SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Thay đổi đơn giản
biến tế bào thành tế
   bào gốc phôi

Cuối cùng thì các nhà Sinh học
cũng đã mất kiên nhẫn với những
thất bại trong cloning. Thành tựu
này có thể là hồi chuông cáo
chung cho lĩnh vực cloning trị
liệu.
Việc tạo ra được các con chuột
khảm chứng tỏ các tế bào iPS có
tính chất không khác các tế bào
gốc phôi

Các nghiên cứu công bố trong tuần
này bởi ba nhóm nghiên cứu khác
nhau cho thấy có thể tái lập trình tế
bào da bình thường thành một tế
bào gốc phôi ở chuột. Cuộc đua giờ
đây chuyển sang hướng ứng dụng
kỹ thuật đơn giản đến bất ngờ này
cho tế bào của người. Nếu các nhà
nghiên cứu thành công, việc tạo ra
các tế bào có tính chất như tế bào
gốc , đồng thời có vật chất di
truyền khớp với người bệnh sẽ trở
nên khá dễ dàng. Có một số giới
hạn về mức độ hữu ích và an toàn
của các kết quả này trong ứng dụng
trị liệu trong tương lai gần, nhưng
trong các phòng thí nghiệm thì các
kết quả này nhanh chóng mang lại
một luồng không khí hào hứng.

"Nó sẽ thay đổi rất nhiều về cách
nhìn nhận của chúng ta", Alan
Trouson ở ĐH Monash Úc nói.
Trouson không phải là người trực
tiếp làm ra các kết quả này nhưng
tuyên bố rằng sẽ bắt đầu sử dụng
kỹ thuật này ngay 'ngày mai'. "Lúc
này tôi có thể nghĩ ra hàng tá thí
nghiệm và tất cả đều là những thí
nghiệm hay."

Về mặt lý thuyết các tế bào gốc
phôi có thể tăng sinh vô hạn và có
khả năng trở thành bất kỳ loại tế
bào nào trong cơ thể. Tuy nhiên
chó tới nay cách duy nhất để có
được các tế bào gốc phôi là phải
phá hủy phôi và để có được tế bào
gốc phôi phù hợp di truyền với
bệnh nhân thì trên nguyên tắc là
phải clone bệnh nhân đó. Tất cả các
kỹ thuật này đều làm nảy sinh các
vấn đề đạo đức khó giải quyết. Bên
cạnh các khó khăn về vấn đề đạo
đức, kỹ thuật cloning cũng không
dễ. Quá trình này bao gồm việc thu
trứng chưa thụ tinh, thay thế vật
chất di truyền của trứng bằng vật
chất di truyền từ tế bào bệnh nhân
rồi ép cho tế bào phân chia để tạo
ra phôi, rồi từ đó thu các tế bào gốc
phôi. Những rào cản này giờ đây đã
bị xóa bỏ.

