SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
Download to read offline
CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA
QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
• Hầu hết các nhà qui hoạch đều làm việc chủ yếu với các vấn
đề về sử dụng đất hoặc phát triển kinh tế, họ nghĩ rằng qui
hoạch xã hội là việc làm của những người làm việc trong các
cơ quan như y tế, các cơ quan dịch vụ xã hội.
• Hiểu biết tính chất phong phú về mặt xã hội và đáp ứng với
các thay đổi xã hội là chìa khóa cho qui hoạch tốt.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
• Quan điểm xã hội tập trung chủ yếu trong các nhu cầu của
một công đồng và nó quan tâm đặc biệt về vấn đề công bằng
hoặc các ẩn ý về phân phối các nguồn tài nguyên trong qui
hoạch.
• Mục đích của qui hoạch xã hội là:
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
1. Phát hiện các tác động phân phối
2. Giảm các tác động đặt các nhóm cụ thể vào thế bất lợi và đạt
đứợc sự công bằng lớn hơn giữa các nhóm xã hội.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
•Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người
già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của
nhà qui hoạch xã hội.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
•Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người
già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của
nhà qui hoạch xã hội.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
•Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người
già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của
nhà qui hoạch xã hội.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
• Bởi vì nhà qui hoạch xã hội quan tâm đến sự công bằng, anh
ta tập trung vào hai nhóm chính:
1. Những người phụ thuộc vào các người khác: trẻ em, người
nghèo, những người thất nghiệp, những người tàn tật, hoặc
những ngừời già.
2. Những người bị phân biệt đối xử một cách có hệ thống bằng
các hệ thống chính trị và xã hội: những người thiểu số, phụ
nữ, những người già và những người tàn tật.
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
• Mối quan tâm chủ yếu của qui hoạch xã hội là cung cấp các
dịch vụ xã hội và kinh tế cho những nhóm dễ bị tổn thương
này.
• Thông thường không có một sự liên kết hợp tác giữa các cơ
quan quan tâm đến dịch vụ xã hội với cơ quan làm qui hoạch.
• Các hoạt động của họ không liên quan đến sử dụng đất
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
• Thông thường các cơ quan làm qui hoạch chỉ đề cập đến các
vấn đề “xã hội” khi phát triển kinh tế và qui hoạch (về mặt hình
thể) tạo ra những hệ quả xã hội rõ ràng.
• Trong rất nhiều trường hợp nhà qui hoạch đã trở nên vô cảm
với vấn đề bất bình đẳng bởi vì các nhóm chịu thiệt hoặc
những người không có khả năng lao động không có tiếng nói
trong quá trình qui hoạch.
• CÁC BẠN CÓ THỂ TÌM MỘT VÍ DỤ KHÔNG?
•QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH
• Trong qui hoạch quyền lợi của các nhóm lợi ích hùng
mạnh như: những chủ đất, các nhà đầu tư, giới
doanh nghiệp, các nhà công nghiệp, và các nhà
hoạch định chính sách có ảnh hưởng rât lớn đến các
quyết định qh.
•TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC
• Nhà qui hoạch cần hiểu các tác động của bố cục
nhân khẩu học tới cộng đồng của họ.
• Các nhóm dân số khác nhau có các nhu cầu khác
nhau ảnh hưởng đến sử dụng đất, nhà ở và phương
thức giao thông.
• Sự thay đổi nhân khẩu có thể tạo ra các nhóm mới
với các nhu cầu mới.
•TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC
•Gia đình truyền thống đã là cơ sở cho qui hoạch sử
dụng đất và qui hoạch ở Mỹ: Papa, mama, các em bé và
xe hơi
•TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC
•Qui hoạch cần tính đến
sự phong phú về nhân khẩu
học: các hộ gia đình
phi truyền thống, các gia đình
một cha hoặc mẹ, những người
sống độc thân
TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ
•Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ
phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác.
•Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó
và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Hai ví dụ rõ ràng của vấn đề này là:
1. Tác động xã hội của sự phát triển kinh tế nhanh chóng lên
Các thành phố- vấn đề của các thành phố bùng nổ (boomtown)
2. Tác động xã hội của việc lọai bỏ dân cư thu nhập thấp
(gentrification) ở các trung tâm thành phố
Kỹ thuật chủ yếu đựơc phát triển để đánh gía tác động này là
Đánh Giá Tác Động Xã Hội
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Vào những năm 50s các nhà qui hoạch nhận thức được các tác
Động xã hội qua các chương trình cải tạo đô thị và xây dựng xa lộ
Cả hai chương trình phản ảnh chính sách của chính phủ Mỹ dùng
để phát triển kinh tế và cả hai chương trình đều yêu cầu
giải tỏa đất trong các khu vực trung tâm có mật độ dân số cao
Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm thu nhập thấp,
thường là người thiểu số ít có khả năng chống lại các dự án trên
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Từ đầu cho đến giữa những năm 50, sự chống đối
của các khu dân cư và các nghiên cứu của một số
nhà qui hoạch về các tác động xã hội của chương
trình Cải Tạo Đô Thị (Urban Renewal) bắt đầu thuyết
phục các nhà qui hoạch và các nhà hoạch định chính
sách về việc không thể bỏ qua các hệ quả nguy hại
của chương trình Cải Tạo Đô Thị
TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ
•Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ
Phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác.
•Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó
và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Nghiên cứu của Herbert Gans về chương trình Cải Tạo Đô
Thị ở khu vực West End của Boston chỉ ra rằng “cải tạo” đã
phá hủy không chỉ các khu ổ chuột mà còn cả các khu vực
lành lặn, được tổ chức tốt và thuộc tầng lớp lao động.
Mạng lưới xã hội phức tạp gắn kết các khu dân cư bị cắt đứt
bởi sự tái bố trí.
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Trong một tài liệu khác “Nỗi thống khổ vì mất nhà” (Grieving
for a Lost Home) Marc Fried chỉ ra 46% phụ nữ và 38 phần
trăm nam giới bị tái định cư từ West End vẫn còn có triêu
chứng đau khổ khá nghiêm trọng sau hai năm bị di dời.
Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp bị di dời bởi các dự án
công đã hòan tòan phá sản
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Những kết quả của hai báo cáo đó và sự chống đối của các
khu dân cư đã dẫn tới những thay đổi lần lần trong các
chương trình cải tạo đô thị và xây đường cao tốc.
Từ đó yêu cầu hỗ trợ di dời và vai trò lớn hơn của dân chúng
trong qui hoạch được đặt ra
NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Đạo luật Chính Sách Bảo Vệ Môi Trường Quốc Gia được
thông qua vào năm 1969 yêu cầu tăng thêm sự tham dự của
quần chúng và việc chuẩn bị báo cáo Đánh Giá Tác Động
Môi Trường (Environmental Impact Statement- EIS).
Ngày nay các EIS bao gồm đánh giá tác động xã hội được
yêu cầu đối với tất cả các dự án cấp liên bang, và các dự án
cải tạo lớn trong các thành phố.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Ở Hoa Kỳ đánh giá tác động xã hội (social impact
assessment- SIA) là cơ chế chủ yếu để vạch kế họach
trước cho các tác động xã hội của sự phát triển.
SIA thường là một khía cạnh của đánh giá tác động kinh
tế- xã hội, mà đến lượt nó lại nằm trong đánh giá tác
động môi trường.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Những nghiên cứu này thường đựơc chuẩn bị bởi các tư vấn
làm việc cho các nhà phát triển dự án- các công ty dầu mỏ,
các công ty điện nước, hoặc các cơ quan của chính phủ. Cuối
cùng chúng sẽ được trình lên chính phủ liên bang hoặc tiểu
bang để thông qua dự án.
Vai trò của chính quyền địa phương chịu ảnh hưởng bởi dự
án thường là không chính thức và phụ thuộc chủ yếu vào
khả năng chính trị của nó khiến các chính quyền
cấp cao hơn lắng nghe.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Hai vấn đề quan trọng cần phải đề cập đến khi một SIA
được chỉ định là:
1. Các tác động được dự tính là có tính tập hợp cho cả cộng
đồng như là một tòan thể hay là sự dự đoán tách biệt cho các
nhóm khác nhau như nhóm người già, phụ nữ, những người
mới đến?
2. Mức độ tham dự của cộng đồng trong quá trình đánh giá
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Sử dụng các mô hình máy tính như ATOM 3, BOOM1, mỗi
Mô hình gồm nhiều mô hình nhỏ:
Mô hình kinh tế sử dụng đầu vào- đầu ra (input-output) hoặc
phân tích cơ sở xuất khẩu để dự đóan khối lượng kinh doanh
và sử dụng lao động theo từng ngành nghề, kèm theo đó là
dự đóan dân số.
Cả hai dự đoán đó sau này sẽ được kết hợp để cho ra một sự
đánh giá dịch chuyển dân số tinh (net migration)
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Dịch chuyển dân số tinh module tính tóan về địa điểm khu
dân cư, dự đóan các nhu cầu nhà ở
Module dịch vụ yêu cầu dự tính nhu cầu của cơ sở hạ tầng
và dịch vụ (trường học, cấp nước, nước thải)
Module tác động tài chính ước lượng giá của các dịch vụ
khác nhau và nguồn thu để trang trải chi phí
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Mô hình được dùng giả định rằng:
1. Không có sự phát triển nào xảy ra
2. Dự án được xây dựng
Sự nhau chính là tác động thêm vào của dự án
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Mô hình máy tính chỉ ra cho nhà hoạch định chính sách
bản chất và cường độ của các tác động kinh tế và xã hội
của dự án.
Đối với qui họach xã hội ước lượng các nhu cầu tăng
lên cho các lọai dịch vụ khác nhau.
Nhà ở có thể dự đoán về số lượng, chủng loại (tạm thời
hay vĩnh viễn), hộ độc thân hay gia đinh nhiều thành phần
KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
XÃ HỘI
Đánh giá tác động xã hội chỉ là một thành phần trong một
quá trình quyết định mang tính chính trị cao.
Đánh giá tác động xã hội thường sử dụng phân tích kết
hợp và nhấn mạnh tác động kinh tế bởi vì các tác động
kinh tế là lợi ích lớn nhất của một dự án cho địa phương
KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
XÃ HỘI
Một cách lý tưởng: dân chúng nên tham gia hoàn tòan vào
quá trình xác định, đánh giá, và giảm thiểu các tác động
của dự án.
Nhưng trong thực tế cộng đồng có ít quyền lực liên quan
đến các đối tác tham gia trong quá trình quyết định.
Dân chúng ít có trình độ hoặc khả năng qui hoạch.
Những nhà đầu tư cho dự án thường là các công ty hùng
mạnh, họ có nguồn lực tài chính và có trợ giúp pháp lý
mạnh.
Nếu dự án được ưu tiên ở mức quốc gia, cộng đồng còn ít
có quyền lực hơn.
CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ
(BOOMTOWN)
Vấn đề xã hội gắn kèm với các thành phố bùng nổ là:
Giờ làm việc nhiều hơn
Thiếu nhà ở, trường học, các cơ sở thể thao, giải trí
Công việc cho phụ nữ
Căng thẳng ở gia đình, vắng mặt không lý do, bỏ việc,
sản xuất ít có hiệu quả
CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ
(BOOMTOWN)
•Kinh tế phát triển: Dân cư mới đổ về thành phố, các
dịch vụ không đáp ứng nổi:
Trường học tăng gấp đôi hoặc gấp ba
Các dịch vụ y tế quá tải
Giá nhà bị tăng lên đột ngột
Cơ sở hạ tầng quá tải
Công tác sử dụng đất không đáp ứng nổi
CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ
(BOOMTOWN)
•Trong khi đó những người đã sống trong thành phố từ
lâu thấy lối sống của họ bị thay đổi:
Lối sống gấp hơn
Thành phố phình to khiến quan hệ giữa moi người trở
nên thiếu tình ngừơi hơn
CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ
(BOOMTOWN)
Những người mới đến và những người ở lâu năm có thể
xung khắc nhau về lối sống cũng như về các vấn đề phát
triển
Các cư dân gốc có thể phải trả hầu hết tiền thuế tài sản
do người mới nhập cư thường chỉ thuê nhà hơn là mua
nhà.
Những người mới đến đặc biệt là những người chỉ đến
làm việc tạm thời ít có sự tham gia vào đời sỗng xã hội
của cộng đồng.
CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ
(BOOMTOWN)
•Qui hoạch phải đáp ứng các nhu cầu khác ngoài việc
đảm bảo nhà ở và các dịch vụ.
Ví dụ:
Đối với phụ nữ, đào tạo nghề và tạo cơ hội làm việc bình
đẳng. Các dịch vụ trông trẻ và sự thiết lập các tổ chức
dựa vào phụ nữ để đề cập tới vấn đề của cộng đồng làm
cho họ độc lập và giảm bớt cảm giác an phận.
Càng có thông tin tốt hơn về tác động của các điều kiện
phát triển tăng tốc trong một số nhóm đặc biệt, càng có
đáp ứng thích hợp của qui hoạch.
CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA
NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION)
Giai cấp trung lưu chuyển vào và tân trang trung tâm thành
phố bị xuống cấp nâng cao mức thuế của thành phố
Cải thiện điều kiện kinh tế, giảm các dịch vụ phúc lợi xã hội
Tuy nhiên, sự nâng cấp các căn hộ làm giảm quĩ nhà của
người thu nhập thấp, người thu nhập thấp phải tìm một nơi
nào khác để sống.
Ở VIỆT NAM CÓ HIỆN TƯỢNG NÀY KHÔNG??
CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA
NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION)
Các nhà qui hoạch và hoặch định chính sách đã phát triển
một lọat chính sách để ngăn chặn gentrification thành một
trò chơi triệt tiêu (zero-sum game)
Qui hoạch cho những nhóm bị chuyển chỗ ở ít có hiệu quả
hơn là qui hoạch với họ. Các nhà qui hoạch và những
người bảo trợ cho các dự án thường có trách nhiệm nhất
khi các nhóm bị ảnh hưởng được tổ chức và họat động
nhân danh bản thân họ.
Điều quan trọng là nhà qui hoạch với quan điểm xã hội
không cho phép sử dụng các công cụ như Đánh Giá Tác
Động Xã Hội để ngăn chặn sự tham gia của dân cư bị ảnh
hưởng trong quá trình hoạch định chính sách
1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ
HỘI HỌC
Xã hội học sử dụng gần như tất cả các
phương pháp tìm kiếm thông tin được sử
dụng trong các ngành khoa học xh và nhân
văn khác.
Từ các kỹ thuật thống kê tóan học tiên tiến
tới các chú giải các văn bản.
I. QUAN SÁT TRỰC TIẾP
Quan sát trực tiếp các hiện tượng xã hội có một lịch sử lâu dài
trong nghiên cứu xhh. Nhà xhh lấy thông tin thông qua kỹ
thuật quan sát tham dự :
- Trở thành một thành viên tạm thời hoặc giả vờ trở thành
thành viên của nhóm được nghiên cứu.
