SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là một phần thực tế giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn môi trường làm
việc trước khi bước vào đời vào trong xã hội , bên cạnh đó phát triển kỹ năng làm
việc, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. Qua quá trình thực tập 2 tháng tiếp xúc thực tế
tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á, nay em đã có được kết quả mình đợi và hoàn
thành bài chuyên đề tốt nghiệp này của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng
cũng như Quý thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng nói chung đã tận tình và bổ
sung cho em những kiến thức còn thiếu để em hoàn thành khóa chuyên đề trong
thời gian nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng Liên Á,
các cô chú, anh chị ở các phòng ban trong công ty. Đặc biệt là các cô chú, anh chị
trong phòng Kinh Doanh – Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp
những tài liệu cần thiết để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
đúng thời hạn, đúng yêu cầu.
Sau cùng, em xin chúc sức khỏe Ban giám hiệu, quí thầy cô trường Đại học
Tôn Đức Thắng, Ban giám đốc cùng toàn thể cô chú, anh chị đang công tác tại công
ty trên mọi lĩnh vực kinh doanh.
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
Sinh viên: MSSV:
Lớp: Khóa:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP
(Ký tên và đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2016
Chữ ký GV
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2016
Chữ ký GV
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
LIÊN Á..................................................................................................................................3
1.1Quá trình hình thành và phát triển công ty .................................................................3
1.2 Lĩnh vực hoạt động.......................................................................................................5
1.2.1. Lĩnh vực:....................................................................................................................5
1.2.2. Đặc điểm về quy trình sản xuất của Công ty.........................................................6
1.3 Cơ cấu tổ chức/Bộ máy tổ chức ..................................................................................8
1.3.1 Sơ đồ tổ chức:.............................................................................................................8
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng ban .......................................................................8
1.3.3 Tình hình nhân sự: ...................................................................................................12
1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty: ........................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á ...................................................................................18
2.1 Phân tích chiến lược bán hàng của công ty CP xây dựng Liên Á........................ 18
2.1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty ................................................................18
2.1.2. Khách hàng..............................................................................................................19
2.14. Đối thủ cạnh tranh của công ty ..............................................................................20
2.1.5. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ......................... 21
2.1.6. Phân tích các chỉ số tài chính ...............................................................................23
2.1.6.1. Phân tích nhóm khả năng thanh khoản............................................................ 23
2.1.6.2. Khả năng thanh toán nhanh............................................................................... 23
2.1.6.3. Khả năng thanh toán tiền mặt .......................................................................... 23
2.1.6.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu hoạt động................................................................... 24
2.1.6.4. Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính................................................................. 26
2.1.7. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn ...........................................................27
2.1.7.1.Phân tích khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn............................................. 27
2.1.7.2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn .......................................30
2.2 Đánh giá về ưu nhược điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua
2.2.1. Chiến lược thị trường. ........................................................................................... 36
2.2.2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm....................................................................... 37
2.2.3. Chiến lược đấu thầu............................................................................................... 38
2.2.4. Chiến lược phát triển con người. ........................................................................ 40
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á......................................42
3.1 Định hướng phát triển của công ty............................................................................42
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh của công ty CP xây
dựng Liên Á..............................................................................................................43
3.2.1 Giải pháp về các hoạt động liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty
CP xây dựng Liên Á..........................................................................................................43
3.2.1.1. Về phân tích hoạt động tài chính của công ty................................................. 43
3.2.1.2. Đổi mới công nghệ.............................................................................................45
3.2.1.3. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực
của công ty trong đấu thầu các công trình......................................................................46
3.2.1.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực. ............................................................................................... 47
3.2.2 Một số đề xuất..........................................................................................................49
KẾT LUẬN ........................................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................52
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ của Công ty cổ phần xây dựng Liên Á.........................................8
Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức lao động ................................................................................13
Bảng 1.2. Tuổi trung bình của nguồn lao động .............................................................14
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á giai đoạn
2013-9 tháng đầu năm 2016.............................................................................................16
Biểu đồ 1.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015................................17
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2013 - 9 tháng đầu năm
2016............................................................................................................................18
Bảng 2.2. Thị trường của công ty xây dựng Liên Á...................................................19
Bảng 2.3. Mô thức trắc diện cạnh tranh tổng hợp Công ty Cổ phần xây dựng LiênÁ
với một số đối thủ khác tại TP HCM ..............................................................................20
Biểu đồ 2.1. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /Tổng TS của tài sản công ty............22
Biểu đồ 2.2. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /vốn CSH của tài sản công ty...........22
Biểu đồ 2.3. Sự biến động về vòng quay tài sản của công ty ......................................24
Biểu đồ 2.4. Sự biến động về vòng quay hàng tồn kho của công ty ...........................25
Biểu đồ 2.5. Sự biến động về vòng quay phải thu khách hàng của công ty...............26
Bảng 2.4 : Phân tích biến động về tài sản .....................................................................27
Biểu đồ 2.6: Biến động về tài sản....................................................................................28
Bảng 2.5 : Phân tích biến động về nguồn vốn ...............................................................28
Biểu đồ 2.7: Biến động về nguồn vốn.............................................................................30
Bảng 2.6: Phân tích biến động tài sản qua 3 năm..........................................................30
Bảng 2.7: Phân tích biến động nguồn vốn qua 3 năm ..................................................33
Bảng 2.8 Ma trận SWOT áp dụng Công ty Xây Dựng Liên Á...................................35
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu
quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh
nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy
các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án
kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác
động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên
cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên
hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc
kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu
sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng.
Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn
thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh
giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả
kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu
sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng
mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ
phần xây dựng Liên Á ” làm báo cáo tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm
quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh
của công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số
giải pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
+ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng
Liên Á
2
+ Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại
công ty .
+ Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập
trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Thời gian nghiên cứu: năm 2013-3 quý đầu năm 2016
5. Các phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích thống kê mô tả
+ Phân tích tổng hợp.
6. Kết cấu báo cáo
Báo cáo gồm 3 chương:
+ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng Liên Á
+ Chương 2:Thực trạng phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ
phần xây dựng Liên Á
+ Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công
ty cổ phần xây dựng Liên Á
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG LIÊN Á
1.1Quá trình hình thành và phát triểncông ty
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á
Tên tiếng anh: PAC JSC
Địa chỉ: 463, 465 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0307244623 (24-02-2009)
Người ĐDPL: Bùi Tấn Thịnh
Điện thoại:0838130764. Fax: 0838130764
Ngày hoạt động: 04-03-2009
Giấy phép kinh doanh: 0307244623
Email:congtycpxdliena@gmail.com
Slogan: "Liên Á - Chất lượng vì cuộc sống"
Công ty CP xây dựng Liên Á luôn xác định phải đưa tâm hồn và văn hóa
Việt vào các thiết kế kiến trúc, phản ánh những tinh hoa của dân tộc vào các công
trình phục vụ thiết thực đời sống nhân dân, tăng nét đẹp nước nhà trong mắt bạn bè
Quốc tế.
Văn hóa Việt:
Đó là xây dựng ý thức thiết kế kiến trúc mang đậm tính Việt Nam, đưa tinh
hoa văn hóa dân tộc kết hợp tính hiện đại tạo ra sự hài hòa giữa sự bảo tồn và phát
triển.
Niềm đam mê:
Khơi dậy trong mỗi con người công ty CP xây dựng Liên Á sự đam mê hứng
khởi với nhiệm vụ của người kiến tạo các giá trị bền vững. Sự đam mê là nhân tố
chính quyết định thành công trong sự nghiệp bản thân và doanh nghiệp.
Tập trung phát triển:
Vận dụng sáng tạo kiến thức chuyên môn và sự tiếp thu những tiến bộ của
công nghệ hiện đại nhằm tạo ra liên kết giữa ngành xây dựng nước nhà và thế giới,
đưa ngành xây dựng nước nhà có tên trên bản đồ thế giới.
Phát huy những thành tựu đã đạt được và không ngừng học hỏi kiến thức,
kinh nghiệm thực tế với định hướng hoàn thiện mỗi cá nhân, tăng sức mạnh doanh
nghiệp.
Mục tiêu:
 Công tác kinh doanh
4
 Mở rộng kinh doanh một số ngành thương mại như: cho thuê các phương
tiện, máy móc trong ngành xây dựng… nhằm tạo nguồn thu bổ sung cho Công ty.
 Tăng cường đào tạo nhân lực, nắm vững tay nghề và chuyên môn công tác,
đặc biệt là công tác marketing, xây dựng thương hiệu.
 Xác định nhiệm vụ trong giai đoạn khó khăn hiện nay là phải sống còn bằng
các nguồn thu bổ sung, nhưng vẫn chú trọng ngành thế mạnh và chủ lực: Thiết kế
và xây dựng.
 Công tác đổi mới doanh nghiệp
 Tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, xây dựng và phát triển
Công ty thành Công ty mạnh, bền vững, linh hoạt trong cơ chế quản lý, tránh đùn
đẩy và chồng chéo trách nhiệm.
 Tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là kiểm soát lao động công trường.
 Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp trở thành các giá trị, các quan niệm và
truyền thống ăn sâu vào hoạt động của từng bộ phận, công nhân viên.
 Công tác đầu tư
 Tiếp tục đầu tư phát triển trong các lĩnh vực SXKD.
 Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động các phòng ban, hoạt động
sản xuất kinh doanh trực tiếp.
 Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công hiện đại, công nghệ tiên tiến
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
 Đảm bảo trong 2 năm có thể nâng cao năng lực thiết kế, có thể đảm nhận
các công trình nhà cao tầng, chung cư cao cấp và khả năng thi công các hạng mục
cơ bản.
 Công tác quản lý
 Tăng cường hợp tác, hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành giữa các bộ phận
trong công ty.
 Tăng cường công tác hạch toán SXKD quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý
sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo SXKD có hiệu quả và tích luỹ
vốn để phát triển.
 Phân cấp và trực tiếp giao quyền chủ động xử lý cho các bộ phận, phòng
ban và nhân lực đảm bảo hoạt động SXKD hoạt động hiệu quả cao.
 Gắn trách nhiệm và quyền lợi đối với các cá nhân làm công tác quản lý,
điều hành.
 Công tác phát triển nguồn lực
 Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cho hoạt động SXKD của Công ty.
5
 Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của Công ty mạnh về mọi mặt
đủ về chất lượng và số lượng, có năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ mới.
 Chú trọng công tác đào tạo, nhằm chuẩn bị nguồn lực kế thừa và phục vụ
cho việc mở rộng SXKD trong thời gian tới.
 Tìm các biện pháp hiệu quả nhằm tập trung và huy động nguồn vốn, đảm
bảo cho đầu tư và mở rộng SXKD.
 Các công tác khác
 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng lực kinh doanh, phát triển và mở rộng
hợp tác.
 Không ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu, uy tín của Công ty trên thị
trường.
 Tham gia các hoạt động cộng đồng: Xây nhà mở, nhà tình nghĩa – tình
thương, xây cầu nông thôn,…
Sứ mệnh:
Tầm nhìn:Công ty CP xây dựng Liên Á khát vọng trở thành một doanh
nghiệp đầu ngành, có nguồn lực dồi dào, sở hữu những công nghệ xây dựng hiện
đại bậc nhất đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách
hàng.
Trong tầm trung hạn, Công ty CP xây dựng Liên Á mong muốn trở thành đối
tác chiến lược với các doanh nghiệp thiết kế xây dựng trong ngành như: Sông Đà,
Số 1,…
Công ty mong muốn là cái nôi đào tạo ra những con người lao động có khối
óc sáng tạo, thành thạo chuyên môn và nhất là cái tâm đối với nghề.
1.2 Lĩnh vực hoạt động
1.2.1. Lĩnh vực:
 Thiết kế kiến trúc.
 Xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp.
 Thiết kế quy hoạch tổng thể.
 Hoàn thiện công trình xây dựng.
 Lập dự toán công trình.
 Tư vấn và giám sát thi công công trình dân dụng và công nghiệp.
 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
 Gia công cấu kiện kim loại.
6
1.2.2. Đặc điểm về quy trìnhsản xuất của Công ty
Do sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại công trình, hạng mục công trình
công nghiệp và dân dụng. Các sản phẩm xây dựng này có kích thước và chi phí lớn,
thời gian xây dựng lâu dài chính vì vậy mà quá trình sản xuất của Công ty Cổ phần
Xây dựng Liên Á nói riêng và các công ty xây dựng nói chung là sản xuất liên tục,
phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗi công trình
đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy
nhiên hầu hết các công trình đều có chung một quy trình như sau:
Kí hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã kí kết, Công ty nhận mặt
bằng xây dựng, tiến hành chuẩn bị đầy đủ các yếu tố sản xuất cả về số lượng và chất
lượng như: giải quyết các mặt bằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết
bị thi công, tổ chức cung ứng vật tư
Công ty tổ chức thi công xây dựng phần móng theo đúng thiết kế kỹ thuật thi
công, sau khi đã được bên chủ đầu tư nghiêm thu kỹ thuật (cả về số lượng và chất
lượng) và cho phép thi công tiếp, đơn vị tổ chức thi công xây dựng tiếp phần thân
(phần thô) công trình, sau khi bên chủ đầu tư nghiệm thu kỹ thuật và cho phép thi
công tiếp, đơn vị tổ chức thi công xây dựng hoàn thiện công trình.
Hoàn thành công trình xây dựng dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình
về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư:
sau khi có biên bản nghiệm thu kỹ thuật toàn bộ công trình, hạng mục công trình
của bên chủ đầu tư doanh nghiệp tiến hành thủ tục bàn giao công trình cho chủ đầu
tư đưa vào sử dụng và thanh quyết toán hợp đồng. Công ty có trách nhiệm bảo hành
công trình theo quy định của Nhà nước.
Quy trình công nghệ được khái quát qua sơ đồ sau:
7
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Xây dựng Liên Á
Nguồn:Phòng kinh doanh
8
1.3 Cơ cấu tổ chức/Bộ máy tổ chức
1.3.1 Sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ của Công ty cổ phần xây dựng Liên Á
Ò
x
Nguồn: Phòng TCHC
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng ban
Căn cứ vào nhiệm vụ, quy mô, trình độ quản lý, trang thiết bị kỹ thuật trong
những năm qua, Công ty đã có mô hình quản lý trực tuyến tham mưu. Với cơ cấu
này, các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc. Công ty thực
hiện chế độ một thủ trưởng, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp
quản lý. Cụ thể như sau:
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
KỸ
THUẬT
PHÒNG
ĐẤU
THẦU
VÀ
QLDA
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
ĐẦU TƯ
KINH
DOANH
PHÒNG
KINH
DOANH
VẬT TƯ
THIẾT BỊ
CHI
NHÁNH
TẠI HÀ
NỘI
CHI
NHÁNH
TẠI
QUẢNG
NINH
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 1
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 4
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 5
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 6
