SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
BOÄ Y TEÁ
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC TP. HOÀ CHÍ MINH
 
BAØI DÒCH ANH - VIEÄT :
SOÅ TAY PHAÃU THUAÄT THAÀN KINH
Dòch töø saùch : HANDBOOK OF NEUROSURGERY
Taùi baûn laàn thöù 6
Taùc giaû : MARK S. GREENBER
Ngöôøi höôùng daãn : PGS. TS. BS. VOÕ TAÁN SÔN
Ngöôøi thöïc hieän : BS. NGUYEÃN THÒ DIEÄU HIEÀN
LÔÙP CHUYEÂN KHOA I NGOÏAI THAÀN KINH
NIEÂN KHOÙA 2005 - 2007
LÔØI CAÛM ÔN
Em xin chaân thaønh caûm ôn Thaày Pgs. Ts. Bs. VOÕ TAÁN
SÔN ñaõ höôùng daãn vaø giuùp ñôõ em trong suoát thôøi gian hoïc taäp vöøa
qua
BS. NGUYEÃN THÒ DIEÄU HIEÀN
MUÏC LUÏC
12.3 : VIEÂM MAØNG NAÕO (trang 212 – 213) - Meningitis
12.7 : AÙP XE NAÕO (trang 217 – 223) - Cerebral abcess
12.13 : NHIEÃM KYÙ SINH TRUØNG HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG
(trang 236 – 239) - Parasitic infection of the CNS
12.14 : NHIEÃM NAÁM HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG
(trang 239 – 240) - Fungal infection of the CNS
12.15 : NHIEÃM TRUØNG COÄT SOÁNG (trang 240 – 250) - Spine infection
- 1 -
12.3 VIÊM MÀNG NÃO
Viêm màng não mắc phải cộng đồng (AM) thường biểu hiện rầm rộ hơn viêm màng não hậu phẫu (thường do vi
khuẩn có độc lực cao hơn hoặc không rõ tác nhân). Cả hai là cấp cứu nội khoa và nên điều trị ngay tức khắc.
Dấu thần kinh khu trú hiếm gặp trong viêm màng não mũ cấp
12.3.1 Viêm màng não sau mổ :
1) Tác nhân thông thường : Saureus Enterobacteriaceae, Pseudomonas sp., pneumococci
2) Phổ kháng sinh : Vancomycine (bao vây cầu khuẩn kháng Methicillin) + ceftazidime :
* vancomycine 1g/8h : (thử định lượng vancomycine sau liều thứ ba)
* ceftazidime 1 - 2g IV/8h
3) Đối với pseudomonas thêm Gentamycin
4) Nếu kết quûa vi khuẩn không MRSA thay vancomycin  kháng tụ cầu thoâng thường ví dụ : Nafcillin
12.3.2 Viêm màng não sau chấn thương :
Dịch tễ học :
Xảy ra 1 - 20% bệnh nhân chấn thương sọ não trung bình đến nặng. Hầu hết các ca xảy ra trong vòng 2 tuần sau
chấn thương mặc dù có báo cáo 1 số trường hợp muộn. 75 % các trường hợp có vỡ sang sọ và 58 % có dò dịch
não tủy qua mũi
Bệnh nguyên :
Tần suất nhiễm trùng thường gặp các vi trùng vùng xoang mũi. Chủng thường ggặp nhất theo lọat nghiên cứu
của Greece là cầu trùng gram dương (Staphy hemoliticus, S.warneri, S.cohnii, S.epidermidis, vaø
Strep.pneumonia) và trực khuẩn gram âm (E.coli, Klebsiella pneumonia, Acinetobacter anitratus)
Điều trị :
1) Xem điều trị dò dịch não tủy p.177
2) Kháng sinh : kháng sinh lựa chọn dựa vào sự dò dịch não tủy và sự nhạy cảm của kháng sinh (sự
thích hợp của bệnh nguyên thường dựa trên vị trí dò như nêu trên, tất c ả gram âm kháng ampicillin và
cepha III, nhưng nhạy Imipenem và ciprofloxacin; gram dương nhạy vancomycine). Xem phổ kháng
sinh p212
3) Điều trị ngọai khoa “còn đang bàn cãi”. Một vài ý nghĩ cho rằng vài cas dò dịch não tủy qua mũi sau
chấn thương nên phẫu thuật thăm dò
4) Tieáp tục kháng sinh sau 1 tuần sau dò dịch não tủy. Nếu còn dò dịch não tủy  phẫu thuật được
khuyến cáo
12.3.3 Viêm màng não tái phát :
Bệnh nhân viêm màng não tái phát phải chứng minh sự bất thường kéo dài các thành phần trong dịch não tủ y.
Bệnh nguyên bao gồm tồn tại sự thông thương khoang dịch não tủy và da, dò dịch não tủy, nang dịch não tủy
12.3.4 Kháng sinh
Đường tĩnh mạch :
 S.pneumoniae PCN G1 (thöù hai : chloramphenicol)
 N.meningitids PCN G (thöù hai : chloramphenicol)
 H.influenza :
a/ Kháng men phân hủy penicillin : Ampicillin
b/ Có men phân hủy penicillin : Chloramphenicol
 Strep nhóm B : Ampicillin
 L monocytogenes : Ampicillin
- 2 -
12.7 AÙP XE NAÕO
Dịch tễ học :
Khỏang 1.500  2.500 ca mỗi năm ở Mỹ, tần suất cao hơn các nước đan g phát triển. Tỉ lệ Nam : Nữ 1,5 :
3,1
Yếu tố nguy cơ :
Yeáu tố nguy cơ bao gồm : bất thường ở phổi (Nhiễm trùng, AV Shunt, …) bệnh tim bẩm sinh tím, viêm nội mạc
nhiễm trùng, vết thương sọ não và AIDS
- VECTORS : Trước năm 1980, hầu hết áp xe naõo có nguồn gốc từ bản soáng tại choã
- Lan roäng qua maùu : Qua đường này thường nhiều ở 10 - 50% trường hợp. Không rõ nguồn gốc 25 %
trường hợp. Kiểm tra thường gặp :
 Ngưôøi lôùn thường nhất từ aùp xe phổi, dãn phế quản và khí pheá thuûng
 Ở trẻ em Tim bẩm sinh tím (öôùc ñoùan nguy cơ áp xe 4 – 7 %) đặc biệt töù chứng Fallot. Sự gia
tăng hematocrit và giảm PO2 gây ra moâi tröôøng thiếu oxy maùu thuaän lôïi cho sự phát triển
của aùp xe. Sự tồn tại Shunt phải qua trái giảm khả năng thanh lọc của phổi (não được xem là
cơ quan được yêu thích của các tổn thương từ cơ quan khác. Streptococcal thường trú vùng
miệng thường gặp và có thể từ răng kết hợp với khiếm khuyết đông máu làm cho vấn đề điều
trị phức tạp hơn.
 Dò động tĩnh mạch phổi : khoûang 50 % trường hợp hội chứng Osler-weber-rendu (được
xem như xuất huyết do dãn mao mạch di truyền) và khoảng 5% bệnh nhân sẽ tiến triển đến aùp
xe não
 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng : hiếm gây ra aùp xe não. Thường gặp trong viêm nội tâm mạc
cấp hôn baùn caáp
 Áp xe răng
 Nhiễm trùng đường tiêu hóa : nhiễm trùng vùng chậu có hể tạo áp xe não qua đám rối tĩnh
mạch Batson ‘s plexus
Những bệnh nhân nhiễm trùng huyết gaây thuyeân taéc tăng nguy cơ aùp xe não vuøng tröôùc choã nhoài
maùu vaø thuyeân taéc
Lan truyền tại chỗ :
1) Từ viêm mũ xoang : lan rộng tại nơi viêm tủy xương họ aêc viêm taét tĩnh mạch xoaên. Thường hay 1 ổ. Hiếm
gặp trẻ em do khiếm khuyết xoang hôi và các tế bào khí xương chũm . Đường lây truyền này càng giảm do
sự cải thiện tốt của điều trị viêm xoang
a/ Viêm tai giữa và viêm xương chũm  aùp xe thái dương và tiểu não. Nguy cơ phát triển áp xe não ở
người lớn với viêm tai giữa mãn tính tiến triển 1/10.000 m oãi năm (Nguy cơ này thaáp, nhưng bệnh
nhân 30 tuổi viêm tai giữa mãn tính tiến triển nguy cơ 1/200)
b/ Viêm xương mũi  aùp xe thùy trán
c/ Viêm xoang bướm : xoang ít gặp nhất, nhưng nguy cơ cao biến chứng nội sọ do sự lan rộng vào xương
hang.
2) Viêm răng lợi : hiếm gặp, thường liên quan đến các thủ thuật răng trước đó 4 tuần cũng có thể lan truyền qua
đường máu
Qua vết thương soï não hoaëc sau phẫu thuật sọ não :
Sau phẫu thuật sọ não : đặc biệt qua các xương xoang khí. Nguy cơ tạo áp xe não sau v eát thương hỏa khí rất
thaáp do duøng kháng sinh dự phòng, ngọai trừ các trường hợp có dò dịch não tủy qua các xoang cơ theåû. Áp xe
não sau veát thương sọ não không theå điều trị đơn thuần bằng chọc hút như những áp xe khác, phẫu thuật lấy dị
vật và mô họai tử là cần thiết .
Bệnh nguyên :
1) Caáy dịch áp xe vô trùng trện 25 %
2) Thông thường : Streptococcus thường gặp nhất, 33 – 50 % hiếm khi ……….Nhiều tác nhân có theå caáy
được, thường 10 – 50 % trường hợp nhưng có theå tiếp cận 80 – 90 % thường yếm khí (Bacteroides sp)
3) Khi thöù phát sau viêm xoang trán, sàn : Strep.milleri vaø Strep.anginosus có theå gặp
4) Viêm tai giữa, viêm xoang chũm, hoaëc áp xe phổi : thöờng nhiều vi khuẩn, bao gồm strep yếm khí,
Bacteroides, Enterobacteriaceae (Proteus)
5) Sau chấn thương : thường S.aureus hay Enterobacteriaceae
6) Actinomyces thưôøng nguồn gốc từ răng
- 3 -
7) Sau phẫu thuật thần kinh Staph.epidermidis vaø aureus
8) Suy giảm miễn dịch bao gồm bệnh nhân ghép tạng ( bao gồm ghép tủy và cơ quan kh aùc) và AIDS : nhiễm
naám thường gặp hôn các tác nhân khác :
a/ Toxoplasma gondii
b/ Nocardia asteroides
c/ Candida albicans
d/ Listeria monocytogenes
e/ Mycobacterium
f/ Aspergillus fumigatus thöôøng nhieãm truøng nguyeân phaùt töø phoåi
9) Trẻ em : Gram âm thường gặp do IgM không qua nhau được.
Lâm sàng :
- Triệu chứng : không đặc hiệu cho áp xe não, phù não nhiều quanh tổn thương. Hầu hết do tăng áp lực
nội sọ (đau ñaàu, nôn ói, lú lẫn) , liệt nửa người và động kinh 30 50% các trường hợp. Phù gai hiếm
gặp trước 2 tuổi .
- Sơ sinh : bệnh nhân còn thóp và khả năng bảo vệ não ở trẻ em kém  sọ dãn lớn. Thường động kinh,
viêm màng não, kích thích, bú kém, vaøi taùc giaû cho raèng hầu hết sơ sinh áp xe naõo không soát. Khuynh
hướng không tốt.
Xét nghiệm :
- Máu :
* Coâng thöùc máu : bạch cầu hoặc taêng nhẹ 6070% ca ( thường > 10.000)
* Caáy maùu : thường âm tính
* Tốc độ máu laéng coù thể bình thường (đặc biệt tim bẩm sinh tím do tăng bạch cầu laøm giảm tốc độ
máu laéng)
* CRP : nhiễm trùng bất cứ nơi nào cũng có thể taêng. Bệnh nhân u naõo và nhiễm trùng các cơ quan
khác (áp xe răng) có thể tăng CRP, nhaïy 90%, chuyeân 77%
- Chọc dò dịch não tủy : vai trò của chọc dò não tủy rất mô hoà trong áp xe. Maëc duø chọc dò não tủy bất
thường > 90% không tính đặc hiệu cho chaån ñoùan áp xe não. Áp lực moå thường tăng, bạch cầu và đạm
tăng. Xác định tác nhân hieám được thông qua xét nghiệm dịch não tủy ( tröø tröôøng hôïp vôõ vaøo trung
thaát) và khả năng caáy dương tính 622% . Nguy cơ tuït não qua leàu ôû những tổn thương lớn
* Do nguy cơ thủ thuật và thông tin kém nên chọc dò dịch não tủy thường nên tránh
Hình ảnh dọc :
- CT cho nhiều giai đoïan khác nhau , nhaïy 100%
- MRI
Các giai đọan áp xe naõo :
- Giai đọan 1 : viêm não sớm (13 ngày). Nhiễm trùng, viêm sớm, kém phân biệt mô não xung
quanh, ñộc tố thay đổi neuron, xâm nhập xung quanh mạch máu, không chọc hút được.
- Giai đọan 2 : viêm não muộn (49 ngày), chất sệt và phát triển họai tử trung tâm, có thể hút được.
- Giai đọan 3 : vỏ bao sớm (1013 ngày) mạch máu môùi, họai tử trung tâm, mạng lưới xung quanh
(ít khi phát triển bên caïnh não thất), có thể hút được .
- Giai đọan 4 : vỏ bao muộn (> 14 ngày) vỏ colllagen, họai tử trung tâm, phản ứng mô đệm quanh
bao : không chọc được do khoù qua vỏ bao.
Giai đọan CT :
- Viêm não muộn : giai ñoïan 2 giống như giai đọan 3, trên CT thư ờng và có cản quang. Có một số điều
trị đặc biệt khác nhau 2 giai đọan, nên cần phân biệt :
- Viêm não : khuynh hướng xác định bệnh :
a/ Bắt quang vieàn thöôøng hay giai đọan viêm não muoän, thường dày.
b/ Khuếch tán bắt cản quang vào trung tâm và/hoaëc söï thieáu baét thuốc muộn sau 30-60ph
- Voû bao :
a/ Vòng nhaãn xuất hiện trên CT không cản quang (họai tử trung taâm và phù não xung quanh
tạo vỏ bao collagen)
b/ Vòng cản quang mỏng : vòng cản quang thì muộn
Các giai đọan MRI
- 4 -
- Viêm não : T1 : giảm ñaäm ñoä, T2 tăng tín hiệu
- Voû bao : T1 : trung tâm tín hiệu thaáp, vỏ baotăng đậm ñoä nhẹ, phù xung quanh  giảm tín hiệu,
T2 : trung taâm ñoàng hoaëc tăng đậm độ vỏ bao : vòng giới hạn roõ, phù xung quanh  tăng tín hiệu.
ÑIEÀU TRÒ
« Không có phương pháp đôn trị liệu naøo tốt cho áp xe não », ñieàu trò aùp xe naõo thường phẫu thuật dẫn lưu hoặc
bóc bao , xác định nguồn gốc và dùng kháng sinh kéo dài (thường là 6 -8 tuần chích sau đoù 4-8 tuần uống)
Điều trị nội khoa :
- Thông thường : phẫu thuật dẫn lưu hoặc bóc bao áp xe được sử dụng điều trị. Điều trị nội khoa thuần
túy được điều trị trong giai đọan sớm (giai đọan viêm não) còn đang bàn cãi. Bệnh nguyên caáy được
giai đọan áp xe đang hình thành vỏ bao mặc dù đã dùng kháng sinh thích hợp ở 6 bệnh nhân điều trị nội
khoa thất bại. Sự thất bại của điều trị nội khoa có thể do nghèo maùu ñeán và môi trường acid của lòng áp
xe (ñiều này không thuận lợi cho họat động kháng sinh mặc dù đã dùng trên möùc ức chế tối thiểu vi
khuẩn)
Điều trị nội khoa ñôn trị sẽ thành công hơn nếu :
1. Điều trị bắt đầu giai đọan viêm não (trước khi hình thành vỏ bao hòan tòan) thậm chí nhiều thương
tổn diễn tiến đến thành lập vỏ bao.
2. Thương tổn nhỏ : ñường kính khối aùp xe 0,8-2,5cm (trung bình 1,7) có thể ñieàu trò thành công với
kháng sinh. Thất bại với đường kính từ 2-6cm (trung bình là 4,2). * 3cm ñöôïc xem như là ngöôõng
trên 3cm nên kết hợp ngọai khoa.
3. Triệu chứng kéo dài ≤ 2 tuần.
4. Bệnh nhân có cải thiện lâm sàng trong tuần đầu.
Điều trị nội khoa được xem xét nếu :
1. Không thuận lợi cho ngọai khoa
2. Nhiều thương tổn , đặc biệt là thương tổn nhỏ
3. Thưông tổn vị trí quan trọng : bán cầu ưu thế và thân não
4. Kết hợp viêm màng não hoặc viêm não thaát
5. Ñaàu nöôùc đòi hỏi phải đặt shunt ngọai khoa hiệu quả hôn
Điều trị ngọai khoa :
Chỉ định điều trị ngọai khoa ban đầu bao gồm
1) Biểu hiện thương tổn đẩy khối nhiều trên CT
2) Khó chuẩn đóan ( đặc biệt ở người lớn )
3) Daùn não thất : chỉ định tránh vôõ vào não thất gaáy tiên lượng kém
4) Có bằng chứng tăng áp löïc noäi soï.
5) Tình trạng thần kinh kém (bệnh nhân chỉ đáp ứng đau hoặc không đáp ứng đau)
6) Áp xe não sau chấn thương liên quan đến dị vật
7) Áp xe não do naám
8) Áp xe nhiều thùy
9) CT scan không thể lập lại mỗi 1-2 tuần
Can thiệp ngọai khoa ở những bệnh nhân đang điều trị nội khoa :
Can thiệp nếu có daáu thaàn kinh khu trú, sự tiến triển của áp xe höôùng vào não thaát hoặc sau 2 tuần điều
trị nội khoa khoái áp xe lôùn hôn và cũng được xem xét đến chỉ định nếu không giảm kích thước sau 4
tuần
Điều trị đặc hiệu :
+ Caáy maãu (ít giúp ích)
+ Kháng sinh điều trị ban đầu
+ Chọc dò dịch não tủy : nên tránh hầu hết các áp xe não
+ Chống co giật : dùng trong hầu hết các ca, khuyeán caùo sử dụng trong 1-2 năm
Kháng sinh
1) Lựa chọn kháng sinh ban đầu : (khi bện nguyeân chưa biết và đặc biệt nghi ngờ Staphylococus) và thay
đổi khi có sự nhạy cảm thích hợp. Nếu không tiền sử chấn thương, phẫu thuật thần kinh và nguy cơ tụ
cầu kháng Methicillin thấp
- Vancomycin : (phủ Staphylococus kháng methicillin). Người lớn 1g IV/12h. Trẻ em 15mg/kg/8h
- 5 -
- Kèm Cephalosposhine thế hệ thứ III
