SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
Download to read offline
1
MỤC LỤC
1. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA)..................................2
2. CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN.............7
3. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ
HÓA XÓA NỀN .......................................................................................................13
4. CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH ĐIỀU
TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN ....................................19
5. CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA
XÓA NỀN.................................................................................................................25
6. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NGOÀI SỌ
(MẠCH CẢNH, ĐỐT SỐNG) SỐ HÓA XÓA NỀN...............................................32
7. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU.............................................38
8. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH ........................................42
9. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN ....................47
10. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC .................................................51
11. ĐIỀU CHẾ KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH TỪ MỘT NGƢỜI CHO..........56
12. ĐIỀU CHẾ TỦA LẠNH.................................................................................61
13. TÌM TẾ BÀO HARGRAVES ........................................................................65
14. ĐỊNH LƢỢNG ANTI Xa ...............................................................................70
15. LẤY MÁU TOÀN PHẦN TỪ NGƢỜI HIẾN MÁU MÁU..........................77
16. PHÁT HIỆN CHẤT ỨC CHẾ PHỤ THUỘC THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ
ĐƢỜNG ĐÔNG MÁU NỘI SINH...........................................................................82
17. XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC HIV, VIÊM GAN B, VIÊM GAN C ĐỐI VỚI
ĐV MÁU TOÀN PHẦN VÀ THÀNH PHẦN MÁU BẰNG KỸ THUẬT HÓA
PHÁT QUANG.........................................................................................................87
18. XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO HỌC BẰNG PHƢƠNG PHÁP
NHUÔM PEROXYDASE (MPO: MYELO PEROXYDASE)................................93
19. QUY TRÌNH RỬA BÀNG QUANG .............................................................98
2
1. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA)
I. ĐẠI CƢƠNG
Chụp động mạch não là chụp có bơm thuốc đối quang i-ốt qua ống thông vào
động mạch não để hiện hình hệ động và tĩnh mạch não.
II. CHỈ ĐỊNH
- Các bệnh lý dị dạng mạch não: phình động mạch não, thông động tĩnh mạch
não, hẹp động mạch não…
- Đánh giá mạch máu cấp máu khối u não trong và ngoài trục.
- Thử nghiệm nút mạch để đánh giá tuần hoàn bàng hệ
- Chụp mạch để phục vụ cho điện quang can thiệp
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Không có chống chỉ định tuyệt đối
- Chống chỉ định tƣơng đối trong trƣờng hợp có rối loạn đông máu, suy thận,
có tiền sử dị ứng rõ ràng với thuốc đối quang i-ốt, phụ nữ có thai
VI. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ trợ
- Kỹ thuật viên điện quang
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
- Phim ảnh chụp CLVT, CHT (nếu có).
3. Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc tiền mê và gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc đối quang i ốt tan trong nƣớc
3
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4. Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 5; 10, và 20ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu,
khay đựng dụng cụ.
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang.
5. Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ vào lòng mạch cỡ 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch cỡ 4-5F
- Bộ dây nối chữ Y
- Khóa ba chạc
- Bộ dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch.
6. Ngƣời bệnh
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phối hợp với thầy thuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh n m ngửa, lắp thiết bị đo kiểm soát nhịp thở,
mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có
lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
- Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Phƣơng pháp vô cảm
- Để ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng
dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%).
- Thƣờng gây tê tại chỗ, chỉ tiêm thuốc tiền mê trong những trƣờng hợp ngoại
lệ nhƣ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần
gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
4
2. Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của động mạch
- Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch
đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch
quay.
- Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm
đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác.
3. Tiến hành kỹ thuật
- Sát khuẩn và gây tê tại chỗ chọc
- Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch
- Để chụp chọn lọc động mạch cảnh trong: luồn ống thông qua ống vào lòng
mạch lên động mạch cảnh trong, bơm thuốc đối quang i-ốt qua máy với thể tích
10ml, tốc độ 4ml/s, áp lực 500 PSI. Ghi hình và chụp phim sêri tập trung sọ não tƣ
thế thẳng, nghiêng hoàn toàn và tƣ thế chếch 45 độ.
