SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
NHIỄM NẤM XÂM LẤN
TRONG ICU
TS.BS BÙI THỊ HƢƠNG GIANG
Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai
Bộ môn Hồi sức cấp cứu, ĐH Y Hà Nội
Đại cƣơng
• Hai loại nấm Candida spp và Aspergilus spp là căn
nguyên chính gây nhiễm nấm xâm lấn ở bệnh nhân
ICU.
• Nhiễm nấm candida xâm lấn thƣờng gặp ở những
bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ và hầu hết các
nguy cơ đó có ở BN ICU
• Nhiễm Aspergillosis xâm lấn ở bệnh nhân ICU có
các yếu tố nguy cơ: COPD, suy gan và đái tháo
đƣờng
Nhiễm nấm Candida xâm lấn
• Là căn nguyên gây nhiễm nấm cơ hội nhiều nhất,
chiếm 8- 10% tỷ lệ cấy máu dƣơng tính tại bệnh
viện và tần suất nhiễm tại Mỹ hàng năm là 6-23/100
000 ngƣời
• Nhiễm Candida máu là biểu hiện lâm sàng hay gặp
nhất của nhiễm Candida xâm lấn.
• 95- 97% nhiễm nấm Candida máu do là do 5
loài: C. albicans, C. tropicalis, C. parapsilosis, C.
glabrata, và C. krusei.
Nhiễm nấm Candida xâm lấn
• Sinh lý bệnh nhiễm nấm xâm lấn: do sự chuyển của
Candida spp từ vị trí cƣ trú (đƣờng tiêu hóa hoặc
da) lan truyền vào máu.
• 80% BN ICU có thể bị nhiễm khuẩn Candida spp
cƣ trú; 10% thành nấm xâm lấn
• Candida ở phế quản: không gây bệnh nấm xâm lấn.
• Nhiễm nấm candida xâm lấn phổi rất hiếm
Nhiễm nấm Candida xâm lấn
Nhiễm nấm candida xâm lấn liên quan đến miễn dịch
• Nhiễm nấm niêm mạc: lành tính nhất, do thay đổi hệ
vi khuẩn bình thƣờng: Suy giảm MD
• Nhiễm nấm khu trú: viêm nội tâm mạc, viêm thận bể
thận, viêm màng não… lan truyền qua đƣờng máu, bất
thƣờng giải phẫu, đặt các dụng cụ (van tim nhân tạo,
dẫn lƣu não thất).
• Bệnh nhân ICU, giảm BC trung tính, nhiễm nấm nội
tạng xảy ra khi các loài Candida đƣợc tiếp cận với
dòng máu
Nguy cơ nhiễm nấm candida xâm lấn ở ICU
• BN suy giảm miễn dịch và bệnh nhân hồi sức
• BN suy giảm miễn dịch, có nguy cơ nhiễm nấm:
• Bệnh lý ung thƣ máu
• Ghép tạng hoặc tế bào gốc
• Điều trị hóa chất
• Giảm bạch cầu, những nguy cơ khác: tổn thƣơng
niêm mạc, điều trị kháng sinh phổ rộng kéo dài và
đặt catheter TMTT
Nguy cơ nhiễm nấm candida xâm lấn ở ICU
• BN ICU, phẫu thuật, BN bỏng hay bị nhiễm nấm
với các nguy cơ:
• Catheter tĩnh mạch trung tâm
• Dinh dƣỡng TM toàn bộ
• Kháng sinh phổ rộng
• Điểm APACHE cao
• Suy thận cấp, đặc biệt chạy thận nhân tạo
• Phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật bụng
• Thủng đƣờng tiêu hóa
Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn
1. Cấy máu: có giá trị chẩn đoán
• Độ nhạy tùy theo vị trí nhiễm nấm
80% nhiễm nấm candida máu,
21% nhiễm candida xâm lấn sâu,
trung bình 50%
• Thời gian XN 2- 5 ngày: nguy cơ chậm điều trị
Phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm candida xâm lấn
2.Beta-D-GLucan: là 1 thành phần quan trọng của thành
TB nấm,
Độ nhạy 75-80%, Thời gian xét nghiệm 2-4 giờ
Có giá trị điều trị nhiễm nấm theo kinh nghiệm
Dƣơng tính giả: nhiễm nấm khác (nấm mốc, Pneumocystis
jiroveci, Trichosporon),viêm niêm mạc, KS (piperacillin-
tazobactam, amoxicillin-clavulanate), gạc có chứa glucan,
chế phẩm máu, chạy thận nhân tạo bằng màng cellulose
Chẩn đoán loại trừ nhiễm nấm xâm lấn
Beta-D-glucan:đánh giá đáp ứng của bệnh nhân với trị liệu
Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn
3. XN kháng nguyên mannan và antimannan đo ở thành
tế bào Candida (mannan) và kháng thể IgG đối với kháng
nguyên mannam.
- Thời gian xét nghiệm 4-5 h
- Độ nhạy 83% và độ đặc hiệu 75-86%
- Đƣợc chấp thuận ở Châu Âu, chƣa đƣợc chập thuận ở
Hoa Kỳ
Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn
4. XN PCR
• Độ nhạy cao 90%
• Độ đặc hiệu (70 -99%) để chẩn đoán nấm xâm lấn.
• Thời gian xét nghiệm 4-5 giờ
• Chƣa có đồng thuận về phƣơng pháp
• Độ nhạy và đặc hiệu còn tùy thuộc và loại test
Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn
5. T2 Candida Panel đƣợc FDA công nhận: có thể phát
hiện 5 loài Candida (C albicans, C glabrata, C krusei, C
parapsilosis và C Tropicalis)
SeptiFast đƣợc Châu Âu phê duyệt: phát hiện một số loài
nấm (C albicans, C glabrata, C krusei, C para- psilosis, C
Tropicalis và Aspergillus fumigatus)
- Độ nhạy 91% và độ đặc hiệu 99%
- Kỹ thuật mới, hạn chế vì chi phí quá đắt
Nhiễm nấm Aspergillosis xâm lấn
• Nhiễm Aspergillus nguyên nhân thứ 2 gây nhiễm
xâm lấn,Giảm bạch cầu là yếu tố nguy cơ chính. Tỷ
lệ nhiễm 25% BN có yếu tố nguy cơ cao
• Aspergillosis là một trong những nguyên nhân gây
nhiễm nấm xâm lấn ở icu không có giảm bạch cầu
• Aspergillus fumigatus là mầm bệnh chính cần, tiếp
theo là Aspergillus niger và Aspergillus flavus
Nhiễm nấm Aspergillosis xâm lấn
• Không chỉ những BN mắc Aspergillus xâm lấn có tỷ
lệ tử vong cao hơn mà những BN ICU có
Aspergillus cƣ trú cũng có tiên lƣợng nặng, vì 1/2
số BN này sẽ tiến triển thành nhiễm Aspergillus
xâm lấn .
