SlideShare a Scribd company logo
1 of 193
i
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN HOÀNG HẢI
ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN
VIỆT NAM THEO HƯỚNG XÂY DỰNG
MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 9340410
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Trần Kim Hào
2. TS. Tô Đình Thái
HÀ NỘI - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
TRẦN HOÀNG HẢI
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................. 7
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài...................................................................... 7
1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò cảng biển ................................................ 7
1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển.......................................................... 8
1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức
quản lý cảng biển ......................................................................................................... 10
1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng ..................................................... 13
1.1.5 Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể về quản lý cảng biển trên thế giới.......... 17
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................ 21
Các nghiên cứu về quản lý c a Nhà nước ối với các n v s nghi p công .... 21
1.2.2 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển Vi t Nam.................................................. 23
1.2.3 Các nghiên cứu về c quan/tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam ...................... 25
1.3. Tổng hợp kết quả rút ra từ các công bố nghiên cứu và xác định khoảng
trống nghiên cứu.......................................................................................................... 29
3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ....................... 29
3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu trong nước .......................... 29
3 3 Xác nh khoảng trống nghiên cứu ...................................................................... 30
Kết luận chư ng ......................................................................................................... 31
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CẢNG BIỂN ............................................................................................................... 32
2.1 Những vấn đề chung về cảng biển ...................................................................... 32
Khái ni m cảng biển............................................................................................. 32
Phân loại cảng biển .............................................................................................. 35
3 Chức năng, vai trò cảng biển................................................................................ 37
2.2 Quản lý cảng biển.................................................................................................. 39
iii
Khái ni m quản lý cảng biển................................................................................ 39
2.2.2 Nội dung quản lý cảng biển ................................................................................. 41
3 Mô hình quản lý cảng biển .................................................................................. 42
2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí ánh giá hi u quả c a quản lý cảng biển ..... 49
5 Quan iểm và một số lý thuyết tiếp cận quản lý cảng biển ................................. 53
2.3 Tổ chức quản lý cảng biển.................................................................................... 57
3 Khái ni m tổ chức quản lý cảng biển................................................................... 57
3 Phân loại tổ chức quản lý cảng biển..................................................................... 57
3 3 Tổ chức “Chính quyền cảng” .............................................................................. 59
2.4 Tổ chức quản lý cảng biển ở một số nước trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam......................................................................................................
2.4 Quản lý cảng biển ở Hà Lan.....................................................................................
2.4 Quản lý cảng biển ở Ý..............................................................................................
2.4 3 Quản lý cảng biển ở Singapore ...............................................................................
2.4 4 Quản lý cảng biển ở Thái Lan..................................................................................
2.4 5 Bài học kinh nghi m rút ra cho Vi t Nam ...............................................................
Kết luận chư ng .............................................................................................................
Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM.... 94
3.1 Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam ................... 94
3 Các nhóm cảng biển Vi t Nam ............................................................................ 94
3 Tình hình hoạt ộng c a h thống cảng biển Vi t Nam ...................................... 96
3.2 Thực trạng tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam ............................................... 98
3.2.1 Phạm vi quản lý nhà nước ối với cảng biển Vi t Nam ...................................... 98
3.2.2 Phạm vi quản lý khai thác cảng biển Vi t Nam.................................................108
3.2.3 Nghiên cứu trường hợp quản lý cảng biển Hải Phòng.......................................112
3.3 Đánh giá chung về tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam.................................117
3 3 Ưu iểm..............................................................................................................117
3 3 Hạn chế...............................................................................................................120
3 3 3 Nguyên nhân c a hạn chế ..................................................................................121
iv
Kết luận chư ng 3 .......................................................................................................121
Chương 4: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH
CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ123
4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển cảng biển
Việt Nam......................................................................................................................... 123
4 D báo bối cảnh quốc tế ....................................................................................123
4 D báo bối cảnh trong nước...............................................................................126
4 3 C hội và thách thức ối với ngành cảng biển...................................................133
4.2 Quan điểm và phương hướng đổi mới quản lý cảng biển Việt Nam..............133
4 Quan iểm phát triển cảng biển Vi t Nam........................................................133
4.2.2 Phư ng hướng phát triển cảng biển Vi t Nam...................................................134
4.3 Đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng
mô hình chính quyền cảng tự chủ............................................................................136
4 3 Đề xuất tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mô hình chính quyền cảng t
ch ở Vi t Nam ...........................................................................................................136
4 3 Giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam theo hướng mô hình
chính quyền cảng t ch .............................................................................................. 143
Kết luận chương 4 .....................................................................................................146
KẾT LUẬN................................................................................................................147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ....................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................149
PHỤ LỤC.........................................................................................................................
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO Tổ chức Thư ng mại Thế giới (World Trade Organization)
AEC Cộng ồng kinh tế ASEAN
CHXHCN Vi t Nam Cộng hòa Xã hội ch nghĩa Vi t Nam
Cục HHVN Cục Hàng hải Vi t Nam
DNNN Doanh nghi p nhà nước
DWT Đ n v container
EC Cộng ồng châu Âu
EU Liên minh Châu ÂU
GTVT Giao thông vận tải
HHVN Hàng hải Vi t Nam
HKSAR Đặc khu hành chính Hồng-Kông
KCHT Kết cấu hạ tầng
IMO Tổ chức Hàng Hải Quốc tế
JICA C quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
PA Chính quyền cảng
PAT Chính quyền cảng Thái Lan
PMB Ban Quản lý cảng
PoR Chính quyền cảng Rotterdam
PPP Mô hình hợp tác công – tư
PSC C quan kiểm soát cảng
QLNN Quản lý nhà nước
ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
TCT Tổng công ty
TCTNN Tổng công ty nhà nước
TĐKT Tập oàn kinh tế
TEU Đ n v Container
TNHH Trách nhi m hữu hạn
TPP Hi p nh ối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dư ng
XNK Xuất nhập khẩu
UBND Ủy ban nhân dân
UNCTAD United Nations Commission on Trade and Development
WTO Tổ chức thư ng mại thế giới
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Mối quan h các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển 12
Bảng 2 Thu hút vốn bằng mô hình hỗn hợp 25
Bảng 2.1 Thế h khái ni m “cảng biển” c a UNCTAD 31
Bảng Mô hình quản lý cảng biển c a Baird 43
Bảng .3 Mô hình quản lý cảng biển c a Baltazar và Brooks 44
Bảng 4 Mô hình quản lý cảng biển c a WorldBank 46
Bảng 5 Phân loại trách nhi m trong vi c cung ứng d ch vụ giữa cảng
công và tư nhân
47
Bảng 6 Ưu iểm và hạn chế c a các mô hình quản lý cảng biển 48
Bảng 7 Đánh giá về các loại hình tổ chức quản lý cảng biển 58
Bảng 8 Ưu thế c a chính quyền cảng khu v c/thành phố so với chính
quyền cảng quốc gia và tư nhân
62
Bảng 3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trong nước 100
Bảng 3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trên thế giới 101
Bảng 3.3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp Vi t Nam 102
Bảng 3.4 Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp trên thế giới 102
Bảng 3.5 Sản lượng hàng hoá thông qua cảng biển Vi t Nam giai oạn
2015 – 0 8 (Đ n v : 000 tấn)
111
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Chức năng c a cảng biển 38
Hình 2.2 Vai trò cảng biển ( ) 38
Hình 2.3 Vai trò cảng biển ( ) 39
Hình 2.4 Lý thuyết “Khung kết hợp” 50
Hình 2.5 Mô hình thẻ iểm cân bằng ánh giá hi u quả tổng thể cảng 54
Hình 2.6 Mô hình liên kết ngành cảng biển 55
Hình 2.7 Mô hình kim cư ng ánh giá hi u quả tổng thể cảng 56
Hình 2.8 Cấu trúc tổ chức quản lý cảng biển 58
Hình 2.9 Chức năng c a chính quyền cảng 66
Hình 2.10 Biểu ồ mức ộ hi u quả c a cảng biển khi chuyển ổi sở
hữu
70
Hình 2.11 Tác ộng tích c c c a dòng vốn bên ngoài ối với khu v c
cảng biển
71
Hình 2.12 C cấu tổ chức chính quyền cảng Rotterdam 75
Hình 2.13 Mối quan h tài chính c a cảng biển Ý 78
Hình 2.14 Vai trò c a chính quyền cảng Ligurian 80
Hình 2.15 Mô hình quản lý cảng biển Singapore trước và sau khi
doanh nghi p hóa
81
Hình 2.16 S ồ tổ chức chính quyền cảng Thái Lan 86
viii
Hình 3.1 S ồ c cấu tổ chức quản lý nhà nước cảng biển 97
Hình 3.2 Mô hình cảng d ch vụ - công ty nhà nước tr c tiếp quản lý 107
Hình 3.3 Doanh nghi p Nhà nước thuộc Bộ GTVT quản lý 108
Hình 3.4 Doanh nghi p Nhà nước thuộc các Bộ, Ngành khác quản lý 109
Hình 3.5 Doanh nghi p cảng tr c thuộc a phư ng quản lý 111
Hình 3.6 S ồ các bộ phận quản lý và khai thác cảng biển Hải Phòng 116
Hình 4.1 Biểu ồ d kiến lượng hàng hóa thông qua h thống cảng
biển Vi t Nam ến năm 030
127
Hình 4.2 Mô hình tổ chức chính quyền cảng 138
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, vận tải ường biển ược coi là một trong những phư ng ti n
vận tải ưu vi t nhất do chi phí thấp và khả năng cao trong lan tỏa kinh tế vùng
Hoạt ộng vận tải ường biển với vai trò trung tâm là hoạt ộng c a h thống cảng
biển, luôn là mối quan tâm c a các nhà quản lý chuyên ngành Hi u quả c a hoạt
ộng vận tải biển không chỉ phụ thuộc vào s lớn mạnh c a ội tàu, mà còn l
thuộc nhiều vào mô hình tổ chức hoạt ộng c a h thống cảng Nếu không có s
ầu tư phù hợp và s vận hành h thống cảng hợp lý, thì những ưu thế c a vận tải
ường biển sẽ không thể phát huy
Đối với một quốc gia có biển như Vi t Nam, khi xóa bỏ c chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế th trường nh hướng xã hội ch
nghĩa, và khi Đảng và Nhà nước ta ã và ang từng bước xây d ng nền kinh tế mở,
hội nhập quốc tế, thì lĩnh v c vận tải biển ngày càng ược nhà nước quan tâm: số
lượng cảng biển ược tăng lên và ược ầu tư nhiều h n; quy hoạch ược mở rộng
từ Bắc tới Nam; cảng biển ngày càng óng vai trò mắt xích giao thông quan trọng
trong trong hội nhập c a kinh tế nước ta với kinh tế toàn cầu
Tuy nhiên, quản lý cảng biển hi n nay gặp nhiều thách thức Mô hình quản
lý kiểu cũ không theo k p với những òi hỏi c a s phát triển cả về chiều rộng (quy
mô, phạm vi cảng) và chiều sâu ( ộ phức tạp, kỹ thuật, công ngh , phư ng thức tổ
chức sản xuất…) nên hi u quả hoạt ộng b hạn chế và nhiều nguồn l c hi n có và
tiềm năng chưa ược sử dụng hi u quả Th c tiễn hoạt ộng ầu tư, khai thác cảng
biển Vi t Nam ang ứng trước một câu hỏi lớn – ó là xác nh phư ng thức quản
lý và mô hình tổ chức quản lý nào phù hợp ối với cảng biển ể ạt hi u quả tư ng
xứng với tiềm năng và góp phần th c hi n thành công “Chiến lược biển” và “Chiến
lược phát triển kinh tế biển bền vững”?
2
Để khắc phục những iểm yếu, hạn chế trong cách thức quản lý hoạt ộng
cảng biển, tiến tới iều phối một cách hi u quả, ồng bộ các d án c sở hạ tầng
cảng biển và mạng lưới hạ tầng kết nối với cảng biển, rất cần nghiên cứu ể tìm ra
một mô hình tổ chức quản lý cảng biển tối ưu và phù hợp với các iều ki n Vi t
Nam… Do ó, ề tài “Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô
hình chính quyền cảng tự chủ” cho luận án tiến sỹ này là rất cần thiết và có ý nghĩa
cả về lý luận và th c tiễn
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1 Mục đích nghiên cứu luận án
Luận án xác nh mục ích nghiên cứu là làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về
tổ chức quản lý cảng biển và th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam hi n
nay, từ ó ề xuất một số giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển
Luận án ặt ra giả thuyết nghiên cứu: H thống cảng biển Vi t Nam hi n nay
còn kém hi u quả chưa áp ứng ược yêu cầu c a hội nhập Một trong nguyên
nhân c bản là vấn ề quản lý cảng biển tồn tại nhiều bất cập và hoạt ộng c a tổ
chức quản lý cảng biển chưa th c s hi u quả. Mặt khác, mô hình tổ chức chính
quyền cảng t ch là mô hình hi u quả ang ược nhiều quốc gia trên thế giới sử
dụng Luận án ặt ra giả thuyết là có thể ổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo
hướng mô hình chính quyền cảng t ch ể nâng cao hi u quả quản lý cảng biển
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Trên c sở tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan ến phạm vi nghiên
cứu c a ề tài, tác giả xác nh các nhiệm vụ nghiên cứu trong luận án này là:
- Làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý
cảng biển;
- Tổ chức quản lý cảng biển c a các nước trên thế giới; các bài học kinh
nghi m quốc tế ối với Vi t Nam
3
- Đánh giá hi u quả hoạt ộng quản lý cảng biển c a Vi t Nam thời gian
qua: làm rõ những mặt hạn chế trong công tác quản lý cảng biển ặc bi t là mô
hình tổ chức quản lý cảng biển hi n nay qua ó ề xuất ổi mới tổ chức quản lý
cảng biển Vi t Nam
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:
- Thứ nhất, lý thuyết và th c tiễn quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng
biển và tổ chức quản lý cảng biển ã phát triển như thế nào?
- Thứ hai, mô hình tổ chức quản lý cảng biển nào ang ược áp dụng ở các
nước trên thế giới có hi u quả? Vi t Nam học tập ược kinh nghi m gì từ các mô
hình tổ chức quản lý cảng biển ó?
- Thứ ba, mô hình tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam hi n nay ang kìm
hãm s phát triển h thống cảng biển như thế nào?
- Thứ tư, Vi t Nam cần ổi mới tổ chức quản lý cảng biển như thế nào ể
nâng cao hi u quả hoạt ộng c a h thống cảng biển?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu c a luận án là ổi mới tổ chức quản lý cảng biển
Vi t Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án
* Phạm vi nội dung
Phạm vi nội dung nghiên cứu về tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam trong
luận án này ược giới hạn ở 2 mặt là: mặt quản lý nhà nước ối với cảng biển và
mặt quản lý khai thác ối với cảng biển.
* Phạm vi không gian
Luận án nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển trên lãnh thổ Vi t Nam trong
ó chọn m u nghiên cứu iển hình là h thống cảng biển Hải Phòng (gọi chung là
4
cảng biển Hải Phòng) H thống cảng biển lớn nhất miền Bắc này có năng suất khai
thác và quy hoạch kết cấu hạ tầng thuộc loại tốt nhất cả nước
*Phạm vi thời gian
Nghiên cứu ược th c hi n với các thông tin và ề xuất phù hợp với các dữ
li u giai oạn 005 - 2018 với tầm nhìn 030 cũng như trong iều ki n áp dụng Bộ
Luật Hàng hải 0 5 hi n hành
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1 Phương pháp luận của luận án
Luận án áp dụng phư ng pháp luận bi n chứng duy vật Tức là, luận án
nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam không tồn tại một cách ộc
lập, nó có mối quan h bi n chứng với các tổ chức quản lý nhà nước ối với các
n v s nghi p, quản lý tổ chức hành chính cấp Bộ, cấp a phư ng Bản thân
tổ chức quản lý cảng biển cảng không phải là bất biến, nó ược xây d ng, hình
thành, phát triển cho một giai oạn, một thời kỳ nhất nh với các iều ki n kinh
tế xã hội xác nh
4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án
Trong luận án, tác giả sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu định tính d a
trên nguồn dữ li u s cấp và thứ cấp Cụ thể bao gồm:
- Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu sơ cấp: Trong quá trình nghiên
cứu, dữ li u s cấp ã ược thu thập thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu cũng như
iều tra bằng bảng hỏi Đ a bàn th c hi n thu thập dữ li u s cấp là Hải Phòng –
n i có h thống cảng biển lớn nhất miền Bắc Hai bảng hỏi ã ược soạn thảo và
sử dụng (Xem Phụ lục và Phụ lục 3), với số phiếu hỏi là 00 Đối tượng trả lời
bảng hỏi là các doanh nghi p cảng biển, doanh nghi p vận tải logistic, và các hãng
tàu… là c sở ể tiến hành phân tích th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi t
Nam hi n nay ồng thời làm rõ mục ích, ý nghĩa c a ổi mới tổ chức quản lý cảng
biển Vi t Nam theo hướng xây d ng chính quyền cảng t ch (Chư ng 3)
5
- Phương pháp tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cấp: Trên c sở thu
thập các tài li u lý luận thu thập ược về cảng biển và quản lý cảng biển, về mô
hình quản lý cảng biển c a Worldbank, về lý thuyết quản tr theo mô hình chính
quyền cảng trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, bằng phư ng
pháp tổng hợp và phân tích phần Tổng quan tình hình nghiên cứu và Chư ng các
vấn ề c sở lý luận c a luận án ã ược hình thành
- Phương pháp so sánh: Phư ng pháp này ã ược sử dụng trong nghiên
cứu luận án, như so sánh các quan ni m về cảng biển theo truyền thống và hi n tại;
so sánh s khác bi t c bản c a mô hình quản lý cảng biển Vi t Nam với mô hình ở
một số nước trên thế giới Phư ng pháp này ược áp dụng ể làm rõ các bài học
kinh nghi m quốc tế ở Chư ng
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án có những óng góp chính sau ây:
- Luận án góp phần làm rõ c sở lý luận về quản lý cảng biển, tổ chức quản lý
cảng biển và mô hình chính quyền cảng t ch và những kinh nghi m quản lý cảng
biển ở một số quốc gia trên thế giới.
