SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI
THƯƠNG.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG.
ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU CÁ TRA FILLET ĐÔNG LẠNH SANG
MỸ.
Lưu ý: đây là tài liệu mình làm, bạn đọc lượt bớt rút ngắn nội
dung sau đó đưa vào bài làm của nhóm. Phần đánh giá, phần
nào cũng ghi tên hết 5 người đi để được điểm thôi rớt đó học lại
mệt lắm.

Ngày nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng quan hệ
hợp tác, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan
trọng nhằm tận dụng và phát triển mọi nguồn lực của đất nước, tăng
tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Trong khi đó, thuỷ sản
là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và là thế mạnh của Việt
Nam. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
không ngừng tăng nhanh, trong đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
chiếm một tỷ trọng lớn, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
sang thị trường Mỹ. Mặt hàng cá tra và cá ba sa ngày càng được ưa
chuộng trên thị trường Mỹ đã góp phần quan trọng trong sự phát
triển thuỷ sản nói riêng và kinh tế nói chung của Việt Nam.
1
Mặc dù vậy, nhưng xuất khẩu cá tra và cá ba sa của Việt Nam
đang chịu ảnh hưởng lớn của sự diễn biến hoà bình và chính trị của
thế giới. Đặc biệt là các sự kiện: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001; Hiệp
định thương mại Việt – Mỹ (BTA) và nhất là xuất hiện chiến dịch
chống lại việc nhập khẩu cá tra và cá ba sa của Việt Nam vào thị
trường Mỹ năm 2002. Ngoài ra, Mỹ đang là thị trường lớn của cá ba
sa và cá tra Việt Nam nhưng thị phần của hai loại cá này trên thị
trường Mỹ còn khá khiêm tốn.
Vì vậy, nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam phải có
những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh
xuất khẩu cá tra và cá ba sa sao cho tương xứng với khả năng của
Việt Nam và quy mô của thị trường Mỹ “ Đẩy mạnh xuất khẩu cá
tra và cá ba sa của Việt nam vào thị trường Mỹ trong quá trình
hội nhập”.
Cá ba sa là một loại cá da trơn thuộc giống Panganinh được
phân bố trên khắp thế giới. Giống cá này có hơn 2500 loài
cùng có chung tên tiếng anh là Catfish. Ở Việt nam, cá tra và cá ba
sa là loài cá đặc hữu của sông Mêkông, được người dân nuôi và trở
thành mặt hàng xuất khẩu mạnh trong vài năm gần đây. Cá ba sa của
ta được nuôi dưỡng trong môi trường nước sạch, đảm bảo vệ sinh,
cá lớn tự nhiên cho nên chất lượng tốt, thịt thơm ngon, cơ thịt mềm
mại. Vì vậy, cá ba sa của Việt nam ngày càng được ưa chuộng và
được coi là loài cá quý tộc ở Mỹ và nước khác trên thế giới.
Cá tra dễ nuôi, dễ đánh bắt, cho năng suất cao, thịt thơm ngon.
Vào mùa mưa ở thượng lưu sông Mêkông xuất hiện một lượng lớn
cá tra theo nước trôi về hạ lưu, lúc này chính là lúc ở thượng nguồn
2
sông Tiền, sông Hậu người ta tổ chức vớt cá tra nhộn nhịp. Cá tra ăn
tạp, có ngưỡng ôxi thấp, sức sống cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh,
cá ít bệnh, nuôi trong vòng 8 - 10 tháng đạt trọng lượng 1kg/con.
Vì các đặc điểm trên mà từ khi đặt chân lên vào thị trường Mỹ
(năm 1995) đến nay, các lô hàng cá ba sa và cá tra của Việt nam
chưa từng một

lần bị trả lại vì các lý do vệ sinh an toàn thực phẩm mà chỉ có
lời khen của người tiêu dùng Mỹ chất lượng thơm ngon.
Thế nhưng, Mỹ cho rằng: Cá da trơn của Việt nam nuôi ở sông
Mêkông có thể chứa cả dư lượng chất độc màu da cam mà quân đội
Mỹ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh và cá ba sa Việt
nam được bán dưới cái tên catfish làm cho dân Mỹ nuôi cá catfish
không lại và có nguy cơ phá sản và họ kêu gọi quốc hội Mỹ thông
qua dự luật H. R 2439 dưới tên gọi “ghi nhãn về nguồn xuất xứ” đối
với cá nuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ với những lập luận công
khai bôi nhọ sản phẩm cá Việt Nam.
Do vậy, Tổng thống Mỹ phê chuẩn luật 107 - 76 (dán nhãn cá
catfish) gây trở ngại cho việc xuất khẩu cá ba sa và cá tra của Việt
nam sang Mỹ. Cá ba sa và cá tra Việt nam bị cấm không được sử
dụng tên gọi “catfish”.
Vì vậy, từ ngày 1/ 8/ 2002 các doanh nghiệp tham gia chế biến,
xuất khẩu cá ba sa, cá tra sang thị trường Mỹ phải thực hiện việc ghi
tên thương mại cho hai loại cá này tên tất cả các bao bì carton, hộp
giấy và các túi PE đóng gói, làm nhãn 1 kg trở xuống.
3
Cụ thể, cá tra có thể dùng một trong các tên sau: Basa
catfish, MeKongcatfish, Pangas catfish; cá ba sa dùng các tên sau:
Ba sa, Bocourti, Ba sa bocourti. Trên nhãn tất cả các loại bao bì sản
phẩm cá tra, cá ba sa xuát khẩu phải ghi “sản phẩm của Việt Nam”
(product of Vietnam), hoặc “sản xuất tại việt nam” ( Made
in Vietnam).
Mỹ là một thị trường thuỷ sản “khó tính nhất” thế giới. Hàng
thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ của FDA (
cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ) theo các tiêu chuẩn HACCP vấn
đề vệ sinh thực

phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái... là những lý do
mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản.
Xâm nhập vào thị trường tiềm năng như Mỹ, khó khăn trước
tiên mà Việt Nam gặp, phải kể đến là tính cạnh tranh trên thị trường
này rất cao; hàng thuỷ sản Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ cạnh
tranh lớn mạnh như: Thái Lan, Ấn Độ chẳng những cạnh tranh về
chất lượng mà còn cạnh tranh về cả phương thức thanh toán.
Thị trường Mỹ có hệ thống phân phối bài bản chủ yếu qua hai
kênh tiêu thụ, gồm có kênh bán lẻ thuỷ sản xuất khẩu chiếm trên
50% trị giá tiêu thụ ở Mỹ. Các hình thức bán lẻ chủ yếu là bán qua
siêu thị, bán cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng, bán cho các tiệm
ăn người Việt tại Mỹ. Một kênh phân phối nữa của Mỹ là kênh bán
sỉ thuỷ sản ở Mỹ. Các Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận
được các nhà nhập khẩu mà chưa với tới các nhà bán lẻ hay siêu thị,
hàng bán chưa đến tay người tiêu dùng, do đó chưa nhận được thông
4
tin phản hồi một cách trực tiếp để từ đó các các biện pháp cải tiến,
nâng cao chất lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Mặc dù vậy, nhưng yêu cầu về chất lượng an toàn không khắt
khe như thị trường EU. Giá bán thuỷ sản sang Mỹ lại cao hơn thị
trường khác. Mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ ngày càng mở
rộng với các mặt hàng tươi sống như cá ngừ đại dương, cá thu,
cua…Hiện Việt Nam có gần 100 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn
HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Do đó, các Doanh nghiệp Việt nam cần đẩy mạnh tiếp cận thị
trường, xúc tiến thương hiệu, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, sở thích và
kiểu dáng sản phẩm. Đặc biệt cần nắm vững luật pháp, hiểu biết về
lực lượng kinh tế, chính chị tác động đến thị trường này, từ đó tổ
chức lại các lực lượng sản xuất trong nước để có thể tạo ra thuận lợi,
lợi thế cạnh tranh lớn và giải quyết hiệu quả các tranh chấp thương
mại, tận dụng được nhu cầu to lớn của thị trường Mỹ về cá ba sa và
cá tra. Theo số liệu của Bộ nông nghiệp Mỹ, khối lượng sản xuất và
tiêu thụ cá da trơn chế biến của Mỹ tăng rất mạnh trong 10 năm qua
từ 150.000 tấn năm 1990 lên tới 200.000 tấn năm 2000 và khoảng
245.000 tấn trong năm 2001. Năm 1995 Mỹ mới có 140.000 ha nuôi
cá da trơn với số lượng 2,25 tỷ con nhưng đến tháng 7/2001, tăng
lên tới gần 190.000 ha với 2,9 tỷ con.
Năm 2001, diện tích và số lượng nuôi cá ba sa và cá tra đều
tăng so với năm 2000 nhưng trong quý đầu các nhà máy chế biến
cũng không mua đủ nguyên liệu, do thiếu cá và kích cỡ thương
phẩm nên nhiều chủ bè đã giữ cá lại để kìm giá, sang quý II tình
hình đã tạm ổn nhưng các Doanh nghiệp không còn đạt lợi nhuận
cao do giá nguyên liệu tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái (14.
5
000đ/kg so với 9000đ/kg), 6 tháng đầu năm 2002, các tỉnh ĐBSCL
xuất khẩu trên 84. 100 tấn sản phẩm, đạt gần 50% kế hoạch năm,
tăng khoảng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng chỉ đạt 450, 145
triệu USD thuỷ sản xuất khẩu tương ứng 40,8% kế hoạch và tăng
90% so với cùng kỳ năm ngoái. Các tỉnh Bến Tre và Trà Vinh, Tiền
Giang không đạt nổi 1/ 4 chỉ tiêu kế hoạch năm cho dù nửa thời gian
của năm đã qua. Mặc dù vậy, nhưng 6 tháng đầu năm 2002 tỉnh
Đồng Tháp đã xuất được 2.598 tấn trị giá 7, 9 triệu USD ( chiếm
khoảng 63, 4 % kim ngạch XK thuỷ sản của tỉnh ) bằng 42, 2 % kế
hoạch và tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. An Giang xuất khẩu
7. 410 tấn trị giá 22, 3 triệu USD (gần 95% kim ngạch XK thuỷ sản
của tỉnh ) bằng 53,3% kế hoạch và tăng 38, 55 so với cùng kỳ năm
ngoái.

thì xuất khẩu hàng hoá nói chung và thuỷ sản Việt Nam nói
riêng vào Mỹ được tăng lên đáng kể. Nếu như năm 1986 hàng thuỷ
sản Việt Nam vào Mỹ mới chỉ là 8 triệu USD, năm 1987 tăng lên so
với năm trước gấp 4, 5 lần. Những năm sau đó tăng lên 10 lần so với
năm 1986 và tăng gấp đôi so với năm 1987. cụ thể, năm 1999 xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng gấp 18 lần so
với năm 1986. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là
320 triệu USD, gấp 40 lần so với năm 1986 và gấp 4 lần so với năm
1998. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là 70.931
ngàn tấn thuỷ sản các loại trị giá 489 triệu USD, tăng lên so với năm
2000 là 15,8% so với tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2001
là 1,8 tỷ USD và số lượng 538.833 tấn thuỷ sản đã xuất trong năm
thì xuất khẩu vào thị trường Mỹ là đáng kể. Năm 2002 đánh dấu
6
nhiều khó khăn trong việc đối phó với các rào cản kỹ thuật của các
nước nhập khẩu thuỷ sản. EU ra quyết định kiểm tra 100% lô hàng
cá tra xuất khẩu từ Việt nam. Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá da
trơn. Tuy vậy, đến cuối tháng 12, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt
2,03 tỷ USD, vượt 12,7% so với năm 2001 và 42,8% so với năm
2000. Trong đó, thị trường Mỹ chiếm thị phần cao nhất với doanh số
648 triệu USD, chiếm 31,5%, Nhật Bản: 538 triệu USD, chiếm
25,26%, Trung Quốc- Hongkong: 332,8 triệu USD, chiếm 16,21%,
EU: 70,6 triệu USD, chiếm 3,44%.
Năm 2003, toàn ngành nỗ lực đạt 2,44 triệu tấn thuỷ sản các
loại khác, trong đó, nuôi trồng trên diện tích 1 triệu ha, đạt 1,09 triệu
tấn. Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 2,3 tỷ USD, tạo đà để năm
2005 đạt 3 tỷ.
Do những phản ứng tích cực từ phía Việt Nam,
ngày 2/10/2002, EU đã quyết định huỷ bỏ chế độ kiểm tra tăng
cường 100% đối với thuỷ sản Việt Nam. Tháng 6/2002, Mỹ hạ mức
giới hạn dư lượng kháng sinh với mặt hàng cá tra và hạ mức thuế
đối với mặt hàng thuỷ sản mới đây đối với chừng khoảng 1,25
USD/pound. Mỹ cho rằng cá ba sa Việt nam được bán dưới cái tên
catfish làm cho người dân Mỹ nuôi cá catfish không lại và có nguy
cơ phá sản và họ kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua dự luật H. R 2439
với tên gọi “ghi nhãn về nguồn gốc xuất xứ”đối với cá nuôi nhập
khẩu trong khâu bán lẻ với những lập luận công khai bôi nhọ sản
phẩm cá Việt Nam, thậm chí còn nói rằng cá da trơn Việt nam nuôi
ở sông MeKong có thể chứa cả dư lượng chất độc màu da cam do
quân đội Mỹ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh. Ngày 5/
10/ 2001 Hạ nghị viện Mỹ thông qua dự luật H. R 2964 chỉ cho
7
phép sử dụng tên cá catfish cho riêng các loài họ Ictaluritae, thực
chất là riêng cho loài cá theo Mỹ và sáng tác ra nhãn hiệu cá catfish
nuôi của Mỹ, tạo ra không khí bài xích đối với sản phẩm thuỷ sản
của Việt Nam. Ngày 15/ 10/ 2001 Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu
miệng thông qua 35 điều luật bổ sung cho dự luật H. R 2330 về
phân bổ ngân sách nông nghiệp 2002, trong đó có điều luật SA 2000
quy định FDA không được sử dụng ngân sách được cấp để làm thủ
tục cho phép nhập khẩu các loài cá da trơn mang tên catfish trừ khi
chóng thuộc họ Ictaluritae. Thực tế cho thấy, chỉ các Doanh nghiệp
Mỹ chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng catfish (cá da trơn) thì
mới hoan hỉ với đạo luật H.R2330, chứ đa số người dân Mỹ thì rất
ưa chuộng cá ba sa nhập khẩu từ Việt Nam. Các quan chức của Hiệp
hội chế biến thuỷ sản và Cục nghề cá của Mỹ đều cho rằng đạo luật
H. R 2330 là không công bằng và đã vi phạm hiệp định thương mại
Việt – Mỹ vừa ký kết. Theo phân tích của cơ quan nghiên cứu kinh
tế (ERS) thì việc tăng nhập khẩu cá da trơn của Việt Nam không
phải là nguyên nhân làm giảm giá bán và lượng tiêu thụ sản phẩm cá
nheo nội địa của Mỹ. Giá giảm chỉ là một hiện tượng kinh tế diễn
biến bình thường theo chu kỳ phát triển do các nguyên nhân của sản
xuất và tiêu thụ của chính thị trường Mỹ gây ra. Còn nếu xét về góc
độ an toàn của các ba sa và cá tra Việt nam thì môi trường
nước không bị ô nhiễm.

