SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGUYỄN DUY LINH
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ NGẦM 22KV
CẤP CHO TRẠM BIẾN ÁP T1 VÀ T3 THUỘC DỰ ÁN
KHU TÁI ĐỊNH CƯ TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂY ĐÔ
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Duy Ninh
Cần Thơ, tháng 05 năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng biệt của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2017.
Người nghiên cứu
Nguyễn Duy Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp hết sức quý giá của quý thầy trong bộ môn Kỹ Thuật Điện
- Điện Tử.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.s
Nguyễn Duy Ninh, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, định hướng, luôn
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Khoa Kỹ thuật công nghệ.
Trân trọng cảm ơn các anh chị kỹ sư trên địa bàn TP Cần Thơ đã cung cấp nhiều số
liệu cũng như hình ảnh thực tế về công trình.
Trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên lớp Đại Học Kỹ Thuật Điện Tử 8 đã đóng góp ý
kiến cho bài luận văn.
Trân trọng cảm ơn!
TP. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2017.
Người nghiên cứu
Nguyễn Duy Linh
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................. i
Lời cảm ơn.................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................... iii
Danh mục viết tắt........................................................................................................v
Danh mục bảng........................................................................................................... vi
Danh mục hình............................................................................................................ vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 1
4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 2
5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 2
6. Giới hạn đề tài .................................................................................................2
7. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 3
8. Kế hoạch nghiên cứu....................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan........................................................................................... 4
1.1 Giới thiệu về khu quy hoạch .......................................................................... 4
1.2 Đặc điểm hệ thống điện hiện hữu ..................................................................6
Chương 2: Xác định và tính toán phụ tải........................................................... 9
2.1 Khái niệm chung ............................................................................................ 9
2.2 Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán ........................................................ 9
2.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.................................................. 13
2.4 Xác định phụ tải chiếu sáng đường giao thông.............................................. 16
2.5 Xác định phụ tải sinh hoạt.............................................................................. 18
2.6 Tổng phụ tải toàn khu quy hoạch...................................................................20
Chương 3: Tính toán lựa chọn máy biến áp....................................................... 21
3.1 Tổng quan về trạm biến áp............................................................................. 21
iv
3.2 Tính toán lựa chọn máy biến áp.....................................................................22
Chương 4: Tính toán ngắn mạch.........................................................................25
4.1 Khái niệm chung ............................................................................................ 25
4.2 Các giả thuyết dùng để tính toán ngắn mạch ................................................. 25
4.3 Tính toán ngắn mạch đường dây trung thế .................................................... 27
Chương 5: Tính toán lựa chọn dây dẫn trung thế............................................. 29
5.1 Các phương pháp lựa chọn dây dẫn và phạm vi áp dụng .............................. 29
5.2 Tính toán và lựa chọn tiết diện dây dẫn......................................................... 31
Chương 6: Chọn thiết bị khí cụ điện...................................................................38
6.1 Chọn thanh dẫn .............................................................................................. 38
6.2 Chọn chống sét van (LA)............................................................................... 42
6.3 Chọn cầu chì tự rơi (FCO) ............................................................................. 44
6.4 Chọn đầu cáp ngầm........................................................................................ 47
6.5 Chọn sứ cách điện .......................................................................................... 48
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận ........................................................................................................... 52
2. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 53
3. Hướng phát triển đề tài.................................................................................... 53
4. Kiến nghị .........................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
BGD&ĐT : Bộ giáo dục & Đào tạo
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
ĐH : Đại học
FCO : Cầu chì tự rơi
GV : Giáo viên
GVHD : Giáo viên hướng dẫn
IEC : Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế
KHKT : Khoa học kỹ thuật
LA : Chống sét van
MBA : Máy biến áp
NXB : Nhà xuất bản
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TP : Thành phố
UBND : Ủy ban nhân dân
vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: TCVN về máy biến áp 3 pha trung - hạ thế ...................................................23
Bảng 4.1: Giá trị tính toán ngắn mạch............................................................................28
Bảng 5.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn dây dẫn.........................30
Bảng 5.2: Mật độ kinh tế của dòng điện Jkt (A/mm2
).................................................31
Bảng 5.3: Các cấp cáp đồng của CADIVI và dòng điện định mức................................32
Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật cáp đồng 3x120mm2
........................................................33
Bảng 6.1: Dòng điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái.................... 41
Bảng 6.2: Thông số kỹ thuật các loại chống sét van (LA) .............................................43
Bảng 6.3: Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi ....................................................46
Bảng 6.4: Điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì tự rơi......................................................46
Bảng 6.5: Đầu cáp Silicon 3 pha 24kV ngoài trời (CAE - 3F 24kV).............................47
Bảng 6.6: Điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ thanh cái...................................................49
vii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ khu đất quy hoạch ................................................................................5
Hình 1.2: Sơ đồ đường đi dây dẫn cáp ngầm 22kV .......................................................5
Hình 1.3: Ảnh thực tế khu đất quy hoạch.......................................................................6
Hình 1.4: Ảnh thực tế trạm biến áp T2 hiện hữu............................................................7
Hình 3.1: Ảnh thực tế trạm biến áp đang được xây dựng ..............................................24
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho trạm biến áp.............................................26
Hình 4.2: Sơ đồ thay thế ngắn mạch ..............................................................................26
Hình 5.1: Cáp trung thế 3 lõi, ruột đồng, có giáp, có vỏ bọc .........................................36
Hình 5.2: Cấu trúc của cáp đồng 3x120mm2
................................................................36
Hình 6.1: Hình ảnh chống sét van (LA) .........................................................................43
Hình 6.2: Hình ảnh cầu chì tự rơi (FCO) .......................................................................45
Hình 6.3: Đầu cáp ngầm co nhiệt trong nhà 24kV.........................................................47
Hình 6.4: Đầu cáp ngầm co nhiệt ngoài trời 24kV.........................................................47
Hình 6.5: Cấu tạo của sứ đỡ thanh cái............................................................................50
Hình 6.6: Hình ảnh sứ đỡ thanh cái................................................................................50
1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
PHẦN MỞ ĐẦU.
1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
- Việc xây dựng Trung tâm văn hoá Tây Đô có quy mô lớn, ảnh hưởng cả vùng
Đồng bằng sông Cửu Long, xây dựng một khu trung tâm văn hóa đa năng, hiện đại, xanh,
sạch, đẹp, mang đậm nét đặc trưng của vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long,
hướng tới sự phát triển bền vững của thành phố; nhằm đáp ứng yêu cầu là nơi giáo dục
truyền thông, tổ chức lễ hội, du lịch, vui chơi, giải trí cho cả vùng và gìn giữ bản sắc văn
hóa miền Tây Nam Bộ.
- Xây dựng Trung tâm Chính trị - hành chính thành phố khang trang, góp phần đẩy
mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước của thành phố.
- Nhưng trước khi xây dựng Trung tâm văn hoá Tây Đô thì việc làm đầu tiên là
phải xây dựng khu tái định cư trung tâm văn hoá Tây Đô để ổn định nơi ăn, ở cho các
hộ dân giải toả trong khu quy hoạch xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây
Đô. Trong đó tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho Trạm biến áp
T1 và T3 thuộc một trong những hạng mục của dự án khu tái định cư trung tâm văn hoá
Tây Đô.
2) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động về kinh tế, chính trị, văn hóa, giao
thông trong khu dân cư.
- Tạo vẻ mỹ quan cho khu dân cư trung tâm văn hóa Tây Đô nói riêng cũng như
khu đô thị mới Nam Sông Cần Thơ.
- Nghiên cứu tập trung vào tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp
cho Trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án trung tâm văn hóa Tây Đô.
- Tính toán công suất, lựa chọn dây dẫn có dự phòng phát triển trong tương lai.
- Dự tính chi phí, báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế
ngầm 22kV.
3) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp phân
tích và tổng hợp lý thuyết kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh để lựa chọn ra
phương án tốt nhất.
4) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là tính toán, thiết kế đường dây trung
thế ngầm 22kV cấp cho Trạm biến áp T1 và T3. Bên cạnh việc tính toán, thiết kế
đường dây trung thế ngầm 22kV luận văn còn đề cập đến việc lựa chọn dây dẫn và
các khí cụ điện phía trung áp.
5) PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trong phạm vi thời gian nghiên cứu cho phép, tài liệu nghiên cứu có giới hạn,
trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, người nghiên cứu tập trung vào các vấn đề chính sau
đây:
- Giới thiệu tổng quan về khu quy hoạch.
- Nghiên cứu đặc điểm hệ thống điện hiện hữu.
- Nghiên cứu các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán.
- Nghiên cứu về các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
- Xác định và tính toán phụ tải bao gồm: phụ tải chiếu sáng đèn giao thông và phụ
tải sử dụng cho khu quy hoạch.
- Tính toán và lựa chọn máy biến áp.
- Tính toán ngắn mạch.
- Tính toán lựa chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía trung áp.
- Lập bảng báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế ngầm
22kV.
Luận văn không đi sâu tính toán chi tiết cấp điện cho các hộ dân cũng như phần
chiếu sáng khu dân cư mà chỉ tính toán một cách tổng quan từ đó làm cơ sở để tính
toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV.
6) GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Do kiến thức và thời gian có hạn nên em thực hiện đề tài này chỉ trình bày một số vấn
đề như: tính toán phụ tải, chọn trạm biến áp, tính toán chọn đường dây trung thế ngầm
22KV từ trạm T2 hiện hữu sang hai trạm T1 và T3, chọn các phần tử khí cụ điện phía
trung thế, lập bảng dự toán báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế
ngầm 22KV.
Đề tài này có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên những khóa học
sau này của ngành Kỹ Thuật Điện - Điện Tử.
3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
7) CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Xác định và tính toán phụ tải.
Chương 3: Tính toán lựa chọn máy biến áp.
Chương 4: Tính toán ngắn mạch.
Chương 5: Tính toán lựa chọn dây dẫn trung thế.
Chương 6: Chọn thiết bị khí cụ điện.
PHẦN KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
8) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
STT
1 2 3 4 5 6 7 8
1 Hoàn thành đề cương X
2 Thu thập tài liệu X X
3 Khảo sát thực tế X
4 Hoàn thành nội dung X X
5 Ghi nhận ý kiến X
6 Viết luận văn X
7 Trình Giảng viên hướng dẫn X
8 Chỉnh sửa X
9 Hoàn thành luận văn X
Tuần thứ
Nội dung công việc
4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
PHẦN NỘI DUNG.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN.
1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHU QUY HOẠCH:
1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm của khu quy hoạch:
-Vị trí địa lý:
- Dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô thuộc địa bàn phường Hưng Thạnh -
quận Cái Răng - TP Cần Thơ, khu đất xây dựng có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông giáp rạch Cái Da.
+ Phía Nam giáp khu đất quy hoạch trường Đại Học Quốc Tế.
+ Phía Tây giáp đường dẫn cầu Cần Thơ.
+ Phía Bắc giáp đại lộ 47m (đường số 1B) khu đô thị mới Nam sông Cần Thơ.
- Khu vực đất quy hoạch hiện trạng là đất nông nghiệp, cao trình san lắp mặt bằng là
+2,40m.
- Đặc điểm của khu quy hoạch:
Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô - Giai đoạn 1 bao gồm 2 gói thầu A (khu
vực 1) và B (khu vực 2) với tổng số căn hộ bao gồm biệt thự và dãy nhà liền kề như sau:
* Khu vực 1 có 306 căn hộ.
+ Lô A1, A2, A3: tổng cộng có 186 căn hộ.
+ Lô A4, A5, A6: tổng cộng có 120 căn hộ.
* Khu vực 2 có 307 căn hộ.
+ Lô B1, B2, B3: tổng cộng có 139 căn hộ.
+ Lô B4, B5, B6, B7: tổng cộng có 168 căn hộ.
5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Hình 1.1: Sơ đồ khu đất quy hoạch.
Hình 1.2: Sơ đồ đường đi dây dẫn cáp ngầm 22kV.
1.1.2. Địa hình, hệ thống giao thông của khu quy hoạch:
- Địa hình:
Địa hình của khu quy hoạch tương đối bằng phẳng do công trình đã qua giai đoạn
6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
san lắp mặt bằng.
- Hệ thống giao thông:
Khu vực này nằm trong lưới giao thông chính của khu tái định cư hiện hữu, phía
Tây giáp đường dẫn cầu Cần Thơ, phía Bắc giáp đại lộ 47m (đường số 1B) khu đô thị
mới Nam sông Cần Thơ. Do đó rất thuận lợi cho việc di chuyển các phương tiện giao
thông vận tải phục tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Hình 1.3: Ảnh thực tế khu đất quy hoạch.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐIỆN HIỆN HỮU:
1.2.1. Nguồn điện:
+ Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô chưa được cấp điện do đang trong giai
đoạn quy hoạch xây dựng.
+ Dự kiến khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô sẽ được cấp điện từ đường dây
15 (22kV) hiện hữu 3AC70+AC50.
1.2.2. Dạng sơ đồ lƣới điện:
Lưới điện hiện hữu tại khu quy hoạch sử dụng sơ đồ hình tia có liên kết với các tuyến
khác (dạng mạch vòng). Mục đích đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành và sửa chữa, để
truyền tải khi có tuyến dây bị mất nguồn hay có nhu cầu sửa chữa đường dây.
7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
1.2.3. Cáp ngầm trung thế:
Hiện tại lưới điện trung thế hiện hữu khu vực chỉ có đường dây 15 (22KV)
3AC70+AC50 đi qua và kết nối đến Trạm T2 hiện hữu. Do điều kiện vị trí thuận lợi, thỏa
mãn được các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn nên sẽ chọn phương án đấu nối cáp ngầm
trung thế với Trạm T2 hiện hữu.
Phương án đấu nối:
- Điểm đầu : đấu nối từ thanh cái trạm T2.
- Chiều dài: 740m – đơn tuyến.
- Dây dẫn: Cu/SEhh/DSTA/XLPE/PVC - 24kV tiết diện 3x120mm² .
- Hướng tuyến: từ thanh cái trạm T2 cáp được kéo ngầm dọc theo lề trái đường
số 9 đến đường số 14B tuyến rẽ phải và đi dọc theo đường 14B đến đường số 3 tuyến rẽ
phải vào trạm T1.
- Dừng cuối: tại thanh cái Trạm T1.
Hình 1.4: Ảnh thực tế trạm biến áp T2 hiện hữu.
1.2.4. Cáp ngầm hạ thế:
Từ tủ điện chính sẽ xuất ra các lộ cáp ngầm hạ thế cung cấp cho các tủ điện phân phối,
8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
tủ điện chính của từng chung cư hoặc lên dây nổi hạ thế cho từng hộ sử dụng.
1.2.5. Tình hình vận hành và phân phối:
Do tình hình sử dụng điện năng ngày càng cao nên các trạm thường đầy tải và quá tải
trong giờ cao điểm do đó phải cắt phụ tải ở những trạm thường xuyên bị quá tải vượt quá
quy định cho phép. Mạng lưới trung thế tại khu vực hiện nay có tiến hành cải tạo và bổ
sung để đảm bảo điện áp cho những phụ tải, nhất là những phụ tải ở cuối dường dây.
1.2.6. Tình hình phát triển lƣới trung thế và tốc độ gia tăng phụ tải:
Với tốc độ phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, các khu công nghiệp, nhà máy tăng
nhanh đòi hỏi phải xây dựng thêm nhiều tuyến dây và trạm biến áp mới nhằm đáp ứng
được tốc độ phát triển của phụ tải. Trong thời gian qua điện lực Cần Thơ đã đưa vào vận
hành thêm nhiều trạm biến áp mới và cải tạo một số tuyến dây đã đáp ứng được nhu cầu
gia tăng của phụ tải.
1.2.7. Những lƣu ý khi thiết kế, lắp đặt hệ thống điện trong công trình:
Do khu quy hoạch là các căn hộ biệt thự, dãy nhà liền kề nên việc thiết kế phải đảm
bảo độ tin cậy cung cấp điện, tính thẩm mỹ và an toàn trong cung cấp điện.
Khi thiết kế cần chú ý đến tính kinh tế, an toàn, linh hoạt, dễ vận hành và sửa chữa,
đáp ứng được hướng cung cấp điện của TP Cần Thơ trong thời gian tới.
9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
CHƢƠNG II: XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI.
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG:
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định
được nhu cầu điện của công trình đó. Tuỳ theo qui mô của công trình mà nhu cầu điện
xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này. Do đó xác định
nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công
trình vào khai thác, vận hành. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Như vậy
phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện.
Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính
toán là một việc rất khó khăn và rất quan trọng. Vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải
thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế
nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và gây lãng phí.
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính :
- Nhóm thứ nhất : là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết và
đưa ra các hệ số tính toán. Đặc điểm của phương pháp này là thuận tiện nhưng chỉ cho
kết quả gần đúng.
- Nhóm thứ hai : là nhóm các phương pháp dựa trên cơ sơ của lý thuyết xác xuất và
thống kê. Đặc điểm của phương pháp này là có kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Do
đó kết quả tính toán có chính xác hơn nhưng việc tính toán khá phức tạp.
Mục đích của việc tính toán phụ tải nhằm:
- Chọn lưới điện cung cấp và phân phối điện áp với tiết diện dây dẫn hợp lý.
- Chọn số lượng, vị trí và công suất máy biến áp.
- Chọn thiết bị thanh dẫn của thiết bị phân phối.
- Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.
2.2. CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN VÀ HỆ SỐ TÍNH TOÁN:
2.2.1. Các đại lƣợng cơ bản:
a) Công suất định mức Pđm:
- Công suất định mức là công suất của thiết bị dùng điện được ghi trên nhãn máy
hoặc trên lý lịch máy.
- Đối với động cơ điện:
10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh

cô
ñm
ñieän
ñm
P
P 
Trong đó:  là hiệu suất của động cơ thường )
87
,
0
85
,
0
( 

 .
- Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải qui đổi về chế độ
làm việc dài hạn.
100
%
' 
ñm
ñm P
P 
Trong đó : %
 là hệ số đóng điện.
- Đối với nhóm thiết bị thì công suất định mức được xác định như sau:



n
1
i
ñmi
ñm P
P ; 


n
i
Q
Q
1
ñmi
ñm ;
2
ñm
2
ñm
ñm Q
P
S 

b) Công suất trung bình Ptb:
- Công suất trung bình là đặc trưng của phụ tải trong khoảng thời gian khảo sát và
được xác định bằng biểu thức sau:
T
A
T
dt
P
P P
T
tb 

0
.
T
A
T
dt
Q
Q
Q
T
tb 

0
.
2
2
tb
tb
tb Q
P
S 

Trong đó: Q
P A
A , lần lượt là điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ trong khoảng thời
gian khảo sát. T là thời gian khảo sát (giờ).
- Phụ tải trung bình của nhóm thiết bị:



n
i
tbi
tb P
P
1
; 


n
i
tbi
tb Q
Q
1
;
2
2
tb
tb
tb Q
P
S 

c) Công suất cực đại Pmax:
- Pmax dài hạn: là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian dài (khoảng 5, 10
hoặc 30 phút).
- Pmax ngắn hạn: là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian ngắn (khoảng 1, 2
giây).
11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
d) Công suất tính toán Ptt:
- Công suất tính toán Ptt là công suất giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
công suất thực tế biến đổi gây ra cùng một hiệu ứng nhiệt trên dây dẫn và thiết bị điện.
- Quan hệ giữa công suất tính toán với các công suất khác:
max
P
P
P tt
tb 

2.2.2. Các hệ số tính toán:
a) Hệ số sử dụng Ksd:
Hệ số sử dụng của thiết bị điện Ksd là tỷ số giữa công suất trung bình và công suất định
mức:
ñm
P
P
K tb
sd 
Nếu là một nhóm thiết bị thì:





 n
ñmi
ñmi
1
1
i
n
i
sdi
sd
P
P
K
K
Hệ số sử dụng đặc trưng cho chế độ làm việc của phụ tải theo công suất và thời gian.
a) Hệ số đóng điện Kđ:
Hệ số đóng điện Kđ của thiết bị là tỷ số giữa thời gian đóng điện trong chu kỳ với
toàn bộ thời gian của chu trình tct.
Thời gian đóng điện tđ gồm thời gian làm việc mang tải tlv và thời gian chạy không tải
tkt như vậy:
ck
kt
v
t
t
t
K

 1
ñ
Trong đó : tlv là thời gian làm việc của máy.
tkt là thời gian chạy không tải.
tck là thời gian của 1 chu kỳ.
Hệ số đóng điện của 1 nhóm thiết bị được xác định theo công thức:
12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh




 n
n
i
p
p
K
K
1
i
ñmi
ñmi
ñi
ñ
1
.
b) Hệ số phụ tải Kpt:
Hệ số phụ tải công suất tác dụng của thiết bị còn gọi là hệ số mang tải là tỷ số của
công suất tác dụng mà thiết bị tiêu thụ trong thực tế và công suất định mức.
ñm
P
P
K td
pt  hay
ñ
K
K
K sd
pt 
Hệ số phụ tải của nhóm thiết bị:
ñ
K
K
K sd
pt 
Với Kđ: hệ số đóng điện.
Ksd: hệ số sử dụng của thiết bị điện.
c) Hệ số cực đại Kmax:
Hệ số cực đại là tỷ số của công suất tác dụng tính toán với công suất trung bình của
nhóm thiết bị trong khoảng thời gian khảo sát, thường lấy bằng thời gian của ca mang tải
lớn nhất.
tb
tt
P
P
K 
max
d) Hệ số nhu cầu Knc:
Hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán với công
suất tác dụng định mức của thiết bị .
ñm
P
P
K tt
nc 
Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị:





 n
1
i
ñmi
ñmi
P
n
i
nci
nc
P
K
K 1
Quan hệ giữa hệ số sử dụng, hệ số cực đại và hệ số nhu cầu:
13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
sd
tb
tb
tt
tb
tb
tt
tt
nc K
K
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
K 







 max
ñm
ñm
ñm
e) Hệ số yêu cầu Kyc:
Hệ số yêu cầu Kyc là tỷ số công suất cực đại của nút hệ thống với tổng công suất định
mức của các phụ tải nối vào nút hệ thống này.