- Nhà xhh cũng lấy thông tin trực tiếp bằng cách dựa vào nguời
báo tin của nhóm.
Cả hai phương pháp đều được dùng bởi các nhà nhân học xh.
2
Vd: Một vài nghiên cứu cổ điển của xhh Mỹ được thiết kế
theo các cơ sở nhân học, quan sát những người ít học
trong xh, trong đó họ cố gắng trình bày các bức tranh
hoan hảo của cuộc sống trong các cộng đồng
Phương pháp này được tiến hành vào những năm 1930
và 1940, khi lĩnh vực nhân học phục vụ như là hinh
mẫu cho xhh và sự kết hợp giứa hai ngành rất gần gũi.
Trong những năm gần đây quan sát trực tiếp được áp
dụng cho những hòan cảnh nhỏ hơn như các phòng
khám, các buổi gặp gỡ chính trị và tôn giáo, bar và
casino, lớp học.
3
Công trình của nhà xhh Erving Goffman cung cấp mô
hình và cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu như vậy.
Goffman là một trong những nhà xhh khẳng định rằng
cuộc sống thường ngày là nên tẳng của hiện thực xh,
nó nằm dứơi tất cả các trừu tượng thống kê và khái
niệm.
Nó khuyến khích điều tra xhh vi mô sử dụng băng ghi
âm và máy quay phim hơn là thực hiện các “thực
nghiệm” xã hội có tính nhân tạo.
Giống như các sử gia nhà xhh cũng sử dụng nguồn tài
liệu gián tiếp/thứ cấp (secondhand source materials),
chúng thường bao gồm các văn bản cá nhân, các bản
ghi ở bệnh việnv.v…
4
Mặc dù thường có một nhận thức sai lầm rằng nhà xhh
là người bỏ qua các quan sát định tính (các quan sát
trực tiếp) để sử dụng các kết quả định lượng, nhưng
điều đó không đúng. Ngay cả ở Mỹ, khi các phương
pháp định lượng xã hội rất được đề cao, và xhh thường
có một khoảng cách với các môn khoa học nhân văn
như triết học, lịch sử và luật, phương pháp định tính
luôn luôn có vai trò quan trọng.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Với sự đổi mới liên tục và ứng dụng ngày càng tăng
của máy tính điện tử, các phương pháp định lựơng tiếp
tục đóng vai trò trung tâm trong xhh, đặc biệt ở Mỹ.
5
Ngay từ đầu nhà xhh đã tìm thấy sự đo lường các
mối quan hệ là có giá trị lớn.
Vd: Hệ số tương quan của Karl Pearson là một
khái niệm thống kê quan trọng để đo lường mối
quan hệ nhân quả giữa các biến.
Xã hội học định lượng bao gồm việc trình bày một
lượng lớn các dư kiện thống kê mô tả, các kỹ thuật lây
mẫu, và việc sử dụng các mô hình toán tiên tiến cùng
với các mô phỏng bằng máy tính (computer
simulations) các qúa trình xã hội.
6
Phân tích định lượng trở nên phổ biến trong những
năm gần đây như là phương pháp phát hiện quan hệ
nhân quả, đặc biệt trong việc nghiên cứu sự năng động
xã hội và địa vị xã hội.
Các phương pháp thống kê và các kỹ thuật khác đã
được áp dụng trong tất cả các ngành khác nhau của
xhh và đang có kết quả trong việc chuyển đổi xhh
thành một ngành khoa học.
-Sự phát triển của các phương pháp thống kê quá
nhanh chóng đến nỗi những kỹ thuật mới đã loại bỏ
khả năng của nhà nghiên cứu tìm cho được dữ liệu
thích hợp.
7
Các phương pháp thu lượm dữ liệu là mối
quan tâm chính trong xhh. Các kỹ thuật quan sát-
nhóm,cá nhân, các tổ chức và cộng đồng- đã phảt
triển rộng rãi như phân nhóm các thể loại khác nhau,
kỹ thuật lượng hóa xã hội (sociometric technique)
tạo ra chủ thể liên hệ với phân tích thống kê, phân
tích nội dung của
các văn bản và phân loại các thông tin liên văn hóa.
III. NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT
Thuật ngữ điều tra nghĩa là sự sưu tập và phân tích kết
quả cuả các mẫu thử lớn.
Phiếu điều tra được thiết kế để thể hiện quan điểm, thái
độ và tình cảm của người trả lời về một chủ đề cụ thể.
8
Trong thời gian những năm 1940-1950, việc
xây dựng và tổ chức những khảo sát, những
phương pháp thống kê trong việc lập bảng và
diễn dịch kết quả được xem như kỹ thuật
nghiên cứu cơ bản của xhh.
Khảo sát về quan điểm, đặc biệt trong hình
thức trưng cầu trước khi bầu cử và nghiên cứu
thị trường được sử dụng lần đầu vào những
năm 1930.
Ngày nay chúng là những công cụ tiêu biểu cho các
nhà chính trị và một lọat các tổ chức cùng các doanh
nghiệp quan tâm tới quan điểm của công chúng.
9
Nhà xhh sử dụng các cuộc khảo sát cho mục đích học
thuật hoặc nghiên cứu khoa học trong hầu như tất cả
mọi tiểu ngành của môn học. Đặc biệt khảo sát được
dùng thường xuyên trong nghiên cứu về hành vi bỏ
phiếu, những định kiến về đạo đức, phản ứng lại truyền
thồng đại chúng và những ngành khác trong đó khảo
sát thái độ chủ quan là cách thích hợp.
Mặc dù khảo sát là một công cụ nghiên cứu xhh quan
trọng, sự thích hợp của nó trong nhiều lĩnh vực điểu tra
bị phê phán rộng rãi. Sự quan sát trực tiếp về hành vi
xh không thể bị thay thế bởi những câu trả lời miệng
với một danh sách chuẩn các câu hỏi của người phỏng
vấn, ngay cả nếu những câu trả lời như vậy cho phép
chúng dễ dàng trong việc lập bảng và xử lý.
10
Quan sát cho phép nhà xhh lấy đựơc thông tin sâu sắc
về một nhóm nào đó. Mặt khác mẫu khảo sát cho phép
nhà xhh thu lượm được thông tin đồng nhất nhưng hời
hợt về một phần lớn dân số.
Khảo sát nghiên cứu thường không bao gồm cấu trúc
phức tạp của các mối quan hệ và tương tác giữa chúng.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC
NGHIỆM
Các phương pháp thực nghiệm một thời
được tin là không thể áp dụng cho nghiên
cứu xhh, đã được áp dụng rộng rãi trong
tâm lý học, đầu tiên đôi với các cá nhân
sau đó với các nhóm.
11
Vào những năm 1930, một vài nhà tâm lý học tìm ra
các phương pháp thực nghiệm cho tương tác xh. Nhà
xhh đi theo phương pháp của họ, vào thời đó các phòng
thí nghiệm cho những nghiên cứu như vậy cũng đã
được thiết lập.
Những thực nghiệm cũng được tiến hành trong phòng
học, ở các nơi cắm trại mùa hè, trong các tổ chức và
mọi nơi khác.
Khi các hòan cảnh đơn giản và số lượng các biến là
giới hạn thì sự thành công của thực nghiệm đạt mức
lớn nhất . Các thực nghiệm phức tạp có thể có trong
một vài hòan cảnh và việc thíêt kế các thực nghiệm
phức tạp trở thành một nghệ thuật trong nhiều ngành,
bao gồm cả xhh.
12
V. THU THẬP DỮ LiỆU
Các vấn đề cơ bản của việc thu thập dữ liệu: sử dụng
hiệu quả nhất thuật ngữ, định nghĩa các đơn vị dùng để
đo lường, sự phân lọai được dùng.
Nói chung cần phải xem xét bản chất của một vấn đề
cụ thể để chọn ra đơn vị thích hợp nhất.
Vd: nghiên cứu về quan hệ của kích thước thành phố
với mức chi phí hoạt động của chính quyền thành phố
đó, đơn vị thích hợp có thể là dân số sống trong biên
giới chính trị của nó.
13
Nếu được hỏi trong bảng khảo sát về nghề nghiệp câu
trả lời thường là chỉ có một nghề, và câu trả lời thường
mơ hồ và thường có xu hướng cho một câu trả lời có
tính xuê xoa.
Còn những người thay đổi nghề nghiệp thường có hơn
một nghề, họ có thể tuyên bố nghề nghiệp mà họ mong
muốn nhất.
Nghệ thuật để thu được câu trả lời hữu ích cho những
thông tin như vậy bao gồm việc thiết kế các câu hỏi
một cách cẩn thận để chúng phù hợp với mục đích
nghiên cứu.
Trong quá trình thu nhập dữ liệu xhh, có những cản trở
cho việc quan sát trực tiếp. Trong những trường hợp
như vậy các chỉ số gián tiếp có thể cung cấp những sự
thay thế tuy “thô” nhưng vẫn hữu ích.
Vd: mức tiêu thụ cồn trong một làng nhỏ, trong đó có
thể được nhẩm bằng cách đếm các chai rỗng trong các
thùng rác.
Sự lưu hành sách của thư viện được sử dụng để dự tính
mức độ sử dụng TV trong một cộng đồng, trong đó
việc mượn các sách không phải khoa học (fiction)
giảm, trong khi đó mức độ mượn các sách khoa học
vẫn duy trì như cũ
NGHIÊN CNGHIÊN CỨỨU KHU KHẢẢO SO SÁÁTT
NGHIÊN CNGHIÊN CỨỨU KHU KHẢẢO SO SÁÁT LT LÀÀ GÌ?GÌ?
KhKhảảo so sáát mt mộột ct cáách cch cóó hhệệ ththốống dân sng dân sốố đđịịa phươnga phương
(local population)(local population) đđểể thu ththu thậập dp dữữ liliệệu liên quan đu liên quan đếếnn
chchíính snh sááchch..
DDữữ liliệệu thưu thườờng đng đựựơc thu thơc thu thậập tp từừ mmộột mt mẫẫu cu củủa dân sa dân sốố
đđííchch (target population)(target population) chchứứ không phkhông phảải li làà tòan btòan bộộ
dân sdân sốố..
ThuThu ththậập dp dữữ liliệệu cho mu cho mộột mt mẫẫu kinh tu kinh tếế hơnhơn,, cho kcho kếếtt
ququảả chchíính xnh xáác hơnc hơn,, vvàà nhanh chnhanh chóóng hơnng hơn..
Cho kCho kếết qut quảả chchíính xnh xáác hơn vc hơn vìì thưthườờng đng đựựơc khơc khảảo so sáátt
trong khtrong khỏỏang thang thờời gian gii gian giớới hi hạạnn..
NhNhóóm khm khảảo so sáát gt gồồmm íít ngưt ngườời hơni hơn,, vvìì ththếế đưđượợc huc huấấnn
luyluyệện tn tốốt hơnt hơn..
ĐĐểể cung ccung cấấp thôngp thông tintin hhữữuu ííchch,, mmộột kht khảảo so sáát pht phảảii
đưđượợc thic thiếết kt kếế đđểể thu ththu thậập dp dữữ liliệệu tu từừ mmộột mt mẫẫuu đđạại dii diệệnn
ccủủa dân sa dân sốố..
TTấất ct cảả ccáác cc cáá nhân trong mnhân trong mộột dân st dân sốố phphảải ci cóó mmộột xt xáácc
xuxuấất đưt đượợc bic biếết trưt trướớc cc củủa via việệc đưc đượợc chc chọọn ln lựựaa..
ViViệệc tic tiếến hn hàành cnh cáác cuc cuộộc khc khảảo so sáát ct cóó ththểể dodo ccáác trưc trườờngng
đđạại hi họọcc,, ccáác cơ quan thương mc cơ quan thương mạạii,, ccáác đơn vc đơn vịị chuyênchuyên
llààm khm khảảo so sáát hot hoặặc cơ quan quy hoc cơ quan quy hoạạchch..
CCÁÁC DC DẠẠNG KHNG KHẢẢO SO SÁÁTT
KHKHẢẢO SO SÁÁT NGANG (CrossT NGANG (Cross--sectional survey)sectional survey)
Mô tMô tảả mmộột tht thờời đii điểểm cm cụụ ththểể
KHKHẢẢO SO SÁÁT DT DỌỌC (Longitudinal)C (Longitudinal)
Mô tMô tảả mmộột hòan ct hòan cảảnh trnh trảảii quaqua mmộột khot khoảảng thng thờời giani gian
TrongTrong khkhảảoo ssáát ngangt ngang,, nnếếu thu thựực hic hiệện khn khảảo so sáát vt vớới ci cáácc
nhnhóóm nhm nhỏỏ,, ccóó ththểể llấấy my mộột mt mẫẫu lu lớớn hơn tn hơn từừ nhnhữữngng
nhnhóóm cm cóó khkhảả năng chnăng chỉỉ llàà nhnhữững nhng nhóóm nhm nhỏỏ ccủủa dân sa dân sốố
((như nhnhư nhóóm thim thiểểu su sốố,, hohoặặc ngưc ngườời gii giàà ).).
ĐĐảảm bm bảảo co cóó đđủủ câu trcâu trảả llờời gii giúúp cho vip cho việệc phân tc phân tíích cch cóó
ýý nghnghĩĩa tha thốống kêng kê..
Sau đSau đóó hihiệệu chu chỉỉnh lnh lạại bi bằằng cng cáác phương phc phương phááp tp tóóan han họọcc..
Trong KhTrong Khảảo so sáát dt dọọcc: so: so ssáánh dnh dữữ liliệệu đu đốối vi vớới mi mộột hot hoặặcc
mmộột vt vàài nhi nhóóm trm trảảii quaqua ththờời giani gian..
TrưTrướớc vc vàà sau khisau khi ááp dp dụụng mng mộột cht chíính snh sáách nch nàào đo đóó..
CCÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP KHP KHẢẢOO
SSÁÁTT
MMỗỗii phương phphương phááp cp cóó ưu điưu điểểm vm vàà nhưnhượợc đic điểểm riêngm riêng..
CCáác phương phc phương phááp thưp thườờng dng dùùng nhng nhấất lt làà:: ThưThư,, điđiệệnn
thothoạại vi vàà khkhảảo so sáát ct cáá nhânnhân..
THƯTHƯ::
NgưNgườời nhi nhậận thưn thườờng cng cóó xu hưxu hướớng bng bỏỏ quaqua
15%15% llàà mmứức trung bc trung bììnhnh..
TuyTuy nhiên vnhiên vớới nhi nhữững chng chủủ đđềề nnóóngng,, ccóó ththểể ttỷỷ llệệ trtrảả llờời cao hơni cao hơn..
CCóó nhinhiềều ku kỹỹ thuthuậật đt đểể nâng cao tnâng cao tỷỷ llệệ trtrảả llờờii::
-- NgNgắắn gn gọọnn
-- ThuThu hhúút vt vàà duy trduy trìì ssựự chchúú ýý ccủủa nga ngừừơi nhơi nhậậnn ((thư githư giớới thii thiệệu tu từừ
mmộột nhân vt nhân vậật nt nổổi tii tiếếngng))
-- Trao mTrao mộột qut quàà ttặặng nhng nhỏỏ ((vvéé xem phimxem phim))
-- GGọọi đii điệện khuyn khuyếến khn khíích trch trảả llờờii
LLợợii ththếế:: íít tt tốốn thn thờời gian đi gian đểể ququảản lý hơn cn lý hơn cáác kc kỹỹ thuthuậậtt
thu ththu thậập dp dữữ liliệệu khu kháácc
ĐiĐiệện thon thoạạii::
HHạạn chn chếế:: chchỉỉ ccóó ththểể titiếếp cp cậận nhn nhữững ngưng ngườời ci cóó điđiệện thon thoạạii.. NNếếu tau ta
ddùùng danh bng danh bạạ điđiệện thon thoạại đi đểể ggọọi thi thìì ccóó ththểể ta đã bta đã bỏỏ quaqua nhnhữữngng
ngưngườời không ci không cóó tên trong danh btên trong danh bạạ..
CCóó ththểể ssửử ddụụng hng hệệ ththốống mng mááy ty tíính đnh đểể mã hmã hóóa câu tra câu trảả llờờii..
ThưThườờng đưng đượợc cc cáác hãng thương mc hãng thương mạại thi thựực hic hiệệnn
CCáác câu hc câu hỏỏi nên ngi nên ngắắn gn gọọn vn vàà không phkhông phứức tc tạạpp
PHPHỎỎNG VNG VẤẤN TRN TRỰỰCC TiTiẾẾPP::
ThưThườờng dng dùùng trong trưng trong trườờng hng hợợp liên quan đp liên quan đếến nhn nhữữngng
vvấấn đn đềề phphứức tc tạạp hop hoặặc cc cáác vc vấấn đn đềề liên quan đliên quan đếến hn hììnhnh
ảảnhnh..
ThưThườờng dng dùùng khi ngưng khi ngườời tri trảả llờời không ci không cóó điđiệện thon thoạạii,,
trtrìình đnh độộ hhọọc vc vấấn thn thấấp,p, không thưkhông thườờng trng trảả llờời ci cáác khc khảảoo
ssáát bt bằằng thưng thư..
PhPhỏỏng vng vấấn trn trựực tic tiếếp thưp thườờng lng làà phương phphương phááp tp tốốn kn kéémm
nhnhấấtt..
NhưngNhưng ttỷỷ llệệ trtrảả llờời cao vi cao vàà ddữữ liliệệu đu đáángng tintin ccậậy hơny hơn..
Tuy nhiên cTuy nhiên cầần cn cóó nhnhữững cng cáán bn bộộ khkhảảo so sáát đưt đượợc đc đàào to tạạoo
ttốốtt,, ccũũng như ngưng như ngườời gii giáám sm sáát ct cóó trtrìình đnh độộ..
XÂY DXÂY DỰỰNG BNG BẢẢNG CÂU HNG CÂU HỎỎII
CCáác câu hc câu hỏỏi phi phảải rõ ri rõ rààngng..
Tiêu chuTiêu chuẩẩn hn hóóa qua quáá trtrìình hnh hỏỏii,, sao cho msao cho mỗỗi ngưi ngườời đi đềềuu
đưđượợc hc hỏỏi gii giốống hng hệệt nhaut nhau,, theo ctheo cùùng thng thứứ ttựự..
ĐĐảảm bm bảảoo ququáá trtrììnhnh mãmã hhóóaa ccáác dc dữữ liliệệu lu làà đđáángng tintin ccậậyy,,
ccóó hihiệệu quu quảả vvàà không qukhông quáá ttốốn kn kéémm..
!!ĐĐừừng quên thng quên thửử nghinghiệệm bm bảảng câu hng câu hỏỏi ci củủa ba bạạn trưn trướớc khi đưa vc khi đưa vààoo
ssửử ddụụngng..
ĐĐảảmm bbảảo ro rằằng ngưng ngườời đưi đượợc hc hỏỏi hii hiểểu câu hu câu hỏỏi vi vàà ddữữ liliệệu cu cóó ththểể
phân tphân tíích đưch đượợcc
LLỰỰA CHA CHỌỌN MN MẪẪUU
ChChỉỉ llấấy my mẫẫu đu đủủ llớớn đn đểể ccóó đưđượợc dc dữữ liliệệuu ởở mmứức chc chíính xnh xáác cc cầần thin thiếếtt..
VdVd:: mmộột cơ quan ct cơ quan cầần bin biếết thu nht thu nhậập bp bìình quânnh quân (median income)(median income) ởở mmộột vt vùùngng
+/+/-- 200.000 VND200.000 VND vvàà ssẵẵn lòng nhn lòng nhậận ln lấấy sai sy sai sốố llàà 55 trong strong sốố 100100 mmẫẫuu.. NNóó ssẽẽ
cân mcân mộột mt mẫẫu nhu nhỏỏ hơn mhơn mộột cơ quan kht cơ quan kháác muc muốốn bin biếết thu nht thu nhậập bp bìình quânnh quân +/+/--
40 000 VND.40 000 VND.
