SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
**********

Bài tiểu luận:

BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU VỀ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA U VÀ I
BÀI TOÁN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

Nhóm Sinh viên lớp Sư phạm Vật Lý 3B

TP. HỒ CHÍ MINH
Tháng 12/2013
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ..................................... K37.102.067
2. Trần Ái Nhân ....................................................... K37.102.069
3. Nguyễn Lan Nhi .................................................. K37.102.073
4. Phạm Trần Ý Nhƣ ............................................... K37.102.076
5. Nguyễn Tấn Phát ................................................. K37.102.079
6. Nguyễn Vĩnh Phúc .............................................. K37.102.080
7. Cao Hoàng Sơn .................................................... K37.102.090
8. Nguyễn Lê Đức Thịnh .......................................... K37.102.107
9. Huỳnh Kim Thuỷ Tiên ........................................ K37.102.113
10. Huỳnh Thị Thanh Trà ........................................ K37.102.117
11. Nguyễn Thị Thanh Tuyền ................................. K37.102.119
12. Nguyễn Thị Hiền ............................................... K37.102.137

Trang 1
MỤC LỤC
TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY

Phần 1.

CHIỀU MẮC NỐI TIẾP...................................................................................................... 4
1.1

Các công thức thƣờng dùng trong bài toán điện xoay chiều .........................................................4

1.2

Các chú ý khi giải bài toán điện xoay chiều ..................................................................................4

1.3

Các bài toán thƣờng gặp trong mạch điện xoay chiều...................................................................5

BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG

Phần 2.

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP ................................................................. 7
2.1

DẠNG BÀI TOÁN 1 ....................................................................................................................7

2.1.1

Phƣơng pháp giải ...................................................................................................................7

2.1.2

Bài tập mẫu ............................................................................................................................7

2.2

DẠNG BÀI TOÁN 2 ....................................................................................................................8

2.2.1

Phƣơng pháp giải 1 ................................................................................................................8

2.2.2

Bài tập mẫu 1 .........................................................................................................................8

2.2.3

Phƣơng pháp giải 2 ................................................................................................................9

2.2.4

Bài tập mẫu 2 .......................................................................................................................10

2.3

DẠNG BÀI TOÁN 3 ..................................................................................................................10

2.3.1

Phƣơng pháp giải .................................................................................................................10

2.3.2

Bài tập mẫu 1 .......................................................................................................................11

2.3.3

Bài tập mẫu 2 .......................................................................................................................12

2.4

DẠNG BÀI TOÁN 4 ..................................................................................................................14

2.4.1

Phƣơng pháp giải .................................................................................................................14

2.4.2

Bài tập mẫu ..........................................................................................................................14

2.5

Phần 3.

CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG ..........................................................................................................15

BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH

ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP ............................................................................ 17
3.1

PHƢƠNG PHÁP GIẢI ...............................................................................................................17

3.2

CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƢỜNG GẶP .................................................................................18

Phần 4.

BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ................................................................. 21

4.1

CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ..................................21

4.2

CÁCH TẠO RA CỘNG HƢỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC

NỐI TIẾP ................................................................................................................................................21
4.3

ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ......................................................21

Trang 2
4.4

CÁC DẠNG BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN THƢỜNG GẶP ...........................................22

4.4.1

Dạng 1 .................................................................................................................................22

4.4.2

Dạng 2 .................................................................................................................................22

4.4.3

Dạng 3 .................................................................................................................................23

4.4.4

Dạng 4 .................................................................................................................................23

4.4.5

Dạng 5 .................................................................................................................................24

4.4.6

Dạng 6 .................................................................................................................................24

4.4.7

Dạng 7 .................................................................................................................................25

4.5

BÀI TẬP ÁP DỤNG ...................................................................................................................26

Phần 5.

NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI TRẮC NGHIỆM BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY

CHIỀU

........................................................................................................................... 29

Phần 6.

GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG .................................................................. 30

6.1

BÀI TẬP PHẦN 2 .......................................................................................................................30

6.2

BÀI TẬP PHẦN 3 .......................................................................................................................32

6.3

BÀI TẬP PHẦN 4 .......................................................................................................................35

Trang 3
Phần 1. TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI
TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP
1.1 CÁC CÔNG THứC THƯờNG DÙNG TRONG BÀI TOÁN ĐIệN
XOAY CHIềU
Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều
Z

R

2

(ZL

ZC )

hay

U

Z

U0

I

2

I0

Định luật Ohm cho mạch điện xoay chiều
U

I

hay

I0

Z

U0
Z

Công thức liên hệ hiệu điện thế giữa các trở trong mạch điện xoay chiều
U

2

2

UR

(U L

UC)

2

2

U0

hay

2

U 0R

(U 0L

U 0C )

2

Công thức cộng các hiệu điện thế dựa vào giản đồ vectơ quay
u

u1


U0

U

u2


U 01

U1 +


U 02

U2

Để tính giá trị hiệu dụng của các đại lƣợng trong mạch và các góc lệch pha ta có thể
dùng:
Phép chiếu
Định lí hàm cosin
Tính chất hình học và lƣợng giác của các góc đặc biệt
Công thức tính góc lệch pha

u

tan

i

giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện
ZL

ZC
R

(ZL ,

ZC , R

lần lƣợt là cảm kháng, dung kháng và điện trở của đoạn mạch mà ta xét)

1.2 CÁC CHÚ Ý KHI GIảI BÀI TOÁN ĐIệN XOAY CHIềU
Nếu đoạn mạch không chứa đủ 3 phần tử R, L, C thì thành phần không có mặt có
trở kháng bằng 0.
Trang 4
Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại mắc nối tiếp thì giá trị của các trở kháng
đƣợc tính theo công thức tổng trở:
R

R1

R2

...

Rn

ZL

Z L1

Z L2

...

Z Ln

ZC

Z C1

Z C2

...

Z Cn

Nếu cuộn dây không thuần cảm, tức có cảm kháng

ZL

và điện trở hoạt động

có thể xem cuộn dây này tƣơng đƣơng với đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm

ZL

r

thì ta

nối tiếp

với điện trở thuần r .

1.3 CÁC BÀI TOÁN THƯờNG GặP TRONG MạCH ĐIệN XOAY
CHIềU
Nhìn chung, các phƣơng trình (dữ kiện) đề bài cho thƣờng dƣới các dạng sau:
1. Cho trực tiếp giá trị hoặc gián tiếp thông qua vài phép tính đơn giản.
2. Cho hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm bất kì trong mạch. Thông
thƣờng là các giá trị
Ohm

I

U
Z

UR

,

UL

,

UC

,

U Lr

,

U AB

, … Ta sử dụng công thức định luật

sẽ tìm đƣợc mối liên hệ giữa cƣờng độ dòng điện và tổng trở đoạn

mạch đang xét.
3. Cho mối liên hệ giữa các hiệu điện thế u trong mạch hoặc liên hệ giữa các
trở kháng.
4. Cho góc lệch pha giữa các hiệu điện thế uhoặc góc lệch pha giữa hiệu điện
thế u và cƣờng độ dòng điện i.
5. Cho giá trị công suất hoặc hệ số công suất.
6. Cho các giá trị cực đại hoặc cực tiểu của các đại lƣợng trong mạch.
7. Cho một giá trị A bằng hằng số khi thay đổi một giá trị B khác, ta sẽ viết
phƣơng trình thể hiện sự phụ thuộc của A vào B, sau đó viết theo dạng A= a0+ a1B
+ a2B2 +a3B3 +….akBk= const với mọi B, suy ra các hệ số a0, a1, a2, …ak phải cùng
bằng 0.

Trang 5
8. Phƣơng trình viết đƣa về dạng tổng, tích hoặc hiệu, tích, biện luận cho
phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt. Thông thƣờng là thay đổi R,L,C,

để cho

U,I,P đạt cùng 1 giá trị.
9. Cho đồ thị biểu diễn hiệu điện thế u hoặc cƣờng độ dòng điện i.
10. Cho thông tin ẩn trong các đáp án trắc nghiệm.
Những dạng bài toán 1, 2, 3 là thƣờng gặp nhất. Các dạng còn lại, ta thƣờng đƣa về
các dạng 1, 2, 3.

Trang 6
Phần 2. BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA CƢỜNG
ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
MẮC NỐI TIẾP
2.1 DẠNG BÀI TOÁN 1
Bài toán cho ta phƣơng trình hiệu điện thế u j U 0 j 2 cos( t

uj

) và

các phƣơng

trình trở kháng ZL , ZC , R, r.

2.1.1 Phương pháp giải
Ta tìm giá trị của các trở kháng ZL , ZC , R, r thông qua các dữ kiện của đề bài.
Ta tìm tổng trở Zjcủa đoạn mạch j ứng với hiệu điện thế ujđã cho.
U

Tìm

j

uj

i

bằng công thức

tan

ZL
j

R

ZC
r

j

Z

Dựa vào định luật Ohm, ta tìm cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I 0

j

.

, với các giá trị ZL , ZC , R, r là các

trở kháng có trong đoạn mạch j.
Biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch có dạng: i

I 0 2 cos( t

uj

j

)

2.1.2 Bài tập mẫu
Bài tập 2.1:Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần
nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm
có điện dung
u AB

C

100

F

120 2 cos 100 t
4

L

4

H

10

, điện trở hoạt động

r

R

20

60

mắc

và tụ điện

. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
(V). Biểu thức của cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch:

A. i

1, 2 2 cos 100 t

0, 45

C. i

1, 2 2 cos 100 t

0, 5

B. i

A

Trang 7

1, 2 cos 100 t

0, 5

D. i

A

1, 2 cos 100 t

0, 45

A
A
Giải bài tập 2.1
u AB

U0

120 2 cos 100 t
4

Cảm kháng:
Dung kháng:

ZL

4

L

.1 0 0

120 V ;

100

;

u

0, 25

40

10

1

ZC

1

C

100 .

100.10

100

6

Tổng trở của đoạng mạch:
Z

(R

r)

2

(Z L

ZC )

Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng:

I0

2

(60

20)

U0

120

Z

2

(40 100)

2

100

100

1, 2 A

Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cƣờng độ dòng điện i
tan

ZL
R

ZC

40

100

r

60

20

3
4

37

0, 2

180

Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:
i

I0

2 cos 100 t

1, 2 2 cos 100 t

0, 45

A

4

2.2 DẠNG BÀI TOÁN 2
Bài toán cho ta các phƣơng trình hiệu điện thế trong mạch (từ 2 phƣơng trình trở
lên), trong đó một phƣơng trình có dạng u j U 0 j 2 cos( t

uj

)

và các trở kháng ZL , ZC ,

R, r.

2.2.1 Phương pháp giải 1
Lập tỉ số giữa các giá trị hiệu điện thế hiệu dụng để tìm ra mối liên hệ giữa các trở
kháng.Với n phƣơng trình hiệu điện thế, ta sẽ có đƣợc

n -1

phƣơng trình liên hệ giữa các

trở kháng.Kết hợp với phƣơng trình đầu bài, ta sẽ tìm đƣợc giá trị của các trở kháng và
đƣa về dạng bài toán 1

2.2.2 Bài tập mẫu 1
Bài tập 2.2: Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng
ZC

10

mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi

Trang 8
u

120 cos 100 t V

. Khi cho

R

và

R1

R

R2

thì ta có

U C1

2U C 2

và

U R2

2U R1

. Tìm

biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong hai trƣờng hợp.
A . i1

B . i1

24 10

63 26 ') ; i2

5

12 10

5
5

26 33’)

o

5

2 10

75 57 ') ; i2

26 33’)

cos(100 t

24 10

63 26 ') ; i2

o

cos(100 t

o

cos(100 t

5

o

cos(100 t

5

C . i1

12 10

o

cos(100 t

o

cos(100 t

63 26’)

5

D. Đáp án khác

Giải bài tập 2.2
Ta thiết lập tỉ số sau:

U C1

2U C 2

4U C 2

I1 Z C

4I2ZC

ZC

4ZC

R1

1

U R1

1

U R2

I 1 R1

I 2 R2

R1

R2

R2

4

2

U R2

U C1 = 2U C 2

Từ (1),(2) và dữ kiện Z C
Khi đó

2

R1

Vậy

i1

I1

U2

, ta tìm đƣợc

10

U1

I1

Ta tính đƣợc: tan

I1 Z C

U1

Đồng thời:

120
2

ZC
ZC

1

24 10

5

5

10

2

63 26

1

o

2

R1

63 26 ')

; i2

2

R1

và

5

;

5
0

2

R1

cos(100 t

2

2I2ZC

ZC

24 5

I2

R2

;

tan

12 10

2

2

ZC

2

20
120
2

ZC

20

ZC
2

(2)

R2

U2

I2

R2
'

(1)

2

10

1

R2

2

12 5

cos(100 t

2

5
0

2

26 33

'

o

26 33’)

5

2.2.3 Phương pháp giải 2
Đối với một số đoạn mạch đơn giản, ví dụ nhƣ đoạn mạch chỉ có cuộn cảm và điện
trở thuần, tụ điện và điện trở thuẩn, hay các hiệu điện thế có chung thành phần

UR,

ta có

thể trừ các bình phƣơng U để có các phƣơng trình với ẩn U1, U2(thông thƣờng là UL và
UC) đơn giản hơn.
Ta cũng có thể sử dụng giản đồ vectơ thì có thể ra ngay phƣơng trình.

Trang 9
2.2.4 Bài tập mẫu 2
Bài tập 2.3: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và
điện trở hoạt động r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây là
U2

u AB

180V

U1

và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là

340V

. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng

200 2 cos 100 t

(V). Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 80W. Biểu thức cƣờng

độ dòng điện tức thời trong mạch:
A. i

37

0, 5 2 cos 100 t

A

B. i

0, 5 cos 100 t

180

C. i

0, 5 cos 100 t

37

A

D. i

0, 5 2 cos 100 t

2

2

U1
2

2

UL
2

Ur

Ur

UL

340

2

2

UC

(1)
200

Lấy (1) – (2) vế theo vế ta đƣợc: 2U L U C U C
Mà

UC

180V

2

Mặt khác

r

Ur

160

P

ZL

Góc lệch pha giữa u và i:
Vậy

2.3

UL

300V

2

i

2

(2)

340

Ur

80

Từ đó ta tính đƣợc

3
4

Giải bài tập 2.3

U AB

A

4

180

Theo đề bài ta có:

3

Ur

160

300

I

600

; ZC

0, 5

tan

ZL

2

75600

320

I

UL

200

160V

r

320

2

ZC

600

r

0, 5 2 cos 100 t

360

320

37

A

180

DẠNG BÀI TOÁN 3
Bài toán cho ta các dữ kiện (phƣơng trình) hỗn hợp.

