SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
THIẾT KẾ
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

1
Tập PTH tối thiểu
• Tập PTH F là tối thiểu nếu thỏa các điều kiện sau
– Mọi PTH của F chỉ có một thuộc tính ở vế phải.
– Không thể thay X  A thuộc F bằng Y  A với Y  X
mà tập mới tương đương với F.
– Nếu bỏ đi một PTH bất kỳ trong F thì tập PTH còn lại
không tương đương với F.

• Phủ tối thiểu (Minimal Covers) của tập PTH E là
tập PTH tối thiểu F tương đương với E.
• Nhận xét
– Mọi tập PTH có ít nhất một phủ tối thiểu.
2
Thuật toán tìm phủ tối thiểu (Bernstein, 1976)
Thuật toán 3.3:
Nhập: tập PTH E.
Xuất: phủ tối thiểu F của E.
Phương pháp :
– B1: F := .
– B2: (Tách các PTH để có vế phải là 1 thuộc tính)
Với mọi X  Y  E, Y = {A1, …, Ak}, Ai  U
F := F  {X  {Ai}}.
– B3: (Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái)
Với mỗi X  {A}  F, X = {B1, …, Bl}, Bi  U
Với mỗi Bi, nếu A  (X - {Bi})F+ thì
F := (F - {X  {A}})  {(X - {B})  {A}}.
– B4: (Loại bỏ các PTH dư thừa)
Với mỗi X  {A}  F
G := F - {X  {A}}
Nếu A  XG+ thì F := F - {X  {A}}.

3
Ví dụ tìm phủ tối thiểu
Tìm phủ tối thiểu của E = {A  BC, A  B, B  C,
AB  C}
– B1: F = .
– B2: F = {A  B, A  C, B  C, AB  C}.
– B3: Xét AB  C
(B)F+ = C
F = {A  B, A  C, B  C}.
– B4: A  C thừa.
F = {A  B, B  C}.

4
Chuẩn hóa lược đồ CSDL
Các dạng chuẩn
– Dạng 1 (1 Normal Form - 1NF).
– Dạng 2 (2 Normal Form - 2NF).
– Dạng 3 (3 Normal Form - 3NF).
– Dạng Boyce - Codd
(Boyce - Codd Normal Form - BCNF).

5
Dạng chuẩn 1
Định nghĩa 3.5: Quan hệ r(U) được gọi thuộc dạng chuẩn 1 nếu
và chỉ nếu mọi thuộc tính của r là thuộc tính đơn.
PHONG
TenP

MaP

TrPhg

CacTruso

Kinh doanh 5

333445555 Go Vap,
Thu Duc

Hanh chinh 4

987654321 Go Vap

Không thuộc
dạng chuẩn 1

PHONG
TenP

MaP

TrPhg

Truso

Kinh doanh 5

333445555 Go Vap

Kinh doanh 5

333445555 Thu Duc

Hanh chinh 4

987654321 Go Vap

Thuộc dạng chuẩn 1

Nhận xét: Dạng chuẩn 1 có thể dẫn đến sự trùng lặp dữ
liệu. Do đó gây ra các dị thường về cập nhật dữ liệu

6
Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (1)
Định nghĩa 3.6: Quan hệ r(U) được gọi là thuộc dạng chuẩn 2 nếu mọi
thuộc tính không khóa của r phụ thuộc đầy đủ vào khóa chính của r.
r(U), K  U là khóa chính của r
– A  U là thuộc tính không khóa nếu A K.
– X  Y là PTH đầy đủ nếu A  X thì (X - {A})  Y không đúng trên r.
Ngược lại X  Y là PTH bộ phận.

