SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Download to read offline
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒ NG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
DẠNG 1: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG CỦA KHUNG DÂY.
-Xác định góc φ: là góc tạo bởi véctơ cảm ứng từ B và véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng
khung dây tại thời điểm ban đầu t = 0
1.Viết biểu thức từ thông tức thời gửi qua khung giây : ф = Φ 0cos(ωt + φ) = NBScos(ωt + φ)
Trong đó:
+ ω là tần số góc = tốc độ góc của khung dây quay quanh trục
+ Ф0 = NBS là từ thông cực đại gửi qua khung dây (đơn vị: wb - vêbe)
+ N là số vòng dây của khung
+ S là diện tích của khung dây (đơn vị: m 2)
+ B độ lớn véctơ cảm ứng từ (đơn vị: T - tesla)
2.Viết biểu thức suất điện động tức thời trong khung dây
e = - ф’ = -ωФ 0sin(ωt + φ) = -E0sin(ωt + φ) = E0cos(ωt + φ + π/2)
Trong đó:
+ E0 = ωФ 0 là suất điện động cực đại trong khung dây (đơn vị: V - vôn)
E
+ E  0 là suất điện động hiệu dụng trong khung dây (đơn vị: V - vôn)
2
3.Nếu khung dây kín có điện trở R thì dòng điện xuất hiện trong khung dây là:
+ cường độ dòng điện tức thời: i = e/R = E 0/Rcos(ωt + φ + π/2)
+ cường độ hiệu dụng: I = E/R
Chú ý: Nếu khung dây hở thì khi ta nối hai đầu khung dây với moạch ngoài thì trong mạch ngoài
xuất hiện dò ng điện xoay chiều và hai đầu mạch xuất hiện điện áp xoay chiều biến thiên cùng tần
số với suất điện động.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài1. Một khung dây có diện tích S = 60cm 2 quay đều với vận tốc 20vòng trong một giây.
Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10 -2T. Trục quay của khung vuông góc với đường cảm ứng
từ, tại thời điểm ban đầu mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ.
a.Xác định chu kì, tần số góc của khung dây .
b.Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
c. viết biểu thức suất điện động trong khung dây
d. Nếu khung dây là kín có điện trở 0,5Ώ hãy xác định cường độ hiệu dụng trong khung


ĐS:a. T=0,05s, 40π(rad/s). b.   12.105 cos40 t (Wb).c. E  1,5.102 cos  40 t   (V)
2

Bài 2. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220
cm2. Khung quay đều quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây với tốc độ


50 vòng/giây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ

2
T. Tìm suất điện động cực đại trong khung dây.
5π
ĐS: E0 = 220 2 (V).
lớn B =

Bài 3. Một khung dây dẫn có 500 vòng dây quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 200 cm 2.


Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,2 T. Lúc t = 0, thì véctơ pháp tuyến n của khung

ĐT: 0968.869.555

Trang1
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III



π
hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc
rad. Cho khung quay đều quanh trục (  ) vuông góc
6


với B với tần số 40 vòng/s. Viết biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây.

ĐS: e = 160π.cos( 80πt -

π
) (V)
3

Bài 4. (ĐH 2011) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống
nhau mắc nối tiếp, suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu
dụng 100 2 (V). Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là

5
(mWb). Số vòng dây trong
π

mỗi cuộn dây của phần ứng là bao nhiêu ?
ĐS: N1 =

N
= 100 vòng.
4

Bài 5. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong
mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc trục quay của
khung. Suất điện động trong khung có biểu thức e = E 0cos(ωt +

π
) V. Tại thời điểm t = 0, véctơ
2

pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véct ơ cảm ứng từ một góc bằng bao nhiêu ?
ĐS: φ = π (rad)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một khung dây phẳng, dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,2 T với tốc độ góc không đổi 40 rad/s. Tiết diện của khung S = 400 cm 2, trục
quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động trong khung
bằng
A. 64 V.
B. 32 2 V.
C. 402 V.
D. 201 2 V.
Câu 2: Một khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60 V. Nếu giảm tốc độ quay của
khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu
dụng là
A. 60 V.
B. 90 V.
C. 120 V.
D. 150 V.
Câu 3: Một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với từ trường đều với tốc độ góc  =
150 rad/s. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung là
0,5 Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị bằng
A. 75 V.

B. 65 V.

C. 37,5 2 V.

D. 75 2 V.

2


2.10
cos(100t - ) (Wb). Biểu thức của suất
4

điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là


A. e = 2cos(100t - ) (V)
B. e = 2cos(100t + ) (V).
4
4

Câu 4: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là  =

ĐT: 0968.869.555

Trang2
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III


) (V).
2
Câu 5 (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2,
quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian
lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức
suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e  48 sin(40t  ) (V).
B. e  4,8 sin(4t  )(V).
2

C. e  48 sin(4t  )(V).
D. e  4,8 sin(40t  ) (V).
2


Câu 6:Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc

độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp

C. e = 2cos100t (V).

D. e = 2cos(100t +



với B một góc 30 0. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung là :


e  0,6 cos(30t  )Wb .
A.
B. e  0,6 cos(60t  )Wb .
6
3


e  0,6 cos(60t  )Wb .
C.
D. e  60cos(30t  )Wb .
6
3
DẠNG 2: SỐ LẦN DÒNG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU VÀ THỜI GIAN ĐÈN SÁNG.
1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:
u = U0cos(t + u) và i = I0cos(t + i)


Với  = u – i là độ lệch pha của u so với i, có    
2
2
2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i)
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần
3.Tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
M2
Cách 1:
Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn,
Tắt
biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.
-U1 Sáng
-U0
U1
4 
O
Với cos 
, (0 <</2)
t 
U0

Cách 2:
-Nếu đèn chỉ sáng khi u  m thì giải phương trình u=m

M1

Sáng U
1

U0
u

Tắt

M'2

M'1

-Tìm t1 và t2 trong cùng một nửa chu kì: ∆t=t 2-t1

ĐT: 0968.869.555

Trang3
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

thời gian hoạt động của đèn là ∆t khá lớn so với chu kì T của dòng điện xoay chiều thì thời
t
gian đèn sáng là τ= N (t 2  t1 )  (t 2  t1 ) với N: Số nửa chu kì(T/2) trong thời gian ∆t.
T
2
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
-Với

Bài 1. Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 220 2 cos
100πt ( V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 110

2 (V). Xác định thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kì của dòng điện .
ĐS :
Bài 2.Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều u = 220cos(100 πt -

π
) V, đèn chỉ sáng
2

khi u  110 (V). Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần
đèn tắt là bao nhiêu?
1
ĐS: t =
(s)

300

Bài 3.Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120 t (A). Xác định cường độ hiệu dụng của
dòng điện và cho biết trong thời gian 2 giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
ĐS: I = 2

2

A. Đổi chiều 240 lần.

Bài 4.Một đèn ống làm việc với điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V). Tuy nhiên đèn chỉ
sáng khi điệu áp đặt vào đèn có |u| = 155 V. Hỏi trung bình trong 1 giây có bao nhiêu lần đèn
sáng?
ĐS: 100 lần đèn sáng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120 t (A). Dòng điện này
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s.
B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2 A.
D. có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2 A.
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100  t + /2) (A) thì trong 1 s dòng
điện đổi chiều
A. 100 lần.
B. 50 lần.
C. 25 lần.
D. 2 lần.
ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ
Câu 3: Các đèn
A. phát sáng hoặc tắt 50 lần mỗi giây.
B. phát sáng hoặc tắt 25 lần mỗi giây.
C. phát sáng hoặc tắt 100 lần mỗi giây.
D. sáng đều không tắt.
Câu 4:Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên
khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong
một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0100s.
B. Δt = 0,0133s.
C. Δt = 0,0200s.
D. Δt = 0,0233s.

ĐT: 0968.869.555

Trang4
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 5: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số
50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian
đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. 0,5 lần.
B. 1 lần.
C. 2 lần.
D. 3 lần

Câu 6: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều u  220 cos(100t  )V , đèn chỉ
2
sáng khi u  110V . Biết trong một chu kì đèn sáng 2 lần và tắt 2 lần. Khoảng thời gian một lần
đèn tắt là bao nhiêu?
A. 1/200s
B. 200s
C. 1/300s
D. 300S
Câu 7: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, điện áp hiệu
dụng 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  110 2 V.
Thời gian đèn sáng trong 1s là
2
A. 0,5 s
B.
s
3

C.

3
s
4

D. 0,65 s

DẠNG 3: ĐIỆN LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN DÂY DẪN.
-Điện lượng qua tiết diện dây dẫn trong thời gian dt rất nhỏ là: dq=idt
-Điện lượng truyền qua tiết diện dây dẫn trong thời gian từ t 1 đến t 2 là:
t2

t2

t1

t1

q   dq   idt
BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Bài 1. Điện lượng của dòng điện xoay chiều có cường độ i  I 0 cos(t  ) qua tiết diện dây dẫn
2
trong thời gian nửa chu kì kể từ lúc i=0 là bao nhiêu?
ĐS: q=2I0/ω
Bài 2. Điện lượng của dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=I 0sinωt qua tiết diện của dây
dẫn trong thời gian một chu kì kể từ i=0 là bao nhiêu?
ĐS: q=0.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i  2cos(100 t ) ( A) . Điện lượng qua một tiết
diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là

A.

1
C.
25

B.

1
C
50

C.

1
C
50

D.

1
C
100

Câu 2: Dòng điện xoay chiều i = 2sin100t(A) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện
dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là:
A.0
B. 4/100(C)
C.3/100(C)
D.6/100(C)

ĐT: 0968.869.555

Trang5
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 3: Dòng điện i  2 cos100 t ( A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây
trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là:
4
3
6
(C )
(C )
(C )
A.0
B.
C.
D.
100
100
100
Câu 4: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường


độ là i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
2

dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

2I 0
 2I 0
I
C.
D. 0


 2
Câu 5: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là
i  I 0 cos(t   i ) , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó
A.0

B.

trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là
A. 0.

B.

 2I 0
.


C.

I 0
 2

.

D.

2I 0
.


BÀI 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
ạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, ( = u – i = 0)
1.Đo
U
U
I = R và I 0  0
R
R
U
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I 
R
2.Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2, ( = u – i = /2)
U
U
I = L và I 0  0 với ZL = L là cảm kháng
ZL
ZL
-Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng
điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
2

2

u
i
i2
u2
i2
u2
 2 1 2 
 1 2  2  2
2
2
I0 U 0L
2I
2U L
U
I
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
3.Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là /2, ( = u – i = -/2)
U
U
1
I = C và I 0  0 với Z C 
là dung kháng
ZC
ZC
C
Ta có:

-Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị
hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i.
Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :

ĐT: 0968.869.555

Trang6
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

u 2 i2
i2
u2
i2
u2
 1 2  2  2
Ta có: 2  2  1  2 
2
I 0 U 0C
2I
2U C
U
I
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200  có

biểu thức u= 200 2 cos(100 t  )(V ) . Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
4

ĐS: i= 2 cos(100 t  ) ( A)
4
Bài 2. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm

1
L  ( H ) là : 100 2 cos(100 t  )(V ) . Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
3

5
)( A )
ĐS: i= 2 cos(100 t 
6
Bài 3. Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu tụ C =

10- 4
(F) là uC = 100cos100πt (V). Viết biểu
π

thức cường độ dòng điện qua tụ.
ĐS: i = cos(100πt +

π
) (A).
2

Bài 4. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L=
cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 2 cos(100πt+

1
H thì
2


)(A). Viết biểu thức hiệu
6

điện thế ở hai đầu đoạn mạch

ĐS: u=150 2 cos(100πt+ 2 )(V)
3
Bài 5. Xác định đáp án đúng . Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100  t (A). Điện dung là
31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:
ĐS : uc = 400 cos(100  t -


). (V)
2


Bài 6. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(120t  )(V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
3
1
tự cảm
(H). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch là 40 2 (V ) thì cường độ dòng điện qua
6
cuộn cảm là 1A. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
ĐS: i=3cos(120πt -π/6)(A)

ĐT: 0968.869.555

Trang7
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100 t- /2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua
10 4
(F )

A. i = cos(100t) (A)
B. i = 1cos(100t +  )(A)
C. i = cos(100t + /2)(A)
D. i = 1cos(100t – /2)(A)
Câu 2: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần
1
cảm L  ( H ) thì cường độ dòng điện qua mạch là:





A. i  2 2 cos100 .t   (A)
B. i  4 cos100 .t   (A)
2
2






C. i  2 2 cos100 .t   (A)
D. i  2 cos100 .t   (A)
2
2


Câu 3: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm
1
L= 0,318(H) (Lấy
 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:


mạch, biết C 





A. i  2 2 cos100 .t   (A)
B. i  4 cos100 .t   (A)
2
2






C. i  2 2 cos100 .t   (A)
D. i  2 cos100 .t   (A)
2
2


Câu 4: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C =
1
15,9F (Lấy
 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:




A. i  2cos(100 t+ ) (A)
B. i  4 cos100 .t   (A)
2
2





C. i  2 2 cos100 .t   (A)
D. i  2 cos100 .t   (A)
2
2


4
10
Câu 5. Đặt vào hai đầu tụ điện C 
( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Dung kháng của tụ điện là
A. ZC = 50Ω.
B. ZC = 0,01Ω.
C. ZC = 1Ω.
D. ZC = 100Ω
1
Câu 6. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 πt)V.

kháng của cuộn cảm là
Cảm
A. ZL = 200Ω.
B. ZL = 100Ω.
C. ZL = 50Ω.
D. ZL = 25Ω.
1
Câu 7.Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

ờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
Cư
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.
D. I = 100A.

ĐT: 0968.869.555

Trang8
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III


Câu 8. Đặt điện áp u  U 0 cos( t  ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
4
điện trong mạch là i = I 0cos(t + i); i bằng

3

3
A.  .
B. 
.
C. .
D.
.
2
4
2
4
Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
dung kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 10. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần
thì cảm kháng của cuộn cảm
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 11. Khi đặt một điện áp một chiều 12 V vào hai đầu một cuộn dây thì có cường độ 0,24 A
chạy qua cuộn dây. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị 130 V, tần số 50 Hz, vào cuộn dây đó
thì có cường độ hiệu dụng 1 A chạy qua. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng
A. 1 ( H )
B. 1, 2 ( H )
C. 1,3 ( H )
D. 2 ( H )





BÀI 14. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP.
DẠNG 1: TỔNG TRỞ - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ.
1. Tính tổng trở bằng công thức.
Z=

R 2  ( Z L  Z C ) 2 hoặc Z =

U Uo

I
Io

2. Tính cường độ dòng điện hay hiệu điện thế từ công thức của định luật Ohm:
I=

U
U
hay Io = o
Z
Z

3. Có thể tính hiệu điện thế từ các biểu thức sau:
2
2
U 2  U 2  ( U L  U C ) 2 hay U o  U oR  ( U oL  U oC ) 2
R
Chú ý: Tìm số chỉ của vôn kế hoặc ampe kế thì ta tìm giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và
cường độ dòng điện.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
UAB = 220V . Biết tần số dòng điện là f = 50Hz; R = 10 , L =

1
(H)
10 

a. Tính tổng trở đoạn mạch;
b. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
c. Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử trong đoạn mạch trên.
ĐS: a. 10 2 (V ) ;b. 11 2 ( A) ;c. U R  U L  110 2 (V ) .
Bài 2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ:

ĐT: 0968.869.555

Trang9
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Biết tần số dòng điện là f = 50Hz; R = 10 3 , L =
10 3
3
(H) Và tụ điện có điện dung C =
(F),
10 
2

UAB = 120V
a. Tính tổng trở đoạn mạch;
b. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
c. Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử
trong đoạn mạch trên.

