SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
TĂNG HUYẾT ÁP
THS.BS. NGUYỄN THÀNH SANG
KHOA NỘI TIM MẠCH – BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
1
MỤC TIÊU
 1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp theo các hiệp hội
 2. Dịch tễ học, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ tăng huyết áp
 3. Các biến chứng của tăng huyết áp
 4. Lâm sàng và cận lâm sàng của nguyên nhân, biến chứng của tăng huyết
áp
2
ĐẠI CƯƠNG
 Tăng huyết áp (THA) là vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm
không những vì tần suất mắc bệnh cao còn vì những ảnh hưởng của bệnh
THA lên cuộc sống người bệnh.
 Định nghĩa: khái niệm trị số huyết áp (HA) bình thường và cao được chấp
thuận dựa trên thống kê học. phân loại THA thường được sử dụng hiện
nay:
3
Theo 2017
ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/
A/
PCNA
Phân loại HA HA tâm thu HA tâm trương
Bình thường < 120 mmHg và < 80 mmHg
Bình thường cao 120 – 129 mmHg và < 80 mmHg
Tăng huyết áp
Độ 1 130 – 139 mmHg Hoặc 80 – 89 mmHg
Độ 2 ≥ 140 mmHg Hoặc ≥ 90 mmHg
4
Bảng giá trị tương đương HA tâm thu / HA tâm
trương đo ở phòng mạch, đo tại nhà và theo dõi liên
tục bằng máy đo huyết áp 24h (ABPM)
Phân loại HA HA tâm thu HA tâm
Bình thường < 120 mmHg và < 80 mmHg
Bình thường cao 120 – 129 mmHg và < 80 mmHg
Tăng huyết áp
Độ 1 130 – 139 mmHg Hoặc 80 – 89 mmHg
Độ 2 ≥ 140 mmHg Hoặc ≥ 90 mmHg
Phân loại HA Phòng
mạch
Đo tại nhà ABPM ban
ngày
ABPM ban
đêm
ABPM 24h
Bình thường 120/80 120/80 120/80 110/65 115/75
Bình thường cao 130/80 130/80 130/80 110/65 125/75
Tăng huyết áp
Độ 1 140/90 135/85 135/85 120/70 130/80
Độ 2 160/100 145/90 145/90 140/85 145/90
5
Phân loại THA tại phòng khám và ngoài phòng
khám của ESC/ ESH - 2018
Phân độ
HA tâm thu
(mmHg)
HA tâm trương
(mmHg)
Phòng khám ≥ 140 ≥ 90
HA lưu động
Ban ngày (tỉnh) ≥ 135 ≥ 85
Ban đêm (ngủ) ≥ 120 ≥ 70
24h ≥ 130 ≥ 80
HA tại nhà ≥ 135 ≥85
6
DỊCH TỄ HỌC
 Nguy cơ tăng huyết áp của một người trong suốt cuộc đời được ước tính là
80%.
 Theo nghiên cứu dịch tể học NHANES 2009 -2012:
 1. tỉ lệ nhận thức mắc THA ở nam là 80.2% và ở nữ là 85,4%,
 2. Trong đó 70.9% ở nam và 80.6% ở nữ là có được điều trị tăng huyết áp.
 3. Chỉ có 49.3% ở nam và 55.2% ở nữ là có kiểm soát được tăng huyết áp.
7
CÁCH ĐO HUYẾT ÁP
1. BN ngồi nghỉ 3-5 phút trước khi đo huyết áp
2. Đo ít nhất 3 lần tư thế ngồi, cách 1-2 phút, và đo thêm nếu 2 lần đo đầu
tiên cho các trị số huyết áp khác nhau quá nhiều > 10 mmHg. Huyết áp
của bệnh nhân là trị số trung bình của 2 tri5 số sau cùng.
3. Đo huyết áp nhiều lần giúp tăng độ chính xác ở các bệnh nhân có rối loạn
nhịp như rung nhĩ.
