SlideShare a Scribd company logo
1 of 144
THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VÀ
TRỒNG DƯỢC LIỆU
CÔNG TY TNHH
Địa điểm:
Tỉnh Bình Phước
CÔNG TY TNHH
-----------  -----------
DỰ ÁN
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VÀ
TRỒNG DƯỢC LIỆU
Địa điểm: Tỉnh Bình Phước
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356-0903034381
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
1 - GIẤY PHÉP KINH DOANH .....ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2 - GIẤY XÁC NHẬN THAY ĐỔI NỘI DUNG GIẤY PHÉP KINH DOANHERROR! B
3 - THÔNG TIN ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG TYERROR! BOOKMARK NOT DEFINE
4 - SỔ HỘ KHẨU ............................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
5 - GIẤY BỔ NHIỆM KẾ TOÁN TRƯỞNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
6 - THÔNG TIN KẾ TOÁN TRƯỞNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
7 - XÁC NHẬN GÓP VỐN.............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
8 - GIẤY XÁC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (SỔ ĐỎ)ERROR! BOOKMARK NOT
9 - GIẤY PHÉP XÂY DỰNG .........ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
10 - THỎA THUẬN ĐẤU NỐI HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN MÁI
NHÀ .................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
11 - HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
12 - HÓA ĐƠN ĐIỆN LỰC ............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
13 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH......................... 9
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 9
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 9
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN ............................................................ 9
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 9
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 13
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN ................................................................ 14
5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 14
5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 15
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 16
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN ....................................................................................................................... 16
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
3
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án..................................................... 16
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.......................................... 17
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 18
2.1. Ngành thịt nói chung.................................................................................... 18
2.2. Nhu cầu thị trường thịt................................................................................. 19
2.3. Nhu cầu thị trường thịt heo toàn cầu............................................................ 22
2.4. Nhu cầu thị trường điện................................................................................ 23
2.5. Nhu cầu thị trường dược liệu ....................................................................... 24
2.6. Tổng quan về ngành dược Việt Nam ........................................................... 27
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 28
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án .............................................................. 28
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ................................... 29
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 30
4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 30
4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 30
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 30
5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 30
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án............. 30
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 31
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 31
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 31
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi heo sinh sản .................................................................. 31
2.2. Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt.......................................................................... 35
2.3. Giải pháp kỹ thuật pin năng lượng măt trời áp mái ..................................... 40
2.4. Kỹ thuật nuôi thủy sản ................................................................................. 54
2.5. Kỹ thuật trồng trọt dược liệu........................................................................ 58
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
4
2.6. Kỹ thuật trồng cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO........................ 61
2.7. Kỹ thuật trồng cây Sâm bố chính................................................................. 66
2.8. Kỹ thuật trồng cây Đinh Lăng...................................................................... 70
2.9. Kỹ thuật trồng cà gai leo .............................................................................. 72
2.10. Kỹ thuật trồng các loại cây dược liệu khác................................................ 74
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 86
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 86
1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 86
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................ 86
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 86
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 86
2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 86
2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 87
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 88
3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 88
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 89
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 90
I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 90
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 90
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................... 91
IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 91
4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 91
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 93
V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 95
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
5
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG .............................................. 96
6.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................ 96
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 97
VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 99
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 100
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................. 100
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...................... 102
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ........................................................ 102
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ....................... 102
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: .................................................................. 103
2.4. Phương ánvay............................................................................................. 103
2.5. Các thông số tài chính của dự án ............................................................... 104
KẾT LUẬN....................................................................................................... 107
I. KẾT LUẬN.................................................................................................... 107
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ....................................................................... 107
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH............................... 108
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án ................................ 108
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.......................................................... 109
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................. 110
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...................................................... 111
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................ 112
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn................................... 113
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. .......................... 114
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ............................ 115
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ....................... 116
13 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................................ 117
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
6
I. TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUÝ IV – 2021............................. 117
II. TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUÝ I - 2022............................... 120
III. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2021..................................................................... 122
14 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN ........................................................ 132
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
7
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
8
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
9
13 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu”
Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Bình Phước.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 50.000,0 m2
(5,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 280.015.096.000 đồng.
(Hai trăm tám mươi tỷ, không trăm mười lăm triệu, không trăm chín mươi sáu
nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (28,58%) : 80.015.096.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (71,42%) : 200.000.000.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Chăn nuôi heo thịt 4.180,0 con/năm
Cung cấp heo giống 720,0 con/năm
Nuôi trồng cá thương phẩm 102,0 tấn/năm
Sản xuất điện mặt trời áp mái 1.441.800,0 kWh/năm
Trồng trọt dược liệu 120,0 tấn/năm
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Về chăn nuôi
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
10
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước
Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây nền kinh tế - xã hội nước ta đã phát triển một cách
mạnh mẻ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy
nhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó
chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời
tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn
nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực
phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh
hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông
nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là
vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn
nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu
tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho
ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.
Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội
địa. Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chất
lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế. Hơn
nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước
một thực tế khó khăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh
tranh được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta
vẫn là hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí
cao.
Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít. Quy mô
của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc
một lượng sản phẩm lớn. Trong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể là
thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là heo được chăn nuôi từ quy trình kỹ
thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh thị
trường trong nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ.
Mô hình trang trại chăn nuôi là một trong những xu hướng phát triển mới
trong nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với chiến lược phát triển nông
nghiệp theo định hướng kinh tế thị trường, số lượng các mô hình trang trại chăn
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
11
nuôi tăng lên nhanh chóng với các hình thức tổ chức sản xuất và cơ cấu thành
phần ngày đa dạng. Sự phát triển của các mô hình này không những đem lại lợi
nhuận cao cho người nông dân mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của
nông, lâm, ngư nghiệp.
Về nông nghiệp
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước
Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách
mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy
nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó
trồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm
gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông
nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương
thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng
đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp
luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề
đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi
từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của
nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh
tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự
phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không được
kiểm tra, kiểm soát. Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn
sản xuất với chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung –
cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao. Trang trại hộ
gia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn.
Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên
kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
12
cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành lập một hệ
thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho
việc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp.
Về sản xuất điện mặt trời
Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng điện mặt trời không chỉ phổ
biến trên thế giới mà còn lan rộng tại Việt Nam. Đặc biệt với cơ chế khuyến
khích sử dụng điện mặt trời theo thông tư số 16/2017/TT-BCT do Bộ công
thương quy định chính thức có hiệu lực vào ngày 26/10/2017 thực sự đã
đưa điện năng lượng mặt trời trở thành một trong những nguồn năng lượng
chính của Việt Nam trong tương lai gần. Có thể nói đây là giải pháp năng lượng
được ưu tiên và khuyến khích lựa chọn vì ưu điểm tiết kiệm điện năng cũng như
mang đến những ảnh hưởng tích cực đến môi trường.
Theo nghiên cứu, Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển điện mặt trời
với tổng số giờ nắng trong năm là 1.400 đến 3.000 giờ, tổng lượng bức xạ trung
bình khoảng 230 đến 250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía nam là những
cơ hội thuận lợi để chúng ta phát triển nguồn năng lượng này. Hơn thế nữa, dự
án điện mặt trời lại thi công lắp đặt đơn giản, tốn ít chi phí bảo dưỡng hơn, có
thể chủ động lắp đặt ở những vùng núi, hải đảo xa xôi. Điều quan trọng hơn, nếu
phát triển điện mặt trời trên quy mô lớn thì chúng ta sẽ có thêm một ngành công
nghiệp sản xuất pin năng lượng mặt trời mà hiện các nước tiên tiến sẵn sàng hợp
tác và chuyển giao công nghệ.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 (xét
triển vọng đến năm 2030), đến năm 2020 tổng công suất nguồn điện quốc gia
cần đạt 60.000 MW, tới năm 2025 là 96.000 MW và năm 2030 là 130.000 MW.
Tuy nhiên, hiện nay tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống của nước ta mới
đạt 45.000 MW.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đối diện với thực trạng thiếu điện ngay
năm 2020 và chắc chắn cho nhiều năm tiếp, các nguồn nhiên liệu hóa thạch như
than đá, dầu mỏ, khí đốt có nhiều hạn chế và không bền vững, nhất là ảnh hưởng
lớn đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người, thì việc nghiên cứu và sử dụng
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
13
các nguồn năng lượng mới, trong đó có điện mặt trời, là nhu cầu tất yếu cho
tương lai.
Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, để sản xuất 1 MW điện năng lượng
Mặt Trời, phải cần tới 1ha đất triển khai dự án. Vì vậy, điện Mặt Trời áp mái
đang được nhiều doanh nghiệp triển khai rộng rãi và nhận được sự hưởng ứng
tích cực từ phía người dân và doanh nghiệp.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trang
