SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
TS. Ngô Thị Phương
Khoa Vật lí

Chuyên đề Quang học
Advanced Optics
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh
[2] Bài tập quang học tập 2
– Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM
[3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu
[4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn
[5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

2
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh
[2] Bài tập quang học tập 2
– Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM
[3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu
[4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn
[5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

3
Nội dung môn học
Chương 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Chương 2: Phân cực ánh sáng
Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng
ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực, các loại phân cực, kính
phân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực,
phương trình Fresnel…

Phần 2: Phân cực qua môi trường dị hướng
phân cực qua môi trường dị hướng, bản tinh thể mỏng, các bản
chuyển pha đặc biệt, ứng dụng

Chương 3: Mở đầu về quang học phi tuyến
Chương 4: Những khái niệm cơ bản về QHPT
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

4
Các hình thức phân cực

Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption)
Phân cực do phản xạ (polarization by reflection)
Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)
Phân cực do môi trường dị hướng (polarization in
anisotropic media)

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

5
Phần 2: Phân cực do môi trường dị hướng
Polarization in anisotropic media
Phân cực do môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng
Các loại bản chuyển pha đặc biệt
Ứng dụng của phân cực ánh sáng

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

6
Giới thiệu về Tensor

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

7
Tensor
Định nghĩa về Tensor
Theo từ điển Oxford:

Theo Wikipedia:

Tensors are geometric objects that describe linear
relationsbetween vectors, scalars, and other tensors

• Tensor là một phép toán tương tự nhưng tổng quát hơn 1 vector,
được biểu diễn bằng một dãy các thành phần, mà chúng hàm số theo
tọa độ của không gian.

• Kí hiệu tensor: là dạng viết tắt toán tử, dùng để viết các đại lượng
quen thuộc vô hướng, vector, ma trận
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

8
Tensor
Các tensor thông dụng
• Vô hướng (tensor bậc 0): đại lượng chỉ có độ lớn, không có
hướng - (30 = 1 thành phần)
vd: khối lượng, nhiệt độ, áp suất

• Vector (tensor bậc 1): đại lượng có độ lớn và có hướng; bao gồm
cả ma trận cột và dòng - (31 = 3 thành phần)
vd: vector vận tốc, vector lực

• Ma trận (tensor bậc 2, dyad): độ lớn + 2 hướng – (32 = 9 thành phần)
vd: hàm điện môi, độ dẫn điện
• Tensor bậc 3 (triad): độ lớn + 3 hướng - (33 = 27 thành phần)
• …(các bậc cao hơn)

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

9
Tensor
Ví dụ về tensor trong vật lí
Trong điện động lực học cổ điển
• Dòng mật độ từ trường B, đơn vị là
Dòng cảm ứng từ H đơn vị là

• Hệ thức liên hệ giữa B và H thông qua độ từ thẩm µ, đơn vị là

o Chân không: µ là vô hướng
B và H khác về độ lớn, cùng hướng
o Môi trường phức tạp:
µ biểu diễn dưới dạng 1 tensor

B và H khác cả về độ lớn và về hướng
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

10
Tensor
Ví dụ về tensor trong vật lí
Trong cơ học vật rắn
• Sức căng của vật liệu có đơn vị là lực/đơn vị diện tích, hay là N/m2
(Sức căng) x (diện tích)

lực

vector

Phụ thuộc vào lực bên
ngoài tác động

• Diện tích vi phân: vector dS
(độ lớn dS) x vector hướng vuông góc với phần nhỏ diện tích
Vô hướng

biểu diễn bằng 1 con số

• Sức căng của vật liệu có thể là
Vector
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

11
Tensor
Ví dụ về tensor trong vật lí
Hai loại sức căng của vật liệu có thể là
• sự giãn nở (lực pháp tuyến)
• sự gãy vỡ (lực tiếp tuyến)
Sức căng biểu diễn dưới dạng (vector x vector) (dyad)
Tensor bậc 2
• Lực dF gây ra sức căng T ở diện tích vi phân dS

Tensor đầu tiên trong vật lí
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

