SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
7/11/2012
1
Viện Quản trị Kinh doanh-Đại học FPT
Kinh tế năm 2012: Cơ hội và Thách thức đối với
doanh nghiệp
Các cơ hội và thách thức từ Hội nhập: thí dụ TPP
• Cạnh tranh
• Hợp tác và Xây dựng năng
lực
• Dịch vụ xuyên biên giới
• Hải quan
• Thương mại điện tử
• Môi trường
• Dịch vụ tài chính
• Mua sắm chính phủ
• Sở hữu trí tuệ
• Đầu tư
2
• Lao động
• Các vấn đề pháp lý
• Tiếp cận thị trường đối với hàng
hóa
• Quy tắc Xuất xứ
• Tiêu chuẩn kiểm dịch động thực
vật (SPS)
• Rào cản kỹ thuật đối với Thương
mại (TBT)
• Viễn thông
• Nhập cảnh tạm thời
• Quần áo – dệt may
• Chế tài thương mại
7/11/2012
2
Kinh tế thế giới có nhiều bất ổn
Niềm tin giảm sút
Confidence
Business confidence Consumer confidence
25
30
35
40
45
50
55
60
65
25
30
35
40
45
50
55
60
65
2008 2009 2010 2011
United States
Japan
Euro area
Note: Manufacturing sector. Values greater than 50
signify an improvement in economic activity.
Source: Markit Economics Limited.
-3
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
-3
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
2008 2009 2010 2011
United States
Japan
Euro area
Note: Values below zero signify levels of consumer
confidence below the period average.
Source: OECD Main Economic Indicators.
7/11/2012
3
Tiểu vùng/ Kinh tế 2010 2011 2012
ADO 2011 Cập nhật ADO 2011 Cập nhật
Châu Á đang phát
triển 9.0 7.8 7.5 7.7 7.5
Đông Nam Á 7.9 5.5 5.4 5.7 5.6
Indonesia 6.1 6.4 6.6 6.7 6.8
Malaysia 7.2 5.3 4.8 5.3 5.1
Philippines 7.6 5.0 4.7 5.3 5.1
Singapore 14.5 5.5 5.5 4.8 4.8
Thailand 7.8 4.5 4.0 4.8 4.5
Viet Nam 6.8 6.1 5.8 6.7 6.5
PR China 10.3 9.6 9.3 9.2 9.1
Châu Á tăng trưởng cao hơn
Nguồn: Cơ sở dữ liệu của ADO, ADB
7/11/2012
4
Năm 2010-2011: Khủng hoảng
tài chính công Châu Âu
• Các nước GIPSI bộc lộ khủng hoảng nợ công, bội chi ngân
sách, vay nợ nước ngoài nghiêm trọng,có thể de dọa sự tồn
tại của đồng Euro. Quỹ cứu trợ 1000 tỷ Euro đã hình thành.
Đã lập liên minh tài khóa, hạn chế bội chi ngân sách.Đồng
Euro có thể bị đổ vỡ với hệ quả rất năng nề. Chính sách thắt
lưng buộc bụng bị phê phán, tăng trưởng và việc làm là cần
thiết. Hy Lạp có thể ra khỏi khu vực Euro, Tây Ban Nha cần
cứu trợ.
• Khủng hoảng đang lan rộng, ảnh hưởng đến kinh tế Pháp và
Đức. Hungary và Bồ Đào Nha bị hạ cấp tín dụng. Lãi suất
trái phiếu tăng cao, Hy Lạp phải nhận cứu trợ. Châu Âu đã
cam kết về liên minh tài chính, các bộ trưởng đã cam kết
đóng góp 150 tỷ Euro cho IMF phục vụ việc cứu trợ. (Anh
không tham gia). Hy Lạp rơi vào hỗn loạn.
• Tác động trực tiếp của GIPSI đến Việt Nam về FDI và xuất-
nhập khẩu không quá lớn, song suy thoái đã tác động rõ.
Khủng hoảng nợ công Châu Âu
7/11/2012
5
Thâm hụt ngân sách
Thất nghiệp trầm trọng
7/11/2012
6
Nợ Chính phủ và Nợ Doanh nghiệp ở Châu Âu
Nhu cầu cứu trợ và
khả năng đáp ứng của khu vực đồng Euro
7/11/2012
7
Chuyển dịch địa-chính trị Mỹ -Trung Quốc
• Trung Quốc muốn làm siêu cường, thực hiện chính sách
bành trướng, tham vọng lãnh thổ, thay thế Mỹ: đòi chia đôi
Thái Bình Dương, chiếm trọn Biển Đông, thâu tóm Châu
Phi,, Trung Đông mua lại Châu Âu v.v.
• Mỹ vẫn đẫn đầu về khoa học-công nghệ song đang gặp khó
khăn nghiêm trọng về nợ công, thất nghiệp và về thể chế
lưỡng đảng làm chậm trễ các quyết định chính sách.
• Trung Quốc gặp nhiều bất ổn và vấp phải sự phản đối kịch
liệt từ tất cả các nước đối với chủ nghĩa bá quyền Đại Hán.
• Tình hình đang tiếp tục biến động.
ICT và tăng trưởng năng suất ở
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản
14
Nguồn: Stephen J. Ezell, “Thúc đẩy Xuất khẩu, Việc làm, và Tăng trưởng Kinh tế nhờ mở rộng ITA,” Washington,
D.C.: Quỹ Sáng tạo và Công nghệ Thông tin; tháng 3/2012.
7/11/2012
8
Các kênh tác động tới Việt Nam
1. Luồng tài chính – Ít tác động do Việt Nam chưa tự do hóa hệ thống
tài chính ngân hàng và hội nhập tài chính còn thận trọng. Có thể có
luồng vốn hướng về Châu Á và các nền kinh tế mới nổi.
2. Niềm tin của doanh nghiệp giảm sút– Đã có tác động đến đầu tư tài
chính và đầu tư nước ngoài.
3. Cầu hàng xuất khẩu – Tác động chủ yếu
4. Định giá tài sản – Ít tác động
5. Nguy cơ rủi ro chính sách nội địa do:
- Kinh tế Việt Nam có nhiều mất cân đối, dự trữ ngoại tệ thấp;
– Khả năng nới lỏng chính sách tín dụng quá sớm để thúc đẩy tăng
trưởng.
– Vị thế tài chính yếu, lạm phát cao
Dân số: ~ 88 triệu (2011)
GDP: 121,7 tỷ USD (2011)
Tốc độ tăng trưởng GDP : 5.89%/năm (2011)
GDP/đầu người: 1375 USD (2011)
GDP/người (PPP): ~ 4432 USD
Xuất khẩu: 96.3 tỷ USD (+33.3%)(2011)
Nhập khẩu: 105.8 tỷ USD. ( +24,7%) (2011)
CPI: ~ 18.58,%( 2011)
7/11/2012
9
Tăng trưởng kinh tế sau Đổi Mới
0
200
400
600
800
1000
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
GDPpercapita(US$)
0
2
4
6
8
10
GDPgrowth(%)
GDP per capita (US$)
GDP growth rate (% pa)
Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
7/11/2012
10
19
GDP đầu người
Các nước Châu Á
IMF 2011 (dự đoán)
$0
$10,000
$20,000
$30,000
$40,000
$50,000
$60,000
$70,000
ThunhậptheoĐầungười(PPP)
Các nước
So sánh GDP/người giữa Việt Nam và
Trung Quốc (1970-2009)
0
1000
2000
3000
4000
5000
1970
1973
1976
1979
1982
1985
1988
1991
1994
1997
2000
2003
2006
2009
China
Vietnam
7/11/2012
11
Xếp hàng Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2011-2012
Quốc gia Xếp hạng
Singapore 2
Taiwan 13
Malaysia 21
Trung Quốc 26
Thailand 39
Indonesia 46
Sri Lanka 52
Ấn Độ 56
Việt Nam 65
Philippines 75
Cambodia 97
Bangladesh 108
Myanmar / Burma -
21
Chỉ số Môi trường kinh doanh
Ngân hàng Thế giới 2010
Quốc gia Xếp hạng
Singapore 1
Thailand 17
Malaysia 18
Taiwan 25
Sri Lanka 89
Trung Quốc 91
Việt Nam 98
Bangladesh 122
Indonesia 129
Ấn Độ 132
Philippines 136
Cambodia 138
Myanmar / Burma -
22
7/11/2012
12
Chỉ số Tự do Kinh tế*
Quỹ Di sản/Tạp chí WallStreet 2012
Quốc gia Xếp hạng
Singapore 2
Taiwan 18
Malaysia 53
Thailand 60
Sri Lanka 97
Cambodia 102
Philippines 107
Indonesia 115
Ấn Độ 123
Bangladesh 130
Việt Nam 136
Trung Quốc 138
Myanmar/Burma 173
23
* Chỉ số Tự do Kinh tế là một tập hợp 10 chỉ số đánh giá kinh tế do Quỹ Di sản (Heritage Foundation) và Tạp chí
Wall Street xây dựng. Mục tiêu tuyên bố là đánh giá mức độ tự do kinh tế ở các nước trên thế giới.
Chỉ số môi trường điện tử
Bộ phận Tình báo Kinh tế 2009, CIA World Factbook 2009, và Liên minh Viễn thông Quốc tế2010
Quốc gia Xếp hạng Người sử
dụng Internet
Tỷ lệ người dân sử
dụng Internet %
Singapore 1 3,235,000 71%
Thailand 17 17,483,000 21.2%
Malaysia 18 15,355,000 56.3%
Taiwan 25 16,147,000 71.5%
Sri Lanka 89 1,777,000 12%
Trung Quốc 91 389,000,000 34.3%
Việt Nam 98 23,382,000 27.56%
Bangladesh 122 617,300 3.7%
Indonesia 129 20,000,000 9.9%
Ấn Độ 132 61,338,000 7.5%
Philippines 136 8,278,000 25%
Cambodia 138 78,500 1.26%
Myanmar/Burma - 110,000 .22% (năm 2009) 24
7/11/2012
13
BảNG THốNG KÊ CÁC CHỉ Số MÔI TRƯờNG CủA VN
Các mức độ tổng hợp Ðiểm
chất
lượng
Xếp hạng
trên quốc
gia
Ðiểm đánh
giá xu
thế
Xếp hạng
trên
quốc
gia
Chỉ số chất lượng môi trường 50,6 79 4,2 73
Ảnh hưởng sức khỏe 51,6 91 20,4 31
Chất lượng không khí 31,0 123 -12,1 125
Nguy cơ nhiễm bệnh 66,4 77 24,2 36
Chất lượng nước 42,5 80 45,2 5
Sức sống hệ sinh thái 50,2 62 -9,0 112
Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm
7/11/2012
14
Tăng trưởng kinh tế theo ngành
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
6 tháng đầu năm 2011
và 6 tháng đầu năm 2012
Tốc độ tăng so với
6 tháng đầu năm trước (%)
Đóng góp của các
khu vực vào tăng
trưởng 6 tháng
đầu năm 2012
(Điểm phần trăm)
6 tháng đầu
năm 2011
6 tháng đầu
năm 2012
Tổng số
5,63 4,38 4,38
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
3,89 2,81
0,48
Công nghiệp và xây dựng
5,78 3,81
1,55
Dịch vụ 6,21 5,57
2,35
7/11/2012
15
Việt Nam: Tiến bộ trong ổn định kinh tế vĩ mô
CPI tháng 6.2012 giảm -0,26%
7/11/2012
16
7/11/2012
17
Xuất khẩu 5 tháng 2012 so với 2011
Kinh tế Việt Nam: tăng trưởng giảm dần,
lạm phát và đối mặt với nhiều mất cân đối
• Tốc độ tăng trưởng chậm dần, nhưng lạm phát cao. Tăng
trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
• Nền kinh tế đối mặt với nhiều mất cân đối gay gắt: tiết kiệm
nội địa giảm, đầu tư kém hiệu quả, nợ nước ngoài tăng
nhanh. Ngân hàng mất ổn định, nợ xấu tăng vọt, tín dụng
“đen” đổ vỡ hàng loạt gây tác hại lớn về kinh tế và xã hội.
• Lãi suất quá cao, doanh nghiệp không thể vay vốn. Tỷ giá
biến động, chi phí các nguyên, vật liệu và tiền lương tăng
làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng trong khi
giá xuất khẩu không thể tăng.Năng lực cạnh tranh giảm sút.
• Bội chi ngân sách cao, chi ngân sách còn nhiều lãng phí và
kém hiệu quả. Thu ngan sách 6 tháng 2012 rất thấp.
• Thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai.
• Biến động tỷ giá, biến động giá vàng, TTCK và BĐS giảm.
7/11/2012
18
Quá trình mở cửa
nền kinh tế của Việt Nam
Chínhsách“Đổimới”
1986 1992
Hiệpđịnhvềmaymặc
vớiEU
1995
ChuẩnbịgianhậpWTO
HiệpđịnhkhungvớiEU
2001
Hiệpđịnhthươngmại
vớiHoaKỳ
2004
Hiệpđịnhtiếpcậnthị
trườngvớiEU
2008
FTAgiữaVN-ASEAN-
NhậtBản
2010-
2011
VN-EU;VN-Chile;VN-
TPPFTAs
1993
Khuvựcmậudịchtự
doASEAN
Hiệpđịnhtựdothươngmại
TrungQuốc-ASEAN
2005 2007
GianhậpWTO
FTAgiữaHànQuốc-
ASEAN
2009
FTAgiữaASEAN-Úc-New
Zealand
FTAgiữaẤnĐộ-ASEAN
Các Hiệp định Thương mại
Châu Á - Thái Bình Dương
Slide 36
Ghi chú: Trong số các thành viên APEC. Ước tính của Tác giả.
0
5
10
15
20
25
30
35
Numberofagreements
Year signed
Regional Trans-Pacific
SốlượngHiệpđịnh
Năm ký kết
Khu vực Xuyên TBD
7/11/2012
19
Thời điểm
• Việt Nam gia nhập WTO tháng 1.2007 thì 2.2007
khủng hoảng tài chính đã bắt đầu ở Mỹ, trầm
trọng lên và lan rộng ra trong năm 2008-2009.
• Tình hình kinh tế và bối cảnh đó đã hạn chế
nhiều các tác động tích cực và nhân lên nhiều lần
các tác động tiêu cực từ khủng hoảng.
• Việt Nam chưa mở cửa thị trường tài chính nên
thiệt hại trực tiếp là hạn chế, song thiệt hại gián
tiếp là nặng nề.
• Nếu không gia nhập WTO thì tác động cũng to
lớn, thậm chí còn tai hại hơn.
Tác động đan xen giữa các bước
hội nhập khác nhau
• Việt Nam đã có nhiều bước hội nhập song phương, đa
phương, khu vực và toàn cầu, có tác động đan xen lẫn
nhau. Khó có thể tách bạch riêng tác động của việc gia
nhập WTO với các tác động khác.
• Chính phủ đã lập ra một nhóm các nhà khoa học để
nghiên cứu, đánh giá tác động của ba năm Việt Nam gia
