SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------------------------------
TIỂU LUẬN KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
Chủ đề:
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN
THẾ GIỚI
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến
Mã sinh viên : 1111110556
Khóa : 50
Giáo viên : ThS. Trần Minh Nguyệt
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Ti u lu n
ể ậ
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Việt Nam là một quốc gia biển,vùng biển nước ta có bờ biển dài 3.260 km với vùng
nội địa lãnh hải rộng 226.000 km2
đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2
. Điều kiện địa
lý và tự nhiên ở Việt Nam đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau với những nguồn
lợi về thủy hải sản phong phú, đa dạng.
Khai thác thủy sản nước ta những năm qua đã phát triển nhanh, đóng góp đáng kể
vào sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo. Năm 1990,
cả nước chỉ có 41.266 chiếc tàu khai thác thủy sản với tổng công suất máy 727.500 CV,
khai thác chủ yếu vùng ven bờ, sản lượng khai thác 672.130 tấn thủy sản; Đến năm 2011,
số tàu cá tăng lên 128.449 chiếc tăng gần 3 lần so với năm 1990 (tăng 1,6 lần so với
năm 2000); tổng công suất máy tàu năm 2011 là 7,22 triệu CV tăng gấp 10 lần so với
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 2
Ti u lu n
ể ậ
năm 1990; sản lượng khai thác hải sản 2.226.600 tấn tăng 4,6 lần so với năm 2001;
trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu từ khai thác hải sản đạt gần 2 tỷ USD, chiếm 33
% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản (6,1 tỷ USD, 2011), tạo công ăn việc làm
cho khoảng 700.000 lao động trực tiếp trên biển.
Tuy nhiên, trong 10 năm trở lại đây hoạt động khai thác hải sản đã nảy sinh nhiều
tồn tại, bất cập như: công tác quản lý tàu cá; nghề khai thác hải sản phát triển tự phát
không kiểm soát được; tổ chức sản xuất trên biển mang tính nhỏ lẻ, phân tán, tự phát
chưa có sự liên kết và hợp tác trong tổ chức sản xuất; công nghệ khai thác, công nghệ
bảo quản sản phẩm sau thu hoạch trên tàu còn lạc hậu so với các nước trong khu vực;
sự cạnh tranh trong khai thác ngày càng tăng; tình trạng đánh bắt bất hợp pháp vẫn diễn
ra đã làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ; Thiếu thông tin, cơ sở dữ liệu
nghề cá để phục vụ chocông tác quản lý, qui hoạch khai thác hải sản; đầu tư cơ sở hạ
tầng còn dàn trải và thiếu đồng bộ… Mặt khác, hệ thống tổ chức quản lý khai thác và
thực thi pháp luật chưa được kiện toàn.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 3
Ti u lu n
ể ậ
I Tổng quan thủy hải sản trên thế giới
Dân số thế giới được dự đoán tăng từ mức hiện tại là 6,8 tỷ người lên đến 9 tỷ người
năm 2050 (UN-DESA 2009). Cùng với việc tăng dân số, nhu cầu về nguồn thực phẩm an
toàn, nhiều dinh dưỡng cũng ngày càng tăng. Khai thác thủy sản đóng góp vai trò quan
trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm này và góp phần cải thiện sinh kế của người
dân cũng như phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Năm 2011, sản lượng khai
thác toàn cầu đạt 90,4 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2010, trong đó khai thác biển đạt
78,9 triệu tấn, tăng 1,9% và khai thác nội đồng đạt 11,5 triệu tấn, tăng 2,6% so với năm
2010. Tuy nhiên, khai thác thủy sản toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn
như: Khai thác quá mức, suy kiệt nguồn lợi, biến đổi khí hậu…
1 Thực trạng
Trong mấy năm gần đây, sản lượng khai thác toàn cầu giảm sút cùng với tình trạng
khai thác quá mức đã chuyển tải thông điệp mạnh mẽ - tình trạng khai thác biển toàn cầu
đang ngày càng xấu đi và ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản toàn cầu. Khai thác quá mức
không chỉ gây hậu quả về mặt sinh thái mà còn góp phần làm giảm sản lượng khai thác
và ảnh hưởng xấu đến kinh tế xã hội trên toàn cầu. Tỷ trọng trữ lượng thủy sản bị khai
thác quá mức tăng từ 10% trong năm 1974 lên đến 26% trong năm 1989. Kể từ năm
1990, nguồn lợi thủy sản bị khai thác quá mức tiếp tục tăng tuy ở mức độ chậm hơn. Hầu
hết trữ lượng của các loài thủy sản hàng đầu, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng khai
thác thế giới đều đã được khai thác triệt để nên không thể khai thác thêm, trong khi một
số loài khác vẫn ở trong tình trạng bị khai thác quá mức.
Khai thác bất hợp pháp và các hoạt động liên quan là những thách thức mà các nước
đang phải đối mặt trong việc đảm bảo phát triển nghề cá bền vững và tăng cường hệ sinh
thái lành mạnh. Cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ mối quan ngại về quy mô và hệ quả
của đánh cá bất hợp pháp. Ở các nước đang phát triển, do khả năng về kỹ thuật còn hạn
chế nên đang phải hứng chịu hậu quả về khai thác bất hợp pháp đã làm lu mờ những nỗ
lực của họ trong quản lý nghề cá, dẫn đến hệ quả tiêu cực trong việc thúc đẩy an ninh
lương thực, xóa đói giảm nghèo và sinh kế bền vững.
Tuy nhiên, một số nước đã triển khai các hoạt động quản lý khai thác hiệu quả, đạt
được những tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ lệ khai thác quá mức và phục hồi nguồn
lợi thủy sản và hệ sinh thái biển. Tại Mỹ, 67% trữ lượng thủy sản hiện tại đã được khai
thác bền vững, trong khi chỉ có 17% bị khai thác quá mức. Tại Newzealand, 69% trữ
lượng thủy sản được khai thác bền vững, trong khi tại Úc, trữ lượng thủy sản khai thác
quá mức chỉ chiếm 12%.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 4
Ti u lu n
ể ậ
Bên cạnh đó, một số nước đã áp dụng các chính sách và biện pháp hiệu quả trong việc
chống khai thác bất hợp pháp như việc nâng cao nhận thức và tuyên truyền cho ngư dân,
do vậy tỷ lệ khai thác bất hợp pháp ở các vùng này đang giảm dần.
2 Sản lượng
Nhìn chung, sản lượng khai thác tiếp tục ổn định ở mức 90 triệu tấn mặc dù có một số
thay đổi đáng kể về sản lượng ở từng nước, từng vùng và từng loài. Trong vòng 7 năm
(2004-2010), sản lượng khai thác biển (không tính cá cơm) đạt 72,1-73,3 triệu tấn, trong
khi sản lượng khai thác nội địa tăng liên tục, với mức tăng là 2,6 triệu tấn/năm.
Năm 2010, sản lượng khai thác cá cơm của Peru giảm chủ yếu là do các biện pháp
quản lý trong khai thác như cấm khai thác trong quý 4 để bảo vệ nguồn lợi cá cơm. Một
số nước khác như Liên Bang Nga, sản lượng khai thác tăng trong năm 2011. Tuy nhiên,
sản lượng khai thác thủy sản của Nhật giảm đáng kể do ảnh hưởng bởi động đất và sóng
thần tháng 3 năm 2011, ước tính giảm khoảng 21% tổng sản lượng thủy sản của nước
này. Nhìn chung, trong năm 2011, tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu đạt trên 90
triệu tấn, mức cao nhất kể từ năm 2006
3 Khai thác biển
Sản lượng khai thác biển toàn cầu tăng đáng kể từ 16,8 triệu tấn năm 1950 lên đến
86,4 triệu tấn năm 1996, sau đó giảm dần trước khi ổn định ở mức 80 triệu tấn. Năm
2010, sản lượng khai thác biển toàn cầu đạt 77,4 triệu tấn, trong đó, sản lượng khu vực
Tây Bắc Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 27% trong tổng sản lượng khai
thác biển năm 2010, tương đương 20,9 triệu tấn. Tiếp theo là Trung Tây Thái Bình
Dương 11,7 triệu tấn (15%), Đông Bắc Atlantic 8,7 triệu tấn (11%) và Đông Bắc Thái
Bình Dương 7,8 triệu tấn (10%).
Do sản lượng khai thác cá cơm giảm đáng kể, Peru đã mất vị trí thứ hai sau Trung
Quốc về số lượng trong thứ tự các nước khai thác biển chủ yếu. Một vài nước châu Á như
Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kể. Sản lượng
của một số nước khác như Na-uy, Nga và Tây Ban Nha cũng phục hồi sau một vài năm
tăng trưởng ì ạch.
Sản lượng khai thác của Nga đã tăng hơn 1 triệu tấn kể từ năm 2004. Theo các nhà
chức trách Nga, có được mức tăng trưởng này là do cắt giảm các thủ tục về hoạt động cập
cảng. Sản lượng đánh bắt của Liên bang Nga được dự báo sẽ đạt mức 6 triệu tấn vào năm
2020, tăng hơn 40% so với mức hiện tại.
Sản lượng khai thác của Peru và Chi-lê giảm do sản lượng khai thác cá cơm giảm.
Ngoài ra, sản lượng của một số các nước khác cũng giảm như: Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 5
Ti u lu n
ể ậ
ở châu Á, Argentina, Canada và Mexico ở châu Mỹ, Ai-len ở châu Âu và Newzealand.
Moroco, Nam Phi và Senagal vẫn là 3 nước có sản lượng khai thác biển nhiều nhất ở
châu Phi.
Tây Bắc Thái Bình Dương vẫn là khu vực có sản lượng cao nhất, tập trung ở ba vùng
Tây Bắc Atlantic, Đông Bắc Atlantic và Đông Bắc Thái Bình Dương, với sản lượng đạt
20,9 triệu tấn trong năm 2010, tương đương 27%. Các loài cá nổi nhỏ có sản lượng cao
nhất trong khu vực này, với cá cơm Nhật đạt 1,9 triệu tấn trong năm 2003 và 1,1 triệu tấn
trong năm 2009-2010. Các loài khác cũng đóng góp sản lượng lớn trong tổng sản lượng
khai thác vùng như cá hố, cá thu Nhật, Alaska Pollock; tuy nhiên các loài này đang bị
khai thác quá mức. Sản lượng mực, bạch tuộc đạt 1,3 triệu tấn trong năm 2010.
Năm 2010, sản lượng khai thác biển khu vực Trung Đông Thái Bình Dương đạt 2
triệu tấn. Khu vực Đông Nam Thái Bình Dương có những thay đổi bất thường với xu
hướng giảm dần sản lượng khai thác từ năm 1993. Các loài cá nổi nhỏ chiếm tỷ trọng lớn
trong sản lượng khai thác. Sản lượng cá cơm, cá sòng (Trachurus murphyi), cá trích Nam
Mỹ (Sardinops sagax) chiếm hơn 80% sản lượng khai thác vùng, trong khi sản lượng các
loài cá mòi và cá trích Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng nhiều nhất vùng Trung Đông
Thái Bình Dương.
Sản lượng khai thác vùng Trung Đông Atlantic tăng trong ba năm qua và đạt 4 triệu
tấn trong năm 2010. Các loài cá nổi nhỏ đóng góp gần 50% trong tổng sản lượng khai
thác, tiếp theo là các loài cá tạp ven bờ. Cá trích (Sardina pilchardus) có sản lượng cao
nhất, đạt 600-900 nghìn tấn trong 10 năm qua.
Sản lượng khai thác Vùng Đông Nam Thái Bình Dương đạt 2,4 triệu tấn trong năm
2010, tương đương với mức sản lượng đầu những năm 1970 và đạt 3 triệu tấn trong cuối
những năm 1980. Cá thu, cá tuyết và cá tuyết chấm đen là những loài có sản lượng cao
nhất.
Tại Đông Bắc Atlantic, tổng sản lượng khai thác biển có xu hướng giảm sau năm
1975, sau đó phục hồi trong những năm 1990 và đạt mức 8,7 triệu tấn trong năm 2010.
Tại khu vực Trung Tây Thái Bình Dương, sản lượng khai thác tiếp tục tăng trưởng, đạt
mức 11,7 triệu tấn năm 2010, chiếm 14% tổng sản lượng khai thác biển toàn cầu.
Sản lượng khai thác ở khu vực phía Đông Ấn Độ Dương có mức tăng trưởng cao,
với tốc độ tăng trưởng đạt 17% trong giai đoạn 2007-2010, đạt 7 triệu tấn năm 2010.
Vùng vịnh Benga và biển Andaman có mức tăng trưởng ổn định. Nguyên nhân tạo ra
mức tăng trưởng này có thể do sự mở rộng vùng khai thác mới hoặc khai thác các loài
mới. Sản lượng khai thác biển Khu vực phía Tây Ấn Độ Dương đạt 4,5 triệu tấn năm
2006, sau đó giảm nhẹ trước khi đạt mức 4,3 triệu tấn trong năm 2010.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 6
Ti u lu n
ể ậ
Tại khu vực Biển Đen – Địa Trung Hải sản lượng khai thác biển giảm 15%, trong
khi khu vực Tây Bắc Atlantic sản lượng giảm 30 % kể từ năm 2007. Năm 2010, sản
lượng khai thác ở Đông Nam Thái Bình Dương (không tính cá cơm) giảm, trong khi sản
