SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
MÔ TẢ DỰ ÁN. 
XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ MỤC TIÊU BÀI DẠY. 
XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 
I. Mô tả dự án: 
Nhân dịp kỉ niệm ngày 20-11 nhằm ngày nhà giáo Việt Nam. Ban chấp hành 
đoàn trường trung học phổ thông Lê Lợi triển khai cuộc thi “ Vừa học vừa chơi” 
bằng cách mỗi lớp tạo ra 1 sản phẩm dựa trên ứng dụng của một bài học cụ thể, 
dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu sản phẩm thông qua kiến thức của 
bài (và những bài học trước có liên quan). Nhận được thông báo thì lớp 10A3 
với sự hướng dẫn của giáo viên Vật lý đã đề xuất ý tưởng là chuẩn bị thật kĩ 
bài sắp học trên lớp: 
26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC. 
TRỌNG TÂM. 
để hiểu nội dung bài sâu sắc từ đó đóng góp thêm ý tưởng cho cuộc thi. 
Mục Đích (Goal): Học sinh hiểu được cách thức, mục đích, ý nghĩa việc làm 
các thí nghiệm, hiểu được định nghĩa trọng tâm của vật rắn, biết cách xác định 
trọng tâm của một vật, vận dụng giải thích được một số hiện tượng cân bằng 
trong cuộc sống. 
Vai trò của học sinh (Role): Các học sinh sẽ có từng vai trò cụ thể khác nhau 
tùy từng nhiệm vụ cụ thể như: nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhóm nhà thu thập 
thông tin, nhóm nhà phát minh…. 
Nhóm 1 (nhóm nhà phát minh, nhà giáo): tạo dây dọi và các vật rắn phẳng 
mỏng. làm thí nghiệm về cách xác định trọng tâm của các vật đó. Giải thích. 
Nhóm 2 (nhóm nhà nghiên cứu): tìm trong thực tế những vật tiếp xúc với giá 
đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau. 
Nhóm 3,4 : (nhóm nhà nghiên cứu): tạo ra 1 sản phẩm dựa trên lí thuyết của 
bài.
Nhóm 5: (nhóm nhà thu thập thông tin) thu nhận đóng góp ý kiến của các bạn 
sau giờ học ( có thể cử mỗi nhóm 1,2,3,4 một thành viên để lập thành nhóm 
này sau khi học xong bài). 
Người nghe (Audience): Giáo viên bộ môn, giáo viên dự giờ, học sinh của lớp 
và một số bạn tiêu biểu của các lớp khác. 
Giải quyết (Solution): Giáo viên giải đáp thắc mắc khi học sinh gặp khó khăn 
trong quá trình chuẩn bị, gợi ý để học sinh có hướng giải quyết, tìm tòi , sáng 
tạo. 
Sản phẩm (Product): Sản phẩm cần đạt yêu cầu cần thiết, đúng thời hạn để 
thực hiện các thí nghiệm thành công. Sản phẩm phải áp dụng được lí thuyết 
của bài học. 
Đặt tên dự án: ĐI TÌM TRỌNG TÂM. 
II. Xác định chuẩn học tập và các mục tiêu cho bài dạy: 
1- Xác định chuẩn học tập: 
Về kiến thức: 
 Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương. 
 Biết điều kiện để vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực. 
 Biết được khái niệm trọng tâm của vật rắn. 
 Nắm vững cách bước xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng và 
phân biệt các dạng cân bằng trong tự nhiên. 
Về kĩ năng: 
 Thực hành xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng. 
 Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn trong tự 
nhiên. 
Thái độ: 
 Nghiêm túc trong học tập.
 Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm 
nhóm cũng như trong quá trình học. 
 Tôn trọng giáo viên và có thái độ tích cực trong học tập. 
2- Các mục tiêu cho bài dạy: 
 Học sinh phải hiểu bản chất của các thí nghiệm và thông qua các sản 
phẩm mà các em làm nêu bật lên được nội dung của bài mà các em 
muốn truyền đạt sau bài học. 
 Phân biệt được giữa 2 khái niệm: lực cân bằng và lực trực đối. 
 Hiểu được việc xác định trọng tâm của một vật để làm gì và có ứng 
dụng gì trong cuộc sống hằng ngày. 
 Sau khi học xong phải giải thích đư ợc một số hiện tượng trong tự 
nhiên có liên quan đến bài học. 
III. Bộ câu hỏi định hướng: 
a. Câu hỏi khái quát: 
Làm cách nào con người và các đồ vật có thể đứng yên trên mặt đất? 
b. Câu hỏi bài học: 
 Khi chơi kéo co nếu hai bên ngang sức nhau cùng kéo mạnh như 
nhau thì điểm giữa dây có dịch chuyển về phía đội nào không? 
 Trong toán học thì tâm của hình tứ giác, khối cầu, hình nón, hình 
lập phương… xác định như thể nào? 
 Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? 
 Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật nặng 
lên? 
c. Câu hỏi nội dung: 
 Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? 
 Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa 
mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?
 Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng 
 Tác dụng c ủa lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta cho lực 
đó trượt trên phương của nó? 
 Trọng tâm của vật là gì? Trọng tâm cso thể coi như một điểm gắn 
liền với vật không? 
 Có thể dùng cách treo vật để xác định trọng tâm của vật rắn không? 
Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo? 
 Cho biết tâm (trọng tâm) c ủa các hình thường gặp như: hình c hữ 
nhật, hình tròn, hình vuông…là ở đâu? Giải thích. 
 Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay gọi 
là cân bằng) thì cần có điều kiện gì? 
 Tại sao những vật có chân đế như sác h, tủ … không cần tiếp xúc 
hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho ví dụ tương 
tự. 
 Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên c ác dạng cân bằng 
đó? 
 Quả bóng bàn sẽ như thế nào nếu để trên nền phẳng, lồi, lõm? Tại 
sao lại có sự khác biệt đó?