nhập WTO. Đã có báo cáo chính thức ba năm và chuẩn
bị nghị quyết về hội nhập mới của Chính phủ.
• Tác động từ Trung Quốc rất to lớn và sẽ còn to lớn hơn
khi năm 2015 Hiệp định C-AFTA sẽ có hiệu lực đối với
Việt Nam, gần 1000 dòng thuế nhập khẩu về 0-5%, áp
lực lên nền kinh tế Việt Nam sẽ rất lớn.
7/11/2012
20
Đã hình thành một số cụm kinh tế
Automobile
assembling &
components
Tourism
Electronics
Cashew
Coffee
Ship building
Tourism
Wooden furniture
Footware
Electronics
Shrimp &
prawn
Rice
Tourism
Vinh Phuc
Quang Ngai
Binh Dinh
Tourism
Dong NaiAn Giang
Cà Mau
Vũng Tàu
Oil & gaz, logistics &
transport
Hai Phong
Fruit
Fish
Garment
Electric equipment
Ceramics
Food processing
Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam
0
2
4
6
8
10
12
1996-2000 2001-2005 2006-2010
Tăng trưởng GDPbình quân (%/năm) Lạm phát (CPI) bình quân (%/năm)
7/11/2012
21
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP QUÝ I
VÀ CẢ NĂM THỜI KỲ 2001-2012
Năm Tốc độ tăng GDP Quý I (%) Tốc độ tăng GDP năm (%)
2001 7.1 6.89
2002 6.5 7.08
2003 7 7.34
2004 7.1 7.79
2005 7.3 8.44
2006 7.1 8.23
2007 7.8 8.46
2008 7.5 6.31
2009 3.1 5.32
2010 5.8 6.78
2011 5.6 5.89
2012 4.0 6-6,5% (kế hoạch)
Chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam và một số nước (2004-2009)
Việt Nam Trung Quốc Indonesia Malaysia Philippine Thái Lan
Tài khóa
(%GDP)
Cân đối NS - 5,8 -0,9 -0,9 -4,3 -2,6 -1,1
Thu NS 26,8 18,4 17,9 21,6 15,5 18,3
Vốn đầu tư 36,2 40 22,6 22,2 17,7 22,3
Nợ CP 46,9 20,1 39,1 43,8 64,7 43,8
Tiền tệ
(%/năm)
Cung M2
(%)
32,2 19,4 14,5 15,1 12,3 7,0
Tăng tdung
(%)
37,0 15,7 12,4 8,1 7,1 4,4
C/can TT
TKVL
(%GDP)
-5,7 7,7 1,4 15,5 3,5 2,2
Dư Trữ (T) 3,5 18,9 7,9 7,9 6,9 7,5
Ttrưởng(%) 7,4 11,1 5,5 4,5 4,7 3,5
Lạm
Phát(%)
10,2 2,9 8,4 2,7 5,8 3,1
7/11/2012
22
Tồn kho (tháng 10.2011) tăng 21%
so với cùng kỳ năm 2010
7/11/2012
23
7/11/2012
24
CƠ CẤU TỔNG MÚC BÁN LẺ HÀNG HOÁ
PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ 10 THÁNG 2011
Kinh tế tập thể
1%
Kinh tế cá thể
50%
Kinh tế tư nhân
35%
Kinh tế Nhà nước
11%
Kinh tế có vốn ĐTNN
3%
7/11/2012
25
7/11/2012
26
Cơ cấu huy động vốn của NHTM 2,8 triệu tỷ VNĐ
Xuất-Nhập khẩu (Tỷ. USD)
32.4
36.8
-4.4
39.8
44.9
-5.1
48.6
62.8
-14.2
62.7
80.7
-18.0
51.7
69.9
-12.8
72.2
84.8
-12.6
-20.0
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Export Import Balance
Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
7/11/2012
27
53
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45TỷUSD
Dòng FDI đổ vào, 2010
Nguồn: Hội nghị Thương mại Đầu tư của Liên Hợp quốc, UNCTADstat.
Đầu tư nước ngoài (FDI) , 2000-2010
2,839 3,143 2,999 3,191 4,548
6,840
12,004
21,348
64,011
16,345 17,230391
555
808 791 811
970 987
1,544
1,171
839
969
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Registered capital (million USD) Implementedcapital (million USD) Number of projects
Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
7/11/2012
28
Đầu tư nước ngoài giảm sút
7/11/2012
29
Các nhà đầu nước ngoài trong các M&A (2011)
Kiều hối 2001-2011(TCTK)
7/11/2012
30
Đầu tư (I) và tiết kiệm nội địa (S) (%GDP)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2002 2004 2006 2008
I
S
5.6
19.1
6.6
0
5
10
15
20
25
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010/e
2011/e
Credit
GDP
Investment
1.9
0.3
1.7
1.8
1.2
0.8
2.4
1.7
0.9
1.2
2.0
2.4
2.5
3.1
4.5
5.8
0
1
2
3
4
5
6
7
Rubber
Telecom
Chemicals
Apparel
insurance
Electricity
WaterTransport
Construction
Overallindustry
SOEs
Doanh nghiệp Nhà Nước kém hiệu quả
60
Growth of Credit,
GDP and Investment
(2000 value is indexed to 1)
Debt-Equity Ratio (2009)
Inefficient investment (non-core) + Better access to credit + Ownership in JSBs
SOEs have higher debt-equity ratio than private sector firms.
Firms with more debt are more vulnerable to interest rate hikes.
7/11/2012
31
Number of Equitizations
Quá trình cổ phần hóa chậm
Source: CIEM
0
100
200
300
400
500
600
700
800
-4.8
-2.8
-2.6
-2.0
-1.2
-0.9
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
Vietnam Philippines Malaysia Thailand China Indonesia
Bội chi ngân sách ( % GDP)
From a Historical Perspective
-3.4
-2.7
-2.1
-3.6
-0.6
-3.7
-0.4
-2.5
-1.2
-9.0
-6.4
-10
-8
-6
-4
-2
0
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010/
e
62
From a Global Perspective
Vietnam
7/11/2012
32
Nguồn: Bộ Tài Chính
Cân đối ngân sách, (% theo GDP), từ Q1/ 2008 đến Q2/ 2011
Vị thế tài khóa không rõ ràng
H
Biến động tỷ giá
7/11/2012
33
KINH TẾ VĨ MÔ & THỊ TRƯỜNG VỐN
65
THỰC TRẠNG NẮM GIỮ TRÁI PHIẾU QUỐC GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC NƯỚC
NGOÀI
- Trong năm 2006, gần 40% trái phiếu của Việt Nam đã được tổ chức nước ngoài nắm giữ,
mức cao nhất trong châu Á. Bây giờ, lại trở nên thấp nhất.
0
10
20
30
40
Indonesia Malaysia Korea Thailand Vietnam
%
2006 2010
Nguyên nhân: Đầu tư công kém hiệu quả
0
20
40
60
80
100
120
140
1 2 3 4 5
Auditing standards
Transparency of policymaking
Public Sector Wastefulness
Regulatory burden
Viet Nam Indonesia Malaysia Thailand PRChina
Perceptions on various indicators related to investment cycle
Sources: Source: WEF Global Executive Opinion Survey, Institute for Strategy
and Competitiveness, Harvard Business School
• Weaknesses in four phases of investment cycle
7/11/2012
34
Sources: General Statistics Office
Percentage Growth, (LH Graph 2007-2009; RH Graph 2009)
Nguyên nhân: DNNN kém hiệu quả
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1 2 3 4 5 6
Revenue
Growth
Employment
Growth
Debt-Equity
Ratio
State
Private (inc.Foreign)
SOE
0
5
10
15
20
25
1 2ReturnonEquity
SOE
FDI
• Principal Agent Problem
• Soft Budget Constraint
Trung Quốc áp đặt chính sách bành trướng
• Trung Quốc áp đặt các đòi hỏi lãnh thổ ở Biển Đông. Trên biên
giời đường bộ thường xuyên xảy ra các vụ Trung Quốc lấn đất
của ta. Trung Quốc phản đối Luật Biển của Việt Nam, được
Quốc Hội thông qua ngày 21.06. 2012.
• In tiền giả và đưa vào Việt Nam
• Mua để triệt hạ các cây thuốc quý, móng trâu, bò ở biên giới,
mua cáp đồng, cáp quang để phá hoại kinh tế.
• Thương lái vơ vét hàng nông lâm thủy sản ở Việt Nam.
• Trung Quốc không tôn trọng lịch sử, không tôn trọng luật pháp
quốc tế, nói một đằng làm một nẻo, rất phức tạp.
• Nhiều nước trên thế giới đã hiểu Trung Quốc là mối đe dọa cho
thế giới chứ không chỉ đối với Việt Nam nhưng còn lúng túng
trong biện pháp đối phó.
7/11/2012
35
STT Công ty chứng khoán Mã GD LNST Quý 3 LNST 9 tháng
1 Sài Gòn - Hà Nội SHS 0,3 -381,9
2 Sacombank SBS -99,4 -257,9
3 VnDirect VND 11,9 -129,5
4 BIDV BSI -134,7 -128,7
5 Dầu khí PSI 9,5 -73,3
6 Bảo Việt BVS 13,3 -67
7 Rồng Việt VDS -5,9 -65,7
8 VICS VIG -25,8 -58,9
9 SME SME -6 -35,1
10 Âu Việt AVS -5,1 -31,2
11 Sao Việt SVS -2,5 -30,2
12 Tràng An TAS -5,7 -26,3
13 Phú Hưng PHS -7 -19,2
14 Sài Gòn SSI 83,2 -17,4
15 APEC APS 1,4 -12,9
16 Phương Đông ORS 1,5 -6,6
17 Hải Phòng HPC 12,6 -5,6
18 An Phát APG -2 -4,4
19 VNS IVS -1 0,2
20 Phố Wall WSS 0,5 0,8
21 Hòa Bình HBS 0 1,2
22 Golden Bridge GBS 2,1 4,4
Thị trường bất động sản rủi ro
• Thị trường BĐS bị tác động mạnh bởi hạn chế tín dụng “phi sản
xuất”, giá BĐS giảm sút mạnh, nhiều dự án dở dang, không ít
công ty BĐS gặp khó khăn, một số đã phá sản trên thực tế. Thị
trường BĐS không có cơ sở tài chính độc lập, dựa quá nhiều vào
tín dụng, không được bảo hiểm nên bị tác động nặng nề. Vỡ nợ
“tín dụng đen” ảnh hưởng trực tiếp đến BDS.
• Cuối tháng 12.2011 các NHTM phải cắt giảm tín dụng BĐS
xuống <16% và kết toán các khoản tín dụng BĐS. Doanh nghiệp
BĐS đang lo tất toán các khoản vay trong khi hàng không bán
được.
• Không loại trừ bong bóng BĐS xì hơi, đem lại thiệt hại trực tiếp
cho hệ thống ngân hàng và cho nền kinh tế và các bên liên quan.
90.000 tỷ tín dụng BĐS ở riêng TPHCM!
• Cơ hội để cơ cấu lại và lành mạnh hóa, cải cách thị trường BĐS.
Tín dụng tăng cho một số mảng BĐS chọn lọc.
7/11/2012
36
Rủi ro ngân hàng thương mại
• Ngân Hàng Thương Mại chịu rủi ro cao từ TTCK, BĐS và
về chính sách hạn chế tín dụng, huy động vốn vượt trần lãi
suất, rủi ro tín dụng khó đòi từ các doanh nghiệp, từ khoảng
cách giữa thời hạn huy động vốn ngắn hạn và thời hạn tín
dụng dài hạn, về tỷ giá, chênh lệch lãi suất ngoại tệ và nội
tê. Tỷ lệ nợ xấu thực tế rất cao và có chiều hướng tăng trong
cuối năm. Ngân Hàng Thương Mại lãi lớn trong khi doanh
nghiệp không chịu nổi lãi suất cao là một nghịch lý, thể hiện
sơ hở trong quản lý ngân hàng. Về lâu dài, sự bất bình đẳng
này sẽ không có lợi cho sự tăng trưởng bền vững của bản
thân hệ thống ngân hàng thương mại.
• Thâm hụt thương mại và lạm phát tiếp tục gây sức ép lên tỷ
giá, nhất là trong những tháng cuối năm 2011.
7/11/2012
37
Triển vọng kinh tế
• Thời kỳ tăng trưởng cao dễ dàng đã qua, song Việt Nam vẫn
có tiềm năng để tiếp tục tăng trưởng. Muốn tăng trưởng phải
có cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trước hết là cải cách các
tập đoàn nhà nước, đầu tư công, chống tham nhũng và lợi
ích nhóm.Nhà nước cần cải cách thể chế, tăng cường giám
sát, phát huy dân chủ.
• Lạm phát, nhập siêu, mất cân đối cán cân thanh toán quốc
tế, nợ công và nợ nước ngoài tăng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá.
Khả năng bình ổn từng bước phụ thuộc vào tái cấu trúc kinh
tế.
• Một số ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bất động sản
và chứng khoán có thể gặp khó khăn.
• Cần công khai minh bạch, thảo luận với doanh nghiệp khi
quyết định chính sách. Cần phản biện xã hội.
• Đã bắt đầu nới tín dụng cho doanh nghiệp, kể cả BDS.
7/11/2012
38
Các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế năm 2012
Chỉ tiêu 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng GDP
(%)
5,89% (7,5%) 6,0 (6,5)
CPI 18,58% (7%) <10%
Đầu tư (% GDP) 39,8%
(tăng 12,8%)
33,5% GDP (34%)
Xuất khẩu (%) + 33,5% (cùng kỳ) 99,7 tỷ USD, +12% (13)
Thâm hụt Thương Mại - 12,5-13,5% - 13% (13,5%)
Bội chi NS - 5.3% GDP - 4,8% GDP
Nguồn:Bộ Kế hoạch-Đầu tư
Chỉ tiêu kinh tế-xã hội 2012
• Bảy nhóm giải pháp lớn của Chính phủ: tái cơ cấu kinh tế,
chuyển đổi mô hình tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, v.v.
• Tăng trưởng GDP: 6,5% (có thể chỉ tăng 5-5,2%)
• Xuất khẩu dự kiến đạt 99,7 tỷ USD, tăng +12%, nhập siêu <
16%.
• CPI: <10% . Nợ công tăng nhanh: 2011: 54,6% GDP, 2012:
58,4% GDP, 2015: 60-65% GDP.
• Vốn đầu tư phát triển tăng 18,4%. Bội chi ngân sách dự kiến