- Kèm 1 trong 2 lọai sau :
+ Metronidazol : người lớn 30mg/kg/d thường chia mỗi 12h hoaëc 6h, không qúa 4g/ngày.
trẻ em : 10mg/kg IV mỗi 8h
Họăc + chloramphenicol người lớn : 1g IV/6h. Trẻ em : 15 - 25mg/kg IV 6h
Hoặc đối với áp xe sau chấn thương : uống Rifampin 9mg / kg / ngày
2) Nếu caáy không phải Staph (thường áp xe không do chấn thương) thay Nafcillin bằng PCNG liều cao
: người lớn 5 triệu đơn vị/6h. Trẻ em : 50.000 – 75.000 VI/kg, IV/6h
3) Nếu cày ra strep, có theå ñôn trị liệu PCN liều cao
4) Nếu cấy staph khoâng kháng methicilline và bệnh nhân không dị öùng PCNG hoặc Nafcillin, theá
Nafcilline cho vancomycin. Ngöôøi lớn : 2g IV/4h
Trẻ em : 25 mg/kg IV/6h
5. Cryptococcus neoformans, Aspergillus sp., Candida sp. :
a/ Amphotericin B : 0,5 – 1mg/kg/ngaøy. ABELCET®
(amphotericin B chöa moå) 5mg/kg/ngaøy neân
duøng khi chöùc naêng thaän toån thöông
b/ hoaëc liposomal amphotericin B : 3mg/kg/ngaøy, taêng 15mg/kg/ngaøy
6. Beänh nhân AIDS : Toxoplasma gondii thường gặp, phổ kháng sinh ban đầu : sulfadiazine +
pyrimethamine thường dùng
Thời gian điều trị :
- Kháng sinh qua đường tĩnh mạch 6 – 8 tuần, (hầu heát 6 tuần) và có theå D/C neáu CT vẫn còn bất thường
(tăng sinh mạch máu vẫn còn) cải thiện có theå sau triệu chứng lâm saøng. Thời gian điều trị có thể giảm
xuống nếu bao aùp xe được bóc tòan bộ. Kháng sinh uống chuyển qua sau chích. 5- 20 % aùp xe tái phát
trong 6 tuần kết thúc kháng sinh
- Steroids
* Giaûm tăng sinh mô sợi của bao áp xe nhưng có thể giảm sinh xuyên thấu của kháng sinh cho nhữn g
bệnh nhân và lâm saøng, gợi ý có hiệu ứng đẫy khói
- CT scan
* Lặp lại sau 1 - 2 tuần (thường hơn nếu bệnh nhân có dấu khu trú)
- Sau khi kết thúc điều trị kháng sinh 2 – 4 tuần cho ñeán khi giảm kích thước (trung bình 3,5 tháng). Sau
đó 2-4 thaùng/1 năm và thường xuyên nếu có dấu khu trú
- Nếu điều trị thành công, biểu hiện :
* Bắt cản quang viền
* Phù
* Sang thường đẩy khói
* Kết thuùc tổn thương : 1-4 tuần 95 % các thương tổn sẽ giảm kích thöôùc sau điều trị kháng sinh 1
tháng
* Điều trị ngọai khoa – Các phưông pháp điều trị :
1) Chọc hút kim : thích hợp nhiều thương tổn, sâu
2) BOT bao : rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh, được khuyến cáo trong aùp xe sau chấn
thương lọai bỏ các dị vật áp xe do nấm thường do kháng sinh
3) Dẫn lưu : còn đang bàn cãi có thể hoặc không
4) Bắn kháng sinh vào khối áp xe thường không có hiệu quả mà chỉ có thể sử dụng trong áp xe do
Aspergillus
* Chọc hút bằng kim nhỏ :
Có thể thöïc hiện chúng sau gây tê tại ch oã nếu cần thiết. Có thể kết hợp với töôùi röûa kháng sinh
hoặc nước muối sinh lý. Cần lặp lại > 70% các trường hợp. Có thể chỉ cần chọc hút hoặc kết hợp
sau đó bóc bao chọc hút dưới sự hướng dẫn Stereotactic thích hợp cho thưong tổn sâu :
* Thöïc hiện ñöôøng löïa choïn :
1) Đường xuyên qua não ngắn nhất
2) Tránh qua não thaát, cấu trúc quan trọng và cấu trúc mạch máu quan trọng
3) Tránh cấu trúc bao ngăn : xưong viêm, caïnh xoang, vết thuơng da
4) Các trường hợp đa thưong tổn, mục đích :
a/ Thương tổn caàn can thieäp nếu thưong tổn gây triệu chứng nhất
b/ Khi đã được chẩn đóan áp xe não :
Thưông tổn > 2.5 cm
Thưông tổn gây hiệu ứng đẩy khoái
Thưông tổn lớn hơn
Caáy
- 6 -
- Gôû dich chọc hút
1) Nhuoäm
* Gram
* Nấm
* Khaùng coàn acid
2) Caáy
a/ Kî khí & hiếu khí
b/ Caáy nấm : giúp ích cho xác đònh nấm nhieãm
- 7 -
12.13 NHIEÃM KYÙ SINH TRUØNG HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG
- Nhöõng kyù sinh heä thaàn kinh trung öông :
1. Cysticercosist : Aáu truøng saùn
2. Toxoplasmosist : coù theå xaûy ra nhoùm nhieãm TORCH baåm sinh hoaëc ôû ngöôøi lôùn thöôøng gaëp ôû
beänh nhaân AIDS
3. Echinococcus
4. Amebiasist
5. Schistosomiasis
 Aáu truøng heä thaàn kinh
Nhieãm aáu truøng laø nhieåm kyù sinh truøng thöôøng gaëp nhaát heä thaàn kinh trung öông. Noù thöôøng gaây ra bôûi aáu
truøng daûi. Giai ñoan aáu truøng cuûa saùn daûi heo, noù thöôøng thích kyù sinh ôû heä thaàn kinh. Vuøng noäi dòch cuûa aáu
truøng saùn daûi laø Mexico, Ñoâng AÂu, chaâu AÙ, Trung taâm vaø Nam Myõ, vaø chaâu Phi. Taàn suaát khoûang 4%. Thôøi
gian uû beänh thay ñoåi töø vaøi thaùng ñeán vaøi thaäp kyû, nhöng khoûang 83% coù trieäu chöùng trong voøng 7 naêm.
 Chu trình cuûa saùn daûi heo :
- Coù 3 giai ñoïan cuûa voøng ñôøi saùn daûi heo : aáu truøng, phoâi, giai ñoïan tröôûng thaønh. Ngöôøi coù theå nhieãm
saùn taïi 2 giai ñoïan : aáu truøng vaø tröùng
+ Nhieãm truøng ôû ngöôøi lôùn : Haäu quaû cuûa aên thòt heo naáu khoâng chín. Aáu truøng trong tröùng phoùng
thích vaøo ruoät non vaø sau ñoù tröôûng thaønh. Ñoïan saùn baùm vaøo ruoät baèng 4 oáng huùt vaø 2 baùm raêng
nhoû vaø haáp thu dinh döôõng cuûa kyù chuû. Ngöôøi trôû thaønh kyù chuû vónh vieãn cuûa saùn daûi heo vaø
phoùng thích caùc ñoát saùn ra ngoøai qua phaân
+ Nhieãm aáu truøng : goïi laø nhieãm aáu truøng saùn khi vaät hoaëc ngöôøi trôû thaønh kyù chuû trung gian cho
giai ñoïan aáu truøng do aên tröùng taïo ra caùc ñoát saùn. ÔÛ taù traøng cuûa ngöôøi hoaëc heo, tröùng coù theå
ñaåy xuyeân qua thaønh ruoät qua heä thoáng baïch huyeát vaø heä thoáng tuaàn hoøan ñeán :
Naõo : 60  92% aáu truøng saùn
Heä cô xöông
Maét
Moâ döôùi da
- Ñöôøng thoâng thöôøng cuûa laây nhieãm
1. Qua thöùc aên : (thöôøng rau) hoaëc nöôùc chöùa tröùng töø phaân ngöôøi
2. Phaân tay mieäng : töï do thoùi quen veä sinh khoâng toát cuûa ngöôøi beänh
3. Töï nhieãm : thöôøng do söï di chuyeån cuûa ñoát saùn trong ruoät leân daï daøy
- Khi moâ laø kyù chuû trung gian : Aáu truøng phaùt trieån thaønh nang khoûang 2 thaùng vaø tröôûng thaønh 4
thaùng, ñeán giai ñoïan phoâi. Nhieàu phoâi cheát trong 5  7 ngaøy, coù theå cali hoùa, ôû heo phoâi baùm chuû
yeáu ôû cô, vaø ñoâi khi aên vaøo taïo thaønh chu trình môùi.
 Lieân quan thaàn kinh :
Raát hieám lieân quan tuûy soáng vaø thaàn kinh ngoïai bieân
Coù 2 loïai nang phaùt trieån trong naõo :
1/ Nang nhoû : thöôøng gaëp, hình troøn hoïat baàu duïc thaønh nang moûng, kích thöôùc 3  20mm khuynh
höôùng taïo thaønh trong nhu moâ vaø khoang döôùi nheän. Nang chöùa thaønh phaàn ñaàu vaø thöôøng ñaëc, vaø
chæ taïo ra phaûn öùng vieâm nheï trong giai ñoïan naøy
2/ Nang lôùn : lôùn 4  12 cm, phaùt trieån taïo thaønh chuøm nho trong khoang döôùi nheän vaø taïo phaûn öùng
vieâm nhieãm. Khoâng coù aáu truøng trong nang. Nhöõng nang naøy thöôøng thoùai hoùa 2  5 naêm, bao nang
daày hôn vaø dòch nhaày vaø coù söï tích tuï cali chöùa trong nang
Vò trí thöôøng gaëp 1 trong 4 nôi sau :
1. Maøng naõo : 27  56% tröôøng hôïp trong heä thaàn kinh. Nang coù theå dính hoaëc lô löûng ôû :
+ Beân ngoøai khoang ñuoâi nheän, thöôøng loïai nhoû, gaây trieäu chöùng ít
+ Khoang döôùi nheän neàn soï : thöôøng do söï lan roäng cuûa nhoùm lôùn taïo ra söï vieâm maøng nheän vaø
taïo thaønh moâ sôïi do quaù trình vieâm maøng naõo maõn tính vaø giaûm ñöôøng trong dòch naõo tuûy coù theå
- 8 -
gaây taéc loã Luschka vaø Magendie taïo neân ñaàu nöôùc, vaø coù theå gaây ra söï dính ôû caùc beå neân taïo
neân trieäu chöùng beänh lyù caùc daây soï (bao goàm caû söï thay ñoåi thò löïc) tæ leä töû vong cao daïng naøy
2. Nhu moâ : 30  63%, gaây ñoäng kinh khu truù hay toøan theå 50% caùc tröôøng hôïp (vaøi baùo caùo 92%)
3. Naõo thaát : 12  18% coù theå gieo raéc qua ñaùm roái maïch maïc, coù cuoáng hoaëc töï do, coù theå gaây taéc söï
löu thoâng dòch naõo tuûy vaø gaây taêng aùp löïc noäi soï nhanh (hoäi chöùng Brun)
4. Thöông toån khaùc : 23%
 Laâm saøng :
- Xuaát hieän : ñoäng kinh, daáu taêng aùp löïc noäi soï, daáu thaàn kinh khu truù lieân quan ñeán vò trí cuûa nang, vaø
thay ñoåi traïng thaùi taâm thaàn laø trieäu chöùng thöôøng gaëp nhaát. Trieäu chöùng cuõng coù theå phaùt hieän qua
phaûn öùng mieãn dòch. Lieät caùc daây soï coù theå gaëp trong vieâm maøng nheän vuøng saøn soï. Noát döôùi da
thænh htoûang coù theå boû soùt
 Xeùt nghieäm :
- Taêng nheï baïch caàu aùi toan ngoïai bieân coù theå xaûy ra, nhöng khoâng haèng ñònh vaø ít coù giaù trò thöïc söï
- Dòch naõo tuûy coù theå bình thöôøng, baïch caàu aùi toan coù theå gaáp 12  60% caùc tröôøng hôïp vaø gôïi yù
nhieãm kyù sinh truøng. Protein coù theå taêng
- Phaân : <33% tröôøng hôïp coù saùn daûi heo
 Huyeát thanh hoïc :
- Khaùng theå khaùng aáu truøng ñònh chuaån xaùc ñònh bôûi Elisa. 1/64 ôû huyeát thanh vaø 1:8 trong dòch naõo
tuûy. Xeùt nghieäm ñònh chuaån vöôït quaù ngöôõng treân. Trong huyeát thanh nhaïy caûm hôn vaø trong dòch
naõo tuûy ñaëc hieäu hôn. Döông giaû cao hôn trong caùc tröôøng hôïp khoâng vieâm maøng naõo hoaëc test ít
nhaïy caûm hôn. Phöông phaùp ñieän di mieãn dòch keát hôïp men ñaëc hieäu 100% vaø ñoä nhaïy cao hôn. Tuy
nhieân, ñoä nhaïy thaáp hôn neáu tröôøng hôïp chæ coù nang ñôn ñoäc.
 Hình aûnh hoïc :
- Xquang moâ meàm coù theå thaáy noát voâi hoùa döôùi da ôû vuøng ñuøi vaø cô vai
- Xquang soï thaáy voâi hoùa 13  15% tröôøng hôïp aáu truøng thaàn kinh. Coù theå ñôn hoaëc ña ôû hình troøn
hoaëc baàu duïc
- CT scan soï :
a/ Baét caûn quang vieàn nang thay ñoåi kích thöôùc theo chu trình soáng cuûa aáu truøng. Vieâm xung quanh
ít neáu aáu truøng soáng laâu. Ñaëc tröng tìm thaáy nang giaûm ñaäm ñoä < 2,5cm vôùi moät vuøng taêng ñaäm
ñoä leäch taâm cuûa ñaàu aáu truøng
b/ Giaûm ñaäm ñoä vaø baét caûn quang vieàn giai ñoïan trung gian nang soáng vaø calci hoùa giai ñoïan trung
gian hình thaønh moâ vieâm. Taïo neân phaûn öùng vieâm coù theå gaây ra phuø naõo, vieâm maøng nheän saøn
soï vuøng nang trong khoang döôùi nheän saøn soï thöôøng baét quang vieàn
c/ Trong nhu moâ coù hoùa voâi, thöôøng khoâng baét caûn quang xung quanh, giai ñoïan kyù sinh truøng cheát
d/ Ñaàu nöôùc : ñoâi khi gaëp nang trong naõo thaát ñoàng ñaäm ñoä vôùi dòch naõo tuûy treân CT khoâng caûn
quang vaø coù theå chuïp CT scan caûn quang cuûa naõo thaát hoaëc MRI ñeå xaùc ñònh
 Ñieàu trò :
Corticorde : coù theå giaûm trieäu chöùng taïm htôøi vaø coù theå giaûm phuø giai ñoïan ñaàu cuûa ñieàu trò thuoác khaùng kyù
sinh truøng (Dexame thasone 16mg/ngaøy ban ñaàu, sau ñoù giaûm lieàu haøng ngaøy). Corticoide coù theå cho trong
caùc tröôøng tröôøng hôïp coù daáu thaàn kinh khu truù caáp trong quaù trình ñieàu trò
Thuoác khaùng kyù sinh truøng :
+ Corticoide coù theå duøng (neáu coù theå, 2 3 ngaøy tröôùc khi ñieàu trò, tieáp tuïc trong quaù trình ñieàu trò) vaø
thuoác ñieàu trò aáu truøng coù theå gaây ra thöông toån khoâng hoài phuïc khi söû duïng ñieàu trò nang trong tuûy, thaäm
chí duøng corticoide
+ Praziquantel (biltricide®) laø loïai thuoác khaùng aáu truøng cuûa caùc chuûng saùn maùng 50mg/kg chia laøm 3 lieàu
(cuøng lieàu ôû treû em) cho 15 ngaøy coù söï giaûm ñaùng keå trieäu chöùng vaø soá löôïng nang treân CT scan. Thuoác
cuõng ñöôïc löïa choïn cho giai ñoïan ôû ruoät non
+ Albendazone (Zentel®) 15mg/kg moãi ngaøy chialaøm 2  3 lieàu, uoáng vôùi aên nhieàu môõ taêng khaû naêng haáp
thu (cuøng lieàu treû em), cho trong 3 thaùng
- 9 -
+ Niclosamide (Niclocide®) coù theå uoáng ñieàu trò saùn daõi trong ñöôøng tieâu hoùa (ghi chuù : praziquantol laø thuoác
ñöôïc löïa choïn). 1g (2 vieân) nhai, laëp laïi trong 1 giôø (toång lieàu 2g)
+ Trong naõo thaát : khoâng coù söï ñoàng thuaän trong hieäu quaû cuûa ñieàu trò noäi khoa trong nang naõo thaát
Ngoïai khoa :
- Phaãu thuaät ñoâi khi caàn thieát ñeå thieát laäp chaån ñoùan. Stereotactic sinh thieát thích hôïp trong caùc tröôøng
hôïp naøy, ñaëc bieät thöông toån saâu
- Daãn löu dòch naõo tuûy caàn thieát trong caùc tröôøng hôïp coù ñaàu nöôùc, tuy nhieân oáng daãn coù theå gaây taéc
bôûi caùc maûnh vôõ cuûa moâ haït vieâm
- Phaãu thuaät coù theå chæ ñònh trong nang tuûy vaø cho nang trong naõo thaát ít coù hieäu quaû trong ñieàu trò noäi
khoa. Gaàn ñaùy coù theå söû duïng stereotactic hoaëc noäi soi
- Caû beänh nhaân vaø nhöõng ngöôøi lieân quan tieáp xuùc neân ñieàu trò döï phoøng 1 lieàu Niclosamide hoaëc
praziquantel giuùp loaïi tröø saùn. Nhöõng ngöôøi tieáp xuùc gaàn kieåm tra bôûi huyeát thanh aáu truøng neân nghi
ngôø nhieãm truøng thaàn kinh neân laøm CT hoaëc MRI
 Echinococcosis : beänh nang saùn, gaây ra do caùc nang aáu truøng saùn daûi choù. Vuøng noäi dòch (Uruguay, UÙc,
NewZealand …) choù laø kyù chuû đầu tiên chính của sán trưởng thành. Ký chủ trung gian của ấu trùng là
người và cừu. Thường được phóng thích qua phân chó voâ caùc ñoàng coû được cừu ăn vào. Sau ăn, phoái nở ra
và ký sinh trùng qua thành tá tràng lan truyền qua đường máu đến các cơ quan (gan, phổi, tim, xương, não).
Chó ăn thịt các cơ quan này và ký sinh trùng vào ruột non nơi chúng tồn tại
- Người nhiễm do ăn thức ăn chứa trứng hoặc tiếp xúc chó nhiễm. Liên quan hệ thần kinh trung
ương chỉ xảy ra 3%. Tạo ra các nang trong não ở vùng cheát traéng nang đơn độc thường gặp ban
đầu, nang thứ phát (vd : do truyền tải từ các nang ở tim vỡ ra hoặc do thầy thuốc làm vỡ) thường
đa ổ. Đậm độ trên CT giống như dịch não tủy, nó không bắt cản quang vieàn (tuy nhiên bắt cản
quang vieàn có thể xảy ra nếu có phản ứng viêm) và có phù não xung quanh ít. Nó chứa thành
phần của mầm bào ký sinh trùng gọi là “nang cát” khỏang 400.000 đầu/ml. nang lớn chậm (tần
suất : 1cm/năm, nhưng có thể thay đổi và có thể cao hơn ở trẻ em) và thường không biểu hiện cho
tới khi lớn gây tăng áp lực nội sọ, động kinh, hoặc dấu thần kinh khu trú. Bệnh nhân thường có