KKíích thưch thướớc mc mẫẫu phu phụụ thuthuộộc vc vàào khoo khoảảngng tin ctin cậậyy (confidence interval(confidence interval-- +/+/-- 200200
000)000) vvàà mmứức đc độộ tintin ccậậy (confidencey (confidence levellevel-- 55 trong strong sốố 100)100)
400400 câu trcâu trảả llờời li làà ththíích hch hợợpp
CCáác mc mẫẫu phu phảải ngi ngẫẫu nhiên vu nhiên vàà không thiên vkhông thiên vịị (unbiased)(unbiased)
-- LLấấy my mẫẫu ngu ngẫẫu nhiên đơnu nhiên đơn gigiảản (simple sampling):n (simple sampling): ssửử ddụụng mng mộột bt bảảng ngng ngẫẫuu
nhiên honhiên hoặặc lc lấấy my mỗỗi thi thàành phnh phầần thn thứứ nn ttừừ danh sdanh sááchch..
-- LLấấy my mẫẫu theo kiu theo kiểểu phân lu phân lớớpp (stratified sampling):(stratified sampling): llựựa cha chọọn cn cáác mc mẫẫu ngu ngẫẫuu
nhiên tnhiên từừ ccáác tic tiểểu dân su dân sốố ccủủa dân sa dân sốố chchọọnn.. CCáác tic tiểểu dân su dân sốố nnàày phy phảải tươngi tương
đđốối đi đồồng nhng nhấấtt..
-- Lây mLây mẫẫu theo cu theo cụụmm (cluster sampling):(cluster sampling): chchọọn ngn ngẫẫu nhiên mu nhiên mộột ct cụụm rm rồồi sau đi sau đóó
lây mlây mẫẫu mu mộột cach ngt cach ngẫẫu nhiên trong cu nhiên trong cụụm đm đóó..
PHPHỎỎNG VNG VẤẤNN
GGọọi đii điệện trưn trướớc đc đểể xin hxin hẹẹn cun cuộộc phc phỏỏng vng vấấnn,, ccóó ththểể viviếết thưt thư..
BBắắt đt đầầu vu vớới câu hi câu hỏỏi di dễễ,, đơn giđơn giảản vn vàà liên quan đliên quan đếến sn sựự kikiệệnn
(facts)(facts) sau đsau đóó titiếến tn tớới ci cáác câu hc câu hỏỏi phi phứức tc tạạp hơnp hơn.. Nhưng cNhưng cốố
ggắắng kng kếết tht thúúc bc bằằng cng cáách trch trởở vvềề ccáác vc vấấn đn đềề trung ltrung lậập hop hoặặc bc bằằngng
ccáách tch tổổng kng kếết mt mộột vt vàài khi khíía ca cạạnh tnh tíích cch cựực cc củủa bua buổổi phi phỏỏng vng vấấnn
CCóó ththểể chuchuẩẩn bn bịị ccáác câu hc câu hỏỏi trưi trướớcc:: llúúc đc đóó ccáác câu hc câu hỏỏi phi phảải đơni đơn
gigiảảnn,, ngngắắn gn gọọnn,, rõ rrõ rààngng.. Nhưng luôn tNhưng luôn tạạo ra cơ ho ra cơ hộội theo đui theo đuổổii
ccáác vc vấấn đn đềề mmớớii,, vvàà ttììm kim kiếếm thôngm thông tintin bbổổ sung.sung.
KiKiểểm sm sóóat buat buổổi phi phỏỏng vng vấấnn.. Không đi lKhông đi lạạcc sangsang chchủủ đđềề khkháácc..
MMộột ngưt ngườời phi phỏỏng vng vấấn tn tốốt lt làà ngưngườờii:: thân thithân thiệệnn,, ccóó kikiếến thn thứứcc,,
chchúú tâmtâm,, vvàà ……ccóó ththáái đi độộ hòai nghihòai nghi.. ThTháái đi độộ hòai nghihòai nghi:: khkhảảo so sáátt
vvàà hhỏỏii chichi titiếết hơnt hơn
KhôngKhông chchấấp nhp nhậận cn cáác câu trc câu trảả llờời không đi không đầầy đy đủủ.. HHỏỏi vi vềề chchứứngng
ccứứ vvàà ccáác vc víí ddụụ..
Khi kKhi kếết tht thúúc buc buổổi phi phỏỏng vng vấấnn,, ttổổng kng kếết ct cáác đic điểểm chm chíínhnh,, hhỏỏii
ngưngườời đưi đượợc phc phỏỏng vng vấấn đn đồồngng ý hayý hay không đkhông đồồngng ý,ý, nhnhắắc lc lạạii
nhnhữững gng gìì ngưngườời phi phỏỏng vng vấấn đã đn đã đồồngng ýý cung ccung cấấp thôngp thông tintin bbổổ
sung.sung.
GGửửi thư ci thư cảảmm ơnơn
CCóó ththểể ddùùng mng mááy ghi âm cho nhy ghi âm cho nhữững vng vấấn đn đềề phphứức tc tạạpp,, ccóó nhinhiềềuu
ssốố liliệệuu,, hohoặặc khi thc khi thờời gian eo hi gian eo hẹẹpp.. Tuy nhiên cTuy nhiên cóó ththểể khikhiếếnn
ngngừừơi trơi trảả llờờii ee ddèè hơnhơn,, íít tht thàành thnh thậật hơn đt hơn đặặc bic biệệt vt vớới ci cáác chc chủủ đđềề
nhnhạạyy ccảảm.m.
Ghi tGhi tóóm tm tắắt ngay ct ngay cảả khi skhi sửử ddụụng mng mááy ghi âmy ghi âm.. TTậập trung vp trung vààoo
ccáác đic điểểm chm chíínhnh..
QUAN SQUAN SÁÁTT
Quan sQuan sáátt:: gigiáám sm sáát ht hàànhnh vivi
DDữữ liliệệu cu củủa quan sa quan sáát bao gt bao gồồmm:: nhnhữững gng gìì đđạạt đưt đượợcc quaqua
khkhảảo so sáát sơ bt sơ bộộ,, khkhảảo so sáát ngay bên lt ngay bên lềề đưđườờngng (sidewalk(sidewalk
survey),survey), đđếếm cơ hm cơ họọcc ((vdvd:: đđếếm cm cáác phương tic phương tiệện giaon giao
thôngthông),), xem cxem cáác hc hììnhnh ảảnh trong hnh trong hồồ sơ hosơ hoặặcc ảảnh vnh vệệ
tinhtinh..
Quan sQuan sáát thưt thườờng dng dùùng đng đểể gigiáám sm sáát ct cáác chc chíính snh sáách hơn lch hơn làà thuthu
ththậập cp cáác dc dữữ liliệệu cơ bu cơ bảảnn..
MMặặc dc dùù quan squan sáát ct cóó ththểể cung ccung cấấp nhp nhậận thn thứức sâu sc sâu sắắc vc vềề chươngchương
trtrììnhnh,, ccầần bin biếết rt rằằng chng chúúng cng cũũng lng lààm cho đm cho đốối tưi tượợng quan sng quan sáátt
thay đthay đổổi hi hàànhnh vi.vi.
Quan sQuan sáát ct cóó ththểể ttốốn thn thờời gian vi gian vàà khkhóó đđịịnh lưnh lượợngng,, thưthườờng lng lạạii
ddựựa trên ca trên cáác mc mẫẫu nhu nhỏỏ..
ĐĐộộ chchíính xnh xáác phc phụụ thuthuộộc vc vàào so sựự nhnhấất qut quáán cn củủa ngưa ngườời quan si quan sáátt..
CĂN BCĂN BẢẢN VN VỀỀ PHÂN TPHÂN TÍÍCH DCH DỮỮ LiLiỆỆUU
KKỸỸ THUTHUẬẬTT ĐĐỒỒ THTHỊỊ::
HiHiểển thn thịị ccáác dc dữữ liliệệu thu thịị gigiáác thưc thườờng dng dễễ ddààngng
hơn vhơn vàà ddễễ titiếếp cp cậận hơnn hơn soso vvớới ci cáác dc dữữ liliệệu đưu đượợcc
llậập bp bảảngng..
TTấất ct cảả ccáác đc đồồ ththịị phphảải ti tựự ggỉỉai thai thííchch,, ggồồm đm đầầy đy đủủ ccáácc
thôngthông tintin vvềề bbảản thân chn thân chúúngng..
Tiêu đTiêu đềề phphảải rõ ri rõ rààng vng vàà ttựự gigiảải thi thíích đch đầầy đy đủủ
Tiêu đTiêu đềề nên ngnên ngắắn gn gọọnn,, ccóó ththểể ggồồm lm lờời phi phụụ đđềề đđểể bbổổ
sungsung cho đcho đầầy đy đủủ..
NhãnNhãn,, ngunguồồn tn tàài lii liệệuu,, ccáác ghi chc ghi chúú,, ngngàày chuy chuẩẩn bn bịị phphảảii
đđầầy đy đủủ..
SSửử ddụụng đng đồồ ththịị như mnhư mộột công ct công cụụ hhỗỗ trtrợợ cho vicho việệc hic hiểểuu
bibiếếtt.. MMộột khi dt khi dữữ liliệệu đã đưu đã đượợc vc vẽẽ,, không nênkhông nên chichi ttììmm
ccáách khch khẳẳng đng địịnh ginh giảả thithiếếtt..
Quan sQuan sáát xu hưt xu hướớngng,, kikiểểu vu vàà vòng lvòng lặặpp
TTììm gim giáá trtrịị llớớn nhn nhấất vt vàà nhnhỏỏ nhnhấất vt vàà đđảảm bm bảảo ro rằằngng
chchúúng đng đáángng tintin ccậậyy,, vvàà không vưkhông vượợt qut quáá thang đothang đo..
Dân sDân sốố ccủủaa mmộột tht thàành phnh phốố
BiBiểểu đu đồồ thanhthanh,, ssốố hhộộ gia đgia đìình theo chnh theo chủủng tng tộộcc
vvàà nhnhóóm thim thiểểu su sốố..
SSốố hhộộ theo thu nhtheo thu nhậậpp ởở Bayside, 1980Bayside, 1980
Histogram:Histogram: chchỉỉ rõ đrõ độộ llớớn vn vàà ssựự khkháác nhau gic nhau giữữa ca cáác nhc nhóómm.. BiBiểểu đu đồồ thanh cthanh cóó
khkhỏỏang cang cáách gich giữữa ca cáác thanh vc thanh vìì ccáác loc loạại li làà ddữữ kikiệện không liên tn không liên tụụcc,, trong khitrong khi
đđóó histogramhistogram đưđượợc vc vẽẽ vvớới ci cáác thanh lic thanh liềền nhaun nhau,, bbởởi vi vìì chchúúng trng trìình bnh bàày cy cáácc
ththểể loloạại di dữữ kikiệện liên tn liên tụụcc
SSốố lưlượợng hng hộộ theo thu nhtheo thu nhậậpp, Bayside 1980, Bayside 1980
BiBiểểu đu đồồ chchùùmm đưđượợc dc dùùng khi cng khi cáác bic biếến cn cóó nhinhiềều lou loạạii
CCóó ththểể nnốối lii liềền cn cáác đic điểểm đm đểể ccóó đưđượợc bic biểểu đu đồồ ddạạng tuyng tuyếếnn..
TiTiềền thuê nhn thuê nhàà soso ssáánh vnh vớới thu nhi thu nhậậpp,, FairmonFairmon, 1980, 1980
BiBiểểu đu đồồ ddạạng phân tng phân táán thn thểể hihiệện dn dữữ liliệệu chưa đưu chưa đượợc hc hợợp nhp nhóómm..
SSốố lưlượợng cng cáác hc hộộ ssốốngng ởở Bayside, 1980Bayside, 1980
BiBiểểu đu đồồ theo ththeo thờời giani gian chichi ra sra sựự thay đthay đổổi theo thi theo thờời gian vi gian vềề ssốố
lưlượợng cng cáác bic biếếnn,, vdvd:: kkíích thưch thướớc dân sc dân sốố,, mmứức đc độộ ththấất nghit nghiệệpp
DDữữ liliệệu cu cóó ththểể đưđượợc thc thểể hihiệện cho mn cho mỗỗi năm hoi năm hoặặc cho nhc cho nhữữngng
năm đưnăm đượợc lc lựựa cha chọọnn
VVịị trtríí ccáác chuc chuỗỗi ci cửửa ha hààng thng thựực phc phẩẩmm ởở Atlanta, Georgia, 1960Atlanta, Georgia, 1960
vvàà 19801980
QuyQuyềền sn sởở hhữữu thay đu thay đổổi vi vàà vvịị trtríí ccáác cc cửửa ha hààng tng táán xn xạạ
CCÁÁC BC BẢẢNGNG
CCáác bc bảảng lng làà mmộột công ct công cụụ quan trquan trọọng thng thểể hihiệện thôngn thông tintin
CCầần phn phảải tri trảảii quaqua ththựực hc hàành đnh đểể phpháát trit triểển cn cáác bc bảảng truyng truyềền tn tảảii
đưđượợc dc dữữ liliệệu môt cu môt cáách chch chíính xnh xáácc,, ngngắắn gn gọọn vn vàà ththốống nhng nhấấtt..
CCầần chn chỉỉ ra cra cáác sc sốố liliệệu bu bịị mmấất hot hoặặc không quan sc không quan sáát đưt đượợcc,, ccũũngng
như cnhư cáác dc dữữ liliệệu không thu không thíích hch hợợpp (not applicable(not applicable-- NA)NA)
CCáác nhc nhóóm dm dữữ liliệệu thu thu thu thậập đưp đượợc phc phảải không đi không đựựơc trơc trùùm lênm lên
nhaunhau (mutually exclusive)(mutually exclusive) vvàà ggồồm tm tấất ct cảả ccáác gic giáá trtrịị ccóó ththểể ccóó
(exhaustive)(exhaustive)
VdVd:: ccáác nhc nhóóm thu nhm thu nhậập php phảải đưi đượợc choc cho
ttừừ 00 đđếếnn 299 000 VND299 000 VND vvàà ttừừ 300 000300 000 đđếếnn 499 000499 000 VND.VND. ĐĐểể
bao gbao gồồm tm tấất ct cảả ccáác gic giáá trtrịị ccóó ththểể ccóó mmứức trên cc trên cóó ththểể llàà 5 0005 000
000 VND000 VND vvàà hơnhơn
MMộột st sốố chchúú ýý khi lkhi lậập bp bảảngng
1.1. PhPhảải ci cóó tiêu đtiêu đềề vvàà phphụụ đđềề cho tcho tấất ct cảả ccáác bc bảảnn
2.2. Phân chia dPhân chia dữữ liliệệu thu thàành cnh cáác nhc nhóómm ((hohoặặc cc cáác thc thểể loloạạii)) khôngkhông
trtrùùng nhaung nhau,, ggồồm tm tấất ct cảả ccáác bic biếến cn cóó ththểể ccóó
3.3. NNếếu cu cóó ththểể ssửử ddụụng cng cáác nhc nhóóm cm cóó ccùùng đng độộ rrộộngng
4.4. XXếếp gip giáá trtrịị ccủủa ca cáác bic biếến theo trn theo trậật tt tựự ttừừ ththấấp đp đếến caon cao,, ttừừ trtrááii
sangsang phphảảii,, ttừừ dưdướới lên trêni lên trên
5.5. LLààm tròn dm tròn dữữ liliệệu cu củủa ca cáácc ôô ththàành đơn vnh đơn vịị phân trămphân trăm (67%(67%
hơn lhơn làà 66,8%).66,8%).
6.6. Nêu ra sNêu ra sốố lưlượợng cng cáác quan sc quan sáátt ((ccáác dc dữữ liliệệuu)) bbịị thithiếếuu
7.7. TrTríích dch dẫẫn ngun nguồồn tn tàài lii liệệuu
CĂN BCĂN BẢẢN VN VỀỀ THTHỐỐNG KÊNG KÊ
Ba phBa phầần quan trn quan trọọng cng củủa phân ta phân tíích thch thốống kêng kê::
1.1. ThThốống kê mô tng kê mô tảả
2.2. SSựự liên kliên kếếtt hayhay ssựự tương quantương quan (association/ correlation)(association/ correlation)
3.3. Đo lưĐo lườờng mng mứức đc độộ ý nghý nghĩĩaa (measure of significance)(measure of significance)
ThThốống kê mô tng kê mô tảả
ThThốống kê mô tng kê mô tảả llàà ccáác phc phéép đo tp đo tổổng kng kếết ct cáác thuc thuộộc tc tíính cnh củủa ma mộộtt
ttậập hp hợợp dp dữữ liliệệuu
CCáácc thuthuộộc tc tíính mô tnh mô tảả phphổổ bibiếến nhn nhấất lt làà::
GiGiáá trtrịị trung btrung bììnhnh
medianmedian
ModeMode
Ba giBa giáá trtrịị nnàày ly làà ccáác chc chỉỉ ssốố cho khuynh hưcho khuynh hướớng tng tậập trungp trung
SSỰỰ LIÊN KLIÊN KẾẾT HAY ST HAY SỰỰ TƯƠNG QUANTƯƠNG QUAN
CCóó ththểể xxáác đc địịnh snh sựự liên kliên kếết hot hoặặc tương quan bc tương quan bằằng tng tầầnn
ssốố.. LLàà ssốố llầần mn mộột bit biếến xun xuấất hit hiệện trong mn trong mộột tt tậập hp hợợpp..
Khi đã biKhi đã biếết đưt đượợc mc mốối quan hi quan hệệ cơ bcơ bảảnn,, ccóó ththểể kikiểểm tram tra
ttáác đc độộng cng củủa ca cáác bic biếến khn kháácc..
VdVd:: quan hquan hệệ gigiữữa đa địịa đia điểểm vm vàà chchấất lưt lượợng nhng nhàà ởở.. NNếếuu
ddữữ liliệệu đưu đượợc kic kiểểm sm sóóat bat bởởi bii biếến thn thứứ baba:: thu nhthu nhậậpp
GammaGamma ddùùng đng đểể đo mđo mốối quan hi quan hệệ gigiữữa hai bia hai biếếnn..
PhPhạạmm vi ývi ý nghnghĩĩaa
ThThốống kê suy lung kê suy luậận đưn đượợc dc dùùng đng đểể chchỉỉ chchúúng ta tng ta tựự tintin ởở mmứức đc độộ
nnàào vo vềề kkếết qut quảả đđạạt đưt đượợc tc từừ mmộột mt mẫẫuu..
ChChúúng ta cng ta cóó ththểể xxáác đc địịnh snh sốố llựựơng mơng mẫẫu trong su trong sốố 100100 mmẫẫuu ((mmứứcc
đđộộ ttựự tin)tin) ssẽẽ sinh ra ksinh ra kếết qut quảả nnằằm trong khm trong khỏỏang nhang nhấất đt địịnh nnh nààoo
đđóó
VdVd:: nnếếu thu thốống kê suy lung kê suy luậận chn chỉỉ đđịịnh rnh rằằngng 9595 trong strong sốố 100100 llầầnn,,
kkếết qut quảả không phkhông phảải li làà ngngẫẫu nhiênu nhiên,, kkếết qut quảả đđóó ssẽẽ đưđượợc gc gọọi li làà ccóó
ýý nghnghĩĩa tha thốống kêng kê ởở mmứứcc 0.05 (5%0.05 (5% cơ hcơ hộội mi mắắc sai lc sai lầầmm))
VVÍÍ DDỤỤ VVỀỀ CCÁÁC CÂU HC CÂU HỎỎI DI DÙÙNG TRONG KHNG TRONG KHẢẢOO
SSÁÁTT
CâuCâu 58:58: Khi bKhi bạạn đi mua hn đi mua hààngng ((mua smua sỉỉ,, ttạại ci cáác siêu thc siêu thịị),), bbạạn phn phảải đii đi
bbộộ xa bao nhiêuxa bao nhiêu ((mmộột ngưt ngườời trung bi trung bìình cnh cóó ththểể đi bđi bộộ 75 m/ph).75 m/ph).
A. ItA. It hơnhơn 75 m75 m B. TB. Từừ 7575--150 m150 m
C. TC. Từừ 150150-- 225 m225 m D. TD. Từừ 225225–– 300 m300 m
E. TE. Từừ 300300-- 450 m450 m F. TF. Từừ 450450-- 600 m600 m
G. TG. Từừ 600600--750 m750 m H. TH. Từừ 750750-- 900 m900 m
I. TI. Từừ 900900-- 1050 m1050 m J.J. HơnHơn 1050 m1050 m
CâuCâu 59:59: KhKhỏỏang cang cáách tch tốối đa mi đa màà ôngông//bbàà ssẵẵn sn sààng đi tng đi từừ nơi đnơi đỗỗ xexe
ttớới nơi mua hi nơi mua hààngng..
A. ItA. It hơnhơn 75 m75 m B. TB. Từừ 7575--150 m150 m
C. TC. Từừ 150150-- 225 m225 m D. TD. Từừ 225225–– 300 m300 m
E. TE. Từừ 300300-- 450 m450 m F. TF. Từừ 450450-- 600 m600 m
G. TG. Từừ 600600--750 m750 m H. TH. Từừ 750750-- 900 m900 m
I. TI. Từừ 900900-- 1050 m1050 m J.J. HơnHơn 1050 m1050 m
CâuCâu 60:60: ÔngÔng//bbàà mmấất tht thờời gian bao lâu đi gian bao lâu đểể ttììm mm mộột khôngt không
gian đgian đỗỗ xe khi mua hxe khi mua hààng hong hoặặc sc sửử ddụụng dng dịịch vch vụụ ởở vvùùngng
X?X?
A.A. ÍÍt hơn mt hơn mộột pht phúútt B. TB. Từừ mmộột đt đếến hai phn hai phúútt
C. TC. Từừ hai đhai đếến ba phn ba phúútt D. TD. Từừ ba đba đếến bn bốốn phn phúútt
E. TE. Từừ bbốốn đn đếến năm phn năm phúútt F. TF. Từừ năm đnăm đếến sn sááu phu phúútt
G. TG. Từừ ssááu đu đếến tn táám phm phúútt H. TH. Từừ ttáám đm đếến mưn mườời phi phúútt
I.I. Hơn mưHơn mườời phi phúútt
CâuCâu 61:61: ViViệệc xây dc xây dựựng tòa nhng tòa nhàà mmớới ci cóó nên khuynên khuyếến khn khíích tch tạại khui khu
X hayX hay khôngkhông??
A.A. CCóó
B.B. KhôngKhông