"Chẳng cần trứng hay phôi gì cả.
Và tôi cũng chưa bao giờ làm việc
với chúng" Shinya Yamanaka ở đại
học Kyoto, người đi tiên phong
trong kỹ thuật mới này nói.
Năm ngoái Yamanaka là người đầu
tiên sử dụng một kỹ thuật trong đó
người ta dùng các tế bào xơ chuột,
một loại tế bào phổ biến rất dễ lấy
từ da thay vì phải dùng trứng. Bốn
gene mã hóa cho bốn protein thuộc
các nhân tố phiên mã được chuyển
vào tế bào bằng các retroviruses.
Các protein này kích hoạt sự biểu
hiện của các gene khác, làm cho tế
bào trở thành vạn năng, tức chúng
có khả năng trở thành bât kỳ tế bào
nào trong cơ thể. Yamanaka gọi
chúng là các tế bào gốc vạn năng
cảm ứng (iPS cells). "Dễ như bỡn.
Chẳng có phép màu gì ở đây cả."
Yamanaka nói.
Kết quả này đã mang lại nhiều ngạc
nhiên cũng như hoài nghi. Bốn
nhân tố dường như quá ít. Và mặc
dù các tế bào này có các đặc điểm
của tế bào gốc như: tạo khuẩn lạc,
tăng sinh liên tục và có khẳ năng
phát triển thành tế bào ung thư, gọi
là teratoma...chúng vẫn thiếu một
số tính chất quan trọng khác. Đưa
các iPS vào phôi chuột đang phát
triển không tạo nên 'chuột khảm',
tức chuột mang hỗn hợp DNA của
phôi gốc lẫn các tế bào iPS trong
toàn bộ cơ thể. "Năm trước tôi
không thoải mái lắm với từ "vạn
năng", Hans Scholer, một chuyên
gia về tế bào gốc tại Viện Max
Planc nói.
Tuần vừa qua, Yamanaka đã đưa ra
một thế hệ iPS thứ hai, đạt tất cả
các tiêu chuẩn nói trên. Ngoài ra
một nhóm nghiên cứu khác do
Rudolf Jaenisch ở Viện Whitehead
dẫn đầu, hợp tác với Konrad
Hochedlinger ở Viện Tế bào gốc
Harvard và Kathrin Plath ở ĐH
UCLA cũng đã thu được kết quả
tương tự với bốn nhân tố phiên mã
đó.

"Chúng tôi cảm thấy nhẹ cả người
vì một số người đã chất vấn kết quả
của chúng tối, đặc biệt là sau vụ xì-
căng-đan Hwangate, Yamanaka
nói. Scholer cũng đồng ý:"Bây giờ
chúng ta có thể tự tin mà nói rằng
đây là một cái gì đó đáng phát triển
lên."

Việc cải thiện kết quả của năm
trước khá đơn giản. Bốn nhân tố
phiên mã mà Yamanaka sử dụng đã
không tái lập lại hệ gene một cách
nhất quán và hiệu quả, vì vậy chưa
đến 0.1% trong số hàng triệu tế bào
được tái lập trình lại. Khó khăn ở
đây là tách các tế bào đã được tái
lập trình thành công ra khỏi các tế
bào còn lại. Các nhà nghiên cứu
thường làm điều này bằng cách cài
vào một gene kháng kháng sinh.
Gene này chỉ được biểu hiện khi
nhân tố phiên mã được biểu hiện.
Sau đó họ cho các tế bào này vào
môi trường chứa kháng sinh.
Kháng sinh sẽ giết chết những tế
bào không được tái lập trình.
Protein marker mà Yamanaka sử
dụng vào năm ngoái không được
tốt lắm trong việc xác định các tế
bào đã được tái lập trình. Lần này
cả ba nhóm đều dùng hai loại
protein marker khác là Nanog và
Oct4 và thu được hiệu quả trên cả
mong đợi. Cả ba nhóm đều có thể
tạo ra chuột khảm bằng các tế bào
iPS được tách theo cách này; và các
con chuột này đã truyền DNA của
các iPS cho con cái của chúng.

Jaenisch cũng đã thành công trong
việc dùng một phôi đặc biệt để tạo
ra các thai có tất cả các tế bào đều
có nguồn gốc từ iPS. "Chỉ có
những tế bào gốc phôi tốt nhất mới
có thể làm được điều này," ông nói.

"Thật khó tin, đơn giản là quá tuyệt
vời" Scholer nói khi nghe bài báo
cáo của Jaenisch ở một cuộc hội
thảo vào 31/5 ở Bavaria. "Đối với
tôi cái này giống như vụ Dolly vậy.
Thực sự tầm cỡ đấy đấy".

Phương pháp này tỏ ra rất hấp dẫn.
Trong khi cloning bị giới hạn về số
trứng và những kỹ thuật phức tạp,
phải mất đến sáu tháng mới có thể
thành thạo thì phương pháp của
Yamanaka có thể sử dụng những tế
bào đơn giản nhất và có thể thực
hiện được bằng những kỹ thuật đơn
giản trong phòng thí nghiêm.

