SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
SUY TIM
I. :
- ST là một $, không phải một bệnh, được gây ra do bất thường chức năng
của tim khiến cho khả năng tim bơm máu bị suy giảm, không đáp ứng nhu
cầu chuyển hóa của mô và áp lực đổ đầu thất gia tăng.
II.
1. Chẩn đoán ST NYHA mấy, do (TMCB, bệnh van tim, THA, bệnh cơ tim),
yếu tố thúc đẩy, biến chứng.
2. LDNV: khó thở, phù, hồi hộp đánh trống ngực, ngất.
3. Bệnh sử:
Khó thở
l
tăng dần
- Khó thở bắt đầu từ lúc nào.
- Diễn tiến khó thở nặng dần: khó thở khi gắng sức (
lao động được)  khó thở khi nằm, nằm kê bao nhiêu
gối, nằm sau bao lâu thì thấy khó thở, ngồi dậy có giảm
khó thở không  khó thở kịch phát về đêm, BN đang
ngủ mấy h thì đột ngột lên cơn khó thở nhiều, không
chịu được phải ngồi dậy, ngồi sau bao lâu thì giảm khó
thở ( 30’), có khi nào ho nhiều về đêm, kèm ho ra bọt
hồng, có lần nào NV vì khó thở không
- Phân độ theo NYHA: hiện tại BN còn l m được
những việc gì?
+ 4: khó thở cả khi nghỉ ngơi không còn chăm sóc bản
thân ( thay đồ, đánh răng, vệ sinh)
+ 3: khó thở khi làm việc nhẹ ( quét nhà, phơi đồ…) 
nghỉ ngơi hết khó thở
+ 2: khó thở khi làm việc thông thường ( đi chợ, lao
động chân tay…)  nghỉ ngơi thì hết khó thở
+ 1: không hạn chế vận động.
Phù
 phù do tim
là phù theo tư
thế
- Xuất hiện từ khi nào, vị trí đầu tiên, đối xứng, đau,
nóng, đỏ  tăng giảm trong ngày ( sáng giảm, sau một
ng y đi lại nhiều chiều ph tăng lên)
- Diễn tiến: ph ng y c ng tăng, có khó thở không.
- Ph tái đi tái lại
- Trong ST: TM cổ nổi  gan to  phù chân  phù
toàn thân ( TDMP, BB)
Trch kèm - Tiểu: tiểu đêm, số lượng nước tiểu/ 24h
Giảm C - Biếng ăn, ói / có 2 khả năng:
+ sung huyết gan, TMC, ứ máu TM Ruột
+ ngộ độc Digitalis
- ay chân lạnh ẩm
Trch bệnh
nguyên
- Bệnh tim MCB: đau ngực 7 tính chất
- Bệnh van tim: hồi hộp đánh trống ngực, ngất, đã
từng được chẩn đoán bệnh van tim từ lúc nào, lúc nhỏ
nghĩ do hậu thấp.
- THA: nhức đầu v ng chẩm buổi sáng khi ngủ dậy
Yếu tố thúc
đẩy
1. Lối sống: ăn mặn, thuốc NSAIDs, verapamin, không
tuân thủ điều trị, gắng sức quá mức, stress tinh thần…
2. Bệnh tim mạch: THA, VNTMNT, NMCTC, RLN
tim cấp
3. Bệnh tăng nhu cầu O2: NTr/ sốt, cường giáp, thiếu
máu, thai kì
4. Thuyên tắc phổi: đau ngực, H M, HH
CÁC YẾU TỐ T Ú Y SUY TIM
(1) An mặn (nhiều natri)
(2) Không tuân thủ điều trị
(3) Nhồi máu cơ tim cấp
(4) ăng huyết áp
(5) Rối loạn nhịp tim cấp
(6) Nhiễm trùng và/ hoặc sốt
(7) Thuyên tắc phổi
(8) Thiếu máu
(9) Cường giáp
(10) Thai kỳ
(11) Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng hoặc viêm cơ tim cấp
(12) Do thuốc: kháng viêm nonsteroid, verapamil
4. Tiền căn
Bản thân - bệnh lý: bệnh tim mạch ( THA, bệnh tim TMCB, bệnh van
tim), Đ Đ, CH ipid, các XN ( đạm niệu vi thể, GFR,
CRP )
+ HA khi n o, được chẩn đoán- điều trị dùng thuốc, thay
đổi lối sống ( ăn lạt, tập luyện, bỏ thuốc lá), HA cao nhất ( có
dùng thuốc lúc đo, bao nhiêu loại thuốc)- HA dễ chịu, có đo
HA tại nhà hay không.
+ Đ Đ type I/II, chẩn đoán khi n o, ở đâu, có điều trị ( trước
uống- hiện tại chích), kiểm soát ĐH- theo dõi ĐH tại nhà,
HbA1C.
 hái độ tuân thủ điều trị, đang d ng thuốc gì
- thói quen: HTL, rượu, chế độ ăn ( mặn, đường, đạm), thói
quen ít vận động.
Gia đình ai mắc tim mạch sớm ( nam < 55, nữ < 65), đột tử, THA.
5. LQCCQ: hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp đánh trống ngực, khó thở,
đau ngực, ho, đau bụng, chán ăn, nôn, tiêu chảy/ táo bón, tiểu gắt buốt, lắt
nhắt, tính chất nước tiểu ( v ng, đục, bọt, sậm), lượng nước tiểu, phù, sốt.