tăng bạch cầu ái toan và có thể huyết thanh dương tính.
 Điều trị : Phẫu thuật lấy bỏ nang. Mọi cố gắng tránh làm vỡ nang trong quá trình phẫu thuật lấy nang, hoặc
đầu ấu trùng có thể tồn tại trong mô xung quanh và có thể gây tái phát đa ổ hoặc phản ứng dị ứng, có thể
điều trị nội khoa hổ trợ với Albendazole (Zentol 400mg uống (trẻ em : 15mg/kg/ngaøy) x 28 ngày, uống với
bữa ăn nhiều mỡ.
NHIỄM KÝ SINH TRÙNG NÃO
- Một vài ký sinh trùng thöôøng gặp hệ thaàn kinh trung ương
1. Ấu trùng : Cysticercosist
2. Toxoplasmosist : thường xảy ra nhiễm trùng bẩm sinh TORCH, hoặc ở người trưởng thành liên quan
đến AIDS. Toxoplasma gondii
3. Echinococcust
4. Amebiasist
5. Schistosomiasis
* Ấu trùng não :
- Nhiễm ấu trùng sán lá thường gặp nhất trong nhiễm ký sinh trùng thaàn kinh trung ưông. Thường daïng ấu trùng
dạng sợi, dạng di chuyển nội tạng của sán dải heo
- 10 -
12.14 NHIEÃM NAÁM HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG
Trong hầu hết các trường hợp điều trị nội khoa không caàn can thiệp ngoïai khoa. Thưôøng khuynh hướng viêm
màng não hoặc áp xe não kéo dài. Các nguyên nhân thường gặp :
1. Cryptococcoma
a) Cryptococcoma (giaû nang nhaày)
b) Viêm màng naõo criptococcal
2. Candidiasis : hiện nay hay gặp nhất của nhiễm nấm thaàn kinh trung ương, nhưng hiếm khi chẩn đóan được
trước khi có sinh thiết. Rất hiếm gặp người có sức khỏe bình thường
3. Aspergillosis : liên quan áp xe não ở người ghép tạng
4. Coccidiomycosis gây ra vieâm naám Coccidioides immitis
Nội dịch vùng Tây nam Mỹ, Mexico & vùng trung tâm nước Mỹ, thường viêm màng não, hiếm khi tổn thương
nhu mô
5. Mucormycosis thường xảy ra người tiểu đường
Cryptococcal liên quan đến hệ thần kinh trung ương :
- Được chẩn đóan do dấu hiệu thần kinh hơn là beänh nấm, coù thể người bình thường hoặc suy giảm miễn dị ch
1. Crytococcoma : Sự tích tụ trong nhu mô xảy ra thường thaáy bệnh nhân AIDS. Không bắt quang của thưong
tổn cũng như màng não. Thường 3 – 10mm ñường kính và thường xảy ra hạch viêm (do söï lan theo các
mạch máu xuyên)
2. Viêm màng não do Cryptococcal
a/ Xảy ra 4 – 6% bệnh nhân AIDS
b/ Cũng có thể xảy ra người không AIDS : Gatti thường gây nhiễm trùng là thể suy giảm miễn dịch
c/ Có thể gây tăng áp nội sọ (có thể có hoặc không đầu nước trên CT), giảm thị lực, thương tổn dây sọ
d/ Dấu khu trú muộn thường mất ở những bệnh nhân đáp ứng decadron 4mg/6h  chuyển qua prednison
25mg uống mỗi ngày
Điều trị :
1. Kháng nấm : fluconazole, hoặc triazole hoặc amphotericin
a/ Bệnh nhân HIV điều trị kéo dài
b/ Không nhiễm HIV : bệnh nhân điều trị ngắn hạn hơn bàn cãi
A. Nếu áp lực nội sọ <20cm chọc dò dịch não tủy mỗi 2 tuần và nên cấy
B. Nếu tăng áp lực nội sọ : chọc dò dịch não tủy mỗi ngày. Giảm áp lực nội sọ 50%. Chọc dò mội ngày sau khi
áp lực trở về bình thường vài ngày
C. Những trường hợp tăng áp lực nội sọ vẫn còn dù chọc dò mỗi ngày và khiếm khuyết thị trường
1. Dẫn lưu dịch não tủy : tạm thời áp lực cao hơn 10cm
2. Shunt
a/ Shunt thắt lưng ở bụng
b/ VP hoặc VA shunt
- 11 -
12.15 NHIỄM TRÙNG CỘT SỐNG
Nhiễm trùng cột sống được chia ra các lọai sau
1. Viêm thân sống
A/ Sinh mủ
B/ Không sinh mủ, viêm hạt
- Lao
- Brucellosis
- Aspergillosis
- Blastomycosis
- Coccidiomycosis
- Candida tropicalis
2. Vieâm đĩa đệm : thường liên quan thân sống (viêm th aân sống đĩa đệm)
A/ Tự phát
B/ Sau phẫu thuật
3. Áp xe ngòai màng cứng
4. Tụ mủ dưới màng cứng
5. Viêm màng tủy
6. Áp xe tủy
Những bệnh nhân viêm than sống đĩa đệm nếu không điều trị sẽ dẫn đến áp xe ngòai màng tủy chứng
minh qua MRI, tụ mủ ngòai màng tủy thường không có viêm than sống. mặc dù vậy khi phát hiện một tổn
thương nên tìm các tổn thương còn lại
12.15.1 ÁP XE NGÒAI MÀNG TỦY
* Nên nghĩ đến nấu bệnh nhân đau lưng, sốt, căng töùc cột sống
* Yếu tố nguy cơ chính : đái tháo đường, nghiện thuốc, suy thận mãn, nghiện rượu
* Có thể tiến triển bệnh lý tủy, thỉnh thỏang có dấu khu trú đột ngột vì vậy phẫu thuật sớm được khuyến cáo
nếu không dấu khu trú
* Sốt, đổ mồ hôi và lạnh run thường xảy ra, nhưng công thức máu bình thường
* Lâm sàng có thể có lóet da 15%
Dịch tể học
Xảy ra : 0,2 - 1,2/10.000 số nhập viện hàng năm có khả năng tăng hơn, trung bình 57,5 ± 16,6 năm
Ngực thường gặp nhất (50%) sau đó 35% thắt lưng và cổ 15%, 82% xảy ra cột sau và 18% xảy ra cột trước
Áp xe ngòai màng tủy thường kết hợp viêm th aân sống và viêm đĩa đệm
Những bệnh lý mãn tính liên quan đến sự tổn thương miễn dịch xác định 65%. Tiểu đường 32%, lạm dụng
thuốc qua đường tĩnh mạch 32%, suy thận mãn 12%, nghiện rượu 10%
Lâm saøng
Thường bệnh nhân đến với đau nhiều cột sống lưng, tăng khi sờ. Đau theo rễ, thường bắt đầu với rối lọan bang
quan đại tràng, căng tức bụng, yếu cơ tiến dần đến liệt. Trung bình đau lưng sau đó lan rễ 3 ngày; 4,5 ngày đau
rễ đến yếu chân; 24 giờ sau liệt
Sốt, đổ mồ hôi hoặc lạnh run thường gặp, nhưng không phải luôn luôn
Lóet da gặp 15%
Bệnh nhân với biểu hiện bệnh não, có thể nhẹ đến nặng chẩn đóan muộn, phản ứng màng não và kernig(+) có
thể xảy ra
Bệnh nhân áp xe ngòai màng tủy có thể xảy ra với thiếu một vài triệu chứng (tăng bạc cầu, sốt) có thể đau tại
chỗ
Sinh lý bệnh của sự rối lọan chức năng tủy sống
Mặc dù vài triệu chứng của tủy sống có thể do sự chèn ép cơ học (do sự xẹp của thân xương) điều này không
phải lúc nào cũng tìm thấy cơ chế mạch máu cũng được đưa ra, một số cơ chế phối hợp động mạch và tĩnh mạch
cũng được đưa ra 9một vài sinh thiết cho thấy rằn g ít động mạch bị tổn thương nhưng tĩnh mạch bị chèn ép và
huyết khối, viêm tĩnh mạch của ngòai màng cứng và nhồi máu tĩnh mạch và phù tủy chung quanh) cũng có thể
nhiễm trùng tủy sống do sự lan rộng qua màng tủy
Chẩn đóan phân biệt
Áp xe ngòai màng tủy được nghĩ đến bệnh nhân đau lưng, sốt, căng tức cột sống, cần chẩn đóan phân biệt
1/ Viêm màng não
2/ Viêm tủy cắt ngang 9 liệt nhanh, hình ảnh học bình thường
3/ Thóat vị đĩa đệm
- 12 -
4/ U tủy
5/ Áp xe ngòai màng tủy sau mổ, đôi khi giống như giả thóat vị tủy màng tủy.
Nguồn gốc của nhiễm trùng
* Lan truyền qua đường máu thường gặp (26  5% trường hợp) đến khoang ngòai màng tủy hoặc thân
sống và lan vào khoang ngòai màng tủy
A/ Nhiễm trùng da : gặp 15% trường hợp
B/ Thuốc chích lạm dụng
C/ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
D/ Nhiểm trùng niệu
E/ Đường hô hấp (viêm tai giữa, viêm xoan hoặc viêm phổi)
F/ Hầu họng hoặc áp xe răng
* Lan truyền trực tiếp
A/ Lóet do nấm vùng cực
B/ Áp xe cơ proas : phần lớn cơ proasbám máu ngang thân sống, khỏang đĩa đệm từ bờ dưới ngực 12
đến phần trên thân L5
C/ Vết thương tủy bao gồn : qua bụng, qua cổ, vết thương hỏa khí
D/ Từ hầu họng
E/ Viêm trung thất
F/ Viêm đài bể thận và áp xe quanh thận
* Sau thủ thuật cột sống
A/ Mổ hở : đặc biệt thóat vị đĩa đệm 0,67%
B/ Mổ kín : gây tê ngòai màng cứng, chọc dò dịch não tủy
C/ Bệnh sử gần đây có chấn thương lưng thường gặp 30%
D/ Không rõ nguồn gốc lên đến 50% các tr ường hợp
Bệnh nguyên
Cấy trong lúc mổ thường giúp xác định chủng gây bệnh, cấy có thể âm tính (thường có thể ở bệnh nhân duøng
kháng sinh trước đó) và những trường hợp này cấy máu có thể dương tính. Không tìm thấy vi khuẩn 29  50%
trường hợp
1. Tụ cầu : thường gặp nhất (cấy trên 50%) có thể do bản thân có khuynh hướng tạo áp xe, chúng có mặt
nhiều nơi, có thể người bình thường hoặc suy giảm miễn dịch (điều này có thể giải thích vì sao áp xe
ngòai màng tủy có nguồn gốc từ da)
2. Liên cầu ái khí hoặc kỵ khí
3. E.coli
4. Pseudomonas aeruginosa
5. Diplococus pneumone
6. Serratia meiscescens
7. Enterobacter
8. Viêm mãn tính :
A/ Lao : thường gặp trong nhóm này, mặc dù ít gặp ở Mỹ nhưng vẫn còn 25% trường hợp áp xe ngòai
màng tủy thường phối hợp viêm than sống đĩa đệm
B/ Nấm : Cryptoccosis, Aspergillosis, Brucellosis
C/ Ký sinh trùng : Echinococus
9. Đa tác nhân : 10%
10. Cấy kỵ khí : 8%
Xét nghiệm chẩn đóan
- Công thức máu : tăng bạch cầu thường gặp trong nhóm cấp (trung bình 16.700/mm3) nhưng thường gặp
bình thường trong nhóm mãn (9.800/mm3)
- Tốc độ máu lắng tăng trên 30
- Chọc dò dịch nảo tủy : thực hiện chú ý những trường hợp lâm sàng gần vị trí c học (C1C2 chọc nên làm
tủy đồ) luôn luôn rút ra trong tiến trình chọc vào túi cùng để xác định mủ (nguy hiểm nếu gieo rắc mủ
vào khỏang dịch não tủy) Nếu gặp mủ, ngừng thủ thuật, gởi cấy, xét nghiệm dịch não tủy đạm và bạch
cầu tăng, đường bình thường (chỉ điểm cho phản ứng màng não)
- Cấy máu có thể giúp ích cho một số trường hợp
- Xét nghiệm miễn dịch
- 13 -
Hình ảnh học
- Phim XQ thường : thường bình thường ngọai trừ có viêm tủy xương và vùng lân cận thân xương
(thường nhiễm trùng trước màng cứng) thấy hủy xương, mắt múi, lõm tấm tận (thường gặp 4  6 tuần
sau nhiễm trùng)
- MRI : hình ảnh được lựa chọn. Chẩn đóan phân biệt (đặc biệt viêm tủy cắt ngang hoặc nhồi máu tủy)
tốt hơn tủy đồ hoặc CT, không cần chọc dò dịch não tủy
+ Điển hình tìm thấy : T1: giảm hoặc đồng đậm độ khối ngòai màng tủy, viêm thân xương giảm tín
hiệu xương. T2  tăng tín hiệu và thường bắt cản từ. (3 phần của bắt cản quang : 1 laø đậm độ đồng
nhất, 2 laø rải rác 1 soá vùng không bắt và 3 laø ngọai vị bắt thuốc mỏng. nhưng cũng có thể bắt thuốc
ít giai đọan cấp khi tổn thương ban đầu làm mủ và ít mô hạt viêm)
Viêm thaân soáng biểu hiện tăng tín hiệu của xương phối hợp viêm đĩa đệm thöôøng tăng tín hiệu đĩa đệm và mất
khỏang tận
- Tủy đoà : thường tìm thưong tổn chèn ép ngòai màng tủy
- CT scan hình ảnh hot trong tủy sống mô tả trên CT thường.
Điều trị
Phẫu thuật sớm phối hợp kháng sinh là lựa chọn điều trị. Mặc dù coù nhöõng báo cáo chỉ điều trị kháng sinh đơn
thuần và bất động, dấu khu trú xảy ra nhanh và không hồi phục ở những bệnh nhân đã được dù ng kháng sinh
thích hợp, những bệnh nhân không dấu khu trú điều trị nội khoa đơn thuần có 80 % trường hợp có dấu khu trú.
Tuy nhiên khuyến cáo điều trị bảo tồn cho các trường hợp sau :
1) Nguy cơ phẫu thuật qúa cao
2) Lan rộng của ống sống
3) Liệt hòan tòan trên 3 ngày
Phẫu thuật
Mục đích phẫu thuật là thiết lập chẩn đóan và nguyên nhân gây bệnh, dẫn lưu mủ, lọai bỏ mô xương viêm và
làm vững xương nếu cần. Hầu hết các trường hợp ápxe ngòai màng tủy phía sau màng cứng nên đường mổ
thường mở rộng bản sống, Đối với ápxe ngòai màng tủy và không bằng chứng của viêm thân xương, làm cứng
thường không cần sau phẫu thuật mở rộng bản sống và sau mổ cần sử dụng kháng sinh thich hợp
Kháng sinh đặc biệt :
Nếu không rõ nguồn gốc, tụ cầu thường gặp, phổ kháng sinh là :
1) Cepha III :
2) Vancomycin, nếu tụ cầu không kháng Methiciline có thể dùng Nafcilline hay Oxacilline
3) Rifampin : uống
Thay đối kháng sinh tùy theo kết qủa cấy và biết nguồn lây nhiễm
Thời gian điều trị
- Đối với áp xe ngòai màng tủy 3 - 4 tuần chích sau đó 4 tuần kháng sinh uống thích hợp. 6 – 8 tuần được
đề nghị nếu có viêm thân sống. (Mặc dù 1 vài ý kiến bàn cãi, viêm thân sống là nguyên nhân hầu hết
các cas nên nếu không có hinh ảnh học, không có sự khác biệt trong điều trị hai nhóm trên). Thử VS
theo dõi điều trị. Bất động ít nhất 6 tuần
Kết quả
Tử vong 4 – 31 % (cao hơn đối với bệnh nhân già hơn và có liệt trước khi phẫu thuật). Những bệnh nhân có dấu
thần kinh khu trú nặng ít khả năng cải thiện, thậm chí can thiệp sớm 6 -12 giờ sau liệt, mặc dù 1 vài báo cáo có
thay đổi sau phẫu thuật 36 giờ.
12.15.2 VIÊM THÂN SOÁNG
- Chẩn đoán phân biệt với tổn thương phá hủy cột sống thường kết hợp viêm đĩa đệm, có thể gom chung viêm
than sống đĩa đệm hình ảnh giống như ápxe ngòai màng tủy.
- Thân xương xẹp biến dạng gù và có thể mảnh xương di lệch ra phía sau chèn ép tủy hoặc chùm đuôi ngựa
Dịch tễ học :
- Viêm thân sống : xảy ra 2-4 % các trường hợp viêm tủy xương. Tần suất 1 : 250.000 dân số. Tần suất có thể
tăng lên. Nam : nữ = 2 : 1, cột sống thắt lưng thường gặp nhất, sau đó ngực, cổ và xương cùng
- Ýêu tố nguy cơ :
1) Lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch
2) Tiểu đường, nhiễm trùng, nấm
3) Chạy thận nhân tạo : thay đổi chẩn đóan từ khi có hình ảnh học có thể phát hiện mà không có biểu hiện
nhiễm trùng
- 14 -
4) Suy giảm miễn dịch
A) AIDS
B) Dùng Corticoid kéo dài
C) Nghiện rượu
5) Viêm nội tâm mạc
6) Sau phẫu thuật cột sống : chẩn đóan hoặc điều trị
7) Có thể xảy ra người già không có ýêu tố nguy cơ.
Biến chứng có thể xảy ra
1) Áp xe ngòai màng tủy
2) Áp xe dưới màng tủy
3) Viêm màng não
4) Mất vững xương
5) Dấu thần kinh khu trú
6) Vùng cột sống cổ : ápxe hầu họng
7) Vùng cột sống ngực : viêm trung thất
Lâm sàng
Dấu hiệu : đau tại chỗ 90 %, sốt 52 % , sốt cao ít gặp, sụt cân, co cứng cơ cạnh sống, ñau theo rễ 50 – 93 %
hoặc bệnh lý tủy. Viêm thaân sống đôi khi tạo ra ảnh hưởng tòan thân (bạch cầu và VS có thể bình thường)
17% có dấu khu trú. Nguy cơ liệt có thể cao hơn ở bệnh nhân lớn tuổi ở cột sống cổ, bệnh nhân tiểu đường
và viêm khớp mãn tính, hoặc bệnh nhân viêm thân sống do Staphy.aureus. Dấu thần kinh khu trú thường
không gặp ban đầu, có thể găp do chẩn đóan muộn, thưong tổn cảm giác ít gặp hơn vận động do chèn ép cột
trước.
Nguồn gốc nhiễm trùng
- Tự phát : nhiễm trùng hệ niệu thường gặp nhất, đường hô hấp, mô mềm (lóet da, thuốc tĩnh mạch) vi
trùng thường trú răng. Chấn thương gập vùng sống lưng, 37% không tìm nguyên nhân được.
- Đường lan truyền : động mạch, đám rối tĩnh mạch ngòai màng cứng, hoặc lan truyền trực tiếp (sau phẫu
