SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
SỐT Ở TRẺ EM
GV: TRẦN THỊ HỒNG VÂN
Mục tiêu:
• Trình bày được đặc điểm điều nhiệt ở trẻ em,
định nghĩa, cơ chế bệnh sinh và vai trò của sốt,
phân loại sốt
• Nắm vững các phương pháp đo thân nhiệt
• Trình bày được các căn nguyên gây sốt thường
gặp và các tai biến do sốt ở trẻ em
• Xử lý đúng các trường hợp sốt ở trẻ em và
hướng dẫn được cách xử lý sốt trẻ em tại cộng
đồng
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT
1.1. Định nghĩa:
Sốt là sự tăng thân nhiệt quá giới hạn bình
thường của mỗi cá thể.
• Một bệnh nhân bị sốt khi có thân nhiệt :
- Đo ở trực tràng ≥ 37,8oC (100o F)
- Đo ở miệng ≥ 37,5oC (99,5o F)
- Đo ở nách ≥ 37,2oC (99o F)
- Đo ở tai ≥ 37,2oC (99o F)
• Thân nhiệt người bình thường (đo ở miệng và
trong điều kiện chuẩn) là 36,8 ± 0,7o
C (36,1 –
37,5 o
C)
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp)
• Thay đổi thân nhiệt ở người bình thường:
- Thấp nhất : 4h sáng
- Cao nhất : 18h
- Tăng khi ăn, hoạt động thể lực, tâm lý,
chu kỳ kinh.
- Sự chênh lêch thân nhiệt : 0,6o
C
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp)
• Mức độ sốt: dựa vào thân nhiệt đo tại hậu
môn
Sốt nhẹ: 38 - 39o
C
Sốt vừa: 39 - 40o
C
Sốt cao: 40 - 41,1o
C
Sốt kịch phát: > 41,1o
C
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp)
1.2. Cơ chế gây sốt:
• Cần phân biệt 3 trạng thái:
- Tăng thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình
thường, thân nhiệt đo được cao trên ngưỡng
này. ( xảy ra khi nhiệt độ môi trường rất nóng)
- Hạ thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình
thường, thân nhiệt đo được thấp dưới ngưỡng
này.
- Sốt: ngưỡng thân nhiệt ở mức cao ( ngưỡng
mới), thân nhiệt bình thường trở thành thấp.
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp)
• Khi sốt:
Yếu tố gây sốt (NT, độc tố, viêm, đáp ứng MD)
↓
Macrophages, TB biểu mô, lymphocytes
↓
Prostaglandin E2 (PGE2)
↓
vùng dưới đồi (Hypothalamus)
↓
các bộ phận cơ thể
↓
tăng cường tạo nhiệt → Ngưỡng To
mới
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp)
→phản ứng của cơ thể: tăng tạo nhiệt và giữ
nhiệt
Các mao mạch ngoại vi co lại để giữ nhiệt
làm cho trẻ thấy rét, muốn mặc ấm.
Gan tăng tạo thêm nhiệt.
Cơ cũng tăng tạo nhiệt làm cho trẻ run rảy.
• Khi hết sốt: ngưỡng thân nhiệt hạ xuống,
quá trình ngược lại xảy ra ( giãn mạch, hết
run rảy, vã mồ hôi và thân nhiệt trở về bình
thường)
1.3.Tác dụng của sốt
• Tác dụng có lợi:
sốt là một phản ứng chống đỡ làm tăng
khả năng đáp ứng miễn dịch, tăng phản
ứng miễn dịch (hoạt hoá các tế bào miễn
dịch và các phản ứng miễn dịch,xơ hoá,
tạo keo... Tăng huy động tế bào tuỷ
xương.v.v.
Tiêu diệt mầm bệnh
• Tác dụng có hại:
- Thường xảy ra khi trẻ sốt cao
- Tăng phản ứng quá mẫn, shock
- Tăng quá trình thoái biến, tiêu huỷ, giảm kẽm và sắt
máu…
- Mất nước, rối loạn điện giải
- Có thể gây co giật do sốt
- Các rối loạn thần kinh khác: tổn thương tổ chức não, mê
sảng, kích thích, ảo giác... có thể dẫn đến TT thực thể
- Chán ăn, suy kiệt
- Suy tim, suy hô hấp…
2. Các nguyên nhân gây sốt:
Sốt là triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh :
- Bệnh nhiễm trùng.
- Bệnh viêm
- Bệnh miễn dịch
- Phá hủy mô tế bào: bỏng, huyết tán, XH…
- Ung thư
- Bệnh chuyển hóa
- Sốt do thuốc
- Huyết khối, tắc mạch sâu…
3. Các biểu hiện LS khi sốt:
• Thân nhiệt cao ở các mức độ
