SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
CHĂM SÓC TRẺ EM NHIỄM SARS-CoV-2
TẠI NHÀ
BS. Nguyễn Lân Hiếu- Bộ môn Tim mạch
BS. Lê Nhật Cường- Bộ môn Nhi
Trường Đại học Y Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
NỘI DUNG
1 • Đại cương
2
• Đánh giá mức độ bệnh
3
• Chăm sóc trẻ tại nhà
4
• Kết luận
Đại cương
• Covid-19 đã hiện hữu cùng y tế và xã hội trong hơn 2 năm
• Tỉ lệ trẻ em mắc Covid-19 ngày càng gia tăng
• Bệnh cảnh nhìn chung nhẹ hơn người lớn
• Để thích ứng an toàn, tiến tới đưa Covid-19 thành bệnh đặc
hữu
Điều trị tại nhà ở trẻ
bệnh mức độ nhẹ là
chìa khóa
Đánh giá mức độ bênh (BYT 08/11/2021)
Yếu tố nguy cơ bệnh nặng
• Đẻ non, cân nặng thấp
• Đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, bất thường gene, béo phì
• Bệnh hô hấp mạn tính, hen phế quản
• Bệnh tim bẩm sinh
• Suy giảm miễn dịch bẩm sinh, mắc phải (HIV, điều trị corticoid kéo dài)
• Bệnh thận mạn
• Ung thư, huyết học (bệnh hồng cầu hình liềm),…
Đối tượng chăm sóc tại nhà
 Trẻ mắc bệnh ĐÃ ĐIỀU TRỊ TẠI CSYT, được ra viện theo dõi
tiếp tại nhà
 Trẻ mới mắc bệnh:
- Mức độ bệnh nhẹ
- Không có các yếu tố nguy cơ diễn biến nặng
 Có người chăm sóc theo dõi khỏe mạnh, hiểu biết
Mục tiêu điều trị tại nhà
• Phát hiện kịp thời các triệu chứng nặng
• Điều trị các triệu chứng thông thường
• Tránh lây nhiễm chéo trong gia đình
Lợi ích điều trị tại nhà
• Trẻ được chăm sóc trong vòng tay người thân
• Trẻ không bị thay đổi môi trường sống, ít ảnh hưởng tới tâm lý
• Hạn chế quá tải y tế không cần thiết
Triệu chứng bất thường cần báo NVYT
• Sốt > 38 độ C
• Đau rát họng, ho
• Tiêu chảy
• Mệt mỏi không chịu chơi
• Đau ngực
• SpO2 < 96%
• Khó thở
• Ăn bú kém
Dấu hiệu chuyển nặng
• Thở nhanh
• Khó thở
• Cánh mũi phập phồng
• Rút lõm lồng ngực
• Li bì, lờ đờ, bỏ bú
• Tím môi, đầu chi
• Chi lạnh tái, nổi vân tím
Người chăm sóc trẻ
cần được hướng
dẫn nhận biết các
dấu hiệu nặng, dấu
hiệu bất thường
(cần có hệ thống
video hướng dẫn)
Chuẩn bị dụng cụ
Phân công người chăm sóc phù hợp
Phòng cách ly:
• Tốt nhất là phòng riêng, có nhà vệ sinh riêng, thống nhất với gia đình
không gian riêng cho người nhiễm
• Đồ vệ sinh cá nhân riêng: Khăn mặt, bàn chải, thau chậu, quần áo, dụng
cụ để ăn,…
• Găng tay y tế
• Có bàn phía ngoài để đồ ăn, thức uống
• Thùng rác có nắp đậy, loại mở bằng chân, túi rác vàng
ĐỒ DÙNG THIẾT YẾU
Khẩu trang Nước sát khuẩn
Kẹp nhiệt độ
Thuốc hạ sốt dạng uống, đặt hậu môn,
Oresol, thuốc ho, vimatin tổng hợp
Nước muối sinh lý
Máy đo SPO2 cầm tay
Điện thoại
Máy đo SPO2
- Cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
- Cho người lớn
Người chăm sóc
• Đeo khẩu trang, tấm che giọt bắn khi chăm sóc trẻ
• Vệ sinh tay thường xuyên
• Mở cửa sổ thông thoáng nới ở
• Thường xuyên vệ sinh bề mặt
