SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
CHƢƠNG 12
LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG
Nghiên cứu các thiết bị lƣỡng ổn và lƣỡng ổn định quang là một nhánh đặc biệt của
quang phi tuyến. Trong chƣơng này, chúng ta chỉ tập trung thảo luận cấu hình
lƣỡng ổn định quang thông dụng nhất, đó là etalon Fabry-Perot (F-P) chứa môi
trƣờng phi tuyến có chiết suất phụ thuộc vào cƣờng độ sáng. Dƣới tác động của
chùm sáng kết hợp cƣờng độ cao, thiết bị này thể hiện đáp ứng phi tuyến với chùm
sáng tới, tức là cƣờng độ truyền qua là hàm phi tuyến theo cƣờng độ tới. Dựa trên
đáp ứng phi tuyến đó, thiết bị này có thể đóng vai trò nhƣ một bộ khuếch đại vi
phân quang học, công tắc quang học, bộ giới hạn quang học, bộ xén quang học, bộ
phân biệt quang học (optical discriminator), hoặc một yếu tố nhớ quang học phụ
thuộc vào điều kiện hoạt động và môi trƣờng phi tuyến đƣợc chọn.[1,2]
Yêu cầu cơ bản đối với một thiết bị etalon F-P phi tuyến là sự thay đổi chiết
suất theo cƣờng độ sáng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng nên lớn hết
mức. Và vì mục đích này, các cơ chế thay đổi chiết suất đƣợc tăng cƣờng do cộng
hƣởng cần phải đƣợc tận dụng. Tuy nhiên, tất cả những cơ chế cộng hƣởng này có
thể dẫn đến hiệu ứng nhiệt bên trong môi trƣờng cộng hƣởng. Trong nhiều nghiên
cứu thực nghiệm về thiết bị lƣỡng ổn định quang, sự thay đổi quang lộ do cảm ứng
hiệu ứng quang-nhiệt có ảnh hƣởng lớn đến tính chất phi tuyến của etalom Fabry-
Perot.
12.1 Khảo sát tổng quan etalon Fabry-Perot
12.1.1 Nguồn gốc lịch sử của các nghiên cứu lưỡng ổn định quang
Bài báo lí thuyết đầu tiên đề xuất thiết bị lƣỡng ổn định quang đƣợc xuất bản
vào năm 1969, dựa trên việc xem xét môi trƣờng hấp thụ bão hòa bên trong buồng
cộng hƣởng F-P.[3]
Sau đó, bài báo đầu tiên báo cáo quan sát thực nghiệm hiệu ứng
lƣỡng ổn định quang đƣợc xuất bản năm 1976;[4]
trong công trình này, etalon F-P
chứa hơi Na bên trong buồng cộng hƣởng đƣợc sử dụng, và đặc tính lƣỡng ổn đƣợc
giải thích là do sự thay đổi chiết suất theo cƣờng độ sáng chứ không phải do sự
thay đổi độ hấp thụ nhƣ đề xuất trƣớc đây. Vì lí do lịch sử này, các thiết bị lƣỡng
ổn định quang đƣợc phân thành hai nhóm: các thiết bị hấp thụ và các thiết bị tán
sắc. Đối với loại thiết bị thứ nhất, cơ chế chủ yếu là sự thay đổi chiết suất theo
cƣờng độ sáng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng. Tiếp theo thực
nghiệm đầu tiên về thiết bị lƣỡng ổn định quang tán sắc, vài bài báo khác đã đƣợc
xuất bản dựa trên cơ chế tán sắc tƣơng tự nhƣng đã sử dụng các vật liệu khác làm
môi trƣờng phi tuyến bên trong buồng cộng hƣởng F-P.[5-9]
Trong tất cả các nghiên
cứu thực nghiệm này, vẽ đồ thị cƣờng độ truyền qua theo cƣờng độ tới, các nhà
