SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
Chuyên đề
ĐẠI CƯƠNG VỀ DĐXC
Câu 1 Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết
quả nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu
C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng
nhau nhưng ngược pha
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu
bằng 0
Câu 2 Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 vào hai đầu đoạn mạch gồm
tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Nếu 𝜔𝐿 > (𝜔𝐶)−1
thì cường độ
dòng điện trong mạch
A. Lệch pha với điện áp góc
𝜋
4
B. Trễ pha hơn điện áp góc
𝜋
2
C. Sớm pha hơn điện áp góc
𝜋
2
D. Sớm hoặc trễ pha với điện áp góc
𝜋
2
Câu 3 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với 𝑅 = 10Ω, cảm kháng 𝑍 𝐿 =
10Ω; dung kháng 𝑍 𝐶 = 5Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì
trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:
A. f’=2f
B. f’=4f
C. f’<f
D. f’=f
Câu 4 Một mạch điện có 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp ( cuộn cảm thuần ).
Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
A. tụ điện
B. cuộn cảm thuần L
C. đoạn LC
D. đoạn mạch RLC
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
Câu 5 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết 𝑅 = 20Ω ;L =
1
π
𝐻;
mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số
50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng:
A.
100
π
𝜇𝐹
B.
10
π
𝜇𝐹
C.
200
π
𝜇𝐹
D.
400
π
𝜇𝐹
Câu 6 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠200𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 =
1
2𝜋
𝐻. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây
là
A. i = 2,4cos(200πt − 0,4)(A)
B. i = 1,2cos(200πt − π/2)(A)
C. i = 4,8cos(200πt + π/3)(A)
D. i = 1,2cos(200πt + π/3)(A)
Câu 7 Một mạch điện gồm 𝑅 = 10Ω , cuộn cảm thuần có 𝐿 =
0,1
𝜋
𝐻 và tụ điện
có điện dung 𝐶 =
10−3
2𝜋
𝐹 mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có
biểu thức 𝑖 = √2cos(100πt)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
A. u = 20√5cos(100𝜋𝑡 − 0,4)(𝑉)
B. u = 20 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/4) (𝑉)
C. u = 20cos(100𝜋𝑡)(𝑉)
D. u = 20cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/4)(𝑉)
Câu 8 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có 𝐿 = 0,318𝐻
và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số
f=50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện?
A. 3,18μF
B. 3,18nF
C. 31,8μF
D. 38,1μF
Câu 9 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R,L,C lần lượt
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
bằng 30V,50V,90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì
điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 50V
B. 70√2V
C. 100√2V
D. 100V
Câu 10 Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : 𝑅 = 80Ω, 𝐶 =
10−4
2𝜋
F
và cuộn dây không thuần cảm có 𝐿 =
1
𝜋
𝐻, điện trở 𝑟 = 20Ω. Dòng điện xoay
chiều trong mạch có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
6
)(𝐴). Điện áp tức thời giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt −
π
4
)(V)
B. u = 200√2cos(100πt −
π
4
)(V)
C. u = 200√2cos(100πt −
5π
12
)(V)
D. u = 200cos(100πt −
5π
12
)(V)
Câu 11 Một cuộn dây thuần cảm có 𝐿 =
2
𝜋
𝐻, mắc nối tiếp với tụ điện
C=31,8𝜇𝐹. Điện áp hai đầu cuộn dây có dạng 𝑢 𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
6
)(𝑉).
Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:
A. i = cos (100πt +
π
3
) (A)
B. i = cos(100πt −
π
3
)(A)
C. i = 0,5cos(100πt +
π
3
)(A)
D. i = 0,5cos(100πt −
π
3
)(A)
Câu 12 Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có𝐿 =
1
𝜋
𝐻
,𝐶 =
50
𝜋
𝜇𝐹, 𝑅 = 100Ω, T=0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 𝐿0 để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với 𝑢 𝐶. Cho biết cách ghép và
tính 𝐿0
A. song song, 𝐿0 = 𝐿
B. nối tiếp , 𝐿0 = 𝐿
C. song song, 𝐿0 = 2𝐿
D. nối tiếp, 𝐿0 = 2𝐿
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
Câu 13 Một đoạn mạch gồm tự điện C có dung kháng 𝑍 𝑐 = 100Ω và một cuộn
dây có cảm kháng 𝑍 𝐿 = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời ở cuộn cảm
là 𝑢 𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
6
)(𝑉). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng:
A. 𝑢 𝐶 = 100cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
2
)(𝑉)
B. 𝑢 𝐶 = 50 sin (100𝜋𝑡 −
5𝜋
6
) (𝑉)
C. 𝑢 𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
3
)(𝑉)
D. 𝑢 𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 −
5𝜋
6
)(𝑉)
Câu 14 Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz có độ hiệu dụng I=√3A.