Ví dụ
Thuộc tính không khóa
PTH đầy đủ

NVIEN_DUAN
MaNV MaDA SoGio TenNV TenDA Diadiem
FD1

PTH bộ phận

FD2
FD3
7
Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (2)
NVIEN_DUAN
MaNV MaDA SoGio TenNV TenDA Diadiem
FD1
FD2
FD3

NV_DA1

NV_DA2

MaNV MaDA
FD1

SoGio

MaNV
FD2

NV_DA3
TenNV

MaDA

TenDA

Diadiem

FD3

3 lược đồ NV_DA1, NV_DA2, NV_DA3 thuộc dạng chuẩn 2
8
Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (3)
NHANVIEN_PHONGBAN
TenNV MaNV NgSinh

DChi

MaPB TenPB TrPhong

FD1
FD2
Thuộc dạng
chuẩn 2

Nhận xét
– Mọi lược đồ quan hệ thuộc dạng chuẩn 2 cũng thuộc
dạng chuẩn 1.
– Còn xuất hiện sự trùng lặp dữ liệu. Do đó gây ra các dị
thường về cập nhật dữ liệu.

9
Dạng chuẩn 3 theo khóa chính (1)
Định nghĩa 3.7: Quan hệ r(U) được gọi là thuộc dạng chuẩn 3 nếu
– r thuộc dạng chuẩn 2.
– Mọi thuộc tính không khóa của r không phụ thuộc bắc cầu vào khóa
chính của r.

Cho r(U)
– X  Y là PTH bắt cầu nếu Z  U, Z không là khóa và cũng không là tập
con của khóa của r mà X  Z và Z  Y đúng trên r.

Ví dụ

NHANVIEN_PHONGBAN

PTH bắt cầu

TenNV MaNV NgSinh

DChi

MaPB TenPB TrPhong

FD1
FD2
FD3

10
Dạng chuẩn 3 theo khóa chính (2)
Thuộc dạng
chuẩn 3

NV_PB1
TenNV MaNV

NV_PB2
NgSinh

Diachi MaPB

MaPB TenPB TrPhg

Nhận xét
– Mọi lược đồ quan hệ thuộc dạng chuẩn 3 cũng thuộc
dạng chuẩn 2.
– PTH bắt cầu là nguyên nhân dẫn đến trùng lặp dữ liệu.
– Dạng chuẩn 3 là dạng chuẩn tối thiểu trong thiết kế
CSDL.
11
Dạng chuẩn 2 tổng quát
Định nghĩa 3.8: Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng
chuẩn 2 nếu mọi thuộc tính không khóa của R phụ thuộc
đầy đủ vào các khóa của R.
Cho R(ABCDEF) có 2 khóa là A và BC.
R
A

B

C

D

E

F

FD1
FD2
FD3
FD4
FD5

Lược đồ R không thuộc dạng chuẩn 2
12
Dạng chuẩn 3 tổng quát
Định nghĩa 3.9: Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng
chuẩn 3 nếu PTH X  A đúng trên R thì
– X là siêu khóa của R, hoặc
– A là thuộc tính khóa của R.

R1(ABCDE) có 2 khóa là A và BC.
R1
A
FD1
FD2
FD4
FD5

B

C

D

E

Lược đồ bên
thuộc dạng
chuẩn 2,
nhưng không
thuộc dạng
chuẩn 3

13
3.4 Phân rã lược đồ quan hệ
Lược đồ quan hệ R(A1, …, An)
– Tập hợp tất cả các thuộc tính của các thực thể.

Xác định tập PTH F trên R.
Phân rã
– Sử dụng các thuật toán chuẩn hóa để tách R thành tập
các lược đồ D = {R1, …, Rm}.

Yêu cầu
– Bảo toàn thuộc tính.
– Các lược đồ Ri phải ở dạng chuẩn 3 hoặc BoyceCodd.
14
Phân rã bảo toàn PTH
Tính chất bảo toàn PTH
– Xét lược đồ R và tập PTH F. Giả sử R được phân rã
thành D = {R1, …, Rm}.
• Đặt Ri(F) = {X  Y  F+ : X  Y  Ri}.
• D được gọi là phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm đối với F nếu
(R1(F)  …  Rm(F))+ = F+.

