SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
lời mở đầu 
Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền 
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của 
Nhà nước, kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với 
chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại 
quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát 
triển của quốc gia. Vì vậy việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói 
chung và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế 
hàng đầu của nước ta. 
Đối với một nươc đang phát triển, có sự khan hiếm về vốn để tiến hành 
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế 
tận dụng được lợi thế vốn có của quốc gia là một điều vô cùng quan trọng. 
Trong những năm qua ngành thuỷ sản nước ta đã khẳng định được lợi 
thế và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư 
không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản 
đã có sự phát triển to lớn, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ 
lớn phục vụ tái đầu tư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
Xuất khẩu - thành công lớn nhất của ngành thủy sản. Xuất khẩu thúc 
đẩy sự phát triển của lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ 
hậu cần khác của ngành. Như vậy xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng 
đối với ngành thuỷ sản. Để hiểu rõ hơn về xuất khẩu thuỷ sản những cơ hội và 
thách thức. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các tài liệu và số liệu 
thống kê của ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản để thấy được thực trạng 
của ngành từ đó có những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao vai trò của 
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 
Đề tài: "Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam "
Nội dung 
I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam 
1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản 
Việt Nam nằm trog khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển 
dài hơn 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiêng Giang), 
diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng hơn 226.00 km2, có diện tích vùng 
đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000 km2, trong vùng biển Việt Nam có trên 
400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trung 
chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu 
thuyền trong những chuyến ra khơi. Biển Việt Nam còn có nhiều vịnh, đầm 
phà, cửa sông (trong đó hơn 10.000 ha đang quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản) 
và trên 400.000 ha rừng ngập mặn. Đó là tiềm năng để Việt Nam phát triển 
hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản. Cùng đó trong đất liền còn có 
khoảng 7 triệu ha diện tích mặt nước, có thể nuôi trồng thuỷ sản trong đó có 
120.000 ha hồ ao nhỏ, mươn vườn, 244.000 ha hồ chứa mặt nước lớn, 
446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa 1 hoặc 2 vụ bấp bệnh, và 
635.000 ha vùng triều. 
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và một số vùng có khí hậu ôn đới. Tài 
nguyên khí hậu đã giúp cho ngành thuỷ sản phát triển một cách thuận lợi. 
Chủng loại sinh vật đa dạng và phong phú với khoảng 510 loài cá trong 
đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. 
Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng có những khó khăn 
do điều kiện địa hình và thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, 
vào mùa khô lại hay vị hạn hán và gây khó khăn và cả những thổn thất to lớn 
cho ngành thuỷ sản. 
2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản 
Nghề khai thác thuỷ sản đã được hình thành từ lâu. Nguồn lao động có 
kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng, giá nhân công thấp hơn so với khu vực
và thế giới. Hiện nay Nhà nước đang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn 
do đó có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh sự phát triển của 
ngành. 
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc đặt ra 
cho ngành thuỷ sản nước ta đó là hoạt động sản xuất vẫn còn mang tính tự 
cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo ra chất lượng 
chưa cao. Nguồn lao động tuy đông nhưng trình độ văn hoá kỹ thuật không 
cao, lực lượng được đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm 
do đó khó theo kịp sự thay đổi của điều kiện tự nhiên và nhu cầu thị trường. 
Cuộc sông của lao động trong nghề vẫn còn nhiều vất vả, bấp bênh do đó 
không tạo được sự gắn bó với nghề. 
Nhưng về cơ bản có thể khẳng định rằng Việt Nam có tiềm năng dồi 
dào để phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành kinh tế quan trọng. 
3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh 
Hoà chung với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, ngành thuỷ sản 
Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và có những bước tiến 
nhảy vọt , sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và then chốt trong nền kinh 
tế quốc dân. Năm 2001, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 2.226.900 tấn; trong đó 
sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 
và khai thác nội địa đạt 879.100 tấn, giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu đạt 
1.775,5 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 3,4 triệu lao động trong cả 
nước. Đây là thành tựu quan trọng của một thời gian dài phát triển không 
ngừng, tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng của ngành thuỷ sản. 
Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. 
Trong suốt những năm qua, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển biến rõ 
rệt, sau những năm cùng toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu 
tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, rồi sau 
đó bước vào một giai đoạn thời kỳ suy thoái, ngành đã có những bước tiến rõ 
rệt, từ chỗ chỉ là một bộ phận không lớn của kinh tế nông nghiệp, trình độ
công nghệ lạc hậu đến nay ngành đã có quy mô ngày càng lớn, tốc độ phát 
triển ngày càng cao, chiếm 4-5% GDP (nếu chỉ tính thuỷ sản gồm có nuôi 
trồng và khai thác) và trên 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt 
Nam đã có mặt trên 80 quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ 7 về 
xuất khẩu thuỷ sản và Nhà nước hiện tại đã xác định thuỷ sản sẽ là ngành kinh 
tế mũi nhọn của đất nước trong giai đoạn tới. 
II.thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 
1. Những thành công trong việc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 
a. Tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp lớn vào GDP cả nước 
Xuất khẩu thuỷ sản có thể coi là thành quả lớn nhất của ngành thuỷ sản 
Việt Nam, xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần xác định vị trí quan trọng của 
ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế đất nước và trên thị trường quốc tế, từng 
