SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
1
VẬT LÝ HẠT CƠ BẢN
1. Lịch sử hạt cơ bản
- Khái niệm hạt cơ bản là gì?
Khái niêm hạt cơ bản (còn gọi là hạt sơ cấp) liên quan đến tính rời rạc trong
cấu trúc vật chất ở mức độ vi mô, có thể nói là thang bậc tiếp theo sau chuỗi các đối
tượng phân tử, nguyên tử, hạt nhân. Thật ra tên gọi của hạt cơ bản ngày nay đã
không được hiểu theo nghĩa đen của từ đó, mà chỉ còn mang tính lịch sử.
Do kích thước của đối tượng nghiên cứu cũng như do điều kiện năng lượng
để tiến hành nghiên cứu, môn vật lý hạt cơ bản còn được gọi là vật lý năng lượng
cao, hay vật lý dưới hạt nhân (subnuclear). Năng lượng đặc trưng hiện nay là Giga-
electron-volt (GeV)=109
eV, tương ứng với khoảng cách ~ 10-14
cm = 10-1
fermi.
Trong tương lai không xa năng lượng sẽ được nâng lên cỡ TeV=103
GeV. Để so
sánh ta hãy nhớ lại năng lượng liên kết trong hạt nhân nguyên tử chỉ vào cỡ
8MeV=8.106
eV.
ĐN: Các hạt vi mô (hay vi hạt), những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt
nhân trở xuống, như: photon (y), electron (e-
),pozitron (e+
), proton (p), neutron (n), neutrino (v).
Khi khảo sát quá trình biến đổi của những hạt đó, ta
tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của
chúng. Các vi hạt đó được gọi là các hạt cơ bản.
- Sự xuất hiện của các hạt cơ bản mới.
Hạt cơ bản đầu tiên được tìm thấy là electron e-
(Thomson, 1897): sau khi
nghiên cứu kĩ tính chất của tia âm cực. Thomson đã khẳng định rằng tia này chính
là chùm các hạt mang điện tích âm giống nhau – đó là các hạt e-
.
Trước đó, vào năm 1900 Planck khi nghiên cứu hiện tượng bức xạ của vật
đen tuyệt đối đã đưa ra khái niệm lượng tử ánh sáng (sau này được gọi là photon ),
và vào năm 1905 Einstein đã vận dụng khái niệm này và giải thích thành công hiệu
ứng quang điện. Thí nghiệm trực tiếp chứng tỏ sự tồn tại của photon đã được tiến
hành bởi Millikan vào những năm 1912-1915 và Compton vào năm 1922.
Năm 1911 Rutherford đã khám phá ra hạt nhân nguyên tử và sau đó (năm
1919) đã tìm thấy trong thành phần hạt nhân có hạt proton p với khối lượng bằng
1840 lần khối lượng electron, và điện tích dương về mặt trị số đúng bằng điện tích
electron. Thành phần khác của hạt nhân, hạt neutron n, được Heisenberg và
Ivanenko đề xuất trên lí thuyết và đã được Chadwick tìm thấy trong thực nghiệm
tương tác của hạt  với nguyên tố Be vào năm 1932. Hạt n có khối lượng gần bằng
hạt p, nhưng không mang điện tích. Bằng việc phát hiện ra hạt neutron n các nhà
2
vật lý đã hoàn thành việc khám phá ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử và do
đó cấu tạo nên thế giới vật chất.
Cũng cần nói thêm là trong vật lý hạt cơ bản, với tư cách là một chuyên
ngành độc lập trong vật lý học, được người ta xem như bắt đầu không phải từ lúc
phát hiện ra e-
mà là từ việc phát hiện ra hạt neutron n.
2. Năm 1930 để giả thích sự hao hụt năng lượng trong hiện tượng phân rã 
Pauli đã giả thiết sự tồn tại của hạt neutrino , hạt này mãi đến năm 1953 mới thực
sự được tìm thấy (Reines, Cowan). Hạt neutrino không có khối lượng, không điện
tích và tương tác rất yếu với vật chất.
Từ những năm 30 đến đầu những năm 50 việc nghiên cứu hạt cơ bản liên
quan chặt chẽ với việc nghiên cứu tia vũ trụ. Năm 1932, trong thành phần của tia
vũ trụ Anderson đã phát hiện ra hạt positron e+
, là phản hạt của electron e-
và là
phản hạt đầu tiên được tìm thấy trong thực nghiệm. Sự tồn tại của positron e+
đã
được tiên đoán bằng lí thuyết bởi Dirac trước đó ít lâu, trong những năm 1928-
1931.
Năm 1936 Anderson và Neddermeyer đã tìm thấy trong tia vũ trụ các hạt 
,
có khối lượng lớn hơn khối lượng electron khoảng 200 lần, nhưng lại rất giống e-
,
e+
về các tính chất khác.
Năm 1947 cũng trong tia vũ trụ nhóm nghiên cứu của Powell đã phát hiện ra
các hạt meson 
, có khối lượng khoảng 274 lần khối lượng electron. Hạt  có một
vai trò đặc biệt quan trọng trong tương tác giữa các nuclon (proton, neutron) trong
hạt nhân nguyên tử và đã được Yukawa tiên đoán bằng lí thuyết từ năm 1935.
3. Cuối những năm 40 - đầu những năm 50 là giai đoạn phát hiện ra các hạt
lạ, những hạt đầu tiên (meson K
, hạt ) được tìm thấy trong tia vũ trụ, còn những
hạt tiếp theo được tìm trong các máy gia tốc, là kết quả các quá trình tán xạ (va
chạm) của các hạt p hay e-
ở năng lượng cao. Từ những năm 50 trở đi các máy gia
tốc là công cụ chính để nghiên cứu hạt cơ bản. Ngày nay năng lượng đạt được đã
lên đến hàng trăm GeV, và trong tương lai không xa, hàng ngàn GeV (tức hàng
TeV)
Máy gia tốc proton p với hạt nặng vài GeV đã giúp khám phá ra các phản hạt
nặng: phản proton (năm 1955), phản neutron (năm 1956), phản sigma (năm 1960),
v.v... Năm 1964 người ta phát hiện ra hạt hyperon nặng nhất: hạt omega -
, với
khối lượng gần gấp đôi khối lượng hạt proton. Trong những năm 60 người ta còn