6. Khám LS:
 Tổng trạng:
- Tỉnh
- CN, CC  BMI  suy kiệt (4- giảm ăn, giảm hấp thu, tăng CH, mất
đạm)
- Sinh hiệu: M, HA, N , NĐ, nước tiểu/ 24h
- Da niêm: nhợt
- Kết mạc mắt vàng
- XHDD
- Phù: phù theo trọng lực, đối xứng trắng mềm ấn lõm ko đau  da
tăng sắc tố, đỏ, cứng
- Hạch NB
 Đầu mặt cổ:
- Cân đối
- Tuyến giáp, tuyến mang tai
- TM cổ nổi 45
 Lồng ngực:
- Cân đối, tham gia thở tốt, không co kéo cơ HH phụ.
- Tim:
+ ổ đập bất thường
+ mỏm tim: V Đ Đ ( ), 1x1 cm, rung miêu, harzer, ổ đập bất
thường bờ T X.ức
+ 1, 2, đều/ không đều, nhịp, có T3, T4, ÂT(vị trí, hướng lan, thời
gian, cường độ, tăng giảm).
- Phổi:
+ TDMP, XP
+ rung thanh
+ gõ trong
+ Âm phế bào, ran/ ST chủ yếu là ran ẩm ( ít ran nổ) theo trọng lực
 Bụng:
- BB, tham gia HH tốt, sẹo, u, THBH
- NĐ
- Bụng mềm, không điểm đau khu trú
- Gan to bờ trên, bờ dưới, CC, bờ sắc/ tù, mật độ mềm/ chắc/ cứng,
bề mặt trơn láng/ lổn nhổn, đau, Â / tiếng cọ, AKS/RG, ấn gan phồng
cảnh. ( gan bờ trên V Đ Đ (P), bờ dưới cách bờ sườn 3cm, CC
13cm, bờ tù, mềm, trơn láng, không đau, ấn gan phồng cảnh +)
- Lách không sờ chạm
- Thận: chạm thận, bập bềnh thận, rung thận
7. TTBA: Nam/ nữ, tuổi, NV ngày, vì, bệnh mấy ngày
- TCCN: khó thở, phù
- TCTT: suy kiệt, phù, TM cổ, tim, ran, gan
- TC: THA, bệnh tim, Đ Đ
8. V
1. ST
2. $ NTHHD ( cơn THA, bỏ thuốc, ăn mặn)
3. ÂT
4. THA
9. Biện luận:
a. Có ST không
 BN nam/ nữ, lớn tuổi, có bệnh lý tim mạch đã được chẩn đoán, bao
nhiêu năm, với diễn tiến khó thở tăng dần, nay BN NV vì Khó thở+ phù,
khám LS ghi nhận phù chân trắng mềm, ấn lõm không đau, mỏm tim LS
sườn VI, VII đường nách trước, 2x2 cm, harzer (+), nhịp > 120, Gallot/
mỏm, dọc bờ T xương ức, ran ẩm 2 đáy phổi, gan to- ấn gan phồng cảnh
(+)  nghĩ BN ( Framinham 1 chính + 2 phụ)
Chính Phụ
TCCN:
TCTT:
-Tim
-Ngoài
tim
khó thở kịch phát về đêm
tim to, Gallot
phổi ( ran phổi, PPC)
TALTM hệ thống ( TM cổ nổi,
ấn gan phồng cảnh (+)
khó thở khi gắng sức
ho vê đêm
nhịp > 120
phổi ( TDMP)
NB ( gan to, phù chân)
b. độ mấy NYHA
 CLS: XQ ngực thẳng, SÂ tim, ECG, BNP.
c. Yếu tố thúc đẩy:
BN có $ NTHH dưới ( sốt, ho khạc đ m, đau ngực, nghe phổi có
nhiều ran nổ rai rác 2 phế trường, không thay đổi theo tư thế) 
VP là yếu tố thúc đẩy đợt này.
 CTM, CRP, Procalcitonin, XQ phổi, XN đ m ( nhuộm Gr- cấy
đ m+ đồ)
d. NN:
Bệnh
mạch
vành:
HA+
Cholester
ol+
H +Đ
Đ
- M T cũ BN có tiền căn NMC c
vùng trước rộng biến chứng ST
- không NMCT: BN thỉnh thoảng có
cơn đau thắt ngực kiểu mạch ( khởi phát
khi gắng sức, sau xương ức, thắt chặt,
lan…, t < 20p, giảm khi nghỉ ngơi hoặc
ngậm nitrat, nhẹ- B) đã được chẩn đoán
Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ.
- Không TCLS: mặc dù BN không có
bh bệnh tim TMCB nhưng nghĩ nhiều vì
BN lớn tuổi, HTL nhiều ( > 20 gói năm),
cơ địa béo phì BMI > 25, ít vận động,
RLCH lipid
CLS: ECG, SÂ
tim – EF
Bilan Lipid
THA BN tiền căn HA được chẩn đoán cách
đây ? năm, nay NV với HA > 140/90 (
xin HA NV + HA khám), nghĩ do
THA
máu ( CTM,
Hct, ĐH, lipid,
ion đồ), thận (
BUN, Cre,
TPTNT), hình
ảnh học ( soi
đáy mắt, XQ
ngực, SÂ tim,
ECG)
Bệnh van
tim
khám LS BN ÂT, tiền căn chẩn đoán
bệnh van tim  ST do bệnh van tim
ECG, SÂ tim,
X phổi
10.CLS:
 BNP
ăng BNP (B type Natriuretic Peptid) yếu tố lợi tiểu có
tiền thân l Pro BNP được tổng hợp từ thất P/T, giải phóng
khi tim bị tăng gánh áp lực hay thể tích liên quan đến độ
nặng ST.