- Để chụp chọn lọc động mạch cảnh ngoài: luồn ống thông tới động mạch cảnh
ngoài bơm thuốc đối quang i-ốt qua máy với thể tích 8ml, tốc độ 3ml/s, áp lực 500
PSI. Ghi hình với tốc độ 2-3 hình/giây tập trung sọ não tƣ thế th ng và nghiêng hoàn
toàn.
- Để chụp chọn lọc động mạch đốt sống: luồn ống thông Vertebral 4-5F, tới
động mạch đốt sống (thƣờng bên trái) bơm thuốc đối quang i-ốt, với thể tích 8ml,
tốc độ 3ml/s, áp lực 500PSI. Ghi hình và chụp phim sêri tập trung sọ não hố sau tƣ
thế nghiêng hoàn toàn và tƣ thế th ng với bóng chếch đầu đuôi 25 độ, và tƣ thế
chếch 45 độ.
- Có thể tiến hành chụp 3D tùy theo bệnh lý
- Sau khi chụp đạt yêu cầu, rút ống thông và ống vào lòng mạch rồi đè ép
bằng tay trực tiếp lên chỗ chọc kim khoảng 15 phút để cầm máu, sau đó băng ép
trong 8 giờ hoặc có thể dùng dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch.
VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
Không có.
TAI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày
21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên
ngành Thần kinh Bộ Y tế.
2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện
quang can thiệp.
5
BẢNG KIỂM QUY TRÌNH CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN
(DSA).
STT Các bƣớc thực hiện Đạt
Chƣa
đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có
thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
* Dụng cụ:
Máy bơm điện chuyên dụng
Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
Thuốc: thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
6
Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Sau khi chụp đạt yêu cầu, rút ống thông và ống vào lòng
mạch rồi đè ép bằng tay trực tiếp lên chỗ chọc kim
khoảng 15 phút để cầm máu, sau đó băng ép trong 8 giờ
ho c có thể dùng dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch.
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
7
2. CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN
I. ĐẠI CƢƠNG
Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở
ngƣời có tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu
quả hẹp mạch dẫn tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay
điều trị hẹp mạch nội sọ hoặcc bằng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc
bằng can thiệp nội mạch dùng bóng nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và
tạo hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục
đích là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng hoặc gần bằng với đƣờng kính ban
đầu, từ đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não do hẹp mạch gây nên.
II. CHỈ ĐỊNH
- Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại.
- Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai dẳng không đáp ứng với điều trị nội khoa.
- Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch.
- Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT.
- Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l
- Phản ứng với Heparin.
- Hẹp từ đoạn ngoài sọ
- Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim
- Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu
- Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng
- Tắc hoàn toàn mạch máu
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ
- Kỹ thuật viên điện quang
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
8
3.Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc đối quang I-ốt tan trong nƣớc
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4.Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu,
khay đựng dụng cụ
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc cản quang.
5.Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Khung giá đỡ,
- Bóng nong nội mạch và bơm áp lực
- Bộ dây nối chữ Y.
6. Ngƣời bệnh
- Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch,
huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7.Phiếu xét nghiệm
Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
9
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có).
V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Phƣơng pháp vô cảm
Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt
đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc
tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá
kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông
Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch
đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm
đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác.
3.Chụp và can thiệp mạch
Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc
Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch
Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền
Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗ hẹp
Dùng bóng nong chỗ hẹp
Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp
VI.THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
Huyết khối di chuyển gây tắc mạch
Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa
20mg
Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối
Chảy máu do tăng tái tƣới máu
Thƣờng ít gặp hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy
với thể cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày.
Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa
Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ
Hội chứng tăng tái tƣới máu
Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo dài.
Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu nội sọ,
và có thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch.
Các yếu tố nguy cơ gồm:
+ Hẹp nông động mạch cảnh hai bên
+ Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp
Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu
10
Nhận biết sớm dấu hiệu
Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol
và truyền liên tục Nicardipin
Bóc tách mạch
Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó
dùng chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng.