khám phá ra rất nhiều hạt không bền gọi là các hạt cộng hưởng, với khối lượng hầu
hết lớn hơn khối lượng proton. Đại bộ phận các hạt cơ bản biết được hiện nay (vào
khoảng 350 hạt) là các hạt cộng hưởng.
Vào năm 1962 người ta phát hiện 2 loại hạt neutrino khác nhau: loại đi kèm
với electron e và loại đi kèm với hạt  là .
Năm 1974 hai nhóm nghiên cứu riêng rẽ do Tinh và Richter lãnh đạo tìm
thấy hạt J/psi, có khối lượng khoảng 3-4 lần khối lượng proton và thời gian sống
đặc biệt lớn hơn hạt cộng hưởng. Hạt này mở đầu cho một họ hạt mới - các hạt
duyên - được phát hiện lần lượt kể từ năm 1976. Năm 1977, lại một hạt mới nữa,
hạt upsilon Y, với khối lượng bằng cả chục lần khối lượng proton, khởi đầu cho họ
các hạt đẹp được tìm thấy từ năm 1981.
3
Trước đó, vào năm 1975 người ta đã tìm thấy hạt , với tính chất rất giống
hạt e,  nhưng khối lượng lớn hơn nhiều. Sau đó ít lâu, loại neutrino thứ ba đi với
nó, hạt .
Mới đây nhất, vào năm 1983 tại phòng thí nghiệm CERN người ta đã tìm
thấy các hạt boson vector trung gian W
, Z dự kiến bởi lí thuyết trước đó ít lâu. Các
hạt này có vai trò tương tự hạt photon , nhưng lại có khối lượng rất lớn, gấp cả
trăm lần khối lượng proton.
2. Phân loại hạt cơ bản
 Hạt vật chất:
+ Dựa vào độ lớn của khối lượng và dựa vào đặc tính tương tác, các hạt cơ bản
được phân thành các loại sau đây:
a. Photon
b. Lepton:
Các hạt lepton (các hạt nhẹ) khối lượng từ 0 đến 200 me. Không tham gia tương
tác mạnh, chỉ tham gia tương tác yếu, điện từ, hấp dẫn. Chúng gồm 2 loại: Lepton
mang điện ),,( 
e và lepton trung tính (neutrino   ,,e ) chỉ tham gia tương
tác yếu.
c. Hadron:
Khối lượng trên 200 me , tham gia tương tác mạnh chủ yếu gồm 2 loại:
*Meson (π, Kaon K,...): khối lượng trên 200 me nhưng nhỏ hơn khối
lượng nuclon;
*Baryon ,....),,,,( np
+ Phân loại theo spin:
* Boson: các hạt có spin nguyên tuân theo thống kê Bose - Einstein.
* Fermion: các hạt có spin bán nguyên tuân theo thống kê Fermi - Dirac.
 Hạt trường: truyền tương tác gồm:  gAZG ,,,W, 0
3. Các đặc trưng của hạt cơ bản
3.1Khối lượng:
Mỗi hạt đều có khối lượng nghỉ m0 xác định, trừ hạt photon có khối lượng
nghỉ bằng không. Khối lượng thường được diễn tả qua đơn vị năng lượng (MeV/c2
,
GeV/c2
). Chẳng hạn electron có me=0,511MeV/c2
, proton có mp=938,3MeV/c2
.
Riêng các hạt neutrino thì trước đến nay vẫn được xem là không có khối lượng,
nhưng trong các lí thuyết hiện nay lại có nhiều lập luận là cho thấy hạt  có thể và
trong một số trường hợp phải có khối lượng. Thực nghiệm cũng không chống lại
lập luận này.
Tuỳ theo khối lượng mà người ta chia làm 3 loại hạt cơ bản:
- Hạt nhẹ (lepton), ví dụ: me = 0,511MeV/c2
- Hạt nặng (barion), ví dụ: mp = 938,3 MeV/c2
, mn = 939,6MeV/c2
- Hạt trung gian (meson), ví dụ: 
π
m =139,6MeV/c2
, 0
π
m = 135MeV/c2
Người ta nhận thấy khối lượng có vẻ phụ thuộc vào điện tích, cụ thể là các
hạt giống nhau về mọi mặt nhưng có điện tích khác nhau thì khối lượng cũng khác
nhau, chẳng hạn như:
4
mp - mn = 938,3 – 939,6 = -1,3MeV/c2
0
ππ
mm  = 139,6 – 135 = 4,6MeV/c2
Tuy nhiên, quy luật của sự phụ thuộc này không rõ ràng, hay nói rộng hơn,
người ta chưa biết rõ quy luật phân bố của khối lượng các hạt cơ bản và không biết
có tồn tại một lượng tử khối lượng hay không.
Khối lượng là điều kiện để có tương tác hấp dẫn.
3.2Điện tích:
Các hạt cơ bản được biết cho đến nay hoặc không tích điện, hoặc có điện
tích là bội số nguyên (âm hoặc dương) của điện tích nguyên tố e=1,6.10-19
C giữ vai
trò lượng tử điện tích, cụ thể: Q= 0, 1,  2.
Điện tích của phản hạt thì trái dấu với điện tích của hạt.
Điện tích của các hạt là điều kiện để chúng tham gia tương tác điện từ.
3.3Thời gian sống:
Tuỳ theo thời gian tồn tại của các hạt cơ bản mà người ta phân thành các loại
như sau:
- Hạt bền: thời gian sống thực tế là vĩnh viễn do các hạt không tự phân rã
hay phân rã rất chậm. Ví dụ: photon có =, proton với   1030
s,
electron có   1022
s …
- Hạt gần bền: bị phân rã do tương tác điện từ và tương tác yếu với thời
gian sống  >10-20
s (đối với neutron tự do  = 932s)
- Hạt không bền (hạt cộng hưởng): bị phân rã do tương tác mạnh với thời
gian đặc trưng là  <10-20
s . Ví dụ: các hạt 0
, 0
là các hạt cộng hưởng
Các Lepton chỉ tham gia tương tác yếu và tương tác điện từ (những hạt
mang điện). Người ta gọi là tương tác yếu hoặc mạnh do lực tương tác. Trên thực tế
điều này biểu hiện bằng thời gian sống: dưới tác dụng của tương tác, các hạt sẽ
phân rã và nếu tương tác càng mạnh thì thời gian sống càng nhỏ. Thời gian sống
của tương tác yếu lớn hơn 10-10
s (rất lâu), trong khi đó thời gian sống của tương tác
mạnh <10-23
s. Proton phân rã theo tương tác siêu yếu ~ 1030
năm.
Các quá trình rã chủ yếu do tương tác yếu và được phân thành 2 loại chính:
 Các quá trình Lepton thuần tuý:
ee
e
ee
e

