SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Tiết 49,50
Phú sông Bạch Đằng
Trương Hán Siêu
II
Tìm hiểu chung
1,Tác giả Trương Hán Siêu hiện chưa rõ năm sinh, mất năm
1354, tự là Thăng Phủ
Là một danh nhân văn hóa của thời Trần, có
tài năng cả về chính trị lẫn văn chương.
Có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên: kháng chiến lần
2 và lần 3.
Trong suốt 4 đời vua Trần, luôn được giao phó
nhiều chức quan có nhiệm vụ quan trọng.
Xuất phát từ chỗ Trương Hán Siêu có học vấn
uyên bác, kiến thức sâu rộng, tính tình cương
2,Tác phẩm
a. Vị trí
- Là tác phẩm xuất sắc nhất của Trương Hán Siêu.
- Là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lí –
Trần.
- Là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trung đại.
- Được tôn vinh là áng thiên cổ hùng văn trong lịch sử
văn học Việt Nam.
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Không rõ được sáng tác vào
năm nào.
-> Khoảng 50 năm sau chiến
thắng chống quân Mông –
Nguyên.
-> Thuộc đời vua Trần Hiển
Tông, Trần Dụ Tông, nhà Trần
bắt đầu suy thoái.
c. Sông Bạch Đằng
- Là địa danh lịch sử nổi tiếng,
gắn liền với những mốc son
chói lọi trong lịch sử Việt Nam.
- Vị trí: chảy giữa hai tỉnh
Quảng Ninh và Hải Phòng, dài
hơn 30 km.
d. Thể loại:Thể phú
- Khái niệm: Thể phú là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn
xuôi hoặc văn vần, dùng để tả cảnh vật, phong cảnh, kể sự
việc, bàn chuyện đời…
- Tác phẩm thuộc phú cổ thể, là tiểu loại ra đời
từ trước thời Đường: có vần, không nhất thiết
phải có đối, cuối bài thường kết lại bằng thơ.
e,Đọc-bố cục:
白藤江賦 - Phú sông Bạch Đằng
Khách có kẻ:
Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết.
Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương,
Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt.
Cửu Giang, Ngũ Hồ,
Tam Ngô, Bách Việt.
Nơi có người đi,
Đâu mà chẳng biết.
Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.
Bèn giữa dòng chừ buông chèo,
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.
Qua cửa Đại Than,
Ngược bến Đông Triều,
Đến sông Bạch Đằng,
Thuyền bơi một chiều.
Bát ngát sóng kình muôn dặm,
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
Nước trời một sắc,
Phong cảnh ba thu.
Bờ lau san sát,
Bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy,
Gò đầy xương khô.
Buồn vì cảnh thảm,
Đứng lặng giờ lâu.
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu
Đoạn mở: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng.
Bên sông bô lão hỏi,
Hỏi ý ta sở cầu.
Có kẻ gậy lê chống trước,
Có người thuyền nhẹ bơi sau.
Vái ta mà thưa rằng:
“Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.”
Đương khi ấy:
Thuyền tàu muôn đội,
Tinh kì phấp phới.
Hùng hổ sáu quân,
Giáo gươm sáng chói.
Trận đánh được thua chửa phân,
Chiến luỹ bắc nam chống đối.
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ,
Bầu trời đất chừ sắp đổi.
Kìa:
Tất Liệt thế cường,
Lưu Cung chước dối.
Những tưởng gieo roi một lần,
Quét sạch Nam bang bốn cõi.
Thế nhưng:
Trời cũng chiều người,
Hung đồ hết lối
Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay,
Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi.
Đến nay sông nước tuy chảy hoài,
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi.
Tái tạo công lao,
Nghìn xưa ca ngợi
Đoạn giải thích: các bô lão kể với khách về chiến công lịch sử trên
sông Bạch Đằng
Tuy nhiên:
Từ có vũ trụ,
Đã có giang san.
Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ: nhân tài giữ cuộc điện an!
Hội nào bằng hội Mạnh Tân, có vương sư họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thuỷ, có quốc sĩ họ Hàn.
