SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
CÁC DẠNG CHUẨN VÀ
CHUẨN HÓA
Quách Đình Hoàng
hoangqd@hcmute.edu.vn
1
NỘI DUNG
• Giới thiệu
• Các dạng chuẩn
– 1NF, 2NF, 3NF, BCNF
• Phân rã
– Phân rã không mất thông tin
– Phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm
• Phân rã BCNF
• Phân rã 3NF
2
GIỚI THIỆU
• Vấn đề quan trọng khi thiết kế cơ sở dữ liệu là
loại bỏ sự trùng lặp dữ liệu.
– Sự phụ thuộc giữa các thuộc tính  sự trùng lặp
dữ liệu (redundancy)
– Sự trùng lặp dữ liệu  các bất thường khi thay đổi
dữ liệu (anomalies)
• Thêm (insert ), xóa (delete), sửa (update)
• Lý do của sự trùng lặp: tổ hợp quá nhiều thuộc
tính vào một lược đồ quan hệ.
3
GIỚI THIỆU
• Giải pháp xử lý các bất thường  chuẩn hóa
các quan hệ (nomalization)
– Tách (phân rã) quan hệ ban đầu thành nhiều quan
hệ để không còn bất thường khi cập nhật nữa.
• Cơ sở lý thuyết cho giải pháp là lý thuyết về
phụ thuộc hàm (functional dependencies).
– Các tiêu chí của một lược đồ CSDL tốt
– Cách xử lý khi một lược đồ CSDL chưa tốt
4
GIỚI THIỆU
• Các tiêu chí về chất lượng của thiết kế
– Các thuộc tính có ngữ nghĩa rõ ràng
– Giảm thiểu sự trùng lặp thông tin trong các bộ
– Giảm thiểu các giá trị NULL trong các bọ
– Đảm bảo không sinh ra các bộ bất thường.
5
GIỚI THIỆU
• Các tiêu chí quan trọng khi phân rã
1. Non-additive or lossless join
2. Preservation of the functional dependencies
• Tính chất 1 là bắt buộc
• Tính chất 2 có thể hi sinh.
6
CÁC DẠNG CHUẨN
• Dạng chuẩn (Normal Form)
– Là một tập các điều kiện trên lược đồ quan hệ
nhằm đảm bảo một số tính chất nào đó
• Các dạng chuẩn
– 1NF (First Normal Form)
– 2NF (Second Normal Form)
– 3NF (Third Normal Form)
– BCNF (Boyce-Codd Normal Form)
• Hai dạng chuẩn thường được sử dụng để chuẩn
hóa là 3NF và BCNF.
7
First Normal Form – 1NF
• Giống với với định nghĩa của mô hình quan hệ
– Mỗi quan hệ là một tập các bộ
– Mỗi bộ là một tập các giá trị nguyên tố
• Không có thuộc tính đa trị (multivalued attribute)
• Không có thuộc tính phức hợp (composite attribute)
8
First Normal Form – 1NF
9
First Normal Form – 1NF
10
Second Normal Form – 2NF
• Thuộc tính khóa (prime/key attribute)
– Thuộc tính là thành viên của một khóa nào đó.
• Thuộc tính không khóa (nonprime attribute)
– Thuộc tính không là thành viên của bất cứ một khóa
nào.
• PTH đầy đủ (fullly functional dependency)
– Z phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu X  Z  F+ và
với mọi Y  X thì Y  Z  F+
• PTH riêng phần (partially functional dependency)
– Z phụ thuộc hàm riêng phần vào X nếu X  Z  F+
và tồn tại Y  X mà Y  Z F+ 11
Second Normal Form – 2NF
• PTH đầy đủ (fullly functional dependency)
– Z phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu X  Z  F+ và
với mọi Y  X thì Y  Z  F+
• PTH riêng phần (partially functional dependency)
– Z phụ thuộc hàm riêng phần vào X nếu X  Z  F+
và tồn tại Y  X mà Y  Z F+
• Lược đồ quan hệ R là 2NF nếu mọi thuộc tính
không khóa
1. phụ thuộc hàm đầy đủ vào mọi khóa của R, hoặc
2. không phụ thuộc hàm riêng phần vào một khóa nào
đó của R. 12
Second Normal Form – 2NF
• Lược đồ quan hệ R là 2NF nếu mọi thuộc tính
không khóa
1. phụ thuộc hàm đầy đủ vào mọi khóa của R, hoặc
2. không phụ thuộc hàm riêng phần vào một khóa nào
đó của R.
• Ví dụ 1: R(ABCD), F = {AB  C, B  D}
– Khóa (duy nhất) của R là AB, B  D vi phạm 2NF
• Ví dụ 2: R(ABCD), F = {AB  C, C  D}
– Khóa (duy nhất) của R là AB, R thỏa 2NF
13
Third Normal Form – 3NF
• PTH bắc cầu (transitively functional dependency)
– Z phụ thuộc hàm bắc cầu vào X nếu tồn tại Y sao cho
X  Y  F+ (Y  X  F+) và Y  Z  F+
• Lược đồ quan hệ R là 3NF nếu
1. không tồn tại một thuộc tính không khóa phụ thuộc
hàm bắc cầu vào một khóa nào đó của R, hoặc
2. với mọi PTH X  A  F+ (A  X) thì:
i. X là siêu khóa, hoặc
ii. A là thuộc tính khóa.
14
Third Normal Form – 3NF
• Lược đồ quan hệ R là 3NF nếu
1. không tồn tại một thuộc tính không khóa phụ thuộc
bắc cầu vào một khóa nào đó của R, hoặc
2. với mọi PTH X  A  F+ (A  X) thì:
i. X là siêu khóa, hoặc
ii. A là thuộc tính khóa.
• Ví dụ 1: R(ABCD), F = {AB  C, C  D}
– Khóa (duy nhất) của R là AB, C  D vi phạm 3NF
• Ví dụ 2: R(ABCD), F = {AB  CD, C  A}
– Khóa của R là AB, CB, R thỏa 3NF
15
Boyce-Codd Normal Form – BCNF
• Lược đồ quan hệ R là BCNF nếu với mọi PTH
X  A  F+ (A  X) thì X là siêu khóa.
• Ví dụ: R(ABCD), F = {AB  CD, C  A}