lượng phía Đông Nam Atlantic tăng.
Sản lượng khai thác biển của các loài chính như cá ngừ và tôm vẫn ổn định trong
năm 2010, trong khi sản lượng động vật thân đầu tăng trưởng trở lại sau khi giảm xuống
còn 0,8 triệu tấn vào năm 2009. Tại vùng biển Antactic, sản lượng nhuyễn thể tăng hơn
70% so với năm 2010.
Sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ- trai và sò, đã từng chiếm hơn 50% trong sản
lượng khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào những năm 1990 ngày càng giảm trong
những năm gần đây. Sản lượng khai thác trai và sò cũng có xu hướng giảm
4 Khai thác nội địa
Từ giữa những năm 2000 đến nay, tổng sản lượng khai thác nội địa tăng đáng kể, đạt
11,2 triệu tấn trong năm 2010, tăng 30% kể từ năm 2004. Các nước châu Á đóng góp
phần lớn trong tổng sản lượng khai thác nội địa toàn cầu chiếm gần 70%. Trong mấy năm
gần đây, tỷ trọng sản lượng khai thác nội địa của một số nước châu Á ngày càng tăng.
Năm 2010, sản lượng khai thác nội địa của Ấn Độ tăng đáng kể, tăng 0,54 triệu tấn so với
năm 2009. Sản lượng của Trung Quốc và Myanma đều tăng 0,1 triệu tấn.
Sản lượng khai thác nội địa tại một số châu lục khác có những xu hướng khác nhau.
Uganđa và Cộng hòa Tanzania là các nước có sản lượng cao ở châu Phi. Tại một số nước
Nam Mỹ như Agentina, Colombia, Vênêzuêla và một số nước Nam Mỹ khác sản lượng
khai thác nội địa có xu hướng giảm. Tại châu Âu, sản lượng khai thác nội địa tăng trong
giai đoạn 2004-2010 do sản lượng của liên bang Nga tăng gần 50%. Sản lượng khai thác
ở một số nước ở châu Đại Dương thay đổi không đáng kể.
5 Các chiến lược quản lý
Mặc dù có sự khác nhau về mặt quản lý, nguồn lợi hải sản, các điều kiện kinh tế xã
hội, nhưng các nước trong khu vực đều phải đối mặt với những vấn đề bức xúc như nhau
trong quá trình phát triển nghề cá của mình.
Để phát triển bền vững và quản lý tốt , các nước trong khu vực đã để ra các biện pháp
quản lý và đã rất thành công trong quản lý nghề cá ven bờ. Các biện pháp quản lý chủ
yếu là:
- Ban hành luật nghề cá: Đây là cơ sở pháp lý để có quản lý nghề cá hữu hiệu. Nhật
Bản đưa ra luật nghề cá Meifi vào năm 1901 và sửa lại anwm 1910 và năm 1949,
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 7
Ti u lu n
ể ậ
Luật nghề cá hiện từ năm 1949, đã cụ thể hóa bộ luật Meifi, đến nay Nhật Bản có 19
Luật liên quan đén nghề cá. Trung Quốc ban hành Luật nghề cá năm 1986. Thái Lan
1947 và bổ sung năm 1953. Philipin 1975.
- Chương trình cấp giấy phép đánh cá. Để bảo vệ nguồn lợi cá biển và đạt được sự cân
bằng tối ưu giữa năng lực khai thác và nguồn lợi, các nước đã ban hành các qui định
về hạn mức tổng công xuất máy tàu cho phép hoạt động ở mỗi vùng biển. Cấm ngư
cụ và phương pháp đánh bắt có hại, qui định mùa cấm, vùng cấm, kích thước cá cho
phép đánh bắt, kích thước mắt lưới và giới hạn tỉ lệ cá tạp, bảo vệ môi trường. Qui
định vùng cấm hoàn toàn sự hoạt động cuả nghề lưới kéo.
- Phân chia ngư trường: Hầu hết các nước Đông Nam Á và Đông Á đã thực hiện phân
chia ngư trường theo tuyến. Mỗi vùng sẽ qui định cỡ tàu và nghề được phép hoạt
động. Qui định vùng biển cấm nghề lưới kéo hoạt động (thường là các vùng biển ven
bờ)
- Quản lí nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng: Thấy rõ tầm quan trọng và sự phức tạp
của quản lý nghề cá van bờ, nếu chỉ dựa vào số cán bộ ít ỏi của các cơ quan quản lý
nghề cá cấp tỉnh sẽ không thể quản lý, bảo vệ nguồn lợi ven bờ và duy trì được sự
phát triển bền vững của ngành khai thác cá biển.
Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng đang là mô hình quản lý tốt vùng ven bờ cho
nghề cá qui mô nhỏ. Áp dụng mô hình này sẽ hạn chế đáng kể tình trạng cạnh tranh vô
ích trong khai thác và bảo vệ tốt được nguồn lợi ven bờ. mô hình này đang được nhiều
nước nghiên cứu áp dụng
6 Triển vọng
Dự báo, sản lượng khai thác có mức tăng trưởng vừa phải, khoảng 3% trong giai đoạn
2012-2021. Tỷ trọng sản lượng thủy sản khai thác dùng để sản xuất thức ăn sẽ khoảng
17% trong năm 2021, giảm khoảng 6% so với giai đoạn 2009-2011 do nhu cầu tiêu dùng
thủy sản của con người ngày càng tăng. Sản lượng khai thác nội địa sẽ ít hơn so với sản
lượng khai thác biển. Tuy nhiên, cá và các loài thủy sản khai thác từ nội địa đóng góp
phần quan trọng trong thực đơn của mọi người trên toàn thế giới, đặc biệt là các quốc gia
ở châu Á Thái Bình Dương, Mỹ La tinh và Đông Âu. Mức khai thác trong khai thác nội
địa cũng khác nhau ở các vùng khác nhau do yếu tố văn hóa và nhân khẩu học. Khai thác
quá mức cũng vẫn còn tồn tại trong khai thác nội địa, đặc biệt là Nam Mỹ.
II Khai thác thủy hải sản ở Việt Nam
1 Khai thác nội địa
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 8
Ti u lu n
ể ậ
1 Nguồn lợi thủy sản
Việt Nam có những thủy vực tự nhiên rất rộng lớn, hệ thống sông ngòi và kênh rạch
chằng chịt, khí hậu nhiệt đới mưa nhiều. Những điều kiện tự nhiên trên đem lại cho nước
ta những nguồn lợi:
- 1,7 triệu ha thủy vực nội địa
- 230 hồ tự nhiên và đầm phá với diện tích 34.600 ha, năng suất của hồ 250kg/ha.năm.
- Hồ chứa nhân tạo với diện tích trên 40.000 ha, năng suất của hồ 17kg/ha.năm ở các
tỉnh phía Bắc và 30-65kg/ha.năm ở các tỉnh phía Nam
- Sông trong đó có 100 sông lớn, năng suất của sông 8-10kg/ha.năm ở các tỉnh phía
Bắc và 135-150kg/ha.năm ở các tỉnh phía Nam
- 580.000 ha ruộng nước, trong đó 12% thuộc ĐB sông Hồng và 88% thuộc ĐB sông
Cửu Long; 20% ĐB sông Hồng và với tỉ lệ nhỏ hơn ĐB sông Cửu Long bị ngập vào
mùa mưa.
- Có 544 loài cá nước ngọt, trong đó 243 loài cá ở các sông miền Bắc, 134 loài ở miền
Trung và 255 loài ở miền Nam, chỉ có 70 loài có giá trị kinh tế
- Có 186 loài cá nước lợ mặn, trong đó có nhiều loài cá có giá trị kinh tế như cá song
(cá mú), cá hồng, cá trap, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá
đối, cá dìa.
- Có 700 loài động vật không xương sống trong đó 55 loài giáp xác, 125 loài hai mãnh
vỏ và chân bụng..
2 Đặc điểm khai thác nội địa
Khai thác nội địa có xu hướng giảm, thể hiện nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm
nghiêm trọng do việc khai thác quá mức, khai thác hủy diệt, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm
môi trường do các hóa chất dung trong nông nghiệp và do các công trình thủy lợi để kiểm
soát lũ đã làm mất nơi ở, các bãi sinh sản và bãi ương nuôi của cá di cư hoặc các động vật
thủy sản khác
Bảng 2.1. Khai thác thủy sản nội địa qua các năm
Năm 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012
Sản lượng
(1000tấn)
241,3 227,0 206,6 202,9 189,7 194,4 206,1 203,5
(Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm)
Phương tiện khai thác thủy sản nội địa rất thô sơ, chủ yếu là các công cụ khai thác
truyền thống có từ lâu đời như chài, lưới, đăng,…, chưa kể tới kích điện, xung điện… đây
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 9
Ti u lu n
ể ậ
là những phương tiện có tính hủy diệt rất cao, ngư dân có thể đánh bắt bất kỳ đối tượng
và kích thước nào mà gần như không gặp phải trở ngại nào.
Khai thác thủy sản nội địa đóng vai trò quan trọng đối với dân nghèo vùng nông thôn
Việt Nam, không chỉ đối với những người đánh bắt chuyên nghiệp mà cả đối với những
hộ dân coi kết hợp đánh cá như một sinh kế phụ bên cạnh những nghề khác.
3 Giá trị sản lượng khai thác
Sản lượng khai thác cá nội địa bao gồm cả khai thác thủy sản dựa trên nuôi thả, thông
qua việc thả giống ở các hồ chứa, đập hoặc các mặt nước khác, chủ yếu là cá chép và cá
rô phi.
Bảng 2.2. Hiện trạng khai thác thủy sản ở Việt Nam giai đoạn 2001-2012
T
T
Sản
lượng
ĐVT
Năm
2001
Tỷ
lệ
(%)
Năm
2010
Tỷ
lệ
(%)
Năm
2012
Tỷ
lệ
(%)
1
Tổng sản
lượng
Nghì
n tấn
1724,8 100 2414,4 100 2622,2 100
2
Sản lượng
nội địa
Nghì
n tấn
243,6 14,1 194,4 8,0 203,5 7,8
3.
Sản lượng
hải sản
Nghì
n tấn
1481,2 85,9 2220,0 92,0 2418,7 92,2
4
Sản lượng
cá biển
Nghì
n tấn
1120,5 75,6 1662,7 74,0 1796,4 68,5
(Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm)
Theo tổng cục thống kê, năm 2012 cả nước đạt 2,62 triệu tấn thủy sản các loại, tăng
52% so với năm 201, trong đó khai thác biển chiếm 92,2%, còn lại là khai thác nội địa.
Sản lượng khai thác hải sản có xu hướng tăng, sản lượng khai thác nội địa có xu hướng
giảm giai đoạn 2001-2010, từ 2010-2012 đang có xu hướng tăng trở lại.
2 Khai thác biển
1 Nguồn lợi hải sản
Theo thống kê cho thấy biển Việt Nam có chừng 11.000 loài sinh vật đã được pháp
hiện. Trong đó có khoảng 6000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 1640 loài giáp xác, 2500
loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, 25 loài mực, 7loài bạch tuộc,… Vùng biển đặc quyền
kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với
khả năng khai thác bền vững 1,4 – 1,8 triệu tấn. Với những tiếm năng trên ngành khai
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 10
Ti u lu n
ể ậ
thác thủy hải sản ở Việt Nam xuất hiện từ rất sớm nhưng chủ yếu tập trung đánh bắt ven
bờ trong khi nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết.
 Nguồn lợi xa bờ
Đây là vùng nước ngoài khơi thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế, được tính từ đường
cách bờ biển 24 hải lí đến giới hạn ngoài của vùng biển Việt Nam. Mặc dù hoạt động khai
thác đã diễn ra từ những năm 90 nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về nguồn lợi ở khu vực
này .Trong những năm gần đây hoạt động khai thác đã diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều ngư
trường ở cả 5 vùng biển khơi vịnh Bắc Bộ, Duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây
Nam Bộ và vịnh Thái Lan.
Dựa trên những số liệu sẵn có và phân tích thực tiễn khai thác trong những năm gần
đây có thể thấy rằng nguồn lợi thủy sản xa bờ ở nước ta nhìn chung không giàu, mức
phong phú trung bình, độ sâu càng lớn mật độ càng giảm và nguồn lợi cũng ít phong phú.
Các loại hải sản có giá trị kinh tế cao chỉ chiếm số lượng và tỉ lệ thấp, thành phần cá tạp
chiếm tỉ lệ cao. Trong đó vùng biển Đông Nam Bộ có khả năng khai thác hải sản xa bờ
lớn nhất chiếm 49,7% khả năng khai thác cả nước, sau đó là Vịnh Bắc Bộ (16%), biển
miển Trung (14,3%), Tây Nam Bộ(11,9%). Tuy nhiên, lượng cá có thể xuất khẩu trong
sản lượng đánh bắt xa bờ là không cao, ở miền Bắc chỉ chiếm khoảng 5 – 15% sản lượng,
miền Trung chỉ xuất khẩu được một số loài cá nổi lớn và mực, ở Đông và Tây Nam Bộ
lượng cá này cũng chỉ chiểm khoảng 20 – 30%. Tỉ lệ cá tạp trung bình chiếm đến 40%.
Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân án, đàn cá nhỏ, khó đạt hiệu quả cao khi tiến
hành khai thác ở quy mô lớn; điều kiện thủy văn, khí hậu ở vùng này thất thường, có
nhiều dông, bão thêm vào đó công tác hậu cần chưa tốt làm cho quá trình khai thác chịu
nhiều rủi ro, tốn thêm chi phí.
 Nguồn lợi ven bờ
Vùng nước mặn ven bờ là vùng sinh thái quan trọng nhất đối với các loài thủy sinh
vật. Vùng này có nguồn thức ăn dồi dào do phù sa và các loại chất vô cơ cũng như hữu cơ
hòa tan từ các cửa sông lạch đổ ra. Đó là nguồn thức ăn rất tốt cho các loài sinh vật bậc
thấp và đến lượt mình chúng lại trở thành thức ăn cho tôm, cá. Vì vậy, vùng này là bãi
