SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA CNKT - NNCNC
BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-----o0o-----
GIÁO TRÌNH
THỰC HÀNH SCADA
ThS. PHẠM VĂN TÂM
VŨNG TÀU, THÁNG 06 NĂM 2021
Giáo trình thực hành Scada
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây lĩnh vực điều khiển tự động phát triển vượt bậc, mạnh
mẽ. Những hệ thống điều khiển cơ khi thô sơ với tốc độ xử lý chậm được thay thế bằng
hệ thống điều khiển hiện đại với tốc độ xử lý nhanh hơn, độ tin cậy cao hơn đặc biệt là hệ
thống Scada.
Thực hành Scada là môn học chuyên ngành bắt buộc cho tất cả sinh viên ngành tự
động hóa, cơ điện tử. Giáo trình này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
các hệ thống điều khiển và giám sát thông dụng, được sử dụng trong các nhà máy.
Trong khuôn khổ chương trình môn học, nội dung của giáo trình sẽ đề cập đến các
nội dung chính như sau: Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI, Bài
2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP, Bài 3: Thiết kế giao diện trong
Wincc và lập trình truyền thông giữa Wincc và Controller điều khiển một số ứng dụng cơ
bản, Bài 4: Thực hành về Tag Logging, Bài 5: Thực hành về Alarm Logging, Bài 6: Thực
hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông, cửa tự động, Bài 7:
Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc, Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller
sử dụng OPC, Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible, Bài 10: Thực
hành truyền thông qua mạng profibus, Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 –
300 qua mạng ethernet, Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk.
Giáo trình được biên soạn trên cơ sở kế thừa và chọn lọc từ các tài liệu như:
Siemens automation part III, IV, V và Rockwell automation part III, IVcủa tác giả: Tạ
văn Phương; Wincc V7.2 – Wincc: Scripting (VBS, ANSI-C, VBA) của Siemens và một
số tài liệu khác.
Giáo trình này được sử dụng làm tài liệu học tập chính của môn học thực hành
Scada cho sinh viên chuyên ngành tự động hóa, chuyên ngành kỹ thuât điện, chuyên
ngành cơ điện tử trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. Giáo trình sẽ trình bày chi tiết các
bước thực hành nhằm giúp sinh viên có thể tự thực hành tốt trên phòng thí nghiệm và tự
thực hành tốt trên máy tính ở nhà.
Giáo trình này được biên soạn lần đầu nên còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong
nhận được sự góp ý của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin
gửi về Bộ môn Điện – điện tử, Khoa Công nghệ kỹ thuật – Nông nghiệp công nghệ cao,
Trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu hoặc email: tampv@bvu.edu.vn.
Chân thành cảm ơn.
Vũng Tàu, tháng 05 năm 2021
ThS. Phạm Văn Tâm
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 1
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt....................................................................................................3
Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI .........................................4
1.1 Khảo sát panel thực hành PLC S7 – 300...................................................................4
1.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI................................................4
1.2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua MPI ..........................................................4
1.2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI ........................................5
1.2.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng MPI..........5
1.2.2.2 Giám sát tín hiệu từ cảm biến số trên wincc.............................................10
1.2.2.3 Giám sát tín hiệu từ cảm biến analog trên wincc......................................10
Bài 2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP.......................................11
2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua TCP ...............................................................11
2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP .............................................12
Bài 3: Thiết kế giao diện trong Wincc và lập trình truyền thông giữa Wincc và
Controller điều khiển một số ứng dụng cơ bản.............................................................13
3.1 Thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ .....................................................13
3.2 Bài tập về nhà ..........................................................................................................18
Bài 4: Thực hành về Tag Logging ..................................................................................19
4.1 Thu thập dữ liệu dạng bảng.....................................................................................19
4.2 Thiết kế Trend hiển thị đồ thị của quá trình sản xuất..............................................23
Bài 5: Thực hành về Alarm Logging..............................................................................26
5.1 Thiết kế cảnh báo dạng bảng...................................................................................26
5.2 Cảnh báo dạng Group..............................................................................................32
5.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................38
Bài 6: Thực hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông, cửa
tự động ..............................................................................................................................43
6.1 Thiết kế ảnh động ....................................................................................................43
6.1.1 Vật chuyển động trái, phải, lên, xuống ............................................................43
6.1.2 Vật quay ...........................................................................................................44
6.1.3 Mực nước dâng, hạ...........................................................................................45
6.2 Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông ...........................................................45
6.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................50
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 2
Bài 7: Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc ......................................................55
Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng OPC.......................................63
Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible......................................67
9.1 Điều khiển và giám sát ON_OFF motor dùng Wincc flexible................................67
9.2 Thu thập dữ liệu dùng Wincc flexible.....................................................................73
9.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................75
Bài 10: Thực hành truyền thông qua mạng profibus...................................................77
Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng ethernet ...............81
Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk......................................88
12.1 Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự.......................................88
12.2 Thực hành thiết kế trend trong FACTORY TALK...............................................91
12.3 Thực hành thiết lập Alarm and Events..................................................................93
12.4 Bài tập về nhà ........................................................................................................96
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
MPI Message Passing Interface
PLC Programmable Logic Controller
CPU Central Processing Unit
TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet
Protocol
I/O Input/Output
CT Chương trình
HMI Human-Machine-Interface
DP Decentralized Periphery
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 4
Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI
1.1 Khảo sát panel thực hành PLC S7 – 300
Các bước thực hành:
 Bước 1: Tìm hiểu tất cả các thiết bị trên Panel
 Bước 2: Dùng VOM đo thông mạch để tìm hiểu chức năng các chân trên Panel.
 Bước 3: Cấp nguồn vào Panel, dùng VOM đo nguồn cấp DC (24V) trên Panel.
 Bước 4: Đấu dây cấp nguồn cho CPU, Cấp mass cho module ngõ vào, Đấu 1 nút
nhấn vào module ngõ vào PLC, Run PLC, nhấn nút và kiểm tra đèn ngõ vào trên
PLC. Kiểm tra cho tất cả các ngõ vào khác của PLC và module mở rộng.
1.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI
1.2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua MPI
 Bước 1: Thiết lập trong hộp thoại Connection Parameter - MPI
 Bước 2: Tạo Tags giao tiếp với PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 5
 Bước 3: Chọn Driver truyền thông qua MPI
Bài tập:
Tạo Tag có kiểu dữ liệu số thực, địa chỉ MD80; Tag có kiểu dữ liệu Unsigned 8-bit value,
địa chỉ QB124.
1.2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI
1.2.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng MPI
Mô tả bài thực hành:
Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:
 Điều khiển trực tiếp 1 Bit ngõ ra PLC
 Điều khiển trực tiếp 1 Byte ngõ ra PLC
 Điều khiển trực tiếp 2 Byte (1 Word) ngõ ra PLC
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện cơ bản trong
Wincc, sử dụng được Tag ngoài, điều khiển được trực tiếp output, memory, data block
của PLC sử dụng MPI mà không cần viết chương trình PLC.
Các bước thực hành chạy mô phỏng dùng simulink:
 Bước 1: Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 6
 Bước 2: Mở phần mềm mô phỏng cho S7 - 300
 Bước 3: Download trạm CPU313C xuống CPU trên phần mềm mô phỏng
 Bước 4: Run PLC
 Bước 5: Thiết lập truyền thông qua MPI và tạo tags giao tiếp với PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 7
 Bước 6: Chọn tag OUT_8BIT cho I/O FIELD 1
 Bước 7: Duplicate I/O FIELD 1, thay đổi tag cho I/O FIELD 2 và 3
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 8
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 9
 Bước 8: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties: Tick chọn Graphic
Runtime; Chọn Start picture
 Bước 9: Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC
 Bước 10: Chọn Driver truyền thông qua MPI
 Bước 11: Runtime Wincc
 Bước 12: Vận hành hệ thống
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 10
Các bước thực hành chạy trên Panel PLC 300:
 Bước 1: Tắt phần mềm mô phỏng cho S7 – 300
 Bước 2: Cắm dây và kết nối thiết bị vào Panel thí nghiệm theo yêu cầu đề bài
 Bước 3: Download trạm CPU313C xuống Panel PLC
 Bước 4: Run PLC
 Bước 5: Chọn lại driver truyền thông qua MPI
 Bước 6: Runtime Wincc
 Bước 7: Vận hành hệ thống
1.2.2.2 Giám sát tín hiệu từ cảm biến số trên wincc
Các bước thực hành:
 Bước 1: Kết nối cảm biến tiệm cận vào PLC (địa chỉ I124.0)
 Bước 2: Run PLC
 Bước 3: Tạo thêm 1 Tag digital sensor trên Wincc với địa chỉ I124.0
 Bước 4: Lấy I/O Field trên Wincc, gán Tag digital sensor cho I/O Field, thay đổi ký
số hiển thị; font size và canh lề cho ký số.
 Bước 5: Runtime Wincc
1.2.2.3 Giám sát tín hiệu từ cảm biến analog trên wincc
Các bước thực hành:
 Bước 1: Tạo 1 Tag analog sensor với địa chỉ MD200
 Bước 2: Kết nối cảm biến vào PLC (Sử dụng biến trở và cảm biến khoảng cách)
 Bước 3: Lập trình đọc tín hiệu analog trên Simatic manager
 Bước 4: Download chương trình và Run PLC
 Bước 5: Lấy I/O Field trên Wincc, gán Tag analog sensor cho I/O Field, thay đổi ký
số hiển thị; font size và canh lề cho ký số
 Bước 6: Lấy bồn nước và thiết lập mực nước thay đổi theo Tag MD200
 Bước 7: Runtime Wincc
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 11
Bài 2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP
2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua TCP
 Bước 1: Cài đặt địa chỉ IP và Slot number
 Bước 2: Tạo Tags để giao tiếp với controller
Bài tập:
Tạo thêm Tag có kiểu dữ liệu số thực, địa chỉ MD80; Tag có kiểu dữ liệu Unsigned
8-bit value, địa chỉ QB124.
 Bước 3: Chọn driver truyền thông qua TCP
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 12
2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP
Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng TCP
Mô tả bài thực hành:
Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:
 Điều khiển trực tiếp 1 Bit ngõ ra PLC
 Điều khiển trực tiếp 1 Byte ngõ ra PLC
 Điều khiển trực tiếp 2 Byte (1 Word) ngõ ra PLC
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện cơ bản trong
Wincc, sử dụng được Tag ngoài, điều khiển được trực tiếp output, memory, data block
của PLC sử dụng TCP mà không cần viết chương trình PLC.
Các bước thực hành: (Giống mục 1.2.2.1 nhưng chỉ chạy được trên panel PLC)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 13
Bài 3: Thiết kế giao diện trong Wincc và lập trình truyền thông giữa
Wincc và Controller điều khiển một số ứng dụng cơ bản
3.1 Thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Nhấn START(M20.0) động cơ
(Q124.0) chạy, nhấn STOP(M20.1) động cơ dừng.
Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ như sau:
Nhấn START động cơ chạy (đèn sáng), I/O field = 1; Nhấn Stop động cơ dừng (đèn tắt),
I/O field = 0.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển on/off
