SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
Cấp cứu bước đầu
7.1. Cấp cứu bước đầu:
- Kiểm tra các chức năng sống
- Thở oxy 100%
- Theo dõi tình trạng hô hấp
- Đặt nội khí quản nếu tắc nghẽn đường hô hấp trên có
thể xảy ra
- Bộc lộ và kiểm tra vùng ngực để đánh giá tình trạng
thông khí
- Đánh giá trao đổi khí sau khi giải phóng đường thở
- Đo huyết áp và mạch
- Đảm bảo cố định cột sống cổ cho đến khi đánh giá
chính xác tình trạng
7.2. Khai thông đường thở
7.3. Đánh giá tiếp theo:
- Kiểm tra toàn thân từ đầu đến chân
- Phát hiện các chấn thương kết hợp
- Sử dụng các phương tiện cố định cổ, lưng... khi di
chuyển, xoay nạn nhân tránh gây chấn thương thêm
- Khai thác tiền sử bệnh kết hợp, dị ứng, cơ chế gây
bỏng, sơ cứu..
- Nếu phải chuyển muộn hoặc quá 60 phút phải tiến
hành truyền dịch
- Che phủ vết bỏng bằng khăn sạch
Liên hệ chuyển vận nạn nhân
7.4. Kiểm tra tình trạng thở
7.5. Tại phòng cấp cứu
- Đánh giá bước đầu
- Đánh giá tiếp theo
- Đặt đường truyền dịch, tiến hành hồi sức
dịch thể nếu chưa làm từ trước
- Khai thác bệnh sử: hoàn cảnh bị bỏng, cơ
chế chấn thương, sơ cấp cứu...
- Khám và kiểm tra toàn diện từ đầu đến chân
- Kiểm tra bỏng chu vi chi và thân
- Tiến hành rạch hoại tử nếu cần
- Đánh giá vết bỏng
- Chẩn đoán diện tích và độ sâu
- Làm các xét nghiệm
7.6. Kiểm tra, đánh giá và cấp cứu bệnh nhân khi tiếp
nhận bệnh nhân bỏng nặng
7.7. Yêu cầu công tác hồi sức bỏng
- Không được chậm trễ
- Đánh giá diện tích bỏng và tính lượng dịch truyền
- Công thức chỉ là gợi ý, phải dựa vào việc theo dõi
bài niệu và điều chỉnh theo đáp ứng của bệnh nhân
- Theo dõi mạch ngoại vi, huyết áp, nhịp thở, nhịp
tm, thể tích nước tiểu, bão hoà oxy và thân nhiệt
- Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, cung lượng
tim, các chỉ số huyết động ở bệnh nhân bỏng nặng
hoặc bệnh nhân có nguy cơ biến chứng.
- Đảm bảo lượng nước tiểu 0,5 – 1ml/kg/h ở người
lớn và 1ml/kg/h ở trẻ em. Không hơn và không
kém
- Nâng cao đầu, chi thể, các vùng khác nếu có thể
- Duy trì thân nhiệt trên 37
o
C
- Nuôi dưỡng đường ruột sớm
7.8. Khám và kiểm tra toàn diện từ đầu đến chân, phát
hiện các chấn thương kết hợp để quyết định ưu tiên và
phối hợp xử lý chuyên khoa
7.9 Các thủ thuật cấp cứu sốc bỏng
Nghiệm pháp 4 ống:
- Truyền dịch qua 1
– nhiều đường ngoại vi và trung tâm, nếu có điều kiện
đặt catheter động mạch theo dõi
- Thở oxy, đặt nội khí quản hoặc mở khí quản khi
có chỉ định
- Sonde foley theo dõi nước tiểu theo giờ về số
lượng, màu sắc, tỷ trọngSonde dạ dày, sonde tá tràng
nhằm giảm áp dạ dày, theo dõi dịch tồn dư dạ dày và
nuôi dưỡng sớm đường ruột
7.10. Truyền dịch qua catheter tĩnh mạch trung tâm và
tĩnh mạch ngoại vi
7.11. Chuẩn bị dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch hồi sức
dịch thể, chú ý có đủ các cỡ phù hợp với từng bệnh nhân
7.12. Đặt cathetr tĩnh mạch đùi phải để hồi sức dịch
thể
7.13. Đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn ở trẻ em bỏng
nặng
7.14. Đặt sonde foley theo dõi nước tiểu theo giờ. Loại
sonde này còn có chức năng theo dõi thân nhiệt của
bệnh nhân
7.15. Theo dõi thân nhiệt qua khoang mũi. Có thể theo
dõi nhiệt độ hậu môn. miệng, thực quản
7.16. Đặt sonde dạ dày có tác dụng giảm áp dạ dày, dự
phòng trào ngược và nuôi dưỡng sớm. Có thể đặt thêm
sonde tá tràng (đầu nặng) để đảm bảo hấp thu tốt hơn.
7.17. Bệnh nhân bỏng nặng được đặt sonde tá tràng để
nuôi dưỡng đồng thời đặt sonde dạ dày để giảm áp,
theo dõi dịch tồn dư dạ dày hàng giờ nhằm điều chỉnh
tốc độ nuôi dưỡng, phòng biến chứng trào ngược
7.18. Bệnh nhân bỏng rất nặng, được làm nghiệm pháp
4 ống, theo dõi nước tiểu, hô hấp, áp lực động mạch
xâm nhập, rạch hoại tử giải phóng chèn ép
7.19. Bệnh nhân bỏng hô hấp kết hợp bỏng da, suy hô
hấp phải đặt nội khí quản, thở máy
7.20. Nội soi hô hấp xác định bỏng hô hấp nên được tiến
hành sớm sau bỏng để có phương án điều trị hợp lý.
ống nội khí quản được lồng qua dây nội soi để khi cần
có thể đặt qua đường mũi
7.21. Các trường hợp phải chuyển đến trung tâm
bỏng
