SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
PHƯƠNG PHÁP VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TÌM KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khái niệm về bài viết tổng quan tài liệu
Tổng quan tài liệu là bài viết tổng hợp một cách đầy đủ nhất có thể được những hiểu
biết về một chủ đề xuất phát từ việc phân tích toàn bộ mọi mặt các tài liệu và công trình
nghiên cứu liên quan. Trong phần tài liệu tham khảo có thể dẫn hàng vài trăm tài liệu.
Viết tổng quan tài liệu có thể có nhiều mục đích khác nhau. Sau đây là một số ví dụ về
mục đích tổng quan tài liệu:
 Trình bày một lí thuyết và những nghiên cứu thử nghiệm lí thuyết này đã được
thực hiện;
 cứu đề xuất, thử nghiệm;
 Tổng hợp những điểm chung giữa các nghiên cứu đã được thực hiện;
 Nêu nhu cầu cho nghiên cứu tiếp theo;
 Tổng hợp kiến thức về một vấn đề sức khỏe đang được quan tâm.
2. Phương pháp viết tổng quan tài liệu một công trình nghiên cứu khoa học
Tổng quan nghiên cứu là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ
một công trình nghiên cứu nào. Các nghiên cứu quy mô như niên luận, khóa luận, luận
văn ... bắt buộc có chương tổng quan tài liệu. Chương này đưa ra bức tranh khái
quát các cơ sở lý luận, các kết quả nghiên cứu đã được công bố liên quan đến đề
tài đang thực hiện. Nghiên cứu tổng quan tài liệu giai đoạn đầu có thể giúpnhà nghiên
cứu dựa vào đó để lựa chọn chủ đề, kiểm tra các nguồn lực sẵn có, xác định mục tiêu
nghiên cứu và xây dựng những giả thuyết cho đề tài nghiên cứu của mình.
Nói chung, không có những quy tắc tuyệt đối trong viết tổng quan tài liệu. Các quy tắc
này có thể thay đổi tuỳ chuyên ngành, tuỳ cấp độ nghiên cứu cũng như tuỳ người
hướng dẫn hoặc chịu trách nhiệm khoa học của đề tài. Mỗi nhà khoa học lại chịu những
áp lực hành chính, quy định chuyên môn, thói quen nghiên cứu trong đơn vị và chuyên
ngành của mình. Tuy nhiên, vẫn có những bước cơ bản giúp một người làm công tác
nghiên cứu có thể xây dựng một tổng quan tài liệu đạt hiệu quả như sau:
2.1. Xác định chủ đề quan tâm: là nội dung đề cập chính xuyên suốt đề tài,
thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên cứu.
2.2. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: là các mục tiêu lớn, bao quát được chủ
đề nghiên cứu của đề tài.
2.3. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ: không phải chọn
tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu chuẩn cụ thể, Ví dụ: tác giả một bài tổng quan về
điều trị một bệnh chỉ lấy những nghiên cứu tiến cứu có đối chứng.
Các yêu cầu về tài liệu tham khảo cần quan tâmlà: tầm tham khảo đủ rộng để bao quát
phạm vi của đề tài; mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với yêu cầu của cấp độ
nghiên cứu; thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan, kịp thời,
không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành; thông tin có chọn lọc sao cho phù
hợp với một đề tài khoa học.
Các trình tự này cũng mang tính tương đối, vìcó thể có những đề tài xuất phát từ
những ý tưởng mới, sau đó mới thu thập tài liệu, triển khai thực hiện. Và cũng có thể có
đề tài diễn ra theo hướng ngược lại, sau khi đã tích luỹ một lượng thông tin, tài liệu đủ
lớn để có cái nhìn tổng quát và sâu sắc làm nảy sinh ý tưởng về đề tài nghiên cứu.
2.4. Thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau
Tài liệu có thể thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, ví dụ: các tạp chí khoa học,
báo cáo nghiên cứu đã đăng trên các tạp chí, các cơ sở dữ liệu (Medline, CD, luận văn
thạc sĩ, luận án tiến sĩ, internet…). Chúng ta có thể lựa chọn các nguồn tài liệu ưu tiên
theo thứ tự sau:
a) Bắt đầu bằng tổng hợp rộng về tài liệu nghiên cứu như các tổng quan được tìm
thấy trong sách giáo khoa, các bài tạp chí hay các tổng hợp các tóm tắt;
b) Chuyển tới các bài báo tạp chí. Bắt đầu với các nghiên cứu gần nhất về chủ đề và
lùi dần theo thời gian. Lần theo sách tham khảo ở cuối các bài báo để khảo sát rộng
hơn các nghiên cứu;
c) Chuyển sang các sách liên quan đến chủ đề;
d) Tìm kiếm các bài viết dự hội thảo về chủ đề;
e) Tìm kiếm các tóm tắt của các luận văn, luận án hiện có ở các trường đại học.
2.5. Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được, đọc lướt qua để nắm được ý
chính
2.6. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn đề ra. Lưu giữ những tài liệu
đã được lựa chọn một cách cẩn thận, sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử
dụng (ví dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,…)
2.7. Đọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội dung liên quan và
thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân. Người nghiên cứu cần ghi lại
các thông tin cơ bản để phục vụ cho việc tổng quan tài liệu. Một ghi chép tóm tắt tốt
phải gồm các điểm sau:
a) Ghi chú các vấn đề được nhấn mạnh;
b) Nói rõ mục đích trung tâm hay trọng điểm của nghiên cứu;
c) Ghi ngắn gọn thông tin về mẫu, tổng thể và người tham gia;
d) Tổng quan các kết quả chính liên quan đến nghiên cứu;
e) Chỉ rõ các thiếu sót/sai lầm (về lý thuyết/phương pháp luận/kỹ thuật ...) trong
nghiên cứu.
2.8. Viết tổng quan tài liệu
Thời gian để xây dựng tổng quan tài liệu rất dài, chiếm khoảng 30% thời gian thực hiện
nghiên cứu. Tác giả phải tìm đọc, sàng lọc và xử lý nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Vì
vậy phải thiết kế nội dung của phần tổng quan tài liệu theo hướng phù hợp với qui mô,
cấp độ và nội dung của công trình nghiên cứu.
Cần xây dựng trước các đề mục cho chươngtổng quan tài liệu. Dựa trên mục tiêu đề
ra, tổng quan được trình bày theo chủ đề, chia ra nhiều chủ đề nhỏ, sắp xếp theo trình
tự lôgic và có mối liên hệ với nhau. Tác giả cần bám sát mục tiêu đã đề ra và cần làm
rõ cơ sở lý luận của nghiên cứu (cơ sở lý thuyết). Các kết luận và khuyến nghị phải căn
cứ trên những kết quả thu được, có phân tích thông tin, có đối chiếu với mục tiêu đã
vạch ra.
Tổng quan tài liệu cầu trình bày khái quát hiện trạng của vấn đề nghiên cứu qua thông
tin thông báo của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan. Việc trình bày này hoàn
toàn không phải chỉ đơn thuần là liệt kê, điểm tài liệu theo một trình tự nào đó, mà cần
phải phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp những tài liệu này trong mối liên hệ với
nghiên cứu dự định tiến hành. Tác giả cần đưa ra những nhận xét bình luận của bản
thân đối với những thông tin thu thập được, có thể đưa ra những quan điểm đối lập.
Phân tích phương pháp luận và giá trị của các kết quả thu được trong các công trình
khác nhau được sử dụng trong bài. Trình bày tóm tắt trong những đoạn cuối của bài
tổng quan những số liệu và kết quả có giá trị nhất và gợi ý những hướng nghiên cứu
cho các công trình trong tương lai.Xem xét cụ thể các hướng nghiên cứu nào, vấn đề
đặc trưng của mỗi hướng là gì, các kết quả đã đạt được, đánh giá ưu điểm, khuyết
điểm của các hướng nghiên cứu đó. Ví dụ:Một chuyên đề nghiên cứu về một phương
pháp chẩn đoán mới thì trong phần tổng quan phải nêu được các phương pháp chẩn
đoán đã tồn tại, ưu nhược điểm cơ bản của từng phương pháp, phương pháp dự kiến
nghiên cứu đã được áp dụng ở đâu chưa kết quả như thế nào? Vạch rõ vấn đề đã đư-
ợc nghiên cứu đến đâu, những gì còn chưa được xem xét, còn bỏ ngỏ, nếu có thể thì
chỉ ra nguyên nhân của hiện trạng vấn đề.Chẳng hạn cũng về phương pháp nghiên cứu
thì đã được áp dụng ở trong nước chưa, những khó khăn khi áp dụng, những hạn chế
cần khắc phục... Phải nêu quan điểm riêng của mình về vấn đề được xem xét (có thể
tán thành, theo quan điểm của tác giả này hay tác giả khác để tiếp tục giải quyết vấn đề
được chọn nghiên cứu, đưa ra cách tiếp cận, giải quyết vấn đề hoàn toàn khác, hay
khác một phần...).
2.9. Đọc lại phần tổng quan đã viết, sửa chữa và hoàn thành tài liệu tổng quan
Trong bước này, tác giả có thể phải đọc lại những tài liệu đã đọc hoặc đọc thêm những
tài liệu liên quan để có thêm thông tin hoặc làm rõ thêm thông tin quan trọng. Viết tổng
quan tài liệu không phải là công việc chỉ làm một lần hay chỉ là một quá trình đơn tuyến,
mà được lặp đi lặp lại nhiều lần, với nhiều mức độ và mục đích khác nhau.Khi mới bắt
đầugiúp lựa chọn đề tài, đánh giá phạm vi các nguồn tài nguyên hỗ trợ, đặt vấn đề
nghiên cứu.Khi đang nghiên cứugiúp củng cố các luận cứ, luận chứng, bổ sung các
đánh giá phê bình khoa học. Khi kết thúc nghiên cứu giúp tạo hình mẫu, tiêu chuẩn để
soạn thảo và trình bày kết quả nghiên cứu.
3. Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo
Internet và công nghệ tin học ứng dụng đã tạo ra nhiều phương thức tìm kiếm, xử lý tài
liệu tham khảo hiện đại, nhanh chóng và hiệu quả hơn hẳn so với phương cách tìm
kiếm truyền thống. Tuy vậy, sử dụng phương pháp thống khi vẫn rất có giá trị khi không
thể tìm được những tài liệu không có ở internet, các phần mềm, hoặc các đĩa CD
chuyên biệt...
3.1.1. Tìm kiếm tài liệu theo cách truyền thống: nêu ở phần trên (tiểu mục 2)
3.1.2. Tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet
Các công cụ tìm kiếm trên mạng có ở khắp mọi nơi, các trang web, các bộ cơ sở dữ
liệu, trong lòng các phần mềm … Hiện nay, toàn cầu chỉ có EndNote, References, Cited