trại chăn nuôi và trồng dược liệu”tại, Tỉnh Bình Phướcnhằm phát huy được
tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã
hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệpcủa
tỉnh Bình Phước.
III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
14
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh
giá sơ bộ tác động môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020.
IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
4.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu” theohướng
chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm trồng trọt chăn nuôi chất lượng, có
năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm
ngànhnông nghiệp, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu
thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Bình Phước.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Bình Phước.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
15
4.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mô hình chăn nuôi heo nái, heo thịt, nuôi trồng cá thương phẩm
và trồng trọt thảo dược chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản
chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm.
 Tổ chức Trang trại trồng trọt chăn nuôi theo phương châm "năng suất cao
- chi phí thấp - phát triển bền vững".
 Nâng cao chất lượng nông sản cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩm
thấp. Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước
và trong khu vực.
 Xây dựng mô hình chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp, áp dụng công
nghệ cao, tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, xử lý môi trường tốt giúp ngành
chăn nuôi phát triển bền vững.
 Đầu tư kết hợp hệ thống điện mặt trời áp mái phục vụ cho trang trại và
cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Chăn nuôi heo thịt 4.180,0 con/năm
Cung cấp heo giống 720,0 con/năm
Nuôi trồng cá thương phẩm 102,0 tấn/năm
Sản xuất điện mặt trời áp mái 1.441.800,0 kWh/năm
Trồng trọt dược liệu 120,0 tấn/năm
 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Bình
Phướcnói chung.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
16
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí địa lý
Bình Phước là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam.
Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ[7], có vị
trí địa lý:
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
17
Phía đông giáp các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai
Phía tây giáp tỉnh Tbong Khmum của Campuchia và tỉnh Tây Ninh
Phía nam giáp tỉnh Bình Dương
Phía bắc giáp các tỉnh Mondulkiri và Kratié của Campuchia và tỉnh Đắk
Nông.
Địa hình
Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuống
đồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng
ở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn. Bình Phước
là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi so
với các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hình
thành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng phẳng, tiếp đến là vùng đồi
thấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau,
phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnh
hơn. Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà
Rá với độ cao 736m.
Khí hậu
Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa là
mùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn,
ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường se
lạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rất
khó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8⁰C -
26,2°C. Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)trong 6 tháng đầu năm 2022 ước tính
tăng 6,91% so với cùng kỳ năm trước, đứng thứ 2 vùng Đông Nam Bộ và thứ 35
cả nước. Trong mức tăng chung của nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm, khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 1,21% so với cùng kỳ; khu vực công nghiệp
và xây dựng tăng 18,70% so với cùng kỳ trong đó ngành công nghiệp chế biến,
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
18
chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế - xã hội tỉnh nhà với
mức tăng 23,72%; khu vực dịch vụ tăng 3,88%.
Về cơ cấu nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 24,05%; khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm
42,96%; khu vực dịch vụ chiếm 29,22%; thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm
chiếm 3,77%.
Dân cư
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt
994.679 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² Trong đó dân số sống tại thành
thị đạt gần 235.405 người, chiếm 23,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông
thôn đạt 759,274 người, chiếm 76,3% dân số. Dân số nam đạt 501.473 người,
trong khi đó nữ đạt 493.206 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa
phương tăng 1,3 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Đông Nam Bộ với khoảng
1 triệu dân.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Ngành thịt nói chung
Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa xứng với tiềm năng
Theo thống kê, xuất khẩu thịt, các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam quá
thấp.Theo Cục Chăn nuôi, với tổng đàn lợn 28 triệu con, tổng đàn gia cầm
khoảng 523 triệu con, tổng đàn bò gần 6,3 triệu con, đàn trâu đạt 2,34 triệu con,
đàn dê: 2,65 triệu con, cừu: 115 nghìn con... Việt Nam đủ năng lực cung ứng
thực phẩm cho thị trường nội địa và còn dư để xuất khẩu.
Các doanh nghiệp chăn nuôi lợn bày tỏ tiếc nuối khi ngành chăn nuôi
"nắm trong tay" trên 28 triệu con lợn, nhưng gần như không xuất khẩu được
mảnh thịt lợn nào.
Thực tế, 9 tháng năm 2021 Việt Nam xuất khẩu được 22,8 triệu USD thịt
heo (lợn), nhưng gần như 100% là xuất khẩu heo sữa. Để xuất khẩu được thịt
heo thì cần xây dựng tiêu chuẩn chăn nuôi, chế biến và xây dựng thương hiệu
cho thịt heo, nhưng hoàn toàn không làm.
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu thịt lợn đạt được 9 tháng qua, 99,7% là
thịt lợn sữa đông lạnh và chỉ xuất khẩu duy nhất được sang thị trường
Hongkong. Xuất khẩu các chế phẩm từ thịt động vật chỉ đạt 21,6 triệu USD;
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
19
xuất khẩu thịt gia cầm đạt 15,2 triệu USD nhưng cũng chỉ xuất khẩu được sang
các nước và vùng quốc gia tại Châu Á. Các mặt hàng thịt khác như thịt trâu bò,
cừu dê, phụ phẩm sau giết mổ có kim ngạch không đáng kể.
Số liệu cho thấy, mặc dù xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi 9 tháng năm 2021
tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, đạt 294,4 triệu USD, nhưng vẫn chưa
tương xứng với tiềm năng của ngành chăn nuôi trong giai đoạn hiện nay. Trong
các mặt hàng chăn nuôi, chỉ có sữa và các sản phẩm từ sữa có giá trị kim ngạch
lớn nhất với 87 triệu USD. Xuất khẩu sản phẩm thịt chỉ đạt 76 triệu USD, trong
đó xuất khẩu thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng cũng chỉ đạt 22,8 triệu USD.
Cần tái cơ cấu ngành chăn nuôi, không để doanh nghiệp "tự bơi"
Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa xứng với sản lượng sản xuất hàng
năm là do công tác chế biến yếu và thiếu. Số liệu của Cục Chế biến và Phát triển
thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) cho biết, đến hết năm 2020, cả nước có 104
cơ sở, nhà máy quy mô công nghiệp của các doanh nghiệp chế biến thịt, trứng
và sữa để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, số còn lại có quy mô nhỏ
lẻ. Trong số các cơ sở quy mô công nghiệp, có, 64 nhà máy và sản phẩm thịt chế
biến khoảng trên 1,1 triệu tấn, chiếm 19-20% tổng sản lượng thịt sản xuất trong
nước; 5 nhà máy và sản lượng trứng chế biến khoảng trên 100 triệu quả
trứng/năm, chiếm khoảng 0,7% tổng sản lượng trứng sản xuất trong nước.
Các sản phẩm trứng chế biến chủ yếu là trứng muối, bột trứng, trứng đóng
hộp; 35 nhà máy chế biến sữa, trong đó phần lớn các nhà máy chế biến có công
nghệ tiên tiến, tính tự động hóa cao...
Để xuất khẩu được sản phẩm chăn nuôi, cần xây dựng được 1 thương hiệu
đủ lớn của doanh nghiệp Việt, trong đó phải chủ động trọn gói các khâu.
2.2. Nhu cầu thị trường thịt
2.2.1. Nhu cầu thị trường nội địa
Chăn nuôi heo tiếp tục đà hồi phục trên cả nước, dịch tả heo châu Phi được
kiểm soát, chỉ còn phát sinh những ổ dịch nhỏ lẻ. Ước tính tổng số heo của cả
nước tính đến thời điểm cuối tháng Ba năm 2021 tăng 11,6% so với cùng thời
điểm năm 2020; sản lượng thịt heo hơi xuất chuồng quý I ước tính đạt 1.018,8
nghìn tấn, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
20
2.2.2. Thị trường thức ăn chăn nuôi
Báo cáo từ Tổng cục Hải quan cho biết trong tháng 2/2021, Việt Nam nhập
khẩu hơn 321,2 triệu USD giá trị thức ăn gia súc và nguyên liệu, tăng 8,8% so
với cùng kì năm 2020, dù trong giai đoạn này, thị trường nghỉ Tết Nguyên đán
một tuần.
Về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, khối lượng nhập khẩu lúa mì trong tháng
2 tăng hơn 27,1% so với năm ngoái lên 394.496 tấn, với giá trị nhập khẩu tăng
33,4% lên hơn 102,6 triệu USD. Nhập khẩu ngô tăng tới 77,6% về khối lượng
lên 545.800 tấn, và tăng 130,3% về giá trị lên 146,7 triệu USD.
Nhập khẩu đậu nành cũng tăng mạnh 67,2% lên 216.369 tấn, và tăng
119,8% về giá trị lên hơn 117,85 triệu USD.
Giá trị nhập khẩu dầu mỡ động thực vật tăng hơn 38,5% so với cùng kì
năm 2020 lên 77,3 triệu USD. Trên thị trường thế giới, giá hợp đồng ngô giao
tháng 5 tăng 0,25 US cent lên 5,39.
Tình hình nhập khẩu một số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (Nguồn: Tổng cục
Hải quan)
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
21
2.2.3. Biến động về giá
Biến động giá heo hơi trong nước tháng 2 (Nguồn: Tổng hợp thị trường. Đơn vị:
đồng/kg)
Tháng 2, giá heo hơi tiếp tục giảm mạnh ở cả ba miền do nhu cầu tiêu thụ
suy yếu. Giá đã giảm khoảng 5,5 – 8% so với đầu tháng và hiện dao động trong
khoảng 74.000 – 78.000 đồng/kg.
2.2.4. Tình hình tiêu thụ
Bộ Công Thương dẫn số liệu tính toán từ số liệu từ Tổng cục Hải quan
cho biết trong tháng 2, Việt Nam nhập khẩu 10.250 tấn thịt heo tươi, ướp lạnh
hoặc đông lạnh (mã HS 0203), trị giá 24,34 triệu USD, tăng 322,4% về lượng và
tăng 401,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, Nga, Canada, Brazil, Ba Lan và Mỹ là 5 thị trường lớn nhất
cung cấp thịt heo cho Việt Nam trong tháng 1/2021.
2.2.5. Dự báo, triển vọng
Năm 2021, Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu tăng trưởng giá
trị sản xuất toàn ngành chăn nuôi đạt khoảng 5 - 6%. Sản lượng thịt các loại đạt
khoảng 5,7 triệu tấn.
Trong đó thịt heo đạt khoảng 3,67 triệu tấn, tăng 6,1% so với năm 2020;
thịt gia cầm đạt khoảng 1,5 triệu tấn, tăng 5,8%; thịt bò đạt khoảng 395 nghìn
tấn, tăng 6%; sản lượng trứng đạt khoảng 15,6 tỷ quả, tăng 7,5% và sản lượng
sữa đạt khoảng 1,21 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2020.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
22
2.3. Nhu cầu thị trường thịt heo toàn cầu
Sản lượng thịt heo toàn cầu năm 2021 tăng gần 2% lên 103,8 triệu tấn do
ngành chăn nuôi heo Trung Quốc đang tiếp tục phục hồi từ dịch tả châu phi
ASF. Giá tăng tiếp tục khuyến khích các nhà sản xuất mở rộng quy mô nuôi, kéo
theo dự báo sản lượng của Trung Quốc tăng hơn 5%.
Xuất khẩu thịt heo toàn cầu năm 2021 tăng gần 3% lên 11,1 triệu tấn do
nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc.
Nguồn cung dồi dào có thể xuất khẩu trên khắp thế giới dự kiến sẽ sang
thị trường Trung Quốc do tiêu thụ tại thị trường chủ chốt này tiếp tục thấp hơn
nhiều so với trước khi dịch tả diễn ra. Trong khi đó, đồng peso yếu và nền kinh
tế trong nước chậm chạp dẫn đến kỳ vọng nhập khẩu của Mexico giảm.
Sản lượng sản xuất thịt heo hơi trên thế giới – đơn vị: 1.000 tấn
Quốc gia 2017 2018 2019
Tháng
10
Tháng
1
Tháng
10
Tháng
1
2020 2020 2021 2021
Brazil 3,725 3,763 3,975 4,125 4,125 4,275 4,250
Canada 1,958 1,955 2,000 2,110 2,085 2,110 2,090
Trung
Quốc
54,518 54,040 42,550 38,000 38,000 41,500 43,500
EU 23,660 24,082 23,956 24,000 24,000 24,150 24,040
Hồng
Kông
126 128 74 61 61 75 70
Nhật Bản 1,272 1,284 1,279 1,285 1,295 1,295 1,300
Hàn Quốc 1,280 1,329 1,364 1,396 1,400 1,315 1,340
Mexico 1,267 1,321 1,408 1,460 1,450 1,520 1,495
Philippines 1,563 1,601 1,585 1,275 1,115 1,350 1,075
Hoa Kỳ 11,611 11,943 12,543 12,778 12,841 12,938 12,963
Các nước
khác
11,076 11,494 11,244 11,159 11,385 11,632 11,632
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
23
Quốc gia 2017 2018 2019
Tháng
10
Tháng
1
Tháng
10
Tháng
1
2020 2020 2021 2021
Tổng cộng 112,056 112,940 101,978 97,875 97,757 102,160 103,755
Sản lượng tiêu thụ thịt heo trên thế giới – đơn vị: 1.000 tấn
Quốc gia 2017 2018 2019
Tháng
10
Tháng
1
Tháng
10
Tháng
1
2020 2020 2021 2021
Brazil 2,951 3,043 3,116 2,927 2,949 3,030 3,025
Canada 873 913 947 900 860 905 885
Trung
Quốc
55,812 55,295 44,866 42,700 43,050 45,875 47,995
EU 20,909 21,258 20,424 20,168 19,668 20,420 19,960
Hồng
Kông
573 539 405 441 441 435 430
Nhật Bản 2,729 2,774 2,714 2,710 2,685 2,725 2,715
Hàn Quốc 1,926 2,001 2,011 1,938 1,942 1,955 1,980
Mexico 1,983 2,116 2,159 2,110 2,015 2,190 2,065
Philippines 1,801 1,883 1,806 1,424 1,264 1,549 1,274
Hoa Kỳ 9,541 9,747 10,066 9,895 10,021 10,010 10,106
Các nước
khác
12,355 12,661 12,429 11,980 12,262 12,553 12,553
Tổng cộng 111,453 112,230 100,943 97,475 97,157 101,647 102,988
2.4. Nhu cầu thị trường điện
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2020, sản lượng điện sản
xuất toàn hệ thống là 261,456 tỷ kWh, tăng 8,97%, trong đó, sản lượng điện sản
xuất và mua của EVN là 251,6 tỷ kWh; công suất cực đại (Pmax) đạt
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
24
41.237MW, tăng 7,81% so với năm 2019. EVN cho biết trên cơ sở tính toán
cung - cầu điện năm 2020 cho thấy nhiệm vụ bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm
cấp điện mùa khô năm 2020 sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là
trong hoàn cảnh thời tiết diễn biến bất lợi.
So với kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được phê duyệt, có một số
điểm đáng quan ngại, cụ thể như: sản lượng thủy điện dự kiến huy động thấp
hơn 2,67 tỷ kWh do lưu lượng nước về các hồ thủy điện thấp hơn tần suất 65%;
sản lượng khí cung cấp cho phát điện tiếp tục giảm; sản lượng điện huy động từ
các nguồn khí dự kiến thấp hơn 408 triệu kWh so với kế hoạch. Trong khi đó,
tổng công suất nguồn điện mới dự kiến đi vào vận hành trong năm 2020 chỉ đạt
4.329 MW bao gồm: nhiệt điện BOT Hải Dương 1.200 MW; thủy điện 1.138
MW; điện gió 118 MW, điện mặt trời 1.873 MW, các nguồn điện nhiêt than, khí
sẽ phải huy động tối đa liên tục trong mùa khô cũng như cả năm 2020, không
còn dự phòng. Do vậy hệ thống điện sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bảo đảm
cung ứng điện trong trường hợp xảy ra các rủi ro vê nguồn nguyên liệu.
Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế - xã hội, ngoài
các nguồn huy động từ thủy điện, nhiệt điện than… ngành điện dự kiến huy
động tới 3,397 tỷ kWh từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao
Công suất năng lượng tái tạo đạt 17,4 GW, tăng gấp hơn 3 lần năm 2019.
chiếm 25% tổng công suấtnguồn. Sản lượng 1H.2021 đạt 14,69 tỷ kWh
(+171,5% yoy), chiếm 11,4% cơ cấu nguồnđiện, gần tương đương với nhiệt điện
khí.
Điện mặt trời tuy năm 2020 đã đạt hơn 17 GW công suất nhưng quy
hoạch đến2025 chỉ đạt 17,24 GW, 2030 đạt 18,64 GW là khá thấp. Tức là từ giờ
tới 2030sẽ không phát triển thêm trong khi giá cả đang theo xu hướng giảm.
Nhưng với các dự thảo lần sau, công suất ĐMT sẽ tăng lên và chính phủ sẽ
thôngqua cơ chế đấu giá dành cho ĐMT để được mức giá phù hợp nhất.
2.5. Nhu cầu thị trường dược liệu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc
chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ
dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
25
trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh..
Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những
nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,
Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La
tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là
những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.
Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD
dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.
Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm
bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,...
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được
chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,
Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế
giới.
Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm
tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế mạnh
của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho
lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và
các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn
định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cả
nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,
mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%
tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệ thống quản lý
dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào
Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị
Y tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị
trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông
(Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
26
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ
nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có
xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế
giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức
khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại
hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật
Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê
của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế
ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất
sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với
bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc
có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam
Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển
hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có
tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có
một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất
lượng và đa dạng về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về
thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng
gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của
cơ thể.
Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ
khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến
vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu.
Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
27
Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60
bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận
y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y
học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng
dược liệu trong khám chữa bệnh.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi
trường.
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự
cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn
lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa
được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài
thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản
phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và
chưa được sử dụng rộng rãi.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y
dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong
khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn
bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.
Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
2.6. Tổng quan về ngành dược Việt Nam
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc
nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và
thiếu các loại thuốc đặc trị.
Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu,
trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., Trung
Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
28
về dược liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn
gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong
nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Công ty nước ngoài là
15%.
Năm 2015, theo ước tính của Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư
vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho
dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê
toa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất
hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự gia
tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị.
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt
mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trường
nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc,
Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược
phẩm tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu
và bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính
là: Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin,
Campuchia…
Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng
ở mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội
nhập sâu rộng của Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại, các Công ty
Dược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Công ty
nước ngoài do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động
lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như
hiện nay.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
29
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm
2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31
tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Trang trại chăn nuôi và trồng trọt dược liệu” được thực hiệntại
Tỉnh Bình Phước.
Vị trí thực hiện dự án
4.2. Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Vị trí thực hiện dự án
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
31
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi heo sinh sản
Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ:
+ Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở;
+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác;
+ Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi;
+ Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
+ Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn
nuôi;
+ Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.
Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn:
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
32
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức
ăn chăn nuôi hữu cơ.
+ Nước uống sạch cho gia lợn;
+ Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý;
+ Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn.
Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi:
+ Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập;
+ Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định;
+ Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại;
+ Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ
vào khu vực chăn nuôi.
Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
+ Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định.
+ Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể
của từng đàn, cá thể.
Mục tiêu nuôi dưỡng:
- Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh.
- Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với
người tiêu dùng.
- Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng
nguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại
nguồn dinh dưỡng cao.
Chọn lợn giống nái :
Chọn nguồn gốc lợn cái được sinh ra từ những lợn mẹ có năng suất cao,
đẻ sai con, nuôi con khéo, có lý lịch rõ ràng, xuất thân nơi không có dịch.
Chọn bản thân con cái đó cần các yêu cầu sau :
Mông nở, thân dài, 4 chân chắc, dáng đi nhanh nhẹn, lông thưa, mắt sáng.
Từ 12 vú trở lên, các vú nổi rõ cách đều nhau, không có vú kẹ, vú lép.
Quá trình trên lựa chọn từ 2,5 – 3 tháng tuổi.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
33
Nuôi dưỡng lợn nái :
Nuôi dưỡng lợn nái có ngoại hình đạt mức tiêu chuẩn, không béo quá, gầy
quá, 2 trường hợp béo quá, quá gầy đều dẫn đến hiệu quả xấu là năng suất sinh
sản thấp, đẻ ít con.
– Phương pháp cho ăn : Dùng thức ăn tổng hợp của công ty lớn.
– Phát hiện động dục, phối giống và nuôi dưỡng nái có chửa.
– Thời gian mang thai : 114 ngày, được chia 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Từ 1 – 90 ngày : gọi là chửa kỳ I
+ Giai đoạn 2 : Từ 90 ngày – đẻ : gọi là chửa kỳ II
Chửa kỳ I : Là giai đoạn trứng được thụ tinh, phôi đang ở trong tử cung
và trọng lượng bào thai phát triển chậm. Nuôi dưỡng giai đoạn này được gọi giai
đoạn kinh tế với 2 ý nghĩa :
– Thời gian nuôi dưỡng giai đoạn này không tốt dẫn đến hậu quả xấu, tỷ lệ sống
của phôi thai thấp, nái đẻ ít con.
+ Nái béo quá ảnh hưởng xấu đến giai đoạn tiết sữa như : nái ăn ít, tiết sữa kém,
con còi cọc.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
34
Nên dùng thức ăn sạch, không nấm mốc, không độc tố, không ôi thiu, nếu
có thì dễ chết phôi xảy thai. Khẩu phần ăn có chất sơ hợp lý tránh táo bón; khi bị
táo bón dẫn đến chết phôi, sẩy thai do nái phải rặn nhiều.
Chăm sóc, nhiệt độ môi trường :
Chuồng nuôi cho lợn nái phải được xây dựng ở nơi đất cao ráo, tránh
ngập lụt vào mùa mưa, thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
– Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sức sống lợn nái, thai chết nhiều.
– Nhiệt độ cao làm cho lợn kém ăn, mệt mỏi, thở nhiều, hay sẩy và chết phôi,
chết thai, sẩy thai.
– Nhiệt độ phù hợp nái : 17 – 21o
C
Thấy nóng : – Tạo thông thoáng chuồng nuôi
– Phun nước nền chuồng
– Làm nước nhỏ giọt
Giai đoạn mang thai cần được nghỉ ngơi yên tĩnh, tránh kích thích va
chạm mạnh. Tránh tiếng động làm lợn nái hoảng sợ, không nên để cắn nhau,
nhảy phá chuồng.
Chửa kỳ II : 91 ngày đến đẻ :
Cần tăng dinh dưỡng để nuôi thai, lượng thức ăn cấp cho nái chửa trên 90
ngày cần tăng 45 – 55% so giai đoạn trước đó.
Chăm sóc lợn nái đẻ nuôi con
Giai đoạn này lợn nái cần được cung cấp dinh dưỡng cao để tiết sữa nuôi
con, chất dinh dưỡng cung cấp tạo ra sữa như : đạm, năng lượng, can xi, phốt
pho. Nếu bị hụt, bắt buộc huy động từ cơ thể ra để tạo sữa, nên làm cho cơ thể
gầy sút, giảm thể trọng mỗi lứa đẻ 12%.
Mức huy động can xi, phốt pho làm xương mềm yếu, gây bại liệt.
Khẩu phần giai đoạn này không đủ cơ thể sẽ huy động đạm để làm sữa
ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục như buồng trứng, các tuyến nội tiết. Hậu quả là
: khả năng sinh sản thấp, các lứa đẻ kéo dài, chi phối kéo dài, số lợn con lứa sau
giảm.
Chú ý :
– Điều chỉnh thức ăn hàng ngày để duy trì thể trọng cân đối của lợn nái giai
đoạn chửa.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
35
– Áp dụng các hướng dẫn pha trộn đúng quy trình của từng giống đạt hiệu quả
tốt nhất.
Hệ thống xử lý chất thải
Dự án thực hiện hình thức xử lý tốn phân nuôi khô, phân thải từ chăn nuôi
heo xử lý không quá 24 tiếng, và được quét dọn vệ sinh trong ngày làm sản
phẩm đầu vào cho chăn nuôi trùn quế và trồng trọt.
Ưu điểm: nuôi khô giúp tiết kiệm chi phí khi chỉ phải vệ sinh 1 lần/ ngày,
trong khi chăn nuôi nước vệ sinh ngày 2 lần và cần phải xử lý vệ sinh trãi qua
nhiều bước.
2.2. Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt
Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ:
+ Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở;
+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác;
+ Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi;
+ Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
+ Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn
nuôi;
+ Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
36
Trang trại nuôi lợn
Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn:
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức
ăn chăn nuôi hữu cơ.
+ Nước uống sạch cho gia lợn;
+ Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý;
+ Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn.
Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi:
+ Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập;
+ Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định;
+ Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại;
+ Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ
vào khu vực chăn nuôi.
Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
+ Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định.
+ Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể
của từng đàn, cá thể.
Mục tiêu nuôi dưỡng:
- Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh.
- Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với
người tiêu dùng.
- Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng
nguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại
nguồn dinh dưỡng cao.
Chọn giống để nuôi lợn thịt:
- Lợn lai F1 (giữa lợn đực ngoại và cái nội), có khả năng tăng trọng khá, tỷ
lệ nạc cao hơn lợn nội thuần.
- Lợn lai 2 máu ngoại, lợn lai 3 và 4 máu ngoại thường thể hiện ưu thế lai
cao (lớn nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khả năng chống chịu bệnh tật tốt
hơn so với giống lợn ngoại nguyên chùng nuôi thịt).
+ Lợn lai 2 máu ngoại hiện nay là con lai F1 giữa giống lợn Landrace va
giống lợn Yorkshire.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
37
+ Lợn lai 3 máu ngoại hiện nay là con lai giữa lợn nái F1 (Landrace x
Yorkshire) phối với đực lợn Duroc. Lợn lai 3 máu ngoại giảm từ 0,1 – 0,3 kg
thức ăn/kg tăng khối lượng, rút ngắn thời gian nuôi từ 4 – 6 ngày, tăng tỷ lệ nạc
từ 1 – 2% so với nuôi lợn thuần chủng.
Chọn lọc để nuôi thịt: Nên chọn những lợn con:
- Khỏe mạnh, không có khuyết tật (úng, chân yếu…), lông da mịn màng,
hồng hào.
- Thân hình phát triển cân đối (trường mình, rộng lưng, nở ngực, mông to, 4
chân khỏe).
Nhập giống lợn:
- Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng
nhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có).
Tốt nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Chỉ nên
mua lợn mới từ 1 đến 2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnh
vào trại.
- Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để
nuôi thích nghi. Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trình
nuôi thích nghi.
- Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến
một số bệnh như; lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản (PRRS),….
- Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều
trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh.
- Tập cho lợn đi vệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày
đầu.
Kỹ thuật nuôi dưỡng:
Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn của lợn thịt:
Khối lượng cơ thể
(kg)
Protein thô (%) Năng lượng trao đổi (ME) kcal
10-30 17-18 3100-3200
31 - 60 15 3100
61 - 100 13 3000
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
38
Cách cho ăn, uống:
- Có thể cho lợn ăn tự do hoặc theo bữa.
- Đối với lợn nhỏ dưới 30 kg cho ăn 3 bữa/ngày, lợn lớn hơn cho ăn 2
bữa/ngày.
- Lợn được cung cấp đầy đủ nước sạch bằng vòi uống tự động.
- Cho lợn ăn đúng và đủ khẩu phần đối với từng giai đoạn lợn.
- Cách tính lượng thức ăn cho một lợn thịt/ngày
Khối lượng
cơ thể (kg)
Cách tính lượng thức
ăn/ngày
Mức ăn/ngày (kg)
tính TB cho 1 giai
đoạn
Số
bữa/ngày
10-30 5,3% x Khối lượng lợn 1,05 3
31 - 60 4,3% x Khối lượng lợn 2,16 2
61 - 100 3,4% x Khối lượng lợn 3,07 2
Ví dụ lợn có khối lượng 40 kg lượng thức ăn cần 1 ngày là 40 x 4,3% = 1,72
kg.
Tuy nhiên để chăn nuôi lợn thịt đạt tỷ lệ nạc cao có thể áp dụng khuyến cáo
cho lợn ăn hạn chế từ ngoài 60 kg khối lượng cơ thể. Mức ăn hạn chế là cho ăn
giảm hơn từ 15 – 20% so với mức ăn tự do ở trên.
Định mức ăn hạn chế của lợn thịt
Khối lượng cơ thể
(kg)
Lượng thức
ăn/con/ngày (kg)
Hàm lượng Protein và Năng
lượng trong 1 kg thức ăn
18 0,9 Protein: 17%-18%
Năng lượng: 3100 Kcal
27 1,2
38 1,5
Protein: 15%
Năng lượng: 3100 Kcal
50 2
60 2,2
68 2,3-2,4
Protein: 13%
Năng lượng: 3000 Kcal
75 2,4-2,6
85 2,6-2,8
86-100 2,6-2,8
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
39
Kỹ thuật chăm sóc quản lý đàn lợn thịt:
* Về chuồng nuôi và mật độ nuôi
- Chuồng nuôi thoáng mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông.
- Nền chuồng cần chắc chắn không trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nước
thải nhanh. Nên sử dụng công nghệ đệm lót sinh học.
- Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ cao
của núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt.
- Không nên nuôi lợn với mật độ quá dày, tối đa là 1 con/m2, số lợn/1 ô nên
từ 10-15 con.
- Nhiệt độ thích hợp cho lợn thịt từ 10-30 kg là 20-22oC, cho lợn thịt từ 30-
100 kg là 15-16oC.
* Vệ sinh thú y
- Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg
- Kết thúc nuôi 1 lứa lợn cần vệ sinh chuồng trại bằng nước vôi pha loãng
hoặc các chất sát trùng và để trống chuồng trong thời gian 1 tuần mới nuôi lứa
khác.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định
Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
40
Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi)
Tiếm sắt lần 1 3-Feb
Tiếm sắt lần 2 13-Oct
Vắc-xin dịch tả lợn lần 1 20
Vắc-xin dịch tả lợn lần 2 45
Vắc-xin thương hàn lần 1 20
Vắc-xin thương hàn lần 2 28-34
Vắc xin phù đầu 28-35
Vắc -xin tụ - dấu 60
2.3. Giải pháp kỹ thuật pin năng lượng măt trời áp mái
2.3.1. Tấm pin năng lượng mặt trời
Pin năng lượng mặt trời có chức năng chuyển đổi quang năng thành điện
năng đã được phát triển từ những năm 1960, qua nhiều cải tiến về công nghệ
hiện hiệu suất của các tấm pin năng lượng mặt trời đạt mức 16% - 18% cho
dòng Polycrystalline (Poly) và từ 18% - 20% cho dòng Monocrystalline (Mono).
Đối với dòng thin – film hiệu suất hiện chỉ ở mức 11% - 12%, tương đối thấp