- Bỏng > 20% diện tích cơ thể
- Bỏng > 10% diện tích cơ thể ở trẻ em < 10 tuổi
và người già > 50 tuổi
- Bỏng sâu > 10% diện tích cơ thể ở mọi lứa tuổi
- Bỏng vùng mặt, bàn tay, sinh dục và các phần
thẩm mỹ cao
- Bỏng hô hấp- Bỏng hoá chất
- Bỏng điện, gồm cả bỏng tia lửa điện- Bỏng
ở bệnh nhân có các bệnh kết hợp phức tạp
- Cơ sở điều trị hiện tại không có khả năng về
nhân lực và vật lực để điều trị
7.22. Phương tiện vận chuyển: xe cứu thương, máy bay
chuyển thương áp dụng cho các trường hợp ở xa, địa
hình phức tạp, trên biển
7.23. Yêu cầu khi vận chuyển bệnh nhân
- Đảm bảo ổn định huyết động hô hấp mới chuyển
- Phương tiện vận chuyển xe cứu thương, máy
bay: đủ trang bị cấp cứu: co giật, hô hấp, tuần hoàn
- Nhân viên vận chuyển: có kỹ năng cấp cứu
- Đảm bảo truyền dịch, hô hấp, băng vết bỏng,
giữ ấm trên đường vận chuyển
- Liên hệ tuyến trên: trước, trong khi vận chuyển
(Điện thoại)Chuẩn bị hồ sơ, ghi chép diễn biến trước,
trong vận chuyển.
7.24. Cần có đủ phương tiện theo dõi và xử lý cấp cứu
và nhân viên có kinh nghiệm khi chuyển bệnh nhân
bỏng.
Phẫu thuật cắt hoại tử và ghép da 8.1 – 8.40
Rạch họai tử
8.1. Chỉ định rạch hoại tử:
+ Bỏng sâu vòng quanh chi thể nguy cơ/ gây chèn
ép, rối loạn tuần hoàn ngoại vi
+ Bỏng sâu vùng cổ, ngực, bụng nguy cơ gây rối
loạn hô hấp Yêu cầu:
+ Rạch hoại tử càng sớm càng tốt
+ Giảm đau tốt
+ Có thể tiến hành ngay tại buồng bệnh
+ Đường rạch đủ sâu để đảm bảo phục hồi dòng
máu tuần hoàn
+ Theo dõi sát tuần hoàn chi thể, tình trạng hô hấp
trước và sau khi rạch
8.2. Rạch hoại tử muộn hoặc rạch không đủ sâu sẽ gây
hoại tử đặc biệt các đầu ngón tay và ngón chân, gây hội
chứng chèn ép khoang ở chi thể
8.3. Sơ đồ rạch hoại tử, các đoạn đậm màu thể hiện
rạch qua vùng khớp vận động cần chú ý tách rộng và đi
đường zích zắc.
8.4. Đường rạch hoại tử vùng ngực và chi trên, các
hình zích zắc ở khớp có tác dụng hạn chế sẹo co kéo và
phì đại.
8.5. Rạch
hoại tử ở chi dưới, có thể phải rạch qua cân nếu nghi
ngờ hội chứng chèn ép khoang
8.6. Rạch hoại tử bàn tay, đường rạch theo các khe liên
đốt, hai bên các ngón tay, có thể phải giải phóng các
đường hầm Canal và Guyon nếu có dấu hiệu chèn ép
thần kinh
8.7. Rạch hoại tử bỏng sâu ở cẳng chân có thể sử dụng
dao mỏ thường hoặc dao điện. Dùng dao mổ thường
hay gây chảy máu, dùng dao mổ điện dễ gây đau cho
bệnh nhân, do vậy phải giảm đau tốt
8.8. Bỏng sâu vùng ngực bụng gây cản trở hô hấp, rạch
hoại tử vùng ngực tách vùng ngực, bụng và lưng, tạo
điều kiện cho hô hấp dễ dàng
8.9. Rạch hoại tử vùng ngực qua hết lớp da, phần hoại
tử tự tách ra với rất nhiều dịch và huyết tương thoát qua
đường rạch mà không cần bóc tách
8.10. Rạch hoại tử ở chi trên sau bỏng điện cao thế,
rạch qua lớp cân vào các khối cơ hoại tử
8.11. Bỏng sâu độ IV 95% diện tích cơ thể, đã được
rạch hoại tử giải phóng chèn ép
8.12. Rạch hoại tử hình bàn cờ vùng ngực
8.13. Rạch hoại tử hai bàn chân, bỏng độ IV và V do
điện cao thế
8.14. Bỏng điện cao thế cẳng chân đã được rạch hoại
tử, tổn thương hết các khối cơ tuy nhiên hình ảnh bên
ngoài thường chỉ nghĩ đến bỏng độ IIIs hoặc IV
8.15. Rạch hoại tử bỏng sâu ở bàn tay theo các khe liên
đốt, bóc tách rộng và cầm máu kỹ sau khi rạch
8.16. Rạch hoại tử do bỏng sâu chu vi chi dưới. Đường
rạch đã được bóc tách rộng và cầm máu kỹ
8.17. Phòng mổ được bố trí rộng rãi, đủ các trang thiết bị
gây mê và hồi sức
8.18. Trang bị dụng cụ vô trùng, dụng cụ lấy da, dao,
dao rạch mắt lưới trong trạng thái sẵn sàng hoạt động
8.19. Các loại băng, bông gạc phục vụ cho phẫu thuật
bỏng, được chuẩn bị thành khẩu phần cho từng bệnh
nhân
8.20. Dao largo, dao Zimmer và dao đốt điện dùng để
cắt hoại rử, lấy da mảnh, cầm máu
Phẫu thuật điều trị bỏng
8.21. Dao điện Zimmer lấy da các kích cỡ 8.22. Dao khía da mắt lưới chuyên dụng
8.23. Cắt hoại tử bỏng
- Cắt hoại tử tiếp tuyến: cắt từng lớp hoại tử cho đến khi
rớm máu, tới mô lành.
- Cắt hoại tử toàn lớp: dùng dao mổ hoặc dao điện cắt
toàn bộ lớp da hoại tử bao gồm cả tổ chức dưới da đến