 n
1
i
ñmi
max
P
P
Kyc
f) Hệ số đồng thời Ks:
Hệ số đồng thời Ks được dùng để tính toán công suất của một nhóm thiết bị điện. Hệ
số đồng thời Ks của nhóm thiết bị điện là tỉ số giữa công suất tính toán Ptt của nhóm thiết
bị điện với tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị điện Pyci trong nhóm đó.


 n
i
yci
tt
P
P
K
1
s
Hệ số đồng thời cho phân xưởng có nhiều nhóm thiết bị:


 n
ttpx
P
P
K
1
i
i
nhoùm
yc
px
s
Hệ số đồng thời của trạm biến áp nhà máy, xí nghiệp cung cấp cho nhiều phân xưởng:


 n
1
i
pxi
yc
nm
tt
nm
s
P
P
K
g) Hệ số tổn thất Ktt:
Hệ số tổn thất Ktt là tỷ số giữa tổn thất công suất trung bình với tổn thất công suất lúc
phụ tải đỉnh trong một khoảng thời gian đã định.
max
P
P
K tb
tt



2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán. Nhưng phương pháp đơn
giản tính toán thuận tiện thường cho sai số lớn, ngược lại nếu độ chính xác cao thì
14
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
phương pháp phức tạp. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà
chọn phương pháp thích hợp. Sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán
thường dùng nhất.
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán Ptt theo công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu Knc:
Theo phương pháp này thì: Ptt = Knc 

n
1
i
ñi
P
Qtt = Ptt.tg
Stt =

cos
2
2 tt
tt
tt
P
Q
P 

Vì hiệu suất của các thiết bị điện tương đối cao nên có thể lấy gần đúng:
Pđ = Pđm, khi đó phụ tải được tính toán là:



n
1
i
ñmi
P
K
P nc
tt
Pđ, Pđmi: công suất đặt và công suất định mức của thiết bị điện thứ i.
Ptt, Qtt, Stt: công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất biểu kiến của nhóm
thiết bị.
n: số thiết bị trong nhóm.
Trong một nhóm thiết bị nếu một hệ số 
cos của thiết bị không giống nhau thì phải tính
hệ số trung bình:
n
n
n
tb
P
P
P
P





...
cos
...
cos
cos
1
1 


Các thiết bị khác nhau thì thường có các hệ số nhu cầu khác nhau thường cho trong các
sổ tay.
Ưu điểm: đơn giản, tính toán thuận tiện, nên nó là một trong những phương pháp
được sử dụng rộng rãi.
Nhược điểm: kém chính xác vì hệ số nhu cầu kiểm tra trong sổ tay là một số liệu
cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm; thực
tế là một số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng:
Phụ tải tính toán cho một đơn vị sản phẩm:
15
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
max
0
.
T
W
M
Ptt 
tt
Q = tt
P . tg
tt
S =

cos
2
2 tt
tt
tt
P
Q
P 

Trong đó:
M: số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một năm.
W0: suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, KWh/đơn vị sản phẩm.
Tmax: thời gian sử dụng lớn nhất, h.
- Ưu điểm: cho kết quả tương đối chính xác.
- Nhược điểm: chỉ giới hạn cho một số thiết bị điện như quạt gió, bơm nước, máy nén khí,
thiết bị điện phân …
2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất:
Công thức tính toán phụ tải:
S
P
Ptt .
0


tg
P
Q tt
tt .

tt
S =

cos
2
2 tt
tt
tt
P
Q
P 

Trong đó P0: công suất phụ tải trên 1m2
diện tích sản xuất.
S: diện tích sản xuất (m2
).
Đối với từng loại nhà máy sản xuất thì giá trị P0 khác nhau và có thể tìm nó từ các sổ
tay do kinh nghiệm vận hành thống kê lại.
Phương pháp này cho kết quả gần đúng, nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ
và được dùng để tính toán phụ tải tính toán ở các phân xưởng có mật độ máy móc sản
xuất tương đối đều.
Cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải sinh hoạt cho hộ gia
đình Psh. Khi đó phụ tải tính toán của một khu vực dân cư là:
Ptt = Posh.H
16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Trong đó:
Posh: công suất phụ tải cho mỗi hộ gia đình.
H: số hộ gia đình trong khu vực.
2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG GIAO THÔNG:
2.4.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông:
1. Cấp chiếu sáng:
Theo TCXDVN 259:2001, hệ thống đèn chiếu sáng trong khu tái định cư trung tâm văn
hóa Tây Đô có các thông số tối thiểu phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
- Độ rọi trung bình trên mặt đường: Etb  8 Lux
- Độ chói trung bình trên mặt đường: Ltb  0,4 cd/m2
2. Cách bố trí đèn:
* Hiện trạng:
- Chiều rộng đường bình quân: 8 mét.
- Hai bên đường không có vật che khuất.
- Khu vực tập trung đông dân cư.
* Phương án chọn: Từ các yêu cầu trên kết hợp với điều kiện thực tế của khu dân cư,
phương án thiết kế chiếu sáng được chọn là:
- Các đường có lộ giới lớn: bố trí đèn chiếu sáng 2 bên đường đối xứng nhau.
- Các đường có lộ giới nhỏ: bố trí đèn chiếu sáng một bên.
3. Loại đèn sử dụng:
Để nâng cao tầm nhìn và giảm chói lóa, đèn sử dụng ở đây chọn loại có phân bố ánh
sáng rộng (Imax = 0 – 750).
Đèn chiếu sáng công cộng cho các tuyến đường trong khu dân cư là đèn ONYX–S có
các thông số như sau:
- Công suất danh định : 150W.
- Điện áp làm việc : 220V.
- Bóng bầu dục : SON T.
- Quang thông : 14,500 lumen .
- Cấp bảo vệ : IP 54.
- Thân đèn : Hợp kim nhôm sơn tĩnh điện.
- Thân choá : Phản quang nhôm.
17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
- Chụp kiếng : Thủy tinh.
4. Chiều cao lắp đèn:
Căn cứ vào hiện trạng của khu dân cư chọn: Trụ đèn cao 8m, cần đèn cao 1.5m và vươn
xa 1.5m.
5. Khoảng cách giữa hai đèn:
Căn cứ độ rọi trung bình trên mặt đường của tuyến đường, căn cứ loại đèn và cách bố trí
đèn được chọn: khoảng cách trung bình cho trụ đèn chiếu sáng là 30m.
2.4.2. Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông:
Tất cả các đường giao thông của khu quy hoạch này đều sử dụng đèn ONYX–S:
150W/220V.
Chọn hế số công suất trung bình 
cos = 0,9  
tg =0,48.
a). Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông cho khu vực 1:
Khu vực 1 gồm có 4 loại đường:
+ Loại 1: Có 2 con đường có bề rộng 6m, có tổng chiều dài là: L = 580m.
+ Loại 2: Có 1 con đường có bề rộng 10m, có tổng chiều dài là: L = 460m.
+ Loại 3: Có 1 con đường có bề rộng 12m, có tổng chiều dài là: L = 530m.
+ Loại 4: Có 1 con đường có bề rộng 25m, có tổng chiều dài là: L = 130m.
* Loại đường rộng từ 6 12m bố trí 1 dãy đèn bên đường, khoảng cách giữa các trụ đèn
là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 52
30
530
460
580



bộ đèn.
Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là:
P = 150.52 = 7,8 KW
*Loại đường rộng từ 25m trở lên bố trí 2 dãy đèn 2 bên, khoảng cách giữa các trụ đèn là
30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 9
30
130
.
2  bộ đèn.
Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là:
P = 150.9 = 1,35 KW.
Công suất tính toán chiếu sáng khu vực 1 là:
Pttcs1 = 7,8 + 1,35 = 9,15 KW.
Qttcs1= Pttcs1. 
tg = 9,15.0,48 = 4,39 (kVAR).
18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
(kVA).
2
,
10
9
,
0
15
,
9
P
S ttcs1
1 



Cos
ttcs
b). Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông cho khu vực 2:
Khu vực 2 gồm có 4 loại đường:
+ Loại 1: Có 2 con đường có bề rộng 6m, có tổng chiều dài là: L = 255m.
+ Loại 2: Có 1 con đường có bề rộng 10m, có tổng chiều dài là: L = 730m.
+ Loại 3: Có 1 con đường có bề rộng 12m, có tổng chiều dài là: L = 300m.
+ Loại 4: Có 1 con đường có bề rộng 25m, có tổng chiều dài là: L = 255m.
* Loại đường rộng từ 6m 12m bố trí 1 dãy đèn bên đường, khoảng cách giữa các trụ
đèn là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 43
30
300
730
255



bộ đèn .
Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là:
Pttcs2 = 150.43 = 6,45 (kW).
*Loại đường rộng từ 25m trở lên bố trí 2 dãy đèn 2 bên, khoảng cách giữa các trụ đèn là
30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 17
30
255
.
2  bộ đèn.
Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là:
Pttcs2 = 150.17 = 2,55 (kW).
Công suất tính toán chiếu sáng khu vực 2 là:
Pttcs2 = 6,45 + 2,55 = 9 (kW).
Qttcs2= Pttcs2. 
tg = 9.0,48 = 4,32 (kVAR).
10
9
,
0
9
P
S ttcs2
2 



Cos
ttcs (kVA).
Tổng phụ tải chiếu sáng cả 2 khu vực:
Pttcs = Pttcs1 + Pttcs2 = 9,15 + 9 = 18,15 (kW).
Qttcs= Qttcs1 + Qttcs2 = 4,39 + 4,32 = 8,71 (kVAR).
Sttcs = Sttcs1 + Sttcs2 = 10,2 + 10 = 22,2 (kVA).
2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI SINH HOẠT:
Dựa trên vị trí địa lý, bán kính cấp điện và công suất, loại phụ tải và đặc điểm của
khu dân cư nên chia thành 2 khu vực để xác định phụ tải tính toán.
19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Phân thành 2 khu vực sẽ tính toán được phụ tải mỗi khu vực nhỏ so với phụ tải tổng.
- Phụ tải khu vực 1 gồm: 306 căn hộ liền kề.
- Phụ tải khu vực 2 gồm: 307 căn hộ liền kề.
Để xác định phụ tải tính toán cho khu vực 1, dựa vào các phương pháp đã nêu ở trên,
nhưng do là phụ tải sinh hoạt, số thiết bị cụ thể trong từng hộ không xác định được. Công
suất của những thiết bị tiêu thụ điện thường ở mức trung bình và nhỏ nên chọn phương
pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải sinh hoạt cho hộ gia đình Posh.
Ptt = Posh .H
Công suất phụ tải trung bình dưới đây được lấy của ngành điện: đối với nhà liền kề Posh =
5 KW.
Chọn hệ số công suất trung bình 
cos = 0,9  
tg =0,48.
2.5.1. Xác định phụ tải sinh hoạt cho khu vực 1:
Khu 1 gồm 306 nhà ở khi đó:
Công suất tác dụng:
Ptt = Posh.H = 5.306 = 1530 (kW).
Với 
cos = 0,9  
tg =0,48.
Công suất phản kháng:
Qtt = Ptt . 
tg = 1530.0,48 = 734,4 (kVAR).
Công suất biểu kiến:
1700
9
,
0
1530




Cos
P
S tt
tt (kVA).
2.5.2. Xác định phụ tải sinh hoạt cho khu vực 2:
Khu 2 gồm 307 căn hộ khi đó:
Công suất tác dụng:
Ptt = Posh.H = 5.307 = 1535 (kW).
Với 
cos = 0,9  
tg =0,48.
Công suất phản kháng:
Qtt = Ptt . 
tg = 1535.0,48 = 736,8 (kVAR).
20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Công suất biểu kiến:
5
,
1705
9
,
0
1535




Cos
P
S tt
tt (kVA).
2.5.3. Tổng phụ tải sinh hoạt cả 2 khu vực:
Ptt

= tti
P
 = Ptt1 + Ptt2 = 1530 + 1535 = 3065 (kW).
Qtt

=  tt
Q = Qtt1 + Qtt2 = 734,4 + 736,8 = 1471,2 (kVAR).
Stt

=
2 2
1 1
n n
tti tti
i i
P Q
 
   

   
   
  = 8
,
3399
)
2
,
1471
(
)
3065
( 2
2

 (kVA).
Trong đó:
Ptti: công suất tác dụng của khu thứ i.
Qtti: công suất phản kháng của khu thứ i.
Stt: công suất biểu kiến của cả 2 khu vực.
2.6. TỔNG PHỤ TẢI TOÀN KHU QUY HOẠCH:
Pkv = Ptt + Pttcs = 3065+ 18,15 = 3083,15 (kW).
Qkv = Qtt + Qttcs = 1471,2 + 8,71 = 1479,91 (kVAR).
Skv = 3420
9
,
3419
)
91
,
479
1
(
)
15
,
083
3
(
)
(
)
( 2
2
2
2




 kv
kv Q
P (kVA).
Trong đó:
Pkv: công suất tác dụng của toàn khu.
Qkv: công suất phản kháng của toàn khu.
Skv: công suất biểu kiến của toàn khu.
21
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP.
3.1. TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP:
3.1.1. Khái niệm chung:
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung cấp điện.
Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Các
trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các nhà máy phát điện làm
thành một hệ thống phát điện và truyền tải điện năng thống nhất. Dung lượng của máy
biến áp, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của các trạm biến áp có ảnh hưởng rất
lớn đến các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.
Dung lượng và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó, vào
cấp điện áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp...Vì vậy việc lựa chọn
một trạm biến áp, cần phải xét tới nhiều mặt và phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế,
kỹ thuật giữa các phương án được đề ra.
3.1.2. Kết cấu trạm:
- Trạm trung gian: Thường có công suất lớn, cấp điện áp 110→220kV và 35→22kV.
- Trạm phân phối: Công suất tương đối nhỏ cấp điện áp 15→22kV. Loại trạm biến áp
này thường được dùng để cung cấp điện cho khu dân cư hoặc cho phân xưởng. Trạm biến
áp loại này thường có kết cấu như sau: trạm treo, trạm giàn, trạm nền, trạm kín (lắp đặt
trong nhà), trạm trọn bộ (nhà lắp ghép).
Trạm biến áp được sử dụng trong dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô là
loại trạm kín nhằm đảm bảo sự an toàn khi vận hành và tạo vẻ mỹ quan cho khu đô thị.
3.1.3. Phƣơng án lựa chọn máy biến áp:
Lựa chọn dung lượng MBA theo hai phương án sau:
* Phương án 1: chọn 1 máy.
- Tiết kiệm được tiền mua máy.
- Giảm được chi phí tổn thất điện năng.
- Về chi phí đầu tư cho xây dựng trạm 1 máy sẽ thấp hơn trạm 2 máy.
- Dung lượng định mức MBA sẽ là:
tt
S
S 
ñmMBA
22
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
23
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
* Phương án 2: chọn 2 máy.
- Đảm bảo được liên tục cung cấp điện khi có sự cố 1 máy biến áp.
- Thoả mãn về kỹ thuật vì công suất MBA lớn hơn công suất làm việc max.
- Phụ tải tương đối lớn để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải, ngoài khả năng
dự phòng 10% cho phụ tải phát triển sau này.
- Dung lượng định mức mỗi MBA sẽ tính theo công thức :
4
,
1
tt
S
S 
ñmMBA
Điều kiện này sẽ đảm bảo trạm biến áp cấp điện 100% ngay cả khi một máy bị sự cố,
nhưng quá trình vận hành bình thường hai máy thường quá non tải. Nếu thấy phụ tải có
thể cắt bớt một phần nào đó không quan trọng trong thời gian vài ngày thì có thể chọn
được máy biến áp cỡ nhỏ hơn. Khi đó, MBA trạm hai máy được chọn theo công thức sau:
2
tt
S
S 
ñmMBA
Như vậy: về mặt kinh tế thì dùng một máy có lợi hơn dùng 2 máy. Tuy nhiên về mặt
kỹ thuật thì dùng hai máy đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện cao hơn. Khi có sự cố 1
máy thì máy kia làm việc bình thường. Ngoài ra đây là khu quy hoạch tương đối lớn, đòi
hỏi công suất máy phải lớn để cho việc phát triển phụ tải về sau.
So sánh giữa hai phương án trên và theo thực tế dự án đang thi công thì khu A và khu
B riêng biệt nhau do đó phải chọn phương án 2: dùng 2 máy biến áp.
3.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP:
Thường thì phụ tải khu vực dân cư không phát triển nhiều sau một thời gian đưa vào
sử dụng. Chúng tôi quyết định chọn mức phát triển của phụ tải sau 5 năm là 10%.
Phụ tải lúc ban đầu là: SkV = 3420 kVA.
Phát triển phụ tải sau 5 năm là 10%: Stt=SkV+10% =3420+342=3762 kVA.
Vì đây là khu dân cư nên nhu cầu sử dụng thiết bị điện không xảy ra đồng thời, do đó
công suất sử dụng tối đa chỉ 70% nên công suất của phụ tải là:
24
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Stt = 3762.0,7 = 2633,4 (kVA).
Theo điều kiện thực tế ta phải chọn 2 MBA bằng công suất với nhau. Do đó công
suất của phụ tải mỗi máy sẽ là:
(kVA).
7
,
1617
2
2633,4
2
' 

 tt
tt
S
S
Do ở đây chúng tôi sử dụng MBA ba pha nên công suất phụ tải cho mỗi pha cũng
chính là công suất để chọn MBA:
(kVA).
9
,
438
3
1316,7
3
'
" 


 tt
pha
tt
S
S
S
Để MBA hoạt động hiệu quả và lâu dài, ta chỉ nên sử dụng tối đa 70% công suất của
MBA do đó ta chọn MBA có công suất:
(kVA).
627
7
,
0
9
,
438
7
,
0
"



 tt
MBA
S
S
Vậy ta chọn 2 MBA có dung lượng 630 kVA.
Dung
lƣợng
Điện áp
Po(W
)
Io(A) Pk(W)
Uk(%
)
100KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 330 2 1750 4
160KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 510 2 2350 4
180KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 510 2 2350 4
250KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 700 2 2350 4
320KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 720 2 3900 4
400KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 900 2 4600 4
560 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1000 2 5500 4.5
630 KVA
15KV,22KV +
2x2,5%/0,4KV
1300 2 6500 4.5
750 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1300 1.5 11000 5.5
25
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
1000 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1700 1.5 12000 6
1250 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1800 1.5 14000 6
1500 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 2200 1 16000 6
1600 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 2200 1 16000 6
2000 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 200 1 20000 6
Bảng 3.1: TCVN về máy biến áp 3 pha trung - hạ thế.
Dựa vào tính toán và bảng 3.1 ta chọn 2 MBA có thông số kỹ thuật sau:
- Công suất: SMBA = 630 kVA.
- Tổn hao không tải: Po = 1300W.
- Dòng điện không tải: Io = 2A.
- Tổn hao ngắn mạch: Pk = 6500W.
- Điện áp ngắn mạch: Uk = 4,5%.
Hình 3.1: Ảnh thực tế trạm biến áp đang được xây dựng.
26
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH.
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG:
Ngắn mạch, là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ có thể xem như
bằng không. Khi ngắn mạch tổng trở của hệ thống bị giảm xuống và tùy theo vị trí điểm
ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà tổng trở trên hệ thống giảm ít hay nhiều.
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống cung cấp
điện. Vì vậy các phần tử trong hệ thống điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không
những làm việc tốt trong trạng thái bình thường mà còn có thể chịu đựng được trạng thái sự
cố trong giới hạn cho phép. Để lựa chọn tốt các phần tử của hệ thống cung cấp điện, chúng
ta phải dự đoán được các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và tính toán được các số liệu
về tình trạng ngắn mạch như: dòng điện ngắn mạch và công suất ngắn mạch. Các số liệu
này còn là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ thống bảo vệ rơle, định phương thức vận hành
của hệ thống cung cấp điện.… Vì vậy tính toán ngắn mạch là phần không thể thiếu được
khi thiết kế hệ thống cung cấp điện.
4.2. CÁC GIẢ THUYẾT DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH:
4.2.1. Các dạng ngắn mạch của hệ thống:
Trong thực tế, ta thường gặp các dạng ngắn mạch sau:
 Ngắn mạch 3 pha, tức 3 pha chập nhau (xác suất xảy ra 5%).
 Ngắn mạch 2 pha, tức 2 pha chập nhau (xác suất xảy ra 10%).
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất, tức 2 pha chập nhau đồng thời nối đất (xác suất 20%).
 Ngắn mạch 1 pha, tức 1 pha chập nhau hoặc chập dây trung tính (xác suất xảy ra
65%).
4.2.2. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch:
 Nguyên nhân: nguyên nhân chung và chủ yếu của ngắn mạch là do hư hỏng cách
điện. Lý do hư hỏng cách điện là do bị già hoá do làm việc lâu dài, chịu tác động cơ khí, bị
tác động bởi nhiệt độ, môi chất. Xuất hiện điện trường phóng điện làm hư hỏng vỏ bọc cách
điện.
 Hậu quả:
+ Ngắn mạch là một sự cố gây nguy hiểm, và khi ngắn dòng điện sự cố đột ngột tăng
lên rất lớn, chạy trong các phần tử của hệ thống điện.
+ Phát nóng cục bộ rất nhanh, nhiệt độ tăng cao, gây cháy nổ, hoả hoạn.
+ Làm mất ổn định của hệ thống điện, gây nhiễu đường dây thông tin, làm gián đoạn
27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
cung cấp điện.
+ Gây sụt áp ảnh hưởng đến năng suất làm việc máy móc thiết bị.
4.2.3. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch:
+ Lựa chọn sơ đồ thích hợp, làm giảm dòng điện ngắn mạch.
+ Tính toán lựa chọn các thiết bị bảo vệ thích hợp.
+ Lựa chọn các trang thiết bị phù hợp, chịu được dòng điện trong thời gian ngắn mạch.
4.3.4. Phƣơng pháp tính toán dòng điện ngắn mạch đƣờng dây trung thế:
Theo giáo trình "Cung cấp điện" - NXB Giáo Dục thì khi tính toán ngắn mạch phía
trung và cao áp vì không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính
gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch của máy
cắt đầu nguồn và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn.
Sơ đồ ngắn mạch:
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho trạm biến áp.
Hình 4.2: Sơ đồ thay thế ngắn mạch.
Trong đó:
DCL: dao cách ly.
CC: cầu chì.
MC: máy cắt điện đầu nguồn, tra sổ tay cho công suất cắt ngắn mạch SN.
XH, ZD: điện kháng và điện trở của hệ thống (Ω).
Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau:
)
(
2


