SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN
* PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số.
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của
hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có
tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)...
Câu II (3,0 điểm)
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
- Tìm nguyên hàm, tính tích phân.
- Bài toán tổng hợp.
Câu III (1,0 điểm)
Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay;
tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể
tích khối cầu.
* PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
Theo chương trình Chuẩn
Câu IV.a (2,0 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng
và mặt cầu.
Câu V.a (1,0 điểm)
- Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương
trình bậc hai hệ số thực có biệt thức Delta âm.
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
Theo chương trình Nâng cao
Câu IV.b (2,0 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường
thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.b (1,0 điểm)
- Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình
bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức.
- Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) /(px+q ) và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong.
- Hệ phương trình mũ và lôgarit.
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
------------- Hết ------------MATH.COM.VN - Trang 1 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ LƯỢNG GIÁC
I. BẢNG GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ CUNG ĐẶC BIỆT
π
π
π
π
2π
3π
Cung/
0
3
2
6
4
3
4
GTLG
0
0
0
0
0
0
(0 )
(60 )
(90 )
( 30 )
( 45 )
( 120 )
( 1350 )
0

1
2

2
2

cos

1

3
2

2
2

3
2
1
2

tan

0

3
3

1

cot

||

3

1

sin

0

3
2
1
−
2

3

||

− 3

-1

3
3

0

−

3
3

-1

II. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
1. Công thức cộng
cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b

cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b
sin(a − b) = sin a cos b − sin b cos a
sin(a + b) = sin a cos b + sin b cos a
tan a + tan b
π
tan(a + b) =
,(a, b ≠ + kπ , k ∈ ℤ)
1 − tan a tan b
2
tan a − tan b
π
tan(a − b) =
,(a, b ≠ + kπ , k ∈ ℤ)
1 + tan a tan b
2
4. Công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos a cos b = [ cos(a − b) + cos(a + b)]
2
1
sin a sin b = [ cos(a − b) − cos(a + b)]
2
1
sin a cos b = [sin(a − b) + sin(a + b) ]
2
6. Các hằng đẳng thức lượng giác
sin 2 a + cos 2 a = 1

1
π
, a ≠ + kπ , k ∈ ℤ
2
cos a
2
1
1 + cot 2 a =
, a ≠ kπ , k ∈ ℤ
sin 2 a
kπ
tan a.cot a = 1, a ≠
,k ∈ℤ
2

1 + tan 2 a =

1

5π
6
( 1500 )

( 180 0 )

1
2

0

2
2
−

2
2

π

−

3
2

-1

−

3
3

0

− 3

||

2. Công thức nhân đôi
sin 2a = 2sin a cos a

cos 2a = cos 2 a − sin 2 a = 2cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a
2 tan a
tan 2a =
1 − tan 2 a
3. Công thức hạ bậc
1 + cos 2a
1 − cos 2a
cos 2 a =
tan 2 a =
2
1 + cos 2a
1 − cos 2a
sin 2 a =
2
5. Công thức biến đổi tổng thành tích
a+b
a −b
cos a + cos b = 2cos
.cos
2
2
a+b
a −b
cos a − cos b = −2sin
.sin
2
2
a+b
a −b
sin a + sin b = 2sin
.cos
2
2
a+b
a −b
sin a − sin b = 2cos
.sin
2
2
sin(a + b)
tan a + tan b =
cos a cos b
sin(a − b)
cot a + cot b =
cos a cos b

MATH.COM.VN - Trang 2 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

III. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Phương trình sinx = a
 x = α + k 2π
sin x = a = sin α ⇔ 
;k ∈ℤ
x = π − α + k 2π

 x = arc sin a + k 2π
sin x = a ⇔ 
;k ∈ℤ
x = π − arc sin a + k 2π

Phương trình tanx = a (ĐK: x ≠

π

+ kπ , k ∈ Z )

GV: Buøi Vaên Sôn

Phương trình cosx = a
co s x = a = co s α ⇔ x = ±α + k 2π ; k ∈ ℤ
cosx = a ⇔ x = ± arccosa + k 2π ; k ∈ ℤ

Phương trình cotx = a (ĐK: x ≠ kπ , k ∈ Z )

2
tan x = a = tan α ⇔ x = α + kπ ; k ∈ ℤ
cot x = a = co t α ⇔ x = α + kπ ; k ∈ ℤ
tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ ; k ∈ ℤ
cot x = a ⇔ x = arc cot a + kπ ; k ∈ ℤ
IV. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
1. Phương trình asinx + bcosx = c
asinx + bcosx = c ⇔ a 2 + b 2 sin( x + α ) = c . Trong đó cosα =

a
a 2 + b2

;sin α =

b
a2 + b2

2. Phương trình a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = d
- Kiểm tra xem cosx = 0 có là nghiệm của phương trình không ?.
- Nếu cos x ≠ 0 , chia cả 2 vế của phương trình cho cos 2 x , ta được: a tan 2 x + btanx + c = d (1 + tan 2 x)
IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC HAY DÙNG
π
π


 1

sin x + cos x = 2 sin  x +  = 2cos  x − 
sin 3 x − cos3 x = (sin x − cos x )  1 + sin 2 x 
4
4
 2



1
cos4x = 2cos 2 2 x − 1 = 1 − sin 2 2 x = sin 2 2 x − cos x 2 2 x
sin 4 x + cos 4 x = 1 − sin 2 2 x
2
(sinx ± cosx) 2 = 1 ± sin 2 x
4
4
2
sin x − cos x = sin x − cos 2 x
1


sin 3 x + cos3 x = (sin x + cos x )  1 − sin 2 x 
6
3
 2

sin x + cos 6 x = 1 − sin 2 2 x
4
BẢNG ĐẠO HÀM

( xα )' = α .xα −1
'
1
1
 = − 2
x
 x
1
( x )' =
2 x

(sinx)’ = cosx
(cosx)’ = - sinx
1
(tanx)’ =
cos 2 x
1
(cotx)’ = − 2
sin x

(u α )' = α .u '.uα −1
'
u'
1
 = − 2
u
u
u'
( u )' =
2 u

(e x ) ' = ex
(a x ) ' = ax.lna
1
(ln| x |)’ =
x

(e u ) ' = u’.eu
(a u ) ' = u’.au.lna
u'
(ln| u |)’ =
u
u'
(loga| u |)’ =
u ln a

(u ± v)’ = u’ ± v’
(uv)’ = u’v + v’u
(ku)’ = k.u’
'
u ' v − v 'u
u
  =
v2
v

(loga| x |)’ =

1
x ln a

MATH.COM.VN - Trang 3 – MATHVN.COM

(sinu)’ = u’.cosu
(cosu)’ = -u’.sinu
u'
(tanu)’ =
cos 2 u
u'
(cotu)’ = − 2
sin u
y=

ax + b
a.d − b.c
⇒ y'=
cx + d
(cx + d ) 2
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

PHẦN GIẢI TÍCH
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Chương I

I. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC 3, BẬC 4
1. Các bước khảo sát
- Tập xác định: D = R ;
- Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 và tìm các điểm cực trị ;
- Tính các giới hạn lim y ; lim y ;
x →−∞

x →+∞

- Lập BBT, nhận xét về tính đơn điệu và cực trị của đồ thị hàm số ;
- Vẽ đồ thị.
Tìm điểm đặc biệt: Tâm đối xứng của đồ thị, giao với các trục Ox, Oy …
2. Các dạng của đồ thị
Hàm số bậc 3
Hàm số bậc 4
Có cực đại và cực tiểu
Có cực đại và cực tiểu
a>0
a<0
a>0
a<0

Không có cực trị
a>0

a<0

Có cực đại hoặc cực tiểu
a>0
a<0

3. Các ví dụ
Hàm số bậc ba
Ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Hàm số bậc bốn
Ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

y = x3 + 3x 2 − 4

y = x4 − 2 x2 − 3

Giải

Giải

* Taäp xaùc ñònh: D = R
* Đạo hàm: y ' = 3 x 2 + 6 x = 3 x( x + 2)
 x = 0 ⇒ y = −4
 x = −2 ⇒ y = 0

Cho y ' = 0 ⇔ 3 x( x + 2) = 0 ⇔ 

* Taäp xaùc ñònh: D = R
* Đạo hàm: y ' = 4 x3 − 4 x = 4 x( x 2 − 1)
 x = ±1 ⇒ y = −4
 x = 0 ⇒ y = −3

Cho y ' = 0 ⇔ 4 x( x 2 − 1) = 0 ⇔ 

* Giới hạn: lim y = −∞ ; lim y = +∞

* Giới hạn: lim y = +∞ ; lim y = +∞

* Baûng bieán thieân:

* Baûng bieán thieân:

x →−∞

x →+∞

x →−∞

MATH.COM.VN - Trang 4 – MATHVN.COM

x →+∞
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

x
y’
y

−∞

+

-2
0
0

-

0
0

+

+∞

-4

−∞

+∞

* Nhận xét :
+ HS đồng biến trên (−∞; −2)€ (0; +∞) , nghịch
và
biến trên (-2 ; 0).
+ HS đạt cực đại tại x = -2 ; yCĐ = 0, đạt cực tiểu
tại x = 0 ; yCT = -4.
* Đồ thị:
+ Ñoà thò nhaän ñieåm I(-1 ; -2) laøm taâm ñoái xöùng.
+ Cho x = 1 ⇒ y = 0 .
+ Cho x = −3 ⇒ y = −4 .

x
y’
y

−∞

x →−

d
c

x →−

d
c

y’ < 0

+

1
0

-

+∞
+
+∞

-4

-4

* Nhận xét:
+ HS đồng biến trên (−1;0) và (1; +∞) , nghịch
biến trên (−∞; −1) và (0;1) .
+ HS đạt cực đại tại x = 0 ; yCĐ = -3, đạt cực tiểu
tại x = ±1 ; yCT = -4.
* Đồ thị:
+ Cho x = −2 ⇒ y = 5 .
+ Cho x = 2 ⇒ y = 5 .

ax + b
,
cx + d

d

x ≠ − c 



y=

x +1
x −1

Giải
* Tập xác định: D = ℝ {1}
d
.
c

a
a
a
lim y = , lim y =
⇒ Tiệm cận ngang: y = .
x →+∞
x →−∞
c
c
c

* Lập bảng biến thiên.
y’ > 0

-

0
0
-3

Ví dụ
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

* Giới hạn, tiệm cận.
lim + y = ? , lim − y = ? ⇒ Tiệm cận đứng: x = −

-1
0

+∞

II. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC y =
Các bước khảo sát
 d
* TXĐ: D = R  −  .
 c
ad − bc
* Tính đạo hàm y ' =
.
2
(cx + d )

GV: Buøi Vaên Sôn

* Đạo hàm: y ' =

−2
< 0 ∀x ∈ D .
( x − 1)2

* Giới hạn, tiệm cận:

x +1
x +1
= −∞; lim
= +∞ neân TCÑ: x = 1.
x →1− x − 1
x −1
x +1
+ Vì lim
= 1 neân tieäm caän ngang laø y = 1.
x →±∞ x − 1

+ Vì lim
x →1+

* Baûng bieán thieân:
x
−∞
y’
y 1

1
+∞
−∞

MATH.COM.VN - Trang 5 – MATHVN.COM

+∞

1
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

* Vẽ đồ thị.
Tìm điểm đặc biệt: giao với trục Ox, Oy.
Lưu ý:
- Đồ thị đối xứng qua điểm I là giao điểm của
TCĐ và TCN.
- Trục hoành: y = 0.
- Trục tung: x = 0.

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

* Nhận xét:
+ HS luôn nghịch biến trên ( −∞;1) và (1; +∞ ) .
+ HS không có cực trị.
* Đồ thị:
+ Cho x = 0 ⇒ y = −1 .
+ Cho y = 0 ⇒ x = −1 .

BÀI TẬP
Bài tập 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
1. y = x 3 + 3 x 2 − 1
5. y = 2 x 3 − 3 x 2
2. y = x 3 − 3 x 2 + 1
6. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x
3. y = x 3 + 3 x 2
7. y = − x 3 + 3 x 2
4. y = x 3 − 3 x 2 + 2
8. y = −2 x3 + 3 x 2 + 1
Bài tập 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
4. y = 2 x 4 − 4 x 2 − 1
1. y = x 4 − 2 x 2 − 1
2. y = 2 x 2 − x 4
5. y = x 4 − 2 x 2 − 2
1
6. y = x 4 − 2 x 2 + 1
3. y = − x 4 + 2 x 2 + 1
4
Bài tập 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
x −1
2x − 3
3x + 5
1. y =
7. y =
4. y =
x+2
x +1
2x + 2
x −1
x+3
3x − 2
2. y =
5. y =
8. y =
x−2
x −1
x +1
2x −1
3x + 1
2x + 1
3. y =
6. y =
9. y =
x +1
x −1
x−2

9. y = − x 3 + 3 x 2 − 1
10. y = − x 3 + 3 x − 2
11. y = − x 3 − 3 x 2 + 2
12. y = − x 3 + 3 x 2 − 4
13. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1

x4
3
− x2 −
2
2
4
2
8. y = − x + 4 x
7. y =

MATH.COM.VN - Trang 6 – MATHVN.COM

−2 x + 1
x+2
2x +1
11. y =
x−2
x+2
12. y =
x +1
x +1
13. y =
x−2
10. y =
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ

BÀI TOÁN 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Phương pháp
- Tìm taäp xaùc ñònh.
- Tính ñaïo haøm y’ = f’(x). Tìm caùc ñieåm xi (i = 1,
2 , …, n) maø taïi ñoù ñaïo haøm baèng 0 hoaëc khoâng
xaùc ñònh.
- Saép xeáp caùc ñieåm xi theo thöù töï taêng daàn vaø laäp
baûng bieán thieân.
- Neâu keát luaän veà caùc khoaûng ñoàng bieán, nghòch
bieán (Hàm số đồng biến trên khoảng mà f’(x) > 0
và ngược lại).

Ví dụ
Ví dụ. Xeùt tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa haøm
1
3

1
2

soá y = x3 − x 2 − 2 x + 2 .
Giaûi
* Tập xác định: D = ℝ

 x = −1
x = 2

* Đạo hàm: y ' = x 2 − x − 2 , y ' = 0 ⇔ 
* Baûng bieán thieân:
x
-1
−∞
y’
+
0
y

-

2
0

+

+∞

* Keát luaän: Haøm soá ñoàng bieán treân caùc khoaûng
(−∞; −1) , (2; +∞) , nghòch bieán treân khoaûng (-1 ;
2).
BÀI TẬP: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 − 3x + 1 (TN THPT 2007 – Lần 2).

BÀI TOÁN 2: Định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên tập xác định
1. Định lí về dấu của tam thức bậc 2
Cho tam thức bậc 2: f ( x) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆ = b 2 − 4ac . Khi đó:
- Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ .

b
.
2a
- Nếu ∆ > 0 , giả sử f(x) = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2 ) ta có bảng xét dấu:
x
-∞
x1
x2
+∞
f(x)
cùng dấu a
0 trái dấu a 0
cùng dấu a
2. Định giá trị của m
ax + b 
d
Đối với hàm bậc 3 y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 )
Đối với hàm nhất biến y =
, x ≠ − 

cx + d 
c
- Tập xác định: D = R
- Đạo hàm: y ' = 3ax 2 + 2bx + c .
a.d − b.c
 d
TXĐ: D = R  −  . Đạo hàm: y ' =
(cx + d )2
 c
y đồng biến trên D
y nghịch biến trên D
y đồng biến trên từng
y nghịch biến trên từng
khoảng của D
khoảng của D
⇔ y ' ≥ 0 , ∀x ∈ D
⇔ y ' ≤ 0 , ∀x ∈ D
⇔ y ' ≥ 0 , ∀x ∈ D
⇔ y ' ≤ 0 , ∀x ∈ D
- Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ , trừ x = −

MATH.COM.VN - Trang 7 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn
a > 0
⇔
∆ ≤ 0

MATHVN.COM

a < 0
⇔
∆ ≤ 0

Ví dụ: Định m để hàm số hàm số
1
y = x3 + mx 2 + (m + 6) x − (2m + 1)
3

đồng biến trên tập xác định.
Giải. Tập xác định: D = R
* y ' = x 2 + 2mx + m + 6 có ∆ ' = m 2 − .1(m + 6)
= m2 − m − 6

* Để hàm số đồng biến trên tập xác định thì
a = 1 > 0

⇔ −2 ≤ m ≤ 3 .
 2 3
m − m − 6 ≤ 0


GV: Buøi Vaên Sôn

⇔ ad − bc ≥ 0

⇔ ad − bc ≤ 0

Ví dụ: Định m để hàm số y =

(2m − 1) x + 3
đồng
x+m

biến trên tập xác định.
Giải. Tập xác định: D = R{-m}
* Ta có y ' =

m(2m − 1) − 3 2m2 − m − 3
=
.
( x + m) 2
( x + m) 2

* Để HS đồng biến trên TXĐ thì
 m ≤ −1
.
y ' ≥ 0 ⇔ 2m − m − 3 ≥ 0 ⇔ 
m ≥ 3

2
2

BÀI TẬP
1. Cho hàm số y = x + (m + 2) x − (m − 1) x − 2 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định
của nó.
2. Cho hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 2mx + 1 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó.
3

2

1
3

3. Cho hàm số y = (m2 − 1) x3 + (m − 1) x 2 − 2 x + 1 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác
định của nó.
BÀI TOÁN 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [a ; b]

Cho hàm số y = f(x) xác định trên đoạn [a ; b]
Phương pháp
* Tính đạo hàm y’.
* Giải y’ = 0 tìm nghiệm x1 , x2 … ∈ (a; b)
* Tính các giá trị y (a), y (b), y ( x1 ), y ( x2 )...
* Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số
trên, ta có:
max y = M
min y = m
[a;b]
[a;b]

Ví dụ
Ví dụ. Tìm GTLN và GTNN của hàm số
y = x 3 − 3x 2 + 2 trên đoạn [-1 ; 1].
Giải
2
* Đạo hàm: y ' = 3x − 6 x = 3x( x − 2)

 x = 0€(nhan)
ä
Cho y’ = 0 ⇔ 3 x ( x − 2) = 0 ⇔ 
ï
 x = 2€(loai)
* Ta có y(-1) = 4 ; y(0) = 2 ; y(1) = 0
* Vậy: max y = 4 đạt được tại x = -1.
[−1;1]
min y = 0 đạt được tại x = 1.
[−1;1]
BÀI TẬP
3
1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x − 3x + 1 trên đoạn [0 ; 2] (TN THPT 2007).
2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 trên đoạn [0 ; 2] (TN THPT 2008 – Lần 1).
3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2 x3 − 6 x 2 + 1 trên đoạn [-1 ; 1] (TN THPT 2008 – Lần 2).
1
3
5. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 2 − ln(1 − 2 x) trên đoạn [-2 ; 0] (TN THPT 2009).

4. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x − 7 trên đoạn [0 ; 2].

MATH.COM.VN - Trang 8 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

6. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = (3 − x)e x trên đoạn [3 ; 3].
7. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x − e2 x trên đoạn [-1 ; 0].

BÀI TOÁN 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của hàm số y = f(x) có đồ thị (C) tại điểm M 0 ( x0 ; y0 ) ∈ đồ thị (C) và có
hệ số góc k = f '( x0 ) là:
y − y0 = k ( x − x0 ) = f '( x0 )( x − x0 )
Các bài toán thường gặp: Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C):
1. Tại điểm có hoành độ là x0, (tung độ y0 ) biết trước.
Cách giải: Thay x0, ( y0 ) vào phương trình của (C) ta tìm được y0, ( x0 ) tương ứng.
Lưu ý:
+ Tại giao của đồ thị (C) với trục tung: Ta có x0 = 0.
+ Tại giao của đồ thị (C) với trục hoành: Ta có y0 = 0.
2. Có hệ số góc k cho trước.
Cách giải: Từ phương trình k = f’( x0 ) ta tìm được x0 từ đó tìm được y0 .
3. Biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d) y = ax + b.
Cách giải: Vì tiếp tuyến // d ⇒ k = a , từ phương trình k = f’( x0 ) = a ta tìm được x0 từ đó tìm y0 .
4. Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng (d) y = ax + b.
Cách giải: Vì tiếp tuyến vuông góc với d nên k.a = -1 từ đó suy ra được k, từ phương trình
k = f’( x0 ) = a ta tìm được x0 từ đó tìm y0 .
Ví dụ 1. Cho hàm số y =

x −1
, gọi đồ thị của hàm số là (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) .
x+2

1. Tại điểm có hoành độ bằng -1 ;
3. Tại giao điểm của đồ thị với trục hoành ;
Giải.

y'=

2. Tại điểm có tung độ bằng 2 ;
4. Tại giao điểm của đồ thị với trục tung.

3
.
( x + 2)2

1. Theo đề bài ta có x0 = -1 ⇒ y0 = y (−1) =

−1 − 1
3
= −2 . Mặt khác hệ số góc k = y’(-1) =
=3.
−1 + 2
(−1 + 2) 2

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + 2 = 3(x + 1) hay y = 3x + 1.

x0 − 1
3
1
⇒ x0 = −5 . Mặt khác hệ số góc k = y’(-5) =
= .
2
x0 + 2
(−5 + 2)
3
1
x
11
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y - 2 = (x + 5) hay y = + .
3
3
3
x −1
1
3. Theo đề bài ta có y0 = 0 ⇒ 0 = 0
⇒ x0 = 1 . Mặt khác hệ số góc k = y’(1) = .
x0 + 2
3
1
1
1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 0 = (x - 1) hay y = x - .
3
3
3
1
3
4. Theo đề bài ta có x0 = 0 ⇒ y0 = - . Mặt khác hệ số góc k = y’(0) = .
2
4
1
3
3
1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + = (x - 0) hay y = x - .
2
4
4
2
2x
Ví dụ 2. Cho hàm số y =
, gọi đồ thị của hàm số là (C). Viết PTTT với đồ thị (C)
x −1
MATH.COM.VN - Trang 9 – MATHVN.COM

2. Theo đề bài ta có y0 = 2 ⇒ 2 =
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

1. Tại điểm có hệ số góc bằng -2.
1
2

2. Biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = − x .
9
2

3. Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y = x + 1 .
Giải

y'=

−2
.
( x − 1) 2

1. Theo đề bài ta có y '( x0 ) = −2 ⇔

 x0 = 0
−2
2
= −2 ⇔ ( x0 − 1)2 = 1 ⇔ x0 − 2 x0 = 0 ⇔ 
.
2
( x0 − 1)
 x0 = 2

Với x0 = 0 ⇒ y0 = 0 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 0 = -2(x – 0) hay y = -2x.
Với x0 = 2 ⇒ y0 = 4 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 4 = -2(x – 2) hay y = -2x + 8.
1
2

1
2

2. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = − x nên tiếp tuyến có hệ số góc k = y '( x0 ) = − .
Ta có y '( x0 ) = k ⇔

 x0 = 3
−2
1
2
= − ⇒ ( x0 − 1) 2 = 4 ⇒ x0 − 2 x0 − 3 = 0 ⇒ 
.
2
( x0 − 1)
2
 x0 = −1

1
1
9
( x − 3) hay y = − x + .
2
2
2
1
1
1
Với x0 = −1 ⇒ y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 1 = − ( x + 1) hay y = − x + .
2
2
2
9
2
3. Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x nên tiếp tuyến có hệ số góc k = y '( x0 ) = − .
2
9

Với x0 = 3 ⇒ y0 = 3 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 3 = −

Đến đây làm tương tự câu 2.
2
9

Đáp án: Có 2 tiếp tuyến thoả mãn là y = − x +

32
2
8
và y = − x + .
9
9
9

BÀI TẬP

1. Viết PTTT với đồ thị hàm số y =

2x + 3
tại điểm có hoành độ x0 = −3 (TN THPT 2006).
x +1

2. Cho HS y = x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm cực đại (TN THPT 2007).
3x − 2
có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm có tung độ = -2 (TN THPT 2008).
x +1
2x +1
4. Cho HS y =
có đồ thị (C). Viết PTTT với (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5 (TN
x−2

3. Cho HS y =

THPT 2009).
1
3
có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
2
2
2x − 3
có đồ thị (C). Viết PTTT với (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường
6. Cho HS y =
1− x

5. Cho HS y = x 4 − 3 x 2 +

thẳng y = -x + 3.

BÀI TOÁN 5: Dùng đồ thị (C) y = f(x) biện luận theo m số nghiệm của phương trình f(x) = m
Phương pháp
- Biến đổi, đưa phương trình về dạng:
- Đặt:
y = f(x)
(C).

f(x) = m

(1).