 



 ~~
Các quá trình Lepton thuần tuý rất đơn giản. Nếu có các Hadron tham gia
phải có tương tác mạnh và vấn đề trở nên phức tạp ở vùng năng lượng thấp.
5
Với việc xây dựng các máy gia tốc năng lượng cao, trong những năm gần
đây, người ta càng nghiên cứu ngày càng nhiều  lepton với các mode rã thuần tuý
lepton.
 Các quá trình có Hadron tham gia:
+ Rã Lepton: meson lepton
,........
~
~














K
eK
e
e
e
+ Rã bán lepton: hadronhadron + lepton
,...
~
0
0
e
e
e
eK
e
epn









+ Rã không lepton: hadronhadron
,....
0
0









n
p
K
3.4Đối hạt (phản hạt)
Mỗi hạt cơ bản có một đối hạt (phản hạt) tương ứng. Đối hạt của một hạt cơ
bản có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.
Trường hợp các hạt cơ bản không mang điện như nơtron: thực nghiệm
chứng tỏ nơtron vẫn có momen từ khác không; khi đó đối nơtron là hạt cơ bản có
cùng khối lượng như nơtron nhưng có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn.
* Người ta ký hiệu: Hạt X; đối hạt X-
* Một vài ví dụ về hạt và đối hạt:
Hạt: p n e-
e+
π+
π0
γ
Đối hạt e+
e-
π-
π0
γ
3.5Spin
Thực nghiệm và lý thuyết chứng tỏ rằng, đối với mỗi vi hạt, ngoài các đặc
trưng đã nêu như khối lượng, điện tích, thời gian sống, còn một đại lượng nữa gọi
là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin), đặc trưng cho chuyển
động nội tại của vi hạt đó. Mỗi vi hạt có một momen spin xác định tùy thuộc vào
bản chất của hạt.
Momen spin được biểu diễn bằng một vectơ S có độ lớn cho bởi:


)1(  ssS
6
và hình chiếu trên một trục z bất kì cho bởi:
zz mS 
ms là số lượng tử hình chiếu spin:
.,1,...,0,...,1, ssssms 
Độ lớn của momen spin được tính theo s gọi là số lượng tử spin.
Với một trị số xác định của s có (2s+1) trị số của ms; s có thể là nguyên hay bán
nguyên.
Ví dụ: với hạt e
lectron thì s = ½; hạt photon có s=1; hạt p có s= 0.
Tất cả các hạt cơ bản mà chúng ta biết được chia làm 2 nhóm:
- Các hạt có spin bán nguyên (electron, neutron, proton…) gọi là các hạt
fermion. Các fermion tạo nên vật chất ở dạng “chất”, chúng tuân theo nguyên lý
loại trừ Pauli: Hai fermion đồng nhất như nhau không thể ở trong cùng một trạng
thái.
- Các hạt có spin nguyên (photon, meson,…) gọi là các hạt boson. Các
boson không tuân theo nguyên lí Pauli: Trong cùng một trạng thái, có thể có nhiều
boson.
Như vậy, hai nhóm hạt fermion và boson khác hẳn nhau, nhưng đồng thời
chúng đều khác các hạt của thế giới vĩ mô, chẳng hạn chúng khác các phân tử khí.
Các fermion là những “viên gạch” xây dựng nên các chất bền vững (các hạt nhân,
nguyên tử và phân tử). Còn các boson thì đóng vai trò như chất keo giữa các hạt
thông thường – chúng truyền tương tác từ các fermion này sang fermion khác và
ràng buộc chúng lại với nhau.
Spin của hạt quyết định tính chất của các hệ hạt đồng nhất, tức quyết định
tính thống kê của chúng:
- Những hạt có spin bán nguyên tuân theo thống kê Fermi-Dirac, thống kê
này đòi hỏi của hệ hạt phải phản đối xứng đối với việc hoán vị bất kì cặp hạt nào,
và do đó không cho phép 2 hạt fermion ở cùng một trạng thái.
- Những hạt có spin nguyên tuân theo thống kê Bose-Einstein, thống kê này
đòi hỏi hàm sóng đối xứng và do đó không hạn chế số lượng hạt ở cùng một trạng
thái.
3.6Barion tích
Để mô tả quá trình có barion tham gia, người ta đưa một số lượng tử mới là
số Barion B.
B =1 đối với các hạt trong nhóm barion ,...),,,,( pn
B = 0 đối với các hạt meson và tất cả các hạt khác.
B = -1 đối với các phản hạt trong nhóm barion.
Trong các quá trình biến đổi, tổng đại số các barion không đổi )0( B .
Ví dụ:
pppppp ~ : B = 2

 ππp~p : B = 0
p~pnpπ 
: B = 1
e
~epn  : B = 1, Le = 0, Q = 0
7
3.7Lepton tích
Gán cho các lepton một số lượng tử L gọi là số lepton:
 L=1 cho tất cả các lepton   ,,,,, 
ee
 L= -1 cho tất cả các phản lepton   ~,,~,,~, 
ee
thì trong tất cả các quá trình số lepton bảo toàn. Nghĩa là hiệu của số lepton
ở trạng thái đầu Li và trạng thái cuối Lf triệt tiêu:
0 if LLL
Ta gán 3 loại lepton ,,, eaLa  được gọi là số lepton thế hệ:
Lepton eL L L
ee ,
+1 0 0
 ,
0 +1 0
 ,
0 0 +1
Thực nghiệm cho thấy, các số lepton thế hệ của electron và neutrino liên hợp
với chính nó e cũng như các số lepton của meson  và neutrino liên hợp
 ,...cũng bảo toàn, sự vi phạm là rất nhỏ. Thí dụ:
-
 e-
+ e~ + 
L: 1 0 + 0 + 1
Le: 0 1 - 1 + 0
Hệ quả của sự bảo toàn lepton thế hệ:
 Các quá trình vi phạm số lepton xảy ra với xác suất rất nhỏ. Ví dụ: muon rã
chủ yếu theo kênh rã thuần tuý lepton.
 Phân biệt các loại neutrino qua sự bảo toàn các lepton thế hệ.
Vì các neutrino đều là các hạt có spin 1/2 không mang điện và có khối lượng rất
nhỏ, nên để phân biệt các loại neutrino người ta phải dùng các phép thử dựa trên
quy tắc bảo toàn lepton thế hệ:
  ,,, eaa aYlX 
trong đó X, Y là các vật thử. Nếu ở trạng thái cuối của phương trình trên ta thu
được lepton al gì. Ví dụ 
 thì ta nói neutrino ở trạng thái đầu là  .
Một hệ quả rất đặc sắc là sự bảo toàn số baryon: proton là hạt bền vững
30
10p năm. Bởi vì proton là barion với khối lượng nhỏ nhất. Tương tự như
vậy: sự bảo toàn số lepton cho ta electron bền vững, bởi vì nó là lepton với khối
lượng nhỏ nhất. Trường hợp của neutrino hơi khác do có sự trộn lẫn dẫn đến sự
chuyển hoá.
3.8Isospin (spin đồng vị)
Các hạt hadron được tập hợp thành từng nhóm nhỏ gọi là đa tuyến điện tích,
mỗi đa tuyến bao gồm những hạt có khối lượng bằng nhau, các tính chất khác đều
giống nhau, chỉ khác nhau về điện tích. Để mô tả các trạng thái điện khác nhau của
8
nhóm hạt đó người ta đưa vào một số lượng tử mới – isospin I (còn gọi là spin đồng
vị): mỗi nhóm hạt như vậy còn gọi là đa tuyến isospin, có số thành phần (số trạng
thái điện tích) N xác định qua hệ thức:
N = 2I + 1
Nói cách khác, mỗi trạng thái điện tích trong iso – đa tuyến tương ứng với
một giá trị hình chiếu mI của isospin I
2
SB
mQ I