N
tb
H
S
U
X .
28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Trong đó:
SN: công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn (MVA).
Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm (kV).
Điện trở và điện kháng của đường dây:
R = r0.l (Ω)
X = x0.l (Ω)
Do ngắn mạch ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I'' bằng dòng điện ngắn mạch
ổn định 
I :

 


Z
U
I
I
I tb
N
.
3
" (kA).
Trong đó:

Z : tổng trở tính từ hệ thống tới điểm ngắn mạch (Ω).
Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm (kV).
Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích tính theo công thức:
N
xk I
i .
2
.
8
,
1
 (kA).
Với: 1,8 là hệ số xung kích cao áp.
Trị số IN và ixk được dùng để kiểm tra khả năng ổn định nhiệt và ổn định động của khí cụ
điện trong trạng thái ngắn mạch.
4.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐƢỜNG DÂY TRUNG THẾ:
Điện kháng của hệ thống:
).
(
)
(
)
(
2


MVA
S
kV
U
X
N
tb
H
Trong đó:
Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm = 1,05.22 = 23,1 (kV).
SN: csông suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn (MVA).
Hiện nay trên hệ thống điện Việt Nam còn đang sử dụng nhiều máy cắt của Liên Xô nên ta
có thể chọn lấy công suất cắt của máy cắt từ 250 (MVA) đến 300 (MVA). Do đó ta chọn
275
2
300
250



N
S (MVA).
Vậy điện kháng của hệ thống:
29
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
)
(
940
,
1
275
1
,
23 2



H
X
Tổng trở cáp ngầm: ZD = R + jX = 0,113 + j0,06 (Ω).
Dòng ngắn mạch tại điểm N:
2
2
)
(
.
3
.
3
"
X
X
R
U
Z
U
I
I
I
H
tb
tb
N








66
,
6
0,06)
(1,940
0,113
.
3
1
,
23
2
2



 (kA).
Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích:
(kA).
95
,
16
66
,
6
.
2
.
8
,
1
.
2
.
8
,
1 

 N
xk I
i
Thành phần tính toán Giá trị
Dòng ngắn mạch tại điểm N (kA). IN = 6,66
Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích (kA). ixk = 16,95
Bảng 4.1: Giá trị tính toán ngắn mạch.
30
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN TRUNG THẾ.
5.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:
Có 3 phương pháp lựa chọn tiết điện dây dẫn và cáp (theo giáo trình "Cung cấp
điện" - TS Ngô Hồng Quang).
Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt:
Jkt (A/mm2
) là số ampe lớn nhất trên 1mm2
tiết diện kinh tế. Tiết diện chọn
theo phương pháp này sẽ có lợi về kinh tế.
Phương pháp chọn tiết diện dây theo Jkt áp dụng với lưới điện có điện áp U >
110 (kV), bởi vì trên lưới này không có thiết bị sử dụng điện trực tiếp đấu vào,
vấn đề điện áp không cấp bách, nghĩa là yêu cầu không thật chặt chẽ.
Lưới trung áp đô thị và xí nghiệp nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời
gian sử dụng công suất lớn cũng được chọn theo Jkt.
- Chọn tiết diện dây theo công thức:
Fkt 
max tt
kt kt
I I
J J
 (mm2
).
- Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp:
cp
đm
U
U
X
Q
R
P
U 






.
.
- Đối với cáp cần kiểm tra thêm điều kiện ổn định nhiệt:
c
N t
I
F 
 Với cáp đồng α = 6, với cáp nhôm α =11.
Chọn tiết diện theo điện áp cho phép ∆Ucp:
Phương pháp lựa chọn tiết điện này lấy chỉ tiêu chất lượng điện làm điều kiện
tiên quyết. Chính vì thế, nó được áp dụng để lựa chọn tiết diện dây cho lưới điện
nông thôn, thường đường dây tải điện khá dài.
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
cp
đm
U
U
X
Q
R
P
U 






.
.
Trong đó:
P, Q: công suất tác dụng và công suất phản kháng (kW),(kVAr).
Uđm: điện áp định mức (kV).
R, X: điện trở và điện kháng trên tuyến dây ().
31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
R = r0.l
X = x0.l
Chọn tiết diện theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Icp:
Phương pháp này tận dụng hết khả năng tải của dây dẫn và cáp, áp dụng cho lưới
hạ áp đô thị, công nghiệp và sinh hoạt.
Dòng điện cho phép sau khi đã xét các điều kiện ảnh hưởng đến dây dẫn phải thỏa
mãn điều kiện sau:
Icp.K4.K5.K6.K7  Imax
Trong đó:
K4 - Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt.
K5 - Hệ số hiệu chỉnh theo số sợi cáp đặt trong một lớp định vị dây kề nhau.
K6 - Hệ số theo tính chất của đất.
K7 - Hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ của đất.
Lưới điện Jkt cp
U
 Icp
Cao áp Mọi đối tượng - -
Trung áp Đô thị, công nghiệp Nông thôn -
Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp
Bảng 5.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn dây dẫn.
Tiết diện dây dẫn dù được chọn theo phương pháp nào cũng phải thỏa mãn các
điều kiện kỹ thuật sau đây:
btcp
bt U
U 


sccp
sc U
U 


cp
sc I
I 
Trong đó:
bt
U
 , sc
U
 : tổn thất điện áp lúc đường dãy làm việc bình thường và khi đường
dây bị sự cố.
btcp
U
 , sccp
U
 : trị số ∆U cho phép lúc bình thường và sự cố.
32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Với U 110 (kV): cpbt
U
 = 10%.Uđm
cpsc
U
 = 20%.Uđm
Với U 35 (kV): cpbt
U
 = 5%.Uđm
cpsc
U
 = 10%.Uđm
Isc, Ic: dòng điện sự cố lớn nhất qua dây đẫn và dòng điện phát nóng lâu dài
cho phép.
5.2. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN:
Dựa vào các phương pháp lựa chọn tiết điện dây dẫn và phạm vi áp dụng kết
hợp với điều kiện thực tế thì phương pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế
của dòng điện Jkt là phù hợp nhất.
Theo "Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện" - Ngô Hồng Quang (Mục 4 - Phần A: Lựa
chọn tiết diện dây dẫn và cáp - Trang 192) ta lựa chọn Jkt theo bảng sau:
Loại dây dẫn
Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm Tmax(h)
Trên 1000 đến
3000
Trên 3000 đến 5000 Trên 5000
Dây đồng 2,5 2,1 1,8
Dây A và AC 1,3 1,1 1,0
Cáp đồng 3,5 3,1 2,7
Cáp nhôm 1,6 1,4 1,2
Bảng 5.2: Mật độ kinh tế của dòng điện Jkt (A/mm2
).
Do dự án là khu dân cư nên thời gian sử dụng công suất cực đại là Tmax= từ 3000 đến
5000 (h) và đường dây trung thế là cáp ngầm lõi đồng do đó mật độ kinh tế của dòng điện
là Jkt = 3,1 (A/mm2
). Tổng chiều dài dây dẫn từ trạm T2 sang trạm T1 và T3 là: 740m.
Thông số phụ tải:
Pkv = 3083,15 (Kw).
Qkv = 1479,91 (kVAr).
Skv = 3420 (kVA).
Dòng điện làm việc lớn nhất là:
33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
)
(
3
,
269
22
.
3
3420
.
2
.
5
,
1
.
3
.
.
max A
U
S
k
k
I
đm
kv
tl
tn


 .
Trong đó: ktn = 1,5 - hệ số tỏa nhiệt của cáp ngầm so với cáp trên không.
ktl = 2 - hệ số dự phòng trong tương lai sẽ lắp thêm trạm biến áp.
Tiết diện dây cáp cần chọn là:
).
(mm
9
,
86
1
,
3
3
,
269 2
max



kt
kt
j
I
F
Bảng 5.3: Các cấp cáp đồng của CADIVI và dòng điện định mức.
Bảng 5.3 cho biết thông số của cáp ruột đồng, cách điện XLPE, vỏ bảo vệ PVC, có
giáp băng kim loại bảo vệ, đi trong ống đơn tuyến chôn trong đất.
Dựa vào bảng 5.3 và tiết diện dây dẫn tính toán được F = 86,9 mm2
ta chọn được tiết
diện dây dẫn là 95mm2
. Nhưng do hệ thống dây dẫn trung thế đang quy hoạch là cáp
ngầm nên sử dụng dây dẫn trung thế cao hơn 1 cấp so với tiết diện dây dẫn tính toán
được. Vậy tiết diện dây dẫn trung thế được chọn là: 3x120 mm2
.
Tiết diện
Cáp 1 lõi
Cáp 2 lõi Cáp 3 lõi
2 Cáp: ống tiếp
xúc nhau
3 Cáp: ống xếp theo
hình ba lá tiếp xúc
(mm2
) (A) (A) (A) (A)
10 101 86 92 78
16 140 130 115 94
25 180 170 145 125
35 215 205 175 150
50 225 235 210 175
70 310 280 260 215
95 365 330 310 260
120 410 370 355 300
150 445 405 400 335
185 485 440 455 380
240 550 500 520 440
300 610 550 590 495
34
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
*Thông số kỹ thuật của dây dẫn 3x120 mm2
:
Dưới đây là đặc tính kỹ thuật cáp ngầm 3 pha CXV/SEhh/DSTA/XLPE/PVC -
3x120mm² 24kV ruột đồng bọc giáp sử dụng màn chắn kim loại đồng làm dây trung tính.
STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU
1 Loại
3 lõi, ruột đồng mềm, cách điện XLPE
có màng chắn kim loại đồng làm dây
trung tính, vỏ bọc bằng PVC, bọc giáp
ký hiệu CXV/Sehh/DSTA.
2 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60502-2/TCVN 5935-1995
3 Điện áp định mức kV 24
4 Tiết diện cho 1 lõi mm² 120
5 Ruột dẫn Sợi đồng mềm, xoắn đồng tâm và ép
chặt.
6 Màng chắn ruột dẫn điện
Phải làm bằng vật liệu phi kim loại, lớp
bán dẫn định hình bằng phương pháp
đùn.
7 Lớp cách điện
XLPE hoặc EPR bọc quanh dây
dẫn tạo thành lớp cách điện chính định
hình bằng phương pháp đùn, chiều
dày lớn hơn 5,5mm và giá trị sai biệt
0,1mm + 10% chiều dày danh định.
8 Màng chắn cách điện
Phải làm bằng vật liệu phi kim loại,
bán dẫn định hình bằng phương pháp
đùn.
9 Màng chắn kim loại
Được làm bằng các sợi dây đồng và
35
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU
một lớp băng đồng cho từng lõi riêng
rẽ. Màng chắn kim loại sẽ được dùng
để làm dây trung tính. Tiết diện tổng
của màng chắn này phải đủ lớn để
đảm bảo dòng điện mất cân bằng pha
và dòng điện ngắn mạch.
10
Tổng tiết diện các sợi đồng
của phần màng chắn kim
loại cho mỗi lõi tối thiểu
mm²
32,0
11
Giá trị dòng điện ngắn
mạch pha-đất tối thiểu
kA/s
12
12 Lớp độn
Vật liệu sử dụng cho lớp độn phải thích
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp và
phải tương ứng với vật liệu cách điện.
13 Vỏ bọc bên trong
Vật liệu sử dụng cho vỏ bọc bên
trong phải thích hợp với nhiệt độ làm
việc của cáp và phải tương ứng với
vật liệu cách điện
14 Giáp bảo vệ
Phải được làm bằng băng thép mạ
kẽm và được quấn thành hai lớp
15 Vỏ cáp
PVC có phụ gia chống lão hoá
16
Nhệt độ làm việc cho phép
của dây dẫn:
+ Liên tục
+ Tải cưỡng bức
0
C
90
105
36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU
+ Ngắn mạch trong 5 giây
250
17
Số sợi của ruột dẫn theo IEC
60228
Sợi
37
18
Điện trở DC của ruột dẫn
điện r0
/km 0,153
19 Cảm kháng sơ bộ x0 /km 0,08
20
Điện áp thử tần số công
nghiệp trong 5 phút
- Pha – vỏ
- Pha – pha
kV
42
72,7
21
Điện áp thử tần số công
nghiệp trong 4 giờ
kV 48
22
Điện áp thử nghiệm xung sét
1,2/50s
kVp 125
23 Nhiệt độ/ ẩm tương đối C/% 50/100
24
Bán kính cong tối thiểu của
dây cáp
mm 10D (D:đường kính ngoài dây cáp)
25
Chiều dài danh định cuộn
cáp
m 250
26
Ghi nhãn, bao gói &vận
chuyển
TCVN 4766-89
27 Đánh dấu
- Cách nhau khoảng cách 1m dọc
chiều dài cáp, các thông tin sau in
bằng mực không phai:
- Nhà sản xuất (NSX)
- Năm sản xuất
- Loại dây dẫn
- Tiết diện danh định(mm²)
37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU
- Điện áp : 12,7/22(24)kV
28 Thử nghiệm
Theo tiêu chuẩn IEC 60502 hoặc tương
đương.
29 Dòng cho phép A 300
Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật cáp đồng 3x120mm2
.
Cấu trúc của cáp Cu/XLPE/SEhh/DSTA/PVC. Trong đó:
(1) Ruột dẫn: Đồng mềm hoặc nhôm (cấp 2, nén chặt).
(2) Màn chắn ruột dẫn: Chất bán dẫn.
(3) Cách điện: XLPE.
(4) Màn chắn cách điện: Chất bán dẫn.
(5) Màn chắn kim loại: Băng đồng.
(6) Chất độn, băng quấn: PP, PET.
(7) Lớp bọc phân cách: PVC.
(8) Giáp kim loại: Hai dải băng thép.
(9) Vỏ bọc: PVC (loại ST2).
* Kiểm tra tổn thất điện áp cho phép đối với tiết diện đã chọn:
- Tổn thất điện áp cho phép khi đường dây làm việc bình thường:
22
%.
5
%.
5 

 đm
cp U
U (kV) = 1100 (V) (đối với lưới điện ≤ 35kV).
- Tổn thất điện áp của đường dây trong trường hợp làm việc bình thường:
Hình 5.1: Cáp trung thế 3 lõi,
ruột đồng, có giáp, có vỏ bọc.
Hình 5.2: Cấu trúc của cáp đồng 3x120mm2
.
38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
cp
U
U 


Ta có:
đm
U
X
Q
R
P
U
.
. 


Trong đó:
Tổng chiều dài dây dẫn từ trạm T2 sang trạm T1 và T3 là: l = 740 m = 0,74 km.
R = r0.l = 0,153.0,74 = 0,113 ( ).
X = x0.l = 0,08.0,74 = 0,06 ( ).
(V).
9
,
19
22
06
,
0
.
1479,91
113
,
0
.
15
,
3083
.
.







đm
U
X
Q
R
P
U
 )
(
1100
)
(
9
,
19 V
U
V
U cp 



  Cáp đồng đã chọn thỏa mãn điều kiện.
*Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của cáp:
Đối với cáp cần kiểm tra thêm điều kiện ổn định nhiệt theo công thức:
c
N t
I
F 
 Với cáp đồng α = 6, với cáp nhôm α =11.
Tuy nhiên theo giáo trình "Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC" -
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật thì việc kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của cáp là không
cần thiết, ngoại trừ khi cáp có tiết điện nhỏ và được nuôi trực tiếp từ tủ phân phối chính
(hoặc lắp gần tủ). Do đó chỉ cần kiểm tra tổn thất điện áp cho phép là đủ.
 Vậy ta có thể chọn tiết diện dây dẫn 3x120 mm2
do CADIVI sản xuất.
39
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
CHƢƠNG VI: CHỌN THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN.
6.1. CHỌN THANH DẪN:
6.1.1. Phƣơng pháp lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn:
Thanh góp còn được gọi là thanh cái hoặc thanh dẫn. Thanh góp được dùng trong
các tủ phân phối, tủ động lực hạ áp, trong các tủ máy cắt, các trạm phân phối trong nhà,
ngoài trời cao áp. Với các tủ điện cao hạ áp và trạm phân phối trong nhà, dùng thanh góp
cứng; với trạm phân phối ngoài trời thường dùng thanh góp mềm.
Người ta chế tạo thanh góp nhiều kiểu dáng, chủng loại. Có thanh góp bằng đồng và
bằng nhôm. Thanh góp nhôm thường chỉ dùng với dòng điện nhỏ (200 đến 300 A), thanh
góp đồng dùng cho mọi trị số dòng điện.
Thanh góp được chế tạo hình chữ nhật. Khi dòng điện lớn thì dùng thanh góp ghép từ
2, 3 thanh chữ nhật. Với dòng điện rất lớn (trên 3000 A) người ta chế tạo thanh góp hình
máng, hình ống. Cũng chế tạo thanh góp hình tròn và vành khăn.
Thanh góp được chọn theo dòng phát nóng cho phép (hoặc theo mật độ kinh tế của
dòng điện) và kiểm tra theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt dòng ngắn mạch.
* Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng diện kinh tế:
Chọn theo công thức sau:
)
( 2
mm
J
I
F
kt
bt

Trong đó:
Ibt: dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn (A).
Jkt: mật độ dòng điện kinh tế của thanh dẫn (A/mm2
).
Mật độ dòng điện kinh tế phụ thuộc vào vật liệu thanh dẫn và thời gian sử dụng
công suất cực đại. Tiết diện chọn được phải kiểm tra điều kiện phát nóng lúc bình
thường.
Icp ≥ Ilvmax
Với: Icp: dòng điện cho phép của thanh dẫn.
Ilvmax: dòng diện làm việc cực đại của mạch điện.
* Tiết diện thanh dẫn chọn theo điều kiện phát nóng:
k1.k2.k3.Icp ≥ I1vmax
Trong đó:
40
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Icp: dòng điện cho phép của thanh dẫn.
k1 = 0,95: hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh góp nằm ngang.
k2: hệ số hiệu chỉnh khi nhiều thanh dẫn ghép lại, k2 = 1 đối với thanh đơn.
k3: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường, k3 = 1 khi nhiệt độ ở 250
C.
* Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định động:
Khi ngắn mạch thì thanh cái và thanh dẫn chịu tác dụng của lực điện động. Để kiểm tra
ổn định động cho thanh cái và thanh dẫn khi ngắn mạch. Cần xác định ứng suất trong vật
liệu thanh dẫn do lực điện động gây ra và so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép .
Ở đây ta chọn thanh dẫn đơn. Điều kiện ổn định động thanh dẫn là:
tt
cp 
 
Trong đó:
cp
 : Ứng suất cho phép (kG/cm2
).
tt
 : Ứng suất tính toán (kG/cm2
).
Do ta chọn thanh dẫn bằng đồng nên cp
 =1400 (kG/cm2
)
Ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn được tính bằng:
W
M
tt 
 (kG/cm2
)
Với:
W: Momen chống uốn của thanh dẫn (cm3
).
M: Momen uốn (kG.cm).
8
.l
F
M tt
 (kG.cm)
Và:
2
2
.
.
10
.
76
,
1 xk
tt i
a
l
F 
 (kG)
Trong đó:
Ftt: lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch gây ra (kG).
l: khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm).
a: khoảng cách giữa các pha (cm).
ixk: dòng điện xung kích ngắn mạch 3 pha (kA).
41
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Momen chống uốn được tính bằng:
6
.
2
b
h
W  (cm3
)
h: Chiều dài thanh dẫn (mm).
b: Bề dày thanh dẫn (mm).
* Nếu điều kiện tt
cp 
  không thỏa mãn thì ta phải giảm ứng suất tính toán bằng biện
pháp sau:
- Tăng khoảng cách a giữa các pha.
- Giảm khoảng cách l giữa các sứ.
- Nếu thanh cái đang bố trí thẳng đứng thì ta bố trí lại thành nằm ngang.
6.1.2. Tính toán và kiểm tra thanh dẫn:
Ta có:
ixk = 16,95 (kA) (đã được tính ở chương IV).
- Ta chọn thanh cái bằng đồng.
- Tính tiết diện thanh dẫn theo điều kiện phát nóng.
Do hai MBA sử dụng chung thanh cái nên khi tính dòng làm việc lớn nhất của thanh cái
ta phải lấy công suất của cả hai MBA. Dòng làm việc lớn nhất của thanh cái là:
(A).
33
22
.
3
630
.
2
.
3
.
2
max 