nghiên cứu có thể thu đƣợc các đƣờng cong đặc trƣng khác nhau kể cả “chu trình
trễ”, thƣờng đƣợc xem là tính chất đặc trƣng của quá trình lƣỡng ổn quang học.
Cần biết rằng tính chất trễ này cũng có trong các loại thiết bị laser với buồng
cộng hƣởng F-P, hoặc thậm chí trong các hệ quang học phi tuyến không buồng
cộng hƣởng. Những nội dung liên quan đến hai loại thiết bị lƣỡng ổn này vƣợt xa
phạm vi của chƣơng này.
12.1.2 Lí thuyết về lưỡng ổn định quang trạng thái xác lập
Chúng ta hãy xét tính chất cơ bản của buồng cộng hƣởng F-P chứa môi
trƣờng phi tuyến mà chiết suất của nó phụ thuộc vào cƣờng độ của trƣờng quang
học bên trong buồng cộng hƣởng. Chúng ta hãy giả sử rằng buồng cộng hƣởng F-P
bao gồm hai gƣơng giống nhau có hệ số phản xạ là R, và trong buồng cộng hƣởng
là một môi trƣờng phi tuyến bậc ba nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1. Từ lí
thuyết giao thoa kế F-P, chúng ta biết rằng đối với một sóng ánh sáng tới phẳng,
cƣờng độ truyền qua It đƣợc xác định theo công thức[10]
Ở đây I0 là cƣờng độ tới, F=4R/(1-R)2
, và là hệ số dịch pha khi chùm sáng lan
truyền trọn một vòng trong buồng cộng hƣởng. Trong trƣờng hợp hiện tại, có thể
đƣợc biểu diễn là
ở đây là bƣớc sóng của ánh sáng tới, L là chiều dài buồng cộng hƣởng, là góc
tới, và là chiết suất tuyến tính và phi tuyến của môi trƣờng, và Ii là cƣờng độ
toàn phần của trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng liên quan đến các thành phần
tới và phản xạ lại nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1. Trong cách viết phƣơng
trình (12.1-2), chúng ta giả sử rằng sự thay đổi chiết suất cảm ứng đơn giản tỉ lệ
với cƣờng độ ánh sáng bên trong buồng cộng hƣởng, đó là giả thuyết trạng thái xác
lập. Cƣờng độ của trƣờng tới bên trong buồng cộng hƣởng có thể đƣợc biểu diễn
là[10]
Và cƣờng độ của trƣờng phản xạ lại bên trong buồng cộng hƣởng là
Vì thế cƣờng độ tổng cộng bên trong buồng cộng hƣởng sẽ là[10,11]
Thế phƣơng trình (12.1-2) và (12.1-5) vào phƣơng trình (12.1-1) ta đƣợc
ở đây
ở đây m là số nguyên đƣợc chọn sao cho
Từ phƣơng trình (12.1-6), chúng ta thấy rằng It là hàm ẩn theo I0. Đối với
một giá trị I0 nhất định, có nhiều giá trị It, và đây là cách lí giải toán học về đƣờng
cong trễ quang học đƣợc quan sát. Mặc dù phƣơng trình (12.1-6) có thể giải bằng
phƣơng pháp số, nhƣng việc giải bằng phƣơng pháp đồ thị sẽ đơn giản hơn và có ý
nghĩa hơn.[11,12]
Vì mục đích này, từ phƣơng trình (12.1-1) và (12.1-5), chúng ta có
thể đƣa ra hai biểu thức song song của hệ số truyền qua của etalon F-P phi tuyến:
Trong hệ (12.1-8), phƣơng trình đầu tiên biểu diễn đƣờng cong tuần hoàn nhƣ một
hàm theo nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1, trong khi đó phƣơng trình