- Luận án phân tích rõ th c trạng quản lý cảng biển Vi t Nam, tổ chức quản lý
cảng biển Vi t Nam; phát hi n và phân tích những hạn chế, bất cập trong quản lý
cảng biển ở nước ta hi n nay.
- Luận án ề xuất những giải pháp nhằm ổi mới tổ chức quản lý cảng biển
theo hướng xây d ng chính quyền cảng t ch trong iều ki n Vi t Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa c a luận án là ở chỗ luận án ã làm rõ khả năng vận dụng c sở lý
luận chung về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển theo một số thông l
và mô hình trên thế giới và iều ki n ở Vi t Nam
Các khuyến ngh ối với Vi t Nam rút ra từ vi c nghiên cứu, phân tích các vấn
ề về c sở lý luận tổng quan trong quản lý và tổ chức quản lý cảng biển, cũng như
6
trên c sở nghiên cứu, phân tích th c trạng hi n nay trong quản lý và tổ chức quản
lý cảng biển Vi t Nam ã mang lại cho luận án một ý nghĩa th c tiễn
7. Cơ cấu của luận án
Đề tài ngoài phần Mở ầu và Kết luận bao gồm 4 chư ng:
Chư ng Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan ến luận án
Chư ng C sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển
Chư ng 3 Th c trạng quản lý cảng biển ở Vi t Nam
Chư ng 4 Đề xuất và giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam
theo mô hình chính quyền cảng t ch
7
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới, nghiên cứu về cảng biển và quản lý cảng biển không còn là vấn
ề mới Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan với cách tiếp cận từ nhiều góc ộ
khác nhau Trong phạm vi tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài, luận án trình
bày các cách tiếp cận nội dung nghiên cứu như sau:
1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò của cảng biển
- UNCTAD (1999) [143]: “Chỉ dẫn kỹ thuật – Thế hệ cảng thứ tư” ã chỉ ra
s thay ổi quan ni m về cảng biển qua 4 thế h , trong ó UNCTAD nhấn mạnh s
thay ổi quan ni m thế h cảng biển lần thứ 4 Cảng là các nút giao thông chiến
lược tạo thuận lợi cho luồng hàng hoá tham gia th trường quốc tế, là một phần c a
một mạng lưới hậu cần rộng lớn trong ó thư ng mại và thông tin lien lạc ược
thiết lập giữa ầu mối Trong quản lý cảng, các lĩnh v c hoạch nh chiến lược, tiếp
th , phát triển hậu cần và quản tr kinh doanh có thể b thay ổi Nhận thức mới về
cảng biển òi hỏi mô hình quản lý mới với nhiều hình thức và cấp ộ khác nhau
- World Bank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng. Nghiên cứu chỉ ra s
phát triển c a thư ng mại quốc tế toàn cầu ở thế kỷ XXI, òi hỏi các nền kinh tế cần
phải cấu trúc lại cho phù hợp Cảng biển cũng cần ược xem xét lại từ quan ni m
truyền thống ể trở thành mắt xích trong chuỗi logictic toàn cầu Công trình ưa ra
các vấn ề cải cách cảng từ nội dung c bản khái ni m, vai trò cảng biển; s phát
triển cảng biển trong bối cảnh cạnh tranh; các mô hình và cấu trúc quản lý cảng biển;
công cụ pháp lý, công cụ tài chính ối với cảng biển…
- Wayne K. Talley (2009) [96] “Kinh tế học cảng biển”. Cuốn sách trình bày
tổng quan các vấn ề c bản về cảng biển như: khái ni m cảng biển, th trường d ch
vụ cảng biển, c sở hạ tầng cảng biển, ầu tư khai thác cảng biển, quản lý cảng
8
biển… Cuốn sách kế thừa nghiên cứu UNCTAD khi chỉ ra phát triển c a cảng biển
trải qua 4 thế h phát triển từ 960 ến nay Chức năng cảng biển thay ổi từ vi c
ảm nhi m vận tải hàng hóa nội bộ mà còn mở rộng vi c phát triển thư ng mại,
hình thành nên các ô th cảng Mặt khác, cảng ược liên kết và hình thành nên
cảng biển a quốc gia; cảng biển ược kết nối với nhau bởi các doanh nghi p khai
thác cảng nội a với các doanh nghi p khai thác cảng quốc tế và các hãng tàu lớn
- Andrzej Montwiłł (2014) [66] “Vai trò cảng biển là trung tâm logistics cho
hệ thống phân phối hàng hóa bền vững đối với các đô thị cảng” Nghiên cứu chỉ ra
cảng biển ược coi là trung tâm hậu cần tích hợp không gian kinh tế - xã hội a
chức năng là thành phần chính c a h thống giao thông ở Châu Âu và h thống giao
thông toàn cầu Nó th c hi n các chức năng và d ch vụ cần thiết cho chuỗi cung
ứng và là khâu cuối cùng phân phối hàng hóa từ n i sản xuất ến n i tiêu thụ Cảng
biển th c hi n chức năng vận chuyển, trung tâm logistics hậu cần sẽ tác ộng ến
s phát triển c a thành phố S phát triển c a cảng biển là kết quả c a tính a chức
năng và a phư ng thức tập trung vào vi c mở rộng phạm vi d ch vụ, cho phép họ
áp ứng các nhu cầu khác nhau c a xã hội Do ó, các bến cảng và trung tâm hậu
cần ã trở thành các yếu tố quan trọng c a h thống giao thông ô th ở Châu Âu
Nhận xét chung: Các tài liệu tiếp cận khái niệm “cảng biển” theo tư duy
mới, phá vỡ quan niệm truyền thống về cảng biển từ nơi neo đậu, bến đỗ bốc xếp
hàng hóa trở thành “cụm” cảng biển, một chuỗi hậu cần cảng. Chức năng cảng
biển được mở rộng, đồng thời quy hoạch cảng biển cần xây dựng động bộ với khu
hậu cần sau cảng.
1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển
- Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Richard Gray (2001) [ 99 ] - Mô
hình biên ngẫu nhiên về hiệu quả của cảng container ở châu Á: đánh giá ảnh
hưởng của cấu trúc quản lý và quyền sở hữu. Nghiên cứu áp dụng phư ng pháp
nh lượng xây d ng “mô hình biên ng u nhiên” ể ánh giá tác ộng ảnh hưởng
c a cấu trúc quản lý và cấu trúc sở hữu tới hi u quả cảng Container Châu Á
9
Nghiên cứu xây d ng một “ma trận chức năng cảng” ể phân tích cấu trúc quản lý
và quyền sở hữu cảng biển Châu Á Hi u quả tư ng ối c a các cảng ược ánh giá
bằng “lát cắt ngang” và bảng dữ li u “mô hình biên ng u nhiên” Kết quả nghiên
cứu chỉ ra rằng quy mô c a cảng tổng hợp hay cảng chuyên dụng có quan h chặt
chẽ với hi u suất c a nó và rằng vi c chuyển ổi từ sở hữu Nhà nước sang khu v c
tư nhân sẽ cải thi n hi u suất kinh tế c a cảng
- Ngoài ra, Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Mr. Teng-Fei Wang
(2003) [98] - Sự tham gia của khu vực tư nhân vào cảng Châu Á: d a trên số m u
nghiên cứu gồm mười lăm cảng container ở Châu Á, cụ thể là: Singapore; HIT,
MTL, Sealand (cả ba ở Hồng Kông); Kaohsiung, Keelung (Đài Loan); Pusan (Hàn
Quốc); Thượng Hải, Đại Liên, Yantian (Trung Quốc); Tokyo, Yokohama, Kobe
(Nhật); Cảng Klang (Malaysia); và Manila (Philippines), dữ li u hàng năm ược
thu thập trong khoảng thời gian 0 năm từ 989 ến 998 Tài li u này chỉ ra s
khác bi t rõ r t về hi u suất giữa các cảng ở Châu Á Top cảng ứng ầu là
Singapore, Pusan, Kobe, Kaohsiung còn Cảng Thượng Hải Trung Quốc ại lục là
nhà khai thác ít hi u quả nhất Nghiên cứu này phân tích cấu trúc quản lý và quyền
sở hữu c a các cảng container chính ở Châu Á bằng cách liên h chúng với "ma
trận chức năng cảng" và ánh giá hi u quả tư ng ối c a chúng Theo nhóm tác
giả, s khác bi t về hi u suất cảng có thể do v trí a lý giữa các các cảng và tồn tại
mối quan h tích c c giữa tư nhân hóa với hi u suất cảng
- Nghiên cứu c a WorldBank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng.
World Bank chỉ ra rằng tồn tại các loại hình sở hữu cảng biển khác nhau trên thế
giới gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu hỗn hợp, và sở hữu tư nhân D a trên các loại
hình sở hữu này là các hình thức quản lý cảng biển khác nhau Tài li u cũng ề cập
tới lợi ích c a vấn ề “tư nhân hóa” cảng biển như: cải thi n hi u suất cảng, giảm
chi phí và giá cả, cải thi n chất lượng d ch vụ, tăng năng l c cạnh tranh, thay ổi
thái ộ phục vụ ối với khách hàng, giảm tình trạng quan liêu, giảm ộc quyền nhà
nước, giảm chi tiêu công, và tinh gọn bộ máy quản lý nhà nước…Mặt khác, cùng
10
với “tư nhân hóa” là “t do hóa” cảng biển: ó là vi c thay ổi các quy nh trước
ây ã cản trở thành phần kinh tế tư nhân tham gia Các cảng khi ược “tư nhân
hóa”, “t do hóa” ược trao quyền t ch nhiều h n và t ch u trách nhi m về lợi
nhuận cũng như hi u suất khai thác cảng
Nhận xét chung: Nhìn chung,vấn đề sở hữu cảng biển và quản lý cảng biển
có mối quan hệ mật thiết. Sự thay đổi về mô hình sở hữu sẽ là nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới mô hình quản lý cảng biển. Các nghiên cứu đã chỉ ra xu hướng sở
hữu cảng biển đang dịch chuyển từ sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân và đang
phát huy vai trò tích cực tới hiệu suất cảng.
1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và
tổ chức quản lý cảng biển
- Về quản lý cảng biển: Các tài li u nghiên cứu [68], [89], [91], [149] thống
nhất chỉ ra quản lý cảng biển gồm lĩnh v c: Quản lý nhà nước cảng biển và quản
lý khai thác cảng biển Quản lý nhà nước cảng biển thể hi n vai trò nh hướng
phát triển cảng, quy hoạch h thống cảng bằng pháp luật, c chế, chính sách c a
Chính ph và các c quan quản lý nhà nước Trong khi ó, quản lý khai thác cảng
biển nhấn mạnh vai trò quản tr cảng biển c a các doanh nghi p khai thác cảng
biển Thông thường họ ược t ch trong vi c huy ộng vốn, quản lý ầu tư khai
thác cảng… và ch u trách nhi m về hi u suất khai thác cảng
- Về mô hình quản lý cảng biển: Đến nay, có nhiều lý thuyết về mô hình
quản lý cảng biển, tuy nhiên các lý thuyết cũng có s tư ng ồng nhất nh Luận
án tổng quan 3 mô hình quản lý cảng biển c bản: Baird (1995); UNCTAD (1995,
1998); Word Bank (2001).
Baird (1995) [ 69 ] – Tư nhân hoá cảng biển ở Anh: Xem xét và phân tích từ
những đợt định giá lần đầu. Bằng vi c nghiên cứu th c tiễn quá trình tư nhân hoá
cảng biển ở Anh, Baird ã xác nh 4 mô hình quản lý cảng biển gồm:
+ Cảng Công cộng (public port)
+ Cảng Công cộng/ Tư nhân (public/private port)
11
+ Cảng Tư nhân/ Công cộng (private/public port)
+ Cảng Tư nhân ( private port)
Theo tác giả, Anh là quốc gia tư nhân hoá cảng biển rất mạnh, tuy nhiên họ
còn gặp nhiều vấn ề tồn tại Điểm mới c a nghiên cứu này là vi c Baird xây d ng
lý thuyết 04 mô hình quản lý cảng biển, lý thuyết ược coi là nền tảng căn bản cho
các vi c xây d ng mô hình quản lý cảng ược nghiên cứu sau này
UNCTAD [139], [140]: Không nói tới 4 mô hình quản lý, nhưng tài li u c a
UNCTAD chỉ ra bốn bi n pháp khác nhau ược sử dụng phổ biến nhất trong cải
cách cảng, cụ thể là: C chế quản lý tập trung, Bãi bỏ c chế; Thư ng mại hóa và
Tư nhân hóa Những bi n pháp này không ộc lập với nhau mà trên th c tế có mối
liên h với nhau Riêng về vấn ề tư nhân hoá cảng biển, UNCTAD chia làm loại:
tư nhân hoá hoàn toàn, và tư nhân hoá một phần
World Bank [149] – Bộ công cụ cải cách cảng xác nh 4 kiểu mô hình
quản lý cảng biển gồm:
+ Mô hình cảng d ch vụ công (Public Service Port)
+ Mô hình ch cảng (Landlord Port)
+ Mô hình cảng công cụ (Tool Port)
+ Mô hình cảng tư nhân (Private Service Port)
Tài li u phân bi t rõ iểm mạnh và iểm yếu c a các mô hình quản lý cảng
biển Tài li u cũng chỉ rõ trách nhi m c a các loại cảng trong khu v c công và khu
v c tư nhân Trong ó cũng ề cập tới yếu tố ảnh hưởng ến cách thức tổ chức, c
cấu và quản lý cảng biển, gồm: Cấu trúc kinh tế xã hội c a một quốc gia (kinh tế
th trường, kinh tế mở…); L ch sử phát triển (ví dụ: cấu trúc thuộc a, ộc lập t
ch …); V trí các cảng (khu v c ô th hoặc trong khu v c b cô lập); Các loại hàng
hóa xử lý (hàng lỏng, khô, hàng rời, container…)
Tóm lại, lý thuyết mô hình quản lý cảng biển có s mối quan h như sau:
12
Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển
World Bank
2003
Mô hình
cảng dịch vụ
công
Mô hình
cảng công cụ
Mô hình chủ
cảng
Mô hình
cảng tư nhân
Unctad 1998
C chế quản
lý tập trung
Một phần
Một phần/
Toàn bộ
Hoàn toàn,
ầy
Unctad 1995
C chế quản
lý tập trung
Bãi bỏ c chế
Thư ng mại
hoá
Tư nhân hoá
Baird 1995 Cảng Công
Công cộng/ tư
nhân
Tư nhân/ công
cộng; Tư nhân
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
- Về tổ chức quản lý cảng biển: Patrick Alderton (2008)[120]- Quản lý và
khai thác cảng, chỉ ra các loại hình tổ chức quản lý cảng biển, gồm:
+ Tổ chức quản lý cảng biển do Nhà nước sở hữu, quản lý: nhà nước nắm a
số cổ phần và giám sát tuy t ối mặt hành chính
+ Tổ chức quản lý cảng biển kiểu tự trị: Do một tổ chức bán chính ph ược
thành lập thông luật c a Quốc hội Nó không vì mục ích lợi nhuận và quản lý
thống nhất phạm vi khu v c cụ thể
+ Tổ chức quản lý cảng biển do chính quyền địa phương quản lý (như
Rotterdam, Hamburg, Kobe và Yokohama) Loại hình tổ chức này có thể nhận
ược s hợp tác tích c c từ chính quyền a phư ng Do ó, các chính quyền a
phư ng có thể giúp các cảng, bằng cách xây d ng phí d ch vụ cảng cạnh tranh
nhằm khuyến khích thư ng mại Điều này, cũng mang lại lợi ích chung khi kinh tế
Sự gia tăng tham gia và kiểm soát của khu vực tư nhân
Sự gia tăng hoạt động và kiểm soát của khu vực công
13
c a khu v c ược cải thi n Nhược iểm lớn c a loại hình này là có thể thiếu nhất
quán với kế hoạch c a Nhà nước
+ Tổ chức quản lý cảng biển do tư nhân quản lý: Vư ng quốc Anh là một
trong số ít các quốc gia ã áp dụng phư ng pháp này Tư nhân hóa th c hi n tái phân
bổ tài sản cảng, tăng gấp ôi giá tr nguồn vốn, kích thích nền kinh tế a phư ng
1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng
Mô hình tổ chức chính quyền cảng ược ề cập nhiều trong các nghiên
cứu c a Goss (1990) [ 7], [ 8] khi ông phân bi t ặc trưng và chiến lược kiểu
tổ chức Chính quyền cảng trước và sau thập kỷ 80 S khác bi t này xuất phát từ
vấn ề quyền sở hữu cảng biển Từ những nghiên cứu nền móng ó, nhiều nghiên
cứu sau ó tiếp tục luận luận giải chức năng, vai trò, c cấu quản tr c a tổ chức
chính quyền cảng
* Về chiến lược của Chính quyền cảng
- Goss (1990) [ 128] – Chiến lược của Chính quyền cảng chỉ ra 4 chiến lược
Chính quyền cảng có thể th c hi n Các chiến lược này ược ề xuất khi có s
tham gia c a kinh tế tư nhân vào sở hữu và quản lý cảng Bốn chiến lược ó bao
gồm: Chiến lược tối giản (The 'minimalist' strategy); Chiến lược th c tế (The
'pragmatic' strategy); Chiến lược d ch vụ công cộng (The 'public service' strategy);
Chiến lược cạnh tranh (The 'competitive' strategy).
- Năm 0 5, trong tài liệu [77] - Cấu trúc quản lý của Chính quyền cảng:
Tạo thế cân bằng giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường” c a Chris Peeters,
Jaap Reijling và Ad Verbrugge ã nghiên cứu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để có
một sự cân bằng trong quản lý cảng biển giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi
trường? Bằng vi c sử dụng lý thuyết ng u c a Baltazar & Brooks (2006) về mô
hình quản lý cảng biển “phù hợp khuôn khổ” (matching framewor), nhóm tác giả
ã xây d ng Mô hình quản lý sơ bộ của Chính quyền cảng (Preliminary governing
model for PA). Theo ó, mô hình gồm 3 yếu tố: các thành viên liên quan, chiến
14
lược các thành viên tham gia, cấu trúc các thành viên ại di n Ba yếu tố này có
mối liên h với nhau quyết nh tới hi u suất c a tổ chức chính quyền cảng
Ngoài ra, nghiên cứu này còn ề cập ến vai trò quản lý c a Chính ph , bằng
cách xác lập “Ban quản lý kép”. “Ban quản lý kép” là một hình thức, xu hướng
phổ biến ể quản lý môi trường bằng cách bổ nhi m ại di n quan trọng bên ngoài
cho các v trí trong các tổ chức Điều này ược gọi là kết hợp, là một chiến lược ể
cùng khai thác, trao ổi thông tin, cam kết phát triển tổ chức, và thiết lập thể chế
* Về chức năng của chính quyền cảng:
+ UNCTAD ( 998) trong nghiên cứu [ 42 ] – Hướng dẫn dành cho chính
quyền cảng và chính phủ về tư nhân hoá cơ sở cảng biển chỉ ra 5 chức năng c bản
c a chính quyền cảng là: Chức năng “ch sở hữu cảng biển”; Chức năng lập kế
hoạch, hoạch nh chính sách; Chức năng quản lý, giám sát cảng biển; Chức năng
mở rộng, tìm kiếm th trường; Chức năng ào tạo nguồn nhân l c về cảng biển
Năm chức năng này giúp chính quyền cảng th c hi n hi u quả vi c tư nhân hoá c
sở cảng biển
+ Patrick Verhoeven (2010) [122] trong nghiên cứu– Đánh giá chức năng
của chính quyền cảng: hướng tới thời kỳ phục hưng ã chỉ ra 4 chức năng c bản
c a chính quyền cảng ó là: Chức năng ch sở hữu cảng; Chức năng kiểm tra, giám
sát; Chức năng khai thác; Chức năng quản lý khu v c cảng Tác giả nhấn mạnh
chức năng thứ tư “quản lý khu v c cảng” là chức năng “mới” c a chính quyền
cảng, chức năng này xuất hi n khi có s thay ổi quan ni m về cảng biển so với
quan ni m truyền thống
* Về vai trò của Chính quyền cảng:
Theo quan iểm c a R. O. Goss (1990) [127] – Chính sách kinh tế và
cảng biển: Chính quyền cảng có thật cần thiết?: Goss phân tích trường hợp khi
tổ chức quản lý cảng là “chính quyền cảng” công cộng (nhà nước quản lý hoàn
toàn) sẽ có mặt tích c c và mặt hạn chế Ưu iểm c a loại hình sở hữu này là
thuận lợi cho vi c lập kế hoạch dài hạn c a chính ph , cung cấp d ch vụ hàng
15
hoá công cộng, ứng phó với ngoại tác... Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất mà chính
quyền cảng công cộng là bộ máy quản lý quan liêu, các khoản tài chính khó giải
trình, nhân viên hành chính làm vi c không tích c c Đây là nghiên cứu quan
trọng cho vi c ổi mới mô hình chính quyền cảng ở các nước châu Âu theo
hướng tư nhân hoá sau này
Nghiên cứu c a Peter de Langen [124]- “Quản trị cụm cảng biển” nghiên
cứu tổ chức Chính quyền cảng xét về mặt tổ chức khai thác cảng (quản tr cảng)
Nghiên cứu cho rằng: thuật ngữ “Quản tr ối với cảng biển” không chỉ xét trong
phạm vi cảng biển nói riêng mà còn còn bao hàm “cụm doanh nghi p cảng biển”
Theo ó, quản tr phải mở rộng ra chuỗi hậu cần cảng biển, iều ó thể hi n mối
quan h giữa các yếu tố trong chuỗi hậu cần cảng và c chế phối hợp sử dụng trong
chuỗi Tác giả ưa ra khái ni m “Quản tr cụm” (cluster governance): Là s kết
hợp và mối quan h giữa các c chế quản lý khác nhau trong cụm cảng Langen
cũng chỉ ra 4 nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng “quản tr cụm” ó là: Sự tin tưởng;
Tổ chức trung gian; Lãnh đạo doanh nghiệp; Hoạt động chung trong khu vực Như
vậy, cảng biển ược nhìn nhận ặc bi t h n khi bao gồm cả chuỗi hậu cần khu v c
cảng biển Trong các yếu tố óng vai trò quản tr khu v c cảng thì Chính quyền
cảng (Port authority) v n là yếu tố trung tâm nhất, sử dụng thuật ngữ “quản tr
cụm” mục ích là chỉ vai trò c a tổ chức Chính quyền cảng
Tài li u: “Chính quyền cảng là nhà quản lý cụm cảng: Trường hợp của cảng
Ligurian”[ 7] c a O. Baccelli, M. Percoco, A. Tedeschi năm 008 Nhóm tác giả
cho rằng, vi c cạnh tranh giữa các cảng không chỉ liên quan ến khía cạnh ầu tư
cầu, bến, bãi và tốc ộ xử lý hàng hóa trong cảng mà còn phụ thuộc vào d ch vụ
hậu cần cảng, kết nối nội a Như vậy, s cạnh tranh này diễn ra trong toàn bộ
chuỗi cung ứng Tài li u này ề xuất một vai trò mới cho Chính quyền cảng (PAs),
cụ thể là quản lý hoạt ộng cảng biển ể tạo ra nguồn l c ầu tư bằng vi c hợp tác
và phối hợp giữa các tác nhân trong khu v c cảng Trong khu v c cảng, tác nhân về
vốn là yếu tố khó khăn ể huy ộng bởi công nghi p cảng luôn là ngành thâm dụng
16
vốn lớn Từ nghiên cứu trường hợp cảng Ligurian, tài li u ề xuất giải pháp tháo gỡ
khó khăn về vốn ó là xúc tiến hợp tác công tư (PPP), huy ộng nguồn vốn từ phía
tư nhân Chính quyền cảng Ligurian ược ề xuất t ch tài chính từ rất sớm Bằng
vi c t ch tài chính, các công ty vận tải, phải trả thuế, phí cho Chính quyền cảng
ể tiếp cận d ch vụ hàng hải và xếp dỡ hàng hóa Như vậy, vai trò c a Chính quyền
cảng Ligurian (Ý) chính là vi c t ch tài chính, tạo ra nguồn l c ể trang trải các
khoản chi phí bằng hình thức hợp tác công – tư (PPP); qua ó thúc ẩy vận tải a
phư ng thức và hậu cần cảng biển
Nghiên cứu c a Roy Van den Berg, Peter W. De Langen, Carles Rúa
Costa [134], năm 0 - Vai trò của chính quyền cảng trong việc phát triển dịch vụ
vận tải đa phương thức; trường hợp của Chính quyền cảng Barcelona phân tích
vai trò c a chính quyền cảng trong vi c ầu tư phát triển khu v c hậu cần cảng
Phát triển hậu cần cảng gắn liền với vi c mở rộng các loại hình vận tải a phư ng
thức như ường sông, ường sắt, ường hàng không… Theo nhóm tác giả, vi c mở
rộng các loại hình vận tải a phư ng thức sau cảng thường không dễ dàng, ặc bi t
là h thống ường sắt òi hỏi phần kinh phí lớn và quỹ ất ược quy hoạch Trong
trường hợp c a Barcelona thì Chính quyền cảng n i ây ã th c hi n ưu tiên mở
rộng h thống ường sắt Đây là vi c kết nối hậu cần sau cảng hi u quả Để phát
triển nội a cảng, Chính quyền cảng Barcelona ã th c hi n ba bước: Thứ nhất, là
ầu tư maketting cho cảng trong nội a bằng các trung tâm d ch vụ khách hàng
trong và ngoài nước, tư vấn giúp khách hàng thông tin, d ch vụ hải quan… Thứ