Lúc t=0, cường độ tức thời là i=2,45A. Biểu thức của dòng điện tức thời là :
A. i = √3cos(100𝜋𝑡)(𝐴)
B. i = √6sin(100𝜋𝑡)(𝐴)
C. i = √6cos(100𝜋𝑡)(𝐴)
D. i = √6cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/2)(𝐴)
Câu 15 Trong mạch điện RLC nối tiếp, R không đổi. Biết C=10/𝜋(𝜇𝐹). Điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f=50Hz. Độ tự cảm L của cuộn
dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại?
A. 1/π(mH)
B. 10/π(H)
C. 5/π(H)
D. 50(mH)
Câu 16 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu
dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi
A. LCω = 1
B. R=Z√2
C. Điện áp cùng pha dòng điện
D. Hiệu điện thế 𝑈𝐿 = 𝑈 𝐶 = 0
Câu 17 Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó 𝑅 = 10Ω, L =
0,1
π(H)
, C =
500
π
(𝜇𝐹). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi
𝑢 = 𝑈√2sin(100𝜋𝑡)(𝑉). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với
C một tụ điện có điện dung 𝐶0, giá trị 𝐶0 và cách ghép C với 𝐶0 là
A. Song song, 𝐶0=C
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
B. Nối tiếp, 𝐶0=C
C. Song song, 𝐶0=C/2
D. Nối tiếp, 𝐶0=C/2
Câu 18 Đoạn mạch RL có 𝑅 = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L có độ
lệch pha giữa u và i là 𝜋/6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha ?
A. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều
B. Nối tiếp với mạch tụ có 𝑍 𝐶 = 100√3Ω
C. Không có cách nào
D. Nôi tiếp với mạch một tụ điện có 𝑍 𝐶 = 100/√3Ω
Câu 19 Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, có điện dung
𝐶 = 15,9 (𝜇𝐹) là 𝑢 = 100cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
2
)(𝑉). Cường độ dòng điện qua mạch
A. 𝑖 = 0,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴)
B. 𝑖 = 0,5 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋) (𝐴)
C. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴)
D. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴)
Câu 20 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có cảm kháng 𝑍 𝐿 và tụ điện có dung kháng 𝑍 𝐶 = 2𝑍 𝐿. Vào một thời
điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng
là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 25V
B. 50V
C. 85V
D. 55V
Câu 21 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một tụ điện có
điện dung 𝐶 =
100
𝜋
(𝜇𝐹). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:
A. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
2
)(𝐴)
B. 𝑖 = 2,4cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
2
)(𝐴)
C. 𝑖 = 4,8cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
3
)(𝐴)
D. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
2
)(𝐴)
Câu 22 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì 𝑈𝐿𝐶 = 0.
