SlideShare a Scribd company logo
1 of 140
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*******
MAI HIÊN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM
CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC
(CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN PHÚ ĐỨC
HÀ NỘI - 2007
MỤC LỤC
MỤC LỤC Trang
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU 01
CHƢƠNG 1. DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
1.1. Du lịch nghỉ dƣỡng 09
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dƣỡng 09
1.1.2. Lịch sử và triển vọng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 15
1.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 19
1.2.1. Tài nguyên và các nguồn tài nguyên biển 19
1.2.2. Tài nguyên du lịch 22
1.2.3. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 29
Tiểu kết chương 1 35
CHƢƠNG 2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM
2.1. Khái quát về biển và tài nguyên biển Việt Nam 37
2.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam 43
2.2.1. Khí hậu hải dƣơng 46
2.2.2. Bãi tắm và mặt nƣớc ven bờ 52
2.2.3. Phong cảnh vùng ven bờ 58
2.2.4. Hải đảo 63
2.2.5 Đánh giá chung 67
Tiểu kết chương 2 82
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM
3.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển 84
3.1.1. Khai thác chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và chƣa hiệu quả 84
3.1.2. Các khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp hạn chế về số lƣợng và khả
năng cạnh tranh
90
3.2. Giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên 96
3.2.1. Khai thác tài nguyên bền vững 96
3.2.2. Xây dựng các khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp 98
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC CHỮ
PHỤ LỤC ẢNH
DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ
TT TÊN BẢNG TRANG
Bảng phân loại loại hình du lịch theo mục đích chuyến
đi
Mƣời đảo du lịch tốt nhất thế giới năm 2005
Mô hình hoá khái niệm tài nguyên du lịch
Một số biển lớn trên đại dƣơng thế giới
Bảng phân loại các loại hình du lịch biển
Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên
quan
Bảng phân loại khí hậu tốt - xấu đối với sức khoẻ
Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời
Nhiệt độ trung bình các vùng địa lý của Việt Nam tại
một số thời điểm trong năm
Lƣợng vi khuẩn, lƣợng bụi, lƣợng CO2 trong không khí
tại một số vùng biển Việt Nam
Các chỉ tiêu đánh giá bãi tắm
Những điều kiện tốt cho một bãi tắm
Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ
Nhiệt độ bình quân nƣớc biển Đông
Sự phân bố nhiệt độ trung bình của lớp nƣớc mặt theo vĩ
độ
DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ
TT TÊN BẢNG TRANG
Diện tích một số đảo lớn ven bờ biển Việt Nam
Bảng nhiệt độ bình quân tháng
Bảng phân bố lƣợng mƣa trong năm
Số lƣợt khách du lịch quốc tế đến các tỉnh ven biển
giai đoạn 1995 - 2003
Lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-
2003
Số lƣợt khách du lịch nội địa đến các tỉnh ven biển giai
đoạn 1995 - 2003
Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch biển giai đoạn
1995 - 2003
Số lƣợng resort ở Việt Nam tính đến hết năm 2005
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biển và đại dƣơng chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất. Con
ngƣời thực chất đang sống trên những hòn đảo khổng lồ giữa các đại d-
ƣơng mênh mông của một quả cầu nƣớc. Đƣợc sinh ra và tiến hoá trên bề
mặt các hòn đảo đó, từ lâu con ngƣời vẫn sống chủ yếu dựa vào diện tích
canh tác hạn chế trên đất liền. Ngày nay, con ngƣời đang đứng trong tƣ thế
tiến chiếm các vùng nƣớc mênh mông, giàu có và khai thác biển trở nên
bức thiết khi các giá trị tài nguyên trên lục địa ngày càng bị suy thoái, cạn
kiệt trƣớc sức ép của gia tăng dân số và tốc độ khai thác. Những hoạt động
của con ngƣời trên biển đã tạo ra một hình thái kinh tế mới - kinh tế biển.
Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X năm
2007 đã ra "Nghị quyết về chiến lƣợc biển đến năm 2020" xác định: "...
phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP và 55% -
60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước", trong đó mức đóng góp của du
lịch biển trong tổng GDP của nền kinh tế biển vào khoảng 14 - 15%. "Trở
thành một nước mạnh về biển là mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu
và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam". (Nghị quyết 03 NQ/TW của Bộ Chính trị - khoá VII). Nếu không
phát triển kinh tế biển thì Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so
với các nƣớc trong khu vực đang vƣơn mạnh ra biển.
Trên phạm vi toàn thế giới, du lịch biển và hải đảo có vị trí đặc biệt
quan trọng trong hoạt động phát triển du lịch và các ngành kinh tế biển.
Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới, hàng năm số lƣợng khách du
lịch quốc tế tham gia vào các hoạt động du lịch biển chiếm khoảng 80%
tổng số khách. Các nƣớc có du lịch biển phát triển nhƣ Pháp, Mỹ, Tây Ban
Nha, Italia... là những nƣớc đứng đầu về lƣợng khách quốc tế. Mặt khác,
do sự phân bố về mặt địa lý kinh tế, phần lớn trung tâm công nghiệp, đô thị
lớn ở các nƣớc đều tập trung ở vùng ven biển. Chính vì vậy, ngoài lƣợng
khách quốc tế, một lƣợng khách nội địa còn lớn hơn rất nhiều hàng năm
đƣợc cuốn hút vào hoạt động du lịch biển. Nhiều quốc gia nhƣ Maldies,
Fiji, bang Hawai (Hoa Kỳ), Queenland (Úc)... từ lâu coi du lịch biển là
ngành kinh tế chính.
Việt Nam có lợi thế lớn về tài nguyên cho phát triển du lịch biển: đ-
ƣờng bờ biển dài 3260 km, 125 bãi tắm, gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ, cùng -
ƣu thế của vùng biển nhiệt đới quanh năm nắng ấm, cát trắng, nƣớc trong,
đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, nền văn hoá lịch
sử lâu đời, giàu bản sắc... Dọc chiều dài bờ biển, mỗi đơn vị lãnh thổ vừa
có thế mạnh đặc thù về tài nguyên vừa có khả năng liên kết tạo ra những
sản phẩm du lịch biển hấp dẫn, khả năng cạnh tranh cao. Những năm gần
đây, Việt Nam đƣợc nhiều du khách quốc tế lựa chọn là điểm đến cho mục
đích tham quan, nghỉ dƣỡng biển.
Tuy nhiên, cho đến nay, khai thác tài nguyên du lịch biển ở nƣớc ta
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chủ yếu mới đƣợc triển khai theo chiều
rộng, chƣa chú trọng đến định hƣớng xây dựng sản phẩm đặc trƣng nên
sản phẩm du lịch biển trùng lặp, ít các sản phẩm du lịch biển cao cấp, khai
thác thiếu tính bền vững. Điều này ảnh hƣởng đến sức hấp dẫn của du lịch
biển Việt Nam và ảnh hƣởng đến mức độ đóng góp của du lịch biển vào
phát triển kinh tế biển với tƣ cách là một trong bốn ngành chủ đạo (giao
thông vận tải - dịch vụ hàng hải, thuỷ sản, dầu khí, du lịch biển).
Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Tài nguyên du lịch biển Việt
Nam cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng" nhằm mục đích đánh giá sự phù
hợp và thuận lợi về tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai một loại
hình du lịch cụ thể, hƣớng tới việc xây dựng một loại hình sản phẩm du
lịch biển cao cấp, có sức cạnh tranh cao cho Việt Nam, đồng thời đƣa ra
định hƣớng nhằm sử dụng hiệu quả và tối ƣu nguồn tài nguyên du lịch
biển, phát triển du lịch biển làm đòn bẩy cho phát triển du lịch Việt Nam,
phát triển kinh tế biển và toàn bộ nền kinh tế - xã hội.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ
những vấn đề chính sau:
- Lý luận về loại hình du lịch nghỉ dƣỡng; thành phần, đặc điểm,
tính chất của tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển. Đây là những vấn đề lý
luận làm căn cứ để nhận diện tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển ở Việt
Nam.
- Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam: liệt kê, đánh giá sự
phù hợp, sự hấp dẫn của những loại tài nguyên cơ bản; chỉ ra khu vực có
nhiều thuận lợi về mặt tài nguyên; đánh giá điều kiện khai thác tài nguyên.
- Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển.
- Định hƣớng nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên bền
vững.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng
biển Việt Nam.
Đây là một vấn đề tƣơng đối rộng. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đƣợc
giới hạn là những loại tài nguyên thiên nhiên có giá trị khai thác cho loại
hình du lịch nghỉ dƣỡng của vùng bờ biển (coastal zone) Việt Nam.
Có rất nhiều cách xác định vùng bờ biển dựa trên các quan điểm địa
động lực, địa sinh thái, quản lý phát triển... Theo quan điểm phát triển du
lịch thì "vùng bờ biển" là khoảng không gian hẹp trong phạm vi tƣơng tác
biển - lục địa mà tại đó có các tài nguyên du lịch thu hút du khách. Đó
thƣờng là vùng bờ biển cát có bãi tắm, các vách biển và dải đất hẹp ven
biển dùng để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, rừng ngập mặn, ám tiêu san
hô, vùng vịnh, đầm phá, cồn cát... [25] Các loại tài nguyên du lịch nghỉ
dƣỡng biển chủ yếu đƣợc xác định bao gồm: khí hậu hải dƣơng, bãi tắm,
mặt nƣớc ven bờ, hải đảo và phong cảnh ven bờ (địa hình, thực vật).
Số liệu thống kê đƣợc sử dụng chủ yếu theo các văn bản đã đƣợc
công bố của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch và của Tổng cục Thống kê
từ năm 2000.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu là cách thức cụ thể hay công cụ đƣợc sử
dụng để nghiên cứu một vấn đề nào đó, nhằm mục đích đi đến kết quả một
cách chính xác. Để thực hiện những nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã
vận dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp khác nhau. Những phƣơng pháp
chính đƣợc sử dụng trong đề tài là:
- Phƣơng pháp thu thập, hệ thống, tổng hợp, phân tích dữ liệu thứ
cấp
Để có đƣợc cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến
hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu đƣợc đăng tải
trên các tạp chí, đƣợc in thành sách, trên internet... liên quan đến nhiều lĩnh
vực mà trực tiếp là du lịch, hải dƣơng học, khí tƣợng, thuỷ văn. Do kế thừa
kết quả của các công trình đã nghiên cứu trƣớc nên giúp tác giả tiết kiệm
đƣợc nhiều công sức, kinh phí nhƣng thông tin giữa các nguồn tài liệu
thƣờng có sự không nhất quán do thời điểm nghiên cứu và góc độ đánh giá
khác nhau nên đòi hỏi tác giả phải phân loại chúng theo độ tin cậy, theo
tính thời sự rồi tiến hành hệ thống, tổng hợp, phân tích dữ liệu, đƣa ra
những kết luận có căn cứ.
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Phƣơng pháp thực địa là một trong những phƣơng pháp quan trọng
góp phần làm cho kết quả nghiên cứu mang tính xác thực. Điền dã tại một
số bãi biển của miền Bắc và miền Trung giúp tác giả trực tiếp thẩm nhận
giá trị của tài nguyên, bổ sung thêm thông tin, quan sát việc khai thác sử
dụng tài nguyên làm căn cứ cho việc đề xuất những giải pháp hợp lý và
khả thi.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Tác giả đã tham khảo ý kiến đánh giá của TS Phạm Trung Lƣơng -
Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Viện
Kinh tế & Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản - những tác giả có nhiều
công trình nghiên cứu về biển - về tiềm năng du lịch nghỉ dƣỡng của Việt
Nam và hiện trạng khai thác. Những nhận định của các chuyên gia định
hƣớng nghiên cứu cho tác giả.
- Phƣơng pháp xử lý bằng công cụ tin học
5. Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về biển Đông có lịch sử lâu đời. Các kết quả nghiên cứu
đã đƣợc ghi chép và mô tả trong sử sách nhƣ: Dƣ địa chí của Nguyễn Trãi
(1435), Toản tập thiên nam tứ chí lộ đồ của Đỗ Bá (1630), Phủ biên tạp lục
của Lê Quý Đôn (1776), Lịch triều hiến chƣơng loại chí của Phan Huy
Chú (1821), Phƣơng đình dƣ địa chí của Nguyễn Siêu (1900).... Năm 1927,
Viện Hải dƣơng học đƣợc thành lập ở Nha Trang với vị giám đốc đầu tiên
là A.Krempf - một nhà sinh vật học nổi tiếng - đã đánh dấu bƣớc tiến trong
công cuộc nghiên cứu biển Đông. Các công trình nghiên cứu của Viện Hải
dƣơng học tập trung về thuỷ triều, sinh vật và cá biển. Hệ thống cơ quan
quan trắc đƣợc dựng lên ở ven bờ và trên biển có nhiệm vụ thƣờng xuyên
nhiệt độ và độ muối. Năm 1954 thành lập thêm Trạm Nghiên cứu biển ở
Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu về biển Đông ngày càng nhiều nhƣ:
"Nguồn lợi sinh vật biển Đông" (1979), "Biển Đông tài nguyên thiên nhiên
và môi trƣờng" của Vũ Trung Tạng (1997); "Thuỷ triều vịnh Bắc
Bộ"(1976), "Thuỷ triều vùng biển Việt Nam" (1984), "Thiên nhiên vùng
biển nƣớc ta" (1978) của tác giả Nguyễn Ngọc Thụy; "Địa lý tự nhiên biển
Đông" (1999) của Nguyễn Văn Âu... Thông tin về biển Đông đƣợc cập
nhật phong phú qua báo cáo định kỳ hàng năm của các cơ quan nghiên cứu
về biển chủ yếu nhƣ: Viện Hải dƣơng học Việt Nam, Viện Nghiên cứu hải
sản (Bộ Thuỷ sản), Trung tâm Khí tƣợng thuỷ văn biển, Phân viện Cơ học
biển (thuộc Viện cơ học)... Tuy nhiên đây là những tài liệu nghiên cứu
chuyên sâu về biển của những phân ngành kỹ thuật, tài nguyên du lịch biển
đƣợc đề cập đến hết sức sơ sài.
Từ năm 1990 - năm du lịch Việt Nam - đến nay nhiều dự án, đề tài
nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch đã đƣợc thực hiện nhƣ: “Khai thác
tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng du lịch Việt Nam” (1986); “Tổ chức lãnh
thổ du lịch Việt Nam”; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam
thời kỳ 1995 - 2010” (1995); “Địa lý du lịch” phần “Tổ chức lãnh thổ du
lịch và phân vùng du lịch” (Nguyễn Minh Tuệ và nnk, 1997); “Đặc trƣng
các hệ sinh thái, cơ sở của phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” (Nguyễn
Khánh, 1999); “Tổ chức lãnh thổ dải ven biển khu vực trọng điểm miền
Trung Việt Nam” (Nguyễn Quang Mỹ và nnk, 1995). Hầu hết các tỉnh
thành trong cả nƣớc cũng đã tiến hành các dự án điều tra, đánh giá tài
nguyên và các nguồn lực phát triển du lịch phục vụ cho quy hoạch phát
triển du lịch. Song do đặc điểm, phạm vi nghiên cứu của các dự án nên các
công trình nói trên chỉ tiến hành kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch theo
từng thành phần hay tổng thể tài nguyên với mức độ khái quát. Việc
nghiên cứu tài nguyên du lịch chuyên sâu phục vụ mục đích phát triển các
loại hình du lịch cụ thể còn ít đƣợc quan tâm thực hiện.
Về tài nguyên du lịch biển đảo, Tổng cục Du lịch đã phối hợp chặt
chẽ với các ngành để triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà
nƣớc, cấp ngành tiêu biểu là: đề tài cấp Nhà nƣớc "Luận chứng khoa học
kỹ thuật phát triển du lịch biển Việt Nam" (thuộc chƣơng trình điều tra
nghiên cứu biển cấp Nhà nƣớc 48 - B); các đề tài "Luận chứng phát triển
du lịch khu vực Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn", "Định hƣớng phát triển du
lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ", "Định hƣớng phát triển du lịch sinh
thái Cù Lao Chàm", "Thực trạng và định hƣớng phát triển du lịch khu vực
từ Thanh Hoá đến Quảng Trị" (phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội);
"Cơ sở khoa học phát triển du lịch vũng - vịnh ở Việt Nam" (phối hợp với
Phân viện Hải dƣơng học Hải Phòng)... Kết quả của các nghiên cứu này
không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà bƣớc đầu đã phát huy tác dụng
trong thực tế quy hoạch và phát triển du lịch biển, đặc biệt là trong việc
xây dựng phát triển các khu du lịch, các tuyến điểm du lịch, các sản phẩm
du lịch biển. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã tiến hành lập "Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải Đông Bắc giai đoạn
2000 - 2020" với các nội dung chính: xác định vai trò của hệ thống đảo ven
bờ Đông Bắc, xác định tiêu chuẩn, chức năng du lịch của hệ thống đảo ven
bờ Đông Bắc, chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, chiến lƣợc đầu tƣ phát triển
sản phẩm du lịch, định hƣớng tổ chức không gian du lịch. Tuy nhiên, bản
quy hoạch này chƣa đánh giá đƣợc hết thực tế giá trị của khu vực đảo còn
ở dạng tiềm ẩn, định hƣớng bảo tồn và khai thác các giá trị còn chƣa toàn
diện. Năm 2003, Tổng cục Du lịch đã phối hợp với chuyên gia của Tổ
chức Thƣơng mại Thế giới WTO triển khai giai đoạn đầu dự án Quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc. Ngày 25/7/2007, tại Mũi Né
(Phan Thiết) Tổng cục Du lịch Việt Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận tổ chức hội thảo “Quản lý và phát triển du lịch biển đảo” để thu
thập thêm thông tin nhằm hoàn chỉnh đề án phát triển du lịch biển đảo
trình chính phủ vào cuối năm 2007.
Các công trình đánh giá tài nguyên biển đảo Việt Nam có chung kết
luận về sự đa dạng, phong phú, giá trị sử dụng cao của tài nguyên biển đảo
Việt Nam và khẳng định tiềm năng về tài nguyên cho phép Việt Nam phát
triển nhiều loại hình du lịch biển. Những nhận định còn chung chung và
định tính nhƣ "có thể nói dọc ven bờ biển nƣớc ta, hầu nhƣ quanh năm và
khắp nơi đều có thể tìm đƣợc những nơi nghỉ mát khá tốt, những bãi tắm
đẹp hay những cảnh đồng núi, hang động ngoạn mục...". Tuy nhiên rõ ràng
mức độ phù hợp, mức độ thuận lợi về mặt tài nguyên cho các loại hình du
lịch giữa các khu vực là không nhƣ nhau. Chƣa có công trình nghiên cứu
nào đi sâu xây dựng các tiêu chí đánh giá tài nguyên cho loại hình và chỉ ra
đƣợc vùng nào thuận lợi cho du lịch thể thao giải trí biển hay vùng nào
thuận lợi cho du lịch nghỉ dƣỡng biển để định hƣớng cho việc đầu tƣ khai
thác tài nguyên.
Lựa chọn đề tài "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du
lịch nghỉ dƣỡng" với mục đích đánh giá sự phù hợp, thuận lợi về tài
nguyên du lịch biển cho việc triển khai một loại hình du lịch cụ thể là một
hƣớng nghiên cứu tiên phong, có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn
đối với ngành Du lịch.
Để tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch biển đảo Việt Nam một
cách đầy đủ, cần thiết phải tổ chức khảo sát quy mô, kiểm kê, đánh giá chi
tiết từng loại tài nguyên và từng điểm tài nguyên trên toàn lãnh thổ quốc
gia theo một hệ tiêu chí đã xác định. Việc làm này đòi hỏi phải áp dụng
những phƣơng pháp và công nghệ khoa học của các lĩnh vực khác nhau,
đòi hỏi phải hết sức công phu, tỉ mỉ, tốn nhiều thời gian, kinh phí, vƣợt qua
khả năng của một cá nhân khi nghiên cứu. Vì vậy, trong đề tài này tác giả
chủ yếu kế thừa các kết quả của một số nghiên cứu đánh giá trƣớc đây rồi
tổng hợp, đƣa ra những nhận xét của cá nhân trên quan điểm của một
ngƣời nghiên cứu và làm du lịch.
6. Bố cục của đề tài
Luận văn đƣợc cấu tạo thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Du lịch nghỉ dƣỡng và tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng
Chƣơng 2: Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam
Chƣơng 3: Thực trạng và định hƣớng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ
dƣỡng biển Việt Nam
CHƢƠNG 1
DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ
DƢỠNG
1.1. Du lịch nghỉ dƣỡng (leisure tourism)
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dƣỡng
Theo tác giả Trƣơng Sỹ Qu‎
ý, loại hình du lịch đƣợc định nghĩa nhƣ
sau:
"Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có
những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thoả mãn những nhu cầu, động
cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc
vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc đ-
ược xếp chung theo một mức giá bán nào đó". [20]
Có thể dựa vào các tiêu thức: mục đích chuyến đi; thời gian đi du
lịch, vị trí địa lý của nơi đến du lịch; phƣơng tiện lƣu trú đƣợc sử dụng...
để phân chia thành các loại hình du lịch. Cũng có thể căn cứ vào các tiêu
chí trên để làm sáng tỏ khái niệm về một loại hình du lịch cụ thể và để
phân biệt với các loại hình du lịch khác.
Loại hình du lịch nghỉ dƣỡng là tập hợp các sản phẩm du lịch
nhằm thoả mãn nhu cầu, động cơ du lịch để nghỉ ngơi, an dƣỡng, phục
hồi sức khoẻ.
Chuyến đi của con ngƣời có thể có mục đích thuần túy du lịch tức là
chỉ nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung
quanh; cũng có chuyến đi vì mục đích khác nhƣng có kết hợp tham gia
hoạt động du lịch vào khoảng thời gian rỗi trong chuyến đi.‎Theo mục đích
chuyến đi có thể phân thành hai loại hình: du lịch thuần túy và du lịch kết
hợp. Nghỉ dƣỡng đƣợc xếp vào loại thuần túy du lịch. Nhu cầu chính làm