2.3.1 Phương pháp giải

Trang 10

0, 5 A

UC

180

I

0, 5

360

3

37

4

180

A
Nếu bài toán cho ta phƣơng trình công suất của đoạn mạch j, ta sử dụng công thức
Pj

U

2

I Rj

2
j

Zj

Rj

. Sau đó ta sử dụng phép thế hoặc lập tỉ số để đƣa về các phƣơng trình

theo các trở kháng hoặc phƣơng trình hiệu điện thế, đƣa bài toán về dạng 1 hoặc dạng 2
(mục 1.3).
Nếu bài toán cho ta hệ số công suất

R

UR

Z

cos

U

thì khi đó ta có thêm một

phƣơng trình liên hệ giữa các trở và phƣơng trình liên hệ giữa các hiệu điện thế, ta cũng
đƣa bài toán về dạng 1 hoặc dạng 2 (mục 1.3).
Nếu bài toán cho ta góc lệch giữa các hiệu điện thế trong mạch, ta có thể giải bài
toán bằng cách dùng giản đồ vectơ, các định lý trong tam giác nhƣ định lý hàm số cos,
định lý hàm số sin hoặc định lý Py-ta-go… để tìm ra các phƣơng trình liên hệ giữa các
hiệu điện thế trong mạch
Nếu bài toán cho ta góc lệch giữa u và i thì ta có thể sử dụng các công thức ở mục
1.1 để giải bài toán.
Nếu bài toán cho ta một đại lƣợng trong mạch đạt cực trị, ta có thể biện luận cực trị
bằng cách khảo sát hàm số hoặc dùng bất đẳng thức, bất phƣơng trình hoặc các tính chất
của đồ thị hàm số để tìm đƣợc điều kiện cực trị và giá trị cực trị của đại lƣợng đó.

2.3.2 Bài tập mẫu 1
Bài tập 2.4: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ.
Giá trị của các phần tử trong mạch là
C

50

( F), R

2r

U0, R
A. i

1

(H )

,

. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

thời giữa hai điểm MN lệch pha
các giá trị

L

2

u AB

U 0 cos 100 t (V ) .

so với điện áp tức thời giữa hai điểm AB. Xác định

, r . Biểu thức dòng điện trong mạch là:
2 sin 100 t

A

B. i

2 cos 100 t

6

C. i

Điện áp tức

2 sin 100 t

A
6

A

D. i

6

2 cos 100 t

A
6

Trang 11
Giải bài tập 2.4
Ta dễ dàng tính đƣợc

U AN

U AB


U R ,r

U R ,r


UL

UL

100

và


U AN

U AB

ZL


U R ,r

U R ,r


UC

ZC

200

UL

UL

Ta thấy, tam giác OFE là tam giác đều vì G vừa là
trọng tâm, vừa là trực tâm (
2U L

U C ).
UC

U AN

UR

3

và

Ur

Từ đó ta suy ra:

U AB

2

UR

200V

và

Ta tính đƣợc U 0 U AB 2

30

200 2 (V )

UR

2

2

OH

3

3

U AB cos

UC

I

2

200

ZC

Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng
Ta có

0

200

.200. cos 30

2 sin 100 t

200

3

(V )

R

UR
I

3

Từ giản đồ ta thấy, i sớm pha hơn uAB
i

0

1A

6

200

( )

r

100

3

( )

3

. Do đó, biểu thức dòng điện trong mạch là

A
6

2.3.3 Bài tập mẫu 2
Bài tập 2.5: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở hoạt động r mắc
nối tiếp với điện trở R và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Biểu thức giữa hai đầu
đoạn mạch là

u AB

150 2 cos 100 t

đầu tụ điện và cuộn dây đạt cực tiểu
tụ điện đạt cực đại U 2

V
2

250V

U1

. Khi

50V

C

. Khi

C1
C

32 F
C2

thì hiệu điện thế giữa hai

thì hiệu điện thế giữa hai đầu

. Lập biểu thức cƣờng độ dòng điện tức thời lúc hiệu điện

thế giữa hai bản tụ điện đạt cực đại.
A. i

1, 6 2 cos 100 t

37

A

B. i

1, 6 2 cos 100 t

180
C. i

1, 6 2 cos 100 t

53

53

A

180
A

180

D. i

1, 6 2 cos 100 t

37
180

Trang 12

A
Giải bài tập 2.5
Tổng trở Z :

Z

(R

r)

2

(ZL

ZC )

2

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện đạt giá trị cực tiểu thì
U

2

2

r

ZL

U1
R

Ta đặt

ZL

ZC

2

r

X

ZC

ZL

U

U1

Xét hàm số

f (X )

2

R

r

2

R

Để

f (X )

min thì

X

0

ZL

Do đó

ZC

ZL

R
X

2

r

2

X

2

2

R
R

2

r
r

1

2

1

1

C1

U1

r

2

2
2

X

R

50
r

100

6

100 .32.10

r

U

X

X

có hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

0

Z C1

Ta cũng có

2

r

2

r

2

r

R
r

2

ZC

R

r

150

(1)

2

Xét trƣờng hợp khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại, ta có
UZC

UC
R

2

r

U

ZL

2

ZC

R

2

r

ZL

2

ZC

2

ZC
2

Xét hàm số
Để

Uc

f

1

R

r

2

Z

ZC

max thì hàm số

1

f

f '

1

R

r

2

ZC

f '

1
ZC

0

1

2Z L

ZC

ZC

1

min

ZC

Ta có

2
L

R

r

2

Z

2
L

ZLZC

Trang 13

2

ZL .

ZC

2
ZC

Z C2

2Z L

R

r

2

ZL

2

ZL
Khi đó U 2

I 2 Z C2

M AX

R

U
R

r

2

ZL

R

U2

r

U

Từ (1) và (2) suy ra

R

R

và

Góc lệch pha giữa u và i:

2

2

2

2

2

2

ZL

r

250

5

150

r

2

r
R

2

ZL

r

3

R

r

100 156, 25

(2)

75

3

25

ZL

tan

2

R

ZL

ZL

2

Z C2

R

r

50

25

u

i

i

u

2

2

Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:

Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là

i

180

53

180

I0

37
2

4

37

Mà

U

ZL

ZL

R

50

r

2

r

180

U 2 M AX

250

Z C2

156, 25

1, 6 A

1, 6 2 cos 100 t

53

A

180

2.4 DẠNG BÀI TOÁN 4
Bài toán cho ta các giá trị hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện tức thời.

2.4.1 Phương pháp giải
Ta thƣờng bình phƣơng các giá trị u, i lệch pha nhau 900 và biến đổi các phƣơng
trình về dạng
đƣợc

I0

và

2

2

U sin x

2

2

2

2

I Z cos x

U0

, thay các giá trị tức thời vào phƣơng trình ta tìm

U0.

2.4.2 Bài tập mẫu
Bài tập 2.6: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu
thức

u

ứng là

U 0 cos t

u1

. Điện áp và cƣờng độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm

60(V ) ; i1

3 ( A)

và u 2

2 ( A) .

60 2 (V ) ; i2

t1

và

t2

tƣơng

Biên độ của điện áp giữa hai

bản tụ điện và biểu thức của cƣờng độ dòng điện qua tụ điện là
A. U 0

120 2 (V ); i

C. U 0

120(V ); i

3 cos

t

A
2

3 cos

t

A
2

B. U 0

120 2 (V ); i

D. U 0

120 2 (V ); i

Trang 14

2 cos

t

A
2

2 cos

t

A
2
Giải bài tập 2.6
Ta có

u

Tƣơng tự

i

U0

cos

U 0 cos

2

u1

trình trên ta thu đƣợc

60

60(V ) ; i1
U0

2

U 0 cos

sin
2

iZ C

;

2

t

u

t

(1)

2

2

U 0 sin

2

t

(2)

2

U0

và u 2

3 ( A)

120V

2

2

iZ C

ZC

Lấy (1) + (2) vế theo vế ta đƣợc
Thay các giá trị tức thời

u

U0

t

ZC

ZC

t

I0

U0

60 2 (V ) ; i2

vào phƣơng

2 ( A)

2A

ZC

Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện qua tụ điện là

i

2 cos

t

A
2

2.5 CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 2.7: Đặt hiệu điện thế xoay chiều

u

vào hai đầu

100 2 cos100 t

đoạn mạch AB gồm đoạn AN nối tiếp với đoạn NB. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc
nối tiếp với cuộn thuần cảm có

L

1H

. Đoạn NB chỉ có tụ điện điện dung C. Biết hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R. Khi

R

thì

50

cƣờng độ dòng điện trong mạch là
A. i

2 10

cos 100 t

0

63 26

'

A

B. i

5
5

C. i

2 5

cos 100 t

0

63 26

'

A

5
cos 100 t

0

75 57

'

D. Đáp án khác

A

5

Bài tập 2.8: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ.

R

100

,

C

10

4

F

,

3

cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L,
biểu thức u AB

50 2 s in100 t (V ) .

RA

0

. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB luôn có

Khi K đóng và K mở, số chỉ ampe kế bằng nhau. Biểu

thức của cƣờng độ dòng điện khi K mở:

Trang 15
A. i

0, 25 5 sin 100 t

A

B. i

0, 25 2 sin 100 t

3
C. i

A
3

0, 25 5 sin 100 t

A

D. i

0, 25 2 cos 100 t

A

6

6

Bài tập 2.9: Lần lƣợt đặt các điện áp xoay chiều
u2

U

2 cos(120 t

2

)

và

u3

U

2 cos(110 t

3

) vào

u1

U

2 cos(100 t

1

)

;

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cƣờng độ
dòng
i2

I

điện

trong

mạch

2

2 co s(1 2 0 t

3

A. I

có

) và i3

I ' 2 co s(1 1 0 t

I'

biểu

tƣơng

thức
2
3

B. I

I' 2

C. I

).

ứng

là

i1

I

2 cos 100 t

;

So sánh I và I’ ta có
I'

D. I

I'

Bài tập 2.10:Cho mạch điện nhƣ hình vẽ.
Điện trở

R

80

, các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
u AB

240 2 cos100 t (V ) thì

trong mạch là

của vôn kế 2 là U V
A. i

3 ( A) .

I

2

dòng điện hiệu dụng chạy

Điện áp tức thời hai đầu các vôn kế lệch pha nhau

80 3 (V ) .

Xác định biểu thức dòng điện trong mạch

6 cos 100 t

A

B. i

6 cos 100 t

4
C. i

2

6 cos 100 t

A
4

A

D. i

2

6 cos 100 t

A
6

Trang 16

. Số chỉ
Phần 3. BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA HIỆU
ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC
NỐI TIẾP
3.1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Tƣơng tự với dạng bài toán tìm biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch điện
xoay chiều, để giải các bài toán tìm biểu thức của hiệu điện thế trong mạch điện xoay
chiều ta cũng cần phải xác định đầy đủ các thông số: hiệu điện thế hiệu dụng (hoặc hiệu
điện thế cực đại), tần số dao động và pha ban đầu.
Các bài toán thƣờng tìm có thể là các dạng cơ bản nhƣ tìm biểu thức hiệu điện thế
giữa hai đầu một linh kiện bất kì hoặc có thể phức tạp hơn là tìm biểu thức hiệu điện thế
giữa hai điểm bất kì trong mạch.
Trong trƣờng hợp, nếu ta đã biết đƣợc biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong
mạch i

I 0 2 cos

t

Tính tổng trở

i

Z

j

thì ta cần:

của đoạn mạch j cần viết biểu thức rồi suy ra giá trị hiệu điện thế

hiệu dụng của đoạn mạch j đó:
Tính góc lệch pha

tan

U 0j

tan

I0Z

j

.
ZL

u

i

ZC
R

Viết biểu thức của hiệu điện thế đoạn mạch j:

rồi từ đó suy ra giá trị của
uj

U 0j

2 cos

t

u

.

u

Đối với các bài toán tìm biểu thức hiệu điện thế, ta cũng áp dụng tƣơng tự các
phƣơng pháp giải đã trình bày ở phần tìm biểu thức cƣờng độ dòng điện trong mạch điện
xoay chiều. Đặc biệt phƣơng pháp giản đồ vectơ vô cùng hữu hiệu với các bài toán cho
độ lệch pha giữa hai hiệu điện thế bất kì trong mạch.
Với các bài toán liên quan đến cực trị, ta viết rõ biểu thức của u phụ thuộc vào các
biến (thông thƣờng là R, L, C, ω), sau đó có thể dùng phƣơng pháp khảo sát hàm số hoặc
bất đẳng thức để giải bài toán.

Trang 17
3.2 CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
Bài tập 3.1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C. Cƣờng độ dòng điện
tức thời trong mạch có dạng

i

I 0 cos

t

(A) .

Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa

hai bản tụ là
A. u

I0

cos

t

C
C. u

I0

I0

B. u

(V )

cos

t

(V )

C

co s

D. u

2

I0

C

(V )

cos

t

(V )

C

Bài tập 3.2: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có
10

t

C

2

2

R

10

,

1

L

H

10

và

3

2

F.

Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm là

uL

(V ) .

