SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Download to read offline
ThsBs. Nguyễn Anh Tú
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT
MỤC TIÊU
⚫ Kiến thức
⚫ Định nghĩa được sốt và sốt chưa rõ nguyên nhân
⚫ Phân biệt được sốt và tăng nhiệt
⚫ Trình bày được sinh bệnh học của sốt
⚫ Trình bày cơ chế tác dụng của các loại thuốc hạ sốt
⚫ Trình bày được nguyên nhân của sốt cấp tính và sốt chưa rõ
nguyên nhân
⚫ Mô tả được các kiểu sốt thường gặp trong bệnh nhiễm trùng
⚫ Kỹ năng
⚫ Tiếp cận chẩn đoán một trường hợp sốt cấp tính
⚫ Xử trí được một trường hợp sốt cấp tính
⚫ Tiếp cận chẩn đoán một trường hợp sốt chưa rõ nguyên nhân
(FUO)
⚫ Xử trí được một trường hợp sốt chưa rõ nguyên nhân
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Sốt (fever) :
⚫ Tăng thân nhiệt bệnh lý do sự rối loạn của trung tâm
điều nhiệt ở vùng dưới đồi dưới tác dụng của các yếu tố
gọi là tác nhân (chất) gây sốt, khiến nó phải tăng đến
một điểm-định nhiệt mới 🡪 Thân nhiệt tăng do cả sinh
nhiệt tăng và thải nhiệt giảm.
⚫ Sốt là triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng nhưng
sốt không đồng nghĩa với nhiễm trùng.
⚫ Nhiệt độ bao nhiêu sốt?
⚫ A. Trên 37,5o
C
⚫ B. Trên 37,3o
C
⚫ C .Trên 38o
C
⚫ D. Trên 37,7o
C
⚫ E. Trên 38,3o
C
❖ Bình thường:
Thân nhiệt căn bản 36,8 ± 0,4o
C (98,2 ± 0.7o
F) đo ở miệng.
Nhưng chính xác hơn là thay đổi trong ngày:
o Nhiệt độ cao nhất đo ở miệng sáng sớm 37.2o
C (98.9o
F)
o Nhiệt độ cao nhất đo ở miệng lúc 16 – 18 giờ 37,7o
C
(99.9o
F)
❖ Trường hợp bệnh:
Sốt cũng thay đổi trong ngày:
o Sáng sớm sốt khi nhiệt độ đo ở miệng > 37,2o
C (98.9o
F)
o Chiều tối > 37,7o
C (99.9o
F). Hiếm khi sốt > 41o
C(106o
F).
Nhiệt độ ở trực tràng cao hơn ở miệng khoảng 0,4o
C, cao hơn ở
nách 0,6o
C.
II. SINH BỆNH HỌC CỦA SỐT
a. Tác nhân (chất) gây sốt
⚫ Tác nhân gây sốt ngoại sinh: xuất phát từ bên ngoài ký
chủ, và đại đa số chúng là sản phẩm vi sinh, độc tố hoặc
chính vi sinh vật.
o Vi khuẩn Gr(-): lipopolysaccharide, vi khuẩn Gr (+)acid
lipoteichoic, peptidoglycans, polypeptide.
o Virus, vi khuẩn, nội độc tố, ngoại độc tố, tuberculin, phức
hợp kháng nguyên-kháng thể, thành phần bổ thể (C5a,
C3a), steroid gây sốt (etiocholanolone, muối mật), thuốc
(penicillin, leomycin…) gây tổng hợp và phóng thích các
cytokine gây sốt.
II. SINH BỆNH HỌC CỦA SỐT
⚫ Chất gây sốt nội sinh:(cytokine gây sốt IL1, IL6, TNF)
o Những polypeptide sản xuất bởi nhiều loại tế bào ký
chủ, đặc biệt là đơn bào/đại thực bào.
o Được tạo ra bởi ký chủ để đáp ứng với nhiễm trùng,
tổn thương, viêm hoặc sự kích thích của kháng
nguyên.
⚫ Các polypeptide này gây sốt nhờ khả năng châm ngòi
cho những thay đổi sinh hóa ở vùng dưới đồi
⚫ Chúng khởi phát một đợt thay đổi trong chuyển hóa
acid arachidonic 🡪 prostaglandin (PG) E2
🡪 AMPc làm
nâng điểm-định nhiệt độ
Sơ đồ mô tả cơ chế sinh bệnh học của sốt
Nhiễm trùng, độc tố vi
khuẩn, chất trung gian viêm,
các phản ứng miễn dịch
Đơn bào/Đại thực bào, tế
bào nội mô
Các Cytokine gây sốt:
IL-1, IL-6, TNF, IFN
Nội mạc mạch
máu vùng dưới đồi
Sốt
Độc tố vi khuẩn
Tăng điểm định
nhiệt vùng dưới đồi
Tăng giữ nhiệt và
sản xuất nhiệt
Tuần
hoàn
PGE2
AMP
vòng
b. Tác dụng của thuốc hạ sốt:
Các chất ngăn chặn hệ thống men cyclooxygenase (chặn
đứng sự tổng hợp prostaglandin) là những thuốc hạ sốt
mạnh.
Điểm
định
nhiệt
mới
Điểm
định
nhiệt ban
đầu
cyclooxygenase
SỐT HẠ SỐT
Điểm
định
nhiệt
ban
đầu
Tác dụng của thuốc hạ sốt
o Acetaminophen: được oxýt-hoá, và thể oxýt-hóa ngăn
chặn hoạt động của cyclooxygenase.
o Các loại kháng viêm không phải corticosteroid (NSAID).
o Corticosteroid cũng là thuốc hạ sốt có hiệu quả. Tuy
nhiên chúng tác dụng ở hai nơi: (1) ngăn chặn
phospholipase A2 làm giảm sự tổng hợp acid
arachidonic và (2) chặn đứng bản sao của mRNA cho
các cytokine gây sốt và COX2.
Sơ đồ cơ chế tác dụng của Acetaminophen, NSAIDS và
Corticosteroid
Màng Phospholipids
Acid arachidonic
Cyclooxygenase
(COX-1, COX-2)
Corticosteroid
Corticosteroid ức chế
sản xuất ra COX-2
Phospholipase A2
Prostaglandins
Leukotrienes
5-Lipoxygenase
( - )
( - )
NSAIDS
( - )
Acetamino
phen
TKT
W
III. Cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể
Điểm
định
nhiệt
Co mạch, run cơ 🡪 giảm thải nhiệt,
tăng sản xuất nhiệt,
III. Cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể
Điểm
định
nhiệt
Đổ mồ hôi, giãn mạch 🡪 tăng thải
nhiệt
III. Tăng nhiệt (hyperthermia)
⚫ Tăng nhiệt được đặc trưng bởi sự gia tăng không
kiểm soát nhiệt độ của cơ thể vượt quá khả năng
mất nhiệt của cơ thể mà điểm định nhiệt ở vùng
dưới đồi thì không thay đổi.
⚫ Ví dụ: làm việc hoặc tập luyện trong những môi
trường nóng, mặc quần áo nhiều quá
⚫ Thân nhiệt tăng quá 41o
C kéo dài gây tổn thương
não vĩnh viễn, trên 43o
C gây tử vong cao.
⚫ Không đáp ứng một cách đặc biệt với các loại thuốc
hạ nhiệt.