More Related Content

Similar to Xahoihocdothi

Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...
Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...
Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdf
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdfGiáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdf
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdfMan_Ebook
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG Bùi Quang Xuân
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...sividocz
 
Công khai minh bach
Công khai minh bachCông khai minh bach
Công khai minh bachHoa Rồng
 
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...tcoco3199
 

Similar to Xahoihocdothi (20)

Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
 
Phân tích môi trường marketing
Phân tích môi trường marketingPhân tích môi trường marketing
Phân tích môi trường marketing
 
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đLuận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
 
Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinh
 
Luận văn: Thực hiện chính sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn
Luận văn: Thực hiện chính sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành SơnLuận văn: Thực hiện chính sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn
Luận văn: Thực hiện chính sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn
 
ĐÔ THỊ HOÁ.pptx
ĐÔ THỊ HOÁ.pptxĐÔ THỊ HOÁ.pptx
ĐÔ THỊ HOÁ.pptx
 
Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...
Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...
Tiep can va su dung dich vu y te cua nhom nguoi nhap cu tu nong thon vao than...
 
Luận án: Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp ở TP Đà Nẵng
Luận án: Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp ở TP Đà NẵngLuận án: Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp ở TP Đà Nẵng
Luận án: Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp ở TP Đà Nẵng
 
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà NộiLuận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
 
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdf
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdfGiáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdf
Giáo trình Kinh tế công cộng – TS. Bùi Đại Dũng.pdf
 
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAYLuận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
 
Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nă...
Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nă...Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nă...
Lao động nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nă...
 
Cơ sở lí luận và thực tiễn về đô thị.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về đô thị.docxCơ sở lí luận và thực tiễn về đô thị.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về đô thị.docx
 
Công khai minh bach
Công khai minh bachCông khai minh bach
Công khai minh bach
 
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...
Luận Văn Ốm Đau, Sử Dụng Và Chi Tiêu Cho Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Của Người Dân...
 
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đấtLuận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết lợi ích kinh tế của nông dân trong thu hồi đất
 
Chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân Hà Nội, HAY
Chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân Hà Nội, HAYChi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân Hà Nội, HAY
Chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân Hà Nội, HAY
 
Đề tài: Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ...
Đề tài: Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ...Đề tài: Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ...
Đề tài: Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ...
 