thuật). Viêm than sống đĩa đệm tự phát ở người lớn thường ban đầu liên quan đến xương sau đó đến
vùng sụn và đến đĩa đệm.
Cận lâm saøng
- Hình ảnh học
+ X quang : thay đổi có thể thấy 2 – 8 tuần sau tiến trình nhiễm trùng. Thay đổi sớm nhất là mất lớp
vỏ xuống nơi bản tân và mất chiều cao khỏang đĩa đệm
- Xạ hình xương :dương tinh 1 -2 ngày sau nhiễm trùng
- Dương giả do bệnh lý thóai hóa hoặc phẫu thuật gân tay bị gãy xương
- MRI : T1 giảm tính hiệu thân sống và khỏang đĩa đệm T2 tăng tín hiệu
- Sinh hóa :
+ Công thức máu : tăng khỏang 35 % (hiếm khi > 12000)
+ VS : tăng hầu hết trên 40 m / h, trung bình 85 mm
+ CRP : nhạy hơn VS, có thể trở về bình thường sớm nếu điều trị thích hợp
- Cấy :
+ Cấy máu : (+ 50%) , nước tiểu và các ổ mủ khác
+ Thực hiện cấy trực tiếp vị trí liên quan, tối ưu cấy trước khi bắt đầu sử dụng kháng sinh. Nếu có thể
được, sinh thiết dưới sự hướng dẫn CT hoặc hùynh quang là 1 lựa chọn. Cấy qua sinh thiết …. nhỏ
dương tính 60 – 90% sinh thiết mở nhạy cảm hơn nhưng thương tổn cao hơn, nên cấ y yếm khí và ái
khí, nấm & lao.
- Vi trùng gây bênh :
1) Như áp xe ngòai màng tủy : thường tụ cầu
2) E coli
3) Cơ quan liên quan ban đầu :
A) Lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch : Pseudomonas thường gặp
B) Nhiễm trùng niệu : E coli, proteus
C) Hô hấp : Streptococus Pneumonea
D) Nghiện rượu : Klebsiella
E) Viêm nội tâm mạc :
1. Cấp : Staph.aureus
2. Bán cấp : Streptococcus spp.
4) Dạng vi khuẩn ít gặp : Nocardia
5) Vi trùng sinh mủ ít gặp nhiều tác nhân dưới 2,5 %
- 15 -
Lao thân sống
Thường gặp các nước thứ 3. Thường triệu chứng vài tháng. Thường gặp nhất là ngực thấp và thắt lưng trên, tổn
thương cột sau. Apxe cơ Proas thường gặp. Xác đinh chẩn đóan đòi hỏi phải nhộm kháng cồn acid qua mẫu sinh
thiết qua da.
Dấu thần kinh khu trú phát triển 10 – 47 % bệnh nhân có thể do tủy hoặc rễ viêm hầu hết các cas nhiễm trùng ít
khi lan vào ống sống, tuy nhiên do mô hạt viêm ngòai màng cứng hoặc mô sợi hoặc biến dạng gù có thể gây
chèn ép.
- Vieäc phẫu thuật lấy mảnh rời và ghép xương ở lao cột sống còn đan g bàn cãi, kết quả tốt có thể gặp
phẫu thuật hoặc dùng thuốc. Phẫu thuật nên làm nếu có chèn ép hoặc biến chứng của ápxe hoặc tạo
xoang
Điều trị
- 90 % có thể diều tri không phẫu thuật bằng kháng sinh và bất động. Thất bại điêu trị khi dùng kháng
sinh đường tĩnh mạch dưới 4 tuần, khuyến cáo nên điều trị 6 tuần (dài hơn nếu VS không bình thường)
sau đó uồng 6 – 8 tuần.
- Dấu hiệu gợi ý điều trị
- Xác định chủng vi khuẩn
- Kháng sinh nhạy cảm
- Chỉ khỏang đĩa đệm ảnh hưởng với thân sống ảnh hưởng ít
- Dấu thần kinh khu trú không có hoặc nhẹ
- Cột sống không maát vöõng hoaëc maát vöõng nheï
12.15.3 VIÊM ĐĨA ĐỆM
Không thường gặp với viêm nhân đệm đầu tiên sau ñoù thứ phát qua bảng tận và thân sống. Có thể xảy ra sau thủ
thuật họặc tự phát. Thường lành tính, tự giới hạn. Tương tự viêm thân sống, ngọai trừ viêm thân sống thường
liên quan thứ phát đến khoang đĩa đệm
VIEÂM ÑÓA ÑEÄM CHUNG
Lâm sàng
1. Triệu chứng :
a) Đau : đầu tiên
1/ Đau tại chỗ, trung bình đến nặng, tăng dữ dội khi di chuyển cột sống thường khu trú ngay mức
tổn thương
2/ Lan đến bụng, hông, chân, bìu, háng hoặc đáy chậu
3/ Lan theo rễ : 50 – 93 %
b) Sốt :
2. Dấu hiệu :
a) Căng tức
b) Co cứng cơ cạnh sống
c) Giới hạn vận động
X quang
Đặc trưng hình ảnh học giúp ta phân bi ệt viêm đĩa đệm với bênh lý di căn, nếu phá hủy chiều cao đĩa đệm nghi
ngờ nhiễm trùng, u thường ít khi qua đĩa đệm
- X quang thường : thường ít giúp ích trong chẩn đóan sớm
+ Thay đổi sớm nhất hẹp khỏang đĩa đệm do maát của thân sống không thấy dưới 2 – 4 tuần lễ sau triệu
chứng lâm sàng, muoän sau 8 tuần cũng không thấy
+ Xơ cứng vùng bó tiếp giáp bản tân do tăng đậm độ trong quá trình thành lập xương mới sau 2 – 4 tuần
lễ sau triệu chứng đầu tiên
+ Bất thường ở bản tân với cuống cung còn nguyên (ngọai trừ lao, liên quan đến cuống cung)
+ 50 % các trường hợp khu trú đĩa đệm, 50 % có lan rộng đến thân sống
+ Dấu hiệu muộn : khuyết của đĩa đệm lấn vào thân xương
+ Sự thành lập xương tạo thành các chòi xương sau 6 – 8 tuần
+ Sự dịch thân sống có thể xảy ra
MRI
Chỉ ra đĩa đệm & thân sống. MRI có thể lọai trừ tổn thương cạnh th aân sống hoặc áp xe ngòai màng cứng nhưng
đánh giá làm cứng có giá trị thấp
Đặc trưng : giảm tín hiệu đĩa đệm & phần tiếp xúc than xương T1, tăng tín hiệu T2. Đặc điểm có thể thấy sau 3
– 5 ngaøy có triệu chứng MRI cũng giúp lọai trừ các nguyên nhân gây đau lưng (áp xe ngòai màng cứng, thóat vị
đĩa đệm)
- 16 -
CT : cũng có thể lọai trừ tổn thương cạnh sống hoặc áp xe ngòai màng tủy và đánh giá độ vững xương tốt hơn
với bắt cản quang vào ống sống giúp đánh giá tổn thương
Tiêu chuẩn chẩn đóan
- 3 sự thay đổi cơ bản trên CT scan : nêu cả 3 đặc hiệu, 1 hoặc 2, 87 % đặc hiệu cho viêm đĩa đệm
1) Bản tân bung ra
2) Phù nề mô mềm xung quanh than sống
3) Áp xe mô cạnh sống
Xạ hình : rất nhạy viêm đĩa đệm vaø viêm thaân sống 85 %, nhưng âm tính bệnh nhân lao thường dùng
Technetium-99 bất thường sớm 7 ngày sau triệu chứng, hoặc Gallium–67 (baát thường sau 14 ngày) dương tính
sự hấp thụ bất thường taám taän và có thể phân biệt viêm thaân sống là chỉ liên quan đến taám taän. Sự dương tính
không đặc hiệu cho nhiễm trùng có thể xảy ra với ung thư, gãy xương, thoái hóa
Xét nghiệm
- VS : bệnh nhân không có vấn đề miễn dịch, VS tăng hầu hết các trường hợp trung bình 60 mm / h (mặc
dù hiếm khi xảy ra, VS có thể bình thường). Xét nghiệm VS gặp khó khăn trong viêm đĩa đệm sau mổ.
VS có hữu ích cho theo dõi điều trị
- CRP : tăng
- Công thức máu ngọai biên : thường bình thường, hiếm khi tăng trên 12000
- Cấy : thực hiện nên bệnh phẩm từ khoang đĩa đệm, thực hiện qua da dưới sự hướng dẫn của CT hoặc
màn hùynh quang (60% dương tính) hoặc bệnh phẩm trong lúc mổ (chú ý : phẫu thuật mở để sinh thiết
thường không được chỉ định). Nhuộm gram & tìm vi khuẩn lao thực hiện các cas
- Cấy máu thường dương tí nh 50 % , giúp ích cho lựa chọn kháng sinh nếu dương tính.
Bệnh nguyên
- Tụ cầu vàng thường gặp nhất khi cấy sau ñoù S.albus và S.epidermidis (thường gặp nhaát sau mổ). Gram
âm cũng có thể gặp, bao gồm E coli và proteus. Vi trùng thường trú đường tiêu h óa gặp trong đĩa đệm
sau mổ do thủng dây chằng dọc trứơc qua ruột không phát hiện được
+ Pseudomonas : thường gặp người lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch
+ H influ : thường viêm đĩa đệm thiếu niên
+ Lao có thể xảy ra
Điều trị
- Kết quả tốt, kháng sinh kết hợp bất động điều trị 75 % trường hợp, 1 vài trường hợp cũng cần phẫu thuật
Bất động
+ Có thể không ảnh hương đến kết quả sau cùng nhưng làm giảm đau sớm và trở lại họat động sớm hơn
- Hầu hết bệnh nhân nằm bất động tại giường, có thể nẹp 6 -8 tuần
Kháng sinh
- Kháng sinh lựa chọn cho bệnh nhân sau khi cấy : 40 – 50 % bệnh nhân không thấy bênh nguyên thì
kháng sinh phổ rộng được lựa chọn
+ Kháng sinh đường tĩnh mạch : 4 – 6 tuần sau đó chuyển kháng sinh uống 4 -6 tuần
+ Đìêu trị kháng sinh … khi VS bình thường chuyển qua uống
Phẫu thuật
- Khỏang 25 % trường hợp thực hiện mở bản sống tuy nhieân, nếu mất vững và xẹp nhiều nên đi phía trước
lấy nhân đệm và làm cứng ngòai phúc mạc
+ Phẫu thuật nên dành cho :
1) Những trường hợp mà chẩn đóan không chắc chắn, nghi ngờ nhiều bệnh lý tăng sinh, nên thực hiện sinh
thiết bằng kim nhỏ
2) Giải ép các cấu trúc thần kinh bị cheøn ép, đặc biệt là trong áp xe ngoài màng tủy hoặc chèn ép do các
mô hạt viêm, T tiến triển yếu cơ hoặc đột ngột có triệu chứng bàng qu ang hoặc chùm đuôi ngựa
3) Dẫn lưu aùp xe : đặc biệt trong các aùp xe vách hóa, có thể thực hiện qua da bằng kim nhỏ dưới sự hướng
dẫn của CT scan
4) Hiếm khi làm cứng do mất vững cột sống
Đường mổ
1) Lấy nhân đệm loái tröôùc và các thaân sống và các mô liên quan chung quanh, ghép xương mào chậu
(hoặc vùng ngực, đường sau bên có thể ghép bằng xương sườn)
- 17 -
2) Mở rộng bản sống lòi sau có thể giải áp cấp cứu nhưng không cho phép đánh giá vị trí tổn thương vùng
cổ và ngực.
- 18 -
VIÊM ĐĨA ĐỆM TỰ PHÁT
Không bệnh sử can thiệp hoặc đăt dụng cụ trước. Tần suất cao hơn dấu thần kinh khu trú và đau rõ hơn viêm đĩa
đệm sau mổ
- Phân biệt 2 lọai :
1) Trẻ em : thường gặp hơn, thường dưới 20 tuổi
2) Người lớn : thường xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường hoặc lạm dụng thuốc qua đường t ĩnh mạch
 Vieâm ñóa ñeäm ngöôøi treû tuoåi :
- Thöôøng döôùi 20 tuoåi, ñænh khoaûng 2  3 naêm tuoåi. Coù theå do hieän dieän cuûa maïch maùu phoâi thai nuoâi
döôõng nhaân ñeäm vaø thoaùi trieån 20  30 tuoåi. Coät soáng thaét löng thöôøng gaëp hôn ôû coå vaø ngöïc.
Thöôøng bieåu hieän : töø choái ñi laïi hoaëc tieán trieån töø töø choái ñöùng ñeán ngoài ôû treû con. Ñau löng thöôøng
gaëp treû treân 9 tuoåi. Soát nheï coù theå gaëp. VS thöôøng gaáp 2 3 laàn bình thöôøng. Coâng thöùc maùu coù theå
taêng. H.flu thöôøng gaëp hôn ôû nhoùm naøy
- Trong haàu heát caùc tröôøng hôïp thoaùi trieån hoaøn toaøn 9  22 tuaàn khoâng taùi phaùt. Phaãu thuaät hieám khi
ñaët ra trong caùc tröôøng hôïp vaãn tieán trieån maëc duø ñaõ söû duïng khaùng sinh hoaëc laøm vöõng coät soáng,
hoaëc caùc tröôøng hôïp taùi phaùt
- Haàu heát taùc giaû khuyeân söû duïng khaùng sinh
1. Caáy döông tính (maùu hoaëc caáy maãu sinh thieát)
2. Taêng coâng thöùc maùu soát cao
3. Ñaùp öùng keøm baát ñoäng vaø nghæ ngôi
4. Daáu thaàn kinh thöù phaùt (hieám)
- Khaùng sinh 4  6 tuaàn, baét ñaàu vôùi khaùng sinh qua ñöôøng tónh maïch, sau khi laâm saøng caûi thieän
chuyeån qua ñöôøng uoáng duy trì
VIEÂM ÑÓA ÑEÄM SAU MOÅ
 Dòch teå hoïc :
- Gaëp sau moå thoaùt vò 0,4  4%, coù theå xaûy ra sau choïc doø dòch naõo tuûy, choïc tuûy ñoà, caét baûn soáng coå,
caét haïch giao caûm. Hoùa trò lieäu taïi choã, taïo hình thaân soáng, laøm cöùng hoaëc caùc thuû thuaät khaùc. Raát
hieám gaëp : sau ACDF
- Yeáu toá nguy cô : tuoåi, beùo phì, öùc cheá mieãm dòch, nhieãm truøng toaøn thaân taïi thôøi ñieåm phaãu thuaät
 Sinh lyù beänh :
- Coù moät vaøi baøn caõi moät vaøi tröôøng hôïp vieâm ñóa ñeäm sau moå khoâng do nhieãm truøng do quaù trình
mieãm dòch goïi laø vieâm ñóa ñeäm voâ truøng. Nhöõng tröôøng hôïp naøy ít gaëp hôn vieâm höõu truøng. VS vaø
CRP baát thöôøng ít ñaëc hieäu hôn ôû beänh nhaân naøy, sinh thieát khoang ñóa ñeäm thöôøng thaát baïi do söï
nuoâi caáy hoaëc daáu hieäu nhieãm truøng treân vi phaãu (xaâm nhaäp lympho)
- Nhöõng tröôøng hôïp nhieãm truøng, nhieàu cô cheá cho söï nhieãm truøng ñöôïc ñöa ra : lan truyeàn luùc phaãu
thuaät, nhieãm truøng sau moå hoaïi töû cuûa nhaân ñeäm
 Laâm saøng :
1. Khoaûng thôøi gian trieäu chöùng : 3 ngaøy  8 thaùng (haàu heát 1  4 tuaàn sau moå, thöôøng giaûm ñau sau
moå, sau ñoù xuaát hieän laïi, 80% xuaát hieän sau 3 tuaàn)
2. Trieäu chöùng :
A/ Ñau töø trung bình ñeán naëng, vò trí moå laø trieäu chöùng thöôøng gaëp nhaát, taêng leân khi di ñoäng coät
soáng, thöôøng co cöùng cô caïnh soáng. Ñau löng thöôøng gaëp
B/ Soát treân 38o
C
C/ Ñau lan xuoáng hoâng, chaân, bìu, haùng, ñaùy chaäu
3. Daáu hieäu : haàu heát cô caïnh soáng neân haïn cheá vaän ñoäng, ñieåm caêng cô quaù vò trí moå, coù theå coù muû.
Khoâng coù daáu thaàn kinh khu truù môùi. Chæ 10  20% keøm theo nhieãm truøng veát thöông
4. Xeùt nghieäm :
VS : 26/27 coù VS taêng treân 20 mm/h trung bình 60. VS taêng sau moå thoaùt vò ñóa ñeäm, ñænh 2  5
ngaøy, coù theå hôi cao 3  6 tuaàn tröôùc khi trôû veà bình thöôøng. Söï taêng VS vaø khoâng giaûm sau
phaåu thuaät laø baèng chöùng maïnh meõ cho vieâm ñóa ñeäm.
- 19 -
CRP : ñaëc hieäu hôn VS sau moå bôûi vì giaûm mau. ÔÛ beänh nhaân khoâng coù vieâm ñóa ñeäm, CRP
taêng 2 - 3 ngaøy sau moå (46 ± 12mg/L sau moå thoaùt vò ñóa ñeäm thaét löng, 92 ± 47 mg/L sau moå
thoaùt vò phöông phaùp kinh ñieån. 70 ± 23 mg/L sau laøm cöùng coät soáng thaét löng, 173 ± 39 sau
PLIF) trôû veà bình thöôøng döôùi 10mg/L sau moå 5  14 ngaøy
- Coâng thöùc maùu : treân 10.000 chæ gaëp 8/27 beänh nhaân
 Hình theå hoïc
- Trong vieâm ñóa ñeäm sau moå thay ñoåi treân XQ thöôøng 3 thaùng (1  8 thaùng), thôøi gian thay ñoåi
trong laøm cöùng : 2 naêm
 Sinh beänh hoïc : haàu heát Staphylo giaûm trong 60% maãu caáy döông tính, sau ñoù caùc chuûng caàu truøng khaùc,
moät soá baùo caùo coù gram aâm (E. coli), Strep viridans, Streptococcus speacies, anaerobes, lao vaø naám
 Ñieàu trò :
1. VS, CRP coâng thöùc maùu, caáy maùu
2. Giaûm ñau + daõn cô : (diazepam 10mg PO)
3. Khaùng sinh :
- Khaùng sinh ñöôøng tónh maïch : 1  6 tuaàn (hoaëc cho ñeán khi VS giaûm) sau ñoù khaùng sinh uoáng
1  6 thaùng (thöôøng 6 tuaàn)
- Haàu heát baét ñaàu khaùng sinh khaùng tuï caàu (phoå khaùng sinh : Vancomycin + Rifampin uoáng) khi
coù khaùng sinh ñoà ñieàu chæng cho söï phuø hôïp keát quaû caáy
4. Haïn cheá vaän ñoäng : cho ñeán khi ñau giaûm
- Baát ñoäng coät soáng : baèng boät hoaëc neïp nhöïa
- Naèm taïi giöôøng
5. Moät vaøi taùc giaû khuyeân söû duïng corticoid ban ñaàu ñeå hoã trôï cho giaûm ñau
6. Caáy : thöïc hieän neáu hình aûnh hoïc nghi ngôø thöôøng thöïc hieän döôùi söï höôùng daãn cuûa CT qua da.
A/ Vò trí :
1. Choïc huùt ñóa ñeäm neáu coù baèng chöùng lieân quan khoan ñóa ñeäm
2. Choïc huùt caïnh soáng neáu coù khoái caïnh soáng
B/ Caáy : gôûi caáy
1. Nhuoäm
+ Gram
+ Naám
+ Coàn axit
2. Caáy :
a/ Thöôøng quy : aùi khí vaø kî khí
b/ Caáy naám
c/ Caáy lao
 Keát quaû : taát caû beänh nhaân giaûm ñau

