SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Tài liệu số 15

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng
(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)

Trưởng ban
	 TS. Nguyễn Thị Xuyên	

Thứ trưởng Bộ Y tế

Phó trưởng ban
	 PGS.TS Trần Trọng Hải	

Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế

	 TS. Trần Qúy Tường	

Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế

Các ủy viên
	 PGS.TS. Cao Minh Châu	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Văn Chương	

Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai

	 TS. Phạm Thị Nhuyên 	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

	 BSCK. II Trần Quốc Khánh	

Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế

	 ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình	 Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng
	 PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Thị Thu Hà	

Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương

	 TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng

	 ThS. Nguyễn Quốc Thới	

Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre

	 ThS. Phạm Dũng	

Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam

	 ThS. Trần Ngọc Nghị	

Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế

Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 TS. Maya Thomas	

Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ

	 ThS. Anneke Maarse	

Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
LỜI GIỚI THIỆU
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công
tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương
binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng
như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ
chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được
một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa
phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người
khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao
chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện
Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều
thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện
kỹ thuật PHCN ở các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng
dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia
sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm
2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống
nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin
ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ
tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu
này bao gồm:
n	

Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản
lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.

n	

Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về
PHCNDVCĐ.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.

n	

20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.

Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục
hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam.

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 3
Cuốn “Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực
hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng
của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình
người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về
khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm sóc và PHCN cho trẻ
tự kỷ. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có
thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà gia đình trẻ tự kỷ có thể tham khảo.
Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung
ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó TS Trần Thị Thu Hà là tác
giả chính biên tập nội dung.
Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được
sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong
khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ
giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của
các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình
thức cuốn tài liệu.
Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi
cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ,
Ba Đình, Hà Nội.
Trân trọng cảm ơn.
TM. BAN BIÊN SOẠN
TRƯỞNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế

4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ

1. 	 Giới thiệu
	

Tự kỷ
Là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn về kỹ
năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường.

	

Tỷ lệ mắc
Cứ 1.000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ.

	

Giới tính
Nam gặp nhiều hơn nữ, với tỷ lệ nam/nữ = 4/1.

	

Phân loại tự kỷ

n	

Theo thời điểm mắc tự kỷ
−	Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh: triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần
trong 3 năm đầu.
−	Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ
và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỷ xuất
hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ-giao tiếp.

n	

Theo chỉ số thông minh
−	Tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được
	

Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, có hành vi bất
thường trong bối cảnh xã hội.

	

Có thể biết đọc sớm (2 - 3 tuổi).

	

Kỹ năng nhìn tốt.

	

Có xu hướng bị ám ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành.

−	Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được
	

Trẻ có sự khác biệt giữa kỹ năng nói và kỹ năng vận động, cử động, 	
thực hiện.

	

Trẻ có thể quá nhậy cảm với kích thích thính giác.

	

Hành vi có thể bất thường ở mức độ nhẹ.

	

Kỹ năng nhìn tốt (có thể nhìn đồ vật một cách chăm chú).
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 5
Có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập một cách dễ dàng, có thể buớng bỉnh.

	

Là những trẻ có thể giao tiếp luân phiên hoặc thích giao tiếp.

−	Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được
	

Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỷ (thường xuyên la hét to, có
thể trở nên hung hãn khi tuổi lớn hơn).

	

Có hành vi tự kích thích.

	

Trí nhớ kém.

	

Nói lặp lại (lời nói không có nghĩa đầy đủ).

	

Khả năng tập trung kém.

−	Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được
	
	

Biết dùng một ít từ hoặc ít cử chỉ.

	

Có sự quan tâm đặc biệt đến máy móc.

	

Nhạy cảm với các âm thanh/tiếng động.

	

Kỹ năng xã hội không thích hợp.

	
n	

Trẻ thường xuyên im lặng.

Không có mối quan hệ với người khác.

Theo mức độ
−	Tự kỷ mức độ nhẹ: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt tương đối bình thường,
giao tiếp với người ngoài hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản,
kỹ năng chơi và nói được tương đối bình thường.
−	Tự kỷ mức trung bình: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt, giao tiếp với người
ngoài hạn chế và nói được nhưng hạn chế.
−	Tự kỷ mức độ nặng: Trẻ không giao tiếp bằng mắt, không giao tiếp với
người ngoài và không nói được.

	

Vấn đề tự chăm sóc của trẻ tự kỷ
−	Trẻ có khó khăn khi học kỹ năng sinh hoạt hàng ngày như mặc quần áo,
tự chăm sóc và đi vệ sinh.
−	Một số trẻ có thể bị phụ thuộc nhiều vào người khác trong cuộc sống
hàng ngày.
−	Trẻ có khó khăn trong việc đi lại và sử dụng phương tiện giao thông
công cộng.

6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
n	

Vấn đề học hành
−	Kỹ năng chơi không phát triển.
−	Trẻ có khó khăn về đọc và học tập.

	

Nhận thức của trẻ tự kỷ

n	

Kém hoặc không chú ý, thiếu tập trung.

n	

Trí nhớ ngắn qua nhìn, nghe kém.

n	

Thiếu kỹ năng xử lý các vấn đề.

n	

Khó khăn khi định hướng.

	

Tâm lý - xã hội của trẻ tự kỷ

n	

Trẻ có thể kém tưởng tượng.

n	

Trẻ có thể tự kích động mình: đập đầu, lăn đùng ra đất.

n	

Trẻ có thể tự kích dục (sờ bộ phận sinh dục, thủ dâm).

n	

Trẻ có thể kém tự điều khiển nội tâm.

n	

Trẻ có thể kém kiểm soát hành động của mình.

n	

Trẻ có thể kém trong giao tiếp xã hội.

n	

Trẻ có thể kém khi giao tiếp qua lại một - một, trong nhóm nhỏ hoặc
nhóm lớn.

2. 	Nguyên nhân và Phòng ngừa
	

Nguyên nhân gây tự kỷ ở trẻ em

n	

Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển do:
−	Đẻ non tháng dưới 37 tuần.
−	Cân nặng khi sinh thấp dưới 2.500g.
−	Ngạt hoặc thiếu ô xy não khi sinh.
−	Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa.
−	Vàng da nhân não sơ sinh.
−	Chảy máu não-màng não sơ sinh.
−	Nhiễm khuẩn thần kinh như viêm não, viêm màng não.
−	Thiếu ôxy não do suy hô hấp nặng.

