SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
KHOA VẬT LÝ 
BÀI 26: 
Nhóm thực hiện: NHÓM TWINKLE
MỤC TIÊU BÀI DẠY 
- Học sinh phải hiểu được nội dung của bài học, tầm quan trọng của 
việc thực hiện dự án. 
- Học sinh nắm rõ được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác 
dụng của 2 lực, khái niệm trọng tâm và quy tắc xác định trọng tâm 
của một vật rắn phẳng mỏng bất kỳ. Hiểu được việc xác định trọng 
tâm của một vật để làm gì và có ứng dụng gì trong cuộc sống hằng 
ngày. 
- Sau khi học xong phải giải thích được một số hiện tượng trong tự 
nhiên có liên quan đến bài học. 
- Học sinh có thể hình thành và phát triển các kỹ năng: Làm việc 
nhóm, tư duy độc lập và sáng tạo, kỹ năng xây dựng và trình bày 
sản phẩm, tích cực trao đổi thông tin, có tinh thần trách nhiệm cao 
trong công việc.
CHUẨN HỌC TẬP 
Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: 
• Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi 
không có chuyển động quay). 
• Nêu được trọng tâm của một vật là gì. 
• Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. 
• Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không 
bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.
CHUẨN HỌC TẬP 
Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: 
Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. 
Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. 
Về kĩ năng thế kỉ 21: 
• Kĩ năng học tập sáng tạo: lập kế hoạch thực hiện dự án, thu thập tìm 
kiếm xử lí thông tin, đề ra ý tưởng sáng tạo, trình bày ý tưởng bản 
thân… 
• Kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông: tìm kiếm xử lí, lưu trữu 
thông tin, phản hồi, giao tiếp, nâng cao hiệu quả dự án 
• Kĩ năng làm việc và kĩ năng mềm: rèn luyện tính dễ thích nghi, năng 
động, sáng tạo, linh hoạt, kĩ năng giao tiếp phỏng vấn, làm việc 
nhóm, thuyết phục..
CHUẨN HỌC TẬP 
Thái độ: 
• Nghiêm túc trong học tập. 
• Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình 
làm nhóm. 
• Nâng cao kỹ năng thuyết trình và có tinh thần trách nhiệm cao 
trong công việc. 
• Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể 
và có ích cho lĩnh vực có sự cải tiến.
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 
a. Câu hỏi khái quát: 
-Vì sao con người có thể đứng vững trên mặt đất? 
- Vì sao diều lại bay cao được? 
b. Câu hỏi bài học: 
- Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh 
treo 1 vật nặng lên? 
-Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? 
- Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định 
chiều cao an toàn?
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 
c. Câu hỏi nội dung: 
- Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? 
- Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó 
phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng? 
- Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng? 
- Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu 
ta cho lực đó trượt trên phương của nó? 
- Trọng tâm của vật là gì? Có thể coi nó như một điểm gắn 
liền với vật không? 
- Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 
c. Câu hỏi nội dung: 
Câu hỏi nội dung  Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? 
- Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên 
 Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa 
(hay gọi là cân mãn bằng) điều kiện thì gì để cần chất có điểm điều cân bằng? 
kiện gì? 
 Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng? 
- Tại sao những  Tác vật dụng của có lực chân vào vật đế rắn như có thay sách, đổi như tủ… thế nào không nếu ta 
cần 
cho lực đó trượt trên phương của nó? 
tiếp xúc hoàn  Trọng toàn tâm với của mặt vật là gì? đất Có mà thể coi nó nó như vẫn một đứng điểm gắn yên liền 
được? 
với vật không? 
Cho ví dụ tương  Khi treo tự. 
vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo? 
 Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay 
- Có mấy dạng gọi cân là cân bằng? bằng) thì cần Nguyên có điều kiện nhân gì? 
gây nên các dạng 
 Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp xúc 
cân bằng đó? 
hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho ví dụ 
tương tự. 
 Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng cân 
bằng đó?
LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ 
Trước khi 
bắt đầu 
dự án 
Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất 
các bài tập 
Sau khi hoàn 
tất dự án 
• Đặt câu 
hỏi. 
• Lên kế 
hoạch 
cho dự 
án. 
• Các sổ 
ghi 
chép. 
• Biểu đồ 
K-W-L. 
• Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè. 
• Phác thảo lịch trình hoạt động của 
nhóm, tìm hiểu nhiệm vụ được giao. 
• Phân công công việc. 
• Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình 
hoạt động nhóm. 
• Đánh giá nhóm và tự đánh giá. 
• Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị. 
• Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù 
hợp với các vấn đề thắc mắc và đưa ra 
kết luận. 
• Nhận xét 
đánh giá sản 
phẩm học 
sinh. 
• Lập biểu đồ 
K-W-L. 
• Kiểm tra 
thử. 
• Bài viết thu 
hoạch.

