SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ

Phạm Lê Giang Dũng
Tên đề tài:
CON QUAY HỒI CHUYỂN
VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ

Phạm Lê Giang Dũng
Tên đề tài:
CON QUAY HỒI CHUYỂN
VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ
Mã số: 102
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Th.S Dương Đào Tùng
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn chân thành gởi đến Th.S Dương Đào Tùng đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Đồng thời cũng xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hoàng Long và cô Ngô
Thị Phương đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành công việc thực nghiệm
trên thiết bị.
Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh sau 4 năm đã cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để tôi tự tin hoàn
thành luận văn tốt nghiệp ra trường.
Cuối cùng tôi xin gởi lời tri ân đến gia đình và bạn bè, những người luôn quan
tâm, động viên tôi trong suốt chặng đường đã đi qua.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013
Phạm Lê Giang Dũng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................2
MỤC LỤC........................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................6
DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ..................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................9
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................12
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT RẮN...................................................................12
1.1.Chuyển động của vật rắn .........................................................................................12
1.1.1. Chuyển động tịnh tiến................................................................................12
1.1.2. Chuyển động quay .....................................................................................13
1.2.Các định lý về momen động lượng của một hệ chất điểm ......................................13
1.2.1. Momen động lượng của một hệ.................................................................13
1.2.2. Định lý về momen động lượng của một hệ ...............................................14
1.3.Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định...15
1.3.1. Momen lực đối với trục .............................................................................15
1.3.1.1. Tác dụng của lực trong chuyển động quay......................................15
1.3.1.2. Momen của lực đối với trục quay....................................................16
1.3.2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn............17
1.3.3. Tính momen quán tính...............................................................................18
1.3.3.1. Tính momen quán tính của một hình trụ tròn..................................19
1.3.3.2. Tính momen quán tính của một số vật rắn......................................19
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VỀ CON QUAY ..............................................................20
2.1.Nhắc lại về momen động lượng của vật rắn............................................................20
2.2.Chuyển động quay tự do của vật rắn .......................................................................21
2.3.Chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định. Con quay hồi chuyển ....23
2.4.Một số ứng dụng thực tế của con quay....................................................................27
PHẦN HAI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ................................................................31
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM....................................31
1.1.Giới thiệu chung ......................................................................................................31
1.2.Giới thiệu về con quay hồi chuyển U52006 và bộ đo tần số quay..........................32
1.2.1. Con quay hồi chuyển U52006 () ............................................................32
1.2.2. Bộ đo tần số quay của đĩa..........................................................................33
1.3.Các thí nghiệm thực hiện.........................................................................................34
CHƯƠNG II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT ........................................................................35
2.1.Xác định momen quán tính của đĩa quay ................................................................35
2.1.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................35
2.1.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................35
2.1.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................36
2.1.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................36
2.1.5. Số liệu tính toán và đo đạc.........................................................................37
2.1.5.1. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚1 = 0.02𝑘𝑔1T ..............................37
2.1.5.2. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚2 = 0.03𝑘𝑔1T ..............................40
2.1.5.3. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚3 = 0.04𝑘𝑔1T ..............................43
2.1.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm...................................................................46
2.2.Khảo sát sự tiến động của con quay ........................................................................47
2.2.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................47
2.2.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................47
2.2.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................48
2.2.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................50
2.2.5. Số liệu tính toán và đo đạc.........................................................................51
2.2.5.1. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚1 = 0.03𝑘𝑔1T ..............................52
2.2.5.2. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚2 = 0.04𝑘𝑔1T ..............................54
2.2.5.3. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚3 = 0.05𝑘𝑔1T ..............................55
2.2.5.4. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚4 = 0.06𝑘𝑔1T ..............................57
2.2.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm...................................................................59
2.3.Khảo sát sự chương động của con quay:.................................................................61
2.3.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................61
2.3.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................61
2.3.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................61
2.3.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................61
2.3.5. Kết quả đo đạc ...........................................................................................62
2.3.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm......................................................................66
2.4.Sự khử momen động lượng của con quay...............................................................66
2.4.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................67
2.4.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................67
2.4.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................67
2.4.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................67
2.4.5. Kết quả thí nghiệm.....................................................................................68
2.4.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm......................................................................69
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT ..........................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................72
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.02kg....................................................................................................................37
Bảng 2-2. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.03kg....................................................................................................................40
Bảng 2-3. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.04kg....................................................................................................................43
Bảng 2-4. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.03kg.............................................................................................................................52
Bảng 2-5. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.04kg.............................................................................................................................54
Bảng 2-6. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.05kg.............................................................................................................................55
Bảng 2-7. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.06kg.............................................................................................................................57
Bảng 2-8. Kết quả thí nghiệm khảo sát chương động của con quay........................62
DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ
Hình 1-1. Chuyển đông của vật rắn quay xung quanh một trục ..............................13
Hình 1-2. Tác dụng của lực trong chuyển động quay..............................................15
Hình 1-3. Xác định momen quán tính của khối trụ..................................................19
Hình 1-4. Momen quán tính của một số vật rắn ......................................................19
Hình 1-5. Chuyển động quay tự do của con quay đối xứng (1)...............................22
Hình 1-6. Chuyển động quay tự do của con quay đối xứng (2)...............................22
Hình 1-7. Chuyển động của con quay trong trường trọng lực quanh điểm cố
định.................................................................................................................................24
Hình 1-8. Ngẫu lực đặt vào con quay đang quay.....................................................26
Hình 1-9. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên tàu thủy.................................28
Hình 1-10. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên ngư lôi.................................29
Hình 1-12. Chuyển động của viên đạn trong không gian (2) ..................................30
Hình 1-11. Chuyển động của viên đạn trong không gian (1) ..................................30
Hình 2-1. Bộ dụng cụ thí nghiệm.............................................................................31
Hình 2-2. Con quay hồi chuyển U52006 .................................................................32
Hình 2-3. Bộ đo tần số quay của đĩa........................................................................34
Hình 2-4. Bài toán xác định momen quán tính I của đĩa .........................................35
Hình 2-5. Thí nghiệm xác định momen quán tính I của đĩa ....................................36
Hình 2-6. Đo đường kính của phần ống quấn dây...................................................37
Hình 2-7. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.02kg ......................40
Hình 2-8. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.03kg ......................43
Hình 2-9. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.04kg ......................46
Hình 2-10. Con quay cân bằng theo phương ngang ................................................49
Hình 2-11. Thí nghiệm khảo sát sự tiến động..........................................................49
Hình 2-12. Cách làm cho đĩa quay...........................................................................50
Hình 2-13. Treo vào đầu trục một gia trọng và di chuyển con quay lệch khỏi
cổng quang .....................................................................................................................50
Hình 2-14. Con quay thực hiện tiến động. Chắn sáng quét qua cổng quang...........51
Hình 2-15. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.03kg......................53
Hình 2-16. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.04kg......................55
Hình 2-17. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.05kg......................57
Hình 2-18. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.06kg......................59
Hình 2-19. Tác dụng một lực nhẹ, tức thời lên đầu trục quay khi đĩa đang quay ...62
Hình 2-20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số quay của đĩa f và tần số
chương động fN1T .............................................................................................................65
Hình 2-21. Bằng phương pháp chụp ảnh liên hoàn, ta ghi nhận lại sự di chuyển
của đầu trục quay trong một chu kỳ chương động.........................................................66
Hình 2-22. Cách làm hai đĩa quay cùng vận tốc góc nhưng ngược chiều ...............67
Hình 2-23. Hiện tượng xảy ra khi móc gia trong vào đầu trục quay của hai đĩa.....69
Hình 2-24. Hiện tượng xảy ra khi tác dụng một lực tức thời theo phương ngang
vào đầu trục quay của hai đĩa.........................................................................................69
LỜI MỞ ĐẦU
Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm. Phần lớn các kiến thức vật lý mà
con người tìm ra đều bắt nguồn từ các quan sát, các thí nghiệm. Một chiếc xe đạp
khi chuyển động tại sao không bị ngã? Tại sao một cái bông vụ khi quay nhanh
quanh trục đối xứng của nó thì có thể tự đứng được? Tại sao người ta lại xẻ rãnh
nòng súng để cho viên đạn khi bay ra ngoài thì quay quanh trục của nó? Đó là một
vài câu hỏi thú vị về các hiện tượng vật lý mà hằng ngày chúng ta quan sát được và
hoàn toàn có thể được trả lời dựa vào các kiến thức về Cơ học, cụ thể là kiến thức
về con quay hồi chuyển. Con quay hồi chuyển, một cách đơn giản là một vật rắn
quay quanh một trục, mà trục này có thể thay đổi tự do theo bất kỳ phương nào
trong không gian. Con quay hồi chuyển có nhiều tính chất kỳ lạ được ứng dụng
rộng rãi trong khoa học kỹ thuật. Đó là lý do đầu tiên khiến chúng tôi quan tâm đến
thiết bị này và lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu cho luận văn tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, dưới con mắt của một nhà Sư phạm, chúng tôi nhận thấy vai trò
của thực nghiệm trong việc truyền đạt kiến thức vật lý đến người học là rất quan
trọng. Một kiến thức vật lý “khô khan” cũng sẽ trở nến sống động và có ý nghĩa nếu
nó được biểu diễn hay chứng minh từ các mô hình trực quan.
Nắm bắt được nhu cầu này, các nhà sản xuất đã nghiên cứu, cho ra đời các bộ
thí nghiệm vật lý phù hợp với từng đối tượng. Đó là thuận lợi nhưng cũng là khó
khăn đặt ra cho những ai quan tâm. Thuận lợi ở chỗ giờ đây trong tay các nhà
nghiên cứu hay người học đã có các công cụ thực nghiệm vật lý phong phú, đầy đủ
các lĩnh vực của vật lý. Còn khó khăn đó là phần lớn các bộ thí nghiệm, các dụng cụ
thực hành vật lý được sản xuất từ các hãng nước ngoài. Do đó gây ra một số khó
khăn trong việc vận hành cũng như phát huy tối đa các ứng dụng của thiết bị trong
điều kiện phòng thí nghiệm ở trong nước. Ngoài ra khó khăn còn nằm ở chỗ, mỗi bộ
dụng cụ được sản xuất ra đa phần chỉ phù hợp với một số thí nghiệm mà nhà sản
xuất quy định trong cẩm năng hướng dẫn đi kèm. Do đó, nếu không nghiên cứu kỹ
lưỡng dụng cụ và cho vận hành thử thì sẽ dễ dàng vướng phải các sai lầm ảnh
hưởng đến chất lượng công việc và tuổi thọ của dụng cụ.
Dựa trên sự lựa chọn ban đầu đối với con quay hồi chuyển cũng như mong
muốn khắc phục các khó khăn trong việc ứng dụng các thiết bị thí nghiệm vật lý
vào học tập và nghiên cứu, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: CON QUAY
HỒI CHUYỂN VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT.
Với tên đề tài như vậy, mục đích của chúng tôi trong luận văn này là xây dựng
các thí nghiệm dựa trên bộ dụng cụ có sẵn nhằm minh họa và kiểm chứng các hiện
tượng tiến động, chương động và khử momen động lượng của con quay hồi chuyển
phục vụ cho việc dạy học, nghiên cứu các kiến thức về con quay hồi chuyển. Ngoài
ra, trong bộ dụng cụ chúng tôi sử dụng, thiết bị quan trọng nhất đó là con quay hồi
chuyển U52006 do hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất. Chúng tôi sẽ tiến hành đo đạc
momen quán tính của đĩa quay con quay hồi chuyển nhằm giúp cho những ai sử
dụng sau này có thể đối chiếu hay tham khảo số liệu.
Như vậy, đối tượng chúng tôi nghiên cứu trong đề tài này bao gồm các khái
niệm, tính chất của con quay hồi chuyển. Để thực hiện đề tài, đầu tiên chúng tôi
nghiên cứu các lý thuyết có liên quan đến con quay hồi chuyển, bao gồm: lý thuyết
về vật rắn, lý thuyết về con quay … Tiếp đến chúng tôi nghiên cứu về con quay hồi
chuyển U52006 và các thiết bị khác có liên quan như: đầu thu tần số U21005, cổng
quang học, đồng hồ bấm giây … cũng như cách kết hợp các thiết bị này lại để phục
vụ mục đích thí nghiệm.
Kết quả của quá trình nghiên cứu được chúng tôi trình bày trong hai phần:
Phần một: Cơ sở lý thuyết, nhằm xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản về vật rắn
và con quay hồi chuyển.
Phần hai: Thí nghiệm kiểm chứng, gồm 4 thí nghiệm nhằm minh họa, kiểm
chứng các hiện tượng của con quay hồi chuyển và đo đạc momen quán tính của con
quay U52006.
Đề tài của chúng tôi hoàn thành hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc làm
phong phú thêm các thí nghiệm về Vật lý đại cương, giúp cho các nhà nghiên cứu,
các bạn sinh viên tin tưởng hơn vào các kiến thức đã được học trên giảng đường, từ
đó có những phát kiến mới nhằm từng bước cải thiện thiết bị, nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị và thêm say mê lĩnh vực Vật lý thực nghiệm.
Với thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, cộng với năng lực còn hạn chế nên đề
tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được mọi sự
đóng góp để đề tài thêm hoàn thiện.
Tác giả luận văn.
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT RẮN
1.1. Chuyển động của vật rắn
Vật rắn là một hệ chất điểm, trong đó khoảng cách giữa các chất điểm luôn luôn
không đổi. Chuyển động của một vật rắn nói chung phức tạp, nhưng người ta chứng
minh được rằng, mọi chuyển động của vật rắn bao giờ cũng có thể quy về hai
chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
1.1.1. Chuyển động tịnh tiến
Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi chất điểm của nó chuyển động theo
những quỹ đạo giống nhau. Tại mỗi thời điểm, các chất điểm của vật rắn tịnh tiến
đều có cùng vectơ vận tốc và vectơ gia tốc. Giả thiết 𝑎⃗ là vectơ gia tốc chung của
các chất điểm 𝑀1, 𝑀2, 𝑀3, … , 𝑀𝑖, … của vật rắn, các chất điểm này lần lượt có khối
lượng 𝑚1, 𝑚2, 𝑚3, … , 𝑚𝑖, … và lần lượt chịu các ngoại lực tác dụng
𝐹1
���⃗, 𝐹2
���⃗, 𝐹3
���⃗, … , 𝐹𝚤
��⃗, … Theo định luật II Niutơn ta có:
𝑚1 𝑎⃗ = 𝐹1
���⃗
𝑚2 𝑎⃗ = 𝐹2
���⃗
… … … … … (1)
𝑚𝑖 𝑎⃗ = 𝐹𝚤
��⃗
… … … … …
Các phương trình đó chứng tỏ những ngoại lực tác dụng lên vật rắn
𝐹1
���⃗, 𝐹2
���⃗, 𝐹3
���⃗, … , 𝐹𝚤
��⃗, … song song và cùng chiều. Đó là điều kiện cần để một vật rắn
chuyển động tịnh tiến. Cộng các phương trình (1) vế với vế ta được:
�� 𝑚𝑖
𝑖
� 𝑎⃗ = � 𝐹𝚤
��⃗
𝑖
(2)
Đó là phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến. Nó giống như phương
trình chuyển động của một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng tổng cộng của
vật rắn và chịu tác dụng một lực bằng tổng ngoại lực tác dụng lên vật rắn. Dễ dàng
Hình 1-1. Chuyển đông của vật
rắn quay xung quanh một trục
thấy rằng, đó cũng là phương trình chuyển động của khối tâm vật rắn. Như vậy,
muốn khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, ta chỉ xét chuyển động của
khối tâm của nó.
1.1.2. Chuyển động quay
Khi một vật rắn chuyển động quay xung quanh một đường thẳng cố định ∆ (gọi
là trục quay) thì:
- Mọi điểm của vật rắn vạch ra
những vòng tròn có cùng trục ∆
(những vòng tròn mà mặt phẳng
vuông góc với ∆ và có tâm nằm trên
∆).
- Trong cùng một khoảng thời
gian, mọi điểm của vật rắn đều quay
được cùng một góc 𝜃.
- Tại cùng một thời điểm, mọi
điểm của vật rắn đều có cùng vận tốc
góc 𝜔 =
𝑑𝜃
𝑑𝑡
và cùng gia tốc góc 𝛾 =
𝑑𝜔
𝑑𝑡
=
𝑑2 𝜃
𝑑𝑡2 .
- Tại một thời điểm, vectơ vận tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc tiếp tuyến của
một chất điểm bất kì của vật rắn cách trục quay một khoảng 𝑟 được xác định bởi
những hệ thức:
𝑣⃗ = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] (𝑟⃗ = 𝑂𝑀������⃗); (3)
𝑎 𝑡���⃗ = [ 𝛾⃗ ∧ 𝑟⃗]
1.2. Các định lý về momen động lượng của một hệ chất điểm
1.2.1. Momen động lượng của một hệ
Một hệ chất điểm 𝑀1, 𝑀2, 𝑀3, … , 𝑀𝑖, …, lần lượt có khối lượng
𝑚1, 𝑚2, 𝑚3, … , 𝑚𝑖, … chuyển động với những vận tốc 𝑣1���⃗, 𝑣2����⃗, 𝑣3����⃗, … , 𝑣𝚤���⃗, … đối với một
hệ quy chiếu gốc 𝑂 cố định. Momen động lượng của hệ đối với 𝑂 được định nghĩa
bởi:
𝐿�⃗ = � 𝐿𝚤
���⃗
𝑖
= ��𝑂𝑀𝚤
��������⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗�
𝑖
= �[ 𝑟𝚤��⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗]
𝑖
(4)
1.2.2. Định lý về momen động lượng của một hệ
Đối với chất điểm (𝑚𝑖, 𝑟𝑖) của hệ, khi áp dụng định lý về momen động lượng ta
được:
𝑑𝐿𝚤
���⃗
𝑑𝑡
= 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤
��⃗)
với 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤
��⃗) là tổng momen đối với gốc 𝑂 của các lực tác dụng lên chất điểm 𝑚𝑖.
Cộng các phương trình trên theo 𝑖 ta được:
�
𝑑𝐿𝚤
���⃗
𝑑𝑡
𝑖
= � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤
��⃗)
𝑖
Vế đầu:
�
𝑑𝐿𝚤
���⃗
𝑑𝑡
𝑖
=
𝑑
𝑑𝑡
� 𝐿𝚤
���⃗
𝑖
=
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
là đạo hàm theo thời gian của tổng momen động lượng của hệ. Vế thứ hai biểu thị
tổng momen đối với gốc 𝑂 của các lực tác dụng lên các chất điểm của hệ. Các lực
tác dụng lên các chất điểm của hệ bao gồm các ngoại lực tác dụng và các nội lực
tương tác của các chất điểm trong hệ. Chú ý rằng các nội lực tương tác của các chất
điểm trong hệ từng đôi một đối nhau (cùng phương ngược chiều, cùng cường độ) do
đó tổng momen đối với 𝑂 của những lực này sẽ bằng 0. Vậy vế thứ hai của phương
trình trên chỉ còn là tổng momen đối với 𝑂 của các ngoại lực tác dụng lên hệ. Kết
quả ta được công thức sau:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤
��⃗)
𝑖
= 𝑀��⃗ (5)
Định lý: Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của một hệ bằng tổng
momen các ngoại lực tác dụng lên hệ (đối với một điểm gốc 𝑂 cố định bất kì).
Chú ý quan trọng: Trong định lý trên, ta phải tính momen động lượng của hệ
đối với một điểm 𝑂 cố định. Người ta chứng minh được rằng định lý ấy vẫn đúng
nếu ta thay 𝑂 bằng khối tâm 𝐺 của hệ (mặc dù lúc xét, 𝐺 đang chuyển động).
1.3. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục cố định
Trong mục này, chúng ta sẽ thiết lập những phương trình cơ bản mô tả chuyển
động quay của vật rắn xung quanh một trục. Trước hết ta xét một đại lượng đặc
trưng cho tác dụng của lực trong chuyển động quay.
1.3.1. Momen lực đối với trục
1.3.1.1. Tác dụng của lực trong chuyển động quay
Giả thiết có lực 𝐹⃗ tác dụng lên vật rắn quay xung quanh trục ∆, đặt tại điểm 𝑀.
Trước hết ta phân tích 𝐹⃗ ra hai thành phần:
𝐹⃗ = 𝐹1
���⃗ + 𝐹2
���⃗
trong đó 𝐹1
���⃗ ⊥ trục; 𝐹2
���⃗ ∥ trục. Lực 𝐹1
���⃗ nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục ∆ đi
qua 𝑀 lại được phân tích ra hai thành phần:
𝐹1
���⃗ = 𝐹𝑡
���⃗ + 𝐹𝑛
���⃗
trong đó 𝐹𝑡
���⃗ ⊥ bán kính 𝑂𝑀, nghĩa là nằm theo tiếp tuyến của vòng tròn tâm 𝑂 bán
kính 𝑂𝑀, còn 𝐹𝑛
���⃗ nằm theo bán kính 𝑂𝑀. Kết quả ta có:
𝐹⃗ = 𝐹𝑡
���⃗ + 𝐹𝑛
���⃗ + 𝐹2
���⃗
Trên Hình 1-2 ta thấy rằng:
- Thành phần 𝐹2
���⃗ không gây ra chuyển
động quay, chỉ có tác dụng làm vật rắn
trượt dọc theo trục quay, chuyển động này
không thể có vì theo giả thiết vật rắn chỉ
quay xung quanh trục A.
- Thành phần 𝐹𝑛
���⃗ không gây ra chuyển
𝑀��⃗
động quay, chỉ có tác dụng làm vật rắn rời
khỏi trục quay, chuyển động này cũng
không thể có.
- Như vậy trong chuyển động quay,
tác dụng của lực 𝐹⃗ tương đương với tác
dụng của thành phần 𝐹𝑡
���⃗ của nó. Ta kết
luận:
Trong chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục, chỉ những thành
phần lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt mới có tác dụng thực sự.
Vì vậy trong các phần sau đây, để đơn giản, ta có thể giả thiết rằng các lực tác
dụng lên vật rắn chuyển động quay đều là lực tiếp tuyến.
1.3.1.2. Momen của lực đối với trục quay
Ta hãy xét tác dụng của lực tiếp tuyến 𝐹𝑡
���⃗ đặt tại điểm 𝑀 ứng với bán kính 𝑂𝑀
= 𝑟 của quỹ đạo của 𝑀. Thực nghiệm chứng tỏ rằng, tác dụng của lực 𝐹𝑡
���⃗ không
những phụ thuộc cường độ của nó mà còn phụ thuộc khoảng cách 𝑟, khoảng cách
này càng lớn thì tác dụng của lực càng mạnh. Để đặc trưng cho tác dụng của lực
trong chuyển động quay, người ta đưa ra một đại lượng gọi là momen lực.
Định nghĩa: Momen của lực 𝐹𝑡
���⃗ đối với trục quay ∆ là một vectơ 𝑀��⃗ xác định bởi
(Hình 1-2):
𝑀��⃗ = �𝑟⃗ ∧ 𝐹𝑡
���⃗� (6)
trong đó 𝑟⃗ = 𝑂𝑀������⃗, với 𝑂 là giao điểm của trục quay ∆ và mặt phẳng quỹ đạo của 𝑀.
Theo định nghĩa này, vectơ 𝑀��⃗ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa 𝑟⃗ và
𝐹𝑡
���⃗, nghĩa là phương của trục quay, có chiều thuận đối với chiều quay từ 𝑟⃗ sang 𝐹𝑡
���⃗,
có trị số:
𝑀 = 𝑟𝐹𝑡 sin�𝑟⃗, 𝐹𝑡
���⃗� (7)
𝑀 = 𝑟𝐹𝑡
Chú thích: Vì trong chuyển động quay, tác dụng của lực 𝐹⃗ tương đương với tác
dụng của lực 𝐹1
���⃗ và tương đương với tác dụng của lực 𝐹𝑡
���⃗ nên người ta cũng định
nghĩa 𝑀��⃗ là vectơ momen của 𝐹1
���⃗ hay của 𝐹⃗ đối với ∆.
1.3.2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn
Ta áp dụng phương trình diễn tả định lý về momen động lượng của một hệ:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
=
𝑑
𝑑𝑡
�� 𝐿𝚤
���⃗
𝑖
� = � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤
��⃗)
𝑖
Cho một vật rắn chuyển động quay xung quanh một trục cố định với vận tốc góc
𝜔��⃗. Ta xét một phần tử khối lượng 𝑑𝑚 của vật rắn, cách trục quay một đoạn 𝑟.
Momen động lượng của 𝑑𝑚 có biểu thức:
𝑑𝐿�⃗ = (𝑟2
𝑑𝑚)𝜔��⃗
trong đó 𝑟2
𝑑𝑚 = 𝑑𝐼 = momen quán tính của 𝑑𝑚 đối với ∆.
Vậy momen động lượng của cả vật rắn cho bởi
𝐿�⃗ = � 𝑑𝐼𝜔��⃗ = 𝐼𝜔��⃗
Và định lý biến thiên momen động lượng cho ta phương trình:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= 𝐼
𝑑𝜔��⃗
𝑑𝑡
= 𝑀��⃗ (8)
trong đó 𝐼 = ∫ 𝑟2
𝑑𝑚 = momen quán tính của vật rắn đối với ∆; còn
𝑑𝜔���⃗
𝑑𝑡
= 𝛾⃗ là gia
tốc góc của chuyển động quay của vật rắn.
Vậy (8) có thể được viết thành:
𝐼𝛾⃗ = 𝑀��⃗ (9)
Phương trình này gọi là phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn
xung quanh một trục. Từ (9) ta cũng có thể viết:
𝛾⃗ =
𝑀��⃗
𝐼
(10)
và ta có thể phát biểu:
Gia tốc góc trong chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục tỉ lệ thuận