• Xử lý chất thải của trẻ nhiễm bệnh theo hướng dẫn
• Ổn định tâm lý cho trẻ, nhân biết dấu hiệu nặng
Đối với trẻ
• Đeo khẩu trang với trẻ trên 2 tuổi
• Vệ sinh tay
• Dùng khăn giấy che khi ho, hắt hơi, sau bỏ khăn giấy
• Tập thể dục nhẹ nhàng đối với trẻ lớn
• Đo SpO2, nhiệt độ 2 lần/ngày (tự đo hoặc người chăm sóc giúp
đỡ
Dinh dưỡng
• Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, đa dạng thức ăn, chế biến dễ ăn
• Tiếp tục bú mẹ kể cả khi mẹ là F0
• Đảm bảo đủ nước, nhất là khi bệnh nhân sốt
Xử trí sốt
Chườm hạ sốt: Lấy nước ấm, lau nhẹ chỗ nách, bẹn, lòng bàn tay
chân cho trẻ. Chườm khoảng 10-15 phút kẹp lại nhiệt độ. Dừng
chườm khi nhiệt độ dưới 37.5oC.
Uống hạ sốt khi sốt trên 38,5oC: Paracetamol 10-15 mg/kg/lần. 4-6
giờ sau có thể uống lại nếu sốt.
 Uống thêm nước
Tiêu chảy
• Định nghĩa: đi ngoài trên 3 lần/ngày hoặc phân lỏng nước
• Khi trẻ đi ngoài chú ý mất nước: Khát nhiều, da khô, mắt trũng,
tốc độ đi ngoài nhiều
• Xử trí: Tiếp tục cho bú mẹ, uống thêm Oresol, báo nhân viên y
tế để tư vẫn
• Oresol: pha nguyên gói với lượng nước đủ theo khuyến cáo
trên bao bì, cho trẻ uống từng thìa nhỏ
Xử trí ho, đau họng
• Ho là phản ứng có lợi của cơ thể để tống xuất các dịch tiết bất thường ở đường
thở ra ngoài cơ thể
• Sử dụng thuốc ho khi thật sự cần thiết, đúng chỉ định
- Thuốc ức chế ho: Dùng khi ho quá nhiều, ảnh hưởng đến ăn uống, sinh hoạt.
Không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi
- Thuốc loãng đờm: 1 số ko dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, có thể thay thế bằng uống
nhiều nước
- Thuốc ho thảo dược: Khuyến cáo dùng
Những điều cần tránh
• Không dùng corticoid nếu không có chỉ định của nhân viên y tế
• Hiện các thuốc chống đông đường uống chưa được khuyến
cáo ở trẻ em
• Molnupiravir không dùng cho trẻ dưới 18 tuổi
• Remdesivir dùng ngoại trú chưa có khuyến cáo tại Việt Nam
HC viêm đa cơ quan liên quan đến Covid
• Nghi ngờ khi:
• Sốt >38oC và có ít nhất 2 trong
các dấu hiệu sau:
 Ban đỏ trên da
 Phù mu bàn tay
 Phù mu bàn chân
 Viêm kết mạc (mắt đỏ)
 Môi đỏ, khô
 Rối loạn tiêu hoá
 Bất thường thần kinh (lú lẫn)
Damien Bonnet, M.D., Ph.D., Necker Hospital-
Université, Paris
Kết luận
• Điều trị tại nhà với trẻ bệnh mức độ nhẹ không có yếu tố nguy
cơ
• Giáo dục người chăm sóc nhân biết được tình trạng nặng
• Sử dụng thuốc hạ sốt, chăm sóc dinh dưỡng
• Không tự ý dùng thuốc chống viêm, chống đông khi không có ý
kiến BS
• Cần có tổ y tế cơ sở theo dõi hỗ trợ người chăm sóc trẻ
Tài liệu tham khảo
• Phác đồ điều trị covid 19 ở trẻ em BYT ngày 08/11/2021
• https://www.uptodate.com/contents/covid-19-management-in-
children
• https://www.aap.org/en/pages/2019-novel-coronavirus-covid-
19-infections/clinical-guidance/outpatient-covid-19-
management-strategies-in-children-and-adolescents/