thứ hai biểu diễn một nhóm các đƣờng thẳng đi từ vị trí đến tung độ, hệ số góc
của nó là . Trong hình 12.2, các đƣờng thẳng đƣợc đặt tên từ
(1) đến (5) tƣơng ứng với năm giá trị I0 đang tăng khác nhau. Giao điểm giữa
đƣờng cong tuần hoàn và các đƣờng thẳng biểu diễn các nghiệm truyền qua; đối
với một giá trị I0 nhất định, có thể có nhiều hơn một nghiệm.
Biết các giá trị T đối với các giá trị I0 khác nhau, chúng ta có thể xác định
các giá trị It tƣơng ứng, và sau đó thu đƣợc đƣờng cong đặc trƣng It theo I0. Bằng
cách dịch chuyển vị trí ban đầu của đƣờng thẳng trên trục tung của hình 12.2 và
kéo dài các đƣờng thẳng, chúng ta có thể quan sát đƣợc các đƣờng cong đặc trƣng
khác nhau của etalon F-P phi tuyến. Một số đƣờng cong điễn hình đƣợc biểu diễn
trong hình 12.3, nó biểu diễn các hàm của các thiết bị nhƣ (a) công tắc quang học,
(b) khuếch đại vi phân quang học, (c) xén quang học, (d) giới hạn quang học, và
(e-f) bộ nhớ quang học.
Bây giờ chúng ta hãy thử giải thích xem đƣờng cong trễ quang học đƣợc
biểu diễn trong hình 12.3(e) và (f) có thể thu đƣợc trong điều kiện nào. Vì mục
đích này, chúng ta quay lại hình 12.2 và giả sử rằng sự lệch hƣởng buồng cộng
hƣởng ban đầu đƣợc chọn tùy ý là . Khi giá trị I0 tăng từ giá trị gần 0
đến mức đƣợc biểu diễn bởi đƣờng thẳng (2), hệ số truyền qua đƣợc xác định bởi
giao điểm A. Theo sự tăng tiếp theo của I0, giá trị T tăng liên tục cho đến khi
cƣờng độ tới đạt đến một giá trị tới hạn tƣơng ứng với đƣờng thẳng (4); trong
trƣờng hợp này có hai giao điểm B và C, không còn sự thay đổi liên tục của T nữa.
Do đó, điểm làm việc sẽ nhảy từ điểm B (tƣơng ứng với giá trị T thấp) đến điểm C
(tƣơng ứng với giá trị T cao). Sau dịch chuyển đó, hệ số truyền qua giảm khi tăng
I0. Khi giá trị I0 bắt đầu giảm từ mức cực đại của nó, đƣợc biểu diễn bởi đƣờng
thẳng số (5), điểm làm việc liên tục đi lên dọc theo đƣờng cong tuần hoàn cho đến
khi nó đạt đến giao điểm D, ở đây sự di chuyển liên tục thêm nữa dọc theo cùng
một đƣờng cong là không thể và điểm làm việc phải nhảy từ điểm D (tƣơng ứng
với giá trị T cao) sang điểm A (tƣơng ứng với giá trị T thấp). Sau dịch chuyển đó,
điểm làm việc sẽ quay lại vị trí ban đầu khi I0 đạt đến 0 một lần nữa. Khi mô tả
toàn bộ chu trình di chuyển của điểm làm việc, chúng ta…………
……………………………..Trang này không cho xem trƣớc
thể hiện thêm các đặc tính phức tạp. Nói chung, có vài tham số ảnh hƣởng đến tính
chất động lực học của thiết bị F-P phi tuyến và đƣợc định nghĩa nhƣ sau.
(i) Thời gian biến động đặc trƣng của xung laser tới – Nó thƣờng đƣợc
định nghĩa là độ rộng xung của xung laser tới.
(ii) Thời gian tích lũy buồng cộng hƣởng đƣợc định nghĩa là
ở đây là thời gian để ánh sáng đi hết một vòng buồng cộng hƣởng.