với tổng hợp momen các ngoại lực đối với trục và tỉ lệ nghịch với momen quán tính
của vật rắn đối trục.
Phương trình (9) nêu lên mối liên hệ giữa ngoại lực tác dụng đối với vật rắn
quay, đặc trưng bởi vectơ momen 𝑀��⃗ với sự thay đổi trạng thái chuyển động của vật
rắn quay, đặc trưng bởi vectơ gia tốc góc 𝛾⃗. Phương trình đó tương tự như phương
trình của định luật II Niutơn đối với chuyển động tịnh tiến 𝑚𝑎⃗ = 𝐹⃗; 𝑀��⃗ có ý nghĩa
tương tự như 𝐹⃗; 𝛾⃗ có ý nghĩa như 𝑎⃗ và momen quán tính 𝐼 có ý nghĩa tương tự như
khối lượng 𝑚. Vậy 𝐼 là đại lượng đặc trưng cho quán tính của vật rắn trong chuyển
động quay. Cắn cứ vào biểu thức của momen quán tính:
𝐼 = � 𝑚𝑖 𝑟𝑖
2
𝑖
(11)
ta thấy rằng quán tính của vật rắn quay không những phụ thuộc vào khối lượng mà
còn phụ thuộc vào khoảng cách từ các chất điểm của vật rắn đến trục quay. Hai vật
cùng một khối lượng nhưng khối lượng của vật nào được phân bố cách trục quay
càng xa thì quán tính của vật đó càng lớn. Điều này đã được thực nghiệm xác nhận.
1.3.3. Tính momen quán tính
Momen quán tính 𝐼 của vật rắn đối với một trục ∆ được tính theo công thức
(11):
𝐼 = � 𝑚𝑖 𝑟𝑖
2
𝑖
trong đó 𝑚𝑖 𝑟𝑖
2
là momen quán tính của chất điểm 𝑀𝑖 của vật rắn đối với trục và
phép cộng lấy cho tất cả các chất điểm của vật rắn. Nếu khối lượng của vật rắn phân
bố một cách liên tục, muốn tính momen quán tính 𝐼, ta chia vật rắn thành những
phần tử vô cùng nhỏ, mỗi phần tử có khối lượng vi phân 𝑑𝑚 và cách trục ∆ một
khoảng 𝑟; khi đó phép cộng ở vế phải của (11) trở thành phép lấy tích phân:
𝐼 = � 𝑟2
𝑑𝑚 = � 𝑟2
𝜌𝑑𝑉 (12)
trong đó 𝜌 là khối lượng riêng của vật rắn liên tục; tích phân lấy đối với toàn bộ thể
tích 𝑉 của vật rắn.
Ta hãy áp dụng công thức (12) để xác định momen quán tính của một số vật
Hình 1-4. Momen quán tính của một số vật rắn
Hình 1-3. Xác định momen
quán tính của khối trụ
rắn:
1.3.3.1. Tính momen quán tính của một hình trụ tròn
Cho một hình trụ tròn đồng nhất (𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡) có bán kính 𝑅, có chiều cao ℎ đối
với trục đối xứng của nó (đi qua khối tâm 𝐺).
Chia hình trụ thành những lớp trụ mỏng,
bán kính trong 𝑟, bán kính ngoài 𝑟 + 𝑑𝑟 (Hình
1-3). Khối lượng của lớp trụ mỏng sẽ bằng:
𝑑𝑚 = 𝜌𝑑𝑉 = 𝜌ℎ2𝜋𝑟𝑑𝑟
Momen quán tính của hình trụ đối với trục
của nó bằng:
𝐼 = � 𝑟2
𝑑𝑚
𝑅
𝑂
= � 2𝜋𝜌ℎ𝑟3
𝑑𝑟
𝑅
𝑂
=
1
2
𝜋𝜌ℎ𝑅4
Chú ý: 𝜌𝜋𝑅2
ℎ = 𝑚 là khối lượng của cả
hình trụ, ta được: 𝐼 =
1
2
𝑚𝑅2
(13)
1.3.3.2. Tính momen quán tính của một số vật rắn
Cũng bằng cách làm tương tự, ta tìm được công thức tính momen quán tính của
một số vật rắn đồng chất có hình dạng đối xứng với trục của chúng (Hình 1-4):
∆
𝐼 =
2
5
𝑀𝑅2
b) Khối cầu
𝐼 =
1
12
(𝑎2
+ 𝑏2
)
c) Mặt chữ nhật
∆ ∆
∆
r
dr
𝐼 = 𝑀𝑅2
a) Vành tròn
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VỀ CON QUAY
2.1. Nhắc lại về momen động lượng của vật rắn
Xét chuyển động của vật rắn quanh một điểm cố định 𝑂. Từ công thức (4) ta có
vectơ momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục ∆ đi qua điểm 𝑂 với vận
tốc góc 𝜔��⃗ bằng:
𝐿�⃗ = �[ 𝑟𝚤��⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗]
𝑖
với (14)
𝑣𝚤���⃗ = [ 𝜔����⃗ ∧ 𝑟𝚤���⃗]
trong đó 𝑟𝚤��⃗ là bán kính vectơ kẻ từ gốc 𝑂 đến chất điểm 𝑖.
Chọn hệ tọa độ Descartes gốc 𝑂 gắn liền với vật rắn (hệ 𝑂𝑥𝑦𝑧) để xác định các
thành phần 𝐿 𝑥, 𝐿 𝑦, 𝐿 𝑧 của vectơ 𝐿�⃗.
Khi vật rắn chuyển động thì các vectơ đơn vị 𝚤⃗, 𝚥⃗, 𝑘�⃗ đặt trên các trục x, y, z
tương ứng thay đổi chiều, nhưng các momen quán tính không thay đổi. Lưu ý rằng:
𝑣⃗ = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] = 𝚤⃗𝑣 𝑥 + 𝚥⃗𝑣 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝑣𝑧;
𝑣 𝑥 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑥 = 𝜔 𝑦. 𝑧 − 𝜔𝑧. 𝑦;
𝑣 𝑦 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑦 = 𝜔𝑧. 𝑥 − 𝜔 𝑥. 𝑧;
𝑣𝑧 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑧 = 𝜔 𝑥. 𝑦 − 𝜔 𝑦. 𝑥;
[ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑥 = 𝑦𝑣𝑧 − 𝑧𝑣 𝑦 = 𝜔 𝑥( 𝑦2
+ 𝑧2) − 𝜔 𝑦 𝑥𝑦 − 𝜔𝑧 𝑥𝑧 ;
[ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑦 = 𝑧𝑣 𝑥 − 𝑥𝑣𝑧 = 𝜔 𝑦( 𝑧2
+ 𝑥2) − 𝜔𝑧 𝑦𝑧 − 𝜔 𝑥 𝑦𝑥 ;
[ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑧 = 𝑥𝑣 𝑦 − 𝑦𝑣 𝑥 = 𝜔𝑧( 𝑥2
+ 𝑦2) − 𝜔 𝑥 𝑧𝑥 − 𝜔 𝑦 𝑧𝑦
ta viết được:
𝐿�⃗ = 𝚤⃗𝐿 𝑥 + 𝚥⃗𝐿 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝐿 𝑧
trong đó:
𝐿 𝑥 = 𝜔 𝑥 𝐼 𝑥 − 𝜔 𝑦 𝐼 𝑥𝑦 − 𝜔𝑧 𝐼 𝑥𝑧;
𝐿 𝑦 = 𝜔 𝑦 𝐼 𝑦 − 𝜔𝑧 𝐼 𝑦𝑧 − 𝜔 𝑥 𝐼 𝑦𝑥; (15)
𝐿 𝑧 = 𝜔𝑧 𝐼𝑧 − 𝜔 𝑥 𝐼𝑧𝑥 − 𝜔 𝑦 𝐼𝑧𝑦
là các hình chiếu của 𝐿�⃗ trên các trục 𝑥, 𝑦, 𝑧 của hệ di động 𝑂𝑥𝑦𝑧; 𝐼𝑥, 𝐼 𝑦, 𝐼𝑧 là các
momen quán tính của vật rắn đối với các trục 𝑥, 𝑦, 𝑧 và 𝐼𝑥𝑦, 𝐼𝑧𝑦, 𝐼𝑧𝑥 là các momen
quán tính li tâm. Nếu chọn các trục x, y, z là những trục quán tính thì 𝐼 𝑥𝑦 = 𝐼𝑧𝑦 =
𝐼𝑧𝑥 = 0. Khi đó ta có:
𝐿 𝑥 = 𝜔 𝑥 𝐼 𝑥; 𝐿 𝑦 = 𝜔 𝑦 𝐼 𝑦; 𝐿 𝑧 = 𝜔𝑧 𝐼𝑧 (16)
Từ đây ta thấy rằng khi quay vật rắn quanh trục quán tính thì momen động
lượng của nó nằm trên trục ấy.
2.2. Chuyển động quay tự do của vật rắn
Ta hãy xét chuyển động tự do của vật rắn khi không có ngoại lực nào tác dụng
lên nó. Bởi vì khối tâm 𝐺 chuyển động thẳng đều, cho nên chúng ta không cần quan
tâm tới chuyển động của nó. Coi khối tâm đứng yên, chúng ta hãy khảo sát chuyển
động quay tự do của vật rắn quanh khối tâm 𝐺. Phương trình chuyển động quay
quanh điểm 𝐺 của vật rắn bây giờ có dạng:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= 0
Do đó, vectơ momen động lượng của nó được bảo toàn:
𝐿�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗
Vì trong trường hợp chung vectơ 𝐿�⃗ không cùng chiều với 𝜔��⃗, nên vectơ vận tốc
góc 𝜔��⃗ nói chung không bảo toàn và phương của trục quay của vật rắn (phương của
vectơ 𝜔��⃗) cũng biến thiên. Trong trường hợp vật rắn có hình cầu, do tính đối xứng
cầu của vật, ba momen quán tính của vật rắn đối với ba trục quán tính chính bằng
nhau 𝐼 = 𝐼 𝑥 = 𝐼 𝑦 = 𝐼𝑧, thì:
𝐿�⃗ = 𝚤⃗𝐿 𝑥 + 𝚥⃗𝐿 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝐿 𝑧 = 𝐼�𝚤⃗𝜔 𝑥 + 𝚥⃗𝜔 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝜔𝑧� = 𝐼𝜔��⃗ (17)
Vectơ momen động lượng bao giờ cũng cùng chiều với vectơ vận tốc góc và sự
bảo toàn của 𝐿�⃗ kéo theo sự bảo toàn của 𝜔��⃗. Vật rắn như vậy gọi là con quay cầu:
con quay cầu tự do sẽ quay đều quanh một trục không đổi 𝐿�⃗.
Trong trường hợp vật rắn có hai trong ba momen quán tính bằng nhau 𝐼 = 𝐼 𝑥 =
𝐼 𝑦 ≠ 𝐼𝑧 thì vật rắn như vậy gọi là con quay đối xứng, hay gọn hơn là con quay.
x
z
y
G
𝑳��⃗
𝜽
Hình 1-5. Chuyển động quay tự
do của con quay đối xứng (1)
Chuyển động quay tự do của con quay có những nét đặc biệt, suy ra từ định luật bảo
toàn năng lượng và vectơ momen động lượng của nó.
Năng lượng toàn phần của con quay chuyển động tự do quanh khối tâm 𝐺 bằng:
𝐸 = 𝑇 =
1
2
𝐼�𝜔 𝑥
2
+ 𝜔 𝑦
2
� +
1
2
𝐼𝑧 𝜔𝑧
2
=
1
2
𝐼𝜔2
+
1
2
( 𝐼𝑧 − 𝐼) 𝜔𝑧
2
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (18)
trong đó 𝜔2
= 𝜔 𝑥
2
+ 𝜔 𝑦
2
+ 𝜔𝑧
2
. Chú ý rằng 𝐿 𝑥 = 𝐼𝜔 𝑥, 𝐿 𝑦 = 𝐼𝜔 𝑦, 𝐿 𝑧 = 𝐼𝜔𝑧 nên biểu
thức của động năng 𝑇 được viết:
𝑇 =
1
2𝐼
�𝐿 𝑥
2
+ 𝐿 𝑦
2
� +
1
2𝐼𝑧
𝐿 𝑧
2
=
1
2𝐼
𝐿2
+
1
2
�
1
𝐼𝑧
−
1
𝐼
� 𝐿 𝑧
2
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (19)
Ở đây 𝐿2
= 𝐿 𝑥
2
+ 𝐿 𝑦
2
+ 𝐿 𝑧
2
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Vì 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và 𝐿 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, ta suy ra
𝐿 𝑧 = 𝐿𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Từ đây ta có:
𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
trong đó 𝜃 là góc tạo bởi 𝐿�⃗ và trục 𝑧 (Hình 1-5).
Vì 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên
𝑑𝜃
𝑑𝑡
= 0, nghĩa là thành
phần vận tốc góc của con quay nằm trên trục
đi qua 𝐺 và vuông góc với mặt phẳng tạo
thành bởi vectơ 𝐿�⃗ và trục 𝑧 bằng không. Do
đó, vectơ 𝜔��⃗ nằm trong mặt phẳng tạo thành
bởi 𝐿�⃗ và trục z.
Vì 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, ta suy ra 𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, nghĩa là độ lớn của vectơ vận
tốc góc được bảo toàn.
Động năng của con quay được biểu diễn qua tích vô hướng của 𝐿�⃗ và 𝜔��⃗:
𝑇 =
1
2
�𝐿 𝑥 𝜔 𝑥 + 𝐿 𝑦 𝜔 𝑦 + 𝐿 𝑧 𝜔𝑧� =
1
2
𝐿�⃗ 𝜔��⃗ =
1
2
𝐿𝜔𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Ở đây 𝛼 là góc tạo thành bởi vectơ 𝐿�⃗ và 𝜔��⃗ (Hình 1-6). Do 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐿 =
𝐿�⃗
𝜔��⃗
𝜔1
𝛼
𝜃
𝐺
𝑧
𝜔2
𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡; 𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên 𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝜃 − 𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡.
Chuyển động của con quay tự do là
hợp của hai chuyển động: chuyển động
quay quanh trục 𝑧 với vận tốc góc 𝜔1����⃗ và
cùng với trục 𝑧 quay quanh trục 𝐿�⃗ =
𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ với vận tốc góc 𝜔2�����⃗, 𝜔��⃗ = 𝜔1����⃗ + 𝜔2�����⃗.
Vì 𝜔, 𝛼 và (𝜃 − 𝛼) không đổi nên độ lớn
của 𝜔1và 𝜔2 cũng không đổi.
Tóm lại, ta có hình ảnh sau đây của
chuyển động quay tự do của con quay
trong
trường hợp tổng quát: nó quay đều quanh
trục đối xứng 𝑧 của nó, trục 𝑧 lại quay đều
quanh vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ và vạch nên một hình nón tròn xoay có
tâm tại khối tâm và trục là vectơ không đổi 𝐿�⃗. Chuyển động quay của trục 𝑧 quanh
vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ gọi là tiến động của con quay. Vectơ vận tốc góc 𝜔��⃗ có
độ lớn không đổi, luôn nằm trong mặt phẳng (𝐿�⃗, 𝑧) và cùng với trục 𝑧 quay đều
quanh vectơ 𝐿�⃗.
2.3. Chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định. Con quay
hồi chuyển
Ta hãy xét chuyển động của con quay trong trường trọng lực, quanh điểm cố
định 𝑂 nằm trên trục đối xứng 𝑧 của nó (Hình 1-7).
Hình 1-7. Chuyển động của con quay trong trường trọng lực quanh điểm cố định
Giả sử con quay quay nhanh quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧����⃗
rất lớn thỏa mãn điều kiện sau:
𝜔𝑧����⃗ ≫ 𝜔 𝑥�����⃗ ; 𝜔𝑧����⃗ ≫ 𝜔 𝑦�����⃗
Khi đó, ta có thể bỏ qua các thành phần 𝐿 𝑥 ~ 𝜔 𝑥, 𝐿 𝑦~ 𝜔 𝑦 rất bé so với 𝐿 𝑧 ~ 𝜔𝑧
và coi momen động lượng 𝐿�⃗ ≈ 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗ nằm trên trục z.
Momen của trọng lực 𝑃�⃗ đối với điểm cố định 𝑂, tác dụng lên con quay bằng:
𝑀��⃗ = �𝑂𝐺�����⃗ ∧ 𝑃�⃗� = 𝑎�𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗�
trong đó 𝑂𝐺�����⃗ = 𝑎𝑘�⃗ là vectơ kẻ từ gốc 𝑂 đến khối tâm 𝐺, 𝑘�⃗ là vectơ đơn vị đặt theo
trục z, �𝑂𝐺�����⃗� = 𝑎.
Theo định lý về sự biến thiên của momen động lượng, ta có:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
=
𝑑
𝑑𝑡
�𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗� = 𝑀��⃗
hay:
𝐼𝑧
𝑑𝜔𝑧
𝑑𝑡
𝑘�⃗ + 𝐼𝑧 𝜔𝑧
𝑑𝑘�⃗
𝑑𝑡
= 𝑎�𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗� (20)
𝜔��⃗
𝜃
𝐿�⃗
𝑃�⃗
𝑧
𝑂
𝑣⃗
Vì vectơ
𝑑𝑘�⃗
𝑑𝑡
và vectơ �𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� vuông góc với 𝑘�⃗ nên khi chiếu phương trình trên
lên trục 𝑧, ta được:
𝐼𝑧
𝑑𝜔𝑧
𝑑𝑡
= 0
tức 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐿 ≈ 𝐿 𝑧 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Vậy, vectơ momen động lượng có độ lớn
không đổi và mút của nó quay quanh một trục ∆ nào đó đi qua điểm 𝑂 với vận tốc
góc 𝜔��⃗.
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= 𝐼𝑧 𝜔𝑧
𝑑𝑘�⃗
𝑑𝑡
= 𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗� (21)
Từ đó suy ra:
𝜔��⃗ = −
𝑎𝑃�⃗
𝐼𝑧 𝜔𝑧
(22)
Biểu thức này cho thấy 𝜔��⃗, và do đó trục ∆, hướng từ dưới lên trên theo phương
thẳng đứng. Vì 𝜔𝑧����⃗ có giá trị rất lớn và không đổi nên 𝜔 có giá trị nhỏ và không đổi.
Mặt khác, nếu bỏ qua năng lượng chuyển động của khối tâm vì 𝜔��⃗ nhỏ, thì định
luật bảo toàn năng lượng cho:
𝐸 =
1
2
𝐼𝑧 𝜔𝑧
2
+ 𝑃𝑎𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (23)
Từ đó, ta thấy góc giữa hai trục z và ∆ là không đổi. Như vậy, con quay quay
đều quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧, đồng thời trục 𝑧 cũng quay
đều quanh trục thẳng đứng ∆ với vận tốc góc 𝜔, vạch nên một mặt nón tròn xoay,
đỉnh 𝑂 và nữa góc mở là 𝜃.
Một cách tổng quát, khi con quay đang quay nhanh nếu tác dụng lên trục con
quay một lực 𝐹⃗ thì đầu trục con quay sẽ dịch chuyển theo phương vuông góc với 𝐹⃗.
Tính chất đó gọi là hiệu ứng hồi chuyển. Do đó ta gọi là con quay hồi chuyển. Từ
bây giờ để đơn giản ta sẽ gọi con quay hồi chuyển là con quay. Chuyển động của
con quay dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ như trên gọi là tiến động.
Hiện tượng xảy ra cũng tương tự như vậy khi đặt vào con quay, đang quay
nhanh quanh trục z của nó một ngẫu lực 𝐹⃗, −𝐹⃗.
Hình 1-8. Ngẫu lực đặt vào con quay đang quay
Rõ ràng ngẫu lực không gây nên một chuyển động tịnh tiến nào của khối tâm
mà chỉ làm cho trục z của con quay quay quanh khối tâm đứng yên mà thôi. Chiều
quay của trục z được xác định từ phương trình:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= 𝑀��⃗
trong đó:
𝑑𝐿�⃗
𝑑𝑡
= 𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗�
𝑀��⃗ = �𝐴𝐵�����⃗ ∧ �−𝐹⃗�� = �𝐹⃗ ∧ 𝐴𝐵�����⃗� = �𝐹⃗ ∧ 𝑑𝑘�⃗� = 𝑑�𝐹⃗ ∧ 𝑘�⃗�
với �𝐴𝐵�����⃗� = 𝑑 là cánh tay đòn của ngẫu lực, 𝑘�⃗ là vectơ đơn vị đặt trên trục z. Từ
phương trình:
𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗� = 𝑑�𝐹⃗ ∧ 𝑘�⃗�
suy ra:
𝜔��⃗ =
𝑑
𝐼𝑧 𝜔𝑧
𝐹⃗ (24)
𝜔��⃗
𝑀��⃗
𝐹⃗
𝐹⃗
𝜔𝑧
𝑦
𝑧
𝑥
𝐵𝐴
Vậy 𝜔��⃗ cùng chiều với 𝐹⃗ và hướng theo trục 𝑦 và ngẫu lực đã gây thêm một
chuyển động quay của con quay quanh trục quán tính 𝑦.
Khi tác dụng vào con quay một ngẫu lực để buộc trục quay của nó quay quanh
khối tâm, thì con quay sẽ tác dụng ngược trở lại một ngẫu lực trực đối, gọi là ngẫu
lực con quay. Ngẫu lực con quay có trị bằng trị (độ lớn) của ngẫu lực tác dụng lên
nó:
𝑀 = 𝑑𝐹 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝜔
Nó tỉ lệ với 𝐼𝑧 và 𝜔𝑧. Vì vậy khi con quay đang quay nhanh với vận tốc góc 𝜔𝑧
rất lớn thì một mặt rất khó làm lệch trục quay của nó, mặt khác momen lực con
quay cũng rất lớn và nhiều trường hợp trở nên nguy hiểm cần phải lưu ý. Thí dụ,
trong kỹ thuật khi động cơ quay nhanh mà quay trục của nó thì có thể gãy trục hay
làm vỡ máng trục.
Nếu không có một momen ngoại lực nào tác dụng lên con quay thì momen động
lượng của con quay được bảo toàn 𝐿�⃗ = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ mà phương của 𝐿�⃗ chính là
phương của trục đối xứng 𝑧 của con quay và do đó phương của trục con quay (trục
𝑧) không đổi trong không gian. Đây chính là lý do giải thích tại sao khi xe đạp
chuyển động thì nó không bị ngã và cái bông vụ tự đứng được khi nó quay nhanh
quanh trục đối xứng.
Ngoài ra, bên cạnh một số hiện tượng ta vừa trình bày, thì con quay còn thực
hiện một loại chuyển động đặc biệt nữa gọi là chương động. Tài liệu cho ta biết, khi
con quay đang quay nhanh với trục nằm cân bằng không chuyển động, nếu ta tác
dụng vào đầu trục một lực tức thời (va chạm) thì đầu trục của con quay sẽ không
chuyển động theo lực ta tác dụng mà nó sẽ chuyển động theo một quỹ đạo tròn và
toàn bộ trục quay vạch nên một hình nón trong không gian. [6, tr.125].
2.4. Một số ứng dụng thực tế của con quay
Người ta đã dựa và các tính chất vừa khảo sát của con quay để chế tạo các bộ ổn
định hóa con quay hồi chuyển, các thiết bị định hướng con quay hồi chuyển và các
thiết bị chuyên dùng khác.
Thí dụ về bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển tác dụng trực tiếp, là thiết bị
Hình 1-9. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên tàu thủy
chống lắc của con tàu. Đây là một con quay hồi chuyển nặng quay quanh trục 𝐴𝐴1
(Hình 1-9), gắn vào một khung có trục quay 𝐷𝐷1 gắn vào thân tàu. Khi tàu đi trên
sóng bị momen 𝑀��⃗ tác dụng, thì mô-tơ với bộ điều tiết chuyên dùng sẽ làm khung
quay với vận tốc góc 𝜔2 nào đó. Kết quả là sẽ xuất hiện ngẫu lực 𝑁, 𝑁′ với momen
tác dụng lên các ổ bi 𝐷 và 𝐷1 để giảm độ nghiêng. Khi momen 𝑀��⃗ đổi chiều, thì mô-
tơ cũng đổi chiều quay của khung, ngẫu lực 𝑁, 𝑁′ cũng đổi chiều ngược lại.
Thí dụ khác về bộ ổn định hóa (không tác dụng trực tiếp) là thiết bị Ôbri dùng
để điều chỉnh chuyển động của ngư lôi trên mặt phẳng nằm ngang. Bộ phận ổn định
hóa của thiết bị này là một con quay tự do (Hình 1-10.) mà trục quay lúc phóng
trùng với trục của ngư lôi hướng thẳng đến mục tiêu. Nếu ngư lôi ở một thời điểm
nào đó bị lệch khỏi hướng phóng một góc bằng 𝛼 thì do trục của con quay (so với
thân ngư lôi) với một góc cũng bằng 𝛼. Chuyển động quay này sẽ tác động lên bộ
điều tiết làm cho bộ phận lái hoạt động. Kết quả là bánh lái sẽ quay sao cho ngư lôi
trở về hướng cũ. Đây cũng chính là nguyên lý cấu tạo của nhiều thiết bị lái tự động
nhằm xác định độ chệch hướng của máy bay và tác động vào bánh lái điều chỉnh.
𝑁��⃗
𝑁′����⃗
𝜔1����⃗
𝜔2�����⃗𝐷1
D
𝑀��⃗
𝐴1
𝐴
Hình 1-10. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên ngư lôi
Mục tiêu
𝛼
Cuối cùng ta hãy dùng hiệu ứng con quay để giải thích vì sao viên đạn khi lọt
khỏi nòng súng mà được truyền một chuyển động quay quanh trục đối xứng của nó
(bằng cách dùng nòng súng có rãnh xoắn ốc) thì khi bay, trục của viên đạn luôn
luôn gần trùng với phương tiếp tuyến quỹ đạo. Nếu bỏ qua lực cản của môi trường
(không khí) thì momen ngoại lực đối với khối tâm tác dụng lên viên đạn bằng
không. Do đó vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ được bảo toàn và trục của viên đạn luôn
giữ một phương không đổi trong không gian (Hình 1-11).
Trong thực tế lực cản 𝐹𝐺
����⃗ bao giờ cũng có, điểm đặt A của nó ở về phía đầu viên
đạn và chiều ngược với vận tốc 𝑣 𝐺����⃗ của khối tâm 𝐺. Như vậy viên đạn quay quanh
trục 𝑧 của nó (với vận tốc góc 𝜔𝑧) thì dưới tác dụng của momen cản 𝑀 𝐺
�����⃗ =
�𝐺𝐴�����⃗ ∧ 𝐹𝐺
����⃗� của trục 𝑧 sẽ quay quanh vectơ vận tốc 𝑣 𝐺����⃗ của khối tâm, nghĩa là quay
quanh đường tiếp tuyên với quỹ đạo tại 𝐺 (Hình 1-12).
𝑧
𝜔𝑧
𝑣 𝐺����⃗
𝐺
𝐴
𝐹𝐺
����⃗
Hình 1-12. Chuyển động của viên
đạn trong không gian (1)
Hình 1-11. Chuyển động của
viên đạn trong không gian (2)
PHẦN HAI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Hình 2-1. Bộ dụng cụ thí nghiệm
 - Thước thẳng  - Vật nặng  - Dây quấn
 - Đầu thu tín hiệu U21005  - Cổng quang  - Con quay
U52006
 - Đồng hồ bấm giây  - Thước kẹp
1.1. Giới thiệu chung
 Thước thẳng: Có độ chia nhỏ nhất là 1mm, được đặt thẳng đứng, vạch số 0
nằm trên mặt bàn.
 Vật nặng: Khối lượng lần lượt là 50g, 20g và 10g. Mỗi vật nặng có gắn một
móc treo.
 Dây quấn: Là dây mảnh, được vòng ở một đầu.
 Đồng hồ bấm giây: Độ chính xác 0.01s.
 Thước kẹp: Độ chính xác 0.05mm.
1.2. Giới thiệu về con quay hồi chuyển U52006 và bộ đo tần số quay
1.2.1. Con quay hồi chuyển U52006 ()
Con quay hồi chuyển số hiệu U52006 do hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất. Chức
năng của nó là giúp khảo sát một số hiện tượng liên quan đến con quay, như: tìm
momen quán tính, khảo sát quá trình tiến động, khảo sát quá trình chương động và
sự khử momen động lượng. Sau đây ta sẽ đi tìm hiểu cấu tạo của con quay này.
Con quay hồi chuyển U52006 gồm các bộ phận như sau:
Hình 2-2. Con quay hồi chuyển U52006
(a) Các đối trọng: Gồm 4 đối trọng có khối lượng lần lượt là 1400g, 1400g, 50g
và 10g (theo nhà sản xuất). Vai trò của các đối trọng này là giúp trục quay của đĩa
cân bằng theo phương ngang.
(b) Ổ trục: Là bộ phận kết nối giữa trục đứng và trục quay của đĩa thông qua các
vòng bi để giảm ma sát. Ổ trục được thiết kế sao cho trục quay của đĩa có thể hướng
theo mọi phương. Bên trong ổ trục có gắn một cân nước. Vai trò của cân nước là để
đảm bảo sự thẳng đứng của trục đứng.
(c) Thước đo góc lệch: Dùng để xác định góc lệch theo phương ngang của trục
quay của đĩa. Độ biến thiên góc lệch [−45 𝑜
; 45 𝑜], độ chia nhỏ nhất của thước 1 𝑜
.
(d) Ống quấn dây: Là nơi quấn dây.
(e) Lá chắn sáng: Chắn sáng khi đi qua cổng quang học.
(f) Trục quay của đĩa: Kết nối với đĩa thông qua vòng bi để giảm ma sát.
(g) Chân đế: Cố định trục đứng. Trên chân đế có hai con vít xoay dùng để điều
chỉnh sự thẳng đứng của trục đứng.
(h) Đĩa quay: Gồm hai đĩa được gắn vào trục quay thông qua vòng bi để giảm
ma sát. Thông số kỹ thuật của mỗi đĩa: khối lượng 1500g, đường kính 250mm (nhà
sản xuất cung cấp).
(i) Trục đứng: Được gắn cố định vào chân đế.
1.2.2. Bộ đo tần số quay của đĩa
Bộ đo tần số quay của đĩa bao gồm đầu thu tín hiệu số hiệu U21005 () do
hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất và cổng quang () do hãng IMPO ELECTRONIC
sản xuất. Để đo tần số quay của đĩa, điều trước tiên là đầu thu U21005 phải được
kết nối với cổng quang thông qua dây cáp như Hình 2-3.
Một đầu của dây cáp kết nối với ngõ PHOTO/MIC của đầu U21005. Một đầu
kết nối với ngõ TO COUNTER của cổng quang. Điều chỉnh đầu U21005 ở chế độ
FREQUENCY Runing START.
Nguyên lý hoạt động của bộ đo tần số quay của đĩa như sau: Khi đĩa quay, lá
chắn sáng gắn trên đĩa sẽ quét qua cổng quang lần thứ nhất. Lúc này bộ phận cảm
biến ánh sáng của cổng quang sẽ không nhận được ánh sáng. Khi đó đầu thu
U21005 sẽ ghi nhận thời điểm lần quét thứ nhất. Sau khi đĩa quay hết 1 vòng, lá
chắn sáng sẽ quét qua cổng quang lần thứ hai. Tương tự như lần thứ nhất, đầu thu
U21005 cũng ghi nhận thời điểm quét thứ hai. Kết quả của quá trình là trên màn
hình hiển thị của đầu thu sẽ cho ta nghịch đảo thời gian giữa hai lần quét, tức là cho
ta tần số quay của đĩa.
1.3. Các thí nghiệm thực hiện
- Xác định momen quán tính 𝐼 của đĩa.
- Khảo sát hiện tượng tiến động của con quay.
- Khảo sát hiện tượng chương động của con quay.
- Khảo sát sự khử momen động lượng của con quay.
Hình 2-3.
Bộ đo tần
số quay
của đĩa
𝑇�⃗
m
𝑃�⃗
𝑇�⃗
CHƯƠNG II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT
2.1. Xác định momen quán tính của đĩa quay
2.1.1. Mục đích thí nghiệm
- Xác định momen quán tính 𝐼 của đĩa bằng phương pháp vật rơi.
- So sánh đường thẳng 𝑡 𝐹
2
= 𝑔(ℎ) =
2𝐼+2𝑚𝑟2
𝑚𝑔𝑟2 ℎ giữa thực nghiệm và lý
thuyết.
2.1.2. Cơ sở lý thuyết
Xét một vật nặng khối lượng 𝑚 được treo vào sợi
dây. Đầu kia của dây được quấn vào ống quấn dây của
một đĩa hình trụ quay quanh trục có momen quán tính 𝐼
(bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây). Bán kính
của ống quấn dây là 𝑟.
Khi buông vật nặng ra, trọng lực của vật nặng sẽ kéo
đĩa quay theo chiều kim đồng hồ với gia tốc góc 𝛾 (Hình
2-4). Các lực xuất hiện trong bài toán được biểu diễn
trên Hình 2-4 bao gồm trọng lực 𝑃�⃗ và lực căng dây 𝑇�⃗ tác
dụng lên vật nặng; lực căng dây 𝑇�⃗ tác dụng lên đĩa (bỏ
qua tác dụng của lực ma sát giữa đĩa và trục quay).
Ta có công thức xác định gia tốc góc của đĩa:
𝑑𝜔 𝑅
𝑑𝑡
= 𝛾 =
𝑀
𝐼
trong đó: ωR là vận tốc góc; γ là gia tốc góc; I là moment quán tính; 𝑀 = 𝑇𝑟 là
moment lực.
Ta cũng có: 𝑚𝑎 = 𝑃 − 𝑇 → 𝑇 = 𝑃 − 𝑚𝑎 = 𝑚( 𝑔 − 𝑎) → 𝑀 = 𝑚𝑟(𝑔 − 𝑎)
và:
𝑎 =
2ℎ
𝑡 𝐹
2 ; 𝛾 =
𝑎
𝑟
→
2ℎ
𝑡 𝐹
2
𝑟
=
𝑟
𝐼
𝑚 �𝑔 −
2ℎ
𝑡 𝐹
2 �
Hình 2-4. Bài
toán xác định momen
quán tính I của đĩa
trong đó 𝑡 𝐹 là thời gian vật nặng 𝑚 rơi được quãng đường ℎ.
Từ đây ta rút ra công thức tính momen quán tính 𝐼 của đĩa:
𝐼 = 𝑚𝑟2
(
𝑔𝑡 𝐹
2
2ℎ
− 1)
Suy ra hàm số giữa thời gian rơi và quãng đường rơi là 𝑡 𝐹
2
= 𝑔(ℎ):
𝑡 𝐹
2
= 𝑔(ℎ) =
2𝐼 + 2𝑚𝑟2
𝑚𝑔𝑟2
ℎ
hàm này có dạng đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2.1.3. Lắp đặt dụng cụ
Xoay hai con vít trên chân đế để điều chỉnh trục đứng của con quay luôn thẳng
đứng trong suốt quá trình làm thí nghiệm.
Cố định trục quay của
đĩa theo phương ngang
bằng cách sử dụng thêm
một trụ đứng (Hình 2-5).
Dùng một sợi chỉ mảnh,
một đầu được quấn vào
phần ống quấn dây của đĩa,
đầu còn lại nối vào một vật
nặng có khối lượng
m = 20g.
Đặt một thước thẳng
đứng gần sợi chỉ để xác định độ cao ℎ của vật nặng 𝑚.
Chuẩn bị một đồng hồ bấm giây.
2.1.4. Tiến hành thí nghiệm
Quay đĩa để nâng vật nặng lên tới độ cao ℎ = 110𝑚𝑚.
Một tay giữ cho đĩa cố định không quay, một tay cầm đồng hồ bấm giây.
Buông đĩa ra cùng thời điểm với tay kia bấm đồng hồ. Lúc này dưới tác dụng
của momen do vật nặng gây ra, đĩa sẽ quay với vận tốc đầu bằng không.
Hình 2-5. Thí nghiệm xác định
momen quán tính I của đĩa
Ngay tại thời điểm vật nặng chạm sàn, bấm đồng hồ để xác định thời gian vật
nặng di chuyển.
Lặp lại thí nghiệm với các độ cao ℎ = 115mm, 120mm, 125mm, 130mm,
135mm, 140mm, 145mm, 150mm, 155mm, 160mm, 165mm, 170mm, 175mm,
180mm và 185mm.
Thay vật nặng m = 20g bằng vật có khối lượng m = 30g và m = 40g. Lặp lại thí
nghiệm như trên.
2.1.5. Số liệu tính toán và đo đạc
Ta dùng thước kẹp đo được bán kính của phần
ống quấn dây của đĩa là r = 32.6mm.
Cho gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm
là g = 9.8m/s2
.
Momen quán tính của đĩa tính theo lý thuyết là:
𝐼𝑙𝑡 =
1
2
𝑚𝑟2
=
1
2
1.5(0.125)2
≈ 0.0117 𝑘𝑔𝑚2
(các số liệu về khối lượng và bán kính của đĩa do
nhà sản xuất cung cấp)
2.1.5.1. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚1 = 0.02𝑘𝑔
Bảng 2-1. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.02kg
Lần đo tF (s) h (m) 𝐼1𝑖
|𝐼1𝑖 − 𝐼1
�|
1 3.66 0.110 0.013 0.0000
2 3.62 0.110 0.012 0.0003
3 3.64 0.110 0.013 0.0001
4 3.62 0.110 0.012 0.0003
5 3.63 0.110 0.012 0.0002
6 3.72 0.115 0.013 0.0001
7 3.75 0.115 0.013 0.0001
8 3.70 0.115 0.012 0.0003
9 3.73 0.115 0.013 0.0001
10 3.72 0.115 0.013 0.0001
11 3.80 0.120 0.013 0.0001
Hình 2-6. Đo đường kính
của phần ống quấn dây
12 3.78 0.120 0.012 0.0003
13 3.78 0.120 0.012 0.0003
14 3.79 0.120 0.012 0.0002
15 3.82 0.120 0.013 0.0000
16 3.93 0.125 0.013 0.0002
17 3.91 0.125 0.013 0.0001
18 3.90 0.125 0.013 0.0000
19 3.87 0.125 0.012 0.0002
20 3.87 0.125 0.012 0.0002
21 3.97 0.130 0.013 0.0000
22 4.00 0.130 0.013 0.0002
23 4.03 0.130 0.013 0.0003
24 4.02 0.130 0.013 0.0003
25 4.00 0.130 0.013 0.0002
26 4.09 0.135 0.013 0.0002
27 4.10 0.135 0.013 0.0003
28 4.08 0.135 0.013 0.0002
29 4.09 0.135 0.013 0.0002
30 4.06 0.135 0.013 0.0001
31 4.16 0.140 0.013 0.0002
32 4.12 0.140 0.013 0.0000
33 4.14 0.140 0.013 0.0001
34 4.15 0.140 0.013 0.0001
35 4.16 0.140 0.013 0.0002
36 4.20 0.145 0.013 0.0000
37 4.22 0.145 0.013 0.0001
38 4.16 0.145 0.012 0.0002
39 4.25 0.145 0.013 0.0003
40 4.19 0.145 0.013 0.0001
41 4.31 0.150 0.013 0.0002
42 4.27 0.150 0.013 0.0000
43 4.30 0.150 0.013 0.0002
44 4.32 0.150 0.013 0.0003
45 4.31 0.150 0.013 0.0002
46 4.37 0.155 0.013 0.0002
47 4.38 0.155 0.013 0.0002
48 4.37 0.155 0.013 0.0002
49 4.38 0.155 0.013 0.0002
50 4.39 0.155 0.013 0.0003
51 4.44 0.160 0.013 0.0002
52 4.41 0.160 0.013 0.0000
53 4.45 0.160 0.013 0.0002
54 4.41 0.160 0.013 0.0000
55 4.47 0.160 0.013 0.0003
56 4.47 0.165 0.013 0.0001
57 4.44 0.165 0.012 0.0002
58 4.47 0.165 0.013 0.0001
59 4.44 0.165 0.012 0.0002
60 4.50 0.165 0.013 0.0001
61 4.53 0.170 0.013 0.0001
62 4.54 0.170 0.013 0.0000
63 4.56 0.170 0.013 0.0001
64 4.50 0.170 0.012 0.0003
65 4.54 0.170 0.013 0.0000
66 4.59 0.175 0.013 0.0001
67 4.58 0.175 0.012 0.0002
68 4.56 0.175 0.012 0.0003
69 4.57 0.175 0.012 0.0002
70 4.59 0.175 0.013 0.0001
71 4.62 0.180 0.012 0.0003
72 4.65 0.180 0.012 0.0002
73 4.63 0.180 0.012 0.0003
74 4.69 0.180 0.013 0.0001
75 4.62 0.180 0.012 0.0003
76 4.75 0.185 0.013 0.0000
77 4.72 0.185 0.013 0.0001
78 4.77 0.185 0.013 0.0001
79 4.70 0.185 0.012 0.0002
80 4.69 0.185 0.012 0.0003
Momen quán tính trung
bình 𝐼1� =
0.0126
Sai số ∆𝐼1
� = 0.0002
Hình 2-7. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭
𝟐
= 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.02kg
2.1.5.2. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚2 = 0.03𝑘𝑔