nảy sinh hình thức du lịch nghỉ dƣỡng là sự cần thiết phải nghỉ ngơi, d-
ƣỡng sức để phục hồi thể lực và tinh thần.
Bảng 1.1: Bảng phân loại loại hình du lịch theo mục đích chuyến đi [48]
Cùng có mục đích đi du lịch vì sức khoẻ, ngoài loại hình du lịch
nghỉ dƣỡng còn có loại hình du lịch chữa bệnh hay còn đƣợc gọi là du lịch
y tế (medical tourism). Du lịch chữa bệnh là hình thức đi du lịch để điều trị
một căn bệnh nào đó, từ đơn giản nhƣ làm răng, loại bỏ mỡ thừa đến phức
tạp nhƣ giải phẫu, cấy ghép các bộ phận cơ thể. Có các dạng: chữa bệnh
bằng khí hậu (khí hậu núi, khí hậu biển); chữa bệnh bằng nƣớc khoáng
(tắm nƣớc khoáng, uống nƣớc khoáng); chữa bệnh bằng bùn; chữa bệnh
bằng hoa quả; chữa bệnh bằng sữa (đặc biệt là sữa ngựa)... Để các liệu
pháp chữa trị hiệu quả, du khách cần nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng. Vì vậy dẫn
đến sự ra đời của các trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng - chữa bệnh. Có một số
Mục đích chuyến đi
Thuần tú‎
y du lịch Mục đích kết hợp
Tham
quan
Giải
trí
Nghỉ
dƣỡng
Thể
thao
Khám
phá
Học
tập
nghiên
cứu
Thể
thao
Kinh
doanh
Công
tác
Chữa
bênh
Thăm
thân
Tín
ngƣỡng
Khác
học giả xếp du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch chữa bệnh vào cùng một nhóm
du lịch sức khoẻ (heath tourism).
Song khác với việc đi điều dƣỡng thông thƣờng, khách hàng của du
lịch nghỉ dƣỡng hay du lịch chữa bệnh mang tâm lý của ngƣời muốn h-
ƣởng thụ, ngƣời đi chơi nhiều hơn tâm lý của một ngƣời có bệnh cần điều
trị. Họ là ngƣời nêu ra yêu cầu và đòi hỏi sự phục vụ chu đáo. Địa điểm họ
lựa chọn không phải là những trạm điều dƣỡng hay bệnh viện "lạnh ngắt"
mà họ tìm đến những nơi vừa có thể nằm dài tắm nắng dƣới hàng cọ ven
biển, thăm thú các cảnh đẹp xung quanh vừa có thể nghỉ dƣỡng, chữa
bệnh. Trên phạm vi thế giới hiện tại, dòng khách du lịch chữa bệnh chảy từ
các nƣớc Bắc Mỹ, Trung Đông, Tây Âu sang Ấn Độ, các nƣớc Đông Ấn
và Nam Mỹ vì đó là ba khu vực không chỉ có chất lƣợng y tế, chăm sóc
sức khoẻ ngang bằng với bất cứ nơi nào trên thế giới, giá cả thấp mà còn
có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhiều địa chỉ để mua sắm, khám phá và
những bãi biển lý tƣởng. Mặt khác, nếu khách du lịch nghỉ dƣỡng coi
trọng yếu tố khí hậu, chất lƣợng môi trƣờng, mức độ tiện nghi của cơ sở hạ
tầng và sự đồng bộ của các dịch vụ thì với khách đi du lịch chữa bệnh, mối
quan tâm số một là sự an toàn, hiệu quả của các phƣơng pháp điều trị, tiếp
theo mới là các ƣu tiên khác.
Địa chỉ cho các chuyến nghỉ dƣỡng thƣờng các bãi biển, các vùng
ven bờ nƣớc, vùng núi, vùng nông thôn... Căn cứ theo vị trí địa lý của
điểm du lịch mà tiếp tục chia du lịch nghỉ dƣỡng thành: du lịch nghỉ
dƣỡng biển, du lịch nghỉ dƣỡng núi, du lịch nghỉ dƣỡng hồ, sông,
suối...
Du khách của du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là nhóm đối tƣợng có
thời gian nghỉ dài, có khả năng chi trả cao đến từ các đô thị, các nƣớc
kinh tế phát triển.
Nhà bác học ngƣời Anh, tiến sỹ Abraham Maslow trong bài "Lý
thuyết về động lực của con ngƣời" đăng trên tạp chí "Tâm sinh lý học của
con ngƣời" năm 1943 đã xếp nhu cầu nghỉ ngơi vào nhóm nhu cầu sinh lý,
đó là nhu cầu mang tính phổ biến. Tuy nhiên, giữa ngƣời dân sống ở thành
phố và ngƣời dân sống ở nông thôn thì nhóm cƣ dân đô thị có nhu cầu nghỉ
ngơi lớn hơn. Môi trƣờng sống công nghiệp với máy móc, thiết bị, động
cơ, khói bụi, tiếng ồn... tách con ngƣời ra khỏi các điều kiện tự nhiên,
nhiều trƣờng hợp làm giảm sút chất lƣợng môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu tới
sức khoẻ của con ngƣời. Những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá
nhƣ mật độ dân số cao, sự phức tạp trong các mối quan hệ xã hội, sức ép
của công việc, giao thông ách tắc... càng gia tăng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
của ngƣời dân thành phố. Họ tìm đến các địa phƣơng có không khí trong
lành, mát mẻ, môi trƣờng tự nhiên sạch sẽ, cảnh vật thanh bình nhƣ ở vùng
núi, vùng biển, nông thôn để đƣợc thay đổi không khí, thƣ giãn thoải mái
giữa thiên nhiên và mong muốn phục hồi sức khoẻ.
Cƣ dân đô thị so với cƣ dân nông thôn ngoài khác biệt về mức độ,
cấp độ của nhu cầu nghỉ dƣỡng thì cƣ dân đô thị thƣờng có mức thu nhập
cao hơn. Họ có khả năng kinh tế để làm thoả mãn nhu cầu nghỉ dƣỡng của
mình, biến mong muốn thành hiện thực.
Ở các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ
ngơi du lịch hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ở các nƣớc
kinh tế phát triển rất đa dạng. Bên cạnh nhu cầu giải trí cuối tuần, hàng
năm nhân dân còn đòi hỏi những đợt nghỉ dài ngày ở vùng biển, trên núi,
trong nƣớc hoặc ở nƣớc ngoài. Mức lƣơng, phúc lợi, chính sách xã hội của
ngƣời dân ở các nƣớc phát triển thuận lợi ngay cả cho những ngƣời có mức
thu nhập trung bình cũng có thể thực hiện những kỳ nghỉ dài ngày, sang
trọng tại các nƣớc kinh tế chậm phát triển hơn.
Căn cứ theo độ tuổi thì khách hàng tiềm năng nhất của loại hình du
lịch nghỉ dƣỡng là nhóm đối tƣợng trong độ tuổi thứ ba. Đó là những ng-
ƣời về hƣu có nhiều thời gian rỗi, có tiền tích lũy, kinh tế độc lập lại ở độ
tuổi mà sức khoẻ giảm sút nên rất quan tâm tới sức khoẻ, đặc biệt có nhu
cầu đi du lịch nghỉ dƣỡng.
Khách hàng tiềm năng của du lịch nghỉ dƣỡng ngoài ra còn phải kể
đến những đôi tình nhân có nhu cầu đi hƣởng tuần trăng mật, kỷ niệm đám
cƣới bạc, vàng ở những khu nghỉ dƣỡng đẹp và tiện nghi để đƣợc thêm
nhiều thời gian bên nhau và tăng thêm "gia vị" cho cuộc sống lứa đôi.
Du khách nghỉ dƣỡng thƣờng yêu cầu nhiều dịch vụ, các dịch vụ
có chất lƣợng cao và sự đồng bộ về chất lƣợng giữa các dịch vụ.
Với một số loại hình du lịch nhƣ du lịch nghiên cứu khoa học, du
lịch sinh thái, để đạt đƣợc mục đích tìm hiểu về thế giới tự nhiên và những
nền văn hoá bản địa, du khách không đặt cao vấn đề ăn uống hay chỗ ở, họ
có thể chấp nhận sự thiếu thốn về cơ sở vật chất. Song đối với du lịch nghỉ
dƣỡng, họ quan tâm đến chất lƣợng bữa ăn, chất lƣợng của giấc ngủ, chất
lƣợng của các bài tập vận động... vì từng yếu tố đều có ảnh hƣởng tới sức
khoẻ của họ và sự đồng bộ của chúng làm nên chất lƣợng của kỳ nghỉ. Khu
nghỉ dƣỡng ngoài việc phải toạ lạc ở nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp,
còn cần phải có thiết bị và tiện nghi phù hợp nhƣ bể bơi, phòng massage,
phòng điều dƣỡng... đƣợc xây dựng trên một cơ sở hạ tầng đảm bảo.
Trong thời gian nghỉ dƣỡng tƣơng đối dài, du khách có thể không
làm gì ngoài việc tắm nắng trên bãi biển, ngồi thiền tịnh trong những túp
lều gỗ giữa rừng và yêu cầu đƣợc tôn trọng sở thích cá nhân hoặc cũng có
thể kết hợp tham quan một vài địa điểm tự chọn, tham gia những hoạt động
thể thao giải trí nếu những hoạt động đó theo quan niệm của họ là hữu ích
cho việc phục hồi sức khoẻ. Không nhƣ các loại hình du lịch khác, du
khách của du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng không di chuyển nhiều, không cần
phải đi theo lịch trình cố định cũng nhƣ chịu sự thúc ép về thời gian.
Du lịch nghỉ dƣỡng thuộc loại hình du lịch dài ngày.
Theo độ dài của chuyến du lịch, ngƣời ta phân thành du lịch ngắn
ngày và du lịch dài ngày. Các chuyến du lịch đƣợc thực hiện trong thời
gian dƣới một tuần lễ đƣợc coi là du lịch ngắn ngày. Thời gian của một
chuyến du lịch dài ngày thƣờng kéo dài từ một tuần đến dƣới một năm.
Thuộc loại hình du lịch dài ngày, phải kể đến các chuyến thám hiểm của
các nhà nghiên cứu, các chuyến viễn du bằng tàu biển và những chuyến
nghỉ dƣỡng, chữa bệnh.
Tác giả Nguyễn Văn Đính, trong cuốn "Giáo trình kinh tế du lịch",
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, năm 2004, trang 115, có đoạn: "Tại một
khu nghỉ mát biển có nhiều nguồn nước khoáng có giá trị, ở đó phát triển
mạnh hai loại hình du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghỉ d-
ưỡng vào mùa đông dẫn đến ở đó có hai mùa du lịch ". Có sự phân biệt
trong quan niệm về du lịch nghỉ biển và du lịch nghỉ dƣỡng biển. Căn cứ
để phân biệt loại hình du lịch nghỉ dƣỡng biển với nghỉ biển là thời gian
nghỉ dài, cũng nhƣ việc sử dụng các dịch vụ cao cấp hơn cho mục đích
phục hồi sức khoẻ.
Loại hình lƣu trú đặc trƣng của du lịch nghỉ dƣỡng là resort.
Resort (khu nghỉ dưỡng) là một loại hình lƣu trú có chức năng phục
vụ nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng và hoạt động thể thao giải trí của khách.
Resort đƣợc phân biệt với các loại hình lƣu trú khác bởi quy mô lớn
(có những resort có diện tích bằng cả một thành phố nhỏ) với hoạt động
tổng hợp của nhiều loại dịch vụ nhƣ phục vụ ăn uống, phòng nghỉ, thể
thao, giải trí và mua sắm. Tại các resort, ngƣời ta nỗ lực làm tất cả để cung
cấp đầy đủ các phƣơng tiện và tiện nghi nhằm giữ chân khách trong suốt
kỳ nghỉ dài mà không cần phải tìm đến một dịch vụ nào khác.
Resort thƣờng là những khu biệt lập, nằm ở những khu vực xa trung
tâm thành phố, xa khu vực tập trung đông dân cƣ, khí hậu trong lành. Trên
thực tế, chúng ta thấy rằng tại trung tâm đô thị lớn nhƣ Hà Nội có rất
nhiều lợi thế về các cơ sở lƣu trú cao cấp nhƣng không xây khu nghỉ
dƣỡng, trong khi tỉnh phụ cận nhƣ Hoà Bình lại có thể mở rộng các khu
nghỉ dƣỡng.
Resort có các loại: seaside resort nằm ven biển; ski resort toạ lạc
trong vùng núi cao có tuyết phủ dày thích hợp để làm các đƣờng trƣợt
tuyết; golf resort với các sân golf đi kèm; mega resort tổng hợp các loại
hình dịch vụ lƣu trú đƣợc trang trí và thiết kế tuân theo một chủ đề nào
đó...
1.1.2 Lịch sử và triển vọng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng
Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời, buổi ban đầu
thƣờng đi kèm với các hoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm
các vùng đất mới. Từ cuối thế kỷ XVII, do thành quả của cuộc đại cách
mạng khoa học kỹ thuật dẫn đến sự bắt đầu của hình thái xã hội công
nghiệp. Hoạt động sản xuất của con ngƣời đƣợc thay đổi tận gốc. Lao động
chân tay giảm xuống với tốc độ nhanh chóng song cƣờng độ, sự căng
thẳng trong lao động lại tăng lên với tốc độ tƣơng ứng. Sự tập trung quá
đông số ngƣời trong các trung tâm công nghiệp lớn, bầu không khí bị các
xí nghiệp công nghiệp làm bẩn, ô nhiễm tiếng ồn... làm các bệnh trầm cảm,
thần kinh, bệnh tim mạch... xuất hiện hàng loạt. Mọi ngƣời quan tâm tích
cực hơn đến việc giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ. Sản xuất công nghiệp cũng
nâng cao thu nhập, ngƣời lao động có khả năng thanh toán cho các kỳ nghỉ
ở xa nhà. Các tổ chức sản xuất kinh doanh, các tổ chức công đoàn, nghiệp
đoàn dành quỹ phúc lợi, bảo hiểm cho các thành viên đi tham quan, nghỉ
dƣỡng ở trong nƣớc và nƣớc ngoài nhằm tái tạo sức lao động, thực chất là
vì muốn tăng hiệu quả sản xuất.
Nƣớc Anh là nƣớc công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Du lịch nghỉ
dƣỡng đƣợc coi là "tác phẩm" của ngƣời Anh. Trong lịch sử resort, seaside
resort xuất hiện sớm nhất, từ đầu thế kỷ XIX, với việc hoàng thái tử
Regent biến Brighton trên bờ biển phía nam nƣớc Anh trở thành một nơi
dành cho khách thập phƣơng. Sau đó, dƣới sự bảo trợ lâu dài của triều đại
nữ hoàng Victoria, nơi này trở thành cơ sở lƣu trú cao cấp ven biển dành
cho những ngƣời đủ giàu để có thể biến nơi đây thành nhà của họ. [62] Khi
ngƣời Anh đi chơi xa thì nơi đầu tiên họ nghĩ đến là nƣớc Pháp láng giềng.
Một trong những khu nghỉ dƣỡng xuất hiện sớm nhất và nổi tiếng nhất dọc
theo bờ biển ở Nice có cái tên: Promenade des Anglais (có nghĩa là nơi dạo
chơi của ngƣời Anh).
Ngƣời Anh cũng là ngƣời đầu tiên chỉ ra giá trị du lịch của vùng Địa
Trung Hải với ba chữ S (sea, sand, sun). Theo bƣớc ngƣời Anh, mỗi dịp hè
du khách Hà Lan, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ... đổ về bờ Địa Trung Hải của Pháp từ
Roussillon đến Côte d'
Azur, bờ Địa Trung Hải của Italia, của Hy Lạp...
Resort xuất hiện ngày càng nhiều tại các nƣớc Châu Âu. Vị trí đặt resort
thiên về những chỗ mà từ đó có thể quan sát đƣợc cảnh đẹp nhƣ những quả
đồi xếp theo hình móng ngựa vây quanh các vịnh nhỏ, các mũi đất hay
những hòn đảo biệt lập.
Sau đó, có sự chia sẻ dòng khách nghỉ biển sang vùng bờ Đại Tây
Dƣơng của Bồ Đào Nha, bờ Đại Tây Dƣơng của Tây Ban Nha từ Costa de
Sol đến Costa Brava...
Nửa sau thế kỷ XIX, đặc biệt từ năm 1880, các trạm nghỉ dƣỡng
biển không những phát triển dọc bờ biển của các nƣớc phát triển mà ở cả
một số nƣớc đang phát triển nhƣ Ai Cập, Giamaica, Mêhicô...
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, chính sách về những kỳ nghỉ đông
có lƣơng ra đời, có thêm dòng khách nghỉ dƣỡng về các vùng tuyết phủ
trên dãy Alpes, Pirrénees, Jura, Carpate... kéo theo sự ra đời của các trung
tâm nghỉ dƣỡng núi.
Sang thế kỷ XXI, với đà phát triển của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, con ngƣời cố gắng làm cho cuộc sống cá nhân trở nên dễ chịu và
thuận tiện hơn bằng cách tạo ra những môi trƣờng kỹ thuật nhỏ bao quanh
mình, làm cho cuộc sống của chính mình ngày càng xa rời tự nhiên. Trong
khi đó với tƣ cách là một thực thể của tự nhiên, con ngƣời lại muốn quay
về gần thiên nhiên. Môi trƣờng tự nhiên trong lành trở thành một mặt hàng
"xa xỉ" ao ƣớc với nhiều ngƣời. Các loại hình du lịch trở về với thiên nhiên
đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến của con ngƣời, đặc biệt khi
cuộc sống của họ ngày càng đầy đủ. Địa chỉ cho những chuyến trở về với
thiên nhiên đó thƣờng là những nơi có không khí trong lành, khí hậu dễ
chịu, phong cảnh ngoạn mục nhƣ các bãi biển, các vùng ven bờ nƣớc, vùng
núi, vùng nông thôn hay các khu rừng nguyên sinh... Xu hƣớng giảm giờ
lao động, giảm tuổi về hƣu, tăng các phúc lợi xã hội tạo điều kiện cho du
khách thực hiện mong ƣớc về các chuyến nghỉ dƣỡng dài ngày. Cơ cấu độ
tuổi thay đổi, tỷ trọng dân ở độ tuổi thứ ba gia tăng tại các nƣớc có nền
kinh tế phát triển trên thế giới, cung cấp lƣợng khách lớn và ổn định cho
du lịch nghỉ dƣỡng.
Trên phạm vi toàn thế giới, hiện nay hƣớng vận động của khách du
lịch nghỉ dƣỡng toả đi khắp nơi trên toàn cầu. Ngoài những địa chỉ quen
thuộc, dòng du khách bắt đầu hƣớng sự quan tâm sang khu vực Thái Bình
Dƣơng. Du khách Châu Âu, Bắc Mỹ bị cuốn hút mạnh bởi những Phuket
(Thái Lan), Mandivơ, Bali (Inđônêxia), Sentosa (Singapo)... những khu
nghỉ dƣỡng biển triển vọng của Đông Nam Á.
Bảng 1.2: Mƣời đảo du lịch tốt nhất thế giới năm 2005
Thứ
hạng
Xếp hạng
2004
Tên bình chọn Quốc gia Điểm
1 1+ Bali Indonexia 89.83
2 6 Santorini Thuộc quần đảo
Cyclades, Hy Lạp
86.30
3 3 Maui Hawai, Mỹ 85.64
4 2 Kaui Hawai, Mỹ 85.03
5 10 Great Barrier Reef
islands
84.50
6 * Vancouver island Canada 84.49
7 * Cyclades Hy Lạp 84.46
8 7 Sicily Italy 84.30
9 5 Hawai Mỹ 84.25
10 9 Mount Desert island, Maine Mỹ 83.67
(Nguồn: Travel & Leisure)
( + đảo đã 5 hoặc hơn 5 lần lọt vào Top ten
* có nghĩa là năm trước đảo này không có trong danh sách đề
cử)
Du khách ngày càng quan tâm hơn đến các hải đảo. Với họ, hải đảo
là một hệ sinh thái hoàn chỉnh có rừng, có biển, có bãi cát và chan hoà ánh
nắng mặt trời, tài nguyên đa dạng phong phú, cảnh quan đảo biển tráng lệ,
khí hậu trong lành đến độ tinh khiết ... là thiên đƣờng cho du lịch nghỉ
dƣỡng và khám phá.
Tại Việt Nam, du lịch nghỉ dƣỡng phát triển mạnh trong thời kỳ thực
dân Pháp đô hộ. Để phục vụ cho nhu cầu nghỉ dƣỡng của sỹ quan Pháp,
hàng loạt các biệt thự, nhà nghỉ đƣợc xây dựng ven các bãi biển, vùng hồ,
vùng núi, gần các khu nƣớc khoáng, những nơi có khí hậu dễ chịu, tiêu
biểu nhƣ ở Đồ Sơn, Vũng Tàu, Sầm Sơn, Đà Lạt, Tam Đảo, Ba Vì, Quang
Hanh, Kim Bôi... Những vị vua cuối triều Nguyễn là những vị vua sành về
thƣởng ngoạn. Khải Định chọn Lăng Cô là nơi nghỉ mát và đặt tên là Hành
cung Tịnh Viên. Còn Bảo Đại xây biệt thự nghỉ dƣỡng ở hầu khắp những
nơi có cảnh đẹp và khí hậu ôn hoà nhƣ ở Hải Phòng, Đà Lạt... Cho đến
những năm 60 của thế kỷ XX, ngành du lịch Việt Nam chƣa phát triển
nhiều loại hình du lịch, chủ yếu là loại hình tắm và nghỉ dƣỡng biển. Đối
tƣợng đƣợc hƣởng chế độ nghỉ dƣỡng hạn chế trong số ít quan chức nhà
nƣớc và một số chuyên gia nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Du lịch mới
chỉ thực sự đƣợc khuấy động từ khoảng 1990 đến nay. Trƣớc đó, tâm lý
nghi ngại ngƣời ngoại quốc (sự e ngại về sự nhập cảnh của các phần tử xấu
gián điệp...) làm cho cánh cửa mở ra thế giới không đƣợc rộng thoáng.
Còn du lịch trong nƣớc hầu nhƣ không tồn tại vì sự đi lại không dễ dàng.
Mỗi một bộ, ngành đều dùng công quỹ xây dựng cho mình những nhà nghỉ
để hàng năm đến mùa hè đón tiếp những cán bộ công nhân viên chức đƣợc
phân phối đi nghỉ mát, mọi chi phí do công đoàn bao cấp. Những cải thiện
về chính sách đối ngoại đã giúp cho ngành du lịch phát triển nhanh.
Ngày nay, du lịch ngày càng đƣợc ghi nhận nhƣ một sở thích, một
hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Đối với xã hội, du lịch có vai
trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cƣờng sức sống cho ngƣời dân.
Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài
tuổi thọ và khả năng lao động của con ngƣời. Theo các công trình nghiên
cứu về y sinh học của Crivosev, Dorin, 1981, nhờ chế độ nghỉ ngơi và du
lịch tối ƣu, bệnh tật của dân cƣ giảm trung bình 30%. Phát triển loại hình
du lịch nghỉ dƣỡng khơi dậy một trào lƣu nghỉ ngơi giải trí tích cực, góp
phần vào việc hồi phục sức khoẻ cũng nhƣ khả năng lao động, đảm bảo tái
sản xuất và mở rộng lực lƣợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ ràng.
Việc tiếp xúc, tắm mình trong thiên nhiên, đƣợc cảm nhận một cách
trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tƣơi mát và nên thơ của các cảnh quan tự
nhiên có ý nghĩa to lớn đối với du khách. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết
sâu sắc về tự nhiên, thấy đƣợc giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con
ngƣời. Điều này có nghĩa là bằng thực tiễn phong phú, du lịch nghỉ dƣỡng
sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trƣờng.
Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ngoài việc làm thay đổi diện mạo cơ
sở hạ tầng còn góp phần cải tạo chất lƣợng môi trƣờng của địa phƣơng.
Dựa vào xu hƣớng gia tăng nhu cầu nghỉ dƣỡng của con ngƣời, dựa
vào việc nhìn nhận của các quốc gia về lợi ích kinh tế - xã hội - môi trƣờng
của loại hình này, có thể khẳng định du lịch nghỉ dƣỡng sẽ tiếp tục phát
triển và phát triển mạnh hơn nữa trong tƣơng lai.
1.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng
1.2.1. Tài nguyên và các nguồn tài nguyên biển
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm tất cả những nguồn
nguyên liệu, năng lƣợng, thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ
trụ mà con ngƣời có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển
của xã hội loài ngƣời. [30] Yếu tố quy định của tài nguyên là khả năng
phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời hay nói cách khác phải có giá trị sử
dụng.
Căn cứ theo nguồn gốc hình thành, tài nguyên đƣợc phân loại thành
tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Tài nguyên thiên nhiên là
các dạng vật chất đƣợc tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát
triển của tự nhiên và sinh vật. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên
nhiên vật liệu hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển của con ngƣời.
Tài nguyên nhân văn là loại tài nguyên do lao động của con ngƣời tạo ra
nhƣ nhà cửa, ruộng vƣờn, xe cộ, đô thị, nông thôn và các dạng vật chất
khác...
Căn cứ theo khả năng phục hồi, tài nguyên đƣợc phân loại thành tài
nguyên có khả năng phục hồi và tài nguyên không có khả năng phục hồi.
Tài nguyên có khả năng phục hồi là các dạng tài nguyên mà thiên nhiên có
thể tạo ra liên tục và đƣợc con ngƣời sử dụng lâu dài nhƣ rừng, các loài
thuỷ hải sản ở sông hồ, biển, độ phì nhiêu của đất... Tài nguyên không có
khả năng tự phục hồi gồm các khoáng vật hay các nguyên nhiên vật liệu
nhƣ than, dầu mỏ, gas tự nhiên... đƣợc tạo thành trong suốt quá trình hình
thành và phát triển của vỏ trái đất. Các tài nguyên này có một khối lƣợng
nhất định và bị hao hụt dần sau khi đƣợc khai thác để phục vụ cho sự phát
triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của nhân loại. Trong suốt quá trình sống,
con ngƣời đã liên tục can thiệp vào giới tự nhiên, do đó một số trƣờng hợp
tài nguyên có khả năng phục hồi sẽ biến thành tài nguyên không có khả
năng phục hồi. Vì vậy, khái niệm tài nguyên có thể phục hồi và không thể
phục hồi chỉ mang ý‎nghĩa tƣơng đối mà thôi.
* Các nguồn tài nguyên biển
Tài nguyên biển (đại dƣơng) là một bộ phận của tài nguyên thiên
nhiên, hình thành và phân bố trong khối nƣớc biển, trên bề mặt đáy biển và
trong lòng đất dƣới đáy biển. [27]
Với diện tích 2/3 bề mặt trái đất, đại dƣơng thế giới (bao gồm toàn
bộ khối nƣớc, đáy biển và lòng đất dƣới đáy) chứa một nguồn tài nguyên
vô cùng phong phú. Về tài nguyên sinh vật, trong đại dƣơng có trên
200.000 loài, trữ lƣợng tiềm năng của sinh vật biển khoảng 34,2 tỷ tấn.
Bên cạnh nguồn lợi sinh vật, biển còn là mỏ khoáng khổng lồ, trong thềm
lục địa có những túi dầu với trữ lƣợng lớn khoảng 135 tỷ tấn, còn mangan
có thể cung cấp cho thế giới dùng trong 2 vạn năm, coban - 30 vạn năm,
đồng - 900 năm ... Hầu hết các nguyên tố hoá học đều có mặt trong khối
nƣớc biển. Song, muối ăn có hàm lƣợng cao nhất. Nếu nhƣ toàn bộ muối
trong đại dƣơng đƣợc kết tinh lại sẽ cho một khối lƣợng lớn đến mức mà
nó có thể trài trên toàn lục địa một lớp dày 150m. Về năng lƣợng, ngƣời ta
ƣớc tính rằng, năng lƣợng sóng khoảng 70 tỷ kw, hải lƣu - 100 triệu kw,
năng lƣợng nhiệt khoảng 50 tỷ kw... Tổng các loại năng lƣợng của đại
dƣơng khoảng 152,8 tỷ kw.... Biển và đại dƣơng ngày càng trở nên quan
trọng với tƣ cách là nguồn năng lƣợng, tài nguyên khoáng sản và thức ăn
cho thế giới tƣơng lai khi tài nguyên đất liền nhanh chóng bị cạn kiệt trƣớc
sức ép của gia tăng dân số và nhu cầu khai thác của con ngƣời. Tài nguyên
biển các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có khả năng phục hồi.
Ngoài các loại tài nguyên trên, con ngƣời còn có khả năng sử dụng
biển và đại dƣơng vào nhiều hoạt động phát triển của mình, nhằm khai
thác một cách triệt để và hiệu quả 2/3 diện tích bề mặt trái đất bị nƣớc bao
phủ này. Trong số đó, thông thƣờng hơn cả là giao thông vận tải, thông tin
liên lạc, du lịch, nghiên cứu khoa học. Giao thông vận tải bằng đƣờng biển
là loại hình quan trọng nhất đƣợc sử dụng để chuyên chở khối lƣợng hàng
hoá rất lớn giữa các nƣớc cũng nhƣ giữa các lục địa với nhau. Vận chuyển
hàng hoá bằng đƣờng biển có hiệu quả kinh tế cao vì không cần chi phí
cho việc xây dựng tuyến đƣờng (trừ các bộ phận gần cảng), năng lƣợng
tiêu hao trong quá trình vận chuyển thấp và đơn giá cho việc vận chuyển
một tấn hàng hoá rẻ hơn nhiều so với các dạng vận chuyển khác. Đối với
các vùng nhiệt đới còn có một l‎
ý do khác nữa là giao thông vận tải đƣờng
biển hoạt động đƣợc quanh năm.
Một dạng tài nguyên gián tiếp của đại dƣơng khi cho rằng nó là bộ
máy điều hoà khí hậu khổng lồ. Mùa hè, nhiệt độ không khí thƣờng rất
cao, nƣớc biển hấp thu năng lƣợng mặt trời. Khi đó, nhiệt độ không khí
trên biển và vùng ven biển sẽ giảm đi so với các vùng khác nằm cách xa
biển. Ngƣợc lại, vào mùa đông, khi nhiệt độ không khí thấp, thì đại dƣơng
lại toả nhiệt để làm ấm nhiệt độ không khí.
1.2.2. Tài nguyên du lịch
a) Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên đa dạng, phong phú. Con ngƣời sử dụng tài nguyên cho
nhiều mục đích khác nhau. Du lịch là một trong nhiều lĩnh vực hoạt động
của con ngƣời. Tài nguyên du lịch trƣớc hết là một dạng trong toàn bộ tài
nguyên mà con ngƣời sử dụng.
Không phải bất cứ mọi kiểu địa hình, mọi kiểu khí hậu, mọi sản
phẩm văn hoá tinh thần... đều có khả năng hấp dẫn khách cũng nhƣ có khả
năng kinh doanh du lịch, mà phải là những kiểu địa hình độc đáo, những
kiểu khí hậu phù hợp, những sản phẩm mang các giá trị văn hoá tiêu biểu...
thu hút du khách, trở thành mục tiêu đi du lịch của du khách mới đƣợc coi
là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung.
Nhiều học giả đƣa ra quan niệm về tài nguyên du lịch. Bản chất khái
niệm khá thống nhất.
I.I.Pirôjnik (học giả ngƣời Nga), "Cơ sở địa lí du lịch phục vụ tham
quan", 1985: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá lịch sử và
những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển
thể lực và tinh thần của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ;
trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện đại và tương lai, trong khả năng kinh
tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất ra
những dịch vụ du lịch và nghỉ ngơi".
Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu,
Nguyễn Kim Hồng, "Địa l‎
í du lịch", NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997:
"Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các
thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực
của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ; những tài nguyên
này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất
dịch vụ du lịch"
Các tác giả trên quan niệm tài nguyên du lịch đƣợc sử dụng góp
phần để phục hồi sức khoẻ, phát triển thể lực trí tuệ của con ngƣời, khả
năng lao động và sức khoẻ của họ. Quan niệm này chỉ phù hợp với đặc
điểm phát triển du lịch của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây khi nền
kinh tế mang tính chất bao cấp. Nhà nƣớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
du lịch, trả lƣơng cho cán bộ, nhân viên lao động làm việc trong ngành Du
lịch, bỏ tiền để tiếp đón các cán bộ nhân viên nhà nƣớc đi nghỉ dƣỡng theo
chế độ hoặc đón tiếp các chuyên gia. Thực tế hiện nay việc khai thác tài
nguyên du lịch ngoài chức năng xã hội phục vụ cho du khách, tài nguyên
du lịch còn đƣợc khai thác nhằm đạt đƣợc hiệu quả về kinh tế, nâng cao
chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ, hiệu quả môi trƣờng và chính trị...
Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đình (học giả ngƣời Trung Quốc):
"Tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ du lịch của du khách được
ngành Du lịch tận dụng và từ đó sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội thì
đều gọi là tài nguyên du lịch"[68]
"Luật Du lịch" 2006, Điều 4, Mục 4: "Tài nguyên du lịch là cảnh
quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hoá, công trình lao
động sáng tạo của con người và giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng
nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch"
Bảng tóm tắt sau của tác giả Trần Đức Thanh sẽ giúp chúng ta hình
dung rõ ràng cấu trúc cũng nhƣ bản chất của khái niệm tài nguyên du lịch.
Tài nguyên chỉ đƣợc coi là tài nguyên du lịch khi và chỉ khi nó có sức hấp
dẫn du khách hay nói cách khác khi chúng mang một hoặc một vài giá trị
nào đó.
1. Các thành tố của tự nhiên, các hiện
tƣợng thiên nhiên đặc biệt
núi, sông, hang động, sinh vật,
tuyết, nhật thực ...
2. Các sản phẩm do con ngƣời hay xã hội
loài ngƣời tạo nên
di tích, công trình đương đại,
sản phẩm hàng hoá, lối sống,
phong tục tập quán, lễ hội, ca
nhạc...
3. Các thể tổng hợp (tự nhiên, tự nhiên -
nhân văn)
cảnh quan, danh lam thắng
cảnh...
4. thẩm mỹ cảnh đẹp, trang phục đẹp, giai
điệu đẹp
cùng môi trƣờng không khí trong lành
các văn hoá kiến trúc, nghệ thuật, văn hoá
ứng xử...
giá tinh thần (tâm linh) tôn giáo, tín ngưỡng, sùng bái
trị khoa học, lịch sử... minh chứng cho sự kiện lịch sử
có sức hấp dẫn đối với du khách, có
thể khai thác phục vụ du khách
Khi khai th¸c, h-ëng thô c¸c tµi nguyªn du lÞch, con ng-êi ®Òu cã
thÓ trùc tiÕp vµ kÞp thêi thu nhËn ®-îc nh÷ng kiÕn thøc khoa häc, cã ®-îc
nh÷ng c¶m høng tinh thÇn vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o míi nhê sù thÈm nhËn c¸c
gi¸ trÞ cña tµi nguyªn.
Tµi nguyªn du lÞch bao gåm c¸c yÕu tè liªn quan ®Õn c¸c ®iÒu kiÖn
tù nhiªn, ®iÒu kiÖn lÞch sö - v¨n ho¸, kinh tÕ - x· héi vèn cã trong tù nhiªn
hoÆc do con ng-êi t¹o dùng nªn. Song kh¸i niÖm tµi nguyªn du lÞch kh«ng
®ång nhÊt víi kh¸i niÖm "®iÒu kiÖn tù nhiªn" hay "tiÒn ®Ò v¨n ho¸ lÞch sö".
"§iÒu kiÖn tù nhiªn" hay "tiÒn ®Ò v¨n hãa lÞch sö" lµ nh÷ng kh¸i niÖm réng
lín. Thùc chÊt tµi nguyªn du lÞch lµ c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn, c¸c ®èi t-îng
v¨n ho¸ - lÞch sö ®· bÞ biÕn ®æi ë møc ®é nhÊt ®Þnh d-íi ¶nh h-ëng cña nhu
cÇu x· héi vµ cã kh¶ n¨ng sö dông vµo môc ®Ých du lÞch.
b) Ph©n lo¹i tµi nguyªn du lÞch
Tµi nguyªn du lÞch cã thÓ cã nguån gèc thiªn t¹o hoÆc nh©n t¹o (bao
gåm nh÷ng cña c¶i vËt chÊt vµ c¶ gi¸ trÞ tinh thÇn do con ng-êi s¸ng t¹o
ra). C¨n cø theo nguån gèc h×nh thµnh, ph©n lo¹i tµi nguyªn thµnh: tµi
nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n.
"LuËt Du lÞch" 2006, §iÒu 13, Môc 1:
" Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn bao gåm c¸c yÕu tè ®Þa chÊt, ®Þa h×nh,
®Þa m¹o, khÝ hËu, thuû v¨n, hÖ sinh th¸i, c¶nh quan thiªn nhiªn cã thÓ ®-îc
sö dông phôc vô môc ®Ých du lÞch.
Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n gåm truyÒn thèng v¨n ho¸, c¸c yÕu tè
v¨n ho¸, v¨n nghÖ d©n gian, di tÝch lÞch sö, c¸ch m¹ng, kh¶o cæ, kiÕn tróc,
c¸c c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng-êi vµ c¸c di s¶n v¨n ho¸ vËt
thÓ, phi vËt thÓ kh¸c cã thÓ sö dông phôc vô môc ®Ých du lÞch"
Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n cã t¸c dông nhËn thøc trùc tiÕp vµ râ
rµng h¬n so víi tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn, t¸c dông nghØ ng¬i gi¶i trÝ
kh«ng ®iÓn h×nh hoÆc cã ý nghÜa thø yÕu. Kh¸ch khi ®i du lÞch tíi nh÷ng
®iÓm tµi nguyªn v¨n ho¸, nh©n v¨n th-êng v× ®éng c¬ nhËn thøc (n©ng cao
hiÓu biÕt). Tµi nguyªn nh©n v¨n thÝch hîp nhÊt ®èi víi lo¹i h×nh du lÞch
nhËn thøc theo lé tr×nh. Trong khi ®ã, kh¸ch du lÞch th-êng t×m ®Õn nh÷ng
®iÓm tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn nh- suèi kho¸ng, b·i biÓn, nh÷ng vïng
nói, vïng hå víi c¶nh quan thiªn nhiªn ®Ñp, khÝ hËu m¸t mÎ, trong lµnh...
®Ó ®-îc th-ëng thøc vÎ ®Ñp cña tù nhiªn, nghØ ng¬i, th- gi·n sau nh÷ng
ngµy lµm viÖc c¨ng th¼ng vµ phôc håi søc khoÎ... Tµi nguyªn du lÞch tù
nhiªn cã gi¸ trÞ phôc vô cho gi¶i trÝ, nghØ ng¬i, an d-ìng, ch÷a bÖnh cao
h¬n.
Tµi nguyªn du lÞch nh- c¸c hang ®éng, c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn...
th-êng ph©n bè ë c¸c vïng nói, vïng s©u, vïng xa, ë khu vùc d©n c- th-a
thít vµ c¬ së h¹ tÇng thiÕu thèn, l¹c hËu g©y khã kh¨n cho viÖc khai th¸c,
tiÕp cËn tµi nguyªn. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n th-êng g¾n bã víi con
ng-êi, tËp trung ë c¸c ®iÓm quÇn c-, c¸c thµnh phè lín. C¸c thµnh phè lín
l¹i th-êng lµ ®Çu mèi giao th«ng nªn râ rµng viÖc tiÕp cËn víi nguån tµi
nguyªn nµy dÔ dµng h¬n nhiÒu.
Cã tµi nguyªn lµ sù tËp hîp cña hai lo¹i tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn
vµ nh©n v¨n. C¸c danh lam th¾ng c¶nh lµ n¬i cã phong c¶nh thiªn nhiªn
®Ñp vµ cã chøa nh÷ng c«ng tr×nh do con ng-êi t¹o ra, th«ng th-êng lµ
nh÷ng ng«i chïa, ng«i ®Òn. PhÇn lín nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh ë ViÖt
Nam ®Òu cã chïa thê PhËt. H-¬ng TÝch (Hµ T©y) cã c¶ mét hÖ thèng chïa
Long V©n, Thiªn Trï, Gi¶i Oan, TuyÕt S¬n; ®éng Tam Thanh (L¹ng S¬n)
cã chïa Tiªn... Hay nh- vÝ dô vÒ hå nh©n t¹o, râ rµng lµ s¶n phÈm cña con
ng-êi nh-ng l¹i mang ®Æc tÝnh cña tµi nguyªn tù nhiªn.
c) Đặc điểm của tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch mang tính chất của tài nguyên nói chung và
những đặc điểm riêng liên quan đến tính chất của ngành Du lịch.
- Tài nguyên du lịch có tính hấp dẫn
Tính hấp dẫn là đặc trƣng bản chất nhất, phân biệt tài nguyên du lịch
với tài nguyên nói chung. Nếu không có tính hấp dẫn thì chúng không thể
đƣợc coi là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch có thể đƣợc khai thác, sử
dụng nhiều lần, chừng nào chúng còn giữ đƣợc sự hấp dẫn và thu hút
khách. Điều đó cũng có nghĩa rằng tài nguyên du lịch có thể không tồn tại
nữa nếu đánh mất đi tính hấp dẫn. Vì vậy, trong quá trình khai thác tài
nguyên, cần quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ, nâng cấp tài nguyên làm
sao luôn đảm bảo cho tài nguyên giữ đƣợc tính hấp dẫn.
- Tài nguyên du lịch có tính đa dạng
Thông thƣờng, mỗi ngành kinh tế khai thác một hoặc một vài dạng
tài nguyên nhất định, riêng tài nguyên phục vụ du lịch rất đa dạng, phong
phú. Chúng có thể là các nguồn năng lƣợng tự nhiên nhƣ ánh nắng mặt
trời, gió, nƣớc, các hệ sinh thái khác nhau hay các nền văn hoá, các ngành
nghề thủ công, các công trình khoa học.... Chúng có thể là hữu hình (các di
tích), cũng có thể là vô hình (các hình thức văn nghệ dân gian, văn hoá ẩm
thực, phƣơng pháp và bài thuốc chữa bệnh...).
Tài nguyên du lịch còn là một phạm trù động. Những thay đổi về
nhu cầu du lịch lôi cuốn vào tài nguyên du lịch những thành phần mới
(khoảng không gian vũ trụ, thế giới bí ẩn trong lòng đại dƣơng...) làm cho
nội dung tài nguyên ngày càng mở rộng phong phú.
- Tài nguyên du lịch đƣợc sử dụng tại chỗ, không thể di dời
Đối với một số tài nguyên khác, sau khi khai thác có thể đƣợc vận
chuyển tới nơi chế biến thành sản phẩm rồi lại đƣợc đƣa đến tận nơi tiêu
thụ. Đối với đa số các tài nguyên du lịch nhƣ cảnh quan thiên nhiên, các di
tích lịch sử... thì đều gắn chặt với vị trí địa lý, đƣợc khai thác tại chỗ để tạo
ra các sản phẩm du lịch. Ngay cả những di sản văn hoá phi vật thể thì cũng
chỉ một số loại hình có thể đƣa đi phục vụ ở những nơi khác nhƣ ca múa
nhạc dân tộc, các trò chơi dân gian... Tuy nhiên, ngay cả những loại hình
này cũng chỉ thực sự phát huy hết giá trị trên quê hƣơng sản sinh ra chúng.
Gần đây có quan niệm cho rằng, lễ hội có thể tái dựng lại, mang đi trình
diễn thƣờng xuyên cho du khách. Nếu làm nhƣ vậy lễ hội sẽ đánh mất các
giá trị vốn có của chúng và sẽ không còn hấp dẫn du khách nữa.
Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên du lịch
tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng du khách tới nơi tập trung các loại tài
nguyên. Trong du lịch, chỉ có dòng chuyển động một chiều từ khách đến
điểm du lịch mà không có chuyển động ngƣợc chiều nhƣ ở các hoạt động
kinh doanh khác. Điều đó dẫn đến một hệ quả quan trọng, muốn khai thác
tài nguyên du lịch điều đầu tiên cần quan tâm là phải chuẩn bị tốt cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhƣ các phƣơng tiện vận chuyển du
khách.
- Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau
Trong số các tài nguyên du lịch, có những tài nguyên có khả năng
khai thác quanh năm, lại có những tài nguyên mà việc khai thác ít nhiều lệ
thuộc vào thời vụ. Sự lệ thuộc này chủ yếu theo quy luật diễn biến của thời
tiết. Đặc tính này đã trực tiếp tạo nên tính mùa vụ trong kinh doanh du
lịch.
d) Vai trò của tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch đƣợc xem là tiền đề để phát triển du lịch. Chính
sự phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú và
đa dạng của sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch càng đặc sắc, độc đáo,
có mức độ tập trung cao thì giá trị của sản phẩm du lịch và độ hấp dẫn
khách du lịch càng tăng, hiệu quả kinh doanh du lịch càng cao. Thật khó
khăn cho một địa phƣơng muốn phát triển du lịch mà không có tài nguyên
du lịch hoặc tài nguyên du lịch quá nghèo nàn.
Căn cứ theo đặc điểm phân bố của tài nguyên du lịch, trong tổ chức
lãnh thổ du lịch đã hình thành nên các điểm du lịch, các cụm du lịch, các
trung tâm du lịch và các tuyến du lịch. Từ các tuyến điểm du lịch này,
trong quá trình khai thác sẽ lựa chọn, sắp xếp thành các chƣơng trình du
lịch tức là các sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp cho du khách.
Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú ngày càng cao của khách
du lịch, các doanh nghiệp, các địa phƣơng, các quốc gia cần phát triển
nhiều loại hình du lịch. Mỗi loại hình du lịch thƣờng đƣợc phát triển dựa
vào những đặc điểm, tính chất riêng của các loại tài nguyên du lịch. Không
có những hang động ngầm bí ẩn, những đỉnh núi cao hiểm trở, những cánh
rừng nguyên sinh âm u, hoang vắng thì không thể xuất hiện loại hình du
lịch thám hiểm. Hay không có những bãi san hô và thế giới sinh vật thuỷ
sinh muôn màu muôn vẻ chìm ngập trong làn nƣớc trong xanh thì không
thể có loại hình du lịch ngầm dƣới biển. Tài nguyên du lịch để phát triển
loại hình du lịch tâm linh là hệ thống các di tích tôn giáo có giá trị văn hoá
lịch sử đặc sắc nhƣ chùa, đình, đền, nhà thờ và các tổ chức tôn giáo cùng
với hệ thống các giáo lý.
Giá trị, quy mô, sức chứa, thời gian khai thác... của tài nguyên quyết
định mức độ thuận lợi và mức độ hấp dẫn của địa phƣơng nào đó cho phát
triển một loại hình du lịch cụ thể.
Mặt khác, chính sự xuất hiện của các loại hình du lịch đã làm cho
nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội trở thành tài nguyên du lịch.
1.2.3. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng
Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du
lịch. Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên.
Loại hình du lịch khác nhau thì sử dụng các loại tài nguyên không giống
nhau và có những tiêu chuẩn nhất định đối với tài nguyên. Hay nói cách
khác tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc trƣng riêng.
Đối tƣợng của loại hình du lịch tham quan thƣờng là những danh
lam thắng cảnh, lễ hội, trò chơi dân tộc, làng nghề thủ công mỹ nghệ
truyền thống... Bề mặt nƣớc ven các bãi biển, trên các hồ, các sông suối,
kênh rạch có phong cảnh đẹp, nƣớc không bị ô nhiễm nhiều là nơi có thể
triển khai các hoạt động tham quan trên nƣớc. Đối tƣợng của du lịch sinh
thái, săn bắn hay nghiên cứu khoa học thì là các hệ sinh thái tự nhiên.
Cùng khai thác các hệ sinh thái tự nhiên, song du lịch sinh thái, săn
bắn, nghiên cứu khoa học lại khai thác chúng ở các khía cạnh hay các giá
trị khác nhau. Với du lịch sinh thái, cần những loài động thực vật có màu
sắc hấp dẫn, vui mắt, dễ quan sát bằng mắt thƣờng, ống nhòm hoặc nghe
tiếng hót, tiếng kêu và có thể chụp ảnh đƣợc. Với du lịch săn bắn, động vật
đƣợc phép săn là loài phổ biến, không ảnh hƣởng đến số lƣợng, quỹ gien
và phải là loại động vật hoạt động nhanh nhẹn. Đối với du lịch nghiên cứu
khoa học, tài nguyên bao gồm hệ động thực vật phong phú đa dạng, những
loài đặc hữu, bảo tồn một số loại gien quý giá đặc trƣng.
Ví dụ khác về khí hậu, Vũng Tàu không thể là một bãi biển nổi
tiếng, thu hút hàng triệu khách mỗi năm nếu ở đó có khí hậu nhƣ ở Đà Lạt
hay Sapa. Ngƣợc lại Đà Lạt, Sapa sẽ không có tên trên bản đồ du lịch Việt
Nam với tƣ cách là các trung tâm nghỉ dƣỡng núi nếu ở những vùng này lại
có khí nóng nhƣ ở Vũng Tàu. Lại giả sử nƣớc ta là nƣớc thuộc khu vực ôn
đới, quanh năm mát mẻ thì chắc chắn Sapa, Đà Lạt cũng khó có thể thu hút
nhiều khách du lịch đến thế. Nhƣ vậy, không phải cứ khí hậu ôn hoà, mát
mẻ là đã đủ điều kiện để đƣợc coi là tài nguyên du lịch, khí hậu có là tài
nguyên du lịch hay không thì còn phải xét đến sự phù hợp với loại hình du
lịch cụ thể.
Mỗi loại tài nguyên du lịch đều có thể mang lại cho du khách các giá
trị về mặt tinh thần, tri giác, cảm giác nhất định, nhƣng những giá trị đó chỉ
có ý nghĩa khi chúng có thể đáp ứng những gì mà khách du lịch trông đợi.
Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với loại hình du lịch suy cho cùng
do mục đích chuyến đi quy định, bắt nguồn từ những yêu cầu của du
khách. Đáp ứng những yêu cầu của du khách thì tài nguyên mới đƣợc xem
là có giá trị phục vụ cho loại hình.
Khách đi du lịch với mục đích chữa bệnh thì tài nguyên cần là
những nguồn nƣớc khoáng, bùn, muối, khí hậu... có tác dụng chữa bệnh.
Với du khách thích mạo hiểm tham gia du lịch thể thao thì dạng địa hình
đƣợc coi là tài nguyên khi địa hình tồn tại các vật chƣớng ngại nhƣ ghềnh,
thác, sông, suối... để thử thách lòng dũng cảm. Du khách lặn biển là để tận
mắt chứng kiến thế giới kỳ ảo trong lòng đại dƣơng nên tài nguyên của du
lịch lặn biển trƣớc tiên phải là khu vực biển có cảnh quan đáy biển hấp
dẫn. Phù hợp với du lịch lƣớt sóng cần những vùng bờ có sóng lừng. Với
du lịch thể thao nhảy dù, tàu lợn, thả diều, khinh khí cầu, thuyền buồm...
cần trời quang mây, không có sƣơng mù, tốc độ gió và hƣớng gió thích
hợp.
Sống hàng ngày trong môi trƣờng công nghiệp và đô thị hoá khiến