Khi trận Bạch Đằng mà đại thắng,
Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.
Tiếng thơm còn mãi,
Bia miệng không mòn.
Đến chơi sông chừ ủ mặt,
Nhớ người xưa chừ lệ chan.
Đoạn bình luận: suy ngẫm
và bình luận của các bô
lão về chiến công xưa.
Rồi vừa đi vừa ca rằng:
“Sông Đằng một dải dài ghê,
Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.
Những người bất nghĩa tiêu vong,
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh!”
Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:
“Anh minh hai vị thánh quân,
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.
Giặc tan muôn thuở thanh bình,
Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.”
Đoạn kết: lời ca khẳng định
vai trò và đức độ của con
người.
I
II
Tìm hiểu chi tiết
1. Hình tượng nhân vật khách
a. Hình tượng nhân vật khách xuất hiện với những chuyến du ngoạn trên hai loại
địa danh:
- Địa danh nổi tiếng trong điển cố Trung
Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu
Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,
Vân Mộng
+ Nguyên, Tương: tên hai dòng sông, cảnh đẹp nổi tiếng
của Trung Quốc.
+ Vũ Huyệt: địa danh ở núi Cối Kê, tỉnh Chiết Giang.
+ Cửu Giang: tên một dòng sông do chín con sông nhỏ
tạo thành.
+ Ngũ Hồ: có 2 nghĩa:
•Là biệt danh của Thái Hồ.
•Là 5 hồ: hai khu vực năm hồ, một lấy hồ Động Đình
làm trung tâm, một lấy Thái Hồ làm trung tâm.
+ Tam Ngô: tên một vùng đất cũ của nước Ngô, bao gồm
ba địa phương.
+ Bách Việt: tên chung của các bộ phận người Việt cổ,
sống ở phía Nam Trung Quốc.
+ Vân Mộng: tên một vùng đầm nước rộng lớn.
-> Đều là những cảnh đẹp, rộng lớn của
Trung Quốc.
=> Đến với các địa danh này, tác giả du
ngoạn trên sách vở và thông qua trí
tưởng tượng của mình.
1. Hình tượng nhân vật khách
a. Hình tượng nhân vật khách xuất hiện với những chuyến du ngoạn trên hai loại
địa danh:
- Địa danh trực tiếp trên đất Việt: cửa
Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch
Đằng.
+ Cửa Đại Than: tên cửa biển vùng sông
Bạch Đằng.
+ Bến Đông Triều: tên huyện, vùng Đất có
sông Bạch Đằng.
-> Du ngoạn thực tế.
=> Các địa danh khoáng đạt, rộng lớn,
đẹp đẽ.
=> Là địa danh ghi dấu son của lịch sử.
Cửa Đại Than Cửa Đông Triều
b. Vẻ đẹp của những địa danh qua cảm nhận của nhân vật khách:
* Thơ mộng hùng vĩ:
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Không gian rộng lớn, mênh mông, những con sóng lớn liên tiếp, liên tiếp trải dài đến vô
tận
-> Hùng vĩ
Thướt tha đuôi trĩ một màu
+ Đuôi trĩ: hình ảnh những con
thuyền nối đuôi nhau đi trên sông
như những cái đuôi của con trĩ thướt
tha.
+Thướt tha: mềm mại, duyên
dáng, yểu điệu. -> Thơ mộng
Thướt tha đuôi trĩ một màu
Nước trời một sắc,
phong cảnh ba thu
sự chuyển tiếp sang cảnh sắc thứ hai.
* Sự hoang vu, đìu hiu và lạnh lẽo
Bờ lau san sát,
Bến lách đìu hiu
Vút tầm mắt nhìn chỉ có bờ lau và bến lách, hai bên bờ hun hút chỉ có bờ lau nối
tiếp bến lách.
-> Hai từ láy cộng nghĩa, bổ trợ nghĩa cho nhau để làm rõ sự hoang vu, vắng vẻ.
Sông chìm giáo gãy,
Gò đầy xương khô
Nhìn sông mà liên tưởng đáy sông ấy toàn những vũ khí bỏ lại, những vũ khí hỏng sau
những trận chiến, nhìn gò mà liên tưởng tới nấm mồ của bao nhiêu người đã bỏ mạng
trong trận chiến.
-> Màu sắc thê lương.
=> Cảnh vật vùng sông Bạch Đằng vừa hùng vĩ, thơ mộng, vừa mang màu sắc thê
lương bởi sự đổi thay tất yếu của thời đại.
c. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật khách:
- Hình tượng khách hiện lên là người có tráng chí bốn phương, cũng là
người có tâm hồn thơ mộng, khoáng đạt, ham du ngoạn. Du ngoạn với tâm