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 3
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 2
ĐỘI THI
CÔNG
CƠ GIỚI
BAN
ĐIỀU
HÀNH
TRỰC
THUỘC
ĐỘI NỘI
THẤT
HOÀN
THIỆN
ĐỘI LẮP
ĐẶT
ĐIỆN
NƯỚC
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 7
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 8
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 9
9
 Ban Điều hành
Bao gồm 4 người, 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc và Kế toán trưởng
 Tổng Giám đốc: trong công ty, Tổng Giám đốc là người đại diện pháp nhân
trước pháp luật, đó là người có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm
trước Tổng công ty về kết quả sản xuất kinh doanh và tổ chức nhân sự của Công ty;
trực tiếp chỉ đạo sản xuất, kinh doanh của Công ty; trao đổi và chỉ đạo đối với các
Phó giám đốc để có những quyết định và lên kế hoạch về các lĩnh vực mà bộ phận
này đảm nhận. Các phòng ban, xí nghiệp chịu trách nhiệm thi hành quyết định của
Giám đốc. Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng theo
đề nghị của Công ty.
 Các Phó giám đốc: là những người trợ lý đắc lực của Giám đốc, điều
hành một số lĩnh vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Báo cáo
kết quả sản xuất kinh doanh các mảng hoạt động được giao trước Giám đốc.
 Kế toán trưởng: đứng đầu và quản lý trực tiếp phòng thực hiện công tác kế
toán của Công ty, có chức năng giám sát mọi hoạt động tài chính kế toán của Công
ty.
 Phòng đầu tư kinh doanh
Phòng Đầu tư kinh doanh có chức năng tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch
hoạt động của Công ty, từ đó Giám đốc sẽ đưa ra quyết định đầu tư sao cho đạt hiệu
quả cao. Đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để đưa ra quyết định đầu tư
phát triển, kết hợp với Phòng Tài chính kế toán làm Báo cáo thống kê
 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vị thành viên tổng hợp và xây dựng
kế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài
chính, lao động, xây dựng và đầu tư, và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của
công ty.
 Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường muối trong
phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
 Cân đối lực lượng hàng hoá và có kế hoạch điều hoà hợp lý trong sản xuất
lưu thông góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong toàn bộ Công
ty.
 Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong toàn bộ
công ty để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Giám đốc hoặc báo cáo
đột xuất khi Giám đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên theo quy định
10
 Phòng đấu thầu và quản lí dự án
 Lập kế hoạch nhân lực và thiết bị trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt trước khi
triển khai thi công. Phối hợp với các phòng ban chức năng điều động nhân lực, thiết
bị, vật tư đảm bảo hiệu quả cho các dự án.
 Lập hồ sơ dự thầu,hồ sơ chào giá các dự án Công ty tham gia.
 Lập biện pháp thi công, lập dự toán, nghiệm thu khối lượng, thanh quyết toán
các dự án thi công trình Lãnh đạo công ty phê duyệt. Kiểm tra, theo dõi việc thực
hiện tiến độ, chất lượng. thu hồi vốn, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao
động, hiệu quả các dự án…
 Làm các thủ tục về hồ sơ mời thầu, mở thầu, chấm thầu và trình Lãnh đạo
Công ty phê duyệt lựa chọn nhà thầu trúng thầu tại các dự án mà Công ty làm chủ
đầu tư do phòng trực tiếp quản lí.
 Soạn thảo các văn bản ghi nhớ, thương thảo các hợp đồng kinh tế, các
phương án giá của các công việc thuộc phòng trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt.
 Đánh giá, theo dõi chập nhật danh sách nhà thầu phụ.
 Xét duyệt danh sách đào tạo và nhu cầu đào tạo hàng năm của Phòng gửi về
phòng Tổ chức hành chính.
 Phòng kế hoạch kĩ thuật
 Công tác kế hoạch.
 Phòng có trách nhiệm tham mưu giúp ban giám đốc công ty thức hiện nhiệm
vụ quản lí đầu tư xây dựng các dự án do công ty làm chủ đầu tư.
 Công tác thẩm định, kĩ thuật và quản lí chất lượng công trình.
 Giúp giám đốc công ty hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách, các quy chuẩn tiêu chuẩn, định mức
kinh tế kĩ thuật thuộc lĩnh vực quản lí của công ty, tuyên truyền phổ biến thông tin,
giáo dục pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lí của phòng theo quy định của pháp
luật.
 Giúp giám đốc công ty thực hiện các chức năng quản lí trên các lĩnh vực do
phòng quản lí theo quy định của pháp luật.
 Báo cáo định kì và đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực do
phòng quản lí theo quy định của pháp luật và yêu cầu của giám đốc công ty.
 Quản lí công chức, tài sản do giám đốc công ty giao cho phòng.
 Thực hiện 1 số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc công ty.
 Phòng Tổ chức hành chính
 Công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ của công ty và các đơn vị trực
11
thuộc theo thẩm quyền ;
 Công tác lao động tiền lương, công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ
theo chế độ, chính sách của công ty.
 Công tác hành chính, quản trị, lưu trữ hồ sơ, quản lý trang thiết bị, tài sản,
công tác bảo vệ, an ninh trật tự của công ty.
 Công tác kế toán, tài vụ, Kế toán cấp 1 và cấp 2.
 Thường trực Hội đồng lương ; Hội đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Hội
đồng thanh lý tài sản của công ty.
 Tham gia soạn thảo các văn bản pháp quy có liên quan đến chức năng nhiệm
vụ của công ty giao.
 Phòng tài chính kế toán
 Nhiệm vụ chính của phòng là thực hiện hạch toán kinh doanh, phân tích tình
hình hoạt động kinh doanh của Công ty, kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý và hợp lệ của
các chứng từ hoá đơn gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán; tham mưu và cung cấp
thông tin, số liệu cho Ban giám đốc một cách kịp thời, chính xác. Tổ chức thực hiện
các biện pháp hành chính, theo dõi tình hình vật tư, tài sản của Công ty, lập báo cáo
tài chính, thanh quyết toán khi kết thúc kỳ kế toán và lập bảng cân đối kế toán để
thấy được tình hình kinh doanh của Công ty để giúp ban giám đốc có những quyết
định về hoạt động tài chính của Công ty, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhất để
giảm chi phí.
 Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động
tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản
lý tài chính của Nhà nước.
 Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các
đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn Tổng công ty. Tổ chức theo
dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao.
 Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướng
dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán
Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch
toán phụ thuộc.
 Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo Tổng
công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật
tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty.
 Tham mưu đề xuất việc khai thác. Huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời
cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.
 Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự
12
kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).
 Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Văn
phòng Tổng công ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá,
hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ
khác của Nhà nước...), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các
ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên.
 Mối liênhệ giữa các phòng ban trong Công ty
 Phòng Đầu tư có chức năng tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch hoạt động
của Công ty, từ đó Giám đốc sẽ đưa ra quyết định đầu tư sao cho đạt hiệu quả cao.
Đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để đưa ra quyết định đầu tư phát triển,
kết hợp với Phòng Tài chính kế toán làm Báo cáo thống kê.
 Phòng đấu thầu và quản lý dự án : phối hợp với các phòng ban chức năng
trong Công ty duy trì và cải tiến hệ thống QLCL theo tiêu chuản ISO 9001:2000 để
phù hợp với mọi yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, lên kế
hoạch điều phối nhân lực,máy móc giữa các công trường trình Lãnh đạo Công ty
phê duyệt.
 Phòng Tổ chức hành chính: phối hợp với Phòng đầu tư kinh doanh, Phòng kế
hoạch kỹ thuật, phòng đấu thầu và quản lý dự án trong việc huấn luyện định kỳ, đào
tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty. Dựa vào tình hình nhân sự do các phòng ban cung cấp để xây dựng kế
hoạch nhân sự, thực hiện công tác cán bộ.
 Phòng Tài chính kế toán: phối hợp với Phòng Đầu tư, Phòng Tổ chức hành
chính trong công tác quản lý, sử dụng vốn, tài sản, giải quyết yêu cầu về vốn của
các đơn vị trực thuộc, xây dựng Báo cáo kết quả kinh doanh theo định kỳ.
 Các phòng ban chức năng phải báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, lập
các báo cáo phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giúp Ban giám đốc có
biện pháp quản lý thích hợp.
1.3.3 Tình hình nhân sự:
 Nhận thức tầm quan trọng của nguồn nhân lực, để nâng cao năng lực cạnh
tranh. Công ty tiến hành phân loại lao động, cân đối giữa yêu Cầu và nhiệm vụ kinh
doanh từng thời kỳ, thực hiện đào tạo lại. Bên cạnh đào tạo đáp ứng công việc,
Công ty chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ năng
động, sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế tại khu vực và trên thế giới
 Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh giàu tính kỷ luật luôn
được sự quan tâm đặc biệt. Công ty xác định việc xây dựng sức mạnh cốt lõi thông
qua chính sách phát triển nguồn nhân lực và xem đây là nhân tố quyết định thành
13
công trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn thay đổi và một nền kinh tế tri
thức đang dần được hình thành
Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức lao động
Năm 2014 +/- 2015 +/- 9 tháng
đầu
năm
2016
+/-
ĐƠN VỊ Số
lượng
% tăng Số
lượng
% tăng Số
lượng
% tăng
(người) (người) (người)
Lao động trực tiếp 45 61% 48 63% 53 64%
Lao động gián tiếp 27 36% 28 35% 29 34%
Lao động khác 2 3% 2 3% 3 2%
Tổng 74 78 85
Cao học 3 4% 3 4% 3 4%
Đại học, Cao đẳng
53 72% 61 78% 65 76%
Trung cấp
18 24% 14 18% 10 12%
Nam 53 72% 57 73% 64 75%
Nữ 21 28% 21 27% 21 25%
Nguồn: Phòng TCHC
Ta thấy nguồn lao động Công ty tương đối tăng, trong cơ cấu lao động Công
ty thì lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ cao hơn so với lao động gián tiếp vì hoạt động
chủ yếu của công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ . Lực lượng lao động gián
tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, chứng tỏ Công ty
đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả nhờ sử dụng công nghệ hiện đại nên tiết
kiệm được lao động.
Về cơ cấu lao động phân theo trình độ ta thấy lực lượng lao động trình độ
Cao học chiếm 3% trong tổng số lao động và chủ yếu là nhà quản trị công ty do đặc
14
thù công ty là về ngành công nghiệp nên đòi hỏi nhà quản trị có kiến thức và trình
độ cao. Lực lượng lao động trình độ Trung cấp chiếm % tương đối cao có xu hướng
giảm từ 18 % năm 2014 xuống còn 12% 9 tháng đầu năm 2016, trong khi đó lao
động có trình độ Đại học, Cao đẳng lại có xu hướng tăng năm 2014 là 72 %, 2015 là
78%, tuy nhiên 9 tháng đầu năm 2016 lại giảm còn 76% và chủ yếu thuộc bộ phận
quản lý.
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ ĐH và trên ĐH được đào tạo chính quy
tại các trường ĐH trong và ngoài nước về Công nghệ thông tin và Quản lý kinh tế.
Sự biến động nhẹ về cơ cấu lao động là do chính sách đào tạo và phát triển
nhân lực của Công ty. Với môi trường cạnh tranh ngày càng cao thì việc bồi dưỡng
nhân tài và đào tạo nhân lực đã trở thành một trong những yếu tố góp phần vào sự
phát triển của Công ty. Vì vậy, Công ty luôn tạo mọi điều kiện thuân lợi để nhân
viên có thể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua các chương trình
đào tạo ngắn hạn tại Công ty.
Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty chủ yếu là lao động nam vì do
đặc thù công việc đòi hỏi lao động trực tiếp là lao động nam. Năm 2014, số lao
động nam có 53 người chiếm 72% và lao động nữ có 21 người chiếm 28%. Nhưng
đến năm 2015 số lượng lao động nam tăng lên 4 người chiếm 73%, 9 tháng đầu
năm 2016 chiếm 75%, và số lượng lao động nữ giảm xuống còn 25% 9 tháng đầu
năm 2016.
Bảng 1.2. Tuổi trung bình của nguồn lao động
Cao nhất Trung bình Thấp nhất
Tuổi 46 32 23
Nguồn: Phòng TCHC
Đội ngũ lao động trẻ là một thuận lợi lớn đối với công ty. Họ là những người
năng động, sáng tạo, thích tìm hiểu.
Đội ngũ lao động tại Công ty rất trẻ trung bình 32 tuổi, nên đội ngũ này rất
năng động và nhạy bén trong kinh doanh thích ứng với môi truờng cạnh tranh ngày
càng gay gắt hiện nay và nhanh nhạy tiếp thu những ký thuật mới và hiện đại đáp
ứng và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Nhận xét:
 Những ưu điểm:
Qua khảo sát thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty hiện
nay, ta thấy nổi lên một số mặt mạnh sau đây:
- Lực lượng lao động trẻ chiếm đa số (trung bình là 32), có tinh thần cầu
tiến và luôn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát
15
huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để áp dụng vào công tác quản lý cũng như phục vụ
công tác sản xuất kinh doanh của Công ty
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động đã đáp ứng được
phần nào yêu cầu của từng công việc, tiếp cận được với những công nghệ, khoa học
kỹ thuật tiên tiến trên thế giới
- Có tác phong làm việc tương đối công nghiệp, chuẩn mực, có ý thức tổ
chức kỷ luật cao, tuân thủ nghiêm những nội quy, qui định, quy trình, quy phạm của
ngành cũng như của đơn vị đề ra.
 Những tồn tại cần khắc phục:
Bên cạnh những ưu điểm có được, lực lượng lao động Công ty toàn cầu
còn có những hạn chế như sau:
- Trình độ chuyên môn của lao động chưa cao: lao động Sau đại học còn rất
thấp: chỉ có 3 lao động, lao động có trình độ đại học, Cao đẳng 65 người
- Trong số có trình độ Đại học ở Công ty, số lao động được đào tạo chính
quy không nhiều, phần lớn được đào tạo theo hình thức tại chức và theo chuyên tu.
- Số cán bộ công nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng, còn một số
chưa có phong cách phục vụ và thái độ ứng xử chưa tốt. Điều này hoàn toàn không
phù hợp nếu xét ở góc độ văn minh và càng không phù hợp khi bước vào môi
trường kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay.
1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty:
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á giai đoạn 2013-9 tháng đầu năm 2016
HẠNG MỤC 2013 2014 2015
3 quý đầu năm
2016
2014 so với 2013 2015 so với 2014
Tăng/giảm % Tăng/giảm %
1.Tổng doanh thu 65.027.535.992 88.760.103.183 136.033.746.280 112.227.840.681 23.732.567.191 36,50% 47.273.643.097 53,26%
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần 65.027.535.992 88.760.103.183 136.033.746.280 112.227.840.681 23.732.567.191 36,50% 47.273.643.097 53,26%
4.Giá vốn hàng bán 48.588.823.064 69.880.752.606 99.679.156.419 83.730.491.392 21.291.929.542 43,82% 29.798.403.813 42,64%
5.Lợi nhuận gộp 16.438.712.928 18.879.350.577 36.354.589.861 28.497.349.289 2.440.637.649 14,85% 17.475.239.284 92,56%
6. Chi phí bán hàng 912.088 42.848.164 217.386.614 182.604.756 41.936.076 4597,81% 174.538.450 407,34%
7. Chi phí QLDN 3.250.464.712 4.883.302.293 6.572.986.529 5.521.308.684 1.632.837.581 50,23% 1.689.684.236 34,60%
8. Doanh thu từ hoạt
động tài chính
1.783.735.281 6.112.871.914 5.428.590.635 4.600.730.563 4.329.136.633 242,70% -684.281.279 -11,19%
9. Tổng lợi nhuận
thuần từ HĐKD
14.971.071.409 20.066.072.034 34.992.807.353 27.394.166.412 5.095.000.625 34,03% 14.926.735.319 74,39%
10.Lợi nhuận khác 196.985.241
11. Tổng lợi nhuận
trước thuế
14.971.071.409 20.066.072.034 35.189.792.594 27.394.166.412
12.Thuế TNDN 3.747.854.668 3.511.562.606 6.594.897.267 5.133.923.785 -236.292.062 -6,30% 3.083.334.661 87,81%
13. Lợi nhuận sau
thuế
11.223.216.741 16.554.509.428 28.594.895.327 22.260.242.627 5.331.292.687 47,50% 12.040.385.899 72,73%
Nguồn: Phòng kế toán
17
Dựa vào bảng thống kê, ta nhận thấy tình hình doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ của công ty trong giai đoạn 2013-2015 và 9 tháng đầu năm 2016 đều
tăng, doanh thu năm 2014 so với cùng kỳ 2013 tăng 36,5% tương ứng 23,7 tỷ đồng
.Nếu trong năm 2015 so với năm 2014 thì doanh 53,26% tương ứng mức 47,2 tỷ
đồng ,ta nhận thấy mức tăng ở giai đoạn năm 2015 so với giai đoạn năm 2013 tăng
gấp 4 lần.Điều này được lý giải là do năm 2015 môi trường hoạt động kinh doanh
có biến động, sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường,các
đối thủ truyền thống thay đổi hoạt động kinh doanh đạt hiệu qua hơn dẫn đến hoạt
động kinh doanh của công ty Liên Á trở nên khó khăn hơn buộc công ty phải thay
đổi chính sách đối với khách hàng và thị trường nhằm mục đích duy trì tăng trưởng
ổn định cho kỳ kinh doanh tiếp theo. Mức tăng trưởng được đánh giá là khá tốt
trong khi nên kinh tế trong nước nói riêng và thế giới nói chung đang trong thời kỳ
khó khăn. Làm được điều này trước tiên phải kể đến sự lãnh đạo và phương hướng
kinh doanh sang suốt từ ban lãnh đạo, uy tín kinh doanh tốt với bạn hàng cũng như
thi trường nhập khẩu nên đầu ra đầu vào của hàng hóa thông suốt và thuận lợi.
Bảng thống kê cho thấy tổng chi phí của công ty tăng qua từng năm, ở giai
đoạn năm 2013-2014 chi phí hoạt động tăng 50,9%. Nhưng đến giai đoạn 2014-
2015 thì tổng chi phí tăng đáng kể mức tăng 38,28%, có thể nói chi phí tài chính và
chi phí bán hàng không được kiểm soát tốt là nguyên nhân chính dẫn đến tổng chi
phí tăng lên đáng kể. Một lý do khác có thể giải thích cho việc tăng bất thường này
do thị trường kinh doanh biến động dẫn đến công ty phải bỏ chi phí nhiều hơn để
duy trì doanh thu tăng trưởng.
Nhìn chung lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua từng năm, lợi nhuận đạt
thấp nhất là vào năm 2013 và đạt cao nhất là vào năm 2015, mức tăng của năm
2014 và năm 2015 so với năm 2013 lần lượt là 47,5% tương ứng 5,33 tỷ đồng và
72,73% tương ứng là 12,04 tỷ đồng. Điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty Liên Á có hiệu quả qua từng năm.
Biểu đồ 1.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015
Nguồn: Phòng kế toán
18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á
2.1 Phân tích chiến lược bán hàng của công ty CP xây dựng Liên Á
2.1.1. Kết quả tiêuthụ sản phẩm của công ty
Ta có bảng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian từ năm
2013 đến 9 tháng đầu năm 2016:
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2013 - 9 tháng đầu
năm 2016
Năm 2013 2014 2015 9 tháng đầu
năm 2016
Công trình xây
dựng
74 74 86 80
Thiết kế 42 44 56 52
Khác 14 15 20 14
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Theo bảng báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm trên ta thấy năm 2014 số
công trình xây dựng được nhận thầu của công ty lại bằng năm 2013. Sở dĩ có tình
trạng này là do năm 2014 đã xảy ra một số các biến cố không tốt xẩy ra đã ảnh
hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong ba tháng đầu năm 2014,
trong ba tháng này công ty hầu như không tiêu thụ được sản phẩm. Do cơ chế của