là phần mềm chuyên dụng quản lý tài liệu tham khảo. Hiểu và thực hành các nội dung
dưới đây sẽ giúp nhà nghiên cứu tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet
thuận tiện và hiệu quả.
a) Phần mềm EndNote: EndNote là một công cụ tìm kiếm trực tuyến. Nó cung cấp
một cơ sở dữ liệu thư mục bằng một đường tìm kiếm đơn giản trên mạng và giúp lấy
trực tiếp các tài liệu tra cứu trong EndNote. (EndNote cũng có thể nhập các file dữ liệu
lưu trữ từ các dạng khác qua mạng, từ CD-ROMs, và từ các cơ sở dữ liệu thư viện).
Làm chủ EndNote thật đơn giản. Bạn ngồi tại nhà truy cập website đại học Y Dược Thái
Nguyên, vào mục thư viện, bạn sẽ có hướng dẫn sử dụng chi tiết. Cán bộ thư viện
phòng NET hướng dẫn trực tiếp và cụ thể hơn, hãy đến các thư viện, bạn sẽ được trợ
giúp.
Ngoài ra có các công cụ hỗ trợ tìm kiếm đắc lực khác như Google search, Yahoo
search, References, Cited, word 2007quản lý tài liệu tham khảo, ...
b) Tìm kiếm tài liệu tham khảo: bao nhiêu tài liệu tham khảo là đủ? Mấu chốt vấn đề
là nên chọn ra số ít tài liệu tham khảo cần thiết trong số đã có. Thực tế, là tìm cách bỏ
đi một số lượng lớn tài liệu tham khảo cho đến khi đạt được số ít mong muốn. Hiệu quả
của quá trình này phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thực hiện, cách đưa ra các tiêu
chuẩn lọc tìm, cách thiết kế lọc, chọn từ khóa, đọc lướt tài liệu… Nhà nghiên cứu cần
cân nhắc số lượng tài liệu tham khảo phù hợp với qui mô, cấp độ đề tài, từ đó có tiêu
chuẩn chiến lược lựa chọn tài liệu tham khảo cụ thể. Một số loại công trình nghiên cứu
thường có số lượng tài liệu tham khảo như sau: bài tổng quan có từ 200 - 1000; luận
án tiến sĩ có từ 150 – dưới 300; luận án BSCKII có từ 150 – 250; luận văn thạc sĩ có từ
100 – 150; khóa luận BSCKI có khoảng 70 -100; khóa luận tốt nghiệp BS có từ 30 – 60;
bài báo, đề tài cấp cơ sở có từ 5 – 15. Nếu nghiên cứu của bạn có từ 10 tài liệu tham
khảo trở lên, hãy dùng EndNote ngay từ đầu, bạn sẽ tiết kiệm được đáng kể thời gian.
c) Xử lý tài liệu tham khảo
EndNote là một cơ sở dữ liệu bằng ảnh và tài liệu tham khảo. EndNote có chức năng
đặc biệt về lưu trữ, quản lý, tìm kiếm trong thư viện tài liệu tham khảo riêng của bạn.
Bạn có thể xắp xếp ảnh bao gồm hình, bảng biểu và biểu thức toán, với mỗi ảnh bạn
đều có thể đặt chú giải và những phím khoá.
EndNote có các “kho - thật ảo” gọi là groupe, nhà nghiên cứu có thể tạo hàng trăm
groupe để chứa các tài liệu tham khảo theo các tiêu chí đặt ra nhằm hỗ trợ tối đa việc
khai thác và xử lý. Thật ảo nghĩa là một tài liệu tham khảo có thể đặt ở nhiều kho khác
nhau, nhưng chỉ cần xử lý, ghi chú, đánh dấu … một nơi là đủ cho tất cả.
Có rất nhiều tác vụ trong quá trình xử lý tài liệu tham khảo, bao gồm: đọc, ghi nhận xét,
làm nổi bật nội dung cần thiết, đánh dấu chỗ quan tâm, định vị, sắp xếp tự động danh
sách tài liệu tham khảo vào cuối bản thảo theo kiểu (style) của nhà nghiên cứu hay tạp
chí.
Bản tóm tắt (abstract) hay bản đầy đủ (fulltext)?Bản tóm tắt hầu như luôn có, nhưng
chúng ta chỉ miễn cưỡng dùng nó khi không thể lấy được bản đầy đủ. Một bài báo khoa
học số hóa đăng ở tạp chí tin cậy thường chào bán từ 31,2$ – 39,9$ (không được đọc
thử). Chúng ta nên lấy chúng (download) bằng các con đường miễn phí, các thẻ thư
viện, các trung tâm học liệu, nhờ đồng nghiệp tại các đại học lớn, thậm chí đi các
đường vòng trên internet vẫn có thể lấy được các “mỏ vàng” đó. Thư viện cũng sẽ giúp
bạn đi vào các kho dữ liệu liên kết toàn cầu mà họ được phép như Hinari, Agora,
Process …, Tạp chí Y Dược học Quân sự, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, …
Trực tuyến (Online) hay ngoại tuyến (offline)? Sau khi đã lấy được tài liệu tham khảo về
EndNote, chúng ta toàn quyền khai thác, xử lý tài liệu tham khảo ngoại tuyến giống như
sử dụng word, excel …, USB của mình.
Do khuôn khổ cuốn sách có hạn, chúng tôi giới thiệu bạn đọc xem thêm bài “Hướng
dẫn tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng phần mềm EndNote” đăng tại website thư
viện nhà trường. Bao gồm các nội dung như: các bước tiến hành, cài đặt phần mềm,
các nội dung chi tiết, các thao tác, các thuật ngữ, các thủ thuật, tìm kiếm bằng Google
search, tìm trong file PDF, tìm trong EndNote, …
Tài liệu tham khảo
http://www.endnote.com/enhome.asp
http://www.google.com/ (tiếng Anh) hoặc http://www.google.com.vn/ (tiếng Việt)
http://www.buaxua.vn/Mang-Internet/Cach-tim-kiem-thong-tin-tren-Internet-bang-
Google.html
http://www.khoahocviet.info/meresci/vi/meresci02.html
http://library.ucsc.edu/help/howto/write-a-literature-review
http://owl.english.purdue.edu/workshops/hypertext/APA/print/papers/litreview.html