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 7
−	Chấn thương sọ não.
−	Nhiễm độc thuỷ ngân.
n	

Yếu tố di truyền
−	Bất thường về nhiễm sắc thể.
−	Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm gen.

n	

Yếu tố môi trường
−	Môi trường sống ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng
đầu: chủ yếu cho trẻ xem vô tuyến truyền hình, quảng cáo, âm nhạc...
thay cho sự quan tâm dạy dỗ của cha mẹ và gia đình.
−	Một số hoá chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não.

	

Phòng ngừa tự kỷ ở trẻ em

n	

Khám thai thường quy có thể phát hiện sớm các bệnh lý của bà mẹ và tình
trạng bất thường của thai gây tổn thương não của trẻ.

n	

Nâng cao chất lượng cấp cứu trẻ sơ sinh tại các cơ sở y tế xã, huyện, tỉnh là
biện pháp tích cực nhất nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ tổn thương não.

n	

Khám trẻ khoẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh có nguy cơ cao thường quy hàng quý
trong 24 tháng đầu đời có thể phát hiện sớm các rối loạn phát triển trong đó
có tự kỷ.

3. 	 Phát hiện sớm và chẩn đoán
3.1	 Năm dấu hiệu cờ đỏ nghi ngờ mắc tự kỷ như sau:
n	

Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi.

n	

Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay...) khi 12 tháng tuổi.

n	

Không nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi.

n	

Không tự nói câu hai từ khi 24 tháng tuổi (không tính việc trẻ lặp lại lời nói).

n	

Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc kỹ năng giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào.

3.2	 Tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ: Gồm 2 tiêu chuẩn.
A	

Có ít nhất 6 tiêu chuẩn

(1) 	 Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội (có ít nhất 2 dấu hiệu).
a)	 Khiếm khuyết rõ rệt về sử dụng các hành vi không lời như mắt nhìn mắt,
thể hiện bằng nét mặt, tư thế cơ thể và các cử chỉ nhằm điều hành quan
hệ xã hội.

8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
b) Kém phát triển mối quan hệ bạn bè tương ứng với mức phát triển.
c)	 Thiếu tìm kiếm sự chia sẻ niềm vui, các mối quan tâm, các thành tích với
những người khác (Không biết khoe, mang cho người khác xem những
thứ mình thích).
d)	 Thiếu sự quan hệ xã hội hoặc tình cảm.
(2) 	 Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp (có ít nhất 1 dấu hiệu).
a) 	Chậm hoặc hoàn toàn không phát triển kỹ năng nói (không kể việc thay
thế bằng các kiểu giao tiếp khác như điệu bộ hoặc nét mặt).
b)	 Những trẻ có thể nói được thì có khiếm khuyết rõ rệt về khả năng khởi
xướng và duy trì hội thoại với người khác.
c)	 Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp và rập khuôn hoặc sử dụng ngôn ngữ
lập dị.
d)	 Thiếu các trò chơi đa dạng hoặc giả vờ hoặc chơi bắt chước mang tính
xã hội phù hợp với mức phát triển.
(3) 	 Những hành vi, mối quan tâm, hoạt động gò bó trùng lặp, định hình (có
ít nhất 1 dấu hiệu).
a) 	Bận tâm bao trùm với 1 hoặc nhiều kiểu thích thú mang tính định hình
bất thường cả về cường độ và độ tập trung.
b)	 Bị cuốn hút rõ rệt, không khoan nhượng với những hoạt động hoặc
những nghi thức đặc biệt.
c)	 Có những cử chỉ, cử động mang tính lặp lại hoặc rập khuôn như vê hoặc
xoắn vặn tay hoặc những cử động phức tạp của cơ thể.
d) 	Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật.

B	

Chậm phát triển hoặc hoạt động chức năng bất thường ở ít
nhất 1 trong các lĩnh vực sau (trước 3 tuổi)

1)	

Quan hệ xã hội.

2)	

Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.

3)	

Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng:

3.3	 Thang đánh giá mức độ tự kỷ (CARS): gồm 15 lĩnh vực.
Mỗi lĩnh vực cho từ 1 đến 4 điểm.
Đánh giá:	 Từ 15 đển 30 điểm: Không tự kỷ.
	
Từ 31 đển 36 điểm: Tự kỷ nhẹ và vừa.
	
Từ 37 đển 60 điểm: Tự kỷ nặng.
	

Do các bác sỹ PHCN và chuyên gia tâm lý đánh giá, chẩn đoán.
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 9
Xét nghiệm
Điện não đồ, Đo thính lực, Test Denver, Nhiễm sắc thể, Chụp CT sọ não.

4. 	Can thiệp
n	

Nguyên tắc
−	Can thiệp sớm tự kỷ ngay sau khi phát hiện.
−	Nhóm can thiệp sớm: Bác sỹ PHCN nhi khoa, cán bộ tâm lý, cán bộ tâm
thần, KTV ngôn ngữ, KTV hoạt động trị liệu, giáo viên mẫu giáo đặc biệt
và cha mẹ trẻ.
−	Chương trình can thiệp được thiết lập tuỳ theo mức độ tự kỷ và mức độ
sự phát triển của trẻ.
−	Can thiệp phải kiên trì và đều đặn theo đợt tại trung tâm PHCN phối hợp
Chương trình huấn luyện tại nhà.

n	

Biện pháp can thiệp gồm: huấn luyện giao tiếp, ngôn ngữ, can thiệp hành
vi, giáo dục cá nhân, hướng nghiệp, hỗ trợ tâm lý...

4.1	 Huấn luyện kỹ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu
n	

Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu về các kỹ năng
−	Kỹ năng chú ý.
−	Kỹ năng bẵt chước.
−	Kỹ năng hiểu ngôn ngữ.
−	Kỹ năng biểu đạt ngôn ngữ.
−	Kỹ năng trước khi đến trường.
−	Kỹ năng tự chăm sóc.

n	

Chương trình huấn luyện mức độ vừa về các kỹ năng
−	Các kỹ năng như trên nhưng ở mức độ cao hơn.

n	

Chương trình huấn luyện mức độ cao về các kỹ năng
−	Các kỹ năng như trên nhưng ở mức độ cao hơn.
−	Thêm một số kỹ năng: Ngôn ngữ trừu tượng, Kỹ năng trường học, Kỹ
năng xã hội.

10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
n	

Huấn luyện về giao tiếp sớm bao gồm
−	Huấn luyện kỹ năng tập trung
Kích thích trẻ nhìn:
	

Cho trẻ ngồi gần nói chuyện, nựng và thể hiện các nét mặt cười, vui,
buồn...cho trẻ quan sát.