20 2 cos 100 t
2

Điện

áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u

40 cos 100 t

(V )

B. u

40 2 cos 100 t

(V )

4
C. u

4

40 2 cos 100 t

(V )

D. u

40 cos 100 t

4

Bài tập 3.3:Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần
cuộn thuần có hệ số tự cảm

L

1

(V )
4

(H )

và một tụ điện có điện dung C

R

2.10

, một

50
4

(F) mắc

nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i 5 cos100 t A . Biểu thức điện áp tức
thời giữa hai đầu mạch điện:
A. u

250 2 cos 100 t

V

B. u

250 2 cos 100 t

4
C. u

250 2 cos 100 t

V
4

V

D. u

3

250 2 cos 100 t

V
3

Bài tập 3.4: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn thuần cảm
L

2

H

, điện trở thuần

R

100

và tụ điện

C

Trang 18

10

4

F

. Khi trong mạch có dòng điện
i

2 co s

t (A ) chạy

2

qua thì hệ số công suất là

2

. Xác định tần số của dòng điện và

biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
A.

f

50H z ; u

2 0 0 co s( t

B.

f

25H z ; u

200 2 cos( t

C.

f

50H z

hoặc

f

25H z ; u

2 0 0 co s( t

D.

f

50H z

hoặc

f

25H z ; u

200 2 cos( t

) V
4
) V
4

B

mạch là

i

2

so với

U MB

. Dòng điện tức thời trong

I 0 cos 100 t (A)

) V
4

Bài tập 3.5: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ.
lệch pha

) V
4

U AN

150V

L

,

U MB

R

N

200V

C

. U AN
A

M

. Cuộn dây là thuần cảm. Hãy xác định biểu thức hiệu điện thế

giữa hai điểm AB.
A. u AB

139 cos 100 t

0, 53 (V )

C. u AB

139 2 cos 100 t

0, 53 (V)

B. u AB

139 2 cos 100 t

D . u AB

139 cos 100 t

0, 53 (V)

0, 53 (V )

Bài tập 3.6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cƣờng độ dòng điện qua mạch là
i1

I 0 cos 100 t

i2

I 0 cos 100 t

A. u

4

12

(A ) .

(A ) .

Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cƣờng độ dòng điện qua mạch là
Điện áp hai đầu đoạn mạch là

60 2 cos 100 t

(V )

B. u

60 2 cos 100 t

12

C. u

60 2 cos 100 t

(V )
6

(V )
12

D. u

60 2 cos 100 t

(V )
6

Trang 19
Bài tập 3.7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L, C không thay đổi và
ZL

ZC

có dạng
i

6 cos

. Điện trở thuần R có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
u AB

U 0 cos

t

(A )

. Khi

t

. Khi

R

R

80

20

thì

i

thì cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch là
3 cos

6

18

(A )

. Biểu thức hiệu điện thế

125

giữa hai đầu đoạn mạch khi
A. u

t

120 5 cos

R

80
t

7

là:
(V )

B. u

120 2 cos

t

24
C. u

120 5 cos

t

7

(V )

24
(V )

D. u

3

120 2 cos

t

(V )
3

Trang 20
Phần 4. BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN
4.1 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
ĐIỆN
- Giá trị cƣờng độ dòng điện trong mạch đạt cực đại.
- Giá trị công suất toàn mạch đạt cực đại.
- Giá trị điện áp hai đầu điện trở R đại cực đại và bằng điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện trong mạch có cùng pha.
- Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất và bằng R.
- Giá trị dung kháng của mạch bằng giá trị cảm kháng của mạch.
- Tần số dòng điện đƣa vào mạch phù hợp điều kiện

1

f
2

với C và L lần
LC

lƣợt là giá trị điện dung tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây.

4.2 CÁCH TẠO RA CỘNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN
XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP
- Thay đổi giá trị tần số dòng điện đƣa vào mạch xoay chiều (thay đổi tần số điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch).
- Thay đổi giá trị điện dung C của tụ điện hoặc hệ số tự cảm L của cuộn dây.

4.3 ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
- Máy thu sóng điện từ nhƣ radio, tivi sử dụng hiện tƣợng cộng hƣởng để chọn thu
và khuếch đại các sóng điện từ có tần số thích hợp.
- Mạch khuếch đại trung cao tần sử dụng cộng hƣởng khuếch đại các âm thích hợp.
- Máy chụp cộng hƣởng từ sử dụng trong y học để chụp ảnh các cơ quan nội tạng
bên trong con ngƣời.
- Dẫn điện không cần dây dẫn sử dụng hiện tƣợng cộng hƣởng giữa hai cuộn dây để
truyền tải năng lƣợng điện.
- Trong thiết kế các máy móc, công trình xây dựng ngƣời ta cũng cần tránh hiện
tƣợng cộng hƣởng gây dao động có hại cho máy móc.
Trang 21
4.4 CÁC DẠNG BÀI TOÁN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN THƯỜNG GẶP
4.4.1 Dạng 1: Mối quan hệ giữa các đại lượng L, C, f:
Bài tập 4.1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thế

u

U 0 cos 2

ft (V )

với f = 50Hz, cuộn cảm có hệ số tự cảm

1

L

(H ) ,

trong

mạch đang xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện, vậy giá trị điện dụng của tụ điện C là bao
nhiêu?
A.3.136.10-5 F

B. 31.36.10-5 F

C. 0.3136.10-5 F

D. 313.6.10-5 F

Giải bài tập 4.1
Khi mạch điện xoay chiều RLC xảy ra cộng hƣởng điện thì
ZL

ZC

2

2

1

C

1

f

1

L

LC
1

C
LC

2

f

5

3,136.10 ( F )

2

L

4.4.2 Dạng 2: Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó có L hoặc C thay đổi, lập
luận để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tính các giá trị hiệu điện
thế:
Bài tập 4.2: Đặt điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 120V
và tần số f = 50(Hz) vào một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có

R

30

,

L

0, 4

( H ) và

tụ điện có điện dụng C biến thiên. Điều chỉnh C để UL cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. UL = 250V

B. UL = 100V

C. UL = 160V

D. UL = 150V

Giải bài tập 4.2
Biểu thức tính UL:

UL = I.ZL

Trong đó: ZL = const nên UL max khi I max, tức là xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. Khi đó:
ZL = ZC= Lω = L.2πf = 40 ( )
Vậy:

I

U

U

120

Z

R

30

UL = I.ZL = 4.40 = 160 (V).

Trang 22

4( A)
4.4.3 Dạng 3: Cho mạch RLC nối tiếp, và một số thông số hiệu điện thế và
cuờng độ dòng điện trong mạch, tính giá trị công suất tiêu thụ và các
trở, tổng trở của mạch:
Bài tập 4.3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào một mạng
điện có điện áp

u

1 2 0 2 co s 1 0 0 t (V )

. Mạch điện có giá trị điện trở R = 30Ω, cảm

kháng ZL = 40 Ω. Công suất của đoạn mạch đạt giá trị P = 480W, hãy xác định giá trị
dung kháng của mạch điện?
A. 30 Ω

B. 40 Ω

C. 50 Ω

D. 80 Ω

Giải bài tập 4.3
U

Ta thấy rằng

2

120

R

2

480W

xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

P

30

Khi đó

ZL = ZC = 40 .

4.4.4 Dạng 4: Cho mạch RLC nối tiếp, các thông số w hoặc L hoặc C thay
đổi sao cho w1=w2 hoặc L1=L2 hoặc C1=C2 để mạch có P1=P2 tìm giá
trị w0 hoặc L0 hoặc C0 để giá trị công suất của mạch đạt cực đại:
Bài tập 4.4: Một mạch xoay chiều gồm một điện trở R, một tụ điện C và
một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Giá trị L biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp
L

L2

120 m H

u

(V). Ngƣời ta nhận thấy khi

U 0 cos t

L

L1

thì công suất của đoạn mạch là nhƣ nhau. Tìm giá trị

50 m H

L 0 để

mạch xảy ra

hiện tƣợng cộng hƣởng điện.
A. 100mH

B. 80 mH

C. 85 mH

D. 90 mH

Giải bài tập 4.4
2

Công suất toàn mạch
Khi

L

L1

và

L

Z1

L2

Z2

P

U I cos

U R
Z

thì

P1

ZC

, trong đó

Z

R

ZC

ZC

2

ZL

ZC

2

P2

Z L1

2

Z L2

ZC

Z L1

Trang 23

Z L2

ZC

Z L1

Z L2
2

và khi
Khi xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì
Z L0

ZC

Z L1

Z L2

L0

2

L1

L2

50

120

2

85 m H

2

4.4.5 Dạng 5: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, và các thông số ZL, ZC tính các
giá trị tần số của mạch:
Bài tập 4.5: Đoạn mạch không phân nhánh RLC đặt dƣới điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không thay đổi, còn tần số f thay đổi đƣợc. Khi
trị cảm kháng Z L

100

1

, giá trị dung kháng Z C

1

. Khi

144

f

f2

f

f1

72 H z thì

ta có giá

dòng điện

qua mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại. Tính tần số f 1 ?
A. 36 Hz

B. 50 Hz

C. 100 Hz

D. 60 Hz

Giải bài tập 4.5
Khi

f

f1

Z L1

ta có

Z C1

1

L

1

2
1

Z L1

LC

1

1

Z C1 L C

C
1

Khi

f

f 2 (cộng

1

hƣởng điện),ta có

2

f2

2

Z C1

144

6

f1

Ta có

1

Z L1

100

LC

5

f1

5
6

5

f2

.7 2

60 H z

6

4.4.6 Dạng 6: Cho mạch RLC, UAB và các giá trị của trở trong mạch, tính
các thông số lien quan đến cường độ dòng điện trong mạch:
Bài tập 4.6:Cho mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp đặt vào một điện
áp xoay chiều có giá trị

u

220 2 cos 100 t ( V )

. Trong đó

R

50

còn C có giá trị biến

thiên. Điều chỉnh C để mạch cộng hƣởng. Biểu thức cƣờng độ dòng điện khi đó là
A. i

4 cos100 t (A)

B. i

4, 4 2 cos 100 t

(A )
2

C. i

4, 4 cos100 t (A)

D. i

Trang 24

4, 4 2 cos 100 t (A )
Giải bài tập 4.6
Khi trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì

I0

R

, đồng thời i cùng pha với u

0

i

Cƣờng độ dòng điện cực đại lúc đó là

Z

U0

220 2

R

50

Vậy biểu thức của dòng điện khi đó là

i

4, 4 2 (A )

4, 4 2 cos 100 t (A )

4.4.7 Dạng 7: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, và một số thông số của góc lệch
pha giữa các thành phần u, i tính các giá trị theo yêu cầu đề bài:
Bài tập 4.7:Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn
mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt
điện áp xoay chiều

u

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì

( Uo và

U 0 cos t (V )

công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85W. Khi đó,
và

là

u MB

90

0

1

2

LC

và độ lệch pha giữa

u AM

. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu

thụ công suất bằng
A. 85 W

B. 135 W

C. 110 W

D. 170 W

Giải bài tập 4.7
Khi

2

1
LC

thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Khi đó

suất tiêu thụ của đoạn mạch đƣợc tính theo công thức
Ta có

tan

ZC
1

R1

và

Do độ lệch pha giữa

tan

u AM

U

P

R1

ZL
2

và

R2

u MB

là

90

0

ZC ZL
R1

R2

nên
1

tan

1

tan

ZL

Trang 25

ZC

2

1
R1 R 2

2

R2

ZL

ZC

và công
Khi đặt điện áp

u

vào hai đầu đoạn mạch MB thì công suất của đoạn mạch

U 0 cos t (V )

2

MB khi đó là

P2

2

I 2 R2

2

U R2
2

R2

U R2
2

2

ZL

R2

R1 R 2

U
R1

2

P

85W

R2

4.5 BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 4.8: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có thành phần dung kháng ZL lớn
hơn thành phần cảm kháng ZC. Nếu ta chỉ làm thay đổi một thông số của mạch bằng các
cách nêu sau đây, thì cách thay đổi nào sẽ làm cho hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra?
A.

Tăng tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch.

B.

Tăng giá trị độ tự cảm của cuộn dây.

C.

Giảm giá trị điện dung của tụ điện.

D.

Tăng giá trị điện trở R.

Bài tập 4.9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị 200V-50Hz, mạch có cuộn dây với độ tự
cảm

2

L

H , ZC

100

và giá trị điện dung của tụ điện có thề thay đổi đƣợc. Ngƣời ta

muốn điều chỉnh sao cho điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đạt thì phải chỉnh dung
kháng của tụ thay đổi nhƣ thế nào?
A.

Dung kháng tụ sẽ tăng lên 2 lần.

B.

Dung kháng tụ sẽ tăng lên

C.

Dung kháng của tụ sẽ tăng lên 1,2 lần.

D.

Dung kháng của tụ sẽ giảm đi 2 lần.

lần.

Bài tập 4.10: Các phần tử R = 18Ω, tụ C có ZC = 9Ω và cuộn dây thuần
cảm có giá trị L thay đổi đƣợc mắc vào một điện áp xoay chiều. Chỉnh L để
lúc đó

UR

120V

A. 60 V

. UC cực đại đó có giá trị bằng:
B. 30 V

C. 120 V

Trang 26

D. 90 V

U C M AX

. Biết
Bài tập 4.11: Đặt hiệu điện thế

u

1 0 0 2 s in 10 0 t (V )

mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và

1

L

H

vào hai đầu đoạn
. Khi đó hiệu điện

thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn nhƣ nhau. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 100 W

B. 200 W

C. 250 W

D. 350 W

Bài tập 4.12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó giá trị
cảm kháng ZL bằng hai lần giá trị điện trở R và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Khi tụ
C có điện dung C1 mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng có công suất toàn mạch P1 =
60W. Khi tụ C có giá trị C2 = 2C1, thì công suất toàn mạch có giá trị bao nhiêu?
A. 30 W

B. 20 W

C. 15 W

D.

30 2

W

Bài tập 4.13: Mạch gồm điện trở R, tụ C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch là
nhƣng

u

U 0 cos t (V )

với U0 = const

có thể thay đổi đƣợc. Khi

=

0

thì cƣờng độ dòng điện trong mạch đạt cực đại

và có giá trị hiệu dụng là Im. Khi

=

1

hoặc

trong mạch bằng nhau và bằng Im. Biết

1

–

A. 180 Ω

B. 200 Ω

2

=

2

thì giá trị cực đại của dòng điện

= 200π rad/s. Giá trị của R là

C. 160 Ω

D. 150 Ω

Bài tập 4.14:Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm và
một tụ điện C có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp không đổi có
f

50 H z .

Khi

C

C1

25

μ F và C

50

C2

μ F thì

công suất của mạch là bằng nhau. Giá

trị C0 nhƣ thế nào để trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng
10

A. C 0

4

μF

2

B. C0

10
3

4

μF

C. C0

10
5

4

μF

10

D. C0

4

μF

Bài tập 4.15:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch có giá trị

u

U 0 cos 2

ft (V )

, với tần số f thay đổi đƣợc. Khi

Trang 27

f

f1

giá trị dung
kháng gấp 16 lần giá trị cảm kháng. Khi

f

f2

nf 1

thì hệ số công suất của mạch bằng 1.