• Aspergillus hay gây viêm phổi vì đƣờng xâm nhập
thƣờng gặp là đƣờng mũi xoang và hô hấp.
Nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn
• Nguy cơ nhiễm Aspergillus xâm lấn ở ICU:
• COPD
• Suy dinh dƣỡng
• Đái tháo đƣờng
• Xơ gan
• Nhiễm influenza
• Phẫu thuật ổ bụng
• Thẩm phân phúc mạc
Các phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm Aspegillus
xâm lấn
1. Galactomannan huyết thanh:
• Thời gian xét nghiệm 4 giờ
• Độ nhạy 20-80%, độ nhạy 80-90%
• Độ nhạy tăng lên nếu có xâm lấn mạch và chủ yếu
đƣợc sử dụng trong bệnh huyết học ác tính. Độ đặc
hiệu tăng khi làm xét nghiệm tiếp theo
Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm
Aspegillus xâm lấn
2. Galactomannan dịch rửa phế quản:
• Thời gian xét nghiệm 4 giờ
• Độ nhạy 80%, độ đặc hiệu 95%
• Độ nhạy hơn xét nghiệm trong huyết thanh
3. PCR dịch rửa phế quản:
• Thời gian xét nghiệm 12 giờ
• Độ nhạy 85%, độ đặc hiệu 95%
• Thiếu tiêu chuẩn thống nhất
Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm
Aspegillus xâm lấn
4. Cấy dịch rửa phế quản
• Thời gian xét nghiệm 5-10 ngày
• Độ nhạy 50%, độ đặc hiệu 100%
• Aspergillus thƣờng cƣ trú đƣờng hô hấp trên và cần
áp dụng tiêu chuẩn của EORTC / MSG
Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm
Aspegillus xâm lấn
5. Mô bệnh học
• Thời gian xét nghiệm vài ngày
• Độ nhạy 50%, độ đặc hiệu 100%
• Cần có chuyên gia GPB có kinh nghiệm
• Phải xem xét tiêu chuẩn của EORTC/MSG
• Sinh thiết mô để xác định sợi nấm có vách ngăn
Các phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm Aspegillus xâm
lấn
Chẩn đoán hình ảnh Xq hay CT thấy hình nốt hoặc
dấu hiệu Halo, tuy nhiên không đặc hiệu nên,
Chẩn đoán dựa vào định nghĩa của Tổ chức nghiên
cứu và điều trị ung thƣ châu Âu (EORTC)/Nhóm hợp
tác nhiễm nấm xâm lấn và Viện nghiên cứu dị ứng và
bệnh truyền nhiễm quốc gia (MSG) với nhiễm nấm
xâm lấn:
Chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn,
Có nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn và
Có thể nhiễm nấm xâm lấn.
Tiêu chuẩn vàng CĐ nhiễm nấm xâm lấn
Tiêu chuẩn vàng
- Mô bệnh học: có nấm trong mô sinh thiết
- Vi sinh vật: Nuôi cấy, định danh nấm gây bệnh từ
các bệnh phẩm có nguồn gốc vô trùng (máu, dịch não
tủy, dịch màng phổi, dịch màng bụng, dịch khớp, mô
gan…).
- Hạn chế: độ nhạy thấp, thời gian nuôi cấy kéo dài,
phụ thuộc vào khả năng của phòng XN.
Tiêu chuẩn vàng CĐ nhiễm nấm xâm lấn
• Tiêu chuẩn khác
- PP định danh nấm trực tiếp từ mẫu máu không qua
nuôi cấy: KT sinh học phân tử PCR (LightCycler
Septifast test, SepsiTest™ …)
- XN miễn dịch học: phát hiện thành phần KT kháng
nấm lƣu hành (thƣờng do: Aspergillus và Candida).
- Hạn chế: XN này không phải là XN CĐ xác định,
không thể thay thế các XN tiêu chuẩn vàng.
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn
Theo ĐN đồng thuận của EORTC/MSG tùy theo yếu tố
cơ địa, LS và mức độ chắc chắn bằng chứng về nấm:
• Chắc chắn (Proven) nhiễm nấm xâm lấn
Có tiêu chuẩn vàng: Bằng chứng nấm trong mô bệnh học
hoặc nhuộm soi thấy nấm
• Nhiều khả năng (Probable) nhiễm nấm xâm lấn
Có yếu tố cơ địa
Tiêu chuẩn lâm sàng
Có một tiêu chuẩn: galactomannan, 1,3-beta D glucan, hoặc
PCR
• Có thể (Possible) nhiễm nấm xâm lấn
Có yếu tố cơ địa
Tiêu chuẩn lâm sang, Xquang
• ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM Ở ICU
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm
lấn ở một số cơ quan
• Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn phổi
- Chẩn đoán chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn ở phổi:
+ Bệnh cảnh LS, XQ phổi phù hợp với một quá trình
bệnh nhiễm trùng ở phổi.
+ Có bằng chứng trên MBH, TBH hoặc nhuộm soi
trực tiếp hoặc nuôi cấy BP tổn thƣơng phổi lấy bằng
phƣơng pháp vô trùng nhƣ chọc hút bằng kim nhỏ
hoặc sinh thiết tổn thƣơng phổi dƣới hƣớng dẫn của
SÂ hoặc chụp CT (trừ dịch rửa PQPN).
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn ở Phổi
• Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm lấn xâm lấn phổi:
+ 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa NB trong bảng 2
+ 1 TC LS: có 1 trong 3 dấu hiệu trên CT phổi: tổn thƣơng đặc,
ranh giới rõ có hoặc không kèm theo dấu hiệu quầng sáng or dấu
hiệu liềm khí hoặc tổn thƣơng hang hoặc tổn thƣơng viêm loét
KPQ, tổn thƣơng nốt, giả mạc, mảng, hoặc đóng vẩy quan sát
đƣợc qua NS PQ.
+ 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm: PP trực tiếp (TBH, nhuộm soi,
nuôi cấy BP đờm, dịch rửa PQPN) hoặc PP gián tiếp: KN hay các
thành phần vách TB nấm (galactomannan trong dịch rửa PQPN,
huyết tƣơng (Aspergillus) hoặc β-D-glucan trong HT nấm xâm
lấn khác (trừ Cryptoccocus và Zygomycoses).