R11
Ví dụ
A

R111
A

B

C

D

C

D

FD1

FD1
FD2

R112

FD5

B

D

FD5
15
Thuật toán phân rã lược đồ DC3
và bảo toàn PTH (Berstein 1976)
Thuật toán 3.6
Nhập: R(U), U = {A1, …, An} và tập PTH F.
Xuất: D = {R1, …, Rm}, Ri ở dạng chuẩn 3.
– B1: Tìm phủ tối thiểu G của F.
– B2: Với mỗi X  Aj  G, xây dựng lược đồ Ri(Ui),
Ui = X  {Aj}. Khóa chính của Ri là X.
– B3: Giả sử xong B2 ta có các lược đồ R1, …, Rm.
Nếu U1  …  Um  U thì xây dựng thêm lược đồ
Rm+1(Um+1), Um+1 = U - (U1  …  Um).
Khóa của Rm+1 là Um+1.
– B4: Xuất các lược đồ Ri.
16
Ví dụ phân rã bảo toàn PTH (1)
Cho
– R(ABCDEFG)
– F = {B  A, D  C, D  EB, DF  G}

Tách về dạng chuẩn 3, bảo toàn PTH
– B1:
• Phủ tối thiểu G = {B  A, D  C, D  B, D  E, DF  G}.

– B2:

R(ABCDEFG)

R1(BA)

R(DC)

R(DB)

R(DE)

R3(DFG)

R2(DBCE)

– B3:
• Xuất D = {R1, R2, R3}.
17
Ví dụ phân rã bảo toàn PTH (2)
Cho
– R(ABCDEFGHI)
– F = {B  A, D  C, D  EB, DF  G}

Tách về dạng chuẩn 3, bảo toàn PTH
– B1:
• Phủ tối thiểu G = {B  A, D  C, D  B, D  E, DF  G}.

– B2:

R(ABCDEFG)

R1(BA)

R2(DBCE)

R3(DFG)

– B3:
• Vì U1  U2  U3 = {ABCDEFG} nên đặt R4(HI).

– B4:
• D = {R1, R2, R3, R4}.
18
Bài tập 1:
Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ
thuộc hàm:
F = {A -> B; CD -> E; B -> C}
1. Tìm một khóa của lược đồ.
2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ.
3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
trên? Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm
một phép phân rã thành các lược đồ con
đạt dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin.
19
Tìm một khóa
Áp dụng các bước tìm bao đóng của tập các
thuộc tính:
•
•
•
•
•

Lặp 1: (BCDE)F+ = BCDE  K = ABCDE.
Lặp 2: (ACDE)F+ = ABCDE  K = ACDE.
Lặp 3: (ADE)F+ = ADEBC  K = ADE.
Lặp 4: (AE)F+ = AEBC  K = ADE.
Lặp 5: (AD)F+ = ADBCE  K = AD.

AD là khoá.

20
- Khóa là AD, R không đạt 2NF vì A  B
- Tìm một phép phân rã tách lược đồ trên thành các lược đồ
con đạt dạng chuẩn 3.
Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm:
F=Ftt = {A -> B; CD -> E; B -> C}
R(ABCDE)
R1(BC)

R2(ADEB)
{A -> B}
R21(AB)
R22(ADE)

21
- Khóa là AD, R không đạt 2NF vì A  B
- Tìm một phép phân rã tách lược đồ trên thành các lược đồ
con đạt dạng chuẩn 3.
Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm:
F=Ftt = {A -> B; CD -> E; B -> C}

22
Bài tập 2
Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G,H,I,J,K) và tập
các phụ thuộc hàm:
F = {A -> B ; C -> D,H,I ; I,J -> K ; B,C -> A ; H,C -> E}
1. Tìm một khóa của lược đồ.
2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ.
3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên?
Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân
rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3 và bảo
toàn thông tin.
23
1. Tìm một khóa của lược đồ
Áp dụng các bước tìm bao đóng của tập các thuộc
tính:
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•