Giá trị của n là
A. 0.25

B. 4

C. 0,625

D. 16

Bài tập 4.16:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với
u

U

2 co s

40

1

t (V ) .

R, L, C và U không đổi. Tần số góc

(rad/s) hoặc

1

300

(rad/s)

có thể thay đổi đƣợc. Khi

thì dòng điện qua mạch AB có giá trị hiệu

dụng bằng nhau. Khi hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra trong mạch thì tần số f của mạch có
giá trị là
A. 50 Hz

B. 60 Hz

C. 25 Hz

D. 120 Hz

Bài tập 4.17: Mạch xoay chiều gồm có 3 thành phần RLC mắc nối tiếp.
Điện áp hai đầu cuộn dây là

uL

200 cos 100 t

V
2

. Biết

UL

UC

UR

và C

Biểu thức cƣờng độ dòng điện trong mạch là:
A. i

(A )

B. i

2 2 co s 1 0 0 t (A )

(A )

2 cos 100 t

D. i

2 cos100 t (A)

2
C. i

2 cos 100 t
2

Trang 28

100

μF

.
Phần 5. NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI TRẮC NGHIỆM
BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Đọc kĩ đề bài, phân biệt các giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại, giá trị tức thời.
- Xác định đúng biểu thức U, I của đoạn mạch đang xét, các thành phần R, L, C của
đoạn mạch đó.
- Hiệu điện thế thành phần có thể lớn hơn hiệu điện thế toàn mạch.
- Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch đƣợc giữ không đổi là một dữ kiện thƣờng
bị bỏ quên, đặc biệt trong các bài toán có các linh kiện thay đổi.
- Các phép biến đổi nếu không tinh ý sẽ rất cồng kềnh và lâu, nên ta ít khi sử dụng
phép thế ngay từ đầu mà thƣờng lập tỉ số hoặc dùng phép trừ, dùng giản đồ véctơ,…
- Đối với dạng tìm tỉ lệ giữa a và b thông qua một phƣơng trình liên hệ tuyến tính
ta có thể thay giá trị b = 1 từ đó giải ra a. Cách làm này rất hữu hiệu đối với những bài
cho U1 = f(R,ZL,ZC) hoặc P1 = f(R,ZL,ZC) tìm U2 = f(R,ZL,ZC) hoặc P2 = f(R,ZL,ZC), với
các giá trị R, ZL, ZC không đủ dữ kiện để giải ra giá trị mà phải lập tỉ lệ để triệt đi.
- Đối với các đáp án kép (gồm 2 thành phần), ta tìm một thành phần dễ trƣớc, sau
đó loại những đáp án không có thành phần đó rồi tiếp tục tìm thành phần còn lại. Nếu
không kịp thời gian có thể thế đáp án lên đề bài.
- Nhớ một số biến đổi giá trị thập phân lẻ về dạng , dạng căn . Ví dụ : 1,4142 =
, 10 =

, 0,318=1/ , 1,732 =

,…

- Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản trong bƣớc tóm tắt nếu đề bài không cho, chú ý các
thành phần điện áp chung nhau một hoặc nhiều thành phần.

Trang 29
Phần 6. GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
6.1 BÀI TẬP PHẦN 2
Giải bài tập 2.7:
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AN:

U

UL
R

R

Đặt
2

ZL

2

CR

ZL

2

(Z L

C (Z L

ZC )

R
R

2

2

2

R

(Z L

ZC )

ZC )
2

Độ lệch pha:

2

C )R

ZL

2

C (Z L

U
2

ZL

tan

2

C

2

(1

I
R

ZL

2

ZC )

Vì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R nên
Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng:

2

2

C

2

0

1

100

ZL
ZC

2

ZC

100

R

50

200

2

2 5

(100

200)

2

5

o

2

63 26 '

50

Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là:

2 10

i

o

cos(100 t

63 26 ') (A )

5

Giải bài tập 2.8:
Khi K đóng và khi K mở thì số chỉ của ampe kế bằng nhau mà hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là không đổi nên tổng trở của đoạn mạch khi K đóng và mở là bằng nhau.
Z mo

Z dong

R

2

ZL

ZL

Mà

ZC

1

ZC

ZC

1
10

C

2

R

2

ZC

2

ZC

ZL

ZL

2

ZC

2ZC

100 3

4

2

ZC

ZL

200 3

.100
3

Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:

U

I
R

2

ZL

50
ZC

2

0, 25 A

200

Khi K mở, góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện đƣợc xác định bời
tan

ZL

ZC
R

3
3

Trang 30

i

u

3
Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là

i

0, 25 2 sin 100 t

A
3

Giải bài tập 2.9:
Do R, U không đổi nên việc so sánh I, I’ dẫn đến việc so sánh X

Ta có

ZL

Hai giá trị
Vì

1

Xét

và

L

1

3

và
2

trƣờng

X3

X1

2

nên
hợp

I

1

ZC

C

. Do đó khi

đều cùng cho giá trị

I

và

I

(1),

ta

có

X3

tăng và

ZL

nên

2

X3

X1

Z L3

ZC .

ZC

giảm.

X1

Z C3

1

có thể có hai trƣờng hợp

X3

1

Z C1

(1) hoặc

C

X2

Z C2

Z L3

Z C3

0

1

do

1

X3

X2

(2)

3

3

X2

3

1

L

2

C

0 do

2

3

2

3

I'

Giải bài tập 2.10
Ta có:

Z L2

X3

1

L

3

và

Z L1

I'

Xét trƣờng hợp (2), ta có X 3
Vậy

tăng thì

ZL

Z AB

Tƣơng tự:

U AB

80

2

r

ZL

I
U V2

Z MB

r

2

ZL

I

ZC

ZC

Vì điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha nhau
tan

AN

tan

Từ (1) (2) và (3) ta tìm đƣợc:

1

MB

2

40

80 3

(1)

80 (2)

3

nên

ZC ZL

; ZL

80 3

3

2

80

r

240

2

ZC

1 (3)

r

200

; ZC

3

80
3

Góc lệch pha giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế:
tan

ZL
R

ZC
r

3
3

6

Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là

Trang 31

i

u

i

6

6 cos 100 t

A
6

I

I'
6.2 BÀI TẬP PHẦN 3
Giải bài tập 3.1
Dung kháng

ZC

1
C

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ

U0

I0

I0ZC

C

Do đoạn mạch chỉ gồm tụ điện nên hiệu điện thế trễ pha
Do đó

u

i

Vậy

u

u

2

I0

cos

i

so với cƣờng độ dòng điện.

2

2

2

t

V

C

2

Giải bài tập 3.2
Dung kháng

ZL

Cảm kháng

ZC

Tổng trở của đoạn mạch

Z

1

L

.1 0 0

100

1

1

C

2.10

R

100

2

ZL

2

ZC

50

4

50 2

Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch

U0

I0Z

5.50 2

250 2 V

Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện
tan

ZL

ZC

100

R

50

1

50

4

Vậy biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là

u

ZL

Cảm kháng

ZC

1

L

.1 0 0

10

10

1

1

C

100

10
2

Trang 32

3

4

250 2 cos 100 t

V
4

Giải bài tập 3.3
Dung kháng

u

20
Tổng trở

Z

R

2

ZL

2

ZC

10 2

I

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
Do

uL

UL

U

10

IZ

2 A

2.10 2

20 2 V

0

i

2

20

ZL

Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

Góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện trong mạch
ZL

tan

ZC

10

R

20

1

10

u

4

Vậy biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

u

4

40 cos 100 t

(V )
4

Giải bài tập 3.4
Ta có
Mà

R

co s

R

Z

Z
ZL

ZC

Z

2

R

100 2 (

2

100

2

1

fL
2

Suy ra

f

50H z

hoặc

Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch
Vậy

)

co s

u

f

4f

10

fC

4

10

2

2f

25H z

U

IZ

2 0 0 co s( t

2 .100 2

200 V

) V
4

Giải bài toán 3.5
UC

UR

U

2

AN

UC

2

AN

UR

150 V

(1)

U MB

Ta có:

UL

UR

U MB

UL

2

UR

2

200 V

(2)

U

Vì UAN và UMB lệch pha nhau
Từ (1) (2) và (3) suy ra

UR

2

nên

tg

120 V ; U L

1

.tg

1

2

U R .U R

160 V ; U C

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

U

1

hay U R2

U LU C

90 V
2

AB

Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện
Trang 33

U L .U C

UR

(U L

UC)

2

139 V

(3)
U

tg

U

L

7

C

UR

Vậy

u AB

0 , 53 rad / s

12

139 2 cos 100 t

0, 53 V

Giải bài toán 3.6
Do I không đổi khi ngắt bỏ tụ điện C nên suy ra Z không đổi. Vì R cũng không đổi nên
cos

cos

1

i1
2

Vậy

u

u

i1

u

i2

i2

u

60 2 cos 100 t

2

12

(V )
12

Giải bài toán 3.7
Khi

R

20

thì

2

2

U0
I

Khi

R

2

R1

2
1

80

ZL

ZC

U0

2

6

I

ZL

ZC

ZL

ZC

2

2

U0

36 Z L

2

ZC

14400

(1)

2

2

R2

2
2

2

thì

2

U0

20

2

ZL

ZC

2

U0
3

2

80

2

2

2

U0

9 ZL

ZC

2

57600

(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra
2

U0

72000

ZL

ZC

2

U0
ZL

ZC

u

1600

120 5

i2

40

Khi đó ta có
tan

Vậy

ZL
2

ZC
R2

40

0, 5

2

80
u

arctan 0, 5

120 5 cos

t

7
24

Trang 34

(V )

u

arctan 0, 5

7
i2

24
6.3 BÀI TẬP PHẦN 4
Giải bài tập 4.8
Theo dữ kiện ban đầu thì ZL>ZC. Để trong mạch xảy ra cộng hƣởng thì ZL=ZC.
Nếu ta tăng f hoặc L thì ZL tăng, tiếp tục lớn hơn ZC Loại
Nếu tặng giá trị trở R thì không liên quan tới ZL,ZC  Loại
Nếu giảm giá trị điện dung, ZC tăng tới khi ZL=ZC Chọn C

Giải bài tập 4.9:
Ta có

ZL

Điện áp hai đầu cuộn dây

L

U

UL
R

Điện áp này đạt cực đạt khi
Lúc này

ZC

ZL

tức tăng

100 2

ZC ,
2

.

100 2

2

(Z L

ZC )

2

ZL

hay trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

lần so với ban đầu.

Giải bài tập 4.10
Vì ZC = const nên

U C M AX

khi I max, tức xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

Khi đó cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I
Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là

U C M AX

U

120

20

R

18

3

20

IZ C

.9

A

60V

3

Giải bài tập 4.11
Vì

UL

UC

ZL

ZC

nên trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện.

Khi đó, công suất của mạch đƣợc tính theo công thức

P

U

2

100 W

R

Giải bài tập 4.12
Khi

C

C1

Khi

C

C2

thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng
2C1

thì

Z C2

R

Z C1

ZL

2R

. Công suất của mạch điện đƣợc tính bằng công thức

Trang 35
2

2

U R

P2

R

2

(Z L

Z C2 )

2

R

2

2

1

2R

U R

2

U

(2 R

R)

2

P1

30W

Giải bài tập 4.13
Ta có
I

U

2

R

2

2
2

1

(L

2

I (R
)

L

2

2L

2

1

C

2

)
2

2

C

U

2

L

2

4

(R

2

2L

U

C

I

2
2

)

C

Theo định lý Viet, hai nghiệm của phƣơng trình trên thoả mãn hệ phƣơng trình
2

1

2

1

2

4

2

LC

U
2

I

2

1

0

2
2

2L

2

R

2

C
2
L

2

Do đó
1
1

2

L

LC

1
2

C

1

Ta xét cƣờng độ dòng điện lúc cộng hƣởng và lúc ω = ω1
Khi đó
U0

Im

U0

2R

R

2

R

L

2

1

(L

1

Im

2R
2R

R

2

(L

1
1

C
4

1

2

)

2

R

2

(L

C

)

2

1

L

1

2

)

2

R

2

L

2

2
1

1

.2 0 0

160

5

Giải bài tập 4.14
Ta có:

2 f

100

Z C1

Công suất của đoạn mạch:

1

400

1

; Z C2

C1

200

C2

2

P

U I cos

U R
Z

2

với

Với các giá trị C1 và C2 thì P1 = P2
Trang 36

Z

r

2

(Z L

ZC )

2

2

2

1
C

2

0
Z1

Z2

ZL

Z C1

ZL

ZC2

Z C1

ZL

ZC2

300

2

Khi trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì
ZL

Z C0

300

1

C0

1
100 .300

Z C0

10

4

3

Giải bài tập 4.15
Khi f = f1 thì ZC1 = 16ZL1..
Khi f = f2 thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Do đó ZC2 = ZL2.
Z C1
ZC2

Z L1

f2

Z L2

16

f1

f1

16

f2

f2

2

16 f1

2

f2

4 f1

n

4

Giải bài tập 4.16
Ta có
U

I
R

2

L

2

1

I

2

2

R

2

L

2

2

2L

1

C

2

C

2

U

2

L

2

4

(R

2

2L
C

U

2

I

2

)

2

1
C

2

0

C

Áp dụng định lý Viet, hai nghiệm của phƣơng trình trên thoả mãn hệ phƣơng trình
2
1

1

2
2

4

2

LC

U
2
1

2
1

2

0

3 0 0 .4 8

2

I

0

2
2

2

2

0

2L

R

2

C
2
L
120

f0

0

60H z

2

Giải bài tập 4.17:
Vì UL = UC = UR nên trong mạch xảy ra cộng hƣởng điện. Do đó, cƣờng độ dòng điện
cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

Trang 37

i

2
Dựa vào các đáp án ta có thể chọn đƣợc biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là
i

2 cos 100 t

(A )
2

Giải bài tập 4.18
Ban đầu, hệ số công suất bằng 1 nên trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Do
đó ZL = ZC. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
Khi nối tắt C, ta có

2

1

3

Mặt khác

. Mà

tan

Theo đề bài

1

ZL
2

nên

0

U1

U2

Thay vào (1) ta đƣợc

3 R2

R1

2

3

U

2

2

R2

U

120

R2

ZL

3
R1

2

R1

3

tan

R2

U

P

2

ZL

3 R2

2 R2

2

360

R2

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này:
P

U
R1

2

R1
R2

2

R2
2

Z

U .3 R 2
2
L

9R

2
2

3R

U
2
2

Trang 38

2

4 R2

360
4

90 W

R2

U

2

120

(1)

More Related Content

What's hot

Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đentuituhoc
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềutuituhoc
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anNguyễn Thu Hằng
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727Huy Nguyễn Đình
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năngtuituhoc
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 

What's hot (20)

Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 

Similar to Viet bieu thuc u va i

Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfMan_Ebook
 
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Document (1)
Document (1)Document (1)
Document (1)tai tran
 
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Kaquy Ka
 
tiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệntiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệnNhi Triệu Yến
 
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Man_Ebook
 
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...Man_Ebook
 
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảoGiải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảohttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Viet bieu thuc u va i (20)

Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Luận văn: Khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử, 9đ
Luận văn: Khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử, 9đLuận văn: Khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử, 9đ
Luận văn: Khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử, 9đ
 
Luận văn: khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử Inn/Gan
Luận văn: khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử Inn/GanLuận văn: khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử Inn/Gan
Luận văn: khảo sát độ linh động của điện tử trong giếng lượng tử Inn/Gan
 
File goc 771349
File goc 771349File goc 771349
File goc 771349
 
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
 
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
 
Document (1)
Document (1)Document (1)
Document (1)
 
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
 
tiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệntiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điện
 
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
 
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiềuLuận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
 
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxyHiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
 
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...
Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T...
 