Bảng 2-2. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.03kg
Lần đo tF (s) h (m) 𝐼2𝑖 |𝐼2𝑖 − 𝐼2
�|
1 3.04 0.110 0.013 0.0005
2 3.00 0.110 0.013 0.0001
3 3.02 0.110 0.013 0.0003
4 3.01 0.110 0.013 0.0002
5 3.00 0.110 0.013 0.0001
6 3.08 0.115 0.013 0.0002
7 3.09 0.115 0.013 0.0003
8 3.09 0.115 0.013 0.0003
9 3.11 0.115 0.013 0.0005
10 3.10 0.115 0.013 0.0004
11 3.13 0.120 0.013 0.0001
ℎ (m)
tF
2
(𝑠2
)
12 3.15 0.120 0.013 0.0002
13 3.16 0.120 0.013 0.0003
14 3.13 0.120 0.013 0.0001
15 3.15 0.120 0.013 0.0002
16 3.16 0.125 0.012 0.0002
17 3.19 0.125 0.013 0.0000
18 3.23 0.125 0.013 0.0004
19 3.19 0.125 0.013 0.0000
20 3.22 0.125 0.013 0.0003
21 3.25 0.130 0.013 0.0000
22 3.27 0.130 0.013 0.0002
23 3.25 0.130 0.013 0.0000
24 3.19 0.130 0.012 0.0004
25 3.28 0.130 0.013 0.0003
26 3.31 0.135 0.013 0.0000
27 3.26 0.135 0.012 0.0004
28 3.29 0.135 0.012 0.0001
29 3.29 0.135 0.012 0.0001
30 3.30 0.135 0.013 0.0001
31 3.33 0.140 0.012 0.0003
32 3.32 0.140 0.012 0.0004
33 3.34 0.140 0.012 0.0002
34 3.35 0.140 0.012 0.0001
35 3.32 0.140 0.012 0.0004
36 3.37 0.145 0.012 0.0004
37 3.38 0.145 0.012 0.0004
38 3.38 0.145 0.012 0.0004
39 3.41 0.145 0.012 0.0001
40 3.41 0.145 0.012 0.0001
41 3.47 0.150 0.013 0.0001
42 3.43 0.150 0.012 0.0004
43 3.50 0.150 0.013 0.0001
44 3.50 0.150 0.013 0.0001
45 3.50 0.150 0.013 0.0001
46 3.56 0.155 0.013 0.0001
47 3.56 0.155 0.013 0.0001
48 3.57 0.155 0.013 0.0002
49 3.50 0.155 0.012 0.0003
50 3.50 0.155 0.012 0.0003
51 3.60 0.160 0.013 0.0000
52 3.60 0.160 0.013 0.0000
53 3.65 0.160 0.013 0.0003
54 3.62 0.160 0.013 0.0001
55 3.57 0.160 0.012 0.0002
56 3.69 0.165 0.013 0.0002
57 3.68 0.165 0.013 0.0002
58 3.67 0.165 0.013 0.0001
59 3.66 0.165 0.013 0.0000
60 3.65 0.165 0.013 0.0001
61 3.69 0.170 0.012 0.0002
62 3.69 0.170 0.012 0.0002
63 3.72 0.170 0.013 0.0000
64 3.72 0.170 0.013 0.0000
65 3.69 0.170 0.012 0.0002
66 3.79 0.175 0.013 0.0002
67 3.75 0.175 0.013 0.0001
68 3.72 0.175 0.012 0.0003
69 3.75 0.175 0.013 0.0001
70 3.78 0.175 0.013 0.0001
71 3.84 0.180 0.013 0.0001
72 3.82 0.180 0.013 0.0000
73 3.84 0.180 0.013 0.0001
74 3.78 0.180 0.012 0.0003
75 3.79 0.180 0.012 0.0002
76 3.88 0.185 0.013 0.0000
77 3.88 0.185 0.013 0.0000
78 3.84 0.185 0.012 0.0002
79 3.91 0.185 0.013 0.0002
80 3.85 0.185 0.012 0.0002
Momen quán tính trung
bình 𝐼2� =
0.0126
Sai số ∆𝐼2
�= 0.0002
Hình 2-8. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭
𝟐
= 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.03kg
2.1.5.3. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚3 = 0.04𝑘𝑔
Bảng 2-3. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật
nặng 0.04kg
Lần đo tF (s) h (m) 𝐼3𝑖 |𝐼3𝑖 − 𝐼3
�|
1 2.53 0.110 0.012 0.0002
2 2.54 0.110 0.012 0.0001
3 2.50 0.110 0.012 0.0005
4 2.53 0.110 0.012 0.0002
5 2.53 0.110 0.012 0.0002
6 2.56 0.115 0.012 0.0005
7 2.57 0.115 0.012 0.0004
8 2.60 0.115 0.012 0.0001
9 2.56 0.115 0.012 0.0005
10 2.57 0.115 0.012 0.0004
11 2.59 0.120 0.012 0.0007
ℎ (m)
tF
2
(𝑠2
)
12 2.59 0.120 0.012 0.0007
13 2.62 0.120 0.012 0.0004
14 2.62 0.120 0.012 0.0004
15 2.63 0.120 0.012 0.0003
16 2.69 0.125 0.012 0.0003
17 2.68 0.125 0.012 0.0004
18 2.72 0.125 0.012 0.0000
19 2.68 0.125 0.012 0.0004
20 2.69 0.125 0.012 0.0003
21 2.78 0.130 0.012 0.0000
22 2.75 0.130 0.012 0.0002
23 2.80 0.130 0.013 0.0002
24 2.78 0.130 0.012 0.0000
25 2.79 0.130 0.012 0.0001
26 2.78 0.135 0.012 0.0004
27 2.79 0.135 0.012 0.0003
28 2.78 0.135 0.012 0.0004
29 2.78 0.135 0.012 0.0004
30 2.78 0.135 0.012 0.0004
31 2.84 0.140 0.012 0.0004
32 2.85 0.140 0.012 0.0003
33 2.87 0.140 0.012 0.0001
34 2.87 0.140 0.012 0.0001
35 2.84 0.140 0.012 0.0004
36 2.94 0.145 0.012 0.0001
37 2.94 0.145 0.012 0.0001
38 2.94 0.145 0.012 0.0001
39 2.91 0.145 0.012 0.0002
40 2.91 0.145 0.012 0.0002
41 3.00 0.150 0.012 0.0001
42 3.02 0.150 0.013 0.0003
43 3.00 0.150 0.012 0.0001
44 3.00 0.150 0.012 0.0001
45 3.03 0.150 0.013 0.0004
46 3.03 0.155 0.012 0.0000
47 3.00 0.155 0.012 0.0003
48 3.03 0.155 0.012 0.0000
49 3.00 0.155 0.012 0.0003
50 3.03 0.155 0.012 0.0000
51 3.10 0.160 0.012 0.0002
52 3.15 0.160 0.013 0.0006
53 3.13 0.160 0.013 0.0004
54 3.12 0.160 0.013 0.0003
55 3.13 0.160 0.013 0.0004
56 3.19 0.165 0.013 0.0005
57 3.18 0.165 0.013 0.0004
58 3.16 0.165 0.013 0.0003
59 3.15 0.165 0.012 0.0002
60 3.15 0.165 0.012 0.0002
61 3.22 0.170 0.013 0.0003
62 3.22 0.170 0.013 0.0003
63 3.19 0.170 0.012 0.0001
64 3.19 0.170 0.012 0.0001
65 3.19 0.170 0.012 0.0001
66 3.28 0.175 0.013 0.0005
67 3.25 0.175 0.013 0.0002
68 3.28 0.175 0.013 0.0005
69 3.25 0.175 0.013 0.0002
70 3.22 0.175 0.012 0.0000
71 3.31 0.180 0.013 0.0003
72 3.34 0.180 0.013 0.0006
73 3.35 0.180 0.013 0.0006
74 3.34 0.180 0.013 0.0006
75 3.35 0.180 0.013 0.0006
76 3.37 0.185 0.013 0.0004
77 3.34 0.185 0.013 0.0002
78 3.34 0.185 0.013 0.0002
79 3.37 0.185 0.013 0.0004
80 3.36 0.185 0.013 0.0004
Momen quán tính trung
bình 𝐼3� =
0.0123
Sai số ∆𝐼3
�= 0.0003
Hình 2-9. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭
𝟐
= 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.04kg
2.1.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm
Ở cả 3 trường hợp, kết quả thu được của momen quán tính 𝐼 từ thực nghiệm
luôn lớn hơn so với lý thuyết và đồ thị đường thẳng 𝑡 𝐹
2
= 𝑔(ℎ) của thực nghiệm
trong cả 3 trường hợp đều nằm bên trên đường thẳng lý thuyết.
𝑚(𝑘𝑔) 𝐼(𝑘𝑔𝑚2
) 𝐼𝑙𝑡(𝑘𝑔𝑚2
) 𝐼 − 𝐼𝑙𝑡(𝑘𝑔𝑚2
)
m1 = 0.02 0.0126 0.0117 0.0009
m2 = 0.03 0.0126 0.0117 0.0009
m3 = 0.04 0.0123 0.0117 0.0006
𝐼̅( 𝑘𝑔𝑚2) = 0.01250
𝐼 − 𝐼𝑙𝑡
��������(𝑘𝑔𝑚2
) = 0.00080
Nguyên nhân cơ bản của sự sai khác này là do ngay từ đầu khi tính momen quán
tF
2
(𝑠2
)
ℎ (m)
tính lý thuyết 𝐼𝑙𝑡, ta đã bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây. Do đó, khi xác
định momen quán tính từ thực nghiệm, 𝐼 thu được sẽ là tổng momen quán tính của
đĩa và momen quán tính của ống quấn dây. Từ đây dẫn đến đồ thị đường thẳng
𝑡 𝐹
2
= g(ℎ) của thực nghiệm trong cả 3 trường hợp đều nằm bên trên đường thẳng lý
thuyết. Ngoài ra, sự sai khác này còn do thao tác bấm đồng hồ chưa thật sự chuẩn
xác vì mang tính chủ quan và do ảnh hưởng bởi lực ma sát giữa trục với đĩa quay.
Từ kết luận trên, một cách gần đúng ta có thể suy ra momen quán tính của ống
quấn dây là:
𝐼 𝑞𝑑 = 𝐼 − 𝐼𝑙𝑡
��������( 𝑘𝑔𝑚2) ≈ 0.00080 ≈ 6.8%𝐼𝑙𝑡
Tuy nhiên, trong một số khảo sát không yêu cầu độ chính xác cao ta có thể bỏ
qua 𝐼 𝑞𝑑 và xem 𝐼𝑙𝑡 chính là momen quán tính của cả đĩa và ống quấn dây.
2.2. Khảo sát sự tiến động của con quay
2.2.1. Mục đích thí nghiệm
- Khảo sát về mặt định tính hiện tượng tiến động của con quay.
- Đo tần số quay của đĩa 𝑓 và chu kỳ tiến động của con quay TP.
- So sánh đồ thị hàm số 𝑓 = g(TP) =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼
TP giữa thực nghiệm và lý thuyết.
2.2.2. Cơ sở lý thuyết
Ta có công thức (22) biểu thị mối quan hệ giữa vận tốc góc của sự tiến động
𝜔 và vận tốc góc của đĩa 𝜔𝑧:
𝜔��⃗ = −
𝑎𝑃�⃗
𝐼𝑧 𝜔𝑧
trong đó: 𝑎 là cánh tay đòn; 𝑃 là trọng lực của đĩa; 𝐼𝑧 là momen quán tính của đĩa
theo trục quay 𝑧.
Công thức này cho thấy 𝜔��⃗, hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Vì
𝜔𝑧����⃗ có giá trị rất lớn và không đổi nên 𝜔 có giá trị nhỏ và không đổi.
Mặt khác, nếu bỏ qua năng lượng chuyển động của khối tâm vì 𝜔��⃗ nhỏ, thì định
luật bảo toàn năng lượng cho ta:
𝐸 =
1
2
𝐼𝑧 𝜔𝑧
2
+ 𝑃𝑎𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Từ đó, ta thấy góc giữa hai trục 𝑧 và ∆ là không đổi. Như vậy, con quay quay
đều quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧, đồng thời trục 𝑧 cũng quay
đều quanh trục thẳng đứng ∆ với vận tốc góc 𝜔, vạch nên một mặt nón tròn xoay,
đỉnh O và nữa góc mở là 𝜃.
Tuy nhiên, đối với con quay U52006, điều kiện đầu của ta đưa ra đó là trục quay
của đĩa nằm cân bằng theo phương ngang. Do đó để có sự tiến động xảy ra thì ta
phải cung cấp cho con quay một gia trọng. Khi đó 𝑃 trong công thức trên chính là
trọng lực của gia trọng và 𝑎 là khoảng cách tính từ tâm đến vị trí treo gia trọng.
Đồng thời cũng vì trục quay của đĩa cân bằng ngang nên góc 𝜃 sẽ bằng 90 𝑜
.
Biến đổi công thức (22) ta có hàm số biểu thị mối quan hệ giữa tần số quay của
đĩa 𝑓 và chu kỳ tiến động của con quay 𝑇𝑃 như sau:
𝑓 = 𝑔(TP) =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼
TP = αTP; với 𝛼 =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼
hàm số này có dạng đồ thị là một đường thẳng đi qua góc tọa độ với hệ số góc 𝛼.
Tổng kết lại: Ta sẽ khảo sát sự tiến động bằng cách cho đĩa quay quanh trục
quay với tần số 𝑓. Sau đó treo thêm một gia trọng có khối lượng 𝑚 lên đầu trục. Sự
tiến động sẽ xảy ra với chu kỳ tiến động là 𝑇𝑃.
2.2.3. Lắp đặt dụng cụ
Điều chỉnh các con chạy để cho trục quay của đĩa nằm cân bằng theo phương
ngang. Để thực hiện được điều này, đầu tiên ta di chuyển hai con chạy lớn trước,
sau khi trục của đĩa đã tương đối cân bằng ngang thì ta cố định hai con chạy này rồi
tiếp tục di chuyển tiếp con chạy nhỏ cho đến khi trục thật sự cân bằng ngang (kim
chỉ góc 0 𝑜
). Cố định các con chạy để đảm bảo chúng không di chuyển trong quá
trình làm thí nghiệm (Hình 2-10).
Lắp đặt và bố trí dụng cụ giống như Hình 2-11. Lưu ý cổng quang phải có độ
cao vừa đủ để cho chắn sáng có thể quét qua còn thân đĩa thì không quét qua được.
Chuẩn bị một đồng hồ bấm giây.
Hình 2-10. Con quay cân bằng theo phương ngang
Hình 2-11. Thí nghiệm khảo sát sự tiến động
Hình 2-12.
Cách làm cho
đĩa quay
2.2.4. Tiến hành thí nghiệm
Dùng một sợi dây mảnh quấn
vào ống quấn dây của đĩa. Giật
mạnh cho đĩa quay (Hình 2-12).
Sau khi đĩa quay, ta treo một gia trọng có khối lượng m1 = 0.03kg vào đầu trục
quay. Di chuyển con quay lệch khỏi cổng quang một đoạn. Sở dĩ ta phải làm điều
này bởi vì ở vài giây đầu tiên sau khi ta buông tay ra cho con quay tiến động thì trục
của con quay sẽ không tiến động ổn định mà bị đung đưa lên xuống. Do đó phải di
chuyển con quay lệch khỏi cổng quang để khi chắn sáng đi tới cổng quang thì sự
tiến động đã ổn định và kết quả ta thu được sẽ chính xác hơn. Ta điều chỉnh lại trục
quay của đĩa nằm cân bằng ngang (kim chỉ góc 0 𝑜
) (Hình 2-13).
Ta buông tay ra để con quay thực hiện tiến động (sang trái). Khi chắn sáng quét
qua cổng quang, ta sẽ thu được tần số quay của đĩa ở thời điểm thứ nhất (𝑓1). Cũng
ngay tại thời điểm đó, ta bấm đồng hồ (bấm đồng hồ cùng lúc với sự xuất hiện giá
trị tần số 𝑓1 trên màn hình hiển thị của đầu thu U21005) (Hình 2-14).
Hình 2-13.
Treo vào đầu
trục một gia
trọng và di
chuyển con
quay lệch khỏi
cổng quang
Trong lúc con quay vẫn còn đang thực hiện tiến động, ta bấm nút START/STOP
trên đầu thu U21005 để trả kết quả về giá trị 0.
Sau khi con quay tiến động hết một vòng, chắn sáng sẽ quét qua cổng quang lần
thứ hai. Ta thu được tần số quay của đĩa (𝑓2). Cùng thời điểm đó ta bấm đồng hồ để
xác định thời gian đi hết một vòng, tức là xác định chu kỳ tiến động TP của con
quay.
Tính giá trị tần số trung bình 𝑓 =
𝑓1+𝑓2
2
.
Ghi nhận kết quả vào bảng số liệu. Lặp lại thí nghiệm với các tần số quay khác
nhau.
Thay gia trọng m1 = 0.03kg bằng các gia trọng có khối lượng lần lượt là
m2 = 0.04kg, m3 = 0.05kg, m4 = 0.06kg. Lặp lại thí nghiệm như trên.
2.2.5. Số liệu tính toán và đo đạc
Theo lý thuyết, mối quan hệ giữa 𝑓 và TPR được tính toán theo công thức:
𝑓 =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼𝑙𝑡
TP = αltTP
với 𝛼𝑙𝑡 =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼 𝑙𝑡
là hệ số góc của đường thẳng lý thuyết 𝑓 = g(TP) =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼 𝑙𝑡
TP
Hình 2-14.
Con quay thực
hiện tiến động.
Chắn sáng quét
qua cổng quang
Ở đây 𝐼𝑙𝑡 = 0.0117 𝑘𝑔𝑚2
(phần trên đã tính toán).
Ta dùng thước đo được khoảng cách từ vị trí giao trục đứng – trục ngang (tâm
của con quay) và vị trí treo gia trọng là: 𝑎 = 0.2185 ± 0.00005m.
Cho gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là g = 9.8m/s2
.
2.2.5.1. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚1 = 0.03𝑘𝑔
Bảng 2-4. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.03kg
Lần
đo
f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s)
Hệ số góc
𝛼1𝑖
| 𝛼1𝑖 − 𝛼�|
1 12.65 9.59 11.120 70.12 0.16 0.004
2 8.63 7.25 7.940 50.97 0.16 0.001
3 6.71 5.90 6.305 40.53 0.16 0.001
4 5.57 5.00 5.285 34.85 0.15 0.003
5 4.58 4.15 4.365 30.60 0.14 0.012
6 12.94 9.68 11.310 73.15 0.15 0.000
7 8.96 7.44 8.200 53.47 0.15 0.001
8 7.00 6.10 6.550 42.47 0.15 0.000
9 5.77 5.17 5.470 36.25 0.15 0.004
10 4.94 4.47 4.705 31.50 0.15 0.005
11 4.22 3.98 4.100 27.16 0.15 0.004
12 12.49 9.56 11.025 70.57 0.16 0.002
13 8.25 7.01 7.630 49.41 0.15 0.000
14 6.60 5.84 6.220 39.91 0.16 0.001
15 5.55 5.00 5.275 34.19 0.15 0.000
16 4.71 4.31 4.510 30.03 0.15 0.004
17 11.65 8.97 10.310 67.47 0.15 0.002
18 8.17 6.63 7.400 47.19 0.16 0.002
19 6.11 5.29 5.700 36.66 0.16 0.001
20 5.00 4.43 4.715 32.19 0.15 0.008
21 12.87 9.76 11.315 72.75 0.16 0.001
22 9.03 7.56 8.295 53.16 0.16 0.002
23 7.12 6.21 6.665 43.16 0.15 0.000
24 5.92 5.27 5.595 37.22 0.15 0.004
25 4.94 4.50 4.720 31.03 0.15 0.002
26 11.17 8.86 10.015 64.85 0.15 0.000
27 8.27 7.05 7.660 49.44 0.15 0.000
28 6.69 5.88 6.285 41.35 0.15 0.002
29 5.16 4.65 4.905 30.93 0.16 0.004
30 12.72 9.42 11.070 71.28 0.16 0.001
31 8.54 7.12 7.830 48.25 0.16 0.008
32 6.67 5.80 6.235 40.84 0.15 0.002
33 5.46 4.93 5.195 31.75 0.16 0.009
34 12.87 9.41 11.140 69.25 0.16 0.006
35 8.19 6.82 7.505 47.94 0.16 0.002
36 6.37 5.58 5.975 38.31 0.16 0.001
37 12.59 9.38 10.985 67.37 0.16 0.009
38 8.31 6.97 7.640 47.59 0.16 0.006
39 6.40 5.53 5.965 41.12 0.15 0.009
40 4.93 4.450 4.69 31.370 0.15 0.005
Hệ số góc trung bình 𝛼1��� = 0.154
Sai số ∆𝛼1
����� = 0.003
Hình 2-15. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.03kg
TP (s)
f
(Hz)
2.2.5.2. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚2 = 0.04𝑘𝑔
Bảng 2-5. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.04kg
Lần
đo
f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s)
Hệ số góc
𝛼2𝑖
| 𝛼2𝑖 − 𝛼�|
1 12.14 9.98 11.060 51.00 0.22 0.001
2 9.15 7.99 8.570 39.31 0.22 0.002
3 7.21 6.50 6.855 31.97 0.21 0.001
4 5.92 5.45 5.685 26.41 0.22 0.000
5 5.05 4.72 4.885 22.50 0.22 0.001
6 4.41 4.39 4.400 22.09 0.20 0.017
7 12.06 9.95 11.005 49.50 0.22 0.007
8 9.16 8.03 8.595 39.09 0.22 0.004
9 6.32 5.80 6.060 27.44 0.22 0.005
10 5.44 5.04 5.240 24.66 0.21 0.003
11 4.75 4.46 4.605 21.44 0.21 0.001
12 4.28 3.98 4.130 20.60 0.20 0.015
13 11.19 9.39 10.290 47.25 0.22 0.002
14 8.70 7.67 8.185 36.94 0.22 0.006
15 7.17 6.45 6.810 31.81 0.21 0.002
16 6.03 5.55 5.790 26.57 0.22 0.002
17 5.25 4.90 5.075 23.36 0.22 0.002
18 4.70 4.36 4.530 22.16 0.20 0.011
19 4.19 3.92 4.055 19.84 0.20 0.011
20 11.64 9.72 10.680 48.40 0.22 0.005
21 8.80 7.74 8.270 37.53 0.22 0.005
22 6.85 6.22 6.535 29.72 0.22 0.004
23 5.89 5.44 5.665 26.43 0.21 0.001
24 11.89 9.77 10.830 49.16 0.22 0.005
25 9.04 7.89 8.465 38.91 0.22 0.002
26 7.33 6.61 6.970 31.82 0.22 0.003
27 6.21 5.70 5.955 27.31 0.22 0.002
28 5.40 4.99 5.195 24.56 0.21 0.004
29 4.73 4.41 4.570 22.10 0.21 0.009
30 12.01 9.96 10.985 49.47 0.22 0.006
31 9.23 8.07 8.650 39.53 0.22 0.003
32 7.22 6.51 6.865 32.00 0.21 0.001
33 6.81 5.69 6.250 27.38 0.23 0.013
34 5.35 4.98 5.165 24.34 0.21 0.003
35 12.55 10.22 11.385 52.85 0.22 0.000
36 9.48 8.21 8.845 40.81 0.22 0.001
37 7.79 6.95 7.370 34.37 0.21 0.001
38 6.51 5.95 6.230 28.37 0.22 0.004
39 5.63 5.19 5.410 25.44 0.21 0.003
40 4.98 4.63 4.805 22.44 0.21 0.002
Hệ số góc trung bình 𝛼2��� = 0.216
Sai số ∆𝛼2
����� = 0.004
Hình 2-16. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.04kg
2.2.5.3. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚3 = 0.05𝑘𝑔
Bảng 2-6. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.05kg
Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s)
Hệ số góc
𝛼3𝑖
| 𝛼3𝑖 − 𝛼�|
TP (s)
f
(Hz)
1 11.97 10.27 11.120 41.06 0.27 0.003
2 9.75 8.53 9.140 33.00 0.28 0.009
3 8.10 7.35 7.725 29.12 0.27 0.003
4 6.92 6.38 6.650 25.09 0.27 0.003
5 6.13 5.71 5.920 22.68 0.26 0.007
6 5.50 5.16 5.330 19.50 0.27 0.005
7 4.96 4.67 4.815 18.62 0.26 0.010
8 12.51 10.65 11.580 41.96 0.28 0.008
9 9.99 8.78 9.385 33.43 0.28 0.013
10 8.29 7.52 7.905 28.94 0.27 0.005
11 7.21 6.61 6.910 25.81 0.27 0.000
12 6.29 5.86 6.075 22.72 0.27 0.001
13 5.64 5.25 5.445 20.50 0.27 0.003
14 5.13 4.77 4.950 18.94 0.26 0.007
15 4.59 4.33 4.460 17.41 0.26 0.012
16 11.72 10.12 10.920 39.31 0.28 0.010
17 9.49 8.45 8.970 33.07 0.27 0.003
18 7.64 7.00 7.320 26.19 0.28 0.011
19 6.75 6.25 6.500 24.09 0.27 0.002
20 5.82 5.41 5.615 21.31 0.26 0.005
21 5.18 4.88 5.030 18.65 0.27 0.002
22 4.26 4.03 4.145 16.28 0.25 0.014
23 12.24 10.48 11.360 41.00 0.28 0.009
24 9.92 8.78 9.350 34.50 0.27 0.003
25 8.35 7.56 7.955 29.41 0.27 0.002
26 7.18 6.59 6.885 25.97 0.27 0.003
27 6.31 5.85 6.080 23.19 0.26 0.006
28 5.64 5.27 5.455 20.56 0.27 0.003
29 5.05 4.76 4.905 19.71 0.25 0.019
30 4.67 4.42 4.545 17.09 0.27 0.002
31 11.76 10.10 10.930 39.78 0.27 0.007
32 9.63 8.39 9.010 33.44 0.27 0.001
33 8.06 7.32 7.690 28.46 0.27 0.002
34 7.28 6.66 6.970 26.66 0.26 0.007
35 11.60 9.99 10.795 39.41 0.27 0.006
36 9.57 8.53 9.050 32.62 0.28 0.009
37 8.57 7.58 8.075 30.31 0.27 0.002
38 7.40 6.67 7.035 26.90 0.26 0.007
39 11.43 9.87 10.650 39.03 0.27 0.005
40 9.54 8.27 8.905 33.28 0.27 0.001
Hệ số góc trung bình 𝛼3��� = 0.268
Sai số ∆𝛼3
����� = 0.006
Hình 2-17. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.05kg
2.2.5.4. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚4 = 0.06𝑘𝑔
Bảng 2-7. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng
0.06kg
Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s)
Hệ số góc
𝛼4𝑖 | 𝛼4𝑖 − 𝛼�|
1 11.52 10.16 10.840 33.94 0.32 0.005
2 7.84 7.23 7.535 23.97 0.31 0.000
3 6.93 6.45 6.690 21.25 0.31 0.001
4 10.98 9.74 10.360 32.31 0.32 0.006
5 9.20 8.33 8.765 27.43 0.32 0.005
6 7.95 7.33 7.640 24.28 0.31 0.000
TP (s)
f
(Hz)
7 7.03 6.53 6.780 21.34 0.32 0.003
8 6.22 5.86 6.040 19.90 0.30 0.011
9 5.59 5.30 5.445 17.12 0.32 0.004
10 4.73 4.53 4.630 15.69 0.30 0.019
11 11.36 10.02 10.690 33.63 0.32 0.004
12 9.54 8.57 9.055 28.12 0.32 0.008
13 8.09 7.48 7.785 23.78 0.33 0.013
14 7.07 6.61 6.840 20.91 0.33 0.013
15 6.31 5.92 6.115 19.28 0.32 0.003
16 5.65 5.32 5.485 18.04 0.30 0.010
17 5.11 4.87 4.990 15.28 0.33 0.012
18 4.74 4.46 4.600 15.34 0.30 0.014
19 12.69 11.12 11.905 36.59 0.33 0.011
20 10.32 9.26 9.790 30.47 0.32 0.007
21 8.59 7.85 8.220 25.97 0.32 0.002
22 7.56 6.95 7.255 22.78 0.32 0.004
23 6.65 6.21 6.430 20.27 0.32 0.003
24 5.97 5.62 5.795 18.68 0.31 0.004
25 5.39 5.11 5.250 16.93 0.31 0.004
26 4.91 4.67 4.790 15.22 0.31 0.000
27 4.47 4.27 4.370 16.19 0.27 0.044
28 3.93 3.83 3.880 13.65 0.28 0.030
29 11.13 9.85 10.490 32.37 0.32 0.010
30 9.04 8.22 8.630 27.10 0.32 0.004
31 7.77 7.20 7.485 22.97 0.33 0.012
32 6.90 6.43 6.665 20.96 0.32 0.004
33 6.16 5.78 5.970 19.03 0.31 0.001
34 5.57 5.25 5.410 17.66 0.31 0.008
35 5.04 4.78 4.910 16.22 0.30 0.012
36 4.45 4.27 4.360 14.13 0.31 0.006
37 12.20 10.43 11.315 35.22 0.32 0.007
38 9.60 8.52 9.060 29.25 0.31 0.005
39 7.93 7.28 7.605 24.18 0.31 0.000
40 6.74 6.92 6.830 20.00 0.34 0.027
Hệ số góc trung bình 𝛼4��� = 0.314
Sai số ∆𝛼4
����� = 0.008
Hình 2-18. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.06kg
2.2.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm
Về mặt định tính
Khi ta treo gia trọng 𝑚 vào đầu trục khi con quay đang quay thì hiện tượng tiến
động xảy ra đúng như nhận định ban đầu: Trục của con quay quay quanh trục thẳng
đứng theo chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ trên xuống.
Bên cạnh đó có một vài hiện tượng khác ghi nhận được trong quá trình làm thí
nghiệm:
- Thứ nhất, khi buông tay ra thì sự tiến động của con quay không được ổn định
ngay lập tức mà nó đung đưa lên xuống trong một thời gian ngắn, đầu trục của con
quay quét một đường hình sóng có biên độ giảm dần tới 0 trong không gian. Sở dĩ
điều này xảy ra bởi vì ngay thời điểm ta buông tay ra khỏi trục, ít nhiều ta đã tác
dụng lên trục một lực nhỏ và tức thời. Dẫn đến việc con quay bên cạnh việc thực
f
(Hz)
TP (s)
hiện tiến động thì nó còn thực hiện thêm một chuyển động nữa đó là chương động.
Sự kết hợp của hai chuyển động này đã dẫn đến hiện tượng vừa nêu. Tuy nhiên do
sự chương động chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nên sau đó con quay chỉ còn thực
hiện tiến động. Khi đó sự tiến động trở nên ổn định.
- Thứ hai, sau một lúc thực hiện tiến động, trục của con quay không còn giữ
trạng thái nằm ngang như lúc ban đầu nữa mà nghiêng về hướng gia trọng. Nguyên
nhân là do trong quá trình tiến động, lực ma sát giữa trục đứng và trục quay của con
quay làm tiêu hao năng lượng. Vì con quay quay nhanh nên động năng có thể xem
là không đổi, nên dẫn đến thế năng của con quay giảm. Do đó trục của con quay
nghiêng về phía vật nặng.
Về mặt định lượng
𝑚 (𝑘𝑔) Hệ số góc trung bình Sai số
𝑚1 = 0.03 0.1543 0.0033
𝑚2 = 0.04 0.2157 0.0043
𝑚3 = 0.05 0.2682 0.0056
𝑚4 = 0.06 0.3143 0.0084
Kết quả thực nghiệm cho thấy, đồ thị (f; TP) là một đường thẳng đi qua góc tọa
độ. Ngoài ra, khi khối lượng gia trọng thay đổi thì hệ số góc của đường thẳng
f = g(TP) cũng thay đổi. Cụ thể là khi khối lượng gia trọng tăng lên thì hệ số góc
cũng tăng. Như vậy, công thức ta đưa ra ban đầu 𝑓 =
𝑚𝑔𝑎
4𝜋2 𝐼
TP là phù hợp với thực
nghiệm.
So sánh giữa đường thẳng thực nghiệm và đường thẳng lý thuyết ta thấy đường
thẳng thực nghiệm trong cả bốn trường hợp đều nằm bên trên của đường thẳng lý
thuyết. Giải thích điều này cũng tương tự như trong thí nghiệm đầu tiên. Khi vẽ
đường thẳng lý thuyết thì ta đã bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây. Còn
trong thực nghiệm thì ta công nhận có sự tồn tại của momen này. Do đó dẫn đến sự
sai khác giữa hai đường thẳng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của việc bấm đồng hồ và
ma sát giống như phần trên đã nêu.
Khi khối lượng gia trọng tăng lên thì đồng thời sai số phép đo cũng tăng. Ta lý
giải điều này như sau: Ứng với cùng một tần số 𝑓, thì chu kỳ tiến động TP sẽ lớn
nếu khối lượng gia trọng nhỏ và ngược lại TP sẽ nhỏ nếu khối lượng gia trọng lớn.
Bởi vì việc xác định chu kỳ TP được tiến hành bằng mắt thường cho nên việc đo đạc
một chu kỳ nhỏ hơn sẽ gây nhiều khó khăn hơn. Điều đó dẫn đến sai số của phép đo
có sự khác biệt như trên.
2.3. Khảo sát sự chương động của con quay:
2.3.1. Mục đích thí nghiệm
- Khảo sát về mặt định tính hiện tượng chương động của con quay.
- Đo tần số quay của đĩa 𝑓 và tần số chương động 𝑓𝑁.
- Vẽ đồ thị hàm số 𝑓 = 𝑔(𝑓𝑁). Dựa vào đồ thị nhận xét mối quan hệ giữa tần
số quay của đĩa và tần số chương động.
2.3.2. Cơ sở lý thuyết
Trong Phần Một của luận văn ta đã trình bày, khi con quay đang quay nhanh với
trục nằm cân bằng không chuyển động, nếu ta tác dụng vào đầu trục một lực tức
thời (va chạm) thì đầu trục của con quay sẽ không chuyển động theo lực ta tác dụng
mà nó sẽ chuyển động theo một quỹ đạo tròn và toàn bộ trục quay vạch nên một
hình nón trong không gian. Hiện tượng này gọi là chương động của con quay. [6,
tr.125].
Sau đây ta sẽ khảo sát sự chương động của con quay và tìm mối quan hệ giữa
tần số quay của đĩa 𝑓 và tần số chương động 𝑓𝑁.
2.3.3. Lắp đặt dụng cụ
Lắp đặt dụng cụ giống như Hình 2-11.
2.3.4. Tiến hành thí nghiệm
Cho đĩa quay bằng cách giật dây (Hình 2-12).
Di chuyển con quay để chắn sáng luôn quét qua cổng quang. Để làm được điều
này, ta di chuyển con quay sao cho trục đứng của nó thẳng hàng với hai cột đứng
của cổng quang.
Khi đĩa quay của con quay đã quay ổn định, dùng một ngón tay tác động một
lực nhẹ, tức thời lên đầu trục quay như Hình 2-19.
Lúc này hiện tượng chương động sẽ xảy ra.
Khi sự chương động đã ổn định, ta ghi nhận kết quả tần số quay 𝑓1của đĩa hiển
thị trên màn hình máy thu tín hiệu U21005. Cũng ngay tại thời điểm đó, tay ta bấm
đồng hồ.
Sau khi con quay thực hiện được 5 chu kỳ chương động, ta ghi nhận tần số 𝑓2
cùng lúc với việc bấm đồng hồ lần thứ hai. Lúc này giá trị hiển thị trên đồng hồ
chính là thời gian của 5 chu kỳ chương động 5TN . Từ đây ta tính được tần số
chương động 𝑓𝑁 = 5/(5𝑇𝑁).
Tần số quay trung bình của đĩa được tính bằng công thức 𝑓 =
𝑓1+𝑓2
2
Lặp lại thí nghiệm trên với các tần số quay khác nhau của đĩa.
2.3.5. Kết quả đo đạc
Bảng 2-8. Kết quả thí nghiệm khảo sát chương động của con quay
Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) 5TN (s) fN (Hz)
1 12.50 11.98 12.240 8.41 0.59
2 10.81 10.25 10.530 10.44 0.48
3 11.39 10.82 11.105 9.75 0.51
Hình 2-19. Tác
dụng một lực nhẹ,
tức thời lên đầu
trục quay khi đĩa
đang quay
4 9.90 9.47 9.685 10.12 0.49
5 8.88 8.46 8.670 11.87 0.42
6 7.43 6.98 7.205 13.93 0.36
7 11.64 11.22 11.430 8.39 0.60
8 12.13 11.64 11.885 9.03 0.55
9 10.43 9.98 10.205 9.78 0.51
10 9.31 8.86 9.085 11.34 0.44
11 8.24 7.83 8.035 12.59 0.40
12 7.34 6.93 7.135 14.25 0.35
13 11.93 11.47 11.700 8.54 0.59
14 10.67 10.23 10.450 9.69 0.52
15 8.86 8.42 8.640 11.60 0.43
16 7.33 6.85 7.090 14.66 0.34
17 6.41 5.98 6.195 16.25 0.31
18 12.09 11.68 11.885 8.19 0.61
19 10.89 10.36 10.625 9.71 0.51
20 9.64 9.18 9.410 10.50 0.48
21 8.56 8.14 8.350 11.76 0.43
22 7.58 7.18 7.380 13.22 0.38
23 6.19 5.80 5.995 17.88 0.28
24 11.31 10.88 11.095 9.25 0.54
25 9.26 8.82 9.040 10.71 0.47
26 7.83 7.44 7.635 13.18 0.38
27 6.94 6.55 6.745 15.19 0.33
28 6.13 5.71 5.920 17.40 0.29
29 10.72 10.26 10.490 9.22 0.54
30 9.46 9.09 9.275 11.03 0.45
31 7.76 7.38 7.570 13.62 0.37
32 6.90 6.51 6.705 15.50 0.32
33 6.15 5.76 5.955 17.00 0.29
34 11.58 10.64 11.110 9.78 0.51
35 9.89 9.43 9.660 10.78 0.46
36 8.85 8.42 8.635 11.78 0.42
37 9.95 9.50 9.725 10.41 0.48
38 8.87 8.46 8.665 11.94 0.42
39 7.62 7.20 7.410 13.66 0.37
40 6.65 6.26 6.455 16.03 0.31
41 12.39 11.84 12.115 8.43 0.59
42 10.78 10.27 10.525 9.78 0.51
43 9.71 9.27 9.490 10.66 0.47
44 8.64 8.15 8.395 13.25 0.38
45 7.47 7.05 7.260 14.60 0.34
46 6.22 6.82 6.520 17.85 0.28
47 12.53 11.98 12.255 8.50 0.59
48 11.04 10.44 10.740 9.88 0.51
49 9.84 9.43 9.635 10.81 0.46
50 8.71 8.27 8.490 11.84 0.42
51 7.75 7.34 7.545 13.53 0.37
52 6.89 6.50 6.695 15.34 0.33
53 5.54 5.17 5.355 19.19 0.26
54 12.45 11.95 12.200 8.50 0.59
55 11.01 10.54 10.775 9.50 0.53
56 9.89 9.44 9.665 10.53 0.47
57 8.84 8.42 8.630 11.75 0.43
58 7.89 7.49 7.690 13.50 0.37
59 7.06 6.65 6.855 14.97 0.33
60 6.19 5.80 5.995 17.03 0.29
61 5.41 5.07 5.240 19.66 0.25
62 12.69 12.21 12.450 8.16 0.61
63 11.31 10.82 11.065 9.34 0.54
64 9.33 8.91 9.120 10.94 0.46
65 8.28 7.87 8.075 12.69 0.39
66 7.41 7.01 7.210 14.47 0.35
67 6.57 6.17 6.370 16.13 0.31
68 5.47 5.13 5.300 19.43 0.26
69 12.50 12.07 12.285 8.15 0.61
70 11.16 10.68 10.920 9.37 0.53
71 10.00 9.53 9.765 10.47 0.48
72 8.88 8.48 8.680 11.69 0.43
73 7.95 7.55 7.750 13.06 0.38
74 7.08 6.63 6.855 15.12 0.33
75 4.93 4.51 4.720 21.78 0.23
76 12.65 12.13 12.390 8.28 0.60
77 11.28 10.75 11.015 9.56 0.52
78 10.02 9.64 9.830 10.00 0.50
79 8.97 8.52 8.745 11.72 0.43
80 7.98 7.57 7.775 13.28 0.38
81 7.06 6.64 6.850 15.53 0.32
82 5.72 5.31 5.515 18.34 0.27
83 4.93 4.52 4.725 20.91 0.24
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ

More Related Content

What's hot

Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfMan_Ebook
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfMan_Ebook
 
Bao cao thuc tap nghành điều khiển tự động k44ddk
Bao cao thuc tap  nghành điều khiển tự động k44ddkBao cao thuc tap  nghành điều khiển tự động k44ddk
Bao cao thuc tap nghành điều khiển tự động k44ddkhoangtrong58
 
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng ArduinoĐồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng ArduinoVerdie Carter
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654nataliej4
 

What's hot (20)

Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
 
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gasĐề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
 
Cảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốcCảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốc
 
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
 
Đề tài: Sử dụng Diatomite chế tạo vật liệu gốm lọc nước, HOT, 9đ
Đề tài: Sử dụng Diatomite chế tạo vật liệu gốm lọc nước, HOT, 9đĐề tài: Sử dụng Diatomite chế tạo vật liệu gốm lọc nước, HOT, 9đ
Đề tài: Sử dụng Diatomite chế tạo vật liệu gốm lọc nước, HOT, 9đ
 
DTTT1.ppt
DTTT1.pptDTTT1.ppt
DTTT1.ppt
 
Bai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiepBai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiep
 
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiềuLuận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
 
Bao cao thuc tap nghành điều khiển tự động k44ddk
Bao cao thuc tap  nghành điều khiển tự động k44ddkBao cao thuc tap  nghành điều khiển tự động k44ddk
Bao cao thuc tap nghành điều khiển tự động k44ddk
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
 
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAYĐề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
Đề tài: Thiết kế vòng tay đo nhịp tim sử dụng công nghệ IoTs, HAY
 
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng ArduinoĐồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
Đồ án Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
 

Similar to Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinelTổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinelhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfMan_Ebook
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khóa luận hóa học.
Khóa luận hóa học.Khóa luận hóa học.
Khóa luận hóa học.ssuser499fca
 
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Dũng
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng DũngLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Dũng
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng DũngViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ (20)

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinelTổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel
Tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
 
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
 
Khóa luận hóa học.
Khóa luận hóa học.Khóa luận hóa học.
Khóa luận hóa học.
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử Hóa học lớp 12, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử Hóa học lớp 12, HAYLuận văn: Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử Hóa học lớp 12, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử Hóa học lớp 12, HAY
 
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử theo hướng tích hợp các phần mềm dạy học ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Của Người Dân Trong Việc Bồi Thường, Giả...
 