Phân biệt giữa sốt và tăng nhiệt:
SỐT TĂNG NHIỆT
Nhiễm
trùng
TX môi trường
nóng
Setpoint Setpoint
New
Setpoint
Hạ sốt
Không tác
dụng
Nguyên nhân hay gặp
IV. CÁC KIỂU SỐT
• Sốt gián đoạn (intermittent fever):
• Thân nhiệt lên xuống khoảng rộng (0,3-1,4oC) và trở về
bình thường ít nhất một lần trong 24 giờ
• Do áp-xe sinh mủ, và do dùng thuốc hạ nhiệt không đều,
lao lan toả, viêm đài bể thận cấp với nhiễm trùng huyết,
sốt rét
Sốt nối cơn (remittent fever)
⚫ Tương tự sốt gián đoạn, nhưng thân nhiệt không trở
về bình thường. Đây là kiểu sốt thường gặp nhất tại
khoa nhiễm:
o Nhiễm siêu vi hô hấp cấp, viêm phổi do Mycoplasma.
o Sốt rét do Plasmodium falciparum.
Sốt bừng hoặc sốt nhiễm trùng (hectic or septic fever)
⚫ Có thể là sốt gián đoạn hoặc sốt nối cơn, với chênh
lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từ 1,4o
C trở
lên. Gặp trong:
o Nhiễm trùng sinh mủ (đặc biệt là áp-xe).
o Lao kê, các lymphoma.
Sốt cao liên tục (sustained or continuous fever)
⚫ Thân nhiệt cao đều, kéo dài, với dao động tối thiểu
(≤ 1o
C). Gặp trong:
o Viêm phổi do vi khuẩn gram âm, do phế cầu, thương
hàn, sốt rét ác tính.
o Sốt vẹt, nhiễm rickettsia và hôn mê với tổn thương
thần kinh trung ương
Sốt hồi quy (relapsing or recurrent fever)
⚫ Thời kỳ sốt và thời kỳ thân nhiệt bình thường luân
phiên theo chu kỳ. Trong giai đoạn sốt, sốt có thể
theo bất cứ kiểu nào trên đây. Gặp trong:
o Sốt chuột cắn, sốt dengue và các lymphoma
Sốt về sáng hoặc sốt đảo ngược (reversal of
the diurnal pattern of fever or typhus
inversus)
⚫ Thân nhiệt cao nhất vào buổi sáng sớm (2-4giờ
hoặc 3-6giờ) hơn là suốt chiều tối (16-20giờ).
Thỉnh thoảng gặp trong lao kê, nhiễm salmonella,
áp-xe gan và viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
Phân ly mạch nhiệt (temperature-pulse disparity)
⚫ Thân nhiệt cao với mạch tương đối chậm. Gặp trong:
⚫ Thương hàn, bệnh nhiễm brucella, sốt vẹt.
⚫ Sốt giả (sốt không biến thiên trong ngày).
Sốt cấp tính: Định nghĩa
⚫ Hiện tại, chưa có sự đồng thuận quốc tế về mốc thời
gian của sốt cấp tính và sốt kéo dài. Kể từ khi định
nghĩa sốt chưa rõ nguyên nhân ra đời với thời gian
sốt trên 3 tuần thì có một số tác giả định nghĩa sốt
cấp tính là dưới 3 tuần. Tuy nhiên, cũng có vài tác giả
định nghĩa sốt cấp tính là dưới 2 tuần hoặc ngắn
hơn.
NGUYÊN NHÂN SỐT CẤP TÍNH
⚫ Nguyên nhân gây sốt cấp tính rất nhiều có thể do nhiễm
trùng hoặc không nhiễm trùng. Nguyên nhân sốt cấp tính
thường được định hướng theo tình hình bệnh tại địa
phương, theo mùa.
⚫ Ở Châu Á: Sốt rét chiếm 5% - 50% trường hợp, sốt ve mò
hay sốt do Rickettsia từ 4% - 49% trường hợp, sốt do nhiễm
trùng đường ruột từ 7% - 30% trường hợp, sốt xuất huyết
Dengue từ 7% - 19% trường hợp, nhiễm Leptospira từ 3% -
10% trường hợp và nhiễm virus influenza từ 8% - 12%
trường hợp.
⚫ Căn cứ theo tỷ lệ trung bình của nguyên nhân sốt thì 20%
trường hợp sốt cấp tính là sốt rét, 10% là nhiễm Ricketsia và
Influenza, 5% - 10% là sốt xuất huyết Dengue, sốt do nhiễm
khuẩn đường tiêu hóa, nhiễm Leptospira hoặc viêm não
Nhật Bản.
⚫ Tại các nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái
Lan, Philippines, Việt Nam) nguyên nhân sốt cấp tính
hay gặp Chikungunya (35%), Salmonella typhi (29,4%),
Sốt xuất huyết Dengue (35,3%), Influenza (11,8%),
Rickettsia (6,2%), Viêm gan siêu vi A (1,4%).
⚫ Tại Việt Nam nguyên nhân sốt cấp tính hay gặp
Chikungunya (59,4%), sốt xuất huyết (28,2%), thương
hàn (37,5%), Influenza (18,8); Một nghiên cứu khác thì
nguyên nhân sốt xuất huyết Dengue (21,1%), còn lại
không rõ nguyên nhân sốt cấp tính.
NGUYÊN NHÂN SỐT CẤP TÍNH
❖Nguyên nhân hay gặp trong sốt cấp tính:
⚫ Sốt chưa rõ định hướng: Sốt rét, SXH Dengue,
nhiễm siêu vi.
⚫ Sốt + xuất huyết: nhiễm Não mô cầu, nhiễm
Leptospira, các nhiễm khuẩn cấp, sốt Dengue, sốt
xuất huyết + hội chứng thận (nhiễm Hantavirus).
⚫ Sốt + triệu chứng thần kinh trung ương: VMN mủ
Não mô cầu, sốt rét thể não, viêm não arbovirus, dại,
bại liệt, viêm não- màng não do vi khuẩn hoặc virus
⚫ Sốt + triệu chứng hô hấp: cúm, nhiễm vi khuẩn +
virus đường hô hấp
⚫ Những ổ nhiễm trùng khác: hệ niệu, tim mạch, ổ
bụng, xương khớp, da…
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT CẤP TÍNH
LÂM SÀNG TIỀN CĂN
DỊCH TỄ
CẬN LÂM
SÀNG
⚫ TIỀN CĂN:
⚫ Bản thân:
⚫ Nội khoa: đái tháo đường, tim mạch, khớp…
⚫ Ngoại khoa: phẩu thuật…
⚫ Thói quen: thút lá, rượu, chất gây nghiện
⚫ Dị ứng, Truyền máu
⚫ Gia đình:
⚫ Người bị sốt tương tự
⚫ Bệnh lý ác tính, lao…
⚫ DỊCH TỄ:
⚫ Đang ở đâu khi bị bệnh?
⚫ Có đi đâu trong 6 tháng nay?
⚫ Tiếp xúc với động vật ?
Sốt cấp tính
Nhiệt độ > 37,7o
C
Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng
Tri giác thay đổi
Hạ huyết áp <90mmHg
Thở nhanh >24 l/ph
Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương:
Hô hấp: ho, khó thở
Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng
Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu
Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy
Da: nhọt, áp xe
Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện
Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết
Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm
gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm
Leptospira…
Sốt kèm với phát ban da:
đánh giá sang thương da
Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan:
Nhiễm trùng hô hấp cấp
Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp
Nhiễm trùng hệ niệu
Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp
Nhiễm trùng da mô mềm
Viêm nội tâm mạc
CTM, CRP hoặc Procalcitonin
Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ
gợi ý)
Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu
chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng.
Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ
Dengue (+): điều trị theo phác đồ
CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do
vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm
bụng
Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến
nguyên nhân
Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu,
X-quang ngực, Siêu âm bụng
Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị
đặc hiệu
Xem xét điều trị thử bằng
kháng sinh theo kinh nghiệm
Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ
nguyên nhân (FUO)
Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi
ngày, điều trị triệu chứng.
Nhiễm trùng không rõ nguyên
nhân
Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu
vi…
Loại trừ
Loại trừ
Loại trừ
Âm Có Có
Âm
Sốt(-)
Sốt(+)
Sốt(+)
Sốt (-)
Loại trừ
Hồng ban dạng sởi
Sang thương da bệnh thủy đậu
Hồng ban mụn nước lòng bàn chân, tay
Chấm xuất huyết dưới da trong SXH-D
Ban xuất huyết dạng mảng trong não mô cầu
Sốt cấp tính
Nhiệt độ > 37,7o
C
Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng
Tri giác thay đổi
Hạ huyết áp <90mmHg
Thở nhanh >24 l/ph
Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương:
Hô hấp: ho, khó thở
Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng
Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu
Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy
Da: nhọt, áp xe
Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện
Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết
Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm
gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm
Leptospira…
Sốt kèm với phát ban da:
đánh giá sang thương da
Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan:
Nhiễm trùng hô hấp cấp
Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp
Nhiễm trùng hệ niệu
Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp
Nhiễm trùng da mô mềm
Viêm nội tâm mạc
CTM, CRP hoặc Procalcitonin
Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ
gợi ý)
Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu
chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng.
Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ
Dengue (+): điều trị theo phác đồ
CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do
vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm
bụng
Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến
nguyên nhân
Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu,
X-quang ngực, Siêu âm bụng
Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị
đặc hiệu
Xem xét điều trị thử bằng
kháng sinh theo kinh nghiệm
Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ
nguyên nhân (FUO)
Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi
ngày, điều trị triệu chứng.
Nhiễm trùng không rõ nguyên
nhân
Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu
vi…
Loại trừ
Loại trừ
Loại trừ
Âm Có Có
Âm
Sốt(-)
Sốt(+)
Sốt(+)
Sốt (-)
Loại trừ
Vàng mắt, vàng da trong viêm gan siêu vi B cấp
Vàng da trong nhiễm Leptospira
Sốt cấp tính
Nhiệt độ > 37,7o
C
Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng
Tri giác thay đổi
Hạ huyết áp <90mmHg
Thở nhanh >24 l/ph
Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương:
Hô hấp: ho, khó thở
Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng
Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu
Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy
Da: nhọt, áp xe
Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện
Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết
Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm
gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm
Leptospira…
Sốt kèm với phát ban da:
đánh giá sang thương da
Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan:
Nhiễm trùng hô hấp cấp
Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp
Nhiễm trùng hệ niệu
Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp
Nhiễm trùng da mô mềm
Viêm nội tâm mạc
CTM, CRP hoặc Procalcitonin
Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ
gợi ý)
Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu
chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng.
Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ
Dengue (+): điều trị theo phác đồ
CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do
vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm
bụng
Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến
nguyên nhân
Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu,
X-quang ngực, Siêu âm bụng
Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị
đặc hiệu
Xem xét điều trị thử bằng
kháng sinh theo kinh nghiệm
Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ
nguyên nhân (FUO)
Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi
ngày, điều trị triệu chứng.
Nhiễm trùng không rõ nguyên
nhân
Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu
vi…
Loại trừ
Loại trừ
Loại trừ
Âm Có Có
Âm
Sốt(-)
Sốt(+)
Sốt(+)
Sốt (-)
Loại trừ
ĐIỀU TRỊ SỐT CẤP TÍNH
A. Điều trị triệu chứng:
⚫ Dùng thuốc hạ sốt không chống chỉ định trong những trường
hợp nhiễm trùng này. Cần cân nhắc điều trị hạ sốt sau khi đã
thăm khám cẩn thận vì có thể làm che lấp các triệu chứng
đặc hiệu của bệnh.
⚫ Biên pháp vật lý: làm ẩm không khí, cởi bỏ bớt quần áo, lau
mát, ...
⚫ Thuốc hạ sốt: Aspirin đường uống và Acetaminophen có tác
dụng hạ sốt như nhau. Nhưng Aspirin có nhiều tác dụng phụ
nên ít được sử dụng để điều trị hạ sốt.
⚫ Liều Acetaminophen 10 – 15 mg/kg/lần mỗi 4 – 6 giờ.
⚫ Nhóm NSAIDS như Ibuprofen và các thuốc ức chế COX-2 có
tác dụng điều trị hạ sốt rất tốt.
⚫ Liều Ibuprofen 200 – 400 mg/lần mỗi 4 – 6 giờ không quá
1200mg/ngày.
B. Điều trị nguyên nhân:
⚫ Những trường hợp sốt cấp tính có dấu hiệu
nhiễm trùng nặng (nhiễm trùng huyết, viêm màng
não mủ …), cho kháng sinh ngay sau khi lấy bệnh
phẩm xét nghiệm vi sinh. Kháng sinh ban đầu
theo kinh nghiệm, dự đoán dựa theo lâm sàng và
dịch tễ.
⚫ Khi chẩn đoán xác định rõ ràng, nhất là có kết
quả xét nghiệm vi sinh và kháng sinh đồ, cho
thuốc đặc trị.
Sốt chưa rõ nguyên nhân (fever of unknown
origin = FUO)
⚫ Petersdorf và Beeson (1961):
⚫ Bệnh kéo dài hơn 3 tuần
⚫ Sốt trên 38,3o
C (101o
F) trong vài lần
⚫ Chưa xác định được nguyên nhân sau 1 tuần nằm
viện thăm khám và xét nghiệm
⚫ Durack và Street đề xuất một hệ thống phân loại
mới gồm có 4 loại vào năm 1991:
⚫ FUO cổ điển
⚫ FUO bệnh viện
⚫ FUO giảm bạch cầu hạt (Neutrophile)
⚫ FUO kết hợp với NHIỄM HIV
Bảng phân loại Định nghĩa
Cổ điển
Nhiệt độ > 38o
C
Kéo dài > 3 tuần
Ít nhất điều trị ngoại trú 2 lần hoặc 3 ngày điều trị trong bệnh viện
Nhiễm khuẩn
bệnh viện
Nhiệt độ > 38o
C
Bệnh nhân nhập viện nhưng không sốt hay không có dấu hiệu ủ
bệnh lúc nhập viện
Điều trị ít nhất 3 ngày
Suy giảm miễn
dịch (Giảm bạch
cầu hạt)
Nhiệt độ > 38o
C
Điều trị ít nhất là 3 ngày
Cấy bệnh phẩm âm sau 48 giờ
Bệnh kết hợp
với HIV
Nhiệt độ > 38o
C
Kéo dài > 3 tuần khi điều trị ngoại trú, > 3 ngày khi điều trị nội trú
HIV (+)
⚫ Theo Harrison xuất bản lần thứ 19, sốt chưa rõ nguyên
nhân đã được định nghĩa như sau:
⚫ Sốt > 38,3o
C (101o
F), ít nhất 2 lần
⚫ Bệnh kéo dài ≥ 3 tuần
⚫ Không có tình trạng suy giảm miễn dịch
⚫ Chẩn đoán vẫn chưa xác định sau khi đã hỏi bệnh sử,
thăm khám cẩn thận và đã làm những xét nghiệm sau đây:
tốc độ lắng máu (VS), CRP, Công thức máu (BC, HC, TC),
điện giải, creatinine, protein, ALP, AST, ALT, LDH, CK
(creatine kinase), ferritin, ANA (antinuclear antibodies). RF
(rheumatoid factor), điện di protein, tổng phân tích nước
tiểu, cấy máu (ít nhất 3 mẫu), cấy nước tiểu, X-quang phổi,
siêu âm bụng, test dưới da tuberculin (TST).