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn ở Phổi
• Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn phổi:
+ 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa NB (bảng 2)
+ 1 tiêu chuẩn lâm sàng nhƣ trên
+ Không có tiêu chuẩn về bằng chứng nấm
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm máu xâm lấn
- Chẩn đoán chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn máu :
+ Bệnh cảnh lâm sàng phù hợp với một quá trình bệnh
nhiễm trùng
+ Cấy máu mọc nấm mốc hoặc nấm men (chú ý: cấy
máu mọc nấm Aspergillus luôn luôn là do nhiễm bẩn
từ môi trƣờng)
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm máu xâm lấn
Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn máu:
+ 1 t/chuẩn về yếu tố cơ địa hoặc BN có 1 trong các yếu
tố nguy cơ (ĐTĐ, suy thận, phẫu thuật (PT ổ bụng),
viêm tụy, KS phổ rộng, nuôi dƣỡng TM, lọc máu, thông
khí nhân tạo, catheter TMTT, dùng thuốc ức chế MD).
+ Bệnh cảnh LS phù hợp với 1 quá trình bệnh NK máu
+ 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm: KN hay các thành
phần vách TB nấm (nấm Aspergillus: galactomannan
trong HT, nấm xâm lấn khác (trừ Cryptoccocus,
Zygomycetes) β-D-glucan trong huyết thanh.
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ
quan (thần kinh trung ương, các tạng…)
- Chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn chắc chắn:
+ Bằng chứng về nấm trên TBH hoặc MBH hoặc kết
quả nhuộm soi trực tiếp hoặc nuôi cấy BP lấy bằng
phƣơng pháp vô trùng (dịch não tủy, chọc hút bằng
kim nhỏ hoặc sinh thiết tổn thƣơng các tạng nhƣ gan,
lách, hạch…) (trừ BP dịch hút xoang, nƣớc tiểu).
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (TKTW,
các tạng…)
• Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn:
+ 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa
+ 1 tiêu chuẩn về lâm sàng:
NT trùng mũi xoang: viêm xoang kết hợp với 1 trong 3 dấu
hiệu: đau khu trú cấp tính, loét niêm mạc mũi có vẩy đen,
tổn thƣơng từ vùng cạnh mũi xoang- hàng rào xƣơng
NT TKTW: 1 trong 2 dấu hiệu: ổ tổn thƣơng khu trú trên
CT hoặc MRI sọ não, h/ảnh VMN trên MRI hoặc CT sọ.
Nhiễm Candida lan tỏa: 1 trong 2 t/ch sau ở BN có LS
nhiễm candida máu <2 tuần: ổ áp xe nhỏ ở gan và lách,
viêm xuất tiết võng mạc tiến triển (khám mắt).
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (thần kinh
trung ƣơng, các tạng…)
• Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn:
+ 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm:
PP trực tiếp (TBH, nhuộm soi, nuôi cấy BP dịch hút
xoang, nƣớc tiểu): phát hiện nấm mốc, hoặc
PP gián tiếp: phát hiện KN, các thành phần vách TB
nấm (nấm Aspergillus: galactomannan trong huyết
tƣơng, dịch não tủy; nhiễm nấm xâm lấn khác (trừ
Cryptoccocus, Zygomycoses): beta-D-glucan trong
huyết thanh.
Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan
(thần kinh trung ƣơng, các tạng…)
• Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn:
+ 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa ngƣời bệnh
+ 1 tiêu chuẩn về lâm sàng
+ Không có tiêu chuẩn về bằng chứng nấm
ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN
Điều trị nhiễm candida xâm lấn
Bs phải nắm đƣợc:
Dịch tễ học nấm địa phƣơng,
Kháng nấm đồ
Tiền sử điều trị thuốc chống nấm trƣớc đó
Gia tăng nhiễm nấm Candida non-albican
Dùng kháng nấm phổ rộng, sau đó phổ hẹp khi có
kháng nấm đồ
 Mora-Duarte J, Betts R, Rotstein C, et al. Comparison of caspofungin and ampho- tericin B for invasive candidiasis. N Engl J Med
2002;347(1533–4406):2020–9
Điều trị nhiễm candida xâm lấn
Khuyến cáo dùng Echinocandin (1)
Caspofungin có ít tác dụng phụ và tỷ lệ thành công cao
(73,4%) so với amphotericin B (61,7%) (2)
Liều Caspofungin 150mg/ngày so với liều 50 mg/ng zày (sau
liều nạp 70 mg/ng) không có sự khác biệt về outcome và tác
dụng phụ (3)
NC meta-anslysis Echinocandin giảm TL tử vong, nên đã
đƣợc đƣa vào hƣớng dẫn của Mỹ và châu Âu (1), (4)
(1)Pappas PG, et al. Clin Infect Dis 2016;62(4):e1–50
(2)Mora-Duarte J, et al. N Engl J Med 2002;347(1533–4406):2020–9
(3)Betts RF, et al. Clin Infect Dis 2009;48: 1676–84.
(4) Cornely OA et al. ESCMID* guideline Clin Microbiol Infect 2012;18:19–37
Điều trị nhiễm candida xâm lấn
Thay đổi thuốc khi có kháng nấm đồ
Kiểm soát nguồn lây nhiễm: loại bỏ các dụng cụ hoặc dẫn lƣu bị
nhiễm nấm.
Thời gian điều trị: ít nhất 2 tuần kể từ lần cấy máu âm tính đầu
tiên
Thời gian điều trị 4- 6 tuần khi nhiễm nấm lan tỏa hoặc nội tạng.
Nhiễm candida máu, có 1-5% biến chứng nấm mắt, phối hợp BS
mắt và dung kháng nấm trivole hoặc liposomal amphotericin B
Luis Ostrosky-Zeichner. Infect Dis Clin N Am (2017)
Điều trị nhiễm candida xâm lấn
• Nhiễm nấm Candida phổi
• Candida ở dịch tiết đƣờng hô hấp:là những loài tồn
tại thƣờng xuyên ở đƣờng hô hấp và hiếm khi phải
điều trị thuốc kháng nấm.
• Chẩn đoán viêm phổi do nấm Candida gồm:
• Xq phổi có TT thâm nhiễm cấp (dạng đám mờ, nốt
mờ tròn đơn độc, rải thành đám) phù hợp LS viêm
phổi do nấm.
• Thấy Candida trong chất tiết đƣờng hô hấp dƣới hoặc
trên mảnh sinh thiết xuyên thành ngực, sinh thiết qua
nội soi PQ, sinh thiết phổi...