4,8% (nếu tính cả trái phiếu Chính phủ thì – 6,3%).Vốn đầu
tư phát triển: 36,9% GDP, giảm so với các năm trước và tỷ
lệ đầu tư tư nhân chiếm 45,9%. Cán cân tài khoản vãng lai:
- 6 tỷ USD.
7/11/2012
39
Dự báo môi trường kinh doanh 2012
• Kinh tế thế giới biến động xấu, ảnh hưởng đến xuất khẩu, FDI, tỷ giá.
Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ sẵn sàng đầu tư, mưa cổ phần ở Việt
Nam. Cần tìm thị trường xuất khẩu mới, tăng thị phần trên thị trường
nội địa, nhất là thị trường nông thôn.
• Giá dầu, nguyên vật liệu có thể biến động. Giá gạo thế giới có thể tăng
do lũ lụt ở Thái Lan, Việt Nam, Campuchia.
• Việt Nam tiếp tục hội nhập, giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị
trường đối với các sản phâm công nghiệp và dịch vụ theo lộ trình.
Thuế môi trường bắt đầu có hiệu lực (phí môi trường v.v.).
• Lạm phát còn diễn biến phức tạp tuy có thể giảm dần. Lãi suất ngân
hàng có thể giảm theo lạm phát, song vẫn còn tương đối cao. Cung tín
dụng có thể tăng từ 12% (2011) lên 15-17% (2012). Tỷ giá có thể biến
động + 3%. Tín dụng ngoại tệ tăng mạnh do chênh lệch lãi suất.
• Tái cơ cấu đầu tư, ngân hàng, DNNN có thể đem lại cơ hội mới cho
khu vực tư nhân tham gia các dự án kết cấu hạ tầng, mua cổ phần.
• Vàng có thể lên giá nếu chiến sự với Iran nổ ra và đồng Euro yếu đi.
Doanh nghiệp và hội nhập quốc tế
• PTT. Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu 5 T và 1 C:
Tiền, tài (quản trị), thông tin, tình, tín và công nghệ.
• Doanh nghiệp cần kiên trì định hướng lâu dài, có bước đi và
chiến lược thích hợp, có tiến, có lùi. Tránh nóng vội, ăn xổi
ở thì, càng nên tránh các biểu hiện tiêu sài hoang phí. Phải
học suốt đời, kịp thời thích nghi với những thay đổi.
• Cần chuẩn bị cho những bước hội nhập sâu hơn như TPP.
• Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ bộ máy hành chính, sửa
đổi luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện công khai
minh bạch, kiểm soát độc quyền và lợi ích nhóm để doanh
nghiệp phát triển.
• Nhà nước phải hỗ trợ tín dụng để đổi mới công nghệ, giảm
chi phí kết cấu hạ tầng, áp dụng các biện pháp phòng vệ
thương mại hiệu quả (“bãy tự do hóa thương mại”).
7/11/2012
40
Doanh nghiệp: Bơi không mặc áo tắm?
• Trước đây, tín dụng quá dễ dàng, nhiều doanh nghiệp đầu
tư, kinh doanh dựa vào vốn tín dụng quá nhiều.
• Nay “thủy triều rút, lộ ra những ai “bơi không mặc áo tắm”.
Tự nhận ra sai lầm của mình đòi hỏi sự trung thực và dũng
cảm. “Biển lặng thì không đào tạo được thủy thủ xuất sắc”.
• Doanh nghiệp phải nghiêm túc nhìn thẳng vào sự thật để tự
cứu mình, không nên ỷ lại vào trời cứu.
• Trước hết phải giải quyết vấn đề nợ và khai thông vốn:
hoãn, dãn, đảo nợ hay sáp nhập, bán một phần tài sản.
• Liên kết, khai thông thị trường nông thôn, thị trường bán lẻ
truyền thống.
Doanh nghiệp tự cứu mình
• Doanh nghiệp phải tự điều chỉnh sản xuất-kinh doanh theo
tín hiệu thị trường, tập trung vào những mảng thị trường có
tiềm năng. Doanh nghiệp phải tái cấu trúc để tồn tại và tiếp
tục hiện đại hóa công nghệ, quản trị nâng cao chất lượng
nhân lực cốt lõi.
• Vận dụng công nghệ thông tin, liên doanh, liên kết, hợp tác
để giảm chi phí.
• Tận dụng các khả năng trợ giúp của nhà nước trung ương và
địa phương (dẫn thuế, tiền thuê đất v.v.).
• Sáp nhập hay mua bán doanh nghiệp, kể cả với doanh
nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc v.v..
7/11/2012
41
Số doanh nghiệp nhà nước hiện nay
Đến tháng 10/2011, cả nước còn 1309 doanh nghiệp,
trong đó 452 doanh nghiệp an ninh - quốc phòng,
tham gia hoạt động công ích, 857 doanh nghiệp kinh
doanh, tập trung hơn vào ngành, lĩnh vực then chốt,
địa bàn quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ hoặc
lĩnh vực mà các doanh nghiệp khác ít tham gia, quy
mô được nâng lên chủ yếu là vừa và lớn với cơ cấu
hợp lý hơn. Hiện tại, cả nước có 101 tập đoàn, tổng
công ty và 2 ngân hàng thương mại do Nhà nước giữ
100% vốn.
Phương án sắp xếp
• Sau năm 2015, cả nước còn 692 doanh nghiệp 100% vốn
nhà nước được tổ chức thành 44 tập đoàn, tổng công ty với
150 công ty con 100% vốn nhà nước; 387 doanh nghiệp độc
lập thuộc địa phương, 111 doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ.
Đến năm 2020, còn 17 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước
giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 200 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, an ninh, quốc
phòng và công ích. Để làm được như trên, cần tập trung
hoàn thành việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới, cổ
phần hóa DNNN của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn
kinh tế, tổng công ty nhà nước trong năm 2011 này; xây
dựng phương án tái cơ cấu DNNN theo ngành, lĩnh vực
kinh doanh… vào quý 1/2012.
7/11/2012
42
Phạm vi tái cấu trúc DNNN
• “Khoanh vùng”, cương quyết thoái vốn khỏi các doanh
nghiệp đầu tư ra ngoài ngành trước 2015, đặc biệt là các
lĩnh vực chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm,
quỹ đầu tư, khách sạn, nhà hàng v.v. Tổng đầu tư ngoài
ngành khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó PetroVietnam 6708
tỷ, Cao su 3848 tỷ, EVN 2107 tỷ v.v. Thoái vốn liên quan
đến tái cấu trúc ngân hàng.
- Chuyển đổi sở hữu: đây mạnh cổ phần hóa. Chuyển giao,
giải thể hay cho phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài.
- Tăng cường giám sát, quản lý các tập đoàn, tổng công ty và
doanh nghiệp nhà nước.
- Trong Quý I 2012 phải trình đề án tái cấu trúc tập đoàn.
Dự kiến tái cấu trúc tập đoàn
• Sẽ cổ phần hóa các công ty mẹ thành công ty cổ phần đến
2020.
• Nhà nước sở hữu > 75% tại các công ty mẹ của nhưng
TĐKTNN trong các lĩnh vực khảo sát, thăm dò, chế biến,
khai thác than khoáng sản, điện, dầu khí, phân bón, hóa
chất;
• Nhà nước sở hữu > 65% tại các công ty mẹ hoạt động trong
bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; cao su, tàu
thủy, tài chính, ngân hàng;
• Nhà nước sở hữu > 35% tại các công ty mẹ hoạt động trong
các lĩnh vực dệt-may, bất động sản, xây dựng, cơ khí chế
tạo, bảo hiểm;
• Hoàn thiện khung pháp lý về TĐKTNN.
7/11/2012
43
Tập đoàn và thủ thuật tài chính
• Sự tránh né ghi nợ trong kết toán tài sản là thủ thuật làm đẹp bản báo
cáo tài chính của rất nhiều công ty hiện nay ở Mỹ.
• Họ làm thế nào? Đơn giản thôi, họ lập ra các công ty tài chính (gọi
trong giới chuyên môn là các cỗ xe đặc biệt - special vehicles) thường
là ở nước ngoài, ở những khu vực tự do, không bị chính quyền kiểm
soát chặt chẽ. Chính các công ty con này đi vay dưới sự bảo trợ của
công ty mẹ, vốn vay này sẽ phục vụ hoạt động của công ty mẹ, nhưng
điều quan trọng là phần vay này sẽ không ghi vào sổ nợ của công ty
mẹ. Nếu luật không đòi hỏi minh bạch hóa các bảo trợ tài chính sẽ khó
phát hiện. Điều này đã được Công ty Enron thực hiện và đã trở thành
công ty hàng đầu, gây chấn động nước Mỹ khi phá sản vì mất khả
năng thanh toán. Tất nhiên Công ty Enron còn làm nhiều thủ thuật
khác như mua hàng của công ty con (thật ra chỉ là ghi giả), bán hàng
theo hợp đồng tương lai nhưng lại ghi là doanh thu trong hiện tại, với
chi phí trong hiện tại nhằm tăng lợi nhuận giả, kích động tăng giá cổ
phiếu của mình. Vấn đề mua bán khống giấy nợ mua nhà trên thị
trường hiện nay ở Mỹ và trên thế giới hiện vẫn đang còn đe dọa sự tồn
tại của các đại gia tài chính năng động nhưng lại ít chịu sự kiểm tra
nghiêm túc nào.
Đánh giá của S&P về hệ thống ngân hàng
Ngày 11.11.2011 Standard&Poor’s đã đánh tụt hạng hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam trong hệ thống BICRA
(Banking Industry Country Risk Assessment):
1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam có nguy cơ sụp đổ cao nhất thế giới,
10/10. Hai quốc gia khác có cùng nguy cơ này là Hy lạp và Belarus;
2. Nền Kinh tế Việt Nam đang gặp nguy hiểm nhất thế giới, 10/10, do ít
nhất 3 lý do:
2.1. Không thể chịu đựng, đối phó nổi một cơn sốc kinh tế, tài chánh,
2.2. Nền Kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng vào bậc nhất
2.3. Tín dụng đang ở vào tình trạng tối nguy hiểm;
7/11/2012
44
Tái cơ cấu ngân hàng
• Tình hình ngân hàng đáng lo ngại: tín dụng lên đến 244%
GDP (9/2011), nơ xấu tăng nhanh, thanh khoản kém, quản
trị rủi ro kém, thống kê không tin cậy. Lập Công ty mua bán
nợ xấu, có lợi cho ai?
• Mục tiêu: xử lý nợ xấu, ổn đinh thanh khoản, minh bạch báo
cáo tài chính, tăng cường giám sát rủi ro.
• Đảm bảo an toàn hệ thống, bảo vệ lợi ích người gửi tiền,
khuyến khích sáp nhập, mua lại.
• Chia làm ba nhóm:
• Nhóm mất thanh khoản: sáp nhập hay mua lại;
• Nhóm tạm thời có khó khăn: hỗ trợ thanh khoản, bắt buộc
áp dụng các chuẩn mực quản lý;
• Nhóm các ngân hàng ổn định: chuẩn mực kế toán, chuẩn
mực an toàn quốc tế.
Tái cơ cấu và cải cách
• Kinh tế Việt Nam đang ở ngã ba đường, phải tái cơ cấu và
cải cách mạnh thì sẽ phát huy được tiềm năng của nền kinh
tế, nâng cao hiệu quả và tăng trưởng bền vững. Nếu không,
có nguy cơ rơi vào trì trệ và lạm phát. Tiến bộ được đo bằng
cải cách, không bằng lời nói.
• Cần cải cách tài chính công, đầu tư công, cải cách doanh
nghiệp nhà nước, tái cơ cấu ngân hàng thương mại.
• Công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát lợi
ích nhóm.
• Tăng tính dự báo của các chính sách, tăng đối thoại với các
doanh nghiệp trước khi ban hành.
• Các doanh nghiệp cần chú ý giải quyết nhu cầu vốn, điều
chỉnh thị trường, đề phòng rủi ro tỷ giá.
7/11/2012
45
Chuyển thách thức thành cơ hội
• Tự cứu mình, đừng chờ nhà nước. Khó khăn là cơ hội để cải
cách, tái cơ cấu doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, nâng cao
hiệu quả và vận dụng khoa học-công nghệ mới. Cắt giảm
nhân viên, chi phí bằng cách khoán, thuê ngoài, vận dụng
công nghệ thông tin. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
về nông thôn, chăm lo khách hàng v.v.
• Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết để giảm chi phí sản
xuất (cùng sử dụng địa điểm, vận tải, trang thiết bị v.v.) và
tiết giảm nhu cầu vốn. Khai thác thị trường nông thôn.Áp
dụng công nghệ thông tin để cắt giảm chi phí hành chính.
• Thảo luận tình hình thẳng thắn với toàn thể đội ngũ quản lý,
để tranh thủ sự thông cảm, đồng thuận, phát huy sáng kiến,
giải pháp. Chấp nhận phẫu thuật, chịu đau để mạnh hơn.
• Cần có tinh thần kiên định trong tình hình khó khăn hiện
nay.
Một số gợi ý