sinh sản, cư trú, phát triển của nhiều loài thủy sản.
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ là vùng sinh thái có sản lượng khai thác
cao nhất, có thể chiếm tới 67% tổng lượng hải sản khai thác ở Việt Nam.
Vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hòn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo, có thể nuôi
các loài nhuyễn thể có giá trị như trai ngọc,vẹm xanh, vẹm nâu, hàu sông, hàu biển, bào
ngư, sò huyết, sò lông, ngao dầu, ngao mật, ...
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 11
Ti u lu n
ể ậ
Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho hoạt động khai thác khi phải chọn lựa các
thông số kỹ thuật của ngư cụ sao cho vừa kinh tế,vừa có tính chọn lọc cao (các ngư cụ có
khả năng đánh bắt một cách lựa chọn đối tượng cần khai thác). Nghề đánh cá biển của
Việt Nam mang tính chất đa loài. Do kích cỡ cá cũng như kích cỡ đàn rất khác nhau nên
cần có đội tàu đa dạng.
Đặc tính phong phú về loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều cũng gây
khó khăn cho các nhà chế biến. Với mỗi mẻ lưới, nhất là đối với nghề lưới kéo (giã cào),
phải rất mất công phân loại cá, tôm theo loài để xử lý,bảo quản và chế biến.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 12
Ti u lu n
ể ậ
Bảng 2.3. Trữ lượng và khả năng khai thác cá biển ở Việt Nam
Vùng biển Loài cá
Độ
sâu
Trữ lượng
Khả năng khai
thác Tỷlệ
(%)
Tấn
Tỷ lệ
(%)
Tấn
Tỷ lệ
(%)
Vịnh
Bắc Bộ
Cá nổi
nhỏ
390.000 57,3 156.000 57,3
Cá đáy
<50m 39.204 5,7 15.862 5,7
>50m 251.962 37,0 100.785 37,0 16,3
Cộng 291.166 42,7 116.467 42,7
Cộng 681.166 100,0 272.467 100,0
Miền
Trung
Cá nổi
nhỏ
500.000 82,5 200.000 82,5
Cá đáy
<50m 18.494 3,0 7.398 3,0
>50m 87.905 14,5 35.162 14,5 14,5
Cộng 106.399 17,5 42.560 17,5
Cộng 606.399 100,0 242.560 100,0
Đông
Nam Bộ
Cá nổi
nhỏ
524.000 25,2 209.600 25,2
Cá đáy
<50m 349.154 16,8 139.762 16.8
>50m 1.202.735 58,0 481.094 58,0 49,7
Cộng 1.551.889 74,8 620.856 74,8
Cộng 2.075.889 100,0 830.456 100,0
Tây
Nam Bộ
Cá nổi
nhỏ
316.000 62,0 126.000 62,0
Cá đáy 190.670 38,0 76.272 38,0 12,1
Cộng 506.679 100,0 202.272 100,0
Gò nổi
Cá nổi
nhỏ
10.000 100,0 2.500 100,0 0,2
Toàn vùng Cá nổi 300.000 100,0 120.000 7,2
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 13
Ti u lu n
ể ậ
biển
đại
dương
Tổng
cộng
Cá nổi
nhỏ
1.740.000 694.100
Cá đáy 2.140.133 855.885
Cá nổi
đại
dương
300.000 120.000
Toàn bộ 4.180.133
1.669.98
5
100,0
Bảng 2.4. Trữ lượng và khả năng khai thác tôm ở Việt Nam
Vùng
biển
<50m 50-100m 100-200m >200m Tổng cộng
Trữ
lượng
(tấn)
Cho
phép
khai
thác
(tấn)
Trữ
lượng
(tấn)
Cho
phép
khai
thác
(tấn)
Trữ
lượng
(tấn)
Cho
phép
khai
thác
(tấn)
Trữ
lượn
g
(tấn)
Cho
phép
khai
thác
(tấn)
Trữ
lượn
g
(tấn)
Cho
phép
khai
thác
(tấn)
Vịnh
Bắc
Bộ
318 116 114 42 430 158
Miền
Trung
7 3 2.462 899 13.482 4.488 34 12 15.98 5.402
Đông
Nam
Bộ
8.160 2.475 2.539 927 6.092 2.224 1.852 676 14.64 6.300
Tây
Nam
Bộ
9.180 3.351 166 61 9.346 3.412
Cộng 17.664 5.945 5.281 1.929 19.574 6.712 1.886 688 4.402 15.27
Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản
Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản
Bảng 2.5. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam
Khu vực Trữ <50m 50-100m 100-200m >200m Tổng
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 14
Ti u lu n
ể ậ
lượng và
khả năng
khai thác
(tấn)
cộng
Vịnh Bắc Bộ
Trữ lượng 1.500 400 1.900
Cho phép
khai thác
600 160 760
Miền Trung
Trữ lượng 3.900 3.840 4.500 1.300 13.540
Cho phép
khai thác
1.560 1.530 1.800 520 5.410
Nam Bộ
Trữ lượng 24.900 10.800 7.400 5.600 48.700
Cho phép
khai thác
9.970 4.300 2.960 2.250 19.480
Cộng
Trữ
lượng
30.300 14.990 11.900 6.910 64.100
Cho phép
khai thác
12.130 5.990 4.760 2.770 25.650
Tỷ lệ % 47,3 23,3 18,6 10,8 100
Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản
Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản
Bảng 2.6. Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở Việt Nam
Khu vực
Trữ
lượng và
khả năng
khai thác
(tấn)
<50m 50-100m 100-200m >200m
Tổng
cộng
Vịnh Bắc
Bộ
Trữ lượng 9.240 2.520 11.760
Cho phép
khai thác
3.700 1.000 4.700
Tỷ lệ % 78,6 21,4 10,0
Miền Trung
Trữ lượng 320 140 2.000 3.000 5.760
Cho phép
khai thác
130 180 810 1.190 2.310
Tỷ lệ % 5,5 7,5 35,3 51,7 10,0
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 15
Ti u lu n
ể ậ
Nam Bộ
Trữ lượng 21.300 12.800 2.600 4.900 41.500
Cho phép
khai thác
8.500 5.100 1.000 2.000 16.600
Tỷ lệ % 51,3 30,9 11,7 11,7 10,0
Cộng
Trữ lượng 30.900 15.700 1.600 7.900 59.100
Cho phép
khai thác
12.400 6.300 1.800 3.100 23.600
Tỷ lệ % 52,2 26,7 7,8 13,3 10,0
Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản
Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản
2 Tàu cá khai thác
Theo số liệu của cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi Thủy sản đến năm 2011 cả nước
có trên 126,4 nghìn tàu cá các loại với tổng công suất đạt khoảng 4,4 triệu CV (tàu thuyền
tăng 70% công suất tăng 175% so với năm 2001). Số lượng tàu cá tăng bình quân 6,2%
năm, tổng công suất máy tàu tăng bình quân 7,1%/năm.
Trong đó:
 Tàu cá ven bờ (được coi là loại tàu cá có công suất nhỏ hơn 90CV)
Nhóm tàu cá ven bờ thường chiếm tỉ lệ cao trong tổng số tàu cá khai thác ở nước ta.
Trong nhóm tàu này, nhóm tàu có công suất <20 CV là nhóm tàu chỉ có khả năng khai
thác ở vùng ven đất liền có độ sâu khoảng 30m trở vào gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
nguồn lợi ven bờ tăng bình quân 9,1%/năm, nhóm tàu có công suất từ
20 – 90CV tăng bình quân 1,8%/năm.
 Tàu cá xa bờ (những tàu cá có công suất lớn hơn 90CV)
Trong tổng số tàu khai thác thủy hải sản ở nước ta, nhóm tàu thuyền khai thác xa bờ
luôn chiếm tỉ lệ không cao nhưng có xu hướng tăng dần theo thời gian. Đây là nhóm tàu
có mức tăng trưởng cao nhất (13%năm). Sự tăng lên nhanh chóng của nhóm tàu này thể
hiện xu thế phát triển khai thác hướng tới nguồn lợi xa bờ.
Theo số liệu mới nhất và năm 2012, cả nước có khoảng 125.000 tàu cá. Trong đó số
tàu cá tham gia hoạt động đánh bắt xa bờ có công suất >90CV vào khoảng 26.000 chiếc
chiếm 20.8% tổng số tàu cá tăng 1,1% so với năm 2011.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 16
Ti u lu n
ể ậ
Bảng 2.7. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản phân theo công suất máy
T
T
Hạng mục
Đơn
vị
Năm
2001
Năm
2010
Năm
2011
Tốc độ tăng
trưởng bình
quân
đoạn 2001-2010
(%/năm )
1 Tổng số tàu cá Chiếc 74.495 128.449 126.458 6,2
1.1 Loại < 20CV Chiếc 29.586 64.802 62.031 9,1
Tỷ lệ % 39,7 50,4 49,1
1.2 Loại 20 – 90CV Chiếc 38.904 45.584 39.457 1,8
Tỷ lệ % 52,2 35,5 31,2
1.3 Loại > 90CV Chiếc 6.005 18.063 24.970 13,0
Tỷ lệ % 8,1 14,1 19,7
2 Tổng công suất cv
3.497.45
7
6.500.00
0
6.449.35
8
7,1
CS đội tàu >
90CV
cv
1.613.30
0
3.215.21
4
4.444.66
0
8,0
3 Cơ cấu nghề cá
Ở nước ta hiện có 40 loại nghề cá khai thác được xếp vào 7 họ nghề chủ yếu là
Bảng 2.8. Cơ cấu nghề cá phân theo công suất
TT Họ Nghề
Tổng
Số
< 20 cv 20 - 90 cv > 90 cv
Chiếc % Chiếc % Chiếc %
1 Lưới kéo 22.554 3.024 4,7 11.088 24,3 8.442 46,7
2 Lưới rê 47.312 35.053 54,1 10.476 23,0 1.783 9,9
3 Lưới vây 6.188 119 0,2 3.670 8,1 2.399 13,3
4 Nghề câu 21.896 8.865 13,7 10.508 23,1 2.523 14,0
5
Lưới vó,
mành
9.872 4.613 7,1 3.793 8,3 1.466 8,1
6 Nghề cố định 4.240 2.568 4,0 1.455 3,2 217 1,2
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 17
Ti u lu n
ể ậ
7 Nghề khác 16.387 10.560 16,3 4.594 10,1 1.233 6,8
Tổng cộng
128.44
9
64.802 100 45.584 100 18.063 100
(Nguồn: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản)
Theo số liệu năm 2010, trong cơ cấu nghề khai thác nghề lưới kéo vẫn chiếm tỉ
trọng khá lớn trên 17%, nghề lưới rê trên 36%, nghề câu 17% , các nghề khác chiếm trên
12%, nghề lưới vây trên 4%, nghề cố định trên 3%.
Từ bảng 2.8 ta có thể thấy số tàu đánh bắt ven bờ hoạt động nghề lưới rê chiếm tỉ
trọng cao đặc biết là những tàu có công suất dưới 20CV (chiếm 54,1%) chứng tỏ nghề
lưới rê đang là sinh kế chủ yếu của ngư dân nghèo ven bờ. Trong số tàu cá khai thác hải
sản xa bờ, nghề lưới kéo chiếm tỉ trọng cao nhất (46,7%) cho dù sử dụng lưới kéo đem lại
hiệu quả không cao, khai thác không có tính chọn lọc và ảnh hưởng đến nguồn lợi mà nó
quét qua.
4 Đánh giá nguồn lao động
• Tương ứng với tăng số lượng tàu cá, lao động trực tiếp khai thác thủy sản cũng tăng
theo, từ 270.587 người (năm 1990) lên gần 850.000 người (năm 2011), mỗi năm bổ
sung khoảng 18-20 nghìn người.
• Trình độ lao động phần lớn được đào tạo theo phương thức “cha truyền con nối”. Đội
ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết ít được đào tạo qua trường lớp chính quy,
thiếu các kiến thức cơ bản để sử dụng được các thiết bị hàng hải, khai thác. Thiếu các
kiến thức về luật hang hải để có thể hoạt động khai thác ở những vùng biển quốc tế
• Trình độ văn hóa thấp, trong đó có 8,4% mù chữ, 55,2% tốt nghiệp tiểu học, chỉ có
34,5 tốt nghiệp trung học cơ sở, 1,9% trung học phổ thông và 0,1% được đào tạo qua
các trường đại học và trung học chuyên.( theo Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ
cho việc điều chỉnh cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản, Viện nghiên cứu hải sản,
Nguyễn Văn Kháng, 2011)
• Nếu xét các loại nghề khai thác gần bờ, trừ nghề lưới rùng bờ sử dụng nhiều lao động
đánh cá bán chuyên. Các loại nghề khai thác sử dụng thuyền thủ công và tàu thuyền
công suất nhỏ nên số lượng đánh cá bình quân 2-5 người/1 đơn vị tàu thuyền. Tuy
không có số liệu chính xác nhưng ước lượng số lao động khai thác thủy hải sản gần
bờ khoảng 40% tổng số lao động đánh cá.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 18
Ti u lu n
ể ậ
5 Sản lượng và năng suất
a Sản lượng
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện sản lượng đánh bắt ven bờ và gần bờ
năm 2001 và năm 2010
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:
Phân theo vùng thì xa bờ chiếm 49,4%, còn lại lượng ven bờ chiếm 50,6% tổng
sản lượng khai thác thủy hải sản toàn quốc. Sản lượng khai thác hải sản trong những năm
vừa qua có xu hướng tăng chậm. Qua đó cho ta thấy sự chuyển đổi cơ cấu từ khai thác
gần bờ sang khai thác xa bờ đã và đang diễn ra mạnh mẽ.
Bảng 2.9. Hiện trạng khai thác thủy sản tuyến biển Việt Nam giai đoạn 2001-2010
T
T
Sản lượng
ĐV
T
Năm
2001
Tỷ
lệ
(%)
Năm
2010
Tỷ
lệ
(%)
TĐTBQ
(%/năm
)
I
Tổng sản
lượng
Tấn
1.481.20
0
100
2.226.60
0
100 3,8
1
SLHS cá
biển
Tấn
1.120.50
0
75.6
1.648.20
0
74 4,4
II Sản lượng Tấn 1.481.20 100 2.226.60 100 4,6
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 19
Ti u lu n
ể ậ
tuyến biển 0 0
2
Sản lượng
xa bờ
Tấn 456.000 30,8
1.100.00
0
49,4 10,3
3
Sản lượng
ven bờ
Tấn
1.025.20
0
69,2
1.126.60
0
50,6 1,1
(Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm)
Trong giai đoạn 2001-2010, sản lượng khai thác hải sản tăng trưởng bình quân đạt
4,6%/năm. Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản, sản lượng cá luôn chiếm tỷ trọng lớn,
khoảng 75% sản lượng khai thác thủy hải sản. Tốc độ gia tăng sản lượng cá biển trong
giai đoạn 2001-2010 là 4,4%/năm.
Sản lượng khai thác ven bờ năm 2001 là 1.025.200 tấn (chiếm 69,2%) đến năm
