SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 1
MỤC LỤC
Lời nói đầu....................................................................................................4
Chương 1. Tổng quan về PLC ...........................................................................5
1.1 Giới thiệu chung về PLC ..............................................................................5
1.1.1 PLC là gì?............................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình..........................................................5
1.1.3 Khái niệm cơ bản..................................................................................6
1.2 Cấu trúc và hoạt động của một PLC...............................................................7
1.2.1 Cấu trúc .................................................................................................7
1.2.2 Hoạt động của một PLC.........................................................................10
1.3 Phân loại........................................................................................................11
1.3.1 Phân loại theo hãng sản xuất ...................................................................11
1.3.2 Phân loại theo số cổng vào ra..................................................................12
1.4 Ưu , nhược điểm và ứng dụng của PLC.........................................................14
1.4.1 Ưu điểm.................................................................................................14
1.4.2 Nhược điểm............................................................................................15
1.4.3 Ứng dụng...............................................................................................15
Chương 2. Bộ điều khiển PLC S5......................................................................17
2.1 Cấu tạo của họ PLC Step 5.............................................................................17
2.1.1 Đơn vị cơ bản.........................................................................................17
2.1.2 Các mudule vào/ra mở rộng....................................................................18
2.2 Địa chỉ và gán địa chỉ.....................................................................................18
2.2.1 Địa chỉ vào/ra trên Mudule số.................................................................19
2.2.2 Địa chỉ vào ra trên module tương tự ........................................................19
2.3 Cấu trúc của chương trình...............................................................................20
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 2
2.3.1 Cấu trúc của chương trình.......................................................................20
2.3.2 Khối và đoạn..........................................................................................20
2.4 Bảng lệnh của S5-95U....................................................................................21
2.4.1 Nhóm lệnh cơ bản..................................................................................21
2.4.2 Nhóm lệnh bổ trợ....................................................................................21
2.4.3 Nhóm lệnh hệ thống................................................................................22
2.5 Cú pháp một số lệnh cơ bản của S5.................................................................22
2.5.1 Nhóm lệnh logic cơ bản..........................................................................22
2.5.2 Nhóm lệnh Set và Reset..........................................................................23
2.5.3 Nhóm lệnh thời gian................................................................................23
2.5.4 Nhóm lệnh đếm......................................................................................26
Chương 3. Động cơ không đồng bộ bap ha........................................................29
3.1 Giới thiệu tổng quan.......................................................................................29
3.1.1 Khái niệm...............................................................................................29
3.1.2 Cấu tạo ..................................................................................................29
3.2 Nguyên lý làm việc ........................................................................................32
3.2.1 Roto quay cùng chiều nhưng tốc độ n<n1................................................33
3.2.2 Roto quay cùng chiều nhưng tốc độ n>n1................................................33
3.2.3 Roto quay ngược chiều n<0 ....................................................................33
3.3 Các phương pháp khởi động...........................................................................33
3.3.1 Phương pháp đổi đầu dây quấn................................................................34
3.3.2 Dùng điện trở mở máy ở mạch roto.........................................................34
3.3.3 Giảm dòng khởi động dùng điện cảm giảm áp ........................................35
3.3.4 Giảm áp bằng cách dùng biến áp tự ngẫu.................................................35
3.4 Ứng dụng ...................................................................................................35
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 3
Chương 4. Ứng dụng bộ điều khiển PLC S5 khởi động động cơ KĐB ba pha
roto dây quấn ..................................................................................................36
4.1 Giới thiệu về phần mềm Step 5..................................................................36
4.2 Chọn phương án........................................................................................38
4.2.1 Điều khiển tự động theo nguyên tắc thời gian........................................39
4.2.2 Điều khiển tự động theo nguyên tắc tốc độ ...........................................40
4.2.3 Điều khiển tự động theo nguyên tắc dòng điện......................................41
4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động cơ KDB 3 pha...................................43
4.4 Phương án thay thế.........................................................................................44
4.4.1 Phân công đầu vào/ra..............................................................................45
4.4.2 Sơ đồ nối dây phần cứng.........................................................................45
4.4.3 Chương trình điều khiển PLC .................................................................46
Kết luận và hướng phát triển.............................................................................47
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 4
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp đất nước đặc biệt là sự phát
triển của Công nghệ điện tử - tin học. Có thể coi là một cuộc cách mạng công
nghệ trên toàn thế giới. Ở nước ta, ngành kĩ thuật điện tử - tin học đã được ứng
dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lí. Hiện nay,
người ta đã sản xuất ra những thiết bị có thể lập trình được. Đó chính là thiết bị
điều khiển có lập trình Programable Logic Controlle viết tắt là PLC.
Ra đời năm 90, PLC có thể coi là một ứng dụng điển hình của mạch vi xử lí,
chiếm đến 80% và trở thành xu thế mới trong điều kiện công nghiệp đang phát
triển ở Việt Nam. So với quá trình điều khiển bằng mạch điện tử thông thường
thì PLC có nhiều ưu điểm hơn hẳn, ví dụ như: Kết nối mạch điện đơn giản, rút
ngắn được thời gian lắp đặt công trình, độ tin cậy cao...
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất bộ điều khiển lập trình (Omron,
Siemens, ABB, Misubishi, GE fanus...) với nhiều ứng dụng: Điều khiển các thiết
bị thuỷ lực và khí nén, điều khiển thang máy, hệ thống đèn giao thông... Ngày nay
có rất nhiều phương pháp để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha như dùng
các bộ vi điều khiển, PLC hay dùng biến tần,… trong đồ án môn học PLC, em
được giao đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng bộđiều khiển PLC-S5 để điều khiển khởi
động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn qua 3 cấp điện trở theo nguyên
tắc thời gian, không đảo chiều quay”
Thiết bị khả trình PLC mà em sử dụng để viết chương trình điều khiển trong
đồ án này là PLC Step 5 thuộc họ Simatic của hãng Siemens. Trong quá trình làm
đồ án cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng được sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn
Đắc Nam và các bạn trong nhóm em đã hoàn thành đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo, cũng như các bạn sinh viên để đồ án được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Hồng Thanh
Phú Thọ, ngày18 tháng 3 năm 2016
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PLC
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC.
1.1.1 PLC là gì?
PLC (programmable Logic Controller) là thiết bị có thể lập trình được, được
thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lí từ đơn
giản đến phức tạp, tùy thuộc vào người điều khiển mà có thể thực hiện một loạt
các chương trình hoặc 1 sự kiện, sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích
thích ( hay còngọi là ngõ vào) tác động vafoPLC hoặc qua các bộ định thì
(Timer) hay các sự kiện đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện được kíchthích nó sẽ
bật ON, OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào
ngõ ra của PLC. Như vậy nếu ta thay đổichương trình được cài đặt bên trong PLC
là ta có thể thực hiện được các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều
khiển khác nhau. Hiện nay PLC được nhiều hãng khác nhau sản xuất như:
Siemens, Omron, Mitshubishi,… Mặt khác ngoài PLC cũng đã bổ xung thêm các
thiết bị mở rộng khác như các Module mở rộng AI (Analog Input), DI (Digital
Input), Module ghép nối truyền thông các thiết bị hiển thị các bộ nhớ Cartridge
thêm vào.
1.1.2 Đặcđiểm bộđiều khiển lập trình
Nhu cầu về bộ điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt và có giá thành thấp đã thúc
đẩy sự phát triển những hệ thống điều khiển lập trình (Programmable-Control
System)- hệ thống sử dụng CPU và bộ nhớ để điều khiển máy móc hay quá trình
hoạt động. Trong bốicảnh đó, bộ điều khiển lập trình PLC được thiết kế nhằm
thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng Role và thiết bị rời cồng
kềnh, và nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa trên
các lệnh logic cơ bản. Ngoài ra PlC còncó thể thực hiện tác vụ khác như định thì,
đếm các lệnh tính toán số học, các lệnh xử lý dữ liệu trên mạng,… làm tăng khả
năng điều khiển cho những hoạt động phức tạp, ngay cả với PLC nhỏ nhất.
Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả các trạng thái tín hiệu ở ngõ vào, được
đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trình và kích ra tín hiệu
điều khiển cho thiết bị bên ngoài tương ứng. Với các mạch giao tiếp chuẩn ở khối
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 6
đầu vào và đầu ra của PLC cho phép nó kết nối trực tiếp đến những cơ cấu tác
động (Actuators) có công suất nhỏ ở đầu ra và những mạch chuyển đổitín hiệu
(Transducer) ở ngõ vào, mà không cần có các mạch giao tiếp hay role trung gian.
Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khiển
những thiết bị có công suất lớn.
Việc sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống mà không cần có
sự thay đổinào về mặt kết nối dây. Sự thay đổi chỉ là thay đổi chương trình điều
khiển bên trong bộ nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng. Hơn nữa, chúng
còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với những
hệ thống điều khiển truyền thống mà đòihỏi cần phải thực hiện việc nối dây phức
tạp giữa các thiết bị rời.
Vể phần cứng, PLC tương tự như máy tính “Truyền thống”, và chúng có
các đặc điểm thích hợp cho mục đíchđiều khiển trong công nghiệp.
 Khả năng kháng nhiễu tốt;
 Cấu trúc dạng Module cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả năng kết nối và
thêm chức năng.
 Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu ở ngõ vào và ngõ ra được chuẩn
hóa.
 Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng: Ladder và STL- dễ hiểu và dễ sử dụng.
 Thay đổi chương trình dễ dàng.
Những đặc điểm trên làm cho PLC được sử dụng nhiều trong việc điều khiển các
máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình (Process-Control).
1.1.3 Khái niệm cơ bản.
Bộ điều khiển lập trình là ý tưởng của một nhóm kĩ sư hãng Ganeral Motors
vào năm 1968, và họ đã đề ra các chỉ tiêu kĩ thuật đáp ứng những yêu cầu điều
khiển trong công nghiệp.
 Dễ lập trình và dễ thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp
trong nhà máy.
 Cấu trúc dạng module dễ dàng bảo trì và sửa chữa.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 7
 Tin cậy hơn trong môi trường sản suất của nhà máy công nghiệp.
 Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ hơn mạch role chức năng
tương đương.
 Giá thành cạnh tranh.
Những chỉ tiêu này tạo ra sự quan tâm của các kĩ sư thuộc ngành nghiên cứu về
khả năng ứng dụng của PLC trong công nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đưa ra
thêm một số yêu cầu cần phải có trong chức năng của PLC: tập lệnh từ các lệnh
logic đơn giản được hỗ trợ thêm các lệnh về tác vụ định thì, tác vụ đếm, sau đó là
các lệnh xử lý toán học, xử lý bằng dữ liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính toán số
liệu thực 32 bit, xử lí thời gian thực,…Songsong đó, sự phát triển mạnh mẽ về
phần cứng cũng đạt được kết quả: Bộ nhớ lớn hơn, số lượng ngõ vào/ra nhiều hơn,
nhiều module chuyên dùng hơn. Vào năm 1976, PLC có khả năng điều khiển ngõ
vào/ra ở xa bằng kĩ thuật truyền thông.
Sự gia tăng những ứng dụng PLC trong công ngiệp đã thúc đẩy các nhà sản
xuất hoàn chỉnh các họ PLC với các mức độ khác nhau về khả năng, tốc độ xử lý
và hiệu xuất. Các họ PLC phát triển trừ loại làm việc độc lập, chỉ với 20 ngõ
vào/ra và dung lượng bộ nhớ chương trình 500 bước, đến các PLC có cấu trúc
Module nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả năng và chức năng chuyên dùng bao
gồm:
 Xử lý tín hiệu liên tục (Analog).
 Điều khiển động cơ servo, động cơ bước.
 Truyền thông.
 Tăng số lượng ngõ vào/ ra.
 Tăng bộ nhớ mở rộng.
Với cấu trúc dạng modul cho phép chúng ta mở rộng hay nâng cấp một hệ thống
điều khiển dùng PLC với chi phí và công suất ít nhất.
1.2 CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CẢU MỘT PLC
1.2.1 Cấu trúc.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 8
Một hệ thống lập trình cơ bản phải gồm có hai phần: khối xử lý trung tâm
(CPU: Contral Processing Unit) và hệ thống giao tiếp vào/ra.
Trong đó:
 Thiết bị đầu vào là các thiết bị tạo ra tín hiệu điều khiển như: nút ấn,
cảm biến, công tắc hành trình,…
 Input, Output các cổng nối phía đầu vào ra của PLC hay của các Module
mở rộng.
 Cơ cấu chấp hành: gồm các thiết bị được điều khiển như: chuông, đèn,
động cơ, van khí nén,…
Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của PLC
Lập trình
I
N
P
U
T
S
M
Máy tính
Maùy tính
PG / PC
M
O
U
T
P
U
T
S
CENTRAL
PROCESSING UNIT
PLC
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 9
Boä
ñeäm
Maïch choát
Maïch giao tieáp
Boäñeäm
Boäloïc
Maïch caùch ly
Panel laäp trình
(gaén theâm)
Maïch
ngoõvaøo
Maïch
ngoõvaøo
Bus heäthoáng (vaøo/ra)
Keânh ngoõra
16 rôle, triac hay transistor
Keânh ngoõra
24 ngoõvaøo
Bus döõlieäuBoä
ñeäm
Boänhôù
chöông trình
EEPROM
Nguoàn
pin
CPU
Boäxöûlyù
Clock
Boänhôù
heäthoáng
ROM
Boänhôù
döõlieäu
RAM
Khoái
vaøo
ra
Khoái môû
roäng
Boänhôù
chöông
trình
EEPROM
tuøy choïn
ñeäm
Boä
Bus ñòa chæ
Bus ñieàu khieån
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc bên trong của PLC
Chương trình điều khiển: định ra quy luật thay đổi tín hiệu Output đầu ra theo tín
hiệu Input đầu vào như mong muốn. Các chương trình điều khiển được tạo ra
bằng cách sử dụng bộ lập trình chuyên dùng cầm tay hoặc chạy bằng phần mềm
điều khiển trên máy tính sau đó được nạp vào PLC thông qua cáp nối giữa PLC
với máy tính (hay PG).
Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm 3 phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và
hệ thống nguồn cung cấp.
Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng quát của CPU
Processor Memory
Power Supply
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 10
Có nhiều loại bộ nhớ để cho người sử dụng lựa chọn theo mục đíchhay yêu cầu
sử dụng:
 ROM ( Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc, không xóa dùng lưu trữ dữ
liệu chương trình cố định, không thay đổithường dùng cho nhà sản xuất
PLC.
 RAM (Random Acess Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên dùng để lưu
trữ dữ liệu và chương trình cho người sử dụng.
 EPROM:ROM lập trình có thể xóa được.
 EEPROM:Electrically EPROM
1.2.2 Hoạt động của một PLC