More Related Content

What's hot

Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởThực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...hieu anh
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcnataliej4
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3https://www.facebook.com/garmentspace
 
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...Thu Vien Luan Van
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ SởThực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Thực Trạng Quản Lý Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đLuận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
 
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đLuận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
 
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dục
 
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu sốLuận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
 
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệmLuận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
 
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...
Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ thơ học cho học sinh lớp 5 trường tiểu họ...
 
Đề tài hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, ĐIỂM CAO
Đề tài  hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, ĐIỂM CAOĐề tài  hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, ĐIỂM CAO
Đề tài hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, ĐIỂM CAO
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 

Similar to Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng

Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayNguyễn Xuân
 
bài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạybài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạyđại học sư phạm
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoPhạm Phương
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoPhạm Phương
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoPhạm Phương
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
BaitrinhdienCao Son
 

Similar to Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng (20)

bài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớpbài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớp
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
bài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạybài trình diễn giới thiệu bài dạy
bài trình diễn giới thiệu bài dạy
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
 
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảoNhóm in 4 u tài liệu tham khảo
Nhóm in 4 u tài liệu tham khảo
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Kehoach baidaychinhthuc
Kehoach baidaychinhthucKehoach baidaychinhthuc
Kehoach baidaychinhthuc
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 

More from Nguyễn Xuân

ấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánNguyễn Xuân
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoNguyễn Xuân
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómNguyễn Xuân
 
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnViết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnNguyễn Xuân
 
Khung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiKhung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiNguyễn Xuân
 
Khung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogKhung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogNguyễn Xuân
 
Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Nguyễn Xuân
 
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMQUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMNguyễn Xuân
 

More from Nguyễn Xuân (13)

Lat dat
Lat datLat dat
Lat dat
 
Cánh diều
Cánh diềuCánh diều
Cánh diều
 
Con lật đật
Con lật đậtCon lật đật
Con lật đật
 
Mau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_dayMau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_day
 
ấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự án
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
 
đánh giá
đánh giáđánh giá
đánh giá
 
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnViết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
 
Khung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiKhung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wiki
 
Khung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogKhung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blog
 
Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21
 
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMQUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
 

Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng

  • 1. MÔ TẢ DỰ ÁN. XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ MỤC TIÊU BÀI DẠY. XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG I. Mô tả dự án: Nhân dịp kỉ niệm ngày 20-11 nhằm ngày nhà giáo Việt Nam. Ban chấp hành đoàn trường trung học phổ thông Lê Lợi triển khai cuộc thi “ Vừa học vừa chơi” bằng cách mỗi lớp tạo ra 1 sản phẩm dựa trên ứng dụng của một bài học cụ thể, dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu sản phẩm thông qua kiến thức của bài (và những bài học trước có liên quan). Nhận được thông báo thì lớp 10A3 với sự hướng dẫn của giáo viên Vật lý đã đề xuất ý tưởng là chuẩn bị thật kĩ bài sắp học trên lớp: 26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC. TRỌNG TÂM. để hiểu nội dung bài sâu sắc từ đó đóng góp thêm ý tưởng cho cuộc thi. Mục Đích (Goal): Học sinh hiểu được cách thức, mục đích, ý nghĩa việc làm các thí nghiệm, hiểu được định nghĩa trọng tâm của vật rắn, biết cách xác định trọng tâm của một vật, vận dụng giải thích được một số hiện tượng cân bằng trong cuộc sống. Vai trò của học sinh (Role): Các học sinh sẽ có từng vai trò cụ thể khác nhau tùy từng nhiệm vụ cụ thể như: nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhóm nhà thu thập thông tin, nhóm nhà phát minh…. Nhóm 1 (nhóm nhà phát minh, nhà giáo): tạo dây dọi và các vật rắn phẳng mỏng. làm thí nghiệm về cách xác định trọng tâm của các vật đó. Giải thích. Nhóm 2 (nhóm nhà nghiên cứu): tìm trong thực tế những vật tiếp xúc với giá đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau. Nhóm 3,4 : (nhóm nhà nghiên cứu): tạo ra 1 sản phẩm dựa trên lí thuyết của bài.
  • 2. Nhóm 5: (nhóm nhà thu thập thông tin) thu nhận đóng góp ý kiến của các bạn sau giờ học ( có thể cử mỗi nhóm 1,2,3,4 một thành viên để lập thành nhóm này sau khi học xong bài). Người nghe (Audience): Giáo viên bộ môn, giáo viên dự giờ, học sinh của lớp và một số bạn tiêu biểu của các lớp khác. Giải quyết (Solution): Giáo viên giải đáp thắc mắc khi học sinh gặp khó khăn trong quá trình chuẩn bị, gợi ý để học sinh có hướng giải quyết, tìm tòi , sáng tạo. Sản phẩm (Product): Sản phẩm cần đạt yêu cầu cần thiết, đúng thời hạn để thực hiện các thí nghiệm thành công. Sản phẩm phải áp dụng được lí thuyết của bài học. Đặt tên dự án: ĐI TÌM TRỌNG TÂM. II. Xác định chuẩn học tập và các mục tiêu cho bài dạy: 1- Xác định chuẩn học tập: Về kiến thức:  Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương.  Biết điều kiện để vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực.  Biết được khái niệm trọng tâm của vật rắn.  Nắm vững cách bước xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng và phân biệt các dạng cân bằng trong tự nhiên. Về kĩ năng:  Thực hành xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.  Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn trong tự nhiên. Thái độ:  Nghiêm túc trong học tập.
  • 3.  Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm cũng như trong quá trình học.  Tôn trọng giáo viên và có thái độ tích cực trong học tập. 2- Các mục tiêu cho bài dạy:  Học sinh phải hiểu bản chất của các thí nghiệm và thông qua các sản phẩm mà các em làm nêu bật lên được nội dung của bài mà các em muốn truyền đạt sau bài học.  Phân biệt được giữa 2 khái niệm: lực cân bằng và lực trực đối.  Hiểu được việc xác định trọng tâm của một vật để làm gì và có ứng dụng gì trong cuộc sống hằng ngày.  Sau khi học xong phải giải thích đư ợc một số hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến bài học. III. Bộ câu hỏi định hướng: a. Câu hỏi khái quát: Làm cách nào con người và các đồ vật có thể đứng yên trên mặt đất? b. Câu hỏi bài học:  Khi chơi kéo co nếu hai bên ngang sức nhau cùng kéo mạnh như nhau thì điểm giữa dây có dịch chuyển về phía đội nào không?  Trong toán học thì tâm của hình tứ giác, khối cầu, hình nón, hình lập phương… xác định như thể nào?  Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư?  Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật nặng lên? c. Câu hỏi nội dung:  Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì?  Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?
  • 4.  Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng  Tác dụng c ủa lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó?  Trọng tâm của vật là gì? Trọng tâm cso thể coi như một điểm gắn liền với vật không?  Có thể dùng cách treo vật để xác định trọng tâm của vật rắn không? Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?  Cho biết tâm (trọng tâm) c ủa các hình thường gặp như: hình c hữ nhật, hình tròn, hình vuông…là ở đâu? Giải thích.  Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?  Tại sao những vật có chân đế như sác h, tủ … không cần tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho ví dụ tương tự.  Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên c ác dạng cân bằng đó?  Quả bóng bàn sẽ như thế nào nếu để trên nền phẳng, lồi, lõm? Tại sao lại có sự khác biệt đó?