SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Download to read offline
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
LỜI NÓI ĐẦU
Động cơ không đồng bộ (KĐB) ba pha rôto lồng sóc được dùng phổ
biến trong công nghiệp (vì có ưu điểm là độ tin cậy tốt, giá cả thấp, trọng
lượng nhẹ, kết cấu chắc chắn và dễ bảo dưỡng), với dải công suất từ hàng
trăm Watts đến vài Megawatts và là bộ phận chính trong các hệ truyền động.
Ngày nay, hiệu suất của động cơ đã dần trở thành một trong những tiêu
chí được áp dụng trong công nghiệp. Vấn đề này đặt ra cho lĩnh vực thiết kế
và chế tạo động cơ điện là không ngừng nghiên cứu, thiết kế để tạo ra sản
phẩm đạt những chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy em được Khoa và Bộ môn giao nhiệm
vụ thực hiện đề tài : “ Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto
lồng sóc” cho đồ án tốt nghiệp cuối khoá của mình.
Nôi dung đồ án gồm 7 chương:
Chương 1: Đại cương về động cơ điện không đồng bộ.
Chương 2: Xác định các kích thước chủ yếu.
Chương 3: Thiết kế stato.
Chương 4: Thiết kế rôto
Chương 5: Tính toán mạch từ và xác định tham số của động cơ ở chế
độ định mức.
Chương 6: Đặc tính làm việc và khởi động.
Chương 7: Trọng lượng vật liệu tác dụng và chỉ tiêu sử dụng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 1
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.1.1 Phân loại.......................................................................................10
1.1.2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ...........................................10
1.1.3. Khe hở.........................................................................................12
1.1.4 .Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay chiều
3 pha ..........................................................................................12
1.1.5. Công dụng...................................................................................14
1.2 YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔ TO LỒNG
SÓC.........................................................................................................14
1.2.1. Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế.....................................................14
1.2.2. Các bước thiết kế gồm có............................................................15
1.2.3. Vật liệu thường dùng trong thiết kế............................................16
1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU..................................................................18
CHƯƠNG 2.
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
2.1. Số đôi cực.......................................................................................20
2.2. Đường kính ngoài stato..................................................................20
2.3. Đường kính trong stato..................................................................20
2.4. Công suất tính toán (P’
)..................................................................21
2.5. Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1).........................................21
2.6 Bước cực (τ)………………………………………………………22
2.7 Dòng điện pha định mức ……………………………………........23
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 2
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ STATO
3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép.......................................................24
3.2. Số rãnh stato Z1..............................................................................24
3.3. Bước rãnh stato..............................................................................25
3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1.........................................25
3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha..................................................25
3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn....................................................25
3.7. Kiểu dây quấn................................................................................26
3.8. Hệ số dây quấn...............................................................................27
3.9. Từ thông khe hở không khí Ф........................................................29
3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ..........................................29
3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1..............................................29
3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1...............................................29
3.13. Kích thước rãnh và cách điện.......................................................30
3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r............................................................31
3.15. Bề rộng răng stato bz1...................................................................31
3.16. Chiều cao gông stato....................................................................32
3.17. Khe hở không khí.........................................................................32
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ RÔTO
4.1. Số rãnh rôto Z2...............................................................................33
4.2. Đường kính ngoài rôto D’..............................................................33
4.3. Bước răng rôto t2............................................................................34
4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2........................................34
4.5. Đường kính trục rôto Dt.................................................................34
4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd.................................................34
4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv...............................................35
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 3
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td...............................................35
4.9. Mật độ dòng điện trong vòng ngắn mạch .....................................35
4.10 Chiều cao gông rôto sơ bộ ...........................................................35
4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch....................................35
4.12. Chiều cao vành ngắn mạch hv......................................................37
4.13. Đường kính trung bình vành ngắn mạch Dv.................................37
4.14. Bề rộng vành ngắn mạch bv..........................................................37
4.15. Diện tích rãnh rôto Sr2..................................................................37
4.16. Bề rộng răng rôto bz2....................................................................37
4.17. Chiều cao gông rôto hg2................................................................38
4.18. Làm nghiêng rãnh ở rôto bn..........................................................38
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐ
CỦA ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
5.1. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ.........................................................................39
5.1.1. Hệ số khe hở không khí..............................................................39
5.1.2. Dùng thép KTĐ cán nguội 2211.................................................40
5.1.3. Sức từ động khe hở không khí Fδ................................................40
5.1.4. Mật độ từ thông ở răng stato Bz1.................................................40
5.1.5. Sức từ động trên răng stato.........................................................41
5.1.6. Mật độ từ thông ở răng rôto Bz2..................................................41
5.1.7. Sức từ động trên răng rôto Fz2.....................................................41
5.1.8. Hệ số bão hòa răng kz..................................................................41
5.1.9. Mật độ từ thông trên gông stato Bg1............................................42
5.1.10. Cường độ từ trường ở gông stato Hg1.......................................42
5.1.11. Chiều dài mạch từ ở gông stato Lg1...........................................42
5.1.12. Sức từ động ở gông stato Fg1.....................................................42
5.1.13. Mật độ từ thông trên gông rôto Bg2...........................................42
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 4
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
5.1.14. Cường độ từ trường ở gông rôto Hg2.........................................43
5.1.15. Chiều dài mạch từ gông rôto Lg2...............................................43
5.1.16. Sức từ động ở gông rôto Fg2......................................................43
5.1.17. Tổng sức từ động của mạch từ F...............................................43
5.1.18. Hệ số bão hòa toàn mạch kμ......................................................43
5.1.19. Dòng điện từ hóa Iμ...................................................................43
5.1.20. Dòng điện từ hóa phần trăm......................................................44
5.2. THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
5.2.1.Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato Lđ1 ………………..44
5.2.2. Chiều dài trung bình nửa vòng của dây quấn stato ltb .................44
5.2.3. Chiều dài dây quấn một pha của stato L1....................................45
5.2.4. Điện trở tác dụng của dây quấn stato r1.......................................45
5.2.5. Điện trở tác dụng của dây quấn rôto rtd.......................................45
5.2.6. Điện trở vòng ngắn mạch rv........................................................46
5.2.7. Điện trở rôto r2.............................................................................46
5.2.8. Hệ số quy đổi γ............................................................................46
5.2.9. Điện trở rôto đã quy đổi..............................................................47
5.2.10. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato λr1...................................................47
5.2.11. Hệ số từ dẫn tản tạp stato..........................................................48
5.2.12. Hệ số từ tản phần đầu nối λđ1 dẫn tản của stato.........................48
5.2.13. Điện kháng dây q......................................................................49
5.2.14. Tổng hệ số từ uấn stato x1.........................................................49
5.2.15. Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto λr2....................................................49
5.2.16. Hệ số từ dẫn tản tạp rôto...........................................................50
5.2.17. Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối...................................................50
5.2.18. Hệ số từ tản do rãnh nghiên......................................................51
5.2.19. Tổng hệ số từ tản rôto...............................................................51
5.2.20. Điện kháng tản dây quấn rôto...................................................51
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 5
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
5.2.21. Điện kháng rôto đã quy đổi.......................................................51
5.2.22. Điện kháng hổ cảm x12..............................................................52
5.2.23. Tính lai kE..................................................................................52
5.3. TỔN HAO THÉP VÀ TỔN HAO CƠ
5.3.1. Trọng lượng răng stato: ………………………….…...………..53
5.3.2.Trọng lượng gông từ stato ..........................................................53
5.3.3. Tổn hao sắt trong lõi sắt stato.....................................................54