More Related Content

What's hot

Bài tập tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...
Bài tập  tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...Bài tập  tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...
Bài tập tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Ce Nguyễn
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhLe Nguyen Truong Giang
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệpLyLy Tran
 
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lượcTài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lượcTổ chức Đào tạo PTC
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Chiến lược định giá Tương Ớt Cholimex
Chiến lược định giá Tương Ớt CholimexChiến lược định giá Tương Ớt Cholimex
Chiến lược định giá Tương Ớt CholimexHoa Sen University
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069nataliej4
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhphamhang34
 
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Tuong Huy
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Namluanvantrust
 

What's hot (20)

Bài tập tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...
Bài tập  tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...Bài tập  tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...
Bài tập tình huống quản trị marketing thầy nguyễn hữu quyền chương 4 hệ thốn...
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệp
 
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lượcTài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lược
 
Nhom 2 cocacola
Nhom 2 cocacolaNhom 2 cocacola
Nhom 2 cocacola
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Chiến lược định giá Tương Ớt Cholimex
Chiến lược định giá Tương Ớt CholimexChiến lược định giá Tương Ớt Cholimex
Chiến lược định giá Tương Ớt Cholimex
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
 
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
 

Viewers also liked

Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nam Nguyễn
 
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpJendy Phạm
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầuNgo Thuy
 
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam đề tài nông lâm ngư nghiệp
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam   đề tài nông lâm ngư nghiệpBài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam   đề tài nông lâm ngư nghiệp
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam đề tài nông lâm ngư nghiệphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyet trinh bien_dao
Thuyet trinh bien_daoThuyet trinh bien_dao
Thuyet trinh bien_daoduyloc153
 
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụngHảo Xuân
 
Weekly report -_2_komanda
Weekly report -_2_komandaWeekly report -_2_komanda
Weekly report -_2_komandaEVA
 
Macro q2 2014 8-aug_14 deck
Macro q2 2014  8-aug_14 deckMacro q2 2014  8-aug_14 deck
Macro q2 2014 8-aug_14 deckLC TECH VIETNAM
 
Thuong mai dien tu Viet Nam
Thuong mai dien tu Viet NamThuong mai dien tu Viet Nam
Thuong mai dien tu Viet Namaction.vn
 
Bài thảo luận Luật kinh tế
Bài thảo luận Luật kinh tếBài thảo luận Luật kinh tế
Bài thảo luận Luật kinh tếKim Trương
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủasakura_yoh
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDPthienvan94
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxQuỳnh Trọng
 
Slide thuyết trình quản trị kdqtế
Slide thuyết trình quản trị kdqtếSlide thuyết trình quản trị kdqtế
Slide thuyết trình quản trị kdqtếYen Nguyen
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhVũ Ngọc Sơn Vũ
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 

Viewers also liked (20)

Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
 
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầu
 
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam đề tài nông lâm ngư nghiệp
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam   đề tài nông lâm ngư nghiệpBài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam   đề tài nông lâm ngư nghiệp
Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế việt nam đề tài nông lâm ngư nghiệp
 
Thuyet trinh bien_dao
Thuyet trinh bien_daoThuyet trinh bien_dao
Thuyet trinh bien_dao
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng
176583873 bai-thuyết-trinh-epco-minh-phụng
 
Weekly report -_2_komanda
Weekly report -_2_komandaWeekly report -_2_komanda
Weekly report -_2_komanda
 
Macro q2 2014 8-aug_14 deck
Macro q2 2014  8-aug_14 deckMacro q2 2014  8-aug_14 deck
Macro q2 2014 8-aug_14 deck
 
Thuong mai dien tu Viet Nam
Thuong mai dien tu Viet NamThuong mai dien tu Viet Nam
Thuong mai dien tu Viet Nam
 
Bài thảo luận Luật kinh tế
Bài thảo luận Luật kinh tếBài thảo luận Luật kinh tế
Bài thảo luận Luật kinh tế
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docx
 
Slide thuyết trình quản trị kdqtế
Slide thuyết trình quản trị kdqtếSlide thuyết trình quản trị kdqtế
Slide thuyết trình quản trị kdqtế
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 

Similar to Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).ppt
Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).pptThuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).ppt
Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).pptQuoc Dung Nguyen
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namLinh Le
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEluanvantrust
 
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013KMF Branding
 
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VNTuan Nguyen
 
Development policy 2013 course review
Development policy 2013   course reviewDevelopment policy 2013   course review
Development policy 2013 course reviewTrong Cao
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86HAWA Viet Nam
 
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tếThực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tếnataliej4
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012Han Nguyen
 