Điều trị nhiễm candida xâm lấn
• Nhiễm nấm Candida phổi
• Khi bệnh cảnh lâm sàng nặng, Xq phổi: h/ả nhiều ổ vi
áp xe, có thể có tổn thƣơng da đi kèm, dựa vào chỉ số
quần cƣ (colonisation index) của khúm nấm Candida,
thang điểm Candida (candida score) để quyết định
điều trị sớm thuốc kháng nấm sẽ góp phần cải thiện
tiên lƣợng
Điều trị theo kinh nghiệm ở BN có
nguy cơ nhiễm Candida
• Thời gian điều trị 2 tuần. Dừng ĐT nếu không đáp
ứng LS sau 4-5 ngày, hoặc không tìm thấy bằng
chứng nhiễm nấm Candida hoặc nuôi cấy âm tính
với PP có giá trị dự đoán cao
Điều trị nhiễm nấm Candidas máu ở
BN không giảm bạch cầu
• Theo dõi cấy máu hàng ngày.
• Thời gian điều trị 2 tuần sau khi cấy máu lại tìm
nấm âm tính và cải thiện triệu chứng do nấm
Candida.
Điều trị nhiễm nấm Candidas
máu ở BN giảm giảm bạch cầu
• Thời gian điều trị tối thiểu nhiễm nấm Candida máu
không có biến chứng di bệnh rõ: 2 tuần sau khi cấy
máu lại tìm nấm âm tính, cải thiện tình trạng giảm
bạch cầu và cải thiện triệu chứng do Candida.
• .
Điều trị nhiễm nấm Candidas
máu xâm lấn cơ quan
• Điều trị ban đầu
• Dẫn xuất lipid của Amphotericin B 3-5 mg/kg/ngày, Hoặc
• Micafungin 100 mg/ngày Hoặc
• Caspofungin liều tải 70 mg, sau đó 50 mg/ngày Hoặc
• Anidulafungin 200mg liều tải, sau đó 100 mg/ngày)
• Điều trị duy trì cho đến khi các tổn thƣơng cải thiện dựa vào
chẩn đoán hình ảnh, thƣờng là vài tháng.
Điều trị nhiễm nấm Candida ổ bụng
• ĐT thuốc kháng nấm theo KN: BN có nguy cơ nhiễm
nấm candida+ có bằng chứng LS nhiễm trùng ổ bụng:
phẫu thuật, rò hậu môn hoặc viêm tụy hoại tử.
• Kiểm soát nguồn lây kết+ hợp dẫn lƣu và/hoặc làm
sạch ổ bụng.
• Thuốc kháng nấm giống nhiễm nấm Candida máu
hoặc điều trị theo kinh nghiệm ở bệnh nhân ICU
không có giảm bạch cầu.
• Thời gian điều trị dựa vào việc kiểm soát nguồn lây và
đáp ứng lâm sàng.
Nhiễm nấm Candida nội tâm mạc
• Thuốc kháng nấm ít nhất 6 tuần sau phẫu thuật thay
van hoặc dài hơn ở BN áp xe van và b/c khác.
• BN không thể thay van, kéo dài thời gian điều trị
với fluconazole 400-800 mg (6-12 mg/ kg/ ngày).
Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn phổi
• Nên khởi đầu điều trị sớm ở BN nghi ngờ cao có
hội chứng nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn
trong khi tiếp tục làm chẩn đoán xác định.
• Không nên đơn trị liệu với echinocandin.
Echinocandins (micafungin hoặc caspofungin) có
thể đƣợc sử dụng khi có chống chỉ định với thuốc
kháng nấm azoles và polyene.
• Thời gian >6-12 tuần phụ thuộc mức độ và thời gian
ức chế miễn dịch, vùng bị bệnh, và bằng chứng cải
thiện bệnh.
Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn phổi
Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn
cơ quan khác
• Nhiễm nấm Aspergillus hệ TK TW: Voriconazole.
Khi không dung nạp hoặc chống chỉ định với
Voriconazole, thay thế bằng dẫn xuất lipid của
amphotericin B.
• Nhiễm nấm Aspergillus nội nhãn: Voriconazole
uống hoặc TM phối hợp tiêm trong dịch kính
Amphotericin deoxycholate
• Nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn nội tâm mạc, màng
ngoài tim, cơ tim: phẫu thuật can thiệp sớm+ điều
trị kháng nấm để dự phòng biến chứng tắc mạch và
biến chứng van tim.
Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn
cơ quan khác
Đánh giá đáp ứng điều trị
• Theo dõi liên tục GM huyết thanh: bệnh gan ác tính
hoặc ghép TB gốc tạo máu có nền GM tăng cao để
đánh giá bệnh tiến triển và đáp ứng điều trị và tiên
lƣợng kết quả.
Tóm lại
• Hai loại nấm Candida spp và Aspergilus spp là căn
nguyên chính gây nhiễm nấm xâm lấn ở ICU.
• Nhiễm nấm candida xâm lấn thƣờng gặp ở những bệnh
nhân có các yếu tố nguy cơ và hầu hết các nguy cơ đó
có ở BN ICU
• Nhiễm Aspergillosis xâm lấn ở bệnh nhân ICU có các
yếu tố nguy cơ: COPD, suy gan và đái tháo đƣờng
• Cấy tìm nấm có giá trị chẩn đoán, tuy nhiên gần đây có
các test CĐ nhanh
• Điều trị thuốc chống nấm: nắm đƣợc cơ chế tác dụng,
hiệu quả, tác dụng phụ
Tài liệu tham khảo
1. Hội Hô hấp VN, Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc. Khuyến cáo chẩn đoán và
điều trị nhiễm nấm xâm lấn. NXB Y học 2018
2. Luis Osstrosky-Zeichner et al (2017). Invasive fungal infections in the Intensive
Care Unit. Infect Dis Clin N Am.
3. Christine M.Groth et al (2016). Fungal Infetions in the ICU
4. Federico Pea and Russell E Lewis (2018). Overview of antifungal dosing in
invasive Candidiasis.
5. Carol A Kauffman et al (2019). Overview of candida infection. Uptodate
6. De Pauw, B., et al (2008) EORTC/MSG) Consensus Group. Clin Infect Dis
7. Calandra, T., et al (2016)., Diagnosis and management of invasive candidiasis in
the ICU: an updated approach to an old enemy. Critical Care, 2016. 20(1): p. 125.
8. Thomas F. Patterson et all. Practice Guidelines for the Diagnosis and Management
of Aspergillosis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America. Practice
Guidelines for the Diagnosis and Management of Aspergillosis, 2016.