Luận văn: Tình huống gắn với thực tiễn trong dạy hóa học, HAY
Luận văn: Tình huống gắn với thực tiễn trong dạy hóa học, HAYLuận văn: Tình huống gắn với thực tiễn trong dạy hóa học, HAY
Luận văn: Tình huống gắn với thực tiễn trong dạy hóa học, HAY
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Dũng
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng DũngLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Dũng
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Dũng
 
Luận văn: Dạy học theo nhóm phần quang hình học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học theo nhóm phần quang hình học, HAY, 9đLuận văn: Dạy học theo nhóm phần quang hình học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học theo nhóm phần quang hình học, HAY, 9đ
 
Luận văn: Cải tiến bộ thí nghiệm thực hành trong môn Vật lí, HOT
Luận văn: Cải tiến bộ thí nghiệm thực hành trong môn Vật lí, HOTLuận văn: Cải tiến bộ thí nghiệm thực hành trong môn Vật lí, HOT
Luận văn: Cải tiến bộ thí nghiệm thực hành trong môn Vật lí, HOT
 
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...
Các Nhân Tố Của Chất Lượng Dịch Vụ Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tác Động Đến Tín Dụng 9 ĐIỂM
Luận Văn Các Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tác Động Đến Tín Dụng 9 ĐIỂMLuận Văn Các Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tác Động Đến Tín Dụng 9 ĐIỂM
Luận Văn Các Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tác Động Đến Tín Dụng 9 ĐIỂM
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hài Lòng Của Học Viên Tham Gia Khóa Học Đào Tạo Tr...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hài Lòng Của Học Viên Tham Gia Khóa Học Đào Tạo Tr...Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hài Lòng Của Học Viên Tham Gia Khóa Học Đào Tạo Tr...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hài Lòng Của Học Viên Tham Gia Khóa Học Đào Tạo Tr...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
 