4. Để băng quấn ngang vị trí tim, cho dù bệnh nhân tư thế nào
5. Đo huyết áp cả hai tay khi thăm khám lần đầu tiên để xem có sự khác biệt
hay không.
8
NGUYÊN NHÂN
 THA nguyên phát (vô căn): chiếm 95%
 THA thứ phát: dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng cần xác định nguyên nhân vì có thể điều trị khỏi.
 Tầm soát tăng huyết áp thứ phát:
 Đối với các trường hợp tăng huyết áp mới khởi phát hay không kiểm soát được ở người lớn
 Tăng huyết áp do thuốc hoặc đề kháng với thuốc đang uống.
 Tăng huyết áp khởi phát đột ngột.
 Tăng huyết áp người trẻ < 30 tuổi.
 Mất kiểm soát huyết áp.
 Tổn thương cơ quan đích nặng nhưng không phù hợp mức huyết áp.
 Tăng huyết áp tiến triển nhanh/ ác tính.
 Tăng huyết áp tâm trương ở người > 65 tuổi.
9
NGUYÊN NHÂN
 Những nguyên nhân hay gặp: bệnh chủ mô thận (1-2%), bệnh mạch máu
thận (5-34%), cường aldosterone nguyên phát (8-20%), hội chứng ngưng
thở khi ngủ (25-50%), tăng huyết áp do sử dụng thuốc và rượu (2-4%).
 Những nguyên nhân ít gặp: pheochromocytoma/paraganglioma (0.1-
0.6%), hội chứng cushing (< 0.1%), suy giáp (< 1%), cường giáp (< 1%),
hẹp eo động mạch chủ (chưa chẩn đoán hay sau sửa < 0.1%), cường cận
giáp nguyên phát (hiếm gặp), tăng sản thượng thận bẩm sinh (hiếm), hội
chứng tiết mineralocorticoid quá mức (hiếm), bệnh to đầu chi (hiếm).
10
YẾU TỐ NGUY CƠ
Giới tính (nam, nữ mãn kinh)
Tuổi (nam ≥ 55, nữ ≥ 65)
Hút thuốc lá
Rối loạn lipid máu
Rối loạn dung nạp đường huyết
Béo phì (BMI ≥ 25)
Béo bụng (vòng bụng nam ≥ 102, nữ ≥ 88)
Tiền căn gia đình mắc bệnh tim sớm (nam ≤ 55,
nữ ≤ 65)
11
BIẾN CHỨNG
- Tim: phì đại thất trái, bệnh mạch vành, suy tim
- Thần kinh: đột quỵ nhồi máu/ xuất huyết, cơn thoáng thiếu máu não
- Thận: tiểu đạm vi thể/ đại thể, suy thận
- Mắt: bệnh võng mạc do THA
- Mạch máu: xơ vữa ĐM, bệnh ĐM ngoại biên, phình bóc tách ĐM chủ
ngực
12
LÂM SÀNG
 Hỏi bệnh sử bản thân và gia đình
 Thời gian và mức HA tăng trước đây, bao gồm trị số đo HA tại nhà.
 THA thứ phát: tiền sử gia đình bệnh thận mạn (bệnh thận đa nang), tiền sử bệnh thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu máu,
lạm dụng thuốc giảm đau (bệnh nhu mô thận); thuốc đang uống như thuốc ngừa thai, NSAID, corticoid, cocain, cyclosporin;
tình trạng vã mồ hôi, đau đầu, lo lắng, hồi hợp lặp đi lặp lại (u tế bào ưa chrome); tình trạng yếu cơ, vọp bẻ (cường
aldosterone), những triệu chứng gợi ý bệnh tuyến giáp.