	
	
	

Đưa các đồ chơi màu sắc khác nhau, hình dáng khác nhau cho trẻ nhìn
theo.

	

Chơi ú oà với trẻ, đợi trẻ
dõi nhìn theo mặt bạn.

	

Lăn bóng về phía trẻ để
trẻ nhìn theo và nói trẻ
giơ tay ra bắt bóng.

	

Giấu đồ chơi, đồ vật
quen thuộc (thìa, cốc...)
vào một cái rổ đựng đồ
và nói trẻ đi tìm.

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 11
Kích thích trẻ nghe:
	Lắc các đồ chơi có phát ra âm
thanh (xúc xắc, chút chít), bắt
chước tiếng các con vật... cho
trẻ nghe.
	 Chơi trò chơi tạo ra tiếng động:
bắt chước tiếng kêu của con vật
cho trẻ nghe  đợi trẻ phát âm
theo. Ta vỗ tay cổ vũ trẻ.

	

	

	

Nói chuyện, hát hoặc bật nhạc
trẻ em cho trẻ nghe. Quan sát
nét mặt của trẻ khi nghe các
âm thanh khác nhau.

Cho trẻ chơi theo nhóm: gọi
tên từng trẻ  trẻ giơ tay khi
được gọi tên.

Trò chơi lần lượt: bỏ viên sỏi
vào lon côca gây nên tiếng
động cho trẻ nghe  đợi trẻ
bắt chước làm theo.

12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
−	Huấn luyện kỹ năng bắt chước và lần lượt
Bắt chước:
	

Trẻ học mọi thứ thông qua bắt chước nét mặt, cử động cơ thể (giơ tay
chào, tạm biệt...), bắt chước hành động (chơi với đồ chơi), bắt chước âm
thanh và từ ngữ (nói)...

Lần lượt:
	

Lần lượt là một kỹ năng quan trọng
mà trẻ tự kỷ cần học khi giao tiếp.

	

Nựng trẻ bằng âm thanh, cù
bụng  đợi trẻ cười  nựng và cù
tiếp  đợi trẻ phản ứng.

	

Trẻ phát âm  ta bắt chước âm thanh của trẻ  đợi trẻ đáp ứng.

	

Ta làm mẫu một hành động: vỗ tay, giơ tay  bảo trẻ làm theo  đợi trẻ
làm theo.

	

Chơi trò ú oà: Ta che tay vào mặt nói “ú”, bỏ tay ra và nói “oà”  đợi trẻ
cười.

	

Lăn bóng về phía trẻ và nói “của con”  đợi trẻ bắt lấy bóng, lăn về phía
ta và nói “của mẹ”. Vỗ tay khen ngợi trẻ.

	

Chơi giả vờ: Con tắm cho bé, mẹ nấu cơm  đợi trẻ đáp ứng với việc
nhận lượt của mình.

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 13
−	Huấn luyện kỹ năng chơi
	

Thông qua chơi trẻ học được nhiều về:

	

Kỹ năng giao tiếp sớm

	

Kỹ năng ngôn ngữ.

	

Kỹ nặng vận động thô (bò, trườn, đứng, đi),

	

Kỹ năng vận động tinh (cầm nắm đồ vật, với cầm),

	

Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày (rửa tay, mặc quần áo...),

	

Cảm giác (nhìn, nghe, sờ),

	

Khám phá thế giới xung quanh.

	

Giải quyết vấn đề.

Các hoạt động chơi gồm
	

Trò chơi mang tính xã hội:

	

Trò chơi cảm giác

	

Trò chơi vận động

−	Huấn luyện giao tiếp bằng cử chỉ + tranh ảnh
	

Cử chỉ là một phần quan trọng của giao tiếp. Hàng ngày ta hay dùng cử
chỉ điệu bộ để giao tiếp với người khác.

Giao tiếp bằng cử chỉ bao gồm
	

ánh mắt: đưa mắt nhìn về phía đồ vật trẻ muốn.

	

Cử động của cơ thể: giơ tay ra xin, cúi đầu xin thứ trẻ muốn.

	

Chỉ tay, với tay: về phía vật trẻ muốn, giơ tay đòi bế, giơ tay vẫy khi chào
tạm biệt.

Giao tiếp bằng tranh ảnh gồm
	

Sách, truyện trẻ em.

	

Thẻ tranh dạy trẻ mẫu giáo: nhận biết con vật, vật trong tranh, tìm thẻ
tranh có con vật trẻ biết trong 2, 3...thẻ tranh khác nhau.

	

So cặp: tranh với tranh, đồ vật với tranh, người thật với ảnh...

	

Hội thoại qua tranh ảnh.

−	Huấn luyện kỹ năng ngôn ngữ bao gồm
Huấn luyện kỹ năng hiểu ngôn ngữ.
Huấn luyện kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ
	

Diễn đạt qua dấu hiệu, tranh ảnh, biểu tượng.

	

Diễn đạt bằng lời nói.

14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
Huấn luyện kỹ năng học đường
	

Huấn luyện kỹ năng trước khi đến trường.

	

Huấn luyện kỹ năng học đường.

Nguyên tắc dạy ngôn ngữ
	

Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa của âm thanh, từ và câu trước khi nói.

	

Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ đơn giản, nói chậm, to.

	

Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu.

	

Chỉ sử dụng một vài đồ vật hoặc tranh ảnh, một người hướng dẫn.

	

Động viên khen thưởng đúng lúc.

4.2	 Can thiệp hành vi
n	

Phân tích hành vi thích ứng: Phân tích các hành vi không thích hợp, bất
thường (tìm nguyên nhân xảy ra hành vi, tần xuất xảy ra hành vi, hậu quả
của hành vi) để loại bỏ hành vi bất thường nếu có thế, thay thế bằng hành
vi mới thích hợp hơn, giảm sự tác động của nguyên nhân.

n	

Chương trình can thiệp hành vi: Gồm 100 bài được sắp xếp từ đơn giản
đến phức tạp hơn. Mỗi bài có thể có nhiều tiết mục nhỏ.

n	

Thiết lập chương trình can thiệp hành vi: Chọn khoảng 1-10 bài, mỗi bài
chọn 1-3 tiết mục sắp xếp vào Phiếu can thiệp hành vi.

n	

Đánh giá: đánh giá ban đầu về mức độ thực hiện các bài tập của trẻ và sau
một vài tháng can thiệp. Có thể sử dụng thang đánh giá như sau:
	

0 = không tự làm

	

1 = làm có trợ giúp bằng hành động

	

2 = làm có trợ giúp bằng lời nói

	

3 = tự làm không cần hỗ trợ

	

4 = tự làm đúng tình huống

n	

Thời gian can thiệp: tối thiểu 60 phút/ngày hàng ngày, tốt nhất 40 giờ/
tuần trong 1 - 3 năm sau khi phát hiện tự kỷ.

n	

Nhân lực thực hiện: Bác sĩ PHCN, KTV, giáo viên mầm non, gia đình.