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Phạm Lê Giang Dũng Tên đề tài: CON QUAY HỒI CHUYỂN VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Phạm Lê Giang Dũng Tên đề tài: CON QUAY HỒI CHUYỂN VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S Dương Đào Tùng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
  • 3. LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành gởi đến Th.S Dương Đào Tùng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời cũng xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hoàng Long và cô Ngô Thị Phương đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành công việc thực nghiệm trên thiết bị. Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh sau 4 năm đã cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để tôi tự tin hoàn thành luận văn tốt nghiệp ra trường. Cuối cùng tôi xin gởi lời tri ân đến gia đình và bạn bè, những người luôn quan tâm, động viên tôi trong suốt chặng đường đã đi qua. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 Phạm Lê Giang Dũng
  • 4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................2 MỤC LỤC........................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................6 DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ..................................................................................7 LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................9 PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................12 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT RẮN...................................................................12 1.1.Chuyển động của vật rắn .........................................................................................12 1.1.1. Chuyển động tịnh tiến................................................................................12 1.1.2. Chuyển động quay .....................................................................................13 1.2.Các định lý về momen động lượng của một hệ chất điểm ......................................13 1.2.1. Momen động lượng của một hệ.................................................................13 1.2.2. Định lý về momen động lượng của một hệ ...............................................14 1.3.Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định...15 1.3.1. Momen lực đối với trục .............................................................................15 1.3.1.1. Tác dụng của lực trong chuyển động quay......................................15 1.3.1.2. Momen của lực đối với trục quay....................................................16 1.3.2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn............17 1.3.3. Tính momen quán tính...............................................................................18 1.3.3.1. Tính momen quán tính của một hình trụ tròn..................................19 1.3.3.2. Tính momen quán tính của một số vật rắn......................................19 CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VỀ CON QUAY ..............................................................20 2.1.Nhắc lại về momen động lượng của vật rắn............................................................20
  • 5. 2.2.Chuyển động quay tự do của vật rắn .......................................................................21 2.3.Chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định. Con quay hồi chuyển ....23 2.4.Một số ứng dụng thực tế của con quay....................................................................27 PHẦN HAI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ................................................................31 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM....................................31 1.1.Giới thiệu chung ......................................................................................................31 1.2.Giới thiệu về con quay hồi chuyển U52006 và bộ đo tần số quay..........................32 1.2.1. Con quay hồi chuyển U52006 () ............................................................32 1.2.2. Bộ đo tần số quay của đĩa..........................................................................33 1.3.Các thí nghiệm thực hiện.........................................................................................34 CHƯƠNG II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT ........................................................................35 2.1.Xác định momen quán tính của đĩa quay ................................................................35 2.1.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................35 2.1.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................35 2.1.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................36 2.1.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................36 2.1.5. Số liệu tính toán và đo đạc.........................................................................37 2.1.5.1. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚1 = 0.02𝑘𝑔1T ..............................37 2.1.5.2. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚2 = 0.03𝑘𝑔1T ..............................40 2.1.5.3. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚3 = 0.04𝑘𝑔1T ..............................43 2.1.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm...................................................................46 2.2.Khảo sát sự tiến động của con quay ........................................................................47 2.2.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................47 2.2.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................47
  • 6. 2.2.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................48 2.2.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................50 2.2.5. Số liệu tính toán và đo đạc.........................................................................51 2.2.5.1. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚1 = 0.03𝑘𝑔1T ..............................52 2.2.5.2. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚2 = 0.04𝑘𝑔1T ..............................54 2.2.5.3. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚3 = 0.05𝑘𝑔1T ..............................55 2.2.5.4. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚4 = 0.06𝑘𝑔1T ..............................57 2.2.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm...................................................................59 2.3.Khảo sát sự chương động của con quay:.................................................................61 2.3.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................61 2.3.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................61 2.3.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................61 2.3.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................61 2.3.5. Kết quả đo đạc ...........................................................................................62 2.3.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm......................................................................66 2.4.Sự khử momen động lượng của con quay...............................................................66 2.4.1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................67 2.4.2. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................67 2.4.3. Lắp đặt dụng cụ..........................................................................................67 2.4.4. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................67 2.4.5. Kết quả thí nghiệm.....................................................................................68 2.4.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm......................................................................69 NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT ..........................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................72
  • 7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.02kg....................................................................................................................37 Bảng 2-2. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.03kg....................................................................................................................40 Bảng 2-3. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.04kg....................................................................................................................43 Bảng 2-4. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.03kg.............................................................................................................................52 Bảng 2-5. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.04kg.............................................................................................................................54 Bảng 2-6. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.05kg.............................................................................................................................55 Bảng 2-7. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.06kg.............................................................................................................................57 Bảng 2-8. Kết quả thí nghiệm khảo sát chương động của con quay........................62
  • 8. DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 1-1. Chuyển đông của vật rắn quay xung quanh một trục ..............................13 Hình 1-2. Tác dụng của lực trong chuyển động quay..............................................15 Hình 1-3. Xác định momen quán tính của khối trụ..................................................19 Hình 1-4. Momen quán tính của một số vật rắn ......................................................19 Hình 1-5. Chuyển động quay tự do của con quay đối xứng (1)...............................22 Hình 1-6. Chuyển động quay tự do của con quay đối xứng (2)...............................22 Hình 1-7. Chuyển động của con quay trong trường trọng lực quanh điểm cố định.................................................................................................................................24 Hình 1-8. Ngẫu lực đặt vào con quay đang quay.....................................................26 Hình 1-9. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên tàu thủy.................................28 Hình 1-10. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên ngư lôi.................................29 Hình 1-12. Chuyển động của viên đạn trong không gian (2) ..................................30 Hình 1-11. Chuyển động của viên đạn trong không gian (1) ..................................30 Hình 2-1. Bộ dụng cụ thí nghiệm.............................................................................31 Hình 2-2. Con quay hồi chuyển U52006 .................................................................32 Hình 2-3. Bộ đo tần số quay của đĩa........................................................................34 Hình 2-4. Bài toán xác định momen quán tính I của đĩa .........................................35 Hình 2-5. Thí nghiệm xác định momen quán tính I của đĩa ....................................36 Hình 2-6. Đo đường kính của phần ống quấn dây...................................................37 Hình 2-7. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.02kg ......................40 Hình 2-8. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.03kg ......................43 Hình 2-9. Đồ thị đường thẳng tF2 = g(h) ứng với vật nặng 0.04kg ......................46 Hình 2-10. Con quay cân bằng theo phương ngang ................................................49 Hình 2-11. Thí nghiệm khảo sát sự tiến động..........................................................49 Hình 2-12. Cách làm cho đĩa quay...........................................................................50 Hình 2-13. Treo vào đầu trục một gia trọng và di chuyển con quay lệch khỏi cổng quang .....................................................................................................................50
  • 9. Hình 2-14. Con quay thực hiện tiến động. Chắn sáng quét qua cổng quang...........51 Hình 2-15. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.03kg......................53 Hình 2-16. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.04kg......................55 Hình 2-17. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.05kg......................57 Hình 2-18. Đồ thị đường thẳng f = g(TP) ứng với gia trọng 0.06kg......................59 Hình 2-19. Tác dụng một lực nhẹ, tức thời lên đầu trục quay khi đĩa đang quay ...62 Hình 2-20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số quay của đĩa f và tần số chương động fN1T .............................................................................................................65 Hình 2-21. Bằng phương pháp chụp ảnh liên hoàn, ta ghi nhận lại sự di chuyển của đầu trục quay trong một chu kỳ chương động.........................................................66 Hình 2-22. Cách làm hai đĩa quay cùng vận tốc góc nhưng ngược chiều ...............67 Hình 2-23. Hiện tượng xảy ra khi móc gia trong vào đầu trục quay của hai đĩa.....69 Hình 2-24. Hiện tượng xảy ra khi tác dụng một lực tức thời theo phương ngang vào đầu trục quay của hai đĩa.........................................................................................69
  • 10. LỜI MỞ ĐẦU Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm. Phần lớn các kiến thức vật lý mà con người tìm ra đều bắt nguồn từ các quan sát, các thí nghiệm. Một chiếc xe đạp khi chuyển động tại sao không bị ngã? Tại sao một cái bông vụ khi quay nhanh quanh trục đối xứng của nó thì có thể tự đứng được? Tại sao người ta lại xẻ rãnh nòng súng để cho viên đạn khi bay ra ngoài thì quay quanh trục của nó? Đó là một vài câu hỏi thú vị về các hiện tượng vật lý mà hằng ngày chúng ta quan sát được và hoàn toàn có thể được trả lời dựa vào các kiến thức về Cơ học, cụ thể là kiến thức về con quay hồi chuyển. Con quay hồi chuyển, một cách đơn giản là một vật rắn quay quanh một trục, mà trục này có thể thay đổi tự do theo bất kỳ phương nào trong không gian. Con quay hồi chuyển có nhiều tính chất kỳ lạ được ứng dụng rộng rãi trong khoa học kỹ thuật. Đó là lý do đầu tiên khiến chúng tôi quan tâm đến thiết bị này và lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu cho luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, dưới con mắt của một nhà Sư phạm, chúng tôi nhận thấy vai trò của thực nghiệm trong việc truyền đạt kiến thức vật lý đến người học là rất quan trọng. Một kiến thức vật lý “khô khan” cũng sẽ trở nến sống động và có ý nghĩa nếu nó được biểu diễn hay chứng minh từ các mô hình trực quan. Nắm bắt được nhu cầu này, các nhà sản xuất đã nghiên cứu, cho ra đời các bộ thí nghiệm vật lý phù hợp với từng đối tượng. Đó là thuận lợi nhưng cũng là khó khăn đặt ra cho những ai quan tâm. Thuận lợi ở chỗ giờ đây trong tay các nhà nghiên cứu hay người học đã có các công cụ thực nghiệm vật lý phong phú, đầy đủ các lĩnh vực của vật lý. Còn khó khăn đó là phần lớn các bộ thí nghiệm, các dụng cụ thực hành vật lý được sản xuất từ các hãng nước ngoài. Do đó gây ra một số khó khăn trong việc vận hành cũng như phát huy tối đa các ứng dụng của thiết bị trong điều kiện phòng thí nghiệm ở trong nước. Ngoài ra khó khăn còn nằm ở chỗ, mỗi bộ dụng cụ được sản xuất ra đa phần chỉ phù hợp với một số thí nghiệm mà nhà sản xuất quy định trong cẩm năng hướng dẫn đi kèm. Do đó, nếu không nghiên cứu kỹ lưỡng dụng cụ và cho vận hành thử thì sẽ dễ dàng vướng phải các sai lầm ảnh hưởng đến chất lượng công việc và tuổi thọ của dụng cụ.
  • 11. Dựa trên sự lựa chọn ban đầu đối với con quay hồi chuyển cũng như mong muốn khắc phục các khó khăn trong việc ứng dụng các thiết bị thí nghiệm vật lý vào học tập và nghiên cứu, chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: CON QUAY HỒI CHUYỂN VÀ MỘT VÀI KẾT QUẢ KHẢO SÁT. Với tên đề tài như vậy, mục đích của chúng tôi trong luận văn này là xây dựng các thí nghiệm dựa trên bộ dụng cụ có sẵn nhằm minh họa và kiểm chứng các hiện tượng tiến động, chương động và khử momen động lượng của con quay hồi chuyển phục vụ cho việc dạy học, nghiên cứu các kiến thức về con quay hồi chuyển. Ngoài ra, trong bộ dụng cụ chúng tôi sử dụng, thiết bị quan trọng nhất đó là con quay hồi chuyển U52006 do hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất. Chúng tôi sẽ tiến hành đo đạc momen quán tính của đĩa quay con quay hồi chuyển nhằm giúp cho những ai sử dụng sau này có thể đối chiếu hay tham khảo số liệu. Như vậy, đối tượng chúng tôi nghiên cứu trong đề tài này bao gồm các khái niệm, tính chất của con quay hồi chuyển. Để thực hiện đề tài, đầu tiên chúng tôi nghiên cứu các lý thuyết có liên quan đến con quay hồi chuyển, bao gồm: lý thuyết về vật rắn, lý thuyết về con quay … Tiếp đến chúng tôi nghiên cứu về con quay hồi chuyển U52006 và các thiết bị khác có liên quan như: đầu thu tần số U21005, cổng quang học, đồng hồ bấm giây … cũng như cách kết hợp các thiết bị này lại để phục vụ mục đích thí nghiệm. Kết quả của quá trình nghiên cứu được chúng tôi trình bày trong hai phần: Phần một: Cơ sở lý thuyết, nhằm xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản về vật rắn và con quay hồi chuyển. Phần hai: Thí nghiệm kiểm chứng, gồm 4 thí nghiệm nhằm minh họa, kiểm chứng các hiện tượng của con quay hồi chuyển và đo đạc momen quán tính của con quay U52006. Đề tài của chúng tôi hoàn thành hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc làm phong phú thêm các thí nghiệm về Vật lý đại cương, giúp cho các nhà nghiên cứu, các bạn sinh viên tin tưởng hơn vào các kiến thức đã được học trên giảng đường, từ đó có những phát kiến mới nhằm từng bước cải thiện thiết bị, nâng cao hiệu quả sử
  • 12. dụng thiết bị và thêm say mê lĩnh vực Vật lý thực nghiệm. Với thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, cộng với năng lực còn hạn chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được mọi sự đóng góp để đề tài thêm hoàn thiện. Tác giả luận văn.
  • 13. PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT RẮN 1.1. Chuyển động của vật rắn Vật rắn là một hệ chất điểm, trong đó khoảng cách giữa các chất điểm luôn luôn không đổi. Chuyển động của một vật rắn nói chung phức tạp, nhưng người ta chứng minh được rằng, mọi chuyển động của vật rắn bao giờ cũng có thể quy về hai chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. 1.1.1. Chuyển động tịnh tiến Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi chất điểm của nó chuyển động theo những quỹ đạo giống nhau. Tại mỗi thời điểm, các chất điểm của vật rắn tịnh tiến đều có cùng vectơ vận tốc và vectơ gia tốc. Giả thiết 𝑎⃗ là vectơ gia tốc chung của các chất điểm 𝑀1, 𝑀2, 𝑀3, … , 𝑀𝑖, … của vật rắn, các chất điểm này lần lượt có khối lượng 𝑚1, 𝑚2, 𝑚3, … , 𝑚𝑖, … và lần lượt chịu các ngoại lực tác dụng 𝐹1 ���⃗, 𝐹2 ���⃗, 𝐹3 ���⃗, … , 𝐹𝚤 ��⃗, … Theo định luật II Niutơn ta có: 𝑚1 𝑎⃗ = 𝐹1 ���⃗ 𝑚2 𝑎⃗ = 𝐹2 ���⃗ … … … … … (1) 𝑚𝑖 𝑎⃗ = 𝐹𝚤 ��⃗ … … … … … Các phương trình đó chứng tỏ những ngoại lực tác dụng lên vật rắn 𝐹1 ���⃗, 𝐹2 ���⃗, 𝐹3 ���⃗, … , 𝐹𝚤 ��⃗, … song song và cùng chiều. Đó là điều kiện cần để một vật rắn chuyển động tịnh tiến. Cộng các phương trình (1) vế với vế ta được: �� 𝑚𝑖 𝑖 � 𝑎⃗ = � 𝐹𝚤 ��⃗ 𝑖 (2) Đó là phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến. Nó giống như phương trình chuyển động của một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng tổng cộng của vật rắn và chịu tác dụng một lực bằng tổng ngoại lực tác dụng lên vật rắn. Dễ dàng
  • 14. Hình 1-1. Chuyển đông của vật rắn quay xung quanh một trục thấy rằng, đó cũng là phương trình chuyển động của khối tâm vật rắn. Như vậy, muốn khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, ta chỉ xét chuyển động của khối tâm của nó. 1.1.2. Chuyển động quay Khi một vật rắn chuyển động quay xung quanh một đường thẳng cố định ∆ (gọi là trục quay) thì: - Mọi điểm của vật rắn vạch ra những vòng tròn có cùng trục ∆ (những vòng tròn mà mặt phẳng vuông góc với ∆ và có tâm nằm trên ∆). - Trong cùng một khoảng thời gian, mọi điểm của vật rắn đều quay được cùng một góc 𝜃. - Tại cùng một thời điểm, mọi điểm của vật rắn đều có cùng vận tốc góc 𝜔 = 𝑑𝜃 𝑑𝑡 và cùng gia tốc góc 𝛾 = 𝑑𝜔 𝑑𝑡 = 𝑑2 𝜃 𝑑𝑡2 . - Tại một thời điểm, vectơ vận tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm bất kì của vật rắn cách trục quay một khoảng 𝑟 được xác định bởi những hệ thức: 𝑣⃗ = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] (𝑟⃗ = 𝑂𝑀������⃗); (3) 𝑎 𝑡���⃗ = [ 𝛾⃗ ∧ 𝑟⃗] 1.2. Các định lý về momen động lượng của một hệ chất điểm 1.2.1. Momen động lượng của một hệ Một hệ chất điểm 𝑀1, 𝑀2, 𝑀3, … , 𝑀𝑖, …, lần lượt có khối lượng 𝑚1, 𝑚2, 𝑚3, … , 𝑚𝑖, … chuyển động với những vận tốc 𝑣1���⃗, 𝑣2����⃗, 𝑣3����⃗, … , 𝑣𝚤���⃗, … đối với một
  • 15. hệ quy chiếu gốc 𝑂 cố định. Momen động lượng của hệ đối với 𝑂 được định nghĩa bởi: 𝐿�⃗ = � 𝐿𝚤 ���⃗ 𝑖 = ��𝑂𝑀𝚤 ��������⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗� 𝑖 = �[ 𝑟𝚤��⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗] 𝑖 (4) 1.2.2. Định lý về momen động lượng của một hệ Đối với chất điểm (𝑚𝑖, 𝑟𝑖) của hệ, khi áp dụng định lý về momen động lượng ta được: 𝑑𝐿𝚤 ���⃗ 𝑑𝑡 = 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤 ��⃗) với 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤 ��⃗) là tổng momen đối với gốc 𝑂 của các lực tác dụng lên chất điểm 𝑚𝑖. Cộng các phương trình trên theo 𝑖 ta được: � 𝑑𝐿𝚤 ���⃗ 𝑑𝑡 𝑖 = � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤 ��⃗) 𝑖 Vế đầu: � 𝑑𝐿𝚤 ���⃗ 𝑑𝑡 𝑖 = 𝑑 𝑑𝑡 � 𝐿𝚤 ���⃗ 𝑖 = 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 là đạo hàm theo thời gian của tổng momen động lượng của hệ. Vế thứ hai biểu thị tổng momen đối với gốc 𝑂 của các lực tác dụng lên các chất điểm của hệ. Các lực tác dụng lên các chất điểm của hệ bao gồm các ngoại lực tác dụng và các nội lực tương tác của các chất điểm trong hệ. Chú ý rằng các nội lực tương tác của các chất điểm trong hệ từng đôi một đối nhau (cùng phương ngược chiều, cùng cường độ) do đó tổng momen đối với 𝑂 của những lực này sẽ bằng 0. Vậy vế thứ hai của phương trình trên chỉ còn là tổng momen đối với 𝑂 của các ngoại lực tác dụng lên hệ. Kết quả ta được công thức sau: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤 ��⃗) 𝑖 = 𝑀��⃗ (5) Định lý: Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của một hệ bằng tổng
  • 16. momen các ngoại lực tác dụng lên hệ (đối với một điểm gốc 𝑂 cố định bất kì). Chú ý quan trọng: Trong định lý trên, ta phải tính momen động lượng của hệ đối với một điểm 𝑂 cố định. Người ta chứng minh được rằng định lý ấy vẫn đúng nếu ta thay 𝑂 bằng khối tâm 𝐺 của hệ (mặc dù lúc xét, 𝐺 đang chuyển động). 1.3. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Trong mục này, chúng ta sẽ thiết lập những phương trình cơ bản mô tả chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục. Trước hết ta xét một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực trong chuyển động quay. 1.3.1. Momen lực đối với trục 1.3.1.1. Tác dụng của lực trong chuyển động quay Giả thiết có lực 𝐹⃗ tác dụng lên vật rắn quay xung quanh trục ∆, đặt tại điểm 𝑀. Trước hết ta phân tích 𝐹⃗ ra hai thành phần: 𝐹⃗ = 𝐹1 ���⃗ + 𝐹2 ���⃗ trong đó 𝐹1 ���⃗ ⊥ trục; 𝐹2 ���⃗ ∥ trục. Lực 𝐹1 ���⃗ nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục ∆ đi qua 𝑀 lại được phân tích ra hai thành phần: 𝐹1 ���⃗ = 𝐹𝑡 ���⃗ + 𝐹𝑛 ���⃗ trong đó 𝐹𝑡 ���⃗ ⊥ bán kính 𝑂𝑀, nghĩa là nằm theo tiếp tuyến của vòng tròn tâm 𝑂 bán kính 𝑂𝑀, còn 𝐹𝑛 ���⃗ nằm theo bán kính 𝑂𝑀. Kết quả ta có: 𝐹⃗ = 𝐹𝑡 ���⃗ + 𝐹𝑛 ���⃗ + 𝐹2 ���⃗ Trên Hình 1-2 ta thấy rằng: - Thành phần 𝐹2 ���⃗ không gây ra chuyển động quay, chỉ có tác dụng làm vật rắn trượt dọc theo trục quay, chuyển động này không thể có vì theo giả thiết vật rắn chỉ quay xung quanh trục A. - Thành phần 𝐹𝑛 ���⃗ không gây ra chuyển 𝑀��⃗
  • 17. động quay, chỉ có tác dụng làm vật rắn rời khỏi trục quay, chuyển động này cũng không thể có. - Như vậy trong chuyển động quay, tác dụng của lực 𝐹⃗ tương đương với tác dụng của thành phần 𝐹𝑡 ���⃗ của nó. Ta kết luận: Trong chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục, chỉ những thành phần lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt mới có tác dụng thực sự. Vì vậy trong các phần sau đây, để đơn giản, ta có thể giả thiết rằng các lực tác dụng lên vật rắn chuyển động quay đều là lực tiếp tuyến. 1.3.1.2. Momen của lực đối với trục quay Ta hãy xét tác dụng của lực tiếp tuyến 𝐹𝑡 ���⃗ đặt tại điểm 𝑀 ứng với bán kính 𝑂𝑀 = 𝑟 của quỹ đạo của 𝑀. Thực nghiệm chứng tỏ rằng, tác dụng của lực 𝐹𝑡 ���⃗ không những phụ thuộc cường độ của nó mà còn phụ thuộc khoảng cách 𝑟, khoảng cách này càng lớn thì tác dụng của lực càng mạnh. Để đặc trưng cho tác dụng của lực trong chuyển động quay, người ta đưa ra một đại lượng gọi là momen lực. Định nghĩa: Momen của lực 𝐹𝑡 ���⃗ đối với trục quay ∆ là một vectơ 𝑀��⃗ xác định bởi (Hình 1-2): 𝑀��⃗ = �𝑟⃗ ∧ 𝐹𝑡 ���⃗� (6) trong đó 𝑟⃗ = 𝑂𝑀������⃗, với 𝑂 là giao điểm của trục quay ∆ và mặt phẳng quỹ đạo của 𝑀. Theo định nghĩa này, vectơ 𝑀��⃗ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa 𝑟⃗ và 𝐹𝑡 ���⃗, nghĩa là phương của trục quay, có chiều thuận đối với chiều quay từ 𝑟⃗ sang 𝐹𝑡 ���⃗, có trị số: 𝑀 = 𝑟𝐹𝑡 sin�𝑟⃗, 𝐹𝑡 ���⃗� (7) 𝑀 = 𝑟𝐹𝑡 Chú thích: Vì trong chuyển động quay, tác dụng của lực 𝐹⃗ tương đương với tác
  • 18. dụng của lực 𝐹1 ���⃗ và tương đương với tác dụng của lực 𝐹𝑡 ���⃗ nên người ta cũng định nghĩa 𝑀��⃗ là vectơ momen của 𝐹1 ���⃗ hay của 𝐹⃗ đối với ∆. 1.3.2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn Ta áp dụng phương trình diễn tả định lý về momen động lượng của một hệ: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝑑 𝑑𝑡 �� 𝐿𝚤 ���⃗ 𝑖 � = � 𝑀��⃗/ 𝑂(𝐹𝚤 ��⃗) 𝑖 Cho một vật rắn chuyển động quay xung quanh một trục cố định với vận tốc góc 𝜔��⃗. Ta xét một phần tử khối lượng 𝑑𝑚 của vật rắn, cách trục quay một đoạn 𝑟. Momen động lượng của 𝑑𝑚 có biểu thức: 𝑑𝐿�⃗ = (𝑟2 𝑑𝑚)𝜔��⃗ trong đó 𝑟2 𝑑𝑚 = 𝑑𝐼 = momen quán tính của 𝑑𝑚 đối với ∆. Vậy momen động lượng của cả vật rắn cho bởi 𝐿�⃗ = � 𝑑𝐼𝜔��⃗ = 𝐼𝜔��⃗ Và định lý biến thiên momen động lượng cho ta phương trình: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝐼 𝑑𝜔��⃗ 𝑑𝑡 = 𝑀��⃗ (8) trong đó 𝐼 = ∫ 𝑟2 𝑑𝑚 = momen quán tính của vật rắn đối với ∆; còn 𝑑𝜔���⃗ 𝑑𝑡 = 𝛾⃗ là gia tốc góc của chuyển động quay của vật rắn. Vậy (8) có thể được viết thành: 𝐼𝛾⃗ = 𝑀��⃗ (9) Phương trình này gọi là phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục. Từ (9) ta cũng có thể viết: 𝛾⃗ = 𝑀��⃗ 𝐼 (10) và ta có thể phát biểu: Gia tốc góc trong chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục tỉ lệ thuận với tổng hợp momen các ngoại lực đối với trục và tỉ lệ nghịch với momen quán tính