trong đó thành phần mI trên trục z nhận các giá trị: I, I - 1, …, - I
Một hạt trong một đa tuyến tương ứng với một giá trị mI. Các giá trị của mI
được sắp xếp theo điện tích giảm dần.
Ví dụ: proton và neutron tạo nên một lưỡng tuyến isospin (nuclon).
Ta có N=2 suy ra
2
1
I  . Vì 1B  nên ta có:







0
2
1
2
1
Q:(neutron)
2
1
m
1
2
1
2
1
Q:(proton)
2
1
m
I
I
Xác định các hình chiếu isospin của tam tuyến meson  ?
Đối với các phản hạt, Q và B đổi dấu nên mI cũng đổi dấu, nhưng I thì
không.
Bảng isospin I và hình chiếu của nó mI
mI
I
1 ½ 0 -½ -1
Barion ½
0
1
½
0
+
p
0
0
0
 -
n
 -
-
Meson 1
½
0
 +
K +
0
0
K0
 -
Isospin chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh. Như ta có thể thấy, tương tự như
spin, isospin I có thể có các giá trị nguyên hay bán nguyên, và các nhóm hạt tương
ứng được gọi là isoboson hay isofermion. Điều này không phụ thuộc các hạt đó là
boson hay fermion.
Thí dụ: trong tương tác mạnh:
0
+ p  +
+ n
Trước phản ứng ta có:
2
1
2
1
0mI 
2
1
,
2
3
1
2
1
1,
2
1
1I 
Sau phản ứng ta có:
9
2
1
2
1
1mI 
2
1
,
2
3
1
2
1
1,
2
1
1I 
Ta thấy, đối với mọi tương tác mạnh và tương tác điện từ, mI tổng cộng cũng
được bảo toàn.
3.9Số lạ
Trong thực nghiệm, các meson K và các barion , , , và  (nhóm này tạo
thành các hyperon) bao giờ cũng được tạo thành từng cặp trong tương tác mạnh gọi
là hiện tượng tạo cặp liên hợp.
Ví dụ: 
 KΣpπ
00-
Kλpπ 
0
K
~
Σnπ  
Tuy nhiên, các hạt tạo thành này có thời gian sống lớn (>10-23
s) chúng
không phân huỷ bằng tương tác mạnh mà đặc trưng cho tương tác yếu.
Ví dụ: 0
 p +  -
K0
  +
+  -
nπΣ  
nπΣ  
K+
  +
+  0
Sự thiếu thuận nghịch này cùng với một số tính chất mới lạ khác, mà các
hạt hyperon này có tên là những hạt lạ và đặc trưng bởi lượng tử số lạ S
Người ta tính số lạ bằng cách lấy 2 lần giá trị điện tích trung bình trong một
đa tuyến rồi trừ đi cho số barion:
BQ2S 
Những hadron nào có S  0 đều được gọi là hadron lạ.
Ví dụ:
- Lưỡng tuyến nuclon có 011S1B;
2
1
Q  . Do đó proton và
neutron không phải là hạt lạ.
- Tam tuyến +
, -
, 0
có 1S0
3
011
Q 

 . Do đó, các hạt trên
là hạt lạ.
- Tam tuyến meson  có điện tích trung bình 0B0,Q  do đó S cũng
bằng 0 nên không phải là hạt lạ.
- Hạt lamđa (0
) là một đơn tuyến có Q = 0, B = 1 nên S = -1. Đây là một
barion lạ.
- Lưỡng tuyến meson K (K+
, K0
) có điện tích trung bình
2
1
Q  vì vậy S =
1 nên meson K là meson lạ.
3.9.1 Định luật bảo toàn số lạ:
Số lạ S chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh và tương tác điện từ. Chẳng hạn
xét phản ứng:
K -
+ p   0
+ 0
10
Q: -1 + 1 = 0 + 0
B: 0 + 1 = 1 + 0
S: -1 + 0 = -1 + 0
Số lạ S không bảo toàn trong tương tác yếu, chẳng hạn quá trình phân rã yếu
của hạt lamđa () với thời gian đặc trưng 10 –10
giây:
0
 p +  -
Q: 0 = 1 - 1
B: -1 = 1 - 1
S: -1  0 + 0
3.9.2 Số lạ và isospin:
Hệ thức ta có trước đây
2
B
mQ I  chỉ đúng trong các trường hợp cho các
hạt có S=0. Trong trường hợp tổng quát ta phải áp dụng hệ thức Gell-Mann-
Nishijima:
2
SB
mQ I


Từ đây, ta suy ra công thức số lạ S: B)m2(QS I  . Dựa vào công thức
này, người ta kiểm tra được hạt nào là hạt lạ hay không phải. Thật vậy, năm 1959,
người ta biết được hạt 
 , hạt này có Q = -1, B = 1, S = -2, và
2
1
mI  , người ta
đã dự đoán phải tồn tại một hạt có
2
1
mI  . Quả nhiên, sau đó, người ta đã tìm thấy
hạt 
 có
2
1
mI  như dự đoán.
4. Mẫu quark
4.1 Quark là gì?
Năm 1963, Gellmann đưa ra lí thuyết rằng tất cả các hạt hadron đều được
cấu tạo từ các hạt cơ bản gọi là hạt quark. Ban đầu, ông cho rằng các hạt hadron
được cấu thành chỉ gồm 3 hạt quark và các phản hạt của chúng, đó là:
Quark u (up) và phản hạt là u~
Quark d (down) và phản hạt là d
~
Quark s (strange) và phản hạt là s~
4.2 Đặc tính của các quark.
4.2.1 Điện tích
Khác với các hạt trước đây mà ta đã gọi chúng là các hạt cơ bản, có điện tích
là đơn vị hay bằng không nhân với e (e hay bằng 0), các hạt quark có điện tích là
một phân số của e:
- Quark u có e
3
2
Q  , hay viết gọn là
3
2
Q  )