12
Tensor
3 qui tắc kí hiệu Enstein
1) Nếu 1 chỉ số xuất hiện trong thuật ngữ, nó thể hiện các thành phần
của 1 tensor – hay gọi là bậc của tensor
+p
+u
+ σij

tensor p bậc 0 )
là 1 vector , ui = ( u1 , u2 ,u3 )
là tensor bậc 2

σ 11σ 12σ 13 
σ ij = σ 21σ 22σ 23 


σ 31σ 32σ 33 



Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

13
Tensor
3 qui tắc kí hiệu Enstein
2) Nếu chỉ số giống nhau được lặp lại trong cùng 1 thuật ngữ thì nghĩa
là ta lấy tổng trên mọi hướng
nghĩa là
vô hướng
nghĩa là

vô hướng
nghĩa là
vector
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

14
Tensor
3 qui tắc kí hiệu Enstein
3) Trong 1 phương trình, chỉ số tự do phải là như nhau trong cùng 1
thuật ngữ
Đúng
Sai
Sai

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

15
Tensor
Ma trận và tensor (matrix and tensor)
• Ma trận A bậc (MxN) là một dãy hình chữ nhật có chứa các số thực
hoặc phức

xếp theo M dòng và N cột
gọi là phần tử hay thành phần của
ma trận A
Kí hiệu:

• Ma trận A (1xN): ma trận hàng

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

• Ma trận A (Mx1):
ma trận cột

16
Tensor
Vector và tensor
Kí hiệu vector
u = ux i + u y j + uz k
= (u x , u y , u z )
u x 
 
= u y 
u 
 z

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Kí hiệu tensor
ui = u1e1 + u2 e1 + u3e3
= (u1 , u2 , u3 )
u1 
= u 2 
 
u3 
 

17
Phân cực trong môi trường dị hướng
Polarization in anisotropic media

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

18
Sóng lan truyền trong môi trường
Phương trình Maxwell tổng quát
o Môi trường đẳng hướng
ε là vô hướng
o Môi trường dị hướng

• Phương trình
Maxwell

Di = ε 0

∑

j = x, y, z

ε ij E j

i=x,y,z

εx , εy , εz là hằng

số điện môi chính
+ Mối liên hệ giữa ε và n:

• Hệ thức
tensor

µr ε i = ni2

2
i=x,y,z  nx 0

[ε r ] =  0 ny2

0


Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

0

0

0

nz2 
19
Sự lan truyền của sóng điện từ
Nhắc lại: môi trường đẳng hướng (isotropic media)
• Điều kiện môi trường đẳng hướng: không điện tích, không dòng điện

ρ =0

và

J =0

• Phương trình Maxwell:

• Phân cực: khi lan truyền trong môi trường, sóng điện từ tạo ra một sự phân cực,
thêm vào sư phân cực của chân không

Giả sử môi trường không có từ tính

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

20
Sóng lan truyền trong môi trường
Môi trường đẳng hướng
• Nghiệm của PT Maxwell: biểu diễn dưới dạng sóng phẳng
(các trường khác có cùng dạng biểu diễn)

• Ta thu được:
o Vector E và D song song và ngang
o Vector D và H trực giao với nhau, ngang
o Vector Poynting R song song với vector sóng k

Sóng điện từ lan truyền trong môi trường đẳng hướng không
phụ thuộc vào sự phân cực riêng
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

21
Câu hỏi: sóng điện từ lan truyền trong môi
trường dị hướng thì thế nào?

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

22
Phân cực trong môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì?
Điện tích trong vật chất

nguồn gốc của sự phân cực

Điện tích trong vật chất liên kết với hạt
nhân bên cạnh theo mô hình “vật nặng và lò
xo”
Trong môi trường dị hướng: độ cứng của
các lò xo là khác nhau, phụ thuộc vào sự định
hướng (của môi trường)

Các hố thế tĩnh điện lưu giữ các hạt điện tích không còn tính đối xứng
sự phân cực của môi trường không nhất thiết cùng hướng với
trường tác động
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

23
Phân cực do môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì?
Trục quang học

Ánh sáng tới
không phân
cực

CaCO3

Tia
thường
Tia bất
thường
Tinh thể

Môi trường dị hướng (anisotropic media): “an = not”, “iso=same”,
tính chất không như nhau theo mỗi hướng
“tropic=direction”
Ví dụ: tinh thể rắn, chất lỏng…