hai, ầu tư c sở vật chất hậu cần như kho chứa, nhà ga, thiết b ầu cuối, cầu tầu…
Thứ ba, ầu tư xây d ng h thống ường sắt, ầu máy xe lửa Chính quyền cảng có
vai trò rất lớn trong vi c iều phối các hoạt ộng trong nội a cảng, thậm chí các
hạng mục ầu tư h thống ường sắt cũng ược họ chuyển giao, mời thầu cho các
nhà ầu tư tư nhân
Tài liệu: “Vai trò của Chính quyền cảng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng
khí hoá lỏng tại các cảng Bắc Âu” [ 35] c a Siyuan Wang & Notteboom Tài li u
17
phân tích vai trò c a Chính quyền cảng phát triển c sở hạ tầng khí hoả lỏng (LNG)
và nghiên cứu Chính quyền cảng xây d ng như thế nào M u nghiên cứu là hi u
suất c a tám Chính quyền cảng Bắc Âu trong các d án phát triển LNG c a họ
Bài báo phân tích th c tiễn cảng hi n tại trong vi c phát triển các c sở hạ tầng
LNG ở miền Bắc Châu Âu và xác nh vai trò quan trọng c a chức năng cổng phát
triển vượt ra ngoài mô hình truyền thống trong vi c thúc ẩy ổi mới Bài báo cũng
ề xuất một bộ các chính sách th c thi cảng về vi c thúc ẩy và thúc ẩy vi c sử
dụng LNG làm nhiên li u tàu
1.1.5 Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể về quản lý cảng biển trên thế giới
- Patrick Verhoevenab & Thomas Vanoutrive (2012)[123] - “Phân tích
định lượng cho quản lý cảng biển ở khu vực Châu Âu” và C. Ferrari , F. Parola &
A. Tei (2015) - “Mô hình quản lý và giao quyền trong cảng biển ở Châu Âu.
Những điểm chung, vấn đề trọng tâm và quan điểm chính sách”
Kết quả nghiên cứu cho thấy s khác bi t c bản giữa các mô hình quản lý
cảng biển ở Châu Âu Theo ó, phần lớn các nước châu Âu chọn mô hình ch cảng,
chỉ ít quốc gia áp dụng mô hình cảng d ch vụ công thuần tuý (Ukraine…) hay mô
hình cảng công cụ (một số cảng c a Pháp) Cảng tư nhân thì ược sở hữu và quản
lý bởi các nhà khai thác tư nhân và c quan nhà nước có liên quan chỉ là c quan
quản lý quốc gia Ví dụ về các cảng tư nhân ở New Zealand, Australia và phần lớn
c a cảng biển Vư ng quốc Anh Đối với mô hình ch cảng, nghiên cứu cũng chỉ ra
s phân hóa ở các nước châu Âu: các nước Châu Âu thuộc h Latinh truyền thống
(Pháp, Ý, Tây Ban Nha) áp dụng một khuôn khổ quản lý tập trung, chính quyền
cảng ặc trưng bởi sở hữu nhà nước; trong khi ó các nước Châu Âu thuộc h
Hanseatic, các chính quyền cảng (PA) khá ộc lập với chính quyền trung ư ng
trong khi ặc trưng chính là sở hữu bởi tỉnh, thành phố, từ chiến lược ến quan
iểm tài chính; còn chính quyền cảng các nước thuộc kiểu “Anglo - Saxon” truyền
thống, ặc trưng là quản tr ộc lập (t tr ) H n nữa, các chính quyền cảng (PA)
18
thường ược khuyến khích ể hoạt ộng theo dọc chuỗi vận chuyển, phối hợp
tư ng tác giữa các ch thể tư nhân khác nhau.
- Tài liệu : Cảng biển Singapore và cấu trúc quản lý của nó” [97]- tác giả
Kevin Cullinane, Wei Yim Yap and Jasmine S. L. Lam. Tài li u ã cung cấp
một cái nhìn tổng quan về cảng biển Singapore như: l ch sử hình thành phát triển
cảng, hi u suất hoạt ộng tại cảng, và phân tích c cấu quản lý cảng biển
Singapore Kết quả c a nghiên cứu này ã chỉ ra vai trò c a các c quan quản lý có
liên quan, c cấu sở hữu cảng biển và tiềm năng tư nhân hóa trong lĩnh v c này
Nghiên cứu cũng chỉ ra quá trình chuyển ổi c a chính quyền cảng Singapore từ
chỗ hoạt ộng như một c quan Chính ph sang hoạt ộng ộc lập giống một
doanh nghi p tư nhân và vì mục ích lợi nhuận Mặt khác, nghiên cứu quá trình tái
cấu trúc chính quyền cảng Singapore khi chuyển sang mô hình chính quyền cảng
quốc tế Tuy vậy, dù có tái cấu trúc song chính quyền cảng v n thuộc sở hữu c a
chính ph
- Tài liệu: Cấu trúc quản lý của chính quyền cảng Hà Lan [125]- c a Peter
W. de Langen và Larissa M. van der Lugt
Tài li u mô tả cấu trúc quản lý c a chính quyền cảng các cảng biển lớn ở Hà
Lan, cụ thể là 3 cảng biển lớn: Rotterdam, Amsterdam và Zeeland Ba cảng biển
này hoạt ộng ộc lập, cạnh tranh với nhau và với các cảng ở Hamburg – Le Havre.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra chính quyền cảng ở Hà Lan ược thiết lập trên 3 yếu tố:
V trí và c cấu tổ chức; trách nhi m và hoạt ộng phát triển; thẩm quyền c a tổ
chức Trên c sở mô tả ó, tài li u ánh giá s tác ộng giữa môi trường, mô hình
quản lý, chiến lược và năng l c c a chính quyền cảng Những thay ổi trong môi
trường cảng (môi trường pháp lý và th trường) ã tác ộng tới mô hình quản lý và
chiến lược c a cảng biển Môi trường pháp lý òi hỏi tài chính minh bạch và quản
lý cảng kiểu tự chủ Do ó, ba cảng lớn ở Hà Lan hoạt ộng tư ng ối ộc lập. Môi
trường thể chế cũng giải thích quyền sở hữu c a các chính quyền cảng thông qua
vai trò chính quyền a phư ng: chính quyền a phư ng quản lý c sở hạ tầng giao
19
thông ( ường bộ, ường th y…) còn Chính ph chỉ tham gia vào các c sở hạ tầng
trọng yếu c a quốc gia Các cảng biển Hà Lan hoạt ộng ộc lập theo mô hình tự
chủ, hợp tác khu v c và hợp tác với các cảng biển trong vùng lân cận nhằm chuyên
nghi p hóa cảng biển Năng l c kết nối mạng lưới và l a chọn ầu tư ặc bi t quan
trọng ối với các chính quyền cảng Hà Lan S kết nối này d a trên s tư ng tác và
hợp tác giữa các d ch vụ hậu cần c a cảng doanh nghi p cảng biển, chính quyền a
phư ng và Chính ph
- Tài liệu : Chuyển giao quyền và quản lý cảng biển ở Canada c a Mary R.
Brooks [107]
Tài li u tổng hợp lại l ch sử quá trình kiểm soát cảng biển và phân tích cấu
trúc quản tr cảng biển ở Canada Tài li u ánh giá cao chính sách cảng biển ở
Canada, ặc bi t là chính sách phân quyền từ Trung ư ng xuống a phư ng trong
quản lý cảng Canada là một quốc gia dân số ít nhưng di n tích ất ai lớn, nguồn tài
nguyên giàu, ất nước này phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Các chính sách về vận tải
ược chính quyền liên bang kiểm soát, và các cảng cũng thuộc quy nh quản lý c a
Liên bang Mặc dù, các thiết b bốc dỡ hàng hóa có thể ược th c hi n bởi tư nhân
hay ược trên vùng ất cảng công cộng hay tư nhân, nhưng chúng ều phải tuân th
theo quy nh c a quốc gia Tài li u khẳng nh yếu tố quan trọng nhất c a chính
sách chuyển giao quyền trong vận tải hàng hóa ở Canada là không cổ phần hóa,
không hoàn toàn vì mục tiêu lợi nhuận Các chính quyền cảng Canada ược liên
bang thành lập không vì mục tiêu lợi nhuận và các tổ chức này như một doanh
nghi p có quyền hạn, trách nhi m theo Luật doanh nghi p c a Canada quy nh Dù
không phát hành cổ phiếu, nhưng c quan này sẽ tổ chức khu v c tư nhân hoạt ộng
một cách kỷ luật trong thư ng mại Tuy nhiên vấn ề chính c a các cảng trung tâm ở
Canada hi n nay là khả năng tài trợ vốn c a các chính quyền cảng nước này
- Tài liệu- Quản lý cảng biển Hồng Kông [84] c a Dong-Wook Song and
Kevin Cullinane
Tài li u chỉ ra h thống quản lý cảng biển Hồng Kông ược phân cấp ba tầng:
20
+ Thứ nhất, Chính ph tạo thành tầng cao nhất trong c cấu hành chính
+ Thứ hai, là Đặc khu hành chính Hồng Kông (HKSAR) và Cục Hàng Hải
Hồng Kông: c quan này có quyền hạn và ch u trách nhi m với tất cả các vấn ề
hàng hải tại cảng và khu v c xung quanh
+ Thứ ba, là tổ chức PDC và MIC (trước ây là Ban Quản lý d án), tham
gia vào vi c lập kế hoạch cho phát triển cảng biển, nhưng n thuần chỉ là c quan
tư vấn
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Hồng Kông xây d ng một mô hình quản
tr cảng có s kết hợp giữa công và tư nhân Cụ thể, khu v c tư nhân ầu tư tài
chính xây d ng cầu cảng, h thống máy móc, kho bãi phục vụ khai thác; trong khi
chính ph cung cấp c sở hạ tầng cần thiết như mặt bằng, vùng ất cảng và vùng
nước cảng Do ó, các cảng c a Hồng Kông ược sở hữu và quản lý bởi các công
ty tư nhân, chính ph chỉ cung cấp là ất, các luồng chuyển hướng, c sở hạ tầng và
một số ti n ích Trong th c tế, chính quyền Hồng Kông là bên cho thuê c a khu ất
ể iều hành khai thác cảng tư nhân
- Tài liệu: “Port governance in Greece”[67] – Quản lý cảng biển ở Hy Lạp
c a Athanasios A Pallis Tài li u phân tích s phát triển và các hình thức hi n thời
trong quản tr cảng ở Hy Lạp Giai oạn trước năm 990, các cảng biển c a Hy Lạp
ược tổ chức là các cảng công do nhà nước kiểm soát toàn di n, nhà nước tr c tiếp
iều tiết hoạt ộng và cung cấp d ch vụ cảng Một cuộc cải cách trong quản tr cảng
ã diễn ra vào những năm 990, khi chính ph chuyển quản lý một số cảng hi n
thời cho chính quyền a phư ng Động thái này hướng tới mục ích phân quyền,
tuy nhiên suy cho cùng nó v n không liên quan ến vi c chuyển ổi quyền sở hữu,
kiểm soát hay quản lý nhà nước Khi EU ề xuất sáng kiến nhằm cải thi n c sở hạ
tầng thông qua giải pháp mở rộng hợp tác công – tư, s thay ổi xuất hi n từ năm
999 trở i, khi cảng biển ã ược cổ phần hóa; trong khi số cảng còn lại v n
nằm trong tay c a chính quyền a phư ng Mặc dù vậy, do s vắng mặt c a một
c cấu quản tr phù hợp nên những khó khăn mà các cảng Hy Lạp gặp phải trong
21
vi c tăng cường khả năng cạnh tranh v n là tất yếu Kết quả tài li u này úc rút ra
rằng từ trường hợp cảng biển c a Hy Lạp, quản tr cảng biển phụ thuộc vào 3 biến
số là: Môi trường, chiến lược và cấu trúc S thiếu vắng c a cấu hình gồm các biến
số này tạo ra nhiều khó khăn trong cạnh tranh c a các cảng biển
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý của hà nư c đối v i các đơn v sự
nghiệp công
- Bài nghiên cứu “Các thể chế hiện đại” trong Báo cáo phát triển Việt
Nam 2010 [64] tiếp cận quản lý nhà nước dưới góc ộ phân cấp, trao quyền và
trách nhi m giải trình c a các c quan nhà nước Về phân cấp, trao quyền: Kết quả
nghiên cứu cho thấy, so với thời kỳ trước Đổi mới, Vi t Nam ã th c hi n quá trình
phân cấp, trao quyền rộng rãi h n: trao quyền và phân cấp cho chính quyền cấp
tỉnh và cấp thấp h n, cho các n v hành chính s nghi p, cho tòa án và các c
quan dân cử, cho các phư ng ti n truyền thông ại chúng và xã hội dân s Thông
qua vi c phân cấp và trao quyền cho các n v cung cấp d ch vụ t ch về tài
chính, các doanh nghi p chính ph ang dần dần ược chuyển từ vai trò c a người
chỉ ạo sang vai trò c a người ưa ra quy nh Điều ó ã tạo ra thế ch ộng cho
tổ chức và các thành phần kinh tế Về khía cạnh giải trình, nghiên cứu phân bi t hai
hình thức trách nhi m giải trình gồm: trách nhi m giải trình hướng lên trên tập
trung vào vi c tuân th các quy tắc, các chỉ th và chỉ ạo ến từ bộ máy nhà nước,
và trách nhi m giải trình hướng xuống dưới tập trung vào các kết quả mà một cá
nhân hay một c quan có nhi m vụ th c hi n Cả hai hình thức trách nhi m giải
trình này ều quan trọng và cần thiết Tuy nhiên, ở nước ta trách nhi m giải trình
ôi lúc còn chậm và chưa th c s hi u quả
- Bài nghiên cứu “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và vấn đề phân tách
giữa chức năng chủ sở hữu và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhà nước”[20] c a TS Trần Tiến Cường trên “Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa
xuân” năm 0 – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nghiên cứu chỉ ra tình trạng tồn tại
22
nhiều các c quan quản lý nhà nước ồng thời là các ch thể ại di n ch sở hữu
DNNN và vốn nhà nước tại các doanh nghi p ở Vi t Nam Chức năng ch sở hữu
nhà nước ối với DNNN ã ược th c hi n với nhiều mô hình như “bộ ch quản,
c quan hành chính ch quản”; mô hình “song trùng” ại di n ch hữu c a Bộ quản
lý ngành và Bộ Tài chính; mô hình “phân tán có giới hạn” ối với loại DNNN do
Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết nh thành lập, và mô hình “phân tán” ại di n
ch hữu ối với các TĐKT, TCT nhà nước Vi c thiếu phân tách giữa chức năng
này tại các c quan nhà nước d n ến hậu quả là có s chồng chéo chức năng
QLNN và quản lý c a ch sở hữu doanh nghi p, giảm hi u quả và khả năng cạnh
tranh c a DNNN Từ ó, nghiên cứu ề xuất giải pháp phân tách giữa chức năng
ại di n ch sở hữu nhà nước và chức năng quản lý nhà nước: Thành lập c quan
chuyên trách dưới hình thức Uỷ ban (ví dụ Uỷ ban Quản lý, giám sát DNNN)
Chức năng c a Uỷ ban làm ầu mối giúp Chính ph th c hi n các quyền, nghĩa vụ
và trách nhi m ch sở hữu nhà nước ối với các tập oàn kinh tế nhà nước, các
tổng công ty nhà nước quan trọng
- Đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà
nước” [56] năm 003 c a GS.TS Lê Sỹ Thi p Đề tài hướng tới vấn ề cụ thể là
QLNN ối với DNNN trong bối cảnh xây d ng kinh tế th trường nh hướng xã
hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế c a nước ta Đề tài ánh giá th c trạng c a quá
trình QLNN ối với DNNN, theo ó tồn tại những bất cập về mặt tổ chức bộ máy
quản tr DNNN, các TCTNN và TĐKT Từ ó, ề tài ề ra phư ng hướng, bi n
pháp ổi mới QLNN ối với DNNN như: ổi mới c cấu tổ chức bộ máy nhà nước
và s phân nh úng chức năng, nhi m vụ c a các c quan nhà nước làm nhi m vụ
QLNN ối với DNNN; th c hi n chế ộ thuê giám ốc iều hành; ổi mới quản lý
phần vốn nhà nước ở các DNNN, th c hi n c chê khoán gọn tài chính cho giám
ốc DNNN…
23
1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý cảng biển iệt am
- Luận án tiến sỹ c a tác giả Trịnh Thế Cường năm 0 6 với ề tài “Quản
lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam”[ ] Luận án nghiên cứu, ánh giá th c
trạng quản lý nhà nước ối với cảng biển trên các phư ng di n về mặt tư duy quản
lý, thể chế, tổ chức, bộ máy, cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước ối
với cảng biển, hoạt ộng quản lý nhà nước với quản lý khai thác cảng biển Theo
tác giả, hi n nay, chúng ta ch yếu v n ang áp dụng mô hình quản lý theo kiểu
cảng d ch vụ công trong ó nhà nước ầu tư, xây d ng kết cấu hạ tầng cảng rồi
giao cho các doanh nghi p nhà nước quản lý, kinh doanh, khai thác và nộp các
khoản thu ngân sách, thuế lại cho nhà nước Cách làm như vậy, không phát huy
ược sức mạnh tổng hợp, ặc bi t là không tận dụng ược sức mạnh c a các thành
phần kinh tế phi nhà nước (bao gồm các công ty cổ phần, tư nhân trong nước và
nước ngoài, liên doanh…) tham gia vào ầu tư xây d ng và kinh doanh khai thác
kết cấu hạ tầng cảng biển, không phát huy ược s năng ộng trong kinh doanh c a
các thành phần kinh tế ó Luận án ề xuất những giải pháp nhằm hoàn thi n quản
lý nhà nước ối với cảng biển theo mô hình quản lý nhà nước ối với cảng biển,
chuyển từ quản lý hành chính sang giám sát, kiến tạo s phát triển cảng biển
- Luận án tiến sỹ c a tác giả Đặng Công Xưởng năm 007 với ề tài “Hoàn
thiện mô hình quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam”[60]. Đối
tượng nghiên cứu c a luận án là mô hình quản lý Nhà nước và các chính sách liên
quan ến ầu tư phát triển, khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng cảng biển Vi t Nam
Theo tác giả, kết cấu hạ tầng cảng biển gồm: Kết cấu hạ tầng trong cảng (Đường
giao thông nội bộ cảng, h thống liên lạc, i n nước, phụ trợ, kho bãi, cầu tàu) và
kết cấu hạ tầng ngoài cảng (vùng nước c a cảng, ê kè chắn sóng, phao tiêu báo
hi u, luồng vào cảng) Th c trạng ở Vi t Nam cho thấy chưa có s xác nh rõ vai
trò c a c quan ch quản về ầu tư phát triển cảng biển cũng như vai trò c a người
phát triển kết cấu hạ tầng cảng Trong luận án, tác giả chỉ ra 3 ch thể quản lý cảng
24
biển Vi t Nam là: Chính ph , c quan quản lý cảng, các doanh nghi p khai thác
cảng Trên c sở ó, xác lập 3 c quan quan quản lý cảng là: C quan quản lý cảng
biển quốc gia (Trung ư ng), C quan quản lý cảng a phư ng (chính quyền cảng)
và các công ty thư ng mại Tuy nhiên, 3 ch thể và 3 c quan quản lý này có s
phân nh vai trò khác nhau trong vi c quản lý các cảng biển loại I, II, III
- Luận án tiến sỹ c a tác giả Lại Lâm Anh năm 0 3 với ề tài: “Quản lý
kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam”[ ] Luận án khái
quát một số mô hình quản lý cảng biển c a Trung Quốc, Malaysia, Singapore Theo
luận án, h thống cảng biển Vi t Nam từ tới năm 0 ch u s quản lý chung c a
Bộ Giao thông Vận tải nhưng cũng ch u s quản lý c a các Bộ, Ngành liên quan và
các chính quyền a phư ng Các loại hình c quan quản lý cảng biển ở nước ta
như: Tổng Công ty nhà nước; Tổ chức c a Chính quyền a phư ng (Sở GTVT);
Công ty tư nhân Giải pháp mà tác giả ưa ra nhằm th c hi n hi u quả QLNN ối
với cảng biển là xây d ng mô hình chính quyền cảng ồng thời phát triển c sở hạ
tầng cảng biển và h thống giao thông ường bộ, ường sắt, ường hàng không (h
thống liên cảng)
- Luận án tiến sỹ c a tác giả Bùi Bá Khiêm năm 0 với ề tài: “Nghiên
cứu giải pháp về vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam”[36] Tác giả chỉ ra
phư ng thức huy ộng vốn ầu tư khai thác cảng biển bằng các mô hình quản lý
cảng Theo tác giả, có 4 mô hình: Mô hình d ch vụ cảng công, Mô hình ch cảng,
Mô hình d ch vụ cảng tư nhân và Mô hình hợp tác công tư (PPP) Trong ó, tác giả
ề ra giải pháp huy ộng vốn bằng kết hợp mô hình ch cảng và mô hình hợp tác
công tư (Bảng 1.2)
25
Bảng 1.2 Thu hút vốn bằng mô hình hỗn hợp
TT Mô hình
Đầu tư
Khai thácKết cấu hạ
tầng
Trang thiết b ,
máy móc, nhà
xưởng
1 Hỗn hợp
Nhà nước X X X
Tư nhân X X X
(Nguồn: Bùi Bá Khiêm, 20 2)
Để giảm tính ộc quyền c a Nhà nước trong quá trình khai thác cảng, giảm
ược s ầu tư dàn trải c a Ngân sách Nhà nước, cũng như tăng tính cạnh tranh và
tăng nguồn vốn ầu tư xây d ng cảng biển, nghiên cứu khuyến khích tham gia ầu
tư c a khu v c tư nhân, huy ộng vốn từ th trường chứng khoán và ề xuất thành
lập c quan quản lý vốn ầu tư khai thác cảng biển
- Luận án tiến sỹ c a tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm 0 3: “Đầu tư phát
triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020”[2 ] Tác giả cho rằng, trong
công tác quản lý d án, có nhiều c quan quản lý nhà nước ồng thời tham gia quản
lý ầu tư phát triển cảng biển và Cục Hàng hải Vi t Nam ch u nhiều trách nhi m
trong các giai oạn ầu tư Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, ể thu hút và quản lý
nguồn vốn ầu tư phát triển cần phải có mô hình quản lý phù hợp và một c quan
quản lý hi u quả Đa số cảng biển Vi t Nam hi n nay ang áp dụng mô hình cảng
d ch vụ Mô hình này có nhiều hạn chế trong quản lý tài chính, tạo gánh nặng cho
ngân sách nhà nước và rất khó thu hồi vốn ầu tư do nhà nước bỏ ra Để giảm gánh
nặng ầu tư cho nhà nước và nâng cao hi u quả ầu tư ối với cảng biển cần áp
dụng mô hình cảng cho thuê Đây là mô hình sẽ tận dụng ược nguồn vốn tư nhân,
góp phần mở rộng năng l c khai thác cảng biển
1.2.3 Các nghiên cứu về cơ quan/ tổ chức quản lý cảng biển iệt am
- Tài liệu: D án “Tăng cường năng lực quản lý hệ thống cảng biển tại nước
CHXHCN Việt Nam” [ 4] (từ 004 – 008) hợp tác giữa Cục Hàng hải Vi t Nam
26
với C quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Vi n phát triển các vùng ven biển
Hải ngoại Nhật Bản Kết quả nghiên cứu cho thấy: Do trách nhi m c a các Cảng
vụ tr c thuộc Cục Hàng hải Vi t Nam chỉ giới hạn trong công tác quản lý và
khai thác luồng tàu cũng như an toàn hàng hải, nên rất khó ể th c hi n chức
năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh khai thác cảng cũng như hoạt
ộng ầu tư chiến lược c a Cục HHVN Tại Vi t Nam chưa xây d ng ược khuôn
khổ pháp quy và th tục cần thiết, ầy nhằm ưa thành phần ngoài quốc doanh
vào tham gia khai thác cảng Để thành lập c quan quản lý cảng, vấn ề cấp bách là
phải cải thi n h thống quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh khai thác nhằm
khai thác hi u quả cảng biển bao gồm h thống thống kê và h thống quy hoạch và
ầu tư phù hợp Từ ó, Jica ề xuất mô hình cải thi n thể chế cho Cục Hàng hải
Vi t Nam
- Tài liệu: Bài nghiên cứu “Một vài gợi ý về việc thành lập cơ quan quản lý
cảng tại iệt am dư i góc nhìn của chuyên gia JICA” ã khái quát mô hình c
quan quản lý cảng biển PMB (Port Management Body) ở Nhật Bản và trên thế giới
Theo ó, ở Nhật Bản, hầu hết các c quan quản lý cảng - PMB ều ược thành lập từ
chính quyền a phư ng và th c hi n 3 chức năng: PMB là các c quan quản lý
cảng thuộc nhà nước, PMB là các c quan kinh doanh khai thác cảng và PMB tập
trung vào công tác quản lý cảng Trong khi ó ở Vi t Nam, VINAMARINE - Cục
Hàng hải Vi t Nam là iển hình c a một c quan quản lý nhà nước, còn các doanh
nghi p nhà nước óng vai trò là nhà khai thác cảng Tài li u chỉ ra các bất cập tồn
tại trong vi c xây d ng c quan quản lý cảng biển Vi t Nam ó là không có c
quan nào ch u trách nhi m toàn di n về vi c quản lý cảng ở Vi t Nam Từ ó, tài
li u gợi ý thành lập một PMB có chức năng quản lý các cảng khu v c Thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu Theo ó,cần có s sát nhập thống nhất 3 khu