phần cân nông. Thường áp dụng khi bỏng rất sâu
Kỹ thuật cầm máu khi cắt hoại tử
- Đắp gạc tẩm adrenalin 1/200 000
- Đốt điện
- Khâu cầm máu
- Đắp Thrombin tại chỗ
- Tiêm adrenalin dưới hoại tử
Garo phía trên chỗ cắt
8.24. Dao Padgett dùng để lấy da
Phẫu thuật cắt hoại tử toàn lớp
8.25. Mô hình cắt hoại tử toàn lớp ở cẳng chân, cắt hết
lớp hoại tử và lớp mỡ dưới da 8.26. Cắt hoại tử theo phương pháp toàn lớp ở cẳng
chân
8.27. Cắt hoại tử theo phương pháp toàn lớp. Toàn bộ
lớp da và lớp mỡ dưới da được cắt bỏ đến lớp cân nông
8.28. Nhược điểm của cắt hoại tử toàn lớp là làm mất
nhiều tổ chức gây thay đổi hình dạng chi thể
8.29. Cắt hoại tử toàn lớp dưới garo
8.30. Hoại tử bỏng sâu độ IV ở bàn tay phải sau khi được
rạch hoại tủ giải phóng chin ép, chuẩn bị cho phẫu thuật
cắt hoại tử
8.31. Cắt hoại tử phương pháp toàn lớp đến lớp cân
nông, chuẩn bị tốt nền ghép cho ghép da tự thân 8.32. Nền cắt hoại tử ở mu bàn tay đã được ghép da tự
thân có rạch các lỗ thoát dịch
Phẫu thuật cắt hoại tử tiếp tuyến
8.33. Cắt hoại tử do bỏng sâu ở cẳng tay trái theo
phương pháp tiếp tuyến bằng dao lagro 8.34. Cắt hoại tử cẳng chân và bàn chân trái theo phương
pháp tiếp tuyến
8.35. Cắt hoại tử tiếp tuyến bằng dao largo dưới garo 8.36. Cắt hoại tử bằng dao Goulian, áp dụng cho vùng
mặt, tay, các vùng khó thực hiện do trường mổ hẹp
Cắt hoại tử bỏng
8.37. Hoại tử được cắt theo phương pháp tiếp tuyến
thường gây chảy nhiều máu bề mặt
8.38. Máu chảy đã cầm sau khi đắp gạc tẩm adrenalin
1/200 000 trong 10 phút
8.39. Nới Garo sau cắt hoại tử gây chảy máu nhiều. Với
phẫu thuật viên có kinh nghiệm thì không cần nới garo mà
cầm máu, đắp adrenalin tại chỗ, ghép da sau đó nới garo
8.40. Hình ảnh bàn tay bên cạnh sau khi đắp adrenalin
tại chỗ chảy máu. Cần đánh giá tình trạng nền vết
bỏng để chuẩn bị ghép da che phủ
Lấy da bằng dụng cụ chuyên dụng
8.41. Lấy da mảnh mỏng bằng dao điện
Zimmer
8.42. Mảnh da mỏng khi lấy bằng dao điện Zimmer
8.43. Lấy da bằng dao largo có định cỡ
8.44. Vùng lấy da mảnh mỏng thường chảy máu bề mặt nhiều.
Vùng này tương đương bỏng độ II và tự liền sau 7 – 9 ngày,
sau đó có thể lấy lại được
Cầm máu vùng lấy da
8.45. Vùng lấy da nhanh chóng được cầm máu bằng
đắp gạc tẩm adrenalin 1/10 000 tại chỗ
8.46. Vùng lấy da đã tự liền sau 7 ngày. Hiện tượng
xung huyết thường tự mất sau vài tháng
8.47. Kỹ thuật bơm căng vùng lấy da bằng nước
muối sinh lý ở các vùng giải phẫu gồ gề như ngực,
ở bệnh nhân suy mòn làm cho vùng này căng, dễ
lấy (kỹ thuật Pitkin). Có thể bơm dưới da dung dịch
adrenalin nồng độ 1/200 000 để giúp cầm máu
8.48. Lấy da đầu là kỹ thuật thường áp dụng cho
bệnh nhân bỏng sâu diện rộng. Vùng lấy da
nhanh chóng liền và sẵn sàng cho lần sau do có
nhiều mạch máu và các thành phần biểu mô
Kỹ thuật ghép da mảnh lưới
8.49. Tạo mảnh da mắt lưới theo tỷ lệ giãn rộng lựa
chọn bằng dụng cụ chuyên dụng
8.50. Mảnh da mắt lưới được căng và ghép lên nền
mô hạt
8.51. Ghép da tự thân mảnh lưới 1:2 trên nền cắt hoại
tử bỏng sâu vùng lưng
8.52. Ghép da mảnh lưới tỷ lệ giãn rộng 1:2 lên mô
hạt đẹp ở cẳng chân
Ghép da che phủ tổn thương bỏng
8.53. Ghép da mảnh lưới tỷ lệ 1: 2 vùng lưng 8.54. Kết quả liền sẹo da ghép mảnh lưới
8.55. Mô hạt đẹp vùng mặt đã sẵn sàng cho
ghép da che phủ tổn thương
8.56. Vùng mặt được ghép da mảnh lớn, là vùng khó băng
ép, ghim da được sử dụng để cố định mảnh da ghép
Ghép da tem thư, ghép kết hợp
8.57.
Ghép da tem thư vùng lưng, mông. Các mảnh da tự
thân được cắt thành các mảnh nhỏ như hình tem thư
sau đó được ghép lên mô hạt giãn cách nhau.
8.58. Ghép kết hợp tem thư da tự thân phía dưới và
mắt lưới da đồng loại phía trên nhằm tăng khả năng
che phủ, giảm thoát huyết tương, bảo vệ và kích
thích mảnh da tem thư tự thân phía dưới phát triển
8.59. Cận cảnh các mảnh da tem thư bám sống
và đang phát triển biểu mô ra xung quanh che
phủ các phần mô hạt giữa các mảnh da.
8.60. Các mảnh da tem thư sống và phát triển, biểu
hô hoá che phủ và lấp đầy các khoảng trống giữa
các mảnh da – bệnh nhân bỏng 90% trong đó có
80% độ sâu.