Về cơ bản hoạt động của 1 PLC khá đơn giản, đầu tiên, hệ thống các cổng
vào/ra dùng để đưa các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU ( Như các Sensor,
contact, tín hiệu động cơ,…). Sauk hi nhận được tín hiệu ở ngõ vào thì CPU sẽ xử
lý và đưa tín hiệu điều khiển qua ngõ ra xuất ra các thiết bị được điều khiển.
Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét dữ liệu hoặc trạng thái của
các thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau đó thực hiện các chương trình đưa ra
thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dạng STL (Stament List- dạng lệnh liệt
kê) hay ở dạng LADDER (dạng hình thang) dữ được dịch ra ngôn ngữ máy cất
trong chương trình. Khi thực hiện xong chương trình, tiếp đó là quá trình truyền
thông nội bộ, kiểm lỗi và cuối cùng CPU sẽ gửi hoặc cập nhật (Update) tín hiệu
tới các thiết bị được điều khiển thông qua ngõ ra. Một chu kì gồm: đọc tín hiệu ở
ngõ vào, thực hiện chương trình, truyền thông nội bộ, tự kiểm tra lỗi và gửi cập
nhật tín hiệu ngõ ra được gọi là chu kì quét (Scanning).
Như vậy. tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra thì lệnh không xử lý trực tiếp
với cổng vào ra mà sẽ xử lý thông qua bộ nhớ đệm. Nếu có sử dụng ngắt thì
chương trình con tương ứng từng tín hiệu ngắt sẽ được soạn thảo và cài đặt như 1
bộ phận chương trình. Chương trình ngắt chỉ thực hiện trong vòng quét khi xuất
hiện tín hiệu ngắt và có thể xảy ra ở bất kì thời điểm nào trong vòng quét.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 11
Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động của 1 PLC là 1 vòng quét
Thực tế khi PLC thực hiện chương trình (Program Execution), PLC khi cập
nhật tín hiệu ngõ vào (ON/OFF), các tín hiệu này không dduojwcj truy xuất tức
thời để đưa ra (Update) ở ngõ ra mà quá trình cập nhật tín hiệu ở ngõ ra phải theo
hai bước: khi xử lý thực hiện chương trình, xử lý sẽ chuyển đổi các mức logic
tương ứng ở ngõ ra trong “ chương trình nội”, các mức logic này sẽ chuyển đổi
ON/OFF, tuy nhiên lúc này các tín hiệu ở ngõ ra “thật” vẫn chưa được đưa ra.
Khi xử lý kết thúc chương trình xử lý, việc chuyển đổi các mức logic ( của các
tiếp điểm) đã hoàn thành thì việc cập nhật các tín hiệu ở ngõ ra mới thật sự tác
động lên ngõ ra để điều khiển các thiết bị ở ngõ ra.
Thường việc thực thi một vòng quét chỉ xảy ra với một thời gian rất ngắn,
một vòng quét đơn (single scan) có thời gian thực hiện một vòng quét từ 1ms tới
100ms, việc thực hiện 1 chu kì quét dài hay ngắn còn phụ thuộc vào độ dài của
chương trình và cả mức độ giao tiếp của thiết bị ngoại vi với PLC, vi xử lý chỉ có
thể đọc được tín hiệu ở ngõ vào chỉ khi tín hiệu này tác động với khoảng thời gian
lớn hơn 1 chu kỳ quét. Nếu thời gian tác động ở ngõ vào nhỏ hơn một chu kì quét
thì vi xử lý xem như không có tín hiệu này. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất,
thường các hệ thống chấp hành là các hệ thống cơ khí nên tốc độ quét như trên có
thể đáp ứng được các chức năng của dây truyền sàn xuất. Để khắc phục khoảng
thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất, các nhà thiết kế còn thiết kế
hệ thống PLC cập nhật tức thời, dùng bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter)
các hệ thống này thường được áp dụng cho các PLC lớn với số lượng I/O nhiều,
truy cập và xử lý lượng thông tin lớn.
1.3 PHÂN LOẠI
1.3.1 Phân loại theo hãng sản xuất.
Trên thế giới có rất nhiều các hãng sản xuất PLC nổi tiếng như :
Chuyển dữ
liệu từ bộ đếm
ảo ra ngoại vi
Thực hiện
chương trình
Truyền
thông và
kiểm tra
lỗi
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 12
 Mitsubishi.
 Siemen.
 Omron.
 Idec.
 Fuji.
1.3.2 Phân loại theo số lượng cổng vào ra và dung lượng bộnhớ.
 Loại 1: micro PLC.
Micro PLC thường được ứng dụng trong các dây truyền sản xuất nhỏ, các ứng
dụng trực tiếp trong từng thiết bị đơn lẻ ( điều khiển băng tải nhỏ ). Tiêu chuẩn
của 1 micro PLC như sau:
 32 ngõ vào/ra.
 Sử dụng vi sử lí 8 bit.
 Thường dùng thay thể rowle.
 Bộ nhớ có dung lượng 1k.
 Ngõ vào ra là tín hiệu số.
 Có timer và counters.
 Thường được lập trình bằng các bộ lập trình bằng tay.
 Loại 2: PLC cỡ nhỏ.
PLC cỡ nhỏ thường được sử dụng trong các hệ thống nhỏ ( điều khiển động cơ,
dây chuyền sản xuất nhỏ) chức năng của các PLC này thường được giới hạn trong
việc thực hiện chuỗi các mức logic, điều khiển thay thế rơ le.
Ví dụ PLC của hãng simen loại nhỏ như S5-95U, S5-90U, S5-100U, S7-200 là
các loại PLC nhỏ có số lượng ngõ vào /ra nhỏ hơn 256.
Hình 1.5 PLC S5-100U của simen.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 13
Các tiêu chuẩn của 1 PLC cỡ nhỏ như sau:
 Có 256 ngõ vào ra .
 Dùng vi sử lí 8 bit.
 Thường dùng thay htees các rơ le.
 Dùng bộ nhớ 2K.
 Lập trình bằng ngôn ngữ dạng LAD hoặc liệt kê.
 Có timer, counters, thanh ghi dịch.
 Đồng hồ thời gian thực.
 Thường được lập trình bằng bộ lập trình bằng tay.
 Loại 3: PLC cỡ trung bình.
PLC cỡ trung bình điều khiển được các tín hiệu tương tự, xuất nhập dữ liệu,
ứng dụng được các thuật toán, thay đổiđược các đặc tính của PLC nhờ vào
hoạt động của phần cứng và phần mềm.
PLC loại lớn của simen là các loại S7-300, S7-400 các loại này có số lượng
ngõ vào /ra rất lớn.
Hình 1.6 PLC S7-300 và S7-400 của hãng Siemens
Các tiêu chuẩn của PLC cỡ trung bình như sau:
 Có khoảng 1024 ngõ vào ra.
 Dùng vi sử lí 8 bit
 Thay thế rơ le và điều khiển đươchtín hiệu tương tự.
 Bộ nhớ 4K và có thể nầng lên 8K.
 Tín hiệu ngõ vào ra là tương tự hoặc số.
 Có các lệnh dạng khối và ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ cấp cao.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 14
 Có timer, counters, thanh ghi dịch .
 Có khả năng xử lí chương trình con ( qua lệnh JUMP…).
 Thực hiện các thuật toán cộng, trừ, nhân, chia.
 Giao tiếp với các thiết bị khác qua cổng RS232.
 Có đường tín hiệu đặc biệt ở modul vào ra.
 Có khả năng hoạt động với mạng.
 Lập trình qua màn hình máy tính để dễ quan sát.
1.4 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỀM VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PLC.
1.4.1 Ưu điểm.
Sự ra đời của hệ điều khiển PLC đã làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng
như các khái niệm thiết kế về chúng, hệ điều khiển dùng PLC có những ưu điểm
sau:
– Giảm đến 80% số lượng dây nối.
– Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp .
– Khả năng tự chuẩn đoán do đó giúp cho việc sửa chữa được nhanh chóng và
dễ dàng.
– Chức năng điều khiển thay đổidễ dàng bằng thiết bị lập trình, khi không có
các yêu cầu thay đổicác đầu vào ra thì không cần phải nâng cấp phần cứng
– Giảm thiểu số lượng rơle và timer so với hệ điều khiển cổ điển.
– Không hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình.
– Thời gian để một chu trình điều khiển hoàn thành chỉ mất vài ms, điều này làm
tăng tốc độ và năng suất PLC .
– Chương trình điều khiển có thể được in ra giấy chỉ trong thời gian ngắn giúp
thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.
– Chức năng lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học.
– Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
– Dung lượng chương trình lớn để có thể chứa được nhiều chương trình phức
tạp.
– Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.
– Dễ dàng kết nối được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, kết nối
mạng Internet, các Modul mở rộng.
– Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ.
– Giá bán cạnh tranh.
Đặc trưng của tất cả các dòng PLC bất kì là khả năng có thể lập trình được, chỉ
số IP ở dải quy định cho phép PLC hoạt động trong môi trường khắc nghiệt công
nghiệp, yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy, tỉ lệ hư hỏng rất thấp, thay thế và
hiệu chỉnh chương trình dễ dàng, khả năng nâng cấp các thiết bị ngoại vi hay mở
rộng số lượng đầu vào nhập và đầu ra xuất được đáp ứng tuỳ nghi trong khả
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 15
năng trên có thể xem là các tiêu chí đầu tiên cho chúng ta khi nghĩ đến thiết kế
phần điều khiển trung tâm cho một hệ thống hoạt động tự động.
1.4.2 Nhược điểm.
 Giá thành cao ( phần cứng và phần mềm).
 Đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn.
So sánh đặc tính kĩ thuật giữa những hệ thống điều khiển
Chỉ tiêu so sánh Rơ - le Mạch số Máy tính PLC
Giá thành từng
Chức năng
Khá
thấp
Thấp Cao Thấp
Kích thước
vật ly
Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn
Tốc độ điều
khiển
Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh
Khả năng chống
nhiễu
Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt
Lắp đặt Mất thời
gia thiết
kế lắp
đặt
Mất thời
gian thiết
kế
Mất nhiều
thời gian lập
trình
Lập trình và
lắp đặt đơn
giản
Khả năng điều
khiển tác vụ
phức tạp
Không Có Có Có
Để thay đổi điều
khiển
Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản
Công tác bảo trì Kém -có
rất nhiều
công tắc
Kém-nếu
IC được
hàn
Kém -có
nhiều mạch
điện tử
chuyên dùng
Tốt-các
modul được
tiêu chuẩn
hóa
1.4.3. Ứng dụng
– Hệ thống nâng vận chuyển.
– Dây chuyền đóng gói.
– Các robotlắp giáp sản phẩm .
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 16
– Điều khiển bơm.
– Dây chuyền xử lý hoá học.
– Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
– Sản xuất xi măng.
– Công nghệ chế biến thực phẩm.
– Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
– Dây chuyền lắp giáp Tivi.
– Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
– Quản lý tự động bãi đậu xe.
– Hệ thống báo động.
– Dây chuyền may công nghiệp.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 17
CHƯƠNG 2. BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S5
2.1CẤU TẠO CỦA HỌ PLC STEP 5
PlC Step 5 thuộc họ Simatic do hãng Siemens sản xuất. Đây là loại PLC hỗn
hợp vừa đơn khối, vừa đa khối. Cấu tạo cơ bản của loại PLC này là một đơn vị cơ
bản sau đó có thể ghép thêm các module mở rộng về phía bên phải, có các module
mở rộng tiêu chuẩn S5-100U. Những module ngoài này bao gồm những đơn vị
chức năng mà có thể hợp lại cho phù hợp với những nhiệm vụ kĩ thuật cụ thể.
2.1.1 Đơn vị cơ bản
Đơn vị cơ bản của PLC S5-95U như sau:
.
Hình 2.1. Hình khối mặt trước PLC S5-95U
Trong đó:
1. Ngăn để ắc quy.
2. Công tắc để mở điện ắc quy.
3. Công tắc nguồn.
4. Bảng ổ cắm và đèn báo cho đầu vào , ra logic. Có:16 đầu vào tử I32.0
đến I33.7, 16 đầu ra từ Q32.0 đến Q 33.7.
5. Đầu nối nguồn 24v cho khối cơ bản.
6. Giao diện đầu vào bộ ngắt IW59.0 đến IW59.3 và đầu vào bộ đếm IW36
đến IW 38.
7. Giao diện nối tiếp với máy lập trình hay máy tính.
8. Giao diện tiếp nhận modul nhớ ngoài.
9. Giao diện cho đầu vào ra Analog.
10.Công tắc chọn chế độ Run, Stop.
11. Đèn báo chế độ STOP.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 18
12.Đèn báo chế độ RUN.
13.Đèn báo lỗi.
2.1.2 Cácmodul vào/ra mởrộng.
Khi quá trình tự động hoá đòihỏi số lượng đầu và đầu ra nhiều hơn số lượng
sẵn có trên đơn vị cơ bản hoặc khi cần những chức năng đặc biệt thì có thể mở
rộng đơn vị cơ bản bằng cách gá thêm các module ngoài. Tối đa có thể gá thêm 8
module vào ra qua 8 vị trí có sẵn trên panen về phía phải. Thường Step 5 sử dụng
các module mở rộng:
+ Module vào, ra số duytrì,
+ Module vào, ra số không duytrì lấy từ S5-100U,
+ Module vào, ra tương tự không duytrì lấy từ S5-100U,
+ Module thông tin không duytrì CCP.
* Quyước các chân của module mở rộng như hình 5.2.
+ Chân l: Dương nguồn (L+),
+ Chân 2: Âm nguồn (M),
+ Chân 4: Kênh số 0,
+ Chân 3: Kênh số 1,
+ Chân 6: Kênh số 2,
+ Chân 5 : Kênh số 3,
+ Chân 8: Kênh số 4,
+ Chân 7: Kênh số 5,
+ Chân 1 0 : Kênh số 6 + Hình 2.2 Sơđồmodulmởrộng
+Chân9: Kênh số 7.
2.2 ĐỊA CHỈ VÀ GÁN ĐỊA CHỈ
Trong PLC các địa chỉ cần gửi thông tin đếnhoặc lấy thông tin đi đều phải có địa
chỉ để liên lạc. Địa chỉ là con số hoặc tổ hợp các con số đi theo sau chữ cái. Chữ
cá chỉ loại địa chỉ, consố hoặc tổ hợp consố chỉ số hiệuđịa chỉ.
TrongPLC có những bộ phận được gán địa chỉ đơn như bộ thời gian (T), bộ đếm
(C) và cờ (F), chỉ cần một trong 3 chữ cái đó kèm theo một số là đủ, ví dụ: T1, C
32, F6...
Các địa chỉ đầu vào và đầu ra cùng với các module chức năng có địa chỉ phức,
cáchgán địa chỉ giống nhau. Xét cáchgán địa chỉ cho các đầuvào, ra.
Có hai loại đầu vào ra:
+ Đầu vào ra trên khối cơ bản (gắn liền với CPU), các đầu vào ra này có địa
chỉ không đổivới S5-95U là I32.2 đến I33.7, Q32.0 đến Q33.3.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 19
2.2.1. Địa chỉ vào/ra trên Modulesố.
Khi lắp module số vào ra lên một khe nào lập tức nó được mang số hiệu của khe
đó. Trên mỗi module thì mỗi đầu vào ra là một kênh, các kênh đều được đánh số.
Địa chỉ của mỗi đầu vào ra là số ghép số hiệu khe và kênh, số khe đứng trước, số
hiệu đứng sau, giữa hai số có dấu chấm. Số hiệu khe và kênh như hình 2.3
Khe số:0 1 2 3,…
Đơn vị
cơ bản
0
1
:
7
0
1
:
7
0
1
:
7
0
1
:
7
Hình 2.3 Số hiệu khe và kênh trên module số
Mỗi đầu vào ra trên module số chỉ thể hiện được tại một thời điểm một trong hai
trạng thái "1" hoặc "0". Như vậy, mỗi kênh của module số chỉ được biểu diễn
bằng một bít số liệu, vì vậy địa chỉ của kênh trên module số còn được gọilà địa
chỉ bít, mỗimodulmang nhiều kênh tức là nhiều bit, thường là 8bit hay 1 byte, vì
vậy địa chỉ khe còngọi là địa chỉ byte.
Module số có thể được lắp trên bất kì khe nào trên panel của PLC
2.2.2 địa chỉ vào ra trên moduletương tự.
Để diễn tả một giá trị tương tự phải cần nhiều bít. Trong PLC S5 người ta
dùng 16 bít (một word). Các lệnh tương tự có thể được gán địa chỉ byte hoặc địa
chỉ word khi dùng lệnh nạp hoặc truyền.
Chỉ có thể lắp module tương tự vào khe 0 đến 7. Mỗi khe có 4 kênh, mỗi kênh
mang 2 địa chỉ đánh số lừ 64 + 65 (đầu khe 0) đến 126 + 127 (cuối khe 7) như
trên hình 2.4.
Như vậy, mỗi kênh mang địa chỉ riêng không kèm theo địa chỉ khe, đọc địa
chỉ kênh là đã biết nó nằm ở khe nào.
Ví dụ: Một module tương tự lắp vào khe số 2 trên đó kênh số 0 mang địa chỉ byte
80 và 81.
Hình 2.4 Địa chỉmoduletương tự
Đơn vị
cơ bản
64+65
66+67
68+69
72+73
74+75
76+77
80+81
82+83
84+85
88+89
90+91
92+93
96+97
98+99
100+l01
l04+l05
106+107
l08+l09
112+113
114+115
116+117
120+121
122+123
124+125
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 20
2.3 CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH
2.3.1 Cấu trúc chương trình
Các chương trình điều khiển với PLC S5 có thể được viết ở dạng đơn khối hoặc
đa khối.
Chương trình đơn khối
Chương trình đơn khối chỉ viết cho các công việc tự động đơn giản, các lệnh
được viết tuần tự trong một khối. Khi viết chương trình đơn khối người ta dùng
khối OBI. Bộ PLC quét khối theo chương trình, sau khi quét đến lệnh cuối cùng
nó quay trở lại lệnh đầu tiên.
Chương trình đa khối (có cấu trúc).
Khi nhiệm vụ tự động hoá phức tạp người ta chia chương trình điều khiển ra
thành từng phần riêng gọi là khối. Chương trình có thể xếp lồng khối này vào khối
kia. Chương trình đang thực hiện ở khối này có thể dùng lệnh gọi khối để sang
làm việc với khối khác, sau khi đã kết thúc công việc ở khối mới nó quay về thực
hiện tiếp chương trình đã tạm dừng ở khối cũ.
Người lập trình có thể xếp lồng khối này vào khối kia thành lớp, tối đa là 16
lớp Nếu số lớp vượt quá giới hạn thì PLC tự động về trạng thái ban đầu.
2.3.2 Khối và đoạn (Block and Segment)
Cấu trúc mỗi khối gồm có:
 Đầu khối gồm tên khối, số hiệu khối và xác định chiều dài khối.
 Thân khối: Thể hiện nội dung khối và được chia thành đoạn (Segment) thực
hiện từng công đoạn của quá trình tự động hóa sản xuất. Mỗi đoạn lại bao
gồm một số dòng lệnh phục vụ việc giải bài toán logic. Kết quả của phép
logic được gửi vào RLO (Result of Logic Operation). Việc phân chia
chương trình thành các đoạn cũng ảnh hưởng đến RLO. Khi bắt đầu một
đoạn mới thì tạo ra một giá trị RLO mới, khác với giá trị RLO của đoạn
trước.
 Kết thúc khối: Phần kết thúc khối là lệnh kết thúc khối BE.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 21
Các loại khối:
 Khối tổ chức OB ( Organisation Block):
Khối tổ chức quản lý chương trình điều khiển và tổ chức việc thực hiện
chương trình.
 Khối chương trình PB (Program Block):
Khối chương trình sắp xếp chương trình điều khiển theo chức năng hoặc các
khía cạnh kĩ thuật.
 Khối dãy SB (SequenceBlock):
Khối dãy là loại khối đặc biệt được điều khiển theo chương trình dãy và được
xử lý như khối chương trình.
 Khối chức năng FB (Function Block):
Khối chức năng là loại khối đặc biệt dùng để lập trình các phần chương trình
điều khiển tái diễn thường xuyên hoặc đặc biệt phức tạp. Có thể gán tham số
cho các khối đó và chúng có một nhóm lệnh mở rộng.
 Khối dữ liệu DB (Dâm Block):
Khối dữ liệu lưu trữ các dữ liệu cần thiết cho việc xử lý chương trình điều
khiển
2.4 BẢNG LỆNH CỦA S5-95U
Các lệnh của chương trình S5 được chia thành ba nhóm là:
2.4.1 Nhóm lệnh cơ bản.
Khối lệnh cơ bản gồm những lệnh sử dụng cho các chức năng, thực hiện
trong các khối tổ chức OB, khối chương trình PB, khối dãy SB và khối chức năng