Tái hẹp lòng mạch
Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu
Nong bóng hoặc tạo cầu nối
Máu tụ vùng bẹn
Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng
cụ đóng lòng mạch
Co thắt mạch
Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong
nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày
21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên
ngành Thần kinh Bộ Y tế.
2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang
can thiệp.
11
BẢNG KIỂM
CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HOÁ XOÁ NỀN
STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có
thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
* Dụng cụ:
Kim chọc động mạch
Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
Ống thông chụp mạch 4-5F
Vi ống thông 1.9-3F
Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
Ống thông dẫn đƣờng 6F
Bộ dây nối chữ Y.
Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
Xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
12
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Chụp mạch và can thiệp mạch
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
13
3. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ
SỐ HÓA XÓA NỀN
I. ĐẠI CƢƠNG
Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở
ngƣời có tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu
quả hẹp mạch dẫn tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay
điều trị hẹp mạch nội sọ ho c b ng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc bằng
can thiệp nội mạch dùng bóng nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và tạo
hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục đích
là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng hoặc gần bằng với đƣờng kính ban đầu, từ
đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não do hẹp mạch gây nên.
II.CHỈ ĐỊNH
- Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại
- Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai d ng không đáp ứng với điều trị nội khoa
- Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch
- Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT
- Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l
- Phản ứng với Heparin.
- Hẹp từ đoạn ngoài sọ
- Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim
- Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu
- Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng
- Tắc hoàn toàn mạch máu
- Chống chỉ định tƣơng đối: liên quan chủ yếu với nguy cơ dị ứng thuốc đối
quang và suy thận mạn, phụ nữ có thai.
- Các chống chỉ định tƣơng đối liên quan đến việc phải dùng thuốc chống ngƣng
tập tiểu cầu sau đ t khung giá đỡ: Các trƣờng hợp dị ứng ho c không dung nạp (vết
thâm tím lan rộng) với Aspirin và Clopidrogel.
- Chống chỉ định tƣơng đối liên quan hình thái giải phẫu mạch làm tăng nguy cơ
biến chứng nhƣ: mạch quá ngo n ngoèo , xơ vữa rải rác lan tỏa, xơ vữa quai động
mạch chủ và hẹp gốc xuất phát mạch từ quai độngmạch.
IV.CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ
- Kỹ thuật viên điện quang
14
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
3. Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4. Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu,
khay đựng dụng cụ
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang.
5.Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Khung giá đỡ,
- Bóng nong nội mạch và bơm áp lực
- Bộ dây nối chữ Y.
15
6. Ngƣời bệnh
- Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầythuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch,
huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
- Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
- Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có).
V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1.Phƣơng pháp vô cảm
Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp,
đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặnn đẳng trƣơng 0,9%),
tiêm thuốc tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng
tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông
- Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch
đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
- Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm
đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác.
3.Chụp và can thiệp mạch
- Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc
- Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch
- Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền
- Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗhẹp
- Dùng bóng nong chỗ hẹp
- Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
1.Huyết khối di chuyển gây tắc mạch
- Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa
20mg
- Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối
2.Chảy máu do tăng tái tƣới máu
- Thƣờng ít g p hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy
16
với thể cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày.
- Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa
- Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ
3. Hội chứng tăng tái tƣới máu
- Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo
dài. Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu
nội sọ, và có thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch.
- Các yếu tố nguy cơ gồm:
+ Hẹp nặng động mạch cảnh hai bên
+ Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp
- Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu
- Nhận biết sớm dấu hiệu
- Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol
và truyền liên tục Nicardipin
4.Bóc tách mạch
Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó
dùng chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng.
5.Tái hẹp lòng mạch
- Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu
- Nong bóng hoặc tạo cầu nối
6.Máu tụ vùng bẹn
Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng
cụ đóng lòng mạch
7. Co thắt mạch
Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong
nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
17
BẢNG KIỂM CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT
ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN.
STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có
thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
Dụng cụ:
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
18
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp.
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày
21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên
ngành Thần kinh Bộ Y tế.