bước đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. 
Kim ngạch xuất khẩu có những bước tiến rõ rệt trong những năm qua, 
năm 1986 giá trị xuât khẩu là 0,102 tỷ USD, năm 1992 là 0,37 tỷ USD và 
tăng lên 1,479 tỷ USD vào năm 2000 và 2,397 tỷ USD năm 2004. Trong suốt 
nhiều năm liền xuất khẩu thuỷ sản đứng vị trí thứ ba về giá trị xuất khẩu của 
cả nước, riêng năm 2004 tụt xuống thứ tư sau ngành giầy da, tỷ trọng xuất 
khẩu thuỷ sản so với tổng kim ngạch cả nước ở mức cao trên dưới 10%. Như 
vậy hàng năm xuất khẩu thuỷ sản có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu 
cả nước. 
Bàng 1: Giá trị xuất khẩu của thuỷ sản so với kim nạch xuất khẩu cả nước. 
Đơn vị: Triệu USD 
Năm 1996 199 
7 
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 
GTXKTS 670 776 858, 
6 
1478, 
6 
177,5 2014 2014 2199 2400 
Tỉ lệ tăng so 
với năm 
trước (%) 
21,8 15,8 10,6 13,1 20,2 13,3 13,3 9,2 9,1 
KN XK 
cả nước 
7255, 
9 
918 
5 
9360 11541 1502 
9 
1670 
6 
1670 
6 
1017 
3 
26003 
TS so với cả 9,23 8,44 9,16 8,41 11,83 12,05 12,05 10,90 9,2
nước (%) 
b. Cơ cấu sản phẩm có sự thay đổi tích cực 
Việc đổi mới công nghệ đã giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện đa 
dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có những 
thay đổi tích cực. 
Con tôm vốn được coi là sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của ngành thuỷ 
sản Việt Nam. Các loại tôn như: Tôm hùm, tôm sú đen, tôm sú trắng và các 
loại tôm khác chiếm gần một nửa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của đất nước. 
Trong năm 2003 Việt Nam đã xuất khẩu được 12.489.749 tấn tôm các loại, 
tăng 9,8% so với năm 2002. Xuất khẩu tôm chiếm 47.7% tổng giá trị xuất 
khẩu hàng thuỷ sản, chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu tôm trên toàn thế giới. 
Năm 2004 giá trị xuất khẩu tôm chiếm 52% tăng 17,3% về giá trị và 11,8% 
về khối lượng. 
Xuất khẩu cá chiếm vị trí thứ hai trong các sản phẩm xuất khẩu thuỷ 
sản Việt Nam. Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cá đạt thành tích cao nhất trong 
các sản phẩm xuất khẩu năm 2004 giá trị xuất khẩu cá chiếm 22,8% trong cơ 
cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu tăng 16,2% về giá trị, tăng 35,5% về khối 
lượng so với năm 2003. Sự nhảy vọt này là do việc gia tăng xuất khẩu sản 
phẩm cá tra và cá basa, cá ngừ vào thị trường Mỹ. Riêng cá tra và cá basa 
chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, sản lượng xuất 
khẩu tăng 55% và tăng 53,75% về giá trị so với năm 2003. 
Các mặt hàng khác như mực và bạch tuộc giá trị xuất khẩu chiếm 6,7% 
trong kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, tăng 40,2% về giá trị và 32,1% về 
khối lượng so với cùng kỳ. Sản phẩm thuỷ sản khô chiếm 4,2% trong kim 
ngạch xuất khẩu, tăng 32,2% về giá trị, tăng 52% về sản lượng so với cùng kỳ 
năm trước. Các mặt hàng khác giảm cả về số lượng và giá trị.
Bảng 2: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam 
Đơn vị: % 
1997 2000 2001 2002 2003 2004 
Tôm đông lạnh 54 45 44 47,8 47,7 52 
Cá đông lạnh 14 16 17 22,9 21,0 22,8 
Hàng khô 8 13 11 6,8 3,3 4,2 
Các động vật thân mềm 15 7 7 7,1 5,1 6,7 
Các sản phẩm khác 9 19 21 15,4 22,8 13,4 
(Tính toán dựa vào số liệu của Trung tam tin học - Bộ Thuỷ sản) 
c. Thị trường xuất khẩu được mở rộng 
Nhờ quá trình đổi mới công nghệ thiết bị, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm 
và nâng cao chất lượng, thị trường xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam đã được 
mở rộng hơn. 
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn thì vấn đề thị trường 
được các doanh nghiệp quan tâm hơn lúc nào hết, bằng những biện pháp xúc 
tiến thương mại, hcủ động tìm kiếm bạn hàng và thị trường mới thay vì thụ 
động ngồi chờ khách hàng đã giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, 
đồng thời duy trì và phát triển các thị trường truyền thống. Đến nay sản phẩm 
thuỷ sản của Việt Nam đã có mặt tại 80 nước và vùng lãnh thổ. 
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo các thị trường 
Đơn vị: USD 
Châu á Châu Âu Mỹ Nhật Bản 
Thị 
trường 
khác 
Tổng 
200 
0 
41239617 
6 
71782420 30130391 
6 
46947291 
5 
22365412 
2 
1478609549 
200 
1 
47550291 
9 
90745293 48903496 
5 
46590079 
2 
25630178 
5 
1777485754
200 
2 
49780334 
1 
73719852 65497732 
4 
53745946 
6 
25886093 
3 
2022820916 
200 
3 
29092581 
7 
11673913 
8 
77765615 
9 
58283787 
0 
43141782 
2 
2199576806 
200 
4 
41386134 
8 
23152751 
5 
60296450 77219472 
0 
38022808 
1 
2400781114 
Nguồn: Tổng hợp báo cáo giá trị xuất khẩu các năm của Trung tâm tin học - Bộ Thuỷ sản 
2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản 
Nhìn vào thực tế xuất khẩu thuỷ sản chúng ta có thể thấy được những 
thành công, những chuyển biến tích cực góp phần ổn định và phát triển kinh 
tế đất nước. Tuy nhiên bên cạnh đó xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vẫn còn tồn 
tại nhiều hạn chế, khó khăn nhất định, trong đó phải kể đến: 
Thứ nhất, đó là thiếu nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho hoạt 
động chế biến. Chế biến thuỷ sản cho xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào nguồn 
nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu có cao thì mới đảm bảo chất lượng 
sản phẩm chế biến đạt yêu cầu xuất khẩu. 
Chủng loại thuỷ sản xuất khẩu còn nghèo nàn, chưa phong phú, chủ 
yếu là tôm, mực đông lạnh, cá tra và các ba sa dưới dạng thô, mới chỉ qua sơ 
chế vì vậy mà giá trị xuất khẩu thấp, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, 
việc xuất khẩu cá sản phẩm cao cấp có phần chưa được chú trọng. 
Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất, chế biến và bảo quản tuy có 
được cải tiến nhưng vẫn ở trình độ thấp so với các nước cùng xuất khẩu khác 
như: Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc… Cùng với đó trình độ cán bộ quản lý 
doanh nghiệp còn nhiều hạn chế cả về kiến thức và kinh nghiệm cạnh tranh 
trên thị trường quốc tế đã làm giảm lợi thế so sánh của xuất khẩu thủy sản 
Việt Nam. 
Khả năng phát triển thị trường cho xuất khẩu thuỷ sản cũng còn nhiều 
yếu kém. Công tác dự báo nhu cầu, nghiên cứu kỹ đặc điểm, nhu cầu, truyền 
thống văn hoá,yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường còn bị bỏ ngỏ làm
hạn chế tốc độ mở rộng thị trường. Bên cạnh đó kinh nghiệm trong việc giải 
quyết các vụ kiện và tranh chấp thương mại cũng còn nhiều hạn chế. Vấn đề 
thị trường vẫn là vấn đề khó khăn cho xuất khẩu thuỷ sản nước ta, làm sao để 
không bị mất thị phần và phát triển mở rộng đó là bài toán lớn đặt ra với các 
doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành thuỷ sản nói chung. Do khó khăn xuất 
khẩu vào thị trường Mỹ mà 2 năm liên tiếp 2003 - 2004 xuất khẩu thuỷ sản 
Việt Nam không đạt mục tiêu đề ra, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 