Viet Nam Investor's Day - Kinh doanh và Đầu tư 2012 Cơ hội và Thách thức
Viet Nam Investor's Day -  Kinh doanh và Đầu tư 2012  Cơ hội và Thách thứcViet Nam Investor's Day -  Kinh doanh và Đầu tư 2012  Cơ hội và Thách thức
Viet Nam Investor's Day - Kinh doanh và Đầu tư 2012 Cơ hội và Thách thứcChuong Nguyen
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...Phan Minh Trí
 
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc Kính Đen
 

Similar to Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012 (20)

Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).ppt
Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).pptThuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).ppt
Thuyết trình_ Tăng trưởng kinh tế (download tai tailieutuoi.com).ppt
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet nam
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
 
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013
Kinh tế thế giới và việt nam những thách thức - Hội nghị đầu tư 2013
 
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN
1_Hoi Nghi Dau Tu_2013_Vo Tri Thanh_VN
 
Development policy 2013 course review
Development policy 2013   course reviewDevelopment policy 2013   course review
Development policy 2013 course review
 
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSETiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86
 
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tếThực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v
 
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội ViettelĐề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
 
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012
Kinh tế vĩ mô: Tình hình ngoại thương 2012
 
Viet Nam Investor's Day - Kinh doanh và Đầu tư 2012 Cơ hội và Thách thức
Viet Nam Investor's Day -  Kinh doanh và Đầu tư 2012  Cơ hội và Thách thứcViet Nam Investor's Day -  Kinh doanh và Đầu tư 2012  Cơ hội và Thách thức
Viet Nam Investor's Day - Kinh doanh và Đầu tư 2012 Cơ hội và Thách thức
 
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSCBAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
 
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
 

More from Nguyen Ngoc

Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Nguyen Ngoc
 
Vietnam Digital 2021
Vietnam Digital 2021Vietnam Digital 2021
Vietnam Digital 2021Nguyen Ngoc
 
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & Temasek
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & TemasekReport on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & Temasek
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & TemasekNguyen Ngoc
 
Vietnam Digital 2020
Vietnam Digital 2020Vietnam Digital 2020
Vietnam Digital 2020Nguyen Ngoc
 
Kantar media Vietnam net insights report 2011
Kantar media Vietnam net insights report 2011Kantar media Vietnam net insights report 2011
Kantar media Vietnam net insights report 2011Nguyen Ngoc
 
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupM
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupMVietnam telephone subscribers 2012 by GroupM
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupMNguyen Ngoc
 
Nielsen mobile marketing insights
Nielsen mobile marketing insightsNielsen mobile marketing insights
Nielsen mobile marketing insightsNguyen Ngoc
 
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04Samsung Asia brand guidelines 10 feb04
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04Nguyen Ngoc
 
Start a biz in vietnam
Start a biz in vietnamStart a biz in vietnam
Start a biz in vietnamNguyen Ngoc
 
The Shifting Landscape of Conumerism in Vietnam
The Shifting Landscape of Conumerism in VietnamThe Shifting Landscape of Conumerism in Vietnam
The Shifting Landscape of Conumerism in VietnamNguyen Ngoc
 
Netcitizens Report Vietnam April 2011
Netcitizens Report Vietnam April 2011Netcitizens Report Vietnam April 2011
Netcitizens Report Vietnam April 2011Nguyen Ngoc
 
ComScore state of the internet southeast asia march 2011
ComScore state of the internet southeast asia march 2011ComScore state of the internet southeast asia march 2011
ComScore state of the internet southeast asia march 2011Nguyen Ngoc
 
Digital marketing lanscape 2017 south east asia by wearesocial
Digital marketing lanscape 2017 south east asia   by wearesocialDigital marketing lanscape 2017 south east asia   by wearesocial
Digital marketing lanscape 2017 south east asia by wearesocialNguyen Ngoc
 
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...Nguyen Ngoc
 
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012Nguyen Ngoc
 
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011Nguyen Ngoc
 
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji Takemura
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji TakemuraPhat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji Takemura
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji TakemuraNguyen Ngoc
 
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt Nam
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt NamBài giảng của Philip Kotler ở Việt Nam
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt NamNguyen Ngoc
 

More from Nguyen Ngoc (18)

Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
 
Vietnam Digital 2021
Vietnam Digital 2021Vietnam Digital 2021
Vietnam Digital 2021
 
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & Temasek
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & TemasekReport on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & Temasek
Report on e-conomy of South East Asian countries 2018 by Google & Temasek
 
Vietnam Digital 2020
Vietnam Digital 2020Vietnam Digital 2020
Vietnam Digital 2020
 
Kantar media Vietnam net insights report 2011
Kantar media Vietnam net insights report 2011Kantar media Vietnam net insights report 2011
Kantar media Vietnam net insights report 2011
 
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupM
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupMVietnam telephone subscribers 2012 by GroupM
Vietnam telephone subscribers 2012 by GroupM
 
Nielsen mobile marketing insights
Nielsen mobile marketing insightsNielsen mobile marketing insights
Nielsen mobile marketing insights
 
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04Samsung Asia brand guidelines 10 feb04
Samsung Asia brand guidelines 10 feb04
 
Start a biz in vietnam
Start a biz in vietnamStart a biz in vietnam
Start a biz in vietnam
 
The Shifting Landscape of Conumerism in Vietnam
The Shifting Landscape of Conumerism in VietnamThe Shifting Landscape of Conumerism in Vietnam
The Shifting Landscape of Conumerism in Vietnam
 
Netcitizens Report Vietnam April 2011
Netcitizens Report Vietnam April 2011Netcitizens Report Vietnam April 2011
Netcitizens Report Vietnam April 2011
 
ComScore state of the internet southeast asia march 2011
ComScore state of the internet southeast asia march 2011ComScore state of the internet southeast asia march 2011
ComScore state of the internet southeast asia march 2011
 
Digital marketing lanscape 2017 south east asia by wearesocial
Digital marketing lanscape 2017 south east asia   by wearesocialDigital marketing lanscape 2017 south east asia   by wearesocial
Digital marketing lanscape 2017 south east asia by wearesocial
 
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...
Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey nói về Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Vi...
 
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2012
 
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011
Social networks, digital, mobile in Vietnam from WAS - We Are Social, 2011
 
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji Takemura
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji TakemuraPhat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji Takemura
Phat trien y tuong the nao, bai giang cua Keneji Takemura
 
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt Nam
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt NamBài giảng của Philip Kotler ở Việt Nam
Bài giảng của Philip Kotler ở Việt Nam
 

Recently uploaded

Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 

Recently uploaded (15)

Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 

Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

  • 1. 7/11/2012 1 Viện Quản trị Kinh doanh-Đại học FPT Kinh tế năm 2012: Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Các cơ hội và thách thức từ Hội nhập: thí dụ TPP • Cạnh tranh • Hợp tác và Xây dựng năng lực • Dịch vụ xuyên biên giới • Hải quan • Thương mại điện tử • Môi trường • Dịch vụ tài chính • Mua sắm chính phủ • Sở hữu trí tuệ • Đầu tư 2 • Lao động • Các vấn đề pháp lý • Tiếp cận thị trường đối với hàng hóa • Quy tắc Xuất xứ • Tiêu chuẩn kiểm dịch động thực vật (SPS) • Rào cản kỹ thuật đối với Thương mại (TBT) • Viễn thông • Nhập cảnh tạm thời • Quần áo – dệt may • Chế tài thương mại
  • 2. 7/11/2012 2 Kinh tế thế giới có nhiều bất ổn Niềm tin giảm sút Confidence Business confidence Consumer confidence 25 30 35 40 45 50 55 60 65 25 30 35 40 45 50 55 60 65 2008 2009 2010 2011 United States Japan Euro area Note: Manufacturing sector. Values greater than 50 signify an improvement in economic activity. Source: Markit Economics Limited. -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 2008 2009 2010 2011 United States Japan Euro area Note: Values below zero signify levels of consumer confidence below the period average. Source: OECD Main Economic Indicators.
  • 3. 7/11/2012 3 Tiểu vùng/ Kinh tế 2010 2011 2012 ADO 2011 Cập nhật ADO 2011 Cập nhật Châu Á đang phát triển 9.0 7.8 7.5 7.7 7.5 Đông Nam Á 7.9 5.5 5.4 5.7 5.6 Indonesia 6.1 6.4 6.6 6.7 6.8 Malaysia 7.2 5.3 4.8 5.3 5.1 Philippines 7.6 5.0 4.7 5.3 5.1 Singapore 14.5 5.5 5.5 4.8 4.8 Thailand 7.8 4.5 4.0 4.8 4.5 Viet Nam 6.8 6.1 5.8 6.7 6.5 PR China 10.3 9.6 9.3 9.2 9.1 Châu Á tăng trưởng cao hơn Nguồn: Cơ sở dữ liệu của ADO, ADB
  • 4. 7/11/2012 4 Năm 2010-2011: Khủng hoảng tài chính công Châu Âu • Các nước GIPSI bộc lộ khủng hoảng nợ công, bội chi ngân sách, vay nợ nước ngoài nghiêm trọng,có thể de dọa sự tồn tại của đồng Euro. Quỹ cứu trợ 1000 tỷ Euro đã hình thành. Đã lập liên minh tài khóa, hạn chế bội chi ngân sách.Đồng Euro có thể bị đổ vỡ với hệ quả rất năng nề. Chính sách thắt lưng buộc bụng bị phê phán, tăng trưởng và việc làm là cần thiết. Hy Lạp có thể ra khỏi khu vực Euro, Tây Ban Nha cần cứu trợ. • Khủng hoảng đang lan rộng, ảnh hưởng đến kinh tế Pháp và Đức. Hungary và Bồ Đào Nha bị hạ cấp tín dụng. Lãi suất trái phiếu tăng cao, Hy Lạp phải nhận cứu trợ. Châu Âu đã cam kết về liên minh tài chính, các bộ trưởng đã cam kết đóng góp 150 tỷ Euro cho IMF phục vụ việc cứu trợ. (Anh không tham gia). Hy Lạp rơi vào hỗn loạn. • Tác động trực tiếp của GIPSI đến Việt Nam về FDI và xuất- nhập khẩu không quá lớn, song suy thoái đã tác động rõ. Khủng hoảng nợ công Châu Âu
  • 5. 7/11/2012 5 Thâm hụt ngân sách Thất nghiệp trầm trọng
  • 6. 7/11/2012 6 Nợ Chính phủ và Nợ Doanh nghiệp ở Châu Âu Nhu cầu cứu trợ và khả năng đáp ứng của khu vực đồng Euro
  • 7. 7/11/2012 7 Chuyển dịch địa-chính trị Mỹ -Trung Quốc • Trung Quốc muốn làm siêu cường, thực hiện chính sách bành trướng, tham vọng lãnh thổ, thay thế Mỹ: đòi chia đôi Thái Bình Dương, chiếm trọn Biển Đông, thâu tóm Châu Phi,, Trung Đông mua lại Châu Âu v.v. • Mỹ vẫn đẫn đầu về khoa học-công nghệ song đang gặp khó khăn nghiêm trọng về nợ công, thất nghiệp và về thể chế lưỡng đảng làm chậm trễ các quyết định chính sách. • Trung Quốc gặp nhiều bất ổn và vấp phải sự phản đối kịch liệt từ tất cả các nước đối với chủ nghĩa bá quyền Đại Hán. • Tình hình đang tiếp tục biến động. ICT và tăng trưởng năng suất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản 14 Nguồn: Stephen J. Ezell, “Thúc đẩy Xuất khẩu, Việc làm, và Tăng trưởng Kinh tế nhờ mở rộng ITA,” Washington, D.C.: Quỹ Sáng tạo và Công nghệ Thông tin; tháng 3/2012.
  • 8. 7/11/2012 8 Các kênh tác động tới Việt Nam 1. Luồng tài chính – Ít tác động do Việt Nam chưa tự do hóa hệ thống tài chính ngân hàng và hội nhập tài chính còn thận trọng. Có thể có luồng vốn hướng về Châu Á và các nền kinh tế mới nổi. 2. Niềm tin của doanh nghiệp giảm sút– Đã có tác động đến đầu tư tài chính và đầu tư nước ngoài. 3. Cầu hàng xuất khẩu – Tác động chủ yếu 4. Định giá tài sản – Ít tác động 5. Nguy cơ rủi ro chính sách nội địa do: - Kinh tế Việt Nam có nhiều mất cân đối, dự trữ ngoại tệ thấp; – Khả năng nới lỏng chính sách tín dụng quá sớm để thúc đẩy tăng trưởng. – Vị thế tài chính yếu, lạm phát cao Dân số: ~ 88 triệu (2011) GDP: 121,7 tỷ USD (2011) Tốc độ tăng trưởng GDP : 5.89%/năm (2011) GDP/đầu người: 1375 USD (2011) GDP/người (PPP): ~ 4432 USD Xuất khẩu: 96.3 tỷ USD (+33.3%)(2011) Nhập khẩu: 105.8 tỷ USD. ( +24,7%) (2011) CPI: ~ 18.58,%( 2011)
  • 9. 7/11/2012 9 Tăng trưởng kinh tế sau Đổi Mới 0 200 400 600 800 1000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDPpercapita(US$) 0 2 4 6 8 10 GDPgrowth(%) GDP per capita (US$) GDP growth rate (% pa) Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
  • 10. 7/11/2012 10 19 GDP đầu người Các nước Châu Á IMF 2011 (dự đoán) $0 $10,000 $20,000 $30,000 $40,000 $50,000 $60,000 $70,000 ThunhậptheoĐầungười(PPP) Các nước So sánh GDP/người giữa Việt Nam và Trung Quốc (1970-2009) 0 1000 2000 3000 4000 5000 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 China Vietnam
  • 11. 7/11/2012 11 Xếp hàng Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2011-2012 Quốc gia Xếp hạng Singapore 2 Taiwan 13 Malaysia 21 Trung Quốc 26 Thailand 39 Indonesia 46 Sri Lanka 52 Ấn Độ 56 Việt Nam 65 Philippines 75 Cambodia 97 Bangladesh 108 Myanmar / Burma - 21 Chỉ số Môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới 2010 Quốc gia Xếp hạng Singapore 1 Thailand 17 Malaysia 18 Taiwan 25 Sri Lanka 89 Trung Quốc 91 Việt Nam 98 Bangladesh 122 Indonesia 129 Ấn Độ 132 Philippines 136 Cambodia 138 Myanmar / Burma - 22
  • 12. 7/11/2012 12 Chỉ số Tự do Kinh tế* Quỹ Di sản/Tạp chí WallStreet 2012 Quốc gia Xếp hạng Singapore 2 Taiwan 18 Malaysia 53 Thailand 60 Sri Lanka 97 Cambodia 102 Philippines 107 Indonesia 115 Ấn Độ 123 Bangladesh 130 Việt Nam 136 Trung Quốc 138 Myanmar/Burma 173 23 * Chỉ số Tự do Kinh tế là một tập hợp 10 chỉ số đánh giá kinh tế do Quỹ Di sản (Heritage Foundation) và Tạp chí Wall Street xây dựng. Mục tiêu tuyên bố là đánh giá mức độ tự do kinh tế ở các nước trên thế giới. Chỉ số môi trường điện tử Bộ phận Tình báo Kinh tế 2009, CIA World Factbook 2009, và Liên minh Viễn thông Quốc tế2010 Quốc gia Xếp hạng Người sử dụng Internet Tỷ lệ người dân sử dụng Internet % Singapore 1 3,235,000 71% Thailand 17 17,483,000 21.2% Malaysia 18 15,355,000 56.3% Taiwan 25 16,147,000 71.5% Sri Lanka 89 1,777,000 12% Trung Quốc 91 389,000,000 34.3% Việt Nam 98 23,382,000 27.56% Bangladesh 122 617,300 3.7% Indonesia 129 20,000,000 9.9% Ấn Độ 132 61,338,000 7.5% Philippines 136 8,278,000 25% Cambodia 138 78,500 1.26% Myanmar/Burma - 110,000 .22% (năm 2009) 24
  • 13. 7/11/2012 13 BảNG THốNG KÊ CÁC CHỉ Số MÔI TRƯờNG CủA VN Các mức độ tổng hợp Ðiểm chất lượng Xếp hạng trên quốc gia Ðiểm đánh giá xu thế Xếp hạng trên quốc gia Chỉ số chất lượng môi trường 50,6 79 4,2 73 Ảnh hưởng sức khỏe 51,6 91 20,4 31 Chất lượng không khí 31,0 123 -12,1 125 Nguy cơ nhiễm bệnh 66,4 77 24,2 36 Chất lượng nước 42,5 80 45,2 5 Sức sống hệ sinh thái 50,2 62 -9,0 112 Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm
  • 14. 7/11/2012 14 Tăng trưởng kinh tế theo ngành Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Tốc độ tăng so với 6 tháng đầu năm trước (%) Đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng 6 tháng đầu năm 2012 (Điểm phần trăm) 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 Tổng số 5,63 4,38 4,38 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 3,89 2,81 0,48 Công nghiệp và xây dựng 5,78 3,81 1,55 Dịch vụ 6,21 5,57 2,35
  • 15. 7/11/2012 15 Việt Nam: Tiến bộ trong ổn định kinh tế vĩ mô CPI tháng 6.2012 giảm -0,26%
  • 17. 7/11/2012 17 Xuất khẩu 5 tháng 2012 so với 2011 Kinh tế Việt Nam: tăng trưởng giảm dần, lạm phát và đối mặt với nhiều mất cân đối • Tốc độ tăng trưởng chậm dần, nhưng lạm phát cao. Tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường. • Nền kinh tế đối mặt với nhiều mất cân đối gay gắt: tiết kiệm nội địa giảm, đầu tư kém hiệu quả, nợ nước ngoài tăng nhanh. Ngân hàng mất ổn định, nợ xấu tăng vọt, tín dụng “đen” đổ vỡ hàng loạt gây tác hại lớn về kinh tế và xã hội. • Lãi suất quá cao, doanh nghiệp không thể vay vốn. Tỷ giá biến động, chi phí các nguyên, vật liệu và tiền lương tăng làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng trong khi giá xuất khẩu không thể tăng.Năng lực cạnh tranh giảm sút. • Bội chi ngân sách cao, chi ngân sách còn nhiều lãng phí và kém hiệu quả. Thu ngan sách 6 tháng 2012 rất thấp. • Thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai. • Biến động tỷ giá, biến động giá vàng, TTCK và BĐS giảm.
  • 18. 7/11/2012 18 Quá trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam Chínhsách“Đổimới” 1986 1992 Hiệpđịnhvềmaymặc vớiEU 1995 ChuẩnbịgianhậpWTO HiệpđịnhkhungvớiEU 2001 Hiệpđịnhthươngmại vớiHoaKỳ 2004 Hiệpđịnhtiếpcậnthị trườngvớiEU 2008 FTAgiữaVN-ASEAN- NhậtBản 2010- 2011 VN-EU;VN-Chile;VN- TPPFTAs 1993 Khuvựcmậudịchtự doASEAN Hiệpđịnhtựdothươngmại TrungQuốc-ASEAN 2005 2007 GianhậpWTO FTAgiữaHànQuốc- ASEAN 2009 FTAgiữaASEAN-Úc-New Zealand FTAgiữaẤnĐộ-ASEAN Các Hiệp định Thương mại Châu Á - Thái Bình Dương Slide 36 Ghi chú: Trong số các thành viên APEC. Ước tính của Tác giả. 0 5 10 15 20 25 30 35 Numberofagreements Year signed Regional Trans-Pacific SốlượngHiệpđịnh Năm ký kết Khu vực Xuyên TBD
  • 19. 7/11/2012 19 Thời điểm • Việt Nam gia nhập WTO tháng 1.2007 thì 2.2007 khủng hoảng tài chính đã bắt đầu ở Mỹ, trầm trọng lên và lan rộng ra trong năm 2008-2009. • Tình hình kinh tế và bối cảnh đó đã hạn chế nhiều các tác động tích cực và nhân lên nhiều lần các tác động tiêu cực từ khủng hoảng. • Việt Nam chưa mở cửa thị trường tài chính nên thiệt hại trực tiếp là hạn chế, song thiệt hại gián tiếp là nặng nề. • Nếu không gia nhập WTO thì tác động cũng to lớn, thậm chí còn tai hại hơn. Tác động đan xen giữa các bước hội nhập khác nhau • Việt Nam đã có nhiều bước hội nhập song phương, đa phương, khu vực và toàn cầu, có tác động đan xen lẫn nhau. Khó có thể tách bạch riêng tác động của việc gia nhập WTO với các tác động khác. • Chính phủ đã lập ra một nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu, đánh giá tác động của ba năm Việt Nam gia nhập WTO. Đã có báo cáo chính thức ba năm và chuẩn bị nghị quyết về hội nhập mới của Chính phủ. • Tác động từ Trung Quốc rất to lớn và sẽ còn to lớn hơn khi năm 2015 Hiệp định C-AFTA sẽ có hiệu lực đối với Việt Nam, gần 1000 dòng thuế nhập khẩu về 0-5%, áp lực lên nền kinh tế Việt Nam sẽ rất lớn.