Ý nghĩa:
Bình
thường
Âm tính
Dương tính
chẩn đoán , đánh giá độ nặng, tiên lượng sống
còn
20-60 pg/ ml
< 100 (98%)
> 100 (98%)
 chắc chắn > 400
 > 2000: tiên lượng nặng
 SÂ tim EF < 40 %
III. iều trị:
1. Mục tiêu điều trị:
-Loại bỏ các yếu
tố thúc đẩy suy tim
Yếu tố thúc đẩy: chủng ngừa cúm, tuân thủ điều
trị, điều chỉnh lối sống
- Hạn chế hoạt động thể lực, giảm cân, hạn chế
muối < 2g/l, hạn chế nước < 1.5l/ ngày/ hạ Na+
dư nước.
- Chạy thận nhân tạo, siêu lọc với BN không đáp
ứng với hạn chế muối nước và lợi tiểu.
- VP  KS
- điều trị N, điều trị HA cấp tính
- Điều trị triệu
chứng:
+Kiểm soát tình trạng ứ muối và nước
+ ăng sức co bóp cơ tim
-chậm tiến triển
ST:
3 thuốc v ng vì giảm trch, giảm tỉ lệ NV, giảm t lệ
tử vong
Thuốc: UCMC, B- ST ổn định, LT kháng
aldosteron- III, IV
-Điều trị nguyên NN: THA, TMCB, bệnh van tim
nhân gây suy tim
2. iều trị cụ thể:
 Điều trị ST:
1. UCMC:
Cơ chế tác
dụng:
- ức chế tổng hợp AII ( gây co mạch, tăng
Aldosteron giữ muối nước, tăng sợi hóa B cơ tim
, ngoài ra còn td tim: co mạch vành  tăng nhu cầu
cơ tim, nhịp, phì đại thất)--> vừa giảm hậu tải,
vừa giảm tiền tải
- Lợi ST: cải thiện chức năng thất T, chậm tiến triển
của bệnh, giảm NV- tử vong
 Nguyên tắc: liều thấp tăng dần
CCĐ: + HA thấp
+ h gđ cuối, hẹp ĐM thận
+ ăng máu
+ phụ nữ có thai cho con bú
Y lệnh: + lisinopril 10mg: khởi đầu 2.5 mg/ ngày  đích 20-
40 mg/ ngày
+ Enalapril 5 mg: khởi đầu 2.5mg/ ngày  ½ viên/
ngày
 Đích 10mgx2 lần/ ngày  2v x2 / ngày
+ captopril 25mg  6.25 mg- 12.5 mg x 3/ ngày 
đích 50 x3/ ng y
 ¼ v x 3 lần/ ngày  2v x3 lần/ ngày
Tdp: ho khan  UC TT: lorsartan 50 mg ¼ viên
tăng / máu
theo dõi Cre H
2. Ư B
Cơ chế td: ức chế giao cảm--> giảm độc tính catecholamine/ tự
do trong B cơ tim ( do ST giảm CLT hoạt
hóa giao cảm  tăng tiết catecholamine  co
mạch, tăng nhịp tim C bình thường…gđ sau
 giảm thụ thể b/ tim  tăng catecholamine tự do
trong máu độc B cơ tim chết B cơ tim theo
chương trình)
 Giảm CLT, giảm nhu cầu oxy cơ tim
CĐ chỉ dùng khi ST ổn định ( không có sung huyết
phổi- không ran, không khó thở, không ph , đi lại
được, lợi tiểu mức ổn đjnh)
CCĐ: + ST không ổn định: ran ẩm > 1/3 dưới 2 đáy phổi
+ HA < 90
+ M < 50
+ Block AV, AV cao độ
+ co thắt PQ: hen, COPD
+ bệnh MM NB nặng
Liều: Bisoprolol 2.5mg, 5mg  1.25mg/ ngày ½ viên
concorcor  tăng liều mỗi 2-4 tuần 10mg 2v
concor/ ngày
Tdp: + chậm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim, block
AV
+ co thắt PQ
+ loét DD-TT
+ $ raynauld
+ đau ngực sau khi ngưng thuốc đột ngột
+ giảm HD , tăng riglyceride
3. Lợi tiểu kháng Aldosterone:
Lợi ST chống tái cấu trúc B cơ tim do kháng aldosterone
CĐ độ III, IV
CCĐ tăng máu, Cre > 2.5 mg%
Liều spironolactone 25 mg ( chống sợi hóa 12.5-25, lợi
tiểu 25-50), uống sáng trước khi ăn.
Aldactone 25mg ½ v/ ngày, uống sáng trước khi
ăn.
Tdp tăng / máu ( ngăn cản trao đổi K/H ở OLX), nữ
hóa tuyến vú ở nam
4. Lợi tiểu:
- CĐ: sung huyết ( sung huyết phổi, gan, TM cổ, phù chân)
- Liều: furosemide 40mg, 1 ống x 2 tiêm mạch ( t tác dụng 5’  kéo
dài 2-3h)
- Tdp: hạ ( , Mg, Na), tăng Ca, tăng acid uric, tăng triglyceride, D
-
5. Digoxin:
CĐ STTTh với rung nhĩ ĐƯ thất nhanh ( >100)-->
chậm d n truyền nhĩ thất
STTTh nhịp xoang nhanh + EF < 30%--> tăng sức
co bóp cơ tim
Td chậm d n truyền nhĩ thất  kiểm soát tần số
thất chỉ giảm trch
không cải thiện sống còn
CCĐ Block nhĩ thất độ II, block nhĩ thất độ III (chưa
được đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn).
Hội chúng suy nút xoang
Hẹp dưới van động mạch chủ
- Yếu tố
thuận lợi
cho nhiễm
độc
Digoxin là
* Một số thuốc có thể l m tăng nồng độ digoxin
máu: amiodarone, diltiazem, verapamil, quinidine,
kháng sinh.
(a) ối loạn điện giải: hạ + máu, hạ Mg++ máu,
tăng Ca++ máu.