v c cảng c a 3 a phư ng trên dưới s quản lý c a c quan quản lý chung C
quan mới này cũng cần có những chính sách khuyến khích ầu tư, và khai thác
cảng trong khu v c
27
- Tài liệu: “Báo cáo chuyên ngành số 03: Cảng và Vận tải biển” [33] trong
D án Nghiên cứu toàn di n về phát triển bền vững h thống giao thông vận tải ở
Vi t Nam (VITRANSS ) do C quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) th c hi n
năm 0 0 Kết quả nghiên cứu cho thấy ở Vi t Nam trách nhi m phát triển và quản
lý các cảng biển (và các bến tại cảng) do nhiều c quan trung ư ng và a phư ng
ảm nhận Cục Hàng hải Vi t Nam (Cục HHVN) là c quan chính thuộc Bộ GTVT
ch u trách nhi m quản lý nhà nước về cảng và vận tải biển Cục HHVN có 3 c
quan quản lý cảng ở các a phư ng gọi là các cảng vụ a phư ng, óng vai trò là
c quan quản lý lưu lượng tàu biển tại các cảng, ảm bảo an toàn hàng hải và th c
thi các tiêu chuẩn môi trường và các vấn ề liên quan
Theo JICA, trong quy hoạch tổng thể về QLNN và quản lý cảng biển chức
năng lập pháp cần ược tách khỏi các hoạt ộng thư ng mại Các chức năng quản
lý nhà nước và lập pháp c a Chính ph bao gồm lập quy hoạch, quy nh kỹ thuật
và quy nh kinh tế Quy hoạch tổng thể ề xuất h thống cấp là c quan quản lý
nhà nước và c quan quản lý nhóm cảng Đề xuất C quan quản lý cảng sẽ ch u
trách nhi m quản lý các nhóm cảng
- Đề án “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức, quản lý khai thác cảng biển,
áp dụng thí điểm tại Bến cảng Lạch Huyện – Cảng của ngõ quốc tế Hải
Phòng”[23] c a Cục Hàng Hải Vi t Nam năm 0 4. Đề án ã chỉ ra những bất cập
trong khâu quy hoạch, xây d ng các cảng ở Vi t Nam; quy hoạch cảng Vi t Nam
manh mún, không ồng bộ; Nhà nước ầu tư cả kho bãi, trang thiết b nên phân tán
nguồn l c, không tận dụng ược nguồn vốn tư nhân tham gia; Hi u suất ầu tư sử
dụng vốn ODA thấp Tài li u cũng cho rằng, ở Vi t Nam chưa có c quan nào ch u
trách nhi m quản lý thống nhất về vùng ất cảng, khu ất d ch vụ hậu cần sau cảng
và khu công nghi p phụ trợ với danh nghĩa tài sản nhà nước; thiếu s giám sát kinh
doanh các cảng ể ảm bảo cạnh tranh bình ẳng và ảm bảo sân ch i bình ẳng
cho mọi nhà khai thác bến Đề án ưa ra phư ng án, thành lập chính quyền cảng
28
Lạch Huy n (PAL) hoạt ộng theo hình thức doanh nghi p tr c thuộc Bộ Giao
thông vận tải có s tham gia c a chính quyền a phư ng
- Cuốn sách “Xu hướng chính quyền cảng cho cảng Hải Phòng”[40] c a
PGS TS Bùi Bá Khiêm, năm 0 6 Tài li u ã có những óng góp nhất nh khi
trình bày về khái ni m “chính quyền cảng”, nghiên cứu một số kinh nghi m mô
hình chính quyền cảng trên thế giới và từ ó rút ra bài học cho quản lý cảng biển
Hải Phòng Trên nền tảng lý luận và th c trạng quản lý khai thác cảng biển Hải
Phòng với mô hình chính quyền cảng tiên tiến hi n nay, tài li u ề xuất luận cứ xây
d ng mô hình chính quyền cảng áp dụng cho cảng Hải Phòng
- Các bài báo: “Hướng đi cho mô hình quản lý cảng biển Việt Nam” của
PGS TS Bùi Bá Khiêm ( 0 5) trên tạp chí Giao thông vận tải; “Chính quyền cảng:
Mô hình ưu việt” c a VCCI News; “Nâng cao hiệu quả quản lý cảng biển Việt
Nam” c a tác giả Tr nh Thế Cường ( 0 4); “Xây dựng chính quyền cảng đầu tiên
như thế nào?” c a tác giả Quang Chung ( 0 6) Các tác giả cho rằng:
+ Hi n nay, về mô hình quản lý cảng biển, thế giới ưa ra 4 mô hình: Mô
hình cảng d ch vụ công, mô hình cảng công cụ, mô hình ch cảng, mô hình cảng tư
nhân. Trong ó mô hình ch cảng có ưu iểm so với các mô hình còn lại Tuy
nhiên, Vi t Nam ang áp dụng nhiều loại mô hình quản lý cảng biển nhưng lại
không có mô hình nào thể hi n một cách rõ r t
+ Về mô hình tổ chức quản lý cảng biển (c quan quản lý cảng biển) gồm:
Tổ chức quản lý cảng là c quan thuộc trung ư ng hoặc chính quyền a phư ng; tổ
chức quản lý cảng biển là tư nhân; tổ chức quản lý cảng biển là Chính quyền cảng
(PA) hoặc ban quản lý cảng (PMB) Mỗi loại hình tổ chức quản lý cảng biển có ưu
nhược iểm riêng Th c trạng quản lý cảng biển ở nước ta ang “thiếu một c quan
óng vai trò nhạc trưởng ch u trách nhi m iều phối chung về s ồng bộ trong lập
và iều chỉnh quy hoạch chi tiết, triển khai quy hoạch, thời iểm ầu tư, quy mô
ầu tư, phư ng thức ầu tư, khai thác hạ tầng cảng biển và hạ tầng kết nối cảng
biển, khu hậu cần sau cảng” Cho nên, cần phải có mô hình tổ chức phù hợp ể
thống nhất và phát huy thế mạnh c a vùng ất, vùng nước cũng như các ch thể
29
tham gia ầu tư khai thác cảng, hậu cần cảng Các tác giả cũng gợi ý, Vi t Nam
trong những năm sắp tới nên triển khai mô hình tổ chức Chính quyền cảng, vì ây
là mô hình tối ưu nhất thế giới ang áp dụng.
1.3. Tổng hợp kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu và xác định khoảng
trống nghiên cứu
1.3.1 hững kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu trên thế gi i
Một số đặc điểm chính rút ra từ tổng quan nghiên cứu ngoài nước:
- Thứ nhất, quan iểm về cảng biển ã có những thay ổi áng kể, cảng biển
ược coi là mắt xích quan trọng trong “chuỗi cung ứng hậu cần” quốc tế Do vậy,
quản lý cảng biển cần có s iều chỉnh cho phù hợp với cách nhìn nhận mới Quản
lý cảng biển không chỉ bó hẹp trọng phạm vi bến cảng, mà quản lý “cụm cảng
biển” (khu v c cảng biển bao gồm h thống hậu cần cảng)
- Thứ hai, a dạng hoá sở hữu cảng biển cùng với s d ch chuyển sở hữu
công cộng sang sở hữu tư nhân ang phát huy mặt tích c c giúp cải thi n hi u suất
cảng biển S d ch chuyển này ang dần trở thành xu thế chung và xuất hi n khởi
ầu, phổ biến nhất ở nước phát triển Trong khi ó, các nước ang phát triển có xu
hướng chuyển d ch quyền sở hữu, sức mạnh c a ầu tư tư nhân ngày càng thể hi n
ược rõ r t Cải cách về mặt quản lý cảng là xu thế tất yếu
- Thứ ba, v trí và vai trò c a c quan quản lý cảng bao gồm cả chính quyền
cảng có s thay ổi trong quá trình cải cách cảng; chính quyền cảng thống nhất và
th c hi n chức năng quản lý: Quản lý nhà nước và quản lý khai thác cảng biển
Xu hướng thế giới cho thấy, mô hình chính quyền cảng chuyển từ chế ộ sở hữu
công sang tư nhân hoá cảng biển Các chính quyền cảng ược giao quyền t ch
nhiều h n, ch u trách nhi m về lợi nhuận, hi u suất cảng
- Thứ tư, tồn tại s khác bi t trong vi c xây d ng tổ chức quản lý cảng biển ở
các nước và mô hình chính quyền cảng không cứng nhắc, áp ặt Nó có thể ược
thay ổi quyền hạn, chức năng cho phù hợp với chế ộ sở hữu, thể chế pháp lý c a
mỗi quốc gia, mỗi vùng và mỗi khu v c
1.3.2 Những kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu trong nư c
Tổng quan các tài li u trong nước, luận án rút ra ược những nhận xét sau:
30
- Thứ nhất, Vi t Nam ang trong quá trình ổi mới, ang từng bước thử
nghi m các mô hình quản lý kinh tế ể tìm mô hình tối ưu Chính ph cũng ang
mạnh dạn phân cấp, trao quyền, trách nhi m cho các n v hành chính, các tổ chức
tư nhân Nhiều nghiên cứu cho rằng cần phải tách bi t giữa chức năng ch sở hữu
và chức năng quản lý nhà nước ối với DNNN
- Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy s thiếu hi u quả trong quản lý cảng
biển Vi t Nam, và iều này ã ảnh hưởng không nhỏ tới hi u suất khai thác cảng
Giải pháp ặt ra là cần phải ổi mới mô hình quản lý cảng biển nhằm khắc phục
những hạn chế và áp ứng yêu cầu c a hội nhập
- Thứ ba, các nghiên cứu chỉ ra rằng: ể nâng cao hi u quả hoạt ộng c a
cảng biển thì nhà nước cần thay ổi c chế quản lý bằng vi c mở rộng quyền tham
gia c a thành phần kinh tế tư nhân S có mặt c a thành phần kinh tế tư nhân trong
ngành công nghi p cảng sẽ giải quyết tốt vấn ề về ầu tư xây d ng kết cấu hạ tầng
cảng biển và khu hậu cần sau cảng
1.3.3 Xác đ nh khoảng trống nghiên cứu
Khái ni m về cảng biển thay ổi òi hỏi s xem xét lại các chức năng và
phư ng thức quản lý cảng biển Nghiên cứu về quản lý cảng biển là yêu cầu cấp
thiết ối với các quốc gia có lợi thế về hàng hải Nhiều gợi ý ưa ra nhằm cải cách
tổ chức quản lý cảng Vi t Nam, tăng hi u suất và khả năng cạnh tranh quốc tế Tuy
nhiên, hi n nay, Vi t Nam v n ang trong quá trình khởi ầu ổi mới quản lý cảng,
ảnh hưởng c a kết cấu hạ tầng cũ cộng với mô hình quản lý cảng biển kiểu “bao
cấp” làm cho năng suất khai thác cảng biển ở Vi t Nam còn thấp, chưa phát huy
ược tiềm năng, thế mạnh c a quốc gia có lợi thế về biển Vấn ề ổi mới mô hình
tổ chức quản lý cảng biển phù hợp ang ặt ra cho Chính ph và các nhà lập chính
sách Do vậy, khoảng trống nghiên cứu ở luận án là:
Một là, những khó khăn, rào cản về mặt quản lý cảng biển đang cản trở hiệu
suất khai thác và năng lực cạnh tranh quốc tế của cảng Việt Nam.
Hai là, đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức quản lý cảng biển để nâng cao
hiệu quả khai thác cảng biển Việt Nam.
31
Kết luận chương 1
Trong chư ng , luận án ã tiến hành khảo cứu nhiều công trình nghiên cứu
trong nước và ngoài nước có liên quan ến ch ề quản lý, mô hình quản lý và tổ
chức quản lý cảng biển Kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy nhiều vấn
ề lý luận và th c tiễn về quản lý ối với cảng biển ã ược các nhà khoa học trong
và ngoài nước nghiên cứu ở các mức ộ và khía cạnh khác nhau Nhìn chung, ã có
nguồn tài li u phong phú cho vi c tiếp tục triển khai nghiên cứu ề tài luận án
Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu ều tập trung giải mã một số
vấn ề như: quá trình hình thành, phát triển cảng biển; c chế quản lý, khai thác
cảng biển ở Vi t Nam Đặc bi t, chưa có công trình nào nghiên cứu tr c di n về tổ
chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam Vì vậy, còn nhiều vấn ề lý luận và th c tiễn
liên quan ến tổ chức quản lý cảng biển chưa ược giải quyết tri t ể
Luận án, một mặt tìm kiếm những giá tr có thể kế thừa và phát triển trong
các công trình ã công bố, mặt khác có nhi m vụ triển khai nghiên cứu nhiều nội
dung mới, hướng tới tạo lập c sở lý luận mang tính khoa học vững chắc cho các
giải pháp hoàn thi n tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam hi n nay.
32
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN
2.1 Những vấn đề chung về cảng biển
2.1.1 Khái niệm cảng biển
Trong vài thập kỷ trở lại ây, cùng với những thay ổi lớn lao trong phát triển
kinh tế trên thế giới, quan ni m về cảng biển cũng ã có s thay ổi áng kể từ quan
ni m truyền thống, cổ iển trước kia chuyển sang quan ni m hi n ại ngày nay
Trong quá trình phát triển khả năng i biển c a con người, dù là ể ánh bắt
hải sản hay vận chuyển trên biển, thì hạ tầng ầu tiên hình thành là các bến tàu
thuyền – n i tập kết c a tàu thuyền trước mỗi chuyến i hay sau khi trở về Qua
nhiều thế kỷ, cùng với s phát triển c a thư ng mại hàng hóa giữa các nước, giữa
các khu v c và với s ra ời c a các con thuyền lớn và tàu sắt có ộng c , yêu cầu
ối với các bến ỗ ngày càng tăng, cả về quy mô, trang thiết b kỹ thuật và d ch vụ
tạo ra nhu cầu phải phát triển các bến tàu/bến ỗ thành các hải cảng
Theo quan ni m truyền thống, cổ iển: “Cảng biển là một khu vực bốc xếp
và bốc dỡ hàng hoá lên và xuống tàu. Thường thường nó có liên kết với các loại
hình vận tải khác” [72] hay “Cảng biển là nơi tiếp nhận hàng hóa và hành khách
đến và đi di n ra ở bờ biển hay ở bến thủy. Việc vận chuyển được thực hiện bằng
tàu biển. Cảng biển có thể chỉ vận chuyển hàng hóa, chỉ vận chuyển hành khách
hoặc có thể vận chuyển cả hành khách và hàng hóa” [138]. Như vậy, theo quan
ni m này và dưới ánh sang hi n nay thì trong quá khứ, cảng biển ch yếu chỉ th c
hi n một số chức năng trong chuỗi giá tr vận tải biển, và ch yếu chỉ ược coi là
n i neo ậu tàu thuyền, bốc dỡ hàng hóa
Cùng với s phát triển kinh tế nói chung, yêu cầu khách quan ối với s phát
triển c a nới “neo ậu” và “bốc dỡ” hàng hóa c a tàu biển cũng tang lên, và trong
iều ki n phát triển c a kỹ thuật và công ngh , sức ép cạnh tranh trong kinh doanh
không chỉ ối với các nhà sản xuất hàng hóa hay ch hang vận tải, mà còn cả với
33
các ch kinh doanh bến cảng, nên cảng biển ã có bước phát triển mới ể theo k p
với các mắt xích khác trong chuỗi giá tr Và do ó, ngày nay, theo quan ni m hi n
ại, cảng biển ã trở thành một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi giá tr logistic
toàn cầu [66], [120], [149]. Chức năng cảng biển ược phát triển ngày càng phức
tạp và phong phú, và s phát triển ó ã ược một số nghiên cứu trên thế giới khái
quát hóa thành các giai oạn, ứng với mỗi một giai oạn là một h quan ni m/quan
iểm về cảng biển Theo [143] có 4 thế h quan ni m về cảng biển (xem Bảng )
ược hình thành và phát triển song song với vai trò th c tế c a cảng biển trong từng
giai oạn/thế h phát triển c a h thống cảng biển trong vận tải biển toàn cầu:
Bảng 2.1 Sự phát triển khái niệm “cảng biển” (Theo UNCTAD)
Các thế hệ Thời gian Quan niệm/quan điểm về cảng biển
A. Thế hệ thứ nhất
Trước
1950
Cảng biển chỉ là iểm nút giao thông, vận
chuyển hàng hoá, lưu trữ tạm thời
B. Thế hệ thứ hai
Sau 1950
Quan ni m về cảng biển ược bổ sung: cảng
biển còn có các hoạt ộng thư ng mại và
công nghi p mang lại giá tr gia tăng cho
hàng hoá và là một trung tâm d ch vụ trong
chuỗi vận tải
C. Thế hệ thứ ba
Từ năm
1980
Quan ni m về cảng biển tiếp tục ược phát
triển: C cấu cảng biển trở nên phức tạp h n,
xuất hi n s liên kết giữa a phư ng với
cảng và người người sử dụng cảng D ch vụ
cảng ược mở rộng và trở nên phức tạp, có
khâu xử lý hàng hoá tại cảng Cảng biển trở
thành một ngành d ch vụ hậu cần trong
34
(Nguồn: UNCTAD, 2000)
- Ở Vi t Nam, Điều 73 Bộ Luật Hàng hải 0 5 nh nghĩa“Cảng biển là khu
vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp
đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách
và thực hiện dịch vụ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một
hoặc nhiều cầu cảng” [48] . Th c tế là, nh nghĩa này mới chỉ ề cập ến gianh
giới “phần cứng” và “phần nổi” c a c a cảng biển, mà không ề cập ến bản chất
c a cảng biển với các chức năng và vai trò rộng lớn và phong phú c a nó trong h
thống vận tải và trong kinh tế a phư ng và toàn cầu nói chung
Th c tế phát triển hi n nay cho thấy cần phải xem cảng biển không chỉ là
một mắt xích quan trọng trong toàn bộ h thống hạ tầng giao thông vận tải, là ầu
mối kế nối nhiều phư ng thức vận tải, là n i tập kết, xử lý hàng hóa và th c hi n
các d ch vụ trong chuỗi giá tr vận tải, kể cả các d ch vụ công (hay d ch vụ c a các
c quan quản lý nhà nước)… mà h n thế nữa cảng biển còn là khâu ảm bảo s
phát triển bền vững cho ngoại thư ng giữa khu v c kinh tế mà nó phục vụ với các
khu v c khác, nhất là với nước ngoài Chỉ với các quan ni m mang tính h thống và
toàn di n về cảng biển thì mới thấy ược s cần thiết phải có những chính sách và
quy nh hay mô hình phù hợp ể phát triển cảng biển Phát triển hay tang cường
hi u quả c a cảng biển không thể chỉ vì mục ích t thân c a cảng biển, mà phải
nhìn từ quan iểm h thống mà cảng biển chỉ là một bộ phận cấu thành c a h
thống ó
Quan iểm ngắn gọn c a luận án về khái ni m cảng biển là:
thư ng mại
D. Thế hệ thứ tư
Từ sau
năm 000
Khái ni m cảng biển ược mở rộng với vi c
hình thành mạng lưới các bến cảng ược liên
kết với nhau (trong nước và quốc tế) thông
qua các doanh nghi p khai thác hoặc thông
qua một ban quản tr .
35
“Cảng biển là khu vực kinh tế, kỹ thuật, công nghệ phức hợp, bao gồm kết
cấu hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ phù hợp trong phần đất cảng và
phần vùng nước cảng, thực hiện việc cung cấp toàn bộ các dịch vụ liên quan
(gồm các dịch vụ kinh doanh và dịch vụ công) để đảm bảo sự hiệu quả với chức
năng là một bộ phận kết nối không thể thiếu trong toàn bộ chuỗi vận tải, và
được phát triển thành một trung tâm dịch vụ công nghiệp và logistics, đóng vai
trò quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm công nghiệp nói chung và chuỗi giá
trị vận tải logistics nói riêng trong phạm vi một nước, một khu vực hoặc trên
phạm vi toàn cầu”
Với một quan ni m toàn di n như vậy thì s phát triển c a một cảng biển có
vai trò rất lớn về mọi phư ng di n, và do ó những tác ộng ối với s phát triển
c a nó từ góc ộ chính sách c a nhà nước nói chung hay mô hình quản lý áp dụng
ở một cảng biển cụ thể mới ược soi xét một cách ầy
2.1.2 Phân loại cảng biển
Nhiều nghiên cứu, cũng như các sách giáo khoa về cảng biển sử dụng ở các
trường ại học trong và ngoài nước ã ưa ra cách phân loại cảng biển khác nhau
tùy theo mục ích nghiên cứu hay giảng dạy về chính sách, tổ chức quản lý, kỹ
thuật hay công ngh .
Ở ây luận án trình bày lại cách phân loại thông thường ối với cảng biển có
thể tìm thấy trong tài li u tham khảo [60].
a. Phân loại cảng biển theo loại hình hàng hóa:
Theo loại hình hàng hóa, cảng biển ược chia thành cảng biển tổng hợp và
cảng biển chuyên dung.
- Cảng biển tổng hợp: là cảng biển thư ng mại chuyên giao nhận nhiều loại
hàng hoá. Theo phạm vi phục vụ, cảng tổng hợp bao gồm: Cảng tổng hợp quốc gia
và Cảng tổng hợp c a các a phư ng, các ngành
- Cảng biển chuyên dùng: là các cảng biển chuyên giao nhận một loại hàng
hóa hoặc chỉ phục vụ riêng cho một ối tượng. Cảng chuyên dùng bao gồm: cảng
36
chuyên dùng cho container, cảng chuyên dùng cho hàng rời, cảng chuyên dùng cho
hàng lỏng, cảng chuyên dùng cho riêng một nhà máy hoặc khu công nghi p, khu
chế xuất,…
b. Phân loại cảng biển theo hình thức sở hữu:
- Cảng biển thuộc sở hữu nhà nước: Nhà nước sở hữu toàn bộ kết cấu hạ
tầng cảng biển, tổ chức hoạt ộng khai thác cảng biển và ch u trách nhi m về hi u
quả kinh tế c a cảng biển
- Cảng biển sở hữu kiểu bán chính phủ: Nhiều cảng ược thành lập như một
tổ chức bán chính ph bởi luật c a quốc hội. Trong trường hợp này, cảng có thể là
một tổ chức có thể hoạt ộng phi lợi nhuận
- Cảng biển thuộc sở hữu của chính quyền địa phương như Rotterdam,
Hamburg, Kobe và Yokohama.
- Cảng biển thuộc sở hữu tư nhân: Tư nhân sở hữu và quản lý tr c tiếp cảng
biển Vi c tư nhân hoá các cảng biển giúp phân bổ lại dòng vốn ưa vào tài sản
cảng, nhờ ó vốn ược tăng lên và nó kích thích kinh tế a phư ng phát triển
c. Phân loại theo đối tượng phục vụ:
Theo đối tượng phục vụ là trong hay ngoài nước, cảng biển được chia thành
cảng nội địa hay cảng quốc tế.
- Cảng nội địa: là cảng phục vụ ch yếu cho giao thông ường thuỷ nội a. Ở
Vi t Nam, cảng nội a thường là các cảng thuộc a phư ng, phục vụ các phư ng ti n
vận tải th y/biển thuộc sở hữu c a doanh nghi p hay cá nhân Vi t Nam.
- Cảng quốc tế: là cảng có tàu thuyền nước ngoài cập bến làm hàng ược
chính quyền công bố là cảng quốc tế Đây hoặc là các cảng tổng hợp, hoặc cảng
chuyên dụng quốc gia. Ngoài ra, còn một loại cảng nữa cũng là cảng quốc tế, ó là
các cảng trung chuyển.
d. Phân loại cảng biển theo các tiêu chí khác:
Ngoài ra, phân loại cảng biển nêu trên còn có một số phân loại khác ể phục
vụ cho các mục ích cụ thể. Thí dụ:
37
- Theo kỹ thuật xây d ng: cảng biển ược chia thành cảng mở, cảng óng,
cảng có cầu d n, cảng không có cầu d n;
- Theo quy mô phục vụ gồm: cảng biển ược chia thành Cảng biển loại I,
Cảng biển loại II, Cảng biển loại III.
- Theo iều ki n hàng hải: cảng biển ược chia thành loại cảng có chế ộ
th y triều và cảng không có chế ộ th y triều; cảng b óng băng và cảng không b
óng băng;
- Theo mục ích sử dụng: cảng biển ược chia thành cảng cá, cảng quân s ,
cảng thư ng mại…
- Theo iều ki n t nhiên: cảng biển ược chia thành cảng t nhiên và cảng
nhân tạo;
2.1.3 Chức năng, vai trò của cảng biển
2.1.3.1. Chức năng của cảng biển
Cảng biển ược coi là khu v c kinh tế phức hợp, óng góp giá tr lớn phát
triển kinh tế vùng, thành phố hay a phư ng Cảng biển có năm chức năng sau:
+ Chức năng vận tải: Cảng biển là n i mà tàu có thể xếp dỡ hàng hóa hoặc
hành khách Đây là chức năng c bản c a một cảng.
+ Chức năng phát triển c sở công nghi p Điều này liên quan ến vi c
cung cấp d ch vụ công nghi p và c sở hạ tầng ể tạo thuận lợi cho s phát triển
thư ng mại các sản phẩm công nghi p i qua cảng Trong phạm vi cảng biển có thể
xây d ng các nhà máy, các khu công nghi p nó phục vụ tr c tiếp cho chuỗi cung
ứng hậu cần
+ Chức năng thư ng mại: Cảng biển là một phần c a chuỗi vận chuyển
thư ng mại, là iểm trao ổi liên kết các d ch vụ vận chuyển với các phư ng thức
vận tải khác trong mạng lưới tổng thể thư ng mại khu v c và quốc tế. Cảng biển có
thể là một nút kết nối ường sắt, ường bộ hoặc ường th y nội a
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY
Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY

More Related Content

What's hot

Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...luanvantrust
 
Dap an 97 cau hoi vtgn
Dap an 97 cau hoi vtgnDap an 97 cau hoi vtgn
Dap an 97 cau hoi vtgnti2li119
 
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet nam
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet namslide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet nam
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet namNgọc Hưng
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...nataliej4
 
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...KhoTi1
 
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineBáo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng kết cấu tàu
Bài giảng kết cấu tàuBài giảng kết cấu tàu
Bài giảng kết cấu tàuMan_Ebook
 
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...luanvantrust
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảngViettintin
 
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng Hải
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng HảiBáo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng Hải
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng HảiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
 
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
 
Dap an 97 cau hoi vtgn
Dap an 97 cau hoi vtgnDap an 97 cau hoi vtgn
Dap an 97 cau hoi vtgn
 
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Hàng Không, 9 ĐIỂM!
 
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet nam
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet namslide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet nam
slide thuyet trinh quan tri cung ung de tai Maersk quoc te va viet nam
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về logistics cảng biển ở TPHCM, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về logistics cảng biển ở TPHCM, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về logistics cảng biển ở TPHCM, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về logistics cảng biển ở TPHCM, 9 ĐIỂM
 
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm...
 
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...
Phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – VIỆT N...
 
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineBáo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
 
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đLuận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
 
Bài giảng kết cấu tàu
Bài giảng kết cấu tàuBài giảng kết cấu tàu
Bài giảng kết cấu tàu
 
Khóa luận: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Khóa luận: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khôngKhóa luận: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Khóa luận: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
 
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảng
 
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công tyLuận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
 
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng Hải
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng HảiBáo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng Hải
Báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải biển ĐH Hàng Hải
 

Similar to Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY

Luan an kiem sat o nhiem moi truong bien
Luan an   kiem sat o nhiem moi truong bienLuan an   kiem sat o nhiem moi truong bien
Luan an kiem sat o nhiem moi truong bienHung Nguyen
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...jackjohn45
 
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdf
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdfQuản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdf
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdfHanaTiti
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY (20)

Luan an kiem sat o nhiem moi truong bien
Luan an   kiem sat o nhiem moi truong bienLuan an   kiem sat o nhiem moi truong bien
Luan an kiem sat o nhiem moi truong bien
 
19498
1949819498
19498
 
Luận án: Quản lý về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển
Luận án: Quản lý về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biểnLuận án: Quản lý về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển
Luận án: Quản lý về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
 
Luận văn: Quản lí nhà nước về Hải quan tại Chi cục Hải quan
Luận văn: Quản lí nhà nước về Hải quan tại Chi cục Hải quanLuận văn: Quản lí nhà nước về Hải quan tại Chi cục Hải quan
Luận văn: Quản lí nhà nước về Hải quan tại Chi cục Hải quan
 
Luận văn: Quản lý hải quan tại Chi cục hải quan sân bay Nội Bài
Luận văn: Quản lý hải quan tại Chi cục hải quan sân bay Nội BàiLuận văn: Quản lý hải quan tại Chi cục hải quan sân bay Nội Bài
Luận văn: Quản lý hải quan tại Chi cục hải quan sân bay Nội Bài
 
Đề tài: Quản lý về hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu, HAY
Đề tài: Quản lý về hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu, HAYĐề tài: Quản lý về hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu, HAY
Đề tài: Quản lý về hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu, HAY
 
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...
Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của...
 
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdf
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdfQuản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdf
Quản lý nhân lực tại Cục Điều tra chống buôn lậu.pdf
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
 
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biểnĐề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Nghiệm Phát Triển Vận Tải Hàng Không Một Số Nước Tr...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Hải Quan, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Hải Quan, 9 điểmLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Hải Quan, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Hải Quan, 9 điểm
 
Quản lý hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không
Quản lý hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng khôngQuản lý hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không
Quản lý hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
 
Đề tài: Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng, HAY
Đề tài: Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng, HAYĐề tài: Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng, HAY
Đề tài: Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng, HAY
 
Hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không, HOT
Hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không, HOTHợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không, HOT
Hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không, HOT
 
Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở ngành hàng không, 9đ
Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở ngành hàng không, 9đQuản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở ngành hàng không, 9đ
Quản lý về hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở ngành hàng không, 9đ
 
bctt
bcttbctt
bctt
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tế
Luận án: Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tếLuận án: Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tế
Luận án: Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tế
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo chính quyền cảng tự chủ, HAY

