SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
Bài kiểm tra đảm bảo chuẩn bị bài
Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
Chương trình Sản Phụ khoa. Tín chỉ Sản Phụ khoa 1
© Quyền sở hữu trí tuệ thuộc về Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
1. Sự hiện diện của sIgA trong sữa mẹ là kết quả của tiến trình nào? Chọn một câu đúng
a. Lắp ghép sIgA tại màng bào tương và vận chuyển xuyên tế bào sIgA thành phẩm i
b. Dịch chuyển cạnh tế bào của sIgA cùng một lúc với các thành phần của huyết tương
c. Vận chuyển trực tiếp qua màng tế bào sIgA hoàn chỉnh được tổng hợp trong bào tương
d. Tổng hợp sIgA tại bộ Golgi và tống xuất sIgA thành phẩm khỏi tế bào bằng sự vỡ tiểu thể
2. Vì sao nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn đảm bảo cho sự bảo vệ sơ sinh khỏi các tác nhân gây bệnh? Chọn một câu đúng
a. Vì sữa mẹ cung cấp IgA trong bối cảnh đường tiêu hóa sơ sinh chưa đủ năng lực chế tiết đầy đủ IgA
b. Vì sữa mẹ cung cấp IgA là immunoglobulin không bị phá hủy bởi men protease của môi trường ruột
c. Vì sữa mẹ cung cấp IgA là immunoglobulin chốt chặn tiền tiêu trong hệ thống bảo vệ niêm mạc sơ sinh
d. Phối hợp cả ba luận điểm trên tạo nên cơ sở vững chắc củng cố cho khả năng bảo vệ sơ sinh của sữa mẹ ii
3. Vàng da sơ sinh do sữa mẹ giống với vàng da sơ sinh do nuôi con bằng sữa mẹ ở điểm nào? Chọn một câu đúng
a. Nguy cơ dẫn đến bệnh não bilirubin của cả 2 là như nhau
b. Cả 2 loại vàng da này đều có cùng một cơ chế bệnh sinh
c. Ngưng sữa mẹ là điều trị chủ yếu cho cả 2 loại vàng da này
d. Cả 2 loại vàng da này đáp ứng như nhau với quang liệu pháp iii
4. Vì sao việc làm trống hoàn toàn bầu vú sau kết thúc mỗi cữ bú lại thúc đẩy việc tạo sữa? Chọn một giải thích đúng
a. Bầu vú trống gây feed-back lên tuyến yên thúc đẩy sản xuất prolactin
b. Bầu vú trống loại trừ các chất gây ức chế tuyến yên tiết prolactin
c. Bầu vú trống đảm bảo hiệu quả của prolactin trên mô-tế bào tuyến vú iv
d. Bầu vú trống là yếu tố khởi động cả hai phản xạ prolactin và oxytocin
5. Lợi điểm nào của việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và đúng cách đã được chứng minh? Chọn một câu đúng
a. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn làm giảm khả năng lây truyền dọc virus HIV
b. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn làm giảm khả năng lây truyền dọc virus HBV
c. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn giúp trẻ tránh các bệnh mà mẹ đã được tiêm phòng
d. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn giúp mẹ tránh thai một cách có hiệu quả v
6. Khi thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, người mẹ phải đảm bảo có được điều gì? Chọn một câu đúng
a. Phải đảm bảo rằng đó là các bữa bú có hiệu quả vi
b. Phải chọn đúng tư thế cho bú thích hợp với mẹ và trẻ
c. Phải đảm bảo rằng đã thực hiện đặt trẻ vào vú đúng cách
d. Phải đảm bảo rằng trẻ đã ngậm bắt vú đúng
7. Khi đã xác định có viêm vú nhiễm trùng, khi nào buộc phải không cho trẻ dùng sữa từ bên vú bị nhiễm trùng - nghĩa là không
cho trẻ bú trực tiếp lẫn uống sữa vắt ra từ bên vú bệnh qua cốc và thìa? Chọn một câu đúng
a. Trong mọi trường hợp, khi đã xác định có nhiễm trùng
b. Khi trẻ từ chối không chịu ăn sữa có nguồn gốc vú bệnh vii
c. Trong các trường hợp bị buộc phải điều trị kháng sinh
d. Khi kết quả của phân lập vi khuẩn trong sữa dương tính
Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
8. Trong quá trình thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, khi phát hiện có vấn đề về vú (cương tức, tắc tia sữa, viêm vú …), động thái
nào là cần thiết để nhận diện nguyên nhân và để giúp thực hiện một can thiệp có hiệu quả? Chọn một câu đúng
a. Hỏi về cách thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ
b. Đề nghị bà mẹ cho bạn quan sát một bữa bú
c. Khám lâm sàng tình trạng mẹ, tuyến vú và bé
d. Buộc phải thực hiện đầy đủ cả ba động thái trên viii
9. Một bà mẹ nhiễm HBV muốn tìm hiểu về lây truyền dọc HBV từ mẹ sang con nếu thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ. Tư vấn
nào sau đây về lây truyền dọc HBV từ mẹ sang con là chính xác? Chọn một câu đúng
a. Quyết định cho con bú mẹ tùy thuộc vào kết quả HBeAg. Không cho bú mẹ nếu HBeAg dương tính
b. Sau sanh, mọi trẻ phải được tiêm đủ immunoglobulin và vaccin, dù rằng sẽ có bú mẹ hay không bú mẹ ix
c. Sữa mẹ có nhiều immunoglobulin IgA, có thể giúp bảo vệ trẻ không bị lây truyền dọc từ mẹ
d. Dù được tiêm phòng đầy đủ sau sanh, thì trẻ bú mẹ vẫn có nguy cơ nhiễm cao hơn trẻ không bú mẹ
10. Ở Việt Nam, khi người mẹ có kết quả khảo sát huyết thanh HIV dương tính hỏi bạn về cách nuôi con, yếu tố nào là yếu tố