(b) uổi cao: l m tăng độ nhạy cảm với Digoxin
do giảm độ lọc của thận, từ đó dễ l m ứ đọng
thuốc.
(c) Nhiễm kiềm chuyển hóa.
(d) Giảm ôxy máu.
(e) uy thận, suy gan...
Cách sử Trước khi dùng Digoxin l m ion đồ K/ máu > 4
dụng
digoxin:
mmol/ l mới được dùng  nếu K thấp dễ gây ngộ
độc.
Liều duy trì hàng ngày 0.25 mg ở bệnh nhân người
lớn, có chức năng thận bình thường.
 Digoxin 0.5 mg/ ống: ½ ống TMC
Giảm liều digoxin xuống 0.0625 mg-0.125 mg/
ngày, ở bệnh nhân già và bệnh nhân suy thận.
 Digoxin 0.25mg/ viên: ¼ viên/
ngày
 Dùng 4-7 ngày
Kiểm tra nồng độ digoxin trong máu khi điều trị
digoxin lâu dài. Không có bằng chứng của việc đo
nồng độ digoxin thường qui sẽ có cải thiện lâm
sàng tốt hơn.
Nồng độ digoxin trong máu nên giữ ở khoảng 0.6-
1.2 ng/ml.
Tác dụng
phụ nặng:
Block xoang nhĩ v block nhĩ thất
Loạn nhịp nhĩ v loạn nhịp thất, đặc biệt khi có
hạ kali máu đi kèm. háng thể Fab chuyên biệt
với digoxin nên sử dụng trong tình huống ngộ độc
digoxin có loạn nhịp thất.
Dấu hiệu ngộ độc digoxin: lú l n, buồn nôn,
chán ăn, rối loạn thị giác về màu sắc.
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, nặng bụng
- Thần kinh: rối loạn màu sắc, sợ ánh
sáng
- Tim: rối loạn nhịp, ngoại tâm thu nhịp
đôi
RL nhịp /
dùng
Digoxin:
- RL nhịp chậm: chắc chắn là bc
- RL nhịp nhanh:
+ Biến chứng
+ chưa đủ liều
 Định lượng Digoxin
Xử trí ngộ
độc
Digoxin:
- Ngưng ngay thuốc, ngưng lợi tiểu ( nếu bắt
buộc dùng  Spironolactone)
- Theo dõi ECG
- Thử nồng độ digoxin/ máu ( >2ng/ ml)
- Loạn nhịp chậm atropine 0.5 mg TMC
- Loạn nhịp nhanh: truyền K + Lidocain
--> K:
Nhẹ Kaleoride 0.6 g 2v (u)
Nặng nhỏ giọt alichlorua v o tĩnh mạch
KCl 10% 10 ml+ NaCl 0.9% 500ml x 2 , nhỏ
giọt chậm, không được vượt quá 13 -
15mmol/giờ.
--> Lidocaine 1 – 1,5 mg/kg M đồng thời
truyền nhỏ giọt 2 – 3 mg/phút.
* iều trị bệnh tim TMCB:
A Aspirin- Anti Angina therapy ( nitrate, UCMC)
B B-blocker- Blood pressure
C Cigarette- Cholesterol
D Diet- Diabetes
E Exercise- Education
 Aspirin:
Td -kháng kết tập TC do ức chế thromboxane A2 ( ức chế
COX)
+ dị ứng  clopidogrel 75 mg 4v/ ngày ( giảm BC hạt,
tăng nguy cơ chảy máu- CCĐ tất cả H đang chảy máu)
+ tiền căn: XH H, loét DD-TT
+ chảy máu đường tiết niệu
+ CCĐ tương đối: Gout, khó tiêu, thiếu máu thiếu Fe
Liều Aspirin 81 mg 4 viên/ ngày, uống sau ăn, suốt đời
Tdp: tiêu hóa,
thận, huyết
học
+ tiêu hóa: XHTH, khó tiêu, buồn nôn, ói
+ thận: chậm bài tiết Cre
+ huyết học: chảy máu
 Nitrate:
Td dãn TM hệ thống  giảm tiền tải  giảm nhu cầu oxy
cơ tim , ngoài ra còn dãn mạch vành
+ M < 60. > 110
+ HA < 90
+ NM thất P, tắc đường ra thất T
+ sd thuốc kháng phosphodiesterase trong 72h.