 Hỏi các yếu tố nguy cơ
 Tiền sử bản thân và gia đình bị THA và bệnh tim mạch, bị rối loạn lipid máu, đái tháo đường
 Hút thuốc lá
 Thói quen ăn uống
 Thay đổi cân nặng gần đây, béo phì
 Tình trạng tập luyện thể lực
 Ngáy, hoặc ngưng thở khi ngủ (thông tin từ người thân)
 Sanh nhẹ cân
13
LÂM SÀNG
 Tiền sử và triệu chứng tổn thương cơ quan đích và bệnh tim mạch
 Não và mắt: đau đầu, chóng mặt, hư hại thị lực, cơn thoáng thiếu máu não, khiếm khuyết
vận động hoặc cảm giác, đột quỵ, tái thông ĐM cảnh
 Tim: đau ngực, khó thở, phù chân, nhồi máu cơ tim, tái thông mạch vành, ngất, tiền sử hồi
hợp, rối loạn nhịp đặc biệt là rung nhĩ
 Thận: khát nước, tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu máu
 Mạch máu ngoại biên: tay chân lạnh, đau cách hồi, khoảng cách đi bộ không đau, tái thông
mạch máu ngoại biên
 Tiền sử ngáy/bệnh phổi mạn/ngưng thở khi ngủ
 Rối loạn nhận thức
 Điều trị THA
 Thuốc điều trị hiện tại và trong quá khứ
 Tuân thủ hay không tuân thủ điều trị
 Hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc
14
LÂM SÀNG
 Khám lâm sàng mục tiêu để xác định chẩn đoán THA, định giá trị
HA hiện tại, tìm kiếm nguyên nhân thứ phát, và ước đoán nguy
cơ tim mạch toàn bộ.
 Đo HA: ít nhất 1 lần, phải đo HA ở cả 2 tay, nếu trị số HA giữa 2 tay khác nhau HA tâm
thu > 20 mmHg và/hoặc HA tâm trương > 10 mmHg cần phải tìm nguyên nhân mạch
máu.
 Những dấu hiệu gợi ý THA thứ phát: thể trạng Cushing, sờ thấy thận to (bệnh thận đa
nang), âm thổi ở bụng (mạch máu thận), âm thổi ở ngực hoặc trước tim (hẹp eo ĐM
chủ, bệnh ĐM chủ, bệnh ĐM chi trên), mạch đùi nhẹ hoặc chậm và HA ĐM đùi thấp hơn
HA tay cùng lúc (hẹp eo ĐM chủ, bệnh ĐM chủ, bệnh ĐM chi dưới), khác biệt HA 2 tay (hẹp
eo ĐM chủ, hẹo động mạch dưới đòn).
 Những dấu hiệu tổn thương cơ quan đích: khiếm khuyết cảm giác/vận động (não); bất thường
soi đáy mắt; tần số tim, tiếng tim T3/T4, âm thổi tim, rối loạn nhịp, vị trí mỏm tim, ran phổi,
phù ngoại biên (tim); mạch ngoại biên giảm biên độ, hay mất mạch, mạch không đều; lạnh
chi, tổn thương da do thiếu máu (ĐM ngoại biên); âm thổi tâm thu ĐM cảnh.
 Chứng cứ của béo phì: đo cân nặng, chiều cao; tính BMI; đo vòng eo
15
CẬN LÂM SÀNG
 CLS thường quy:
Công thức máu, ure máu, creatinin máu (ước
đoán GFR), ion đồ, axit uric.
Cholesterol toàn phần, HDL-c, LDL-c, Triglycerid
ư, glucose huyết thanh đói.