More from cohtran

1581535876767
15815358767671581535876767
1581535876767cohtran
 
Wolfram alpha developer portal coth widgets
Wolfram alpha developer portal coth widgetsWolfram alpha developer portal coth widgets
Wolfram alpha developer portal coth widgetscohtran
 
Nanh trang
Nanh trangNanh trang
Nanh trangcohtran
 
Tam tinh hien dang - R. Tagore
Tam tinh hien dang - R. Tagore Tam tinh hien dang - R. Tagore
Tam tinh hien dang - R. Tagore cohtran
 
Laplace1 8merged
Laplace1 8mergedLaplace1 8merged
Laplace1 8mergedcohtran
 
Lap inv1 9-merged
Lap inv1 9-mergedLap inv1 9-merged
Lap inv1 9-mergedcohtran
 
SKC-CNLS
SKC-CNLSSKC-CNLS
SKC-CNLScohtran
 
Wiles-Fermat's theorem
Wiles-Fermat's theoremWiles-Fermat's theorem
Wiles-Fermat's theoremcohtran
 
Pham duy va ban tho
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban thocohtran
 
LIFE OF PI
LIFE OF PILIFE OF PI
LIFE OF PIcohtran
 

More from cohtran (20)

1581535876767
15815358767671581535876767
1581535876767
 
Wolfram alpha developer portal coth widgets
Wolfram alpha developer portal coth widgetsWolfram alpha developer portal coth widgets
Wolfram alpha developer portal coth widgets
 
Nanh trang
Nanh trangNanh trang
Nanh trang
 
Tycvth
Tycvth Tycvth
Tycvth
 
Tam tinh hien dang - R. Tagore
Tam tinh hien dang - R. Tagore Tam tinh hien dang - R. Tagore
Tam tinh hien dang - R. Tagore
 
AN-KA
AN-KAAN-KA
AN-KA
 
Laplace1 8merged
Laplace1 8mergedLaplace1 8merged
Laplace1 8merged
 
Lap inv1 9-merged
Lap inv1 9-mergedLap inv1 9-merged
Lap inv1 9-merged
 
SKC-CNLS
SKC-CNLSSKC-CNLS
SKC-CNLS
 
SH-HL
SH-HLSH-HL
SH-HL
 
Wiles-Fermat's theorem
Wiles-Fermat's theoremWiles-Fermat's theorem
Wiles-Fermat's theorem
 
Pham duy va ban tho
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban tho
 
LIFE OF PI
LIFE OF PILIFE OF PI
LIFE OF PI
 
LSTH
LSTHLSTH
LSTH
 
LSHH
LSHHLSHH
LSHH
 
LSDS
LSDSLSDS
LSDS
 
C.T
C.TC.T
C.T
 
M-L s
M-L sM-L s
M-L s
 
CCGS
CCGSCCGS
CCGS
 
CLVT
CLVTCLVT
CLVT
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Xahoihocdothi