thị trường lúc này có một số thay đổi: Các sản phẩm kinh doanh bắt buộc phải đưa
vào đấu thầu công khai, phải qua thẩm định giá. Điều này cũng gây khó khăn cho
việc tiêu thụ sản phẩm của công ty vì công ty vẫn chưa quen kiểu kinh doanh theo
quy định mới này, mặt khác khi kinh doanh theo quy định mới giá bán sản phẩm sẽ
hạ, chi phí sẽ cao hơn do phải cạnh tranh với nhiều công ty khác vì vậy sẽ ảnh
hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Điều này cũng ảnh hưởng chung
cho các sản phẩm khác của công ty, tỷ lệ tiêu thụ thấp.
Đến 2015 do các biến động trên đã được giải quyết ổn thoả, công ty đã quen
dần với phong cách làm ăn mới, tình hình nhân sự của công ty dần đi vào ổn định:
giám đốc mới đã tiếp quản được công việc, nhân viên kinh doanh mới đã bắt đầu
bán được hàng. Vì vậy năm 2015 tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đã có
19
những tiến triển tốt, tổng số công trình nhận thầu là 86, 9 tháng đầu năm 2016 cũng
đạt 80 công trình.
Sản phẩm thiết kế của công ty cũng tăng qua các năm, năm 2014 tăng 2 sản
phẩm so với năm 2013, năm 2015 tăng mạnh nhận được hơn 12 đơn đặt hàng thiết
kế, 9 tháng đầu năm 2016 cũng đã đạt được 52 đơn đặt hàng thiết kế.
2.1.2. Khách hàng
Thông qua việc phân khúc thị trường Tp.HCM kết hợp với tình hình kinh doanh
hiện nay và căn cứ vào điểm m ạnh- điểm yếu cũng như cơ hội – thách thức của
công ty, ta sắp xếp các khúc thị trường theo thứ tự ưu tiên sau:
- Cơ quan tổ chức kinh doanh thuộc khu vực nhà nước
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việc lựa chọn này nhằm mục tiêu phát triển của công ty. Tuy nhiên với mỗi khúc
thị trường công ty đều thực hiện tốt, đồng bộ các công tác như bán hàng, chăm sóc
khách hàng….
2.1.3. Doanh số tiêu thụ theo thị trường chiếm lĩnh của công ty
Bảng 2.2. Thị trường của công ty xây dựng Liên Á
Thị
trường
Doanh thu(triệu đồng) Tỉ trọng (%)
2013 2014 2015
3 quý
đầu năm
2016
2013 2014 2015
3 quý
đầu
năm
2016
TPHCM
50.266 59.283 95.237 81.174
77,30 66,79 70,01 72,33
Khu vực
khác 14.761 29.477 40.797 31.053
22,70 33,21 29,99 27,67
Tổng số
65.028 88.760 136.034 112.228
100 100 100 100
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhìn chung cả 4 năm thì cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường TPHCM
chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm hơn 65%, các thị trường khác chiếm một tỷ trọng
thấp hơn. Năm 2013 thị trường TPHCM chiếm 77,3% trong khi đó các thị trường
khác chỉ có 22,7% có sự chênh lệch khá lớn nguyên nhân do đây là những năm đầu
tiên công ty thành lập đồng thời bị giới hạn về các nguồn lực ( nhân lực, vật lực…)
20
cho nên công ty chỉ tập trung cao ở thị trường TP.HCM chưa chú đến các thị trường
khác.
2.14. Đối thủ cạnh tranh của công ty
- Đối thủ cạnh tranh của ngành xây dựng là các công ty, tập đoàn trong nước
và nước ngoài sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao hơn
- Đối với công ty Cổ phần xây dựng Liên Á thì đối thủ cạnh tranh là các nhà
kinh doanh cùng loại, cùng khu vực địa lý. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây dựng như: Công ty xây dựng Sông Đà,
công ty CP Xây dựng Liên Á, số 1, công ty xây dựng An Khang, Nam Long
Ngoài cạnh tranh với nhau về giá và chất lượng sản phẩm- dịch vụ, các công
ty trên còn liên tục đưa ra rất nhiều các chương trình khuyến mãi, hấp dẫn để thu
hút khách hàng, đặc biệt tại một số thời điểm trong năm như mùa lễ tết, thì các
chương trình này càng được tung ra dồn dập. Các hình thức khuyến mãi thường
được áp dụng là: bốc thăm trúng thưởng, giảm giá, quà tặng…
Bảng 2.3. Mô thức trắc diện cạnh tranh tổng hợp Công ty Cổ phần xây
dựng Liên Á với một số đối thủ khác tại TP HCM
Các nhân tố thành
công
Mức
độ
quan
trọng
An Khang Nam Long Liên Á
Phân
loại
Số
điểm
quan
trọng
Phân
loại
Số
điểm
quan
trọng
Phân
loại
Số
điểm
quan
trọng
Thương hiệu 0.2 3 0.6 3 0.6 4 0.8
Thị phần 0.17 2 0.34 3 0.51 4 0.68
Vị trí kinh doanh 0.15 3 0.45 3 0.45 4 0.6
Khả năng tài chính 0.16 3 0.48 3 0.48 4 0.64
Sản phẩm, dịch vụ
cung cấp
0..2 2 0.6 2 0.6 3 0.8
Chế độ chăm sóc KH 0.12 2 0.24 2 0.24 2 0.24
Tổng số 1.0 2.71 2.88 3.76
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhận xét:
21
Căn cứ vào các số liệu bảng khảo sát thị trường bên ngoài và mô thức trắc
diện cạnh tranh như trên thì có thể đánh giá xếp hạng như sau: Công ty An Khang
đứng vị trí thứ nhất, thứ nhì là công ty Hoàn Long, tiếp theo là Công ty Liên Á.
Tổng số điểm của Công ty An Khang là 3.76 cho thấy Công ty An Khang là một
đối thủ cạnh tranh rất mạnh. Đối thủ cạnh tranh thứ hai Nam Long.
2.1.5. Phân tích chỉ tiêulợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên = lãi gộp/doanh thu thuần
2013 2014 2015
Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên 0,25 0,21 0,27
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên cho thấy năm 2013 cứ một đồng doanh thu ta có thể
kiếm được 0.25 đồng lãi, còn năm 2014 cứ một đồng doanh thu kiếm được 0.21
đồng lãi và năm 2015 cứ một đồng doanh thu kiếm được 0,27 đồng lãi. Từ đó, ta
thấy năm 2015, công ty Xây dựng Liên Á kiếm được khoản lãi cao hơn năm 2013
là 0.02
-Tỷ số lợi nhuận thuần biên (ROS)= (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần)*100
2013 2014 2015
ROS 17,3 18,7 21,0
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
Tỷ số lợi nhuận thuần biên năm 2013 là 17,3 nghĩa là cứ một 100 đồng doanh thu
công ty lời được 17,3 đồng lợi nhuận. năm 2014 là 18,7 nghĩa là cứ một 100 đồng
doanh thu công ty sẽ có được 18,7 đồng lợi nhuận. tương tự cho năm 2015 , cứ một
100 đồng doanh thu công ty lãi 21 đồng. Chứng tỏ, công ty Xây dựng Liên Á ngày
càng tìm được nhiều khách hàng hơn nên lợi nhuận ngày càng tăng.
- Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch (%)
2014/2013 2015/2014
Lợi nhuận sau thuế 11.223
16.555 28.595 47,50% 72,73%
Tổng tài sản bình quân 114.368
140.711 164.704 23,03% 17,05%
ROA 9,81 11,76 17,36 19,89% 47,57%
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
22
Tỷ số ROA vào năm 2013 là 9,81%, sau đó tăng lên vào năm 2014 do lợi
nhuận sau thuế tăng và tăng lên mức 47,5% vào năm 2014 . Năm 2015 tỷ số ROA
tăng lên 17,36%. Đây là mức ROA cao
Cả ROA và hiệu suất sử dụng tài sản đều cho thấy công ty đang sử dụng
hiệu quả nguồn tài sản của mình.
Biểu đồ 2.1. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /Tổng TS của tài sản công ty
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
- Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch (%)
2014/2013 2015/2014
Lợi nhuận sau thuế 11.223 16.555 28.595 47,50% 72,73%
Vốn chủ sở hữu bình
quân
17.065 24.952 46.637 46,22% 86,91%
ROE 0,66 0,66 0,61 0,88% -7,58%
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
Tỷ số ROE năm 2013 và 2014 là 0,66%, sau đó giảm còn 0.61% vào năm
2015. Điều này có nghĩa là 100 đồng vốn bỏ ra thì chủ sở hữu của công ty nhận
được 0,61 đồng lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 2.2. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /vốn CSH của tài sản công ty
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
23
2.1.6. Phân tíchcác chỉ số tài chính
2.1.6.1. Phân tích nhóm khả năng thanh khoản
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
Đơn vị 2013 2014 2015
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lần 1,15 1,22 1,56
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng
tài sản ngắn hạn hiện có.
Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ta thấy, hệ
số này của Công ty xây dựng Liên Á tăng qua các năm chứng tỏ khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn của DN thuận lợi, trả các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn.
Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm năm loại và được sắp xếp theo
tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải
thu, ứng trước ngắn hạn, và hàng tồn kho.
Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để
thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì
phải trải qua giai đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ
khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.
2.1.6.2. Khả năng thanh toán nhanh
Tình hình tài chính được phản ánh rõ nét qua tình hình thanh toán và khả
năng thanh toán của DN. Nếu hoạt động tài chính tốt, ít công nợ, khả năng thanh
tóan dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nhưng ít bị chiếm dụng, ngược lại, nếu tài
chính không tốt sẽ dẩn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau.
ĐVT: lần
2013 2014 2015
Khả năng thanh toán nhanh
0,93 0,69 0,96
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, cho thấy DN không có khả năng đảm
bảo thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn kể cả khi không tính lượng hàng tồn kho. Tỷ
số này tăng qua các năm vừa qua cho thấy công ty có thể đảm bảo mức an tòan về
khả năng thanh toán.
2.1.6.3. Khả năng thanh toán tiềnmặt
2013 2014 2015
24
Khả năng thanh toán tiền mặt
0,03 0,03 0,05
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Khả năng thanh toán tiền mặt tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ lệ thấp cho thấy
công ty có số tiền mặt và các khoản tương đương tiền chưa đủ để đáp ứng toàn bộ
các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt ít khi lớn hơn hay bằng 1.
2.1.6.4. Phân tích nhóm chỉ tiêuhoạt động
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch (%)
2014/2013 2015/2014
Doanh thu thuần 65.028 88.760 136.034 36,50% 53,26%
Tổng tài sản bình
quân 114.368 140.711 164.704 23,03% 17,05%
Vòng quay tài sản 0,57 0,63 0,83 10,94% 30,93%
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp,
Năm 2013 cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra
0,57 đồng doanh thu. Năm 2014, 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh tạo ra 0,63 đồng doanh thu. Năm 2015, 1 đồng tài sản tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,83 đồng doanh thu.
Biểu đồ 2.3. Sự biến động về vòng quay tài sản của công ty
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch (%)
2014/2013 2015/2014
Giá vốn hàng bán 48.589
69.881
99.679 43,82% 42,64%
25
Giá vốn HTK bình
quân
21.172
46.251
66.495 118,46% 43,77%
Vòng quay hàng tồn
kho
2,29 1,51 1,50 -34,16% -0,79%
Số ngày vòng quay
HTK
157 238 240 51,89% 0,79%
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn cho biết DN sử dụng vốn lưu động càng
hiệu quả, góp phần nâng cao tính năng động trong sản xuất kinh doanh của DN .
Vòng quay tăng dần qua các năm là do công ty giải phóng tốt hàng tồn kho, dòng
tiền tăng do vốn hoạt động tốt và gánh nặng trả lãi giảm
Biểuđồ 2.4. Sự biến động về vòng quay hàng tồn kho của công ty
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch (%)
2014/2013 2015/2014
Doanh thu thuần 65.028 88.760 136.034 36,50% 53,26%
Khoản phải thu
KH bình quân
39.775 34.581 16.631 -13,06% -51,91%
Vòng quay phải
thu KH
1,63 2,57 8,18 57,00% 218,67%
Số ngày thu tiền
bình quân
220 140 44 -36,31% -68,62%
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Kỳ thu tiền bình quân của công ty là cao và có xu hướng giảm dần qua 2
năm 2014 và năm 2015. Năm 2013, kỳ thu tiền bình quân là 220 ngày, sang năm
26
2014 là 140 ngày, năm 2015 là khoản 44 ngày. Chứng tỏ công ty đang có chính
sách công nợ chặt chẽ.
Biểu đồ 2.5. Sự biến động về vòng quay phải thu khách hàng của công ty
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
2.1.6.4. Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
2013 2014 2015
Tỷ số nợ 0,85 0,80 0,63
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Tỷ số nợ cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho DN, doanh
nghiệp đảm bảo về khả năng thanh toán.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số đảm bảo nợ = Tổng nợ/Vốn CSH
2013 2014 2015
Tỷ số đảm bảo nợ 5,70 4,09 1,69
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Tỷ số đảm bảo nợ năm 2013 cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà DN phải đảm
bảo khoảng 5,7 đồng nợ, năm 2014 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà DN chỉ đảm
bảo 4,09 đồng nợ. và năm 2015 chỉ đảm bảo 1.69 đồng nợ. Như vậy, khả năng đảm
bảo nợ của DN đang tăng cao.
Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
2013 2014 2015
Tỷ số 0,15 0,20 0,37
Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán
Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn dùng để đo lường sự ổn định của
việc tăng vốn. Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn khá thấp chứng tỏ Công
ty xây dựng Liên Á chưa được đánh giá cao
27
2.1.7. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn
2.1.7.1.Phân tích khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.4 : Phân tích biến động về tài sản
ĐVT: Triệu đồng
2013 2014 2015
So sánh
2014/2013
So sánh
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
lệ
Số tiền Tỷ lệ
Tài sản
ngắn
hạn
112.052
98,0
163.821
98,1
159.500
98,2
51.769 46,2 -4.321
-2,6
Tài sản
dài hạn 2.316
2,0
3.233
1,9
2.855
1,8
917 39,6 -378
-11,7
Tổng
tài sản 114.368
100
167.054
100
162.355
100
52.686 46,1 -4.699
-2,8
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhìn chung, cơ cấu tài sản ngắn hạn và cơ cấu tài sản dài hạn có sự biến
động qua 3 năm. Nhưng ta thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua 3 năm đều
chiếm tỷ trọng lớn trên 90%. Đồng thời tài sản cố định qua các năm đều có sự gia
tăng cho thấy công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm máy
móc thiết bị.
 Tài sản ngắn hạn
Năm 2014, Tài sản ngắn hạn tăng 51,7 tỷ đồng với tỷ lệ 46,2%. Trong tài sản
ngắn hạn thì tiền và tương đương tiền chiếm 2%, các khoản phải thu chiếm
18%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 30% và hàng tồn kho chiếm tỷ
trọng 44% so với TSNH.
Đến năm 2015, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản tăng lên
98,2% nhưng tài sản ngắn hạn giảm 4,3 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 2,6%. Sự sụt
giảm này chủ yếu là do các khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho đều
giảm mạnh trong năm này.
 Tài sản dài hạn
Cùng với sự biến động của tài sản ngắn hạn là sự biến động của tài sản
dài hạn. Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng cao.
28
Năm 2013, tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản là hơn 2%
trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng 39%, các khoản mục còn lại chiếm tỷ
trọng nhỏ.
Năm 2014, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 1,9% trong tổng tài sản của
công ty. Trong đó, tài sản cố định vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài
sản dài hạn.
Năm 2015, tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản lại giảm xuống mức
1,8%. Sự giảm sút này chủ yếu cũng do sự giảm sút của tài sản cố định. Tuy vậy tài
sản cố định vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.
Biểu đồ 2.6: Biến động về tài sản
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Bảng 2.5 : Phân tích biến động về nguồn vốn
2013 2014 2015
So sánh
2014/2013
So sánh
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọ
ng
Số tiền
Tỷ
trọn
g
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
lệ
Số tiền Tỷ lệ
Nợ
phải
trả
97.302 85,1 134.215 80,3 101.920 62,8 36.912 37,9 -32.295 -24,1
Vốn
chủ sở
hữu
17.065 14,9 32.839 19,7 60.435 37,2 15.774 92,4 27.596 84,0
Tổng
nguồn
114.368 100 167.054 100 162.355 100 52.686 46,1 -4.699 -2,8
29
vốn
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhìn chung, qua 3 năm từ 2013-2015,vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng
thấp hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả được công ty duy trì ở mức
62-85% qua 3 năm phân tích.
 Nợ phải trả
Năm 2013, nợ phải trả chiếm 85,1% trong tổng nguồn vốn. Đây là một tỷ
lệ cao, cho thấy doanh nghiệp chủ yếu huy động vốn từ bên ngoài. Nợ phải trả là
nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nên doanh nghiệp tăng cường sử dụng nguồn
vốn này. Đây sẽ là dấu hiệu chưa tốt nếu xét đến khả năng tự chủ tài chính của
doanh nghiệp.Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong nợ
ngắn hạn, khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất là người mua trả tiền trước. Điều
này nói lên doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn từ người mua. So với nợ dài hạn
thì nợ ngắn hạn là nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn nên ta thấy doanh
nghiệp đã lựa chọn đúng đắn khi quyết định đi vay từ bên ngoài.
Năm 2014, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đã giảm còn 80,3%.
Trong đó, tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm vẫn chiếm trên 95%. Đây cũng là lý do
khiến tỷ trọng nợ phải trả giảm trong cơ cấu nguồn vốn.Khoản mục người mua
trả tiền trước tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ ngắn hạn.
Năm 2015, nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm 62,8% trong cơ cấu
nguồn vốn. Cũng như các năm trước, cơ cấu của các khoản mục trong nợ phải
trả không có sự thay đổi nhiều.
 Vốn chủ sở hữu
Năm 2013, vốn chủ sở hữu chiếm 14,9%. Trong đó, vốn đầu tư từ chủ sở
hữu chiếm tỷ trọng cao nhất, các khoản mục khác chiếm tỷ trọng không đáng kể
trong tổng nguồn vốn.
Năm 2014 và năm 2015, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng qua các
năm, năm 2014 là 19,7 sang năm 2015 tăng lên 37,2%. Vốn đầu tư từ chủ sở
hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Tuy có sự biến động về tỷ
trọng của các khoản mục nhưng không đáng kể.
30
Biểu đồ 2.7: Biến động về nguồn vốn
(Nguồn: phòng kinh doanh)
2.1.7.2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
a. Phân tích biến động tài sản qua 3 năm
Bảng 2.6: Phân tích biến động tài sản qua 3 năm
TÀI SẢN
2013 2014 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọn
g
Số tiền
Tỷ
trọn
g
Số tiền
Tỷ
trọn
g
Số tiền % Số tiền %
A – TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
112.052 98,0 163.821 98,1 159.500 98,2 51.769 46,2
-4.321
-
2,6
I. Tiền và
các khoản
tương
đương tiền
3.071 2,7 3.688 2,2 5.262 3,2 617 20,1 1.574 42,7
II. Các
khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn
42.712 37,3 49.816 29,8 86.018 53,0 7.104 16,6 36.202 72,7
III. Các
khoản phải
thu ngắn
hạn
39.775 34,8 29.387 17,6 3.875 2,4 -10.388
-26,1
-
25.511
-
86,8
31
1.Phải thu
khách hàng 1.661 1,5 - - - - -1.661
-
100,0 -
2.Các
khoản phải
thu khác
38.114 33,3 29.387 17,6 3.875 2,4 -8.727
-
22,9
-
25.511
-
86,8
IV. Hàng
tồn kho 21.172 18,5 71.330 42,7 61.660 38,0 50.158 236,9
-
9.670
-
13,6
V. Tài sản
ngắn hạn
khác
5.322 4,7 9.600 5,7 2.684 1,7 4.278 80,4
-
6.916
-
72,0
B - TÀI
SẢN DÀI
HẠN
2.316 2,0 3.233 1,9 2.855 1,8 917 39,6
-
378
-
11,7
II. Tài sản
cố định 911 0,8 988 0,6 777 0,5 77 8,5
-
210
-
21,3
V. Tài sản
dài hạn
khác
1.405 1,2 2.249 1,3 2.078 1,3 844 60,1
-
172
-
7,6
TỔNG
CỘNG TÀI
SẢN
114.368 100 167.054 100 162.355 100 52.686 46,1
-
4.699
-
2,8
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Giai đoạn 2013-2014
Trong năm 2014, tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng hơn 52.686 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 46,1% so với năm 2013. Sự gia tăng này là do sự
tăng lên của tài sản ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn tăng 46,2% tương ứng với tăng 51.769 triệu đồng cùng