R

L

C

A

B
Hình 1

ĐS: a.20Ω; b.6A; c. U R  60 3 (V ), U L  180(V ), U C  120(V ) .
Bài 4.Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm
10 6
một bóng đèn chỉ có điện trở thuần R = 300 và tụ điện có điện dung C =
F mắc nối tiếp
4
với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
R
C
L
b. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn và hai đầu tụ điện.
ĐS: a.0,24A ; b.72V, 96V.
Bài 5. Cho mạch điện xoay chiều như hình 2. Biết R = 200 Ω, L = 2/πH,
A
C = 10-4/πF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có
Hình 2
biểu thức u = 100 10 cos100πt(V).Tính số chỉ của Ampe kế
ĐS: 1A .
Bài 6. Mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ πH và tụ điện C =
10-4/πF mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có. Giá trị hiệu dụng U = 120V, tần
số f = 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng qua R.
ĐS: I=1,07A.
BÀI TẬP TRẮC NGH IỆM.
Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  .
Tổng trở của mạch là
A. Z  50 
B. Z  70 
C. Z  110 
D. Z  2500 

Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C=

10 4
F và cuộn cảm
4

2
H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng

u=200sos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2 A
B. I = 1,4 A
C. I = 1 A
D. I = 0,5 A
10 4
Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C=
(F) và cuộn
4
0,2
cảm L =
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có

dạng u  50 2 cos100t (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
L=

ĐT: 0968.869.555

Trang10
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

A. I = 0,25 A
B. I = 0,50 A
C. I = 0,71 A
D. I = 1,00 A
Câu 4: Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10  và tụ điện có điện dung
2
C  10  4 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  I 0 cos(100t   ) (A).

Mắc thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z  Z L  Z C ?
A. R  0 
B. R  20 
C. R  20 5 
D. R  40 6 
Câu 5: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L
= 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là:
A. U = 10 V
B. U = 50 V
C. U = 70 V
D. U = 35 V
ột cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp
Câu 6: M
không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4 A. Nếu đặt một điện áp xoay chiều 12V – 50Hz
vào hai đầu cuộn dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây là:
A. 14 ,628 .10 2 H
B. 2,358 .10 2 H
C. 3,256 .10 2 H
D. 2,544 .10 2 H
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
1
C
.10  2 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  5 2 cos 100t (V ) . Biết
5
số chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là:
A. 0,3 A
B. 0,6 A
C. 1 A
D. 1,5 A
Câu 8: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm
kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:
A. 200V
B. 20V
C. 80V
D. 120V
Câu 9: Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt v ào 2 đầu đoạn mạch 1 điện
áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U R = 30V; UL
= 80V; UC = 40V Điện áp hiệu dụng U AB ở 2 đầu đoạn mạch là :
A. 30V
B. 40V
C. 50V
D. 150V.
Câu 10: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C,
đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  50 2 cos(100 t )V , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở là U R = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V
B. 80V
C. 60V
D. 40V
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ với U AB = 300(V), UNB =
R
L
N C
B
140(V), dòng điện i trễ pha so với u AB một góc  (cos = 0,8), A
cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:
V
A. 100V
B. 200V
C. 300V
D. 400V
Câu 12: Chọn câu đúng. Cho mạch điệ n xoay chiều như hình vẽ
R
L
C
(Hình 3). Người ta đo được các điện áp U AM = 16V, UMN = 20V,
A
M
N
B
UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
Hình 3
A. 44V
B. 20V
C. 28V
D. 16V

ĐT: 0968.869.555

Trang11
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 13: Chọn câu đúng. Cho mach điệ n xoay chiều như hình vẽ
(Hình 4). Người ta đo được các điện áp U AN =UAB = 20V; UMB =
12V. Điện áp U AM, UMN, UNB lần lượt là:

R
A

L
M

C
N

Hình 4

A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 14: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào
2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng 100 2V , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là
100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là
A. 40V
B. 120V
C. 160V
D. 80V
Câu 15: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ
bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30 2 V
B. 10 2 V
C. 20V
D. 10V
Câu 16: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R
là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V
B. 140V
C. 100V
D. 20V
Câu 17: Cho mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L, R 0. Biết
U = 200V, UR = 110V, Ucd = 130V. Biết cường độ qua mạch là I = 2A. Tính R 0
A. 15 
B. 20 
C. 25 
D. 30 
Câu 18: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biết
UAB = 50V, UAM = 50V, UMB = 60V. Khi này điện áp U R có giá trị:
C
R
L
A. 50 V
B. 40 V
C. 30 V
D. 20 V
A
M
B
Câu 19: Cho mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết U RL = 55V, ULC = 56V, UAB = 65V. Giá
trị U R, UL, UC là
A. 33V, 44V, 55V
B. 33V, 44V, 66V
C. 33V, 44V, 100V
D. 33V, 44V, 50V
Câu 20: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần
U R  120 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần U L  100 V , điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện U C  150 V , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là
A. 164 V.
B. 170 V.
C. 370 V.
D. 130 V.
Câu 21: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện là
A. 80 V.
B. 160 V.
C. 60 V.
D. 40 V.
Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40  nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60V. Cường độ hiệu dụng
trong mạch là
A. 3 A.
B. 2,5 A.
C. 1,5 A.
D. 2 A.
DẠNG 2: ĐỘ LỆCH PHA CỦA u SO VỚI i.

ĐT: 0968.869.555

Trang12

B
GV: Trịnh Văn Bình
+ tan  

Z L  ZC
U  UC
Hay tan   L
R
UR

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III
Thường dùng công thức này vì có dấu của ,

U
R
P
Hay cos   R ; cos =
; Lưu ý công thức này không cho biết dấu của .
U
Z
UI
Z  ZC
U UC
+ sin  L
; hay sin   L
Z
U
U
U
U
U U
+ Kết hợp với các công thức định luật ôm : I  R  L  C   MN
R Z L Z C Z ZMN
Lưu ý: Xét đoạn mạch nào thì áp dụng công thức cho đoạn mạch đó.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Dùng một vôn kế để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của mỗi phần tử trong đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp ta thu được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn thuần cảm,
hai đầu tụ điện lần lượt là: U 1 = 30V, U2 = 70V, U3 = 40V. Hãy tìm điện áp hai đầu đoạn mạch
RLC, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua mạch.

ĐS: U  30 2 (V );  (rad )
4
ạ ch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Biết các giá tri điện áp hiệu dụng:
Bài 2. Cho m
UR = 15V, UL = 20V, UC = 40V
a.Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB
b.Tìm góc lệch pha giưa u AB so với i.
ĐS: a.25V ; b.-0,927(rad).
Bài 3. Cho mạch điện AB theo thứ tự gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và
điện trở R. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Biết U AM = 2 V, UMB = 3 V, UAB = 1
V. Độ lệch pha giữa u AB và i là bao nhiêu?

Đs:
6
Bài 4. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết U R=10 3 V; UAB = 20 V; UC = 30 V và mạch có
tính cảm kháng. Tính độ lệch pha của U AB và ULC.

ĐS: UAB nhanh pha
so với ULC
3
Bài 5. Điện áp hai đầu của đoạn mạch RLC nối tiếp, với L = 318 mH, có biểu thức :

u = 120 2 cos(100 t - ) (V). Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
4

i = 1,2 2 cos(100 t  ) (A). Tìm R và C .
12
ĐS: R= 50  , C = 17 F
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ cos  

ĐT: 0968.869.555

Trang13
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - π/3
B. - π/4
C. π/3
D. π/419/.
0,1
Câu 2: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L 
H , điện trở thuần

500
R  10 , tụ điện C 
 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số

f=50Hz , điện áp hiệu dụng U=100V. Độ lệch pha giửa điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng
điện trong mạch là:




A.   
B.  
C.  
D.  
4
6
4
3
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc

nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
so với cường độ dòng điện trong đoạn
3
mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3  .

B.

40 3
.
3

D. 20 3  .

C. 40 .

Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng U R = 10 3 V,
UL = 50 V, UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là
A. U = 20 2 V;  = /6.
B. U = 20 2 V;  = /3.
C. U = 20 V;  = - /6.
D. U = 20 V;  = - /3.
Câu 5: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u  U 0cos t  V thì


cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 0 cos   t   A . Quan hệ giữa các trở kháng
3

trong đoạn mạch này thỏa mãn:
Z  ZC
Z  ZL
1
1
Z  ZC
Z  ZL
A. L
B. C
C. L
D. C


 3
 3
R
R
R
R
3
3
Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u  100 2cos100t(V) . Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và

lệch pha
AR 

50
3


so với hiệu điện thế. Giá trị của R và C là :
3
;C =

10-4
F


-4

B. R  50 3 ; C = 10 F


-3

C. R  50 3 ; C = 10 F D. R 
5

50
3

;C =

10-3
F
5

DẠNG 3: BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ TỨC THỜI. BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP TỨC THỜI.
* Những lưu ý khi viết biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với dòng điện xoay
chiều:

ĐT: 0968.869.555

Trang14
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

+ Khi cho biết biểu thức của cường độ dòng điệnI i = I ocos(t + i) (A), ta viết biểu thức hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch dưới dạng: u = U ocos(t + i + ) (V),
+ Khi cho biết biểu th ức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u = U ocos(t + u) (V), ta viết biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch dưới dạng: i = I ocos(t + u - ) (A).
* Dựa vào giả thiết đề cho để tìm U hoặc I;
* Biểu thức tìm  từ biểu thức tính độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:
Z  ZC


tan = L
với        ?
R
2
2
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Cường độ dòng điện i = 2cos(100 πt cuộn thuần cảm L =

π
) A chạy trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có
6

1
(H) và điện trở R = 100 ( Ω) mắc nối tiếp. Viết biểu thức điện áp giữa hai
π

đầu đoạn mạch.
ĐS: uAB = 200 2 cos(100πt +

π
) V.
12

1
H, tụ điện
10π
π
10- 3
có điện dung C =
F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là u L = 20 2 cos(100πt + ) V.
2
2π
Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Bài 2. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có L =

ĐS: uAB = 40cos(100πt -

π
) V
4

Bài 3. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có

L = 0,4/π H. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  2 2 cos(100t  ) (A). Viết
6
biểu thức điện áp hai đầu mạch.
ĐS:
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

1
i  2 cos(100t  )( A) ; R = 100Ω; L  H ;
L
R
C
12

5.10 3
C
F . Hãy viết biểu thức điện áp hai đ ầu A
N
M
B

đoạn mạch AB, AN, MN, NB, AM.
Hình 1
ĐS:
Bài 5. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở
thuần R = 40Ω, một cuộn cảm thuần L = 0.8/π H và một tụ điện có điện dung C = 2.10-4/ π F mắc
nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 3cos100 πt (A). Viết biểu thức điện áp
giữa hai đầu mạch điện.

ĐT: 0968.869.555

Trang15
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

ĐS:
Bài 6. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Biết R = 30 Ω, C = 10-3/4π F.
L

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB u  100 cos(100t  )(V )
4
a.Tính số chỉ trên các dụng cụ đo
b.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. ( bỏ qua điện trở
của dây nối và các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch
điện.
ĐS:
Bài 7. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Biết u AB  50 2c0 s100t (V )
Các điện áp hiệu dụng U AM = 50V; UMB = 60V
R, L
A
a.Tính góc lệch của u AB so với i
b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L
c.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
Hình 2

C
V
A

M C

B

ĐS:   0, 2 (rad ) ; R  200  ; L  0, 48 H ; i  0, 2 2 cos 100 t  0, 2  A

Bài 8. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây
thuần cảm (Hình 3). Điện áp tức thời hai đầu đoạn
mạch là u  60 2 cos 100t (V ). Cho biết U AD =
UC = 60V; L = 0,2/π H.
a.Tính R và ZC
b.Viết biểu thức cường độ dòng điện .

R

L

C
D

A

B

Hình 3

ĐS:
Bài 9. Một mạch điện gồm một điện trở thuần R  40  , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm

0,8
2.104
H và một tụ điện có điện dung C 
F mắc nối tiếp.


a.Tính cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện và tổn g trở của cả đoạn. Biết   100  .
b.Biết dòng điện qua mạch có dạng i  3cos100t (A ) . Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai
đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện.
c.Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
d.Viết biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hao đầu mạch.






ĐS: a. 80  ; 50  ; 50  b. uR 120cos100 (u); 240cost  V C ( ); 150cos 100  ( )
tV L


100 u 
t V



2
2




L

c.   37 0 ; d. u  150 cos 100 t  0, 2  (V )
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp R=100 3(); C = 35,39(F); u AB  200 2cos100t (V) . Biết
hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn dây thuần cảm là 190V . Giá trị độ tự cảm L là
A. 0,511(H)
B. 0,605(H)
C. 0,318(H)
D. 0,190(H)

ĐT: 0968.869.555

Trang16
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 2. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200  , và tụ điện C  0,318 .10 4 F , mắc nối tiếp nhau.
Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng
điện tức thời trong mạch có dạng:

A. i  2 cos(100t  0,46) ( A)
B. i  1,56 cos(100t  ) ( A)
2

C. i  2 cos(100t  ) ( A)
D. i  2 cos(100t  0,46) ( A)
2
Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200  , và tụ điện C  0,318 .10 4 F , mắc nối tiếp nhau.
Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời
giữa hai đầu của tụ điện C có dạng:
A. u  100 2 cos(100t  0,46) (V )
B. u  100 2 cos(100t  1,11) (V )
C. u  100 2 cos(100t  0,46) (V )

D. u  100 2 cos(100t  1,11) (V )
25
Câu 4. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10  2 H mắc

nối tiếp với một điện trở thuần R  20  . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos(100t ) (V ) .Biểucường độ dòng điện qua mạch có dạng;


A. i  2 2 cos(100t  ) ( A)
B. i  2 2 cos(100t  ) ( A)
4
4


C. i  2 cos(100t  ) ( A)
D. i  2 cos(100t  ) ( A)
6
6
Câu

5:

Đoạn

mạch

R,L,C

mắc

nối

tiếp

R

=

10  ,

L

0,2
H,


C  318 F ,

3
) (V) . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu đoạn mạch là
4


A. uL  40 2 sin(100t  ) (V) , uAB  40sin(100t  (V) B. uL  40sin100t (V) , uAB  40sin100t (V)
4
4


C. uL  40sin(100t  ) (V) , uAB  40sin100t (V) D. uL  40 2 sin(100t  ) (V) , uAB  40sin100t (V)
4
4
uC  20 2cos(100t 

Câu 6: Đặt điện áp u  U 0 cos(100t   / 6) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1/ 2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện
trong mạch là 4 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i  5cos(100 t   / 3) ( A) .
B. i  5 cos(120 t   / 3) ( A ) .
C. i  2 cos(100 t   / 3) ( A ) .
D. i  5 cos(100 t   / 6) ( A ) .
Câu 7: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuẩn R, độ tự cảm L và một điện dung có
dung kháng 70 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là


u AB  120 2cos(100t  ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i  4cos(100 t  ) (A) . Cảm
12
6

kháng có giá trị là:
A. 70()

B. 50()

ĐT: 0968.869.555

C. 40()

D. 30()

Trang17
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 8: Đặt hiệu điện thế u  200 2cos200t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và tụ
điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có R v rất lớn) đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và tụ
điện thì cùng chỉ 200(V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây l à:

3


3

A. u d  200 2cos(200t  ) (V)

B. u d  200 2cos(200t  ) (V)

C. u d  200 2cos200t (V)

D. u d  0

Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều có R=30  , L=

1
10 4
(H), C=
(F); hiệu điện thế 2 đầu

0.7

mạch là u=120 2 cos100  t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là


A. i  4cos(100t  )(A )
B. i  4cos(100t  )(A )
4
4


C. i  2cos(100t  )(A )
D. i  2cos(100t  )(A )
4
4
104
Câu 10: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30  , C=
(F) , L thay đổi


được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100  t (V) , để u nhanh pha hơn i góc
6
rad thì ZL và i khi đó là:
A. Z L  117,3(), i 

5 2

cos(100 t  )( A)
6
3

B. Z L  100(),i  2 2cos(100t 


)(A )
6


5 2

cos(100 t  )( A)
D. Z L  100(),i  2 2cos(100t  )(A )
6
6
3
Câu 11: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10  mắc nối tiếp với tụ điện
2

có điện dung C  .10 4 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos100 t  ) A. Biểu

3
thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là :


A. u  80 2 co s(100 t  ) (V)
B. u  80 2 cos(100 t  ) (V)
6
6

2
C. u  120 2 co s(100 t  ) (V)
D. u  80 2 co s(100 t 
) (V)
6
3
Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện
thế tức thời hai đầu đoạn mạch u  80co s100t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L
C. Z L  117,3(), i 

=40V Biểu thức i qua mạch là:
2

co s(100 t  ) A
2
4

C. i  2 co s(100 t  ) A
4

A. i 

ĐT: 0968.869.555

2

co s(100 t  ) A
2
4

D. i  2 co s(100 t  ) A
4

B. i 

Trang18
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 13: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50  mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ 
(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t - /4) (V). Biểu
thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100t - /2) (A).

B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A).