• Biểu hiện toàn thân: mệt mỏi, nhức đầu,
đau cơ,
• Dấu hiệu mất nước: môi khô, tiểu ít hơn bt
• Rối loạn tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn…
• Các biến chứng do sốt cao:
Co giật: thường xảy ra khi > 39o
C
Rối loạn vận mạch, shock: nổi vân tím,
lạnh tay chân…
• Tính chất sốt
+ Sốt cao liên tục
+ sốt kiểu cao nguyên
+ Sốt chu kỳ (như sốt rét)
+ Sốt cao dao động:
+ Sốt cơn
+ Sốt ngắn ngày, do các virus lành tính ( thường tự khỏi
sau 2- 3 ngày không cần điều trị đặc biệt)
+ Sốt kéo dài: Sốt liên tục hàng ngày từ 2 tuần trở lên
+ Sốt dai dẳng (Concurrent fever): Sốt nhiều ngày nhưng
không liên tục, có những ngày không sốt
+ FUO
• Các triệu chứng của bệnh gây ra sốt
4. Các phương pháp đo thân nhiệt ở TE:
• Dụng cụ đo thân nhiệt: chú ý cách sử dụng
- Nhiệt kế thủy ngân
- Nhiệt kế điện tử
• Các vị trí đo thân nhiệt:
- Hậu môn
- Miệng ( dưới lưỡi)
- Nách
- Tai
• Đo nhiệt độ ở nách:
- Lau khô vùng nách.
- Đặt đầu nhiệt kế vào giữa vùng hõm
nách. Đọc kết quả sau 10 phút(NK thủy
ngân).
- Nhiệt độ bằng hoặc trên 37,2 o
C được
coi là sốt.
• Đo nhiệt độ ở miệng
- Không ăn uống ít nhất 10 phút trước khi cặp
nhiệt độ.
- đặt NK ở mức chuẩn
- Đặt đầu NK ở dưới lưỡi, với trẻ nhỏ ở góc má,
ngậm miệng lại nhẹ nhàng (tránh không cắn
phải nhiệt kế). Đọc kết quả sau 5 phút.
- Nhiệt độ bằng hoặc trên 37,5o
C được coi là sốt.
• Đo nhiệt độ đường hậu môn (nhiệt độ trực
tràng).
Cặp nhiệt độ được đặt vào ống trực tràng
cẩn thận vì có thể làm tổn thương hậu môn hoăc
ống trực tràng ở trẻ nhỏ.
Đọc kết quả sau 5 phút (NK thủy ngân).
Nhiệt độ đo được bằng hoặc trên 38o
C được
xem là sốt.
5. ĐIỀU TRỊ
5.1.các biện pháp CS :
- Cởi bớt quần áo, phòng thoáng mát. Tránh ủ
kín trẻ.
- Cho trẻ uống đủ nước. Truyền dịch theo y lệnh
nếu trẻ không uống được, bệnh nặng
- Chườm nước ấm cho trẻ : dùng khăn nhúng
nước ấm đắp vào các vị trí trán, nách, bẹn.
• Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc:
- Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhỏ bữa.
- Tiếp tục bú mẹ nếu trẻ còn bú.
5.2. Thuốc hạ sốt: dùng khi trẻ sốt cao từ 38,5o
C trở
lên: Paracethamol:
- Đường dùng: uống, đặt hậu môn
- Liều lượng trung bình: 10-15mg/kg/lần
- Có thể dùng lại cách mỗi 4-6 giờ, tối đa 60mg/kg/24
giờ
Cần đề phòng ngộ độc Paracethamol: có thể gây ngộ
độc cho trẻ, làm huỷ hoại tế bào gan, gây tăng men
gan, hôn mê gan
• Trẻ có nguy cơ ngộ độc paracethamol khi:
dùng Paracethamol ≥ 30 mg/kg/lần hoặc
≥ 60 mg/kg/24giờ hoặc
dùng liều cao kéo dài
• Các thuốc hạ sốt khác:
Ibuprofen
Aspirin
5.3. Sốt cao có biến chứng:
- Co giật: Ngoài các biện pháp hạ sốt, phải phối
hợp với chống co giật
- Tím tái: Thở oxy, chống shock theo y lệnh
- Rối loạn nước điện giải.
5.4. Điều trị nguyên nhân:
• Phòng chống nhiễm trùng:
5.5.Theo dõi:
Theo dõi thân nhiệt: Lấy thân nhiệt mỗi 1-
2 giờ khi trẻ còn sốt cao. lên kế hoạch đo
thân nhiệt trẻ trong ngày tuỳ theo từng trẻ
• Giáo dục sức khoẻ:
- Hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ các
biện pháp phòng và chăm sóc trẻ sốt.
- GD về các nguy hiểm có thể xảy ra khi
trẻ bị sốt
• TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Nhi.- Đại học Y Hà nội- BÀI
GIẢNG NHI KHOA 2009
2. Kliegman: Nelson Textbook of Pediatrics,
18th edition 2007
3. THE MERCK MANUAL- 16th edition
4. Sarrah S. Long, MD. Principle and
Practice of Pediatric Infectious Diseases-
Third edition