Điện tim
Tổng phân tích nước tiểu, định lượng
microalbumin niệu (microalbumin niệu 24h hoặc
tỉ lệ microalbumin/creatinin niệu)
16
CẬN LÂM SÀNG
 CLS chẩn đoán nguyên nhân thứ phát
 Các xét nghiệm dùng chẩn đoán nguyên nhân thứ phát khi có
các yếu tố trên lâm sàng và cận lâm sàng thường quy gợi ý
nguyên nhân thứ phát
 Rối loạn chức năng tuyến giáp: TSH, fT4…
 Bệnh nhu mô thận: siêu âm thận (siêu âm bụng tổng quát)
 Hẹp ĐM thận: siêu âm Doppler thận…
 Cường Aldosterone nguyên phát: tỉ lệ aldosterone/renin huyết
thanh, …
 U tế bào ưa chrome: đo metanephrine phân đoạn nước tiểu,
metanephrine tự do máu…
 Hội chứng Cushing: đo cortisol niệu 24 giờ…
17
CẬN LÂM SÀNG
 CLS chẩn đoán biến chứng tổn thương cơ quan đích
 1. Tim:
 Điện tâm đồ, siêu âm tim Doppler
 Holter điện tâm đồ khi có gợi ý rối loạn nhịp
 Điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim gắng sức khi tiền sử gợi ý thiếu máu cơ tim
 2. Động mạch:
 Siêu âm Doppler động mạch cảnh nên được thực hiện để phát hiện phì đại động mạch và xơ vữa động mạch không
triệu chứng đặc biệt trên người lớn tuổi
 Đo vận tốc sóng động mạch cảnh – đùi nên được xem xét để phát hiện tình trạng cứng mạch máu lớn
 Đo ABI nên được xem xét để phát hiện bệnh động mạch ngoại biên
 3. Thận
 Creatinin huyết thanh để ước đoán độ GFR
 TPTNT 10 thông số để đánh giá tiểu protein
 Đo microalbumin niệu và creatinin niệu một thời điểm (lặp lại tổng cộng 3 lần) để ước đoán tiểu microalbumin
 4. Mắt
 Soi đáy mắt nên được thực hiện trên những trường hợp khó kiểm soát HA hay THA kháng trị
18
Xin chân thành cám ơn
19

More Related Content

Similar to tăng huyết áp .pptx

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuNghia Nguyen Trong
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuyoungunoistalented1995
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfSoM
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.pptTunAnhL96
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxAnhThi86
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngPHAM HUU THAI
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTBFTTH
 
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptxcập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptxLongPham241
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápsongxanh
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxphieuduong
 

Similar to tăng huyết áp .pptx (20)

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
SUY TIM.pptx
SUY TIM.pptxSUY TIM.pptx
SUY TIM.pptx
 
Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptxcập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 

tăng huyết áp .pptx

  • 1. TĂNG HUYẾT ÁP THS.BS. NGUYỄN THÀNH SANG KHOA NỘI TIM MẠCH – BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH 1
  • 2. MỤC TIÊU  1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp theo các hiệp hội  2. Dịch tễ học, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ tăng huyết áp  3. Các biến chứng của tăng huyết áp  4. Lâm sàng và cận lâm sàng của nguyên nhân, biến chứng của tăng huyết áp 2