MATH.COM.VN - Trang 10 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

y=m
(d) là đường thẳng song song với trục Ox.
- Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và (d). Dựa vào đồ thị, ta có:
Hàm bậc 3: y = ax3 + bx 2 + cx + d
Đồ thị
Biện luận
m > y

CD
* 
: (1) có 1 nghiệm.
 m < yCT

m = y

CD
: (1) có 2 nghiệm.
* 
 m = yCT
* yCT < m < yCD : (1) có 3
nghiệm.
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của
hàm số y = x3 − 3 x . Dựa vào đồ thị (C), biện luận
theo m số nghiệm của phương trình
x3 − 3x + 1 − m = 0 .
Giải
* Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm
số: (học sinh tự làm).
* Đồ thị:

Hàm bậc 4: y = ax 4 + bx 2 + c
Đồ thị
Biện luận
* m < yCT : (1) vô nghiệm.
* m = yCT : (1) có 2 nghiệm.
* yCT < m < yCD : (1) có
4 nghiệm.
* m = yCD : (1) có 3 nghiệm.
* m > yCD : (1) có 2 nghiệm.
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của
hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 . Dựa vào đồ thị (C), biện
luận theo m số nghiệm của phương trình
x4 − 2x2 − m + 1 = 0 .
Giải
* Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm
số: (học sinh tự làm).
* Đồ thị:

* Ptrình x 4 − 2 x 2 − m + 1 = 0 ⇔ x 4 − 2 x 2 − 1 = m − 2 (1)
* Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị
(C) với đường thẳng y = m – 2. Dựa vào đồ thị (C),
ta có:
+ Nếu m − 2 < −2 ⇔ m < 0 thì phương trình (1) vô
 m − 1 < −2
 m < −1
nghiệm.
+ Nếu 
⇔
thì phương trình (1)
m − 1 > 2
m > 3
+ Nếu m − 2 = −2 ⇔ m = 0 thì phương trình (1) có 2
có 1 nghiệm.
nghiệm.
 m − 1 = −2
 m = −1
+ Nếu −2 < m − 2 < −1 ⇔ 0 < m < 1 thì phương trình
+ Nếu 
⇔
thì phương trình (1)
(1) có 4 nghiệm.
m −1 = 2
m = 3
+ Nếu m − 2 = −1 ⇔ m = 1 thì phương trình (1) có 3
có 2 nghiệm.
+ Nếu −2 < m < 2 ⇔ −1 < m < 3 thì phương trình (1) nghiệm.
+ Nếu m − 2 > −1 ⇔ m > 1 thì phương trình (1) có 2
có 3 nghiệm.
nghiệm.
* Ptrình x3 − 3 x + 1 − m = 0 ⇔ x3 − 3 x = m − 1 (1)
* Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị
(C) với đường thẳng y = m – 1. Dựa vào đồ thị
(C), ta có:

Chú ý: Phương pháp biện luận trên chỉ áp dụng cho trường hợp hàm bậc 3 hoặc bậc 4 có cả điểm cực
đại và điểm cực tiểu.
Ví dụ: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 2 , gọi đồ thị của Ví dụ: Cho hàm số y = − 1 x 4 + 2 x 2 , gọi đồ thị của
4
hàm số là (C).
MATH.COM.VN - Trang 11 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của
hàm số.
2. Tìm các giá trị của m để phương trình
3
x − 3 x 2 + 2 + m + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Giải
1. Học sinh tự làm.

GV: Buøi Vaên Sôn

hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của
hàm số.
2. Tìm các giá trị của m để phương trình
1
− x 4 + 2 x 2 − 2m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
4
Giải
1. Học sinh tự làm.

2. Tìm các giá trị của m …

x 3 − 3 x 2 + 2 + m + 1 = 0 ⇔ − x 3 + 3 x 2 − 2 = m + 1 (1)
Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị
(C) với đường thẳng y = m + 1. Để phương trình
có 3 nghiệm phân biệt thì:
−2 < m + 1 < 2 ⇔ −3 < m < 1 .

2. Tìm các giá trị của m …
1
1
− x 4 + 2 x 2 − 2 m + 1 = 0 ⇔ − x 4 + 2 x 2 = 2m − 1
4
4
Số nghiệm của PT trên là số giao điểm của đồ thị
(C) với đường thẳng y = 2m - 1. Để phương trình
có 4 nghiệm phân biệt thì:
0 < 2m − 1 < 4 ⇔

1
5
<m< .
2
2

BÀI TẬP
1. Cho hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 1 có đồ thị (C). Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương
trình 2 x3 + 3 x 2 − 1 = m (TN THPT 2008 – Lần 1).
2. Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1 có đồ thị (C). Tìm m để phương trình x 3 − 6 x 2 + 9 x − m = 0 có 3
nghiệm phân biệt.
3. Cho hàm số y = − x 4 + 2 x 2 có đồ thị (C). Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 + m − 2 = 0 có 4 nghiệm
phân biệt.
BÀI TOÁN 6: Định m để hàm số có cực đại, cực tiểu (đối với HS bậc 3: y = ax 3 + bx 2 + cx + d ).
Phương pháp
- Dấu của y’ là dấu của: 3ax 2 + 2bx + c = 0 .
- Hàm số có cực đại và cực tiểu ⇔ y’ = 0 có 2
a ≠ 0
nghiệm phân biệt ⇔ 
.
∆ y ' > 0

Ví dụ
Ví dụ: Định m để hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + x − 2
có cực đại, cực tiểu.
Giải
2
Đạo hàm y ' = 3 x + 2(m − 1) x + 1
Ta có ∆ ' = (m − 1) 2 − 3.1 = m2 − 2m − 2
Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì

MATH.COM.VN - Trang 12 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

m < 1 − 3
a = 1 ≠ 0
.
⇔

2
m > 1 + 3
 ∆ ' = m − 2m − 2 > 0


BÀI TẬP
1
1. Cho hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + (3m2 − 4m + 1) x + m . Xác định m để :
3

a. Hàm số có cực đại và cực tiểu. (Đáp án: 0 < m < 1).
b. Hàm số luôn đồng biến trên R. (Đáp án: m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 ).
2. Cho hàm số y = (m + 2) x 3 + 3 x 2 + mx − 5 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
3. Cho hàm số y = mx3 − 3 x 2 + (2m − 2) x − 2 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
4. Cho hàm số y = x 4 − 2(m − 1) x 2 + m . Xác định m để hàm số có 3 cực trị.

BÀI TOÁN 7: Định m để hàm số nhận điểm x0 làm điểm cực đại (cực tiểu)
Ví dụ: Định m để hàm số

Phương pháp

 f '( x0 ) = 0
Điểm x0 là điểm cực đại ⇔ 
.
 f ''( x0 ) < 0
 f '( x0 ) = 0

Điểm x0 là điểm cực tiểu ⇔ 

 f ''( x0 ) > 0

.

y=

m 3
x + (m − 1) x 2 + (3m 2 − 4m) x + m − 9
3

nhận điểm x =1 làm điểm cực đại.
Giải
2
Ta có y ' = mx + 2(m − 1) x + 3m 2 − 4m ⇒ y '' = 2mx + 2(m − 1)
Để hàm số nhận điểm x = 1 làm điểm cực đại thì
2

m = 1 ∨ m = − 3
3m − m − 2 = 0
 y '(1) = 0
2

⇔
⇔
⇔m=− .

3
 y ''(1) < 0
 4m − 2 < 0
m < 1


2
2

BÀI TẬP
1. Cho hàm số y = x − (m + 3) x + mx + 5 . Xác định các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x = 2.
1
2. Cho hàm số y = x3 − mx 2 + (m 2 − m + 1) x + 1 . Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
3
3. Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + (m 2 − 1) x + 2 . Xác định các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x = 2.
3

2

BÀI TOÁN 8: Chứng minh hàm số y = f(x, m) luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số m
Phương pháp
Chứng tỏ f’(x, m) luôn có nghiệm và đổi dấu khi x
đi qua các nghiệm đó.
- Với hàm số bậc 3, chứng tỏ y’ = 0 có delta dương
với mọi m.
- Với hàm số bậc 4, cần theo yêu cầu bài toán để
tìm m sao cho y’ = 0 có 1 nghiệm hoặc 3 nghiệm.

Ví dụ: Chứng minh rằng đồ thị hàm số
y = x3 − mx 2 − 2 x + 1 luôn có một điểm cực đại và
một điểm cực tiểu với mọi giá trị của m.
Giải
* Tập xác định: D = R.
* Đạo hàm: y ' = 3 x 2 − 2mx − 2
* Ta có ∆ ' = (−m)2 − 3.(−2) = m2 + 6 > 0, ∀m ∈ R . Suy
ra y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y’đổi dấu (có
thể lập bảng xét dấu với hai nghiệm x1; x2 ) khi x đi

MATH.COM.VN - Trang 13 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

qua 2 nghiệm đó.
* Vậy hàm số luôn có một điểm cực đại và một
điểm cực tiểu với mọi m.
---------------------------------------- Hết chương I ----------------------------------------

MATH.COM.VN - Trang 14 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

Chương II

GV: Buøi Vaên Sôn

HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

1. Luỹ thừa với số mũ nguyên ( a ≠ 0 , m, n ∈ ℤ )
a m .a n = a m + n
a 0 = 1,(a ≠ 0)
1
am
a−n = n
= a m−n
a
an

(a )

m n

= a m. n

m

(a.b)m = a m .b m

m

a
a
  = m
b
b

2. Căn bậc n
Định nghĩa: Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2.
Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b .
Kí hiệu:
a= n b.
- n lẻ, b ∈ R : tồn tại duy nhất n b .
- n chẵn: + b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.
+ b = 0: n 0 = 0 .
+ b > 0: tồn tại 2 căn bậc n trái dấu của b đó
là n b và - n b .

Tính chất ( a, b > 0 , m, n ∈ ℤ + )
n

a . n b = n a.b

( a)
n

m

= n am

n
n
n m

a = n .m a

m. n

am = n a

m

n

a na
=
b
b

am = a n

3. Luỹ thừa với số mũ thực ( a > 0 , α , β ∈ R )

aα .a β = aα + β

( a.b )

aα
= aα − β
aβ

Neáu a > 1 thì aα > a β ⇔ α > β
Neáu 0 < a < 1 thì aα > a β ⇔ α < β

aα
a
= α
 
b
b

(a )

α β

α

= aα .bα

α

= aα . β

4. Loâgarit
a. Định nghĩa: Cho a, b > 0, a ≠ 1 , ta có:

log a b = α ⇔ aα = b

b. Công thức: Cho a > 0, a ≠ 1 , M, N > 0.
log a 1 = 0

log a ( M .N ) = log a M + log a N
M
log a
= log a M − log a N
N
log a b M = M log a b
1
log aα b = log a b
α

log a a = 1
log a a M = M
log M
a a =M
log a b = 1

log b a

c. Công thức đổi cơ số: Cho a, b, c > 0, a ≠ 1 , c ≠ 1.

log a b =

log c b
log c a

d. So sánh lôgarit: Cho a > 0, a ≠ 1 .
a>1
:
log a M > log a N ⇔ M > N .
0 < a < 1:
log a M > log a N ⇔ M < N .
n

 1
e. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên: Số e = lim 1 +  ≈ 2, 71828...
x →+∞
 n

Lôgarit thập phân:

log10 x = logx = lgx

Lôgarit tự nhiên:

log e x = ln x

MATH.COM.VN - Trang 15 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

5. Giải PT, BPT mũ và lôgarit
Phương trình mũ
a. Phöông trình muõ cô baûn
a x = b , (a > 0, a ≠ 1) .
Daïng:
Vôùi b > 0, ta coù:

GV: Buøi Vaên Sôn

Phương trình lôgarit
a. Phöông trình loâgarit cô baûn
Daïng:
log a x = b , (a > 0, a ≠ 1).

a x = b ⇔ x = log a b

Ta coù:

log a x = b ⇔ x = a b

Vôùi b ≤ 0, phöông trình voâ nghieäm.
b. Phương pháp giải PT lôgarit thường gặp
b. Phương pháp giải PT mũ thường gặp
- Đưa về cùng cơ số.
- Đưa về cùng cơ số.
x
- Đặt ẩn phụ (không cần đặt điều kiện cho ẩn phụ).
- Đặt ẩn phụ (đặt t = a , t > 0).
- Mũ hoá.
- Lôgarit hoá.
Chú ý: Các em nắm thật vững hai phương pháp đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ để giải PT, BPT mũ,
lôgarit. Còn phương pháp thứ 3 tương đối khó chỉ nên tham khảo thêm.
6. Một số dạng phương trình (BPT) mũ, lôgarit thường gặp
a. Các dạng cơ bản
a>1
a > 0, a ≠ 1

a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x )

0<a<1

a f ( x ) > a g ( x ) ⇔ f ( x) > g ( x )

a f ( x ) > a g ( x ) ⇔ f ( x) > g ( x )

 g ( x) > 0
 f ( x) > 0
log a f ( x) > log a g ( x) ⇔ 

log a f ( x) = log a g ( x) ⇔  g ( x) > 0
 f ( x ) > g ( x)
 f ( x ) = g ( x)


 f ( x) > 0
log a f ( x) > log a g ( x) ⇔ 
 f ( x) < g ( x)

b. Vận dụng
Dạng toán
Dạng 1: Phương trình mũ bậc hai
m.a 2 x + n.a x + p = 0

(1)

Ví dụ
Ví dụ: Giải phương trình 32 x +1 − 4.3x + 1 = 0 .
Giải
2 x +1

3 − 4.3 + 1 = 0 ⇔ 3.3 − 4.3 + 1 = 0
Phương pháp
x
2
Đặt t = 3x (t > 0), ta được phương trình
- Đặt t = a , (t > 0). Ta được PT: m.t + n.t + p = 0
t = 1
- Giải phương trình trên tìm nghiệm t (nhớ với điều
3t 2 − 4t + 1 = 0 ⇔  1
kiện t > 0).
t = 3

- Giải phương trình a x = t ⇔ x = log a t .
x
Với t = 1 ⇔ 3 = 1 ⇔ x = log 3 1 = 0 .
- Kết luận, nghiệm của (1).
1
1
1
Với t = ⇔ 3x = ⇔ 3x = log 3 = −1 .
3

n
Dạng 2: m.a x + n.a − x + p = 0 hay m.a x + x + p = 0 .
a

Phương pháp

- Đặt t = a x , (t > 0). Khi đó a − x =

1 1
= .
ax t

- Thay vào PT đã cho giải tìm t (t > 0). Rồi tìm x.
- Kết luận, nghiệm của PT.

2x

x

3

x

3

Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x = 0 ; x = -1.
Ví dụ: Giải phương trình 6 x − 61− x − 5 = 0 .
Giải
6 x − 61− x − 5 = 0 ⇔ 6 x −

6
−5 = 0
6x

Đặt t = 6 x (t > 0), ta được phương trình
t = 6€(nhan)
ä
6
t − − 5 = 0 ⇔ t 2 − 5t − 6 = 0 ⇔ 
.
t
ï
t = −1€(loai)

Với t = 6 ⇔ 6 x = 6 ⇔ x = log 6 6 = 1 .
MATH.COM.VN - Trang 16 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 6.
Dạng 3: BPT mũ a ≤ a , (0 < a ≠ 1) .
Phương pháp
- Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) ≥ g(x) (BPT đổi chiều).
- Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ g(x).
Với BPT a f ( x ) ≤ c
- Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) ≥ log a c (BPT đổi
chiều)
- Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ log a c .
Dạng 4: Biến đổi về phương trình dạng
log a f ( x) = log a g ( x) .
Phương pháp
- Dùng các công thức tính toán, cộng, trừ lôgarit
để biến đổi.
- Cần chú ý đến ĐK của các biểu thức dưới dấu
lôgarit.
f (x)

g (x)

Dạng 5: Phương trình bậc hai chứa dấu lôgarit
m.log 2 f ( x) + n.log a f ( x) + p = 0 .
a
Phương pháp
- ĐK: f(x) > 0.
- Đặt t = log a f ( x) , ta được m.t 2 + n.t + p = 0 . Giải
phương trình tìm t.
- Giải PT log a f ( x) = t ⇔ f ( x) = a t để tìm x.
- Kết luận nghiệm.
Dạng 6: BPT lôgarit
log a f ( x) < log a g ( x), (0 < a ≠ 1) .

Phương pháp
 f ( x) > 0
.
 g ( x) > 0

Ví dụ: Giải bất phương trình 2 x

2

−3 x

≤

1
.
4

Giải
2x

2

−3 x

≤

2
1
⇔ 2 x −3 x ≤ 2−2 ⇔ x 2 − 3 x ≤ −2
4
⇔ x 2 − 3x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: [1 ; 2].
Ví dụ: Giải phương trình log 3 (9 x) + log 9 x = 5 .
Giải
x > 0
⇔ x > 0 . Khi đó:
9 x > 0
log 3 (9 x) + log 9 x = 5 ⇔ log 3 9 + log 3 x + log 32 x = 5

Điều kiện: 

1
3
⇔ 2 + log 3 x + log 3 x = 5 ⇔ log 3 x = 3
2
2
2
⇔ log 3 x = 2 ⇔ x = 3 = 9.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 9.
Ví dụ: Giải phương trình 4 log 2 x − 3log 2 x − 10 = 0 .
2
Giải
Điều kiện: x > 0 .
Đặt t = log 2 x , ta được PT 4t 2 − 3t − 10 = 0 .
5
4
Với t = 2, ta có log 2 x = 2 ⇔ x = 22 = 4 .

Giải PT này được t = 2 ; t = − .

5
4

5
4

−

5

Với t = − , ta có log 2 x = − ⇔ x = 2 4 .
Ví dụ: Giải các bất phương trình sau:
a. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) ;
b. log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2) .
3

3

- ĐK: 

Giải

- Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) > g(x) (BPT đổi chiều).
- Nếu a > 1, ta có f(x) < g(x).
Với BPT log a f ( x) ≤ c
- Nếu 0 < a < 1, ta có f ( x) ≥ a c (BPT đổi chiều)
- Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ a c .

x > 0
1
a. Điều kiện: 
⇔ x > . Khi đó:
3
3 x − 1 > 0

log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) ⇔ x ≥ 3x − 1 ⇔ 2 x ≤ 1 ⇔ x ≤

1
.
2

 1 1

Kết hợp ĐK ta được tập nghiệm là: T =  ;  .
3 2


2 x − 1 > 0
1
⇔ x > . Khi đó:
2
x + 2 > 0
log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2) ⇔ 2 x − 1 < x + 2 ⇔ x < 3 .

b. Điều kiện: 
3

3

Kết hợp ĐK ta được tập nghiệm là: T =  ;3  .


2 
1

MATH.COM.VN - Trang 17 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

BÀI TẬP
Bài tập 1. Không sử dụng máy tính cầm tay. Hãy tính:
−0,75

 1
1
a.  
+ 
 16 
8
b. 22−3 5.8 5

−

c. (0, 04) −1,5 .(0,125)
d. (42 3 − 4

3 −1

).2 −2

−5

4
3

3
 −2 


5
4
e.  5  +  0, 2 




3
1+ 2 3 2
2
f. 3
:9
−

2
3

9

2

6

4

g. 8 7 : 8 7 − 35.3 5

3

−4

h.

10 2+

22+ 7 .51+ 7
i. 83+ 2 .41− 2.2−4−
j. 102+ 2 log10 7
k. 9 2 log3 2+ 4 log81 2
l. 3log9 27

Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
2
b. (0,5) x −3 .(0,5)1− 2 x = 2
a. 2 x −3 x + 2 = 4

i. log 6 ( x − 4) − log 1 ( x + 1) = 1
6

2

5

d. 2x +1 + 2 x −1 + 2 x = 28

c. 32 x −1 + 32 x = 108

Bài tập 3. Giải các phương trình sau:
i. 32 x+1 − 9.3x + 6 = 0
a. 3.9x − 3x − 2 = 0
b. 22 x + 2 − 9.2 x + 2 = 0
j. e6 x − 3.e3 x + 2 = 0
c. 9x+1 − 36.3x−1 + 3 = 0
k. 3x + 33− x − 12 = 0
d. 4x − 10.2x−1 = 24
l. 5x−1 + 53− x = 26
e. 52 x−1 + 5x+1 = 250
m. 2x + 21− x − 3 = 0
f. 22 x+6 + 2x+7 − 17 = 0
n. 6 x − 61− x − 5 = 0
Bài tập 4. Giải các phương trình sau:
a. log 4 (5 − 2 x) = log 4 ( x + 3)
b log2 ( x + 1) = 1 + log2 x
c. log 4 x + log 2 (4 x) = 5
d. log 3 (9 x) + log 9 x = 5
e. log 3 ( x + 2) + log 3 ( x − 2) = log 3 5
f. log 2 ( x − 2) + log 2 ( x − 3) = log 2 12
g. log 2 ( x − 2) + log 2 ( x − 3) = 1
h. log2 x + log2 ( x − 1) = 1

m. 4log 2 32
m. 81−log 2 3
o. 7 log 49 15
65+ 20
p. 2+ 5 1+
4 .9

7

o. 3x+1 − 5.33− x = 12
p. 7 x + 2.71− x − 9 = 0
3x
x −1
1 1
q.   −   − 128 = 0
 4 8

(

r. 2 − 3

) (
x

+ 2+ 3

)

k. log 2 (log 3 (log 4 x)) = 0

l. log 1 (3x + 1) = log 4 (2 − 3x )
4

m. log 3 (9 x + 1) − log 3 (2.3x − 1) = log 3 2
n. log 1 (e x + 5) + 2 log 4 (e x − 1) = 0
4

o. log 2 x = 1 +

1
log 2 x

p. log x − 2 log 4 x + 1 = 0
2
4
2
2
2
2

q. log x + log 2 x3 − 4 = 0

r. log x − 3log 2 x − 10 = 0
j. log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8
Bài tập 5. Giải các bất phương trình sau:
2 x −1
−3 x + 2
x2
f. 7 x − 2 x + 2 ≤ 5.7 x −1 − 2 x −1
2
5
1
2 x 2 −3 x + 2
2
2
2
2
d.  
> 
< 
a. 7
g. 2 x −1 − 3x > 3x −1 − 2 x + 2
5
2
7
x 2 −3 x
h. 9 x − 3x + 2 ≥ 0
1
x 2 −3 x
1
b. 2
≤
e.  
≥9
i. 49 x − 6.7 x − 7 < 0
4
3

j. 52 x +1 > 5 x + 4
1
 1 x
c. 5 x +1 <  
 25 
Bài tập 6. Giải các bất phương trình sau:
MATH.COM.VN - Trang 18 – MATHVN.COM

x

= 14
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

a. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1)
b. 2 log2 ( x − 1) − log2 (5 − x ) − 1 ≤ 0
c. log 2 ( x + 2) + log 1 (3 − x ) ≥ 4

d. log 1 (2 x + 4) ≥ 1

2

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

i. log 1 ( x 2 − 6 x + 5) + 2log 2 (2 − x) ≥ 0
2

j. log 1 x − log 5 ( x − 2) < log 1 3
5

k. log 1 (2

5
3 x +5

− 15) > 0

2

2

e. log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2)
3

3

f. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1)
g. 2 log2 ( x − 1) − log2 (5 − x ) − 1 ≤ 0
h. log 2 ( x + 2) + log 1 (3 − x ) ≥ 4


1 

l. log 3  log 1  x 2 +   > 1
16  
 2
m. log4 ( x 2 − 2 x ) > log4 ( x 2 + 4)
2
n. log 3 2 x − 5log 3 2 x + 4 < 0

2

---------------------------------------- Hết chương II ----------------------------------------

Chương III

NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

1. Định nghĩa nguyên hàm
Cho haøm soá f(x) xaùc ñònh treân K.
Haøm soá F(x) ñöôïc goïi laø nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x) neáu F’(x) = f(x) vôùi moïi x ∈ K.
2. Bảng nguyên hàm
Hàm số sơ cấp
Nguyên hàm bổ sung
1 1
∫ dx = x + C
α
(ax + b)α +1 + C
∫ (ax + b) dx = .
α +1
a α +1
x
α
+C
∫ x dx =
1 ax +b
ax + b
α +1
+C
∫ e dx = e
a
∫ cos xdx = sin x + C
1
1
∫ sin xdx = − cos x + C
dx = ln ax + b + C
∫
ax + b
a
1
dx = tan x + C
1
∫
cos 2 x
∫ cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C
a
1
1
∫ 2 dx = − cot x + C
sin x
∫ sin(ax + b)du = − cos(ax + b) + C
a
dx
= ln x + C
sin x
∫
dx = − ln | cosx | +C
x
∫ tan xdx = ∫
cosx
x
x
∫ e dx = e + C
cosx
x
dx = ln | sin x | +C
∫ cot xdx = ∫
a
x
sinx
+C
∫ a dx =
ln a
3. Định nghĩa tích phân
Cho f(x) laø haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn [a ; b]. Giaû söû F(x) laø 1 nguyeân haøm cuûa f(x) treân ñoaïn [a ; b].
b
Hieäu soá F(b) – F(a) ñöôïc goïi laø tích phaân töø a ñeán b cuûa haøm soá f(x). Kí hieäu: ∫ f ( x)dx .
a

MATH.COM.VN - Trang 19 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

b

b
∫ f ( x )dx = F ( x ) |a = F (b) − F (a )

Coâng thức:

a

4. Các bài toán đổi biến số
Bài toán

Ví dụ
π

b

∫ f [u ( x)].u '( x)dx

Bài toán 1:

2

a

Phương pháp: - Đặt t = u ( x) ⇒ dt = u '( x)dx
x = b ⇒ t = β
- Đổi cận: 
x = a ⇒ t = α
b

β

a

α

- Thế: ∫ f [u ( x)].u '( x)dx = ∫ f (t )dt

Ví dụ: Tính I = ∫ esin x .cos xdx
0

Giải
Đặt t = sinx ⇒ dt = cosxdx

π



x = ⇒ t =1
Đổi cận: 
2

x =0⇒t =0

1

⇒ I = ∫ et dx = et 1 = e1 − e0 = e − 1
0
0

b

Bài toán 2:

∫ u ( x) .u '( x)dx

1

Ví dụ: Tính I = ∫ x x 2 + 1dx

a

0

Phương pháp: - Đặt t = u ( x) ⇒ t = u ( x)
⇒ 2tdt = u '( x)dx
- Đổi cận.
- Thế vào.