Ý nghĩa vật lý của là thời gian sống trung bình của các photon
trong buồng cộng hƣởng, đƣợc xác định bởi hệ số phản xạ gƣơng và
hệ số tắt dần tuyến tính của môi trƣờng.
(iii) Thời gian đặc trƣng của sự thay đổi chiết suất cảm ứng – Khái niệm
này đã đƣợc đề cập trong phần 5.4.4, đó là: có hai thời gian đặc trƣng
để mô tả tính chất của sự thay đổi chiết suất cảm ứng theo thời gian:
thời gian tăng và thời gian phục hồi của . Cái trƣớc đƣợc
sử dụng để mô tả sự thay đổi chiết suất có thể diễn ra nhanh nhƣ thế
nào dƣới tác động của xung laser cực ngắn, và cái sau mô tả cảm
ứng kéo dài bao lâu sau khi xung laser đi qua. Chúng ta biết rằng giá
trị của và có thể thay đổi đột ngột tùy theo các cơ chế thay
đổi chiết suất cảm ứng ánh sáng khác nhau.
Yêu cầu để etalon F-P lƣỡng ổn hoạt động ở trạng thái xác lập có thể đƣợc biểu
diễn là
Trong trƣờng hợp này, tất cả các công thức từ phƣơng trình (12.1-1) đến phƣơng
trình (12.1-10) vẫn còn đúng, và cƣờng độ I0(t), It(t), Ii(t) và hệ số truyền qua T(t)
có thể đƣợc xem nhƣ hàm theo thời gian. Chẳng hạn nhƣ, phƣơng trình (12.1-6) có
thể đƣợc viết lại tƣờng minh là
Biết các giá trị F, R, và , chúng ta có thể dùng những phƣơng trình này để tính
xung truyền qua ứng với một xung tới nhất định.
Ngƣợc lại, nếu độ rộng xung laser đầu vào thoã mãn điều kiện sau:
Thì thiết bị lƣỡng ổn quang học sẽ hoạt động ở trạng thái quá độ. Trong trƣờng hợp
này, tất cả các công thức mô tả tính chất trạng thái xác lập của etalon F-P phi tuyến
không còn phù hơp trong chế độ hoạt động ở trạng thái quá độ. Nguyên nhân chính
là, trong trƣờng hợp sau, sự thay đổi chiết suất cảm ứng của môi trƣờng phi tuyến
không chỉ đơn giản phụ thuộc vào cƣờng độ tức thời bên trong buồng cộng hƣởng
Ii(t). Thay vào đó, có thể là một hàm tích phân khá phức tạp của
theo . Hàm tích phân đặc biệt này có thể phụ thuộc vào cơ chế của sự
thay đổi chiết suất cảm ứng cũng nhƣ các điều kiện làm việc khác.
Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm về lƣỡng ổn định quang, điều kiện hoạt
động thực sự có thể nằm giữa trạng thái xác lập và trạng thái quá độ, và điều đó
làm cho việc phân tích lí thuyết các kết quả quan sát đƣợc càng khó khăn hơn nữa.
Tuy thế, công thức hiệu chỉnh tƣơng tự với phƣơng trình (12.1-1) cũng có
thể đƣợc áp dụng cho etalon F-P phi tuyến làm việc ở bất kì chế độ hoạt động nào,
đó là
ở đây là sự thay đổi pha trọn vòng cảm ứng và là sự thay đổi chiết
tƣơng ứng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng. Nói chung, rất khó để
tiên đoán dạng cụ thể của các hàm và ; sự thay đổi thực sự của
và theo thời gian có thể dễ xác định trong thực nghiệm hơn bằng cách đo sự
biến đổi của I0(t) và Ir(t) theo thời gian một cách đồng thời.