  • 1. CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
  • 2. • Hầu hết các nhà qui hoạch đều làm việc chủ yếu với các vấn đề về sử dụng đất hoặc phát triển kinh tế, họ nghĩ rằng qui hoạch xã hội là việc làm của những người làm việc trong các cơ quan như y tế, các cơ quan dịch vụ xã hội.
  • 3. • Hiểu biết tính chất phong phú về mặt xã hội và đáp ứng với các thay đổi xã hội là chìa khóa cho qui hoạch tốt.
  • 4. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Quan điểm xã hội tập trung chủ yếu trong các nhu cầu của một công đồng và nó quan tâm đặc biệt về vấn đề công bằng hoặc các ẩn ý về phân phối các nguồn tài nguyên trong qui hoạch. • Mục đích của qui hoạch xã hội là:
  • 5. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH 1. Phát hiện các tác động phân phối 2. Giảm các tác động đặt các nhóm cụ thể vào thế bất lợi và đạt đứợc sự công bằng lớn hơn giữa các nhóm xã hội.
  • 6. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  • 7. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  • 8. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH •Phụ nữ, trẻ em, những người thiểu số và những người già là các nhóm nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhà qui hoạch xã hội.
  • 9. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Bởi vì nhà qui hoạch xã hội quan tâm đến sự công bằng, anh ta tập trung vào hai nhóm chính: 1. Những người phụ thuộc vào các người khác: trẻ em, người nghèo, những người thất nghiệp, những người tàn tật, hoặc những ngừời già. 2. Những người bị phân biệt đối xử một cách có hệ thống bằng các hệ thống chính trị và xã hội: những người thiểu số, phụ nữ, những người già và những người tàn tật.
  • 10. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Mối quan tâm chủ yếu của qui hoạch xã hội là cung cấp các dịch vụ xã hội và kinh tế cho những nhóm dễ bị tổn thương này. • Thông thường không có một sự liên kết hợp tác giữa các cơ quan quan tâm đến dịch vụ xã hội với cơ quan làm qui hoạch. • Các hoạt động của họ không liên quan đến sử dụng đất
  • 11. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Thông thường các cơ quan làm qui hoạch chỉ đề cập đến các vấn đề “xã hội” khi phát triển kinh tế và qui hoạch (về mặt hình thể) tạo ra những hệ quả xã hội rõ ràng. • Trong rất nhiều trường hợp nhà qui hoạch đã trở nên vô cảm với vấn đề bất bình đẳng bởi vì các nhóm chịu thiệt hoặc những người không có khả năng lao động không có tiếng nói trong quá trình qui hoạch. • CÁC BẠN CÓ THỂ TÌM MỘT VÍ DỤ KHÔNG?
  • 12. •QUAN ĐIỂM XÃ HỘI CỦA QUI HOẠCH • Trong qui hoạch quyền lợi của các nhóm lợi ích hùng mạnh như: những chủ đất, các nhà đầu tư, giới doanh nghiệp, các nhà công nghiệp, và các nhà hoạch định chính sách có ảnh hưởng rât lớn đến các quyết định qh.
  • 13. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC • Nhà qui hoạch cần hiểu các tác động của bố cục nhân khẩu học tới cộng đồng của họ. • Các nhóm dân số khác nhau có các nhu cầu khác nhau ảnh hưởng đến sử dụng đất, nhà ở và phương thức giao thông. • Sự thay đổi nhân khẩu có thể tạo ra các nhóm mới với các nhu cầu mới.
  • 14. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Gia đình truyền thống đã là cơ sở cho qui hoạch sử dụng đất và qui hoạch ở Mỹ: Papa, mama, các em bé và xe hơi
  • 15. •TÁC ĐỘNG NHÂN KHẨU HỌC •Qui hoạch cần tính đến sự phong phú về nhân khẩu học: các hộ gia đình phi truyền thống, các gia đình một cha hoặc mẹ, những người sống độc thân
  • 16. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
  • 17. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hai ví dụ rõ ràng của vấn đề này là: 1. Tác động xã hội của sự phát triển kinh tế nhanh chóng lên Các thành phố- vấn đề của các thành phố bùng nổ (boomtown) 2. Tác động xã hội của việc lọai bỏ dân cư thu nhập thấp (gentrification) ở các trung tâm thành phố Kỹ thuật chủ yếu đựơc phát triển để đánh gía tác động này là Đánh Giá Tác Động Xã Hội
  • 18. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Vào những năm 50s các nhà qui hoạch nhận thức được các tác Động xã hội qua các chương trình cải tạo đô thị và xây dựng xa lộ Cả hai chương trình phản ảnh chính sách của chính phủ Mỹ dùng để phát triển kinh tế và cả hai chương trình đều yêu cầu giải tỏa đất trong các khu vực trung tâm có mật độ dân số cao Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm thu nhập thấp, thường là người thiểu số ít có khả năng chống lại các dự án trên
  • 19. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Từ đầu cho đến giữa những năm 50, sự chống đối của các khu dân cư và các nghiên cứu của một số nhà qui hoạch về các tác động xã hội của chương trình Cải Tạo Đô Thị (Urban Renewal) bắt đầu thuyết phục các nhà qui hoạch và các nhà hoạch định chính sách về việc không thể bỏ qua các hệ quả nguy hại của chương trình Cải Tạo Đô Thị
  • 20. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ •Sự thay đổi từ phát triển kinh tế chắc chắn có lợi cho một bộ Phận dân cư trong khi đó lại làm hại các bộ phận khác. •Nhà qui hoạch cần phải nhận thức các tác động tiêu cực đó và cố gắng dự đoán chúng càng nhiều càng tốt.
  • 21. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Nghiên cứu của Herbert Gans về chương trình Cải Tạo Đô Thị ở khu vực West End của Boston chỉ ra rằng “cải tạo” đã phá hủy không chỉ các khu ổ chuột mà còn cả các khu vực lành lặn, được tổ chức tốt và thuộc tầng lớp lao động. Mạng lưới xã hội phức tạp gắn kết các khu dân cư bị cắt đứt bởi sự tái bố trí.
  • 22. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Trong một tài liệu khác “Nỗi thống khổ vì mất nhà” (Grieving for a Lost Home) Marc Fried chỉ ra 46% phụ nữ và 38 phần trăm nam giới bị tái định cư từ West End vẫn còn có triêu chứng đau khổ khá nghiêm trọng sau hai năm bị di dời. Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp bị di dời bởi các dự án công đã hòan tòan phá sản
  • 23. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Những kết quả của hai báo cáo đó và sự chống đối của các khu dân cư đã dẫn tới những thay đổi lần lần trong các chương trình cải tạo đô thị và xây đường cao tốc. Từ đó yêu cầu hỗ trợ di dời và vai trò lớn hơn của dân chúng trong qui hoạch được đặt ra
  • 24. NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Đạo luật Chính Sách Bảo Vệ Môi Trường Quốc Gia được thông qua vào năm 1969 yêu cầu tăng thêm sự tham dự của quần chúng và việc chuẩn bị báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Environmental Impact Statement- EIS). Ngày nay các EIS bao gồm đánh giá tác động xã hội được yêu cầu đối với tất cả các dự án cấp liên bang, và các dự án cải tạo lớn trong các thành phố.
  • 25. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Ở Hoa Kỳ đánh giá tác động xã hội (social impact assessment- SIA) là cơ chế chủ yếu để vạch kế họach trước cho các tác động xã hội của sự phát triển. SIA thường là một khía cạnh của đánh giá tác động kinh tế- xã hội, mà đến lượt nó lại nằm trong đánh giá tác động môi trường.
  • 26. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Những nghiên cứu này thường đựơc chuẩn bị bởi các tư vấn làm việc cho các nhà phát triển dự án- các công ty dầu mỏ, các công ty điện nước, hoặc các cơ quan của chính phủ. Cuối cùng chúng sẽ được trình lên chính phủ liên bang hoặc tiểu bang để thông qua dự án. Vai trò của chính quyền địa phương chịu ảnh hưởng bởi dự án thường là không chính thức và phụ thuộc chủ yếu vào khả năng chính trị của nó khiến các chính quyền cấp cao hơn lắng nghe.
  • 27. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Hai vấn đề quan trọng cần phải đề cập đến khi một SIA được chỉ định là: 1. Các tác động được dự tính là có tính tập hợp cho cả cộng đồng như là một tòan thể hay là sự dự đoán tách biệt cho các nhóm khác nhau như nhóm người già, phụ nữ, những người mới đến? 2. Mức độ tham dự của cộng đồng trong quá trình đánh giá
  • 28. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Sử dụng các mô hình máy tính như ATOM 3, BOOM1, mỗi Mô hình gồm nhiều mô hình nhỏ: Mô hình kinh tế sử dụng đầu vào- đầu ra (input-output) hoặc phân tích cơ sở xuất khẩu để dự đóan khối lượng kinh doanh và sử dụng lao động theo từng ngành nghề, kèm theo đó là dự đóan dân số. Cả hai dự đoán đó sau này sẽ được kết hợp để cho ra một sự đánh giá dịch chuyển dân số tinh (net migration)
  • 29. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Dịch chuyển dân số tinh module tính tóan về địa điểm khu dân cư, dự đóan các nhu cầu nhà ở Module dịch vụ yêu cầu dự tính nhu cầu của cơ sở hạ tầng và dịch vụ (trường học, cấp nước, nước thải) Module tác động tài chính ước lượng giá của các dịch vụ khác nhau và nguồn thu để trang trải chi phí
  • 30. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Mô hình được dùng giả định rằng: 1. Không có sự phát triển nào xảy ra 2. Dự án được xây dựng Sự nhau chính là tác động thêm vào của dự án
  • 31. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Mô hình máy tính chỉ ra cho nhà hoạch định chính sách bản chất và cường độ của các tác động kinh tế và xã hội của dự án. Đối với qui họach xã hội ước lượng các nhu cầu tăng lên cho các lọai dịch vụ khác nhau. Nhà ở có thể dự đoán về số lượng, chủng loại (tạm thời hay vĩnh viễn), hộ độc thân hay gia đinh nhiều thành phần
  • 32. KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Đánh giá tác động xã hội chỉ là một thành phần trong một quá trình quyết định mang tính chính trị cao. Đánh giá tác động xã hội thường sử dụng phân tích kết hợp và nhấn mạnh tác động kinh tế bởi vì các tác động kinh tế là lợi ích lớn nhất của một dự án cho địa phương
  • 33. KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Một cách lý tưởng: dân chúng nên tham gia hoàn tòan vào quá trình xác định, đánh giá, và giảm thiểu các tác động của dự án. Nhưng trong thực tế cộng đồng có ít quyền lực liên quan đến các đối tác tham gia trong quá trình quyết định. Dân chúng ít có trình độ hoặc khả năng qui hoạch. Những nhà đầu tư cho dự án thường là các công ty hùng mạnh, họ có nguồn lực tài chính và có trợ giúp pháp lý mạnh. Nếu dự án được ưu tiên ở mức quốc gia, cộng đồng còn ít có quyền lực hơn.
  • 34. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) Vấn đề xã hội gắn kèm với các thành phố bùng nổ là: Giờ làm việc nhiều hơn Thiếu nhà ở, trường học, các cơ sở thể thao, giải trí Công việc cho phụ nữ Căng thẳng ở gia đình, vắng mặt không lý do, bỏ việc, sản xuất ít có hiệu quả
  • 35. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Kinh tế phát triển: Dân cư mới đổ về thành phố, các dịch vụ không đáp ứng nổi: Trường học tăng gấp đôi hoặc gấp ba Các dịch vụ y tế quá tải Giá nhà bị tăng lên đột ngột Cơ sở hạ tầng quá tải Công tác sử dụng đất không đáp ứng nổi
  • 36. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Trong khi đó những người đã sống trong thành phố từ lâu thấy lối sống của họ bị thay đổi: Lối sống gấp hơn Thành phố phình to khiến quan hệ giữa moi người trở nên thiếu tình ngừơi hơn
  • 37. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) Những người mới đến và những người ở lâu năm có thể xung khắc nhau về lối sống cũng như về các vấn đề phát triển Các cư dân gốc có thể phải trả hầu hết tiền thuế tài sản do người mới nhập cư thường chỉ thuê nhà hơn là mua nhà. Những người mới đến đặc biệt là những người chỉ đến làm việc tạm thời ít có sự tham gia vào đời sỗng xã hội của cộng đồng.
  • 38. CÁC THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ (BOOMTOWN) •Qui hoạch phải đáp ứng các nhu cầu khác ngoài việc đảm bảo nhà ở và các dịch vụ. Ví dụ: Đối với phụ nữ, đào tạo nghề và tạo cơ hội làm việc bình đẳng. Các dịch vụ trông trẻ và sự thiết lập các tổ chức dựa vào phụ nữ để đề cập tới vấn đề của cộng đồng làm cho họ độc lập và giảm bớt cảm giác an phận. Càng có thông tin tốt hơn về tác động của các điều kiện phát triển tăng tốc trong một số nhóm đặc biệt, càng có đáp ứng thích hợp của qui hoạch.
  • 39. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION) Giai cấp trung lưu chuyển vào và tân trang trung tâm thành phố bị xuống cấp nâng cao mức thuế của thành phố Cải thiện điều kiện kinh tế, giảm các dịch vụ phúc lợi xã hội Tuy nhiên, sự nâng cấp các căn hộ làm giảm quĩ nhà của người thu nhập thấp, người thu nhập thấp phải tìm một nơi nào khác để sống. Ở VIỆT NAM CÓ HIỆN TƯỢNG NÀY KHÔNG??
  • 40. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC MẤT CHỖ Ở CỦA NGƯỜI THU NHẬP THẤP (GENTRIFICATION) Các nhà qui hoạch và hoặch định chính sách đã phát triển một lọat chính sách để ngăn chặn gentrification thành một trò chơi triệt tiêu (zero-sum game) Qui hoạch cho những nhóm bị chuyển chỗ ở ít có hiệu quả hơn là qui hoạch với họ. Các nhà qui hoạch và những người bảo trợ cho các dự án thường có trách nhiệm nhất khi các nhóm bị ảnh hưởng được tổ chức và họat động nhân danh bản thân họ. Điều quan trọng là nhà qui hoạch với quan điểm xã hội không cho phép sử dụng các công cụ như Đánh Giá Tác Động Xã Hội để ngăn chặn sự tham gia của dân cư bị ảnh hưởng trong quá trình hoạch định chính sách
  • 41. 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Xã hội học sử dụng gần như tất cả các phương pháp tìm kiếm thông tin được sử dụng trong các ngành khoa học xh và nhân văn khác. Từ các kỹ thuật thống kê tóan học tiên tiến tới các chú giải các văn bản. I. QUAN SÁT TRỰC TIẾP Quan sát trực tiếp các hiện tượng xã hội có một lịch sử lâu dài trong nghiên cứu xhh. Nhà xhh lấy thông tin thông qua kỹ thuật quan sát tham dự : - Trở thành một thành viên tạm thời hoặc giả vờ trở thành thành viên của nhóm được nghiên cứu. - Nhà xhh cũng lấy thông tin trực tiếp bằng cách dựa vào nguời báo tin của nhóm. Cả hai phương pháp đều được dùng bởi các nhà nhân học xh.
  • 42. 2 Vd: Một vài nghiên cứu cổ điển của xhh Mỹ được thiết kế theo các cơ sở nhân học, quan sát những người ít học trong xh, trong đó họ cố gắng trình bày các bức tranh hoan hảo của cuộc sống trong các cộng đồng Phương pháp này được tiến hành vào những năm 1930 và 1940, khi lĩnh vực nhân học phục vụ như là hinh mẫu cho xhh và sự kết hợp giứa hai ngành rất gần gũi. Trong những năm gần đây quan sát trực tiếp được áp dụng cho những hòan cảnh nhỏ hơn như các phòng khám, các buổi gặp gỡ chính trị và tôn giáo, bar và casino, lớp học.