Mỹ liên tục tăng, giá xuất khẩu trung bình tăng, giá xuất khẩu
trung bình đạt 3, 120 USD/ tấn FOB cảng Việt nam, L/ C tăng 300
USD /tấn.
8
Cá ba sa và cá tra Việt Nam dễ nuôi, dễ đánh bắt cho năng xuất
cao, thịt thơm ngon, vào mùa mưa ở thượng lưu sông Mêkông xuất
hiện một lượng lớn cá tra theo nước trôi về hạ lưu. Lúc này ở
thượng nguồn sông Tiền, sông Hậu, người ta tổ chức vớt cá tra nhộn
nhịp. Cá tra ăn tạp, có ngưỡng ôxi thấp, sức sống cao, có tốc độ tăng
trưởng nhanh. Cá tra ít bệnh tật, nuôi trong vòng từ 8 - 10 tháng đạt
trọng lượng 1kg/con.
Mặt khác, sau thời điểm tháng 7/ 1995 là lúc mẻ cá sinh sản
nhân tạo đầu tiên thành công sau thời điểm này, những người nuôi
cá ba sa và cá tra đã được cung cấp con giống với số lượng lớn và
giá rẻ ( trước đó con giống phụ thuộc vào nguồn vớt tự nhiên nên
vừa thiếu vừa đắt đỏ). Cá ba sa và cá tra được nuôi ở bè trên sông có
dòng chảy liên tục nên chính môi trường nên khiến cá lớn nhanh, ít
nhiễm bệnh. Thức ăn nuôi cá chủ yếu do nông dân tự tìm chế
biến như: tấm, cám, bắp, rau muống, bí đỏ, khoai lang, cỏ tươi hoặc
cỏ khô, đáng chú ý là vào mùa lò , nguồn cá tạp rất nhiều nông dân
vớt cho chóng ăn. Việc nuôi trồng cá ở bè cũng giúp giảm đáng kể
chi phí đầu vào, trong khi đó sông Tiền và sông Hậu là hai con sông
của Việt nam có lưu lượng nước khá lớn ( nhất là mùa lò ) nên cũng
có khả năng tự điều chỉnh nhằm cân bằng hệ sinh thái. Điều này
giúp cho nông dân có thể nuôi được cá với mật độ dày, cho năng
xuất cao/ m3 nước có thể đạt năng xuất 150 - 170 kg ba sa hoặc cá
tra thương phẩm. Đồng thời do nước chảy xiết nên có đủ lượng oxi
cho cá, không cần phải chi phí thêm hoặc chỉ chi phí ít cho công
nghệ quậy nước để tạo thành dòng nước chảy trong bè, giảm được
chi phí đầu và.

9
Đồng thời qua vụ kiện này, Nhà nước Việt Nam cùng với các
Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá ba sa và các Doanh nghiệp xuất
khẩu khác vào thị trường Mỹ, rút ra được bài học cho mình khi xuất
khẩu vào thị trường này, để có khả năng vượt qua các rào cản một
cách tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt
Nam trên thị trường Mỹ và các thị trường khác.
Xâm nhập vào thị trương Mỹ, khó khăn trước tiên mà các
Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa, cá tra Việt nam gặp phải là: tính
cạnh tranh trên thị trường này rất cao, gặp phải những đối thủ cạnh
tranh lớn, không những cạnh tranh về chất lượng, giá cả mà còn
cạnh tranh cả về phương thức thanh toán.
Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ
của FDA (cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ) theo cá tiêu chuẩn
HACCP, vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ
sinh thái. . . là những lý do mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập
khẩu thuỷ sản.
Ngoài ra, thị trường Mỹ có hệ thống phân phối bài bản chủ yếu
qua hai kênh tiêu thụ, gồm có kênh bán lẻ thuỷ sản xuất khẩu chiếm
50% trị giá tiêu thụ ở Mỹ. Các hình thức bản lẻ chủ yếu là bán qua
siêu thị, bán cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng, bán cho các tiệm
ăn người Việt tại Mỹ. Một kênh phân phối nữa là bán sỉ thuỷ sản ở
Mỹ. Các Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà
nhập khẩu mà chưa với tới các nhà bán lẻ hay siêu thị, hàng hoá
chưa đến tay người tiêu dùng, do đó chưa nhận được thông tin phản

10
hồi một cách trực tiếp để từ đó có biện pháp cải tiến, nâng cao chất
lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

Cái khó của chúng ta là không nắm bắt được nhu cầu của thị
trường và thời cơ thích hợp nên dẫn tới tình trạng khi cần không có,
thì có không cần, lúc thừa, lúc thiếu, do đó kim ngạch xuất khẩu cá
tra và cá ba sa không ổn định, thu nhập của người nuôi cá cũng thất
thường và có khi phá sản. Cụ thể, những năm đầu thập niên 90,
người dân đã tự vớt cá giống ở vùng đầu nguồn về nuôi. Lúc đầu
đóng bè nhỏ để dễ dàng lo cho cá, sau này thấy bán được nên bung
ra làm lớn, thế rồi đầu ra không có nên phải bỏ nghề vì không kham
nổi nợ nần. Năm 1997, khi cá ba sa và cá tra lên đường sang nước
ngoài , người dân nuôi cá bắt đầu phất lên, bắt đầu nghiên cứu khoa
học kỹ thuật và đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất. Thế rồi tháng
đầu năm 2001, bỗng dưng đầu ra bị khựng lại, giá rớt xuống thảm
hại, người nuôi cá lại một lần nữa điêu đứng. Thời buổi kinh tế thị
trường là thế, cần phải biết thông tin liên tục để đầu tư chứ không
thể làm theo kiểu phong trào. Nhưng ngặt nỗi lâu nay người dân cứ
nuôi theo phong trào, nên trong năm 2001, nhiều hộ đã “ôm nợ”...
và chuyển ngành nghề khác.
Ngoài ra, Việc chế biến và bảo quản , vệ sinh an toàn thực
phẩm của các Doanh nghiệp xuất khẩu còn thấp kém chưa đáp ứng
được yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm do Mỹ đề ra, mà thuỷ
sản xuất vào thị trường Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ của Cục dược
phẩm và thực phẩm Mỹ. Hơn thế, Mỹ còn đề ra tiêu chuẩn khác mà
11
các Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khó có khả năng đáp ứng
được để hạn chế việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị
trường Mỹ nhằm bảo hộ các Doanh nghiệp trong nước và đề ra mức
thuế cao.
Ngoài những khó khăn do nguyên nhân chủ quan thì việc xuất
khẩu cá tra và cá ba sa Việt nam vào thị trường Mỹ còn có những
khó khăn do những hiện tượng khách quan. Năm 2001, với sự kiện
khủng bố 11/ 9, hạ giá thành xuất khẩu thì Việt Nam sẽ khó thâm
nhập thị trường thế giới trong thời gian tới.