Tác giả bài viết: TS Hoàng Hà
Nguồn tin: Phòng C
5. Tổng quan nghiên cứu
Trước khi bắt đầu bất kỳ nghiên cứu nào chúng ta cũng đều phải viết tổng quan nghiên cứu;
tức là tìm kiếm những nghiên cứu hiện tại về các vấn đề mình đang ấp ủ và đánh giá kết quả
các nhà nghiên cứu trước tìm thấy. Điều cần thiết phải làm trong giai đoạn này là viết được
tổng hợp những nghiên cứu liên quan đến chủ đề của mình. Tốt nhất là hãy làm việc thường
xuyên với giảng viên hướng dẫn thật kỹ về vấn đề này.
Tổng quan nghiên cứu sẽ:
- Cung cấp khung nghiên cứu của dự án hoặc chủ đề sinh viên thực hiện.
- Đảm bảo không bị trùng lặp với những nghiên cứu trước; tức là công trình nghiên
cứu chính là của mình.
- Đóng góp vào việc gia tăng kiến thức, sự hiểu biết về chủ đề nghiên cứu và đề
xuất được điểm mới mà mình khám phá ra.
- Đánh giá được độ thích hợp, tin cậy của phần đóng góp của mình bằng cách tham
chiếu với những kết quả nghiên cứu trước đã được công nhận.
- Cho phép chúng ta kiểm chứng những phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng.
Điều cần thiết phải hiểu là trong một số lĩnh vực, tổng quan nghiên cứu được xem như là một
kết quả nghiên cứu và được chấm điểm rõ ràng. Tổng quan nghiên cứu cũng tạo thành một
phần theo quy định của đề xuất nghiên cứu và sẽ là một phần quan trọng trong Khóa luận tốt
nghiệp.
Tổng quan không phải là hoạt động mô tả các nghiên cứu trước mà phải được đánh giá, phân
tích kỹ càng, ví du như bạn phải có được ý kiến riêng về các nghiên cứu đã thực hiện, nó liên
quan đến đề tài của mình như thế nào.v.v. Sinh viên cần thể hiện một sự hiểu biết, nhận thức
về sự khác nhau của những ý kiến trái chiều và các phương pháp. Sinh viên cũng phải xác định
các chủ đề nghiên cứu trong các công trình trước hoặc phân tích các bài viết theo các phương
pháp khác để so sánh. Điểm mạnh và điểm yếu trong những nghiên cứu mình đang đọc là gì?
Đâu là khoảng trống nghiên cứu. Một Tổng quan nghiên cứu tốt thì phải có tính toàn diện, phê
phán và có nhiều thông tin.
Để thực hiện một tổng quan nghiên cứu sâu sắc, sinh viên cần phải tham vấn các nguồn tham
khảo khác nhau. Điều quan trọng là sinh viên phải có các kỹ năng để xác định thông tin một
cách hiệu quả và quản lý nó thích hợp để tránh bị trùng lặp và lãng phí thời gian tìm hiểu. Sinh
viên nên làm quan với các kỹ thuật nghiên cứu được giới thiệu trong phần “Kỹ thuật nghiên
cứu”. Một gợi ý khác nữa là cần xây dựng kỹ năng quản lý ghi chép và sắp xếp thông tin.
Hãy tham khảo càng nhiều nguồn càng tốt nhưng cần nhớ đó phải là các bài nghiên cứu học
thuật có giá trị và phù hợp với chủ đề nghiên cứu của mình.
Cấu trúc cơ bản của một tổng quan nghiên cứu
(1) Giới thiệu:
- Mô tả mục đích viết Tổng quan nghiên cứu, ví dụ như chủ đề nghiên cứu và lý do
nghiên cứu
- Mô tả cấu trúc hoặc phác thảo sơ khởi Tổng quan nghiên cứu, ví dụ như trật tự của
các chủ đề.
- Giải thích các vấn đề mà bạn phân tích và so sánh
(2) Phần chính
- Thảo luận các điểm chính đã phát hiện ra trong các công trình trước
- Nhóm các tác giả có phương pháp hoặc kết quả nghiên cứu có liên quan đến nhau
hoặc tương tự nhau; sau đó so sánh với những tác giả khác có điểm khác biệt.
- Phân tích từng nội dung và thể hiện được quan điểm của mình, chứng minh các tài
liệu đó tin cậy đến mức nào.
- Thể hiện mỗi điểm phát hiện ra có liên quan đến nghiên cứu của mình như thế nào
- Hãy sử dụng câu đầu tiên của mỗi đoạn văn để tạo sự chú ý vào nội dung. Sử
dụng thông tin để diễn đạt cho hợp lý, tập trung vào chủ đề của đoạn văn.
(3) Kết luận
- Tóm tắt về những gì sinh viên đã đọc đóng góp như thế nào vào chủ đề nghiên
cứu, chỉ ra những lưu ý hoặc chú ý đến những nghiên cứu tin cậy nhất. Hãy đảm bảo
các nghiên cứu này liên quan đến nội dung trong phần giới thiệu ở đầu của Tổng quan
nghiên cứu.
- Đánh giá được trạng thái hiện tại để phát triển chủ đề của mình, chỉ ra những
khoảng trống nghiên cứu và những hạn chế về phương pháp của nghiên cứu trước. Việc
chỉ rõ ra bất kỳ nội dung nào không hợp lý trong những lý thuyết hoặc kết quả nghiên
cứu hiện tại là điều rất quan trọng
- Xác định những vấn đề, lĩnh vực có giá trị cho nghiên cứu tương lai
- Đối chiếu với chủ đề của Tổng quan nghiên cứu với các quy định riêng của trường.
(4) Kiểm tra lần cuối
- Hãy xem xét lại những gì đã biết ra, tự hỏi và trả lời các câu hỏi sau:
o Đã đưa những bằng chứng hỗ trợ vào trong Tổng quan nghiên cứu hiệu quả
chưa
o Những tranh luận có chạy theo hướng hợp lý xoay quanh điểm chính chưa
o Liệu các luận điểm này đã phù hợp với đề tài mình chưa.
o Kiểm tra ngữ pháp.