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tửLuận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
 
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Giản đồ pha điện tử ở mô hình Anderson – Hubbard - Gửi miễn phí qua...
 
Luận văn: Hiệu ứng pha tạp và độ hạt trong phổ hóa tổng trở, 9đ
Luận văn: Hiệu ứng pha tạp và độ hạt trong phổ hóa tổng trở, 9đLuận văn: Hiệu ứng pha tạp và độ hạt trong phổ hóa tổng trở, 9đ
Luận văn: Hiệu ứng pha tạp và độ hạt trong phổ hóa tổng trở, 9đ
 
Hiệu ứng pha tạp và độ hạt phổ hóa tổng trở của hệ LaNi5-xGex
Hiệu ứng pha tạp và độ hạt phổ hóa tổng trở của hệ LaNi5-xGexHiệu ứng pha tạp và độ hạt phổ hóa tổng trở của hệ LaNi5-xGex
Hiệu ứng pha tạp và độ hạt phổ hóa tổng trở của hệ LaNi5-xGex
 
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảoGiải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
 
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAYĐề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaNLuận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
 

More from Hajunior9x

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sởHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1Hajunior9x
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Hajunior9x
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhHajunior9x
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotHajunior9x
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnHajunior9x
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúHajunior9x
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DHajunior9x
 

More from Hajunior9x (19)

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sở
 
0 mo dau
0 mo dau0 mo dau
0 mo dau
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dot
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntn
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
 