More Related Content

What's hot

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Kudos2010
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Thai Nguyen Hoang
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 

What's hot (20)

Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 

Similar to Các hạt cơ bản

Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tửNguyễn Đăng Nhật
 
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫnVLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫntuituhoc
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comDép Tổ Ong
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxĐồng Tiến
 
Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Hoan Kim
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityLê Đại-Nam
 

Similar to Các hạt cơ bản (20)

Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
 
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫnVLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
Chuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tuChuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tu
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
 
Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Các hạt cơ bản

  • 1. 1 VẬT LÝ HẠT CƠ BẢN 1. Lịch sử hạt cơ bản - Khái niệm hạt cơ bản là gì? Khái niêm hạt cơ bản (còn gọi là hạt sơ cấp) liên quan đến tính rời rạc trong cấu trúc vật chất ở mức độ vi mô, có thể nói là thang bậc tiếp theo sau chuỗi các đối tượng phân tử, nguyên tử, hạt nhân. Thật ra tên gọi của hạt cơ bản ngày nay đã không được hiểu theo nghĩa đen của từ đó, mà chỉ còn mang tính lịch sử. Do kích thước của đối tượng nghiên cứu cũng như do điều kiện năng lượng để tiến hành nghiên cứu, môn vật lý hạt cơ bản còn được gọi là vật lý năng lượng cao, hay vật lý dưới hạt nhân (subnuclear). Năng lượng đặc trưng hiện nay là Giga- electron-volt (GeV)=109 eV, tương ứng với khoảng cách ~ 10-14 cm = 10-1 fermi. Trong tương lai không xa năng lượng sẽ được nâng lên cỡ TeV=103 GeV. Để so sánh ta hãy nhớ lại năng lượng liên kết trong hạt nhân nguyên tử chỉ vào cỡ 8MeV=8.106 eV. ĐN: Các hạt vi mô (hay vi hạt), những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống, như: photon (y), electron (e- ),pozitron (e+ ), proton (p), neutron (n), neutrino (v). Khi khảo sát quá trình biến đổi của những hạt đó, ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của chúng. Các vi hạt đó được gọi là các hạt cơ bản. - Sự xuất hiện của các hạt cơ bản mới. Hạt cơ bản đầu tiên được tìm thấy là electron e- (Thomson, 1897): sau khi nghiên cứu kĩ tính chất của tia âm cực. Thomson đã khẳng định rằng tia này chính là chùm các hạt mang điện tích âm giống nhau – đó là các hạt e- . Trước đó, vào năm 1900 Planck khi nghiên cứu hiện tượng bức xạ của vật đen tuyệt đối đã đưa ra khái niệm lượng tử ánh sáng (sau này được gọi là photon ), và vào năm 1905 Einstein đã vận dụng khái niệm này và giải thích thành công hiệu ứng quang điện. Thí nghiệm trực tiếp chứng tỏ sự tồn tại của photon đã được tiến hành bởi Millikan vào những năm 1912-1915 và Compton vào năm 1922. Năm 1911 Rutherford đã khám phá ra hạt nhân nguyên tử và sau đó (năm 1919) đã tìm thấy trong thành phần hạt nhân có hạt proton p với khối lượng bằng 1840 lần khối lượng electron, và điện tích dương về mặt trị số đúng bằng điện tích electron. Thành phần khác của hạt nhân, hạt neutron n, được Heisenberg và Ivanenko đề xuất trên lí thuyết và đã được Chadwick tìm thấy trong thực nghiệm tương tác của hạt  với nguyên tố Be vào năm 1932. Hạt n có khối lượng gần bằng hạt p, nhưng không mang điện tích. Bằng việc phát hiện ra hạt neutron n các nhà
  • 2. 2 vật lý đã hoàn thành việc khám phá ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử và do đó cấu tạo nên thế giới vật chất. Cũng cần nói thêm là trong vật lý hạt cơ bản, với tư cách là một chuyên ngành độc lập trong vật lý học, được người ta xem như bắt đầu không phải từ lúc phát hiện ra e- mà là từ việc phát hiện ra hạt neutron n. 2. Năm 1930 để giả thích sự hao hụt năng lượng trong hiện tượng phân rã  Pauli đã giả thiết sự tồn tại của hạt neutrino , hạt này mãi đến năm 1953 mới thực sự được tìm thấy (Reines, Cowan). Hạt neutrino không có khối lượng, không điện tích và tương tác rất yếu với vật chất. Từ những năm 30 đến đầu những năm 50 việc nghiên cứu hạt cơ bản liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu tia vũ trụ. Năm 1932, trong thành phần của tia vũ trụ Anderson đã phát hiện ra hạt positron e+ , là phản hạt của electron e- và là phản hạt đầu tiên được tìm thấy trong thực nghiệm. Sự tồn tại của positron e+ đã được tiên đoán bằng lí thuyết bởi Dirac trước đó ít lâu, trong những năm 1928- 1931. Năm 1936 Anderson và Neddermeyer đã tìm thấy trong tia vũ trụ các hạt  , có khối lượng lớn hơn khối lượng electron khoảng 200 lần, nhưng lại rất giống e- , e+ về các tính chất khác. Năm 1947 cũng trong tia vũ trụ nhóm nghiên cứu của Powell đã phát hiện ra các hạt meson  , có khối lượng khoảng 274 lần khối lượng electron. Hạt  có một vai trò đặc biệt quan trọng trong tương tác giữa các nuclon (proton, neutron) trong hạt nhân nguyên tử và đã được Yukawa tiên đoán bằng lí thuyết từ năm 1935. 