ngƣời dân thành phố có nhu cầu nghỉ dƣỡng lớn và họ mong muốn thoát ra
khỏi cuộc sống tấp nập, bụi bặm đó bằng cách tận dụng những kỳ nghỉ để
đƣợc trở về với tự nhiên, sống thoải mái trong môi trƣờng thiên nhiên
nguyên sơ. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng phần lớn là tài nguyên thiên
nhiên. Mục đích chủ yếu của những chuyến đi nghỉ dƣỡng là để phục hồi
sức khoẻ, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng là các thành phần của tự nhiên có
khả năng bồi bổ sức khoẻ.
Các điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lƣợng ôxy, áp
suất, độ trong lành của không khí tỏ ra có hiệu quả trong việc nhanh chóng
làm phục hồi sức khoẻ của con ngƣời. Vùng biển và vùng núi là những
nơi có khí hậu dễ chịu, trong lành, nhiều yếu tố có lợi cho sức khoẻ và đó
chính là lý do đầu tiên du khách chọn biển, núi làm địa chỉ cho các chuyến
nghỉ dƣỡng.
Không khí ở vùng bờ biển trong lành do chứa một lƣợng khá lớn
anion - một loại "vitamin không khí". Khi hít thở, các anion này vào cơ
thể, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thêm khả năng hấp thụ ôxy và thải
khí cacbonic. Chúng là các ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi
khuẩn sinh sôi nảy nở. Môi trƣờng nhiều anion sẽ làm tăng công năng thần
kinh giao cảm của con ngƣời, khiến ngƣời ta cảm thấy sảng khoái vui vẻ.
ánh nắng vùng biển làm tăng sự trao đổi chất, tạo ra vitamin D, tăng lƣợng
hồng cầu, bồi bổ sức khoẻ, đem đến những giấc ngủ ngon lành.
Gradien nhiệt độ với vùng núi trung bình là 0,6o
C/100m, tức là cứ
lên cao 100 m thì nhiệt độ không khí giảm 0,6o
. Lên núi cao không còn
cảm giác oi nồng nhƣ ở dƣới đồng bằng. Không khí vùng núi mỏng hơn,
nhẹ hơn, khí áp thấp hơn làm cho máu lƣu thông dễ dàng, thành phần ôdôn
trong không khí cao làm tăng số lƣợng hồng cầu, rất tốt cho những ngƣời
thiếu máu hay suy nhƣợc thần kinh.
Tại Việt Nam, điều kiện khí hậu dễ chịu nhất là nhiệt độ trung bình
hàng tháng từ 15 - 23o
C và độ ẩm tuyệt đối từ 14 - 21 mb. Các điều kiện đó
ứng với khu vực Đà Lạt, nơi quanh năm có nhiệt độ không khí trung bình
hàng tháng dao động trong khoảng 16,4o
C đến 19,7o
C và độ ẩm tuyệt đối
từ 13,8 mb - 19,5 mb. Ở Sa pa, có tới 7 tháng điều kiện khí hậu dễ chịu, từ
tháng 4 đến tháng 10, ứng với nhiệt độ trung bình háng tháng từ 15,6o
C -
19,8o
C và độ ẩm tuyệt đối từ 15,7mb - 20,3 mb. Điều đó lý giải vì sao hai
nơi này đã đƣợc lựa chọn và xây dựng để trở thành các điểm du lịch nghỉ
dƣỡng nổi tiếng ở nƣớc ta.
Đối với du lịch tham quan, dành cho đối tƣợng du khách hiếu kỳ,
một số hiện tƣợng thiên nhiên đặc biệt nhƣ sự xuất hiện của sao Chổi, nhật
thực, hiện tƣợng phun trào trở lại của núi lửa, mƣa sao... có sức hấp dẫn
lớn. Còn với du khách của du lịch nghỉ dƣỡng, họ quan tâm đến tính chất
của khí hậu cũng nhƣ sự ổn định của các điều kiện khí hậu.
Không gian nghỉ dƣỡng rất cần sự yên tĩnh. Tiếng ồn từ các phƣơng
tiện vận tải, từ các máy móc sản xuất hay kể cả từ hoạt động giao tiếp, vui
chơi giải trí của ngƣời dân bản địa... cũng khiến du khách có cảm giác bị
làm phiền trong những giờ phút họ dành cho việc tĩnh dƣỡng.
Nhƣ đã phân tích ở phần trên, nếu nhƣ chỉ với mục đích vì sức khoẻ,
con ngƣời có thể tìm đến các trạm điều dƣỡng hay bệnh viện có chuyên
môn về y, nhƣng đối tƣợng của du lịch nghỉ dƣỡng là những ngƣời đi chơi,
đi hƣởng thụ, họ tìm đến những nơi vừa có thể nằm dài tắm nắng dƣới
hàng cọ ven biển, thăm thú các cảnh đẹp xung quanh vừa có thể an dƣỡng.
Khách nghỉ dƣỡng có nhu cầu nghỉ ngơi trong khung cảnh thiên nhiên đẹp.
Những gƣơng nƣớc mênh mông, núi non trùng điệp, sơn thuỷ hữu tình,
những thảm thực vật xanh mƣớt rồi cảnh quan biển - đảo khoáng đạt ...
làm thoả mãn kênh thị giác của họ, làm tăng hứng thú với thiên nhiên, với
cuộc sống, chính là "liều thuốc tinh thần" đối với họ.
Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng bao gồm các điều kiện
khí hậu, môi trƣờng, phong cảnh thiên nhiên (địa hình, sinh vật) có
khả năng tạo nên hiệu quả phục hồi sức khoẻ (thể lực và tinh thần)
cho con ngƣời.
Loại hình du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng đƣợc tổ chức tại những khu
vực miền núi cao, có khí hậu mát mẻ, các bãi biển đẹp, có nhiều ánh nắng,
những nơi có suối khoáng, có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và
nguồn lao động phù hợp.
Là các hợp phần của tự nhiên, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng thuộc
loại có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài. Các dạng tài nguyên có quan hệ
gắn bó với nhau và chịu sự chi phối rất lớn của nhân tố khí hậu. Các điều
kiện khí hậu thuận lợi với con ngƣời thì cũng là những điều kiện lý tƣởng
cho sinh vật sinh sôi, phát triển. Vì vậy, khu vực có khí hậu thuận lợi thì
thƣờng có phong cảnh thiên nhiên trù phú.
Chúng ta chủ yếu lợi dụng các tài nguyên sẵn có của tự nhiên để xây
dựng các sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng. Chúng ta khó có thể tạo nên các tài
nguyên du lịch nghỉ dƣỡng bởi vô cùng tốn kém và dù có mô phỏng lại thì
cũng không lột tả hết đƣợc sức sáng tạo phi thƣờng của tạo hoá và vì thế sẽ
giảm đi rất nhiều giá trị và độ hấp dẫn. Để triển khai loại hình du lịch nghỉ
dƣỡng, chi phí lớn nhất là việc đầu tƣ xây dựng các khu nghỉ dƣỡng sang
trọng tuy nhiên có thể đầu tƣ vốn theo giai đoạn khi đã đƣợc quy hoạch dài
hạn.
Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng không thể di dời. Để kinh doanh du
lịch nghỉ dƣỡng, các chủ đầu tƣ phải lựa chọn khu vực hội đủ nhiều điều
kiện tài nguyên thuận lợi cho xây dựng các khu nghỉ dƣỡng ở đó. Khu nghỉ
dƣỡng vừa đóng vai trò là cở sở lƣu trú cho khách vừa là không gian để
con ngƣời thụ hƣởng tài nguyên tại chỗ. Vị trí của các khu nghỉ dƣỡng vì
vậy mà rất quan trọng. Ngoài lựa chọn vị trí, các chủ đầu tƣ còn cố gắng
kiến trúc các khu nghỉ dƣỡng hài hoà với tự nhiên, tạo ra các cảnh đẹp
nhân tạo thu hút khách. Khu nghỉ dƣỡng cũng có thể coi là một dạng tài
nguyên du lịch nghỉ dƣỡng.
Tiểu kết chƣơng 1
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc biệt trong toàn bộ tài nguyên mà
con ngƣời sử dụng. Tài nguyên chỉ đƣợc coi là tài nguyên du lịch khi và
chỉ khi nó có sức hấp dẫn du khách, đƣợc sử dụng cho ngành Du lịch,
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng. Tài nguyên du lịch nhân
văn có tác dụng nhận thức trực tiếp và rõ ràng trong khi đó, tài nguyên du
lịch tự nhiên có giá trị phục vụ cho nghỉ ngơi, an dƣỡng, chữa bệnh cao
hơn.
Tài nguyên du lịch là cơ sở hình thành các loại hình du lịch. Mỗi
loại hình du lịch thƣờng đƣợc phát triển dựa vào những đặc điểm, tính chất
riêng của một số loại tài nguyên du lịch nhất định.
Du lịch nghỉ dƣỡng là loại hình du lịch mà mục đích chính của du
khách là để nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng, phục hồi sức khoẻ. Tài nguyên du lịch
nghỉ dƣỡng bao gồm các điều kiện khí hậu, môi trƣờng, phong cảnh thiên
nhiên có khả năng tạo nên hiệu quả phục hồi sức khoẻ (thể lực và tinh
thần) cho con ngƣời.
Địa bàn triển khai du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng là khu vực miền núi
cao, có khí hậu mát mẻ, những nơi có suối khoáng hay các bãi biển đẹp,
chan hoà ánh nắng, cộng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và
nguồn lao động phù hợp. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là tài
nguyên tự nhiên, có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài. Các dạng tài
nguyên có quan hệ gắn bó với nhau và chịu sự chi phối rất lớn của nhân tố
khí hậu.
Resort (khu nghỉ dƣỡng) vừa đóng vai trò là cở sở lƣu trú cho khách
vừa là không gian để con ngƣời thụ hƣởng các nguồn tài nguyên tại chỗ.
Vị trí của khu nghỉ dƣỡng có ‎
ý nghĩa quan trọng. Resort đƣợc phân biệt
với các loại hình lƣu trú khác bởi quy mô lớn với hoạt động tổng hợp của
nhiều loại dịch vụ nhƣ phục vụ ăn uống, phòng nghỉ, thể thao, giải trí và
mua sắm và thƣờng nằm biệt lập ở những khu vực xa trung tâm thành phố,
xa khu vực tập trung đông đúc dân cƣ, có khí hậu trong lành.
Du khách của du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là nhóm đối tƣợng có thời
gian nghỉ dài, có khả năng chi trả cao đến từ các đô thị, các nƣớc kinh tế
phát triển và tiềm năng nhất là nhóm đối tƣợng ở độ tuổi về hƣu. Du khách
nghỉ dƣỡng thƣờng yêu cầu nhiều dịch vụ, các dịch vụ có chất lƣợng cao
và sự đồng bộ về chất lƣợng giữa các dịch vụ.
CHƢƠNG 2
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM
2.1. Khái quát về biển và tài nguyên biển Việt Nam
Biển là một phần của đại dƣơng và đƣợc tách ra bởi lục địa hay các
vùng nổi cao của địa hình đáy. Theo số liệu thống kê, thế giới hiện có 68
biển và 156 quốc gia ven biển.
Việt Nam có ba mặt giáp biển: phía đông và phía nam giáp biển
Đông mà phần ăn sâu vào đất liền là vịnh Bắc Bộ (diện tích 126.250km2
);
phía tây nam giáp vịnh Thái Lan (diện tích 293.000km2
).
Biển Đông thuộc bờ tây của Thái Bình Dƣơng, nằm ở trung tâm của
khu vực Đông Nam Á, đƣợc 9 quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Philippin,
Indônêxia, Brunây, Malaixia, Thái Lan, Cămpuchia và Singapore bao bọc.
Biển Đông là một biển nóng vì nằm gần nhƣ hoàn toàn trong vòng đai
nhiệt đới, lại là một biển tƣơng đối kín vì có nhiều đảo và quần đảo rộng
lớn bao quanh. Bản thân các đảo và quần đảo này lại tạo ra hàng loạt các
eo biển làm cho sự giao thông giữa biển Đông với Thái Bình Dƣơng và Ấn
Độ Dƣơng trở nên an toàn và thuận lợi. Dù chỉ là một bộ phận của Thái
Bình Dƣơng - đại dƣơng lớn thứ nhất bao chiếm gần một nửa địa cầu, biển
Đông vẫn rộng đến 3.537.000 km2
, đứng thứ tƣ về diện tích so với các biển
khác trên thế giới.
Diện tích vùng biển Việt Nam (bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) khoảng 1 triệu km2
, gấp khoảng 3
lần diện tích đất liền (328.943, 98 km2
). Trung bình cứ 1km2
trên đất liền
ứng với 3 km2
diện tích trên biển, nhiều gấp 1,5 lần mức chung của thế
giới.
Theo rìa lục địa từ Móng Cái đến Hà Tiên, Việt Nam có đƣờng bờ
biển dài 3260 km. Cứ 100 km2
trên đất liền lại có 1 km đƣờng bờ biển, gấp
6 lần mức trung bình của thế giới (600 km2
/1km), ngang với Malaixia và
gấp 1.5 lần tỷ số của Thái Lan (70 km2
/1km).
Bảng 2.1: Một số biển lớn trên đại dƣơng thế giới [27]
Tên biển
Diện tích
( x103
km2
)
Thể tích
(x103
km2
)
Sâu
trung
bình (m)
Sâu
cực đại
(m)
Thuộc
đại dƣơng
Philippin 5726 23522 4108 10265 Thái Bình Dƣơng
Ả RËp 4832 14523 3006 5803 Ên §é D-¬ng
San hô 4068 10038 2468 9174 Thái Bình Dƣơng
Biển Đông 3537 3623 1024 5560 Thái Bình Dƣơng
Tasman 3336 10960 3285 6015 Thái Bình Dƣơng
Fidgi 2177 8707 2741 7633 Thái Bình Dƣơng
Oeddela 2910 8375 2878 6820 Đại Tây Dƣơng
Karibe 2777 6745 2429 7090 Đại Tây Dƣơng
Địa Trung Hải 2505 3603 1438 5121 Đại Tây Dƣơng
Berinh 2315 3796 1640 5500 Thái Bình Dƣơng
Okhot 1603 1316 821 3521 Thái Bình Dƣơng
Barensev 1424 316 222 600 Bắc Băng Dƣơng
Nauy 1340 2325 1735 3970 Bắc Băng Dƣơng
Scotsh 1247 3861 3096 6022 Đại Tây Dƣơng
Greenland 1195 1961 1641 5527 Bắc Băng Dƣơng
Nhật Bản 1062 1631 1536 3720 Thái Bình Dƣơng
Arafu 1070 189 186 3680 Ấn §é D-¬ng
Biển Đông là một biển ven lục địa ngăn cách với Thái Bình Dƣơng
bằng những chuỗi đảo lớn nhỏ của quần đảo Philippin, đảo Đài Loan và
cũng là một biển giàu đảo và quần đảo. Vùng bờ biển Đông Việt Nam có
gần 4000 đảo lớn nhỏ. Riêng vịnh Bắc Bộ đã tập trung gần 3000 đảo trên
các vũng Hạ Long và Bái Tử Long, các đảo lớn Cát Hải, Cát Bà hợp thành
huyện đảo Cát Bà. Ở giữa biển Đông, quần đảo Hoàng Sa gồm hơn 30 đảo
đá, cồn san hô, bãi cát ngầm, rải ra trên một vùng biển rộng khoảng 15.000
km2
. Cách Hoàng Sa khoảng 240 hải lý về phía nam là quần đảo Trƣờng
Sa gồm hơn 100 đảo lớn nhỏ, rạng đá ngầm và bãi san hô, trải rộng trên
một vùng biển rộng khoảng 180.000 km2
. Ở vùng biển phía tây nam ngoài
khơi tỉnh Kiên Giang có huyện đảo Phú Quốc rộng 567 km2
, là hải đảo
rộng lớn nhất Việt Nam. Cách Phú Quốc 100 km về phía tây là quần đảo
Thổ Chu.
Vùng biển nƣớc ta nằm ở một vị trí đắc địa, án ngữ tuyến hàng hải
từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng và là cầu nối giữa Châu Âu,
Trung Cận Đông sang Nhật Bản, Trung Quốc đến khu vực các nƣớc Đông
Nam Á. Nằm liên trục giao thông đƣờng biển quốc tế là tiềm năng phát
triển lớn cho ngành vận tải biển và kinh tế dịch vụ trên biển nhƣ sửa chữa
tàu, tìm kiếm cứu hộ, du lịch đƣờng biển...
Vùng biển Việt Nam phong phú về tài nguyên: tài nguyên sinh vật
biển, tài nguyên khoáng, vật liệu xây dựng, cảng biển, tài nguyên du lịch...
Nếu nhƣ trong phần đất liền, dải đất miền Trung giống nhƣ chiếc
đòn gánh quẩy ở hai đầu hai thúng gạo là vùng đồng bằng sông Hồng và
vùng đồng bằng sông Cửu Long thì trên biển, ở hai đầu đòn gánh cũng có
treo thêm hai bồ cá là vùng Bắc Bộ và vùng biển phía Tây Nam. Nhờ
những điều kiện đặc biệt nhƣ biển nhiệt đới ở vùng gió mùa là nơi tiếp xúc
của các dòng nƣớc nóng, nƣớc lạnh, giàu muối khoáng do các sông lớn đổ
ra, có vùng thềm lục địa rộng lớn và nhiều nhóm đảo khác nhau nên sinh
vật biển nƣớc ta rất đa dạng, kích thƣớc cá thể tuy nhỏ nhƣng tốc độ tái tạo
nguồn lợi nhanh, giá trị kinh tế cao. Cụ thể: biển Việt Nam có trên 2000
loài cá, sản lƣợng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm; 1600 loài giáp
xác, sản lƣợng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm; khoảng 2500 loài
động vật thân mềm; 5 loài rùa; 12 loài thú biển và 43 loài chim nƣớc...
Trong nhiều năm vừa qua, lƣợng thuỷ sản khai thác đƣợc từ vùng biển ven
bờ đã đáp ứng khoảng gần một nửa lƣợng prôtêin cho ngƣời dân, xuất
khẩu đạt mốc kim ngạch 2 tỷ USD, đứng thứ ba trong số mặt hàng xuất
khẩu của cả nƣớc. Nhiều loài thực vật nhƣ rong mơ, rong câu... có thể làm
nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, y dƣợc, pha chế thuốc
đánh răng, chế ra tơ nhân tạo, nƣớc giải khát... Nhiều vùng ven biển với
những phá, những vụng khuất sóng và gió đều là những vùng thiên nhiên
hết sức thuận lợi cho nghề nuôi trồng hải sản, có thể mang lại nguồn lợi
hàng chục vạn tấn mỗi năm. Trai ngọc hình thành những bãi quan trọng ở
biển Quảng Ninh, Nam Trung Bộ, Côn Đảo... là những nơi có nồng độ
muối cao, nƣớc trong suốt và có các rạn đá, đặc biệt trong các rạn san hô.
Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, biển Đông Nam Bộ đáy biển bằng phẳng
cách xa bờ hàng trăm hai lý vẫn chỉ ở độ sâu 50 m, thuận lợi cho việc khai
thác cá đáy và cá gần bờ. Vùng biển miền Trung đáy biển rất dốc chỉ cách
bờ 100 km đã tới ngay vùng biển sâu của Thái Bình Dƣơng với độ sâu trên
1000 m. Vùng nƣớc pha trộn cá tôm sinh trƣởng phát triển, nhất là các loại
cá tầng mặt và tầng giữa.
Ngoài tài nguyên sinh vật trong tầng nƣớc biển, ở ven bờ, phần đáy
biển và lòng đất dƣới đáy biển tiềm chứa nguồn tài nguyên khoáng to lớn,
đặc biệt là dầu khí, vật liệu xây dựng, sa khoáng và các hoá chất lấy từ
nƣớc biển.
Biển Đông đƣợc mệnh danh là "vùng Persic thứ hai của thế giới".
Trữ lƣợng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trữ
lƣợng dầu dƣới đáy biển Động. Vùng thềm lục địa Việt Nam rộng chừng 1
triệu km2
, tổng trữ lƣợng dự báo địa chất chứa khoảng 10 tỷ tấn dầu và 250
- 300 tỷ m3
khí đồng hành. Sản lƣợng dầu thô khai thác tăng trung bình
30% mỗi năm. Trong năm 2005, dầu khí xuất khẩu đƣợc 7,3 tỷ USD, đóng
góp cho ngân sách nhà nƣớc 50.000 tỷ đồng. Lƣợng khí đồng hành đƣợc
thu gom đƣa vào bờ cung ứng cho những nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa và
nhà máy chế biến khí Dinh Cố. Kết quả khai thác đó đã đƣa ngành dầu khí
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và luôn đứng đầu về kim ngạch xuất
khẩu của cả nƣớc.
Biển Đông vừa nằm gần vành đai núi lửa và vực sâu đại dƣơng vừa
kề với khối lục địa Á - Âu rộng lớn, nên mang trong mình khá nhiều đặc
sắc về quá trình địa chất. Biển Đông nằm gọn trong phần phía tây của vành
đai quặng thiếc Thái Bình Dƣơng. Các điểm và mỏ quặng thiếc titan phân
bố dọc theo bờ biển từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Nam Trung Bộ.
Khoáng vật để lấy titan chủ yếu là inmenit và rutin. Những nơi có hàm
lƣợng cao và đạt giá trị công nghiệp là Bình Ngọc, Trà Cổ (Quảng Ninh),
Cửa Hới, Quảng Thái (Quảng Xƣơng, Thanh Hoá), Thạch Hà, Kỳ Anh (Hà
Tĩnh), Cửa Tùng, Vĩnh Thái (Quảng Trị), Phù Cát, Phù Mỹ (Bình Định),
Cam Ranh, Hòn Gốm (Khánh Hoà), Hàm Tân (Bình Thuận)... Còn các
nguyên tố đất hiếm thƣờng chứa trong các khoáng vật xenotim và monazit.
Trữ lƣợng của đất hiếm trong sa khoáng ven biển Việt Nam đạt khoảng
300.000 tấn.
Vật liệu xây dựng ở biển bao gồm cát, cuội, sỏi, đá vôi, vỏ sò ốc,
phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển, ven đảo, đáy các vũng, vịnh và trong
trầm tích thềm lục địa. Trong số đó, vật liệu dồi dào nhất là cát. Cát thƣờng
giàu chất thạch anh, ít tạp chất. Dọc bờ biển Việt Nam còn có nhiều điểm
cát thuỷ tinh với trữ lƣợng và chất lƣợng đáng kể nhƣ Vân Hải (Quảng
Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam Ô (Đà Nẵng), Cam Ranh (Khánh
Hoà)...
Biển là "kho muối". Nồng độ muối trong nƣớc biển Việt Nam khá
cao 30 - 35 %. Cả nƣớc có hơn 6 vạn hécta ruộng muối biển. Do ƣu thế về
thời tiết, khí hậu mà vùng biển Việt Nam nhiều nơi có tiềm năng phát triển
nghề làm muối (diêm nghiệp), đặc biệt là dải ven biển miền Trung. Sản
lƣợng muối năm 2003 là 755.000 tấn, dự báo đến năm 2010 sản lƣợng đạt
2.035.000 tấn.
Các vũng, vịnh ven biển chiếm khoảng 60% đƣờng bờ biển, cứ
khoảng 20 km đƣờng bờ lại có một cửa sông lớn, dọc bờ biển có khoảng
100 địa điểm có thể xây dựng hải cảng. Đến nay, cả nƣớc đã có 8 cảng
tổng hợp quan trọng thuộc các địa phƣơng Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ
An, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Sài Gòn với năng lực
bốc xếp trên 10 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, ngành vận tải biển của Việt Nam
mới chỉ chiếm 16% thị phần hàng hoá xuất nhập khẩu của quốc gia. Việt
Nam cũng đã đóng đƣợc nhiều chủng loại tàu có trọng tải lớn đến 10 vạn
tấn để xuất khẩu. Công nghiệp tàu biển là ngành kinh tế mũi nhọn.
Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, gần bằng chiều dài biên giới trên
đất liền và tƣơng đối phát triển so với một nƣớc có diện tích gần 330 nghìn
km2
, về chiều dài bờ biển Việt Nam xếp thứ 27/156 quốc gia trên thế giới
có biển. Không chỉ có lợi thế của bờ biển dài mà Việt Nam còn nhiều bãi
biển đẹp, khí hậu nhiệt đới, nhiều hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng
sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên đẹp, các vùng rạn san hô kỳ thú... Bên
cạnh các giá trị tự nhiên, các yếu tố nhân văn giàu bản sắc văn hoá truyền
thống của nhiều dân tộc nhƣ Kinh, Hoa, Khơme, Chăm; các kiểu văn hoá
làng chài; các di tích, danh lam thắng cảnh... ở vùng ven biển cũng có ý
nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch biển. Theo thống kê năm 2003 thì
915 trong tổng số 2509 di tích đƣợc xếp hạng của cả nƣớc (chiếm 36%),
35 trong tổng số khoảng 100 lễ hội tiêu biểu của Việt Nam (chiếm 35%)
tập trung ở các tỉnh ven biển [68]... Đây là những tiền đề quan trọng để
phát triển nhiều loại hình du lịch biển nhƣ: nghỉ dƣỡng, thể thao giải trí,
văn hoá, du lịch thăm quan nghiên cứu, hội nghị hội thảo... Vùng biển và
ven biển có trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau. Với nhiều hệ sinh thái
đảo phong phú, đa phần còn hoang sơ, môi trƣờng chƣa bị huỷ hoại cùng
với giá trị nổi bật về địa chất, khảo cổ, hệ thống đảo thu hút khách đến với
những loại hình du lịch mới, hấp dẫn nhƣ du lịch sinh thái, lặn biển, khám
phá...
Một số địa danh du lịch biển của Việt Nam đã đƣợc biết đến trên
phạm vi toàn cầu nhƣ Vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang, bãi biển Đà Nẵng;
7/8 di sản thiên nhiên, văn hoá thế giới đƣợc UNESCO công nhận nằm ở
các tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Quảng Nam, Huế, Quảng Bình) là những
điều kiện thuận lợi để du lịch biển phát triển mạnh.
Việt Nam là một bán đảo có chiều dài lớn gấp bốn lần chiều rộng
nhất, do đó mà không có nơi nào lại xa biển hơn 500 km đƣờng chim bay,
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