5.3.4. Tổn hao bề mặt trên răng rôto.....................................................54
5.3.5. Tổn hao đập mạch trên răng rôto................................................55
5.3.6. Tổng tổn hao sắt..........................................................................56
5.3.7. Tổn hao cơ...................................................................................56
5.3.8. Tổn hao không tải.......................................................................56
CHƯƠNG 6
ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ KHỞI ĐỘNG
6.1 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC............................................................................57
6.1.1. Hệ số C1.......................................................................................57
6.1.2. Thành phần phản kháng của dòng điện ở chế độ đồng bộ..........57
6.1.3. Thành phần tác dụng của dòng điện ở chế độ đồng bộ...............57
6.1.4. Sức điện động E1.........................................................................57
6.1.5 .Hệ số trượt momen cực đại…………………………………….57
6.1.6. Hệ số trượt định mức..................................................................58
6.1.7. Bội số momen cực đại.................................................................60
6.2 TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG..................................................60
6.2.1. Tham số của động cơ khi xét đến hiệu ứng mặt .........................61
6.2.2. Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự
bão hòa của mạch từ tản khi s = 1........................................................62
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 6
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
6.2.3. Dòng điện khởi động...................................................................65
6.2.4. Bội số dòng điện khởi động........................................................66
6.2.5. Bội số momen khởi động............................................................66
CHƯƠNG 7
TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG
7.1. Trọng lượng thép silic cần chuẩn bị...............................................67
7.2. Trọng lượng đồng của dây quấn stato............................................67
7.3. Trọng lượng nhôm rôto..................................................................68
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-------------------------------------------------------------------------
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 7
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, sử
dụng và bảo quản thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong nền
kinh tế quốc dân, nhất là loại công suất dưới 100 kW.
Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc cấu tạo đơn giản, làm việc
tin cậy chiếm một số lượng khá lớn trong loại động cơ công suất nhỏ và trung
bình. Nhược điểm của động cơ này là điều chỉnh tốc độ khó khăn và dòng
điện khởi động lớn thường bằng 5-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết
cho nhược điểm này, người ta chế tạo đông cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
nhiều tốc độ và dùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động,
đồng thời tăng mômen khởi động lên.
Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể điều chỉnh tốc độ
trong một phạm vi nhất định, có thể tạo một mômen khởi động lớn mà dòng
khởi động không lớn lắm, nhưng chế tạo có khó hơn so với với loại rôto lồng
sóc, do đó giá thành cao hơn, bảo quản cũng khó hơn.
Động cơ điện không đồng bộ được sản xuất theo kiểu bảo vệ IP23 và
kiểu kín IP44. Những động cơ điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng
tâm đặt ở hai đầu rôto động cơ điện. Trong các động cơ rôto lồng sóc đúc
nhôm thì cánh quạt nhôm được đúc trực tiếp lên vành ngắn mạch. Loại động
cơ điện theo cấp bảo vệ IP44 thường nhờ vào cánh quạt đặt ở ngoài vỏ máy
để thổi gió ở mặt ngoài vỏ máy, do đó tản nhiệt có kém hơn do với loại IP23
nhưng bảo dưỡng máy dễ dàng hơn.
Hiện nay các nước đã sản xuất động cơ điện không đồng bộ theo dãy
tiêu chuẩn. Dãy động cơ không đồng bộ công suất từ 0,55 - 90 KW ký hiệu là
K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 được ghi trong bảng 10-1 [3]. Theo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 8
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
tiêu chuẩn này, các động cơ điện không đồng bộ trong dãy điều chế tạo theo
kiểu IP44.
Ngoài tiêu chuẩn trên còn có tiêu chuẩn TCVN 315-85, quy định dãy
công suất động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 110 kW-1000 kW,
gồm có công suất sau: 110,160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800 và 1000
kW.
Ký hiệu của một động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc được ghi
theo ký hiệu về tên gọi của dãy động cơ điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục
quay, ký hiệu về kích thước lắp đặt.
1.1.1 Phân loại:
Theo kết cấu vỏ, máy điện không đồng bộ có thể chia làm các kiểu
chính sau: Kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ.
Theo kết cấu của rôto, máy điện không đồng bộ được chia làm hai loại:
rôto kiểu lồng sóc và rôto kiểu dây quấn
Theo số pha trên dây quấn stato có thể chia làm các loại: một pha, 2
pha và ba pha
1.1.2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ
Động cơ không đồng bộ về cấu tạo được chia làm hai loại: Động cơ
không đồng rôto lồng sóc và động cơ rôto dây quấn.
a. Stato (phần tĩnh)
Stato bao gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn.
- Vỏ máy
Vỏ máy là nơi cố định lõi sắt, dây quấn và đồng thời là nơi ghép nối
nắp hay gối đỡ trục. Vỏ máy có thể làm bằng gang, nhôm hay thép. Để chế
tạo vỏ máy người ta có thể đúc, hàn, rèn. Vỏ máy có hai kiểu: vỏ kiểu kín và
vỏ kiểu bảo vệ. Vỏ máy kiểu kín yêu cầu phải có diện tích tản nhiệt lớn người
ta làm nhiều gân tản nhiệt trên bề mặt vỏ máy. Vỏ kiểu bảo vệ thường có bề
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 9
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
mặt ngoài nhẵn, gió làm mát thổi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõi thép và trong
vỏ máy.
Hộp cực là nơi để dấu điện từ lưới vào. Đối với động cơ kiểu kín hộp
cực yêu cầu phải kín, giữa thân hộp cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải có
giăng cao su. Trên vỏ máy còn có bulon vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận
chuyển và bulon tiếp mát.
- Lõi sắt
Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay,
nên để giảm tổn hao lõi sắt được làm từ những lá thép kỹ thuật điện dày
0,5mm bề mặt các lá thép có phủ một lớp sơn cách điện mỏng để giảm tổn
hao do dòng điện xoáy gây nên, các lá thép được ép lại thành khối. Yêu cầu
lõi sắt là phải dẫn từ tốt, tổn hao sắt nhỏ và chắc chắn.
- Dây quấn
Dây quấn stato được đặt vào rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với
lõi sắt. Dây quấn đóng vai trò quan trọng của máy điện vì nó trực tiếp tham
gia các quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại,
đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm một phần khá
cao trong toàn bộ giá thành máy.
b. Phần quay (Rôto)
Rôto của động cơ không đồng bộ gồm lõi sắt, dây quấn và trục (đối với
động cơ rôto dây quấn còn có vành trượt).
- Lõi sắt
Lõi sắt của rôto bao gồm các lá thép kỹ thuật điện như của stato, điểm
khác biệt ở đây là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc
trong rôto rất thấp, chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng phu co trong rôto rất thấp.
Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy. Phía
ngoài của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 10
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- Dây quấn rôto lồng sóc
Kết cấu của loại dây quấn rất khác với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh
của lõi sắt rôto, đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt và
được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hay nhôm. Nếu
là rôto đúc nhôm thì trên vành ngắn mạch còn có các cánh khoáy gió.
Rôto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim có điện trở suất cao
nhằm mục đích nâng cao mô men mở máy và giảm tổn hao.
Để cải thiện tính năng mở máy, đối với máy có công suất lớn, người ta
làm rãnh rôto sâu hoặc dùng lồng sóc kép. Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto
được làm chéo góc so với tâm trục.
Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt.
- Trục
Trục máy điện mang rôto quay trong lòng stato, vì vậy nó cũng là một
chi tiết rất quan trọng. Trục của máy điện tùy theo kích thước có thể được chế
tạo từ thép cacbon từ 5 đến 45.
Trên trục của rôto có lõi thép, dây quấn, và quạt gió.
1.1.3. Khe hở
Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không
đồng bộ rất nhỏ (0,2÷1 mm trong máy cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dòng từ hóa,
nhờ đó hệ số công suất của máy cao hơn.
1.1.4. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay
chiều ba pha.
Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, sẽ tạo ra từ
quay p đôi cực, quay với tốc độ là 1n =
60 f
p
.Từ trường quay cắt các thanh dẫn
của dây quấn rôto, cảm ứng các sức điện động. Vì dây quấn rôto nối ngắn
mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 11
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
rôto. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang
dòng điện rôto, kéo rôto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n.
.
N
N
Fdt
Fdt
IC
n
n1 n1
n
IC
N
N
.
Fdt
Fdt
a) b)
Để minh họa, trên hình vẽ a vẽ từ trường quay tốc độ 1n , chiều sức điện
động và dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rôto ,chiều các lực điện từ dtF .
Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải, ta
căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn và từ trường .Nếu coi
từ trường đứng yên, thì chiều chuyển động tương đối các thanh dẫn ngược với
Chiều 1n , từ đó áp dụng qui tắc bàn tay phải, xác định chiều sức điện động
như hình vẽ (dấu ⊗ chỉ chiều đi từ ngoài vào trang giấy).
Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái ,trùng với chiều
quay 1n .
Tốc độ n của máy nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay 1n vì nếu tốc độ
bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rôto không
có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không.
Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ
trượt 2n .
2 1n n n= −
Hệ số trượt tốc độ là:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 12
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
2 1
1 1
n n n
s
n n
−
= =
Khi rôto đứng yên (n = 0), hệ số trượt s = 1; khi rôto quay định mức s =
0,02 ÷ 0,06.Tốc độ động cơ là:
1
60.f
n n (1 s) (1 s)
p
= − = − (vòng/phút).
1.1.5. Công dụng
Máy điện không đồng bộ là máy điện chủ yếu dùng làm động cơ điện.
Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu quả cao, giá thành rẻ, dễ bảo
quản … Nên động cơ không đồng bộ là loại máy điện được sử dụng rộng rãi
nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất vài chục W đến hàng
chục kW. Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng bộ làm
nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy
công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ… Trong hầm mỏ dùng làm máy tưới
hay quạt gió. Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông
phẩm. Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ cũng đã chiếm
một vị trí quan trọng như quạt gió, động cơ trong tủ lạnh, máy giặt, máy bơm
nước … nhất là loại rôto lồng sóc. Tóm lại sự phát triển của nền sản suất điện
khí hóa, tự động hóa và sinh hoạt hằng ngày, phạm vi của máy điện không bộ
ngày càng được rộng rãi.
Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện, nhưng đặc
tính không tốt so với máy điện đồng bộ, nên chỉ trong vài trường hợp nào đó