2010 sản lượng là 1.126.000 tấn (chiếm 50,6%). Tốc độ gia tăng sản lượng vào khoảng
1,1%/năm.
Năm 2001 sản lượng khai thác xa bờ là 456.000(chiếm 30,8%) đến năm 2010 sản
lượng vào khoảng 1.100.000 tấn(chiếm 49,4%). Tốc độ gia tăng sản lượng khai thác xa
bờ đạt 10,3%/năm. Cá ngừ đại dương là một trong những đối tượng khai thác chính của
nghề cá xa bờ. Trong giai đoạn 2001- 2010 sản lượng khai thác cá ngừ khoảng 15.000 –
30.000 tấn/năm, trong đó sản lượng cá ngừ đại dương đạt khoảng 12.231 tấn/năm. Trong
năm 2012, riêng sản lượng cá ngừ đại dương tại 3 tỉnh trọng điểm miền trung đều cao
hơn năm 2011 và ước tính đạt trên 19000 tấn (Bình Định 9.055 tấn, Phú Yên 6.050 tấn,
Khánh Hòa 4.000 tấn).
Nguồn lợi xa bờ ở Việt Nam không phong phú, số lượng hải sản có giá trị không
nhiều, đối tượng khai thác chủ yếu là cá ngừ đại dương, mực. Giá trị kinh tế chưa cao,
đánh bắt xa bờ chỉ đóng góp khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm.
Về cơ cấu sản lượng phân theo vùng: vùng biển Vịnh Bắc Bộ có xu hướng tăng từ
14,3% năm 2001 lên 17,4% năm 2010; còn lại các vùng biển khác đều có xu hướng giảm
( vùng biển Trung Bộ giảm từ 32% năm 2001 xuống còn 31,9% năm 2010; vùng biển
Đông Nam Bộ giảm từ 24,8% xuống còn 28,8% năm 2010; vùng biển Tây Nam Bộ giảm
từ 24,8% xuống còn 21,9% năm 2010). Điều này thể hiện sự suy giảm nghiêm trọng
nguồn lợi thủy sản trong giai đoạn này.
Bảng 2.10 Hiện trạng cơ cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển giai đoạn
2001-2010
T Vùng biển ĐV Năm Tỷ Năm Tỷ TĐTBQ
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 20
Ti u lu n
ể ậ
T T 2001
lệ
(%)
2010
lệ
(%)
(%/năm
)
1
Vịnh Bắc
Bộ
Tấn 211.500 14,2 387.535 17,4 7,0
2 Trung Bộ Tấn 473.400 32,0 710.341 31,9 4,6
3
Đông Nam
Bộ
Tấn 429.000 29,0 640.884 28,8 4,6
4
Tây Nam
Bộ
Tấn 367.300 24,8 487.841 21,9 3,2
Cả nước Tấn
1.481.20
0
100
2.226.60
0
100 4,6
(Nguồn: Cục KT&BVNLTS-Tổng cục thủy sản)
b Năng suất
Bảng 2.11 Năng suất khai thác thủy hải sản giai đoạn 2001-2010
T
T
Hạng mục Đơn vị
Năm
2001
Năm
2010
TĐTBQ
(%)
1 Sản lượng/tàu thuyền Tấn/chiếc 23,15 18,85 -2,3
2 Sản lương/lao động
Tấn/ngườ
i
3,02 3,22 0,7
3 Sản lương/công suất Tấn/cv 0,49 0,37 -3,1
(Nguồn: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản)
Giai đoạn 2001-2010, năng suất khai thác theo lao động có chiều hướng tăng nhẹ
(tăng 0,7%/năm). Ngược lại, năng suất theo tàu thuyền và công suất lại có xu hướng giảm
dần, đặc biệt từ 0,49 tấn/cv xuống 0,37 tấn/cv (giảm 3,1%/năm). Điều này chứng tỏ, sự
gia tăng tổng công suất máy không tương ứng với sự gia tăng tổng sản lượng khai thác.
6 Đánh giá hiệu quả
Trong giai đoạn 2001 – 2010, hiệu quả khai thác thủy hải sản ở Việt Nam được cải
thiện. sản lượng khai thác tăng lên đáng kể.Sản lượng xa bờ có tốc độ tăng trưởng bình
quân khá nhanh thể hiện xu hướng phát triển khai thác nguồn lợi ngoài khơi trong khi
nguồn lợi ven bờ đang suy giảm, phù hợp với chủ trương của chính phủ. Tuy nhiên, so
với một số nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc, Philippin, hiệu quả khai thác
của ta còn chưa cao.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 21
Ti u lu n
ể ậ
 Khai thác ven bờ
Chất lượng thủy hải sản ven bờ đang có xu hướng giảm, tỉ lệ cá con trong mỗi mẻ
lưới ngày càng tăng nguyên nhân là do sự khai thác quá mức. Tuy rằng trong giai đoạn
vừa qua tốc độ gia tăng sản lượng ở ven bờ có xu hướng chậm lại (khoảng 1,1%/năm) tuy
nhiên nhìn chung sản lượng ven bờ vẫn vượt quá khả năng khai thác. Ngay từ năm 2001
sản lượng khai thác đã đạt 1.025.200 tấn gần gấp đôi so với khả năng khai thác gần bờ
cho phép khoảng 600.000 tấn/năm.
 Khai thác xa bờ
Hoạt động khai thác xa bờ ở nước ta thực sự bắt đầu từ năm 1997. Trước bối cảnh
nguồn lợi ven bờ đang dần cạn trong khi nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết, năm 1997
Chính phủ nước ta ra Quyết định số 393/TTg đề ra chương trình phát triển đánh bắt xa bờ
nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản ngoài khơi. Mặc dù chương trình này được coi là thất
bại, hoạt động khai thác không hiệu quả nhưng nó là tiền đề để phát triển hoạt động khai
thác xa bờ sau này.
Trong những năm gần đây hiệu quả khai thác thủy hải sản xa bờ đã tăng lên rõ rệt .
Sản lượng khai thác trong năm 2001 chỉ đạt 456.000 nghìn tấn chưa đáp ứng được
một nửa sản lượng được phép khai thác, khả năng khai thác chưa tương xứng với tiềm
năng thủy hải sản. Nhưng đến năm 2010, sản lượng khai thác xa bờ đã đạt 1.100.000 tấn
chạm mốc sản lượng khai thác cho phép, chiếm 49,4% tổng sản lượng khai thác tuyến
biển, tốc độ gia tăng sản lượng bình quân là 10%/năm. Đây là một con số khả quan cho
thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu từ khai thác gần bờ sang khac thác xa bờ.
 Một số vấn đề còn tồn tại
Tuy rằng trong những năm gần đây hiệu quả khai thác đã được cải thiện tuy nhiên
hoạt động khai thác còn tồn tại nhiều vấn đề cần tháo gỡ như
- Về nguồn lợi hải sản:
• Thiếu những hoạt động điều tra về nguồn lợi đặc biệt là nguồn lợi xa bờ, số liệu chưa
đáp ứng được cho công tác chỉ đạo quản lí và khai thác.
• Nguồn lợi hải sản ở Việt Nam tuy có nhiều loài nhưng mang tính phân tán, đàn cá
nhỏ nên khó thực hiện khai thác trên quy mô công nghiệp.
• Nguồn lợi sản hản ven bờ đang bị tổn thương do khai thác quá mức giới hạn cho
phép.
- Về lao động
• Đa số lao động phục vụ khai thác hải sản có trình độ thấp chưa được đào tạo và trang
bị các kiến thức về nghề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 22
Ti u lu n
ể ậ
• Lao động phục vụ khai thác hải sản còn thiếu và phân bố không đồng đều, ở ven bờ
nhiều còn ở xa bờ thì ít không đáp ứng đủ nhu cầu cho khai thác hải sản.
- Về năng lực khai thác hải sản
• Điều kiện, trình độ và cơ sở vật chất của Việt Nam còn yếu kém, công tác hậu cần
còn nhiều thiếu sót. Thiếu đầu tư hạ tầng cơ sở cho đánh bắt (cảng cá, nơi neo đậu
tránh bão).
• Chất lượng tàu đánh bắt chưa cao, tỷ lệ tàu cá có công suất máy nhỏ chiếm 80,3%
trong tổng số tàu cá, chất lượng tàu thấp, phần lớn các tàu cá thiếu trang thiết bị khai
thác, an toàn hàng hải phục vụ sản xuất.
• Tình trạng sử dụng phương pháp khai thác trái phép (sử dụng thuốc nổ, xung điện,
chất độc),không tuân thủ đúng kích thước mắt lưới; khai thác sai tuyến, sai mùa
vụ vẫn thường xảy ra gây ảnh hưởng đến môi trường, làm suy giảm nguồn lợi.
• Nguồn vốn đầu tư và chi phí cho tàu cá, nghề và chi phí hoạt đông khai thác hải sản
thiếu.
• Mặt khác việc tổ chức sản xuất trên biển còn đơn lẻ, độc lập, chưa có tính liên kết,
chưa có tính cộng đồng trong khai thác khiến việc khai thác thiếu hiệu quả
7 Ảnh hưởng của khai thác thủy hải sản tới môi trường
Khai thác thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, đóng góp vào
nền kinh tế quốc dân, giữ vững an ninh, đảm bảo chủ quyền trên biển của đất nước. Tuy
nhiên, ngành khai thác thủy sản có một số ảnh hưởng tới môi trường như
Số lượng tàu cá gia tăng kéo theo đó là lượng chất thải đổ ra biển như nước thảu sinh
hoạt, dầu mỡ rò rỉ từ các tàu thuyền ngày càng tăng lên gây ô nhiễm môi trường biển.
Ước tính mỗi ngư dân một ngày xả ra biển khoảng 0,5kg chất thải rắn và một tàu đánh cá
thường có khoảng 4 – 5 người, lượng neo đậu tại một cảng cả 400 – 600 chiếc/ngày nên
lượng xả ra biển khoảng chừng 200 – 300kg chất thải/ ngày.
Khai thác ven bờ quá mức khiến cho nguồn lợi bị đe dọa. Trong khoảng 10 năm gần
đây trữ lượng cá đáy đã giảm khoảng 30% và có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy
cấp khác nhau, trong đó có nhiều loài đang là đối tượng bị tập trung khai thác.
 Đang bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ E) có 17 loài.
 Có thể bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ V) có 20 loài.
 Hiếm, có thể suy cấp (mức độ R) có 39 loài.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 23
Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Ti u lu n
ể ậ
 Bị đe dọa (mức độ T) có 9 loài.
Hoạt động khai thác sử dụng chất độc, chất nổ không những gây nguy hiểm cho người
khai thác mà còn ảnh hưởng đến các loài sinh vật biển và các hệ sinh thái biển.
Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô và thảm cỏ biển
Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó 50% ở tình trạng rủi ro cao.Năm 2001,
diện tích phân bố rạn san hô biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra
nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển hiện chỉ
còn 14.130 ha.
Rạn san hô ở vùng quanh đảo Cô Tô-Quảng Ninh vốn được xem là phát triển rất tốt,
tỷ lệ phủ đạt 60-80%, có nơi 100%. Nhưng gần đây rạn san hô ở khu vực này hầu như đã
chết hoàn toàn. Nguyên nhân gây chết do ngư dân đánh bắt cá ở rạn san hô bằng hóa chất
độc Xianua từ những năm 2002-2006, làm cho san hô chết hàng loạt vào thời gian này.
III Quản lý khai thác thủy hải sản
1 Hiện trạng về quản lý
Quản lý thủy sản là vấn đề đã có từ lâu của tài nguyên thiên nhiên. Nó sử dụng các
khái niệm nguồn lực kinh tế và nguyên tắc để giải thích nguyên nhân của 'vấn đề thủy
sản' của toàn thế giới. Đồng thời “vấn đề thủy sản” cũng trình bày những mặt ưu điểm và
hạn chế của việc thiết lập các chính sách để quản lý tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề đặt ra
là làm thế nào để quản lý tốt nguồn tài nguyên thủy sản. Trên thế giới nhiều nước cũng đã
có nhiều biện pháp và hình thưc khác nhau để thực hiện việc quản lý này. Vậy tình hình
quản lý khai thác thủy hải sản ở Việt Nam như thế nào?
1 Về tổ chức
Hệ thống tổ chức khai thác hải sản đã được thành lập và phát triển trên phạm vi cả
nước, với 2 cấp Trung ương và địa phương. Trước khi hợp nhất giữa Bộ Thuỷ sản và Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; cơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản được thể hiện qua
sơ đồ sau:
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 24
Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Ti u lu n
ể ậ
Nhưng sau khi hợp nhất 2 Bộ, cơ cấu tổ chức liên quan đến quản lý thủy sản nằm
trong cơ cấu tổ chức chung của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - là cơ quan của
Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm
nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước;
quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ.
Chức năng quản lý nhà nước đối với khai thác thủy hải sản:
 Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thuỷ sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định về tiêu chí phân loại
khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; hướng dẫn
về phân cấp và quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.
 Công bố danh mục các loài thuỷ sản bị cấm khai thác và thời gian cấm khai thác; các
phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ cấm sử dụng hoặc hạn chế sử
dụng; chủng loại, kích cỡ tối thiểu các loài thuỷ sản được phép khai thác, mùa vụ
khai thác; khu vực cấm khai thác, vùng hạn chế khai thác; các loài thuỷ sản cấm nhập
khẩu, cấm xuất khẩu.
Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556
ễ ị ả ế Page 25
5848687