NGUYÊN NHÂN SốT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO)
III. NGUYÊN NHÂN
SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO)
Thuộc 4 nhóm bệnh chính sau:
a. Nhiễm trùng:
✔ Vi khuẩn và rickettsia: thương hàn, lao, viêm nội tâm
mạc nhiễm trùng, áp-xe sâu (dưới hoành, gan, thận …),
bệnh nhiễm rickettsia.
✔ Virus: CMV(Cytomegalovirus), EBV(Epstein-barr virus),
HIV.
✔ Ký sinh trùng và vi nấm: bệnh sốt rét, bệnh amibe,
Fasciola spp, bệnh nhiễm cryptococcus,…
NGUYÊN NHÂN
SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO)
b. Bệnh ác tính:
⚫ Bệnh Hodgkin, lymphoma không phải Hodgkin, leukemia.
⚫ Ung thư: gan, thận, ống tiêu hoá, buồng trứng.
c. Bệnh viêm không do nhiễm trùng (bệnh mô liên kết, bệnh
tạo keo):
⚫ Bệnh tự miễn và khớp hệ thống: Lupus ban đỏ (SLE), thấp
khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp.
⚫ Viêm mạch: viêm nút quanh động mạch (PAN), bệnh Horton
(viêm động mạch thái dương).
⚫ Bệnh u hạt: viêm gan hạt (granulomatous hepatitis),
sarcoidosis…
⚫ Hội chứng tự viêm: bệnh Still, bệnh Crohn, bệnh Whipple
(Tropheryma whipplei) …
NGUYÊN NHÂN
SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO)
d. Nguyên nhân khác
⚫ Thuốc: kháng sinh, quinidine, hydantoine, iode, …
⚫ Khối máu tụ (hematoma) sâu.
⚫ Bệnh Kikuchi
⚫ Rối loạn điều nhiệt:
+ Trung tâm: u não, viêm não, tai biến mạch máu não,
rối loạn chức năng vùng dưới đồi…
+ Ngoại vi: loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi, tăng thân
nhiệt do tập luyện, cường giáp …
⚫ Sốt giả, …
V. CHẨN ĐOÁN
Sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO)
⚫ Hỏi kỹ bệnh sử
⚫ Khám bệnh toàn diện, kỹ và lặp đi lặp lại
⚫ Xét nghiệm cận lâm sàng:
⚫ Theo hướng lâm sàng và dịch tễ trên, để xác định
chẩn đoán cần làm các xét nghiệm cận lâm sàng,
bắt đầu các xét nghiệm đơn giản đến phức tạp, các
xét nghiệm không xâm lấn đến xâm lấn.
Lưu đồ tiếp cận
FUO
Có Làm xét nghiệm để chẩn đoán đặc hiệu
Không
CTM, KSTSR, test nhanh △ sốt rét, Chức năng gan, thận, đường huyết, điện giải,
Procalcitonin hoặc CRP,TPTNT, cấy nước tiểu, cấy máu,chụp X-Quang phổi, siêu
âm bụng, widal.
Có
Không
Làm xét nghiệm để chấn đoán đặc hiệu
Bệnh sử, khám lâm sàng, dịch tễ, tiền căn
Không
Nhiễm trùng Bệnh ác tính Bệnh tự miễn Bệnh khác
Định hướng đến các nhóm sau
Soi BK đàm và nước
tiểu, VDRL, HIV test,
huyết thanh △
EBV,CMV,ASO
SÂ tim, chọc DNT,
CTscan xoang, bụng
chậu, xạ hình gallium
67
Điện di protein máu
Phết máu ngoại vi
Huyết học Không huyết học
Tủy đồ
Chụp nhũ ảnh, CT ngực,
bụng, chậu, nội soi
dd/đtr, xạ hình xương, xạ
hình gallium 67
MRI não, sinh thiết sang
thương da, hạch, gan,
mổ nội soi △.
RF, anti CCP, ANA,
AntidsDNA, CPK
Sinh thiết ĐM thái
dương, sinh thiết hạch
Xét nghiệm khác dựa
trên bệnh sử, tiền căn,
dịch tễ và thăm khám
gợi ý.
Không
Không
Không
ĐIỀU TRỊ
⚫ Tốt nhất là điều trị nguyên nhân, sau khi xác định chẩn
đoán. Đa số không khuyến cáo dùng thuốc khi sốt chưa
rõ nguyên nhân, nhưng có thể điều trị triệu chứng hoặc
điều trị thử sau khi khám nghiệm kỹ và cấy vi sinh.
⚫ FUO giảm bạch cầu hạt:
o Điều trị theo kinh nghiệm: phối hợp aminoglycoside và
beta-lactamine chống pseudomonas (aztreonam ...).
Hoặc imipenem hay ceftazidime đơn độc. Khi nhiễm
trùng nghi do catheter tĩnh mạch, thêm vancomycin. Nếu
vẫn còn sốt, thêm amphotericin B.
⚫ FUO bệnh viện:
o Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm (tuỳ lâm sàng).
Coi chừng sốt do thuốc.
⚫ FUO kết hợp với nhiễm HIV:
o Điều trị nhiễm trùng cơ hội (do Pneumocystis carinii,
Cryptococcus neoformans, Toxoplasma gondii, bệnh
lao …).
⚫ FUO cổ điển
o Trước tiên, cho thuốc hạ sốt: aspirin hoặc acetaminophen, liều
cao.
o Thất bại, cho thuốc kháng viêm không phải corticosteroid
(NSAIDs).
o Không hạ sốt, dùng corticosteroid (loại trừ nguyên nhân nhiễm
trùng).
o Tránh điều trị theo kinh nghiệm tích cực, trừ một số trường
hợp:
✔ Lao: điều trị thử 2 -3 tuần, nếu hạ sốt tiếp tục điều trị đủ thời
gian.
✔ Sốt rét lâm sàng, ký sinh trùng sốt rét (-): dùng artesunates.
✔ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, cấy máu (-): nếu không điều trị
tử vong cao, điều trị thử bằng kháng sinh cứu sống bệnh nhân.
XIN CẢM ƠN!