  • 43. 3 Công trình của nhà xhh Erving Goffman cung cấp mô hình và cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu như vậy. Goffman là một trong những nhà xhh khẳng định rằng cuộc sống thường ngày là nên tẳng của hiện thực xh, nó nằm dứơi tất cả các trừu tượng thống kê và khái niệm. Nó khuyến khích điều tra xhh vi mô sử dụng băng ghi âm và máy quay phim hơn là thực hiện các “thực nghiệm” xã hội có tính nhân tạo. Giống như các sử gia nhà xhh cũng sử dụng nguồn tài liệu gián tiếp/thứ cấp (secondhand source materials), chúng thường bao gồm các văn bản cá nhân, các bản ghi ở bệnh việnv.v…
  • 44. 4 Mặc dù thường có một nhận thức sai lầm rằng nhà xhh là người bỏ qua các quan sát định tính (các quan sát trực tiếp) để sử dụng các kết quả định lượng, nhưng điều đó không đúng. Ngay cả ở Mỹ, khi các phương pháp định lượng xã hội rất được đề cao, và xhh thường có một khoảng cách với các môn khoa học nhân văn như triết học, lịch sử và luật, phương pháp định tính luôn luôn có vai trò quan trọng. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Với sự đổi mới liên tục và ứng dụng ngày càng tăng của máy tính điện tử, các phương pháp định lựơng tiếp tục đóng vai trò trung tâm trong xhh, đặc biệt ở Mỹ.
  • 45. 5 Ngay từ đầu nhà xhh đã tìm thấy sự đo lường các mối quan hệ là có giá trị lớn. Vd: Hệ số tương quan của Karl Pearson là một khái niệm thống kê quan trọng để đo lường mối quan hệ nhân quả giữa các biến. Xã hội học định lượng bao gồm việc trình bày một lượng lớn các dư kiện thống kê mô tả, các kỹ thuật lây mẫu, và việc sử dụng các mô hình toán tiên tiến cùng với các mô phỏng bằng máy tính (computer simulations) các qúa trình xã hội.
  • 46. 6 Phân tích định lượng trở nên phổ biến trong những năm gần đây như là phương pháp phát hiện quan hệ nhân quả, đặc biệt trong việc nghiên cứu sự năng động xã hội và địa vị xã hội. Các phương pháp thống kê và các kỹ thuật khác đã được áp dụng trong tất cả các ngành khác nhau của xhh và đang có kết quả trong việc chuyển đổi xhh thành một ngành khoa học. -Sự phát triển của các phương pháp thống kê quá nhanh chóng đến nỗi những kỹ thuật mới đã loại bỏ khả năng của nhà nghiên cứu tìm cho được dữ liệu thích hợp.
  • 47. 7 Các phương pháp thu lượm dữ liệu là mối quan tâm chính trong xhh. Các kỹ thuật quan sát- nhóm,cá nhân, các tổ chức và cộng đồng- đã phảt triển rộng rãi như phân nhóm các thể loại khác nhau, kỹ thuật lượng hóa xã hội (sociometric technique) tạo ra chủ thể liên hệ với phân tích thống kê, phân tích nội dung của các văn bản và phân loại các thông tin liên văn hóa. III. NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT Thuật ngữ điều tra nghĩa là sự sưu tập và phân tích kết quả cuả các mẫu thử lớn. Phiếu điều tra được thiết kế để thể hiện quan điểm, thái độ và tình cảm của người trả lời về một chủ đề cụ thể.
  • 48. 8 Trong thời gian những năm 1940-1950, việc xây dựng và tổ chức những khảo sát, những phương pháp thống kê trong việc lập bảng và diễn dịch kết quả được xem như kỹ thuật nghiên cứu cơ bản của xhh. Khảo sát về quan điểm, đặc biệt trong hình thức trưng cầu trước khi bầu cử và nghiên cứu thị trường được sử dụng lần đầu vào những năm 1930. Ngày nay chúng là những công cụ tiêu biểu cho các nhà chính trị và một lọat các tổ chức cùng các doanh nghiệp quan tâm tới quan điểm của công chúng.
  • 49. 9 Nhà xhh sử dụng các cuộc khảo sát cho mục đích học thuật hoặc nghiên cứu khoa học trong hầu như tất cả mọi tiểu ngành của môn học. Đặc biệt khảo sát được dùng thường xuyên trong nghiên cứu về hành vi bỏ phiếu, những định kiến về đạo đức, phản ứng lại truyền thồng đại chúng và những ngành khác trong đó khảo sát thái độ chủ quan là cách thích hợp. Mặc dù khảo sát là một công cụ nghiên cứu xhh quan trọng, sự thích hợp của nó trong nhiều lĩnh vực điểu tra bị phê phán rộng rãi. Sự quan sát trực tiếp về hành vi xh không thể bị thay thế bởi những câu trả lời miệng với một danh sách chuẩn các câu hỏi của người phỏng vấn, ngay cả nếu những câu trả lời như vậy cho phép chúng dễ dàng trong việc lập bảng và xử lý.
  • 50. 10 Quan sát cho phép nhà xhh lấy đựơc thông tin sâu sắc về một nhóm nào đó. Mặt khác mẫu khảo sát cho phép nhà xhh thu lượm được thông tin đồng nhất nhưng hời hợt về một phần lớn dân số. Khảo sát nghiên cứu thường không bao gồm cấu trúc phức tạp của các mối quan hệ và tương tác giữa chúng. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Các phương pháp thực nghiệm một thời được tin là không thể áp dụng cho nghiên cứu xhh, đã được áp dụng rộng rãi trong tâm lý học, đầu tiên đôi với các cá nhân sau đó với các nhóm.
  • 51. 11 Vào những năm 1930, một vài nhà tâm lý học tìm ra các phương pháp thực nghiệm cho tương tác xh. Nhà xhh đi theo phương pháp của họ, vào thời đó các phòng thí nghiệm cho những nghiên cứu như vậy cũng đã được thiết lập. Những thực nghiệm cũng được tiến hành trong phòng học, ở các nơi cắm trại mùa hè, trong các tổ chức và mọi nơi khác. Khi các hòan cảnh đơn giản và số lượng các biến là giới hạn thì sự thành công của thực nghiệm đạt mức lớn nhất . Các thực nghiệm phức tạp có thể có trong một vài hòan cảnh và việc thíêt kế các thực nghiệm phức tạp trở thành một nghệ thuật trong nhiều ngành, bao gồm cả xhh.
  • 52. 12 V. THU THẬP DỮ LiỆU Các vấn đề cơ bản của việc thu thập dữ liệu: sử dụng hiệu quả nhất thuật ngữ, định nghĩa các đơn vị dùng để đo lường, sự phân lọai được dùng. Nói chung cần phải xem xét bản chất của một vấn đề cụ thể để chọn ra đơn vị thích hợp nhất. Vd: nghiên cứu về quan hệ của kích thước thành phố với mức chi phí hoạt động của chính quyền thành phố đó, đơn vị thích hợp có thể là dân số sống trong biên giới chính trị của nó.
  • 53. 13 Nếu được hỏi trong bảng khảo sát về nghề nghiệp câu trả lời thường là chỉ có một nghề, và câu trả lời thường mơ hồ và thường có xu hướng cho một câu trả lời có tính xuê xoa. Còn những người thay đổi nghề nghiệp thường có hơn một nghề, họ có thể tuyên bố nghề nghiệp mà họ mong muốn nhất. Nghệ thuật để thu được câu trả lời hữu ích cho những thông tin như vậy bao gồm việc thiết kế các câu hỏi một cách cẩn thận để chúng phù hợp với mục đích nghiên cứu. Trong quá trình thu nhập dữ liệu xhh, có những cản trở cho việc quan sát trực tiếp. Trong những trường hợp như vậy các chỉ số gián tiếp có thể cung cấp những sự thay thế tuy “thô” nhưng vẫn hữu ích. Vd: mức tiêu thụ cồn trong một làng nhỏ, trong đó có thể được nhẩm bằng cách đếm các chai rỗng trong các thùng rác. Sự lưu hành sách của thư viện được sử dụng để dự tính mức độ sử dụng TV trong một cộng đồng, trong đó việc mượn các sách không phải khoa học (fiction) giảm, trong khi đó mức độ mượn các sách khoa học vẫn duy trì như cũ
  • 54. NGHIÊN CNGHIÊN CỨỨU KHU KHẢẢO SO SÁÁTT
  • 55. NGHIÊN CNGHIÊN CỨỨU KHU KHẢẢO SO SÁÁT LT LÀÀ GÌ?GÌ? KhKhảảo so sáát mt mộột ct cáách cch cóó hhệệ ththốống dân sng dân sốố đđịịa phươnga phương (local population)(local population) đđểể thu ththu thậập dp dữữ liliệệu liên quan đu liên quan đếếnn chchíính snh sááchch.. DDữữ liliệệu thưu thườờng đng đựựơc thu thơc thu thậập tp từừ mmộột mt mẫẫu cu củủa dân sa dân sốố đđííchch (target population)(target population) chchứứ không phkhông phảải li làà tòan btòan bộộ dân sdân sốố..
  • 56. ThuThu ththậập dp dữữ liliệệu cho mu cho mộột mt mẫẫu kinh tu kinh tếế hơnhơn,, cho kcho kếếtt ququảả chchíính xnh xáác hơnc hơn,, vvàà nhanh chnhanh chóóng hơnng hơn.. Cho kCho kếết qut quảả chchíính xnh xáác hơn vc hơn vìì thưthườờng đng đựựơc khơc khảảo so sáátt trong khtrong khỏỏang thang thờời gian gii gian giớới hi hạạnn.. NhNhóóm khm khảảo so sáát gt gồồmm íít ngưt ngườời hơni hơn,, vvìì ththếế đưđượợc huc huấấnn luyluyệện tn tốốt hơnt hơn..
  • 57. ĐĐểể cung ccung cấấp thôngp thông tintin hhữữuu ííchch,, mmộột kht khảảo so sáát pht phảảii đưđượợc thic thiếết kt kếế đđểể thu ththu thậập dp dữữ liliệệu tu từừ mmộột mt mẫẫuu đđạại dii diệệnn ccủủa dân sa dân sốố.. TTấất ct cảả ccáác cc cáá nhân trong mnhân trong mộột dân st dân sốố phphảải ci cóó mmộột xt xáácc xuxuấất đưt đượợc bic biếết trưt trướớc cc củủa via việệc đưc đượợc chc chọọn ln lựựaa..
  • 58. ViViệệc tic tiếến hn hàành cnh cáác cuc cuộộc khc khảảo so sáát ct cóó ththểể dodo ccáác trưc trườờngng đđạại hi họọcc,, ccáác cơ quan thương mc cơ quan thương mạạii,, ccáác đơn vc đơn vịị chuyênchuyên llààm khm khảảo so sáát hot hoặặc cơ quan quy hoc cơ quan quy hoạạchch..
  • 59. CCÁÁC DC DẠẠNG KHNG KHẢẢO SO SÁÁTT KHKHẢẢO SO SÁÁT NGANG (CrossT NGANG (Cross--sectional survey)sectional survey) Mô tMô tảả mmộột tht thờời đii điểểm cm cụụ ththểể KHKHẢẢO SO SÁÁT DT DỌỌC (Longitudinal)C (Longitudinal) Mô tMô tảả mmộột hòan ct hòan cảảnh trnh trảảii quaqua mmộột khot khoảảng thng thờời giani gian
  • 60. TrongTrong khkhảảoo ssáát ngangt ngang,, nnếếu thu thựực hic hiệện khn khảảo so sáát vt vớới ci cáácc nhnhóóm nhm nhỏỏ,, ccóó ththểể llấấy my mộột mt mẫẫu lu lớớn hơn tn hơn từừ nhnhữữngng nhnhóóm cm cóó khkhảả năng chnăng chỉỉ llàà nhnhữững nhng nhóóm nhm nhỏỏ ccủủa dân sa dân sốố ((như nhnhư nhóóm thim thiểểu su sốố,, hohoặặc ngưc ngườời gii giàà ).). ĐĐảảm bm bảảo co cóó đđủủ câu trcâu trảả llờời gii giúúp cho vip cho việệc phân tc phân tíích cch cóó ýý nghnghĩĩa tha thốống kêng kê.. Sau đSau đóó hihiệệu chu chỉỉnh lnh lạại bi bằằng cng cáác phương phc phương phááp tp tóóan han họọcc..
  • 61. Trong KhTrong Khảảo so sáát dt dọọcc: so: so ssáánh dnh dữữ liliệệu đu đốối vi vớới mi mộột hot hoặặcc mmộột vt vàài nhi nhóóm trm trảảii quaqua ththờời giani gian.. TrưTrướớc vc vàà sau khisau khi ááp dp dụụng mng mộột cht chíính snh sáách nch nàào đo đóó..
  • 62. CCÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP KHP KHẢẢOO SSÁÁTT MMỗỗii phương phphương phááp cp cóó ưu điưu điểểm vm vàà nhưnhượợc đic điểểm riêngm riêng.. CCáác phương phc phương phááp thưp thườờng dng dùùng nhng nhấất lt làà:: ThưThư,, điđiệệnn thothoạại vi vàà khkhảảo so sáát ct cáá nhânnhân..
  • 63. THƯTHƯ:: NgưNgườời nhi nhậận thưn thườờng cng cóó xu hưxu hướớng bng bỏỏ quaqua 15%15% llàà mmứức trung bc trung bììnhnh.. TuyTuy nhiên vnhiên vớới nhi nhữững chng chủủ đđềề nnóóngng,, ccóó ththểể ttỷỷ llệệ trtrảả llờời cao hơni cao hơn.. CCóó nhinhiềều ku kỹỹ thuthuậật đt đểể nâng cao tnâng cao tỷỷ llệệ trtrảả llờờii:: -- NgNgắắn gn gọọnn -- ThuThu hhúút vt vàà duy trduy trìì ssựự chchúú ýý ccủủa nga ngừừơi nhơi nhậậnn ((thư githư giớới thii thiệệu tu từừ mmộột nhân vt nhân vậật nt nổổi tii tiếếngng)) -- Trao mTrao mộột qut quàà ttặặng nhng nhỏỏ ((vvéé xem phimxem phim)) -- GGọọi đii điệện khuyn khuyếến khn khíích trch trảả llờờii
  • 64. LLợợii ththếế:: íít tt tốốn thn thờời gian đi gian đểể ququảản lý hơn cn lý hơn cáác kc kỹỹ thuthuậậtt thu ththu thậập dp dữữ liliệệu khu kháácc
  • 65. ĐiĐiệện thon thoạạii:: HHạạn chn chếế:: chchỉỉ ccóó ththểể titiếếp cp cậận nhn nhữững ngưng ngườời ci cóó điđiệện thon thoạạii.. NNếếu tau ta ddùùng danh bng danh bạạ điđiệện thon thoạại đi đểể ggọọi thi thìì ccóó ththểể ta đã bta đã bỏỏ quaqua nhnhữữngng ngưngườời không ci không cóó tên trong danh btên trong danh bạạ.. CCóó ththểể ssửử ddụụng hng hệệ ththốống mng mááy ty tíính đnh đểể mã hmã hóóa câu tra câu trảả llờờii.. ThưThườờng đưng đượợc cc cáác hãng thương mc hãng thương mạại thi thựực hic hiệệnn CCáác câu hc câu hỏỏi nên ngi nên ngắắn gn gọọn vn vàà không phkhông phứức tc tạạpp
  • 66. PHPHỎỎNG VNG VẤẤN TRN TRỰỰCC TiTiẾẾPP:: ThưThườờng dng dùùng trong trưng trong trườờng hng hợợp liên quan đp liên quan đếến nhn nhữữngng vvấấn đn đềề phphứức tc tạạp hop hoặặc cc cáác vc vấấn đn đềề liên quan đliên quan đếến hn hììnhnh ảảnhnh.. ThưThườờng dng dùùng khi ngưng khi ngườời tri trảả llờời không ci không cóó điđiệện thon thoạạii,, trtrìình đnh độộ hhọọc vc vấấn thn thấấp,p, không thưkhông thườờng trng trảả llờời ci cáác khc khảảoo ssáát bt bằằng thưng thư..
  • 67. PhPhỏỏng vng vấấn trn trựực tic tiếếp thưp thườờng lng làà phương phphương phááp tp tốốn kn kéémm nhnhấấtt.. NhưngNhưng ttỷỷ llệệ trtrảả llờời cao vi cao vàà ddữữ liliệệu đu đáángng tintin ccậậy hơny hơn.. Tuy nhiên cTuy nhiên cầần cn cóó nhnhữững cng cáán bn bộộ khkhảảo so sáát đưt đượợc đc đàào to tạạoo ttốốtt,, ccũũng như ngưng như ngườời gii giáám sm sáát ct cóó trtrìình đnh độộ..
  • 68. XÂY DXÂY DỰỰNG BNG BẢẢNG CÂU HNG CÂU HỎỎII CCáác câu hc câu hỏỏi phi phảải rõ ri rõ rààngng.. Tiêu chuTiêu chuẩẩn hn hóóa qua quáá trtrìình hnh hỏỏii,, sao cho msao cho mỗỗi ngưi ngườời đi đềềuu đưđượợc hc hỏỏi gii giốống hng hệệt nhaut nhau,, theo ctheo cùùng thng thứứ ttựự.. ĐĐảảm bm bảảoo ququáá trtrììnhnh mãmã hhóóaa ccáác dc dữữ liliệệu lu làà đđáángng tintin ccậậyy,, ccóó hihiệệu quu quảả vvàà không qukhông quáá ttốốn kn kéémm..
  • 69. !!ĐĐừừng quên thng quên thửử nghinghiệệm bm bảảng câu hng câu hỏỏi ci củủa ba bạạn trưn trướớc khi đưa vc khi đưa vààoo ssửử ddụụngng.. ĐĐảảmm bbảảo ro rằằng ngưng ngườời đưi đượợc hc hỏỏi hii hiểểu câu hu câu hỏỏi vi vàà ddữữ liliệệu cu cóó ththểể phân tphân tíích đưch đượợcc
  • 70. LLỰỰA CHA CHỌỌN MN MẪẪUU ChChỉỉ llấấy my mẫẫu đu đủủ llớớn đn đểể ccóó đưđượợc dc dữữ liliệệuu ởở mmứức chc chíính xnh xáác cc cầần thin thiếếtt.. VdVd:: mmộột cơ quan ct cơ quan cầần bin biếết thu nht thu nhậập bp bìình quânnh quân (median income)(median income) ởở mmộột vt vùùngng +/+/-- 200.000 VND200.000 VND vvàà ssẵẵn lòng nhn lòng nhậận ln lấấy sai sy sai sốố llàà 55 trong strong sốố 100100 mmẫẫuu.. NNóó ssẽẽ cân mcân mộột mt mẫẫu nhu nhỏỏ hơn mhơn mộột cơ quan kht cơ quan kháác muc muốốn bin biếết thu nht thu nhậập bp bìình quânnh quân +/+/-- 40 000 VND.40 000 VND. KKíích thưch thướớc mc mẫẫu phu phụụ thuthuộộc vc vàào khoo khoảảngng tin ctin cậậyy (confidence interval(confidence interval-- +/+/-- 200200 000)000) vvàà mmứức đc độộ tintin ccậậy (confidencey (confidence levellevel-- 55 trong strong sốố 100)100) 400400 câu trcâu trảả llờời li làà ththíích hch hợợpp