More Related Content

Similar to Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngNguyễn Xuân
 
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh giaKe hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh giaLà Chi
 
Khbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáKhbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáLà Chi
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai dayLà Chi
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai dayLà Chi
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Back to School by Slidesgo phys (1).pptx
Back to School by Slidesgo phys (1).pptxBack to School by Slidesgo phys (1).pptx
Back to School by Slidesgo phys (1).pptxPnHtn
 

Similar to Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day (20)

Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_dayBai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day
 
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
 
Mau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_dayMau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_day
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh giaKe hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
 
Dạy học sự án
Dạy học sự ánDạy học sự án
Dạy học sự án
 
Khbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáKhbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giá
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Mo ta du an
Mo ta du anMo ta du an
Mo ta du an
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Bai trinh dien
Bai trinh dien Bai trinh dien
Bai trinh dien
 
Back to School by Slidesgo phys (1).pptx
Back to School by Slidesgo phys (1).pptxBack to School by Slidesgo phys (1).pptx
Back to School by Slidesgo phys (1).pptx
 

More from Nguyễn Xuân

ấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánNguyễn Xuân
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoNguyễn Xuân
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómNguyễn Xuân
 
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnViết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnNguyễn Xuân
 
Khung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiKhung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiNguyễn Xuân
 
Khung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogKhung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogNguyễn Xuân
 
Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Nguyễn Xuân
 
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMQUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMNguyễn Xuân
 

More from Nguyễn Xuân (12)

Lat dat
Lat datLat dat
Lat dat
 
Cánh diều
Cánh diềuCánh diều
Cánh diều
 
Con lật đật
Con lật đậtCon lật đật
Con lật đật
 
ấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự ánấn phẩm giới thiệu dự án
ấn phẩm giới thiệu dự án
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhómMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá hoạt động nhóm
 
đánh giá
đánh giáđánh giá
đánh giá
 
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạnViết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
Viết bộ câu hỏi định hướng cho bài học của bạn
 
Khung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wikiKhung soạn thảo wiki
Khung soạn thảo wiki
 
Khung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blogKhung soạn thảo blog
Khung soạn thảo blog
 
Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21Các kỹ năng của thế kỷ 21
Các kỹ năng của thế kỷ 21
 
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓMQUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
QUY TẮC LÀM VIỆC NHÓM
 

Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ BÀI 26: Nhóm thực hiện: NHÓM TWINKLE
  • 2. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh phải hiểu được nội dung của bài học, tầm quan trọng của việc thực hiện dự án. - Học sinh nắm rõ được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực, khái niệm trọng tâm và quy tắc xác định trọng tâm của một vật rắn phẳng mỏng bất kỳ. Hiểu được việc xác định trọng tâm của một vật để làm gì và có ứng dụng gì trong cuộc sống hằng ngày. - Sau khi học xong phải giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến bài học. - Học sinh có thể hình thành và phát triển các kỹ năng: Làm việc nhóm, tư duy độc lập và sáng tạo, kỹ năng xây dựng và trình bày sản phẩm, tích cực trao đổi thông tin, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
  • 3. CHUẨN HỌC TẬP Chuẩn kiến thức quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: • Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay). • Nêu được trọng tâm của một vật là gì. • Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. • Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.
  • 4. CHUẨN HỌC TẬP Chuẩn kĩ năng quy định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Về kĩ năng thế kỉ 21: • Kĩ năng học tập sáng tạo: lập kế hoạch thực hiện dự án, thu thập tìm kiếm xử lí thông tin, đề ra ý tưởng sáng tạo, trình bày ý tưởng bản thân… • Kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông: tìm kiếm xử lí, lưu trữu thông tin, phản hồi, giao tiếp, nâng cao hiệu quả dự án • Kĩ năng làm việc và kĩ năng mềm: rèn luyện tính dễ thích nghi, năng động, sáng tạo, linh hoạt, kĩ năng giao tiếp phỏng vấn, làm việc nhóm, thuyết phục..
  • 5. CHUẨN HỌC TẬP Thái độ: • Nghiêm túc trong học tập. • Xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm. • Nâng cao kỹ năng thuyết trình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. • Thực hiện những ý tưởng sáng tạo để tạo nên đóng góp đáng kể và có ích cho lĩnh vực có sự cải tiến.
  • 6. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG a. Câu hỏi khái quát: -Vì sao con người có thể đứng vững trên mặt đất? - Vì sao diều lại bay cao được? b. Câu hỏi bài học: - Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1 vật nặng lên? -Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư? - Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định chiều cao an toàn?
  • 7. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG c. Câu hỏi nội dung: - Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? - Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng? - Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng? - Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó? - Trọng tâm của vật là gì? Có thể coi nó như một điểm gắn liền với vật không? - Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?
  • 8. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG c. Câu hỏi nội dung: Câu hỏi nội dung  Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? - Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên  Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa (hay gọi là cân mãn bằng) điều kiện thì gì để cần chất có điểm điều cân bằng? kiện gì?  Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng? - Tại sao những  Tác vật dụng của có lực chân vào vật đế rắn như có thay sách, đổi như tủ… thế nào không nếu ta cần cho lực đó trượt trên phương của nó? tiếp xúc hoàn  Trọng toàn tâm với của mặt vật là gì? đất Có mà thể coi nó nó như vẫn một đứng điểm gắn yên liền được? với vật không? Cho ví dụ tương  Khi treo tự. vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?  Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay - Có mấy dạng gọi cân là cân bằng? bằng) thì cần Nguyên có điều kiện nhân gì? gây nên các dạng  Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp xúc cân bằng đó? hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho ví dụ tương tự.  Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng đó?
  • 9. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất các bài tập Sau khi hoàn tất dự án • Đặt câu hỏi. • Lên kế hoạch cho dự án. • Các sổ ghi chép. • Biểu đồ K-W-L. • Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè. • Phác thảo lịch trình hoạt động của nhóm, tìm hiểu nhiệm vụ được giao. • Phân công công việc. • Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình hoạt động nhóm. • Đánh giá nhóm và tự đánh giá. • Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị. • Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù hợp với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết luận. • Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh. • Lập biểu đồ K-W-L. • Kiểm tra thử. • Bài viết thu hoạch.