More Related Content

What's hot

XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUSoM
 
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU nataliej4
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHSoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdf
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdfCASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdf
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdftrongnguyen2232000
 
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦUBỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦUSoM
 

What's hot (20)

XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
 
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
Điều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICUĐiều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICU
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdf
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdfCASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdf
CASE LÂM SÀNG NÔI KHOA-đã chuyển đổi.pdf
 
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦUBỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
 

Similar to 5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf

Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatThanh Liem Vo
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmMạnh Tiến
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtThanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptxsodiepngoc
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Cảm Cúm ở Trẻ
Cảm Cúm ở TrẻCảm Cúm ở Trẻ
Cảm Cúm ở TrẻNguyen Duc
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 

Similar to 5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf (20)

sot ccn2023.pptx
sot ccn2023.pptxsot ccn2023.pptx
sot ccn2023.pptx
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giat
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em Nhiễm
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
2. CHUYÊN ĐỀ BỆNH VIỆN SXH DENGUE TRẺ EM.pptx
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Sot va cach xu tri
Sot va cach xu triSot va cach xu tri
Sot va cach xu tri
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Cảm Cúm ở Trẻ
Cảm Cúm ở TrẻCảm Cúm ở Trẻ
Cảm Cúm ở Trẻ
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf

  • 1. ThsBs. Nguyễn Anh Tú TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT
  • 2. MỤC TIÊU ⚫ Kiến thức ⚫ Định nghĩa được sốt và sốt chưa rõ nguyên nhân ⚫ Phân biệt được sốt và tăng nhiệt ⚫ Trình bày được sinh bệnh học của sốt ⚫ Trình bày cơ chế tác dụng của các loại thuốc hạ sốt ⚫ Trình bày được nguyên nhân của sốt cấp tính và sốt chưa rõ nguyên nhân ⚫ Mô tả được các kiểu sốt thường gặp trong bệnh nhiễm trùng ⚫ Kỹ năng ⚫ Tiếp cận chẩn đoán một trường hợp sốt cấp tính ⚫ Xử trí được một trường hợp sốt cấp tính ⚫ Tiếp cận chẩn đoán một trường hợp sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO) ⚫ Xử trí được một trường hợp sốt chưa rõ nguyên nhân
  • 3. I. ĐỊNH NGHĨA 1. Sốt (fever) : ⚫ Tăng thân nhiệt bệnh lý do sự rối loạn của trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi dưới tác dụng của các yếu tố gọi là tác nhân (chất) gây sốt, khiến nó phải tăng đến một điểm-định nhiệt mới 🡪 Thân nhiệt tăng do cả sinh nhiệt tăng và thải nhiệt giảm. ⚫ Sốt là triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng nhưng sốt không đồng nghĩa với nhiễm trùng.
  • 4. ⚫ Nhiệt độ bao nhiêu sốt? ⚫ A. Trên 37,5o C ⚫ B. Trên 37,3o C ⚫ C .Trên 38o C ⚫ D. Trên 37,7o C ⚫ E. Trên 38,3o C
  • 5. ❖ Bình thường: Thân nhiệt căn bản 36,8 ± 0,4o C (98,2 ± 0.7o F) đo ở miệng. Nhưng chính xác hơn là thay đổi trong ngày: o Nhiệt độ cao nhất đo ở miệng sáng sớm 37.2o C (98.9o F) o Nhiệt độ cao nhất đo ở miệng lúc 16 – 18 giờ 37,7o C (99.9o F) ❖ Trường hợp bệnh: Sốt cũng thay đổi trong ngày: o Sáng sớm sốt khi nhiệt độ đo ở miệng > 37,2o C (98.9o F) o Chiều tối > 37,7o C (99.9o F). Hiếm khi sốt > 41o C(106o F). Nhiệt độ ở trực tràng cao hơn ở miệng khoảng 0,4o C, cao hơn ở nách 0,6o C.
  • 6. II. SINH BỆNH HỌC CỦA SỐT a. Tác nhân (chất) gây sốt ⚫ Tác nhân gây sốt ngoại sinh: xuất phát từ bên ngoài ký chủ, và đại đa số chúng là sản phẩm vi sinh, độc tố hoặc chính vi sinh vật. o Vi khuẩn Gr(-): lipopolysaccharide, vi khuẩn Gr (+)acid lipoteichoic, peptidoglycans, polypeptide. o Virus, vi khuẩn, nội độc tố, ngoại độc tố, tuberculin, phức hợp kháng nguyên-kháng thể, thành phần bổ thể (C5a, C3a), steroid gây sốt (etiocholanolone, muối mật), thuốc (penicillin, leomycin…) gây tổng hợp và phóng thích các cytokine gây sốt.
  • 7. II. SINH BỆNH HỌC CỦA SỐT ⚫ Chất gây sốt nội sinh:(cytokine gây sốt IL1, IL6, TNF) o Những polypeptide sản xuất bởi nhiều loại tế bào ký chủ, đặc biệt là đơn bào/đại thực bào. o Được tạo ra bởi ký chủ để đáp ứng với nhiễm trùng, tổn thương, viêm hoặc sự kích thích của kháng nguyên. ⚫ Các polypeptide này gây sốt nhờ khả năng châm ngòi cho những thay đổi sinh hóa ở vùng dưới đồi ⚫ Chúng khởi phát một đợt thay đổi trong chuyển hóa acid arachidonic 🡪 prostaglandin (PG) E2 🡪 AMPc làm nâng điểm-định nhiệt độ
  • 8. Sơ đồ mô tả cơ chế sinh bệnh học của sốt Nhiễm trùng, độc tố vi khuẩn, chất trung gian viêm, các phản ứng miễn dịch Đơn bào/Đại thực bào, tế bào nội mô Các Cytokine gây sốt: IL-1, IL-6, TNF, IFN Nội mạc mạch máu vùng dưới đồi Sốt Độc tố vi khuẩn Tăng điểm định nhiệt vùng dưới đồi Tăng giữ nhiệt và sản xuất nhiệt Tuần hoàn PGE2 AMP vòng
  • 9. b. Tác dụng của thuốc hạ sốt: Các chất ngăn chặn hệ thống men cyclooxygenase (chặn đứng sự tổng hợp prostaglandin) là những thuốc hạ sốt mạnh. Điểm định nhiệt mới Điểm định nhiệt ban đầu cyclooxygenase SỐT HẠ SỐT Điểm định nhiệt ban đầu
  • 10. Tác dụng của thuốc hạ sốt o Acetaminophen: được oxýt-hoá, và thể oxýt-hóa ngăn chặn hoạt động của cyclooxygenase. o Các loại kháng viêm không phải corticosteroid (NSAID). o Corticosteroid cũng là thuốc hạ sốt có hiệu quả. Tuy nhiên chúng tác dụng ở hai nơi: (1) ngăn chặn phospholipase A2 làm giảm sự tổng hợp acid arachidonic và (2) chặn đứng bản sao của mRNA cho các cytokine gây sốt và COX2.
  • 11. Sơ đồ cơ chế tác dụng của Acetaminophen, NSAIDS và Corticosteroid Màng Phospholipids Acid arachidonic Cyclooxygenase (COX-1, COX-2) Corticosteroid Corticosteroid ức chế sản xuất ra COX-2 Phospholipase A2 Prostaglandins Leukotrienes 5-Lipoxygenase ( - ) ( - ) NSAIDS ( - ) Acetamino phen TKT W
  • 12. III. Cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể Điểm định nhiệt Co mạch, run cơ 🡪 giảm thải nhiệt, tăng sản xuất nhiệt,
  • 13. III. Cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể Điểm định nhiệt Đổ mồ hôi, giãn mạch 🡪 tăng thải nhiệt
  • 14. III. Tăng nhiệt (hyperthermia) ⚫ Tăng nhiệt được đặc trưng bởi sự gia tăng không kiểm soát nhiệt độ của cơ thể vượt quá khả năng mất nhiệt của cơ thể mà điểm định nhiệt ở vùng dưới đồi thì không thay đổi. ⚫ Ví dụ: làm việc hoặc tập luyện trong những môi trường nóng, mặc quần áo nhiều quá ⚫ Thân nhiệt tăng quá 41o C kéo dài gây tổn thương não vĩnh viễn, trên 43o C gây tử vong cao. ⚫ Không đáp ứng một cách đặc biệt với các loại thuốc hạ nhiệt.