Recently uploaded

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Viet bieu thuc u va i

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ ********** Bài tiểu luận: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA U VÀ I BÀI TOÁN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Nhóm Sinh viên lớp Sư phạm Vật Lý 3B TP. HỒ CHÍ MINH Tháng 12/2013
  • 2. NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ..................................... K37.102.067 2. Trần Ái Nhân ....................................................... K37.102.069 3. Nguyễn Lan Nhi .................................................. K37.102.073 4. Phạm Trần Ý Nhƣ ............................................... K37.102.076 5. Nguyễn Tấn Phát ................................................. K37.102.079 6. Nguyễn Vĩnh Phúc .............................................. K37.102.080 7. Cao Hoàng Sơn .................................................... K37.102.090 8. Nguyễn Lê Đức Thịnh .......................................... K37.102.107 9. Huỳnh Kim Thuỷ Tiên ........................................ K37.102.113 10. Huỳnh Thị Thanh Trà ........................................ K37.102.117 11. Nguyễn Thị Thanh Tuyền ................................. K37.102.119 12. Nguyễn Thị Hiền ............................................... K37.102.137 Trang 1
  • 3. MỤC LỤC TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY Phần 1. CHIỀU MẮC NỐI TIẾP...................................................................................................... 4 1.1 Các công thức thƣờng dùng trong bài toán điện xoay chiều .........................................................4 1.2 Các chú ý khi giải bài toán điện xoay chiều ..................................................................................4 1.3 Các bài toán thƣờng gặp trong mạch điện xoay chiều...................................................................5 BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG Phần 2. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP ................................................................. 7 2.1 DẠNG BÀI TOÁN 1 ....................................................................................................................7 2.1.1 Phƣơng pháp giải ...................................................................................................................7 2.1.2 Bài tập mẫu ............................................................................................................................7 2.2 DẠNG BÀI TOÁN 2 ....................................................................................................................8 2.2.1 Phƣơng pháp giải 1 ................................................................................................................8 2.2.2 Bài tập mẫu 1 .........................................................................................................................8 2.2.3 Phƣơng pháp giải 2 ................................................................................................................9 2.2.4 Bài tập mẫu 2 .......................................................................................................................10 2.3 DẠNG BÀI TOÁN 3 ..................................................................................................................10 2.3.1 Phƣơng pháp giải .................................................................................................................10 2.3.2 Bài tập mẫu 1 .......................................................................................................................11 2.3.3 Bài tập mẫu 2 .......................................................................................................................12 2.4 DẠNG BÀI TOÁN 4 ..................................................................................................................14 2.4.1 Phƣơng pháp giải .................................................................................................................14 2.4.2 Bài tập mẫu ..........................................................................................................................14 2.5 Phần 3. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG ..........................................................................................................15 BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP ............................................................................ 17 3.1 PHƢƠNG PHÁP GIẢI ...............................................................................................................17 3.2 CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƢỜNG GẶP .................................................................................18 Phần 4. BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ................................................................. 21 4.1 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ..................................21 4.2 CÁCH TẠO RA CỘNG HƢỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP ................................................................................................................................................21 4.3 ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ......................................................21 Trang 2
  • 4. 4.4 CÁC DẠNG BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN THƢỜNG GẶP ...........................................22 4.4.1 Dạng 1 .................................................................................................................................22 4.4.2 Dạng 2 .................................................................................................................................22 4.4.3 Dạng 3 .................................................................................................................................23 4.4.4 Dạng 4 .................................................................................................................................23 4.4.5 Dạng 5 .................................................................................................................................24 4.4.6 Dạng 6 .................................................................................................................................24 4.4.7 Dạng 7 .................................................................................................................................25 4.5 BÀI TẬP ÁP DỤNG ...................................................................................................................26 Phần 5. NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI TRẮC NGHIỆM BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU ........................................................................................................................... 29 Phần 6. GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG .................................................................. 30 6.1 BÀI TẬP PHẦN 2 .......................................................................................................................30 6.2 BÀI TẬP PHẦN 3 .......................................................................................................................32 6.3 BÀI TẬP PHẦN 4 .......................................................................................................................35 Trang 3
  • 5. Phần 1. TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP 1.1 CÁC CÔNG THứC THƯờNG DÙNG TRONG BÀI TOÁN ĐIệN XOAY CHIềU Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều Z R 2 (ZL ZC ) hay U Z U0 I 2 I0 Định luật Ohm cho mạch điện xoay chiều U I hay I0 Z U0 Z Công thức liên hệ hiệu điện thế giữa các trở trong mạch điện xoay chiều U 2 2 UR (U L UC) 2 2 U0 hay 2 U 0R (U 0L U 0C ) 2 Công thức cộng các hiệu điện thế dựa vào giản đồ vectơ quay u u1  U0  U u2  U 01  U1 +  U 02  U2 Để tính giá trị hiệu dụng của các đại lƣợng trong mạch và các góc lệch pha ta có thể dùng: Phép chiếu Định lí hàm cosin Tính chất hình học và lƣợng giác của các góc đặc biệt Công thức tính góc lệch pha u tan i giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện ZL ZC R (ZL , ZC , R lần lƣợt là cảm kháng, dung kháng và điện trở của đoạn mạch mà ta xét) 1.2 CÁC CHÚ Ý KHI GIảI BÀI TOÁN ĐIệN XOAY CHIềU Nếu đoạn mạch không chứa đủ 3 phần tử R, L, C thì thành phần không có mặt có trở kháng bằng 0. Trang 4
  • 6. Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại mắc nối tiếp thì giá trị của các trở kháng đƣợc tính theo công thức tổng trở: R R1 R2 ... Rn ZL Z L1 Z L2 ... Z Ln ZC Z C1 Z C2 ... Z Cn Nếu cuộn dây không thuần cảm, tức có cảm kháng ZL và điện trở hoạt động có thể xem cuộn dây này tƣơng đƣơng với đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm ZL r thì ta nối tiếp với điện trở thuần r . 1.3 CÁC BÀI TOÁN THƯờNG GặP TRONG MạCH ĐIệN XOAY CHIềU Nhìn chung, các phƣơng trình (dữ kiện) đề bài cho thƣờng dƣới các dạng sau: 1. Cho trực tiếp giá trị hoặc gián tiếp thông qua vài phép tính đơn giản. 2. Cho hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm bất kì trong mạch. Thông thƣờng là các giá trị Ohm I U Z UR , UL , UC , U Lr , U AB , … Ta sử dụng công thức định luật sẽ tìm đƣợc mối liên hệ giữa cƣờng độ dòng điện và tổng trở đoạn mạch đang xét. 3. Cho mối liên hệ giữa các hiệu điện thế u trong mạch hoặc liên hệ giữa các trở kháng. 4. Cho góc lệch pha giữa các hiệu điện thế uhoặc góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cƣờng độ dòng điện i. 5. Cho giá trị công suất hoặc hệ số công suất. 6. Cho các giá trị cực đại hoặc cực tiểu của các đại lƣợng trong mạch. 7. Cho một giá trị A bằng hằng số khi thay đổi một giá trị B khác, ta sẽ viết phƣơng trình thể hiện sự phụ thuộc của A vào B, sau đó viết theo dạng A= a0+ a1B + a2B2 +a3B3 +….akBk= const với mọi B, suy ra các hệ số a0, a1, a2, …ak phải cùng bằng 0. Trang 5
  • 7. 8. Phƣơng trình viết đƣa về dạng tổng, tích hoặc hiệu, tích, biện luận cho phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt. Thông thƣờng là thay đổi R,L,C, để cho U,I,P đạt cùng 1 giá trị. 9. Cho đồ thị biểu diễn hiệu điện thế u hoặc cƣờng độ dòng điện i. 10. Cho thông tin ẩn trong các đáp án trắc nghiệm. Những dạng bài toán 1, 2, 3 là thƣờng gặp nhất. Các dạng còn lại, ta thƣờng đƣa về các dạng 1, 2, 3. Trang 6
  • 8. Phần 2. BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP 2.1 DẠNG BÀI TOÁN 1 Bài toán cho ta phƣơng trình hiệu điện thế u j U 0 j 2 cos( t uj ) và các phƣơng trình trở kháng ZL , ZC , R, r. 2.1.1 Phương pháp giải Ta tìm giá trị của các trở kháng ZL , ZC , R, r thông qua các dữ kiện của đề bài. Ta tìm tổng trở Zjcủa đoạn mạch j ứng với hiệu điện thế ujđã cho. U Tìm j uj i bằng công thức tan ZL j R ZC r j Z Dựa vào định luật Ohm, ta tìm cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I 0 j . , với các giá trị ZL , ZC , R, r là các trở kháng có trong đoạn mạch j. Biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch có dạng: i I 0 2 cos( t uj j ) 2.1.2 Bài tập mẫu Bài tập 2.1:Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm có điện dung u AB C 100 F 120 2 cos 100 t 4 L 4 H 10 , điện trở hoạt động r R 20 60 mắc và tụ điện . Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch (V). Biểu thức của cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch: A. i 1, 2 2 cos 100 t 0, 45 C. i 1, 2 2 cos 100 t 0, 5 B. i A Trang 7 1, 2 cos 100 t 0, 5 D. i A 1, 2 cos 100 t 0, 45 A A
  • 9. Giải bài tập 2.1 u AB U0 120 2 cos 100 t 4 Cảm kháng: Dung kháng: ZL 4 L .1 0 0 120 V ; 100 ; u 0, 25 40 10 1 ZC 1 C 100 . 100.10 100 6 Tổng trở của đoạng mạch: Z (R r) 2 (Z L ZC ) Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng: I0 2 (60 20) U0 120 Z 2 (40 100) 2 100 100 1, 2 A Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cƣờng độ dòng điện i tan ZL R ZC 40 100 r 60 20 3 4 37 0, 2 180 Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là: i I0 2 cos 100 t 1, 2 2 cos 100 t 0, 45 A 4 2.2 DẠNG BÀI TOÁN 2 Bài toán cho ta các phƣơng trình hiệu điện thế trong mạch (từ 2 phƣơng trình trở lên), trong đó một phƣơng trình có dạng u j U 0 j 2 cos( t uj ) và các trở kháng ZL , ZC , R, r. 2.2.1 Phương pháp giải 1 Lập tỉ số giữa các giá trị hiệu điện thế hiệu dụng để tìm ra mối liên hệ giữa các trở kháng.Với n phƣơng trình hiệu điện thế, ta sẽ có đƣợc n -1 phƣơng trình liên hệ giữa các trở kháng.Kết hợp với phƣơng trình đầu bài, ta sẽ tìm đƣợc giá trị của các trở kháng và đƣa về dạng bài toán 1 2.2.2 Bài tập mẫu 1 Bài tập 2.2: Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng ZC 10 mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi Trang 8
  • 10. u 120 cos 100 t V . Khi cho R và R1 R R2 thì ta có U C1 2U C 2 và U R2 2U R1 . Tìm biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong hai trƣờng hợp. A . i1 B . i1 24 10 63 26 ') ; i2 5 12 10 5 5 26 33’) o 5 2 10 75 57 ') ; i2 26 33’) cos(100 t 24 10 63 26 ') ; i2 o cos(100 t o cos(100 t 5 o cos(100 t 5 C . i1 12 10 o cos(100 t o cos(100 t 63 26’) 5 D. Đáp án khác Giải bài tập 2.2 Ta thiết lập tỉ số sau: U C1 2U C 2 4U C 2 I1 Z C 4I2ZC ZC 4ZC R1 1 U R1 1 U R2 I 1 R1 I 2 R2 R1 R2 R2 4 2 U R2 U C1 = 2U C 2 Từ (1),(2) và dữ kiện Z C Khi đó 2 R1 Vậy i1 I1 U2 , ta tìm đƣợc 10 U1 I1 Ta tính đƣợc: tan I1 Z C U1 Đồng thời: 120 2 ZC ZC 1 24 10 5 5 10 2 63 26 1 o 2 R1 63 26 ') ; i2 2 R1 và 5 ; 5 0 2 R1 cos(100 t 2 2I2ZC ZC 24 5 I2 R2 ; tan 12 10 2 2 ZC 2 20 120 2 ZC 20 ZC 2 (2) R2 U2 I2 R2 ' (1) 2 10 1 R2 2 12 5 cos(100 t 2 5 0 2 26 33 ' o 26 33’) 5 2.2.3 Phương pháp giải 2 Đối với một số đoạn mạch đơn giản, ví dụ nhƣ đoạn mạch chỉ có cuộn cảm và điện trở thuần, tụ điện và điện trở thuẩn, hay các hiệu điện thế có chung thành phần UR, ta có thể trừ các bình phƣơng U để có các phƣơng trình với ẩn U1, U2(thông thƣờng là UL và UC) đơn giản hơn. Ta cũng có thể sử dụng giản đồ vectơ thì có thể ra ngay phƣơng trình. Trang 9
  • 11. 2.2.4 Bài tập mẫu 2 Bài tập 2.3: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở hoạt động r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là U2 u AB 180V U1 và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 340V . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng 200 2 cos 100 t (V). Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 80W. Biểu thức cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch: A. i 37 0, 5 2 cos 100 t A B. i 0, 5 cos 100 t 180 C. i 0, 5 cos 100 t 37 A D. i 0, 5 2 cos 100 t 2 2 U1 2 2 UL 2 Ur Ur UL 340 2 2 UC (1) 200 Lấy (1) – (2) vế theo vế ta đƣợc: 2U L U C U C Mà UC 180V 2 Mặt khác r Ur 160 P ZL Góc lệch pha giữa u và i: Vậy 2.3 UL 300V 2 i 2 (2) 340 Ur 80 Từ đó ta tính đƣợc 3 4 Giải bài tập 2.3 U AB A 4 180 Theo đề bài ta có: 3 Ur 160 300 I 600 ; ZC 0, 5 tan ZL 2 75600 320 I UL 200 160V r 320 2 ZC 600 r 0, 5 2 cos 100 t 360 320 37 A 180 DẠNG BÀI TOÁN 3 Bài toán cho ta các dữ kiện (phƣơng trình) hỗn hợp. 2.3.1 Phương pháp giải Trang 10 0, 5 A UC 180 I 0, 5 360 3 37 4 180 A