động cơ trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; lập trình được nút nhấn; làm
được đối tượng đổi màu.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Thiết lập dự án trong PLC
- Thiết lập phần cứng
- Chương trình PLC:
- Run PLC
 Bước 2: Thiết lập dự án trong wincc
Tạo driver kết nối giữa Wincc với S7
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 14
Chọn driver kết nối giữa Wincc với S7: SIMATIC S7 Protocol Suite.CHN
Chọn chuẩn truyền thông theo MPI
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 15
Đặt tên cho Driver kết nối, chọn địa chỉ MPI và Slot của CPU.
Tạo Tag kết nối giữa Wincc và S7
Tạo 1 giao diện điều khiển mới có tên là MOTOR
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 16
Thiết lập thuộc tính cho I/O field
Chọn Properties/ Chọn Output_Input/ Output Value/ Right click/ Chọn Tag có tên là
MOTOR_ đã tạo trước đó/ Chọn Ok.
Thiết lập thuộc tính cho đèn hiển thị
Chọn Color/ Background color/Chọn trigger 500ms/ chọn Tag MOTOR_/ Chọn
Boolean/ Chọn màu cho Yes/True và No/ False.
Viết chương trình cho nút START
Double click / Events / Press left / C_action/ SetTagBit / TagName / Chọn Tag ON
và gán giá trị bằng 1.
Release left / C_action/ SetTagBit / TagName / Chọn Tag ON và gán giá trị bằng 0.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 17
Thực hiện tương tự cho nút STOP.
Runtime wincc
Vận hành hệ thống
Chạy trên PLC thực: (Giống bài 1)
Thêm 2 nét “+ “ vào trong hình tròn, Group hình tròn và 2 nét “ + “. Thực hiện
tương tự như bài trên, thêm yêu cầu khi động cơ chạy thì Group hình tròn và 2 nét “
+ “ quay.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 18
3.2 Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:
 Nhấn S2 động cơ quay thuận.
 Nhấn S3 động cơ quay nghịch.
 Nhấn S1 động cơ dừng.
 Tạo hiệu ứng chiều quay của động cơ và hiệu ứng cho các tiếp điểm KT, KN
trên Wincc
Chạy mô phỏng dùng simulink.
Chạy trên PLC thật.
Hướng dẫn các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Thiết lập dự án trong PLC
 Thiết lập phần cứng
 Viết chương trình PLC đúng yêu cầu
 Run PLC.
 Bước 2: Thiết lập dự án trong wincc.
 Tạo driver kết nối giữa Wincc với S7
 Tạo Tag kết nối giữa Wincc và S7
 Tạo giao diện điều khiển
 Viết chương trình và thiết lập các thuộc tính cho đối tượng
 Runtime wincc
 Vận hành hệ thống
 Chạy trên PLC thực: (Giống bài 1)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 19
Bài 4: Thực hành về Tag Logging
4.1 Thu thập dữ liệu dạng bảng
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát bồn nước như hình vẽ; thu thập và lưu trữ
dữ liệu mực nước trong bồn.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện thu thập dữ liệu
trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; thu thập và lưu trữ được dữ liệu.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Tạo Tag
Mở Tag logging:
 Bước 2: Định dạng Timer
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 20
 Bước 3: Tạo lưu trữ
 Bước 4: Nhập tên biến cần lưu trữ trong Archive name
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 21
 Bước 5: Chọn Tag cần lưu trữ trong hộp thoại creating a Archive
 Bước 6: Tạo thuộc tính Tag
 Bước 7: Thiết lập Tag cần lưu trữ
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 22
 Bước 8: Thiết lập chu kỳ cập nhật
 Bước 9: Lưu và đóng Tag logging
 Bước 10: Tạo 1 table window trong graphic designer
Chọn control trong object palette, vẽ 1 HCN trên graphic designer, chọn Wincc
Online Table Control
 Bước 11: Thiết lập trong wincc online table control
Thẻ General
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 23
Thẻ columns
 Bước 12: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties và chạy Runtime. Chú ý
tick chọn Tag logging Runtime.
4.2 Thiết kế Trend hiển thị đồ thị của quá trình sản xuất
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát bồn nước giống mục 4.1; vẽ biểu đồ mực
nước đo được dùng Trend.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện thu thập dữ liệu
trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; vẽ được đồ thị trong Wincc.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Tạo 1 trend window trong graphic designer
 Bước 2: Chọn control trong object palette, vẽ 1 HCN trên graphic designer
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 24
 Bước 3: Thiết lập trong wincc online trend control properties
Thẻ General
Thẻ Curves
 Bước 4: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties
Tick chọn Tag logging Runtime
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 25
Định dạng trang Runtime
 Bước 5: Runtime Wincc
 Bước 6: Vận hành hệ thống
 Bước 7: Chạy trên PLC thật (Giống bài 1).
Bài tập về nhà:
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo điện áp 0 đến 10V lưu vào địa
chỉ MD80; đo dòng 0 đến 20mA lưu vào địa chỉ MD84.
Dùng Wincc thiết kế giao diện thu thập và lưu trữ dữ liệu; vẽ biểu đồ áp và dòng
dùng Trend.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 26
Bài 5: Thực hành về Alarm Logging
5.1 Thiết kế cảnh báo dạng bảng
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế cảnh báo mực nước rất thấp và rất cao dạng bảng cho hệ thống điều khiển
và giám sát bồn nước của bài 4.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cảnh báo dạng
bảng trong Wincc.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Tạo thêm 2 Tag
LALL: cảnh báo mức rất thấp.
LAHH: cảnh báo mức rất cao.
 Bước 2: Mở Alarm logging
 Bước 3: Cài đặt Message Wizard: cho phép hiển thị cảnh báo
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 27
Nhấn next đến khi hoàn thành cài đặt.
 Bước 4: Thay đổi chiều dài của message text
Đặt tên message text trong Name
Chiều dài message text trong length
 Bước 5: Thay đổi chiều dài Point of error
Đặt tên Point of error trong Name
Chiều dài Point of error trong length
 Bước 6: Chọn Tag cần cảnh báo trong Message tag: Chọn Tag LALL
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 28
 Bước 7: Thêm 1 hàng thông báo và cài đặt như hàng 1
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 29
 Bước 8: Cài đặt thông báo màu
Cài đặt màu trong hộp thoại Type:
Cài đặt Text Color và Background Color cho:
Came in: HT đang cảnh báo
Went out: HT không có cảnh báo
Acknowledged: Cảnh báo đã được xác nhận
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 30
 Bước 9: Chèn bản cảnh báo vào trong graphic designer
Chọn control trong object palette
Vẽ 1 HCN trên graphic designer, chọn Wincc Alarm Control
 Bước 10: Đặt tên cảnh báo trong Window title
 Bước 11: Cài đặt trong Wincc alarm control properties
Cài đặt thẻ General
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 31
Cài đặt thẻ Message lists
Chọn những tiêu đề cần thiết của bản cảnh báo từ khung Existing message
blocks sang khung Select message blocks
 Bước 12: Viết chương trình cho các Tag cảnh báo LALL, LAHH trong bồn
Chọn bồn chọn properties Chọn Tag Assignment Fill levelC-Action
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 32
CT bồn:
static int mucnuoc;
mucnuoc=GetTagByte("BONNUOC");
if(mucnuoc<=10)SetTagBit("LALL",1);else SetTagBit("LALL",0);
if(mucnuoc>=90)SetTagBit("LAHH",1);else SetTagBit("LAHH",0);
return mucnuoc;
 Bước 13: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties
Tick chọn Alarm logging Runtime
Định dạng trang Runtime
 Bước 14: Runtime Wincc
 Bước 15: Vận hành hệ thống
 Bước 16: Chạy trên PLC thật (Giống bài 1).
5.2 Cảnh báo dạng Group
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau:
Đo mực nước bồn 1 từ 0 đến 300 cm lưu vào địa chỉ MD100; đo mực nước bồn 2 từ
0 đến 1000 cm lưu vào địa chỉ MD104.
Dùng Wincc thiết kế giao diện cảnh báo dạng Group như sau:
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 33
Bồn 1
- Khi mực nước trong khoảng (200  250 cm): Warning mức cao
- Khi mực nước trong khoảng (250  300 cm): Alarm mức cao
- Khi mực nước trong khoảng < 200 cm: Không cảnh báo
Bồn 2
- Khi mực nước trong khoảng (800  900 cm): Warning mức cao
- Khi mực nước trong khoảng (900  1000 cm): Alarm mức cao
- Khi mực nước trong khoảng < 800 cm: Không cảnh báo
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Lập dự án trong Simatic Manager
- Thiết lập phần cứng
- Chương trình PLC
Bảng Symbol table
 MD100: BON1_MUCNUOC
 MD104: BON2_MUCNUOC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 34
Chương trình
 Bước 2: Khai báo Tags trong Wincc
Internal Tag
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 35
Tag ngoài
 Bước 3: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group_picwindow_1 với kích thước 300x200
Chọn Tag cho IO Field và bồn 1 là “BON1_MUCNUOC”
 Bước 4: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group_picwindow_2 với kích thước 300x200
Chọn Tag cho IO Field và bồn 2 là “BON2_MUCNUOC”
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 36
 Bước 5: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group
 Bước 6: Lấy Group display, nút nhấn Trạm bồn 1
 Bước 7: Chương trình nút TRẠM BỒN 1
Press left
Press right
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 37
 Bước 8: Chương trình Group display
 Bước 9: CT global script
// Warning muc cao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=200.0)
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<250.0)
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",57343);
// alarm muc cao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=250.0)
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",24575);
//khong canh bao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<200.0)
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",65535);
 Bước 10: Lấy Picture window
 Bước 11: Chương trình Picture window
Chọn Picture name
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 38
CT tại Display
CT tại Display cách 2 (Static chọn No)
if(GetTagBit("trambon1"))
return 1;
else
return 0;
 Bước 12: Làm tương tự B4, B5 cho bồn 2 bằng cách Duplicate và sửa Tag, tên
 Bước 13: Chạy runtime.
5.3 Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau:
Đo mực nước bồn 1 từ 0 đến 300 cm lưu vào địa chỉ MD100; đo mực nước bồn 2 từ
0 đến 1000 cm lưu vào địa chỉ MD104.
Dùng Wincc thiết kế giao diện cảnh báo dạng Puppop như sau:
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 39
Hướng dẫn thực hành mô phỏng:
 Lập 1 dự án trong PLC:
- Thiết lập phần cứng
- Viết chương trình PLC (Giống mục 5.2)
 Lập 1 dự án trong wincc:
- Kết nối PLC với wincc
- Khai báo tag
Internal Tag
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 40
Tag ngoài
- Tạo 1 Graphic với tên Alarm_PP_picwindow_1 với kích thước 300x200
- Lấy Graphic object, load ảnh cảnh báo vào graphic object
- Tạo 1 Graphic với tên Alarm Puppop
- Lấy Picture window
- CT picture window
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 41
- CT tại Display
- CT Global script
// Warning muc cao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=200.0)
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<250.0)
{
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",57343);
SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",0);
}
// alarm muc cao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=250.0)
{
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",24575);
SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",1);
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 42
}
//khong canh bao bon 1
if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<200.0)
{
SetTagWord("BON1_AL_GROUP",65535);
SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",0);
}
- Làm tương tự cho WARNING_BON1_MUCNUOC_CAO và cho bồn 2.
- Chạy trên PLC thật: (Giống bài 1)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 43
Bài 6: Thực hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm
trộn bê tông, cửa tự động.
6.1 Thiết kế ảnh động
6.1.1 Vật chuyển động trái, phải, lên, xuống
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế vật chuyển động trái, phải, lên, xuống với yêu cầu sau:
 Nhấn nút DOWN: Hình tròn và đường thẳng chạy từ trên xuống
 Nhấn nút RIGHT: Hình tròn và đường thẳng chạy từ trái qua phải
 Nhấn nút STOP: Vật dừng
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho vật chuyển
động trái, phải, lên, xuống trong Wincc.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn
 Bước 2: Thiết lập trong global script
- Tạo file c script
- Thiết lập trigger
 Bước 3: Viết chương trình vật chạy từ trên xuống
int y,y1;
y=GetTop("MO PHONG.Pdl","Circle2");
y1=GetTop("MO PHONG.Pdl","Line1");
if(GetTagBit("start")&&(y<=300))
{
y=y+10;
y1=y1+10;
SetTop("MO PHONG.Pdl","Circle2",y);
SetTop("MO PHONG.Pdl","Line1",y1);
}
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 44
 Bước 4: Chương trình vật chạy từ trái qua phải
int x,x1;
x1=GetLeft("MO PHONG.Pdl","Line1");
x=GetLeft("MO PHONG.Pdl","Circle2");
if(GetTagBit("right")&&(x1<=300))
{
x1=x1+10;
x=x+10;
SetLeft("MO PHONG.Pdl","Circle2",x);
SetLeft("MO PHONG.Pdl","Line1",x1);
}
6.1.2 Vật quay
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế vật chuyển động quay với yêu cầu sau:
 Nhấn START2: Vật quay
 Nhấn STOP: Vật dừng
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho vật quay
trong Wincc.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn
 Bước 2: Thiết lập trong global script
- Tạo file c script
- Thiết lập trigger
 Bước 3: Viết chương trình vật quay
int b1;
b1=GetRotationAngle("MO PHONG.pdl","Group2"); //Return-Type: long int
if(GetTagBit("start2"))
{
b1=b1+10;
SetRotationAngle("MO PHONG.pdl","Group2",b1); //Return-Type: BOOL
}
6.1.3 Mực nước dâng, hạ
Mô tả bài thực hành:
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 45
Thiết kế mực nước dâng lên với yêu cầu sau:
 Nhấn START2: Mực nước dâng
 Nhấn STOP: Mực nước ngừng dâng
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho mực nước
dâng, hạ trong Wincc.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn
 Bước 2: Thiết lập trong global script
- Tạo file c script
- Thiết lập trigger
 Bước 3: Viết chương trình điều khiển mực nước dâng lên
int h;
h=GetFillingIndex("MO PHONG.pdl","Rectangle1"); //Return-Type: long int
if(h==100)h=0;
if(GetTagBit("start2")&&(h<=100))
{
h=h+5;
SetFillingIndex("MO PHONG.pdl","Rectangle1",h);//eturn-Type: BOOL
}
6.2 Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau:
Khi nhấn nút UP và gàu đang ở dưới (CB gàu dưới tác động) thì gàu sẽ đi lên,
gặp CB gàu trên thì dừng. Khi nhấn nút DOWN và gàu đang ở trên (CB gàu trên tác
động) thì gàu sẽ đi xuống, gặp CB gàu dưới thì dừng.
Quy ước:
 Gàu đi lên: KT = 1, KN = 0.
 Gàu đi xuống: KT = 0, KN = 1.
 Gàu dừng: KT = 0, KN = 0.
Thiết kế giao diện và lập trình cho wincc với yêu cầu sau:
Thiết kế giao diện gồm các cảm biến CBD, CBT; 2 nút UP, DN; 1 nút BienDK
(nhấn trái Tag biendk = 1; nhấn phải Tag biendk = 0); tạo ảnh động cho gàu.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 46
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được 1 khâu của hệ
thống điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Thiết lập phần cứng trong Simatic Manager
 Bước 2: Viết chương trình PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 47
 Bước 3: Thiết kế graphic
 Bước 4: Khai báo tag
Tag ngoài:
- UP: M80.0
- DN: M80.1
- CBT: I124.2
- CBD: I124.3
- KT: Q124.0
- KN: Q124.1
Tag nội: biendk: Binary Tag.
 Bước 5: Chương trình nút UP, DN
Nút UP press left
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 48
Nút UP release left
Nút DN press left
Nút DN release left
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 49
 Bước 6: Đổi màu cảm biến dưới, cảm biến trên
Đổi màu cảm biến dưới
Đổi màu cảm biến trên
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 50
 Bước 7: Chương trình gàu
int xx,y;
xx=GetLeft("MPGau.pdl","Group1");
y=GetTop("MPGau.pdl","Group1");
if(GetTagBit("KT")==1 &&(xx<= 610) )
{
y=y-5;
SetTop("MPGau.pdl","Group1",y);
xx=xx + 10;
SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx);
}
if(GetTagBit("KN")==1&& (xx>=370))
{
y=y + 5;
SetTop("MPGau.pdl","Group1",y);
xx = xx - 10;
SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx);
}
if(GetTagBit("biendk")==1&&GetTagBit("CBD")==1 )
{
y=275;
SetTop("MPGau.pdl","Group1",y);
xx =340;
SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx);
}
if(GetTagBit("biendk")==1&&GetTagBit("CBT")==1 )
{
y=128;
SetTop("MPGau.pdl","Group1",y);
xx =650;
SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx);
}
 Bước 8: Chạy trên panel PLC (Giống bài 1).
6.3 Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 – 300 điều khiển cửa tự động với yêu cầu sau:
Khi gặp CBN1 hoặc CBN2 thì cửa mở; Khi cửa mở gặp CTHTM thì cửa dừng;
Khi không có người trong 6s thì cửa tự động đóng lại; Khi đóng gặp CTHTD thì cửa
dừng.
Thiết kế giao diện và lập trình cho wincc với yêu cầu sau:
Thiết kế giao diện gồm các cảm biến CBN1, CBN2, CTHTM, CTHTD, tạo ảnh
động khi cửa mở và đóng.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 51
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được hệ thống điều
khiển và giám sát cửa tự động.
Hướng dẫn thực hành:
 Chương trình PLC
Bảng Symbol table
Chương trình
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 52
 Thiết kế Graphic
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 53
 Chương trình wincc
Khai báo tag
Đổi màu công tắc hành trình mở
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 54
Đổi màu công tắc hành trình đóng
 Chương trình cửa đóng, mở
Cuatudong.pas:
int x1;
x1=GetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1");
if(GetTagBit("CM")&&(x1>290))
{
x1=x1-2;
SetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1",x1);
}
if(GetTagBit("CD")&&(x1<410))
{
x1=x1+2;
SetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1",x1);
}
 Chạy trên panel PLC: (Giống bài 1)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 55
Bài 7: Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc
Mô tả bài thực hành:
Thiết lập hệ thống gồm 1 server và 2 client.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được hệ thống 1 server
và nhiều client trong Wincc.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Thiết lập IP tĩnh máy server và 2 máy client cùng lớp mạng 192.168.1.x
 Bước 2: Kiểm tra các máy xem đã chia sẻ dữ liệu với nhau được chưa. Vào Run, gõ
cmd  Ping để kiểm tra
Sau đó gõ Ping 192.168.1.x (x là địa chỉ các máy)
 Bước 3: Tạo Project trên máy Server loại multi project
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 56
 Bước 4: Khai báo các máy tính Client được sử dụng để liên kết và sử dụng dữ liệu
tại Server
Trong cửa sổ Wincc Explorer của Project tại máy Server: Nhấp chuột phải vào
Computer  chọn New computer  gõ tên của các máy tính làm Client (Gõ chính
xác) vào ô Computer Name và tick chọn Wincc Client  vào thẻ Start up chọn
những dữ liệu chia sẻ  OK.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 57
 Bước 5: Tạo gói dữ liệu (Package) để các Client sử dụng.
Tạo Tags, Graphics để sử dụng cho ứng dụng, sau đó tạo gói dữ liệu để cho các
Client sử dụng.
Nhấp chuột phải vào Server data  chọn create  hộp thoại Package
Properties xuất hiện, chọn tên máy tính Server rồi nhấn OK.
Share folder dự án để máy client đọc được.
 Bước 6: Tạo Project để sử dụng tại các máy Client
Mở phần mềm Wincc và tạo Project mới loại Client Project: New  Client
Project  OK  đặt tên  Create.
 Bước 7: Trong Wincc Explorer của Client Project, chọn Server data, chọn loading
để load gói dữ liệu được tạo bởi Server trước đó
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 58
Chọn My Network Places để tìm tên Server và gói dữ liệu đã load.
Click đúp vào Entire Network và Microsoft Windows Network.
Chọn Workgroup chứa máy tính Server.
Tìm đến tên của máy tính Server của hệ thống (Lưu ý tên máy tính Server)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 59
Nếu máy tính Server có User name và Password thì nhập vào để được phép truy
xuất.
Chọn thư mục đã được share khi tạo tại máy tính Server.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 60
Chọn thư mục mang tên máy chủ
Chọn Packages chứa dữ liệu để load
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 61
Chọn gói dữ liệu từ Server (file có đuôi mở rộng .pck) để load dữ liệu
Sau khi load xong thì sẽ có bảng thông báo hoàn thành việc load dữ liệu.
 Bước 8: Điều khiển hệ thống từ máy Client.
Click phải vào Computer tại máy Client chọn Properties  xuất hiện cửa sổ,
chọn tiếp Properties
Hộp thoại xuất hiện chọn thẻ Graphic Runtime, chọn Browse, tìm đến nơi chứa
Graphic Design để load về từ Server
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 62
Chọn Graphic phù hợp được quyền truy cập để chạy  click OK. Nhấn
Runtime sẽ chạy giao diện đã thiết kế từ máy Server.
Lưu ý: Các máy Client có thể chạy từ các Graphic khác nhau trong máy Server
 Bước 9: Thực hiện tương tự từ bước 6 đến bước 8 đối với các máy Client còn lại để
chạy các Graphic tương ứng.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 63
Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng OPC
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát on/off động cơ qua OPC như sau:
- Dùng PLC S7 – 200 để điều khiển động cơ
- Dùng phần mềm PC Access để thiết lập truyền thông giữa Wincc và S7 – 200
- Dùng Wincc để thiết kế giao diện điều khiển và giám sát.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên điều khiển và giám sát được PLC S7 – 200
qua phần mềm trung gian PC Access.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Chương trình PLC S7-200
 Bước 2: Dùng phần mềm PC Access để thiết lập truyền thông
Chọn cáp truyền thông: Click phải vào MicroWin  chọn PG/PC Interface 
chọn cáp PC/PPI cable(PPI).
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 64
Tạo Tag cho phép giao tiếp giữa Wincc và PLC S7 – 200: Edit  New 
PLC; Edit  New  Folder; Sau đó tạo Tags: Edit  New  Item.
Lưu Project của PC Access, click nút test client để xác định chất lượng truyền
thông.
 Bước 3: Thiết lập trong Wincc
Chọn driver truyền thông qua OPC: Click phải vào Tag management  Chọn
Add New Driver  Chọn OPC.chn
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 65
Thiết lập trong OPC Item Manager và S7200.OPCServer: Right click vào OPC
Groups  chọn system parameter  Chọn S7 – 200.OPCServer  Chọn Browse
Server.
Chọn Read access, Write access, click next
Quét tất cả các Items rồi click Add items
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 66
Đặt tên trong hộp thoại New connection  Chọn finish trong cửa sổ Add Tags
Đóng cửa sổ S7200.OPCServer và cửa sổ OPC Item Manager Chọn
S7200_OPCServer để xem các Tag
 Bước 4: Thiết kế giao diện, thiết lập các điều kiện trong Computer properties và
chạy Runtime
 Bước 5: Vận hành hệ thống.
Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 200 như sau:
 Nhấn S2 động cơ quay thuận.
 Nhấn S3 động cơ quay nghịch.
 Nhấn S1 động cơ dừng.
 Tạo hiệu ứng chiều quay của động cơ và hiệu ứng cho các tiếp điểm KT, KN
trên Wincc.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 67
Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible
9.1 Điều khiển và giám sát ON_OFF motor dùng Wincc flexible
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Nhấn ON (M20.0) Motor (Q125.3)
chạy, nhấn OFF (M20.1) Motor dừng.
Dùng Wincc Flexible thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ như sau:
Nhấn START động cơ chạy (đèn sáng), I/O field = 1; Nhấn Stop động cơ dừng (đèn tắt),
I/O field = 0.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển on/off
động cơ trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; lập trình được nút nhấn; làm
được đối tượng đổi màu.
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Chương trình PLC
Bảng Symbol table
Chương trình
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 68
 Bước 2: Khai báo tag
 Bước 3: Truyền thông với PLC
 Bước 4: Thay đổi Screen khi cần thay HMI mới không giống HMI cũ (Ví dụ thay
HMI hiện hành OP277 thành TP177A): Vào Device Settings Chọn HMI cần thay
đổi trong Device type
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 69
 Bước 5: Lấy nút nhấn
Chương trình nút nhấn
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 70
 Bước 6: Lấy Circle
Làm đổi màu hình tròn: Vào Appearance thiết lập như hình sau:
 Bước 7: Lấy IO Field
Chọn Tag cho IO Field
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 71
 Bước 8: Giao diện sau khi thiết kế và lập trình
 Bước 9: Chạy Runtime
 Bước 10: Download dự án xuống HMI
Click vào biểu tượng Download
Chọn MPI/DP trong thẻ Mode Chọn Station address Click nút Transfer
 Bước 11: Làm ảnh quay
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 72
Vào line vẽ đường thẳng nằm ngang
Thiết lập đường thẳng nằm ngang trong visibility (motor quay là 1 Tag nhấp nháy)
Vẽ 1 đường thẳng thẳng đứng
Thiết lập đường thẳng thẳng đứng trong visibilty
 Bước 12: Chạy trên Panel PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 73
9.2 Thu thập dữ liệu dùng Wincc flexible
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau:
Đo điện áp từ 0 đến 300V lưu vào địa chỉ MD100; đo dòng từ 0 đến 1000 mA lưu
vào địa chỉ MD104.
Thiết kế giao diện thu thập dữ liệu và lập trình cho wincc Flexible sử dụng HMI
OP277.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và thu thập được dữ liệu trong
Wincc Flexible
Các bước thực hành mô phỏng:
 Bước 1: Chương trình PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 74
 Bước 2: Khai báo tag trong Wincc Flexible
 Bước 3: Truyền thông với PLC (Giống mục 9.1)
 Bước 4: Lấy Trend view
 Bước 5: Cài đặt giá trị max
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 75
 Bước 6: Chọn Tag cho Trend (Tag volt, curent)
 Bước 7: Lấy 2 IO Field hiển thị giá trị volt và current
 Bước 8: Lưu và chạy Runtime.
9.3 Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau:
Đo điện áp từ 0 đến 300V lưu vào địa chỉ MD100; đo dòng từ 0 đến 1000 mA lưu
vào địa chỉ MD104.
Thiết kế giao diện cảnh báo dùng Wincc Flexible
Hướng dẫn thực hành:
 Bước 1: Cho phép hiển thị màu cảnh báo khi runtime: Tick vào use alarm class
colors
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 76
 Bước 2: Sử dụng Tag bài 9.2
 Bước 3: Tạo Analog alarm, cài đặt giới hạn và mode trigger
 Bước 4: Lấy Alarm view
 Bước 5: Chạy Runtime.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 77
Bài 10 : Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng
profibus
Mô tả bài thực hành:
Truyền thông giữa 2 PLC S7 - 300 qua mạng Profibus với yêu cầu sau:
Bật lần lượt các switch gạt nối với các ngõ vào I124.0 đến I124.7 của PLC Master
thì các ngõ ra từ Q124.0 đến Q124.7 của PLC Slave lần lượt ON và ngược lại.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có thể thiết kế và lập trình truyền thông 2
PLC S7 – 300 qua mạng Profibus.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300
 Bước 2: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300 làm Master
Click đúp tại DP  Chọn Operating Mode  Tick chọn DP master
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 78
 Bước 3: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300 làm Slave
Click đúp tại DP  Chọn Operating Mode  Tick chọn DP slave.
 Bước 4: Lấy trạm Slave (CPU 31x) gắn vào thanh DP master system
 Bước 5: Thiết lập I/O data
Click vào Configuration  New
 Bước 6: Thiết lập địa chỉ (I/O) truyền thông giữa Master và Slave
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 79
Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần DP
Partner: Master thiết lập như sau:
- Address type: Chọn Output
- Address: Chọn 10
Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần Local:
Slave thiết lập như sau:
- Address type: Chọn Input
- Address: Chọn 10
Mục length: Chọn 2
Unit: Chọn Byte
Nhấn Apply sau đó thiết lập trong hộp thoại DP slave properties –
Configuration – Row 1, phần DP Partner: Master như sau:
- Address type: Chọn Input
- Address: Chọn 10
Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần Local:
Slave thiết lập như sau:
- Address type: Chọn Output
- Address: Chọn 10
Mục length: Chọn 2
Unit: Chọn Byte
Kết quả thiết lập I/O:
Cách thức truyền thông giữa Master và Slave:
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 80
 Bước 7: Chương trình cho Master
 Bước 8: Chương trình cho Slave
 Bước 8: Vận hành hệ thống.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 81
Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng
ethernet
Mô tả bài thực hành:
Truyền thông giữa 2 PLC S7 - 300 qua mạng ethernet với yêu cầu sau:
- Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 1 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 2
- Dữ liệu nhận từ trạm 2 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
- Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 2 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 1
- Dữ liệu nhận từ trạm 1 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có thể thiết kế và lập trình truyền thông 2
PLC S7 – 300 qua mạng ethernet.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Tạo 2 trạm S7 – 300
 Bước 2: Khai báo CP Ethernet cho trạm 1
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 82
 Bước 3: Đặt địa chỉ IP cho CP và chọn New để tạo liên kết mạng
 Bước 4: Đặt tên cho mạng Ethernet
Đặt tên trong Name (Các CP liên kết với nhau phải có cùng tên mạng)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 83
 Bước 5: Khai báo tương tự cho trạm 2, chỉ khác IP
 Bước 6: Chọn Configure Network để cấu hình mạng
Một mạng mới thiết lập được tạo ra. Chọn save and compile để lưu và biên dịch
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 84
Kết quả sau khi lưu và biên dịch (no errors).
 Bước 7: Tạo kết nối cho các trạm
Nhấn ctrl + N
Trạm 2 được trỏ đến. Chọn STATION 2 trong ETHERNET_NETWORK; chọn
TCP conection trong Type; nhấn Apply (Nếu có nhiều trạm thì có thể chọn trạm
khác).
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 85
 Bước 8: Lập trình truyền (FC5), nhận dữ liệu (FC6) cho trạm 1
Khai báo thông số cho FC5
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 86
Khai báo thông số cho FC6
Kết quả khai báo cho FC5 và FC6:
 Bước 9: Lập trình truyền (FC5), nhận dữ liệu (FC6) cho trạm 2
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 87
 Bước 10: Kết quả vận hành
- Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 1 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 2
- Dữ liệu nhận từ trạm 2 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
- Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 2 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 1
- Dữ liệu nhận từ trạm 1 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 88
Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk
12.1 Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự.
Mô tả bài thực hành:
Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự với yêu cầu sau:
- Chạy tuần tự: Khi nhấn M thì động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 3s
động cơ 3 chạy.
- Dừng tuần tự: Khi nhấn D3 thì động cơ 3 dừng (Không nhấn được D2 và D1),
nhấn D2 thì động cơ 2 dừng (Không nhấn được D1), nhấn D1 thì động cơ 1
dừng.
- Nhấn D thì 3 động cơ dừng.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển và giám
sát 3 động cơ trong Factory Talk; lập trình được nút nhấn; làm được đối tượng đổi màu.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Tạo Controller Tags trong Rslogix5000
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 89
 Bước 2: Viết chương trình trong Rslogix5000
 Bước 3: Run PLC
 Bước 4: Open phần mềm giám sát Factory Talk View SE(local), đặt tên dự án trong
Application name
 Bước 5: Thiết lập truyền thông qua RSLinx Enterprise để đọc dữ liệu từ PLC
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 90
 Bước 6: Đọc Controller Tags trong PLC sử dụng RSLinx Enterprise
Vào Communication Setup  Device shortcuts  click Add  Chọn CPU để đọc
Tags  Click ok để update data.
 Bước 7: Tạo graphics displays
Từ Graphic folder  Display  New  Chọn đối tượng và đặt vào HMI graphic
(Sử dụng library của Factory Talk để lấy các motor).
 Bước 8: Viết code cho nút nhấn M
Click phải vào nút nhấn  animation  Touch
Tại Press action: Dùng lệnh Set  Chọn Tag start.
Tại Release action: Dùng lệnh Reset  Chọn Tag start.
 Bước 9: Viết code cho các nút nhấn còn lại: Tương tự nút nhấn M.
 Bước 10: Code đổi màu Motor 1
Click phải vào Motor 1  animation  color
Chọn Tag k1 trong hộp thoại Tag Browser  Chọn màu cho Tag k1 khi bằng 0 và
bằng 1.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 91
 Bước 11: Code đổi màu Motor 2, 3: Tương tự Motor 1
 Bước 12: Vận hành hệ thống
12.2 Thực hành thiết kế trend trong FACTORY TALK
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế trend để thu thập dữ liệu và vẽ biểu đồ mực nước trong Factory Talk.
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được trend trong Factory Talk.
Các bước thực hành:
 Bước 1: Lấy bảng Trend: Vào menu Objects  Advanced  Trend
 Bước 2: Vẽ 1 hình chữ nhật trên graphic
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 92
 Bước 3: Thiết lập Trend Properties
Genral Tab: Tick chọn Display chart title; Chọn Real time data server trong Data
Server; Chọn Refresh Rate là 1s
Pen Tab: Vào menu Pens  Chọn Add Pen(s)  Chọn Tags WATER  Chọn
ok.
 Bước 4: Runtime graphic
 Bước 5: Vận hành hệ thống
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 93
12.3 Thực hành thiết lập Alarm and Events
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế Alarm trong Factory Talk cho hệ thống điều khiển và giám sát bể nước theo 4
mức cảnh báo: Very high, High, Low, Very low
Kết quả đạt được:
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cảnh báo trong
Factory Talk .
Các bước thực hành:
 Bước 1: Tạo database để lưu dữ liệu
Trong Explore Window chọn connection, tạo 1 new database
Khai báo các thông tin:
- Definition name: data
- Database user name: sa (đã được thiết đặt trong quá trình setup SQL Server)
- Database password: 123 (đã được thiết đặt trong quá trình setup SQL Server)
- Database name: data
 Bước 2: Chèn Alarms and Event Server
Click phải vào tên dự án  chọn Add New Server  Chọn Tag Alarms and
Event Server; Đặt tên Alarm trong Name.
 Bước 2: Cài đặt Alarm Properties
Chọn thẻ Priorities and History  Tick chọn Enable server assigned priorities
 Nhập giá trị cho các mức: Low, Medium, High, Urgent  Tick vào Enable
history để lưu data  Chọn data trong Database definition.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 94
 Bước 3: Tạo Tag – based Alarms
Click đúp vào Alarm and Event Setup  Chọn thẻ Level  Click New.
 Bước 4: Thiết lập Level Alarm Properties: Thẻ Level
- Đặt tên Alarm trong Name: WATER TANK ALARM.
- Chọn Tag WATER trong Input Tag
- Limit Value or Tag: Nhập các giá trị giới hạn Low low, Low, High, High High
vào (Low Low: Từ 0 đến 5000; Low: Từ 5001 đến 10000; High: Từ 10001 đến
20000; High High: Từ 20001 đến 25000)
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 95
 Bước 5: Thiết lập Level Alarm Properties: Thẻ Message
- High High: Nhập message: WATER TANK LEVEL OVER FULL
- High: Nhập message: WATER TANK LEVEL FULL
- Low: Nhập message: WATER TANK LEVEL LOW
- Low Low: Nhập message: WATER TANK LEVEL VERY LOW
 Bước 6: Tick chọn trong thẻ Tag Update Rates
 Bước 7: Thiết lập Factory Talk Alarm and Event trong graphic displays
Vào menu objects  Alarm and Event  Chọn 1 trong 4 kiểu Alarm:
- Banner: Hiển thị 5 dòng cảnh báo gần nhất, ưu tiên nhất
- Summary: Hiển thị cảnh báo mới và lịch sử
- Log Viewer: Xem, lọc và in các lịch sử cảnh báo
- Status Explorer: Xem sources cảnh báo, cho phép hoặc không cho phép cảnh báo
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 96
Thiết lập Alarm and Event kiểu Summary: Vào menu objects  Alarm and
Event  Chọn Summary.
 Bước 8: Kết quả khi run graphic displays
12.4 Bài tập về nhà
Mô tả bài thực hành:
Thiết kế Recipes cho hệ thống xử lý nước gồm 3 thành phần đầu vào: Water, HCL,
Bazer. Mỗi biến tương ứng với số analog đọc về từ cảm biến trong dải từ 0 – 32000.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 97
Hướng dẫn thực hành:
 Bước 1: Tạo Tags trong PLC (Controller Tags): WATER, HCL, BAZER.
 Bước 2: Thiết kế giao diện Scada: Thiết kế giao diện gồm 3 rectangle, 3 numeric
input và 2 nút nhấn.
 Bước 3: Lấy 2 nút nhấn: Đặt tên cho các nút nhấn trong mục Up Appearance.
 Bước 4: Lấy 3 numeric input để hiển thị chiều cao 3 cột nguyên liệu WATER, HCL,
BAZER theo phần trăm.
 Bước 5: Dùng thuộc tính Text trong Graphics để ghi chú tên mỗi nguyên liệu.
 Bước 6: Gán thuộc tính cho các đối tượng
Gán thuộc tính Fill cho từng Rectangle tương ứng với phần trăm chiều cao cho
từng cột nguyên liệu.
Gán thuộc tính Fill cho Rectangle HCL: Click phải vào Rectangle  Amination
 Fill.
 Bước 7: Chọn Tag, chọn color, cài đặt các thông số min, max
- Click nút Tag để chọn Tag HCL
- Trong khung Expression range tick chọn Use constant nhập 0 vào ô min; 32000
vào ô max
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 98
- Trong khung Fill (Percent): Nhập 0 vào At minimum; 100 vào At maximum
 Bước 8: Gán thuộc tính Fill cho Rectangle WATER VÀ BAZER: Tương tự gán cho
Rectangle HCL.
 Bước 9: Gán biến cho 3 ngõ vào numeric input
Gán Tag “WATER” cho numeric input: Click phải vào numeric input  Chọn
Properties  Chọn thẻ Connections  Chọn Tag “WATER”  click ok.
Gán Tag “HCL” và “BAZER” cho numeric input: Tương tự gán Tag
“WATER”.
 Bước 10: Xác định Tab Index
Click vào thẻ General nhập số (1) cho Tab Index(Thông số của Tab Index sẽ được
dùng cho việc gán dữ liệu đến biến cũng như tạo 1 Recipe mới).
 Bước 11: Tạo Recipes
Vào Explorer  Chọn Recipe  Tạo 2 file mới: WATER MAR 1 và WATER
MAR 2.
 Bước 12: Gán giá trị cho WATER MAR 1
Tương ứng với mỗi Tab Index, 1 chiều cao cột nguyên liệu được gán:
- Tab Index bằng 1, chiều cao 5000 được gán.
- Tab Index bằng 2, chiều cao 3000 được gán.
- Tab Index bằng 3, chiều cao 6000 được gán.
1, 5000
2, 3000
3, 6000
 Bước 13: Gán giá trị cho WATER MAR 2
Tương tự gán giá trị cho WATER MAR 1.
 Bước 14: Lấy Recipe Tool
Recipe Tool được sử dụng để kích hoạt Recipe nào được liên kết với HMI.
Vào menu Objects  Advanced  Recipe.
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 99
Chọn Recipe được liên kết và click ok  Đặt tên recipe trong Default recipe name.
 Bước 15: Viết code cho nút Download Recipe (Đọc giá trị Tag từ Recipe và
download)
Click phải vào nút nhấn  Chọn Properties  Chọn thẻ Action  Chọn lệnh
Recipe Restore  Chọn WATER MAR 1  Chọn lệnh DownloadAll.
 Bước 16: Viết code cho nút Download Recipe 2: Tương tự như nút Download
Recipe nhưng chọn WATER MAR 2.
 Bước 17: Viết code cho nút Save Recipe: Click phải vào nút nhấn  Chọn
Properties  Chọn thẻ Action  Chọn lệnh Recipe Save  Chọn WATER MAR 2
 Chọn lệnh DownloadAll.
 Bước 18: Điều chỉnh chế độ cập nhật data
Click phải vào giao diện  Chọn Display Settings  Chọn tốc độ cập nhật
(0.05) trong mục Maximum Update Rate.
 Bước 19: Kết quả
Kết quả chạy Recipe Mar1 trên Factory Talk:
Giáo trình thực hành Scada
Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 100
Kết quả chạy Recipe Mar1 trên PLC:
Bài tập tổng hợp kết thúc môn học:
Viết chương trình điều khiển và giám sát cho toàn bộ mô hình trạm trộn bê tông?
Giáo trình thực hành Scada
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Văn Phương, Siemens automation part III, IV, V, Đại học SPKT TPHCM.
2. Tạ Văn Phương, Rockwell automation part III, IV, Đại học SPKT TPHCM.
3. Siemens (2013), Wincc V7.2 – Wincc: Scripting (VBS, ANSI-C, VBA).
4. UTE, Tài liệu huấn luyện Rslogix, Đại học SPKT TPHCM.
5. Siemens, Simatic HMI Wincc manual Volume 1/2.
6. Siemens, Wincc configuration manual Volume 3.
7. Các trang web và các diễn đàn Siemens Automation và Rockwell Automation