2.BYT (2013), “Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hìnhảnh và điện quang
can thiệp”.
19
4. CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH
ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN
I. ĐẠI CƢƠNG
Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thƣờng để lại di
chứng nặng nề, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. Những tiến bộ trong điều trị
nhồi máu não, theo cơ chế sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết bằng đƣờng tĩnh
mạch giai đoạn sớm trƣớc 3 tiếng, và hoặc đƣờng động mạch trƣớc 6 tiếng. Điều trị
tiêu sợi huyết bằng can thiệp nội mạch đƣợc thực hiện bằng cách luồn ống thông
theo đƣờng động mạch vào vị trí huyết khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết. Các nghiên
cứu đa trung tâm đã chỉ ra ràng, điều trị tiêu sợi huyết đƣờng động mạch làm tăng tỉ lệ
tái thông, tăng tỉ lệ hồi phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp.
II.CHỈ ĐỊNH
- Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 6 tiếng với tắc hệ cảnh trong và 8 tiếng với tắc
hệ đốt sống thân nền tính từ khi có triệu chứng, thậm chí 12 tiếng với hệ thân nền tùy
theo mức độ tổn thƣơng lâm sàng và hình ảnh.
- Dấu hiệu thần kinh khu trú mức độ n ng (NIHSS ≥8) hoặc vùng thiếu máu rộng
có nguy cơ cao
- Trên chụp mạch có tắc mạch, nhất là trƣờng hợp tách nhánh động mạch đƣờng
kính <2mm.
- Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 3 tiếng, nhƣng có chống chỉ định dùng tiêu
sợi huyết đƣờng tĩnh mạch.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Huyết áp tâm trƣơng cao >185mmHg ho c tâm thu >105mmHg (nếu không đáp
ứng b ng thuốc chẹn beta (labetalol ho c nicardipin))
- Dấu hiệu thần kinh liệt nhẹ: NIHSS < 5
- Có chảy máu nội sọ.
- Diện nhồi máu rộng (>1/3 diện cấp máu động mạch não giữa)
- Giảm tỉ trọng rõ trên cắt lớp vi tính
- Không có vùng tranh tối- tranh sáng trên hình ảnh
- Phẫu thuật lớn trong 2 tuần nay
- Nguyên nhân chảy máu mà chƣa đƣợc điều trị triệt để: phình mạch não vỡ.
- Chống chỉ định tƣơng đối: dị ứng với thuốc đối quang và suy thận, phụ nữ có
thai.
IV.CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ
20
- Kỹ thuật viên điện quang
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnh không thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
3. Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc tiêu sợi huyết (rTPA)
- Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4. Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu,
khay đựng dụng cụ
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang.
5. Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
21
6. Ngƣời bệnh
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch,
huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
- Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
- Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có).
V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Phƣơng pháp vô cảm
- Đặt đƣờng truyền ven ngoại biên
- Có thể tiến hành gây tê và tiền mê nếu ngƣời bệnh hoàn toàn hợp tác với thầy
thuốc. Trƣờng hợp không hợp tác đƣợc thì tiến hành gây mê nội khí quản.
2. Kỹ thuật
- Bƣớc 1: Chọc động mạch đùi, rồi đặt bộ mở vào lòng mạch 6F. Dùng chống
đông trong can thiệp: Tùy trƣờng hợp
+ Nếu dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch đơn thuần thì không dùng
Heparin
+ Nếu dùng dụng cụ lấy huyết khối đơn thuần thì dùng chống đông:
+ Heparin tiêm Bolus 2500UI. Sau đó duy trì bơm tiêm điện 500- 700UI/giờ duy
trì APTT gấp 1,5 đến 2 lần bình thƣờng hoặc cứ mỗi tiếng tiếp theo bơm Bolus
Heparin 1000UI/h.
- Bƣớc 2: Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch mang túi phình (cảnh
trong hoặc đốt sống).
- Bƣớc 3: Kỹ thuật bơm thuốc tiêu huyết khối
Vi ống thông đặt sát huyết khối. Tiến hành bơm thuốc tiêu sợi huyết đoạn sau,
trong và trƣớc huyết khối, mỗi lần bơm 6mg. Sau bơm chờ 10-20 phút.