  • 3. ĐẠI CƯƠNG  Tăng huyết áp (THA) là vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm không những vì tần suất mắc bệnh cao còn vì những ảnh hưởng của bệnh THA lên cuộc sống người bệnh.  Định nghĩa: khái niệm trị số huyết áp (HA) bình thường và cao được chấp thuận dựa trên thống kê học. phân loại THA thường được sử dụng hiện nay: 3
  • 4. Theo 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/ A/ PCNA Phân loại HA HA tâm thu HA tâm trương Bình thường < 120 mmHg và < 80 mmHg Bình thường cao 120 – 129 mmHg và < 80 mmHg Tăng huyết áp Độ 1 130 – 139 mmHg Hoặc 80 – 89 mmHg Độ 2 ≥ 140 mmHg Hoặc ≥ 90 mmHg 4
  • 5. Bảng giá trị tương đương HA tâm thu / HA tâm trương đo ở phòng mạch, đo tại nhà và theo dõi liên tục bằng máy đo huyết áp 24h (ABPM) Phân loại HA HA tâm thu HA tâm Bình thường < 120 mmHg và < 80 mmHg Bình thường cao 120 – 129 mmHg và < 80 mmHg Tăng huyết áp Độ 1 130 – 139 mmHg Hoặc 80 – 89 mmHg Độ 2 ≥ 140 mmHg Hoặc ≥ 90 mmHg Phân loại HA Phòng mạch Đo tại nhà ABPM ban ngày ABPM ban đêm ABPM 24h Bình thường 120/80 120/80 120/80 110/65 115/75 Bình thường cao 130/80 130/80 130/80 110/65 125/75 Tăng huyết áp Độ 1 140/90 135/85 135/85 120/70 130/80 Độ 2 160/100 145/90 145/90 140/85 145/90 5
  • 6. Phân loại THA tại phòng khám và ngoài phòng khám của ESC/ ESH - 2018 Phân độ HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Phòng khám ≥ 140 ≥ 90 HA lưu động Ban ngày (tỉnh) ≥ 135 ≥ 85 Ban đêm (ngủ) ≥ 120 ≥ 70 24h ≥ 130 ≥ 80 HA tại nhà ≥ 135 ≥85 6
  • 7. DỊCH TỄ HỌC  Nguy cơ tăng huyết áp của một người trong suốt cuộc đời được ước tính là 80%.  Theo nghiên cứu dịch tể học NHANES 2009 -2012:  1. tỉ lệ nhận thức mắc THA ở nam là 80.2% và ở nữ là 85,4%,  2. Trong đó 70.9% ở nam và 80.6% ở nữ là có được điều trị tăng huyết áp.  3. Chỉ có 49.3% ở nam và 55.2% ở nữ là có kiểm soát được tăng huyết áp. 7
  • 8. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP 1. BN ngồi nghỉ 3-5 phút trước khi đo huyết áp 2. Đo ít nhất 3 lần tư thế ngồi, cách 1-2 phút, và đo thêm nếu 2 lần đo đầu tiên cho các trị số huyết áp khác nhau quá nhiều > 10 mmHg. Huyết áp của bệnh nhân là trị số trung bình của 2 tri5 số sau cùng. 3. Đo huyết áp nhiều lần giúp tăng độ chính xác ở các bệnh nhân có rối loạn nhịp như rung nhĩ. 4. Để băng quấn ngang vị trí tim, cho dù bệnh nhân tư thế nào 5. Đo huyết áp cả hai tay khi thăm khám lần đầu tiên để xem có sự khác biệt hay không. 8
  • 9. NGUYÊN NHÂN  THA nguyên phát (vô căn): chiếm 95%  THA thứ phát: dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng cần xác định nguyên nhân vì có thể điều trị khỏi.  Tầm soát tăng huyết áp thứ phát:  Đối với các trường hợp tăng huyết áp mới khởi phát hay không kiểm soát được ở người lớn  Tăng huyết áp do thuốc hoặc đề kháng với thuốc đang uống.  Tăng huyết áp khởi phát đột ngột.  Tăng huyết áp người trẻ < 30 tuổi.  Mất kiểm soát huyết áp.  Tổn thương cơ quan đích nặng nhưng không phù hợp mức huyết áp.  Tăng huyết áp tiến triển nhanh/ ác tính.  Tăng huyết áp tâm trương ở người > 65 tuổi. 9