More Related Content

Similar to LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet NamTran Duc Thanh
 
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Chau Duong
 
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxvonhutthanh20042004
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủyHương Vũ
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Chau Duong
 
Bài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngBài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngHoang Duc Tu
 
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần Giờ
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần GiờĐánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần Giờ
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần GiờDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.docLuận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.docmokoboo56
 
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...nataliej4
 
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệu
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệuCô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệu
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệuGin
 
Cam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien finalCam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien finalNguyen Thanh Luan
 
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.docLuận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.docsividocz
 

Similar to LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG (20)

Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAYĐề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
 
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
 
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
 
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA NGHIÊN CỨU Ở TRẠM BƠM (TẢI FREE ZALO 09...
 
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu V...
 
Luận văn: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường biển TP Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường biển TP  Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường biển TP  Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường biển TP Đà Nẵng
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
 
Bài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngBài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trường
 
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần Giờ
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần GiờĐánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần Giờ
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Rừng Ngặp Mặn Cần Giờ
 
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
Luân Văn Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển Huyện Vạn Ninh Tỉnh...
 
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.docLuận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
 
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...
Khai Thác Hợp Lý Các Di Sản Văn Hóa Thế Giới Nhằm Phát Triển Du Lịch Miền Tru...
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
 
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệu
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệuCô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệu
Cô Tô - Định vị và xây dựng thương hiệu
 
Cam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien finalCam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien final
 
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.docLuận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
 
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
 

More from ssuserc1c2711

LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...LUẬN VĂN THẠC SĨ:  ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂYLUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂYssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜILUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜIssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...ssuserc1c2711
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...ssuserc1c2711
 

More from ssuserc1c2711 (20)

LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITIN ...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ:  ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...LUẬN VĂN THẠC SĨ:  ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY ĐẬU TƯƠNG CÚC BÓNG TẠI HUYỆN VÕ NHA...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HUỲNH QUANG...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CHUYÊN BIỆT HẠT...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM ƯA THÍCH CỦA KHÁCH N...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM DU LỊCH TEAMBUILDING T...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI TP. HỒ C...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂYLUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG HỌC SÂU TRONG PHÂN LOẠI TRÁI CÂY
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIẢI PHÁP CỔNG BIÊN DỊCH ĐỊA CHỈ MẠNG CHO CÁC GIAO THỨC GIA...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HỆ THỐNG ĐIỂM DANH HỌC SINH THÔNG QUA NHẬN DẠNG ĐẦU HỌC SIN...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜILUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: ỨNG DỤNG LBP-CNN CHO BÀI TOÁN NHẬN DIỆN CẢM XÚC MẶT NGƯỜI
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦ...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GI...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG CẠN...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NG...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* MAI HIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ ĐỨC HÀ NỘI - 2007
  • 2. MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Danh mục bảng MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1. DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 1.1. Du lịch nghỉ dƣỡng 09 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dƣỡng 09 1.1.2. Lịch sử và triển vọng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 15 1.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 19 1.2.1. Tài nguyên và các nguồn tài nguyên biển 19 1.2.2. Tài nguyên du lịch 22 1.2.3. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 29 Tiểu kết chương 1 35 CHƢƠNG 2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về biển và tài nguyên biển Việt Nam 37 2.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam 43 2.2.1. Khí hậu hải dƣơng 46 2.2.2. Bãi tắm và mặt nƣớc ven bờ 52 2.2.3. Phong cảnh vùng ven bờ 58 2.2.4. Hải đảo 63 2.2.5 Đánh giá chung 67 Tiểu kết chương 2 82 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 3.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển 84 3.1.1. Khai thác chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và chƣa hiệu quả 84 3.1.2. Các khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp hạn chế về số lƣợng và khả năng cạnh tranh 90 3.2. Giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên 96
  • 3. 3.2.1. Khai thác tài nguyên bền vững 96 3.2.2. Xây dựng các khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp 98 Tiểu kết chương 3 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ PHỤ LỤC ẢNH
  • 4. DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ TT TÊN BẢNG TRANG Bảng phân loại loại hình du lịch theo mục đích chuyến đi Mƣời đảo du lịch tốt nhất thế giới năm 2005 Mô hình hoá khái niệm tài nguyên du lịch Một số biển lớn trên đại dƣơng thế giới Bảng phân loại các loại hình du lịch biển Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên quan Bảng phân loại khí hậu tốt - xấu đối với sức khoẻ Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời Nhiệt độ trung bình các vùng địa lý của Việt Nam tại một số thời điểm trong năm Lƣợng vi khuẩn, lƣợng bụi, lƣợng CO2 trong không khí tại một số vùng biển Việt Nam Các chỉ tiêu đánh giá bãi tắm Những điều kiện tốt cho một bãi tắm Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ Nhiệt độ bình quân nƣớc biển Đông Sự phân bố nhiệt độ trung bình của lớp nƣớc mặt theo vĩ độ
  • 5. DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ TT TÊN BẢNG TRANG Diện tích một số đảo lớn ven bờ biển Việt Nam Bảng nhiệt độ bình quân tháng Bảng phân bố lƣợng mƣa trong năm Số lƣợt khách du lịch quốc tế đến các tỉnh ven biển giai đoạn 1995 - 2003 Lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995- 2003 Số lƣợt khách du lịch nội địa đến các tỉnh ven biển giai đoạn 1995 - 2003 Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch biển giai đoạn 1995 - 2003 Số lƣợng resort ở Việt Nam tính đến hết năm 2005
  • 6. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biển và đại dƣơng chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất. Con ngƣời thực chất đang sống trên những hòn đảo khổng lồ giữa các đại d- ƣơng mênh mông của một quả cầu nƣớc. Đƣợc sinh ra và tiến hoá trên bề mặt các hòn đảo đó, từ lâu con ngƣời vẫn sống chủ yếu dựa vào diện tích canh tác hạn chế trên đất liền. Ngày nay, con ngƣời đang đứng trong tƣ thế tiến chiếm các vùng nƣớc mênh mông, giàu có và khai thác biển trở nên bức thiết khi các giá trị tài nguyên trên lục địa ngày càng bị suy thoái, cạn kiệt trƣớc sức ép của gia tăng dân số và tốc độ khai thác. Những hoạt động của con ngƣời trên biển đã tạo ra một hình thái kinh tế mới - kinh tế biển. Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X năm 2007 đã ra "Nghị quyết về chiến lƣợc biển đến năm 2020" xác định: "... phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP và 55% - 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước", trong đó mức đóng góp của du lịch biển trong tổng GDP của nền kinh tế biển vào khoảng 14 - 15%. "Trở thành một nước mạnh về biển là mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam". (Nghị quyết 03 NQ/TW của Bộ Chính trị - khoá VII). Nếu không phát triển kinh tế biển thì Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nƣớc trong khu vực đang vƣơn mạnh ra biển. Trên phạm vi toàn thế giới, du lịch biển và hải đảo có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động phát triển du lịch và các ngành kinh tế biển. Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới, hàng năm số lƣợng khách du lịch quốc tế tham gia vào các hoạt động du lịch biển chiếm khoảng 80%
  • 7. tổng số khách. Các nƣớc có du lịch biển phát triển nhƣ Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia... là những nƣớc đứng đầu về lƣợng khách quốc tế. Mặt khác, do sự phân bố về mặt địa lý kinh tế, phần lớn trung tâm công nghiệp, đô thị lớn ở các nƣớc đều tập trung ở vùng ven biển. Chính vì vậy, ngoài lƣợng khách quốc tế, một lƣợng khách nội địa còn lớn hơn rất nhiều hàng năm đƣợc cuốn hút vào hoạt động du lịch biển. Nhiều quốc gia nhƣ Maldies, Fiji, bang Hawai (Hoa Kỳ), Queenland (Úc)... từ lâu coi du lịch biển là ngành kinh tế chính. Việt Nam có lợi thế lớn về tài nguyên cho phát triển du lịch biển: đ- ƣờng bờ biển dài 3260 km, 125 bãi tắm, gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ, cùng - ƣu thế của vùng biển nhiệt đới quanh năm nắng ấm, cát trắng, nƣớc trong, đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, nền văn hoá lịch sử lâu đời, giàu bản sắc... Dọc chiều dài bờ biển, mỗi đơn vị lãnh thổ vừa có thế mạnh đặc thù về tài nguyên vừa có khả năng liên kết tạo ra những sản phẩm du lịch biển hấp dẫn, khả năng cạnh tranh cao. Những năm gần đây, Việt Nam đƣợc nhiều du khách quốc tế lựa chọn là điểm đến cho mục đích tham quan, nghỉ dƣỡng biển. Tuy nhiên, cho đến nay, khai thác tài nguyên du lịch biển ở nƣớc ta chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chủ yếu mới đƣợc triển khai theo chiều rộng, chƣa chú trọng đến định hƣớng xây dựng sản phẩm đặc trƣng nên sản phẩm du lịch biển trùng lặp, ít các sản phẩm du lịch biển cao cấp, khai thác thiếu tính bền vững. Điều này ảnh hƣởng đến sức hấp dẫn của du lịch biển Việt Nam và ảnh hƣởng đến mức độ đóng góp của du lịch biển vào phát triển kinh tế biển với tƣ cách là một trong bốn ngành chủ đạo (giao thông vận tải - dịch vụ hàng hải, thuỷ sản, dầu khí, du lịch biển). Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng" nhằm mục đích đánh giá sự phù hợp và thuận lợi về tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai một loại hình du lịch cụ thể, hƣớng tới việc xây dựng một loại hình sản phẩm du
  • 8. lịch biển cao cấp, có sức cạnh tranh cao cho Việt Nam, đồng thời đƣa ra định hƣớng nhằm sử dụng hiệu quả và tối ƣu nguồn tài nguyên du lịch biển, phát triển du lịch biển làm đòn bẩy cho phát triển du lịch Việt Nam, phát triển kinh tế biển và toàn bộ nền kinh tế - xã hội. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề chính sau: - Lý luận về loại hình du lịch nghỉ dƣỡng; thành phần, đặc điểm, tính chất của tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển. Đây là những vấn đề lý luận làm căn cứ để nhận diện tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển ở Việt Nam. - Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam: liệt kê, đánh giá sự phù hợp, sự hấp dẫn của những loại tài nguyên cơ bản; chỉ ra khu vực có nhiều thuận lợi về mặt tài nguyên; đánh giá điều kiện khai thác tài nguyên. - Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển. - Định hƣớng nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên bền vững. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam. Đây là một vấn đề tƣơng đối rộng. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn là những loại tài nguyên thiên nhiên có giá trị khai thác cho loại hình du lịch nghỉ dƣỡng của vùng bờ biển (coastal zone) Việt Nam. Có rất nhiều cách xác định vùng bờ biển dựa trên các quan điểm địa động lực, địa sinh thái, quản lý phát triển... Theo quan điểm phát triển du lịch thì "vùng bờ biển" là khoảng không gian hẹp trong phạm vi tƣơng tác biển - lục địa mà tại đó có các tài nguyên du lịch thu hút du khách. Đó thƣờng là vùng bờ biển cát có bãi tắm, các vách biển và dải đất hẹp ven
  • 9. biển dùng để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, rừng ngập mặn, ám tiêu san hô, vùng vịnh, đầm phá, cồn cát... [25] Các loại tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển chủ yếu đƣợc xác định bao gồm: khí hậu hải dƣơng, bãi tắm, mặt nƣớc ven bờ, hải đảo và phong cảnh ven bờ (địa hình, thực vật). Số liệu thống kê đƣợc sử dụng chủ yếu theo các văn bản đã đƣợc công bố của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch và của Tổng cục Thống kê từ năm 2000. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu là cách thức cụ thể hay công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu một vấn đề nào đó, nhằm mục đích đi đến kết quả một cách chính xác. Để thực hiện những nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã vận dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp khác nhau. Những phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong đề tài là: - Phƣơng pháp thu thập, hệ thống, tổng hợp, phân tích dữ liệu thứ cấp Để có đƣợc cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu đƣợc đăng tải trên các tạp chí, đƣợc in thành sách, trên internet... liên quan đến nhiều lĩnh vực mà trực tiếp là du lịch, hải dƣơng học, khí tƣợng, thuỷ văn. Do kế thừa kết quả của các công trình đã nghiên cứu trƣớc nên giúp tác giả tiết kiệm đƣợc nhiều công sức, kinh phí nhƣng thông tin giữa các nguồn tài liệu thƣờng có sự không nhất quán do thời điểm nghiên cứu và góc độ đánh giá khác nhau nên đòi hỏi tác giả phải phân loại chúng theo độ tin cậy, theo tính thời sự rồi tiến hành hệ thống, tổng hợp, phân tích dữ liệu, đƣa ra những kết luận có căn cứ. - Phƣơng pháp khảo sát thực địa Phƣơng pháp thực địa là một trong những phƣơng pháp quan trọng góp phần làm cho kết quả nghiên cứu mang tính xác thực. Điền dã tại một số bãi biển của miền Bắc và miền Trung giúp tác giả trực tiếp thẩm nhận
  • 10. giá trị của tài nguyên, bổ sung thêm thông tin, quan sát việc khai thác sử dụng tài nguyên làm căn cứ cho việc đề xuất những giải pháp hợp lý và khả thi. - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Tác giả đã tham khảo ý kiến đánh giá của TS Phạm Trung Lƣơng - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch và PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Viện Kinh tế & Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản - những tác giả có nhiều công trình nghiên cứu về biển - về tiềm năng du lịch nghỉ dƣỡng của Việt Nam và hiện trạng khai thác. Những nhận định của các chuyên gia định hƣớng nghiên cứu cho tác giả. - Phƣơng pháp xử lý bằng công cụ tin học 5. Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về biển Đông có lịch sử lâu đời. Các kết quả nghiên cứu đã đƣợc ghi chép và mô tả trong sử sách nhƣ: Dƣ địa chí của Nguyễn Trãi (1435), Toản tập thiên nam tứ chí lộ đồ của Đỗ Bá (1630), Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (1776), Lịch triều hiến chƣơng loại chí của Phan Huy Chú (1821), Phƣơng đình dƣ địa chí của Nguyễn Siêu (1900).... Năm 1927, Viện Hải dƣơng học đƣợc thành lập ở Nha Trang với vị giám đốc đầu tiên là A.Krempf - một nhà sinh vật học nổi tiếng - đã đánh dấu bƣớc tiến trong công cuộc nghiên cứu biển Đông. Các công trình nghiên cứu của Viện Hải dƣơng học tập trung về thuỷ triều, sinh vật và cá biển. Hệ thống cơ quan quan trắc đƣợc dựng lên ở ven bờ và trên biển có nhiệm vụ thƣờng xuyên nhiệt độ và độ muối. Năm 1954 thành lập thêm Trạm Nghiên cứu biển ở Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu về biển Đông ngày càng nhiều nhƣ: "Nguồn lợi sinh vật biển Đông" (1979), "Biển Đông tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng" của Vũ Trung Tạng (1997); "Thuỷ triều vịnh Bắc Bộ"(1976), "Thuỷ triều vùng biển Việt Nam" (1984), "Thiên nhiên vùng biển nƣớc ta" (1978) của tác giả Nguyễn Ngọc Thụy; "Địa lý tự nhiên biển Đông" (1999) của Nguyễn Văn Âu... Thông tin về biển Đông đƣợc cập
  • 11. nhật phong phú qua báo cáo định kỳ hàng năm của các cơ quan nghiên cứu về biển chủ yếu nhƣ: Viện Hải dƣơng học Việt Nam, Viện Nghiên cứu hải sản (Bộ Thuỷ sản), Trung tâm Khí tƣợng thuỷ văn biển, Phân viện Cơ học biển (thuộc Viện cơ học)... Tuy nhiên đây là những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về biển của những phân ngành kỹ thuật, tài nguyên du lịch biển đƣợc đề cập đến hết sức sơ sài. Từ năm 1990 - năm du lịch Việt Nam - đến nay nhiều dự án, đề tài nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch đã đƣợc thực hiện nhƣ: “Khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng du lịch Việt Nam” (1986); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010” (1995); “Địa lý du lịch” phần “Tổ chức lãnh thổ du lịch và phân vùng du lịch” (Nguyễn Minh Tuệ và nnk, 1997); “Đặc trƣng các hệ sinh thái, cơ sở của phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” (Nguyễn Khánh, 1999); “Tổ chức lãnh thổ dải ven biển khu vực trọng điểm miền Trung Việt Nam” (Nguyễn Quang Mỹ và nnk, 1995). Hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc cũng đã tiến hành các dự án điều tra, đánh giá tài nguyên và các nguồn lực phát triển du lịch phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch. Song do đặc điểm, phạm vi nghiên cứu của các dự án nên các công trình nói trên chỉ tiến hành kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch theo từng thành phần hay tổng thể tài nguyên với mức độ khái quát. Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch chuyên sâu phục vụ mục đích phát triển các loại hình du lịch cụ thể còn ít đƣợc quan tâm thực hiện. Về tài nguyên du lịch biển đảo, Tổng cục Du lịch đã phối hợp chặt chẽ với các ngành để triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp ngành tiêu biểu là: đề tài cấp Nhà nƣớc "Luận chứng khoa học kỹ thuật phát triển du lịch biển Việt Nam" (thuộc chƣơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nƣớc 48 - B); các đề tài "Luận chứng phát triển du lịch khu vực Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn", "Định hƣớng phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ", "Định hƣớng phát triển du lịch sinh
  • 12. thái Cù Lao Chàm", "Thực trạng và định hƣớng phát triển du lịch khu vực từ Thanh Hoá đến Quảng Trị" (phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội); "Cơ sở khoa học phát triển du lịch vũng - vịnh ở Việt Nam" (phối hợp với Phân viện Hải dƣơng học Hải Phòng)... Kết quả của các nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà bƣớc đầu đã phát huy tác dụng trong thực tế quy hoạch và phát triển du lịch biển, đặc biệt là trong việc xây dựng phát triển các khu du lịch, các tuyến điểm du lịch, các sản phẩm du lịch biển. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã tiến hành lập "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải Đông Bắc giai đoạn 2000 - 2020" với các nội dung chính: xác định vai trò của hệ thống đảo ven bờ Đông Bắc, xác định tiêu chuẩn, chức năng du lịch của hệ thống đảo ven bờ Đông Bắc, chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, chiến lƣợc đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch, định hƣớng tổ chức không gian du lịch. Tuy nhiên, bản quy hoạch này chƣa đánh giá đƣợc hết thực tế giá trị của khu vực đảo còn ở dạng tiềm ẩn, định hƣớng bảo tồn và khai thác các giá trị còn chƣa toàn diện. Năm 2003, Tổng cục Du lịch đã phối hợp với chuyên gia của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO triển khai giai đoạn đầu dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc. Ngày 25/7/2007, tại Mũi Né (Phan Thiết) Tổng cục Du lịch Việt Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức hội thảo “Quản lý và phát triển du lịch biển đảo” để thu thập thêm thông tin nhằm hoàn chỉnh đề án phát triển du lịch biển đảo trình chính phủ vào cuối năm 2007. Các công trình đánh giá tài nguyên biển đảo Việt Nam có chung kết luận về sự đa dạng, phong phú, giá trị sử dụng cao của tài nguyên biển đảo Việt Nam và khẳng định tiềm năng về tài nguyên cho phép Việt Nam phát triển nhiều loại hình du lịch biển. Những nhận định còn chung chung và định tính nhƣ "có thể nói dọc ven bờ biển nƣớc ta, hầu nhƣ quanh năm và khắp nơi đều có thể tìm đƣợc những nơi nghỉ mát khá tốt, những bãi tắm đẹp hay những cảnh đồng núi, hang động ngoạn mục...". Tuy nhiên rõ ràng
  • 13. mức độ phù hợp, mức độ thuận lợi về mặt tài nguyên cho các loại hình du lịch giữa các khu vực là không nhƣ nhau. Chƣa có công trình nghiên cứu nào đi sâu xây dựng các tiêu chí đánh giá tài nguyên cho loại hình và chỉ ra đƣợc vùng nào thuận lợi cho du lịch thể thao giải trí biển hay vùng nào thuận lợi cho du lịch nghỉ dƣỡng biển để định hƣớng cho việc đầu tƣ khai thác tài nguyên. Lựa chọn đề tài "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng" với mục đích đánh giá sự phù hợp, thuận lợi về tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai một loại hình du lịch cụ thể là một hƣớng nghiên cứu tiên phong, có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn đối với ngành Du lịch. Để tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch biển đảo Việt Nam một cách đầy đủ, cần thiết phải tổ chức khảo sát quy mô, kiểm kê, đánh giá chi tiết từng loại tài nguyên và từng điểm tài nguyên trên toàn lãnh thổ quốc gia theo một hệ tiêu chí đã xác định. Việc làm này đòi hỏi phải áp dụng những phƣơng pháp và công nghệ khoa học của các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải hết sức công phu, tỉ mỉ, tốn nhiều thời gian, kinh phí, vƣợt qua khả năng của một cá nhân khi nghiên cứu. Vì vậy, trong đề tài này tác giả chủ yếu kế thừa các kết quả của một số nghiên cứu đánh giá trƣớc đây rồi tổng hợp, đƣa ra những nhận xét của cá nhân trên quan điểm của một ngƣời nghiên cứu và làm du lịch. 6. Bố cục của đề tài Luận văn đƣợc cấu tạo thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Du lịch nghỉ dƣỡng và tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng Chƣơng 2: Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam Chƣơng 3: Thực trạng và định hƣớng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam
  • 14. CHƢƠNG 1 DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 1.1. Du lịch nghỉ dƣỡng (leisure tourism) 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dƣỡng Theo tác giả Trƣơng Sỹ Qu‎ ý, loại hình du lịch đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thoả mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc đ- ược xếp chung theo một mức giá bán nào đó". [20] Có thể dựa vào các tiêu thức: mục đích chuyến đi; thời gian đi du lịch, vị trí địa lý của nơi đến du lịch; phƣơng tiện lƣu trú đƣợc sử dụng... để phân chia thành các loại hình du lịch. Cũng có thể căn cứ vào các tiêu chí trên để làm sáng tỏ khái niệm về một loại hình du lịch cụ thể và để phân biệt với các loại hình du lịch khác. Loại hình du lịch nghỉ dƣỡng là tập hợp các sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu, động cơ du lịch để nghỉ ngơi, an dƣỡng, phục hồi sức khoẻ. Chuyến đi của con ngƣời có thể có mục đích thuần túy du lịch tức là chỉ nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung
  • 15. quanh; cũng có chuyến đi vì mục đích khác nhƣng có kết hợp tham gia hoạt động du lịch vào khoảng thời gian rỗi trong chuyến đi.‎Theo mục đích chuyến đi có thể phân thành hai loại hình: du lịch thuần túy và du lịch kết hợp. Nghỉ dƣỡng đƣợc xếp vào loại thuần túy du lịch. Nhu cầu chính làm nảy sinh hình thức du lịch nghỉ dƣỡng là sự cần thiết phải nghỉ ngơi, d- ƣỡng sức để phục hồi thể lực và tinh thần. Bảng 1.1: Bảng phân loại loại hình du lịch theo mục đích chuyến đi [48] Cùng có mục đích đi du lịch vì sức khoẻ, ngoài loại hình du lịch nghỉ dƣỡng còn có loại hình du lịch chữa bệnh hay còn đƣợc gọi là du lịch y tế (medical tourism). Du lịch chữa bệnh là hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó, từ đơn giản nhƣ làm răng, loại bỏ mỡ thừa đến phức tạp nhƣ giải phẫu, cấy ghép các bộ phận cơ thể. Có các dạng: chữa bệnh bằng khí hậu (khí hậu núi, khí hậu biển); chữa bệnh bằng nƣớc khoáng (tắm nƣớc khoáng, uống nƣớc khoáng); chữa bệnh bằng bùn; chữa bệnh bằng hoa quả; chữa bệnh bằng sữa (đặc biệt là sữa ngựa)... Để các liệu pháp chữa trị hiệu quả, du khách cần nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng. Vì vậy dẫn đến sự ra đời của các trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng - chữa bệnh. Có một số Mục đích chuyến đi Thuần tú‎ y du lịch Mục đích kết hợp Tham quan Giải trí Nghỉ dƣỡng Thể thao Khám phá Học tập nghiên cứu Thể thao Kinh doanh Công tác Chữa bênh Thăm thân Tín ngƣỡng Khác
  • 16. học giả xếp du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch chữa bệnh vào cùng một nhóm du lịch sức khoẻ (heath tourism). Song khác với việc đi điều dƣỡng thông thƣờng, khách hàng của du lịch nghỉ dƣỡng hay du lịch chữa bệnh mang tâm lý của ngƣời muốn h- ƣởng thụ, ngƣời đi chơi nhiều hơn tâm lý của một ngƣời có bệnh cần điều trị. Họ là ngƣời nêu ra yêu cầu và đòi hỏi sự phục vụ chu đáo. Địa điểm họ lựa chọn không phải là những trạm điều dƣỡng hay bệnh viện "lạnh ngắt" mà họ tìm đến những nơi vừa có thể nằm dài tắm nắng dƣới hàng cọ ven biển, thăm thú các cảnh đẹp xung quanh vừa có thể nghỉ dƣỡng, chữa bệnh. Trên phạm vi thế giới hiện tại, dòng khách du lịch chữa bệnh chảy từ các nƣớc Bắc Mỹ, Trung Đông, Tây Âu sang Ấn Độ, các nƣớc Đông Ấn và Nam Mỹ vì đó là ba khu vực không chỉ có chất lƣợng y tế, chăm sóc sức khoẻ ngang bằng với bất cứ nơi nào trên thế giới, giá cả thấp mà còn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhiều địa chỉ để mua sắm, khám phá và những bãi biển lý tƣởng. Mặt khác, nếu khách du lịch nghỉ dƣỡng coi trọng yếu tố khí hậu, chất lƣợng môi trƣờng, mức độ tiện nghi của cơ sở hạ tầng và sự đồng bộ của các dịch vụ thì với khách đi du lịch chữa bệnh, mối quan tâm số một là sự an toàn, hiệu quả của các phƣơng pháp điều trị, tiếp theo mới là các ƣu tiên khác. Địa chỉ cho các chuyến nghỉ dƣỡng thƣờng các bãi biển, các vùng ven bờ nƣớc, vùng núi, vùng nông thôn... Căn cứ theo vị trí địa lý của điểm du lịch mà tiếp tục chia du lịch nghỉ dƣỡng thành: du lịch nghỉ dƣỡng biển, du lịch nghỉ dƣỡng núi, du lịch nghỉ dƣỡng hồ, sông, suối... Du khách của du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là nhóm đối tƣợng có thời gian nghỉ dài, có khả năng chi trả cao đến từ các đô thị, các nƣớc kinh tế phát triển. Nhà bác học ngƣời Anh, tiến sỹ Abraham Maslow trong bài "Lý thuyết về động lực của con ngƣời" đăng trên tạp chí "Tâm sinh lý học của
  • 17. con ngƣời" năm 1943 đã xếp nhu cầu nghỉ ngơi vào nhóm nhu cầu sinh lý, đó là nhu cầu mang tính phổ biến. Tuy nhiên, giữa ngƣời dân sống ở thành phố và ngƣời dân sống ở nông thôn thì nhóm cƣ dân đô thị có nhu cầu nghỉ ngơi lớn hơn. Môi trƣờng sống công nghiệp với máy móc, thiết bị, động cơ, khói bụi, tiếng ồn... tách con ngƣời ra khỏi các điều kiện tự nhiên, nhiều trƣờng hợp làm giảm sút chất lƣợng môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của con ngƣời. Những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá nhƣ mật độ dân số cao, sự phức tạp trong các mối quan hệ xã hội, sức ép của công việc, giao thông ách tắc... càng gia tăng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của ngƣời dân thành phố. Họ tìm đến các địa phƣơng có không khí trong lành, mát mẻ, môi trƣờng tự nhiên sạch sẽ, cảnh vật thanh bình nhƣ ở vùng núi, vùng biển, nông thôn để đƣợc thay đổi không khí, thƣ giãn thoải mái giữa thiên nhiên và mong muốn phục hồi sức khoẻ. Cƣ dân đô thị so với cƣ dân nông thôn ngoài khác biệt về mức độ, cấp độ của nhu cầu nghỉ dƣỡng thì cƣ dân đô thị thƣờng có mức thu nhập cao hơn. Họ có khả năng kinh tế để làm thoả mãn nhu cầu nghỉ dƣỡng của mình, biến mong muốn thành hiện thực. Ở các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi du lịch hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ở các nƣớc kinh tế phát triển rất đa dạng. Bên cạnh nhu cầu giải trí cuối tuần, hàng năm nhân dân còn đòi hỏi những đợt nghỉ dài ngày ở vùng biển, trên núi, trong nƣớc hoặc ở nƣớc ngoài. Mức lƣơng, phúc lợi, chính sách xã hội của ngƣời dân ở các nƣớc phát triển thuận lợi ngay cả cho những ngƣời có mức thu nhập trung bình cũng có thể thực hiện những kỳ nghỉ dài ngày, sang trọng tại các nƣớc kinh tế chậm phát triển hơn. Căn cứ theo độ tuổi thì khách hàng tiềm năng nhất của loại hình du lịch nghỉ dƣỡng là nhóm đối tƣợng trong độ tuổi thứ ba. Đó là những ng- ƣời về hƣu có nhiều thời gian rỗi, có tiền tích lũy, kinh tế độc lập lại ở độ