4.3	 điều hoà cảm giác
n	

Điều hoà cảm giác là một phương pháp điều trị trẻ tự kỷ bị rối loạn điều
hoà cảm giác (xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng).

n	

Kỹ thuật này dùng để tăng hoặc giảm đáp ứng của trẻ với các kích thích
khác nhau.

Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 15
4.4	 Huấn luyện hội nhập về âm nhạc
n	

Huấn luyện hội nhập về âm thanh cho trẻ bị quá mẫn về âm thanh hoặc
tăng nhạy cảm với âm thanh.

n	

Trong khi dạy trẻ có thể phối hợp các bài hát trẻ em và điệu bộ của giáo
viên liên quan đến bài tập ta đang dạy để kích thích trẻ tăng cường tập
trung, hứng thú học hơn.

4.5	 Huấn luyện về nhìn
n	

Trẻ tự kỷ hạn chế giao tiếp bằng mắt nên bài tập giao tiếp bằng mắt được
liên tục thực hiện trong quá trình dạy trẻ.

n	

Có thể cho trẻ đeo kính màu đặc biệt, kỹ thuật đặc biệt hạn chế việc nhìn
không bình thường (liếc mắt), giúp trẻ tập trung nhìn vào vật ta đang dạy.

4.6	 Vui chơi
n	

Chơi tập thể nhóm nhỏ: trẻ tự kỷ hạn chế kỹ năng chơi tập thể chính vì vậy
việc cho trẻ chơi trong một nhóm khoảng 10 bạn theo một chủ đề nào đó
(gia đình, bác sĩ, xây dựng, nấu nướng…) với sự hướng dẫn của giáo viên
giúp trẻ hoà nhập với bạn bè.

n	

Chơi tập thể nhóm lớn hơn: giúp trẻ tự kỷ hiểu được các luật lệ của trò
chơi, luật lệ giao tiếp xã hội, phát triển kỹ năng cá nhân - xã hội tốt hơn.

n	

Trong các bài học của trẻ tự kỷ nên dùng các đồ chơi trẻ em quen thuộc
giúp trẻ hiểu bài tốt hơn.

4.7	 Giáo dục cá nhân
Giáo dục cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện về hành vi và
tăng cường khả năng tập trung, khả năng học tập của trẻ.

4.8	Điều trị bằng thuốc
n	

Có một số thuốc để giảm các triệu chứng hung hãn, co giật, tăng động,
kém tập trung.

4.9	 Giáo dục trẻ và tư vấn cho gia đình
n	

Nhà trường, cha mẹ trẻ cần động viên trẻ đi học.

n	

Cha mẹ có thể liên hệ với bác sỹ PHCN, kỹ thuật viên PHCN tại các Khoa
PHCN của các bệnh viện trung ương-tỉnh, các trung tâm chỉnh hình và
PHCN để có được các thông tin về PHCN cho trẻ bị tự kỷ.

4.10	Hướng nghiệp
Nếu được huấn luyện người tự kỷ có thể làm các công việc đơn giản: nội
trợ, chăn nuôi gia súc, trồng cây, nghề thủ công đơn giản...

16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
4.11	Hỗ trợ về tâm lý
n	

Trẻ em, người lớn bị tự kỷ không được PHCN sớm có thể có những vấn đề
về tâm lý cần được cán bộ tâm lý hỗ trợ.

n	

Gia đình cần giải thích cho trẻ hiểu về tình trạng bệnh tật của trẻ, chấp
nhận và vượt qua mặc cảm của bệnh tật.

n	

Nhà trường cần giải thích cho các học sinh trong trường hiểu về tình trạng
bệnh tật của trẻ tự kỷ để có sự thông cảm và giúp đỡ.

5. 	Các câu hỏi cha mẹ hay hỏi
	

Con của tôi có thể đi học bình thường không?
Có thể, nếu trẻ tự kỷ mức độ nhẹ, vừa và được can thiệp sớm về PHCN và
giáo dục mẫu giáo.

	

Bệnh tự kỷ có lây truyền hoặc di truyền không?
Bệnh tự kỷ không lây truyền.

	

Người tự kỷ có thể xây dựng gia đình và có con cái được không?
Có thể. Nếu được can thiệp sớm phát triển về ngôn ngữ, giao tiếp tốt và đi
học được. Nên tham khảo thêm bác sỹ di truyền, tâm lý và sản khoa về vấn
đề này.

6. 	Các cơ sở cung cấp dịch vụ cho trẻ tự kỷ
n	

Trung tâm PHCN tại các thành phố lớn, các tỉnh.

n	

Các khoa PHCN của các bệnh viện trung ương-tỉnh.

n	

Các trường giáo dục đặc biệt tại các thành phố lớn, tỉnh.

n	

Các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân tại các thành phố.

Tài liệu tham khảo
n	

Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000.

n	

Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một
số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học.

n	

Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers,
C&E Publishing Inc.
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 17
Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	
	
	
	

Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm:
1.	
2.	
3.	
4.	
5.	
6.	
7.	
8.	
9.	
10.	
11.	
12.	
13.	
14.	
15.	
16.	
17.	
18.	
19.	
20.	

Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống
Chăm sóc mỏm cụt
Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính)
Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần
Động kinh ở trẻ em
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính
Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật

Sản phẩm chương trình hợp tác
“Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam

SÁCH KHÔNG BÁN

More Related Content

What's hot

ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMSoM
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnYhoccongdong.com
 
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩ
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩQuản lý và tổ chức y tế - Y sĩ
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩTS DUOC
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngSoM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGSoM
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐTS DUOC
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaSoM
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngDr NgocSâm
 
Giá trị tham khảo siêu âm tim
Giá trị tham khảo siêu âm timGiá trị tham khảo siêu âm tim
Giá trị tham khảo siêu âm timVinh Pham Nguyen
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 

What's hot (20)

Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
Bai 47 cay wonca
Bai 47 cay woncaBai 47 cay wonca
Bai 47 cay wonca
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩ
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩQuản lý và tổ chức y tế - Y sĩ
Quản lý và tổ chức y tế - Y sĩ
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữa
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
Giá trị tham khảo siêu âm tim
Giá trị tham khảo siêu âm timGiá trị tham khảo siêu âm tim
Giá trị tham khảo siêu âm tim
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 

Viewers also liked

Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ
Những hoạt động dạy trẻ tự kỷNhững hoạt động dạy trẻ tự kỷ
Những hoạt động dạy trẻ tự kỷYhoccongdong.com
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Kyforeman
 
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ươngNghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ươngVuongnaokhang
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷTranthithanhnhi
 
Đưa con trở lại thiên đường
Đưa con trở lại thiên đườngĐưa con trở lại thiên đường
Đưa con trở lại thiên đườngLuyến Triệu
 
Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩSổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩYhoccongdong.com
 
Spap kỹ thuật dạy tương tác
Spap kỹ thuật dạy tương tácSpap kỹ thuật dạy tương tác
Spap kỹ thuật dạy tương tácTranthithanhnhi
 
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004foreman
 
Gioi thieu song cung tu ky ht dn siyb
Gioi thieu song cung tu ky   ht dn siybGioi thieu song cung tu ky   ht dn siyb
Gioi thieu song cung tu ky ht dn siybDiep Chi
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpLittle Daisy
 
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNCan thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNforeman
 
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Thuy Tien Do
 
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-syabcs vietnam
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2Cam Ba Thuc
 
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng động
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng độngOmega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng động
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng độngPeter Moller
 
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)Thanh Pham Xuan
 
tài liệu về bịnh Tự Kỷ
tài liệu về bịnh Tự Kỷtài liệu về bịnh Tự Kỷ
tài liệu về bịnh Tự KỷDaituong Gietga
 
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷXử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷLittle Daisy
 
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcDạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcYourKids .vn
 

Viewers also liked (20)

Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ
Những hoạt động dạy trẻ tự kỷNhững hoạt động dạy trẻ tự kỷ
Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
 
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ươngNghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương
Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
 
Đưa con trở lại thiên đường
Đưa con trở lại thiên đườngĐưa con trở lại thiên đường
Đưa con trở lại thiên đường
 
Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩSổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
 
Spap kỹ thuật dạy tương tác
Spap kỹ thuật dạy tương tácSpap kỹ thuật dạy tương tác
Spap kỹ thuật dạy tương tác
 
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
 
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
 
Gioi thieu song cung tu ky ht dn siyb
Gioi thieu song cung tu ky   ht dn siybGioi thieu song cung tu ky   ht dn siyb
Gioi thieu song cung tu ky ht dn siyb
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
 
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNCan thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
 
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
 
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng động
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng độngOmega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng động
Omega - 3 DHA với trẻ tự kỷ và tăng động
 
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)
Phuong phap ky luat tich cuc (du an plan)
 
tài liệu về bịnh Tự Kỷ
tài liệu về bịnh Tự Kỷtài liệu về bịnh Tự Kỷ
tài liệu về bịnh Tự Kỷ
 
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷXử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
 
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcDạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
 

Similar to Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ

Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhYhoccongdong.com
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongNgô Định
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoYhoccongdong.com
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02Lê Huy
 

Similar to Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ (20)

15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao
 
11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
 
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
 
12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi
 
17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem
 
14 cham phattrientt_treem
14 cham phattrientt_treem14 cham phattrientt_treem
14 cham phattrientt_treem
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 
4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
 
1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
 

More from Yhoccongdong.com

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtYhoccongdong.com
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Yhoccongdong.com
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Yhoccongdong.com
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngYhoccongdong.com
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Yhoccongdong.com
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Yhoccongdong.com
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹYhoccongdong.com
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Yhoccongdong.com
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Yhoccongdong.com
 

More from Yhoccongdong.com (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ
 