More Related Content

What's hot

HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHSoM
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...SoM
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Thanh Liem Vo
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 

What's hot (20)

HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thở
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 

Similar to nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức

Cập nhật nhiễm nấm xâm lấn
Cập nhật nhiễm nấm xâm lấnCập nhật nhiễm nấm xâm lấn
Cập nhật nhiễm nấm xâm lấnHuong300156
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔISoM
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Nguyễn Như
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn dhhvqy1
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmHồ Như Ngọc
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdf
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdfVIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdf
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdfNuioKila
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNSoM
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...PhngThoL59
 
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổiSử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổigiaphongvu2
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVSoM
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaTý Cận
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 

Similar to nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức (20)

Cập nhật nhiễm nấm xâm lấn
Cập nhật nhiễm nấm xâm lấnCập nhật nhiễm nấm xâm lấn
Cập nhật nhiễm nấm xâm lấn
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdf
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdfVIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdf
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY.pdf
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
 
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổiSử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Nam phoi
Nam phoi Nam phoi
Nam phoi
 
Viem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau moViem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau mo
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức

  • 1. NHIỄM NẤM XÂM LẤN TRONG ICU TS.BS BÙI THỊ HƢƠNG GIANG Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Hồi sức cấp cứu, ĐH Y Hà Nội
  • 2. Đại cƣơng • Hai loại nấm Candida spp và Aspergilus spp là căn nguyên chính gây nhiễm nấm xâm lấn ở bệnh nhân ICU. • Nhiễm nấm candida xâm lấn thƣờng gặp ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ và hầu hết các nguy cơ đó có ở BN ICU • Nhiễm Aspergillosis xâm lấn ở bệnh nhân ICU có các yếu tố nguy cơ: COPD, suy gan và đái tháo đƣờng
  • 3. Nhiễm nấm Candida xâm lấn • Là căn nguyên gây nhiễm nấm cơ hội nhiều nhất, chiếm 8- 10% tỷ lệ cấy máu dƣơng tính tại bệnh viện và tần suất nhiễm tại Mỹ hàng năm là 6-23/100 000 ngƣời • Nhiễm Candida máu là biểu hiện lâm sàng hay gặp nhất của nhiễm Candida xâm lấn. • 95- 97% nhiễm nấm Candida máu do là do 5 loài: C. albicans, C. tropicalis, C. parapsilosis, C. glabrata, và C. krusei.
  • 4. Nhiễm nấm Candida xâm lấn • Sinh lý bệnh nhiễm nấm xâm lấn: do sự chuyển của Candida spp từ vị trí cƣ trú (đƣờng tiêu hóa hoặc da) lan truyền vào máu. • 80% BN ICU có thể bị nhiễm khuẩn Candida spp cƣ trú; 10% thành nấm xâm lấn • Candida ở phế quản: không gây bệnh nấm xâm lấn. • Nhiễm nấm candida xâm lấn phổi rất hiếm
  • 5. Nhiễm nấm Candida xâm lấn Nhiễm nấm candida xâm lấn liên quan đến miễn dịch • Nhiễm nấm niêm mạc: lành tính nhất, do thay đổi hệ vi khuẩn bình thƣờng: Suy giảm MD • Nhiễm nấm khu trú: viêm nội tâm mạc, viêm thận bể thận, viêm màng não… lan truyền qua đƣờng máu, bất thƣờng giải phẫu, đặt các dụng cụ (van tim nhân tạo, dẫn lƣu não thất). • Bệnh nhân ICU, giảm BC trung tính, nhiễm nấm nội tạng xảy ra khi các loài Candida đƣợc tiếp cận với dòng máu
  • 6. Nguy cơ nhiễm nấm candida xâm lấn ở ICU • BN suy giảm miễn dịch và bệnh nhân hồi sức • BN suy giảm miễn dịch, có nguy cơ nhiễm nấm: • Bệnh lý ung thƣ máu • Ghép tạng hoặc tế bào gốc • Điều trị hóa chất • Giảm bạch cầu, những nguy cơ khác: tổn thƣơng niêm mạc, điều trị kháng sinh phổ rộng kéo dài và đặt catheter TMTT
  • 7. Nguy cơ nhiễm nấm candida xâm lấn ở ICU • BN ICU, phẫu thuật, BN bỏng hay bị nhiễm nấm với các nguy cơ: • Catheter tĩnh mạch trung tâm • Dinh dƣỡng TM toàn bộ • Kháng sinh phổ rộng • Điểm APACHE cao • Suy thận cấp, đặc biệt chạy thận nhân tạo • Phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật bụng • Thủng đƣờng tiêu hóa
  • 8. Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn 1. Cấy máu: có giá trị chẩn đoán • Độ nhạy tùy theo vị trí nhiễm nấm 80% nhiễm nấm candida máu, 21% nhiễm candida xâm lấn sâu, trung bình 50% • Thời gian XN 2- 5 ngày: nguy cơ chậm điều trị
  • 9. Phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm candida xâm lấn 2.Beta-D-GLucan: là 1 thành phần quan trọng của thành TB nấm, Độ nhạy 75-80%, Thời gian xét nghiệm 2-4 giờ Có giá trị điều trị nhiễm nấm theo kinh nghiệm Dƣơng tính giả: nhiễm nấm khác (nấm mốc, Pneumocystis jiroveci, Trichosporon),viêm niêm mạc, KS (piperacillin- tazobactam, amoxicillin-clavulanate), gạc có chứa glucan, chế phẩm máu, chạy thận nhân tạo bằng màng cellulose Chẩn đoán loại trừ nhiễm nấm xâm lấn Beta-D-glucan:đánh giá đáp ứng của bệnh nhân với trị liệu
  • 10. Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn 3. XN kháng nguyên mannan và antimannan đo ở thành tế bào Candida (mannan) và kháng thể IgG đối với kháng nguyên mannam. - Thời gian xét nghiệm 4-5 h - Độ nhạy 83% và độ đặc hiệu 75-86% - Đƣợc chấp thuận ở Châu Âu, chƣa đƣợc chập thuận ở Hoa Kỳ
  • 11. Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn 4. XN PCR • Độ nhạy cao 90% • Độ đặc hiệu (70 -99%) để chẩn đoán nấm xâm lấn. • Thời gian xét nghiệm 4-5 giờ • Chƣa có đồng thuận về phƣơng pháp • Độ nhạy và đặc hiệu còn tùy thuộc và loại test
  • 12. Phƣơng pháp CĐ nhiễm candida xâm lấn 5. T2 Candida Panel đƣợc FDA công nhận: có thể phát hiện 5 loài Candida (C albicans, C glabrata, C krusei, C parapsilosis và C Tropicalis) SeptiFast đƣợc Châu Âu phê duyệt: phát hiện một số loài nấm (C albicans, C glabrata, C krusei, C para- psilosis, C Tropicalis và Aspergillus fumigatus) - Độ nhạy 91% và độ đặc hiệu 99% - Kỹ thuật mới, hạn chế vì chi phí quá đắt
  • 13. Nhiễm nấm Aspergillosis xâm lấn • Nhiễm Aspergillus nguyên nhân thứ 2 gây nhiễm xâm lấn,Giảm bạch cầu là yếu tố nguy cơ chính. Tỷ lệ nhiễm 25% BN có yếu tố nguy cơ cao • Aspergillosis là một trong những nguyên nhân gây nhiễm nấm xâm lấn ở icu không có giảm bạch cầu • Aspergillus fumigatus là mầm bệnh chính cần, tiếp theo là Aspergillus niger và Aspergillus flavus
  • 14. Nhiễm nấm Aspergillosis xâm lấn • Không chỉ những BN mắc Aspergillus xâm lấn có tỷ lệ tử vong cao hơn mà những BN ICU có Aspergillus cƣ trú cũng có tiên lƣợng nặng, vì 1/2 số BN này sẽ tiến triển thành nhiễm Aspergillus xâm lấn . • Aspergillus hay gây viêm phổi vì đƣờng xâm nhập thƣờng gặp là đƣờng mũi xoang và hô hấp.