thế tự nguyện và say sưa, “tiêu dao” thảnh thơi đi đây đi đó, không hề có
chút vướng bận.
- Mục đích của những chuyến du ngoạn:
+ Thưởng thức cảnh đẹp non sông.
+ Nghiên cứu cảnh trí đất nước để bồi dưỡng kiến thức cho
mình.
-> Đây chính là mục đích đã học theo Tư Mã Thiên – sử gia nổi tiếng của
đời Hán Trung Quốc.
=> Khách là phân thân của tác giả. Trong bóng dáng của khách ta thấy
hình ảnh của Trương Hán Siêu.
- Tâm trạng của khách
+ Vui mừng trước cảnh đẹp của sông nước vừa hùng vĩ vừa thơ mộng.
+ Niềm tự hào trước dòng sông ghi dấu những chiến công lịch sử.
+ Buồn thương, tiếc nuối: vì chiến trường xưa oanh liệt nay chỉ còn trơ trọi,
hoang vu và hiu quạnh. Khách “đứng lặng giờ lâu”.
=> Đó là tâm trạng phổ biến của các nhà thơ khi chứng kiến sự đổi thay
bãi bể nương dâu, sự đổi thay của cả một thời đại.
=> Tâm trạng có sự thay đổi từ hướng ngoại, phơi phới sôi nổi -> hướng
nội buồn thương nuối tiếc trước sự chảy trôi của thời gian vô tình đã phủ
màu lên cảnh cũ, người xưa.
Bà Huyện Thanh Quan khi về lại thành Thăng Long:
"Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương"
(Thăng Long thành hoài cổ)
Nguyễn Du cũng buồn thương cho câu chuyện
của nàng Tiểu Thanh:
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư"
(Độc Tiểu Thanh kí)
2. Hình tượng các bô lão với sự liên tưởng và trận chiến trên sông Bạch Đằng lịch sử
- Hình tượng các bô lão:
+ Có thể là hình ảnh thực của các bô lão mà tác giả gặp trên sông trong chuyến đến
thăm sông Bạch Đằng.
+ Có thể là sự hư cấu từ chính những tâm tư, tình cảm của tác giả.
-> Dù là hình ảnh thực hay hư cấu, hình ảnh các bô lão hiện lên đã gợi lại hình ảnh của
hội nghị Diên Hồng với ý chí quyết chiến, quyết thắng.
=> Quay trở lại quá khứ để sống lại với những giây phút lịch sử hào hùng.
- Các bô lão theo sở cầu của khách đã kể lại trận chiến trên sông Bạch Đằng: Trùng
hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Ngô chúa phá Hoằng Thao.
+ Chiến thắng của vua Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông,
Trần Hưng Đạo dẫn quân đánh thắng giặc Nguyên Mộng, bắt sống Ô Mã Nhi
(tướng giỏi của Trung Quốc- nhà Nguyên).
+ Ngô Quyền đánh thắng Hoằng Thao (con trai vua Nam Hán – Lưu Cung).
a. Kể lại chiến công trên sông Bạch Đằng
- Diễn biến trận đánh đến kết thúc.
- Trận chiến mở màn hết sức gay cấn với tương quan về thế lực giữa ta và địch khá cân
bằng:
Ta Địch
- Thuyền bè muôn đội.
- Tinh kì phấp phới.
- Hùng hổ sáu quân.
- Giáo gươm sáng chói.
=> Những con số ước lệ chỉ sự vô
cùng. => Nghệ thuật phóng đại.
- Quân đông, tướng mạnh.
- Thế cường, chước dối.
- Quét sạch nam bang bốn cõi.
=> Sử dụng thành công các điển
tích điển cố.
=> Cân sức cân tài.
- Diễn biến vô cùng ác liệt:
+ Không phân thắng bại.
+ Đất trời rung chuyển: •Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ.
•Bầu trời đất chừ sắp đổi.
-> Những cuộc biến thiên kinh thiên động địa.
-> Hình ảnh phóng đại làm cho tầm vóc trận đánh sánh ngang tầm vóc vũ trụ.
- Kết quả: Thất bại nhục nhã:
+ Chính nghĩa chiến thắng
+ Phi nghĩa thất bại
+ Tác giả mượn hai điển tích để nhấn mạnh sự thất bại nhục nhã của giặc:
•Trận Xích Bích: Chu Du dùng thế hỏa công của Gia Cát Lượng, đốt thuyền, đánh
tan 82 vạn quân của Tào Tháo.
•Trận Hợp Phì: Tạ Huyền đánh tan 100 vạn quân của Bồ Kiên.
-> Giặc hùng hổ kéo sang, quân đông tướng mạnh nhưng vẫn chuốc lấy thất bại.
=> Chuốc nhục muôn đời.
b. Các bô lão bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng
- Các bô lão đã thể hiện những suy ngẫm về nguyên nhân ta thắng, địch thua dựa trên binh