Liều ISMN 20 mg 1v x 2 uống ( Imdur) hay vasotrat 30 mg
1v/ ngày
Tdp dãn mạch não, bừng mặt, chóng mặt, PX cường PGC (
mạch chậm, HA tụt)  atropine 0.5 mg TMC
 UCMC
 UC b
 Kiểm soát HA: < 140/ 90, đối với Đ Đ, hM < 130/80 ( pro/ niệu <
1g/24h), < 125/75 ( > 1g/24h), hM gđ cuối < 140/90
 Ngưng HTL
 Cholesterol:
+ LDL-c < 100 mg% ( < 70 mg% đối với nguy cơ cao bệnh MV+ Đ Đ)
+ atocor 20mg 1v (u) ( statin)
 Giảm cân: hđ thể lực 30p/ ngày ( 5-7 ngày/ tuần)  BMI= 18.5-23
 insulin mixtard 2/3 sáng + 1/3 chiều  HbA1C < 7 %
 Thay đổi lối sống: ngưng thuốc lá, hđ thể lực, chế độ ăn ( béo < 30%,
mỡ bão hòa < 7%, nhiều cá 2 lần/ w, cho < 200 mg/ ngày, 5 khẩu phần
ăn/ ng y, lạt Na < 2.4g/ ngày)

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhThanh Liem Vo
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISoM
 
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHCOPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMSoM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
 
Hội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ emHội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ em
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
 
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHCOPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Similar to SUY TIM

SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤPSUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤPSoM
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3SoM
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfSoM
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpCa Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpTBFTTH
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềndocnghia
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG VÀNH CẤPHỘI CHỨNG VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG VÀNH CẤPSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gd
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gdBTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gd
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gdNguynVnV11
 
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.ppt
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.pptCSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.ppt
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.pptThanhTranDang2
 
BỆNH ÁN TRÌNH LỚN
BỆNH ÁN TRÌNH LỚNBỆNH ÁN TRÌNH LỚN
BỆNH ÁN TRÌNH LỚNSoM
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptTrần Cầm
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
SUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSoM
 

Similar to SUY TIM (20)

SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤPSUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpCa Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG VÀNH CẤPHỘI CHỨNG VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gd
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gdBTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gd
BTM-ST (1).pptx btm gd5 bệnh thận mạn gd
 
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.ppt
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.pptCSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.ppt
CSNB THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM.ppt
 
BỆNH ÁN TRÌNH LỚN
BỆNH ÁN TRÌNH LỚNBỆNH ÁN TRÌNH LỚN
BỆNH ÁN TRÌNH LỚN
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
SUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾT
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 

SUY TIM

  • 1. SUY TIM I. : - ST là một $, không phải một bệnh, được gây ra do bất thường chức năng của tim khiến cho khả năng tim bơm máu bị suy giảm, không đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của mô và áp lực đổ đầu thất gia tăng. II. 1. Chẩn đoán ST NYHA mấy, do (TMCB, bệnh van tim, THA, bệnh cơ tim), yếu tố thúc đẩy, biến chứng. 