Nhà nước cần tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa hai nước Việt
Nam và Mỹ, tiên quyết đấu tranh chống âm mưu của những thế lực
thù địch ở Mỹ nhằm phá hoại quá trình bình thường hoá quan hệ và
phát triển hợp tác về kinh tế thương mại giữa hai quốc gia. Cho
phép các Doanh nghiệp tự do hoạt động kinh doanh theo tinh thần
của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
Nhà nước phải hỗ trợ các Doanh nghiệp trong việc tiếp cận và
tìm hiểu thị trường Mỹ. Nhà nước có trách nhiệm cung cấp các
thông tin và tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại ở tầm vĩ mô.
Một mặt, cần phải tổ chức nghiên cứu một cách tỉ mỉ, chi tiết về thị
trường Mỹ thông qua việc thành lập các viện nghiên cứu, thực hiện
các chương trình tham quan để các Doanh nghiệp hai nước có điều
kiện tiếp xúc , trao đổi thông tin về khả năng hợp tác. Mặt khác,
Chính phủ cần phối hợp với hoa Kỳ tiếp tục tổ chức các cuộc toạ
đàm, phổ biến chính sách luật lệ thương mại của Mỹ để có thể nắm
12
bắt được kịp thời đối phó với chúng. Đồng thời Bộ thuỷ sản nên
thành lập văn phòng đại diện thương mại thuỷ sản Việt Nam ở Mỹ
để giúp đỡ các Doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có cơ hội giao
thương với các nhà phân phối Mỹ, nhất là tìm hiểu luật chơi của thị
trường này. Hệ thống luật pháp của Mỹ thì rất phức tạp, cộng với sự
mới mẻ chân ướt chân ráo của các Doanh nghiệp Việt nam thì lại
càng khó khăn thêm, nếu không cẩn thận thì dễ đem lại những hậu
quả đáng lo ngại.

Nhà nước cần có chính sách đầu tư, tín dụng ưu đãi cho các
lĩnh vực nuôi trồng và sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu tăng cường
công tác kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm, để khi hàng
thuỷ sản vào thị trường Mỹ không còn sợ bị cảnh cáo ( Năm 2001
có tới 340 lô bị cảnh cáo) mà lại làm thoả mãn người dân Mỹ.
Nhà nước cần có biện pháp kịp thời và nghiêm ngặt đối với
các Doanh nghiệp, các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu áp dụng
HACCP một cách hình thức, đối phó với thị trường nhập khẩu, với
cơ quan kiểm tra.
Để đối phó với chiến dịch chống cá “catfish” Việt Nam của
các thượng nghị sỹ thì Nhà nước cần giúp đỡ các Doanh nghiệp
trong việc xúc tiến quảng cáo, makerting làm sao cho sản phẩm cá
ba sa, cá tra đến tận tay người tiêu dùng Mỹ. Mặt khác có thể đối
phó bằng cách tăng sản lượng cá thịt trắng khác trên thị trường này.
Để chiến dịch chống cá ba sa, cá tra Việt Nam không những không
phát huy tác dụng mà còn có thể làm tăng sản lượng cá vào Mỹ cái
mà lúc đầu cũng có đôi chút bị ảnh hưởng.
13
Nhà nước cần có chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư
từ các công ty Mỹ vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh thuỷ sản để
từ đó các Doanh nghiệp Việt Nam đỡ khó khăn hơn trong việc làm
thủ tục giấy tờ xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, đồng thời nhờ liên doanh
với các công ty Mỹ mà giới Doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp thu
thêm kinh nghiệm có thêm được những dây chuyền chế biến tiên
tiến hiện đại, hiểu thêm được nhu cầu của người Mỹ từ đó mà thuỷ
sản nói chung và cá ba sa, cá tra Việt Nam nói rie6ng có thể vào Mỹ
một cách dễ dàng hơn.
Tạo nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng cao cho
các nhà máy chế biến. Công tác thu mua phải được thực hiện đúng
mục đích, bảo đảm vệ sinh an toàn ngay từ đầu và các khâu tiếp
theo. Các đại lý mua cá ba sa, cá tra và các Doanh nghiệp chế biến
nên tham gia các lớp tập huấn do Trung tâm kiểm tra chất lượng và
vệ sinh thực phẩm ( Hội nghị chất lượng và vệ sinh an toàn thực
phẩm chế biến) tổ chức sản phẩm cá ba sa và cá tra xuất khẩu sang
Mỹ phải đảm bảo có chất lượng cao, vệ sinh thực phẩm, ghi nhận
đúng với quy định quốc tế và Mỹ. Công tác này phải làm sao có
hiệu quả để đối phó với những khắt khe khó tính của thị trường Mỹ.
Để thâm nhập vào thị trường lớn như thị trường Mỹ các
Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và cá tra không chỉ tiếp cận với
kênh bán sỉ ở Mỹ tức là tiếp cận với các nhà nhập khẩu lớn mà còn
tiếp cận với các kênh bán lẻ. Đây là vấn đề mà các Doanh nghiệp
Việt Nam chưa làm được. Các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và
cá tra cần phải đẩy mạnh tiếp cận thị trường, xúc tiến thương hiệu,
tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, sở thích và kiểu dáng sản phẩm mà người
tiêu dùng Mỹ ưa chuộng. Công tác xúc tiến phải làm sao cho cá đến
14
tận tay người tiêu dùng Mỹ. Nếu không có người tiêu dùng thì chiến
dịch chống cá “catfish’’ Việt Nam sẽ là một hiểm hoạ cho giới
Doanh nghiệp xuất khẩu catfish của Việt Nam. Do đó, cần phải tập
trung nhiều vào kênh bán lẻ này. Bán hàng, marketing tại các siêu
thị, các tiệm ăn của người Mỹ và không quên bán tại các tiệm ăn của
người Việt Nam.
Các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và cá tra cần đầu tư
nâng cao thiết bị máy móc ở khâu đánh bắt, bảo quản, chế biến và
nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động để tạo ra được những
sản phẩm cá có chất lượng cao, vệ sinh, có hương vị phù hợp với
khẩu vị của người dân Mỹ nói chung và người nước ngoài tại Mỹ
nói riêng. Đồng thời thực hiện tốt các điều luật của quốc tế, để tránh
những trường hợp vi phạm luật khi xuất khẩu, trong quá trình sản
xuất, chế biến. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng kim
ngạch xuất khẩu và phát huy hết nội lực của đất nước. Góp phần đẩy
mạnh sự tăng trưởng kinh tế trong quá trình hội nhập.