More Related Content

Similar to Thực hành Scada.pdf

Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200grdmca1994
 
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200GuaGua6
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdf
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdfHệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdf
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdfTieuNgocLy
 
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internet
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internetNghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internet
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internetMan_Ebook
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...Freelancer
 
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_211 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_2Adobe Arc
 
Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Huy Tuong
 

Similar to Thực hành Scada.pdf (20)

Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200
 
tailieuvePLC
tailieuvePLCtailieuvePLC
tailieuvePLC
 
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdf
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdfHệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdf
Hệ MiMo và Mimo V-Blast OFDM.pdf
 
Avr nang cao
Avr nang caoAvr nang cao
Avr nang cao
 
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNCĐề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
 
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấnĐề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
 
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internet
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internetNghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internet
Nghiên cứu phương pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm của kho lạnh qua mạng internet
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
 
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_211 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 
Da.ktdt 8 5_2015
Da.ktdt 8 5_2015Da.ktdt 8 5_2015
Da.ktdt 8 5_2015
 
Thiết Kế Giao Diện Người – Máy.doc
Thiết Kế Giao Diện Người – Máy.docThiết Kế Giao Diện Người – Máy.doc
Thiết Kế Giao Diện Người – Máy.doc
 
Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)Do an can_dien_tu_1185 (1)
Do an can_dien_tu_1185 (1)
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Thực hành Scada.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA CNKT - NNCNC BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -----o0o----- GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH SCADA ThS. PHẠM VĂN TÂM VŨNG TÀU, THÁNG 06 NĂM 2021
  • 2. Giáo trình thực hành Scada LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây lĩnh vực điều khiển tự động phát triển vượt bậc, mạnh mẽ. Những hệ thống điều khiển cơ khi thô sơ với tốc độ xử lý chậm được thay thế bằng hệ thống điều khiển hiện đại với tốc độ xử lý nhanh hơn, độ tin cậy cao hơn đặc biệt là hệ thống Scada. Thực hành Scada là môn học chuyên ngành bắt buộc cho tất cả sinh viên ngành tự động hóa, cơ điện tử. Giáo trình này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các hệ thống điều khiển và giám sát thông dụng, được sử dụng trong các nhà máy. Trong khuôn khổ chương trình môn học, nội dung của giáo trình sẽ đề cập đến các nội dung chính như sau: Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI, Bài 2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP, Bài 3: Thiết kế giao diện trong Wincc và lập trình truyền thông giữa Wincc và Controller điều khiển một số ứng dụng cơ bản, Bài 4: Thực hành về Tag Logging, Bài 5: Thực hành về Alarm Logging, Bài 6: Thực hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông, cửa tự động, Bài 7: Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc, Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng OPC, Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible, Bài 10: Thực hành truyền thông qua mạng profibus, Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng ethernet, Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở kế thừa và chọn lọc từ các tài liệu như: Siemens automation part III, IV, V và Rockwell automation part III, IVcủa tác giả: Tạ văn Phương; Wincc V7.2 – Wincc: Scripting (VBS, ANSI-C, VBA) của Siemens và một số tài liệu khác. Giáo trình này được sử dụng làm tài liệu học tập chính của môn học thực hành Scada cho sinh viên chuyên ngành tự động hóa, chuyên ngành kỹ thuât điện, chuyên ngành cơ điện tử trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. Giáo trình sẽ trình bày chi tiết các bước thực hành nhằm giúp sinh viên có thể tự thực hành tốt trên phòng thí nghiệm và tự thực hành tốt trên máy tính ở nhà. Giáo trình này được biên soạn lần đầu nên còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Điện – điện tử, Khoa Công nghệ kỹ thuật – Nông nghiệp công nghệ cao, Trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu hoặc email: tampv@bvu.edu.vn. Chân thành cảm ơn. Vũng Tàu, tháng 05 năm 2021 ThS. Phạm Văn Tâm
  • 3. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 1 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt....................................................................................................3 Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI .........................................4 1.1 Khảo sát panel thực hành PLC S7 – 300...................................................................4 1.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI................................................4 1.2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua MPI ..........................................................4 1.2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI ........................................5 1.2.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng MPI..........5 1.2.2.2 Giám sát tín hiệu từ cảm biến số trên wincc.............................................10 1.2.2.3 Giám sát tín hiệu từ cảm biến analog trên wincc......................................10 Bài 2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP.......................................11 2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua TCP ...............................................................11 2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP .............................................12 Bài 3: Thiết kế giao diện trong Wincc và lập trình truyền thông giữa Wincc và Controller điều khiển một số ứng dụng cơ bản.............................................................13 3.1 Thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ .....................................................13 3.2 Bài tập về nhà ..........................................................................................................18 Bài 4: Thực hành về Tag Logging ..................................................................................19 4.1 Thu thập dữ liệu dạng bảng.....................................................................................19 4.2 Thiết kế Trend hiển thị đồ thị của quá trình sản xuất..............................................23 Bài 5: Thực hành về Alarm Logging..............................................................................26 5.1 Thiết kế cảnh báo dạng bảng...................................................................................26 5.2 Cảnh báo dạng Group..............................................................................................32 5.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................38 Bài 6: Thực hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông, cửa tự động ..............................................................................................................................43 6.1 Thiết kế ảnh động ....................................................................................................43 6.1.1 Vật chuyển động trái, phải, lên, xuống ............................................................43 6.1.2 Vật quay ...........................................................................................................44 6.1.3 Mực nước dâng, hạ...........................................................................................45 6.2 Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông ...........................................................45 6.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................50
  • 4. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 2 Bài 7: Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc ......................................................55 Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng OPC.......................................63 Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible......................................67 9.1 Điều khiển và giám sát ON_OFF motor dùng Wincc flexible................................67 9.2 Thu thập dữ liệu dùng Wincc flexible.....................................................................73 9.3 Bài tập về nhà ..........................................................................................................75 Bài 10: Thực hành truyền thông qua mạng profibus...................................................77 Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng ethernet ...............81 Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk......................................88 12.1 Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự.......................................88 12.2 Thực hành thiết kế trend trong FACTORY TALK...............................................91 12.3 Thực hành thiết lập Alarm and Events..................................................................93 12.4 Bài tập về nhà ........................................................................................................96
  • 5. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI MPI Message Passing Interface PLC Programmable Logic Controller CPU Central Processing Unit TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol I/O Input/Output CT Chương trình HMI Human-Machine-Interface DP Decentralized Periphery
  • 6. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 4 Bài 1: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI 1.1 Khảo sát panel thực hành PLC S7 – 300 Các bước thực hành:  Bước 1: Tìm hiểu tất cả các thiết bị trên Panel  Bước 2: Dùng VOM đo thông mạch để tìm hiểu chức năng các chân trên Panel.  Bước 3: Cấp nguồn vào Panel, dùng VOM đo nguồn cấp DC (24V) trên Panel.  Bước 4: Đấu dây cấp nguồn cho CPU, Cấp mass cho module ngõ vào, Đấu 1 nút nhấn vào module ngõ vào PLC, Run PLC, nhấn nút và kiểm tra đèn ngõ vào trên PLC. Kiểm tra cho tất cả các ngõ vào khác của PLC và module mở rộng. 1.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI 1.2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua MPI  Bước 1: Thiết lập trong hộp thoại Connection Parameter - MPI  Bước 2: Tạo Tags giao tiếp với PLC
  • 7. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 5  Bước 3: Chọn Driver truyền thông qua MPI Bài tập: Tạo Tag có kiểu dữ liệu số thực, địa chỉ MD80; Tag có kiểu dữ liệu Unsigned 8-bit value, địa chỉ QB124. 1.2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng MPI 1.2.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng MPI Mô tả bài thực hành: Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:  Điều khiển trực tiếp 1 Bit ngõ ra PLC  Điều khiển trực tiếp 1 Byte ngõ ra PLC  Điều khiển trực tiếp 2 Byte (1 Word) ngõ ra PLC Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện cơ bản trong Wincc, sử dụng được Tag ngoài, điều khiển được trực tiếp output, memory, data block của PLC sử dụng MPI mà không cần viết chương trình PLC. Các bước thực hành chạy mô phỏng dùng simulink:  Bước 1: Thiết lập cấu hình phần cứng cho PLC
  • 8. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 6  Bước 2: Mở phần mềm mô phỏng cho S7 - 300  Bước 3: Download trạm CPU313C xuống CPU trên phần mềm mô phỏng  Bước 4: Run PLC  Bước 5: Thiết lập truyền thông qua MPI và tạo tags giao tiếp với PLC
  • 9. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 7  Bước 6: Chọn tag OUT_8BIT cho I/O FIELD 1  Bước 7: Duplicate I/O FIELD 1, thay đổi tag cho I/O FIELD 2 và 3
  • 10. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 8
  • 11. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 9  Bước 8: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties: Tick chọn Graphic Runtime; Chọn Start picture  Bước 9: Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC  Bước 10: Chọn Driver truyền thông qua MPI  Bước 11: Runtime Wincc  Bước 12: Vận hành hệ thống
  • 12. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 10 Các bước thực hành chạy trên Panel PLC 300:  Bước 1: Tắt phần mềm mô phỏng cho S7 – 300  Bước 2: Cắm dây và kết nối thiết bị vào Panel thí nghiệm theo yêu cầu đề bài  Bước 3: Download trạm CPU313C xuống Panel PLC  Bước 4: Run PLC  Bước 5: Chọn lại driver truyền thông qua MPI  Bước 6: Runtime Wincc  Bước 7: Vận hành hệ thống 1.2.2.2 Giám sát tín hiệu từ cảm biến số trên wincc Các bước thực hành:  Bước 1: Kết nối cảm biến tiệm cận vào PLC (địa chỉ I124.0)  Bước 2: Run PLC  Bước 3: Tạo thêm 1 Tag digital sensor trên Wincc với địa chỉ I124.0  Bước 4: Lấy I/O Field trên Wincc, gán Tag digital sensor cho I/O Field, thay đổi ký số hiển thị; font size và canh lề cho ký số.  Bước 5: Runtime Wincc 1.2.2.3 Giám sát tín hiệu từ cảm biến analog trên wincc Các bước thực hành:  Bước 1: Tạo 1 Tag analog sensor với địa chỉ MD200  Bước 2: Kết nối cảm biến vào PLC (Sử dụng biến trở và cảm biến khoảng cách)  Bước 3: Lập trình đọc tín hiệu analog trên Simatic manager  Bước 4: Download chương trình và Run PLC  Bước 5: Lấy I/O Field trên Wincc, gán Tag analog sensor cho I/O Field, thay đổi ký số hiển thị; font size và canh lề cho ký số  Bước 6: Lấy bồn nước và thiết lập mực nước thay đổi theo Tag MD200  Bước 7: Runtime Wincc