  • 10. NGUYÊN NHÂN  Những nguyên nhân hay gặp: bệnh chủ mô thận (1-2%), bệnh mạch máu thận (5-34%), cường aldosterone nguyên phát (8-20%), hội chứng ngưng thở khi ngủ (25-50%), tăng huyết áp do sử dụng thuốc và rượu (2-4%).  Những nguyên nhân ít gặp: pheochromocytoma/paraganglioma (0.1- 0.6%), hội chứng cushing (< 0.1%), suy giáp (< 1%), cường giáp (< 1%), hẹp eo động mạch chủ (chưa chẩn đoán hay sau sửa < 0.1%), cường cận giáp nguyên phát (hiếm gặp), tăng sản thượng thận bẩm sinh (hiếm), hội chứng tiết mineralocorticoid quá mức (hiếm), bệnh to đầu chi (hiếm). 10
  • 11. YẾU TỐ NGUY CƠ Giới tính (nam, nữ mãn kinh) Tuổi (nam ≥ 55, nữ ≥ 65) Hút thuốc lá Rối loạn lipid máu Rối loạn dung nạp đường huyết Béo phì (BMI ≥ 25) Béo bụng (vòng bụng nam ≥ 102, nữ ≥ 88) Tiền căn gia đình mắc bệnh tim sớm (nam ≤ 55, nữ ≤ 65) 11
  • 12. BIẾN CHỨNG - Tim: phì đại thất trái, bệnh mạch vành, suy tim - Thần kinh: đột quỵ nhồi máu/ xuất huyết, cơn thoáng thiếu máu não - Thận: tiểu đạm vi thể/ đại thể, suy thận - Mắt: bệnh võng mạc do THA - Mạch máu: xơ vữa ĐM, bệnh ĐM ngoại biên, phình bóc tách ĐM chủ ngực 12
  • 13. LÂM SÀNG  Hỏi bệnh sử bản thân và gia đình  Thời gian và mức HA tăng trước đây, bao gồm trị số đo HA tại nhà.  THA thứ phát: tiền sử gia đình bệnh thận mạn (bệnh thận đa nang), tiền sử bệnh thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu máu, lạm dụng thuốc giảm đau (bệnh nhu mô thận); thuốc đang uống như thuốc ngừa thai, NSAID, corticoid, cocain, cyclosporin; tình trạng vã mồ hôi, đau đầu, lo lắng, hồi hợp lặp đi lặp lại (u tế bào ưa chrome); tình trạng yếu cơ, vọp bẻ (cường aldosterone), những triệu chứng gợi ý bệnh tuyến giáp.  Hỏi các yếu tố nguy cơ  Tiền sử bản thân và gia đình bị THA và bệnh tim mạch, bị rối loạn lipid máu, đái tháo đường  Hút thuốc lá  Thói quen ăn uống  Thay đổi cân nặng gần đây, béo phì  Tình trạng tập luyện thể lực  Ngáy, hoặc ngưng thở khi ngủ (thông tin từ người thân)  Sanh nhẹ cân 13
  • 14. LÂM SÀNG  Tiền sử và triệu chứng tổn thương cơ quan đích và bệnh tim mạch  Não và mắt: đau đầu, chóng mặt, hư hại thị lực, cơn thoáng thiếu máu não, khiếm khuyết vận động hoặc cảm giác, đột quỵ, tái thông ĐM cảnh  Tim: đau ngực, khó thở, phù chân, nhồi máu cơ tim, tái thông mạch vành, ngất, tiền sử hồi hợp, rối loạn nhịp đặc biệt là rung nhĩ  Thận: khát nước, tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu máu  Mạch máu ngoại biên: tay chân lạnh, đau cách hồi, khoảng cách đi bộ không đau, tái thông mạch máu ngoại biên  Tiền sử ngáy/bệnh phổi mạn/ngưng thở khi ngủ  Rối loạn nhận thức  Điều trị THA  Thuốc điều trị hiện tại và trong quá khứ  Tuân thủ hay không tuân thủ điều trị  Hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc 14
