SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
NGÔ THỊ HẠNH 1113126
TRƯƠNG PHƯƠNG DUNG 1113065
TRẦN NHỊ ÁI 1113021
LÂM SUNG 1113363
TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN
1113290
(OPTICAL BISTABILITY)
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN
THIẾT
 Tài liệu quang phi tuyến:
http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lo
p/seminar.html#6
 https://drive.google.com/folderview?id=0B2JJJMzJbJcwajNXZWpzdGRTb1MtRX
dRN0hrZFhiQQ&usp=sharing
Nội dung bài báo cáo
1. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang:
• Lưỡng ổn định quang là gì?
• Cơ chế
• Nguyên nhân
2. Lý thuyết và kết quả
• Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến
• Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến.
3. Máy tính quang học
Giới thiệu về lưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quang là gì?
• Một hệ quang phi tuyến được gọi là lưỡng ổn nếu nó có hai trạng thái đầu ra là
truyền cộng hưởng và ổn định ứng với cùng một trạng thái đầu vào và nó phụ
thuộc vào cường độ của chùm sáng đưa vào.
• Nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin mà các thiết bi lưỡng ổn định quang được
ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông tin quang, khả năng lưu trữ và pulse
shapers.
Giới thiệu về lưỡng ổn định quang
Nguyên nhân
Tương tác phi
tuyến trong môi
trường nguyên tử
Cơ chế hồi tiếp
trong tụ quang
học
Giới thiệu về lưỡng ổn định quang
Cơ chế
Khi cường độ đầu vào Ii tăng dần từ giá trị 0 thì cường độ đầu ra It tăng một cách đều
dặn nhưng rất chậm.Nhưng khi Ii tăng đến một giá trị IH (CƯờng độ chuyển mạch cao)
thì It tăng đột biến.Sau đó giảm Ii thì cươg độ đầu ra vẫn giữ nguyên không đổi.Cho đến
khi nó giảm đến giá trị IL (cường độ chuyển mạch thấp) thì It giảm đột ngột giảm
xuống.
Giới thiệu về lưỡng ổn định quang
Quá trình hình thành nên
một đường cong khép kín
giống như đường từ trễ
trong từ học.
Kết luận:Khi cường độ
đầu vào nằm trong khoảng
từ IL đến IH thì cường độ
đầu ra có hai giá trị thấp
hoặc cao.
* Xét một hệ lưỡng ổn định quang bao gồm một
môi trường phi tuyến trong một buồng cộng
hưởng Fabry-Perot.
-Các gương của buồng cộng hưởng có hệ số phản xạ
R
-Hệ số truyền qua T
-Môi trường phi tuyến có chiết suất n
Lý thuyết và kết quả
Hình 1.1 Thiết bị lưỡng ổn định quan
dưới dạng một giao thoa kế Fabry-Pero
chứa một môi trường phi tuyến.
Lý thuyết và kết quả
(1.2a)
(1.2b)
(1.3)
Lý thuyết và kết quả
Hình 1. Buồng cộng hưởng Fabry-
Perot phi tuyến.
Lý thuyết và kết quả
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp
thụ phi tuyến
Một số vật liệu phi tuyến có tính chất đặc biệt, hệ số hấp thụ của
chúng giảm khi cường độ ánh sáng đi vào nó tăng.
Mối quan hệ giữa hệ số hấp thụ và cường độ ánh sáng tới có thể được
biểu diễn như sau:
I là cường độ trường cục bộ
Is là cường độ bão hòa.
Hình 2. Đặc tuyến vào-ra điễn
hình của một thiết bị lưỡng ổn
hấp thụ.
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp
thụ phi tuyến
Đối với những vật liệu này, khi cường
độ ánh sáng đầu vào tăng, điện trường
bên trong hệ cũng tăng, làm giảm hệ số
hấp thụ và vì thế cường độ trường lại
tăng thêm nữa. Sau đó, nếu cường độ
của trường tới giảm, trường bên trong hệ
có xu hướng giữ nguyên độ lớn vì trước
đó hệ số hấp thụ đã giảm
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ
phi tuyến
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ
phi tuyến
(4)
(6)
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế
hấp thụ phi tuyến
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế
hấp thụ phi tuyến
Tiếp theo, chúng ta sẽ tính toán cường độ chuyển mạch cao IH
cho hệ lưỡng ổn định quang dựa trên hấp thụ phi tuyến.
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ
phi tuyến
Từ (7) và (8) suy ra:
𝑰 >
𝟑𝝐 𝟎 𝒉 𝟐 𝒄
𝟒𝝅 𝟐 𝝁 𝟐 𝑻 𝟐 𝒕 𝑫
(9)
Giả sử rằng thời gian đáp ứng của hệ 𝜏 thỏa điều kiện 𝜏 = 𝑡 𝐷~𝑇2 nên:
𝑰 >
𝟑𝝐 𝟎 𝒉 𝟐 𝒄
𝟒𝝅 𝟐 𝝁 𝟐 𝝉 𝟐(10)
Thế các giá trị bằng số vào (12), ta được:
hay :
1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ
phi tuyến
2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi
tuyến
Cơ chế
2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết
suất phi tuyến
Hệ số phản xạ của các gương tương đối lớn nên hệ có khả năng
lưu giữ các photon ánh sáng. Khi cường độ bên ngoài giảm,
cường độ ánh sáng bên trong buồng vẫn được duy trì ở giá trị cũ
trong một khoảng thời gian nhất định nên cường độ truyền qua
trong khoảng thời gian đó vẫn lớn.
HỆ SỐ TRUYỀN
QUA
2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi
tuyến
HỆ SỐ TRUYỀN QUA
Suy ra:
𝑰 𝒕
𝑰 𝒊
=
𝑬 𝒕
𝟐
𝑬 𝒊
𝟐 =
𝟏
𝟏+ 𝟒𝑹/𝑻 𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝜹
𝟐
(13)
Đặt 𝐹 =
4𝑅
𝑇2, (13) có thể được viết lại là:
𝑰 𝒕
𝑰 𝒊
=
𝟏
𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝜹
𝟐
(14)
Như đã nói trên: 𝛿 = 2𝑘𝓁 =
4𝜋
𝜆
𝓁(𝑛0 + 𝑛2 𝐼) (15)
I là cường độ bên trong buồng cộng hưởng:
𝐼 =
1+𝑅
1−𝑅
𝐼𝑡 (16)
Thế (15) và (16) vào (14), ta được:
𝐼𝑡
𝐼 𝑖
=
1
1+𝐹𝑠𝑖𝑛21
[
4𝜋
𝓁𝑛0+
4𝜋
𝓁𝑛2 𝐼𝑡(1+𝑅)/(1−𝑅)]
(17)
2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi
tuyến
Sử dụng các tính chất của hàm sin, chúng ta cũng có thể viết:
𝑰 𝒕
𝑰 𝒊
=
𝟏
𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝟏
𝟐
[
𝟒𝝅
𝝀
𝓵𝒏 𝟎−𝒎𝟐𝝅+
𝟒𝝅
𝝀
𝓵𝒏 𝟐 𝑰 𝒕(𝟏+𝑹)/(𝟏−𝑹)]
(18)
Đặt: 𝛿0 =
4𝜋
𝜆
𝓁𝑛0 − 𝑚2𝜋
Γ =
4𝜋
𝜆
𝓁𝑛2(1 + 𝑅)/(1 − 𝑅)
(18) Được viết lại là:
𝑰 𝒕
𝑰 𝒊
=
𝟏
𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝟏
𝟐
[𝜹 𝟎+𝚪𝑰 𝒕]
(19)
2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết
suất phi tuyến
Cường độ chuyển mạch cao IH
Máy tính quang học
Ý tưởng về một loại máy tính sử dụng ánh sáng
(hay các photon) làm phương tiện mã hóa và
truyền thông tin thay cho dòng điện (hay các
electron) trong các máy tính truyền thống được
khởi xướng năm 1960. Do là, các chùm sáng tần
số khác nhau có thể cùng truyền trong một môi
trường, trong khi các dòng điện khác nhau không
thể truyền chung với nhau trong một dây dẫn . Vì
thế, máy tính quang học có khả năng xử lý thông
tin song song với tốc độ ánh sáng, nhận tín hiệu
truyền đến từ cáp quang mà không cần các bộ
chuyển đổi quang – điện.
Để thực hiện ý tưởng này chúng ta cần có một thiết bị quang học có
thể thực hiện được các phép toán logic cơ bản như các cổng AND,
OR, NOR, v.v….trong điện tử số.
Hay nói cách khác, thiết bị đó phải có đặc tuyến vào-ra phi tuyến và
có chức năng chuyển mạch. Hệ lưỡng ổn định quang là một ứng cử
viên thích hợp có thể đảm nhận vai trò này.
Nhỏ gọn mạnh mẽ và thân thiện với môi trường, siêu máy tính quang học đang
được nghiên cứu phát triển bởi Optalysys hứa hẹn sẽ sớm đạt được tốc độ xử lý
lên đến hàng nghìn triệu triệu phép tính một giây (exaflops)
Máy tính quang học
Lưỡng ổn định quang