More Related Content

Similar to 15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt

File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1PhmH37
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaSoM
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptNguynTnKhoaKhoa
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmMạnh Tiến
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxDuy Phan
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng nataliej4
 
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Chmsc1
 
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmChia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmBảo Niệu Đức Thịnh
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHSoM
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhNguyen Thuan
 
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnn
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnnHome carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnn
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnnmichaelscottmk
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptxsodiepngoc
 

Similar to 15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt (20)

File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em Nhiễm
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
 
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulinĐề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
 
BA hen.docx
BA hen.docxBA hen.docx
BA hen.docx
 
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
 
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmChia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
 
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnn
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnnHome carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnn
Home carepandemicflu viet dich thuat phien dich cnn
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

15-02-22 BYT CHĂM SÓC TRẺ BỊ COVID.ppt

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HANOI MEDICAL UNIVERSITY CHĂM SÓC TRẺ EM NHIỄM SARS-CoV-2 TẠI NHÀ BS. Nguyễn Lân Hiếu- Bộ môn Tim mạch BS. Lê Nhật Cường- Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HANOI MEDICAL UNIVERSITY NỘI DUNG 1 • Đại cương 2 • Đánh giá mức độ bệnh 3 • Chăm sóc trẻ tại nhà 4 • Kết luận
  • 3. Đại cương • Covid-19 đã hiện hữu cùng y tế và xã hội trong hơn 2 năm • Tỉ lệ trẻ em mắc Covid-19 ngày càng gia tăng • Bệnh cảnh nhìn chung nhẹ hơn người lớn • Để thích ứng an toàn, tiến tới đưa Covid-19 thành bệnh đặc hữu Điều trị tại nhà ở trẻ bệnh mức độ nhẹ là chìa khóa
  • 4. Đánh giá mức độ bênh (BYT 08/11/2021)
  • 5. Yếu tố nguy cơ bệnh nặng • Đẻ non, cân nặng thấp • Đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, bất thường gene, béo phì • Bệnh hô hấp mạn tính, hen phế quản • Bệnh tim bẩm sinh • Suy giảm miễn dịch bẩm sinh, mắc phải (HIV, điều trị corticoid kéo dài) • Bệnh thận mạn • Ung thư, huyết học (bệnh hồng cầu hình liềm),…
  • 6. Đối tượng chăm sóc tại nhà  Trẻ mắc bệnh ĐÃ ĐIỀU TRỊ TẠI CSYT, được ra viện theo dõi tiếp tại nhà  Trẻ mới mắc bệnh: - Mức độ bệnh nhẹ - Không có các yếu tố nguy cơ diễn biến nặng  Có người chăm sóc theo dõi khỏe mạnh, hiểu biết
  • 7. Mục tiêu điều trị tại nhà • Phát hiện kịp thời các triệu chứng nặng • Điều trị các triệu chứng thông thường • Tránh lây nhiễm chéo trong gia đình
  • 8. Lợi ích điều trị tại nhà • Trẻ được chăm sóc trong vòng tay người thân • Trẻ không bị thay đổi môi trường sống, ít ảnh hưởng tới tâm lý • Hạn chế quá tải y tế không cần thiết
  • 9. Triệu chứng bất thường cần báo NVYT • Sốt > 38 độ C • Đau rát họng, ho • Tiêu chảy • Mệt mỏi không chịu chơi • Đau ngực • SpO2 < 96% • Khó thở • Ăn bú kém
  • 10. Dấu hiệu chuyển nặng • Thở nhanh • Khó thở • Cánh mũi phập phồng • Rút lõm lồng ngực • Li bì, lờ đờ, bỏ bú • Tím môi, đầu chi • Chi lạnh tái, nổi vân tím Người chăm sóc trẻ cần được hướng dẫn nhận biết các dấu hiệu nặng, dấu hiệu bất thường (cần có hệ thống video hướng dẫn)