3. Cuối những năm 40 - đầu những năm 50 là giai đoạn phát hiện ra các hạt lạ, những hạt đầu tiên (meson K , hạt ) được tìm thấy trong tia vũ trụ, còn những hạt tiếp theo được tìm trong các máy gia tốc, là kết quả các quá trình tán xạ (va chạm) của các hạt p hay e- ở năng lượng cao. Từ những năm 50 trở đi các máy gia tốc là công cụ chính để nghiên cứu hạt cơ bản. Ngày nay năng lượng đạt được đã lên đến hàng trăm GeV, và trong tương lai không xa, hàng ngàn GeV (tức hàng TeV) Máy gia tốc proton p với hạt nặng vài GeV đã giúp khám phá ra các phản hạt nặng: phản proton (năm 1955), phản neutron (năm 1956), phản sigma (năm 1960), v.v... Năm 1964 người ta phát hiện ra hạt hyperon nặng nhất: hạt omega - , với khối lượng gần gấp đôi khối lượng hạt proton. Trong những năm 60 người ta còn khám phá ra rất nhiều hạt không bền gọi là các hạt cộng hưởng, với khối lượng hầu hết lớn hơn khối lượng proton. Đại bộ phận các hạt cơ bản biết được hiện nay (vào khoảng 350 hạt) là các hạt cộng hưởng. Vào năm 1962 người ta phát hiện 2 loại hạt neutrino khác nhau: loại đi kèm với electron e và loại đi kèm với hạt  là . Năm 1974 hai nhóm nghiên cứu riêng rẽ do Tinh và Richter lãnh đạo tìm thấy hạt J/psi, có khối lượng khoảng 3-4 lần khối lượng proton và thời gian sống đặc biệt lớn hơn hạt cộng hưởng. Hạt này mở đầu cho một họ hạt mới - các hạt duyên - được phát hiện lần lượt kể từ năm 1976. Năm 1977, lại một hạt mới nữa, hạt upsilon Y, với khối lượng bằng cả chục lần khối lượng proton, khởi đầu cho họ các hạt đẹp được tìm thấy từ năm 1981.
  • 3. 3 Trước đó, vào năm 1975 người ta đã tìm thấy hạt , với tính chất rất giống hạt e,  nhưng khối lượng lớn hơn nhiều. Sau đó ít lâu, loại neutrino thứ ba đi với nó, hạt . Mới đây nhất, vào năm 1983 tại phòng thí nghiệm CERN người ta đã tìm thấy các hạt boson vector trung gian W , Z dự kiến bởi lí thuyết trước đó ít lâu. Các hạt này có vai trò tương tự hạt photon , nhưng lại có khối lượng rất lớn, gấp cả trăm lần khối lượng proton. 2. Phân loại hạt cơ bản  Hạt vật chất: + Dựa vào độ lớn của khối lượng và dựa vào đặc tính tương tác, các hạt cơ bản được phân thành các loại sau đây: a. Photon b. Lepton: Các hạt lepton (các hạt nhẹ) khối lượng từ 0 đến 200 me. Không tham gia tương tác mạnh, chỉ tham gia tương tác yếu, điện từ, hấp dẫn. Chúng gồm 2 loại: Lepton mang điện ),,(  e và lepton trung tính (neutrino   ,,e ) chỉ tham gia tương tác yếu. c. Hadron: Khối lượng trên 200 me , tham gia tương tác mạnh chủ yếu gồm 2 loại: *Meson (π, Kaon K,...): khối lượng trên 200 me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclon; *Baryon ,....),,,,( np + Phân loại theo spin: * Boson: các hạt có spin nguyên tuân theo thống kê Bose - Einstein. * Fermion: các hạt có spin bán nguyên tuân theo thống kê Fermi - Dirac.  Hạt trường: truyền tương tác gồm:  gAZG ,,,W, 0 3. Các đặc trưng của hạt cơ bản 3.1Khối lượng: Mỗi hạt đều có khối lượng nghỉ m0 xác định, trừ hạt photon có khối lượng nghỉ bằng không. Khối lượng thường được diễn tả qua đơn vị năng lượng (MeV/c2 , GeV/c2 ). Chẳng hạn electron có me=0,511MeV/c2 , proton có mp=938,3MeV/c2 . Riêng các hạt neutrino thì trước đến nay vẫn được xem là không có khối lượng, nhưng trong các lí thuyết hiện nay lại có nhiều lập luận là cho thấy hạt  có thể và trong một số trường hợp phải có khối lượng. Thực nghiệm cũng không chống lại lập luận này. Tuỳ theo khối lượng mà người ta chia làm 3 loại hạt cơ bản: - Hạt nhẹ (lepton), ví dụ: me = 0,511MeV/c2 - Hạt nặng (barion), ví dụ: mp = 938,3 MeV/c2 , mn = 939,6MeV/c2 - Hạt trung gian (meson), ví dụ:  π m =139,6MeV/c2 , 0 π m = 135MeV/c2 Người ta nhận thấy khối lượng có vẻ phụ thuộc vào điện tích, cụ thể là các hạt giống nhau về mọi mặt nhưng có điện tích khác nhau thì khối lượng cũng khác nhau, chẳng hạn như:
  • 4. 4 mp - mn = 938,3 – 939,6 = -1,3MeV/c2 0 ππ mm  = 139,6 – 135 = 4,6MeV/c2 Tuy nhiên, quy luật của sự phụ thuộc này không rõ ràng, hay nói rộng hơn, người ta chưa biết rõ quy luật phân bố của khối lượng các hạt cơ bản và không biết có tồn tại một lượng tử khối lượng hay không. Khối lượng là điều kiện để có tương tác hấp dẫn. 3.2Điện tích: Các hạt cơ bản được biết cho đến nay hoặc không tích điện, hoặc có điện tích là bội số nguyên (âm hoặc dương) của điện tích nguyên tố e=1,6.10-19 C giữ vai trò lượng tử điện tích, cụ thể: Q= 0, 1,  2. Điện tích của phản hạt thì trái dấu với điện tích của hạt. Điện tích của các hạt là điều kiện để chúng tham gia tương tác điện từ. 3.3Thời gian sống: Tuỳ theo thời gian tồn tại của các hạt cơ bản mà người ta phân thành các loại như sau: - Hạt bền: thời gian sống thực tế là vĩnh viễn do các hạt không tự phân rã hay phân rã rất chậm. Ví dụ: photon có =, proton với   1030 s, electron có   1022 s … - Hạt gần bền: bị phân rã do tương tác điện từ và tương tác yếu với thời gian sống  >10-20 s (đối với neutron tự do  = 932s) - Hạt không bền (hạt cộng hưởng): bị phân rã do tương tác mạnh với thời gian đặc trưng là  <10-20 s . Ví dụ: các hạt 0 , 0 là các hạt cộng hưởng Các Lepton chỉ tham gia tương tác yếu và tương tác điện từ (những hạt mang điện). Người ta gọi là tương tác yếu hoặc mạnh do lực tương tác. Trên thực tế điều này biểu hiện bằng thời gian sống: dưới tác dụng của tương tác, các hạt sẽ phân rã và nếu tương tác càng mạnh thì thời gian sống càng nhỏ. Thời gian sống của tương tác yếu lớn hơn 10-10 s (rất lâu), trong khi đó thời gian sống của tương tác mạnh <10-23 s. Proton phân rã theo tương tác siêu yếu ~ 1030 năm. Các quá trình rã chủ yếu do tương tác yếu và được phân thành 2 loại chính:  Các quá trình Lepton thuần tuý: ee e ee e        ~~ Các quá trình Lepton thuần tuý rất đơn giản. Nếu có các Hadron tham gia phải có tương tác mạnh và vấn đề trở nên phức tạp ở vùng năng lượng thấp.