Kết quả: + Hệ số khúc xạ phụ thuộc vào sự phân cực
+ Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào sự phân cực
Môi trường dị hướng là môi trường trong đó sự lan truyền của sóng điện
từ phụ thuộc vào trạng thái phân cực riêng của chúng
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

24
Phân cực do môi trường dị hướng
Hằng số điện môi (permittivity)
Trong môi trường dị hướng, độ nhạy thẩm (susceptibility) và hằng số điện
môi (permittivity) không là vô hướng, chúng là những tensor (ma trận (3x3))

Môi trường không có hấp
thụ, tensor ε là đối xứng

• Ta vẫn có biểu thức:
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

gọi là hệ số khúc xạ chính
25
Phân cực do môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng (anisotropic media)
Phân loại môi trường dị hướng theo hằng số điện môi
Môi trường đẳng hướng chiết suất n

Môi trường dị hướng đơn trục (Oz)

Môi trường dị hướng lưỡng trục

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

26
Phân cực do môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì?
• Trong môi trường dị hướng ánh sáng chiếu đến một hay hai hướng
đặc biệt mà hệ số khúc xạ như nhau, độc lập với sự phân cực của
chúng.
+ hướng đặc biệt này gọi là trục quang học
+ trục quang học là một hướng trong tinh thể, không phải là 1
hướng khác biệt
+ tinh thể có 2 trục quang học gọi là tinh thể lưỡng trục
+ ở đây chỉ xét tinh thể đơn trục (có 1 trục quang học)

• Trục quang học rất gần với hướng
của tinh thể

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

27
Phân cực do môi trường dị hướng
Sự lan truyền trong tinh thể đơn trục
• Dọc theo trục quang học, ánh sáng truyền theo 1 chiết suất riêng –
chiết suất thường n0.
Phân cực
thường
Phân cực
khác thường

• Các hướng truyền khác, có 2 loại chỉ số khúc xạ
+ phân tích ánh sáng theo 2 thành phần phân cực
- 1 hướng phân cực vuông góc với trục quang học
- 1 hướng nằm ở mặt phẳng chứa trục quang học và
phương truyền sóng
+ phân cực vuông góc với trục quang học: chiết suất thường n0
+ phân cực khác lan truyền với chiết suất khác thường ne
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

28
Phân cực do môi trường dị hướng
Khúc xạ đôi (double refraction)
Trục quang học
S

Tia
thường
Tia bất
thường

Ro
Re

Ánh sáng tới
không phân
cực

Tinh thể đơn trục

• Tia sáng có phân cực vuông góc với trục quang học
• Tia sáng có phân cực thẳng khác

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

tia thường

tia bất thường

29
Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng
Cấu trúc sóng phẳng lan truyền trong môi trường
dị hướng?
D không song song với E
D và B luôn trực giao với k
D và H trực giao
E và B trực giao

• D là hình chiếu của E trong mặt phẳng
trực giao với u
• Vector Poynting R (hướng của tia sáng)
không song song với vector sóng k
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

30
Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng
Mặt phẳng
sóng (B,D)

Mặt phẳng dao động (E,B)

R

• Như vậy: sóng điện từ lan truyền trong môi trường dị hướng
phụ thuộc vào trạng thái phân cực của nó.
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

31
Phân cực do môi trường dị hướng
Các loại mặt phẳng đặc trưng
• Ellip chiết suất (index elliipsoid):
là mặt phẳng để biểu diễn những đặc trưng của hàm điện
môi trong môi trường
• Mặt phẳng vận tốc (velocity surface):
là mặt phẳng dùng để xây dựng sự phản xạ và khúc xạ của
các tia sáng trong môi trường dị hướng
• Mặt phẳng chiết suất (index surface):
là mặt phẳng dùng để xác định hiệu quang lộ của một môi
trường dị hướng

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

32
Phân cực do môi trường dị hướng
Bề mặt sóng thường – bất thường

Sóng bất thường

Sóng thường
ve
v0

Hình cầu
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Hình ellipsoid
Trục đối xứng: trục quang học
33
Phân cực do môi trường dị hướng
Tinh thể đơn trục
Tinh thể đơn trục dương