Lặp 1: (ABCDEGHIJK)F+ = R  K = BCDEGHIJK
Lặp 2: (BCDEGHIJK) F+  R  K = BCDEGHIJK
Lặp 3: (BDEGHIJK) F+  R  K = BCDEGHIJK
Lặp 4: (BCEGHIJK) F+ = R  K = BCEGHIJK.
Lặp 5: (BCGHIJK ) F+ = R  K = BCGHIJK
Lặp 6: (BCGHIJK ) F+  R  K = BCGHIJK
Lặp 7: (BCGIJK ) F+= R  K = BCGIJK
Lặp 8: (BCGJK ) F+ = R  K = BCGJK
Lặp 9: (BCGK ) F+  R  K = BCGJK
Lặp 10: (BCGJ ) F+ = R  K = BCGJ

24
2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ
Có 2 khóa:
K1=(BCGJ)
K2=(ACGJ)

25
Cho biết dạng chuẩn cao nhất
R không đạt 2NF vì C  D

26
Bài tập
Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) và tập các phụ
thuộc hàm:
F = {A -> D ; E->B ;A,E->G ; B->C}
1. Tìm một khóa của lược đồ.
2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ.
3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên?
Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân
rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3 và bảo
toàn thông tin.
27
a.,b. AE là khóa
c. Phân rã: F = {A -> D ; E->B ;A,E->G ; B->C}
- R không đạt 2NF vì có PTH A->D, D không phụ
thuộc đầy đủ vào khóa.
R(ABCDEG)
R1(BC)
R2(ABDEG)
{A -> D ; E->B ;A,E->G}
R21(EB)
R22(ADEG)
{A -> D ; A,E->G}
R221(AD) R222(AEG)

28
Bài tập ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E)
và tập các phụ thuộc hàm:
F = {AB -> C ; AB->D ;D->A ; BC-D,BC->E}
Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên?
Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân
rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3, bảo toàn
thông tin, bảo toàn PTH.

29
Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E)
và tập các phụ thuộc hàm:
F = {AB -> C ; AB->D ;D->A ; BC-D,BC->E}
- Q.hệ R không đạng dạng chuần 2 vì tồn tại
PTH D->A trong đó thuộc tính A không
phụ thuộc đầy đủ vào khóa BD

30
- Tìm phủ tối thiểu của F
B2: (Tách các PTH để có vế phải là 1 thuộc tính)
PTH ={AB->C, AB->D, D->A, BC->D, BC->E}
f1
f2
f3
f4
f5
B3: (Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái)
- Xét: AB->C:
- Bỏ A: (B)PTH+=B không xác định được C
- Bỏ B: (A)PTH+=A không xác định được C
 Không loại bỏ được PTH AB -> C
- Xét: AB->D:
- Bỏ A: (B)PTH+=B không xác định được D
- Bỏ B: (A)PTH+=A không xác định được D
 Không loại bỏ được PTH AB -> D
Xét tương tự cho các phụ thuộc hàm còn lại
31
Tập PTH tìm được sau bước 3:
PTH ={AB->C, AB->D, D->A, BC->D, BC->E}
f1
f2
f3
f4
f5
B4: (Loại bỏ các PTH dư thừa)
- Với f1= AB->C
F1= PTH  {f1}
- (AB)F1+=ABD
không xác định được C
 Không loại bỏ được f1
- Với f2= AB->D
F2= PTH  {f2}
- (AB)F2+=ABCDE xác định được D
 Loại bỏ được f2
PTH ={AB->C, D->A, BC->D, BC->E}
f1
f3
f4
f5
- Với f3= D->A
F3= PTH  {f3}
- (D)F3+=D không xác định được A
 Không loại bỏ được f3

-

Tương tự với f3,f4,f5

32
Phủ tối thiểu tìm được:
PTT ={AB->C, D->A, BC->D, BC->E}
f1
f3
f4
f5
Lược đồ R phân rã thành 3 lược đồ con:
–- R1(ABC) Khóa AB (AB->C)
–- R2(AD)
Khóa D (D->A)
–- R3(BCDE) Khóa BC (BC->DE)

33

More Related Content

What's hot

Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttanhhuycan83
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boolecanhcutrom
 
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1Trung Trần
 

What's hot (6)

Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boole
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1
Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 1
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 

Similar to 2013 9 dang chuan

Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA
Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓANormal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA
Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓAJean Vũ
 