C. i = 2 2 cos100t (A).
D. i = 2cos100t (A).
Câu 14: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
1
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều
4
có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u  150 2 cos120 t (V) thì biểu
thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là


A. i  5 2 cos(120 t  ) (A).
B. i  5cos(120t  ) (A).
4
4


C. i  5cos(120t  ) (A).
D. i  5 2 cos(120 t  ) (A).
4
4

DẠNG 4: GIẢN ĐỒ VÉC TƠ.
Cách 1: Sử dụng giản đồ véc tơ chung gốc( pp véc tơ buộc)
- Nguyên tắc vẽ: (xem hình 2)


+ uR cùng pha i  U R cùng phương cùng chiều với trục I: nằm ngang


π
+ uL nhanh pha
so với i  U L vuông góc với trục I: hướng lên
2


π
+ uC chậm pha so với i  U C vuông góc với trục I: hướng xuống
2
-Tổng hợp:
Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = uR +uL + uC 

   



U  U R U L U C

UL

U LC
O


UC


U



UR
Hình 2b



UL


UR


UC

Hình 2


UL


I

O


U LC




UR


I


U


UC

Cách2 : Sử dụng giản đồ véctơ (p/pháp vẽ nối tiếp).

ĐT: 0968.869.555

Trang19


I
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Phương pháp:

   
  




Xét tổng véc tơ: U U RU LU C . Từ điểm ngọn của véc tơ U L ta vẽ nối tiếp véc tơ U R









(gốc của U R trùng với ngọn của U L ). Từ ngọn của véc tơ U R vẽ nối tiếp véc tơ U C . Véc tơ





tổng U có gốc là gốc của U L và có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng U C (Hình 3)
Quy tắc: L - lên; C – xuống; R – ngang: Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc
tơ cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau!
Lưu ý: Độ dài các véctơ là các giá trị
điện áp hiệu dụng hoặc trở kháng.
- Biểu diễn các số liệu lên giản đồ.
- Dựa vào các hệ thức lượng trong tam
giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa
biết:
>>Tam giác thường:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;

a
b
c
=
=
sinA sinB sinC

>>Tam giác vuông:
1
1
1
=
+
2
2
h a AC AB2
AC 2 = CH.CB
AH 2 = HC.HB
AC.AB = AH.CB

BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1.Một mạch điện xoay chiều gồm R = 50  , một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc

π
. Dung kháng
6

của tụ điện bằng bao nhiêu ?
ĐS: ZC = 50 3 (  ).
Bài 2. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
Trong đó uAB = 50 2 cost (V) ;UAN = 50 V ; UC = 60 V. Cuộn
dây L thuần cảm. Xác định U L và UR.
ĐS: UL = 30 V; UR = 40 V.
Bài 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều nh ư hình vẽ.
Trong đó UAB = 40 V; UAN = 30 V; UNB = 50 V. Cuộn dây L thuần
cảm. Xác định UR và UC.
ĐS: UR = 24 V; UC = 18 V.

ĐT: 0968.869.555

Trang20
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Bài 4. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Trong đó cuộn dây là thuần cảm. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u AB = U0cos(100t + ) thì ta có điện áp trên các đoạn mạch
AN và MB là uAN = 100

2 cos100t (V) và uMB = 100 6 cos(100t -


) (V). Tính U0.
2

ĐS : U0 =50 14 V.
Bài 5. Hai cuộn dây (R 1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp vào mạng xoay chiều. Tìm mối liên hệ
giữa R1, L1, R2, L2 để tổng trở đoạn mạch Z = Z 1 + Z2 với Z1 và Z2 là tổng trở của mỗi cuộn dây.
L
R
ĐS: 1  1
L2 R2
Bài 6. Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L
mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ
điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng bao nhiêu
ĐS: UAM = UAB = 200 V.
Bài 7: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ

u AB  100 2cos100 t (v ), I  0,5A

R

A

2π
. Điện
3

L,
M

C
N

B


rad , u NB trễ pha
u AN sớm pha so với i một góc là
6

hơn uAB một góc rad .Tinh R
6
ĐS: R=100Ω.
Bài 8. Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C vào nguồn hiệu điện thế u AB= U0cos100πt (V). Ta đo được các
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện v à hai
đầu mạch là như nhau U dây = UC = UAB. Xác định độ lệch pha
giữa udây và uC.
ĐS: φuAM/uMB = 1200.
Bài 9. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Trong đó cuộn dây L là
thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u AB = 50

2 cos(100t

-


)
3

(V) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có

2 cos100t (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB.
6 cos(100t - 5 (V).
6

biểu thức là u L = 100
ĐS :

uMB = 50

ĐT: 0968.869.555

Trang21
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1:Đặt điện áp u = U 0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung
đoạn mạch AM lệch pha

104
F . Biết điện áp giữa hai đầu
2


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
3

3
2
1
2
H
B. H
C. H
D.
H




Câu 2: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và
D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai
điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và
cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch
A.

pha nhau


nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là
3

A. 40 Ω.
B. 100 Ω.
C. 50 Ω.
D. 200 Ω.
Câu 3: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
10 4
F và cuộn cảm có hệ số tụ cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần


số 50Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
Giá trị cảm kháng của cuộn dây là
A. 150.
B. 125
C. 75.
D. 100.

Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho u AB=200 2cos100 t (v)


104
F , U AM  200 3v ; uAM sớm pha rad so với u AB. Tính R
2


R
A

C =
L

N

C
M

D.100Ω
A.50Ω
B. 25 3 Ω
C.75Ω
Câu 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là
biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10 -4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0.sin100t (V). Để điện áp u RL lệch pha
/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300.
B. R = 100.
C. R = 100 2 .
D. R = 200.
Câu 6. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. R thay đổi được, L = 0,8/  H, C = 10-3/(6) F. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0.cos100t. Để u RL lệch pha /2 so với u thì
phải có
A. R = 20.
B. R = 40.
C. R = 48.
D. R = 140.
DẠNG 5 : BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u1 SO VỚI u2.

ĐT: 0968.869.555

Trang22

B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Cách 1: Sử dụng giản đồ véc tơ.
Cách 2: Phương pháp đại số:
 
 
 
 u1  (U 1 ,U 2 )  (U 1 , I )  (U 2 , I )  1   2  φ u1 = φ u1 - φ u2
(

u2

)

u2

tìm φ u1 và φ u2
i

tan φ u1 =

i

i

rồi thay vào (*)
Cách 3: Tính trực tiếp φ u1

ZL1 - ZC1
R1

i

i

i

R2

 φ u2

i

theo công thức:

i

i

1+ tan u1 .tan u 2
i

TH đặc biệt: u1 vuông pha u2 thì : φ1 – φ2 =

 tan φ1 = tan(φ2 +

ZL2 - ZC2

u2

tan φ u1 = tan(φ u1 - φ u2 ) =
i

(*)
i

 φ u1 ; tan φ u2 =

tan u1 - tan  u 2
u2

i

i

π
π
 φ1 = φ2 +
2
2

1
π
 tanφ1 .tanφ2 = - 1.
)=tan2
2

VD: * Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau 
-Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn
uAM
tan  AM  tan  AB
AM – AB =  
 tan 
1  tan  AM tan  AB

A

R

L

M C

B

M C

B

Hình 1

Z L Z L  ZC
 1
R
R
* Mạch điện ở hình 2: Khi C = C 1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau 
Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB
A
R
L
Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2thì có 1
>21 - 2 = 
Hình 2
- Nếu I 1 = I2 thì 1 = -2 = /2
tan 1  tan  2
-Nếu I 1 I2 thì tính
 tan 
1  tan 1 tan  2

Nếu uAB vuông pha với uAM thì tan  AM tan  AB =-1 

BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Đặt điện áp xoay chiều u AB = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được,
điện trở thuần R= 100 () và tụ điện có điện dung

10- 4
C=
(F). Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha
π
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng bao nhiêu ?
4

ĐT: 0968.869.555

Trang23
GV: Trịnh Văn Bình
ĐS: L =

2

π

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

(H).

Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn dây thuần cảm UAB = 200V, UAM = UL = 200 2 V,
UMB = 200V
a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R
và tụ điện C
L
C
R
b. Tính độ lệch pha giữa u AN và uMB
A
B
M
N
c. Tính độ lệch pha giữa u NB và uMB
d. Hiệu điện thế đánh thủng của tụ điện là 400V, hỏi
hiệu điện thế giữa hai đầu AB phải là bao nhiêu để C không bị đánh thủng
ĐS :
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ:R = 400  , L =
4
H, và C = 3,18  F
L
C
R

A
B

M
N
uAB = 220 2 cos( 100  t - ) (V)
2
a. Lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AN
b. Lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB
c. Tìm độ lệch pha giữa u AN và uMB
d. giữ nguyên các giá trị khác, thay đổi giá trị của R. Để u AN vuông pha với uMB thì R phải nhận
giá trị là bao nhiêu.
ĐS :
Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình.
R1 = 4, C1 

1
102
F , R2 = 100 , L  H , f  50  .

8

Tìm điện dung C2, biết rằng điện áp uAE và uEB đồng pha.
10 4
ĐS: C 2 
(F).
3
Bài 5.Cho mạch điện như hình vẽ. U AN = 150V, UMB =
200V, uAN và uMB vuông pha với nhau, cường độ dòng điện
tức thời trong mạch có biểu thức i  I o cos100 t (A). Biết
cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức u AB.
ĐS: u AB  139 2 cos 100 t  0,53 (V)

Bài 6 (ĐH- 2008). Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ
điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng

không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch.
2
ên hệ giữa điện trở, cảm kháng và dung kháng.
Tìm biểu thức li
ĐS: R2 = ZL(ZC – ZL).

ĐT: 0968.869.555

Trang24
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây có
hệ số tự cảm L và điện trở r. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong
mạch lệch pha

π
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha
so với điện áp hai đầu cuộn
6
3

dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng bao nhiêu ?
A. 3 3 (A).
B. 3 (A) .
C. 4 (A).
D. 2 (A)
Câu 2. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc theo thứ tự như trên.
Gọi U L, UR, UC là điện áp hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha

π
so với điện áp hai đầu NB (đoạn NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng ?
2
2
2
A. U2 = U 2 + U 2 + U C .
B. U C = U 2 + U 2 + U2 .
R
L
R
L
2
C. U 2 = U 2 + U C + U2.
L
R

2
D. U 2 = U C + U 2 + U2 .
R
L

Câu 3: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u AB  200 cos100 t( v) , I = 2A, u
R

AN

 100 2(v )
L,

3
rad so với uMB Tính R, L, C
u AN lệch pha
4
A
M
N
4
4
1
10
1
10
A,R=100Ω , L =
B,R=50Ω , L =
H,C 
F,
H,C 
F,
2

2
2
1
104
1
104
C, R=50Ω , L =
D H ,C 
H,C 
F
F , R=50Ω , L =,
2



Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. uMB  10 3(v ) I=0,1A , ZL =50Ω, R =150Ω
u AM lệch pha so với u MB một góc 75 0 . Tinh r và ZC

A,r =75Ω, ZC = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, ZC = 100 3 Ω

A

L,r

B

C

R
M

C

N

C, r =50Ω, Z C = 50 6 Ω D, r =50Ω, Z C = 50 3 Ω
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: f= 50Hz, R =30Ω, U MN =90V, uAM lệch pha 1500 so
với uMN , uAN lệch pha 30 0 so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB, UL L,r
C
R
A
A, UAB =100V; UL =45V
B, UAB =50V; UL =50V
N
M
C, UAB =90V; UL =45V;
D ,UAB =45V; UL =90V
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều
ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với điện
áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A. R/ 3 .
B. R.
C. R 3
D. 3R.
-4
Câu 7. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H, C = 2.10 / F, R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để u C chậm pha 3/4 so với
uAB thì R phải có giá trị

ĐT: 0968.869.555

Trang25

B

B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

A. R = 50  .
B. R = 150 3 
C. R = 100 
D. R = 100 2 
Câu 8: (ĐH- 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi
dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa
hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ
dòng điện trong mạch là:





B.
C. 
D.
6
3
3
4
Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(  ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= U 2 cos(100 t ) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
A.

dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha



so với u và lệch pha
so với ud. Điện áp
6
3

hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị
A. 60 3 (V)

B. 120 (V)

C. 90 (V)

D. 60 2 (V)

Câu 10: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u AB  200 2 cos 100t (V). Số chỉ trên hai vôn
kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau

2
. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau
3
R


A
đây?(u RL lệch pha so với i)
6
A. 100(V)
B. 200(V)
C. 300(V)
D. 400(V)
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. u

L

C

V1

AB

B

V2

= U0.cos2ft (V).

Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5 (H), tụ điện C = 10-3/24(F). HĐT tức thời u MB và uAB lệch pha
nhau 900. Tần số f của dòng điện có giá trị là:
A.60Hz
B.50Hz
C. 100Hz
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.

D.120Hz

U
uAB=140 2cos100πt (V). AM = 140 V, U = 140 V.
MB
A

Biểu thức điện áp u AM là
A. 140 2cos(100πt - π/3) V;

L,r

M

C

B

B. 140 2cos(100πt + π/2) V;

C. 140 2cos(100πt + π/3) V;
D. 140cos(100πt + π/2) V;
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần
C
cảm .Biết U AM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa u AN và uMB
R
L
A
0
là 90 , Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là :
N
M
A. 60VB.
B. 100V
C. 69,5V
D. 35V
ạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần
Câu 14: Đo
cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =

ĐT: 0968.869.555

10 4
F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp


Trang26

B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

u=U0cos100  t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ
từ cảm của cuộn dây là
1
2
10
1
A. L= H
B. L= H
C. L=
H
D. L= H



2

DẠNG 6. CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN
Phương pháp chung:
2
- Chứng minh cuộn dây có điện trở thuần là: U 2  U R  (U L  U C ) 2 với UL: là điện áp hiệu
dụng của cuộn dây.
- Coi cuộn dây có điện trở thuần r như một điện trở thuần r nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
- Tổng trở của cuộn dây:

2
Z cd  r 2  Z L  r 2  (L) 2

- Tổng trở của cả đoạn mạch RLC nối tiếp là:

Z  ( R  r ) 2  (Z LZ C ) 2

- Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch RLC với c ường độ dòng điện là:
Z  ZC
tan   L
Rr
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
A
B
Bài 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
R
N C M r,L
thuần R=180  , một cuộn dây có r=20  , độ tự cảm
A
B
2
104
L=0,64H  H và một tụ điện có C=32  F 
F, tất
Hình1


cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường
độ i=cos(100  t) (A). Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
ĐS : u=224cos(100  t+0,463) (V)
Bài 2: Cho đoạn mạch điện AB gồm R với U R=U1, và L với U L=U2. Điện trở thuần R=55  mắc
nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2
cos100  t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai
cuộn dây lần lượt là U 1=100V và U2=130V.
R
L
B
A
M
a. Tính r và L
b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u 2 (uMB) giữa hai đầu cuộn
U2
U1
dây.
Hình 2

ĐS : a. r=25  ; L=0,19H b. u2=130 2 cos(100  t+ ) (V)
6
Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết u AB=50 2 cos100  t(V). Các điện áp hiệu
dụng UAE=50V, UEB=60V.
a. Tính góc lệch pha của u AB so với i.
L,r E C
B
A
i?
b. Cho C=10,6  F. Tính R và L.Viết
Hình 3
ĐS : a. - 0,2  (rad)

ĐT: 0968.869.555

Trang27
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

b. R=200  ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A)
Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết u AB  100 2 cos100t (V )
A

Các điện áp hiệu dụng U AM = 100V; UMB = 120V
a.Tính góc lệch của u AB so với i
b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i?
ĐS : a. tan-1(3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad)

R, L

M C

B

Hình 4

b. R= 200  ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A)
Bài 5. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn dây và một tụ điện. Biết
4
100
H ; r  20  ; C 
F Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
R  60  ; L 
10

u  120 2 cos100 t (V ) .
a.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
b.Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch gồm cuộn dây và tụ điện.
c.Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện.