15
16

More Related Content

What's hot

Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh haiha91
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxNguynThHnhTrang1
 
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfc
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfcTiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfc
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfcTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệpPhi Phi
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệpPhi Phi
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 

What's hot (20)

Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
 
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ, HOT
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ, HOTChính sách thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ, HOT
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ, HOT
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
 
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông ÁĐề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty mayĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
 
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp, thứ cấp - SPSS - Nhận viết đề tài điểm...
 
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfc
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfcTiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfc
Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại kfc
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Hà Tây
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Hà TâyPhân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Hà Tây
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Hà Tây
 
Đề tài phân tích tài chính công ty Rạng Đông, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty Rạng Đông, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tài chính công ty Rạng Đông, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tài chính công ty Rạng Đông, ĐIỂM 8
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung NguyênĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 

Viewers also liked

Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cauGiai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cauTuong Huy
 

Viewers also liked (6)

20190
2019020190
20190
 
112634 5772
112634 5772112634 5772
112634 5772
 
19527
1952719527
19527
 
Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:
 
Khóa luận.
Khóa luận.Khóa luận.
Khóa luận.
 
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cauGiai phap cho ca tra ca basa  xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau
 

Similar to Bai tieu luan

Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanDoKo.VN Channel
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namCat Love
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).docLuanvan84
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)Bảo Mơ
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Linh Khánh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docNguyễn Công Huy
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...nataliej4
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiN9uy3n2un9
 
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaQuản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaSHINee
 
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnCác sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnankhoa1234
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...Lap Dinh
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanLong Nguyen
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sảnNinh Hằng
 
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămThiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămKhánh Goby
 

Similar to Bai tieu luan (20)

Word TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sảnWord TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sản
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy san
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 
Slide TMQT
Slide TMQTSlide TMQT
Slide TMQT
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
 
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaQuản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
 
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnCác sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_san
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sản
 
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămThiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
 