(như trong quá trình điện khí hóa nông thôn) cần nguồn điện phụ hay tạm thời
thì nó cũng có một ý nghĩa rất quan trọng.
1.2 YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔ TO LỒNG
SÓC
1.2.1. Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế:
Nhiệm vụ thiết kế được xác định từ hai yêu cầu sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 13
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- Yêu cầu từ phía nhà nước, bao gồm các tiêu chuẩn nhà nước, các yêu
cầu kỹ thuật do nhà nước quy định.
- Yêu cầu từ phía nhà máy và người tiêu dùng thông qua các hợp đồng
ký kết.
Nhiệm vụ của người thiết kế là đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản
phẩm đạt các tiêu chuẩn nhà nước quy định để tìm khả năng hạ giá thành để
đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, nói tóm lại là đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao.
1.2.2. Các bước thiết kế gồm có:
a. Thiết kế điện từ:
Nhiệm vụ của tính toán điện từ một động cơ điện không đồng bộ rôto
lồng sóc là lựa chọn và tính toán kích thước của lõi sắt stato, rôto, kích thước
dây quấn sao cho máy đạt được tính năng mà tiêu chuẩn đã quy định. Trong
giai đoạn này, người thiết kế xác định một phương án điện từ hợp lý, có thể
tính bằng tay, có thể nhờ vào máy tính. Quá trình này sẽ tiến hành tính toán,
thiết kế các thành phần:
- Xác định các kích thước chủ yếu.
- Thiết kế stato.
- Thiết kế rôto.
- Xác định tham số của động cơ điện ở chế độ định mức.
- Tính toán đặc tính làm việc và khởi động.
b. Thiết kế kết cấu:
Trong giai đoạn này phải tiến hành tính toán nhiệt để xác định kết cấu
cụ thể về phương thức thông gió và làm nguội, kết cấu cụ thể về cách bôi trơn
ổ đỡ, kết cấu thân máy và nắp máy.
Để chế tạo được động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc còn phải qua các
khâu thiết kế sau [4]:
+ Thiết kế thi công, có nhiệm vụ vẽ tất cả các bản vẽ lắp ráp và chi tiết.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 14
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
+ Thiết kế khuôn mẫu và gá lắp dùng trong gia công các chi tiết của
máy.
+ Thiết kế công nghệ, dùng để kiểm tra công nghệ trong quá trình gia
công.
1.2.3. Vật liệu thường dùng trong thiết kế
Khi thiết kế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, vấn đề chọn vật liệu
để chế tạo động cơ có một vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến giá
thành và tuổi thọ làm việc của nó.
Ta có các loại vật liệu sau:
a. Vật liệu dẫn từ:
Để chế tạo các phần của hệ thống mạch từ của động cơ, người ta
thường dùng các loại thép lá kỹ thuật điện hay còn gọi là tôn si líc. Hàm
lượng si líc trong thép lá kỹ thuật điện có ảnh hưởng quyết định đến tính năng
của nó. Cho si líc vào thép có thể làm cho điện trở suất tăng cao, do đó hạn
chế được dòng điện xoáy nên tổn hao thép sẽ thấp xuống, nhưng khi có si líc
thì cường độ từ cảm cũng hạ thấp, độ cứng và độ giòn cũng tăng lên, vì vậy
lượng si líc trong thép nói chung không vượt quá 4,5%.
Trong lõi thép có từ trường biến thiên, khi mật độ từ thông và tần số
biến thiên không đổi thì tổn hao vì dòng điện xoáy của đơn vị thể tích lõi thép
tỷ lệ bình phương với chiều dày lá thép, vì vậy trong đại bộ phận máy điện
đều dùng tôn si líc dày 0,5mm. Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới dùng tôn
dày 0,35mm.
Tùy theo công nghệ cán, người ta chia tôn si líc thành 2 loại:
+ Tôn cán nóng: Loại tôn này có lịch sử lâu đời, hiện nay vẫn còn sản
xuất nhiều. Tùy theo hàm lượng si líc mà người ta phân ra loại ít si líc (
%)8,2≤ và nhiều si líc (>2,8%) [2], [3].
+ Tôn cán nguội: So với tôn cán nóng, tôn cán nguội có nhiều ưu điểm
như tổn hao nhỏ, cường độ từ cảm cao, chất lượng bề mặt tốt, độ bằng phẳng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 15
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
tốt nên hệ số ép chặt lá tôn cao, có thể sản xuất thành cuộn, do đó các nước
phát triển đều dùng tôn cán nguội thay thế tôn cán nóng. Tùy theo sự sắp xếp
các tinh thể si líc trong tôn cán nguội mà phân thành hai loại: đẳng hướng và
dị hướng. Ở tôn si líc cán nguội dị hướng thì theo chiều cán, suất dẫn từ cao
(với cường độ từ trường H = 25A/cm, mật độ từ thông B có thể đạt 1,7 -
1,85T), suất tổn hao nhỏ, nhưng theo chiều vuông góc với chiều cán thì tính
năng kém đi nhiều, có khi không bằng cả tôn cán nóng.
b. Vật liệu dẫn điện:
Trong ngành chế tạo máy điện, người ta chủ yếu dùng đồng tinh khiết
với tạp chất không quá 0,1% làm vật liệu dẫn điện vì điện trở suất của đồng
chỉ kém bạc. Ngoài đồng ra còn dùng nhôm với tạp chất không quá 0,5%.
c. Vật liệu kết cấu:
- Kim loại đen:
Kim loại đen thường dùng là gang và thép. Gang vừa rẻ tiền lại dễ đúc,
do đó được dùng nhiều, nhất là dùng để đúc các hình mẫu phức tạp như vỏ và
nắp máy điện không đồng bộ.
Thép dùng làm vật liệu kết cấu thường là thép định hình. Thép có tiết
diện tròn dùng để chế tạo trục máy và các chi tiết khác có tiết diện tròn. Tùy
theo lực tác dụng lên từng chi tiết của máy mà người ta dùng nhiều loại thép
khác nhau.
- Kim loại màu:
Thường dùng hợp kim nhôm để chế tạo các chi tiết và bộ phận của máy
mà trọng lượng cần giảm tối đa.
-Vật liệu chất dẻo:
Chất dẻo hiện nay được dùng nhiều để chế tạo các chi tiết trong máy
điện ít chịu lực cơ học và nhiệt. Chất dẻo có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công và
không bị gỉ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 16
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
d. Vật liệu cách điện:
Vật liệu cách điện là một trong những vật liệu chủ yếu dùng để chế tạo
động cơ. Khi thiết kế động cơ, chọn vật liệu cách điện là một khâu rất quan
trọng vì phải đảm bảo động cơ làm việc tốt với tuổi thọ nhất định, đồng thời
giá thành của nó lại không cao. Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý những
điểm sau:
- Vật liệu cách điện phải có độ bền cao, chịu tác dụng về cơ học tốt,
chịu nhiệt và dẫn điện tốt lại ít thấm nước.
- Gia công dễ dàng, đủ mỏng để đảm bảo hệ số lấp đầy rãnh cao.
- Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời
gian làm việc ít nhất của máy là 15-20 năm trong điều kiện làm việc bình
thường, đồng thời đảm bảo giá thành của động cơ không cao.
Một trong những yếu tố cơ bản nhất làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách
điện là nhiệt độ. Nếu nhiệt độ vượt quá nhiệt độ cho phép thì chất điện môi,
độ bền cơ của vật liệu giảm đi nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chất cách
điện.
1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU
- Công suất định mức: Pđm = 4 kW
- Điện áp định mức: Uđm = 380/220V
- Tần số định mức: fđm = 50Hz
- Cách đấu dây: Y/∆
- Tốc độ đồng bộ: n1 = 1500 vòng/phút
- Kiểu máy: Máy kiểu kín
- Cấp bảo vệ: IP44
- Cấp cách điện: Cách điện cấp B
- Chế độ làm việc: Liên tục
- Kết cấu rôto: Rôto lồng sóc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 17
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- Chiều cao tâm trục: Tra Bảng IV. 2, phụ lục IV [3] chiều cao tâm trục
theo dãy công suất của động cơ điện KĐB rôto lồng sóc 4A (Nga) kiểu IP44
cấp cách điện B là h = 112 mm
- Hiệu suất và hệ số công suất:
Tra Bảng 10-1 [3] hiệu suất và cosϕ dãy động cơ điện KĐB 3K ứng với
công suất Pđm=4 kW và tốc độ nđb=1500 vòng/phút ta có hiệu suất:η = 84% và
hệ số công suất: Cosϕ = 0,84
- Bội số momen cực đại: Tra bảng 10-10 [3] bội số momen cực đại mmax
của dãy động cơ 3K ta có:
mmax =
đmM
M max
= 2,2
- Bội số momen khởi động:
Theo bảng 10-11 [3] bội số momen khởi động dãy động cơ điện 3K ta
chọn:
mk =
đm
k
M
M
= 2
-Bội số dòng khởi động: Tra bảng 10-12 [3] bội số dòng khởi động dãy
động cơ điện 3K ta có:
ik = Imax/Imin = 6
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 18
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
Những kích thước chủ yếu của động cơ điện không đồng bộ là đường
kính trong stato D và chiều dài lõi sắt l. Mục đích của việc chọn kích thước
này là để chế tạo ra máy kinh tế hợp lý nhất mà tính năng phù hợp với tiêu
chuẩn nhà nước. Tính kinh tế của máy không chỉ là vật liệu sử dụng để chế
tạo ra máy mà còn xét đến quá trình chế tạo trong nhà máy, như tính thông
dụng của các khuông dập ,vật đúc, các kích thước và chi tiết tiêu chuẩn hoá
…
2.1. Số đôi cực
2
1500
50.6060
1
===
n
f
p
trong ñoù:
-n1 = 1500ä (voøng/phuùt)
-f = 50á (Hz)
2.2. Đường kính ngoài stato
Đường kính ngoài Dn có liên quan mật thiết với kết cấu động cơ, cấp
cách điện và chiều cao tâm trục h đã được tiêu chuẩn hóa. Vì vậy thường
chọn Dn theo h. Ở nước ta hay dùng quan hệ giữa đường kính ngoài và chiều
cao tâm trục h của các động cơ điện không đồng bộ Hungary dãy VZ cách
điện cấp E và của Nga dãy 4A cách điện cấp F.
Với chiều cao tâm trục h = 112 mm theo Bảng 10-3 [3] trị số của Dn
theo h, ta chọn đường kính ngoài stato:
Dn = 19,1 cm
2.3. Đường kính trong stato
Tra theo bảng 10-2 [3] trị số của kD, phụ thuộc vào số đôi cực, với 2p=4
ta tra được:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 19
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
kD = 0,64÷0,68
D = kD.Dn = (0,64÷ 0,68).19,1 = 12,224÷ 12,988
⇒ chọn D = 12,6 cm
2.4.Công suất tính toán (P’
):
' . 0,965.4
5,47 ( )
.cos 0,84.0,84
Ek P
P kVA
η φ
= = =
trong đó kE là hệ số công suất định mức. Chọn kE = 0,965 theo hình 10-2 [3].
2.5.Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1):
Chiều dài của lõi sắt stato được xác định:
nDBAkk
P
l
ds ......
.10.1,6
2
'7
1
δδα
=
trong đó:
- kd : hệ số dây dẫn
- ασ : hệ số cung cực từ
- ks : hệ số dạng sóng
- A : Tải điện từ
- Bδ :Mật độ từ thông khe hở không khí
Chọn sơ bộ :
kd = 0,96 -Hệ số dây quấn một lớp, theo <231> [3]
2
0,64δα
π
= =
kS =
22
π
= 1,11
Việc chọn A và Bδ ảnh hưởng rất nhiều đến kích thước chủ yếu của D
và l. Đứng về mặt tiết kiệm vật liệu thì nên chọn A và Bδ lớn, nhưng nếu A
và Bδ quá lớn thì tổn hao đồng và sắt tăng lên, làm máy quá nóng, ảnh hưởng
đến tuổi thọ sử dụng máy. Do đó khi chọn A và Bδ cần xét đến chất liệu vật
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 20
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
liệu sử dụng. Nếu sử dụng vật liệu sắt từ tốt (có tổn hao ít hay độ từ thẩm cao)
thì có thể chọn Bδ lớn. Dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A
lớn .Ngoài ra tỷ số giữa A và Bδ củng ảnh hưởng đến đặt tính làm việc và
khởi động của động cơ không đồng bộ , vì A đặt trưng cho mạch điện , Bδ đặt
trưng cho mạch từ.
Tra bảng 10-3a [3], chọn: A = 240 (A/cm); Bδ = 0,8 (T)
Thay các giá trị vào biểu thức:
nDBAkk
P
l
ds
......
.10.1,6
2
'7
1
δδα
=
7
2
6,1.10 .5,47
0,64.1,11.0,96.240.0,8.12,6 .1500
10,7 ( )cm
=
=
Lấy lδ = 10,7 cm
Do lõi sắt ngắn nên làm thành một khối. Chiều dài lõi sắt stato, rôto là:
l1 = l2 = lδ = 10,7 cm
2.6 Bước cực (τ):
τ =
p
D
.2
.π
=
.12,6
2.2
π
= 9,89 (cm)
- Lập phương án so sánh:
Hệ số hình dáng λ:
Trong quan hệ giữa đường kính của stato và chiều dài lõi sắt stato phải
nằm trong phạm vi kinh tế. Quan hệ này được biểu thị qua quan hệ giữa chiều
dài lõi sắt stato với bước cực bởi hệ số λ:
λ =
τ
δl
=
10,7
9,89
= 1,08
Theo hình 10-3b trang 235 của [3] thì 1,08λ = nằm trong đường kinh tế h ≤
250(mm) và 2p=4 do đó phương án chọn trên là hợp lý.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 21
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
2.7. Dòng điện pha định mức:
ϕη cos...3
10.
1
3
1
U
P
I = =
3
4.10
3.220.0,84.0,84
= 8,59 (A)
trong đó:
- P: Công suất định mức (kW)
- U1: điện áp định mức
- η: hiệu suất
- cosϕ : hệ số công suất
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 22
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ STATO
Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 1m thì dùng tấm nguyên để làm
lõi sắt. Lõi sắt sau khi ép vào vỏ sẽ có một chốt cố định với vỏ để khỏi bị
quay dưới tác động của momen điện từ.