phải được xem xét trước tiên, và được xem là yếu tố quan trọng nhất, để đi đến quyết định về phương thức nuôi con? Chọn
một câu đúng
a. Yếu tố phải xét trước tiên là trong thai kỳ bà ta đã dùng ARVs dự phòng hay ARVs điều trị hay vẫn chưa dùng
b. Yếu tố phải xét trước tiên là tải lượng virus và kết quả đếm CD4 ở thời điểm quyết định phương thức nuôi con
c. Yếu tố phải xét trước tiên là bà ta có thể nuôi thay thế hoàn toàn bằng sữa công thức thỏa AFASS hay không x
d. Yếu tố phải xem xét trước tiên là bà ta có đảm bảo được sẽ chỉ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và đúng hay không
i
IgA trong sữa mẹ chủ yếu là sIgA (secretory IgA), là các IgA của biểu mô, được chế tiết từ biểu mô. IgA gồm 2 thành tố liên kết với nhau bằng một chuỗi J (J
chain) là polypeptid giàu cystein sản xuất từ tế bào biểu mô, và thành phần chế tiết biểu mô (secretory component). Nhờ đó có cấu trúc cũng như tính năng khác
hẳn các globulin miễn dịch khác. Các dimer IgA được tổng hợp từ tương bào (plasma cell) và phóng thích khỏi tương bào. Các dimer được gắn kết với nhau bằng
chuỗi J sẽ di chuyển về phía các tế bào biểu mô. Phức bộ IgA hoàn chỉnh sẽ được chuyển vào nội bào, và được vận chuyển bởi các nội thể (endosome) về phía bề
mặt của biểu mô và được phóng thích ra ngoài. Trong tuyến vú, secretory component của IgA được sản sản xuất từ phức bộ Golgi và lưới nội sinh chất, sau đó
được đưa ra ngoài để gắn vào phân tử dimeric của IgA. IgA sẽ được vận chuyển xuyên tế bào để đưa vào lòng tuyến sữa. Như vậy, bé bú mẹ sẽ nhận trực tiếp IgA
từ sữa mẹ. IgA trong sữa mẹ là nguồn kháng thể quan trọng nhất, khoảng 80%, cho trẻ trong những tháng đầu đời. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực
hành nuôi con bằng sữa mẹ. Miễn dịch học của sữa mẹ. Trang 1.
ii
Cơ chế miễn dịch loại trừ là cơ chế chủ yếu. Trong cơ chế này, IgA gắn với các vi sinh vật gây bệnh, và ngăn cản thành công khả năng gắn của tác nhân gây bệnh
vào tế bào biểu mô. Các phức bộ kháng nguyên và kháng thể sẽ được đưa vào dịch niêm mạc và thải trừ ra ngoài. Như vậy cơ chế này là sự kết hợp hoàn hảo của
ngưng kết, bẫy chất nhầy và thải trừ nhung mao. sIgA còn có thể thông qua các cấu trúc carbohydrate để găn kết với các phần tử gắn kết của vi sinh vật (lectin-
like), và do đó, ngăn cản việc gắn kết chúng vào các thụ thể tế bào. Cơ chế trung hòa nội tế bào là cơ chế xảy ra khi đã có sự xâm nhập vào tế bào của vi sinh vật.
Trong cơ chế này, kháng thể gắn kết với vi sinh vật và sau đó bắt giữ các vi sinh vật trong các tiểu thể bào tương, trước khi tống xuất trọn phức bộ ra ngoài. Kết
hợp của nhiều cơ chế trên làm cho bảo vệ bằng IgA trở nên cực kỳ hiệu quả với nhiều khuẩn đường ruột khác nhau: Shigella, Salmonella, Campylobacter, Vibrio
cholerae and Clostridium botulinum, cũng như với nhiều ký sinh và nấm. sIgA có khả năng trung hòa trực tiếp enteroviruses, respiratory syncytial virus, rubella và
rotavirus. Ngoài ra, sIgA còn có vai trò quan trọng trong điều hòa khuẩn hệ đường ruột ở sơ sinh, thông qua các cơ chế đặc biệt. Khuẩn hệ đường ruột lành mạnh
là một thành tố quan trọng để kích hoạt các tế bào miễn dịch tại chỗ của đường ruột trẻ. Mối liên quan giữa bộ ba sIgA - tế bào biểu mô tiêu hóa - khuẩn hệ ruột đã
được chứng minh. Kết quả là các đáp ứng miễn dịch của trẻ với kháng nguyên được cải thiện rõ rệt. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con
bằng sữa mẹ. Miễn dịch học của sữa mẹ. Trang 2.
iii
Sữa mẹ là yếu tố nguy cơ của vàng da. NNH = 8. Vàng da do sữa mẹ (Breast Milk Jaundice) thường không nặng, nhưng kéo dài, với nguyên nhân chưa rõ. Vàng
da do sữa mẹ hiếm khi gây được bệnh não bilirubin. Hiếm khi phải ngưng sữa mẹ để điều trị. Đôi khi chỉ cần một bú hỗn hợp một vài ngày, hay gián đoạn một vài
ngày là có thể giải quyết vấn đề vàng da do nguyên nhân sữa mẹ. Ngược lại, vàng da do nuôi con bằng sữa mẹ (Breastfeeding Jaundice), chính xác hơn là nuôi
không đúng, trẻ không nhận được đủ sữa mẹ, tiêu hóa chậm, thanh thải bilirubin kém và tái hấp thu bilirubin nhiều nên trẻ bị vàng da. So với vàng do sữa mẹ,
vàng da do nuôi con bằng sữa mẹ thường xuất hiện sớm hơn, nặng hơn, có xu hướng nhiều hơn gây bệnh não bilirubin, và thường đòi hỏi quang liệu pháp. Nguồn:
Bài Team-Based Learning 4-11: Chăm sóc hậu sản. Vàng da sơ sinh. Trang 4.
iv
Lượng sữa mẹ ít phụ thuộc vào kích thước vú mà phụ thuộc vào động tác bú của trẻ và sự hoạt động của các tuyến vú dưới tác động của các hormone prolactin,
oxytocin và các chất ức chế tạo sữa. Động tác trẻ bú mẹ tạo nên những xung động cảm giác từ núm vú, kích thích tuyến yên tiết ra hai hormone là prolactin và