  • 18. tuổi mà sức khoẻ giảm sút nên rất quan tâm tới sức khoẻ, đặc biệt có nhu cầu đi du lịch nghỉ dƣỡng. Khách hàng tiềm năng của du lịch nghỉ dƣỡng ngoài ra còn phải kể đến những đôi tình nhân có nhu cầu đi hƣởng tuần trăng mật, kỷ niệm đám cƣới bạc, vàng ở những khu nghỉ dƣỡng đẹp và tiện nghi để đƣợc thêm nhiều thời gian bên nhau và tăng thêm "gia vị" cho cuộc sống lứa đôi. Du khách nghỉ dƣỡng thƣờng yêu cầu nhiều dịch vụ, các dịch vụ có chất lƣợng cao và sự đồng bộ về chất lƣợng giữa các dịch vụ. Với một số loại hình du lịch nhƣ du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, để đạt đƣợc mục đích tìm hiểu về thế giới tự nhiên và những nền văn hoá bản địa, du khách không đặt cao vấn đề ăn uống hay chỗ ở, họ có thể chấp nhận sự thiếu thốn về cơ sở vật chất. Song đối với du lịch nghỉ dƣỡng, họ quan tâm đến chất lƣợng bữa ăn, chất lƣợng của giấc ngủ, chất lƣợng của các bài tập vận động... vì từng yếu tố đều có ảnh hƣởng tới sức khoẻ của họ và sự đồng bộ của chúng làm nên chất lƣợng của kỳ nghỉ. Khu nghỉ dƣỡng ngoài việc phải toạ lạc ở nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, còn cần phải có thiết bị và tiện nghi phù hợp nhƣ bể bơi, phòng massage, phòng điều dƣỡng... đƣợc xây dựng trên một cơ sở hạ tầng đảm bảo. Trong thời gian nghỉ dƣỡng tƣơng đối dài, du khách có thể không làm gì ngoài việc tắm nắng trên bãi biển, ngồi thiền tịnh trong những túp lều gỗ giữa rừng và yêu cầu đƣợc tôn trọng sở thích cá nhân hoặc cũng có thể kết hợp tham quan một vài địa điểm tự chọn, tham gia những hoạt động thể thao giải trí nếu những hoạt động đó theo quan niệm của họ là hữu ích cho việc phục hồi sức khoẻ. Không nhƣ các loại hình du lịch khác, du khách của du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng không di chuyển nhiều, không cần phải đi theo lịch trình cố định cũng nhƣ chịu sự thúc ép về thời gian. Du lịch nghỉ dƣỡng thuộc loại hình du lịch dài ngày. Theo độ dài của chuyến du lịch, ngƣời ta phân thành du lịch ngắn ngày và du lịch dài ngày. Các chuyến du lịch đƣợc thực hiện trong thời
  • 19. gian dƣới một tuần lễ đƣợc coi là du lịch ngắn ngày. Thời gian của một chuyến du lịch dài ngày thƣờng kéo dài từ một tuần đến dƣới một năm. Thuộc loại hình du lịch dài ngày, phải kể đến các chuyến thám hiểm của các nhà nghiên cứu, các chuyến viễn du bằng tàu biển và những chuyến nghỉ dƣỡng, chữa bệnh. Tác giả Nguyễn Văn Đính, trong cuốn "Giáo trình kinh tế du lịch", Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, năm 2004, trang 115, có đoạn: "Tại một khu nghỉ mát biển có nhiều nguồn nước khoáng có giá trị, ở đó phát triển mạnh hai loại hình du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghỉ d- ưỡng vào mùa đông dẫn đến ở đó có hai mùa du lịch ". Có sự phân biệt trong quan niệm về du lịch nghỉ biển và du lịch nghỉ dƣỡng biển. Căn cứ để phân biệt loại hình du lịch nghỉ dƣỡng biển với nghỉ biển là thời gian nghỉ dài, cũng nhƣ việc sử dụng các dịch vụ cao cấp hơn cho mục đích phục hồi sức khoẻ. Loại hình lƣu trú đặc trƣng của du lịch nghỉ dƣỡng là resort. Resort (khu nghỉ dưỡng) là một loại hình lƣu trú có chức năng phục vụ nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng và hoạt động thể thao giải trí của khách. Resort đƣợc phân biệt với các loại hình lƣu trú khác bởi quy mô lớn (có những resort có diện tích bằng cả một thành phố nhỏ) với hoạt động tổng hợp của nhiều loại dịch vụ nhƣ phục vụ ăn uống, phòng nghỉ, thể thao, giải trí và mua sắm. Tại các resort, ngƣời ta nỗ lực làm tất cả để cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện và tiện nghi nhằm giữ chân khách trong suốt kỳ nghỉ dài mà không cần phải tìm đến một dịch vụ nào khác. Resort thƣờng là những khu biệt lập, nằm ở những khu vực xa trung tâm thành phố, xa khu vực tập trung đông dân cƣ, khí hậu trong lành. Trên thực tế, chúng ta thấy rằng tại trung tâm đô thị lớn nhƣ Hà Nội có rất nhiều lợi thế về các cơ sở lƣu trú cao cấp nhƣng không xây khu nghỉ dƣỡng, trong khi tỉnh phụ cận nhƣ Hoà Bình lại có thể mở rộng các khu nghỉ dƣỡng.
  • 20. Resort có các loại: seaside resort nằm ven biển; ski resort toạ lạc trong vùng núi cao có tuyết phủ dày thích hợp để làm các đƣờng trƣợt tuyết; golf resort với các sân golf đi kèm; mega resort tổng hợp các loại hình dịch vụ lƣu trú đƣợc trang trí và thiết kế tuân theo một chủ đề nào đó... 1.1.2 Lịch sử và triển vọng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời, buổi ban đầu thƣờng đi kèm với các hoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới. Từ cuối thế kỷ XVII, do thành quả của cuộc đại cách mạng khoa học kỹ thuật dẫn đến sự bắt đầu của hình thái xã hội công nghiệp. Hoạt động sản xuất của con ngƣời đƣợc thay đổi tận gốc. Lao động chân tay giảm xuống với tốc độ nhanh chóng song cƣờng độ, sự căng thẳng trong lao động lại tăng lên với tốc độ tƣơng ứng. Sự tập trung quá đông số ngƣời trong các trung tâm công nghiệp lớn, bầu không khí bị các xí nghiệp công nghiệp làm bẩn, ô nhiễm tiếng ồn... làm các bệnh trầm cảm, thần kinh, bệnh tim mạch... xuất hiện hàng loạt. Mọi ngƣời quan tâm tích cực hơn đến việc giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ. Sản xuất công nghiệp cũng nâng cao thu nhập, ngƣời lao động có khả năng thanh toán cho các kỳ nghỉ ở xa nhà. Các tổ chức sản xuất kinh doanh, các tổ chức công đoàn, nghiệp đoàn dành quỹ phúc lợi, bảo hiểm cho các thành viên đi tham quan, nghỉ dƣỡng ở trong nƣớc và nƣớc ngoài nhằm tái tạo sức lao động, thực chất là vì muốn tăng hiệu quả sản xuất. Nƣớc Anh là nƣớc công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Du lịch nghỉ dƣỡng đƣợc coi là "tác phẩm" của ngƣời Anh. Trong lịch sử resort, seaside resort xuất hiện sớm nhất, từ đầu thế kỷ XIX, với việc hoàng thái tử Regent biến Brighton trên bờ biển phía nam nƣớc Anh trở thành một nơi dành cho khách thập phƣơng. Sau đó, dƣới sự bảo trợ lâu dài của triều đại
  • 21. nữ hoàng Victoria, nơi này trở thành cơ sở lƣu trú cao cấp ven biển dành cho những ngƣời đủ giàu để có thể biến nơi đây thành nhà của họ. [62] Khi ngƣời Anh đi chơi xa thì nơi đầu tiên họ nghĩ đến là nƣớc Pháp láng giềng. Một trong những khu nghỉ dƣỡng xuất hiện sớm nhất và nổi tiếng nhất dọc theo bờ biển ở Nice có cái tên: Promenade des Anglais (có nghĩa là nơi dạo chơi của ngƣời Anh). Ngƣời Anh cũng là ngƣời đầu tiên chỉ ra giá trị du lịch của vùng Địa Trung Hải với ba chữ S (sea, sand, sun). Theo bƣớc ngƣời Anh, mỗi dịp hè du khách Hà Lan, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ... đổ về bờ Địa Trung Hải của Pháp từ Roussillon đến Côte d' Azur, bờ Địa Trung Hải của Italia, của Hy Lạp... Resort xuất hiện ngày càng nhiều tại các nƣớc Châu Âu. Vị trí đặt resort thiên về những chỗ mà từ đó có thể quan sát đƣợc cảnh đẹp nhƣ những quả đồi xếp theo hình móng ngựa vây quanh các vịnh nhỏ, các mũi đất hay những hòn đảo biệt lập. Sau đó, có sự chia sẻ dòng khách nghỉ biển sang vùng bờ Đại Tây Dƣơng của Bồ Đào Nha, bờ Đại Tây Dƣơng của Tây Ban Nha từ Costa de Sol đến Costa Brava... Nửa sau thế kỷ XIX, đặc biệt từ năm 1880, các trạm nghỉ dƣỡng biển không những phát triển dọc bờ biển của các nƣớc phát triển mà ở cả một số nƣớc đang phát triển nhƣ Ai Cập, Giamaica, Mêhicô... Từ những năm 60 của thế kỷ XX, chính sách về những kỳ nghỉ đông có lƣơng ra đời, có thêm dòng khách nghỉ dƣỡng về các vùng tuyết phủ trên dãy Alpes, Pirrénees, Jura, Carpate... kéo theo sự ra đời của các trung tâm nghỉ dƣỡng núi. Sang thế kỷ XXI, với đà phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, con ngƣời cố gắng làm cho cuộc sống cá nhân trở nên dễ chịu và thuận tiện hơn bằng cách tạo ra những môi trƣờng kỹ thuật nhỏ bao quanh mình, làm cho cuộc sống của chính mình ngày càng xa rời tự nhiên. Trong khi đó với tƣ cách là một thực thể của tự nhiên, con ngƣời lại muốn quay
  • 22. về gần thiên nhiên. Môi trƣờng tự nhiên trong lành trở thành một mặt hàng "xa xỉ" ao ƣớc với nhiều ngƣời. Các loại hình du lịch trở về với thiên nhiên đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến của con ngƣời, đặc biệt khi cuộc sống của họ ngày càng đầy đủ. Địa chỉ cho những chuyến trở về với thiên nhiên đó thƣờng là những nơi có không khí trong lành, khí hậu dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục nhƣ các bãi biển, các vùng ven bờ nƣớc, vùng núi, vùng nông thôn hay các khu rừng nguyên sinh... Xu hƣớng giảm giờ lao động, giảm tuổi về hƣu, tăng các phúc lợi xã hội tạo điều kiện cho du khách thực hiện mong ƣớc về các chuyến nghỉ dƣỡng dài ngày. Cơ cấu độ tuổi thay đổi, tỷ trọng dân ở độ tuổi thứ ba gia tăng tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới, cung cấp lƣợng khách lớn và ổn định cho du lịch nghỉ dƣỡng. Trên phạm vi toàn thế giới, hiện nay hƣớng vận động của khách du lịch nghỉ dƣỡng toả đi khắp nơi trên toàn cầu. Ngoài những địa chỉ quen thuộc, dòng du khách bắt đầu hƣớng sự quan tâm sang khu vực Thái Bình Dƣơng. Du khách Châu Âu, Bắc Mỹ bị cuốn hút mạnh bởi những Phuket (Thái Lan), Mandivơ, Bali (Inđônêxia), Sentosa (Singapo)... những khu nghỉ dƣỡng biển triển vọng của Đông Nam Á. Bảng 1.2: Mƣời đảo du lịch tốt nhất thế giới năm 2005 Thứ hạng Xếp hạng 2004 Tên bình chọn Quốc gia Điểm 1 1+ Bali Indonexia 89.83 2 6 Santorini Thuộc quần đảo Cyclades, Hy Lạp 86.30 3 3 Maui Hawai, Mỹ 85.64 4 2 Kaui Hawai, Mỹ 85.03 5 10 Great Barrier Reef islands 84.50 6 * Vancouver island Canada 84.49 7 * Cyclades Hy Lạp 84.46
  • 23. 8 7 Sicily Italy 84.30 9 5 Hawai Mỹ 84.25 10 9 Mount Desert island, Maine Mỹ 83.67 (Nguồn: Travel & Leisure) ( + đảo đã 5 hoặc hơn 5 lần lọt vào Top ten * có nghĩa là năm trước đảo này không có trong danh sách đề cử) Du khách ngày càng quan tâm hơn đến các hải đảo. Với họ, hải đảo là một hệ sinh thái hoàn chỉnh có rừng, có biển, có bãi cát và chan hoà ánh nắng mặt trời, tài nguyên đa dạng phong phú, cảnh quan đảo biển tráng lệ, khí hậu trong lành đến độ tinh khiết ... là thiên đƣờng cho du lịch nghỉ dƣỡng và khám phá. Tại Việt Nam, du lịch nghỉ dƣỡng phát triển mạnh trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ. Để phục vụ cho nhu cầu nghỉ dƣỡng của sỹ quan Pháp, hàng loạt các biệt thự, nhà nghỉ đƣợc xây dựng ven các bãi biển, vùng hồ, vùng núi, gần các khu nƣớc khoáng, những nơi có khí hậu dễ chịu, tiêu biểu nhƣ ở Đồ Sơn, Vũng Tàu, Sầm Sơn, Đà Lạt, Tam Đảo, Ba Vì, Quang Hanh, Kim Bôi... Những vị vua cuối triều Nguyễn là những vị vua sành về thƣởng ngoạn. Khải Định chọn Lăng Cô là nơi nghỉ mát và đặt tên là Hành cung Tịnh Viên. Còn Bảo Đại xây biệt thự nghỉ dƣỡng ở hầu khắp những nơi có cảnh đẹp và khí hậu ôn hoà nhƣ ở Hải Phòng, Đà Lạt... Cho đến những năm 60 của thế kỷ XX, ngành du lịch Việt Nam chƣa phát triển nhiều loại hình du lịch, chủ yếu là loại hình tắm và nghỉ dƣỡng biển. Đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ nghỉ dƣỡng hạn chế trong số ít quan chức nhà nƣớc và một số chuyên gia nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Du lịch mới chỉ thực sự đƣợc khuấy động từ khoảng 1990 đến nay. Trƣớc đó, tâm lý nghi ngại ngƣời ngoại quốc (sự e ngại về sự nhập cảnh của các phần tử xấu gián điệp...) làm cho cánh cửa mở ra thế giới không đƣợc rộng thoáng. Còn du lịch trong nƣớc hầu nhƣ không tồn tại vì sự đi lại không dễ dàng. Mỗi một bộ, ngành đều dùng công quỹ xây dựng cho mình những nhà nghỉ
  • 24. để hàng năm đến mùa hè đón tiếp những cán bộ công nhân viên chức đƣợc phân phối đi nghỉ mát, mọi chi phí do công đoàn bao cấp. Những cải thiện về chính sách đối ngoại đã giúp cho ngành du lịch phát triển nhanh. Ngày nay, du lịch ngày càng đƣợc ghi nhận nhƣ một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Đối với xã hội, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cƣờng sức sống cho ngƣời dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con ngƣời. Theo các công trình nghiên cứu về y sinh học của Crivosev, Dorin, 1981, nhờ chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ƣu, bệnh tật của dân cƣ giảm trung bình 30%. Phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng khơi dậy một trào lƣu nghỉ ngơi giải trí tích cực, góp phần vào việc hồi phục sức khoẻ cũng nhƣ khả năng lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng lực lƣợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ ràng. Việc tiếp xúc, tắm mình trong thiên nhiên, đƣợc cảm nhận một cách trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tƣơi mát và nên thơ của các cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa to lớn đối với du khách. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc về tự nhiên, thấy đƣợc giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con ngƣời. Điều này có nghĩa là bằng thực tiễn phong phú, du lịch nghỉ dƣỡng sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trƣờng. Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ngoài việc làm thay đổi diện mạo cơ sở hạ tầng còn góp phần cải tạo chất lƣợng môi trƣờng của địa phƣơng. Dựa vào xu hƣớng gia tăng nhu cầu nghỉ dƣỡng của con ngƣời, dựa vào việc nhìn nhận của các quốc gia về lợi ích kinh tế - xã hội - môi trƣờng của loại hình này, có thể khẳng định du lịch nghỉ dƣỡng sẽ tiếp tục phát triển và phát triển mạnh hơn nữa trong tƣơng lai. 1.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 1.2.1. Tài nguyên và các nguồn tài nguyên biển
  • 25. Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm tất cả những nguồn nguyên liệu, năng lƣợng, thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con ngƣời có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của xã hội loài ngƣời. [30] Yếu tố quy định của tài nguyên là khả năng phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời hay nói cách khác phải có giá trị sử dụng. Căn cứ theo nguồn gốc hình thành, tài nguyên đƣợc phân loại thành tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất đƣợc tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh vật. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên nhiên vật liệu hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển của con ngƣời. Tài nguyên nhân văn là loại tài nguyên do lao động của con ngƣời tạo ra nhƣ nhà cửa, ruộng vƣờn, xe cộ, đô thị, nông thôn và các dạng vật chất khác... Căn cứ theo khả năng phục hồi, tài nguyên đƣợc phân loại thành tài nguyên có khả năng phục hồi và tài nguyên không có khả năng phục hồi. Tài nguyên có khả năng phục hồi là các dạng tài nguyên mà thiên nhiên có thể tạo ra liên tục và đƣợc con ngƣời sử dụng lâu dài nhƣ rừng, các loài thuỷ hải sản ở sông hồ, biển, độ phì nhiêu của đất... Tài nguyên không có khả năng tự phục hồi gồm các khoáng vật hay các nguyên nhiên vật liệu nhƣ than, dầu mỏ, gas tự nhiên... đƣợc tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của vỏ trái đất. Các tài nguyên này có một khối lƣợng nhất định và bị hao hụt dần sau khi đƣợc khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của nhân loại. Trong suốt quá trình sống, con ngƣời đã liên tục can thiệp vào giới tự nhiên, do đó một số trƣờng hợp tài nguyên có khả năng phục hồi sẽ biến thành tài nguyên không có khả năng phục hồi. Vì vậy, khái niệm tài nguyên có thể phục hồi và không thể phục hồi chỉ mang ý‎nghĩa tƣơng đối mà thôi. * Các nguồn tài nguyên biển
  • 26. Tài nguyên biển (đại dƣơng) là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên, hình thành và phân bố trong khối nƣớc biển, trên bề mặt đáy biển và trong lòng đất dƣới đáy biển. [27] Với diện tích 2/3 bề mặt trái đất, đại dƣơng thế giới (bao gồm toàn bộ khối nƣớc, đáy biển và lòng đất dƣới đáy) chứa một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú. Về tài nguyên sinh vật, trong đại dƣơng có trên 200.000 loài, trữ lƣợng tiềm năng của sinh vật biển khoảng 34,2 tỷ tấn. Bên cạnh nguồn lợi sinh vật, biển còn là mỏ khoáng khổng lồ, trong thềm lục địa có những túi dầu với trữ lƣợng lớn khoảng 135 tỷ tấn, còn mangan có thể cung cấp cho thế giới dùng trong 2 vạn năm, coban - 30 vạn năm, đồng - 900 năm ... Hầu hết các nguyên tố hoá học đều có mặt trong khối nƣớc biển. Song, muối ăn có hàm lƣợng cao nhất. Nếu nhƣ toàn bộ muối trong đại dƣơng đƣợc kết tinh lại sẽ cho một khối lƣợng lớn đến mức mà nó có thể trài trên toàn lục địa một lớp dày 150m. Về năng lƣợng, ngƣời ta ƣớc tính rằng, năng lƣợng sóng khoảng 70 tỷ kw, hải lƣu - 100 triệu kw, năng lƣợng nhiệt khoảng 50 tỷ kw... Tổng các loại năng lƣợng của đại dƣơng khoảng 152,8 tỷ kw.... Biển và đại dƣơng ngày càng trở nên quan trọng với tƣ cách là nguồn năng lƣợng, tài nguyên khoáng sản và thức ăn cho thế giới tƣơng lai khi tài nguyên đất liền nhanh chóng bị cạn kiệt trƣớc sức ép của gia tăng dân số và nhu cầu khai thác của con ngƣời. Tài nguyên biển các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có khả năng phục hồi. Ngoài các loại tài nguyên trên, con ngƣời còn có khả năng sử dụng biển và đại dƣơng vào nhiều hoạt động phát triển của mình, nhằm khai thác một cách triệt để và hiệu quả 2/3 diện tích bề mặt trái đất bị nƣớc bao phủ này. Trong số đó, thông thƣờng hơn cả là giao thông vận tải, thông tin liên lạc, du lịch, nghiên cứu khoa học. Giao thông vận tải bằng đƣờng biển là loại hình quan trọng nhất đƣợc sử dụng để chuyên chở khối lƣợng hàng hoá rất lớn giữa các nƣớc cũng nhƣ giữa các lục địa với nhau. Vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển có hiệu quả kinh tế cao vì không cần chi phí
  • 27. cho việc xây dựng tuyến đƣờng (trừ các bộ phận gần cảng), năng lƣợng tiêu hao trong quá trình vận chuyển thấp và đơn giá cho việc vận chuyển một tấn hàng hoá rẻ hơn nhiều so với các dạng vận chuyển khác. Đối với các vùng nhiệt đới còn có một l‎ ý do khác nữa là giao thông vận tải đƣờng biển hoạt động đƣợc quanh năm. Một dạng tài nguyên gián tiếp của đại dƣơng khi cho rằng nó là bộ máy điều hoà khí hậu khổng lồ. Mùa hè, nhiệt độ không khí thƣờng rất cao, nƣớc biển hấp thu năng lƣợng mặt trời. Khi đó, nhiệt độ không khí trên biển và vùng ven biển sẽ giảm đi so với các vùng khác nằm cách xa biển. Ngƣợc lại, vào mùa đông, khi nhiệt độ không khí thấp, thì đại dƣơng lại toả nhiệt để làm ấm nhiệt độ không khí. 1.2.2. Tài nguyên du lịch a) Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên đa dạng, phong phú. Con ngƣời sử dụng tài nguyên cho nhiều mục đích khác nhau. Du lịch là một trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. Tài nguyên du lịch trƣớc hết là một dạng trong toàn bộ tài nguyên mà con ngƣời sử dụng. Không phải bất cứ mọi kiểu địa hình, mọi kiểu khí hậu, mọi sản phẩm văn hoá tinh thần... đều có khả năng hấp dẫn khách cũng nhƣ có khả năng kinh doanh du lịch, mà phải là những kiểu địa hình độc đáo, những kiểu khí hậu phù hợp, những sản phẩm mang các giá trị văn hoá tiêu biểu... thu hút du khách, trở thành mục tiêu đi du lịch của du khách mới đƣợc coi là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Nhiều học giả đƣa ra quan niệm về tài nguyên du lịch. Bản chất khái niệm khá thống nhất.
  • 28. I.I.Pirôjnik (học giả ngƣời Nga), "Cơ sở địa lí du lịch phục vụ tham quan", 1985: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực và tinh thần của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ; trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện đại và tương lai, trong khả năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất ra những dịch vụ du lịch và nghỉ ngơi". Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, "Địa l‎ í du lịch", NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ; những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch" Các tác giả trên quan niệm tài nguyên du lịch đƣợc sử dụng góp phần để phục hồi sức khoẻ, phát triển thể lực trí tuệ của con ngƣời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ. Quan niệm này chỉ phù hợp với đặc điểm phát triển du lịch của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây khi nền kinh tế mang tính chất bao cấp. Nhà nƣớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, trả lƣơng cho cán bộ, nhân viên lao động làm việc trong ngành Du lịch, bỏ tiền để tiếp đón các cán bộ nhân viên nhà nƣớc đi nghỉ dƣỡng theo chế độ hoặc đón tiếp các chuyên gia. Thực tế hiện nay việc khai thác tài nguyên du lịch ngoài chức năng xã hội phục vụ cho du khách, tài nguyên du lịch còn đƣợc khai thác nhằm đạt đƣợc hiệu quả về kinh tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ, hiệu quả môi trƣờng và chính trị... Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đình (học giả ngƣời Trung Quốc): "Tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ du lịch của du khách được ngành Du lịch tận dụng và từ đó sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội thì đều gọi là tài nguyên du lịch"[68]
  • 29. "Luật Du lịch" 2006, Điều 4, Mục 4: "Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch" Bảng tóm tắt sau của tác giả Trần Đức Thanh sẽ giúp chúng ta hình dung rõ ràng cấu trúc cũng nhƣ bản chất của khái niệm tài nguyên du lịch. Tài nguyên chỉ đƣợc coi là tài nguyên du lịch khi và chỉ khi nó có sức hấp dẫn du khách hay nói cách khác khi chúng mang một hoặc một vài giá trị nào đó. 1. Các thành tố của tự nhiên, các hiện tƣợng thiên nhiên đặc biệt núi, sông, hang động, sinh vật, tuyết, nhật thực ... 2. Các sản phẩm do con ngƣời hay xã hội loài ngƣời tạo nên di tích, công trình đương đại, sản phẩm hàng hoá, lối sống, phong tục tập quán, lễ hội, ca nhạc... 3. Các thể tổng hợp (tự nhiên, tự nhiên - nhân văn) cảnh quan, danh lam thắng cảnh... 4. thẩm mỹ cảnh đẹp, trang phục đẹp, giai điệu đẹp cùng môi trƣờng không khí trong lành các văn hoá kiến trúc, nghệ thuật, văn hoá ứng xử... giá tinh thần (tâm linh) tôn giáo, tín ngưỡng, sùng bái trị khoa học, lịch sử... minh chứng cho sự kiện lịch sử có sức hấp dẫn đối với du khách, có thể khai thác phục vụ du khách Khi khai th¸c, h-ëng thô c¸c tµi nguyªn du lÞch, con ng-êi ®Òu cã thÓ trùc tiÕp vµ kÞp thêi thu nhËn ®-îc nh÷ng kiÕn thøc khoa häc, cã ®-îc nh÷ng c¶m høng tinh thÇn vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o míi nhê sù thÈm nhËn c¸c gi¸ trÞ cña tµi nguyªn.
  • 30. Tµi nguyªn du lÞch bao gåm c¸c yÕu tè liªn quan ®Õn c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn, ®iÒu kiÖn lÞch sö - v¨n ho¸, kinh tÕ - x· héi vèn cã trong tù nhiªn hoÆc do con ng-êi t¹o dùng nªn. Song kh¸i niÖm tµi nguyªn du lÞch kh«ng ®ång nhÊt víi kh¸i niÖm "®iÒu kiÖn tù nhiªn" hay "tiÒn ®Ò v¨n ho¸ lÞch sö". "§iÒu kiÖn tù nhiªn" hay "tiÒn ®Ò v¨n hãa lÞch sö" lµ nh÷ng kh¸i niÖm réng lín. Thùc chÊt tµi nguyªn du lÞch lµ c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn, c¸c ®èi t-îng v¨n ho¸ - lÞch sö ®· bÞ biÕn ®æi ë møc ®é nhÊt ®Þnh d-íi ¶nh h-ëng cña nhu cÇu x· héi vµ cã kh¶ n¨ng sö dông vµo môc ®Ých du lÞch. b) Ph©n lo¹i tµi nguyªn du lÞch Tµi nguyªn du lÞch cã thÓ cã nguån gèc thiªn t¹o hoÆc nh©n t¹o (bao gåm nh÷ng cña c¶i vËt chÊt vµ c¶ gi¸ trÞ tinh thÇn do con ng-êi s¸ng t¹o ra). C¨n cø theo nguån gèc h×nh thµnh, ph©n lo¹i tµi nguyªn thµnh: tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n. "LuËt Du lÞch" 2006, §iÒu 13, Môc 1: " Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn bao gåm c¸c yÕu tè ®Þa chÊt, ®Þa h×nh, ®Þa m¹o, khÝ hËu, thuû v¨n, hÖ sinh th¸i, c¶nh quan thiªn nhiªn cã thÓ ®-îc sö dông phôc vô môc ®Ých du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n gåm truyÒn thèng v¨n ho¸, c¸c yÕu tè v¨n ho¸, v¨n nghÖ d©n gian, di tÝch lÞch sö, c¸ch m¹ng, kh¶o cæ, kiÕn tróc, c¸c c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng-êi vµ c¸c di s¶n v¨n ho¸ vËt thÓ, phi vËt thÓ kh¸c cã thÓ sö dông phôc vô môc ®Ých du lÞch" Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n cã t¸c dông nhËn thøc trùc tiÕp vµ râ rµng h¬n so víi tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn, t¸c dông nghØ ng¬i gi¶i trÝ kh«ng ®iÓn h×nh hoÆc cã ý nghÜa thø yÕu. Kh¸ch khi ®i du lÞch tíi nh÷ng ®iÓm tµi nguyªn v¨n ho¸, nh©n v¨n th-êng v× ®éng c¬ nhËn thøc (n©ng cao hiÓu biÕt). Tµi nguyªn nh©n v¨n thÝch hîp nhÊt ®èi víi lo¹i h×nh du lÞch nhËn thøc theo lé tr×nh. Trong khi ®ã, kh¸ch du lÞch th-êng t×m ®Õn nh÷ng ®iÓm tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn nh- suèi kho¸ng, b·i biÓn, nh÷ng vïng nói, vïng hå víi c¶nh quan thiªn nhiªn ®Ñp, khÝ hËu m¸t mÎ, trong lµnh...
  • 31. ®Ó ®-îc th-ëng thøc vÎ ®Ñp cña tù nhiªn, nghØ ng¬i, th- gi·n sau nh÷ng ngµy lµm viÖc c¨ng th¼ng vµ phôc håi søc khoÎ... Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn cã gi¸ trÞ phôc vô cho gi¶i trÝ, nghØ ng¬i, an d-ìng, ch÷a bÖnh cao h¬n. Tµi nguyªn du lÞch nh- c¸c hang ®éng, c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn... th-êng ph©n bè ë c¸c vïng nói, vïng s©u, vïng xa, ë khu vùc d©n c- th-a thít vµ c¬ së h¹ tÇng thiÕu thèn, l¹c hËu g©y khã kh¨n cho viÖc khai th¸c, tiÕp cËn tµi nguyªn. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n th-êng g¾n bã víi con ng-êi, tËp trung ë c¸c ®iÓm quÇn c-, c¸c thµnh phè lín. C¸c thµnh phè lín l¹i th-êng lµ ®Çu mèi giao th«ng nªn râ rµng viÖc tiÕp cËn víi nguån tµi nguyªn nµy dÔ dµng h¬n nhiÒu. Cã tµi nguyªn lµ sù tËp hîp cña hai lo¹i tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ nh©n v¨n. C¸c danh lam th¾ng c¶nh lµ n¬i cã phong c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp vµ cã chøa nh÷ng c«ng tr×nh do con ng-êi t¹o ra, th«ng th-êng lµ nh÷ng ng«i chïa, ng«i ®Òn. PhÇn lín nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh ë ViÖt Nam ®Òu cã chïa thê PhËt. H-¬ng TÝch (Hµ T©y) cã c¶ mét hÖ thèng chïa Long V©n, Thiªn Trï, Gi¶i Oan, TuyÕt S¬n; ®éng Tam Thanh (L¹ng S¬n) cã chïa Tiªn... Hay nh- vÝ dô vÒ hå nh©n t¹o, râ rµng lµ s¶n phÈm cña con ng-êi nh-ng l¹i mang ®Æc tÝnh cña tµi nguyªn tù nhiªn. c) Đặc điểm của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch mang tính chất của tài nguyên nói chung và những đặc điểm riêng liên quan đến tính chất của ngành Du lịch. - Tài nguyên du lịch có tính hấp dẫn Tính hấp dẫn là đặc trƣng bản chất nhất, phân biệt tài nguyên du lịch với tài nguyên nói chung. Nếu không có tính hấp dẫn thì chúng không thể đƣợc coi là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch có thể đƣợc khai thác, sử dụng nhiều lần, chừng nào chúng còn giữ đƣợc sự hấp dẫn và thu hút khách. Điều đó cũng có nghĩa rằng tài nguyên du lịch có thể không tồn tại
  • 32. nữa nếu đánh mất đi tính hấp dẫn. Vì vậy, trong quá trình khai thác tài nguyên, cần quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ, nâng cấp tài nguyên làm sao luôn đảm bảo cho tài nguyên giữ đƣợc tính hấp dẫn. - Tài nguyên du lịch có tính đa dạng Thông thƣờng, mỗi ngành kinh tế khai thác một hoặc một vài dạng tài nguyên nhất định, riêng tài nguyên phục vụ du lịch rất đa dạng, phong phú. Chúng có thể là các nguồn năng lƣợng tự nhiên nhƣ ánh nắng mặt trời, gió, nƣớc, các hệ sinh thái khác nhau hay các nền văn hoá, các ngành nghề thủ công, các công trình khoa học.... Chúng có thể là hữu hình (các di tích), cũng có thể là vô hình (các hình thức văn nghệ dân gian, văn hoá ẩm thực, phƣơng pháp và bài thuốc chữa bệnh...). Tài nguyên du lịch còn là một phạm trù động. Những thay đổi về nhu cầu du lịch lôi cuốn vào tài nguyên du lịch những thành phần mới (khoảng không gian vũ trụ, thế giới bí ẩn trong lòng đại dƣơng...) làm cho nội dung tài nguyên ngày càng mở rộng phong phú. - Tài nguyên du lịch đƣợc sử dụng tại chỗ, không thể di dời Đối với một số tài nguyên khác, sau khi khai thác có thể đƣợc vận chuyển tới nơi chế biến thành sản phẩm rồi lại đƣợc đƣa đến tận nơi tiêu thụ. Đối với đa số các tài nguyên du lịch nhƣ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử... thì đều gắn chặt với vị trí địa lý, đƣợc khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch. Ngay cả những di sản văn hoá phi vật thể thì cũng chỉ một số loại hình có thể đƣa đi phục vụ ở những nơi khác nhƣ ca múa nhạc dân tộc, các trò chơi dân gian... Tuy nhiên, ngay cả những loại hình này cũng chỉ thực sự phát huy hết giá trị trên quê hƣơng sản sinh ra chúng. Gần đây có quan niệm cho rằng, lễ hội có thể tái dựng lại, mang đi trình diễn thƣờng xuyên cho du khách. Nếu làm nhƣ vậy lễ hội sẽ đánh mất các giá trị vốn có của chúng và sẽ không còn hấp dẫn du khách nữa.