Giải
Đặt t = x + 1 ⇒ t = x 2 + 1 ⇒ 2tdt = 2 xdx
⇒ tdt = xdx
x =1⇒ t = 2
Đổi cận: 
x = 0 ⇒ t =1
2
2
1
1
⇒ I = ∫ t.tdt = ∫ t 2 dt = t 3 1 2 =  2 2 − 1

3
3
1
1
a
a
1
2
Bài toán 4:
∫ 2 2 dx
2
2
Bài toán 3:
0 a + x
∫ a − x dx
0
Phương pháp
Phương pháp: Đặt x = a sin t ⇒ dx = a cos t
Đặt x = a tan t ⇒ dx = a(1 + tan 2 t )dt
Chú ý: Các em nên tập trung vào 2 bài toán đầu, còn 2 bài toán sau chỉ nên tham khảo.
BÀI TẬP
Tính các tích phân sau:
2

2

π

π

π

6

2

2

6

0

cos x
∫ 3 + sin x dx
0

π

π

2

2

1. ∫ cos 2 xdx
2. ∫ sin 3 x cos xdx

6.

sin x

0

π

π

0

2

3. ∫ cos x sin xdx
3

11. ∫ (cos x + 1)sin xdx

0

6

cos xdx

13. ∫ (2 x − 1) dx
1
1

4. ∫ sin 2 xdx
0

9. ∫ 2 1 + 4sin 3 x .cos 3 xdx

14.

∫
0
1

0

15.

x2
1 + x3

dx

∫ x (1 − x ) dx
2

3 4

−1

MATH.COM.VN - Trang 20 – MATHVN.COM

∫

4 − x 2 .xdx

18. ∫ e − x .xdx
2

0
ln 3

5

π

2

sin x

0

π

sin 2 x
12. ∫
dx
4 − cos 2 x
0

3 x + 1dx

0
1

4

2

6

8. ∫ e

17.

π

∫
0
2

π

3

∫ 1 − co s x dx

7.

1

16.

19.

∫

ex

dx
ex + 1
0
ln 5
(e x + 1)e x
20. ∫
dx
ex + 1
ln 2
2

21. ∫ (6 x 2 − 4 x + 1)dx
1
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn
π

π

4

5.

GV: Buøi Vaên Sôn

2

∫ tan xdx

10. ∫ (2sin x + 3) cos xdx

0

0

5. Phương pháp tích phân từng phần
b

b

a

a

b
∫ udv = uv |a − ∫ vdu

a. Công thức
b. Các bài toán tích phân từng phần
Bài toán
Bài toán 1:

Ví dụ
1

b

Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ xe x dx .

x
∫ P( x)e dx

0

a

u = P( x)
Phương pháp: Đặt 
x
dv = e dx

u = x ⇒ du = dx

Giải. Ñaët 

x
x
dv = e dx ⇒ v = e
1

Vaäy I = ( xe x ) |1 − ∫ e x dx = e − e x |1 = e − (e − 1) = 1 .
0
0
0

π

b

Bài toán 2:

∫ P( x)sin xdx

2

Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ (2 x + 1) sin xdx .

a

u = P( x)
Phương pháp: Đặt 
dv = sin xdx

0

u = 2 x + 1 ⇒ du = 2dx
dv = sin xdx ⇒ v = − cos x

Giải. Ñaët 

π

π

Vaäy I = − [ (2 x + 1) cos x ] |02 +2 ∫ cos xdx
2

0

π

= 1 + 2sin x |02 = 1 + 2 = 3 .
π

b

Bài toán 3:

∫ P( x)cosxdx

2

Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ (1 − x)cosxdx .

a

u = P( x)
Phương pháp: Đặt 
dv = sin xdx

0

u = 1 − x ⇒ du = − dx
dv = cos xdx ⇒ v = sinx

Giải. Ñaët 

π

π

Vaäy I = [ (1 − x)sin x ] |02 + ∫ sin xdx
2

0

= 1−

2

+ cos x |02 = 1 −

π
2

−1 = −

π
2

.

2

b

Bài toán 4:

π

π

Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ 2 x ln xdx .

∫ P( x) ln xdx

1

a

u = ln x
Phương pháp: Đặt 
dv = P( x)dx

1

u = ln x ⇒ du = dx
Giải. Ñaët 
x
dv = 2 xdx ⇒ v = x 2

2

1
2

2
2
2
Vaäy I = ( x 2 ln x) |1 − ∫ xdx = ( x 2 ln x) |1 − x 2 |1
1

3
= 4 ln 2 − .
2

MATH.COM.VN - Trang 21 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

BÀI TẬP
Tính các tích phân sau:
π

π
2

1. ∫ (2 x − 1)cosxdx

1

3. ∫ (1 − x )sin 2 xdx

6. ∫ (2 x + 1)e dx
x

0

0
1

π

0

π
4

2. ∫ (2 x + 3)sin xdx

4.

∫ x(1 + cosx)dx

−x

3

10. ∫ 2 x ln xdx

0
2

0

1
2

8. ∫ (5 − 2 x)e x dx

1

0

9. ∫ ln(1 + x)dx
0

7. ∫ 2 x.e dx

2

1

5. ∫ (2 x + xe )dx
x

11.

2

ln xdx

1

0

0

∫x

6. Diện tích hình phẳng
Dạng 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) y = f(x), trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b.
Phương pháp
- Giải phương trình y = f(x) = 0 tìm nghiệm trên đoạn [a ; b].
- Nếu không có nghiệm nào ∈ [a ; b] thì áp dụng công thức:
b

b

a

a

S = ∫ | f ( x) | dx = ∫ f ( x)dx
- Nếu có 1 nghiệm c ∈ [a ; b] thì áp dụng công thức (tương tự nếu có 2, 3 … nghiệm)
b

c

b

a

a

c

S = ∫ | f ( x) | dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
Ví dụ. Tính dieän tích cuûa hình phaúng ñöôïc giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng: y = x 2 − 2x , truïc Ox, hai ñöôøng
thaúng x = -1, x = 1.
Giải
2
2
Ñaët y = f(x) = x − 2 x . Ta coù f(x) = 0 ⇔ x − 2 x = 0 ⇔ x = 0 hoaëc x = 2 (loaïi).
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là:
1
0
1
 x3
0
 x3
1 4
S = ∫ ( x 2 − 2 x)dx = ∫ ( x 2 − 2 x )dx + ∫ ( x 2 − 2 x )dx =  − x 2  +  − x 2  = (ñvdt).
 3
 −1  3
0 3
−1
−1
0
BÀI TẬP
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − x ; y = 0 ; x = 0 ; x = 2 ;
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 , trục hoành và các đường thẳng
x = - 2, x = 1 ;
Dạng 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của 2 đường y = f1(x), y = f2(x).
Phương pháp
- Hoành độ giao điểm của 2 đường y = f1(x), y = f2(x) là nghiệm của phương trình f1(x) = f2(x).
Giả sử giải được 2 nghiệm x = a và x = b.
- Diện tích S được tính theo công thức:

S = ∫ | f1 ( x ) − f 2 ( x ) | dx = ∫ [ f1 ( x) − f 2 ( x)] dx
b

b

a

a

MATH.COM.VN - Trang 22 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

Ví dụ. Tính dieän tích cuûa hình phaúng ñöôïc giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng: y = x 2 − 2x vaø y = x.
Giải
Hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa 2 ñöôøng cong laø nghieäm cuûa phöông trình x 2 − 2 x = x ⇔ x 2 − 3x = 0 .
Giaûi PT ta ñöôïc x = 0 hoaëc x = 3.
Vaäy dieän tích hình phaúng caàn tìm laø:
3
3
 x3 3  3  33 3 
9
S = ∫ | x 2 − 3 x | dx = ∫ ( x 2 − 3 x)dx =  − x 2  =  − .32  − 0 = (ñvdt) .
2
 3 2 0 3 2 
0
0

1.
2.
3.
4.
7.

BÀI TẬP
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 6 , y = 5x ;
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x , y = 2 và đường thẳng x = 1 ;
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, y = 0 và đường thẳng x = e.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = − x 2 + 6 x , y = 0 (TN THPT 2007).
Cho hàm số y = − x3 + 3 x 2 có đồ thị (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và
trục hoành (TN THPT 2006).

7. Thể tích vật thể tròn xoay
Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường: (C) y = f(x), trục Ox,
hai đường thẳng x = a, x = b khi quay quanh trục Ox là:
b

V = π ∫ [ f ( x )] dx
2

a

Ví dụ. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường (C) y = 2 x − x 2 , trục
Ox và hai đường thẳng x = 0, x = 2.
Giải
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là:
2
2
 4 x3
x 5  2 16π
− x4 +  =
(đvtt)
V = π ∫ (2 x − x 2 )2 dx = π ∫ (4 x 2 − 4 x3 + x 4 )dx = π 
50
5
0
0
 3
BÀI TẬP
1. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y =

cosx, trục hoành và hai đường thẳng x =

π

6

;x =

π

2

quay quanh trục hoành ;

2. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sinx, y = 0, x = 0, x =

π
2

. Tính thể tích của khối

tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành ;
3. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = (2 x + 1)sin x , y = 0, x = 0, x =

π
. Tính thể tích
2

của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.

---------------------------------------- Hết chương III ----------------------------------------

MATH.COM.VN - Trang 23 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

Chương IV

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

SỐ PHỨC

1. Định nghĩa
Số phức là một biểu thức có dạng:

z = a + bi
với a, b ∈ R , i 2 = −1 .
Tập hợp các số phức kí hiệu là: ℂ
2. Số phức liên hợp
Số phức liên hợp của z = a + bi là:

6. Nghịch đảo của số phức
Số phức nghịch đảo của z = a + bi là:
1
1
a − bi
=
= 2
z a + bi a + b 2
7. Phép cộng và nhân hai số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi, gọi z = a – bi là số phức
liên hợp của z. Ta có:
z + z = 2a

z = a - bi

3. Mô đun của số phức
Mô đun của z = a + bi là:

| z |= a 2 + b 2
4. Các phép toán cộng, trừ, nhân số phức
Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta có:
a = a'
z = z' ⇔ 
b = b'
z + z' = (a + a' ) + (b + b')i

z. z = a 2 + b 2
8. Căn bậc hai của số thực âm và phương trình
bậc hai hệ số thực
- Căn bậc hai của số thực a âm là: ±i | a | .
- Cho PT bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a, b, c ∈ R,a ≠ 0).
Có biệt thức ∆ = b 2 − 4ac . Khi đó ta có bảng:
∆
∆ >0

z - z' = (a - a') + (b - b')i
z.z' = (a.a' - b.b') + (ab' + a'b)i
5. Phép chia
Cho z = a + bi, z’ = c + di ≠ 0
z a + bi (a + bi )(c − di )
=
=
z ' c + di
c2 + d 2

∆ =0

∆ <0

Phương trình ax 2 + bx + c = 0
Có 2 nghiệm thực phân biệt
−b ± ∆
x1,2 =
2a
Có 1 nghiệm thực
b
x=−
2a
Có 2 nghiệm phức liên hợp
−b ± i | ∆ |
x1,2 =
2a

BÀI TẬP
Bài tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
1. P = (1 + 3i )2 + (1 − 3i )2 (TN THPT 2008)
2. P = (1 − 2i ) 2 + 2i − 3
3 + 2i
3. P = 2i − 1 +
4. P = (2i − 1)3 + 5 − 2i
2 − 3i
Bài tập 2. Tìm môđun của số phức z, biết:
1. z = ( 2 + 3i)( 3 − 2i )
2. iz + 4 + 5i = i (6 + 3i)
Bài tập 3. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức.
1. z 4 + 7 z 2 − 18 = 0 (Thi thử TN 2009)
2. x 2 − 2 x + 2 = 0 (TN THPT 2009)
2
3. x − 4 x + 7 = 0 (TN THPT 2007 – Lần 1)
4. x 2 − 6 x + 25 = 0 (TN THPT 2007 – Lần 2)
5. 2 x 2 − 5 x + 4 = 0 (TN THPT 2006)
6. 4 x 2 − 3 x + 1 = 0
8. x 2 − 4 x + 20 = 0
7. x 2 + 3 x + 3 = 0

---------------------------------------- Hết chương IV ---------------------------------------MATH.COM.VN - Trang 24 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

PHẦN HÌNH HỌC
Chương I + II

DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CÁC HÌNH, KHỐI

1. Thể tích hình hộp chữ nhật

4. Hình trụ

S xq = 2π Rl

V = a.b.c
Với a, b, c lần lượt là chiều dài, rộng cao của hình
hộp.
2. Thể tích hình chóp

1
V = S .h
3

V = π R 2 .h

5. Hình nón
S xq = π Rl

- S: Diện tích đáy
- h: Chiều cao hình chóp 6. Mặt cầu

3. Thể tích hình lăng trụ
- S: Diện tích đáy
V = S .h
- h: Chiều cao hình lăng trụ

S = 4π R 2

1
V = π R 2 .h
3
4
V = π R3
3

CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Dạng 1. Hình chóp có một cạnh bên d vuông góc với mặt đáy B
1
3

Thì thể tích V = B.d

B: Diện tích đáy;

d: là chiều cao.

Ví dụ. Tính thể tích của khối chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC), SA=a; tam giác
ABC vuông tại B, BC = a; AC = 2a.
S

Giải
1
1
Ta có thể tích V = B.h = S ∆ABC .SA . Mà SA = a.
3
3

a

Trong tam giác ABC vuông tại B ta có:
AB = AC 2 − BC 2 =

Nên S ∆ABC

( 2a )

2

− a2 = a 3

11
a3 3
1
1
1

= AB.BC = a 3.a = a 2 3 . Vậy V =  a 2 3  .a =
2
2
2
3 2
6


2a

A

C
a

B

Bài tập tương tự
1. (TN THPT 09) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh bằng a, biết ABC = 1200 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
2. (TN THPT 08L2) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABC là tam giác
vuông tại B, biết AB = a, BC = a 3 và SA = 3a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
3. (TN THPT 07L1) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABC là tam giác
vuông tại B, biết SA = AB = BC = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
4. (TN THPT 07L2) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABCD là hình
vuông cạnh bằng a và SA = AC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

MATH.COM.VN - Trang 25 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

Dạng 2. Biết hình chiếu vuông góc của một đỉnh lên mặt đáy. ( hình chiếu của đỉnh S lên đáy B là H)
1
3

Thì thể tích V = B.SH

B: Diện tích đáy;

SH: là chiều cao.

Ví dụ. (TN THPT 08L1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a.
Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a.
Giải
S
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó SH vuông góc với mặt đáy
1
3

1
3

ABC nên thể tích V = B.h = S ∆ABC .SH
Mà S ∆ABC =

2a
2a

2

1
1
1
3 a 3
AB.BC sin B = a.a.sin 600 = a 2
=
2
2
2
2
4

2a
A

2

Lại có AH =

2
2 2 a
a 3
2
AI =
AB 2 − BI 2 =
a −  =
3
3
3
3
2

a
a

H

a

C

I

B

2

a 3
a 33
Trong tam giác SAH vuông tại H có SH = SA − AH = ( 2a ) − 
 3  = 3 .



2

1
3

2

2

1 a 2 3 a 33 a 3 11
.
=
2 4
3
8

Vậy V = S ∆ABC .SH = .

Bài tập tương tự
1. Cho hình chóp đều S.ABCD có AC = a 3 , góc giữa cạnh bên và mặt đáy ABCD bằng 300. Tính
thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
2. Cho hình chóp S.ABCD có hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với trung điểm I
của cạnh AB, đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB = 2a, AC = 3a , góc giữa cạnh bên SC và mặt
đáy ABCD bằng 450. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Dạng 3. Biết một mặt bên vuông góc với đáy. Khi đó đường thẳng đi qua 1 đỉnh của mặt bên, vuông góc
với giao tuyến giữa mặt bên và mặt đáy là đường cao của hình chóp.
Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC, có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABC), đáy ABC là tam giác
đều cạnh bằng a và mặt SAB là tam giác vuông cân tại S. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
Giải
Ta có ( SAB ) ∩ ( ABC ) = AB . Từ S dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt
S
AB tại I; nên SI vuông góc với đáy (ABC) mà ∆SAB vuông cân tại S nên I
là trung điểm của AB => SI =

---

1
a
AB = .
2
2

1
1
3
3
2
1
1 a 3 a a3 3
Vậy V = S ∆ABC .SI = .
(đvtt).
. =
3
3 4 2
24

Khi đó thể tích V = B.h = S∆ABC .SI . Mà S∆ABC =

----

A

2

1
a 3
.
AB. AC.sin A =
2
4

a
a

C
a

I
B

Bài tập tương tự
1. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABC), đáy ABC là tam giác
vuông tại B. Biết BC = a, AC = a 3 mặt SAB là tam giác vuông tại S và SA = a. Tính thể tích
của khối chóp S.ABC theo a.
MATH.COM.VN - Trang 26 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết BC = a ,BD = a 3 , mặt bên (SAB)
vuông góc với mặt đáy (ABCD) và góc giữa hai mặt phẳng (SCD), (ABCD) bằng 600. Tính thể
tích của khối chóp S.ABCD theo a.
II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
Dạng 1. Hình lăng trụ có một cạnh bên d vuông góc với mặt đáy B (nó là lăng trụ đứng)
d: là chiều cao.
Thì thể tích V = B.d B: Diện tích đáy;
Ví dụ. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có AC = a, BC = 2a, ACB = 600 và tam giác
ABB’ cân. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a .
Giải
C'
A'
Ta có thể tích V = B.h = S∆ABC .BB ' .
Mà S ∆ABC =

1
1
a2 3
(đvdt)
AC.BC.sin C = a.2a.sin 600 =
2
2
2

Lại có tam giác ABB’ vuông cân tại B nên AB = BB’.
Trong tam giác ABC có AB 2 = AC 2 + BC 2 − 2. AC.BC.cos C
2
⇔ AB 2 = a 2 + ( 2a ) − 2.a.2a.cos 600 = 3a 2 ⇔ AB = a 3 .
Vậy V = S ∆ABC .BB ' =

B'

----

A

a
600 (
2a

-----

a2 3
3.a 3
(đvtt)
.a 3 =
2
2

C

B

Bài tập tương tự
Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường chéo B’C với mặt bên (ABB’A’)
bằng 450 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho theo a.
Dạng 2. Biết hình chiếu của một đỉnh lên mặt đáy
Ví dụ. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên đáy (ABC)
trùng với trung điểm I của AB , đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, góc giữa cạnh bên AA’ với đáy
bằng 300 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a .
Giải
A'
Ta có thể tích V = B.h = S∆ABC . A ' I .
Mà S ∆ABC =

1
1
a2 3
AC.BC.sin C = a.a.sin 600 =
2
2
4

Góc giữa AA’ với đáy (ABC) là góc giữa AA’ với AI (Vì AI là hình
chiếu vuông góc của AA’ lên đáy (ABC). Nên A ' AI = 300
Trong tam giác AA’I vuông tại I ta có:
A' I
A' I
1
3 1
a 3
.
tan A =
⇔ tan 300 =
⇔ A ' I = tan 300. AB =
. a=
1
AI
2
3 2
6
AB
2
2
a 3 a 3 a3
Vậy V = S ∆ABC . A ' I =
(đvtt)
.
=
4
6
8

B'

A

)300

a

C
a

I

a
B

Bài tập tương tự
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên đáy (ABC) trùng
với trung điểm I của BC, cạnh bên bằng 2a , đáy ABC là tam giác vuông tại A biết AB = a, AC
= a 3 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a .
MATH.COM.VN - Trang 27 – MATHVN.COM

C'
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

III. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH HÌNH NÓN
Diện tích xung quanh hình nón: S xq = π .r.l trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh.
Chú ý: Diện tích toàn phần Stp = S xq + S day = π .r.l + π r 2
1
3

Thể tích khối nón V = π r 2 .h

trong đó r là bán kính đáy ;

h: là chiều cao.

Ví dụ. Cho hình nón đỉnh S, đường tròn đáy tâm O, bán kính r = a và góc ở đỉnh của hình nón bằng 600 .
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
S
Giải
Ta có S xq = π .r.l = π .a.SA . Trong tam giác ASO vuông tại O ta có
600

AO
r
a
sin S =
⇔ sin 300 =
SA = ⇔ SA = 2a .
1
SA
SA
2

h
B

Nên S xq = π .r.l = π .a.SA = 2a 2π . Mà SO = SA2 − OA2 =
1
3

1
3

Vậy thể tích V = π r 2 .h = π r 2 .SO =

( 2a )

2

− a2 = a 3 .

a3 3
(đvtt)
3

r

O

M

A

Bài tập tương tự
Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn C(O, r). Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho
0
AOB = 600 , AB = a, đường sinh SA tạo với đáy một góc bằng 30 . Tính diện tích xung quanh và
thể tích của hình nón đã cho theo a.
IV. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Diện tích xung quanh hình trụ: S xq = 2π .r.l trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh.
Chú ý: Diện tích toàn phần Stp = S xq + 2.Sday = 2π .r.l + 2π r 2
Thể tích khối trụ V = π r 2 .h

trong đó r là bán kính đáy ;

h: là chiều cao.

Ví dụ. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy
bằng a 3 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đã cho theo a.
Giải
Gọi hình trụ có tâm của hai đáy là O, O’ (như hình bên). Theo giả thiết ta
có OO’= a 3 .
Khi đó diện tích xung quanh: S xq = 2π .r.l = 2π .r. AB = 2π .r.OO ' .
⇔ S xq = 2π .a.a 3 = 2 3π a 2 (đvdt).

Thể tích khối trụ : V = π r .h = π a .OO ' = π a .a 3 = π a
2

2

2

3

3 (đvtt).

O’

B

h

O

A

r
M

Bài tập tương tự
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
trụ có hai hình tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai đáy ABCD, A’B’C’A’ của hình lập phương
trên.
MATH.COM.VN - Trang 28 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

V. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH MẶT CẦU
Diện tích của mặt cầu: S = 4π .R 2 trong đó R là bán kính mặt cầu.
4
3

Thể tích khối cầu: V = π R 2
Đường tròn giao tuyến của S(O,r) và mp(P) có tâm là hình chiếu vuông góc của tâm O lên mp(P) và
bán kính r ' = R 2 − d 2 ( O, mp ( P) ) .
Mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) ⇔ d ( O, mp ( P) ) = R .

Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA = 2a, AC = a 2 và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy.
1. Chứng minh trung điểm I của SC là tâm của mặt cầu (S) đi qua các đỉnh của hình chóp
S.ABC. Tính bán kính của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu.
2. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt cầu
S
(S) với mp(ABC).
I
2a

Giải
1. Ta có các tam giác SAC và SBC lần lượt vuông tại A , B.
nên AI = BI =

a 2

C

A
----

1
SC = IS = IC . Do đó I cách đều các đỉnh S, A, B, C.
2

---B

Vậy I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Bán kính
R=

1
1
a 6
.
SC =
SA2 + AC 2 =
2
2
2

S

2. Đường tròn giao tuyến là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Do ABC
là tam giác vuông tại B nên tâm là trung điểm của AC và bán kính
r=

a 2
1
.
AC =
2
2

A

*O

B

C

Bài tập tương tự
1. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a.
a. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp trên.
b. Tính diện tích và thể tích khối cầu (S).
c. Tính bán kính của đường tròn giao tuyến của (S) và mp(ABCD).
2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh bằng a và mặt cầu (S) đi qua các đỉnh của hình lập
phương.
a. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) trên.
b. Tính diện tích và thể tích khối cầu (S).
c. Tính bán kính của đường tròn giao tuyến của (S) và mp(ABCD).