Recently uploaded

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ

  • 1. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Tài liệu số 15 Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
  • 2. Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng (Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008) Trưởng ban TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế Phó trưởng ban PGS.TS Trần Trọng Hải Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế TS. Trần Qúy Tường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế Các ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Văn Chương Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS. Phạm Thị Nhuyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương BSCK. II Trần Quốc Khánh Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Thị Thu Hà Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Quốc Thới Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam ThS. Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
  • 3. LỜI GIỚI THIỆU Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện kỹ thuật PHCN ở các địa phương. Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm 2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu này bao gồm: n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ. n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ. n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 3
  • 4. Cuốn “Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm sóc và PHCN cho trẻ tự kỷ. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà gia đình trẻ tự kỷ có thể tham khảo. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó TS Trần Thị Thu Hà là tác giả chính biên tập nội dung. Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình thức cuốn tài liệu. Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Trân trọng cảm ơn. TM. BAN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 5. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 1. Giới thiệu Tự kỷ Là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn về kỹ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường. Tỷ lệ mắc Cứ 1.000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ. Giới tính Nam gặp nhiều hơn nữ, với tỷ lệ nam/nữ = 4/1. Phân loại tự kỷ n Theo thời điểm mắc tự kỷ − Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh: triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu. − Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ-giao tiếp. n Theo chỉ số thông minh − Tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, có hành vi bất thường trong bối cảnh xã hội. Có thể biết đọc sớm (2 - 3 tuổi). Kỹ năng nhìn tốt. Có xu hướng bị ám ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành. − Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được Trẻ có sự khác biệt giữa kỹ năng nói và kỹ năng vận động, cử động, thực hiện. Trẻ có thể quá nhậy cảm với kích thích thính giác. Hành vi có thể bất thường ở mức độ nhẹ. Kỹ năng nhìn tốt (có thể nhìn đồ vật một cách chăm chú). Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 5
  • 6. Có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập một cách dễ dàng, có thể buớng bỉnh. Là những trẻ có thể giao tiếp luân phiên hoặc thích giao tiếp. − Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỷ (thường xuyên la hét to, có thể trở nên hung hãn khi tuổi lớn hơn). Có hành vi tự kích thích. Trí nhớ kém. Nói lặp lại (lời nói không có nghĩa đầy đủ). Khả năng tập trung kém. − Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được Biết dùng một ít từ hoặc ít cử chỉ. Có sự quan tâm đặc biệt đến máy móc. Nhạy cảm với các âm thanh/tiếng động. Kỹ năng xã hội không thích hợp. n Trẻ thường xuyên im lặng. Không có mối quan hệ với người khác. Theo mức độ − Tự kỷ mức độ nhẹ: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt tương đối bình thường, giao tiếp với người ngoài hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản, kỹ năng chơi và nói được tương đối bình thường. − Tự kỷ mức trung bình: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt, giao tiếp với người ngoài hạn chế và nói được nhưng hạn chế. − Tự kỷ mức độ nặng: Trẻ không giao tiếp bằng mắt, không giao tiếp với người ngoài và không nói được. Vấn đề tự chăm sóc của trẻ tự kỷ − Trẻ có khó khăn khi học kỹ năng sinh hoạt hàng ngày như mặc quần áo, tự chăm sóc và đi vệ sinh. − Một số trẻ có thể bị phụ thuộc nhiều vào người khác trong cuộc sống hàng ngày. − Trẻ có khó khăn trong việc đi lại và sử dụng phương tiện giao thông công cộng. 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 7. n Vấn đề học hành − Kỹ năng chơi không phát triển. − Trẻ có khó khăn về đọc và học tập. Nhận thức của trẻ tự kỷ n Kém hoặc không chú ý, thiếu tập trung. n Trí nhớ ngắn qua nhìn, nghe kém. n Thiếu kỹ năng xử lý các vấn đề. n Khó khăn khi định hướng. Tâm lý - xã hội của trẻ tự kỷ n Trẻ có thể kém tưởng tượng. n Trẻ có thể tự kích động mình: đập đầu, lăn đùng ra đất. n Trẻ có thể tự kích dục (sờ bộ phận sinh dục, thủ dâm). n Trẻ có thể kém tự điều khiển nội tâm. n Trẻ có thể kém kiểm soát hành động của mình. n Trẻ có thể kém trong giao tiếp xã hội. n Trẻ có thể kém khi giao tiếp qua lại một - một, trong nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn. 2. Nguyên nhân và Phòng ngừa Nguyên nhân gây tự kỷ ở trẻ em n Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển do: − Đẻ non tháng dưới 37 tuần. − Cân nặng khi sinh thấp dưới 2.500g. − Ngạt hoặc thiếu ô xy não khi sinh. − Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa. − Vàng da nhân não sơ sinh. − Chảy máu não-màng não sơ sinh. − Nhiễm khuẩn thần kinh như viêm não, viêm màng não. − Thiếu ôxy não do suy hô hấp nặng. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 7