– Khóa của R là AB, CB, C  A vi phạm BCNF
• Ví dụ: R(ABCD), F = {AB  CD}
– Khóa (duy nhất) của R là AB, R thỏa BCNF
• BCNF  3NF  2NF  1NF
• Mục đích của việc chuẩn hóa lược đồ là phân rã
lược đồ ban đầu (chưa tốt) thành các lược đồ
thỏa 3NF hoặc BCNF hoặc cao hơn. 16
PHÂN RÃ
• Cho lược đồ quan hệ (R, F)
– R là tập tất cả các thuộc tính
– F là tập tất cả các PTH trên R
• Mỗi khóa cũng được mô tả bởi một PTH
• Một phân rã (decomposition) của lược đồ (R, F) là
một tập các lược đồ (Ri, Fi) với
– R = i Ri với mọi i
– Fi là một tập các PTH với các thuộc tính chỉ thuộc Ri
– F kéo theo (entails) Fi với mọi i
• Một phân rã (decomposition) của một thể hiện r của
R là một tập các quan hệ (relation) ri = Ri
(r)
17
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Một phân rã phải thỏa mãn tiêu chí quan trọng là
không mất thông tin (lossless/nonadditive join)
• Một phân rã (R1,…,Rn) của lược đồ R, là không mất
thông tin nếu mọi thể hiện hợp lệ r của R có thể được
xây dựng lại từ các thành phần của nó:
với
18
1 2 nr r r r >< K ><
( )ii Rr r
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Biểu thức sau là luôn đúng
• Nhưng biểu thức sau không luôn đúng
• Ví dụ
19
1 2 nr r r r >< K ><
1 2 nr r r r >< K ><
SSN Name Address SSN Name Name Address
1111 Joe 1 Pine 1111 Joe Joe 1 Pine
2222 Alice 2 Oak 2222 Alice Alice 2 Oak
3333 Alice 3 Pine 3333 Alice Alice 3 Pine
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Có thêm bộ (2222, Alice, 3 Pine) và (3333, Alice, 2
Oak) trong kết quả!
– Tại sao ta nói là mất thông tin?
• Những gì bị mất là thông tin:
– 2222 sống ở 2 Oak: Trong kết quả phân rã , 2222 có thể
sống ở 2 Oak hoặc 3 Pine
– Tương tự cho 3333 sống ở 3 Pine
20
SSN Name Address SSN Name Name Address
1111 Joe 1 Pine 1111 Joe Joe 1 Pine
2222 Alice 2 Oak 2222 Alice Alice 2 Oak
3333 Alice 3 Pine 3333 Alice Alice 3 Pine
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Một phân rã của (R, F) thành (R1, F1) và (R2,
F2) là không mất thông tin
(lossless/nonadditive join) nếu và chỉ nếu:
– (R1  R2 )  R1  F+ hoặc
– (R1  R2 )  R2  F+
21
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Giả sử R1  R2  R2 , khi đó, một bộ trong r1
kết hợp được với duy nhất một bộ trong r2 bởi
phép kết tự nhiên trên tập thuộc tính R1  R2
22
R1  R2 R1  R2
…………. a a ………...
………… a b ………….
………… b c ………….
………… c
r1 r2
PHÂN RÃ KHÔNG MẤT
THÔNG TIN
• Nếu (R1  R2 )  R2 thì
• Mặt khác do
• Vì vậy
• Do đó,
23
   1 2 1# #r r r><
   1# #r r 11 ( )Rr r
   1 2# #r r r ><
1 2r r r >< 1 2r r r  ><
KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG
MẤT THÔNG TIN
• Input: R(A1, …, An), F, Ri
• Output: Phân rã R thành các Ri có mất thông tin không?
1. Tạo ma trận S với S(i,j) = bij, các dòng ứng với Ri và
các cột ứng với Ai
2. Với mỗi quan hệ Ri
• Gán bij = aj nếu Aj thuộc Ri
3. Với mỗi PTH X  Y,
• Với những Ri có giá trị ở vế X giống nhau, gán giá trị ở vế Y
giống nhau (ưu tiên các giá trị aj, sau đó mới đến bij)
4. Nếu có một dòng toàn giá trị aj thì phân rã là không
mất thông tin.
24
KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG
MẤT THÔNG TIN
• Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G},
R1(BE), R2(ACDEG)
• Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G},
R1(AB), R2(CDE), R3(ACG)
25
A B C D E G
R1 b11 a2 b13 b14 a5 b16
R2 a1 b22 a3 a4 a5 a6
A B C D E G
R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16
R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26
R3 a1 b32 a3 b34 b35 a6
KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG
MẤT THÔNG TIN
• Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G},
R1(AB), R2(CDE), R3(ACG)
26
A B C D E G
R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16
R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26
R3 a1 b32 a3 b34 b35 a6
A B C D E G
R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16
R2 b21 a2 a3 a4 a5 b26
R3 a1 a2 a3 b34 b35 a6
A  B
KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG
MẤT THÔNG TIN
• Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G},
R1(AB), R2(CDE), R3(ACG)
27
A B C D E G
R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16
R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26
R3 a1 a2 a3 b34 b35 a6
A B C D E G
R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16
R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26