Tuy nhiên việc áp dụng phương
pháp này cho người vẫn chưa thành
công. "Chúng tôi đang làm việc rất
cật lực - ngày cũng như đêm. Có lẽ
chúng tôi cần thêm nhân tố phiên
mã". Yamanaka bộc bạch.

Nếu thành công, các nhà nghiên
cứu có thể tạo ra các iPS từ những
bệnh nhân mắc bệnh Parkinson,
tiểu đường và theo dõi những biến
đổi phân tử trong các tế bào này khi
chúng phát triển. Phương pháp
"bệnh trên dĩa Petri" sẽ cho các nhà
khoa học một cơ hội để biết được
các yếu tố môi trươngf tác động
như thế nào đến quá trình hình
thành bệnh và có thể kiểm tra khả
năng của những loại thuốc khác
nhau trong việc ức chế sự phát triển
của bệnh.

Tuy nhiên các tế bào iPS không
phải không khiếm khuyết. Không
thể sử dụng chúng một cách an toàn
để tạo ra các tế bào phù hợp về di
truyền cho việc gép mô, ví dụ chữa
chấn thương tủy sống. Yamanaka
phát hiện ra rằng một trong những
nhân tố phiên mã dường như có vai
trò trong việc tạo ra ung thư ở 20%
số chuột khảm mà ông tạo ra. Ông
nghĩ rằng việc này có thể giải
quyết, nhưng chính các retrovirus
sử dụng cũng có thể gây đột biến
và ung thư. "Cái này rất nguy hiểm.
Chúng tôi sẽ không bao giờ gép các
tế bào này cho bệnh nhân" Jaenisch
nói. Theo quan điểm của ông,
nghiên cứu tế bào gốc phôi vẫn sẽ
cần đến cloning.

Cứ theo đà này, sẽ nhanh chóng có
tin tức tốt lành. "Tôi không chắc đó
sẽ là chúng tôi, hay Jaenisch, hay
một người khác, nhưng tôi kỳ vọng
vào một thành công lớn trên người
vào năm tới" Yamanaka nói.

More Related Content

What's hot

Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họcCơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họchai tran
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửVuKirikou
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríTài liệu sinh học
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPSoM
 
Nhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể giới tínhNhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể giới tínhLinh Xinh Xinh
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịTRAN Bach
 

What's hot (12)

Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họcCơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
 
Nhiem sac the
Nhiem sac theNhiem sac the
Nhiem sac the
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
 
Huyu 7191
Huyu 7191Huyu 7191
Huyu 7191
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
 
Biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú, 9đ
Biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú, 9đBiến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú, 9đ
Biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú, 9đ
 
1339502
13395021339502
1339502
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
 
Nhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể giới tínhNhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể giới tính
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 

Similar to Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488

Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.ssuser499fca
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfHuỳnh Phụng
 
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817phanduycuong
 
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLittle Daisy
 
công nghệ sinh học động vật
công nghệ sinh học động vậtcông nghệ sinh học động vật
công nghệ sinh học động vậtljmonking
 
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities2251010265
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) nataliej4
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuong
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuongDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuong
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuongonthitot .com
 
apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppthdthao
 
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptx
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptxKhái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptx
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptxSaiyanBlueSuper
 

Similar to Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488 (20)

Te bao mam_8457
Te bao mam_8457Te bao mam_8457
Te bao mam_8457
 
Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
 
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
 
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...
Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ung thư vú - Gửi miễn phí qua...
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạo
 
công nghệ sinh học động vật
công nghệ sinh học động vậtcông nghệ sinh học động vật
công nghệ sinh học động vật
 
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...
Khảo sát đột biến gen ret trên ca lâm sàng u sắc bào tuyến thượng thận mang t...
 
Nobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhnNobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhn
 
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...
Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh...
 
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...
Nghien cuu hieu qua phuong phap tiem tinh trung vao bao tuong noan bang tinh ...
 
Te bao goc_8971
Te bao goc_8971Te bao goc_8971
Te bao goc_8971
 
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities
1-su thu tinh 2022.pdf fertilization and abnormalities
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
 
Luận án: Xác định một số đặc điểm vi sinh của Escherichia coli sinh beta lact...
Luận án: Xác định một số đặc điểm vi sinh của Escherichia coli sinh beta lact...Luận án: Xác định một số đặc điểm vi sinh của Escherichia coli sinh beta lact...
Luận án: Xác định một số đặc điểm vi sinh của Escherichia coli sinh beta lact...
 
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuong
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuongDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuong
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-chuyen-hung-vuong
 
apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppt
 
B12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptxB12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptx
 
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptx
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptxKhái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptx
Khái niệm và phân loại tế bào gốc trong tim mach.pptx
 

More from phanduycuong

32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-200732 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007phanduycuong
 
32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dangphanduycuong
 
Xq cot song so nao
Xq cot song   so naoXq cot song   so nao
Xq cot song so naophanduycuong
 
Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515phanduycuong
 
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204phanduycuong
 
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221phanduycuong
 
Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427phanduycuong
 
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564phanduycuong
 
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaoDichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaophanduycuong
 

More from phanduycuong (16)

Ptc
PtcPtc
Ptc
 
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-200732 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
 
32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang
 
Xq cot song so nao
Xq cot song   so naoXq cot song   so nao
Xq cot song so nao
 
Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515
 
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
 
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
 
Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427
 
Soimatchu
SoimatchuSoimatchu
Soimatchu
 
Soimatpp
SoimatppSoimatpp
Soimatpp
 
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
 
Trimun
TrimunTrimun
Trimun
 
Trimun
TrimunTrimun
Trimun
 
C2
C2C2
C2
 
Dieu
DieuDieu
Dieu
 
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaoDichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
 

Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488

  • 1. Thay đổi đơn giản biến tế bào thành tế bào gốc phôi Cuối cùng thì các nhà Sinh học cũng đã mất kiên nhẫn với những thất bại trong cloning. Thành tựu này có thể là hồi chuông cáo chung cho lĩnh vực cloning trị liệu.
  • 2. Việc tạo ra được các con chuột khảm chứng tỏ các tế bào iPS có tính chất không khác các tế bào gốc phôi Các nghiên cứu công bố trong tuần này bởi ba nhóm nghiên cứu khác nhau cho thấy có thể tái lập trình tế bào da bình thường thành một tế bào gốc phôi ở chuột. Cuộc đua giờ đây chuyển sang hướng ứng dụng
  • 3. kỹ thuật đơn giản đến bất ngờ này cho tế bào của người. Nếu các nhà nghiên cứu thành công, việc tạo ra các tế bào có tính chất như tế bào gốc , đồng thời có vật chất di truyền khớp với người bệnh sẽ trở nên khá dễ dàng. Có một số giới hạn về mức độ hữu ích và an toàn của các kết quả này trong ứng dụng trị liệu trong tương lai gần, nhưng trong các phòng thí nghiệm thì các kết quả này nhanh chóng mang lại một luồng không khí hào hứng. "Nó sẽ thay đổi rất nhiều về cách nhìn nhận của chúng ta", Alan Trouson ở ĐH Monash Úc nói. Trouson không phải là người trực
  • 4. tiếp làm ra các kết quả này nhưng tuyên bố rằng sẽ bắt đầu sử dụng kỹ thuật này ngay 'ngày mai'. "Lúc này tôi có thể nghĩ ra hàng tá thí nghiệm và tất cả đều là những thí nghiệm hay." Về mặt lý thuyết các tế bào gốc phôi có thể tăng sinh vô hạn và có khả năng trở thành bất kỳ loại tế bào nào trong cơ thể. Tuy nhiên chó tới nay cách duy nhất để có được các tế bào gốc phôi là phải phá hủy phôi và để có được tế bào gốc phôi phù hợp di truyền với bệnh nhân thì trên nguyên tắc là phải clone bệnh nhân đó. Tất cả các kỹ thuật này đều làm nảy sinh các
  • 5. vấn đề đạo đức khó giải quyết. Bên cạnh các khó khăn về vấn đề đạo đức, kỹ thuật cloning cũng không dễ. Quá trình này bao gồm việc thu trứng chưa thụ tinh, thay thế vật chất di truyền của trứng bằng vật chất di truyền từ tế bào bệnh nhân rồi ép cho tế bào phân chia để tạo ra phôi, rồi từ đó thu các tế bào gốc phôi. Những rào cản này giờ đây đã bị xóa bỏ. "Chẳng cần trứng hay phôi gì cả. Và tôi cũng chưa bao giờ làm việc với chúng" Shinya Yamanaka ở đại học Kyoto, người đi tiên phong trong kỹ thuật mới này nói.
  • 6. Năm ngoái Yamanaka là người đầu tiên sử dụng một kỹ thuật trong đó người ta dùng các tế bào xơ chuột, một loại tế bào phổ biến rất dễ lấy từ da thay vì phải dùng trứng. Bốn gene mã hóa cho bốn protein thuộc các nhân tố phiên mã được chuyển vào tế bào bằng các retroviruses. Các protein này kích hoạt sự biểu hiện của các gene khác, làm cho tế bào trở thành vạn năng, tức chúng có khả năng trở thành bât kỳ tế bào nào trong cơ thể. Yamanaka gọi chúng là các tế bào gốc vạn năng cảm ứng (iPS cells). "Dễ như bỡn. Chẳng có phép màu gì ở đây cả." Yamanaka nói.
  • 7. Kết quả này đã mang lại nhiều ngạc nhiên cũng như hoài nghi. Bốn nhân tố dường như quá ít. Và mặc dù các tế bào này có các đặc điểm của tế bào gốc như: tạo khuẩn lạc, tăng sinh liên tục và có khẳ năng phát triển thành tế bào ung thư, gọi là teratoma...chúng vẫn thiếu một số tính chất quan trọng khác. Đưa các iPS vào phôi chuột đang phát triển không tạo nên 'chuột khảm', tức chuột mang hỗn hợp DNA của phôi gốc lẫn các tế bào iPS trong toàn bộ cơ thể. "Năm trước tôi không thoải mái lắm với từ "vạn năng", Hans Scholer, một chuyên gia về tế bào gốc tại Viện Max Planc nói.