---------------------------------------- Hết chương I + II ----------------------------------------

MATH.COM.VN - Trang 29 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

Chương III

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Bài 1

HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

1. Định nghĩa

4. Tích vô hướng
Trong không gian Oxyz, cho a = (a1; a2 ; a3 ) ,
b = (b1; b2 ; b3 ) , A( x A ; y A ; z A ) , B( xB ; y B ; zB ) . Ta có:

a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3
a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0
M ( x; y; z ) ⇔ OM = xi + y j + zk .
a = (a1; a2 ; a3 ) ⇔ a = a1 i + a2 j + a3 k .
Vectơ đơn vị: i =(1 ; 0 ; 0) trên trục Ox.
j =(0 ; 1 ; 0) trên trục Oy.
k =(0 ; 0 ; 1) trên trục Oz .
2. Các phép toán
Trong không gian Oxyz, cho a = (a1; a2 ; a3 ) ,

b = (b1 ; b2 ; b3 ) . Ta có:
a + b = (a1 + b1 ; a2 + b2 ; a3 + b3 )
a − b = (a1 − b1 ; a2 − b2 ; a3 − b3 )
k a = k (a1 ; a2 ; a3 ) = (ka1 ; ka2 ; ka3 )
3. Heä quaû
Trong không gian Oxyz, cho a = (a1 ; a2 ; a3 ) ,

b = (b1 ; b2 ; b3 ) , A( x A ; y A ; z A ) , B( xB ; y B ; zB ) . Ta có:
a. a = b ⇔ a1 = b1 ; a2 = b2 ; a3 = b3
b. a cuøng phöông b , (b ≠ 0) ⇔ ∃k sao cho:
a = k b ⇔ a1 = kb1; a2 = kb2 ; a2 = kb3
c. AB = ( xB − x A ; yB − y A ; zB − z A )

2
2
| a |= a12 + a2 + a3

| AB |= ( xB − x A ) 2 + ( yB − y A ) 2 + ( z B − z A ) 2

cos(a;b)=

a1b1 + a2b2 + a3b3
2
2
2
a12 + a2 + a3 b12 + b2 + b32

5. Phương trình mặt cầu
Phương trình:

( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c )2 = r 2
là Ptrình mặt cầu tâm I(a ; b ; c), bán kính r.
Phương trình:
x 2 + y 2 + z 2 + 2 Ax + 2 By + 2Cz + D = 0
vôùi A2 + B 2 + C 2 − D > 0 laø phöông trình maët caàu
taâm I(-A ; -B ; -C), baùn kính
r = A2 + B 2 + C 2 − D .

d. Toaï ñoä trung ñieåm M cuûa AB laø:
 x + xB y A + y B z A + z B 
M A
;
;

2
2 
 2
e. Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
 x + xB + xC y A + yB + yB z A + zB + zC 
G A
;
;

3
3
3



MATH.COM.VN - Trang 30 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

GV: Buøi Vaên Sôn

LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Ví dụ: Tìm tọa độ tâm và bán kính của các mặt cầu
sau:
2
2
a. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z2 = 4 ;

Dạng 1:
- Tìm toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu (S):

( x − a) + ( y − b) + ( z − c)
2

2

2

= R2

Phương pháp: Tâm I(a ; b ; c) và bán kính bằng R b. x 2 + y 2 + z2 − 2 x + 4 y − 6z − 2 = 0
- Tìm toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu (S):
Giải
2
2
2
x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0
a. Tâm là I(1 ; - 2 ; 0 ), bán kính R = 2.
b. Tâm là I(1 ; - 2 ; 3 )
Phương pháp: Tâm I(a ; b ; c) và bán kính
Bán kính R = 12 + ( −2 ) + 32 − ( −2 ) = 4 .
2

R = a2 + b2 + c2 − d

Dạng 2: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(a ; b ; Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(1 ; 2 ;
0) và đi qua điểm M(-2 ; 1 ; 3).
c) và đi qua điểm A( x A ; y A ; z A ).
Giải
Phương pháp
Ta có IM = (−3; −1;3)
- Tâm I(a ; b ; c).
- Bán kính R = IA =| IA |
⇒ R =| IM |= (−3) 2 + (−1) 2 + 32 = 19
Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là:
= ( x A − a ) 2 + ( y A − b) 2 + ( z A − c ) 2 .
( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + z 2 = 19

Dạng 3: Lập phương trình mặt cầu (S) nhận
A( x A ; y A ; z A ), B( xB ; yB ; z B ) làm đường kính.
Phương pháp
- Toạ độ tâm I là toạ độ trung điểm của đoạn AB
 x + xB y A + y B z A + z B 
I A
;
;

2
2 
 2

- Bán kính R =

Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) nhận A(3 ; -1
; 4), B(-1 ; 3 ; 2) làm đường kính.
Giải
Ta có AB = (−2; 4; −2) .
Tâm I (1;1;3) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
(−2) 2 + 42 + (−2) 2
| AB |
24
Bán kính R =
=
=
2
2
2

AB | AB |
=
.
2
2

Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là:

( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 3)
2

2

2

=6

Dạng 4: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(a ; b ; Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(2;2;-1)
c) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):
và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x + y – z -1 = 0.
Ax + By + Cz + D = 0.
Giải
| 2.2 + 2 − (−1) − 1|
Phương pháp
Bán kính R = d [ I ; ( P) ] =
= 6
- Tâm I(a ; b ; c) .
22 + 12 + (−1)2

- Bán kính R = d[I ; (P)] =

| A.a + B.b + C.c + D |
A2 + B 2 + C 2

Dạng khác:
- Có tâm và đi qua điểm M thoả hệ thức vectơ.
- Mặt cầu đi qua 4 điểm.

.

Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là:

( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z + 1)
2

2

2

=6

Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm
A(2 ; 0 ; 0), B(0 ; -4 ;0), C(0 ; 0 ; 6). Lập phương
trình mặt cầu :
a. Tâm B và độ dài đường kính bằng độ dài AC.
b. Tâm G là trọng tâm tam giác ABC và mặt cầu đi
qua điểm M thoả mãn MA = 2 MB .
c. Mặt cầu đi qua 4 điểm O, A, B, C.
HS tự giải.

MATH.COM.VN - Trang 31 – MATHVN.COM
MATHVN.COM

Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

Bài 2

GV: Buøi Vaên Sôn

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) và
cặp vectơ a = (a1 ; a2 ; a3 ) , b = (b1 ; b2 ; b3 ) có giá song
song hoặc nằm trong mp (α ) . Khi đó VTPT của
mp (α ) là:

 a a3 a3 a1 a1
n (α ) = a ∧ b =  2
;
;
 b2 b3 b3 b1 b1
2. PTTQ của mặt phẳng có dạng

a2 

b2 

Ax + By + Cz + D = 0

4. Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng:
(α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 có n (α ) = ( A1; B1; C1 ) .
( β ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 có n ( β ) = ( A2 ; B2 ; C2 ) .

Khi đó:
(α ) cắt ( β ) ⇔ nα ≠ knβ
( A ; B ; C ) = k ( A2 ; B2 ; C2 )
⇔ 1 1 1
 D1 ≠ kD2
 D1 ≠ kD2


nα = k nβ

(α ) // ( β ) ⇔ 


( A1; B1; C1 ) = k ( A2 ; B2 ; C2 )
nα = k nβ
⇔
 D1 = kD2
 D1 = kD2


(α ) ≡ ( β ) ⇔ 

Trong đó vectơ n (A ; B ; C) là VTPT.
(α ) ⊥ ( β ) ⇔ n(α ) .n( β ) = 0
3. Phương trình mặt phẳng toạ độ
⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1C2 = 0
- mp(Oxy) có phương trình: z = 0.
- mp(Oxz) có phương trình: y = 0.
5. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
- mp(Oyz) có phương trình: x = 0.
Trong không gian Oxyz, cho M ( x0 ; y0 ; z0 ) và mặt
- Mặt phẳng đi qua 3 điểm M(a ; 0 ; 0), N(0 ; b ;
phẳng (α ) : Ax + By + Cz + D = 0 . Ta có:
0), P(0 ; 0; c) có phương trình là:
| Ax0 + By0 + Cz0 + D |
x y z
d [ M ;(α ) ] =
+ + =1
A2 + B 2 + C 2
a b c

LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Phương trình mp( α ) đi qua điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTPT n (A ; B ; C) là:

A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
Dạng toán
Dạng 1: Mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C không
thẳng hàng có toạ độ cho trước.
Phương pháp
- Tìm một cặp vectơ không cùng phương thuộc
mp(ABC), giả sử là AB và AC .
- VTPT của mp(ABC) là n( ABC ) = AB ∧ AC .
- Từ đó sẽ lập được phương trình mp (α ) đi qua A
và có VTPT n( ABC ) .
Dạng 2: Mp( α ) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và song

song với mp ( β ) : Ax + By + Cz + D = 0 .
Phương pháp
- Vì (α ) // ( β ) nên (α ) có VTPT là n = ( A; B; C ) .
- Biết toạ độ điểm M và VTPT n ta lập được

Ví dụ
Ví dụ: Lập PTTQ của mặt phẳng đi qua 3 điểm
A(1 ; -1 ; 0), B(-2 ; 0 ; 1), C(0 ; 2 ; 0).
Giải. Ta có AB (-3 ; 1 ; 1), AC (-1 ; 3 ; 0) nên
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
n ( ABC ) = AB ∧ AC = (-3 ; -1 ; -8 )
Vập phương trình tổng quát của mp(ABC) là:
-3(x - 1) - 1(y + 1) - 8(z – 0) = 0
Hay
3x + y + 8z - 2 = 0.
Ví dụ: Viết phương trình tổng quát của mp(P) đi
qua điểm A(1 ; 2 ; -3) và:
 x = 1 + 2t

.
a. Vuông góc với đường thẳng (d):  y = −t

 z = −2 + 3t

MATH.COM.VN - Trang 32 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

phương trình mặt phẳng.
Dạng 3: Ptrình mp( α ) qua điểm A và vuông góc
với đường thẳng d.
Phương pháp
- VTCP của d chính là VTPT của mp( α ).
- Từ đó xác định được phương trình mp (α ) .
Dạng 4: Ptrình mp( α ) qua 2 điểm A, B và vuông
góc với mp ( β ) : Ax + By + Cz + D = 0 .
Phương pháp
- Tìm toạ độ của các vectơ AB , n( β ) .
- Khi đó VTPT n(α ) = AB ∧ n( β ) .
- Từ đó xác định được phương trình mp (α ) .

Dạng 5: Song song với mp(Q): Ax + By + Cz + D
= 0 và tiếp xúc với (S):
2
2
2
( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R2 .
Phương pháp
- Mp(P) có dạng : Ax + By + Cz + d = 0
- Khi đó (P) tiếp xúc với (S) ⇔ d ( I , ( P)) = R
⇔

Aa + Bb + Cc + d
A2 + B 2 + C 2

= R.

- Giải tìm được d, thay vào phương trình mp(P) để
được phương trình mặt phẳng cần tìm.

GV: Buøi Vaên Sôn

b. Song song với mp(Q): x – y – 3z = 0.
c. Đi qua 2 điểm A, B với A(0 ; 1 ; 1), B(-1 ; 0 ; 2)
và vuông góc với mp (α ) : x – y + z – 1 = 0.
Giải
a. Vì mp(P) vuông góc với đường thẳng (d) nên (P)
nhận u = (2; −1;3) làm vectơ pháp tuyến.
Vập phương trình tổng quát của mp(P) là:
2(x -1) - 1(y - 2) + 3(z + 3) = 0
Hay
2x – y + 3z + 9 = 0.
b. Vì mp(P) // mp(Q) nên 2 mặt phẳng có cùng
vectơ pháp tuyến n( P ) = n(Q ) = (1; −1; −3) .
Vập phương trình tổng quát của mp(P) là:
1(x -1) - 1(y - 2) - 3(z + 3) = 0
Hay
x – y - 3z - 8 = 0.
c. Ta có AB = (−1; −1;1) , VTPT n(α ) = (1; −1;1)
nên VTPT của mp(P) là n ( P ) =  AB; n (α )  = (0; 2; 2)


Vập phương trình tổng quát của mp(P) là:
0(x - 0) + 2(y - 1) + 2(z – 1) = 0
Hay
y + z – 2 = 0.
Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng (P) song song
với mp(Q): 2x + 2y – z + 1 = 0 và tiếp xúc với
2
2
2
mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 4 .
Giải
Mặt cầu (S) có tâm I(1 ; - 2; - 1), bán kính R = 2.
Do mp(P) song song mp(Q) nên mp(P) có phương
trình dạng: 2x + 2y – z + D = 0.
Mà mp(P) tiếp xúc với (S) nên
d ( I , ( P )) = R ⇔

2.1 + 2. ( −2 ) − ( −1) + D
22 + 22 + ( −1)

2

D = 5
⇔ D +1 = 6 ⇔ 
 D = −7

Vậy mp(P): 2x + 2y – z + 5 = 0
và 2x + 2y – z - 7 = 0.

MATH.COM.VN - Trang 33 – MATHVN.COM

=2
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài 3

1. Phương trình tham số của đường thẳng
Đường thẳng (d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có
VTCP a ( a1 ; a2 ; a3 ).

 x = x0 + a1t

 y = y0 + a 2 t ; t ∈ ℝ
z = z + a t
0
3


VTCP a là vectơ có giá song song hoặc trùng
với (d).
2. Phương trình chính tắc của đường thẳng
Đường thẳng (d) đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có
VTCP a ( a1 ; a2 ; a3 ).

x − x0 y − y0 z − z0
=
=
a1
a2
a3
3. Phương trình đoạn thẳng AB
Cho A( xA ; y A ; z A ) , B( xB ; yB ; z B ) ta có phương
trình đoạn thẳng AB là:
x − xA
y − yA
z − zA
=
=
xB − x A y B − y A z B − z A
4. Điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt
nhau, chéo nhau
'
'
Gọi a = (a1 ; a2 ; a3 ) và a ' = (a1' ; a2 ; a3 ) lần lượt là
VTCP của d và d’, lấy điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ d . Khi
đó:
 a = ka '
 a = ka '


; d ≡d'⇔
d // d ' ⇔ 
M ∉ d '
M ∈ d '


 x + ta = x' + t ' a'
1
0
1
 0

'
'
d cắt d’ ⇔  y0 + ta2 = y0 + t ' a2 có đúng 1 n0.

'
'
 z0 + ta3 = z0 + t ' a3

'
 x0 + ta1 = x0 + t ' a1'

'
'
d chéo d’ ⇔ a ≠ k a ' và  y0 + ta2 = y0 + t ' a2

'
'
 z0 + ta3 = z0 + t ' a3

5. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt
phẳng
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(α ) : Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng
 x = x0 + a1t

d:  y = y0 + a2t .
z = z + a t
0
3


Xét phương trình:
A( x0 + a1t ) + B ( y0 + a2t ) + C ( z0 + a3t ) + D = 0 (1)
• Nếu (1) vô nghiệm ⇒ d // (α ) .
• Nếu (1) vô số nghiệm ⇒ d ≡ (α ) .
• Nếu (1) có một nghiệm ⇒ d cắt (α ) tại
điểm M( x0 + a1t; y0 + a2t ; z0 + a3t ).
6. Điều kiện để đường thẳng (d) ⊥ (α )
Cho VTCP của (d) là a , VTPT của (α ) là n
(d ) ⊥ (α ) ⇔  a; n  = 0 = (0; 0; 0) .
 

7. Góc giữa 2 đường thẳng (d1 ) và (d 2 )

Trên (d1 ) lấy VTCP a1 = (a1 ; a2 ; a3 ) .
Trên (d 2 ) lấy VTCP a2 = (b1; b2 ; b3 ) .
cos(d1; d 2 ) =

| a1b1 + a2b2 + a3b3 |
2
2
2
a + a2 + a3 . b12 + b2 + b32
2
1

8. Góc giữa đường thẳng (d) và mp (α )
Trên (d ) lấy VTCP a = (a1 ; a2 ; a3 ) .

Trên (α ) lấy VTPT n = ( A; B; C ) .

sin(d ;α ) =

| a1 A + a2 B + a3C |
2
2
a + a2 + a3 . A2 + B 2 + C 2
2
1

vô nghiệm.

MATH.COM.VN - Trang 34 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Dạng toán
Dạng 1: Qua một điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ
chỉ phương u = ( a; b; c ) .
Phương pháp: Phương trình tham số đường thẳng
 x = x0 + at

(d) là:  y = y0 + bt (t là tham số)
 z = z + ct
0


Ví dụ
Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua
hai điểm A(- 1 ; 0; 2) ; B(1; -1 ; 1)
Giải: Ta có AB = ( 2; −1; −1) là VTCP của đường
thẳng (d) và (d) đi qua A(- 1 ; 0; 2).
Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là:
d:

 x = −1 + 2t

 y = 0 − t (t là tham số).
z = 2 − t


Dạng 2: Đi qua một điểm M ( x1 ; y1; z1 ) và song song Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm
M(2; -1; 0) và song song với đường thẳng
 x = x + at
0


với đường thẳng (d’):  y = y0 + bt
 z = z + ct
0


Phương pháp
- Ta có VTCP của (d’) là ud ' = ( a; b; c )
- Hai đường thẳng song song nhau nên chúng có
cùng VTCP . Do đó VTCP của (d) là
ud = ud ' = ( a; b; c )

 x = x1 + at

Vậy phương trình đường thẳng (d):  y = y1 + bt
 z = z + ct

1

Dạng 3: Đi qua một điểm M ( x1 ; y1; z1 ) và vuông
góc với mp(P): Ax + By + Cz + D = 0.
Phương pháp
- Ta có VTPT của mp(P) là n = ( A; B; C ) .
- Đường thẳng (d) vuông góc với mp(P) nên có
VTCP là u = n = ( A; B; C )
 x = x1 + At

- Vậy phương trình đường thẳng (d):  y = y1 + Bt
 z = z + Ct

1

Dạng 4: Đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc

d’:

x = 1+ t

 y = −2t (t là tham số).
z = 3


Giải
Đường thẳng (d’) có VTCP là ud ' = (1; −2;0 ) .
Vì d // d’ nên (d) có VTCP là ud = (1; −2; 0 ) .
Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là:
d:

x = 2 + t

 y = −1 − 2t (t là tham số)
z = 0


Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm
M(1 ; 2 ; -1) và vuông góc với mp(P):
2x + 3y – 4 = 0 .
Giải
Mp(P) có VTPT là nP = ( 2;3;0 ) . Vì đường thẳng
(d) vuông góc mp(P) nên có VTCP là ud = ( 2;3;0 ) .
Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là:
d:

 x = 1 + 2t

 y = 2 + 3t (t là tham số)
 z = −1


Ví dụ: Viết phương trình hình chiếu d’ của đường

 x = x0 + at

của đường thẳng (d):  y = y0 + bt lên mp(P):
 z = z + ct
0


x = 2

thẳng (d):  y = 1 − t lên mp(P): x - y -2 = 0.
z = 3 + t


Ax + By + Cz + D = 0.
Phương pháp
- Đường thẳng d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng
(P) và mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc với

Giải
Gọi mp(Q) chứa (d) và vuông góc với (P).
Mà đường thẳng (d) đi qua M(2 ; 1; 3) và có VTCP
là ud = ( 0; −1;1)

MATH.COM.VN - Trang 35 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

(P). Khi đó mp(Q) lập như Dạng 3. Giả sử có
phương trình A’x + B’y + C’z + D’ = 0.
- Nên những điểm nằm trên d’ thỏa hệ:
 Ax + By + Cz + D = 0
(*) .

A' x + B ' y + C ' z + D ' = 0

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

Mặt phẳng (P) có VTPT là nP = (1; −1; 0 ) . Do đó
mp(Q) qua M(2 ; 1; 3), nhận n = ud ; nP  = (1;1;1)


làm VTPT có phương trình là: x + y + z - 6 = 0.
Nên tọa độ những điểm thuộc d’ thỏa mãn hệ:

x + y + z − 6 = 0
- Cho x = t, (hoặc y = t, hoặc z = t), thay vào hệ
.

phương trình (*) giải hệ tìm được y và z theo t
x − y − 2 = 0
(hoặc x, z theo t, hoặc x, y theo t).
Cho x = t, suy ra y = -2 + t và z = 8 – 2t
- Từ đó có x, y, z theo t chính là phương trình hình
x = t

chiếu.
Vậy phương trình hình chiếu (d’) là:  y = −2 + t .
 z = 8 − 2t


TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
 x = x0 + at

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d):  y = y0 + bt và mp(P): Ax + By + Cz + D = 0
 z = z + ct
0


(1)
 x = x0 + at
 y = y + bt
(2)

0
Phương pháp: Tọa độ giao điểm (x ; y ; z) là nghiệm của hệ phương trình: 
.
(3)
 z = z0 + ct
 Ax + By + Cz + D = 0 (4)


Thay (1), (2), (3) vào phương trình (4) ta tìm được t .
Thay t vừa tìm được vào (1), (2), (3) ta được tọa độ giao điểm.
 x = 2t

Ví dụ: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d):  y = 1 − t và mp(P): x + y + z – 10 = 0.
z = 3 + t


Giải
(1)
 x = 2t
 y = 1 − t (2)

Tọa độ giao điểm (x ; y ; z) là nghiệm của hệ phương trình: 
(3)
z = 3 + t
 x + y + z − 10 = 0


Thay (1), (2), (3) vào phương trình (4), ta được:
(2t) + (1 – t) + (3 + t) – 10 = 0 ⇒ t = 3 .
Thay t = 3 vào (1), (2), (3) ta được x = 6 ; y = -2 ; z = 6.
Vậy tọa độ giao điểm là M(6 ; - 2 ; 6).

MATH.COM.VN - Trang 36 – MATHVN.COM

(4)
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

TỌA ĐỘ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA MỘT ĐIỂM LÊN MẶT PHẲNG
Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) lên mp(P): Ax + By + Cz + D = 0.
Phương pháp
- Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và vuông góc với mp(P). Khi đó phương
 x = x0 + At

trình đường thẳng (d) là:  y = y0 + Bt .
 z = z + Ct
0


- Tọa độ hình chiếu chính là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mp(P).
Ví dụ: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( 2; −1; 0 ) lên mp(P): x + 2y – z + 2 = 0.
Hướng dẫn
Đường thẳng (d) đi qua M ( 2; −1; 0 ) và vuông góc với mp(P): x + 2y – z + 2 = 0 có phương trình là:
x = 2 + t

 y = −1 + 2t . Tọa độ hình chiếu H(x ; y ; z) là nghiệm của hệ:
 z = −t


x = 2 + t
t = −1/ 3
 y = −1 + 2t
x = 5 / 3


⇔
.

 z = −t
 y = −5 / 3
x + 2 y − z + 2 = 0
 z = 1/ 3



Vậy toạ độ giao điểm là H(5/3 ; -5/3 ; 1/3).
TỌA ĐỘ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA MỘT ĐIỂM LÊN ĐƯỜNG THẲNG

Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( xM ; yM ; zM )

 x = x0 + at

lên đường thẳng (d):  y = y0 + bt .
 z = z + ct
0


Phương pháp
- Lập phương trình mp(P) đi qua điểm M ( xM ; yM ; zM ) và vuông góc với đường thẳng (d). Khi đó phương
trình mp(P) là: a( x − xM ) + b( y − yM ) + c( z − z M ) = 0 .
- Tọa độ hình chiếu chính là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mp(P).
 x = −1 + 3t

Ví dụ: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2; −1) lên đường thẳng (d):  y = −2 − 2t .
 z = 2 + 2t


Hướng dẫn
Mp(P) đi qua M (1; 2; −1) và vuông góc với (d) có phương trình là: 3x – 2y + 2z + 3 = 0.
 x = −1 + 3t
 y = −2 − t
13 22 14

Tọa độ hình chiếu H(x ; y ; z) là nghiệm của hệ: 
. KQ H  − ; − ; 


 5 15 15 
 z = 2 + 2t
3 x − 2 y + 2 z + 3 = 0


---------------------------------------- Hết chương III --------------------------------------MATH.COM.VN - Trang 37 – MATHVN.COM
Toá
Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn

MATHVN.COM

GV: Buøi Vaên Sôn

Lôøi Nhaén
1. Để ôn tập có trọng tâm, các em cần ôn tập bám sát theo các dạng toán mà cấu trúc đề thi đã
đưa ra.
2. Làm các bài tập trong SGK tương tự các dạng trên để khắc sâu phương pháp giải từng dạng
toán.
3. Dành thời gian để giải một số đề thi thử (theo cấu trúc của Bộ GD&ĐT) để rèn luyện thêm.
Khi làm bài cần tập trung và làm bài nghiêm túc theo đúng thời gian đã quy định (150 phút).
4. Sau mỗi lần giải đề cần tự đánh giá xem phần nào đã đạt yêu cầu, phần nào chưa đạt, còn
yếu để lần sau cố gắng hơn.
5. Trong quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót. Rất mong các em học sinh
thông cảm, phát hiện và góp ý giúp thầy hoàn thiện bộ tài liệu này để có thể lưu hành cho các
năm sau.