More Related Content

What's hot

XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTXUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTSoM
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
SỎI NIỆU
SỎI NIỆUSỎI NIỆU
SỎI NIỆUSoM
 
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNGCHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNGSoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
UNG THƯ TRỰC TRÀNG
UNG THƯ TRỰC TRÀNGUNG THƯ TRỰC TRÀNG
UNG THƯ TRỰC TRÀNGSoM
 
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGCÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGSoM
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiTBFTTH
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổiSoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emThanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoivinhvd12
 

What's hot (20)

XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTXUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝ
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
SỎI NIỆU
SỎI NIỆUSỎI NIỆU
SỎI NIỆU
 
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNGCHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
UNG THƯ TRỰC TRÀNG
UNG THƯ TRỰC TRÀNGUNG THƯ TRỰC TRÀNG
UNG THƯ TRỰC TRÀNG
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNGCÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
CÁC BIẾN CHỨNG KHI GÃY XƯƠNG
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổi
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
 

Viewers also liked

BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNGSoM
 
Sơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcSơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcDuy Lê
 
Chia sẻ về sơ cấp cứu
Chia sẻ về sơ cấp cứuChia sẻ về sơ cấp cứu
Chia sẻ về sơ cấp cứuTien Le Khac
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng name06031990
 