  • 1. i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG HẢI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trần Kim Hào 2. TS. Tô Đình Thái HÀ NỘI - 2019
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án TRẦN HOÀNG HẢI
  • 3. ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................. 7 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài...................................................................... 7 1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò cảng biển ................................................ 7 1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển.......................................................... 8 1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển ......................................................................................................... 10 1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng ..................................................... 13 1.1.5 Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể về quản lý cảng biển trên thế giới.......... 17 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................ 21 Các nghiên cứu về quản lý c a Nhà nước ối với các n v s nghi p công .... 21 1.2.2 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển Vi t Nam.................................................. 23 1.2.3 Các nghiên cứu về c quan/tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam ...................... 25 1.3. Tổng hợp kết quả rút ra từ các công bố nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên cứu.......................................................................................................... 29 3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ....................... 29 3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu trong nước .......................... 29 3 3 Xác nh khoảng trống nghiên cứu ...................................................................... 30 Kết luận chư ng ......................................................................................................... 31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN ............................................................................................................... 32 2.1 Những vấn đề chung về cảng biển ...................................................................... 32 Khái ni m cảng biển............................................................................................. 32 Phân loại cảng biển .............................................................................................. 35 3 Chức năng, vai trò cảng biển................................................................................ 37 2.2 Quản lý cảng biển.................................................................................................. 39
  • 4. iii Khái ni m quản lý cảng biển................................................................................ 39 2.2.2 Nội dung quản lý cảng biển ................................................................................. 41 3 Mô hình quản lý cảng biển .................................................................................. 42 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí ánh giá hi u quả c a quản lý cảng biển ..... 49 5 Quan iểm và một số lý thuyết tiếp cận quản lý cảng biển ................................. 53 2.3 Tổ chức quản lý cảng biển.................................................................................... 57 3 Khái ni m tổ chức quản lý cảng biển................................................................... 57 3 Phân loại tổ chức quản lý cảng biển..................................................................... 57 3 3 Tổ chức “Chính quyền cảng” .............................................................................. 59 2.4 Tổ chức quản lý cảng biển ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...................................................................................................... 2.4 Quản lý cảng biển ở Hà Lan..................................................................................... 2.4 Quản lý cảng biển ở Ý.............................................................................................. 2.4 3 Quản lý cảng biển ở Singapore ............................................................................... 2.4 4 Quản lý cảng biển ở Thái Lan.................................................................................. 2.4 5 Bài học kinh nghi m rút ra cho Vi t Nam ............................................................... Kết luận chư ng ............................................................................................................. Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM.... 94 3.1 Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam ................... 94 3 Các nhóm cảng biển Vi t Nam ............................................................................ 94 3 Tình hình hoạt ộng c a h thống cảng biển Vi t Nam ...................................... 96 3.2 Thực trạng tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam ............................................... 98 3.2.1 Phạm vi quản lý nhà nước ối với cảng biển Vi t Nam ...................................... 98 3.2.2 Phạm vi quản lý khai thác cảng biển Vi t Nam.................................................108 3.2.3 Nghiên cứu trường hợp quản lý cảng biển Hải Phòng.......................................112 3.3 Đánh giá chung về tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam.................................117 3 3 Ưu iểm..............................................................................................................117 3 3 Hạn chế...............................................................................................................120 3 3 3 Nguyên nhân c a hạn chế ..................................................................................121
  • 5. iv Kết luận chư ng 3 .......................................................................................................121 Chương 4: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ123 4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển cảng biển Việt Nam......................................................................................................................... 123 4 D báo bối cảnh quốc tế ....................................................................................123 4 D báo bối cảnh trong nước...............................................................................126 4 3 C hội và thách thức ối với ngành cảng biển...................................................133 4.2 Quan điểm và phương hướng đổi mới quản lý cảng biển Việt Nam..............133 4 Quan iểm phát triển cảng biển Vi t Nam........................................................133 4.2.2 Phư ng hướng phát triển cảng biển Vi t Nam...................................................134 4.3 Đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô hình chính quyền cảng tự chủ............................................................................136 4 3 Đề xuất tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mô hình chính quyền cảng t ch ở Vi t Nam ...........................................................................................................136 4 3 Giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam theo hướng mô hình chính quyền cảng t ch .............................................................................................. 143 Kết luận chương 4 .....................................................................................................146 KẾT LUẬN................................................................................................................147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ....................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................149 PHỤ LỤC.........................................................................................................................
  • 6. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thư ng mại Thế giới (World Trade Organization) AEC Cộng ồng kinh tế ASEAN CHXHCN Vi t Nam Cộng hòa Xã hội ch nghĩa Vi t Nam Cục HHVN Cục Hàng hải Vi t Nam DNNN Doanh nghi p nhà nước DWT Đ n v container EC Cộng ồng châu Âu EU Liên minh Châu ÂU GTVT Giao thông vận tải HHVN Hàng hải Vi t Nam HKSAR Đặc khu hành chính Hồng-Kông KCHT Kết cấu hạ tầng IMO Tổ chức Hàng Hải Quốc tế JICA C quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản PA Chính quyền cảng PAT Chính quyền cảng Thái Lan PMB Ban Quản lý cảng PoR Chính quyền cảng Rotterdam PPP Mô hình hợp tác công – tư PSC C quan kiểm soát cảng QLNN Quản lý nhà nước ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức TCT Tổng công ty TCTNN Tổng công ty nhà nước TĐKT Tập oàn kinh tế TEU Đ n v Container TNHH Trách nhi m hữu hạn TPP Hi p nh ối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dư ng XNK Xuất nhập khẩu UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD United Nations Commission on Trade and Development WTO Tổ chức thư ng mại thế giới
  • 7. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Mối quan h các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển 12 Bảng 2 Thu hút vốn bằng mô hình hỗn hợp 25 Bảng 2.1 Thế h khái ni m “cảng biển” c a UNCTAD 31 Bảng Mô hình quản lý cảng biển c a Baird 43 Bảng .3 Mô hình quản lý cảng biển c a Baltazar và Brooks 44 Bảng 4 Mô hình quản lý cảng biển c a WorldBank 46 Bảng 5 Phân loại trách nhi m trong vi c cung ứng d ch vụ giữa cảng công và tư nhân 47 Bảng 6 Ưu iểm và hạn chế c a các mô hình quản lý cảng biển 48 Bảng 7 Đánh giá về các loại hình tổ chức quản lý cảng biển 58 Bảng 8 Ưu thế c a chính quyền cảng khu v c/thành phố so với chính quyền cảng quốc gia và tư nhân 62 Bảng 3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trong nước 100 Bảng 3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trên thế giới 101 Bảng 3.3 Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp Vi t Nam 102 Bảng 3.4 Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp trên thế giới 102 Bảng 3.5 Sản lượng hàng hoá thông qua cảng biển Vi t Nam giai oạn 2015 – 0 8 (Đ n v : 000 tấn) 111
  • 8. vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Chức năng c a cảng biển 38 Hình 2.2 Vai trò cảng biển ( ) 38 Hình 2.3 Vai trò cảng biển ( ) 39 Hình 2.4 Lý thuyết “Khung kết hợp” 50 Hình 2.5 Mô hình thẻ iểm cân bằng ánh giá hi u quả tổng thể cảng 54 Hình 2.6 Mô hình liên kết ngành cảng biển 55 Hình 2.7 Mô hình kim cư ng ánh giá hi u quả tổng thể cảng 56 Hình 2.8 Cấu trúc tổ chức quản lý cảng biển 58 Hình 2.9 Chức năng c a chính quyền cảng 66 Hình 2.10 Biểu ồ mức ộ hi u quả c a cảng biển khi chuyển ổi sở hữu 70 Hình 2.11 Tác ộng tích c c c a dòng vốn bên ngoài ối với khu v c cảng biển 71 Hình 2.12 C cấu tổ chức chính quyền cảng Rotterdam 75 Hình 2.13 Mối quan h tài chính c a cảng biển Ý 78 Hình 2.14 Vai trò c a chính quyền cảng Ligurian 80 Hình 2.15 Mô hình quản lý cảng biển Singapore trước và sau khi doanh nghi p hóa 81 Hình 2.16 S ồ tổ chức chính quyền cảng Thái Lan 86
  • 9. viii Hình 3.1 S ồ c cấu tổ chức quản lý nhà nước cảng biển 97 Hình 3.2 Mô hình cảng d ch vụ - công ty nhà nước tr c tiếp quản lý 107 Hình 3.3 Doanh nghi p Nhà nước thuộc Bộ GTVT quản lý 108 Hình 3.4 Doanh nghi p Nhà nước thuộc các Bộ, Ngành khác quản lý 109 Hình 3.5 Doanh nghi p cảng tr c thuộc a phư ng quản lý 111 Hình 3.6 S ồ các bộ phận quản lý và khai thác cảng biển Hải Phòng 116 Hình 4.1 Biểu ồ d kiến lượng hàng hóa thông qua h thống cảng biển Vi t Nam ến năm 030 127 Hình 4.2 Mô hình tổ chức chính quyền cảng 138
  • 10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới, vận tải ường biển ược coi là một trong những phư ng ti n vận tải ưu vi t nhất do chi phí thấp và khả năng cao trong lan tỏa kinh tế vùng Hoạt ộng vận tải ường biển với vai trò trung tâm là hoạt ộng c a h thống cảng biển, luôn là mối quan tâm c a các nhà quản lý chuyên ngành Hi u quả c a hoạt ộng vận tải biển không chỉ phụ thuộc vào s lớn mạnh c a ội tàu, mà còn l thuộc nhiều vào mô hình tổ chức hoạt ộng c a h thống cảng Nếu không có s ầu tư phù hợp và s vận hành h thống cảng hợp lý, thì những ưu thế c a vận tải ường biển sẽ không thể phát huy Đối với một quốc gia có biển như Vi t Nam, khi xóa bỏ c chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế th trường nh hướng xã hội ch nghĩa, và khi Đảng và Nhà nước ta ã và ang từng bước xây d ng nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế, thì lĩnh v c vận tải biển ngày càng ược nhà nước quan tâm: số lượng cảng biển ược tăng lên và ược ầu tư nhiều h n; quy hoạch ược mở rộng từ Bắc tới Nam; cảng biển ngày càng óng vai trò mắt xích giao thông quan trọng trong trong hội nhập c a kinh tế nước ta với kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, quản lý cảng biển hi n nay gặp nhiều thách thức Mô hình quản lý kiểu cũ không theo k p với những òi hỏi c a s phát triển cả về chiều rộng (quy mô, phạm vi cảng) và chiều sâu ( ộ phức tạp, kỹ thuật, công ngh , phư ng thức tổ chức sản xuất…) nên hi u quả hoạt ộng b hạn chế và nhiều nguồn l c hi n có và tiềm năng chưa ược sử dụng hi u quả Th c tiễn hoạt ộng ầu tư, khai thác cảng biển Vi t Nam ang ứng trước một câu hỏi lớn – ó là xác nh phư ng thức quản lý và mô hình tổ chức quản lý nào phù hợp ối với cảng biển ể ạt hi u quả tư ng xứng với tiềm năng và góp phần th c hi n thành công “Chiến lược biển” và “Chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững”?
  • 11. 2 Để khắc phục những iểm yếu, hạn chế trong cách thức quản lý hoạt ộng cảng biển, tiến tới iều phối một cách hi u quả, ồng bộ các d án c sở hạ tầng cảng biển và mạng lưới hạ tầng kết nối với cảng biển, rất cần nghiên cứu ể tìm ra một mô hình tổ chức quản lý cảng biển tối ưu và phù hợp với các iều ki n Vi t Nam… Do ó, ề tài “Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô hình chính quyền cảng tự chủ” cho luận án tiến sỹ này là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và th c tiễn 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án xác nh mục ích nghiên cứu là làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về tổ chức quản lý cảng biển và th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam hi n nay, từ ó ề xuất một số giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Luận án ặt ra giả thuyết nghiên cứu: H thống cảng biển Vi t Nam hi n nay còn kém hi u quả chưa áp ứng ược yêu cầu c a hội nhập Một trong nguyên nhân c bản là vấn ề quản lý cảng biển tồn tại nhiều bất cập và hoạt ộng c a tổ chức quản lý cảng biển chưa th c s hi u quả. Mặt khác, mô hình tổ chức chính quyền cảng t ch là mô hình hi u quả ang ược nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng Luận án ặt ra giả thuyết là có thể ổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mô hình chính quyền cảng t ch ể nâng cao hi u quả quản lý cảng biển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Trên c sở tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan ến phạm vi nghiên cứu c a ề tài, tác giả xác nh các nhiệm vụ nghiên cứu trong luận án này là: - Làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển; - Tổ chức quản lý cảng biển c a các nước trên thế giới; các bài học kinh nghi m quốc tế ối với Vi t Nam
  • 12. 3 - Đánh giá hi u quả hoạt ộng quản lý cảng biển c a Vi t Nam thời gian qua: làm rõ những mặt hạn chế trong công tác quản lý cảng biển ặc bi t là mô hình tổ chức quản lý cảng biển hi n nay qua ó ề xuất ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: - Thứ nhất, lý thuyết và th c tiễn quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển ã phát triển như thế nào? - Thứ hai, mô hình tổ chức quản lý cảng biển nào ang ược áp dụng ở các nước trên thế giới có hi u quả? Vi t Nam học tập ược kinh nghi m gì từ các mô hình tổ chức quản lý cảng biển ó? - Thứ ba, mô hình tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam hi n nay ang kìm hãm s phát triển h thống cảng biển như thế nào? - Thứ tư, Vi t Nam cần ổi mới tổ chức quản lý cảng biển như thế nào ể nâng cao hi u quả hoạt ộng c a h thống cảng biển? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu c a luận án là ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án * Phạm vi nội dung Phạm vi nội dung nghiên cứu về tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam trong luận án này ược giới hạn ở 2 mặt là: mặt quản lý nhà nước ối với cảng biển và mặt quản lý khai thác ối với cảng biển. * Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển trên lãnh thổ Vi t Nam trong ó chọn m u nghiên cứu iển hình là h thống cảng biển Hải Phòng (gọi chung là
  • 13. 4 cảng biển Hải Phòng) H thống cảng biển lớn nhất miền Bắc này có năng suất khai thác và quy hoạch kết cấu hạ tầng thuộc loại tốt nhất cả nước *Phạm vi thời gian Nghiên cứu ược th c hi n với các thông tin và ề xuất phù hợp với các dữ li u giai oạn 005 - 2018 với tầm nhìn 030 cũng như trong iều ki n áp dụng Bộ Luật Hàng hải 0 5 hi n hành 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1 Phương pháp luận của luận án Luận án áp dụng phư ng pháp luận bi n chứng duy vật Tức là, luận án nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam không tồn tại một cách ộc lập, nó có mối quan h bi n chứng với các tổ chức quản lý nhà nước ối với các n v s nghi p, quản lý tổ chức hành chính cấp Bộ, cấp a phư ng Bản thân tổ chức quản lý cảng biển cảng không phải là bất biến, nó ược xây d ng, hình thành, phát triển cho một giai oạn, một thời kỳ nhất nh với các iều ki n kinh tế xã hội xác nh 4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án Trong luận án, tác giả sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu định tính d a trên nguồn dữ li u s cấp và thứ cấp Cụ thể bao gồm: - Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu sơ cấp: Trong quá trình nghiên cứu, dữ li u s cấp ã ược thu thập thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu cũng như iều tra bằng bảng hỏi Đ a bàn th c hi n thu thập dữ li u s cấp là Hải Phòng – n i có h thống cảng biển lớn nhất miền Bắc Hai bảng hỏi ã ược soạn thảo và sử dụng (Xem Phụ lục và Phụ lục 3), với số phiếu hỏi là 00 Đối tượng trả lời bảng hỏi là các doanh nghi p cảng biển, doanh nghi p vận tải logistic, và các hãng tàu… là c sở ể tiến hành phân tích th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam hi n nay ồng thời làm rõ mục ích, ý nghĩa c a ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam theo hướng xây d ng chính quyền cảng t ch (Chư ng 3)
  • 14. 5 - Phương pháp tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cấp: Trên c sở thu thập các tài li u lý luận thu thập ược về cảng biển và quản lý cảng biển, về mô hình quản lý cảng biển c a Worldbank, về lý thuyết quản tr theo mô hình chính quyền cảng trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, bằng phư ng pháp tổng hợp và phân tích phần Tổng quan tình hình nghiên cứu và Chư ng các vấn ề c sở lý luận c a luận án ã ược hình thành - Phương pháp so sánh: Phư ng pháp này ã ược sử dụng trong nghiên cứu luận án, như so sánh các quan ni m về cảng biển theo truyền thống và hi n tại; so sánh s khác bi t c bản c a mô hình quản lý cảng biển Vi t Nam với mô hình ở một số nước trên thế giới Phư ng pháp này ược áp dụng ể làm rõ các bài học kinh nghi m quốc tế ở Chư ng 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án có những óng góp chính sau ây: - Luận án góp phần làm rõ c sở lý luận về quản lý cảng biển, tổ chức quản lý cảng biển và mô hình chính quyền cảng t ch và những kinh nghi m quản lý cảng biển ở một số quốc gia trên thế giới. - Luận án phân tích rõ th c trạng quản lý cảng biển Vi t Nam, tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam; phát hi n và phân tích những hạn chế, bất cập trong quản lý cảng biển ở nước ta hi n nay. - Luận án ề xuất những giải pháp nhằm ổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo hướng xây d ng chính quyền cảng t ch trong iều ki n Vi t Nam. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa c a luận án là ở chỗ luận án ã làm rõ khả năng vận dụng c sở lý luận chung về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển theo một số thông l và mô hình trên thế giới và iều ki n ở Vi t Nam Các khuyến ngh ối với Vi t Nam rút ra từ vi c nghiên cứu, phân tích các vấn ề về c sở lý luận tổng quan trong quản lý và tổ chức quản lý cảng biển, cũng như
  • 15. 6 trên c sở nghiên cứu, phân tích th c trạng hi n nay trong quản lý và tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam ã mang lại cho luận án một ý nghĩa th c tiễn 7. Cơ cấu của luận án Đề tài ngoài phần Mở ầu và Kết luận bao gồm 4 chư ng: Chư ng Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan ến luận án Chư ng C sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển Chư ng 3 Th c trạng quản lý cảng biển ở Vi t Nam Chư ng 4 Đề xuất và giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam theo mô hình chính quyền cảng t ch
  • 16. 7 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Trên thế giới, nghiên cứu về cảng biển và quản lý cảng biển không còn là vấn ề mới Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan với cách tiếp cận từ nhiều góc ộ khác nhau Trong phạm vi tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài, luận án trình bày các cách tiếp cận nội dung nghiên cứu như sau: 1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò của cảng biển - UNCTAD (1999) [143]: “Chỉ dẫn kỹ thuật – Thế hệ cảng thứ tư” ã chỉ ra s thay ổi quan ni m về cảng biển qua 4 thế h , trong ó UNCTAD nhấn mạnh s thay ổi quan ni m thế h cảng biển lần thứ 4 Cảng là các nút giao thông chiến lược tạo thuận lợi cho luồng hàng hoá tham gia th trường quốc tế, là một phần c a một mạng lưới hậu cần rộng lớn trong ó thư ng mại và thông tin lien lạc ược thiết lập giữa ầu mối Trong quản lý cảng, các lĩnh v c hoạch nh chiến lược, tiếp th , phát triển hậu cần và quản tr kinh doanh có thể b thay ổi Nhận thức mới về cảng biển òi hỏi mô hình quản lý mới với nhiều hình thức và cấp ộ khác nhau - World Bank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng. Nghiên cứu chỉ ra s phát triển c a thư ng mại quốc tế toàn cầu ở thế kỷ XXI, òi hỏi các nền kinh tế cần phải cấu trúc lại cho phù hợp Cảng biển cũng cần ược xem xét lại từ quan ni m truyền thống ể trở thành mắt xích trong chuỗi logictic toàn cầu Công trình ưa ra các vấn ề cải cách cảng từ nội dung c bản khái ni m, vai trò cảng biển; s phát triển cảng biển trong bối cảnh cạnh tranh; các mô hình và cấu trúc quản lý cảng biển; công cụ pháp lý, công cụ tài chính ối với cảng biển… - Wayne K. Talley (2009) [96] “Kinh tế học cảng biển”. Cuốn sách trình bày tổng quan các vấn ề c bản về cảng biển như: khái ni m cảng biển, th trường d ch vụ cảng biển, c sở hạ tầng cảng biển, ầu tư khai thác cảng biển, quản lý cảng
  • 17. 8 biển… Cuốn sách kế thừa nghiên cứu UNCTAD khi chỉ ra phát triển c a cảng biển trải qua 4 thế h phát triển từ 960 ến nay Chức năng cảng biển thay ổi từ vi c ảm nhi m vận tải hàng hóa nội bộ mà còn mở rộng vi c phát triển thư ng mại, hình thành nên các ô th cảng Mặt khác, cảng ược liên kết và hình thành nên cảng biển a quốc gia; cảng biển ược kết nối với nhau bởi các doanh nghi p khai thác cảng nội a với các doanh nghi p khai thác cảng quốc tế và các hãng tàu lớn - Andrzej Montwiłł (2014) [66] “Vai trò cảng biển là trung tâm logistics cho hệ thống phân phối hàng hóa bền vững đối với các đô thị cảng” Nghiên cứu chỉ ra cảng biển ược coi là trung tâm hậu cần tích hợp không gian kinh tế - xã hội a chức năng là thành phần chính c a h thống giao thông ở Châu Âu và h thống giao thông toàn cầu Nó th c hi n các chức năng và d ch vụ cần thiết cho chuỗi cung ứng và là khâu cuối cùng phân phối hàng hóa từ n i sản xuất ến n i tiêu thụ Cảng biển th c hi n chức năng vận chuyển, trung tâm logistics hậu cần sẽ tác ộng ến s phát triển c a thành phố S phát triển c a cảng biển là kết quả c a tính a chức năng và a phư ng thức tập trung vào vi c mở rộng phạm vi d ch vụ, cho phép họ áp ứng các nhu cầu khác nhau c a xã hội Do ó, các bến cảng và trung tâm hậu cần ã trở thành các yếu tố quan trọng c a h thống giao thông ô th ở Châu Âu Nhận xét chung: Các tài liệu tiếp cận khái niệm “cảng biển” theo tư duy mới, phá vỡ quan niệm truyền thống về cảng biển từ nơi neo đậu, bến đỗ bốc xếp hàng hóa trở thành “cụm” cảng biển, một chuỗi hậu cần cảng. Chức năng cảng biển được mở rộng, đồng thời quy hoạch cảng biển cần xây dựng động bộ với khu hậu cần sau cảng. 1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển - Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Richard Gray (2001) [ 99 ] - Mô hình biên ngẫu nhiên về hiệu quả của cảng container ở châu Á: đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc quản lý và quyền sở hữu. Nghiên cứu áp dụng phư ng pháp nh lượng xây d ng “mô hình biên ng u nhiên” ể ánh giá tác ộng ảnh hưởng c a cấu trúc quản lý và cấu trúc sở hữu tới hi u quả cảng Container Châu Á
  • 18. 9 Nghiên cứu xây d ng một “ma trận chức năng cảng” ể phân tích cấu trúc quản lý và quyền sở hữu cảng biển Châu Á Hi u quả tư ng ối c a các cảng ược ánh giá bằng “lát cắt ngang” và bảng dữ li u “mô hình biên ng u nhiên” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô c a cảng tổng hợp hay cảng chuyên dụng có quan h chặt chẽ với hi u suất c a nó và rằng vi c chuyển ổi từ sở hữu Nhà nước sang khu v c tư nhân sẽ cải thi n hi u suất kinh tế c a cảng - Ngoài ra, Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Mr. Teng-Fei Wang (2003) [98] - Sự tham gia của khu vực tư nhân vào cảng Châu Á: d a trên số m u nghiên cứu gồm mười lăm cảng container ở Châu Á, cụ thể là: Singapore; HIT, MTL, Sealand (cả ba ở Hồng Kông); Kaohsiung, Keelung (Đài Loan); Pusan (Hàn Quốc); Thượng Hải, Đại Liên, Yantian (Trung Quốc); Tokyo, Yokohama, Kobe (Nhật); Cảng Klang (Malaysia); và Manila (Philippines), dữ li u hàng năm ược thu thập trong khoảng thời gian 0 năm từ 989 ến 998 Tài li u này chỉ ra s khác bi t rõ r t về hi u suất giữa các cảng ở Châu Á Top cảng ứng ầu là Singapore, Pusan, Kobe, Kaohsiung còn Cảng Thượng Hải Trung Quốc ại lục là nhà khai thác ít hi u quả nhất Nghiên cứu này phân tích cấu trúc quản lý và quyền sở hữu c a các cảng container chính ở Châu Á bằng cách liên h chúng với "ma trận chức năng cảng" và ánh giá hi u quả tư ng ối c a chúng Theo nhóm tác giả, s khác bi t về hi u suất cảng có thể do v trí a lý giữa các các cảng và tồn tại mối quan h tích c c giữa tư nhân hóa với hi u suất cảng - Nghiên cứu c a WorldBank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng. World Bank chỉ ra rằng tồn tại các loại hình sở hữu cảng biển khác nhau trên thế giới gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu hỗn hợp, và sở hữu tư nhân D a trên các loại hình sở hữu này là các hình thức quản lý cảng biển khác nhau Tài li u cũng ề cập tới lợi ích c a vấn ề “tư nhân hóa” cảng biển như: cải thi n hi u suất cảng, giảm chi phí và giá cả, cải thi n chất lượng d ch vụ, tăng năng l c cạnh tranh, thay ổi thái ộ phục vụ ối với khách hàng, giảm tình trạng quan liêu, giảm ộc quyền nhà nước, giảm chi tiêu công, và tinh gọn bộ máy quản lý nhà nước…Mặt khác, cùng