đmMBA
đmMBA
lv
U
S
I
Dòng điện cho phép lựa chọn thanh cái:
k1.k2.k3.Icp ≥ I1vmax
→ 8
,
34
1
.
1
.
95
,
0
33
.
.
I
3
2
1
1vmax



k
k
k
Icp (A).
Với:
k1 = 0,95: hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh góp nằm ngang.
k2 = 1: đối với thanh dẫn đơn.
k3 = 1: khi nhiệt độ môi trường ở 25o
C.
Theo "Giáo trình cung cấp điện" của Nguyễn Xuân Phú - Bảng 2-56 - Trang 655 Dòng
điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái bằng đồng và bằng nhôm (nhiệt
độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là +25°C)
42
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Bảng 6.1: Dòng điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái.
Theo tính toán và tra bảng ta chọn thanh cái bằng đồng hình chữ nhật có kích thước nhỏ
nhất là 25x3 mm, mỗi pha một thanh đặt cách nhau 20 cm, mỗi thanh được đặt trên hai
khung sứ cách nhau 70 cm.
- Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch:
(kG).
7
,
17
16,95
.
20
70
.
10
.
76
,
1
.
.
10
.
76
,
1 2
2
2
2


 

xk
tt i
a
l
F
- Mômen uốn của thanh dẫn 25x3 mm:
(kG.cm).
9
,
154
8
70
.
7
,
17
8
.



l
F
M tt
- Mômen chống uốn của thanh dẫn 25x3 mm:
Kích thuớc
mm2
Tiết diện
của một
thanh
mm2
Dòng điện cho phép (A)
Mỗi pha một thanh
Mỗi pha ghép hai
thanh
Mỗi pha ghép ba
thanh
Đồng Nhôm Đồng Nhôm Đồng Nhôm
1 2 5 6 7 8 9 10
25 x 3 75 340 265 - - - -
3 0 x 3 9 0 405 305 - - - -
30 x 4 120 475 365 - - - -
40 x 4 160 625 480 - - - -
40 x 5 200 700 540 - - - -
50 x 5 250 660 665 - - - -
50 x 6 300 955 740 - - - -
60 x 5 300 1025 705 - - - -
60 x 6 360 1125 870 1740 1350 2240 1710
60 x 8 480 1320 1025 2160 1680 2790 2180
60 x 10 600 1475 1155 2560 2010 3300 2650
80 x 6 480 1460 1150 2110 1630 2720 2100
80 x 8 640 1690 1320 2620 2040 3370 2620
80 x 10 800 1900 1480 3100 2410 3990 3100
100 x 6 600 1810 1425 2470 1935 3170 2500
100 x 8 800 2080 1625 3060 2390 3930 3050
100 x 10 1000 2310 1820 3610 2860 4650 3640
120 x 8 960 2400 1900 3400 2650 4340 3380
120 x 10 1200 2650 5070 4100 3200 5200 4100
43
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
).
(cm
312
.
0
6
3
.
25
6
. 3
2
2



b
h
W
- Ứng suất tính toán:
(kG/cm2).
5
,
496
312
,
0
9
,
154



W
M
tt

→ δcp = 1400(kG/cm2
) > δtt = 496,5(kG/cm2
).
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa yêu cầu.
6.2. CHỌN CHỐNG SÉT VAN (LA):
Nhiệm vụ của chống sét van là chống sét đánh từ ngoài đường dây trên không
truyền vào trạm biến áp và trạm phân phối.
Chống sét van được làm bằng điện trở phi tuyến. Với điện áp định mức của lưới điện,
điện trở chống sét van có trị số lớn vô cùng không cho dòng điện đi qua, khi có điện áp
sét điện trở giảm tới 0, chống sét van tháo dòng sét xuống đất.
Người ta chế tạo chống sét van cho mọi cấp điện áp.
Để hỗ trợ làm giảm nhẹ mức độ làm việc của chống sét van, thường người ta đặt
thêm chống sét ống trên đường dây cách trạm khoảng 150m đến 200m. Chống sét ống có
nhiệm vụ tháo bớt sét xuống đất, làm giảm bớt biên độ sét trước khi đến chống
sét van.
Ở các trạm phân phối trung áp trong nhà, người ta thường chế tạo tủ hợp bộ máy biến
áp đo lường và chống sét van.
Trong tính toán thiết kế, việc chọn chống sét van rất đơn giản, chỉ căn cứ vào điện áp :
UđmLA ≥ UđmLĐ
Với:
UđmLA: điện áp định mức của chống sét van (kV).
UđmLĐ: điện áp định mức của lưới điện (kV).
Tuy nhiên trước khi lắp đặt chống sét van vào lưới nhất thiết phải thử nghiệm các đặt tính
kỹ thuật của chống sét van: điện áp phóng điện, điện áp chịu đựng lớn nhất, điện áp dư,
dòng điện rò.....
44
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Hình 6.1: Hình ảnh chống sét van (LA).
Theo tiêu chuẩn IEC 695 - 2 – 1/1 - TCVN 5768 - 1993 có một số loại chống sét van
tham khảo như sau:
TT Các chỉ tiêu
Đơn
vị
Thông số kỹ thuật
1 Ký hiệu DPA-12kV DPA-24kV DPA-42kV
2
Tiêu chuẩn sản
xuất
IEC 695 - 2 – 1/1
TCVN 5768 - 1993
3
Điện áp định mức
van chống sét
kV 12 24 42
4
Điện áp vận hành
liên tục
kV 10,2 20,4 35,7
5
Dòng phóng danh
định
kA 10
6
Xung dòng năng
lượng
kA 100
7
Điện áp thử
nghiệm xung sét
1,2/50µs
kV ≥51 ≥125 ≥180
8
Điện áp dư xung
dòng sét 8/20µs tại
10kA
kV ≤40 ≤79 ≤125
9
Chiều dài đường rò
cách điện
mm 442 750 875
10 Điện trở cách điện MΩ Rcđ>3000 Rcđ>5000
45
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
11 Dòng điện rò µA <20 <30
12
Điện áp phóng
điện tần số công
nghiệp 50Hz
kV 26 - 31 49 - 60 73 - 98
13
Thiết bị thí
nghiệm: Máy thử
điện áp tăng cao
MTCA
110kV/15kVA
13
Đồng hồ vạn năng
CHLBĐ
DT 888
Bảng 6.2: Thông số kỹ thuật các loại chống sét van (LA).
* Điều kiện chọn chống sét:
+ Điện áp: UđmLA  UđmLĐ
+ Tần số: fđmLA = fđmht
Vậy chống sét van LA được chọn có các thông số kỹ thuật như sau:
- Điện áp định mức: 24kV.
- Tần số: 50 Hz.
- Điện áp vận hành liên tục: 20,4 kV.
- Dòng phóng danh định: 10 kA.
- Xung dòng năng lượng: 100 kA.
- Điện áp thử nghiệm xung sét 1,2/50µs: ≥ 125 kV.
- Điện áp dư xung dòng sét 8/20µs tại 10kA: ≤79 kV.
- Chiều dài đường rò cách điện: 750 mm.
- Điện trở cách điện: Rcđ > 5000 MΩ.
- Dòng điện rò: < 30 µA.
- Điện áp phóng điện tần số công nghiệp 50Hz: 49 - 60 kV.
6.3. CHỌN CẦU CHÌ TỰ RƠI (FCO):
Cầu chì tự rơi (FCO - Fuse Cut Out) là thiết bị bảo vệ cho mạng trung thế, được phối
hợp giữa một cầu chì và dao cắt, được sử dụng ở các đường dây trên không và nhánh rẽ
để bảo vệ các trạm biến áp phân phối khỏi sự cố quá dòng và quá tải. Nguyên nhân gây
nên quá dòng do sự cố trong máy biến áp hay mạng điện của khách hàng sẽ làm dây chì
nóng chảy, ngắt máy biến áp ra khỏi đường dây. FCO có thể được tháo xuống bằng tay
46
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
thông qua sào cách điện (Hot Stick) khi người thao tác đứng ở mặt đất.
Hình 6.2: Hình ảnh cầu chì tự rơi (FCO).
Theo tiêu chuẩn áp dụng: ANSI C37.41, C37.42, IEC 282-2 có các loại cầu chì tự rơi
trung áp có thông số kỹ thuật như sau:
- Điện áp định mức: 24-35kV.
- Dòng điện định mức: 100 & 200A.
- Tần số định mức: 50Hz.
- Khả năng cắt ngắn mạch: 12kA.
- Điện áp chịu đựng xung (BIL): 125-150-170kV.
- Chiều dài dòng rò: 340-440-720mm.
- Vật liệu cách điện: sứ, polyme.
Điều kiện để chọn cầu chì tự rơi:
Điện áp định mức (kV): Uđmcc  UđmLĐ
Dòng điện định mức (A): Iđmcc  1,4.IđmMBA
Dòng cắt định mức (kA): Icđm  I''
Trong đó:
UđmLĐ - điện áp định mức của lưới điện.
IđmMBA - dòng định mức của MBA phía sơ cấp.
I'' - dòng siêu quá độ.
47
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Ta có: (A)
5
.
16
22
.
3
630
.
3



đm
MBA
MBA
đm
U
S
I
Mà Iđmcc  1,4.IđmMBA = 1,4.16.5 = 23.1 (A)
* Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi theo bảng sau:
Công suất
MBA
(KVA)
Phía 35kV Phía 22kV
IđmMBA
(A)
IđmSI
(A)
Φ Dây chảy
bằng đồng
(mm)
IđmMBA
(A)
IđmSI
(A)
Φ Dây chảy
bằng đồng
(mm)
180 3 4 0,13 4,7 6 0,18
200 3,3 4,5 0,15 5,3 7 0,20
250 4,1 6 0,18 6,6 9 0,20
300 5 7 0,18 7,9 10 0,25
320 5,3 7 0,20 8,4 11 0,27
400 6,6 9 0,20 10,5 14 0,31
500 8,3 11 0,25 13,1 18 0,38
560 9,2 12 0,27 14,7 19 0,38
630 10,4 13 0,30 16,5 23 0,42
750 12,4 16 0,31 19,7 25 0,42
1000 16,5 21 0,38 26,2 32 0,50
Bảng 6.3: Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi.
Từ điều kiện kết hợp với tính toán trên ta chọn FCO có các thông số kỹ thuật như sau:
Đại lƣợng chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (kV) Uđm = 24
Dòng điện định mức (A) Iđm = 100
Dòng cắt định mức (kA) Icđm = 12
Dòng định mức của dây chảy(A) Iđmdc = 23
Bảng 6.4: Điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì tự rơi.
48
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
6.4. CHỌN ĐẦU CÁP NGẦM:
Đầu cáp ngầm được sử dụng để bảo vệ cáp ngầm tại các vị trí đấu nối cuối đoạn cáp
(ngoài trời và trong nhà) do tại vị trí này cáp bị bóc lớp vỏ ngoài.
Công dụng:
- Tăng khả năng cách điện của cáp tại vị trí đấu nối.
- Ngăn nước và bền với tác dụng cơ học.
- Ngăn tác hại của tia cực tím và hóa chất.
- Ngăn tác động xấu của môi trường ô nhiễm.
Tiêu chuẩn: DIN VDE 0278-623:1997-01; CENELEC HD 623 S1: 1996-02
Theo Công ty cổ phần VIETPOWER nhà đại diện phân phối thiết bị điện tại Việt Nam thì
có các loại đầu cáp ngầm ở cấp điện áp 24kV như sau:
Hình 6.4: Đầu cáp ngầm co
nhiệt ngoài trời 24kV.
Hình 6.3: Đầu cáp ngầm co
nhiệt trong nhà 24kV.
49
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Bảng 6.5: Đầu cáp Silicon 3 pha 24kV ngoài trời (CAE - 3F 24kV).
Do cáp ngầm trung thế của trạm có tiết diện là 120 mm2
và vị trí đấu nối được đặt
ngoài trời nên ta chọn đầu cáp CAE - 3F 24kV - 3Cx120.
6.5. CHỌN SỨ CÁCH ĐIỆN:
Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ cho các vật mang điện vừa làm vật cách điện giữa các
bộ phân đó với đất. Do đó sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện động do dòng điện
ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chiệu điện áp của mạng kể cả lúc quá điện áp.
Sứ thường được chia làm hai loại:
- Sứ đỡ hay treo dùng để đỡ hay treo các thanh cái, dây dẫn và các bộ phận mang điện
trong các thiết bị điện.
- Sứ xuyên dùng để dẫn thanh cái hay dây dẫn xuyên qua tường hoặc nhà.
Do ở đây chúng ta chọn sứ để đỡ thanh cái nên ta chỉ quan tâm đến sứ đỡ.
Tùy theo chất lượng của vật liệu làm sứ, mỗi loại sứ chịu được một lực phá hỏng Fph khác
nhau. Lực cho phép Fcp tác dụng lên sứ được quy định như sau:
Fcp = 0,6.Fph
Trong đó: Hệ số 0,6 xét tới độ dự trữ tải trọng xấu nhất.
Fph: lực phá hủy mà sứ chịu đựng.
STT Đại lƣợng chọn và kiểm tra Ký hiệu Điều kiện kiểm tra
1 Điện áp định mức Uđmsứ Uđmsứ ≥ UđmLĐ
50
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Theo "Giáo trình cung cấp điện" - Nguyễn Xuân Phú thì điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ
được quy định như sau:
Bảng 6.6: Điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ thanh cái.
Trong đó:
Uđmsứ - điện áp định mức của sứ.
UđmLĐ - điện áp định mức của lưới điện.
Fcp - lực cho phép tác dụng lên sứ.
Kh - hệ số hiệu chỉnh quy định. Chọn K = 1,1.
Ftt - lực tính toán tác dụng lên đầu sứ.
Lực tính toán tác dụng lên đầu sứ được tính bằng công thức:
2
2
.
.
10
.
76
,
1 xk
tt i
a
l
F 

Với:
l: khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm).
a: khoảng cách giữa các pha (cm).
ixk: dòng điện xung kích ngắn mạch 3 pha (kA).
Từ những lý thuyết trên ta chọn sứ đỡ thanh cái 22kV có các thông số kỹ thuật như sau:
- Sứ được tráng men (đỏ hoặc trắng).
- Điện áp định mức: 22kV.
- Độ bền điện áp tần số 50Hz trạng thái khô trong 1 phút: 75kV.
- Điện áp chịu xung sét: 125kV.
- Chiều dài đường rò: 275mm.
- Điện áp đánh thủng 165kV.
- Lực phá hủy: 12kN.
2 Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ Fcp Fcp ≥ Kh.Ftt
51
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
Hình 6.5: Cấu tạo của sứ đỡ thanh cái.
Trong đó:
1. Bulông + đệm.
2. Lớp liên kết.
3. Ống lót.
4. Thân cách điện.
5. Bulông + đệm.
6. Kẹp cực.
7. Bulông.
Hình 6.6: Hình ảnh sứ đỡ thanh cái.
52
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
* Kiểm tra sứ đỡ thanh cái:
Ta có:
- Điện áp định mức của sứ:
Uđmsứ = UđmLĐ = 22kV.
- Lực cho phép tác dụng lên sứ:
Fcp = 0,6.Fph = 0,6.12 = 7,2 (kN).
- Lực tính toán tác dụng lên sứ:
7
,
17
16,95
.
20
70
.
10
.
76
,
1
.
.
10
.
76
,
1 2
2
2
2


 

xk
tt i
a
l
F (kG).
≈ 0,17 (kN).
→ F'tt = Kh.Ftt = 1,1.0,17 = 0,187 (kN).
→ Fcp = 7,2 (kN) ≥ Kh.Ftt = 0,187 (kN).
Vậy sứ đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
53
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
PHẦN KẾT LUẬN.
1) KẾT LUẬN:
Việc xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây Đô có qui mô lớn, ảnh hưởng
cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi giáo dục Truyền thống, tổ chức lễ hội,
du lịch vui chơi, giải trí và giữ gìn bản sắc văn hoá Miền Tây Nam Bộ đã được Bộ
chính trị xác định trong Nghị Quyết 45 NQ/TW ngày 17/02/2005.
Tóm lại, xây dựng công trình này là vô cùng cần thiết và cấp bách; phải xây
dựng cho được khu tái định cư để sớm ổn định nơi ăn, ở cho các hộ dân giải toả
trong khu qui hoạch xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây Đô.
Là một sinh viên đang học tập và rèn luyện tại trường đại học Tây Đô, em cảm
thấy một niềm tự hào và động lực to lớn cho sự phát triển của bản thân trong
tương lai. Sau 4 năm học Đại Học, dưới sự chỉ bảo, quan tâm của quý thầy cô, sự
nỗ lực của bản thân, em đã thu được những bài học rất bổ ích, đựơc tiếp cận các
kiến thức khoa học kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn mình theo
đuổi. Có thể nói, những đồ án môn học, bài lập lớn hay những nghiên cứu khoa
học mà một sinh viên thực hiện chính là một cách thể hiện mức độ tiếp thu kiến
thức và vận dụng sự dạy bảo quan tâm của thầy cô.
Qua 8 tuần nghiên cứu luận văn với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn
Duy Ninh. Em đã hoàn thành luận văn này, với đề tài được giao "Tính toán thiết kế
đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái
định cư trung tâm văn hóa Tây Đô".
Trong quá trình làm luận văn, em có dịp được vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết những vấn đề trong thiết kế. Từ đó rút ra được một số kiến thức
mới cũng như những kinh nghiệm quý báu để vận dụng sau này. Do thời gian có
hạn và những kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất mong quý
thầy, cô cũng như các bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, quý thầy bộ môn Điện - Điện Tử và
các bạn sinh viên lớp Đại Học Điện Tử 8 đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn đúng
thời hạn.
54
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
2) ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn với đề tài: "Tính toán thiết kế đường dây trung
thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm
văn hóa Tây Đô" đã thu được một số kết quả như sau:
+ Giới thiệu tổng quan dự án Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô.
+ Xác định và tính toán được tổng phụ tải Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây
Đô qua đó dự tính phát triển phụ tải trong tương lai.
+ Tính toán tổng quan để lựa chọn máy biến áp cho trạm T1 và T3.
+ Tính toán lựa chọn dây dẫn và các thiết bị điện phía trung áp như: cầu chì tự rơi
(FCO), chống sét van LA, đầu cáp ngầm ngoài trời....
+ Lập bảng báo cáo kinh tế kỹ thuật hạng mục đường dây trung thế ngầm 22kV.
3) HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI:
Luận văn có thể chưa hoàn chỉnh nhưng nhờ vào sự đóng góp, giúp đỡ và góp ý từ
quý thầy cho và bạn đọc mà luận văn này có thể là nền tảng để tiếp tục học tập và nghiên
cứu cho công trình Trung tâm văn hóa Tây Đô sắp tới.
4) KIẾN NGHỊ:
a) Đối với kỹ sƣ, công nhân thi công
Kỹ sư, giám sát hoặc những người có chuyên môn liên quan cần quan sát chặt chẽ
cũng như hướng dẫn quá trình làm việc, lắp đặt của công nhân.
Công nhân thi công cần thi công đúng kỹ thuật và yêu cầu của kỹ sư, giám sát hoặc
những người có chuyên môn liên quan
Trong quá trình thi công có khả năng xảy ra cháy nổ do sử dụng các loại thiết bị điện,
xăng dầu… Do đó công tác phòng chống cháy nổ là rất quan trọng, nhất là ở các khu vực
gần khu dân cư, bãi tập kết xe. Để phòng chống cháy nổ trong quá trình xây dựng công
trình cần luyện tập thường xuyên để phòng các sự cố.
b) Đối với chính quyền địa phƣơng
Đề nghị UBND thành phố Cần Thơ và các ngành có liên quan xem xét thẩm tra và
phê duyệt Bản vẽ thiết kế thi công công trình dự án Khu tái định cư trung tâm văn hoá
Tây Đô – Giai Đoạn 1 để chủ đầu tư có cơ sở triển khai thực hiện các bước tiếp theo
đúng kế hoạch.
55
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê 1991. Cung cấp điện.
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
2. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tầm, 1998. Thiết kế cấp điện. NXB Khoa Học và Kỹ
Thuật.
3. Ngô Hồng Quang, 2007. Giáo trình cung cấp điện. NXB Giáo Dục.
4. Ngô Hồng Quang, 2002. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện. NXB Khoa Học và
Kỹ Thuật.
5. Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phạm Quang Vinh, Phan Thị Thu Vân,
Phan Kế Phúc, Nguyễn Văn Nhờ, Dƣơng Lan Hƣơng, Bùi Ngọc Thƣ, Tô Hữu
Phúc, Nguyễn Bá Bạn, Nguyễn Thị Quang, Ngô Hải Thanh, 2004. Hướng dẫn
thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
Website:
6. www.123doc.org
7. www.tailieu.vn
8. www.xemtailieu.com
9. www.daycapdiencadivi.com
10. www.cadivi-vn.com
11. www.dien-congnghiep.com
56
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh
SVTH: Nguyễn Duy Linh
PHỤ LỤC.
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG DÂY TRUNG ÁP 3 PHA 22KV
CẤP ĐIỆN SINH HOẠT
TỔNG KINH PHÍ: 1,248,868,000 ĐỒNG
THỎA THUẬN CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ THIẾT KẾ
GIÁM ĐỐC