More Related Content

What's hot

2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968Nengyong Ye
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019hanhha12
 
Chuong 6 .viet cong trinh nckh
Chuong 6 .viet cong trinh nckhChuong 6 .viet cong trinh nckh
Chuong 6 .viet cong trinh nckhbesstuan
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Phạm Hân
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKHhoa_truong
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7ImDang
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaYVANLE
 
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sư
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sưTham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sư
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sưNguyen Trang
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Chương v. thu thap tai lieu
Chương v. thu thap tai lieuChương v. thu thap tai lieu
Chương v. thu thap tai lieubesstuan
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học hoang tan
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH nataliej4
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 

What's hot (20)

2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
 
Methodology4
Methodology4Methodology4
Methodology4
 
Chuong 6 .viet cong trinh nckh
Chuong 6 .viet cong trinh nckhChuong 6 .viet cong trinh nckh
Chuong 6 .viet cong trinh nckh
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKH
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
 
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sư
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sưTham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sư
Tham khảo hình thức làm tiểu luận luật sư và nghề luật sư
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Chương v. thu thap tai lieu
Chương v. thu thap tai lieuChương v. thu thap tai lieu
Chương v. thu thap tai lieu
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 

Viewers also liked

Truyen cuoi nguoi lon
Truyen cuoi nguoi lonTruyen cuoi nguoi lon
Truyen cuoi nguoi londinhnam0005
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogenlehoasusu
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7Lớp 7 Gia sư
 
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợp
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợpTài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợp
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợpThanh Hải
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bảnTài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bảnLuong Dong Van
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon locUất Hương
 

Viewers also liked (9)

Truyen cuoi nguoi lon
Truyen cuoi nguoi lonTruyen cuoi nguoi lon
Truyen cuoi nguoi lon
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogen
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7
Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7
 
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợp
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợpTài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợp
Tài liệu thuyết minh Phú Quốc tổng hợp
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bảnTài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
 

Similar to Bang tuan hoan

Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdfChapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdfMoneyGold1
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌClamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdfFred Hub
 
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxKhoiNguyen84233
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfCAMBATHUC1
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDinh43
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxYnNhiV14
 
PPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfPPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfTrnGiaTrung
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Phuoc Tran Huu
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 

Similar to Bang tuan hoan (20)

Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi TiếtHướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
 
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdfChapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa họcCác bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
 
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
 
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.ppt
 
Khoa hoc
Khoa hocKhoa hoc
Khoa hoc
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
CẤU TRÚC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CẤU TRÚC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docxCẤU TRÚC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CẤU TRÚC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
 
PPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfPPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdf
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
 
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm CaoCách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 