  • 5. 5 Với việc xây dựng các máy gia tốc năng lượng cao, trong những năm gần đây, người ta càng nghiên cứu ngày càng nhiều  lepton với các mode rã thuần tuý lepton.  Các quá trình có Hadron tham gia: + Rã Lepton: meson lepton ,........ ~ ~               K eK e e e + Rã bán lepton: hadronhadron + lepton ,... ~ 0 0 e e e eK e epn          + Rã không lepton: hadronhadron ,.... 0 0          n p K 3.4Đối hạt (phản hạt) Mỗi hạt cơ bản có một đối hạt (phản hạt) tương ứng. Đối hạt của một hạt cơ bản có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. Trường hợp các hạt cơ bản không mang điện như nơtron: thực nghiệm chứng tỏ nơtron vẫn có momen từ khác không; khi đó đối nơtron là hạt cơ bản có cùng khối lượng như nơtron nhưng có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn. * Người ta ký hiệu: Hạt X; đối hạt X- * Một vài ví dụ về hạt và đối hạt: Hạt: p n e- e+ π+ π0 γ Đối hạt e+ e- π- π0 γ 3.5Spin Thực nghiệm và lý thuyết chứng tỏ rằng, đối với mỗi vi hạt, ngoài các đặc trưng đã nêu như khối lượng, điện tích, thời gian sống, còn một đại lượng nữa gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin), đặc trưng cho chuyển động nội tại của vi hạt đó. Mỗi vi hạt có một momen spin xác định tùy thuộc vào bản chất của hạt. Momen spin được biểu diễn bằng một vectơ S có độ lớn cho bởi:   )1(  ssS
  • 6. 6 và hình chiếu trên một trục z bất kì cho bởi: zz mS  ms là số lượng tử hình chiếu spin: .,1,...,0,...,1, ssssms  Độ lớn của momen spin được tính theo s gọi là số lượng tử spin. Với một trị số xác định của s có (2s+1) trị số của ms; s có thể là nguyên hay bán nguyên. Ví dụ: với hạt e lectron thì s = ½; hạt photon có s=1; hạt p có s= 0. Tất cả các hạt cơ bản mà chúng ta biết được chia làm 2 nhóm: - Các hạt có spin bán nguyên (electron, neutron, proton…) gọi là các hạt fermion. Các fermion tạo nên vật chất ở dạng “chất”, chúng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli: Hai fermion đồng nhất như nhau không thể ở trong cùng một trạng thái. - Các hạt có spin nguyên (photon, meson,…) gọi là các hạt boson. Các boson không tuân theo nguyên lí Pauli: Trong cùng một trạng thái, có thể có nhiều boson. Như vậy, hai nhóm hạt fermion và boson khác hẳn nhau, nhưng đồng thời chúng đều khác các hạt của thế giới vĩ mô, chẳng hạn chúng khác các phân tử khí. Các fermion là những “viên gạch” xây dựng nên các chất bền vững (các hạt nhân, nguyên tử và phân tử). Còn các boson thì đóng vai trò như chất keo giữa các hạt thông thường – chúng truyền tương tác từ các fermion này sang fermion khác và ràng buộc chúng lại với nhau. Spin của hạt quyết định tính chất của các hệ hạt đồng nhất, tức quyết định tính thống kê của chúng: - Những hạt có spin bán nguyên tuân theo thống kê Fermi-Dirac, thống kê này đòi hỏi của hệ hạt phải phản đối xứng đối với việc hoán vị bất kì cặp hạt nào, và do đó không cho phép 2 hạt fermion ở cùng một trạng thái. - Những hạt có spin nguyên tuân theo thống kê Bose-Einstein, thống kê này đòi hỏi hàm sóng đối xứng và do đó không hạn chế số lượng hạt ở cùng một trạng thái. 3.6Barion tích Để mô tả quá trình có barion tham gia, người ta đưa một số lượng tử mới là số Barion B. B =1 đối với các hạt trong nhóm barion ,...),,,,( pn B = 0 đối với các hạt meson và tất cả các hạt khác. B = -1 đối với các phản hạt trong nhóm barion. Trong các quá trình biến đổi, tổng đại số các barion không đổi )0( B . Ví dụ: pppppp ~ : B = 2   ππp~p : B = 0 p~pnpπ  : B = 1 e ~epn  : B = 1, Le = 0, Q = 0
  • 7. 7 3.7Lepton tích Gán cho các lepton một số lượng tử L gọi là số lepton:  L=1 cho tất cả các lepton   ,,,,,  ee  L= -1 cho tất cả các phản lepton   ~,,~,,~,  ee thì trong tất cả các quá trình số lepton bảo toàn. Nghĩa là hiệu của số lepton ở trạng thái đầu Li và trạng thái cuối Lf triệt tiêu: 0 if LLL Ta gán 3 loại lepton ,,, eaLa  được gọi là số lepton thế hệ: Lepton eL L L ee , +1 0 0  , 0 +1 0  , 0 0 +1 Thực nghiệm cho thấy, các số lepton thế hệ của electron và neutrino liên hợp với chính nó e cũng như các số lepton của meson  và neutrino liên hợp  ,...cũng bảo toàn, sự vi phạm là rất nhỏ. Thí dụ: -  e- + e~ +  L: 1 0 + 0 + 1 Le: 0 1 - 1 + 0 Hệ quả của sự bảo toàn lepton thế hệ:  Các quá trình vi phạm số lepton xảy ra với xác suất rất nhỏ. Ví dụ: muon rã chủ yếu theo kênh rã thuần tuý lepton.  