nên không được xem xét trong dự án này.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
41
Pin năng lượng dạng Monocrystalline (bên trái) và Polycrystalline (bên phải)
Các tấm pin năng lượng mặt trời được hình thành bằng cách mắc nối tiếp
nhiều thành phần nhỏ gọi là solar cell thành một tấm lớn gọi là solar module.
Chuẩn công nghiệp ngày nay có hai dòng sản phẩm chính được cấu tạo từ 60
solar cells hoặc 72 solar cells.
Dòng 60 solar cells dải công suất từ 245 Wp đến 275 Wp trong khi đó
dòng 72 solar cells có dải công suất từ 295Wp đến 330 Wp đối với loại Poly
trong khi đó với dòng Mono thì cùng kích thước cho công suất hơn khoảng
20Wp. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với công suất
đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính. Về mặt kỹ thuật đối với các
hệ pin năng lượng mặt trời có công suất trung bình cỡ vài trăm kWp thì chủ yếu
chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời 72 cells, cho ưu thế chủ yếu về mặt diện
tích lắp đặt đòi hỏi ít hơn loại 60 cells.
STT Thông số kỹ thuật
Ký hiệu và đơn
vị
Thông số
1 Loại pin mặt trời
Monocrystalline
72cell
2
Công suất bình thường
(+3%)
PMPP (W) 390
3 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 41.62
4 Dòng điện tại PMAX IMPP (A) 7.49
5 Điện áp hở mạch VOC (V) 48.82
6 Dòng điện ngắn mạch ISC (A) 9.91
7 Hệ số tổn thất nhiệt độ TK -0.40%/o
C
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
42
STT Thông số kỹ thuật
Ký hiệu và đơn
vị
Thông số
8 Hiệu suất pin 80 - 97%
9 Đặc tính cơ
- Dài mm 1980
- Rộng mm 1002
- Trọng lượng kg 23
- Dày mm 40
Thông số ở điều kiện tiêu chuẩn: Air Mass AM 1,5, bức xạ 1000W/m2
,
nhiệt độ tế bào quang điện 25 độ C.
Thông số kỹ thuật của pin năng lượng mặt trời chuẩn công nghiệp được
đo ở điều kiện chuẩn bức xạ mặt trời 1.000 W/m2, nhiệt độ tấm pin mặt trời
25o
C và hệ số suy hao quang học AM 1,5.
Mô tả thông số kỹ thuật điện của tấm pin năng lượng mặt trời
Maxium Power
(Pmax)
Công suất đỉnh của tấm pin năng lượng mặt trời tại điều
kiện chuẩn.
Power Tolerance Độ sai lệch so với mức công suất chuẩn
Module
Efficiency
Hiệu suất chuyển đổi quang năng của tấm pin mặt trời, giả sử
tấm pin mặt trời có diện tích 1m2
với hiệu suất 16% thì có thể
tạo ra công suất phát 160W ở điều kiện kiểm định tiêu chuẩn.
Maximum
Power Current
(Imp)
Dòng điện của tấm pin mặt trời ở mức công suất tối đa
Maximum
Power Voltage
(Vmp)
Điện áp của tấm pin mặt trời ở mức công suất tối đa
Short Circuit
Current
Dòng điện ngắn mạch
Open Circuit
Voltage
Điện áp hở mạch
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
43
Đường mô tả quan hệ điện áp – dòng điện ở các mức cường độ bức xạ mặt trời
khác nhau
Pin năng lượng mặt trời cũng giống như hầu hết các thiết bị điện tử
khác chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhiệt độ. Thông thường, hiệu suất của tấm
pin năng lượng mặt trời sẽ suy giảm theo chiều tăng của nhiệt độ solar
cells.
Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện ngắn mạch có xu hướng
tăng, hai thành phần còn lại là điện áp hở mạch và công suất cực đại của
tấm pin có xu hướng giảm.
Hệ số suy hao công suất, dòng điện ngắn mạch và điện áp hở mạch theo nhiệt
độ
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
44
Hầu hết trong các trường hợp các tấm pin năng lượng mặt trời không
hoạt động trong thực tế ứng với điều kiện kiểm định công suất chuẩn, do đó
nhà sản xuất sẽ phải cung cấp thông số kỹ thuật điện của các tấm pin ở điều
kiện làm việc thông thường (Normal Operating Conditions).
STT Hạng mục Ký hiệu và đơn vị Thông số
1 Công suất cực đại Pmax (W) 275,8
2 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 36.5
3 Dòng điện tại PMAX IMPP (A) 7.56
4 Điện áp hở mạch VOC (V) 44.7
5 Dòng điện ngắn mạch ISC (A) 7.97
NOCT: Bức xạ 800W/m2, nhiệt độ môi trường 20 độ C, tốc độ gió: 1m/s
Thông số kỹ thuật điện của tấm pin mặt trời ở điều kiện làm việc thông thường
Nhà sản xuất cũng cung cấp các cùng một loại thông tin giống như ở điều
kiện kiểm định tiêu chuẩn nhưng điều kiện hoạt động khác: tốc độ gió 1 m/s,
cường độ bức xạ mặt trời 800W/m2, nhiệt độ solar cell 45oC.
Để tạo điều kiện cạnh tranh thuận lợi cho các nhà sản xuất tấm pin năng
lượng mặt trời trên toàn thế giới, các tấm pin năng lượng mặt trời thông thường
được chứng thực thông qua các tiêu chuẩn của IEC và UL.
Một thông số cực kì quan trọng đối với các tấm pin năng lượng mặt trời
chính là chính sách bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra theo thời gian vì hiệu
suất suy giảm nhiều ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng điện tạo ra và do đó là
doanh thu của các nhà máy phát điện năng lượng mặt trời.
Chế độ bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra đến năm 25
Tỉ lệ giảm hiệu suất của tấm pin không quá 10% trong 10 năm đầu và
không quá 20% sau 25 năm
Bảng so sánh tấm pin mono và tấm pin poly
Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
45
Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly
Cấu
tạo
Tấm pin mặt trời Mono được làm từ
silicon và tinh thể silicon được tạo
hình thành các dạng thanh nhỏ và
được cắt thành tấm mỏng. Những
loại tấm này được gọi là “đơn tinh
thể”. Bởi vì tế bào bao gồm một tinh
thể duy nhất, các điện tử tạo ra dòng
điện có nhiều khoảng trống để di
chuyển. Kết quả là các tấm pin mặt
trời mono hiệu quả hơn so với pin đa
tinh thể poly.
Các tấm pin mặt trời đa tinh thể
cũng được gọi là silicon đa tinh
thể, hoặc nhiều tinh thể. Bởi vì có
nhiều tinh thể trong mỗi tế bào nên
sẽ có ít sự tự do hơn cho các điện
tử di chuyển. Kết quả là, các
tấm pin mặt trời poly có tỷ lệ hiệu
suất thấp hơn các tấm pin mặt trời
mono.
Giá
thành
Đắt hơn
(vì sử dụng chủ yếu silic dạng ống,
tinh khiết)
Ít tốn kém (với nhiều đột phá
trong công nghệ sản xuất nên hiệu
suất ngày càng cải thiện giá thành
thấp hơn mono không đáng kể)
Hiệu
suất
Hiệu quả hơn Kém hơn
Tính
thẩm
mỹ
Các tấm năng lượng có màu đen,
giữa các tế bào có khoảng trống màu
trắng
Tấm năng lượng có màu xanh
hoặc xanh đậm
Tuổi
thọ
Trên 25 năm Trên 25 năm
Hiệu suất pin mặt trời của đơn tinh thể (MonoCrystallie) là cao hơn so với
polycrystalline. Cell tế bào năng lượng mặt trời hiệu quả của đang phổ biến ở
khoảng 17% và 18%. Tuy nhiên, khi so sánh các đặc điểm và sản xuất điện ở
các Cell mô-đun năng lượng mặt trời đơn tinh thể và đa tinh thể về cơ bản thì
gần giống nhau. Nghĩa là cùng công suất tấm như nhau thì lượng điện sản sinh
ra gần như nhau. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với
công suất đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính.
Với các phân tích như trên, thiết kế chọn tấm pin MonoCrystallie, công suất
440Wp – tấm pin phổ biến có hiệu suất mỗi tấm pin và hiệu suất Wp/m2 tốt nhất
trên thị trường. Với lựa chọn trên, hiệu suất đạt được của hệ thống là cao nhất.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
46
2.3.2. Giải pháp pin mặt trời nối lưới
Với chi phí đầu tư và bảo trì thấp, hệ thống điện mặt trời nối lưới là giải
pháp hữu ích cho khu vực có điện lưới, giúp giảm chi phí tiêu thụ điện từ lưới và
góp phần bảo vệ môi trường. Sử dụng năng lượng sạch là xu thế chung và tất
yếu trên thế giới và ở Việt Nam.
Cấu hình hệ thống:
 Pin năng lượng mặt trời.
 Inverter nối lưới.
 Hệ thống giám sát
 Hệ thống khung đỡ tấm pin.
 Cáp điện và phụ kiện.
Sơ đồ khối hệ thống pin năng lượng mặt trời nối lưới
Nguyên lý hoạt động:
Các tấm pin năng lượng mặt trời chuyển đổi bức xạ mặt trời thành
dòng điện một chiều (DC). Dòng điện DC đó sẽ được chuyển hóa thành
dòng điện xoay chiều (AC) bởi inverter được trang bị thuật toán MPPT
(Maximum Power Point Tracking) nhằm tối ưu hóa năng lượng tạo ra từ hệ
thống pin mặt trời.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
47
Nguồn điện AC từ hệ thống pin năng lượng mặt trời sẽ được kết nối
với tủ điện chính của khu vực, hòa đồng bộ vào lưới điện hiện hữu, cung
cấp điện năng song song với nguồn điện lưới, giúp giảm điện năng tiêu thụ
từ lưới của khu vực sử dụng.
Khi điện lưới bị mất, inverter sẽ nhanh chóng ngắt kết nối với lưới
điện. Điều này đảm bảo chắc chắn trong trường hợp lưới mất điện, hệ thống
pin năng lượng mặt trời không phát vào lưới điện gây nguy hiểm cho nhân
viên sửa chữa. Chức năng này gọi là anti-islanding.
Hình bên dưới diễn giải dòng công suất của hệ thống trong các trường
hợp:
AC
DC
Điện
lưới
Inverter
nối lưới
Pin mặt
trời
Tải AC
AC
DC
Điện
lưới
Inverter
nối lưới
Pin mặt
trời
Tải AC
AC
DC
Điện
lưới
Inverter
nối lưới
Pin mặt
trời
Tải AC
Chức nănng
Anti-Islanding
AC
DC
Điện
lưới
Inverter
nối lưới
Pin mặt
trời
Tải AC
Trời nắng và điện lưới bình thường Nhiều mây và điện lưới bình thường Trời nắng và lưới mất điện Ban đêm và điện lưới bình thương
Dòng công suất của hệ pin năng lượng mặt trời nối lưới
 Trường hợp 1: Năng lượng mặt trời đáp ứng nhu cầu tải
Nếu năng lượng tải bằng với năng lượng của hệ pin mặt trời tạo ra thì
tất cả năng lượng từ hệ pin mặt trời sẽ ưu tiên cung cấp trực tiếp cho tải sử
dụng.
Residential
Main panel
Load
100%
Solar
100%
Grid
0%
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
48
Trường hợp 2: Năng lượng mặt trời chỉ đáp ứng 1 phần nhu cầu tải
Trường hợp năng lượng tải lớn hơn so với năng lượng tạo ra của hệ
pin mặt trời thì inverter sẽ có chế độ thông minh tự động chuyển nguồn
điện từ điện lưới bù vào năng lượng còn thiếu của tải, đảm bảo luôn cung
cấp đủ năng lượng cho tải.
 Trường hợp 3: Năng lượng mặt trời tạo ra nhiều năng lượng hơn so
với tải
Trường hợp năng lượng tải nhỏ hơn so với năng lượng tạo ra của hệ
PV thì inverter sẽ chuyển hóa nguồn năng lượng thừa này và trả ngược lại
điện lưới, giúp chúng ta giảm thiểu chi phí phải trả cho điện lưới
Ưu điểm:
 Hệ thống đơn giản, dễ vận hành và sử dụng.
 Chi phí đầu tư tiết kiệm.
 Hiệu suất sử dụng hệ thống PV sẽ là tối đa.
Residential
Main panel
Load
100%
Solar
80%
Grid
20%
Residential
Main panel
Load
100%
Solar
120%
Grid
- 20%
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
49
2.3.3. Giải pháp đo đếm điện năng
UTILITY GRID
PV SYSTEM
SMART METER
Sơ đồ nguyên lý đo đếm điện năng tiêu thụ
Nguyên lý hoạt động:
Tương tự như nguyên lý hoạt động của các loại đồng hồ đo đếm hiện nay,
tuy nhiên đối với phương pháp đo đạc các nguồn điện từ điện lưới, năng lượng
mặt trời và tải sẽ được thực hiện trên 1 đồng hồ đo điện thông minh (Smart
meter), qua đó, giúp chúng ta dễ dàng quản lý và phân tích hệ thống một cách
đơn giản.
Đồng hồ điện thông minh này gồm các tính năng thông minh như:
 Đo chỉ số điện năng từ lưới, điện năng từ hệ pin mặt trời.
 Tổng số điện năng tiêu thụ
 Khả năng giám sát thông số điện từ xa qua 3G/GPRS/GSM
 Nhiều chế độ lưu trữ các thời gian sử dụng điện, các biểu giá điện theo
từng thời điểm.
Ưu điểm:
 Hệ thống đơn giản, gọn nhẹ
 Khả năng lưu trữ thông tin tốt.
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
50
 Khả năng giám sát, thu thập thông tin từ xa.
2.3.4. Hệ thống giám sát thông tin (SCADA)
Cho phép người vận hành giám sát từ xa thông qua điện thoại thông
minh, máy tính… kết nối với internet, kết nối với hệ thống BMS của tòa
nhà (nếu có).
Sơ đồ khối hệ điều khiển và giám sát từ xa hệ thống pin năng lượng mặt trời
Tất cả thông số hoạt động của hệ thống như: công suất, bức xạ mặt trời,
nhiệt độ, điện năng tạo ra, trạng thái hoạt động…sẽ liên tục cập nhật trên thông
qua Ethernet hoặc GSM. Hệ thống hệ thống giám sát trung tâm sẽ giám sát,
phân tích hoạt động và đưa ra khuyến nghị cần thiết cho hệ thống hoạt động tốt
nhất. Người vận hành có thể giám sát hoạt động của hệ thống mọi lúc, mọi nơi.
Cho phép nhiều kiểu kết nối về server khác nhau: Ethernet, Wifi hoặc 3G/4G.
Cho phép truy cập trên nền tảng Web và ứng dụng di động trên điện thoại thông
minh, máy tính bảng. Có chức năng tự cập nhật dữ liệu sau khi xảy ra hiện
tượng cúp điện/mất kết nối.
Bảng 1: Các chức năng chính của hệ thống hệ thống giám sát trung tâm
STT Tính năng Đặc tính
1 Chuẩn truyền dữ liệu
Ethernet, Wifi, GPRS, 3G, 4G nên có thể
đáp ứng linh động cho các công trình
2
Kết nối ổn định khi có sự cố
cáp quang biển, bao gồm kết
nối từ dự án về trung tâm dữ
liệu và truy cập của user qua
web/mobile app
Data center tại Việt Nam nên luôn ổn định
3
Quản lý tập trung nhiều dự
án
Có hỗ trợ
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
51
STT Tính năng Đặc tính
4 Tích hợp vào hệ thống khác
Hỗ trợ giao tiếp đa nền tảng thông qua
internet bằng REST API: Bất kỳ thiết bị
phần cứng, phần mềm ở bất kỳ đâu cũng
có thể kết nối với hệ thống giám sát trung
tâm để lấy dữ liệu giám sát, điều khiển.
Trong trường hợp khách hàng đã có
website, mobile app đều có thể kết nối và
hiển thị thông tin từ hệ thống giám sát
trung tâm. Các hãng thứ 3 cũng kết nối
vào khi có nhu cầu.
5
Các số liệu được phân tích,
đánh giá bởi chuyên gia
Được các chuyên gia của Nhà thầu thi
công giám sát và phân tích từ đó có các
khuyến cáo, xử lý nhanh chóng cho khách
hàng
6 Ngôn ngữ hiển thị Tiếng Anh, Tiếng Việt
7 Giao diện Tùy biến theo yêu cầu khách hàng
8 Báo cáo, thống kê Tùy biến theo yêu cầu khách hàng
9
Mở rộng kết nối với các hệ
thống khác
Giám sát, điều khiển các hệ thống khác tại
dự án khi có nhu cầu, không phải đầu tư
thêm hệ thống mới
10
Khả năng mở rộng điều
khiển
Hỗ trợ khả năng mở rộng điều khiển máy
phát, inverter…từ xa
11 Bảo trì/bảo dưỡng đơn giản vì sản xuất trong nước
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
52
Mô hình giám sát từ xa
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
53
2.3.5. Nguyên lý hoạt động hệ thống
Sơ đồ khối hoạt động của hệ thống kết nối bảng điện tử hiển thị theo dõi thông
số hoạt động của hệ pin mặt trời
Belink: thiết bị thu thập dữ liệu.
Toàn bộ các số liệu của Inverter SMA/khác được thu thập thông qua bộ
thu thập data BelinK bằng chuẩn Modbus TCP, các thông tin về điện áp từng
string, công suất DC ngõ vào từ hệ pin mặt trời, công suất AC ngõ ra, tổng điện
năng tạo ra trong ngày (kWh), công suất tức thời (kW) …
Các số liệu thu thập được truyền về Server của Nhà thầu thi công theo
một hoặc nhiều phương tiện khác nhau: Ethernet, Wifi, GPRS hoặc 3G. Trong
trường hợp, có nhiều module hỗ trợ truyền dữ liệu khác nhau cùng có trên Thiết
bị thu thập dữ liệu (Belink) thì các module truyền thông sẽ được cài đặt mức độ
ưu tiên, các module còn lại đóng vai trò dự phòng.
Belink được trang bị bộ nhớ nội cho phép cập nhật lại dữ liệu đã mất
trong tình huống các đường truyền dẫn bị lỗi, đảm bảo dữ liệu thu thập từ hệ
thống inverter không bị mất.
Dữ liệu truyền về Server của Nhà thầu thi công để lưu trữ và thể hiện trên
hệ thống phần mềm có khả năng mở rộng và tùy biến cao
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
54
Hệ thống theo dõi và giám sát từ xa qua hệ thống giám sát trung tâm
2.3.6. Giải pháp điện tử hiển thị
Để có thể hiển thị các thông số từ hệ thống pin năng lượng mặt trời và
các nội dung khác lên bảng điện tử hiển thị.
Hệ thống điện mặt trời sẽ hiển thị đầy đủ các tín hiệu và cảnh báo:
+ Điện áp, dòng điện DC ngõ vào Inverter
+ Điện áp, dòng điện AC ngõ ra Inverter
+ Điện áp, dòng điện AC tại điểm đấu nối
+ Dòng trung tính
+ Hệ số công suất (cosᴓ)
+ Công suất phát tại ngõ ra Inverter và điểm đấu nối
- Công suất hệ thống điện mặt trời (kW)
- Sản lượng điện mặt trời đã phát trong ngày (kWh)
- Tổng sản lượng đã phát tích luỹ từ khi đưa vào khai thác (kWh)
- Tổng sản lượng CO2 giảm phát thải ra môi trường (tấn CO2)
2.3.7. Giải pháp kết nối
Trang bị thêm một màn hình Tivi có thể kết nối với Wifi để truy cập vào
website của hệ thống giám sát trung tâm. Giải pháp này giúp tiết kiệm chi phí
đầu tư và bảo trì, lắp đặt nhanh và nhiều vị trí khác nhau vì dùng kết nối Wifi.
2.4. Kỹ thuật nuôi thủy sản
Cá được nuôi trong một bể có diện tích, được xây trong một ao lớn rộng.
Bể được lắp đặt hệ thống thiết bị kỹ thuật gồm máy nén khí, thiết bị thổi khí, dẫn
Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu”
Đơn vị tư vân: 0918755356
55
khí, thiết bị tạo dòng, ống sủi cung cấp oxy, hệ thống hút chất thải đáy... tạo nên
dòng chảy liên tục trong ao; bảo đảm điều kiện sống tối ưu cho cá.
Theo đó, mỗi bể nuôi cá có đáy thảm bê tông cứng, máy tạo sóng, máy
sục khí, máy quạt nước, máy hút chất thải đáy... Các máy này liên tục hoạt động
24/24 giờ tạo thành trục sông có tường bê tông ngăn nước. Trong sông có sóng
và dòng chảy tuần hoàn, nước luôn lưu chuyển khắp ao bảo đảm điều kiện sống
tối ưu cho cá. Những chiếc máy bơm tạo dòng chảy tuần hoàn giúp cá trong bể
hình thành thói quen vận động và bơi ngược dòng liên tục.
Sơ đồ mô hình sông trong ao
a. Chuẩn bị ao nuôi
Ao là môi trường sống của cá, để cho cá lớn nhanh đạt năng xuất cao,
tránh bệnh tật, cần phải làm tốt việc chuẩn bị ao nuôi;
Hàng năm, hoặc 2 năm ao nuôi cá phải được tát cạn vào cuối năm hoặc
đầu xuân bắt cá lớn, chọn để lại cá nhỏ; bốc bùn ở đáy ao vứt lên quanh bờ, lấp
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356