Recently uploaded

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Bang tuan hoan

  • 1. PHƯƠNG PHÁP VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TÌM KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Khái niệm về bài viết tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu là bài viết tổng hợp một cách đầy đủ nhất có thể được những hiểu biết về một chủ đề xuất phát từ việc phân tích toàn bộ mọi mặt các tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan. Trong phần tài liệu tham khảo có thể dẫn hàng vài trăm tài liệu. Viết tổng quan tài liệu có thể có nhiều mục đích khác nhau. Sau đây là một số ví dụ về mục đích tổng quan tài liệu:  Trình bày một lí thuyết và những nghiên cứu thử nghiệm lí thuyết này đã được thực hiện;  cứu đề xuất, thử nghiệm;  Tổng hợp những điểm chung giữa các nghiên cứu đã được thực hiện;  Nêu nhu cầu cho nghiên cứu tiếp theo;  Tổng hợp kiến thức về một vấn đề sức khỏe đang được quan tâm. 2. Phương pháp viết tổng quan tài liệu một công trình nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Các nghiên cứu quy mô như niên luận, khóa luận, luận văn ... bắt buộc có chương tổng quan tài liệu. Chương này đưa ra bức tranh khái quát các cơ sở lý luận, các kết quả nghiên cứu đã được công bố liên quan đến đề tài đang thực hiện. Nghiên cứu tổng quan tài liệu giai đoạn đầu có thể giúpnhà nghiên cứu dựa vào đó để lựa chọn chủ đề, kiểm tra các nguồn lực sẵn có, xác định mục tiêu nghiên cứu và xây dựng những giả thuyết cho đề tài nghiên cứu của mình. Nói chung, không có những quy tắc tuyệt đối trong viết tổng quan tài liệu. Các quy tắc này có thể thay đổi tuỳ chuyên ngành, tuỳ cấp độ nghiên cứu cũng như tuỳ người hướng dẫn hoặc chịu trách nhiệm khoa học của đề tài. Mỗi nhà khoa học lại chịu những áp lực hành chính, quy định chuyên môn, thói quen nghiên cứu trong đơn vị và chuyên ngành của mình. Tuy nhiên, vẫn có những bước cơ bản giúp một người làm công tác nghiên cứu có thể xây dựng một tổng quan tài liệu đạt hiệu quả như sau: 2.1. Xác định chủ đề quan tâm: là nội dung đề cập chính xuyên suốt đề tài, thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên cứu. 2.2. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: là các mục tiêu lớn, bao quát được chủ đề nghiên cứu của đề tài. 2.3. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ: không phải chọn tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu chuẩn cụ thể, Ví dụ: tác giả một bài tổng quan về điều trị một bệnh chỉ lấy những nghiên cứu tiến cứu có đối chứng. Các yêu cầu về tài liệu tham khảo cần quan tâmlà: tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi của đề tài; mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với yêu cầu của cấp độ nghiên cứu; thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan, kịp thời, không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành; thông tin có chọn lọc sao cho phù hợp với một đề tài khoa học. Các trình tự này cũng mang tính tương đối, vìcó thể có những đề tài xuất phát từ những ý tưởng mới, sau đó mới thu thập tài liệu, triển khai thực hiện. Và cũng có thể có đề tài diễn ra theo hướng ngược lại, sau khi đã tích luỹ một lượng thông tin, tài liệu đủ lớn để có cái nhìn tổng quát và sâu sắc làm nảy sinh ý tưởng về đề tài nghiên cứu.
  • 2. 2.4. Thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau Tài liệu có thể thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, ví dụ: các tạp chí khoa học, báo cáo nghiên cứu đã đăng trên các tạp chí, các cơ sở dữ liệu (Medline, CD, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, internet…). Chúng ta có thể lựa chọn các nguồn tài liệu ưu tiên theo thứ tự sau: a) Bắt đầu bằng tổng hợp rộng về tài liệu nghiên cứu như các tổng quan được tìm thấy trong sách giáo khoa, các bài tạp chí hay các tổng hợp các tóm tắt; b) Chuyển tới các bài báo tạp chí. Bắt đầu với các nghiên cứu gần nhất về chủ đề và lùi dần theo thời gian. Lần theo sách tham khảo ở cuối các bài báo để khảo sát rộng hơn các nghiên cứu; c) Chuyển sang các sách liên quan đến chủ đề; d) Tìm kiếm các bài viết dự hội thảo về chủ đề; e) Tìm kiếm các tóm tắt của các luận văn, luận án hiện có ở các trường đại học. 2.5. Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được, đọc lướt qua để nắm được ý chính 2.6. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn đề ra. Lưu giữ những tài liệu đã được lựa chọn một cách cẩn thận, sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử dụng (ví dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,…) 2.7. Đọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội dung liên quan và thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân. Người nghiên cứu cần ghi lại các thông tin cơ bản để phục vụ cho việc tổng quan tài liệu. Một ghi chép tóm tắt tốt phải gồm các điểm sau: a) Ghi chú các vấn đề được nhấn mạnh; b) Nói rõ mục đích trung tâm hay trọng điểm của nghiên cứu; c) Ghi ngắn gọn thông tin về mẫu, tổng thể và người tham gia; d) Tổng quan các kết quả chính liên quan đến nghiên cứu; e) Chỉ rõ các thiếu sót/sai lầm (về lý thuyết/phương pháp luận/kỹ thuật ...) trong nghiên cứu. 2.8. Viết tổng quan tài liệu Thời gian để xây dựng tổng quan tài liệu rất dài, chiếm khoảng 30% thời gian thực hiện nghiên cứu. Tác giả phải tìm đọc, sàng lọc và xử lý nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Vì vậy phải thiết kế nội dung của phần tổng quan tài liệu theo hướng phù hợp với qui mô, cấp độ và nội dung của công trình nghiên cứu. Cần xây dựng trước các đề mục cho chươngtổng quan tài liệu. Dựa trên mục tiêu đề ra, tổng quan được trình bày theo chủ đề, chia ra nhiều chủ đề nhỏ, sắp xếp theo trình tự lôgic và có mối liên hệ với nhau. Tác giả cần bám sát mục tiêu đã đề ra và cần làm rõ cơ sở lý luận của nghiên cứu (cơ sở lý thuyết). Các kết luận và khuyến nghị phải căn cứ trên những kết quả thu được, có phân tích thông tin, có đối chiếu với mục tiêu đã vạch ra. Tổng quan tài liệu cầu trình bày khái quát hiện trạng của vấn đề nghiên cứu qua thông tin thông báo của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan. Việc trình bày này hoàn toàn không phải chỉ đơn thuần là liệt kê, điểm tài liệu theo một trình tự nào đó, mà cần phải phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp những tài liệu này trong mối liên hệ với nghiên cứu dự định tiến hành. Tác giả cần đưa ra những nhận xét bình luận của bản thân đối với những thông tin thu thập được, có thể đưa ra những quan điểm đối lập. Phân tích phương pháp luận và giá trị của các kết quả thu được trong các công trình