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
Bỏng   thuoc dieu tri tai choBỏng   thuoc dieu tri tai cho
Bỏng thuoc dieu tri tai choDrDaoSon
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngYhoccongdong.com
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuTrongsaysin
 

Viewers also liked (10)

BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNG
 
Sơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcSơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nước
 
Chia sẻ về sơ cấp cứu
Chia sẻ về sơ cấp cứuChia sẻ về sơ cấp cứu
Chia sẻ về sơ cấp cứu
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
 
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
Bỏng   thuoc dieu tri tai choBỏng   thuoc dieu tri tai cho
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏng
 
Cap cuu ban dau
Cap cuu ban dauCap cuu ban dau
Cap cuu ban dau
 
Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 

Similar to CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCHCÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCHSoM
 
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜIKHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜISoM
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSoM
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machbanbientap
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNGCÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNGSoM
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007Hùng Lê
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiHùng Lê
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTrngTr18
 
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...Tran Quang
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxcVit40
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnSoM
 

Similar to CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG (20)

Icu
IcuIcu
Icu
 
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCHCÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG PHẪU THUẬT CHUYỂN HOẶC GHÉP TỔ CHỨC CÓ CUỐNG MẠCH
 
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜIKHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
 
Ổ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptxỔ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptx
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNGCÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT DA PHỦ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soi
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
 
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
 
Điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng dẫn lưu qua da, HAY
Điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng dẫn lưu qua da, HAYĐiều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng dẫn lưu qua da, HAY
Điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng dẫn lưu qua da, HAY
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG

  • 1. CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG Cấp cứu bước đầu 7.1. Cấp cứu bước đầu: - Kiểm tra các chức năng sống - Thở oxy 100% - Theo dõi tình trạng hô hấp - Đặt nội khí quản nếu tắc nghẽn đường hô hấp trên có thể xảy ra - Bộc lộ và kiểm tra vùng ngực để đánh giá tình trạng thông khí - Đánh giá trao đổi khí sau khi giải phóng đường thở - Đo huyết áp và mạch - Đảm bảo cố định cột sống cổ cho đến khi đánh giá chính xác tình trạng 7.2. Khai thông đường thở 7.3. Đánh giá tiếp theo: - Kiểm tra toàn thân từ đầu đến chân - Phát hiện các chấn thương kết hợp - Sử dụng các phương tiện cố định cổ, lưng... khi di chuyển, xoay nạn nhân tránh gây chấn thương thêm - Khai thác tiền sử bệnh kết hợp, dị ứng, cơ chế gây bỏng, sơ cứu.. - Nếu phải chuyển muộn hoặc quá 60 phút phải tiến hành truyền dịch - Che phủ vết bỏng bằng khăn sạch Liên hệ chuyển vận nạn nhân 7.4. Kiểm tra tình trạng thở
  • 2. 7.5. Tại phòng cấp cứu - Đánh giá bước đầu - Đánh giá tiếp theo - Đặt đường truyền dịch, tiến hành hồi sức dịch thể nếu chưa làm từ trước - Khai thác bệnh sử: hoàn cảnh bị bỏng, cơ chế chấn thương, sơ cấp cứu... - Khám và kiểm tra toàn diện từ đầu đến chân - Kiểm tra bỏng chu vi chi và thân - Tiến hành rạch hoại tử nếu cần - Đánh giá vết bỏng - Chẩn đoán diện tích và độ sâu - Làm các xét nghiệm 7.6. Kiểm tra, đánh giá và cấp cứu bệnh nhân khi tiếp nhận bệnh nhân bỏng nặng 7.7. Yêu cầu công tác hồi sức bỏng - Không được chậm trễ - Đánh giá diện tích bỏng và tính lượng dịch truyền - Công thức chỉ là gợi ý, phải dựa vào việc theo dõi bài niệu và điều chỉnh theo đáp ứng của bệnh nhân - Theo dõi mạch ngoại vi, huyết áp, nhịp thở, nhịp tm, thể tích nước tiểu, bão hoà oxy và thân nhiệt - Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, cung lượng tim, các chỉ số huyết động ở bệnh nhân bỏng nặng hoặc bệnh nhân có nguy cơ biến chứng. - Đảm bảo lượng nước tiểu 0,5 – 1ml/kg/h ở người lớn và 1ml/kg/h ở trẻ em. Không hơn và không kém - Nâng cao đầu, chi thể, các vùng khác nếu có thể - Duy trì thân nhiệt trên 37 o C - Nuôi dưỡng đường ruột sớm 7.8. Khám và kiểm tra toàn diện từ đầu đến chân, phát hiện các chấn thương kết hợp để quyết định ưu tiên và phối hợp xử lý chuyên khoa
  • 3. 7.9 Các thủ thuật cấp cứu sốc bỏng Nghiệm pháp 4 ống: - Truyền dịch qua 1 – nhiều đường ngoại vi và trung tâm, nếu có điều kiện đặt catheter động mạch theo dõi - Thở oxy, đặt nội khí quản hoặc mở khí quản khi có chỉ định - Sonde foley theo dõi nước tiểu theo giờ về số lượng, màu sắc, tỷ trọngSonde dạ dày, sonde tá tràng nhằm giảm áp dạ dày, theo dõi dịch tồn dư dạ dày và nuôi dưỡng sớm đường ruột 7.10. Truyền dịch qua catheter tĩnh mạch trung tâm và tĩnh mạch ngoại vi 7.11. Chuẩn bị dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch hồi sức dịch thể, chú ý có đủ các cỡ phù hợp với từng bệnh nhân 7.12. Đặt cathetr tĩnh mạch đùi phải để hồi sức dịch thể
  • 4. 7.13. Đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn ở trẻ em bỏng nặng 7.14. Đặt sonde foley theo dõi nước tiểu theo giờ. Loại sonde này còn có chức năng theo dõi thân nhiệt của bệnh nhân 7.15. Theo dõi thân nhiệt qua khoang mũi. Có thể theo dõi nhiệt độ hậu môn. miệng, thực quản 7.16. Đặt sonde dạ dày có tác dụng giảm áp dạ dày, dự phòng trào ngược và nuôi dưỡng sớm. Có thể đặt thêm sonde tá tràng (đầu nặng) để đảm bảo hấp thu tốt hơn.
  • 5. 7.17. Bệnh nhân bỏng nặng được đặt sonde tá tràng để nuôi dưỡng đồng thời đặt sonde dạ dày để giảm áp, theo dõi dịch tồn dư dạ dày hàng giờ nhằm điều chỉnh tốc độ nuôi dưỡng, phòng biến chứng trào ngược 7.18. Bệnh nhân bỏng rất nặng, được làm nghiệm pháp 4 ống, theo dõi nước tiểu, hô hấp, áp lực động mạch xâm nhập, rạch hoại tử giải phóng chèn ép 7.19. Bệnh nhân bỏng hô hấp kết hợp bỏng da, suy hô hấp phải đặt nội khí quản, thở máy 7.20. Nội soi hô hấp xác định bỏng hô hấp nên được tiến hành sớm sau bỏng để có phương án điều trị hợp lý. ống nội khí quản được lồng qua dây nội soi để khi cần có thể đặt qua đường mũi