2. LDNV: khó thở, phù, hồi hộp đánh trống ngực, ngất. 3. Bệnh sử: Khó thở l tăng dần - Khó thở bắt đầu từ lúc nào. - Diễn tiến khó thở nặng dần: khó thở khi gắng sức ( lao động được)  khó thở khi nằm, nằm kê bao nhiêu gối, nằm sau bao lâu thì thấy khó thở, ngồi dậy có giảm khó thở không  khó thở kịch phát về đêm, BN đang ngủ mấy h thì đột ngột lên cơn khó thở nhiều, không chịu được phải ngồi dậy, ngồi sau bao lâu thì giảm khó thở ( 30’), có khi nào ho nhiều về đêm, kèm ho ra bọt hồng, có lần nào NV vì khó thở không - Phân độ theo NYHA: hiện tại BN còn l m được những việc gì? + 4: khó thở cả khi nghỉ ngơi không còn chăm sóc bản thân ( thay đồ, đánh răng, vệ sinh) + 3: khó thở khi làm việc nhẹ ( quét nhà, phơi đồ…)  nghỉ ngơi hết khó thở + 2: khó thở khi làm việc thông thường ( đi chợ, lao động chân tay…)  nghỉ ngơi thì hết khó thở + 1: không hạn chế vận động. Phù  phù do tim là phù theo tư thế - Xuất hiện từ khi nào, vị trí đầu tiên, đối xứng, đau, nóng, đỏ  tăng giảm trong ngày ( sáng giảm, sau một ng y đi lại nhiều chiều ph tăng lên) - Diễn tiến: ph ng y c ng tăng, có khó thở không. - Ph tái đi tái lại - Trong ST: TM cổ nổi  gan to  phù chân  phù toàn thân ( TDMP, BB) Trch kèm - Tiểu: tiểu đêm, số lượng nước tiểu/ 24h
  • 2. Giảm C - Biếng ăn, ói / có 2 khả năng: + sung huyết gan, TMC, ứ máu TM Ruột + ngộ độc Digitalis - ay chân lạnh ẩm Trch bệnh nguyên - Bệnh tim MCB: đau ngực 7 tính chất - Bệnh van tim: hồi hộp đánh trống ngực, ngất, đã từng được chẩn đoán bệnh van tim từ lúc nào, lúc nhỏ nghĩ do hậu thấp. - THA: nhức đầu v ng chẩm buổi sáng khi ngủ dậy Yếu tố thúc đẩy 1. Lối sống: ăn mặn, thuốc NSAIDs, verapamin, không tuân thủ điều trị, gắng sức quá mức, stress tinh thần… 2. Bệnh tim mạch: THA, VNTMNT, NMCTC, RLN tim cấp 3. Bệnh tăng nhu cầu O2: NTr/ sốt, cường giáp, thiếu máu, thai kì 4. Thuyên tắc phổi: đau ngực, H M, HH CÁC YẾU TỐ T Ú Y SUY TIM (1) An mặn (nhiều natri) (2) Không tuân thủ điều trị (3) Nhồi máu cơ tim cấp (4) ăng huyết áp (5) Rối loạn nhịp tim cấp (6) Nhiễm trùng và/ hoặc sốt (7) Thuyên tắc phổi (8) Thiếu máu (9) Cường giáp (10) Thai kỳ (11) Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng hoặc viêm cơ tim cấp (12) Do thuốc: kháng viêm nonsteroid, verapamil 4. Tiền căn Bản thân - bệnh lý: bệnh tim mạch ( THA, bệnh tim TMCB, bệnh van tim), Đ Đ, CH ipid, các XN ( đạm niệu vi thể, GFR, CRP ) + HA khi n o, được chẩn đoán- điều trị dùng thuốc, thay đổi lối sống ( ăn lạt, tập luyện, bỏ thuốc lá), HA cao nhất ( có dùng thuốc lúc đo, bao nhiêu loại thuốc)- HA dễ chịu, có đo HA tại nhà hay không. + Đ Đ type I/II, chẩn đoán khi n o, ở đâu, có điều trị ( trước
  • 3. uống- hiện tại chích), kiểm soát ĐH- theo dõi ĐH tại nhà, HbA1C.  hái độ tuân thủ điều trị, đang d ng thuốc gì - thói quen: HTL, rượu, chế độ ăn ( mặn, đường, đạm), thói quen ít vận động. Gia đình ai mắc tim mạch sớm ( nam < 55, nữ < 65), đột tử, THA. 5. LQCCQ: hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp đánh trống ngực, khó thở, đau ngực, ho, đau bụng, chán ăn, nôn, tiêu chảy/ táo bón, tiểu gắt buốt, lắt nhắt, tính chất nước tiểu ( v ng, đục, bọt, sậm), lượng nước tiểu, phù, sốt. 6. Khám LS:  Tổng trạng: - Tỉnh - CN, CC  BMI  suy kiệt (4- giảm ăn, giảm hấp thu, tăng CH, mất đạm) - Sinh hiệu: M, HA, N , NĐ, nước tiểu/ 24h - Da niêm: nhợt - Kết mạc mắt vàng - XHDD - Phù: phù theo trọng lực, đối xứng trắng mềm ấn lõm ko đau  da tăng sắc tố, đỏ, cứng - Hạch NB  Đầu mặt cổ: - Cân đối - Tuyến giáp, tuyến mang tai - TM cổ nổi 45  Lồng ngực: - Cân đối, tham gia thở tốt, không co kéo cơ HH phụ. - Tim: + ổ đập bất thường + mỏm tim: V Đ Đ ( ), 1x1 cm, rung miêu, harzer, ổ đập bất thường bờ T X.ức + 1, 2, đều/ không đều, nhịp, có T3, T4, ÂT(vị trí, hướng lan, thời gian, cường độ, tăng giảm). - Phổi: + TDMP, XP + rung thanh
  • 4. + gõ trong + Âm phế bào, ran/ ST chủ yếu là ran ẩm ( ít ran nổ) theo trọng lực  Bụng: - BB, tham gia HH tốt, sẹo, u, THBH - NĐ - Bụng mềm, không điểm đau khu trú - Gan to bờ trên, bờ dưới, CC, bờ sắc/ tù, mật độ mềm/ chắc/ cứng, bề mặt trơn láng/ lổn nhổn, đau, Â / tiếng cọ, AKS/RG, ấn gan phồng cảnh. ( gan bờ trên V Đ Đ (P), bờ dưới cách bờ sườn 3cm, CC 13cm, bờ tù, mềm, trơn láng, không đau, ấn gan phồng cảnh +) - Lách không sờ chạm - Thận: chạm thận, bập bềnh thận, rung thận 7. TTBA: Nam/ nữ, tuổi, NV ngày, vì, bệnh mấy ngày - TCCN: khó thở, phù - TCTT: suy kiệt, phù, TM cổ, tim, ran, gan - TC: THA, bệnh tim, Đ Đ 8. V 1. ST 2. $ NTHHD ( cơn THA, bỏ thuốc, ăn mặn) 3. ÂT 4. THA 9. Biện luận: a. Có ST không  BN nam/ nữ, lớn tuổi, có bệnh lý tim mạch đã được chẩn đoán, bao nhiêu năm, với diễn tiến khó thở tăng dần, nay BN NV vì Khó thở+ phù, khám LS ghi nhận phù chân trắng mềm, ấn lõm không đau, mỏm tim LS sườn VI, VII đường nách trước, 2x2 cm, harzer (+), nhịp > 120, Gallot/ mỏm, dọc bờ T xương ức, ran ẩm 2 đáy phổi, gan to- ấn gan phồng cảnh (+)  nghĩ BN ( Framinham 1 chính + 2 phụ) Chính Phụ TCCN: TCTT: -Tim -Ngoài tim khó thở kịch phát về đêm tim to, Gallot phổi ( ran phổi, PPC) TALTM hệ thống ( TM cổ nổi, ấn gan phồng cảnh (+) khó thở khi gắng sức ho vê đêm nhịp > 120 phổi ( TDMP) NB ( gan to, phù chân)