pháp cổ.
Binh pháp cổ khẳng định chiến thắng bao giờ cũng phụ thuộc vào các yếu tố địa linh nhân
kiệt:
+ Địa linh: trời đất cho nơi hiểm trở: cửa biển Bạch Đằng với lợi thế về thủy triều để ta tổ
chức các trận địa cọc trên sông
+ Nhân kiệt: yếu tố con người. Con người mang trong mình những đặc điểm nổi bật sau:
•Trí tuệ: nhân tài giữ cuộc địa an (vua và tướng):“đại vương coi thế giặc nhàn”: Hưng Đạo
Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người cầm đầu. => Giành
chiến thắng vang dội.
•Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc: giặc tan muôn thuở thanh bình, bởi đâu đất hiểm
cốt mình đức cao, nhân đức.
=> Các bô lão coi trọng hơn vai trò của con người. Đặc biệt nhấn mạnh hơn yếu tố
đạo lí, nhân nghĩa của con người.
- Các bô lão cất lời ca mang ý nghĩa tổng kết:
+ Quy luật của tự nhiên: qua hình ảnh dòng sông Bạch Đằng chảy về
biển Đông
+ Quy luật của cuộc đời: Những người bất nghĩa tiêu vong, nghìn thu chỉ có
anh hùng lưu danh:
“Nhân nhân hề văn danh
Phỉ nhân hề câu dẫn”
(Những người lưu đức thì lưu danh
Những kẻ bất nhân thì sẽ bị hủy diệt)
3. Lời ca – lời bình luận của khách
- Khách cất lên lời ca như sự hô ứng với lời ca của các vị bô lão.
- Nội dung của lời ca:
+ Cụ thể hóa chân lí của các bô lão đã bình luận ở trên: anh hùng lưu danh ở đây chính
là hai vị thánh quân anh minh: Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông sẽ lưu danh muôn
thuở, tiếng thơm lưu truyền mãi mãi.
+ Ca ngợi dòng sông Bạch Đằng lịch sử ghi dấu những chiến công anh hùng suốt chiều
dài lịch sử đất nước.
-> Đây cũng chính là mục đích của những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
+ Khẳng định vai trò của con người, đặc biệt là yếu tố nhân đức.
-> yếu tố nhân đức, yếu tố quyết định làm nên chiến thắng, không phải “nửa do
sông núi, nửa do người” mà là yếu tố cốt lõi là nhân đức của con người.
=> Nội dung nhân văn sâu sắc.
I
III
Tổng Kết
1. Nội dung
- Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên
sông Bạch Đằng.
- Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa
của dân tộc.
- Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vị trí của con người trong lịch
sử.
2. Đặc sắc nghệ thuật: đỉnh cao của nghệ thuật phú trong văn học Trung đại
Việt Nam:
- Kết cấu đơn giản, quen thuộc, bố cục chặt chẽ.
- Xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật: hình tượng khách và hình
tượng các bô lão.
- Lời văn biền ngẫu, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng.
Câu 1 : Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu
sáng tác khi nào ?
A. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái.
B. Khi nhà Trần đang cường thịnh.
C. Khi nhà Trần vừa đạnh thắng quân Nguyên-Mông.
D. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền.
A
Câu 2 : Văn bản Phú sông Bạch Đằng có mấy nhân vật ?
A. Hai
B. Bốn
C. Năm
D. Ba
A
Câu 3: Tâm trạng nhân vật “khách” trong bài Phú sông Bạch Đằng là gì?
A. Say mê vẻ đẹp thiên nhiên
B. Ngậm ngùi, nuối tiếc
C. Tự hào, sảng khoái
D. Vừa vui, tự hào vừa buồn đau
Câu 4: Địa danh nào thuộc lãnh thổ Việt Nam ?
A. Nguyên, Tương
B. Ngũ Hồ
C. Đại Than
D. Cửu Giang
Câu 5 : Nhận định nào nói chính xác nhất bút pháp và dụng ý của việc nhắc
đến các danh thắng nổi tiếng của Trung Quốc trong đoạn đầu bài phú?
A. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Trung Hoa.
B. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Việt Nam.
C. Dùng lối tả thực để so sánh cảnh đẹp Trung Hoa với cảnh đẹp Việt Nam.
D. Dùng tưởng tượng, biểu tượng để nói về thú ngao du sơn thủy.