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtv
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtvGiai bai tap_chuong_3truy-van-rbtv
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtvnguyen minh
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 NguynMinh294
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxVyNguyen654339
 
Chap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlChap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlvukhucxanh
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlVan Chau
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanAn Pham
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa completePhùng Duy
 
Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2mattchar
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan hePhùng Duy
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-anMy My
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệHưởng Nguyễn
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14kikihoho
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptHMCHONG1
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co bandiemthic3
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 

Similar to 2013 9 dang chuan (20)

Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA
Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓANormal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA
Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA
 
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtv
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtvGiai bai tap_chuong_3truy-van-rbtv
Giai bai tap_chuong_3truy-van-rbtv
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Chap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlChap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdl
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa complete
 
Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan he
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
Phan2
Phan2Phan2
Phan2
 
Phan6
Phan6Phan6
Phan6
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 

Recently uploaded

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 

2013 9 dang chuan

  • 1. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 1
  • 2. Tập PTH tối thiểu • Tập PTH F là tối thiểu nếu thỏa các điều kiện sau – Mọi PTH của F chỉ có một thuộc tính ở vế phải. – Không thể thay X  A thuộc F bằng Y  A với Y  X mà tập mới tương đương với F. – Nếu bỏ đi một PTH bất kỳ trong F thì tập PTH còn lại không tương đương với F. • Phủ tối thiểu (Minimal Covers) của tập PTH E là tập PTH tối thiểu F tương đương với E. • Nhận xét – Mọi tập PTH có ít nhất một phủ tối thiểu. 2
  • 3. Thuật toán tìm phủ tối thiểu (Bernstein, 1976) Thuật toán 3.3: Nhập: tập PTH E. Xuất: phủ tối thiểu F của E. Phương pháp : – B1: F := . – B2: (Tách các PTH để có vế phải là 1 thuộc tính) Với mọi X  Y  E, Y = {A1, …, Ak}, Ai  U F := F  {X  {Ai}}. – B3: (Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái) Với mỗi X  {A}  F, X = {B1, …, Bl}, Bi  U Với mỗi Bi, nếu A  (X - {Bi})F+ thì F := (F - {X  {A}})  {(X - {B})  {A}}. – B4: (Loại bỏ các PTH dư thừa) Với mỗi X  {A}  F G := F - {X  {A}} Nếu A  XG+ thì F := F - {X  {A}}. 3