  • 12. Nếu bài toán cho ta phƣơng trình công suất của đoạn mạch j, ta sử dụng công thức Pj U 2 I Rj 2 j Zj Rj . Sau đó ta sử dụng phép thế hoặc lập tỉ số để đƣa về các phƣơng trình theo các trở kháng hoặc phƣơng trình hiệu điện thế, đƣa bài toán về dạng 1 hoặc dạng 2 (mục 1.3). Nếu bài toán cho ta hệ số công suất R UR Z cos U thì khi đó ta có thêm một phƣơng trình liên hệ giữa các trở và phƣơng trình liên hệ giữa các hiệu điện thế, ta cũng đƣa bài toán về dạng 1 hoặc dạng 2 (mục 1.3). Nếu bài toán cho ta góc lệch giữa các hiệu điện thế trong mạch, ta có thể giải bài toán bằng cách dùng giản đồ vectơ, các định lý trong tam giác nhƣ định lý hàm số cos, định lý hàm số sin hoặc định lý Py-ta-go… để tìm ra các phƣơng trình liên hệ giữa các hiệu điện thế trong mạch Nếu bài toán cho ta góc lệch giữa u và i thì ta có thể sử dụng các công thức ở mục 1.1 để giải bài toán. Nếu bài toán cho ta một đại lƣợng trong mạch đạt cực trị, ta có thể biện luận cực trị bằng cách khảo sát hàm số hoặc dùng bất đẳng thức, bất phƣơng trình hoặc các tính chất của đồ thị hàm số để tìm đƣợc điều kiện cực trị và giá trị cực trị của đại lƣợng đó. 2.3.2 Bài tập mẫu 1 Bài tập 2.4: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Giá trị của các phần tử trong mạch là C 50 ( F), R 2r U0, R A. i 1 (H ) , . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thời giữa hai điểm MN lệch pha các giá trị L 2 u AB U 0 cos 100 t (V ) . so với điện áp tức thời giữa hai điểm AB. Xác định , r . Biểu thức dòng điện trong mạch là: 2 sin 100 t A B. i 2 cos 100 t 6 C. i Điện áp tức 2 sin 100 t A 6 A D. i 6 2 cos 100 t A 6 Trang 11
  • 13. Giải bài tập 2.4 Ta dễ dàng tính đƣợc  U AN  U AB  U R ,r  U R ,r  UL  UL 100 và  U AN  U AB ZL  U R ,r  U R ,r  UC ZC 200  UL  UL Ta thấy, tam giác OFE là tam giác đều vì G vừa là trọng tâm, vừa là trực tâm ( 2U L U C ). UC U AN UR 3 và Ur Từ đó ta suy ra: U AB 2 UR 200V và Ta tính đƣợc U 0 U AB 2 30 200 2 (V ) UR 2 2 OH 3 3 U AB cos UC I 2 200 ZC Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng Ta có 0 200 .200. cos 30 2 sin 100 t 200 3 (V ) R UR I 3 Từ giản đồ ta thấy, i sớm pha hơn uAB i 0 1A 6 200 ( ) r 100 3 ( ) 3 . Do đó, biểu thức dòng điện trong mạch là A 6 2.3.3 Bài tập mẫu 2 Bài tập 2.5: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở hoạt động r mắc nối tiếp với điện trở R và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Biểu thức giữa hai đầu đoạn mạch là u AB 150 2 cos 100 t đầu tụ điện và cuộn dây đạt cực tiểu tụ điện đạt cực đại U 2 V 2 250V U1 . Khi 50V C . Khi C1 C 32 F C2 thì hiệu điện thế giữa hai thì hiệu điện thế giữa hai đầu . Lập biểu thức cƣờng độ dòng điện tức thời lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. A. i 1, 6 2 cos 100 t 37 A B. i 1, 6 2 cos 100 t 180 C. i 1, 6 2 cos 100 t 53 53 A 180 A 180 D. i 1, 6 2 cos 100 t 37 180 Trang 12 A
  • 14. Giải bài tập 2.5 Tổng trở Z : Z (R r) 2 (ZL ZC ) 2 Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện đạt giá trị cực tiểu thì U 2 2 r ZL U1 R Ta đặt ZL ZC 2 r X ZC ZL U U1 Xét hàm số f (X ) 2 R r 2 R Để f (X ) min thì X 0 ZL Do đó ZC ZL R X 2 r 2 X 2 2 R R 2 r r 1 2 1 1 C1 U1 r 2 2 2 X R 50 r 100 6 100 .32.10 r U X X có hiện tƣợng cộng hƣởng điện. 0 Z C1 Ta cũng có 2 r 2 r 2 r R r 2 ZC R r 150 (1) 2 Xét trƣờng hợp khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại, ta có UZC UC R 2 r U ZL 2 ZC R 2 r ZL 2 ZC 2 ZC 2 Xét hàm số Để Uc f 1 R r 2 Z ZC max thì hàm số 1 f f ' 1 R r 2 ZC f ' 1 ZC 0 1 2Z L ZC ZC 1 min ZC Ta có 2 L R r 2 Z 2 L ZLZC Trang 13 2 ZL . ZC 2 ZC Z C2 2Z L R r 2 ZL 2 ZL
  • 15. Khi đó U 2 I 2 Z C2 M AX R U R r 2 ZL R U2 r U Từ (1) và (2) suy ra R R và Góc lệch pha giữa u và i: 2 2 2 2 2 2 ZL r 250 5 150 r 2 r R 2 ZL r 3 R r 100 156, 25 (2) 75 3 25 ZL tan 2 R ZL ZL 2 Z C2 R r 50 25 u i i u 2 2 Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là i 180 53 180 I0 37 2 4 37 Mà U ZL ZL R 50 r 2 r 180 U 2 M AX 250 Z C2 156, 25 1, 6 A 1, 6 2 cos 100 t 53 A 180 2.4 DẠNG BÀI TOÁN 4 Bài toán cho ta các giá trị hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện tức thời. 2.4.1 Phương pháp giải Ta thƣờng bình phƣơng các giá trị u, i lệch pha nhau 900 và biến đổi các phƣơng trình về dạng đƣợc I0 và 2 2 U sin x 2 2 2 2 I Z cos x U0 , thay các giá trị tức thời vào phƣơng trình ta tìm U0. 2.4.2 Bài tập mẫu Bài tập 2.6: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u ứng là U 0 cos t u1 . Điện áp và cƣờng độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm 60(V ) ; i1 3 ( A) và u 2 2 ( A) . 60 2 (V ) ; i2 t1 và t2 tƣơng Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ điện và biểu thức của cƣờng độ dòng điện qua tụ điện là A. U 0 120 2 (V ); i C. U 0 120(V ); i 3 cos t A 2 3 cos t A 2 B. U 0 120 2 (V ); i D. U 0 120 2 (V ); i Trang 14 2 cos t A 2 2 cos t A 2
  • 16. Giải bài tập 2.6 Ta có u Tƣơng tự i U0 cos U 0 cos 2 u1 trình trên ta thu đƣợc 60 60(V ) ; i1 U0 2 U 0 cos sin 2 iZ C ; 2 t u t (1) 2 2 U 0 sin 2 t (2) 2 U0 và u 2 3 ( A) 120V 2 2 iZ C ZC Lấy (1) + (2) vế theo vế ta đƣợc Thay các giá trị tức thời u U0 t ZC ZC t I0 U0 60 2 (V ) ; i2 vào phƣơng 2 ( A) 2A ZC Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện qua tụ điện là i 2 cos t A 2 2.5 CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 2.7: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu 100 2 cos100 t đoạn mạch AB gồm đoạn AN nối tiếp với đoạn NB. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L 1H . Đoạn NB chỉ có tụ điện điện dung C. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R. Khi R thì 50 cƣờng độ dòng điện trong mạch là A. i 2 10 cos 100 t 0 63 26 ' A B. i 5 5 C. i 2 5 cos 100 t 0 63 26 ' A 5 cos 100 t 0 75 57 ' D. Đáp án khác A 5 Bài tập 2.8: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ. R 100 , C 10 4 F , 3 cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, biểu thức u AB 50 2 s in100 t (V ) . RA 0 . Hiệu điện thế giữa hai điểm AB luôn có Khi K đóng và K mở, số chỉ ampe kế bằng nhau. Biểu thức của cƣờng độ dòng điện khi K mở: Trang 15
  • 17. A. i 0, 25 5 sin 100 t A B. i 0, 25 2 sin 100 t 3 C. i A 3 0, 25 5 sin 100 t A D. i 0, 25 2 cos 100 t A 6 6 Bài tập 2.9: Lần lƣợt đặt các điện áp xoay chiều u2 U 2 cos(120 t 2 ) và u3 U 2 cos(110 t 3 ) vào u1 U 2 cos(100 t 1 ) ; hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cƣờng độ dòng i2 I điện trong mạch 2 2 co s(1 2 0 t 3 A. I có ) và i3 I ' 2 co s(1 1 0 t I' biểu tƣơng thức 2 3 B. I I' 2 C. I ). ứng là i1 I 2 cos 100 t ; So sánh I và I’ ta có I' D. I I' Bài tập 2.10:Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Điện trở R 80 , các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB 240 2 cos100 t (V ) thì trong mạch là của vôn kế 2 là U V A. i 3 ( A) . I 2 dòng điện hiệu dụng chạy Điện áp tức thời hai đầu các vôn kế lệch pha nhau 80 3 (V ) . Xác định biểu thức dòng điện trong mạch 6 cos 100 t A B. i 6 cos 100 t 4 C. i 2 6 cos 100 t A 4 A D. i 2 6 cos 100 t A 6 Trang 16 . Số chỉ
  • 18. Phần 3. BÀI TOÁN TÌM BIỂU THỨC CỦA HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MẮC NỐI TIẾP 3.1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI Tƣơng tự với dạng bài toán tìm biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, để giải các bài toán tìm biểu thức của hiệu điện thế trong mạch điện xoay chiều ta cũng cần phải xác định đầy đủ các thông số: hiệu điện thế hiệu dụng (hoặc hiệu điện thế cực đại), tần số dao động và pha ban đầu. Các bài toán thƣờng tìm có thể là các dạng cơ bản nhƣ tìm biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu một linh kiện bất kì hoặc có thể phức tạp hơn là tìm biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trong mạch. Trong trƣờng hợp, nếu ta đã biết đƣợc biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch i I 0 2 cos t Tính tổng trở i Z j thì ta cần: của đoạn mạch j cần viết biểu thức rồi suy ra giá trị hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch j đó: Tính góc lệch pha tan U 0j tan I0Z j . ZL u i ZC R Viết biểu thức của hiệu điện thế đoạn mạch j: rồi từ đó suy ra giá trị của uj U 0j 2 cos t u . u Đối với các bài toán tìm biểu thức hiệu điện thế, ta cũng áp dụng tƣơng tự các phƣơng pháp giải đã trình bày ở phần tìm biểu thức cƣờng độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Đặc biệt phƣơng pháp giản đồ vectơ vô cùng hữu hiệu với các bài toán cho độ lệch pha giữa hai hiệu điện thế bất kì trong mạch. Với các bài toán liên quan đến cực trị, ta viết rõ biểu thức của u phụ thuộc vào các biến (thông thƣờng là R, L, C, ω), sau đó có thể dùng phƣơng pháp khảo sát hàm số hoặc bất đẳng thức để giải bài toán. Trang 17
  • 19. 3.2 CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Bài tập 3.1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C. Cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng i I 0 cos t (A) . Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. u I0 cos t C C. u I0 I0 B. u (V ) cos t (V ) C co s D. u 2 I0 C (V ) cos t (V ) C Bài tập 3.2: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có 10 t C 2 2 R 10 , 1 L H 10 và 3 2 F. Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm là uL (V ) . 20 2 cos 100 t 2 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u 40 cos 100 t (V ) B. u 40 2 cos 100 t (V ) 4 C. u 4 40 2 cos 100 t (V ) D. u 40 cos 100 t 4 Bài tập 3.3:Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần cuộn thuần có hệ số tự cảm L 1 (V ) 4 (H ) và một tụ điện có điện dung C R 2.10 , một 50 4 (F) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i 5 cos100 t A . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: A. u 250 2 cos 100 t V B. u 250 2 cos 100 t 4 C. u 250 2 cos 100 t V 4 V D. u 3 250 2 cos 100 t V 3 Bài tập 3.4: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L 2 H , điện trở thuần R 100 và tụ điện C Trang 18 10 4 F . Khi trong mạch có dòng điện
  • 20. i 2 co s t (A ) chạy 2 qua thì hệ số công suất là 2 . Xác định tần số của dòng điện và biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: A. f 50H z ; u 2 0 0 co s( t B. f 25H z ; u 200 2 cos( t C. f 50H z hoặc f 25H z ; u 2 0 0 co s( t D. f 50H z hoặc f 25H z ; u 200 2 cos( t ) V 4 ) V 4 B mạch là i 2 so với U MB . Dòng điện tức thời trong I 0 cos 100 t (A) ) V 4 Bài tập 3.5: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. lệch pha ) V 4 U AN 150V L , U MB R N 200V C . U AN A M . Cuộn dây là thuần cảm. Hãy xác định biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm AB. A. u AB 139 cos 100 t 0, 53 (V ) C. u AB 139 2 cos 100 t 0, 53 (V) B. u AB 139 2 cos 100 t D . u AB 139 cos 100 t 0, 53 (V) 0, 53 (V ) Bài tập 3.6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cƣờng độ dòng điện qua mạch là i1 I 0 cos 100 t i2 I 0 cos 100 t A. u 4 12 (A ) . (A ) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cƣờng độ dòng điện qua mạch là Điện áp hai đầu đoạn mạch là 60 2 cos 100 t (V ) B. u 60 2 cos 100 t 12 C. u 60 2 cos 100 t (V ) 6 (V ) 12 D. u 60 2 cos 100 t (V ) 6 Trang 19
  • 21. Bài tập 3.7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L, C không thay đổi và ZL ZC có dạng i 6 cos . Điện trở thuần R có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u AB U 0 cos t (A ) . Khi t . Khi R R 80 20 thì i thì cƣờng độ dòng điện tức thời trong mạch là 3 cos 6 18 (A ) . Biểu thức hiệu điện thế 125 giữa hai đầu đoạn mạch khi A. u t 120 5 cos R 80 t 7 là: (V ) B. u 120 2 cos t 24 C. u 120 5 cos t 7 (V ) 24 (V ) D. u 3 120 2 cos t (V ) 3 Trang 20
  • 22. Phần 4. BÀI TOÁN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN 4.1 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN - Giá trị cƣờng độ dòng điện trong mạch đạt cực đại. - Giá trị công suất toàn mạch đạt cực đại. - Giá trị điện áp hai đầu điện trở R đại cực đại và bằng điện áp hai đầu đoạn mạch. - Hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện trong mạch có cùng pha. - Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất và bằng R. - Giá trị dung kháng của mạch bằng giá trị cảm kháng của mạch. - Tần số dòng điện đƣa vào mạch phù hợp điều kiện 1 f 2 với C và L lần LC lƣợt là giá trị điện dung tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây. 4.2 CÁCH TẠO RA CỘNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP - Thay đổi giá trị tần số dòng điện đƣa vào mạch xoay chiều (thay đổi tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch). - Thay đổi giá trị điện dung C của tụ điện hoặc hệ số tự cảm L của cuộn dây. 4.3 ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN - Máy thu sóng điện từ nhƣ radio, tivi sử dụng hiện tƣợng cộng hƣởng để chọn thu và khuếch đại các sóng điện từ có tần số thích hợp. - Mạch khuếch đại trung cao tần sử dụng cộng hƣởng khuếch đại các âm thích hợp. - Máy chụp cộng hƣởng từ sử dụng trong y học để chụp ảnh các cơ quan nội tạng bên trong con ngƣời. - Dẫn điện không cần dây dẫn sử dụng hiện tƣợng cộng hƣởng giữa hai cuộn dây để truyền tải năng lƣợng điện. - Trong thiết kế các máy móc, công trình xây dựng ngƣời ta cũng cần tránh hiện tƣợng cộng hƣởng gây dao động có hại cho máy móc. Trang 21
  • 23. 4.4 CÁC DẠNG BÀI TOÁN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN THƯỜNG GẶP 4.4.1 Dạng 1: Mối quan hệ giữa các đại lượng L, C, f: Bài tập 4.1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u U 0 cos 2 ft (V ) với f = 50Hz, cuộn cảm có hệ số tự cảm 1 L (H ) , trong mạch đang xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện, vậy giá trị điện dụng của tụ điện C là bao nhiêu? A.3.136.10-5 F B. 31.36.10-5 F C. 0.3136.10-5 F D. 313.6.10-5 F Giải bài tập 4.1 Khi mạch điện xoay chiều RLC xảy ra cộng hƣởng điện thì ZL ZC 2 2 1 C 1 f 1 L LC 1 C LC 2 f 5 3,136.10 ( F ) 2 L 4.4.2 Dạng 2: Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó có L hoặc C thay đổi, lập luận để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tính các giá trị hiệu điện thế: Bài tập 4.2: Đặt điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 120V và tần số f = 50(Hz) vào một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R 30 , L 0, 4 ( H ) và tụ điện có điện dụng C biến thiên. Điều chỉnh C để UL cực đại. Giá trị cực đại đó là A. UL = 250V B. UL = 100V C. UL = 160V D. UL = 150V Giải bài tập 4.2 Biểu thức tính UL: UL = I.ZL Trong đó: ZL = const nên UL max khi I max, tức là xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. Khi đó: ZL = ZC= Lω = L.2πf = 40 ( ) Vậy: I U U 120 Z R 30 UL = I.ZL = 4.40 = 160 (V). Trang 22 4( A)
  • 24. 4.4.3 Dạng 3: Cho mạch RLC nối tiếp, và một số thông số hiệu điện thế và cuờng độ dòng điện trong mạch, tính giá trị công suất tiêu thụ và các trở, tổng trở của mạch: Bài tập 4.3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào một mạng điện có điện áp u 1 2 0 2 co s 1 0 0 t (V ) . Mạch điện có giá trị điện trở R = 30Ω, cảm kháng ZL = 40 Ω. Công suất của đoạn mạch đạt giá trị P = 480W, hãy xác định giá trị dung kháng của mạch điện? A. 30 Ω B. 40 Ω C. 50 Ω D. 80 Ω Giải bài tập 4.3 U Ta thấy rằng 2 120 R 2 480W xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. P 30 Khi đó ZL = ZC = 40 . 4.4.4 Dạng 4: Cho mạch RLC nối tiếp, các thông số w hoặc L hoặc C thay đổi sao cho w1=w2 hoặc L1=L2 hoặc C1=C2 để mạch có P1=P2 tìm giá trị w0 hoặc L0 hoặc C0 để giá trị công suất của mạch đạt cực đại: Bài tập 4.4: Một mạch xoay chiều gồm một điện trở R, một tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Giá trị L biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp L L2 120 m H u (V). Ngƣời ta nhận thấy khi U 0 cos t L L1 thì công suất của đoạn mạch là nhƣ nhau. Tìm giá trị 50 m H L 0 để mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. A. 100mH B. 80 mH C. 85 mH D. 90 mH Giải bài tập 4.4 2 Công suất toàn mạch Khi L L1 và L Z1 L2 Z2 P U I cos U R Z thì P1 ZC , trong đó Z R ZC ZC 2 ZL ZC 2 P2 Z L1 2 Z L2 ZC Z L1 Trang 23 Z L2 ZC Z L1 Z L2 2 và khi