Phân biệt các loại neutrino qua sự bảo toàn các lepton thế hệ. Vì các neutrino đều là các hạt có spin 1/2 không mang điện và có khối lượng rất nhỏ, nên để phân biệt các loại neutrino người ta phải dùng các phép thử dựa trên quy tắc bảo toàn lepton thế hệ:   ,,, eaa aYlX  trong đó X, Y là các vật thử. Nếu ở trạng thái cuối của phương trình trên ta thu được lepton al gì. Ví dụ   thì ta nói neutrino ở trạng thái đầu là  . Một hệ quả rất đặc sắc là sự bảo toàn số baryon: proton là hạt bền vững 30 10p năm. Bởi vì proton là barion với khối lượng nhỏ nhất. Tương tự như vậy: sự bảo toàn số lepton cho ta electron bền vững, bởi vì nó là lepton với khối lượng nhỏ nhất. Trường hợp của neutrino hơi khác do có sự trộn lẫn dẫn đến sự chuyển hoá. 3.8Isospin (spin đồng vị) Các hạt hadron được tập hợp thành từng nhóm nhỏ gọi là đa tuyến điện tích, mỗi đa tuyến bao gồm những hạt có khối lượng bằng nhau, các tính chất khác đều giống nhau, chỉ khác nhau về điện tích. Để mô tả các trạng thái điện khác nhau của
  • 8. 8 nhóm hạt đó người ta đưa vào một số lượng tử mới – isospin I (còn gọi là spin đồng vị): mỗi nhóm hạt như vậy còn gọi là đa tuyến isospin, có số thành phần (số trạng thái điện tích) N xác định qua hệ thức: N = 2I + 1 Nói cách khác, mỗi trạng thái điện tích trong iso – đa tuyến tương ứng với một giá trị hình chiếu mI của isospin I 2 SB mQ I   trong đó thành phần mI trên trục z nhận các giá trị: I, I - 1, …, - I Một hạt trong một đa tuyến tương ứng với một giá trị mI. Các giá trị của mI được sắp xếp theo điện tích giảm dần. Ví dụ: proton và neutron tạo nên một lưỡng tuyến isospin (nuclon). Ta có N=2 suy ra 2 1 I  . Vì 1B  nên ta có:        0 2 1 2 1 Q:(neutron) 2 1 m 1 2 1 2 1 Q:(proton) 2 1 m I I Xác định các hình chiếu isospin của tam tuyến meson  ? Đối với các phản hạt, Q và B đổi dấu nên mI cũng đổi dấu, nhưng I thì không. Bảng isospin I và hình chiếu của nó mI mI I 1 ½ 0 -½ -1 Barion ½ 0 1 ½ 0 + p 0 0 0  - n  - - Meson 1 ½ 0  + K + 0 0 K0  - Isospin chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh. Như ta có thể thấy, tương tự như spin, isospin I có thể có các giá trị nguyên hay bán nguyên, và các nhóm hạt tương ứng được gọi là isoboson hay isofermion. Điều này không phụ thuộc các hạt đó là boson hay fermion. Thí dụ: trong tương tác mạnh: 0 + p  + + n Trước phản ứng ta có: 2 1 2 1 0mI  2 1 , 2 3 1 2 1 1, 2 1 1I  Sau phản ứng ta có:
  • 9. 9 2 1 2 1 1mI  2 1 , 2 3 1 2 1 1, 2 1 1I  Ta thấy, đối với mọi tương tác mạnh và tương tác điện từ, mI tổng cộng cũng được bảo toàn. 3.9Số lạ Trong thực nghiệm, các meson K và các barion , , , và  (nhóm này tạo thành các hyperon) bao giờ cũng được tạo thành từng cặp trong tương tác mạnh gọi là hiện tượng tạo cặp liên hợp. Ví dụ:   KΣpπ 00- Kλpπ  0 K ~ Σnπ   Tuy nhiên, các hạt tạo thành này có thời gian sống lớn (>10-23 s) chúng không phân huỷ bằng tương tác mạnh mà đặc trưng cho tương tác yếu. Ví dụ: 0  p +  - K0   + +  - nπΣ   nπΣ   K+   + +  0 Sự thiếu thuận nghịch này cùng với một số tính chất mới lạ khác, mà các hạt hyperon này có tên là những hạt lạ và đặc trưng bởi lượng tử số lạ S Người ta tính số lạ bằng cách lấy 2 lần giá trị điện tích trung bình trong một đa tuyến rồi trừ đi cho số barion: BQ2S  Những hadron nào có S  0 đều được gọi là hadron lạ. Ví dụ: - Lưỡng tuyến nuclon có 011S1B; 2 1 Q  . Do đó proton và neutron không phải là hạt lạ. - Tam tuyến + , - , 0 có 1S0 3 011 Q    . Do đó, các hạt trên là hạt lạ. - Tam tuyến meson  có điện tích trung bình 0B0,Q  do đó S cũng bằng 0 nên không phải là hạt lạ. - Hạt lamđa (0 ) là một đơn tuyến có Q = 0, B = 1 nên S = -1. Đây là một barion lạ. - Lưỡng tuyến meson K (K+ , K0 ) có điện tích trung bình 2 1 Q  vì vậy S = 1 nên meson K là meson lạ. 3.9.1 Định luật bảo toàn số lạ: Số lạ S chỉ bảo toàn trong tương tác mạnh và tương tác điện từ. Chẳng hạn xét phản ứng: K - + p   0 + 0
  • 10. 10 Q: -1 + 1 = 0 + 0 B: 0 + 1 = 1 + 0 S: -1 + 0 = -1 + 0 Số lạ S không bảo toàn trong tương tác yếu, chẳng hạn quá trình phân rã yếu của hạt lamđa () với thời gian đặc trưng 10 –10 giây: 0  p +  - Q: 0 = 1 - 1 B: -1 = 1 - 1 S: -1  0 + 0 3.9.2 Số lạ và isospin: Hệ thức ta có trước đây 2 B mQ I  chỉ đúng trong các trường hợp cho các hạt có S=0. Trong trường hợp tổng quát ta phải áp dụng hệ thức Gell-Mann- Nishijima: 2 SB mQ I   Từ đây, ta suy ra công thức số lạ S: B)m2(QS I  . Dựa vào công thức này, người ta kiểm tra được hạt nào là hạt lạ hay không phải. Thật vậy, năm 1959, người ta biết được hạt   , hạt này có Q = -1, B = 1, S = -2, và 2 1 mI  , người ta đã dự đoán phải tồn tại một hạt có 2 1 mI  . Quả nhiên, sau đó, người ta đã tìm thấy hạt   có 2 1 mI  như dự đoán. 4. Mẫu quark 4.1 Quark là gì? Năm 1963, Gellmann đưa ra lí thuyết rằng tất cả các hạt hadron đều được cấu tạo từ các hạt cơ bản gọi là hạt quark. Ban đầu, ông cho rằng các hạt hadron được cấu thành chỉ gồm 3 hạt quark và các phản hạt của chúng, đó là: Quark u (up) và phản hạt là u~ Quark d (down) và phản hạt là d ~ Quark s (strange) và phản hạt là s~ 4.2 Đặc tính của các quark. 4.2.1 Điện tích Khác với các hạt trước đây mà ta đã gọi chúng là các hạt cơ bản, có điện tích là đơn vị hay bằng không nhân với e (e hay bằng 0), các hạt quark có điện tích là một phân số của e: - Quark u có e 3 2 Q  , hay viết gọn là 3 2 Q  )