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIF
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIFKỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIF
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIFSoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
26 do hau mon 2007
26 do hau mon 200726 do hau mon 2007
26 do hau mon 2007Hùng Lê
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚISoM
 
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙIGÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 
CỤT CHI VÀ CHI GIẢ
CỤT CHI VÀ CHI GIẢCỤT CHI VÀ CHI GIẢ
CỤT CHI VÀ CHI GIẢSoM
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới NhệnXuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
 
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIF
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIFKỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIF
KỸ THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG THEO AO ASIF
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
26 do hau mon 2007
26 do hau mon 200726 do hau mon 2007
26 do hau mon 2007
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
 
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙIGÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXY
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
CỤT CHI VÀ CHI GIẢ
CỤT CHI VÀ CHI GIẢCỤT CHI VÀ CHI GIẢ
CỤT CHI VÀ CHI GIẢ
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 

Similar to SỔ TAY PHẪU THUẬT THẦN KINH

Viêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpViêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpDuongPham153
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Phi Phi
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laoSoM
 
Chandoan
ChandoanChandoan
ChandoanSoM
 
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạn
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạnđáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạn
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạnthien thanh
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiTBFTTH
 
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em nataliej4
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdf
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdfBAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdf
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdfiNhi14
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccBệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccngohonganhhmu
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCHSoM
 
05 bien chung 2007
05 bien chung 200705 bien chung 2007
05 bien chung 2007Hùng Lê
 
Biến chứng ngoại khoa
 Biến chứng ngoại khoa Biến chứng ngoại khoa
Biến chứng ngoại khoaHùng Lê
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHSoM
 

Similar to SỔ TAY PHẪU THUẬT THẦN KINH (20)

Viêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpViêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấp
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
 
Chandoan
ChandoanChandoan
Chandoan
 
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạn
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạnđáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạn
đáNh giá mức độ tràn dịch màng phổi theo từng giai đoạn
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
 
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdf
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdfBAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdf
BAI 7 - BENH LY HE HO HAP.pdf
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccBệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
Giãn phế quản
Giãn phế quản Giãn phế quản
Giãn phế quản
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
05 bien chung 2007
05 bien chung 200705 bien chung 2007
05 bien chung 2007
 
Biến chứng ngoại khoa
 Biến chứng ngoại khoa Biến chứng ngoại khoa
Biến chứng ngoại khoa
 
05 bien chung 2007
05 bien chung 200705 bien chung 2007
05 bien chung 2007
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINHGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ THẦN KINH
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 