oxytocin vào tuần hoàn máu mẹ. Prolactine là hormone có vai trò quan trọng trong sản xuất sữa Prolactin là hormone của tuyến yên, được tiết ra sau mỗi cử bú để
tạo sữa cho cử bú tiếp theo. Prolactin kích thích các tế bào tuyến vú tạo sữa và ức chế sự rụng trứng. Prolactin thường được tiết nhiều vào ban đêm hơn ban ngày.
Oxytocin là hormone của thuỳ sau tuyến yên. Oxytocin kích thích tế bào cơ trơn quanh nang sữa ở tuyến vú co bóp, đẩy sữa ra ngoài qua hệ thống ống tuyến.
Ngoài ra, oxytocin còn tác động gây co cơtử cung giúp tử cung co hồi và tống xuất sản dịch sau sinh. Mẹ nghĩ đến con một cách yêu thương, ru con, ngắm nhìn
con… hỗ trợ tích cực cho phản xạ oxytocin. Ngược lại mẹ lo lắng, căng thẳng, đau đớn… làm cản trở xảy ra cả hai phản xạ prolactin và oxytocin. Các chất ức chế
tạo sữa hiện diện trong sữa mẹ, có vai trò ngăn cản tạo sữa mới khi còn tồn đọng sữa trong nang sữa Trong sữa mẹ có những chất ức chế tạo sữa, nếu một lượng
sữa lớn ứ đọng trong vú, các chất này sẽ làm giảm dần sự tạo và tiết sữa. Đây là phản hồi âm nhằm bảo vệ mô vú khỏi bị tổn hại do quá căng đầy. Nguồn: Bài
Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ ở loài người. Trang 1.
v
Tránh thai bằng phương pháp cho con bú vô kinh (Lactational Amenorrhoea Method - LAM) dựa trên khả năng ức chế hoạt động buồng trứng của hành động
nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn. Đồng thuận Bellagio cung cấp các cơ sở khoa học của LAM, cho mục đích tránh thai an toàn và hiệu quả. Dựa theo đồng thuận
này, WHO phát triển các hướng dẫn liên quan đến tránh thai bằng LAM với 3 tiêu chuẩn buộc phải thoả một cách đồng thời, để đảm bảo rằng LAM đạt được hiệu
quả thoả đáng để bảo vệ khỏi thai kỳ ngoài ý muốn. 3 tiêu chuẩn này là: Vô kinh, Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn, Kéo dài không quá 6 tháng. Khi thực hiện
tránh thai bằng LAM, cần lưu ý một số vấn đề đặc biệt sau: Nếu như người phụ nữ tuyệt đối không chấp nhận việc có thai lại sớm sau sanh, thì bà ta phải được
cảnh báo rằng LAM sẽ không phải là biện pháp thích hợp cho bà ta vì có một tỉ lệ cao thất bại khi phương pháp được dùng đúng cách. Nguồn: Bài Team-Based
Learning 4-11: Chăm sóc hậu sản. Tránh thai hậu sản. Trang 3. Các chứng cứ về khả năng bảo vệ của sIgA với HIV và với HBV còn rất yếu.
vi
Đánh giá một bữa bú phải dựa trên nhiều yếu tố. Mục đích cuối cùng là nhận biết bé bú có hiệu quả. Các tiêu chuẩn của một bữa bú hiệu quả gồm: Tư thế của bé
và mẹ: Rất quan trọng vì ảnh hưởng nhiều đến khả năng ngận bắt vú của bé. Đáp ứng của trẻ khi tiếp xúc vú mẹ: bé có dùng lưỡi thăm dò vú mẹ hay không, có
ngậm bắt vú tốt không. Cảm xúc, thái độ của mẹ trong quá trình cho bé bú: mẹ có chú tâm vào bữa bú, có nhìn trẻ chăm chú hay âu yếm trẻ hay không. Quan sát
Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
vú: vú tròn hơn, núm vú săn lại và sữa chảy ra từ núm vú còn lại là dấu hiệu của phản xạ oxytocin tốt. Sau bữa bú, vú trở nên mềm vì được làm trống. Quan sát
thái độ của bé trong bữa bú: bé thoải mái, ngậm bắt vú tốt, lưỡi ép vào vú mẹ, miệng ướt, thỉnh thoảng nuốt “ừng ực” là dấu hiệu bú tốt. Thời gian bữa bú: bé hài
lòng, tự nhả vú, bé bú đủ thường ngủ yên 2-3 giờ và tăng cân đều đặn. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Đặt trẻ vào vú.
Tư thế cho bú. Đánh giá bữa bú. Trang 3.
vii
Ứ đọng sữa sẽkích thích gây nên một phản ứng viêm cục bộ không nhiễm trùng của mô vú. Khi ống dẫn sữa bị tắc, sẽ xảy ra hiện tượng ứ đọng sữa. Hiện tượng
này sẽ kích thích gây nên một phản ứng viêm cục bộ không nhiễm trùng của mô vú. Triệu chứng lâm sang của tắc ống dẫn sữa là các triệu chứng ứ đọng cục bộ,
khu trú tại một vùng của tuyến vú, kèm theo các dấu hiệu của triệu chứng viêm, nếu như tình trạng ứ đọng sữa đã kích thích mô vú. Nếu tình trạng bội nhiễm xảy
ra, phần mô vú bị tắc sẽcó một phản ứng viêm vú nhiễm trùng. Như vậy, rất khó phân biệt trên lâm sàng giữa một tình trạng viêm vú không nhiễm trùng và viêm
vú nhiễm trùng. Không thể từcác triệu chứng riêng lẽ mà kết luận rằng đây là một tình trạng viêm vú nhiễm trùng hay không nhiễm trùng. Điều này rất quan trọng
trong điều trị. Trong mọi tình huống, can thiệp trước tiên cần thiết là cải thiện tình trạng lưu thông của sữa trong vú. Trong mọi trường hợp, không có lýdo nào ủng
hộ việc gián đoạn nuôi trẻ bằng sữa mẹ. Nội dung can thiệp tùy thuộc vào nguyên nhân. Hãy quan sát bữa bú một cách đúng mức và tìm ra nguyên nhân của vấn
đề. Hãy nói bà ta cần cho con bú thường xuyên. Bà mẹ nên bắt đầu cho bú ở bên vú không bị bệnh. Sử dụng nhiều tư thế bú khác nhau trong một bữa bú và