Bai tieu luan

  • 1. BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG. ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU CÁ TRA FILLET ĐÔNG LẠNH SANG MỸ. Lưu ý: đây là tài liệu mình làm, bạn đọc lượt bớt rút ngắn nội dung sau đó đưa vào bài làm của nhóm. Phần đánh giá, phần nào cũng ghi tên hết 5 người đi để được điểm thôi rớt đó học lại mệt lắm. Ngày nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng quan hệ hợp tác, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm tận dụng và phát triển mọi nguồn lực của đất nước, tăng tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Trong khi đó, thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và là thế mạnh của Việt Nam. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng nhanh, trong đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chiếm một tỷ trọng lớn, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ. Mặt hàng cá tra và cá ba sa ngày càng được ưa chuộng trên thị trường Mỹ đã góp phần quan trọng trong sự phát triển thuỷ sản nói riêng và kinh tế nói chung của Việt Nam. 1
  • 2. Mặc dù vậy, nhưng xuất khẩu cá tra và cá ba sa của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn của sự diễn biến hoà bình và chính trị của thế giới. Đặc biệt là các sự kiện: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001; Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) và nhất là xuất hiện chiến dịch chống lại việc nhập khẩu cá tra và cá ba sa của Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2002. Ngoài ra, Mỹ đang là thị trường lớn của cá ba sa và cá tra Việt Nam nhưng thị phần của hai loại cá này trên thị trường Mỹ còn khá khiêm tốn. Vì vậy, nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam phải có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu cá tra và cá ba sa sao cho tương xứng với khả năng của Việt Nam và quy mô của thị trường Mỹ “ Đẩy mạnh xuất khẩu cá tra và cá ba sa của Việt nam vào thị trường Mỹ trong quá trình hội nhập”. Cá ba sa là một loại cá da trơn thuộc giống Panganinh được phân bố trên khắp thế giới. Giống cá này có hơn 2500 loài cùng có chung tên tiếng anh là Catfish. Ở Việt nam, cá tra và cá ba sa là loài cá đặc hữu của sông Mêkông, được người dân nuôi và trở thành mặt hàng xuất khẩu mạnh trong vài năm gần đây. Cá ba sa của ta được nuôi dưỡng trong môi trường nước sạch, đảm bảo vệ sinh, cá lớn tự nhiên cho nên chất lượng tốt, thịt thơm ngon, cơ thịt mềm mại. Vì vậy, cá ba sa của Việt nam ngày càng được ưa chuộng và được coi là loài cá quý tộc ở Mỹ và nước khác trên thế giới. Cá tra dễ nuôi, dễ đánh bắt, cho năng suất cao, thịt thơm ngon. Vào mùa mưa ở thượng lưu sông Mêkông xuất hiện một lượng lớn cá tra theo nước trôi về hạ lưu, lúc này chính là lúc ở thượng nguồn 2
  • 3. sông Tiền, sông Hậu người ta tổ chức vớt cá tra nhộn nhịp. Cá tra ăn tạp, có ngưỡng ôxi thấp, sức sống cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh, cá ít bệnh, nuôi trong vòng 8 - 10 tháng đạt trọng lượng 1kg/con. Vì các đặc điểm trên mà từ khi đặt chân lên vào thị trường Mỹ (năm 1995) đến nay, các lô hàng cá ba sa và cá tra của Việt nam chưa từng một lần bị trả lại vì các lý do vệ sinh an toàn thực phẩm mà chỉ có lời khen của người tiêu dùng Mỹ chất lượng thơm ngon. Thế nhưng, Mỹ cho rằng: Cá da trơn của Việt nam nuôi ở sông Mêkông có thể chứa cả dư lượng chất độc màu da cam mà quân đội Mỹ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh và cá ba sa Việt nam được bán dưới cái tên catfish làm cho dân Mỹ nuôi cá catfish không lại và có nguy cơ phá sản và họ kêu gọi quốc hội Mỹ thông qua dự luật H. R 2439 dưới tên gọi “ghi nhãn về nguồn xuất xứ” đối với cá nuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ với những lập luận công khai bôi nhọ sản phẩm cá Việt Nam. Do vậy, Tổng thống Mỹ phê chuẩn luật 107 - 76 (dán nhãn cá catfish) gây trở ngại cho việc xuất khẩu cá ba sa và cá tra của Việt nam sang Mỹ. Cá ba sa và cá tra Việt nam bị cấm không được sử dụng tên gọi “catfish”. Vì vậy, từ ngày 1/ 8/ 2002 các doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu cá ba sa, cá tra sang thị trường Mỹ phải thực hiện việc ghi tên thương mại cho hai loại cá này tên tất cả các bao bì carton, hộp giấy và các túi PE đóng gói, làm nhãn 1 kg trở xuống. 3
  • 4. Cụ thể, cá tra có thể dùng một trong các tên sau: Basa catfish, MeKongcatfish, Pangas catfish; cá ba sa dùng các tên sau: Ba sa, Bocourti, Ba sa bocourti. Trên nhãn tất cả các loại bao bì sản phẩm cá tra, cá ba sa xuát khẩu phải ghi “sản phẩm của Việt Nam” (product of Vietnam), hoặc “sản xuất tại việt nam” ( Made in Vietnam). Mỹ là một thị trường thuỷ sản “khó tính nhất” thế giới. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ của FDA ( cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ) theo các tiêu chuẩn HACCP vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái... là những lý do mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản. Xâm nhập vào thị trường tiềm năng như Mỹ, khó khăn trước tiên mà Việt Nam gặp, phải kể đến là tính cạnh tranh trên thị trường này rất cao; hàng thuỷ sản Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ cạnh tranh lớn mạnh như: Thái Lan, Ấn Độ chẳng những cạnh tranh về chất lượng mà còn cạnh tranh về cả phương thức thanh toán. Thị trường Mỹ có hệ thống phân phối bài bản chủ yếu qua hai kênh tiêu thụ, gồm có kênh bán lẻ thuỷ sản xuất khẩu chiếm trên 50% trị giá tiêu thụ ở Mỹ. Các hình thức bán lẻ chủ yếu là bán qua siêu thị, bán cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng, bán cho các tiệm ăn người Việt tại Mỹ. Một kênh phân phối nữa của Mỹ là kênh bán sỉ thuỷ sản ở Mỹ. Các Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà nhập khẩu mà chưa với tới các nhà bán lẻ hay siêu thị, hàng bán chưa đến tay người tiêu dùng, do đó chưa nhận được thông 4
  • 5. tin phản hồi một cách trực tiếp để từ đó các các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Mặc dù vậy, nhưng yêu cầu về chất lượng an toàn không khắt khe như thị trường EU. Giá bán thuỷ sản sang Mỹ lại cao hơn thị trường khác. Mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ ngày càng mở rộng với các mặt hàng tươi sống như cá ngừ đại dương, cá thu, cua…Hiện Việt Nam có gần 100 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Do đó, các Doanh nghiệp Việt nam cần đẩy mạnh tiếp cận thị trường, xúc tiến thương hiệu, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, sở thích và kiểu dáng sản phẩm. Đặc biệt cần nắm vững luật pháp, hiểu biết về lực lượng kinh tế, chính chị tác động đến thị trường này, từ đó tổ chức lại các lực lượng sản xuất trong nước để có thể tạo ra thuận lợi, lợi thế cạnh tranh lớn và giải quyết hiệu quả các tranh chấp thương mại, tận dụng được nhu cầu to lớn của thị trường Mỹ về cá ba sa và cá tra. Theo số liệu của Bộ nông nghiệp Mỹ, khối lượng sản xuất và tiêu thụ cá da trơn chế biến của Mỹ tăng rất mạnh trong 10 năm qua từ 150.000 tấn năm 1990 lên tới 200.000 tấn năm 2000 và khoảng 245.000 tấn trong năm 2001. Năm 1995 Mỹ mới có 140.000 ha nuôi cá da trơn với số lượng 2,25 tỷ con nhưng đến tháng 7/2001, tăng lên tới gần 190.000 ha với 2,9 tỷ con. Năm 2001, diện tích và số lượng nuôi cá ba sa và cá tra đều tăng so với năm 2000 nhưng trong quý đầu các nhà máy chế biến cũng không mua đủ nguyên liệu, do thiếu cá và kích cỡ thương phẩm nên nhiều chủ bè đã giữ cá lại để kìm giá, sang quý II tình hình đã tạm ổn nhưng các Doanh nghiệp không còn đạt lợi nhuận cao do giá nguyên liệu tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái (14. 5