SỔ TAY PHẪU THUẬT THẦN KINH

  • 1. BOÄ Y TEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC TP. HOÀ CHÍ MINH   BAØI DÒCH ANH - VIEÄT : SOÅ TAY PHAÃU THUAÄT THAÀN KINH Dòch töø saùch : HANDBOOK OF NEUROSURGERY Taùi baûn laàn thöù 6 Taùc giaû : MARK S. GREENBER Ngöôøi höôùng daãn : PGS. TS. BS. VOÕ TAÁN SÔN Ngöôøi thöïc hieän : BS. NGUYEÃN THÒ DIEÄU HIEÀN LÔÙP CHUYEÂN KHOA I NGOÏAI THAÀN KINH NIEÂN KHOÙA 2005 - 2007
  • 2. LÔØI CAÛM ÔN Em xin chaân thaønh caûm ôn Thaày Pgs. Ts. Bs. VOÕ TAÁN SÔN ñaõ höôùng daãn vaø giuùp ñôõ em trong suoát thôøi gian hoïc taäp vöøa qua BS. NGUYEÃN THÒ DIEÄU HIEÀN
  • 3. MUÏC LUÏC 12.3 : VIEÂM MAØNG NAÕO (trang 212 – 213) - Meningitis 12.7 : AÙP XE NAÕO (trang 217 – 223) - Cerebral abcess 12.13 : NHIEÃM KYÙ SINH TRUØNG HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG (trang 236 – 239) - Parasitic infection of the CNS 12.14 : NHIEÃM NAÁM HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG (trang 239 – 240) - Fungal infection of the CNS 12.15 : NHIEÃM TRUØNG COÄT SOÁNG (trang 240 – 250) - Spine infection
  • 4. - 1 - 12.3 VIÊM MÀNG NÃO Viêm màng não mắc phải cộng đồng (AM) thường biểu hiện rầm rộ hơn viêm màng não hậu phẫu (thường do vi khuẩn có độc lực cao hơn hoặc không rõ tác nhân). Cả hai là cấp cứu nội khoa và nên điều trị ngay tức khắc. Dấu thần kinh khu trú hiếm gặp trong viêm màng não mũ cấp 12.3.1 Viêm màng não sau mổ : 1) Tác nhân thông thường : Saureus Enterobacteriaceae, Pseudomonas sp., pneumococci 2) Phổ kháng sinh : Vancomycine (bao vây cầu khuẩn kháng Methicillin) + ceftazidime : * vancomycine 1g/8h : (thử định lượng vancomycine sau liều thứ ba) * ceftazidime 1 - 2g IV/8h 3) Đối với pseudomonas thêm Gentamycin 4) Nếu kết quûa vi khuẩn không MRSA thay vancomycin  kháng tụ cầu thoâng thường ví dụ : Nafcillin 12.3.2 Viêm màng não sau chấn thương : Dịch tễ học : Xảy ra 1 - 20% bệnh nhân chấn thương sọ não trung bình đến nặng. Hầu hết các ca xảy ra trong vòng 2 tuần sau chấn thương mặc dù có báo cáo 1 số trường hợp muộn. 75 % các trường hợp có vỡ sang sọ và 58 % có dò dịch não tủy qua mũi Bệnh nguyên : Tần suất nhiễm trùng thường gặp các vi trùng vùng xoang mũi. Chủng thường ggặp nhất theo lọat nghiên cứu của Greece là cầu trùng gram dương (Staphy hemoliticus, S.warneri, S.cohnii, S.epidermidis, vaø Strep.pneumonia) và trực khuẩn gram âm (E.coli, Klebsiella pneumonia, Acinetobacter anitratus) Điều trị : 1) Xem điều trị dò dịch não tủy p.177 2) Kháng sinh : kháng sinh lựa chọn dựa vào sự dò dịch não tủy và sự nhạy cảm của kháng sinh (sự thích hợp của bệnh nguyên thường dựa trên vị trí dò như nêu trên, tất c ả gram âm kháng ampicillin và cepha III, nhưng nhạy Imipenem và ciprofloxacin; gram dương nhạy vancomycine). Xem phổ kháng sinh p212 3) Điều trị ngọai khoa “còn đang bàn cãi”. Một vài ý nghĩ cho rằng vài cas dò dịch não tủy qua mũi sau chấn thương nên phẫu thuật thăm dò 4) Tieáp tục kháng sinh sau 1 tuần sau dò dịch não tủy. Nếu còn dò dịch não tủy  phẫu thuật được khuyến cáo 12.3.3 Viêm màng não tái phát : Bệnh nhân viêm màng não tái phát phải chứng minh sự bất thường kéo dài các thành phần trong dịch não tủ y. Bệnh nguyên bao gồm tồn tại sự thông thương khoang dịch não tủy và da, dò dịch não tủy, nang dịch não tủy 12.3.4 Kháng sinh Đường tĩnh mạch :  S.pneumoniae PCN G1 (thöù hai : chloramphenicol)  N.meningitids PCN G (thöù hai : chloramphenicol)  H.influenza : a/ Kháng men phân hủy penicillin : Ampicillin b/ Có men phân hủy penicillin : Chloramphenicol  Strep nhóm B : Ampicillin  L monocytogenes : Ampicillin
  • 5. - 2 - 12.7 AÙP XE NAÕO Dịch tễ học : Khỏang 1.500  2.500 ca mỗi năm ở Mỹ, tần suất cao hơn các nước đan g phát triển. Tỉ lệ Nam : Nữ 1,5 : 3,1 Yếu tố nguy cơ : Yeáu tố nguy cơ bao gồm : bất thường ở phổi (Nhiễm trùng, AV Shunt, …) bệnh tim bẩm sinh tím, viêm nội mạc nhiễm trùng, vết thương sọ não và AIDS - VECTORS : Trước năm 1980, hầu hết áp xe naõo có nguồn gốc từ bản soáng tại choã - Lan roäng qua maùu : Qua đường này thường nhiều ở 10 - 50% trường hợp. Không rõ nguồn gốc 25 % trường hợp. Kiểm tra thường gặp :  Ngưôøi lôùn thường nhất từ aùp xe phổi, dãn phế quản và khí pheá thuûng  Ở trẻ em Tim bẩm sinh tím (öôùc ñoùan nguy cơ áp xe 4 – 7 %) đặc biệt töù chứng Fallot. Sự gia tăng hematocrit và giảm PO2 gây ra moâi tröôøng thiếu oxy maùu thuaän lôïi cho sự phát triển của aùp xe. Sự tồn tại Shunt phải qua trái giảm khả năng thanh lọc của phổi (não được xem là cơ quan được yêu thích của các tổn thương từ cơ quan khác. Streptococcal thường trú vùng miệng thường gặp và có thể từ răng kết hợp với khiếm khuyết đông máu làm cho vấn đề điều trị phức tạp hơn.  Dò động tĩnh mạch phổi : khoûang 50 % trường hợp hội chứng Osler-weber-rendu (được xem như xuất huyết do dãn mao mạch di truyền) và khoảng 5% bệnh nhân sẽ tiến triển đến aùp xe não  Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng : hiếm gây ra aùp xe não. Thường gặp trong viêm nội tâm mạc cấp hôn baùn caáp  Áp xe răng  Nhiễm trùng đường tiêu hóa : nhiễm trùng vùng chậu có hể tạo áp xe não qua đám rối tĩnh mạch Batson ‘s plexus Những bệnh nhân nhiễm trùng huyết gaây thuyeân taéc tăng nguy cơ aùp xe não vuøng tröôùc choã nhoài maùu vaø thuyeân taéc Lan truyền tại chỗ : 1) Từ viêm mũ xoang : lan rộng tại nơi viêm tủy xương họ aêc viêm taét tĩnh mạch xoaên. Thường hay 1 ổ. Hiếm gặp trẻ em do khiếm khuyết xoang hôi và các tế bào khí xương chũm . Đường lây truyền này càng giảm do sự cải thiện tốt của điều trị viêm xoang a/ Viêm tai giữa và viêm xương chũm  aùp xe thái dương và tiểu não. Nguy cơ phát triển áp xe não ở người lớn với viêm tai giữa mãn tính tiến triển 1/10.000 m oãi năm (Nguy cơ này thaáp, nhưng bệnh nhân 30 tuổi viêm tai giữa mãn tính tiến triển nguy cơ 1/200) b/ Viêm xương mũi  aùp xe thùy trán c/ Viêm xoang bướm : xoang ít gặp nhất, nhưng nguy cơ cao biến chứng nội sọ do sự lan rộng vào xương hang. 2) Viêm răng lợi : hiếm gặp, thường liên quan đến các thủ thuật răng trước đó 4 tuần cũng có thể lan truyền qua đường máu Qua vết thương soï não hoaëc sau phẫu thuật sọ não : Sau phẫu thuật sọ não : đặc biệt qua các xương xoang khí. Nguy cơ tạo áp xe não sau v eát thương hỏa khí rất thaáp do duøng kháng sinh dự phòng, ngọai trừ các trường hợp có dò dịch não tủy qua các xoang cơ theåû. Áp xe não sau veát thương sọ não không theå điều trị đơn thuần bằng chọc hút như những áp xe khác, phẫu thuật lấy dị vật và mô họai tử là cần thiết . Bệnh nguyên : 1) Caáy dịch áp xe vô trùng trện 25 % 2) Thông thường : Streptococcus thường gặp nhất, 33 – 50 % hiếm khi ……….Nhiều tác nhân có theå caáy được, thường 10 – 50 % trường hợp nhưng có theå tiếp cận 80 – 90 % thường yếm khí (Bacteroides sp) 3) Khi thöù phát sau viêm xoang trán, sàn : Strep.milleri vaø Strep.anginosus có theå gặp 4) Viêm tai giữa, viêm xoang chũm, hoaëc áp xe phổi : thöờng nhiều vi khuẩn, bao gồm strep yếm khí, Bacteroides, Enterobacteriaceae (Proteus) 5) Sau chấn thương : thường S.aureus hay Enterobacteriaceae 6) Actinomyces thưôøng nguồn gốc từ răng
  • 6. - 3 - 7) Sau phẫu thuật thần kinh Staph.epidermidis vaø aureus 8) Suy giảm miễn dịch bao gồm bệnh nhân ghép tạng ( bao gồm ghép tủy và cơ quan kh aùc) và AIDS : nhiễm naám thường gặp hôn các tác nhân khác : a/ Toxoplasma gondii b/ Nocardia asteroides c/ Candida albicans d/ Listeria monocytogenes e/ Mycobacterium f/ Aspergillus fumigatus thöôøng nhieãm truøng nguyeân phaùt töø phoåi 9) Trẻ em : Gram âm thường gặp do IgM không qua nhau được. Lâm sàng : - Triệu chứng : không đặc hiệu cho áp xe não, phù não nhiều quanh tổn thương. Hầu hết do tăng áp lực nội sọ (đau ñaàu, nôn ói, lú lẫn) , liệt nửa người và động kinh 30 50% các trường hợp. Phù gai hiếm gặp trước 2 tuổi . - Sơ sinh : bệnh nhân còn thóp và khả năng bảo vệ não ở trẻ em kém  sọ dãn lớn. Thường động kinh, viêm màng não, kích thích, bú kém, vaøi taùc giaû cho raèng hầu hết sơ sinh áp xe naõo không soát. Khuynh hướng không tốt. Xét nghiệm : - Máu : * Coâng thöùc máu : bạch cầu hoặc taêng nhẹ 6070% ca ( thường > 10.000) * Caáy maùu : thường âm tính * Tốc độ máu laéng coù thể bình thường (đặc biệt tim bẩm sinh tím do tăng bạch cầu laøm giảm tốc độ máu laéng) * CRP : nhiễm trùng bất cứ nơi nào cũng có thể taêng. Bệnh nhân u naõo và nhiễm trùng các cơ quan khác (áp xe răng) có thể tăng CRP, nhaïy 90%, chuyeân 77% - Chọc dò dịch não tủy : vai trò của chọc dò não tủy rất mô hoà trong áp xe. Maëc duø chọc dò não tủy bất thường > 90% không tính đặc hiệu cho chaån ñoùan áp xe não. Áp lực moå thường tăng, bạch cầu và đạm tăng. Xác định tác nhân hieám được thông qua xét nghiệm dịch não tủy ( tröø tröôøng hôïp vôõ vaøo trung thaát) và khả năng caáy dương tính 622% . Nguy cơ tuït não qua leàu ôû những tổn thương lớn * Do nguy cơ thủ thuật và thông tin kém nên chọc dò dịch não tủy thường nên tránh Hình ảnh dọc : - CT cho nhiều giai đoïan khác nhau , nhaïy 100% - MRI Các giai đọan áp xe naõo : - Giai đọan 1 : viêm não sớm (13 ngày). Nhiễm trùng, viêm sớm, kém phân biệt mô não xung quanh, ñộc tố thay đổi neuron, xâm nhập xung quanh mạch máu, không chọc hút được. - Giai đọan 2 : viêm não muộn (49 ngày), chất sệt và phát triển họai tử trung tâm, có thể hút được. - Giai đọan 3 : vỏ bao sớm (1013 ngày) mạch máu môùi, họai tử trung tâm, mạng lưới xung quanh (ít khi phát triển bên caïnh não thất), có thể hút được . - Giai đọan 4 : vỏ bao muộn (> 14 ngày) vỏ colllagen, họai tử trung tâm, phản ứng mô đệm quanh bao : không chọc được do khoù qua vỏ bao. Giai đọan CT : - Viêm não muộn : giai ñoïan 2 giống như giai đọan 3, trên CT thư ờng và có cản quang. Có một số điều trị đặc biệt khác nhau 2 giai đọan, nên cần phân biệt : - Viêm não : khuynh hướng xác định bệnh : a/ Bắt quang vieàn thöôøng hay giai đọan viêm não muoän, thường dày. b/ Khuếch tán bắt cản quang vào trung tâm và/hoaëc söï thieáu baét thuốc muộn sau 30-60ph - Voû bao : a/ Vòng nhaãn xuất hiện trên CT không cản quang (họai tử trung taâm và phù não xung quanh tạo vỏ bao collagen) b/ Vòng cản quang mỏng : vòng cản quang thì muộn Các giai đọan MRI
  • 7. - 4 - - Viêm não : T1 : giảm ñaäm ñoä, T2 tăng tín hiệu - Voû bao : T1 : trung tâm tín hiệu thaáp, vỏ baotăng đậm ñoä nhẹ, phù xung quanh  giảm tín hiệu, T2 : trung taâm ñoàng hoaëc tăng đậm độ vỏ bao : vòng giới hạn roõ, phù xung quanh  tăng tín hiệu. ÑIEÀU TRÒ « Không có phương pháp đôn trị liệu naøo tốt cho áp xe não », ñieàu trò aùp xe naõo thường phẫu thuật dẫn lưu hoặc bóc bao , xác định nguồn gốc và dùng kháng sinh kéo dài (thường là 6 -8 tuần chích sau đoù 4-8 tuần uống) Điều trị nội khoa : - Thông thường : phẫu thuật dẫn lưu hoặc bóc bao áp xe được sử dụng điều trị. Điều trị nội khoa thuần túy được điều trị trong giai đọan sớm (giai đọan viêm não) còn đang bàn cãi. Bệnh nguyên caáy được giai đọan áp xe đang hình thành vỏ bao mặc dù đã dùng kháng sinh thích hợp ở 6 bệnh nhân điều trị nội khoa thất bại. Sự thất bại của điều trị nội khoa có thể do nghèo maùu ñeán và môi trường acid của lòng áp xe (ñiều này không thuận lợi cho họat động kháng sinh mặc dù đã dùng trên möùc ức chế tối thiểu vi khuẩn) Điều trị nội khoa ñôn trị sẽ thành công hơn nếu : 1. Điều trị bắt đầu giai đọan viêm não (trước khi hình thành vỏ bao hòan tòan) thậm chí nhiều thương tổn diễn tiến đến thành lập vỏ bao. 2. Thương tổn nhỏ : ñường kính khối aùp xe 0,8-2,5cm (trung bình 1,7) có thể ñieàu trò thành công với kháng sinh. Thất bại với đường kính từ 2-6cm (trung bình là 4,2). * 3cm ñöôïc xem như là ngöôõng trên 3cm nên kết hợp ngọai khoa. 3. Triệu chứng kéo dài ≤ 2 tuần. 4. Bệnh nhân có cải thiện lâm sàng trong tuần đầu. Điều trị nội khoa được xem xét nếu : 1. Không thuận lợi cho ngọai khoa 2. Nhiều thương tổn , đặc biệt là thương tổn nhỏ 3. Thưông tổn vị trí quan trọng : bán cầu ưu thế và thân não 4. Kết hợp viêm màng não hoặc viêm não thaát 5. Ñaàu nöôùc đòi hỏi phải đặt shunt ngọai khoa hiệu quả hôn Điều trị ngọai khoa : Chỉ định điều trị ngọai khoa ban đầu bao gồm 1) Biểu hiện thương tổn đẩy khối nhiều trên CT 2) Khó chuẩn đóan ( đặc biệt ở người lớn ) 3) Daùn não thất : chỉ định tránh vôõ vào não thất gaáy tiên lượng kém 4) Có bằng chứng tăng áp löïc noäi soï. 5) Tình trạng thần kinh kém (bệnh nhân chỉ đáp ứng đau hoặc không đáp ứng đau) 6) Áp xe não sau chấn thương liên quan đến dị vật 7) Áp xe não do naám 8) Áp xe nhiều thùy 9) CT scan không thể lập lại mỗi 1-2 tuần Can thiệp ngọai khoa ở những bệnh nhân đang điều trị nội khoa : Can thiệp nếu có daáu thaàn kinh khu trú, sự tiến triển của áp xe höôùng vào não thaát hoặc sau 2 tuần điều trị nội khoa khoái áp xe lôùn hôn và cũng được xem xét đến chỉ định nếu không giảm kích thước sau 4 tuần Điều trị đặc hiệu : + Caáy maãu (ít giúp ích) + Kháng sinh điều trị ban đầu + Chọc dò dịch não tủy : nên tránh hầu hết các áp xe não + Chống co giật : dùng trong hầu hết các ca, khuyeán caùo sử dụng trong 1-2 năm Kháng sinh 1) Lựa chọn kháng sinh ban đầu : (khi bện nguyeân chưa biết và đặc biệt nghi ngờ Staphylococus) và thay đổi khi có sự nhạy cảm thích hợp. Nếu không tiền sử chấn thương, phẫu thuật thần kinh và nguy cơ tụ cầu kháng Methicillin thấp - Vancomycin : (phủ Staphylococus kháng methicillin). Người lớn 1g IV/12h. Trẻ em 15mg/kg/8h
  • 8. - 5 - - Kèm Cephalosposhine thế hệ thứ III - Kèm 1 trong 2 lọai sau : + Metronidazol : người lớn 30mg/kg/d thường chia mỗi 12h hoaëc 6h, không qúa 4g/ngày. trẻ em : 10mg/kg IV mỗi 8h Họăc + chloramphenicol người lớn : 1g IV/6h. Trẻ em : 15 - 25mg/kg IV 6h Hoặc đối với áp xe sau chấn thương : uống Rifampin 9mg / kg / ngày 2) Nếu caáy không phải Staph (thường áp xe không do chấn thương) thay Nafcillin bằng PCNG liều cao : người lớn 5 triệu đơn vị/6h. Trẻ em : 50.000 – 75.000 VI/kg, IV/6h 3) Nếu cày ra strep, có theå ñôn trị liệu PCN liều cao 4) Nếu cấy staph khoâng kháng methicilline và bệnh nhân không dị öùng PCNG hoặc Nafcillin, theá Nafcilline cho vancomycin. Ngöôøi lớn : 2g IV/4h Trẻ em : 25 mg/kg IV/6h 5. Cryptococcus neoformans, Aspergillus sp., Candida sp. : a/ Amphotericin B : 0,5 – 1mg/kg/ngaøy. ABELCET® (amphotericin B chöa moå) 5mg/kg/ngaøy neân duøng khi chöùc naêng thaän toån thöông b/ hoaëc liposomal amphotericin B : 3mg/kg/ngaøy, taêng 15mg/kg/ngaøy 6. Beänh nhân AIDS : Toxoplasma gondii thường gặp, phổ kháng sinh ban đầu : sulfadiazine + pyrimethamine thường dùng Thời gian điều trị : - Kháng sinh qua đường tĩnh mạch 6 – 8 tuần, (hầu heát 6 tuần) và có theå D/C neáu CT vẫn còn bất thường (tăng sinh mạch máu vẫn còn) cải thiện có theå sau triệu chứng lâm saøng. Thời gian điều trị có thể giảm xuống nếu bao aùp xe được bóc tòan bộ. Kháng sinh uống chuyển qua sau chích. 5- 20 % aùp xe tái phát trong 6 tuần kết thúc kháng sinh - Steroids * Giaûm tăng sinh mô sợi của bao áp xe nhưng có thể giảm sinh xuyên thấu của kháng sinh cho nhữn g bệnh nhân và lâm saøng, gợi ý có hiệu ứng đẫy khói - CT scan * Lặp lại sau 1 - 2 tuần (thường hơn nếu bệnh nhân có dấu khu trú) - Sau khi kết thúc điều trị kháng sinh 2 – 4 tuần cho ñeán khi giảm kích thước (trung bình 3,5 tháng). Sau đó 2-4 thaùng/1 năm và thường xuyên nếu có dấu khu trú - Nếu điều trị thành công, biểu hiện : * Bắt cản quang viền * Phù * Sang thường đẩy khói * Kết thuùc tổn thương : 1-4 tuần 95 % các thương tổn sẽ giảm kích thöôùc sau điều trị kháng sinh 1 tháng * Điều trị ngọai khoa – Các phưông pháp điều trị : 1) Chọc hút kim : thích hợp nhiều thương tổn, sâu 2) BOT bao : rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh, được khuyến cáo trong aùp xe sau chấn thương lọai bỏ các dị vật áp xe do nấm thường do kháng sinh 3) Dẫn lưu : còn đang bàn cãi có thể hoặc không 4) Bắn kháng sinh vào khối áp xe thường không có hiệu quả mà chỉ có thể sử dụng trong áp xe do Aspergillus * Chọc hút bằng kim nhỏ : Có thể thöïc hiện chúng sau gây tê tại ch oã nếu cần thiết. Có thể kết hợp với töôùi röûa kháng sinh hoặc nước muối sinh lý. Cần lặp lại > 70% các trường hợp. Có thể chỉ cần chọc hút hoặc kết hợp sau đó bóc bao chọc hút dưới sự hướng dẫn Stereotactic thích hợp cho thưong tổn sâu : * Thöïc hiện ñöôøng löïa choïn : 1) Đường xuyên qua não ngắn nhất 2) Tránh qua não thaát, cấu trúc quan trọng và cấu trúc mạch máu quan trọng 3) Tránh cấu trúc bao ngăn : xưong viêm, caïnh xoang, vết thuơng da 4) Các trường hợp đa thưong tổn, mục đích : a/ Thương tổn caàn can thieäp nếu thưong tổn gây triệu chứng nhất b/ Khi đã được chẩn đóan áp xe não : Thưông tổn > 2.5 cm Thưông tổn gây hiệu ứng đẩy khoái Thưông tổn lớn hơn Caáy
  • 9. - 6 - - Gôû dich chọc hút 1) Nhuoäm * Gram * Nấm * Khaùng coàn acid 2) Caáy a/ Kî khí & hiếu khí b/ Caáy nấm : giúp ích cho xác đònh nấm nhieãm