  • 19. 10 với “tư nhân hóa” là “t do hóa” cảng biển: ó là vi c thay ổi các quy nh trước ây ã cản trở thành phần kinh tế tư nhân tham gia Các cảng khi ược “tư nhân hóa”, “t do hóa” ược trao quyền t ch nhiều h n và t ch u trách nhi m về lợi nhuận cũng như hi u suất khai thác cảng Nhận xét chung: Nhìn chung,vấn đề sở hữu cảng biển và quản lý cảng biển có mối quan hệ mật thiết. Sự thay đổi về mô hình sở hữu sẽ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mô hình quản lý cảng biển. Các nghiên cứu đã chỉ ra xu hướng sở hữu cảng biển đang dịch chuyển từ sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân và đang phát huy vai trò tích cực tới hiệu suất cảng. 1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển - Về quản lý cảng biển: Các tài li u nghiên cứu [68], [89], [91], [149] thống nhất chỉ ra quản lý cảng biển gồm lĩnh v c: Quản lý nhà nước cảng biển và quản lý khai thác cảng biển Quản lý nhà nước cảng biển thể hi n vai trò nh hướng phát triển cảng, quy hoạch h thống cảng bằng pháp luật, c chế, chính sách c a Chính ph và các c quan quản lý nhà nước Trong khi ó, quản lý khai thác cảng biển nhấn mạnh vai trò quản tr cảng biển c a các doanh nghi p khai thác cảng biển Thông thường họ ược t ch trong vi c huy ộng vốn, quản lý ầu tư khai thác cảng… và ch u trách nhi m về hi u suất khai thác cảng - Về mô hình quản lý cảng biển: Đến nay, có nhiều lý thuyết về mô hình quản lý cảng biển, tuy nhiên các lý thuyết cũng có s tư ng ồng nhất nh Luận án tổng quan 3 mô hình quản lý cảng biển c bản: Baird (1995); UNCTAD (1995, 1998); Word Bank (2001). Baird (1995) [ 69 ] – Tư nhân hoá cảng biển ở Anh: Xem xét và phân tích từ những đợt định giá lần đầu. Bằng vi c nghiên cứu th c tiễn quá trình tư nhân hoá cảng biển ở Anh, Baird ã xác nh 4 mô hình quản lý cảng biển gồm: + Cảng Công cộng (public port) + Cảng Công cộng/ Tư nhân (public/private port)
  • 20. 11 + Cảng Tư nhân/ Công cộng (private/public port) + Cảng Tư nhân ( private port) Theo tác giả, Anh là quốc gia tư nhân hoá cảng biển rất mạnh, tuy nhiên họ còn gặp nhiều vấn ề tồn tại Điểm mới c a nghiên cứu này là vi c Baird xây d ng lý thuyết 04 mô hình quản lý cảng biển, lý thuyết ược coi là nền tảng căn bản cho các vi c xây d ng mô hình quản lý cảng ược nghiên cứu sau này UNCTAD [139], [140]: Không nói tới 4 mô hình quản lý, nhưng tài li u c a UNCTAD chỉ ra bốn bi n pháp khác nhau ược sử dụng phổ biến nhất trong cải cách cảng, cụ thể là: C chế quản lý tập trung, Bãi bỏ c chế; Thư ng mại hóa và Tư nhân hóa Những bi n pháp này không ộc lập với nhau mà trên th c tế có mối liên h với nhau Riêng về vấn ề tư nhân hoá cảng biển, UNCTAD chia làm loại: tư nhân hoá hoàn toàn, và tư nhân hoá một phần World Bank [149] – Bộ công cụ cải cách cảng xác nh 4 kiểu mô hình quản lý cảng biển gồm: + Mô hình cảng d ch vụ công (Public Service Port) + Mô hình ch cảng (Landlord Port) + Mô hình cảng công cụ (Tool Port) + Mô hình cảng tư nhân (Private Service Port) Tài li u phân bi t rõ iểm mạnh và iểm yếu c a các mô hình quản lý cảng biển Tài li u cũng chỉ rõ trách nhi m c a các loại cảng trong khu v c công và khu v c tư nhân Trong ó cũng ề cập tới yếu tố ảnh hưởng ến cách thức tổ chức, c cấu và quản lý cảng biển, gồm: Cấu trúc kinh tế xã hội c a một quốc gia (kinh tế th trường, kinh tế mở…); L ch sử phát triển (ví dụ: cấu trúc thuộc a, ộc lập t ch …); V trí các cảng (khu v c ô th hoặc trong khu v c b cô lập); Các loại hàng hóa xử lý (hàng lỏng, khô, hàng rời, container…) Tóm lại, lý thuyết mô hình quản lý cảng biển có s mối quan h như sau:
  • 21. 12 Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển World Bank 2003 Mô hình cảng dịch vụ công Mô hình cảng công cụ Mô hình chủ cảng Mô hình cảng tư nhân Unctad 1998 C chế quản lý tập trung Một phần Một phần/ Toàn bộ Hoàn toàn, ầy Unctad 1995 C chế quản lý tập trung Bãi bỏ c chế Thư ng mại hoá Tư nhân hoá Baird 1995 Cảng Công Công cộng/ tư nhân Tư nhân/ công cộng; Tư nhân (Nguồn: Tác giả tổng hợp) - Về tổ chức quản lý cảng biển: Patrick Alderton (2008)[120]- Quản lý và khai thác cảng, chỉ ra các loại hình tổ chức quản lý cảng biển, gồm: + Tổ chức quản lý cảng biển do Nhà nước sở hữu, quản lý: nhà nước nắm a số cổ phần và giám sát tuy t ối mặt hành chính + Tổ chức quản lý cảng biển kiểu tự trị: Do một tổ chức bán chính ph ược thành lập thông luật c a Quốc hội Nó không vì mục ích lợi nhuận và quản lý thống nhất phạm vi khu v c cụ thể + Tổ chức quản lý cảng biển do chính quyền địa phương quản lý (như Rotterdam, Hamburg, Kobe và Yokohama) Loại hình tổ chức này có thể nhận ược s hợp tác tích c c từ chính quyền a phư ng Do ó, các chính quyền a phư ng có thể giúp các cảng, bằng cách xây d ng phí d ch vụ cảng cạnh tranh nhằm khuyến khích thư ng mại Điều này, cũng mang lại lợi ích chung khi kinh tế Sự gia tăng tham gia và kiểm soát của khu vực tư nhân Sự gia tăng hoạt động và kiểm soát của khu vực công
  • 22. 13 c a khu v c ược cải thi n Nhược iểm lớn c a loại hình này là có thể thiếu nhất quán với kế hoạch c a Nhà nước + Tổ chức quản lý cảng biển do tư nhân quản lý: Vư ng quốc Anh là một trong số ít các quốc gia ã áp dụng phư ng pháp này Tư nhân hóa th c hi n tái phân bổ tài sản cảng, tăng gấp ôi giá tr nguồn vốn, kích thích nền kinh tế a phư ng 1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng Mô hình tổ chức chính quyền cảng ược ề cập nhiều trong các nghiên cứu c a Goss (1990) [ 7], [ 8] khi ông phân bi t ặc trưng và chiến lược kiểu tổ chức Chính quyền cảng trước và sau thập kỷ 80 S khác bi t này xuất phát từ vấn ề quyền sở hữu cảng biển Từ những nghiên cứu nền móng ó, nhiều nghiên cứu sau ó tiếp tục luận luận giải chức năng, vai trò, c cấu quản tr c a tổ chức chính quyền cảng * Về chiến lược của Chính quyền cảng - Goss (1990) [ 128] – Chiến lược của Chính quyền cảng chỉ ra 4 chiến lược Chính quyền cảng có thể th c hi n Các chiến lược này ược ề xuất khi có s tham gia c a kinh tế tư nhân vào sở hữu và quản lý cảng Bốn chiến lược ó bao gồm: Chiến lược tối giản (The 'minimalist' strategy); Chiến lược th c tế (The 'pragmatic' strategy); Chiến lược d ch vụ công cộng (The 'public service' strategy); Chiến lược cạnh tranh (The 'competitive' strategy). - Năm 0 5, trong tài liệu [77] - Cấu trúc quản lý của Chính quyền cảng: Tạo thế cân bằng giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường” c a Chris Peeters, Jaap Reijling và Ad Verbrugge ã nghiên cứu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để có một sự cân bằng trong quản lý cảng biển giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường? Bằng vi c sử dụng lý thuyết ng u c a Baltazar & Brooks (2006) về mô hình quản lý cảng biển “phù hợp khuôn khổ” (matching framewor), nhóm tác giả ã xây d ng Mô hình quản lý sơ bộ của Chính quyền cảng (Preliminary governing model for PA). Theo ó, mô hình gồm 3 yếu tố: các thành viên liên quan, chiến
  • 23. 14 lược các thành viên tham gia, cấu trúc các thành viên ại di n Ba yếu tố này có mối liên h với nhau quyết nh tới hi u suất c a tổ chức chính quyền cảng Ngoài ra, nghiên cứu này còn ề cập ến vai trò quản lý c a Chính ph , bằng cách xác lập “Ban quản lý kép”. “Ban quản lý kép” là một hình thức, xu hướng phổ biến ể quản lý môi trường bằng cách bổ nhi m ại di n quan trọng bên ngoài cho các v trí trong các tổ chức Điều này ược gọi là kết hợp, là một chiến lược ể cùng khai thác, trao ổi thông tin, cam kết phát triển tổ chức, và thiết lập thể chế * Về chức năng của chính quyền cảng: + UNCTAD ( 998) trong nghiên cứu [ 42 ] – Hướng dẫn dành cho chính quyền cảng và chính phủ về tư nhân hoá cơ sở cảng biển chỉ ra 5 chức năng c bản c a chính quyền cảng là: Chức năng “ch sở hữu cảng biển”; Chức năng lập kế hoạch, hoạch nh chính sách; Chức năng quản lý, giám sát cảng biển; Chức năng mở rộng, tìm kiếm th trường; Chức năng ào tạo nguồn nhân l c về cảng biển Năm chức năng này giúp chính quyền cảng th c hi n hi u quả vi c tư nhân hoá c sở cảng biển + Patrick Verhoeven (2010) [122] trong nghiên cứu– Đánh giá chức năng của chính quyền cảng: hướng tới thời kỳ phục hưng ã chỉ ra 4 chức năng c bản c a chính quyền cảng ó là: Chức năng ch sở hữu cảng; Chức năng kiểm tra, giám sát; Chức năng khai thác; Chức năng quản lý khu v c cảng Tác giả nhấn mạnh chức năng thứ tư “quản lý khu v c cảng” là chức năng “mới” c a chính quyền cảng, chức năng này xuất hi n khi có s thay ổi quan ni m về cảng biển so với quan ni m truyền thống * Về vai trò của Chính quyền cảng: Theo quan iểm c a R. O. Goss (1990) [127] – Chính sách kinh tế và cảng biển: Chính quyền cảng có thật cần thiết?: Goss phân tích trường hợp khi tổ chức quản lý cảng là “chính quyền cảng” công cộng (nhà nước quản lý hoàn toàn) sẽ có mặt tích c c và mặt hạn chế Ưu iểm c a loại hình sở hữu này là thuận lợi cho vi c lập kế hoạch dài hạn c a chính ph , cung cấp d ch vụ hàng
  • 24. 15 hoá công cộng, ứng phó với ngoại tác... Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất mà chính quyền cảng công cộng là bộ máy quản lý quan liêu, các khoản tài chính khó giải trình, nhân viên hành chính làm vi c không tích c c Đây là nghiên cứu quan trọng cho vi c ổi mới mô hình chính quyền cảng ở các nước châu Âu theo hướng tư nhân hoá sau này Nghiên cứu c a Peter de Langen [124]- “Quản trị cụm cảng biển” nghiên cứu tổ chức Chính quyền cảng xét về mặt tổ chức khai thác cảng (quản tr cảng) Nghiên cứu cho rằng: thuật ngữ “Quản tr ối với cảng biển” không chỉ xét trong phạm vi cảng biển nói riêng mà còn còn bao hàm “cụm doanh nghi p cảng biển” Theo ó, quản tr phải mở rộng ra chuỗi hậu cần cảng biển, iều ó thể hi n mối quan h giữa các yếu tố trong chuỗi hậu cần cảng và c chế phối hợp sử dụng trong chuỗi Tác giả ưa ra khái ni m “Quản tr cụm” (cluster governance): Là s kết hợp và mối quan h giữa các c chế quản lý khác nhau trong cụm cảng Langen cũng chỉ ra 4 nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng “quản tr cụm” ó là: Sự tin tưởng; Tổ chức trung gian; Lãnh đạo doanh nghiệp; Hoạt động chung trong khu vực Như vậy, cảng biển ược nhìn nhận ặc bi t h n khi bao gồm cả chuỗi hậu cần khu v c cảng biển Trong các yếu tố óng vai trò quản tr khu v c cảng thì Chính quyền cảng (Port authority) v n là yếu tố trung tâm nhất, sử dụng thuật ngữ “quản tr cụm” mục ích là chỉ vai trò c a tổ chức Chính quyền cảng Tài li u: “Chính quyền cảng là nhà quản lý cụm cảng: Trường hợp của cảng Ligurian”[ 7] c a O. Baccelli, M. Percoco, A. Tedeschi năm 008 Nhóm tác giả cho rằng, vi c cạnh tranh giữa các cảng không chỉ liên quan ến khía cạnh ầu tư cầu, bến, bãi và tốc ộ xử lý hàng hóa trong cảng mà còn phụ thuộc vào d ch vụ hậu cần cảng, kết nối nội a Như vậy, s cạnh tranh này diễn ra trong toàn bộ chuỗi cung ứng Tài li u này ề xuất một vai trò mới cho Chính quyền cảng (PAs), cụ thể là quản lý hoạt ộng cảng biển ể tạo ra nguồn l c ầu tư bằng vi c hợp tác và phối hợp giữa các tác nhân trong khu v c cảng Trong khu v c cảng, tác nhân về vốn là yếu tố khó khăn ể huy ộng bởi công nghi p cảng luôn là ngành thâm dụng
  • 25. 16 vốn lớn Từ nghiên cứu trường hợp cảng Ligurian, tài li u ề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn về vốn ó là xúc tiến hợp tác công tư (PPP), huy ộng nguồn vốn từ phía tư nhân Chính quyền cảng Ligurian ược ề xuất t ch tài chính từ rất sớm Bằng vi c t ch tài chính, các công ty vận tải, phải trả thuế, phí cho Chính quyền cảng ể tiếp cận d ch vụ hàng hải và xếp dỡ hàng hóa Như vậy, vai trò c a Chính quyền cảng Ligurian (Ý) chính là vi c t ch tài chính, tạo ra nguồn l c ể trang trải các khoản chi phí bằng hình thức hợp tác công – tư (PPP); qua ó thúc ẩy vận tải a phư ng thức và hậu cần cảng biển Nghiên cứu c a Roy Van den Berg, Peter W. De Langen, Carles Rúa Costa [134], năm 0 - Vai trò của chính quyền cảng trong việc phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức; trường hợp của Chính quyền cảng Barcelona phân tích vai trò c a chính quyền cảng trong vi c ầu tư phát triển khu v c hậu cần cảng Phát triển hậu cần cảng gắn liền với vi c mở rộng các loại hình vận tải a phư ng thức như ường sông, ường sắt, ường hàng không… Theo nhóm tác giả, vi c mở rộng các loại hình vận tải a phư ng thức sau cảng thường không dễ dàng, ặc bi t là h thống ường sắt òi hỏi phần kinh phí lớn và quỹ ất ược quy hoạch Trong trường hợp c a Barcelona thì Chính quyền cảng n i ây ã th c hi n ưu tiên mở rộng h thống ường sắt Đây là vi c kết nối hậu cần sau cảng hi u quả Để phát triển nội a cảng, Chính quyền cảng Barcelona ã th c hi n ba bước: Thứ nhất, là ầu tư maketting cho cảng trong nội a bằng các trung tâm d ch vụ khách hàng trong và ngoài nước, tư vấn giúp khách hàng thông tin, d ch vụ hải quan… Thứ hai, ầu tư c sở vật chất hậu cần như kho chứa, nhà ga, thiết b ầu cuối, cầu tầu… Thứ ba, ầu tư xây d ng h thống ường sắt, ầu máy xe lửa Chính quyền cảng có vai trò rất lớn trong vi c iều phối các hoạt ộng trong nội a cảng, thậm chí các hạng mục ầu tư h thống ường sắt cũng ược họ chuyển giao, mời thầu cho các nhà ầu tư tư nhân Tài liệu: “Vai trò của Chính quyền cảng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng khí hoá lỏng tại các cảng Bắc Âu” [ 35] c a Siyuan Wang & Notteboom Tài li u
  • 26. 17 phân tích vai trò c a Chính quyền cảng phát triển c sở hạ tầng khí hoả lỏng (LNG) và nghiên cứu Chính quyền cảng xây d ng như thế nào M u nghiên cứu là hi u suất c a tám Chính quyền cảng Bắc Âu trong các d án phát triển LNG c a họ Bài báo phân tích th c tiễn cảng hi n tại trong vi c phát triển các c sở hạ tầng LNG ở miền Bắc Châu Âu và xác nh vai trò quan trọng c a chức năng cổng phát triển vượt ra ngoài mô hình truyền thống trong vi c thúc ẩy ổi mới Bài báo cũng ề xuất một bộ các chính sách th c thi cảng về vi c thúc ẩy và thúc ẩy vi c sử dụng LNG làm nhiên li u tàu 1.1.5 Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể về quản lý cảng biển trên thế giới - Patrick Verhoevenab & Thomas Vanoutrive (2012)[123] - “Phân tích định lượng cho quản lý cảng biển ở khu vực Châu Âu” và C. Ferrari , F. Parola & A. Tei (2015) - “Mô hình quản lý và giao quyền trong cảng biển ở Châu Âu. Những điểm chung, vấn đề trọng tâm và quan điểm chính sách” Kết quả nghiên cứu cho thấy s khác bi t c bản giữa các mô hình quản lý cảng biển ở Châu Âu Theo ó, phần lớn các nước châu Âu chọn mô hình ch cảng, chỉ ít quốc gia áp dụng mô hình cảng d ch vụ công thuần tuý (Ukraine…) hay mô hình cảng công cụ (một số cảng c a Pháp) Cảng tư nhân thì ược sở hữu và quản lý bởi các nhà khai thác tư nhân và c quan nhà nước có liên quan chỉ là c quan quản lý quốc gia Ví dụ về các cảng tư nhân ở New Zealand, Australia và phần lớn c a cảng biển Vư ng quốc Anh Đối với mô hình ch cảng, nghiên cứu cũng chỉ ra s phân hóa ở các nước châu Âu: các nước Châu Âu thuộc h Latinh truyền thống (Pháp, Ý, Tây Ban Nha) áp dụng một khuôn khổ quản lý tập trung, chính quyền cảng ặc trưng bởi sở hữu nhà nước; trong khi ó các nước Châu Âu thuộc h Hanseatic, các chính quyền cảng (PA) khá ộc lập với chính quyền trung ư ng trong khi ặc trưng chính là sở hữu bởi tỉnh, thành phố, từ chiến lược ến quan iểm tài chính; còn chính quyền cảng các nước thuộc kiểu “Anglo - Saxon” truyền thống, ặc trưng là quản tr ộc lập (t tr ) H n nữa, các chính quyền cảng (PA)
  • 27. 18 thường ược khuyến khích ể hoạt ộng theo dọc chuỗi vận chuyển, phối hợp tư ng tác giữa các ch thể tư nhân khác nhau. - Tài liệu : Cảng biển Singapore và cấu trúc quản lý của nó” [97]- tác giả Kevin Cullinane, Wei Yim Yap and Jasmine S. L. Lam. Tài li u ã cung cấp một cái nhìn tổng quan về cảng biển Singapore như: l ch sử hình thành phát triển cảng, hi u suất hoạt ộng tại cảng, và phân tích c cấu quản lý cảng biển Singapore Kết quả c a nghiên cứu này ã chỉ ra vai trò c a các c quan quản lý có liên quan, c cấu sở hữu cảng biển và tiềm năng tư nhân hóa trong lĩnh v c này Nghiên cứu cũng chỉ ra quá trình chuyển ổi c a chính quyền cảng Singapore từ chỗ hoạt ộng như một c quan Chính ph sang hoạt ộng ộc lập giống một doanh nghi p tư nhân và vì mục ích lợi nhuận Mặt khác, nghiên cứu quá trình tái cấu trúc chính quyền cảng Singapore khi chuyển sang mô hình chính quyền cảng quốc tế Tuy vậy, dù có tái cấu trúc song chính quyền cảng v n thuộc sở hữu c a chính ph - Tài liệu: Cấu trúc quản lý của chính quyền cảng Hà Lan [125]- c a Peter W. de Langen và Larissa M. van der Lugt Tài li u mô tả cấu trúc quản lý c a chính quyền cảng các cảng biển lớn ở Hà Lan, cụ thể là 3 cảng biển lớn: Rotterdam, Amsterdam và Zeeland Ba cảng biển này hoạt ộng ộc lập, cạnh tranh với nhau và với các cảng ở Hamburg – Le Havre. Kết quả nghiên cứu chỉ ra chính quyền cảng ở Hà Lan ược thiết lập trên 3 yếu tố: V trí và c cấu tổ chức; trách nhi m và hoạt ộng phát triển; thẩm quyền c a tổ chức Trên c sở mô tả ó, tài li u ánh giá s tác ộng giữa môi trường, mô hình quản lý, chiến lược và năng l c c a chính quyền cảng Những thay ổi trong môi trường cảng (môi trường pháp lý và th trường) ã tác ộng tới mô hình quản lý và chiến lược c a cảng biển Môi trường pháp lý òi hỏi tài chính minh bạch và quản lý cảng kiểu tự chủ Do ó, ba cảng lớn ở Hà Lan hoạt ộng tư ng ối ộc lập. Môi trường thể chế cũng giải thích quyền sở hữu c a các chính quyền cảng thông qua vai trò chính quyền a phư ng: chính quyền a phư ng quản lý c sở hạ tầng giao
  • 28. 19 thông ( ường bộ, ường th y…) còn Chính ph chỉ tham gia vào các c sở hạ tầng trọng yếu c a quốc gia Các cảng biển Hà Lan hoạt ộng ộc lập theo mô hình tự chủ, hợp tác khu v c và hợp tác với các cảng biển trong vùng lân cận nhằm chuyên nghi p hóa cảng biển Năng l c kết nối mạng lưới và l a chọn ầu tư ặc bi t quan trọng ối với các chính quyền cảng Hà Lan S kết nối này d a trên s tư ng tác và hợp tác giữa các d ch vụ hậu cần c a cảng doanh nghi p cảng biển, chính quyền a phư ng và Chính ph - Tài liệu : Chuyển giao quyền và quản lý cảng biển ở Canada c a Mary R. Brooks [107] Tài li u tổng hợp lại l ch sử quá trình kiểm soát cảng biển và phân tích cấu trúc quản tr cảng biển ở Canada Tài li u ánh giá cao chính sách cảng biển ở Canada, ặc bi t là chính sách phân quyền từ Trung ư ng xuống a phư ng trong quản lý cảng Canada là một quốc gia dân số ít nhưng di n tích ất ai lớn, nguồn tài nguyên giàu, ất nước này phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Các chính sách về vận tải ược chính quyền liên bang kiểm soát, và các cảng cũng thuộc quy nh quản lý c a Liên bang Mặc dù, các thiết b bốc dỡ hàng hóa có thể ược th c hi n bởi tư nhân hay ược trên vùng ất cảng công cộng hay tư nhân, nhưng chúng ều phải tuân th theo quy nh c a quốc gia Tài li u khẳng nh yếu tố quan trọng nhất c a chính sách chuyển giao quyền trong vận tải hàng hóa ở Canada là không cổ phần hóa, không hoàn toàn vì mục tiêu lợi nhuận Các chính quyền cảng Canada ược liên bang thành lập không vì mục tiêu lợi nhuận và các tổ chức này như một doanh nghi p có quyền hạn, trách nhi m theo Luật doanh nghi p c a Canada quy nh Dù không phát hành cổ phiếu, nhưng c quan này sẽ tổ chức khu v c tư nhân hoạt ộng một cách kỷ luật trong thư ng mại Tuy nhiên vấn ề chính c a các cảng trung tâm ở Canada hi n nay là khả năng tài trợ vốn c a các chính quyền cảng nước này - Tài liệu- Quản lý cảng biển Hồng Kông [84] c a Dong-Wook Song and Kevin Cullinane Tài li u chỉ ra h thống quản lý cảng biển Hồng Kông ược phân cấp ba tầng:
  • 29. 20 + Thứ nhất, Chính ph tạo thành tầng cao nhất trong c cấu hành chính + Thứ hai, là Đặc khu hành chính Hồng Kông (HKSAR) và Cục Hàng Hải Hồng Kông: c quan này có quyền hạn và ch u trách nhi m với tất cả các vấn ề hàng hải tại cảng và khu v c xung quanh + Thứ ba, là tổ chức PDC và MIC (trước ây là Ban Quản lý d án), tham gia vào vi c lập kế hoạch cho phát triển cảng biển, nhưng n thuần chỉ là c quan tư vấn Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Hồng Kông xây d ng một mô hình quản tr cảng có s kết hợp giữa công và tư nhân Cụ thể, khu v c tư nhân ầu tư tài chính xây d ng cầu cảng, h thống máy móc, kho bãi phục vụ khai thác; trong khi chính ph cung cấp c sở hạ tầng cần thiết như mặt bằng, vùng ất cảng và vùng nước cảng Do ó, các cảng c a Hồng Kông ược sở hữu và quản lý bởi các công ty tư nhân, chính ph chỉ cung cấp là ất, các luồng chuyển hướng, c sở hạ tầng và một số ti n ích Trong th c tế, chính quyền Hồng Kông là bên cho thuê c a khu ất ể iều hành khai thác cảng tư nhân - Tài liệu: “Port governance in Greece”[67] – Quản lý cảng biển ở Hy Lạp c a Athanasios A Pallis Tài li u phân tích s phát triển và các hình thức hi n thời trong quản tr cảng ở Hy Lạp Giai oạn trước năm 990, các cảng biển c a Hy Lạp ược tổ chức là các cảng công do nhà nước kiểm soát toàn di n, nhà nước tr c tiếp iều tiết hoạt ộng và cung cấp d ch vụ cảng Một cuộc cải cách trong quản tr cảng ã diễn ra vào những năm 990, khi chính ph chuyển quản lý một số cảng hi n thời cho chính quyền a phư ng Động thái này hướng tới mục ích phân quyền, tuy nhiên suy cho cùng nó v n không liên quan ến vi c chuyển ổi quyền sở hữu, kiểm soát hay quản lý nhà nước Khi EU ề xuất sáng kiến nhằm cải thi n c sở hạ tầng thông qua giải pháp mở rộng hợp tác công – tư, s thay ổi xuất hi n từ năm 999 trở i, khi cảng biển ã ược cổ phần hóa; trong khi số cảng còn lại v n nằm trong tay c a chính quyền a phư ng Mặc dù vậy, do s vắng mặt c a một c cấu quản tr phù hợp nên những khó khăn mà các cảng Hy Lạp gặp phải trong
  • 30. 21 vi c tăng cường khả năng cạnh tranh v n là tất yếu Kết quả tài li u này úc rút ra rằng từ trường hợp cảng biển c a Hy Lạp, quản tr cảng biển phụ thuộc vào 3 biến số là: Môi trường, chiến lược và cấu trúc S thiếu vắng c a cấu hình gồm các biến số này tạo ra nhiều khó khăn trong cạnh tranh c a các cảng biển 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý của hà nư c đối v i các đơn v sự nghiệp công - Bài nghiên cứu “Các thể chế hiện đại” trong Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 [64] tiếp cận quản lý nhà nước dưới góc ộ phân cấp, trao quyền và trách nhi m giải trình c a các c quan nhà nước Về phân cấp, trao quyền: Kết quả nghiên cứu cho thấy, so với thời kỳ trước Đổi mới, Vi t Nam ã th c hi n quá trình phân cấp, trao quyền rộng rãi h n: trao quyền và phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh và cấp thấp h n, cho các n v hành chính s nghi p, cho tòa án và các c quan dân cử, cho các phư ng ti n truyền thông ại chúng và xã hội dân s Thông qua vi c phân cấp và trao quyền cho các n v cung cấp d ch vụ t ch về tài chính, các doanh nghi p chính ph ang dần dần ược chuyển từ vai trò c a người chỉ ạo sang vai trò c a người ưa ra quy nh Điều ó ã tạo ra thế ch ộng cho tổ chức và các thành phần kinh tế Về khía cạnh giải trình, nghiên cứu phân bi t hai hình thức trách nhi m giải trình gồm: trách nhi m giải trình hướng lên trên tập trung vào vi c tuân th các quy tắc, các chỉ th và chỉ ạo ến từ bộ máy nhà nước, và trách nhi m giải trình hướng xuống dưới tập trung vào các kết quả mà một cá nhân hay một c quan có nhi m vụ th c hi n Cả hai hình thức trách nhi m giải trình này ều quan trọng và cần thiết Tuy nhiên, ở nước ta trách nhi m giải trình ôi lúc còn chậm và chưa th c s hi u quả - Bài nghiên cứu “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và vấn đề phân tách giữa chức năng chủ sở hữu và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước”[20] c a TS Trần Tiến Cường trên “Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân” năm 0 – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nghiên cứu chỉ ra tình trạng tồn tại
  • 31. 22 nhiều các c quan quản lý nhà nước ồng thời là các ch thể ại di n ch sở hữu DNNN và vốn nhà nước tại các doanh nghi p ở Vi t Nam Chức năng ch sở hữu nhà nước ối với DNNN ã ược th c hi n với nhiều mô hình như “bộ ch quản, c quan hành chính ch quản”; mô hình “song trùng” ại di n ch hữu c a Bộ quản lý ngành và Bộ Tài chính; mô hình “phân tán có giới hạn” ối với loại DNNN do Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết nh thành lập, và mô hình “phân tán” ại di n ch hữu ối với các TĐKT, TCT nhà nước Vi c thiếu phân tách giữa chức năng này tại các c quan nhà nước d n ến hậu quả là có s chồng chéo chức năng QLNN và quản lý c a ch sở hữu doanh nghi p, giảm hi u quả và khả năng cạnh tranh c a DNNN Từ ó, nghiên cứu ề xuất giải pháp phân tách giữa chức năng ại di n ch sở hữu nhà nước và chức năng quản lý nhà nước: Thành lập c quan chuyên trách dưới hình thức Uỷ ban (ví dụ Uỷ ban Quản lý, giám sát DNNN) Chức năng c a Uỷ ban làm ầu mối giúp Chính ph th c hi n các quyền, nghĩa vụ và trách nhi m ch sở hữu nhà nước ối với các tập oàn kinh tế nhà nước, các tổng công ty nhà nước quan trọng - Đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước” [56] năm 003 c a GS.TS Lê Sỹ Thi p Đề tài hướng tới vấn ề cụ thể là QLNN ối với DNNN trong bối cảnh xây d ng kinh tế th trường nh hướng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế c a nước ta Đề tài ánh giá th c trạng c a quá trình QLNN ối với DNNN, theo ó tồn tại những bất cập về mặt tổ chức bộ máy quản tr DNNN, các TCTNN và TĐKT Từ ó, ề tài ề ra phư ng hướng, bi n pháp ổi mới QLNN ối với DNNN như: ổi mới c cấu tổ chức bộ máy nhà nước và s phân nh úng chức năng, nhi m vụ c a các c quan nhà nước làm nhi m vụ QLNN ối với DNNN; th c hi n chế ộ thuê giám ốc iều hành; ổi mới quản lý phần vốn nhà nước ở các DNNN, th c hi n c chê khoán gọn tài chính cho giám ốc DNNN…