Nếu ta giảm điện trở R thì
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
B. Công suất tiêu thụ của mạch không đổi
C. Hệ số công suất giảm
D. Điện áp 𝑈 𝑅 không đổi
Câu 23 Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6
(A). Biết tần số dòng điện f=60Hz và gốc thời gian t=0 chọn sao cho dòng điện
có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là:
A. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡)(𝐴)
B. 𝑖 = 4,6cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/2)(𝐴)
C. 𝑖 = 6,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴)
D. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴)
Câu 24 Đoạn mạch gồm điện trở 𝑅 = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số
f=50Hz. Khi 𝐶 = 𝐶1 = 12𝜇𝐹 𝑣à 𝐶 = 𝐶2 = 17𝜇𝐹 thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua cuộn dây không thay đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện thì L và 𝐶0 có giá trị là:
A. L=0,72mH; 𝐶0 = 0,14𝜇𝐹
B. L=0,72H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹
C. L=7,2H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹
D. L=0,72H; 𝐶0 = 1,4𝜇𝐹
Câu 25 Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết
𝑅 = 10Ω, cuộn cảm thuần có 𝐿 =
1
10𝜋
(𝐻), tụ điện có 𝐶 =
10−3
2𝜋
(𝐹) và điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 𝑢 𝐿 = 20√2cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
2
)(𝑉). Biểu thức điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
4
)(𝑉)
B. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
4
)(𝑉)
C. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
4
)(𝑉)
D. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
4
)(𝑉)
Câu 26 Cho mạch RLC mắc nối tiếp. 𝑅 = 180Ω; 𝑐𝑢ộ𝑛 𝑑â𝑦 𝑐ó 𝑟 =
20Ω 𝑣à 𝐿 =
2
𝜋
(𝐻); 𝐶 =
100
𝜋
(𝜇𝐹). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức
𝑖 = cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 𝑢 = 224cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉)
B. 𝑢 = 224sin(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉)
C. 𝑢 = 224√2cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉)
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
D. 𝑢 = 224cos(10𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉)
Câu 27 Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu môt đoạn mạch là
𝑢 = 200cos(𝜔𝑡 −
𝜋
2
)(𝑉). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó, điện áp u=100V và đang
giảm. Hỏi đến thời điểm 𝑡2, sau 𝑡1 đúng ¼ chu kì, điện áp u bằng
A. 100√3𝑉
B. −100√3𝑉
C. 100√2𝑉
D. −100√2𝑉
Câu 28 Đặt điện áp có biểu thức 𝑢 = 𝑈0cos(100𝜋𝑡 −
𝜋
3
)(𝑉) vào hai đầu một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 =
1
2𝜋
𝐻. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng
điện hiệu dụng là
A. 4A
B. 4√3𝐴
C. 2,5√2𝐴
D. 5A
Câu 29 Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50
Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị
|𝑢| ≥ 110√2𝑉 . Trong 2s thời gian đén sáng là 4/3 s. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu bóng đèn là:
A. 220V
B. 220√3𝑉
C. 220√2𝑉
D. 200V
Câu 30 Cường độ dòng điện trong mạch có biẻu thức 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡 +
𝜋
6
)(𝐴). Vào thời điểm t cường độ dòng điện có giá trị là 0,5A. Hỏi sau 0,03s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,5A
B. 0,4A
C. -0,5A
D. 1A
Câu 31 Dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡)(𝐴) chạy qua một
mạch điện. Số lần cường độ dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1 giây là:
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
A. 200 lần
B. 400 lần
C. 100 lần
D. 50 lần
Câu 32 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện có điện dung
𝐶 =
10−3
𝜋
𝐹 thì thu được dòng điện trong mạch có biểu thức
𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋)(𝐴). Nếu đặt điện áp này vào hai đầu cuộn cảm
thuần có 𝐿 =
0,2
𝜋
𝐻 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 𝑖 = 2 cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴
B. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 + 0,25𝜋) 𝐴
C. 𝑖 = √2 cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋) 𝐴
D. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴
Câu 33 Cho mạch điên RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì:
A. Z tăng
B. 𝑈𝐿 = 𝑈 𝐶
C. I tăng
D. 𝑈 𝑅 tăng
Câu 34 Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường
độ tức thời bằng −2√2(𝐴) thì sau đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ
tức thời bằng √6(𝐴)?
A.
5
600
𝑠
B.
1
600
𝑠
C.
1
300
𝑠
D.
2
300
𝑠
Câu 35 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều
là 𝑖 = 4cos(20𝜋𝑡)(𝐴). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó dòng điện đang giảm và có
cường độ là 𝑖1 = −2𝐴. Hỏi đến thời điểm 𝑡2 = (𝑡1 + 0,025)𝑠, cường độ dòng
điện bằng bao nhiêu?