  • 6. 7.21. Các trường hợp phải chuyển đến trung tâm bỏng - Bỏng > 20% diện tích cơ thể - Bỏng > 10% diện tích cơ thể ở trẻ em < 10 tuổi và người già > 50 tuổi - Bỏng sâu > 10% diện tích cơ thể ở mọi lứa tuổi - Bỏng vùng mặt, bàn tay, sinh dục và các phần thẩm mỹ cao - Bỏng hô hấp- Bỏng hoá chất - Bỏng điện, gồm cả bỏng tia lửa điện- Bỏng ở bệnh nhân có các bệnh kết hợp phức tạp - Cơ sở điều trị hiện tại không có khả năng về nhân lực và vật lực để điều trị 7.22. Phương tiện vận chuyển: xe cứu thương, máy bay chuyển thương áp dụng cho các trường hợp ở xa, địa hình phức tạp, trên biển 7.23. Yêu cầu khi vận chuyển bệnh nhân - Đảm bảo ổn định huyết động hô hấp mới chuyển - Phương tiện vận chuyển xe cứu thương, máy bay: đủ trang bị cấp cứu: co giật, hô hấp, tuần hoàn - Nhân viên vận chuyển: có kỹ năng cấp cứu - Đảm bảo truyền dịch, hô hấp, băng vết bỏng, giữ ấm trên đường vận chuyển - Liên hệ tuyến trên: trước, trong khi vận chuyển (Điện thoại)Chuẩn bị hồ sơ, ghi chép diễn biến trước, trong vận chuyển. 7.24. Cần có đủ phương tiện theo dõi và xử lý cấp cứu và nhân viên có kinh nghiệm khi chuyển bệnh nhân bỏng.
  • 7. Phẫu thuật cắt hoại tử và ghép da 8.1 – 8.40 Rạch họai tử 8.1. Chỉ định rạch hoại tử: + Bỏng sâu vòng quanh chi thể nguy cơ/ gây chèn ép, rối loạn tuần hoàn ngoại vi + Bỏng sâu vùng cổ, ngực, bụng nguy cơ gây rối loạn hô hấp Yêu cầu: + Rạch hoại tử càng sớm càng tốt + Giảm đau tốt + Có thể tiến hành ngay tại buồng bệnh + Đường rạch đủ sâu để đảm bảo phục hồi dòng máu tuần hoàn + Theo dõi sát tuần hoàn chi thể, tình trạng hô hấp trước và sau khi rạch 8.2. Rạch hoại tử muộn hoặc rạch không đủ sâu sẽ gây hoại tử đặc biệt các đầu ngón tay và ngón chân, gây hội chứng chèn ép khoang ở chi thể 8.3. Sơ đồ rạch hoại tử, các đoạn đậm màu thể hiện rạch qua vùng khớp vận động cần chú ý tách rộng và đi đường zích zắc. 8.4. Đường rạch hoại tử vùng ngực và chi trên, các hình zích zắc ở khớp có tác dụng hạn chế sẹo co kéo và phì đại.
  • 8. 8.5. Rạch hoại tử ở chi dưới, có thể phải rạch qua cân nếu nghi ngờ hội chứng chèn ép khoang 8.6. Rạch hoại tử bàn tay, đường rạch theo các khe liên đốt, hai bên các ngón tay, có thể phải giải phóng các đường hầm Canal và Guyon nếu có dấu hiệu chèn ép thần kinh 8.7. Rạch hoại tử bỏng sâu ở cẳng chân có thể sử dụng dao mỏ thường hoặc dao điện. Dùng dao mổ thường hay gây chảy máu, dùng dao mổ điện dễ gây đau cho bệnh nhân, do vậy phải giảm đau tốt 8.8. Bỏng sâu vùng ngực bụng gây cản trở hô hấp, rạch hoại tử vùng ngực tách vùng ngực, bụng và lưng, tạo điều kiện cho hô hấp dễ dàng
  • 9. 8.9. Rạch hoại tử vùng ngực qua hết lớp da, phần hoại tử tự tách ra với rất nhiều dịch và huyết tương thoát qua đường rạch mà không cần bóc tách 8.10. Rạch hoại tử ở chi trên sau bỏng điện cao thế, rạch qua lớp cân vào các khối cơ hoại tử 8.11. Bỏng sâu độ IV 95% diện tích cơ thể, đã được rạch hoại tử giải phóng chèn ép 8.12. Rạch hoại tử hình bàn cờ vùng ngực
  • 10. 8.13. Rạch hoại tử hai bàn chân, bỏng độ IV và V do điện cao thế 8.14. Bỏng điện cao thế cẳng chân đã được rạch hoại tử, tổn thương hết các khối cơ tuy nhiên hình ảnh bên ngoài thường chỉ nghĩ đến bỏng độ IIIs hoặc IV 8.15. Rạch hoại tử bỏng sâu ở bàn tay theo các khe liên đốt, bóc tách rộng và cầm máu kỹ sau khi rạch 8.16. Rạch hoại tử do bỏng sâu chu vi chi dưới. Đường rạch đã được bóc tách rộng và cầm máu kỹ
  • 11. 8.17. Phòng mổ được bố trí rộng rãi, đủ các trang thiết bị gây mê và hồi sức 8.18. Trang bị dụng cụ vô trùng, dụng cụ lấy da, dao, dao rạch mắt lưới trong trạng thái sẵn sàng hoạt động 8.19. Các loại băng, bông gạc phục vụ cho phẫu thuật bỏng, được chuẩn bị thành khẩu phần cho từng bệnh nhân 8.20. Dao largo, dao Zimmer và dao đốt điện dùng để cắt hoại rử, lấy da mảnh, cầm máu
  • 12. Phẫu thuật điều trị bỏng 8.21. Dao điện Zimmer lấy da các kích cỡ 8.22. Dao khía da mắt lưới chuyên dụng 8.23. Cắt hoại tử bỏng - Cắt hoại tử tiếp tuyến: cắt từng lớp hoại tử cho đến khi rớm máu, tới mô lành. - Cắt hoại tử toàn lớp: dùng dao mổ hoặc dao điện cắt toàn bộ lớp da hoại tử bao gồm cả tổ chức dưới da đến phần cân nông. Thường áp dụng khi bỏng rất sâu Kỹ thuật cầm máu khi cắt hoại tử - Đắp gạc tẩm adrenalin 1/200 000 - Đốt điện - Khâu cầm máu - Đắp Thrombin tại chỗ - Tiêm adrenalin dưới hoại tử Garo phía trên chỗ cắt 8.24. Dao Padgett dùng để lấy da