massage nhẹ nhàng trên vùng bị tắc nghẽn, về phía núm vú có thể cải thiện lưu thông sữa trong vú. Vắt sữa ra nếu bên vú bệnh đau rất nhiều hoặc trẻ từ chối vú
bệnh vì vị sữa bị thay đổi. Điều trị hỗ trợ: Trong các trường hợp sau (1) triệu chứng nặng, (2) nứt núm vú, (3) tình trạng không khảquan hơn sau 24 giờ thì cần chỉ
định kháng sinh, nghỉ ngơi và giảm đau. Kháng sinh phù hợp với chủng vi khuẩn là Staphylococcus aureus. Cần phải dùng kháng sinh đủ liều và đủ thời gian. Cần
cân nhắc vấn đề dùng kháng sinh trong viêm vú. Có 2 điều cần lưu ý. (1) Bản chất của viêm vú là một phản ứng viêm không nhiễm trùng, và (2) rất khó có thể
phân biệt trên lâm sàng một viêm vú nhiễm trùng và viêm vú không nhiễm trùng. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Các
tình trạng về vú. Trang 3.
viii
Trong mọi tình huống, can thiệp trước tiên cần thiết là cải thiện tình trạng lưu thông của sữa trong vú. Trong mọi trường hợp, không có lýdo nào ủng hộ việc
gián đoạn nuôi trẻ bằng sữa mẹ. Nội dung can thiệp tùy thuộc vào nguyên nhân. Hãy quan sát bữa bú một cách đúng mức và tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Hãy
nói bà ta cần cho con bú thường xuyên. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Các tình trạng về vú. Trang 3.
ix
Biện pháp phòng tránh MTCT gồm kiểm soát tải lượng virus trong thai kỳ, tiêm phòng sau sanh cho sơ sinh. Phòng tránh MTCT trong thai kỳ được thực hiện
bằng điều trị kháng virus khi tải lượng virus vượt quá mức cho phép (xem bài Team-Based Learning 4-2: Các vấn đề thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ: Thai
kỳ với viêm gan siêu vi B). Kiểm soát tải lượng virus cho phép hạn chế tối đa lây truyền dọc trong thai kỳ. Tuy nhiên, phần lớn các MTCT HBV từ mẹ sang con
xảy ra sau sanh. Tuy nhiên cần nhớ rằng MTCT sau sanh có thể thực hiện qua rất nhiều đường chứ không phải duy nhất là qua đường sữa mẹ. Dù trẻ có được nuôi
bằng sữa mẹ hay không thì vẫn phải thực hiện hai biện pháp để bảo vệ cho trẻ: (1) tiêm globulin sớm trong những giờ đầu sau sanh và (2) tiêm vaccin dự phòng
viêm gan cho trẻ. Cơ sở dữ liệu EBM cho thấy, trong trường hợp thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng tránh, không có sự khác biệt về MTCT giữa nhóm có nuôi
con bằng sữa mẹ và bằng sữa công thức, với Odds ratio là 0.86 (95% CI, 0.51-1.45) (từ 8 RCTs, P=0.56; P=0.99). Cũng không có sự khác biệt về tỉ lệ trẻ có
HBsAg dương 6-12 tháng sau sanh giữa 2 nhóm trẻ bú sữa công thức và nhóm trẻ bú mẹ, với Odds ratio là 0.98 (95% CI, 0.69-1.40) (từ 8 RCTs, P=0.93;
P=0.99).Không có bất cứ sự kiện hay biến chứng nào xảy ra ở nhóm trẻ được nuôi con bằng sữa mẹ. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con
bằng sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ ở người mẹ nhiễm HBV hay HIV. Trang 1.
x
Tuy nhiên, nếu không thực hiện các can thiệp cần thiết thì một tỉ lệ quan trọng trẻ sơsinh sanh ra từ người mẹ có nhiễm HIV sẽ bị nhiễm HIV thông qua nuôi con
bằng sữa mẹ. Nếu có đủ điều kiện thực hiện giải pháp thay thế sữa mẹ (AFASS), thì mẹ nhiễm HIV không nên nuôi con bằng sữa mẹ. Ở những nơi có điều kiện
thực hiện các giải pháp thay thế cho nuôi con bằng sữa mẹ một cách kinh tế (Affordable), khả thi (Feasible), được chấp nhận bởi cộng đồng (Acceptable), một
cách đầy đủ và thích hợp (Sustainable), và an toàn (Safe) (AFASS), thì khuyến cáo rằng các bà mẹ với HIV dương tính không nên thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ,
bất kể tải lượng virus và kết quả đếm CD4. Nếu không thể loại trừ bú mẹ một cách AFASS, thì mẹ nhiễm HIV phải cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, tuyệt đối và cho trẻ
ARV. Tuy nhiên, trên một phần lớn các quốc gia đang phát triển, việc khuyến cáo các bà mẹ có nhiễm HIV loại trừ hoàn toàn việc thực hiện nuôi còn bằng sữa mẹ
thường không thoả AFASS. Trong trường hợp mẹ không thể loại trừ việc thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ một cách AFASS, thì bà ta sẽ được khuyên thực hiện
nuôi con bằng sữa mẹ tuyệt đối hoàn toàn, có nghĩa là trẻ chỉ nhận sữa mẹ, và hoàn toàn không có gì khác ngoài sữa mẹ, kể cả thực phẩm, nước hay các dịch khác.
Đồng thời với việc thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn, phải tiến hành cung cấp điều trị ARVs cả cho mẹ và sơsinh trong thời gian thực hiện nuôi con bằng
sữa mẹ. Can thiệp ARVs cho mẹ và cho trẻ có thể hạn chế được khả năng xảy ra MTCT cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và tuyệt đối. Nguồn: Bài Team-Based Learning
4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ ở người mẹ nhiễm HBV hay HIV. Trang 2.