A. 2√3𝐴
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
B. −2√3𝐴
C. 2𝐴
D. −2𝐴
Câu 36 Điện trở của một bình đun nước là 𝑅 = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình mộ
điện áp xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Sau
4 phút nước sôi. Bỏ qua mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi
nước là
A. 6400J
B. 576kJ
C. 384kJ
D. 768kJ
Câu 37 Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức
𝑖 = √2cos(120𝜋𝑡 −
𝜋
3
)(𝐴). Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời
gian T/6 kể từ t=0 là
A. 3,25.10−3
𝐶
B. 4,03.10−3
𝐶
C. 2,53.10−3
𝐶
D. 3,05.10−3
𝐶
Câu 38 Một bóng đèn có chế độ đinh mức là 𝑈1 = 3,5𝑉; 𝐼 = 0,28𝐴. Đèn được
mắc nối tiếp với một tụ điện và mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 𝑈2 = 220𝑉, tần số 50Hz. Để đèn sáng bình thường thì C là
A. 4,1𝜇𝐹
B. 4,1𝑛𝐹
C. 6,1𝜇𝐹
D. 41𝜇𝐹
Câu 39 Lần lượt mắc điện trở r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có
điện dung C vào điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4A,6A,2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử
trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 4A
B. 12A
C. 2,4A
D. 6A
“ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình
đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’
Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711
Câu 40 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức
𝑖 = 2 cos (100𝜋𝑡 +
𝜋
6
) 𝐴. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong ¼ chu kỳ kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là
A.
1
50𝜋
𝐶
B.
1
100𝜋
𝐶
C.
1
150𝜋
𝐶
D. 0 𝐶
Đáp án:
1D 2B 3C 4D 5A 6B 7D 8C 9A 10C
11D 12B 13D 14C 15B 16C 17A 18D 19A 20D
21D 22D 23A 24B 25B 26A 27B 28C 29A 30C
31A 32D 33A 24A 35B 36C 37A 38A 39C 40A

More Related Content

What's hot

Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềutuituhoc
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đentuituhoc
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lýtuituhoc
 

What's hot (20)

Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
 

Similar to BT đạI cương về dòng điện xoay chiều

Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTrần Đức Anh
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777Bác Sĩ Meomeo
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lýtuituhoc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Trungtâmluyệnthi Qsc
 

Similar to BT đạI cương về dòng điện xoay chiều (20)

Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777
Thi thu-lan-3.thuvienvatly.com.607a4.35777
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Mạch
MạchMạch
Mạch
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 

BT đạI cương về dòng điện xoay chiều

  • 1. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 Chuyên đề ĐẠI CƯƠNG VỀ DĐXC Câu 1 Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha D. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng 0 Câu 2 Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Nếu 𝜔𝐿 > (𝜔𝐶)−1 thì cường độ dòng điện trong mạch A. Lệch pha với điện áp góc 𝜋 4 B. Trễ pha hơn điện áp góc 𝜋 2 C. Sớm pha hơn điện áp góc 𝜋 2 D. Sớm hoặc trễ pha với điện áp góc 𝜋 2 Câu 3 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với 𝑅 = 10Ω, cảm kháng 𝑍 𝐿 = 10Ω; dung kháng 𝑍 𝐶 = 5Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có: A. f’=2f B. f’=4f C. f’<f D. f’=f Câu 4 Một mạch điện có 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp ( cuộn cảm thuần ). Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu A. tụ điện B. cuộn cảm thuần L C. đoạn LC D. đoạn mạch RLC