Nếu đường kính ngoài của lõi sắt lớn hơn 1m thì dùng các tấm hình rẽ
quạt ghép lại. Khi ấy để ghép lõi sắt, thường dùng hai tấm thép dầy ép hai
đầu. Để tránh được lực hướng tâm và lực hút các tấm, thường làm những cánh
đuôi nhạn hình rẽ quạt trên các tấm để ghép các tấm vào các gân trên vỏ máy.
3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép
Ta chọn thép kỹ thuật điện cán nguội đẳng hướng làm lõi thép stato,
chọn loại thép có mã hiệu 2211 bề dầy lá thép là 0,5 mm, hệ số ghép chặt kc=
0,95.
3.2. Số rãnh stato Z1
Khi thiết kế dây quấn stato cần phải xác định số rãnh của một pha dưới
mỗi cực q1. Với máy công suất nhỏ thường lấy q1 = 2. Máy tốc độ cao, công
suất lớn có thể chọn q1 = 6. Thường lấy q1 = 3 - 4
Khi q1 tăng thì Z1 tăng dẫn đến diện tích rãnh tăng làm cho hệ số lợi
dụng rãnh giảm, răng sẽ yếu vì mảnh, quá trình làm lõi stato tốn hơn.
Khi q1 giảm thì Z1 giảm, dây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi
thép nên sức từ động có nhiều sóng bậc cao.
Trị số q1 nguyên có thể cải thiện được đặc tính làm việc và giảm tiếng
ồn của máy.
11 ...2 qpmZ =
trong đó:
- q1 : số rãnh của một pha dưới mỗi cực. Lấy q1 = 3
- p : số đôi cực từ, p = 2
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 23
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- m là số pha.
thay vào ta được:
363.2.6..6 11
=== qpZ (raõnh)
3.3. Bước rãnh stato
t1 =
1
.
Z
Dπ
=
.12,6
36
π
= 1,1 (cm)
3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1
ur1 =
1
11..
I
atA
=
240.1,1.2
8,59
= 61,46
Lấy: ur1 = 62
trong đó: - a1 là số mạch nhánh song song, chọn a1 = 2.
- I1 : Dòng điện định mức, tính ở 2.7
3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha
w1 = p.q1.
1
1
a
ur
= 2.3.
62
2
= 186 (vòng)
3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn
Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của
dây dẫn. Căn cứ vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết. Việc
chọn ra mật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy
mà sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộc vào tích số AJ. Tích số này tỷ lệ với
suất tải nhiệt của máy. Do đó theo kinh nghiệm thiết kế chế tạo, người ta căn
cứ vào cấp cách điện để xác định AJ.
- Theo hình 10-4 [3] chọn tích số:
AJ = 1560 (
2
2
.
A
cm mm )
- Mật độ dòng điện:
J1’ =
AJ
A
=
1560
260
= 6,5 ( )2
mm
A
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 24
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- Tiết diện dây:
111
1'
1
'.. Jna
I
s = =
8,59
2.2.6,5
= 0,330 (mm2
)
trong đó: n1 là số sợi chập, chọn n1 = 2 sợi.
Theo Phụ lục VI, bảng VI.1 [3] chọn dây đồng tráng men PETV có
đường kính d/dcđ = 0,67/0,73 mm, s = 0,353 mm2
.
Với: + d: đường kính dây không kể cách điện
+ dcd: đường kính dây kể cả cách điện
+ s: tiết diện dây
3.7. Kiểu dây quấn
Dây quấn stato đặt vào rãnh của lõi thép stato và được cách điện với lõi
thép. Dây quấn có nhiệm vụ cảm ứng được sức điện động nhất định, đồng
thời cũng tham gia vào việc tạo nên từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng
lượng điện có trong máy.
- Các yêu cầu của dây quấn:
+ Đối với dây quấn ba pha điện trở và điện kháng của các pha bằng
nhau và của mạch nhánh song song cũng bằng nhau.
+ Dây quấn được thực hiện sao cho có thể đấu thành mạch nhánh song
song một cách dễ dàng.
Dây quấn được chế tạo và thiết kế sao cho tiết kiệm được lượng đồng,
dễ chế tạo, sữa chữa, kết cấu chắc chắn, chịu được ứng lực khi máy bị ngắn
mạch đột ngột.
- Việc chọn dây quấn stato phải thỏa mãn tính kinh tế và kỹ thuật:
+ Tính kinh tế: Tiết kiệm vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, thời gian
lồng dây.
+ Tính kỹ thuật: Dễ thi công, hạn chế những ảnh hưởng xấu đến đặc
tính điện của động cơ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 25
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- Vieäc choïn kieåu daây quaán coù theå theo caùch sau: Vôùi ñieän aùp ≤ 660 V,
chieàu cao taâm truïc h ≤ 160 mm coù theå choïn daây quaán moät lôùp ñoàng taâm ñaët
vaøo raõnh 1/2 kín. Vôùi h = 160 – 250 mm duøng daây quaán hai lôùp ñaët vaøo
raõnh 1/2 kín .Vôùi h≥ 280 mm, duøng daây quaán hai lôùp phaàn töû cöùng ñaët vaøo
raõnh 1/2 hôû
- Bước rãnh : rτ = 1
2.
Z
p
=
36
2.2
= 9
- Hệ số rút ngắn : β =
r
y
τ =
9
9
= 1
3.8. Hệ số dây quấn
- Hệ số bước ngắn ky:
ky = sin
2
.πβ
= sin
2
π
= 1
- Hệ số bước rãi kr:
kr =
2
sin.
2
.
sin
α
α
q
q
=
2
20
sin.3
2
20.3
sin
= 0,96
với α =
1
360.
Z
p
=
36
360.2
= 200
- Hệ số dây quấn kd:
kd = ky.kr = 1.0,96 = 0,96
Choïn daây quaán ñoàng khuoâng, 1 lôùp böôùc đủ co y = 9 (vôùi y laø böôùc
raõnh). Sô ñoà daây quaán ở hình vẽ :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 26
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 27
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
X
5
DAÂYQUAÁNBAPHAÑOÀNGKHUOÂNZ=36;2p=4;q=3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 28
ττττ
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
3.9. Từ thông khe hở không khí Ф
1
1
.
4. . . .
E
s d
k U
k k f w
ϕ =
=
0,965.220
4.1,11.0,96.50.186
= 5,36.10-3
(Wb)
1w = 186: Số vòng dây nối tiếp một pha, được xác đinh ở mục 3.7
3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ
Bδ =
1
4
..
10.
lτα
φ
δ
=
3 4
5,36.10 .10
0,64.9,89.10,7
−
= 0,79 (T)
trong đó:
- αδ : hệ số cung cực từ, chọn ở 2.5
- τ : bước cực, tính ở 2.6
Ta thấy sai số mật độ từ thông khe hở không khí nhỏ hơn giá trị Bδ chọn
ban đầu và tải đường tương đương với giá trị ban đầu nên ta không cần chọn
lại.
3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1
1 1
1
1 1
. . 0,79.10,7.1,1
0,51( )
. . 1,8.10,7.0,95
z
z c
B l t
b cm
B l k
δ
= = =
trong đó:
- Bz1: mật độ từ thông ở răng stato, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ1=1,8(
T)
- kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95
- 1t : bước rãnh stato tính ở mục 3.3, 1t = 1,1(cm).
3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1
hg1 =
cg klB ...2
10.
11
4
φ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 29
d1
d2
b41 h41
h12 hr1
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
=
3 4
5,36.10 .10
2.1,55.10,7.0,95
−
≈ 1,68 (cm)
trong đó:
- Bg1: mật độ từ thông ở gông stato, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg1=1,55
- φ: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9
3.13. Kích thước rãnh và cách điện
Chiều cao rãnh stato:
hr1 =
2
DDn −
- hg1 =
19,1 12.6
2
−
- 1,68
= 1,57 (cm)
d1 =
π
π
−
−+
1
1141 .)2(
Z
ZbhD Z
=
(12,6 2.0,05) 0,51.36
36
π
π
+ −
−
≈ 0,65 (cm)
d2 =
π
π
+
−+
1
111 .)2(
Z
ZbhD Zr
=
(12,6 2.1,57) 0,51.36
36
π
π
+ −
+
≈ 0,79 (cm)
h12 = hr1- 41
2
2
h
d
− = 1,57-
0,79
0,05
2
− = 1,18 (cm)
Kích thước rãnh như hình vẽ:
r1
12
41
1
2
41
h 1,57(cm)
h 11,8(mm)
b 2,23(mm)
d 6,5(mm)
d 7,9(mm)
h 0,5(mm)
=
=
=
=
=
=
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 30
Hình 3.2 : Dạng rãnh của Stato
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r
8
).(
2
2
2
1' dd
Sr
+
=
π
+
2
21 dd +
.(h12-
2
1d
)
=
2 2
.(6,5 7,9 )
8
π +
+
6,5 7,9
2
+
.(11,8-
6,5
2
)
= 102,02 (mm2
)
- Diện tích cách điện rãnh:
Scđ = [
2
. 2dπ
+2.h12].c+
2
. 1dπ
.c’
= [
.7,9
2
π
+2.11,8].0,25+
.6,5
2
π
.0,35
= 12,57 (mm2
)
Trong đó : c = 0,25(mm) là bề dày cách điện của rãnh; ,
0,35( )c mm= là
bề dày cách điện của miệng rãnh được lấy theo bảng VIII-1 phụ lục VIII kiểu
dây quấn một lớp, cách điện cấp B cách điện sử dụng là màng mỏng thủy
tinh.
- Diện tích có ích của rãnh:
Sr = S’r-Scđ = 102,02 – 12,57 = 89,45 (mm2
)
-Hệ số lắp đầy rãnh:
kđ =
r
cđr
S
dnu
2
11 ...
=
2
62.2.0,73
89,45
= 0,739
Ta thấy hệ số lắp đầy rãnh = 0,739 nằm trong phạm vi cho phép lồng
dây được vào rãnh stato nên không cần tính lại.
3.15. Bề rộng răng stato bz1
bz1” =
1
141 ).2.(
Z
dhD ++π
-d1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 31
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
=
.(12,6 2.0,05 0,65)
36
π + +
- 0,65
= 0,514 (cm)
bz1’ =
1
1241 ).(2.(
Z
hhD ++π
-d2
=
.(12,6 2.(0,05 1,18))
36
π + +
-0,79
= 0,524 (cm)
bz1 =
2
'" 11 zz bb +
=
0,51 0,524
2
+
= 0,52 (cm)
3.16. Chiều cao gông stato
hg1 =
2
DDn −
- hr1+
6
1
.d2
=
19,1 12,6
2
−
- 1,57+
6
1
.0,79
= 1,81 (cm)
3.17. Khe hở không khí
Theo những máy đã chế tạo ở bảng 10-8 [3] khe hở không khí δ dãy
động cơ 4A, h = 112(mm) và 2p = 4 ta chọn δ = 0,3 mm.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 32
Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ RÔTO
Sự khác nhau giữa các kiểu máy không đồng bộ là ở rôto, tính năng của
máy tốt xấu cũng là ở rôto. Để thoả mãn các yêu cầu khác nhau có thể chế tạo
thành rôto dây quấn, rôto lồng sóc đơn, rôto lồng sóc sâu, rôto lồng sóc kép…
Loại rôto dây quấn không có yêu cầu về khởi động mà chỉ thoả mãn
tiêu chuẩn nhà nước về hiệu suất, cosϕ, bội số mômen cực đại trong điều kiện
làm việc định mức. Đối với loại rôto lồng sóc, tính năng của máy còn phải
thoả mãn tiêu chuẩn về khởi động là bội số mômen khởi động và bội số dòng
khởi động. Khi ấy rôto chọn 1/2 kín hình ôvan hay quả lê với miệng rãnh b42 =
(1,5 – 2) mm.
Ta chọn rãnh rôto hình quả lê với miệng rãnh b42 = (1,5 – 2) mm.
4.1. Số rãnh rôto Z2
Việc chọn số rãnh rôto lồng sóc Z2 là một vấn đề quan trọng vì khe hở
không khí của máy nhỏ, khi mở máy momen phụ do từ thông sóng bậc cao
gây nên ảnh hưởng đến quá trình mở máy và ảnh hưởng cả đến đặc tính làm
việc.
- Để loại trừ momen phụ đồng bộ khi mở máy, cần chọn:
Z2 ≠ Z1; Z2 ≠ 0,5.Z1; Z2 ≠ 2.Z1; Z2 ≠ 6.p.g với g = 1,2,3…
- Để tránh momen đồng bộ khi quay, ta chọn:
Z2 ≠ 6.p ± 2.p.g; Z2 ≠ Z1 ± 2.p; Z2 ≠ 2.Z1 ± 2.p; Z2 ≠ 0,5±p; Z2 ≠ Z1 ± p
Dựa vào các điều kiện trên và bảng 10-6 [3]
Chọn Z2 = 28 rãnh
4.2. Đường kính ngoài rôto D’
D’ = D- 2δ = 12,6 – 2.0,03 = 12,54 (cm)
trong đó:
- D: đường kính trong stato, tính ở 2.3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 33
Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
- δ: khe hở không khí, tính ở 3.18
4.3. Bước răng rôto t2
t2 =
2
'.
Z
Dπ
=
.12,54
28
π
= 1,384 (cm)
4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2
cz
z
klB
tlB
b
..
..
22
22'
2
δ
=
=
0,79.1,384
1,75.0,95
= 0,657 (cm)
trong đó :
- BZ2: mật độ từ thông ở răng rôto, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ2 = 75T.
- kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95
- Bδ : mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.10
- t2 : bước răng rôto, tính ở 4.3
- l2 : chiều dài lõi sắt rôto
4.5. Đường kính trục rôto Dt
Dt = 0,3.D = 0,3.12,6 = 3,78 (cm)
4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd
Itd = I2 = kI.I1.
1
2
6.w . dk
Z
=
0,89.8,59.6.186.0,96
28
= 293 (A)
trong đó:
- Hệ số kI lấy theo hình 10-5 [3] : kI = 0,89
- kd : hệ số dây quấn stato, tính ở 3.8
- Z2 : số rãnh rôto
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 34
Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng
sóc
4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv
vI =
2
1
.
.
2.sin
tdI
p
Z
π =
1
293.
180.2
2.sin
28
= 658,4 (A)
4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td
Đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, tiết diện rãnh rôto đồng
thời là tiết diện thanh dẫn rôto, vì vậy phải làm sao cho mật độ dòng điện
trong thanh dẫn rôto thích hợp
S’td =
2J
Itd
=
293
3
= 98 (mm2
)
trong đó : J2 là mật độ dòng điện thanh dẫn rôto, lấy J2 = 3 A/mm2
4.9. Tiết diện vành ngắn mạch.
- Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch theo tdJ
2
2,5(  )VJ A mm=
Tiết diện vòng ngắn mạch Sv:
Sv =
v
v
J
I
=
658,4
2,5
= 263,4 (mm2
)
4.10 Sơ bộ chiều cao gông rôto (hg2):
hg2=
cg
kLB ...2
10.
22
4
Φ
=
4
0,00536.10
2.1,4.10,7.0,95
= 1,88 (cm)
trong đó:
- Bg2: mật độ từ thông ở gông rôto, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg2 = 1,4
- φ: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9
4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch
hr2 = 2
'
2
g
t
h
DD
−
−
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 35
3852181