  • 5. b. độ mấy NYHA  CLS: XQ ngực thẳng, SÂ tim, ECG, BNP. c. Yếu tố thúc đẩy: BN có $ NTHH dưới ( sốt, ho khạc đ m, đau ngực, nghe phổi có nhiều ran nổ rai rác 2 phế trường, không thay đổi theo tư thế)  VP là yếu tố thúc đẩy đợt này.  CTM, CRP, Procalcitonin, XQ phổi, XN đ m ( nhuộm Gr- cấy đ m+ đồ) d. NN: Bệnh mạch vành: HA+ Cholester ol+ H +Đ Đ - M T cũ BN có tiền căn NMC c vùng trước rộng biến chứng ST - không NMCT: BN thỉnh thoảng có cơn đau thắt ngực kiểu mạch ( khởi phát khi gắng sức, sau xương ức, thắt chặt, lan…, t < 20p, giảm khi nghỉ ngơi hoặc ngậm nitrat, nhẹ- B) đã được chẩn đoán Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ. - Không TCLS: mặc dù BN không có bh bệnh tim TMCB nhưng nghĩ nhiều vì BN lớn tuổi, HTL nhiều ( > 20 gói năm), cơ địa béo phì BMI > 25, ít vận động, RLCH lipid CLS: ECG, SÂ tim – EF Bilan Lipid THA BN tiền căn HA được chẩn đoán cách đây ? năm, nay NV với HA > 140/90 ( xin HA NV + HA khám), nghĩ do THA máu ( CTM, Hct, ĐH, lipid, ion đồ), thận ( BUN, Cre, TPTNT), hình ảnh học ( soi đáy mắt, XQ ngực, SÂ tim, ECG) Bệnh van tim khám LS BN ÂT, tiền căn chẩn đoán bệnh van tim  ST do bệnh van tim ECG, SÂ tim, X phổi 10.CLS:
  • 6.  BNP ăng BNP (B type Natriuretic Peptid) yếu tố lợi tiểu có tiền thân l Pro BNP được tổng hợp từ thất P/T, giải phóng khi tim bị tăng gánh áp lực hay thể tích liên quan đến độ nặng ST. Ý nghĩa: Bình thường Âm tính Dương tính chẩn đoán , đánh giá độ nặng, tiên lượng sống còn 20-60 pg/ ml < 100 (98%) > 100 (98%)  chắc chắn > 400  > 2000: tiên lượng nặng  SÂ tim EF < 40 % III. iều trị: 1. Mục tiêu điều trị: -Loại bỏ các yếu tố thúc đẩy suy tim Yếu tố thúc đẩy: chủng ngừa cúm, tuân thủ điều trị, điều chỉnh lối sống - Hạn chế hoạt động thể lực, giảm cân, hạn chế muối < 2g/l, hạn chế nước < 1.5l/ ngày/ hạ Na+ dư nước. - Chạy thận nhân tạo, siêu lọc với BN không đáp ứng với hạn chế muối nước và lợi tiểu. - VP  KS - điều trị N, điều trị HA cấp tính - Điều trị triệu chứng: +Kiểm soát tình trạng ứ muối và nước + ăng sức co bóp cơ tim -chậm tiến triển ST: 3 thuốc v ng vì giảm trch, giảm tỉ lệ NV, giảm t lệ tử vong Thuốc: UCMC, B- ST ổn định, LT kháng aldosteron- III, IV -Điều trị nguyên NN: THA, TMCB, bệnh van tim
  • 7. nhân gây suy tim 2. iều trị cụ thể:  Điều trị ST: 1. UCMC: Cơ chế tác dụng: - ức chế tổng hợp AII ( gây co mạch, tăng Aldosteron giữ muối nước, tăng sợi hóa B cơ tim , ngoài ra còn td tim: co mạch vành  tăng nhu cầu cơ tim, nhịp, phì đại thất)--> vừa giảm hậu tải, vừa giảm tiền tải - Lợi ST: cải thiện chức năng thất T, chậm tiến triển của bệnh, giảm NV- tử vong  Nguyên tắc: liều thấp tăng dần CCĐ: + HA thấp + h gđ cuối, hẹp ĐM thận + ăng máu + phụ nữ có thai cho con bú Y lệnh: + lisinopril 10mg: khởi đầu 2.5 mg/ ngày  đích 20- 40 mg/ ngày + Enalapril 5 mg: khởi đầu 2.5mg/ ngày  ½ viên/ ngày  Đích 10mgx2 lần/ ngày  2v x2 / ngày + captopril 25mg  6.25 mg- 12.5 mg x 3/ ngày  đích 50 x3/ ng y  ¼ v x 3 lần/ ngày  2v x3 lần/ ngày Tdp: ho khan  UC TT: lorsartan 50 mg ¼ viên tăng / máu theo dõi Cre H 2. Ư B Cơ chế td: ức chế giao cảm--> giảm độc tính catecholamine/ tự do trong B cơ tim ( do ST giảm CLT hoạt hóa giao cảm  tăng tiết catecholamine  co mạch, tăng nhịp tim C bình thường…gđ sau
  • 8.  giảm thụ thể b/ tim  tăng catecholamine tự do trong máu độc B cơ tim chết B cơ tim theo chương trình)  Giảm CLT, giảm nhu cầu oxy cơ tim CĐ chỉ dùng khi ST ổn định ( không có sung huyết phổi- không ran, không khó thở, không ph , đi lại được, lợi tiểu mức ổn đjnh) CCĐ: + ST không ổn định: ran ẩm > 1/3 dưới 2 đáy phổi + HA < 90 + M < 50 + Block AV, AV cao độ + co thắt PQ: hen, COPD + bệnh MM NB nặng Liều: Bisoprolol 2.5mg, 5mg  1.25mg/ ngày ½ viên concorcor  tăng liều mỗi 2-4 tuần 10mg 2v concor/ ngày Tdp: + chậm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim, block AV + co thắt PQ + loét DD-TT + $ raynauld + đau ngực sau khi ngưng thuốc đột ngột + giảm HD , tăng riglyceride 3. Lợi tiểu kháng Aldosterone: Lợi ST chống tái cấu trúc B cơ tim do kháng aldosterone CĐ độ III, IV CCĐ tăng máu, Cre > 2.5 mg% Liều spironolactone 25 mg ( chống sợi hóa 12.5-25, lợi tiểu 25-50), uống sáng trước khi ăn. Aldactone 25mg ½ v/ ngày, uống sáng trước khi ăn.