More Related Content

What's hot

TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)SoM
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA SoM
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSoM
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)SoM
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)SoM
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4SoM
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGSoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSoM
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2SoM
 
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmThai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmSoM
 
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...SoM
 
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNGQUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNGSoM
 
Đẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiĐẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiSoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGSoM
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 

What's hot (20)

TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (2)
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
Sữa mẹ
Sữa mẹSữa mẹ
Sữa mẹ
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (2)
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 4
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
Bishop score
Bishop scoreBishop score
Bishop score
 
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠSUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
SUY THAI TRONG CHUYỂN DẠ
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ 2
 
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmThai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
 
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...
LỘ TUYẾN CTC VÀ CHUYỂN SẢN: HIỂU BIẾT VÀ DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN, SỰ LÀNH CỦA LỘ T...
 
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNGQUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
 
Đẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiĐẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vai
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 

Similar to TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1

SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SoM
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVSoM
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Chmsc1
 
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba me
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba meThuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba me
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba meLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹLợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹYhoccongdong.com
 
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹKhông gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹYourKids .vn
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)SoM
 
34 chua-trung
34 chua-trung34 chua-trung
34 chua-trungDuy Quang
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲSoM
 
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé Dang Hoang Lam
 
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲBỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲSoM
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhcuongdienbaby05
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhcuongdienbaby03
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲTRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲSoM
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...tcoco3199
 
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriWe need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriMinh Trường
 
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàngPROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàngbuiphuthinh
 

Similar to TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1 (20)

SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
 
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹCẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
 
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAYGiá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
 
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba me
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba meThuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba me
Thuc trang cho con bu som va mot so yeu to anh huong cua cac ba me
 
2 eenc dn
2 eenc dn2 eenc dn
2 eenc dn
 
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹLợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
 
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹKhông gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
 
34 chua-trung
34 chua-trung34 chua-trung
34 chua-trung
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
 
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
 
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲBỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
 
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲTRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG NỬA SAU THAI KỲ
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giá Trị Của Fetal Fibronectin Âm Đạo Và Interleukin 8 Cổ ...
 
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriWe need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
 
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàngPROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1