  • 71. CCáác mc mẫẫu phu phảải ngi ngẫẫu nhiên vu nhiên vàà không thiên vkhông thiên vịị (unbiased)(unbiased) -- LLấấy my mẫẫu ngu ngẫẫu nhiên đơnu nhiên đơn gigiảản (simple sampling):n (simple sampling): ssửử ddụụng mng mộột bt bảảng ngng ngẫẫuu nhiên honhiên hoặặc lc lấấy my mỗỗi thi thàành phnh phầần thn thứứ nn ttừừ danh sdanh sááchch.. -- LLấấy my mẫẫu theo kiu theo kiểểu phân lu phân lớớpp (stratified sampling):(stratified sampling): llựựa cha chọọn cn cáác mc mẫẫu ngu ngẫẫuu nhiên tnhiên từừ ccáác tic tiểểu dân su dân sốố ccủủa dân sa dân sốố chchọọnn.. CCáác tic tiểểu dân su dân sốố nnàày phy phảải tươngi tương đđốối đi đồồng nhng nhấấtt.. -- Lây mLây mẫẫu theo cu theo cụụmm (cluster sampling):(cluster sampling): chchọọn ngn ngẫẫu nhiên mu nhiên mộột ct cụụm rm rồồi sau đi sau đóó lây mlây mẫẫu mu mộột cach ngt cach ngẫẫu nhiên trong cu nhiên trong cụụm đm đóó..
  • 72. PHPHỎỎNG VNG VẤẤNN GGọọi đii điệện trưn trướớc đc đểể xin hxin hẹẹn cun cuộộc phc phỏỏng vng vấấnn,, ccóó ththểể viviếết thưt thư.. BBắắt đt đầầu vu vớới câu hi câu hỏỏi di dễễ,, đơn giđơn giảản vn vàà liên quan đliên quan đếến sn sựự kikiệệnn (facts)(facts) sau đsau đóó titiếến tn tớới ci cáác câu hc câu hỏỏi phi phứức tc tạạp hơnp hơn.. Nhưng cNhưng cốố ggắắng kng kếết tht thúúc bc bằằng cng cáách trch trởở vvềề ccáác vc vấấn đn đềề trung ltrung lậập hop hoặặc bc bằằngng ccáách tch tổổng kng kếết mt mộột vt vàài khi khíía ca cạạnh tnh tíích cch cựực cc củủa bua buổổi phi phỏỏng vng vấấnn CCóó ththểể chuchuẩẩn bn bịị ccáác câu hc câu hỏỏi trưi trướớcc:: llúúc đc đóó ccáác câu hc câu hỏỏi phi phảải đơni đơn gigiảảnn,, ngngắắn gn gọọnn,, rõ rrõ rààngng.. Nhưng luôn tNhưng luôn tạạo ra cơ ho ra cơ hộội theo đui theo đuổổii ccáác vc vấấn đn đềề mmớớii,, vvàà ttììm kim kiếếm thôngm thông tintin bbổổ sung.sung.
  • 73. KiKiểểm sm sóóat buat buổổi phi phỏỏng vng vấấnn.. Không đi lKhông đi lạạcc sangsang chchủủ đđềề khkháácc.. MMộột ngưt ngườời phi phỏỏng vng vấấn tn tốốt lt làà ngưngườờii:: thân thithân thiệệnn,, ccóó kikiếến thn thứứcc,, chchúú tâmtâm,, vvàà ……ccóó ththáái đi độộ hòai nghihòai nghi.. ThTháái đi độộ hòai nghihòai nghi:: khkhảảo so sáátt vvàà hhỏỏii chichi titiếết hơnt hơn KhôngKhông chchấấp nhp nhậận cn cáác câu trc câu trảả llờời không đi không đầầy đy đủủ.. HHỏỏi vi vềề chchứứngng ccứứ vvàà ccáác vc víí ddụụ..
  • 74. Khi kKhi kếết tht thúúc buc buổổi phi phỏỏng vng vấấnn,, ttổổng kng kếết ct cáác đic điểểm chm chíínhnh,, hhỏỏii ngưngườời đưi đượợc phc phỏỏng vng vấấn đn đồồngng ý hayý hay không đkhông đồồngng ý,ý, nhnhắắc lc lạạii nhnhữững gng gìì ngưngườời phi phỏỏng vng vấấn đã đn đã đồồngng ýý cung ccung cấấp thôngp thông tintin bbổổ sung.sung. GGửửi thư ci thư cảảmm ơnơn CCóó ththểể ddùùng mng mááy ghi âm cho nhy ghi âm cho nhữững vng vấấn đn đềề phphứức tc tạạpp,, ccóó nhinhiềềuu ssốố liliệệuu,, hohoặặc khi thc khi thờời gian eo hi gian eo hẹẹpp.. Tuy nhiên cTuy nhiên cóó ththểể khikhiếếnn ngngừừơi trơi trảả llờờii ee ddèè hơnhơn,, íít tht thàành thnh thậật hơn đt hơn đặặc bic biệệt vt vớới ci cáác chc chủủ đđềề nhnhạạyy ccảảm.m. Ghi tGhi tóóm tm tắắt ngay ct ngay cảả khi skhi sửử ddụụng mng mááy ghi âmy ghi âm.. TTậập trung vp trung vààoo ccáác đic điểểm chm chíínhnh..
  • 75. QUAN SQUAN SÁÁTT Quan sQuan sáátt:: gigiáám sm sáát ht hàànhnh vivi DDữữ liliệệu cu củủa quan sa quan sáát bao gt bao gồồmm:: nhnhữững gng gìì đđạạt đưt đượợcc quaqua khkhảảo so sáát sơ bt sơ bộộ,, khkhảảo so sáát ngay bên lt ngay bên lềề đưđườờngng (sidewalk(sidewalk survey),survey), đđếếm cơ hm cơ họọcc ((vdvd:: đđếếm cm cáác phương tic phương tiệện giaon giao thôngthông),), xem cxem cáác hc hììnhnh ảảnh trong hnh trong hồồ sơ hosơ hoặặcc ảảnh vnh vệệ tinhtinh..
  • 76. Quan sQuan sáát thưt thườờng dng dùùng đng đểể gigiáám sm sáát ct cáác chc chíính snh sáách hơn lch hơn làà thuthu ththậập cp cáác dc dữữ liliệệu cơ bu cơ bảảnn.. MMặặc dc dùù quan squan sáát ct cóó ththểể cung ccung cấấp nhp nhậận thn thứức sâu sc sâu sắắc vc vềề chươngchương trtrììnhnh,, ccầần bin biếết rt rằằng chng chúúng cng cũũng lng lààm cho đm cho đốối tưi tượợng quan sng quan sáátt thay đthay đổổi hi hàànhnh vi.vi. Quan sQuan sáát ct cóó ththểể ttốốn thn thờời gian vi gian vàà khkhóó đđịịnh lưnh lượợngng,, thưthườờng lng lạạii ddựựa trên ca trên cáác mc mẫẫu nhu nhỏỏ.. ĐĐộộ chchíính xnh xáác phc phụụ thuthuộộc vc vàào so sựự nhnhấất qut quáán cn củủa ngưa ngườời quan si quan sáátt..
  • 77. CĂN BCĂN BẢẢN VN VỀỀ PHÂN TPHÂN TÍÍCH DCH DỮỮ LiLiỆỆUU KKỸỸ THUTHUẬẬTT ĐĐỒỒ THTHỊỊ:: HiHiểển thn thịị ccáác dc dữữ liliệệu thu thịị gigiáác thưc thườờng dng dễễ ddààngng hơn vhơn vàà ddễễ titiếếp cp cậận hơnn hơn soso vvớới ci cáác dc dữữ liliệệu đưu đượợcc llậập bp bảảngng..
  • 78. TTấất ct cảả ccáác đc đồồ ththịị phphảải ti tựự ggỉỉai thai thííchch,, ggồồm đm đầầy đy đủủ ccáácc thôngthông tintin vvềề bbảản thân chn thân chúúngng.. Tiêu đTiêu đềề phphảải rõ ri rõ rààng vng vàà ttựự gigiảải thi thíích đch đầầy đy đủủ Tiêu đTiêu đềề nên ngnên ngắắn gn gọọnn,, ccóó ththểể ggồồm lm lờời phi phụụ đđềề đđểể bbổổ sungsung cho đcho đầầy đy đủủ.. NhãnNhãn,, ngunguồồn tn tàài lii liệệuu,, ccáác ghi chc ghi chúú,, ngngàày chuy chuẩẩn bn bịị phphảảii đđầầy đy đủủ..
  • 79. SSửử ddụụng đng đồồ ththịị như mnhư mộột công ct công cụụ hhỗỗ trtrợợ cho vicho việệc hic hiểểuu bibiếếtt.. MMộột khi dt khi dữữ liliệệu đã đưu đã đượợc vc vẽẽ,, không nênkhông nên chichi ttììmm ccáách khch khẳẳng đng địịnh ginh giảả thithiếếtt.. Quan sQuan sáát xu hưt xu hướớngng,, kikiểểu vu vàà vòng lvòng lặặpp TTììm gim giáá trtrịị llớớn nhn nhấất vt vàà nhnhỏỏ nhnhấất vt vàà đđảảm bm bảảo ro rằằngng chchúúng đng đáángng tintin ccậậyy,, vvàà không vưkhông vượợt qut quáá thang đothang đo..
  • 80. Dân sDân sốố ccủủaa mmộột tht thàành phnh phốố
  • 81. BiBiểểu đu đồồ thanhthanh,, ssốố hhộộ gia đgia đìình theo chnh theo chủủng tng tộộcc vvàà nhnhóóm thim thiểểu su sốố..
  • 82. SSốố hhộộ theo thu nhtheo thu nhậậpp ởở Bayside, 1980Bayside, 1980 Histogram:Histogram: chchỉỉ rõ đrõ độộ llớớn vn vàà ssựự khkháác nhau gic nhau giữữa ca cáác nhc nhóómm.. BiBiểểu đu đồồ thanh cthanh cóó khkhỏỏang cang cáách gich giữữa ca cáác thanh vc thanh vìì ccáác loc loạại li làà ddữữ kikiệện không liên tn không liên tụụcc,, trong khitrong khi đđóó histogramhistogram đưđượợc vc vẽẽ vvớới ci cáác thanh lic thanh liềền nhaun nhau,, bbởởi vi vìì chchúúng trng trìình bnh bàày cy cáácc ththểể loloạại di dữữ kikiệện liên tn liên tụụcc
  • 83. SSốố lưlượợng hng hộộ theo thu nhtheo thu nhậậpp, Bayside 1980, Bayside 1980 BiBiểểu đu đồồ chchùùmm đưđượợc dc dùùng khi cng khi cáác bic biếến cn cóó nhinhiềều lou loạạii CCóó ththểể nnốối lii liềền cn cáác đic điểểm đm đểể ccóó đưđượợc bic biểểu đu đồồ ddạạng tuyng tuyếếnn..
  • 84. TiTiềền thuê nhn thuê nhàà soso ssáánh vnh vớới thu nhi thu nhậậpp,, FairmonFairmon, 1980, 1980 BiBiểểu đu đồồ ddạạng phân tng phân táán thn thểể hihiệện dn dữữ liliệệu chưa đưu chưa đượợc hc hợợp nhp nhóómm..
  • 85. SSốố lưlượợng cng cáác hc hộộ ssốốngng ởở Bayside, 1980Bayside, 1980 BiBiểểu đu đồồ theo ththeo thờời giani gian chichi ra sra sựự thay đthay đổổi theo thi theo thờời gian vi gian vềề ssốố lưlượợng cng cáác bic biếếnn,, vdvd:: kkíích thưch thướớc dân sc dân sốố,, mmứức đc độộ ththấất nghit nghiệệpp DDữữ liliệệu cu cóó ththểể đưđượợc thc thểể hihiệện cho mn cho mỗỗi năm hoi năm hoặặc cho nhc cho nhữữngng năm đưnăm đượợc lc lựựa cha chọọnn
  • 86. VVịị trtríí ccáác chuc chuỗỗi ci cửửa ha hààng thng thựực phc phẩẩmm ởở Atlanta, Georgia, 1960Atlanta, Georgia, 1960 vvàà 19801980 QuyQuyềền sn sởở hhữữu thay đu thay đổổi vi vàà vvịị trtríí ccáác cc cửửa ha hààng tng táán xn xạạ
  • 87. CCÁÁC BC BẢẢNGNG CCáác bc bảảng lng làà mmộột công ct công cụụ quan trquan trọọng thng thểể hihiệện thôngn thông tintin CCầần phn phảải tri trảảii quaqua ththựực hc hàành đnh đểể phpháát trit triểển cn cáác bc bảảng truyng truyềền tn tảảii đưđượợc dc dữữ liliệệu môt cu môt cáách chch chíính xnh xáácc,, ngngắắn gn gọọn vn vàà ththốống nhng nhấấtt.. CCầần chn chỉỉ ra cra cáác sc sốố liliệệu bu bịị mmấất hot hoặặc không quan sc không quan sáát đưt đượợcc,, ccũũngng như cnhư cáác dc dữữ liliệệu không thu không thíích hch hợợpp (not applicable(not applicable-- NA)NA)
  • 88. CCáác nhc nhóóm dm dữữ liliệệu thu thu thu thậập đưp đượợc phc phảải không đi không đựựơc trơc trùùm lênm lên nhaunhau (mutually exclusive)(mutually exclusive) vvàà ggồồm tm tấất ct cảả ccáác gic giáá trtrịị ccóó ththểể ccóó (exhaustive)(exhaustive) VdVd:: ccáác nhc nhóóm thu nhm thu nhậập php phảải đưi đượợc choc cho ttừừ 00 đđếếnn 299 000 VND299 000 VND vvàà ttừừ 300 000300 000 đđếếnn 499 000499 000 VND.VND. ĐĐểể bao gbao gồồm tm tấất ct cảả ccáác gic giáá trtrịị ccóó ththểể ccóó mmứức trên cc trên cóó ththểể llàà 5 0005 000 000 VND000 VND vvàà hơnhơn
  • 89. MMộột st sốố chchúú ýý khi lkhi lậập bp bảảngng 1.1. PhPhảải ci cóó tiêu đtiêu đềề vvàà phphụụ đđềề cho tcho tấất ct cảả ccáác bc bảảnn 2.2. Phân chia dPhân chia dữữ liliệệu thu thàành cnh cáác nhc nhóómm ((hohoặặc cc cáác thc thểể loloạạii)) khôngkhông trtrùùng nhaung nhau,, ggồồm tm tấất ct cảả ccáác bic biếến cn cóó ththểể ccóó 3.3. NNếếu cu cóó ththểể ssửử ddụụng cng cáác nhc nhóóm cm cóó ccùùng đng độộ rrộộngng 4.4. XXếếp gip giáá trtrịị ccủủa ca cáác bic biếến theo trn theo trậật tt tựự ttừừ ththấấp đp đếến caon cao,, ttừừ trtrááii sangsang phphảảii,, ttừừ dưdướới lên trêni lên trên 5.5. LLààm tròn dm tròn dữữ liliệệu cu củủa ca cáácc ôô ththàành đơn vnh đơn vịị phân trămphân trăm (67%(67% hơn lhơn làà 66,8%).66,8%). 6.6. Nêu ra sNêu ra sốố lưlượợng cng cáác quan sc quan sáátt ((ccáác dc dữữ liliệệuu)) bbịị thithiếếuu 7.7. TrTríích dch dẫẫn ngun nguồồn tn tàài lii liệệuu
  • 90. CĂN BCĂN BẢẢN VN VỀỀ THTHỐỐNG KÊNG KÊ Ba phBa phầần quan trn quan trọọng cng củủa phân ta phân tíích thch thốống kêng kê:: 1.1. ThThốống kê mô tng kê mô tảả 2.2. SSựự liên kliên kếếtt hayhay ssựự tương quantương quan (association/ correlation)(association/ correlation) 3.3. Đo lưĐo lườờng mng mứức đc độộ ý nghý nghĩĩaa (measure of significance)(measure of significance)
  • 91. ThThốống kê mô tng kê mô tảả ThThốống kê mô tng kê mô tảả llàà ccáác phc phéép đo tp đo tổổng kng kếết ct cáác thuc thuộộc tc tíính cnh củủa ma mộộtt ttậập hp hợợp dp dữữ liliệệuu CCáácc thuthuộộc tc tíính mô tnh mô tảả phphổổ bibiếến nhn nhấất lt làà:: GiGiáá trtrịị trung btrung bììnhnh medianmedian ModeMode Ba giBa giáá trtrịị nnàày ly làà ccáác chc chỉỉ ssốố cho khuynh hưcho khuynh hướớng tng tậập trungp trung
  • 92. SSỰỰ LIÊN KLIÊN KẾẾT HAY ST HAY SỰỰ TƯƠNG QUANTƯƠNG QUAN CCóó ththểể xxáác đc địịnh snh sựự liên kliên kếết hot hoặặc tương quan bc tương quan bằằng tng tầầnn ssốố.. LLàà ssốố llầần mn mộột bit biếến xun xuấất hit hiệện trong mn trong mộột tt tậập hp hợợpp.. Khi đã biKhi đã biếết đưt đượợc mc mốối quan hi quan hệệ cơ bcơ bảảnn,, ccóó ththểể kikiểểm tram tra ttáác đc độộng cng củủa ca cáác bic biếến khn kháácc.. VdVd:: quan hquan hệệ gigiữữa đa địịa đia điểểm vm vàà chchấất lưt lượợng nhng nhàà ởở.. NNếếuu ddữữ liliệệu đưu đượợc kic kiểểm sm sóóat bat bởởi bii biếến thn thứứ baba:: thu nhthu nhậậpp GammaGamma ddùùng đng đểể đo mđo mốối quan hi quan hệệ gigiữữa hai bia hai biếếnn..
  • 93. PhPhạạmm vi ývi ý nghnghĩĩaa ThThốống kê suy lung kê suy luậận đưn đượợc dc dùùng đng đểể chchỉỉ chchúúng ta tng ta tựự tintin ởở mmứức đc độộ nnàào vo vềề kkếết qut quảả đđạạt đưt đượợc tc từừ mmộột mt mẫẫuu.. ChChúúng ta cng ta cóó ththểể xxáác đc địịnh snh sốố llựựơng mơng mẫẫu trong su trong sốố 100100 mmẫẫuu ((mmứứcc đđộộ ttựự tin)tin) ssẽẽ sinh ra ksinh ra kếết qut quảả nnằằm trong khm trong khỏỏang nhang nhấất đt địịnh nnh nààoo đđóó VdVd:: nnếếu thu thốống kê suy lung kê suy luậận chn chỉỉ đđịịnh rnh rằằngng 9595 trong strong sốố 100100 llầầnn,, kkếết qut quảả không phkhông phảải li làà ngngẫẫu nhiênu nhiên,, kkếết qut quảả đđóó ssẽẽ đưđượợc gc gọọi li làà ccóó ýý nghnghĩĩa tha thốống kêng kê ởở mmứứcc 0.05 (5%0.05 (5% cơ hcơ hộội mi mắắc sai lc sai lầầmm))
  • 94. VVÍÍ DDỤỤ VVỀỀ CCÁÁC CÂU HC CÂU HỎỎI DI DÙÙNG TRONG KHNG TRONG KHẢẢOO SSÁÁTT CâuCâu 58:58: Khi bKhi bạạn đi mua hn đi mua hààngng ((mua smua sỉỉ,, ttạại ci cáác siêu thc siêu thịị),), bbạạn phn phảải đii đi bbộộ xa bao nhiêuxa bao nhiêu ((mmộột ngưt ngườời trung bi trung bìình cnh cóó ththểể đi bđi bộộ 75 m/ph).75 m/ph). A. ItA. It hơnhơn 75 m75 m B. TB. Từừ 7575--150 m150 m C. TC. Từừ 150150-- 225 m225 m D. TD. Từừ 225225–– 300 m300 m E. TE. Từừ 300300-- 450 m450 m F. TF. Từừ 450450-- 600 m600 m G. TG. Từừ 600600--750 m750 m H. TH. Từừ 750750-- 900 m900 m I. TI. Từừ 900900-- 1050 m1050 m J.J. HơnHơn 1050 m1050 m
  • 95. CâuCâu 59:59: KhKhỏỏang cang cáách tch tốối đa mi đa màà ôngông//bbàà ssẵẵn sn sààng đi tng đi từừ nơi đnơi đỗỗ xexe ttớới nơi mua hi nơi mua hààngng.. A. ItA. It hơnhơn 75 m75 m B. TB. Từừ 7575--150 m150 m C. TC. Từừ 150150-- 225 m225 m D. TD. Từừ 225225–– 300 m300 m E. TE. Từừ 300300-- 450 m450 m F. TF. Từừ 450450-- 600 m600 m G. TG. Từừ 600600--750 m750 m H. TH. Từừ 750750-- 900 m900 m I. TI. Từừ 900900-- 1050 m1050 m J.J. HơnHơn 1050 m1050 m
  • 96. CâuCâu 60:60: ÔngÔng//bbàà mmấất tht thờời gian bao lâu đi gian bao lâu đểể ttììm mm mộột khôngt không gian đgian đỗỗ xe khi mua hxe khi mua hààng hong hoặặc sc sửử ddụụng dng dịịch vch vụụ ởở vvùùngng X?X? A.A. ÍÍt hơn mt hơn mộột pht phúútt B. TB. Từừ mmộột đt đếến hai phn hai phúútt C. TC. Từừ hai đhai đếến ba phn ba phúútt D. TD. Từừ ba đba đếến bn bốốn phn phúútt E. TE. Từừ bbốốn đn đếến năm phn năm phúútt F. TF. Từừ năm đnăm đếến sn sááu phu phúútt G. TG. Từừ ssááu đu đếến tn táám phm phúútt H. TH. Từừ ttáám đm đếến mưn mườời phi phúútt I.I. Hơn mưHơn mườời phi phúútt
  • 97. CâuCâu 61:61: ViViệệc xây dc xây dựựng tòa nhng tòa nhàà mmớới ci cóó nên khuynên khuyếến khn khíích tch tạại khui khu X hayX hay khôngkhông?? A.A. CCóó B.B. KhôngKhông