More Related Content

Similar to Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356

thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)Do Trung
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxThuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEU
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEUDU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEU
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEULẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bò
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bòdự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bò
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bòLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docx
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docxThuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docx
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356 (20)

DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VATDU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm mít sấy thăng hoa
Đề tài: Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm mít sấy thăng hoaĐề tài: Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm mít sấy thăng hoa
Đề tài: Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm mít sấy thăng hoa
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆUTHUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
 
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
 
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
Thuyết minh dự án nhà máy phân hữu cơ 0918755356
 
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dầu khí (ĐTM)
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
 
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356
DỰ ÁN TRANG TRẠI NUÔI TỔNG HỢP 0918755356
 
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồngThuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxThuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
 
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEU
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEUDU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEU
DU AN TRANG TRAI CHAN NUOI TRONG DUOC LIEU
 
NHA MAY SAN XUAT PHAN BON
NHA MAY SAN XUAT PHAN BONNHA MAY SAN XUAT PHAN BON
NHA MAY SAN XUAT PHAN BON
 
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bò
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bòdự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bò
dự án đầu tư trang trại chăn nuôi trâu bò
 
DU AN NUOI TOM THE VA NONG SAN
DU AN NUOI TOM THE VA NONG SANDU AN NUOI TOM THE VA NONG SAN
DU AN NUOI TOM THE VA NONG SAN
 
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docx
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docxThuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docx
Thuyết minh dự án hợp tác xã canh nông.docx
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp sa...
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 

Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu 0918755356

  • 1. THUYẾT MINH DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU CÔNG TY TNHH Địa điểm: Tỉnh Bình Phước
  • 2. CÔNG TY TNHH -----------  ----------- DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU Địa điểm: Tỉnh Bình Phước ĐƠN VỊ TƯ VẤN 0918755356-0903034381
  • 3. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 2 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................. 2 1 - GIẤY PHÉP KINH DOANH .....ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2 - GIẤY XÁC NHẬN THAY ĐỔI NỘI DUNG GIẤY PHÉP KINH DOANHERROR! B 3 - THÔNG TIN ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG TYERROR! BOOKMARK NOT DEFINE 4 - SỔ HỘ KHẨU ............................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 5 - GIẤY BỔ NHIỆM KẾ TOÁN TRƯỞNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 6 - THÔNG TIN KẾ TOÁN TRƯỞNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 7 - XÁC NHẬN GÓP VỐN.............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 8 - GIẤY XÁC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (SỔ ĐỎ)ERROR! BOOKMARK NOT 9 - GIẤY PHÉP XÂY DỰNG .........ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 10 - THỎA THUẬN ĐẤU NỐI HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN MÁI NHÀ .................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 11 - HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 12 - HÓA ĐƠN ĐIỆN LỰC ............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 13 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH......................... 9 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 9 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 9 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN ............................................................ 9 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 9 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 13 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN ................................................................ 14 5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 14 5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 15 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 16 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................................................................................... 16
  • 4. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 3 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án..................................................... 16 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.......................................... 17 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 18 2.1. Ngành thịt nói chung.................................................................................... 18 2.2. Nhu cầu thị trường thịt................................................................................. 19 2.3. Nhu cầu thị trường thịt heo toàn cầu............................................................ 22 2.4. Nhu cầu thị trường điện................................................................................ 23 2.5. Nhu cầu thị trường dược liệu ....................................................................... 24 2.6. Tổng quan về ngành dược Việt Nam ........................................................... 27 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 28 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án .............................................................. 28 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ................................... 29 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 30 4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 30 4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 30 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 30 5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 30 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án............. 30 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 31 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 31 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 31 2.1. Kỹ thuật chăn nuôi heo sinh sản .................................................................. 31 2.2. Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt.......................................................................... 35 2.3. Giải pháp kỹ thuật pin năng lượng măt trời áp mái ..................................... 40 2.4. Kỹ thuật nuôi thủy sản ................................................................................. 54 2.5. Kỹ thuật trồng trọt dược liệu........................................................................ 58
  • 5. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 4 2.6. Kỹ thuật trồng cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO........................ 61 2.7. Kỹ thuật trồng cây Sâm bố chính................................................................. 66 2.8. Kỹ thuật trồng cây Đinh Lăng...................................................................... 70 2.9. Kỹ thuật trồng cà gai leo .............................................................................. 72 2.10. Kỹ thuật trồng các loại cây dược liệu khác................................................ 74 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 86 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 86 1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 86 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................ 86 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 86 II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 86 2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 86 2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 87 III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 88 3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 88 3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 89 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 90 I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 90 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 90 III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................... 91 IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 91 4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 91 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 93 V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 95
  • 6. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 5 VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG .............................................. 96 6.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................ 96 6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 97 VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 99 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 100 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................. 100 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...................... 102 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ........................................................ 102 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ....................... 102 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: .................................................................. 103 2.4. Phương ánvay............................................................................................. 103 2.5. Các thông số tài chính của dự án ............................................................... 104 KẾT LUẬN....................................................................................................... 107 I. KẾT LUẬN.................................................................................................... 107 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ....................................................................... 107 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH............................... 108 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án ................................ 108 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.......................................................... 109 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................. 110 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...................................................... 111 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................ 112 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn................................... 113 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. .......................... 114 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ............................ 115 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ....................... 116 13 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................................ 117
  • 7. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 6 I. TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUÝ IV – 2021............................. 117 II. TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUÝ I - 2022............................... 120 III. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2021..................................................................... 122 14 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN ........................................................ 132
  • 8. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 7
  • 9. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 8
  • 10. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 9 13 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu” Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Bình Phước. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 50.000,0 m2 (5,00 ha). Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 280.015.096.000 đồng. (Hai trăm tám mươi tỷ, không trăm mười lăm triệu, không trăm chín mươi sáu nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (28,58%) : 80.015.096.000 đồng. + Vốn vay - huy động (71,42%) : 200.000.000.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Chăn nuôi heo thịt 4.180,0 con/năm Cung cấp heo giống 720,0 con/năm Nuôi trồng cá thương phẩm 102,0 tấn/năm Sản xuất điện mặt trời áp mái 1.441.800,0 kWh/năm Trồng trọt dược liệu 120,0 tấn/năm II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Về chăn nuôi
  • 11. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 10 Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế - xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẻ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại. Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội địa. Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước một thực tế khó khăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao. Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít. Quy mô của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một lượng sản phẩm lớn. Trong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là heo được chăn nuôi từ quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh thị trường trong nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ. Mô hình trang trại chăn nuôi là một trong những xu hướng phát triển mới trong nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với chiến lược phát triển nông nghiệp theo định hướng kinh tế thị trường, số lượng các mô hình trang trại chăn
  • 12. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 11 nuôi tăng lên nhanh chóng với các hình thức tổ chức sản xuất và cơ cấu thành phần ngày đa dạng. Sự phát triển của các mô hình này không những đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của nông, lâm, ngư nghiệp. Về nông nghiệp Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó trồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không được kiểm tra, kiểm soát. Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung – cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao. Trang trại hộ gia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn. Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động
  • 13. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 12 cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành lập một hệ thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho việc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp. Về sản xuất điện mặt trời Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng điện mặt trời không chỉ phổ biến trên thế giới mà còn lan rộng tại Việt Nam. Đặc biệt với cơ chế khuyến khích sử dụng điện mặt trời theo thông tư số 16/2017/TT-BCT do Bộ công thương quy định chính thức có hiệu lực vào ngày 26/10/2017 thực sự đã đưa điện năng lượng mặt trời trở thành một trong những nguồn năng lượng chính của Việt Nam trong tương lai gần. Có thể nói đây là giải pháp năng lượng được ưu tiên và khuyến khích lựa chọn vì ưu điểm tiết kiệm điện năng cũng như mang đến những ảnh hưởng tích cực đến môi trường. Theo nghiên cứu, Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển điện mặt trời với tổng số giờ nắng trong năm là 1.400 đến 3.000 giờ, tổng lượng bức xạ trung bình khoảng 230 đến 250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía nam là những cơ hội thuận lợi để chúng ta phát triển nguồn năng lượng này. Hơn thế nữa, dự án điện mặt trời lại thi công lắp đặt đơn giản, tốn ít chi phí bảo dưỡng hơn, có thể chủ động lắp đặt ở những vùng núi, hải đảo xa xôi. Điều quan trọng hơn, nếu phát triển điện mặt trời trên quy mô lớn thì chúng ta sẽ có thêm một ngành công nghiệp sản xuất pin năng lượng mặt trời mà hiện các nước tiên tiến sẵn sàng hợp tác và chuyển giao công nghệ. Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 (xét triển vọng đến năm 2030), đến năm 2020 tổng công suất nguồn điện quốc gia cần đạt 60.000 MW, tới năm 2025 là 96.000 MW và năm 2030 là 130.000 MW. Tuy nhiên, hiện nay tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống của nước ta mới đạt 45.000 MW. Trong bối cảnh Việt Nam đang đối diện với thực trạng thiếu điện ngay năm 2020 và chắc chắn cho nhiều năm tiếp, các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt có nhiều hạn chế và không bền vững, nhất là ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người, thì việc nghiên cứu và sử dụng
  • 14. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 13 các nguồn năng lượng mới, trong đó có điện mặt trời, là nhu cầu tất yếu cho tương lai. Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, để sản xuất 1 MW điện năng lượng Mặt Trời, phải cần tới 1ha đất triển khai dự án. Vì vậy, điện Mặt Trời áp mái đang được nhiều doanh nghiệp triển khai rộng rãi và nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía người dân và doanh nghiệp. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu”tại, Tỉnh Bình Phướcnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệpcủa tỉnh Bình Phước. III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
  • 15. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 14  Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;  Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;  Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020. IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 4.1. Mục tiêu chung  Phát triển dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng dược liệu” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm trồng trọt chăn nuôi chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Bình Phước.  Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Bình Phước.  Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
  • 16. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 15 4.2. Mục tiêu cụ thể  Phát triển mô hình chăn nuôi heo nái, heo thịt, nuôi trồng cá thương phẩm và trồng trọt thảo dược chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.  Tổ chức Trang trại trồng trọt chăn nuôi theo phương châm "năng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững".  Nâng cao chất lượng nông sản cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩm thấp. Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước và trong khu vực.  Xây dựng mô hình chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp, áp dụng công nghệ cao, tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, xử lý môi trường tốt giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững.  Đầu tư kết hợp hệ thống điện mặt trời áp mái phục vụ cho trang trại và cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.  Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau: Chăn nuôi heo thịt 4.180,0 con/năm Cung cấp heo giống 720,0 con/năm Nuôi trồng cá thương phẩm 102,0 tấn/năm Sản xuất điện mặt trời áp mái 1.441.800,0 kWh/năm Trồng trọt dược liệu 120,0 tấn/năm  Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.  Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Bình Phướcnói chung.
  • 17. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 16 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án Vị trí địa lý Bình Phước là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ[7], có vị trí địa lý:
  • 18. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 17 Phía đông giáp các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Phía tây giáp tỉnh Tbong Khmum của Campuchia và tỉnh Tây Ninh Phía nam giáp tỉnh Bình Dương Phía bắc giáp các tỉnh Mondulkiri và Kratié của Campuchia và tỉnh Đắk Nông. Địa hình Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuống đồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng ở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn. Bình Phước là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi so với các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hình thành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng phẳng, tiếp đến là vùng đồi thấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau, phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnh hơn. Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà Rá với độ cao 736m. Khí hậu Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn, ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường se lạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rất khó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8⁰C - 26,2°C. Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án Kinh tế Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)trong 6 tháng đầu năm 2022 ước tính tăng 6,91% so với cùng kỳ năm trước, đứng thứ 2 vùng Đông Nam Bộ và thứ 35 cả nước. Trong mức tăng chung của nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 1,21% so với cùng kỳ; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 18,70% so với cùng kỳ trong đó ngành công nghiệp chế biến,
  • 19. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 18 chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế - xã hội tỉnh nhà với mức tăng 23,72%; khu vực dịch vụ tăng 3,88%. Về cơ cấu nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 24,05%; khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 42,96%; khu vực dịch vụ chiếm 29,22%; thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm chiếm 3,77%. Dân cư Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt 994.679 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 235.405 người, chiếm 23,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt 759,274 người, chiếm 76,3% dân số. Dân số nam đạt 501.473 người, trong khi đó nữ đạt 493.206 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 1,3 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Đông Nam Bộ với khoảng 1 triệu dân. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Ngành thịt nói chung Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa xứng với tiềm năng Theo thống kê, xuất khẩu thịt, các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam quá thấp.Theo Cục Chăn nuôi, với tổng đàn lợn 28 triệu con, tổng đàn gia cầm khoảng 523 triệu con, tổng đàn bò gần 6,3 triệu con, đàn trâu đạt 2,34 triệu con, đàn dê: 2,65 triệu con, cừu: 115 nghìn con... Việt Nam đủ năng lực cung ứng thực phẩm cho thị trường nội địa và còn dư để xuất khẩu. Các doanh nghiệp chăn nuôi lợn bày tỏ tiếc nuối khi ngành chăn nuôi "nắm trong tay" trên 28 triệu con lợn, nhưng gần như không xuất khẩu được mảnh thịt lợn nào. Thực tế, 9 tháng năm 2021 Việt Nam xuất khẩu được 22,8 triệu USD thịt heo (lợn), nhưng gần như 100% là xuất khẩu heo sữa. Để xuất khẩu được thịt heo thì cần xây dựng tiêu chuẩn chăn nuôi, chế biến và xây dựng thương hiệu cho thịt heo, nhưng hoàn toàn không làm. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu thịt lợn đạt được 9 tháng qua, 99,7% là thịt lợn sữa đông lạnh và chỉ xuất khẩu duy nhất được sang thị trường Hongkong. Xuất khẩu các chế phẩm từ thịt động vật chỉ đạt 21,6 triệu USD;