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểm
Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểmBáo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểm
Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểmLuanvantot.com 0934.573.149
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfMan_Ebook
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngBryce Breitenberg
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Man_Ebook
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíNơ Nửng
 
Bao cao nhap mon dien tu vien thong
Bao cao nhap mon dien tu vien thongBao cao nhap mon dien tu vien thong
Bao cao nhap mon dien tu vien thongshockwavetn94
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trangHoai Thuat
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápThiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểm
Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểmBáo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểm
Báo cáo thực tập chuyên ngành điện công nghiệp, 9 điểm
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
 
Huong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworldHuong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworld
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Bao cao nhap mon dien tu vien thong
Bao cao nhap mon dien tu vien thongBao cao nhap mon dien tu vien thong
Bao cao nhap mon dien tu vien thong
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAYLuận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
 
Đề tài: Điều khiển giám sát hệ thống lạnh tại Nhà máy bia, 9đ
Đề tài: Điều khiển giám sát hệ thống lạnh tại Nhà máy bia, 9đĐề tài: Điều khiển giám sát hệ thống lạnh tại Nhà máy bia, 9đ
Đề tài: Điều khiển giám sát hệ thống lạnh tại Nhà máy bia, 9đ
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápThiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
 

Similar to Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô.pdf

Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Man_Ebook
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdfHệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdfHanaTiti
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfMan_Ebook
 
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAY
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAYLuận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAY
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdf
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdfThiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdf
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdfMan_Ebook
 
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdf
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdfNghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdf
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdfMan_Ebook
 
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...nataliej4
 
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điệnLuận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điệnDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô.pdf (20)

Luận văn: Chế tạo cảm biến vi hạt trong dòng chảy chất lỏng, 9đ
Luận văn: Chế tạo cảm biến vi hạt trong dòng chảy chất lỏng, 9đLuận văn: Chế tạo cảm biến vi hạt trong dòng chảy chất lỏng, 9đ
Luận văn: Chế tạo cảm biến vi hạt trong dòng chảy chất lỏng, 9đ
 
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
 
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
 
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdfHệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
 
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đLuận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
 
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAY
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAYLuận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAY
Luận án: Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, HAY
 
Đề tài: Giám sát và phân tích hoạt động của băng tải, HAY
Đề tài: Giám sát và phân tích hoạt động của băng tải, HAYĐề tài: Giám sát và phân tích hoạt động của băng tải, HAY
Đề tài: Giám sát và phân tích hoạt động của băng tải, HAY
 
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
 
Luận văn: Phân loại u trong siêu âm biến dạng sử dụng lọc tối ưu
Luận văn: Phân loại u trong siêu âm biến dạng sử dụng lọc tối ưuLuận văn: Phân loại u trong siêu âm biến dạng sử dụng lọc tối ưu
Luận văn: Phân loại u trong siêu âm biến dạng sử dụng lọc tối ưu
 
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdf
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdfThiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdf
Thiết kế máy uốn tole tạo sóng ngói.pdf
 
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinhVô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
 
Luận văn: Thiết kế robot làm sạch tấm pin mặt trời, HAY
Luận văn: Thiết kế robot làm sạch tấm pin mặt trời, HAYLuận văn: Thiết kế robot làm sạch tấm pin mặt trời, HAY
Luận văn: Thiết kế robot làm sạch tấm pin mặt trời, HAY
 
Phát hiện ngã sử dụng đặc trưng chuyển động và hình dạng cơ thể
Phát hiện ngã sử dụng đặc trưng chuyển động và hình dạng cơ thểPhát hiện ngã sử dụng đặc trưng chuyển động và hình dạng cơ thể
Phát hiện ngã sử dụng đặc trưng chuyển động và hình dạng cơ thể
 
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
 
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdf
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdfNghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdf
Nghiên cứu mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng vào dự báo lạm phát.pdf
 
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...
MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA LIÊN KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN SỬ DỤNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG CH...
 