More Related Content

What's hot

Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepNguyen Thanh Tu Collection
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampetuongtusang
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phanHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phanNguyen Thanh Tu Collection
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorTuan Tran
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampeNam Phan
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatCo so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

In phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khiIn phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khi
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 
Pho ir
Pho irPho ir
Pho ir
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phanHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatCo so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
 

Viewers also liked

Ch13 bai tiet www.mientayvn.com
Ch13 bai tiet www.mientayvn.comCh13 bai tiet www.mientayvn.com
Ch13 bai tiet www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Chuong 9 mau www.mientayvn.com
Chuong 9 mau www.mientayvn.comChuong 9 mau www.mientayvn.com
Chuong 9 mau www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện
Dịch tiếng anh chuyên ngành điệnDịch tiếng anh chuyên ngành điện
Dịch tiếng anh chuyên ngành điệnwww. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất www. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất www. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 

Viewers also liked (8)

Ch13 bai tiet www.mientayvn.com
Ch13 bai tiet www.mientayvn.comCh13 bai tiet www.mientayvn.com
Ch13 bai tiet www.mientayvn.com
 
Chuong 3 sl www.mientayvn.com
Chuong 3 sl www.mientayvn.comChuong 3 sl www.mientayvn.com
Chuong 3 sl www.mientayvn.com
 
Chuong 9 mau www.mientayvn.com
Chuong 9 mau www.mientayvn.comChuong 9 mau www.mientayvn.com
Chuong 9 mau www.mientayvn.com
 
Phát sóng hài bậc III
Phát sóng hài bậc IIIPhát sóng hài bậc III
Phát sóng hài bậc III
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện
Dịch tiếng anh chuyên ngành điệnDịch tiếng anh chuyên ngành điện
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện
 
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
 
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt chuẩn nhất
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 

Similar to Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics

Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd
Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boydLưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd
Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boydwww. mientayvn.com
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLê Đại-Nam
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Lê Đại-Nam
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Trinh Van Quang
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfPhamPhuocDuongB20042
 
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaKỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaBrianRichard31
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luongphanthanhtrong
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 

Similar to Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics (20)

Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd
Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boydLưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd
Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Btl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cungBtl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cung
 
Lưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quangLưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quang
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóaKỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
Kỹ thuật chân không - Áp kế nhiệt điện, áp kế ion hóa
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đƯớc lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luong
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 