Chuùc caùc em oân taäp toát !

MATH.COM.VN - Trang 38 – MATHVN.COM

More Related Content

What's hot

Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham sokhoilien24
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Quyen Le
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011BẢO Hí
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnMegabook
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...Hoàng Thái Việt
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Jo Calderone
 

What's hot (19)

Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham so
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
Khoi d.2011
Khoi d.2011Khoi d.2011
Khoi d.2011
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
 

Similar to Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com

[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thiAntonio Krista
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham soHuynh ICT
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010BẢO Hí
 
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day duHoang Tu Duong
 
Dap an4 thanhtung
Dap an4 thanhtungDap an4 thanhtung
Dap an4 thanhtungHuynh ICT
 
Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ninh Nguyenphu
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 

Similar to Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com (20)

[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
De thi thử 2013-2014
De thi thử 2013-2014De thi thử 2013-2014
De thi thử 2013-2014
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiếtBộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Bai tap phuong trinh luong giac
Bai tap phuong trinh luong giacBai tap phuong trinh luong giac
Bai tap phuong trinh luong giac
 
Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010
 
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
 
Dap an4 thanhtung
Dap an4 thanhtungDap an4 thanhtung
Dap an4 thanhtung
 
5
55
5
 
Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 

More from trongphuckhtn

Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013trongphuckhtn
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuantrongphuckhtn
 
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh namtrongphuckhtn
 
Baigiang tichphan phamkimchung
Baigiang tichphan phamkimchungBaigiang tichphan phamkimchung
Baigiang tichphan phamkimchungtrongphuckhtn
 
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013trongphuckhtn
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013trongphuckhtn
 
Cac dang bt the tich
Cac dang bt the tichCac dang bt the tich
Cac dang bt the tichtrongphuckhtn
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu detrongphuckhtn
 
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khảitrongphuckhtn
 
Hoan vi chinh hop to hop
Hoan vi  chinh hop  to hopHoan vi  chinh hop  to hop
Hoan vi chinh hop to hoptrongphuckhtn
 
22 de on-hki-toan11-2011
22 de on-hki-toan11-201122 de on-hki-toan11-2011
22 de on-hki-toan11-2011trongphuckhtn
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tungtrongphuckhtn
 

More from trongphuckhtn (18)

He pt
He pt He pt
He pt
 
Th xs 2002-2013
Th xs 2002-2013Th xs 2002-2013
Th xs 2002-2013
 
Hkg 2002 2013
Hkg 2002 2013Hkg 2002 2013
Hkg 2002 2013
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan
[Www.toan capba.net] chuyen-de-luyen-thi-dh-2012-tran-anh-tuan
 
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam
[Vnmath.com] chuyen-de-toan-ltdh-thukhoa-dang thanh nam
 
Baigiang tichphan phamkimchung
Baigiang tichphan phamkimchungBaigiang tichphan phamkimchung
Baigiang tichphan phamkimchung
 
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
 
Cac dang bt the tich
Cac dang bt the tichCac dang bt the tich
Cac dang bt the tich
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Cong thuc 2013
Cong thuc 2013Cong thuc 2013
Cong thuc 2013
 
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải
[Www.toan capba.net] phương pháp giải toán trọng tâm-phan huy khải
 
Hoan vi chinh hop to hop
Hoan vi  chinh hop  to hopHoan vi  chinh hop  to hop
Hoan vi chinh hop to hop
 
22 de on-hki-toan11-2011
22 de on-hki-toan11-201122 de on-hki-toan11-2011
22 de on-hki-toan11-2011
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
 