More Related Content

What's hot

Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2maianhbao_6519
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngBryce Breitenberg
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trìnhchele4
 

What's hot (20)

Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
 
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắcĐề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Đề tài: Nghịch lưu hòa lưới điện mặt trời công suất nhỏ hơn 500W
Đề tài: Nghịch lưu hòa lưới điện mặt trời công suất nhỏ hơn 500WĐề tài: Nghịch lưu hòa lưới điện mặt trời công suất nhỏ hơn 500W
Đề tài: Nghịch lưu hòa lưới điện mặt trời công suất nhỏ hơn 500W
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 

Similar to Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)

Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựngTtx Love
 
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...sividocz
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfMan_Ebook
 
Luận văn thạc sĩ hóa học.
Luận văn thạc sĩ hóa học.Luận văn thạc sĩ hóa học.
Luận văn thạc sĩ hóa học.ssuser499fca
 
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thông
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thôngBài giảng máy xây dựng - Trường giao thông
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thôngDung Van
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfLaiPhmVn
 
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...nataliej4
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfMan_Ebook
 
Research distance between girders of simple bridge
Research distance between girders of simple bridgeResearch distance between girders of simple bridge
Research distance between girders of simple bridgeSon Dragon Smith
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcNguynVnB3
 

Similar to Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) (20)

Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựng
 
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...
Luận Văn Năng Lượng Mặt Trời, Đi Sâu Tìm Hiểu Cấu Trúc Các Bộ Điều Khiển Cho ...
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
 
Luận văn thạc sĩ hóa học.
Luận văn thạc sĩ hóa học.Luận văn thạc sĩ hóa học.
Luận văn thạc sĩ hóa học.
 