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
SoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 

What's hot (20)

KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 

Viewers also liked

Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giat
Thanh Liem Vo
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
SoM
 

Viewers also liked (20)

Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giat
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA CO GIẬT DO SỐT VÀ HÌNH ẢNH ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA CO GIẬT DO SỐT VÀ HÌNH ẢNH ĐIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA CO GIẬT DO SỐT VÀ HÌNH ẢNH ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA CO GIẬT DO SỐT VÀ HÌNH ẢNH ĐIỆN ...
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 
Dieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac RuotDieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac Ruot
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
 
So tay can lam sang
So tay can lam sangSo tay can lam sang
So tay can lam sang
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
Pediatric fever
Pediatric feverPediatric fever
Pediatric fever
 
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ EmHướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
 

Similar to Đại cương Sốt

Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
SoM
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
MinhNguyn816283
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
ThyTrn112876
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
SoM
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
HongBiThi1
 
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
Nguyen Phong Trung
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
SoM
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Thanh Liem Vo
 

Similar to Đại cương Sốt (20)

Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Sot va cach xu tri
Sot va cach xu triSot va cach xu tri
Sot va cach xu tri
 
Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm SARS CoV2 TẠI NHÀ - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm SARS CoV2 TẠI NHÀ - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm SARS CoV2 TẠI NHÀ - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm SARS CoV2 TẠI NHÀ - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
 
15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt
15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt
15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 

More from Võ Tá Sơn

Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biếtSinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
Võ Tá Sơn
 
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
Võ Tá Sơn
 

More from Võ Tá Sơn (20)

Thai bam vet mo cu RMT - VOTASON 2023.pdf
Thai bam vet mo cu RMT - VOTASON 2023.pdfThai bam vet mo cu RMT - VOTASON 2023.pdf
Thai bam vet mo cu RMT - VOTASON 2023.pdf
 