ĐS: a. i  1, 2 2 cos(100 t  0, 2 ) ( A)

b. u  48 5 cos(100 t  0, 2 ) (V )

c. U R  72 V ; U d  13, 7 V ; U C  120 V
Bài 6: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch
R
r,L
C
là u  65 2 cos t (V ) . Các điện áp hiệu dụng là U AM = 13V
N
M
UMB = 13V; UNB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. A
B
a.Tính r, R, ZC, ZMN
Hình 5
b.Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch
ĐS :
Bài 7: Cho mạch điện như hình 6. U AB = U = 170V
R N C M L,r B
A
UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V.
Hình 6
a.Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r
b.Tính R, C, L và r. Biết i  2 cos100t ( A)
ĐS:
Bài 8: Cho mạch điện như hình 7. Biết U AB = U = 200V
R
N r,L
A
B
UAN = U1 = 70V; UNB = U2 = 150V.
A
B
1.Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB
Hình 7
2.Tính R, r, ZL.
a.biết công suất tiêu thụ của R là P 1 = 70W
b.biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P 0 = 90w.
Bài 9. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động R 1 = 24 , một
cuộn dây có điện trở hoạt động R2  16  và có độ tự cảm L

4
102
H;C 
F . Điện áp ở hai
25
46

đầu đoạn mạch : u  150 cos100 t(V ) . Tìm:
a. Cảm kháng , dung kháng, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của đoạn mạch.
b. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch; điện áp ở hai đầu cuộn dây.

ĐT: 0968.869.555

Trang28
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

ĐS:
Bài 10. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số f =
10 3
50Hz; R  18; C 
F ; cuộn dây có điện trở thuần
4
2
R2  9; L 
H . Các máy đo có ảnh hưởng không
5
đáng kể đối với dòng điện qua mạch. Vôn kế V 2 chỉ 82V.
Hãy tìm số chỉ của cường độ dòng điện, vôn kế V 1, vôn kế
V3 và vôn kế V.
ĐS:
Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u AB  25 2 cos100 ( V ) .

R

R2 L

A 
V1

V2

F

C
B



V3

V
V

R1

R2,L
A

V1 chỉ U 1 = 12V; V2 chỉ U 2 = 17V, Ampekế chỉ I = 0,5A. Tìm
điện trở R 1, R2 và L của cuộn dây.
V1

V2

ĐS:
Bài 11. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một cuộn dây có điện trở hoạt động
2
10 3
R  30  và có độ tự cảm L 
H , một tụ điện có điện dung C 
F . Điện áp hai đầu
5

cuộn dây là ucd  200 cos100 t( V ) . Tìm biểu thức của:
a. Cường độ dòng điện qua mạch.
b. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và ở hai đầu đoạn mach.
ĐS:
Bài 12. Một cuộn dây khi mắc vào nguồn điện không đổi U 1 = 100V thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là I1 = 2,5 A, khi mắc vào nguồn điện xoay chiều U 2 = 100V, f = 50Hz thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là I 2 = 2 A. Tính điện trở thuần của cuộng dây và hệ số tự cảm L.
ĐS: R  40 ; L  0.096 H
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
0,1
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L =
H và có điện trở

500
F . Đặt vào hai đầu đoạn
thuần r = 10  mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
π
mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụ ng U = 100V, pha ban đầu
bằng 0. Biểu thức của dòng điện qua mạch:

A. i = 5cos(100πt - ) (A)
4

ĐT: 0968.869.555

B. i = 10 2 cos(100t +


) (A)
4

Trang29
GV: Trịnh Văn Bình
C. i = 10cos(100πt +

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III


) (A)
4

D. i = 5 3 cos(100πt -

Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40, C 
và: uAM  80cos100t V ) ; uMB  200 2 cos(100
(
t

2,5  4
10 F


7
) ( ) . r và
V
12

L có giá trị là:


) (A)
4

L, r

C

R
A

đầu đoạn mạch: u  U 0 cos  t (V ) , R  r .Điện áp uAM
và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là A

R

L, r

N

M

30 5 V . Hỏi U 0 có giá trị bao nhiêu:

A. 120 V
B.75 V
C. 60 V
D. 60 2 V
Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và
điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có 
300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải
bằng bao nhiêu?
A. 56.
B. 24.
C. 32.
D. 40.
ạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ
Câu 7(ĐH-2008): Cho đo

lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
.
3
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng

ĐT: 0968.869.555

B

M

Hình
3
10 3
A. r  100, L 
B. r  10, L 
C.
H
H


1
2
r  50, L 
H D. r  50, L  H
2

Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC).
Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng
UAB = 2 V, UBC = 3 V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10 -3 A.Tìm điện trở r và độ tự
cảm L của cuộn dây
3
3
A. r=500 3 ; L=
H
B. r=500 2 ; L =
H
4
4
1
4
C. r=400 3 ; L=
H
D. r=300 2 ; L =
H
4
3
Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó
là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu
dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cả m kháng của cuộn
dây là:
A. R=18 ZL=30
B. R=18 ZL=24 C. R=18 ZL=12
D. R=30 ZL=18
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai

3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu

Trang30

C
B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch trên là


2
A. 0.
B. .
C.  .
D.
.
2
3
3
DẠNG 7: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN.
Phương pháp chung:
1. Cộng hưởng điện thì:
+ Cường độ dòng điện trong mạch cực đại: I max =

U
U U
  R
Z min R
R

+ điều kiện: ZL = ZC  LC 2  1  U L  U C  U R  U
+ điện áp và cường độ dòng điện cùng pha ( tức φ = 0 )
+ Hệ số công suất cực đại: cosφ = 1.
2. Ứng dụng: tìm L, C, tìm f khi:
+ số chỉ ampe kế cực đại, hay cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất
+ cường độ dòng điện và điện áp cùng pha
+ hệ số công suất cực đại, công suất cực đại
+ để mạch có cộng hưởng, ...
CÁC BÀI TẬP
Bài 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình 1. Biết R = 50 Ω, L = 1/πH. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u  220 2 cos100t (V ) . Biết điện dung
của tụ điện có thể thay đổi được. Định C để điện áp cùng pha với cường
độ dòng điện . Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ứng với giá
trị trên của C .

R

L

C

Hình 1

10 4
( F ) , i=4,4 2 cos(100πt) (A)

Bài 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp, gồm R = 10 Ω, L = 5mH và C = 5.10-4 F, một điện áp

ĐS: C 

u  220 2 cos 2ft (V ) người ta thấy cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
a.xác định tần số f của dòng điện. Lấy π2 = 10.
b.lập biểu thức của dòng điện qua mạch, của các điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện .
ĐS: a. F=100Hz,


b.i=22 2 cos(200πt)(A), uL=44 5 cos(200πt+ )(V), uC=44 5 cos(200πt- )(V)
2
2
ạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω một cuộn đây thuần cảm có L = 1/πH và một tụ
Bài 4. M

điện C = 2.10 -4/πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  220 2 cos100t (V )
a.Tính cường độ hiệu dụng của mạch
b.Cần mắc thêm với tụ C một tụ điện C’ như thế nào để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.

ĐT: 0968.869.555

Trang31
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

ĐS: a. I=5,5 2 (A), b.mắc nt C’= 2.10-4/πF.
Bài 5.Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz.
10- 4
π
Biết điện dung của tụ điện là C =
F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha
so với điện
π
2
áp hai đầu tụ điện thì cuộn d ây có độ tự cảm L bằng bao nhiêu ?
ĐS: L =

1
(H)
π

Bài 6.Đặt điện áp uAB = U0cos100πt (V) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó R
xác định, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C =
áp hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc
ĐS: L =

10-4
F. Khi điện
π

π
thì L bằng bao nhiêu ?
2

1
(H).
π

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta
thay đổi tần số của dòng điện thì
A. I tăng.
B. UR tăng.
C. Z tăng.
D. UL = UC.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u AB = 80cos(100πt) V vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp:
R= 20  , cuộn dây thuần cảm L=

0,2 ụ điện có điện dung C xác định. Biết trong mạch đang
H, t
π

có cộng hưởng điện. Biểu thức dòng điện trong mạch là

C. i  4cos(100πt -

π
) A.
4
π
D. i  4cos(100πt + ) A.
6
B. i  4cos(100πt +

A. i  4 cos(100πt) A.

π
) A.
4

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H v à C 0 = 100/π(F).
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị
bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(F).
B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -4/π(F).
C.Mắc song song thêm tụ C = 100/ π(F).
D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -3/π(F).
5.10 4
1
( F ) . Đặt vào hai
(H ) , C 


đầu đoạn mạch một điện áp u  120 2 cos100t (V ) . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện
áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao
nhiêu ?

Câu 4: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R  100 ( ) và L 

A. Ghép song song ; C1 

ĐT: 0968.869.555

5.10 4
(F )


B. Ghép nối tiếp ; C1 

5.10 4
(F )


Trang32
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

5.10 4
5.10 4
C. Ghép song song ; C1 
D. Ghép nối tiếp ; C1 
(F )
(F )
4
4
Câu 5: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số
10 3
1
( F ) . Muốn dòng điện trong mạch cực
(H) , C1 =
5
5
đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế
nào?
3
3
A. Ghép song song và C2 = .10 4 (F)
B. Ghép nối tiếp và C 2 = .10 4 (F)


5
5
C. Ghép song song và C2 = .10 4 (F)
D. Ghép nối tiếp và C 2 = .10 4 (F)


Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này

dòng điện là 50 Hz, R = 40 (  ), L =

một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng
và dung kháng có giá trị Z L = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay
đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng
A. 40.
B. 20.
C. 0,50.
D. 0,250.
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây
C
r, L
R
1
A
có r = 10  , L=
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
M
10 
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz.
Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và
C1 là
A. R = 40  và C1 

2.10 3
F.


B. R = 50  và C1 

N

10 3
F.


10  3
2.10 3
D. R = 50  và C1 
F.
F.


Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần

C. R = 40  và C1 

10 4
F. Mắc vào hai

đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U 0sin100  t(V). Để
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai
đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là
1
10
1
A. L= H
B. L= H
C. L=
H


2

cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =

A

R

D. L=

L

C

2
H


1
H , C thay đổi được. Mắc
10
vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  U 0 cos100 t . Để điện áp hai đầu mạch cùng

Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . R  10, L 

pha với điện trở thì điện dung C có giá trị là

ĐT: 0968.869.555

Trang33

B
GV: Trịnh Văn Bình
103
A.
F


Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III
104
C.
F
2

104
B. 3,18  F
D.
F

1
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. u AB = 200 2 cos100t (V). R =100  ; L  H; C là tụ

điện biến đổi ; RV  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính V max?
C
L
R
A
4
10
A. 100 2 V, 1072,4F ; B. 200 2 ;
F ;

V
104
104
C. 100 2 V;
F ; D. 200 2 ;
F.


Câu 11: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L = 0,0636H,
tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và
U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó
bằng:

B

A. 40V
B. 80V
C. 46,57V
D. 40 2 V
Câu 12(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu
0, 4
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ

điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 250 V.
Câu 13: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos  t(V) và  có thể thay
đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng i  I 0 Cost :
A. 220 2 (V)
B. 220(V)
C. 110(V)
D. 120 2 (V).
Câu 14: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100  ,cuộn thuần cảm có L thay đổi

được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có u  100 2Cos (100t  )V . Thay đổi L để
6
điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường
độ dòng điện qua mạch:


A. i  2Cos100t  ) (A)
B. i  Cos (100t  ) (A)
6
6

C. i  2Cos (100t  ) (A)
D. i  2Cos (100t ) (A)
4
Câu 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ : U AB  63 2co s t (V ) RA  0 , RV   . Cuộn dây thuần
cảm có cảm kháng Z L  200  , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của
Ampe kế là :
L
C
R
M
A.0,25A
B.0,3A
A
A
C.0,42A
D.0,35A
V

ĐT: 0968.869.555

Trang34

B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

BÀI 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG
SUẤT.
+ Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcos  hay P = I2R =

U 2R
.
Z2

R
.
Z
+ Ý nghĩa của hệ số công suất cos
-Trường hợp cos = 1 tức là  = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện
+ Hệ số công suất: k= cos =

(ZL = ZC) thì: P = Pmax = UI =

U2
.
R

-Trường hợp cos = 0 tức là  = 


: Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không
2

có R thì: P = Pmin = 0.
+Để nâng cao cos bằng cách thường mắc thêm tụ điện thích hợp sao cho cảm kháng và dung
kháng của mạch xấp xỉ bằng nhau để cos   1.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1.Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110  được mắc vào điện áp

u  220 2 cos(100 t  ) (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất th ì công suất tiêu thụ
2
bằng bao nhiêu?
ĐS: 440W.
Bài 2. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn
dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u =

120 2 cos(100πt + )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và
3

sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây.
2
ĐS: 72 W.
Bài 3. Đặt điện áp u  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
2
C, R có độ lớn không đổi và L  H . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C

có độ lớn như nhau. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 50W
B. 100W
C. 200W
D. 350W

Bài 4. Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
10 3
F mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng
2
trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch đó bằng bao nhiêu?

dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C=

ĐT: 0968.869.555

Trang35
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

ĐS: 360W .
Bài 5. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ . R=100  , cuộn dây
2
thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C. Biểu
π
thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là:
u AN = 200cos100πt (V) . Tính công suất tiêu thụ của dòng điện

R
A

L
M

C
N

Hình vẽ

trong đoạn mạch.
ĐS: 40W.
Bài 6.Một mạch điện AB gồm một điện trở R = 50 (Ω), mắc nối tiếp với một cuộn dây có độ tự
cảm L =

1
(H) và điện trở hoạt động r = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
π

uAB = 100 2 cos(100π) V.
a. Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.
b. Muốn cho cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch thì
phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch nói trên một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu ?
Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch điện lúc đó.
ĐS: a. P = 50 (W) b. PMax = 100 (W)
Bài 5. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện trở thuần R = 100 , cuộn dây
2


có độ tự cảm L = 0,636H  H và tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch là 200V và tần số 50Hz.
a.Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch là


,
4

tính giá trị điện dung C của tụ điện.
b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

c. Lấy pha ban đầu của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch l à
(rad), viết biểu thức cường độ
4

dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V –50 Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
A. k = 0,15
B. k = 0,25
C. k = 0,50
D. k = 0,75
Câu 2. Một tụ điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn mạch.
Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong một phút là
A. 32,22,J
B. 1047 J
C. 1935 J
D. 2148 J
tụ điện có điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn
Câu 3. Một
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331
B. 0,447
C. 0,499
D. 0,666

ĐT: 0968.869.555

Trang36

B
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 4. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp
hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng:
A. 0,8.
B. 0,6.
C. 0,25.
D. 0,71.
25 2
Câu 5. Một đ oạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10 H mắc

nối tiếp với một điện trở thuần R  20  . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos(100t ) (V ) .Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của đoạn mạch lần lượt
có giá trị:
A. I = 2 A, P = 50 W
B. I = 2 A, P = 50 2 W
C. I = 2 2 A, P = 100 W
D. I = 2 2 A, P = 200 W
Câu 6.Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại U 0  100V ,
cường độ dòng điện cực đại I 0  2 A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là   350
A. 9W
B. 41 W
C. 82 W
D. 123 W
Câu 7. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điển trở thuần mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A. Nếu đặt
điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch
là 1A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc với điện áp xoay chiều là:
A. 100 W.
B. 200 W.
C. 50 W.
D. 11,52 W.
Câu 8. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của
đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:
A. 2 .
B. 3 .
C. 1/ 2 .
D. 1/ 3 .
Câu 9. Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở R  12 và một cuộn cảm L . Điện áp giữa hai
đầu của R là U 1  4V và giữa hai đầu AB là U AB  5V . Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 1,25W
B. 1,3W
C. 1,33W
D. 2,5W
4
10
Câu 10. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C =
F , f =50Hz, UAM =200V

C
5
L,r
R
rad so với u MB
UMB=100 2 (V), uAM lệch pha
A
B
12
M
N
Tinh công suất của mạch
A, 275,2W
B,373,2W
C, 327W
D,273,2W
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ:.u AB = 200cos100πt (V);
R= 100  ; C = 0,318.10-4F.Cuộn dây có độ tự cảm L thay
đổi được. Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất? Công suất tiêu thụ lúc
đó là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
1
1
A.L = H;P = 200W
B.L =
H; P = 240W
2π
π
2
C.L = H; P =150W
D.Một cặp giá trị khác.
π

ĐT: 0968.869.555

Trang37
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 12: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là
A. f = 100(Hz)

B. f = 60(Hz)

C. f = 100π(Hz)

D. f = 50(Hz)
4

10
(F). Đặt vào hai đầu
2
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB = 120 2 sin (  t) (V), trong đó tần số góc 
thay đổi được.Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch cực đại thì tần số góc  nhận giá trị

Câu 13: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 (  ); L = 1 /  (H); C =

A.100  (rad/s) .
B. 100 2 (rad/s) .
C. 120  (rad/s) .
D. 100 2  (rad/s)
Câu 14: Cho mạch điện R, L ,C ghép nối tiếp nhau. Cho R = 10 Ω, L = 1/10  H, tần số dòng
điện f = 50 Hz, hỏi tụ C có giá trị là bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại:
A. C = /100 F
B. C = 1/1000 F
C. C = 1/10000 F
D. C = 1/10 F
Câu 15: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không
đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A
thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25Hz;
B. 100Hz;
C. 12,5Hz;
D. 400Hz.
3
1
10
Câu 16: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L  ( H ), C 
( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn

4
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u  120 2 sin 100t (V ) với R thay đổi được.
Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các
câu dưới đây sai:
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max=2A;
B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0.
D. Công suất mạch là P = 0.
Câu 17: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : U AB  10 2 cos( 100  .t 
cường độ dòng điện qua mạch : i  3 2 cos(100 .t 


)(V ) và
4


)( A) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn
12

mạch?
A. P=180(W)
B. P=120(W)
C. P=100(W)
D. P=50(W)
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(  ), cuộn dây thuần cảm
103
1
(F ) . Điện áp hai đầu mạch: U  260 2. cos(100 .t ) . Công suất toàn
L  (H) và tụ C 
22

mạch:
A. P=180(W)
B. P=200(W)
C. P=100(W)
D. P=50(W)


Câu 19: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u  200 2cos 100 t- V , cường


3

độ dòng điện qua đoạn mạch là i  2 cos100 t( A) Công suất tiêu t hụ của đoạn mạch bằng
A. 200W.
B. 100W.
C. 143W.
D. 141W.