More Related Content

Similar to Tuan 19 Phu song Bach Dang Bach Dang giang phu.pptx

Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngBigDale
 
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt LongÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Longlongvanhien
 
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanLầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanvinhbinh2010
 
Bài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiBài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiphamtruongtimeline
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớiNguynYn792481
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...tieuhocvn .info
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnlongvanhien
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bach dang giang phu truong han sieu
Bach dang giang phu truong han sieuBach dang giang phu truong han sieu
Bach dang giang phu truong han sieunhatthai1969
 
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ trần minh thương
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ   trần minh thươngCây cầu trong đời sống người tây nam bộ   trần minh thương
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ trần minh thươngKelsi Luist
 
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdf
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdfNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdf
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdfk622313535019
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnPham Long
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHNVo Hieu Nghia
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnh
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnhFile 7 a phú yên thập cảnh đề vịnh
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnhDam Nguyen
 

Similar to Tuan 19 Phu song Bach Dang Bach Dang giang phu.pptx (20)

Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHN
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt LongÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
 
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanLầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
 
Bài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nộiBài thuyết minh city tour hà nội
Bài thuyết minh city tour hà nội
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Bach dang giang phu truong han sieu
Bach dang giang phu truong han sieuBach dang giang phu truong han sieu
Bach dang giang phu truong han sieu
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ trần minh thương
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ   trần minh thươngCây cầu trong đời sống người tây nam bộ   trần minh thương
Cây cầu trong đời sống người tây nam bộ trần minh thương
 
Xuat duong luu biet
Xuat duong luu bietXuat duong luu biet
Xuat duong luu biet
 
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdf
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdfNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdf
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.pdf
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHN
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnh
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnhFile 7 a phú yên thập cảnh đề vịnh
File 7 a phú yên thập cảnh đề vịnh
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Tuan 19 Phu song Bach Dang Bach Dang giang phu.pptx