  • 3. khác nhau được sử dụng trong bài. Trình bày tóm tắt trong những đoạn cuối của bài tổng quan những số liệu và kết quả có giá trị nhất và gợi ý những hướng nghiên cứu cho các công trình trong tương lai.Xem xét cụ thể các hướng nghiên cứu nào, vấn đề đặc trưng của mỗi hướng là gì, các kết quả đã đạt được, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của các hướng nghiên cứu đó. Ví dụ:Một chuyên đề nghiên cứu về một phương pháp chẩn đoán mới thì trong phần tổng quan phải nêu được các phương pháp chẩn đoán đã tồn tại, ưu nhược điểm cơ bản của từng phương pháp, phương pháp dự kiến nghiên cứu đã được áp dụng ở đâu chưa kết quả như thế nào? Vạch rõ vấn đề đã đư- ợc nghiên cứu đến đâu, những gì còn chưa được xem xét, còn bỏ ngỏ, nếu có thể thì chỉ ra nguyên nhân của hiện trạng vấn đề.Chẳng hạn cũng về phương pháp nghiên cứu thì đã được áp dụng ở trong nước chưa, những khó khăn khi áp dụng, những hạn chế cần khắc phục... Phải nêu quan điểm riêng của mình về vấn đề được xem xét (có thể tán thành, theo quan điểm của tác giả này hay tác giả khác để tiếp tục giải quyết vấn đề được chọn nghiên cứu, đưa ra cách tiếp cận, giải quyết vấn đề hoàn toàn khác, hay khác một phần...). 2.9. Đọc lại phần tổng quan đã viết, sửa chữa và hoàn thành tài liệu tổng quan Trong bước này, tác giả có thể phải đọc lại những tài liệu đã đọc hoặc đọc thêm những tài liệu liên quan để có thêm thông tin hoặc làm rõ thêm thông tin quan trọng. Viết tổng quan tài liệu không phải là công việc chỉ làm một lần hay chỉ là một quá trình đơn tuyến, mà được lặp đi lặp lại nhiều lần, với nhiều mức độ và mục đích khác nhau.Khi mới bắt đầugiúp lựa chọn đề tài, đánh giá phạm vi các nguồn tài nguyên hỗ trợ, đặt vấn đề nghiên cứu.Khi đang nghiên cứugiúp củng cố các luận cứ, luận chứng, bổ sung các đánh giá phê bình khoa học. Khi kết thúc nghiên cứu giúp tạo hình mẫu, tiêu chuẩn để soạn thảo và trình bày kết quả nghiên cứu. 3. Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo Internet và công nghệ tin học ứng dụng đã tạo ra nhiều phương thức tìm kiếm, xử lý tài liệu tham khảo hiện đại, nhanh chóng và hiệu quả hơn hẳn so với phương cách tìm kiếm truyền thống. Tuy vậy, sử dụng phương pháp thống khi vẫn rất có giá trị khi không thể tìm được những tài liệu không có ở internet, các phần mềm, hoặc các đĩa CD chuyên biệt... 3.1.1. Tìm kiếm tài liệu theo cách truyền thống: nêu ở phần trên (tiểu mục 2) 3.1.2. Tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet Các công cụ tìm kiếm trên mạng có ở khắp mọi nơi, các trang web, các bộ cơ sở dữ liệu, trong lòng các phần mềm … Hiện nay, toàn cầu chỉ có EndNote, References, Cited là phần mềm chuyên dụng quản lý tài liệu tham khảo. Hiểu và thực hành các nội dung dưới đây sẽ giúp nhà nghiên cứu tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet thuận tiện và hiệu quả. a) Phần mềm EndNote: EndNote là một công cụ tìm kiếm trực tuyến. Nó cung cấp một cơ sở dữ liệu thư mục bằng một đường tìm kiếm đơn giản trên mạng và giúp lấy trực tiếp các tài liệu tra cứu trong EndNote. (EndNote cũng có thể nhập các file dữ liệu lưu trữ từ các dạng khác qua mạng, từ CD-ROMs, và từ các cơ sở dữ liệu thư viện). Làm chủ EndNote thật đơn giản. Bạn ngồi tại nhà truy cập website đại học Y Dược Thái Nguyên, vào mục thư viện, bạn sẽ có hướng dẫn sử dụng chi tiết. Cán bộ thư viện phòng NET hướng dẫn trực tiếp và cụ thể hơn, hãy đến các thư viện, bạn sẽ được trợ giúp.
  • 4. Ngoài ra có các công cụ hỗ trợ tìm kiếm đắc lực khác như Google search, Yahoo search, References, Cited, word 2007quản lý tài liệu tham khảo, ... b) Tìm kiếm tài liệu tham khảo: bao nhiêu tài liệu tham khảo là đủ? Mấu chốt vấn đề là nên chọn ra số ít tài liệu tham khảo cần thiết trong số đã có. Thực tế, là tìm cách bỏ đi một số lượng lớn tài liệu tham khảo cho đến khi đạt được số ít mong muốn. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thực hiện, cách đưa ra các tiêu chuẩn lọc tìm, cách thiết kế lọc, chọn từ khóa, đọc lướt tài liệu… Nhà nghiên cứu cần cân nhắc số lượng tài liệu tham khảo phù hợp với qui mô, cấp độ đề tài, từ đó có tiêu chuẩn chiến lược lựa chọn tài liệu tham khảo cụ thể. Một số loại công trình nghiên cứu thường có số lượng tài liệu tham khảo như sau: bài tổng quan có từ 200 - 1000; luận án tiến sĩ có từ 150 – dưới 300; luận án BSCKII có từ 150 – 250; luận văn thạc sĩ có từ 100 – 150; khóa luận BSCKI có khoảng 70 -100; khóa luận tốt nghiệp BS có từ 30 – 60; bài báo, đề tài cấp cơ sở có từ 5 – 15. Nếu nghiên cứu của bạn có từ 10 tài liệu tham khảo trở lên, hãy dùng EndNote ngay từ đầu, bạn sẽ tiết kiệm được đáng kể thời gian. c) Xử lý tài liệu tham khảo EndNote là một cơ sở dữ liệu bằng ảnh và tài liệu tham khảo. EndNote có chức năng đặc biệt về lưu trữ, quản lý, tìm kiếm trong thư viện tài liệu tham khảo riêng của bạn. Bạn có thể xắp xếp ảnh bao gồm hình, bảng biểu và biểu thức toán, với mỗi ảnh bạn đều có thể đặt chú giải và những phím khoá. EndNote có các “kho - thật ảo” gọi là groupe, nhà nghiên cứu có thể tạo hàng trăm groupe để chứa các tài liệu tham khảo theo các tiêu chí đặt ra nhằm hỗ trợ tối đa việc khai thác và xử lý. Thật ảo nghĩa là một tài liệu tham khảo có thể đặt ở nhiều kho khác nhau, nhưng chỉ cần xử lý, ghi chú, đánh dấu … một nơi là đủ cho tất cả. Có rất nhiều tác vụ trong quá trình xử lý tài liệu tham khảo, bao gồm: đọc, ghi nhận xét, làm nổi bật nội dung cần thiết, đánh dấu chỗ quan tâm, định vị, sắp xếp tự động danh sách tài liệu tham khảo vào cuối bản thảo theo kiểu (style) của nhà nghiên cứu hay tạp chí. Bản tóm tắt (abstract) hay bản đầy đủ (fulltext)?Bản tóm tắt hầu như luôn có, nhưng chúng ta chỉ miễn cưỡng dùng nó khi không thể lấy được bản đầy đủ. Một bài báo khoa