  • 19. của vật rắn đối trục. Phương trình (9) nêu lên mối liên hệ giữa ngoại lực tác dụng đối với vật rắn quay, đặc trưng bởi vectơ momen 𝑀��⃗ với sự thay đổi trạng thái chuyển động của vật rắn quay, đặc trưng bởi vectơ gia tốc góc 𝛾⃗. Phương trình đó tương tự như phương trình của định luật II Niutơn đối với chuyển động tịnh tiến 𝑚𝑎⃗ = 𝐹⃗; 𝑀��⃗ có ý nghĩa tương tự như 𝐹⃗; 𝛾⃗ có ý nghĩa như 𝑎⃗ và momen quán tính 𝐼 có ý nghĩa tương tự như khối lượng 𝑚. Vậy 𝐼 là đại lượng đặc trưng cho quán tính của vật rắn trong chuyển động quay. Cắn cứ vào biểu thức của momen quán tính: 𝐼 = � 𝑚𝑖 𝑟𝑖 2 𝑖 (11) ta thấy rằng quán tính của vật rắn quay không những phụ thuộc vào khối lượng mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ các chất điểm của vật rắn đến trục quay. Hai vật cùng một khối lượng nhưng khối lượng của vật nào được phân bố cách trục quay càng xa thì quán tính của vật đó càng lớn. Điều này đã được thực nghiệm xác nhận. 1.3.3. Tính momen quán tính Momen quán tính 𝐼 của vật rắn đối với một trục ∆ được tính theo công thức (11): 𝐼 = � 𝑚𝑖 𝑟𝑖 2 𝑖 trong đó 𝑚𝑖 𝑟𝑖 2 là momen quán tính của chất điểm 𝑀𝑖 của vật rắn đối với trục và phép cộng lấy cho tất cả các chất điểm của vật rắn. Nếu khối lượng của vật rắn phân bố một cách liên tục, muốn tính momen quán tính 𝐼, ta chia vật rắn thành những phần tử vô cùng nhỏ, mỗi phần tử có khối lượng vi phân 𝑑𝑚 và cách trục ∆ một khoảng 𝑟; khi đó phép cộng ở vế phải của (11) trở thành phép lấy tích phân: 𝐼 = � 𝑟2 𝑑𝑚 = � 𝑟2 𝜌𝑑𝑉 (12) trong đó 𝜌 là khối lượng riêng của vật rắn liên tục; tích phân lấy đối với toàn bộ thể tích 𝑉 của vật rắn. Ta hãy áp dụng công thức (12) để xác định momen quán tính của một số vật
  • 20. Hình 1-4. Momen quán tính của một số vật rắn Hình 1-3. Xác định momen quán tính của khối trụ rắn: 1.3.3.1. Tính momen quán tính của một hình trụ tròn Cho một hình trụ tròn đồng nhất (𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡) có bán kính 𝑅, có chiều cao ℎ đối với trục đối xứng của nó (đi qua khối tâm 𝐺). Chia hình trụ thành những lớp trụ mỏng, bán kính trong 𝑟, bán kính ngoài 𝑟 + 𝑑𝑟 (Hình 1-3). Khối lượng của lớp trụ mỏng sẽ bằng: 𝑑𝑚 = 𝜌𝑑𝑉 = 𝜌ℎ2𝜋𝑟𝑑𝑟 Momen quán tính của hình trụ đối với trục của nó bằng: 𝐼 = � 𝑟2 𝑑𝑚 𝑅 𝑂 = � 2𝜋𝜌ℎ𝑟3 𝑑𝑟 𝑅 𝑂 = 1 2 𝜋𝜌ℎ𝑅4 Chú ý: 𝜌𝜋𝑅2 ℎ = 𝑚 là khối lượng của cả hình trụ, ta được: 𝐼 = 1 2 𝑚𝑅2 (13) 1.3.3.2. Tính momen quán tính của một số vật rắn Cũng bằng cách làm tương tự, ta tìm được công thức tính momen quán tính của một số vật rắn đồng chất có hình dạng đối xứng với trục của chúng (Hình 1-4): ∆ 𝐼 = 2 5 𝑀𝑅2 b) Khối cầu 𝐼 = 1 12 (𝑎2 + 𝑏2 ) c) Mặt chữ nhật ∆ ∆ ∆ r dr 𝐼 = 𝑀𝑅2 a) Vành tròn
  • 21. CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VỀ CON QUAY 2.1. Nhắc lại về momen động lượng của vật rắn Xét chuyển động của vật rắn quanh một điểm cố định 𝑂. Từ công thức (4) ta có vectơ momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục ∆ đi qua điểm 𝑂 với vận tốc góc 𝜔��⃗ bằng: 𝐿�⃗ = �[ 𝑟𝚤��⃗ ∧ 𝑚𝑣𝚤���⃗] 𝑖 với (14) 𝑣𝚤���⃗ = [ 𝜔����⃗ ∧ 𝑟𝚤���⃗] trong đó 𝑟𝚤��⃗ là bán kính vectơ kẻ từ gốc 𝑂 đến chất điểm 𝑖. Chọn hệ tọa độ Descartes gốc 𝑂 gắn liền với vật rắn (hệ 𝑂𝑥𝑦𝑧) để xác định các thành phần 𝐿 𝑥, 𝐿 𝑦, 𝐿 𝑧 của vectơ 𝐿�⃗. Khi vật rắn chuyển động thì các vectơ đơn vị 𝚤⃗, 𝚥⃗, 𝑘�⃗ đặt trên các trục x, y, z tương ứng thay đổi chiều, nhưng các momen quán tính không thay đổi. Lưu ý rằng: 𝑣⃗ = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] = 𝚤⃗𝑣 𝑥 + 𝚥⃗𝑣 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝑣𝑧; 𝑣 𝑥 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑥 = 𝜔 𝑦. 𝑧 − 𝜔𝑧. 𝑦; 𝑣 𝑦 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑦 = 𝜔𝑧. 𝑥 − 𝜔 𝑥. 𝑧; 𝑣𝑧 = [ 𝜔��⃗ ∧ 𝑟⃗] 𝑧 = 𝜔 𝑥. 𝑦 − 𝜔 𝑦. 𝑥; [ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑥 = 𝑦𝑣𝑧 − 𝑧𝑣 𝑦 = 𝜔 𝑥( 𝑦2 + 𝑧2) − 𝜔 𝑦 𝑥𝑦 − 𝜔𝑧 𝑥𝑧 ; [ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑦 = 𝑧𝑣 𝑥 − 𝑥𝑣𝑧 = 𝜔 𝑦( 𝑧2 + 𝑥2) − 𝜔𝑧 𝑦𝑧 − 𝜔 𝑥 𝑦𝑥 ; [ 𝑟⃗ ∧ 𝑣⃗] 𝑧 = 𝑥𝑣 𝑦 − 𝑦𝑣 𝑥 = 𝜔𝑧( 𝑥2 + 𝑦2) − 𝜔 𝑥 𝑧𝑥 − 𝜔 𝑦 𝑧𝑦 ta viết được: 𝐿�⃗ = 𝚤⃗𝐿 𝑥 + 𝚥⃗𝐿 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝐿 𝑧 trong đó: 𝐿 𝑥 = 𝜔 𝑥 𝐼 𝑥 − 𝜔 𝑦 𝐼 𝑥𝑦 − 𝜔𝑧 𝐼 𝑥𝑧; 𝐿 𝑦 = 𝜔 𝑦 𝐼 𝑦 − 𝜔𝑧 𝐼 𝑦𝑧 − 𝜔 𝑥 𝐼 𝑦𝑥; (15) 𝐿 𝑧 = 𝜔𝑧 𝐼𝑧 − 𝜔 𝑥 𝐼𝑧𝑥 − 𝜔 𝑦 𝐼𝑧𝑦
  • 22. là các hình chiếu của 𝐿�⃗ trên các trục 𝑥, 𝑦, 𝑧 của hệ di động 𝑂𝑥𝑦𝑧; 𝐼𝑥, 𝐼 𝑦, 𝐼𝑧 là các momen quán tính của vật rắn đối với các trục 𝑥, 𝑦, 𝑧 và 𝐼𝑥𝑦, 𝐼𝑧𝑦, 𝐼𝑧𝑥 là các momen quán tính li tâm. Nếu chọn các trục x, y, z là những trục quán tính thì 𝐼 𝑥𝑦 = 𝐼𝑧𝑦 = 𝐼𝑧𝑥 = 0. Khi đó ta có: 𝐿 𝑥 = 𝜔 𝑥 𝐼 𝑥; 𝐿 𝑦 = 𝜔 𝑦 𝐼 𝑦; 𝐿 𝑧 = 𝜔𝑧 𝐼𝑧 (16) Từ đây ta thấy rằng khi quay vật rắn quanh trục quán tính thì momen động lượng của nó nằm trên trục ấy. 2.2. Chuyển động quay tự do của vật rắn Ta hãy xét chuyển động tự do của vật rắn khi không có ngoại lực nào tác dụng lên nó. Bởi vì khối tâm 𝐺 chuyển động thẳng đều, cho nên chúng ta không cần quan tâm tới chuyển động của nó. Coi khối tâm đứng yên, chúng ta hãy khảo sát chuyển động quay tự do của vật rắn quanh khối tâm 𝐺. Phương trình chuyển động quay quanh điểm 𝐺 của vật rắn bây giờ có dạng: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 0 Do đó, vectơ momen động lượng của nó được bảo toàn: 𝐿�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ Vì trong trường hợp chung vectơ 𝐿�⃗ không cùng chiều với 𝜔��⃗, nên vectơ vận tốc góc 𝜔��⃗ nói chung không bảo toàn và phương của trục quay của vật rắn (phương của vectơ 𝜔��⃗) cũng biến thiên. Trong trường hợp vật rắn có hình cầu, do tính đối xứng cầu của vật, ba momen quán tính của vật rắn đối với ba trục quán tính chính bằng nhau 𝐼 = 𝐼 𝑥 = 𝐼 𝑦 = 𝐼𝑧, thì: 𝐿�⃗ = 𝚤⃗𝐿 𝑥 + 𝚥⃗𝐿 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝐿 𝑧 = 𝐼�𝚤⃗𝜔 𝑥 + 𝚥⃗𝜔 𝑦 + 𝑘�⃗ 𝜔𝑧� = 𝐼𝜔��⃗ (17) Vectơ momen động lượng bao giờ cũng cùng chiều với vectơ vận tốc góc và sự bảo toàn của 𝐿�⃗ kéo theo sự bảo toàn của 𝜔��⃗. Vật rắn như vậy gọi là con quay cầu: con quay cầu tự do sẽ quay đều quanh một trục không đổi 𝐿�⃗. Trong trường hợp vật rắn có hai trong ba momen quán tính bằng nhau 𝐼 = 𝐼 𝑥 = 𝐼 𝑦 ≠ 𝐼𝑧 thì vật rắn như vậy gọi là con quay đối xứng, hay gọn hơn là con quay.
  • 23. x z y G 𝑳��⃗ 𝜽 Hình 1-5. Chuyển động quay tự do của con quay đối xứng (1) Chuyển động quay tự do của con quay có những nét đặc biệt, suy ra từ định luật bảo toàn năng lượng và vectơ momen động lượng của nó. Năng lượng toàn phần của con quay chuyển động tự do quanh khối tâm 𝐺 bằng: 𝐸 = 𝑇 = 1 2 𝐼�𝜔 𝑥 2 + 𝜔 𝑦 2 � + 1 2 𝐼𝑧 𝜔𝑧 2 = 1 2 𝐼𝜔2 + 1 2 ( 𝐼𝑧 − 𝐼) 𝜔𝑧 2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (18) trong đó 𝜔2 = 𝜔 𝑥 2 + 𝜔 𝑦 2 + 𝜔𝑧 2 . Chú ý rằng 𝐿 𝑥 = 𝐼𝜔 𝑥, 𝐿 𝑦 = 𝐼𝜔 𝑦, 𝐿 𝑧 = 𝐼𝜔𝑧 nên biểu thức của động năng 𝑇 được viết: 𝑇 = 1 2𝐼 �𝐿 𝑥 2 + 𝐿 𝑦 2 � + 1 2𝐼𝑧 𝐿 𝑧 2 = 1 2𝐼 𝐿2 + 1 2 � 1 𝐼𝑧 − 1 𝐼 � 𝐿 𝑧 2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (19) Ở đây 𝐿2 = 𝐿 𝑥 2 + 𝐿 𝑦 2 + 𝐿 𝑧 2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Vì 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và 𝐿 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, ta suy ra 𝐿 𝑧 = 𝐿𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Từ đây ta có: 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 trong đó 𝜃 là góc tạo bởi 𝐿�⃗ và trục 𝑧 (Hình 1-5). Vì 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên 𝑑𝜃 𝑑𝑡 = 0, nghĩa là thành phần vận tốc góc của con quay nằm trên trục đi qua 𝐺 và vuông góc với mặt phẳng tạo thành bởi vectơ 𝐿�⃗ và trục 𝑧 bằng không. Do đó, vectơ 𝜔��⃗ nằm trong mặt phẳng tạo thành bởi 𝐿�⃗ và trục z. Vì 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, ta suy ra 𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, nghĩa là độ lớn của vectơ vận tốc góc được bảo toàn. Động năng của con quay được biểu diễn qua tích vô hướng của 𝐿�⃗ và 𝜔��⃗: 𝑇 = 1 2 �𝐿 𝑥 𝜔 𝑥 + 𝐿 𝑦 𝜔 𝑦 + 𝐿 𝑧 𝜔𝑧� = 1 2 𝐿�⃗ 𝜔��⃗ = 1 2 𝐿𝜔𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Ở đây 𝛼 là góc tạo thành bởi vectơ 𝐿�⃗ và 𝜔��⃗ (Hình 1-6). Do 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐿 =
  • 24. 𝐿�⃗ 𝜔��⃗ 𝜔1 𝛼 𝜃 𝐺 𝑧 𝜔2 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡; 𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên 𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝜃 − 𝛼 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Chuyển động của con quay tự do là hợp của hai chuyển động: chuyển động quay quanh trục 𝑧 với vận tốc góc 𝜔1����⃗ và cùng với trục 𝑧 quay quanh trục 𝐿�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ với vận tốc góc 𝜔2�����⃗, 𝜔��⃗ = 𝜔1����⃗ + 𝜔2�����⃗. Vì 𝜔, 𝛼 và (𝜃 − 𝛼) không đổi nên độ lớn của 𝜔1và 𝜔2 cũng không đổi. Tóm lại, ta có hình ảnh sau đây của chuyển động quay tự do của con quay trong trường hợp tổng quát: nó quay đều quanh trục đối xứng 𝑧 của nó, trục 𝑧 lại quay đều quanh vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ và vạch nên một hình nón tròn xoay có tâm tại khối tâm và trục là vectơ không đổi 𝐿�⃗. Chuyển động quay của trục 𝑧 quanh vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ gọi là tiến động của con quay. Vectơ vận tốc góc 𝜔��⃗ có độ lớn không đổi, luôn nằm trong mặt phẳng (𝐿�⃗, 𝑧) và cùng với trục 𝑧 quay đều quanh vectơ 𝐿�⃗. 2.3. Chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định. Con quay hồi chuyển Ta hãy xét chuyển động của con quay trong trường trọng lực, quanh điểm cố định 𝑂 nằm trên trục đối xứng 𝑧 của nó (Hình 1-7).
  • 25. Hình 1-7. Chuyển động của con quay trong trường trọng lực quanh điểm cố định Giả sử con quay quay nhanh quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧����⃗ rất lớn thỏa mãn điều kiện sau: 𝜔𝑧����⃗ ≫ 𝜔 𝑥�����⃗ ; 𝜔𝑧����⃗ ≫ 𝜔 𝑦�����⃗ Khi đó, ta có thể bỏ qua các thành phần 𝐿 𝑥 ~ 𝜔 𝑥, 𝐿 𝑦~ 𝜔 𝑦 rất bé so với 𝐿 𝑧 ~ 𝜔𝑧 và coi momen động lượng 𝐿�⃗ ≈ 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗ nằm trên trục z. Momen của trọng lực 𝑃�⃗ đối với điểm cố định 𝑂, tác dụng lên con quay bằng: 𝑀��⃗ = �𝑂𝐺�����⃗ ∧ 𝑃�⃗� = 𝑎�𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗� trong đó 𝑂𝐺�����⃗ = 𝑎𝑘�⃗ là vectơ kẻ từ gốc 𝑂 đến khối tâm 𝐺, 𝑘�⃗ là vectơ đơn vị đặt theo trục z, �𝑂𝐺�����⃗� = 𝑎. Theo định lý về sự biến thiên của momen động lượng, ta có: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝑑 𝑑𝑡 �𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗� = 𝑀��⃗ hay: 𝐼𝑧 𝑑𝜔𝑧 𝑑𝑡 𝑘�⃗ + 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑑𝑘�⃗ 𝑑𝑡 = 𝑎�𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗� (20) 𝜔��⃗ 𝜃 𝐿�⃗ 𝑃�⃗ 𝑧 𝑂 𝑣⃗
  • 26. Vì vectơ 𝑑𝑘�⃗ 𝑑𝑡 và vectơ �𝑘�⃗ ∧ 𝑃�⃗� vuông góc với 𝑘�⃗ nên khi chiếu phương trình trên lên trục 𝑧, ta được: 𝐼𝑧 𝑑𝜔𝑧 𝑑𝑡 = 0 tức 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐿 ≈ 𝐿 𝑧 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Vậy, vectơ momen động lượng có độ lớn không đổi và mút của nó quay quanh một trục ∆ nào đó đi qua điểm 𝑂 với vận tốc góc 𝜔��⃗. 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑑𝑘�⃗ 𝑑𝑡 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗� = −𝑎�𝑃�⃗ ∧ 𝑘�⃗� (21) Từ đó suy ra: 𝜔��⃗ = − 𝑎𝑃�⃗ 𝐼𝑧 𝜔𝑧 (22) Biểu thức này cho thấy 𝜔��⃗, và do đó trục ∆, hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Vì 𝜔𝑧����⃗ có giá trị rất lớn và không đổi nên 𝜔 có giá trị nhỏ và không đổi. Mặt khác, nếu bỏ qua năng lượng chuyển động của khối tâm vì 𝜔��⃗ nhỏ, thì định luật bảo toàn năng lượng cho: 𝐸 = 1 2 𝐼𝑧 𝜔𝑧 2 + 𝑃𝑎𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (23) Từ đó, ta thấy góc giữa hai trục z và ∆ là không đổi. Như vậy, con quay quay đều quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧, đồng thời trục 𝑧 cũng quay đều quanh trục thẳng đứng ∆ với vận tốc góc 𝜔, vạch nên một mặt nón tròn xoay, đỉnh 𝑂 và nữa góc mở là 𝜃. Một cách tổng quát, khi con quay đang quay nhanh nếu tác dụng lên trục con quay một lực 𝐹⃗ thì đầu trục con quay sẽ dịch chuyển theo phương vuông góc với 𝐹⃗. Tính chất đó gọi là hiệu ứng hồi chuyển. Do đó ta gọi là con quay hồi chuyển. Từ bây giờ để đơn giản ta sẽ gọi con quay hồi chuyển là con quay. Chuyển động của con quay dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ như trên gọi là tiến động. Hiện tượng xảy ra cũng tương tự như vậy khi đặt vào con quay, đang quay nhanh quanh trục z của nó một ngẫu lực 𝐹⃗, −𝐹⃗.
  • 27. Hình 1-8. Ngẫu lực đặt vào con quay đang quay Rõ ràng ngẫu lực không gây nên một chuyển động tịnh tiến nào của khối tâm mà chỉ làm cho trục z của con quay quay quanh khối tâm đứng yên mà thôi. Chiều quay của trục z được xác định từ phương trình: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝑀��⃗ trong đó: 𝑑𝐿�⃗ 𝑑𝑡 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗� 𝑀��⃗ = �𝐴𝐵�����⃗ ∧ �−𝐹⃗�� = �𝐹⃗ ∧ 𝐴𝐵�����⃗� = �𝐹⃗ ∧ 𝑑𝑘�⃗� = 𝑑�𝐹⃗ ∧ 𝑘�⃗� với �𝐴𝐵�����⃗� = 𝑑 là cánh tay đòn của ngẫu lực, 𝑘�⃗ là vectơ đơn vị đặt trên trục z. Từ phương trình: 𝐼𝑧 𝜔𝑧�𝜔��⃗ ∧ 𝑘�⃗� = 𝑑�𝐹⃗ ∧ 𝑘�⃗� suy ra: 𝜔��⃗ = 𝑑 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝐹⃗ (24) 𝜔��⃗ 𝑀��⃗ 𝐹⃗ 𝐹⃗ 𝜔𝑧 𝑦 𝑧 𝑥 𝐵𝐴
  • 28. Vậy 𝜔��⃗ cùng chiều với 𝐹⃗ và hướng theo trục 𝑦 và ngẫu lực đã gây thêm một chuyển động quay của con quay quanh trục quán tính 𝑦. Khi tác dụng vào con quay một ngẫu lực để buộc trục quay của nó quay quanh khối tâm, thì con quay sẽ tác dụng ngược trở lại một ngẫu lực trực đối, gọi là ngẫu lực con quay. Ngẫu lực con quay có trị bằng trị (độ lớn) của ngẫu lực tác dụng lên nó: 𝑀 = 𝑑𝐹 = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝜔 Nó tỉ lệ với 𝐼𝑧 và 𝜔𝑧. Vì vậy khi con quay đang quay nhanh với vận tốc góc 𝜔𝑧 rất lớn thì một mặt rất khó làm lệch trục quay của nó, mặt khác momen lực con quay cũng rất lớn và nhiều trường hợp trở nên nguy hiểm cần phải lưu ý. Thí dụ, trong kỹ thuật khi động cơ quay nhanh mà quay trục của nó thì có thể gãy trục hay làm vỡ máng trục. Nếu không có một momen ngoại lực nào tác dụng lên con quay thì momen động lượng của con quay được bảo toàn 𝐿�⃗ = 𝐼𝑧 𝜔𝑧 𝑘�⃗ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡�����������⃗ mà phương của 𝐿�⃗ chính là phương của trục đối xứng 𝑧 của con quay và do đó phương của trục con quay (trục 𝑧) không đổi trong không gian. Đây chính là lý do giải thích tại sao khi xe đạp chuyển động thì nó không bị ngã và cái bông vụ tự đứng được khi nó quay nhanh quanh trục đối xứng. Ngoài ra, bên cạnh một số hiện tượng ta vừa trình bày, thì con quay còn thực hiện một loại chuyển động đặc biệt nữa gọi là chương động. Tài liệu cho ta biết, khi con quay đang quay nhanh với trục nằm cân bằng không chuyển động, nếu ta tác dụng vào đầu trục một lực tức thời (va chạm) thì đầu trục của con quay sẽ không chuyển động theo lực ta tác dụng mà nó sẽ chuyển động theo một quỹ đạo tròn và toàn bộ trục quay vạch nên một hình nón trong không gian. [6, tr.125]. 2.4. Một số ứng dụng thực tế của con quay Người ta đã dựa và các tính chất vừa khảo sát của con quay để chế tạo các bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển, các thiết bị định hướng con quay hồi chuyển và các thiết bị chuyên dùng khác. Thí dụ về bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển tác dụng trực tiếp, là thiết bị
  • 29. Hình 1-9. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên tàu thủy chống lắc của con tàu. Đây là một con quay hồi chuyển nặng quay quanh trục 𝐴𝐴1 (Hình 1-9), gắn vào một khung có trục quay 𝐷𝐷1 gắn vào thân tàu. Khi tàu đi trên sóng bị momen 𝑀��⃗ tác dụng, thì mô-tơ với bộ điều tiết chuyên dùng sẽ làm khung quay với vận tốc góc 𝜔2 nào đó. Kết quả là sẽ xuất hiện ngẫu lực 𝑁, 𝑁′ với momen tác dụng lên các ổ bi 𝐷 và 𝐷1 để giảm độ nghiêng. Khi momen 𝑀��⃗ đổi chiều, thì mô- tơ cũng đổi chiều quay của khung, ngẫu lực 𝑁, 𝑁′ cũng đổi chiều ngược lại. Thí dụ khác về bộ ổn định hóa (không tác dụng trực tiếp) là thiết bị Ôbri dùng để điều chỉnh chuyển động của ngư lôi trên mặt phẳng nằm ngang. Bộ phận ổn định hóa của thiết bị này là một con quay tự do (Hình 1-10.) mà trục quay lúc phóng trùng với trục của ngư lôi hướng thẳng đến mục tiêu. Nếu ngư lôi ở một thời điểm nào đó bị lệch khỏi hướng phóng một góc bằng 𝛼 thì do trục của con quay (so với thân ngư lôi) với một góc cũng bằng 𝛼. Chuyển động quay này sẽ tác động lên bộ điều tiết làm cho bộ phận lái hoạt động. Kết quả là bánh lái sẽ quay sao cho ngư lôi trở về hướng cũ. Đây cũng chính là nguyên lý cấu tạo của nhiều thiết bị lái tự động nhằm xác định độ chệch hướng của máy bay và tác động vào bánh lái điều chỉnh. 𝑁��⃗ 𝑁′����⃗ 𝜔1����⃗ 𝜔2�����⃗𝐷1 D 𝑀��⃗ 𝐴1 𝐴
  • 30. Hình 1-10. Bộ ổn định hóa con quay hồi chuyển trên ngư lôi Mục tiêu 𝛼 Cuối cùng ta hãy dùng hiệu ứng con quay để giải thích vì sao viên đạn khi lọt khỏi nòng súng mà được truyền một chuyển động quay quanh trục đối xứng của nó (bằng cách dùng nòng súng có rãnh xoắn ốc) thì khi bay, trục của viên đạn luôn luôn gần trùng với phương tiếp tuyến quỹ đạo. Nếu bỏ qua lực cản của môi trường (không khí) thì momen ngoại lực đối với khối tâm tác dụng lên viên đạn bằng không. Do đó vectơ momen động lượng 𝐿�⃗ được bảo toàn và trục của viên đạn luôn giữ một phương không đổi trong không gian (Hình 1-11). Trong thực tế lực cản 𝐹𝐺 ����⃗ bao giờ cũng có, điểm đặt A của nó ở về phía đầu viên đạn và chiều ngược với vận tốc 𝑣 𝐺����⃗ của khối tâm 𝐺. Như vậy viên đạn quay quanh trục 𝑧 của nó (với vận tốc góc 𝜔𝑧) thì dưới tác dụng của momen cản 𝑀 𝐺 �����⃗ = �𝐺𝐴�����⃗ ∧ 𝐹𝐺 ����⃗� của trục 𝑧 sẽ quay quanh vectơ vận tốc 𝑣 𝐺����⃗ của khối tâm, nghĩa là quay quanh đường tiếp tuyên với quỹ đạo tại 𝐺 (Hình 1-12).
  • 31. 𝑧 𝜔𝑧 𝑣 𝐺����⃗ 𝐺 𝐴 𝐹𝐺 ����⃗ Hình 1-12. Chuyển động của viên đạn trong không gian (1) Hình 1-11. Chuyển động của viên đạn trong không gian (2)
  • 32. PHẦN HAI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Hình 2-1. Bộ dụng cụ thí nghiệm  - Thước thẳng  - Vật nặng  - Dây quấn  - Đầu thu tín hiệu U21005  - Cổng quang  - Con quay U52006  - Đồng hồ bấm giây  - Thước kẹp 1.1. Giới thiệu chung  Thước thẳng: Có độ chia nhỏ nhất là 1mm, được đặt thẳng đứng, vạch số 0 nằm trên mặt bàn.  Vật nặng: Khối lượng lần lượt là 50g, 20g và 10g. Mỗi vật nặng có gắn một
  • 33. móc treo.  Dây quấn: Là dây mảnh, được vòng ở một đầu.  Đồng hồ bấm giây: Độ chính xác 0.01s.  Thước kẹp: Độ chính xác 0.05mm. 1.2. Giới thiệu về con quay hồi chuyển U52006 và bộ đo tần số quay 1.2.1. Con quay hồi chuyển U52006 () Con quay hồi chuyển số hiệu U52006 do hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất. Chức năng của nó là giúp khảo sát một số hiện tượng liên quan đến con quay, như: tìm momen quán tính, khảo sát quá trình tiến động, khảo sát quá trình chương động và sự khử momen động lượng. Sau đây ta sẽ đi tìm hiểu cấu tạo của con quay này. Con quay hồi chuyển U52006 gồm các bộ phận như sau: Hình 2-2. Con quay hồi chuyển U52006 (a) Các đối trọng: Gồm 4 đối trọng có khối lượng lần lượt là 1400g, 1400g, 50g
  • 34. và 10g (theo nhà sản xuất). Vai trò của các đối trọng này là giúp trục quay của đĩa cân bằng theo phương ngang. (b) Ổ trục: Là bộ phận kết nối giữa trục đứng và trục quay của đĩa thông qua các vòng bi để giảm ma sát. Ổ trục được thiết kế sao cho trục quay của đĩa có thể hướng theo mọi phương. Bên trong ổ trục có gắn một cân nước. Vai trò của cân nước là để đảm bảo sự thẳng đứng của trục đứng. (c) Thước đo góc lệch: Dùng để xác định góc lệch theo phương ngang của trục quay của đĩa. Độ biến thiên góc lệch [−45 𝑜 ; 45 𝑜], độ chia nhỏ nhất của thước 1 𝑜 . (d) Ống quấn dây: Là nơi quấn dây. (e) Lá chắn sáng: Chắn sáng khi đi qua cổng quang học. (f) Trục quay của đĩa: Kết nối với đĩa thông qua vòng bi để giảm ma sát. (g) Chân đế: Cố định trục đứng. Trên chân đế có hai con vít xoay dùng để điều chỉnh sự thẳng đứng của trục đứng. (h) Đĩa quay: Gồm hai đĩa được gắn vào trục quay thông qua vòng bi để giảm ma sát. Thông số kỹ thuật của mỗi đĩa: khối lượng 1500g, đường kính 250mm (nhà sản xuất cung cấp). (i) Trục đứng: Được gắn cố định vào chân đế. 1.2.2. Bộ đo tần số quay của đĩa Bộ đo tần số quay của đĩa bao gồm đầu thu tín hiệu số hiệu U21005 () do hãng 3B SCIENTIFIC sản xuất và cổng quang () do hãng IMPO ELECTRONIC sản xuất. Để đo tần số quay của đĩa, điều trước tiên là đầu thu U21005 phải được kết nối với cổng quang thông qua dây cáp như Hình 2-3. Một đầu của dây cáp kết nối với ngõ PHOTO/MIC của đầu U21005. Một đầu kết nối với ngõ TO COUNTER của cổng quang. Điều chỉnh đầu U21005 ở chế độ FREQUENCY Runing START.
  • 35. Nguyên lý hoạt động của bộ đo tần số quay của đĩa như sau: Khi đĩa quay, lá chắn sáng gắn trên đĩa sẽ quét qua cổng quang lần thứ nhất. Lúc này bộ phận cảm biến ánh sáng của cổng quang sẽ không nhận được ánh sáng. Khi đó đầu thu U21005 sẽ ghi nhận thời điểm lần quét thứ nhất. Sau khi đĩa quay hết 1 vòng, lá chắn sáng sẽ quét qua cổng quang lần thứ hai. Tương tự như lần thứ nhất, đầu thu U21005 cũng ghi nhận thời điểm quét thứ hai. Kết quả của quá trình là trên màn hình hiển thị của đầu thu sẽ cho ta nghịch đảo thời gian giữa hai lần quét, tức là cho ta tần số quay của đĩa. 1.3. Các thí nghiệm thực hiện - Xác định momen quán tính 𝐼 của đĩa. - Khảo sát hiện tượng tiến động của con quay. - Khảo sát hiện tượng chương động của con quay. - Khảo sát sự khử momen động lượng của con quay. Hình 2-3. Bộ đo tần số quay của đĩa
  • 36. 𝑇�⃗ m 𝑃�⃗ 𝑇�⃗ CHƯƠNG II – KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2.1. Xác định momen quán tính của đĩa quay 2.1.1. Mục đích thí nghiệm - Xác định momen quán tính 𝐼 của đĩa bằng phương pháp vật rơi. - So sánh đường thẳng 𝑡 𝐹 2 = 𝑔(ℎ) = 2𝐼+2𝑚𝑟2 𝑚𝑔𝑟2 ℎ giữa thực nghiệm và lý thuyết. 2.1.2. Cơ sở lý thuyết Xét một vật nặng khối lượng 𝑚 được treo vào sợi dây. Đầu kia của dây được quấn vào ống quấn dây của một đĩa hình trụ quay quanh trục có momen quán tính 𝐼 (bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây). Bán kính của ống quấn dây là 𝑟. Khi buông vật nặng ra, trọng lực của vật nặng sẽ kéo đĩa quay theo chiều kim đồng hồ với gia tốc góc 𝛾 (Hình 2-4). Các lực xuất hiện trong bài toán được biểu diễn trên Hình 2-4 bao gồm trọng lực 𝑃�⃗ và lực căng dây 𝑇�⃗ tác dụng lên vật nặng; lực căng dây 𝑇�⃗ tác dụng lên đĩa (bỏ qua tác dụng của lực ma sát giữa đĩa và trục quay). Ta có công thức xác định gia tốc góc của đĩa: 𝑑𝜔 𝑅 𝑑𝑡 = 𝛾 = 𝑀 𝐼 trong đó: ωR là vận tốc góc; γ là gia tốc góc; I là moment quán tính; 𝑀 = 𝑇𝑟 là moment lực. Ta cũng có: 𝑚𝑎 = 𝑃 − 𝑇 → 𝑇 = 𝑃 − 𝑚𝑎 = 𝑚( 𝑔 − 𝑎) → 𝑀 = 𝑚𝑟(𝑔 − 𝑎) và: 𝑎 = 2ℎ 𝑡 𝐹 2 ; 𝛾 = 𝑎 𝑟 → 2ℎ 𝑡 𝐹 2 𝑟 = 𝑟 𝐼 𝑚 �𝑔 − 2ℎ 𝑡 𝐹 2 � Hình 2-4. Bài toán xác định momen quán tính I của đĩa
  • 37. trong đó 𝑡 𝐹 là thời gian vật nặng 𝑚 rơi được quãng đường ℎ. Từ đây ta rút ra công thức tính momen quán tính 𝐼 của đĩa: 𝐼 = 𝑚𝑟2 ( 𝑔𝑡 𝐹 2 2ℎ − 1) Suy ra hàm số giữa thời gian rơi và quãng đường rơi là 𝑡 𝐹 2 = 𝑔(ℎ): 𝑡 𝐹 2 = 𝑔(ℎ) = 2𝐼 + 2𝑚𝑟2 𝑚𝑔𝑟2 ℎ hàm này có dạng đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 2.1.3. Lắp đặt dụng cụ Xoay hai con vít trên chân đế để điều chỉnh trục đứng của con quay luôn thẳng đứng trong suốt quá trình làm thí nghiệm. Cố định trục quay của đĩa theo phương ngang bằng cách sử dụng thêm một trụ đứng (Hình 2-5). Dùng một sợi chỉ mảnh, một đầu được quấn vào phần ống quấn dây của đĩa, đầu còn lại nối vào một vật nặng có khối lượng m = 20g. Đặt một thước thẳng đứng gần sợi chỉ để xác định độ cao ℎ của vật nặng 𝑚. Chuẩn bị một đồng hồ bấm giây. 2.1.4. Tiến hành thí nghiệm Quay đĩa để nâng vật nặng lên tới độ cao ℎ = 110𝑚𝑚. Một tay giữ cho đĩa cố định không quay, một tay cầm đồng hồ bấm giây. Buông đĩa ra cùng thời điểm với tay kia bấm đồng hồ. Lúc này dưới tác dụng của momen do vật nặng gây ra, đĩa sẽ quay với vận tốc đầu bằng không. Hình 2-5. Thí nghiệm xác định momen quán tính I của đĩa
  • 38. Ngay tại thời điểm vật nặng chạm sàn, bấm đồng hồ để xác định thời gian vật nặng di chuyển. Lặp lại thí nghiệm với các độ cao ℎ = 115mm, 120mm, 125mm, 130mm, 135mm, 140mm, 145mm, 150mm, 155mm, 160mm, 165mm, 170mm, 175mm, 180mm và 185mm. Thay vật nặng m = 20g bằng vật có khối lượng m = 30g và m = 40g. Lặp lại thí nghiệm như trên. 2.1.5. Số liệu tính toán và đo đạc Ta dùng thước kẹp đo được bán kính của phần ống quấn dây của đĩa là r = 32.6mm. Cho gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là g = 9.8m/s2 . Momen quán tính của đĩa tính theo lý thuyết là: 𝐼𝑙𝑡 = 1 2 𝑚𝑟2 = 1 2 1.5(0.125)2 ≈ 0.0117 𝑘𝑔𝑚2 (các số liệu về khối lượng và bán kính của đĩa do nhà sản xuất cung cấp) 2.1.5.1. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚1 = 0.02𝑘𝑔 Bảng 2-1. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.02kg Lần đo tF (s) h (m) 𝐼1𝑖 |𝐼1𝑖 − 𝐼1 �| 1 3.66 0.110 0.013 0.0000 2 3.62 0.110 0.012 0.0003 3 3.64 0.110 0.013 0.0001 4 3.62 0.110 0.012 0.0003 5 3.63 0.110 0.012 0.0002 6 3.72 0.115 0.013 0.0001 7 3.75 0.115 0.013 0.0001 8 3.70 0.115 0.012 0.0003 9 3.73 0.115 0.013 0.0001 10 3.72 0.115 0.013 0.0001 11 3.80 0.120 0.013 0.0001 Hình 2-6. Đo đường kính của phần ống quấn dây
  • 39. 12 3.78 0.120 0.012 0.0003 13 3.78 0.120 0.012 0.0003 14 3.79 0.120 0.012 0.0002 15 3.82 0.120 0.013 0.0000 16 3.93 0.125 0.013 0.0002 17 3.91 0.125 0.013 0.0001 18 3.90 0.125 0.013 0.0000 19 3.87 0.125 0.012 0.0002 20 3.87 0.125 0.012 0.0002 21 3.97 0.130 0.013 0.0000 22 4.00 0.130 0.013 0.0002 23 4.03 0.130 0.013 0.0003 24 4.02 0.130 0.013 0.0003 25 4.00 0.130 0.013 0.0002 26 4.09 0.135 0.013 0.0002 27 4.10 0.135 0.013 0.0003 28 4.08 0.135 0.013 0.0002 29 4.09 0.135 0.013 0.0002 30 4.06 0.135 0.013 0.0001 31 4.16 0.140 0.013 0.0002 32 4.12 0.140 0.013 0.0000 33 4.14 0.140 0.013 0.0001 34 4.15 0.140 0.013 0.0001 35 4.16 0.140 0.013 0.0002 36 4.20 0.145 0.013 0.0000 37 4.22 0.145 0.013 0.0001 38 4.16 0.145 0.012 0.0002 39 4.25 0.145 0.013 0.0003 40 4.19 0.145 0.013 0.0001 41 4.31 0.150 0.013 0.0002 42 4.27 0.150 0.013 0.0000 43 4.30 0.150 0.013 0.0002 44 4.32 0.150 0.013 0.0003 45 4.31 0.150 0.013 0.0002 46 4.37 0.155 0.013 0.0002 47 4.38 0.155 0.013 0.0002 48 4.37 0.155 0.013 0.0002 49 4.38 0.155 0.013 0.0002 50 4.39 0.155 0.013 0.0003 51 4.44 0.160 0.013 0.0002
  • 40. 52 4.41 0.160 0.013 0.0000 53 4.45 0.160 0.013 0.0002 54 4.41 0.160 0.013 0.0000 55 4.47 0.160 0.013 0.0003 56 4.47 0.165 0.013 0.0001 57 4.44 0.165 0.012 0.0002 58 4.47 0.165 0.013 0.0001 59 4.44 0.165 0.012 0.0002 60 4.50 0.165 0.013 0.0001 61 4.53 0.170 0.013 0.0001 62 4.54 0.170 0.013 0.0000 63 4.56 0.170 0.013 0.0001 64 4.50 0.170 0.012 0.0003 65 4.54 0.170 0.013 0.0000 66 4.59 0.175 0.013 0.0001 67 4.58 0.175 0.012 0.0002 68 4.56 0.175 0.012 0.0003 69 4.57 0.175 0.012 0.0002 70 4.59 0.175 0.013 0.0001 71 4.62 0.180 0.012 0.0003 72 4.65 0.180 0.012 0.0002 73 4.63 0.180 0.012 0.0003 74 4.69 0.180 0.013 0.0001 75 4.62 0.180 0.012 0.0003 76 4.75 0.185 0.013 0.0000 77 4.72 0.185 0.013 0.0001 78 4.77 0.185 0.013 0.0001 79 4.70 0.185 0.012 0.0002 80 4.69 0.185 0.012 0.0003 Momen quán tính trung bình 𝐼1� = 0.0126 Sai số ∆𝐼1 � = 0.0002