FB. Ngoại trừ hai lệnh số học +F và –F chỉ được biểu diễn bằng phương pháp dãy
lệnh STL, còn lại tất cả các lệnh cơ bản khác đều có thể được biểu diễn bằng ba
phương pháp đó là bảng lệnh STL, lưu đồ điều khiển CSF và biểu đồ bậc thang
LAD.
2.4.2 Nhóm lệnh bổ trợ
Nhóm lệnh bổ trợ bao gồm các lệnh sử dụng cho các chức năng phức tạp, ví
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 22
dụ như các lệnh thay thế, các chức năng thử nghiệm, các lệnh dịch chuyển hoặc
chuyển đổi,…
Các lệnh bổ trợ dùng trong khối chức năng và được biểu diễn bằng phương
pháp bảng lệnh STL. Chỉ có rất ít lệnh được sử dụng ở phương pháp lưu đồ.
2.4.3 Nhóm lệnh hệ thống.
Các lệnh hệ thống được phép thâm nhập trực tiếp vào hệ thống điều hành và
chỉ có thể được biểu diễn bằng phương pháp bảng lệnh STL. Chỉ khi thực sự am
hiểu về hệ thống mới nên sử dụng các lệnh hệ thống.
2.5 CÚ PHÁP MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN CỦA S5
2.5.1 Nhóm lệnh logiccơ bản.
Khi thực hiện lệnh đầu tiên của một loạt phép toán logic thì nội dung của
đối tượng lệnh được lấy vào sẽ được nạp ngay vào RLO (kết quả của phép toán
logic) mà không cần thực hiện phép toán. Đốitượng của các lệnh logic là: I, Q, F,
T, C
a, Lệnh AN.
Lập trình dạng STL
A I 32.0
AN I 32.1
A I 32.2
= Q 32.0 Hình 2.5. Lệnh AN
BE
b, Lệnh ON
Lập trình dạng STL
O I 32.0
ON I 32.1
O I 32.2
= Q 32.0
BE Hình 2.6 Lệnh ON
c, Lệnh O giữa hai lệnh A.
Lập trình dạng STL
A I 32.0
A I 32.1
O
A I 32.2
Hình 2.7 Lệnh O giữa hailệnh A
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 23
A I 32.3
= Q 32.
BE
2.5.2 Nhóm lệnh Set và Reset.
Các lệnh set và reset để lưu giữ hoặc xoá bỏ kết quả của phép toán logic được
hình thành trong bộ xử lý.
Đốitượng của các lệnh này là I, Q, F.
Ví dụ
A I 32.0
S Q 32.0
A I 32.1
R Q 32.0
NOP0
BE
hình 2.8 Lệnh Set/reset
Khi đầu vào I32.0 có thì đầu ra Q32.0 có và được giữ lại cho dù I32.0 mất, chỉ
khi I32.l có thì lại xoá nhớ làm Q32.0 về không.. Lệnh NOP 0 là lệnh giũa chỗ
cho phương pháp LAD. Vì có đầu ra Q chưa dùng, muốn phương pháp LAD vẽ
được hình thì phải đưa lệnh NOP 0 vào.
2.5.3 Nhóm lệnh thời gian.
Chương trình điều khiển sử dụng các lệnh thời gian để theo dõi, kiểm soát
và quản lý các hoạt động có liên quan đến thời gian.
a.Nạp giá trị thời gian
Khi một bộ thời gian được khởi phát thì nội dung trong ACCU1 (dạng từ 16
bít) được dùng làm giá trị tính thời gian. Do đó, muốn dùng các lệnh thời gian
phải nạp giá trị thời gian cần đặt vào ACCU1 trước khi bộ thời gian hoạt động.
 Có thể nạp các kiểu dữ liệu sau dùng cho các lệnh thời gian:
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 24
 + KT: giá trị thời gian hằng số.
 + DW: từ (word) dữ liệu.
 + IW: từ (word) đầu vào.
 + QW: từ (word) đầu ra.
 + FW: từ (word) cờ.
 Trừ loại KT các loại cònlại phải ở dạng mã BCD.
b.Đọc giá trị thời gian hiện hành.
Có thể dùng hai lệnh L và LD để đưa giá trị thời gian hiện hành của bộ thời
gian
T vào ACCU1 để xử lý.
L Tl % đọc giá trị thời gian dạng nhị phân.
LD Tl % đọc giá trị thời gian dạng BCD.
 Nạp thời gian hằng số: LKT 40.2
Số 40: hệ số ( có thể gán từ 0 đến 999).
Số 2: là mã, có 4 mã: 0 tương ứng 0,01s;
1 tương ứng là 0,1s;
2 tương ứng là 1s;
3 tương ứng là 10s;
c. Cáclệnh:
1, Bộ thời gian xung SP.
Bộ thời gian được khởi phát lên 1 tại sười lên của RLO khi RLO là 1 thì bộ thời
gian vẫn duy trì trạng thái 1 cho đến khi đạt giá trị đặt mới xuống. Nhưng khi
RLO về không thì bộ thời gian về không ngay.
Lập trình dạng STL(có thể lập trình dạng LAD và kiểm tra lại dạng STL).
A I 32.0
L KT 500.0
NOP 0
NOP 0
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 25
NOP 0
A T 1
= Q 32.0 BE
Hình2.9 Giản đồthời gian và dạng LAD lệnh SP
Khi lập trìnhcòn3 chân R,BIvà DE chưa sửdụng thì phảidùng lệnh NOP để
giữ chỗ. ChânR là để xóa giá trị thời gian hiện hành, chân BI là chân để lấy giá trị
thời gian dạng nhị phân, chân DE là chân đểlấy giá trị thời gian hiện thời dạng mã
BCD, có thể dùng lệnh L hoặc LD đểđọc giá trị thời gian.
2.Bộthờigian mở rộng SE.
Bộ thời gian xung mở rộng SE được khởi phát lên 1 tại sườnlên của RLO
sau đó không phụ thuộc RLO nữa cho đến khi đủthời gian đặt mới về không.
Lập trình dạng STL
C DB 3
L KT 500.0
T IW 16
A I 33.0
L IW 16
SE T 2
NOP0
NOP0
NOP0
A T2 Hình 2.10GiảnđồthờigianlệnhSE
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 26
= Q 33.0
BE
3. Bộthời gian bắtđầutrễSD.
Thời gian bắt đầu chậm hơn so với sườn lên của RLO một khoảng bằng thời gian
đặt trong lệnh. Khi RLO về không thì bộ thời gian cũng bị đặtngay về không.
Lập trình dạng STL.
C DB 3
L KT 50.1
T FW 16
A I 33.0
L F W16
NOP0
NOP0
NOP0
= Q 33.0
BE Hình 2.11Giảnđồthờigian lệnh SD
2.5.4Nhóm lệnhđếm.
a. Nạp giá trịđếm.
Cũng như bộ đếmthời gian khi mộtbộ đếm được lệnh khởi phát thì nội
dung trongACCUI( dạngtừ 15 bit) được dùnglàm giá trị đếm. do đó, muốn
dùng các lệnh đếm phảinạp giá trị đếm vào ACCUI trước khi bộ đếmhoạt
động.
Có các kiểu dữ liệu saudùng cho các lệnh đếm:
+ KC: giá trị hằng số.
+ DW: từ (word)dữ liệu.
+ IW: từ (word)đầu vào.
+ QW:từ (word)đầu ra.
+ FW:từ (word)cờ.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 27
Trừ loại KC các loại cònlại phải ở dạng mã BCD.
 Nạp giá trịđếm hằng số. L KC 38
Số đếmtừ 0 đến 999
 Nạp số đếm dướidạng đầuvào, đầu ra, hoặctừdữ liệu: Ví dụ muốn nạp một
giá trị đếmtừ một từ dữ liệu DW2 vào ACCU1, viết lệnh sau:L DW2.
Như vậy, trước khi thực hiện lệnh này thì giá trị đếm đã được lưu sẵn trong từ dữ
liệu DW2 dướidạng mã BCD.
Đối tượng của lệnh: Cả hai lệnh đếm chỉ có một đối tượng là bộ đếm C v
với các số hiệu tùy thuộc loại PLC
b. Cáclệnh đếm.
1. Lệnh đếm xuống
Số đếm giảm đi một đơn vị
lúc xuất hiện một sườn lên của
RLO. Khi RLO về không số đếm
không bị ảnh hưởng.
A I 32.1
CD C 1
NOP 0
A I 32.2
L CK 7
S C 1
Hình 2.12. Lệnh đếm xuống CD
NOP 0
NOP 0
NOP 0
A C 1
BE
1. Lệnh đếm lên CU.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 28
Số đếm tăng một đơn vị lúc đầu xuất hiện sườn lên của RLO. Khi về
không số đếm không bị ảnh hưởng.
A I 32.1
CU C 1
NOP0
NOP0
NOP0
A I 33.1
R C 1
NOP 0
NOP 0
A C 1
= Q 33.1
BE
Hình 2.13.Lệnhđếm lên CU
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 29
CHƯƠNG 3. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
3.1.1 Khái niệm
Động cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều ,làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ , có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay
trong máy .
Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt
vì chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơn giản , hiệu suất cao , và
gần như không cần bảo trì. Dải công suất rất rộng từ vài Watt đến 10.000hp . Các
động cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3 pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một
pha .
3.1.2 Cấu tạo
Giống như các loại máy điện quay khác ,động cơ không đồng bộ ba pha
gồm có các bộ phận chính sau :
+ phần tỉnh hay còngọi là stato
+ phần quay hay còn gọi là roto
Hình 3.1 Động cơ không đồng bộ ba pha
a. Phần tĩnh (hay phần Stator)
Trên Stator có vỏ, lõi thép và dây quấn
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 30
 Vỏ máy
Võ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường võ máy làm bằng
gang . Đối với vỏ máy có công suất tương đối lớn ( 1000 kw ) thường dung thép
tấm hàn lại làm vỏ máy ,tùy theo cách làm nguội ,máy và dạng vỏ máy cũng khác
nhau .
 Lõi thép
Lõi thép là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay
nên để giảm bớt tổn hao , lõi thép được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày
0,5 mm ép lại . Khi đường kính ngoài của lõi thép nhỏ hơn 990mm thì dùng cả
tấm thép tròn ép lại . Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng
những tấm thép hình rẻ quạt ( hinh 3.2 ) ghép lại thành khối tròn .
Hình 3.2 Tấm thép hình rẻ quạt
Mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm
hao tổn do dòng điện xoáy gây nên .Nếu lõi thép ngắn thì có thể ghép thành một
khối nếu lõi thép quá dài thì ghép thành những tấm ngắn mỗi tấm thép dài từ 6
đến 8 cm đặt cáchnhau 1cm để thông gió cho tốt .Mặt trong cùa lá thép có sẽ rảnh
để dặt dây quấn .
 Dây quấn
Dây quấn stator được đặt vài các rãnh của lõi thép và được cách điện tốt với
lõi thép . Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng được trong các rãnh phần
ứng và làm thành một hoặc nhiều vòng kín .Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất
của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện
năng thành cơ năng . Đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng
chiếm tỷ lệ khá cao trong toàn bộ giá thành của máy.
+ Các yêu cầu đối với dây quấn bao gồm :
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 31
- Sinh ra được một sức điện động cần thiết có thể cho một dòng điện nhất định
chạy qua mà không bị nóng quá một nhiệt độ nhất định để sinh ra một moment
cần thiết đồng thời đảm bảo đổi chiều tốt .
- Triệt để tiết kiệm vật liệu , kết cấu đơn giản làm việc chắc chắn an toàn
- Dây quấn phấn ứng có thể phân ra làm các loại chủ yếu sau :
+ Dây quấn xếp đơn và dây quấn xếp phức tạp
+ Dây quấn song đơn và dây quấn song phức tạp
Trong một số máy cở lớn còndùng dây quấn hỗn hợp đó là sự kết hợp giữa hai
dây quấn xếp và song.
b. Phần quay(hay Rotor)
Phần này gồm 2 bộ phận chính là: Lõi thép và dây quấn rotor.
 Lõi thép.
Nói chung người ta dùng các lá thép kỹ thuật điện như ở stator lõi thép
được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phíangoài của lá
thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn .
 Dây quấn.
Phân loại làm hai loại chính rotor kiểu dây quấn va roto kiểu lồng sóc:
Loại rotor kiểu dây quấn : rotor kiểu dây quấn (hình 3.3 ) cũng giống như
dây quấn ba pha stator và có cùng số cực từ dây quấn stator .Dây quấn kiểu này
luôn đấu hình sao ( Y ) và có ba đấu ra đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay
rotor và cách điện với trục .Ba chổi than cố định và luôn tỳ trên vành trượt này để
dẫn điện và một biến trở cũng nối sao nằm ngoài động Cơ để khởi động hoặc điều
chỉnh tốc độ .
Hình 3.3 Rotor kiểu dây quấn
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 32
Rotorkiểu lồng sóc ( hình 3.4 ) : Gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm
đặt trong rãnh và bị ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hai đấu .Với động cơ
nhỏ ,dây quấn rotor được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn , vành ngắn mạch, cánh
tản nhiệt và cánh quạt làm mát .Các động cơ công suất trên 100kw thanh dẫn làm
bằng đồng được đặt vào các rãnh rotor và gắn chặt vành ngắn mạch .
Hình 3.4 Cấu tạo rotor động cơ không đồng bộ
c. Khe hở
Vì rotor là một khối tròn nên khe hở đều , khe hở trong máy điện không
đồng bộ rất nhỏ ( từ 0,2mm đến 1mm trong máy điện cở nhỏ và vừa ) để hạn chế
dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào ,và như vậy có thể làm cho hệ số công suất của
máy tăng cao .
3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở không
khí suất hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p (f1 là tần số lưới điện ; p là số
cặp cực ; tốc độ từ trường quay ) .Từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự
ngắn mạch nên trong dây quấn rotor có dòng diện I2 chạy qua . Từ thông do dòng
điện này sinh ra hợp với từ thông của stator tạo thành từ thông tổng ở khe hở .
Dòng điện trong dây quấn rotor tác dụng với từ thông khe hở sinh ra moment .
Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của rotor . Trong những phạm
vi tồc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau . Sau đây ta sẽ
nghiên cứu tác dụng của chúng trong ba phạm vi tốc độ .
Hệ số trượt s của máy :
s =
n1-n
n1
=
Ω1-Ω
Ω1
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 33
Như vậy khi n = n1 thì s = 0 , còn khi n = 0 thì s = 1 ; khi n > n1 ,s < 0 và
rotor quay ngược chiều từ trường quay n < 0 thì s >1
Hình 3.5 Quá trình tạo Moment của máy điện không đồng bộ
3.2.1 Rotor quaycùng chiều từ trường nhưng tốc độ n<n1
Giả thuyết về chiều quay n1 của từ trường khe hở Φ và của rotor n .Theo
quy tắc bàn tay phải , xác đinh được chiều sức điện động E2 và I2 ; theo quy tắc
bàn tay trái , xac định được lực F và moment M . Ta thấy F cùng chiều quay của
rotor , nghĩa lá điện năng đưa tới stator , thông qua từ truờng đã biến đổi thành cơ
năng trên trục quay rotor theo chiều từ trường quay n1 , như vậy đông cơ làm việc
ở chế độ động cơ điện .
3.2.2 Rotor quay cùng chiều nhưng tốc độ n>n1.
Dùng động cơ sơ cấp quay rotor của máy điện không đồng bộ vượt tốc
độ dồng bộ n > n1 .Lúc đó chiều từ trường quay quét qua dây quấn rotor sẽ ngược
lại , sức điện động và dòng điện trong dây quấn rotor cũng đổi chiều nên chiều
nên chiều của M cũng ngược chiều n1 , nghĩa là ngược chiều với rotor , nên đó là
moment hãm . Như vậy máy đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện ,do
động cơ sơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho lưới điện ,nghĩa là động cơ làm
việc ở chế độ máy phát .
3.2.3 Rotor quay ngược chiều n<0.
Vì nguyên nhân nào đó mà rotor của máy điện quay ngược chiều từ trường
quay, lúc này chiều của sức điện động và moment giống như ở chế độ động cơ .Vì
moment sinh ra ngược chiều quay với rotor nên có tác dụng hãm rotor lại .
Trường hợp này máy vừa lấy điện năng ở lưới điện vào , vừa lấy cơ năng từ động
cơ sơ cấp .Chế độ làm việc này gọi là chế độ hãm điện từ .
3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 34
3.3.1 Phương pháp đổi đấu dâyquấn
Trong quá trình vận hành động cơ điện khi khởi động chúng ta cần quan tâm
đến hai vấn đề
 Giảm thấp dòng điện khởi động(qua hệ thống dâydẫn chính vào dây quấn stato
động cơ ) ngay thời điểm khởi động .
 Phương pháp giảm thấp dòng điện khởi động thực chất là giảm thấp điện
áp cung cấp vào động cơ tại thời diểm khởi động . Theo lý thuyết chúng ta có
được quan hệ :moment ( hay ngẫu lực) khởi động tỷ lệ thuận với bìnhphương giá
trị điện áp hiệu dụng cấp vào động cơ ,như vậy giảm giá trị dòng điện khởi động
dẫn tới hậu quả giảm thấp giá trị của moment khởi động.
Trong thực tế các biện pháp giảm dòng khởi động có thể chia làm hai
dạng như sau
 Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato bằng phương pháp : biến áp
giảm áp ,hay lắp đặt các phấn tử hạn áp(cầu phân áp)dùng điện trở hay điện cảm .
 Sử dụng bộ biến đổiđiện áp xoay chiều 3 pha,dùng linh kiện điện tử điều chỉnh
thay dổiđiện áp hiệu dụng nguồn áp 3 pha cấp vào động cơ .Hệ thống khởi động
này được gọi là phương pháp khởi động mền (soft start) cho động cơ
Các phương pháp ra dâytrên stato của động cơ không đồng bộ 3 pha :
 Động cơ 3 pha 6 đầu dây ra ( đấu vận hành theo một trong hai cấp điện
áp nguồn 3 pha tương ứng so với sơ đồ đấu Y hay 
 Động cơ 3 pha 9 đầu dây ra ( đấu vận hành theo một trong hai phương
pháp : đấu Y nối tiếp – Y song song , nối tiếp - song song . )
3.3.2 Dùng điện trở mởmáyở mạchroto.
Hình 3.6 Sơ đồ mở máy ĐC KĐB qua 3 cấp điện trở và đặc tính cơ của nó
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 35
Đây là sơ đồ mở máy với các điện trở roto tương ứng. Để đảm bảo quá trình mở
máy như đã xét sao cho các điểm chuyển đặc tính ứng với cùng 1 mô men thì các
điện trở tham gia vào mạch rotolúc mở máy phải dược tính chọn cẩn thận theo
phương pháp riêng.
3.3.3 Giảm dòng khởi động dùngđiện cảm giàm áp cấp vàodây quấn.
Trường hợp này để giảm áp cấp vào dây quấn stator tại lúc khởi động.Chúng
ta đấu nối tiếp điện cảm ( có giá trị điện kháng )Xmm với dây quấn stator .
Do tính chất moment tỉ lệ bình thường điện áp cấp vào động cơ, thường chúng
ta chọn các cấp giảm áp : 80%, 64%, và 50% cho động cơ .Tương ứng với các cấp
giảm áp này , moment mở máy chỉ cònkhoản 65%, 50%, và 25% giá trị moment
mở máy khi cấp nguồn trực tiếp bằng đúng định mức vào dây quấn stator .
3.3.4 Giảm dòng khởi động dùngmáybiến áp tự ngẫu giảm áp.
Với các phương pháp giảm dòng mở máy dùng Rmm hay Xmm,dòng điện
mở máy qua dây quấn cũng chính la dòng điện qua dây nguồn . Khi sử dụng biến
áp giảm áp đặt vào dây quấn stator lúc khởi động ,dòng điện mở máy qua dây
quấn giảm thấp .Nhưng dòng điện này chỉ xuất hiện phía thứ cấp biến áp còn dòng
điện qua dây nguồn chính là dòng qua sơ cấp biến áp.
Với biến áp giảm áp, dòng điện phíasơ cấp sẽ có giá trị thấp hơn dòng
điên phía thứ cấp. Tóm lại khi dùng máy biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động
, dòng điện mở máy qua dây nguồn sẽ thấp hơn dòng điện mở máy khi dùng
phương pháp giảm dòng với Rmm hay Xmm.
Khi dùng biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động thời gian hoạt động
của máy biến áp tồn tại rất ngắn ; chúng ta có thề sử dụng một trong các dạng biến
áp tự ngẫu sau :
+ Biến áp tự ngẫu loại 3 pha 3 trụ
+ Biến áp tự ngẫu 3 pha do .
Tương tự trường hợp đã nêu trong các danh mục trên , máy biến áp giảm
áp được bố trí nhiều cấp điện áp ra tương ứng với các mức 80%, 64% và 50% giá
trị moment mở máy trực tiếp chỉ cònkhoản 65%, 50%, 25% giá trị moment mở