  • 9. Tdp tăng / máu ( ngăn cản trao đổi K/H ở OLX), nữ hóa tuyến vú ở nam 4. Lợi tiểu: - CĐ: sung huyết ( sung huyết phổi, gan, TM cổ, phù chân) - Liều: furosemide 40mg, 1 ống x 2 tiêm mạch ( t tác dụng 5’  kéo dài 2-3h) - Tdp: hạ ( , Mg, Na), tăng Ca, tăng acid uric, tăng triglyceride, D - 5. Digoxin: CĐ STTTh với rung nhĩ ĐƯ thất nhanh ( >100)--> chậm d n truyền nhĩ thất STTTh nhịp xoang nhanh + EF < 30%--> tăng sức co bóp cơ tim Td chậm d n truyền nhĩ thất  kiểm soát tần số thất chỉ giảm trch không cải thiện sống còn CCĐ Block nhĩ thất độ II, block nhĩ thất độ III (chưa được đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn). Hội chúng suy nút xoang Hẹp dưới van động mạch chủ - Yếu tố thuận lợi cho nhiễm độc Digoxin là * Một số thuốc có thể l m tăng nồng độ digoxin máu: amiodarone, diltiazem, verapamil, quinidine, kháng sinh. (a) ối loạn điện giải: hạ + máu, hạ Mg++ máu, tăng Ca++ máu. (b) uổi cao: l m tăng độ nhạy cảm với Digoxin do giảm độ lọc của thận, từ đó dễ l m ứ đọng thuốc. (c) Nhiễm kiềm chuyển hóa. (d) Giảm ôxy máu. (e) uy thận, suy gan... Cách sử Trước khi dùng Digoxin l m ion đồ K/ máu > 4
  • 10. dụng digoxin: mmol/ l mới được dùng  nếu K thấp dễ gây ngộ độc. Liều duy trì hàng ngày 0.25 mg ở bệnh nhân người lớn, có chức năng thận bình thường.  Digoxin 0.5 mg/ ống: ½ ống TMC Giảm liều digoxin xuống 0.0625 mg-0.125 mg/ ngày, ở bệnh nhân già và bệnh nhân suy thận.  Digoxin 0.25mg/ viên: ¼ viên/ ngày  Dùng 4-7 ngày Kiểm tra nồng độ digoxin trong máu khi điều trị digoxin lâu dài. Không có bằng chứng của việc đo nồng độ digoxin thường qui sẽ có cải thiện lâm sàng tốt hơn. Nồng độ digoxin trong máu nên giữ ở khoảng 0.6- 1.2 ng/ml. Tác dụng phụ nặng: Block xoang nhĩ v block nhĩ thất Loạn nhịp nhĩ v loạn nhịp thất, đặc biệt khi có hạ kali máu đi kèm. háng thể Fab chuyên biệt với digoxin nên sử dụng trong tình huống ngộ độc digoxin có loạn nhịp thất. Dấu hiệu ngộ độc digoxin: lú l n, buồn nôn, chán ăn, rối loạn thị giác về màu sắc. - Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, nặng bụng - Thần kinh: rối loạn màu sắc, sợ ánh sáng - Tim: rối loạn nhịp, ngoại tâm thu nhịp đôi RL nhịp / dùng Digoxin: - RL nhịp chậm: chắc chắn là bc - RL nhịp nhanh: + Biến chứng + chưa đủ liều  Định lượng Digoxin Xử trí ngộ độc Digoxin: - Ngưng ngay thuốc, ngưng lợi tiểu ( nếu bắt buộc dùng  Spironolactone) - Theo dõi ECG - Thử nồng độ digoxin/ máu ( >2ng/ ml)
  • 11. - Loạn nhịp chậm atropine 0.5 mg TMC - Loạn nhịp nhanh: truyền K + Lidocain --> K: Nhẹ Kaleoride 0.6 g 2v (u) Nặng nhỏ giọt alichlorua v o tĩnh mạch KCl 10% 10 ml+ NaCl 0.9% 500ml x 2 , nhỏ giọt chậm, không được vượt quá 13 - 15mmol/giờ. --> Lidocaine 1 – 1,5 mg/kg M đồng thời truyền nhỏ giọt 2 – 3 mg/phút. * iều trị bệnh tim TMCB: A Aspirin- Anti Angina therapy ( nitrate, UCMC) B B-blocker- Blood pressure C Cigarette- Cholesterol D Diet- Diabetes E Exercise- Education  Aspirin: Td -kháng kết tập TC do ức chế thromboxane A2 ( ức chế COX) + dị ứng  clopidogrel 75 mg 4v/ ngày ( giảm BC hạt, tăng nguy cơ chảy máu- CCĐ tất cả H đang chảy máu) + tiền căn: XH H, loét DD-TT + chảy máu đường tiết niệu + CCĐ tương đối: Gout, khó tiêu, thiếu máu thiếu Fe Liều Aspirin 81 mg 4 viên/ ngày, uống sau ăn, suốt đời Tdp: tiêu hóa, thận, huyết học + tiêu hóa: XHTH, khó tiêu, buồn nôn, ói + thận: chậm bài tiết Cre + huyết học: chảy máu  Nitrate: Td dãn TM hệ thống  giảm tiền tải  giảm nhu cầu oxy
  • 12. cơ tim , ngoài ra còn dãn mạch vành + M < 60. > 110 + HA < 90 + NM thất P, tắc đường ra thất T + sd thuốc kháng phosphodiesterase trong 72h. Liều ISMN 20 mg 1v x 2 uống ( Imdur) hay vasotrat 30 mg 1v/ ngày Tdp dãn mạch não, bừng mặt, chóng mặt, PX cường PGC ( mạch chậm, HA tụt)  atropine 0.5 mg TMC  UCMC  UC b  Kiểm soát HA: < 140/ 90, đối với Đ Đ, hM < 130/80 ( pro/ niệu < 1g/24h), < 125/75 ( > 1g/24h), hM gđ cuối < 140/90  Ngưng HTL  Cholesterol: + LDL-c < 100 mg% ( < 70 mg% đối với nguy cơ cao bệnh MV+ Đ Đ) + atocor 20mg 1v (u) ( statin)  Giảm cân: hđ thể lực 30p/ ngày ( 5-7 ngày/ tuần)  BMI= 18.5-23  insulin mixtard 2/3 sáng + 1/3 chiều  HbA1C < 7 %  Thay đổi lối sống: ngưng thuốc lá, hđ thể lực, chế độ ăn ( béo < 30%, mỡ bão hòa < 7%, nhiều cá 2 lần/ w, cho < 200 mg/ ngày, 5 khẩu phần ăn/ ng y, lạt Na < 2.4g/ ngày)