  • 41. Hình 2-7. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭 𝟐 = 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.02kg 2.1.5.2. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚2 = 0.03𝑘𝑔 Bảng 2-2. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.03kg Lần đo tF (s) h (m) 𝐼2𝑖 |𝐼2𝑖 − 𝐼2 �| 1 3.04 0.110 0.013 0.0005 2 3.00 0.110 0.013 0.0001 3 3.02 0.110 0.013 0.0003 4 3.01 0.110 0.013 0.0002 5 3.00 0.110 0.013 0.0001 6 3.08 0.115 0.013 0.0002 7 3.09 0.115 0.013 0.0003 8 3.09 0.115 0.013 0.0003 9 3.11 0.115 0.013 0.0005 10 3.10 0.115 0.013 0.0004 11 3.13 0.120 0.013 0.0001 ℎ (m) tF 2 (𝑠2 )
  • 42. 12 3.15 0.120 0.013 0.0002 13 3.16 0.120 0.013 0.0003 14 3.13 0.120 0.013 0.0001 15 3.15 0.120 0.013 0.0002 16 3.16 0.125 0.012 0.0002 17 3.19 0.125 0.013 0.0000 18 3.23 0.125 0.013 0.0004 19 3.19 0.125 0.013 0.0000 20 3.22 0.125 0.013 0.0003 21 3.25 0.130 0.013 0.0000 22 3.27 0.130 0.013 0.0002 23 3.25 0.130 0.013 0.0000 24 3.19 0.130 0.012 0.0004 25 3.28 0.130 0.013 0.0003 26 3.31 0.135 0.013 0.0000 27 3.26 0.135 0.012 0.0004 28 3.29 0.135 0.012 0.0001 29 3.29 0.135 0.012 0.0001 30 3.30 0.135 0.013 0.0001 31 3.33 0.140 0.012 0.0003 32 3.32 0.140 0.012 0.0004 33 3.34 0.140 0.012 0.0002 34 3.35 0.140 0.012 0.0001 35 3.32 0.140 0.012 0.0004 36 3.37 0.145 0.012 0.0004 37 3.38 0.145 0.012 0.0004 38 3.38 0.145 0.012 0.0004 39 3.41 0.145 0.012 0.0001 40 3.41 0.145 0.012 0.0001 41 3.47 0.150 0.013 0.0001 42 3.43 0.150 0.012 0.0004 43 3.50 0.150 0.013 0.0001 44 3.50 0.150 0.013 0.0001 45 3.50 0.150 0.013 0.0001 46 3.56 0.155 0.013 0.0001 47 3.56 0.155 0.013 0.0001 48 3.57 0.155 0.013 0.0002 49 3.50 0.155 0.012 0.0003 50 3.50 0.155 0.012 0.0003 51 3.60 0.160 0.013 0.0000
  • 43. 52 3.60 0.160 0.013 0.0000 53 3.65 0.160 0.013 0.0003 54 3.62 0.160 0.013 0.0001 55 3.57 0.160 0.012 0.0002 56 3.69 0.165 0.013 0.0002 57 3.68 0.165 0.013 0.0002 58 3.67 0.165 0.013 0.0001 59 3.66 0.165 0.013 0.0000 60 3.65 0.165 0.013 0.0001 61 3.69 0.170 0.012 0.0002 62 3.69 0.170 0.012 0.0002 63 3.72 0.170 0.013 0.0000 64 3.72 0.170 0.013 0.0000 65 3.69 0.170 0.012 0.0002 66 3.79 0.175 0.013 0.0002 67 3.75 0.175 0.013 0.0001 68 3.72 0.175 0.012 0.0003 69 3.75 0.175 0.013 0.0001 70 3.78 0.175 0.013 0.0001 71 3.84 0.180 0.013 0.0001 72 3.82 0.180 0.013 0.0000 73 3.84 0.180 0.013 0.0001 74 3.78 0.180 0.012 0.0003 75 3.79 0.180 0.012 0.0002 76 3.88 0.185 0.013 0.0000 77 3.88 0.185 0.013 0.0000 78 3.84 0.185 0.012 0.0002 79 3.91 0.185 0.013 0.0002 80 3.85 0.185 0.012 0.0002 Momen quán tính trung bình 𝐼2� = 0.0126 Sai số ∆𝐼2 �= 0.0002
  • 44. Hình 2-8. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭 𝟐 = 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.03kg 2.1.5.3. Đối với vật nặng có khối lượng 𝑚3 = 0.04𝑘𝑔 Bảng 2-3. Kết quả thí nghiệm xác định momen quán tính của đĩa ứng với vật nặng 0.04kg Lần đo tF (s) h (m) 𝐼3𝑖 |𝐼3𝑖 − 𝐼3 �| 1 2.53 0.110 0.012 0.0002 2 2.54 0.110 0.012 0.0001 3 2.50 0.110 0.012 0.0005 4 2.53 0.110 0.012 0.0002 5 2.53 0.110 0.012 0.0002 6 2.56 0.115 0.012 0.0005 7 2.57 0.115 0.012 0.0004 8 2.60 0.115 0.012 0.0001 9 2.56 0.115 0.012 0.0005 10 2.57 0.115 0.012 0.0004 11 2.59 0.120 0.012 0.0007 ℎ (m) tF 2 (𝑠2 )
  • 45. 12 2.59 0.120 0.012 0.0007 13 2.62 0.120 0.012 0.0004 14 2.62 0.120 0.012 0.0004 15 2.63 0.120 0.012 0.0003 16 2.69 0.125 0.012 0.0003 17 2.68 0.125 0.012 0.0004 18 2.72 0.125 0.012 0.0000 19 2.68 0.125 0.012 0.0004 20 2.69 0.125 0.012 0.0003 21 2.78 0.130 0.012 0.0000 22 2.75 0.130 0.012 0.0002 23 2.80 0.130 0.013 0.0002 24 2.78 0.130 0.012 0.0000 25 2.79 0.130 0.012 0.0001 26 2.78 0.135 0.012 0.0004 27 2.79 0.135 0.012 0.0003 28 2.78 0.135 0.012 0.0004 29 2.78 0.135 0.012 0.0004 30 2.78 0.135 0.012 0.0004 31 2.84 0.140 0.012 0.0004 32 2.85 0.140 0.012 0.0003 33 2.87 0.140 0.012 0.0001 34 2.87 0.140 0.012 0.0001 35 2.84 0.140 0.012 0.0004 36 2.94 0.145 0.012 0.0001 37 2.94 0.145 0.012 0.0001 38 2.94 0.145 0.012 0.0001 39 2.91 0.145 0.012 0.0002 40 2.91 0.145 0.012 0.0002 41 3.00 0.150 0.012 0.0001 42 3.02 0.150 0.013 0.0003 43 3.00 0.150 0.012 0.0001 44 3.00 0.150 0.012 0.0001 45 3.03 0.150 0.013 0.0004 46 3.03 0.155 0.012 0.0000 47 3.00 0.155 0.012 0.0003 48 3.03 0.155 0.012 0.0000 49 3.00 0.155 0.012 0.0003 50 3.03 0.155 0.012 0.0000 51 3.10 0.160 0.012 0.0002
  • 46. 52 3.15 0.160 0.013 0.0006 53 3.13 0.160 0.013 0.0004 54 3.12 0.160 0.013 0.0003 55 3.13 0.160 0.013 0.0004 56 3.19 0.165 0.013 0.0005 57 3.18 0.165 0.013 0.0004 58 3.16 0.165 0.013 0.0003 59 3.15 0.165 0.012 0.0002 60 3.15 0.165 0.012 0.0002 61 3.22 0.170 0.013 0.0003 62 3.22 0.170 0.013 0.0003 63 3.19 0.170 0.012 0.0001 64 3.19 0.170 0.012 0.0001 65 3.19 0.170 0.012 0.0001 66 3.28 0.175 0.013 0.0005 67 3.25 0.175 0.013 0.0002 68 3.28 0.175 0.013 0.0005 69 3.25 0.175 0.013 0.0002 70 3.22 0.175 0.012 0.0000 71 3.31 0.180 0.013 0.0003 72 3.34 0.180 0.013 0.0006 73 3.35 0.180 0.013 0.0006 74 3.34 0.180 0.013 0.0006 75 3.35 0.180 0.013 0.0006 76 3.37 0.185 0.013 0.0004 77 3.34 0.185 0.013 0.0002 78 3.34 0.185 0.013 0.0002 79 3.37 0.185 0.013 0.0004 80 3.36 0.185 0.013 0.0004 Momen quán tính trung bình 𝐼3� = 0.0123 Sai số ∆𝐼3 �= 0.0003
  • 47. Hình 2-9. Đồ thị đường thẳng 𝒕 𝑭 𝟐 = 𝒈(𝒉) ứng với vật nặng 0.04kg 2.1.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm Ở cả 3 trường hợp, kết quả thu được của momen quán tính 𝐼 từ thực nghiệm luôn lớn hơn so với lý thuyết và đồ thị đường thẳng 𝑡 𝐹 2 = 𝑔(ℎ) của thực nghiệm trong cả 3 trường hợp đều nằm bên trên đường thẳng lý thuyết. 𝑚(𝑘𝑔) 𝐼(𝑘𝑔𝑚2 ) 𝐼𝑙𝑡(𝑘𝑔𝑚2 ) 𝐼 − 𝐼𝑙𝑡(𝑘𝑔𝑚2 ) m1 = 0.02 0.0126 0.0117 0.0009 m2 = 0.03 0.0126 0.0117 0.0009 m3 = 0.04 0.0123 0.0117 0.0006 𝐼̅( 𝑘𝑔𝑚2) = 0.01250 𝐼 − 𝐼𝑙𝑡 ��������(𝑘𝑔𝑚2 ) = 0.00080 Nguyên nhân cơ bản của sự sai khác này là do ngay từ đầu khi tính momen quán tF 2 (𝑠2 ) ℎ (m)
  • 48. tính lý thuyết 𝐼𝑙𝑡, ta đã bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây. Do đó, khi xác định momen quán tính từ thực nghiệm, 𝐼 thu được sẽ là tổng momen quán tính của đĩa và momen quán tính của ống quấn dây. Từ đây dẫn đến đồ thị đường thẳng 𝑡 𝐹 2 = g(ℎ) của thực nghiệm trong cả 3 trường hợp đều nằm bên trên đường thẳng lý thuyết. Ngoài ra, sự sai khác này còn do thao tác bấm đồng hồ chưa thật sự chuẩn xác vì mang tính chủ quan và do ảnh hưởng bởi lực ma sát giữa trục với đĩa quay. Từ kết luận trên, một cách gần đúng ta có thể suy ra momen quán tính của ống quấn dây là: 𝐼 𝑞𝑑 = 𝐼 − 𝐼𝑙𝑡 ��������( 𝑘𝑔𝑚2) ≈ 0.00080 ≈ 6.8%𝐼𝑙𝑡 Tuy nhiên, trong một số khảo sát không yêu cầu độ chính xác cao ta có thể bỏ qua 𝐼 𝑞𝑑 và xem 𝐼𝑙𝑡 chính là momen quán tính của cả đĩa và ống quấn dây. 2.2. Khảo sát sự tiến động của con quay 2.2.1. Mục đích thí nghiệm - Khảo sát về mặt định tính hiện tượng tiến động của con quay. - Đo tần số quay của đĩa 𝑓 và chu kỳ tiến động của con quay TP. - So sánh đồ thị hàm số 𝑓 = g(TP) = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 TP giữa thực nghiệm và lý thuyết. 2.2.2. Cơ sở lý thuyết Ta có công thức (22) biểu thị mối quan hệ giữa vận tốc góc của sự tiến động 𝜔 và vận tốc góc của đĩa 𝜔𝑧: 𝜔��⃗ = − 𝑎𝑃�⃗ 𝐼𝑧 𝜔𝑧 trong đó: 𝑎 là cánh tay đòn; 𝑃 là trọng lực của đĩa; 𝐼𝑧 là momen quán tính của đĩa theo trục quay 𝑧. Công thức này cho thấy 𝜔��⃗, hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Vì 𝜔𝑧����⃗ có giá trị rất lớn và không đổi nên 𝜔 có giá trị nhỏ và không đổi. Mặt khác, nếu bỏ qua năng lượng chuyển động của khối tâm vì 𝜔��⃗ nhỏ, thì định
  • 49. luật bảo toàn năng lượng cho ta: 𝐸 = 1 2 𝐼𝑧 𝜔𝑧 2 + 𝑃𝑎𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Từ đó, ta thấy góc giữa hai trục 𝑧 và ∆ là không đổi. Như vậy, con quay quay đều quanh trục đối xứng 𝑧 của nó với vận tốc góc 𝜔𝑧, đồng thời trục 𝑧 cũng quay đều quanh trục thẳng đứng ∆ với vận tốc góc 𝜔, vạch nên một mặt nón tròn xoay, đỉnh O và nữa góc mở là 𝜃. Tuy nhiên, đối với con quay U52006, điều kiện đầu của ta đưa ra đó là trục quay của đĩa nằm cân bằng theo phương ngang. Do đó để có sự tiến động xảy ra thì ta phải cung cấp cho con quay một gia trọng. Khi đó 𝑃 trong công thức trên chính là trọng lực của gia trọng và 𝑎 là khoảng cách tính từ tâm đến vị trí treo gia trọng. Đồng thời cũng vì trục quay của đĩa cân bằng ngang nên góc 𝜃 sẽ bằng 90 𝑜 . Biến đổi công thức (22) ta có hàm số biểu thị mối quan hệ giữa tần số quay của đĩa 𝑓 và chu kỳ tiến động của con quay 𝑇𝑃 như sau: 𝑓 = 𝑔(TP) = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 TP = αTP; với 𝛼 = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 hàm số này có dạng đồ thị là một đường thẳng đi qua góc tọa độ với hệ số góc 𝛼. Tổng kết lại: Ta sẽ khảo sát sự tiến động bằng cách cho đĩa quay quanh trục quay với tần số 𝑓. Sau đó treo thêm một gia trọng có khối lượng 𝑚 lên đầu trục. Sự tiến động sẽ xảy ra với chu kỳ tiến động là 𝑇𝑃. 2.2.3. Lắp đặt dụng cụ Điều chỉnh các con chạy để cho trục quay của đĩa nằm cân bằng theo phương ngang. Để thực hiện được điều này, đầu tiên ta di chuyển hai con chạy lớn trước, sau khi trục của đĩa đã tương đối cân bằng ngang thì ta cố định hai con chạy này rồi tiếp tục di chuyển tiếp con chạy nhỏ cho đến khi trục thật sự cân bằng ngang (kim chỉ góc 0 𝑜 ). Cố định các con chạy để đảm bảo chúng không di chuyển trong quá trình làm thí nghiệm (Hình 2-10).
  • 50. Lắp đặt và bố trí dụng cụ giống như Hình 2-11. Lưu ý cổng quang phải có độ cao vừa đủ để cho chắn sáng có thể quét qua còn thân đĩa thì không quét qua được. Chuẩn bị một đồng hồ bấm giây. Hình 2-10. Con quay cân bằng theo phương ngang Hình 2-11. Thí nghiệm khảo sát sự tiến động
  • 51. Hình 2-12. Cách làm cho đĩa quay 2.2.4. Tiến hành thí nghiệm Dùng một sợi dây mảnh quấn vào ống quấn dây của đĩa. Giật mạnh cho đĩa quay (Hình 2-12). Sau khi đĩa quay, ta treo một gia trọng có khối lượng m1 = 0.03kg vào đầu trục quay. Di chuyển con quay lệch khỏi cổng quang một đoạn. Sở dĩ ta phải làm điều này bởi vì ở vài giây đầu tiên sau khi ta buông tay ra cho con quay tiến động thì trục của con quay sẽ không tiến động ổn định mà bị đung đưa lên xuống. Do đó phải di chuyển con quay lệch khỏi cổng quang để khi chắn sáng đi tới cổng quang thì sự tiến động đã ổn định và kết quả ta thu được sẽ chính xác hơn. Ta điều chỉnh lại trục quay của đĩa nằm cân bằng ngang (kim chỉ góc 0 𝑜 ) (Hình 2-13). Ta buông tay ra để con quay thực hiện tiến động (sang trái). Khi chắn sáng quét qua cổng quang, ta sẽ thu được tần số quay của đĩa ở thời điểm thứ nhất (𝑓1). Cũng ngay tại thời điểm đó, ta bấm đồng hồ (bấm đồng hồ cùng lúc với sự xuất hiện giá trị tần số 𝑓1 trên màn hình hiển thị của đầu thu U21005) (Hình 2-14). Hình 2-13. Treo vào đầu trục một gia trọng và di chuyển con quay lệch khỏi cổng quang
  • 52. Trong lúc con quay vẫn còn đang thực hiện tiến động, ta bấm nút START/STOP trên đầu thu U21005 để trả kết quả về giá trị 0. Sau khi con quay tiến động hết một vòng, chắn sáng sẽ quét qua cổng quang lần thứ hai. Ta thu được tần số quay của đĩa (𝑓2). Cùng thời điểm đó ta bấm đồng hồ để xác định thời gian đi hết một vòng, tức là xác định chu kỳ tiến động TP của con quay. Tính giá trị tần số trung bình 𝑓 = 𝑓1+𝑓2 2 . Ghi nhận kết quả vào bảng số liệu. Lặp lại thí nghiệm với các tần số quay khác nhau. Thay gia trọng m1 = 0.03kg bằng các gia trọng có khối lượng lần lượt là m2 = 0.04kg, m3 = 0.05kg, m4 = 0.06kg. Lặp lại thí nghiệm như trên. 2.2.5. Số liệu tính toán và đo đạc Theo lý thuyết, mối quan hệ giữa 𝑓 và TPR được tính toán theo công thức: 𝑓 = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼𝑙𝑡 TP = αltTP với 𝛼𝑙𝑡 = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 𝑙𝑡 là hệ số góc của đường thẳng lý thuyết 𝑓 = g(TP) = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 𝑙𝑡 TP Hình 2-14. Con quay thực hiện tiến động. Chắn sáng quét qua cổng quang
  • 53. Ở đây 𝐼𝑙𝑡 = 0.0117 𝑘𝑔𝑚2 (phần trên đã tính toán). Ta dùng thước đo được khoảng cách từ vị trí giao trục đứng – trục ngang (tâm của con quay) và vị trí treo gia trọng là: 𝑎 = 0.2185 ± 0.00005m. Cho gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là g = 9.8m/s2 . 2.2.5.1. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚1 = 0.03𝑘𝑔 Bảng 2-4. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.03kg Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s) Hệ số góc 𝛼1𝑖 | 𝛼1𝑖 − 𝛼�| 1 12.65 9.59 11.120 70.12 0.16 0.004 2 8.63 7.25 7.940 50.97 0.16 0.001 3 6.71 5.90 6.305 40.53 0.16 0.001 4 5.57 5.00 5.285 34.85 0.15 0.003 5 4.58 4.15 4.365 30.60 0.14 0.012 6 12.94 9.68 11.310 73.15 0.15 0.000 7 8.96 7.44 8.200 53.47 0.15 0.001 8 7.00 6.10 6.550 42.47 0.15 0.000 9 5.77 5.17 5.470 36.25 0.15 0.004 10 4.94 4.47 4.705 31.50 0.15 0.005 11 4.22 3.98 4.100 27.16 0.15 0.004 12 12.49 9.56 11.025 70.57 0.16 0.002 13 8.25 7.01 7.630 49.41 0.15 0.000 14 6.60 5.84 6.220 39.91 0.16 0.001 15 5.55 5.00 5.275 34.19 0.15 0.000 16 4.71 4.31 4.510 30.03 0.15 0.004 17 11.65 8.97 10.310 67.47 0.15 0.002 18 8.17 6.63 7.400 47.19 0.16 0.002 19 6.11 5.29 5.700 36.66 0.16 0.001 20 5.00 4.43 4.715 32.19 0.15 0.008 21 12.87 9.76 11.315 72.75 0.16 0.001 22 9.03 7.56 8.295 53.16 0.16 0.002 23 7.12 6.21 6.665 43.16 0.15 0.000 24 5.92 5.27 5.595 37.22 0.15 0.004 25 4.94 4.50 4.720 31.03 0.15 0.002 26 11.17 8.86 10.015 64.85 0.15 0.000 27 8.27 7.05 7.660 49.44 0.15 0.000 28 6.69 5.88 6.285 41.35 0.15 0.002
  • 54. 29 5.16 4.65 4.905 30.93 0.16 0.004 30 12.72 9.42 11.070 71.28 0.16 0.001 31 8.54 7.12 7.830 48.25 0.16 0.008 32 6.67 5.80 6.235 40.84 0.15 0.002 33 5.46 4.93 5.195 31.75 0.16 0.009 34 12.87 9.41 11.140 69.25 0.16 0.006 35 8.19 6.82 7.505 47.94 0.16 0.002 36 6.37 5.58 5.975 38.31 0.16 0.001 37 12.59 9.38 10.985 67.37 0.16 0.009 38 8.31 6.97 7.640 47.59 0.16 0.006 39 6.40 5.53 5.965 41.12 0.15 0.009 40 4.93 4.450 4.69 31.370 0.15 0.005 Hệ số góc trung bình 𝛼1��� = 0.154 Sai số ∆𝛼1 ����� = 0.003 Hình 2-15. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.03kg TP (s) f (Hz)
  • 55. 2.2.5.2. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚2 = 0.04𝑘𝑔 Bảng 2-5. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.04kg Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s) Hệ số góc 𝛼2𝑖 | 𝛼2𝑖 − 𝛼�| 1 12.14 9.98 11.060 51.00 0.22 0.001 2 9.15 7.99 8.570 39.31 0.22 0.002 3 7.21 6.50 6.855 31.97 0.21 0.001 4 5.92 5.45 5.685 26.41 0.22 0.000 5 5.05 4.72 4.885 22.50 0.22 0.001 6 4.41 4.39 4.400 22.09 0.20 0.017 7 12.06 9.95 11.005 49.50 0.22 0.007 8 9.16 8.03 8.595 39.09 0.22 0.004 9 6.32 5.80 6.060 27.44 0.22 0.005 10 5.44 5.04 5.240 24.66 0.21 0.003 11 4.75 4.46 4.605 21.44 0.21 0.001 12 4.28 3.98 4.130 20.60 0.20 0.015 13 11.19 9.39 10.290 47.25 0.22 0.002 14 8.70 7.67 8.185 36.94 0.22 0.006 15 7.17 6.45 6.810 31.81 0.21 0.002 16 6.03 5.55 5.790 26.57 0.22 0.002 17 5.25 4.90 5.075 23.36 0.22 0.002 18 4.70 4.36 4.530 22.16 0.20 0.011 19 4.19 3.92 4.055 19.84 0.20 0.011 20 11.64 9.72 10.680 48.40 0.22 0.005 21 8.80 7.74 8.270 37.53 0.22 0.005 22 6.85 6.22 6.535 29.72 0.22 0.004 23 5.89 5.44 5.665 26.43 0.21 0.001 24 11.89 9.77 10.830 49.16 0.22 0.005 25 9.04 7.89 8.465 38.91 0.22 0.002 26 7.33 6.61 6.970 31.82 0.22 0.003 27 6.21 5.70 5.955 27.31 0.22 0.002 28 5.40 4.99 5.195 24.56 0.21 0.004 29 4.73 4.41 4.570 22.10 0.21 0.009 30 12.01 9.96 10.985 49.47 0.22 0.006 31 9.23 8.07 8.650 39.53 0.22 0.003 32 7.22 6.51 6.865 32.00 0.21 0.001 33 6.81 5.69 6.250 27.38 0.23 0.013 34 5.35 4.98 5.165 24.34 0.21 0.003
  • 56. 35 12.55 10.22 11.385 52.85 0.22 0.000 36 9.48 8.21 8.845 40.81 0.22 0.001 37 7.79 6.95 7.370 34.37 0.21 0.001 38 6.51 5.95 6.230 28.37 0.22 0.004 39 5.63 5.19 5.410 25.44 0.21 0.003 40 4.98 4.63 4.805 22.44 0.21 0.002 Hệ số góc trung bình 𝛼2��� = 0.216 Sai số ∆𝛼2 ����� = 0.004 Hình 2-16. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.04kg 2.2.5.3. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚3 = 0.05𝑘𝑔 Bảng 2-6. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.05kg Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s) Hệ số góc 𝛼3𝑖 | 𝛼3𝑖 − 𝛼�| TP (s) f (Hz)
  • 57. 1 11.97 10.27 11.120 41.06 0.27 0.003 2 9.75 8.53 9.140 33.00 0.28 0.009 3 8.10 7.35 7.725 29.12 0.27 0.003 4 6.92 6.38 6.650 25.09 0.27 0.003 5 6.13 5.71 5.920 22.68 0.26 0.007 6 5.50 5.16 5.330 19.50 0.27 0.005 7 4.96 4.67 4.815 18.62 0.26 0.010 8 12.51 10.65 11.580 41.96 0.28 0.008 9 9.99 8.78 9.385 33.43 0.28 0.013 10 8.29 7.52 7.905 28.94 0.27 0.005 11 7.21 6.61 6.910 25.81 0.27 0.000 12 6.29 5.86 6.075 22.72 0.27 0.001 13 5.64 5.25 5.445 20.50 0.27 0.003 14 5.13 4.77 4.950 18.94 0.26 0.007 15 4.59 4.33 4.460 17.41 0.26 0.012 16 11.72 10.12 10.920 39.31 0.28 0.010 17 9.49 8.45 8.970 33.07 0.27 0.003 18 7.64 7.00 7.320 26.19 0.28 0.011 19 6.75 6.25 6.500 24.09 0.27 0.002 20 5.82 5.41 5.615 21.31 0.26 0.005 21 5.18 4.88 5.030 18.65 0.27 0.002 22 4.26 4.03 4.145 16.28 0.25 0.014 23 12.24 10.48 11.360 41.00 0.28 0.009 24 9.92 8.78 9.350 34.50 0.27 0.003 25 8.35 7.56 7.955 29.41 0.27 0.002 26 7.18 6.59 6.885 25.97 0.27 0.003 27 6.31 5.85 6.080 23.19 0.26 0.006 28 5.64 5.27 5.455 20.56 0.27 0.003 29 5.05 4.76 4.905 19.71 0.25 0.019 30 4.67 4.42 4.545 17.09 0.27 0.002 31 11.76 10.10 10.930 39.78 0.27 0.007 32 9.63 8.39 9.010 33.44 0.27 0.001 33 8.06 7.32 7.690 28.46 0.27 0.002 34 7.28 6.66 6.970 26.66 0.26 0.007 35 11.60 9.99 10.795 39.41 0.27 0.006 36 9.57 8.53 9.050 32.62 0.28 0.009 37 8.57 7.58 8.075 30.31 0.27 0.002 38 7.40 6.67 7.035 26.90 0.26 0.007 39 11.43 9.87 10.650 39.03 0.27 0.005 40 9.54 8.27 8.905 33.28 0.27 0.001
  • 58. Hệ số góc trung bình 𝛼3��� = 0.268 Sai số ∆𝛼3 ����� = 0.006 Hình 2-17. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.05kg 2.2.5.4. Đối với gia trọng có khối lượng 𝑚4 = 0.06𝑘𝑔 Bảng 2-7. Kết quả thí nghiệm khảo sát tiến động của con quay ứng với gia trọng 0.06kg Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) TP (s) Hệ số góc 𝛼4𝑖 | 𝛼4𝑖 − 𝛼�| 1 11.52 10.16 10.840 33.94 0.32 0.005 2 7.84 7.23 7.535 23.97 0.31 0.000 3 6.93 6.45 6.690 21.25 0.31 0.001 4 10.98 9.74 10.360 32.31 0.32 0.006 5 9.20 8.33 8.765 27.43 0.32 0.005 6 7.95 7.33 7.640 24.28 0.31 0.000 TP (s) f (Hz)
  • 59. 7 7.03 6.53 6.780 21.34 0.32 0.003 8 6.22 5.86 6.040 19.90 0.30 0.011 9 5.59 5.30 5.445 17.12 0.32 0.004 10 4.73 4.53 4.630 15.69 0.30 0.019 11 11.36 10.02 10.690 33.63 0.32 0.004 12 9.54 8.57 9.055 28.12 0.32 0.008 13 8.09 7.48 7.785 23.78 0.33 0.013 14 7.07 6.61 6.840 20.91 0.33 0.013 15 6.31 5.92 6.115 19.28 0.32 0.003 16 5.65 5.32 5.485 18.04 0.30 0.010 17 5.11 4.87 4.990 15.28 0.33 0.012 18 4.74 4.46 4.600 15.34 0.30 0.014 19 12.69 11.12 11.905 36.59 0.33 0.011 20 10.32 9.26 9.790 30.47 0.32 0.007 21 8.59 7.85 8.220 25.97 0.32 0.002 22 7.56 6.95 7.255 22.78 0.32 0.004 23 6.65 6.21 6.430 20.27 0.32 0.003 24 5.97 5.62 5.795 18.68 0.31 0.004 25 5.39 5.11 5.250 16.93 0.31 0.004 26 4.91 4.67 4.790 15.22 0.31 0.000 27 4.47 4.27 4.370 16.19 0.27 0.044 28 3.93 3.83 3.880 13.65 0.28 0.030 29 11.13 9.85 10.490 32.37 0.32 0.010 30 9.04 8.22 8.630 27.10 0.32 0.004 31 7.77 7.20 7.485 22.97 0.33 0.012 32 6.90 6.43 6.665 20.96 0.32 0.004 33 6.16 5.78 5.970 19.03 0.31 0.001 34 5.57 5.25 5.410 17.66 0.31 0.008 35 5.04 4.78 4.910 16.22 0.30 0.012 36 4.45 4.27 4.360 14.13 0.31 0.006 37 12.20 10.43 11.315 35.22 0.32 0.007 38 9.60 8.52 9.060 29.25 0.31 0.005 39 7.93 7.28 7.605 24.18 0.31 0.000 40 6.74 6.92 6.830 20.00 0.34 0.027 Hệ số góc trung bình 𝛼4��� = 0.314 Sai số ∆𝛼4 ����� = 0.008
  • 60. Hình 2-18. Đồ thị đường thẳng 𝒇 = 𝒈(𝑻 𝑷) ứng với gia trọng 0.06kg 2.2.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm Về mặt định tính Khi ta treo gia trọng 𝑚 vào đầu trục khi con quay đang quay thì hiện tượng tiến động xảy ra đúng như nhận định ban đầu: Trục của con quay quay quanh trục thẳng đứng theo chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ trên xuống. Bên cạnh đó có một vài hiện tượng khác ghi nhận được trong quá trình làm thí nghiệm: - Thứ nhất, khi buông tay ra thì sự tiến động của con quay không được ổn định ngay lập tức mà nó đung đưa lên xuống trong một thời gian ngắn, đầu trục của con quay quét một đường hình sóng có biên độ giảm dần tới 0 trong không gian. Sở dĩ điều này xảy ra bởi vì ngay thời điểm ta buông tay ra khỏi trục, ít nhiều ta đã tác dụng lên trục một lực nhỏ và tức thời. Dẫn đến việc con quay bên cạnh việc thực f (Hz) TP (s)
  • 61. hiện tiến động thì nó còn thực hiện thêm một chuyển động nữa đó là chương động. Sự kết hợp của hai chuyển động này đã dẫn đến hiện tượng vừa nêu. Tuy nhiên do sự chương động chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nên sau đó con quay chỉ còn thực hiện tiến động. Khi đó sự tiến động trở nên ổn định. - Thứ hai, sau một lúc thực hiện tiến động, trục của con quay không còn giữ trạng thái nằm ngang như lúc ban đầu nữa mà nghiêng về hướng gia trọng. Nguyên nhân là do trong quá trình tiến động, lực ma sát giữa trục đứng và trục quay của con quay làm tiêu hao năng lượng. Vì con quay quay nhanh nên động năng có thể xem là không đổi, nên dẫn đến thế năng của con quay giảm. Do đó trục của con quay nghiêng về phía vật nặng. Về mặt định lượng 𝑚 (𝑘𝑔) Hệ số góc trung bình Sai số 𝑚1 = 0.03 0.1543 0.0033 𝑚2 = 0.04 0.2157 0.0043 𝑚3 = 0.05 0.2682 0.0056 𝑚4 = 0.06 0.3143 0.0084 Kết quả thực nghiệm cho thấy, đồ thị (f; TP) là một đường thẳng đi qua góc tọa độ. Ngoài ra, khi khối lượng gia trọng thay đổi thì hệ số góc của đường thẳng f = g(TP) cũng thay đổi. Cụ thể là khi khối lượng gia trọng tăng lên thì hệ số góc cũng tăng. Như vậy, công thức ta đưa ra ban đầu 𝑓 = 𝑚𝑔𝑎 4𝜋2 𝐼 TP là phù hợp với thực nghiệm. So sánh giữa đường thẳng thực nghiệm và đường thẳng lý thuyết ta thấy đường thẳng thực nghiệm trong cả bốn trường hợp đều nằm bên trên của đường thẳng lý thuyết. Giải thích điều này cũng tương tự như trong thí nghiệm đầu tiên. Khi vẽ đường thẳng lý thuyết thì ta đã bỏ qua momen quán tính của ống quấn dây. Còn trong thực nghiệm thì ta công nhận có sự tồn tại của momen này. Do đó dẫn đến sự sai khác giữa hai đường thẳng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của việc bấm đồng hồ và ma sát giống như phần trên đã nêu.
  • 62. Khi khối lượng gia trọng tăng lên thì đồng thời sai số phép đo cũng tăng. Ta lý giải điều này như sau: Ứng với cùng một tần số 𝑓, thì chu kỳ tiến động TP sẽ lớn nếu khối lượng gia trọng nhỏ và ngược lại TP sẽ nhỏ nếu khối lượng gia trọng lớn. Bởi vì việc xác định chu kỳ TP được tiến hành bằng mắt thường cho nên việc đo đạc một chu kỳ nhỏ hơn sẽ gây nhiều khó khăn hơn. Điều đó dẫn đến sai số của phép đo có sự khác biệt như trên. 2.3. Khảo sát sự chương động của con quay: 2.3.1. Mục đích thí nghiệm - Khảo sát về mặt định tính hiện tượng chương động của con quay. - Đo tần số quay của đĩa 𝑓 và tần số chương động 𝑓𝑁. - Vẽ đồ thị hàm số 𝑓 = 𝑔(𝑓𝑁). Dựa vào đồ thị nhận xét mối quan hệ giữa tần số quay của đĩa và tần số chương động. 2.3.2. Cơ sở lý thuyết Trong Phần Một của luận văn ta đã trình bày, khi con quay đang quay nhanh với trục nằm cân bằng không chuyển động, nếu ta tác dụng vào đầu trục một lực tức thời (va chạm) thì đầu trục của con quay sẽ không chuyển động theo lực ta tác dụng mà nó sẽ chuyển động theo một quỹ đạo tròn và toàn bộ trục quay vạch nên một hình nón trong không gian. Hiện tượng này gọi là chương động của con quay. [6, tr.125]. Sau đây ta sẽ khảo sát sự chương động của con quay và tìm mối quan hệ giữa tần số quay của đĩa 𝑓 và tần số chương động 𝑓𝑁. 2.3.3. Lắp đặt dụng cụ Lắp đặt dụng cụ giống như Hình 2-11. 2.3.4. Tiến hành thí nghiệm Cho đĩa quay bằng cách giật dây (Hình 2-12). Di chuyển con quay để chắn sáng luôn quét qua cổng quang. Để làm được điều này, ta di chuyển con quay sao cho trục đứng của nó thẳng hàng với hai cột đứng của cổng quang.
  • 63. Khi đĩa quay của con quay đã quay ổn định, dùng một ngón tay tác động một lực nhẹ, tức thời lên đầu trục quay như Hình 2-19. Lúc này hiện tượng chương động sẽ xảy ra. Khi sự chương động đã ổn định, ta ghi nhận kết quả tần số quay 𝑓1của đĩa hiển thị trên màn hình máy thu tín hiệu U21005. Cũng ngay tại thời điểm đó, tay ta bấm đồng hồ. Sau khi con quay thực hiện được 5 chu kỳ chương động, ta ghi nhận tần số 𝑓2 cùng lúc với việc bấm đồng hồ lần thứ hai. Lúc này giá trị hiển thị trên đồng hồ chính là thời gian của 5 chu kỳ chương động 5TN . Từ đây ta tính được tần số chương động 𝑓𝑁 = 5/(5𝑇𝑁). Tần số quay trung bình của đĩa được tính bằng công thức 𝑓 = 𝑓1+𝑓2 2 Lặp lại thí nghiệm trên với các tần số quay khác nhau của đĩa. 2.3.5. Kết quả đo đạc Bảng 2-8. Kết quả thí nghiệm khảo sát chương động của con quay Lần đo f1 (Hz) f2 (Hz) f (Hz) 5TN (s) fN (Hz) 1 12.50 11.98 12.240 8.41 0.59 2 10.81 10.25 10.530 10.44 0.48 3 11.39 10.82 11.105 9.75 0.51 Hình 2-19. Tác dụng một lực nhẹ, tức thời lên đầu trục quay khi đĩa đang quay
  • 64. 4 9.90 9.47 9.685 10.12 0.49 5 8.88 8.46 8.670 11.87 0.42 6 7.43 6.98 7.205 13.93 0.36 7 11.64 11.22 11.430 8.39 0.60 8 12.13 11.64 11.885 9.03 0.55 9 10.43 9.98 10.205 9.78 0.51 10 9.31 8.86 9.085 11.34 0.44 11 8.24 7.83 8.035 12.59 0.40 12 7.34 6.93 7.135 14.25 0.35 13 11.93 11.47 11.700 8.54 0.59 14 10.67 10.23 10.450 9.69 0.52 15 8.86 8.42 8.640 11.60 0.43 16 7.33 6.85 7.090 14.66 0.34 17 6.41 5.98 6.195 16.25 0.31 18 12.09 11.68 11.885 8.19 0.61 19 10.89 10.36 10.625 9.71 0.51 20 9.64 9.18 9.410 10.50 0.48 21 8.56 8.14 8.350 11.76 0.43 22 7.58 7.18 7.380 13.22 0.38 23 6.19 5.80 5.995 17.88 0.28 24 11.31 10.88 11.095 9.25 0.54 25 9.26 8.82 9.040 10.71 0.47 26 7.83 7.44 7.635 13.18 0.38 27 6.94 6.55 6.745 15.19 0.33 28 6.13 5.71 5.920 17.40 0.29 29 10.72 10.26 10.490 9.22 0.54 30 9.46 9.09 9.275 11.03 0.45 31 7.76 7.38 7.570 13.62 0.37 32 6.90 6.51 6.705 15.50 0.32 33 6.15 5.76 5.955 17.00 0.29 34 11.58 10.64 11.110 9.78 0.51 35 9.89 9.43 9.660 10.78 0.46 36 8.85 8.42 8.635 11.78 0.42 37 9.95 9.50 9.725 10.41 0.48 38 8.87 8.46 8.665 11.94 0.42 39 7.62 7.20 7.410 13.66 0.37 40 6.65 6.26 6.455 16.03 0.31 41 12.39 11.84 12.115 8.43 0.59 42 10.78 10.27 10.525 9.78 0.51 43 9.71 9.27 9.490 10.66 0.47
  • 65. 44 8.64 8.15 8.395 13.25 0.38 45 7.47 7.05 7.260 14.60 0.34 46 6.22 6.82 6.520 17.85 0.28 47 12.53 11.98 12.255 8.50 0.59 48 11.04 10.44 10.740 9.88 0.51 49 9.84 9.43 9.635 10.81 0.46 50 8.71 8.27 8.490 11.84 0.42 51 7.75 7.34 7.545 13.53 0.37 52 6.89 6.50 6.695 15.34 0.33 53 5.54 5.17 5.355 19.19 0.26 54 12.45 11.95 12.200 8.50 0.59 55 11.01 10.54 10.775 9.50 0.53 56 9.89 9.44 9.665 10.53 0.47 57 8.84 8.42 8.630 11.75 0.43 58 7.89 7.49 7.690 13.50 0.37 59 7.06 6.65 6.855 14.97 0.33 60 6.19 5.80 5.995 17.03 0.29 61 5.41 5.07 5.240 19.66 0.25 62 12.69 12.21 12.450 8.16 0.61 63 11.31 10.82 11.065 9.34 0.54 64 9.33 8.91 9.120 10.94 0.46 65 8.28 7.87 8.075 12.69 0.39 66 7.41 7.01 7.210 14.47 0.35 67 6.57 6.17 6.370 16.13 0.31 68 5.47 5.13 5.300 19.43 0.26 69 12.50 12.07 12.285 8.15 0.61 70 11.16 10.68 10.920 9.37 0.53 71 10.00 9.53 9.765 10.47 0.48 72 8.88 8.48 8.680 11.69 0.43 73 7.95 7.55 7.750 13.06 0.38 74 7.08 6.63 6.855 15.12 0.33 75 4.93 4.51 4.720 21.78 0.23 76 12.65 12.13 12.390 8.28 0.60 77 11.28 10.75 11.015 9.56 0.52 78 10.02 9.64 9.830 10.00 0.50 79 8.97 8.52 8.745 11.72 0.43 80 7.98 7.57 7.775 13.28 0.38 81 7.06 6.64 6.850 15.53 0.32 82 5.72 5.31 5.515 18.34 0.27 83 4.93 4.52 4.725 20.91 0.24