  • 15. Nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn • Nguy cơ nhiễm Aspergillus xâm lấn ở ICU: • COPD • Suy dinh dƣỡng • Đái tháo đƣờng • Xơ gan • Nhiễm influenza • Phẫu thuật ổ bụng • Thẩm phân phúc mạc
  • 16. Các phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm Aspegillus xâm lấn 1. Galactomannan huyết thanh: • Thời gian xét nghiệm 4 giờ • Độ nhạy 20-80%, độ nhạy 80-90% • Độ nhạy tăng lên nếu có xâm lấn mạch và chủ yếu đƣợc sử dụng trong bệnh huyết học ác tính. Độ đặc hiệu tăng khi làm xét nghiệm tiếp theo
  • 17. Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm Aspegillus xâm lấn 2. Galactomannan dịch rửa phế quản: • Thời gian xét nghiệm 4 giờ • Độ nhạy 80%, độ đặc hiệu 95% • Độ nhạy hơn xét nghiệm trong huyết thanh 3. PCR dịch rửa phế quản: • Thời gian xét nghiệm 12 giờ • Độ nhạy 85%, độ đặc hiệu 95% • Thiếu tiêu chuẩn thống nhất
  • 18. Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm Aspegillus xâm lấn 4. Cấy dịch rửa phế quản • Thời gian xét nghiệm 5-10 ngày • Độ nhạy 50%, độ đặc hiệu 100% • Aspergillus thƣờng cƣ trú đƣờng hô hấp trên và cần áp dụng tiêu chuẩn của EORTC / MSG
  • 19. Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm nấm Aspegillus xâm lấn 5. Mô bệnh học • Thời gian xét nghiệm vài ngày • Độ nhạy 50%, độ đặc hiệu 100% • Cần có chuyên gia GPB có kinh nghiệm • Phải xem xét tiêu chuẩn của EORTC/MSG • Sinh thiết mô để xác định sợi nấm có vách ngăn
  • 20. Các phƣơng pháp CĐ nhiễm nấm Aspegillus xâm lấn Chẩn đoán hình ảnh Xq hay CT thấy hình nốt hoặc dấu hiệu Halo, tuy nhiên không đặc hiệu nên, Chẩn đoán dựa vào định nghĩa của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ châu Âu (EORTC)/Nhóm hợp tác nhiễm nấm xâm lấn và Viện nghiên cứu dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia (MSG) với nhiễm nấm xâm lấn: Chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn, Có nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn và Có thể nhiễm nấm xâm lấn.
  • 21. Tiêu chuẩn vàng CĐ nhiễm nấm xâm lấn Tiêu chuẩn vàng - Mô bệnh học: có nấm trong mô sinh thiết - Vi sinh vật: Nuôi cấy, định danh nấm gây bệnh từ các bệnh phẩm có nguồn gốc vô trùng (máu, dịch não tủy, dịch màng phổi, dịch màng bụng, dịch khớp, mô gan…). - Hạn chế: độ nhạy thấp, thời gian nuôi cấy kéo dài, phụ thuộc vào khả năng của phòng XN.
  • 22. Tiêu chuẩn vàng CĐ nhiễm nấm xâm lấn • Tiêu chuẩn khác - PP định danh nấm trực tiếp từ mẫu máu không qua nuôi cấy: KT sinh học phân tử PCR (LightCycler Septifast test, SepsiTest™ …) - XN miễn dịch học: phát hiện thành phần KT kháng nấm lƣu hành (thƣờng do: Aspergillus và Candida). - Hạn chế: XN này không phải là XN CĐ xác định, không thể thay thế các XN tiêu chuẩn vàng.
  • 23. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn Theo ĐN đồng thuận của EORTC/MSG tùy theo yếu tố cơ địa, LS và mức độ chắc chắn bằng chứng về nấm: • Chắc chắn (Proven) nhiễm nấm xâm lấn Có tiêu chuẩn vàng: Bằng chứng nấm trong mô bệnh học hoặc nhuộm soi thấy nấm • Nhiều khả năng (Probable) nhiễm nấm xâm lấn Có yếu tố cơ địa Tiêu chuẩn lâm sàng Có một tiêu chuẩn: galactomannan, 1,3-beta D glucan, hoặc PCR • Có thể (Possible) nhiễm nấm xâm lấn Có yếu tố cơ địa Tiêu chuẩn lâm sang, Xquang
  • 24. • ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM Ở ICU
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn ở một số cơ quan • Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn phổi - Chẩn đoán chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn ở phổi: + Bệnh cảnh LS, XQ phổi phù hợp với một quá trình bệnh nhiễm trùng ở phổi. + Có bằng chứng trên MBH, TBH hoặc nhuộm soi trực tiếp hoặc nuôi cấy BP tổn thƣơng phổi lấy bằng phƣơng pháp vô trùng nhƣ chọc hút bằng kim nhỏ hoặc sinh thiết tổn thƣơng phổi dƣới hƣớng dẫn của SÂ hoặc chụp CT (trừ dịch rửa PQPN).
  • 31. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn ở Phổi • Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm lấn xâm lấn phổi: + 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa NB trong bảng 2 + 1 TC LS: có 1 trong 3 dấu hiệu trên CT phổi: tổn thƣơng đặc, ranh giới rõ có hoặc không kèm theo dấu hiệu quầng sáng or dấu hiệu liềm khí hoặc tổn thƣơng hang hoặc tổn thƣơng viêm loét KPQ, tổn thƣơng nốt, giả mạc, mảng, hoặc đóng vẩy quan sát đƣợc qua NS PQ. + 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm: PP trực tiếp (TBH, nhuộm soi, nuôi cấy BP đờm, dịch rửa PQPN) hoặc PP gián tiếp: KN hay các thành phần vách TB nấm (galactomannan trong dịch rửa PQPN, huyết tƣơng (Aspergillus) hoặc β-D-glucan trong HT nấm xâm lấn khác (trừ Cryptoccocus và Zygomycoses).