  • 15. LÂM SÀNG  Khám lâm sàng mục tiêu để xác định chẩn đoán THA, định giá trị HA hiện tại, tìm kiếm nguyên nhân thứ phát, và ước đoán nguy cơ tim mạch toàn bộ.  Đo HA: ít nhất 1 lần, phải đo HA ở cả 2 tay, nếu trị số HA giữa 2 tay khác nhau HA tâm thu > 20 mmHg và/hoặc HA tâm trương > 10 mmHg cần phải tìm nguyên nhân mạch máu.  Những dấu hiệu gợi ý THA thứ phát: thể trạng Cushing, sờ thấy thận to (bệnh thận đa nang), âm thổi ở bụng (mạch máu thận), âm thổi ở ngực hoặc trước tim (hẹp eo ĐM chủ, bệnh ĐM chủ, bệnh ĐM chi trên), mạch đùi nhẹ hoặc chậm và HA ĐM đùi thấp hơn HA tay cùng lúc (hẹp eo ĐM chủ, bệnh ĐM chủ, bệnh ĐM chi dưới), khác biệt HA 2 tay (hẹp eo ĐM chủ, hẹo động mạch dưới đòn).  Những dấu hiệu tổn thương cơ quan đích: khiếm khuyết cảm giác/vận động (não); bất thường soi đáy mắt; tần số tim, tiếng tim T3/T4, âm thổi tim, rối loạn nhịp, vị trí mỏm tim, ran phổi, phù ngoại biên (tim); mạch ngoại biên giảm biên độ, hay mất mạch, mạch không đều; lạnh chi, tổn thương da do thiếu máu (ĐM ngoại biên); âm thổi tâm thu ĐM cảnh.  Chứng cứ của béo phì: đo cân nặng, chiều cao; tính BMI; đo vòng eo 15
  • 16. CẬN LÂM SÀNG  CLS thường quy: Công thức máu, ure máu, creatinin máu (ước đoán GFR), ion đồ, axit uric. Cholesterol toàn phần, HDL-c, LDL-c, Triglycerid ư, glucose huyết thanh đói. Điện tim Tổng phân tích nước tiểu, định lượng microalbumin niệu (microalbumin niệu 24h hoặc tỉ lệ microalbumin/creatinin niệu) 16
  • 17. CẬN LÂM SÀNG  CLS chẩn đoán nguyên nhân thứ phát  Các xét nghiệm dùng chẩn đoán nguyên nhân thứ phát khi có các yếu tố trên lâm sàng và cận lâm sàng thường quy gợi ý nguyên nhân thứ phát  Rối loạn chức năng tuyến giáp: TSH, fT4…  Bệnh nhu mô thận: siêu âm thận (siêu âm bụng tổng quát)  Hẹp ĐM thận: siêu âm Doppler thận…  Cường Aldosterone nguyên phát: tỉ lệ aldosterone/renin huyết thanh, …  U tế bào ưa chrome: đo metanephrine phân đoạn nước tiểu, metanephrine tự do máu…  Hội chứng Cushing: đo cortisol niệu 24 giờ… 17
  • 18. CẬN LÂM SÀNG  CLS chẩn đoán biến chứng tổn thương cơ quan đích  1. Tim:  Điện tâm đồ, siêu âm tim Doppler  Holter điện tâm đồ khi có gợi ý rối loạn nhịp  Điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim gắng sức khi tiền sử gợi ý thiếu máu cơ tim  2. Động mạch:  Siêu âm Doppler động mạch cảnh nên được thực hiện để phát hiện phì đại động mạch và xơ vữa động mạch không triệu chứng đặc biệt trên người lớn tuổi  Đo vận tốc sóng động mạch cảnh – đùi nên được xem xét để phát hiện tình trạng cứng mạch máu lớn  Đo ABI nên được xem xét để phát hiện bệnh động mạch ngoại biên  3. Thận  Creatinin huyết thanh để ước đoán độ GFR  TPTNT 10 thông số để đánh giá tiểu protein  Đo microalbumin niệu và creatinin niệu một thời điểm (lặp lại tổng cộng 3 lần) để ước đoán tiểu microalbumin  4. Mắt  Soi đáy mắt nên được thực hiện trên những trường hợp khó kiểm soát HA hay THA kháng trị 18
  • 19. Xin chân thành cám ơn 19