R3 a1 a2 a3 a4 a5 a6
C  DE
PHÂN RÃ BẢO TOÀN PTH
• Xét phân rã (R, F) thành (R1, F1), …, (Rn, Fn)
– Fi là phép chiếu của F lên các Ri
– PTH X  Y  F+ là  Fi chỉ khi X  Y  Ri
– PTH f  F+ có thể  (F1  …  Fn)+
• Một phân rã là bảo toàn PTH (dependency
preserving) khi và chỉ khi F+ = (F1  …  Fn)+
– Vì Fi là phép chiếu của F lên các Ri nên ta luôn có
F+  (F1  …  Fn)+
– Để chứng minh F+  (F1  …  Fn)+ ta cần kiểm tra với
mọi phụ thuộc hàm f  F ta đều có f  (F1  …  Fn)+
28
PHÂN RÃ BẢO TOÀN PTH
• Cho R(ABC; F) , F = {A  B, B C, C B}
• Xét phân rã:
– (AC, F1), F1 = {AC}
• Chú ý: AC  F, nhưng A  C  F+
– (BC, F2), F2 = {B C, C B}
– A  B  (F1  F2), nhưng A  B  (F1  F2)+.
– Vì vậy F+ = (F1  F2)+ và do đó phân rã trên là
bảo toàn PTH
29
PHÂN RÃ BCNF
Thuật toán 1
result = {(R,F)}
done = false
while (not done)
if có (Ri, Fi)  result mà Ri không thỏa BCNF then
Tìm X  Y trong Ri mà X  Ri  F+ //X không là siêu khóa của Ri
result = (result – (Ri, Fi))  {(XY, Gi)}  {(Ri – (Y – X)), Hi)}
Tính Gi, Hi dựa vào phép chiếu tập PTH F lên XY và Ri – (Y – X)
else
done = true
return result
30
PHÂN RÃ BCNF
Thuật toán 2
result = {(R,F)}
done = false
while (not done)
if có (Ri, Fi)  result mà Ri không thỏa BCNF then
Tìm X  Y trong Ri mà X  Ri  F+ //X không là siêu khóa của Ri
result = (result – (Ri, Fi))  {(X+, Gi)}  {(Ri – (X+ – X)), Hi)}
Tính Gi, Hi dựa vào phép chiếu tập PTH F lên X+ và Ri – (X+ – X)
else
done = true
return result
31
PHÂN RÃ BCNF
Cho (R; F) với R = ABCDEGHK và
F = {ABH C, A DE, BGH K, K ADH, BH GE}
Bước 1: Tìm một PTH vi phạm BCNF
A  DE vi phạm BCNF bởi A không là siêu khóa (A+ =ADE)
Bước 2: Phân rã R thành:
(R1(ADE), F1={A DE })
(R2(ABCGHK), F2={ABHC, BGHK, KAH, BHG})
Nhận xét:
R1 thỏa BCNF
Phân rã là không mất thông tin vì A là khóa của R1.
K  D và BH  E không thuộc F1 hay F2 nhưng có thể được
suy ra từ F1  F2 (Ví dụ, vì K A , A D nên K D)
Vì vậy phân rã là bảo toàn PTH. 32
PHÂN RÃ BCNF
Xét (R2(ABCGHK), F2 = {ABHC, BGHK, KAH, BHG})
Bước 1: Tìm một PTH vi phạm BCNF.
K AH vi phạm BCNF vì K không là siêu khóa (K+ =KAH)
Bước 2: Phân rã R2 thành:
(R21(KAH), F21={K  AH}) và
(R22(BCGK), F22={})
Nhận xét:
Cả R21 và R22 là BCNF.
Phân rã là không mất thông tin (vì K là khóa của R21)
PTH ABH C, BGH K, BH G là không thuộc F21 hay
F22 , và không thể được suy ra từ F1  F21  F22 .
Vì vậy phân rã là không bảo toàn PTH
33
PHÂN RÃ BCNF
• Một phân rã BCNF không nhất thiết bảo toàn
PTH
• Nhưng một phân rã BCNF luôn đảm bảo không
mất thông tin
– Vì R1  R2 = X và X  R1 (do R1 = X+)
• Phân rã BCNF không mất thông tin và bảo toàn
PTH đôi khi không thể đạt được
34
PHÂN RÃ 3NF
• Cho lược đồ (R, F), phân rã R bảo toàn PTH và
không mất thông tin
– Bước 1: Tìm một phủ tối tiểu U của F.
– Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2, … Un
sao cho vế trái (LHS) của tất cả các PTH trong Ui là
giống nhau.
– Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri là
tập tất cả các thuộc tính trong Ui
– Bước 4: Nếu không có Ri nào là siêu khóa của R,
thêm lược đồ (R0,{}) với R0 là khóa của R.
35
PHÂN RÃ 3NF
• Cho lược đồ R với F = {ABH  CK, A  D,
C  E, BGH  L, L  AD, E  L, BH  E}
• Bước 1: Tìm một phủ tối tiểu U của F.
– U={BHC, BHK, AD, CE, LA, EL}
• Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2,
… Un sao cho vế trái của tất cả các PTH trong Ui
là giống nhau.
– U1 = {BH  C, BH  K}, U2 = {A  D},
U3 = {C  E}, U4 = {L  A}, U5 = {E  L}
36
PHÂN RÃ 3NF
• Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2,
… Un sao cho vế trái (LHS) của tất cả các PTH
trong Ui là giống nhau.
– U1 = {BH  C, BH  K}, U2 = {A  D},
U3 = {C  E}, U4 = {L  A}, U5 = {E  L}
• Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri
là tập tất cả các thuộc tính trong Ui
(R1(BHCK), F1 = {BHC, BH K}),
(R2(AD), F2 = {AD}), (R3(CE), F4 = {C  E})
(R4(AL), F4 = {LA}), (R5(EL), F5 = {E  L}) 37
PHÂN RÃ 3NF
• Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri
là tập tất cả các thuộc tính trong Ui
(R1(BHCK), F1 = {BHC, BH K}),
(R2(AD), F2 = {AD}), (R3(CE), F4 = {C  E})
(R4(AL), F4 = {LA}), (R5(EL), F5 = {E  L})
• Bước 4: Nếu không có Ri nào là siêu khóa của R,
thêm lược đồ (R0,{}) với R0 là khóa của R.
(R0(BGH), F0 = {})
38
TỔNG KẾT
• Các dạng chuẩn
– 1NF, 2NF, 3NF, BCNF
• Phân rã
– Phân rã không mất thông tin
– Phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm
• Phân rã BCNF
• Phân rã 3NF
39