  • 13. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 11 Bài 2: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP 2.1 Các bước thiết lập truyền thông qua TCP  Bước 1: Cài đặt địa chỉ IP và Slot number  Bước 2: Tạo Tags để giao tiếp với controller Bài tập: Tạo thêm Tag có kiểu dữ liệu số thực, địa chỉ MD80; Tag có kiểu dữ liệu Unsigned 8-bit value, địa chỉ QB124.  Bước 3: Chọn driver truyền thông qua TCP
  • 14. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 12 2.2 Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng TCP Thiết kế giao diện điều khiển trực tiếp PLC S7 – 300 sử dụng TCP Mô tả bài thực hành: Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:  Điều khiển trực tiếp 1 Bit ngõ ra PLC  Điều khiển trực tiếp 1 Byte ngõ ra PLC  Điều khiển trực tiếp 2 Byte (1 Word) ngõ ra PLC Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện cơ bản trong Wincc, sử dụng được Tag ngoài, điều khiển được trực tiếp output, memory, data block của PLC sử dụng TCP mà không cần viết chương trình PLC. Các bước thực hành: (Giống mục 1.2.2.1 nhưng chỉ chạy được trên panel PLC)
  • 15. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 13 Bài 3: Thiết kế giao diện trong Wincc và lập trình truyền thông giữa Wincc và Controller điều khiển một số ứng dụng cơ bản 3.1 Thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Nhấn START(M20.0) động cơ (Q124.0) chạy, nhấn STOP(M20.1) động cơ dừng. Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ như sau: Nhấn START động cơ chạy (đèn sáng), I/O field = 1; Nhấn Stop động cơ dừng (đèn tắt), I/O field = 0. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển on/off động cơ trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; lập trình được nút nhấn; làm được đối tượng đổi màu. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Thiết lập dự án trong PLC - Thiết lập phần cứng - Chương trình PLC: - Run PLC  Bước 2: Thiết lập dự án trong wincc Tạo driver kết nối giữa Wincc với S7
  • 16. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 14 Chọn driver kết nối giữa Wincc với S7: SIMATIC S7 Protocol Suite.CHN Chọn chuẩn truyền thông theo MPI
  • 17. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 15 Đặt tên cho Driver kết nối, chọn địa chỉ MPI và Slot của CPU. Tạo Tag kết nối giữa Wincc và S7 Tạo 1 giao diện điều khiển mới có tên là MOTOR
  • 18. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 16 Thiết lập thuộc tính cho I/O field Chọn Properties/ Chọn Output_Input/ Output Value/ Right click/ Chọn Tag có tên là MOTOR_ đã tạo trước đó/ Chọn Ok. Thiết lập thuộc tính cho đèn hiển thị Chọn Color/ Background color/Chọn trigger 500ms/ chọn Tag MOTOR_/ Chọn Boolean/ Chọn màu cho Yes/True và No/ False. Viết chương trình cho nút START Double click / Events / Press left / C_action/ SetTagBit / TagName / Chọn Tag ON và gán giá trị bằng 1. Release left / C_action/ SetTagBit / TagName / Chọn Tag ON và gán giá trị bằng 0.
  • 19. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 17 Thực hiện tương tự cho nút STOP. Runtime wincc Vận hành hệ thống Chạy trên PLC thực: (Giống bài 1) Thêm 2 nét “+ “ vào trong hình tròn, Group hình tròn và 2 nét “ + “. Thực hiện tương tự như bài trên, thêm yêu cầu khi động cơ chạy thì Group hình tròn và 2 nét “ + “ quay.
  • 20. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 18 3.2 Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 300 như sau:  Nhấn S2 động cơ quay thuận.  Nhấn S3 động cơ quay nghịch.  Nhấn S1 động cơ dừng.  Tạo hiệu ứng chiều quay của động cơ và hiệu ứng cho các tiếp điểm KT, KN trên Wincc Chạy mô phỏng dùng simulink. Chạy trên PLC thật. Hướng dẫn các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Thiết lập dự án trong PLC  Thiết lập phần cứng  Viết chương trình PLC đúng yêu cầu  Run PLC.  Bước 2: Thiết lập dự án trong wincc.  Tạo driver kết nối giữa Wincc với S7  Tạo Tag kết nối giữa Wincc và S7  Tạo giao diện điều khiển  Viết chương trình và thiết lập các thuộc tính cho đối tượng  Runtime wincc  Vận hành hệ thống  Chạy trên PLC thực: (Giống bài 1)
  • 21. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 19 Bài 4: Thực hành về Tag Logging 4.1 Thu thập dữ liệu dạng bảng Mô tả bài thực hành: Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát bồn nước như hình vẽ; thu thập và lưu trữ dữ liệu mực nước trong bồn. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện thu thập dữ liệu trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; thu thập và lưu trữ được dữ liệu. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Tạo Tag Mở Tag logging:  Bước 2: Định dạng Timer
  • 22. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 20  Bước 3: Tạo lưu trữ  Bước 4: Nhập tên biến cần lưu trữ trong Archive name
  • 23. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 21  Bước 5: Chọn Tag cần lưu trữ trong hộp thoại creating a Archive  Bước 6: Tạo thuộc tính Tag  Bước 7: Thiết lập Tag cần lưu trữ
  • 24. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 22  Bước 8: Thiết lập chu kỳ cập nhật  Bước 9: Lưu và đóng Tag logging  Bước 10: Tạo 1 table window trong graphic designer Chọn control trong object palette, vẽ 1 HCN trên graphic designer, chọn Wincc Online Table Control  Bước 11: Thiết lập trong wincc online table control Thẻ General
  • 25. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 23 Thẻ columns  Bước 12: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties và chạy Runtime. Chú ý tick chọn Tag logging Runtime. 4.2 Thiết kế Trend hiển thị đồ thị của quá trình sản xuất Mô tả bài thực hành: Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát bồn nước giống mục 4.1; vẽ biểu đồ mực nước đo được dùng Trend. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện thu thập dữ liệu trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; vẽ được đồ thị trong Wincc. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Tạo 1 trend window trong graphic designer  Bước 2: Chọn control trong object palette, vẽ 1 HCN trên graphic designer
  • 26. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 24  Bước 3: Thiết lập trong wincc online trend control properties Thẻ General Thẻ Curves  Bước 4: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties Tick chọn Tag logging Runtime
  • 27. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 25 Định dạng trang Runtime  Bước 5: Runtime Wincc  Bước 6: Vận hành hệ thống  Bước 7: Chạy trên PLC thật (Giống bài 1). Bài tập về nhà: Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo điện áp 0 đến 10V lưu vào địa chỉ MD80; đo dòng 0 đến 20mA lưu vào địa chỉ MD84. Dùng Wincc thiết kế giao diện thu thập và lưu trữ dữ liệu; vẽ biểu đồ áp và dòng dùng Trend.
  • 28. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 26 Bài 5: Thực hành về Alarm Logging 5.1 Thiết kế cảnh báo dạng bảng Mô tả bài thực hành: Thiết kế cảnh báo mực nước rất thấp và rất cao dạng bảng cho hệ thống điều khiển và giám sát bồn nước của bài 4. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cảnh báo dạng bảng trong Wincc. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Tạo thêm 2 Tag LALL: cảnh báo mức rất thấp. LAHH: cảnh báo mức rất cao.  Bước 2: Mở Alarm logging  Bước 3: Cài đặt Message Wizard: cho phép hiển thị cảnh báo
  • 29. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 27 Nhấn next đến khi hoàn thành cài đặt.  Bước 4: Thay đổi chiều dài của message text Đặt tên message text trong Name Chiều dài message text trong length  Bước 5: Thay đổi chiều dài Point of error Đặt tên Point of error trong Name Chiều dài Point of error trong length  Bước 6: Chọn Tag cần cảnh báo trong Message tag: Chọn Tag LALL
  • 30. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 28  Bước 7: Thêm 1 hàng thông báo và cài đặt như hàng 1
  • 31. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 29  Bước 8: Cài đặt thông báo màu Cài đặt màu trong hộp thoại Type: Cài đặt Text Color và Background Color cho: Came in: HT đang cảnh báo Went out: HT không có cảnh báo Acknowledged: Cảnh báo đã được xác nhận
  • 32. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 30  Bước 9: Chèn bản cảnh báo vào trong graphic designer Chọn control trong object palette Vẽ 1 HCN trên graphic designer, chọn Wincc Alarm Control  Bước 10: Đặt tên cảnh báo trong Window title  Bước 11: Cài đặt trong Wincc alarm control properties Cài đặt thẻ General
  • 33. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 31 Cài đặt thẻ Message lists Chọn những tiêu đề cần thiết của bản cảnh báo từ khung Existing message blocks sang khung Select message blocks  Bước 12: Viết chương trình cho các Tag cảnh báo LALL, LAHH trong bồn Chọn bồn chọn properties Chọn Tag Assignment Fill levelC-Action
  • 34. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 32 CT bồn: static int mucnuoc; mucnuoc=GetTagByte("BONNUOC"); if(mucnuoc<=10)SetTagBit("LALL",1);else SetTagBit("LALL",0); if(mucnuoc>=90)SetTagBit("LAHH",1);else SetTagBit("LAHH",0); return mucnuoc;  Bước 13: Thiết lập các điều kiện trong Computer properties Tick chọn Alarm logging Runtime Định dạng trang Runtime  Bước 14: Runtime Wincc  Bước 15: Vận hành hệ thống  Bước 16: Chạy trên PLC thật (Giống bài 1). 5.2 Cảnh báo dạng Group Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo mực nước bồn 1 từ 0 đến 300 cm lưu vào địa chỉ MD100; đo mực nước bồn 2 từ 0 đến 1000 cm lưu vào địa chỉ MD104. Dùng Wincc thiết kế giao diện cảnh báo dạng Group như sau:
  • 35. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 33 Bồn 1 - Khi mực nước trong khoảng (200  250 cm): Warning mức cao - Khi mực nước trong khoảng (250  300 cm): Alarm mức cao - Khi mực nước trong khoảng < 200 cm: Không cảnh báo Bồn 2 - Khi mực nước trong khoảng (800  900 cm): Warning mức cao - Khi mực nước trong khoảng (900  1000 cm): Alarm mức cao - Khi mực nước trong khoảng < 800 cm: Không cảnh báo Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Lập dự án trong Simatic Manager - Thiết lập phần cứng - Chương trình PLC Bảng Symbol table  MD100: BON1_MUCNUOC  MD104: BON2_MUCNUOC
  • 36. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 34 Chương trình  Bước 2: Khai báo Tags trong Wincc Internal Tag
  • 37. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 35 Tag ngoài  Bước 3: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group_picwindow_1 với kích thước 300x200 Chọn Tag cho IO Field và bồn 1 là “BON1_MUCNUOC”  Bước 4: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group_picwindow_2 với kích thước 300x200 Chọn Tag cho IO Field và bồn 2 là “BON2_MUCNUOC”
  • 38. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 36  Bước 5: Tạo 1 Graphic với tên Alarm group  Bước 6: Lấy Group display, nút nhấn Trạm bồn 1  Bước 7: Chương trình nút TRẠM BỒN 1 Press left Press right
  • 39. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 37  Bước 8: Chương trình Group display  Bước 9: CT global script // Warning muc cao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=200.0) if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<250.0) SetTagWord("BON1_AL_GROUP",57343); // alarm muc cao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=250.0) SetTagWord("BON1_AL_GROUP",24575); //khong canh bao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<200.0) SetTagWord("BON1_AL_GROUP",65535);  Bước 10: Lấy Picture window  Bước 11: Chương trình Picture window Chọn Picture name
  • 40. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 38 CT tại Display CT tại Display cách 2 (Static chọn No) if(GetTagBit("trambon1")) return 1; else return 0;  Bước 12: Làm tương tự B4, B5 cho bồn 2 bằng cách Duplicate và sửa Tag, tên  Bước 13: Chạy runtime. 5.3 Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo mực nước bồn 1 từ 0 đến 300 cm lưu vào địa chỉ MD100; đo mực nước bồn 2 từ 0 đến 1000 cm lưu vào địa chỉ MD104. Dùng Wincc thiết kế giao diện cảnh báo dạng Puppop như sau:
  • 41. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 39 Hướng dẫn thực hành mô phỏng:  Lập 1 dự án trong PLC: - Thiết lập phần cứng - Viết chương trình PLC (Giống mục 5.2)  Lập 1 dự án trong wincc: - Kết nối PLC với wincc - Khai báo tag Internal Tag
  • 42. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 40 Tag ngoài - Tạo 1 Graphic với tên Alarm_PP_picwindow_1 với kích thước 300x200 - Lấy Graphic object, load ảnh cảnh báo vào graphic object - Tạo 1 Graphic với tên Alarm Puppop - Lấy Picture window - CT picture window
  • 43. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 41 - CT tại Display - CT Global script // Warning muc cao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=200.0) if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<250.0) { SetTagWord("BON1_AL_GROUP",57343); SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",0); } // alarm muc cao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")>=250.0) { SetTagWord("BON1_AL_GROUP",24575); SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",1);
  • 44. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 42 } //khong canh bao bon 1 if(GetTagFloat("BON1_MUCNUOC")<200.0) { SetTagWord("BON1_AL_GROUP",65535); SetTagBit("ALARM_BON1_MUCNUOC_CAO",0); } - Làm tương tự cho WARNING_BON1_MUCNUOC_CAO và cho bồn 2. - Chạy trên PLC thật: (Giống bài 1)
  • 45. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 43 Bài 6: Thực hành thiết kế ảnh động: Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông, cửa tự động. 6.1 Thiết kế ảnh động 6.1.1 Vật chuyển động trái, phải, lên, xuống Mô tả bài thực hành: Thiết kế vật chuyển động trái, phải, lên, xuống với yêu cầu sau:  Nhấn nút DOWN: Hình tròn và đường thẳng chạy từ trên xuống  Nhấn nút RIGHT: Hình tròn và đường thẳng chạy từ trái qua phải  Nhấn nút STOP: Vật dừng Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho vật chuyển động trái, phải, lên, xuống trong Wincc. Các bước thực hành:  Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn  Bước 2: Thiết lập trong global script - Tạo file c script - Thiết lập trigger  Bước 3: Viết chương trình vật chạy từ trên xuống int y,y1; y=GetTop("MO PHONG.Pdl","Circle2"); y1=GetTop("MO PHONG.Pdl","Line1"); if(GetTagBit("start")&&(y<=300)) { y=y+10; y1=y1+10; SetTop("MO PHONG.Pdl","Circle2",y); SetTop("MO PHONG.Pdl","Line1",y1); }