  • 15. Phân biệt giữa sốt và tăng nhiệt: SỐT TĂNG NHIỆT Nhiễm trùng TX môi trường nóng Setpoint Setpoint New Setpoint Hạ sốt Không tác dụng Nguyên nhân hay gặp
  • 16. IV. CÁC KIỂU SỐT • Sốt gián đoạn (intermittent fever): • Thân nhiệt lên xuống khoảng rộng (0,3-1,4oC) và trở về bình thường ít nhất một lần trong 24 giờ • Do áp-xe sinh mủ, và do dùng thuốc hạ nhiệt không đều, lao lan toả, viêm đài bể thận cấp với nhiễm trùng huyết, sốt rét
  • 17. Sốt nối cơn (remittent fever) ⚫ Tương tự sốt gián đoạn, nhưng thân nhiệt không trở về bình thường. Đây là kiểu sốt thường gặp nhất tại khoa nhiễm: o Nhiễm siêu vi hô hấp cấp, viêm phổi do Mycoplasma. o Sốt rét do Plasmodium falciparum.
  • 18. Sốt bừng hoặc sốt nhiễm trùng (hectic or septic fever) ⚫ Có thể là sốt gián đoạn hoặc sốt nối cơn, với chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từ 1,4o C trở lên. Gặp trong: o Nhiễm trùng sinh mủ (đặc biệt là áp-xe). o Lao kê, các lymphoma.
  • 19. Sốt cao liên tục (sustained or continuous fever) ⚫ Thân nhiệt cao đều, kéo dài, với dao động tối thiểu (≤ 1o C). Gặp trong: o Viêm phổi do vi khuẩn gram âm, do phế cầu, thương hàn, sốt rét ác tính. o Sốt vẹt, nhiễm rickettsia và hôn mê với tổn thương thần kinh trung ương
  • 20. Sốt hồi quy (relapsing or recurrent fever) ⚫ Thời kỳ sốt và thời kỳ thân nhiệt bình thường luân phiên theo chu kỳ. Trong giai đoạn sốt, sốt có thể theo bất cứ kiểu nào trên đây. Gặp trong: o Sốt chuột cắn, sốt dengue và các lymphoma
  • 21. Sốt về sáng hoặc sốt đảo ngược (reversal of the diurnal pattern of fever or typhus inversus) ⚫ Thân nhiệt cao nhất vào buổi sáng sớm (2-4giờ hoặc 3-6giờ) hơn là suốt chiều tối (16-20giờ). Thỉnh thoảng gặp trong lao kê, nhiễm salmonella, áp-xe gan và viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
  • 22. Phân ly mạch nhiệt (temperature-pulse disparity) ⚫ Thân nhiệt cao với mạch tương đối chậm. Gặp trong: ⚫ Thương hàn, bệnh nhiễm brucella, sốt vẹt. ⚫ Sốt giả (sốt không biến thiên trong ngày).
  • 23. Sốt cấp tính: Định nghĩa ⚫ Hiện tại, chưa có sự đồng thuận quốc tế về mốc thời gian của sốt cấp tính và sốt kéo dài. Kể từ khi định nghĩa sốt chưa rõ nguyên nhân ra đời với thời gian sốt trên 3 tuần thì có một số tác giả định nghĩa sốt cấp tính là dưới 3 tuần. Tuy nhiên, cũng có vài tác giả định nghĩa sốt cấp tính là dưới 2 tuần hoặc ngắn hơn.
  • 24. NGUYÊN NHÂN SỐT CẤP TÍNH ⚫ Nguyên nhân gây sốt cấp tính rất nhiều có thể do nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng. Nguyên nhân sốt cấp tính thường được định hướng theo tình hình bệnh tại địa phương, theo mùa. ⚫ Ở Châu Á: Sốt rét chiếm 5% - 50% trường hợp, sốt ve mò hay sốt do Rickettsia từ 4% - 49% trường hợp, sốt do nhiễm trùng đường ruột từ 7% - 30% trường hợp, sốt xuất huyết Dengue từ 7% - 19% trường hợp, nhiễm Leptospira từ 3% - 10% trường hợp và nhiễm virus influenza từ 8% - 12% trường hợp. ⚫ Căn cứ theo tỷ lệ trung bình của nguyên nhân sốt thì 20% trường hợp sốt cấp tính là sốt rét, 10% là nhiễm Ricketsia và Influenza, 5% - 10% là sốt xuất huyết Dengue, sốt do nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, nhiễm Leptospira hoặc viêm não Nhật Bản.
  • 25. ⚫ Tại các nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Việt Nam) nguyên nhân sốt cấp tính hay gặp Chikungunya (35%), Salmonella typhi (29,4%), Sốt xuất huyết Dengue (35,3%), Influenza (11,8%), Rickettsia (6,2%), Viêm gan siêu vi A (1,4%). ⚫ Tại Việt Nam nguyên nhân sốt cấp tính hay gặp Chikungunya (59,4%), sốt xuất huyết (28,2%), thương hàn (37,5%), Influenza (18,8); Một nghiên cứu khác thì nguyên nhân sốt xuất huyết Dengue (21,1%), còn lại không rõ nguyên nhân sốt cấp tính. NGUYÊN NHÂN SỐT CẤP TÍNH
  • 26. ❖Nguyên nhân hay gặp trong sốt cấp tính: ⚫ Sốt chưa rõ định hướng: Sốt rét, SXH Dengue, nhiễm siêu vi. ⚫ Sốt + xuất huyết: nhiễm Não mô cầu, nhiễm Leptospira, các nhiễm khuẩn cấp, sốt Dengue, sốt xuất huyết + hội chứng thận (nhiễm Hantavirus). ⚫ Sốt + triệu chứng thần kinh trung ương: VMN mủ Não mô cầu, sốt rét thể não, viêm não arbovirus, dại, bại liệt, viêm não- màng não do vi khuẩn hoặc virus ⚫ Sốt + triệu chứng hô hấp: cúm, nhiễm vi khuẩn + virus đường hô hấp ⚫ Những ổ nhiễm trùng khác: hệ niệu, tim mạch, ổ bụng, xương khớp, da…
  • 27. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT CẤP TÍNH LÂM SÀNG TIỀN CĂN DỊCH TỄ CẬN LÂM SÀNG
  • 28. ⚫ TIỀN CĂN: ⚫ Bản thân: ⚫ Nội khoa: đái tháo đường, tim mạch, khớp… ⚫ Ngoại khoa: phẩu thuật… ⚫ Thói quen: thút lá, rượu, chất gây nghiện ⚫ Dị ứng, Truyền máu ⚫ Gia đình: ⚫ Người bị sốt tương tự ⚫ Bệnh lý ác tính, lao… ⚫ DỊCH TỄ: ⚫ Đang ở đâu khi bị bệnh? ⚫ Có đi đâu trong 6 tháng nay? ⚫ Tiếp xúc với động vật ?