More Related Content

What's hot

Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Nguyễn Thanh
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200ghost243
 
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934hungvyanh
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTBài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768nataliej4
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhHoat Thai Van
 
Bài thuyết trình tiếng anh
Bài thuyết trình tiếng anhBài thuyết trình tiếng anh
Bài thuyết trình tiếng anhNguyễn Linh
 
4 - Phan lop du lieu-Final.pptx
4 - Phan lop du lieu-Final.pptx4 - Phan lop du lieu-Final.pptx
4 - Phan lop du lieu-Final.pptxMUyn25
 
Giới thiệu nhóm
Giới thiệu nhómGiới thiệu nhóm
Giới thiệu nhómtamvuive1987
 
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"Ham Hau
 
Suy diễn tiến
Suy diễn tiếnSuy diễn tiến
Suy diễn tiếnSúng Hoa
 
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc gia
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc giaQuản lý giải vô địch bóng đá quốc gia
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc giaTran Van Cuong
 
Vòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingVòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingtoilachinhtoibka
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 

What's hot (20)

Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
Sinh viên và việc làm (thực trạng và giải pháp)
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )101 200
 
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTBài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
 
Bài thuyết trình tiếng anh
Bài thuyết trình tiếng anhBài thuyết trình tiếng anh
Bài thuyết trình tiếng anh
 
4 - Phan lop du lieu-Final.pptx
4 - Phan lop du lieu-Final.pptx4 - Phan lop du lieu-Final.pptx
4 - Phan lop du lieu-Final.pptx
 
Giới thiệu nhóm
Giới thiệu nhómGiới thiệu nhóm
Giới thiệu nhóm
 
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyotaĐề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
 