  • 20. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 19 xuất khẩu thịt gia cầm đạt 15,2 triệu USD nhưng cũng chỉ xuất khẩu được sang các nước và vùng quốc gia tại Châu Á. Các mặt hàng thịt khác như thịt trâu bò, cừu dê, phụ phẩm sau giết mổ có kim ngạch không đáng kể. Số liệu cho thấy, mặc dù xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi 9 tháng năm 2021 tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, đạt 294,4 triệu USD, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành chăn nuôi trong giai đoạn hiện nay. Trong các mặt hàng chăn nuôi, chỉ có sữa và các sản phẩm từ sữa có giá trị kim ngạch lớn nhất với 87 triệu USD. Xuất khẩu sản phẩm thịt chỉ đạt 76 triệu USD, trong đó xuất khẩu thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng cũng chỉ đạt 22,8 triệu USD. Cần tái cơ cấu ngành chăn nuôi, không để doanh nghiệp "tự bơi" Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa xứng với sản lượng sản xuất hàng năm là do công tác chế biến yếu và thiếu. Số liệu của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) cho biết, đến hết năm 2020, cả nước có 104 cơ sở, nhà máy quy mô công nghiệp của các doanh nghiệp chế biến thịt, trứng và sữa để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, số còn lại có quy mô nhỏ lẻ. Trong số các cơ sở quy mô công nghiệp, có, 64 nhà máy và sản phẩm thịt chế biến khoảng trên 1,1 triệu tấn, chiếm 19-20% tổng sản lượng thịt sản xuất trong nước; 5 nhà máy và sản lượng trứng chế biến khoảng trên 100 triệu quả trứng/năm, chiếm khoảng 0,7% tổng sản lượng trứng sản xuất trong nước. Các sản phẩm trứng chế biến chủ yếu là trứng muối, bột trứng, trứng đóng hộp; 35 nhà máy chế biến sữa, trong đó phần lớn các nhà máy chế biến có công nghệ tiên tiến, tính tự động hóa cao... Để xuất khẩu được sản phẩm chăn nuôi, cần xây dựng được 1 thương hiệu đủ lớn của doanh nghiệp Việt, trong đó phải chủ động trọn gói các khâu. 2.2. Nhu cầu thị trường thịt 2.2.1. Nhu cầu thị trường nội địa Chăn nuôi heo tiếp tục đà hồi phục trên cả nước, dịch tả heo châu Phi được kiểm soát, chỉ còn phát sinh những ổ dịch nhỏ lẻ. Ước tính tổng số heo của cả nước tính đến thời điểm cuối tháng Ba năm 2021 tăng 11,6% so với cùng thời điểm năm 2020; sản lượng thịt heo hơi xuất chuồng quý I ước tính đạt 1.018,8 nghìn tấn, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước.
  • 21. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 20 2.2.2. Thị trường thức ăn chăn nuôi Báo cáo từ Tổng cục Hải quan cho biết trong tháng 2/2021, Việt Nam nhập khẩu hơn 321,2 triệu USD giá trị thức ăn gia súc và nguyên liệu, tăng 8,8% so với cùng kì năm 2020, dù trong giai đoạn này, thị trường nghỉ Tết Nguyên đán một tuần. Về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, khối lượng nhập khẩu lúa mì trong tháng 2 tăng hơn 27,1% so với năm ngoái lên 394.496 tấn, với giá trị nhập khẩu tăng 33,4% lên hơn 102,6 triệu USD. Nhập khẩu ngô tăng tới 77,6% về khối lượng lên 545.800 tấn, và tăng 130,3% về giá trị lên 146,7 triệu USD. Nhập khẩu đậu nành cũng tăng mạnh 67,2% lên 216.369 tấn, và tăng 119,8% về giá trị lên hơn 117,85 triệu USD. Giá trị nhập khẩu dầu mỡ động thực vật tăng hơn 38,5% so với cùng kì năm 2020 lên 77,3 triệu USD. Trên thị trường thế giới, giá hợp đồng ngô giao tháng 5 tăng 0,25 US cent lên 5,39. Tình hình nhập khẩu một số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
  • 22. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 21 2.2.3. Biến động về giá Biến động giá heo hơi trong nước tháng 2 (Nguồn: Tổng hợp thị trường. Đơn vị: đồng/kg) Tháng 2, giá heo hơi tiếp tục giảm mạnh ở cả ba miền do nhu cầu tiêu thụ suy yếu. Giá đã giảm khoảng 5,5 – 8% so với đầu tháng và hiện dao động trong khoảng 74.000 – 78.000 đồng/kg. 2.2.4. Tình hình tiêu thụ Bộ Công Thương dẫn số liệu tính toán từ số liệu từ Tổng cục Hải quan cho biết trong tháng 2, Việt Nam nhập khẩu 10.250 tấn thịt heo tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh (mã HS 0203), trị giá 24,34 triệu USD, tăng 322,4% về lượng và tăng 401,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, Nga, Canada, Brazil, Ba Lan và Mỹ là 5 thị trường lớn nhất cung cấp thịt heo cho Việt Nam trong tháng 1/2021. 2.2.5. Dự báo, triển vọng Năm 2021, Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành chăn nuôi đạt khoảng 5 - 6%. Sản lượng thịt các loại đạt khoảng 5,7 triệu tấn. Trong đó thịt heo đạt khoảng 3,67 triệu tấn, tăng 6,1% so với năm 2020; thịt gia cầm đạt khoảng 1,5 triệu tấn, tăng 5,8%; thịt bò đạt khoảng 395 nghìn tấn, tăng 6%; sản lượng trứng đạt khoảng 15,6 tỷ quả, tăng 7,5% và sản lượng sữa đạt khoảng 1,21 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2020.
  • 23. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 22 2.3. Nhu cầu thị trường thịt heo toàn cầu Sản lượng thịt heo toàn cầu năm 2021 tăng gần 2% lên 103,8 triệu tấn do ngành chăn nuôi heo Trung Quốc đang tiếp tục phục hồi từ dịch tả châu phi ASF. Giá tăng tiếp tục khuyến khích các nhà sản xuất mở rộng quy mô nuôi, kéo theo dự báo sản lượng của Trung Quốc tăng hơn 5%. Xuất khẩu thịt heo toàn cầu năm 2021 tăng gần 3% lên 11,1 triệu tấn do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc. Nguồn cung dồi dào có thể xuất khẩu trên khắp thế giới dự kiến sẽ sang thị trường Trung Quốc do tiêu thụ tại thị trường chủ chốt này tiếp tục thấp hơn nhiều so với trước khi dịch tả diễn ra. Trong khi đó, đồng peso yếu và nền kinh tế trong nước chậm chạp dẫn đến kỳ vọng nhập khẩu của Mexico giảm. Sản lượng sản xuất thịt heo hơi trên thế giới – đơn vị: 1.000 tấn Quốc gia 2017 2018 2019 Tháng 10 Tháng 1 Tháng 10 Tháng 1 2020 2020 2021 2021 Brazil 3,725 3,763 3,975 4,125 4,125 4,275 4,250 Canada 1,958 1,955 2,000 2,110 2,085 2,110 2,090 Trung Quốc 54,518 54,040 42,550 38,000 38,000 41,500 43,500 EU 23,660 24,082 23,956 24,000 24,000 24,150 24,040 Hồng Kông 126 128 74 61 61 75 70 Nhật Bản 1,272 1,284 1,279 1,285 1,295 1,295 1,300 Hàn Quốc 1,280 1,329 1,364 1,396 1,400 1,315 1,340 Mexico 1,267 1,321 1,408 1,460 1,450 1,520 1,495 Philippines 1,563 1,601 1,585 1,275 1,115 1,350 1,075 Hoa Kỳ 11,611 11,943 12,543 12,778 12,841 12,938 12,963 Các nước khác 11,076 11,494 11,244 11,159 11,385 11,632 11,632
  • 24. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 23 Quốc gia 2017 2018 2019 Tháng 10 Tháng 1 Tháng 10 Tháng 1 2020 2020 2021 2021 Tổng cộng 112,056 112,940 101,978 97,875 97,757 102,160 103,755 Sản lượng tiêu thụ thịt heo trên thế giới – đơn vị: 1.000 tấn Quốc gia 2017 2018 2019 Tháng 10 Tháng 1 Tháng 10 Tháng 1 2020 2020 2021 2021 Brazil 2,951 3,043 3,116 2,927 2,949 3,030 3,025 Canada 873 913 947 900 860 905 885 Trung Quốc 55,812 55,295 44,866 42,700 43,050 45,875 47,995 EU 20,909 21,258 20,424 20,168 19,668 20,420 19,960 Hồng Kông 573 539 405 441 441 435 430 Nhật Bản 2,729 2,774 2,714 2,710 2,685 2,725 2,715 Hàn Quốc 1,926 2,001 2,011 1,938 1,942 1,955 1,980 Mexico 1,983 2,116 2,159 2,110 2,015 2,190 2,065 Philippines 1,801 1,883 1,806 1,424 1,264 1,549 1,274 Hoa Kỳ 9,541 9,747 10,066 9,895 10,021 10,010 10,106 Các nước khác 12,355 12,661 12,429 11,980 12,262 12,553 12,553 Tổng cộng 111,453 112,230 100,943 97,475 97,157 101,647 102,988 2.4. Nhu cầu thị trường điện Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2020, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống là 261,456 tỷ kWh, tăng 8,97%, trong đó, sản lượng điện sản xuất và mua của EVN là 251,6 tỷ kWh; công suất cực đại (Pmax) đạt
  • 25. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 24 41.237MW, tăng 7,81% so với năm 2019. EVN cho biết trên cơ sở tính toán cung - cầu điện năm 2020 cho thấy nhiệm vụ bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm cấp điện mùa khô năm 2020 sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là trong hoàn cảnh thời tiết diễn biến bất lợi. So với kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được phê duyệt, có một số điểm đáng quan ngại, cụ thể như: sản lượng thủy điện dự kiến huy động thấp hơn 2,67 tỷ kWh do lưu lượng nước về các hồ thủy điện thấp hơn tần suất 65%; sản lượng khí cung cấp cho phát điện tiếp tục giảm; sản lượng điện huy động từ các nguồn khí dự kiến thấp hơn 408 triệu kWh so với kế hoạch. Trong khi đó, tổng công suất nguồn điện mới dự kiến đi vào vận hành trong năm 2020 chỉ đạt 4.329 MW bao gồm: nhiệt điện BOT Hải Dương 1.200 MW; thủy điện 1.138 MW; điện gió 118 MW, điện mặt trời 1.873 MW, các nguồn điện nhiêt than, khí sẽ phải huy động tối đa liên tục trong mùa khô cũng như cả năm 2020, không còn dự phòng. Do vậy hệ thống điện sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bảo đảm cung ứng điện trong trường hợp xảy ra các rủi ro vê nguồn nguyên liệu. Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế - xã hội, ngoài các nguồn huy động từ thủy điện, nhiệt điện than… ngành điện dự kiến huy động tới 3,397 tỷ kWh từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao Công suất năng lượng tái tạo đạt 17,4 GW, tăng gấp hơn 3 lần năm 2019. chiếm 25% tổng công suấtnguồn. Sản lượng 1H.2021 đạt 14,69 tỷ kWh (+171,5% yoy), chiếm 11,4% cơ cấu nguồnđiện, gần tương đương với nhiệt điện khí. Điện mặt trời tuy năm 2020 đã đạt hơn 17 GW công suất nhưng quy hoạch đến2025 chỉ đạt 17,24 GW, 2030 đạt 18,64 GW là khá thấp. Tức là từ giờ tới 2030sẽ không phát triển thêm trong khi giá cả đang theo xu hướng giảm. Nhưng với các dự thảo lần sau, công suất ĐMT sẽ tăng lên và chính phủ sẽ thôngqua cơ chế đấu giá dành cho ĐMT để được mức giá phù hợp nhất. 2.5. Nhu cầu thị trường dược liệu Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước
  • 26. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 25 trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh.. Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức. Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,... và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế giới. Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý... Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cả nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới, mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30% tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệ thống quản lý dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.
  • 27. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 26 Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại. Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể. Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt
  • 28. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 27 Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh. Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi. Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia. Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. 2.6. Tổng quan về ngành dược Việt Nam Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và thiếu các loại thuốc đặc trị. Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu, trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất
  • 29. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 28 về dược liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Công ty nước ngoài là 15%. Năm 2015, theo ước tính của Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê toa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự gia tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị. Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trường nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc, Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu và bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính là: Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin, Campuchia… Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại, các Công ty Dược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Công ty nước ngoài do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như hiện nay. III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau: Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
  • 30. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 29 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm 2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
  • 31. IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Dự án“Trang trại chăn nuôi và trồng trọt dược liệu” được thực hiệntại Tỉnh Bình Phước. Vị trí thực hiện dự án 4.2. Hình thức đầu tư Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện. Vị trí thực hiện dự án
  • 32. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 31 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Kỹ thuật chăn nuôi heo sinh sản Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ: + Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở; + Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác; + Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi; + Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng; + Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi; + Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp. Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn:
  • 33. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 32 + Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức ăn chăn nuôi hữu cơ. + Nước uống sạch cho gia lợn; + Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý; + Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn. Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi: + Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập; + Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định; + Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại; + Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ vào khu vực chăn nuôi. Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng: + Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định. + Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể của từng đàn, cá thể. Mục tiêu nuôi dưỡng: - Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh. - Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với người tiêu dùng. - Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng nguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại nguồn dinh dưỡng cao. Chọn lợn giống nái : Chọn nguồn gốc lợn cái được sinh ra từ những lợn mẹ có năng suất cao, đẻ sai con, nuôi con khéo, có lý lịch rõ ràng, xuất thân nơi không có dịch. Chọn bản thân con cái đó cần các yêu cầu sau : Mông nở, thân dài, 4 chân chắc, dáng đi nhanh nhẹn, lông thưa, mắt sáng. Từ 12 vú trở lên, các vú nổi rõ cách đều nhau, không có vú kẹ, vú lép. Quá trình trên lựa chọn từ 2,5 – 3 tháng tuổi.
  • 34. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 33 Nuôi dưỡng lợn nái : Nuôi dưỡng lợn nái có ngoại hình đạt mức tiêu chuẩn, không béo quá, gầy quá, 2 trường hợp béo quá, quá gầy đều dẫn đến hiệu quả xấu là năng suất sinh sản thấp, đẻ ít con. – Phương pháp cho ăn : Dùng thức ăn tổng hợp của công ty lớn. – Phát hiện động dục, phối giống và nuôi dưỡng nái có chửa. – Thời gian mang thai : 114 ngày, được chia 2 giai đoạn : + Giai đoạn 1 : Từ 1 – 90 ngày : gọi là chửa kỳ I + Giai đoạn 2 : Từ 90 ngày – đẻ : gọi là chửa kỳ II Chửa kỳ I : Là giai đoạn trứng được thụ tinh, phôi đang ở trong tử cung và trọng lượng bào thai phát triển chậm. Nuôi dưỡng giai đoạn này được gọi giai đoạn kinh tế với 2 ý nghĩa : – Thời gian nuôi dưỡng giai đoạn này không tốt dẫn đến hậu quả xấu, tỷ lệ sống của phôi thai thấp, nái đẻ ít con. + Nái béo quá ảnh hưởng xấu đến giai đoạn tiết sữa như : nái ăn ít, tiết sữa kém, con còi cọc.
  • 35. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 34 Nên dùng thức ăn sạch, không nấm mốc, không độc tố, không ôi thiu, nếu có thì dễ chết phôi xảy thai. Khẩu phần ăn có chất sơ hợp lý tránh táo bón; khi bị táo bón dẫn đến chết phôi, sẩy thai do nái phải rặn nhiều. Chăm sóc, nhiệt độ môi trường : Chuồng nuôi cho lợn nái phải được xây dựng ở nơi đất cao ráo, tránh ngập lụt vào mùa mưa, thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông. – Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sức sống lợn nái, thai chết nhiều. – Nhiệt độ cao làm cho lợn kém ăn, mệt mỏi, thở nhiều, hay sẩy và chết phôi, chết thai, sẩy thai. – Nhiệt độ phù hợp nái : 17 – 21o C Thấy nóng : – Tạo thông thoáng chuồng nuôi – Phun nước nền chuồng – Làm nước nhỏ giọt Giai đoạn mang thai cần được nghỉ ngơi yên tĩnh, tránh kích thích va chạm mạnh. Tránh tiếng động làm lợn nái hoảng sợ, không nên để cắn nhau, nhảy phá chuồng. Chửa kỳ II : 91 ngày đến đẻ : Cần tăng dinh dưỡng để nuôi thai, lượng thức ăn cấp cho nái chửa trên 90 ngày cần tăng 45 – 55% so giai đoạn trước đó. Chăm sóc lợn nái đẻ nuôi con Giai đoạn này lợn nái cần được cung cấp dinh dưỡng cao để tiết sữa nuôi con, chất dinh dưỡng cung cấp tạo ra sữa như : đạm, năng lượng, can xi, phốt pho. Nếu bị hụt, bắt buộc huy động từ cơ thể ra để tạo sữa, nên làm cho cơ thể gầy sút, giảm thể trọng mỗi lứa đẻ 12%. Mức huy động can xi, phốt pho làm xương mềm yếu, gây bại liệt. Khẩu phần giai đoạn này không đủ cơ thể sẽ huy động đạm để làm sữa ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục như buồng trứng, các tuyến nội tiết. Hậu quả là : khả năng sinh sản thấp, các lứa đẻ kéo dài, chi phối kéo dài, số lợn con lứa sau giảm. Chú ý : – Điều chỉnh thức ăn hàng ngày để duy trì thể trọng cân đối của lợn nái giai đoạn chửa.
  • 36. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 35 – Áp dụng các hướng dẫn pha trộn đúng quy trình của từng giống đạt hiệu quả tốt nhất. Hệ thống xử lý chất thải Dự án thực hiện hình thức xử lý tốn phân nuôi khô, phân thải từ chăn nuôi heo xử lý không quá 24 tiếng, và được quét dọn vệ sinh trong ngày làm sản phẩm đầu vào cho chăn nuôi trùn quế và trồng trọt. Ưu điểm: nuôi khô giúp tiết kiệm chi phí khi chỉ phải vệ sinh 1 lần/ ngày, trong khi chăn nuôi nước vệ sinh ngày 2 lần và cần phải xử lý vệ sinh trãi qua nhiều bước. 2.2. Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ: + Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở; + Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác; + Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi; + Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng; + Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi; + Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.
  • 37. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 36 Trang trại nuôi lợn Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn: + Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức ăn chăn nuôi hữu cơ. + Nước uống sạch cho gia lợn; + Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý; + Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn. Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi: + Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập; + Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định; + Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại; + Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ vào khu vực chăn nuôi. Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng: + Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định. + Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể của từng đàn, cá thể. Mục tiêu nuôi dưỡng: - Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh. - Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với người tiêu dùng. - Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng nguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại nguồn dinh dưỡng cao. Chọn giống để nuôi lợn thịt: - Lợn lai F1 (giữa lợn đực ngoại và cái nội), có khả năng tăng trọng khá, tỷ lệ nạc cao hơn lợn nội thuần. - Lợn lai 2 máu ngoại, lợn lai 3 và 4 máu ngoại thường thể hiện ưu thế lai cao (lớn nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khả năng chống chịu bệnh tật tốt hơn so với giống lợn ngoại nguyên chùng nuôi thịt). + Lợn lai 2 máu ngoại hiện nay là con lai F1 giữa giống lợn Landrace va giống lợn Yorkshire.