Tieu su
Tieu suTieu su
Tieu su
 

Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com

  • 1. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN * PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) - Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)... Câu II (3,0 điểm) - Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp. Câu III (1,0 điểm) Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. * PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh học chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2). Theo chương trình Chuẩn Câu IV.a (2,0 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.a (1,0 điểm) - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức Delta âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Theo chương trình Nâng cao Câu IV.b (2,0 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.b (1,0 điểm) - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức. - Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) /(px+q ) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. ------------- Hết ------------MATH.COM.VN - Trang 1 – MATHVN.COM
  • 2. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ LƯỢNG GIÁC I. BẢNG GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ CUNG ĐẶC BIỆT π π π π 2π 3π Cung/ 0 3 2 6 4 3 4 GTLG 0 0 0 0 0 0 (0 ) (60 ) (90 ) ( 30 ) ( 45 ) ( 120 ) ( 1350 ) 0 1 2 2 2 cos 1 3 2 2 2 3 2 1 2 tan 0 3 3 1 cot || 3 1 sin 0 3 2 1 − 2 3 || − 3 -1 3 3 0 − 3 3 -1 II. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1. Công thức cộng cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b sin(a − b) = sin a cos b − sin b cos a sin(a + b) = sin a cos b + sin b cos a tan a + tan b π tan(a + b) = ,(a, b ≠ + kπ , k ∈ ℤ) 1 − tan a tan b 2 tan a − tan b π tan(a − b) = ,(a, b ≠ + kπ , k ∈ ℤ) 1 + tan a tan b 2 4. Công thức biến đổi tích thành tổng 1 cos a cos b = [ cos(a − b) + cos(a + b)] 2 1 sin a sin b = [ cos(a − b) − cos(a + b)] 2 1 sin a cos b = [sin(a − b) + sin(a + b) ] 2 6. Các hằng đẳng thức lượng giác sin 2 a + cos 2 a = 1 1 π , a ≠ + kπ , k ∈ ℤ 2 cos a 2 1 1 + cot 2 a = , a ≠ kπ , k ∈ ℤ sin 2 a kπ tan a.cot a = 1, a ≠ ,k ∈ℤ 2 1 + tan 2 a = 1 5π 6 ( 1500 ) ( 180 0 ) 1 2 0 2 2 − 2 2 π − 3 2 -1 − 3 3 0 − 3 || 2. Công thức nhân đôi sin 2a = 2sin a cos a cos 2a = cos 2 a − sin 2 a = 2cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a 2 tan a tan 2a = 1 − tan 2 a 3. Công thức hạ bậc 1 + cos 2a 1 − cos 2a cos 2 a = tan 2 a = 2 1 + cos 2a 1 − cos 2a sin 2 a = 2 5. Công thức biến đổi tổng thành tích a+b a −b cos a + cos b = 2cos .cos 2 2 a+b a −b cos a − cos b = −2sin .sin 2 2 a+b a −b sin a + sin b = 2sin .cos 2 2 a+b a −b sin a − sin b = 2cos .sin 2 2 sin(a + b) tan a + tan b = cos a cos b sin(a − b) cot a + cot b = cos a cos b MATH.COM.VN - Trang 2 – MATHVN.COM
  • 3. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn III. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Phương trình sinx = a  x = α + k 2π sin x = a = sin α ⇔  ;k ∈ℤ x = π − α + k 2π   x = arc sin a + k 2π sin x = a ⇔  ;k ∈ℤ x = π − arc sin a + k 2π  Phương trình tanx = a (ĐK: x ≠ π + kπ , k ∈ Z ) GV: Buøi Vaên Sôn Phương trình cosx = a co s x = a = co s α ⇔ x = ±α + k 2π ; k ∈ ℤ cosx = a ⇔ x = ± arccosa + k 2π ; k ∈ ℤ Phương trình cotx = a (ĐK: x ≠ kπ , k ∈ Z ) 2 tan x = a = tan α ⇔ x = α + kπ ; k ∈ ℤ cot x = a = co t α ⇔ x = α + kπ ; k ∈ ℤ tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ ; k ∈ ℤ cot x = a ⇔ x = arc cot a + kπ ; k ∈ ℤ IV. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 1. Phương trình asinx + bcosx = c asinx + bcosx = c ⇔ a 2 + b 2 sin( x + α ) = c . Trong đó cosα = a a 2 + b2 ;sin α = b a2 + b2 2. Phương trình a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = d - Kiểm tra xem cosx = 0 có là nghiệm của phương trình không ?. - Nếu cos x ≠ 0 , chia cả 2 vế của phương trình cho cos 2 x , ta được: a tan 2 x + btanx + c = d (1 + tan 2 x) IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC HAY DÙNG π π    1  sin x + cos x = 2 sin  x +  = 2cos  x −  sin 3 x − cos3 x = (sin x − cos x )  1 + sin 2 x  4 4  2    1 cos4x = 2cos 2 2 x − 1 = 1 − sin 2 2 x = sin 2 2 x − cos x 2 2 x sin 4 x + cos 4 x = 1 − sin 2 2 x 2 (sinx ± cosx) 2 = 1 ± sin 2 x 4 4 2 sin x − cos x = sin x − cos 2 x 1   sin 3 x + cos3 x = (sin x + cos x )  1 − sin 2 x  6 3  2  sin x + cos 6 x = 1 − sin 2 2 x 4 BẢNG ĐẠO HÀM ( xα )' = α .xα −1 ' 1 1  = − 2 x  x 1 ( x )' = 2 x (sinx)’ = cosx (cosx)’ = - sinx 1 (tanx)’ = cos 2 x 1 (cotx)’ = − 2 sin x (u α )' = α .u '.uα −1 ' u' 1  = − 2 u u u' ( u )' = 2 u (e x ) ' = ex (a x ) ' = ax.lna 1 (ln| x |)’ = x (e u ) ' = u’.eu (a u ) ' = u’.au.lna u' (ln| u |)’ = u u' (loga| u |)’ = u ln a (u ± v)’ = u’ ± v’ (uv)’ = u’v + v’u (ku)’ = k.u’ ' u ' v − v 'u u   = v2 v (loga| x |)’ = 1 x ln a MATH.COM.VN - Trang 3 – MATHVN.COM (sinu)’ = u’.cosu (cosu)’ = -u’.sinu u' (tanu)’ = cos 2 u u' (cotu)’ = − 2 sin u y= ax + b a.d − b.c ⇒ y'= cx + d (cx + d ) 2
  • 4. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn PHẦN GIẢI TÍCH KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chương I I. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC 3, BẬC 4 1. Các bước khảo sát - Tập xác định: D = R ; - Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 và tìm các điểm cực trị ; - Tính các giới hạn lim y ; lim y ; x →−∞ x →+∞ - Lập BBT, nhận xét về tính đơn điệu và cực trị của đồ thị hàm số ; - Vẽ đồ thị. Tìm điểm đặc biệt: Tâm đối xứng của đồ thị, giao với các trục Ox, Oy … 2. Các dạng của đồ thị Hàm số bậc 3 Hàm số bậc 4 Có cực đại và cực tiểu Có cực đại và cực tiểu a>0 a<0 a>0 a<0 Không có cực trị a>0 a<0 Có cực đại hoặc cực tiểu a>0 a<0 3. Các ví dụ Hàm số bậc ba Ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Hàm số bậc bốn Ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x 2 − 4 y = x4 − 2 x2 − 3 Giải Giải * Taäp xaùc ñònh: D = R * Đạo hàm: y ' = 3 x 2 + 6 x = 3 x( x + 2)  x = 0 ⇒ y = −4  x = −2 ⇒ y = 0 Cho y ' = 0 ⇔ 3 x( x + 2) = 0 ⇔  * Taäp xaùc ñònh: D = R * Đạo hàm: y ' = 4 x3 − 4 x = 4 x( x 2 − 1)  x = ±1 ⇒ y = −4  x = 0 ⇒ y = −3 Cho y ' = 0 ⇔ 4 x( x 2 − 1) = 0 ⇔  * Giới hạn: lim y = −∞ ; lim y = +∞ * Giới hạn: lim y = +∞ ; lim y = +∞ * Baûng bieán thieân: * Baûng bieán thieân: x →−∞ x →+∞ x →−∞ MATH.COM.VN - Trang 4 – MATHVN.COM x →+∞
  • 5. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn x y’ y −∞ + -2 0 0 - 0 0 + +∞ -4 −∞ +∞ * Nhận xét : + HS đồng biến trên (−∞; −2)€ (0; +∞) , nghịch và biến trên (-2 ; 0). + HS đạt cực đại tại x = -2 ; yCĐ = 0, đạt cực tiểu tại x = 0 ; yCT = -4. * Đồ thị: + Ñoà thò nhaän ñieåm I(-1 ; -2) laøm taâm ñoái xöùng. + Cho x = 1 ⇒ y = 0 . + Cho x = −3 ⇒ y = −4 . x y’ y −∞ x →− d c x →− d c y’ < 0 + 1 0 - +∞ + +∞ -4 -4 * Nhận xét: + HS đồng biến trên (−1;0) và (1; +∞) , nghịch biến trên (−∞; −1) và (0;1) . + HS đạt cực đại tại x = 0 ; yCĐ = -3, đạt cực tiểu tại x = ±1 ; yCT = -4. * Đồ thị: + Cho x = −2 ⇒ y = 5 . + Cho x = 2 ⇒ y = 5 . ax + b , cx + d d  x ≠ − c    y= x +1 x −1 Giải * Tập xác định: D = ℝ {1} d . c a a a lim y = , lim y = ⇒ Tiệm cận ngang: y = . x →+∞ x →−∞ c c c * Lập bảng biến thiên. y’ > 0 - 0 0 -3 Ví dụ Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số * Giới hạn, tiệm cận. lim + y = ? , lim − y = ? ⇒ Tiệm cận đứng: x = − -1 0 +∞ II. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC y = Các bước khảo sát  d * TXĐ: D = R −  .  c ad − bc * Tính đạo hàm y ' = . 2 (cx + d ) GV: Buøi Vaên Sôn * Đạo hàm: y ' = −2 < 0 ∀x ∈ D . ( x − 1)2 * Giới hạn, tiệm cận: x +1 x +1 = −∞; lim = +∞ neân TCÑ: x = 1. x →1− x − 1 x −1 x +1 + Vì lim = 1 neân tieäm caän ngang laø y = 1. x →±∞ x − 1 + Vì lim x →1+ * Baûng bieán thieân: x −∞ y’ y 1 1 +∞ −∞ MATH.COM.VN - Trang 5 – MATHVN.COM +∞ 1
  • 6. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn * Vẽ đồ thị. Tìm điểm đặc biệt: giao với trục Ox, Oy. Lưu ý: - Đồ thị đối xứng qua điểm I là giao điểm của TCĐ và TCN. - Trục hoành: y = 0. - Trục tung: x = 0. MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn * Nhận xét: + HS luôn nghịch biến trên ( −∞;1) và (1; +∞ ) . + HS không có cực trị. * Đồ thị: + Cho x = 0 ⇒ y = −1 . + Cho y = 0 ⇒ x = −1 . BÀI TẬP Bài tập 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: 1. y = x 3 + 3 x 2 − 1 5. y = 2 x 3 − 3 x 2 2. y = x 3 − 3 x 2 + 1 6. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x 3. y = x 3 + 3 x 2 7. y = − x 3 + 3 x 2 4. y = x 3 − 3 x 2 + 2 8. y = −2 x3 + 3 x 2 + 1 Bài tập 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: 4. y = 2 x 4 − 4 x 2 − 1 1. y = x 4 − 2 x 2 − 1 2. y = 2 x 2 − x 4 5. y = x 4 − 2 x 2 − 2 1 6. y = x 4 − 2 x 2 + 1 3. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 4 Bài tập 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: x −1 2x − 3 3x + 5 1. y = 7. y = 4. y = x+2 x +1 2x + 2 x −1 x+3 3x − 2 2. y = 5. y = 8. y = x−2 x −1 x +1 2x −1 3x + 1 2x + 1 3. y = 6. y = 9. y = x +1 x −1 x−2 9. y = − x 3 + 3 x 2 − 1 10. y = − x 3 + 3 x − 2 11. y = − x 3 − 3 x 2 + 2 12. y = − x 3 + 3 x 2 − 4 13. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1 x4 3 − x2 − 2 2 4 2 8. y = − x + 4 x 7. y = MATH.COM.VN - Trang 6 – MATHVN.COM −2 x + 1 x+2 2x +1 11. y = x−2 x+2 12. y = x +1 x +1 13. y = x−2 10. y =
  • 7. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ BÀI TOÁN 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Phương pháp - Tìm taäp xaùc ñònh. - Tính ñaïo haøm y’ = f’(x). Tìm caùc ñieåm xi (i = 1, 2 , …, n) maø taïi ñoù ñaïo haøm baèng 0 hoaëc khoâng xaùc ñònh. - Saép xeáp caùc ñieåm xi theo thöù töï taêng daàn vaø laäp baûng bieán thieân. - Neâu keát luaän veà caùc khoaûng ñoàng bieán, nghòch bieán (Hàm số đồng biến trên khoảng mà f’(x) > 0 và ngược lại). Ví dụ Ví dụ. Xeùt tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa haøm 1 3 1 2 soá y = x3 − x 2 − 2 x + 2 . Giaûi * Tập xác định: D = ℝ  x = −1 x = 2 * Đạo hàm: y ' = x 2 − x − 2 , y ' = 0 ⇔  * Baûng bieán thieân: x -1 −∞ y’ + 0 y - 2 0 + +∞ * Keát luaän: Haøm soá ñoàng bieán treân caùc khoaûng (−∞; −1) , (2; +∞) , nghòch bieán treân khoaûng (-1 ; 2). BÀI TẬP: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 − 3x + 1 (TN THPT 2007 – Lần 2). BÀI TOÁN 2: Định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên tập xác định 1. Định lí về dấu của tam thức bậc 2 Cho tam thức bậc 2: f ( x) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆ = b 2 − 4ac . Khi đó: - Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ . b . 2a - Nếu ∆ > 0 , giả sử f(x) = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2 ) ta có bảng xét dấu: x -∞ x1 x2 +∞ f(x) cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a 2. Định giá trị của m ax + b  d Đối với hàm bậc 3 y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) Đối với hàm nhất biến y = , x ≠ −   cx + d  c - Tập xác định: D = R - Đạo hàm: y ' = 3ax 2 + 2bx + c . a.d − b.c  d TXĐ: D = R −  . Đạo hàm: y ' = (cx + d )2  c y đồng biến trên D y nghịch biến trên D y đồng biến trên từng y nghịch biến trên từng khoảng của D khoảng của D ⇔ y ' ≥ 0 , ∀x ∈ D ⇔ y ' ≤ 0 , ∀x ∈ D ⇔ y ' ≥ 0 , ∀x ∈ D ⇔ y ' ≤ 0 , ∀x ∈ D - Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ , trừ x = − MATH.COM.VN - Trang 7 – MATHVN.COM
  • 8. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn a > 0 ⇔ ∆ ≤ 0 MATHVN.COM a < 0 ⇔ ∆ ≤ 0 Ví dụ: Định m để hàm số hàm số 1 y = x3 + mx 2 + (m + 6) x − (2m + 1) 3 đồng biến trên tập xác định. Giải. Tập xác định: D = R * y ' = x 2 + 2mx + m + 6 có ∆ ' = m 2 − .1(m + 6) = m2 − m − 6 * Để hàm số đồng biến trên tập xác định thì a = 1 > 0  ⇔ −2 ≤ m ≤ 3 .  2 3 m − m − 6 ≤ 0  GV: Buøi Vaên Sôn ⇔ ad − bc ≥ 0 ⇔ ad − bc ≤ 0 Ví dụ: Định m để hàm số y = (2m − 1) x + 3 đồng x+m biến trên tập xác định. Giải. Tập xác định: D = R{-m} * Ta có y ' = m(2m − 1) − 3 2m2 − m − 3 = . ( x + m) 2 ( x + m) 2 * Để HS đồng biến trên TXĐ thì  m ≤ −1 . y ' ≥ 0 ⇔ 2m − m − 3 ≥ 0 ⇔  m ≥ 3  2 2 BÀI TẬP 1. Cho hàm số y = x + (m + 2) x − (m − 1) x − 2 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. 2. Cho hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 2mx + 1 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. 3 2 1 3 3. Cho hàm số y = (m2 − 1) x3 + (m − 1) x 2 − 2 x + 1 (1). Định m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. BÀI TOÁN 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [a ; b] Cho hàm số y = f(x) xác định trên đoạn [a ; b] Phương pháp * Tính đạo hàm y’. * Giải y’ = 0 tìm nghiệm x1 , x2 … ∈ (a; b) * Tính các giá trị y (a), y (b), y ( x1 ), y ( x2 )... * Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên, ta có: max y = M min y = m [a;b] [a;b] Ví dụ Ví dụ. Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 trên đoạn [-1 ; 1]. Giải 2 * Đạo hàm: y ' = 3x − 6 x = 3x( x − 2)  x = 0€(nhan) ä Cho y’ = 0 ⇔ 3 x ( x − 2) = 0 ⇔  ï  x = 2€(loai) * Ta có y(-1) = 4 ; y(0) = 2 ; y(1) = 0 * Vậy: max y = 4 đạt được tại x = -1. [−1;1] min y = 0 đạt được tại x = 1. [−1;1] BÀI TẬP 3 1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x − 3x + 1 trên đoạn [0 ; 2] (TN THPT 2007). 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 trên đoạn [0 ; 2] (TN THPT 2008 – Lần 1). 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2 x3 − 6 x 2 + 1 trên đoạn [-1 ; 1] (TN THPT 2008 – Lần 2). 1 3 5. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 2 − ln(1 − 2 x) trên đoạn [-2 ; 0] (TN THPT 2009). 4. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x − 7 trên đoạn [0 ; 2]. MATH.COM.VN - Trang 8 – MATHVN.COM
  • 9. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn 6. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = (3 − x)e x trên đoạn [3 ; 3]. 7. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x − e2 x trên đoạn [-1 ; 0]. BÀI TOÁN 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của hàm số y = f(x) có đồ thị (C) tại điểm M 0 ( x0 ; y0 ) ∈ đồ thị (C) và có hệ số góc k = f '( x0 ) là: y − y0 = k ( x − x0 ) = f '( x0 )( x − x0 ) Các bài toán thường gặp: Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C): 1. Tại điểm có hoành độ là x0, (tung độ y0 ) biết trước. Cách giải: Thay x0, ( y0 ) vào phương trình của (C) ta tìm được y0, ( x0 ) tương ứng. Lưu ý: + Tại giao của đồ thị (C) với trục tung: Ta có x0 = 0. + Tại giao của đồ thị (C) với trục hoành: Ta có y0 = 0. 2. Có hệ số góc k cho trước. Cách giải: Từ phương trình k = f’( x0 ) ta tìm được x0 từ đó tìm được y0 . 3. Biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d) y = ax + b. Cách giải: Vì tiếp tuyến // d ⇒ k = a , từ phương trình k = f’( x0 ) = a ta tìm được x0 từ đó tìm y0 . 4. Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng (d) y = ax + b. Cách giải: Vì tiếp tuyến vuông góc với d nên k.a = -1 từ đó suy ra được k, từ phương trình k = f’( x0 ) = a ta tìm được x0 từ đó tìm y0 . Ví dụ 1. Cho hàm số y = x −1 , gọi đồ thị của hàm số là (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) . x+2 1. Tại điểm có hoành độ bằng -1 ; 3. Tại giao điểm của đồ thị với trục hoành ; Giải. y'= 2. Tại điểm có tung độ bằng 2 ; 4. Tại giao điểm của đồ thị với trục tung. 3 . ( x + 2)2 1. Theo đề bài ta có x0 = -1 ⇒ y0 = y (−1) = −1 − 1 3 = −2 . Mặt khác hệ số góc k = y’(-1) = =3. −1 + 2 (−1 + 2) 2 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + 2 = 3(x + 1) hay y = 3x + 1. x0 − 1 3 1 ⇒ x0 = −5 . Mặt khác hệ số góc k = y’(-5) = = . 2 x0 + 2 (−5 + 2) 3 1 x 11 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y - 2 = (x + 5) hay y = + . 3 3 3 x −1 1 3. Theo đề bài ta có y0 = 0 ⇒ 0 = 0 ⇒ x0 = 1 . Mặt khác hệ số góc k = y’(1) = . x0 + 2 3 1 1 1 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 0 = (x - 1) hay y = x - . 3 3 3 1 3 4. Theo đề bài ta có x0 = 0 ⇒ y0 = - . Mặt khác hệ số góc k = y’(0) = . 2 4 1 3 3 1 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + = (x - 0) hay y = x - . 2 4 4 2 2x Ví dụ 2. Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (C). Viết PTTT với đồ thị (C) x −1 MATH.COM.VN - Trang 9 – MATHVN.COM 2. Theo đề bài ta có y0 = 2 ⇒ 2 =
  • 10. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn 1. Tại điểm có hệ số góc bằng -2. 1 2 2. Biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = − x . 9 2 3. Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y = x + 1 . Giải y'= −2 . ( x − 1) 2 1. Theo đề bài ta có y '( x0 ) = −2 ⇔  x0 = 0 −2 2 = −2 ⇔ ( x0 − 1)2 = 1 ⇔ x0 − 2 x0 = 0 ⇔  . 2 ( x0 − 1)  x0 = 2 Với x0 = 0 ⇒ y0 = 0 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 0 = -2(x – 0) hay y = -2x. Với x0 = 2 ⇒ y0 = 4 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 4 = -2(x – 2) hay y = -2x + 8. 1 2 1 2 2. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = − x nên tiếp tuyến có hệ số góc k = y '( x0 ) = − . Ta có y '( x0 ) = k ⇔  x0 = 3 −2 1 2 = − ⇒ ( x0 − 1) 2 = 4 ⇒ x0 − 2 x0 − 3 = 0 ⇒  . 2 ( x0 − 1) 2  x0 = −1 1 1 9 ( x − 3) hay y = − x + . 2 2 2 1 1 1 Với x0 = −1 ⇒ y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 1 = − ( x + 1) hay y = − x + . 2 2 2 9 2 3. Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x nên tiếp tuyến có hệ số góc k = y '( x0 ) = − . 2 9 Với x0 = 3 ⇒ y0 = 3 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 3 = − Đến đây làm tương tự câu 2. 2 9 Đáp án: Có 2 tiếp tuyến thoả mãn là y = − x + 32 2 8 và y = − x + . 9 9 9 BÀI TẬP 1. Viết PTTT với đồ thị hàm số y = 2x + 3 tại điểm có hoành độ x0 = −3 (TN THPT 2006). x +1 2. Cho HS y = x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm cực đại (TN THPT 2007). 3x − 2 có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm có tung độ = -2 (TN THPT 2008). x +1 2x +1 4. Cho HS y = có đồ thị (C). Viết PTTT với (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5 (TN x−2 3. Cho HS y = THPT 2009). 1 3 có đồ thị (C). Viết PTTT với (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. 2 2 2x − 3 có đồ thị (C). Viết PTTT với (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường 6. Cho HS y = 1− x 5. Cho HS y = x 4 − 3 x 2 + thẳng y = -x + 3. BÀI TOÁN 5: Dùng đồ thị (C) y = f(x) biện luận theo m số nghiệm của phương trình f(x) = m Phương pháp - Biến đổi, đưa phương trình về dạng: - Đặt: y = f(x) (C). f(x) = m (1). MATH.COM.VN - Trang 10 – MATHVN.COM
  • 11. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn y=m (d) là đường thẳng song song với trục Ox. - Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và (d). Dựa vào đồ thị, ta có: Hàm bậc 3: y = ax3 + bx 2 + cx + d Đồ thị Biện luận m > y CD *  : (1) có 1 nghiệm.  m < yCT m = y CD : (1) có 2 nghiệm. *   m = yCT * yCT < m < yCD : (1) có 3 nghiệm. Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x3 − 3 x . Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 − 3x + 1 − m = 0 . Giải * Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: (học sinh tự làm). * Đồ thị: Hàm bậc 4: y = ax 4 + bx 2 + c Đồ thị Biện luận * m < yCT : (1) vô nghiệm. * m = yCT : (1) có 2 nghiệm. * yCT < m < yCD : (1) có 4 nghiệm. * m = yCD : (1) có 3 nghiệm. * m > yCD : (1) có 2 nghiệm. Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 . Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x4 − 2x2 − m + 1 = 0 . Giải * Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: (học sinh tự làm). * Đồ thị: * Ptrình x 4 − 2 x 2 − m + 1 = 0 ⇔ x 4 − 2 x 2 − 1 = m − 2 (1) * Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = m – 2. Dựa vào đồ thị (C), ta có: + Nếu m − 2 < −2 ⇔ m < 0 thì phương trình (1) vô  m − 1 < −2  m < −1 nghiệm. + Nếu  ⇔ thì phương trình (1) m − 1 > 2 m > 3 + Nếu m − 2 = −2 ⇔ m = 0 thì phương trình (1) có 2 có 1 nghiệm. nghiệm.  m − 1 = −2  m = −1 + Nếu −2 < m − 2 < −1 ⇔ 0 < m < 1 thì phương trình + Nếu  ⇔ thì phương trình (1) (1) có 4 nghiệm. m −1 = 2 m = 3 + Nếu m − 2 = −1 ⇔ m = 1 thì phương trình (1) có 3 có 2 nghiệm. + Nếu −2 < m < 2 ⇔ −1 < m < 3 thì phương trình (1) nghiệm. + Nếu m − 2 > −1 ⇔ m > 1 thì phương trình (1) có 2 có 3 nghiệm. nghiệm. * Ptrình x3 − 3 x + 1 − m = 0 ⇔ x3 − 3 x = m − 1 (1) * Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = m – 1. Dựa vào đồ thị (C), ta có: Chú ý: Phương pháp biện luận trên chỉ áp dụng cho trường hợp hàm bậc 3 hoặc bậc 4 có cả điểm cực đại và điểm cực tiểu. Ví dụ: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 2 , gọi đồ thị của Ví dụ: Cho hàm số y = − 1 x 4 + 2 x 2 , gọi đồ thị của 4 hàm số là (C). MATH.COM.VN - Trang 11 – MATHVN.COM
  • 12. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm các giá trị của m để phương trình 3 x − 3 x 2 + 2 + m + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Giải 1. Học sinh tự làm. GV: Buøi Vaên Sôn hàm số là (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm các giá trị của m để phương trình 1 − x 4 + 2 x 2 − 2m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt. 4 Giải 1. Học sinh tự làm. 2. Tìm các giá trị của m … x 3 − 3 x 2 + 2 + m + 1 = 0 ⇔ − x 3 + 3 x 2 − 2 = m + 1 (1) Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = m + 1. Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì: −2 < m + 1 < 2 ⇔ −3 < m < 1 . 2. Tìm các giá trị của m … 1 1 − x 4 + 2 x 2 − 2 m + 1 = 0 ⇔ − x 4 + 2 x 2 = 2m − 1 4 4 Số nghiệm của PT trên là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = 2m - 1. Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì: 0 < 2m − 1 < 4 ⇔ 1 5 <m< . 2 2 BÀI TẬP 1. Cho hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 1 có đồ thị (C). Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình 2 x3 + 3 x 2 − 1 = m (TN THPT 2008 – Lần 1). 2. Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1 có đồ thị (C). Tìm m để phương trình x 3 − 6 x 2 + 9 x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 3. Cho hàm số y = − x 4 + 2 x 2 có đồ thị (C). Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 + m − 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt. BÀI TOÁN 6: Định m để hàm số có cực đại, cực tiểu (đối với HS bậc 3: y = ax 3 + bx 2 + cx + d ). Phương pháp - Dấu của y’ là dấu của: 3ax 2 + 2bx + c = 0 . - Hàm số có cực đại và cực tiểu ⇔ y’ = 0 có 2 a ≠ 0 nghiệm phân biệt ⇔  . ∆ y ' > 0 Ví dụ Ví dụ: Định m để hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + x − 2 có cực đại, cực tiểu. Giải 2 Đạo hàm y ' = 3 x + 2(m − 1) x + 1 Ta có ∆ ' = (m − 1) 2 − 3.1 = m2 − 2m − 2 Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì MATH.COM.VN - Trang 12 – MATHVN.COM
  • 13. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn m < 1 − 3 a = 1 ≠ 0 . ⇔  2 m > 1 + 3  ∆ ' = m − 2m − 2 > 0  BÀI TẬP 1 1. Cho hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + (3m2 − 4m + 1) x + m . Xác định m để : 3 a. Hàm số có cực đại và cực tiểu. (Đáp án: 0 < m < 1). b. Hàm số luôn đồng biến trên R. (Đáp án: m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 ). 2. Cho hàm số y = (m + 2) x 3 + 3 x 2 + mx − 5 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 3. Cho hàm số y = mx3 − 3 x 2 + (2m − 2) x − 2 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 4. Cho hàm số y = x 4 − 2(m − 1) x 2 + m . Xác định m để hàm số có 3 cực trị. BÀI TOÁN 7: Định m để hàm số nhận điểm x0 làm điểm cực đại (cực tiểu) Ví dụ: Định m để hàm số Phương pháp  f '( x0 ) = 0 Điểm x0 là điểm cực đại ⇔  .  f ''( x0 ) < 0  f '( x0 ) = 0 Điểm x0 là điểm cực tiểu ⇔   f ''( x0 ) > 0 . y= m 3 x + (m − 1) x 2 + (3m 2 − 4m) x + m − 9 3 nhận điểm x =1 làm điểm cực đại. Giải 2 Ta có y ' = mx + 2(m − 1) x + 3m 2 − 4m ⇒ y '' = 2mx + 2(m − 1) Để hàm số nhận điểm x = 1 làm điểm cực đại thì 2  m = 1 ∨ m = − 3 3m − m − 2 = 0  y '(1) = 0 2  ⇔ ⇔ ⇔m=− .  3  y ''(1) < 0  4m − 2 < 0 m < 1   2 2 BÀI TẬP 1. Cho hàm số y = x − (m + 3) x + mx + 5 . Xác định các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. 1 2. Cho hàm số y = x3 − mx 2 + (m 2 − m + 1) x + 1 . Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 3 3. Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + (m 2 − 1) x + 2 . Xác định các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. 3 2 BÀI TOÁN 8: Chứng minh hàm số y = f(x, m) luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số m Phương pháp Chứng tỏ f’(x, m) luôn có nghiệm và đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó. - Với hàm số bậc 3, chứng tỏ y’ = 0 có delta dương với mọi m. - Với hàm số bậc 4, cần theo yêu cầu bài toán để tìm m sao cho y’ = 0 có 1 nghiệm hoặc 3 nghiệm. Ví dụ: Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = x3 − mx 2 − 2 x + 1 luôn có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu với mọi giá trị của m. Giải * Tập xác định: D = R. * Đạo hàm: y ' = 3 x 2 − 2mx − 2 * Ta có ∆ ' = (−m)2 − 3.(−2) = m2 + 6 > 0, ∀m ∈ R . Suy ra y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y’đổi dấu (có thể lập bảng xét dấu với hai nghiệm x1; x2 ) khi x đi MATH.COM.VN - Trang 13 – MATHVN.COM