máy trực tiếp (khi cấp nguồn trực tiếp bằng đúng định mức cấp vào stator ).
3.4 ỨNG DỤNG
Trong công nghiệp: các máy khoan cầm tay, máy cắt, hệ thống thông gió,…
Trong nông nghiêp: máy say, máy sát, máy bơm nước,…
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 36
CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG PLC-S5 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG
CƠ KĐB 3 PHA ROTO DÂY QUẤN
4.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM STEP 5
- Khởi động máy tính, bật công tắc khối nguồn của PLC.
- Chạy trình step5 từ file chương trình như hình 4.1. Màn hình bắt đầu soạn
thảo có dạng như hình 4.1
Hình 4.1 Giao diện của phần mềm lập trình PLC S5
- Vào File Project Set để đặt tham số sau:
+ Chọn PLC Mode để kết nối với PLC.
+ Chọn Blocks Representation để đặt chế độ soạn thảo STL.
+ Chọn Blocks Program file để tạo file mới sau đó ấn enter.
- Vào Edit Step5 block hoặc ấn F1 màn hình soạn thảo có dạng như hình 4.3.
+ Block list: vào tên của khối hoặc nhiều khối đẻ soạn thảo.
+ Updata assignment: nếu được chọn thì file biểu tượng *ZO.INI thay đổi
thì file nguồn *ZO.SEQ cũng được điều chỉnh.
+ Confirm before overwriting: nếu dduwwocj chọn thì khi ghi đè máy sẽ
hỏi lại để khẳng định, không được chọn thì khối sửa đổi được ghi đè lên
ngay sau khi ấn enter.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 37
Hình 4.2 Màn hình trước khi soạn thảo chương trình
- Trong mục Source chọn PLC để kết nối trực tiếp với PLC. Trong mục
Selection Block list vào khối OB1 để soạn thảo sau đó ấn Edit. Nếu làm việc
với file mới thì vào luôn màn hình Edit,nếu làm việc với file cũ thì máy vào
màn hình Output.
Hình 4.3 Màn hình soạn thảo chương trình
 Trong đó:
+ F1(Disp Symb): cho phép thay đổi hoặc đặt tên các kí hiệu hoặc chú thích
các toán hạng dùng trong khối chương trình soạn thảo.
+ F2(Reference): hiển thị tham chiếu chéo.
+ F3(Search): tìm kiếm các toán hạng đơn lẻ trong khối đang soạn thảo.
+ F5(Seg Fct): hiện các chức năng soạn thảo cho phép làm việc với các đoạn
của khối.
+ F6(Edit): chuyển sang các chế độ soạn thảo.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 38
+ F7(Enter): lưu giữ khối nếu có sự thay đổi hoặc chuyển về menu chính.
+ F8(Cancel): trở về menu chính.
+ Shift –F1(Addresses): hiện địa chỉ tương đối của các lệnh trong khối.
+ Shift –F2(Lib-no): cho phép vào số thư viện.
+ Shift –F3(Symb-off): cho phép hiển thị toán hạng dưới dạng tuyệt đối.
+ Shift –F4(Symb-com): cho phép hiển thị dòng chú thích kí hiệu toán hạng.
+ Shift –F5(→LAD): cho phép chuyển đổi các dạng STL,CSF,LAD.
+ Shift –F6(Seg com): cho phép vào và soạn thảo chú thích ,tiêu đề các đoạn
chương trình trong khối.
+ Shift –F7(Save): lưu trữ khối soạn thảo vào file.
+ Shift –F8(Help): vào phần trợ giúp.
- Tiến hành soạn thảo:
+ Để vào 1 câu lệnh ta không cần quan tâm đến cấu trúc mà có thể ấn liên tục
liền nhau, hết 1 dòng ấn enter máy sẽ tự động chèn vào các kí tự còn trống.
+ Soạn thảo hết 1 đoạn ấn F6 để sang 1 đoạn mới.
+ Kết thúc chương trình phải có lệnh BE.
- Ấn Shirt-F5 để xem chương trình dạng LAD hoặc CSF.
- Ấn Shirt-F7 để lưu chương trình vào trong PLC.
4.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN
Theo yêu cầu công nghệ của máy, cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động
điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái (hay chế
độ) xác định. Những trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện tự động có
thể được đặc trưng bằng các thông số như: tốc độ làm việc của các động cơ truyền
động hay của cơ cấu chấp hành máy sản xuất, dòng điện phần ứng của động cơ
hay dòng kích thích của động cơ điện một chiều, mômen phụ tải trên trục của
động cơ truyền động.... Tuỳ theo quá trình công nghệ yêu cầu mà các thông số
trên có thể lấy các giá trị khác nhau. Để tự động điều khiển hoạt động của truyền
động điện, hệ thống điều khiển phải có những cơ cấu, thiết bị thụ cảm được giá trị
các thông số đặc trưng cho chế độ công tác của truyền động điện (có thể là
môđun, cũng có thể là cả về dấu của thông số). Nếu phần tử thụ cảm được tốc độ,
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 39
ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc tốc độ, nếu có phần tử thụ cảm được
thời gian của quá trình (từ một mốc thời gian nào đó) ta nói rằng hệ điều khiển
theo nguyên tắc thời gian. Tương tự có hệ điều khiển theo nguyên tắc nhiệt độ,
theo mômen, theo chiều công suất...
- Với yêu cầu công việc là điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ ba
pha roto dâu quấn qua ba cấp điện trở thì ta có thể thực hiện theo các
nguyên lý như sau:
4.2.1 Điều khiển tự động theo nguyên tắc thời gian.
 Nội dung.
Điều khiển theo nguyên tắc thời gian dựa trên cơ sở là thông số làm việc của
mạch động lực biến đổi theo thời gian. Những tín hiệu điều khiển phát ra theo một
quy luật thời gian cần thiết để làm thay đổi trạng thái của hệ thống.
Những phần tử thụ cảm được thời gian để phát tín hiệu cần được chỉnh định dựa
theo ngưỡng chuyển đổi của đối tượng. Ví dụ như tốc độ, dòng điện, mômen của
mỗi động cơ được tính toán chọn ngưỡng cho thích hợp với từng hệ thống truyền
động điện cụ thể. Những phần tử thụ cảm được thời gian có thể gọi chung là rơle
thời gian. Nó tạo nên được một thời gian trễ (duy trì) kể từ lúc có tín hiệu đưa vào
(mốc 0) đầu vào của nó đến khi nó phát được tín hiệu ra đưa vào phần tử chấp
hành. Cơ cấu duy trì thời gian có thể là: cơ cấu conlắc, cơ cấu điện từ, khí nén, cơ
cấu điện tử, tương ứng là rơle thời gian kiểu con lắc, rơle thời gian điện từ, rơle
thời gian khí nén và rơle thời gian điện tử...
 Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc thời gian.
- Ưu điểm của nguyên tắc điều khiển theo thời gian là có thể chỉnh được thời
gian theo tính toán và độc lập với thông số của hệ thống động lực.
Trong thực tế ảnh hưởng của mômen cản MC của điện áp lưới và của điện trở
cuộn dây hầu như không đáng kể đến sự làm việc của hệ thống và đến quá trình
gia tốc của truyền động điện, vì các trị số thực tế sai khác với trị số thiết kế không
nhiều.
Thiết bị của sơ đồ đơn giản, làm việc tin cậy cao ngay cả khi phụ tải thay đổi,
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 40
rơle thời gian dùng đồng loạt cho bất kỳ công suất và động cơ nào, có tính kinh tế
cao. Nguyên tắc thời gian được dùng rất rộng rãi trong truyền động điện một chiều
cũng như xoay chiều.
4.2.2. Điều khiển tự động theo nguyên tắc tốc độ.
 Nội dung.
Tốc độ quay trên trục động cơ hay của cơ cấu chấp hành là một thông số đặc
trưng quan trọng xác định trạng thái của hệ thống truyền động điện. Do vậy, người
ta dựa vào thông số này để điều khiển sự làm việc của hệ thống. Lúc này mạch
điều khiển phải có phần tử thụ cảm được chính xác tốc độ làm việc của động cơ -
gọi là rơle tốc độ.
Khi tốc độ đạt được đến những trị số ngưỡng đã đặt thì rơle tốc độ sẽ phát tín
hiệu đến phần tử chấp hành để chuyển trạng thái làm việc của hệ thống truyền
động điện đến trạng thái mới yêu cầu. Rơle tốc độ có thể cấu tạo theo nguyên tắc
ly tâm, nguyên tắc cảm ứng, cũng có thể dùng máy phát tốc độ. Đối với động cơ
điện một chiều có thể gián tiếp kiểm tra tốc độ thông qua sức điện động của động
cơ. Đối với động cơ điện xoay chiều có thể thông qua sức điện động và tần số của
mạch rôto để xác định tốc độ.
Hình sau trình bày sơ lược cấu tạo của rơle tốc độ kiểu cảm ứng. Rôto (1) của
nó là một nam châm vĩnh cửu được nối trục với động cơ hay cơ cấu chấp hành.
Còn stato (2) cấu tạo như một lồng sóc và có thể quay được trên bộ đỡ của nó.
Trên cần (3) gắn vào stato bố trí má động (11) của 2 tiếp điểm có các má tĩnh là
(7) và (15).
Hình 4.4: Cấu tạo rơle tốc độ kiểu cảm ứng.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 41
Khi rôto không quay các tiếp điểm (7),(11) và (15),(11) mở, vì các lò xo giữ
cần (3) ở chính giữa. Khi rôto quay tạo nên từ trường quay quét stato, trong lồng
sóc có dòng cảm ứng chạy qua. Tác dụng tương hỗ giữa dòng này và từ trường
quay tạo nên mômen quay làm cho stato quay đi một góc nào đó. Lúc đó các lò xo
cân bằng (4) bị nén hay kéo tạo ra một mômen chống lại, cân bằng với mômen
quay điện từ. Tuỳ theo chiều quay của rôto mà má động (11) có thể đến tiếp xúc
với má tĩnh (7) hay (15). Trị số ngưỡng của tốc độ được điều chỉnh bởi bộ phận
(5) thay đổi trị số kéo nén của lò xo cân bằng.
Khi tốc độ quay của rôto bé hơn trị số ngưỡng đã đặt, mômen điện từ còn bé
không thắng được mômen cản của các lò xo cân bằng nên tiếp điểm không đóng
được. Từ lúc tốc độ quay của rôto đạt giá trị lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đã đặt thì
mômen điện từ mới thắng được mômen cản của các lò xo làm cho phần tĩnh quay,
đóng tiếp điểm tương ứng theo chiều quay của rôto.
 Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ.
Ưu điểm là đơn giản và rẻ tiền, thiết bị có thể là côngtăctơ mắc trực tiếp vào
phần ứng động cơ không cần thông qua rơle.
- Nhược điểm là thời gian mở máy và hãm máy phụ thuộc nhiều vào mômen
cản MC, quán tính J, điện áp lưới U và điện trở cuộn dây côngtăctơ. Các
côngtăctơ gia tốc có thể không làm việc vì điện áp lưới giảm thấp, vì quá tải hoặc
vì cuộn dây quá phát nóng, sẽ dẫn đến quá phát nóng điện trở khởi động, có thể
làm cháy các điện trở đó. Khi điện áp lưới tăng cao có khả năng tác động đồng
thời các côngtăctơ gia tốc làm tăng dòng điện quá trị số cho phép. Trong thực tế ít
dùng nguyên tắc này để khởi động các động cơ, thường chỉ dùng nguyên tắc này
để điều khiển quá trình hãm động cơ.
4.2.3. Điều khiển tự động theo nguyên tắc dòng điện.
 Nội dung.
Dòng điện trong mạch phần ứng động cơ cũng là một thông số làm việc rất
quan trọng xác định trạng thái của hệ truyền động điện. Nó phản ánh trạng thái
mang tải bình thường của hệ thống, trạng thái mang tải, trạng thái quá tải cũng
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 42
như phản ánh trạng thái đang khởi động hay đang hãm của động cơ truyền động.
Trong quá trình khởi động, hãm, dòng điện cần phải đảm bảo nhỏ hơn một trị số
giới hạn cho phép. Trong quá trình làm việc cũng vậy, dòng điện có thể phải giữ
không đổi ở một trị số nào đó theo yêu cầu của quá trình công nghệ. Ta có thể
dùng các côngtăctơ có cuộn dây dòng điện hoặc rơle dòng điện kiểu điện từ hoặc
các khóa điện tử hoạt động theo tín hiệu vào là trị số dòng điện để điều khiển hệ
thống theo các yêu cầu trên.
Dòng điện mạch phần ứng động cơ dùng làm tín hiệu vào trực tiếp hoặc gián tiếp
cho các phần tử thụ cảm dòng điện nói trên. Khi trị số tín hiệu vào đạt đến giá trị
ngưỡng xác định có thể điều chỉnh được của nó thì nó sẽ phát tín hiệu điều khiển
hệ thống chuyển đến những trạng thái làm việc yêu cầu.
 Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc dòng điện.
- Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, sự làm việc của sơ đồ không chịu ảnh hưởng của
nhiệt độ cuộn dây côngtăctơ, rơle.
- Nhược điểm: Độ tin cậy thấp, có khả năng đình chỉ gia tốc ở cấp trung gian nếu
động cơ khởi động bị quá tải, dòng điện không giảm xuống đến trị số nhả của rơle
dòng điện. Điều khiển hãm ngược động cơ xoay chiều 3 pha rôto dây quấn khi
đảo chiều theo nguyên tắc dòng điện.
Nguyên tắc dòng điện được ứng dụng chủ yếu để tự động điều khiển quá trình
khởi động động cơ một chiều kích thích nối tiếp và động cơ xoay chiều rôto dây
quấn.
- Nhận xét :
Trên thực tế điều khiển động cơ bằng nguyên tắc tốc độ bằng phương pháp gián
tiếp rất khó khăn, do vậy trong khi khởi động có thể làm gián đoạn quá trình khi
khởi động, do điện áp có thể quá cao hoặc quá thấp như vậy điện áp điều khiển
không chính xác. Điều khiển bằng phương pháp tốc độ gây tốn kém về kinh tế,
chi phí lắp đặt và vận hành cao do vậy phương pháp điều khiển này chủ yếu là
dùng trong những chế độ hãm.
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 43
Ưu điểm hơn cả là phương pháp điều khiển theo nguyên lý thời gian vì sự đơn
giản, kinh tế và phù hợp với mọi công suất.
- Chọn phương án:
Vậy ta nên sử dụng phương pháp điều khiển theo nguyên tắc thời gian lập trình
bằng PLC.
4.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA ROTO
DÂY QUẤN
a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển
Hình 4.5 Sơ đồ mạch mở máy động cơ 3 pha roto dây quấn
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 44
Các thiết bị trong mạch lực và mạch điều khiển:
- CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.
- ĐC: Động cơ KĐB roto dây quấn.
- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ.
- R1,R2,R3: Điện trở khởi động.
- D, KĐ: Nút dừng và khởi động.
- 1Tg, 2Tg, 3Tg: Rơ le thời gian phục vụ quá trình mở máy.
- 1K, 2K, 3K: Công tắc tơ dùng loại điện trở phụ.
Nguyên lý khởi động
Để khởi động ta ấn nút khởi động KĐ cuộn hút K được cấp điện, động cơ được
khởi động với 3 cấp điện trở phụ. Tiếp điểm K4 để tự duy trì, tiếp điểm K5 để cấp
điện cho các rơ le thời gian. Sau 1 khoảng thời gian 1Tg đống lại cấp điện cho 1K
loại điện trở phụ R1 ra khỏi mạch roto, tương tự như vậy cho đến khi loại hết điện
trở R3 ra khỏi mạch roto, động cơ làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên.
Khi muốn dừng ấn D động cơ được cắt ra khỏi lưới và dừng tự do.
4.4 PHƯƠNG ÁN THAY THẾ
Ngày nay nhờ kỹ thuật điện tử và tin học phát triển người ta đã chế tạo các bộ
điều khiển logic khả trình. Việc khống chế khởi động, hãm và điều chỉnh tốc độ
đều thực hiện bằng các mạch số khả trình rất thuận tiện và linh hoạt. Với việc khởi
động động cơ một chiều ta có thể sử dụng PLC để điều khiển
Chọn thiết bị thực:
STT Tên thiết bị Số lượng Mục đíchsử dụng
1 PLC S7-200 CPU222AC 1 bộ Điều khiển hệ thống
2 Nút ấn thường hở 2 cái Khởi động và dừng hệ
thống
3 Khởi động từ đơn (gồm
côngtăctơ K và rơle nhiệt RN)
1 bộ Đóng cắt nguồn cho
động cơ một chiều.
4 Côngtăctơ 3 bộ Để đóng cắt các điện
trở phụ trong mạch
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 45
phần ứng.
5 Hộp đựng thiết bị đủ chỗ cho lắp
và đi dây cho các thiết bị PLC,
côngtắctơ và máng đi dây.
Sử dụng loại tủ có IP phù hợp
1 cái
4.4.1 Phân công đầu vào/ra
Symbol Address Comment
D I32.0 Dừng máy
KĐ I32.1 Mở máy
K Q32.0 Cuộn dây cấp nguồn
K1 Q32.1 Cuộn dây K1
K2 Q32.2 Cuộn dây K2
K3 Q32.3 Cuộn dây K3
4.4.2 Sơ đồ đấu nối phần cứng
Hình 4.6 Sơ đồ đấu nối phần cứng PLC S5
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 46
4.4.3 Chương trình điều khiển PLC
Hình 4.7 Chương trình điều khiển bằng PLC S5
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 47
Kết Luận và Hướng Phát triển
 Kết luận
Qua thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Th.s Nguyễn Đắc
Nam cùng sự giúp đỡ rất nhiều của quý thầy cô trong khoa, nhóm đã cố gắng hoàn thành
đồ án đúng theo yêu cầu và thời gian quy định. Trong đồ án chúng em đã thực hiện được
những công việc sau:
 Khảo sát phần lý thuyết:
- Giới thiệu tổng quát về PLC.
- Giới thiệu về phần cứng, cấu tạo, và tập lệnh của PLC – S5
- Giới thiệu về động cơ không đồng bộ ba pha roto dây quấn
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng.
 Các phương pháp khởi động
 Nội dung
- Viết chương trình điều khiển khởi động động cơ KĐB 3 pha roto dây quấn
- Mô phỏng trên phần mềm
- Lập bản vẽ phần cứng và chương trình điều khiển.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên có những phần
nhóm chưa làm được như: Tìm và mô phỏng trên phần mềm Step 5. Đây cũng chính là
hạn chế của đề tài này
 Ưu điểm của phương pháp
- Chương trình hoạt động ổn định, không bị nhiễu.
- Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình (máy tính, màn hình)
mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt các thiết bị xuất nhập.
- Số lượng Rơle và Timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 48
 Hướng phát triểncủa đề tài
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thật và đất nước ta đang
chuyển mình sang nền sản xuất công nghiệp. Do đó, để đáp ứng với nhu cầu thực tế thì
chúng ta cần phải nghiên cứu thêm chương trình hiển thị thời gian và liên kết nhiều động
cơ khác với nhau. Ngoài ra, còn có thể dựa trên đồ án này để viết thêm nhiều chương
trình khác có thể ứng dụng trong thực tế chẳng hạn như: thay đổi tốc độ động cơ, thực
hiện quá trình hãm,...
Trong quá trinhf hoàn thành đề tài, chúng em đã trình bày một cách ngắn gọn, dễ
hiểu và có hệ thống giúp cho các bạn được thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và ứng
dụng. Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, chúng em rất mong quý thầy cô và
các bạn trong khoa đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thành tốt hơn những phần được
giao sau.
Một lần nữa Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Đắc Nam
giảng viên khoa điện-điện tử đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này
Phú Thọ, ngày 18 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồng Thanh
ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh.
Lớp: TĐ1Đ12 Trang 49