  • 1. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút Bài kiểm tra đảm bảo chuẩn bị bài Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ Chương trình Sản Phụ khoa. Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 © Quyền sở hữu trí tuệ thuộc về Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1. Sự hiện diện của sIgA trong sữa mẹ là kết quả của tiến trình nào? Chọn một câu đúng a. Lắp ghép sIgA tại màng bào tương và vận chuyển xuyên tế bào sIgA thành phẩm i b. Dịch chuyển cạnh tế bào của sIgA cùng một lúc với các thành phần của huyết tương c. Vận chuyển trực tiếp qua màng tế bào sIgA hoàn chỉnh được tổng hợp trong bào tương d. Tổng hợp sIgA tại bộ Golgi và tống xuất sIgA thành phẩm khỏi tế bào bằng sự vỡ tiểu thể 2. Vì sao nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn đảm bảo cho sự bảo vệ sơ sinh khỏi các tác nhân gây bệnh? Chọn một câu đúng a. Vì sữa mẹ cung cấp IgA trong bối cảnh đường tiêu hóa sơ sinh chưa đủ năng lực chế tiết đầy đủ IgA b. Vì sữa mẹ cung cấp IgA là immunoglobulin không bị phá hủy bởi men protease của môi trường ruột c. Vì sữa mẹ cung cấp IgA là immunoglobulin chốt chặn tiền tiêu trong hệ thống bảo vệ niêm mạc sơ sinh d. Phối hợp cả ba luận điểm trên tạo nên cơ sở vững chắc củng cố cho khả năng bảo vệ sơ sinh của sữa mẹ ii 3. Vàng da sơ sinh do sữa mẹ giống với vàng da sơ sinh do nuôi con bằng sữa mẹ ở điểm nào? Chọn một câu đúng a. Nguy cơ dẫn đến bệnh não bilirubin của cả 2 là như nhau b. Cả 2 loại vàng da này đều có cùng một cơ chế bệnh sinh c. Ngưng sữa mẹ là điều trị chủ yếu cho cả 2 loại vàng da này d. Cả 2 loại vàng da này đáp ứng như nhau với quang liệu pháp iii 4. Vì sao việc làm trống hoàn toàn bầu vú sau kết thúc mỗi cữ bú lại thúc đẩy việc tạo sữa? Chọn một giải thích đúng a. Bầu vú trống gây feed-back lên tuyến yên thúc đẩy sản xuất prolactin b. Bầu vú trống loại trừ các chất gây ức chế tuyến yên tiết prolactin c. Bầu vú trống đảm bảo hiệu quả của prolactin trên mô-tế bào tuyến vú iv d. Bầu vú trống là yếu tố khởi động cả hai phản xạ prolactin và oxytocin 5. Lợi điểm nào của việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và đúng cách đã được chứng minh? Chọn một câu đúng a. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn làm giảm khả năng lây truyền dọc virus HIV b. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn làm giảm khả năng lây truyền dọc virus HBV c. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn giúp trẻ tránh các bệnh mà mẹ đã được tiêm phòng d. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn giúp mẹ tránh thai một cách có hiệu quả v 6. Khi thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, người mẹ phải đảm bảo có được điều gì? Chọn một câu đúng a. Phải đảm bảo rằng đó là các bữa bú có hiệu quả vi b. Phải chọn đúng tư thế cho bú thích hợp với mẹ và trẻ c. Phải đảm bảo rằng đã thực hiện đặt trẻ vào vú đúng cách d. Phải đảm bảo rằng trẻ đã ngậm bắt vú đúng 7. Khi đã xác định có viêm vú nhiễm trùng, khi nào buộc phải không cho trẻ dùng sữa từ bên vú bị nhiễm trùng - nghĩa là không cho trẻ bú trực tiếp lẫn uống sữa vắt ra từ bên vú bệnh qua cốc và thìa? Chọn một câu đúng a. Trong mọi trường hợp, khi đã xác định có nhiễm trùng b. Khi trẻ từ chối không chịu ăn sữa có nguồn gốc vú bệnh vii c. Trong các trường hợp bị buộc phải điều trị kháng sinh d. Khi kết quả của phân lập vi khuẩn trong sữa dương tính
  • 2. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút 8. Trong quá trình thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, khi phát hiện có vấn đề về vú (cương tức, tắc tia sữa, viêm vú …), động thái nào là cần thiết để nhận diện nguyên nhân và để giúp thực hiện một can thiệp có hiệu quả? Chọn một câu đúng a. Hỏi về cách thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ b. Đề nghị bà mẹ cho bạn quan sát một bữa bú c. Khám lâm sàng tình trạng mẹ, tuyến vú và bé d. Buộc phải thực hiện đầy đủ cả ba động thái trên viii 9. Một bà mẹ nhiễm HBV muốn tìm hiểu về lây truyền dọc HBV từ mẹ sang con nếu thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ. Tư vấn nào sau đây về lây truyền dọc HBV từ mẹ sang con là chính xác? Chọn một câu đúng a. Quyết định cho con bú mẹ tùy thuộc vào kết quả HBeAg. Không cho bú mẹ nếu HBeAg dương tính b. Sau sanh, mọi trẻ phải được tiêm đủ immunoglobulin và vaccin, dù rằng sẽ có bú mẹ hay không bú mẹ ix c. Sữa mẹ có nhiều immunoglobulin IgA, có thể giúp bảo vệ trẻ không bị lây truyền dọc từ mẹ d. Dù được tiêm phòng đầy đủ sau sanh, thì trẻ bú mẹ vẫn có nguy cơ nhiễm cao hơn trẻ không bú mẹ 10. Ở Việt Nam, khi người mẹ có kết quả khảo sát huyết thanh HIV dương tính hỏi bạn về cách nuôi con, yếu tố nào là yếu tố phải được xem xét trước tiên, và được xem là yếu tố quan trọng nhất, để đi đến quyết định về phương thức nuôi con? Chọn một câu đúng a. Yếu tố phải xét trước tiên là trong thai kỳ bà ta đã dùng ARVs dự phòng hay ARVs điều trị hay vẫn chưa dùng b. Yếu tố phải xét trước tiên là tải lượng virus và kết quả đếm CD4 ở thời điểm quyết định phương thức nuôi con c. Yếu tố phải xét trước tiên là bà ta có thể nuôi thay thế hoàn toàn bằng sữa công thức thỏa AFASS hay không x d. Yếu tố phải xem xét trước tiên là bà ta có đảm bảo được sẽ chỉ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và đúng hay không i IgA trong sữa mẹ chủ yếu là sIgA (secretory IgA), là các IgA của biểu mô, được chế tiết từ biểu mô. IgA gồm 2 thành tố liên kết với nhau bằng một chuỗi J (J chain) là polypeptid giàu cystein sản xuất từ tế bào biểu mô, và thành phần chế tiết biểu mô (secretory component). Nhờ đó có cấu trúc cũng như tính năng khác hẳn các globulin miễn dịch khác. Các dimer IgA được tổng hợp từ tương bào (plasma cell) và phóng thích khỏi tương bào. Các dimer được gắn kết với nhau bằng chuỗi J sẽ di chuyển về phía các tế bào biểu mô. Phức bộ IgA hoàn chỉnh sẽ được chuyển vào nội bào, và được vận chuyển bởi các nội thể (endosome) về phía bề mặt của biểu mô và được phóng thích ra ngoài. Trong tuyến vú, secretory component của IgA được sản sản xuất từ phức bộ Golgi và lưới nội sinh chất, sau đó được đưa ra ngoài để gắn vào phân tử dimeric của IgA. IgA sẽ được vận chuyển xuyên tế bào để đưa vào lòng tuyến sữa. Như vậy, bé bú mẹ sẽ nhận trực tiếp IgA từ sữa mẹ. IgA trong sữa mẹ là nguồn kháng thể quan trọng nhất, khoảng 80%, cho trẻ trong những tháng đầu đời. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Miễn dịch học của sữa mẹ. Trang 1. ii Cơ chế miễn dịch loại trừ là cơ chế chủ yếu. Trong cơ chế này, IgA gắn với các vi sinh vật gây bệnh, và ngăn cản thành công khả năng gắn của tác nhân gây bệnh vào tế bào biểu mô. Các phức bộ kháng nguyên và kháng thể sẽ được đưa vào dịch niêm mạc và thải trừ ra ngoài. Như vậy cơ chế này là sự kết hợp hoàn hảo của ngưng kết, bẫy chất nhầy và thải trừ nhung mao. sIgA còn có thể thông qua các cấu trúc carbohydrate để găn kết với các phần tử gắn kết của vi sinh vật (lectin- like), và do đó, ngăn cản việc gắn kết chúng vào các thụ thể tế bào. Cơ chế trung hòa nội tế bào là cơ chế xảy ra khi đã có sự xâm nhập vào tế bào của vi sinh vật. Trong cơ chế này, kháng thể gắn kết với vi sinh vật và sau đó bắt giữ các vi sinh vật trong các tiểu thể bào tương, trước khi tống xuất trọn phức bộ ra ngoài. Kết hợp của nhiều cơ chế trên làm cho bảo vệ bằng IgA trở nên cực kỳ hiệu quả với nhiều khuẩn đường ruột khác nhau: Shigella, Salmonella, Campylobacter, Vibrio cholerae and Clostridium botulinum, cũng như với nhiều ký sinh và nấm. sIgA có khả năng trung hòa trực tiếp enteroviruses, respiratory syncytial virus, rubella và rotavirus. Ngoài ra, sIgA còn có vai trò quan trọng trong điều hòa khuẩn hệ đường ruột ở sơ sinh, thông qua các cơ chế đặc biệt. Khuẩn hệ đường ruột lành mạnh là một thành tố quan trọng để kích hoạt các tế bào miễn dịch tại chỗ của đường ruột trẻ. Mối liên quan giữa bộ ba sIgA - tế bào biểu mô tiêu hóa - khuẩn hệ ruột đã được chứng minh. Kết quả là các đáp ứng miễn dịch của trẻ với kháng nguyên được cải thiện rõ rệt. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Miễn dịch học của sữa mẹ. Trang 2. iii Sữa mẹ là yếu tố nguy cơ của vàng da. NNH = 8. Vàng da do sữa mẹ (Breast Milk Jaundice) thường không nặng, nhưng kéo dài, với nguyên nhân chưa rõ. Vàng da do sữa mẹ hiếm khi gây được bệnh não bilirubin. Hiếm khi phải ngưng sữa mẹ để điều trị. Đôi khi chỉ cần một bú hỗn hợp một vài ngày, hay gián đoạn một vài ngày là có thể giải quyết vấn đề vàng da do nguyên nhân sữa mẹ. Ngược lại, vàng da do nuôi con bằng sữa mẹ (Breastfeeding Jaundice), chính xác hơn là nuôi không đúng, trẻ không nhận được đủ sữa mẹ, tiêu hóa chậm, thanh thải bilirubin kém và tái hấp thu bilirubin nhiều nên trẻ bị vàng da. So với vàng do sữa mẹ, vàng da do nuôi con bằng sữa mẹ thường xuất hiện sớm hơn, nặng hơn, có xu hướng nhiều hơn gây bệnh não bilirubin, và thường đòi hỏi quang liệu pháp. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-11: Chăm sóc hậu sản. Vàng da sơ sinh. Trang 4. iv Lượng sữa mẹ ít phụ thuộc vào kích thước vú mà phụ thuộc vào động tác bú của trẻ và sự hoạt động của các tuyến vú dưới tác động của các hormone prolactin, oxytocin và các chất ức chế tạo sữa. Động tác trẻ bú mẹ tạo nên những xung động cảm giác từ núm vú, kích thích tuyến yên tiết ra hai hormone là prolactin và oxytocin vào tuần hoàn máu mẹ. Prolactine là hormone có vai trò quan trọng trong sản xuất sữa Prolactin là hormone của tuyến yên, được tiết ra sau mỗi cử bú để tạo sữa cho cử bú tiếp theo. Prolactin kích thích các tế bào tuyến vú tạo sữa và ức chế sự rụng trứng. Prolactin thường được tiết nhiều vào ban đêm hơn ban ngày. Oxytocin là hormone của thuỳ sau tuyến yên. Oxytocin kích thích tế bào cơ trơn quanh nang sữa ở tuyến vú co bóp, đẩy sữa ra ngoài qua hệ thống ống tuyến. Ngoài ra, oxytocin còn tác động gây co cơtử cung giúp tử cung co hồi và tống xuất sản dịch sau sinh. Mẹ nghĩ đến con một cách yêu thương, ru con, ngắm nhìn con… hỗ trợ tích cực cho phản xạ oxytocin. Ngược lại mẹ lo lắng, căng thẳng, đau đớn… làm cản trở xảy ra cả hai phản xạ prolactin và oxytocin. Các chất ức chế tạo sữa hiện diện trong sữa mẹ, có vai trò ngăn cản tạo sữa mới khi còn tồn đọng sữa trong nang sữa Trong sữa mẹ có những chất ức chế tạo sữa, nếu một lượng sữa lớn ứ đọng trong vú, các chất này sẽ làm giảm dần sự tạo và tiết sữa. Đây là phản hồi âm nhằm bảo vệ mô vú khỏi bị tổn hại do quá căng đầy. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ ở loài người. Trang 1. v Tránh thai bằng phương pháp cho con bú vô kinh (Lactational Amenorrhoea Method - LAM) dựa trên khả năng ức chế hoạt động buồng trứng của hành động nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn. Đồng thuận Bellagio cung cấp các cơ sở khoa học của LAM, cho mục đích tránh thai an toàn và hiệu quả. Dựa theo đồng thuận này, WHO phát triển các hướng dẫn liên quan đến tránh thai bằng LAM với 3 tiêu chuẩn buộc phải thoả một cách đồng thời, để đảm bảo rằng LAM đạt được hiệu quả thoả đáng để bảo vệ khỏi thai kỳ ngoài ý muốn. 3 tiêu chuẩn này là: Vô kinh, Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn, Kéo dài không quá 6 tháng. Khi thực hiện tránh thai bằng LAM, cần lưu ý một số vấn đề đặc biệt sau: Nếu như người phụ nữ tuyệt đối không chấp nhận việc có thai lại sớm sau sanh, thì bà ta phải được cảnh báo rằng LAM sẽ không phải là biện pháp thích hợp cho bà ta vì có một tỉ lệ cao thất bại khi phương pháp được dùng đúng cách. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-11: Chăm sóc hậu sản. Tránh thai hậu sản. Trang 3. Các chứng cứ về khả năng bảo vệ của sIgA với HIV và với HBV còn rất yếu. vi Đánh giá một bữa bú phải dựa trên nhiều yếu tố. Mục đích cuối cùng là nhận biết bé bú có hiệu quả. Các tiêu chuẩn của một bữa bú hiệu quả gồm: Tư thế của bé và mẹ: Rất quan trọng vì ảnh hưởng nhiều đến khả năng ngận bắt vú của bé. Đáp ứng của trẻ khi tiếp xúc vú mẹ: bé có dùng lưỡi thăm dò vú mẹ hay không, có ngậm bắt vú tốt không. Cảm xúc, thái độ của mẹ trong quá trình cho bé bú: mẹ có chú tâm vào bữa bú, có nhìn trẻ chăm chú hay âu yếm trẻ hay không. Quan sát