  • 1. Tiết 49,50 Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu
  • 3. 1,Tác giả Trương Hán Siêu hiện chưa rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ Là một danh nhân văn hóa của thời Trần, có tài năng cả về chính trị lẫn văn chương. Có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên: kháng chiến lần 2 và lần 3. Trong suốt 4 đời vua Trần, luôn được giao phó nhiều chức quan có nhiệm vụ quan trọng. Xuất phát từ chỗ Trương Hán Siêu có học vấn uyên bác, kiến thức sâu rộng, tính tình cương
  • 4. 2,Tác phẩm a. Vị trí - Là tác phẩm xuất sắc nhất của Trương Hán Siêu. - Là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lí – Trần. - Là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trung đại. - Được tôn vinh là áng thiên cổ hùng văn trong lịch sử văn học Việt Nam.
  • 5. b. Hoàn cảnh sáng tác - Không rõ được sáng tác vào năm nào. -> Khoảng 50 năm sau chiến thắng chống quân Mông – Nguyên. -> Thuộc đời vua Trần Hiển Tông, Trần Dụ Tông, nhà Trần bắt đầu suy thoái.
  • 6. c. Sông Bạch Đằng - Là địa danh lịch sử nổi tiếng, gắn liền với những mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam. - Vị trí: chảy giữa hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng, dài hơn 30 km.
  • 7. d. Thể loại:Thể phú - Khái niệm: Thể phú là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn xuôi hoặc văn vần, dùng để tả cảnh vật, phong cảnh, kể sự việc, bàn chuyện đời… - Tác phẩm thuộc phú cổ thể, là tiểu loại ra đời từ trước thời Đường: có vần, không nhất thiết phải có đối, cuối bài thường kết lại bằng thơ. e,Đọc-bố cục:
  • 8.
  • 9. 白藤江賦 - Phú sông Bạch Đằng Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết. Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt. Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt. Nơi có người đi, Đâu mà chẳng biết. Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều, Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết. Bèn giữa dòng chừ buông chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao. Qua cửa Đại Than, Ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, Thuyền bơi một chiều. Bát ngát sóng kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ một màu. Nước trời một sắc, Phong cảnh ba thu. Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, Gò đầy xương khô. Buồn vì cảnh thảm, Đứng lặng giờ lâu. Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống còn lưu Đoạn mở: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng.
  • 10. Bên sông bô lão hỏi, Hỏi ý ta sở cầu. Có kẻ gậy lê chống trước, Có người thuyền nhẹ bơi sau. Vái ta mà thưa rằng: “Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.” Đương khi ấy: Thuyền tàu muôn đội, Tinh kì phấp phới. Hùng hổ sáu quân, Giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối. Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi. Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối. Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi. Thế nhưng: Trời cũng chiều người, Hung đồ hết lối Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. Đến nay sông nước tuy chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa nổi. Tái tạo công lao, Nghìn xưa ca ngợi Đoạn giải thích: các bô lão kể với khách về chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng
  • 11. Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, Đã có giang san. Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ: nhân tài giữ cuộc điện an! Hội nào bằng hội Mạnh Tân, có vương sư họ Lã, Trận nào bằng trận Duy Thuỷ, có quốc sĩ họ Hàn. Khi trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi đại vương coi thế giặc nhàn. Tiếng thơm còn mãi, Bia miệng không mòn. Đến chơi sông chừ ủ mặt, Nhớ người xưa chừ lệ chan. Đoạn bình luận: suy ngẫm và bình luận của các bô lão về chiến công xưa.
  • 12. Rồi vừa đi vừa ca rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê, Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông. Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh!” Khách cũng nối tiếp mà ca rằng: “Anh minh hai vị thánh quân, Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh. Giặc tan muôn thuở thanh bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.” Đoạn kết: lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.