với sự tăng lên của tài sản ngắn hạn là tài sản dài hạn, TSDH tăng 39,6% tương
đương 917 triệu đồng.
 Tài sản ngắn hạn
Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn chủ yếu do sự tăng lên của các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 7.104 triệu đồng (16,6%), hàng tồn kho tăng
61.660 triệu đồng (38%).
Năm 2014, Các khoản tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt tăng
20,1% tương ứng với 617 triệu đồng, tài sản ngắn hạn khác tăng 2.684 triệu, các
khoản phải thu khách hàng giảm 10.388 triệu đồng
 Tài sản dài hạn
32
Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu do sự tăng lên của tài sản dài hạn
khác. Năm 2014, tài sản cố định tăng 77 triệu tương ứng với tốc độ tăng là 8,5%.
Tài sản dài hạn khác tăng 2.078 triệu (tăng 1,3%).
Qua đó, cho thấy doanh nghiệp đang không ngừng mở rộng quy mô.
Giai đoạn 2014-2015
Năm 2015, tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản có sự giảm sút, giảm hơn
4.699 triệu đồng tương ứng với giảm 2,8% so với năm 2014. Nguyên nhân là do tài
sản ngắn hạn giảm 2,6% so với năm 2014 và tài sản dài hạn giảm 11,7% không đủ
để duy trì đà tăng trưởng như năm trước.
 Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn giảm 2,6% tương ứng với giảm 4.321 triệu đồng đồng.
Nguyên nhân chủ yếu là do các loại tài sản lưu động khác như các khoản phải
thu giảm 25.511 triệu (86,8%) , Các khoản phải thu giảm thể hiện khả năng
chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp giảm so với năm trước, Hàng tồn kho
giảm hớn 9.670 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 13,6%, tài sản ngắn hạn
khác giảm 6,916 (72%).
Riêng lượng tiền mặt của doanh nghiệp tăng đáng kểcác khoản tiền mặt
và các khoản tương đương tiền mặt tăng 42,7% tương ứng với 1.574 triệu đồng.
Qua những gì phân tích như ở trên, ta thấy trong năm 2015, chính sách
quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có sự cải thiện nên giúp lượng hàng tồn
kho của doanh nghiệp giảm đi đáng kể. Đồng thời đang triển khai các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn mang lại lợi nhuận cao.
 Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn giảm chủ yếu do sự giảm xuống của tài sản cố định và tài sản
dài hạn khác. Tài sản cố định giảm 210 triệu đồng tương ứng giảm 21,3% do công
ty năm qua đã thanh lý một số tài sản: máy móc hư đến thời kỳ thanh lý
Tài sản ngắn hạn khác giảm hơn 172 triệu đồng tương ứng giảm 7,6%.
Nhưng do khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản dài hạn nên
sự giảm xuống này không tác động lớn đến sự biến động của tài sản dài hạn.
33
b. Phân tíchbiến động nguồn vốn qua 3 năm
Bảng 2.7: Phân tích biến động nguồn vốn qua 3 năm
NGUỒN
VỐN
2013 2014 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền % Số tiền %
A – NỢ PHẢI
TRẢ 97.302
85,1
134.215
80,3
101.920
62,8
36.912 37,9
-32.295 -24,1
I. Nợ ngắn hạn
97.272
85,1
134.138
80,3
101.920
62,8
36.866 37,9
-32.218 -24,0
Phải trả người
bán 3.714
3,2
1.193
0,7
1.856
1,1
-2.521
-
67,9 663 55,6
Người mua trả
tiền trước 74.269
64,9
116.980
70,0
88.393
54,4
42.711 57,5
-28.587
-
24,4
Thuế và các
koản phải nộp
nhà nước
4.542
4,0
6.179
3,7
8.158
5,0
1.636 36,0 1.980 32,0
Chi phí phải
trả 543
0,5
1.083
0,6
240
0,1
540 99,5 -843
-77,9
Phải trả nội bộ
0
0,0
0
0,0
0
0,0
- - - -
Các khoản
phải trả, phải
nộp ngắn hạn
khác
14.202
12,4
8.704
5,2
3.272
2,0
-5.498 -38,7
-5.432 -62,4
II. Nợ dài hạn
31
0,0
77
0,0
-
0,0
46 149,1 -77
-100,0
B - VỐN
CHỦ SỞ
HỮU
17.065
14,9
32.839
19,7
60.435
37,2
15.774 92,4 27.596 84,0
I. Vốn chủ sở
hữu 17.282
15,1
33.837
20,3
62.432
38,5
16.555 95,8 28.595 84,5
II. Nguồn kinh
phí quỹ khác 217
0,2
998
0,6
-1.997
-1,2
781 359,5
-2.995 -300,1
TỔNG CỘNG
NGUỒN
VỐN
114.368
100,0
167.054
100,0
162.355
100,0
52.686 46,1
-4.699 -2,8
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Xét một cách tổng quát thì qua 3 năm phân tích ta thấy nợ phải trả cũng như
vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng. Điều này cho thấy công ty đang có kế hoạch
mở rộng quy mô.
34
Giai đoạn 2013-2014
 Nợ phải trả
Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn duy trì khá ổn định qua các năm.
Trong năm 2014, Nợ phải trả tăng 36.912 triệu với tỷ lệ 37,9% so với năm 2013.
Sự tăng lên này được giải thích chủ yếu do sự tăng lên của nợ ngắn hạn.
Nợ ngắn hạn tăng hơn 36,866 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là
57,5%. Trong đó, người mua trả tiền trước tăng hơn 42,711 triệu tương ứng tăng
137.3%, phải trả người bán giảm 2,521 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là
67,9%chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Thuế và các khoản
phải nộp khác tăng 1.636 triệu tương ứng tăng 36%
Nợ dài hạn tăng 46 triệu tương ứng với tốc độ tăng là 149,1% chủ yếu là do
sự tăng của khoản phải trả dài hạn khác. .
 Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này tăng hơn 15.774 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 92,4% so
với năm 2013.
Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên cụ thể là
tăng hơn 16.555 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 95,8%
Giai đoạn 2014-2015
 Nợ phải trả
Nợ phải trả giảm 32.295 triệu đồng với tỷ lệ giảm 24,1% . Còn nợ ngắn hạn
lại giảm 32.218 triệu đồng. Phần phải trả người bán tăng 663 triệu đồng
tương ứng tăng 55,6%, người mua trả tiền trước giảm 28.587 triệu tương ứng
giảm 24,4%. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 1.980 triệu đồng
tương ứng tăng 32%.
Năm 2015, doanh nghiệp đã trả xong các khoản phải trả dài hạn khác làm
cho nợ dài hạn giảm bằng 0.
 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu tăng 27.596 triệu đồng chủ yếu do vốn đầu tư chủ sở hữu tăng.
 Sự tăng lên của nguồn vốn qua các năm cho thấy doanh nghiệp đang
có ý định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu
của doanh nghiệp trong tương lai. Nhìn chung, nợ phải trả biến động qua các
năm cho thấy độ phụ thuộc về tài chính biến động, chủ yếu là do nợ ngắn
hạn. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm tăng mạnh cho thấy năng
lực kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, công ty cần chú ý trả nợ ngắn hạn
dần. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp hiện tại phụ thuộc vào bên ngoài.
35
2.2 Đánh giávề ưu nhược điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian
qua
Vận dụng ma trận SWOT, Công ty nên tiến hành theo tám bước sau:
Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài Công ty.
Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài Công ty.
Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Công ty.
Liệt kê các điểm yếu chủ yếu củaCông ty.
Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược S/O vào ô thích hợp.
Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược S/T vào ô thích hợp.
Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược W/O vào ô thích hợp.
Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược W/T vào ô thích hợp.
Việc thực hiện 8 bước trên được thể hiện ở biểu 8 sau:
Bảng 2.8 Ma trận SWOT áp dụng Công ty Xây Dựng Liên Á
Ma trận SWOT
Cơ hội (0):
1.Khoa học công nghệ phát
triển tác động tới xây dựng.
2.Chính Phủ chuẩn bị đầu
tư vào một số công trình
lớn.
3.Sự xuất hiện của các khu
công nghiệp, khu chế xuất.
4.Sự phát triển của dịch vụ
khách sạn.
5.Các trụ sở cơ quan Nhà
nước ở các thành phố đang
xuống cấp.
6.Trình độ dân trí cao.
Nguy cơ (T):
1.Đối thủ cạnh tranh
mạnh.
2.Yêu cầu về chất lượng
công trình, sự ép giá của
các chủ đầu tư.
3.Xuất hiện các liên
doanh về xây dựng.
4.Chính sách pháp luật
của Nhà nước thay đổi
thường xuyên.
Điểm mạnh (S):
1.Có vốn lớn , máy móc
thiết bị chuyên dụng, nhân
công có kinh nghiệm
2.Có uy tín trong kinh
Chiến lược S/O:
1.Tận dụng thế mạnh về
vốn, nhân công, máy móc,
uy tín và sự ưu đãi để thắng
thầu một số công trình lớn
Chiến lược S/T:
1.Tận dụng thế mạnh về
vốn để chống lại sức ép từ
chủ đầu tư.
2.Tận dụng sự ưu đãi để
36
doanh.
3.Được sự ưu đãi của
Chính Phủ.
của Nhà nước.
2.Thâm nhập vào khu công
nghiệp, chế xuất và các
thành phố lớn.
vượt qua sự thay đổi về
pháp luật.
Điểm yếu (W):
1.Chất lượng công trình
không cao.
2.Cơ chế quản lý kém
3.Trình độ marketing còn
yếu kém.
4.áp dụng khoa học công
nghệ còn yếu.
Chiến lược W/O
1.Trình độ marketing còn
yếu kém có thể vượt qua
nhờ các dự án lớn Chính
Phủ sắp đầu tư.
2.Tận dụng sự phát triển
của khoa học công nghệ để
đẩy mạnh việc áp dụng
chúng.
Chiến lược W/T:
1.Khắc phục chất lượng
công trình để đối phó với
các đối thủ cạnh tranh, với
các chủ công trình.
2.Đẩy mạnh việc áp dụng
khoa học công nghệ để
cạnh tranh với các liên
doanh.
Nguồn: Phòng kinh doanh và tác giả tổng hợp
Qua phân tích bảng trên thì đối với sản phẩm xây lắp hiện nay Công ty nên
tập trung chủ yếu vào chiến lược S/O.
Qua việc xác định mục tiêu, phân tích môi trường kinh doanh và vận dụng
một số mô hình để phân tích chiến lược, ta có thể đi xây dựng cho Công ty Xây
Dựng Liên Á một số chiến lược sau:
 Chiến lược Thị trường.
 Chiến lược Đa dạng hoá .sản phẩm.
 Chiến lược Đấu thầu.
 Chiến lược Phát triển con người.
2.2.1. Chiến lược thị trường.
Trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định, phân tích môi trường kinh doanh cho
thấy doanh nghiệp cần phải có phương hướng xâm nhập thị trường. Chiến lược
thị trường có nhiệm vụ xác định và cụ thể hoá thêm lĩnh vực sản phẩm kinh
doanh mà hệ thống mục tiêu đã đề ra. Chiến lược thị trường bao gồm các chiến
lược như sau:
+ Chiến lược thị trường chuyên môn hoá hẹp: Chiến lược này chỉ tập trung
vào một thị trường chủ yếu chuyên môn hoá theo sản phẩm xây dựng.
+ Chiến lược thị trường mở rộng: Tức là việc lựa chọn kinh doanh theo một
nhiều thị trường với những tỷ lệ khác nhau. Trong đó có các thị trường chính và
thị trường bổ trợ.
37
+ Chiến lược thị trường tổng hợp: Không chỉ hoạt động trong phạm vi thị
trường xây lắp và còn vươn ra chiếm lĩnh các thị trường khác như: vận tải, sản
xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu...
Qua đó, kết hợp toàn bộ những phân tích trên Công ty Xây Dựng Liên Á có
thể xác định chiến lược thị trường của Công ty là chiến lược thị trường tổng hợp
(chiến lược đa dạng hoá dọc). Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao
trùm các lĩnh vực: xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh vật tư, thiết bị, vận
tải.
- Khu vực thị trường chính là : Các khu công nghiệp, khu chế xuất, các
khách sạn, nhà máy xi măng, thuỷ điện
- Khu vực thị trường bổ trợ:. Đẩy mạnh thâm nhập vào các công trình dân dụng
như công trình thuỷ lợi, trạm biến áp, đường dây, bưu điện, cơ sở hạ tầng nhà ở,
khu trung cư...ở các tỉnh trung du phía bắc, các tỉnh phía Nam và một số thành
phố lớn.
+ Về kinh doanh vật tư, thiết bị:
- Khu vực thị trường trọng điểm là thi công các công trình trọng điểm của
nhà nước, các công trình xây dựng lớn ở khắp cả nước.
- Khu vực thị trường bổ trợ là một số thị trường xây dựng nhỏ, các công ty
sản xuất kinh doanh khác.
2.2.2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm.
Từ phân đoạn chiến lược của Công ty là hoạt động trên các lĩnh vực: lĩnh vực
xây lắp; lĩnh vực vận tải; lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị. Cho
nên trong chiến lược sản phẩm Công ty cần chỉ ra các chiến lược cụ thể cho từng
lĩnh vực chứ không nên đề ra các chiến lược tổng hợp.
 + Về sản phẩm xây lắp:
Mỗi doanh nghiệp xây lắp thường lựa chọn cho mình một trong các chiến
lược sau:
+ Chiến lược hướng vào các công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao.
+ Chiến lược hướng vào các công trình, dự án có quy mô trung bình, yêu cầu
kỹ thuật truyền thống.
+ Chiến lược hướng vào các công trình nhỏ, kỹ thuật đơn giản.
Xét về mặt năng lực kỹ thuật, thiết bị và năng lực của Công ty, Công ty nên
đi vào cả 3 hướng chiến lược trên. Nhưng đặc biệt chú trọng vào chiến lược một
và hai. Tuy nhiên để đạt được điều này cần có những biện pháp sau:
+ Đầu tư đồng bộ hoá các thiết bị công nghệ truyền thống, quản lý sử dụng
tốt những trang thiết bị còn sử dụng được.
38
+ Tiếp tục đầu tư nhiều hơn nữa các thiết bị máy móc mới hiện đại của các
nước phát triển.
+ Tổ chức hệ thống tiếp thị rộng rãi theo khu vực địa lý để có thể dự thầu các
công trình vừa và nhỏ thường phân tán trên diện rộng.
+ Có phương án tổ chức sản xuất hợp lý.
+ Tranh thủ thắng thầu các công trình lớn của Nhà nước.
 Về kinh doanh vật tư, thiết bị xuất nhập khẩu:
+ Công ty có thể kinh doanh đa dạng hoá các loại vật tư nguyên liệu theo thị
trường của mình.
+ Về máy móc thiết bị tập trung vào các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật
công nghệ cao.
2.2.3. Chiến lược đấu thầu.
Do đặc điểm kinh doanh trong ngành xây dựng mà đây là chiến lược hết sức đặc
thù củaCông ty. Chiến lược này bao gồm các chiến lược cụ thể sau:
a. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế về giá.
Công ty lựa chọn chiến lược này khi xét thấy mình không có ưu thế về mặt
kỹ thuật, công nghệ so với các nhà thầu khác nhưng lại có ưu thế tiềm tàng nào đó
để giảm chi phí xây dựng như:
+ Có thể giảm chi phí tập kết, di chuyển lực lượng ở gần địa điểm xây dựng
công trình.
+ Có thể tận dụng những trang thiết bị đã khấu hao hết để giảm chi phí khấu
hao tài sản cố định.
+ Khai thác được nguồn vật liệu với giá thấp hoặc có sẵn cơ sở sản xuất vật
liệu của Công ty gần địa điểm xây dựng công trình.
Để thực hiện tốt chiến lược này Công ty cần có một số giải pháp sau:
+ Dự báo nhu cầu vật liệu, đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu theo khu
vực công trình.
+ Triệt để sử dụng lao động giản đơn ngoài xã hội.
+ Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước có ưu thế về trang
thiết bị hoặc cơ sở vật liệu.
+ Xây dựng phương án tổ chức thi công tối ưu để giảm chi phí xây dựng.
Sau khi xây dựng các phương án thi công, lựa chọn được phương án tối ưu,
xác định giá chuẩn theo phương án đã chọn, Công ty sẽ xét đến khả năng định giá
bỏ thầu.
39
Về nguyên tắc có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn giá chuẩn. Việc xác định
giá bỏ thầu cao hơn hoặc bằng giá chuẩn phải xét đến mức độ vượt trội ưu thế giá
của Công ty so với các Công ty khác và tính bức xúc của việc thắng thầu. Nếu ưu
thế về giá của Công ty vượt trội không nhiều so với một trong các nhà thầu khác
thì giá bỏ thầu tối thiểu có thể bằng giá chuẩn hoặc tăng chút ít. Trường hợp có
nhu cầu bức xúc phải thắng thầu để xâm nhập thị trường hoặc thiếu việc làm gay
gắt thì giá bỏ thầu có thể thấp hơn giá chuẩn. Mức độ giảm giá bỏ thầu so với giá
chuẩn của một công trình được xác định dựa vào các ưu thế đã nêu trên. Đương
nhiên trường hợp thắng thầu không bức thiết Công ty có thể chọn giá bỏ thầu lớn
hơn hoặc bằng giá chuẩn.
b. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế kỹ thuật công nghệ.
Chiến lược này được áp dụng khi Công ty có ưu thế về công nghệ, trình độ
đội ngũ lao động hoặc các máy móc thiết bị chuyên dụng trong khuôn khổ một
hoặc một số dự án nào đó.
Công ty Xây Dựng Liên Á rất có ưu thế xây dựng các công trình, thuỷ điện
,thuỷ lợi như: đê, kè, đập; các công trình đường dây tải điện, trạm biến thế về kỹ
thuật cũng như công nghiệp. Cho nên, đây là ưu thế lớn để Công ty thực hiện
chiến lược đấu thầu của mình một cách tốt hơn.
Công ty cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
+ Đầu tư hiện đại hoá các loại máy móc chuyên dùng.
+ Có chính sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề.
+ Có chính sách bảo đảm kỹ thuật, chất lượng công trình để giữ vững ưu thế
của mình được lâu bền.
c. Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính.
Chiến lược này đòi hỏi Công ty phải có tiềm lực tài chính vững mạnh với
những cách huy động vốn khác nhau. Những cách thức như: ứng vốn thi công
trước cho chủ công trình, chấp nhận thanh toán chậm... Bằng cách đó thì nhà thầu
có thể tham gia và thắng thầu theo phương thức chọn thầu. Đó là vì các chủ công
trình nhiều khi có nhu cầu và dự kiến xây dựng chương trình nhưng chưa được
duyệt vốn hoặc chưa huy động vốn. Chiến lược này đòi hỏi phải có sự chấp nhận
mạo hiểm và rủi ro.
Tuy nhiên, bù lại Công ty có thể giành được các công trình tiếp theo với điều
kiện thuận lợi hơn hoặc được thanh toán cả lãi, vốn đã ứng ra để thi công công
trình với một lãi suất có thể chấp nhận được.
Biện pháp chủ yếu là :
40
+ Lựa chọn giải pháp thi công tối ưu, thực hiện tiết kiệm chi phí giảm giá
thành công trình.
+ Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ các đối tác liên doanh, liên kết có năng
lực tài chính mạnh và khả năng thâm nhập thị trường cao, chính sách sử dụng
vốn vay ngân hàng.
+ Cần phải có chính sách khai thác tổng thể lâu dài đối với chủ công trình mà
mình chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trước thu lợi sau.
d. Chiến lược dựa vào các ưu thế ngoài kinh tế.
Chiến lược này được áp dụng chủ yếu trong trường hợp mong muốn được chỉ
định thầu các công trình dự án nào đấy.
Các ưu thế cụ thể là :
+ Ưu thế về đặc quyền của Công ty.
+ Những mối quan hệ củaCông ty với chủ công trình trong quá trình hợp tác
lâu dài.
+ Sự tín nhiệm về chất lượng công trình đã tạo trước đó.
Công ty cần:
+ Tạo lập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau với các cơ quan quản lý, các chủ
công trình.
+ Tiến hành các hoạt động tiếp thị xã hội như tham gia hỗ trợ, ủng hộ địa
phương xây dựng một số công trình nhỏ nào đấy, tham gia cứu trợ nhân đạo và
các hoạt động tình nghĩa...
Khi xây dựng chiến lược đấu thầu cho Công ty cần chú ý là không nên xây
dựng duy nhất một chiến lược nào đó, mà cần căn cứ vào đặc điểm của Công ty
xây dựng một chiến lược kết hợp thích hợp với mình.
2.2.4. Chiến lược phát triển con người.
Chiến lược kinh doanh được lập ra và thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, nhân
viên của Công ty. Vì vậy, có thể nói chiến lược và hiệu quả thực hiện chiến lược
kinh doanh phụ thuộc vào tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Cho nên
trong hoạch định chiến lược kinh doanh thì chiến lược phát triển con người là
xương sống xuyên suốt quá trình thực hiện. Do đó trước mắt cũng như lâu dài đội
ngũ này phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Có quan điểm và thái độ rõ ràng, trung thành với các lợi ích của Công ty,có
ý thức chấp hành kỷ luật tốt .
+ Có năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng được những đòi hỏi trong nền
kinh tế thị trường để hoàn thành tốt mọi nhiêm vụ và mục tiêu mà Công ty đề ra .
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựngDương Hà
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quangPhân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quanghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...Viện Quản Trị Ptdn
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAYĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp, HOT ...
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp,  HOT ...Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp,  HOT ...
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp, HOT ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng hơp về công ty xây dựng
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựngGiải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
 