YHSS 55 (13_10 S)-3 NGUYEN HAI DANG.pdf
YHSS 55 (13_10 S)-3 NGUYEN HAI DANG.pdfYHSS 55 (13_10 S)-3 NGUYEN HAI DANG.pdf
YHSS 55 (13_10 S)-3 NGUYEN HAI DANG.pdf
 
Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biếtSinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
Sinh thiết gai rau CVS những điều mẹ bầu nên biết
 
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biếtChọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
 
Mang thai ở từ tuổi 35 - Pregnancy at 35 years or older - ACOG SMFM 2022.pdf
Mang thai ở từ tuổi 35 - Pregnancy at 35 years or older - ACOG SMFM 2022.pdfMang thai ở từ tuổi 35 - Pregnancy at 35 years or older - ACOG SMFM 2022.pdf
Mang thai ở từ tuổi 35 - Pregnancy at 35 years or older - ACOG SMFM 2022.pdf
 
wigby2016 Expanding the phenotype of Triple X syndrome- A comparison of prena...
wigby2016 Expanding the phenotype of Triple X syndrome- A comparison of prena...wigby2016 Expanding the phenotype of Triple X syndrome- A comparison of prena...
wigby2016 Expanding the phenotype of Triple X syndrome- A comparison of prena...
 
Prenatal Diagnosis - 2022 - Wu - Prenatal diagnosis of Cornelia de Lange synd...
Prenatal Diagnosis - 2022 - Wu - Prenatal diagnosis of Cornelia de Lange synd...Prenatal Diagnosis - 2022 - Wu - Prenatal diagnosis of Cornelia de Lange synd...
Prenatal Diagnosis - 2022 - Wu - Prenatal diagnosis of Cornelia de Lange synd...
 
Day ron bam mang - mach mau tien dao - 2021 bv tu du
Day ron bam mang -  mach mau tien dao - 2021 bv tu duDay ron bam mang -  mach mau tien dao - 2021 bv tu du
Day ron bam mang - mach mau tien dao - 2021 bv tu du
 
Prediction and prevention of spontaneous preterm birth 2021 [votason.net]
Prediction and prevention of spontaneous preterm birth 2021 [votason.net]Prediction and prevention of spontaneous preterm birth 2021 [votason.net]
Prediction and prevention of spontaneous preterm birth 2021 [votason.net]
 
VISUOG fetal goitre images- HÌNH ẢNH BƯỚU GIÁP THAI NHI
VISUOG fetal goitre images- HÌNH ẢNH BƯỚU GIÁP THAI NHIVISUOG fetal goitre images- HÌNH ẢNH BƯỚU GIÁP THAI NHI
VISUOG fetal goitre images- HÌNH ẢNH BƯỚU GIÁP THAI NHI
 
Oligohydramnios - etiology, diagnosis, and management - uptodate 7/2021
Oligohydramnios - etiology, diagnosis, and management  - uptodate 7/2021Oligohydramnios - etiology, diagnosis, and management  - uptodate 7/2021
Oligohydramnios - etiology, diagnosis, and management - uptodate 7/2021
 
Amnioinfusion - uptodate 7 2021
Amnioinfusion  - uptodate 7 2021Amnioinfusion  - uptodate 7 2021
Amnioinfusion - uptodate 7 2021
 
2020 HƯỚNG DẪN VỀ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯ...
2020 HƯỚNG DẪN VỀ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯ...2020 HƯỚNG DẪN VỀ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯ...
2020 HƯỚNG DẪN VỀ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯ...
 