  • 14. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn qua 2 nghiệm đó. * Vậy hàm số luôn có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu với mọi m. ---------------------------------------- Hết chương I ---------------------------------------- MATH.COM.VN - Trang 14 – MATHVN.COM
  • 15. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn Chương II GV: Buøi Vaên Sôn HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT 1. Luỹ thừa với số mũ nguyên ( a ≠ 0 , m, n ∈ ℤ ) a m .a n = a m + n a 0 = 1,(a ≠ 0) 1 am a−n = n = a m−n a an (a ) m n = a m. n m (a.b)m = a m .b m m a a   = m b b 2. Căn bậc n Định nghĩa: Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2. Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b . Kí hiệu: a= n b. - n lẻ, b ∈ R : tồn tại duy nhất n b . - n chẵn: + b < 0: không tồn tại căn bậc n của b. + b = 0: n 0 = 0 . + b > 0: tồn tại 2 căn bậc n trái dấu của b đó là n b và - n b . Tính chất ( a, b > 0 , m, n ∈ ℤ + ) n a . n b = n a.b ( a) n m = n am n n n m a = n .m a m. n am = n a m n a na = b b am = a n 3. Luỹ thừa với số mũ thực ( a > 0 , α , β ∈ R ) aα .a β = aα + β ( a.b ) aα = aα − β aβ Neáu a > 1 thì aα > a β ⇔ α > β Neáu 0 < a < 1 thì aα > a β ⇔ α < β aα a = α   b b (a ) α β α = aα .bα α = aα . β 4. Loâgarit a. Định nghĩa: Cho a, b > 0, a ≠ 1 , ta có: log a b = α ⇔ aα = b b. Công thức: Cho a > 0, a ≠ 1 , M, N > 0. log a 1 = 0 log a ( M .N ) = log a M + log a N M log a = log a M − log a N N log a b M = M log a b 1 log aα b = log a b α log a a = 1 log a a M = M log M a a =M log a b = 1 log b a c. Công thức đổi cơ số: Cho a, b, c > 0, a ≠ 1 , c ≠ 1. log a b = log c b log c a d. So sánh lôgarit: Cho a > 0, a ≠ 1 . a>1 : log a M > log a N ⇔ M > N . 0 < a < 1: log a M > log a N ⇔ M < N . n  1 e. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên: Số e = lim 1 +  ≈ 2, 71828... x →+∞  n Lôgarit thập phân: log10 x = logx = lgx Lôgarit tự nhiên: log e x = ln x MATH.COM.VN - Trang 15 – MATHVN.COM
  • 16. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM 5. Giải PT, BPT mũ và lôgarit Phương trình mũ a. Phöông trình muõ cô baûn a x = b , (a > 0, a ≠ 1) . Daïng: Vôùi b > 0, ta coù: GV: Buøi Vaên Sôn Phương trình lôgarit a. Phöông trình loâgarit cô baûn Daïng: log a x = b , (a > 0, a ≠ 1). a x = b ⇔ x = log a b Ta coù: log a x = b ⇔ x = a b Vôùi b ≤ 0, phöông trình voâ nghieäm. b. Phương pháp giải PT lôgarit thường gặp b. Phương pháp giải PT mũ thường gặp - Đưa về cùng cơ số. - Đưa về cùng cơ số. x - Đặt ẩn phụ (không cần đặt điều kiện cho ẩn phụ). - Đặt ẩn phụ (đặt t = a , t > 0). - Mũ hoá. - Lôgarit hoá. Chú ý: Các em nắm thật vững hai phương pháp đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ để giải PT, BPT mũ, lôgarit. Còn phương pháp thứ 3 tương đối khó chỉ nên tham khảo thêm. 6. Một số dạng phương trình (BPT) mũ, lôgarit thường gặp a. Các dạng cơ bản a>1 a > 0, a ≠ 1 a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x ) 0<a<1 a f ( x ) > a g ( x ) ⇔ f ( x) > g ( x ) a f ( x ) > a g ( x ) ⇔ f ( x) > g ( x )  g ( x) > 0  f ( x) > 0 log a f ( x) > log a g ( x) ⇔   log a f ( x) = log a g ( x) ⇔  g ( x) > 0  f ( x ) > g ( x)  f ( x ) = g ( x)   f ( x) > 0 log a f ( x) > log a g ( x) ⇔   f ( x) < g ( x) b. Vận dụng Dạng toán Dạng 1: Phương trình mũ bậc hai m.a 2 x + n.a x + p = 0 (1) Ví dụ Ví dụ: Giải phương trình 32 x +1 − 4.3x + 1 = 0 . Giải 2 x +1 3 − 4.3 + 1 = 0 ⇔ 3.3 − 4.3 + 1 = 0 Phương pháp x 2 Đặt t = 3x (t > 0), ta được phương trình - Đặt t = a , (t > 0). Ta được PT: m.t + n.t + p = 0 t = 1 - Giải phương trình trên tìm nghiệm t (nhớ với điều 3t 2 − 4t + 1 = 0 ⇔  1 kiện t > 0). t = 3  - Giải phương trình a x = t ⇔ x = log a t . x Với t = 1 ⇔ 3 = 1 ⇔ x = log 3 1 = 0 . - Kết luận, nghiệm của (1). 1 1 1 Với t = ⇔ 3x = ⇔ 3x = log 3 = −1 . 3 n Dạng 2: m.a x + n.a − x + p = 0 hay m.a x + x + p = 0 . a Phương pháp - Đặt t = a x , (t > 0). Khi đó a − x = 1 1 = . ax t - Thay vào PT đã cho giải tìm t (t > 0). Rồi tìm x. - Kết luận, nghiệm của PT. 2x x 3 x 3 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x = 0 ; x = -1. Ví dụ: Giải phương trình 6 x − 61− x − 5 = 0 . Giải 6 x − 61− x − 5 = 0 ⇔ 6 x − 6 −5 = 0 6x Đặt t = 6 x (t > 0), ta được phương trình t = 6€(nhan) ä 6 t − − 5 = 0 ⇔ t 2 − 5t − 6 = 0 ⇔  . t ï t = −1€(loai) Với t = 6 ⇔ 6 x = 6 ⇔ x = log 6 6 = 1 . MATH.COM.VN - Trang 16 – MATHVN.COM
  • 17. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 6. Dạng 3: BPT mũ a ≤ a , (0 < a ≠ 1) . Phương pháp - Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) ≥ g(x) (BPT đổi chiều). - Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ g(x). Với BPT a f ( x ) ≤ c - Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) ≥ log a c (BPT đổi chiều) - Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ log a c . Dạng 4: Biến đổi về phương trình dạng log a f ( x) = log a g ( x) . Phương pháp - Dùng các công thức tính toán, cộng, trừ lôgarit để biến đổi. - Cần chú ý đến ĐK của các biểu thức dưới dấu lôgarit. f (x) g (x) Dạng 5: Phương trình bậc hai chứa dấu lôgarit m.log 2 f ( x) + n.log a f ( x) + p = 0 . a Phương pháp - ĐK: f(x) > 0. - Đặt t = log a f ( x) , ta được m.t 2 + n.t + p = 0 . Giải phương trình tìm t. - Giải PT log a f ( x) = t ⇔ f ( x) = a t để tìm x. - Kết luận nghiệm. Dạng 6: BPT lôgarit log a f ( x) < log a g ( x), (0 < a ≠ 1) . Phương pháp  f ( x) > 0 .  g ( x) > 0 Ví dụ: Giải bất phương trình 2 x 2 −3 x ≤ 1 . 4 Giải 2x 2 −3 x ≤ 2 1 ⇔ 2 x −3 x ≤ 2−2 ⇔ x 2 − 3 x ≤ −2 4 ⇔ x 2 − 3x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: [1 ; 2]. Ví dụ: Giải phương trình log 3 (9 x) + log 9 x = 5 . Giải x > 0 ⇔ x > 0 . Khi đó: 9 x > 0 log 3 (9 x) + log 9 x = 5 ⇔ log 3 9 + log 3 x + log 32 x = 5 Điều kiện:  1 3 ⇔ 2 + log 3 x + log 3 x = 5 ⇔ log 3 x = 3 2 2 2 ⇔ log 3 x = 2 ⇔ x = 3 = 9. Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 9. Ví dụ: Giải phương trình 4 log 2 x − 3log 2 x − 10 = 0 . 2 Giải Điều kiện: x > 0 . Đặt t = log 2 x , ta được PT 4t 2 − 3t − 10 = 0 . 5 4 Với t = 2, ta có log 2 x = 2 ⇔ x = 22 = 4 . Giải PT này được t = 2 ; t = − . 5 4 5 4 − 5 Với t = − , ta có log 2 x = − ⇔ x = 2 4 . Ví dụ: Giải các bất phương trình sau: a. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) ; b. log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2) . 3 3 - ĐK:  Giải - Nếu 0 < a < 1, ta có f(x) > g(x) (BPT đổi chiều). - Nếu a > 1, ta có f(x) < g(x). Với BPT log a f ( x) ≤ c - Nếu 0 < a < 1, ta có f ( x) ≥ a c (BPT đổi chiều) - Nếu a > 1, ta có f(x) ≤ a c . x > 0 1 a. Điều kiện:  ⇔ x > . Khi đó: 3 3 x − 1 > 0 log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) ⇔ x ≥ 3x − 1 ⇔ 2 x ≤ 1 ⇔ x ≤ 1 . 2  1 1 Kết hợp ĐK ta được tập nghiệm là: T =  ;  . 3 2  2 x − 1 > 0 1 ⇔ x > . Khi đó: 2 x + 2 > 0 log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2) ⇔ 2 x − 1 < x + 2 ⇔ x < 3 . b. Điều kiện:  3 3 Kết hợp ĐK ta được tập nghiệm là: T =  ;3  .   2  1 MATH.COM.VN - Trang 17 – MATHVN.COM
  • 18. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn BÀI TẬP Bài tập 1. Không sử dụng máy tính cầm tay. Hãy tính: −0,75  1 1 a.   +   16  8 b. 22−3 5.8 5 − c. (0, 04) −1,5 .(0,125) d. (42 3 − 4 3 −1 ).2 −2 −5 4 3 3  −2    5 4 e.  5  +  0, 2      3 1+ 2 3 2 2 f. 3 :9 − 2 3 9 2 6 4 g. 8 7 : 8 7 − 35.3 5 3 −4 h. 10 2+ 22+ 7 .51+ 7 i. 83+ 2 .41− 2.2−4− j. 102+ 2 log10 7 k. 9 2 log3 2+ 4 log81 2 l. 3log9 27 Bài tập 2. Giải các phương trình sau: 2 b. (0,5) x −3 .(0,5)1− 2 x = 2 a. 2 x −3 x + 2 = 4 i. log 6 ( x − 4) − log 1 ( x + 1) = 1 6 2 5 d. 2x +1 + 2 x −1 + 2 x = 28 c. 32 x −1 + 32 x = 108 Bài tập 3. Giải các phương trình sau: i. 32 x+1 − 9.3x + 6 = 0 a. 3.9x − 3x − 2 = 0 b. 22 x + 2 − 9.2 x + 2 = 0 j. e6 x − 3.e3 x + 2 = 0 c. 9x+1 − 36.3x−1 + 3 = 0 k. 3x + 33− x − 12 = 0 d. 4x − 10.2x−1 = 24 l. 5x−1 + 53− x = 26 e. 52 x−1 + 5x+1 = 250 m. 2x + 21− x − 3 = 0 f. 22 x+6 + 2x+7 − 17 = 0 n. 6 x − 61− x − 5 = 0 Bài tập 4. Giải các phương trình sau: a. log 4 (5 − 2 x) = log 4 ( x + 3) b log2 ( x + 1) = 1 + log2 x c. log 4 x + log 2 (4 x) = 5 d. log 3 (9 x) + log 9 x = 5 e. log 3 ( x + 2) + log 3 ( x − 2) = log 3 5 f. log 2 ( x − 2) + log 2 ( x − 3) = log 2 12 g. log 2 ( x − 2) + log 2 ( x − 3) = 1 h. log2 x + log2 ( x − 1) = 1 m. 4log 2 32 m. 81−log 2 3 o. 7 log 49 15 65+ 20 p. 2+ 5 1+ 4 .9 7 o. 3x+1 − 5.33− x = 12 p. 7 x + 2.71− x − 9 = 0 3x x −1 1 1 q.   −   − 128 = 0  4 8 ( r. 2 − 3 ) ( x + 2+ 3 ) k. log 2 (log 3 (log 4 x)) = 0 l. log 1 (3x + 1) = log 4 (2 − 3x ) 4 m. log 3 (9 x + 1) − log 3 (2.3x − 1) = log 3 2 n. log 1 (e x + 5) + 2 log 4 (e x − 1) = 0 4 o. log 2 x = 1 + 1 log 2 x p. log x − 2 log 4 x + 1 = 0 2 4 2 2 2 2 q. log x + log 2 x3 − 4 = 0 r. log x − 3log 2 x − 10 = 0 j. log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 Bài tập 5. Giải các bất phương trình sau: 2 x −1 −3 x + 2 x2 f. 7 x − 2 x + 2 ≤ 5.7 x −1 − 2 x −1 2 5 1 2 x 2 −3 x + 2 2 2 2 2 d.   >  <  a. 7 g. 2 x −1 − 3x > 3x −1 − 2 x + 2 5 2 7 x 2 −3 x h. 9 x − 3x + 2 ≥ 0 1 x 2 −3 x 1 b. 2 ≤ e.   ≥9 i. 49 x − 6.7 x − 7 < 0 4 3  j. 52 x +1 > 5 x + 4 1  1 x c. 5 x +1 <    25  Bài tập 6. Giải các bất phương trình sau: MATH.COM.VN - Trang 18 – MATHVN.COM x = 14
  • 19. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn a. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) b. 2 log2 ( x − 1) − log2 (5 − x ) − 1 ≤ 0 c. log 2 ( x + 2) + log 1 (3 − x ) ≥ 4 d. log 1 (2 x + 4) ≥ 1 2 MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn i. log 1 ( x 2 − 6 x + 5) + 2log 2 (2 − x) ≥ 0 2 j. log 1 x − log 5 ( x − 2) < log 1 3 5 k. log 1 (2 5 3 x +5 − 15) > 0 2 2 e. log 1 (2 x − 1) > log 1 ( x + 2) 3 3 f. log 2 x ≥ log 2 (3 x − 1) g. 2 log2 ( x − 1) − log2 (5 − x ) − 1 ≤ 0 h. log 2 ( x + 2) + log 1 (3 − x ) ≥ 4  1   l. log 3  log 1  x 2 +   > 1 16    2 m. log4 ( x 2 − 2 x ) > log4 ( x 2 + 4) 2 n. log 3 2 x − 5log 3 2 x + 4 < 0 2 ---------------------------------------- Hết chương II ---------------------------------------- Chương III NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG 1. Định nghĩa nguyên hàm Cho haøm soá f(x) xaùc ñònh treân K. Haøm soá F(x) ñöôïc goïi laø nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x) neáu F’(x) = f(x) vôùi moïi x ∈ K. 2. Bảng nguyên hàm Hàm số sơ cấp Nguyên hàm bổ sung 1 1 ∫ dx = x + C α (ax + b)α +1 + C ∫ (ax + b) dx = . α +1 a α +1 x α +C ∫ x dx = 1 ax +b ax + b α +1 +C ∫ e dx = e a ∫ cos xdx = sin x + C 1 1 ∫ sin xdx = − cos x + C dx = ln ax + b + C ∫ ax + b a 1 dx = tan x + C 1 ∫ cos 2 x ∫ cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C a 1 1 ∫ 2 dx = − cot x + C sin x ∫ sin(ax + b)du = − cos(ax + b) + C a dx = ln x + C sin x ∫ dx = − ln | cosx | +C x ∫ tan xdx = ∫ cosx x x ∫ e dx = e + C cosx x dx = ln | sin x | +C ∫ cot xdx = ∫ a x sinx +C ∫ a dx = ln a 3. Định nghĩa tích phân Cho f(x) laø haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn [a ; b]. Giaû söû F(x) laø 1 nguyeân haøm cuûa f(x) treân ñoaïn [a ; b]. b Hieäu soá F(b) – F(a) ñöôïc goïi laø tích phaân töø a ñeán b cuûa haøm soá f(x). Kí hieäu: ∫ f ( x)dx . a MATH.COM.VN - Trang 19 – MATHVN.COM
  • 20. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn b b ∫ f ( x )dx = F ( x ) |a = F (b) − F (a ) Coâng thức: a 4. Các bài toán đổi biến số Bài toán Ví dụ π b ∫ f [u ( x)].u '( x)dx Bài toán 1: 2 a Phương pháp: - Đặt t = u ( x) ⇒ dt = u '( x)dx x = b ⇒ t = β - Đổi cận:  x = a ⇒ t = α b β a α - Thế: ∫ f [u ( x)].u '( x)dx = ∫ f (t )dt Ví dụ: Tính I = ∫ esin x .cos xdx 0 Giải Đặt t = sinx ⇒ dt = cosxdx π  x = ⇒ t =1 Đổi cận:  2  x =0⇒t =0  1 ⇒ I = ∫ et dx = et 1 = e1 − e0 = e − 1 0 0 b Bài toán 2: ∫ u ( x) .u '( x)dx 1 Ví dụ: Tính I = ∫ x x 2 + 1dx a 0 Phương pháp: - Đặt t = u ( x) ⇒ t = u ( x) ⇒ 2tdt = u '( x)dx - Đổi cận. - Thế vào. Giải Đặt t = x + 1 ⇒ t = x 2 + 1 ⇒ 2tdt = 2 xdx ⇒ tdt = xdx x =1⇒ t = 2 Đổi cận:  x = 0 ⇒ t =1 2 2 1 1 ⇒ I = ∫ t.tdt = ∫ t 2 dt = t 3 1 2 =  2 2 − 1  3 3 1 1 a a 1 2 Bài toán 4: ∫ 2 2 dx 2 2 Bài toán 3: 0 a + x ∫ a − x dx 0 Phương pháp Phương pháp: Đặt x = a sin t ⇒ dx = a cos t Đặt x = a tan t ⇒ dx = a(1 + tan 2 t )dt Chú ý: Các em nên tập trung vào 2 bài toán đầu, còn 2 bài toán sau chỉ nên tham khảo. BÀI TẬP Tính các tích phân sau: 2 2 π π π 6 2 2 6 0 cos x ∫ 3 + sin x dx 0 π π 2 2 1. ∫ cos 2 xdx 2. ∫ sin 3 x cos xdx 6. sin x 0 π π 0 2 3. ∫ cos x sin xdx 3 11. ∫ (cos x + 1)sin xdx 0 6 cos xdx 13. ∫ (2 x − 1) dx 1 1 4. ∫ sin 2 xdx 0 9. ∫ 2 1 + 4sin 3 x .cos 3 xdx 14. ∫ 0 1 0 15. x2 1 + x3 dx ∫ x (1 − x ) dx 2 3 4 −1 MATH.COM.VN - Trang 20 – MATHVN.COM ∫ 4 − x 2 .xdx 18. ∫ e − x .xdx 2 0 ln 3 5 π 2 sin x 0 π sin 2 x 12. ∫ dx 4 − cos 2 x 0 3 x + 1dx 0 1 4 2 6 8. ∫ e 17. π ∫ 0 2 π 3 ∫ 1 − co s x dx 7. 1 16. 19. ∫ ex dx ex + 1 0 ln 5 (e x + 1)e x 20. ∫ dx ex + 1 ln 2 2 21. ∫ (6 x 2 − 4 x + 1)dx 1
  • 21. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn π π 4 5. GV: Buøi Vaên Sôn 2 ∫ tan xdx 10. ∫ (2sin x + 3) cos xdx 0 0 5. Phương pháp tích phân từng phần b b a a b ∫ udv = uv |a − ∫ vdu a. Công thức b. Các bài toán tích phân từng phần Bài toán Bài toán 1: Ví dụ 1 b Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ xe x dx . x ∫ P( x)e dx 0 a u = P( x) Phương pháp: Đặt  x dv = e dx u = x ⇒ du = dx Giải. Ñaët  x x dv = e dx ⇒ v = e 1 Vaäy I = ( xe x ) |1 − ∫ e x dx = e − e x |1 = e − (e − 1) = 1 . 0 0 0 π b Bài toán 2: ∫ P( x)sin xdx 2 Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ (2 x + 1) sin xdx . a u = P( x) Phương pháp: Đặt  dv = sin xdx 0 u = 2 x + 1 ⇒ du = 2dx dv = sin xdx ⇒ v = − cos x Giải. Ñaët  π π Vaäy I = − [ (2 x + 1) cos x ] |02 +2 ∫ cos xdx 2 0 π = 1 + 2sin x |02 = 1 + 2 = 3 . π b Bài toán 3: ∫ P( x)cosxdx 2 Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ (1 − x)cosxdx . a u = P( x) Phương pháp: Đặt  dv = sin xdx 0 u = 1 − x ⇒ du = − dx dv = cos xdx ⇒ v = sinx Giải. Ñaët  π π Vaäy I = [ (1 − x)sin x ] |02 + ∫ sin xdx 2 0 = 1− 2 + cos x |02 = 1 − π 2 −1 = − π 2 . 2 b Bài toán 4: π π Ví dụ: Tính tích phân I = ∫ 2 x ln xdx . ∫ P( x) ln xdx 1 a u = ln x Phương pháp: Đặt  dv = P( x)dx 1  u = ln x ⇒ du = dx Giải. Ñaët  x dv = 2 xdx ⇒ v = x 2  2 1 2 2 2 2 Vaäy I = ( x 2 ln x) |1 − ∫ xdx = ( x 2 ln x) |1 − x 2 |1 1 3 = 4 ln 2 − . 2 MATH.COM.VN - Trang 21 – MATHVN.COM
  • 22. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn BÀI TẬP Tính các tích phân sau: π π 2 1. ∫ (2 x − 1)cosxdx 1 3. ∫ (1 − x )sin 2 xdx 6. ∫ (2 x + 1)e dx x 0 0 1 π 0 π 4 2. ∫ (2 x + 3)sin xdx 4. ∫ x(1 + cosx)dx −x 3 10. ∫ 2 x ln xdx 0 2 0 1 2 8. ∫ (5 − 2 x)e x dx 1 0 9. ∫ ln(1 + x)dx 0 7. ∫ 2 x.e dx 2 1 5. ∫ (2 x + xe )dx x 11. 2 ln xdx 1 0 0 ∫x 6. Diện tích hình phẳng Dạng 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) y = f(x), trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b. Phương pháp - Giải phương trình y = f(x) = 0 tìm nghiệm trên đoạn [a ; b]. - Nếu không có nghiệm nào ∈ [a ; b] thì áp dụng công thức: b b a a S = ∫ | f ( x) | dx = ∫ f ( x)dx - Nếu có 1 nghiệm c ∈ [a ; b] thì áp dụng công thức (tương tự nếu có 2, 3 … nghiệm) b c b a a c S = ∫ | f ( x) | dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx Ví dụ. Tính dieän tích cuûa hình phaúng ñöôïc giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng: y = x 2 − 2x , truïc Ox, hai ñöôøng thaúng x = -1, x = 1. Giải 2 2 Ñaët y = f(x) = x − 2 x . Ta coù f(x) = 0 ⇔ x − 2 x = 0 ⇔ x = 0 hoaëc x = 2 (loaïi). Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là: 1 0 1  x3 0  x3 1 4 S = ∫ ( x 2 − 2 x)dx = ∫ ( x 2 − 2 x )dx + ∫ ( x 2 − 2 x )dx =  − x 2  +  − x 2  = (ñvdt).  3  −1  3 0 3 −1 −1 0 BÀI TẬP 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − x ; y = 0 ; x = 0 ; x = 2 ; 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 , trục hoành và các đường thẳng x = - 2, x = 1 ; Dạng 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của 2 đường y = f1(x), y = f2(x). Phương pháp - Hoành độ giao điểm của 2 đường y = f1(x), y = f2(x) là nghiệm của phương trình f1(x) = f2(x). Giả sử giải được 2 nghiệm x = a và x = b. - Diện tích S được tính theo công thức: S = ∫ | f1 ( x ) − f 2 ( x ) | dx = ∫ [ f1 ( x) − f 2 ( x)] dx b b a a MATH.COM.VN - Trang 22 – MATHVN.COM
  • 23. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn Ví dụ. Tính dieän tích cuûa hình phaúng ñöôïc giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng: y = x 2 − 2x vaø y = x. Giải Hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa 2 ñöôøng cong laø nghieäm cuûa phöông trình x 2 − 2 x = x ⇔ x 2 − 3x = 0 . Giaûi PT ta ñöôïc x = 0 hoaëc x = 3. Vaäy dieän tích hình phaúng caàn tìm laø: 3 3  x3 3  3  33 3  9 S = ∫ | x 2 − 3 x | dx = ∫ ( x 2 − 3 x)dx =  − x 2  =  − .32  − 0 = (ñvdt) . 2  3 2 0 3 2  0 0 1. 2. 3. 4. 7. BÀI TẬP Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 6 , y = 5x ; Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x , y = 2 và đường thẳng x = 1 ; Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, y = 0 và đường thẳng x = e. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = − x 2 + 6 x , y = 0 (TN THPT 2007). Cho hàm số y = − x3 + 3 x 2 có đồ thị (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành (TN THPT 2006). 7. Thể tích vật thể tròn xoay Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường: (C) y = f(x), trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b khi quay quanh trục Ox là: b V = π ∫ [ f ( x )] dx 2 a Ví dụ. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường (C) y = 2 x − x 2 , trục Ox và hai đường thẳng x = 0, x = 2. Giải Thể tích khối tròn xoay cần tìm là: 2 2  4 x3 x 5  2 16π − x4 +  = (đvtt) V = π ∫ (2 x − x 2 )2 dx = π ∫ (4 x 2 − 4 x3 + x 4 )dx = π  50 5 0 0  3 BÀI TẬP 1. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx, trục hoành và hai đường thẳng x = π 6 ;x = π 2 quay quanh trục hoành ; 2. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sinx, y = 0, x = 0, x = π 2 . Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành ; 3. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = (2 x + 1)sin x , y = 0, x = 0, x = π . Tính thể tích 2 của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành. ---------------------------------------- Hết chương III ---------------------------------------- MATH.COM.VN - Trang 23 – MATHVN.COM
  • 24. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn Chương IV MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn SỐ PHỨC 1. Định nghĩa Số phức là một biểu thức có dạng: z = a + bi với a, b ∈ R , i 2 = −1 . Tập hợp các số phức kí hiệu là: ℂ 2. Số phức liên hợp Số phức liên hợp của z = a + bi là: 6. Nghịch đảo của số phức Số phức nghịch đảo của z = a + bi là: 1 1 a − bi = = 2 z a + bi a + b 2 7. Phép cộng và nhân hai số phức liên hợp Cho số phức z = a + bi, gọi z = a – bi là số phức liên hợp của z. Ta có: z + z = 2a z = a - bi 3. Mô đun của số phức Mô đun của z = a + bi là: | z |= a 2 + b 2 4. Các phép toán cộng, trừ, nhân số phức Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta có: a = a' z = z' ⇔  b = b' z + z' = (a + a' ) + (b + b')i z. z = a 2 + b 2 8. Căn bậc hai của số thực âm và phương trình bậc hai hệ số thực - Căn bậc hai của số thực a âm là: ±i | a | . - Cho PT bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a, b, c ∈ R,a ≠ 0). Có biệt thức ∆ = b 2 − 4ac . Khi đó ta có bảng: ∆ ∆ >0 z - z' = (a - a') + (b - b')i z.z' = (a.a' - b.b') + (ab' + a'b)i 5. Phép chia Cho z = a + bi, z’ = c + di ≠ 0 z a + bi (a + bi )(c − di ) = = z ' c + di c2 + d 2 ∆ =0 ∆ <0 Phương trình ax 2 + bx + c = 0 Có 2 nghiệm thực phân biệt −b ± ∆ x1,2 = 2a Có 1 nghiệm thực b x=− 2a Có 2 nghiệm phức liên hợp −b ± i | ∆ | x1,2 = 2a BÀI TẬP Bài tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: 1. P = (1 + 3i )2 + (1 − 3i )2 (TN THPT 2008) 2. P = (1 − 2i ) 2 + 2i − 3 3 + 2i 3. P = 2i − 1 + 4. P = (2i − 1)3 + 5 − 2i 2 − 3i Bài tập 2. Tìm môđun của số phức z, biết: 1. z = ( 2 + 3i)( 3 − 2i ) 2. iz + 4 + 5i = i (6 + 3i) Bài tập 3. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức. 1. z 4 + 7 z 2 − 18 = 0 (Thi thử TN 2009) 2. x 2 − 2 x + 2 = 0 (TN THPT 2009) 2 3. x − 4 x + 7 = 0 (TN THPT 2007 – Lần 1) 4. x 2 − 6 x + 25 = 0 (TN THPT 2007 – Lần 2) 5. 2 x 2 − 5 x + 4 = 0 (TN THPT 2006) 6. 4 x 2 − 3 x + 1 = 0 8. x 2 − 4 x + 20 = 0 7. x 2 + 3 x + 3 = 0 ---------------------------------------- Hết chương IV ---------------------------------------MATH.COM.VN - Trang 24 – MATHVN.COM
  • 25. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn PHẦN HÌNH HỌC Chương I + II DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CÁC HÌNH, KHỐI 1. Thể tích hình hộp chữ nhật 4. Hình trụ S xq = 2π Rl V = a.b.c Với a, b, c lần lượt là chiều dài, rộng cao của hình hộp. 2. Thể tích hình chóp 1 V = S .h 3 V = π R 2 .h 5. Hình nón S xq = π Rl - S: Diện tích đáy - h: Chiều cao hình chóp 6. Mặt cầu 3. Thể tích hình lăng trụ - S: Diện tích đáy V = S .h - h: Chiều cao hình lăng trụ S = 4π R 2 1 V = π R 2 .h 3 4 V = π R3 3 CÁC DẠNG BÀI TẬP I. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP Dạng 1. Hình chóp có một cạnh bên d vuông góc với mặt đáy B 1 3 Thì thể tích V = B.d B: Diện tích đáy; d: là chiều cao. Ví dụ. Tính thể tích của khối chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC), SA=a; tam giác ABC vuông tại B, BC = a; AC = 2a. S Giải 1 1 Ta có thể tích V = B.h = S ∆ABC .SA . Mà SA = a. 3 3 a Trong tam giác ABC vuông tại B ta có: AB = AC 2 − BC 2 = Nên S ∆ABC ( 2a ) 2 − a2 = a 3 11 a3 3 1 1 1  = AB.BC = a 3.a = a 2 3 . Vậy V =  a 2 3  .a = 2 2 2 3 2 6  2a A C a B Bài tập tương tự 1. (TN THPT 09) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh bằng a, biết ABC = 1200 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. 2. (TN THPT 08L2) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABC là tam giác vuông tại B, biết AB = a, BC = a 3 và SA = 3a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. 3. (TN THPT 07L1) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABC là tam giác vuông tại B, biết SA = AB = BC = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. 4. (TN THPT 07L2) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA = AC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. MATH.COM.VN - Trang 25 – MATHVN.COM
  • 26. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn Dạng 2. Biết hình chiếu vuông góc của một đỉnh lên mặt đáy. ( hình chiếu của đỉnh S lên đáy B là H) 1 3 Thì thể tích V = B.SH B: Diện tích đáy; SH: là chiều cao. Ví dụ. (TN THPT 08L1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a. Giải S Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó SH vuông góc với mặt đáy 1 3 1 3 ABC nên thể tích V = B.h = S ∆ABC .SH Mà S ∆ABC = 2a 2a 2 1 1 1 3 a 3 AB.BC sin B = a.a.sin 600 = a 2 = 2 2 2 2 4 2a A 2 Lại có AH = 2 2 2 a a 3 2 AI = AB 2 − BI 2 = a −  = 3 3 3 3 2 a a H a C I B 2 a 3 a 33 Trong tam giác SAH vuông tại H có SH = SA − AH = ( 2a ) −   3  = 3 .    2 1 3 2 2 1 a 2 3 a 33 a 3 11 . = 2 4 3 8 Vậy V = S ∆ABC .SH = . Bài tập tương tự 1. Cho hình chóp đều S.ABCD có AC = a 3 , góc giữa cạnh bên và mặt đáy ABCD bằng 300. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a. 2. Cho hình chóp S.ABCD có hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với trung điểm I của cạnh AB, đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB = 2a, AC = 3a , góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ABCD bằng 450. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a. Dạng 3. Biết một mặt bên vuông góc với đáy. Khi đó đường thẳng đi qua 1 đỉnh của mặt bên, vuông góc với giao tuyến giữa mặt bên và mặt đáy là đường cao của hình chóp. Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC, có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABC), đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và mặt SAB là tam giác vuông cân tại S. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. Giải Ta có ( SAB ) ∩ ( ABC ) = AB . Từ S dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt S AB tại I; nên SI vuông góc với đáy (ABC) mà ∆SAB vuông cân tại S nên I là trung điểm của AB => SI = --- 1 a AB = . 2 2 1 1 3 3 2 1 1 a 3 a a3 3 Vậy V = S ∆ABC .SI = . (đvtt). . = 3 3 4 2 24 Khi đó thể tích V = B.h = S∆ABC .SI . Mà S∆ABC = ---- A 2 1 a 3 . AB. AC.sin A = 2 4 a a C a I B Bài tập tương tự 1. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết BC = a, AC = a 3 mặt SAB là tam giác vuông tại S và SA = a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. MATH.COM.VN - Trang 26 – MATHVN.COM