chỉ đạt 93% kế hoạch mặc dù đã tăng 9,2% so với năm 20003. 
Việc xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu là một điểm yếu lớn 
của thuỷ sản Việt Nam. Đây là một vấn đề mang tính chiến lược và cần được 
đầu tư lâu dài nhưng các doanh nghiệp lại chưa có kế hoạch và chương trình 
xúc tiến thương mại trên thị trường nước ngoài. Và việc mất thương hiệu là 
điều rất dễ xảy ra (điển hình là nước mắm Phú Quốc). Các doanh nghiệp còn 
ít tham gia vào các hội chợ triển lãm để chủ động tìm kiếm khách hàng do đó 
nhiều khi để mất hợp đồng xuất khẩu vào tay các đối thủ cạnh tranh. Điều này 
cần được nhanh chóng khắc phục để khẳng định thương hiệu thuỷ sản Việt 
Nam và phát triển mở rộng thị trường. 
III. Một số giải pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển 
1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm 
Cùng với việc mở rộng thị trường việc đa dạng hoá sản phẩm cũng là 
hướng quan trọng tạo thế gọng kìm cho ngành thuỷ sản xuất khẩu vào thị 
trường thế giới. Đầu tiên phải đa dạng hoá các mặt hàng, đa dạng hoá về 
phương thức chế biến, điều này đòi hỏi hiểu biết rất kĩ về công nghệ chế biến, 
đặc điểm phong tục tập quán, về nhu cầu của từng thị trường. Tiếp theo đó sẽ 
là đa dạng hoá về nguyên liệu chế biến, tạo tiền đề cho việc mơ rộng và thay 
đổi một cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. 
Tạo ra một nguồn nguyên liệu có chất lượng cao. Có thể nói chất lượng 
nguyên liệu thuỷ sản cần được đảm bảo ngay từ khâu đánh bắt nuôi trồng. 
Muốn vậy, trước hết phải xây dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, tuyển chọn, bồi
dưỡng nguồn nhân lực giúp người nuôi trồng có giống chất lượng tốt, sạch 
bệnh, đạt hiệu quả cao. Kế tiếp, khâu nuôi trồng thuỷ sản phải theo đúng quy 
trình, tránh dịch bệnh, tránh sử dụng các loại thuốc kháng sinh không cho 
phép, đảm bảo dư lượng kháng sinh cho phép khi thu hoạch 
Tăng cường sự liên kết chặt chẽ, hình thành mối quan hệ giữa các thnàh 
phần từ người khai thác nuôi trồng đến các nhà chế biến, thương mại, để giảm 
các chi phí, bằng cách đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trợ giúp các hộ nuôi 
trồng vốn và kỹ thuật, và khi đó các nhà chế biến và xuất khẩu sẽ có được 
nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng cao thông qua các hợp đồng bao tiêu 
sản phẩm. 
Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành, để có ưu thế trong xuất khẩu, việc 
đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn 
HACCC có tầm quyết định tới sự sống còn của các doanh nghiệp. Các doanh 
nghiệp cần tự hoàn thiện năng lực quản lý, tự giác kiểm tra và thực hiện vệ 
sinh an toàn thực phẩm, chỉ có như thế mới đảm bảo cho sự phát triển của mỗi 
doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản nói riêng và toàn ngành nói chung. 
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất 
Tích luỹ vốn, đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng cao chất 
lượng đa dạng hoá sản phẩm là tiêu đề cho xuất khẩu của doanh nghiệp 
Bắt đầu với xuất phát điểm thấp hơn các nước trong khu vực và trên thế 
giới do đó trình độ nguồn lao động và trình độ quản lý còn yếu kém. Cần tích 
cực đào tạo kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thông qua các lớp tập huấn trực tiếp 
cho bà con nông dân, cử các kỹ sư xuống tận nơi hướng dẫn kỹ thuật. Nâng 
cao trình độ quản lý cho các nhà quản lý và cán bộ thị trường, tạo cơ hội tiếp 
cận học tậpcác nước có nền kinh tế phát triển, từ đó nâng cao hiệu quả công 
tác nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin thị trường chính xác nhất, đem 
lại hiệu quả cao nhất cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 
Mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ ngành phải có được chiến lược 
cụ thể để tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm đến các khách
hàng trên toàn thế giới. Đồng thời phải xây dựng và quảng bá thương hiệu 
tránh các trường hợp bị đánh cắp thương hiệu như trường hợp đã xảy ra với 
nứơc mắm Phú Quốc. Thương hiệu sẽ là vũ khí quan trọng trong cuộc chiến 
cạnh tranh vô cùng gay gắt hiện nay.
kết luận 
Qua phân tích có thể thấy được ngành thuỷ sản Việt Nam đã có nhiều 
phát triển to lớn, là ngành có khả năng cạnh tranh, do có lợi thế về nguồn tài 
nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ. Tuy nhiên, các yếu tố như cơ sở hạ 
tầng, trình độ năng lực sản xuất và quản lý kém đã làm giảm sức cạnh tranh 
của các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới. 
Thị trường thuỷ sản thế giới đang phát triển và mở rộng, cơ hội phát 
triển cho ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn nhưng bên cạnh đó thách thức 
cung rất nhiều. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi Nhà nước, ngành và 
các doanh nghiệp cần có sự kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận 
dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam, mở rộng thị trường thế giới. 
Qua bài viết này của mình, em đã nêu ra thực trạng, những thuận lợi 
khó khăn, thách thức với xuất khẩu thủy sản Việt Nam và các giải pháp cơ 
bản để phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua 
thách thức đưa thuỷ sản Việt Nam phát triển hơn trong giai đoạn tới.
tài liệu tham khảo 
1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập 
2. Thị trường xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam 
3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 - 2005. 
4. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2004 - 2005. 
5. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - http://vnexpress.net 
6. Bộ Thuỷ sản - http:// wwww.fistenet.gov.Việt Nam
Mục lục 
Lời nói đầu.............................................................................................1 
Nội dung.................................................................................................2 
I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam......................................2 
1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản.................................2 
2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản........................2 
3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh.....................3 
II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam .................................4 
1. Những thành công trong vịêc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam...........4 
2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản..................7 
III. Một số biện pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển........8 
1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm............................8 
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất ................9 
Kết luận ...............................................................................................10