More Related Content

What's hot

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfMan_Ebook
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Văn Phong Cao
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngjackjohn45
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 

What's hot (20)

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Chế tạo bộ chỉnh lưu Thyristor điều khiển động cơ một chiều, HAY
Chế tạo bộ chỉnh lưu Thyristor điều khiển động cơ một chiều, HAYChế tạo bộ chỉnh lưu Thyristor điều khiển động cơ một chiều, HAY
Chế tạo bộ chỉnh lưu Thyristor điều khiển động cơ một chiều, HAY
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 

Similar to Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn

Thực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdfThực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdfMan_Ebook
 
Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316minhpv32
 
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdf
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdfGiáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdf
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdfMan_Ebook
 
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducLap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducNguyễn Hải Sứ
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxkimpham15892
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronMan_Ebook
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Man_Ebook
 
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyThiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyDomenick Feest
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02KUTY UIT - VNU HCM
 
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1Nguyễn Hải Sứ
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang caoChau Huy
 

Similar to Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn (20)

Thực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdfThực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdf
 
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316
 
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdf
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdfGiáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdf
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang.pdf
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PLC S71200.docx
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PLC S71200.docxTHIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PLC S71200.docx
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PLC S71200.docx
 
Laptrinhplc
LaptrinhplcLaptrinhplc
Laptrinhplc
 
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducLap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
 
Nghiên cứu tổng quan về microsmart và sản phẩm hãng idec. Ứng dụng microsmart...
Nghiên cứu tổng quan về microsmart và sản phẩm hãng idec. Ứng dụng microsmart...Nghiên cứu tổng quan về microsmart và sản phẩm hãng idec. Ứng dụng microsmart...
Nghiên cứu tổng quan về microsmart và sản phẩm hãng idec. Ứng dụng microsmart...
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noron
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
 
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyThiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
 
Thi nghiem xlths
Thi nghiem xlthsThi nghiem xlths
Thi nghiem xlths
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Bảng Thông Tin Điện Tử.doc
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Bảng Thông Tin Điện Tử.docNghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Bảng Thông Tin Điện Tử.doc
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Bảng Thông Tin Điện Tử.doc
 
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1
giao trinh lap trinh s7 200-tap_1_decrypted1
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn

  • 1. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 1 MỤC LỤC Lời nói đầu....................................................................................................4 Chương 1. Tổng quan về PLC ...........................................................................5 1.1 Giới thiệu chung về PLC ..............................................................................5 1.1.1 PLC là gì?............................................................................................5 1.1.2 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình..........................................................5 1.1.3 Khái niệm cơ bản..................................................................................6 1.2 Cấu trúc và hoạt động của một PLC...............................................................7 1.2.1 Cấu trúc .................................................................................................7 1.2.2 Hoạt động của một PLC.........................................................................10 1.3 Phân loại........................................................................................................11 1.3.1 Phân loại theo hãng sản xuất ...................................................................11 1.3.2 Phân loại theo số cổng vào ra..................................................................12 1.4 Ưu , nhược điểm và ứng dụng của PLC.........................................................14 1.4.1 Ưu điểm.................................................................................................14 1.4.2 Nhược điểm............................................................................................15 1.4.3 Ứng dụng...............................................................................................15 Chương 2. Bộ điều khiển PLC S5......................................................................17 2.1 Cấu tạo của họ PLC Step 5.............................................................................17 2.1.1 Đơn vị cơ bản.........................................................................................17 2.1.2 Các mudule vào/ra mở rộng....................................................................18 2.2 Địa chỉ và gán địa chỉ.....................................................................................18 2.2.1 Địa chỉ vào/ra trên Mudule số.................................................................19 2.2.2 Địa chỉ vào ra trên module tương tự ........................................................19 2.3 Cấu trúc của chương trình...............................................................................20
  • 2. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 2 2.3.1 Cấu trúc của chương trình.......................................................................20 2.3.2 Khối và đoạn..........................................................................................20 2.4 Bảng lệnh của S5-95U....................................................................................21 2.4.1 Nhóm lệnh cơ bản..................................................................................21 2.4.2 Nhóm lệnh bổ trợ....................................................................................21 2.4.3 Nhóm lệnh hệ thống................................................................................22 2.5 Cú pháp một số lệnh cơ bản của S5.................................................................22 2.5.1 Nhóm lệnh logic cơ bản..........................................................................22 2.5.2 Nhóm lệnh Set và Reset..........................................................................23 2.5.3 Nhóm lệnh thời gian................................................................................23 2.5.4 Nhóm lệnh đếm......................................................................................26 Chương 3. Động cơ không đồng bộ bap ha........................................................29 3.1 Giới thiệu tổng quan.......................................................................................29 3.1.1 Khái niệm...............................................................................................29 3.1.2 Cấu tạo ..................................................................................................29 3.2 Nguyên lý làm việc ........................................................................................32 3.2.1 Roto quay cùng chiều nhưng tốc độ n<n1................................................33 3.2.2 Roto quay cùng chiều nhưng tốc độ n>n1................................................33 3.2.3 Roto quay ngược chiều n<0 ....................................................................33 3.3 Các phương pháp khởi động...........................................................................33 3.3.1 Phương pháp đổi đầu dây quấn................................................................34 3.3.2 Dùng điện trở mở máy ở mạch roto.........................................................34 3.3.3 Giảm dòng khởi động dùng điện cảm giảm áp ........................................35 3.3.4 Giảm áp bằng cách dùng biến áp tự ngẫu.................................................35 3.4 Ứng dụng ...................................................................................................35
  • 3. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 3 Chương 4. Ứng dụng bộ điều khiển PLC S5 khởi động động cơ KĐB ba pha roto dây quấn ..................................................................................................36 4.1 Giới thiệu về phần mềm Step 5..................................................................36 4.2 Chọn phương án........................................................................................38 4.2.1 Điều khiển tự động theo nguyên tắc thời gian........................................39 4.2.2 Điều khiển tự động theo nguyên tắc tốc độ ...........................................40 4.2.3 Điều khiển tự động theo nguyên tắc dòng điện......................................41 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động cơ KDB 3 pha...................................43 4.4 Phương án thay thế.........................................................................................44 4.4.1 Phân công đầu vào/ra..............................................................................45 4.4.2 Sơ đồ nối dây phần cứng.........................................................................45 4.4.3 Chương trình điều khiển PLC .................................................................46 Kết luận và hướng phát triển.............................................................................47
  • 4. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 4 Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp đất nước đặc biệt là sự phát triển của Công nghệ điện tử - tin học. Có thể coi là một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn thế giới. Ở nước ta, ngành kĩ thuật điện tử - tin học đã được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lí. Hiện nay, người ta đã sản xuất ra những thiết bị có thể lập trình được. Đó chính là thiết bị điều khiển có lập trình Programable Logic Controlle viết tắt là PLC. Ra đời năm 90, PLC có thể coi là một ứng dụng điển hình của mạch vi xử lí, chiếm đến 80% và trở thành xu thế mới trong điều kiện công nghiệp đang phát triển ở Việt Nam. So với quá trình điều khiển bằng mạch điện tử thông thường thì PLC có nhiều ưu điểm hơn hẳn, ví dụ như: Kết nối mạch điện đơn giản, rút ngắn được thời gian lắp đặt công trình, độ tin cậy cao... Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất bộ điều khiển lập trình (Omron, Siemens, ABB, Misubishi, GE fanus...) với nhiều ứng dụng: Điều khiển các thiết bị thuỷ lực và khí nén, điều khiển thang máy, hệ thống đèn giao thông... Ngày nay có rất nhiều phương pháp để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha như dùng các bộ vi điều khiển, PLC hay dùng biến tần,… trong đồ án môn học PLC, em được giao đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng bộđiều khiển PLC-S5 để điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn qua 3 cấp điện trở theo nguyên tắc thời gian, không đảo chiều quay” Thiết bị khả trình PLC mà em sử dụng để viết chương trình điều khiển trong đồ án này là PLC Step 5 thuộc họ Simatic của hãng Siemens. Trong quá trình làm đồ án cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng được sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Đắc Nam và các bạn trong nhóm em đã hoàn thành đồ án này. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cũng như các bạn sinh viên để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Hồng Thanh Phú Thọ, ngày18 tháng 3 năm 2016
  • 5. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC. 1.1.1 PLC là gì? PLC (programmable Logic Controller) là thiết bị có thể lập trình được, được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lí từ đơn giản đến phức tạp, tùy thuộc vào người điều khiển mà có thể thực hiện một loạt các chương trình hoặc 1 sự kiện, sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích thích ( hay còngọi là ngõ vào) tác động vafoPLC hoặc qua các bộ định thì (Timer) hay các sự kiện đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện được kíchthích nó sẽ bật ON, OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào ngõ ra của PLC. Như vậy nếu ta thay đổichương trình được cài đặt bên trong PLC là ta có thể thực hiện được các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau. Hiện nay PLC được nhiều hãng khác nhau sản xuất như: Siemens, Omron, Mitshubishi,… Mặt khác ngoài PLC cũng đã bổ xung thêm các thiết bị mở rộng khác như các Module mở rộng AI (Analog Input), DI (Digital Input), Module ghép nối truyền thông các thiết bị hiển thị các bộ nhớ Cartridge thêm vào. 1.1.2 Đặcđiểm bộđiều khiển lập trình Nhu cầu về bộ điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt và có giá thành thấp đã thúc đẩy sự phát triển những hệ thống điều khiển lập trình (Programmable-Control System)- hệ thống sử dụng CPU và bộ nhớ để điều khiển máy móc hay quá trình hoạt động. Trong bốicảnh đó, bộ điều khiển lập trình PLC được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng Role và thiết bị rời cồng kềnh, và nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa trên các lệnh logic cơ bản. Ngoài ra PlC còncó thể thực hiện tác vụ khác như định thì, đếm các lệnh tính toán số học, các lệnh xử lý dữ liệu trên mạng,… làm tăng khả năng điều khiển cho những hoạt động phức tạp, ngay cả với PLC nhỏ nhất. Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả các trạng thái tín hiệu ở ngõ vào, được đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trình và kích ra tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên ngoài tương ứng. Với các mạch giao tiếp chuẩn ở khối
  • 6. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 6 đầu vào và đầu ra của PLC cho phép nó kết nối trực tiếp đến những cơ cấu tác động (Actuators) có công suất nhỏ ở đầu ra và những mạch chuyển đổitín hiệu (Transducer) ở ngõ vào, mà không cần có các mạch giao tiếp hay role trung gian. Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khiển những thiết bị có công suất lớn. Việc sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống mà không cần có sự thay đổinào về mặt kết nối dây. Sự thay đổi chỉ là thay đổi chương trình điều khiển bên trong bộ nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng. Hơn nữa, chúng còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với những hệ thống điều khiển truyền thống mà đòihỏi cần phải thực hiện việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời. Vể phần cứng, PLC tương tự như máy tính “Truyền thống”, và chúng có các đặc điểm thích hợp cho mục đíchđiều khiển trong công nghiệp.  Khả năng kháng nhiễu tốt;  Cấu trúc dạng Module cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả năng kết nối và thêm chức năng.  Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu ở ngõ vào và ngõ ra được chuẩn hóa.  Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng: Ladder và STL- dễ hiểu và dễ sử dụng.  Thay đổi chương trình dễ dàng. Những đặc điểm trên làm cho PLC được sử dụng nhiều trong việc điều khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình (Process-Control). 1.1.3 Khái niệm cơ bản. Bộ điều khiển lập trình là ý tưởng của một nhóm kĩ sư hãng Ganeral Motors vào năm 1968, và họ đã đề ra các chỉ tiêu kĩ thuật đáp ứng những yêu cầu điều khiển trong công nghiệp.  Dễ lập trình và dễ thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp trong nhà máy.  Cấu trúc dạng module dễ dàng bảo trì và sửa chữa.
  • 7. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 7  Tin cậy hơn trong môi trường sản suất của nhà máy công nghiệp.  Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ hơn mạch role chức năng tương đương.  Giá thành cạnh tranh. Những chỉ tiêu này tạo ra sự quan tâm của các kĩ sư thuộc ngành nghiên cứu về khả năng ứng dụng của PLC trong công nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đưa ra thêm một số yêu cầu cần phải có trong chức năng của PLC: tập lệnh từ các lệnh logic đơn giản được hỗ trợ thêm các lệnh về tác vụ định thì, tác vụ đếm, sau đó là các lệnh xử lý toán học, xử lý bằng dữ liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính toán số liệu thực 32 bit, xử lí thời gian thực,…Songsong đó, sự phát triển mạnh mẽ về phần cứng cũng đạt được kết quả: Bộ nhớ lớn hơn, số lượng ngõ vào/ra nhiều hơn, nhiều module chuyên dùng hơn. Vào năm 1976, PLC có khả năng điều khiển ngõ vào/ra ở xa bằng kĩ thuật truyền thông. Sự gia tăng những ứng dụng PLC trong công ngiệp đã thúc đẩy các nhà sản xuất hoàn chỉnh các họ PLC với các mức độ khác nhau về khả năng, tốc độ xử lý và hiệu xuất. Các họ PLC phát triển trừ loại làm việc độc lập, chỉ với 20 ngõ vào/ra và dung lượng bộ nhớ chương trình 500 bước, đến các PLC có cấu trúc Module nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả năng và chức năng chuyên dùng bao gồm:  Xử lý tín hiệu liên tục (Analog).  Điều khiển động cơ servo, động cơ bước.  Truyền thông.  Tăng số lượng ngõ vào/ ra.  Tăng bộ nhớ mở rộng. Với cấu trúc dạng modul cho phép chúng ta mở rộng hay nâng cấp một hệ thống điều khiển dùng PLC với chi phí và công suất ít nhất. 1.2 CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CẢU MỘT PLC 1.2.1 Cấu trúc.
  • 8. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 8 Một hệ thống lập trình cơ bản phải gồm có hai phần: khối xử lý trung tâm (CPU: Contral Processing Unit) và hệ thống giao tiếp vào/ra. Trong đó:  Thiết bị đầu vào là các thiết bị tạo ra tín hiệu điều khiển như: nút ấn, cảm biến, công tắc hành trình,…  Input, Output các cổng nối phía đầu vào ra của PLC hay của các Module mở rộng.  Cơ cấu chấp hành: gồm các thiết bị được điều khiển như: chuông, đèn, động cơ, van khí nén,… Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của PLC Lập trình I N P U T S M Máy tính Maùy tính PG / PC M O U T P U T S CENTRAL PROCESSING UNIT PLC
  • 9. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 9 Boä ñeäm Maïch choát Maïch giao tieáp Boäñeäm Boäloïc Maïch caùch ly Panel laäp trình (gaén theâm) Maïch ngoõvaøo Maïch ngoõvaøo Bus heäthoáng (vaøo/ra) Keânh ngoõra 16 rôle, triac hay transistor Keânh ngoõra 24 ngoõvaøo Bus döõlieäuBoä ñeäm Boänhôù chöông trình EEPROM Nguoàn pin CPU Boäxöûlyù Clock Boänhôù heäthoáng ROM Boänhôù döõlieäu RAM Khoái vaøo ra Khoái môû roäng Boänhôù chöông trình EEPROM tuøy choïn ñeäm Boä Bus ñòa chæ Bus ñieàu khieån Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc bên trong của PLC Chương trình điều khiển: định ra quy luật thay đổi tín hiệu Output đầu ra theo tín hiệu Input đầu vào như mong muốn. Các chương trình điều khiển được tạo ra bằng cách sử dụng bộ lập trình chuyên dùng cầm tay hoặc chạy bằng phần mềm điều khiển trên máy tính sau đó được nạp vào PLC thông qua cáp nối giữa PLC với máy tính (hay PG). Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm 3 phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và hệ thống nguồn cung cấp. Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng quát của CPU Processor Memory Power Supply
  • 10. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 10 Có nhiều loại bộ nhớ để cho người sử dụng lựa chọn theo mục đíchhay yêu cầu sử dụng:  ROM ( Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc, không xóa dùng lưu trữ dữ liệu chương trình cố định, không thay đổithường dùng cho nhà sản xuất PLC.  RAM (Random Acess Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình cho người sử dụng.  EPROM:ROM lập trình có thể xóa được.  EEPROM:Electrically EPROM 1.2.2 Hoạt động của một PLC Về cơ bản hoạt động của 1 PLC khá đơn giản, đầu tiên, hệ thống các cổng vào/ra dùng để đưa các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU ( Như các Sensor, contact, tín hiệu động cơ,…). Sauk hi nhận được tín hiệu ở ngõ vào thì CPU sẽ xử lý và đưa tín hiệu điều khiển qua ngõ ra xuất ra các thiết bị được điều khiển. Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét dữ liệu hoặc trạng thái của các thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau đó thực hiện các chương trình đưa ra thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dạng STL (Stament List- dạng lệnh liệt kê) hay ở dạng LADDER (dạng hình thang) dữ được dịch ra ngôn ngữ máy cất trong chương trình. Khi thực hiện xong chương trình, tiếp đó là quá trình truyền thông nội bộ, kiểm lỗi và cuối cùng CPU sẽ gửi hoặc cập nhật (Update) tín hiệu tới các thiết bị được điều khiển thông qua ngõ ra. Một chu kì gồm: đọc tín hiệu ở ngõ vào, thực hiện chương trình, truyền thông nội bộ, tự kiểm tra lỗi và gửi cập nhật tín hiệu ngõ ra được gọi là chu kì quét (Scanning). Như vậy. tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra thì lệnh không xử lý trực tiếp với cổng vào ra mà sẽ xử lý thông qua bộ nhớ đệm. Nếu có sử dụng ngắt thì chương trình con tương ứng từng tín hiệu ngắt sẽ được soạn thảo và cài đặt như 1 bộ phận chương trình. Chương trình ngắt chỉ thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu ngắt và có thể xảy ra ở bất kì thời điểm nào trong vòng quét.
  • 11. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 11 Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động của 1 PLC là 1 vòng quét Thực tế khi PLC thực hiện chương trình (Program Execution), PLC khi cập nhật tín hiệu ngõ vào (ON/OFF), các tín hiệu này không dduojwcj truy xuất tức thời để đưa ra (Update) ở ngõ ra mà quá trình cập nhật tín hiệu ở ngõ ra phải theo hai bước: khi xử lý thực hiện chương trình, xử lý sẽ chuyển đổi các mức logic tương ứng ở ngõ ra trong “ chương trình nội”, các mức logic này sẽ chuyển đổi ON/OFF, tuy nhiên lúc này các tín hiệu ở ngõ ra “thật” vẫn chưa được đưa ra. Khi xử lý kết thúc chương trình xử lý, việc chuyển đổi các mức logic ( của các tiếp điểm) đã hoàn thành thì việc cập nhật các tín hiệu ở ngõ ra mới thật sự tác động lên ngõ ra để điều khiển các thiết bị ở ngõ ra. Thường việc thực thi một vòng quét chỉ xảy ra với một thời gian rất ngắn, một vòng quét đơn (single scan) có thời gian thực hiện một vòng quét từ 1ms tới 100ms, việc thực hiện 1 chu kì quét dài hay ngắn còn phụ thuộc vào độ dài của chương trình và cả mức độ giao tiếp của thiết bị ngoại vi với PLC, vi xử lý chỉ có thể đọc được tín hiệu ở ngõ vào chỉ khi tín hiệu này tác động với khoảng thời gian lớn hơn 1 chu kỳ quét. Nếu thời gian tác động ở ngõ vào nhỏ hơn một chu kì quét thì vi xử lý xem như không có tín hiệu này. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, thường các hệ thống chấp hành là các hệ thống cơ khí nên tốc độ quét như trên có thể đáp ứng được các chức năng của dây truyền sàn xuất. Để khắc phục khoảng thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất, các nhà thiết kế còn thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời, dùng bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter) các hệ thống này thường được áp dụng cho các PLC lớn với số lượng I/O nhiều, truy cập và xử lý lượng thông tin lớn. 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.1 Phân loại theo hãng sản xuất. Trên thế giới có rất nhiều các hãng sản xuất PLC nổi tiếng như : Chuyển dữ liệu từ bộ đếm ảo ra ngoại vi Thực hiện chương trình Truyền thông và kiểm tra lỗi
  • 12. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 12  Mitsubishi.  Siemen.  Omron.  Idec.  Fuji. 1.3.2 Phân loại theo số lượng cổng vào ra và dung lượng bộnhớ.  Loại 1: micro PLC. Micro PLC thường được ứng dụng trong các dây truyền sản xuất nhỏ, các ứng dụng trực tiếp trong từng thiết bị đơn lẻ ( điều khiển băng tải nhỏ ). Tiêu chuẩn của 1 micro PLC như sau:  32 ngõ vào/ra.  Sử dụng vi sử lí 8 bit.  Thường dùng thay thể rowle.  Bộ nhớ có dung lượng 1k.  Ngõ vào ra là tín hiệu số.  Có timer và counters.  Thường được lập trình bằng các bộ lập trình bằng tay.  Loại 2: PLC cỡ nhỏ. PLC cỡ nhỏ thường được sử dụng trong các hệ thống nhỏ ( điều khiển động cơ, dây chuyền sản xuất nhỏ) chức năng của các PLC này thường được giới hạn trong việc thực hiện chuỗi các mức logic, điều khiển thay thế rơ le. Ví dụ PLC của hãng simen loại nhỏ như S5-95U, S5-90U, S5-100U, S7-200 là các loại PLC nhỏ có số lượng ngõ vào /ra nhỏ hơn 256. Hình 1.5 PLC S5-100U của simen.
  • 13. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 13 Các tiêu chuẩn của 1 PLC cỡ nhỏ như sau:  Có 256 ngõ vào ra .  Dùng vi sử lí 8 bit.  Thường dùng thay htees các rơ le.  Dùng bộ nhớ 2K.  Lập trình bằng ngôn ngữ dạng LAD hoặc liệt kê.  Có timer, counters, thanh ghi dịch.  Đồng hồ thời gian thực.  Thường được lập trình bằng bộ lập trình bằng tay.  Loại 3: PLC cỡ trung bình. PLC cỡ trung bình điều khiển được các tín hiệu tương tự, xuất nhập dữ liệu, ứng dụng được các thuật toán, thay đổiđược các đặc tính của PLC nhờ vào hoạt động của phần cứng và phần mềm. PLC loại lớn của simen là các loại S7-300, S7-400 các loại này có số lượng ngõ vào /ra rất lớn. Hình 1.6 PLC S7-300 và S7-400 của hãng Siemens Các tiêu chuẩn của PLC cỡ trung bình như sau:  Có khoảng 1024 ngõ vào ra.  Dùng vi sử lí 8 bit  Thay thế rơ le và điều khiển đươchtín hiệu tương tự.  Bộ nhớ 4K và có thể nầng lên 8K.  Tín hiệu ngõ vào ra là tương tự hoặc số.  Có các lệnh dạng khối và ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ cấp cao.