  • 33. Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên du lịch tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng du khách tới nơi tập trung các loại tài nguyên. Trong du lịch, chỉ có dòng chuyển động một chiều từ khách đến điểm du lịch mà không có chuyển động ngƣợc chiều nhƣ ở các hoạt động kinh doanh khác. Điều đó dẫn đến một hệ quả quan trọng, muốn khai thác tài nguyên du lịch điều đầu tiên cần quan tâm là phải chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhƣ các phƣơng tiện vận chuyển du khách. - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau Trong số các tài nguyên du lịch, có những tài nguyên có khả năng khai thác quanh năm, lại có những tài nguyên mà việc khai thác ít nhiều lệ thuộc vào thời vụ. Sự lệ thuộc này chủ yếu theo quy luật diễn biến của thời tiết. Đặc tính này đã trực tiếp tạo nên tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch. d) Vai trò của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch đƣợc xem là tiền đề để phát triển du lịch. Chính sự phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú và đa dạng của sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch càng đặc sắc, độc đáo, có mức độ tập trung cao thì giá trị của sản phẩm du lịch và độ hấp dẫn khách du lịch càng tăng, hiệu quả kinh doanh du lịch càng cao. Thật khó khăn cho một địa phƣơng muốn phát triển du lịch mà không có tài nguyên du lịch hoặc tài nguyên du lịch quá nghèo nàn. Căn cứ theo đặc điểm phân bố của tài nguyên du lịch, trong tổ chức lãnh thổ du lịch đã hình thành nên các điểm du lịch, các cụm du lịch, các trung tâm du lịch và các tuyến du lịch. Từ các tuyến điểm du lịch này, trong quá trình khai thác sẽ lựa chọn, sắp xếp thành các chƣơng trình du lịch tức là các sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp cho du khách.
  • 34. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú ngày càng cao của khách du lịch, các doanh nghiệp, các địa phƣơng, các quốc gia cần phát triển nhiều loại hình du lịch. Mỗi loại hình du lịch thƣờng đƣợc phát triển dựa vào những đặc điểm, tính chất riêng của các loại tài nguyên du lịch. Không có những hang động ngầm bí ẩn, những đỉnh núi cao hiểm trở, những cánh rừng nguyên sinh âm u, hoang vắng thì không thể xuất hiện loại hình du lịch thám hiểm. Hay không có những bãi san hô và thế giới sinh vật thuỷ sinh muôn màu muôn vẻ chìm ngập trong làn nƣớc trong xanh thì không thể có loại hình du lịch ngầm dƣới biển. Tài nguyên du lịch để phát triển loại hình du lịch tâm linh là hệ thống các di tích tôn giáo có giá trị văn hoá lịch sử đặc sắc nhƣ chùa, đình, đền, nhà thờ và các tổ chức tôn giáo cùng với hệ thống các giáo lý. Giá trị, quy mô, sức chứa, thời gian khai thác... của tài nguyên quyết định mức độ thuận lợi và mức độ hấp dẫn của địa phƣơng nào đó cho phát triển một loại hình du lịch cụ thể. Mặt khác, chính sự xuất hiện của các loại hình du lịch đã làm cho nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội trở thành tài nguyên du lịch. 1.2.3. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch. Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên. Loại hình du lịch khác nhau thì sử dụng các loại tài nguyên không giống nhau và có những tiêu chuẩn nhất định đối với tài nguyên. Hay nói cách khác tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc trƣng riêng. Đối tƣợng của loại hình du lịch tham quan thƣờng là những danh lam thắng cảnh, lễ hội, trò chơi dân tộc, làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống... Bề mặt nƣớc ven các bãi biển, trên các hồ, các sông suối, kênh rạch có phong cảnh đẹp, nƣớc không bị ô nhiễm nhiều là nơi có thể
  • 35. triển khai các hoạt động tham quan trên nƣớc. Đối tƣợng của du lịch sinh thái, săn bắn hay nghiên cứu khoa học thì là các hệ sinh thái tự nhiên. Cùng khai thác các hệ sinh thái tự nhiên, song du lịch sinh thái, săn bắn, nghiên cứu khoa học lại khai thác chúng ở các khía cạnh hay các giá trị khác nhau. Với du lịch sinh thái, cần những loài động thực vật có màu sắc hấp dẫn, vui mắt, dễ quan sát bằng mắt thƣờng, ống nhòm hoặc nghe tiếng hót, tiếng kêu và có thể chụp ảnh đƣợc. Với du lịch săn bắn, động vật đƣợc phép săn là loài phổ biến, không ảnh hƣởng đến số lƣợng, quỹ gien và phải là loại động vật hoạt động nhanh nhẹn. Đối với du lịch nghiên cứu khoa học, tài nguyên bao gồm hệ động thực vật phong phú đa dạng, những loài đặc hữu, bảo tồn một số loại gien quý giá đặc trƣng. Ví dụ khác về khí hậu, Vũng Tàu không thể là một bãi biển nổi tiếng, thu hút hàng triệu khách mỗi năm nếu ở đó có khí hậu nhƣ ở Đà Lạt hay Sapa. Ngƣợc lại Đà Lạt, Sapa sẽ không có tên trên bản đồ du lịch Việt Nam với tƣ cách là các trung tâm nghỉ dƣỡng núi nếu ở những vùng này lại có khí nóng nhƣ ở Vũng Tàu. Lại giả sử nƣớc ta là nƣớc thuộc khu vực ôn đới, quanh năm mát mẻ thì chắc chắn Sapa, Đà Lạt cũng khó có thể thu hút nhiều khách du lịch đến thế. Nhƣ vậy, không phải cứ khí hậu ôn hoà, mát mẻ là đã đủ điều kiện để đƣợc coi là tài nguyên du lịch, khí hậu có là tài nguyên du lịch hay không thì còn phải xét đến sự phù hợp với loại hình du lịch cụ thể. Mỗi loại tài nguyên du lịch đều có thể mang lại cho du khách các giá trị về mặt tinh thần, tri giác, cảm giác nhất định, nhƣng những giá trị đó chỉ có ý nghĩa khi chúng có thể đáp ứng những gì mà khách du lịch trông đợi. Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với loại hình du lịch suy cho cùng do mục đích chuyến đi quy định, bắt nguồn từ những yêu cầu của du khách. Đáp ứng những yêu cầu của du khách thì tài nguyên mới đƣợc xem là có giá trị phục vụ cho loại hình.
  • 36. Khách đi du lịch với mục đích chữa bệnh thì tài nguyên cần là những nguồn nƣớc khoáng, bùn, muối, khí hậu... có tác dụng chữa bệnh. Với du khách thích mạo hiểm tham gia du lịch thể thao thì dạng địa hình đƣợc coi là tài nguyên khi địa hình tồn tại các vật chƣớng ngại nhƣ ghềnh, thác, sông, suối... để thử thách lòng dũng cảm. Du khách lặn biển là để tận mắt chứng kiến thế giới kỳ ảo trong lòng đại dƣơng nên tài nguyên của du lịch lặn biển trƣớc tiên phải là khu vực biển có cảnh quan đáy biển hấp dẫn. Phù hợp với du lịch lƣớt sóng cần những vùng bờ có sóng lừng. Với du lịch thể thao nhảy dù, tàu lợn, thả diều, khinh khí cầu, thuyền buồm... cần trời quang mây, không có sƣơng mù, tốc độ gió và hƣớng gió thích hợp. Sống hàng ngày trong môi trƣờng công nghiệp và đô thị hoá khiến ngƣời dân thành phố có nhu cầu nghỉ dƣỡng lớn và họ mong muốn thoát ra khỏi cuộc sống tấp nập, bụi bặm đó bằng cách tận dụng những kỳ nghỉ để đƣợc trở về với tự nhiên, sống thoải mái trong môi trƣờng thiên nhiên nguyên sơ. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng phần lớn là tài nguyên thiên nhiên. Mục đích chủ yếu của những chuyến đi nghỉ dƣỡng là để phục hồi sức khoẻ, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng là các thành phần của tự nhiên có khả năng bồi bổ sức khoẻ. Các điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lƣợng ôxy, áp suất, độ trong lành của không khí tỏ ra có hiệu quả trong việc nhanh chóng làm phục hồi sức khoẻ của con ngƣời. Vùng biển và vùng núi là những nơi có khí hậu dễ chịu, trong lành, nhiều yếu tố có lợi cho sức khoẻ và đó chính là lý do đầu tiên du khách chọn biển, núi làm địa chỉ cho các chuyến nghỉ dƣỡng. Không khí ở vùng bờ biển trong lành do chứa một lƣợng khá lớn anion - một loại "vitamin không khí". Khi hít thở, các anion này vào cơ thể, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thêm khả năng hấp thụ ôxy và thải khí cacbonic. Chúng là các ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi
  • 37. khuẩn sinh sôi nảy nở. Môi trƣờng nhiều anion sẽ làm tăng công năng thần kinh giao cảm của con ngƣời, khiến ngƣời ta cảm thấy sảng khoái vui vẻ. ánh nắng vùng biển làm tăng sự trao đổi chất, tạo ra vitamin D, tăng lƣợng hồng cầu, bồi bổ sức khoẻ, đem đến những giấc ngủ ngon lành. Gradien nhiệt độ với vùng núi trung bình là 0,6o C/100m, tức là cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ không khí giảm 0,6o . Lên núi cao không còn cảm giác oi nồng nhƣ ở dƣới đồng bằng. Không khí vùng núi mỏng hơn, nhẹ hơn, khí áp thấp hơn làm cho máu lƣu thông dễ dàng, thành phần ôdôn trong không khí cao làm tăng số lƣợng hồng cầu, rất tốt cho những ngƣời thiếu máu hay suy nhƣợc thần kinh. Tại Việt Nam, điều kiện khí hậu dễ chịu nhất là nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 15 - 23o C và độ ẩm tuyệt đối từ 14 - 21 mb. Các điều kiện đó ứng với khu vực Đà Lạt, nơi quanh năm có nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng dao động trong khoảng 16,4o C đến 19,7o C và độ ẩm tuyệt đối từ 13,8 mb - 19,5 mb. Ở Sa pa, có tới 7 tháng điều kiện khí hậu dễ chịu, từ tháng 4 đến tháng 10, ứng với nhiệt độ trung bình háng tháng từ 15,6o C - 19,8o C và độ ẩm tuyệt đối từ 15,7mb - 20,3 mb. Điều đó lý giải vì sao hai nơi này đã đƣợc lựa chọn và xây dựng để trở thành các điểm du lịch nghỉ dƣỡng nổi tiếng ở nƣớc ta. Đối với du lịch tham quan, dành cho đối tƣợng du khách hiếu kỳ, một số hiện tƣợng thiên nhiên đặc biệt nhƣ sự xuất hiện của sao Chổi, nhật thực, hiện tƣợng phun trào trở lại của núi lửa, mƣa sao... có sức hấp dẫn lớn. Còn với du khách của du lịch nghỉ dƣỡng, họ quan tâm đến tính chất của khí hậu cũng nhƣ sự ổn định của các điều kiện khí hậu. Không gian nghỉ dƣỡng rất cần sự yên tĩnh. Tiếng ồn từ các phƣơng tiện vận tải, từ các máy móc sản xuất hay kể cả từ hoạt động giao tiếp, vui chơi giải trí của ngƣời dân bản địa... cũng khiến du khách có cảm giác bị làm phiền trong những giờ phút họ dành cho việc tĩnh dƣỡng.
  • 38. Nhƣ đã phân tích ở phần trên, nếu nhƣ chỉ với mục đích vì sức khoẻ, con ngƣời có thể tìm đến các trạm điều dƣỡng hay bệnh viện có chuyên môn về y, nhƣng đối tƣợng của du lịch nghỉ dƣỡng là những ngƣời đi chơi, đi hƣởng thụ, họ tìm đến những nơi vừa có thể nằm dài tắm nắng dƣới hàng cọ ven biển, thăm thú các cảnh đẹp xung quanh vừa có thể an dƣỡng. Khách nghỉ dƣỡng có nhu cầu nghỉ ngơi trong khung cảnh thiên nhiên đẹp. Những gƣơng nƣớc mênh mông, núi non trùng điệp, sơn thuỷ hữu tình, những thảm thực vật xanh mƣớt rồi cảnh quan biển - đảo khoáng đạt ... làm thoả mãn kênh thị giác của họ, làm tăng hứng thú với thiên nhiên, với cuộc sống, chính là "liều thuốc tinh thần" đối với họ. Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng bao gồm các điều kiện khí hậu, môi trƣờng, phong cảnh thiên nhiên (địa hình, sinh vật) có khả năng tạo nên hiệu quả phục hồi sức khoẻ (thể lực và tinh thần) cho con ngƣời. Loại hình du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng đƣợc tổ chức tại những khu vực miền núi cao, có khí hậu mát mẻ, các bãi biển đẹp, có nhiều ánh nắng, những nơi có suối khoáng, có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và nguồn lao động phù hợp. Là các hợp phần của tự nhiên, tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng thuộc loại có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài. Các dạng tài nguyên có quan hệ gắn bó với nhau và chịu sự chi phối rất lớn của nhân tố khí hậu. Các điều kiện khí hậu thuận lợi với con ngƣời thì cũng là những điều kiện lý tƣởng cho sinh vật sinh sôi, phát triển. Vì vậy, khu vực có khí hậu thuận lợi thì thƣờng có phong cảnh thiên nhiên trù phú. Chúng ta chủ yếu lợi dụng các tài nguyên sẵn có của tự nhiên để xây dựng các sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng. Chúng ta khó có thể tạo nên các tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng bởi vô cùng tốn kém và dù có mô phỏng lại thì cũng không lột tả hết đƣợc sức sáng tạo phi thƣờng của tạo hoá và vì thế sẽ giảm đi rất nhiều giá trị và độ hấp dẫn. Để triển khai loại hình du lịch nghỉ
  • 39. dƣỡng, chi phí lớn nhất là việc đầu tƣ xây dựng các khu nghỉ dƣỡng sang trọng tuy nhiên có thể đầu tƣ vốn theo giai đoạn khi đã đƣợc quy hoạch dài hạn. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng không thể di dời. Để kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng, các chủ đầu tƣ phải lựa chọn khu vực hội đủ nhiều điều kiện tài nguyên thuận lợi cho xây dựng các khu nghỉ dƣỡng ở đó. Khu nghỉ dƣỡng vừa đóng vai trò là cở sở lƣu trú cho khách vừa là không gian để con ngƣời thụ hƣởng tài nguyên tại chỗ. Vị trí của các khu nghỉ dƣỡng vì vậy mà rất quan trọng. Ngoài lựa chọn vị trí, các chủ đầu tƣ còn cố gắng kiến trúc các khu nghỉ dƣỡng hài hoà với tự nhiên, tạo ra các cảnh đẹp nhân tạo thu hút khách. Khu nghỉ dƣỡng cũng có thể coi là một dạng tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng.
  • 40. Tiểu kết chƣơng 1 Tài nguyên du lịch là một dạng đặc biệt trong toàn bộ tài nguyên mà con ngƣời sử dụng. Tài nguyên chỉ đƣợc coi là tài nguyên du lịch khi và chỉ khi nó có sức hấp dẫn du khách, đƣợc sử dụng cho ngành Du lịch, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng. Tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức trực tiếp và rõ ràng trong khi đó, tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị phục vụ cho nghỉ ngơi, an dƣỡng, chữa bệnh cao hơn. Tài nguyên du lịch là cơ sở hình thành các loại hình du lịch. Mỗi loại hình du lịch thƣờng đƣợc phát triển dựa vào những đặc điểm, tính chất riêng của một số loại tài nguyên du lịch nhất định. Du lịch nghỉ dƣỡng là loại hình du lịch mà mục đích chính của du khách là để nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng, phục hồi sức khoẻ. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng bao gồm các điều kiện khí hậu, môi trƣờng, phong cảnh thiên nhiên có khả năng tạo nên hiệu quả phục hồi sức khoẻ (thể lực và tinh thần) cho con ngƣời. Địa bàn triển khai du lịch nghỉ dƣỡng thƣờng là khu vực miền núi cao, có khí hậu mát mẻ, những nơi có suối khoáng hay các bãi biển đẹp, chan hoà ánh nắng, cộng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và nguồn lao động phù hợp. Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là tài nguyên tự nhiên, có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài. Các dạng tài nguyên có quan hệ gắn bó với nhau và chịu sự chi phối rất lớn của nhân tố khí hậu.
  • 41. Resort (khu nghỉ dƣỡng) vừa đóng vai trò là cở sở lƣu trú cho khách vừa là không gian để con ngƣời thụ hƣởng các nguồn tài nguyên tại chỗ. Vị trí của khu nghỉ dƣỡng có ‎ ý nghĩa quan trọng. Resort đƣợc phân biệt với các loại hình lƣu trú khác bởi quy mô lớn với hoạt động tổng hợp của nhiều loại dịch vụ nhƣ phục vụ ăn uống, phòng nghỉ, thể thao, giải trí và mua sắm và thƣờng nằm biệt lập ở những khu vực xa trung tâm thành phố, xa khu vực tập trung đông đúc dân cƣ, có khí hậu trong lành. Du khách của du lịch nghỉ dƣỡng chủ yếu là nhóm đối tƣợng có thời gian nghỉ dài, có khả năng chi trả cao đến từ các đô thị, các nƣớc kinh tế phát triển và tiềm năng nhất là nhóm đối tƣợng ở độ tuổi về hƣu. Du khách nghỉ dƣỡng thƣờng yêu cầu nhiều dịch vụ, các dịch vụ có chất lƣợng cao và sự đồng bộ về chất lƣợng giữa các dịch vụ.
  • 42. CHƢƠNG 2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về biển và tài nguyên biển Việt Nam Biển là một phần của đại dƣơng và đƣợc tách ra bởi lục địa hay các vùng nổi cao của địa hình đáy. Theo số liệu thống kê, thế giới hiện có 68 biển và 156 quốc gia ven biển. Việt Nam có ba mặt giáp biển: phía đông và phía nam giáp biển Đông mà phần ăn sâu vào đất liền là vịnh Bắc Bộ (diện tích 126.250km2 ); phía tây nam giáp vịnh Thái Lan (diện tích 293.000km2 ). Biển Đông thuộc bờ tây của Thái Bình Dƣơng, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, đƣợc 9 quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indônêxia, Brunây, Malaixia, Thái Lan, Cămpuchia và Singapore bao bọc. Biển Đông là một biển nóng vì nằm gần nhƣ hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới, lại là một biển tƣơng đối kín vì có nhiều đảo và quần đảo rộng lớn bao quanh. Bản thân các đảo và quần đảo này lại tạo ra hàng loạt các eo biển làm cho sự giao thông giữa biển Đông với Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng trở nên an toàn và thuận lợi. Dù chỉ là một bộ phận của Thái Bình Dƣơng - đại dƣơng lớn thứ nhất bao chiếm gần một nửa địa cầu, biển Đông vẫn rộng đến 3.537.000 km2 , đứng thứ tƣ về diện tích so với các biển khác trên thế giới. Diện tích vùng biển Việt Nam (bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) khoảng 1 triệu km2 , gấp khoảng 3 lần diện tích đất liền (328.943, 98 km2 ). Trung bình cứ 1km2 trên đất liền ứng với 3 km2 diện tích trên biển, nhiều gấp 1,5 lần mức chung của thế giới. Theo rìa lục địa từ Móng Cái đến Hà Tiên, Việt Nam có đƣờng bờ biển dài 3260 km. Cứ 100 km2 trên đất liền lại có 1 km đƣờng bờ biển, gấp
  • 43. 6 lần mức trung bình của thế giới (600 km2 /1km), ngang với Malaixia và gấp 1.5 lần tỷ số của Thái Lan (70 km2 /1km). Bảng 2.1: Một số biển lớn trên đại dƣơng thế giới [27] Tên biển Diện tích ( x103 km2 ) Thể tích (x103 km2 ) Sâu trung bình (m) Sâu cực đại (m) Thuộc đại dƣơng Philippin 5726 23522 4108 10265 Thái Bình Dƣơng Ả RËp 4832 14523 3006 5803 Ên §é D-¬ng San hô 4068 10038 2468 9174 Thái Bình Dƣơng Biển Đông 3537 3623 1024 5560 Thái Bình Dƣơng Tasman 3336 10960 3285 6015 Thái Bình Dƣơng Fidgi 2177 8707 2741 7633 Thái Bình Dƣơng Oeddela 2910 8375 2878 6820 Đại Tây Dƣơng Karibe 2777 6745 2429 7090 Đại Tây Dƣơng Địa Trung Hải 2505 3603 1438 5121 Đại Tây Dƣơng Berinh 2315 3796 1640 5500 Thái Bình Dƣơng Okhot 1603 1316 821 3521 Thái Bình Dƣơng Barensev 1424 316 222 600 Bắc Băng Dƣơng Nauy 1340 2325 1735 3970 Bắc Băng Dƣơng Scotsh 1247 3861 3096 6022 Đại Tây Dƣơng Greenland 1195 1961 1641 5527 Bắc Băng Dƣơng Nhật Bản 1062 1631 1536 3720 Thái Bình Dƣơng Arafu 1070 189 186 3680 Ấn §é D-¬ng Biển Đông là một biển ven lục địa ngăn cách với Thái Bình Dƣơng bằng những chuỗi đảo lớn nhỏ của quần đảo Philippin, đảo Đài Loan và cũng là một biển giàu đảo và quần đảo. Vùng bờ biển Đông Việt Nam có gần 4000 đảo lớn nhỏ. Riêng vịnh Bắc Bộ đã tập trung gần 3000 đảo trên các vũng Hạ Long và Bái Tử Long, các đảo lớn Cát Hải, Cát Bà hợp thành huyện đảo Cát Bà. Ở giữa biển Đông, quần đảo Hoàng Sa gồm hơn 30 đảo đá, cồn san hô, bãi cát ngầm, rải ra trên một vùng biển rộng khoảng 15.000 km2 . Cách Hoàng Sa khoảng 240 hải lý về phía nam là quần đảo Trƣờng Sa gồm hơn 100 đảo lớn nhỏ, rạng đá ngầm và bãi san hô, trải rộng trên một vùng biển rộng khoảng 180.000 km2 . Ở vùng biển phía tây nam ngoài khơi tỉnh Kiên Giang có huyện đảo Phú Quốc rộng 567 km2 , là hải đảo
  • 44. rộng lớn nhất Việt Nam. Cách Phú Quốc 100 km về phía tây là quần đảo Thổ Chu. Vùng biển nƣớc ta nằm ở một vị trí đắc địa, án ngữ tuyến hàng hải từ Ấn Độ Dƣơng sang Thái Bình Dƣơng và là cầu nối giữa Châu Âu, Trung Cận Đông sang Nhật Bản, Trung Quốc đến khu vực các nƣớc Đông Nam Á. Nằm liên trục giao thông đƣờng biển quốc tế là tiềm năng phát triển lớn cho ngành vận tải biển và kinh tế dịch vụ trên biển nhƣ sửa chữa tàu, tìm kiếm cứu hộ, du lịch đƣờng biển... Vùng biển Việt Nam phong phú về tài nguyên: tài nguyên sinh vật biển, tài nguyên khoáng, vật liệu xây dựng, cảng biển, tài nguyên du lịch... Nếu nhƣ trong phần đất liền, dải đất miền Trung giống nhƣ chiếc đòn gánh quẩy ở hai đầu hai thúng gạo là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồng bằng sông Cửu Long thì trên biển, ở hai đầu đòn gánh cũng có treo thêm hai bồ cá là vùng Bắc Bộ và vùng biển phía Tây Nam. Nhờ những điều kiện đặc biệt nhƣ biển nhiệt đới ở vùng gió mùa là nơi tiếp xúc của các dòng nƣớc nóng, nƣớc lạnh, giàu muối khoáng do các sông lớn đổ ra, có vùng thềm lục địa rộng lớn và nhiều nhóm đảo khác nhau nên sinh vật biển nƣớc ta rất đa dạng, kích thƣớc cá thể tuy nhỏ nhƣng tốc độ tái tạo nguồn lợi nhanh, giá trị kinh tế cao. Cụ thể: biển Việt Nam có trên 2000 loài cá, sản lƣợng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm; 1600 loài giáp xác, sản lƣợng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm; khoảng 2500 loài động vật thân mềm; 5 loài rùa; 12 loài thú biển và 43 loài chim nƣớc... Trong nhiều năm vừa qua, lƣợng thuỷ sản khai thác đƣợc từ vùng biển ven bờ đã đáp ứng khoảng gần một nửa lƣợng prôtêin cho ngƣời dân, xuất khẩu đạt mốc kim ngạch 2 tỷ USD, đứng thứ ba trong số mặt hàng xuất khẩu của cả nƣớc. Nhiều loài thực vật nhƣ rong mơ, rong câu... có thể làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, y dƣợc, pha chế thuốc đánh răng, chế ra tơ nhân tạo, nƣớc giải khát... Nhiều vùng ven biển với những phá, những vụng khuất sóng và gió đều là những vùng thiên nhiên
  • 45. hết sức thuận lợi cho nghề nuôi trồng hải sản, có thể mang lại nguồn lợi hàng chục vạn tấn mỗi năm. Trai ngọc hình thành những bãi quan trọng ở biển Quảng Ninh, Nam Trung Bộ, Côn Đảo... là những nơi có nồng độ muối cao, nƣớc trong suốt và có các rạn đá, đặc biệt trong các rạn san hô. Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, biển Đông Nam Bộ đáy biển bằng phẳng cách xa bờ hàng trăm hai lý vẫn chỉ ở độ sâu 50 m, thuận lợi cho việc khai thác cá đáy và cá gần bờ. Vùng biển miền Trung đáy biển rất dốc chỉ cách bờ 100 km đã tới ngay vùng biển sâu của Thái Bình Dƣơng với độ sâu trên 1000 m. Vùng nƣớc pha trộn cá tôm sinh trƣởng phát triển, nhất là các loại cá tầng mặt và tầng giữa. Ngoài tài nguyên sinh vật trong tầng nƣớc biển, ở ven bờ, phần đáy biển và lòng đất dƣới đáy biển tiềm chứa nguồn tài nguyên khoáng to lớn, đặc biệt là dầu khí, vật liệu xây dựng, sa khoáng và các hoá chất lấy từ nƣớc biển. Biển Đông đƣợc mệnh danh là "vùng Persic thứ hai của thế giới". Trữ lƣợng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trữ lƣợng dầu dƣới đáy biển Động. Vùng thềm lục địa Việt Nam rộng chừng 1 triệu km2 , tổng trữ lƣợng dự báo địa chất chứa khoảng 10 tỷ tấn dầu và 250 - 300 tỷ m3 khí đồng hành. Sản lƣợng dầu thô khai thác tăng trung bình 30% mỗi năm. Trong năm 2005, dầu khí xuất khẩu đƣợc 7,3 tỷ USD, đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc 50.000 tỷ đồng. Lƣợng khí đồng hành đƣợc thu gom đƣa vào bờ cung ứng cho những nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa và nhà máy chế biến khí Dinh Cố. Kết quả khai thác đó đã đƣa ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Biển Đông vừa nằm gần vành đai núi lửa và vực sâu đại dƣơng vừa kề với khối lục địa Á - Âu rộng lớn, nên mang trong mình khá nhiều đặc sắc về quá trình địa chất. Biển Đông nằm gọn trong phần phía tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dƣơng. Các điểm và mỏ quặng thiếc titan phân
  • 46. bố dọc theo bờ biển từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Nam Trung Bộ. Khoáng vật để lấy titan chủ yếu là inmenit và rutin. Những nơi có hàm lƣợng cao và đạt giá trị công nghiệp là Bình Ngọc, Trà Cổ (Quảng Ninh), Cửa Hới, Quảng Thái (Quảng Xƣơng, Thanh Hoá), Thạch Hà, Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Cửa Tùng, Vĩnh Thái (Quảng Trị), Phù Cát, Phù Mỹ (Bình Định), Cam Ranh, Hòn Gốm (Khánh Hoà), Hàm Tân (Bình Thuận)... Còn các nguyên tố đất hiếm thƣờng chứa trong các khoáng vật xenotim và monazit. Trữ lƣợng của đất hiếm trong sa khoáng ven biển Việt Nam đạt khoảng 300.000 tấn. Vật liệu xây dựng ở biển bao gồm cát, cuội, sỏi, đá vôi, vỏ sò ốc, phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển, ven đảo, đáy các vũng, vịnh và trong trầm tích thềm lục địa. Trong số đó, vật liệu dồi dào nhất là cát. Cát thƣờng giàu chất thạch anh, ít tạp chất. Dọc bờ biển Việt Nam còn có nhiều điểm cát thuỷ tinh với trữ lƣợng và chất lƣợng đáng kể nhƣ Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam Ô (Đà Nẵng), Cam Ranh (Khánh Hoà)... Biển là "kho muối". Nồng độ muối trong nƣớc biển Việt Nam khá cao 30 - 35 %. Cả nƣớc có hơn 6 vạn hécta ruộng muối biển. Do ƣu thế về thời tiết, khí hậu mà vùng biển Việt Nam nhiều nơi có tiềm năng phát triển nghề làm muối (diêm nghiệp), đặc biệt là dải ven biển miền Trung. Sản lƣợng muối năm 2003 là 755.000 tấn, dự báo đến năm 2010 sản lƣợng đạt 2.035.000 tấn. Các vũng, vịnh ven biển chiếm khoảng 60% đƣờng bờ biển, cứ khoảng 20 km đƣờng bờ lại có một cửa sông lớn, dọc bờ biển có khoảng 100 địa điểm có thể xây dựng hải cảng. Đến nay, cả nƣớc đã có 8 cảng tổng hợp quan trọng thuộc các địa phƣơng Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Sài Gòn với năng lực bốc xếp trên 10 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, ngành vận tải biển của Việt Nam mới chỉ chiếm 16% thị phần hàng hoá xuất nhập khẩu của quốc gia. Việt
  • 47. Nam cũng đã đóng đƣợc nhiều chủng loại tàu có trọng tải lớn đến 10 vạn tấn để xuất khẩu. Công nghiệp tàu biển là ngành kinh tế mũi nhọn. Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, gần bằng chiều dài biên giới trên đất liền và tƣơng đối phát triển so với một nƣớc có diện tích gần 330 nghìn km2 , về chiều dài bờ biển Việt Nam xếp thứ 27/156 quốc gia trên thế giới có biển. Không chỉ có lợi thế của bờ biển dài mà Việt Nam còn nhiều bãi biển đẹp, khí hậu nhiệt đới, nhiều hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên đẹp, các vùng rạn san hô kỳ thú... Bên cạnh các giá trị tự nhiên, các yếu tố nhân văn giàu bản sắc văn hoá truyền thống của nhiều dân tộc nhƣ Kinh, Hoa, Khơme, Chăm; các kiểu văn hoá làng chài; các di tích, danh lam thắng cảnh... ở vùng ven biển cũng có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch biển. Theo thống kê năm 2003 thì 915 trong tổng số 2509 di tích đƣợc xếp hạng của cả nƣớc (chiếm 36%), 35 trong tổng số khoảng 100 lễ hội tiêu biểu của Việt Nam (chiếm 35%) tập trung ở các tỉnh ven biển [68]... Đây là những tiền đề quan trọng để phát triển nhiều loại hình du lịch biển nhƣ: nghỉ dƣỡng, thể thao giải trí, văn hoá, du lịch thăm quan nghiên cứu, hội nghị hội thảo... Vùng biển và ven biển có trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau. Với nhiều hệ sinh thái đảo phong phú, đa phần còn hoang sơ, môi trƣờng chƣa bị huỷ hoại cùng với giá trị nổi bật về địa chất, khảo cổ, hệ thống đảo thu hút khách đến với những loại hình du lịch mới, hấp dẫn nhƣ du lịch sinh thái, lặn biển, khám phá... Một số địa danh du lịch biển của Việt Nam đã đƣợc biết đến trên phạm vi toàn cầu nhƣ Vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang, bãi biển Đà Nẵng; 7/8 di sản thiên nhiên, văn hoá thế giới đƣợc UNESCO công nhận nằm ở các tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Quảng Nam, Huế, Quảng Bình) là những điều kiện thuận lợi để du lịch biển phát triển mạnh. Việt Nam là một bán đảo có chiều dài lớn gấp bốn lần chiều rộng nhất, do đó mà không có nơi nào lại xa biển hơn 500 km đƣờng chim bay,