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thông
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thôngBài giảng máy xây dựng - Trường giao thông
Bài giảng máy xây dựng - Trường giao thông
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
luan van thac si nang luong mat troi, cau truc dieu khien luoi pv
luan van thac si nang luong mat troi, cau truc dieu khien luoi pvluan van thac si nang luong mat troi, cau truc dieu khien luoi pv
luan van thac si nang luong mat troi, cau truc dieu khien luoi pv
 
Bộ lọc kalman để tính toán đường di chuyển của thiết bị khảo sát
Bộ lọc kalman để tính toán đường di chuyển của thiết bị khảo sátBộ lọc kalman để tính toán đường di chuyển của thiết bị khảo sát
Bộ lọc kalman để tính toán đường di chuyển của thiết bị khảo sát
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
 
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
 
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
 
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông HồngLuận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
 
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CHỌC THỦNG SÀN U-BOOT BÊ TÔNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG CHỌC THỦNG ...
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
 
Research distance between girders of simple bridge
Research distance between girders of simple bridgeResearch distance between girders of simple bridge
Research distance between girders of simple bridge
 
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAYĐề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
 
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAYĐề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
 
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAYLuận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)

  • 1. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc LỜI NÓI ĐẦU Động cơ không đồng bộ (KĐB) ba pha rôto lồng sóc được dùng phổ biến trong công nghiệp (vì có ưu điểm là độ tin cậy tốt, giá cả thấp, trọng lượng nhẹ, kết cấu chắc chắn và dễ bảo dưỡng), với dải công suất từ hàng trăm Watts đến vài Megawatts và là bộ phận chính trong các hệ truyền động. Ngày nay, hiệu suất của động cơ đã dần trở thành một trong những tiêu chí được áp dụng trong công nghiệp. Vấn đề này đặt ra cho lĩnh vực thiết kế và chế tạo động cơ điện là không ngừng nghiên cứu, thiết kế để tạo ra sản phẩm đạt những chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy em được Khoa và Bộ môn giao nhiệm vụ thực hiện đề tài : “ Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc” cho đồ án tốt nghiệp cuối khoá của mình. Nôi dung đồ án gồm 7 chương: Chương 1: Đại cương về động cơ điện không đồng bộ. Chương 2: Xác định các kích thước chủ yếu. Chương 3: Thiết kế stato. Chương 4: Thiết kế rôto Chương 5: Tính toán mạch từ và xác định tham số của động cơ ở chế độ định mức. Chương 6: Đặc tính làm việc và khởi động. Chương 7: Trọng lượng vật liệu tác dụng và chỉ tiêu sử dụng. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 1
  • 2. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1.1 Phân loại.......................................................................................10 1.1.2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ...........................................10 1.1.3. Khe hở.........................................................................................12 1.1.4 .Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha ..........................................................................................12 1.1.5. Công dụng...................................................................................14 1.2 YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔ TO LỒNG SÓC.........................................................................................................14 1.2.1. Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế.....................................................14 1.2.2. Các bước thiết kế gồm có............................................................15 1.2.3. Vật liệu thường dùng trong thiết kế............................................16 1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU..................................................................18 CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 2.1. Số đôi cực.......................................................................................20 2.2. Đường kính ngoài stato..................................................................20 2.3. Đường kính trong stato..................................................................20 2.4. Công suất tính toán (P’ )..................................................................21 2.5. Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1).........................................21 2.6 Bước cực (τ)………………………………………………………22 2.7 Dòng điện pha định mức ……………………………………........23 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 2
  • 3. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ STATO 3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép.......................................................24 3.2. Số rãnh stato Z1..............................................................................24 3.3. Bước rãnh stato..............................................................................25 3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1.........................................25 3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha..................................................25 3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn....................................................25 3.7. Kiểu dây quấn................................................................................26 3.8. Hệ số dây quấn...............................................................................27 3.9. Từ thông khe hở không khí Ф........................................................29 3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ..........................................29 3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1..............................................29 3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1...............................................29 3.13. Kích thước rãnh và cách điện.......................................................30 3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r............................................................31 3.15. Bề rộng răng stato bz1...................................................................31 3.16. Chiều cao gông stato....................................................................32 3.17. Khe hở không khí.........................................................................32 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ RÔTO 4.1. Số rãnh rôto Z2...............................................................................33 4.2. Đường kính ngoài rôto D’..............................................................33 4.3. Bước răng rôto t2............................................................................34 4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2........................................34 4.5. Đường kính trục rôto Dt.................................................................34 4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd.................................................34 4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv...............................................35 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 3
  • 4. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td...............................................35 4.9. Mật độ dòng điện trong vòng ngắn mạch .....................................35 4.10 Chiều cao gông rôto sơ bộ ...........................................................35 4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch....................................35 4.12. Chiều cao vành ngắn mạch hv......................................................37 4.13. Đường kính trung bình vành ngắn mạch Dv.................................37 4.14. Bề rộng vành ngắn mạch bv..........................................................37 4.15. Diện tích rãnh rôto Sr2..................................................................37 4.16. Bề rộng răng rôto bz2....................................................................37 4.17. Chiều cao gông rôto hg2................................................................38 4.18. Làm nghiêng rãnh ở rôto bn..........................................................38 CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC 5.1. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ.........................................................................39 5.1.1. Hệ số khe hở không khí..............................................................39 5.1.2. Dùng thép KTĐ cán nguội 2211.................................................40 5.1.3. Sức từ động khe hở không khí Fδ................................................40 5.1.4. Mật độ từ thông ở răng stato Bz1.................................................40 5.1.5. Sức từ động trên răng stato.........................................................41 5.1.6. Mật độ từ thông ở răng rôto Bz2..................................................41 5.1.7. Sức từ động trên răng rôto Fz2.....................................................41 5.1.8. Hệ số bão hòa răng kz..................................................................41 5.1.9. Mật độ từ thông trên gông stato Bg1............................................42 5.1.10. Cường độ từ trường ở gông stato Hg1.......................................42 5.1.11. Chiều dài mạch từ ở gông stato Lg1...........................................42 5.1.12. Sức từ động ở gông stato Fg1.....................................................42 5.1.13. Mật độ từ thông trên gông rôto Bg2...........................................42 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 4
  • 5. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 5.1.14. Cường độ từ trường ở gông rôto Hg2.........................................43 5.1.15. Chiều dài mạch từ gông rôto Lg2...............................................43 5.1.16. Sức từ động ở gông rôto Fg2......................................................43 5.1.17. Tổng sức từ động của mạch từ F...............................................43 5.1.18. Hệ số bão hòa toàn mạch kμ......................................................43 5.1.19. Dòng điện từ hóa Iμ...................................................................43 5.1.20. Dòng điện từ hóa phần trăm......................................................44 5.2. THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC 5.2.1.Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato Lđ1 ………………..44 5.2.2. Chiều dài trung bình nửa vòng của dây quấn stato ltb .................44 5.2.3. Chiều dài dây quấn một pha của stato L1....................................45 5.2.4. Điện trở tác dụng của dây quấn stato r1.......................................45 5.2.5. Điện trở tác dụng của dây quấn rôto rtd.......................................45 5.2.6. Điện trở vòng ngắn mạch rv........................................................46 5.2.7. Điện trở rôto r2.............................................................................46 5.2.8. Hệ số quy đổi γ............................................................................46 5.2.9. Điện trở rôto đã quy đổi..............................................................47 5.2.10. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato λr1...................................................47 5.2.11. Hệ số từ dẫn tản tạp stato..........................................................48 5.2.12. Hệ số từ tản phần đầu nối λđ1 dẫn tản của stato.........................48 5.2.13. Điện kháng dây q......................................................................49 5.2.14. Tổng hệ số từ uấn stato x1.........................................................49 5.2.15. Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto λr2....................................................49 5.2.16. Hệ số từ dẫn tản tạp rôto...........................................................50 5.2.17. Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối...................................................50 5.2.18. Hệ số từ tản do rãnh nghiên......................................................51 5.2.19. Tổng hệ số từ tản rôto...............................................................51 5.2.20. Điện kháng tản dây quấn rôto...................................................51 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 5
  • 6. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 5.2.21. Điện kháng rôto đã quy đổi.......................................................51 5.2.22. Điện kháng hổ cảm x12..............................................................52 5.2.23. Tính lai kE..................................................................................52 5.3. TỔN HAO THÉP VÀ TỔN HAO CƠ 5.3.1. Trọng lượng răng stato: ………………………….…...………..53 5.3.2.Trọng lượng gông từ stato ..........................................................53 5.3.3. Tổn hao sắt trong lõi sắt stato.....................................................54 5.3.4. Tổn hao bề mặt trên răng rôto.....................................................54 5.3.5. Tổn hao đập mạch trên răng rôto................................................55 5.3.6. Tổng tổn hao sắt..........................................................................56 5.3.7. Tổn hao cơ...................................................................................56 5.3.8. Tổn hao không tải.......................................................................56 CHƯƠNG 6 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ KHỞI ĐỘNG 6.1 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC............................................................................57 6.1.1. Hệ số C1.......................................................................................57 6.1.2. Thành phần phản kháng của dòng điện ở chế độ đồng bộ..........57 6.1.3. Thành phần tác dụng của dòng điện ở chế độ đồng bộ...............57 6.1.4. Sức điện động E1.........................................................................57 6.1.5 .Hệ số trượt momen cực đại…………………………………….57 6.1.6. Hệ số trượt định mức..................................................................58 6.1.7. Bội số momen cực đại.................................................................60 6.2 TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG..................................................60 6.2.1. Tham số của động cơ khi xét đến hiệu ứng mặt .........................61 6.2.2. Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bão hòa của mạch từ tản khi s = 1........................................................62 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 6
  • 7. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 6.2.3. Dòng điện khởi động...................................................................65 6.2.4. Bội số dòng điện khởi động........................................................66 6.2.5. Bội số momen khởi động............................................................66 CHƯƠNG 7 TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU VÀ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG 7.1. Trọng lượng thép silic cần chuẩn bị...............................................67 7.2. Trọng lượng đồng của dây quấn stato............................................67 7.3. Trọng lượng nhôm rôto..................................................................68 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------------- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 7