  • 14. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 14  Có timer, counters, thanh ghi dịch .  Có khả năng xử lí chương trình con ( qua lệnh JUMP…).  Thực hiện các thuật toán cộng, trừ, nhân, chia.  Giao tiếp với các thiết bị khác qua cổng RS232.  Có đường tín hiệu đặc biệt ở modul vào ra.  Có khả năng hoạt động với mạng.  Lập trình qua màn hình máy tính để dễ quan sát. 1.4 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỀM VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PLC. 1.4.1 Ưu điểm. Sự ra đời của hệ điều khiển PLC đã làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng như các khái niệm thiết kế về chúng, hệ điều khiển dùng PLC có những ưu điểm sau: – Giảm đến 80% số lượng dây nối. – Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp . – Khả năng tự chuẩn đoán do đó giúp cho việc sửa chữa được nhanh chóng và dễ dàng. – Chức năng điều khiển thay đổidễ dàng bằng thiết bị lập trình, khi không có các yêu cầu thay đổicác đầu vào ra thì không cần phải nâng cấp phần cứng – Giảm thiểu số lượng rơle và timer so với hệ điều khiển cổ điển. – Không hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình. – Thời gian để một chu trình điều khiển hoàn thành chỉ mất vài ms, điều này làm tăng tốc độ và năng suất PLC . – Chương trình điều khiển có thể được in ra giấy chỉ trong thời gian ngắn giúp thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống. – Chức năng lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học. – Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa. – Dung lượng chương trình lớn để có thể chứa được nhiều chương trình phức tạp. – Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp. – Dễ dàng kết nối được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, kết nối mạng Internet, các Modul mở rộng. – Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ. – Giá bán cạnh tranh. Đặc trưng của tất cả các dòng PLC bất kì là khả năng có thể lập trình được, chỉ số IP ở dải quy định cho phép PLC hoạt động trong môi trường khắc nghiệt công nghiệp, yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy, tỉ lệ hư hỏng rất thấp, thay thế và hiệu chỉnh chương trình dễ dàng, khả năng nâng cấp các thiết bị ngoại vi hay mở rộng số lượng đầu vào nhập và đầu ra xuất được đáp ứng tuỳ nghi trong khả
  • 15. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 15 năng trên có thể xem là các tiêu chí đầu tiên cho chúng ta khi nghĩ đến thiết kế phần điều khiển trung tâm cho một hệ thống hoạt động tự động. 1.4.2 Nhược điểm.  Giá thành cao ( phần cứng và phần mềm).  Đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn. So sánh đặc tính kĩ thuật giữa những hệ thống điều khiển Chỉ tiêu so sánh Rơ - le Mạch số Máy tính PLC Giá thành từng Chức năng Khá thấp Thấp Cao Thấp Kích thước vật ly Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn Tốc độ điều khiển Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh Khả năng chống nhiễu Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt Lắp đặt Mất thời gia thiết kế lắp đặt Mất thời gian thiết kế Mất nhiều thời gian lập trình Lập trình và lắp đặt đơn giản Khả năng điều khiển tác vụ phức tạp Không Có Có Có Để thay đổi điều khiển Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản Công tác bảo trì Kém -có rất nhiều công tắc Kém-nếu IC được hàn Kém -có nhiều mạch điện tử chuyên dùng Tốt-các modul được tiêu chuẩn hóa 1.4.3. Ứng dụng – Hệ thống nâng vận chuyển. – Dây chuyền đóng gói. – Các robotlắp giáp sản phẩm .
  • 16. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 16 – Điều khiển bơm. – Dây chuyền xử lý hoá học. – Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh. – Sản xuất xi măng. – Công nghệ chế biến thực phẩm. – Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn. – Dây chuyền lắp giáp Tivi. – Điều khiển hệ thống đèn giao thông. – Quản lý tự động bãi đậu xe. – Hệ thống báo động. – Dây chuyền may công nghiệp.
  • 17. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 17 CHƯƠNG 2. BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S5 2.1CẤU TẠO CỦA HỌ PLC STEP 5 PlC Step 5 thuộc họ Simatic do hãng Siemens sản xuất. Đây là loại PLC hỗn hợp vừa đơn khối, vừa đa khối. Cấu tạo cơ bản của loại PLC này là một đơn vị cơ bản sau đó có thể ghép thêm các module mở rộng về phía bên phải, có các module mở rộng tiêu chuẩn S5-100U. Những module ngoài này bao gồm những đơn vị chức năng mà có thể hợp lại cho phù hợp với những nhiệm vụ kĩ thuật cụ thể. 2.1.1 Đơn vị cơ bản Đơn vị cơ bản của PLC S5-95U như sau: . Hình 2.1. Hình khối mặt trước PLC S5-95U Trong đó: 1. Ngăn để ắc quy. 2. Công tắc để mở điện ắc quy. 3. Công tắc nguồn. 4. Bảng ổ cắm và đèn báo cho đầu vào , ra logic. Có:16 đầu vào tử I32.0 đến I33.7, 16 đầu ra từ Q32.0 đến Q 33.7. 5. Đầu nối nguồn 24v cho khối cơ bản. 6. Giao diện đầu vào bộ ngắt IW59.0 đến IW59.3 và đầu vào bộ đếm IW36 đến IW 38. 7. Giao diện nối tiếp với máy lập trình hay máy tính. 8. Giao diện tiếp nhận modul nhớ ngoài. 9. Giao diện cho đầu vào ra Analog. 10.Công tắc chọn chế độ Run, Stop. 11. Đèn báo chế độ STOP.
  • 18. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 18 12.Đèn báo chế độ RUN. 13.Đèn báo lỗi. 2.1.2 Cácmodul vào/ra mởrộng. Khi quá trình tự động hoá đòihỏi số lượng đầu và đầu ra nhiều hơn số lượng sẵn có trên đơn vị cơ bản hoặc khi cần những chức năng đặc biệt thì có thể mở rộng đơn vị cơ bản bằng cách gá thêm các module ngoài. Tối đa có thể gá thêm 8 module vào ra qua 8 vị trí có sẵn trên panen về phía phải. Thường Step 5 sử dụng các module mở rộng: + Module vào, ra số duytrì, + Module vào, ra số không duytrì lấy từ S5-100U, + Module vào, ra tương tự không duytrì lấy từ S5-100U, + Module thông tin không duytrì CCP. * Quyước các chân của module mở rộng như hình 5.2. + Chân l: Dương nguồn (L+), + Chân 2: Âm nguồn (M), + Chân 4: Kênh số 0, + Chân 3: Kênh số 1, + Chân 6: Kênh số 2, + Chân 5 : Kênh số 3, + Chân 8: Kênh số 4, + Chân 7: Kênh số 5, + Chân 1 0 : Kênh số 6 + Hình 2.2 Sơđồmodulmởrộng +Chân9: Kênh số 7. 2.2 ĐỊA CHỈ VÀ GÁN ĐỊA CHỈ Trong PLC các địa chỉ cần gửi thông tin đếnhoặc lấy thông tin đi đều phải có địa chỉ để liên lạc. Địa chỉ là con số hoặc tổ hợp các con số đi theo sau chữ cái. Chữ cá chỉ loại địa chỉ, consố hoặc tổ hợp consố chỉ số hiệuđịa chỉ. TrongPLC có những bộ phận được gán địa chỉ đơn như bộ thời gian (T), bộ đếm (C) và cờ (F), chỉ cần một trong 3 chữ cái đó kèm theo một số là đủ, ví dụ: T1, C 32, F6... Các địa chỉ đầu vào và đầu ra cùng với các module chức năng có địa chỉ phức, cáchgán địa chỉ giống nhau. Xét cáchgán địa chỉ cho các đầuvào, ra. Có hai loại đầu vào ra: + Đầu vào ra trên khối cơ bản (gắn liền với CPU), các đầu vào ra này có địa chỉ không đổivới S5-95U là I32.2 đến I33.7, Q32.0 đến Q33.3.
  • 19. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 19 2.2.1. Địa chỉ vào/ra trên Modulesố. Khi lắp module số vào ra lên một khe nào lập tức nó được mang số hiệu của khe đó. Trên mỗi module thì mỗi đầu vào ra là một kênh, các kênh đều được đánh số. Địa chỉ của mỗi đầu vào ra là số ghép số hiệu khe và kênh, số khe đứng trước, số hiệu đứng sau, giữa hai số có dấu chấm. Số hiệu khe và kênh như hình 2.3 Khe số:0 1 2 3,… Đơn vị cơ bản 0 1 : 7 0 1 : 7 0 1 : 7 0 1 : 7 Hình 2.3 Số hiệu khe và kênh trên module số Mỗi đầu vào ra trên module số chỉ thể hiện được tại một thời điểm một trong hai trạng thái "1" hoặc "0". Như vậy, mỗi kênh của module số chỉ được biểu diễn bằng một bít số liệu, vì vậy địa chỉ của kênh trên module số còn được gọilà địa chỉ bít, mỗimodulmang nhiều kênh tức là nhiều bit, thường là 8bit hay 1 byte, vì vậy địa chỉ khe còngọi là địa chỉ byte. Module số có thể được lắp trên bất kì khe nào trên panel của PLC 2.2.2 địa chỉ vào ra trên moduletương tự. Để diễn tả một giá trị tương tự phải cần nhiều bít. Trong PLC S5 người ta dùng 16 bít (một word). Các lệnh tương tự có thể được gán địa chỉ byte hoặc địa chỉ word khi dùng lệnh nạp hoặc truyền. Chỉ có thể lắp module tương tự vào khe 0 đến 7. Mỗi khe có 4 kênh, mỗi kênh mang 2 địa chỉ đánh số lừ 64 + 65 (đầu khe 0) đến 126 + 127 (cuối khe 7) như trên hình 2.4. Như vậy, mỗi kênh mang địa chỉ riêng không kèm theo địa chỉ khe, đọc địa chỉ kênh là đã biết nó nằm ở khe nào. Ví dụ: Một module tương tự lắp vào khe số 2 trên đó kênh số 0 mang địa chỉ byte 80 và 81. Hình 2.4 Địa chỉmoduletương tự Đơn vị cơ bản 64+65 66+67 68+69 72+73 74+75 76+77 80+81 82+83 84+85 88+89 90+91 92+93 96+97 98+99 100+l01 l04+l05 106+107 l08+l09 112+113 114+115 116+117 120+121 122+123 124+125
  • 20. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 20 2.3 CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH 2.3.1 Cấu trúc chương trình Các chương trình điều khiển với PLC S5 có thể được viết ở dạng đơn khối hoặc đa khối. Chương trình đơn khối Chương trình đơn khối chỉ viết cho các công việc tự động đơn giản, các lệnh được viết tuần tự trong một khối. Khi viết chương trình đơn khối người ta dùng khối OBI. Bộ PLC quét khối theo chương trình, sau khi quét đến lệnh cuối cùng nó quay trở lại lệnh đầu tiên. Chương trình đa khối (có cấu trúc). Khi nhiệm vụ tự động hoá phức tạp người ta chia chương trình điều khiển ra thành từng phần riêng gọi là khối. Chương trình có thể xếp lồng khối này vào khối kia. Chương trình đang thực hiện ở khối này có thể dùng lệnh gọi khối để sang làm việc với khối khác, sau khi đã kết thúc công việc ở khối mới nó quay về thực hiện tiếp chương trình đã tạm dừng ở khối cũ. Người lập trình có thể xếp lồng khối này vào khối kia thành lớp, tối đa là 16 lớp Nếu số lớp vượt quá giới hạn thì PLC tự động về trạng thái ban đầu. 2.3.2 Khối và đoạn (Block and Segment) Cấu trúc mỗi khối gồm có:  Đầu khối gồm tên khối, số hiệu khối và xác định chiều dài khối.  Thân khối: Thể hiện nội dung khối và được chia thành đoạn (Segment) thực hiện từng công đoạn của quá trình tự động hóa sản xuất. Mỗi đoạn lại bao gồm một số dòng lệnh phục vụ việc giải bài toán logic. Kết quả của phép logic được gửi vào RLO (Result of Logic Operation). Việc phân chia chương trình thành các đoạn cũng ảnh hưởng đến RLO. Khi bắt đầu một đoạn mới thì tạo ra một giá trị RLO mới, khác với giá trị RLO của đoạn trước.  Kết thúc khối: Phần kết thúc khối là lệnh kết thúc khối BE.
  • 21. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 21 Các loại khối:  Khối tổ chức OB ( Organisation Block): Khối tổ chức quản lý chương trình điều khiển và tổ chức việc thực hiện chương trình.  Khối chương trình PB (Program Block): Khối chương trình sắp xếp chương trình điều khiển theo chức năng hoặc các khía cạnh kĩ thuật.  Khối dãy SB (SequenceBlock): Khối dãy là loại khối đặc biệt được điều khiển theo chương trình dãy và được xử lý như khối chương trình.  Khối chức năng FB (Function Block): Khối chức năng là loại khối đặc biệt dùng để lập trình các phần chương trình điều khiển tái diễn thường xuyên hoặc đặc biệt phức tạp. Có thể gán tham số cho các khối đó và chúng có một nhóm lệnh mở rộng.  Khối dữ liệu DB (Dâm Block): Khối dữ liệu lưu trữ các dữ liệu cần thiết cho việc xử lý chương trình điều khiển 2.4 BẢNG LỆNH CỦA S5-95U Các lệnh của chương trình S5 được chia thành ba nhóm là: 2.4.1 Nhóm lệnh cơ bản. Khối lệnh cơ bản gồm những lệnh sử dụng cho các chức năng, thực hiện trong các khối tổ chức OB, khối chương trình PB, khối dãy SB và khối chức năng FB. Ngoại trừ hai lệnh số học +F và –F chỉ được biểu diễn bằng phương pháp dãy lệnh STL, còn lại tất cả các lệnh cơ bản khác đều có thể được biểu diễn bằng ba phương pháp đó là bảng lệnh STL, lưu đồ điều khiển CSF và biểu đồ bậc thang LAD. 2.4.2 Nhóm lệnh bổ trợ Nhóm lệnh bổ trợ bao gồm các lệnh sử dụng cho các chức năng phức tạp, ví
  • 22. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 22 dụ như các lệnh thay thế, các chức năng thử nghiệm, các lệnh dịch chuyển hoặc chuyển đổi,… Các lệnh bổ trợ dùng trong khối chức năng và được biểu diễn bằng phương pháp bảng lệnh STL. Chỉ có rất ít lệnh được sử dụng ở phương pháp lưu đồ. 2.4.3 Nhóm lệnh hệ thống. Các lệnh hệ thống được phép thâm nhập trực tiếp vào hệ thống điều hành và chỉ có thể được biểu diễn bằng phương pháp bảng lệnh STL. Chỉ khi thực sự am hiểu về hệ thống mới nên sử dụng các lệnh hệ thống. 2.5 CÚ PHÁP MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN CỦA S5 2.5.1 Nhóm lệnh logiccơ bản. Khi thực hiện lệnh đầu tiên của một loạt phép toán logic thì nội dung của đối tượng lệnh được lấy vào sẽ được nạp ngay vào RLO (kết quả của phép toán logic) mà không cần thực hiện phép toán. Đốitượng của các lệnh logic là: I, Q, F, T, C a, Lệnh AN. Lập trình dạng STL A I 32.0 AN I 32.1 A I 32.2 = Q 32.0 Hình 2.5. Lệnh AN BE b, Lệnh ON Lập trình dạng STL O I 32.0 ON I 32.1 O I 32.2 = Q 32.0 BE Hình 2.6 Lệnh ON c, Lệnh O giữa hai lệnh A. Lập trình dạng STL A I 32.0 A I 32.1 O A I 32.2 Hình 2.7 Lệnh O giữa hailệnh A
  • 23. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 23 A I 32.3 = Q 32. BE 2.5.2 Nhóm lệnh Set và Reset. Các lệnh set và reset để lưu giữ hoặc xoá bỏ kết quả của phép toán logic được hình thành trong bộ xử lý. Đốitượng của các lệnh này là I, Q, F. Ví dụ A I 32.0 S Q 32.0 A I 32.1 R Q 32.0 NOP0 BE hình 2.8 Lệnh Set/reset Khi đầu vào I32.0 có thì đầu ra Q32.0 có và được giữ lại cho dù I32.0 mất, chỉ khi I32.l có thì lại xoá nhớ làm Q32.0 về không.. Lệnh NOP 0 là lệnh giũa chỗ cho phương pháp LAD. Vì có đầu ra Q chưa dùng, muốn phương pháp LAD vẽ được hình thì phải đưa lệnh NOP 0 vào. 2.5.3 Nhóm lệnh thời gian. Chương trình điều khiển sử dụng các lệnh thời gian để theo dõi, kiểm soát và quản lý các hoạt động có liên quan đến thời gian. a.Nạp giá trị thời gian Khi một bộ thời gian được khởi phát thì nội dung trong ACCU1 (dạng từ 16 bít) được dùng làm giá trị tính thời gian. Do đó, muốn dùng các lệnh thời gian phải nạp giá trị thời gian cần đặt vào ACCU1 trước khi bộ thời gian hoạt động.  Có thể nạp các kiểu dữ liệu sau dùng cho các lệnh thời gian:
  • 24. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 24  + KT: giá trị thời gian hằng số.  + DW: từ (word) dữ liệu.  + IW: từ (word) đầu vào.  + QW: từ (word) đầu ra.  + FW: từ (word) cờ.  Trừ loại KT các loại cònlại phải ở dạng mã BCD. b.Đọc giá trị thời gian hiện hành. Có thể dùng hai lệnh L và LD để đưa giá trị thời gian hiện hành của bộ thời gian T vào ACCU1 để xử lý. L Tl % đọc giá trị thời gian dạng nhị phân. LD Tl % đọc giá trị thời gian dạng BCD.  Nạp thời gian hằng số: LKT 40.2 Số 40: hệ số ( có thể gán từ 0 đến 999). Số 2: là mã, có 4 mã: 0 tương ứng 0,01s; 1 tương ứng là 0,1s; 2 tương ứng là 1s; 3 tương ứng là 10s; c. Cáclệnh: 1, Bộ thời gian xung SP. Bộ thời gian được khởi phát lên 1 tại sười lên của RLO khi RLO là 1 thì bộ thời gian vẫn duy trì trạng thái 1 cho đến khi đạt giá trị đặt mới xuống. Nhưng khi RLO về không thì bộ thời gian về không ngay. Lập trình dạng STL(có thể lập trình dạng LAD và kiểm tra lại dạng STL). A I 32.0 L KT 500.0 NOP 0 NOP 0
  • 25. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 25 NOP 0 A T 1 = Q 32.0 BE Hình2.9 Giản đồthời gian và dạng LAD lệnh SP Khi lập trìnhcòn3 chân R,BIvà DE chưa sửdụng thì phảidùng lệnh NOP để giữ chỗ. ChânR là để xóa giá trị thời gian hiện hành, chân BI là chân để lấy giá trị thời gian dạng nhị phân, chân DE là chân đểlấy giá trị thời gian hiện thời dạng mã BCD, có thể dùng lệnh L hoặc LD đểđọc giá trị thời gian. 2.Bộthờigian mở rộng SE. Bộ thời gian xung mở rộng SE được khởi phát lên 1 tại sườnlên của RLO sau đó không phụ thuộc RLO nữa cho đến khi đủthời gian đặt mới về không. Lập trình dạng STL C DB 3 L KT 500.0 T IW 16 A I 33.0 L IW 16 SE T 2 NOP0 NOP0 NOP0 A T2 Hình 2.10GiảnđồthờigianlệnhSE
  • 26. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 26 = Q 33.0 BE 3. Bộthời gian bắtđầutrễSD. Thời gian bắt đầu chậm hơn so với sườn lên của RLO một khoảng bằng thời gian đặt trong lệnh. Khi RLO về không thì bộ thời gian cũng bị đặtngay về không. Lập trình dạng STL. C DB 3 L KT 50.1 T FW 16 A I 33.0 L F W16 NOP0 NOP0 NOP0 = Q 33.0 BE Hình 2.11Giảnđồthờigian lệnh SD 2.5.4Nhóm lệnhđếm. a. Nạp giá trịđếm. Cũng như bộ đếmthời gian khi mộtbộ đếm được lệnh khởi phát thì nội dung trongACCUI( dạngtừ 15 bit) được dùnglàm giá trị đếm. do đó, muốn dùng các lệnh đếm phảinạp giá trị đếm vào ACCUI trước khi bộ đếmhoạt động. Có các kiểu dữ liệu saudùng cho các lệnh đếm: + KC: giá trị hằng số. + DW: từ (word)dữ liệu. + IW: từ (word)đầu vào. + QW:từ (word)đầu ra. + FW:từ (word)cờ.
  • 27. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 27 Trừ loại KC các loại cònlại phải ở dạng mã BCD.  Nạp giá trịđếm hằng số. L KC 38 Số đếmtừ 0 đến 999  Nạp số đếm dướidạng đầuvào, đầu ra, hoặctừdữ liệu: Ví dụ muốn nạp một giá trị đếmtừ một từ dữ liệu DW2 vào ACCU1, viết lệnh sau:L DW2. Như vậy, trước khi thực hiện lệnh này thì giá trị đếm đã được lưu sẵn trong từ dữ liệu DW2 dướidạng mã BCD. Đối tượng của lệnh: Cả hai lệnh đếm chỉ có một đối tượng là bộ đếm C v với các số hiệu tùy thuộc loại PLC b. Cáclệnh đếm. 1. Lệnh đếm xuống Số đếm giảm đi một đơn vị lúc xuất hiện một sườn lên của RLO. Khi RLO về không số đếm không bị ảnh hưởng. A I 32.1 CD C 1 NOP 0 A I 32.2 L CK 7 S C 1 Hình 2.12. Lệnh đếm xuống CD NOP 0 NOP 0 NOP 0 A C 1 BE 1. Lệnh đếm lên CU.
  • 28. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 28 Số đếm tăng một đơn vị lúc đầu xuất hiện sườn lên của RLO. Khi về không số đếm không bị ảnh hưởng. A I 32.1 CU C 1 NOP0 NOP0 NOP0 A I 33.1 R C 1 NOP 0 NOP 0 A C 1 = Q 33.1 BE Hình 2.13.Lệnhđếm lên CU
  • 29. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 29 CHƯƠNG 3. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3.1.1 Khái niệm Động cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều ,làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ , có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay trong máy . Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơn giản , hiệu suất cao , và gần như không cần bảo trì. Dải công suất rất rộng từ vài Watt đến 10.000hp . Các động cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3 pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một pha . 3.1.2 Cấu tạo Giống như các loại máy điện quay khác ,động cơ không đồng bộ ba pha gồm có các bộ phận chính sau : + phần tỉnh hay còngọi là stato + phần quay hay còn gọi là roto Hình 3.1 Động cơ không đồng bộ ba pha a. Phần tĩnh (hay phần Stator) Trên Stator có vỏ, lõi thép và dây quấn
  • 30. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 30  Vỏ máy Võ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường võ máy làm bằng gang . Đối với vỏ máy có công suất tương đối lớn ( 1000 kw ) thường dung thép tấm hàn lại làm vỏ máy ,tùy theo cách làm nguội ,máy và dạng vỏ máy cũng khác nhau .  Lõi thép Lõi thép là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay nên để giảm bớt tổn hao , lõi thép được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại . Khi đường kính ngoài của lõi thép nhỏ hơn 990mm thì dùng cả tấm thép tròn ép lại . Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng những tấm thép hình rẻ quạt ( hinh 3.2 ) ghép lại thành khối tròn . Hình 3.2 Tấm thép hình rẻ quạt Mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây nên .Nếu lõi thép ngắn thì có thể ghép thành một khối nếu lõi thép quá dài thì ghép thành những tấm ngắn mỗi tấm thép dài từ 6 đến 8 cm đặt cáchnhau 1cm để thông gió cho tốt .Mặt trong cùa lá thép có sẽ rảnh để dặt dây quấn .  Dây quấn Dây quấn stator được đặt vài các rãnh của lõi thép và được cách điện tốt với lõi thép . Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng được trong các rãnh phần ứng và làm thành một hoặc nhiều vòng kín .Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng . Đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong toàn bộ giá thành của máy. + Các yêu cầu đối với dây quấn bao gồm :
  • 31. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 31 - Sinh ra được một sức điện động cần thiết có thể cho một dòng điện nhất định chạy qua mà không bị nóng quá một nhiệt độ nhất định để sinh ra một moment cần thiết đồng thời đảm bảo đổi chiều tốt . - Triệt để tiết kiệm vật liệu , kết cấu đơn giản làm việc chắc chắn an toàn - Dây quấn phấn ứng có thể phân ra làm các loại chủ yếu sau : + Dây quấn xếp đơn và dây quấn xếp phức tạp + Dây quấn song đơn và dây quấn song phức tạp Trong một số máy cở lớn còndùng dây quấn hỗn hợp đó là sự kết hợp giữa hai dây quấn xếp và song. b. Phần quay(hay Rotor) Phần này gồm 2 bộ phận chính là: Lõi thép và dây quấn rotor.  Lõi thép. Nói chung người ta dùng các lá thép kỹ thuật điện như ở stator lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phíangoài của lá thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn .  Dây quấn. Phân loại làm hai loại chính rotor kiểu dây quấn va roto kiểu lồng sóc: Loại rotor kiểu dây quấn : rotor kiểu dây quấn (hình 3.3 ) cũng giống như dây quấn ba pha stator và có cùng số cực từ dây quấn stator .Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao ( Y ) và có ba đấu ra đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay rotor và cách điện với trục .Ba chổi than cố định và luôn tỳ trên vành trượt này để dẫn điện và một biến trở cũng nối sao nằm ngoài động Cơ để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ . Hình 3.3 Rotor kiểu dây quấn
  • 32. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 32 Rotorkiểu lồng sóc ( hình 3.4 ) : Gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm đặt trong rãnh và bị ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hai đấu .Với động cơ nhỏ ,dây quấn rotor được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn , vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt và cánh quạt làm mát .Các động cơ công suất trên 100kw thanh dẫn làm bằng đồng được đặt vào các rãnh rotor và gắn chặt vành ngắn mạch . Hình 3.4 Cấu tạo rotor động cơ không đồng bộ c. Khe hở Vì rotor là một khối tròn nên khe hở đều , khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ ( từ 0,2mm đến 1mm trong máy điện cở nhỏ và vừa ) để hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào ,và như vậy có thể làm cho hệ số công suất của máy tăng cao . 3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở không khí suất hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p (f1 là tần số lưới điện ; p là số cặp cực ; tốc độ từ trường quay ) .Từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch nên trong dây quấn rotor có dòng diện I2 chạy qua . Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của stator tạo thành từ thông tổng ở khe hở . Dòng điện trong dây quấn rotor tác dụng với từ thông khe hở sinh ra moment . Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của rotor . Trong những phạm vi tồc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau . Sau đây ta sẽ nghiên cứu tác dụng của chúng trong ba phạm vi tốc độ . Hệ số trượt s của máy : s = n1-n n1 = Ω1-Ω Ω1