  • 6. 000đ/kg so với 9000đ/kg), 6 tháng đầu năm 2002, các tỉnh ĐBSCL xuất khẩu trên 84. 100 tấn sản phẩm, đạt gần 50% kế hoạch năm, tăng khoảng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng chỉ đạt 450, 145 triệu USD thuỷ sản xuất khẩu tương ứng 40,8% kế hoạch và tăng 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Các tỉnh Bến Tre và Trà Vinh, Tiền Giang không đạt nổi 1/ 4 chỉ tiêu kế hoạch năm cho dù nửa thời gian của năm đã qua. Mặc dù vậy, nhưng 6 tháng đầu năm 2002 tỉnh Đồng Tháp đã xuất được 2.598 tấn trị giá 7, 9 triệu USD ( chiếm khoảng 63, 4 % kim ngạch XK thuỷ sản của tỉnh ) bằng 42, 2 % kế hoạch và tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. An Giang xuất khẩu 7. 410 tấn trị giá 22, 3 triệu USD (gần 95% kim ngạch XK thuỷ sản của tỉnh ) bằng 53,3% kế hoạch và tăng 38, 55 so với cùng kỳ năm ngoái. thì xuất khẩu hàng hoá nói chung và thuỷ sản Việt Nam nói riêng vào Mỹ được tăng lên đáng kể. Nếu như năm 1986 hàng thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ mới chỉ là 8 triệu USD, năm 1987 tăng lên so với năm trước gấp 4, 5 lần. Những năm sau đó tăng lên 10 lần so với năm 1986 và tăng gấp đôi so với năm 1987. cụ thể, năm 1999 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng gấp 18 lần so với năm 1986. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là 320 triệu USD, gấp 40 lần so với năm 1986 và gấp 4 lần so với năm 1998. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là 70.931 ngàn tấn thuỷ sản các loại trị giá 489 triệu USD, tăng lên so với năm 2000 là 15,8% so với tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2001 là 1,8 tỷ USD và số lượng 538.833 tấn thuỷ sản đã xuất trong năm thì xuất khẩu vào thị trường Mỹ là đáng kể. Năm 2002 đánh dấu 6
  • 7. nhiều khó khăn trong việc đối phó với các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu thuỷ sản. EU ra quyết định kiểm tra 100% lô hàng cá tra xuất khẩu từ Việt nam. Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá da trơn. Tuy vậy, đến cuối tháng 12, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,03 tỷ USD, vượt 12,7% so với năm 2001 và 42,8% so với năm 2000. Trong đó, thị trường Mỹ chiếm thị phần cao nhất với doanh số 648 triệu USD, chiếm 31,5%, Nhật Bản: 538 triệu USD, chiếm 25,26%, Trung Quốc- Hongkong: 332,8 triệu USD, chiếm 16,21%, EU: 70,6 triệu USD, chiếm 3,44%. Năm 2003, toàn ngành nỗ lực đạt 2,44 triệu tấn thuỷ sản các loại khác, trong đó, nuôi trồng trên diện tích 1 triệu ha, đạt 1,09 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 2,3 tỷ USD, tạo đà để năm 2005 đạt 3 tỷ. Do những phản ứng tích cực từ phía Việt Nam, ngày 2/10/2002, EU đã quyết định huỷ bỏ chế độ kiểm tra tăng cường 100% đối với thuỷ sản Việt Nam. Tháng 6/2002, Mỹ hạ mức giới hạn dư lượng kháng sinh với mặt hàng cá tra và hạ mức thuế đối với mặt hàng thuỷ sản mới đây đối với chừng khoảng 1,25 USD/pound. Mỹ cho rằng cá ba sa Việt nam được bán dưới cái tên catfish làm cho người dân Mỹ nuôi cá catfish không lại và có nguy cơ phá sản và họ kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua dự luật H. R 2439 với tên gọi “ghi nhãn về nguồn gốc xuất xứ”đối với cá nuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ với những lập luận công khai bôi nhọ sản phẩm cá Việt Nam, thậm chí còn nói rằng cá da trơn Việt nam nuôi ở sông MeKong có thể chứa cả dư lượng chất độc màu da cam do quân đội Mỹ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh. Ngày 5/ 10/ 2001 Hạ nghị viện Mỹ thông qua dự luật H. R 2964 chỉ cho 7
  • 8. phép sử dụng tên cá catfish cho riêng các loài họ Ictaluritae, thực chất là riêng cho loài cá theo Mỹ và sáng tác ra nhãn hiệu cá catfish nuôi của Mỹ, tạo ra không khí bài xích đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam. Ngày 15/ 10/ 2001 Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu miệng thông qua 35 điều luật bổ sung cho dự luật H. R 2330 về phân bổ ngân sách nông nghiệp 2002, trong đó có điều luật SA 2000 quy định FDA không được sử dụng ngân sách được cấp để làm thủ tục cho phép nhập khẩu các loài cá da trơn mang tên catfish trừ khi chóng thuộc họ Ictaluritae. Thực tế cho thấy, chỉ các Doanh nghiệp Mỹ chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng catfish (cá da trơn) thì mới hoan hỉ với đạo luật H.R2330, chứ đa số người dân Mỹ thì rất ưa chuộng cá ba sa nhập khẩu từ Việt Nam. Các quan chức của Hiệp hội chế biến thuỷ sản và Cục nghề cá của Mỹ đều cho rằng đạo luật H. R 2330 là không công bằng và đã vi phạm hiệp định thương mại Việt – Mỹ vừa ký kết. Theo phân tích của cơ quan nghiên cứu kinh tế (ERS) thì việc tăng nhập khẩu cá da trơn của Việt Nam không phải là nguyên nhân làm giảm giá bán và lượng tiêu thụ sản phẩm cá nheo nội địa của Mỹ. Giá giảm chỉ là một hiện tượng kinh tế diễn biến bình thường theo chu kỳ phát triển do các nguyên nhân của sản xuất và tiêu thụ của chính thị trường Mỹ gây ra. Còn nếu xét về góc độ an toàn của các ba sa và cá tra Việt nam thì môi trường nước không bị ô nhiễm. Mỹ liên tục tăng, giá xuất khẩu trung bình tăng, giá xuất khẩu trung bình đạt 3, 120 USD/ tấn FOB cảng Việt nam, L/ C tăng 300 USD /tấn. 8
  • 9. Cá ba sa và cá tra Việt Nam dễ nuôi, dễ đánh bắt cho năng xuất cao, thịt thơm ngon, vào mùa mưa ở thượng lưu sông Mêkông xuất hiện một lượng lớn cá tra theo nước trôi về hạ lưu. Lúc này ở thượng nguồn sông Tiền, sông Hậu, người ta tổ chức vớt cá tra nhộn nhịp. Cá tra ăn tạp, có ngưỡng ôxi thấp, sức sống cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Cá tra ít bệnh tật, nuôi trong vòng từ 8 - 10 tháng đạt trọng lượng 1kg/con. Mặt khác, sau thời điểm tháng 7/ 1995 là lúc mẻ cá sinh sản nhân tạo đầu tiên thành công sau thời điểm này, những người nuôi cá ba sa và cá tra đã được cung cấp con giống với số lượng lớn và giá rẻ ( trước đó con giống phụ thuộc vào nguồn vớt tự nhiên nên vừa thiếu vừa đắt đỏ). Cá ba sa và cá tra được nuôi ở bè trên sông có dòng chảy liên tục nên chính môi trường nên khiến cá lớn nhanh, ít nhiễm bệnh. Thức ăn nuôi cá chủ yếu do nông dân tự tìm chế biến như: tấm, cám, bắp, rau muống, bí đỏ, khoai lang, cỏ tươi hoặc cỏ khô, đáng chú ý là vào mùa lò , nguồn cá tạp rất nhiều nông dân vớt cho chóng ăn. Việc nuôi trồng cá ở bè cũng giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào, trong khi đó sông Tiền và sông Hậu là hai con sông của Việt nam có lưu lượng nước khá lớn ( nhất là mùa lò ) nên cũng có khả năng tự điều chỉnh nhằm cân bằng hệ sinh thái. Điều này giúp cho nông dân có thể nuôi được cá với mật độ dày, cho năng xuất cao/ m3 nước có thể đạt năng xuất 150 - 170 kg ba sa hoặc cá tra thương phẩm. Đồng thời do nước chảy xiết nên có đủ lượng oxi cho cá, không cần phải chi phí thêm hoặc chỉ chi phí ít cho công nghệ quậy nước để tạo thành dòng nước chảy trong bè, giảm được chi phí đầu và. 9
  • 10. Đồng thời qua vụ kiện này, Nhà nước Việt Nam cùng với các Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá ba sa và các Doanh nghiệp xuất khẩu khác vào thị trường Mỹ, rút ra được bài học cho mình khi xuất khẩu vào thị trường này, để có khả năng vượt qua các rào cản một cách tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ và các thị trường khác. Xâm nhập vào thị trương Mỹ, khó khăn trước tiên mà các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa, cá tra Việt nam gặp phải là: tính cạnh tranh trên thị trường này rất cao, gặp phải những đối thủ cạnh tranh lớn, không những cạnh tranh về chất lượng, giá cả mà còn cạnh tranh cả về phương thức thanh toán. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ của FDA (cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ) theo cá tiêu chuẩn HACCP, vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái. . . là những lý do mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản. Ngoài ra, thị trường Mỹ có hệ thống phân phối bài bản chủ yếu qua hai kênh tiêu thụ, gồm có kênh bán lẻ thuỷ sản xuất khẩu chiếm 50% trị giá tiêu thụ ở Mỹ. Các hình thức bản lẻ chủ yếu là bán qua siêu thị, bán cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng, bán cho các tiệm ăn người Việt tại Mỹ. Một kênh phân phối nữa là bán sỉ thuỷ sản ở Mỹ. Các Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà nhập khẩu mà chưa với tới các nhà bán lẻ hay siêu thị, hàng hoá chưa đến tay người tiêu dùng, do đó chưa nhận được thông tin phản 10