More Related Content

What's hot

Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du anNgoc Minh
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docx
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docxĐầu tư quốc tế - Ôn tập.docx
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docxNguynNgcBchTrm3
 
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáokinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáoVinh Nguyen Duc
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioTrần Tuấn
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếHọc kế toán thực tế
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfMan_Ebook
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngGiáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngPhan Công
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpNông Dân Khoảng
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115nataliej4
 

What's hot (20)

Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
 
Fdi
FdiFdi
Fdi
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
 
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty, HAY!
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty, HAY!Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty, HAY!
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty, HAY!
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docx
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docxĐầu tư quốc tế - Ôn tập.docx
Đầu tư quốc tế - Ôn tập.docx
 
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáokinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
 
Đề tài: Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên, HAYĐề tài: Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên, HAY
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdf
 
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOTLuận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trườngGiáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
 
Phố cổ hội an
Phố cổ hội anPhố cổ hội an
Phố cổ hội an
 

Viewers also liked

Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Nhung Tran
 
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Ngọc Hưng
 
Chuyên đề môn học tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học   tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học   tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcMạnh Tiến
 
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hải Finiks Huỳnh
 
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamLinh Nguyễn
 
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGLap Dinh
 
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPXUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPT.H. Y.P
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Linh Khánh
 
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012BUG Corporation
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcTuấn Đạt
 
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...KPDT
 
Lời nói đầu
Lời nói đầuLời nói đầu
Lời nói đầuTâm Thanh
 
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTERGỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTERVisla Team
 
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Qúy Nguyễn
 
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
The Carbon Cycle by Tangstar Science
The Carbon Cycle by Tangstar ScienceThe Carbon Cycle by Tangstar Science
The Carbon Cycle by Tangstar ScienceJeff Phillips II
 

Viewers also liked (20)

Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
 
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
 
Chuyên đề môn học tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học   tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học   tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
 
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn học
 
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
 
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt NamTìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
 
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
 
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPXUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
 
112634 5772
112634 5772112634 5772
112634 5772
 
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012
Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2012
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nước
 
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...
OVERVIEW OF INDONESIA’S TUNA INDUSTRY AND THE ROLE OF THE GOVERNMENT WITH ENG...
 