More Related Content

What's hot

Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pNguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionHai Trieu
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Bài giảng chẩn đoán hình ảnhBài giảng chẩn đoán hình ảnh
Bài giảng chẩn đoán hình ảnhTiến Cường Trần
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xLan Đặng
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóngăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóngphuong hoang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Linh Nguyen
 

What's hot (20)

Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Bài giảng chẩn đoán hình ảnhBài giảng chẩn đoán hình ảnh
Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóngăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 

Similar to Lưỡng ổn định quang

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatCo so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatNguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtHà Nội
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...nguyenngocHieu6
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumVuTienLam
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngLinhiii
 
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạnThêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạnPhcHi20
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfPhamPhuocDuongB20042
 
Bai giang thong_tin_quang
Bai giang thong_tin_quangBai giang thong_tin_quang
Bai giang thong_tin_quangnothingx0x
 
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear opticswww. mientayvn.com
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangNguyen Thanh Tu Collection
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieuBrain Less
 

Similar to Lưỡng ổn định quang (20)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chatCo so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
Co so pho phan tu va ung dung trong phan tich vat chat
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạnThêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
Thêm thông tin khác vào nội dung tải lên của bạn
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 
Bai giang thong_tin_quang
Bai giang thong_tin_quangBai giang thong_tin_quang
Bai giang thong_tin_quang
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
 
DTTT1.ppt
DTTT1.pptDTTT1.ppt
DTTT1.ppt
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieu
 

More from www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 

Lưỡng ổn định quang

  • 1. NGÔ THỊ HẠNH 1113126 TRƯƠNG PHƯƠNG DUNG 1113065 TRẦN NHỊ ÁI 1113021 LÂM SUNG 1113363 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN 1113290 (OPTICAL BISTABILITY)
  • 2. MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN THIẾT  Tài liệu quang phi tuyến: http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lo p/seminar.html#6  https://drive.google.com/folderview?id=0B2JJJMzJbJcwajNXZWpzdGRTb1MtRX dRN0hrZFhiQQ&usp=sharing
  • 3. Nội dung bài báo cáo 1. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang: • Lưỡng ổn định quang là gì? • Cơ chế • Nguyên nhân 2. Lý thuyết và kết quả • Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến • Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến. 3. Máy tính quang học
  • 4. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang Lưỡng ổn định quang là gì? • Một hệ quang phi tuyến được gọi là lưỡng ổn nếu nó có hai trạng thái đầu ra là truyền cộng hưởng và ổn định ứng với cùng một trạng thái đầu vào và nó phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng đưa vào. • Nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin mà các thiết bi lưỡng ổn định quang được ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông tin quang, khả năng lưu trữ và pulse shapers.
  • 5. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang Nguyên nhân Tương tác phi tuyến trong môi trường nguyên tử Cơ chế hồi tiếp trong tụ quang học
  • 6. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang Cơ chế Khi cường độ đầu vào Ii tăng dần từ giá trị 0 thì cường độ đầu ra It tăng một cách đều dặn nhưng rất chậm.Nhưng khi Ii tăng đến một giá trị IH (CƯờng độ chuyển mạch cao) thì It tăng đột biến.Sau đó giảm Ii thì cươg độ đầu ra vẫn giữ nguyên không đổi.Cho đến khi nó giảm đến giá trị IL (cường độ chuyển mạch thấp) thì It giảm đột ngột giảm xuống.
  • 7. Giới thiệu về lưỡng ổn định quang Quá trình hình thành nên một đường cong khép kín giống như đường từ trễ trong từ học. Kết luận:Khi cường độ đầu vào nằm trong khoảng từ IL đến IH thì cường độ đầu ra có hai giá trị thấp hoặc cao.
  • 8. * Xét một hệ lưỡng ổn định quang bao gồm một môi trường phi tuyến trong một buồng cộng hưởng Fabry-Perot. -Các gương của buồng cộng hưởng có hệ số phản xạ R -Hệ số truyền qua T -Môi trường phi tuyến có chiết suất n Lý thuyết và kết quả Hình 1.1 Thiết bị lưỡng ổn định quan dưới dạng một giao thoa kế Fabry-Pero chứa một môi trường phi tuyến.
  • 9. Lý thuyết và kết quả
  • 11. Hình 1. Buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến. Lý thuyết và kết quả
  • 12. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến Một số vật liệu phi tuyến có tính chất đặc biệt, hệ số hấp thụ của chúng giảm khi cường độ ánh sáng đi vào nó tăng. Mối quan hệ giữa hệ số hấp thụ và cường độ ánh sáng tới có thể được biểu diễn như sau: I là cường độ trường cục bộ Is là cường độ bão hòa.
  • 13. Hình 2. Đặc tuyến vào-ra điễn hình của một thiết bị lưỡng ổn hấp thụ. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến Đối với những vật liệu này, khi cường độ ánh sáng đầu vào tăng, điện trường bên trong hệ cũng tăng, làm giảm hệ số hấp thụ và vì thế cường độ trường lại tăng thêm nữa. Sau đó, nếu cường độ của trường tới giảm, trường bên trong hệ có xu hướng giữ nguyên độ lớn vì trước đó hệ số hấp thụ đã giảm