  • 29. Sốt cấp tính Nhiệt độ > 37,7o C Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng Tri giác thay đổi Hạ huyết áp <90mmHg Thở nhanh >24 l/ph Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương: Hô hấp: ho, khó thở Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy Da: nhọt, áp xe Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm Leptospira… Sốt kèm với phát ban da: đánh giá sang thương da Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan: Nhiễm trùng hô hấp cấp Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp Nhiễm trùng hệ niệu Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp Nhiễm trùng da mô mềm Viêm nội tâm mạc CTM, CRP hoặc Procalcitonin Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ gợi ý) Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ Dengue (+): điều trị theo phác đồ CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm bụng Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến nguyên nhân Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu, X-quang ngực, Siêu âm bụng Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị đặc hiệu Xem xét điều trị thử bằng kháng sinh theo kinh nghiệm Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO) Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Nhiễm trùng không rõ nguyên nhân Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu vi… Loại trừ Loại trừ Loại trừ Âm Có Có Âm Sốt(-) Sốt(+) Sốt(+) Sốt (-) Loại trừ
  • 31. Sang thương da bệnh thủy đậu
  • 32. Hồng ban mụn nước lòng bàn chân, tay
  • 33. Chấm xuất huyết dưới da trong SXH-D
  • 34. Ban xuất huyết dạng mảng trong não mô cầu
  • 35. Sốt cấp tính Nhiệt độ > 37,7o C Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng Tri giác thay đổi Hạ huyết áp <90mmHg Thở nhanh >24 l/ph Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương: Hô hấp: ho, khó thở Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy Da: nhọt, áp xe Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm Leptospira… Sốt kèm với phát ban da: đánh giá sang thương da Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan: Nhiễm trùng hô hấp cấp Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp Nhiễm trùng hệ niệu Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp Nhiễm trùng da mô mềm Viêm nội tâm mạc CTM, CRP hoặc Procalcitonin Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ gợi ý) Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ Dengue (+): điều trị theo phác đồ CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm bụng Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến nguyên nhân Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu, X-quang ngực, Siêu âm bụng Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị đặc hiệu Xem xét điều trị thử bằng kháng sinh theo kinh nghiệm Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO) Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Nhiễm trùng không rõ nguyên nhân Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu vi… Loại trừ Loại trừ Loại trừ Âm Có Có Âm Sốt(-) Sốt(+) Sốt(+) Sốt (-) Loại trừ
  • 36. Vàng mắt, vàng da trong viêm gan siêu vi B cấp
  • 37. Vàng da trong nhiễm Leptospira
  • 38. Sốt cấp tính Nhiệt độ > 37,7o C Các dấu hiệu nặng trên lâm sàng Tri giác thay đổi Hạ huyết áp <90mmHg Thở nhanh >24 l/ph Dấu hiệu gợi ý đến cơ quan tồn thương: Hô hấp: ho, khó thở Hệ TKTW: nhức đầu, co giật, cổ gượng Hệ niệu: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu máu Hệ tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy Da: nhọt, áp xe Tim mạch: âm thổi mới xuất hiện Nếu có -> đánh giá có nhiễm trùng huyết Sốt kèm với vàng da: loại trừ sốt rét, viêm gan, viêm gan do thuốc, tán huyết, nhiễm Leptospira… Sốt kèm với phát ban da: đánh giá sang thương da Nếu có hội chứng đặc hiệu cho cơ quan: Nhiễm trùng hô hấp cấp Hội chứng não cấp, Viêm màng não cấp Nhiễm trùng hệ niệu Nhiễm trùng đường tiêu hóa cấp Nhiễm trùng da mô mềm Viêm nội tâm mạc CTM, CRP hoặc Procalcitonin Xét nghiệm chẩn đoán sốt rét, NS1 (nếu có dịch tễ gợi ý) Các xét nghiệm âm tính: tiếp tục theo dõi tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Sốt rét (+): điều trị theo phác đồ Dengue (+): điều trị theo phác đồ CTM, CRP hoặc Procalcitonin gợi ý nhiễm trùng do vi trùng: Cấy máu,TPTNT, X-quang ngực, Siêu âm bụng Sốt cấp tính không triệu chứng định hướng đến nguyên nhân Sốt > 7 ngày: Cấy máu,TPTNT, cấy nước tiểu, X-quang ngực, Siêu âm bụng Xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị đặc hiệu Xem xét điều trị thử bằng kháng sinh theo kinh nghiệm Xem xét tiếp cận theo sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO) Tiếp tục theo dõi và tìm triệu chứng mới xuất hiện mỗi ngày, điều trị triệu chứng. Nhiễm trùng không rõ nguyên nhân Bệnh tự giới hạn: nhiễm siêu vi… Loại trừ Loại trừ Loại trừ Âm Có Có Âm Sốt(-) Sốt(+) Sốt(+) Sốt (-) Loại trừ
  • 39. ĐIỀU TRỊ SỐT CẤP TÍNH A. Điều trị triệu chứng: ⚫ Dùng thuốc hạ sốt không chống chỉ định trong những trường hợp nhiễm trùng này. Cần cân nhắc điều trị hạ sốt sau khi đã thăm khám cẩn thận vì có thể làm che lấp các triệu chứng đặc hiệu của bệnh. ⚫ Biên pháp vật lý: làm ẩm không khí, cởi bỏ bớt quần áo, lau mát, ... ⚫ Thuốc hạ sốt: Aspirin đường uống và Acetaminophen có tác dụng hạ sốt như nhau. Nhưng Aspirin có nhiều tác dụng phụ nên ít được sử dụng để điều trị hạ sốt. ⚫ Liều Acetaminophen 10 – 15 mg/kg/lần mỗi 4 – 6 giờ. ⚫ Nhóm NSAIDS như Ibuprofen và các thuốc ức chế COX-2 có tác dụng điều trị hạ sốt rất tốt. ⚫ Liều Ibuprofen 200 – 400 mg/lần mỗi 4 – 6 giờ không quá 1200mg/ngày.
  • 40. B. Điều trị nguyên nhân: ⚫ Những trường hợp sốt cấp tính có dấu hiệu nhiễm trùng nặng (nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ …), cho kháng sinh ngay sau khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh. Kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm, dự đoán dựa theo lâm sàng và dịch tễ. ⚫ Khi chẩn đoán xác định rõ ràng, nhất là có kết quả xét nghiệm vi sinh và kháng sinh đồ, cho thuốc đặc trị.
  • 41. Sốt chưa rõ nguyên nhân (fever of unknown origin = FUO) ⚫ Petersdorf và Beeson (1961): ⚫ Bệnh kéo dài hơn 3 tuần ⚫ Sốt trên 38,3o C (101o F) trong vài lần ⚫ Chưa xác định được nguyên nhân sau 1 tuần nằm viện thăm khám và xét nghiệm ⚫ Durack và Street đề xuất một hệ thống phân loại mới gồm có 4 loại vào năm 1991: ⚫ FUO cổ điển ⚫ FUO bệnh viện ⚫ FUO giảm bạch cầu hạt (Neutrophile) ⚫ FUO kết hợp với NHIỄM HIV
  • 42. Bảng phân loại Định nghĩa Cổ điển Nhiệt độ > 38o C Kéo dài > 3 tuần Ít nhất điều trị ngoại trú 2 lần hoặc 3 ngày điều trị trong bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiệt độ > 38o C Bệnh nhân nhập viện nhưng không sốt hay không có dấu hiệu ủ bệnh lúc nhập viện Điều trị ít nhất 3 ngày Suy giảm miễn dịch (Giảm bạch cầu hạt) Nhiệt độ > 38o C Điều trị ít nhất là 3 ngày Cấy bệnh phẩm âm sau 48 giờ Bệnh kết hợp với HIV Nhiệt độ > 38o C Kéo dài > 3 tuần khi điều trị ngoại trú, > 3 ngày khi điều trị nội trú HIV (+)
  • 43.