Lời nói đầu
Lời nói đầuLời nói đầu
Lời nói đầu
 
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTERGỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
GỐM SỨ MỸ NGHỆ - MÔ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
 
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
 
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
 
Rào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuậtRào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuật
 
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu – thực trạng và giải pháp ...
 
The Carbon Cycle by Tangstar Science
The Carbon Cycle by Tangstar ScienceThe Carbon Cycle by Tangstar Science
The Carbon Cycle by Tangstar Science
 

Similar to Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam

Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanDoKo.VN Channel
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)Bảo Mơ
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013BUG Corporation
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docNguyễn Công Huy
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...nataliej4
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cauGiai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cauTuong Huy
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...Lap Dinh
 
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptx
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptxBai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptx
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptxHonggDng
 
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).docLuanvan84
 
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptTONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptphuongtrantrong2
 
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...Lap Dinh
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXKhanh Do
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Lap Dinh
 

Similar to Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam (20)

Word TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sảnWord TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sản
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy san
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cauGiai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
 
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptx
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptxBai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptx
Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep.pptx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
 
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...
Th s01.049 xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực đồng bằng...
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptTONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
 
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMX
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 

More from Cat Love

Gt vi sinh50
Gt vi sinh50Gt vi sinh50
Gt vi sinh50Cat Love
 
Gt vi sinh49
Gt vi sinh49Gt vi sinh49
Gt vi sinh49Cat Love
 
Gt vi sinh48
Gt vi sinh48Gt vi sinh48
Gt vi sinh48Cat Love
 
Gt vi sinh47
Gt vi sinh47Gt vi sinh47
Gt vi sinh47Cat Love
 
Gt vi sinh46
Gt vi sinh46Gt vi sinh46
Gt vi sinh46Cat Love
 
Gt vi sinh45
Gt vi sinh45Gt vi sinh45
Gt vi sinh45Cat Love
 
Gt vi sinh44
Gt vi sinh44Gt vi sinh44
Gt vi sinh44Cat Love
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Cat Love
 
Gt vi sinh42
Gt vi sinh42Gt vi sinh42
Gt vi sinh42Cat Love
 
Gt vi sinh41
Gt vi sinh41Gt vi sinh41
Gt vi sinh41Cat Love
 
Gt vi sinh38
Gt vi sinh38Gt vi sinh38
Gt vi sinh38Cat Love
 
Gt vi sinh36
Gt vi sinh36Gt vi sinh36
Gt vi sinh36Cat Love
 
Gt vi sinh35
Gt vi sinh35Gt vi sinh35
Gt vi sinh35Cat Love
 
Gt vi sinh34
Gt vi sinh34Gt vi sinh34
Gt vi sinh34Cat Love
 
Gt vi sinh33
Gt vi sinh33Gt vi sinh33
Gt vi sinh33Cat Love
 
Gt vi sinh32
Gt vi sinh32Gt vi sinh32
Gt vi sinh32Cat Love
 
Gt vi sinh31
Gt vi sinh31Gt vi sinh31
Gt vi sinh31Cat Love
 
Gt vi sinh30
Gt vi sinh30Gt vi sinh30
Gt vi sinh30Cat Love
 
Gt vi sinh29
Gt vi sinh29Gt vi sinh29
Gt vi sinh29Cat Love
 
Gt vi sinh24
Gt vi sinh24Gt vi sinh24
Gt vi sinh24Cat Love
 

More from Cat Love (20)

Gt vi sinh50
Gt vi sinh50Gt vi sinh50
Gt vi sinh50
 
Gt vi sinh49
Gt vi sinh49Gt vi sinh49
Gt vi sinh49
 
Gt vi sinh48
Gt vi sinh48Gt vi sinh48
Gt vi sinh48
 
Gt vi sinh47
Gt vi sinh47Gt vi sinh47
Gt vi sinh47
 
Gt vi sinh46
Gt vi sinh46Gt vi sinh46
Gt vi sinh46
 
Gt vi sinh45
Gt vi sinh45Gt vi sinh45
Gt vi sinh45
 
Gt vi sinh44
Gt vi sinh44Gt vi sinh44
Gt vi sinh44
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43
 