  • 8. − Chấn thương sọ não. − Nhiễm độc thuỷ ngân. n Yếu tố di truyền − Bất thường về nhiễm sắc thể. − Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm gen. n Yếu tố môi trường − Môi trường sống ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng đầu: chủ yếu cho trẻ xem vô tuyến truyền hình, quảng cáo, âm nhạc... thay cho sự quan tâm dạy dỗ của cha mẹ và gia đình. − Một số hoá chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não. Phòng ngừa tự kỷ ở trẻ em n Khám thai thường quy có thể phát hiện sớm các bệnh lý của bà mẹ và tình trạng bất thường của thai gây tổn thương não của trẻ. n Nâng cao chất lượng cấp cứu trẻ sơ sinh tại các cơ sở y tế xã, huyện, tỉnh là biện pháp tích cực nhất nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ tổn thương não. n Khám trẻ khoẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh có nguy cơ cao thường quy hàng quý trong 24 tháng đầu đời có thể phát hiện sớm các rối loạn phát triển trong đó có tự kỷ. 3. Phát hiện sớm và chẩn đoán 3.1 Năm dấu hiệu cờ đỏ nghi ngờ mắc tự kỷ như sau: n Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi. n Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay...) khi 12 tháng tuổi. n Không nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi. n Không tự nói câu hai từ khi 24 tháng tuổi (không tính việc trẻ lặp lại lời nói). n Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc kỹ năng giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào. 3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ: Gồm 2 tiêu chuẩn. A Có ít nhất 6 tiêu chuẩn (1) Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội (có ít nhất 2 dấu hiệu). a) Khiếm khuyết rõ rệt về sử dụng các hành vi không lời như mắt nhìn mắt, thể hiện bằng nét mặt, tư thế cơ thể và các cử chỉ nhằm điều hành quan hệ xã hội. 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 9. b) Kém phát triển mối quan hệ bạn bè tương ứng với mức phát triển. c) Thiếu tìm kiếm sự chia sẻ niềm vui, các mối quan tâm, các thành tích với những người khác (Không biết khoe, mang cho người khác xem những thứ mình thích). d) Thiếu sự quan hệ xã hội hoặc tình cảm. (2) Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp (có ít nhất 1 dấu hiệu). a) Chậm hoặc hoàn toàn không phát triển kỹ năng nói (không kể việc thay thế bằng các kiểu giao tiếp khác như điệu bộ hoặc nét mặt). b) Những trẻ có thể nói được thì có khiếm khuyết rõ rệt về khả năng khởi xướng và duy trì hội thoại với người khác. c) Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp và rập khuôn hoặc sử dụng ngôn ngữ lập dị. d) Thiếu các trò chơi đa dạng hoặc giả vờ hoặc chơi bắt chước mang tính xã hội phù hợp với mức phát triển. (3) Những hành vi, mối quan tâm, hoạt động gò bó trùng lặp, định hình (có ít nhất 1 dấu hiệu). a) Bận tâm bao trùm với 1 hoặc nhiều kiểu thích thú mang tính định hình bất thường cả về cường độ và độ tập trung. b) Bị cuốn hút rõ rệt, không khoan nhượng với những hoạt động hoặc những nghi thức đặc biệt. c) Có những cử chỉ, cử động mang tính lặp lại hoặc rập khuôn như vê hoặc xoắn vặn tay hoặc những cử động phức tạp của cơ thể. d) Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật. B Chậm phát triển hoặc hoạt động chức năng bất thường ở ít nhất 1 trong các lĩnh vực sau (trước 3 tuổi) 1) Quan hệ xã hội. 2) Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. 3) Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng: 3.3 Thang đánh giá mức độ tự kỷ (CARS): gồm 15 lĩnh vực. Mỗi lĩnh vực cho từ 1 đến 4 điểm. Đánh giá: Từ 15 đển 30 điểm: Không tự kỷ. Từ 31 đển 36 điểm: Tự kỷ nhẹ và vừa. Từ 37 đển 60 điểm: Tự kỷ nặng. Do các bác sỹ PHCN và chuyên gia tâm lý đánh giá, chẩn đoán. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 9
  • 10. Xét nghiệm Điện não đồ, Đo thính lực, Test Denver, Nhiễm sắc thể, Chụp CT sọ não. 4. Can thiệp n Nguyên tắc − Can thiệp sớm tự kỷ ngay sau khi phát hiện. − Nhóm can thiệp sớm: Bác sỹ PHCN nhi khoa, cán bộ tâm lý, cán bộ tâm thần, KTV ngôn ngữ, KTV hoạt động trị liệu, giáo viên mẫu giáo đặc biệt và cha mẹ trẻ. − Chương trình can thiệp được thiết lập tuỳ theo mức độ tự kỷ và mức độ sự phát triển của trẻ. − Can thiệp phải kiên trì và đều đặn theo đợt tại trung tâm PHCN phối hợp Chương trình huấn luyện tại nhà. n Biện pháp can thiệp gồm: huấn luyện giao tiếp, ngôn ngữ, can thiệp hành vi, giáo dục cá nhân, hướng nghiệp, hỗ trợ tâm lý... 4.1 Huấn luyện kỹ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu n Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu về các kỹ năng − Kỹ năng chú ý. − Kỹ năng bẵt chước. − Kỹ năng hiểu ngôn ngữ. − Kỹ năng biểu đạt ngôn ngữ. − Kỹ năng trước khi đến trường. − Kỹ năng tự chăm sóc. n Chương trình huấn luyện mức độ vừa về các kỹ năng − Các kỹ năng như trên nhưng ở mức độ cao hơn. n Chương trình huấn luyện mức độ cao về các kỹ năng − Các kỹ năng như trên nhưng ở mức độ cao hơn. − Thêm một số kỹ năng: Ngôn ngữ trừu tượng, Kỹ năng trường học, Kỹ năng xã hội. 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 11. n Huấn luyện về giao tiếp sớm bao gồm − Huấn luyện kỹ năng tập trung Kích thích trẻ nhìn: Cho trẻ ngồi gần nói chuyện, nựng và thể hiện các nét mặt cười, vui, buồn...cho trẻ quan sát. Đưa các đồ chơi màu sắc khác nhau, hình dáng khác nhau cho trẻ nhìn theo. Chơi ú oà với trẻ, đợi trẻ dõi nhìn theo mặt bạn. Lăn bóng về phía trẻ để trẻ nhìn theo và nói trẻ giơ tay ra bắt bóng. Giấu đồ chơi, đồ vật quen thuộc (thìa, cốc...) vào một cái rổ đựng đồ và nói trẻ đi tìm. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 11
  • 12. Kích thích trẻ nghe: Lắc các đồ chơi có phát ra âm thanh (xúc xắc, chút chít), bắt chước tiếng các con vật... cho trẻ nghe. Chơi trò chơi tạo ra tiếng động: bắt chước tiếng kêu của con vật cho trẻ nghe  đợi trẻ phát âm theo. Ta vỗ tay cổ vũ trẻ. Nói chuyện, hát hoặc bật nhạc trẻ em cho trẻ nghe. Quan sát nét mặt của trẻ khi nghe các âm thanh khác nhau. Cho trẻ chơi theo nhóm: gọi tên từng trẻ  trẻ giơ tay khi được gọi tên. Trò chơi lần lượt: bỏ viên sỏi vào lon côca gây nên tiếng động cho trẻ nghe  đợi trẻ bắt chước làm theo. 12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 13. − Huấn luyện kỹ năng bắt chước và lần lượt Bắt chước: Trẻ học mọi thứ thông qua bắt chước nét mặt, cử động cơ thể (giơ tay chào, tạm biệt...), bắt chước hành động (chơi với đồ chơi), bắt chước âm thanh và từ ngữ (nói)... Lần lượt: Lần lượt là một kỹ năng quan trọng mà trẻ tự kỷ cần học khi giao tiếp. Nựng trẻ bằng âm thanh, cù bụng  đợi trẻ cười  nựng và cù tiếp  đợi trẻ phản ứng. Trẻ phát âm  ta bắt chước âm thanh của trẻ  đợi trẻ đáp ứng. Ta làm mẫu một hành động: vỗ tay, giơ tay  bảo trẻ làm theo  đợi trẻ làm theo. Chơi trò ú oà: Ta che tay vào mặt nói “ú”, bỏ tay ra và nói “oà”  đợi trẻ cười. Lăn bóng về phía trẻ và nói “của con”  đợi trẻ bắt lấy bóng, lăn về phía ta và nói “của mẹ”. Vỗ tay khen ngợi trẻ. Chơi giả vờ: Con tắm cho bé, mẹ nấu cơm  đợi trẻ đáp ứng với việc nhận lượt của mình. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 13