  • 8. Tuần vừa qua, Yamanaka đã đưa ra một thế hệ iPS thứ hai, đạt tất cả các tiêu chuẩn nói trên. Ngoài ra một nhóm nghiên cứu khác do Rudolf Jaenisch ở Viện Whitehead dẫn đầu, hợp tác với Konrad Hochedlinger ở Viện Tế bào gốc Harvard và Kathrin Plath ở ĐH UCLA cũng đã thu được kết quả tương tự với bốn nhân tố phiên mã đó. "Chúng tôi cảm thấy nhẹ cả người vì một số người đã chất vấn kết quả của chúng tối, đặc biệt là sau vụ xì- căng-đan Hwangate, Yamanaka nói. Scholer cũng đồng ý:"Bây giờ
  • 9. chúng ta có thể tự tin mà nói rằng đây là một cái gì đó đáng phát triển lên." Việc cải thiện kết quả của năm trước khá đơn giản. Bốn nhân tố phiên mã mà Yamanaka sử dụng đã không tái lập lại hệ gene một cách nhất quán và hiệu quả, vì vậy chưa đến 0.1% trong số hàng triệu tế bào được tái lập trình lại. Khó khăn ở đây là tách các tế bào đã được tái lập trình thành công ra khỏi các tế bào còn lại. Các nhà nghiên cứu thường làm điều này bằng cách cài vào một gene kháng kháng sinh. Gene này chỉ được biểu hiện khi nhân tố phiên mã được biểu hiện.
  • 10. Sau đó họ cho các tế bào này vào môi trường chứa kháng sinh. Kháng sinh sẽ giết chết những tế bào không được tái lập trình. Protein marker mà Yamanaka sử dụng vào năm ngoái không được tốt lắm trong việc xác định các tế bào đã được tái lập trình. Lần này cả ba nhóm đều dùng hai loại protein marker khác là Nanog và Oct4 và thu được hiệu quả trên cả mong đợi. Cả ba nhóm đều có thể tạo ra chuột khảm bằng các tế bào iPS được tách theo cách này; và các con chuột này đã truyền DNA của các iPS cho con cái của chúng. Jaenisch cũng đã thành công trong
  • 11. việc dùng một phôi đặc biệt để tạo ra các thai có tất cả các tế bào đều có nguồn gốc từ iPS. "Chỉ có những tế bào gốc phôi tốt nhất mới có thể làm được điều này," ông nói. "Thật khó tin, đơn giản là quá tuyệt vời" Scholer nói khi nghe bài báo cáo của Jaenisch ở một cuộc hội thảo vào 31/5 ở Bavaria. "Đối với tôi cái này giống như vụ Dolly vậy. Thực sự tầm cỡ đấy đấy". Phương pháp này tỏ ra rất hấp dẫn. Trong khi cloning bị giới hạn về số trứng và những kỹ thuật phức tạp, phải mất đến sáu tháng mới có thể thành thạo thì phương pháp của
  • 12. Yamanaka có thể sử dụng những tế bào đơn giản nhất và có thể thực hiện được bằng những kỹ thuật đơn giản trong phòng thí nghiêm. Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này cho người vẫn chưa thành công. "Chúng tôi đang làm việc rất cật lực - ngày cũng như đêm. Có lẽ chúng tôi cần thêm nhân tố phiên mã". Yamanaka bộc bạch. Nếu thành công, các nhà nghiên cứu có thể tạo ra các iPS từ những bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, tiểu đường và theo dõi những biến đổi phân tử trong các tế bào này khi chúng phát triển. Phương pháp
  • 13. "bệnh trên dĩa Petri" sẽ cho các nhà khoa học một cơ hội để biết được các yếu tố môi trươngf tác động như thế nào đến quá trình hình thành bệnh và có thể kiểm tra khả năng của những loại thuốc khác nhau trong việc ức chế sự phát triển của bệnh. Tuy nhiên các tế bào iPS không phải không khiếm khuyết. Không thể sử dụng chúng một cách an toàn để tạo ra các tế bào phù hợp về di truyền cho việc gép mô, ví dụ chữa chấn thương tủy sống. Yamanaka phát hiện ra rằng một trong những nhân tố phiên mã dường như có vai trò trong việc tạo ra ung thư ở 20%
  • 14. số chuột khảm mà ông tạo ra. Ông nghĩ rằng việc này có thể giải quyết, nhưng chính các retrovirus sử dụng cũng có thể gây đột biến và ung thư. "Cái này rất nguy hiểm. Chúng tôi sẽ không bao giờ gép các tế bào này cho bệnh nhân" Jaenisch nói. Theo quan điểm của ông, nghiên cứu tế bào gốc phôi vẫn sẽ cần đến cloning. Cứ theo đà này, sẽ nhanh chóng có tin tức tốt lành. "Tôi không chắc đó sẽ là chúng tôi, hay Jaenisch, hay một người khác, nhưng tôi kỳ vọng vào một thành công lớn trên người vào năm tới" Yamanaka nói.