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điệnLuận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
Luận án: Thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGUYỄN DUY LINH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ NGẦM 22KV CẤP CHO TRẠM BIẾN ÁP T1 VÀ T3 THUỘC DỰ ÁN KHU TÁI ĐỊNH CƯ TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂY ĐÔ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Duy Ninh Cần Thơ, tháng 05 năm 2017
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng biệt của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2017. Người nghiên cứu Nguyễn Duy Linh
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp hết sức quý giá của quý thầy trong bộ môn Kỹ Thuật Điện - Điện Tử. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Duy Ninh, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, định hướng, luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Khoa Kỹ thuật công nghệ. Trân trọng cảm ơn các anh chị kỹ sư trên địa bàn TP Cần Thơ đã cung cấp nhiều số liệu cũng như hình ảnh thực tế về công trình. Trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên lớp Đại Học Kỹ Thuật Điện Tử 8 đã đóng góp ý kiến cho bài luận văn. Trân trọng cảm ơn! TP. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2017. Người nghiên cứu Nguyễn Duy Linh
  • 4. iii MỤC LỤC Lời cam đoan.............................................................................................................. i Lời cảm ơn.................................................................................................................. ii Mục lục....................................................................................................................... iii Danh mục viết tắt........................................................................................................v Danh mục bảng........................................................................................................... vi Danh mục hình............................................................................................................ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 1 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 1 4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 2 5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 2 6. Giới hạn đề tài .................................................................................................2 7. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 3 8. Kế hoạch nghiên cứu....................................................................................... 3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan........................................................................................... 4 1.1 Giới thiệu về khu quy hoạch .......................................................................... 4 1.2 Đặc điểm hệ thống điện hiện hữu ..................................................................6 Chương 2: Xác định và tính toán phụ tải........................................................... 9 2.1 Khái niệm chung ............................................................................................ 9 2.2 Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán ........................................................ 9 2.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.................................................. 13 2.4 Xác định phụ tải chiếu sáng đường giao thông.............................................. 16 2.5 Xác định phụ tải sinh hoạt.............................................................................. 18 2.6 Tổng phụ tải toàn khu quy hoạch...................................................................20 Chương 3: Tính toán lựa chọn máy biến áp....................................................... 21 3.1 Tổng quan về trạm biến áp............................................................................. 21
  • 5. iv 3.2 Tính toán lựa chọn máy biến áp.....................................................................22 Chương 4: Tính toán ngắn mạch.........................................................................25 4.1 Khái niệm chung ............................................................................................ 25 4.2 Các giả thuyết dùng để tính toán ngắn mạch ................................................. 25 4.3 Tính toán ngắn mạch đường dây trung thế .................................................... 27 Chương 5: Tính toán lựa chọn dây dẫn trung thế............................................. 29 5.1 Các phương pháp lựa chọn dây dẫn và phạm vi áp dụng .............................. 29 5.2 Tính toán và lựa chọn tiết diện dây dẫn......................................................... 31 Chương 6: Chọn thiết bị khí cụ điện...................................................................38 6.1 Chọn thanh dẫn .............................................................................................. 38 6.2 Chọn chống sét van (LA)............................................................................... 42 6.3 Chọn cầu chì tự rơi (FCO) ............................................................................. 44 6.4 Chọn đầu cáp ngầm........................................................................................ 47 6.5 Chọn sứ cách điện .......................................................................................... 48 PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận ........................................................................................................... 52 2. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 53 3. Hướng phát triển đề tài.................................................................................... 53 4. Kiến nghị .........................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. v DANH MỤC VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ giáo dục & Đào tạo ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐH : Đại học FCO : Cầu chì tự rơi GV : Giáo viên GVHD : Giáo viên hướng dẫn IEC : Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế KHKT : Khoa học kỹ thuật LA : Chống sét van MBA : Máy biến áp NXB : Nhà xuất bản TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân
  • 7. vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: TCVN về máy biến áp 3 pha trung - hạ thế ...................................................23 Bảng 4.1: Giá trị tính toán ngắn mạch............................................................................28 Bảng 5.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn dây dẫn.........................30 Bảng 5.2: Mật độ kinh tế của dòng điện Jkt (A/mm2 ).................................................31 Bảng 5.3: Các cấp cáp đồng của CADIVI và dòng điện định mức................................32 Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật cáp đồng 3x120mm2 ........................................................33 Bảng 6.1: Dòng điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái.................... 41 Bảng 6.2: Thông số kỹ thuật các loại chống sét van (LA) .............................................43 Bảng 6.3: Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi ....................................................46 Bảng 6.4: Điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì tự rơi......................................................46 Bảng 6.5: Đầu cáp Silicon 3 pha 24kV ngoài trời (CAE - 3F 24kV).............................47 Bảng 6.6: Điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ thanh cái...................................................49
  • 8. vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ khu đất quy hoạch ................................................................................5 Hình 1.2: Sơ đồ đường đi dây dẫn cáp ngầm 22kV .......................................................5 Hình 1.3: Ảnh thực tế khu đất quy hoạch.......................................................................6 Hình 1.4: Ảnh thực tế trạm biến áp T2 hiện hữu............................................................7 Hình 3.1: Ảnh thực tế trạm biến áp đang được xây dựng ..............................................24 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho trạm biến áp.............................................26 Hình 4.2: Sơ đồ thay thế ngắn mạch ..............................................................................26 Hình 5.1: Cáp trung thế 3 lõi, ruột đồng, có giáp, có vỏ bọc .........................................36 Hình 5.2: Cấu trúc của cáp đồng 3x120mm2 ................................................................36 Hình 6.1: Hình ảnh chống sét van (LA) .........................................................................43 Hình 6.2: Hình ảnh cầu chì tự rơi (FCO) .......................................................................45 Hình 6.3: Đầu cáp ngầm co nhiệt trong nhà 24kV.........................................................47 Hình 6.4: Đầu cáp ngầm co nhiệt ngoài trời 24kV.........................................................47 Hình 6.5: Cấu tạo của sứ đỡ thanh cái............................................................................50 Hình 6.6: Hình ảnh sứ đỡ thanh cái................................................................................50
  • 9. 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh PHẦN MỞ ĐẦU. 1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: - Việc xây dựng Trung tâm văn hoá Tây Đô có quy mô lớn, ảnh hưởng cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long, xây dựng một khu trung tâm văn hóa đa năng, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, mang đậm nét đặc trưng của vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long, hướng tới sự phát triển bền vững của thành phố; nhằm đáp ứng yêu cầu là nơi giáo dục truyền thông, tổ chức lễ hội, du lịch, vui chơi, giải trí cho cả vùng và gìn giữ bản sắc văn hóa miền Tây Nam Bộ. - Xây dựng Trung tâm Chính trị - hành chính thành phố khang trang, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước của thành phố. - Nhưng trước khi xây dựng Trung tâm văn hoá Tây Đô thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng khu tái định cư trung tâm văn hoá Tây Đô để ổn định nơi ăn, ở cho các hộ dân giải toả trong khu quy hoạch xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây Đô. Trong đó tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho Trạm biến áp T1 và T3 thuộc một trong những hạng mục của dự án khu tái định cư trung tâm văn hoá Tây Đô. 2) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động về kinh tế, chính trị, văn hóa, giao thông trong khu dân cư. - Tạo vẻ mỹ quan cho khu dân cư trung tâm văn hóa Tây Đô nói riêng cũng như khu đô thị mới Nam Sông Cần Thơ. - Nghiên cứu tập trung vào tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho Trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án trung tâm văn hóa Tây Đô. - Tính toán công suất, lựa chọn dây dẫn có dự phòng phát triển trong tương lai. - Dự tính chi phí, báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế ngầm 22kV. 3) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh để lựa chọn ra phương án tốt nhất. 4) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
  • 10. 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho Trạm biến áp T1 và T3. Bên cạnh việc tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV luận văn còn đề cập đến việc lựa chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía trung áp. 5) PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trong phạm vi thời gian nghiên cứu cho phép, tài liệu nghiên cứu có giới hạn, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, người nghiên cứu tập trung vào các vấn đề chính sau đây: - Giới thiệu tổng quan về khu quy hoạch. - Nghiên cứu đặc điểm hệ thống điện hiện hữu. - Nghiên cứu các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán. - Nghiên cứu về các phương pháp xác định phụ tải tính toán. - Xác định và tính toán phụ tải bao gồm: phụ tải chiếu sáng đèn giao thông và phụ tải sử dụng cho khu quy hoạch. - Tính toán và lựa chọn máy biến áp. - Tính toán ngắn mạch. - Tính toán lựa chọn dây dẫn và các khí cụ điện phía trung áp. - Lập bảng báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế ngầm 22kV. Luận văn không đi sâu tính toán chi tiết cấp điện cho các hộ dân cũng như phần chiếu sáng khu dân cư mà chỉ tính toán một cách tổng quan từ đó làm cơ sở để tính toán, thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV. 6) GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Do kiến thức và thời gian có hạn nên em thực hiện đề tài này chỉ trình bày một số vấn đề như: tính toán phụ tải, chọn trạm biến áp, tính toán chọn đường dây trung thế ngầm 22KV từ trạm T2 hiện hữu sang hai trạm T1 và T3, chọn các phần tử khí cụ điện phía trung thế, lập bảng dự toán báo cáo kinh tế kỹ thuật cho hạng mục đường dây trung thế ngầm 22KV. Đề tài này có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên những khóa học sau này của ngành Kỹ Thuật Điện - Điện Tử.
  • 11. 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 7) CẤU TRÚC LUẬN VĂN: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Xác định và tính toán phụ tải. Chương 3: Tính toán lựa chọn máy biến áp. Chương 4: Tính toán ngắn mạch. Chương 5: Tính toán lựa chọn dây dẫn trung thế. Chương 6: Chọn thiết bị khí cụ điện. PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 8) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Hoàn thành đề cương X 2 Thu thập tài liệu X X 3 Khảo sát thực tế X 4 Hoàn thành nội dung X X 5 Ghi nhận ý kiến X 6 Viết luận văn X 7 Trình Giảng viên hướng dẫn X 8 Chỉnh sửa X 9 Hoàn thành luận văn X Tuần thứ Nội dung công việc
  • 12. 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh PHẦN NỘI DUNG. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN. 1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHU QUY HOẠCH: 1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm của khu quy hoạch: -Vị trí địa lý: - Dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô thuộc địa bàn phường Hưng Thạnh - quận Cái Răng - TP Cần Thơ, khu đất xây dựng có vị trí tiếp giáp như sau: + Phía Đông giáp rạch Cái Da. + Phía Nam giáp khu đất quy hoạch trường Đại Học Quốc Tế. + Phía Tây giáp đường dẫn cầu Cần Thơ. + Phía Bắc giáp đại lộ 47m (đường số 1B) khu đô thị mới Nam sông Cần Thơ. - Khu vực đất quy hoạch hiện trạng là đất nông nghiệp, cao trình san lắp mặt bằng là +2,40m. - Đặc điểm của khu quy hoạch: Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô - Giai đoạn 1 bao gồm 2 gói thầu A (khu vực 1) và B (khu vực 2) với tổng số căn hộ bao gồm biệt thự và dãy nhà liền kề như sau: * Khu vực 1 có 306 căn hộ. + Lô A1, A2, A3: tổng cộng có 186 căn hộ. + Lô A4, A5, A6: tổng cộng có 120 căn hộ. * Khu vực 2 có 307 căn hộ. + Lô B1, B2, B3: tổng cộng có 139 căn hộ. + Lô B4, B5, B6, B7: tổng cộng có 168 căn hộ.
  • 13. 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Hình 1.1: Sơ đồ khu đất quy hoạch. Hình 1.2: Sơ đồ đường đi dây dẫn cáp ngầm 22kV. 1.1.2. Địa hình, hệ thống giao thông của khu quy hoạch: - Địa hình: Địa hình của khu quy hoạch tương đối bằng phẳng do công trình đã qua giai đoạn
  • 14. 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh san lắp mặt bằng. - Hệ thống giao thông: Khu vực này nằm trong lưới giao thông chính của khu tái định cư hiện hữu, phía Tây giáp đường dẫn cầu Cần Thơ, phía Bắc giáp đại lộ 47m (đường số 1B) khu đô thị mới Nam sông Cần Thơ. Do đó rất thuận lợi cho việc di chuyển các phương tiện giao thông vận tải phục tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân. Hình 1.3: Ảnh thực tế khu đất quy hoạch. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐIỆN HIỆN HỮU: 1.2.1. Nguồn điện: + Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô chưa được cấp điện do đang trong giai đoạn quy hoạch xây dựng. + Dự kiến khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô sẽ được cấp điện từ đường dây 15 (22kV) hiện hữu 3AC70+AC50. 1.2.2. Dạng sơ đồ lƣới điện: Lưới điện hiện hữu tại khu quy hoạch sử dụng sơ đồ hình tia có liên kết với các tuyến khác (dạng mạch vòng). Mục đích đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành và sửa chữa, để truyền tải khi có tuyến dây bị mất nguồn hay có nhu cầu sửa chữa đường dây.
  • 15. 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 1.2.3. Cáp ngầm trung thế: Hiện tại lưới điện trung thế hiện hữu khu vực chỉ có đường dây 15 (22KV) 3AC70+AC50 đi qua và kết nối đến Trạm T2 hiện hữu. Do điều kiện vị trí thuận lợi, thỏa mãn được các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn nên sẽ chọn phương án đấu nối cáp ngầm trung thế với Trạm T2 hiện hữu. Phương án đấu nối: - Điểm đầu : đấu nối từ thanh cái trạm T2. - Chiều dài: 740m – đơn tuyến. - Dây dẫn: Cu/SEhh/DSTA/XLPE/PVC - 24kV tiết diện 3x120mm² . - Hướng tuyến: từ thanh cái trạm T2 cáp được kéo ngầm dọc theo lề trái đường số 9 đến đường số 14B tuyến rẽ phải và đi dọc theo đường 14B đến đường số 3 tuyến rẽ phải vào trạm T1. - Dừng cuối: tại thanh cái Trạm T1. Hình 1.4: Ảnh thực tế trạm biến áp T2 hiện hữu. 1.2.4. Cáp ngầm hạ thế: Từ tủ điện chính sẽ xuất ra các lộ cáp ngầm hạ thế cung cấp cho các tủ điện phân phối,
  • 16. 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh tủ điện chính của từng chung cư hoặc lên dây nổi hạ thế cho từng hộ sử dụng. 1.2.5. Tình hình vận hành và phân phối: Do tình hình sử dụng điện năng ngày càng cao nên các trạm thường đầy tải và quá tải trong giờ cao điểm do đó phải cắt phụ tải ở những trạm thường xuyên bị quá tải vượt quá quy định cho phép. Mạng lưới trung thế tại khu vực hiện nay có tiến hành cải tạo và bổ sung để đảm bảo điện áp cho những phụ tải, nhất là những phụ tải ở cuối dường dây. 1.2.6. Tình hình phát triển lƣới trung thế và tốc độ gia tăng phụ tải: Với tốc độ phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, các khu công nghiệp, nhà máy tăng nhanh đòi hỏi phải xây dựng thêm nhiều tuyến dây và trạm biến áp mới nhằm đáp ứng được tốc độ phát triển của phụ tải. Trong thời gian qua điện lực Cần Thơ đã đưa vào vận hành thêm nhiều trạm biến áp mới và cải tạo một số tuyến dây đã đáp ứng được nhu cầu gia tăng của phụ tải. 1.2.7. Những lƣu ý khi thiết kế, lắp đặt hệ thống điện trong công trình: Do khu quy hoạch là các căn hộ biệt thự, dãy nhà liền kề nên việc thiết kế phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, tính thẩm mỹ và an toàn trong cung cấp điện. Khi thiết kế cần chú ý đến tính kinh tế, an toàn, linh hoạt, dễ vận hành và sửa chữa, đáp ứng được hướng cung cấp điện của TP Cần Thơ trong thời gian tới.
  • 17. 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh CHƢƠNG II: XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI. 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG: Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó. Tuỳ theo qui mô của công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này. Do đó xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một việc rất khó khăn và rất quan trọng. Vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và gây lãng phí. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính : - Nhóm thứ nhất : là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết và đưa ra các hệ số tính toán. Đặc điểm của phương pháp này là thuận tiện nhưng chỉ cho kết quả gần đúng. - Nhóm thứ hai : là nhóm các phương pháp dựa trên cơ sơ của lý thuyết xác xuất và thống kê. Đặc điểm của phương pháp này là có kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Do đó kết quả tính toán có chính xác hơn nhưng việc tính toán khá phức tạp. Mục đích của việc tính toán phụ tải nhằm: - Chọn lưới điện cung cấp và phân phối điện áp với tiết diện dây dẫn hợp lý. - Chọn số lượng, vị trí và công suất máy biến áp. - Chọn thiết bị thanh dẫn của thiết bị phân phối. - Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ. 2.2. CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN VÀ HỆ SỐ TÍNH TOÁN: 2.2.1. Các đại lƣợng cơ bản: a) Công suất định mức Pđm: - Công suất định mức là công suất của thiết bị dùng điện được ghi trên nhãn máy hoặc trên lý lịch máy. - Đối với động cơ điện:
  • 18. 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh  cô ñm ñieän ñm P P  Trong đó:  là hiệu suất của động cơ thường ) 87 , 0 85 , 0 (    . - Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải qui đổi về chế độ làm việc dài hạn. 100 % '  ñm ñm P P  Trong đó : %  là hệ số đóng điện. - Đối với nhóm thiết bị thì công suất định mức được xác định như sau:    n 1 i ñmi ñm P P ;    n i Q Q 1 ñmi ñm ; 2 ñm 2 ñm ñm Q P S   b) Công suất trung bình Ptb: - Công suất trung bình là đặc trưng của phụ tải trong khoảng thời gian khảo sát và được xác định bằng biểu thức sau: T A T dt P P P T tb   0 . T A T dt Q Q Q T tb   0 . 2 2 tb tb tb Q P S   Trong đó: Q P A A , lần lượt là điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát. T là thời gian khảo sát (giờ). - Phụ tải trung bình của nhóm thiết bị:    n i tbi tb P P 1 ;    n i tbi tb Q Q 1 ; 2 2 tb tb tb Q P S   c) Công suất cực đại Pmax: - Pmax dài hạn: là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian dài (khoảng 5, 10 hoặc 30 phút). - Pmax ngắn hạn: là công suất cực đại diễn ra trong khoảng thời gian ngắn (khoảng 1, 2 giây).
  • 19. 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh d) Công suất tính toán Ptt: - Công suất tính toán Ptt là công suất giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với công suất thực tế biến đổi gây ra cùng một hiệu ứng nhiệt trên dây dẫn và thiết bị điện. - Quan hệ giữa công suất tính toán với các công suất khác: max P P P tt tb   2.2.2. Các hệ số tính toán: a) Hệ số sử dụng Ksd: Hệ số sử dụng của thiết bị điện Ksd là tỷ số giữa công suất trung bình và công suất định mức: ñm P P K tb sd  Nếu là một nhóm thiết bị thì:       n ñmi ñmi 1 1 i n i sdi sd P P K K Hệ số sử dụng đặc trưng cho chế độ làm việc của phụ tải theo công suất và thời gian. a) Hệ số đóng điện Kđ: Hệ số đóng điện Kđ của thiết bị là tỷ số giữa thời gian đóng điện trong chu kỳ với toàn bộ thời gian của chu trình tct. Thời gian đóng điện tđ gồm thời gian làm việc mang tải tlv và thời gian chạy không tải tkt như vậy: ck kt v t t t K   1 ñ Trong đó : tlv là thời gian làm việc của máy. tkt là thời gian chạy không tải. tck là thời gian của 1 chu kỳ. Hệ số đóng điện của 1 nhóm thiết bị được xác định theo công thức:
  • 20. 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh      n n i p p K K 1 i ñmi ñmi ñi ñ 1 . b) Hệ số phụ tải Kpt: Hệ số phụ tải công suất tác dụng của thiết bị còn gọi là hệ số mang tải là tỷ số của công suất tác dụng mà thiết bị tiêu thụ trong thực tế và công suất định mức. ñm P P K td pt  hay ñ K K K sd pt  Hệ số phụ tải của nhóm thiết bị: ñ K K K sd pt  Với Kđ: hệ số đóng điện. Ksd: hệ số sử dụng của thiết bị điện. c) Hệ số cực đại Kmax: Hệ số cực đại là tỷ số của công suất tác dụng tính toán với công suất trung bình của nhóm thiết bị trong khoảng thời gian khảo sát, thường lấy bằng thời gian của ca mang tải lớn nhất. tb tt P P K  max d) Hệ số nhu cầu Knc: Hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán với công suất tác dụng định mức của thiết bị . ñm P P K tt nc  Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị:       n 1 i ñmi ñmi P n i nci nc P K K 1 Quan hệ giữa hệ số sử dụng, hệ số cực đại và hệ số nhu cầu:
  • 21. 13 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh sd tb tb tt tb tb tt tt nc K K P P P P P P P P P P K          max ñm ñm ñm e) Hệ số yêu cầu Kyc: Hệ số yêu cầu Kyc là tỷ số công suất cực đại của nút hệ thống với tổng công suất định mức của các phụ tải nối vào nút hệ thống này.     n 1 i ñmi max P P Kyc f) Hệ số đồng thời Ks: Hệ số đồng thời Ks được dùng để tính toán công suất của một nhóm thiết bị điện. Hệ số đồng thời Ks của nhóm thiết bị điện là tỉ số giữa công suất tính toán Ptt của nhóm thiết bị điện với tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị điện Pyci trong nhóm đó.    n i yci tt P P K 1 s Hệ số đồng thời cho phân xưởng có nhiều nhóm thiết bị:    n ttpx P P K 1 i i nhoùm yc px s Hệ số đồng thời của trạm biến áp nhà máy, xí nghiệp cung cấp cho nhiều phân xưởng:    n 1 i pxi yc nm tt nm s P P K g) Hệ số tổn thất Ktt: Hệ số tổn thất Ktt là tỷ số giữa tổn thất công suất trung bình với tổn thất công suất lúc phụ tải đỉnh trong một khoảng thời gian đã định. max P P K tb tt    2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN: Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán. Nhưng phương pháp đơn giản tính toán thuận tiện thường cho sai số lớn, ngược lại nếu độ chính xác cao thì