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"
Trí tuệ nhân tạo "Game cờ Caro"
 
Suy diễn tiến
Suy diễn tiếnSuy diễn tiến
Suy diễn tiến
 
Duong loi dang
Duong loi dangDuong loi dang
Duong loi dang
 
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc gia
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc giaQuản lý giải vô địch bóng đá quốc gia
Quản lý giải vô địch bóng đá quốc gia
 
Vòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingVòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearing
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 

Similar to Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA

2013 9 dang chuan
2013 9 dang chuan2013 9 dang chuan
2013 9 dang chuanCông Sơn
 
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀMFunctional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀMJean Vũ
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2Hoàng Chí Dũng
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2Hoàng Chí Dũng
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 NguynMinh294
 
Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5Vo Oanh
 
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptx
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptxc11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptx
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptxVThnh559329
 
Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2mattchar
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxVyNguyen654339
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14kikihoho
 
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttanhhuycan83
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlVan Chau
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệHưởng Nguyễn
 

Similar to Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA (19)

2013 9 dang chuan
2013 9 dang chuan2013 9 dang chuan
2013 9 dang chuan
 
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀMFunctional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
 
Pth complete
Pth completePth complete
Pth complete
 
Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5
 
Phan5
Phan5Phan5
Phan5
 
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptx
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptxc11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptx
c11_phanraluocdo (1)dấdasdadsadsadasdsad.pptx
 
Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2Bai tapphuthuochamv2
Bai tapphuthuochamv2
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Normal forms and normalization CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA

  • 1. CÁC DẠNG CHUẨN VÀ CHUẨN HÓA Quách Đình Hoàng hoangqd@hcmute.edu.vn 1
  • 2. NỘI DUNG • Giới thiệu • Các dạng chuẩn – 1NF, 2NF, 3NF, BCNF • Phân rã – Phân rã không mất thông tin – Phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm • Phân rã BCNF • Phân rã 3NF 2
  • 3. GIỚI THIỆU • Vấn đề quan trọng khi thiết kế cơ sở dữ liệu là loại bỏ sự trùng lặp dữ liệu. – Sự phụ thuộc giữa các thuộc tính  sự trùng lặp dữ liệu (redundancy) – Sự trùng lặp dữ liệu  các bất thường khi thay đổi dữ liệu (anomalies) • Thêm (insert ), xóa (delete), sửa (update) • Lý do của sự trùng lặp: tổ hợp quá nhiều thuộc tính vào một lược đồ quan hệ. 3
  • 4. GIỚI THIỆU • Giải pháp xử lý các bất thường  chuẩn hóa các quan hệ (nomalization) – Tách (phân rã) quan hệ ban đầu thành nhiều quan hệ để không còn bất thường khi cập nhật nữa. • Cơ sở lý thuyết cho giải pháp là lý thuyết về phụ thuộc hàm (functional dependencies). – Các tiêu chí của một lược đồ CSDL tốt – Cách xử lý khi một lược đồ CSDL chưa tốt 4
  • 5. GIỚI THIỆU • Các tiêu chí về chất lượng của thiết kế – Các thuộc tính có ngữ nghĩa rõ ràng – Giảm thiểu sự trùng lặp thông tin trong các bộ – Giảm thiểu các giá trị NULL trong các bọ – Đảm bảo không sinh ra các bộ bất thường. 5
  • 6. GIỚI THIỆU • Các tiêu chí quan trọng khi phân rã 1. Non-additive or lossless join 2. Preservation of the functional dependencies • Tính chất 1 là bắt buộc • Tính chất 2 có thể hi sinh. 6
  • 7. CÁC DẠNG CHUẨN • Dạng chuẩn (Normal Form) – Là một tập các điều kiện trên lược đồ quan hệ nhằm đảm bảo một số tính chất nào đó • Các dạng chuẩn – 1NF (First Normal Form) – 2NF (Second Normal Form) – 3NF (Third Normal Form) – BCNF (Boyce-Codd Normal Form) • Hai dạng chuẩn thường được sử dụng để chuẩn hóa là 3NF và BCNF. 7
  • 8. First Normal Form – 1NF • Giống với với định nghĩa của mô hình quan hệ – Mỗi quan hệ là một tập các bộ – Mỗi bộ là một tập các giá trị nguyên tố • Không có thuộc tính đa trị (multivalued attribute) • Không có thuộc tính phức hợp (composite attribute) 8
  • 9. First Normal Form – 1NF 9
  • 10. First Normal Form – 1NF 10
  • 11. Second Normal Form – 2NF • Thuộc tính khóa (prime/key attribute) – Thuộc tính là thành viên của một khóa nào đó. • Thuộc tính không khóa (nonprime attribute) – Thuộc tính không là thành viên của bất cứ một khóa nào. • PTH đầy đủ (fullly functional dependency) – Z phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu X  Z  F+ và với mọi Y  X thì Y  Z  F+ • PTH riêng phần (partially functional dependency) – Z phụ thuộc hàm riêng phần vào X nếu X  Z  F+ và tồn tại Y  X mà Y  Z F+ 11
  • 12. Second Normal Form – 2NF • PTH đầy đủ (fullly functional dependency) – Z phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu X  Z  F+ và với mọi Y  X thì Y  Z  F+ • PTH riêng phần (partially functional dependency) – Z phụ thuộc hàm riêng phần vào X nếu X  Z  F+ và tồn tại Y  X mà Y  Z F+ • Lược đồ quan hệ R là 2NF nếu mọi thuộc tính không khóa 1. phụ thuộc hàm đầy đủ vào mọi khóa của R, hoặc 2. không phụ thuộc hàm riêng phần vào một khóa nào đó của R. 12
  • 13. Second Normal Form – 2NF • Lược đồ quan hệ R là 2NF nếu mọi thuộc tính không khóa 1. phụ thuộc hàm đầy đủ vào mọi khóa của R, hoặc 2. không phụ thuộc hàm riêng phần vào một khóa nào đó của R. • Ví dụ 1: R(ABCD), F = {AB  C, B  D} – Khóa (duy nhất) của R là AB, B  D vi phạm 2NF • Ví dụ 2: R(ABCD), F = {AB  C, C  D} – Khóa (duy nhất) của R là AB, R thỏa 2NF 13
  • 14. Third Normal Form – 3NF • PTH bắc cầu (transitively functional dependency) – Z phụ thuộc hàm bắc cầu vào X nếu tồn tại Y sao cho X  Y  F+ (Y  X  F+) và Y  Z  F+ • Lược đồ quan hệ R là 3NF nếu 1. không tồn tại một thuộc tính không khóa phụ thuộc hàm bắc cầu vào một khóa nào đó của R, hoặc 2. với mọi PTH X  A  F+ (A  X) thì: i. X là siêu khóa, hoặc ii. A là thuộc tính khóa. 14
  • 15. Third Normal Form – 3NF • Lược đồ quan hệ R là 3NF nếu 1. không tồn tại một thuộc tính không khóa phụ thuộc bắc cầu vào một khóa nào đó của R, hoặc 2. với mọi PTH X  A  F+ (A  X) thì: i. X là siêu khóa, hoặc ii. A là thuộc tính khóa. • Ví dụ 1: R(ABCD), F = {AB  C, C  D} – Khóa (duy nhất) của R là AB, C  D vi phạm 3NF • Ví dụ 2: R(ABCD), F = {AB  CD, C  A} – Khóa của R là AB, CB, R thỏa 3NF 15