  • 2. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 Câu 5 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết 𝑅 = 20Ω ;L = 1 π 𝐻; mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng: A. 100 π 𝜇𝐹 B. 10 π 𝜇𝐹 C. 200 π 𝜇𝐹 D. 400 π 𝜇𝐹 Câu 6 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠200𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 1 2𝜋 𝐻. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. i = 2,4cos(200πt − 0,4)(A) B. i = 1,2cos(200πt − π/2)(A) C. i = 4,8cos(200πt + π/3)(A) D. i = 1,2cos(200πt + π/3)(A) Câu 7 Một mạch điện gồm 𝑅 = 10Ω , cuộn cảm thuần có 𝐿 = 0,1 𝜋 𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐶 = 10−3 2𝜋 𝐹 mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức 𝑖 = √2cos(100πt)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A. u = 20√5cos(100𝜋𝑡 − 0,4)(𝑉) B. u = 20 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/4) (𝑉) C. u = 20cos(100𝜋𝑡)(𝑉) D. u = 20cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/4)(𝑉) Câu 8 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có 𝐿 = 0,318𝐻 và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. 3,18μF B. 3,18nF C. 31,8μF D. 38,1μF Câu 9 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R,L,C lần lượt
  • 3. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 bằng 30V,50V,90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 50V B. 70√2V C. 100√2V D. 100V Câu 10 Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : 𝑅 = 80Ω, 𝐶 = 10−4 2𝜋 F và cuộn dây không thuần cảm có 𝐿 = 1 𝜋 𝐻, điện trở 𝑟 = 20Ω. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 6 )(𝐴). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt − π 4 )(V) B. u = 200√2cos(100πt − π 4 )(V) C. u = 200√2cos(100πt − 5π 12 )(V) D. u = 200cos(100πt − 5π 12 )(V) Câu 11 Một cuộn dây thuần cảm có 𝐿 = 2 𝜋 𝐻, mắc nối tiếp với tụ điện C=31,8𝜇𝐹. Điện áp hai đầu cuộn dây có dạng 𝑢 𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 6 )(𝑉). Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: A. i = cos (100πt + π 3 ) (A) B. i = cos(100πt − π 3 )(A) C. i = 0,5cos(100πt + π 3 )(A) D. i = 0,5cos(100πt − π 3 )(A) Câu 12 Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có𝐿 = 1 𝜋 𝐻 ,𝐶 = 50 𝜋 𝜇𝐹, 𝑅 = 100Ω, T=0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿0 để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với 𝑢 𝐶. Cho biết cách ghép và tính 𝐿0 A. song song, 𝐿0 = 𝐿 B. nối tiếp , 𝐿0 = 𝐿 C. song song, 𝐿0 = 2𝐿 D. nối tiếp, 𝐿0 = 2𝐿
  • 4. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 Câu 13 Một đoạn mạch gồm tự điện C có dung kháng 𝑍 𝑐 = 100Ω và một cuộn dây có cảm kháng 𝑍 𝐿 = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời ở cuộn cảm là 𝑢 𝐿 = 100cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 6 )(𝑉). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng: A. 𝑢 𝐶 = 100cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 2 )(𝑉) B. 𝑢 𝐶 = 50 sin (100𝜋𝑡 − 5𝜋 6 ) (𝑉) C. 𝑢 𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 3 )(𝑉) D. 𝑢 𝐶 = 50cos(100𝜋𝑡 − 5𝜋 6 )(𝑉) Câu 14 Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz có độ hiệu dụng I=√3A. Lúc t=0, cường độ tức thời là i=2,45A. Biểu thức của dòng điện tức thời là : A. i = √3cos(100𝜋𝑡)(𝐴) B. i = √6sin(100𝜋𝑡)(𝐴) C. i = √6cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. i = √6cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/2)(𝐴) Câu 15 Trong mạch điện RLC nối tiếp, R không đổi. Biết C=10/𝜋(𝜇𝐹). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f=50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại? A. 1/π(mH) B. 10/π(H) C. 5/π(H) D. 50(mH) Câu 16 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi A. LCω = 1 B. R=Z√2 C. Điện áp cùng pha dòng điện D. Hiệu điện thế 𝑈𝐿 = 𝑈 𝐶 = 0 Câu 17 Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó 𝑅 = 10Ω, L = 0,1 π(H) , C = 500 π (𝜇𝐹). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi 𝑢 = 𝑈√2sin(100𝜋𝑡)(𝑉). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung 𝐶0, giá trị 𝐶0 và cách ghép C với 𝐶0 là A. Song song, 𝐶0=C