- Chụp kiểm tra nếu đã tái thông thì dừng thủ thuật.
- Nếu chƣa tái thông có thể làm lại vài lần nhƣ trên. Tổng liều bơm có thể tới
45mg. Nếu đã dùng thuốc tiêu huyết khối đƣờng tĩnh mạch thì liều dùng tổng tối đa
không quá 90mg.
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
1. Chảy máu não
- Do biến chứng thuốc tiêu sợi huyết hoặc do hội chứng tăng tƣới máunão
- Nếu chảy máu không có triệu chứng: theo dõi
22
- Nếu có khối máu tụ lớn đe dọa tính mạng cần mổ dẫn lƣu máu tụ.
2. Nhồi máu não do di chuyển huyết khối
Nếu huyết khối nhỏ di chuyển vào nhánh xa: dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng
động mạch.
3. Co thắt mạch
Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong
nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
4. Bóc tách mạch
Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó
dùng chống đông theo ý kiến chuyên khoa lâm sàng.
5. Gãy, di trú dụng cụ
Lấy dụng cụ chuyên biệt để lấy dị vật
6. Máu tụ vùng bẹn
Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, ho c có thể dùng dụng
cụ đóng lòng mạch
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày
21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên
ngành Thần kinh Bộ Y tế.
2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang
can thiệp.
23
BẢNG KIỂM CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG
MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN
STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến
có thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
Dụng cụ:
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
24
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
25
5. CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA
XÓA NỀN
I. ĐẠI CƢƠNG
Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thƣờng để lại di chứng n ng nề,
tạo gánh n ng cho gia đình và xã hội. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu não, theo cơ chế
sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết b ng đƣờng tĩnh mạch giai đoạn sớm trƣớc 3 tiếng
hoặc đƣờng động mạch trƣớc 6 tiếng. Điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối b ng can thiệp
nội mạch đƣợc thực hiện b ng cách luồn ống thông theo đƣờng động mạch vào vị trí huyết
khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết và/hoặc lấy cục huyết khối. Các nghiên cứu đa trung tâm đã
chỉ ra ràng, điều trị tiêu sợi huyết đƣờng động mạch làm tăng tỉ lệ tái thông, tăng tỉ lệ hồi
phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp.
II.CHỈ ĐỊNH
- Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 6 tiếng với tắc hệ cảnh trong và 8 tiếng với tắc hệ
đốt sống thân nền tính từ khi có triệu chứng, thậm chí 12 tiếng với hệ thân nền tùy theo mức
độ tổn thƣơng lâm sàng và hình ảnh.
- Dấu hiệu thần kinh khu trú mức độ nặng (NIHSS ≥8) hoặc vùng thiếu máu rộng có
nguy cơ cao
- Trên chụp mạch có tắc mạch
- Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 3 tiếng, nhƣng có chống chỉ định dùng tiêu sợi huyết
đƣờng tĩnh mạch.
- Các chống chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng tĩnh mạch khi ngƣời bệnh đến
sớm trƣớc 3 tiếng.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Huyết áp tâm trƣơng cao >185mmHg hoặc tâm thu >105mmHg (nếu không đáp ứng
bằng thuốc chẹn Beta (labetalol ho c nicardipin))
- Dấu hiệu thần kinh liệt nhẹ: NIHSS < 5
- Có chảy máu nội sọ.
- Diện nhồi máu rộng (>1/3 diện cấp máu động mạch não giữa)
- Giảm tỉ trọng rõ trên cắt lớp vi tính
- Không có vùng tranh tối- tranh sáng trên hình ảnh
- Phẫu thuật lớn trong 2 tuần nay
- Nguyên nhân chảy máu mà chƣa đƣợc điều trị triệt để: phình mạch não vỡ.
- Chống chỉ định tƣơng đối: dị ứng với thuốc đối quang, suy thận và phụ nữ có thai.