ĐT: 0968.869.555

Trang38
GV: Trịnh Văn Bình

Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50(  );
U ñ  100(V ) ; r  20() .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

R

A

r, L

B

A. P=180(W)
B. P=240(W)
C. P=280(W)
D. P=50(W)
Câu 21: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. U  100 cos(100 .t )(V ) . Biết
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai
đầu mạch một góc 36,80. Tính công suất tiêu thụ của mạch ?
A. P=80(W)
B. P=200(W)
C. P=240(W)
D. P=50(W)

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều u  200 2 cos(100t  )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch
6

RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i  2 2 cos(100t  )( A) . Công suất
6
tiêu thụ trong mạch là
A. P = 400W
B. P = 400 3 W
C. P = 200W
D. P = 200 3 W

BÀI TOÁN CỰC TRỊ
DẠNG 1: Đoạn mạch RLC có R thay đổi:
* Khi R=ZL-ZC thì PMax 

U2
U2

2 Z L  ZC 2R

* Khi R=R1 hoặc R=R 2 thì P có cùng giá trị. Ta có R1  R2 
Và khi R  R1 R2 thì PMax 

U2
; R1 R2  ( Z L  Z C ) 2
P

U2
2 R1 R2

R

* Trường hợp cuộn dây có điện trở R 0 (hình vẽ)
Khi R  Z L  Z C  R0  PMax 

U2
2 R02  ( Z L  Z C ) 2  2 R0

C

A

U2
U2

2 Z L  Z C 2( R  R0 )

Khi R  R02  (Z L  Z C )2  PRMax 

L,R0



B

U2
2( R  R0 )

BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1.Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L không đổi,
tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB = 200 2
cos(ωt) V, tần số góc ω không đổi. Thay đổi R đến các giá trị R = R 1 = 75  và R = R 2 = 125
 thì công suất trong mạch có giá trị như nhau là bao nhiêu ?
ĐS: P = 200 (W)
Bài 2. (ĐH 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100(  ). Khi điều chỉnh R

ĐT: 0968.869.555

Trang39
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều

More Related Content

What's hot

Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đentuituhoc
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềutuituhoc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuHạnh Hoàng
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứctuituhoc
 
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềubài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềuAn Minh
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongCẩm Tú HT
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 

What's hot (20)

Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieu
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềubài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 

Viewers also liked

71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caotuituhoc
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiếttuituhoc
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Luu y khi chon may bom
Luu y khi chon may bomLuu y khi chon may bom
Luu y khi chon may bomIT
 
Máy bơm nước Panasonic
Máy bơm nước PanasonicMáy bơm nước Panasonic
Máy bơm nước PanasonicHoa Mai Vu
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOMTan VoDuc
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốtuituhoc
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnLong Nguyễn
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thiPhong Phạm
 

Viewers also liked (15)

71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng cao
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Luu y khi chon may bom
Luu y khi chon may bomLuu y khi chon may bom
Luu y khi chon may bom
 
Máy bơm nước Panasonic
Máy bơm nước PanasonicMáy bơm nước Panasonic
Máy bơm nước Panasonic
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOM
 
Dong ho van nang
Dong ho van nangDong ho van nang
Dong ho van nang
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm số
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi
[Nguoithay.org] chuyen de luyen thi
 

Similar to Dạng bài tập điện xoay chiều

[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014Bác Sĩ Meomeo
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013Phong Phạm
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013dethinet
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Linh Nguyễn
 
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013Phong Phạm
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269Linh Nguyễn
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lýtuituhoc
 
De lia ct_cd_m241_nam2008
De lia ct_cd_m241_nam2008De lia ct_cd_m241_nam2008
De lia ct_cd_m241_nam2008Gia Lượng
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157Linh Nguyễn
 

Similar to Dạng bài tập điện xoay chiều (20)

[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
De li l2
De li l2De li l2
De li l2
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
 
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-269
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
 
De lia ct_cd_m241_nam2008
De lia ct_cd_m241_nam2008De lia ct_cd_m241_nam2008
De lia ct_cd_m241_nam2008
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
 

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Dạng bài tập điện xoay chiều