  • 20. 7/11/2012 20 Đã hình thành một số cụm kinh tế Automobile assembling & components Tourism Electronics Cashew Coffee Ship building Tourism Wooden furniture Footware Electronics Shrimp & prawn Rice Tourism Vinh Phuc Quang Ngai Binh Dinh Tourism Dong NaiAn Giang Cà Mau Vũng Tàu Oil & gaz, logistics & transport Hai Phong Fruit Fish Garment Electric equipment Ceramics Food processing Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam 0 2 4 6 8 10 12 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Tăng trưởng GDPbình quân (%/năm) Lạm phát (CPI) bình quân (%/năm)
  • 21. 7/11/2012 21 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP QUÝ I VÀ CẢ NĂM THỜI KỲ 2001-2012 Năm Tốc độ tăng GDP Quý I (%) Tốc độ tăng GDP năm (%) 2001 7.1 6.89 2002 6.5 7.08 2003 7 7.34 2004 7.1 7.79 2005 7.3 8.44 2006 7.1 8.23 2007 7.8 8.46 2008 7.5 6.31 2009 3.1 5.32 2010 5.8 6.78 2011 5.6 5.89 2012 4.0 6-6,5% (kế hoạch) Chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam và một số nước (2004-2009) Việt Nam Trung Quốc Indonesia Malaysia Philippine Thái Lan Tài khóa (%GDP) Cân đối NS - 5,8 -0,9 -0,9 -4,3 -2,6 -1,1 Thu NS 26,8 18,4 17,9 21,6 15,5 18,3 Vốn đầu tư 36,2 40 22,6 22,2 17,7 22,3 Nợ CP 46,9 20,1 39,1 43,8 64,7 43,8 Tiền tệ (%/năm) Cung M2 (%) 32,2 19,4 14,5 15,1 12,3 7,0 Tăng tdung (%) 37,0 15,7 12,4 8,1 7,1 4,4 C/can TT TKVL (%GDP) -5,7 7,7 1,4 15,5 3,5 2,2 Dư Trữ (T) 3,5 18,9 7,9 7,9 6,9 7,5 Ttrưởng(%) 7,4 11,1 5,5 4,5 4,7 3,5 Lạm Phát(%) 10,2 2,9 8,4 2,7 5,8 3,1
  • 22. 7/11/2012 22 Tồn kho (tháng 10.2011) tăng 21% so với cùng kỳ năm 2010
  • 24. 7/11/2012 24 CƠ CẤU TỔNG MÚC BÁN LẺ HÀNG HOÁ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ 10 THÁNG 2011 Kinh tế tập thể 1% Kinh tế cá thể 50% Kinh tế tư nhân 35% Kinh tế Nhà nước 11% Kinh tế có vốn ĐTNN 3%
  • 26. 7/11/2012 26 Cơ cấu huy động vốn của NHTM 2,8 triệu tỷ VNĐ Xuất-Nhập khẩu (Tỷ. USD) 32.4 36.8 -4.4 39.8 44.9 -5.1 48.6 62.8 -14.2 62.7 80.7 -18.0 51.7 69.9 -12.8 72.2 84.8 -12.6 -20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Export Import Balance Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
  • 27. 7/11/2012 27 53 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45TỷUSD Dòng FDI đổ vào, 2010 Nguồn: Hội nghị Thương mại Đầu tư của Liên Hợp quốc, UNCTADstat. Đầu tư nước ngoài (FDI) , 2000-2010 2,839 3,143 2,999 3,191 4,548 6,840 12,004 21,348 64,011 16,345 17,230391 555 808 791 811 970 987 1,544 1,171 839 969 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Registered capital (million USD) Implementedcapital (million USD) Number of projects Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)
  • 28. 7/11/2012 28 Đầu tư nước ngoài giảm sút
  • 29. 7/11/2012 29 Các nhà đầu nước ngoài trong các M&A (2011) Kiều hối 2001-2011(TCTK)
  • 30. 7/11/2012 30 Đầu tư (I) và tiết kiệm nội địa (S) (%GDP) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2002 2004 2006 2008 I S 5.6 19.1 6.6 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010/e 2011/e Credit GDP Investment 1.9 0.3 1.7 1.8 1.2 0.8 2.4 1.7 0.9 1.2 2.0 2.4 2.5 3.1 4.5 5.8 0 1 2 3 4 5 6 7 Rubber Telecom Chemicals Apparel insurance Electricity WaterTransport Construction Overallindustry SOEs Doanh nghiệp Nhà Nước kém hiệu quả 60 Growth of Credit, GDP and Investment (2000 value is indexed to 1) Debt-Equity Ratio (2009) Inefficient investment (non-core) + Better access to credit + Ownership in JSBs SOEs have higher debt-equity ratio than private sector firms. Firms with more debt are more vulnerable to interest rate hikes.
  • 31. 7/11/2012 31 Number of Equitizations Quá trình cổ phần hóa chậm Source: CIEM 0 100 200 300 400 500 600 700 800 -4.8 -2.8 -2.6 -2.0 -1.2 -0.9 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 Vietnam Philippines Malaysia Thailand China Indonesia Bội chi ngân sách ( % GDP) From a Historical Perspective -3.4 -2.7 -2.1 -3.6 -0.6 -3.7 -0.4 -2.5 -1.2 -9.0 -6.4 -10 -8 -6 -4 -2 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010/ e 62 From a Global Perspective Vietnam
  • 32. 7/11/2012 32 Nguồn: Bộ Tài Chính Cân đối ngân sách, (% theo GDP), từ Q1/ 2008 đến Q2/ 2011 Vị thế tài khóa không rõ ràng H Biến động tỷ giá
  • 33. 7/11/2012 33 KINH TẾ VĨ MÔ & THỊ TRƯỜNG VỐN 65 THỰC TRẠNG NẮM GIỮ TRÁI PHIẾU QUỐC GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI - Trong năm 2006, gần 40% trái phiếu của Việt Nam đã được tổ chức nước ngoài nắm giữ, mức cao nhất trong châu Á. Bây giờ, lại trở nên thấp nhất. 0 10 20 30 40 Indonesia Malaysia Korea Thailand Vietnam % 2006 2010 Nguyên nhân: Đầu tư công kém hiệu quả 0 20 40 60 80 100 120 140 1 2 3 4 5 Auditing standards Transparency of policymaking Public Sector Wastefulness Regulatory burden Viet Nam Indonesia Malaysia Thailand PRChina Perceptions on various indicators related to investment cycle Sources: Source: WEF Global Executive Opinion Survey, Institute for Strategy and Competitiveness, Harvard Business School • Weaknesses in four phases of investment cycle
  • 34. 7/11/2012 34 Sources: General Statistics Office Percentage Growth, (LH Graph 2007-2009; RH Graph 2009) Nguyên nhân: DNNN kém hiệu quả 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1 2 3 4 5 6 Revenue Growth Employment Growth Debt-Equity Ratio State Private (inc.Foreign) SOE 0 5 10 15 20 25 1 2ReturnonEquity SOE FDI • Principal Agent Problem • Soft Budget Constraint Trung Quốc áp đặt chính sách bành trướng • Trung Quốc áp đặt các đòi hỏi lãnh thổ ở Biển Đông. Trên biên giời đường bộ thường xuyên xảy ra các vụ Trung Quốc lấn đất của ta. Trung Quốc phản đối Luật Biển của Việt Nam, được Quốc Hội thông qua ngày 21.06. 2012. • In tiền giả và đưa vào Việt Nam • Mua để triệt hạ các cây thuốc quý, móng trâu, bò ở biên giới, mua cáp đồng, cáp quang để phá hoại kinh tế. • Thương lái vơ vét hàng nông lâm thủy sản ở Việt Nam. • Trung Quốc không tôn trọng lịch sử, không tôn trọng luật pháp quốc tế, nói một đằng làm một nẻo, rất phức tạp. • Nhiều nước trên thế giới đã hiểu Trung Quốc là mối đe dọa cho thế giới chứ không chỉ đối với Việt Nam nhưng còn lúng túng trong biện pháp đối phó.
  • 35. 7/11/2012 35 STT Công ty chứng khoán Mã GD LNST Quý 3 LNST 9 tháng 1 Sài Gòn - Hà Nội SHS 0,3 -381,9 2 Sacombank SBS -99,4 -257,9 3 VnDirect VND 11,9 -129,5 4 BIDV BSI -134,7 -128,7 5 Dầu khí PSI 9,5 -73,3 6 Bảo Việt BVS 13,3 -67 7 Rồng Việt VDS -5,9 -65,7 8 VICS VIG -25,8 -58,9 9 SME SME -6 -35,1 10 Âu Việt AVS -5,1 -31,2 11 Sao Việt SVS -2,5 -30,2 12 Tràng An TAS -5,7 -26,3 13 Phú Hưng PHS -7 -19,2 14 Sài Gòn SSI 83,2 -17,4 15 APEC APS 1,4 -12,9 16 Phương Đông ORS 1,5 -6,6 17 Hải Phòng HPC 12,6 -5,6 18 An Phát APG -2 -4,4 19 VNS IVS -1 0,2 20 Phố Wall WSS 0,5 0,8 21 Hòa Bình HBS 0 1,2 22 Golden Bridge GBS 2,1 4,4 Thị trường bất động sản rủi ro • Thị trường BĐS bị tác động mạnh bởi hạn chế tín dụng “phi sản xuất”, giá BĐS giảm sút mạnh, nhiều dự án dở dang, không ít công ty BĐS gặp khó khăn, một số đã phá sản trên thực tế. Thị trường BĐS không có cơ sở tài chính độc lập, dựa quá nhiều vào tín dụng, không được bảo hiểm nên bị tác động nặng nề. Vỡ nợ “tín dụng đen” ảnh hưởng trực tiếp đến BDS. • Cuối tháng 12.2011 các NHTM phải cắt giảm tín dụng BĐS xuống <16% và kết toán các khoản tín dụng BĐS. Doanh nghiệp BĐS đang lo tất toán các khoản vay trong khi hàng không bán được. • Không loại trừ bong bóng BĐS xì hơi, đem lại thiệt hại trực tiếp cho hệ thống ngân hàng và cho nền kinh tế và các bên liên quan. 90.000 tỷ tín dụng BĐS ở riêng TPHCM! • Cơ hội để cơ cấu lại và lành mạnh hóa, cải cách thị trường BĐS. Tín dụng tăng cho một số mảng BĐS chọn lọc.
  • 36. 7/11/2012 36 Rủi ro ngân hàng thương mại • Ngân Hàng Thương Mại chịu rủi ro cao từ TTCK, BĐS và về chính sách hạn chế tín dụng, huy động vốn vượt trần lãi suất, rủi ro tín dụng khó đòi từ các doanh nghiệp, từ khoảng cách giữa thời hạn huy động vốn ngắn hạn và thời hạn tín dụng dài hạn, về tỷ giá, chênh lệch lãi suất ngoại tệ và nội tê. Tỷ lệ nợ xấu thực tế rất cao và có chiều hướng tăng trong cuối năm. Ngân Hàng Thương Mại lãi lớn trong khi doanh nghiệp không chịu nổi lãi suất cao là một nghịch lý, thể hiện sơ hở trong quản lý ngân hàng. Về lâu dài, sự bất bình đẳng này sẽ không có lợi cho sự tăng trưởng bền vững của bản thân hệ thống ngân hàng thương mại. • Thâm hụt thương mại và lạm phát tiếp tục gây sức ép lên tỷ giá, nhất là trong những tháng cuối năm 2011.
  • 37. 7/11/2012 37 Triển vọng kinh tế • Thời kỳ tăng trưởng cao dễ dàng đã qua, song Việt Nam vẫn có tiềm năng để tiếp tục tăng trưởng. Muốn tăng trưởng phải có cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trước hết là cải cách các tập đoàn nhà nước, đầu tư công, chống tham nhũng và lợi ích nhóm.Nhà nước cần cải cách thể chế, tăng cường giám sát, phát huy dân chủ. • Lạm phát, nhập siêu, mất cân đối cán cân thanh toán quốc tế, nợ công và nợ nước ngoài tăng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá. Khả năng bình ổn từng bước phụ thuộc vào tái cấu trúc kinh tế. • Một số ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bất động sản và chứng khoán có thể gặp khó khăn. • Cần công khai minh bạch, thảo luận với doanh nghiệp khi quyết định chính sách. Cần phản biện xã hội. • Đã bắt đầu nới tín dụng cho doanh nghiệp, kể cả BDS.
  • 38. 7/11/2012 38 Các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế năm 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 5,89% (7,5%) 6,0 (6,5) CPI 18,58% (7%) <10% Đầu tư (% GDP) 39,8% (tăng 12,8%) 33,5% GDP (34%) Xuất khẩu (%) + 33,5% (cùng kỳ) 99,7 tỷ USD, +12% (13) Thâm hụt Thương Mại - 12,5-13,5% - 13% (13,5%) Bội chi NS - 5.3% GDP - 4,8% GDP Nguồn:Bộ Kế hoạch-Đầu tư Chỉ tiêu kinh tế-xã hội 2012 • Bảy nhóm giải pháp lớn của Chính phủ: tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, v.v. • Tăng trưởng GDP: 6,5% (có thể chỉ tăng 5-5,2%) • Xuất khẩu dự kiến đạt 99,7 tỷ USD, tăng +12%, nhập siêu < 16%. • CPI: <10% . Nợ công tăng nhanh: 2011: 54,6% GDP, 2012: 58,4% GDP, 2015: 60-65% GDP. • Vốn đầu tư phát triển tăng 18,4%. Bội chi ngân sách dự kiến 4,8% (nếu tính cả trái phiếu Chính phủ thì – 6,3%).Vốn đầu tư phát triển: 36,9% GDP, giảm so với các năm trước và tỷ lệ đầu tư tư nhân chiếm 45,9%. Cán cân tài khoản vãng lai: - 6 tỷ USD.