Gt vi sinh42
Gt vi sinh42Gt vi sinh42
Gt vi sinh42
 
Gt vi sinh41
Gt vi sinh41Gt vi sinh41
Gt vi sinh41
 
Gt vi sinh38
Gt vi sinh38Gt vi sinh38
Gt vi sinh38
 
Gt vi sinh36
Gt vi sinh36Gt vi sinh36
Gt vi sinh36
 
Gt vi sinh35
Gt vi sinh35Gt vi sinh35
Gt vi sinh35
 
Gt vi sinh34
Gt vi sinh34Gt vi sinh34
Gt vi sinh34
 
Gt vi sinh33
Gt vi sinh33Gt vi sinh33
Gt vi sinh33
 
Gt vi sinh32
Gt vi sinh32Gt vi sinh32
Gt vi sinh32
 
Gt vi sinh31
Gt vi sinh31Gt vi sinh31
Gt vi sinh31
 
Gt vi sinh30
Gt vi sinh30Gt vi sinh30
Gt vi sinh30
 
Gt vi sinh29
Gt vi sinh29Gt vi sinh29
Gt vi sinh29
 
Gt vi sinh24
Gt vi sinh24Gt vi sinh24
Gt vi sinh24
 

Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam

  • 1. lời mở đầu Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia. Vì vậy việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của nước ta. Đối với một nươc đang phát triển, có sự khan hiếm về vốn để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế tận dụng được lợi thế vốn có của quốc gia là một điều vô cùng quan trọng. Trong những năm qua ngành thuỷ sản nước ta đã khẳng định được lợi thế và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản đã có sự phát triển to lớn, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu - thành công lớn nhất của ngành thủy sản. Xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ hậu cần khác của ngành. Như vậy xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng đối với ngành thuỷ sản. Để hiểu rõ hơn về xuất khẩu thuỷ sản những cơ hội và thách thức. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các tài liệu và số liệu thống kê của ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản để thấy được thực trạng của ngành từ đó có những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao vai trò của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Đề tài: "Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam "
  • 2. Nội dung I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam 1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam nằm trog khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài hơn 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiêng Giang), diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng hơn 226.00 km2, có diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000 km2, trong vùng biển Việt Nam có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền trong những chuyến ra khơi. Biển Việt Nam còn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sông (trong đó hơn 10.000 ha đang quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản) và trên 400.000 ha rừng ngập mặn. Đó là tiềm năng để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản. Cùng đó trong đất liền còn có khoảng 7 triệu ha diện tích mặt nước, có thể nuôi trồng thuỷ sản trong đó có 120.000 ha hồ ao nhỏ, mươn vườn, 244.000 ha hồ chứa mặt nước lớn, 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa 1 hoặc 2 vụ bấp bệnh, và 635.000 ha vùng triều. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và một số vùng có khí hậu ôn đới. Tài nguyên khí hậu đã giúp cho ngành thuỷ sản phát triển một cách thuận lợi. Chủng loại sinh vật đa dạng và phong phú với khoảng 510 loài cá trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng có những khó khăn do điều kiện địa hình và thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, vào mùa khô lại hay vị hạn hán và gây khó khăn và cả những thổn thất to lớn cho ngành thuỷ sản. 2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản Nghề khai thác thuỷ sản đã được hình thành từ lâu. Nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng, giá nhân công thấp hơn so với khu vực
  • 3. và thế giới. Hiện nay Nhà nước đang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn do đó có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh sự phát triển của ngành. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc đặt ra cho ngành thuỷ sản nước ta đó là hoạt động sản xuất vẫn còn mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo ra chất lượng chưa cao. Nguồn lao động tuy đông nhưng trình độ văn hoá kỹ thuật không cao, lực lượng được đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm do đó khó theo kịp sự thay đổi của điều kiện tự nhiên và nhu cầu thị trường. Cuộc sông của lao động trong nghề vẫn còn nhiều vất vả, bấp bênh do đó không tạo được sự gắn bó với nghề. Nhưng về cơ bản có thể khẳng định rằng Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành kinh tế quan trọng. 3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh Hoà chung với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và có những bước tiến nhảy vọt , sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2001, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 2.226.900 tấn; trong đó sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản và khai thác nội địa đạt 879.100 tấn, giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu đạt 1.775,5 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 3,4 triệu lao động trong cả nước. Đây là thành tựu quan trọng của một thời gian dài phát triển không ngừng, tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng của ngành thuỷ sản. Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Trong suốt những năm qua, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển biến rõ rệt, sau những năm cùng toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, rồi sau đó bước vào một giai đoạn thời kỳ suy thoái, ngành đã có những bước tiến rõ rệt, từ chỗ chỉ là một bộ phận không lớn của kinh tế nông nghiệp, trình độ
  • 4. công nghệ lạc hậu đến nay ngành đã có quy mô ngày càng lớn, tốc độ phát triển ngày càng cao, chiếm 4-5% GDP (nếu chỉ tính thuỷ sản gồm có nuôi trồng và khai thác) và trên 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 80 quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ 7 về xuất khẩu thuỷ sản và Nhà nước hiện tại đã xác định thuỷ sản sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước trong giai đoạn tới. II.thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 1. Những thành công trong việc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam a. Tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp lớn vào GDP cả nước Xuất khẩu thuỷ sản có thể coi là thành quả lớn nhất của ngành thuỷ sản Việt Nam, xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần xác định vị trí quan trọng của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế đất nước và trên thị trường quốc tế, từng bước đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu có những bước tiến rõ rệt trong những năm qua, năm 1986 giá trị xuât khẩu là 0,102 tỷ USD, năm 1992 là 0,37 tỷ USD và tăng lên 1,479 tỷ USD vào năm 2000 và 2,397 tỷ USD năm 2004. Trong suốt nhiều năm liền xuất khẩu thuỷ sản đứng vị trí thứ ba về giá trị xuất khẩu của cả nước, riêng năm 2004 tụt xuống thứ tư sau ngành giầy da, tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản so với tổng kim ngạch cả nước ở mức cao trên dưới 10%. Như vậy hàng năm xuất khẩu thuỷ sản có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu cả nước. Bàng 1: Giá trị xuất khẩu của thuỷ sản so với kim nạch xuất khẩu cả nước. Đơn vị: Triệu USD Năm 1996 199 7 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 GTXKTS 670 776 858, 6 1478, 6 177,5 2014 2014 2199 2400 Tỉ lệ tăng so với năm trước (%) 21,8 15,8 10,6 13,1 20,2 13,3 13,3 9,2 9,1 KN XK cả nước 7255, 9 918 5 9360 11541 1502 9 1670 6 1670 6 1017 3 26003 TS so với cả 9,23 8,44 9,16 8,41 11,83 12,05 12,05 10,90 9,2