More from www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 

Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics

  • 1. CHƢƠNG 12 LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG Nghiên cứu các thiết bị lƣỡng ổn và lƣỡng ổn định quang là một nhánh đặc biệt của quang phi tuyến. Trong chƣơng này, chúng ta chỉ tập trung thảo luận cấu hình lƣỡng ổn định quang thông dụng nhất, đó là etalon Fabry-Perot (F-P) chứa môi trƣờng phi tuyến có chiết suất phụ thuộc vào cƣờng độ sáng. Dƣới tác động của chùm sáng kết hợp cƣờng độ cao, thiết bị này thể hiện đáp ứng phi tuyến với chùm sáng tới, tức là cƣờng độ truyền qua là hàm phi tuyến theo cƣờng độ tới. Dựa trên đáp ứng phi tuyến đó, thiết bị này có thể đóng vai trò nhƣ một bộ khuếch đại vi phân quang học, công tắc quang học, bộ giới hạn quang học, bộ xén quang học, bộ phân biệt quang học (optical discriminator), hoặc một yếu tố nhớ quang học phụ thuộc vào điều kiện hoạt động và môi trƣờng phi tuyến đƣợc chọn.[1,2] Yêu cầu cơ bản đối với một thiết bị etalon F-P phi tuyến là sự thay đổi chiết suất theo cƣờng độ sáng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng nên lớn hết mức. Và vì mục đích này, các cơ chế thay đổi chiết suất đƣợc tăng cƣờng do cộng hƣởng cần phải đƣợc tận dụng. Tuy nhiên, tất cả những cơ chế cộng hƣởng này có thể dẫn đến hiệu ứng nhiệt bên trong môi trƣờng cộng hƣởng. Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm về thiết bị lƣỡng ổn định quang, sự thay đổi quang lộ do cảm ứng hiệu ứng quang-nhiệt có ảnh hƣởng lớn đến tính chất phi tuyến của etalom Fabry- Perot. 12.1 Khảo sát tổng quan etalon Fabry-Perot 12.1.1 Nguồn gốc lịch sử của các nghiên cứu lưỡng ổn định quang Bài báo lí thuyết đầu tiên đề xuất thiết bị lƣỡng ổn định quang đƣợc xuất bản vào năm 1969, dựa trên việc xem xét môi trƣờng hấp thụ bão hòa bên trong buồng cộng hƣởng F-P.[3] Sau đó, bài báo đầu tiên báo cáo quan sát thực nghiệm hiệu ứng lƣỡng ổn định quang đƣợc xuất bản năm 1976;[4] trong công trình này, etalon F-P chứa hơi Na bên trong buồng cộng hƣởng đƣợc sử dụng, và đặc tính lƣỡng ổn đƣợc giải thích là do sự thay đổi chiết suất theo cƣờng độ sáng chứ không phải do sự thay đổi độ hấp thụ nhƣ đề xuất trƣớc đây. Vì lí do lịch sử này, các thiết bị lƣỡng ổn định quang đƣợc phân thành hai nhóm: các thiết bị hấp thụ và các thiết bị tán sắc. Đối với loại thiết bị thứ nhất, cơ chế chủ yếu là sự thay đổi chiết suất theo
  • 2. cƣờng độ sáng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng. Tiếp theo thực nghiệm đầu tiên về thiết bị lƣỡng ổn định quang tán sắc, vài bài báo khác đã đƣợc xuất bản dựa trên cơ chế tán sắc tƣơng tự nhƣng đã sử dụng các vật liệu khác làm môi trƣờng phi tuyến bên trong buồng cộng hƣởng F-P.[5-9] Trong tất cả các nghiên cứu thực nghiệm này, vẽ đồ thị cƣờng độ truyền qua theo cƣờng độ tới, các nhà nghiên cứu có thể thu đƣợc các đƣờng cong đặc trƣng khác nhau kể cả “chu trình trễ”, thƣờng đƣợc xem là tính chất đặc trƣng của quá trình lƣỡng ổn quang học. Cần biết rằng tính chất trễ này cũng có trong các loại thiết bị laser với buồng cộng hƣởng F-P, hoặc thậm chí trong các hệ quang học phi tuyến không buồng cộng hƣởng. Những nội dung liên quan đến hai loại thiết bị lƣỡng ổn này vƣợt xa phạm vi của chƣơng này. 12.1.2 Lí thuyết về lưỡng ổn định quang trạng thái xác lập Chúng ta hãy xét tính chất cơ bản của buồng cộng hƣởng F-P chứa môi trƣờng phi tuyến mà chiết suất của nó phụ thuộc vào cƣờng độ của trƣờng quang học bên trong buồng cộng hƣởng. Chúng ta hãy giả sử rằng buồng cộng hƣởng F-P bao gồm hai gƣơng giống nhau có hệ số phản xạ là R, và trong buồng cộng hƣởng là một môi trƣờng phi tuyến bậc ba nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1. Từ lí thuyết giao thoa kế F-P, chúng ta biết rằng đối với một sóng ánh sáng tới phẳng, cƣờng độ truyền qua It đƣợc xác định theo công thức[10] Ở đây I0 là cƣờng độ tới, F=4R/(1-R)2 , và là hệ số dịch pha khi chùm sáng lan truyền trọn một vòng trong buồng cộng hƣởng. Trong trƣờng hợp hiện tại, có thể đƣợc biểu diễn là