  • 8. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, sử dụng và bảo quản thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân, nhất là loại công suất dưới 100 kW. Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy chiếm một số lượng khá lớn trong loại động cơ công suất nhỏ và trung bình. Nhược điểm của động cơ này là điều chỉnh tốc độ khó khăn và dòng điện khởi động lớn thường bằng 5-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo đông cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên. Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể điều chỉnh tốc độ trong một phạm vi nhất định, có thể tạo một mômen khởi động lớn mà dòng khởi động không lớn lắm, nhưng chế tạo có khó hơn so với với loại rôto lồng sóc, do đó giá thành cao hơn, bảo quản cũng khó hơn. Động cơ điện không đồng bộ được sản xuất theo kiểu bảo vệ IP23 và kiểu kín IP44. Những động cơ điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng tâm đặt ở hai đầu rôto động cơ điện. Trong các động cơ rôto lồng sóc đúc nhôm thì cánh quạt nhôm được đúc trực tiếp lên vành ngắn mạch. Loại động cơ điện theo cấp bảo vệ IP44 thường nhờ vào cánh quạt đặt ở ngoài vỏ máy để thổi gió ở mặt ngoài vỏ máy, do đó tản nhiệt có kém hơn do với loại IP23 nhưng bảo dưỡng máy dễ dàng hơn. Hiện nay các nước đã sản xuất động cơ điện không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy động cơ không đồng bộ công suất từ 0,55 - 90 KW ký hiệu là K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 được ghi trong bảng 10-1 [3]. Theo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 8
  • 9. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc tiêu chuẩn này, các động cơ điện không đồng bộ trong dãy điều chế tạo theo kiểu IP44. Ngoài tiêu chuẩn trên còn có tiêu chuẩn TCVN 315-85, quy định dãy công suất động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 110 kW-1000 kW, gồm có công suất sau: 110,160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800 và 1000 kW. Ký hiệu của một động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc được ghi theo ký hiệu về tên gọi của dãy động cơ điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục quay, ký hiệu về kích thước lắp đặt. 1.1.1 Phân loại: Theo kết cấu vỏ, máy điện không đồng bộ có thể chia làm các kiểu chính sau: Kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ. Theo kết cấu của rôto, máy điện không đồng bộ được chia làm hai loại: rôto kiểu lồng sóc và rôto kiểu dây quấn Theo số pha trên dây quấn stato có thể chia làm các loại: một pha, 2 pha và ba pha 1.1.2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ về cấu tạo được chia làm hai loại: Động cơ không đồng rôto lồng sóc và động cơ rôto dây quấn. a. Stato (phần tĩnh) Stato bao gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn. - Vỏ máy Vỏ máy là nơi cố định lõi sắt, dây quấn và đồng thời là nơi ghép nối nắp hay gối đỡ trục. Vỏ máy có thể làm bằng gang, nhôm hay thép. Để chế tạo vỏ máy người ta có thể đúc, hàn, rèn. Vỏ máy có hai kiểu: vỏ kiểu kín và vỏ kiểu bảo vệ. Vỏ máy kiểu kín yêu cầu phải có diện tích tản nhiệt lớn người ta làm nhiều gân tản nhiệt trên bề mặt vỏ máy. Vỏ kiểu bảo vệ thường có bề Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 9
  • 10. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc mặt ngoài nhẵn, gió làm mát thổi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõi thép và trong vỏ máy. Hộp cực là nơi để dấu điện từ lưới vào. Đối với động cơ kiểu kín hộp cực yêu cầu phải kín, giữa thân hộp cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải có giăng cao su. Trên vỏ máy còn có bulon vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulon tiếp mát. - Lõi sắt Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay, nên để giảm tổn hao lõi sắt được làm từ những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm bề mặt các lá thép có phủ một lớp sơn cách điện mỏng để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, các lá thép được ép lại thành khối. Yêu cầu lõi sắt là phải dẫn từ tốt, tổn hao sắt nhỏ và chắc chắn. - Dây quấn Dây quấn stato được đặt vào rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt. Dây quấn đóng vai trò quan trọng của máy điện vì nó trực tiếp tham gia các quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại, đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm một phần khá cao trong toàn bộ giá thành máy. b. Phần quay (Rôto) Rôto của động cơ không đồng bộ gồm lõi sắt, dây quấn và trục (đối với động cơ rôto dây quấn còn có vành trượt). - Lõi sắt Lõi sắt của rôto bao gồm các lá thép kỹ thuật điện như của stato, điểm khác biệt ở đây là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc trong rôto rất thấp, chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng phu co trong rôto rất thấp. Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy. Phía ngoài của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 10
  • 11. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Dây quấn rôto lồng sóc Kết cấu của loại dây quấn rất khác với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi sắt rôto, đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hay nhôm. Nếu là rôto đúc nhôm thì trên vành ngắn mạch còn có các cánh khoáy gió. Rôto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim có điện trở suất cao nhằm mục đích nâng cao mô men mở máy và giảm tổn hao. Để cải thiện tính năng mở máy, đối với máy có công suất lớn, người ta làm rãnh rôto sâu hoặc dùng lồng sóc kép. Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto được làm chéo góc so với tâm trục. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. - Trục Trục máy điện mang rôto quay trong lòng stato, vì vậy nó cũng là một chi tiết rất quan trọng. Trục của máy điện tùy theo kích thước có thể được chế tạo từ thép cacbon từ 5 đến 45. Trên trục của rôto có lõi thép, dây quấn, và quạt gió. 1.1.3. Khe hở Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ (0,2÷1 mm trong máy cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dòng từ hóa, nhờ đó hệ số công suất của máy cao hơn. 1.1.4. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay chiều ba pha. Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, sẽ tạo ra từ quay p đôi cực, quay với tốc độ là 1n = 60 f p .Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto, cảm ứng các sức điện động. Vì dây quấn rôto nối ngắn mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 11
  • 12. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc rôto. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôto, kéo rôto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n. . N N Fdt Fdt IC n n1 n1 n IC N N . Fdt Fdt a) b) Để minh họa, trên hình vẽ a vẽ từ trường quay tốc độ 1n , chiều sức điện động và dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rôto ,chiều các lực điện từ dtF . Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải, ta căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn và từ trường .Nếu coi từ trường đứng yên, thì chiều chuyển động tương đối các thanh dẫn ngược với Chiều 1n , từ đó áp dụng qui tắc bàn tay phải, xác định chiều sức điện động như hình vẽ (dấu ⊗ chỉ chiều đi từ ngoài vào trang giấy). Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái ,trùng với chiều quay 1n . Tốc độ n của máy nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay 1n vì nếu tốc độ bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rôto không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không. Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt 2n . 2 1n n n= − Hệ số trượt tốc độ là: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 12
  • 13. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 2 1 1 1 n n n s n n − = = Khi rôto đứng yên (n = 0), hệ số trượt s = 1; khi rôto quay định mức s = 0,02 ÷ 0,06.Tốc độ động cơ là: 1 60.f n n (1 s) (1 s) p = − = − (vòng/phút). 1.1.5. Công dụng Máy điện không đồng bộ là máy điện chủ yếu dùng làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu quả cao, giá thành rẻ, dễ bảo quản … Nên động cơ không đồng bộ là loại máy điện được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất vài chục W đến hàng chục kW. Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ… Trong hầm mỏ dùng làm máy tưới hay quạt gió. Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông phẩm. Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ cũng đã chiếm một vị trí quan trọng như quạt gió, động cơ trong tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước … nhất là loại rôto lồng sóc. Tóm lại sự phát triển của nền sản suất điện khí hóa, tự động hóa và sinh hoạt hằng ngày, phạm vi của máy điện không bộ ngày càng được rộng rãi. Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện, nhưng đặc tính không tốt so với máy điện đồng bộ, nên chỉ trong vài trường hợp nào đó (như trong quá trình điện khí hóa nông thôn) cần nguồn điện phụ hay tạm thời thì nó cũng có một ý nghĩa rất quan trọng. 1.2 YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔ TO LỒNG SÓC 1.2.1. Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế: Nhiệm vụ thiết kế được xác định từ hai yêu cầu sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 13
  • 14. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Yêu cầu từ phía nhà nước, bao gồm các tiêu chuẩn nhà nước, các yêu cầu kỹ thuật do nhà nước quy định. - Yêu cầu từ phía nhà máy và người tiêu dùng thông qua các hợp đồng ký kết. Nhiệm vụ của người thiết kế là đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản phẩm đạt các tiêu chuẩn nhà nước quy định để tìm khả năng hạ giá thành để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, nói tóm lại là đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao. 1.2.2. Các bước thiết kế gồm có: a. Thiết kế điện từ: Nhiệm vụ của tính toán điện từ một động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc là lựa chọn và tính toán kích thước của lõi sắt stato, rôto, kích thước dây quấn sao cho máy đạt được tính năng mà tiêu chuẩn đã quy định. Trong giai đoạn này, người thiết kế xác định một phương án điện từ hợp lý, có thể tính bằng tay, có thể nhờ vào máy tính. Quá trình này sẽ tiến hành tính toán, thiết kế các thành phần: - Xác định các kích thước chủ yếu. - Thiết kế stato. - Thiết kế rôto. - Xác định tham số của động cơ điện ở chế độ định mức. - Tính toán đặc tính làm việc và khởi động. b. Thiết kế kết cấu: Trong giai đoạn này phải tiến hành tính toán nhiệt để xác định kết cấu cụ thể về phương thức thông gió và làm nguội, kết cấu cụ thể về cách bôi trơn ổ đỡ, kết cấu thân máy và nắp máy. Để chế tạo được động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc còn phải qua các khâu thiết kế sau [4]: + Thiết kế thi công, có nhiệm vụ vẽ tất cả các bản vẽ lắp ráp và chi tiết. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 14
  • 15. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc + Thiết kế khuôn mẫu và gá lắp dùng trong gia công các chi tiết của máy. + Thiết kế công nghệ, dùng để kiểm tra công nghệ trong quá trình gia công. 1.2.3. Vật liệu thường dùng trong thiết kế Khi thiết kế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, vấn đề chọn vật liệu để chế tạo động cơ có một vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và tuổi thọ làm việc của nó. Ta có các loại vật liệu sau: a. Vật liệu dẫn từ: Để chế tạo các phần của hệ thống mạch từ của động cơ, người ta thường dùng các loại thép lá kỹ thuật điện hay còn gọi là tôn si líc. Hàm lượng si líc trong thép lá kỹ thuật điện có ảnh hưởng quyết định đến tính năng của nó. Cho si líc vào thép có thể làm cho điện trở suất tăng cao, do đó hạn chế được dòng điện xoáy nên tổn hao thép sẽ thấp xuống, nhưng khi có si líc thì cường độ từ cảm cũng hạ thấp, độ cứng và độ giòn cũng tăng lên, vì vậy lượng si líc trong thép nói chung không vượt quá 4,5%. Trong lõi thép có từ trường biến thiên, khi mật độ từ thông và tần số biến thiên không đổi thì tổn hao vì dòng điện xoáy của đơn vị thể tích lõi thép tỷ lệ bình phương với chiều dày lá thép, vì vậy trong đại bộ phận máy điện đều dùng tôn si líc dày 0,5mm. Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới dùng tôn dày 0,35mm. Tùy theo công nghệ cán, người ta chia tôn si líc thành 2 loại: + Tôn cán nóng: Loại tôn này có lịch sử lâu đời, hiện nay vẫn còn sản xuất nhiều. Tùy theo hàm lượng si líc mà người ta phân ra loại ít si líc ( %)8,2≤ và nhiều si líc (>2,8%) [2], [3]. + Tôn cán nguội: So với tôn cán nóng, tôn cán nguội có nhiều ưu điểm như tổn hao nhỏ, cường độ từ cảm cao, chất lượng bề mặt tốt, độ bằng phẳng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 15
  • 16. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc tốt nên hệ số ép chặt lá tôn cao, có thể sản xuất thành cuộn, do đó các nước phát triển đều dùng tôn cán nguội thay thế tôn cán nóng. Tùy theo sự sắp xếp các tinh thể si líc trong tôn cán nguội mà phân thành hai loại: đẳng hướng và dị hướng. Ở tôn si líc cán nguội dị hướng thì theo chiều cán, suất dẫn từ cao (với cường độ từ trường H = 25A/cm, mật độ từ thông B có thể đạt 1,7 - 1,85T), suất tổn hao nhỏ, nhưng theo chiều vuông góc với chiều cán thì tính năng kém đi nhiều, có khi không bằng cả tôn cán nóng. b. Vật liệu dẫn điện: Trong ngành chế tạo máy điện, người ta chủ yếu dùng đồng tinh khiết với tạp chất không quá 0,1% làm vật liệu dẫn điện vì điện trở suất của đồng chỉ kém bạc. Ngoài đồng ra còn dùng nhôm với tạp chất không quá 0,5%. c. Vật liệu kết cấu: - Kim loại đen: Kim loại đen thường dùng là gang và thép. Gang vừa rẻ tiền lại dễ đúc, do đó được dùng nhiều, nhất là dùng để đúc các hình mẫu phức tạp như vỏ và nắp máy điện không đồng bộ. Thép dùng làm vật liệu kết cấu thường là thép định hình. Thép có tiết diện tròn dùng để chế tạo trục máy và các chi tiết khác có tiết diện tròn. Tùy theo lực tác dụng lên từng chi tiết của máy mà người ta dùng nhiều loại thép khác nhau. - Kim loại màu: Thường dùng hợp kim nhôm để chế tạo các chi tiết và bộ phận của máy mà trọng lượng cần giảm tối đa. -Vật liệu chất dẻo: Chất dẻo hiện nay được dùng nhiều để chế tạo các chi tiết trong máy điện ít chịu lực cơ học và nhiệt. Chất dẻo có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công và không bị gỉ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 16
  • 17. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc d. Vật liệu cách điện: Vật liệu cách điện là một trong những vật liệu chủ yếu dùng để chế tạo động cơ. Khi thiết kế động cơ, chọn vật liệu cách điện là một khâu rất quan trọng vì phải đảm bảo động cơ làm việc tốt với tuổi thọ nhất định, đồng thời giá thành của nó lại không cao. Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý những điểm sau: - Vật liệu cách điện phải có độ bền cao, chịu tác dụng về cơ học tốt, chịu nhiệt và dẫn điện tốt lại ít thấm nước. - Gia công dễ dàng, đủ mỏng để đảm bảo hệ số lấp đầy rãnh cao. - Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời gian làm việc ít nhất của máy là 15-20 năm trong điều kiện làm việc bình thường, đồng thời đảm bảo giá thành của động cơ không cao. Một trong những yếu tố cơ bản nhất làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách điện là nhiệt độ. Nếu nhiệt độ vượt quá nhiệt độ cho phép thì chất điện môi, độ bền cơ của vật liệu giảm đi nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chất cách điện. 1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU - Công suất định mức: Pđm = 4 kW - Điện áp định mức: Uđm = 380/220V - Tần số định mức: fđm = 50Hz - Cách đấu dây: Y/∆ - Tốc độ đồng bộ: n1 = 1500 vòng/phút - Kiểu máy: Máy kiểu kín - Cấp bảo vệ: IP44 - Cấp cách điện: Cách điện cấp B - Chế độ làm việc: Liên tục - Kết cấu rôto: Rôto lồng sóc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 17
  • 18. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Chiều cao tâm trục: Tra Bảng IV. 2, phụ lục IV [3] chiều cao tâm trục theo dãy công suất của động cơ điện KĐB rôto lồng sóc 4A (Nga) kiểu IP44 cấp cách điện B là h = 112 mm - Hiệu suất và hệ số công suất: Tra Bảng 10-1 [3] hiệu suất và cosϕ dãy động cơ điện KĐB 3K ứng với công suất Pđm=4 kW và tốc độ nđb=1500 vòng/phút ta có hiệu suất:η = 84% và hệ số công suất: Cosϕ = 0,84 - Bội số momen cực đại: Tra bảng 10-10 [3] bội số momen cực đại mmax của dãy động cơ 3K ta có: mmax = đmM M max = 2,2 - Bội số momen khởi động: Theo bảng 10-11 [3] bội số momen khởi động dãy động cơ điện 3K ta chọn: mk = đm k M M = 2 -Bội số dòng khởi động: Tra bảng 10-12 [3] bội số dòng khởi động dãy động cơ điện 3K ta có: ik = Imax/Imin = 6 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 18