  • 14. − Huấn luyện kỹ năng chơi Thông qua chơi trẻ học được nhiều về: Kỹ năng giao tiếp sớm Kỹ năng ngôn ngữ. Kỹ nặng vận động thô (bò, trườn, đứng, đi), Kỹ năng vận động tinh (cầm nắm đồ vật, với cầm), Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày (rửa tay, mặc quần áo...), Cảm giác (nhìn, nghe, sờ), Khám phá thế giới xung quanh. Giải quyết vấn đề. Các hoạt động chơi gồm Trò chơi mang tính xã hội: Trò chơi cảm giác Trò chơi vận động − Huấn luyện giao tiếp bằng cử chỉ + tranh ảnh Cử chỉ là một phần quan trọng của giao tiếp. Hàng ngày ta hay dùng cử chỉ điệu bộ để giao tiếp với người khác. Giao tiếp bằng cử chỉ bao gồm ánh mắt: đưa mắt nhìn về phía đồ vật trẻ muốn. Cử động của cơ thể: giơ tay ra xin, cúi đầu xin thứ trẻ muốn. Chỉ tay, với tay: về phía vật trẻ muốn, giơ tay đòi bế, giơ tay vẫy khi chào tạm biệt. Giao tiếp bằng tranh ảnh gồm Sách, truyện trẻ em. Thẻ tranh dạy trẻ mẫu giáo: nhận biết con vật, vật trong tranh, tìm thẻ tranh có con vật trẻ biết trong 2, 3...thẻ tranh khác nhau. So cặp: tranh với tranh, đồ vật với tranh, người thật với ảnh... Hội thoại qua tranh ảnh. − Huấn luyện kỹ năng ngôn ngữ bao gồm Huấn luyện kỹ năng hiểu ngôn ngữ. Huấn luyện kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ Diễn đạt qua dấu hiệu, tranh ảnh, biểu tượng. Diễn đạt bằng lời nói. 14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 15. Huấn luyện kỹ năng học đường Huấn luyện kỹ năng trước khi đến trường. Huấn luyện kỹ năng học đường. Nguyên tắc dạy ngôn ngữ Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa của âm thanh, từ và câu trước khi nói. Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ đơn giản, nói chậm, to. Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu. Chỉ sử dụng một vài đồ vật hoặc tranh ảnh, một người hướng dẫn. Động viên khen thưởng đúng lúc. 4.2 Can thiệp hành vi n Phân tích hành vi thích ứng: Phân tích các hành vi không thích hợp, bất thường (tìm nguyên nhân xảy ra hành vi, tần xuất xảy ra hành vi, hậu quả của hành vi) để loại bỏ hành vi bất thường nếu có thế, thay thế bằng hành vi mới thích hợp hơn, giảm sự tác động của nguyên nhân. n Chương trình can thiệp hành vi: Gồm 100 bài được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp hơn. Mỗi bài có thể có nhiều tiết mục nhỏ. n Thiết lập chương trình can thiệp hành vi: Chọn khoảng 1-10 bài, mỗi bài chọn 1-3 tiết mục sắp xếp vào Phiếu can thiệp hành vi. n Đánh giá: đánh giá ban đầu về mức độ thực hiện các bài tập của trẻ và sau một vài tháng can thiệp. Có thể sử dụng thang đánh giá như sau: 0 = không tự làm 1 = làm có trợ giúp bằng hành động 2 = làm có trợ giúp bằng lời nói 3 = tự làm không cần hỗ trợ 4 = tự làm đúng tình huống n Thời gian can thiệp: tối thiểu 60 phút/ngày hàng ngày, tốt nhất 40 giờ/ tuần trong 1 - 3 năm sau khi phát hiện tự kỷ. n Nhân lực thực hiện: Bác sĩ PHCN, KTV, giáo viên mầm non, gia đình. 4.3 điều hoà cảm giác n Điều hoà cảm giác là một phương pháp điều trị trẻ tự kỷ bị rối loạn điều hoà cảm giác (xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng). n Kỹ thuật này dùng để tăng hoặc giảm đáp ứng của trẻ với các kích thích khác nhau. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 15
  • 16. 4.4 Huấn luyện hội nhập về âm nhạc n Huấn luyện hội nhập về âm thanh cho trẻ bị quá mẫn về âm thanh hoặc tăng nhạy cảm với âm thanh. n Trong khi dạy trẻ có thể phối hợp các bài hát trẻ em và điệu bộ của giáo viên liên quan đến bài tập ta đang dạy để kích thích trẻ tăng cường tập trung, hứng thú học hơn. 4.5 Huấn luyện về nhìn n Trẻ tự kỷ hạn chế giao tiếp bằng mắt nên bài tập giao tiếp bằng mắt được liên tục thực hiện trong quá trình dạy trẻ. n Có thể cho trẻ đeo kính màu đặc biệt, kỹ thuật đặc biệt hạn chế việc nhìn không bình thường (liếc mắt), giúp trẻ tập trung nhìn vào vật ta đang dạy. 4.6 Vui chơi n Chơi tập thể nhóm nhỏ: trẻ tự kỷ hạn chế kỹ năng chơi tập thể chính vì vậy việc cho trẻ chơi trong một nhóm khoảng 10 bạn theo một chủ đề nào đó (gia đình, bác sĩ, xây dựng, nấu nướng…) với sự hướng dẫn của giáo viên giúp trẻ hoà nhập với bạn bè. n Chơi tập thể nhóm lớn hơn: giúp trẻ tự kỷ hiểu được các luật lệ của trò chơi, luật lệ giao tiếp xã hội, phát triển kỹ năng cá nhân - xã hội tốt hơn. n Trong các bài học của trẻ tự kỷ nên dùng các đồ chơi trẻ em quen thuộc giúp trẻ hiểu bài tốt hơn. 4.7 Giáo dục cá nhân Giáo dục cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện về hành vi và tăng cường khả năng tập trung, khả năng học tập của trẻ. 4.8 Điều trị bằng thuốc n Có một số thuốc để giảm các triệu chứng hung hãn, co giật, tăng động, kém tập trung. 4.9 Giáo dục trẻ và tư vấn cho gia đình n Nhà trường, cha mẹ trẻ cần động viên trẻ đi học. n Cha mẹ có thể liên hệ với bác sỹ PHCN, kỹ thuật viên PHCN tại các Khoa PHCN của các bệnh viện trung ương-tỉnh, các trung tâm chỉnh hình và PHCN để có được các thông tin về PHCN cho trẻ bị tự kỷ. 4.10 Hướng nghiệp Nếu được huấn luyện người tự kỷ có thể làm các công việc đơn giản: nội trợ, chăn nuôi gia súc, trồng cây, nghề thủ công đơn giản... 16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 15
  • 17. 4.11 Hỗ trợ về tâm lý n Trẻ em, người lớn bị tự kỷ không được PHCN sớm có thể có những vấn đề về tâm lý cần được cán bộ tâm lý hỗ trợ. n Gia đình cần giải thích cho trẻ hiểu về tình trạng bệnh tật của trẻ, chấp nhận và vượt qua mặc cảm của bệnh tật. n Nhà trường cần giải thích cho các học sinh trong trường hiểu về tình trạng bệnh tật của trẻ tự kỷ để có sự thông cảm và giúp đỡ. 5. Các câu hỏi cha mẹ hay hỏi Con của tôi có thể đi học bình thường không? Có thể, nếu trẻ tự kỷ mức độ nhẹ, vừa và được can thiệp sớm về PHCN và giáo dục mẫu giáo. Bệnh tự kỷ có lây truyền hoặc di truyền không? Bệnh tự kỷ không lây truyền. Người tự kỷ có thể xây dựng gia đình và có con cái được không? Có thể. Nếu được can thiệp sớm phát triển về ngôn ngữ, giao tiếp tốt và đi học được. Nên tham khảo thêm bác sỹ di truyền, tâm lý và sản khoa về vấn đề này. 6. Các cơ sở cung cấp dịch vụ cho trẻ tự kỷ n Trung tâm PHCN tại các thành phố lớn, các tỉnh. n Các khoa PHCN của các bệnh viện trung ương-tỉnh. n Các trường giáo dục đặc biệt tại các thành phố lớn, tỉnh. n Các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân tại các thành phố. Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000. n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học. n Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc. Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ 17
  • 18. Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ bại não Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần Động kinh ở trẻ em Phục hồi chức năng sau bỏng Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN