SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 
I. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. 
Hệ gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz trong 
không gian z 
r 
k 
ri 
O 
r 
j y 
x 
· O ( 0;0;0) gọi là góc toạ độ . 
· Các trục tọa độ: 
· Ox : trục hoành. 
· Oy : trục tung. 
· Oz : trục cao. 
· Các mặt phẳng toạ độ: 
· (Oxy), (Oyz), (Oxz) đôi một 
vuông góc với nhau. 
r r r 
i j k là các véctơ đơn vị lần lượt 
· , , 
nằm trên các trục Ox, Oy, Oz. 
· i r 
r 
= (0;1;0), k 
= (1;0;0), j 
r 
= (0;0;1). 
r r r 
· i = j = k =1 
r r r 
và 2 2 2 i = j = k =1 
. 
r r 
· i ^ j 
r r 
, j ^ k 
r r 
, k ^ i 
. 
r r 
· i. j = 0 
r r 
, j.k = 0 
r r 
, k.i = 0 
. 
r r r 
· éëi, jùû = k 
r r r 
, éë j, k ùû = i 
r r r 
, éëk,iùû = j 
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CẦN NHỚ 
· M ÎOx ÛM(x;0;0) 
· M ÎOy ÛM(0;y;0) 
· M ÎOz ÛM(0;0;z) 
· M Î(Oxy) ÛM(x;y;0) 
· M Î(Oyz) ÛM(0;y;z) 
· M Î(Oxz) ÛM(x;0;z) 
uuuuur r r r 
O M x i y j z k M x y z 
· Tọa độ của điểm: = . + . + . Û ( ; ; ) 
r r r r r 
a a i a j a k a a a a 
· Tọa độ của vectở: 1 2 3 1 2 3 = . + . + . Û = ( ; ; ) 
II. CÁC TÍNH CHẤT CẦN NHỚ. 
r r 
a x y z b x y z và số k tuỳ ý, ta có: 
Cho ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 = ; ; , = ; ; 
1. Tổng hai vectơ là một vectơ. 
r r 
a b x x y y z z 
· ( ) 1 2 1 2 1 2 + = + ; + ; + 
2. Hiệu hai vectơ là một vectơ. 
r r 
a b x x y y z z 
· ( ) 1 2 1 2 1 2 - = - ; - ; - 
3. Tích của vectơ với một số thực là một vectơ. 
r 
k a k x y z kx ky kz 
· ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 . = . ; ; = ; ; 
4. Độ dài vectơ. Bằng ( ) ( ) ( ) 2 2 2 hoaønh + tung + cao 
· 2 2 2 
1 1 1 = + + 
ra 
x y z . 
5. Vectơ không có tọa độ là: 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
r 
· 0 = ( 0;0;0) 
. 
6. Hai vectơ bằng nhau: Tọa độ tương ứng bằng nhau. 
· 
= ìï 
1 2 
= Û = íï 
1 2 
î = 
1 2 
r r 
x x 
a b y y 
z z 
7. Tích vô hướng của hai vectơ: Bằng: hoành.hoành+tung.tung+cao.cao. 
r r 
a b x x y y z z ^ Û . = 0 
· 1 2 1 2 1 2 . = . + . + . 
r r r r 
a b a b 
8. Góc giữa hai vectơ: Bằng tích vô hướng chia tích độ dài. 
c b a b 
· os ( a, ) . 
. 
= 
r r 
r r 
r r 
a b 
x x y y z z 
x y z x y z 
= + + 
. . . 
1 2 1 2 1 2 
2 + 2 + 2 . 
2 + 2 + 
2 
1 1 1 2 2 2 
III. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ 
Trong hệ trục toạ độ Oxyz: Cho A( xA; yA; zA) , B( xB, yB, zB). Khi đó: 
1) Tọa độ vectơ 
uuur 
AB là: 
( ; ; ) B A B A B A AB = x - x y - y z - z 
uuur 
. 
2) Độ dài đoạn thẳng AB bằng đồ dài uuur 
AB : 
uuur 
( ) ( ) ( ) 2 2 2 = = - + - + - 
B A B A B A AB AB x x y y z z . 
Chú ý: Độ dài đoạn thẳng AB hay còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. 
3) Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: 
x x x 
ïî ì = A + B 
I 
2 
ï y y y 
A + B 
( I 
= Þ I x ; y ; z 
) 2 
I I I ï z = z z 
A + B 
I 
2 
íï 
ïï 
4) Tọa độ trọng tâm của tam giác: 
Cho DABC với A(xA; yA; zA),B( xB, yB, zB), C( xC, yC, zC). 
x x x x 
ïî 
ì = + + A B C 
3 
ï + + íï 
= Þ ï = + ïï 
+ y y y y G x y z 
Khi đó toạ độ trọng tâm G của DABC là: ( ; ; 
) 
3 
z z z z 
3 
G 
A B C 
G G G G 
A B C 
G 
5) Tích có hướng và tính chất của tích có hướng: 
r r 
a x y z b x y z . Khi đó: 
Cho ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 = ; ; , = ; ; 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
r r y z z x x y 
a b 
é ù æ ö ë û = ç ¸ è ø 
· , 1 1 ; 1 1 ; 
1 1 
y z z x x y 
2 2 2 2 2 2 
· Hai vectơ 
ra 
, 
rb 
r r r 
a b . 
cùng phương Û éë , ùû = 0 
· Hai vectơ 
ra 
, 
rb 
r r r 
a b 
không cùng phương Û éë , ùû ¹ 0 
r r r 
a b đồng phẳng Û éë , ùû.c = 0 
· Ba vectơ , ,c 
r r r 
a b . 
r r r 
a b không đồng phẳng Û éë , ùû.c ¹ 0 
· Ba vectơ , ,c 
r r r 
a b 
IV. MẶT CẦU 
Vấn đề 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu. 
Dạng 1 Dạng 2 
Mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 
Có tâm I(a;b;c) và bán kính R 
Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0 
Có tâm I(a;b;c) với 
a he äsoá x 
-2 
b he äsoá y 
-2 
c he äsoá z 
-2 
ì = ïïï 
= íïï 
= ïî 
Bán kính: R = a2 + b2 + c2 - d 
LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU – MẶT PHẲNG – ĐƯỜNG THẲNG 
Vấn đề 2: Lập phương trình mặt cầu. 
Dạng 1: Lập phương trình mặt cầu dạng ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 
Loại 1: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính R=m (với m là số thực). 
Phương pháp: 
· Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). 
· Mặt cầu có tâm I(a;b;c), bán kính R=m. 
· Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). 
Loại 2: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và đường kính bằng n (với n là số thực). 
Phương pháp: 
· Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). 
· Mặt cầu có tâm I(a;b;c), bán kính R= 
n 
2 . 
· Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). 
Loại 3: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và đi qua điểm A. 
Phương pháp: 
· Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). 
· Mặt cầu có tâm I(a;b;c) 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
uur 
· Bán kính R=IA = IA 
. 
· Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). 
Chú ý: Điểm A thuộc mặt cầu nên khoảng cách từ A đến tâm bằng với bán kính R hay độ dài đoạn 
thẳng IA bằng với bán kính R. 
Loại 4: Mặt cầu có đường kính AB. 
Phương pháp: 
· Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). 
· Gọi I trung điểm ABÞI ( ..;...;...) 
· Mặt cầu có tâm I(a;b;c) 
uur 
· Bán kính R=IA = IA 
R = AB . 
hoặc 2 
· Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). 
Loại 5: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và tiếp xúc mp (P): Ax+By+Cz+D=0. 
Phương pháp: 
· Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). 
· Mặt cầu có tâm I(a;b;c). 
· Do mặt cầu tiếp xúc mp(P) nên: ( ) + + + 
= = 
Ax By Cz D 
0 0 0 
2 2 2 
+ + 
R d I,(P) 
A B C 
· Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). 
Dạng 2: Lập phương trình mặt cầu dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0. 
Loại 1: Lập phương trình mặt cầu qua bốn điểm A, B, C, D. 
Phướng pháp. 
· Pt mặt cầu (S) có dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0(*) 
· Vì A, B, C, D thuộc (S): 
theá toïa ñoä ñieåm A vaøo pt (* ). 
theá toïa ñoä ñieåm B vaøo pt (* ). 
theá toïa ñoä ñieåm C vaøo pt (* ) 
theá toïa ñoä ñieåm D vaøo pt (* ) 
ìïï 
Ûíïïî 
· Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta tìm được a, b, c, d. 
· Sau đó thế a, ,b , c, d vào pt (*). 
Chú ý: Đề bài có thể hỏi thêm xác định tâm, tính bán kính, tính diện tích xung quanh và thể tích 
khối cầu ngoại tiếp hình chóp. 
Loại 2: Lập Pt mặt cầu qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mp (P): Ax+By+Cz+D=0. 
Phướng pháp. 
· Pt mặt cầu (S) có dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0(*) 
· Vì A, B, C thuộc (S): 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
theá toïa ñoä ñieåm A vaøo pt (* ). 
theá toïa ñoä ñieåm B vaøo pt (* ). 
theá toïa ñoä ñieåm C vaøo pt (* ) 
ìï 
Ûíïî 
· Vì tâm I(a;b;c) thuộc (P) nên thế tọa độ a;b;c vào pt của (P) ta được phương trình thứ tư. Ta 
giải hệ bốn pt, ta tìm được a,b,c,d. 
VẤN ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 
Dạng 1: Viết pt mp biết điểm thuộc mp và vectơ pháp tuyến. 
Loại 1: Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) 0 0 0 và có 
r 
vectơ pháp tuyến n = ( A;B;C) 
. 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) r 
0 0 0 . 
· Mặt phẳng (P) có VTPT n = ( A;B;C) 
. 
· Ptmp (P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . 
Loại 2: Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) và song 
r r 
0 0 0 song hoặc chứa giá của hai vectơ a , b 
. 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm ( ) 0 0 0 M x ;y ;z . 
· Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là 
r r 
a=( .....) , b = ( ....) 
r r r 
· Mặt phẳng (P) có VTPT n = éëa,bùû 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . 
Dạng 2: Viết phương trình mp (P) đi qua điểm M và 
song song với mp(Q). 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm ( ) 0 0 0 M x ;y ;z . 
· Do mp(P) song song mp(Q) nên mặt phẳng (P) có 
uur uur 
P Q n n . 
VTPT = 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . 
· Chú ý: Hai mp song song cùng vectơ pháp 
tuyến. 
Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và 
vuông góc với đường thẳng d. 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) đi qua M. 
uur uur 
· Mặt phẳng (P) có VTPT: n = a = ( a ;a ;a 
) P d 1 2 3 . 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến 
M 
n r 
P) 
a r 
b r 
r r r 
n = éëa,bùû 
P) 
Q) 
M 
Q nuur 
M 
d 
uur 
d a 
P) ·
Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C. 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) đi qua A. 
r uuur uuur 
· Mặt phẳng (P) có VTPT: n = éëAB,ACùû 
. 
· Pt(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai 
điểm A, B và vuông góc với mp(Q). 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm A. 
· Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) 
uuur uur 
là: Q AB = .....n = .... 
. 
r uuur uur 
· Nên mp(P) có VTPT: Q n = éëAB,n ùû 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
A 
r uuur uuur 
n = éëAB, ACùû 
B 
C 
B Q nuur 
P) 
A 
Q) 
Dạng 6: 
 Viết phưong trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d và d’. 
 Viết phưong trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d song song với đường thẳng d’. 
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm MÎd. 
uur uur 
· Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: a = .....a = .... 
d d' . 
r uur uur 
· Mp(P) có VTPT: d d' n = éëa ,a ùû 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
Dạng 7: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và đường thẳng d. 
Phương pháp: 
· Chọn điểm M thuộc đt d. 
· Mặt phẳng (P) qua điểm A. 
uuuur uur 
· Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: AM = .....a = .... 
d . 
r uuuur uur 
· Nên mp(P) có VTPT: d n = éëAM,a ùû 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
Dạng 8: Viết phương trình mặt phẳng (P) là mp trung trực 
của đoạn thẳng AB. 
Phương pháp: 
· Gọi I là trung điểm ABÞI = ( .....) 
· Mặt phẳng (P) qua điểm I. 
· r uuur 
Mặt phẳng (P) có VTPT n = AB 
. 
· Ptmp (P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . 
P) 
A 
I 
B 
Dạng 9: Viết phương trình mp (P) đi qua điểm M và vuông góc với hai mp (Q) và (R). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
Phương pháp: 
· Mặt phẳng (P) qua điểm M. 
uur uur 
· Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: nQ = .....,nR = .... 
. 
r uur uur 
· Nên mp(P) có VTPT: Q R n = éën ,n ùû 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
Vấn đề 4: Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu (S): 
Dạng 1: Lập phương trình mp(P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A. 
Phương pháp: 
· Xác định tâm I của mc(S). 
· Mặt phẳng (P) qua điểm A. 
· Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n = IA 
r uur 
. 
· Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 
r 
Dạng 2: Viết pt mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n = ( m;n;p) 
và tiếp xúc mặt cầu (S). 
Phương pháp: 
· Trước tiên: Ta xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu. 
· Ptmp(P) có dạng: Ax+By+Cz+D=0. 
r 
Vì mp(P) có VTPT n = ( m;n;p) 
Þmx + ny + pz +D= 0. 
· Do mp(P) tiếp xúc mc(S)Û d( I;( P) ) = R 
Chú ý: 
A B 
A B 
é = 
= Û ê = - ë 
A B 
. 
Điều kiện tiếp xúc: 
Mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) 
Ûd(I , (P)) = R 
Điều kiện tiếp xúc: 
Đường thẳng d tiếp xúc mặt cầu (S) 
Ûd(I,d) = R 
VẤN ĐỀ 19: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT PHẲNG (P) VÀ MẶT CẦU (S). 
· Xác định tâm I và bán kính r của mặt cầu (S). 
· Tính khoảng cách d từ tâm I đến mp(P): d = d( I,( P) ) . 
o TH1: d > rÛ (P)Ç(S)=Æ. (hay (P) và (S) không có điểm chung). 
o TH2: d = rÛ(P) tieáp xuùc côùi maët caàu (S). 
o TH3: d < rÛ(P) caét (S) theo thieát dieän laø moät ñöôøng troøn (C). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến 
r = d(I,(P)) 
I 
P) 
· Cách xác định tâm và bán kính đường tròn(C). 
- Gọi H là tâm của (C). 
Khi đó H chính là giao điểm của đường thẳng d đi 
qua tâm I và vuông góc mp(P). 
- Gọi r’ là bán kính của (C). 
Khi đó: r '2 = r2 - d2 Û r ' = r2 - d2 . 
Cần nhớ: H là hình chiếu vuông góc của I lên (P) 
nên tam giác IMH vuông tại H. 
Với: r=IM, d=IH=d( I,( P) ) và r’=MH. 
rr II 
d 
r’ 
r 
M H
Vấn đề 5: Khoảng cách: 
1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: 
Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 là 
+ + + 
0 0 0 
2 2 2 
A 
( , ( )) 
x By Cz D 
d M P 
A B C 
= 
+ + 
2. Khoảng cách từ một điểm đến một điểm đến một đường thẳng. 
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 
VẤN ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 
Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A,B. 
Phương pháp: 
· Đường thẳng d đi qua điểm A. 
r uuur 
· Đường thẳng d có VTCP: a = AB 
. 
· Pt tham số: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
. 
Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và song song với đường thẳng d’. 
Phương pháp: 
· Đường thẳng d đi qua điểm M. 
· Đường thẳng d có VTCP: d d' a = a 
uur uur 
. 
· Pt tham số: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
. 
Chú ý: Hai đường thẳng song song cùng vectơ chỉ phương. 
Dạng 3: Đường thẳng d đi qua một điểm M và vuông góc với hai đường thẳng d’, d’’ không song song 
Phương pháp: 
· Đường thẳng d đi qua điểm M. 
· Đường thẳng d có VTCP: = éë ùû 
uur uur uur 
d d' d'' a a ,a . 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
· Pt tham số: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
. 
Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). 
Phương pháp: 
· Đường thẳng d đi qua điểm M. 
· Đường thẳng d có VTCP: d P a = n 
uur uur 
. 
· Pt tham số: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
. 
Chú ý: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nhận VTPT của mặt phẳng làm VTCP. 
VẤN ĐỀ 7: TÌM GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
Tìm giao điểm của đường thẳng d: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
và mp(P): Ax+By+Cz+D=0. 
Phương pháp: 
· Gọi H là giao điểm của d và (P). 
· Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ pt: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
= + ïïî 
0 
ïí 
Ax+By+Cz+D=0 
· Xét pt: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x + at +B y + bt +C z + ct +D=0 (*).Giải pt (*) tìm tÞx, y, z ÞH. 
VẤN ĐỀ 8: XÁC ĐỊNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA M LÊN MP(P). 
Phương pháp: 
· Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M 
và vuông góc với mp(P). 
· Tìm giao điểm H của d và (P). 
· Điểm H chính là hình chiếu vuông góc của M lên (P). 
Cần nhớ: Hình chiếu vuông góc của M lên (P) chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua M và 
vuông góc với (P). 
VẤN ĐỀ 9: TÌM ĐIỂM M’ ĐỐI XỨNG VỚI M QUA MP(P). 
Phương pháp: 
· Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và 
vuông góc với mp(P). 
· Tìm giao điểm H của d và (P). 
· Do M và M’ đối xứng qua (P) nên H là trung điểm của 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến 
M 
H 
P) 
d 
M 
H 
P) 
d 
M/
đoạn thẳng MM”. 
ì + 
ï = 
/ 
ï 2 ì = 2 
- 
+ ï / 
Ûí ï = / 
Þí = - 
/ 
ï ï ï + î 
= - / 
/ 
2 
2 
2 
2 
= ïî 
M M 
H 
M H M 
M M 
H M H M 
M M H M M 
H 
x x 
x 
x x x 
y y 
y y y y 
z z z z z 
z 
ÞM’=.. 
Cần nhớ: Hai điểm M và M’ đối xứng nhau qua (P) khi đó H là trung điểm của đoạn thẳng MM’ 
VẤN ĐỀ 10: XÁC ĐỊNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA M LÊN đường thẳng d. 
Phương pháp: 
· Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M 
và vuông góc với đường thẳng d. 
· Tìm giao điểm H của d và (P). 
· Điểm H chính là hình chiếu vuông góc của M lên d. 
Cần nhớ: Hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua 
M và vuông góc với (P). 
VẤN ĐỀ 11: TÌM ĐIỂM M’ ĐỐI XỨNG VỚI M QUA đường thẳng d. 
Phương pháp: 
· Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và 
vuông góc với đường thẳng d. 
· Tìm giao điểm H của d và (P). 
· Do M và M’ đối xứng qua d nên H là trung điểm 
của đoạn thẳng MM’. 
ì + 
ï = 
/ 
ï 2 ì = 2 
- 
+ ï / 
Ûí ï = / 
Þí = - 
/ 
ï ï ï + î 
= - / 
/ 
2 
2 
2 
2 
= ïî 
M M 
H 
M H M 
M M 
H M H M 
M M H M M 
H 
x x 
x 
x x x 
y y 
y y y y 
z z z z z 
z 
ÞM’=.. 
a Cần nhớ: r 
Hai điểm M và M’ đối xứng nhau qua d khi đó H là trung điểm của đoạn thẳng MM’. 
VẤN ĐỀ 12: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. 
Phương pháp: 
Bước 1: 
· Xác định điểm M thuộc d và VTCP của d. 
ur 
của d’. 
· Xác định điểm M’ thuộc d và VTCP a' 
Bước 2: 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến 
·M 
H · 
P) 
(d) 
M M/ H· 
P) 
(d)
r ur 
· Xét sự cùng phương của hai vectơ chỉ phương bằng cách tính éëa,a'ùû = ...... 
r ur r 
· Nếu éëa,a'ùû = 0 
r ur 
thì a,a' 
cùng phương khi đó d song song với d hoặc d trùng với d’. 
o Nếu M thuộc d mà không thuộc d’ thì d song song d’. 
o Nếu M thuộc d và cũng thuộc d’ thì d trùng với d’. 
r ur r 
· Nếu éëa,a'ùû ¹ 0 
r ur 
thì a,a' 
không cùng phương khi đó d cắt d’ hoặc d và d’ chéo nhau. 
r ur uuuuur 
o Nếu éëa,a'ùû.MM' = 0 
thì d và d’ cắt nhau. 
r ur uuuuur 
o Nếu éëa,a'ùû.MM' ¹ 0 
thì d và d’ chéo nhau. 
VẤN ĐỀ 13: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP. 
Phương pháp: Để xét vị trí tường đối của đt d: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
và mp(P): Ax+By+Cz+D=0. 
Ta làm như sau: 
· Xét pt: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x + at +B y + bt +C z + ct +D=0 (*).Giải pt tìm t. 
o Pt(*) có một nghiệm tÛ d cắt mp(P) tại một điểm. 
o Pt (*) vô nghiệm Û d song song với (P). 
o Pt(*) có vô số nghiệm t Û d nằm trong (P). 
VẤN ĐỀ 14: CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH. 
1/ Chứng tam giác ABC là tam giác vuông tại 
A. 
Cần nhớ: Tam giác uuur ABC uuur vuông uuur tại A 
uuur 
ÛAB ^ ACÛAB ^ AC= AB.AC= 0 
Phương pháp: 
uuur uuur 
· Tính AB = ...,AC= ..... 
uuur uuur 
· Tính AB.AC= H.H + T.T +C.C= 0 
uuur uuur 
· Suy AB ^ AC 
· Suy ra AB ^ AC. 
· Kết luận tam giác ABC vuông tại A 
Chú ý: 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
uuur uuur uuur uuur 
· Nếu tam giác ABC vuông tại BÛBA ^ BCÛBA ^ BC= BA.BC= 0 
uuur uuur uuur uuur 
· Nếu tam giác ABC vuông tại CÛCA ^ CBÛCA ^ CB = CA.CB = 0 
2/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ 
VUÔNG GÓC với nhau. 
uur uur uur uur 
Cần nhớ: d ^ d'Ûa a d ^ d' Ûa .a 0 
d d' = Phương pháp: 
· Đường thẳng d có VTCP: a r 
=... 
ur 
=... 
· Đường thẳng d’ có VTCP: a' 
r r 
· Tính a.a = H.H + T.T +C.C= 0 
r r 
· Suy ra: a^ a 
. 
· Kết luận d và d’ vuông góc với nhau. 
3/ Tìm tham số để đường thẳng d VUÔNG GÓC đường thẳng d’. 
Phương pháp: 
uur uur uur uur 
· Do d d' d d' d ^ d'Ûa ^ a Ûa .a = 0Û.....Û...... 
ta giải pt tìm được tham số. 
4/ Chứng minh đường thẳng d SONG SONG với đường 
thẳng d’. 
Cần nhớ: 
· Hai đường thẳng song song không có điểm 
chung tức là mọi điểm thuộc đường thẳng này nhưng 
không thuộc đường thẳng kia. 
· Hai đường thẳng song song khi hai vectơ chỉ 
phương cùng phương với nhau. 
Phương pháp chứng minh hai đường thẳng d và d’ SONG SONG với nhau: 
Cách 1: 
r ur 
Bước 1: Chứng minh hai vectơ chỉ phương a,a' 
cùng phương: 
r ur r 
· Ta chứng minh éëa,a'ùû = 0 
. 
Bước 2: Chọn điểm M thuộc d rồi chứng minh M không thuộc d’. Rồi kết luận. 
Cách 2: 
Bước 1: Lập tỉ số: Tức là 
r 
ur cùng phương 1 2 3 
( ) 
( ) 
a a ;a ;a 
1 2 3 
a' a' ;a' ;a' 
1 2 3 
= 
= 
a a a 
a' a' a' 
Û = = . 
1 2 3 
Bước 2: Chọn điểm M thuộc d rồi chứng minh M không thuộc d’. Rồi kết luận. 
5/ Tìm tham số m để đường thẳng d SONG SONG đường thẳng d’. 
Phương pháp: 
r 
Bước 1: Chỉ ra hai vectơ chỉ phương 
ur . 
( ) 
( ) 
a a ;a ;a 
1 2 3 
a' a' ;a' ;a' 
1 2 3 
= 
= 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
r ur 
Bước 2: Vì d //d’ nên a,a' 
a a a 
a' a' a' 
Û = = , lập pt hoặc hệ pt để tìm m. 
cùng phương 1 2 3 
1 2 3 
6/ Tìm giao điểm của hai đường thẳng: 
d: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
và d’: 
x x a t 
y y b t 
z z c t 
= + ìï 
' ' ' 
0 
' ' ' 
' ' ' 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
Cách tìm: 
Bước 1: 
· Gọi I là giao điểm của d và d’. 
· Tọa độ giao điểm là nghiệm hệ pt: 
x at x a t 
y bt y b t 
z ct z c t 
+ = + ìï 
' ' ' (1) 
' ' ' (2) 
' ' ' (3) 
0 0 
+ = + 0 0 
î + = + 
0 0 
íï 
(*) 
Bước 2: Để giải hệ (*) ta đi giải hệ gồm pt (1) và (2), rồi thế t và t’ vào pt(3) thử lại. 
· Giải hệ pt 0 0 
x at x a t at a t m 
y bt y b t bt b t n . Tìm t và t’. 
ì + = ' + ' ' (1) ì - ' ' 
= 
í Ûí î + = ' + ' ' (2) î - ' ' 
= 
0 0 
· Thế t và t’ vào pt (3) nếu thỏa thì t và t’ là nghiệm của hệ (*), nếu không thỏa thì hệ 
(*) vô nghiệm. 
· Thế t và t’ vào pt của d hoặc của d’ để tìm tọa độ giao điểm I. 
7/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ CẮT nhau. 
Phương pháp: 
Cách 1: 
· Chỉ ra một điểm M thuộc d và một vectơ chỉ phương a r 
của d. 
ur 
của d’. 
· Chỉ ra một điểm M’ thuộc d’ và một vectơ chỉ phương a' 
· Chứng minh: 
r ur r 
ìé ù ¹ ïë û 
í 
ïéë ùû = î 
a,a' 0 
a,a' .MM' 0 
r ur uuuuur . 
Cách 2: Tìm giao điểm của d và d’. 
8/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ CHÉO nhau. 
Phương pháp: 
· Chỉ ra một điểm M thuộc d và một vectơ chỉ phương a r 
của d. 
ur 
của d’. 
· Chỉ ra một điểm M’ thuộc d’ và một vectơ chỉ phương a' 
r ur uuuuur 
· Chứng minh: éëa,a'ùû.MM' ¹ 0 
. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
VẤN ĐỀ 15: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG. 
Cách tính: 
Để tính khoảng cách giữa hai mp song song (P) và (Q) ta làm như sau: 
· Chọn điểm M thuộc (P). 
· ( ( ) ( ) ) ( ( ) ) 0 0 0 
Ax + By + Cz + 
D 
2 2 2 
d P , Q d M, Q 
A B C 
= = 
+ + 
. 
VẤN ĐỀ 16: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 
· Chọn điểm M thuộc d. 
· d( d,d') = d( M,d') . 
VẤN ĐỀ 17: ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG 
Cho đường thẳng d có phương trình tham số: 
x x at 
y y bt 
z z ct 
= + 0 
ìï 
= + 0 
î = + 
0 
íï 
. 
Cần nhớ: 
· Đường thẳng là tập hợp vô số điểm. 
· Nếu chọn điểm M thuộc d thì điểm M có tọa độ là: ( ) 0 0 0 M x + at;y + bt;z + ct . 
VẤN ĐỀ 18: GÓC. 
1/ Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa hai vectơ chỉ phương. 
( ) a.a' 
cos = cos a,a' 
a . a' 
a = 
r ur 
r ur 
r ur Chú ý: 00 £ a £ 900 . 
2/ Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai vectơ pháp tuyến. 
( ) n.n' 
cos = cos n,n' 
n . n' 
a = 
r ur 
r ur 
r ur Chú ý: 00 £ a £ 900 . 
3/ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến. 
( ) a.n 
sin = cos a,n 
a . n 
a = 
r r 
r r 
r r Chú ý: 00 £ a £ 900 . 
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2012 
Bài 1: Tìm tọa độ điểm M biết: 
uuuur r r r 
uuuur r 
uuuur r r 
1. OM = 5i + 2j - 
7k. 
2. OM = - 
3k. 
3. OM = - i + 
3j. 
uuuur r r r 
uuuur r r 
uuuur r r r 
4. AM = i + 3j - 
k , A(1;-1;2). 
5. AM = i - 
k , A(-1;-1;3). 
6. AM = - i - 2j - 
k , A(0;-1;-2) 
Bài 2: Tìm tọa độ điểm M biết: 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
uuuur uuur 
1. MA = 2MB 
với A(2;1;0), B(-2;0;1). 
uuuur uuur 
2. -3MA = 2MB 
với A(2;1;4), B(-2;3;1). 
2MA uuuur uuur 
3. = - 
1MB 
3 2 
với A(2;1;0), B(-2;0;1). 
r r r r 
Bài 3: Tính góc giữa hai vectơ: 1. a = ( 2;1;4) , b = ( -6;0;3) . 2. a = ( 0;0;1) , b = ( 2;0;2) 
. 
Bài 4a: Xét sự cùng phương của các vectơ sau. 
r ( ) r ( ) r ( ) r 
( ) 
r ( ) r ( ) r ( ) r 
( ) 
r ( ) r ( ) r ( ) 
( ) 
( ) ( ) ( ) ( ) 
( ) ( ) ( ) ( ) 
( ) ( ) ( ) ( ) 
1. a = 1;1;1 , b = 2;2;2 , a = 4;4;4 , b = 
3;3;3 
2. a = 2;4;6 , b = 2;4;0 a = 1;3;0 , b = 2; - 
6;0 
r 
3. a = 1;3;1 , b = 2;7;2 a = 1; - 3; - 
1 , 
b = - 2; - 7; - 
2 
r r r r 
r r r r 
r r r r 
4. a = 1;2;0 , b = 2;4;0 a = 0;4; - 8 , b = 0; - 
2;4 
5. a = 0;1;2 , b = 0;4;8 a = 0; - 1;3 , b = 
0;2;6 
6. a = - 1;2;9 , b = 0;3;1 a = - 5;6;9 , b = 
0;3;3 
Bài 4b: Cho tam giác ABC biết A(-4;-2;0), B(-1;-2;4), C(3;-2;1). 
uuur uuur 
1. Tính góc giữa hai vectơ AB, AC 
. 
uuur uuur 
2. Tính góc giữa hai vectơ BA, BC 
. 
uuur uuur 
3. Tính góc giữa hai vectơ CA, CB 
. 
r r 
Bài 5: Cho a = ( m;6;-5) , b = (m;-m;-1) 
r r 
. Tìm m để a^ b 
. 
r r 
Bài 6: Cho a = ( m;3;-2) , b = (m;-m;-1) 
r r 
. Tìm m để a^ b 
. 
r r 
Bài 7: Cho a = ( m;1;6) , b = ( m;-m;1) 
r r 
. Tìm m để a^ b 
. 
Chứng minh tam giác vuông 
Bài 8: Cho ba điểm A(1;-3;0), B(1;-6;4), C(13;-3;0). Chứng minh tam giác ABC vuông. 
Bài 9: Cho ba điểm A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4). Chứng minh tam giác ABC vuông. 
Bài 10: Cho ba điểm A(1;0;3), B(2;2;4), C(0;3;-2). Chứng minh tam giác ABC vuông. 
Bài 11: Cho ba điểm A(1;1;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. 
Chứng minh tam giác cân. 
Bài 12: Cho tam giác ABC biết A(1;1;1), B(-1;1;0), C(3;1;2). 
1. Chứng minh tam giác ABC cân tại đỉnh A. 
2. Tính chu vi tam giác ABC. 
3. Tính diện tích tam giác ABC. 
Bài 13: Cho tam giác ABC biết A(2;1;0), B(-1;0;1), C(0;3;-2). 
1. Chứng minh tam giác ABC cân. 
4. Tính chu vi tam giác ABC. 
5. Tính diện tích tam giác ABC. 
Chứng minh tam giác đều 
Bài 14: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. 
Bài 15: Cho ba điểm A(1;1;0), B(0;1;1), C(1;0;1). Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. 
MẶT CẦU 
Xác định tâm và bán kính mặt cầu 
Bài 18: Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
( ) ( ) ( ) 
( ) ( ) ( ) 
( ) ( ) 
2 2 2 
1. x-1 + y - 2 + z - 3 = 
4 
2. x+1 2 + y + 2 2 + z + 3 2 
= 
9 
3. x-2 2 + y 2 + z + 1 2 
= 
2 
( ) ( ) 
( ) ( ) 
2 2 2 
4. x + y - 3 + z + 3 = 
36 
5. x+2 2 + y - 3 2 + z 2 
= 
16 
6. x 2 + y 2 + z 2 
= 
3 
Bài 19: Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). 
1. x 2 + y 2 + z 2 
- 2x - 4y - 6z - 2 = 
0 
2. x 2 + y 2 + z 2 
+ 2x + 4y + 6z - 1 = 
0 
3. x 2 + y 2 + z 2 
- 4x + 2y + 4z + 2 = 
0 
4. x 2 + y 2 + z 2 
- x - y - z = 
0 
5. x 2 + y 2 + z 2 
- 3x + y - 5z - 2 = 
0 
6. x 2 + y 2 + z 2 
- 2x - 4z = 
0 
7. x 2 + y 2 + z 2 
- 4y + 2z + 1 = 
0 
8. x 2 + y 2 + z 2 
- 2x - 2 = 
0 
Viết phương trình mặt cầu: 
Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính 
Bài 20: Viết phương trình mặt cầu: 
1. Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I(2;-1;1) và bán kính bằng 3. 
2. Cho ba điểm A(1;2;1), B(2;0;1), C(-1;0;-2). Viết phương trình mặt cầu (S) có 
tâm là điểm A và bán kính bằng độ dài đoạn thẳng BC. 
Bài 21: Viết phương trình mặt cầu: 
1. Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I(-1;-1;-1) và đường kính bằng 16. 
2. Cho ba điểm A(-1;2;1), B(2;0;-1), C(-1;0;-2). Viết phương trình mặt cầu (S) có 
tâm là điểm B và đường kính bằng độ dài đoạn thẳng AC. 
Bài 22: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm A(1;-2;3) và đi qua điểm B(0;2;-1). 
Bài 23: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và đi qua điểm A(2;-1;9). 
Bài 24: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm M(2;-1;3) và đi qua gốc tọa độ. 
Bài 25: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB, A(1;2;3), B(-3;2;-1). 
Bài 26: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính MN, M(1;-2;-3), N(-3;2;1). 
Bài 27: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính EF, E(-1;4;-2), F(-3;2;2). 
Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc mặt phẳng (P). 
Bài 28: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc mặt phẳng (P):2x-2y-z-1=0. 
Bài 29: Viết phương trình mc (S) có tâm I(-1;-2;-3) và tiếp xúc mặt phẳng (P):2x+2y+z-3=0. 
Bài 30(Đề thi đại học giao thông vận tải năm 99): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa 
độ và tiếp xúc mặt phẳng (P): 16x-15y-12z-75=0. 
Bài 31: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là trung điểm AB và tiếp xúc mặt phẳng 
(P): 2x-2y-z-27=0. Biết A(1;2;-2), B(3;2;2). 
Bài 32: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I là trọng tâm tam giác ABC và tiếp xúc mặt phẳng 
(P): 2x-2y-z-27=0. Biết A(1;2;-2), B(3;2;2), C(2;2;9). 
Viết phương trình mặt cầu qua bốn điểm hay mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. 
Bài 33: Viết phương trình mặt cầu (S) qua 4 điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;0), O(0;0;0). 
Bài 34: Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1). 
Bài 35: Viết Pt mc (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD, biết A(3;2;6), B(3;-1;0), C(0;-7;3), D(-2;1;1). 
Bài 35a(ĐH Huế 96): Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5). Viết phương trình mặt 
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. 
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) hoặc mặt phẳng tọa độ 
hoặc trục tọa độ. 
Bài 36: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(0;1;0), B(1;0;0), C(0;0;1) và có tâm thuộc mặt 
phẳng (P): x+y+z-3=0. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
Bài 37: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(7;1;0), B(-3;-1;0), C(3;5;0) và có tâm thuộc mặt 
phẳng (P): 18x-35y-17z-2=0. 
Bài 38: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và có tâm thuộc mặt 
phẳng (P): 2x+2y+2z-6=0. 
Bài 39: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3) và có tâm thuộc mặt 
phẳng (Oxy). 
Bài 40: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;-5;-4), B(1;-3;1), C(-2;2;-3) và có tâm thuộc 
mặt phẳng (Oxz). 
Bài 41: Viết pt mặt cầu (S) qua hai điểm A(3;1;0), B(5;5;0) và có tâm thuộc trục Ox. 
Bài 42: Viết pt mặt cầu (S) qua hai điểm A(3;-1;2), B(1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz. 
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 
Mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến 
Bài 43: Viết pt mp (P) qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với đt BC, biết B(-;2;1;3), C(-1;-2;-3). 
Bài 44: Cho hai điểm A(2;1;0), B(3;-1;0). Viết phương trình mặt (P) vuông góc với AB tại A. 
Bài 45: Cho ba điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Viết pt mp (P) qua A và vuông góc với BC. 
Bài 46: Cho hai điểm A(2;1;0), B(-2;-3;4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. 
Bài 47: Cho hai điểm A(-2;3;0), B(-2;-3;-4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. 
Bài 48: Cho hai điểm A(2;1;0), B(-4;-1;4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. 
Bài 49: Viết pt mp (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng d: 
x 2 t 
y 1 2t 
z 1 2t 
= - ìï 
= + íï = - î 
. 
Bài 50: Viết pt mp (P) qua trung điểm đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng 
d: 
x t 
y 1 
z 1 2t 
= ìï 
= íï 
î = - 
, biết A(1;2;3), B(3;2;1). 
Bài 51: Cho ba điểm A(2;1;0), B(3;-1;-2), C(1;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng 
tâm tam giác ABC và vuông góc với đường thẳng d: 
x - 1 = y = z + 
1 
2 1 2 
- - . 
Bài 52: Viết pt mp (P) đi qua điểm A(1;-2;3) và song song với mp(Q): 2x-2y-z-1=0. 
Bài 53: Viết pt mp (P) qua gốc tọa độ và song song với mặt phẳng (Q): 2x-y-10=0. 
Bài 54: Cho hai điểm M(-1;-2;-3), N(-3;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua trung điểm của 
đoạn thẳng MN và song song với mặt phẳng (Q): 3x-y+z-10=0. 
Bài 55: Cho ba điểm A(2;1;0), B(3;-1;-2), C(1;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng 
tâm tam giác ABC và song song với mặt phẳng (Q): y-2z-1=0. 
Bài 56: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
Bài 57: Cho ba điểm A(-2;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm A, 
B, C. 
Bài 58: Cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;-1;-1), C(0;1;0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
Bài 59: Cho ba điểm A(-2;0;2), B(2;-2;0), C(0;-2;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm A, 
B, C. 
Bài 60: Viết pt mp đi qua 3 điểm không thẳng hàng A(0;1;1), B(-1;0;1), C(2;0;1). 
Bài 61: Cho ba điểm A(0;-1;-1), B(-1;1;1), C(2;0;-1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
Bài 62: Cho hai điểm A(2;-1;0), B(-1;2;1) .Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm O, A, B 
Bài 63: Cho ba điểm A(0;-1;-1), B(-1;1;1), C(4;3;-3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
tâm tam giác ABC, gốc tọa độ và điểm A . 
Mặt phẳng qua một điểm và có hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng. 
Bài 64: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(2;0;-1) và đường thẳng d: 
x 2 t 
y 1 2t 
z 1 2t 
= - ìï 
= + íï 
î = - 
. 
Bài 65: Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua gốc tọa độ và chứa đt d: 
x - 1 = y = z + 
1 
2 1 2 
- - . 
Bài 66: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Ox. 
Bài 67: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Oy. 
Bài 68: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Oz. 
Bài 69: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;-1;-1), B(1;0;1) và vuông góc với mặt 
phẳng (Q): 2x-y-z-1=0. 
Bài 70: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;1), B(2;1;1) và vuông góc với mặt 
phẳng (Q): 2x-y-1=0. 
Bài 71: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0), B(1;0;1) và vuông góc với mặt 
phẳng (Q): 2x-3y-2z-1=0. 
Bài 72: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đt cắt nhau d: 
x 2 x 2 2t 
y 2t , d': y 4 
z 1 2t z 3 t 
ì = ì = - - 
ï = ï = - í í 
îï = - îï = - 
. 
Bài 73: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1). 
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AC và song song với BD. 
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa DC và song song với AB. 
3. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa BC và song song với AD. 
Bài 74: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau 
d: 
x 1 t 
ì = - + 
x 1 y 2 z 4 , d': y t 
2 1 3 
- = + = - ï = - - íîï = - + 
z 2 3t 
. 
Bài 75: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: 
x 1 y 2 z 3 
1 2 3 
- = - = - và song song với 
đường thẳng d’: 
x 1 t 
y t 
z 1 t 
= - ìï 
= íï 
î = + 
. 
Bài 76: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: 
x 1 
y 4 2t 
z 3 t 
= ìï 
= - + íï 
î = + 
và song song với đường 
thẳng d’: 
x 3 3t 
y 1 2t 
z 2 
= - ìï 
= + íï 
î = - 
. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
Bài 77: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: 
x 2 2t 
y 1 t 
z 1 
= + ìï 
= - + íï 
î = 
và song song với đường 
thẳng d’: 
x 1 
y 1 t 
z 3 t 
= ìï 
= + íï 
î = - 
. 
Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng . 
Bài 78: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2;-3) lần lượt đến các mặt phẳng sau: 
1/ 2x-2y-z-10=0 2/ -2x-2y+10=0 3/ x-2y-2z=0 
4/ 3x-2y-z+2=0 5/ x-y-1=0 6/ 2x-3z=0 
Bài 79: Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P): -x+2y-2z-33=0 
Bài 80: Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn AB đến mp(P): x-y-z-1=0 , 
với A(1;0;2),B(-1;2;4). 
Bài 81: Cho tam giác ABC với A(1;2;3), B(-1;-2;-3), C(3,-9,27) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z=0. 
Tính khoảng cách từ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng (P). 
Bài 82: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15) và mp(P): 2x-2y-z=0. 
1/ Tính khoảng cách từ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng (P). 
2/ Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng AB đến mp(P). 
3/ Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng BC đến mp(P). 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 
Dạng 1: Viết phương trình tham số và chính tắc đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 
Bài 83: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2;-1), B(2;-3;1). 
Bài 84: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4;-2;0), N(0;-2;1). 
Bài 85: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi 
qua điểm A và trọng tâm G của tam giác ABC. 
Bài 86: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi 
qua trung điểm của đoạn thẳng AB và trọng tâm G của tam giác ABC. 
Bài 87: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2;-1) và gốc tọa độ. 
Bài 88: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1;2;3), B(-1;-2;-3). 
Bài 89: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;2;3), C(-3,-9,15). 
Bài 90: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;-2;-3), C(3,-9,27). 
Bài 91: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0;-2) và gốc tọa độ. 
CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 
Bài 92: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm E(1;0;2), M(3;4;1) và N(2;3;4). 
1/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng MN. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN. 
Bài 93: Trong không với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x- 
3y+6z+35=0 . 
1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P) . 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P) . 
3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) . 
Bài 94: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;-2;0) , đường thẳng d có phương trình 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
là : 
1 2 
x t 
y t 
z 1 3 
t 
= + ìï 
= íï 
î = - + 
và mp(P) có phương trình là 2x-y+z=0 . 
1/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) . 
2/ Viết phương trình đường thẳng D đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). 
3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) . 
Bài 95: Trong không gian Oxyz cho các điểm M(1;-2;0), N(-3;4;2) và mặt phẳng (P) có phương trình 
: 2x+2y+z-7=0 . 
1/ Viết phương trình đường thẳng MN. 
2/ Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P). 
Bài 96: Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng (P) có phương trình :x-2y-2z- 
10=0. 
1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). 
2/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với mp(P). 
Bài 97: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(4;3;2), B(3;0;0), C(0;3;0) và D(0;0;3) . 
1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác BCD. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC. 
Bài 98: Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-2;-2) và mp(P) có phương trình 
2x-2y+z-1=0 . 
1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(P) . 
2/ Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với mp(P). 
3/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). 
Bài 99: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;4;-1), B(2;4;3) và C(2;2;- 
1). 
1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC. 
2/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. 
Bài 100: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1;0;2), N(3;1;5) và đường thẳng d có 
phương trình: 
1 2 
3 
= + ìï 
= - + íï 
î = - 
x t 
y t 
z 6 
t 
. 
1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. 
2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M và N. 
3/ Tính khoảng cách giữa hai điểm M và N. 
Bài 101: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;-1;0) và mặt phẳng (P) có phương 
trình: x+y-2z-4=0. 
1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P). 
2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). Tìm 
tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). 
Bài 102: Trong không gian Oxyz cho hai điểm E(1;-4;5), F(3;2;7). 
1/ Viết phương trình mặt cầu đi qua điểm F và có tâm là E. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng EF. 
Bài 103: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6). 
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. 
1/ Tìm tọa độ trọng tâm G. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
2/ Viết phương trình mặt cầu đường kính OG. 
Bài 104: Trong không gian Oxyz cho điểm E(1;2;3) và mặt phẳng (P) có 
phương trình x+2y-2z+6=0. 
1/ Viết phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 
2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với mp(P). 
Bài 105: Lập phương trình mặt cầu có tâm I(1;1;5) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình 
2x+2y+z+6=0 . 
Bài 106: Lập phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình x- 
2y+2z+12=0 . 
Bài 107: Cho mặt cầu (S) có pt : (x -1)2 + (y -1)2 + (z- 5)2 = 25 
1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S). 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;1;10). 
Bài 108: Cho mặt cầu (S) có pt : x 2 + y 2 + z2 + 4x - 2y - 21= 0 
1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S). 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;-3;1). 
Bài 109: Cho mặt phẳng (P): 2x-2y-z-27=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là gốc tọa độ và mặt cầu 
tiếp xúc ,mặt phẳng (P). 
Bài 110: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z-2=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm I(1;0;2)và mặt cầu 
tiếp xúc ,mặt phẳng (P). 
Bài 111: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm 
M(-1;0;2) và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P). 
Bài 112: Cho mặt phẳng (P): 2x-2y=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm A(1;2;-2) và mặt cầu 
tiếp xúc ,mặt phẳng (P). 
TÌM TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
Bài 113: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: 
1/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 
3 
2 
= - íï 
î = + 
và mp(P): 2x+y+2z=0. 2/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï = + íï 
î = + 
12 4 
9 3 
1 
và mp(P): 3x+5y-z-2=0=0. 
Bài 114: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: 
1/ d: 
x + = y + = z - và mp(P): x+2y-z+5=0. 2/ d: 
3 1 3 
2 1 1 
x + = y = z + 
2 3 
1 - 
2 2 
và mp(P): 2x+y-z-5=0. 
TÌM TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG 
Bài 115: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và d’: 
1/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 
2 
1 3 
= + íï 
î = - + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
2 ' 
1 2 ' 
1 ' 
= + íï = + î 
2/ d: 
x - = y + = z - 
- 
1 2 4 
2 1 3 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - 1 
+ ìï 
= - íï 
î = - + 
2 3 
3/ d: 
x 
0 
y 
1 
z 1 
t 
= ìï 
= íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y 
z 
= - + ìï 
2 2 ' 
1 
0 
= íï 
î = 
4/ d: 
x - = y - = z - và d’: 
2 1 1 
1 2 1 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 ' 
2 ' 
1 3 ' 
= + íï 
î = - + 
TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
Bài 116: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
1/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 
3 
2 
= - íï 
î = + 
và mp(P): 2x+y+2z=0. 2/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
12 4 
9 3 
1 
= + íï 
î = + 
và mp(P): 3x+5y-z-2=0=0. 
TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG 
Bài 117: Tính góc giữa đường thẳng và đường thẳng 
1/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 
2 
1 3 
= + íï 
î = - + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
2 ' 
1 2 ' 
1 ' 
= + íï 
î = + 
2/ d: 
x - = y + = z - 
- 
1 2 4 
2 1 3 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - 1 
+ ìï 
= - íï 
î = - + 
2 3 
TÍNH GÓC GIỮA MẶT PHẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
Bài 118: Tính góc giữa hai mặt phẳng: 
1/ (P): 2x-2y-z-10=0 và (Q): x-3y+4z-1=0 
2/ (P): x+2y-1=0 và (Q): 3y-2z-5=0. 
3/ (P): -x+2y-z+10=0 và (Q): x+2z-2=0. 
CHỨNG MINH 2 ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. 
Cách giải: Ta đi giải hệ phương trình tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. 
Ví dụ : Chứng minh hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - + ìï 
3 2 
2 3 
6 4 
= - + íï 
î = + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
5 ' 
1 4 ' 
20 ' 
= - - íï 
î = + 
cắt nhau . 
Giải 
- Xét hệ phương trình: 
t t 
t t 
- + = + ìï 
- + = - - íï 
î + = + 
3 2 5 ' (1) 
2 3 1 4 ' (2) 
6 4 20 t 
' (3) 
. 
- Từ (1) và (2) suy ra 
t t t 
t t t 
ì - = ì = 
í Ûí î + = î = - 
2 ' 8 3 
3 4 ' 1 ' 2 
. 
- Thay giá trị t vào (3) ta thấy thỏa mãn . 
- Vậy hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại M(3;7;18). 
Bài 119: Chứng các dường thẳng sau cắt nhau: 
1/ d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 
2 
1 3 
= + íï 
î = - + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
2 ' 
1 2 ' 
1 ' 
= + íï 
î = + 
2/ d: 
x - = y + = z - 
- 
1 2 4 
2 1 3 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - 1 
+ ìï 
= - íï 
î = - + 
2 3 
3/ d: 
x 
0 
y 
1 
z 1 
t 
= ìï 
= íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y 
z 
= - + ìï 
2 2 ' 
1 
0 
= íï 
î = 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. 
r uur uuuuur 
Để chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau ta chứng minh: éëa,a 'ùû.MM ' ¹ 0 
. 
Với M thuộc d và M’ thuộc d’ . 
Ví dụ : Chứng minh hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
3 
1 
2 2 
= - íï 
î = + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
' 
2 3 ' 
2 ' 
= + íï 
î = 
chéo nhau 
Giải 
r 
- Đường thẳng d qua điểm M(3;1;2) có vectơ chỉ phương a = (1'-1'2) 
. 
uur 
- Đường thẳng d’ qua điểm M’(0;2;0) có vectơ chỉ phương a ' = ( -1;3;2) 
. 
r uur uuuuur 
- Tính éëa,a 'ùû = (-8;-4;2), MM ' = (-3;1;-2) 
r uur uuuuur 
- Tính éëa,a 'ùû.MM ' = 24 - 4 - 4 = -16 ¹ 0 
. 
- Vậy hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. 
Bài 120: Chứng minh các đường thẳng sau chéo nhau: 
1/ d: 
x t 
y t 
z 
= - ìï 
2 
5 3 
4 
= - + íï 
î = 
và d’: 
x - = y - = z 
1 2 
2 - 2 - 
1 
2/ d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 
2 2 
3 
= + íï 
î = 
và d’: 
x t 
y t 
z 
= + ìï 
1 
3 2 
1 
= - íï 
î = 
III/ CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU 
r uur 
Cách giải : Chứng minh a.a ' 
=0 (chứng minh tích vô hướng bằng 0) 
Bài 121: Chứng minh hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 
2 3 
3 
= + íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï = - + íï 
î = + 
2 2 ' 
2 2 ' 
1 4 ' 
vuông góc với nhau 
Bài 122: Chứng minh hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
5 
3 2 
4 
= - + íï î = 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
9 2 
13 3 
1 
= + íï 
î = - 
vuông góc với nhau 
Bài 123: Chứng minh hai đường thẳng d: 
x - = y - = z 
1 2 
2 - 
1 1 
và d’: 
x = y + = z - 
- - 
5 4 
2 3 1 
chéo nhau 
BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ ÔN THI TÔT NGHIỆP 
------------------------------------------------------------------ 
Bài 124: Cho mặt cầu (S) có đường kính AB biết rằng A(6;2;-5), B(-4;0;7). 
1/ Tìm tọa độ tâm I, bán kính r và viết phương trình mặt cầu (S). 
2/ Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại A. 
3/ Lập phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại B. 
Bài 125: Cho mặt cầu (S): (x - 3)2 + ( y - 2)2 + (z -1)2 =100 và mặt phẳng (P): 2x-2y-z+9=0. 
1/ Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi tiếp xúc mặt cầu và song song mặt phẳng (P). 
3/ Viết phương trình mặt cầu (S’) tâm trùng với mặt cầu (S) và tiếp xúc mặt phẳng (P). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
Bài 126: Cho ba điểm A(1;0;1), B(0;1;0), C(0;1;1). 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
c/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O,A,B,C. 
Bài 127: Lập phương trình ngoại tiếp tứ diện OABC biết A(-1;2;3), B(3;-4;5), C(5;6;-7). 
Bài 128: Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1). 
a/ Chứng mính bốn điểm A,B,C,D là bốn đỉnh một tứ diện. 
b/ Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD. 
c/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ diện. 
Bài 129: Cho bốn điểm A(-2;6;3), B(1;0;6), C(0;2;-1), D(1;4;0). 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện. 
b/ Tính độ dài đường cao AH của tứ diện ABCD. 
c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD. 
Bài 130: Cho bốn điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2). 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện. 
b/ Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (BCD). 
c/ Tìm tọa độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD). 
Bài 130: Cho bốn điểm A(1;0;-1), B(3;4;-2), C(4;-1;1), D(3;0;3). 
a/ Chứng minh bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) 
c/ Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm D và tiếp xúc với mp(ABC). 
d/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. 
e/ Tính thể tích tứ diện ABCD. 
Bài 131: Cho hai đường thẳng d: 
x 1 t 
y t 
z t 
= - ìï 
= íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
2 ' 
1 ' 
' 
= ìï 
= - + íï 
î = 
. 
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. 
b/ Tính góc giữa hai đường thẳng d và d’ 
c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song với d’. 
Bài 132: Cho hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - + ìï 
1 3 
1 2 
3 2 
= + íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
' 
1 ' 
3 2 ' 
= ìï 
= + íï 
î = - + 
. 
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ cùng thuộc một mặt phẳng. 
b/ Tính góc giữa hai đường thẳng d và d’ 
c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. 
Bài 133: Cho bốn điểm A(-1;2;0), B(-3;0;2), C(1;2;3), D(0;3;-2). 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và phương trình tham số của đường thẳng AD. 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AD và song song với BC. 
Bài 134 : Cho hai mặt phẳng (P): 4x+y+2z+1=0 và (Q): 2x-2y+z+3=0. 
a/ Chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. 
b/ Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). 
c/ Tìm điểm M’ đối xứng với M(4;2;1) qua mặt phẳng (P). 
d/ Tìm điểm N’ đối xứng với N(0;2;4) qua măth phẳng (Q). 
Bài 135: Cho đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 2 
2 
3 
= + íï 
î = - 
và mặt phẳng (P): 2x+y+z=0. 
a/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và vuông góc với d. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
c/ Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). 
Bài 136: Lập phương trình tham số của đường thẳng d. 
a/ Đi qua hai điểm A(1;0;-3), B(3;-1;0). 
b/ Đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với đường thẳng d’: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 2 
2 
3 
= + íï 
î = - 
. 
c/ Đi qua gốc tọa độ và vuông góc mặt phẳng (P): 2x-5y-1=0. 
Bài 137: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). 
a/ Đi qua điểm A(1;-2;1) và vuông góc với AB biết B(-2;6;0). 
b/ Đi qua trung điểm của A, B và vuông góc với đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 2 
2 
3 
= + íï 
î = - 
biết A(1;2;3), B(1;-2;-3). 
c/ Đi qua gốc tọa độ và song song với mp(Q): 2x-8z-99=0. 
d/ Qua ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0), C(0;1;1). 
e/ Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1;2;1), B(3;2;3). 
f/ Chứa đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 2 
2 
3 
= + íï 
î = - 
và song song đường thẳng d’: 
x t 
y t 
z 
= - ìï 
1 
2 2 
3 
= - íï 
î = 
. 
g/ Chứa hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
1 2 
2 
3 
= + íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z 
= - ìï 
1 
2 2 
3 
= - íï 
î = 
. 
h/ Đi qua hai điểm A(1;0;1), B(5;3;2) và vuông góc mặt phẳng (R): 2x-y+z-7=0. 
Bài 138: Cho hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 
2 
3 
= íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
2 2 ' 
3 4 ' 
5 2 ' 
= + íï 
î = - 
. 
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. 
Bài 139: Cho hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 
2 3 
3 
= + íï 
î = - 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
2 2 ' 
2 ' 
1 3 ' 
= - + íï 
î = + 
. 
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm của d và d’. 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. 
Bài 140: Cho hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
5 
3 2 
4 
= - + íï 
î = 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
9 2 ' 
13 3 ' 
1 ' 
= + íï 
î = - 
. 
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. . 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. 
Bài 142: Cho hai đường thẳng d: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 
1 3 
5 
= - + íï 
î = + 
và d’: 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 3 ' 
2 2 ' 
1 2 ' 
= - + íï 
î = - + 
. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. 
c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;1) và vuông góc với d. 
Bài 143: Cho điểm A(1;-1;1) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z-1=0. 
1/ Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với (P). 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song với (P). Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). 
3/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P). Xác định hình chiếu vuông góc 
của A lên (P). 
Bài 144: Cho điểm M(-2;1;0) và đường thẳng d: 
x t 
y t 
z 
= - ìï 
1 2 
= - íï 
î = - 
2 
. 
1/ Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M và song với d. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với d. Xác định hình chiếu vuông góc của 
M lên d. 
Bài 145: Cho ba điểm A(1;-2;1), B(-1; 0;1), C(3;2;-5). Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác 
ABC. 
1/ Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm G, I. 
2/ Viết phương trình mặt cầu tâm I và qua G. 
3/ Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại G. 
4/ Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 
Bài 146: Cho hai điểm A(1;2;2), B(3;-2;0) và đường thẳng d: 
x - = y = z - 
1 1 
2 - 
1 1 
. 
1/ Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm A,B. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với d.Tìm giao điểm H của (P) và d. Tính độ 
dài đoạn AH. 
3/ Gọi I là trung điểm của AB. Viết phương trình đường thẳng OI. 
Bài 147: Cho điểm A(0;-1;2) và mặt phẳng (P): x-2y-2z-1=0. 
1/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Tính độ dài đoạn AH. 
2/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (P). 
3/ Viết pt mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P). Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). 
CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC 
Bài 148: ĐHBK năm 96. Cho tứ diện ABCD với A(3;2;6), B(3;-1;0), C(0;-7;3), D(-2;1;-1). 
1. Chứng minh rằng ABCD có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau. 
2. Tính góc giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (ABC). 
3. Thiết lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tâm và tính bán 
kính mặt cầu. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. 
Bài 149: CĐSP Hà Nội 97. Cho mặt cầu (S) có pt: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 4z = 0. 
1. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu. 
2. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của(khác gốc tọa độ) của mặt cầu với các trục Ox, 
Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
3. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ tâm mặt cầu đến mp(ABC). Xác định tọa độ 
điểm H. 
Bài 150: ĐHGTVT 99. Cho mặt phẳng (P): 16x-15y-12z+75=0. 
1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc mặt phẳng (P). 
2. Tìm tọa độ tiếp điểm H của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S). 
3. Tìm điểm đối xứng với gốc tọa độ O qua mặt phẳng (P) 
Bài 151: ĐH Huế 96. Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5). 
1. Viết phương trình đường thẳng đi qua D và vuông góc với mp(ABC). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
2. Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tâm và bán kính 
mặt cầu (S). Tính diện tích xung quanh của mặt cầu (S). Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp mặt cầu (S). 
Bài 152: ĐH GTVT 98. Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: 
x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z- 2 = 0 và song song với mặt phẳng 
(Q): 4x+3y-12z+1=0. 
Bài 153: ĐH Thủy lợi 96. Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: 
x2 + y2 + z2 -10x + 2y + 26z-113 = 0 và song song với hai đường thẳng: 
x=-7+3t 
d : x 5 y 1 z 13, d': y=-1+2t 
2 3 2 
z=8 
ì 
+ = - = + ï- íïî 
. 
Bài 154: ĐH KT 95. Cho mặt cầu (S): ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x -3 + y - 2 + z-1 = 100 và mặt phẳng 
(P): 2x-2y-z+9=0. 
1. Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C). 
2. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C). 
Bài 155: ĐH Luật 2000. Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 = 4 và mặt phẳng (P): x+z=2. 
Chứng minh rằng (P) cắt mặt cầu (S). Xác định tọa độ tâm và bán kính đường tròn (C) là giao tuyến của (P) 
và (S). 
Bài 156: ĐH SP KB-D 2000. Trong không gian Oxyz cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ sao cho A 
trùng với gốc tọa độ O, B(1;0;0), D(0;1;0), A’(0;0;1). Gọi M là trung điểm AB và N là tâm của hình vuông 
ADD’A’.Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua các điểm C, D’, M, N. 
Bài 157: ĐHDL 97. Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 2 = 0 và mặt phẳng (P): x+z+1=0. 
1. Tính bán kính và tọa độ tâm mặt cầu (S). 
2. Tính bán kính và tọa độ tâm của đường tròn (C) là giao của mặt phẳng (P) và mặt 
cầu (S). 
Bài 158: ĐHBK KA 2000. Cho hính chóp S.ABC với S(3;1;-2), A(5;3;-1), B(2;3;-4), C(1;2;0). 
1. Chứng minh rằng: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và ba mặt bên là 
các tam giác vuông cân. 
2. Tìm tọa độ điểm D đối xứng với điểm C qua đường thẳng AB. 
3. Viết phương trình mặt cầu tâm D và có bán kính r = 18 . 
Bài 159: ĐHCĐ 97. Cho mặt phẳng (P): x+2y-z+5=0 và đt d: 
x 3 y 1 z 3 
2 1 1 
+ = + = - . 
1. Tìm tọa độ giao điểm H của d và (P). 
2. Tính góc giữa d và (P). 
Bài 160: ĐHNN 97. Cho hai điểm A(1;2;3), B(4;4;5). Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm giao điểm H 
của đường thẳng AB và mặt phẳng (Oxy). HD: Mp(Oxy) có pt: z=0. 
Bài 161: ĐH Huế 98: Cho điểm A(2;-1;1) và đường thẳng d: 
x 1 
y 2t 
z 4 2t 
= ìï 
= íï 
î = - 
. 
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. 
2. Xác định điểm B đối xứng với A qua d. 
Bài 162: ĐHTM 98. Cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(0;0;1), B(-1;-2;0) và C(2;1;-1). 
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). 
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm tam giác ABC và 
vuông góc với mặt phẳng (P). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
3. Xác định chân đường cao hạ từ A xuống BC của tam giác ABC. Tính thể tích tứ 
diện OABC. 
HD: Để xác định chân đường cao ta có 2 cách: Cách 1: Viết pt đt BC, H thuộc BC suy ra tọa độ điểm H, áp 
uuur uuur 
dụng AH.BC= 0 
. Cách 2: Viết pt đt BC, viết pt mp(Q) qua A và vuông góc với BC, tìm giao điểm H của đt 
BC và mp(Q). 
Bài 163: HVNH TPHCM 99: Cho bốn điểm A(-1;3;2), B(4;0;-3), C(5;-1;4), D(0;6;1). 
1. Viết pt tham số đường thẳng BC. Hạ AH vuông góc BC. Tìm tọa độ điểm H. 
2. Viết phương trình tổng quát mặt phẳng (BCD). Tính khoảng cách từ A đến mặt 
phẳng (BCD). 
Bài 164: ĐHBK HN 98. Cho đường thẳng d: 
x 1 2t 
y 2 t 
z 3t 
= + ìï 
= - íï 
î = 
và mp(P): 2x-y-2z+1=0. 
1. Tìm tọa độ các điểm thuộc d sao cho khoảng cách từ mỗi điểm đó đến mặt phẳng 
(P) bằng 1. 
2. Gọi K là điểm đối xứng với của điểm I(2;-1;3) qua đường thẳng d. Xác định tọa độ 
điểm K. 
Bài 165: ĐHBK 97. Cho điểm M(1;2;-1) và đường thẳng d: 
x + 1 = y - 2 = z - 
2 
3 - 
2 2 
. 
Gọi N là điểm đối xứng với M qua đường thẳng d. Tính độ dài đoạn thẳng MN. 
Bài 166: Xác định hình chiếu vuông góc của A(1;2;-1) lên d: 
x 1 t 
y t 
z 1 
= - ìï 
= íï 
î = - 
. 
Bài 167: HV Kỹ Thuật QS 98. Cho bốn điểm A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1). 
1. Tìm hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng (ABC). 
2. Tính thể tích tứ diện ABCD. 
Bài 168: ĐHQG TPHCM 99: Cho điểm A(-2;4;3) và mặt phẳng (P): 2x-3y+6z+19=0 
1. Viết phương trình tổng quát của mp(Q) qua A và song song (P). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng 
(P) và (Q). 
2. Hạ AH vuông góc với (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng AH. Tìm tọa 
độ điểm H. 
Bài 169: ĐHBK 99. Cho đường thẳng d: 
x + 1 = y - 1 = z - 
3 
1 2 - 
2 
và mặt phẳng (P): 2x-2y+z-3=0. 
1. Tìm giao điểm của d và (P). 
2. Tính góc giữa d và (P). 
Bài 170: Cho đường thẳng d: 
x 2 y 1 z 1 
2 3 5 
- = + = - và mặt phẳng (P): 2x+y+z-8=0. 
1. Tìm giao điểm của d và (P). 
2. Tính góc giữa d và (P). 
Bài 171: ĐH NN 97. Cho hai đường thẳng d: 
x 2 2t 
y 1 t 
z 1 
= + ìï 
= - + íï 
î = 
và d’: 
x 1 
y 1 t ' 
z 3 t ' 
= ìï 
= + íï 
î = - 
. 
1. Chứng minh d và d’ chéo nhau. 
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song d’. 
Bài 172: PVBC TPHCM 99. Cho hai đt d: 
x + 1 = y - 1 = z - 2 , d': x-2 = y + 2 = 
z 
2 3 1 2 5 - 
2 
. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
1. Chứng minh d và d’ chéo nhau. 
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song d’. 
Bài 173: ĐHKTQD 97. Cho hai đường thẳng d: 
x=-1+t 
x 1 y 2 z 4, d': y=-t 
2 1 3 
z=-2+3t 
ì 
- = + = - ï- íïî 
. 
1. Chứng minh d và d’ cắt nhau. Tìm giao điểm của d và d’. 
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua d và d’. 
Bài 174: ĐHSP Qui Nhơn 99. Cho hai đường thẳng 
x 5 2t x=3+2t 
ì = + ì 
ï = - ï í í 
îï = - îï 
d : y 1 t , d': y=-3-t 
z 5 t z=1-t 
. 
1. Chứng minh d và d’ song song với nhau. 
2. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và d’. 
Bài 175: ĐHDL 98. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm A(0;1;1) và vuông góc với hai đường thẳng 
- = + = ï = - - íï 
1 2 
x 1 
ì = - 
d : x 1 y 2 z , d : y 1 t 
8 1 1 
z t 
î = - 
. 
Bài 176: ĐH Huế 99. Cho ba điểm A(1;3;2), B(1;2;1), C(1;1;3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua 
trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó. 
Bài 177: HVNH 2000. Cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1) và mặt phẳng (P): 3x-8y+7z-1=0. 
Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng qua hai điểm A, B với mặt phẳng (P). 
Bài 178: ĐHKT 97. Cho điểm A(1;2;1) và đường thẳng d: 
x y 1 z 3 
3 4 1 
= - = + . 
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d. 
2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. 
Bài 179: ĐHTL 99. Cho điểm A(-1;2;3) và hai mặt phẳng (P): x-2=0, (Q): y-z-1=0. 
Viết phương trình mặt phẳng (R) qua A và vuông góc với hai mặt phẳng (P) và (Q). 
Bài 180: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;2;3), B(2;2;3) và vuông góc với mặt phẳng 
(Q): x+2y+3z+4=0. 
Bài 181: Viết pt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, biết. 
1. A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), D(4;0;6). 
2. A(1;1;1), B(-2;0;2), C(0;1;-3), D(4;-1;0). 
Bài 182. ĐHCĐ 99. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;1;4), 
B(-1;-3;5). 
Bài 183. ĐHDL 97. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với hai mặt phẳng (Q): 
x-y+z-7=0, (R): 3x+2y-12z+5=0. 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 
Bài 184: Cho d: 
x 1 2t 
y 2 t 
z 3t 
= + ìï = - íï 
î = 
và mp(P): 2x-y-2z+1=0. 
1. Tìm các điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3. 
2. Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua giao điểm của d và (P) và gốc tọa độ. 
Bài 185: Cho hai điểm A(0;0;4), B(2;0;0) và mp(P): 2x+y-z+5=0. 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
1. Chứng tỏ rằng mặt phẳng (P) cắt đường thẳng AB. 
2. Viết pt ặt cầu (S) qua ba điểm O, A, B, biết khoảng cách từ tâm I đến mp(P) bằng 
5 
6 . 
Bài 186: Cho hai điểm A(0;0;1), B(2;0;1). Tìm điểm C nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho cho tam giác ABC là 
tam giác đều. 
Bài 187: Cho hai điểm A(3;0;2), B(1;-1;0) và mp(P): x-2y+2z-3=0. Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác 
ABC cân tại B. 
Bài 188: Cho 3 điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2) . 
1. Lập phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với BC. Tìm giao điểm của đường thẳng AC 
và mp(P). 
2. Chứng minh tam giác ABC vuông. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC 
Bài 189: Cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1), (P): 3x-8y+7z-1=0. Tìm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC là 
tam giác đều. 
Bài 190: Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P): 2x+3y+z-17=0. 
Bài 191: Cho hai điểm A(1;-3;-1), B(-2;1;3) và đường thẳng d: x - 1 = y = z - 
2 
- 
3 2 3 
. 
1/ Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng d. 
2/ Tìm điểm C nằm trên trục Oz sao cho tam giác ABC vuông tại C. 
Bài 192: Cho điểm A(3;-2;-2) và mp(P): 2x-2y+z-1=0. 
1. Tính khoảng cách từ A đến (P). 
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) sao cho (Q) song song với (P) và khoảng cách giữa (P) và 
(Q) bằng khoảng cách từ A đến (P). 
Bài 193: Cho M(1;2;3) và mp(P): 2x-3y+6z+35=0. Tính khoảng cách từ M đến (P). Tìm tọa độ điểm 
N thuộc trục Ox sao cho độ dài đoạn thẳng NM bằng khoảng cách từ điểm M đến mp(P). 
Bài 194: Cho hai điểm A(1;2;-1), B(0;-2;1) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z-3=0. 
1. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B. 
2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (P). 
Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
31

More Related Content

What's hot

Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰDANAMATH
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianNguyễn Đông
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phangHuynh ICT
 
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêm
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêmCác chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêm
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêmThế Giới Tinh Hoa
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mdr.seven
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng Hades0510
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bgNgoc Diep Ngocdiep
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phangonthi360
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp ánTôi Học Tốt
 

What's hot (20)

Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gian
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang
 
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêm
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêmCác chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêm
Các chuyên đề hình học giải tích 12 dạy thêm
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
 

Viewers also liked

On tap van hoc dan gian lop 10
On tap van hoc dan gian lop 10On tap van hoc dan gian lop 10
On tap van hoc dan gian lop 10Nguyễn Hậu
 
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sống
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sốngPhớt lờ tất cả & bơ đi mà sống
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sốngNguyễn Hậu
 
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xixKhai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xixNguyễn Hậu
 
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Nguyễn Hậu
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamNguyễn Hậu
 
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Nguyễn Hậu
 
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHO
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHOTình yêu – Tự do – Một mình - OSHO
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHONguyễn Hậu
 
Con duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHOCon duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHONguyễn Hậu
 
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệp
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệpLuyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệp
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệpNguyễn Hậu
 
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh Vinh
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh VinhCẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh Vinh
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh VinhNguyễn Hậu
 
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHO
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHOCuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHO
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHONguyễn Hậu
 
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 

Viewers also liked (14)

On tap van hoc dan gian lop 10
On tap van hoc dan gian lop 10On tap van hoc dan gian lop 10
On tap van hoc dan gian lop 10
 
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sống
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sốngPhớt lờ tất cả & bơ đi mà sống
Phớt lờ tất cả & bơ đi mà sống
 
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xixKhai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
 
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt Nam
 
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy - ngữ văn 10
 
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10
 
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHO
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHOTình yêu – Tự do – Một mình - OSHO
Tình yêu – Tự do – Một mình - OSHO
 
Con duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHOCon duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHO
 
Tu tot den vi dai
Tu tot den vi daiTu tot den vi dai
Tu tot den vi dai
 
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệp
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệpLuyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệp
Luyện tập phương trình mặt phẳng - ôn thi tốt nghiệp
 
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh Vinh
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh VinhCẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh Vinh
Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý - Nguyễn Anh Vinh
 
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHO
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHOCuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHO
Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười - OSHO
 
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10
Tấm Cám - tuyện cổ tích - ngữ văn lớp 10
 

Similar to Hình không gian - luyện thi đại học online

[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tungHuynh ICT
 
2000 bài hình học không gian
2000 bài hình học không gian2000 bài hình học không gian
2000 bài hình học không gianCon Nhok Tự Kỉ
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đQuốc Nguyễn
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011BẢO Hí
 
Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011BẢO Hí
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010BẢO Hí
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010BẢO Hí
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không giantuituhoc
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Thanh Danh
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toánLong Nguyen
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp ánVui Lên Bạn Nhé
 
Toan pt.de064.2010
Toan pt.de064.2010Toan pt.de064.2010
Toan pt.de064.2010BẢO Hí
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyếnnam phung
 

Similar to Hình không gian - luyện thi đại học online (20)

Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3
 
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
 
2000 bài hình học không gian
2000 bài hình học không gian2000 bài hình học không gian
2000 bài hình học không gian
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 
Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
 
288ehq h9
288ehq h9288ehq h9
288ehq h9
 
Toan pt.de064.2010
Toan pt.de064.2010Toan pt.de064.2010
Toan pt.de064.2010
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyến
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Hình không gian - luyện thi đại học online

  • 1. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. Hệ gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz trong không gian z r k ri O r j y x · O ( 0;0;0) gọi là góc toạ độ . · Các trục tọa độ: · Ox : trục hoành. · Oy : trục tung. · Oz : trục cao. · Các mặt phẳng toạ độ: · (Oxy), (Oyz), (Oxz) đôi một vuông góc với nhau. r r r i j k là các véctơ đơn vị lần lượt · , , nằm trên các trục Ox, Oy, Oz. · i r r = (0;1;0), k = (1;0;0), j r = (0;0;1). r r r · i = j = k =1 r r r và 2 2 2 i = j = k =1 . r r · i ^ j r r , j ^ k r r , k ^ i . r r · i. j = 0 r r , j.k = 0 r r , k.i = 0 . r r r · éëi, jùû = k r r r , éë j, k ùû = i r r r , éëk,iùû = j CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CẦN NHỚ · M ÎOx ÛM(x;0;0) · M ÎOy ÛM(0;y;0) · M ÎOz ÛM(0;0;z) · M Î(Oxy) ÛM(x;y;0) · M Î(Oyz) ÛM(0;y;z) · M Î(Oxz) ÛM(x;0;z) uuuuur r r r O M x i y j z k M x y z · Tọa độ của điểm: = . + . + . Û ( ; ; ) r r r r r a a i a j a k a a a a · Tọa độ của vectở: 1 2 3 1 2 3 = . + . + . Û = ( ; ; ) II. CÁC TÍNH CHẤT CẦN NHỚ. r r a x y z b x y z và số k tuỳ ý, ta có: Cho ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 = ; ; , = ; ; 1. Tổng hai vectơ là một vectơ. r r a b x x y y z z · ( ) 1 2 1 2 1 2 + = + ; + ; + 2. Hiệu hai vectơ là một vectơ. r r a b x x y y z z · ( ) 1 2 1 2 1 2 - = - ; - ; - 3. Tích của vectơ với một số thực là một vectơ. r k a k x y z kx ky kz · ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 . = . ; ; = ; ; 4. Độ dài vectơ. Bằng ( ) ( ) ( ) 2 2 2 hoaønh + tung + cao · 2 2 2 1 1 1 = + + ra x y z . 5. Vectơ không có tọa độ là: Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 2. r · 0 = ( 0;0;0) . 6. Hai vectơ bằng nhau: Tọa độ tương ứng bằng nhau. · = ìï 1 2 = Û = íï 1 2 î = 1 2 r r x x a b y y z z 7. Tích vô hướng của hai vectơ: Bằng: hoành.hoành+tung.tung+cao.cao. r r a b x x y y z z ^ Û . = 0 · 1 2 1 2 1 2 . = . + . + . r r r r a b a b 8. Góc giữa hai vectơ: Bằng tích vô hướng chia tích độ dài. c b a b · os ( a, ) . . = r r r r r r a b x x y y z z x y z x y z = + + . . . 1 2 1 2 1 2 2 + 2 + 2 . 2 + 2 + 2 1 1 1 2 2 2 III. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ Trong hệ trục toạ độ Oxyz: Cho A( xA; yA; zA) , B( xB, yB, zB). Khi đó: 1) Tọa độ vectơ uuur AB là: ( ; ; ) B A B A B A AB = x - x y - y z - z uuur . 2) Độ dài đoạn thẳng AB bằng đồ dài uuur AB : uuur ( ) ( ) ( ) 2 2 2 = = - + - + - B A B A B A AB AB x x y y z z . Chú ý: Độ dài đoạn thẳng AB hay còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. 3) Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: x x x ïî ì = A + B I 2 ï y y y A + B ( I = Þ I x ; y ; z ) 2 I I I ï z = z z A + B I 2 íï ïï 4) Tọa độ trọng tâm của tam giác: Cho DABC với A(xA; yA; zA),B( xB, yB, zB), C( xC, yC, zC). x x x x ïî ì = + + A B C 3 ï + + íï = Þ ï = + ïï + y y y y G x y z Khi đó toạ độ trọng tâm G của DABC là: ( ; ; ) 3 z z z z 3 G A B C G G G G A B C G 5) Tích có hướng và tính chất của tích có hướng: r r a x y z b x y z . Khi đó: Cho ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 = ; ; , = ; ; Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 3. r r y z z x x y a b é ù æ ö ë û = ç ¸ è ø · , 1 1 ; 1 1 ; 1 1 y z z x x y 2 2 2 2 2 2 · Hai vectơ ra , rb r r r a b . cùng phương Û éë , ùû = 0 · Hai vectơ ra , rb r r r a b không cùng phương Û éë , ùû ¹ 0 r r r a b đồng phẳng Û éë , ùû.c = 0 · Ba vectơ , ,c r r r a b . r r r a b không đồng phẳng Û éë , ùû.c ¹ 0 · Ba vectơ , ,c r r r a b IV. MẶT CẦU Vấn đề 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu. Dạng 1 Dạng 2 Mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 Có tâm I(a;b;c) và bán kính R Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0 Có tâm I(a;b;c) với a he äsoá x -2 b he äsoá y -2 c he äsoá z -2 ì = ïïï = íïï = ïî Bán kính: R = a2 + b2 + c2 - d LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU – MẶT PHẲNG – ĐƯỜNG THẲNG Vấn đề 2: Lập phương trình mặt cầu. Dạng 1: Lập phương trình mặt cầu dạng ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 Loại 1: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính R=m (với m là số thực). Phương pháp: · Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). · Mặt cầu có tâm I(a;b;c), bán kính R=m. · Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). Loại 2: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và đường kính bằng n (với n là số thực). Phương pháp: · Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). · Mặt cầu có tâm I(a;b;c), bán kính R= n 2 . · Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). Loại 3: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và đi qua điểm A. Phương pháp: · Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). · Mặt cầu có tâm I(a;b;c) Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 4. uur · Bán kính R=IA = IA . · Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). Chú ý: Điểm A thuộc mặt cầu nên khoảng cách từ A đến tâm bằng với bán kính R hay độ dài đoạn thẳng IA bằng với bán kính R. Loại 4: Mặt cầu có đường kính AB. Phương pháp: · Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). · Gọi I trung điểm ABÞI ( ..;...;...) · Mặt cầu có tâm I(a;b;c) uur · Bán kính R=IA = IA R = AB . hoặc 2 · Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). Loại 5: Mặt cầu có tâm I(a;b;c) và tiếp xúc mp (P): Ax+By+Cz+D=0. Phương pháp: · Pt mặt cầu (S): ( - ) + ( - ) + ( - ) = x a 2 y b 2 z c 2 R2 (*). · Mặt cầu có tâm I(a;b;c). · Do mặt cầu tiếp xúc mp(P) nên: ( ) + + + = = Ax By Cz D 0 0 0 2 2 2 + + R d I,(P) A B C · Thế tâm I và bán kính R vào pt (*). Dạng 2: Lập phương trình mặt cầu dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0. Loại 1: Lập phương trình mặt cầu qua bốn điểm A, B, C, D. Phướng pháp. · Pt mặt cầu (S) có dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0(*) · Vì A, B, C, D thuộc (S): theá toïa ñoä ñieåm A vaøo pt (* ). theá toïa ñoä ñieåm B vaøo pt (* ). theá toïa ñoä ñieåm C vaøo pt (* ) theá toïa ñoä ñieåm D vaøo pt (* ) ìïï Ûíïïî · Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta tìm được a, b, c, d. · Sau đó thế a, ,b , c, d vào pt (*). Chú ý: Đề bài có thể hỏi thêm xác định tâm, tính bán kính, tính diện tích xung quanh và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp. Loại 2: Lập Pt mặt cầu qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mp (P): Ax+By+Cz+D=0. Phướng pháp. · Pt mặt cầu (S) có dạng: x2 + y2 + z2 - 2ax-2by-2cz+d=0(*) · Vì A, B, C thuộc (S): Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 5. theá toïa ñoä ñieåm A vaøo pt (* ). theá toïa ñoä ñieåm B vaøo pt (* ). theá toïa ñoä ñieåm C vaøo pt (* ) ìï Ûíïî · Vì tâm I(a;b;c) thuộc (P) nên thế tọa độ a;b;c vào pt của (P) ta được phương trình thứ tư. Ta giải hệ bốn pt, ta tìm được a,b,c,d. VẤN ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Dạng 1: Viết pt mp biết điểm thuộc mp và vectơ pháp tuyến. Loại 1: Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) 0 0 0 và có r vectơ pháp tuyến n = ( A;B;C) . Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) r 0 0 0 . · Mặt phẳng (P) có VTPT n = ( A;B;C) . · Ptmp (P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . Loại 2: Mặt phẳng (P) qua điểm M ( x ;y ;z ) và song r r 0 0 0 song hoặc chứa giá của hai vectơ a , b . Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm ( ) 0 0 0 M x ;y ;z . · Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là r r a=( .....) , b = ( ....) r r r · Mặt phẳng (P) có VTPT n = éëa,bùû . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . Dạng 2: Viết phương trình mp (P) đi qua điểm M và song song với mp(Q). Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm ( ) 0 0 0 M x ;y ;z . · Do mp(P) song song mp(Q) nên mặt phẳng (P) có uur uur P Q n n . VTPT = · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . · Chú ý: Hai mp song song cùng vectơ pháp tuyến. Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. Phương pháp: · Mặt phẳng (P) đi qua M. uur uur · Mặt phẳng (P) có VTPT: n = a = ( a ;a ;a ) P d 1 2 3 . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến M n r P) a r b r r r r n = éëa,bùû P) Q) M Q nuur M d uur d a P) ·
  • 6. Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C. Phương pháp: · Mặt phẳng (P) đi qua A. r uuur uuur · Mặt phẳng (P) có VTPT: n = éëAB,ACùû . · Pt(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B và vuông góc với mp(Q). Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm A. · Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) uuur uur là: Q AB = .....n = .... . r uuur uur · Nên mp(P) có VTPT: Q n = éëAB,n ùû . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 A r uuur uuur n = éëAB, ACùû B C B Q nuur P) A Q) Dạng 6:  Viết phưong trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d và d’.  Viết phưong trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d song song với đường thẳng d’. Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm MÎd. uur uur · Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: a = .....a = .... d d' . r uur uur · Mp(P) có VTPT: d d' n = éëa ,a ùû . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 Dạng 7: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và đường thẳng d. Phương pháp: · Chọn điểm M thuộc đt d. · Mặt phẳng (P) qua điểm A. uuuur uur · Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: AM = .....a = .... d . r uuuur uur · Nên mp(P) có VTPT: d n = éëAM,a ùû . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 Dạng 8: Viết phương trình mặt phẳng (P) là mp trung trực của đoạn thẳng AB. Phương pháp: · Gọi I là trung điểm ABÞI = ( .....) · Mặt phẳng (P) qua điểm I. · r uuur Mặt phẳng (P) có VTPT n = AB . · Ptmp (P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 . P) A I B Dạng 9: Viết phương trình mp (P) đi qua điểm M và vuông góc với hai mp (Q) và (R). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 7. Phương pháp: · Mặt phẳng (P) qua điểm M. uur uur · Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp(P) là: nQ = .....,nR = .... . r uur uur · Nên mp(P) có VTPT: Q R n = éën ,n ùû . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 Vấn đề 4: Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu (S): Dạng 1: Lập phương trình mp(P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A. Phương pháp: · Xác định tâm I của mc(S). · Mặt phẳng (P) qua điểm A. · Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n = IA r uur . · Ptmp(P): ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x - x + B y - y +C z - z = 0 r Dạng 2: Viết pt mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n = ( m;n;p) và tiếp xúc mặt cầu (S). Phương pháp: · Trước tiên: Ta xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu. · Ptmp(P) có dạng: Ax+By+Cz+D=0. r Vì mp(P) có VTPT n = ( m;n;p) Þmx + ny + pz +D= 0. · Do mp(P) tiếp xúc mc(S)Û d( I;( P) ) = R Chú ý: A B A B é = = Û ê = - ë A B . Điều kiện tiếp xúc: Mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) Ûd(I , (P)) = R Điều kiện tiếp xúc: Đường thẳng d tiếp xúc mặt cầu (S) Ûd(I,d) = R VẤN ĐỀ 19: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT PHẲNG (P) VÀ MẶT CẦU (S). · Xác định tâm I và bán kính r của mặt cầu (S). · Tính khoảng cách d từ tâm I đến mp(P): d = d( I,( P) ) . o TH1: d > rÛ (P)Ç(S)=Æ. (hay (P) và (S) không có điểm chung). o TH2: d = rÛ(P) tieáp xuùc côùi maët caàu (S). o TH3: d < rÛ(P) caét (S) theo thieát dieän laø moät ñöôøng troøn (C). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến r = d(I,(P)) I P) · Cách xác định tâm và bán kính đường tròn(C). - Gọi H là tâm của (C). Khi đó H chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua tâm I và vuông góc mp(P). - Gọi r’ là bán kính của (C). Khi đó: r '2 = r2 - d2 Û r ' = r2 - d2 . Cần nhớ: H là hình chiếu vuông góc của I lên (P) nên tam giác IMH vuông tại H. Với: r=IM, d=IH=d( I,( P) ) và r’=MH. rr II d r’ r M H
  • 8. Vấn đề 5: Khoảng cách: 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 là + + + 0 0 0 2 2 2 A ( , ( )) x By Cz D d M P A B C = + + 2. Khoảng cách từ một điểm đến một điểm đến một đường thẳng. 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. VẤN ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A,B. Phương pháp: · Đường thẳng d đi qua điểm A. r uuur · Đường thẳng d có VTCP: a = AB . · Pt tham số: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï . Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và song song với đường thẳng d’. Phương pháp: · Đường thẳng d đi qua điểm M. · Đường thẳng d có VTCP: d d' a = a uur uur . · Pt tham số: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï . Chú ý: Hai đường thẳng song song cùng vectơ chỉ phương. Dạng 3: Đường thẳng d đi qua một điểm M và vuông góc với hai đường thẳng d’, d’’ không song song Phương pháp: · Đường thẳng d đi qua điểm M. · Đường thẳng d có VTCP: = éë ùû uur uur uur d d' d'' a a ,a . Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 9. · Pt tham số: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï . Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). Phương pháp: · Đường thẳng d đi qua điểm M. · Đường thẳng d có VTCP: d P a = n uur uur . · Pt tham số: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï . Chú ý: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nhận VTPT của mặt phẳng làm VTCP. VẤN ĐỀ 7: TÌM GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Tìm giao điểm của đường thẳng d: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï và mp(P): Ax+By+Cz+D=0. Phương pháp: · Gọi H là giao điểm của d và (P). · Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ pt: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 = + ïïî 0 ïí Ax+By+Cz+D=0 · Xét pt: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x + at +B y + bt +C z + ct +D=0 (*).Giải pt (*) tìm tÞx, y, z ÞH. VẤN ĐỀ 8: XÁC ĐỊNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA M LÊN MP(P). Phương pháp: · Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). · Tìm giao điểm H của d và (P). · Điểm H chính là hình chiếu vuông góc của M lên (P). Cần nhớ: Hình chiếu vuông góc của M lên (P) chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P). VẤN ĐỀ 9: TÌM ĐIỂM M’ ĐỐI XỨNG VỚI M QUA MP(P). Phương pháp: · Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). · Tìm giao điểm H của d và (P). · Do M và M’ đối xứng qua (P) nên H là trung điểm của Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến M H P) d M H P) d M/
  • 10. đoạn thẳng MM”. ì + ï = / ï 2 ì = 2 - + ï / Ûí ï = / Þí = - / ï ï ï + î = - / / 2 2 2 2 = ïî M M H M H M M M H M H M M M H M M H x x x x x x y y y y y y z z z z z z ÞM’=.. Cần nhớ: Hai điểm M và M’ đối xứng nhau qua (P) khi đó H là trung điểm của đoạn thẳng MM’ VẤN ĐỀ 10: XÁC ĐỊNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA M LÊN đường thẳng d. Phương pháp: · Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. · Tìm giao điểm H của d và (P). · Điểm H chính là hình chiếu vuông góc của M lên d. Cần nhớ: Hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P). VẤN ĐỀ 11: TÌM ĐIỂM M’ ĐỐI XỨNG VỚI M QUA đường thẳng d. Phương pháp: · Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. · Tìm giao điểm H của d và (P). · Do M và M’ đối xứng qua d nên H là trung điểm của đoạn thẳng MM’. ì + ï = / ï 2 ì = 2 - + ï / Ûí ï = / Þí = - / ï ï ï + î = - / / 2 2 2 2 = ïî M M H M H M M M H M H M M M H M M H x x x x x x y y y y y y z z z z z z ÞM’=.. a Cần nhớ: r Hai điểm M và M’ đối xứng nhau qua d khi đó H là trung điểm của đoạn thẳng MM’. VẤN ĐỀ 12: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. Phương pháp: Bước 1: · Xác định điểm M thuộc d và VTCP của d. ur của d’. · Xác định điểm M’ thuộc d và VTCP a' Bước 2: Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến ·M H · P) (d) M M/ H· P) (d)
  • 11. r ur · Xét sự cùng phương của hai vectơ chỉ phương bằng cách tính éëa,a'ùû = ...... r ur r · Nếu éëa,a'ùû = 0 r ur thì a,a' cùng phương khi đó d song song với d hoặc d trùng với d’. o Nếu M thuộc d mà không thuộc d’ thì d song song d’. o Nếu M thuộc d và cũng thuộc d’ thì d trùng với d’. r ur r · Nếu éëa,a'ùû ¹ 0 r ur thì a,a' không cùng phương khi đó d cắt d’ hoặc d và d’ chéo nhau. r ur uuuuur o Nếu éëa,a'ùû.MM' = 0 thì d và d’ cắt nhau. r ur uuuuur o Nếu éëa,a'ùû.MM' ¹ 0 thì d và d’ chéo nhau. VẤN ĐỀ 13: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP. Phương pháp: Để xét vị trí tường đối của đt d: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï và mp(P): Ax+By+Cz+D=0. Ta làm như sau: · Xét pt: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 A x + at +B y + bt +C z + ct +D=0 (*).Giải pt tìm t. o Pt(*) có một nghiệm tÛ d cắt mp(P) tại một điểm. o Pt (*) vô nghiệm Û d song song với (P). o Pt(*) có vô số nghiệm t Û d nằm trong (P). VẤN ĐỀ 14: CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH. 1/ Chứng tam giác ABC là tam giác vuông tại A. Cần nhớ: Tam giác uuur ABC uuur vuông uuur tại A uuur ÛAB ^ ACÛAB ^ AC= AB.AC= 0 Phương pháp: uuur uuur · Tính AB = ...,AC= ..... uuur uuur · Tính AB.AC= H.H + T.T +C.C= 0 uuur uuur · Suy AB ^ AC · Suy ra AB ^ AC. · Kết luận tam giác ABC vuông tại A Chú ý: Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 12. uuur uuur uuur uuur · Nếu tam giác ABC vuông tại BÛBA ^ BCÛBA ^ BC= BA.BC= 0 uuur uuur uuur uuur · Nếu tam giác ABC vuông tại CÛCA ^ CBÛCA ^ CB = CA.CB = 0 2/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ VUÔNG GÓC với nhau. uur uur uur uur Cần nhớ: d ^ d'Ûa a d ^ d' Ûa .a 0 d d' = Phương pháp: · Đường thẳng d có VTCP: a r =... ur =... · Đường thẳng d’ có VTCP: a' r r · Tính a.a = H.H + T.T +C.C= 0 r r · Suy ra: a^ a . · Kết luận d và d’ vuông góc với nhau. 3/ Tìm tham số để đường thẳng d VUÔNG GÓC đường thẳng d’. Phương pháp: uur uur uur uur · Do d d' d d' d ^ d'Ûa ^ a Ûa .a = 0Û.....Û...... ta giải pt tìm được tham số. 4/ Chứng minh đường thẳng d SONG SONG với đường thẳng d’. Cần nhớ: · Hai đường thẳng song song không có điểm chung tức là mọi điểm thuộc đường thẳng này nhưng không thuộc đường thẳng kia. · Hai đường thẳng song song khi hai vectơ chỉ phương cùng phương với nhau. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng d và d’ SONG SONG với nhau: Cách 1: r ur Bước 1: Chứng minh hai vectơ chỉ phương a,a' cùng phương: r ur r · Ta chứng minh éëa,a'ùû = 0 . Bước 2: Chọn điểm M thuộc d rồi chứng minh M không thuộc d’. Rồi kết luận. Cách 2: Bước 1: Lập tỉ số: Tức là r ur cùng phương 1 2 3 ( ) ( ) a a ;a ;a 1 2 3 a' a' ;a' ;a' 1 2 3 = = a a a a' a' a' Û = = . 1 2 3 Bước 2: Chọn điểm M thuộc d rồi chứng minh M không thuộc d’. Rồi kết luận. 5/ Tìm tham số m để đường thẳng d SONG SONG đường thẳng d’. Phương pháp: r Bước 1: Chỉ ra hai vectơ chỉ phương ur . ( ) ( ) a a ;a ;a 1 2 3 a' a' ;a' ;a' 1 2 3 = = Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 13. r ur Bước 2: Vì d //d’ nên a,a' a a a a' a' a' Û = = , lập pt hoặc hệ pt để tìm m. cùng phương 1 2 3 1 2 3 6/ Tìm giao điểm của hai đường thẳng: d: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï và d’: x x a t y y b t z z c t = + ìï ' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' = + 0 î = + 0 íï Cách tìm: Bước 1: · Gọi I là giao điểm của d và d’. · Tọa độ giao điểm là nghiệm hệ pt: x at x a t y bt y b t z ct z c t + = + ìï ' ' ' (1) ' ' ' (2) ' ' ' (3) 0 0 + = + 0 0 î + = + 0 0 íï (*) Bước 2: Để giải hệ (*) ta đi giải hệ gồm pt (1) và (2), rồi thế t và t’ vào pt(3) thử lại. · Giải hệ pt 0 0 x at x a t at a t m y bt y b t bt b t n . Tìm t và t’. ì + = ' + ' ' (1) ì - ' ' = í Ûí î + = ' + ' ' (2) î - ' ' = 0 0 · Thế t và t’ vào pt (3) nếu thỏa thì t và t’ là nghiệm của hệ (*), nếu không thỏa thì hệ (*) vô nghiệm. · Thế t và t’ vào pt của d hoặc của d’ để tìm tọa độ giao điểm I. 7/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ CẮT nhau. Phương pháp: Cách 1: · Chỉ ra một điểm M thuộc d và một vectơ chỉ phương a r của d. ur của d’. · Chỉ ra một điểm M’ thuộc d’ và một vectơ chỉ phương a' · Chứng minh: r ur r ìé ù ¹ ïë û í ïéë ùû = î a,a' 0 a,a' .MM' 0 r ur uuuuur . Cách 2: Tìm giao điểm của d và d’. 8/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ CHÉO nhau. Phương pháp: · Chỉ ra một điểm M thuộc d và một vectơ chỉ phương a r của d. ur của d’. · Chỉ ra một điểm M’ thuộc d’ và một vectơ chỉ phương a' r ur uuuuur · Chứng minh: éëa,a'ùû.MM' ¹ 0 . Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 14. VẤN ĐỀ 15: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG. Cách tính: Để tính khoảng cách giữa hai mp song song (P) và (Q) ta làm như sau: · Chọn điểm M thuộc (P). · ( ( ) ( ) ) ( ( ) ) 0 0 0 Ax + By + Cz + D 2 2 2 d P , Q d M, Q A B C = = + + . VẤN ĐỀ 16: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. · Chọn điểm M thuộc d. · d( d,d') = d( M,d') . VẤN ĐỀ 17: ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG Cho đường thẳng d có phương trình tham số: x x at y y bt z z ct = + 0 ìï = + 0 î = + 0 íï . Cần nhớ: · Đường thẳng là tập hợp vô số điểm. · Nếu chọn điểm M thuộc d thì điểm M có tọa độ là: ( ) 0 0 0 M x + at;y + bt;z + ct . VẤN ĐỀ 18: GÓC. 1/ Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa hai vectơ chỉ phương. ( ) a.a' cos = cos a,a' a . a' a = r ur r ur r ur Chú ý: 00 £ a £ 900 . 2/ Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai vectơ pháp tuyến. ( ) n.n' cos = cos n,n' n . n' a = r ur r ur r ur Chú ý: 00 £ a £ 900 . 3/ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến. ( ) a.n sin = cos a,n a . n a = r r r r r r Chú ý: 00 £ a £ 900 . PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2012 Bài 1: Tìm tọa độ điểm M biết: uuuur r r r uuuur r uuuur r r 1. OM = 5i + 2j - 7k. 2. OM = - 3k. 3. OM = - i + 3j. uuuur r r r uuuur r r uuuur r r r 4. AM = i + 3j - k , A(1;-1;2). 5. AM = i - k , A(-1;-1;3). 6. AM = - i - 2j - k , A(0;-1;-2) Bài 2: Tìm tọa độ điểm M biết: Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 15. uuuur uuur 1. MA = 2MB với A(2;1;0), B(-2;0;1). uuuur uuur 2. -3MA = 2MB với A(2;1;4), B(-2;3;1). 2MA uuuur uuur 3. = - 1MB 3 2 với A(2;1;0), B(-2;0;1). r r r r Bài 3: Tính góc giữa hai vectơ: 1. a = ( 2;1;4) , b = ( -6;0;3) . 2. a = ( 0;0;1) , b = ( 2;0;2) . Bài 4a: Xét sự cùng phương của các vectơ sau. r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) r ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1. a = 1;1;1 , b = 2;2;2 , a = 4;4;4 , b = 3;3;3 2. a = 2;4;6 , b = 2;4;0 a = 1;3;0 , b = 2; - 6;0 r 3. a = 1;3;1 , b = 2;7;2 a = 1; - 3; - 1 , b = - 2; - 7; - 2 r r r r r r r r r r r r 4. a = 1;2;0 , b = 2;4;0 a = 0;4; - 8 , b = 0; - 2;4 5. a = 0;1;2 , b = 0;4;8 a = 0; - 1;3 , b = 0;2;6 6. a = - 1;2;9 , b = 0;3;1 a = - 5;6;9 , b = 0;3;3 Bài 4b: Cho tam giác ABC biết A(-4;-2;0), B(-1;-2;4), C(3;-2;1). uuur uuur 1. Tính góc giữa hai vectơ AB, AC . uuur uuur 2. Tính góc giữa hai vectơ BA, BC . uuur uuur 3. Tính góc giữa hai vectơ CA, CB . r r Bài 5: Cho a = ( m;6;-5) , b = (m;-m;-1) r r . Tìm m để a^ b . r r Bài 6: Cho a = ( m;3;-2) , b = (m;-m;-1) r r . Tìm m để a^ b . r r Bài 7: Cho a = ( m;1;6) , b = ( m;-m;1) r r . Tìm m để a^ b . Chứng minh tam giác vuông Bài 8: Cho ba điểm A(1;-3;0), B(1;-6;4), C(13;-3;0). Chứng minh tam giác ABC vuông. Bài 9: Cho ba điểm A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4). Chứng minh tam giác ABC vuông. Bài 10: Cho ba điểm A(1;0;3), B(2;2;4), C(0;3;-2). Chứng minh tam giác ABC vuông. Bài 11: Cho ba điểm A(1;1;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh tam giác cân. Bài 12: Cho tam giác ABC biết A(1;1;1), B(-1;1;0), C(3;1;2). 1. Chứng minh tam giác ABC cân tại đỉnh A. 2. Tính chu vi tam giác ABC. 3. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 13: Cho tam giác ABC biết A(2;1;0), B(-1;0;1), C(0;3;-2). 1. Chứng minh tam giác ABC cân. 4. Tính chu vi tam giác ABC. 5. Tính diện tích tam giác ABC. Chứng minh tam giác đều Bài 14: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. Bài 15: Cho ba điểm A(1;1;0), B(0;1;1), C(1;0;1). Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. MẶT CẦU Xác định tâm và bán kính mặt cầu Bài 18: Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 16. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1. x-1 + y - 2 + z - 3 = 4 2. x+1 2 + y + 2 2 + z + 3 2 = 9 3. x-2 2 + y 2 + z + 1 2 = 2 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4. x + y - 3 + z + 3 = 36 5. x+2 2 + y - 3 2 + z 2 = 16 6. x 2 + y 2 + z 2 = 3 Bài 19: Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). 1. x 2 + y 2 + z 2 - 2x - 4y - 6z - 2 = 0 2. x 2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y + 6z - 1 = 0 3. x 2 + y 2 + z 2 - 4x + 2y + 4z + 2 = 0 4. x 2 + y 2 + z 2 - x - y - z = 0 5. x 2 + y 2 + z 2 - 3x + y - 5z - 2 = 0 6. x 2 + y 2 + z 2 - 2x - 4z = 0 7. x 2 + y 2 + z 2 - 4y + 2z + 1 = 0 8. x 2 + y 2 + z 2 - 2x - 2 = 0 Viết phương trình mặt cầu: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính Bài 20: Viết phương trình mặt cầu: 1. Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I(2;-1;1) và bán kính bằng 3. 2. Cho ba điểm A(1;2;1), B(2;0;1), C(-1;0;-2). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm A và bán kính bằng độ dài đoạn thẳng BC. Bài 21: Viết phương trình mặt cầu: 1. Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I(-1;-1;-1) và đường kính bằng 16. 2. Cho ba điểm A(-1;2;1), B(2;0;-1), C(-1;0;-2). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm B và đường kính bằng độ dài đoạn thẳng AC. Bài 22: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm A(1;-2;3) và đi qua điểm B(0;2;-1). Bài 23: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và đi qua điểm A(2;-1;9). Bài 24: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm M(2;-1;3) và đi qua gốc tọa độ. Bài 25: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB, A(1;2;3), B(-3;2;-1). Bài 26: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính MN, M(1;-2;-3), N(-3;2;1). Bài 27: Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính EF, E(-1;4;-2), F(-3;2;2). Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc mặt phẳng (P). Bài 28: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc mặt phẳng (P):2x-2y-z-1=0. Bài 29: Viết phương trình mc (S) có tâm I(-1;-2;-3) và tiếp xúc mặt phẳng (P):2x+2y+z-3=0. Bài 30(Đề thi đại học giao thông vận tải năm 99): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc mặt phẳng (P): 16x-15y-12z-75=0. Bài 31: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là trung điểm AB và tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x-2y-z-27=0. Biết A(1;2;-2), B(3;2;2). Bài 32: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I là trọng tâm tam giác ABC và tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x-2y-z-27=0. Biết A(1;2;-2), B(3;2;2), C(2;2;9). Viết phương trình mặt cầu qua bốn điểm hay mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Bài 33: Viết phương trình mặt cầu (S) qua 4 điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;0), O(0;0;0). Bài 34: Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1). Bài 35: Viết Pt mc (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD, biết A(3;2;6), B(3;-1;0), C(0;-7;3), D(-2;1;1). Bài 35a(ĐH Huế 96): Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5). Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) hoặc mặt phẳng tọa độ hoặc trục tọa độ. Bài 36: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(0;1;0), B(1;0;0), C(0;0;1) và có tâm thuộc mặt phẳng (P): x+y+z-3=0. Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 17. Bài 37: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(7;1;0), B(-3;-1;0), C(3;5;0) và có tâm thuộc mặt phẳng (P): 18x-35y-17z-2=0. Bài 38: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và có tâm thuộc mặt phẳng (P): 2x+2y+2z-6=0. Bài 39: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3) và có tâm thuộc mặt phẳng (Oxy). Bài 40: Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;-5;-4), B(1;-3;1), C(-2;2;-3) và có tâm thuộc mặt phẳng (Oxz). Bài 41: Viết pt mặt cầu (S) qua hai điểm A(3;1;0), B(5;5;0) và có tâm thuộc trục Ox. Bài 42: Viết pt mặt cầu (S) qua hai điểm A(3;-1;2), B(1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến Bài 43: Viết pt mp (P) qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với đt BC, biết B(-;2;1;3), C(-1;-2;-3). Bài 44: Cho hai điểm A(2;1;0), B(3;-1;0). Viết phương trình mặt (P) vuông góc với AB tại A. Bài 45: Cho ba điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Viết pt mp (P) qua A và vuông góc với BC. Bài 46: Cho hai điểm A(2;1;0), B(-2;-3;4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 47: Cho hai điểm A(-2;3;0), B(-2;-3;-4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 48: Cho hai điểm A(2;1;0), B(-4;-1;4). Viết pt mp trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 49: Viết pt mp (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng d: x 2 t y 1 2t z 1 2t = - ìï = + íï = - î . Bài 50: Viết pt mp (P) qua trung điểm đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng d: x t y 1 z 1 2t = ìï = íï î = - , biết A(1;2;3), B(3;2;1). Bài 51: Cho ba điểm A(2;1;0), B(3;-1;-2), C(1;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với đường thẳng d: x - 1 = y = z + 1 2 1 2 - - . Bài 52: Viết pt mp (P) đi qua điểm A(1;-2;3) và song song với mp(Q): 2x-2y-z-1=0. Bài 53: Viết pt mp (P) qua gốc tọa độ và song song với mặt phẳng (Q): 2x-y-10=0. Bài 54: Cho hai điểm M(-1;-2;-3), N(-3;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua trung điểm của đoạn thẳng MN và song song với mặt phẳng (Q): 3x-y+z-10=0. Bài 55: Cho ba điểm A(2;1;0), B(3;-1;-2), C(1;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng tâm tam giác ABC và song song với mặt phẳng (Q): y-2z-1=0. Bài 56: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Bài 57: Cho ba điểm A(-2;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm A, B, C. Bài 58: Cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;-1;-1), C(0;1;0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Bài 59: Cho ba điểm A(-2;0;2), B(2;-2;0), C(0;-2;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm A, B, C. Bài 60: Viết pt mp đi qua 3 điểm không thẳng hàng A(0;1;1), B(-1;0;1), C(2;0;1). Bài 61: Cho ba điểm A(0;-1;-1), B(-1;1;1), C(2;0;-1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Bài 62: Cho hai điểm A(2;-1;0), B(-1;2;1) .Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm O, A, B Bài 63: Cho ba điểm A(0;-1;-1), B(-1;1;1), C(4;3;-3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trọng Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 18. tâm tam giác ABC, gốc tọa độ và điểm A . Mặt phẳng qua một điểm và có hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng. Bài 64: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(2;0;-1) và đường thẳng d: x 2 t y 1 2t z 1 2t = - ìï = + íï î = - . Bài 65: Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua gốc tọa độ và chứa đt d: x - 1 = y = z + 1 2 1 2 - - . Bài 66: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Ox. Bài 67: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Oy. Bài 68: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-3) và chứa trục Oz. Bài 69: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;-1;-1), B(1;0;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x-y-z-1=0. Bài 70: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;1), B(2;1;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x-y-1=0. Bài 71: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0), B(1;0;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x-3y-2z-1=0. Bài 72: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đt cắt nhau d: x 2 x 2 2t y 2t , d': y 4 z 1 2t z 3 t ì = ì = - - ï = ï = - í í îï = - îï = - . Bài 73: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1). 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AC và song song với BD. 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa DC và song song với AB. 3. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa BC và song song với AD. Bài 74: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau d: x 1 t ì = - + x 1 y 2 z 4 , d': y t 2 1 3 - = + = - ï = - - íîï = - + z 2 3t . Bài 75: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: x 1 y 2 z 3 1 2 3 - = - = - và song song với đường thẳng d’: x 1 t y t z 1 t = - ìï = íï î = + . Bài 76: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: x 1 y 4 2t z 3 t = ìï = - + íï î = + và song song với đường thẳng d’: x 3 3t y 1 2t z 2 = - ìï = + íï î = - . Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 19. Bài 77: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: x 2 2t y 1 t z 1 = + ìï = - + íï î = và song song với đường thẳng d’: x 1 y 1 t z 3 t = ìï = + íï î = - . Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng . Bài 78: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2;-3) lần lượt đến các mặt phẳng sau: 1/ 2x-2y-z-10=0 2/ -2x-2y+10=0 3/ x-2y-2z=0 4/ 3x-2y-z+2=0 5/ x-y-1=0 6/ 2x-3z=0 Bài 79: Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P): -x+2y-2z-33=0 Bài 80: Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn AB đến mp(P): x-y-z-1=0 , với A(1;0;2),B(-1;2;4). Bài 81: Cho tam giác ABC với A(1;2;3), B(-1;-2;-3), C(3,-9,27) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z=0. Tính khoảng cách từ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng (P). Bài 82: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15) và mp(P): 2x-2y-z=0. 1/ Tính khoảng cách từ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng (P). 2/ Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng AB đến mp(P). 3/ Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng BC đến mp(P). PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Dạng 1: Viết phương trình tham số và chính tắc đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt Bài 83: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2;-1), B(2;-3;1). Bài 84: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4;-2;0), N(0;-2;1). Bài 85: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 86: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 87: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2;-1) và gốc tọa độ. Bài 88: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1;2;3), B(-1;-2;-3). Bài 89: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Bài 90: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;-2;-3), C(3,-9,27). Bài 91: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0;-2) và gốc tọa độ. CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP Bài 92: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm E(1;0;2), M(3;4;1) và N(2;3;4). 1/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng MN. 2/ Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN. Bài 93: Trong không với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x- 3y+6z+35=0 . 1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P) . 2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P) . 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) . Bài 94: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;-2;0) , đường thẳng d có phương trình Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 20. là : 1 2 x t y t z 1 3 t = + ìï = íï î = - + và mp(P) có phương trình là 2x-y+z=0 . 1/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) . 2/ Viết phương trình đường thẳng D đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) . Bài 95: Trong không gian Oxyz cho các điểm M(1;-2;0), N(-3;4;2) và mặt phẳng (P) có phương trình : 2x+2y+z-7=0 . 1/ Viết phương trình đường thẳng MN. 2/ Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P). Bài 96: Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng (P) có phương trình :x-2y-2z- 10=0. 1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). 2/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với mp(P). Bài 97: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(4;3;2), B(3;0;0), C(0;3;0) và D(0;0;3) . 1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác BCD. 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC. Bài 98: Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-2;-2) và mp(P) có phương trình 2x-2y+z-1=0 . 1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(P) . 2/ Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với mp(P). 3/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Bài 99: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;4;-1), B(2;4;3) và C(2;2;- 1). 1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC. 2/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 100: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1;0;2), N(3;1;5) và đường thẳng d có phương trình: 1 2 3 = + ìï = - + íï î = - x t y t z 6 t . 1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d. 2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M và N. 3/ Tính khoảng cách giữa hai điểm M và N. Bài 101: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;-1;0) và mặt phẳng (P) có phương trình: x+y-2z-4=0. 1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P). 2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mp(P). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Bài 102: Trong không gian Oxyz cho hai điểm E(1;-4;5), F(3;2;7). 1/ Viết phương trình mặt cầu đi qua điểm F và có tâm là E. 2/ Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng EF. Bài 103: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. 1/ Tìm tọa độ trọng tâm G. Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 21. 2/ Viết phương trình mặt cầu đường kính OG. Bài 104: Trong không gian Oxyz cho điểm E(1;2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình x+2y-2z+6=0. 1/ Viết phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với mp(P). Bài 105: Lập phương trình mặt cầu có tâm I(1;1;5) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình 2x+2y+z+6=0 . Bài 106: Lập phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình x- 2y+2z+12=0 . Bài 107: Cho mặt cầu (S) có pt : (x -1)2 + (y -1)2 + (z- 5)2 = 25 1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S). 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;1;10). Bài 108: Cho mặt cầu (S) có pt : x 2 + y 2 + z2 + 4x - 2y - 21= 0 1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S). 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;-3;1). Bài 109: Cho mặt phẳng (P): 2x-2y-z-27=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là gốc tọa độ và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P). Bài 110: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z-2=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm I(1;0;2)và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P). Bài 111: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm M(-1;0;2) và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P). Bài 112: Cho mặt phẳng (P): 2x-2y=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm A(1;2;-2) và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P). TÌM TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Bài 113: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: 1/ d: x t y t z t = + ìï 1 3 2 = - íï î = + và mp(P): 2x+y+2z=0. 2/ d: x t y t z t = + ìï = + íï î = + 12 4 9 3 1 và mp(P): 3x+5y-z-2=0=0. Bài 114: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: 1/ d: x + = y + = z - và mp(P): x+2y-z+5=0. 2/ d: 3 1 3 2 1 1 x + = y = z + 2 3 1 - 2 2 và mp(P): 2x+y-z-5=0. TÌM TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG Bài 115: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và d’: 1/ d: x t y t z t = + ìï 1 2 2 1 3 = + íï î = - + và d’: x t y t z t = + ìï 2 ' 1 2 ' 1 ' = + íï = + î 2/ d: x - = y + = z - - 1 2 4 2 1 3 và d’: x t y t z t = - 1 + ìï = - íï î = - + 2 3 3/ d: x 0 y 1 z 1 t = ìï = íï î = - và d’: x t y z = - + ìï 2 2 ' 1 0 = íï î = 4/ d: x - = y - = z - và d’: 2 1 1 1 2 1 x t y t z t = + ìï 1 2 ' 2 ' 1 3 ' = + íï î = - + TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Bài 116: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 22. 1/ d: x t y t z t = + ìï 1 3 2 = - íï î = + và mp(P): 2x+y+2z=0. 2/ d: x t y t z t = + ìï 12 4 9 3 1 = + íï î = + và mp(P): 3x+5y-z-2=0=0. TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG Bài 117: Tính góc giữa đường thẳng và đường thẳng 1/ d: x t y t z t = + ìï 1 2 2 1 3 = + íï î = - + và d’: x t y t z t = + ìï 2 ' 1 2 ' 1 ' = + íï î = + 2/ d: x - = y + = z - - 1 2 4 2 1 3 và d’: x t y t z t = - 1 + ìï = - íï î = - + 2 3 TÍNH GÓC GIỮA MẶT PHẲNG VÀ MẶT PHẲNG Bài 118: Tính góc giữa hai mặt phẳng: 1/ (P): 2x-2y-z-10=0 và (Q): x-3y+4z-1=0 2/ (P): x+2y-1=0 và (Q): 3y-2z-5=0. 3/ (P): -x+2y-z+10=0 và (Q): x+2z-2=0. CHỨNG MINH 2 ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. Cách giải: Ta đi giải hệ phương trình tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Ví dụ : Chứng minh hai đường thẳng d: x t y t z t = - + ìï 3 2 2 3 6 4 = - + íï î = + và d’: x t y t z t = + ìï 5 ' 1 4 ' 20 ' = - - íï î = + cắt nhau . Giải - Xét hệ phương trình: t t t t - + = + ìï - + = - - íï î + = + 3 2 5 ' (1) 2 3 1 4 ' (2) 6 4 20 t ' (3) . - Từ (1) và (2) suy ra t t t t t t ì - = ì = í Ûí î + = î = - 2 ' 8 3 3 4 ' 1 ' 2 . - Thay giá trị t vào (3) ta thấy thỏa mãn . - Vậy hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại M(3;7;18). Bài 119: Chứng các dường thẳng sau cắt nhau: 1/ d: x t y t z t = + ìï 1 2 2 1 3 = + íï î = - + và d’: x t y t z t = + ìï 2 ' 1 2 ' 1 ' = + íï î = + 2/ d: x - = y + = z - - 1 2 4 2 1 3 và d’: x t y t z t = - 1 + ìï = - íï î = - + 2 3 3/ d: x 0 y 1 z 1 t = ìï = íï î = - và d’: x t y z = - + ìï 2 2 ' 1 0 = íï î = Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 23. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. r uur uuuuur Để chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau ta chứng minh: éëa,a 'ùû.MM ' ¹ 0 . Với M thuộc d và M’ thuộc d’ . Ví dụ : Chứng minh hai đường thẳng d: x t y t z t = + ìï 3 1 2 2 = - íï î = + và d’: x t y t z t = - ìï ' 2 3 ' 2 ' = + íï î = chéo nhau Giải r - Đường thẳng d qua điểm M(3;1;2) có vectơ chỉ phương a = (1'-1'2) . uur - Đường thẳng d’ qua điểm M’(0;2;0) có vectơ chỉ phương a ' = ( -1;3;2) . r uur uuuuur - Tính éëa,a 'ùû = (-8;-4;2), MM ' = (-3;1;-2) r uur uuuuur - Tính éëa,a 'ùû.MM ' = 24 - 4 - 4 = -16 ¹ 0 . - Vậy hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. Bài 120: Chứng minh các đường thẳng sau chéo nhau: 1/ d: x t y t z = - ìï 2 5 3 4 = - + íï î = và d’: x - = y - = z 1 2 2 - 2 - 1 2/ d: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = và d’: x t y t z = + ìï 1 3 2 1 = - íï î = III/ CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU r uur Cách giải : Chứng minh a.a ' =0 (chứng minh tích vô hướng bằng 0) Bài 121: Chứng minh hai đường thẳng d: x t y t z t = + ìï 1 2 3 3 = + íï î = - và d’: x t y t z t = - ìï = - + íï î = + 2 2 ' 2 2 ' 1 4 ' vuông góc với nhau Bài 122: Chứng minh hai đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 5 3 2 4 = - + íï î = và d’: x t y t z t = + ìï 9 2 13 3 1 = + íï î = - vuông góc với nhau Bài 123: Chứng minh hai đường thẳng d: x - = y - = z 1 2 2 - 1 1 và d’: x = y + = z - - - 5 4 2 3 1 chéo nhau BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ ÔN THI TÔT NGHIỆP ------------------------------------------------------------------ Bài 124: Cho mặt cầu (S) có đường kính AB biết rằng A(6;2;-5), B(-4;0;7). 1/ Tìm tọa độ tâm I, bán kính r và viết phương trình mặt cầu (S). 2/ Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại A. 3/ Lập phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại B. Bài 125: Cho mặt cầu (S): (x - 3)2 + ( y - 2)2 + (z -1)2 =100 và mặt phẳng (P): 2x-2y-z+9=0. 1/ Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). 2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi tiếp xúc mặt cầu và song song mặt phẳng (P). 3/ Viết phương trình mặt cầu (S’) tâm trùng với mặt cầu (S) và tiếp xúc mặt phẳng (P). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 24. Bài 126: Cho ba điểm A(1;0;1), B(0;1;0), C(0;1;1). a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC). c/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O,A,B,C. Bài 127: Lập phương trình ngoại tiếp tứ diện OABC biết A(-1;2;3), B(3;-4;5), C(5;6;-7). Bài 128: Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1). a/ Chứng mính bốn điểm A,B,C,D là bốn đỉnh một tứ diện. b/ Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD. c/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ diện. Bài 129: Cho bốn điểm A(-2;6;3), B(1;0;6), C(0;2;-1), D(1;4;0). a/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện. b/ Tính độ dài đường cao AH của tứ diện ABCD. c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD. Bài 130: Cho bốn điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2). a/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện. b/ Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (BCD). c/ Tìm tọa độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD). Bài 130: Cho bốn điểm A(1;0;-1), B(3;4;-2), C(4;-1;1), D(3;0;3). a/ Chứng minh bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. b/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) c/ Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm D và tiếp xúc với mp(ABC). d/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. e/ Tính thể tích tứ diện ABCD. Bài 131: Cho hai đường thẳng d: x 1 t y t z t = - ìï = íï î = - và d’: x t y t z t 2 ' 1 ' ' = ìï = - + íï î = . a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. b/ Tính góc giữa hai đường thẳng d và d’ c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song với d’. Bài 132: Cho hai đường thẳng d: x t y t z t = - + ìï 1 3 1 2 3 2 = + íï î = - và d’: x t y t z t ' 1 ' 3 2 ' = ìï = + íï î = - + . a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ cùng thuộc một mặt phẳng. b/ Tính góc giữa hai đường thẳng d và d’ c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. Bài 133: Cho bốn điểm A(-1;2;0), B(-3;0;2), C(1;2;3), D(0;3;-2). a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và phương trình tham số của đường thẳng AD. b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AD và song song với BC. Bài 134 : Cho hai mặt phẳng (P): 4x+y+2z+1=0 và (Q): 2x-2y+z+3=0. a/ Chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. b/ Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). c/ Tìm điểm M’ đối xứng với M(4;2;1) qua mặt phẳng (P). d/ Tìm điểm N’ đối xứng với N(0;2;4) qua măth phẳng (Q). Bài 135: Cho đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = - và mặt phẳng (P): 2x+y+z=0. a/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và vuông góc với d. Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 25. c/ Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). Bài 136: Lập phương trình tham số của đường thẳng d. a/ Đi qua hai điểm A(1;0;-3), B(3;-1;0). b/ Đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với đường thẳng d’: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = - . c/ Đi qua gốc tọa độ và vuông góc mặt phẳng (P): 2x-5y-1=0. Bài 137: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). a/ Đi qua điểm A(1;-2;1) và vuông góc với AB biết B(-2;6;0). b/ Đi qua trung điểm của A, B và vuông góc với đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = - biết A(1;2;3), B(1;-2;-3). c/ Đi qua gốc tọa độ và song song với mp(Q): 2x-8z-99=0. d/ Qua ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0), C(0;1;1). e/ Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1;2;1), B(3;2;3). f/ Chứa đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = - và song song đường thẳng d’: x t y t z = - ìï 1 2 2 3 = - íï î = . g/ Chứa hai đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 1 2 2 3 = + íï î = - và d’: x t y t z = - ìï 1 2 2 3 = - íï î = . h/ Đi qua hai điểm A(1;0;1), B(5;3;2) và vuông góc mặt phẳng (R): 2x-y+z-7=0. Bài 138: Cho hai đường thẳng d: x t y t z t = + ìï 1 2 3 = íï î = - và d’: x t y t z t = + ìï 2 2 ' 3 4 ' 5 2 ' = + íï î = - . a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. Bài 139: Cho hai đường thẳng d: x t y t z t = + ìï 1 2 3 3 = + íï î = - và d’: x t y t z t = - ìï 2 2 ' 2 ' 1 3 ' = - + íï î = + . a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm của d và d’. b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. Bài 140: Cho hai đường thẳng d: x t y t z t = - ìï 5 3 2 4 = - + íï î = và d’: x t y t z t = + ìï 9 2 ' 13 3 ' 1 ' = + íï î = - . a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. . b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. Bài 142: Cho hai đường thẳng d: x t y t z t = + ìï 1 2 1 3 5 = - + íï î = + và d’: x t y t z t = + ìï 1 3 ' 2 2 ' 1 2 ' = - + íï î = - + . Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 26. a/ Chứng minh hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và d’. c/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;1) và vuông góc với d. Bài 143: Cho điểm A(1;-1;1) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z-1=0. 1/ Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với (P). 2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song với (P). Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). 3/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P). Xác định hình chiếu vuông góc của A lên (P). Bài 144: Cho điểm M(-2;1;0) và đường thẳng d: x t y t z = - ìï 1 2 = - íï î = - 2 . 1/ Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M và song với d. 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với d. Xác định hình chiếu vuông góc của M lên d. Bài 145: Cho ba điểm A(1;-2;1), B(-1; 0;1), C(3;2;-5). Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC. 1/ Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm G, I. 2/ Viết phương trình mặt cầu tâm I và qua G. 3/ Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại G. 4/ Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 146: Cho hai điểm A(1;2;2), B(3;-2;0) và đường thẳng d: x - = y = z - 1 1 2 - 1 1 . 1/ Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm A,B. 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với d.Tìm giao điểm H của (P) và d. Tính độ dài đoạn AH. 3/ Gọi I là trung điểm của AB. Viết phương trình đường thẳng OI. Bài 147: Cho điểm A(0;-1;2) và mặt phẳng (P): x-2y-2z-1=0. 1/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Tính độ dài đoạn AH. 2/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (P). 3/ Viết pt mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P). Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC Bài 148: ĐHBK năm 96. Cho tứ diện ABCD với A(3;2;6), B(3;-1;0), C(0;-7;3), D(-2;1;-1). 1. Chứng minh rằng ABCD có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau. 2. Tính góc giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (ABC). 3. Thiết lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Bài 149: CĐSP Hà Nội 97. Cho mặt cầu (S) có pt: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 4z = 0. 1. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu. 2. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của(khác gốc tọa độ) của mặt cầu với các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 3. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ tâm mặt cầu đến mp(ABC). Xác định tọa độ điểm H. Bài 150: ĐHGTVT 99. Cho mặt phẳng (P): 16x-15y-12z+75=0. 1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc mặt phẳng (P). 2. Tìm tọa độ tiếp điểm H của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S). 3. Tìm điểm đối xứng với gốc tọa độ O qua mặt phẳng (P) Bài 151: ĐH Huế 96. Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5). 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua D và vuông góc với mp(ABC). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 27. 2. Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S). Tính diện tích xung quanh của mặt cầu (S). Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp mặt cầu (S). Bài 152: ĐH GTVT 98. Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z- 2 = 0 và song song với mặt phẳng (Q): 4x+3y-12z+1=0. Bài 153: ĐH Thủy lợi 96. Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 -10x + 2y + 26z-113 = 0 và song song với hai đường thẳng: x=-7+3t d : x 5 y 1 z 13, d': y=-1+2t 2 3 2 z=8 ì + = - = + ï- íïî . Bài 154: ĐH KT 95. Cho mặt cầu (S): ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x -3 + y - 2 + z-1 = 100 và mặt phẳng (P): 2x-2y-z+9=0. 1. Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C). 2. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C). Bài 155: ĐH Luật 2000. Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 = 4 và mặt phẳng (P): x+z=2. Chứng minh rằng (P) cắt mặt cầu (S). Xác định tọa độ tâm và bán kính đường tròn (C) là giao tuyến của (P) và (S). Bài 156: ĐH SP KB-D 2000. Trong không gian Oxyz cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ sao cho A trùng với gốc tọa độ O, B(1;0;0), D(0;1;0), A’(0;0;1). Gọi M là trung điểm AB và N là tâm của hình vuông ADD’A’.Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua các điểm C, D’, M, N. Bài 157: ĐHDL 97. Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 2 = 0 và mặt phẳng (P): x+z+1=0. 1. Tính bán kính và tọa độ tâm mặt cầu (S). 2. Tính bán kính và tọa độ tâm của đường tròn (C) là giao của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S). Bài 158: ĐHBK KA 2000. Cho hính chóp S.ABC với S(3;1;-2), A(5;3;-1), B(2;3;-4), C(1;2;0). 1. Chứng minh rằng: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và ba mặt bên là các tam giác vuông cân. 2. Tìm tọa độ điểm D đối xứng với điểm C qua đường thẳng AB. 3. Viết phương trình mặt cầu tâm D và có bán kính r = 18 . Bài 159: ĐHCĐ 97. Cho mặt phẳng (P): x+2y-z+5=0 và đt d: x 3 y 1 z 3 2 1 1 + = + = - . 1. Tìm tọa độ giao điểm H của d và (P). 2. Tính góc giữa d và (P). Bài 160: ĐHNN 97. Cho hai điểm A(1;2;3), B(4;4;5). Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm giao điểm H của đường thẳng AB và mặt phẳng (Oxy). HD: Mp(Oxy) có pt: z=0. Bài 161: ĐH Huế 98: Cho điểm A(2;-1;1) và đường thẳng d: x 1 y 2t z 4 2t = ìï = íï î = - . 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. 2. Xác định điểm B đối xứng với A qua d. Bài 162: ĐHTM 98. Cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(0;0;1), B(-1;-2;0) và C(2;1;-1). 1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (P). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 28. 3. Xác định chân đường cao hạ từ A xuống BC của tam giác ABC. Tính thể tích tứ diện OABC. HD: Để xác định chân đường cao ta có 2 cách: Cách 1: Viết pt đt BC, H thuộc BC suy ra tọa độ điểm H, áp uuur uuur dụng AH.BC= 0 . Cách 2: Viết pt đt BC, viết pt mp(Q) qua A và vuông góc với BC, tìm giao điểm H của đt BC và mp(Q). Bài 163: HVNH TPHCM 99: Cho bốn điểm A(-1;3;2), B(4;0;-3), C(5;-1;4), D(0;6;1). 1. Viết pt tham số đường thẳng BC. Hạ AH vuông góc BC. Tìm tọa độ điểm H. 2. Viết phương trình tổng quát mặt phẳng (BCD). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD). Bài 164: ĐHBK HN 98. Cho đường thẳng d: x 1 2t y 2 t z 3t = + ìï = - íï î = và mp(P): 2x-y-2z+1=0. 1. Tìm tọa độ các điểm thuộc d sao cho khoảng cách từ mỗi điểm đó đến mặt phẳng (P) bằng 1. 2. Gọi K là điểm đối xứng với của điểm I(2;-1;3) qua đường thẳng d. Xác định tọa độ điểm K. Bài 165: ĐHBK 97. Cho điểm M(1;2;-1) và đường thẳng d: x + 1 = y - 2 = z - 2 3 - 2 2 . Gọi N là điểm đối xứng với M qua đường thẳng d. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Bài 166: Xác định hình chiếu vuông góc của A(1;2;-1) lên d: x 1 t y t z 1 = - ìï = íï î = - . Bài 167: HV Kỹ Thuật QS 98. Cho bốn điểm A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1). 1. Tìm hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng (ABC). 2. Tính thể tích tứ diện ABCD. Bài 168: ĐHQG TPHCM 99: Cho điểm A(-2;4;3) và mặt phẳng (P): 2x-3y+6z+19=0 1. Viết phương trình tổng quát của mp(Q) qua A và song song (P). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). 2. Hạ AH vuông góc với (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng AH. Tìm tọa độ điểm H. Bài 169: ĐHBK 99. Cho đường thẳng d: x + 1 = y - 1 = z - 3 1 2 - 2 và mặt phẳng (P): 2x-2y+z-3=0. 1. Tìm giao điểm của d và (P). 2. Tính góc giữa d và (P). Bài 170: Cho đường thẳng d: x 2 y 1 z 1 2 3 5 - = + = - và mặt phẳng (P): 2x+y+z-8=0. 1. Tìm giao điểm của d và (P). 2. Tính góc giữa d và (P). Bài 171: ĐH NN 97. Cho hai đường thẳng d: x 2 2t y 1 t z 1 = + ìï = - + íï î = và d’: x 1 y 1 t ' z 3 t ' = ìï = + íï î = - . 1. Chứng minh d và d’ chéo nhau. 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song d’. Bài 172: PVBC TPHCM 99. Cho hai đt d: x + 1 = y - 1 = z - 2 , d': x-2 = y + 2 = z 2 3 1 2 5 - 2 . Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 29. 1. Chứng minh d và d’ chéo nhau. 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song d’. Bài 173: ĐHKTQD 97. Cho hai đường thẳng d: x=-1+t x 1 y 2 z 4, d': y=-t 2 1 3 z=-2+3t ì - = + = - ï- íïî . 1. Chứng minh d và d’ cắt nhau. Tìm giao điểm của d và d’. 2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua d và d’. Bài 174: ĐHSP Qui Nhơn 99. Cho hai đường thẳng x 5 2t x=3+2t ì = + ì ï = - ï í í îï = - îï d : y 1 t , d': y=-3-t z 5 t z=1-t . 1. Chứng minh d và d’ song song với nhau. 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và d’. Bài 175: ĐHDL 98. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm A(0;1;1) và vuông góc với hai đường thẳng - = + = ï = - - íï 1 2 x 1 ì = - d : x 1 y 2 z , d : y 1 t 8 1 1 z t î = - . Bài 176: ĐH Huế 99. Cho ba điểm A(1;3;2), B(1;2;1), C(1;1;3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó. Bài 177: HVNH 2000. Cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1) và mặt phẳng (P): 3x-8y+7z-1=0. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng qua hai điểm A, B với mặt phẳng (P). Bài 178: ĐHKT 97. Cho điểm A(1;2;1) và đường thẳng d: x y 1 z 3 3 4 1 = - = + . 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d. 2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Bài 179: ĐHTL 99. Cho điểm A(-1;2;3) và hai mặt phẳng (P): x-2=0, (Q): y-z-1=0. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua A và vuông góc với hai mặt phẳng (P) và (Q). Bài 180: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;2;3), B(2;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+4=0. Bài 181: Viết pt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, biết. 1. A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), D(4;0;6). 2. A(1;1;1), B(-2;0;2), C(0;1;-3), D(4;-1;0). Bài 182. ĐHCĐ 99. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;1;4), B(-1;-3;5). Bài 183. ĐHDL 97. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với hai mặt phẳng (Q): x-y+z-7=0, (R): 3x+2y-12z+5=0. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 184: Cho d: x 1 2t y 2 t z 3t = + ìï = - íï î = và mp(P): 2x-y-2z+1=0. 1. Tìm các điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3. 2. Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua giao điểm của d và (P) và gốc tọa độ. Bài 185: Cho hai điểm A(0;0;4), B(2;0;0) và mp(P): 2x+y-z+5=0. Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 30. 1. Chứng tỏ rằng mặt phẳng (P) cắt đường thẳng AB. 2. Viết pt ặt cầu (S) qua ba điểm O, A, B, biết khoảng cách từ tâm I đến mp(P) bằng 5 6 . Bài 186: Cho hai điểm A(0;0;1), B(2;0;1). Tìm điểm C nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho cho tam giác ABC là tam giác đều. Bài 187: Cho hai điểm A(3;0;2), B(1;-1;0) và mp(P): x-2y+2z-3=0. Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC cân tại B. Bài 188: Cho 3 điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2) . 1. Lập phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với BC. Tìm giao điểm của đường thẳng AC và mp(P). 2. Chứng minh tam giác ABC vuông. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC Bài 189: Cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1), (P): 3x-8y+7z-1=0. Tìm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Bài 190: Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P): 2x+3y+z-17=0. Bài 191: Cho hai điểm A(1;-3;-1), B(-2;1;3) và đường thẳng d: x - 1 = y = z - 2 - 3 2 3 . 1/ Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng d. 2/ Tìm điểm C nằm trên trục Oz sao cho tam giác ABC vuông tại C. Bài 192: Cho điểm A(3;-2;-2) và mp(P): 2x-2y+z-1=0. 1. Tính khoảng cách từ A đến (P). 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) sao cho (Q) song song với (P) và khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng khoảng cách từ A đến (P). Bài 193: Cho M(1;2;3) và mp(P): 2x-3y+6z+35=0. Tính khoảng cách từ M đến (P). Tìm tọa độ điểm N thuộc trục Ox sao cho độ dài đoạn thẳng NM bằng khoảng cách từ điểm M đến mp(P). Bài 194: Cho hai điểm A(1;2;-1), B(0;-2;1) và mặt phẳng (P): 2x-2y-z-3=0. 1. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B. 2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (P). Ôn thi đại học, luyện thi đại học trực tuyến
  • 31. 31