  • 22. 14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh phương pháp phức tạp. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp thích hợp. Sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất. 2.3.1. Xác định phụ tải tính toán Ptt theo công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu Knc: Theo phương pháp này thì: Ptt = Knc   n 1 i ñi P Qtt = Ptt.tg Stt =  cos 2 2 tt tt tt P Q P   Vì hiệu suất của các thiết bị điện tương đối cao nên có thể lấy gần đúng: Pđ = Pđm, khi đó phụ tải được tính toán là:    n 1 i ñmi P K P nc tt Pđ, Pđmi: công suất đặt và công suất định mức của thiết bị điện thứ i. Ptt, Qtt, Stt: công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất biểu kiến của nhóm thiết bị. n: số thiết bị trong nhóm. Trong một nhóm thiết bị nếu một hệ số  cos của thiết bị không giống nhau thì phải tính hệ số trung bình: n n n tb P P P P      ... cos ... cos cos 1 1    Các thiết bị khác nhau thì thường có các hệ số nhu cầu khác nhau thường cho trong các sổ tay. Ưu điểm: đơn giản, tính toán thuận tiện, nên nó là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi. Nhược điểm: kém chính xác vì hệ số nhu cầu kiểm tra trong sổ tay là một số liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm; thực tế là một số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm. 2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng: Phụ tải tính toán cho một đơn vị sản phẩm:
  • 23. 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh max 0 . T W M Ptt  tt Q = tt P . tg tt S =  cos 2 2 tt tt tt P Q P   Trong đó: M: số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một năm. W0: suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, KWh/đơn vị sản phẩm. Tmax: thời gian sử dụng lớn nhất, h. - Ưu điểm: cho kết quả tương đối chính xác. - Nhược điểm: chỉ giới hạn cho một số thiết bị điện như quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân … 2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất: Công thức tính toán phụ tải: S P Ptt . 0   tg P Q tt tt .  tt S =  cos 2 2 tt tt tt P Q P   Trong đó P0: công suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất. S: diện tích sản xuất (m2 ). Đối với từng loại nhà máy sản xuất thì giá trị P0 khác nhau và có thể tìm nó từ các sổ tay do kinh nghiệm vận hành thống kê lại. Phương pháp này cho kết quả gần đúng, nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ và được dùng để tính toán phụ tải tính toán ở các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất tương đối đều. Cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải sinh hoạt cho hộ gia đình Psh. Khi đó phụ tải tính toán của một khu vực dân cư là: Ptt = Posh.H
  • 24. 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Trong đó: Posh: công suất phụ tải cho mỗi hộ gia đình. H: số hộ gia đình trong khu vực. 2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG GIAO THÔNG: 2.4.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông: 1. Cấp chiếu sáng: Theo TCXDVN 259:2001, hệ thống đèn chiếu sáng trong khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô có các thông số tối thiểu phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: - Độ rọi trung bình trên mặt đường: Etb  8 Lux - Độ chói trung bình trên mặt đường: Ltb  0,4 cd/m2 2. Cách bố trí đèn: * Hiện trạng: - Chiều rộng đường bình quân: 8 mét. - Hai bên đường không có vật che khuất. - Khu vực tập trung đông dân cư. * Phương án chọn: Từ các yêu cầu trên kết hợp với điều kiện thực tế của khu dân cư, phương án thiết kế chiếu sáng được chọn là: - Các đường có lộ giới lớn: bố trí đèn chiếu sáng 2 bên đường đối xứng nhau. - Các đường có lộ giới nhỏ: bố trí đèn chiếu sáng một bên. 3. Loại đèn sử dụng: Để nâng cao tầm nhìn và giảm chói lóa, đèn sử dụng ở đây chọn loại có phân bố ánh sáng rộng (Imax = 0 – 750). Đèn chiếu sáng công cộng cho các tuyến đường trong khu dân cư là đèn ONYX–S có các thông số như sau: - Công suất danh định : 150W. - Điện áp làm việc : 220V. - Bóng bầu dục : SON T. - Quang thông : 14,500 lumen . - Cấp bảo vệ : IP 54. - Thân đèn : Hợp kim nhôm sơn tĩnh điện. - Thân choá : Phản quang nhôm.
  • 25. 17 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh - Chụp kiếng : Thủy tinh. 4. Chiều cao lắp đèn: Căn cứ vào hiện trạng của khu dân cư chọn: Trụ đèn cao 8m, cần đèn cao 1.5m và vươn xa 1.5m. 5. Khoảng cách giữa hai đèn: Căn cứ độ rọi trung bình trên mặt đường của tuyến đường, căn cứ loại đèn và cách bố trí đèn được chọn: khoảng cách trung bình cho trụ đèn chiếu sáng là 30m. 2.4.2. Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông: Tất cả các đường giao thông của khu quy hoạch này đều sử dụng đèn ONYX–S: 150W/220V. Chọn hế số công suất trung bình  cos = 0,9   tg =0,48. a). Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông cho khu vực 1: Khu vực 1 gồm có 4 loại đường: + Loại 1: Có 2 con đường có bề rộng 6m, có tổng chiều dài là: L = 580m. + Loại 2: Có 1 con đường có bề rộng 10m, có tổng chiều dài là: L = 460m. + Loại 3: Có 1 con đường có bề rộng 12m, có tổng chiều dài là: L = 530m. + Loại 4: Có 1 con đường có bề rộng 25m, có tổng chiều dài là: L = 130m. * Loại đường rộng từ 6 12m bố trí 1 dãy đèn bên đường, khoảng cách giữa các trụ đèn là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 52 30 530 460 580    bộ đèn. Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là: P = 150.52 = 7,8 KW *Loại đường rộng từ 25m trở lên bố trí 2 dãy đèn 2 bên, khoảng cách giữa các trụ đèn là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 9 30 130 . 2  bộ đèn. Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là: P = 150.9 = 1,35 KW. Công suất tính toán chiếu sáng khu vực 1 là: Pttcs1 = 7,8 + 1,35 = 9,15 KW. Qttcs1= Pttcs1.  tg = 9,15.0,48 = 4,39 (kVAR).
  • 26. 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh (kVA). 2 , 10 9 , 0 15 , 9 P S ttcs1 1     Cos ttcs b). Tính toán hệ thống chiếu sáng đƣờng giao thông cho khu vực 2: Khu vực 2 gồm có 4 loại đường: + Loại 1: Có 2 con đường có bề rộng 6m, có tổng chiều dài là: L = 255m. + Loại 2: Có 1 con đường có bề rộng 10m, có tổng chiều dài là: L = 730m. + Loại 3: Có 1 con đường có bề rộng 12m, có tổng chiều dài là: L = 300m. + Loại 4: Có 1 con đường có bề rộng 25m, có tổng chiều dài là: L = 255m. * Loại đường rộng từ 6m 12m bố trí 1 dãy đèn bên đường, khoảng cách giữa các trụ đèn là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 43 30 300 730 255    bộ đèn . Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là: Pttcs2 = 150.43 = 6,45 (kW). *Loại đường rộng từ 25m trở lên bố trí 2 dãy đèn 2 bên, khoảng cách giữa các trụ đèn là 30m. Do đó số bộ đèn cần chọn là 17 30 255 . 2  bộ đèn. Vậy Công suất tính toán chiếu sáng là: Pttcs2 = 150.17 = 2,55 (kW). Công suất tính toán chiếu sáng khu vực 2 là: Pttcs2 = 6,45 + 2,55 = 9 (kW). Qttcs2= Pttcs2.  tg = 9.0,48 = 4,32 (kVAR). 10 9 , 0 9 P S ttcs2 2     Cos ttcs (kVA). Tổng phụ tải chiếu sáng cả 2 khu vực: Pttcs = Pttcs1 + Pttcs2 = 9,15 + 9 = 18,15 (kW). Qttcs= Qttcs1 + Qttcs2 = 4,39 + 4,32 = 8,71 (kVAR). Sttcs = Sttcs1 + Sttcs2 = 10,2 + 10 = 22,2 (kVA). 2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI SINH HOẠT: Dựa trên vị trí địa lý, bán kính cấp điện và công suất, loại phụ tải và đặc điểm của khu dân cư nên chia thành 2 khu vực để xác định phụ tải tính toán.
  • 27. 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Phân thành 2 khu vực sẽ tính toán được phụ tải mỗi khu vực nhỏ so với phụ tải tổng. - Phụ tải khu vực 1 gồm: 306 căn hộ liền kề. - Phụ tải khu vực 2 gồm: 307 căn hộ liền kề. Để xác định phụ tải tính toán cho khu vực 1, dựa vào các phương pháp đã nêu ở trên, nhưng do là phụ tải sinh hoạt, số thiết bị cụ thể trong từng hộ không xác định được. Công suất của những thiết bị tiêu thụ điện thường ở mức trung bình và nhỏ nên chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải sinh hoạt cho hộ gia đình Posh. Ptt = Posh .H Công suất phụ tải trung bình dưới đây được lấy của ngành điện: đối với nhà liền kề Posh = 5 KW. Chọn hệ số công suất trung bình  cos = 0,9   tg =0,48. 2.5.1. Xác định phụ tải sinh hoạt cho khu vực 1: Khu 1 gồm 306 nhà ở khi đó: Công suất tác dụng: Ptt = Posh.H = 5.306 = 1530 (kW). Với  cos = 0,9   tg =0,48. Công suất phản kháng: Qtt = Ptt .  tg = 1530.0,48 = 734,4 (kVAR). Công suất biểu kiến: 1700 9 , 0 1530     Cos P S tt tt (kVA). 2.5.2. Xác định phụ tải sinh hoạt cho khu vực 2: Khu 2 gồm 307 căn hộ khi đó: Công suất tác dụng: Ptt = Posh.H = 5.307 = 1535 (kW). Với  cos = 0,9   tg =0,48. Công suất phản kháng: Qtt = Ptt .  tg = 1535.0,48 = 736,8 (kVAR).
  • 28. 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Công suất biểu kiến: 5 , 1705 9 , 0 1535     Cos P S tt tt (kVA). 2.5.3. Tổng phụ tải sinh hoạt cả 2 khu vực: Ptt  = tti P  = Ptt1 + Ptt2 = 1530 + 1535 = 3065 (kW). Qtt  =  tt Q = Qtt1 + Qtt2 = 734,4 + 736,8 = 1471,2 (kVAR). Stt  = 2 2 1 1 n n tti tti i i P Q                  = 8 , 3399 ) 2 , 1471 ( ) 3065 ( 2 2   (kVA). Trong đó: Ptti: công suất tác dụng của khu thứ i. Qtti: công suất phản kháng của khu thứ i. Stt: công suất biểu kiến của cả 2 khu vực. 2.6. TỔNG PHỤ TẢI TOÀN KHU QUY HOẠCH: Pkv = Ptt + Pttcs = 3065+ 18,15 = 3083,15 (kW). Qkv = Qtt + Qttcs = 1471,2 + 8,71 = 1479,91 (kVAR). Skv = 3420 9 , 3419 ) 91 , 479 1 ( ) 15 , 083 3 ( ) ( ) ( 2 2 2 2      kv kv Q P (kVA). Trong đó: Pkv: công suất tác dụng của toàn khu. Qkv: công suất phản kháng của toàn khu. Skv: công suất biểu kiến của toàn khu.
  • 29. 21 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 3.1. TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP: 3.1.1. Khái niệm chung: Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung cấp điện. Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các nhà máy phát điện làm thành một hệ thống phát điện và truyền tải điện năng thống nhất. Dung lượng của máy biến áp, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của các trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Dung lượng và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó, vào cấp điện áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp...Vì vậy việc lựa chọn một trạm biến áp, cần phải xét tới nhiều mặt và phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế, kỹ thuật giữa các phương án được đề ra. 3.1.2. Kết cấu trạm: - Trạm trung gian: Thường có công suất lớn, cấp điện áp 110→220kV và 35→22kV. - Trạm phân phối: Công suất tương đối nhỏ cấp điện áp 15→22kV. Loại trạm biến áp này thường được dùng để cung cấp điện cho khu dân cư hoặc cho phân xưởng. Trạm biến áp loại này thường có kết cấu như sau: trạm treo, trạm giàn, trạm nền, trạm kín (lắp đặt trong nhà), trạm trọn bộ (nhà lắp ghép). Trạm biến áp được sử dụng trong dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô là loại trạm kín nhằm đảm bảo sự an toàn khi vận hành và tạo vẻ mỹ quan cho khu đô thị. 3.1.3. Phƣơng án lựa chọn máy biến áp: Lựa chọn dung lượng MBA theo hai phương án sau: * Phương án 1: chọn 1 máy. - Tiết kiệm được tiền mua máy. - Giảm được chi phí tổn thất điện năng. - Về chi phí đầu tư cho xây dựng trạm 1 máy sẽ thấp hơn trạm 2 máy. - Dung lượng định mức MBA sẽ là: tt S S  ñmMBA
  • 30. 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh
  • 31. 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh * Phương án 2: chọn 2 máy. - Đảm bảo được liên tục cung cấp điện khi có sự cố 1 máy biến áp. - Thoả mãn về kỹ thuật vì công suất MBA lớn hơn công suất làm việc max. - Phụ tải tương đối lớn để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải, ngoài khả năng dự phòng 10% cho phụ tải phát triển sau này. - Dung lượng định mức mỗi MBA sẽ tính theo công thức : 4 , 1 tt S S  ñmMBA Điều kiện này sẽ đảm bảo trạm biến áp cấp điện 100% ngay cả khi một máy bị sự cố, nhưng quá trình vận hành bình thường hai máy thường quá non tải. Nếu thấy phụ tải có thể cắt bớt một phần nào đó không quan trọng trong thời gian vài ngày thì có thể chọn được máy biến áp cỡ nhỏ hơn. Khi đó, MBA trạm hai máy được chọn theo công thức sau: 2 tt S S  ñmMBA Như vậy: về mặt kinh tế thì dùng một máy có lợi hơn dùng 2 máy. Tuy nhiên về mặt kỹ thuật thì dùng hai máy đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện cao hơn. Khi có sự cố 1 máy thì máy kia làm việc bình thường. Ngoài ra đây là khu quy hoạch tương đối lớn, đòi hỏi công suất máy phải lớn để cho việc phát triển phụ tải về sau. So sánh giữa hai phương án trên và theo thực tế dự án đang thi công thì khu A và khu B riêng biệt nhau do đó phải chọn phương án 2: dùng 2 máy biến áp. 3.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP: Thường thì phụ tải khu vực dân cư không phát triển nhiều sau một thời gian đưa vào sử dụng. Chúng tôi quyết định chọn mức phát triển của phụ tải sau 5 năm là 10%. Phụ tải lúc ban đầu là: SkV = 3420 kVA. Phát triển phụ tải sau 5 năm là 10%: Stt=SkV+10% =3420+342=3762 kVA. Vì đây là khu dân cư nên nhu cầu sử dụng thiết bị điện không xảy ra đồng thời, do đó công suất sử dụng tối đa chỉ 70% nên công suất của phụ tải là:
  • 32. 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Stt = 3762.0,7 = 2633,4 (kVA). Theo điều kiện thực tế ta phải chọn 2 MBA bằng công suất với nhau. Do đó công suất của phụ tải mỗi máy sẽ là: (kVA). 7 , 1617 2 2633,4 2 '    tt tt S S Do ở đây chúng tôi sử dụng MBA ba pha nên công suất phụ tải cho mỗi pha cũng chính là công suất để chọn MBA: (kVA). 9 , 438 3 1316,7 3 ' "     tt pha tt S S S Để MBA hoạt động hiệu quả và lâu dài, ta chỉ nên sử dụng tối đa 70% công suất của MBA do đó ta chọn MBA có công suất: (kVA). 627 7 , 0 9 , 438 7 , 0 "     tt MBA S S Vậy ta chọn 2 MBA có dung lượng 630 kVA. Dung lƣợng Điện áp Po(W ) Io(A) Pk(W) Uk(% ) 100KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 330 2 1750 4 160KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 510 2 2350 4 180KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 510 2 2350 4 250KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 700 2 2350 4 320KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 720 2 3900 4 400KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 900 2 4600 4 560 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1000 2 5500 4.5 630 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1300 2 6500 4.5 750 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1300 1.5 11000 5.5
  • 33. 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 1000 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1700 1.5 12000 6 1250 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 1800 1.5 14000 6 1500 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 2200 1 16000 6 1600 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 2200 1 16000 6 2000 KVA 15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV 200 1 20000 6 Bảng 3.1: TCVN về máy biến áp 3 pha trung - hạ thế. Dựa vào tính toán và bảng 3.1 ta chọn 2 MBA có thông số kỹ thuật sau: - Công suất: SMBA = 630 kVA. - Tổn hao không tải: Po = 1300W. - Dòng điện không tải: Io = 2A. - Tổn hao ngắn mạch: Pk = 6500W. - Điện áp ngắn mạch: Uk = 4,5%. Hình 3.1: Ảnh thực tế trạm biến áp đang được xây dựng.
  • 34. 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH. 4.1. KHÁI NIỆM CHUNG: Ngắn mạch, là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ có thể xem như bằng không. Khi ngắn mạch tổng trở của hệ thống bị giảm xuống và tùy theo vị trí điểm ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà tổng trở trên hệ thống giảm ít hay nhiều. Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện. Vì vậy các phần tử trong hệ thống điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không những làm việc tốt trong trạng thái bình thường mà còn có thể chịu đựng được trạng thái sự cố trong giới hạn cho phép. Để lựa chọn tốt các phần tử của hệ thống cung cấp điện, chúng ta phải dự đoán được các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và tính toán được các số liệu về tình trạng ngắn mạch như: dòng điện ngắn mạch và công suất ngắn mạch. Các số liệu này còn là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ thống bảo vệ rơle, định phương thức vận hành của hệ thống cung cấp điện.… Vì vậy tính toán ngắn mạch là phần không thể thiếu được khi thiết kế hệ thống cung cấp điện. 4.2. CÁC GIẢ THUYẾT DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH: 4.2.1. Các dạng ngắn mạch của hệ thống: Trong thực tế, ta thường gặp các dạng ngắn mạch sau:  Ngắn mạch 3 pha, tức 3 pha chập nhau (xác suất xảy ra 5%).  Ngắn mạch 2 pha, tức 2 pha chập nhau (xác suất xảy ra 10%).  Ngắn mạch 2 pha chạm đất, tức 2 pha chập nhau đồng thời nối đất (xác suất 20%).  Ngắn mạch 1 pha, tức 1 pha chập nhau hoặc chập dây trung tính (xác suất xảy ra 65%). 4.2.2. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch:  Nguyên nhân: nguyên nhân chung và chủ yếu của ngắn mạch là do hư hỏng cách điện. Lý do hư hỏng cách điện là do bị già hoá do làm việc lâu dài, chịu tác động cơ khí, bị tác động bởi nhiệt độ, môi chất. Xuất hiện điện trường phóng điện làm hư hỏng vỏ bọc cách điện.  Hậu quả: + Ngắn mạch là một sự cố gây nguy hiểm, và khi ngắn dòng điện sự cố đột ngột tăng lên rất lớn, chạy trong các phần tử của hệ thống điện. + Phát nóng cục bộ rất nhanh, nhiệt độ tăng cao, gây cháy nổ, hoả hoạn. + Làm mất ổn định của hệ thống điện, gây nhiễu đường dây thông tin, làm gián đoạn
  • 35. 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh cung cấp điện. + Gây sụt áp ảnh hưởng đến năng suất làm việc máy móc thiết bị. 4.2.3. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch: + Lựa chọn sơ đồ thích hợp, làm giảm dòng điện ngắn mạch. + Tính toán lựa chọn các thiết bị bảo vệ thích hợp. + Lựa chọn các trang thiết bị phù hợp, chịu được dòng điện trong thời gian ngắn mạch. 4.3.4. Phƣơng pháp tính toán dòng điện ngắn mạch đƣờng dây trung thế: Theo giáo trình "Cung cấp điện" - NXB Giáo Dục thì khi tính toán ngắn mạch phía trung và cao áp vì không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn. Sơ đồ ngắn mạch: Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho trạm biến áp. Hình 4.2: Sơ đồ thay thế ngắn mạch. Trong đó: DCL: dao cách ly. CC: cầu chì. MC: máy cắt điện đầu nguồn, tra sổ tay cho công suất cắt ngắn mạch SN. XH, ZD: điện kháng và điện trở của hệ thống (Ω). Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau: ) ( 2   N tb H S U X .
  • 36. 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Trong đó: SN: công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn (MVA). Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm (kV). Điện trở và điện kháng của đường dây: R = r0.l (Ω) X = x0.l (Ω) Do ngắn mạch ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I'' bằng dòng điện ngắn mạch ổn định  I :      Z U I I I tb N . 3 " (kA). Trong đó:  Z : tổng trở tính từ hệ thống tới điểm ngắn mạch (Ω). Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm (kV). Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích tính theo công thức: N xk I i . 2 . 8 , 1  (kA). Với: 1,8 là hệ số xung kích cao áp. Trị số IN và ixk được dùng để kiểm tra khả năng ổn định nhiệt và ổn định động của khí cụ điện trong trạng thái ngắn mạch. 4.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐƢỜNG DÂY TRUNG THẾ: Điện kháng của hệ thống: ). ( ) ( ) ( 2   MVA S kV U X N tb H Trong đó: Utb: điện áp trung bình của lưới điện Utb = 1,05.Uđm = 1,05.22 = 23,1 (kV). SN: csông suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn (MVA). Hiện nay trên hệ thống điện Việt Nam còn đang sử dụng nhiều máy cắt của Liên Xô nên ta có thể chọn lấy công suất cắt của máy cắt từ 250 (MVA) đến 300 (MVA). Do đó ta chọn 275 2 300 250    N S (MVA). Vậy điện kháng của hệ thống:
  • 37. 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh ) ( 940 , 1 275 1 , 23 2    H X Tổng trở cáp ngầm: ZD = R + jX = 0,113 + j0,06 (Ω). Dòng ngắn mạch tại điểm N: 2 2 ) ( . 3 . 3 " X X R U Z U I I I H tb tb N         66 , 6 0,06) (1,940 0,113 . 3 1 , 23 2 2     (kA). Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích: (kA). 95 , 16 66 , 6 . 2 . 8 , 1 . 2 . 8 , 1    N xk I i Thành phần tính toán Giá trị Dòng ngắn mạch tại điểm N (kA). IN = 6,66 Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích (kA). ixk = 16,95 Bảng 4.1: Giá trị tính toán ngắn mạch.
  • 38. 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN TRUNG THẾ. 5.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: Có 3 phương pháp lựa chọn tiết điện dây dẫn và cáp (theo giáo trình "Cung cấp điện" - TS Ngô Hồng Quang). Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt: Jkt (A/mm2 ) là số ampe lớn nhất trên 1mm2 tiết diện kinh tế. Tiết diện chọn theo phương pháp này sẽ có lợi về kinh tế. Phương pháp chọn tiết diện dây theo Jkt áp dụng với lưới điện có điện áp U > 110 (kV), bởi vì trên lưới này không có thiết bị sử dụng điện trực tiếp đấu vào, vấn đề điện áp không cấp bách, nghĩa là yêu cầu không thật chặt chẽ. Lưới trung áp đô thị và xí nghiệp nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian sử dụng công suất lớn cũng được chọn theo Jkt. - Chọn tiết diện dây theo công thức: Fkt  max tt kt kt I I J J  (mm2 ). - Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp: cp đm U U X Q R P U        . . - Đối với cáp cần kiểm tra thêm điều kiện ổn định nhiệt: c N t I F   Với cáp đồng α = 6, với cáp nhôm α =11. Chọn tiết diện theo điện áp cho phép ∆Ucp: Phương pháp lựa chọn tiết điện này lấy chỉ tiêu chất lượng điện làm điều kiện tiên quyết. Chính vì thế, nó được áp dụng để lựa chọn tiết diện dây cho lưới điện nông thôn, thường đường dây tải điện khá dài. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp: cp đm U U X Q R P U        . . Trong đó: P, Q: công suất tác dụng và công suất phản kháng (kW),(kVAr). Uđm: điện áp định mức (kV). R, X: điện trở và điện kháng trên tuyến dây ().
  • 39. 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh R = r0.l X = x0.l Chọn tiết diện theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Icp: Phương pháp này tận dụng hết khả năng tải của dây dẫn và cáp, áp dụng cho lưới hạ áp đô thị, công nghiệp và sinh hoạt. Dòng điện cho phép sau khi đã xét các điều kiện ảnh hưởng đến dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện sau: Icp.K4.K5.K6.K7  Imax Trong đó: K4 - Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt. K5 - Hệ số hiệu chỉnh theo số sợi cáp đặt trong một lớp định vị dây kề nhau. K6 - Hệ số theo tính chất của đất. K7 - Hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ của đất. Lưới điện Jkt cp U  Icp Cao áp Mọi đối tượng - - Trung áp Đô thị, công nghiệp Nông thôn - Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp Bảng 5.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn dây dẫn. Tiết diện dây dẫn dù được chọn theo phương pháp nào cũng phải thỏa mãn các điều kiện kỹ thuật sau đây: btcp bt U U    sccp sc U U    cp sc I I  Trong đó: bt U  , sc U  : tổn thất điện áp lúc đường dãy làm việc bình thường và khi đường dây bị sự cố. btcp U  , sccp U  : trị số ∆U cho phép lúc bình thường và sự cố.
  • 40. 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Với U 110 (kV): cpbt U  = 10%.Uđm cpsc U  = 20%.Uđm Với U 35 (kV): cpbt U  = 5%.Uđm cpsc U  = 10%.Uđm Isc, Ic: dòng điện sự cố lớn nhất qua dây đẫn và dòng điện phát nóng lâu dài cho phép. 5.2. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN: Dựa vào các phương pháp lựa chọn tiết điện dây dẫn và phạm vi áp dụng kết hợp với điều kiện thực tế thì phương pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt là phù hợp nhất. Theo "Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện" - Ngô Hồng Quang (Mục 4 - Phần A: Lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp - Trang 192) ta lựa chọn Jkt theo bảng sau: Loại dây dẫn Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm Tmax(h) Trên 1000 đến 3000 Trên 3000 đến 5000 Trên 5000 Dây đồng 2,5 2,1 1,8 Dây A và AC 1,3 1,1 1,0 Cáp đồng 3,5 3,1 2,7 Cáp nhôm 1,6 1,4 1,2 Bảng 5.2: Mật độ kinh tế của dòng điện Jkt (A/mm2 ). Do dự án là khu dân cư nên thời gian sử dụng công suất cực đại là Tmax= từ 3000 đến 5000 (h) và đường dây trung thế là cáp ngầm lõi đồng do đó mật độ kinh tế của dòng điện là Jkt = 3,1 (A/mm2 ). Tổng chiều dài dây dẫn từ trạm T2 sang trạm T1 và T3 là: 740m. Thông số phụ tải: Pkv = 3083,15 (Kw). Qkv = 1479,91 (kVAr). Skv = 3420 (kVA). Dòng điện làm việc lớn nhất là:
  • 41. 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh ) ( 3 , 269 22 . 3 3420 . 2 . 5 , 1 . 3 . . max A U S k k I đm kv tl tn    . Trong đó: ktn = 1,5 - hệ số tỏa nhiệt của cáp ngầm so với cáp trên không. ktl = 2 - hệ số dự phòng trong tương lai sẽ lắp thêm trạm biến áp. Tiết diện dây cáp cần chọn là: ). (mm 9 , 86 1 , 3 3 , 269 2 max    kt kt j I F Bảng 5.3: Các cấp cáp đồng của CADIVI và dòng điện định mức. Bảng 5.3 cho biết thông số của cáp ruột đồng, cách điện XLPE, vỏ bảo vệ PVC, có giáp băng kim loại bảo vệ, đi trong ống đơn tuyến chôn trong đất. Dựa vào bảng 5.3 và tiết diện dây dẫn tính toán được F = 86,9 mm2 ta chọn được tiết diện dây dẫn là 95mm2 . Nhưng do hệ thống dây dẫn trung thế đang quy hoạch là cáp ngầm nên sử dụng dây dẫn trung thế cao hơn 1 cấp so với tiết diện dây dẫn tính toán được. Vậy tiết diện dây dẫn trung thế được chọn là: 3x120 mm2 . Tiết diện Cáp 1 lõi Cáp 2 lõi Cáp 3 lõi 2 Cáp: ống tiếp xúc nhau 3 Cáp: ống xếp theo hình ba lá tiếp xúc (mm2 ) (A) (A) (A) (A) 10 101 86 92 78 16 140 130 115 94 25 180 170 145 125 35 215 205 175 150 50 225 235 210 175 70 310 280 260 215 95 365 330 310 260 120 410 370 355 300 150 445 405 400 335 185 485 440 455 380 240 550 500 520 440 300 610 550 590 495