  • 10. - 7 - 12.13 NHIEÃM KYÙ SINH TRUØNG HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG - Nhöõng kyù sinh heä thaàn kinh trung öông : 1. Cysticercosist : Aáu truøng saùn 2. Toxoplasmosist : coù theå xaûy ra nhoùm nhieãm TORCH baåm sinh hoaëc ôû ngöôøi lôùn thöôøng gaëp ôû beänh nhaân AIDS 3. Echinococcus 4. Amebiasist 5. Schistosomiasis  Aáu truøng heä thaàn kinh Nhieãm aáu truøng laø nhieåm kyù sinh truøng thöôøng gaëp nhaát heä thaàn kinh trung öông. Noù thöôøng gaây ra bôûi aáu truøng daûi. Giai ñoan aáu truøng cuûa saùn daûi heo, noù thöôøng thích kyù sinh ôû heä thaàn kinh. Vuøng noäi dòch cuûa aáu truøng saùn daûi laø Mexico, Ñoâng AÂu, chaâu AÙ, Trung taâm vaø Nam Myõ, vaø chaâu Phi. Taàn suaát khoûang 4%. Thôøi gian uû beänh thay ñoåi töø vaøi thaùng ñeán vaøi thaäp kyû, nhöng khoûang 83% coù trieäu chöùng trong voøng 7 naêm.  Chu trình cuûa saùn daûi heo : - Coù 3 giai ñoïan cuûa voøng ñôøi saùn daûi heo : aáu truøng, phoâi, giai ñoïan tröôûng thaønh. Ngöôøi coù theå nhieãm saùn taïi 2 giai ñoïan : aáu truøng vaø tröùng + Nhieãm truøng ôû ngöôøi lôùn : Haäu quaû cuûa aên thòt heo naáu khoâng chín. Aáu truøng trong tröùng phoùng thích vaøo ruoät non vaø sau ñoù tröôûng thaønh. Ñoïan saùn baùm vaøo ruoät baèng 4 oáng huùt vaø 2 baùm raêng nhoû vaø haáp thu dinh döôõng cuûa kyù chuû. Ngöôøi trôû thaønh kyù chuû vónh vieãn cuûa saùn daûi heo vaø phoùng thích caùc ñoát saùn ra ngoøai qua phaân + Nhieãm aáu truøng : goïi laø nhieãm aáu truøng saùn khi vaät hoaëc ngöôøi trôû thaønh kyù chuû trung gian cho giai ñoïan aáu truøng do aên tröùng taïo ra caùc ñoát saùn. ÔÛ taù traøng cuûa ngöôøi hoaëc heo, tröùng coù theå ñaåy xuyeân qua thaønh ruoät qua heä thoáng baïch huyeát vaø heä thoáng tuaàn hoøan ñeán : Naõo : 60  92% aáu truøng saùn Heä cô xöông Maét Moâ döôùi da - Ñöôøng thoâng thöôøng cuûa laây nhieãm 1. Qua thöùc aên : (thöôøng rau) hoaëc nöôùc chöùa tröùng töø phaân ngöôøi 2. Phaân tay mieäng : töï do thoùi quen veä sinh khoâng toát cuûa ngöôøi beänh 3. Töï nhieãm : thöôøng do söï di chuyeån cuûa ñoát saùn trong ruoät leân daï daøy - Khi moâ laø kyù chuû trung gian : Aáu truøng phaùt trieån thaønh nang khoûang 2 thaùng vaø tröôûng thaønh 4 thaùng, ñeán giai ñoïan phoâi. Nhieàu phoâi cheát trong 5  7 ngaøy, coù theå cali hoùa, ôû heo phoâi baùm chuû yeáu ôû cô, vaø ñoâi khi aên vaøo taïo thaønh chu trình môùi.  Lieân quan thaàn kinh : Raát hieám lieân quan tuûy soáng vaø thaàn kinh ngoïai bieân Coù 2 loïai nang phaùt trieån trong naõo : 1/ Nang nhoû : thöôøng gaëp, hình troøn hoïat baàu duïc thaønh nang moûng, kích thöôùc 3  20mm khuynh höôùng taïo thaønh trong nhu moâ vaø khoang döôùi nheän. Nang chöùa thaønh phaàn ñaàu vaø thöôøng ñaëc, vaø chæ taïo ra phaûn öùng vieâm nheï trong giai ñoïan naøy 2/ Nang lôùn : lôùn 4  12 cm, phaùt trieån taïo thaønh chuøm nho trong khoang döôùi nheän vaø taïo phaûn öùng vieâm nhieãm. Khoâng coù aáu truøng trong nang. Nhöõng nang naøy thöôøng thoùai hoùa 2  5 naêm, bao nang daày hôn vaø dòch nhaày vaø coù söï tích tuï cali chöùa trong nang Vò trí thöôøng gaëp 1 trong 4 nôi sau : 1. Maøng naõo : 27  56% tröôøng hôïp trong heä thaàn kinh. Nang coù theå dính hoaëc lô löûng ôû : + Beân ngoøai khoang ñuoâi nheän, thöôøng loïai nhoû, gaây trieäu chöùng ít + Khoang döôùi nheän neàn soï : thöôøng do söï lan roäng cuûa nhoùm lôùn taïo ra söï vieâm maøng nheän vaø taïo thaønh moâ sôïi do quaù trình vieâm maøng naõo maõn tính vaø giaûm ñöôøng trong dòch naõo tuûy coù theå
  • 11. - 8 - gaây taéc loã Luschka vaø Magendie taïo neân ñaàu nöôùc, vaø coù theå gaây ra söï dính ôû caùc beå neân taïo neân trieäu chöùng beänh lyù caùc daây soï (bao goàm caû söï thay ñoåi thò löïc) tæ leä töû vong cao daïng naøy 2. Nhu moâ : 30  63%, gaây ñoäng kinh khu truù hay toøan theå 50% caùc tröôøng hôïp (vaøi baùo caùo 92%) 3. Naõo thaát : 12  18% coù theå gieo raéc qua ñaùm roái maïch maïc, coù cuoáng hoaëc töï do, coù theå gaây taéc söï löu thoâng dòch naõo tuûy vaø gaây taêng aùp löïc noäi soï nhanh (hoäi chöùng Brun) 4. Thöông toån khaùc : 23%  Laâm saøng : - Xuaát hieän : ñoäng kinh, daáu taêng aùp löïc noäi soï, daáu thaàn kinh khu truù lieân quan ñeán vò trí cuûa nang, vaø thay ñoåi traïng thaùi taâm thaàn laø trieäu chöùng thöôøng gaëp nhaát. Trieäu chöùng cuõng coù theå phaùt hieän qua phaûn öùng mieãn dòch. Lieät caùc daây soï coù theå gaëp trong vieâm maøng nheän vuøng saøn soï. Noát döôùi da thænh htoûang coù theå boû soùt  Xeùt nghieäm : - Taêng nheï baïch caàu aùi toan ngoïai bieân coù theå xaûy ra, nhöng khoâng haèng ñònh vaø ít coù giaù trò thöïc söï - Dòch naõo tuûy coù theå bình thöôøng, baïch caàu aùi toan coù theå gaáp 12  60% caùc tröôøng hôïp vaø gôïi yù nhieãm kyù sinh truøng. Protein coù theå taêng - Phaân : <33% tröôøng hôïp coù saùn daûi heo  Huyeát thanh hoïc : - Khaùng theå khaùng aáu truøng ñònh chuaån xaùc ñònh bôûi Elisa. 1/64 ôû huyeát thanh vaø 1:8 trong dòch naõo tuûy. Xeùt nghieäm ñònh chuaån vöôït quaù ngöôõng treân. Trong huyeát thanh nhaïy caûm hôn vaø trong dòch naõo tuûy ñaëc hieäu hôn. Döông giaû cao hôn trong caùc tröôøng hôïp khoâng vieâm maøng naõo hoaëc test ít nhaïy caûm hôn. Phöông phaùp ñieän di mieãn dòch keát hôïp men ñaëc hieäu 100% vaø ñoä nhaïy cao hôn. Tuy nhieân, ñoä nhaïy thaáp hôn neáu tröôøng hôïp chæ coù nang ñôn ñoäc.  Hình aûnh hoïc : - Xquang moâ meàm coù theå thaáy noát voâi hoùa döôùi da ôû vuøng ñuøi vaø cô vai - Xquang soï thaáy voâi hoùa 13  15% tröôøng hôïp aáu truøng thaàn kinh. Coù theå ñôn hoaëc ña ôû hình troøn hoaëc baàu duïc - CT scan soï : a/ Baét caûn quang vieàn nang thay ñoåi kích thöôùc theo chu trình soáng cuûa aáu truøng. Vieâm xung quanh ít neáu aáu truøng soáng laâu. Ñaëc tröng tìm thaáy nang giaûm ñaäm ñoä < 2,5cm vôùi moät vuøng taêng ñaäm ñoä leäch taâm cuûa ñaàu aáu truøng b/ Giaûm ñaäm ñoä vaø baét caûn quang vieàn giai ñoïan trung gian nang soáng vaø calci hoùa giai ñoïan trung gian hình thaønh moâ vieâm. Taïo neân phaûn öùng vieâm coù theå gaây ra phuø naõo, vieâm maøng nheän saøn soï vuøng nang trong khoang döôùi nheän saøn soï thöôøng baét quang vieàn c/ Trong nhu moâ coù hoùa voâi, thöôøng khoâng baét caûn quang xung quanh, giai ñoïan kyù sinh truøng cheát d/ Ñaàu nöôùc : ñoâi khi gaëp nang trong naõo thaát ñoàng ñaäm ñoä vôùi dòch naõo tuûy treân CT khoâng caûn quang vaø coù theå chuïp CT scan caûn quang cuûa naõo thaát hoaëc MRI ñeå xaùc ñònh  Ñieàu trò : Corticorde : coù theå giaûm trieäu chöùng taïm htôøi vaø coù theå giaûm phuø giai ñoïan ñaàu cuûa ñieàu trò thuoác khaùng kyù sinh truøng (Dexame thasone 16mg/ngaøy ban ñaàu, sau ñoù giaûm lieàu haøng ngaøy). Corticoide coù theå cho trong caùc tröôøng tröôøng hôïp coù daáu thaàn kinh khu truù caáp trong quaù trình ñieàu trò Thuoác khaùng kyù sinh truøng : + Corticoide coù theå duøng (neáu coù theå, 2 3 ngaøy tröôùc khi ñieàu trò, tieáp tuïc trong quaù trình ñieàu trò) vaø thuoác ñieàu trò aáu truøng coù theå gaây ra thöông toån khoâng hoài phuïc khi söû duïng ñieàu trò nang trong tuûy, thaäm chí duøng corticoide + Praziquantel (biltricide®) laø loïai thuoác khaùng aáu truøng cuûa caùc chuûng saùn maùng 50mg/kg chia laøm 3 lieàu (cuøng lieàu ôû treû em) cho 15 ngaøy coù söï giaûm ñaùng keå trieäu chöùng vaø soá löôïng nang treân CT scan. Thuoác cuõng ñöôïc löïa choïn cho giai ñoïan ôû ruoät non + Albendazone (Zentel®) 15mg/kg moãi ngaøy chialaøm 2  3 lieàu, uoáng vôùi aên nhieàu môõ taêng khaû naêng haáp thu (cuøng lieàu treû em), cho trong 3 thaùng
  • 12. - 9 - + Niclosamide (Niclocide®) coù theå uoáng ñieàu trò saùn daõi trong ñöôøng tieâu hoùa (ghi chuù : praziquantol laø thuoác ñöôïc löïa choïn). 1g (2 vieân) nhai, laëp laïi trong 1 giôø (toång lieàu 2g) + Trong naõo thaát : khoâng coù söï ñoàng thuaän trong hieäu quaû cuûa ñieàu trò noäi khoa trong nang naõo thaát Ngoïai khoa : - Phaãu thuaät ñoâi khi caàn thieát ñeå thieát laäp chaån ñoùan. Stereotactic sinh thieát thích hôïp trong caùc tröôøng hôïp naøy, ñaëc bieät thöông toån saâu - Daãn löu dòch naõo tuûy caàn thieát trong caùc tröôøng hôïp coù ñaàu nöôùc, tuy nhieân oáng daãn coù theå gaây taéc bôûi caùc maûnh vôõ cuûa moâ haït vieâm - Phaãu thuaät coù theå chæ ñònh trong nang tuûy vaø cho nang trong naõo thaát ít coù hieäu quaû trong ñieàu trò noäi khoa. Gaàn ñaùy coù theå söû duïng stereotactic hoaëc noäi soi - Caû beänh nhaân vaø nhöõng ngöôøi lieân quan tieáp xuùc neân ñieàu trò döï phoøng 1 lieàu Niclosamide hoaëc praziquantel giuùp loaïi tröø saùn. Nhöõng ngöôøi tieáp xuùc gaàn kieåm tra bôûi huyeát thanh aáu truøng neân nghi ngôø nhieãm truøng thaàn kinh neân laøm CT hoaëc MRI  Echinococcosis : beänh nang saùn, gaây ra do caùc nang aáu truøng saùn daûi choù. Vuøng noäi dòch (Uruguay, UÙc, NewZealand …) choù laø kyù chuû đầu tiên chính của sán trưởng thành. Ký chủ trung gian của ấu trùng là người và cừu. Thường được phóng thích qua phân chó voâ caùc ñoàng coû được cừu ăn vào. Sau ăn, phoái nở ra và ký sinh trùng qua thành tá tràng lan truyền qua đường máu đến các cơ quan (gan, phổi, tim, xương, não). Chó ăn thịt các cơ quan này và ký sinh trùng vào ruột non nơi chúng tồn tại - Người nhiễm do ăn thức ăn chứa trứng hoặc tiếp xúc chó nhiễm. Liên quan hệ thần kinh trung ương chỉ xảy ra 3%. Tạo ra các nang trong não ở vùng cheát traéng nang đơn độc thường gặp ban đầu, nang thứ phát (vd : do truyền tải từ các nang ở tim vỡ ra hoặc do thầy thuốc làm vỡ) thường đa ổ. Đậm độ trên CT giống như dịch não tủy, nó không bắt cản quang vieàn (tuy nhiên bắt cản quang vieàn có thể xảy ra nếu có phản ứng viêm) và có phù não xung quanh ít. Nó chứa thành phần của mầm bào ký sinh trùng gọi là “nang cát” khỏang 400.000 đầu/ml. nang lớn chậm (tần suất : 1cm/năm, nhưng có thể thay đổi và có thể cao hơn ở trẻ em) và thường không biểu hiện cho tới khi lớn gây tăng áp lực nội sọ, động kinh, hoặc dấu thần kinh khu trú. Bệnh nhân thường có tăng bạch cầu ái toan và có thể huyết thanh dương tính.  Điều trị : Phẫu thuật lấy bỏ nang. Mọi cố gắng tránh làm vỡ nang trong quá trình phẫu thuật lấy nang, hoặc đầu ấu trùng có thể tồn tại trong mô xung quanh và có thể gây tái phát đa ổ hoặc phản ứng dị ứng, có thể điều trị nội khoa hổ trợ với Albendazole (Zentol 400mg uống (trẻ em : 15mg/kg/ngaøy) x 28 ngày, uống với bữa ăn nhiều mỡ. NHIỄM KÝ SINH TRÙNG NÃO - Một vài ký sinh trùng thöôøng gặp hệ thaàn kinh trung ương 1. Ấu trùng : Cysticercosist 2. Toxoplasmosist : thường xảy ra nhiễm trùng bẩm sinh TORCH, hoặc ở người trưởng thành liên quan đến AIDS. Toxoplasma gondii 3. Echinococcust 4. Amebiasist 5. Schistosomiasis * Ấu trùng não : - Nhiễm ấu trùng sán lá thường gặp nhất trong nhiễm ký sinh trùng thaàn kinh trung ưông. Thường daïng ấu trùng dạng sợi, dạng di chuyển nội tạng của sán dải heo
  • 13. - 10 - 12.14 NHIEÃM NAÁM HEÄ THAÀN KINH TRUNG ÖÔNG Trong hầu hết các trường hợp điều trị nội khoa không caàn can thiệp ngoïai khoa. Thưôøng khuynh hướng viêm màng não hoặc áp xe não kéo dài. Các nguyên nhân thường gặp : 1. Cryptococcoma a) Cryptococcoma (giaû nang nhaày) b) Viêm màng naõo criptococcal 2. Candidiasis : hiện nay hay gặp nhất của nhiễm nấm thaàn kinh trung ương, nhưng hiếm khi chẩn đóan được trước khi có sinh thiết. Rất hiếm gặp người có sức khỏe bình thường 3. Aspergillosis : liên quan áp xe não ở người ghép tạng 4. Coccidiomycosis gây ra vieâm naám Coccidioides immitis Nội dịch vùng Tây nam Mỹ, Mexico & vùng trung tâm nước Mỹ, thường viêm màng não, hiếm khi tổn thương nhu mô 5. Mucormycosis thường xảy ra người tiểu đường Cryptococcal liên quan đến hệ thần kinh trung ương : - Được chẩn đóan do dấu hiệu thần kinh hơn là beänh nấm, coù thể người bình thường hoặc suy giảm miễn dị ch 1. Crytococcoma : Sự tích tụ trong nhu mô xảy ra thường thaáy bệnh nhân AIDS. Không bắt quang của thưong tổn cũng như màng não. Thường 3 – 10mm ñường kính và thường xảy ra hạch viêm (do söï lan theo các mạch máu xuyên) 2. Viêm màng não do Cryptococcal a/ Xảy ra 4 – 6% bệnh nhân AIDS b/ Cũng có thể xảy ra người không AIDS : Gatti thường gây nhiễm trùng là thể suy giảm miễn dịch c/ Có thể gây tăng áp nội sọ (có thể có hoặc không đầu nước trên CT), giảm thị lực, thương tổn dây sọ d/ Dấu khu trú muộn thường mất ở những bệnh nhân đáp ứng decadron 4mg/6h  chuyển qua prednison 25mg uống mỗi ngày Điều trị : 1. Kháng nấm : fluconazole, hoặc triazole hoặc amphotericin a/ Bệnh nhân HIV điều trị kéo dài b/ Không nhiễm HIV : bệnh nhân điều trị ngắn hạn hơn bàn cãi A. Nếu áp lực nội sọ <20cm chọc dò dịch não tủy mỗi 2 tuần và nên cấy B. Nếu tăng áp lực nội sọ : chọc dò dịch não tủy mỗi ngày. Giảm áp lực nội sọ 50%. Chọc dò mội ngày sau khi áp lực trở về bình thường vài ngày C. Những trường hợp tăng áp lực nội sọ vẫn còn dù chọc dò mỗi ngày và khiếm khuyết thị trường 1. Dẫn lưu dịch não tủy : tạm thời áp lực cao hơn 10cm 2. Shunt a/ Shunt thắt lưng ở bụng b/ VP hoặc VA shunt
  • 14. - 11 - 12.15 NHIỄM TRÙNG CỘT SỐNG Nhiễm trùng cột sống được chia ra các lọai sau 1. Viêm thân sống A/ Sinh mủ B/ Không sinh mủ, viêm hạt - Lao - Brucellosis - Aspergillosis - Blastomycosis - Coccidiomycosis - Candida tropicalis 2. Vieâm đĩa đệm : thường liên quan thân sống (viêm th aân sống đĩa đệm) A/ Tự phát B/ Sau phẫu thuật 3. Áp xe ngòai màng cứng 4. Tụ mủ dưới màng cứng 5. Viêm màng tủy 6. Áp xe tủy Những bệnh nhân viêm than sống đĩa đệm nếu không điều trị sẽ dẫn đến áp xe ngòai màng tủy chứng minh qua MRI, tụ mủ ngòai màng tủy thường không có viêm than sống. mặc dù vậy khi phát hiện một tổn thương nên tìm các tổn thương còn lại 12.15.1 ÁP XE NGÒAI MÀNG TỦY * Nên nghĩ đến nấu bệnh nhân đau lưng, sốt, căng töùc cột sống * Yếu tố nguy cơ chính : đái tháo đường, nghiện thuốc, suy thận mãn, nghiện rượu * Có thể tiến triển bệnh lý tủy, thỉnh thỏang có dấu khu trú đột ngột vì vậy phẫu thuật sớm được khuyến cáo nếu không dấu khu trú * Sốt, đổ mồ hôi và lạnh run thường xảy ra, nhưng công thức máu bình thường * Lâm sàng có thể có lóet da 15% Dịch tể học Xảy ra : 0,2 - 1,2/10.000 số nhập viện hàng năm có khả năng tăng hơn, trung bình 57,5 ± 16,6 năm Ngực thường gặp nhất (50%) sau đó 35% thắt lưng và cổ 15%, 82% xảy ra cột sau và 18% xảy ra cột trước Áp xe ngòai màng tủy thường kết hợp viêm th aân sống và viêm đĩa đệm Những bệnh lý mãn tính liên quan đến sự tổn thương miễn dịch xác định 65%. Tiểu đường 32%, lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch 32%, suy thận mãn 12%, nghiện rượu 10% Lâm saøng Thường bệnh nhân đến với đau nhiều cột sống lưng, tăng khi sờ. Đau theo rễ, thường bắt đầu với rối lọan bang quan đại tràng, căng tức bụng, yếu cơ tiến dần đến liệt. Trung bình đau lưng sau đó lan rễ 3 ngày; 4,5 ngày đau rễ đến yếu chân; 24 giờ sau liệt Sốt, đổ mồ hôi hoặc lạnh run thường gặp, nhưng không phải luôn luôn Lóet da gặp 15% Bệnh nhân với biểu hiện bệnh não, có thể nhẹ đến nặng chẩn đóan muộn, phản ứng màng não và kernig(+) có thể xảy ra Bệnh nhân áp xe ngòai màng tủy có thể xảy ra với thiếu một vài triệu chứng (tăng bạc cầu, sốt) có thể đau tại chỗ Sinh lý bệnh của sự rối lọan chức năng tủy sống Mặc dù vài triệu chứng của tủy sống có thể do sự chèn ép cơ học (do sự xẹp của thân xương) điều này không phải lúc nào cũng tìm thấy cơ chế mạch máu cũng được đưa ra, một số cơ chế phối hợp động mạch và tĩnh mạch cũng được đưa ra 9một vài sinh thiết cho thấy rằn g ít động mạch bị tổn thương nhưng tĩnh mạch bị chèn ép và huyết khối, viêm tĩnh mạch của ngòai màng cứng và nhồi máu tĩnh mạch và phù tủy chung quanh) cũng có thể nhiễm trùng tủy sống do sự lan rộng qua màng tủy Chẩn đóan phân biệt Áp xe ngòai màng tủy được nghĩ đến bệnh nhân đau lưng, sốt, căng tức cột sống, cần chẩn đóan phân biệt 1/ Viêm màng não 2/ Viêm tủy cắt ngang 9 liệt nhanh, hình ảnh học bình thường 3/ Thóat vị đĩa đệm
  • 15. - 12 - 4/ U tủy 5/ Áp xe ngòai màng tủy sau mổ, đôi khi giống như giả thóat vị tủy màng tủy. Nguồn gốc của nhiễm trùng * Lan truyền qua đường máu thường gặp (26  5% trường hợp) đến khoang ngòai màng tủy hoặc thân sống và lan vào khoang ngòai màng tủy A/ Nhiễm trùng da : gặp 15% trường hợp B/ Thuốc chích lạm dụng C/ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng D/ Nhiểm trùng niệu E/ Đường hô hấp (viêm tai giữa, viêm xoan hoặc viêm phổi) F/ Hầu họng hoặc áp xe răng * Lan truyền trực tiếp A/ Lóet do nấm vùng cực B/ Áp xe cơ proas : phần lớn cơ proasbám máu ngang thân sống, khỏang đĩa đệm từ bờ dưới ngực 12 đến phần trên thân L5 C/ Vết thương tủy bao gồn : qua bụng, qua cổ, vết thương hỏa khí D/ Từ hầu họng E/ Viêm trung thất F/ Viêm đài bể thận và áp xe quanh thận * Sau thủ thuật cột sống A/ Mổ hở : đặc biệt thóat vị đĩa đệm 0,67% B/ Mổ kín : gây tê ngòai màng cứng, chọc dò dịch não tủy C/ Bệnh sử gần đây có chấn thương lưng thường gặp 30% D/ Không rõ nguồn gốc lên đến 50% các tr ường hợp Bệnh nguyên Cấy trong lúc mổ thường giúp xác định chủng gây bệnh, cấy có thể âm tính (thường có thể ở bệnh nhân duøng kháng sinh trước đó) và những trường hợp này cấy máu có thể dương tính. Không tìm thấy vi khuẩn 29  50% trường hợp 1. Tụ cầu : thường gặp nhất (cấy trên 50%) có thể do bản thân có khuynh hướng tạo áp xe, chúng có mặt nhiều nơi, có thể người bình thường hoặc suy giảm miễn dịch (điều này có thể giải thích vì sao áp xe ngòai màng tủy có nguồn gốc từ da) 2. Liên cầu ái khí hoặc kỵ khí 3. E.coli 4. Pseudomonas aeruginosa 5. Diplococus pneumone 6. Serratia meiscescens 7. Enterobacter 8. Viêm mãn tính : A/ Lao : thường gặp trong nhóm này, mặc dù ít gặp ở Mỹ nhưng vẫn còn 25% trường hợp áp xe ngòai màng tủy thường phối hợp viêm than sống đĩa đệm B/ Nấm : Cryptoccosis, Aspergillosis, Brucellosis C/ Ký sinh trùng : Echinococus 9. Đa tác nhân : 10% 10. Cấy kỵ khí : 8% Xét nghiệm chẩn đóan - Công thức máu : tăng bạch cầu thường gặp trong nhóm cấp (trung bình 16.700/mm3) nhưng thường gặp bình thường trong nhóm mãn (9.800/mm3) - Tốc độ máu lắng tăng trên 30 - Chọc dò dịch nảo tủy : thực hiện chú ý những trường hợp lâm sàng gần vị trí c học (C1C2 chọc nên làm tủy đồ) luôn luôn rút ra trong tiến trình chọc vào túi cùng để xác định mủ (nguy hiểm nếu gieo rắc mủ vào khỏang dịch não tủy) Nếu gặp mủ, ngừng thủ thuật, gởi cấy, xét nghiệm dịch não tủy đạm và bạch cầu tăng, đường bình thường (chỉ điểm cho phản ứng màng não) - Cấy máu có thể giúp ích cho một số trường hợp - Xét nghiệm miễn dịch