học số hóa đăng ở tạp chí tin cậy thường chào bán từ 31,2$ – 39,9$ (không được đọc thử). Chúng ta nên lấy chúng (download) bằng các con đường miễn phí, các thẻ thư viện, các trung tâm học liệu, nhờ đồng nghiệp tại các đại học lớn, thậm chí đi các đường vòng trên internet vẫn có thể lấy được các “mỏ vàng” đó. Thư viện cũng sẽ giúp bạn đi vào các kho dữ liệu liên kết toàn cầu mà họ được phép như Hinari, Agora, Process …, Tạp chí Y Dược học Quân sự, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, … Trực tuyến (Online) hay ngoại tuyến (offline)? Sau khi đã lấy được tài liệu tham khảo về EndNote, chúng ta toàn quyền khai thác, xử lý tài liệu tham khảo ngoại tuyến giống như sử dụng word, excel …, USB của mình. Do khuôn khổ cuốn sách có hạn, chúng tôi giới thiệu bạn đọc xem thêm bài “Hướng dẫn tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng phần mềm EndNote” đăng tại website thư viện nhà trường. Bao gồm các nội dung như: các bước tiến hành, cài đặt phần mềm, các nội dung chi tiết, các thao tác, các thuật ngữ, các thủ thuật, tìm kiếm bằng Google search, tìm trong file PDF, tìm trong EndNote, … Tài liệu tham khảo http://www.endnote.com/enhome.asp http://www.google.com/ (tiếng Anh) hoặc http://www.google.com.vn/ (tiếng Việt)
  • 5. http://www.buaxua.vn/Mang-Internet/Cach-tim-kiem-thong-tin-tren-Internet-bang- Google.html http://www.khoahocviet.info/meresci/vi/meresci02.html http://library.ucsc.edu/help/howto/write-a-literature-review http://owl.english.purdue.edu/workshops/hypertext/APA/print/papers/litreview.html Tác giả bài viết: TS Hoàng Hà Nguồn tin: Phòng C 5. Tổng quan nghiên cứu Trước khi bắt đầu bất kỳ nghiên cứu nào chúng ta cũng đều phải viết tổng quan nghiên cứu; tức là tìm kiếm những nghiên cứu hiện tại về các vấn đề mình đang ấp ủ và đánh giá kết quả các nhà nghiên cứu trước tìm thấy. Điều cần thiết phải làm trong giai đoạn này là viết được tổng hợp những nghiên cứu liên quan đến chủ đề của mình. Tốt nhất là hãy làm việc thường xuyên với giảng viên hướng dẫn thật kỹ về vấn đề này. Tổng quan nghiên cứu sẽ: - Cung cấp khung nghiên cứu của dự án hoặc chủ đề sinh viên thực hiện. - Đảm bảo không bị trùng lặp với những nghiên cứu trước; tức là công trình nghiên cứu chính là của mình. - Đóng góp vào việc gia tăng kiến thức, sự hiểu biết về chủ đề nghiên cứu và đề xuất được điểm mới mà mình khám phá ra. - Đánh giá được độ thích hợp, tin cậy của phần đóng góp của mình bằng cách tham chiếu với những kết quả nghiên cứu trước đã được công nhận. - Cho phép chúng ta kiểm chứng những phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng. Điều cần thiết phải hiểu là trong một số lĩnh vực, tổng quan nghiên cứu được xem như là một kết quả nghiên cứu và được chấm điểm rõ ràng. Tổng quan nghiên cứu cũng tạo thành một phần theo quy định của đề xuất nghiên cứu và sẽ là một phần quan trọng trong Khóa luận tốt nghiệp. Tổng quan không phải là hoạt động mô tả các nghiên cứu trước mà phải được đánh giá, phân tích kỹ càng, ví du như bạn phải có được ý kiến riêng về các nghiên cứu đã thực hiện, nó liên quan đến đề tài của mình như thế nào.v.v. Sinh viên cần thể hiện một sự hiểu biết, nhận thức về sự khác nhau của những ý kiến trái chiều và các phương pháp. Sinh viên cũng phải xác định các chủ đề nghiên cứu trong các công trình trước hoặc phân tích các bài viết theo các phương pháp khác để so sánh. Điểm mạnh và điểm yếu trong những nghiên cứu mình đang đọc là gì? Đâu là khoảng trống nghiên cứu. Một Tổng quan nghiên cứu tốt thì phải có tính toàn diện, phê phán và có nhiều thông tin. Để thực hiện một tổng quan nghiên cứu sâu sắc, sinh viên cần phải tham vấn các nguồn tham khảo khác nhau. Điều quan trọng là sinh viên phải có các kỹ năng để xác định thông tin một cách hiệu quả và quản lý nó thích hợp để tránh bị trùng lặp và lãng phí thời gian tìm hiểu. Sinh viên nên làm quan với các kỹ thuật nghiên cứu được giới thiệu trong phần “Kỹ thuật nghiên cứu”. Một gợi ý khác nữa là cần xây dựng kỹ năng quản lý ghi chép và sắp xếp thông tin. Hãy tham khảo càng nhiều nguồn càng tốt nhưng cần nhớ đó phải là các bài nghiên cứu học thuật có giá trị và phù hợp với chủ đề nghiên cứu của mình. Cấu trúc cơ bản của một tổng quan nghiên cứu (1) Giới thiệu:
  • 6. - Mô tả mục đích viết Tổng quan nghiên cứu, ví dụ như chủ đề nghiên cứu và lý do nghiên cứu - Mô tả cấu trúc hoặc phác thảo sơ khởi Tổng quan nghiên cứu, ví dụ như trật tự của các chủ đề. - Giải thích các vấn đề mà bạn phân tích và so sánh (2) Phần chính - Thảo luận các điểm chính đã phát hiện ra trong các công trình trước - Nhóm các tác giả có phương pháp hoặc kết quả nghiên cứu có liên quan đến nhau hoặc tương tự nhau; sau đó so sánh với những tác giả khác có điểm khác biệt. - Phân tích từng nội dung và thể hiện được quan điểm của mình, chứng minh các tài liệu đó tin cậy đến mức nào. - Thể hiện mỗi điểm phát hiện ra có liên quan đến nghiên cứu của mình như thế nào - Hãy sử dụng câu đầu tiên của mỗi đoạn văn để tạo sự chú ý vào nội dung. Sử dụng thông tin để diễn đạt cho hợp lý, tập trung vào chủ đề của đoạn văn. (3) Kết luận - Tóm tắt về những gì sinh viên đã đọc đóng góp như thế nào vào chủ đề nghiên cứu, chỉ ra những lưu ý hoặc chú ý đến những nghiên cứu tin cậy nhất. Hãy đảm bảo các nghiên cứu này liên quan đến nội dung trong phần giới thiệu ở đầu của Tổng quan nghiên cứu. - Đánh giá được trạng thái hiện tại để phát triển chủ đề của mình, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu và những hạn chế về phương pháp của nghiên cứu trước. Việc chỉ rõ ra bất kỳ nội dung nào không hợp lý trong những lý thuyết hoặc kết quả nghiên cứu hiện tại là điều rất quan trọng - Xác định những vấn đề, lĩnh vực có giá trị cho nghiên cứu tương lai - Đối chiếu với chủ đề của Tổng quan nghiên cứu với các quy định riêng của trường. (4) Kiểm tra lần cuối - Hãy xem xét lại những gì đã biết ra, tự hỏi và trả lời các câu hỏi sau: o Đã đưa những bằng chứng hỗ trợ vào trong Tổng quan nghiên cứu hiệu quả chưa o Những tranh luận có chạy theo hướng hợp lý xoay quanh điểm chính chưa o Liệu các luận điểm này đã phù hợp với đề tài mình chưa. o Kiểm tra ngữ pháp.