  • 19. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU Những kích thước chủ yếu của động cơ điện không đồng bộ là đường kính trong stato D và chiều dài lõi sắt l. Mục đích của việc chọn kích thước này là để chế tạo ra máy kinh tế hợp lý nhất mà tính năng phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước. Tính kinh tế của máy không chỉ là vật liệu sử dụng để chế tạo ra máy mà còn xét đến quá trình chế tạo trong nhà máy, như tính thông dụng của các khuông dập ,vật đúc, các kích thước và chi tiết tiêu chuẩn hoá … 2.1. Số đôi cực 2 1500 50.6060 1 === n f p trong ñoù: -n1 = 1500ä (voøng/phuùt) -f = 50á (Hz) 2.2. Đường kính ngoài stato Đường kính ngoài Dn có liên quan mật thiết với kết cấu động cơ, cấp cách điện và chiều cao tâm trục h đã được tiêu chuẩn hóa. Vì vậy thường chọn Dn theo h. Ở nước ta hay dùng quan hệ giữa đường kính ngoài và chiều cao tâm trục h của các động cơ điện không đồng bộ Hungary dãy VZ cách điện cấp E và của Nga dãy 4A cách điện cấp F. Với chiều cao tâm trục h = 112 mm theo Bảng 10-3 [3] trị số của Dn theo h, ta chọn đường kính ngoài stato: Dn = 19,1 cm 2.3. Đường kính trong stato Tra theo bảng 10-2 [3] trị số của kD, phụ thuộc vào số đôi cực, với 2p=4 ta tra được: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 19
  • 20. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc kD = 0,64÷0,68 D = kD.Dn = (0,64÷ 0,68).19,1 = 12,224÷ 12,988 ⇒ chọn D = 12,6 cm 2.4.Công suất tính toán (P’ ): ' . 0,965.4 5,47 ( ) .cos 0,84.0,84 Ek P P kVA η φ = = = trong đó kE là hệ số công suất định mức. Chọn kE = 0,965 theo hình 10-2 [3]. 2.5.Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1): Chiều dài của lõi sắt stato được xác định: nDBAkk P l ds ...... .10.1,6 2 '7 1 δδα = trong đó: - kd : hệ số dây dẫn - ασ : hệ số cung cực từ - ks : hệ số dạng sóng - A : Tải điện từ - Bδ :Mật độ từ thông khe hở không khí Chọn sơ bộ : kd = 0,96 -Hệ số dây quấn một lớp, theo <231> [3] 2 0,64δα π = = kS = 22 π = 1,11 Việc chọn A và Bδ ảnh hưởng rất nhiều đến kích thước chủ yếu của D và l. Đứng về mặt tiết kiệm vật liệu thì nên chọn A và Bδ lớn, nhưng nếu A và Bδ quá lớn thì tổn hao đồng và sắt tăng lên, làm máy quá nóng, ảnh hưởng đến tuổi thọ sử dụng máy. Do đó khi chọn A và Bδ cần xét đến chất liệu vật Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 20
  • 21. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc liệu sử dụng. Nếu sử dụng vật liệu sắt từ tốt (có tổn hao ít hay độ từ thẩm cao) thì có thể chọn Bδ lớn. Dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A lớn .Ngoài ra tỷ số giữa A và Bδ củng ảnh hưởng đến đặt tính làm việc và khởi động của động cơ không đồng bộ , vì A đặt trưng cho mạch điện , Bδ đặt trưng cho mạch từ. Tra bảng 10-3a [3], chọn: A = 240 (A/cm); Bδ = 0,8 (T) Thay các giá trị vào biểu thức: nDBAkk P l ds ...... .10.1,6 2 '7 1 δδα = 7 2 6,1.10 .5,47 0,64.1,11.0,96.240.0,8.12,6 .1500 10,7 ( )cm = = Lấy lδ = 10,7 cm Do lõi sắt ngắn nên làm thành một khối. Chiều dài lõi sắt stato, rôto là: l1 = l2 = lδ = 10,7 cm 2.6 Bước cực (τ): τ = p D .2 .π = .12,6 2.2 π = 9,89 (cm) - Lập phương án so sánh: Hệ số hình dáng λ: Trong quan hệ giữa đường kính của stato và chiều dài lõi sắt stato phải nằm trong phạm vi kinh tế. Quan hệ này được biểu thị qua quan hệ giữa chiều dài lõi sắt stato với bước cực bởi hệ số λ: λ = τ δl = 10,7 9,89 = 1,08 Theo hình 10-3b trang 235 của [3] thì 1,08λ = nằm trong đường kinh tế h ≤ 250(mm) và 2p=4 do đó phương án chọn trên là hợp lý. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 21
  • 22. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 2.7. Dòng điện pha định mức: ϕη cos...3 10. 1 3 1 U P I = = 3 4.10 3.220.0,84.0,84 = 8,59 (A) trong đó: - P: Công suất định mức (kW) - U1: điện áp định mức - η: hiệu suất - cosϕ : hệ số công suất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 22
  • 23. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ STATO Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 1m thì dùng tấm nguyên để làm lõi sắt. Lõi sắt sau khi ép vào vỏ sẽ có một chốt cố định với vỏ để khỏi bị quay dưới tác động của momen điện từ. Nếu đường kính ngoài của lõi sắt lớn hơn 1m thì dùng các tấm hình rẽ quạt ghép lại. Khi ấy để ghép lõi sắt, thường dùng hai tấm thép dầy ép hai đầu. Để tránh được lực hướng tâm và lực hút các tấm, thường làm những cánh đuôi nhạn hình rẽ quạt trên các tấm để ghép các tấm vào các gân trên vỏ máy. 3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép Ta chọn thép kỹ thuật điện cán nguội đẳng hướng làm lõi thép stato, chọn loại thép có mã hiệu 2211 bề dầy lá thép là 0,5 mm, hệ số ghép chặt kc= 0,95. 3.2. Số rãnh stato Z1 Khi thiết kế dây quấn stato cần phải xác định số rãnh của một pha dưới mỗi cực q1. Với máy công suất nhỏ thường lấy q1 = 2. Máy tốc độ cao, công suất lớn có thể chọn q1 = 6. Thường lấy q1 = 3 - 4 Khi q1 tăng thì Z1 tăng dẫn đến diện tích rãnh tăng làm cho hệ số lợi dụng rãnh giảm, răng sẽ yếu vì mảnh, quá trình làm lõi stato tốn hơn. Khi q1 giảm thì Z1 giảm, dây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi thép nên sức từ động có nhiều sóng bậc cao. Trị số q1 nguyên có thể cải thiện được đặc tính làm việc và giảm tiếng ồn của máy. 11 ...2 qpmZ = trong đó: - q1 : số rãnh của một pha dưới mỗi cực. Lấy q1 = 3 - p : số đôi cực từ, p = 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 23
  • 24. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - m là số pha. thay vào ta được: 363.2.6..6 11 === qpZ (raõnh) 3.3. Bước rãnh stato t1 = 1 . Z Dπ = .12,6 36 π = 1,1 (cm) 3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1 ur1 = 1 11.. I atA = 240.1,1.2 8,59 = 61,46 Lấy: ur1 = 62 trong đó: - a1 là số mạch nhánh song song, chọn a1 = 2. - I1 : Dòng điện định mức, tính ở 2.7 3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha w1 = p.q1. 1 1 a ur = 2.3. 62 2 = 186 (vòng) 3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn. Căn cứ vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết. Việc chọn ra mật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy mà sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộc vào tích số AJ. Tích số này tỷ lệ với suất tải nhiệt của máy. Do đó theo kinh nghiệm thiết kế chế tạo, người ta căn cứ vào cấp cách điện để xác định AJ. - Theo hình 10-4 [3] chọn tích số: AJ = 1560 ( 2 2 . A cm mm ) - Mật độ dòng điện: J1’ = AJ A = 1560 260 = 6,5 ( )2 mm A Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 24
  • 25. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Tiết diện dây: 111 1' 1 '.. Jna I s = = 8,59 2.2.6,5 = 0,330 (mm2 ) trong đó: n1 là số sợi chập, chọn n1 = 2 sợi. Theo Phụ lục VI, bảng VI.1 [3] chọn dây đồng tráng men PETV có đường kính d/dcđ = 0,67/0,73 mm, s = 0,353 mm2 . Với: + d: đường kính dây không kể cách điện + dcd: đường kính dây kể cả cách điện + s: tiết diện dây 3.7. Kiểu dây quấn Dây quấn stato đặt vào rãnh của lõi thép stato và được cách điện với lõi thép. Dây quấn có nhiệm vụ cảm ứng được sức điện động nhất định, đồng thời cũng tham gia vào việc tạo nên từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng điện có trong máy. - Các yêu cầu của dây quấn: + Đối với dây quấn ba pha điện trở và điện kháng của các pha bằng nhau và của mạch nhánh song song cũng bằng nhau. + Dây quấn được thực hiện sao cho có thể đấu thành mạch nhánh song song một cách dễ dàng. Dây quấn được chế tạo và thiết kế sao cho tiết kiệm được lượng đồng, dễ chế tạo, sữa chữa, kết cấu chắc chắn, chịu được ứng lực khi máy bị ngắn mạch đột ngột. - Việc chọn dây quấn stato phải thỏa mãn tính kinh tế và kỹ thuật: + Tính kinh tế: Tiết kiệm vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, thời gian lồng dây. + Tính kỹ thuật: Dễ thi công, hạn chế những ảnh hưởng xấu đến đặc tính điện của động cơ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 25
  • 26. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Vieäc choïn kieåu daây quaán coù theå theo caùch sau: Vôùi ñieän aùp ≤ 660 V, chieàu cao taâm truïc h ≤ 160 mm coù theå choïn daây quaán moät lôùp ñoàng taâm ñaët vaøo raõnh 1/2 kín. Vôùi h = 160 – 250 mm duøng daây quaán hai lôùp ñaët vaøo raõnh 1/2 kín .Vôùi h≥ 280 mm, duøng daây quaán hai lôùp phaàn töû cöùng ñaët vaøo raõnh 1/2 hôû - Bước rãnh : rτ = 1 2. Z p = 36 2.2 = 9 - Hệ số rút ngắn : β = r y τ = 9 9 = 1 3.8. Hệ số dây quấn - Hệ số bước ngắn ky: ky = sin 2 .πβ = sin 2 π = 1 - Hệ số bước rãi kr: kr = 2 sin. 2 . sin α α q q = 2 20 sin.3 2 20.3 sin = 0,96 với α = 1 360. Z p = 36 360.2 = 200 - Hệ số dây quấn kd: kd = ky.kr = 1.0,96 = 0,96 Choïn daây quaán ñoàng khuoâng, 1 lôùp böôùc đủ co y = 9 (vôùi y laø böôùc raõnh). Sô ñoà daây quaán ở hình vẽ : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 26
  • 27. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 27
  • 28. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc X 5 DAÂYQUAÁNBAPHAÑOÀNGKHUOÂNZ=36;2p=4;q=3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 28 ττττ
  • 29. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 3.9. Từ thông khe hở không khí Ф 1 1 . 4. . . . E s d k U k k f w ϕ = = 0,965.220 4.1,11.0,96.50.186 = 5,36.10-3 (Wb) 1w = 186: Số vòng dây nối tiếp một pha, được xác đinh ở mục 3.7 3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ Bδ = 1 4 .. 10. lτα φ δ = 3 4 5,36.10 .10 0,64.9,89.10,7 − = 0,79 (T) trong đó: - αδ : hệ số cung cực từ, chọn ở 2.5 - τ : bước cực, tính ở 2.6 Ta thấy sai số mật độ từ thông khe hở không khí nhỏ hơn giá trị Bδ chọn ban đầu và tải đường tương đương với giá trị ban đầu nên ta không cần chọn lại. 3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1 1 1 1 1 1 . . 0,79.10,7.1,1 0,51( ) . . 1,8.10,7.0,95 z z c B l t b cm B l k δ = = = trong đó: - Bz1: mật độ từ thông ở răng stato, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ1=1,8( T) - kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95 - 1t : bước rãnh stato tính ở mục 3.3, 1t = 1,1(cm). 3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1 hg1 = cg klB ...2 10. 11 4 φ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 29
  • 30. d1 d2 b41 h41 h12 hr1 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc = 3 4 5,36.10 .10 2.1,55.10,7.0,95 − ≈ 1,68 (cm) trong đó: - Bg1: mật độ từ thông ở gông stato, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg1=1,55 - φ: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9 3.13. Kích thước rãnh và cách điện Chiều cao rãnh stato: hr1 = 2 DDn − - hg1 = 19,1 12.6 2 − - 1,68 = 1,57 (cm) d1 = π π − −+ 1 1141 .)2( Z ZbhD Z = (12,6 2.0,05) 0,51.36 36 π π + − − ≈ 0,65 (cm) d2 = π π + −+ 1 111 .)2( Z ZbhD Zr = (12,6 2.1,57) 0,51.36 36 π π + − + ≈ 0,79 (cm) h12 = hr1- 41 2 2 h d − = 1,57- 0,79 0,05 2 − = 1,18 (cm) Kích thước rãnh như hình vẽ: r1 12 41 1 2 41 h 1,57(cm) h 11,8(mm) b 2,23(mm) d 6,5(mm) d 7,9(mm) h 0,5(mm) = = = = = = Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 30 Hình 3.2 : Dạng rãnh của Stato
  • 31. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r 8 ).( 2 2 2 1' dd Sr + = π + 2 21 dd + .(h12- 2 1d ) = 2 2 .(6,5 7,9 ) 8 π + + 6,5 7,9 2 + .(11,8- 6,5 2 ) = 102,02 (mm2 ) - Diện tích cách điện rãnh: Scđ = [ 2 . 2dπ +2.h12].c+ 2 . 1dπ .c’ = [ .7,9 2 π +2.11,8].0,25+ .6,5 2 π .0,35 = 12,57 (mm2 ) Trong đó : c = 0,25(mm) là bề dày cách điện của rãnh; , 0,35( )c mm= là bề dày cách điện của miệng rãnh được lấy theo bảng VIII-1 phụ lục VIII kiểu dây quấn một lớp, cách điện cấp B cách điện sử dụng là màng mỏng thủy tinh. - Diện tích có ích của rãnh: Sr = S’r-Scđ = 102,02 – 12,57 = 89,45 (mm2 ) -Hệ số lắp đầy rãnh: kđ = r cđr S dnu 2 11 ... = 2 62.2.0,73 89,45 = 0,739 Ta thấy hệ số lắp đầy rãnh = 0,739 nằm trong phạm vi cho phép lồng dây được vào rãnh stato nên không cần tính lại. 3.15. Bề rộng răng stato bz1 bz1” = 1 141 ).2.( Z dhD ++π -d1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 31
  • 32. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc = .(12,6 2.0,05 0,65) 36 π + + - 0,65 = 0,514 (cm) bz1’ = 1 1241 ).(2.( Z hhD ++π -d2 = .(12,6 2.(0,05 1,18)) 36 π + + -0,79 = 0,524 (cm) bz1 = 2 '" 11 zz bb + = 0,51 0,524 2 + = 0,52 (cm) 3.16. Chiều cao gông stato hg1 = 2 DDn − - hr1+ 6 1 .d2 = 19,1 12,6 2 − - 1,57+ 6 1 .0,79 = 1,81 (cm) 3.17. Khe hở không khí Theo những máy đã chế tạo ở bảng 10-8 [3] khe hở không khí δ dãy động cơ 4A, h = 112(mm) và 2p = 4 ta chọn δ = 0,3 mm. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 32 Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 33. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ RÔTO Sự khác nhau giữa các kiểu máy không đồng bộ là ở rôto, tính năng của máy tốt xấu cũng là ở rôto. Để thoả mãn các yêu cầu khác nhau có thể chế tạo thành rôto dây quấn, rôto lồng sóc đơn, rôto lồng sóc sâu, rôto lồng sóc kép… Loại rôto dây quấn không có yêu cầu về khởi động mà chỉ thoả mãn tiêu chuẩn nhà nước về hiệu suất, cosϕ, bội số mômen cực đại trong điều kiện làm việc định mức. Đối với loại rôto lồng sóc, tính năng của máy còn phải thoả mãn tiêu chuẩn về khởi động là bội số mômen khởi động và bội số dòng khởi động. Khi ấy rôto chọn 1/2 kín hình ôvan hay quả lê với miệng rãnh b42 = (1,5 – 2) mm. Ta chọn rãnh rôto hình quả lê với miệng rãnh b42 = (1,5 – 2) mm. 4.1. Số rãnh rôto Z2 Việc chọn số rãnh rôto lồng sóc Z2 là một vấn đề quan trọng vì khe hở không khí của máy nhỏ, khi mở máy momen phụ do từ thông sóng bậc cao gây nên ảnh hưởng đến quá trình mở máy và ảnh hưởng cả đến đặc tính làm việc. - Để loại trừ momen phụ đồng bộ khi mở máy, cần chọn: Z2 ≠ Z1; Z2 ≠ 0,5.Z1; Z2 ≠ 2.Z1; Z2 ≠ 6.p.g với g = 1,2,3… - Để tránh momen đồng bộ khi quay, ta chọn: Z2 ≠ 6.p ± 2.p.g; Z2 ≠ Z1 ± 2.p; Z2 ≠ 2.Z1 ± 2.p; Z2 ≠ 0,5±p; Z2 ≠ Z1 ± p Dựa vào các điều kiện trên và bảng 10-6 [3] Chọn Z2 = 28 rãnh 4.2. Đường kính ngoài rôto D’ D’ = D- 2δ = 12,6 – 2.0,03 = 12,54 (cm) trong đó: - D: đường kính trong stato, tính ở 2.3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 33 Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 34. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - δ: khe hở không khí, tính ở 3.18 4.3. Bước răng rôto t2 t2 = 2 '. Z Dπ = .12,54 28 π = 1,384 (cm) 4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2 cz z klB tlB b .. .. 22 22' 2 δ = = 0,79.1,384 1,75.0,95 = 0,657 (cm) trong đó : - BZ2: mật độ từ thông ở răng rôto, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ2 = 75T. - kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95 - Bδ : mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.10 - t2 : bước răng rôto, tính ở 4.3 - l2 : chiều dài lõi sắt rôto 4.5. Đường kính trục rôto Dt Dt = 0,3.D = 0,3.12,6 = 3,78 (cm) 4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd Itd = I2 = kI.I1. 1 2 6.w . dk Z = 0,89.8,59.6.186.0,96 28 = 293 (A) trong đó: - Hệ số kI lấy theo hình 10-5 [3] : kI = 0,89 - kd : hệ số dây quấn stato, tính ở 3.8 - Z2 : số rãnh rôto Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 34 Tải bản FULL (File word 70 trang): bit.ly/39Ob7aH Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 35. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc 4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv vI = 2 1 . . 2.sin tdI p Z π = 1 293. 180.2 2.sin 28 = 658,4 (A) 4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td Đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, tiết diện rãnh rôto đồng thời là tiết diện thanh dẫn rôto, vì vậy phải làm sao cho mật độ dòng điện trong thanh dẫn rôto thích hợp S’td = 2J Itd = 293 3 = 98 (mm2 ) trong đó : J2 là mật độ dòng điện thanh dẫn rôto, lấy J2 = 3 A/mm2 4.9. Tiết diện vành ngắn mạch. - Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch theo tdJ 2 2,5( )VJ A mm= Tiết diện vòng ngắn mạch Sv: Sv = v v J I = 658,4 2,5 = 263,4 (mm2 ) 4.10 Sơ bộ chiều cao gông rôto (hg2): hg2= cg kLB ...2 10. 22 4 Φ = 4 0,00536.10 2.1,4.10,7.0,95 = 1,88 (cm) trong đó: - Bg2: mật độ từ thông ở gông rôto, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg2 = 1,4 - φ: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9 4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch hr2 = 2 ' 2 g t h DD − − Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hồng 35 3852181