  • 14. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến
  • 15. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến (4) (6)
  • 16. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến
  • 17. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến Tiếp theo, chúng ta sẽ tính toán cường độ chuyển mạch cao IH cho hệ lưỡng ổn định quang dựa trên hấp thụ phi tuyến.
  • 18. 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến Từ (7) và (8) suy ra: 𝑰 > 𝟑𝝐 𝟎 𝒉 𝟐 𝒄 𝟒𝝅 𝟐 𝝁 𝟐 𝑻 𝟐 𝒕 𝑫 (9) Giả sử rằng thời gian đáp ứng của hệ 𝜏 thỏa điều kiện 𝜏 = 𝑡 𝐷~𝑇2 nên: 𝑰 > 𝟑𝝐 𝟎 𝒉 𝟐 𝒄 𝟒𝝅 𝟐 𝝁 𝟐 𝝉 𝟐(10)
  • 19. Thế các giá trị bằng số vào (12), ta được: hay : 1.Lưỡng ổn định quang theo cơ chế hấp thụ phi tuyến
  • 20. 2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến Cơ chế
  • 21. 2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến Hệ số phản xạ của các gương tương đối lớn nên hệ có khả năng lưu giữ các photon ánh sáng. Khi cường độ bên ngoài giảm, cường độ ánh sáng bên trong buồng vẫn được duy trì ở giá trị cũ trong một khoảng thời gian nhất định nên cường độ truyền qua trong khoảng thời gian đó vẫn lớn. HỆ SỐ TRUYỀN QUA
  • 22. 2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến HỆ SỐ TRUYỀN QUA Suy ra: 𝑰 𝒕 𝑰 𝒊 = 𝑬 𝒕 𝟐 𝑬 𝒊 𝟐 = 𝟏 𝟏+ 𝟒𝑹/𝑻 𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝜹 𝟐 (13) Đặt 𝐹 = 4𝑅 𝑇2, (13) có thể được viết lại là: 𝑰 𝒕 𝑰 𝒊 = 𝟏 𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝜹 𝟐 (14) Như đã nói trên: 𝛿 = 2𝑘𝓁 = 4𝜋 𝜆 𝓁(𝑛0 + 𝑛2 𝐼) (15) I là cường độ bên trong buồng cộng hưởng: 𝐼 = 1+𝑅 1−𝑅 𝐼𝑡 (16) Thế (15) và (16) vào (14), ta được: 𝐼𝑡 𝐼 𝑖 = 1 1+𝐹𝑠𝑖𝑛21 [ 4𝜋 𝓁𝑛0+ 4𝜋 𝓁𝑛2 𝐼𝑡(1+𝑅)/(1−𝑅)] (17)
  • 23. 2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến Sử dụng các tính chất của hàm sin, chúng ta cũng có thể viết: 𝑰 𝒕 𝑰 𝒊 = 𝟏 𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝟏 𝟐 [ 𝟒𝝅 𝝀 𝓵𝒏 𝟎−𝒎𝟐𝝅+ 𝟒𝝅 𝝀 𝓵𝒏 𝟐 𝑰 𝒕(𝟏+𝑹)/(𝟏−𝑹)] (18) Đặt: 𝛿0 = 4𝜋 𝜆 𝓁𝑛0 − 𝑚2𝜋 Γ = 4𝜋 𝜆 𝓁𝑛2(1 + 𝑅)/(1 − 𝑅) (18) Được viết lại là: 𝑰 𝒕 𝑰 𝒊 = 𝟏 𝟏+𝑭𝒔𝒊𝒏 𝟐 𝟏 𝟐 [𝜹 𝟎+𝚪𝑰 𝒕] (19)
  • 24. 2.Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến Cường độ chuyển mạch cao IH
  • 25. Máy tính quang học Ý tưởng về một loại máy tính sử dụng ánh sáng (hay các photon) làm phương tiện mã hóa và truyền thông tin thay cho dòng điện (hay các electron) trong các máy tính truyền thống được khởi xướng năm 1960. Do là, các chùm sáng tần số khác nhau có thể cùng truyền trong một môi trường, trong khi các dòng điện khác nhau không thể truyền chung với nhau trong một dây dẫn . Vì thế, máy tính quang học có khả năng xử lý thông tin song song với tốc độ ánh sáng, nhận tín hiệu truyền đến từ cáp quang mà không cần các bộ chuyển đổi quang – điện.
  • 26. Để thực hiện ý tưởng này chúng ta cần có một thiết bị quang học có thể thực hiện được các phép toán logic cơ bản như các cổng AND, OR, NOR, v.v….trong điện tử số. Hay nói cách khác, thiết bị đó phải có đặc tuyến vào-ra phi tuyến và có chức năng chuyển mạch. Hệ lưỡng ổn định quang là một ứng cử viên thích hợp có thể đảm nhận vai trò này. Nhỏ gọn mạnh mẽ và thân thiện với môi trường, siêu máy tính quang học đang được nghiên cứu phát triển bởi Optalysys hứa hẹn sẽ sớm đạt được tốc độ xử lý lên đến hàng nghìn triệu triệu phép tính một giây (exaflops) Máy tính quang học