  • 5. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 B. Nối tiếp, 𝐶0=C C. Song song, 𝐶0=C/2 D. Nối tiếp, 𝐶0=C/2 Câu 18 Đoạn mạch RL có 𝑅 = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L có độ lệch pha giữa u và i là 𝜋/6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha ? A. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều B. Nối tiếp với mạch tụ có 𝑍 𝐶 = 100√3Ω C. Không có cách nào D. Nôi tiếp với mạch một tụ điện có 𝑍 𝐶 = 100/√3Ω Câu 19 Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, có điện dung 𝐶 = 15,9 (𝜇𝐹) là 𝑢 = 100cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 2 )(𝑉). Cường độ dòng điện qua mạch A. 𝑖 = 0,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴) B. 𝑖 = 0,5 cos(100𝜋𝑡 + 𝜋) (𝐴) C. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. 𝑖 = 0,5√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴) Câu 20 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 𝑍 𝐿 và tụ điện có dung kháng 𝑍 𝐶 = 2𝑍 𝐿. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: A. 25V B. 50V C. 85V D. 55V Câu 21 Điện áp xoay chiều 𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) ở hai đầu một tụ điện có điện dung 𝐶 = 100 𝜋 (𝜇𝐹). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là: A. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 2 )(𝐴) B. 𝑖 = 2,4cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 2 )(𝐴) C. 𝑖 = 4,8cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 3 )(𝐴) D. 𝑖 = 1,2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 2 )(𝐴) Câu 22 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì 𝑈𝐿𝐶 = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm
  • 6. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 B. Công suất tiêu thụ của mạch không đổi C. Hệ số công suất giảm D. Điện áp 𝑈 𝑅 không đổi Câu 23 Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6 (A). Biết tần số dòng điện f=60Hz và gốc thời gian t=0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là: A. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡)(𝐴) B. 𝑖 = 4,6cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/2)(𝐴) C. 𝑖 = 6,5cos(100𝜋𝑡)(𝐴) D. 𝑖 = 6,5cos(120𝜋𝑡 + 𝜋)(𝐴) Câu 24 Đoạn mạch gồm điện trở 𝑅 = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số f=50Hz. Khi 𝐶 = 𝐶1 = 12𝜇𝐹 𝑣à 𝐶 = 𝐶2 = 17𝜇𝐹 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không thay đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và 𝐶0 có giá trị là: A. L=0,72mH; 𝐶0 = 0,14𝜇𝐹 B. L=0,72H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹 C. L=7,2H; 𝐶0 = 14𝜇𝐹 D. L=0,72H; 𝐶0 = 1,4𝜇𝐹 Câu 25 Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết 𝑅 = 10Ω, cuộn cảm thuần có 𝐿 = 1 10𝜋 (𝐻), tụ điện có 𝐶 = 10−3 2𝜋 (𝐹) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 𝑢 𝐿 = 20√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 2 )(𝑉). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 4 )(𝑉) B. 𝑢 = 40cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 4 )(𝑉) C. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 4 )(𝑉) D. 𝑢 = 40√2cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 4 )(𝑉) Câu 26 Cho mạch RLC mắc nối tiếp. 𝑅 = 180Ω; 𝑐𝑢ộ𝑛 𝑑â𝑦 𝑐ó 𝑟 = 20Ω 𝑣à 𝐿 = 2 𝜋 (𝐻); 𝐶 = 100 𝜋 (𝜇𝐹). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức 𝑖 = cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. 𝑢 = 224cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) B. 𝑢 = 224sin(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) C. 𝑢 = 224√2cos(100𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉)