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quangPhân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
 
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông ÁĐề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh tại công ty Đông Á
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAYĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại công ty Du Hưng, HAY
 
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...
Đề tài: Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần xi...
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp, HOT ...
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp,  HOT ...Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp,  HOT ...
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lâm nghiệp, HOT ...
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
 
Báo cáo thực tập tại công ty nội thất hoà phát
Báo cáo thực tập tại công ty nội thất hoà phát Báo cáo thực tập tại công ty nội thất hoà phát
Báo cáo thực tập tại công ty nội thất hoà phát
 
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
 
Đề tài: Phân tích cáo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Vận tải
Đề tài: Phân tích cáo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Vận tảiĐề tài: Phân tích cáo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Vận tải
Đề tài: Phân tích cáo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Vận tải
 
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở công ty ...
 

Similar to Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...NOT
 
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...https://www.facebook.com/garmentspace
 
3. quách thị duyên.bctt ok
3. quách thị duyên.bctt ok3. quách thị duyên.bctt ok
3. quách thị duyên.bctt okLuThThuH1
 

Similar to Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á (20)

Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựngĐề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng
 
Đề tài hoạt động kinh doanh công ty Tài Lâm, HOT 2018, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt động kinh doanh công ty Tài Lâm, HOT 2018, ĐIỂM CAOĐề tài hoạt động kinh doanh công ty Tài Lâm, HOT 2018, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt động kinh doanh công ty Tài Lâm, HOT 2018, ĐIỂM CAO
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV, HAY!
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng AgribankĐề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc HàĐề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Bắc Hà
 
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPTĐề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
 
Một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu tại Công ty Xây dựng, HAY!
Một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu tại Công ty Xây dựng, HAY!Một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu tại Công ty Xây dựng, HAY!
Một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu tại Công ty Xây dựng, HAY!
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
 
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...
Luận văn: Xây dựng Báo cáo bộ phận phục vụ kiểm soát tại Công ty - Gửi miễn p...
 
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...
Đề tài luận văn 2024 Đãi ngộ người lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Việt...
 
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đĐề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hải Nam, 9đ
 
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả...
 
Đề tài- Hoạt động marketing bất động sản của công ty BĐS, 9 ĐIỂM
Đề tài- Hoạt động marketing bất động sản của công ty BĐS, 9 ĐIỂMĐề tài- Hoạt động marketing bất động sản của công ty BĐS, 9 ĐIỂM
Đề tài- Hoạt động marketing bất động sản của công ty BĐS, 9 ĐIỂM
 
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, HAY, ĐIỂM 8Đề tài  nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, HAY, ĐIỂM 8
 
3. quách thị duyên.bctt ok
3. quách thị duyên.bctt ok3. quách thị duyên.bctt ok
3. quách thị duyên.bctt ok
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty xây dựng Liên Á