  • 42. 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh *Thông số kỹ thuật của dây dẫn 3x120 mm2 : Dưới đây là đặc tính kỹ thuật cáp ngầm 3 pha CXV/SEhh/DSTA/XLPE/PVC - 3x120mm² 24kV ruột đồng bọc giáp sử dụng màn chắn kim loại đồng làm dây trung tính. STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU 1 Loại 3 lõi, ruột đồng mềm, cách điện XLPE có màng chắn kim loại đồng làm dây trung tính, vỏ bọc bằng PVC, bọc giáp ký hiệu CXV/Sehh/DSTA. 2 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60502-2/TCVN 5935-1995 3 Điện áp định mức kV 24 4 Tiết diện cho 1 lõi mm² 120 5 Ruột dẫn Sợi đồng mềm, xoắn đồng tâm và ép chặt. 6 Màng chắn ruột dẫn điện Phải làm bằng vật liệu phi kim loại, lớp bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn. 7 Lớp cách điện XLPE hoặc EPR bọc quanh dây dẫn tạo thành lớp cách điện chính định hình bằng phương pháp đùn, chiều dày lớn hơn 5,5mm và giá trị sai biệt 0,1mm + 10% chiều dày danh định. 8 Màng chắn cách điện Phải làm bằng vật liệu phi kim loại, bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn. 9 Màng chắn kim loại Được làm bằng các sợi dây đồng và
  • 43. 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU một lớp băng đồng cho từng lõi riêng rẽ. Màng chắn kim loại sẽ được dùng để làm dây trung tính. Tiết diện tổng của màng chắn này phải đủ lớn để đảm bảo dòng điện mất cân bằng pha và dòng điện ngắn mạch. 10 Tổng tiết diện các sợi đồng của phần màng chắn kim loại cho mỗi lõi tối thiểu mm² 32,0 11 Giá trị dòng điện ngắn mạch pha-đất tối thiểu kA/s 12 12 Lớp độn Vật liệu sử dụng cho lớp độn phải thích hợp với nhiệt độ làm việc của cáp và phải tương ứng với vật liệu cách điện. 13 Vỏ bọc bên trong Vật liệu sử dụng cho vỏ bọc bên trong phải thích hợp với nhiệt độ làm việc của cáp và phải tương ứng với vật liệu cách điện 14 Giáp bảo vệ Phải được làm bằng băng thép mạ kẽm và được quấn thành hai lớp 15 Vỏ cáp PVC có phụ gia chống lão hoá 16 Nhệt độ làm việc cho phép của dây dẫn: + Liên tục + Tải cưỡng bức 0 C 90 105
  • 44. 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU + Ngắn mạch trong 5 giây 250 17 Số sợi của ruột dẫn theo IEC 60228 Sợi 37 18 Điện trở DC của ruột dẫn điện r0 /km 0,153 19 Cảm kháng sơ bộ x0 /km 0,08 20 Điện áp thử tần số công nghiệp trong 5 phút - Pha – vỏ - Pha – pha kV 42 72,7 21 Điện áp thử tần số công nghiệp trong 4 giờ kV 48 22 Điện áp thử nghiệm xung sét 1,2/50s kVp 125 23 Nhiệt độ/ ẩm tương đối C/% 50/100 24 Bán kính cong tối thiểu của dây cáp mm 10D (D:đường kính ngoài dây cáp) 25 Chiều dài danh định cuộn cáp m 250 26 Ghi nhãn, bao gói &vận chuyển TCVN 4766-89 27 Đánh dấu - Cách nhau khoảng cách 1m dọc chiều dài cáp, các thông tin sau in bằng mực không phai: - Nhà sản xuất (NSX) - Năm sản xuất - Loại dây dẫn - Tiết diện danh định(mm²)
  • 45. 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT YÊU CẦU - Điện áp : 12,7/22(24)kV 28 Thử nghiệm Theo tiêu chuẩn IEC 60502 hoặc tương đương. 29 Dòng cho phép A 300 Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật cáp đồng 3x120mm2 . Cấu trúc của cáp Cu/XLPE/SEhh/DSTA/PVC. Trong đó: (1) Ruột dẫn: Đồng mềm hoặc nhôm (cấp 2, nén chặt). (2) Màn chắn ruột dẫn: Chất bán dẫn. (3) Cách điện: XLPE. (4) Màn chắn cách điện: Chất bán dẫn. (5) Màn chắn kim loại: Băng đồng. (6) Chất độn, băng quấn: PP, PET. (7) Lớp bọc phân cách: PVC. (8) Giáp kim loại: Hai dải băng thép. (9) Vỏ bọc: PVC (loại ST2). * Kiểm tra tổn thất điện áp cho phép đối với tiết diện đã chọn: - Tổn thất điện áp cho phép khi đường dây làm việc bình thường: 22 %. 5 %. 5    đm cp U U (kV) = 1100 (V) (đối với lưới điện ≤ 35kV). - Tổn thất điện áp của đường dây trong trường hợp làm việc bình thường: Hình 5.1: Cáp trung thế 3 lõi, ruột đồng, có giáp, có vỏ bọc. Hình 5.2: Cấu trúc của cáp đồng 3x120mm2 .
  • 46. 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh cp U U    Ta có: đm U X Q R P U . .    Trong đó: Tổng chiều dài dây dẫn từ trạm T2 sang trạm T1 và T3 là: l = 740 m = 0,74 km. R = r0.l = 0,153.0,74 = 0,113 ( ). X = x0.l = 0,08.0,74 = 0,06 ( ). (V). 9 , 19 22 06 , 0 . 1479,91 113 , 0 . 15 , 3083 . .        đm U X Q R P U  ) ( 1100 ) ( 9 , 19 V U V U cp       Cáp đồng đã chọn thỏa mãn điều kiện. *Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của cáp: Đối với cáp cần kiểm tra thêm điều kiện ổn định nhiệt theo công thức: c N t I F   Với cáp đồng α = 6, với cáp nhôm α =11. Tuy nhiên theo giáo trình "Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC" - NXB Khoa Học và Kỹ Thuật thì việc kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của cáp là không cần thiết, ngoại trừ khi cáp có tiết điện nhỏ và được nuôi trực tiếp từ tủ phân phối chính (hoặc lắp gần tủ). Do đó chỉ cần kiểm tra tổn thất điện áp cho phép là đủ.  Vậy ta có thể chọn tiết diện dây dẫn 3x120 mm2 do CADIVI sản xuất.
  • 47. 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh CHƢƠNG VI: CHỌN THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN. 6.1. CHỌN THANH DẪN: 6.1.1. Phƣơng pháp lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn: Thanh góp còn được gọi là thanh cái hoặc thanh dẫn. Thanh góp được dùng trong các tủ phân phối, tủ động lực hạ áp, trong các tủ máy cắt, các trạm phân phối trong nhà, ngoài trời cao áp. Với các tủ điện cao hạ áp và trạm phân phối trong nhà, dùng thanh góp cứng; với trạm phân phối ngoài trời thường dùng thanh góp mềm. Người ta chế tạo thanh góp nhiều kiểu dáng, chủng loại. Có thanh góp bằng đồng và bằng nhôm. Thanh góp nhôm thường chỉ dùng với dòng điện nhỏ (200 đến 300 A), thanh góp đồng dùng cho mọi trị số dòng điện. Thanh góp được chế tạo hình chữ nhật. Khi dòng điện lớn thì dùng thanh góp ghép từ 2, 3 thanh chữ nhật. Với dòng điện rất lớn (trên 3000 A) người ta chế tạo thanh góp hình máng, hình ống. Cũng chế tạo thanh góp hình tròn và vành khăn. Thanh góp được chọn theo dòng phát nóng cho phép (hoặc theo mật độ kinh tế của dòng điện) và kiểm tra theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt dòng ngắn mạch. * Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng diện kinh tế: Chọn theo công thức sau: ) ( 2 mm J I F kt bt  Trong đó: Ibt: dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn (A). Jkt: mật độ dòng điện kinh tế của thanh dẫn (A/mm2 ). Mật độ dòng điện kinh tế phụ thuộc vào vật liệu thanh dẫn và thời gian sử dụng công suất cực đại. Tiết diện chọn được phải kiểm tra điều kiện phát nóng lúc bình thường. Icp ≥ Ilvmax Với: Icp: dòng điện cho phép của thanh dẫn. Ilvmax: dòng diện làm việc cực đại của mạch điện. * Tiết diện thanh dẫn chọn theo điều kiện phát nóng: k1.k2.k3.Icp ≥ I1vmax Trong đó:
  • 48. 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Icp: dòng điện cho phép của thanh dẫn. k1 = 0,95: hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh góp nằm ngang. k2: hệ số hiệu chỉnh khi nhiều thanh dẫn ghép lại, k2 = 1 đối với thanh đơn. k3: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường, k3 = 1 khi nhiệt độ ở 250 C. * Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định động: Khi ngắn mạch thì thanh cái và thanh dẫn chịu tác dụng của lực điện động. Để kiểm tra ổn định động cho thanh cái và thanh dẫn khi ngắn mạch. Cần xác định ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do lực điện động gây ra và so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép . Ở đây ta chọn thanh dẫn đơn. Điều kiện ổn định động thanh dẫn là: tt cp    Trong đó: cp  : Ứng suất cho phép (kG/cm2 ). tt  : Ứng suất tính toán (kG/cm2 ). Do ta chọn thanh dẫn bằng đồng nên cp  =1400 (kG/cm2 ) Ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn được tính bằng: W M tt   (kG/cm2 ) Với: W: Momen chống uốn của thanh dẫn (cm3 ). M: Momen uốn (kG.cm). 8 .l F M tt  (kG.cm) Và: 2 2 . . 10 . 76 , 1 xk tt i a l F   (kG) Trong đó: Ftt: lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch gây ra (kG). l: khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm). a: khoảng cách giữa các pha (cm). ixk: dòng điện xung kích ngắn mạch 3 pha (kA).
  • 49. 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Momen chống uốn được tính bằng: 6 . 2 b h W  (cm3 ) h: Chiều dài thanh dẫn (mm). b: Bề dày thanh dẫn (mm). * Nếu điều kiện tt cp    không thỏa mãn thì ta phải giảm ứng suất tính toán bằng biện pháp sau: - Tăng khoảng cách a giữa các pha. - Giảm khoảng cách l giữa các sứ. - Nếu thanh cái đang bố trí thẳng đứng thì ta bố trí lại thành nằm ngang. 6.1.2. Tính toán và kiểm tra thanh dẫn: Ta có: ixk = 16,95 (kA) (đã được tính ở chương IV). - Ta chọn thanh cái bằng đồng. - Tính tiết diện thanh dẫn theo điều kiện phát nóng. Do hai MBA sử dụng chung thanh cái nên khi tính dòng làm việc lớn nhất của thanh cái ta phải lấy công suất của cả hai MBA. Dòng làm việc lớn nhất của thanh cái là: (A). 33 22 . 3 630 . 2 . 3 . 2 max    đmMBA đmMBA lv U S I Dòng điện cho phép lựa chọn thanh cái: k1.k2.k3.Icp ≥ I1vmax → 8 , 34 1 . 1 . 95 , 0 33 . . I 3 2 1 1vmax    k k k Icp (A). Với: k1 = 0,95: hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh góp nằm ngang. k2 = 1: đối với thanh dẫn đơn. k3 = 1: khi nhiệt độ môi trường ở 25o C. Theo "Giáo trình cung cấp điện" của Nguyễn Xuân Phú - Bảng 2-56 - Trang 655 Dòng điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái bằng đồng và bằng nhôm (nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là +25°C)
  • 50. 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Bảng 6.1: Dòng điện phụ tải lâu dài cho phép của thanh cái. Theo tính toán và tra bảng ta chọn thanh cái bằng đồng hình chữ nhật có kích thước nhỏ nhất là 25x3 mm, mỗi pha một thanh đặt cách nhau 20 cm, mỗi thanh được đặt trên hai khung sứ cách nhau 70 cm. - Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch: (kG). 7 , 17 16,95 . 20 70 . 10 . 76 , 1 . . 10 . 76 , 1 2 2 2 2      xk tt i a l F - Mômen uốn của thanh dẫn 25x3 mm: (kG.cm). 9 , 154 8 70 . 7 , 17 8 .    l F M tt - Mômen chống uốn của thanh dẫn 25x3 mm: Kích thuớc mm2 Tiết diện của một thanh mm2 Dòng điện cho phép (A) Mỗi pha một thanh Mỗi pha ghép hai thanh Mỗi pha ghép ba thanh Đồng Nhôm Đồng Nhôm Đồng Nhôm 1 2 5 6 7 8 9 10 25 x 3 75 340 265 - - - - 3 0 x 3 9 0 405 305 - - - - 30 x 4 120 475 365 - - - - 40 x 4 160 625 480 - - - - 40 x 5 200 700 540 - - - - 50 x 5 250 660 665 - - - - 50 x 6 300 955 740 - - - - 60 x 5 300 1025 705 - - - - 60 x 6 360 1125 870 1740 1350 2240 1710 60 x 8 480 1320 1025 2160 1680 2790 2180 60 x 10 600 1475 1155 2560 2010 3300 2650 80 x 6 480 1460 1150 2110 1630 2720 2100 80 x 8 640 1690 1320 2620 2040 3370 2620 80 x 10 800 1900 1480 3100 2410 3990 3100 100 x 6 600 1810 1425 2470 1935 3170 2500 100 x 8 800 2080 1625 3060 2390 3930 3050 100 x 10 1000 2310 1820 3610 2860 4650 3640 120 x 8 960 2400 1900 3400 2650 4340 3380 120 x 10 1200 2650 5070 4100 3200 5200 4100
  • 51. 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh ). (cm 312 . 0 6 3 . 25 6 . 3 2 2    b h W - Ứng suất tính toán: (kG/cm2). 5 , 496 312 , 0 9 , 154    W M tt  → δcp = 1400(kG/cm2 ) > δtt = 496,5(kG/cm2 ). Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa yêu cầu. 6.2. CHỌN CHỐNG SÉT VAN (LA): Nhiệm vụ của chống sét van là chống sét đánh từ ngoài đường dây trên không truyền vào trạm biến áp và trạm phân phối. Chống sét van được làm bằng điện trở phi tuyến. Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét van có trị số lớn vô cùng không cho dòng điện đi qua, khi có điện áp sét điện trở giảm tới 0, chống sét van tháo dòng sét xuống đất. Người ta chế tạo chống sét van cho mọi cấp điện áp. Để hỗ trợ làm giảm nhẹ mức độ làm việc của chống sét van, thường người ta đặt thêm chống sét ống trên đường dây cách trạm khoảng 150m đến 200m. Chống sét ống có nhiệm vụ tháo bớt sét xuống đất, làm giảm bớt biên độ sét trước khi đến chống sét van. Ở các trạm phân phối trung áp trong nhà, người ta thường chế tạo tủ hợp bộ máy biến áp đo lường và chống sét van. Trong tính toán thiết kế, việc chọn chống sét van rất đơn giản, chỉ căn cứ vào điện áp : UđmLA ≥ UđmLĐ Với: UđmLA: điện áp định mức của chống sét van (kV). UđmLĐ: điện áp định mức của lưới điện (kV). Tuy nhiên trước khi lắp đặt chống sét van vào lưới nhất thiết phải thử nghiệm các đặt tính kỹ thuật của chống sét van: điện áp phóng điện, điện áp chịu đựng lớn nhất, điện áp dư, dòng điện rò.....
  • 52. 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Hình 6.1: Hình ảnh chống sét van (LA). Theo tiêu chuẩn IEC 695 - 2 – 1/1 - TCVN 5768 - 1993 có một số loại chống sét van tham khảo như sau: TT Các chỉ tiêu Đơn vị Thông số kỹ thuật 1 Ký hiệu DPA-12kV DPA-24kV DPA-42kV 2 Tiêu chuẩn sản xuất IEC 695 - 2 – 1/1 TCVN 5768 - 1993 3 Điện áp định mức van chống sét kV 12 24 42 4 Điện áp vận hành liên tục kV 10,2 20,4 35,7 5 Dòng phóng danh định kA 10 6 Xung dòng năng lượng kA 100 7 Điện áp thử nghiệm xung sét 1,2/50µs kV ≥51 ≥125 ≥180 8 Điện áp dư xung dòng sét 8/20µs tại 10kA kV ≤40 ≤79 ≤125 9 Chiều dài đường rò cách điện mm 442 750 875 10 Điện trở cách điện MΩ Rcđ>3000 Rcđ>5000
  • 53. 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 11 Dòng điện rò µA <20 <30 12 Điện áp phóng điện tần số công nghiệp 50Hz kV 26 - 31 49 - 60 73 - 98 13 Thiết bị thí nghiệm: Máy thử điện áp tăng cao MTCA 110kV/15kVA 13 Đồng hồ vạn năng CHLBĐ DT 888 Bảng 6.2: Thông số kỹ thuật các loại chống sét van (LA). * Điều kiện chọn chống sét: + Điện áp: UđmLA  UđmLĐ + Tần số: fđmLA = fđmht Vậy chống sét van LA được chọn có các thông số kỹ thuật như sau: - Điện áp định mức: 24kV. - Tần số: 50 Hz. - Điện áp vận hành liên tục: 20,4 kV. - Dòng phóng danh định: 10 kA. - Xung dòng năng lượng: 100 kA. - Điện áp thử nghiệm xung sét 1,2/50µs: ≥ 125 kV. - Điện áp dư xung dòng sét 8/20µs tại 10kA: ≤79 kV. - Chiều dài đường rò cách điện: 750 mm. - Điện trở cách điện: Rcđ > 5000 MΩ. - Dòng điện rò: < 30 µA. - Điện áp phóng điện tần số công nghiệp 50Hz: 49 - 60 kV. 6.3. CHỌN CẦU CHÌ TỰ RƠI (FCO): Cầu chì tự rơi (FCO - Fuse Cut Out) là thiết bị bảo vệ cho mạng trung thế, được phối hợp giữa một cầu chì và dao cắt, được sử dụng ở các đường dây trên không và nhánh rẽ để bảo vệ các trạm biến áp phân phối khỏi sự cố quá dòng và quá tải. Nguyên nhân gây nên quá dòng do sự cố trong máy biến áp hay mạng điện của khách hàng sẽ làm dây chì nóng chảy, ngắt máy biến áp ra khỏi đường dây. FCO có thể được tháo xuống bằng tay
  • 54. 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh thông qua sào cách điện (Hot Stick) khi người thao tác đứng ở mặt đất. Hình 6.2: Hình ảnh cầu chì tự rơi (FCO). Theo tiêu chuẩn áp dụng: ANSI C37.41, C37.42, IEC 282-2 có các loại cầu chì tự rơi trung áp có thông số kỹ thuật như sau: - Điện áp định mức: 24-35kV. - Dòng điện định mức: 100 & 200A. - Tần số định mức: 50Hz. - Khả năng cắt ngắn mạch: 12kA. - Điện áp chịu đựng xung (BIL): 125-150-170kV. - Chiều dài dòng rò: 340-440-720mm. - Vật liệu cách điện: sứ, polyme. Điều kiện để chọn cầu chì tự rơi: Điện áp định mức (kV): Uđmcc  UđmLĐ Dòng điện định mức (A): Iđmcc  1,4.IđmMBA Dòng cắt định mức (kA): Icđm  I'' Trong đó: UđmLĐ - điện áp định mức của lưới điện. IđmMBA - dòng định mức của MBA phía sơ cấp. I'' - dòng siêu quá độ.
  • 55. 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Ta có: (A) 5 . 16 22 . 3 630 . 3    đm MBA MBA đm U S I Mà Iđmcc  1,4.IđmMBA = 1,4.16.5 = 23.1 (A) * Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi theo bảng sau: Công suất MBA (KVA) Phía 35kV Phía 22kV IđmMBA (A) IđmSI (A) Φ Dây chảy bằng đồng (mm) IđmMBA (A) IđmSI (A) Φ Dây chảy bằng đồng (mm) 180 3 4 0,13 4,7 6 0,18 200 3,3 4,5 0,15 5,3 7 0,20 250 4,1 6 0,18 6,6 9 0,20 300 5 7 0,18 7,9 10 0,25 320 5,3 7 0,20 8,4 11 0,27 400 6,6 9 0,20 10,5 14 0,31 500 8,3 11 0,25 13,1 18 0,38 560 9,2 12 0,27 14,7 19 0,38 630 10,4 13 0,30 16,5 23 0,42 750 12,4 16 0,31 19,7 25 0,42 1000 16,5 21 0,38 26,2 32 0,50 Bảng 6.3: Chọn dây chảy mỗi pha cho cầu chì tự rơi. Từ điều kiện kết hợp với tính toán trên ta chọn FCO có các thông số kỹ thuật như sau: Đại lƣợng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức (kV) Uđm = 24 Dòng điện định mức (A) Iđm = 100 Dòng cắt định mức (kA) Icđm = 12 Dòng định mức của dây chảy(A) Iđmdc = 23 Bảng 6.4: Điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì tự rơi.
  • 56. 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 6.4. CHỌN ĐẦU CÁP NGẦM: Đầu cáp ngầm được sử dụng để bảo vệ cáp ngầm tại các vị trí đấu nối cuối đoạn cáp (ngoài trời và trong nhà) do tại vị trí này cáp bị bóc lớp vỏ ngoài. Công dụng: - Tăng khả năng cách điện của cáp tại vị trí đấu nối. - Ngăn nước và bền với tác dụng cơ học. - Ngăn tác hại của tia cực tím và hóa chất. - Ngăn tác động xấu của môi trường ô nhiễm. Tiêu chuẩn: DIN VDE 0278-623:1997-01; CENELEC HD 623 S1: 1996-02 Theo Công ty cổ phần VIETPOWER nhà đại diện phân phối thiết bị điện tại Việt Nam thì có các loại đầu cáp ngầm ở cấp điện áp 24kV như sau: Hình 6.4: Đầu cáp ngầm co nhiệt ngoài trời 24kV. Hình 6.3: Đầu cáp ngầm co nhiệt trong nhà 24kV.
  • 57. 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Bảng 6.5: Đầu cáp Silicon 3 pha 24kV ngoài trời (CAE - 3F 24kV). Do cáp ngầm trung thế của trạm có tiết diện là 120 mm2 và vị trí đấu nối được đặt ngoài trời nên ta chọn đầu cáp CAE - 3F 24kV - 3Cx120. 6.5. CHỌN SỨ CÁCH ĐIỆN: Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ cho các vật mang điện vừa làm vật cách điện giữa các bộ phân đó với đất. Do đó sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện động do dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chiệu điện áp của mạng kể cả lúc quá điện áp. Sứ thường được chia làm hai loại: - Sứ đỡ hay treo dùng để đỡ hay treo các thanh cái, dây dẫn và các bộ phận mang điện trong các thiết bị điện. - Sứ xuyên dùng để dẫn thanh cái hay dây dẫn xuyên qua tường hoặc nhà. Do ở đây chúng ta chọn sứ để đỡ thanh cái nên ta chỉ quan tâm đến sứ đỡ. Tùy theo chất lượng của vật liệu làm sứ, mỗi loại sứ chịu được một lực phá hỏng Fph khác nhau. Lực cho phép Fcp tác dụng lên sứ được quy định như sau: Fcp = 0,6.Fph Trong đó: Hệ số 0,6 xét tới độ dự trữ tải trọng xấu nhất. Fph: lực phá hủy mà sứ chịu đựng. STT Đại lƣợng chọn và kiểm tra Ký hiệu Điều kiện kiểm tra 1 Điện áp định mức Uđmsứ Uđmsứ ≥ UđmLĐ
  • 58. 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Theo "Giáo trình cung cấp điện" - Nguyễn Xuân Phú thì điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ được quy định như sau: Bảng 6.6: Điều kiện chọn và kiểm tra sứ đỡ thanh cái. Trong đó: Uđmsứ - điện áp định mức của sứ. UđmLĐ - điện áp định mức của lưới điện. Fcp - lực cho phép tác dụng lên sứ. Kh - hệ số hiệu chỉnh quy định. Chọn K = 1,1. Ftt - lực tính toán tác dụng lên đầu sứ. Lực tính toán tác dụng lên đầu sứ được tính bằng công thức: 2 2 . . 10 . 76 , 1 xk tt i a l F   Với: l: khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm). a: khoảng cách giữa các pha (cm). ixk: dòng điện xung kích ngắn mạch 3 pha (kA). Từ những lý thuyết trên ta chọn sứ đỡ thanh cái 22kV có các thông số kỹ thuật như sau: - Sứ được tráng men (đỏ hoặc trắng). - Điện áp định mức: 22kV. - Độ bền điện áp tần số 50Hz trạng thái khô trong 1 phút: 75kV. - Điện áp chịu xung sét: 125kV. - Chiều dài đường rò: 275mm. - Điện áp đánh thủng 165kV. - Lực phá hủy: 12kN. 2 Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ Fcp Fcp ≥ Kh.Ftt
  • 59. 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh Hình 6.5: Cấu tạo của sứ đỡ thanh cái. Trong đó: 1. Bulông + đệm. 2. Lớp liên kết. 3. Ống lót. 4. Thân cách điện. 5. Bulông + đệm. 6. Kẹp cực. 7. Bulông. Hình 6.6: Hình ảnh sứ đỡ thanh cái.
  • 60. 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh * Kiểm tra sứ đỡ thanh cái: Ta có: - Điện áp định mức của sứ: Uđmsứ = UđmLĐ = 22kV. - Lực cho phép tác dụng lên sứ: Fcp = 0,6.Fph = 0,6.12 = 7,2 (kN). - Lực tính toán tác dụng lên sứ: 7 , 17 16,95 . 20 70 . 10 . 76 , 1 . . 10 . 76 , 1 2 2 2 2      xk tt i a l F (kG). ≈ 0,17 (kN). → F'tt = Kh.Ftt = 1,1.0,17 = 0,187 (kN). → Fcp = 7,2 (kN) ≥ Kh.Ftt = 0,187 (kN). Vậy sứ đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
  • 61. 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh PHẦN KẾT LUẬN. 1) KẾT LUẬN: Việc xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây Đô có qui mô lớn, ảnh hưởng cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi giáo dục Truyền thống, tổ chức lễ hội, du lịch vui chơi, giải trí và giữ gìn bản sắc văn hoá Miền Tây Nam Bộ đã được Bộ chính trị xác định trong Nghị Quyết 45 NQ/TW ngày 17/02/2005. Tóm lại, xây dựng công trình này là vô cùng cần thiết và cấp bách; phải xây dựng cho được khu tái định cư để sớm ổn định nơi ăn, ở cho các hộ dân giải toả trong khu qui hoạch xây dựng công trình Trung tâm văn hoá Tây Đô. Là một sinh viên đang học tập và rèn luyện tại trường đại học Tây Đô, em cảm thấy một niềm tự hào và động lực to lớn cho sự phát triển của bản thân trong tương lai. Sau 4 năm học Đại Học, dưới sự chỉ bảo, quan tâm của quý thầy cô, sự nỗ lực của bản thân, em đã thu được những bài học rất bổ ích, đựơc tiếp cận các kiến thức khoa học kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn mình theo đuổi. Có thể nói, những đồ án môn học, bài lập lớn hay những nghiên cứu khoa học mà một sinh viên thực hiện chính là một cách thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng sự dạy bảo quan tâm của thầy cô. Qua 8 tuần nghiên cứu luận văn với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Duy Ninh. Em đã hoàn thành luận văn này, với đề tài được giao "Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô". Trong quá trình làm luận văn, em có dịp được vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong thiết kế. Từ đó rút ra được một số kiến thức mới cũng như những kinh nghiệm quý báu để vận dụng sau này. Do thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất mong quý thầy, cô cũng như các bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, quý thầy bộ môn Điện - Điện Tử và các bạn sinh viên lớp Đại Học Điện Tử 8 đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
  • 62. 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh 2) ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình nghiên cứu luận văn với đề tài: "Tính toán thiết kế đường dây trung thế ngầm 22kV cấp cho trạm biến áp T1 và T3 thuộc dự án khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô" đã thu được một số kết quả như sau: + Giới thiệu tổng quan dự án Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô. + Xác định và tính toán được tổng phụ tải Khu tái định cư trung tâm văn hóa Tây Đô qua đó dự tính phát triển phụ tải trong tương lai. + Tính toán tổng quan để lựa chọn máy biến áp cho trạm T1 và T3. + Tính toán lựa chọn dây dẫn và các thiết bị điện phía trung áp như: cầu chì tự rơi (FCO), chống sét van LA, đầu cáp ngầm ngoài trời.... + Lập bảng báo cáo kinh tế kỹ thuật hạng mục đường dây trung thế ngầm 22kV. 3) HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Luận văn có thể chưa hoàn chỉnh nhưng nhờ vào sự đóng góp, giúp đỡ và góp ý từ quý thầy cho và bạn đọc mà luận văn này có thể là nền tảng để tiếp tục học tập và nghiên cứu cho công trình Trung tâm văn hóa Tây Đô sắp tới. 4) KIẾN NGHỊ: a) Đối với kỹ sƣ, công nhân thi công Kỹ sư, giám sát hoặc những người có chuyên môn liên quan cần quan sát chặt chẽ cũng như hướng dẫn quá trình làm việc, lắp đặt của công nhân. Công nhân thi công cần thi công đúng kỹ thuật và yêu cầu của kỹ sư, giám sát hoặc những người có chuyên môn liên quan Trong quá trình thi công có khả năng xảy ra cháy nổ do sử dụng các loại thiết bị điện, xăng dầu… Do đó công tác phòng chống cháy nổ là rất quan trọng, nhất là ở các khu vực gần khu dân cư, bãi tập kết xe. Để phòng chống cháy nổ trong quá trình xây dựng công trình cần luyện tập thường xuyên để phòng các sự cố. b) Đối với chính quyền địa phƣơng Đề nghị UBND thành phố Cần Thơ và các ngành có liên quan xem xét thẩm tra và phê duyệt Bản vẽ thiết kế thi công công trình dự án Khu tái định cư trung tâm văn hoá Tây Đô – Giai Đoạn 1 để chủ đầu tư có cơ sở triển khai thực hiện các bước tiếp theo đúng kế hoạch.
  • 63. 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê 1991. Cung cấp điện. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. 2. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tầm, 1998. Thiết kế cấp điện. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. 3. Ngô Hồng Quang, 2007. Giáo trình cung cấp điện. NXB Giáo Dục. 4. Ngô Hồng Quang, 2002. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. 5. Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phạm Quang Vinh, Phan Thị Thu Vân, Phan Kế Phúc, Nguyễn Văn Nhờ, Dƣơng Lan Hƣơng, Bùi Ngọc Thƣ, Tô Hữu Phúc, Nguyễn Bá Bạn, Nguyễn Thị Quang, Ngô Hải Thanh, 2004. Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. Website: 6. www.123doc.org 7. www.tailieu.vn 8. www.xemtailieu.com 9. www.daycapdiencadivi.com 10. www.cadivi-vn.com 11. www.dien-congnghiep.com
  • 64. 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Duy Ninh SVTH: Nguyễn Duy Linh PHỤ LỤC. BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG DÂY TRUNG ÁP 3 PHA 22KV CẤP ĐIỆN SINH HOẠT TỔNG KINH PHÍ: 1,248,868,000 ĐỒNG THỎA THUẬN CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ THIẾT KẾ GIÁM ĐỐC