  • 27. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết BC = a ,BD = a 3 , mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD) và góc giữa hai mặt phẳng (SCD), (ABCD) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a. II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ Dạng 1. Hình lăng trụ có một cạnh bên d vuông góc với mặt đáy B (nó là lăng trụ đứng) d: là chiều cao. Thì thể tích V = B.d B: Diện tích đáy; Ví dụ. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có AC = a, BC = 2a, ACB = 600 và tam giác ABB’ cân. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a . Giải C' A' Ta có thể tích V = B.h = S∆ABC .BB ' . Mà S ∆ABC = 1 1 a2 3 (đvdt) AC.BC.sin C = a.2a.sin 600 = 2 2 2 Lại có tam giác ABB’ vuông cân tại B nên AB = BB’. Trong tam giác ABC có AB 2 = AC 2 + BC 2 − 2. AC.BC.cos C 2 ⇔ AB 2 = a 2 + ( 2a ) − 2.a.2a.cos 600 = 3a 2 ⇔ AB = a 3 . Vậy V = S ∆ABC .BB ' = B' ---- A a 600 ( 2a ----- a2 3 3.a 3 (đvtt) .a 3 = 2 2 C B Bài tập tương tự Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường chéo B’C với mặt bên (ABB’A’) bằng 450 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho theo a. Dạng 2. Biết hình chiếu của một đỉnh lên mặt đáy Ví dụ. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên đáy (ABC) trùng với trung điểm I của AB , đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, góc giữa cạnh bên AA’ với đáy bằng 300 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a . Giải A' Ta có thể tích V = B.h = S∆ABC . A ' I . Mà S ∆ABC = 1 1 a2 3 AC.BC.sin C = a.a.sin 600 = 2 2 4 Góc giữa AA’ với đáy (ABC) là góc giữa AA’ với AI (Vì AI là hình chiếu vuông góc của AA’ lên đáy (ABC). Nên A ' AI = 300 Trong tam giác AA’I vuông tại I ta có: A' I A' I 1 3 1 a 3 . tan A = ⇔ tan 300 = ⇔ A ' I = tan 300. AB = . a= 1 AI 2 3 2 6 AB 2 2 a 3 a 3 a3 Vậy V = S ∆ABC . A ' I = (đvtt) . = 4 6 8 B' A )300 a C a I a B Bài tập tương tự Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên đáy (ABC) trùng với trung điểm I của BC, cạnh bên bằng 2a , đáy ABC là tam giác vuông tại A biết AB = a, AC = a 3 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a . MATH.COM.VN - Trang 27 – MATHVN.COM C'
  • 28. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn III. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH HÌNH NÓN Diện tích xung quanh hình nón: S xq = π .r.l trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh. Chú ý: Diện tích toàn phần Stp = S xq + S day = π .r.l + π r 2 1 3 Thể tích khối nón V = π r 2 .h trong đó r là bán kính đáy ; h: là chiều cao. Ví dụ. Cho hình nón đỉnh S, đường tròn đáy tâm O, bán kính r = a và góc ở đỉnh của hình nón bằng 600 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. S Giải Ta có S xq = π .r.l = π .a.SA . Trong tam giác ASO vuông tại O ta có 600 AO r a sin S = ⇔ sin 300 = SA = ⇔ SA = 2a . 1 SA SA 2 h B Nên S xq = π .r.l = π .a.SA = 2a 2π . Mà SO = SA2 − OA2 = 1 3 1 3 Vậy thể tích V = π r 2 .h = π r 2 .SO = ( 2a ) 2 − a2 = a 3 . a3 3 (đvtt) 3 r O M A Bài tập tương tự Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn C(O, r). Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho 0 AOB = 600 , AB = a, đường sinh SA tạo với đáy một góc bằng 30 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón đã cho theo a. IV. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH HÌNH TRỤ Diện tích xung quanh hình trụ: S xq = 2π .r.l trong đó r là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh. Chú ý: Diện tích toàn phần Stp = S xq + 2.Sday = 2π .r.l + 2π r 2 Thể tích khối trụ V = π r 2 .h trong đó r là bán kính đáy ; h: là chiều cao. Ví dụ. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy bằng a 3 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đã cho theo a. Giải Gọi hình trụ có tâm của hai đáy là O, O’ (như hình bên). Theo giả thiết ta có OO’= a 3 . Khi đó diện tích xung quanh: S xq = 2π .r.l = 2π .r. AB = 2π .r.OO ' . ⇔ S xq = 2π .a.a 3 = 2 3π a 2 (đvdt). Thể tích khối trụ : V = π r .h = π a .OO ' = π a .a 3 = π a 2 2 2 3 3 (đvtt). O’ B h O A r M Bài tập tương tự Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ có hai hình tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai đáy ABCD, A’B’C’A’ của hình lập phương trên. MATH.COM.VN - Trang 28 – MATHVN.COM
  • 29. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn V. DIÊN TÍCH XUNG QUANH - THỂ TÍCH MẶT CẦU Diện tích của mặt cầu: S = 4π .R 2 trong đó R là bán kính mặt cầu. 4 3 Thể tích khối cầu: V = π R 2 Đường tròn giao tuyến của S(O,r) và mp(P) có tâm là hình chiếu vuông góc của tâm O lên mp(P) và bán kính r ' = R 2 − d 2 ( O, mp ( P) ) . Mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) ⇔ d ( O, mp ( P) ) = R . Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA = 2a, AC = a 2 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. 1. Chứng minh trung điểm I của SC là tâm của mặt cầu (S) đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABC. Tính bán kính của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu. 2. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt cầu S (S) với mp(ABC). I 2a Giải 1. Ta có các tam giác SAC và SBC lần lượt vuông tại A , B. nên AI = BI = a 2 C A ---- 1 SC = IS = IC . Do đó I cách đều các đỉnh S, A, B, C. 2 ---B Vậy I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Bán kính R= 1 1 a 6 . SC = SA2 + AC 2 = 2 2 2 S 2. Đường tròn giao tuyến là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Do ABC là tam giác vuông tại B nên tâm là trung điểm của AC và bán kính r= a 2 1 . AC = 2 2 A *O B C Bài tập tương tự 1. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. a. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp trên. b. Tính diện tích và thể tích khối cầu (S). c. Tính bán kính của đường tròn giao tuyến của (S) và mp(ABCD). 2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh bằng a và mặt cầu (S) đi qua các đỉnh của hình lập phương. a. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) trên. b. Tính diện tích và thể tích khối cầu (S). c. Tính bán kính của đường tròn giao tuyến của (S) và mp(ABCD). ---------------------------------------- Hết chương I + II ---------------------------------------- MATH.COM.VN - Trang 29 – MATHVN.COM
  • 30. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn Chương III MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 1 HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Định nghĩa 4. Tích vô hướng Trong không gian Oxyz, cho a = (a1; a2 ; a3 ) , b = (b1; b2 ; b3 ) , A( x A ; y A ; z A ) , B( xB ; y B ; zB ) . Ta có: a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3 a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0 M ( x; y; z ) ⇔ OM = xi + y j + zk . a = (a1; a2 ; a3 ) ⇔ a = a1 i + a2 j + a3 k . Vectơ đơn vị: i =(1 ; 0 ; 0) trên trục Ox. j =(0 ; 1 ; 0) trên trục Oy. k =(0 ; 0 ; 1) trên trục Oz . 2. Các phép toán Trong không gian Oxyz, cho a = (a1; a2 ; a3 ) , b = (b1 ; b2 ; b3 ) . Ta có: a + b = (a1 + b1 ; a2 + b2 ; a3 + b3 ) a − b = (a1 − b1 ; a2 − b2 ; a3 − b3 ) k a = k (a1 ; a2 ; a3 ) = (ka1 ; ka2 ; ka3 ) 3. Heä quaû Trong không gian Oxyz, cho a = (a1 ; a2 ; a3 ) , b = (b1 ; b2 ; b3 ) , A( x A ; y A ; z A ) , B( xB ; y B ; zB ) . Ta có: a. a = b ⇔ a1 = b1 ; a2 = b2 ; a3 = b3 b. a cuøng phöông b , (b ≠ 0) ⇔ ∃k sao cho: a = k b ⇔ a1 = kb1; a2 = kb2 ; a2 = kb3 c. AB = ( xB − x A ; yB − y A ; zB − z A ) 2 2 | a |= a12 + a2 + a3 | AB |= ( xB − x A ) 2 + ( yB − y A ) 2 + ( z B − z A ) 2 cos(a;b)= a1b1 + a2b2 + a3b3 2 2 2 a12 + a2 + a3 b12 + b2 + b32 5. Phương trình mặt cầu Phương trình: ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c )2 = r 2 là Ptrình mặt cầu tâm I(a ; b ; c), bán kính r. Phương trình: x 2 + y 2 + z 2 + 2 Ax + 2 By + 2Cz + D = 0 vôùi A2 + B 2 + C 2 − D > 0 laø phöông trình maët caàu taâm I(-A ; -B ; -C), baùn kính r = A2 + B 2 + C 2 − D . d. Toaï ñoä trung ñieåm M cuûa AB laø:  x + xB y A + y B z A + z B  M A ; ;  2 2   2 e. Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:  x + xB + xC y A + yB + yB z A + zB + zC  G A ; ;  3 3 3   MATH.COM.VN - Trang 30 – MATHVN.COM
  • 31. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn GV: Buøi Vaên Sôn LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Ví dụ: Tìm tọa độ tâm và bán kính của các mặt cầu sau: 2 2 a. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z2 = 4 ; Dạng 1: - Tìm toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu (S): ( x − a) + ( y − b) + ( z − c) 2 2 2 = R2 Phương pháp: Tâm I(a ; b ; c) và bán kính bằng R b. x 2 + y 2 + z2 − 2 x + 4 y − 6z − 2 = 0 - Tìm toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu (S): Giải 2 2 2 x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 a. Tâm là I(1 ; - 2 ; 0 ), bán kính R = 2. b. Tâm là I(1 ; - 2 ; 3 ) Phương pháp: Tâm I(a ; b ; c) và bán kính Bán kính R = 12 + ( −2 ) + 32 − ( −2 ) = 4 . 2 R = a2 + b2 + c2 − d Dạng 2: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(a ; b ; Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(1 ; 2 ; 0) và đi qua điểm M(-2 ; 1 ; 3). c) và đi qua điểm A( x A ; y A ; z A ). Giải Phương pháp Ta có IM = (−3; −1;3) - Tâm I(a ; b ; c). - Bán kính R = IA =| IA | ⇒ R =| IM |= (−3) 2 + (−1) 2 + 32 = 19 Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là: = ( x A − a ) 2 + ( y A − b) 2 + ( z A − c ) 2 . ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + z 2 = 19 Dạng 3: Lập phương trình mặt cầu (S) nhận A( x A ; y A ; z A ), B( xB ; yB ; z B ) làm đường kính. Phương pháp - Toạ độ tâm I là toạ độ trung điểm của đoạn AB  x + xB y A + y B z A + z B  I A ; ;  2 2   2 - Bán kính R = Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) nhận A(3 ; -1 ; 4), B(-1 ; 3 ; 2) làm đường kính. Giải Ta có AB = (−2; 4; −2) . Tâm I (1;1;3) là trung điểm của đoạn thẳng AB. (−2) 2 + 42 + (−2) 2 | AB | 24 Bán kính R = = = 2 2 2 AB | AB | = . 2 2 Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là: ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 3) 2 2 2 =6 Dạng 4: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(a ; b ; Ví dụ: Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I(2;2;-1) c) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x + y – z -1 = 0. Ax + By + Cz + D = 0. Giải | 2.2 + 2 − (−1) − 1| Phương pháp Bán kính R = d [ I ; ( P) ] = = 6 - Tâm I(a ; b ; c) . 22 + 12 + (−1)2 - Bán kính R = d[I ; (P)] = | A.a + B.b + C.c + D | A2 + B 2 + C 2 Dạng khác: - Có tâm và đi qua điểm M thoả hệ thức vectơ. - Mặt cầu đi qua 4 điểm. . Vậy PT mặt cầu (S) cần tìm là: ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z + 1) 2 2 2 =6 Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2 ; 0 ; 0), B(0 ; -4 ;0), C(0 ; 0 ; 6). Lập phương trình mặt cầu : a. Tâm B và độ dài đường kính bằng độ dài AC. b. Tâm G là trọng tâm tam giác ABC và mặt cầu đi qua điểm M thoả mãn MA = 2 MB . c. Mặt cầu đi qua 4 điểm O, A, B, C. HS tự giải. MATH.COM.VN - Trang 31 – MATHVN.COM
  • 32. MATHVN.COM Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn Bài 2 GV: Buøi Vaên Sôn PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) và cặp vectơ a = (a1 ; a2 ; a3 ) , b = (b1 ; b2 ; b3 ) có giá song song hoặc nằm trong mp (α ) . Khi đó VTPT của mp (α ) là:  a a3 a3 a1 a1 n (α ) = a ∧ b =  2 ; ;  b2 b3 b3 b1 b1 2. PTTQ của mặt phẳng có dạng a2   b2  Ax + By + Cz + D = 0 4. Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 có n (α ) = ( A1; B1; C1 ) . ( β ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 có n ( β ) = ( A2 ; B2 ; C2 ) . Khi đó: (α ) cắt ( β ) ⇔ nα ≠ knβ ( A ; B ; C ) = k ( A2 ; B2 ; C2 ) ⇔ 1 1 1  D1 ≠ kD2  D1 ≠ kD2   nα = k nβ (α ) // ( β ) ⇔   ( A1; B1; C1 ) = k ( A2 ; B2 ; C2 ) nα = k nβ ⇔  D1 = kD2  D1 = kD2  (α ) ≡ ( β ) ⇔  Trong đó vectơ n (A ; B ; C) là VTPT. (α ) ⊥ ( β ) ⇔ n(α ) .n( β ) = 0 3. Phương trình mặt phẳng toạ độ ⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1C2 = 0 - mp(Oxy) có phương trình: z = 0. - mp(Oxz) có phương trình: y = 0. 5. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng - mp(Oyz) có phương trình: x = 0. Trong không gian Oxyz, cho M ( x0 ; y0 ; z0 ) và mặt - Mặt phẳng đi qua 3 điểm M(a ; 0 ; 0), N(0 ; b ; phẳng (α ) : Ax + By + Cz + D = 0 . Ta có: 0), P(0 ; 0; c) có phương trình là: | Ax0 + By0 + Cz0 + D | x y z d [ M ;(α ) ] = + + =1 A2 + B 2 + C 2 a b c LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Phương trình mp( α ) đi qua điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTPT n (A ; B ; C) là: A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0 Dạng toán Dạng 1: Mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng có toạ độ cho trước. Phương pháp - Tìm một cặp vectơ không cùng phương thuộc mp(ABC), giả sử là AB và AC . - VTPT của mp(ABC) là n( ABC ) = AB ∧ AC . - Từ đó sẽ lập được phương trình mp (α ) đi qua A và có VTPT n( ABC ) . Dạng 2: Mp( α ) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và song song với mp ( β ) : Ax + By + Cz + D = 0 . Phương pháp - Vì (α ) // ( β ) nên (α ) có VTPT là n = ( A; B; C ) . - Biết toạ độ điểm M và VTPT n ta lập được Ví dụ Ví dụ: Lập PTTQ của mặt phẳng đi qua 3 điểm A(1 ; -1 ; 0), B(-2 ; 0 ; 1), C(0 ; 2 ; 0). Giải. Ta có AB (-3 ; 1 ; 1), AC (-1 ; 3 ; 0) nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là: n ( ABC ) = AB ∧ AC = (-3 ; -1 ; -8 ) Vập phương trình tổng quát của mp(ABC) là: -3(x - 1) - 1(y + 1) - 8(z – 0) = 0 Hay 3x + y + 8z - 2 = 0. Ví dụ: Viết phương trình tổng quát của mp(P) đi qua điểm A(1 ; 2 ; -3) và:  x = 1 + 2t  . a. Vuông góc với đường thẳng (d):  y = −t   z = −2 + 3t MATH.COM.VN - Trang 32 – MATHVN.COM
  • 33. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM phương trình mặt phẳng. Dạng 3: Ptrình mp( α ) qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. Phương pháp - VTCP của d chính là VTPT của mp( α ). - Từ đó xác định được phương trình mp (α ) . Dạng 4: Ptrình mp( α ) qua 2 điểm A, B và vuông góc với mp ( β ) : Ax + By + Cz + D = 0 . Phương pháp - Tìm toạ độ của các vectơ AB , n( β ) . - Khi đó VTPT n(α ) = AB ∧ n( β ) . - Từ đó xác định được phương trình mp (α ) . Dạng 5: Song song với mp(Q): Ax + By + Cz + D = 0 và tiếp xúc với (S): 2 2 2 ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R2 . Phương pháp - Mp(P) có dạng : Ax + By + Cz + d = 0 - Khi đó (P) tiếp xúc với (S) ⇔ d ( I , ( P)) = R ⇔ Aa + Bb + Cc + d A2 + B 2 + C 2 = R. - Giải tìm được d, thay vào phương trình mp(P) để được phương trình mặt phẳng cần tìm. GV: Buøi Vaên Sôn b. Song song với mp(Q): x – y – 3z = 0. c. Đi qua 2 điểm A, B với A(0 ; 1 ; 1), B(-1 ; 0 ; 2) và vuông góc với mp (α ) : x – y + z – 1 = 0. Giải a. Vì mp(P) vuông góc với đường thẳng (d) nên (P) nhận u = (2; −1;3) làm vectơ pháp tuyến. Vập phương trình tổng quát của mp(P) là: 2(x -1) - 1(y - 2) + 3(z + 3) = 0 Hay 2x – y + 3z + 9 = 0. b. Vì mp(P) // mp(Q) nên 2 mặt phẳng có cùng vectơ pháp tuyến n( P ) = n(Q ) = (1; −1; −3) . Vập phương trình tổng quát của mp(P) là: 1(x -1) - 1(y - 2) - 3(z + 3) = 0 Hay x – y - 3z - 8 = 0. c. Ta có AB = (−1; −1;1) , VTPT n(α ) = (1; −1;1) nên VTPT của mp(P) là n ( P ) =  AB; n (α )  = (0; 2; 2)   Vập phương trình tổng quát của mp(P) là: 0(x - 0) + 2(y - 1) + 2(z – 1) = 0 Hay y + z – 2 = 0. Ví dụ : Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với mp(Q): 2x + 2y – z + 1 = 0 và tiếp xúc với 2 2 2 mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 4 . Giải Mặt cầu (S) có tâm I(1 ; - 2; - 1), bán kính R = 2. Do mp(P) song song mp(Q) nên mp(P) có phương trình dạng: 2x + 2y – z + D = 0. Mà mp(P) tiếp xúc với (S) nên d ( I , ( P )) = R ⇔ 2.1 + 2. ( −2 ) − ( −1) + D 22 + 22 + ( −1) 2 D = 5 ⇔ D +1 = 6 ⇔   D = −7 Vậy mp(P): 2x + 2y – z + 5 = 0 và 2x + 2y – z - 7 = 0. MATH.COM.VN - Trang 33 – MATHVN.COM =2
  • 34. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Bài 3 1. Phương trình tham số của đường thẳng Đường thẳng (d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTCP a ( a1 ; a2 ; a3 ).  x = x0 + a1t   y = y0 + a 2 t ; t ∈ ℝ z = z + a t 0 3  VTCP a là vectơ có giá song song hoặc trùng với (d). 2. Phương trình chính tắc của đường thẳng Đường thẳng (d) đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTCP a ( a1 ; a2 ; a3 ). x − x0 y − y0 z − z0 = = a1 a2 a3 3. Phương trình đoạn thẳng AB Cho A( xA ; y A ; z A ) , B( xB ; yB ; z B ) ta có phương trình đoạn thẳng AB là: x − xA y − yA z − zA = = xB − x A y B − y A z B − z A 4. Điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau ' ' Gọi a = (a1 ; a2 ; a3 ) và a ' = (a1' ; a2 ; a3 ) lần lượt là VTCP của d và d’, lấy điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ d . Khi đó:  a = ka '  a = ka '   ; d ≡d'⇔ d // d ' ⇔  M ∉ d ' M ∈ d '    x + ta = x' + t ' a' 1 0 1  0  ' ' d cắt d’ ⇔  y0 + ta2 = y0 + t ' a2 có đúng 1 n0.  ' '  z0 + ta3 = z0 + t ' a3  '  x0 + ta1 = x0 + t ' a1'  ' ' d chéo d’ ⇔ a ≠ k a ' và  y0 + ta2 = y0 + t ' a2  ' '  z0 + ta3 = z0 + t ' a3 5. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng  x = x0 + a1t  d:  y = y0 + a2t . z = z + a t 0 3  Xét phương trình: A( x0 + a1t ) + B ( y0 + a2t ) + C ( z0 + a3t ) + D = 0 (1) • Nếu (1) vô nghiệm ⇒ d // (α ) . • Nếu (1) vô số nghiệm ⇒ d ≡ (α ) . • Nếu (1) có một nghiệm ⇒ d cắt (α ) tại điểm M( x0 + a1t; y0 + a2t ; z0 + a3t ). 6. Điều kiện để đường thẳng (d) ⊥ (α ) Cho VTCP của (d) là a , VTPT của (α ) là n (d ) ⊥ (α ) ⇔  a; n  = 0 = (0; 0; 0) .   7. Góc giữa 2 đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) Trên (d1 ) lấy VTCP a1 = (a1 ; a2 ; a3 ) . Trên (d 2 ) lấy VTCP a2 = (b1; b2 ; b3 ) . cos(d1; d 2 ) = | a1b1 + a2b2 + a3b3 | 2 2 2 a + a2 + a3 . b12 + b2 + b32 2 1 8. Góc giữa đường thẳng (d) và mp (α ) Trên (d ) lấy VTCP a = (a1 ; a2 ; a3 ) . Trên (α ) lấy VTPT n = ( A; B; C ) . sin(d ;α ) = | a1 A + a2 B + a3C | 2 2 a + a2 + a3 . A2 + B 2 + C 2 2 1 vô nghiệm. MATH.COM.VN - Trang 34 – MATHVN.COM
  • 35. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Dạng toán Dạng 1: Qua một điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ phương u = ( a; b; c ) . Phương pháp: Phương trình tham số đường thẳng  x = x0 + at  (d) là:  y = y0 + bt (t là tham số)  z = z + ct 0  Ví dụ Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(- 1 ; 0; 2) ; B(1; -1 ; 1) Giải: Ta có AB = ( 2; −1; −1) là VTCP của đường thẳng (d) và (d) đi qua A(- 1 ; 0; 2). Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là: d:  x = −1 + 2t   y = 0 − t (t là tham số). z = 2 − t  Dạng 2: Đi qua một điểm M ( x1 ; y1; z1 ) và song song Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(2; -1; 0) và song song với đường thẳng  x = x + at 0  với đường thẳng (d’):  y = y0 + bt  z = z + ct 0  Phương pháp - Ta có VTCP của (d’) là ud ' = ( a; b; c ) - Hai đường thẳng song song nhau nên chúng có cùng VTCP . Do đó VTCP của (d) là ud = ud ' = ( a; b; c )  x = x1 + at  Vậy phương trình đường thẳng (d):  y = y1 + bt  z = z + ct  1 Dạng 3: Đi qua một điểm M ( x1 ; y1; z1 ) và vuông góc với mp(P): Ax + By + Cz + D = 0. Phương pháp - Ta có VTPT của mp(P) là n = ( A; B; C ) . - Đường thẳng (d) vuông góc với mp(P) nên có VTCP là u = n = ( A; B; C )  x = x1 + At  - Vậy phương trình đường thẳng (d):  y = y1 + Bt  z = z + Ct  1 Dạng 4: Đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc d’: x = 1+ t   y = −2t (t là tham số). z = 3  Giải Đường thẳng (d’) có VTCP là ud ' = (1; −2;0 ) . Vì d // d’ nên (d) có VTCP là ud = (1; −2; 0 ) . Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là: d: x = 2 + t   y = −1 − 2t (t là tham số) z = 0  Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(1 ; 2 ; -1) và vuông góc với mp(P): 2x + 3y – 4 = 0 . Giải Mp(P) có VTPT là nP = ( 2;3;0 ) . Vì đường thẳng (d) vuông góc mp(P) nên có VTCP là ud = ( 2;3;0 ) . Vậy phương trình tham số đường thẳng (d) là: d:  x = 1 + 2t   y = 2 + 3t (t là tham số)  z = −1  Ví dụ: Viết phương trình hình chiếu d’ của đường  x = x0 + at  của đường thẳng (d):  y = y0 + bt lên mp(P):  z = z + ct 0  x = 2  thẳng (d):  y = 1 − t lên mp(P): x - y -2 = 0. z = 3 + t  Ax + By + Cz + D = 0. Phương pháp - Đường thẳng d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc với Giải Gọi mp(Q) chứa (d) và vuông góc với (P). Mà đường thẳng (d) đi qua M(2 ; 1; 3) và có VTCP là ud = ( 0; −1;1) MATH.COM.VN - Trang 35 – MATHVN.COM
  • 36. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn (P). Khi đó mp(Q) lập như Dạng 3. Giả sử có phương trình A’x + B’y + C’z + D’ = 0. - Nên những điểm nằm trên d’ thỏa hệ:  Ax + By + Cz + D = 0 (*) .  A' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn Mặt phẳng (P) có VTPT là nP = (1; −1; 0 ) . Do đó mp(Q) qua M(2 ; 1; 3), nhận n = ud ; nP  = (1;1;1)   làm VTPT có phương trình là: x + y + z - 6 = 0. Nên tọa độ những điểm thuộc d’ thỏa mãn hệ: x + y + z − 6 = 0 - Cho x = t, (hoặc y = t, hoặc z = t), thay vào hệ .  phương trình (*) giải hệ tìm được y và z theo t x − y − 2 = 0 (hoặc x, z theo t, hoặc x, y theo t). Cho x = t, suy ra y = -2 + t và z = 8 – 2t - Từ đó có x, y, z theo t chính là phương trình hình x = t  chiếu. Vậy phương trình hình chiếu (d’) là:  y = −2 + t .  z = 8 − 2t  TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG  x = x0 + at  Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d):  y = y0 + bt và mp(P): Ax + By + Cz + D = 0  z = z + ct 0  (1)  x = x0 + at  y = y + bt (2)  0 Phương pháp: Tọa độ giao điểm (x ; y ; z) là nghiệm của hệ phương trình:  . (3)  z = z0 + ct  Ax + By + Cz + D = 0 (4)  Thay (1), (2), (3) vào phương trình (4) ta tìm được t . Thay t vừa tìm được vào (1), (2), (3) ta được tọa độ giao điểm.  x = 2t  Ví dụ: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d):  y = 1 − t và mp(P): x + y + z – 10 = 0. z = 3 + t  Giải (1)  x = 2t  y = 1 − t (2)  Tọa độ giao điểm (x ; y ; z) là nghiệm của hệ phương trình:  (3) z = 3 + t  x + y + z − 10 = 0  Thay (1), (2), (3) vào phương trình (4), ta được: (2t) + (1 – t) + (3 + t) – 10 = 0 ⇒ t = 3 . Thay t = 3 vào (1), (2), (3) ta được x = 6 ; y = -2 ; z = 6. Vậy tọa độ giao điểm là M(6 ; - 2 ; 6). MATH.COM.VN - Trang 36 – MATHVN.COM (4)
  • 37. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn TỌA ĐỘ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA MỘT ĐIỂM LÊN MẶT PHẲNG Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) lên mp(P): Ax + By + Cz + D = 0. Phương pháp - Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và vuông góc với mp(P). Khi đó phương  x = x0 + At  trình đường thẳng (d) là:  y = y0 + Bt .  z = z + Ct 0  - Tọa độ hình chiếu chính là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mp(P). Ví dụ: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( 2; −1; 0 ) lên mp(P): x + 2y – z + 2 = 0. Hướng dẫn Đường thẳng (d) đi qua M ( 2; −1; 0 ) và vuông góc với mp(P): x + 2y – z + 2 = 0 có phương trình là: x = 2 + t   y = −1 + 2t . Tọa độ hình chiếu H(x ; y ; z) là nghiệm của hệ:  z = −t  x = 2 + t t = −1/ 3  y = −1 + 2t x = 5 / 3   ⇔ .   z = −t  y = −5 / 3 x + 2 y − z + 2 = 0  z = 1/ 3   Vậy toạ độ giao điểm là H(5/3 ; -5/3 ; 1/3). TỌA ĐỘ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA MỘT ĐIỂM LÊN ĐƯỜNG THẲNG Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( xM ; yM ; zM )  x = x0 + at  lên đường thẳng (d):  y = y0 + bt .  z = z + ct 0  Phương pháp - Lập phương trình mp(P) đi qua điểm M ( xM ; yM ; zM ) và vuông góc với đường thẳng (d). Khi đó phương trình mp(P) là: a( x − xM ) + b( y − yM ) + c( z − z M ) = 0 . - Tọa độ hình chiếu chính là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mp(P).  x = −1 + 3t  Ví dụ: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2; −1) lên đường thẳng (d):  y = −2 − 2t .  z = 2 + 2t  Hướng dẫn Mp(P) đi qua M (1; 2; −1) và vuông góc với (d) có phương trình là: 3x – 2y + 2z + 3 = 0.  x = −1 + 3t  y = −2 − t 13 22 14  Tọa độ hình chiếu H(x ; y ; z) là nghiệm của hệ:  . KQ H  − ; − ;     5 15 15   z = 2 + 2t 3 x − 2 y + 2 z + 3 = 0  ---------------------------------------- Hết chương III --------------------------------------MATH.COM.VN - Trang 37 – MATHVN.COM
  • 38. Toá Taøi lieäu oân thi Toát nghieäp THPT moân Toaùn MATHVN.COM GV: Buøi Vaên Sôn Lôøi Nhaén 1. Để ôn tập có trọng tâm, các em cần ôn tập bám sát theo các dạng toán mà cấu trúc đề thi đã đưa ra. 2. Làm các bài tập trong SGK tương tự các dạng trên để khắc sâu phương pháp giải từng dạng toán. 3. Dành thời gian để giải một số đề thi thử (theo cấu trúc của Bộ GD&ĐT) để rèn luyện thêm. Khi làm bài cần tập trung và làm bài nghiêm túc theo đúng thời gian đã quy định (150 phút). 4. Sau mỗi lần giải đề cần tự đánh giá xem phần nào đã đạt yêu cầu, phần nào chưa đạt, còn yếu để lần sau cố gắng hơn. 5. Trong quá trình biên soạn không thể tránh được các thiếu sót. Rất mong các em học sinh thông cảm, phát hiện và góp ý giúp thầy hoàn thiện bộ tài liệu này để có thể lưu hành cho các năm sau. Chuùc caùc em oân taäp toát ! MATH.COM.VN - Trang 38 – MATHVN.COM