  • 3. ở đây là bƣớc sóng của ánh sáng tới, L là chiều dài buồng cộng hƣởng, là góc tới, và là chiết suất tuyến tính và phi tuyến của môi trƣờng, và Ii là cƣờng độ toàn phần của trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng liên quan đến các thành phần tới và phản xạ lại nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1. Trong cách viết phƣơng trình (12.1-2), chúng ta giả sử rằng sự thay đổi chiết suất cảm ứng đơn giản tỉ lệ với cƣờng độ ánh sáng bên trong buồng cộng hƣởng, đó là giả thuyết trạng thái xác lập. Cƣờng độ của trƣờng tới bên trong buồng cộng hƣởng có thể đƣợc biểu diễn là[10] Và cƣờng độ của trƣờng phản xạ lại bên trong buồng cộng hƣởng là Vì thế cƣờng độ tổng cộng bên trong buồng cộng hƣởng sẽ là[10,11]
  • 4. Thế phƣơng trình (12.1-2) và (12.1-5) vào phƣơng trình (12.1-1) ta đƣợc ở đây ở đây m là số nguyên đƣợc chọn sao cho Từ phƣơng trình (12.1-6), chúng ta thấy rằng It là hàm ẩn theo I0. Đối với một giá trị I0 nhất định, có nhiều giá trị It, và đây là cách lí giải toán học về đƣờng cong trễ quang học đƣợc quan sát. Mặc dù phƣơng trình (12.1-6) có thể giải bằng phƣơng pháp số, nhƣng việc giải bằng phƣơng pháp đồ thị sẽ đơn giản hơn và có ý nghĩa hơn.[11,12] Vì mục đích này, từ phƣơng trình (12.1-1) và (12.1-5), chúng ta có thể đƣa ra hai biểu thức song song của hệ số truyền qua của etalon F-P phi tuyến: Trong hệ (12.1-8), phƣơng trình đầu tiên biểu diễn đƣờng cong tuần hoàn nhƣ một hàm theo nhƣ đƣợc biểu diễn trong hình 12.1, trong khi đó phƣơng trình thứ hai biểu diễn một nhóm các đƣờng thẳng đi từ vị trí đến tung độ, hệ số góc của nó là . Trong hình 12.2, các đƣờng thẳng đƣợc đặt tên từ (1) đến (5) tƣơng ứng với năm giá trị I0 đang tăng khác nhau. Giao điểm giữa đƣờng cong tuần hoàn và các đƣờng thẳng biểu diễn các nghiệm truyền qua; đối với một giá trị I0 nhất định, có thể có nhiều hơn một nghiệm.
  • 5. Biết các giá trị T đối với các giá trị I0 khác nhau, chúng ta có thể xác định các giá trị It tƣơng ứng, và sau đó thu đƣợc đƣờng cong đặc trƣng It theo I0. Bằng cách dịch chuyển vị trí ban đầu của đƣờng thẳng trên trục tung của hình 12.2 và kéo dài các đƣờng thẳng, chúng ta có thể quan sát đƣợc các đƣờng cong đặc trƣng khác nhau của etalon F-P phi tuyến. Một số đƣờng cong điễn hình đƣợc biểu diễn trong hình 12.3, nó biểu diễn các hàm của các thiết bị nhƣ (a) công tắc quang học, (b) khuếch đại vi phân quang học, (c) xén quang học, (d) giới hạn quang học, và (e-f) bộ nhớ quang học.
  • 6. Bây giờ chúng ta hãy thử giải thích xem đƣờng cong trễ quang học đƣợc biểu diễn trong hình 12.3(e) và (f) có thể thu đƣợc trong điều kiện nào. Vì mục đích này, chúng ta quay lại hình 12.2 và giả sử rằng sự lệch hƣởng buồng cộng hƣởng ban đầu đƣợc chọn tùy ý là . Khi giá trị I0 tăng từ giá trị gần 0 đến mức đƣợc biểu diễn bởi đƣờng thẳng (2), hệ số truyền qua đƣợc xác định bởi giao điểm A. Theo sự tăng tiếp theo của I0, giá trị T tăng liên tục cho đến khi cƣờng độ tới đạt đến một giá trị tới hạn tƣơng ứng với đƣờng thẳng (4); trong trƣờng hợp này có hai giao điểm B và C, không còn sự thay đổi liên tục của T nữa. Do đó, điểm làm việc sẽ nhảy từ điểm B (tƣơng ứng với giá trị T thấp) đến điểm C (tƣơng ứng với giá trị T cao). Sau dịch chuyển đó, hệ số truyền qua giảm khi tăng I0. Khi giá trị I0 bắt