  • 5. nước (%) b. Cơ cấu sản phẩm có sự thay đổi tích cực Việc đổi mới công nghệ đã giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có những thay đổi tích cực. Con tôm vốn được coi là sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của ngành thuỷ sản Việt Nam. Các loại tôn như: Tôm hùm, tôm sú đen, tôm sú trắng và các loại tôm khác chiếm gần một nửa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của đất nước. Trong năm 2003 Việt Nam đã xuất khẩu được 12.489.749 tấn tôm các loại, tăng 9,8% so với năm 2002. Xuất khẩu tôm chiếm 47.7% tổng giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản, chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu tôm trên toàn thế giới. Năm 2004 giá trị xuất khẩu tôm chiếm 52% tăng 17,3% về giá trị và 11,8% về khối lượng. Xuất khẩu cá chiếm vị trí thứ hai trong các sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cá đạt thành tích cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu năm 2004 giá trị xuất khẩu cá chiếm 22,8% trong cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu tăng 16,2% về giá trị, tăng 35,5% về khối lượng so với năm 2003. Sự nhảy vọt này là do việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm cá tra và cá basa, cá ngừ vào thị trường Mỹ. Riêng cá tra và cá basa chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, sản lượng xuất khẩu tăng 55% và tăng 53,75% về giá trị so với năm 2003. Các mặt hàng khác như mực và bạch tuộc giá trị xuất khẩu chiếm 6,7% trong kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, tăng 40,2% về giá trị và 32,1% về khối lượng so với cùng kỳ. Sản phẩm thuỷ sản khô chiếm 4,2% trong kim ngạch xuất khẩu, tăng 32,2% về giá trị, tăng 52% về sản lượng so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng khác giảm cả về số lượng và giá trị.
  • 6. Bảng 2: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam Đơn vị: % 1997 2000 2001 2002 2003 2004 Tôm đông lạnh 54 45 44 47,8 47,7 52 Cá đông lạnh 14 16 17 22,9 21,0 22,8 Hàng khô 8 13 11 6,8 3,3 4,2 Các động vật thân mềm 15 7 7 7,1 5,1 6,7 Các sản phẩm khác 9 19 21 15,4 22,8 13,4 (Tính toán dựa vào số liệu của Trung tam tin học - Bộ Thuỷ sản) c. Thị trường xuất khẩu được mở rộng Nhờ quá trình đổi mới công nghệ thiết bị, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm và nâng cao chất lượng, thị trường xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam đã được mở rộng hơn. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn thì vấn đề thị trường được các doanh nghiệp quan tâm hơn lúc nào hết, bằng những biện pháp xúc tiến thương mại, hcủ động tìm kiếm bạn hàng và thị trường mới thay vì thụ động ngồi chờ khách hàng đã giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, đồng thời duy trì và phát triển các thị trường truyền thống. Đến nay sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đã có mặt tại 80 nước và vùng lãnh thổ. Bảng 3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo các thị trường Đơn vị: USD Châu á Châu Âu Mỹ Nhật Bản Thị trường khác Tổng 200 0 41239617 6 71782420 30130391 6 46947291 5 22365412 2 1478609549 200 1 47550291 9 90745293 48903496 5 46590079 2 25630178 5 1777485754
  • 7. 200 2 49780334 1 73719852 65497732 4 53745946 6 25886093 3 2022820916 200 3 29092581 7 11673913 8 77765615 9 58283787 0 43141782 2 2199576806 200 4 41386134 8 23152751 5 60296450 77219472 0 38022808 1 2400781114 Nguồn: Tổng hợp báo cáo giá trị xuất khẩu các năm của Trung tâm tin học - Bộ Thuỷ sản 2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản Nhìn vào thực tế xuất khẩu thuỷ sản chúng ta có thể thấy được những thành công, những chuyển biến tích cực góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên bên cạnh đó xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn nhất định, trong đó phải kể đến: Thứ nhất, đó là thiếu nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho hoạt động chế biến. Chế biến thuỷ sản cho xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu có cao thì mới đảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến đạt yêu cầu xuất khẩu. Chủng loại thuỷ sản xuất khẩu còn nghèo nàn, chưa phong phú, chủ yếu là tôm, mực đông lạnh, cá tra và các ba sa dưới dạng thô, mới chỉ qua sơ chế vì vậy mà giá trị xuất khẩu thấp, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, việc xuất khẩu cá sản phẩm cao cấp có phần chưa được chú trọng. Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất, chế biến và bảo quản tuy có được cải tiến nhưng vẫn ở trình độ thấp so với các nước cùng xuất khẩu khác như: Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc… Cùng với đó trình độ cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế cả về kiến thức và kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường quốc tế đã làm giảm lợi thế so sánh của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Khả năng phát triển thị trường cho xuất khẩu thuỷ sản cũng còn nhiều yếu kém. Công tác dự báo nhu cầu, nghiên cứu kỹ đặc điểm, nhu cầu, truyền thống văn hoá,yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường còn bị bỏ ngỏ làm