  • 4. Ví dụ tìm phủ tối thiểu Tìm phủ tối thiểu của E = {A  BC, A  B, B  C, AB  C} – B1: F = . – B2: F = {A  B, A  C, B  C, AB  C}. – B3: Xét AB  C (B)F+ = C F = {A  B, A  C, B  C}. – B4: A  C thừa. F = {A  B, B  C}. 4
  • 5. Chuẩn hóa lược đồ CSDL Các dạng chuẩn – Dạng 1 (1 Normal Form - 1NF). – Dạng 2 (2 Normal Form - 2NF). – Dạng 3 (3 Normal Form - 3NF). – Dạng Boyce - Codd (Boyce - Codd Normal Form - BCNF). 5
  • 6. Dạng chuẩn 1 Định nghĩa 3.5: Quan hệ r(U) được gọi thuộc dạng chuẩn 1 nếu và chỉ nếu mọi thuộc tính của r là thuộc tính đơn. PHONG TenP MaP TrPhg CacTruso Kinh doanh 5 333445555 Go Vap, Thu Duc Hanh chinh 4 987654321 Go Vap Không thuộc dạng chuẩn 1 PHONG TenP MaP TrPhg Truso Kinh doanh 5 333445555 Go Vap Kinh doanh 5 333445555 Thu Duc Hanh chinh 4 987654321 Go Vap Thuộc dạng chuẩn 1 Nhận xét: Dạng chuẩn 1 có thể dẫn đến sự trùng lặp dữ liệu. Do đó gây ra các dị thường về cập nhật dữ liệu 6
  • 7. Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (1) Định nghĩa 3.6: Quan hệ r(U) được gọi là thuộc dạng chuẩn 2 nếu mọi thuộc tính không khóa của r phụ thuộc đầy đủ vào khóa chính của r. r(U), K  U là khóa chính của r – A  U là thuộc tính không khóa nếu A K. – X  Y là PTH đầy đủ nếu A  X thì (X - {A})  Y không đúng trên r. Ngược lại X  Y là PTH bộ phận. Ví dụ Thuộc tính không khóa PTH đầy đủ NVIEN_DUAN MaNV MaDA SoGio TenNV TenDA Diadiem FD1 PTH bộ phận FD2 FD3 7
  • 8. Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (2) NVIEN_DUAN MaNV MaDA SoGio TenNV TenDA Diadiem FD1 FD2 FD3 NV_DA1 NV_DA2 MaNV MaDA FD1 SoGio MaNV FD2 NV_DA3 TenNV MaDA TenDA Diadiem FD3 3 lược đồ NV_DA1, NV_DA2, NV_DA3 thuộc dạng chuẩn 2 8
  • 9. Dạng chuẩn 2 theo khóa chính (3) NHANVIEN_PHONGBAN TenNV MaNV NgSinh DChi MaPB TenPB TrPhong FD1 FD2 Thuộc dạng chuẩn 2 Nhận xét – Mọi lược đồ quan hệ thuộc dạng chuẩn 2 cũng thuộc dạng chuẩn 1. – Còn xuất hiện sự trùng lặp dữ liệu. Do đó gây ra các dị thường về cập nhật dữ liệu. 9
  • 10. Dạng chuẩn 3 theo khóa chính (1) Định nghĩa 3.7: Quan hệ r(U) được gọi là thuộc dạng chuẩn 3 nếu – r thuộc dạng chuẩn 2. – Mọi thuộc tính không khóa của r không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính của r. Cho r(U) – X  Y là PTH bắt cầu nếu Z  U, Z không là khóa và cũng không là tập con của khóa của r mà X  Z và Z  Y đúng trên r. Ví dụ NHANVIEN_PHONGBAN PTH bắt cầu TenNV MaNV NgSinh DChi MaPB TenPB TrPhong FD1 FD2 FD3 10
  • 11. Dạng chuẩn 3 theo khóa chính (2) Thuộc dạng chuẩn 3 NV_PB1 TenNV MaNV NV_PB2 NgSinh Diachi MaPB MaPB TenPB TrPhg Nhận xét – Mọi lược đồ quan hệ thuộc dạng chuẩn 3 cũng thuộc dạng chuẩn 2. – PTH bắt cầu là nguyên nhân dẫn đến trùng lặp dữ liệu. – Dạng chuẩn 3 là dạng chuẩn tối thiểu trong thiết kế CSDL. 11
  • 12. Dạng chuẩn 2 tổng quát Định nghĩa 3.8: Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng chuẩn 2 nếu mọi thuộc tính không khóa của R phụ thuộc đầy đủ vào các khóa của R. Cho R(ABCDEF) có 2 khóa là A và BC. R A B C D E F FD1 FD2 FD3 FD4 FD5 Lược đồ R không thuộc dạng chuẩn 2 12