  • 1. LỜI CẢM ƠN Thực tập là một phần thực tế giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn môi trường làm việc trước khi bước vào đời vào trong xã hội , bên cạnh đó phát triển kỹ năng làm việc, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. Qua quá trình thực tập 2 tháng tiếp xúc thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á, nay em đã có được kết quả mình đợi và hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này của mình. Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng cũng như Quý thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng nói chung đã tận tình và bổ sung cho em những kiến thức còn thiếu để em hoàn thành khóa chuyên đề trong thời gian nhanh nhất, hiệu quả nhất. Em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng Liên Á, các cô chú, anh chị ở các phòng ban trong công ty. Đặc biệt là các cô chú, anh chị trong phòng Kinh Doanh – Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những tài liệu cần thiết để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình đúng thời hạn, đúng yêu cầu. Sau cùng, em xin chúc sức khỏe Ban giám hiệu, quí thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban giám đốc cùng toàn thể cô chú, anh chị đang công tác tại công ty trên mọi lĩnh vực kinh doanh.
  • 2. NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TẬP Sinh viên: MSSV: Lớp: Khóa: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. XÁC NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu)
  • 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Chữ ký GV
  • 4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Chữ ký GV
  • 5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á..................................................................................................................................3 1.1Quá trình hình thành và phát triển công ty .................................................................3 1.2 Lĩnh vực hoạt động.......................................................................................................5 1.2.1. Lĩnh vực:....................................................................................................................5 1.2.2. Đặc điểm về quy trình sản xuất của Công ty.........................................................6 1.3 Cơ cấu tổ chức/Bộ máy tổ chức ..................................................................................8 1.3.1 Sơ đồ tổ chức:.............................................................................................................8 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng ban .......................................................................8 1.3.3 Tình hình nhân sự: ...................................................................................................12 1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty: ........................15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á ...................................................................................18 2.1 Phân tích chiến lược bán hàng của công ty CP xây dựng Liên Á........................ 18 2.1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty ................................................................18 2.1.2. Khách hàng..............................................................................................................19 2.14. Đối thủ cạnh tranh của công ty ..............................................................................20 2.1.5. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ......................... 21 2.1.6. Phân tích các chỉ số tài chính ...............................................................................23 2.1.6.1. Phân tích nhóm khả năng thanh khoản............................................................ 23 2.1.6.2. Khả năng thanh toán nhanh............................................................................... 23 2.1.6.3. Khả năng thanh toán tiền mặt .......................................................................... 23 2.1.6.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu hoạt động................................................................... 24 2.1.6.4. Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính................................................................. 26 2.1.7. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn ...........................................................27 2.1.7.1.Phân tích khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn............................................. 27 2.1.7.2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn .......................................30
  • 6. 2.2 Đánh giá về ưu nhược điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua 2.2.1. Chiến lược thị trường. ........................................................................................... 36 2.2.2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm....................................................................... 37 2.2.3. Chiến lược đấu thầu............................................................................................... 38 2.2.4. Chiến lược phát triển con người. ........................................................................ 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á......................................42 3.1 Định hướng phát triển của công ty............................................................................42 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á..............................................................................................................43 3.2.1 Giải pháp về các hoạt động liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á..........................................................................................................43 3.2.1.1. Về phân tích hoạt động tài chính của công ty................................................. 43 3.2.1.2. Đổi mới công nghệ.............................................................................................45 3.2.1.3. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực của công ty trong đấu thầu các công trình......................................................................46 3.2.1.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. ............................................................................................... 47 3.2.2 Một số đề xuất..........................................................................................................49 KẾT LUẬN ........................................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................52
  • 7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ của Công ty cổ phần xây dựng Liên Á.........................................8 Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức lao động ................................................................................13 Bảng 1.2. Tuổi trung bình của nguồn lao động .............................................................14 Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á giai đoạn 2013-9 tháng đầu năm 2016.............................................................................................16 Biểu đồ 1.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015................................17 Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2013 - 9 tháng đầu năm 2016............................................................................................................................18 Bảng 2.2. Thị trường của công ty xây dựng Liên Á...................................................19 Bảng 2.3. Mô thức trắc diện cạnh tranh tổng hợp Công ty Cổ phần xây dựng LiênÁ với một số đối thủ khác tại TP HCM ..............................................................................20 Biểu đồ 2.1. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /Tổng TS của tài sản công ty............22 Biểu đồ 2.2. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /vốn CSH của tài sản công ty...........22 Biểu đồ 2.3. Sự biến động về vòng quay tài sản của công ty ......................................24 Biểu đồ 2.4. Sự biến động về vòng quay hàng tồn kho của công ty ...........................25 Biểu đồ 2.5. Sự biến động về vòng quay phải thu khách hàng của công ty...............26 Bảng 2.4 : Phân tích biến động về tài sản .....................................................................27 Biểu đồ 2.6: Biến động về tài sản....................................................................................28 Bảng 2.5 : Phân tích biến động về nguồn vốn ...............................................................28 Biểu đồ 2.7: Biến động về nguồn vốn.............................................................................30 Bảng 2.6: Phân tích biến động tài sản qua 3 năm..........................................................30 Bảng 2.7: Phân tích biến động nguồn vốn qua 3 năm ..................................................33 Bảng 2.8 Ma trận SWOT áp dụng Công ty Xây Dựng Liên Á...................................35
  • 8.
  • 9. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á ” làm báo cáo tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số giải pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu + Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á
  • 10. 2 + Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015 4. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung: Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty . + Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. + Thời gian nghiên cứu: năm 2013-3 quý đầu năm 2016 5. Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích thống kê mô tả + Phân tích tổng hợp. 6. Kết cấu báo cáo Báo cáo gồm 3 chương: + Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng Liên Á + Chương 2:Thực trạng phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á + Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng Liên Á
  • 11. 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á 1.1Quá trình hình thành và phát triểncông ty CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á Tên tiếng anh: PAC JSC Địa chỉ: 463, 465 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Mã số thuế: 0307244623 (24-02-2009) Người ĐDPL: Bùi Tấn Thịnh Điện thoại:0838130764. Fax: 0838130764 Ngày hoạt động: 04-03-2009 Giấy phép kinh doanh: 0307244623 Email:congtycpxdliena@gmail.com Slogan: "Liên Á - Chất lượng vì cuộc sống" Công ty CP xây dựng Liên Á luôn xác định phải đưa tâm hồn và văn hóa Việt vào các thiết kế kiến trúc, phản ánh những tinh hoa của dân tộc vào các công trình phục vụ thiết thực đời sống nhân dân, tăng nét đẹp nước nhà trong mắt bạn bè Quốc tế. Văn hóa Việt: Đó là xây dựng ý thức thiết kế kiến trúc mang đậm tính Việt Nam, đưa tinh hoa văn hóa dân tộc kết hợp tính hiện đại tạo ra sự hài hòa giữa sự bảo tồn và phát triển. Niềm đam mê: Khơi dậy trong mỗi con người công ty CP xây dựng Liên Á sự đam mê hứng khởi với nhiệm vụ của người kiến tạo các giá trị bền vững. Sự đam mê là nhân tố chính quyết định thành công trong sự nghiệp bản thân và doanh nghiệp. Tập trung phát triển: Vận dụng sáng tạo kiến thức chuyên môn và sự tiếp thu những tiến bộ của công nghệ hiện đại nhằm tạo ra liên kết giữa ngành xây dựng nước nhà và thế giới, đưa ngành xây dựng nước nhà có tên trên bản đồ thế giới. Phát huy những thành tựu đã đạt được và không ngừng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm thực tế với định hướng hoàn thiện mỗi cá nhân, tăng sức mạnh doanh nghiệp. Mục tiêu:  Công tác kinh doanh
  • 12. 4  Mở rộng kinh doanh một số ngành thương mại như: cho thuê các phương tiện, máy móc trong ngành xây dựng… nhằm tạo nguồn thu bổ sung cho Công ty.  Tăng cường đào tạo nhân lực, nắm vững tay nghề và chuyên môn công tác, đặc biệt là công tác marketing, xây dựng thương hiệu.  Xác định nhiệm vụ trong giai đoạn khó khăn hiện nay là phải sống còn bằng các nguồn thu bổ sung, nhưng vẫn chú trọng ngành thế mạnh và chủ lực: Thiết kế và xây dựng.  Công tác đổi mới doanh nghiệp  Tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, xây dựng và phát triển Công ty thành Công ty mạnh, bền vững, linh hoạt trong cơ chế quản lý, tránh đùn đẩy và chồng chéo trách nhiệm.  Tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là kiểm soát lao động công trường.  Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp trở thành các giá trị, các quan niệm và truyền thống ăn sâu vào hoạt động của từng bộ phận, công nhân viên.  Công tác đầu tư  Tiếp tục đầu tư phát triển trong các lĩnh vực SXKD.  Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động các phòng ban, hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp.  Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.  Đảm bảo trong 2 năm có thể nâng cao năng lực thiết kế, có thể đảm nhận các công trình nhà cao tầng, chung cư cao cấp và khả năng thi công các hạng mục cơ bản.  Công tác quản lý  Tăng cường hợp tác, hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành giữa các bộ phận trong công ty.  Tăng cường công tác hạch toán SXKD quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo SXKD có hiệu quả và tích luỹ vốn để phát triển.  Phân cấp và trực tiếp giao quyền chủ động xử lý cho các bộ phận, phòng ban và nhân lực đảm bảo hoạt động SXKD hoạt động hiệu quả cao.  Gắn trách nhiệm và quyền lợi đối với các cá nhân làm công tác quản lý, điều hành.  Công tác phát triển nguồn lực  Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cho hoạt động SXKD của Công ty.
  • 13. 5  Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của Công ty mạnh về mọi mặt đủ về chất lượng và số lượng, có năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ mới.  Chú trọng công tác đào tạo, nhằm chuẩn bị nguồn lực kế thừa và phục vụ cho việc mở rộng SXKD trong thời gian tới.  Tìm các biện pháp hiệu quả nhằm tập trung và huy động nguồn vốn, đảm bảo cho đầu tư và mở rộng SXKD.  Các công tác khác  Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng lực kinh doanh, phát triển và mở rộng hợp tác.  Không ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu, uy tín của Công ty trên thị trường.  Tham gia các hoạt động cộng đồng: Xây nhà mở, nhà tình nghĩa – tình thương, xây cầu nông thôn,… Sứ mệnh: Tầm nhìn:Công ty CP xây dựng Liên Á khát vọng trở thành một doanh nghiệp đầu ngành, có nguồn lực dồi dào, sở hữu những công nghệ xây dựng hiện đại bậc nhất đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng. Trong tầm trung hạn, Công ty CP xây dựng Liên Á mong muốn trở thành đối tác chiến lược với các doanh nghiệp thiết kế xây dựng trong ngành như: Sông Đà, Số 1,… Công ty mong muốn là cái nôi đào tạo ra những con người lao động có khối óc sáng tạo, thành thạo chuyên môn và nhất là cái tâm đối với nghề. 1.2 Lĩnh vực hoạt động 1.2.1. Lĩnh vực:  Thiết kế kiến trúc.  Xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp.  Thiết kế quy hoạch tổng thể.  Hoàn thiện công trình xây dựng.  Lập dự toán công trình.  Tư vấn và giám sát thi công công trình dân dụng và công nghiệp.  Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.  Gia công cấu kiện kim loại.
  • 14. 6 1.2.2. Đặc điểm về quy trìnhsản xuất của Công ty Do sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại công trình, hạng mục công trình công nghiệp và dân dụng. Các sản phẩm xây dựng này có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài chính vì vậy mà quá trình sản xuất của Công ty Cổ phần Xây dựng Liên Á nói riêng và các công ty xây dựng nói chung là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các công trình đều có chung một quy trình như sau: Kí hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã kí kết, Công ty nhận mặt bằng xây dựng, tiến hành chuẩn bị đầy đủ các yếu tố sản xuất cả về số lượng và chất lượng như: giải quyết các mặt bằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật tư Công ty tổ chức thi công xây dựng phần móng theo đúng thiết kế kỹ thuật thi công, sau khi đã được bên chủ đầu tư nghiêm thu kỹ thuật (cả về số lượng và chất lượng) và cho phép thi công tiếp, đơn vị tổ chức thi công xây dựng tiếp phần thân (phần thô) công trình, sau khi bên chủ đầu tư nghiệm thu kỹ thuật và cho phép thi công tiếp, đơn vị tổ chức thi công xây dựng hoàn thiện công trình. Hoàn thành công trình xây dựng dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư: sau khi có biên bản nghiệm thu kỹ thuật toàn bộ công trình, hạng mục công trình của bên chủ đầu tư doanh nghiệp tiến hành thủ tục bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng và thanh quyết toán hợp đồng. Công ty có trách nhiệm bảo hành công trình theo quy định của Nhà nước. Quy trình công nghệ được khái quát qua sơ đồ sau:
  • 15. 7 Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Xây dựng Liên Á Nguồn:Phòng kinh doanh
  • 16. 8 1.3 Cơ cấu tổ chức/Bộ máy tổ chức 1.3.1 Sơ đồ tổ chức: Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ của Công ty cổ phần xây dựng Liên Á Ò x Nguồn: Phòng TCHC 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng ban Căn cứ vào nhiệm vụ, quy mô, trình độ quản lý, trang thiết bị kỹ thuật trong những năm qua, Công ty đã có mô hình quản lý trực tuyến tham mưu. Với cơ cấu này, các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc. Công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp quản lý. Cụ thể như sau: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT PHÒNG ĐẤU THẦU VÀ QLDA PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG ĐẦU TƯ KINH DOANH PHÒNG KINH DOANH VẬT TƯ THIẾT BỊ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI CHI NHÁNH TẠI QUẢNG NINH ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 1 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 4 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 5 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 6 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 3 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 2 ĐỘI THI CÔNG CƠ GIỚI BAN ĐIỀU HÀNH TRỰC THUỘC ĐỘI NỘI THẤT HOÀN THIỆN ĐỘI LẮP ĐẶT ĐIỆN NƯỚC ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 7 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 8 ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 9
  • 17. 9  Ban Điều hành Bao gồm 4 người, 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc và Kế toán trưởng  Tổng Giám đốc: trong công ty, Tổng Giám đốc là người đại diện pháp nhân trước pháp luật, đó là người có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả sản xuất kinh doanh và tổ chức nhân sự của Công ty; trực tiếp chỉ đạo sản xuất, kinh doanh của Công ty; trao đổi và chỉ đạo đối với các Phó giám đốc để có những quyết định và lên kế hoạch về các lĩnh vực mà bộ phận này đảm nhận. Các phòng ban, xí nghiệp chịu trách nhiệm thi hành quyết định của Giám đốc. Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng theo đề nghị của Công ty.  Các Phó giám đốc: là những người trợ lý đắc lực của Giám đốc, điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các mảng hoạt động được giao trước Giám đốc.  Kế toán trưởng: đứng đầu và quản lý trực tiếp phòng thực hiện công tác kế toán của Công ty, có chức năng giám sát mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty.  Phòng đầu tư kinh doanh Phòng Đầu tư kinh doanh có chức năng tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch hoạt động của Công ty, từ đó Giám đốc sẽ đưa ra quyết định đầu tư sao cho đạt hiệu quả cao. Đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để đưa ra quyết định đầu tư phát triển, kết hợp với Phòng Tài chính kế toán làm Báo cáo thống kê  Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vị thành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư, và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của công ty.  Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường muối trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.  Cân đối lực lượng hàng hoá và có kế hoạch điều hoà hợp lý trong sản xuất lưu thông góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong toàn bộ Công ty.  Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong toàn bộ công ty để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Giám đốc hoặc báo cáo đột xuất khi Giám đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên theo quy định
  • 18. 10  Phòng đấu thầu và quản lí dự án  Lập kế hoạch nhân lực và thiết bị trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt trước khi triển khai thi công. Phối hợp với các phòng ban chức năng điều động nhân lực, thiết bị, vật tư đảm bảo hiệu quả cho các dự án.  Lập hồ sơ dự thầu,hồ sơ chào giá các dự án Công ty tham gia.  Lập biện pháp thi công, lập dự toán, nghiệm thu khối lượng, thanh quyết toán các dự án thi công trình Lãnh đạo công ty phê duyệt. Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện tiến độ, chất lượng. thu hồi vốn, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, hiệu quả các dự án…  Làm các thủ tục về hồ sơ mời thầu, mở thầu, chấm thầu và trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt lựa chọn nhà thầu trúng thầu tại các dự án mà Công ty làm chủ đầu tư do phòng trực tiếp quản lí.  Soạn thảo các văn bản ghi nhớ, thương thảo các hợp đồng kinh tế, các phương án giá của các công việc thuộc phòng trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt.  Đánh giá, theo dõi chập nhật danh sách nhà thầu phụ.  Xét duyệt danh sách đào tạo và nhu cầu đào tạo hàng năm của Phòng gửi về phòng Tổ chức hành chính.  Phòng kế hoạch kĩ thuật  Công tác kế hoạch.  Phòng có trách nhiệm tham mưu giúp ban giám đốc công ty thức hiện nhiệm vụ quản lí đầu tư xây dựng các dự án do công ty làm chủ đầu tư.  Công tác thẩm định, kĩ thuật và quản lí chất lượng công trình.  Giúp giám đốc công ty hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách, các quy chuẩn tiêu chuẩn, định mức kinh tế kĩ thuật thuộc lĩnh vực quản lí của công ty, tuyên truyền phổ biến thông tin, giáo dục pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lí của phòng theo quy định của pháp luật.  Giúp giám đốc công ty thực hiện các chức năng quản lí trên các lĩnh vực do phòng quản lí theo quy định của pháp luật.  Báo cáo định kì và đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực do phòng quản lí theo quy định của pháp luật và yêu cầu của giám đốc công ty.  Quản lí công chức, tài sản do giám đốc công ty giao cho phòng.  Thực hiện 1 số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc công ty.  Phòng Tổ chức hành chính  Công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ của công ty và các đơn vị trực
  • 19. 11 thuộc theo thẩm quyền ;  Công tác lao động tiền lương, công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ theo chế độ, chính sách của công ty.  Công tác hành chính, quản trị, lưu trữ hồ sơ, quản lý trang thiết bị, tài sản, công tác bảo vệ, an ninh trật tự của công ty.  Công tác kế toán, tài vụ, Kế toán cấp 1 và cấp 2.  Thường trực Hội đồng lương ; Hội đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Hội đồng thanh lý tài sản của công ty.  Tham gia soạn thảo các văn bản pháp quy có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của công ty giao.  Phòng tài chính kế toán  Nhiệm vụ chính của phòng là thực hiện hạch toán kinh doanh, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý và hợp lệ của các chứng từ hoá đơn gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán; tham mưu và cung cấp thông tin, số liệu cho Ban giám đốc một cách kịp thời, chính xác. Tổ chức thực hiện các biện pháp hành chính, theo dõi tình hình vật tư, tài sản của Công ty, lập báo cáo tài chính, thanh quyết toán khi kết thúc kỳ kế toán và lập bảng cân đối kế toán để thấy được tình hình kinh doanh của Công ty để giúp ban giám đốc có những quyết định về hoạt động tài chính của Công ty, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhất để giảm chi phí.  Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.  Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn Tổng công ty. Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao.  Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ thuộc.  Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo Tổng công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty.  Tham mưu đề xuất việc khai thác. Huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.  Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự
  • 20. 12 kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).  Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Văn phòng Tổng công ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của Nhà nước...), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên.  Mối liênhệ giữa các phòng ban trong Công ty  Phòng Đầu tư có chức năng tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch hoạt động của Công ty, từ đó Giám đốc sẽ đưa ra quyết định đầu tư sao cho đạt hiệu quả cao. Đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để đưa ra quyết định đầu tư phát triển, kết hợp với Phòng Tài chính kế toán làm Báo cáo thống kê.  Phòng đấu thầu và quản lý dự án : phối hợp với các phòng ban chức năng trong Công ty duy trì và cải tiến hệ thống QLCL theo tiêu chuản ISO 9001:2000 để phù hợp với mọi yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, lên kế hoạch điều phối nhân lực,máy móc giữa các công trường trình Lãnh đạo Công ty phê duyệt.  Phòng Tổ chức hành chính: phối hợp với Phòng đầu tư kinh doanh, Phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng đấu thầu và quản lý dự án trong việc huấn luyện định kỳ, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Dựa vào tình hình nhân sự do các phòng ban cung cấp để xây dựng kế hoạch nhân sự, thực hiện công tác cán bộ.  Phòng Tài chính kế toán: phối hợp với Phòng Đầu tư, Phòng Tổ chức hành chính trong công tác quản lý, sử dụng vốn, tài sản, giải quyết yêu cầu về vốn của các đơn vị trực thuộc, xây dựng Báo cáo kết quả kinh doanh theo định kỳ.  Các phòng ban chức năng phải báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giúp Ban giám đốc có biện pháp quản lý thích hợp. 1.3.3 Tình hình nhân sự:  Nhận thức tầm quan trọng của nguồn nhân lực, để nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty tiến hành phân loại lao động, cân đối giữa yêu Cầu và nhiệm vụ kinh doanh từng thời kỳ, thực hiện đào tạo lại. Bên cạnh đào tạo đáp ứng công việc, Công ty chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế tại khu vực và trên thế giới  Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh giàu tính kỷ luật luôn được sự quan tâm đặc biệt. Công ty xác định việc xây dựng sức mạnh cốt lõi thông qua chính sách phát triển nguồn nhân lực và xem đây là nhân tố quyết định thành
  • 21. 13 công trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn thay đổi và một nền kinh tế tri thức đang dần được hình thành Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức lao động Năm 2014 +/- 2015 +/- 9 tháng đầu năm 2016 +/- ĐƠN VỊ Số lượng % tăng Số lượng % tăng Số lượng % tăng (người) (người) (người) Lao động trực tiếp 45 61% 48 63% 53 64% Lao động gián tiếp 27 36% 28 35% 29 34% Lao động khác 2 3% 2 3% 3 2% Tổng 74 78 85 Cao học 3 4% 3 4% 3 4% Đại học, Cao đẳng 53 72% 61 78% 65 76% Trung cấp 18 24% 14 18% 10 12% Nam 53 72% 57 73% 64 75% Nữ 21 28% 21 27% 21 25% Nguồn: Phòng TCHC Ta thấy nguồn lao động Công ty tương đối tăng, trong cơ cấu lao động Công ty thì lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ cao hơn so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ . Lực lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, chứng tỏ Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả nhờ sử dụng công nghệ hiện đại nên tiết kiệm được lao động. Về cơ cấu lao động phân theo trình độ ta thấy lực lượng lao động trình độ Cao học chiếm 3% trong tổng số lao động và chủ yếu là nhà quản trị công ty do đặc
  • 22. 14 thù công ty là về ngành công nghiệp nên đòi hỏi nhà quản trị có kiến thức và trình độ cao. Lực lượng lao động trình độ Trung cấp chiếm % tương đối cao có xu hướng giảm từ 18 % năm 2014 xuống còn 12% 9 tháng đầu năm 2016, trong khi đó lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng lại có xu hướng tăng năm 2014 là 72 %, 2015 là 78%, tuy nhiên 9 tháng đầu năm 2016 lại giảm còn 76% và chủ yếu thuộc bộ phận quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ ĐH và trên ĐH được đào tạo chính quy tại các trường ĐH trong và ngoài nước về Công nghệ thông tin và Quản lý kinh tế. Sự biến động nhẹ về cơ cấu lao động là do chính sách đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty. Với môi trường cạnh tranh ngày càng cao thì việc bồi dưỡng nhân tài và đào tạo nhân lực đã trở thành một trong những yếu tố góp phần vào sự phát triển của Công ty. Vì vậy, Công ty luôn tạo mọi điều kiện thuân lợi để nhân viên có thể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua các chương trình đào tạo ngắn hạn tại Công ty. Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty chủ yếu là lao động nam vì do đặc thù công việc đòi hỏi lao động trực tiếp là lao động nam. Năm 2014, số lao động nam có 53 người chiếm 72% và lao động nữ có 21 người chiếm 28%. Nhưng đến năm 2015 số lượng lao động nam tăng lên 4 người chiếm 73%, 9 tháng đầu năm 2016 chiếm 75%, và số lượng lao động nữ giảm xuống còn 25% 9 tháng đầu năm 2016. Bảng 1.2. Tuổi trung bình của nguồn lao động Cao nhất Trung bình Thấp nhất Tuổi 46 32 23 Nguồn: Phòng TCHC Đội ngũ lao động trẻ là một thuận lợi lớn đối với công ty. Họ là những người năng động, sáng tạo, thích tìm hiểu. Đội ngũ lao động tại Công ty rất trẻ trung bình 32 tuổi, nên đội ngũ này rất năng động và nhạy bén trong kinh doanh thích ứng với môi truờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay và nhanh nhạy tiếp thu những ký thuật mới và hiện đại đáp ứng và thoả mãn nhu cầu khách hàng. Nhận xét:  Những ưu điểm: Qua khảo sát thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty hiện nay, ta thấy nổi lên một số mặt mạnh sau đây: - Lực lượng lao động trẻ chiếm đa số (trung bình là 32), có tinh thần cầu tiến và luôn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát
  • 23. 15 huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để áp dụng vào công tác quản lý cũng như phục vụ công tác sản xuất kinh doanh của Công ty - Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của từng công việc, tiếp cận được với những công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới - Có tác phong làm việc tương đối công nghiệp, chuẩn mực, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tuân thủ nghiêm những nội quy, qui định, quy trình, quy phạm của ngành cũng như của đơn vị đề ra.  Những tồn tại cần khắc phục: Bên cạnh những ưu điểm có được, lực lượng lao động Công ty toàn cầu còn có những hạn chế như sau: - Trình độ chuyên môn của lao động chưa cao: lao động Sau đại học còn rất thấp: chỉ có 3 lao động, lao động có trình độ đại học, Cao đẳng 65 người - Trong số có trình độ Đại học ở Công ty, số lao động được đào tạo chính quy không nhiều, phần lớn được đào tạo theo hình thức tại chức và theo chuyên tu. - Số cán bộ công nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng, còn một số chưa có phong cách phục vụ và thái độ ứng xử chưa tốt. Điều này hoàn toàn không phù hợp nếu xét ở góc độ văn minh và càng không phù hợp khi bước vào môi trường kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay. 1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty:
  • 24. Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng Liên Á giai đoạn 2013-9 tháng đầu năm 2016 HẠNG MỤC 2013 2014 2015 3 quý đầu năm 2016 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Tăng/giảm % Tăng/giảm % 1.Tổng doanh thu 65.027.535.992 88.760.103.183 136.033.746.280 112.227.840.681 23.732.567.191 36,50% 47.273.643.097 53,26% 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 65.027.535.992 88.760.103.183 136.033.746.280 112.227.840.681 23.732.567.191 36,50% 47.273.643.097 53,26% 4.Giá vốn hàng bán 48.588.823.064 69.880.752.606 99.679.156.419 83.730.491.392 21.291.929.542 43,82% 29.798.403.813 42,64% 5.Lợi nhuận gộp 16.438.712.928 18.879.350.577 36.354.589.861 28.497.349.289 2.440.637.649 14,85% 17.475.239.284 92,56% 6. Chi phí bán hàng 912.088 42.848.164 217.386.614 182.604.756 41.936.076 4597,81% 174.538.450 407,34% 7. Chi phí QLDN 3.250.464.712 4.883.302.293 6.572.986.529 5.521.308.684 1.632.837.581 50,23% 1.689.684.236 34,60% 8. Doanh thu từ hoạt động tài chính 1.783.735.281 6.112.871.914 5.428.590.635 4.600.730.563 4.329.136.633 242,70% -684.281.279 -11,19% 9. Tổng lợi nhuận thuần từ HĐKD 14.971.071.409 20.066.072.034 34.992.807.353 27.394.166.412 5.095.000.625 34,03% 14.926.735.319 74,39% 10.Lợi nhuận khác 196.985.241 11. Tổng lợi nhuận trước thuế 14.971.071.409 20.066.072.034 35.189.792.594 27.394.166.412 12.Thuế TNDN 3.747.854.668 3.511.562.606 6.594.897.267 5.133.923.785 -236.292.062 -6,30% 3.083.334.661 87,81% 13. Lợi nhuận sau thuế 11.223.216.741 16.554.509.428 28.594.895.327 22.260.242.627 5.331.292.687 47,50% 12.040.385.899 72,73% Nguồn: Phòng kế toán
  • 25. 17 Dựa vào bảng thống kê, ta nhận thấy tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong giai đoạn 2013-2015 và 9 tháng đầu năm 2016 đều tăng, doanh thu năm 2014 so với cùng kỳ 2013 tăng 36,5% tương ứng 23,7 tỷ đồng .Nếu trong năm 2015 so với năm 2014 thì doanh 53,26% tương ứng mức 47,2 tỷ đồng ,ta nhận thấy mức tăng ở giai đoạn năm 2015 so với giai đoạn năm 2013 tăng gấp 4 lần.Điều này được lý giải là do năm 2015 môi trường hoạt động kinh doanh có biến động, sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường,các đối thủ truyền thống thay đổi hoạt động kinh doanh đạt hiệu qua hơn dẫn đến hoạt động kinh doanh của công ty Liên Á trở nên khó khăn hơn buộc công ty phải thay đổi chính sách đối với khách hàng và thị trường nhằm mục đích duy trì tăng trưởng ổn định cho kỳ kinh doanh tiếp theo. Mức tăng trưởng được đánh giá là khá tốt trong khi nên kinh tế trong nước nói riêng và thế giới nói chung đang trong thời kỳ khó khăn. Làm được điều này trước tiên phải kể đến sự lãnh đạo và phương hướng kinh doanh sang suốt từ ban lãnh đạo, uy tín kinh doanh tốt với bạn hàng cũng như thi trường nhập khẩu nên đầu ra đầu vào của hàng hóa thông suốt và thuận lợi. Bảng thống kê cho thấy tổng chi phí của công ty tăng qua từng năm, ở giai đoạn năm 2013-2014 chi phí hoạt động tăng 50,9%. Nhưng đến giai đoạn 2014- 2015 thì tổng chi phí tăng đáng kể mức tăng 38,28%, có thể nói chi phí tài chính và chi phí bán hàng không được kiểm soát tốt là nguyên nhân chính dẫn đến tổng chi phí tăng lên đáng kể. Một lý do khác có thể giải thích cho việc tăng bất thường này do thị trường kinh doanh biến động dẫn đến công ty phải bỏ chi phí nhiều hơn để duy trì doanh thu tăng trưởng. Nhìn chung lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua từng năm, lợi nhuận đạt thấp nhất là vào năm 2013 và đạt cao nhất là vào năm 2015, mức tăng của năm 2014 và năm 2015 so với năm 2013 lần lượt là 47,5% tương ứng 5,33 tỷ đồng và 72,73% tương ứng là 12,04 tỷ đồng. Điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Liên Á có hiệu quả qua từng năm. Biểu đồ 1.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015 Nguồn: Phòng kế toán
  • 26. 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LIÊN Á 2.1 Phân tích chiến lược bán hàng của công ty CP xây dựng Liên Á 2.1.1. Kết quả tiêuthụ sản phẩm của công ty Ta có bảng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian từ năm 2013 đến 9 tháng đầu năm 2016: Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2013 - 9 tháng đầu năm 2016 Năm 2013 2014 2015 9 tháng đầu năm 2016 Công trình xây dựng 74 74 86 80 Thiết kế 42 44 56 52 Khác 14 15 20 14 (Nguồn: phòng kinh doanh) Theo bảng báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm trên ta thấy năm 2014 số công trình xây dựng được nhận thầu của công ty lại bằng năm 2013. Sở dĩ có tình trạng này là do năm 2014 đã xảy ra một số các biến cố không tốt xẩy ra đã ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong ba tháng đầu năm 2014, trong ba tháng này công ty hầu như không tiêu thụ được sản phẩm. Do cơ chế của thị trường lúc này có một số thay đổi: Các sản phẩm kinh doanh bắt buộc phải đưa vào đấu thầu công khai, phải qua thẩm định giá. Điều này cũng gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty vì công ty vẫn chưa quen kiểu kinh doanh theo quy định mới này, mặt khác khi kinh doanh theo quy định mới giá bán sản phẩm sẽ hạ, chi phí sẽ cao hơn do phải cạnh tranh với nhiều công ty khác vì vậy sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Điều này cũng ảnh hưởng chung cho các sản phẩm khác của công ty, tỷ lệ tiêu thụ thấp. Đến 2015 do các biến động trên đã được giải quyết ổn thoả, công ty đã quen dần với phong cách làm ăn mới, tình hình nhân sự của công ty dần đi vào ổn định: giám đốc mới đã tiếp quản được công việc, nhân viên kinh doanh mới đã bắt đầu bán được hàng. Vì vậy năm 2015 tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đã có
  • 27. 19 những tiến triển tốt, tổng số công trình nhận thầu là 86, 9 tháng đầu năm 2016 cũng đạt 80 công trình. Sản phẩm thiết kế của công ty cũng tăng qua các năm, năm 2014 tăng 2 sản phẩm so với năm 2013, năm 2015 tăng mạnh nhận được hơn 12 đơn đặt hàng thiết kế, 9 tháng đầu năm 2016 cũng đã đạt được 52 đơn đặt hàng thiết kế. 2.1.2. Khách hàng Thông qua việc phân khúc thị trường Tp.HCM kết hợp với tình hình kinh doanh hiện nay và căn cứ vào điểm m ạnh- điểm yếu cũng như cơ hội – thách thức của công ty, ta sắp xếp các khúc thị trường theo thứ tự ưu tiên sau: - Cơ quan tổ chức kinh doanh thuộc khu vực nhà nước - Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc lựa chọn này nhằm mục tiêu phát triển của công ty. Tuy nhiên với mỗi khúc thị trường công ty đều thực hiện tốt, đồng bộ các công tác như bán hàng, chăm sóc khách hàng…. 2.1.3. Doanh số tiêu thụ theo thị trường chiếm lĩnh của công ty Bảng 2.2. Thị trường của công ty xây dựng Liên Á Thị trường Doanh thu(triệu đồng) Tỉ trọng (%) 2013 2014 2015 3 quý đầu năm 2016 2013 2014 2015 3 quý đầu năm 2016 TPHCM 50.266 59.283 95.237 81.174 77,30 66,79 70,01 72,33 Khu vực khác 14.761 29.477 40.797 31.053 22,70 33,21 29,99 27,67 Tổng số 65.028 88.760 136.034 112.228 100 100 100 100 (Nguồn: phòng kinh doanh) Nhìn chung cả 4 năm thì cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường TPHCM chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm hơn 65%, các thị trường khác chiếm một tỷ trọng thấp hơn. Năm 2013 thị trường TPHCM chiếm 77,3% trong khi đó các thị trường khác chỉ có 22,7% có sự chênh lệch khá lớn nguyên nhân do đây là những năm đầu tiên công ty thành lập đồng thời bị giới hạn về các nguồn lực ( nhân lực, vật lực…)
  • 28. 20 cho nên công ty chỉ tập trung cao ở thị trường TP.HCM chưa chú đến các thị trường khác. 2.14. Đối thủ cạnh tranh của công ty - Đối thủ cạnh tranh của ngành xây dựng là các công ty, tập đoàn trong nước và nước ngoài sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao hơn - Đối với công ty Cổ phần xây dựng Liên Á thì đối thủ cạnh tranh là các nhà kinh doanh cùng loại, cùng khu vực địa lý. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây dựng như: Công ty xây dựng Sông Đà, công ty CP Xây dựng Liên Á, số 1, công ty xây dựng An Khang, Nam Long Ngoài cạnh tranh với nhau về giá và chất lượng sản phẩm- dịch vụ, các công ty trên còn liên tục đưa ra rất nhiều các chương trình khuyến mãi, hấp dẫn để thu hút khách hàng, đặc biệt tại một số thời điểm trong năm như mùa lễ tết, thì các chương trình này càng được tung ra dồn dập. Các hình thức khuyến mãi thường được áp dụng là: bốc thăm trúng thưởng, giảm giá, quà tặng… Bảng 2.3. Mô thức trắc diện cạnh tranh tổng hợp Công ty Cổ phần xây dựng Liên Á với một số đối thủ khác tại TP HCM Các nhân tố thành công Mức độ quan trọng An Khang Nam Long Liên Á Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Thương hiệu 0.2 3 0.6 3 0.6 4 0.8 Thị phần 0.17 2 0.34 3 0.51 4 0.68 Vị trí kinh doanh 0.15 3 0.45 3 0.45 4 0.6 Khả năng tài chính 0.16 3 0.48 3 0.48 4 0.64 Sản phẩm, dịch vụ cung cấp 0..2 2 0.6 2 0.6 3 0.8 Chế độ chăm sóc KH 0.12 2 0.24 2 0.24 2 0.24 Tổng số 1.0 2.71 2.88 3.76 (Nguồn: phòng kinh doanh) Nhận xét:
  • 29. 21 Căn cứ vào các số liệu bảng khảo sát thị trường bên ngoài và mô thức trắc diện cạnh tranh như trên thì có thể đánh giá xếp hạng như sau: Công ty An Khang đứng vị trí thứ nhất, thứ nhì là công ty Hoàn Long, tiếp theo là Công ty Liên Á. Tổng số điểm của Công ty An Khang là 3.76 cho thấy Công ty An Khang là một đối thủ cạnh tranh rất mạnh. Đối thủ cạnh tranh thứ hai Nam Long. 2.1.5. Phân tích chỉ tiêulợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên = lãi gộp/doanh thu thuần 2013 2014 2015 Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên 0,25 0,21 0,27 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên cho thấy năm 2013 cứ một đồng doanh thu ta có thể kiếm được 0.25 đồng lãi, còn năm 2014 cứ một đồng doanh thu kiếm được 0.21 đồng lãi và năm 2015 cứ một đồng doanh thu kiếm được 0,27 đồng lãi. Từ đó, ta thấy năm 2015, công ty Xây dựng Liên Á kiếm được khoản lãi cao hơn năm 2013 là 0.02 -Tỷ số lợi nhuận thuần biên (ROS)= (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần)*100 2013 2014 2015 ROS 17,3 18,7 21,0 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD Tỷ số lợi nhuận thuần biên năm 2013 là 17,3 nghĩa là cứ một 100 đồng doanh thu công ty lời được 17,3 đồng lợi nhuận. năm 2014 là 18,7 nghĩa là cứ một 100 đồng doanh thu công ty sẽ có được 18,7 đồng lợi nhuận. tương tự cho năm 2015 , cứ một 100 đồng doanh thu công ty lãi 21 đồng. Chứng tỏ, công ty Xây dựng Liên Á ngày càng tìm được nhiều khách hàng hơn nên lợi nhuận ngày càng tăng. - Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch (%) 2014/2013 2015/2014 Lợi nhuận sau thuế 11.223 16.555 28.595 47,50% 72,73% Tổng tài sản bình quân 114.368 140.711 164.704 23,03% 17,05% ROA 9,81 11,76 17,36 19,89% 47,57% Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
  • 30. 22 Tỷ số ROA vào năm 2013 là 9,81%, sau đó tăng lên vào năm 2014 do lợi nhuận sau thuế tăng và tăng lên mức 47,5% vào năm 2014 . Năm 2015 tỷ số ROA tăng lên 17,36%. Đây là mức ROA cao Cả ROA và hiệu suất sử dụng tài sản đều cho thấy công ty đang sử dụng hiệu quả nguồn tài sản của mình. Biểu đồ 2.1. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /Tổng TS của tài sản công ty Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD - Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch (%) 2014/2013 2015/2014 Lợi nhuận sau thuế 11.223 16.555 28.595 47,50% 72,73% Vốn chủ sở hữu bình quân 17.065 24.952 46.637 46,22% 86,91% ROE 0,66 0,66 0,61 0,88% -7,58% Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD Tỷ số ROE năm 2013 và 2014 là 0,66%, sau đó giảm còn 0.61% vào năm 2015. Điều này có nghĩa là 100 đồng vốn bỏ ra thì chủ sở hữu của công ty nhận được 0,61 đồng lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 2.2. Sự biến động của tỷ suất sinh lời /vốn CSH của tài sản công ty Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán và BC kết quả HĐKD
  • 31. 23 2.1.6. Phân tíchcác chỉ số tài chính 2.1.6.1. Phân tích nhóm khả năng thanh khoản Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Đơn vị 2013 2014 2015 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lần 1,15 1,22 1,56 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tài sản ngắn hạn hiện có. Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ta thấy, hệ số này của Công ty xây dựng Liên Á tăng qua các năm chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN thuận lợi, trả các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn. Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm năm loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước ngắn hạn, và hàng tồn kho. Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt. 2.1.6.2. Khả năng thanh toán nhanh Tình hình tài chính được phản ánh rõ nét qua tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của DN. Nếu hoạt động tài chính tốt, ít công nợ, khả năng thanh tóan dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nhưng ít bị chiếm dụng, ngược lại, nếu tài chính không tốt sẽ dẩn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. ĐVT: lần 2013 2014 2015 Khả năng thanh toán nhanh 0,93 0,69 0,96 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, cho thấy DN không có khả năng đảm bảo thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn kể cả khi không tính lượng hàng tồn kho. Tỷ số này tăng qua các năm vừa qua cho thấy công ty có thể đảm bảo mức an tòan về khả năng thanh toán. 2.1.6.3. Khả năng thanh toán tiềnmặt 2013 2014 2015
  • 32. 24 Khả năng thanh toán tiền mặt 0,03 0,03 0,05 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Khả năng thanh toán tiền mặt tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ lệ thấp cho thấy công ty có số tiền mặt và các khoản tương đương tiền chưa đủ để đáp ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt ít khi lớn hơn hay bằng 1. 2.1.6.4. Phân tích nhóm chỉ tiêuhoạt động Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch (%) 2014/2013 2015/2014 Doanh thu thuần 65.028 88.760 136.034 36,50% 53,26% Tổng tài sản bình quân 114.368 140.711 164.704 23,03% 17,05% Vòng quay tài sản 0,57 0,63 0,83 10,94% 30,93% Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, Năm 2013 cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,57 đồng doanh thu. Năm 2014, 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,63 đồng doanh thu. Năm 2015, 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,83 đồng doanh thu. Biểu đồ 2.3. Sự biến động về vòng quay tài sản của công ty Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch (%) 2014/2013 2015/2014 Giá vốn hàng bán 48.589 69.881 99.679 43,82% 42,64%
  • 33. 25 Giá vốn HTK bình quân 21.172 46.251 66.495 118,46% 43,77% Vòng quay hàng tồn kho 2,29 1,51 1,50 -34,16% -0,79% Số ngày vòng quay HTK 157 238 240 51,89% 0,79% Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn cho biết DN sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả, góp phần nâng cao tính năng động trong sản xuất kinh doanh của DN . Vòng quay tăng dần qua các năm là do công ty giải phóng tốt hàng tồn kho, dòng tiền tăng do vốn hoạt động tốt và gánh nặng trả lãi giảm Biểuđồ 2.4. Sự biến động về vòng quay hàng tồn kho của công ty Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch (%) 2014/2013 2015/2014 Doanh thu thuần 65.028 88.760 136.034 36,50% 53,26% Khoản phải thu KH bình quân 39.775 34.581 16.631 -13,06% -51,91% Vòng quay phải thu KH 1,63 2,57 8,18 57,00% 218,67% Số ngày thu tiền bình quân 220 140 44 -36,31% -68,62% Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Kỳ thu tiền bình quân của công ty là cao và có xu hướng giảm dần qua 2 năm 2014 và năm 2015. Năm 2013, kỳ thu tiền bình quân là 220 ngày, sang năm
  • 34. 26 2014 là 140 ngày, năm 2015 là khoản 44 ngày. Chứng tỏ công ty đang có chính sách công nợ chặt chẽ. Biểu đồ 2.5. Sự biến động về vòng quay phải thu khách hàng của công ty Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán 2.1.6.4. Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính Tỷ số nợ trên tổng tài sản 2013 2014 2015 Tỷ số nợ 0,85 0,80 0,63 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Tỷ số nợ cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho DN, doanh nghiệp đảm bảo về khả năng thanh toán. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số đảm bảo nợ = Tổng nợ/Vốn CSH 2013 2014 2015 Tỷ số đảm bảo nợ 5,70 4,09 1,69 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Tỷ số đảm bảo nợ năm 2013 cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà DN phải đảm bảo khoảng 5,7 đồng nợ, năm 2014 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà DN chỉ đảm bảo 4,09 đồng nợ. và năm 2015 chỉ đảm bảo 1.69 đồng nợ. Như vậy, khả năng đảm bảo nợ của DN đang tăng cao. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn 2013 2014 2015 Tỷ số 0,15 0,20 0,37 Nguồn: Tổng Hợp từ Bảng cân đối kế toán Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn dùng để đo lường sự ổn định của việc tăng vốn. Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn khá thấp chứng tỏ Công ty xây dựng Liên Á chưa được đánh giá cao