  • 39. 7/11/2012 39 Dự báo môi trường kinh doanh 2012 • Kinh tế thế giới biến động xấu, ảnh hưởng đến xuất khẩu, FDI, tỷ giá. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ sẵn sàng đầu tư, mưa cổ phần ở Việt Nam. Cần tìm thị trường xuất khẩu mới, tăng thị phần trên thị trường nội địa, nhất là thị trường nông thôn. • Giá dầu, nguyên vật liệu có thể biến động. Giá gạo thế giới có thể tăng do lũ lụt ở Thái Lan, Việt Nam, Campuchia. • Việt Nam tiếp tục hội nhập, giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trường đối với các sản phâm công nghiệp và dịch vụ theo lộ trình. Thuế môi trường bắt đầu có hiệu lực (phí môi trường v.v.). • Lạm phát còn diễn biến phức tạp tuy có thể giảm dần. Lãi suất ngân hàng có thể giảm theo lạm phát, song vẫn còn tương đối cao. Cung tín dụng có thể tăng từ 12% (2011) lên 15-17% (2012). Tỷ giá có thể biến động + 3%. Tín dụng ngoại tệ tăng mạnh do chênh lệch lãi suất. • Tái cơ cấu đầu tư, ngân hàng, DNNN có thể đem lại cơ hội mới cho khu vực tư nhân tham gia các dự án kết cấu hạ tầng, mua cổ phần. • Vàng có thể lên giá nếu chiến sự với Iran nổ ra và đồng Euro yếu đi. Doanh nghiệp và hội nhập quốc tế • PTT. Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu 5 T và 1 C: Tiền, tài (quản trị), thông tin, tình, tín và công nghệ. • Doanh nghiệp cần kiên trì định hướng lâu dài, có bước đi và chiến lược thích hợp, có tiến, có lùi. Tránh nóng vội, ăn xổi ở thì, càng nên tránh các biểu hiện tiêu sài hoang phí. Phải học suốt đời, kịp thời thích nghi với những thay đổi. • Cần chuẩn bị cho những bước hội nhập sâu hơn như TPP. • Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ bộ máy hành chính, sửa đổi luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện công khai minh bạch, kiểm soát độc quyền và lợi ích nhóm để doanh nghiệp phát triển. • Nhà nước phải hỗ trợ tín dụng để đổi mới công nghệ, giảm chi phí kết cấu hạ tầng, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hiệu quả (“bãy tự do hóa thương mại”).
  • 40. 7/11/2012 40 Doanh nghiệp: Bơi không mặc áo tắm? • Trước đây, tín dụng quá dễ dàng, nhiều doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dựa vào vốn tín dụng quá nhiều. • Nay “thủy triều rút, lộ ra những ai “bơi không mặc áo tắm”. Tự nhận ra sai lầm của mình đòi hỏi sự trung thực và dũng cảm. “Biển lặng thì không đào tạo được thủy thủ xuất sắc”. • Doanh nghiệp phải nghiêm túc nhìn thẳng vào sự thật để tự cứu mình, không nên ỷ lại vào trời cứu. • Trước hết phải giải quyết vấn đề nợ và khai thông vốn: hoãn, dãn, đảo nợ hay sáp nhập, bán một phần tài sản. • Liên kết, khai thông thị trường nông thôn, thị trường bán lẻ truyền thống. Doanh nghiệp tự cứu mình • Doanh nghiệp phải tự điều chỉnh sản xuất-kinh doanh theo tín hiệu thị trường, tập trung vào những mảng thị trường có tiềm năng. Doanh nghiệp phải tái cấu trúc để tồn tại và tiếp tục hiện đại hóa công nghệ, quản trị nâng cao chất lượng nhân lực cốt lõi. • Vận dụng công nghệ thông tin, liên doanh, liên kết, hợp tác để giảm chi phí. • Tận dụng các khả năng trợ giúp của nhà nước trung ương và địa phương (dẫn thuế, tiền thuê đất v.v.). • Sáp nhập hay mua bán doanh nghiệp, kể cả với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc v.v..
  • 41. 7/11/2012 41 Số doanh nghiệp nhà nước hiện nay Đến tháng 10/2011, cả nước còn 1309 doanh nghiệp, trong đó 452 doanh nghiệp an ninh - quốc phòng, tham gia hoạt động công ích, 857 doanh nghiệp kinh doanh, tập trung hơn vào ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ hoặc lĩnh vực mà các doanh nghiệp khác ít tham gia, quy mô được nâng lên chủ yếu là vừa và lớn với cơ cấu hợp lý hơn. Hiện tại, cả nước có 101 tập đoàn, tổng công ty và 2 ngân hàng thương mại do Nhà nước giữ 100% vốn. Phương án sắp xếp • Sau năm 2015, cả nước còn 692 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được tổ chức thành 44 tập đoàn, tổng công ty với 150 công ty con 100% vốn nhà nước; 387 doanh nghiệp độc lập thuộc địa phương, 111 doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ. Đến năm 2020, còn 17 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, an ninh, quốc phòng và công ích. Để làm được như trên, cần tập trung hoàn thành việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa DNNN của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trong năm 2011 này; xây dựng phương án tái cơ cấu DNNN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh… vào quý 1/2012.
  • 42. 7/11/2012 42 Phạm vi tái cấu trúc DNNN • “Khoanh vùng”, cương quyết thoái vốn khỏi các doanh nghiệp đầu tư ra ngoài ngành trước 2015, đặc biệt là các lĩnh vực chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, khách sạn, nhà hàng v.v. Tổng đầu tư ngoài ngành khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó PetroVietnam 6708 tỷ, Cao su 3848 tỷ, EVN 2107 tỷ v.v. Thoái vốn liên quan đến tái cấu trúc ngân hàng. - Chuyển đổi sở hữu: đây mạnh cổ phần hóa. Chuyển giao, giải thể hay cho phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài. - Tăng cường giám sát, quản lý các tập đoàn, tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước. - Trong Quý I 2012 phải trình đề án tái cấu trúc tập đoàn. Dự kiến tái cấu trúc tập đoàn • Sẽ cổ phần hóa các công ty mẹ thành công ty cổ phần đến 2020. • Nhà nước sở hữu > 75% tại các công ty mẹ của nhưng TĐKTNN trong các lĩnh vực khảo sát, thăm dò, chế biến, khai thác than khoáng sản, điện, dầu khí, phân bón, hóa chất; • Nhà nước sở hữu > 65% tại các công ty mẹ hoạt động trong bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; cao su, tàu thủy, tài chính, ngân hàng; • Nhà nước sở hữu > 35% tại các công ty mẹ hoạt động trong các lĩnh vực dệt-may, bất động sản, xây dựng, cơ khí chế tạo, bảo hiểm; • Hoàn thiện khung pháp lý về TĐKTNN.
  • 43. 7/11/2012 43 Tập đoàn và thủ thuật tài chính • Sự tránh né ghi nợ trong kết toán tài sản là thủ thuật làm đẹp bản báo cáo tài chính của rất nhiều công ty hiện nay ở Mỹ. • Họ làm thế nào? Đơn giản thôi, họ lập ra các công ty tài chính (gọi trong giới chuyên môn là các cỗ xe đặc biệt - special vehicles) thường là ở nước ngoài, ở những khu vực tự do, không bị chính quyền kiểm soát chặt chẽ. Chính các công ty con này đi vay dưới sự bảo trợ của công ty mẹ, vốn vay này sẽ phục vụ hoạt động của công ty mẹ, nhưng điều quan trọng là phần vay này sẽ không ghi vào sổ nợ của công ty mẹ. Nếu luật không đòi hỏi minh bạch hóa các bảo trợ tài chính sẽ khó phát hiện. Điều này đã được Công ty Enron thực hiện và đã trở thành công ty hàng đầu, gây chấn động nước Mỹ khi phá sản vì mất khả năng thanh toán. Tất nhiên Công ty Enron còn làm nhiều thủ thuật khác như mua hàng của công ty con (thật ra chỉ là ghi giả), bán hàng theo hợp đồng tương lai nhưng lại ghi là doanh thu trong hiện tại, với chi phí trong hiện tại nhằm tăng lợi nhuận giả, kích động tăng giá cổ phiếu của mình. Vấn đề mua bán khống giấy nợ mua nhà trên thị trường hiện nay ở Mỹ và trên thế giới hiện vẫn đang còn đe dọa sự tồn tại của các đại gia tài chính năng động nhưng lại ít chịu sự kiểm tra nghiêm túc nào. Đánh giá của S&P về hệ thống ngân hàng Ngày 11.11.2011 Standard&Poor’s đã đánh tụt hạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong hệ thống BICRA (Banking Industry Country Risk Assessment): 1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam có nguy cơ sụp đổ cao nhất thế giới, 10/10. Hai quốc gia khác có cùng nguy cơ này là Hy lạp và Belarus; 2. Nền Kinh tế Việt Nam đang gặp nguy hiểm nhất thế giới, 10/10, do ít nhất 3 lý do: 2.1. Không thể chịu đựng, đối phó nổi một cơn sốc kinh tế, tài chánh, 2.2. Nền Kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng vào bậc nhất 2.3. Tín dụng đang ở vào tình trạng tối nguy hiểm;
  • 44. 7/11/2012 44 Tái cơ cấu ngân hàng • Tình hình ngân hàng đáng lo ngại: tín dụng lên đến 244% GDP (9/2011), nơ xấu tăng nhanh, thanh khoản kém, quản trị rủi ro kém, thống kê không tin cậy. Lập Công ty mua bán nợ xấu, có lợi cho ai? • Mục tiêu: xử lý nợ xấu, ổn đinh thanh khoản, minh bạch báo cáo tài chính, tăng cường giám sát rủi ro. • Đảm bảo an toàn hệ thống, bảo vệ lợi ích người gửi tiền, khuyến khích sáp nhập, mua lại. • Chia làm ba nhóm: • Nhóm mất thanh khoản: sáp nhập hay mua lại; • Nhóm tạm thời có khó khăn: hỗ trợ thanh khoản, bắt buộc áp dụng các chuẩn mực quản lý; • Nhóm các ngân hàng ổn định: chuẩn mực kế toán, chuẩn mực an toàn quốc tế. Tái cơ cấu và cải cách • Kinh tế Việt Nam đang ở ngã ba đường, phải tái cơ cấu và cải cách mạnh thì sẽ phát huy được tiềm năng của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả và tăng trưởng bền vững. Nếu không, có nguy cơ rơi vào trì trệ và lạm phát. Tiến bộ được đo bằng cải cách, không bằng lời nói. • Cần cải cách tài chính công, đầu tư công, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tái cơ cấu ngân hàng thương mại. • Công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát lợi ích nhóm. • Tăng tính dự báo của các chính sách, tăng đối thoại với các doanh nghiệp trước khi ban hành. • Các doanh nghiệp cần chú ý giải quyết nhu cầu vốn, điều chỉnh thị trường, đề phòng rủi ro tỷ giá.
  • 45. 7/11/2012 45 Chuyển thách thức thành cơ hội • Tự cứu mình, đừng chờ nhà nước. Khó khăn là cơ hội để cải cách, tái cơ cấu doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả và vận dụng khoa học-công nghệ mới. Cắt giảm nhân viên, chi phí bằng cách khoán, thuê ngoài, vận dụng công nghệ thông tin. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm về nông thôn, chăm lo khách hàng v.v. • Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết để giảm chi phí sản xuất (cùng sử dụng địa điểm, vận tải, trang thiết bị v.v.) và tiết giảm nhu cầu vốn. Khai thác thị trường nông thôn.Áp dụng công nghệ thông tin để cắt giảm chi phí hành chính. • Thảo luận tình hình thẳng thắn với toàn thể đội ngũ quản lý, để tranh thủ sự thông cảm, đồng thuận, phát huy sáng kiến, giải pháp. Chấp nhận phẫu thuật, chịu đau để mạnh hơn. • Cần có tinh thần kiên định trong tình hình khó khăn hiện nay. Một số gợi ý