  • 13. Dạng chuẩn 3 tổng quát Định nghĩa 3.9: Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng chuẩn 3 nếu PTH X  A đúng trên R thì – X là siêu khóa của R, hoặc – A là thuộc tính khóa của R. R1(ABCDE) có 2 khóa là A và BC. R1 A FD1 FD2 FD4 FD5 B C D E Lược đồ bên thuộc dạng chuẩn 2, nhưng không thuộc dạng chuẩn 3 13
  • 14. 3.4 Phân rã lược đồ quan hệ Lược đồ quan hệ R(A1, …, An) – Tập hợp tất cả các thuộc tính của các thực thể. Xác định tập PTH F trên R. Phân rã – Sử dụng các thuật toán chuẩn hóa để tách R thành tập các lược đồ D = {R1, …, Rm}. Yêu cầu – Bảo toàn thuộc tính. – Các lược đồ Ri phải ở dạng chuẩn 3 hoặc BoyceCodd. 14
  • 15. Phân rã bảo toàn PTH Tính chất bảo toàn PTH – Xét lược đồ R và tập PTH F. Giả sử R được phân rã thành D = {R1, …, Rm}. • Đặt Ri(F) = {X  Y  F+ : X  Y  Ri}. • D được gọi là phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm đối với F nếu (R1(F)  …  Rm(F))+ = F+. R11 Ví dụ A R111 A B C D C D FD1 FD1 FD2 R112 FD5 B D FD5 15
  • 16. Thuật toán phân rã lược đồ DC3 và bảo toàn PTH (Berstein 1976) Thuật toán 3.6 Nhập: R(U), U = {A1, …, An} và tập PTH F. Xuất: D = {R1, …, Rm}, Ri ở dạng chuẩn 3. – B1: Tìm phủ tối thiểu G của F. – B2: Với mỗi X  Aj  G, xây dựng lược đồ Ri(Ui), Ui = X  {Aj}. Khóa chính của Ri là X. – B3: Giả sử xong B2 ta có các lược đồ R1, …, Rm. Nếu U1  …  Um  U thì xây dựng thêm lược đồ Rm+1(Um+1), Um+1 = U - (U1  …  Um). Khóa của Rm+1 là Um+1. – B4: Xuất các lược đồ Ri. 16
  • 17. Ví dụ phân rã bảo toàn PTH (1) Cho – R(ABCDEFG) – F = {B  A, D  C, D  EB, DF  G} Tách về dạng chuẩn 3, bảo toàn PTH – B1: • Phủ tối thiểu G = {B  A, D  C, D  B, D  E, DF  G}. – B2: R(ABCDEFG) R1(BA) R(DC) R(DB) R(DE) R3(DFG) R2(DBCE) – B3: • Xuất D = {R1, R2, R3}. 17
  • 18. Ví dụ phân rã bảo toàn PTH (2) Cho – R(ABCDEFGHI) – F = {B  A, D  C, D  EB, DF  G} Tách về dạng chuẩn 3, bảo toàn PTH – B1: • Phủ tối thiểu G = {B  A, D  C, D  B, D  E, DF  G}. – B2: R(ABCDEFG) R1(BA) R2(DBCE) R3(DFG) – B3: • Vì U1  U2  U3 = {ABCDEFG} nên đặt R4(HI). – B4: • D = {R1, R2, R3, R4}. 18
  • 19. Bài tập 1: Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm: F = {A -> B; CD -> E; B -> C} 1. Tìm một khóa của lược đồ. 2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ. 3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên? Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. 19
  • 20. Tìm một khóa Áp dụng các bước tìm bao đóng của tập các thuộc tính: • • • • • Lặp 1: (BCDE)F+ = BCDE  K = ABCDE. Lặp 2: (ACDE)F+ = ABCDE  K = ACDE. Lặp 3: (ADE)F+ = ADEBC  K = ADE. Lặp 4: (AE)F+ = AEBC  K = ADE. Lặp 5: (AD)F+ = ADBCE  K = AD. AD là khoá. 20
  • 21. - Khóa là AD, R không đạt 2NF vì A  B - Tìm một phép phân rã tách lược đồ trên thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm: F=Ftt = {A -> B; CD -> E; B -> C} R(ABCDE) R1(BC) R2(ADEB) {A -> B} R21(AB) R22(ADE) 21
  • 22. - Khóa là AD, R không đạt 2NF vì A  B - Tìm một phép phân rã tách lược đồ trên thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm: F=Ftt = {A -> B; CD -> E; B -> C} 22