  • 14. 1. Hình tượng nhân vật khách a. Hình tượng nhân vật khách xuất hiện với những chuyến du ngoạn trên hai loại địa danh: - Địa danh nổi tiếng trong điển cố Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng + Nguyên, Tương: tên hai dòng sông, cảnh đẹp nổi tiếng của Trung Quốc. + Vũ Huyệt: địa danh ở núi Cối Kê, tỉnh Chiết Giang. + Cửu Giang: tên một dòng sông do chín con sông nhỏ tạo thành. + Ngũ Hồ: có 2 nghĩa: •Là biệt danh của Thái Hồ. •Là 5 hồ: hai khu vực năm hồ, một lấy hồ Động Đình làm trung tâm, một lấy Thái Hồ làm trung tâm. + Tam Ngô: tên một vùng đất cũ của nước Ngô, bao gồm ba địa phương. + Bách Việt: tên chung của các bộ phận người Việt cổ, sống ở phía Nam Trung Quốc. + Vân Mộng: tên một vùng đầm nước rộng lớn. -> Đều là những cảnh đẹp, rộng lớn của Trung Quốc. => Đến với các địa danh này, tác giả du ngoạn trên sách vở và thông qua trí tưởng tượng của mình.
  • 15. 1. Hình tượng nhân vật khách a. Hình tượng nhân vật khách xuất hiện với những chuyến du ngoạn trên hai loại địa danh: - Địa danh trực tiếp trên đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. + Cửa Đại Than: tên cửa biển vùng sông Bạch Đằng. + Bến Đông Triều: tên huyện, vùng Đất có sông Bạch Đằng. -> Du ngoạn thực tế. => Các địa danh khoáng đạt, rộng lớn, đẹp đẽ. => Là địa danh ghi dấu son của lịch sử. Cửa Đại Than Cửa Đông Triều
  • 16. b. Vẻ đẹp của những địa danh qua cảm nhận của nhân vật khách: * Thơ mộng hùng vĩ: Bát ngát sóng kình muôn dặm Không gian rộng lớn, mênh mông, những con sóng lớn liên tiếp, liên tiếp trải dài đến vô tận -> Hùng vĩ Thướt tha đuôi trĩ một màu + Đuôi trĩ: hình ảnh những con thuyền nối đuôi nhau đi trên sông như những cái đuôi của con trĩ thướt tha. +Thướt tha: mềm mại, duyên dáng, yểu điệu. -> Thơ mộng Thướt tha đuôi trĩ một màu Nước trời một sắc, phong cảnh ba thu sự chuyển tiếp sang cảnh sắc thứ hai.
  • 17. * Sự hoang vu, đìu hiu và lạnh lẽo Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Vút tầm mắt nhìn chỉ có bờ lau và bến lách, hai bên bờ hun hút chỉ có bờ lau nối tiếp bến lách. -> Hai từ láy cộng nghĩa, bổ trợ nghĩa cho nhau để làm rõ sự hoang vu, vắng vẻ. Sông chìm giáo gãy, Gò đầy xương khô Nhìn sông mà liên tưởng đáy sông ấy toàn những vũ khí bỏ lại, những vũ khí hỏng sau những trận chiến, nhìn gò mà liên tưởng tới nấm mồ của bao nhiêu người đã bỏ mạng trong trận chiến. -> Màu sắc thê lương. => Cảnh vật vùng sông Bạch Đằng vừa hùng vĩ, thơ mộng, vừa mang màu sắc thê lương bởi sự đổi thay tất yếu của thời đại.
  • 18. c. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật khách: - Hình tượng khách hiện lên là người có tráng chí bốn phương, cũng là người có tâm hồn thơ mộng, khoáng đạt, ham du ngoạn. Du ngoạn với tâm thế tự nguyện và say sưa, “tiêu dao” thảnh thơi đi đây đi đó, không hề có chút vướng bận. - Mục đích của những chuyến du ngoạn: + Thưởng thức cảnh đẹp non sông. + Nghiên cứu cảnh trí đất nước để bồi dưỡng kiến thức cho mình. -> Đây chính là mục đích đã học theo Tư Mã Thiên – sử gia nổi tiếng của đời Hán Trung Quốc. => Khách là phân thân của tác giả. Trong bóng dáng của khách ta thấy hình ảnh của Trương Hán Siêu.
  • 19. - Tâm trạng của khách + Vui mừng trước cảnh đẹp của sông nước vừa hùng vĩ vừa thơ mộng. + Niềm tự hào trước dòng sông ghi dấu những chiến công lịch sử. + Buồn thương, tiếc nuối: vì chiến trường xưa oanh liệt nay chỉ còn trơ trọi, hoang vu và hiu quạnh. Khách “đứng lặng giờ lâu”. => Đó là tâm trạng phổ biến của các nhà thơ khi chứng kiến sự đổi thay bãi bể nương dâu, sự đổi thay của cả một thời đại. => Tâm trạng có sự thay đổi từ hướng ngoại, phơi phới sôi nổi -> hướng nội buồn thương nuối tiếc trước sự chảy trôi của thời gian vô tình đã phủ màu lên cảnh cũ, người xưa.
  • 20. Bà Huyện Thanh Quan khi về lại thành Thăng Long: "Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương" (Thăng Long thành hoài cổ) Nguyễn Du cũng buồn thương cho câu chuyện của nàng Tiểu Thanh: "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư" (Độc Tiểu Thanh kí)
  • 21. 2. Hình tượng các bô lão với sự liên tưởng và trận chiến trên sông Bạch Đằng lịch sử - Hình tượng các bô lão: + Có thể là hình ảnh thực của các bô lão mà tác giả gặp trên sông trong chuyến đến thăm sông Bạch Đằng. + Có thể là sự hư cấu từ chính những tâm tư, tình cảm của tác giả. -> Dù là hình ảnh thực hay hư cấu, hình ảnh các bô lão hiện lên đã gợi lại hình ảnh của hội nghị Diên Hồng với ý chí quyết chiến, quyết thắng. => Quay trở lại quá khứ để sống lại với những giây phút lịch sử hào hùng. - Các bô lão theo sở cầu của khách đã kể lại trận chiến trên sông Bạch Đằng: Trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Ngô chúa phá Hoằng Thao. + Chiến thắng của vua Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo dẫn quân đánh thắng giặc Nguyên Mộng, bắt sống Ô Mã Nhi (tướng giỏi của Trung Quốc- nhà Nguyên). + Ngô Quyền đánh thắng Hoằng Thao (con trai vua Nam Hán – Lưu Cung).