  • 25. Khi xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì Z L0 ZC Z L1 Z L2 L0 2 L1 L2 50 120 2 85 m H 2 4.4.5 Dạng 5: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, và các thông số ZL, ZC tính các giá trị tần số của mạch: Bài tập 4.5: Đoạn mạch không phân nhánh RLC đặt dƣới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không thay đổi, còn tần số f thay đổi đƣợc. Khi trị cảm kháng Z L 100 1 , giá trị dung kháng Z C 1 . Khi 144 f f2 f f1 72 H z thì ta có giá dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại. Tính tần số f 1 ? A. 36 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 60 Hz Giải bài tập 4.5 Khi f f1 Z L1 ta có Z C1 1 L 1 2 1 Z L1 LC 1 1 Z C1 L C C 1 Khi f f 2 (cộng 1 hƣởng điện),ta có 2 f2 2 Z C1 144 6 f1 Ta có 1 Z L1 100 LC 5 f1 5 6 5 f2 .7 2 60 H z 6 4.4.6 Dạng 6: Cho mạch RLC, UAB và các giá trị của trở trong mạch, tính các thông số lien quan đến cường độ dòng điện trong mạch: Bài tập 4.6:Cho mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp đặt vào một điện áp xoay chiều có giá trị u 220 2 cos 100 t ( V ) . Trong đó R 50 còn C có giá trị biến thiên. Điều chỉnh C để mạch cộng hƣởng. Biểu thức cƣờng độ dòng điện khi đó là A. i 4 cos100 t (A) B. i 4, 4 2 cos 100 t (A ) 2 C. i 4, 4 cos100 t (A) D. i Trang 24 4, 4 2 cos 100 t (A )
  • 26. Giải bài tập 4.6 Khi trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì I0 R , đồng thời i cùng pha với u 0 i Cƣờng độ dòng điện cực đại lúc đó là Z U0 220 2 R 50 Vậy biểu thức của dòng điện khi đó là i 4, 4 2 (A ) 4, 4 2 cos 100 t (A ) 4.4.7 Dạng 7: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, và một số thông số của góc lệch pha giữa các thành phần u, i tính các giá trị theo yêu cầu đề bài: Bài tập 4.7:Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì ( Uo và U 0 cos t (V ) công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85W. Khi đó, và là u MB 90 0 1 2 LC và độ lệch pha giữa u AM . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng A. 85 W B. 135 W C. 110 W D. 170 W Giải bài tập 4.7 Khi 2 1 LC thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Khi đó suất tiêu thụ của đoạn mạch đƣợc tính theo công thức Ta có tan ZC 1 R1 và Do độ lệch pha giữa tan u AM U P R1 ZL 2 và R2 u MB là 90 0 ZC ZL R1 R2 nên 1 tan 1 tan ZL Trang 25 ZC 2 1 R1 R 2 2 R2 ZL ZC và công
  • 27. Khi đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch MB thì công suất của đoạn mạch U 0 cos t (V ) 2 MB khi đó là P2 2 I 2 R2 2 U R2 2 R2 U R2 2 2 ZL R2 R1 R 2 U R1 2 P 85W R2 4.5 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 4.8: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có thành phần dung kháng ZL lớn hơn thành phần cảm kháng ZC. Nếu ta chỉ làm thay đổi một thông số của mạch bằng các cách nêu sau đây, thì cách thay đổi nào sẽ làm cho hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra? A. Tăng tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch. B. Tăng giá trị độ tự cảm của cuộn dây. C. Giảm giá trị điện dung của tụ điện. D. Tăng giá trị điện trở R. Bài tập 4.9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị 200V-50Hz, mạch có cuộn dây với độ tự cảm 2 L H , ZC 100 và giá trị điện dung của tụ điện có thề thay đổi đƣợc. Ngƣời ta muốn điều chỉnh sao cho điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đạt thì phải chỉnh dung kháng của tụ thay đổi nhƣ thế nào? A. Dung kháng tụ sẽ tăng lên 2 lần. B. Dung kháng tụ sẽ tăng lên C. Dung kháng của tụ sẽ tăng lên 1,2 lần. D. Dung kháng của tụ sẽ giảm đi 2 lần. lần. Bài tập 4.10: Các phần tử R = 18Ω, tụ C có ZC = 9Ω và cuộn dây thuần cảm có giá trị L thay đổi đƣợc mắc vào một điện áp xoay chiều. Chỉnh L để lúc đó UR 120V A. 60 V . UC cực đại đó có giá trị bằng: B. 30 V C. 120 V Trang 26 D. 90 V U C M AX . Biết
  • 28. Bài tập 4.11: Đặt hiệu điện thế u 1 0 0 2 s in 10 0 t (V ) mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và 1 L H vào hai đầu đoạn . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn nhƣ nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W B. 200 W C. 250 W D. 350 W Bài tập 4.12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó giá trị cảm kháng ZL bằng hai lần giá trị điện trở R và tụ điện có điện dung thay đổi đƣợc. Khi tụ C có điện dung C1 mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng có công suất toàn mạch P1 = 60W. Khi tụ C có giá trị C2 = 2C1, thì công suất toàn mạch có giá trị bao nhiêu? A. 30 W B. 20 W C. 15 W D. 30 2 W Bài tập 4.13: Mạch gồm điện trở R, tụ C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch là nhƣng u U 0 cos t (V ) với U0 = const có thể thay đổi đƣợc. Khi = 0 thì cƣờng độ dòng điện trong mạch đạt cực đại và có giá trị hiệu dụng là Im. Khi = 1 hoặc trong mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – A. 180 Ω B. 200 Ω 2 = 2 thì giá trị cực đại của dòng điện = 200π rad/s. Giá trị của R là C. 160 Ω D. 150 Ω Bài tập 4.14:Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm và một tụ điện C có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp không đổi có f 50 H z . Khi C C1 25 μ F và C 50 C2 μ F thì công suất của mạch là bằng nhau. Giá trị C0 nhƣ thế nào để trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng 10 A. C 0 4 μF 2 B. C0 10 3 4 μF C. C0 10 5 4 μF 10 D. C0 4 μF Bài tập 4.15:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u U 0 cos 2 ft (V ) , với tần số f thay đổi đƣợc. Khi Trang 27 f f1 giá trị dung
  • 29. kháng gấp 16 lần giá trị cảm kháng. Khi f f2 nf 1 thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Giá trị của n là A. 0.25 B. 4 C. 0,625 D. 16 Bài tập 4.16:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với u U 2 co s 40 1 t (V ) . R, L, C và U không đổi. Tần số góc (rad/s) hoặc 1 300 (rad/s) có thể thay đổi đƣợc. Khi thì dòng điện qua mạch AB có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Khi hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra trong mạch thì tần số f của mạch có giá trị là A. 50 Hz B. 60 Hz C. 25 Hz D. 120 Hz Bài tập 4.17: Mạch xoay chiều gồm có 3 thành phần RLC mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn dây là uL 200 cos 100 t V 2 . Biết UL UC UR và C Biểu thức cƣờng độ dòng điện trong mạch là: A. i (A ) B. i 2 2 co s 1 0 0 t (A ) (A ) 2 cos 100 t D. i 2 cos100 t (A) 2 C. i 2 cos 100 t 2 Trang 28 100 μF .
  • 30. Phần 5. NHỮNG LƢU Ý KHI GIẢI TRẮC NGHIỆM BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU - Đọc kĩ đề bài, phân biệt các giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại, giá trị tức thời. - Xác định đúng biểu thức U, I của đoạn mạch đang xét, các thành phần R, L, C của đoạn mạch đó. - Hiệu điện thế thành phần có thể lớn hơn hiệu điện thế toàn mạch. - Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch đƣợc giữ không đổi là một dữ kiện thƣờng bị bỏ quên, đặc biệt trong các bài toán có các linh kiện thay đổi. - Các phép biến đổi nếu không tinh ý sẽ rất cồng kềnh và lâu, nên ta ít khi sử dụng phép thế ngay từ đầu mà thƣờng lập tỉ số hoặc dùng phép trừ, dùng giản đồ véctơ,… - Đối với dạng tìm tỉ lệ giữa a và b thông qua một phƣơng trình liên hệ tuyến tính ta có thể thay giá trị b = 1 từ đó giải ra a. Cách làm này rất hữu hiệu đối với những bài cho U1 = f(R,ZL,ZC) hoặc P1 = f(R,ZL,ZC) tìm U2 = f(R,ZL,ZC) hoặc P2 = f(R,ZL,ZC), với các giá trị R, ZL, ZC không đủ dữ kiện để giải ra giá trị mà phải lập tỉ lệ để triệt đi. - Đối với các đáp án kép (gồm 2 thành phần), ta tìm một thành phần dễ trƣớc, sau đó loại những đáp án không có thành phần đó rồi tiếp tục tìm thành phần còn lại. Nếu không kịp thời gian có thể thế đáp án lên đề bài. - Nhớ một số biến đổi giá trị thập phân lẻ về dạng , dạng căn . Ví dụ : 1,4142 = , 10 = , 0,318=1/ , 1,732 = ,… - Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản trong bƣớc tóm tắt nếu đề bài không cho, chú ý các thành phần điện áp chung nhau một hoặc nhiều thành phần. Trang 29
  • 31. Phần 6. GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG 6.1 BÀI TẬP PHẦN 2 Giải bài tập 2.7: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AN: U UL R R Đặt 2 ZL 2 CR ZL 2 (Z L C (Z L ZC ) R R 2 2 2 R (Z L ZC ) ZC ) 2 Độ lệch pha: 2 C )R ZL 2 C (Z L U 2 ZL tan 2 C 2 (1 I R ZL 2 ZC ) Vì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R nên Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng: 2 2 C 2 0 1 100 ZL ZC 2 ZC 100 R 50 200 2 2 5 (100 200) 2 5 o 2 63 26 ' 50 Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là: 2 10 i o cos(100 t 63 26 ') (A ) 5 Giải bài tập 2.8: Khi K đóng và khi K mở thì số chỉ của ampe kế bằng nhau mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là không đổi nên tổng trở của đoạn mạch khi K đóng và mở là bằng nhau. Z mo Z dong R 2 ZL ZL Mà ZC 1 ZC ZC 1 10 C 2 R 2 ZC 2 ZC ZL ZL 2 ZC 2ZC 100 3 4 2 ZC ZL 200 3 .100 3 Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: U I R 2 ZL 50 ZC 2 0, 25 A 200 Khi K mở, góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện đƣợc xác định bời tan ZL ZC R 3 3 Trang 30 i u 3
  • 32. Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là i 0, 25 2 sin 100 t A 3 Giải bài tập 2.9: Do R, U không đổi nên việc so sánh I, I’ dẫn đến việc so sánh X Ta có ZL Hai giá trị Vì 1 Xét và L 1 3 và 2 trƣờng X3 X1 2 nên hợp I 1 ZC C . Do đó khi đều cùng cho giá trị I và I (1), ta có X3 tăng và ZL nên 2 X3 X1 Z L3 ZC . ZC giảm. X1 Z C3 1 có thể có hai trƣờng hợp X3 1 Z C1 (1) hoặc C X2 Z C2 Z L3 Z C3 0 1 do 1 X3 X2 (2) 3 3 X2 3 1 L 2 C 0 do 2 3 2 3 I' Giải bài tập 2.10 Ta có: Z L2 X3 1 L 3 và Z L1 I' Xét trƣờng hợp (2), ta có X 3 Vậy tăng thì ZL Z AB Tƣơng tự: U AB 80 2 r ZL I U V2 Z MB r 2 ZL I ZC ZC Vì điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha nhau tan AN tan Từ (1) (2) và (3) ta tìm đƣợc: 1 MB 2 40 80 3 (1) 80 (2) 3 nên ZC ZL ; ZL 80 3 3 2 80 r 240 2 ZC 1 (3) r 200 ; ZC 3 80 3 Góc lệch pha giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế: tan ZL R ZC r 3 3 6 Vậy biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là Trang 31 i u i 6 6 cos 100 t A 6 I I'
  • 33. 6.2 BÀI TẬP PHẦN 3 Giải bài tập 3.1 Dung kháng ZC 1 C Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 I0 I0ZC C Do đoạn mạch chỉ gồm tụ điện nên hiệu điện thế trễ pha Do đó u i Vậy u u 2 I0 cos i so với cƣờng độ dòng điện. 2 2 2 t V C 2 Giải bài tập 3.2 Dung kháng ZL Cảm kháng ZC Tổng trở của đoạn mạch Z 1 L .1 0 0 100 1 1 C 2.10 R 100 2 ZL 2 ZC 50 4 50 2 Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch U0 I0Z 5.50 2 250 2 V Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện tan ZL ZC 100 R 50 1 50 4 Vậy biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u ZL Cảm kháng ZC 1 L .1 0 0 10 10 1 1 C 100 10 2 Trang 32 3 4 250 2 cos 100 t V 4 Giải bài tập 3.3 Dung kháng u 20
  • 34. Tổng trở Z R 2 ZL 2 ZC 10 2 I Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch Do uL UL U 10 IZ 2 A 2.10 2 20 2 V 0 i 2 20 ZL Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch Góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện trong mạch ZL tan ZC 10 R 20 1 10 u 4 Vậy biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u 4 40 cos 100 t (V ) 4 Giải bài tập 3.4 Ta có Mà R co s R Z Z ZL ZC Z 2 R 100 2 ( 2 100 2 1 fL 2 Suy ra f 50H z hoặc Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch Vậy ) co s u f 4f 10 fC 4 10 2 2f 25H z U IZ 2 0 0 co s( t 2 .100 2 200 V ) V 4 Giải bài toán 3.5 UC UR U 2 AN UC 2 AN UR 150 V (1) U MB Ta có: UL UR U MB UL 2 UR 2 200 V (2) U Vì UAN và UMB lệch pha nhau Từ (1) (2) và (3) suy ra UR 2 nên tg 120 V ; U L 1 .tg 1 2 U R .U R 160 V ; U C Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U 1 hay U R2 U LU C 90 V 2 AB Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện Trang 33 U L .U C UR (U L UC) 2 139 V (3)
  • 35. U tg U L 7 C UR Vậy u AB 0 , 53 rad / s 12 139 2 cos 100 t 0, 53 V Giải bài toán 3.6 Do I không đổi khi ngắt bỏ tụ điện C nên suy ra Z không đổi. Vì R cũng không đổi nên cos cos 1 i1 2 Vậy u u i1 u i2 i2 u 60 2 cos 100 t 2 12 (V ) 12 Giải bài toán 3.7 Khi R 20 thì 2 2 U0 I Khi R 2 R1 2 1 80 ZL ZC U0 2 6 I ZL ZC ZL ZC 2 2 U0 36 Z L 2 ZC 14400 (1) 2 2 R2 2 2 2 thì 2 U0 20 2 ZL ZC 2 U0 3 2 80 2 2 2 U0 9 ZL ZC 2 57600 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra 2 U0 72000 ZL ZC 2 U0 ZL ZC u 1600 120 5 i2 40 Khi đó ta có tan Vậy ZL 2 ZC R2 40 0, 5 2 80 u arctan 0, 5 120 5 cos t 7 24 Trang 34 (V ) u arctan 0, 5 7 i2 24
  • 36. 6.3 BÀI TẬP PHẦN 4 Giải bài tập 4.8 Theo dữ kiện ban đầu thì ZL>ZC. Để trong mạch xảy ra cộng hƣởng thì ZL=ZC. Nếu ta tăng f hoặc L thì ZL tăng, tiếp tục lớn hơn ZC Loại Nếu tặng giá trị trở R thì không liên quan tới ZL,ZC  Loại Nếu giảm giá trị điện dung, ZC tăng tới khi ZL=ZC Chọn C Giải bài tập 4.9: Ta có ZL Điện áp hai đầu cuộn dây L U UL R Điện áp này đạt cực đạt khi Lúc này ZC ZL tức tăng 100 2 ZC , 2 . 100 2 2 (Z L ZC ) 2 ZL hay trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. lần so với ban đầu. Giải bài tập 4.10 Vì ZC = const nên U C M AX khi I max, tức xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Khi đó cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là U C M AX U 120 20 R 18 3 20 IZ C .9 A 60V 3 Giải bài tập 4.11 Vì UL UC ZL ZC nên trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Khi đó, công suất của mạch đƣợc tính theo công thức P U 2 100 W R Giải bài tập 4.12 Khi C C1 Khi C C2 thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng 2C1 thì Z C2 R Z C1 ZL 2R . Công suất của mạch điện đƣợc tính bằng công thức Trang 35
  • 37. 2 2 U R P2 R 2 (Z L Z C2 ) 2 R 2 2 1 2R U R 2 U (2 R R) 2 P1 30W Giải bài tập 4.13 Ta có I U 2 R 2 2 2 1 (L 2 I (R ) L 2 2L 2 1 C 2 ) 2 2 C U 2 L 2 4 (R 2 2L U C I 2 2 ) C Theo định lý Viet, hai nghiệm của phƣơng trình trên thoả mãn hệ phƣơng trình 2 1 2 1 2 4 2 LC U 2 I 2 1 0 2 2 2L 2 R 2 C 2 L 2 Do đó 1 1 2 L LC 1 2 C 1 Ta xét cƣờng độ dòng điện lúc cộng hƣởng và lúc ω = ω1 Khi đó U0 Im U0 2R R 2 R L 2 1 (L 1 Im 2R 2R R 2 (L 1 1 C 4 1 2 ) 2 R 2 (L C ) 2 1 L 1 2 ) 2 R 2 L 2 2 1 1 .2 0 0 160 5 Giải bài tập 4.14 Ta có: 2 f 100 Z C1 Công suất của đoạn mạch: 1 400 1 ; Z C2 C1 200 C2 2 P U I cos U R Z 2 với Với các giá trị C1 và C2 thì P1 = P2 Trang 36 Z r 2 (Z L ZC ) 2 2 2 1 C 2 0
  • 38. Z1 Z2 ZL Z C1 ZL ZC2 Z C1 ZL ZC2 300 2 Khi trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện thì ZL Z C0 300 1 C0 1 100 .300 Z C0 10 4 3 Giải bài tập 4.15 Khi f = f1 thì ZC1 = 16ZL1.. Khi f = f2 thì trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Do đó ZC2 = ZL2. Z C1 ZC2 Z L1 f2 Z L2 16 f1 f1 16 f2 f2 2 16 f1 2 f2 4 f1 n 4 Giải bài tập 4.16 Ta có U I R 2 L 2 1 I 2 2 R 2 L 2 2 2L 1 C 2 C 2 U 2 L 2 4 (R 2 2L C U 2 I 2 ) 2 1 C 2 0 C Áp dụng định lý Viet, hai nghiệm của phƣơng trình trên thoả mãn hệ phƣơng trình 2 1 1 2 2 4 2 LC U 2 1 2 1 2 0 3 0 0 .4 8 2 I 0 2 2 2 2 0 2L R 2 C 2 L 120 f0 0 60H z 2 Giải bài tập 4.17: Vì UL = UC = UR nên trong mạch xảy ra cộng hƣởng điện. Do đó, cƣờng độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Trang 37 i 2
  • 39. Dựa vào các đáp án ta có thể chọn đƣợc biểu thức của cƣờng độ dòng điện trong mạch là i 2 cos 100 t (A ) 2 Giải bài tập 4.18 Ban đầu, hệ số công suất bằng 1 nên trong mạch xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Do đó ZL = ZC. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là: Khi nối tắt C, ta có 2 1 3 Mặt khác . Mà tan Theo đề bài 1 ZL 2 nên 0 U1 U2 Thay vào (1) ta đƣợc 3 R2 R1 2 3 U 2 2 R2 U 120 R2 ZL 3 R1 2 R1 3 tan R2 U P 2 ZL 3 R2 2 R2 2 360 R2 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này: P U R1 2 R1 R2 2 R2 2 Z U .3 R 2 2 L 9R 2 2 3R U 2 2 Trang 38 2 4 R2 360 4 90 W R2 U 2 120 (1)