  • 3. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút vú: vú tròn hơn, núm vú săn lại và sữa chảy ra từ núm vú còn lại là dấu hiệu của phản xạ oxytocin tốt. Sau bữa bú, vú trở nên mềm vì được làm trống. Quan sát thái độ của bé trong bữa bú: bé thoải mái, ngậm bắt vú tốt, lưỡi ép vào vú mẹ, miệng ướt, thỉnh thoảng nuốt “ừng ực” là dấu hiệu bú tốt. Thời gian bữa bú: bé hài lòng, tự nhả vú, bé bú đủ thường ngủ yên 2-3 giờ và tăng cân đều đặn. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Đặt trẻ vào vú. Tư thế cho bú. Đánh giá bữa bú. Trang 3. vii Ứ đọng sữa sẽkích thích gây nên một phản ứng viêm cục bộ không nhiễm trùng của mô vú. Khi ống dẫn sữa bị tắc, sẽ xảy ra hiện tượng ứ đọng sữa. Hiện tượng này sẽ kích thích gây nên một phản ứng viêm cục bộ không nhiễm trùng của mô vú. Triệu chứng lâm sang của tắc ống dẫn sữa là các triệu chứng ứ đọng cục bộ, khu trú tại một vùng của tuyến vú, kèm theo các dấu hiệu của triệu chứng viêm, nếu như tình trạng ứ đọng sữa đã kích thích mô vú. Nếu tình trạng bội nhiễm xảy ra, phần mô vú bị tắc sẽcó một phản ứng viêm vú nhiễm trùng. Như vậy, rất khó phân biệt trên lâm sàng giữa một tình trạng viêm vú không nhiễm trùng và viêm vú nhiễm trùng. Không thể từcác triệu chứng riêng lẽ mà kết luận rằng đây là một tình trạng viêm vú nhiễm trùng hay không nhiễm trùng. Điều này rất quan trọng trong điều trị. Trong mọi tình huống, can thiệp trước tiên cần thiết là cải thiện tình trạng lưu thông của sữa trong vú. Trong mọi trường hợp, không có lýdo nào ủng hộ việc gián đoạn nuôi trẻ bằng sữa mẹ. Nội dung can thiệp tùy thuộc vào nguyên nhân. Hãy quan sát bữa bú một cách đúng mức và tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Hãy nói bà ta cần cho con bú thường xuyên. Bà mẹ nên bắt đầu cho bú ở bên vú không bị bệnh. Sử dụng nhiều tư thế bú khác nhau trong một bữa bú và massage nhẹ nhàng trên vùng bị tắc nghẽn, về phía núm vú có thể cải thiện lưu thông sữa trong vú. Vắt sữa ra nếu bên vú bệnh đau rất nhiều hoặc trẻ từ chối vú bệnh vì vị sữa bị thay đổi. Điều trị hỗ trợ: Trong các trường hợp sau (1) triệu chứng nặng, (2) nứt núm vú, (3) tình trạng không khảquan hơn sau 24 giờ thì cần chỉ định kháng sinh, nghỉ ngơi và giảm đau. Kháng sinh phù hợp với chủng vi khuẩn là Staphylococcus aureus. Cần phải dùng kháng sinh đủ liều và đủ thời gian. Cần cân nhắc vấn đề dùng kháng sinh trong viêm vú. Có 2 điều cần lưu ý. (1) Bản chất của viêm vú là một phản ứng viêm không nhiễm trùng, và (2) rất khó có thể phân biệt trên lâm sàng một viêm vú nhiễm trùng và viêm vú không nhiễm trùng. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Các tình trạng về vú. Trang 3. viii Trong mọi tình huống, can thiệp trước tiên cần thiết là cải thiện tình trạng lưu thông của sữa trong vú. Trong mọi trường hợp, không có lýdo nào ủng hộ việc gián đoạn nuôi trẻ bằng sữa mẹ. Nội dung can thiệp tùy thuộc vào nguyên nhân. Hãy quan sát bữa bú một cách đúng mức và tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Hãy nói bà ta cần cho con bú thường xuyên. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Các tình trạng về vú. Trang 3. ix Biện pháp phòng tránh MTCT gồm kiểm soát tải lượng virus trong thai kỳ, tiêm phòng sau sanh cho sơ sinh. Phòng tránh MTCT trong thai kỳ được thực hiện bằng điều trị kháng virus khi tải lượng virus vượt quá mức cho phép (xem bài Team-Based Learning 4-2: Các vấn đề thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ: Thai kỳ với viêm gan siêu vi B). Kiểm soát tải lượng virus cho phép hạn chế tối đa lây truyền dọc trong thai kỳ. Tuy nhiên, phần lớn các MTCT HBV từ mẹ sang con xảy ra sau sanh. Tuy nhiên cần nhớ rằng MTCT sau sanh có thể thực hiện qua rất nhiều đường chứ không phải duy nhất là qua đường sữa mẹ. Dù trẻ có được nuôi bằng sữa mẹ hay không thì vẫn phải thực hiện hai biện pháp để bảo vệ cho trẻ: (1) tiêm globulin sớm trong những giờ đầu sau sanh và (2) tiêm vaccin dự phòng viêm gan cho trẻ. Cơ sở dữ liệu EBM cho thấy, trong trường hợp thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng tránh, không có sự khác biệt về MTCT giữa nhóm có nuôi con bằng sữa mẹ và bằng sữa công thức, với Odds ratio là 0.86 (95% CI, 0.51-1.45) (từ 8 RCTs, P=0.56; P=0.99). Cũng không có sự khác biệt về tỉ lệ trẻ có HBsAg dương 6-12 tháng sau sanh giữa 2 nhóm trẻ bú sữa công thức và nhóm trẻ bú mẹ, với Odds ratio là 0.98 (95% CI, 0.69-1.40) (từ 8 RCTs, P=0.93; P=0.99).Không có bất cứ sự kiện hay biến chứng nào xảy ra ở nhóm trẻ được nuôi con bằng sữa mẹ. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ ở người mẹ nhiễm HBV hay HIV. Trang 1. x Tuy nhiên, nếu không thực hiện các can thiệp cần thiết thì một tỉ lệ quan trọng trẻ sơsinh sanh ra từ người mẹ có nhiễm HIV sẽ bị nhiễm HIV thông qua nuôi con bằng sữa mẹ. Nếu có đủ điều kiện thực hiện giải pháp thay thế sữa mẹ (AFASS), thì mẹ nhiễm HIV không nên nuôi con bằng sữa mẹ. Ở những nơi có điều kiện thực hiện các giải pháp thay thế cho nuôi con bằng sữa mẹ một cách kinh tế (Affordable), khả thi (Feasible), được chấp nhận bởi cộng đồng (Acceptable), một cách đầy đủ và thích hợp (Sustainable), và an toàn (Safe) (AFASS), thì khuyến cáo rằng các bà mẹ với HIV dương tính không nên thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ, bất kể tải lượng virus và kết quả đếm CD4. Nếu không thể loại trừ bú mẹ một cách AFASS, thì mẹ nhiễm HIV phải cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, tuyệt đối và cho trẻ ARV. Tuy nhiên, trên một phần lớn các quốc gia đang phát triển, việc khuyến cáo các bà mẹ có nhiễm HIV loại trừ hoàn toàn việc thực hiện nuôi còn bằng sữa mẹ thường không thoả AFASS. Trong trường hợp mẹ không thể loại trừ việc thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ một cách AFASS, thì bà ta sẽ được khuyên thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ tuyệt đối hoàn toàn, có nghĩa là trẻ chỉ nhận sữa mẹ, và hoàn toàn không có gì khác ngoài sữa mẹ, kể cả thực phẩm, nước hay các dịch khác. Đồng thời với việc thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn, phải tiến hành cung cấp điều trị ARVs cả cho mẹ và sơsinh trong thời gian thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ. Can thiệp ARVs cho mẹ và cho trẻ có thể hạn chế được khả năng xảy ra MTCT cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và tuyệt đối. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-12: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ ở người mẹ nhiễm HBV hay HIV. Trang 2.