  • 44. ⚫ Theo Harrison xuất bản lần thứ 19, sốt chưa rõ nguyên nhân đã được định nghĩa như sau: ⚫ Sốt > 38,3o C (101o F), ít nhất 2 lần ⚫ Bệnh kéo dài ≥ 3 tuần ⚫ Không có tình trạng suy giảm miễn dịch ⚫ Chẩn đoán vẫn chưa xác định sau khi đã hỏi bệnh sử, thăm khám cẩn thận và đã làm những xét nghiệm sau đây: tốc độ lắng máu (VS), CRP, Công thức máu (BC, HC, TC), điện giải, creatinine, protein, ALP, AST, ALT, LDH, CK (creatine kinase), ferritin, ANA (antinuclear antibodies). RF (rheumatoid factor), điện di protein, tổng phân tích nước tiểu, cấy máu (ít nhất 3 mẫu), cấy nước tiểu, X-quang phổi, siêu âm bụng, test dưới da tuberculin (TST).
  • 45. NGUYÊN NHÂN SốT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO)
  • 46. III. NGUYÊN NHÂN SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO) Thuộc 4 nhóm bệnh chính sau: a. Nhiễm trùng: ✔ Vi khuẩn và rickettsia: thương hàn, lao, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, áp-xe sâu (dưới hoành, gan, thận …), bệnh nhiễm rickettsia. ✔ Virus: CMV(Cytomegalovirus), EBV(Epstein-barr virus), HIV. ✔ Ký sinh trùng và vi nấm: bệnh sốt rét, bệnh amibe, Fasciola spp, bệnh nhiễm cryptococcus,…
  • 47. NGUYÊN NHÂN SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO) b. Bệnh ác tính: ⚫ Bệnh Hodgkin, lymphoma không phải Hodgkin, leukemia. ⚫ Ung thư: gan, thận, ống tiêu hoá, buồng trứng. c. Bệnh viêm không do nhiễm trùng (bệnh mô liên kết, bệnh tạo keo): ⚫ Bệnh tự miễn và khớp hệ thống: Lupus ban đỏ (SLE), thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp. ⚫ Viêm mạch: viêm nút quanh động mạch (PAN), bệnh Horton (viêm động mạch thái dương). ⚫ Bệnh u hạt: viêm gan hạt (granulomatous hepatitis), sarcoidosis… ⚫ Hội chứng tự viêm: bệnh Still, bệnh Crohn, bệnh Whipple (Tropheryma whipplei) …
  • 48. NGUYÊN NHÂN SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN (FUO) d. Nguyên nhân khác ⚫ Thuốc: kháng sinh, quinidine, hydantoine, iode, … ⚫ Khối máu tụ (hematoma) sâu. ⚫ Bệnh Kikuchi ⚫ Rối loạn điều nhiệt: + Trung tâm: u não, viêm não, tai biến mạch máu não, rối loạn chức năng vùng dưới đồi… + Ngoại vi: loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi, tăng thân nhiệt do tập luyện, cường giáp … ⚫ Sốt giả, …
  • 49. V. CHẨN ĐOÁN Sốt chưa rõ nguyên nhân (FUO) ⚫ Hỏi kỹ bệnh sử ⚫ Khám bệnh toàn diện, kỹ và lặp đi lặp lại ⚫ Xét nghiệm cận lâm sàng: ⚫ Theo hướng lâm sàng và dịch tễ trên, để xác định chẩn đoán cần làm các xét nghiệm cận lâm sàng, bắt đầu các xét nghiệm đơn giản đến phức tạp, các xét nghiệm không xâm lấn đến xâm lấn.
  • 50.
  • 51. Lưu đồ tiếp cận FUO Có Làm xét nghiệm để chẩn đoán đặc hiệu Không CTM, KSTSR, test nhanh △ sốt rét, Chức năng gan, thận, đường huyết, điện giải, Procalcitonin hoặc CRP,TPTNT, cấy nước tiểu, cấy máu,chụp X-Quang phổi, siêu âm bụng, widal. Có Không Làm xét nghiệm để chấn đoán đặc hiệu Bệnh sử, khám lâm sàng, dịch tễ, tiền căn Không Nhiễm trùng Bệnh ác tính Bệnh tự miễn Bệnh khác Định hướng đến các nhóm sau Soi BK đàm và nước tiểu, VDRL, HIV test, huyết thanh △ EBV,CMV,ASO SÂ tim, chọc DNT, CTscan xoang, bụng chậu, xạ hình gallium 67 Điện di protein máu Phết máu ngoại vi Huyết học Không huyết học Tủy đồ Chụp nhũ ảnh, CT ngực, bụng, chậu, nội soi dd/đtr, xạ hình xương, xạ hình gallium 67 MRI não, sinh thiết sang thương da, hạch, gan, mổ nội soi △. RF, anti CCP, ANA, AntidsDNA, CPK Sinh thiết ĐM thái dương, sinh thiết hạch Xét nghiệm khác dựa trên bệnh sử, tiền căn, dịch tễ và thăm khám gợi ý. Không Không Không
  • 52. ĐIỀU TRỊ ⚫ Tốt nhất là điều trị nguyên nhân, sau khi xác định chẩn đoán. Đa số không khuyến cáo dùng thuốc khi sốt chưa rõ nguyên nhân, nhưng có thể điều trị triệu chứng hoặc điều trị thử sau khi khám nghiệm kỹ và cấy vi sinh. ⚫ FUO giảm bạch cầu hạt: o Điều trị theo kinh nghiệm: phối hợp aminoglycoside và beta-lactamine chống pseudomonas (aztreonam ...). Hoặc imipenem hay ceftazidime đơn độc. Khi nhiễm trùng nghi do catheter tĩnh mạch, thêm vancomycin. Nếu vẫn còn sốt, thêm amphotericin B.
  • 53. ⚫ FUO bệnh viện: o Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm (tuỳ lâm sàng). Coi chừng sốt do thuốc. ⚫ FUO kết hợp với nhiễm HIV: o Điều trị nhiễm trùng cơ hội (do Pneumocystis carinii, Cryptococcus neoformans, Toxoplasma gondii, bệnh lao …).
  • 54. ⚫ FUO cổ điển o Trước tiên, cho thuốc hạ sốt: aspirin hoặc acetaminophen, liều cao. o Thất bại, cho thuốc kháng viêm không phải corticosteroid (NSAIDs). o Không hạ sốt, dùng corticosteroid (loại trừ nguyên nhân nhiễm trùng). o Tránh điều trị theo kinh nghiệm tích cực, trừ một số trường hợp: ✔ Lao: điều trị thử 2 -3 tuần, nếu hạ sốt tiếp tục điều trị đủ thời gian. ✔ Sốt rét lâm sàng, ký sinh trùng sốt rét (-): dùng artesunates. ✔ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, cấy máu (-): nếu không điều trị tử vong cao, điều trị thử bằng kháng sinh cứu sống bệnh nhân.