More Related Content

What's hot

Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đườngLoc Le
 
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xãLuật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xãNguyen Dai Duong
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýQuách Đại Dương
 
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...Bui Hau
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcHồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcTalentPool Vietnam
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđVân Võ
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAI
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAIPhần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAI
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAIDigital Story
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đaitiểu minh
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội chuxuantinh
 
Quản trị chiến lược HSG - pptx
Quản trị chiến lược HSG - pptxQuản trị chiến lược HSG - pptx
Quản trị chiến lược HSG - pptxDat Le Tan
 

What's hot (20)

Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
Pháp luật kinh tế ( doanh nghiệp tư nhân )
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
 
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xãLuật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội ViettelĐề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
 
Tổng Hợp 204 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp Từ Các Trường Đại Học
Tổng Hợp 204 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp Từ Các Trường Đại HọcTổng Hợp 204 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp Từ Các Trường Đại Học
Tổng Hợp 204 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp Từ Các Trường Đại Học
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ướcHồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
Hồ sơ mời tài trợ: Hành trình mơ ước
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđ
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAI
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAIPhần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAI
Phần speaking của diễn giả TH True Milk trong sự kiện KỶ NGUYÊN KHÁCH HÀNG LAI
 
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAYBÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAYBài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
Bài mẫu tiểu luận về pháp luật kinh doanh, HAY
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đai
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
 
Quản trị chiến lược HSG - pptx
Quản trị chiến lược HSG - pptxQuản trị chiến lược HSG - pptx
Quản trị chiến lược HSG - pptx
 

Similar to THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docNguyễn Công Huy
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...Lap Dinh
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namCat Love
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)Bảo Mơ
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Lap Dinh
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanLong Nguyen
 
Handbook 2 - ETP (for print)
Handbook 2 - ETP (for print)Handbook 2 - ETP (for print)
Handbook 2 - ETP (for print)Dong Quang Hong
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Amanda Quitzon
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênLap Dinh
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da atrieu69
 
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Linh Khánh
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

Similar to THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI (20)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
Word TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sảnWord TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sản
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_san
 
Handbook 2 - ETP (for print)
Handbook 2 - ETP (for print)Handbook 2 - ETP (for print)
Handbook 2 - ETP (for print)
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
 