  • 33. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 33 Như vậy khi n = n1 thì s = 0 , còn khi n = 0 thì s = 1 ; khi n > n1 ,s < 0 và rotor quay ngược chiều từ trường quay n < 0 thì s >1 Hình 3.5 Quá trình tạo Moment của máy điện không đồng bộ 3.2.1 Rotor quaycùng chiều từ trường nhưng tốc độ n<n1 Giả thuyết về chiều quay n1 của từ trường khe hở Φ và của rotor n .Theo quy tắc bàn tay phải , xác đinh được chiều sức điện động E2 và I2 ; theo quy tắc bàn tay trái , xac định được lực F và moment M . Ta thấy F cùng chiều quay của rotor , nghĩa lá điện năng đưa tới stator , thông qua từ truờng đã biến đổi thành cơ năng trên trục quay rotor theo chiều từ trường quay n1 , như vậy đông cơ làm việc ở chế độ động cơ điện . 3.2.2 Rotor quay cùng chiều nhưng tốc độ n>n1. Dùng động cơ sơ cấp quay rotor của máy điện không đồng bộ vượt tốc độ dồng bộ n > n1 .Lúc đó chiều từ trường quay quét qua dây quấn rotor sẽ ngược lại , sức điện động và dòng điện trong dây quấn rotor cũng đổi chiều nên chiều nên chiều của M cũng ngược chiều n1 , nghĩa là ngược chiều với rotor , nên đó là moment hãm . Như vậy máy đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện ,do động cơ sơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho lưới điện ,nghĩa là động cơ làm việc ở chế độ máy phát . 3.2.3 Rotor quay ngược chiều n<0. Vì nguyên nhân nào đó mà rotor của máy điện quay ngược chiều từ trường quay, lúc này chiều của sức điện động và moment giống như ở chế độ động cơ .Vì moment sinh ra ngược chiều quay với rotor nên có tác dụng hãm rotor lại . Trường hợp này máy vừa lấy điện năng ở lưới điện vào , vừa lấy cơ năng từ động cơ sơ cấp .Chế độ làm việc này gọi là chế độ hãm điện từ . 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG
  • 34. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 34 3.3.1 Phương pháp đổi đấu dâyquấn Trong quá trình vận hành động cơ điện khi khởi động chúng ta cần quan tâm đến hai vấn đề  Giảm thấp dòng điện khởi động(qua hệ thống dâydẫn chính vào dây quấn stato động cơ ) ngay thời điểm khởi động .  Phương pháp giảm thấp dòng điện khởi động thực chất là giảm thấp điện áp cung cấp vào động cơ tại thời diểm khởi động . Theo lý thuyết chúng ta có được quan hệ :moment ( hay ngẫu lực) khởi động tỷ lệ thuận với bìnhphương giá trị điện áp hiệu dụng cấp vào động cơ ,như vậy giảm giá trị dòng điện khởi động dẫn tới hậu quả giảm thấp giá trị của moment khởi động. Trong thực tế các biện pháp giảm dòng khởi động có thể chia làm hai dạng như sau  Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato bằng phương pháp : biến áp giảm áp ,hay lắp đặt các phấn tử hạn áp(cầu phân áp)dùng điện trở hay điện cảm .  Sử dụng bộ biến đổiđiện áp xoay chiều 3 pha,dùng linh kiện điện tử điều chỉnh thay dổiđiện áp hiệu dụng nguồn áp 3 pha cấp vào động cơ .Hệ thống khởi động này được gọi là phương pháp khởi động mền (soft start) cho động cơ Các phương pháp ra dâytrên stato của động cơ không đồng bộ 3 pha :  Động cơ 3 pha 6 đầu dây ra ( đấu vận hành theo một trong hai cấp điện áp nguồn 3 pha tương ứng so với sơ đồ đấu Y hay   Động cơ 3 pha 9 đầu dây ra ( đấu vận hành theo một trong hai phương pháp : đấu Y nối tiếp – Y song song , nối tiếp - song song . ) 3.3.2 Dùng điện trở mởmáyở mạchroto. Hình 3.6 Sơ đồ mở máy ĐC KĐB qua 3 cấp điện trở và đặc tính cơ của nó
  • 35. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 35 Đây là sơ đồ mở máy với các điện trở roto tương ứng. Để đảm bảo quá trình mở máy như đã xét sao cho các điểm chuyển đặc tính ứng với cùng 1 mô men thì các điện trở tham gia vào mạch rotolúc mở máy phải dược tính chọn cẩn thận theo phương pháp riêng. 3.3.3 Giảm dòng khởi động dùngđiện cảm giàm áp cấp vàodây quấn. Trường hợp này để giảm áp cấp vào dây quấn stator tại lúc khởi động.Chúng ta đấu nối tiếp điện cảm ( có giá trị điện kháng )Xmm với dây quấn stator . Do tính chất moment tỉ lệ bình thường điện áp cấp vào động cơ, thường chúng ta chọn các cấp giảm áp : 80%, 64%, và 50% cho động cơ .Tương ứng với các cấp giảm áp này , moment mở máy chỉ cònkhoản 65%, 50%, và 25% giá trị moment mở máy khi cấp nguồn trực tiếp bằng đúng định mức vào dây quấn stator . 3.3.4 Giảm dòng khởi động dùngmáybiến áp tự ngẫu giảm áp. Với các phương pháp giảm dòng mở máy dùng Rmm hay Xmm,dòng điện mở máy qua dây quấn cũng chính la dòng điện qua dây nguồn . Khi sử dụng biến áp giảm áp đặt vào dây quấn stator lúc khởi động ,dòng điện mở máy qua dây quấn giảm thấp .Nhưng dòng điện này chỉ xuất hiện phía thứ cấp biến áp còn dòng điện qua dây nguồn chính là dòng qua sơ cấp biến áp. Với biến áp giảm áp, dòng điện phíasơ cấp sẽ có giá trị thấp hơn dòng điên phía thứ cấp. Tóm lại khi dùng máy biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động , dòng điện mở máy qua dây nguồn sẽ thấp hơn dòng điện mở máy khi dùng phương pháp giảm dòng với Rmm hay Xmm. Khi dùng biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động thời gian hoạt động của máy biến áp tồn tại rất ngắn ; chúng ta có thề sử dụng một trong các dạng biến áp tự ngẫu sau : + Biến áp tự ngẫu loại 3 pha 3 trụ + Biến áp tự ngẫu 3 pha do . Tương tự trường hợp đã nêu trong các danh mục trên , máy biến áp giảm áp được bố trí nhiều cấp điện áp ra tương ứng với các mức 80%, 64% và 50% giá trị moment mở máy trực tiếp chỉ cònkhoản 65%, 50%, 25% giá trị moment mở máy trực tiếp (khi cấp nguồn trực tiếp bằng đúng định mức cấp vào stator ). 3.4 ỨNG DỤNG Trong công nghiệp: các máy khoan cầm tay, máy cắt, hệ thống thông gió,… Trong nông nghiêp: máy say, máy sát, máy bơm nước,…
  • 36. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 36 CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG PLC-S5 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA ROTO DÂY QUẤN 4.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM STEP 5 - Khởi động máy tính, bật công tắc khối nguồn của PLC. - Chạy trình step5 từ file chương trình như hình 4.1. Màn hình bắt đầu soạn thảo có dạng như hình 4.1 Hình 4.1 Giao diện của phần mềm lập trình PLC S5 - Vào File Project Set để đặt tham số sau: + Chọn PLC Mode để kết nối với PLC. + Chọn Blocks Representation để đặt chế độ soạn thảo STL. + Chọn Blocks Program file để tạo file mới sau đó ấn enter. - Vào Edit Step5 block hoặc ấn F1 màn hình soạn thảo có dạng như hình 4.3. + Block list: vào tên của khối hoặc nhiều khối đẻ soạn thảo. + Updata assignment: nếu được chọn thì file biểu tượng *ZO.INI thay đổi thì file nguồn *ZO.SEQ cũng được điều chỉnh. + Confirm before overwriting: nếu dduwwocj chọn thì khi ghi đè máy sẽ hỏi lại để khẳng định, không được chọn thì khối sửa đổi được ghi đè lên ngay sau khi ấn enter.
  • 37. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 37 Hình 4.2 Màn hình trước khi soạn thảo chương trình - Trong mục Source chọn PLC để kết nối trực tiếp với PLC. Trong mục Selection Block list vào khối OB1 để soạn thảo sau đó ấn Edit. Nếu làm việc với file mới thì vào luôn màn hình Edit,nếu làm việc với file cũ thì máy vào màn hình Output. Hình 4.3 Màn hình soạn thảo chương trình  Trong đó: + F1(Disp Symb): cho phép thay đổi hoặc đặt tên các kí hiệu hoặc chú thích các toán hạng dùng trong khối chương trình soạn thảo. + F2(Reference): hiển thị tham chiếu chéo. + F3(Search): tìm kiếm các toán hạng đơn lẻ trong khối đang soạn thảo. + F5(Seg Fct): hiện các chức năng soạn thảo cho phép làm việc với các đoạn của khối. + F6(Edit): chuyển sang các chế độ soạn thảo.
  • 38. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 38 + F7(Enter): lưu giữ khối nếu có sự thay đổi hoặc chuyển về menu chính. + F8(Cancel): trở về menu chính. + Shift –F1(Addresses): hiện địa chỉ tương đối của các lệnh trong khối. + Shift –F2(Lib-no): cho phép vào số thư viện. + Shift –F3(Symb-off): cho phép hiển thị toán hạng dưới dạng tuyệt đối. + Shift –F4(Symb-com): cho phép hiển thị dòng chú thích kí hiệu toán hạng. + Shift –F5(→LAD): cho phép chuyển đổi các dạng STL,CSF,LAD. + Shift –F6(Seg com): cho phép vào và soạn thảo chú thích ,tiêu đề các đoạn chương trình trong khối. + Shift –F7(Save): lưu trữ khối soạn thảo vào file. + Shift –F8(Help): vào phần trợ giúp. - Tiến hành soạn thảo: + Để vào 1 câu lệnh ta không cần quan tâm đến cấu trúc mà có thể ấn liên tục liền nhau, hết 1 dòng ấn enter máy sẽ tự động chèn vào các kí tự còn trống. + Soạn thảo hết 1 đoạn ấn F6 để sang 1 đoạn mới. + Kết thúc chương trình phải có lệnh BE. - Ấn Shirt-F5 để xem chương trình dạng LAD hoặc CSF. - Ấn Shirt-F7 để lưu chương trình vào trong PLC. 4.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN Theo yêu cầu công nghệ của máy, cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái (hay chế độ) xác định. Những trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện tự động có thể được đặc trưng bằng các thông số như: tốc độ làm việc của các động cơ truyền động hay của cơ cấu chấp hành máy sản xuất, dòng điện phần ứng của động cơ hay dòng kích thích của động cơ điện một chiều, mômen phụ tải trên trục của động cơ truyền động.... Tuỳ theo quá trình công nghệ yêu cầu mà các thông số trên có thể lấy các giá trị khác nhau. Để tự động điều khiển hoạt động của truyền động điện, hệ thống điều khiển phải có những cơ cấu, thiết bị thụ cảm được giá trị các thông số đặc trưng cho chế độ công tác của truyền động điện (có thể là môđun, cũng có thể là cả về dấu của thông số). Nếu phần tử thụ cảm được tốc độ,
  • 39. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 39 ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc tốc độ, nếu có phần tử thụ cảm được thời gian của quá trình (từ một mốc thời gian nào đó) ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc thời gian. Tương tự có hệ điều khiển theo nguyên tắc nhiệt độ, theo mômen, theo chiều công suất... - Với yêu cầu công việc là điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ ba pha roto dâu quấn qua ba cấp điện trở thì ta có thể thực hiện theo các nguyên lý như sau: 4.2.1 Điều khiển tự động theo nguyên tắc thời gian.  Nội dung. Điều khiển theo nguyên tắc thời gian dựa trên cơ sở là thông số làm việc của mạch động lực biến đổi theo thời gian. Những tín hiệu điều khiển phát ra theo một quy luật thời gian cần thiết để làm thay đổi trạng thái của hệ thống. Những phần tử thụ cảm được thời gian để phát tín hiệu cần được chỉnh định dựa theo ngưỡng chuyển đổi của đối tượng. Ví dụ như tốc độ, dòng điện, mômen của mỗi động cơ được tính toán chọn ngưỡng cho thích hợp với từng hệ thống truyền động điện cụ thể. Những phần tử thụ cảm được thời gian có thể gọi chung là rơle thời gian. Nó tạo nên được một thời gian trễ (duy trì) kể từ lúc có tín hiệu đưa vào (mốc 0) đầu vào của nó đến khi nó phát được tín hiệu ra đưa vào phần tử chấp hành. Cơ cấu duy trì thời gian có thể là: cơ cấu conlắc, cơ cấu điện từ, khí nén, cơ cấu điện tử, tương ứng là rơle thời gian kiểu con lắc, rơle thời gian điện từ, rơle thời gian khí nén và rơle thời gian điện tử...  Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc thời gian. - Ưu điểm của nguyên tắc điều khiển theo thời gian là có thể chỉnh được thời gian theo tính toán và độc lập với thông số của hệ thống động lực. Trong thực tế ảnh hưởng của mômen cản MC của điện áp lưới và của điện trở cuộn dây hầu như không đáng kể đến sự làm việc của hệ thống và đến quá trình gia tốc của truyền động điện, vì các trị số thực tế sai khác với trị số thiết kế không nhiều. Thiết bị của sơ đồ đơn giản, làm việc tin cậy cao ngay cả khi phụ tải thay đổi,
  • 40. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 40 rơle thời gian dùng đồng loạt cho bất kỳ công suất và động cơ nào, có tính kinh tế cao. Nguyên tắc thời gian được dùng rất rộng rãi trong truyền động điện một chiều cũng như xoay chiều. 4.2.2. Điều khiển tự động theo nguyên tắc tốc độ.  Nội dung. Tốc độ quay trên trục động cơ hay của cơ cấu chấp hành là một thông số đặc trưng quan trọng xác định trạng thái của hệ thống truyền động điện. Do vậy, người ta dựa vào thông số này để điều khiển sự làm việc của hệ thống. Lúc này mạch điều khiển phải có phần tử thụ cảm được chính xác tốc độ làm việc của động cơ - gọi là rơle tốc độ. Khi tốc độ đạt được đến những trị số ngưỡng đã đặt thì rơle tốc độ sẽ phát tín hiệu đến phần tử chấp hành để chuyển trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện đến trạng thái mới yêu cầu. Rơle tốc độ có thể cấu tạo theo nguyên tắc ly tâm, nguyên tắc cảm ứng, cũng có thể dùng máy phát tốc độ. Đối với động cơ điện một chiều có thể gián tiếp kiểm tra tốc độ thông qua sức điện động của động cơ. Đối với động cơ điện xoay chiều có thể thông qua sức điện động và tần số của mạch rôto để xác định tốc độ. Hình sau trình bày sơ lược cấu tạo của rơle tốc độ kiểu cảm ứng. Rôto (1) của nó là một nam châm vĩnh cửu được nối trục với động cơ hay cơ cấu chấp hành. Còn stato (2) cấu tạo như một lồng sóc và có thể quay được trên bộ đỡ của nó. Trên cần (3) gắn vào stato bố trí má động (11) của 2 tiếp điểm có các má tĩnh là (7) và (15). Hình 4.4: Cấu tạo rơle tốc độ kiểu cảm ứng.
  • 41. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 41 Khi rôto không quay các tiếp điểm (7),(11) và (15),(11) mở, vì các lò xo giữ cần (3) ở chính giữa. Khi rôto quay tạo nên từ trường quay quét stato, trong lồng sóc có dòng cảm ứng chạy qua. Tác dụng tương hỗ giữa dòng này và từ trường quay tạo nên mômen quay làm cho stato quay đi một góc nào đó. Lúc đó các lò xo cân bằng (4) bị nén hay kéo tạo ra một mômen chống lại, cân bằng với mômen quay điện từ. Tuỳ theo chiều quay của rôto mà má động (11) có thể đến tiếp xúc với má tĩnh (7) hay (15). Trị số ngưỡng của tốc độ được điều chỉnh bởi bộ phận (5) thay đổi trị số kéo nén của lò xo cân bằng. Khi tốc độ quay của rôto bé hơn trị số ngưỡng đã đặt, mômen điện từ còn bé không thắng được mômen cản của các lò xo cân bằng nên tiếp điểm không đóng được. Từ lúc tốc độ quay của rôto đạt giá trị lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đã đặt thì mômen điện từ mới thắng được mômen cản của các lò xo làm cho phần tĩnh quay, đóng tiếp điểm tương ứng theo chiều quay của rôto.  Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ. Ưu điểm là đơn giản và rẻ tiền, thiết bị có thể là côngtăctơ mắc trực tiếp vào phần ứng động cơ không cần thông qua rơle. - Nhược điểm là thời gian mở máy và hãm máy phụ thuộc nhiều vào mômen cản MC, quán tính J, điện áp lưới U và điện trở cuộn dây côngtăctơ. Các côngtăctơ gia tốc có thể không làm việc vì điện áp lưới giảm thấp, vì quá tải hoặc vì cuộn dây quá phát nóng, sẽ dẫn đến quá phát nóng điện trở khởi động, có thể làm cháy các điện trở đó. Khi điện áp lưới tăng cao có khả năng tác động đồng thời các côngtăctơ gia tốc làm tăng dòng điện quá trị số cho phép. Trong thực tế ít dùng nguyên tắc này để khởi động các động cơ, thường chỉ dùng nguyên tắc này để điều khiển quá trình hãm động cơ. 4.2.3. Điều khiển tự động theo nguyên tắc dòng điện.  Nội dung. Dòng điện trong mạch phần ứng động cơ cũng là một thông số làm việc rất quan trọng xác định trạng thái của hệ truyền động điện. Nó phản ánh trạng thái mang tải bình thường của hệ thống, trạng thái mang tải, trạng thái quá tải cũng
  • 42. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 42 như phản ánh trạng thái đang khởi động hay đang hãm của động cơ truyền động. Trong quá trình khởi động, hãm, dòng điện cần phải đảm bảo nhỏ hơn một trị số giới hạn cho phép. Trong quá trình làm việc cũng vậy, dòng điện có thể phải giữ không đổi ở một trị số nào đó theo yêu cầu của quá trình công nghệ. Ta có thể dùng các côngtăctơ có cuộn dây dòng điện hoặc rơle dòng điện kiểu điện từ hoặc các khóa điện tử hoạt động theo tín hiệu vào là trị số dòng điện để điều khiển hệ thống theo các yêu cầu trên. Dòng điện mạch phần ứng động cơ dùng làm tín hiệu vào trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phần tử thụ cảm dòng điện nói trên. Khi trị số tín hiệu vào đạt đến giá trị ngưỡng xác định có thể điều chỉnh được của nó thì nó sẽ phát tín hiệu điều khiển hệ thống chuyển đến những trạng thái làm việc yêu cầu.  Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc dòng điện. - Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, sự làm việc của sơ đồ không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cuộn dây côngtăctơ, rơle. - Nhược điểm: Độ tin cậy thấp, có khả năng đình chỉ gia tốc ở cấp trung gian nếu động cơ khởi động bị quá tải, dòng điện không giảm xuống đến trị số nhả của rơle dòng điện. Điều khiển hãm ngược động cơ xoay chiều 3 pha rôto dây quấn khi đảo chiều theo nguyên tắc dòng điện. Nguyên tắc dòng điện được ứng dụng chủ yếu để tự động điều khiển quá trình khởi động động cơ một chiều kích thích nối tiếp và động cơ xoay chiều rôto dây quấn. - Nhận xét : Trên thực tế điều khiển động cơ bằng nguyên tắc tốc độ bằng phương pháp gián tiếp rất khó khăn, do vậy trong khi khởi động có thể làm gián đoạn quá trình khi khởi động, do điện áp có thể quá cao hoặc quá thấp như vậy điện áp điều khiển không chính xác. Điều khiển bằng phương pháp tốc độ gây tốn kém về kinh tế, chi phí lắp đặt và vận hành cao do vậy phương pháp điều khiển này chủ yếu là dùng trong những chế độ hãm.
  • 43. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 43 Ưu điểm hơn cả là phương pháp điều khiển theo nguyên lý thời gian vì sự đơn giản, kinh tế và phù hợp với mọi công suất. - Chọn phương án: Vậy ta nên sử dụng phương pháp điều khiển theo nguyên tắc thời gian lập trình bằng PLC. 4.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA ROTO DÂY QUẤN a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển Hình 4.5 Sơ đồ mạch mở máy động cơ 3 pha roto dây quấn
  • 44. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 44 Các thiết bị trong mạch lực và mạch điều khiển: - CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện. - ĐC: Động cơ KĐB roto dây quấn. - RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải động cơ. - R1,R2,R3: Điện trở khởi động. - D, KĐ: Nút dừng và khởi động. - 1Tg, 2Tg, 3Tg: Rơ le thời gian phục vụ quá trình mở máy. - 1K, 2K, 3K: Công tắc tơ dùng loại điện trở phụ. Nguyên lý khởi động Để khởi động ta ấn nút khởi động KĐ cuộn hút K được cấp điện, động cơ được khởi động với 3 cấp điện trở phụ. Tiếp điểm K4 để tự duy trì, tiếp điểm K5 để cấp điện cho các rơ le thời gian. Sau 1 khoảng thời gian 1Tg đống lại cấp điện cho 1K loại điện trở phụ R1 ra khỏi mạch roto, tương tự như vậy cho đến khi loại hết điện trở R3 ra khỏi mạch roto, động cơ làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên. Khi muốn dừng ấn D động cơ được cắt ra khỏi lưới và dừng tự do. 4.4 PHƯƠNG ÁN THAY THẾ Ngày nay nhờ kỹ thuật điện tử và tin học phát triển người ta đã chế tạo các bộ điều khiển logic khả trình. Việc khống chế khởi động, hãm và điều chỉnh tốc độ đều thực hiện bằng các mạch số khả trình rất thuận tiện và linh hoạt. Với việc khởi động động cơ một chiều ta có thể sử dụng PLC để điều khiển Chọn thiết bị thực: STT Tên thiết bị Số lượng Mục đíchsử dụng 1 PLC S7-200 CPU222AC 1 bộ Điều khiển hệ thống 2 Nút ấn thường hở 2 cái Khởi động và dừng hệ thống 3 Khởi động từ đơn (gồm côngtăctơ K và rơle nhiệt RN) 1 bộ Đóng cắt nguồn cho động cơ một chiều. 4 Côngtăctơ 3 bộ Để đóng cắt các điện trở phụ trong mạch
  • 45. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 45 phần ứng. 5 Hộp đựng thiết bị đủ chỗ cho lắp và đi dây cho các thiết bị PLC, côngtắctơ và máng đi dây. Sử dụng loại tủ có IP phù hợp 1 cái 4.4.1 Phân công đầu vào/ra Symbol Address Comment D I32.0 Dừng máy KĐ I32.1 Mở máy K Q32.0 Cuộn dây cấp nguồn K1 Q32.1 Cuộn dây K1 K2 Q32.2 Cuộn dây K2 K3 Q32.3 Cuộn dây K3 4.4.2 Sơ đồ đấu nối phần cứng Hình 4.6 Sơ đồ đấu nối phần cứng PLC S5
  • 46. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 46 4.4.3 Chương trình điều khiển PLC Hình 4.7 Chương trình điều khiển bằng PLC S5
  • 47. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 47 Kết Luận và Hướng Phát triển  Kết luận Qua thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Th.s Nguyễn Đắc Nam cùng sự giúp đỡ rất nhiều của quý thầy cô trong khoa, nhóm đã cố gắng hoàn thành đồ án đúng theo yêu cầu và thời gian quy định. Trong đồ án chúng em đã thực hiện được những công việc sau:  Khảo sát phần lý thuyết: - Giới thiệu tổng quát về PLC. - Giới thiệu về phần cứng, cấu tạo, và tập lệnh của PLC – S5 - Giới thiệu về động cơ không đồng bộ ba pha roto dây quấn  Cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng.  Các phương pháp khởi động  Nội dung - Viết chương trình điều khiển khởi động động cơ KĐB 3 pha roto dây quấn - Mô phỏng trên phần mềm - Lập bản vẽ phần cứng và chương trình điều khiển. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên có những phần nhóm chưa làm được như: Tìm và mô phỏng trên phần mềm Step 5. Đây cũng chính là hạn chế của đề tài này  Ưu điểm của phương pháp - Chương trình hoạt động ổn định, không bị nhiễu. - Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình (máy tính, màn hình) mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt các thiết bị xuất nhập. - Số lượng Rơle và Timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển
  • 48. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 48  Hướng phát triểncủa đề tài Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thật và đất nước ta đang chuyển mình sang nền sản xuất công nghiệp. Do đó, để đáp ứng với nhu cầu thực tế thì chúng ta cần phải nghiên cứu thêm chương trình hiển thị thời gian và liên kết nhiều động cơ khác với nhau. Ngoài ra, còn có thể dựa trên đồ án này để viết thêm nhiều chương trình khác có thể ứng dụng trong thực tế chẳng hạn như: thay đổi tốc độ động cơ, thực hiện quá trình hãm,... Trong quá trinhf hoàn thành đề tài, chúng em đã trình bày một cách ngắn gọn, dễ hiểu và có hệ thống giúp cho các bạn được thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng. Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, chúng em rất mong quý thầy cô và các bạn trong khoa đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thành tốt hơn những phần được giao sau. Một lần nữa Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Đắc Nam giảng viên khoa điện-điện tử đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này Phú Thọ, ngày 18 tháng 4 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hồng Thanh
  • 49. ĐAMH: Kĩ thuật lập trình PLC GVHD: Th.s Nguyễn Đắc Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh. Lớp: TĐ1Đ12 Trang 49