đầu giảm từ mức cực đại của nó, đƣợc biểu diễn bởi đƣờng thẳng số (5), điểm làm việc liên tục đi lên dọc theo đƣờng cong tuần hoàn cho đến khi nó đạt đến giao điểm D, ở đây sự di chuyển liên tục thêm nữa dọc theo cùng một đƣờng cong là không thể và điểm làm việc phải nhảy từ điểm D (tƣơng ứng với giá trị T cao) sang điểm A (tƣơng ứng với giá trị T thấp). Sau dịch chuyển đó, điểm làm việc sẽ quay lại vị trí ban đầu khi I0 đạt đến 0 một lần nữa. Khi mô tả toàn bộ chu trình di chuyển của điểm làm việc, chúng ta………… ……………………………..Trang này không cho xem trƣớc
  • 7. thể hiện thêm các đặc tính phức tạp. Nói chung, có vài tham số ảnh hƣởng đến tính chất động lực học của thiết bị F-P phi tuyến và đƣợc định nghĩa nhƣ sau. (i) Thời gian biến động đặc trƣng của xung laser tới – Nó thƣờng đƣợc định nghĩa là độ rộng xung của xung laser tới. (ii) Thời gian tích lũy buồng cộng hƣởng đƣợc định nghĩa là ở đây là thời gian để ánh sáng đi hết một vòng buồng cộng hƣởng. Ý nghĩa vật lý của là thời gian sống trung bình của các photon trong buồng cộng hƣởng, đƣợc xác định bởi hệ số phản xạ gƣơng và hệ số tắt dần tuyến tính của môi trƣờng. (iii) Thời gian đặc trƣng của sự thay đổi chiết suất cảm ứng – Khái niệm này đã đƣợc đề cập trong phần 5.4.4, đó là: có hai thời gian đặc trƣng để mô tả tính chất của sự thay đổi chiết suất cảm ứng theo thời gian: thời gian tăng và thời gian phục hồi của . Cái trƣớc đƣợc sử dụng để mô tả sự thay đổi chiết suất có thể diễn ra nhanh nhƣ thế nào dƣới tác động của xung laser cực ngắn, và cái sau mô tả cảm ứng kéo dài bao lâu sau khi xung laser đi qua. Chúng ta biết rằng giá trị của và có thể thay đổi đột ngột tùy theo các cơ chế thay đổi chiết suất cảm ứng ánh sáng khác nhau. Yêu cầu để etalon F-P lƣỡng ổn hoạt động ở trạng thái xác lập có thể đƣợc biểu diễn là Trong trƣờng hợp này, tất cả các công thức từ phƣơng trình (12.1-1) đến phƣơng trình (12.1-10) vẫn còn đúng, và cƣờng độ I0(t), It(t), Ii(t) và hệ số truyền qua T(t) có thể đƣợc xem nhƣ hàm theo thời gian. Chẳng hạn nhƣ, phƣơng trình (12.1-6) có thể đƣợc viết lại tƣờng minh là
  • 8. Biết các giá trị F, R, và , chúng ta có thể dùng những phƣơng trình này để tính xung truyền qua ứng với một xung tới nhất định. Ngƣợc lại, nếu độ rộng xung laser đầu vào thoã mãn điều kiện sau: Thì thiết bị lƣỡng ổn quang học sẽ hoạt động ở trạng thái quá độ. Trong trƣờng hợp này, tất cả các công thức mô tả tính chất trạng thái xác lập của etalon F-P phi tuyến không còn phù hơp trong chế độ hoạt động ở trạng thái quá độ. Nguyên nhân chính là, trong trƣờng hợp sau, sự thay đổi chiết suất cảm ứng của môi trƣờng phi tuyến không chỉ đơn giản phụ thuộc vào cƣờng độ tức thời bên trong buồng cộng hƣởng Ii(t). Thay vào đó, có thể là một hàm tích phân khá phức tạp của theo . Hàm tích phân đặc biệt này có thể phụ thuộc vào cơ chế của sự thay đổi chiết suất cảm ứng cũng nhƣ các điều kiện làm việc khác. Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm về lƣỡng ổn định quang, điều kiện hoạt động thực sự có thể nằm giữa trạng thái xác lập và trạng thái quá độ, và điều đó làm cho việc phân tích lí thuyết các kết quả quan sát đƣợc càng khó khăn hơn nữa. Tuy thế, công thức hiệu chỉnh tƣơng tự với phƣơng trình (12.1-1) cũng có thể đƣợc áp dụng cho etalon F-P phi tuyến làm việc ở bất kì chế độ hoạt động nào, đó là ở đây là sự thay đổi pha trọn vòng cảm ứng và là sự thay đổi chiết tƣơng ứng của môi trƣờng bên trong buồng cộng hƣởng. Nói chung, rất khó để tiên đoán dạng cụ thể của các hàm và ; sự thay đổi thực sự của và theo thời gian có thể dễ xác định trong thực nghiệm hơn bằng cách đo sự biến đổi của I0(t) và Ir(t) theo thời gian một cách đồng thời.