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú YênĐề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ --------------------------------- TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chủ đề: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên : 1111110556 Khóa : 50 Giáo viên : ThS. Trần Minh Nguyệt Hà Nội, tháng 12 năm 2013
  • 2. Ti u lu n ể ậ MỤC LỤC Lời mở đầu Việt Nam là một quốc gia biển,vùng biển nước ta có bờ biển dài 3.260 km với vùng nội địa lãnh hải rộng 226.000 km2 đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 . Điều kiện địa lý và tự nhiên ở Việt Nam đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau với những nguồn lợi về thủy hải sản phong phú, đa dạng. Khai thác thủy sản nước ta những năm qua đã phát triển nhanh, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo. Năm 1990, cả nước chỉ có 41.266 chiếc tàu khai thác thủy sản với tổng công suất máy 727.500 CV, khai thác chủ yếu vùng ven bờ, sản lượng khai thác 672.130 tấn thủy sản; Đến năm 2011, số tàu cá tăng lên 128.449 chiếc tăng gần 3 lần so với năm 1990 (tăng 1,6 lần so với năm 2000); tổng công suất máy tàu năm 2011 là 7,22 triệu CV tăng gấp 10 lần so với Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 2
  • 3. Ti u lu n ể ậ năm 1990; sản lượng khai thác hải sản 2.226.600 tấn tăng 4,6 lần so với năm 2001; trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu từ khai thác hải sản đạt gần 2 tỷ USD, chiếm 33 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản (6,1 tỷ USD, 2011), tạo công ăn việc làm cho khoảng 700.000 lao động trực tiếp trên biển. Tuy nhiên, trong 10 năm trở lại đây hoạt động khai thác hải sản đã nảy sinh nhiều tồn tại, bất cập như: công tác quản lý tàu cá; nghề khai thác hải sản phát triển tự phát không kiểm soát được; tổ chức sản xuất trên biển mang tính nhỏ lẻ, phân tán, tự phát chưa có sự liên kết và hợp tác trong tổ chức sản xuất; công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch trên tàu còn lạc hậu so với các nước trong khu vực; sự cạnh tranh trong khai thác ngày càng tăng; tình trạng đánh bắt bất hợp pháp vẫn diễn ra đã làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ; Thiếu thông tin, cơ sở dữ liệu nghề cá để phục vụ chocông tác quản lý, qui hoạch khai thác hải sản; đầu tư cơ sở hạ tầng còn dàn trải và thiếu đồng bộ… Mặt khác, hệ thống tổ chức quản lý khai thác và thực thi pháp luật chưa được kiện toàn. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 3
  • 4. Ti u lu n ể ậ I Tổng quan thủy hải sản trên thế giới Dân số thế giới được dự đoán tăng từ mức hiện tại là 6,8 tỷ người lên đến 9 tỷ người năm 2050 (UN-DESA 2009). Cùng với việc tăng dân số, nhu cầu về nguồn thực phẩm an toàn, nhiều dinh dưỡng cũng ngày càng tăng. Khai thác thủy sản đóng góp vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm này và góp phần cải thiện sinh kế của người dân cũng như phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Năm 2011, sản lượng khai thác toàn cầu đạt 90,4 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2010, trong đó khai thác biển đạt 78,9 triệu tấn, tăng 1,9% và khai thác nội đồng đạt 11,5 triệu tấn, tăng 2,6% so với năm 2010. Tuy nhiên, khai thác thủy sản toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như: Khai thác quá mức, suy kiệt nguồn lợi, biến đổi khí hậu… 1 Thực trạng Trong mấy năm gần đây, sản lượng khai thác toàn cầu giảm sút cùng với tình trạng khai thác quá mức đã chuyển tải thông điệp mạnh mẽ - tình trạng khai thác biển toàn cầu đang ngày càng xấu đi và ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản toàn cầu. Khai thác quá mức không chỉ gây hậu quả về mặt sinh thái mà còn góp phần làm giảm sản lượng khai thác và ảnh hưởng xấu đến kinh tế xã hội trên toàn cầu. Tỷ trọng trữ lượng thủy sản bị khai thác quá mức tăng từ 10% trong năm 1974 lên đến 26% trong năm 1989. Kể từ năm 1990, nguồn lợi thủy sản bị khai thác quá mức tiếp tục tăng tuy ở mức độ chậm hơn. Hầu hết trữ lượng của các loài thủy sản hàng đầu, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng khai thác thế giới đều đã được khai thác triệt để nên không thể khai thác thêm, trong khi một số loài khác vẫn ở trong tình trạng bị khai thác quá mức. Khai thác bất hợp pháp và các hoạt động liên quan là những thách thức mà các nước đang phải đối mặt trong việc đảm bảo phát triển nghề cá bền vững và tăng cường hệ sinh thái lành mạnh. Cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ mối quan ngại về quy mô và hệ quả của đánh cá bất hợp pháp. Ở các nước đang phát triển, do khả năng về kỹ thuật còn hạn chế nên đang phải hứng chịu hậu quả về khai thác bất hợp pháp đã làm lu mờ những nỗ lực của họ trong quản lý nghề cá, dẫn đến hệ quả tiêu cực trong việc thúc đẩy an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo và sinh kế bền vững. Tuy nhiên, một số nước đã triển khai các hoạt động quản lý khai thác hiệu quả, đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ lệ khai thác quá mức và phục hồi nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái biển. Tại Mỹ, 67% trữ lượng thủy sản hiện tại đã được khai thác bền vững, trong khi chỉ có 17% bị khai thác quá mức. Tại Newzealand, 69% trữ lượng thủy sản được khai thác bền vững, trong khi tại Úc, trữ lượng thủy sản khai thác quá mức chỉ chiếm 12%. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 4
  • 5. Ti u lu n ể ậ Bên cạnh đó, một số nước đã áp dụng các chính sách và biện pháp hiệu quả trong việc chống khai thác bất hợp pháp như việc nâng cao nhận thức và tuyên truyền cho ngư dân, do vậy tỷ lệ khai thác bất hợp pháp ở các vùng này đang giảm dần. 2 Sản lượng Nhìn chung, sản lượng khai thác tiếp tục ổn định ở mức 90 triệu tấn mặc dù có một số thay đổi đáng kể về sản lượng ở từng nước, từng vùng và từng loài. Trong vòng 7 năm (2004-2010), sản lượng khai thác biển (không tính cá cơm) đạt 72,1-73,3 triệu tấn, trong khi sản lượng khai thác nội địa tăng liên tục, với mức tăng là 2,6 triệu tấn/năm. Năm 2010, sản lượng khai thác cá cơm của Peru giảm chủ yếu là do các biện pháp quản lý trong khai thác như cấm khai thác trong quý 4 để bảo vệ nguồn lợi cá cơm. Một số nước khác như Liên Bang Nga, sản lượng khai thác tăng trong năm 2011. Tuy nhiên, sản lượng khai thác thủy sản của Nhật giảm đáng kể do ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần tháng 3 năm 2011, ước tính giảm khoảng 21% tổng sản lượng thủy sản của nước này. Nhìn chung, trong năm 2011, tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu đạt trên 90 triệu tấn, mức cao nhất kể từ năm 2006 3 Khai thác biển Sản lượng khai thác biển toàn cầu tăng đáng kể từ 16,8 triệu tấn năm 1950 lên đến 86,4 triệu tấn năm 1996, sau đó giảm dần trước khi ổn định ở mức 80 triệu tấn. Năm 2010, sản lượng khai thác biển toàn cầu đạt 77,4 triệu tấn, trong đó, sản lượng khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 27% trong tổng sản lượng khai thác biển năm 2010, tương đương 20,9 triệu tấn. Tiếp theo là Trung Tây Thái Bình Dương 11,7 triệu tấn (15%), Đông Bắc Atlantic 8,7 triệu tấn (11%) và Đông Bắc Thái Bình Dương 7,8 triệu tấn (10%). Do sản lượng khai thác cá cơm giảm đáng kể, Peru đã mất vị trí thứ hai sau Trung Quốc về số lượng trong thứ tự các nước khai thác biển chủ yếu. Một vài nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kể. Sản lượng của một số nước khác như Na-uy, Nga và Tây Ban Nha cũng phục hồi sau một vài năm tăng trưởng ì ạch. Sản lượng khai thác của Nga đã tăng hơn 1 triệu tấn kể từ năm 2004. Theo các nhà chức trách Nga, có được mức tăng trưởng này là do cắt giảm các thủ tục về hoạt động cập cảng. Sản lượng đánh bắt của Liên bang Nga được dự báo sẽ đạt mức 6 triệu tấn vào năm 2020, tăng hơn 40% so với mức hiện tại. Sản lượng khai thác của Peru và Chi-lê giảm do sản lượng khai thác cá cơm giảm. Ngoài ra, sản lượng của một số các nước khác cũng giảm như: Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 5
  • 6. Ti u lu n ể ậ ở châu Á, Argentina, Canada và Mexico ở châu Mỹ, Ai-len ở châu Âu và Newzealand. Moroco, Nam Phi và Senagal vẫn là 3 nước có sản lượng khai thác biển nhiều nhất ở châu Phi. Tây Bắc Thái Bình Dương vẫn là khu vực có sản lượng cao nhất, tập trung ở ba vùng Tây Bắc Atlantic, Đông Bắc Atlantic và Đông Bắc Thái Bình Dương, với sản lượng đạt 20,9 triệu tấn trong năm 2010, tương đương 27%. Các loài cá nổi nhỏ có sản lượng cao nhất trong khu vực này, với cá cơm Nhật đạt 1,9 triệu tấn trong năm 2003 và 1,1 triệu tấn trong năm 2009-2010. Các loài khác cũng đóng góp sản lượng lớn trong tổng sản lượng khai thác vùng như cá hố, cá thu Nhật, Alaska Pollock; tuy nhiên các loài này đang bị khai thác quá mức. Sản lượng mực, bạch tuộc đạt 1,3 triệu tấn trong năm 2010. Năm 2010, sản lượng khai thác biển khu vực Trung Đông Thái Bình Dương đạt 2 triệu tấn. Khu vực Đông Nam Thái Bình Dương có những thay đổi bất thường với xu hướng giảm dần sản lượng khai thác từ năm 1993. Các loài cá nổi nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng khai thác. Sản lượng cá cơm, cá sòng (Trachurus murphyi), cá trích Nam Mỹ (Sardinops sagax) chiếm hơn 80% sản lượng khai thác vùng, trong khi sản lượng các loài cá mòi và cá trích Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng nhiều nhất vùng Trung Đông Thái Bình Dương. Sản lượng khai thác vùng Trung Đông Atlantic tăng trong ba năm qua và đạt 4 triệu tấn trong năm 2010. Các loài cá nổi nhỏ đóng góp gần 50% trong tổng sản lượng khai thác, tiếp theo là các loài cá tạp ven bờ. Cá trích (Sardina pilchardus) có sản lượng cao nhất, đạt 600-900 nghìn tấn trong 10 năm qua. Sản lượng khai thác Vùng Đông Nam Thái Bình Dương đạt 2,4 triệu tấn trong năm 2010, tương đương với mức sản lượng đầu những năm 1970 và đạt 3 triệu tấn trong cuối những năm 1980. Cá thu, cá tuyết và cá tuyết chấm đen là những loài có sản lượng cao nhất. Tại Đông Bắc Atlantic, tổng sản lượng khai thác biển có xu hướng giảm sau năm 1975, sau đó phục hồi trong những năm 1990 và đạt mức 8,7 triệu tấn trong năm 2010. Tại khu vực Trung Tây Thái Bình Dương, sản lượng khai thác tiếp tục tăng trưởng, đạt mức 11,7 triệu tấn năm 2010, chiếm 14% tổng sản lượng khai thác biển toàn cầu. Sản lượng khai thác ở khu vực phía Đông Ấn Độ Dương có mức tăng trưởng cao, với tốc độ tăng trưởng đạt 17% trong giai đoạn 2007-2010, đạt 7 triệu tấn năm 2010. Vùng vịnh Benga và biển Andaman có mức tăng trưởng ổn định. Nguyên nhân tạo ra mức tăng trưởng này có thể do sự mở rộng vùng khai thác mới hoặc khai thác các loài mới. Sản lượng khai thác biển Khu vực phía Tây Ấn Độ Dương đạt 4,5 triệu tấn năm 2006, sau đó giảm nhẹ trước khi đạt mức 4,3 triệu tấn trong năm 2010. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 6
  • 7. Ti u lu n ể ậ Tại khu vực Biển Đen – Địa Trung Hải sản lượng khai thác biển giảm 15%, trong khi khu vực Tây Bắc Atlantic sản lượng giảm 30 % kể từ năm 2007. Năm 2010, sản lượng khai thác ở Đông Nam Thái Bình Dương (không tính cá cơm) giảm, trong khi sản lượng phía Đông Nam Atlantic tăng. Sản lượng khai thác biển của các loài chính như cá ngừ và tôm vẫn ổn định trong năm 2010, trong khi sản lượng động vật thân đầu tăng trưởng trở lại sau khi giảm xuống còn 0,8 triệu tấn vào năm 2009. Tại vùng biển Antactic, sản lượng nhuyễn thể tăng hơn 70% so với năm 2010. Sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ- trai và sò, đã từng chiếm hơn 50% trong sản lượng khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào những năm 1990 ngày càng giảm trong những năm gần đây. Sản lượng khai thác trai và sò cũng có xu hướng giảm 4 Khai thác nội địa Từ giữa những năm 2000 đến nay, tổng sản lượng khai thác nội địa tăng đáng kể, đạt 11,2 triệu tấn trong năm 2010, tăng 30% kể từ năm 2004. Các nước châu Á đóng góp phần lớn trong tổng sản lượng khai thác nội địa toàn cầu chiếm gần 70%. Trong mấy năm gần đây, tỷ trọng sản lượng khai thác nội địa của một số nước châu Á ngày càng tăng. Năm 2010, sản lượng khai thác nội địa của Ấn Độ tăng đáng kể, tăng 0,54 triệu tấn so với năm 2009. Sản lượng của Trung Quốc và Myanma đều tăng 0,1 triệu tấn. Sản lượng khai thác nội địa tại một số châu lục khác có những xu hướng khác nhau. Uganđa và Cộng hòa Tanzania là các nước có sản lượng cao ở châu Phi. Tại một số nước Nam Mỹ như Agentina, Colombia, Vênêzuêla và một số nước Nam Mỹ khác sản lượng khai thác nội địa có xu hướng giảm. Tại châu Âu, sản lượng khai thác nội địa tăng trong giai đoạn 2004-2010 do sản lượng của liên bang Nga tăng gần 50%. Sản lượng khai thác ở một số nước ở châu Đại Dương thay đổi không đáng kể. 5 Các chiến lược quản lý Mặc dù có sự khác nhau về mặt quản lý, nguồn lợi hải sản, các điều kiện kinh tế xã hội, nhưng các nước trong khu vực đều phải đối mặt với những vấn đề bức xúc như nhau trong quá trình phát triển nghề cá của mình. Để phát triển bền vững và quản lý tốt , các nước trong khu vực đã để ra các biện pháp quản lý và đã rất thành công trong quản lý nghề cá ven bờ. Các biện pháp quản lý chủ yếu là: - Ban hành luật nghề cá: Đây là cơ sở pháp lý để có quản lý nghề cá hữu hiệu. Nhật Bản đưa ra luật nghề cá Meifi vào năm 1901 và sửa lại anwm 1910 và năm 1949, Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 7
  • 8. Ti u lu n ể ậ Luật nghề cá hiện từ năm 1949, đã cụ thể hóa bộ luật Meifi, đến nay Nhật Bản có 19 Luật liên quan đén nghề cá. Trung Quốc ban hành Luật nghề cá năm 1986. Thái Lan 1947 và bổ sung năm 1953. Philipin 1975. - Chương trình cấp giấy phép đánh cá. Để bảo vệ nguồn lợi cá biển và đạt được sự cân bằng tối ưu giữa năng lực khai thác và nguồn lợi, các nước đã ban hành các qui định về hạn mức tổng công xuất máy tàu cho phép hoạt động ở mỗi vùng biển. Cấm ngư cụ và phương pháp đánh bắt có hại, qui định mùa cấm, vùng cấm, kích thước cá cho phép đánh bắt, kích thước mắt lưới và giới hạn tỉ lệ cá tạp, bảo vệ môi trường. Qui định vùng cấm hoàn toàn sự hoạt động cuả nghề lưới kéo. - Phân chia ngư trường: Hầu hết các nước Đông Nam Á và Đông Á đã thực hiện phân chia ngư trường theo tuyến. Mỗi vùng sẽ qui định cỡ tàu và nghề được phép hoạt động. Qui định vùng biển cấm nghề lưới kéo hoạt động (thường là các vùng biển ven bờ) - Quản lí nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng: Thấy rõ tầm quan trọng và sự phức tạp của quản lý nghề cá van bờ, nếu chỉ dựa vào số cán bộ ít ỏi của các cơ quan quản lý nghề cá cấp tỉnh sẽ không thể quản lý, bảo vệ nguồn lợi ven bờ và duy trì được sự phát triển bền vững của ngành khai thác cá biển. Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng đang là mô hình quản lý tốt vùng ven bờ cho nghề cá qui mô nhỏ. Áp dụng mô hình này sẽ hạn chế đáng kể tình trạng cạnh tranh vô ích trong khai thác và bảo vệ tốt được nguồn lợi ven bờ. mô hình này đang được nhiều nước nghiên cứu áp dụng 6 Triển vọng Dự báo, sản lượng khai thác có mức tăng trưởng vừa phải, khoảng 3% trong giai đoạn 2012-2021. Tỷ trọng sản lượng thủy sản khai thác dùng để sản xuất thức ăn sẽ khoảng 17% trong năm 2021, giảm khoảng 6% so với giai đoạn 2009-2011 do nhu cầu tiêu dùng thủy sản của con người ngày càng tăng. Sản lượng khai thác nội địa sẽ ít hơn so với sản lượng khai thác biển. Tuy nhiên, cá và các loài thủy sản khai thác từ nội địa đóng góp phần quan trọng trong thực đơn của mọi người trên toàn thế giới, đặc biệt là các quốc gia ở châu Á Thái Bình Dương, Mỹ La tinh và Đông Âu. Mức khai thác trong khai thác nội địa cũng khác nhau ở các vùng khác nhau do yếu tố văn hóa và nhân khẩu học. Khai thác quá mức cũng vẫn còn tồn tại trong khai thác nội địa, đặc biệt là Nam Mỹ. II Khai thác thủy hải sản ở Việt Nam 1 Khai thác nội địa Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 8