  • 1. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒ NG ĐIỆN XOAY CHIỀU. DẠNG 1: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG CỦA KHUNG DÂY. -Xác định góc φ: là góc tạo bởi véctơ cảm ứng từ B và véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây tại thời điểm ban đầu t = 0 1.Viết biểu thức từ thông tức thời gửi qua khung giây : ф = Φ 0cos(ωt + φ) = NBScos(ωt + φ) Trong đó: + ω là tần số góc = tốc độ góc của khung dây quay quanh trục + Ф0 = NBS là từ thông cực đại gửi qua khung dây (đơn vị: wb - vêbe) + N là số vòng dây của khung + S là diện tích của khung dây (đơn vị: m 2) + B độ lớn véctơ cảm ứng từ (đơn vị: T - tesla) 2.Viết biểu thức suất điện động tức thời trong khung dây e = - ф’ = -ωФ 0sin(ωt + φ) = -E0sin(ωt + φ) = E0cos(ωt + φ + π/2) Trong đó: + E0 = ωФ 0 là suất điện động cực đại trong khung dây (đơn vị: V - vôn) E + E  0 là suất điện động hiệu dụng trong khung dây (đơn vị: V - vôn) 2 3.Nếu khung dây kín có điện trở R thì dòng điện xuất hiện trong khung dây là: + cường độ dòng điện tức thời: i = e/R = E 0/Rcos(ωt + φ + π/2) + cường độ hiệu dụng: I = E/R Chú ý: Nếu khung dây hở thì khi ta nối hai đầu khung dây với moạch ngoài thì trong mạch ngoài xuất hiện dò ng điện xoay chiều và hai đầu mạch xuất hiện điện áp xoay chiều biến thiên cùng tần số với suất điện động. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài1. Một khung dây có diện tích S = 60cm 2 quay đều với vận tốc 20vòng trong một giây. Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10 -2T. Trục quay của khung vuông góc với đường cảm ứng từ, tại thời điểm ban đầu mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ. a.Xác định chu kì, tần số góc của khung dây . b.Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây. c. viết biểu thức suất điện động trong khung dây d. Nếu khung dây là kín có điện trở 0,5Ώ hãy xác định cường độ hiệu dụng trong khung   ĐS:a. T=0,05s, 40π(rad/s). b.   12.105 cos40 t (Wb).c. E  1,5.102 cos  40 t   (V) 2  Bài 2. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây với tốc độ   50 vòng/giây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ 2 T. Tìm suất điện động cực đại trong khung dây. 5π ĐS: E0 = 220 2 (V). lớn B = Bài 3. Một khung dây dẫn có 500 vòng dây quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 200 cm 2.   Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,2 T. Lúc t = 0, thì véctơ pháp tuyến n của khung ĐT: 0968.869.555 Trang1
  • 2. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III   π hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc rad. Cho khung quay đều quanh trục (  ) vuông góc 6   với B với tần số 40 vòng/s. Viết biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây. ĐS: e = 160π.cos( 80πt - π ) (V) 3 Bài 4. (ĐH 2011) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp, suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng 100 2 (V). Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5 (mWb). Số vòng dây trong π mỗi cuộn dây của phần ứng là bao nhiêu ? ĐS: N1 = N = 100 vòng. 4 Bài 5. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung. Suất điện động trong khung có biểu thức e = E 0cos(ωt + π ) V. Tại thời điểm t = 0, véctơ 2 pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véct ơ cảm ứng từ một góc bằng bao nhiêu ? ĐS: φ = π (rad) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Một khung dây phẳng, dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với tốc độ góc không đổi 40 rad/s. Tiết diện của khung S = 400 cm 2, trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động trong khung bằng A. 64 V. B. 32 2 V. C. 402 V. D. 201 2 V. Câu 2: Một khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60 V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là A. 60 V. B. 90 V. C. 120 V. D. 150 V. Câu 3: Một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với từ trường đều với tốc độ góc  = 150 rad/s. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0,5 Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị bằng A. 75 V. B. 65 V. C. 37,5 2 V. D. 75 2 V. 2  2.10 cos(100t - ) (Wb). Biểu thức của suất 4  điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là   A. e = 2cos(100t - ) (V) B. e = 2cos(100t + ) (V). 4 4 Câu 4: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là  = ĐT: 0968.869.555 Trang2
  • 3. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III  ) (V). 2 Câu 5 (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là  A. e  48 sin(40t  ) (V). B. e  4,8 sin(4t  )(V). 2  C. e  48 sin(4t  )(V). D. e  4,8 sin(40t  ) (V). 2   Câu 6:Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc  độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp C. e = 2cos100t (V). D. e = 2cos(100t +   với B một góc 30 0. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :   e  0,6 cos(30t  )Wb . A. B. e  0,6 cos(60t  )Wb . 6 3   e  0,6 cos(60t  )Wb . C. D. e  60cos(30t  )Wb . 6 3 DẠNG 2: SỐ LẦN DÒNG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU VÀ THỜI GIAN ĐÈN SÁNG. 1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U0cos(t + u) và i = I0cos(t + i)   Với  = u – i là độ lệch pha của u so với i, có     2 2 2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần 3.Tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ M2 Cách 1: Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, Tắt biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1. -U1 Sáng -U0 U1 4  O Với cos  , (0 <</2) t  U0  Cách 2: -Nếu đèn chỉ sáng khi u  m thì giải phương trình u=m M1 Sáng U 1 U0 u Tắt M'2 M'1 -Tìm t1 và t2 trong cùng một nửa chu kì: ∆t=t 2-t1 ĐT: 0968.869.555 Trang3
  • 4. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III thời gian hoạt động của đèn là ∆t khá lớn so với chu kì T của dòng điện xoay chiều thì thời t gian đèn sáng là τ= N (t 2  t1 )  (t 2  t1 ) với N: Số nửa chu kì(T/2) trong thời gian ∆t. T 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN. -Với Bài 1. Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 220 2 cos 100πt ( V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 110 2 (V). Xác định thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kì của dòng điện . ĐS : Bài 2.Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều u = 220cos(100 πt - π ) V, đèn chỉ sáng 2 khi u  110 (V). Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? 1 ĐS: t = (s) 300 Bài 3.Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120 t (A). Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện và cho biết trong thời gian 2 giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? ĐS: I = 2 2 A. Đổi chiều 240 lần. Bài 4.Một đèn ống làm việc với điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V). Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điệu áp đặt vào đèn có |u| = 155 V. Hỏi trung bình trong 1 giây có bao nhiêu lần đèn sáng? ĐS: 100 lần đèn sáng. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120 t (A). Dòng điện này A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s. B. có tần số bằng 50 Hz. C. có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. D. có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2 A. Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100  t + /2) (A) thì trong 1 s dòng điện đổi chiều A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần. ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ Câu 3: Các đèn A. phát sáng hoặc tắt 50 lần mỗi giây. B. phát sáng hoặc tắt 25 lần mỗi giây. C. phát sáng hoặc tắt 100 lần mỗi giây. D. sáng đều không tắt. Câu 4:Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s. ĐT: 0968.869.555 Trang4
  • 5. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 5: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần  Câu 6: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều u  220 cos(100t  )V , đèn chỉ 2 sáng khi u  110V . Biết trong một chu kì đèn sáng 2 lần và tắt 2 lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? A. 1/200s B. 200s C. 1/300s D. 300S Câu 7: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, điện áp hiệu dụng 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  110 2 V. Thời gian đèn sáng trong 1s là 2 A. 0,5 s B. s 3 C. 3 s 4 D. 0,65 s DẠNG 3: ĐIỆN LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN DÂY DẪN. -Điện lượng qua tiết diện dây dẫn trong thời gian dt rất nhỏ là: dq=idt -Điện lượng truyền qua tiết diện dây dẫn trong thời gian từ t 1 đến t 2 là: t2 t2 t1 t1 q   dq   idt BÀI TẬP TỰ LUẬN.  Bài 1. Điện lượng của dòng điện xoay chiều có cường độ i  I 0 cos(t  ) qua tiết diện dây dẫn 2 trong thời gian nửa chu kì kể từ lúc i=0 là bao nhiêu? ĐS: q=2I0/ω Bài 2. Điện lượng của dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=I 0sinωt qua tiết diện của dây dẫn trong thời gian một chu kì kể từ i=0 là bao nhiêu? ĐS: q=0. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i  2cos(100 t ) ( A) . Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là A. 1 C. 25 B. 1 C 50 C. 1 C 50 D. 1 C 100 Câu 2: Dòng điện xoay chiều i = 2sin100t(A) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là: A.0 B. 4/100(C) C.3/100(C) D.6/100(C) ĐT: 0968.869.555 Trang5
  • 6. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 3: Dòng điện i  2 cos100 t ( A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là: 4 3 6 (C ) (C ) (C ) A.0 B. C. D. 100 100 100 Câu 4: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường   độ là i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của 2  dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 2I 0  2I 0 I C. D. 0    2 Câu 5: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i  I 0 cos(t   i ) , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó A.0 B. trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là A. 0. B.  2I 0 .  C. I 0  2 . D. 2I 0 .  BÀI 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. ạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, ( = u – i = 0) 1.Đo U U I = R và I 0  0 R R U Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I  R 2.Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2, ( = u – i = /2) U U I = L và I 0  0 với ZL = L là cảm kháng ZL ZL -Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là : 2 2 u i i2 u2 i2 u2  2 1 2   1 2  2  2 2 2 I0 U 0L 2I 2U L U I Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). 3.Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là /2, ( = u – i = -/2) U U 1 I = C và I 0  0 với Z C  là dung kháng ZC ZC C Ta có: -Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là : ĐT: 0968.869.555 Trang6
  • 7. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III u 2 i2 i2 u2 i2 u2  1 2  2  2 Ta có: 2  2  1  2  2 I 0 U 0C 2I 2U C U I Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200  có  biểu thức u= 200 2 cos(100 t  )(V ) . Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch. 4  ĐS: i= 2 cos(100 t  ) ( A) 4 Bài 2. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm  1 L  ( H ) là : 100 2 cos(100 t  )(V ) . Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch. 3  5 )( A ) ĐS: i= 2 cos(100 t  6 Bài 3. Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu tụ C = 10- 4 (F) là uC = 100cos100πt (V). Viết biểu π thức cường độ dòng điện qua tụ. ĐS: i = cos(100πt + π ) (A). 2 Bài 4. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 2 cos(100πt+ 1 H thì 2  )(A). Viết biểu thức hiệu 6 điện thế ở hai đầu đoạn mạch  ĐS: u=150 2 cos(100πt+ 2 )(V) 3 Bài 5. Xác định đáp án đúng . Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100  t (A). Điện dung là 31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: ĐS : uc = 400 cos(100  t -  ). (V) 2  Bài 6. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(120t  )(V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ 3 1 tự cảm (H). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch là 40 2 (V ) thì cường độ dòng điện qua 6 cuộn cảm là 1A. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm. ĐS: i=3cos(120πt -π/6)(A) ĐT: 0968.869.555 Trang7
  • 8. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100 t- /2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua 10 4 (F )  A. i = cos(100t) (A) B. i = 1cos(100t +  )(A) C. i = cos(100t + /2)(A) D. i = 1cos(100t – /2)(A) Câu 2: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần 1 cảm L  ( H ) thì cường độ dòng điện qua mạch là:      A. i  2 2 cos100 .t   (A) B. i  4 cos100 .t   (A) 2 2       C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A) 2 2   Câu 3: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm 1 L= 0,318(H) (Lấy  0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:  mạch, biết C      A. i  2 2 cos100 .t   (A) B. i  4 cos100 .t   (A) 2 2       C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A) 2 2   Câu 4: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C = 1 15,9F (Lấy  0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:     A. i  2cos(100 t+ ) (A) B. i  4 cos100 .t   (A) 2 2      C. i  2 2 cos100 .t   (A) D. i  2 cos100 .t   (A) 2 2   4 10 Câu 5. Đặt vào hai đầu tụ điện C  ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.  Dung kháng của tụ điện là A. ZC = 50Ω. B. ZC = 0,01Ω. C. ZC = 1Ω. D. ZC = 100Ω 1 Câu 6. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 πt)V.  kháng của cuộn cảm là Cảm A. ZL = 200Ω. B. ZL = 100Ω. C. ZL = 50Ω. D. ZL = 25Ω. 1 Câu 7.Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.  ờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là Cư A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100A. ĐT: 0968.869.555 Trang8
  • 9. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III  Câu 8. Đặt điện áp u  U 0 cos( t  ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng 4 điện trong mạch là i = I 0cos(t + i); i bằng  3  3 A.  . B.  . C. . D. . 2 4 2 4 Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 10. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 11. Khi đặt một điện áp một chiều 12 V vào hai đầu một cuộn dây thì có cường độ 0,24 A chạy qua cuộn dây. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị 130 V, tần số 50 Hz, vào cuộn dây đó thì có cường độ hiệu dụng 1 A chạy qua. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng A. 1 ( H ) B. 1, 2 ( H ) C. 1,3 ( H ) D. 2 ( H )     BÀI 14. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP. DẠNG 1: TỔNG TRỞ - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ. 1. Tính tổng trở bằng công thức. Z= R 2  ( Z L  Z C ) 2 hoặc Z = U Uo  I Io 2. Tính cường độ dòng điện hay hiệu điện thế từ công thức của định luật Ohm: I= U U hay Io = o Z Z 3. Có thể tính hiệu điện thế từ các biểu thức sau: 2 2 U 2  U 2  ( U L  U C ) 2 hay U o  U oR  ( U oL  U oC ) 2 R Chú ý: Tìm số chỉ của vôn kế hoặc ampe kế thì ta tìm giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 220V . Biết tần số dòng điện là f = 50Hz; R = 10 , L = 1 (H) 10  a. Tính tổng trở đoạn mạch; b. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. c. Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử trong đoạn mạch trên. ĐS: a. 10 2 (V ) ;b. 11 2 ( A) ;c. U R  U L  110 2 (V ) . Bài 2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: ĐT: 0968.869.555 Trang9
  • 10. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Biết tần số dòng điện là f = 50Hz; R = 10 3 , L = 10 3 3 (H) Và tụ điện có điện dung C = (F), 10  2 UAB = 120V a. Tính tổng trở đoạn mạch; b. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. c. Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử trong đoạn mạch trên. R L C A B Hình 1 ĐS: a.20Ω; b.6A; c. U R  60 3 (V ), U L  180(V ), U C  120(V ) . Bài 4.Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm 10 6 một bóng đèn chỉ có điện trở thuần R = 300 và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp 4 với nhau. a. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. R C L b. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn và hai đầu tụ điện. ĐS: a.0,24A ; b.72V, 96V. Bài 5. Cho mạch điện xoay chiều như hình 2. Biết R = 200 Ω, L = 2/πH, A C = 10-4/πF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có Hình 2 biểu thức u = 100 10 cos100πt(V).Tính số chỉ của Ampe kế ĐS: 1A . Bài 6. Mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ πH và tụ điện C = 10-4/πF mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có. Giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng qua R. ĐS: I=1,07A. BÀI TẬP TRẮC NGH IỆM. Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch là A. Z  50  B. Z  70  C. Z  110  D. Z  2500  Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C= 10 4 F và cuộn cảm 4 2 H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng  u=200sos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A 10 4 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C= (F) và cuộn 4 0,2 cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có  dạng u  50 2 cos100t (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là. L= ĐT: 0968.869.555 Trang10
  • 11. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A Câu 4: Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10  và tụ điện có điện dung 2 C  10  4 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  I 0 cos(100t   ) (A).  Mắc thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z  Z L  Z C ? A. R  0  B. R  20  C. R  20 5  D. R  40 6  Câu 5: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là: A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V ột cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp Câu 6: M không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4 A. Nếu đặt một điện áp xoay chiều 12V – 50Hz vào hai đầu cuộn dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây là: A. 14 ,628 .10 2 H B. 2,358 .10 2 H C. 3,256 .10 2 H D. 2,544 .10 2 H Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 1 C .10  2 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  5 2 cos 100t (V ) . Biết 5 số chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là: A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A Câu 8: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V Câu 9: Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt v ào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U R = 30V; UL = 80V; UC = 40V Điện áp hiệu dụng U AB ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V. Câu 10: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  50 2 cos(100 t )V , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ với U AB = 300(V), UNB = R L N C B 140(V), dòng điện i trễ pha so với u AB một góc  (cos = 0,8), A cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: V A. 100V B. 200V C. 300V D. 400V Câu 12: Chọn câu đúng. Cho mạch điệ n xoay chiều như hình vẽ R L C (Hình 3). Người ta đo được các điện áp U AM = 16V, UMN = 20V, A M N B UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: Hình 3 A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V ĐT: 0968.869.555 Trang11
  • 12. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 13: Chọn câu đúng. Cho mach điệ n xoay chiều như hình vẽ (Hình 4). Người ta đo được các điện áp U AN =UAB = 20V; UMB = 12V. Điện áp U AM, UMN, UNB lần lượt là: R A L M C N Hình 4 A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V Câu 14: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng 100 2V , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V Câu 15: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V Câu 16: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V Câu 17: Cho mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L, R 0. Biết U = 200V, UR = 110V, Ucd = 130V. Biết cường độ qua mạch là I = 2A. Tính R 0 A. 15  B. 20  C. 25  D. 30  Câu 18: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biết UAB = 50V, UAM = 50V, UMB = 60V. Khi này điện áp U R có giá trị: C R L A. 50 V B. 40 V C. 30 V D. 20 V A M B Câu 19: Cho mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết U RL = 55V, ULC = 56V, UAB = 65V. Giá trị U R, UL, UC là A. 33V, 44V, 55V B. 33V, 44V, 66V C. 33V, 44V, 100V D. 33V, 44V, 50V Câu 20: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần U R  120 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần U L  100 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện U C  150 V , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là A. 164 V. B. 170 V. C. 370 V. D. 130 V. Câu 21: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 80 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 40 V. Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40  nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60V. Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 3 A. B. 2,5 A. C. 1,5 A. D. 2 A. DẠNG 2: ĐỘ LỆCH PHA CỦA u SO VỚI i. ĐT: 0968.869.555 Trang12 B
  • 13. GV: Trịnh Văn Bình + tan   Z L  ZC U  UC Hay tan   L R UR Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Thường dùng công thức này vì có dấu của , U R P Hay cos   R ; cos = ; Lưu ý công thức này không cho biết dấu của . U Z UI Z  ZC U UC + sin  L ; hay sin   L Z U U U U U U + Kết hợp với các công thức định luật ôm : I  R  L  C   MN R Z L Z C Z ZMN Lưu ý: Xét đoạn mạch nào thì áp dụng công thức cho đoạn mạch đó. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. Dùng một vôn kế để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của mỗi phần tử trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ta thu được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn thuần cảm, hai đầu tụ điện lần lượt là: U 1 = 30V, U2 = 70V, U3 = 40V. Hãy tìm điện áp hai đầu đoạn mạch RLC, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua mạch.  ĐS: U  30 2 (V );  (rad ) 4 ạ ch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Biết các giá tri điện áp hiệu dụng: Bài 2. Cho m UR = 15V, UL = 20V, UC = 40V a.Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB b.Tìm góc lệch pha giưa u AB so với i. ĐS: a.25V ; b.-0,927(rad). Bài 3. Cho mạch điện AB theo thứ tự gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và điện trở R. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Biết U AM = 2 V, UMB = 3 V, UAB = 1 V. Độ lệch pha giữa u AB và i là bao nhiêu?  Đs: 6 Bài 4. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết U R=10 3 V; UAB = 20 V; UC = 30 V và mạch có tính cảm kháng. Tính độ lệch pha của U AB và ULC.  ĐS: UAB nhanh pha so với ULC 3 Bài 5. Điện áp hai đầu của đoạn mạch RLC nối tiếp, với L = 318 mH, có biểu thức :  u = 120 2 cos(100 t - ) (V). Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức 4  i = 1,2 2 cos(100 t  ) (A). Tìm R và C . 12 ĐS: R= 50  , C = 17 F BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. + cos   ĐT: 0968.869.555 Trang13