  • 16. - 13 - Hình ảnh học - Phim XQ thường : thường bình thường ngọai trừ có viêm tủy xương và vùng lân cận thân xương (thường nhiễm trùng trước màng cứng) thấy hủy xương, mắt múi, lõm tấm tận (thường gặp 4  6 tuần sau nhiễm trùng) - MRI : hình ảnh được lựa chọn. Chẩn đóan phân biệt (đặc biệt viêm tủy cắt ngang hoặc nhồi máu tủy) tốt hơn tủy đồ hoặc CT, không cần chọc dò dịch não tủy + Điển hình tìm thấy : T1: giảm hoặc đồng đậm độ khối ngòai màng tủy, viêm thân xương giảm tín hiệu xương. T2  tăng tín hiệu và thường bắt cản từ. (3 phần của bắt cản quang : 1 laø đậm độ đồng nhất, 2 laø rải rác 1 soá vùng không bắt và 3 laø ngọai vị bắt thuốc mỏng. nhưng cũng có thể bắt thuốc ít giai đọan cấp khi tổn thương ban đầu làm mủ và ít mô hạt viêm) Viêm thaân soáng biểu hiện tăng tín hiệu của xương phối hợp viêm đĩa đệm thöôøng tăng tín hiệu đĩa đệm và mất khỏang tận - Tủy đoà : thường tìm thưong tổn chèn ép ngòai màng tủy - CT scan hình ảnh hot trong tủy sống mô tả trên CT thường. Điều trị Phẫu thuật sớm phối hợp kháng sinh là lựa chọn điều trị. Mặc dù coù nhöõng báo cáo chỉ điều trị kháng sinh đơn thuần và bất động, dấu khu trú xảy ra nhanh và không hồi phục ở những bệnh nhân đã được dù ng kháng sinh thích hợp, những bệnh nhân không dấu khu trú điều trị nội khoa đơn thuần có 80 % trường hợp có dấu khu trú. Tuy nhiên khuyến cáo điều trị bảo tồn cho các trường hợp sau : 1) Nguy cơ phẫu thuật qúa cao 2) Lan rộng của ống sống 3) Liệt hòan tòan trên 3 ngày Phẫu thuật Mục đích phẫu thuật là thiết lập chẩn đóan và nguyên nhân gây bệnh, dẫn lưu mủ, lọai bỏ mô xương viêm và làm vững xương nếu cần. Hầu hết các trường hợp ápxe ngòai màng tủy phía sau màng cứng nên đường mổ thường mở rộng bản sống, Đối với ápxe ngòai màng tủy và không bằng chứng của viêm thân xương, làm cứng thường không cần sau phẫu thuật mở rộng bản sống và sau mổ cần sử dụng kháng sinh thich hợp Kháng sinh đặc biệt : Nếu không rõ nguồn gốc, tụ cầu thường gặp, phổ kháng sinh là : 1) Cepha III : 2) Vancomycin, nếu tụ cầu không kháng Methiciline có thể dùng Nafcilline hay Oxacilline 3) Rifampin : uống Thay đối kháng sinh tùy theo kết qủa cấy và biết nguồn lây nhiễm Thời gian điều trị - Đối với áp xe ngòai màng tủy 3 - 4 tuần chích sau đó 4 tuần kháng sinh uống thích hợp. 6 – 8 tuần được đề nghị nếu có viêm thân sống. (Mặc dù 1 vài ý kiến bàn cãi, viêm thân sống là nguyên nhân hầu hết các cas nên nếu không có hinh ảnh học, không có sự khác biệt trong điều trị hai nhóm trên). Thử VS theo dõi điều trị. Bất động ít nhất 6 tuần Kết quả Tử vong 4 – 31 % (cao hơn đối với bệnh nhân già hơn và có liệt trước khi phẫu thuật). Những bệnh nhân có dấu thần kinh khu trú nặng ít khả năng cải thiện, thậm chí can thiệp sớm 6 -12 giờ sau liệt, mặc dù 1 vài báo cáo có thay đổi sau phẫu thuật 36 giờ. 12.15.2 VIÊM THÂN SOÁNG - Chẩn đoán phân biệt với tổn thương phá hủy cột sống thường kết hợp viêm đĩa đệm, có thể gom chung viêm than sống đĩa đệm hình ảnh giống như ápxe ngòai màng tủy. - Thân xương xẹp biến dạng gù và có thể mảnh xương di lệch ra phía sau chèn ép tủy hoặc chùm đuôi ngựa Dịch tễ học : - Viêm thân sống : xảy ra 2-4 % các trường hợp viêm tủy xương. Tần suất 1 : 250.000 dân số. Tần suất có thể tăng lên. Nam : nữ = 2 : 1, cột sống thắt lưng thường gặp nhất, sau đó ngực, cổ và xương cùng - Ýêu tố nguy cơ : 1) Lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch 2) Tiểu đường, nhiễm trùng, nấm 3) Chạy thận nhân tạo : thay đổi chẩn đóan từ khi có hình ảnh học có thể phát hiện mà không có biểu hiện nhiễm trùng
  • 17. - 14 - 4) Suy giảm miễn dịch A) AIDS B) Dùng Corticoid kéo dài C) Nghiện rượu 5) Viêm nội tâm mạc 6) Sau phẫu thuật cột sống : chẩn đóan hoặc điều trị 7) Có thể xảy ra người già không có ýêu tố nguy cơ. Biến chứng có thể xảy ra 1) Áp xe ngòai màng tủy 2) Áp xe dưới màng tủy 3) Viêm màng não 4) Mất vững xương 5) Dấu thần kinh khu trú 6) Vùng cột sống cổ : ápxe hầu họng 7) Vùng cột sống ngực : viêm trung thất Lâm sàng Dấu hiệu : đau tại chỗ 90 %, sốt 52 % , sốt cao ít gặp, sụt cân, co cứng cơ cạnh sống, ñau theo rễ 50 – 93 % hoặc bệnh lý tủy. Viêm thaân sống đôi khi tạo ra ảnh hưởng tòan thân (bạch cầu và VS có thể bình thường) 17% có dấu khu trú. Nguy cơ liệt có thể cao hơn ở bệnh nhân lớn tuổi ở cột sống cổ, bệnh nhân tiểu đường và viêm khớp mãn tính, hoặc bệnh nhân viêm thân sống do Staphy.aureus. Dấu thần kinh khu trú thường không gặp ban đầu, có thể găp do chẩn đóan muộn, thưong tổn cảm giác ít gặp hơn vận động do chèn ép cột trước. Nguồn gốc nhiễm trùng - Tự phát : nhiễm trùng hệ niệu thường gặp nhất, đường hô hấp, mô mềm (lóet da, thuốc tĩnh mạch) vi trùng thường trú răng. Chấn thương gập vùng sống lưng, 37% không tìm nguyên nhân được. - Đường lan truyền : động mạch, đám rối tĩnh mạch ngòai màng cứng, hoặc lan truyền trực tiếp (sau phẫu thuật). Viêm than sống đĩa đệm tự phát ở người lớn thường ban đầu liên quan đến xương sau đó đến vùng sụn và đến đĩa đệm. Cận lâm saøng - Hình ảnh học + X quang : thay đổi có thể thấy 2 – 8 tuần sau tiến trình nhiễm trùng. Thay đổi sớm nhất là mất lớp vỏ xuống nơi bản tân và mất chiều cao khỏang đĩa đệm - Xạ hình xương :dương tinh 1 -2 ngày sau nhiễm trùng - Dương giả do bệnh lý thóai hóa hoặc phẫu thuật gân tay bị gãy xương - MRI : T1 giảm tính hiệu thân sống và khỏang đĩa đệm T2 tăng tín hiệu - Sinh hóa : + Công thức máu : tăng khỏang 35 % (hiếm khi > 12000) + VS : tăng hầu hết trên 40 m / h, trung bình 85 mm + CRP : nhạy hơn VS, có thể trở về bình thường sớm nếu điều trị thích hợp - Cấy : + Cấy máu : (+ 50%) , nước tiểu và các ổ mủ khác + Thực hiện cấy trực tiếp vị trí liên quan, tối ưu cấy trước khi bắt đầu sử dụng kháng sinh. Nếu có thể được, sinh thiết dưới sự hướng dẫn CT hoặc hùynh quang là 1 lựa chọn. Cấy qua sinh thiết …. nhỏ dương tính 60 – 90% sinh thiết mở nhạy cảm hơn nhưng thương tổn cao hơn, nên cấ y yếm khí và ái khí, nấm & lao. - Vi trùng gây bênh : 1) Như áp xe ngòai màng tủy : thường tụ cầu 2) E coli 3) Cơ quan liên quan ban đầu : A) Lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch : Pseudomonas thường gặp B) Nhiễm trùng niệu : E coli, proteus C) Hô hấp : Streptococus Pneumonea D) Nghiện rượu : Klebsiella E) Viêm nội tâm mạc : 1. Cấp : Staph.aureus 2. Bán cấp : Streptococcus spp. 4) Dạng vi khuẩn ít gặp : Nocardia 5) Vi trùng sinh mủ ít gặp nhiều tác nhân dưới 2,5 %
  • 18. - 15 - Lao thân sống Thường gặp các nước thứ 3. Thường triệu chứng vài tháng. Thường gặp nhất là ngực thấp và thắt lưng trên, tổn thương cột sau. Apxe cơ Proas thường gặp. Xác đinh chẩn đóan đòi hỏi phải nhộm kháng cồn acid qua mẫu sinh thiết qua da. Dấu thần kinh khu trú phát triển 10 – 47 % bệnh nhân có thể do tủy hoặc rễ viêm hầu hết các cas nhiễm trùng ít khi lan vào ống sống, tuy nhiên do mô hạt viêm ngòai màng cứng hoặc mô sợi hoặc biến dạng gù có thể gây chèn ép. - Vieäc phẫu thuật lấy mảnh rời và ghép xương ở lao cột sống còn đan g bàn cãi, kết quả tốt có thể gặp phẫu thuật hoặc dùng thuốc. Phẫu thuật nên làm nếu có chèn ép hoặc biến chứng của ápxe hoặc tạo xoang Điều trị - 90 % có thể diều tri không phẫu thuật bằng kháng sinh và bất động. Thất bại điêu trị khi dùng kháng sinh đường tĩnh mạch dưới 4 tuần, khuyến cáo nên điều trị 6 tuần (dài hơn nếu VS không bình thường) sau đó uồng 6 – 8 tuần. - Dấu hiệu gợi ý điều trị - Xác định chủng vi khuẩn - Kháng sinh nhạy cảm - Chỉ khỏang đĩa đệm ảnh hưởng với thân sống ảnh hưởng ít - Dấu thần kinh khu trú không có hoặc nhẹ - Cột sống không maát vöõng hoaëc maát vöõng nheï 12.15.3 VIÊM ĐĨA ĐỆM Không thường gặp với viêm nhân đệm đầu tiên sau ñoù thứ phát qua bảng tận và thân sống. Có thể xảy ra sau thủ thuật họặc tự phát. Thường lành tính, tự giới hạn. Tương tự viêm thân sống, ngọai trừ viêm thân sống thường liên quan thứ phát đến khoang đĩa đệm VIEÂM ÑÓA ÑEÄM CHUNG Lâm sàng 1. Triệu chứng : a) Đau : đầu tiên 1/ Đau tại chỗ, trung bình đến nặng, tăng dữ dội khi di chuyển cột sống thường khu trú ngay mức tổn thương 2/ Lan đến bụng, hông, chân, bìu, háng hoặc đáy chậu 3/ Lan theo rễ : 50 – 93 % b) Sốt : 2. Dấu hiệu : a) Căng tức b) Co cứng cơ cạnh sống c) Giới hạn vận động X quang Đặc trưng hình ảnh học giúp ta phân bi ệt viêm đĩa đệm với bênh lý di căn, nếu phá hủy chiều cao đĩa đệm nghi ngờ nhiễm trùng, u thường ít khi qua đĩa đệm - X quang thường : thường ít giúp ích trong chẩn đóan sớm + Thay đổi sớm nhất hẹp khỏang đĩa đệm do maát của thân sống không thấy dưới 2 – 4 tuần lễ sau triệu chứng lâm sàng, muoän sau 8 tuần cũng không thấy + Xơ cứng vùng bó tiếp giáp bản tân do tăng đậm độ trong quá trình thành lập xương mới sau 2 – 4 tuần lễ sau triệu chứng đầu tiên + Bất thường ở bản tân với cuống cung còn nguyên (ngọai trừ lao, liên quan đến cuống cung) + 50 % các trường hợp khu trú đĩa đệm, 50 % có lan rộng đến thân sống + Dấu hiệu muộn : khuyết của đĩa đệm lấn vào thân xương + Sự thành lập xương tạo thành các chòi xương sau 6 – 8 tuần + Sự dịch thân sống có thể xảy ra MRI Chỉ ra đĩa đệm & thân sống. MRI có thể lọai trừ tổn thương cạnh th aân sống hoặc áp xe ngòai màng cứng nhưng đánh giá làm cứng có giá trị thấp Đặc trưng : giảm tín hiệu đĩa đệm & phần tiếp xúc than xương T1, tăng tín hiệu T2. Đặc điểm có thể thấy sau 3 – 5 ngaøy có triệu chứng MRI cũng giúp lọai trừ các nguyên nhân gây đau lưng (áp xe ngòai màng cứng, thóat vị đĩa đệm)
  • 19. - 16 - CT : cũng có thể lọai trừ tổn thương cạnh sống hoặc áp xe ngòai màng tủy và đánh giá độ vững xương tốt hơn với bắt cản quang vào ống sống giúp đánh giá tổn thương Tiêu chuẩn chẩn đóan - 3 sự thay đổi cơ bản trên CT scan : nêu cả 3 đặc hiệu, 1 hoặc 2, 87 % đặc hiệu cho viêm đĩa đệm 1) Bản tân bung ra 2) Phù nề mô mềm xung quanh than sống 3) Áp xe mô cạnh sống Xạ hình : rất nhạy viêm đĩa đệm vaø viêm thaân sống 85 %, nhưng âm tính bệnh nhân lao thường dùng Technetium-99 bất thường sớm 7 ngày sau triệu chứng, hoặc Gallium–67 (baát thường sau 14 ngày) dương tính sự hấp thụ bất thường taám taän và có thể phân biệt viêm thaân sống là chỉ liên quan đến taám taän. Sự dương tính không đặc hiệu cho nhiễm trùng có thể xảy ra với ung thư, gãy xương, thoái hóa Xét nghiệm - VS : bệnh nhân không có vấn đề miễn dịch, VS tăng hầu hết các trường hợp trung bình 60 mm / h (mặc dù hiếm khi xảy ra, VS có thể bình thường). Xét nghiệm VS gặp khó khăn trong viêm đĩa đệm sau mổ. VS có hữu ích cho theo dõi điều trị - CRP : tăng - Công thức máu ngọai biên : thường bình thường, hiếm khi tăng trên 12000 - Cấy : thực hiện nên bệnh phẩm từ khoang đĩa đệm, thực hiện qua da dưới sự hướng dẫn của CT hoặc màn hùynh quang (60% dương tính) hoặc bệnh phẩm trong lúc mổ (chú ý : phẫu thuật mở để sinh thiết thường không được chỉ định). Nhuộm gram & tìm vi khuẩn lao thực hiện các cas - Cấy máu thường dương tí nh 50 % , giúp ích cho lựa chọn kháng sinh nếu dương tính. Bệnh nguyên - Tụ cầu vàng thường gặp nhất khi cấy sau ñoù S.albus và S.epidermidis (thường gặp nhaát sau mổ). Gram âm cũng có thể gặp, bao gồm E coli và proteus. Vi trùng thường trú đường tiêu h óa gặp trong đĩa đệm sau mổ do thủng dây chằng dọc trứơc qua ruột không phát hiện được + Pseudomonas : thường gặp người lạm dụng thuốc qua đường tĩnh mạch + H influ : thường viêm đĩa đệm thiếu niên + Lao có thể xảy ra Điều trị - Kết quả tốt, kháng sinh kết hợp bất động điều trị 75 % trường hợp, 1 vài trường hợp cũng cần phẫu thuật Bất động + Có thể không ảnh hương đến kết quả sau cùng nhưng làm giảm đau sớm và trở lại họat động sớm hơn - Hầu hết bệnh nhân nằm bất động tại giường, có thể nẹp 6 -8 tuần Kháng sinh - Kháng sinh lựa chọn cho bệnh nhân sau khi cấy : 40 – 50 % bệnh nhân không thấy bênh nguyên thì kháng sinh phổ rộng được lựa chọn + Kháng sinh đường tĩnh mạch : 4 – 6 tuần sau đó chuyển kháng sinh uống 4 -6 tuần + Đìêu trị kháng sinh … khi VS bình thường chuyển qua uống Phẫu thuật - Khỏang 25 % trường hợp thực hiện mở bản sống tuy nhieân, nếu mất vững và xẹp nhiều nên đi phía trước lấy nhân đệm và làm cứng ngòai phúc mạc + Phẫu thuật nên dành cho : 1) Những trường hợp mà chẩn đóan không chắc chắn, nghi ngờ nhiều bệnh lý tăng sinh, nên thực hiện sinh thiết bằng kim nhỏ 2) Giải ép các cấu trúc thần kinh bị cheøn ép, đặc biệt là trong áp xe ngoài màng tủy hoặc chèn ép do các mô hạt viêm, T tiến triển yếu cơ hoặc đột ngột có triệu chứng bàng qu ang hoặc chùm đuôi ngựa 3) Dẫn lưu aùp xe : đặc biệt trong các aùp xe vách hóa, có thể thực hiện qua da bằng kim nhỏ dưới sự hướng dẫn của CT scan 4) Hiếm khi làm cứng do mất vững cột sống Đường mổ 1) Lấy nhân đệm loái tröôùc và các thaân sống và các mô liên quan chung quanh, ghép xương mào chậu (hoặc vùng ngực, đường sau bên có thể ghép bằng xương sườn)
  • 20. - 17 - 2) Mở rộng bản sống lòi sau có thể giải áp cấp cứu nhưng không cho phép đánh giá vị trí tổn thương vùng cổ và ngực.
  • 21. - 18 - VIÊM ĐĨA ĐỆM TỰ PHÁT Không bệnh sử can thiệp hoặc đăt dụng cụ trước. Tần suất cao hơn dấu thần kinh khu trú và đau rõ hơn viêm đĩa đệm sau mổ - Phân biệt 2 lọai : 1) Trẻ em : thường gặp hơn, thường dưới 20 tuổi 2) Người lớn : thường xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường hoặc lạm dụng thuốc qua đường t ĩnh mạch  Vieâm ñóa ñeäm ngöôøi treû tuoåi : - Thöôøng döôùi 20 tuoåi, ñænh khoaûng 2  3 naêm tuoåi. Coù theå do hieän dieän cuûa maïch maùu phoâi thai nuoâi döôõng nhaân ñeäm vaø thoaùi trieån 20  30 tuoåi. Coät soáng thaét löng thöôøng gaëp hôn ôû coå vaø ngöïc. Thöôøng bieåu hieän : töø choái ñi laïi hoaëc tieán trieån töø töø choái ñöùng ñeán ngoài ôû treû con. Ñau löng thöôøng gaëp treû treân 9 tuoåi. Soát nheï coù theå gaëp. VS thöôøng gaáp 2 3 laàn bình thöôøng. Coâng thöùc maùu coù theå taêng. H.flu thöôøng gaëp hôn ôû nhoùm naøy - Trong haàu heát caùc tröôøng hôïp thoaùi trieån hoaøn toaøn 9  22 tuaàn khoâng taùi phaùt. Phaãu thuaät hieám khi ñaët ra trong caùc tröôøng hôïp vaãn tieán trieån maëc duø ñaõ söû duïng khaùng sinh hoaëc laøm vöõng coät soáng, hoaëc caùc tröôøng hôïp taùi phaùt - Haàu heát taùc giaû khuyeân söû duïng khaùng sinh 1. Caáy döông tính (maùu hoaëc caáy maãu sinh thieát) 2. Taêng coâng thöùc maùu soát cao 3. Ñaùp öùng keøm baát ñoäng vaø nghæ ngôi 4. Daáu thaàn kinh thöù phaùt (hieám) - Khaùng sinh 4  6 tuaàn, baét ñaàu vôùi khaùng sinh qua ñöôøng tónh maïch, sau khi laâm saøng caûi thieän chuyeån qua ñöôøng uoáng duy trì VIEÂM ÑÓA ÑEÄM SAU MOÅ  Dòch teå hoïc : - Gaëp sau moå thoaùt vò 0,4  4%, coù theå xaûy ra sau choïc doø dòch naõo tuûy, choïc tuûy ñoà, caét baûn soáng coå, caét haïch giao caûm. Hoùa trò lieäu taïi choã, taïo hình thaân soáng, laøm cöùng hoaëc caùc thuû thuaät khaùc. Raát hieám gaëp : sau ACDF - Yeáu toá nguy cô : tuoåi, beùo phì, öùc cheá mieãm dòch, nhieãm truøng toaøn thaân taïi thôøi ñieåm phaãu thuaät  Sinh lyù beänh : - Coù moät vaøi baøn caõi moät vaøi tröôøng hôïp vieâm ñóa ñeäm sau moå khoâng do nhieãm truøng do quaù trình mieãm dòch goïi laø vieâm ñóa ñeäm voâ truøng. Nhöõng tröôøng hôïp naøy ít gaëp hôn vieâm höõu truøng. VS vaø CRP baát thöôøng ít ñaëc hieäu hôn ôû beänh nhaân naøy, sinh thieát khoang ñóa ñeäm thöôøng thaát baïi do söï nuoâi caáy hoaëc daáu hieäu nhieãm truøng treân vi phaãu (xaâm nhaäp lympho) - Nhöõng tröôøng hôïp nhieãm truøng, nhieàu cô cheá cho söï nhieãm truøng ñöôïc ñöa ra : lan truyeàn luùc phaãu thuaät, nhieãm truøng sau moå hoaïi töû cuûa nhaân ñeäm  Laâm saøng : 1. Khoaûng thôøi gian trieäu chöùng : 3 ngaøy  8 thaùng (haàu heát 1  4 tuaàn sau moå, thöôøng giaûm ñau sau moå, sau ñoù xuaát hieän laïi, 80% xuaát hieän sau 3 tuaàn) 2. Trieäu chöùng : A/ Ñau töø trung bình ñeán naëng, vò trí moå laø trieäu chöùng thöôøng gaëp nhaát, taêng leân khi di ñoäng coät soáng, thöôøng co cöùng cô caïnh soáng. Ñau löng thöôøng gaëp B/ Soát treân 38o C C/ Ñau lan xuoáng hoâng, chaân, bìu, haùng, ñaùy chaäu 3. Daáu hieäu : haàu heát cô caïnh soáng neân haïn cheá vaän ñoäng, ñieåm caêng cô quaù vò trí moå, coù theå coù muû. Khoâng coù daáu thaàn kinh khu truù môùi. Chæ 10  20% keøm theo nhieãm truøng veát thöông 4. Xeùt nghieäm : VS : 26/27 coù VS taêng treân 20 mm/h trung bình 60. VS taêng sau moå thoaùt vò ñóa ñeäm, ñænh 2  5 ngaøy, coù theå hôi cao 3  6 tuaàn tröôùc khi trôû veà bình thöôøng. Söï taêng VS vaø khoâng giaûm sau phaåu thuaät laø baèng chöùng maïnh meõ cho vieâm ñóa ñeäm.
  • 22. - 19 - CRP : ñaëc hieäu hôn VS sau moå bôûi vì giaûm mau. ÔÛ beänh nhaân khoâng coù vieâm ñóa ñeäm, CRP taêng 2 - 3 ngaøy sau moå (46 ± 12mg/L sau moå thoaùt vò ñóa ñeäm thaét löng, 92 ± 47 mg/L sau moå thoaùt vò phöông phaùp kinh ñieån. 70 ± 23 mg/L sau laøm cöùng coät soáng thaét löng, 173 ± 39 sau PLIF) trôû veà bình thöôøng döôùi 10mg/L sau moå 5  14 ngaøy - Coâng thöùc maùu : treân 10.000 chæ gaëp 8/27 beänh nhaân  Hình theå hoïc - Trong vieâm ñóa ñeäm sau moå thay ñoåi treân XQ thöôøng 3 thaùng (1  8 thaùng), thôøi gian thay ñoåi trong laøm cöùng : 2 naêm  Sinh beänh hoïc : haàu heát Staphylo giaûm trong 60% maãu caáy döông tính, sau ñoù caùc chuûng caàu truøng khaùc, moät soá baùo caùo coù gram aâm (E. coli), Strep viridans, Streptococcus speacies, anaerobes, lao vaø naám  Ñieàu trò : 1. VS, CRP coâng thöùc maùu, caáy maùu 2. Giaûm ñau + daõn cô : (diazepam 10mg PO) 3. Khaùng sinh : - Khaùng sinh ñöôøng tónh maïch : 1  6 tuaàn (hoaëc cho ñeán khi VS giaûm) sau ñoù khaùng sinh uoáng 1  6 thaùng (thöôøng 6 tuaàn) - Haàu heát baét ñaàu khaùng sinh khaùng tuï caàu (phoå khaùng sinh : Vancomycin + Rifampin uoáng) khi coù khaùng sinh ñoà ñieàu chæng cho söï phuø hôïp keát quaû caáy 4. Haïn cheá vaän ñoäng : cho ñeán khi ñau giaûm - Baát ñoäng coät soáng : baèng boät hoaëc neïp nhöïa - Naèm taïi giöôøng 5. Moät vaøi taùc giaû khuyeân söû duïng corticoid ban ñaàu ñeå hoã trôï cho giaûm ñau 6. Caáy : thöïc hieän neáu hình aûnh hoïc nghi ngôø thöôøng thöïc hieän döôùi söï höôùng daãn cuûa CT qua da. A/ Vò trí : 1. Choïc huùt ñóa ñeäm neáu coù baèng chöùng lieân quan khoan ñóa ñeäm 2. Choïc huùt caïnh soáng neáu coù khoái caïnh soáng B/ Caáy : gôûi caáy 1. Nhuoäm + Gram + Naám + Coàn axit 2. Caáy : a/ Thöôøng quy : aùi khí vaø kî khí b/ Caáy naám c/ Caáy lao  Keát quaû : taát caû beänh nhaân giaûm ñau