  • 35. 27 2.1.7. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 2.1.7.1.Phân tích khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn Bảng 2.4 : Phân tích biến động về tài sản ĐVT: Triệu đồng 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn 112.052 98,0 163.821 98,1 159.500 98,2 51.769 46,2 -4.321 -2,6 Tài sản dài hạn 2.316 2,0 3.233 1,9 2.855 1,8 917 39,6 -378 -11,7 Tổng tài sản 114.368 100 167.054 100 162.355 100 52.686 46,1 -4.699 -2,8 (Nguồn: phòng kinh doanh) Nhìn chung, cơ cấu tài sản ngắn hạn và cơ cấu tài sản dài hạn có sự biến động qua 3 năm. Nhưng ta thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua 3 năm đều chiếm tỷ trọng lớn trên 90%. Đồng thời tài sản cố định qua các năm đều có sự gia tăng cho thấy công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị.  Tài sản ngắn hạn Năm 2014, Tài sản ngắn hạn tăng 51,7 tỷ đồng với tỷ lệ 46,2%. Trong tài sản ngắn hạn thì tiền và tương đương tiền chiếm 2%, các khoản phải thu chiếm 18%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 30% và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 44% so với TSNH. Đến năm 2015, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản tăng lên 98,2% nhưng tài sản ngắn hạn giảm 4,3 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 2,6%. Sự sụt giảm này chủ yếu là do các khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho đều giảm mạnh trong năm này.  Tài sản dài hạn Cùng với sự biến động của tài sản ngắn hạn là sự biến động của tài sản dài hạn. Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng cao.
  • 36. 28 Năm 2013, tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản là hơn 2% trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng 39%, các khoản mục còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2014, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 1,9% trong tổng tài sản của công ty. Trong đó, tài sản cố định vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản dài hạn. Năm 2015, tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản lại giảm xuống mức 1,8%. Sự giảm sút này chủ yếu cũng do sự giảm sút của tài sản cố định. Tuy vậy tài sản cố định vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. Biểu đồ 2.6: Biến động về tài sản (Nguồn: phòng kinh doanh) Bảng 2.5 : Phân tích biến động về nguồn vốn 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nợ phải trả 97.302 85,1 134.215 80,3 101.920 62,8 36.912 37,9 -32.295 -24,1 Vốn chủ sở hữu 17.065 14,9 32.839 19,7 60.435 37,2 15.774 92,4 27.596 84,0 Tổng nguồn 114.368 100 167.054 100 162.355 100 52.686 46,1 -4.699 -2,8
  • 37. 29 vốn (Nguồn: phòng kinh doanh) Nhìn chung, qua 3 năm từ 2013-2015,vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả được công ty duy trì ở mức 62-85% qua 3 năm phân tích.  Nợ phải trả Năm 2013, nợ phải trả chiếm 85,1% trong tổng nguồn vốn. Đây là một tỷ lệ cao, cho thấy doanh nghiệp chủ yếu huy động vốn từ bên ngoài. Nợ phải trả là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nên doanh nghiệp tăng cường sử dụng nguồn vốn này. Đây sẽ là dấu hiệu chưa tốt nếu xét đến khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong nợ ngắn hạn, khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất là người mua trả tiền trước. Điều này nói lên doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn từ người mua. So với nợ dài hạn thì nợ ngắn hạn là nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn nên ta thấy doanh nghiệp đã lựa chọn đúng đắn khi quyết định đi vay từ bên ngoài. Năm 2014, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đã giảm còn 80,3%. Trong đó, tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm vẫn chiếm trên 95%. Đây cũng là lý do khiến tỷ trọng nợ phải trả giảm trong cơ cấu nguồn vốn.Khoản mục người mua trả tiền trước tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ ngắn hạn. Năm 2015, nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm 62,8% trong cơ cấu nguồn vốn. Cũng như các năm trước, cơ cấu của các khoản mục trong nợ phải trả không có sự thay đổi nhiều.  Vốn chủ sở hữu Năm 2013, vốn chủ sở hữu chiếm 14,9%. Trong đó, vốn đầu tư từ chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất, các khoản mục khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn. Năm 2014 và năm 2015, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng qua các năm, năm 2014 là 19,7 sang năm 2015 tăng lên 37,2%. Vốn đầu tư từ chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Tuy có sự biến động về tỷ trọng của các khoản mục nhưng không đáng kể.
  • 38. 30 Biểu đồ 2.7: Biến động về nguồn vốn (Nguồn: phòng kinh doanh) 2.1.7.2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn a. Phân tích biến động tài sản qua 3 năm Bảng 2.6: Phân tích biến động tài sản qua 3 năm TÀI SẢN 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền % Số tiền % A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 112.052 98,0 163.821 98,1 159.500 98,2 51.769 46,2 -4.321 - 2,6 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3.071 2,7 3.688 2,2 5.262 3,2 617 20,1 1.574 42,7 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 42.712 37,3 49.816 29,8 86.018 53,0 7.104 16,6 36.202 72,7 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 39.775 34,8 29.387 17,6 3.875 2,4 -10.388 -26,1 - 25.511 - 86,8
  • 39. 31 1.Phải thu khách hàng 1.661 1,5 - - - - -1.661 - 100,0 - 2.Các khoản phải thu khác 38.114 33,3 29.387 17,6 3.875 2,4 -8.727 - 22,9 - 25.511 - 86,8 IV. Hàng tồn kho 21.172 18,5 71.330 42,7 61.660 38,0 50.158 236,9 - 9.670 - 13,6 V. Tài sản ngắn hạn khác 5.322 4,7 9.600 5,7 2.684 1,7 4.278 80,4 - 6.916 - 72,0 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 2.316 2,0 3.233 1,9 2.855 1,8 917 39,6 - 378 - 11,7 II. Tài sản cố định 911 0,8 988 0,6 777 0,5 77 8,5 - 210 - 21,3 V. Tài sản dài hạn khác 1.405 1,2 2.249 1,3 2.078 1,3 844 60,1 - 172 - 7,6 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 114.368 100 167.054 100 162.355 100 52.686 46,1 - 4.699 - 2,8 (Nguồn: phòng kinh doanh) Giai đoạn 2013-2014 Trong năm 2014, tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng hơn 52.686 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 46,1% so với năm 2013. Sự gia tăng này là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn tăng 46,2% tương ứng với tăng 51.769 triệu đồng cùng với sự tăng lên của tài sản ngắn hạn là tài sản dài hạn, TSDH tăng 39,6% tương đương 917 triệu đồng.  Tài sản ngắn hạn Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn chủ yếu do sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 7.104 triệu đồng (16,6%), hàng tồn kho tăng 61.660 triệu đồng (38%). Năm 2014, Các khoản tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt tăng 20,1% tương ứng với 617 triệu đồng, tài sản ngắn hạn khác tăng 2.684 triệu, các khoản phải thu khách hàng giảm 10.388 triệu đồng  Tài sản dài hạn
  • 40. 32 Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu do sự tăng lên của tài sản dài hạn khác. Năm 2014, tài sản cố định tăng 77 triệu tương ứng với tốc độ tăng là 8,5%. Tài sản dài hạn khác tăng 2.078 triệu (tăng 1,3%). Qua đó, cho thấy doanh nghiệp đang không ngừng mở rộng quy mô. Giai đoạn 2014-2015 Năm 2015, tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản có sự giảm sút, giảm hơn 4.699 triệu đồng tương ứng với giảm 2,8% so với năm 2014. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn giảm 2,6% so với năm 2014 và tài sản dài hạn giảm 11,7% không đủ để duy trì đà tăng trưởng như năm trước.  Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn giảm 2,6% tương ứng với giảm 4.321 triệu đồng đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các loại tài sản lưu động khác như các khoản phải thu giảm 25.511 triệu (86,8%) , Các khoản phải thu giảm thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp giảm so với năm trước, Hàng tồn kho giảm hớn 9.670 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 13,6%, tài sản ngắn hạn khác giảm 6,916 (72%). Riêng lượng tiền mặt của doanh nghiệp tăng đáng kểcác khoản tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt tăng 42,7% tương ứng với 1.574 triệu đồng. Qua những gì phân tích như ở trên, ta thấy trong năm 2015, chính sách quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có sự cải thiện nên giúp lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm đi đáng kể. Đồng thời đang triển khai các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn mang lại lợi nhuận cao.  Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn giảm chủ yếu do sự giảm xuống của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Tài sản cố định giảm 210 triệu đồng tương ứng giảm 21,3% do công ty năm qua đã thanh lý một số tài sản: máy móc hư đến thời kỳ thanh lý Tài sản ngắn hạn khác giảm hơn 172 triệu đồng tương ứng giảm 7,6%. Nhưng do khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản dài hạn nên sự giảm xuống này không tác động lớn đến sự biến động của tài sản dài hạn.
  • 41. 33 b. Phân tíchbiến động nguồn vốn qua 3 năm Bảng 2.7: Phân tích biến động nguồn vốn qua 3 năm NGUỒN VỐN 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % A – NỢ PHẢI TRẢ 97.302 85,1 134.215 80,3 101.920 62,8 36.912 37,9 -32.295 -24,1 I. Nợ ngắn hạn 97.272 85,1 134.138 80,3 101.920 62,8 36.866 37,9 -32.218 -24,0 Phải trả người bán 3.714 3,2 1.193 0,7 1.856 1,1 -2.521 - 67,9 663 55,6 Người mua trả tiền trước 74.269 64,9 116.980 70,0 88.393 54,4 42.711 57,5 -28.587 - 24,4 Thuế và các koản phải nộp nhà nước 4.542 4,0 6.179 3,7 8.158 5,0 1.636 36,0 1.980 32,0 Chi phí phải trả 543 0,5 1.083 0,6 240 0,1 540 99,5 -843 -77,9 Phải trả nội bộ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - - - - Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 14.202 12,4 8.704 5,2 3.272 2,0 -5.498 -38,7 -5.432 -62,4 II. Nợ dài hạn 31 0,0 77 0,0 - 0,0 46 149,1 -77 -100,0 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 17.065 14,9 32.839 19,7 60.435 37,2 15.774 92,4 27.596 84,0 I. Vốn chủ sở hữu 17.282 15,1 33.837 20,3 62.432 38,5 16.555 95,8 28.595 84,5 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 217 0,2 998 0,6 -1.997 -1,2 781 359,5 -2.995 -300,1 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 114.368 100,0 167.054 100,0 162.355 100,0 52.686 46,1 -4.699 -2,8 (Nguồn: phòng kinh doanh) Xét một cách tổng quát thì qua 3 năm phân tích ta thấy nợ phải trả cũng như vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng. Điều này cho thấy công ty đang có kế hoạch mở rộng quy mô.
  • 42. 34 Giai đoạn 2013-2014  Nợ phải trả Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn duy trì khá ổn định qua các năm. Trong năm 2014, Nợ phải trả tăng 36.912 triệu với tỷ lệ 37,9% so với năm 2013. Sự tăng lên này được giải thích chủ yếu do sự tăng lên của nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn tăng hơn 36,866 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 57,5%. Trong đó, người mua trả tiền trước tăng hơn 42,711 triệu tương ứng tăng 137.3%, phải trả người bán giảm 2,521 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 67,9%chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Thuế và các khoản phải nộp khác tăng 1.636 triệu tương ứng tăng 36% Nợ dài hạn tăng 46 triệu tương ứng với tốc độ tăng là 149,1% chủ yếu là do sự tăng của khoản phải trả dài hạn khác. .  Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này tăng hơn 15.774 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 92,4% so với năm 2013. Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên cụ thể là tăng hơn 16.555 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 95,8% Giai đoạn 2014-2015  Nợ phải trả Nợ phải trả giảm 32.295 triệu đồng với tỷ lệ giảm 24,1% . Còn nợ ngắn hạn lại giảm 32.218 triệu đồng. Phần phải trả người bán tăng 663 triệu đồng tương ứng tăng 55,6%, người mua trả tiền trước giảm 28.587 triệu tương ứng giảm 24,4%. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 1.980 triệu đồng tương ứng tăng 32%. Năm 2015, doanh nghiệp đã trả xong các khoản phải trả dài hạn khác làm cho nợ dài hạn giảm bằng 0.  Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tăng 27.596 triệu đồng chủ yếu do vốn đầu tư chủ sở hữu tăng.  Sự tăng lên của nguồn vốn qua các năm cho thấy doanh nghiệp đang có ý định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp trong tương lai. Nhìn chung, nợ phải trả biến động qua các năm cho thấy độ phụ thuộc về tài chính biến động, chủ yếu là do nợ ngắn hạn. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm tăng mạnh cho thấy năng lực kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, công ty cần chú ý trả nợ ngắn hạn dần. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp hiện tại phụ thuộc vào bên ngoài.
  • 43. 35 2.2 Đánh giávề ưu nhược điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua Vận dụng ma trận SWOT, Công ty nên tiến hành theo tám bước sau: Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài Công ty. Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài Công ty. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Công ty. Liệt kê các điểm yếu chủ yếu củaCông ty. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/O vào ô thích hợp. Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/T vào ô thích hợp. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W/O vào ô thích hợp. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W/T vào ô thích hợp. Việc thực hiện 8 bước trên được thể hiện ở biểu 8 sau: Bảng 2.8 Ma trận SWOT áp dụng Công ty Xây Dựng Liên Á Ma trận SWOT Cơ hội (0): 1.Khoa học công nghệ phát triển tác động tới xây dựng. 2.Chính Phủ chuẩn bị đầu tư vào một số công trình lớn. 3.Sự xuất hiện của các khu công nghiệp, khu chế xuất. 4.Sự phát triển của dịch vụ khách sạn. 5.Các trụ sở cơ quan Nhà nước ở các thành phố đang xuống cấp. 6.Trình độ dân trí cao. Nguy cơ (T): 1.Đối thủ cạnh tranh mạnh. 2.Yêu cầu về chất lượng công trình, sự ép giá của các chủ đầu tư. 3.Xuất hiện các liên doanh về xây dựng. 4.Chính sách pháp luật của Nhà nước thay đổi thường xuyên. Điểm mạnh (S): 1.Có vốn lớn , máy móc thiết bị chuyên dụng, nhân công có kinh nghiệm 2.Có uy tín trong kinh Chiến lược S/O: 1.Tận dụng thế mạnh về vốn, nhân công, máy móc, uy tín và sự ưu đãi để thắng thầu một số công trình lớn Chiến lược S/T: 1.Tận dụng thế mạnh về vốn để chống lại sức ép từ chủ đầu tư. 2.Tận dụng sự ưu đãi để
  • 44. 36 doanh. 3.Được sự ưu đãi của Chính Phủ. của Nhà nước. 2.Thâm nhập vào khu công nghiệp, chế xuất và các thành phố lớn. vượt qua sự thay đổi về pháp luật. Điểm yếu (W): 1.Chất lượng công trình không cao. 2.Cơ chế quản lý kém 3.Trình độ marketing còn yếu kém. 4.áp dụng khoa học công nghệ còn yếu. Chiến lược W/O 1.Trình độ marketing còn yếu kém có thể vượt qua nhờ các dự án lớn Chính Phủ sắp đầu tư. 2.Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để đẩy mạnh việc áp dụng chúng. Chiến lược W/T: 1.Khắc phục chất lượng công trình để đối phó với các đối thủ cạnh tranh, với các chủ công trình. 2.Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ để cạnh tranh với các liên doanh. Nguồn: Phòng kinh doanh và tác giả tổng hợp Qua phân tích bảng trên thì đối với sản phẩm xây lắp hiện nay Công ty nên tập trung chủ yếu vào chiến lược S/O. Qua việc xác định mục tiêu, phân tích môi trường kinh doanh và vận dụng một số mô hình để phân tích chiến lược, ta có thể đi xây dựng cho Công ty Xây Dựng Liên Á một số chiến lược sau:  Chiến lược Thị trường.  Chiến lược Đa dạng hoá .sản phẩm.  Chiến lược Đấu thầu.  Chiến lược Phát triển con người. 2.2.1. Chiến lược thị trường. Trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định, phân tích môi trường kinh doanh cho thấy doanh nghiệp cần phải có phương hướng xâm nhập thị trường. Chiến lược thị trường có nhiệm vụ xác định và cụ thể hoá thêm lĩnh vực sản phẩm kinh doanh mà hệ thống mục tiêu đã đề ra. Chiến lược thị trường bao gồm các chiến lược như sau: + Chiến lược thị trường chuyên môn hoá hẹp: Chiến lược này chỉ tập trung vào một thị trường chủ yếu chuyên môn hoá theo sản phẩm xây dựng. + Chiến lược thị trường mở rộng: Tức là việc lựa chọn kinh doanh theo một nhiều thị trường với những tỷ lệ khác nhau. Trong đó có các thị trường chính và thị trường bổ trợ.
  • 45. 37 + Chiến lược thị trường tổng hợp: Không chỉ hoạt động trong phạm vi thị trường xây lắp và còn vươn ra chiếm lĩnh các thị trường khác như: vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu... Qua đó, kết hợp toàn bộ những phân tích trên Công ty Xây Dựng Liên Á có thể xác định chiến lược thị trường của Công ty là chiến lược thị trường tổng hợp (chiến lược đa dạng hoá dọc). Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao trùm các lĩnh vực: xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh vật tư, thiết bị, vận tải. - Khu vực thị trường chính là : Các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khách sạn, nhà máy xi măng, thuỷ điện - Khu vực thị trường bổ trợ:. Đẩy mạnh thâm nhập vào các công trình dân dụng như công trình thuỷ lợi, trạm biến áp, đường dây, bưu điện, cơ sở hạ tầng nhà ở, khu trung cư...ở các tỉnh trung du phía bắc, các tỉnh phía Nam và một số thành phố lớn. + Về kinh doanh vật tư, thiết bị: - Khu vực thị trường trọng điểm là thi công các công trình trọng điểm của nhà nước, các công trình xây dựng lớn ở khắp cả nước. - Khu vực thị trường bổ trợ là một số thị trường xây dựng nhỏ, các công ty sản xuất kinh doanh khác. 2.2.2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Từ phân đoạn chiến lược của Công ty là hoạt động trên các lĩnh vực: lĩnh vực xây lắp; lĩnh vực vận tải; lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị. Cho nên trong chiến lược sản phẩm Công ty cần chỉ ra các chiến lược cụ thể cho từng lĩnh vực chứ không nên đề ra các chiến lược tổng hợp.  + Về sản phẩm xây lắp: Mỗi doanh nghiệp xây lắp thường lựa chọn cho mình một trong các chiến lược sau: + Chiến lược hướng vào các công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao. + Chiến lược hướng vào các công trình, dự án có quy mô trung bình, yêu cầu kỹ thuật truyền thống. + Chiến lược hướng vào các công trình nhỏ, kỹ thuật đơn giản. Xét về mặt năng lực kỹ thuật, thiết bị và năng lực của Công ty, Công ty nên đi vào cả 3 hướng chiến lược trên. Nhưng đặc biệt chú trọng vào chiến lược một và hai. Tuy nhiên để đạt được điều này cần có những biện pháp sau: + Đầu tư đồng bộ hoá các thiết bị công nghệ truyền thống, quản lý sử dụng tốt những trang thiết bị còn sử dụng được.
  • 46. 38 + Tiếp tục đầu tư nhiều hơn nữa các thiết bị máy móc mới hiện đại của các nước phát triển. + Tổ chức hệ thống tiếp thị rộng rãi theo khu vực địa lý để có thể dự thầu các công trình vừa và nhỏ thường phân tán trên diện rộng. + Có phương án tổ chức sản xuất hợp lý. + Tranh thủ thắng thầu các công trình lớn của Nhà nước.  Về kinh doanh vật tư, thiết bị xuất nhập khẩu: + Công ty có thể kinh doanh đa dạng hoá các loại vật tư nguyên liệu theo thị trường của mình. + Về máy móc thiết bị tập trung vào các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao. 2.2.3. Chiến lược đấu thầu. Do đặc điểm kinh doanh trong ngành xây dựng mà đây là chiến lược hết sức đặc thù củaCông ty. Chiến lược này bao gồm các chiến lược cụ thể sau: a. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế về giá. Công ty lựa chọn chiến lược này khi xét thấy mình không có ưu thế về mặt kỹ thuật, công nghệ so với các nhà thầu khác nhưng lại có ưu thế tiềm tàng nào đó để giảm chi phí xây dựng như: + Có thể giảm chi phí tập kết, di chuyển lực lượng ở gần địa điểm xây dựng công trình. + Có thể tận dụng những trang thiết bị đã khấu hao hết để giảm chi phí khấu hao tài sản cố định. + Khai thác được nguồn vật liệu với giá thấp hoặc có sẵn cơ sở sản xuất vật liệu của Công ty gần địa điểm xây dựng công trình. Để thực hiện tốt chiến lược này Công ty cần có một số giải pháp sau: + Dự báo nhu cầu vật liệu, đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu theo khu vực công trình. + Triệt để sử dụng lao động giản đơn ngoài xã hội. + Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước có ưu thế về trang thiết bị hoặc cơ sở vật liệu. + Xây dựng phương án tổ chức thi công tối ưu để giảm chi phí xây dựng. Sau khi xây dựng các phương án thi công, lựa chọn được phương án tối ưu, xác định giá chuẩn theo phương án đã chọn, Công ty sẽ xét đến khả năng định giá bỏ thầu.
  • 47. 39 Về nguyên tắc có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn giá chuẩn. Việc xác định giá bỏ thầu cao hơn hoặc bằng giá chuẩn phải xét đến mức độ vượt trội ưu thế giá của Công ty so với các Công ty khác và tính bức xúc của việc thắng thầu. Nếu ưu thế về giá của Công ty vượt trội không nhiều so với một trong các nhà thầu khác thì giá bỏ thầu tối thiểu có thể bằng giá chuẩn hoặc tăng chút ít. Trường hợp có nhu cầu bức xúc phải thắng thầu để xâm nhập thị trường hoặc thiếu việc làm gay gắt thì giá bỏ thầu có thể thấp hơn giá chuẩn. Mức độ giảm giá bỏ thầu so với giá chuẩn của một công trình được xác định dựa vào các ưu thế đã nêu trên. Đương nhiên trường hợp thắng thầu không bức thiết Công ty có thể chọn giá bỏ thầu lớn hơn hoặc bằng giá chuẩn. b. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế kỹ thuật công nghệ. Chiến lược này được áp dụng khi Công ty có ưu thế về công nghệ, trình độ đội ngũ lao động hoặc các máy móc thiết bị chuyên dụng trong khuôn khổ một hoặc một số dự án nào đó. Công ty Xây Dựng Liên Á rất có ưu thế xây dựng các công trình, thuỷ điện ,thuỷ lợi như: đê, kè, đập; các công trình đường dây tải điện, trạm biến thế về kỹ thuật cũng như công nghiệp. Cho nên, đây là ưu thế lớn để Công ty thực hiện chiến lược đấu thầu của mình một cách tốt hơn. Công ty cần phải thực hiện một số giải pháp sau: + Đầu tư hiện đại hoá các loại máy móc chuyên dùng. + Có chính sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề. + Có chính sách bảo đảm kỹ thuật, chất lượng công trình để giữ vững ưu thế của mình được lâu bền. c. Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính. Chiến lược này đòi hỏi Công ty phải có tiềm lực tài chính vững mạnh với những cách huy động vốn khác nhau. Những cách thức như: ứng vốn thi công trước cho chủ công trình, chấp nhận thanh toán chậm... Bằng cách đó thì nhà thầu có thể tham gia và thắng thầu theo phương thức chọn thầu. Đó là vì các chủ công trình nhiều khi có nhu cầu và dự kiến xây dựng chương trình nhưng chưa được duyệt vốn hoặc chưa huy động vốn. Chiến lược này đòi hỏi phải có sự chấp nhận mạo hiểm và rủi ro. Tuy nhiên, bù lại Công ty có thể giành được các công trình tiếp theo với điều kiện thuận lợi hơn hoặc được thanh toán cả lãi, vốn đã ứng ra để thi công công trình với một lãi suất có thể chấp nhận được. Biện pháp chủ yếu là :
  • 48. 40 + Lựa chọn giải pháp thi công tối ưu, thực hiện tiết kiệm chi phí giảm giá thành công trình. + Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ các đối tác liên doanh, liên kết có năng lực tài chính mạnh và khả năng thâm nhập thị trường cao, chính sách sử dụng vốn vay ngân hàng. + Cần phải có chính sách khai thác tổng thể lâu dài đối với chủ công trình mà mình chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trước thu lợi sau. d. Chiến lược dựa vào các ưu thế ngoài kinh tế. Chiến lược này được áp dụng chủ yếu trong trường hợp mong muốn được chỉ định thầu các công trình dự án nào đấy. Các ưu thế cụ thể là : + Ưu thế về đặc quyền của Công ty. + Những mối quan hệ củaCông ty với chủ công trình trong quá trình hợp tác lâu dài. + Sự tín nhiệm về chất lượng công trình đã tạo trước đó. Công ty cần: + Tạo lập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau với các cơ quan quản lý, các chủ công trình. + Tiến hành các hoạt động tiếp thị xã hội như tham gia hỗ trợ, ủng hộ địa phương xây dựng một số công trình nhỏ nào đấy, tham gia cứu trợ nhân đạo và các hoạt động tình nghĩa... Khi xây dựng chiến lược đấu thầu cho Công ty cần chú ý là không nên xây dựng duy nhất một chiến lược nào đó, mà cần căn cứ vào đặc điểm của Công ty xây dựng một chiến lược kết hợp thích hợp với mình. 2.2.4. Chiến lược phát triển con người. Chiến lược kinh doanh được lập ra và thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công ty. Vì vậy, có thể nói chiến lược và hiệu quả thực hiện chiến lược kinh doanh phụ thuộc vào tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Cho nên trong hoạch định chiến lược kinh doanh thì chiến lược phát triển con người là xương sống xuyên suốt quá trình thực hiện. Do đó trước mắt cũng như lâu dài đội ngũ này phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Có quan điểm và thái độ rõ ràng, trung thành với các lợi ích của Công ty,có ý thức chấp hành kỷ luật tốt . + Có năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng được những đòi hỏi trong nền kinh tế thị trường để hoàn thành tốt mọi nhiêm vụ và mục tiêu mà Công ty đề ra .