  • 8. hạn chế tốc độ mở rộng thị trường. Bên cạnh đó kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ kiện và tranh chấp thương mại cũng còn nhiều hạn chế. Vấn đề thị trường vẫn là vấn đề khó khăn cho xuất khẩu thuỷ sản nước ta, làm sao để không bị mất thị phần và phát triển mở rộng đó là bài toán lớn đặt ra với các doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành thuỷ sản nói chung. Do khó khăn xuất khẩu vào thị trường Mỹ mà 2 năm liên tiếp 2003 - 2004 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam không đạt mục tiêu đề ra, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chỉ đạt 93% kế hoạch mặc dù đã tăng 9,2% so với năm 20003. Việc xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu là một điểm yếu lớn của thuỷ sản Việt Nam. Đây là một vấn đề mang tính chiến lược và cần được đầu tư lâu dài nhưng các doanh nghiệp lại chưa có kế hoạch và chương trình xúc tiến thương mại trên thị trường nước ngoài. Và việc mất thương hiệu là điều rất dễ xảy ra (điển hình là nước mắm Phú Quốc). Các doanh nghiệp còn ít tham gia vào các hội chợ triển lãm để chủ động tìm kiếm khách hàng do đó nhiều khi để mất hợp đồng xuất khẩu vào tay các đối thủ cạnh tranh. Điều này cần được nhanh chóng khắc phục để khẳng định thương hiệu thuỷ sản Việt Nam và phát triển mở rộng thị trường. III. Một số giải pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển 1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm Cùng với việc mở rộng thị trường việc đa dạng hoá sản phẩm cũng là hướng quan trọng tạo thế gọng kìm cho ngành thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường thế giới. Đầu tiên phải đa dạng hoá các mặt hàng, đa dạng hoá về phương thức chế biến, điều này đòi hỏi hiểu biết rất kĩ về công nghệ chế biến, đặc điểm phong tục tập quán, về nhu cầu của từng thị trường. Tiếp theo đó sẽ là đa dạng hoá về nguyên liệu chế biến, tạo tiền đề cho việc mơ rộng và thay đổi một cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Tạo ra một nguồn nguyên liệu có chất lượng cao. Có thể nói chất lượng nguyên liệu thuỷ sản cần được đảm bảo ngay từ khâu đánh bắt nuôi trồng. Muốn vậy, trước hết phải xây dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, tuyển chọn, bồi
  • 9. dưỡng nguồn nhân lực giúp người nuôi trồng có giống chất lượng tốt, sạch bệnh, đạt hiệu quả cao. Kế tiếp, khâu nuôi trồng thuỷ sản phải theo đúng quy trình, tránh dịch bệnh, tránh sử dụng các loại thuốc kháng sinh không cho phép, đảm bảo dư lượng kháng sinh cho phép khi thu hoạch Tăng cường sự liên kết chặt chẽ, hình thành mối quan hệ giữa các thnàh phần từ người khai thác nuôi trồng đến các nhà chế biến, thương mại, để giảm các chi phí, bằng cách đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trợ giúp các hộ nuôi trồng vốn và kỹ thuật, và khi đó các nhà chế biến và xuất khẩu sẽ có được nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng cao thông qua các hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành, để có ưu thế trong xuất khẩu, việc đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn HACCC có tầm quyết định tới sự sống còn của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tự hoàn thiện năng lực quản lý, tự giác kiểm tra và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ có như thế mới đảm bảo cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản nói riêng và toàn ngành nói chung. 2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất Tích luỹ vốn, đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm là tiêu đề cho xuất khẩu của doanh nghiệp Bắt đầu với xuất phát điểm thấp hơn các nước trong khu vực và trên thế giới do đó trình độ nguồn lao động và trình độ quản lý còn yếu kém. Cần tích cực đào tạo kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thông qua các lớp tập huấn trực tiếp cho bà con nông dân, cử các kỹ sư xuống tận nơi hướng dẫn kỹ thuật. Nâng cao trình độ quản lý cho các nhà quản lý và cán bộ thị trường, tạo cơ hội tiếp cận học tậpcác nước có nền kinh tế phát triển, từ đó nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin thị trường chính xác nhất, đem lại hiệu quả cao nhất cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ ngành phải có được chiến lược cụ thể để tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm đến các khách
  • 10. hàng trên toàn thế giới. Đồng thời phải xây dựng và quảng bá thương hiệu tránh các trường hợp bị đánh cắp thương hiệu như trường hợp đã xảy ra với nứơc mắm Phú Quốc. Thương hiệu sẽ là vũ khí quan trọng trong cuộc chiến cạnh tranh vô cùng gay gắt hiện nay.
  • 11. kết luận Qua phân tích có thể thấy được ngành thuỷ sản Việt Nam đã có nhiều phát triển to lớn, là ngành có khả năng cạnh tranh, do có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ. Tuy nhiên, các yếu tố như cơ sở hạ tầng, trình độ năng lực sản xuất và quản lý kém đã làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Thị trường thuỷ sản thế giới đang phát triển và mở rộng, cơ hội phát triển cho ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn nhưng bên cạnh đó thách thức cung rất nhiều. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi Nhà nước, ngành và các doanh nghiệp cần có sự kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam, mở rộng thị trường thế giới. Qua bài viết này của mình, em đã nêu ra thực trạng, những thuận lợi khó khăn, thách thức với xuất khẩu thủy sản Việt Nam và các giải pháp cơ bản để phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức đưa thuỷ sản Việt Nam phát triển hơn trong giai đoạn tới.
  • 12. tài liệu tham khảo 1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập 2. Thị trường xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam 3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 - 2005. 4. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2004 - 2005. 5. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - http://vnexpress.net 6. Bộ Thuỷ sản - http:// wwww.fistenet.gov.Việt Nam
  • 13. Mục lục Lời nói đầu.............................................................................................1 Nội dung.................................................................................................2 I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam......................................2 1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản.................................2 2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản........................2 3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh.....................3 II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam .................................4 1. Những thành công trong vịêc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam...........4 2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản..................7 III. Một số biện pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển........8 1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm............................8 2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất ................9 Kết luận ...............................................................................................10