  • 9. Ti u lu n ể ậ 1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam có những thủy vực tự nhiên rất rộng lớn, hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, khí hậu nhiệt đới mưa nhiều. Những điều kiện tự nhiên trên đem lại cho nước ta những nguồn lợi: - 1,7 triệu ha thủy vực nội địa - 230 hồ tự nhiên và đầm phá với diện tích 34.600 ha, năng suất của hồ 250kg/ha.năm. - Hồ chứa nhân tạo với diện tích trên 40.000 ha, năng suất của hồ 17kg/ha.năm ở các tỉnh phía Bắc và 30-65kg/ha.năm ở các tỉnh phía Nam - Sông trong đó có 100 sông lớn, năng suất của sông 8-10kg/ha.năm ở các tỉnh phía Bắc và 135-150kg/ha.năm ở các tỉnh phía Nam - 580.000 ha ruộng nước, trong đó 12% thuộc ĐB sông Hồng và 88% thuộc ĐB sông Cửu Long; 20% ĐB sông Hồng và với tỉ lệ nhỏ hơn ĐB sông Cửu Long bị ngập vào mùa mưa. - Có 544 loài cá nước ngọt, trong đó 243 loài cá ở các sông miền Bắc, 134 loài ở miền Trung và 255 loài ở miền Nam, chỉ có 70 loài có giá trị kinh tế - Có 186 loài cá nước lợ mặn, trong đó có nhiều loài cá có giá trị kinh tế như cá song (cá mú), cá hồng, cá trap, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá đối, cá dìa. - Có 700 loài động vật không xương sống trong đó 55 loài giáp xác, 125 loài hai mãnh vỏ và chân bụng.. 2 Đặc điểm khai thác nội địa Khai thác nội địa có xu hướng giảm, thể hiện nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng do việc khai thác quá mức, khai thác hủy diệt, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường do các hóa chất dung trong nông nghiệp và do các công trình thủy lợi để kiểm soát lũ đã làm mất nơi ở, các bãi sinh sản và bãi ương nuôi của cá di cư hoặc các động vật thủy sản khác Bảng 2.1. Khai thác thủy sản nội địa qua các năm Năm 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 Sản lượng (1000tấn) 241,3 227,0 206,6 202,9 189,7 194,4 206,1 203,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm) Phương tiện khai thác thủy sản nội địa rất thô sơ, chủ yếu là các công cụ khai thác truyền thống có từ lâu đời như chài, lưới, đăng,…, chưa kể tới kích điện, xung điện… đây Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 9
  • 10. Ti u lu n ể ậ là những phương tiện có tính hủy diệt rất cao, ngư dân có thể đánh bắt bất kỳ đối tượng và kích thước nào mà gần như không gặp phải trở ngại nào. Khai thác thủy sản nội địa đóng vai trò quan trọng đối với dân nghèo vùng nông thôn Việt Nam, không chỉ đối với những người đánh bắt chuyên nghiệp mà cả đối với những hộ dân coi kết hợp đánh cá như một sinh kế phụ bên cạnh những nghề khác. 3 Giá trị sản lượng khai thác Sản lượng khai thác cá nội địa bao gồm cả khai thác thủy sản dựa trên nuôi thả, thông qua việc thả giống ở các hồ chứa, đập hoặc các mặt nước khác, chủ yếu là cá chép và cá rô phi. Bảng 2.2. Hiện trạng khai thác thủy sản ở Việt Nam giai đoạn 2001-2012 T T Sản lượng ĐVT Năm 2001 Tỷ lệ (%) Năm 2010 Tỷ lệ (%) Năm 2012 Tỷ lệ (%) 1 Tổng sản lượng Nghì n tấn 1724,8 100 2414,4 100 2622,2 100 2 Sản lượng nội địa Nghì n tấn 243,6 14,1 194,4 8,0 203,5 7,8 3. Sản lượng hải sản Nghì n tấn 1481,2 85,9 2220,0 92,0 2418,7 92,2 4 Sản lượng cá biển Nghì n tấn 1120,5 75,6 1662,7 74,0 1796,4 68,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm) Theo tổng cục thống kê, năm 2012 cả nước đạt 2,62 triệu tấn thủy sản các loại, tăng 52% so với năm 201, trong đó khai thác biển chiếm 92,2%, còn lại là khai thác nội địa. Sản lượng khai thác hải sản có xu hướng tăng, sản lượng khai thác nội địa có xu hướng giảm giai đoạn 2001-2010, từ 2010-2012 đang có xu hướng tăng trở lại. 2 Khai thác biển 1 Nguồn lợi hải sản Theo thống kê cho thấy biển Việt Nam có chừng 11.000 loài sinh vật đã được pháp hiện. Trong đó có khoảng 6000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 1640 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, 25 loài mực, 7loài bạch tuộc,… Vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với khả năng khai thác bền vững 1,4 – 1,8 triệu tấn. Với những tiếm năng trên ngành khai Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 10
  • 11. Ti u lu n ể ậ thác thủy hải sản ở Việt Nam xuất hiện từ rất sớm nhưng chủ yếu tập trung đánh bắt ven bờ trong khi nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết.  Nguồn lợi xa bờ Đây là vùng nước ngoài khơi thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế, được tính từ đường cách bờ biển 24 hải lí đến giới hạn ngoài của vùng biển Việt Nam. Mặc dù hoạt động khai thác đã diễn ra từ những năm 90 nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về nguồn lợi ở khu vực này .Trong những năm gần đây hoạt động khai thác đã diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều ngư trường ở cả 5 vùng biển khơi vịnh Bắc Bộ, Duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và vịnh Thái Lan. Dựa trên những số liệu sẵn có và phân tích thực tiễn khai thác trong những năm gần đây có thể thấy rằng nguồn lợi thủy sản xa bờ ở nước ta nhìn chung không giàu, mức phong phú trung bình, độ sâu càng lớn mật độ càng giảm và nguồn lợi cũng ít phong phú. Các loại hải sản có giá trị kinh tế cao chỉ chiếm số lượng và tỉ lệ thấp, thành phần cá tạp chiếm tỉ lệ cao. Trong đó vùng biển Đông Nam Bộ có khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhất chiếm 49,7% khả năng khai thác cả nước, sau đó là Vịnh Bắc Bộ (16%), biển miển Trung (14,3%), Tây Nam Bộ(11,9%). Tuy nhiên, lượng cá có thể xuất khẩu trong sản lượng đánh bắt xa bờ là không cao, ở miền Bắc chỉ chiếm khoảng 5 – 15% sản lượng, miền Trung chỉ xuất khẩu được một số loài cá nổi lớn và mực, ở Đông và Tây Nam Bộ lượng cá này cũng chỉ chiểm khoảng 20 – 30%. Tỉ lệ cá tạp trung bình chiếm đến 40%. Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân án, đàn cá nhỏ, khó đạt hiệu quả cao khi tiến hành khai thác ở quy mô lớn; điều kiện thủy văn, khí hậu ở vùng này thất thường, có nhiều dông, bão thêm vào đó công tác hậu cần chưa tốt làm cho quá trình khai thác chịu nhiều rủi ro, tốn thêm chi phí.  Nguồn lợi ven bờ Vùng nước mặn ven bờ là vùng sinh thái quan trọng nhất đối với các loài thủy sinh vật. Vùng này có nguồn thức ăn dồi dào do phù sa và các loại chất vô cơ cũng như hữu cơ hòa tan từ các cửa sông lạch đổ ra. Đó là nguồn thức ăn rất tốt cho các loài sinh vật bậc thấp và đến lượt mình chúng lại trở thành thức ăn cho tôm, cá. Vì vậy, vùng này là bãi sinh sản, cư trú, phát triển của nhiều loài thủy sản. Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ là vùng sinh thái có sản lượng khai thác cao nhất, có thể chiếm tới 67% tổng lượng hải sản khai thác ở Việt Nam. Vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hòn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo, có thể nuôi các loài nhuyễn thể có giá trị như trai ngọc,vẹm xanh, vẹm nâu, hàu sông, hàu biển, bào ngư, sò huyết, sò lông, ngao dầu, ngao mật, ... Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 11
  • 12. Ti u lu n ể ậ Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho hoạt động khai thác khi phải chọn lựa các thông số kỹ thuật của ngư cụ sao cho vừa kinh tế,vừa có tính chọn lọc cao (các ngư cụ có khả năng đánh bắt một cách lựa chọn đối tượng cần khai thác). Nghề đánh cá biển của Việt Nam mang tính chất đa loài. Do kích cỡ cá cũng như kích cỡ đàn rất khác nhau nên cần có đội tàu đa dạng. Đặc tính phong phú về loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều cũng gây khó khăn cho các nhà chế biến. Với mỗi mẻ lưới, nhất là đối với nghề lưới kéo (giã cào), phải rất mất công phân loại cá, tôm theo loài để xử lý,bảo quản và chế biến. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 12
  • 13. Ti u lu n ể ậ Bảng 2.3. Trữ lượng và khả năng khai thác cá biển ở Việt Nam Vùng biển Loài cá Độ sâu Trữ lượng Khả năng khai thác Tỷlệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) Vịnh Bắc Bộ Cá nổi nhỏ 390.000 57,3 156.000 57,3 Cá đáy <50m 39.204 5,7 15.862 5,7 >50m 251.962 37,0 100.785 37,0 16,3 Cộng 291.166 42,7 116.467 42,7 Cộng 681.166 100,0 272.467 100,0 Miền Trung Cá nổi nhỏ 500.000 82,5 200.000 82,5 Cá đáy <50m 18.494 3,0 7.398 3,0 >50m 87.905 14,5 35.162 14,5 14,5 Cộng 106.399 17,5 42.560 17,5 Cộng 606.399 100,0 242.560 100,0 Đông Nam Bộ Cá nổi nhỏ 524.000 25,2 209.600 25,2 Cá đáy <50m 349.154 16,8 139.762 16.8 >50m 1.202.735 58,0 481.094 58,0 49,7 Cộng 1.551.889 74,8 620.856 74,8 Cộng 2.075.889 100,0 830.456 100,0 Tây Nam Bộ Cá nổi nhỏ 316.000 62,0 126.000 62,0 Cá đáy 190.670 38,0 76.272 38,0 12,1 Cộng 506.679 100,0 202.272 100,0 Gò nổi Cá nổi nhỏ 10.000 100,0 2.500 100,0 0,2 Toàn vùng Cá nổi 300.000 100,0 120.000 7,2 Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 13
  • 14. Ti u lu n ể ậ biển đại dương Tổng cộng Cá nổi nhỏ 1.740.000 694.100 Cá đáy 2.140.133 855.885 Cá nổi đại dương 300.000 120.000 Toàn bộ 4.180.133 1.669.98 5 100,0 Bảng 2.4. Trữ lượng và khả năng khai thác tôm ở Việt Nam Vùng biển <50m 50-100m 100-200m >200m Tổng cộng Trữ lượng (tấn) Cho phép khai thác (tấn) Trữ lượng (tấn) Cho phép khai thác (tấn) Trữ lượng (tấn) Cho phép khai thác (tấn) Trữ lượn g (tấn) Cho phép khai thác (tấn) Trữ lượn g (tấn) Cho phép khai thác (tấn) Vịnh Bắc Bộ 318 116 114 42 430 158 Miền Trung 7 3 2.462 899 13.482 4.488 34 12 15.98 5.402 Đông Nam Bộ 8.160 2.475 2.539 927 6.092 2.224 1.852 676 14.64 6.300 Tây Nam Bộ 9.180 3.351 166 61 9.346 3.412 Cộng 17.664 5.945 5.281 1.929 19.574 6.712 1.886 688 4.402 15.27 Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản Bảng 2.5. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam Khu vực Trữ <50m 50-100m 100-200m >200m Tổng Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 14
  • 15. Ti u lu n ể ậ lượng và khả năng khai thác (tấn) cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 1.500 400 1.900 Cho phép khai thác 600 160 760 Miền Trung Trữ lượng 3.900 3.840 4.500 1.300 13.540 Cho phép khai thác 1.560 1.530 1.800 520 5.410 Nam Bộ Trữ lượng 24.900 10.800 7.400 5.600 48.700 Cho phép khai thác 9.970 4.300 2.960 2.250 19.480 Cộng Trữ lượng 30.300 14.990 11.900 6.910 64.100 Cho phép khai thác 12.130 5.990 4.760 2.770 25.650 Tỷ lệ % 47,3 23,3 18,6 10,8 100 Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản Bảng 2.6. Trữ lượng và khả năng khai thác mực ống ở Việt Nam Khu vực Trữ lượng và khả năng khai thác (tấn) <50m 50-100m 100-200m >200m Tổng cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 9.240 2.520 11.760 Cho phép khai thác 3.700 1.000 4.700 Tỷ lệ % 78,6 21,4 10,0 Miền Trung Trữ lượng 320 140 2.000 3.000 5.760 Cho phép khai thác 130 180 810 1.190 2.310 Tỷ lệ % 5,5 7,5 35,3 51,7 10,0 Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 15
  • 16. Ti u lu n ể ậ Nam Bộ Trữ lượng 21.300 12.800 2.600 4.900 41.500 Cho phép khai thác 8.500 5.100 1.000 2.000 16.600 Tỷ lệ % 51,3 30,9 11,7 11,7 10,0 Cộng Trữ lượng 30.900 15.700 1.600 7.900 59.100 Cho phép khai thác 12.400 6.300 1.800 3.100 23.600 Tỷ lệ % 52,2 26,7 7,8 13,3 10,0 Nguồn : Viện Nghiên cứu Hải sản Làm tròn số : Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản 2 Tàu cá khai thác Theo số liệu của cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi Thủy sản đến năm 2011 cả nước có trên 126,4 nghìn tàu cá các loại với tổng công suất đạt khoảng 4,4 triệu CV (tàu thuyền tăng 70% công suất tăng 175% so với năm 2001). Số lượng tàu cá tăng bình quân 6,2% năm, tổng công suất máy tàu tăng bình quân 7,1%/năm. Trong đó:  Tàu cá ven bờ (được coi là loại tàu cá có công suất nhỏ hơn 90CV) Nhóm tàu cá ven bờ thường chiếm tỉ lệ cao trong tổng số tàu cá khai thác ở nước ta. Trong nhóm tàu này, nhóm tàu có công suất <20 CV là nhóm tàu chỉ có khả năng khai thác ở vùng ven đất liền có độ sâu khoảng 30m trở vào gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn lợi ven bờ tăng bình quân 9,1%/năm, nhóm tàu có công suất từ 20 – 90CV tăng bình quân 1,8%/năm.  Tàu cá xa bờ (những tàu cá có công suất lớn hơn 90CV) Trong tổng số tàu khai thác thủy hải sản ở nước ta, nhóm tàu thuyền khai thác xa bờ luôn chiếm tỉ lệ không cao nhưng có xu hướng tăng dần theo thời gian. Đây là nhóm tàu có mức tăng trưởng cao nhất (13%năm). Sự tăng lên nhanh chóng của nhóm tàu này thể hiện xu thế phát triển khai thác hướng tới nguồn lợi xa bờ. Theo số liệu mới nhất và năm 2012, cả nước có khoảng 125.000 tàu cá. Trong đó số tàu cá tham gia hoạt động đánh bắt xa bờ có công suất >90CV vào khoảng 26.000 chiếc chiếm 20.8% tổng số tàu cá tăng 1,1% so với năm 2011. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 16
  • 17. Ti u lu n ể ậ Bảng 2.7. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản phân theo công suất máy T T Hạng mục Đơn vị Năm 2001 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng bình quân đoạn 2001-2010 (%/năm ) 1 Tổng số tàu cá Chiếc 74.495 128.449 126.458 6,2 1.1 Loại < 20CV Chiếc 29.586 64.802 62.031 9,1 Tỷ lệ % 39,7 50,4 49,1 1.2 Loại 20 – 90CV Chiếc 38.904 45.584 39.457 1,8 Tỷ lệ % 52,2 35,5 31,2 1.3 Loại > 90CV Chiếc 6.005 18.063 24.970 13,0 Tỷ lệ % 8,1 14,1 19,7 2 Tổng công suất cv 3.497.45 7 6.500.00 0 6.449.35 8 7,1 CS đội tàu > 90CV cv 1.613.30 0 3.215.21 4 4.444.66 0 8,0 3 Cơ cấu nghề cá Ở nước ta hiện có 40 loại nghề cá khai thác được xếp vào 7 họ nghề chủ yếu là Bảng 2.8. Cơ cấu nghề cá phân theo công suất TT Họ Nghề Tổng Số < 20 cv 20 - 90 cv > 90 cv Chiếc % Chiếc % Chiếc % 1 Lưới kéo 22.554 3.024 4,7 11.088 24,3 8.442 46,7 2 Lưới rê 47.312 35.053 54,1 10.476 23,0 1.783 9,9 3 Lưới vây 6.188 119 0,2 3.670 8,1 2.399 13,3 4 Nghề câu 21.896 8.865 13,7 10.508 23,1 2.523 14,0 5 Lưới vó, mành 9.872 4.613 7,1 3.793 8,3 1.466 8,1 6 Nghề cố định 4.240 2.568 4,0 1.455 3,2 217 1,2 Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 17