Toxoplasma và thai kỳ, Toxoplasmosis and pregnancy, uptodate 6 2021
Toxoplasma và thai kỳ, Toxoplasmosis and pregnancy, uptodate 6 2021Toxoplasma và thai kỳ, Toxoplasmosis and pregnancy, uptodate 6 2021
Toxoplasma và thai kỳ, Toxoplasmosis and pregnancy, uptodate 6 2021
 
ACOG screening for fetal chromosomal abnormalities 2020
ACOG screening for fetal chromosomal abnormalities 2020ACOG screening for fetal chromosomal abnormalities 2020
ACOG screening for fetal chromosomal abnormalities 2020
 
Hướng dẫn sàng lọc và dự phòng tiền sản giật 2021 Bộ Y Tế
Hướng dẫn sàng lọc và dự phòng tiền sản giật 2021 Bộ Y TếHướng dẫn sàng lọc và dự phòng tiền sản giật 2021 Bộ Y Tế
Hướng dẫn sàng lọc và dự phòng tiền sản giật 2021 Bộ Y Tế
 
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
Posttest isuog mid trimester ultrasound course 2021
 
Visuog miscarriage puv say thai bs vo ta son 2020
Visuog miscarriage puv say thai bs vo ta son 2020Visuog miscarriage puv say thai bs vo ta son 2020
Visuog miscarriage puv say thai bs vo ta son 2020
 
Siêu âm chẩn đoán sẩy thai, miscarriage - isuog - bs vo ta son 2020
Siêu âm chẩn đoán sẩy thai, miscarriage - isuog - bs vo ta son 2020Siêu âm chẩn đoán sẩy thai, miscarriage - isuog - bs vo ta son 2020
Siêu âm chẩn đoán sẩy thai, miscarriage - isuog - bs vo ta son 2020
 
Thai đoạn kẽ vòi tử cung, interstitial ectopic pregnancy, siêu âm, võ tá sơn
Thai đoạn kẽ vòi tử cung, interstitial ectopic pregnancy, siêu âm, võ tá sơnThai đoạn kẽ vòi tử cung, interstitial ectopic pregnancy, siêu âm, võ tá sơn
Thai đoạn kẽ vòi tử cung, interstitial ectopic pregnancy, siêu âm, võ tá sơn
 

Recently uploaded

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
terpublic
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 

Recently uploaded (20)