  • 32. 23 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý cảng biển iệt am - Luận án tiến sỹ c a tác giả Trịnh Thế Cường năm 0 6 với ề tài “Quản lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam”[ ] Luận án nghiên cứu, ánh giá th c trạng quản lý nhà nước ối với cảng biển trên các phư ng di n về mặt tư duy quản lý, thể chế, tổ chức, bộ máy, cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước ối với cảng biển, hoạt ộng quản lý nhà nước với quản lý khai thác cảng biển Theo tác giả, hi n nay, chúng ta ch yếu v n ang áp dụng mô hình quản lý theo kiểu cảng d ch vụ công trong ó nhà nước ầu tư, xây d ng kết cấu hạ tầng cảng rồi giao cho các doanh nghi p nhà nước quản lý, kinh doanh, khai thác và nộp các khoản thu ngân sách, thuế lại cho nhà nước Cách làm như vậy, không phát huy ược sức mạnh tổng hợp, ặc bi t là không tận dụng ược sức mạnh c a các thành phần kinh tế phi nhà nước (bao gồm các công ty cổ phần, tư nhân trong nước và nước ngoài, liên doanh…) tham gia vào ầu tư xây d ng và kinh doanh khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, không phát huy ược s năng ộng trong kinh doanh c a các thành phần kinh tế ó Luận án ề xuất những giải pháp nhằm hoàn thi n quản lý nhà nước ối với cảng biển theo mô hình quản lý nhà nước ối với cảng biển, chuyển từ quản lý hành chính sang giám sát, kiến tạo s phát triển cảng biển - Luận án tiến sỹ c a tác giả Đặng Công Xưởng năm 007 với ề tài “Hoàn thiện mô hình quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam”[60]. Đối tượng nghiên cứu c a luận án là mô hình quản lý Nhà nước và các chính sách liên quan ến ầu tư phát triển, khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng cảng biển Vi t Nam Theo tác giả, kết cấu hạ tầng cảng biển gồm: Kết cấu hạ tầng trong cảng (Đường giao thông nội bộ cảng, h thống liên lạc, i n nước, phụ trợ, kho bãi, cầu tàu) và kết cấu hạ tầng ngoài cảng (vùng nước c a cảng, ê kè chắn sóng, phao tiêu báo hi u, luồng vào cảng) Th c trạng ở Vi t Nam cho thấy chưa có s xác nh rõ vai trò c a c quan ch quản về ầu tư phát triển cảng biển cũng như vai trò c a người phát triển kết cấu hạ tầng cảng Trong luận án, tác giả chỉ ra 3 ch thể quản lý cảng
  • 33. 24 biển Vi t Nam là: Chính ph , c quan quản lý cảng, các doanh nghi p khai thác cảng Trên c sở ó, xác lập 3 c quan quan quản lý cảng là: C quan quản lý cảng biển quốc gia (Trung ư ng), C quan quản lý cảng a phư ng (chính quyền cảng) và các công ty thư ng mại Tuy nhiên, 3 ch thể và 3 c quan quản lý này có s phân nh vai trò khác nhau trong vi c quản lý các cảng biển loại I, II, III - Luận án tiến sỹ c a tác giả Lại Lâm Anh năm 0 3 với ề tài: “Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam”[ ] Luận án khái quát một số mô hình quản lý cảng biển c a Trung Quốc, Malaysia, Singapore Theo luận án, h thống cảng biển Vi t Nam từ tới năm 0 ch u s quản lý chung c a Bộ Giao thông Vận tải nhưng cũng ch u s quản lý c a các Bộ, Ngành liên quan và các chính quyền a phư ng Các loại hình c quan quản lý cảng biển ở nước ta như: Tổng Công ty nhà nước; Tổ chức c a Chính quyền a phư ng (Sở GTVT); Công ty tư nhân Giải pháp mà tác giả ưa ra nhằm th c hi n hi u quả QLNN ối với cảng biển là xây d ng mô hình chính quyền cảng ồng thời phát triển c sở hạ tầng cảng biển và h thống giao thông ường bộ, ường sắt, ường hàng không (h thống liên cảng) - Luận án tiến sỹ c a tác giả Bùi Bá Khiêm năm 0 với ề tài: “Nghiên cứu giải pháp về vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam”[36] Tác giả chỉ ra phư ng thức huy ộng vốn ầu tư khai thác cảng biển bằng các mô hình quản lý cảng Theo tác giả, có 4 mô hình: Mô hình d ch vụ cảng công, Mô hình ch cảng, Mô hình d ch vụ cảng tư nhân và Mô hình hợp tác công tư (PPP) Trong ó, tác giả ề ra giải pháp huy ộng vốn bằng kết hợp mô hình ch cảng và mô hình hợp tác công tư (Bảng 1.2)
  • 34. 25 Bảng 1.2 Thu hút vốn bằng mô hình hỗn hợp TT Mô hình Đầu tư Khai thácKết cấu hạ tầng Trang thiết b , máy móc, nhà xưởng 1 Hỗn hợp Nhà nước X X X Tư nhân X X X (Nguồn: Bùi Bá Khiêm, 20 2) Để giảm tính ộc quyền c a Nhà nước trong quá trình khai thác cảng, giảm ược s ầu tư dàn trải c a Ngân sách Nhà nước, cũng như tăng tính cạnh tranh và tăng nguồn vốn ầu tư xây d ng cảng biển, nghiên cứu khuyến khích tham gia ầu tư c a khu v c tư nhân, huy ộng vốn từ th trường chứng khoán và ề xuất thành lập c quan quản lý vốn ầu tư khai thác cảng biển - Luận án tiến sỹ c a tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm 0 3: “Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020”[2 ] Tác giả cho rằng, trong công tác quản lý d án, có nhiều c quan quản lý nhà nước ồng thời tham gia quản lý ầu tư phát triển cảng biển và Cục Hàng hải Vi t Nam ch u nhiều trách nhi m trong các giai oạn ầu tư Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, ể thu hút và quản lý nguồn vốn ầu tư phát triển cần phải có mô hình quản lý phù hợp và một c quan quản lý hi u quả Đa số cảng biển Vi t Nam hi n nay ang áp dụng mô hình cảng d ch vụ Mô hình này có nhiều hạn chế trong quản lý tài chính, tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước và rất khó thu hồi vốn ầu tư do nhà nước bỏ ra Để giảm gánh nặng ầu tư cho nhà nước và nâng cao hi u quả ầu tư ối với cảng biển cần áp dụng mô hình cảng cho thuê Đây là mô hình sẽ tận dụng ược nguồn vốn tư nhân, góp phần mở rộng năng l c khai thác cảng biển 1.2.3 Các nghiên cứu về cơ quan/ tổ chức quản lý cảng biển iệt am - Tài liệu: D án “Tăng cường năng lực quản lý hệ thống cảng biển tại nước CHXHCN Việt Nam” [ 4] (từ 004 – 008) hợp tác giữa Cục Hàng hải Vi t Nam
  • 35. 26 với C quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Vi n phát triển các vùng ven biển Hải ngoại Nhật Bản Kết quả nghiên cứu cho thấy: Do trách nhi m c a các Cảng vụ tr c thuộc Cục Hàng hải Vi t Nam chỉ giới hạn trong công tác quản lý và khai thác luồng tàu cũng như an toàn hàng hải, nên rất khó ể th c hi n chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh khai thác cảng cũng như hoạt ộng ầu tư chiến lược c a Cục HHVN Tại Vi t Nam chưa xây d ng ược khuôn khổ pháp quy và th tục cần thiết, ầy nhằm ưa thành phần ngoài quốc doanh vào tham gia khai thác cảng Để thành lập c quan quản lý cảng, vấn ề cấp bách là phải cải thi n h thống quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh khai thác nhằm khai thác hi u quả cảng biển bao gồm h thống thống kê và h thống quy hoạch và ầu tư phù hợp Từ ó, Jica ề xuất mô hình cải thi n thể chế cho Cục Hàng hải Vi t Nam - Tài liệu: Bài nghiên cứu “Một vài gợi ý về việc thành lập cơ quan quản lý cảng tại iệt am dư i góc nhìn của chuyên gia JICA” ã khái quát mô hình c quan quản lý cảng biển PMB (Port Management Body) ở Nhật Bản và trên thế giới Theo ó, ở Nhật Bản, hầu hết các c quan quản lý cảng - PMB ều ược thành lập từ chính quyền a phư ng và th c hi n 3 chức năng: PMB là các c quan quản lý cảng thuộc nhà nước, PMB là các c quan kinh doanh khai thác cảng và PMB tập trung vào công tác quản lý cảng Trong khi ó ở Vi t Nam, VINAMARINE - Cục Hàng hải Vi t Nam là iển hình c a một c quan quản lý nhà nước, còn các doanh nghi p nhà nước óng vai trò là nhà khai thác cảng Tài li u chỉ ra các bất cập tồn tại trong vi c xây d ng c quan quản lý cảng biển Vi t Nam ó là không có c quan nào ch u trách nhi m toàn di n về vi c quản lý cảng ở Vi t Nam Từ ó, tài li u gợi ý thành lập một PMB có chức năng quản lý các cảng khu v c Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu Theo ó,cần có s sát nhập thống nhất 3 khu v c cảng c a 3 a phư ng trên dưới s quản lý c a c quan quản lý chung C quan mới này cũng cần có những chính sách khuyến khích ầu tư, và khai thác cảng trong khu v c
  • 36. 27 - Tài liệu: “Báo cáo chuyên ngành số 03: Cảng và Vận tải biển” [33] trong D án Nghiên cứu toàn di n về phát triển bền vững h thống giao thông vận tải ở Vi t Nam (VITRANSS ) do C quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) th c hi n năm 0 0 Kết quả nghiên cứu cho thấy ở Vi t Nam trách nhi m phát triển và quản lý các cảng biển (và các bến tại cảng) do nhiều c quan trung ư ng và a phư ng ảm nhận Cục Hàng hải Vi t Nam (Cục HHVN) là c quan chính thuộc Bộ GTVT ch u trách nhi m quản lý nhà nước về cảng và vận tải biển Cục HHVN có 3 c quan quản lý cảng ở các a phư ng gọi là các cảng vụ a phư ng, óng vai trò là c quan quản lý lưu lượng tàu biển tại các cảng, ảm bảo an toàn hàng hải và th c thi các tiêu chuẩn môi trường và các vấn ề liên quan Theo JICA, trong quy hoạch tổng thể về QLNN và quản lý cảng biển chức năng lập pháp cần ược tách khỏi các hoạt ộng thư ng mại Các chức năng quản lý nhà nước và lập pháp c a Chính ph bao gồm lập quy hoạch, quy nh kỹ thuật và quy nh kinh tế Quy hoạch tổng thể ề xuất h thống cấp là c quan quản lý nhà nước và c quan quản lý nhóm cảng Đề xuất C quan quản lý cảng sẽ ch u trách nhi m quản lý các nhóm cảng - Đề án “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức, quản lý khai thác cảng biển, áp dụng thí điểm tại Bến cảng Lạch Huyện – Cảng của ngõ quốc tế Hải Phòng”[23] c a Cục Hàng Hải Vi t Nam năm 0 4. Đề án ã chỉ ra những bất cập trong khâu quy hoạch, xây d ng các cảng ở Vi t Nam; quy hoạch cảng Vi t Nam manh mún, không ồng bộ; Nhà nước ầu tư cả kho bãi, trang thiết b nên phân tán nguồn l c, không tận dụng ược nguồn vốn tư nhân tham gia; Hi u suất ầu tư sử dụng vốn ODA thấp Tài li u cũng cho rằng, ở Vi t Nam chưa có c quan nào ch u trách nhi m quản lý thống nhất về vùng ất cảng, khu ất d ch vụ hậu cần sau cảng và khu công nghi p phụ trợ với danh nghĩa tài sản nhà nước; thiếu s giám sát kinh doanh các cảng ể ảm bảo cạnh tranh bình ẳng và ảm bảo sân ch i bình ẳng cho mọi nhà khai thác bến Đề án ưa ra phư ng án, thành lập chính quyền cảng
  • 37. 28 Lạch Huy n (PAL) hoạt ộng theo hình thức doanh nghi p tr c thuộc Bộ Giao thông vận tải có s tham gia c a chính quyền a phư ng - Cuốn sách “Xu hướng chính quyền cảng cho cảng Hải Phòng”[40] c a PGS TS Bùi Bá Khiêm, năm 0 6 Tài li u ã có những óng góp nhất nh khi trình bày về khái ni m “chính quyền cảng”, nghiên cứu một số kinh nghi m mô hình chính quyền cảng trên thế giới và từ ó rút ra bài học cho quản lý cảng biển Hải Phòng Trên nền tảng lý luận và th c trạng quản lý khai thác cảng biển Hải Phòng với mô hình chính quyền cảng tiên tiến hi n nay, tài li u ề xuất luận cứ xây d ng mô hình chính quyền cảng áp dụng cho cảng Hải Phòng - Các bài báo: “Hướng đi cho mô hình quản lý cảng biển Việt Nam” của PGS TS Bùi Bá Khiêm ( 0 5) trên tạp chí Giao thông vận tải; “Chính quyền cảng: Mô hình ưu việt” c a VCCI News; “Nâng cao hiệu quả quản lý cảng biển Việt Nam” c a tác giả Tr nh Thế Cường ( 0 4); “Xây dựng chính quyền cảng đầu tiên như thế nào?” c a tác giả Quang Chung ( 0 6) Các tác giả cho rằng: + Hi n nay, về mô hình quản lý cảng biển, thế giới ưa ra 4 mô hình: Mô hình cảng d ch vụ công, mô hình cảng công cụ, mô hình ch cảng, mô hình cảng tư nhân. Trong ó mô hình ch cảng có ưu iểm so với các mô hình còn lại Tuy nhiên, Vi t Nam ang áp dụng nhiều loại mô hình quản lý cảng biển nhưng lại không có mô hình nào thể hi n một cách rõ r t + Về mô hình tổ chức quản lý cảng biển (c quan quản lý cảng biển) gồm: Tổ chức quản lý cảng là c quan thuộc trung ư ng hoặc chính quyền a phư ng; tổ chức quản lý cảng biển là tư nhân; tổ chức quản lý cảng biển là Chính quyền cảng (PA) hoặc ban quản lý cảng (PMB) Mỗi loại hình tổ chức quản lý cảng biển có ưu nhược iểm riêng Th c trạng quản lý cảng biển ở nước ta ang “thiếu một c quan óng vai trò nhạc trưởng ch u trách nhi m iều phối chung về s ồng bộ trong lập và iều chỉnh quy hoạch chi tiết, triển khai quy hoạch, thời iểm ầu tư, quy mô ầu tư, phư ng thức ầu tư, khai thác hạ tầng cảng biển và hạ tầng kết nối cảng biển, khu hậu cần sau cảng” Cho nên, cần phải có mô hình tổ chức phù hợp ể thống nhất và phát huy thế mạnh c a vùng ất, vùng nước cũng như các ch thể
  • 38. 29 tham gia ầu tư khai thác cảng, hậu cần cảng Các tác giả cũng gợi ý, Vi t Nam trong những năm sắp tới nên triển khai mô hình tổ chức Chính quyền cảng, vì ây là mô hình tối ưu nhất thế giới ang áp dụng. 1.3. Tổng hợp kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu và xác định khoảng trống nghiên cứu 1.3.1 hững kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu trên thế gi i Một số đặc điểm chính rút ra từ tổng quan nghiên cứu ngoài nước: - Thứ nhất, quan iểm về cảng biển ã có những thay ổi áng kể, cảng biển ược coi là mắt xích quan trọng trong “chuỗi cung ứng hậu cần” quốc tế Do vậy, quản lý cảng biển cần có s iều chỉnh cho phù hợp với cách nhìn nhận mới Quản lý cảng biển không chỉ bó hẹp trọng phạm vi bến cảng, mà quản lý “cụm cảng biển” (khu v c cảng biển bao gồm h thống hậu cần cảng) - Thứ hai, a dạng hoá sở hữu cảng biển cùng với s d ch chuyển sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân ang phát huy mặt tích c c giúp cải thi n hi u suất cảng biển S d ch chuyển này ang dần trở thành xu thế chung và xuất hi n khởi ầu, phổ biến nhất ở nước phát triển Trong khi ó, các nước ang phát triển có xu hướng chuyển d ch quyền sở hữu, sức mạnh c a ầu tư tư nhân ngày càng thể hi n ược rõ r t Cải cách về mặt quản lý cảng là xu thế tất yếu - Thứ ba, v trí và vai trò c a c quan quản lý cảng bao gồm cả chính quyền cảng có s thay ổi trong quá trình cải cách cảng; chính quyền cảng thống nhất và th c hi n chức năng quản lý: Quản lý nhà nước và quản lý khai thác cảng biển Xu hướng thế giới cho thấy, mô hình chính quyền cảng chuyển từ chế ộ sở hữu công sang tư nhân hoá cảng biển Các chính quyền cảng ược giao quyền t ch nhiều h n, ch u trách nhi m về lợi nhuận, hi u suất cảng - Thứ tư, tồn tại s khác bi t trong vi c xây d ng tổ chức quản lý cảng biển ở các nước và mô hình chính quyền cảng không cứng nhắc, áp ặt Nó có thể ược thay ổi quyền hạn, chức năng cho phù hợp với chế ộ sở hữu, thể chế pháp lý c a mỗi quốc gia, mỗi vùng và mỗi khu v c 1.3.2 Những kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu trong nư c Tổng quan các tài li u trong nước, luận án rút ra ược những nhận xét sau:
  • 39. 30 - Thứ nhất, Vi t Nam ang trong quá trình ổi mới, ang từng bước thử nghi m các mô hình quản lý kinh tế ể tìm mô hình tối ưu Chính ph cũng ang mạnh dạn phân cấp, trao quyền, trách nhi m cho các n v hành chính, các tổ chức tư nhân Nhiều nghiên cứu cho rằng cần phải tách bi t giữa chức năng ch sở hữu và chức năng quản lý nhà nước ối với DNNN - Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy s thiếu hi u quả trong quản lý cảng biển Vi t Nam, và iều này ã ảnh hưởng không nhỏ tới hi u suất khai thác cảng Giải pháp ặt ra là cần phải ổi mới mô hình quản lý cảng biển nhằm khắc phục những hạn chế và áp ứng yêu cầu c a hội nhập - Thứ ba, các nghiên cứu chỉ ra rằng: ể nâng cao hi u quả hoạt ộng c a cảng biển thì nhà nước cần thay ổi c chế quản lý bằng vi c mở rộng quyền tham gia c a thành phần kinh tế tư nhân S có mặt c a thành phần kinh tế tư nhân trong ngành công nghi p cảng sẽ giải quyết tốt vấn ề về ầu tư xây d ng kết cấu hạ tầng cảng biển và khu hậu cần sau cảng 1.3.3 Xác đ nh khoảng trống nghiên cứu Khái ni m về cảng biển thay ổi òi hỏi s xem xét lại các chức năng và phư ng thức quản lý cảng biển Nghiên cứu về quản lý cảng biển là yêu cầu cấp thiết ối với các quốc gia có lợi thế về hàng hải Nhiều gợi ý ưa ra nhằm cải cách tổ chức quản lý cảng Vi t Nam, tăng hi u suất và khả năng cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, hi n nay, Vi t Nam v n ang trong quá trình khởi ầu ổi mới quản lý cảng, ảnh hưởng c a kết cấu hạ tầng cũ cộng với mô hình quản lý cảng biển kiểu “bao cấp” làm cho năng suất khai thác cảng biển ở Vi t Nam còn thấp, chưa phát huy ược tiềm năng, thế mạnh c a quốc gia có lợi thế về biển Vấn ề ổi mới mô hình tổ chức quản lý cảng biển phù hợp ang ặt ra cho Chính ph và các nhà lập chính sách Do vậy, khoảng trống nghiên cứu ở luận án là: Một là, những khó khăn, rào cản về mặt quản lý cảng biển đang cản trở hiệu suất khai thác và năng lực cạnh tranh quốc tế của cảng Việt Nam. Hai là, đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức quản lý cảng biển để nâng cao hiệu quả khai thác cảng biển Việt Nam.
  • 40. 31 Kết luận chương 1 Trong chư ng , luận án ã tiến hành khảo cứu nhiều công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan ến ch ề quản lý, mô hình quản lý và tổ chức quản lý cảng biển Kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy nhiều vấn ề lý luận và th c tiễn về quản lý ối với cảng biển ã ược các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu ở các mức ộ và khía cạnh khác nhau Nhìn chung, ã có nguồn tài li u phong phú cho vi c tiếp tục triển khai nghiên cứu ề tài luận án Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu ều tập trung giải mã một số vấn ề như: quá trình hình thành, phát triển cảng biển; c chế quản lý, khai thác cảng biển ở Vi t Nam Đặc bi t, chưa có công trình nào nghiên cứu tr c di n về tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam Vì vậy, còn nhiều vấn ề lý luận và th c tiễn liên quan ến tổ chức quản lý cảng biển chưa ược giải quyết tri t ể Luận án, một mặt tìm kiếm những giá tr có thể kế thừa và phát triển trong các công trình ã công bố, mặt khác có nhi m vụ triển khai nghiên cứu nhiều nội dung mới, hướng tới tạo lập c sở lý luận mang tính khoa học vững chắc cho các giải pháp hoàn thi n tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam hi n nay.
  • 41. 32 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN 2.1 Những vấn đề chung về cảng biển 2.1.1 Khái niệm cảng biển Trong vài thập kỷ trở lại ây, cùng với những thay ổi lớn lao trong phát triển kinh tế trên thế giới, quan ni m về cảng biển cũng ã có s thay ổi áng kể từ quan ni m truyền thống, cổ iển trước kia chuyển sang quan ni m hi n ại ngày nay Trong quá trình phát triển khả năng i biển c a con người, dù là ể ánh bắt hải sản hay vận chuyển trên biển, thì hạ tầng ầu tiên hình thành là các bến tàu thuyền – n i tập kết c a tàu thuyền trước mỗi chuyến i hay sau khi trở về Qua nhiều thế kỷ, cùng với s phát triển c a thư ng mại hàng hóa giữa các nước, giữa các khu v c và với s ra ời c a các con thuyền lớn và tàu sắt có ộng c , yêu cầu ối với các bến ỗ ngày càng tăng, cả về quy mô, trang thiết b kỹ thuật và d ch vụ tạo ra nhu cầu phải phát triển các bến tàu/bến ỗ thành các hải cảng Theo quan ni m truyền thống, cổ iển: “Cảng biển là một khu vực bốc xếp và bốc dỡ hàng hoá lên và xuống tàu. Thường thường nó có liên kết với các loại hình vận tải khác” [72] hay “Cảng biển là nơi tiếp nhận hàng hóa và hành khách đến và đi di n ra ở bờ biển hay ở bến thủy. Việc vận chuyển được thực hiện bằng tàu biển. Cảng biển có thể chỉ vận chuyển hàng hóa, chỉ vận chuyển hành khách hoặc có thể vận chuyển cả hành khách và hàng hóa” [138]. Như vậy, theo quan ni m này và dưới ánh sang hi n nay thì trong quá khứ, cảng biển ch yếu chỉ th c hi n một số chức năng trong chuỗi giá tr vận tải biển, và ch yếu chỉ ược coi là n i neo ậu tàu thuyền, bốc dỡ hàng hóa Cùng với s phát triển kinh tế nói chung, yêu cầu khách quan ối với s phát triển c a nới “neo ậu” và “bốc dỡ” hàng hóa c a tàu biển cũng tang lên, và trong iều ki n phát triển c a kỹ thuật và công ngh , sức ép cạnh tranh trong kinh doanh không chỉ ối với các nhà sản xuất hàng hóa hay ch hang vận tải, mà còn cả với
  • 42. 33 các ch kinh doanh bến cảng, nên cảng biển ã có bước phát triển mới ể theo k p với các mắt xích khác trong chuỗi giá tr Và do ó, ngày nay, theo quan ni m hi n ại, cảng biển ã trở thành một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi giá tr logistic toàn cầu [66], [120], [149]. Chức năng cảng biển ược phát triển ngày càng phức tạp và phong phú, và s phát triển ó ã ược một số nghiên cứu trên thế giới khái quát hóa thành các giai oạn, ứng với mỗi một giai oạn là một h quan ni m/quan iểm về cảng biển Theo [143] có 4 thế h quan ni m về cảng biển (xem Bảng ) ược hình thành và phát triển song song với vai trò th c tế c a cảng biển trong từng giai oạn/thế h phát triển c a h thống cảng biển trong vận tải biển toàn cầu: Bảng 2.1 Sự phát triển khái niệm “cảng biển” (Theo UNCTAD) Các thế hệ Thời gian Quan niệm/quan điểm về cảng biển A. Thế hệ thứ nhất Trước 1950 Cảng biển chỉ là iểm nút giao thông, vận chuyển hàng hoá, lưu trữ tạm thời B. Thế hệ thứ hai Sau 1950 Quan ni m về cảng biển ược bổ sung: cảng biển còn có các hoạt ộng thư ng mại và công nghi p mang lại giá tr gia tăng cho hàng hoá và là một trung tâm d ch vụ trong chuỗi vận tải C. Thế hệ thứ ba Từ năm 1980 Quan ni m về cảng biển tiếp tục ược phát triển: C cấu cảng biển trở nên phức tạp h n, xuất hi n s liên kết giữa a phư ng với cảng và người người sử dụng cảng D ch vụ cảng ược mở rộng và trở nên phức tạp, có khâu xử lý hàng hoá tại cảng Cảng biển trở thành một ngành d ch vụ hậu cần trong
  • 43. 34 (Nguồn: UNCTAD, 2000) - Ở Vi t Nam, Điều 73 Bộ Luật Hàng hải 0 5 nh nghĩa“Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng” [48] . Th c tế là, nh nghĩa này mới chỉ ề cập ến gianh giới “phần cứng” và “phần nổi” c a c a cảng biển, mà không ề cập ến bản chất c a cảng biển với các chức năng và vai trò rộng lớn và phong phú c a nó trong h thống vận tải và trong kinh tế a phư ng và toàn cầu nói chung Th c tế phát triển hi n nay cho thấy cần phải xem cảng biển không chỉ là một mắt xích quan trọng trong toàn bộ h thống hạ tầng giao thông vận tải, là ầu mối kế nối nhiều phư ng thức vận tải, là n i tập kết, xử lý hàng hóa và th c hi n các d ch vụ trong chuỗi giá tr vận tải, kể cả các d ch vụ công (hay d ch vụ c a các c quan quản lý nhà nước)… mà h n thế nữa cảng biển còn là khâu ảm bảo s phát triển bền vững cho ngoại thư ng giữa khu v c kinh tế mà nó phục vụ với các khu v c khác, nhất là với nước ngoài Chỉ với các quan ni m mang tính h thống và toàn di n về cảng biển thì mới thấy ược s cần thiết phải có những chính sách và quy nh hay mô hình phù hợp ể phát triển cảng biển Phát triển hay tang cường hi u quả c a cảng biển không thể chỉ vì mục ích t thân c a cảng biển, mà phải nhìn từ quan iểm h thống mà cảng biển chỉ là một bộ phận cấu thành c a h thống ó Quan iểm ngắn gọn c a luận án về khái ni m cảng biển là: thư ng mại D. Thế hệ thứ tư Từ sau năm 000 Khái ni m cảng biển ược mở rộng với vi c hình thành mạng lưới các bến cảng ược liên kết với nhau (trong nước và quốc tế) thông qua các doanh nghi p khai thác hoặc thông qua một ban quản tr .
  • 44. 35 “Cảng biển là khu vực kinh tế, kỹ thuật, công nghệ phức hợp, bao gồm kết cấu hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ phù hợp trong phần đất cảng và phần vùng nước cảng, thực hiện việc cung cấp toàn bộ các dịch vụ liên quan (gồm các dịch vụ kinh doanh và dịch vụ công) để đảm bảo sự hiệu quả với chức năng là một bộ phận kết nối không thể thiếu trong toàn bộ chuỗi vận tải, và được phát triển thành một trung tâm dịch vụ công nghiệp và logistics, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm công nghiệp nói chung và chuỗi giá trị vận tải logistics nói riêng trong phạm vi một nước, một khu vực hoặc trên phạm vi toàn cầu” Với một quan ni m toàn di n như vậy thì s phát triển c a một cảng biển có vai trò rất lớn về mọi phư ng di n, và do ó những tác ộng ối với s phát triển c a nó từ góc ộ chính sách c a nhà nước nói chung hay mô hình quản lý áp dụng ở một cảng biển cụ thể mới ược soi xét một cách ầy 2.1.2 Phân loại cảng biển Nhiều nghiên cứu, cũng như các sách giáo khoa về cảng biển sử dụng ở các trường ại học trong và ngoài nước ã ưa ra cách phân loại cảng biển khác nhau tùy theo mục ích nghiên cứu hay giảng dạy về chính sách, tổ chức quản lý, kỹ thuật hay công ngh . Ở ây luận án trình bày lại cách phân loại thông thường ối với cảng biển có thể tìm thấy trong tài li u tham khảo [60]. a. Phân loại cảng biển theo loại hình hàng hóa: Theo loại hình hàng hóa, cảng biển ược chia thành cảng biển tổng hợp và cảng biển chuyên dung. - Cảng biển tổng hợp: là cảng biển thư ng mại chuyên giao nhận nhiều loại hàng hoá. Theo phạm vi phục vụ, cảng tổng hợp bao gồm: Cảng tổng hợp quốc gia và Cảng tổng hợp c a các a phư ng, các ngành - Cảng biển chuyên dùng: là các cảng biển chuyên giao nhận một loại hàng hóa hoặc chỉ phục vụ riêng cho một ối tượng. Cảng chuyên dùng bao gồm: cảng
  • 45. 36 chuyên dùng cho container, cảng chuyên dùng cho hàng rời, cảng chuyên dùng cho hàng lỏng, cảng chuyên dùng cho riêng một nhà máy hoặc khu công nghi p, khu chế xuất,… b. Phân loại cảng biển theo hình thức sở hữu: - Cảng biển thuộc sở hữu nhà nước: Nhà nước sở hữu toàn bộ kết cấu hạ tầng cảng biển, tổ chức hoạt ộng khai thác cảng biển và ch u trách nhi m về hi u quả kinh tế c a cảng biển - Cảng biển sở hữu kiểu bán chính phủ: Nhiều cảng ược thành lập như một tổ chức bán chính ph bởi luật c a quốc hội. Trong trường hợp này, cảng có thể là một tổ chức có thể hoạt ộng phi lợi nhuận - Cảng biển thuộc sở hữu của chính quyền địa phương như Rotterdam, Hamburg, Kobe và Yokohama. - Cảng biển thuộc sở hữu tư nhân: Tư nhân sở hữu và quản lý tr c tiếp cảng biển Vi c tư nhân hoá các cảng biển giúp phân bổ lại dòng vốn ưa vào tài sản cảng, nhờ ó vốn ược tăng lên và nó kích thích kinh tế a phư ng phát triển c. Phân loại theo đối tượng phục vụ: Theo đối tượng phục vụ là trong hay ngoài nước, cảng biển được chia thành cảng nội địa hay cảng quốc tế. - Cảng nội địa: là cảng phục vụ ch yếu cho giao thông ường thuỷ nội a. Ở Vi t Nam, cảng nội a thường là các cảng thuộc a phư ng, phục vụ các phư ng ti n vận tải th y/biển thuộc sở hữu c a doanh nghi p hay cá nhân Vi t Nam. - Cảng quốc tế: là cảng có tàu thuyền nước ngoài cập bến làm hàng ược chính quyền công bố là cảng quốc tế Đây hoặc là các cảng tổng hợp, hoặc cảng chuyên dụng quốc gia. Ngoài ra, còn một loại cảng nữa cũng là cảng quốc tế, ó là các cảng trung chuyển. d. Phân loại cảng biển theo các tiêu chí khác: Ngoài ra, phân loại cảng biển nêu trên còn có một số phân loại khác ể phục vụ cho các mục ích cụ thể. Thí dụ:
  • 46. 37 - Theo kỹ thuật xây d ng: cảng biển ược chia thành cảng mở, cảng óng, cảng có cầu d n, cảng không có cầu d n; - Theo quy mô phục vụ gồm: cảng biển ược chia thành Cảng biển loại I, Cảng biển loại II, Cảng biển loại III. - Theo iều ki n hàng hải: cảng biển ược chia thành loại cảng có chế ộ th y triều và cảng không có chế ộ th y triều; cảng b óng băng và cảng không b óng băng; - Theo mục ích sử dụng: cảng biển ược chia thành cảng cá, cảng quân s , cảng thư ng mại… - Theo iều ki n t nhiên: cảng biển ược chia thành cảng t nhiên và cảng nhân tạo; 2.1.3 Chức năng, vai trò của cảng biển 2.1.3.1. Chức năng của cảng biển Cảng biển ược coi là khu v c kinh tế phức hợp, óng góp giá tr lớn phát triển kinh tế vùng, thành phố hay a phư ng Cảng biển có năm chức năng sau: + Chức năng vận tải: Cảng biển là n i mà tàu có thể xếp dỡ hàng hóa hoặc hành khách Đây là chức năng c bản c a một cảng. + Chức năng phát triển c sở công nghi p Điều này liên quan ến vi c cung cấp d ch vụ công nghi p và c sở hạ tầng ể tạo thuận lợi cho s phát triển thư ng mại các sản phẩm công nghi p i qua cảng Trong phạm vi cảng biển có thể xây d ng các nhà máy, các khu công nghi p nó phục vụ tr c tiếp cho chuỗi cung ứng hậu cần + Chức năng thư ng mại: Cảng biển là một phần c a chuỗi vận chuyển thư ng mại, là iểm trao ổi liên kết các d ch vụ vận chuyển với các phư ng thức vận tải khác trong mạng lưới tổng thể thư ng mại khu v c và quốc tế. Cảng biển có thể là một nút kết nối ường sắt, ường bộ hoặc ường th y nội a