  • 18. Ti u lu n ể ậ 7 Nghề khác 16.387 10.560 16,3 4.594 10,1 1.233 6,8 Tổng cộng 128.44 9 64.802 100 45.584 100 18.063 100 (Nguồn: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản) Theo số liệu năm 2010, trong cơ cấu nghề khai thác nghề lưới kéo vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trên 17%, nghề lưới rê trên 36%, nghề câu 17% , các nghề khác chiếm trên 12%, nghề lưới vây trên 4%, nghề cố định trên 3%. Từ bảng 2.8 ta có thể thấy số tàu đánh bắt ven bờ hoạt động nghề lưới rê chiếm tỉ trọng cao đặc biết là những tàu có công suất dưới 20CV (chiếm 54,1%) chứng tỏ nghề lưới rê đang là sinh kế chủ yếu của ngư dân nghèo ven bờ. Trong số tàu cá khai thác hải sản xa bờ, nghề lưới kéo chiếm tỉ trọng cao nhất (46,7%) cho dù sử dụng lưới kéo đem lại hiệu quả không cao, khai thác không có tính chọn lọc và ảnh hưởng đến nguồn lợi mà nó quét qua. 4 Đánh giá nguồn lao động • Tương ứng với tăng số lượng tàu cá, lao động trực tiếp khai thác thủy sản cũng tăng theo, từ 270.587 người (năm 1990) lên gần 850.000 người (năm 2011), mỗi năm bổ sung khoảng 18-20 nghìn người. • Trình độ lao động phần lớn được đào tạo theo phương thức “cha truyền con nối”. Đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết ít được đào tạo qua trường lớp chính quy, thiếu các kiến thức cơ bản để sử dụng được các thiết bị hàng hải, khai thác. Thiếu các kiến thức về luật hang hải để có thể hoạt động khai thác ở những vùng biển quốc tế • Trình độ văn hóa thấp, trong đó có 8,4% mù chữ, 55,2% tốt nghiệp tiểu học, chỉ có 34,5 tốt nghiệp trung học cơ sở, 1,9% trung học phổ thông và 0,1% được đào tạo qua các trường đại học và trung học chuyên.( theo Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản, Viện nghiên cứu hải sản, Nguyễn Văn Kháng, 2011) • Nếu xét các loại nghề khai thác gần bờ, trừ nghề lưới rùng bờ sử dụng nhiều lao động đánh cá bán chuyên. Các loại nghề khai thác sử dụng thuyền thủ công và tàu thuyền công suất nhỏ nên số lượng đánh cá bình quân 2-5 người/1 đơn vị tàu thuyền. Tuy không có số liệu chính xác nhưng ước lượng số lao động khai thác thủy hải sản gần bờ khoảng 40% tổng số lao động đánh cá. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 18
  • 19. Ti u lu n ể ậ 5 Sản lượng và năng suất a Sản lượng Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện sản lượng đánh bắt ven bờ và gần bờ năm 2001 và năm 2010 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: Phân theo vùng thì xa bờ chiếm 49,4%, còn lại lượng ven bờ chiếm 50,6% tổng sản lượng khai thác thủy hải sản toàn quốc. Sản lượng khai thác hải sản trong những năm vừa qua có xu hướng tăng chậm. Qua đó cho ta thấy sự chuyển đổi cơ cấu từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Bảng 2.9. Hiện trạng khai thác thủy sản tuyến biển Việt Nam giai đoạn 2001-2010 T T Sản lượng ĐV T Năm 2001 Tỷ lệ (%) Năm 2010 Tỷ lệ (%) TĐTBQ (%/năm ) I Tổng sản lượng Tấn 1.481.20 0 100 2.226.60 0 100 3,8 1 SLHS cá biển Tấn 1.120.50 0 75.6 1.648.20 0 74 4,4 II Sản lượng Tấn 1.481.20 100 2.226.60 100 4,6 Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 19
  • 20. Ti u lu n ể ậ tuyến biển 0 0 2 Sản lượng xa bờ Tấn 456.000 30,8 1.100.00 0 49,4 10,3 3 Sản lượng ven bờ Tấn 1.025.20 0 69,2 1.126.60 0 50,6 1,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm) Trong giai đoạn 2001-2010, sản lượng khai thác hải sản tăng trưởng bình quân đạt 4,6%/năm. Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản, sản lượng cá luôn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 75% sản lượng khai thác thủy hải sản. Tốc độ gia tăng sản lượng cá biển trong giai đoạn 2001-2010 là 4,4%/năm. Sản lượng khai thác ven bờ năm 2001 là 1.025.200 tấn (chiếm 69,2%) đến năm 2010 sản lượng là 1.126.000 tấn (chiếm 50,6%). Tốc độ gia tăng sản lượng vào khoảng 1,1%/năm. Năm 2001 sản lượng khai thác xa bờ là 456.000(chiếm 30,8%) đến năm 2010 sản lượng vào khoảng 1.100.000 tấn(chiếm 49,4%). Tốc độ gia tăng sản lượng khai thác xa bờ đạt 10,3%/năm. Cá ngừ đại dương là một trong những đối tượng khai thác chính của nghề cá xa bờ. Trong giai đoạn 2001- 2010 sản lượng khai thác cá ngừ khoảng 15.000 – 30.000 tấn/năm, trong đó sản lượng cá ngừ đại dương đạt khoảng 12.231 tấn/năm. Trong năm 2012, riêng sản lượng cá ngừ đại dương tại 3 tỉnh trọng điểm miền trung đều cao hơn năm 2011 và ước tính đạt trên 19000 tấn (Bình Định 9.055 tấn, Phú Yên 6.050 tấn, Khánh Hòa 4.000 tấn). Nguồn lợi xa bờ ở Việt Nam không phong phú, số lượng hải sản có giá trị không nhiều, đối tượng khai thác chủ yếu là cá ngừ đại dương, mực. Giá trị kinh tế chưa cao, đánh bắt xa bờ chỉ đóng góp khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm. Về cơ cấu sản lượng phân theo vùng: vùng biển Vịnh Bắc Bộ có xu hướng tăng từ 14,3% năm 2001 lên 17,4% năm 2010; còn lại các vùng biển khác đều có xu hướng giảm ( vùng biển Trung Bộ giảm từ 32% năm 2001 xuống còn 31,9% năm 2010; vùng biển Đông Nam Bộ giảm từ 24,8% xuống còn 28,8% năm 2010; vùng biển Tây Nam Bộ giảm từ 24,8% xuống còn 21,9% năm 2010). Điều này thể hiện sự suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản trong giai đoạn này. Bảng 2.10 Hiện trạng cơ cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển giai đoạn 2001-2010 T Vùng biển ĐV Năm Tỷ Năm Tỷ TĐTBQ Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 20
  • 21. Ti u lu n ể ậ T T 2001 lệ (%) 2010 lệ (%) (%/năm ) 1 Vịnh Bắc Bộ Tấn 211.500 14,2 387.535 17,4 7,0 2 Trung Bộ Tấn 473.400 32,0 710.341 31,9 4,6 3 Đông Nam Bộ Tấn 429.000 29,0 640.884 28,8 4,6 4 Tây Nam Bộ Tấn 367.300 24,8 487.841 21,9 3,2 Cả nước Tấn 1.481.20 0 100 2.226.60 0 100 4,6 (Nguồn: Cục KT&BVNLTS-Tổng cục thủy sản) b Năng suất Bảng 2.11 Năng suất khai thác thủy hải sản giai đoạn 2001-2010 T T Hạng mục Đơn vị Năm 2001 Năm 2010 TĐTBQ (%) 1 Sản lượng/tàu thuyền Tấn/chiếc 23,15 18,85 -2,3 2 Sản lương/lao động Tấn/ngườ i 3,02 3,22 0,7 3 Sản lương/công suất Tấn/cv 0,49 0,37 -3,1 (Nguồn: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản) Giai đoạn 2001-2010, năng suất khai thác theo lao động có chiều hướng tăng nhẹ (tăng 0,7%/năm). Ngược lại, năng suất theo tàu thuyền và công suất lại có xu hướng giảm dần, đặc biệt từ 0,49 tấn/cv xuống 0,37 tấn/cv (giảm 3,1%/năm). Điều này chứng tỏ, sự gia tăng tổng công suất máy không tương ứng với sự gia tăng tổng sản lượng khai thác. 6 Đánh giá hiệu quả Trong giai đoạn 2001 – 2010, hiệu quả khai thác thủy hải sản ở Việt Nam được cải thiện. sản lượng khai thác tăng lên đáng kể.Sản lượng xa bờ có tốc độ tăng trưởng bình quân khá nhanh thể hiện xu hướng phát triển khai thác nguồn lợi ngoài khơi trong khi nguồn lợi ven bờ đang suy giảm, phù hợp với chủ trương của chính phủ. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc, Philippin, hiệu quả khai thác của ta còn chưa cao. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 21
  • 22. Ti u lu n ể ậ  Khai thác ven bờ Chất lượng thủy hải sản ven bờ đang có xu hướng giảm, tỉ lệ cá con trong mỗi mẻ lưới ngày càng tăng nguyên nhân là do sự khai thác quá mức. Tuy rằng trong giai đoạn vừa qua tốc độ gia tăng sản lượng ở ven bờ có xu hướng chậm lại (khoảng 1,1%/năm) tuy nhiên nhìn chung sản lượng ven bờ vẫn vượt quá khả năng khai thác. Ngay từ năm 2001 sản lượng khai thác đã đạt 1.025.200 tấn gần gấp đôi so với khả năng khai thác gần bờ cho phép khoảng 600.000 tấn/năm.  Khai thác xa bờ Hoạt động khai thác xa bờ ở nước ta thực sự bắt đầu từ năm 1997. Trước bối cảnh nguồn lợi ven bờ đang dần cạn trong khi nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết, năm 1997 Chính phủ nước ta ra Quyết định số 393/TTg đề ra chương trình phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản ngoài khơi. Mặc dù chương trình này được coi là thất bại, hoạt động khai thác không hiệu quả nhưng nó là tiền đề để phát triển hoạt động khai thác xa bờ sau này. Trong những năm gần đây hiệu quả khai thác thủy hải sản xa bờ đã tăng lên rõ rệt . Sản lượng khai thác trong năm 2001 chỉ đạt 456.000 nghìn tấn chưa đáp ứng được một nửa sản lượng được phép khai thác, khả năng khai thác chưa tương xứng với tiềm năng thủy hải sản. Nhưng đến năm 2010, sản lượng khai thác xa bờ đã đạt 1.100.000 tấn chạm mốc sản lượng khai thác cho phép, chiếm 49,4% tổng sản lượng khai thác tuyến biển, tốc độ gia tăng sản lượng bình quân là 10%/năm. Đây là một con số khả quan cho thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu từ khai thác gần bờ sang khac thác xa bờ.  Một số vấn đề còn tồn tại Tuy rằng trong những năm gần đây hiệu quả khai thác đã được cải thiện tuy nhiên hoạt động khai thác còn tồn tại nhiều vấn đề cần tháo gỡ như - Về nguồn lợi hải sản: • Thiếu những hoạt động điều tra về nguồn lợi đặc biệt là nguồn lợi xa bờ, số liệu chưa đáp ứng được cho công tác chỉ đạo quản lí và khai thác. • Nguồn lợi hải sản ở Việt Nam tuy có nhiều loài nhưng mang tính phân tán, đàn cá nhỏ nên khó thực hiện khai thác trên quy mô công nghiệp. • Nguồn lợi sản hản ven bờ đang bị tổn thương do khai thác quá mức giới hạn cho phép. - Về lao động • Đa số lao động phục vụ khai thác hải sản có trình độ thấp chưa được đào tạo và trang bị các kiến thức về nghề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 22
  • 23. Ti u lu n ể ậ • Lao động phục vụ khai thác hải sản còn thiếu và phân bố không đồng đều, ở ven bờ nhiều còn ở xa bờ thì ít không đáp ứng đủ nhu cầu cho khai thác hải sản. - Về năng lực khai thác hải sản • Điều kiện, trình độ và cơ sở vật chất của Việt Nam còn yếu kém, công tác hậu cần còn nhiều thiếu sót. Thiếu đầu tư hạ tầng cơ sở cho đánh bắt (cảng cá, nơi neo đậu tránh bão). • Chất lượng tàu đánh bắt chưa cao, tỷ lệ tàu cá có công suất máy nhỏ chiếm 80,3% trong tổng số tàu cá, chất lượng tàu thấp, phần lớn các tàu cá thiếu trang thiết bị khai thác, an toàn hàng hải phục vụ sản xuất. • Tình trạng sử dụng phương pháp khai thác trái phép (sử dụng thuốc nổ, xung điện, chất độc),không tuân thủ đúng kích thước mắt lưới; khai thác sai tuyến, sai mùa vụ vẫn thường xảy ra gây ảnh hưởng đến môi trường, làm suy giảm nguồn lợi. • Nguồn vốn đầu tư và chi phí cho tàu cá, nghề và chi phí hoạt đông khai thác hải sản thiếu. • Mặt khác việc tổ chức sản xuất trên biển còn đơn lẻ, độc lập, chưa có tính liên kết, chưa có tính cộng đồng trong khai thác khiến việc khai thác thiếu hiệu quả 7 Ảnh hưởng của khai thác thủy hải sản tới môi trường Khai thác thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, đóng góp vào nền kinh tế quốc dân, giữ vững an ninh, đảm bảo chủ quyền trên biển của đất nước. Tuy nhiên, ngành khai thác thủy sản có một số ảnh hưởng tới môi trường như Số lượng tàu cá gia tăng kéo theo đó là lượng chất thải đổ ra biển như nước thảu sinh hoạt, dầu mỡ rò rỉ từ các tàu thuyền ngày càng tăng lên gây ô nhiễm môi trường biển. Ước tính mỗi ngư dân một ngày xả ra biển khoảng 0,5kg chất thải rắn và một tàu đánh cá thường có khoảng 4 – 5 người, lượng neo đậu tại một cảng cả 400 – 600 chiếc/ngày nên lượng xả ra biển khoảng chừng 200 – 300kg chất thải/ ngày. Khai thác ven bờ quá mức khiến cho nguồn lợi bị đe dọa. Trong khoảng 10 năm gần đây trữ lượng cá đáy đã giảm khoảng 30% và có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau, trong đó có nhiều loài đang là đối tượng bị tập trung khai thác.  Đang bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ E) có 17 loài.  Có thể bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ V) có 20 loài.  Hiếm, có thể suy cấp (mức độ R) có 39 loài. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 23 Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 24. Ti u lu n ể ậ  Bị đe dọa (mức độ T) có 9 loài. Hoạt động khai thác sử dụng chất độc, chất nổ không những gây nguy hiểm cho người khai thác mà còn ảnh hưởng đến các loài sinh vật biển và các hệ sinh thái biển. Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô và thảm cỏ biển Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó 50% ở tình trạng rủi ro cao.Năm 2001, diện tích phân bố rạn san hô biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển hiện chỉ còn 14.130 ha. Rạn san hô ở vùng quanh đảo Cô Tô-Quảng Ninh vốn được xem là phát triển rất tốt, tỷ lệ phủ đạt 60-80%, có nơi 100%. Nhưng gần đây rạn san hô ở khu vực này hầu như đã chết hoàn toàn. Nguyên nhân gây chết do ngư dân đánh bắt cá ở rạn san hô bằng hóa chất độc Xianua từ những năm 2002-2006, làm cho san hô chết hàng loạt vào thời gian này. III Quản lý khai thác thủy hải sản 1 Hiện trạng về quản lý Quản lý thủy sản là vấn đề đã có từ lâu của tài nguyên thiên nhiên. Nó sử dụng các khái niệm nguồn lực kinh tế và nguyên tắc để giải thích nguyên nhân của 'vấn đề thủy sản' của toàn thế giới. Đồng thời “vấn đề thủy sản” cũng trình bày những mặt ưu điểm và hạn chế của việc thiết lập các chính sách để quản lý tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý tốt nguồn tài nguyên thủy sản. Trên thế giới nhiều nước cũng đã có nhiều biện pháp và hình thưc khác nhau để thực hiện việc quản lý này. Vậy tình hình quản lý khai thác thủy hải sản ở Việt Nam như thế nào? 1 Về tổ chức Hệ thống tổ chức khai thác hải sản đã được thành lập và phát triển trên phạm vi cả nước, với 2 cấp Trung ương và địa phương. Trước khi hợp nhất giữa Bộ Thuỷ sản và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; cơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản được thể hiện qua sơ đồ sau: Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 24 Tải bản FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 25. Ti u lu n ể ậ Nhưng sau khi hợp nhất 2 Bộ, cơ cấu tổ chức liên quan đến quản lý thủy sản nằm trong cơ cấu tổ chức chung của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Chức năng quản lý nhà nước đối với khai thác thủy hải sản:  Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định về tiêu chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; hướng dẫn về phân cấp và quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.  Công bố danh mục các loài thuỷ sản bị cấm khai thác và thời gian cấm khai thác; các phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng; chủng loại, kích cỡ tối thiểu các loài thuỷ sản được phép khai thác, mùa vụ khai thác; khu vực cấm khai thác, vùng hạn chế khai thác; các loài thuỷ sản cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu. Nguy n Th H i Y n – MSV 1111110556 ễ ị ả ế Page 25 5848687