  • 38. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 37 + Lợn lai 3 máu ngoại hiện nay là con lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lợn Duroc. Lợn lai 3 máu ngoại giảm từ 0,1 – 0,3 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, rút ngắn thời gian nuôi từ 4 – 6 ngày, tăng tỷ lệ nạc từ 1 – 2% so với nuôi lợn thuần chủng. Chọn lọc để nuôi thịt: Nên chọn những lợn con: - Khỏe mạnh, không có khuyết tật (úng, chân yếu…), lông da mịn màng, hồng hào. - Thân hình phát triển cân đối (trường mình, rộng lưng, nở ngực, mông to, 4 chân khỏe). Nhập giống lợn: - Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có). Tốt nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Chỉ nên mua lợn mới từ 1 đến 2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnh vào trại. - Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để nuôi thích nghi. Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trình nuôi thích nghi. - Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến một số bệnh như; lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS),…. - Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh. - Tập cho lợn đi vệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày đầu. Kỹ thuật nuôi dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn của lợn thịt: Khối lượng cơ thể (kg) Protein thô (%) Năng lượng trao đổi (ME) kcal 10-30 17-18 3100-3200 31 - 60 15 3100 61 - 100 13 3000
  • 39. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 38 Cách cho ăn, uống: - Có thể cho lợn ăn tự do hoặc theo bữa. - Đối với lợn nhỏ dưới 30 kg cho ăn 3 bữa/ngày, lợn lớn hơn cho ăn 2 bữa/ngày. - Lợn được cung cấp đầy đủ nước sạch bằng vòi uống tự động. - Cho lợn ăn đúng và đủ khẩu phần đối với từng giai đoạn lợn. - Cách tính lượng thức ăn cho một lợn thịt/ngày Khối lượng cơ thể (kg) Cách tính lượng thức ăn/ngày Mức ăn/ngày (kg) tính TB cho 1 giai đoạn Số bữa/ngày 10-30 5,3% x Khối lượng lợn 1,05 3 31 - 60 4,3% x Khối lượng lợn 2,16 2 61 - 100 3,4% x Khối lượng lợn 3,07 2 Ví dụ lợn có khối lượng 40 kg lượng thức ăn cần 1 ngày là 40 x 4,3% = 1,72 kg. Tuy nhiên để chăn nuôi lợn thịt đạt tỷ lệ nạc cao có thể áp dụng khuyến cáo cho lợn ăn hạn chế từ ngoài 60 kg khối lượng cơ thể. Mức ăn hạn chế là cho ăn giảm hơn từ 15 – 20% so với mức ăn tự do ở trên. Định mức ăn hạn chế của lợn thịt Khối lượng cơ thể (kg) Lượng thức ăn/con/ngày (kg) Hàm lượng Protein và Năng lượng trong 1 kg thức ăn 18 0,9 Protein: 17%-18% Năng lượng: 3100 Kcal 27 1,2 38 1,5 Protein: 15% Năng lượng: 3100 Kcal 50 2 60 2,2 68 2,3-2,4 Protein: 13% Năng lượng: 3000 Kcal 75 2,4-2,6 85 2,6-2,8 86-100 2,6-2,8
  • 40. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 39 Kỹ thuật chăm sóc quản lý đàn lợn thịt: * Về chuồng nuôi và mật độ nuôi - Chuồng nuôi thoáng mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông. - Nền chuồng cần chắc chắn không trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nước thải nhanh. Nên sử dụng công nghệ đệm lót sinh học. - Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ cao của núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt. - Không nên nuôi lợn với mật độ quá dày, tối đa là 1 con/m2, số lợn/1 ô nên từ 10-15 con. - Nhiệt độ thích hợp cho lợn thịt từ 10-30 kg là 20-22oC, cho lợn thịt từ 30- 100 kg là 15-16oC. * Vệ sinh thú y - Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg - Kết thúc nuôi 1 lứa lợn cần vệ sinh chuồng trại bằng nước vôi pha loãng hoặc các chất sát trùng và để trống chuồng trong thời gian 1 tuần mới nuôi lứa khác. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt
  • 41. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 40 Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi) Tiếm sắt lần 1 3-Feb Tiếm sắt lần 2 13-Oct Vắc-xin dịch tả lợn lần 1 20 Vắc-xin dịch tả lợn lần 2 45 Vắc-xin thương hàn lần 1 20 Vắc-xin thương hàn lần 2 28-34 Vắc xin phù đầu 28-35 Vắc -xin tụ - dấu 60 2.3. Giải pháp kỹ thuật pin năng lượng măt trời áp mái 2.3.1. Tấm pin năng lượng mặt trời Pin năng lượng mặt trời có chức năng chuyển đổi quang năng thành điện năng đã được phát triển từ những năm 1960, qua nhiều cải tiến về công nghệ hiện hiệu suất của các tấm pin năng lượng mặt trời đạt mức 16% - 18% cho dòng Polycrystalline (Poly) và từ 18% - 20% cho dòng Monocrystalline (Mono). Đối với dòng thin – film hiệu suất hiện chỉ ở mức 11% - 12%, tương đối thấp nên không được xem xét trong dự án này.
  • 42. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 41 Pin năng lượng dạng Monocrystalline (bên trái) và Polycrystalline (bên phải) Các tấm pin năng lượng mặt trời được hình thành bằng cách mắc nối tiếp nhiều thành phần nhỏ gọi là solar cell thành một tấm lớn gọi là solar module. Chuẩn công nghiệp ngày nay có hai dòng sản phẩm chính được cấu tạo từ 60 solar cells hoặc 72 solar cells. Dòng 60 solar cells dải công suất từ 245 Wp đến 275 Wp trong khi đó dòng 72 solar cells có dải công suất từ 295Wp đến 330 Wp đối với loại Poly trong khi đó với dòng Mono thì cùng kích thước cho công suất hơn khoảng 20Wp. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với công suất đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính. Về mặt kỹ thuật đối với các hệ pin năng lượng mặt trời có công suất trung bình cỡ vài trăm kWp thì chủ yếu chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời 72 cells, cho ưu thế chủ yếu về mặt diện tích lắp đặt đòi hỏi ít hơn loại 60 cells. STT Thông số kỹ thuật Ký hiệu và đơn vị Thông số 1 Loại pin mặt trời Monocrystalline 72cell 2 Công suất bình thường (+3%) PMPP (W) 390 3 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 41.62 4 Dòng điện tại PMAX IMPP (A) 7.49 5 Điện áp hở mạch VOC (V) 48.82 6 Dòng điện ngắn mạch ISC (A) 9.91 7 Hệ số tổn thất nhiệt độ TK -0.40%/o C
  • 43. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 42 STT Thông số kỹ thuật Ký hiệu và đơn vị Thông số 8 Hiệu suất pin 80 - 97% 9 Đặc tính cơ - Dài mm 1980 - Rộng mm 1002 - Trọng lượng kg 23 - Dày mm 40 Thông số ở điều kiện tiêu chuẩn: Air Mass AM 1,5, bức xạ 1000W/m2 , nhiệt độ tế bào quang điện 25 độ C. Thông số kỹ thuật của pin năng lượng mặt trời chuẩn công nghiệp được đo ở điều kiện chuẩn bức xạ mặt trời 1.000 W/m2, nhiệt độ tấm pin mặt trời 25o C và hệ số suy hao quang học AM 1,5. Mô tả thông số kỹ thuật điện của tấm pin năng lượng mặt trời Maxium Power (Pmax) Công suất đỉnh của tấm pin năng lượng mặt trời tại điều kiện chuẩn. Power Tolerance Độ sai lệch so với mức công suất chuẩn Module Efficiency Hiệu suất chuyển đổi quang năng của tấm pin mặt trời, giả sử tấm pin mặt trời có diện tích 1m2 với hiệu suất 16% thì có thể tạo ra công suất phát 160W ở điều kiện kiểm định tiêu chuẩn. Maximum Power Current (Imp) Dòng điện của tấm pin mặt trời ở mức công suất tối đa Maximum Power Voltage (Vmp) Điện áp của tấm pin mặt trời ở mức công suất tối đa Short Circuit Current Dòng điện ngắn mạch Open Circuit Voltage Điện áp hở mạch
  • 44. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 43 Đường mô tả quan hệ điện áp – dòng điện ở các mức cường độ bức xạ mặt trời khác nhau Pin năng lượng mặt trời cũng giống như hầu hết các thiết bị điện tử khác chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhiệt độ. Thông thường, hiệu suất của tấm pin năng lượng mặt trời sẽ suy giảm theo chiều tăng của nhiệt độ solar cells. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện ngắn mạch có xu hướng tăng, hai thành phần còn lại là điện áp hở mạch và công suất cực đại của tấm pin có xu hướng giảm. Hệ số suy hao công suất, dòng điện ngắn mạch và điện áp hở mạch theo nhiệt độ
  • 45. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 44 Hầu hết trong các trường hợp các tấm pin năng lượng mặt trời không hoạt động trong thực tế ứng với điều kiện kiểm định công suất chuẩn, do đó nhà sản xuất sẽ phải cung cấp thông số kỹ thuật điện của các tấm pin ở điều kiện làm việc thông thường (Normal Operating Conditions). STT Hạng mục Ký hiệu và đơn vị Thông số 1 Công suất cực đại Pmax (W) 275,8 2 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 36.5 3 Dòng điện tại PMAX IMPP (A) 7.56 4 Điện áp hở mạch VOC (V) 44.7 5 Dòng điện ngắn mạch ISC (A) 7.97 NOCT: Bức xạ 800W/m2, nhiệt độ môi trường 20 độ C, tốc độ gió: 1m/s Thông số kỹ thuật điện của tấm pin mặt trời ở điều kiện làm việc thông thường Nhà sản xuất cũng cung cấp các cùng một loại thông tin giống như ở điều kiện kiểm định tiêu chuẩn nhưng điều kiện hoạt động khác: tốc độ gió 1 m/s, cường độ bức xạ mặt trời 800W/m2, nhiệt độ solar cell 45oC. Để tạo điều kiện cạnh tranh thuận lợi cho các nhà sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời trên toàn thế giới, các tấm pin năng lượng mặt trời thông thường được chứng thực thông qua các tiêu chuẩn của IEC và UL. Một thông số cực kì quan trọng đối với các tấm pin năng lượng mặt trời chính là chính sách bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra theo thời gian vì hiệu suất suy giảm nhiều ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng điện tạo ra và do đó là doanh thu của các nhà máy phát điện năng lượng mặt trời. Chế độ bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra đến năm 25 Tỉ lệ giảm hiệu suất của tấm pin không quá 10% trong 10 năm đầu và không quá 20% sau 25 năm Bảng so sánh tấm pin mono và tấm pin poly Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly
  • 46. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 45 Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly Cấu tạo Tấm pin mặt trời Mono được làm từ silicon và tinh thể silicon được tạo hình thành các dạng thanh nhỏ và được cắt thành tấm mỏng. Những loại tấm này được gọi là “đơn tinh thể”. Bởi vì tế bào bao gồm một tinh thể duy nhất, các điện tử tạo ra dòng điện có nhiều khoảng trống để di chuyển. Kết quả là các tấm pin mặt trời mono hiệu quả hơn so với pin đa tinh thể poly. Các tấm pin mặt trời đa tinh thể cũng được gọi là silicon đa tinh thể, hoặc nhiều tinh thể. Bởi vì có nhiều tinh thể trong mỗi tế bào nên sẽ có ít sự tự do hơn cho các điện tử di chuyển. Kết quả là, các tấm pin mặt trời poly có tỷ lệ hiệu suất thấp hơn các tấm pin mặt trời mono. Giá thành Đắt hơn (vì sử dụng chủ yếu silic dạng ống, tinh khiết) Ít tốn kém (với nhiều đột phá trong công nghệ sản xuất nên hiệu suất ngày càng cải thiện giá thành thấp hơn mono không đáng kể) Hiệu suất Hiệu quả hơn Kém hơn Tính thẩm mỹ Các tấm năng lượng có màu đen, giữa các tế bào có khoảng trống màu trắng Tấm năng lượng có màu xanh hoặc xanh đậm Tuổi thọ Trên 25 năm Trên 25 năm Hiệu suất pin mặt trời của đơn tinh thể (MonoCrystallie) là cao hơn so với polycrystalline. Cell tế bào năng lượng mặt trời hiệu quả của đang phổ biến ở khoảng 17% và 18%. Tuy nhiên, khi so sánh các đặc điểm và sản xuất điện ở các Cell mô-đun năng lượng mặt trời đơn tinh thể và đa tinh thể về cơ bản thì gần giống nhau. Nghĩa là cùng công suất tấm như nhau thì lượng điện sản sinh ra gần như nhau. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với công suất đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính. Với các phân tích như trên, thiết kế chọn tấm pin MonoCrystallie, công suất 440Wp – tấm pin phổ biến có hiệu suất mỗi tấm pin và hiệu suất Wp/m2 tốt nhất trên thị trường. Với lựa chọn trên, hiệu suất đạt được của hệ thống là cao nhất.
  • 47. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 46 2.3.2. Giải pháp pin mặt trời nối lưới Với chi phí đầu tư và bảo trì thấp, hệ thống điện mặt trời nối lưới là giải pháp hữu ích cho khu vực có điện lưới, giúp giảm chi phí tiêu thụ điện từ lưới và góp phần bảo vệ môi trường. Sử dụng năng lượng sạch là xu thế chung và tất yếu trên thế giới và ở Việt Nam. Cấu hình hệ thống:  Pin năng lượng mặt trời.  Inverter nối lưới.  Hệ thống giám sát  Hệ thống khung đỡ tấm pin.  Cáp điện và phụ kiện. Sơ đồ khối hệ thống pin năng lượng mặt trời nối lưới Nguyên lý hoạt động: Các tấm pin năng lượng mặt trời chuyển đổi bức xạ mặt trời thành dòng điện một chiều (DC). Dòng điện DC đó sẽ được chuyển hóa thành dòng điện xoay chiều (AC) bởi inverter được trang bị thuật toán MPPT (Maximum Power Point Tracking) nhằm tối ưu hóa năng lượng tạo ra từ hệ thống pin mặt trời.
  • 48. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 47 Nguồn điện AC từ hệ thống pin năng lượng mặt trời sẽ được kết nối với tủ điện chính của khu vực, hòa đồng bộ vào lưới điện hiện hữu, cung cấp điện năng song song với nguồn điện lưới, giúp giảm điện năng tiêu thụ từ lưới của khu vực sử dụng. Khi điện lưới bị mất, inverter sẽ nhanh chóng ngắt kết nối với lưới điện. Điều này đảm bảo chắc chắn trong trường hợp lưới mất điện, hệ thống pin năng lượng mặt trời không phát vào lưới điện gây nguy hiểm cho nhân viên sửa chữa. Chức năng này gọi là anti-islanding. Hình bên dưới diễn giải dòng công suất của hệ thống trong các trường hợp: AC DC Điện lưới Inverter nối lưới Pin mặt trời Tải AC AC DC Điện lưới Inverter nối lưới Pin mặt trời Tải AC AC DC Điện lưới Inverter nối lưới Pin mặt trời Tải AC Chức nănng Anti-Islanding AC DC Điện lưới Inverter nối lưới Pin mặt trời Tải AC Trời nắng và điện lưới bình thường Nhiều mây và điện lưới bình thường Trời nắng và lưới mất điện Ban đêm và điện lưới bình thương Dòng công suất của hệ pin năng lượng mặt trời nối lưới  Trường hợp 1: Năng lượng mặt trời đáp ứng nhu cầu tải Nếu năng lượng tải bằng với năng lượng của hệ pin mặt trời tạo ra thì tất cả năng lượng từ hệ pin mặt trời sẽ ưu tiên cung cấp trực tiếp cho tải sử dụng. Residential Main panel Load 100% Solar 100% Grid 0%
  • 49. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 48 Trường hợp 2: Năng lượng mặt trời chỉ đáp ứng 1 phần nhu cầu tải Trường hợp năng lượng tải lớn hơn so với năng lượng tạo ra của hệ pin mặt trời thì inverter sẽ có chế độ thông minh tự động chuyển nguồn điện từ điện lưới bù vào năng lượng còn thiếu của tải, đảm bảo luôn cung cấp đủ năng lượng cho tải.  Trường hợp 3: Năng lượng mặt trời tạo ra nhiều năng lượng hơn so với tải Trường hợp năng lượng tải nhỏ hơn so với năng lượng tạo ra của hệ PV thì inverter sẽ chuyển hóa nguồn năng lượng thừa này và trả ngược lại điện lưới, giúp chúng ta giảm thiểu chi phí phải trả cho điện lưới Ưu điểm:  Hệ thống đơn giản, dễ vận hành và sử dụng.  Chi phí đầu tư tiết kiệm.  Hiệu suất sử dụng hệ thống PV sẽ là tối đa. Residential Main panel Load 100% Solar 80% Grid 20% Residential Main panel Load 100% Solar 120% Grid - 20%
  • 50. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 49 2.3.3. Giải pháp đo đếm điện năng UTILITY GRID PV SYSTEM SMART METER Sơ đồ nguyên lý đo đếm điện năng tiêu thụ Nguyên lý hoạt động: Tương tự như nguyên lý hoạt động của các loại đồng hồ đo đếm hiện nay, tuy nhiên đối với phương pháp đo đạc các nguồn điện từ điện lưới, năng lượng mặt trời và tải sẽ được thực hiện trên 1 đồng hồ đo điện thông minh (Smart meter), qua đó, giúp chúng ta dễ dàng quản lý và phân tích hệ thống một cách đơn giản. Đồng hồ điện thông minh này gồm các tính năng thông minh như:  Đo chỉ số điện năng từ lưới, điện năng từ hệ pin mặt trời.  Tổng số điện năng tiêu thụ  Khả năng giám sát thông số điện từ xa qua 3G/GPRS/GSM  Nhiều chế độ lưu trữ các thời gian sử dụng điện, các biểu giá điện theo từng thời điểm. Ưu điểm:  Hệ thống đơn giản, gọn nhẹ  Khả năng lưu trữ thông tin tốt.
  • 51. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 50  Khả năng giám sát, thu thập thông tin từ xa. 2.3.4. Hệ thống giám sát thông tin (SCADA) Cho phép người vận hành giám sát từ xa thông qua điện thoại thông minh, máy tính… kết nối với internet, kết nối với hệ thống BMS của tòa nhà (nếu có). Sơ đồ khối hệ điều khiển và giám sát từ xa hệ thống pin năng lượng mặt trời Tất cả thông số hoạt động của hệ thống như: công suất, bức xạ mặt trời, nhiệt độ, điện năng tạo ra, trạng thái hoạt động…sẽ liên tục cập nhật trên thông qua Ethernet hoặc GSM. Hệ thống hệ thống giám sát trung tâm sẽ giám sát, phân tích hoạt động và đưa ra khuyến nghị cần thiết cho hệ thống hoạt động tốt nhất. Người vận hành có thể giám sát hoạt động của hệ thống mọi lúc, mọi nơi. Cho phép nhiều kiểu kết nối về server khác nhau: Ethernet, Wifi hoặc 3G/4G. Cho phép truy cập trên nền tảng Web và ứng dụng di động trên điện thoại thông minh, máy tính bảng. Có chức năng tự cập nhật dữ liệu sau khi xảy ra hiện tượng cúp điện/mất kết nối. Bảng 1: Các chức năng chính của hệ thống hệ thống giám sát trung tâm STT Tính năng Đặc tính 1 Chuẩn truyền dữ liệu Ethernet, Wifi, GPRS, 3G, 4G nên có thể đáp ứng linh động cho các công trình 2 Kết nối ổn định khi có sự cố cáp quang biển, bao gồm kết nối từ dự án về trung tâm dữ liệu và truy cập của user qua web/mobile app Data center tại Việt Nam nên luôn ổn định 3 Quản lý tập trung nhiều dự án Có hỗ trợ
  • 52. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 51 STT Tính năng Đặc tính 4 Tích hợp vào hệ thống khác Hỗ trợ giao tiếp đa nền tảng thông qua internet bằng REST API: Bất kỳ thiết bị phần cứng, phần mềm ở bất kỳ đâu cũng có thể kết nối với hệ thống giám sát trung tâm để lấy dữ liệu giám sát, điều khiển. Trong trường hợp khách hàng đã có website, mobile app đều có thể kết nối và hiển thị thông tin từ hệ thống giám sát trung tâm. Các hãng thứ 3 cũng kết nối vào khi có nhu cầu. 5 Các số liệu được phân tích, đánh giá bởi chuyên gia Được các chuyên gia của Nhà thầu thi công giám sát và phân tích từ đó có các khuyến cáo, xử lý nhanh chóng cho khách hàng 6 Ngôn ngữ hiển thị Tiếng Anh, Tiếng Việt 7 Giao diện Tùy biến theo yêu cầu khách hàng 8 Báo cáo, thống kê Tùy biến theo yêu cầu khách hàng 9 Mở rộng kết nối với các hệ thống khác Giám sát, điều khiển các hệ thống khác tại dự án khi có nhu cầu, không phải đầu tư thêm hệ thống mới 10 Khả năng mở rộng điều khiển Hỗ trợ khả năng mở rộng điều khiển máy phát, inverter…từ xa 11 Bảo trì/bảo dưỡng đơn giản vì sản xuất trong nước
  • 53. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 52 Mô hình giám sát từ xa
  • 54. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 53 2.3.5. Nguyên lý hoạt động hệ thống Sơ đồ khối hoạt động của hệ thống kết nối bảng điện tử hiển thị theo dõi thông số hoạt động của hệ pin mặt trời Belink: thiết bị thu thập dữ liệu. Toàn bộ các số liệu của Inverter SMA/khác được thu thập thông qua bộ thu thập data BelinK bằng chuẩn Modbus TCP, các thông tin về điện áp từng string, công suất DC ngõ vào từ hệ pin mặt trời, công suất AC ngõ ra, tổng điện năng tạo ra trong ngày (kWh), công suất tức thời (kW) … Các số liệu thu thập được truyền về Server của Nhà thầu thi công theo một hoặc nhiều phương tiện khác nhau: Ethernet, Wifi, GPRS hoặc 3G. Trong trường hợp, có nhiều module hỗ trợ truyền dữ liệu khác nhau cùng có trên Thiết bị thu thập dữ liệu (Belink) thì các module truyền thông sẽ được cài đặt mức độ ưu tiên, các module còn lại đóng vai trò dự phòng. Belink được trang bị bộ nhớ nội cho phép cập nhật lại dữ liệu đã mất trong tình huống các đường truyền dẫn bị lỗi, đảm bảo dữ liệu thu thập từ hệ thống inverter không bị mất. Dữ liệu truyền về Server của Nhà thầu thi công để lưu trữ và thể hiện trên hệ thống phần mềm có khả năng mở rộng và tùy biến cao
  • 55. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 54 Hệ thống theo dõi và giám sát từ xa qua hệ thống giám sát trung tâm 2.3.6. Giải pháp điện tử hiển thị Để có thể hiển thị các thông số từ hệ thống pin năng lượng mặt trời và các nội dung khác lên bảng điện tử hiển thị. Hệ thống điện mặt trời sẽ hiển thị đầy đủ các tín hiệu và cảnh báo: + Điện áp, dòng điện DC ngõ vào Inverter + Điện áp, dòng điện AC ngõ ra Inverter + Điện áp, dòng điện AC tại điểm đấu nối + Dòng trung tính + Hệ số công suất (cosᴓ) + Công suất phát tại ngõ ra Inverter và điểm đấu nối - Công suất hệ thống điện mặt trời (kW) - Sản lượng điện mặt trời đã phát trong ngày (kWh) - Tổng sản lượng đã phát tích luỹ từ khi đưa vào khai thác (kWh) - Tổng sản lượng CO2 giảm phát thải ra môi trường (tấn CO2) 2.3.7. Giải pháp kết nối Trang bị thêm một màn hình Tivi có thể kết nối với Wifi để truy cập vào website của hệ thống giám sát trung tâm. Giải pháp này giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và bảo trì, lắp đặt nhanh và nhiều vị trí khác nhau vì dùng kết nối Wifi. 2.4. Kỹ thuật nuôi thủy sản Cá được nuôi trong một bể có diện tích, được xây trong một ao lớn rộng. Bể được lắp đặt hệ thống thiết bị kỹ thuật gồm máy nén khí, thiết bị thổi khí, dẫn
  • 56. Dự án “Trang trại chăn nuôi và trồng t dược liệu” Đơn vị tư vân: 0918755356 55 khí, thiết bị tạo dòng, ống sủi cung cấp oxy, hệ thống hút chất thải đáy... tạo nên dòng chảy liên tục trong ao; bảo đảm điều kiện sống tối ưu cho cá. Theo đó, mỗi bể nuôi cá có đáy thảm bê tông cứng, máy tạo sóng, máy sục khí, máy quạt nước, máy hút chất thải đáy... Các máy này liên tục hoạt động 24/24 giờ tạo thành trục sông có tường bê tông ngăn nước. Trong sông có sóng và dòng chảy tuần hoàn, nước luôn lưu chuyển khắp ao bảo đảm điều kiện sống tối ưu cho cá. Những chiếc máy bơm tạo dòng chảy tuần hoàn giúp cá trong bể hình thành thói quen vận động và bơi ngược dòng liên tục. Sơ đồ mô hình sông trong ao a. Chuẩn bị ao nuôi Ao là môi trường sống của cá, để cho cá lớn nhanh đạt năng xuất cao, tránh bệnh tật, cần phải làm tốt việc chuẩn bị ao nuôi; Hàng năm, hoặc 2 năm ao nuôi cá phải được tát cạn vào cuối năm hoặc đầu xuân bắt cá lớn, chọn để lại cá nhỏ; bốc bùn ở đáy ao vứt lên quanh bờ, lấp