  • 16. Boyce-Codd Normal Form – BCNF • Lược đồ quan hệ R là BCNF nếu với mọi PTH X  A  F+ (A  X) thì X là siêu khóa. • Ví dụ: R(ABCD), F = {AB  CD, C  A} – Khóa của R là AB, CB, C  A vi phạm BCNF • Ví dụ: R(ABCD), F = {AB  CD} – Khóa (duy nhất) của R là AB, R thỏa BCNF • BCNF  3NF  2NF  1NF • Mục đích của việc chuẩn hóa lược đồ là phân rã lược đồ ban đầu (chưa tốt) thành các lược đồ thỏa 3NF hoặc BCNF hoặc cao hơn. 16
  • 17. PHÂN RÃ • Cho lược đồ quan hệ (R, F) – R là tập tất cả các thuộc tính – F là tập tất cả các PTH trên R • Mỗi khóa cũng được mô tả bởi một PTH • Một phân rã (decomposition) của lược đồ (R, F) là một tập các lược đồ (Ri, Fi) với – R = i Ri với mọi i – Fi là một tập các PTH với các thuộc tính chỉ thuộc Ri – F kéo theo (entails) Fi với mọi i • Một phân rã (decomposition) của một thể hiện r của R là một tập các quan hệ (relation) ri = Ri (r) 17
  • 18. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Một phân rã phải thỏa mãn tiêu chí quan trọng là không mất thông tin (lossless/nonadditive join) • Một phân rã (R1,…,Rn) của lược đồ R, là không mất thông tin nếu mọi thể hiện hợp lệ r của R có thể được xây dựng lại từ các thành phần của nó: với 18 1 2 nr r r r >< K >< ( )ii Rr r
  • 19. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Biểu thức sau là luôn đúng • Nhưng biểu thức sau không luôn đúng • Ví dụ 19 1 2 nr r r r >< K >< 1 2 nr r r r >< K >< SSN Name Address SSN Name Name Address 1111 Joe 1 Pine 1111 Joe Joe 1 Pine 2222 Alice 2 Oak 2222 Alice Alice 2 Oak 3333 Alice 3 Pine 3333 Alice Alice 3 Pine
  • 20. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Có thêm bộ (2222, Alice, 3 Pine) và (3333, Alice, 2 Oak) trong kết quả! – Tại sao ta nói là mất thông tin? • Những gì bị mất là thông tin: – 2222 sống ở 2 Oak: Trong kết quả phân rã , 2222 có thể sống ở 2 Oak hoặc 3 Pine – Tương tự cho 3333 sống ở 3 Pine 20 SSN Name Address SSN Name Name Address 1111 Joe 1 Pine 1111 Joe Joe 1 Pine 2222 Alice 2 Oak 2222 Alice Alice 2 Oak 3333 Alice 3 Pine 3333 Alice Alice 3 Pine
  • 21. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Một phân rã của (R, F) thành (R1, F1) và (R2, F2) là không mất thông tin (lossless/nonadditive join) nếu và chỉ nếu: – (R1  R2 )  R1  F+ hoặc – (R1  R2 )  R2  F+ 21
  • 22. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Giả sử R1  R2  R2 , khi đó, một bộ trong r1 kết hợp được với duy nhất một bộ trong r2 bởi phép kết tự nhiên trên tập thuộc tính R1  R2 22 R1  R2 R1  R2 …………. a a ………... ………… a b …………. ………… b c …………. ………… c r1 r2
  • 23. PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Nếu (R1  R2 )  R2 thì • Mặt khác do • Vì vậy • Do đó, 23    1 2 1# #r r r><    1# #r r 11 ( )Rr r    1 2# #r r r >< 1 2r r r >< 1 2r r r  ><
  • 24. KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Input: R(A1, …, An), F, Ri • Output: Phân rã R thành các Ri có mất thông tin không? 1. Tạo ma trận S với S(i,j) = bij, các dòng ứng với Ri và các cột ứng với Ai 2. Với mỗi quan hệ Ri • Gán bij = aj nếu Aj thuộc Ri 3. Với mỗi PTH X  Y, • Với những Ri có giá trị ở vế X giống nhau, gán giá trị ở vế Y giống nhau (ưu tiên các giá trị aj, sau đó mới đến bij) 4. Nếu có một dòng toàn giá trị aj thì phân rã là không mất thông tin. 24
  • 25. KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G}, R1(BE), R2(ACDEG) • Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G}, R1(AB), R2(CDE), R3(ACG) 25 A B C D E G R1 b11 a2 b13 b14 a5 b16 R2 a1 b22 a3 a4 a5 a6 A B C D E G R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16 R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26 R3 a1 b32 a3 b34 b35 a6
  • 26. KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G}, R1(AB), R2(CDE), R3(ACG) 26 A B C D E G R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16 R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26 R3 a1 b32 a3 b34 b35 a6 A B C D E G R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16 R2 b21 a2 a3 a4 a5 b26 R3 a1 a2 a3 b34 b35 a6 A  B
  • 27. KIỂM TRA PHÂN RÃ KHÔNG MẤT THÔNG TIN • Ví dụ: R(ABCDEG), F = {A  B, C  DE, AC  G}, R1(AB), R2(CDE), R3(ACG) 27 A B C D E G R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16 R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26 R3 a1 a2 a3 b34 b35 a6 A B C D E G R1 a1 a2 b13 b14 b15 b16 R2 b21 b22 a3 a4 a5 b26 R3 a1 a2 a3 a4 a5 a6 C  DE