  • 11. Chuẩn bị dụng cụ Phân công người chăm sóc phù hợp Phòng cách ly: • Tốt nhất là phòng riêng, có nhà vệ sinh riêng, thống nhất với gia đình không gian riêng cho người nhiễm • Đồ vệ sinh cá nhân riêng: Khăn mặt, bàn chải, thau chậu, quần áo, dụng cụ để ăn,… • Găng tay y tế • Có bàn phía ngoài để đồ ăn, thức uống • Thùng rác có nắp đậy, loại mở bằng chân, túi rác vàng
  • 12. ĐỒ DÙNG THIẾT YẾU Khẩu trang Nước sát khuẩn Kẹp nhiệt độ Thuốc hạ sốt dạng uống, đặt hậu môn, Oresol, thuốc ho, vimatin tổng hợp Nước muối sinh lý Máy đo SPO2 cầm tay Điện thoại
  • 13. Máy đo SPO2 - Cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Cho người lớn
  • 14. Người chăm sóc • Đeo khẩu trang, tấm che giọt bắn khi chăm sóc trẻ • Vệ sinh tay thường xuyên • Mở cửa sổ thông thoáng nới ở • Thường xuyên vệ sinh bề mặt • Xử lý chất thải của trẻ nhiễm bệnh theo hướng dẫn • Ổn định tâm lý cho trẻ, nhân biết dấu hiệu nặng
  • 15. Đối với trẻ • Đeo khẩu trang với trẻ trên 2 tuổi • Vệ sinh tay • Dùng khăn giấy che khi ho, hắt hơi, sau bỏ khăn giấy • Tập thể dục nhẹ nhàng đối với trẻ lớn • Đo SpO2, nhiệt độ 2 lần/ngày (tự đo hoặc người chăm sóc giúp đỡ
  • 16. Dinh dưỡng • Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, đa dạng thức ăn, chế biến dễ ăn • Tiếp tục bú mẹ kể cả khi mẹ là F0 • Đảm bảo đủ nước, nhất là khi bệnh nhân sốt
  • 17. Xử trí sốt Chườm hạ sốt: Lấy nước ấm, lau nhẹ chỗ nách, bẹn, lòng bàn tay chân cho trẻ. Chườm khoảng 10-15 phút kẹp lại nhiệt độ. Dừng chườm khi nhiệt độ dưới 37.5oC. Uống hạ sốt khi sốt trên 38,5oC: Paracetamol 10-15 mg/kg/lần. 4-6 giờ sau có thể uống lại nếu sốt.  Uống thêm nước
  • 18. Tiêu chảy • Định nghĩa: đi ngoài trên 3 lần/ngày hoặc phân lỏng nước • Khi trẻ đi ngoài chú ý mất nước: Khát nhiều, da khô, mắt trũng, tốc độ đi ngoài nhiều • Xử trí: Tiếp tục cho bú mẹ, uống thêm Oresol, báo nhân viên y tế để tư vẫn • Oresol: pha nguyên gói với lượng nước đủ theo khuyến cáo trên bao bì, cho trẻ uống từng thìa nhỏ
  • 19. Xử trí ho, đau họng • Ho là phản ứng có lợi của cơ thể để tống xuất các dịch tiết bất thường ở đường thở ra ngoài cơ thể • Sử dụng thuốc ho khi thật sự cần thiết, đúng chỉ định - Thuốc ức chế ho: Dùng khi ho quá nhiều, ảnh hưởng đến ăn uống, sinh hoạt. Không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi - Thuốc loãng đờm: 1 số ko dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, có thể thay thế bằng uống nhiều nước - Thuốc ho thảo dược: Khuyến cáo dùng
  • 20. Những điều cần tránh • Không dùng corticoid nếu không có chỉ định của nhân viên y tế • Hiện các thuốc chống đông đường uống chưa được khuyến cáo ở trẻ em • Molnupiravir không dùng cho trẻ dưới 18 tuổi • Remdesivir dùng ngoại trú chưa có khuyến cáo tại Việt Nam
  • 21. HC viêm đa cơ quan liên quan đến Covid • Nghi ngờ khi: • Sốt >38oC và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:  Ban đỏ trên da  Phù mu bàn tay  Phù mu bàn chân  Viêm kết mạc (mắt đỏ)  Môi đỏ, khô  Rối loạn tiêu hoá  Bất thường thần kinh (lú lẫn) Damien Bonnet, M.D., Ph.D., Necker Hospital- Université, Paris
  • 22. Kết luận • Điều trị tại nhà với trẻ bệnh mức độ nhẹ không có yếu tố nguy cơ • Giáo dục người chăm sóc nhân biết được tình trạng nặng • Sử dụng thuốc hạ sốt, chăm sóc dinh dưỡng • Không tự ý dùng thuốc chống viêm, chống đông khi không có ý kiến BS • Cần có tổ y tế cơ sở theo dõi hỗ trợ người chăm sóc trẻ
  • 23. Tài liệu tham khảo • Phác đồ điều trị covid 19 ở trẻ em BYT ngày 08/11/2021 • https://www.uptodate.com/contents/covid-19-management-in- children • https://www.aap.org/en/pages/2019-novel-coronavirus-covid- 19-infections/clinical-guidance/outpatient-covid-19- management-strategies-in-children-and-adolescents/

Editor's Notes

  1. Chú ý viên đạn đặt hậu môn: cần cho ngăn mát tủ lạnh. Chú ý nhiệt kế thuỷ ngân Bỉm tã