  • 32. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn ở Phổi • Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn phổi: + 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa NB (bảng 2) + 1 tiêu chuẩn lâm sàng nhƣ trên + Không có tiêu chuẩn về bằng chứng nấm
  • 33. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm máu xâm lấn - Chẩn đoán chắc chắn nhiễm nấm xâm lấn máu : + Bệnh cảnh lâm sàng phù hợp với một quá trình bệnh nhiễm trùng + Cấy máu mọc nấm mốc hoặc nấm men (chú ý: cấy máu mọc nấm Aspergillus luôn luôn là do nhiễm bẩn từ môi trƣờng)
  • 34. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm máu xâm lấn Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn máu: + 1 t/chuẩn về yếu tố cơ địa hoặc BN có 1 trong các yếu tố nguy cơ (ĐTĐ, suy thận, phẫu thuật (PT ổ bụng), viêm tụy, KS phổ rộng, nuôi dƣỡng TM, lọc máu, thông khí nhân tạo, catheter TMTT, dùng thuốc ức chế MD). + Bệnh cảnh LS phù hợp với 1 quá trình bệnh NK máu + 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm: KN hay các thành phần vách TB nấm (nấm Aspergillus: galactomannan trong HT, nấm xâm lấn khác (trừ Cryptoccocus, Zygomycetes) β-D-glucan trong huyết thanh.
  • 35. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (thần kinh trung ương, các tạng…) - Chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn chắc chắn: + Bằng chứng về nấm trên TBH hoặc MBH hoặc kết quả nhuộm soi trực tiếp hoặc nuôi cấy BP lấy bằng phƣơng pháp vô trùng (dịch não tủy, chọc hút bằng kim nhỏ hoặc sinh thiết tổn thƣơng các tạng nhƣ gan, lách, hạch…) (trừ BP dịch hút xoang, nƣớc tiểu).
  • 36. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (TKTW, các tạng…) • Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn: + 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa + 1 tiêu chuẩn về lâm sàng: NT trùng mũi xoang: viêm xoang kết hợp với 1 trong 3 dấu hiệu: đau khu trú cấp tính, loét niêm mạc mũi có vẩy đen, tổn thƣơng từ vùng cạnh mũi xoang- hàng rào xƣơng NT TKTW: 1 trong 2 dấu hiệu: ổ tổn thƣơng khu trú trên CT hoặc MRI sọ não, h/ảnh VMN trên MRI hoặc CT sọ. Nhiễm Candida lan tỏa: 1 trong 2 t/ch sau ở BN có LS nhiễm candida máu <2 tuần: ổ áp xe nhỏ ở gan và lách, viêm xuất tiết võng mạc tiến triển (khám mắt).
  • 37. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (thần kinh trung ƣơng, các tạng…) • Chẩn đoán nhiều khả năng nhiễm nấm xâm lấn: + 1 tiêu chuẩn về bằng chứng nấm: PP trực tiếp (TBH, nhuộm soi, nuôi cấy BP dịch hút xoang, nƣớc tiểu): phát hiện nấm mốc, hoặc PP gián tiếp: phát hiện KN, các thành phần vách TB nấm (nấm Aspergillus: galactomannan trong huyết tƣơng, dịch não tủy; nhiễm nấm xâm lấn khác (trừ Cryptoccocus, Zygomycoses): beta-D-glucan trong huyết thanh.
  • 38. Tiêu chuẩn CĐ nhiễm nấm xâm lấn cơ quan (thần kinh trung ƣơng, các tạng…) • Chẩn đoán có thể nhiễm nấm xâm lấn: + 1 tiêu chuẩn về yếu tố cơ địa ngƣời bệnh + 1 tiêu chuẩn về lâm sàng + Không có tiêu chuẩn về bằng chứng nấm
  • 39. ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN
  • 40. Điều trị nhiễm candida xâm lấn Bs phải nắm đƣợc: Dịch tễ học nấm địa phƣơng, Kháng nấm đồ Tiền sử điều trị thuốc chống nấm trƣớc đó Gia tăng nhiễm nấm Candida non-albican Dùng kháng nấm phổ rộng, sau đó phổ hẹp khi có kháng nấm đồ  Mora-Duarte J, Betts R, Rotstein C, et al. Comparison of caspofungin and ampho- tericin B for invasive candidiasis. N Engl J Med 2002;347(1533–4406):2020–9
  • 41. Điều trị nhiễm candida xâm lấn Khuyến cáo dùng Echinocandin (1) Caspofungin có ít tác dụng phụ và tỷ lệ thành công cao (73,4%) so với amphotericin B (61,7%) (2) Liều Caspofungin 150mg/ngày so với liều 50 mg/ng zày (sau liều nạp 70 mg/ng) không có sự khác biệt về outcome và tác dụng phụ (3) NC meta-anslysis Echinocandin giảm TL tử vong, nên đã đƣợc đƣa vào hƣớng dẫn của Mỹ và châu Âu (1), (4) (1)Pappas PG, et al. Clin Infect Dis 2016;62(4):e1–50 (2)Mora-Duarte J, et al. N Engl J Med 2002;347(1533–4406):2020–9 (3)Betts RF, et al. Clin Infect Dis 2009;48: 1676–84. (4) Cornely OA et al. ESCMID* guideline Clin Microbiol Infect 2012;18:19–37
  • 42. Điều trị nhiễm candida xâm lấn Thay đổi thuốc khi có kháng nấm đồ Kiểm soát nguồn lây nhiễm: loại bỏ các dụng cụ hoặc dẫn lƣu bị nhiễm nấm. Thời gian điều trị: ít nhất 2 tuần kể từ lần cấy máu âm tính đầu tiên Thời gian điều trị 4- 6 tuần khi nhiễm nấm lan tỏa hoặc nội tạng. Nhiễm candida máu, có 1-5% biến chứng nấm mắt, phối hợp BS mắt và dung kháng nấm trivole hoặc liposomal amphotericin B Luis Ostrosky-Zeichner. Infect Dis Clin N Am (2017)
  • 43. Điều trị nhiễm candida xâm lấn • Nhiễm nấm Candida phổi • Candida ở dịch tiết đƣờng hô hấp:là những loài tồn tại thƣờng xuyên ở đƣờng hô hấp và hiếm khi phải điều trị thuốc kháng nấm. • Chẩn đoán viêm phổi do nấm Candida gồm: • Xq phổi có TT thâm nhiễm cấp (dạng đám mờ, nốt mờ tròn đơn độc, rải thành đám) phù hợp LS viêm phổi do nấm. • Thấy Candida trong chất tiết đƣờng hô hấp dƣới hoặc trên mảnh sinh thiết xuyên thành ngực, sinh thiết qua nội soi PQ, sinh thiết phổi...