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 

Đại cương Sốt

  • 1. SỐT Ở TRẺ EM GV: TRẦN THỊ HỒNG VÂN
  • 2. Mục tiêu: • Trình bày được đặc điểm điều nhiệt ở trẻ em, định nghĩa, cơ chế bệnh sinh và vai trò của sốt, phân loại sốt • Nắm vững các phương pháp đo thân nhiệt • Trình bày được các căn nguyên gây sốt thường gặp và các tai biến do sốt ở trẻ em • Xử lý đúng các trường hợp sốt ở trẻ em và hướng dẫn được cách xử lý sốt trẻ em tại cộng đồng
  • 3. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT 1.1. Định nghĩa: Sốt là sự tăng thân nhiệt quá giới hạn bình thường của mỗi cá thể. • Một bệnh nhân bị sốt khi có thân nhiệt : - Đo ở trực tràng ≥ 37,8oC (100o F) - Đo ở miệng ≥ 37,5oC (99,5o F) - Đo ở nách ≥ 37,2oC (99o F) - Đo ở tai ≥ 37,2oC (99o F) • Thân nhiệt người bình thường (đo ở miệng và trong điều kiện chuẩn) là 36,8 ± 0,7o C (36,1 – 37,5 o C)
  • 4. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • Thay đổi thân nhiệt ở người bình thường: - Thấp nhất : 4h sáng - Cao nhất : 18h - Tăng khi ăn, hoạt động thể lực, tâm lý, chu kỳ kinh. - Sự chênh lêch thân nhiệt : 0,6o C
  • 5. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • Mức độ sốt: dựa vào thân nhiệt đo tại hậu môn Sốt nhẹ: 38 - 39o C Sốt vừa: 39 - 40o C Sốt cao: 40 - 41,1o C Sốt kịch phát: > 41,1o C
  • 6. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) 1.2. Cơ chế gây sốt: • Cần phân biệt 3 trạng thái: - Tăng thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo được cao trên ngưỡng này. ( xảy ra khi nhiệt độ môi trường rất nóng) - Hạ thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo được thấp dưới ngưỡng này. - Sốt: ngưỡng thân nhiệt ở mức cao ( ngưỡng mới), thân nhiệt bình thường trở thành thấp.
  • 7. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • Khi sốt: Yếu tố gây sốt (NT, độc tố, viêm, đáp ứng MD) ↓ Macrophages, TB biểu mô, lymphocytes ↓ Prostaglandin E2 (PGE2) ↓ vùng dưới đồi (Hypothalamus) ↓ các bộ phận cơ thể ↓ tăng cường tạo nhiệt → Ngưỡng To mới
  • 8. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) →phản ứng của cơ thể: tăng tạo nhiệt và giữ nhiệt Các mao mạch ngoại vi co lại để giữ nhiệt làm cho trẻ thấy rét, muốn mặc ấm. Gan tăng tạo thêm nhiệt. Cơ cũng tăng tạo nhiệt làm cho trẻ run rảy. • Khi hết sốt: ngưỡng thân nhiệt hạ xuống, quá trình ngược lại xảy ra ( giãn mạch, hết run rảy, vã mồ hôi và thân nhiệt trở về bình thường)
  • 9. 1.3.Tác dụng của sốt • Tác dụng có lợi: sốt là một phản ứng chống đỡ làm tăng khả năng đáp ứng miễn dịch, tăng phản ứng miễn dịch (hoạt hoá các tế bào miễn dịch và các phản ứng miễn dịch,xơ hoá, tạo keo... Tăng huy động tế bào tuỷ xương.v.v. Tiêu diệt mầm bệnh
  • 10. • Tác dụng có hại: - Thường xảy ra khi trẻ sốt cao - Tăng phản ứng quá mẫn, shock - Tăng quá trình thoái biến, tiêu huỷ, giảm kẽm và sắt máu… - Mất nước, rối loạn điện giải - Có thể gây co giật do sốt - Các rối loạn thần kinh khác: tổn thương tổ chức não, mê sảng, kích thích, ảo giác... có thể dẫn đến TT thực thể - Chán ăn, suy kiệt - Suy tim, suy hô hấp…
  • 11. 2. Các nguyên nhân gây sốt: Sốt là triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh : - Bệnh nhiễm trùng. - Bệnh viêm - Bệnh miễn dịch - Phá hủy mô tế bào: bỏng, huyết tán, XH… - Ung thư - Bệnh chuyển hóa - Sốt do thuốc - Huyết khối, tắc mạch sâu…