  • 46. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 44  Bước 4: Chương trình vật chạy từ trái qua phải int x,x1; x1=GetLeft("MO PHONG.Pdl","Line1"); x=GetLeft("MO PHONG.Pdl","Circle2"); if(GetTagBit("right")&&(x1<=300)) { x1=x1+10; x=x+10; SetLeft("MO PHONG.Pdl","Circle2",x); SetLeft("MO PHONG.Pdl","Line1",x1); } 6.1.2 Vật quay Mô tả bài thực hành: Thiết kế vật chuyển động quay với yêu cầu sau:  Nhấn START2: Vật quay  Nhấn STOP: Vật dừng Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho vật quay trong Wincc. Các bước thực hành:  Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn  Bước 2: Thiết lập trong global script - Tạo file c script - Thiết lập trigger  Bước 3: Viết chương trình vật quay int b1; b1=GetRotationAngle("MO PHONG.pdl","Group2"); //Return-Type: long int if(GetTagBit("start2")) { b1=b1+10; SetRotationAngle("MO PHONG.pdl","Group2",b1); //Return-Type: BOOL } 6.1.3 Mực nước dâng, hạ Mô tả bài thực hành:
  • 47. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 45 Thiết kế mực nước dâng lên với yêu cầu sau:  Nhấn START2: Mực nước dâng  Nhấn STOP: Mực nước ngừng dâng Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cho mực nước dâng, hạ trong Wincc. Các bước thực hành:  Bước 1: Thiết kế Graphic và lập trình cho các nút nhấn  Bước 2: Thiết lập trong global script - Tạo file c script - Thiết lập trigger  Bước 3: Viết chương trình điều khiển mực nước dâng lên int h; h=GetFillingIndex("MO PHONG.pdl","Rectangle1"); //Return-Type: long int if(h==100)h=0; if(GetTagBit("start2")&&(h<=100)) { h=h+5; SetFillingIndex("MO PHONG.pdl","Rectangle1",h);//eturn-Type: BOOL } 6.2 Điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Khi nhấn nút UP và gàu đang ở dưới (CB gàu dưới tác động) thì gàu sẽ đi lên, gặp CB gàu trên thì dừng. Khi nhấn nút DOWN và gàu đang ở trên (CB gàu trên tác động) thì gàu sẽ đi xuống, gặp CB gàu dưới thì dừng. Quy ước:  Gàu đi lên: KT = 1, KN = 0.  Gàu đi xuống: KT = 0, KN = 1.  Gàu dừng: KT = 0, KN = 0. Thiết kế giao diện và lập trình cho wincc với yêu cầu sau: Thiết kế giao diện gồm các cảm biến CBD, CBT; 2 nút UP, DN; 1 nút BienDK (nhấn trái Tag biendk = 1; nhấn phải Tag biendk = 0); tạo ảnh động cho gàu.
  • 48. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 46 Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được 1 khâu của hệ thống điều khiển và giám sát trạm trộn bê tông. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Thiết lập phần cứng trong Simatic Manager  Bước 2: Viết chương trình PLC
  • 49. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 47  Bước 3: Thiết kế graphic  Bước 4: Khai báo tag Tag ngoài: - UP: M80.0 - DN: M80.1 - CBT: I124.2 - CBD: I124.3 - KT: Q124.0 - KN: Q124.1 Tag nội: biendk: Binary Tag.  Bước 5: Chương trình nút UP, DN Nút UP press left
  • 50. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 48 Nút UP release left Nút DN press left Nút DN release left
  • 51. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 49  Bước 6: Đổi màu cảm biến dưới, cảm biến trên Đổi màu cảm biến dưới Đổi màu cảm biến trên
  • 52. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 50  Bước 7: Chương trình gàu int xx,y; xx=GetLeft("MPGau.pdl","Group1"); y=GetTop("MPGau.pdl","Group1"); if(GetTagBit("KT")==1 &&(xx<= 610) ) { y=y-5; SetTop("MPGau.pdl","Group1",y); xx=xx + 10; SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx); } if(GetTagBit("KN")==1&& (xx>=370)) { y=y + 5; SetTop("MPGau.pdl","Group1",y); xx = xx - 10; SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx); } if(GetTagBit("biendk")==1&&GetTagBit("CBD")==1 ) { y=275; SetTop("MPGau.pdl","Group1",y); xx =340; SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx); } if(GetTagBit("biendk")==1&&GetTagBit("CBT")==1 ) { y=128; SetTop("MPGau.pdl","Group1",y); xx =650; SetLeft("MPGau.pdl","Group1",xx); }  Bước 8: Chạy trên panel PLC (Giống bài 1). 6.3 Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 – 300 điều khiển cửa tự động với yêu cầu sau: Khi gặp CBN1 hoặc CBN2 thì cửa mở; Khi cửa mở gặp CTHTM thì cửa dừng; Khi không có người trong 6s thì cửa tự động đóng lại; Khi đóng gặp CTHTD thì cửa dừng. Thiết kế giao diện và lập trình cho wincc với yêu cầu sau: Thiết kế giao diện gồm các cảm biến CBN1, CBN2, CTHTM, CTHTD, tạo ảnh động khi cửa mở và đóng.
  • 53. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 51 Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được hệ thống điều khiển và giám sát cửa tự động. Hướng dẫn thực hành:  Chương trình PLC Bảng Symbol table Chương trình
  • 54. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 52  Thiết kế Graphic
  • 55. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 53  Chương trình wincc Khai báo tag Đổi màu công tắc hành trình mở
  • 56. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 54 Đổi màu công tắc hành trình đóng  Chương trình cửa đóng, mở Cuatudong.pas: int x1; x1=GetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1"); if(GetTagBit("CM")&&(x1>290)) { x1=x1-2; SetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1",x1); } if(GetTagBit("CD")&&(x1<410)) { x1=x1+2; SetLeft("cuatudong.Pdl","Rectangle1",x1); }  Chạy trên panel PLC: (Giống bài 1)
  • 57. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 55 Bài 7: Thực hành hệ thống multiclient trên Wincc Mô tả bài thực hành: Thiết lập hệ thống gồm 1 server và 2 client. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được hệ thống 1 server và nhiều client trong Wincc. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Thiết lập IP tĩnh máy server và 2 máy client cùng lớp mạng 192.168.1.x  Bước 2: Kiểm tra các máy xem đã chia sẻ dữ liệu với nhau được chưa. Vào Run, gõ cmd  Ping để kiểm tra Sau đó gõ Ping 192.168.1.x (x là địa chỉ các máy)  Bước 3: Tạo Project trên máy Server loại multi project
  • 58. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 56  Bước 4: Khai báo các máy tính Client được sử dụng để liên kết và sử dụng dữ liệu tại Server Trong cửa sổ Wincc Explorer của Project tại máy Server: Nhấp chuột phải vào Computer  chọn New computer  gõ tên của các máy tính làm Client (Gõ chính xác) vào ô Computer Name và tick chọn Wincc Client  vào thẻ Start up chọn những dữ liệu chia sẻ  OK.
  • 59. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 57  Bước 5: Tạo gói dữ liệu (Package) để các Client sử dụng. Tạo Tags, Graphics để sử dụng cho ứng dụng, sau đó tạo gói dữ liệu để cho các Client sử dụng. Nhấp chuột phải vào Server data  chọn create  hộp thoại Package Properties xuất hiện, chọn tên máy tính Server rồi nhấn OK. Share folder dự án để máy client đọc được.  Bước 6: Tạo Project để sử dụng tại các máy Client Mở phần mềm Wincc và tạo Project mới loại Client Project: New  Client Project  OK  đặt tên  Create.  Bước 7: Trong Wincc Explorer của Client Project, chọn Server data, chọn loading để load gói dữ liệu được tạo bởi Server trước đó
  • 60. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 58 Chọn My Network Places để tìm tên Server và gói dữ liệu đã load. Click đúp vào Entire Network và Microsoft Windows Network. Chọn Workgroup chứa máy tính Server. Tìm đến tên của máy tính Server của hệ thống (Lưu ý tên máy tính Server)
  • 61. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 59 Nếu máy tính Server có User name và Password thì nhập vào để được phép truy xuất. Chọn thư mục đã được share khi tạo tại máy tính Server.
  • 62. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 60 Chọn thư mục mang tên máy chủ Chọn Packages chứa dữ liệu để load
  • 63. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 61 Chọn gói dữ liệu từ Server (file có đuôi mở rộng .pck) để load dữ liệu Sau khi load xong thì sẽ có bảng thông báo hoàn thành việc load dữ liệu.  Bước 8: Điều khiển hệ thống từ máy Client. Click phải vào Computer tại máy Client chọn Properties  xuất hiện cửa sổ, chọn tiếp Properties Hộp thoại xuất hiện chọn thẻ Graphic Runtime, chọn Browse, tìm đến nơi chứa Graphic Design để load về từ Server
  • 64. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 62 Chọn Graphic phù hợp được quyền truy cập để chạy  click OK. Nhấn Runtime sẽ chạy giao diện đã thiết kế từ máy Server. Lưu ý: Các máy Client có thể chạy từ các Graphic khác nhau trong máy Server  Bước 9: Thực hiện tương tự từ bước 6 đến bước 8 đối với các máy Client còn lại để chạy các Graphic tương ứng.
  • 65. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 63 Bài 8: Truyền thông giữa wincc và controller sử dụng OPC Mô tả bài thực hành: Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát on/off động cơ qua OPC như sau: - Dùng PLC S7 – 200 để điều khiển động cơ - Dùng phần mềm PC Access để thiết lập truyền thông giữa Wincc và S7 – 200 - Dùng Wincc để thiết kế giao diện điều khiển và giám sát. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên điều khiển và giám sát được PLC S7 – 200 qua phần mềm trung gian PC Access. Các bước thực hành:  Bước 1: Chương trình PLC S7-200  Bước 2: Dùng phần mềm PC Access để thiết lập truyền thông Chọn cáp truyền thông: Click phải vào MicroWin  chọn PG/PC Interface  chọn cáp PC/PPI cable(PPI).
  • 66. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 64 Tạo Tag cho phép giao tiếp giữa Wincc và PLC S7 – 200: Edit  New  PLC; Edit  New  Folder; Sau đó tạo Tags: Edit  New  Item. Lưu Project của PC Access, click nút test client để xác định chất lượng truyền thông.  Bước 3: Thiết lập trong Wincc Chọn driver truyền thông qua OPC: Click phải vào Tag management  Chọn Add New Driver  Chọn OPC.chn
  • 67. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 65 Thiết lập trong OPC Item Manager và S7200.OPCServer: Right click vào OPC Groups  chọn system parameter  Chọn S7 – 200.OPCServer  Chọn Browse Server. Chọn Read access, Write access, click next Quét tất cả các Items rồi click Add items
  • 68. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 66 Đặt tên trong hộp thoại New connection  Chọn finish trong cửa sổ Add Tags Đóng cửa sổ S7200.OPCServer và cửa sổ OPC Item Manager Chọn S7200_OPCServer để xem các Tag  Bước 4: Thiết kế giao diện, thiết lập các điều kiện trong Computer properties và chạy Runtime  Bước 5: Vận hành hệ thống. Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Dùng Wincc thiết kế giao diện điều khiển và giám sát PLC S7 – 200 như sau:  Nhấn S2 động cơ quay thuận.  Nhấn S3 động cơ quay nghịch.  Nhấn S1 động cơ dừng.  Tạo hiệu ứng chiều quay của động cơ và hiệu ứng cho các tiếp điểm KT, KN trên Wincc.
  • 69. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 67 Bài 9: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Wincc flexible 9.1 Điều khiển và giám sát ON_OFF motor dùng Wincc flexible Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Nhấn ON (M20.0) Motor (Q125.3) chạy, nhấn OFF (M20.1) Motor dừng. Dùng Wincc Flexible thiết kế giao diện điều khiển ON/OFF động cơ như sau: Nhấn START động cơ chạy (đèn sáng), I/O field = 1; Nhấn Stop động cơ dừng (đèn tắt), I/O field = 0. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển on/off động cơ trong Wincc; sử dụng được Tag ngoài, I/O field; lập trình được nút nhấn; làm được đối tượng đổi màu. Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Chương trình PLC Bảng Symbol table Chương trình
  • 70. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 68  Bước 2: Khai báo tag  Bước 3: Truyền thông với PLC  Bước 4: Thay đổi Screen khi cần thay HMI mới không giống HMI cũ (Ví dụ thay HMI hiện hành OP277 thành TP177A): Vào Device Settings Chọn HMI cần thay đổi trong Device type
  • 71. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 69  Bước 5: Lấy nút nhấn Chương trình nút nhấn
  • 72. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 70  Bước 6: Lấy Circle Làm đổi màu hình tròn: Vào Appearance thiết lập như hình sau:  Bước 7: Lấy IO Field Chọn Tag cho IO Field
  • 73. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 71  Bước 8: Giao diện sau khi thiết kế và lập trình  Bước 9: Chạy Runtime  Bước 10: Download dự án xuống HMI Click vào biểu tượng Download Chọn MPI/DP trong thẻ Mode Chọn Station address Click nút Transfer  Bước 11: Làm ảnh quay
  • 74. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 72 Vào line vẽ đường thẳng nằm ngang Thiết lập đường thẳng nằm ngang trong visibility (motor quay là 1 Tag nhấp nháy) Vẽ 1 đường thẳng thẳng đứng Thiết lập đường thẳng thẳng đứng trong visibilty  Bước 12: Chạy trên Panel PLC
  • 75. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 73 9.2 Thu thập dữ liệu dùng Wincc flexible Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo điện áp từ 0 đến 300V lưu vào địa chỉ MD100; đo dòng từ 0 đến 1000 mA lưu vào địa chỉ MD104. Thiết kế giao diện thu thập dữ liệu và lập trình cho wincc Flexible sử dụng HMI OP277. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và thu thập được dữ liệu trong Wincc Flexible Các bước thực hành mô phỏng:  Bước 1: Chương trình PLC
  • 76. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 74  Bước 2: Khai báo tag trong Wincc Flexible  Bước 3: Truyền thông với PLC (Giống mục 9.1)  Bước 4: Lấy Trend view  Bước 5: Cài đặt giá trị max
  • 77. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 75  Bước 6: Chọn Tag cho Trend (Tag volt, curent)  Bước 7: Lấy 2 IO Field hiển thị giá trị volt và current  Bước 8: Lưu và chạy Runtime. 9.3 Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Viết chương trình PLC S7 - 300 với yêu cầu sau: Đo điện áp từ 0 đến 300V lưu vào địa chỉ MD100; đo dòng từ 0 đến 1000 mA lưu vào địa chỉ MD104. Thiết kế giao diện cảnh báo dùng Wincc Flexible Hướng dẫn thực hành:  Bước 1: Cho phép hiển thị màu cảnh báo khi runtime: Tick vào use alarm class colors