  • 44. Điều trị nhiễm candida xâm lấn • Nhiễm nấm Candida phổi • Khi bệnh cảnh lâm sàng nặng, Xq phổi: h/ả nhiều ổ vi áp xe, có thể có tổn thƣơng da đi kèm, dựa vào chỉ số quần cƣ (colonisation index) của khúm nấm Candida, thang điểm Candida (candida score) để quyết định điều trị sớm thuốc kháng nấm sẽ góp phần cải thiện tiên lƣợng
  • 45. Điều trị theo kinh nghiệm ở BN có nguy cơ nhiễm Candida • Thời gian điều trị 2 tuần. Dừng ĐT nếu không đáp ứng LS sau 4-5 ngày, hoặc không tìm thấy bằng chứng nhiễm nấm Candida hoặc nuôi cấy âm tính với PP có giá trị dự đoán cao
  • 46. Điều trị nhiễm nấm Candidas máu ở BN không giảm bạch cầu • Theo dõi cấy máu hàng ngày. • Thời gian điều trị 2 tuần sau khi cấy máu lại tìm nấm âm tính và cải thiện triệu chứng do nấm Candida.
  • 47. Điều trị nhiễm nấm Candidas máu ở BN giảm giảm bạch cầu • Thời gian điều trị tối thiểu nhiễm nấm Candida máu không có biến chứng di bệnh rõ: 2 tuần sau khi cấy máu lại tìm nấm âm tính, cải thiện tình trạng giảm bạch cầu và cải thiện triệu chứng do Candida. • .
  • 48. Điều trị nhiễm nấm Candidas máu xâm lấn cơ quan • Điều trị ban đầu • Dẫn xuất lipid của Amphotericin B 3-5 mg/kg/ngày, Hoặc • Micafungin 100 mg/ngày Hoặc • Caspofungin liều tải 70 mg, sau đó 50 mg/ngày Hoặc • Anidulafungin 200mg liều tải, sau đó 100 mg/ngày) • Điều trị duy trì cho đến khi các tổn thƣơng cải thiện dựa vào chẩn đoán hình ảnh, thƣờng là vài tháng.
  • 49. Điều trị nhiễm nấm Candida ổ bụng • ĐT thuốc kháng nấm theo KN: BN có nguy cơ nhiễm nấm candida+ có bằng chứng LS nhiễm trùng ổ bụng: phẫu thuật, rò hậu môn hoặc viêm tụy hoại tử. • Kiểm soát nguồn lây kết+ hợp dẫn lƣu và/hoặc làm sạch ổ bụng. • Thuốc kháng nấm giống nhiễm nấm Candida máu hoặc điều trị theo kinh nghiệm ở bệnh nhân ICU không có giảm bạch cầu. • Thời gian điều trị dựa vào việc kiểm soát nguồn lây và đáp ứng lâm sàng.
  • 50. Nhiễm nấm Candida nội tâm mạc • Thuốc kháng nấm ít nhất 6 tuần sau phẫu thuật thay van hoặc dài hơn ở BN áp xe van và b/c khác. • BN không thể thay van, kéo dài thời gian điều trị với fluconazole 400-800 mg (6-12 mg/ kg/ ngày).
  • 51. Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn phổi • Nên khởi đầu điều trị sớm ở BN nghi ngờ cao có hội chứng nhiễm nấm phổi Aspergillus xâm lấn trong khi tiếp tục làm chẩn đoán xác định. • Không nên đơn trị liệu với echinocandin. Echinocandins (micafungin hoặc caspofungin) có thể đƣợc sử dụng khi có chống chỉ định với thuốc kháng nấm azoles và polyene. • Thời gian >6-12 tuần phụ thuộc mức độ và thời gian ức chế miễn dịch, vùng bị bệnh, và bằng chứng cải thiện bệnh.
  • 52. Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn phổi
  • 53. Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn cơ quan khác • Nhiễm nấm Aspergillus hệ TK TW: Voriconazole. Khi không dung nạp hoặc chống chỉ định với Voriconazole, thay thế bằng dẫn xuất lipid của amphotericin B. • Nhiễm nấm Aspergillus nội nhãn: Voriconazole uống hoặc TM phối hợp tiêm trong dịch kính Amphotericin deoxycholate • Nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn nội tâm mạc, màng ngoài tim, cơ tim: phẫu thuật can thiệp sớm+ điều trị kháng nấm để dự phòng biến chứng tắc mạch và biến chứng van tim.
  • 54. Điều trị nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn cơ quan khác Đánh giá đáp ứng điều trị • Theo dõi liên tục GM huyết thanh: bệnh gan ác tính hoặc ghép TB gốc tạo máu có nền GM tăng cao để đánh giá bệnh tiến triển và đáp ứng điều trị và tiên lƣợng kết quả.
  • 55. Tóm lại • Hai loại nấm Candida spp và Aspergilus spp là căn nguyên chính gây nhiễm nấm xâm lấn ở ICU. • Nhiễm nấm candida xâm lấn thƣờng gặp ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ và hầu hết các nguy cơ đó có ở BN ICU • Nhiễm Aspergillosis xâm lấn ở bệnh nhân ICU có các yếu tố nguy cơ: COPD, suy gan và đái tháo đƣờng • Cấy tìm nấm có giá trị chẩn đoán, tuy nhiên gần đây có các test CĐ nhanh • Điều trị thuốc chống nấm: nắm đƣợc cơ chế tác dụng, hiệu quả, tác dụng phụ
  • 56. Tài liệu tham khảo 1. Hội Hô hấp VN, Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị nhiễm nấm xâm lấn. NXB Y học 2018 2. Luis Osstrosky-Zeichner et al (2017). Invasive fungal infections in the Intensive Care Unit. Infect Dis Clin N Am. 3. Christine M.Groth et al (2016). Fungal Infetions in the ICU 4. Federico Pea and Russell E Lewis (2018). Overview of antifungal dosing in invasive Candidiasis. 5. Carol A Kauffman et al (2019). Overview of candida infection. Uptodate 6. De Pauw, B., et al (2008) EORTC/MSG) Consensus Group. Clin Infect Dis 7. Calandra, T., et al (2016)., Diagnosis and management of invasive candidiasis in the ICU: an updated approach to an old enemy. Critical Care, 2016. 20(1): p. 125. 8. Thomas F. Patterson et all. Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Aspergillosis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America. Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Aspergillosis, 2016.