  • 7. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 D. 𝑢 = 224cos(10𝜋𝑡 + 0,463)(𝑉) Câu 27 Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu môt đoạn mạch là 𝑢 = 200cos(𝜔𝑡 − 𝜋 2 )(𝑉). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó, điện áp u=100V và đang giảm. Hỏi đến thời điểm 𝑡2, sau 𝑡1 đúng ¼ chu kì, điện áp u bằng A. 100√3𝑉 B. −100√3𝑉 C. 100√2𝑉 D. −100√2𝑉 Câu 28 Đặt điện áp có biểu thức 𝑢 = 𝑈0cos(100𝜋𝑡 − 𝜋 3 )(𝑉) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 = 1 2𝜋 𝐻. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là A. 4A B. 4√3𝐴 C. 2,5√2𝐴 D. 5A Câu 29 Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị |𝑢| ≥ 110√2𝑉 . Trong 2s thời gian đén sáng là 4/3 s. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là: A. 220V B. 220√3𝑉 C. 220√2𝑉 D. 200V Câu 30 Cường độ dòng điện trong mạch có biẻu thức 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋 6 )(𝐴). Vào thời điểm t cường độ dòng điện có giá trị là 0,5A. Hỏi sau 0,03s cường độ dòng điện tức thời có giá trị là bao nhiêu? A. 0,5A B. 0,4A C. -0,5A D. 1A Câu 31 Dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡)(𝐴) chạy qua một mạch điện. Số lần cường độ dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1 giây là:
  • 8. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần Câu 32 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện có điện dung 𝐶 = 10−3 𝜋 𝐹 thì thu được dòng điện trong mạch có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋)(𝐴). Nếu đặt điện áp này vào hai đầu cuộn cảm thuần có 𝐿 = 0,2 𝜋 𝐻 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 𝑖 = 2 cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴 B. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 + 0,25𝜋) 𝐴 C. 𝑖 = √2 cos(100𝜋𝑡 + 0,75𝜋) 𝐴 D. 𝑖 = cos(100𝜋𝑡 − 0,25𝜋) 𝐴 Câu 33 Cho mạch điên RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì: A. Z tăng B. 𝑈𝐿 = 𝑈 𝐶 C. I tăng D. 𝑈 𝑅 tăng Câu 34 Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng −2√2(𝐴) thì sau đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng √6(𝐴)? A. 5 600 𝑠 B. 1 600 𝑠 C. 1 300 𝑠 D. 2 300 𝑠 Câu 35 Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là 𝑖 = 4cos(20𝜋𝑡)(𝐴). Tại thời điểm 𝑡1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ là 𝑖1 = −2𝐴. Hỏi đến thời điểm 𝑡2 = (𝑡1 + 0,025)𝑠, cường độ dòng điện bằng bao nhiêu? A. 2√3𝐴
  • 9. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 B. −2√3𝐴 C. 2𝐴 D. −2𝐴 Câu 36 Điện trở của một bình đun nước là 𝑅 = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình mộ điện áp xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là 𝑖 = 2√2cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là A. 6400J B. 576kJ C. 384kJ D. 768kJ Câu 37 Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 𝑖 = √2cos(120𝜋𝑡 − 𝜋 3 )(𝐴). Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ t=0 là A. 3,25.10−3 𝐶 B. 4,03.10−3 𝐶 C. 2,53.10−3 𝐶 D. 3,05.10−3 𝐶 Câu 38 Một bóng đèn có chế độ đinh mức là 𝑈1 = 3,5𝑉; 𝐼 = 0,28𝐴. Đèn được mắc nối tiếp với một tụ điện và mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈2 = 220𝑉, tần số 50Hz. Để đèn sáng bình thường thì C là A. 4,1𝜇𝐹 B. 4,1𝑛𝐹 C. 6,1𝜇𝐹 D. 41𝜇𝐹 Câu 39 Lần lượt mắc điện trở r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4A,6A,2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là: A. 4A B. 12A C. 2,4A D. 6A
  • 10. “ Mỗi ngày biết thêm những điều mình chưa biết. Mỗi tháng chẳng quên những điều mình đã biết. Như vậy mới đáng gọi là người ham học .’’ Nguyễn Văn Huy_ĐH Dược HN :nguyenvanhuy69.a2@gmail.com_: 01669.989.711 Câu 40 Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức 𝑖 = 2 cos (100𝜋𝑡 + 𝜋 6 ) 𝐴. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong ¼ chu kỳ kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là A. 1 50𝜋 𝐶 B. 1 100𝜋 𝐶 C. 1 150𝜋 𝐶 D. 0 𝐶 Đáp án: 1D 2B 3C 4D 5A 6B 7D 8C 9A 10C 11D 12B 13D 14C 15B 16C 17A 18D 19A 20D 21D 22D 23A 24B 25B 26A 27B 28C 29A 30C 31A 32D 33A 24A 35B 36C 37A 38A 39C 40A