  • 78. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 76  Bước 2: Sử dụng Tag bài 9.2  Bước 3: Tạo Analog alarm, cài đặt giới hạn và mode trigger  Bước 4: Lấy Alarm view  Bước 5: Chạy Runtime.
  • 79. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 77 Bài 10 : Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng profibus Mô tả bài thực hành: Truyền thông giữa 2 PLC S7 - 300 qua mạng Profibus với yêu cầu sau: Bật lần lượt các switch gạt nối với các ngõ vào I124.0 đến I124.7 của PLC Master thì các ngõ ra từ Q124.0 đến Q124.7 của PLC Slave lần lượt ON và ngược lại. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có thể thiết kế và lập trình truyền thông 2 PLC S7 – 300 qua mạng Profibus. Các bước thực hành:  Bước 1: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300  Bước 2: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300 làm Master Click đúp tại DP  Chọn Operating Mode  Tick chọn DP master
  • 80. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 78  Bước 3: Cấu hình phần cứng cho trạm S7 – 300 làm Slave Click đúp tại DP  Chọn Operating Mode  Tick chọn DP slave.  Bước 4: Lấy trạm Slave (CPU 31x) gắn vào thanh DP master system  Bước 5: Thiết lập I/O data Click vào Configuration  New  Bước 6: Thiết lập địa chỉ (I/O) truyền thông giữa Master và Slave
  • 81. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 79 Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần DP Partner: Master thiết lập như sau: - Address type: Chọn Output - Address: Chọn 10 Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần Local: Slave thiết lập như sau: - Address type: Chọn Input - Address: Chọn 10 Mục length: Chọn 2 Unit: Chọn Byte Nhấn Apply sau đó thiết lập trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần DP Partner: Master như sau: - Address type: Chọn Input - Address: Chọn 10 Trong hộp thoại DP slave properties – Configuration – Row 1, phần Local: Slave thiết lập như sau: - Address type: Chọn Output - Address: Chọn 10 Mục length: Chọn 2 Unit: Chọn Byte Kết quả thiết lập I/O: Cách thức truyền thông giữa Master và Slave:
  • 82. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 80  Bước 7: Chương trình cho Master  Bước 8: Chương trình cho Slave  Bước 8: Vận hành hệ thống.
  • 83. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 81 Bài 11: Thực hành truyền thông giữa 2 PLC S7 – 300 qua mạng ethernet Mô tả bài thực hành: Truyền thông giữa 2 PLC S7 - 300 qua mạng ethernet với yêu cầu sau: - Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 1 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 2 - Dữ liệu nhận từ trạm 2 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7 - Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 2 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 1 - Dữ liệu nhận từ trạm 1 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7 Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có thể thiết kế và lập trình truyền thông 2 PLC S7 – 300 qua mạng ethernet. Các bước thực hành:  Bước 1: Tạo 2 trạm S7 – 300  Bước 2: Khai báo CP Ethernet cho trạm 1
  • 84. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 82  Bước 3: Đặt địa chỉ IP cho CP và chọn New để tạo liên kết mạng  Bước 4: Đặt tên cho mạng Ethernet Đặt tên trong Name (Các CP liên kết với nhau phải có cùng tên mạng)
  • 85. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 83  Bước 5: Khai báo tương tự cho trạm 2, chỉ khác IP  Bước 6: Chọn Configure Network để cấu hình mạng Một mạng mới thiết lập được tạo ra. Chọn save and compile để lưu và biên dịch
  • 86. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 84 Kết quả sau khi lưu và biên dịch (no errors).  Bước 7: Tạo kết nối cho các trạm Nhấn ctrl + N Trạm 2 được trỏ đến. Chọn STATION 2 trong ETHERNET_NETWORK; chọn TCP conection trong Type; nhấn Apply (Nếu có nhiều trạm thì có thể chọn trạm khác).
  • 87. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 85  Bước 8: Lập trình truyền (FC5), nhận dữ liệu (FC6) cho trạm 1 Khai báo thông số cho FC5
  • 88. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 86 Khai báo thông số cho FC6 Kết quả khai báo cho FC5 và FC6:  Bước 9: Lập trình truyền (FC5), nhận dữ liệu (FC6) cho trạm 2
  • 89. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 87  Bước 10: Kết quả vận hành - Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 1 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 2 - Dữ liệu nhận từ trạm 2 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7 - Khi I0.0 bằng 1, dữ liệu từ trạm 2 (IB0 đến IB7) được truyền qua trạm 1 - Dữ liệu nhận từ trạm 1 được lưu vào vùng nhớ từ QB0 đến QB7
  • 90. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 88 Bài 12: Thực hành các ứng dụng cơ bản trong Factory Talk 12.1 Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự. Mô tả bài thực hành: Điều khiển và giám sát 3 động cơ chạy và dừng tuần tự với yêu cầu sau: - Chạy tuần tự: Khi nhấn M thì động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 3s động cơ 3 chạy. - Dừng tuần tự: Khi nhấn D3 thì động cơ 3 dừng (Không nhấn được D2 và D1), nhấn D2 thì động cơ 2 dừng (Không nhấn được D1), nhấn D1 thì động cơ 1 dừng. - Nhấn D thì 3 động cơ dừng. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được giao diện điều khiển và giám sát 3 động cơ trong Factory Talk; lập trình được nút nhấn; làm được đối tượng đổi màu. Các bước thực hành:  Bước 1: Tạo Controller Tags trong Rslogix5000
  • 91. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 89  Bước 2: Viết chương trình trong Rslogix5000  Bước 3: Run PLC  Bước 4: Open phần mềm giám sát Factory Talk View SE(local), đặt tên dự án trong Application name  Bước 5: Thiết lập truyền thông qua RSLinx Enterprise để đọc dữ liệu từ PLC
  • 92. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 90  Bước 6: Đọc Controller Tags trong PLC sử dụng RSLinx Enterprise Vào Communication Setup  Device shortcuts  click Add  Chọn CPU để đọc Tags  Click ok để update data.  Bước 7: Tạo graphics displays Từ Graphic folder  Display  New  Chọn đối tượng và đặt vào HMI graphic (Sử dụng library của Factory Talk để lấy các motor).  Bước 8: Viết code cho nút nhấn M Click phải vào nút nhấn  animation  Touch Tại Press action: Dùng lệnh Set  Chọn Tag start. Tại Release action: Dùng lệnh Reset  Chọn Tag start.  Bước 9: Viết code cho các nút nhấn còn lại: Tương tự nút nhấn M.  Bước 10: Code đổi màu Motor 1 Click phải vào Motor 1  animation  color Chọn Tag k1 trong hộp thoại Tag Browser  Chọn màu cho Tag k1 khi bằng 0 và bằng 1.
  • 93. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 91  Bước 11: Code đổi màu Motor 2, 3: Tương tự Motor 1  Bước 12: Vận hành hệ thống 12.2 Thực hành thiết kế trend trong FACTORY TALK Mô tả bài thực hành: Thiết kế trend để thu thập dữ liệu và vẽ biểu đồ mực nước trong Factory Talk. Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế được trend trong Factory Talk. Các bước thực hành:  Bước 1: Lấy bảng Trend: Vào menu Objects  Advanced  Trend  Bước 2: Vẽ 1 hình chữ nhật trên graphic
  • 94. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 92  Bước 3: Thiết lập Trend Properties Genral Tab: Tick chọn Display chart title; Chọn Real time data server trong Data Server; Chọn Refresh Rate là 1s Pen Tab: Vào menu Pens  Chọn Add Pen(s)  Chọn Tags WATER  Chọn ok.  Bước 4: Runtime graphic  Bước 5: Vận hành hệ thống
  • 95. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 93 12.3 Thực hành thiết lập Alarm and Events Mô tả bài thực hành: Thiết kế Alarm trong Factory Talk cho hệ thống điều khiển và giám sát bể nước theo 4 mức cảnh báo: Very high, High, Low, Very low Kết quả đạt được: Sau khi thực hành xong bài này sinh viên thiết kế và lập trình được cảnh báo trong Factory Talk . Các bước thực hành:  Bước 1: Tạo database để lưu dữ liệu Trong Explore Window chọn connection, tạo 1 new database Khai báo các thông tin: - Definition name: data - Database user name: sa (đã được thiết đặt trong quá trình setup SQL Server) - Database password: 123 (đã được thiết đặt trong quá trình setup SQL Server) - Database name: data  Bước 2: Chèn Alarms and Event Server Click phải vào tên dự án  chọn Add New Server  Chọn Tag Alarms and Event Server; Đặt tên Alarm trong Name.  Bước 2: Cài đặt Alarm Properties Chọn thẻ Priorities and History  Tick chọn Enable server assigned priorities  Nhập giá trị cho các mức: Low, Medium, High, Urgent  Tick vào Enable history để lưu data  Chọn data trong Database definition.
  • 96. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 94  Bước 3: Tạo Tag – based Alarms Click đúp vào Alarm and Event Setup  Chọn thẻ Level  Click New.  Bước 4: Thiết lập Level Alarm Properties: Thẻ Level - Đặt tên Alarm trong Name: WATER TANK ALARM. - Chọn Tag WATER trong Input Tag - Limit Value or Tag: Nhập các giá trị giới hạn Low low, Low, High, High High vào (Low Low: Từ 0 đến 5000; Low: Từ 5001 đến 10000; High: Từ 10001 đến 20000; High High: Từ 20001 đến 25000)
  • 97. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 95  Bước 5: Thiết lập Level Alarm Properties: Thẻ Message - High High: Nhập message: WATER TANK LEVEL OVER FULL - High: Nhập message: WATER TANK LEVEL FULL - Low: Nhập message: WATER TANK LEVEL LOW - Low Low: Nhập message: WATER TANK LEVEL VERY LOW  Bước 6: Tick chọn trong thẻ Tag Update Rates  Bước 7: Thiết lập Factory Talk Alarm and Event trong graphic displays Vào menu objects  Alarm and Event  Chọn 1 trong 4 kiểu Alarm: - Banner: Hiển thị 5 dòng cảnh báo gần nhất, ưu tiên nhất - Summary: Hiển thị cảnh báo mới và lịch sử - Log Viewer: Xem, lọc và in các lịch sử cảnh báo - Status Explorer: Xem sources cảnh báo, cho phép hoặc không cho phép cảnh báo
  • 98. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 96 Thiết lập Alarm and Event kiểu Summary: Vào menu objects  Alarm and Event  Chọn Summary.  Bước 8: Kết quả khi run graphic displays 12.4 Bài tập về nhà Mô tả bài thực hành: Thiết kế Recipes cho hệ thống xử lý nước gồm 3 thành phần đầu vào: Water, HCL, Bazer. Mỗi biến tương ứng với số analog đọc về từ cảm biến trong dải từ 0 – 32000.
  • 99. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 97 Hướng dẫn thực hành:  Bước 1: Tạo Tags trong PLC (Controller Tags): WATER, HCL, BAZER.  Bước 2: Thiết kế giao diện Scada: Thiết kế giao diện gồm 3 rectangle, 3 numeric input và 2 nút nhấn.  Bước 3: Lấy 2 nút nhấn: Đặt tên cho các nút nhấn trong mục Up Appearance.  Bước 4: Lấy 3 numeric input để hiển thị chiều cao 3 cột nguyên liệu WATER, HCL, BAZER theo phần trăm.  Bước 5: Dùng thuộc tính Text trong Graphics để ghi chú tên mỗi nguyên liệu.  Bước 6: Gán thuộc tính cho các đối tượng Gán thuộc tính Fill cho từng Rectangle tương ứng với phần trăm chiều cao cho từng cột nguyên liệu. Gán thuộc tính Fill cho Rectangle HCL: Click phải vào Rectangle  Amination  Fill.  Bước 7: Chọn Tag, chọn color, cài đặt các thông số min, max - Click nút Tag để chọn Tag HCL - Trong khung Expression range tick chọn Use constant nhập 0 vào ô min; 32000 vào ô max
  • 100. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 98 - Trong khung Fill (Percent): Nhập 0 vào At minimum; 100 vào At maximum  Bước 8: Gán thuộc tính Fill cho Rectangle WATER VÀ BAZER: Tương tự gán cho Rectangle HCL.  Bước 9: Gán biến cho 3 ngõ vào numeric input Gán Tag “WATER” cho numeric input: Click phải vào numeric input  Chọn Properties  Chọn thẻ Connections  Chọn Tag “WATER”  click ok. Gán Tag “HCL” và “BAZER” cho numeric input: Tương tự gán Tag “WATER”.  Bước 10: Xác định Tab Index Click vào thẻ General nhập số (1) cho Tab Index(Thông số của Tab Index sẽ được dùng cho việc gán dữ liệu đến biến cũng như tạo 1 Recipe mới).  Bước 11: Tạo Recipes Vào Explorer  Chọn Recipe  Tạo 2 file mới: WATER MAR 1 và WATER MAR 2.  Bước 12: Gán giá trị cho WATER MAR 1 Tương ứng với mỗi Tab Index, 1 chiều cao cột nguyên liệu được gán: - Tab Index bằng 1, chiều cao 5000 được gán. - Tab Index bằng 2, chiều cao 3000 được gán. - Tab Index bằng 3, chiều cao 6000 được gán. 1, 5000 2, 3000 3, 6000  Bước 13: Gán giá trị cho WATER MAR 2 Tương tự gán giá trị cho WATER MAR 1.  Bước 14: Lấy Recipe Tool Recipe Tool được sử dụng để kích hoạt Recipe nào được liên kết với HMI. Vào menu Objects  Advanced  Recipe.
  • 101. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 99 Chọn Recipe được liên kết và click ok  Đặt tên recipe trong Default recipe name.  Bước 15: Viết code cho nút Download Recipe (Đọc giá trị Tag từ Recipe và download) Click phải vào nút nhấn  Chọn Properties  Chọn thẻ Action  Chọn lệnh Recipe Restore  Chọn WATER MAR 1  Chọn lệnh DownloadAll.  Bước 16: Viết code cho nút Download Recipe 2: Tương tự như nút Download Recipe nhưng chọn WATER MAR 2.  Bước 17: Viết code cho nút Save Recipe: Click phải vào nút nhấn  Chọn Properties  Chọn thẻ Action  Chọn lệnh Recipe Save  Chọn WATER MAR 2  Chọn lệnh DownloadAll.  Bước 18: Điều chỉnh chế độ cập nhật data Click phải vào giao diện  Chọn Display Settings  Chọn tốc độ cập nhật (0.05) trong mục Maximum Update Rate.  Bước 19: Kết quả Kết quả chạy Recipe Mar1 trên Factory Talk:
  • 102. Giáo trình thực hành Scada Biên soạn: ThS. Phạm Văn Tâm Trang 100 Kết quả chạy Recipe Mar1 trên PLC: Bài tập tổng hợp kết thúc môn học: Viết chương trình điều khiển và giám sát cho toàn bộ mô hình trạm trộn bê tông?
  • 103. Giáo trình thực hành Scada TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Văn Phương, Siemens automation part III, IV, V, Đại học SPKT TPHCM. 2. Tạ Văn Phương, Rockwell automation part III, IV, Đại học SPKT TPHCM. 3. Siemens (2013), Wincc V7.2 – Wincc: Scripting (VBS, ANSI-C, VBA). 4. UTE, Tài liệu huấn luyện Rslogix, Đại học SPKT TPHCM. 5. Siemens, Simatic HMI Wincc manual Volume 1/2. 6. Siemens, Wincc configuration manual Volume 3. 7. Các trang web và các diễn đàn Siemens Automation và Rockwell Automation