  • 22. a. Kể lại chiến công trên sông Bạch Đằng - Diễn biến trận đánh đến kết thúc. - Trận chiến mở màn hết sức gay cấn với tương quan về thế lực giữa ta và địch khá cân bằng: Ta Địch - Thuyền bè muôn đội. - Tinh kì phấp phới. - Hùng hổ sáu quân. - Giáo gươm sáng chói. => Những con số ước lệ chỉ sự vô cùng. => Nghệ thuật phóng đại. - Quân đông, tướng mạnh. - Thế cường, chước dối. - Quét sạch nam bang bốn cõi. => Sử dụng thành công các điển tích điển cố. => Cân sức cân tài.
  • 23. - Diễn biến vô cùng ác liệt: + Không phân thắng bại. + Đất trời rung chuyển: •Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ. •Bầu trời đất chừ sắp đổi. -> Những cuộc biến thiên kinh thiên động địa. -> Hình ảnh phóng đại làm cho tầm vóc trận đánh sánh ngang tầm vóc vũ trụ. - Kết quả: Thất bại nhục nhã: + Chính nghĩa chiến thắng + Phi nghĩa thất bại + Tác giả mượn hai điển tích để nhấn mạnh sự thất bại nhục nhã của giặc: •Trận Xích Bích: Chu Du dùng thế hỏa công của Gia Cát Lượng, đốt thuyền, đánh tan 82 vạn quân của Tào Tháo. •Trận Hợp Phì: Tạ Huyền đánh tan 100 vạn quân của Bồ Kiên. -> Giặc hùng hổ kéo sang, quân đông tướng mạnh nhưng vẫn chuốc lấy thất bại. => Chuốc nhục muôn đời.
  • 24. b. Các bô lão bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng - Các bô lão đã thể hiện những suy ngẫm về nguyên nhân ta thắng, địch thua dựa trên binh pháp cổ. Binh pháp cổ khẳng định chiến thắng bao giờ cũng phụ thuộc vào các yếu tố địa linh nhân kiệt: + Địa linh: trời đất cho nơi hiểm trở: cửa biển Bạch Đằng với lợi thế về thủy triều để ta tổ chức các trận địa cọc trên sông + Nhân kiệt: yếu tố con người. Con người mang trong mình những đặc điểm nổi bật sau: •Trí tuệ: nhân tài giữ cuộc địa an (vua và tướng):“đại vương coi thế giặc nhàn”: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người cầm đầu. => Giành chiến thắng vang dội. •Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc: giặc tan muôn thuở thanh bình, bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao, nhân đức. => Các bô lão coi trọng hơn vai trò của con người. Đặc biệt nhấn mạnh hơn yếu tố đạo lí, nhân nghĩa của con người.
  • 25. - Các bô lão cất lời ca mang ý nghĩa tổng kết: + Quy luật của tự nhiên: qua hình ảnh dòng sông Bạch Đằng chảy về biển Đông + Quy luật của cuộc đời: Những người bất nghĩa tiêu vong, nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh: “Nhân nhân hề văn danh Phỉ nhân hề câu dẫn” (Những người lưu đức thì lưu danh Những kẻ bất nhân thì sẽ bị hủy diệt)
  • 26. 3. Lời ca – lời bình luận của khách - Khách cất lên lời ca như sự hô ứng với lời ca của các vị bô lão. - Nội dung của lời ca: + Cụ thể hóa chân lí của các bô lão đã bình luận ở trên: anh hùng lưu danh ở đây chính là hai vị thánh quân anh minh: Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông sẽ lưu danh muôn thuở, tiếng thơm lưu truyền mãi mãi. + Ca ngợi dòng sông Bạch Đằng lịch sử ghi dấu những chiến công anh hùng suốt chiều dài lịch sử đất nước. -> Đây cũng chính là mục đích của những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. + Khẳng định vai trò của con người, đặc biệt là yếu tố nhân đức. -> yếu tố nhân đức, yếu tố quyết định làm nên chiến thắng, không phải “nửa do sông núi, nửa do người” mà là yếu tố cốt lõi là nhân đức của con người. => Nội dung nhân văn sâu sắc.
  • 28. 1. Nội dung - Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên sông Bạch Đằng. - Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. - Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vị trí của con người trong lịch sử. 2. Đặc sắc nghệ thuật: đỉnh cao của nghệ thuật phú trong văn học Trung đại Việt Nam: - Kết cấu đơn giản, quen thuộc, bố cục chặt chẽ. - Xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật: hình tượng khách và hình tượng các bô lão. - Lời văn biền ngẫu, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng.
  • 29. Câu 1 : Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào ? A. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái. B. Khi nhà Trần đang cường thịnh. C. Khi nhà Trần vừa đạnh thắng quân Nguyên-Mông. D. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền. A
  • 30. Câu 2 : Văn bản Phú sông Bạch Đằng có mấy nhân vật ? A. Hai B. Bốn C. Năm D. Ba A
  • 31. Câu 3: Tâm trạng nhân vật “khách” trong bài Phú sông Bạch Đằng là gì? A. Say mê vẻ đẹp thiên nhiên B. Ngậm ngùi, nuối tiếc C. Tự hào, sảng khoái D. Vừa vui, tự hào vừa buồn đau
  • 32. Câu 4: Địa danh nào thuộc lãnh thổ Việt Nam ? A. Nguyên, Tương B. Ngũ Hồ C. Đại Than D. Cửu Giang
  • 33. Câu 5 : Nhận định nào nói chính xác nhất bút pháp và dụng ý của việc nhắc đến các danh thắng nổi tiếng của Trung Quốc trong đoạn đầu bài phú? A. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Trung Hoa. B. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Việt Nam. C. Dùng lối tả thực để so sánh cảnh đẹp Trung Hoa với cảnh đẹp Việt Nam. D. Dùng tưởng tượng, biểu tượng để nói về thú ngao du sơn thủy.