  • 14. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là: A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/419/. 0,1 Câu 2: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L  H , điện trở thuần  500 R  10 , tụ điện C   F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số  f=50Hz , điện áp hiệu dụng U=100V. Độ lệch pha giửa điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch là:     A.    B.   C.   D.   4 6 4 3 Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc  nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn 3 mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 40 3  . B. 40 3 . 3 D. 20 3  . C. 40 . Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng U R = 10 3 V, UL = 50 V, UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là A. U = 20 2 V;  = /6. B. U = 20 2 V;  = /3. C. U = 20 V;  = - /6. D. U = 20 V;  = - /3. Câu 5: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u  U 0cos t  V thì   cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 0 cos   t   A . Quan hệ giữa các trở kháng 3  trong đoạn mạch này thỏa mãn: Z  ZC Z  ZL 1 1 Z  ZC Z  ZL A. L B. C C. L D. C    3  3 R R R R 3 3 Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  100 2cos100t(V) . Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và lệch pha AR  50 3  so với hiệu điện thế. Giá trị của R và C là : 3 ;C = 10-4 F  -4 B. R  50 3 ; C = 10 F  -3 C. R  50 3 ; C = 10 F D. R  5 50 3 ;C = 10-3 F 5 DẠNG 3: BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ TỨC THỜI. BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP TỨC THỜI. * Những lưu ý khi viết biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với dòng điện xoay chiều: ĐT: 0968.869.555 Trang14
  • 15. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III + Khi cho biết biểu thức của cường độ dòng điệnI i = I ocos(t + i) (A), ta viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch dưới dạng: u = U ocos(t + i + ) (V), + Khi cho biết biểu th ức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u = U ocos(t + u) (V), ta viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dưới dạng: i = I ocos(t + u - ) (A). * Dựa vào giả thiết đề cho để tìm U hoặc I; * Biểu thức tìm  từ biểu thức tính độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện: Z  ZC   tan = L với        ? R 2 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. Cường độ dòng điện i = 2cos(100 πt cuộn thuần cảm L = π ) A chạy trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có 6 1 (H) và điện trở R = 100 ( Ω) mắc nối tiếp. Viết biểu thức điện áp giữa hai π đầu đoạn mạch. ĐS: uAB = 200 2 cos(100πt + π ) V. 12 1 H, tụ điện 10π π 10- 3 có điện dung C = F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là u L = 20 2 cos(100πt + ) V. 2 2π Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Bài 2. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = ĐS: uAB = 40cos(100πt - π ) V 4 Bài 3. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có  L = 0,4/π H. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  2 2 cos(100t  ) (A). Viết 6 biểu thức điện áp hai đầu mạch. ĐS: Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức  1 i  2 cos(100t  )( A) ; R = 100Ω; L  H ; L R C 12  5.10 3 C F . Hãy viết biểu thức điện áp hai đ ầu A N M B  đoạn mạch AB, AN, MN, NB, AM. Hình 1 ĐS: Bài 5. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40Ω, một cuộn cảm thuần L = 0.8/π H và một tụ điện có điện dung C = 2.10-4/ π F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 3cos100 πt (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch điện. ĐT: 0968.869.555 Trang15
  • 16. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III ĐS: Bài 6. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Biết R = 30 Ω, C = 10-3/4π F. L  Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB u  100 cos(100t  )(V ) 4 a.Tính số chỉ trên các dụng cụ đo b.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. ( bỏ qua điện trở của dây nối và các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện. ĐS: Bài 7. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Biết u AB  50 2c0 s100t (V ) Các điện áp hiệu dụng U AM = 50V; UMB = 60V R, L A a.Tính góc lệch của u AB so với i b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L c.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch Hình 2 C V A M C B ĐS:   0, 2 (rad ) ; R  200  ; L  0, 48 H ; i  0, 2 2 cos 100 t  0, 2  A  Bài 8. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm (Hình 3). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u  60 2 cos 100t (V ). Cho biết U AD = UC = 60V; L = 0,2/π H. a.Tính R và ZC b.Viết biểu thức cường độ dòng điện . R L C D A B Hình 3 ĐS: Bài 9. Một mạch điện gồm một điện trở thuần R  40  , một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,8 2.104 H và một tụ điện có điện dung C  F mắc nối tiếp.   a.Tính cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện và tổn g trở của cả đoạn. Biết   100  . b.Biết dòng điện qua mạch có dạng i  3cos100t (A ) . Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện. c.Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. d.Viết biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hao đầu mạch.       ĐS: a. 80  ; 50  ; 50  b. uR 120cos100 (u); 240cost  V C ( ); 150cos 100  ( ) tV L   100 u  t V    2 2     L c.   37 0 ; d. u  150 cos 100 t  0, 2  (V ) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp R=100 3(); C = 35,39(F); u AB  200 2cos100t (V) . Biết hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn dây thuần cảm là 190V . Giá trị độ tự cảm L là A. 0,511(H) B. 0,605(H) C. 0,318(H) D. 0,190(H) ĐT: 0968.869.555 Trang16
  • 17. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 2. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200  , và tụ điện C  0,318 .10 4 F , mắc nối tiếp nhau. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng:  A. i  2 cos(100t  0,46) ( A) B. i  1,56 cos(100t  ) ( A) 2  C. i  2 cos(100t  ) ( A) D. i  2 cos(100t  0,46) ( A) 2 Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200  , và tụ điện C  0,318 .10 4 F , mắc nối tiếp nhau. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của tụ điện C có dạng: A. u  100 2 cos(100t  0,46) (V ) B. u  100 2 cos(100t  1,11) (V ) C. u  100 2 cos(100t  0,46) (V ) D. u  100 2 cos(100t  1,11) (V ) 25 Câu 4. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10  2 H mắc  nối tiếp với một điện trở thuần R  20  . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  100 2 cos(100t ) (V ) .Biểucường độ dòng điện qua mạch có dạng;   A. i  2 2 cos(100t  ) ( A) B. i  2 2 cos(100t  ) ( A) 4 4   C. i  2 cos(100t  ) ( A) D. i  2 cos(100t  ) ( A) 6 6 Câu 5: Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp R = 10  , L 0,2 H,  C  318 F , 3 ) (V) . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu đoạn mạch là 4   A. uL  40 2 sin(100t  ) (V) , uAB  40sin(100t  (V) B. uL  40sin100t (V) , uAB  40sin100t (V) 4 4   C. uL  40sin(100t  ) (V) , uAB  40sin100t (V) D. uL  40 2 sin(100t  ) (V) , uAB  40sin100t (V) 4 4 uC  20 2cos(100t  Câu 6: Đặt điện áp u  U 0 cos(100t   / 6) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ 2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i  5cos(100 t   / 3) ( A) . B. i  5 cos(120 t   / 3) ( A ) . C. i  2 cos(100 t   / 3) ( A ) . D. i  5 cos(100 t   / 6) ( A ) . Câu 7: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuẩn R, độ tự cảm L và một điện dung có dung kháng 70 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là   u AB  120 2cos(100t  ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i  4cos(100 t  ) (A) . Cảm 12 6 kháng có giá trị là: A. 70() B. 50() ĐT: 0968.869.555 C. 40() D. 30() Trang17
  • 18. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 8: Đặt hiệu điện thế u  200 2cos200t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có R v rất lớn) đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và tụ điện thì cùng chỉ 200(V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây l à:  3  3 A. u d  200 2cos(200t  ) (V) B. u d  200 2cos(200t  ) (V) C. u d  200 2cos200t (V) D. u d  0 Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều có R=30  , L= 1 10 4 (H), C= (F); hiệu điện thế 2 đầu  0.7 mạch là u=120 2 cos100  t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là   A. i  4cos(100t  )(A ) B. i  4cos(100t  )(A ) 4 4   C. i  2cos(100t  )(A ) D. i  2cos(100t  )(A ) 4 4 104 Câu 10: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30  , C= (F) , L thay đổi   được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100  t (V) , để u nhanh pha hơn i góc 6 rad thì ZL và i khi đó là: A. Z L  117,3(), i  5 2  cos(100 t  )( A) 6 3 B. Z L  100(),i  2 2cos(100t   )(A ) 6  5 2  cos(100 t  )( A) D. Z L  100(),i  2 2cos(100t  )(A ) 6 6 3 Câu 11: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10  mắc nối tiếp với tụ điện 2  có điện dung C  .10 4 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos100 t  ) A. Biểu  3 thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là :   A. u  80 2 co s(100 t  ) (V) B. u  80 2 cos(100 t  ) (V) 6 6  2 C. u  120 2 co s(100 t  ) (V) D. u  80 2 co s(100 t  ) (V) 6 3 Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u  80co s100t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L C. Z L  117,3(), i  =40V Biểu thức i qua mạch là: 2  co s(100 t  ) A 2 4  C. i  2 co s(100 t  ) A 4 A. i  ĐT: 0968.869.555 2  co s(100 t  ) A 2 4  D. i  2 co s(100 t  ) A 4 B. i  Trang18
  • 19. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 13: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50  mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/  (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A). C. i = 2 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A). Câu 14: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp 1 với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều 4 có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u  150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là   A. i  5 2 cos(120 t  ) (A). B. i  5cos(120t  ) (A). 4 4   C. i  5cos(120t  ) (A). D. i  5 2 cos(120 t  ) (A). 4 4 DẠNG 4: GIẢN ĐỒ VÉC TƠ. Cách 1: Sử dụng giản đồ véc tơ chung gốc( pp véc tơ buộc) - Nguyên tắc vẽ: (xem hình 2)   + uR cùng pha i  U R cùng phương cùng chiều với trục I: nằm ngang   π + uL nhanh pha so với i  U L vuông góc với trục I: hướng lên 2   π + uC chậm pha so với i  U C vuông góc với trục I: hướng xuống 2 -Tổng hợp: Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = uR +uL + uC         U  U R U L U C  UL  U LC O  UC  U   UR Hình 2b   UL   UR   UC Hình 2  UL  I O  U LC   UR  I  U  UC Cách2 : Sử dụng giản đồ véctơ (p/pháp vẽ nối tiếp). ĐT: 0968.869.555 Trang19  I
  • 20. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Phương pháp:            Xét tổng véc tơ: U U RU LU C . Từ điểm ngọn của véc tơ U L ta vẽ nối tiếp véc tơ U R         (gốc của U R trùng với ngọn của U L ). Từ ngọn của véc tơ U R vẽ nối tiếp véc tơ U C . Véc tơ      tổng U có gốc là gốc của U L và có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng U C (Hình 3) Quy tắc: L - lên; C – xuống; R – ngang: Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc tơ cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau! Lưu ý: Độ dài các véctơ là các giá trị điện áp hiệu dụng hoặc trở kháng. - Biểu diễn các số liệu lên giản đồ. - Dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa biết: >>Tam giác thường: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA; a b c = = sinA sinB sinC >>Tam giác vuông: 1 1 1 = + 2 2 h a AC AB2 AC 2 = CH.CB AH 2 = HC.HB AC.AB = AH.CB BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1.Một mạch điện xoay chiều gồm R = 50  , một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc π . Dung kháng 6 của tụ điện bằng bao nhiêu ? ĐS: ZC = 50 3 (  ). Bài 2. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Trong đó uAB = 50 2 cost (V) ;UAN = 50 V ; UC = 60 V. Cuộn dây L thuần cảm. Xác định U L và UR. ĐS: UL = 30 V; UR = 40 V. Bài 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều nh ư hình vẽ. Trong đó UAB = 40 V; UAN = 30 V; UNB = 50 V. Cuộn dây L thuần cảm. Xác định UR và UC. ĐS: UR = 24 V; UC = 18 V. ĐT: 0968.869.555 Trang20
  • 21. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Bài 4. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Trong đó cuộn dây là thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u AB = U0cos(100t + ) thì ta có điện áp trên các đoạn mạch AN và MB là uAN = 100 2 cos100t (V) và uMB = 100 6 cos(100t -  ) (V). Tính U0. 2 ĐS : U0 =50 14 V. Bài 5. Hai cuộn dây (R 1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp vào mạng xoay chiều. Tìm mối liên hệ giữa R1, L1, R2, L2 để tổng trở đoạn mạch Z = Z 1 + Z2 với Z1 và Z2 là tổng trở của mỗi cuộn dây. L R ĐS: 1  1 L2 R2 Bài 6. Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng bao nhiêu ĐS: UAM = UAB = 200 V. Bài 7: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u AB  100 2cos100 t (v ), I  0,5A R A 2π . Điện 3 L, M C N B  rad , u NB trễ pha u AN sớm pha so với i một góc là 6  hơn uAB một góc rad .Tinh R 6 ĐS: R=100Ω. Bài 8. Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn hiệu điện thế u AB= U0cos100πt (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện v à hai đầu mạch là như nhau U dây = UC = UAB. Xác định độ lệch pha giữa udây và uC. ĐS: φuAM/uMB = 1200. Bài 9. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Trong đó cuộn dây L là thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u AB = 50 2 cos(100t -  ) 3 (V) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có 2 cos100t (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB. 6 cos(100t - 5 (V). 6 biểu thức là u L = 100 ĐS : uMB = 50 ĐT: 0968.869.555 Trang21
  • 22. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1:Đặt điện áp u = U 0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung đoạn mạch AM lệch pha 104 F . Biết điện áp giữa hai đầu 2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng 3 3 2 1 2 H B. H C. H D. H     Câu 2: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch A. pha nhau  nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là 3 A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω. Câu 3: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 4 F và cuộn cảm có hệ số tụ cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần   số 50Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 4 Giá trị cảm kháng của cuộn dây là A. 150. B. 125 C. 75. D. 100. Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho u AB=200 2cos100 t (v)  104 F , U AM  200 3v ; uAM sớm pha rad so với u AB. Tính R 2  R A C = L N C M D.100Ω A.50Ω B. 25 3 Ω C.75Ω Câu 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10 -4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0.sin100t (V). Để điện áp u RL lệch pha /2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200. Câu 6. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. R thay đổi được, L = 0,8/  H, C = 10-3/(6) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0.cos100t. Để u RL lệch pha /2 so với u thì phải có A. R = 20. B. R = 40. C. R = 48. D. R = 140. DẠNG 5 : BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u1 SO VỚI u2. ĐT: 0968.869.555 Trang22 B
  • 23. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Cách 1: Sử dụng giản đồ véc tơ. Cách 2: Phương pháp đại số:        u1  (U 1 ,U 2 )  (U 1 , I )  (U 2 , I )  1   2  φ u1 = φ u1 - φ u2 ( u2 ) u2 tìm φ u1 và φ u2 i tan φ u1 = i i rồi thay vào (*) Cách 3: Tính trực tiếp φ u1 ZL1 - ZC1 R1 i i i R2  φ u2 i theo công thức: i i 1+ tan u1 .tan u 2 i TH đặc biệt: u1 vuông pha u2 thì : φ1 – φ2 =  tan φ1 = tan(φ2 + ZL2 - ZC2 u2 tan φ u1 = tan(φ u1 - φ u2 ) = i (*) i  φ u1 ; tan φ u2 = tan u1 - tan  u 2 u2 i i π π  φ1 = φ2 + 2 2 1 π  tanφ1 .tanφ2 = - 1. )=tan2 2 VD: * Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau  -Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM tan  AM  tan  AB AM – AB =    tan  1  tan  AM tan  AB A R L M C B M C B Hình 1 Z L Z L  ZC  1 R R * Mạch điện ở hình 2: Khi C = C 1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau  Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB A R L Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2thì có 1 >21 - 2 =  Hình 2 - Nếu I 1 = I2 thì 1 = -2 = /2 tan 1  tan  2 -Nếu I 1 I2 thì tính  tan  1  tan 1 tan  2 Nếu uAB vuông pha với uAM thì tan  AM tan  AB =-1  BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. Đặt điện áp xoay chiều u AB = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được, điện trở thuần R= 100 () và tụ điện có điện dung 10- 4 C= (F). Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha π π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng bao nhiêu ? 4 ĐT: 0968.869.555 Trang23
  • 24. GV: Trịnh Văn Bình ĐS: L = 2 π Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III (H). Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn dây thuần cảm UAB = 200V, UAM = UL = 200 2 V, UMB = 200V a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và tụ điện C L C R b. Tính độ lệch pha giữa u AN và uMB A B M N c. Tính độ lệch pha giữa u NB và uMB d. Hiệu điện thế đánh thủng của tụ điện là 400V, hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu AB phải là bao nhiêu để C không bị đánh thủng ĐS : Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ:R = 400  , L = 4 H, và C = 3,18  F L C R  A B  M N uAB = 220 2 cos( 100  t - ) (V) 2 a. Lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AN b. Lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB c. Tìm độ lệch pha giữa u AN và uMB d. giữ nguyên các giá trị khác, thay đổi giá trị của R. Để u AN vuông pha với uMB thì R phải nhận giá trị là bao nhiêu. ĐS : Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình. R1 = 4, C1  1 102 F , R2 = 100 , L  H , f  50  .  8 Tìm điện dung C2, biết rằng điện áp uAE và uEB đồng pha. 10 4 ĐS: C 2  (F). 3 Bài 5.Cho mạch điện như hình vẽ. U AN = 150V, UMB = 200V, uAN và uMB vuông pha với nhau, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i  I o cos100 t (A). Biết cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức u AB. ĐS: u AB  139 2 cos 100 t  0,53 (V) Bài 6 (ĐH- 2008). Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng  không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. 2 ên hệ giữa điện trở, cảm kháng và dung kháng. Tìm biểu thức li ĐS: R2 = ZL(ZC – ZL). ĐT: 0968.869.555 Trang24
  • 25. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π π so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn 6 3 dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng bao nhiêu ? A. 3 3 (A). B. 3 (A) . C. 4 (A). D. 2 (A) Câu 2. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc theo thứ tự như trên. Gọi U L, UR, UC là điện áp hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π so với điện áp hai đầu NB (đoạn NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng ? 2 2 2 A. U2 = U 2 + U 2 + U C . B. U C = U 2 + U 2 + U2 . R L R L 2 C. U 2 = U 2 + U C + U2. L R 2 D. U 2 = U C + U 2 + U2 . R L Câu 3: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u AB  200 cos100 t( v) , I = 2A, u R AN  100 2(v ) L, 3 rad so với uMB Tính R, L, C u AN lệch pha 4 A M N 4 4 1 10 1 10 A,R=100Ω , L = B,R=50Ω , L = H,C  F, H,C  F, 2  2 2 1 104 1 104 C, R=50Ω , L = D H ,C  H,C  F F , R=50Ω , L =, 2    Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. uMB  10 3(v ) I=0,1A , ZL =50Ω, R =150Ω u AM lệch pha so với u MB một góc 75 0 . Tinh r và ZC A,r =75Ω, ZC = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, ZC = 100 3 Ω A L,r B C R M C N C, r =50Ω, Z C = 50 6 Ω D, r =50Ω, Z C = 50 3 Ω Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: f= 50Hz, R =30Ω, U MN =90V, uAM lệch pha 1500 so với uMN , uAN lệch pha 30 0 so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB, UL L,r C R A A, UAB =100V; UL =45V B, UAB =50V; UL =50V N M C, UAB =90V; UL =45V; D ,UAB =45V; UL =90V Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. -4 Câu 7. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H, C = 2.10 / F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để u C chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải có giá trị ĐT: 0968.869.555 Trang25 B B
  • 26. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100  D. R = 100 2  Câu 8: (ĐH- 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là:     B. C.  D. 6 3 3 4 Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(  ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= U 2 cos(100 t ) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn A. dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha   so với u và lệch pha so với ud. Điện áp 6 3 hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V) Câu 10: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với u AB  200 2 cos 100t (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 2 . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau 3 R  A đây?(u RL lệch pha so với i) 6 A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. u L C V1 AB B V2 = U0.cos2ft (V). Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5 (H), tụ điện C = 10-3/24(F). HĐT tức thời u MB và uAB lệch pha nhau 900. Tần số f của dòng điện có giá trị là: A.60Hz B.50Hz C. 100Hz Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. D.120Hz U uAB=140 2cos100πt (V). AM = 140 V, U = 140 V. MB A Biểu thức điện áp u AM là A. 140 2cos(100πt - π/3) V; L,r M C B B. 140 2cos(100πt + π/2) V; C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V; Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần C cảm .Biết U AM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa u AN và uMB R L A 0 là 90 , Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : N M A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V ạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần Câu 14: Đo cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = ĐT: 0968.869.555 10 4 F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp  Trang26 B