  • 28. PHÂN RÃ BẢO TOÀN PTH • Xét phân rã (R, F) thành (R1, F1), …, (Rn, Fn) – Fi là phép chiếu của F lên các Ri – PTH X  Y  F+ là  Fi chỉ khi X  Y  Ri – PTH f  F+ có thể  (F1  …  Fn)+ • Một phân rã là bảo toàn PTH (dependency preserving) khi và chỉ khi F+ = (F1  …  Fn)+ – Vì Fi là phép chiếu của F lên các Ri nên ta luôn có F+  (F1  …  Fn)+ – Để chứng minh F+  (F1  …  Fn)+ ta cần kiểm tra với mọi phụ thuộc hàm f  F ta đều có f  (F1  …  Fn)+ 28
  • 29. PHÂN RÃ BẢO TOÀN PTH • Cho R(ABC; F) , F = {A  B, B C, C B} • Xét phân rã: – (AC, F1), F1 = {AC} • Chú ý: AC  F, nhưng A  C  F+ – (BC, F2), F2 = {B C, C B} – A  B  (F1  F2), nhưng A  B  (F1  F2)+. – Vì vậy F+ = (F1  F2)+ và do đó phân rã trên là bảo toàn PTH 29
  • 30. PHÂN RÃ BCNF Thuật toán 1 result = {(R,F)} done = false while (not done) if có (Ri, Fi)  result mà Ri không thỏa BCNF then Tìm X  Y trong Ri mà X  Ri  F+ //X không là siêu khóa của Ri result = (result – (Ri, Fi))  {(XY, Gi)}  {(Ri – (Y – X)), Hi)} Tính Gi, Hi dựa vào phép chiếu tập PTH F lên XY và Ri – (Y – X) else done = true return result 30
  • 31. PHÂN RÃ BCNF Thuật toán 2 result = {(R,F)} done = false while (not done) if có (Ri, Fi)  result mà Ri không thỏa BCNF then Tìm X  Y trong Ri mà X  Ri  F+ //X không là siêu khóa của Ri result = (result – (Ri, Fi))  {(X+, Gi)}  {(Ri – (X+ – X)), Hi)} Tính Gi, Hi dựa vào phép chiếu tập PTH F lên X+ và Ri – (X+ – X) else done = true return result 31
  • 32. PHÂN RÃ BCNF Cho (R; F) với R = ABCDEGHK và F = {ABH C, A DE, BGH K, K ADH, BH GE} Bước 1: Tìm một PTH vi phạm BCNF A  DE vi phạm BCNF bởi A không là siêu khóa (A+ =ADE) Bước 2: Phân rã R thành: (R1(ADE), F1={A DE }) (R2(ABCGHK), F2={ABHC, BGHK, KAH, BHG}) Nhận xét: R1 thỏa BCNF Phân rã là không mất thông tin vì A là khóa của R1. K  D và BH  E không thuộc F1 hay F2 nhưng có thể được suy ra từ F1  F2 (Ví dụ, vì K A , A D nên K D) Vì vậy phân rã là bảo toàn PTH. 32
  • 33. PHÂN RÃ BCNF Xét (R2(ABCGHK), F2 = {ABHC, BGHK, KAH, BHG}) Bước 1: Tìm một PTH vi phạm BCNF. K AH vi phạm BCNF vì K không là siêu khóa (K+ =KAH) Bước 2: Phân rã R2 thành: (R21(KAH), F21={K  AH}) và (R22(BCGK), F22={}) Nhận xét: Cả R21 và R22 là BCNF. Phân rã là không mất thông tin (vì K là khóa của R21) PTH ABH C, BGH K, BH G là không thuộc F21 hay F22 , và không thể được suy ra từ F1  F21  F22 . Vì vậy phân rã là không bảo toàn PTH 33
  • 34. PHÂN RÃ BCNF • Một phân rã BCNF không nhất thiết bảo toàn PTH • Nhưng một phân rã BCNF luôn đảm bảo không mất thông tin – Vì R1  R2 = X và X  R1 (do R1 = X+) • Phân rã BCNF không mất thông tin và bảo toàn PTH đôi khi không thể đạt được 34
  • 35. PHÂN RÃ 3NF • Cho lược đồ (R, F), phân rã R bảo toàn PTH và không mất thông tin – Bước 1: Tìm một phủ tối tiểu U của F. – Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2, … Un sao cho vế trái (LHS) của tất cả các PTH trong Ui là giống nhau. – Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri là tập tất cả các thuộc tính trong Ui – Bước 4: Nếu không có Ri nào là siêu khóa của R, thêm lược đồ (R0,{}) với R0 là khóa của R. 35
  • 36. PHÂN RÃ 3NF • Cho lược đồ R với F = {ABH  CK, A  D, C  E, BGH  L, L  AD, E  L, BH  E} • Bước 1: Tìm một phủ tối tiểu U của F. – U={BHC, BHK, AD, CE, LA, EL} • Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2, … Un sao cho vế trái của tất cả các PTH trong Ui là giống nhau. – U1 = {BH  C, BH  K}, U2 = {A  D}, U3 = {C  E}, U4 = {L  A}, U5 = {E  L} 36
  • 37. PHÂN RÃ 3NF • Bước 2: Phân tập PTH U thành các tập U1, U2, … Un sao cho vế trái (LHS) của tất cả các PTH trong Ui là giống nhau. – U1 = {BH  C, BH  K}, U2 = {A  D}, U3 = {C  E}, U4 = {L  A}, U5 = {E  L} • Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri là tập tất cả các thuộc tính trong Ui (R1(BHCK), F1 = {BHC, BH K}), (R2(AD), F2 = {AD}), (R3(CE), F4 = {C  E}) (R4(AL), F4 = {LA}), (R5(EL), F5 = {E  L}) 37
  • 38. PHÂN RÃ 3NF • Bước 3: Với mỗi Ui , tạo lược đồ (Ri, Ui), với Ri là tập tất cả các thuộc tính trong Ui (R1(BHCK), F1 = {BHC, BH K}), (R2(AD), F2 = {AD}), (R3(CE), F4 = {C  E}) (R4(AL), F4 = {LA}), (R5(EL), F5 = {E  L}) • Bước 4: Nếu không có Ri nào là siêu khóa của R, thêm lược đồ (R0,{}) với R0 là khóa của R. (R0(BGH), F0 = {}) 38
  • 39. TỔNG KẾT • Các dạng chuẩn – 1NF, 2NF, 3NF, BCNF • Phân rã – Phân rã không mất thông tin – Phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm • Phân rã BCNF • Phân rã 3NF 39