  • 11. hồi một cách trực tiếp để từ đó có biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Cái khó của chúng ta là không nắm bắt được nhu cầu của thị trường và thời cơ thích hợp nên dẫn tới tình trạng khi cần không có, thì có không cần, lúc thừa, lúc thiếu, do đó kim ngạch xuất khẩu cá tra và cá ba sa không ổn định, thu nhập của người nuôi cá cũng thất thường và có khi phá sản. Cụ thể, những năm đầu thập niên 90, người dân đã tự vớt cá giống ở vùng đầu nguồn về nuôi. Lúc đầu đóng bè nhỏ để dễ dàng lo cho cá, sau này thấy bán được nên bung ra làm lớn, thế rồi đầu ra không có nên phải bỏ nghề vì không kham nổi nợ nần. Năm 1997, khi cá ba sa và cá tra lên đường sang nước ngoài , người dân nuôi cá bắt đầu phất lên, bắt đầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất. Thế rồi tháng đầu năm 2001, bỗng dưng đầu ra bị khựng lại, giá rớt xuống thảm hại, người nuôi cá lại một lần nữa điêu đứng. Thời buổi kinh tế thị trường là thế, cần phải biết thông tin liên tục để đầu tư chứ không thể làm theo kiểu phong trào. Nhưng ngặt nỗi lâu nay người dân cứ nuôi theo phong trào, nên trong năm 2001, nhiều hộ đã “ôm nợ”... và chuyển ngành nghề khác. Ngoài ra, Việc chế biến và bảo quản , vệ sinh an toàn thực phẩm của các Doanh nghiệp xuất khẩu còn thấp kém chưa đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm do Mỹ đề ra, mà thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ phải qua kiểm tra chặt chẽ của Cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ. Hơn thế, Mỹ còn đề ra tiêu chuẩn khác mà 11
  • 12. các Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khó có khả năng đáp ứng được để hạn chế việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ nhằm bảo hộ các Doanh nghiệp trong nước và đề ra mức thuế cao. Ngoài những khó khăn do nguyên nhân chủ quan thì việc xuất khẩu cá tra và cá ba sa Việt nam vào thị trường Mỹ còn có những khó khăn do những hiện tượng khách quan. Năm 2001, với sự kiện khủng bố 11/ 9, hạ giá thành xuất khẩu thì Việt Nam sẽ khó thâm nhập thị trường thế giới trong thời gian tới. Nhà nước cần tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, tiên quyết đấu tranh chống âm mưu của những thế lực thù địch ở Mỹ nhằm phá hoại quá trình bình thường hoá quan hệ và phát triển hợp tác về kinh tế thương mại giữa hai quốc gia. Cho phép các Doanh nghiệp tự do hoạt động kinh doanh theo tinh thần của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Nhà nước phải hỗ trợ các Doanh nghiệp trong việc tiếp cận và tìm hiểu thị trường Mỹ. Nhà nước có trách nhiệm cung cấp các thông tin và tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại ở tầm vĩ mô. Một mặt, cần phải tổ chức nghiên cứu một cách tỉ mỉ, chi tiết về thị trường Mỹ thông qua việc thành lập các viện nghiên cứu, thực hiện các chương trình tham quan để các Doanh nghiệp hai nước có điều kiện tiếp xúc , trao đổi thông tin về khả năng hợp tác. Mặt khác, Chính phủ cần phối hợp với hoa Kỳ tiếp tục tổ chức các cuộc toạ đàm, phổ biến chính sách luật lệ thương mại của Mỹ để có thể nắm 12
  • 13. bắt được kịp thời đối phó với chúng. Đồng thời Bộ thuỷ sản nên thành lập văn phòng đại diện thương mại thuỷ sản Việt Nam ở Mỹ để giúp đỡ các Doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có cơ hội giao thương với các nhà phân phối Mỹ, nhất là tìm hiểu luật chơi của thị trường này. Hệ thống luật pháp của Mỹ thì rất phức tạp, cộng với sự mới mẻ chân ướt chân ráo của các Doanh nghiệp Việt nam thì lại càng khó khăn thêm, nếu không cẩn thận thì dễ đem lại những hậu quả đáng lo ngại. Nhà nước cần có chính sách đầu tư, tín dụng ưu đãi cho các lĩnh vực nuôi trồng và sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu tăng cường công tác kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm, để khi hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ không còn sợ bị cảnh cáo ( Năm 2001 có tới 340 lô bị cảnh cáo) mà lại làm thoả mãn người dân Mỹ. Nhà nước cần có biện pháp kịp thời và nghiêm ngặt đối với các Doanh nghiệp, các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu áp dụng HACCP một cách hình thức, đối phó với thị trường nhập khẩu, với cơ quan kiểm tra. Để đối phó với chiến dịch chống cá “catfish” Việt Nam của các thượng nghị sỹ thì Nhà nước cần giúp đỡ các Doanh nghiệp trong việc xúc tiến quảng cáo, makerting làm sao cho sản phẩm cá ba sa, cá tra đến tận tay người tiêu dùng Mỹ. Mặt khác có thể đối phó bằng cách tăng sản lượng cá thịt trắng khác trên thị trường này. Để chiến dịch chống cá ba sa, cá tra Việt Nam không những không phát huy tác dụng mà còn có thể làm tăng sản lượng cá vào Mỹ cái mà lúc đầu cũng có đôi chút bị ảnh hưởng. 13
  • 14. Nhà nước cần có chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ các công ty Mỹ vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh thuỷ sản để từ đó các Doanh nghiệp Việt Nam đỡ khó khăn hơn trong việc làm thủ tục giấy tờ xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, đồng thời nhờ liên doanh với các công ty Mỹ mà giới Doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp thu thêm kinh nghiệm có thêm được những dây chuyền chế biến tiên tiến hiện đại, hiểu thêm được nhu cầu của người Mỹ từ đó mà thuỷ sản nói chung và cá ba sa, cá tra Việt Nam nói rie6ng có thể vào Mỹ một cách dễ dàng hơn. Tạo nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng cao cho các nhà máy chế biến. Công tác thu mua phải được thực hiện đúng mục đích, bảo đảm vệ sinh an toàn ngay từ đầu và các khâu tiếp theo. Các đại lý mua cá ba sa, cá tra và các Doanh nghiệp chế biến nên tham gia các lớp tập huấn do Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thực phẩm ( Hội nghị chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến) tổ chức sản phẩm cá ba sa và cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm bảo có chất lượng cao, vệ sinh thực phẩm, ghi nhận đúng với quy định quốc tế và Mỹ. Công tác này phải làm sao có hiệu quả để đối phó với những khắt khe khó tính của thị trường Mỹ. Để thâm nhập vào thị trường lớn như thị trường Mỹ các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và cá tra không chỉ tiếp cận với kênh bán sỉ ở Mỹ tức là tiếp cận với các nhà nhập khẩu lớn mà còn tiếp cận với các kênh bán lẻ. Đây là vấn đề mà các Doanh nghiệp Việt Nam chưa làm được. Các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và cá tra cần phải đẩy mạnh tiếp cận thị trường, xúc tiến thương hiệu, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, sở thích và kiểu dáng sản phẩm mà người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng. Công tác xúc tiến phải làm sao cho cá đến 14
  • 15. tận tay người tiêu dùng Mỹ. Nếu không có người tiêu dùng thì chiến dịch chống cá “catfish’’ Việt Nam sẽ là một hiểm hoạ cho giới Doanh nghiệp xuất khẩu catfish của Việt Nam. Do đó, cần phải tập trung nhiều vào kênh bán lẻ này. Bán hàng, marketing tại các siêu thị, các tiệm ăn của người Mỹ và không quên bán tại các tiệm ăn của người Việt Nam. Các Doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa và cá tra cần đầu tư nâng cao thiết bị máy móc ở khâu đánh bắt, bảo quản, chế biến và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động để tạo ra được những sản phẩm cá có chất lượng cao, vệ sinh, có hương vị phù hợp với khẩu vị của người dân Mỹ nói chung và người nước ngoài tại Mỹ nói riêng. Đồng thời thực hiện tốt các điều luật của quốc tế, để tránh những trường hợp vi phạm luật khi xuất khẩu, trong quá trình sản xuất, chế biến. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và phát huy hết nội lực của đất nước. Góp phần đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế trong quá trình hội nhập. 15
  • 16. 16