  • 27. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III u=U0cos100  t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là 1 2 10 1 A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H    2 DẠNG 6. CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN Phương pháp chung: 2 - Chứng minh cuộn dây có điện trở thuần là: U 2  U R  (U L  U C ) 2 với UL: là điện áp hiệu dụng của cuộn dây. - Coi cuộn dây có điện trở thuần r như một điện trở thuần r nối tiếp với cuộn cảm thuần L. - Tổng trở của cuộn dây: 2 Z cd  r 2  Z L  r 2  (L) 2 - Tổng trở của cả đoạn mạch RLC nối tiếp là: Z  ( R  r ) 2  (Z LZ C ) 2 - Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch RLC với c ường độ dòng điện là: Z  ZC tan   L Rr BÀI TẬP TỰ LUẬN. A B Bài 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R N C M r,L thuần R=180  , một cuộn dây có r=20  , độ tự cảm A B 2 104 L=0,64H  H và một tụ điện có C=32  F  F, tất Hình1   cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100  t) (A). Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. ĐS : u=224cos(100  t+0,463) (V) Bài 2: Cho đoạn mạch điện AB gồm R với U R=U1, và L với U L=U2. Điện trở thuần R=55  mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100  t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U 1=100V và U2=130V. R L B A M a. Tính r và L b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u 2 (uMB) giữa hai đầu cuộn U2 U1 dây. Hình 2  ĐS : a. r=25  ; L=0,19H b. u2=130 2 cos(100  t+ ) (V) 6 Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết u AB=50 2 cos100  t(V). Các điện áp hiệu dụng UAE=50V, UEB=60V. a. Tính góc lệch pha của u AB so với i. L,r E C B A i? b. Cho C=10,6  F. Tính R và L.Viết Hình 3 ĐS : a. - 0,2  (rad) ĐT: 0968.869.555 Trang27
  • 28. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III b. R=200  ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A) Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết u AB  100 2 cos100t (V ) A Các điện áp hiệu dụng U AM = 100V; UMB = 120V a.Tính góc lệch của u AB so với i b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i? ĐS : a. tan-1(3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad) R, L M C B Hình 4 b. R= 200  ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A) Bài 5. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn dây và một tụ điện. Biết 4 100 H ; r  20  ; C  F Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều R  60  ; L  10  u  120 2 cos100 t (V ) . a.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. b.Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch gồm cuộn dây và tụ điện. c.Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. ĐS: a. i  1, 2 2 cos(100 t  0, 2 ) ( A) b. u  48 5 cos(100 t  0, 2 ) (V ) c. U R  72 V ; U d  13, 7 V ; U C  120 V Bài 6: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch R r,L C là u  65 2 cos t (V ) . Các điện áp hiệu dụng là U AM = 13V N M UMB = 13V; UNB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. A B a.Tính r, R, ZC, ZMN Hình 5 b.Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch ĐS : Bài 7: Cho mạch điện như hình 6. U AB = U = 170V R N C M L,r B A UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V. Hình 6 a.Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r b.Tính R, C, L và r. Biết i  2 cos100t ( A) ĐS: Bài 8: Cho mạch điện như hình 7. Biết U AB = U = 200V R N r,L A B UAN = U1 = 70V; UNB = U2 = 150V. A B 1.Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB Hình 7 2.Tính R, r, ZL. a.biết công suất tiêu thụ của R là P 1 = 70W b.biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P 0 = 90w. Bài 9. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động R 1 = 24 , một cuộn dây có điện trở hoạt động R2  16  và có độ tự cảm L 4 102 H;C  F . Điện áp ở hai 25 46 đầu đoạn mạch : u  150 cos100 t(V ) . Tìm: a. Cảm kháng , dung kháng, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của đoạn mạch. b. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch; điện áp ở hai đầu cuộn dây. ĐT: 0968.869.555 Trang28
  • 29. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III ĐS: Bài 10. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số f = 10 3 50Hz; R  18; C  F ; cuộn dây có điện trở thuần 4 2 R2  9; L  H . Các máy đo có ảnh hưởng không 5 đáng kể đối với dòng điện qua mạch. Vôn kế V 2 chỉ 82V. Hãy tìm số chỉ của cường độ dòng điện, vôn kế V 1, vôn kế V3 và vôn kế V. ĐS: Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u AB  25 2 cos100 ( V ) . R R2 L A  V1 V2 F C B   V3 V V R1 R2,L A V1 chỉ U 1 = 12V; V2 chỉ U 2 = 17V, Ampekế chỉ I = 0,5A. Tìm điện trở R 1, R2 và L của cuộn dây. V1 V2 ĐS: Bài 11. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một cuộn dây có điện trở hoạt động 2 10 3 R  30  và có độ tự cảm L  H , một tụ điện có điện dung C  F . Điện áp hai đầu 5  cuộn dây là ucd  200 cos100 t( V ) . Tìm biểu thức của: a. Cường độ dòng điện qua mạch. b. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và ở hai đầu đoạn mach. ĐS: Bài 12. Một cuộn dây khi mắc vào nguồn điện không đổi U 1 = 100V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 2,5 A, khi mắc vào nguồn điện xoay chiều U 2 = 100V, f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 2 = 2 A. Tính điện trở thuần của cuộng dây và hệ số tự cảm L. ĐS: R  40 ; L  0.096 H BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 0,1 Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và có điện trở  500 F . Đặt vào hai đầu đoạn thuần r = 10  mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = π mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụ ng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. Biểu thức của dòng điện qua mạch:  A. i = 5cos(100πt - ) (A) 4 ĐT: 0968.869.555 B. i = 10 2 cos(100t +  ) (A) 4 Trang29
  • 30. GV: Trịnh Văn Bình C. i = 10cos(100πt + Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III  ) (A) 4 D. i = 5 3 cos(100πt - Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40, C  và: uAM  80cos100t V ) ; uMB  200 2 cos(100 ( t 2,5  4 10 F  7 ) ( ) . r và V 12 L có giá trị là:  ) (A) 4 L, r C R A đầu đoạn mạch: u  U 0 cos  t (V ) , R  r .Điện áp uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là A R L, r N M 30 5 V . Hỏi U 0 có giá trị bao nhiêu: A. 120 V B.75 V C. 60 V D. 60 2 V Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có  300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. ạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ Câu 7(ĐH-2008): Cho đo  lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . 3 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng ĐT: 0968.869.555 B M Hình 3 10 3 A. r  100, L  B. r  10, L  C. H H   1 2 r  50, L  H D. r  50, L  H 2  Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng UAB = 2 V, UBC = 3 V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10 -3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây 3 3 A. r=500 3 ; L= H B. r=500 2 ; L = H 4 4 1 4 C. r=400 3 ; L= H D. r=300 2 ; L = H 4 3 Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cả m kháng của cuộn dây là: A. R=18 ZL=30 B. R=18 ZL=24 C. R=18 ZL=12 D. R=30 ZL=18 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu Trang30 C B
  • 31. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là   2 A. 0. B. . C.  . D. . 2 3 3 DẠNG 7: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. Phương pháp chung: 1. Cộng hưởng điện thì: + Cường độ dòng điện trong mạch cực đại: I max = U U U   R Z min R R + điều kiện: ZL = ZC  LC 2  1  U L  U C  U R  U + điện áp và cường độ dòng điện cùng pha ( tức φ = 0 ) + Hệ số công suất cực đại: cosφ = 1. 2. Ứng dụng: tìm L, C, tìm f khi: + số chỉ ampe kế cực đại, hay cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất + cường độ dòng điện và điện áp cùng pha + hệ số công suất cực đại, công suất cực đại + để mạch có cộng hưởng, ... CÁC BÀI TẬP Bài 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình 1. Biết R = 50 Ω, L = 1/πH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  220 2 cos100t (V ) . Biết điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện . Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ứng với giá trị trên của C . R L C Hình 1 10 4 ( F ) , i=4,4 2 cos(100πt) (A)  Bài 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp, gồm R = 10 Ω, L = 5mH và C = 5.10-4 F, một điện áp ĐS: C  u  220 2 cos 2ft (V ) người ta thấy cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại. a.xác định tần số f của dòng điện. Lấy π2 = 10. b.lập biểu thức của dòng điện qua mạch, của các điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện . ĐS: a. F=100Hz,   b.i=22 2 cos(200πt)(A), uL=44 5 cos(200πt+ )(V), uC=44 5 cos(200πt- )(V) 2 2 ạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω một cuộn đây thuần cảm có L = 1/πH và một tụ Bài 4. M điện C = 2.10 -4/πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  220 2 cos100t (V ) a.Tính cường độ hiệu dụng của mạch b.Cần mắc thêm với tụ C một tụ điện C’ như thế nào để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. ĐT: 0968.869.555 Trang31
  • 32. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III ĐS: a. I=5,5 2 (A), b.mắc nt C’= 2.10-4/πF. Bài 5.Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. 10- 4 π Biết điện dung của tụ điện là C = F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với điện π 2 áp hai đầu tụ điện thì cuộn d ây có độ tự cảm L bằng bao nhiêu ? ĐS: L = 1 (H) π Bài 6.Đặt điện áp uAB = U0cos100πt (V) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó R xác định, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C = áp hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc ĐS: L = 10-4 F. Khi điện π π thì L bằng bao nhiêu ? 2 1 (H). π BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì A. I tăng. B. UR tăng. C. Z tăng. D. UL = UC. Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u AB = 80cos(100πt) V vào hai đầu mạch R,L,C mắc nối tiếp: R= 20  , cuộn dây thuần cảm L= 0,2 ụ điện có điện dung C xác định. Biết trong mạch đang H, t π có cộng hưởng điện. Biểu thức dòng điện trong mạch là C. i  4cos(100πt - π ) A. 4 π D. i  4cos(100πt + ) A. 6 B. i  4cos(100πt + A. i  4 cos(100πt) A. π ) A. 4 Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H v à C 0 = 100/π(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(F). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -4/π(F). C.Mắc song song thêm tụ C = 100/ π(F). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -3/π(F). 5.10 4 1 ( F ) . Đặt vào hai (H ) , C    đầu đoạn mạch một điện áp u  120 2 cos100t (V ) . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao nhiêu ? Câu 4: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R  100 ( ) và L  A. Ghép song song ; C1  ĐT: 0968.869.555 5.10 4 (F )  B. Ghép nối tiếp ; C1  5.10 4 (F )  Trang32
  • 33. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III 5.10 4 5.10 4 C. Ghép song song ; C1  D. Ghép nối tiếp ; C1  (F ) (F ) 4 4 Câu 5: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số 10 3 1 ( F ) . Muốn dòng điện trong mạch cực (H) , C1 = 5 5 đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? 3 3 A. Ghép song song và C2 = .10 4 (F) B. Ghép nối tiếp và C 2 = .10 4 (F)   5 5 C. Ghép song song và C2 = .10 4 (F) D. Ghép nối tiếp và C 2 = .10 4 (F)   Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này dòng điện là 50 Hz, R = 40 (  ), L = một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250. Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây C r, L R 1 A có r = 10  , L= H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện M 10  áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz. Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là A. R = 40  và C1  2.10 3 F.  B. R = 50  và C1  N 10 3 F.  10  3 2.10 3 D. R = 50  và C1  F. F.   Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần C. R = 40  và C1  10 4 F. Mắc vào hai  đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U 0sin100  t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là 1 10 1 A. L= H B. L= H C. L= H   2 cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = A R D. L= L C 2 H  1 H , C thay đổi được. Mắc 10 vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  U 0 cos100 t . Để điện áp hai đầu mạch cùng Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . R  10, L  pha với điện trở thì điện dung C có giá trị là ĐT: 0968.869.555 Trang33 B
  • 34. GV: Trịnh Văn Bình 103 A. F  Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III 104 C. F 2 104 B. 3,18  F D. F  1 Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. u AB = 200 2 cos100t (V). R =100  ; L  H; C là tụ  điện biến đổi ; RV  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính V max? C L R A 4 10 A. 100 2 V, 1072,4F ; B. 200 2 ; F ;  V 104 104 C. 100 2 V; F ; D. 200 2 ; F.   Câu 11: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng: B A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V Câu 12(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu 0, 4 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ  điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 13: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos  t(V) và  có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng i  I 0 Cost : A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V). Câu 14: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100  ,cuộn thuần cảm có L thay đổi  được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có u  100 2Cos (100t  )V . Thay đổi L để 6 điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch:   A. i  2Cos100t  ) (A) B. i  Cos (100t  ) (A) 6 6  C. i  2Cos (100t  ) (A) D. i  2Cos (100t ) (A) 4 Câu 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ : U AB  63 2co s t (V ) RA  0 , RV   . Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L  200  , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là : L C R M A.0,25A B.0,3A A A C.0,42A D.0,35A V ĐT: 0968.869.555 Trang34 B
  • 35. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III BÀI 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT. + Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcos  hay P = I2R = U 2R . Z2 R . Z + Ý nghĩa của hệ số công suất cos -Trường hợp cos = 1 tức là  = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện + Hệ số công suất: k= cos = (ZL = ZC) thì: P = Pmax = UI = U2 . R -Trường hợp cos = 0 tức là  =   : Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không 2 có R thì: P = Pmin = 0. +Để nâng cao cos bằng cách thường mắc thêm tụ điện thích hợp sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xỉ bằng nhau để cos   1. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1.Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110  được mắc vào điện áp  u  220 2 cos(100 t  ) (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất th ì công suất tiêu thụ 2 bằng bao nhiêu? ĐS: 440W. Bài 2. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u =  120 2 cos(100πt + )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và 3  sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây. 2 ĐS: 72 W. Bài 3. Đặt điện áp u  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với 2 C, R có độ lớn không đổi và L  H . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C  có độ lớn như nhau. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 50W B. 100W C. 200W D. 350W Bài 4. Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn 10 3 F mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng 2 trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng bao nhiêu? dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C= ĐT: 0968.869.555 Trang35
  • 36. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III ĐS: 360W . Bài 5. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ . R=100  , cuộn dây 2 thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C. Biểu π thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: u AN = 200cos100πt (V) . Tính công suất tiêu thụ của dòng điện R A L M C N Hình vẽ trong đoạn mạch. ĐS: 40W. Bài 6.Một mạch điện AB gồm một điện trở R = 50 (Ω), mắc nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm L = 1 (H) và điện trở hoạt động r = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều π uAB = 100 2 cos(100π) V. a. Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch. b. Muốn cho cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch thì phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch nói trên một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu ? Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch điện lúc đó. ĐS: a. P = 50 (W) b. PMax = 100 (W) Bài 5. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện trở thuần R = 100 , cuộn dây 2  có độ tự cảm L = 0,636H  H và tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 200V và tần số 50Hz. a.Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch là  , 4 tính giá trị điện dung C của tụ điện. b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.  c. Lấy pha ban đầu của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch l à (rad), viết biểu thức cường độ 4 dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V –50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75 Câu 2. Một tụ điện dung C = 5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A. 32,22,J B. 1047 J C. 1935 J D. 2148 J tụ điện có điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn Câu 3. Một mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331 B. 0,447 C. 0,499 D. 0,666 ĐT: 0968.869.555 Trang36 B
  • 37. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 4. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71. 25 2 Câu 5. Một đ oạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10 H mắc  nối tiếp với một điện trở thuần R  20  . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  100 2 cos(100t ) (V ) .Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của đoạn mạch lần lượt có giá trị: A. I = 2 A, P = 50 W B. I = 2 A, P = 50 2 W C. I = 2 2 A, P = 100 W D. I = 2 2 A, P = 200 W Câu 6.Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại U 0  100V , cường độ dòng điện cực đại I 0  2 A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là   350 A. 9W B. 41 W C. 82 W D. 123 W Câu 7. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điển trở thuần mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc với điện áp xoay chiều là: A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W. Câu 8. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là: A. 2 . B. 3 . C. 1/ 2 . D. 1/ 3 . Câu 9. Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở R  12 và một cuộn cảm L . Điện áp giữa hai đầu của R là U 1  4V và giữa hai đầu AB là U AB  5V . Công suất tiêu thụ trong mạch là: A. 1,25W B. 1,3W C. 1,33W D. 2,5W 4 10 Câu 10. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C = F , f =50Hz, UAM =200V  C 5 L,r R rad so với u MB UMB=100 2 (V), uAM lệch pha A B 12 M N Tinh công suất của mạch A, 275,2W B,373,2W C, 327W D,273,2W Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ:.u AB = 200cos100πt (V); R= 100  ; C = 0,318.10-4F.Cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi được. Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất? Công suất tiêu thụ lúc đó là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 1 1 A.L = H;P = 200W B.L = H; P = 240W 2π π 2 C.L = H; P =150W D.Một cặp giá trị khác. π ĐT: 0968.869.555 Trang37
  • 38. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 12: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) 4 10 (F). Đặt vào hai đầu 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB = 120 2 sin (  t) (V), trong đó tần số góc  thay đổi được.Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch cực đại thì tần số góc  nhận giá trị Câu 13: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 (  ); L = 1 /  (H); C = A.100  (rad/s) . B. 100 2 (rad/s) . C. 120  (rad/s) . D. 100 2  (rad/s) Câu 14: Cho mạch điện R, L ,C ghép nối tiếp nhau. Cho R = 10 Ω, L = 1/10  H, tần số dòng điện f = 50 Hz, hỏi tụ C có giá trị là bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại: A. C = /100 F B. C = 1/1000 F C. C = 1/10000 F D. C = 1/10 F Câu 15: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz; B. 100Hz; C. 12,5Hz; D. 400Hz. 3 1 10 Câu 16: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L  ( H ), C  ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn  4 mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u  120 2 sin 100t (V ) với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max=2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. Câu 17: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : U AB  10 2 cos( 100  .t  cường độ dòng điện qua mạch : i  3 2 cos(100 .t   )(V ) và 4  )( A) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn 12 mạch? A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(  ), cuộn dây thuần cảm 103 1 (F ) . Điện áp hai đầu mạch: U  260 2. cos(100 .t ) . Công suất toàn L  (H) và tụ C  22  mạch: A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W)   Câu 19: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u  200 2cos 100 t- V , cường  3 độ dòng điện qua đoạn mạch là i  2 cos100 t( A) Công suất tiêu t hụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. ĐT: 0968.869.555 Trang38
  • 39. GV: Trịnh Văn Bình Phương pháp giải bài tập Vật Lý 12 – Chương III Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50(  ); U ñ  100(V ) ; r  20() .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là R A r, L B A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) Câu 21: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. U  100 cos(100 .t )(V ) . Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 36,80. Tính công suất tiêu thụ của mạch ? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W)  Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều u  200 2 cos(100t  )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch 6  RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i  2 2 cos(100t  )( A) . Công suất 6 tiêu thụ trong mạch là A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W BÀI TOÁN CỰC TRỊ DẠNG 1: Đoạn mạch RLC có R thay đổi: * Khi R=ZL-ZC thì PMax  U2 U2  2 Z L  ZC 2R * Khi R=R1 hoặc R=R 2 thì P có cùng giá trị. Ta có R1  R2  Và khi R  R1 R2 thì PMax  U2 ; R1 R2  ( Z L  Z C ) 2 P U2 2 R1 R2 R * Trường hợp cuộn dây có điện trở R 0 (hình vẽ) Khi R  Z L  Z C  R0  PMax  U2 2 R02  ( Z L  Z C ) 2  2 R0 C A U2 U2  2 Z L  Z C 2( R  R0 ) Khi R  R02  (Z L  Z C )2  PRMax  L,R0  B U2 2( R  R0 ) BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1.Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB = 200 2 cos(ωt) V, tần số góc ω không đổi. Thay đổi R đến các giá trị R = R 1 = 75  và R = R 2 = 125  thì công suất trong mạch có giá trị như nhau là bao nhiêu ? ĐS: P = 200 (W) Bài 2. (ĐH 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100(  ). Khi điều chỉnh R ĐT: 0968.869.555 Trang39