  • 13. Phẫu thuật cắt hoại tử toàn lớp 8.25. Mô hình cắt hoại tử toàn lớp ở cẳng chân, cắt hết lớp hoại tử và lớp mỡ dưới da 8.26. Cắt hoại tử theo phương pháp toàn lớp ở cẳng chân 8.27. Cắt hoại tử theo phương pháp toàn lớp. Toàn bộ lớp da và lớp mỡ dưới da được cắt bỏ đến lớp cân nông 8.28. Nhược điểm của cắt hoại tử toàn lớp là làm mất nhiều tổ chức gây thay đổi hình dạng chi thể
  • 14. 8.29. Cắt hoại tử toàn lớp dưới garo 8.30. Hoại tử bỏng sâu độ IV ở bàn tay phải sau khi được rạch hoại tủ giải phóng chin ép, chuẩn bị cho phẫu thuật cắt hoại tử 8.31. Cắt hoại tử phương pháp toàn lớp đến lớp cân nông, chuẩn bị tốt nền ghép cho ghép da tự thân 8.32. Nền cắt hoại tử ở mu bàn tay đã được ghép da tự thân có rạch các lỗ thoát dịch
  • 15. Phẫu thuật cắt hoại tử tiếp tuyến 8.33. Cắt hoại tử do bỏng sâu ở cẳng tay trái theo phương pháp tiếp tuyến bằng dao lagro 8.34. Cắt hoại tử cẳng chân và bàn chân trái theo phương pháp tiếp tuyến 8.35. Cắt hoại tử tiếp tuyến bằng dao largo dưới garo 8.36. Cắt hoại tử bằng dao Goulian, áp dụng cho vùng mặt, tay, các vùng khó thực hiện do trường mổ hẹp
  • 16. Cắt hoại tử bỏng 8.37. Hoại tử được cắt theo phương pháp tiếp tuyến thường gây chảy nhiều máu bề mặt 8.38. Máu chảy đã cầm sau khi đắp gạc tẩm adrenalin 1/200 000 trong 10 phút 8.39. Nới Garo sau cắt hoại tử gây chảy máu nhiều. Với phẫu thuật viên có kinh nghiệm thì không cần nới garo mà cầm máu, đắp adrenalin tại chỗ, ghép da sau đó nới garo 8.40. Hình ảnh bàn tay bên cạnh sau khi đắp adrenalin tại chỗ chảy máu. Cần đánh giá tình trạng nền vết bỏng để chuẩn bị ghép da che phủ
  • 17. Lấy da bằng dụng cụ chuyên dụng 8.41. Lấy da mảnh mỏng bằng dao điện Zimmer 8.42. Mảnh da mỏng khi lấy bằng dao điện Zimmer 8.43. Lấy da bằng dao largo có định cỡ 8.44. Vùng lấy da mảnh mỏng thường chảy máu bề mặt nhiều. Vùng này tương đương bỏng độ II và tự liền sau 7 – 9 ngày, sau đó có thể lấy lại được
  • 18. Cầm máu vùng lấy da 8.45. Vùng lấy da nhanh chóng được cầm máu bằng đắp gạc tẩm adrenalin 1/10 000 tại chỗ 8.46. Vùng lấy da đã tự liền sau 7 ngày. Hiện tượng xung huyết thường tự mất sau vài tháng 8.47. Kỹ thuật bơm căng vùng lấy da bằng nước muối sinh lý ở các vùng giải phẫu gồ gề như ngực, ở bệnh nhân suy mòn làm cho vùng này căng, dễ lấy (kỹ thuật Pitkin). Có thể bơm dưới da dung dịch adrenalin nồng độ 1/200 000 để giúp cầm máu 8.48. Lấy da đầu là kỹ thuật thường áp dụng cho bệnh nhân bỏng sâu diện rộng. Vùng lấy da nhanh chóng liền và sẵn sàng cho lần sau do có nhiều mạch máu và các thành phần biểu mô
  • 19. Kỹ thuật ghép da mảnh lưới 8.49. Tạo mảnh da mắt lưới theo tỷ lệ giãn rộng lựa chọn bằng dụng cụ chuyên dụng 8.50. Mảnh da mắt lưới được căng và ghép lên nền mô hạt 8.51. Ghép da tự thân mảnh lưới 1:2 trên nền cắt hoại tử bỏng sâu vùng lưng 8.52. Ghép da mảnh lưới tỷ lệ giãn rộng 1:2 lên mô hạt đẹp ở cẳng chân
  • 20. Ghép da che phủ tổn thương bỏng 8.53. Ghép da mảnh lưới tỷ lệ 1: 2 vùng lưng 8.54. Kết quả liền sẹo da ghép mảnh lưới 8.55. Mô hạt đẹp vùng mặt đã sẵn sàng cho ghép da che phủ tổn thương 8.56. Vùng mặt được ghép da mảnh lớn, là vùng khó băng ép, ghim da được sử dụng để cố định mảnh da ghép
  • 21. Ghép da tem thư, ghép kết hợp 8.57. Ghép da tem thư vùng lưng, mông. Các mảnh da tự thân được cắt thành các mảnh nhỏ như hình tem thư sau đó được ghép lên mô hạt giãn cách nhau. 8.58. Ghép kết hợp tem thư da tự thân phía dưới và mắt lưới da đồng loại phía trên nhằm tăng khả năng che phủ, giảm thoát huyết tương, bảo vệ và kích thích mảnh da tem thư tự thân phía dưới phát triển 8.59. Cận cảnh các mảnh da tem thư bám sống và đang phát triển biểu mô ra xung quanh che phủ các phần mô hạt giữa các mảnh da. 8.60. Các mảnh da tem thư sống và phát triển, biểu hô hoá che phủ và lấp đầy các khoảng trống giữa các mảnh da – bệnh nhân bỏng 90% trong đó có 80% độ sâu.