  • 12. 3. Các biểu hiện LS khi sốt: • Thân nhiệt cao ở các mức độ • Biểu hiện toàn thân: mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ, • Dấu hiệu mất nước: môi khô, tiểu ít hơn bt • Rối loạn tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn… • Các biến chứng do sốt cao: Co giật: thường xảy ra khi > 39o C Rối loạn vận mạch, shock: nổi vân tím, lạnh tay chân…
  • 13. • Tính chất sốt + Sốt cao liên tục + sốt kiểu cao nguyên + Sốt chu kỳ (như sốt rét) + Sốt cao dao động: + Sốt cơn + Sốt ngắn ngày, do các virus lành tính ( thường tự khỏi sau 2- 3 ngày không cần điều trị đặc biệt) + Sốt kéo dài: Sốt liên tục hàng ngày từ 2 tuần trở lên + Sốt dai dẳng (Concurrent fever): Sốt nhiều ngày nhưng không liên tục, có những ngày không sốt + FUO • Các triệu chứng của bệnh gây ra sốt
  • 14. 4. Các phương pháp đo thân nhiệt ở TE: • Dụng cụ đo thân nhiệt: chú ý cách sử dụng - Nhiệt kế thủy ngân - Nhiệt kế điện tử • Các vị trí đo thân nhiệt: - Hậu môn - Miệng ( dưới lưỡi) - Nách - Tai
  • 15. • Đo nhiệt độ ở nách: - Lau khô vùng nách. - Đặt đầu nhiệt kế vào giữa vùng hõm nách. Đọc kết quả sau 10 phút(NK thủy ngân). - Nhiệt độ bằng hoặc trên 37,2 o C được coi là sốt.
  • 16. • Đo nhiệt độ ở miệng - Không ăn uống ít nhất 10 phút trước khi cặp nhiệt độ. - đặt NK ở mức chuẩn - Đặt đầu NK ở dưới lưỡi, với trẻ nhỏ ở góc má, ngậm miệng lại nhẹ nhàng (tránh không cắn phải nhiệt kế). Đọc kết quả sau 5 phút. - Nhiệt độ bằng hoặc trên 37,5o C được coi là sốt.
  • 17. • Đo nhiệt độ đường hậu môn (nhiệt độ trực tràng). Cặp nhiệt độ được đặt vào ống trực tràng cẩn thận vì có thể làm tổn thương hậu môn hoăc ống trực tràng ở trẻ nhỏ. Đọc kết quả sau 5 phút (NK thủy ngân). Nhiệt độ đo được bằng hoặc trên 38o C được xem là sốt.
  • 18. 5. ĐIỀU TRỊ 5.1.các biện pháp CS : - Cởi bớt quần áo, phòng thoáng mát. Tránh ủ kín trẻ. - Cho trẻ uống đủ nước. Truyền dịch theo y lệnh nếu trẻ không uống được, bệnh nặng - Chườm nước ấm cho trẻ : dùng khăn nhúng nước ấm đắp vào các vị trí trán, nách, bẹn. • Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc: - Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhỏ bữa. - Tiếp tục bú mẹ nếu trẻ còn bú.
  • 19. 5.2. Thuốc hạ sốt: dùng khi trẻ sốt cao từ 38,5o C trở lên: Paracethamol: - Đường dùng: uống, đặt hậu môn - Liều lượng trung bình: 10-15mg/kg/lần - Có thể dùng lại cách mỗi 4-6 giờ, tối đa 60mg/kg/24 giờ Cần đề phòng ngộ độc Paracethamol: có thể gây ngộ độc cho trẻ, làm huỷ hoại tế bào gan, gây tăng men gan, hôn mê gan • Trẻ có nguy cơ ngộ độc paracethamol khi: dùng Paracethamol ≥ 30 mg/kg/lần hoặc ≥ 60 mg/kg/24giờ hoặc dùng liều cao kéo dài
  • 20. • Các thuốc hạ sốt khác: Ibuprofen Aspirin
  • 21. 5.3. Sốt cao có biến chứng: - Co giật: Ngoài các biện pháp hạ sốt, phải phối hợp với chống co giật - Tím tái: Thở oxy, chống shock theo y lệnh - Rối loạn nước điện giải. 5.4. Điều trị nguyên nhân: • Phòng chống nhiễm trùng:
  • 22. 5.5.Theo dõi: Theo dõi thân nhiệt: Lấy thân nhiệt mỗi 1- 2 giờ khi trẻ còn sốt cao. lên kế hoạch đo thân nhiệt trẻ trong ngày tuỳ theo từng trẻ • Giáo dục sức khoẻ: - Hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ các biện pháp phòng và chăm sóc trẻ sốt. - GD về các nguy hiểm có thể xảy ra khi trẻ bị sốt
  • 23. • TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Nhi.- Đại học Y Hà nội- BÀI GIẢNG NHI KHOA 2009 2. Kliegman: Nelson Textbook of Pediatrics, 18th edition 2007 3. THE MERCK MANUAL- 16th edition 4. Sarrah S. Long, MD. Principle and Practice of Pediatric Infectious Diseases- Third edition