Tinh thể đơn trục âm

Trục quang học

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

34
Cách vẽ Huygens (Huygens construction)

Tia tới SI
Trục quang học AA’
• Vẽ bề mặt sóng tương ứng: + môi trường tới ωt ,
+ môi trường khúc xạ: sóng thường ω0 , bất thường ωe
• Kéo dài tia tới, cắt bề mặt sóng tới tại Tt
• Vẽ mặt tiếp xúc, cắt theo đường ∆
• Qua ∆ vẽ mặt tiếp xúc với bề mặt sóng thường, điểm T0. Nối IT0
• Qua ∆ vẽ mặt tiếp xúc với bề mặt sóng bất thường, điểm Te. Nối ITe
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

tia R0
tia Re
35
Bản tinh thể mỏng
Bản tinh thể mỏng (wave retarder/wave plate)
là thiết bị phân tích ánh sáng thành hai thành phần phân cực thẳng trực
giao và tạo ra một độ lệch pha giữa chúng.

Bên trong bản tinh thể mỏng
• Phân cực của ánh sáng được phân ra thành phân cực o và e
+ hướng dọc theo trục o: trục nhanh
+ hướng dọc theo trục e: trục chậm

• Có 2 tia sáng truyền độc lập với nhau:
mỗi tia có 1 chiết suất riêng và 1
hướng truyền riêng

• Độ lệch pha ϕ =
• Hiệu quang lộ
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

2πδ

λ

=

2π e( nen − no )

λ

Hướng của
trục quang
học
Bản
lưỡng
chiết

δ = e(nen − no )
36
Bản tinh thể mỏng
Bài toán: sóng truyền vào bản mỏng theo
phương Oz
+ Có 2 hướng phân cực thẳng trực giao với nhau, ứng với
2 chiết suất nx và ny
+ nếu nx < ny : Ox gọi là trục nhanh và Oy gọi là trục chậm
•Trường điện ở đầu vào của bản tinh thể mỏng là:

• Sau khi truyền qua bản mỏng có độ dày e

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

37
Bản tinh thể mỏng
Đổi về cùng gốc thời gian

Độ lệch pha
Trong đó:

luôn dương vì

Bản chuyển pha đặc biệt
•

Gọi là bản sóng (λ): không tạo ra hiệu ứng

•

Gọi là bản nửa sóng (λ/2): chuyển đổi 1 phân cực thành 2 phân
cực đối xứng nhau qua 2 trục trung hòa (trục nhanh và trục chậm)
Gọi là bản ¼ sóng (λ/4): + chuyển đổi 1 phân cực thẳng
phân cực ellip,với 2 trục là 2 trục trung hòa của bản mỏng
+ chuyển đổi phân cực tròn phân cực
thẳng

•

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

38
Ứng dụng của phân cực ánh sáng
Công nghệ tivi 3D

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

39
Ứng dụng của phân cực ánh sáng
Kính mát

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

40
Ứng dụng của phân cực ánh sáng
Nhiếp ảnh

Kính phân cực lọc ánh sáng xanh của bầu trời và
tăng độ tương phản với đám mây

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

41
Ứng dụng của phân cực ánh sáng
Nhiếp ảnh

Không phân cực
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Phân cực
42
Ứng dụng của phân cực ánh sáng
Màn hình LCD

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

43
Bài tập nhóm
1. Giải thích hiện tượng
2. Vẽ tia khúc xạ, phản xạ theo cách vẽ Huygens
3. Bài toán

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

44
Hết chương 2

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

45

More Related Content

What's hot

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfjackjohn45
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độPham Hoang
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýLee Ein
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngDuy Quang Nguyen Ly
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZQuang Thinh Le
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 

What's hot (20)

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAYĐề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAYĐề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
 
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộmHệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
Hệ thống điều khiển thiết bị điện trong nhà và cảnh báo chống trộm
 
Đề tài: Ứng dụng Iot giám sát mức tiêu thụ điện – nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng Iot giám sát mức tiêu thụ điện – nước, HAYĐề tài: Ứng dụng Iot giám sát mức tiêu thụ điện – nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng Iot giám sát mức tiêu thụ điện – nước, HAY
 
Kythuatanten
KythuatantenKythuatanten
Kythuatanten
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...
địNh lí ostrogradsky – gauss trong trường vector và ứng dụng trong việc giải ...
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAYĐề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
 
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình xe thăm dò môi trường, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình xe thăm dò môi trường, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công mô hình xe thăm dò môi trường, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình xe thăm dò môi trường, 9đ
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 

Viewers also liked

Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1Hajunior9x
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DHajunior9x
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhHajunior9x
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Xì Úp
 
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích www. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnwww. mientayvn.com
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 

Viewers also liked (9)

Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)
 
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Bao cao quang
Bao cao quangBao cao quang
Bao cao quang
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 

Similar to Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong

Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Nguyen Manh
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxCBNgcNghch
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Duy Quang Nguyen Ly
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Duy Quang Nguyen Ly
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 

Similar to Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong (20)

Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Lực lo ren-xơ
Lực lo ren-xơLực lo ren-xơ
Lực lo ren-xơ
 

More from Hajunior9x

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sởHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iHajunior9x
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Hajunior9x
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotHajunior9x
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnHajunior9x
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúHajunior9x
 

More from Hajunior9x (16)

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sở
 
0 mo dau
0 mo dau0 mo dau
0 mo dau
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va i
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dot
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntn
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
 

Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong

  • 1. TS. Ngô Thị Phương Khoa Vật lí Chuyên đề Quang học Advanced Optics
  • 2. Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh [2] Bài tập quang học tập 2 – Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM [3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu [4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn [5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 2
  • 3. Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh [2] Bài tập quang học tập 2 – Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM [3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu [4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn [5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 3
  • 4. Nội dung môn học Chương 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng Chương 2: Phân cực ánh sáng Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực, các loại phân cực, kính phân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực, phương trình Fresnel… Phần 2: Phân cực qua môi trường dị hướng phân cực qua môi trường dị hướng, bản tinh thể mỏng, các bản chuyển pha đặc biệt, ứng dụng Chương 3: Mở đầu về quang học phi tuyến Chương 4: Những khái niệm cơ bản về QHPT Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 4
  • 5. Các hình thức phân cực Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption) Phân cực do phản xạ (polarization by reflection) Phân cực do tán xạ (polarization by scattering) Phân cực do môi trường dị hướng (polarization in anisotropic media) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 5
  • 6. Phần 2: Phân cực do môi trường dị hướng Polarization in anisotropic media Phân cực do môi trường dị hướng Bản tinh thể mỏng Các loại bản chuyển pha đặc biệt Ứng dụng của phân cực ánh sáng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 6
  • 7. Giới thiệu về Tensor Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 7
  • 8. Tensor Định nghĩa về Tensor Theo từ điển Oxford: Theo Wikipedia: Tensors are geometric objects that describe linear relationsbetween vectors, scalars, and other tensors • Tensor là một phép toán tương tự nhưng tổng quát hơn 1 vector, được biểu diễn bằng một dãy các thành phần, mà chúng hàm số theo tọa độ của không gian. • Kí hiệu tensor: là dạng viết tắt toán tử, dùng để viết các đại lượng quen thuộc vô hướng, vector, ma trận Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 8
  • 9. Tensor Các tensor thông dụng • Vô hướng (tensor bậc 0): đại lượng chỉ có độ lớn, không có hướng - (30 = 1 thành phần) vd: khối lượng, nhiệt độ, áp suất • Vector (tensor bậc 1): đại lượng có độ lớn và có hướng; bao gồm cả ma trận cột và dòng - (31 = 3 thành phần) vd: vector vận tốc, vector lực • Ma trận (tensor bậc 2, dyad): độ lớn + 2 hướng – (32 = 9 thành phần) vd: hàm điện môi, độ dẫn điện • Tensor bậc 3 (triad): độ lớn + 3 hướng - (33 = 27 thành phần) • …(các bậc cao hơn) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 9
  • 10. Tensor Ví dụ về tensor trong vật lí Trong điện động lực học cổ điển • Dòng mật độ từ trường B, đơn vị là Dòng cảm ứng từ H đơn vị là • Hệ thức liên hệ giữa B và H thông qua độ từ thẩm µ, đơn vị là o Chân không: µ là vô hướng B và H khác về độ lớn, cùng hướng o Môi trường phức tạp: µ biểu diễn dưới dạng 1 tensor B và H khác cả về độ lớn và về hướng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 10
  • 11. Tensor Ví dụ về tensor trong vật lí Trong cơ học vật rắn • Sức căng của vật liệu có đơn vị là lực/đơn vị diện tích, hay là N/m2 (Sức căng) x (diện tích) lực vector Phụ thuộc vào lực bên ngoài tác động • Diện tích vi phân: vector dS (độ lớn dS) x vector hướng vuông góc với phần nhỏ diện tích Vô hướng biểu diễn bằng 1 con số • Sức căng của vật liệu có thể là Vector Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 11
  • 12. Tensor Ví dụ về tensor trong vật lí Hai loại sức căng của vật liệu có thể là • sự giãn nở (lực pháp tuyến) • sự gãy vỡ (lực tiếp tuyến) Sức căng biểu diễn dưới dạng (vector x vector) (dyad) Tensor bậc 2 • Lực dF gây ra sức căng T ở diện tích vi phân dS Tensor đầu tiên trong vật lí Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 12
  • 13. Tensor 3 qui tắc kí hiệu Enstein 1) Nếu 1 chỉ số xuất hiện trong thuật ngữ, nó thể hiện các thành phần của 1 tensor – hay gọi là bậc của tensor +p +u + σij tensor p bậc 0 ) là 1 vector , ui = ( u1 , u2 ,u3 ) là tensor bậc 2 σ 11σ 12σ 13  σ ij = σ 21σ 22σ 23    σ 31σ 32σ 33    Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 13
  • 14. Tensor 3 qui tắc kí hiệu Enstein 2) Nếu chỉ số giống nhau được lặp lại trong cùng 1 thuật ngữ thì nghĩa là ta lấy tổng trên mọi hướng nghĩa là vô hướng nghĩa là vô hướng nghĩa là vector Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 14
  • 15. Tensor 3 qui tắc kí hiệu Enstein 3) Trong 1 phương trình, chỉ số tự do phải là như nhau trong cùng 1 thuật ngữ Đúng Sai Sai Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 15
  • 16. Tensor Ma trận và tensor (matrix and tensor) • Ma trận A bậc (MxN) là một dãy hình chữ nhật có chứa các số thực hoặc phức xếp theo M dòng và N cột gọi là phần tử hay thành phần của ma trận A Kí hiệu: • Ma trận A (1xN): ma trận hàng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô • Ma trận A (Mx1): ma trận cột 16
  • 17. Tensor Vector và tensor Kí hiệu vector u = ux i + u y j + uz k = (u x , u y , u z ) u x    = u y  u   z Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Kí hiệu tensor ui = u1e1 + u2 e1 + u3e3 = (u1 , u2 , u3 ) u1  = u 2    u3    17
  • 18. Phân cực trong môi trường dị hướng Polarization in anisotropic media Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 18
  • 19. Sóng lan truyền trong môi trường Phương trình Maxwell tổng quát o Môi trường đẳng hướng ε là vô hướng o Môi trường dị hướng • Phương trình Maxwell Di = ε 0 ∑ j = x, y, z ε ij E j i=x,y,z εx , εy , εz là hằng số điện môi chính + Mối liên hệ giữa ε và n: • Hệ thức tensor µr ε i = ni2 2 i=x,y,z  nx 0  [ε r ] =  0 ny2 0  Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 0 0  0  nz2  19
  • 20. Sự lan truyền của sóng điện từ Nhắc lại: môi trường đẳng hướng (isotropic media) • Điều kiện môi trường đẳng hướng: không điện tích, không dòng điện ρ =0 và J =0 • Phương trình Maxwell: • Phân cực: khi lan truyền trong môi trường, sóng điện từ tạo ra một sự phân cực, thêm vào sư phân cực của chân không Giả sử môi trường không có từ tính Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 20
  • 21. Sóng lan truyền trong môi trường Môi trường đẳng hướng • Nghiệm của PT Maxwell: biểu diễn dưới dạng sóng phẳng (các trường khác có cùng dạng biểu diễn) • Ta thu được: o Vector E và D song song và ngang o Vector D và H trực giao với nhau, ngang o Vector Poynting R song song với vector sóng k Sóng điện từ lan truyền trong môi trường đẳng hướng không phụ thuộc vào sự phân cực riêng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 21
  • 22. Câu hỏi: sóng điện từ lan truyền trong môi trường dị hướng thì thế nào? Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 22
  • 23. Phân cực trong môi trường dị hướng Môi trường dị hướng là gì? Điện tích trong vật chất nguồn gốc của sự phân cực Điện tích trong vật chất liên kết với hạt nhân bên cạnh theo mô hình “vật nặng và lò xo” Trong môi trường dị hướng: độ cứng của các lò xo là khác nhau, phụ thuộc vào sự định hướng (của môi trường) Các hố thế tĩnh điện lưu giữ các hạt điện tích không còn tính đối xứng sự phân cực của môi trường không nhất thiết cùng hướng với trường tác động Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 23
  • 24. Phân cực do môi trường dị hướng Môi trường dị hướng là gì? Trục quang học Ánh sáng tới không phân cực CaCO3 Tia thường Tia bất thường Tinh thể Môi trường dị hướng (anisotropic media): “an = not”, “iso=same”, tính chất không như nhau theo mỗi hướng “tropic=direction” Ví dụ: tinh thể rắn, chất lỏng… Kết quả: + Hệ số khúc xạ phụ thuộc vào sự phân cực + Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào sự phân cực Môi trường dị hướng là môi trường trong đó sự lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào trạng thái phân cực riêng của chúng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 24
  • 25. Phân cực do môi trường dị hướng Hằng số điện môi (permittivity) Trong môi trường dị hướng, độ nhạy thẩm (susceptibility) và hằng số điện môi (permittivity) không là vô hướng, chúng là những tensor (ma trận (3x3)) Môi trường không có hấp thụ, tensor ε là đối xứng • Ta vẫn có biểu thức: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô gọi là hệ số khúc xạ chính 25
  • 26. Phân cực do môi trường dị hướng Môi trường dị hướng (anisotropic media) Phân loại môi trường dị hướng theo hằng số điện môi Môi trường đẳng hướng chiết suất n Môi trường dị hướng đơn trục (Oz) Môi trường dị hướng lưỡng trục Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 26
  • 27. Phân cực do môi trường dị hướng Môi trường dị hướng là gì? • Trong môi trường dị hướng ánh sáng chiếu đến một hay hai hướng đặc biệt mà hệ số khúc xạ như nhau, độc lập với sự phân cực của chúng. + hướng đặc biệt này gọi là trục quang học + trục quang học là một hướng trong tinh thể, không phải là 1 hướng khác biệt + tinh thể có 2 trục quang học gọi là tinh thể lưỡng trục + ở đây chỉ xét tinh thể đơn trục (có 1 trục quang học) • Trục quang học rất gần với hướng của tinh thể Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 27
  • 28. Phân cực do môi trường dị hướng Sự lan truyền trong tinh thể đơn trục • Dọc theo trục quang học, ánh sáng truyền theo 1 chiết suất riêng – chiết suất thường n0. Phân cực thường Phân cực khác thường • Các hướng truyền khác, có 2 loại chỉ số khúc xạ + phân tích ánh sáng theo 2 thành phần phân cực - 1 hướng phân cực vuông góc với trục quang học - 1 hướng nằm ở mặt phẳng chứa trục quang học và phương truyền sóng + phân cực vuông góc với trục quang học: chiết suất thường n0 + phân cực khác lan truyền với chiết suất khác thường ne Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 28
  • 29. Phân cực do môi trường dị hướng Khúc xạ đôi (double refraction) Trục quang học S Tia thường Tia bất thường Ro Re Ánh sáng tới không phân cực Tinh thể đơn trục • Tia sáng có phân cực vuông góc với trục quang học • Tia sáng có phân cực thẳng khác Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô tia thường tia bất thường 29
  • 30. Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng Cấu trúc sóng phẳng lan truyền trong môi trường dị hướng? D không song song với E D và B luôn trực giao với k D và H trực giao E và B trực giao • D là hình chiếu của E trong mặt phẳng trực giao với u • Vector Poynting R (hướng của tia sáng) không song song với vector sóng k Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 30
  • 31. Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng Môi trường dị hướng Mặt phẳng sóng (B,D) Mặt phẳng dao động (E,B) R • Như vậy: sóng điện từ lan truyền trong môi trường dị hướng phụ thuộc vào trạng thái phân cực của nó. Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 31
  • 32. Phân cực do môi trường dị hướng Các loại mặt phẳng đặc trưng • Ellip chiết suất (index elliipsoid): là mặt phẳng để biểu diễn những đặc trưng của hàm điện môi trong môi trường • Mặt phẳng vận tốc (velocity surface): là mặt phẳng dùng để xây dựng sự phản xạ và khúc xạ của các tia sáng trong môi trường dị hướng • Mặt phẳng chiết suất (index surface): là mặt phẳng dùng để xác định hiệu quang lộ của một môi trường dị hướng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 32
  • 33. Phân cực do môi trường dị hướng Bề mặt sóng thường – bất thường Sóng bất thường Sóng thường ve v0 Hình cầu Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Hình ellipsoid Trục đối xứng: trục quang học 33
  • 34. Phân cực do môi trường dị hướng Tinh thể đơn trục Tinh thể đơn trục dương Tinh thể đơn trục âm Trục quang học Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 34
  • 35. Cách vẽ Huygens (Huygens construction) Tia tới SI Trục quang học AA’ • Vẽ bề mặt sóng tương ứng: + môi trường tới ωt , + môi trường khúc xạ: sóng thường ω0 , bất thường ωe • Kéo dài tia tới, cắt bề mặt sóng tới tại Tt • Vẽ mặt tiếp xúc, cắt theo đường ∆ • Qua ∆ vẽ mặt tiếp xúc với bề mặt sóng thường, điểm T0. Nối IT0 • Qua ∆ vẽ mặt tiếp xúc với bề mặt sóng bất thường, điểm Te. Nối ITe Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô tia R0 tia Re 35
  • 36. Bản tinh thể mỏng Bản tinh thể mỏng (wave retarder/wave plate) là thiết bị phân tích ánh sáng thành hai thành phần phân cực thẳng trực giao và tạo ra một độ lệch pha giữa chúng. Bên trong bản tinh thể mỏng • Phân cực của ánh sáng được phân ra thành phân cực o và e + hướng dọc theo trục o: trục nhanh + hướng dọc theo trục e: trục chậm • Có 2 tia sáng truyền độc lập với nhau: mỗi tia có 1 chiết suất riêng và 1 hướng truyền riêng • Độ lệch pha ϕ = • Hiệu quang lộ Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 2πδ λ = 2π e( nen − no ) λ Hướng của trục quang học Bản lưỡng chiết δ = e(nen − no ) 36
  • 37. Bản tinh thể mỏng Bài toán: sóng truyền vào bản mỏng theo phương Oz + Có 2 hướng phân cực thẳng trực giao với nhau, ứng với 2 chiết suất nx và ny + nếu nx < ny : Ox gọi là trục nhanh và Oy gọi là trục chậm •Trường điện ở đầu vào của bản tinh thể mỏng là: • Sau khi truyền qua bản mỏng có độ dày e Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 37
  • 38. Bản tinh thể mỏng Đổi về cùng gốc thời gian Độ lệch pha Trong đó: luôn dương vì Bản chuyển pha đặc biệt • Gọi là bản sóng (λ): không tạo ra hiệu ứng • Gọi là bản nửa sóng (λ/2): chuyển đổi 1 phân cực thành 2 phân cực đối xứng nhau qua 2 trục trung hòa (trục nhanh và trục chậm) Gọi là bản ¼ sóng (λ/4): + chuyển đổi 1 phân cực thẳng phân cực ellip,với 2 trục là 2 trục trung hòa của bản mỏng + chuyển đổi phân cực tròn phân cực thẳng • Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 38
  • 39. Ứng dụng của phân cực ánh sáng Công nghệ tivi 3D Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 39
  • 40. Ứng dụng của phân cực ánh sáng Kính mát Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 40
  • 41. Ứng dụng của phân cực ánh sáng Nhiếp ảnh Kính phân cực lọc ánh sáng xanh của bầu trời và tăng độ tương phản với đám mây Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 41
  • 42. Ứng dụng của phân cực ánh sáng Nhiếp ảnh Không phân cực Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Phân cực 42
  • 43. Ứng dụng của phân cực ánh sáng Màn hình LCD Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 43
  • 44. Bài tập nhóm 1. Giải thích hiện tượng 2. Vẽ tia khúc xạ, phản xạ theo cách vẽ Huygens 3. Bài toán Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 44
  • 45. Hết chương 2 Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 45