  • 23. Bài tập 2 Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G,H,I,J,K) và tập các phụ thuộc hàm: F = {A -> B ; C -> D,H,I ; I,J -> K ; B,C -> A ; H,C -> E} 1. Tìm một khóa của lược đồ. 2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ. 3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên? Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. 23
  • 24. 1. Tìm một khóa của lược đồ Áp dụng các bước tìm bao đóng của tập các thuộc tính: • • • • • • • • • • Lặp 1: (ABCDEGHIJK)F+ = R  K = BCDEGHIJK Lặp 2: (BCDEGHIJK) F+  R  K = BCDEGHIJK Lặp 3: (BDEGHIJK) F+  R  K = BCDEGHIJK Lặp 4: (BCEGHIJK) F+ = R  K = BCEGHIJK. Lặp 5: (BCGHIJK ) F+ = R  K = BCGHIJK Lặp 6: (BCGHIJK ) F+  R  K = BCGHIJK Lặp 7: (BCGIJK ) F+= R  K = BCGIJK Lặp 8: (BCGJK ) F+ = R  K = BCGJK Lặp 9: (BCGK ) F+  R  K = BCGJK Lặp 10: (BCGJ ) F+ = R  K = BCGJ 24
  • 25. 2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ Có 2 khóa: K1=(BCGJ) K2=(ACGJ) 25
  • 26. Cho biết dạng chuẩn cao nhất R không đạt 2NF vì C  D 26
  • 27. Bài tập Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G) và tập các phụ thuộc hàm: F = {A -> D ; E->B ;A,E->G ; B->C} 1. Tìm một khóa của lược đồ. 2. Tìm tất cả các khóa của lược đồ. 3. Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên? Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. 27
  • 28. a.,b. AE là khóa c. Phân rã: F = {A -> D ; E->B ;A,E->G ; B->C} - R không đạt 2NF vì có PTH A->D, D không phụ thuộc đầy đủ vào khóa. R(ABCDEG) R1(BC) R2(ABDEG) {A -> D ; E->B ;A,E->G} R21(EB) R22(ADEG) {A -> D ; A,E->G} R221(AD) R222(AEG) 28
  • 29. Bài tập ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E) và tập các phụ thuộc hàm: F = {AB -> C ; AB->D ;D->A ; BC-D,BC->E} Cho biết dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên? Nếu chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy tìm một phép phân rã thành các lược đồ con đạt dạng chuẩn 3, bảo toàn thông tin, bảo toàn PTH. 29
  • 30. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E) và tập các phụ thuộc hàm: F = {AB -> C ; AB->D ;D->A ; BC-D,BC->E} - Q.hệ R không đạng dạng chuần 2 vì tồn tại PTH D->A trong đó thuộc tính A không phụ thuộc đầy đủ vào khóa BD 30
  • 31. - Tìm phủ tối thiểu của F B2: (Tách các PTH để có vế phải là 1 thuộc tính) PTH ={AB->C, AB->D, D->A, BC->D, BC->E} f1 f2 f3 f4 f5 B3: (Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái) - Xét: AB->C: - Bỏ A: (B)PTH+=B không xác định được C - Bỏ B: (A)PTH+=A không xác định được C  Không loại bỏ được PTH AB -> C - Xét: AB->D: - Bỏ A: (B)PTH+=B không xác định được D - Bỏ B: (A)PTH+=A không xác định được D  Không loại bỏ được PTH AB -> D Xét tương tự cho các phụ thuộc hàm còn lại 31
  • 32. Tập PTH tìm được sau bước 3: PTH ={AB->C, AB->D, D->A, BC->D, BC->E} f1 f2 f3 f4 f5 B4: (Loại bỏ các PTH dư thừa) - Với f1= AB->C F1= PTH {f1} - (AB)F1+=ABD không xác định được C  Không loại bỏ được f1 - Với f2= AB->D F2= PTH {f2} - (AB)F2+=ABCDE xác định được D  Loại bỏ được f2 PTH ={AB->C, D->A, BC->D, BC->E} f1 f3 f4 f5 - Với f3= D->A F3= PTH {f3} - (D)F3+=D không xác định được A  Không loại bỏ được f3 - Tương tự với f3,f4,f5 32
  • 33. Phủ tối thiểu tìm được: PTT ={AB->C, D->A, BC->D, BC->E} f1 f3 f4 f5 Lược đồ R phân rã thành 3 lược đồ con: –- R1(ABC) Khóa AB (AB->C) –- R2(AD) Khóa D (D->A) –- R3(BCDE) Khóa BC (BC->DE) 33