IV.CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
26
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ
- Kỹ thuật viên điện quang
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
3. Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc đối quang I-ốt tan trong nƣớc
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4. Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng
dụng cụ
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc cản quang.
5. Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
27
- Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
6. Ngƣời bệnh
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết
áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
- Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
- Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có).
V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Phƣơng pháp vô cảm
Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt
đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc
tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích
động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
2. Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông
- Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi
- Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc
mới sử dụng các đƣờng vào khác.
3. Chụp mạch và can thiệp mạch
- Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc
- Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch
Bước 1: Chọc động mạch đùi, rồi đặt bộ mở vào lòng mạch 6 hoặc 8F.
- Dùng chống đông trong can thiệp: Tùy trƣờng hợp
- Nếu dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch đơn thuần thì không dùng Heparin
- Nếu dùng dụng cụ lấy huyết khối đơn thuần thì dùng chống đông:
- Heparin tiêm Bolus 2500UI. Sau đó duy trì bơm tiêm điện 500- 700UI/giờ duy trì
APTT gấp 1,5 đến 2 lần bình thƣờng ho c cứ mỗi tiếng tiếp theo bơm Bolus Heparin
1000UI/h.
Bước 2: đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch mang túi phình (cảnh trong hoặc
đốt sống).
28
Bước 3: kỹ thuật lấy huyết khối (có thể lựa chọn 1 trong 3 loại dụng cụ sau)
- Dùng bộ dụng cụ hút huyết khối: vi ống thông đ t sát huyết khối. Có thể tiến hành
bơm thuốc tiêu sợi huyết đoạn sau, trong và trƣớc huyết khối với tổng liều 6mg. Luồn dụng
cụ khoan đẩy làm tan huyết khối, đồng thời nối bộ hút huyết khối. Thực hiện nhiều lần đến
khi huyết khối tan hoàn toàn và lập lại lƣu thông dòng chảy.
- Dùng khung giá đỡ loại Solitaire lấy huyết khối: đặt ống thông dẫn đƣờng có kèm
bóng hoặc không cỡ 6-8F vào mạch mang. Luồn vi ống thông Rebar đặt qua chỗ huyết khối.
Luồn Solitaire mở tại phía sau đoạn có huyết khối, chờ 5-10 phút, tiến hành bơm bóng ở đầu
ống thông và tiến hành kéo Solitaire. Chụp kiểm tra nếu đã tái thông thì dừng thủ thuật. Nếu
chƣa tái thông có thể làm lại 2-3 lần nhƣ trên.
- Dùng bộ Mercie lấy huyết khối: ống thông 8F có bóng đặt vào mạch mang. Luồn vi
ống thông xuyên qua chỗ huyết khối. Luồn bộ dụng cụ lấy huyết khối đẩy ra sau cục huyết
khối, rồi tiến hành rút để cho huyết khối mắc vào trong rồi tiến hành bơm bóng, đồng thời rút
lấy huyết khối vào trong ống thông
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
1. Chảy máu não
- Do biến chứng thuốc tiêu sợi huyết hoặc do hội chứng tăng tƣới máunão
- Nếu chảy máu không có triệu chứng: theo dõi
- Nếu có khối máu tụ lớn đe dọa tính mạng cần mổ dẫn lƣu máu tụ.
2. Nhồi máu não do di chuyển huyết khối
Nếu huyết khối nhỏ di chuyển vào nhánh xa: dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động
mạch.
3. Co thắt mạch
Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc
muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
4. Bóc tách mạch
Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng
chống đông theo ý kiến chuyên khoa lâm sàng.
5. Gãy, di trú dụng cụ
Lấy dụng cụ chuyên biệt để lấy dị vật
6. Máu tụ vùng bẹn
Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ
đóng lòng mạch phát hiện đƣợc tổn thƣơng nếu có.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014
của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ
Y tế.
29
2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can
thiệp.
30
BẢNG KIỂM CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO
SỐ HÓA XÓA NỀN
STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có
thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
Dụng cụ:
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
31
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật lấy huyết khối
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
32
6. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NGOÀI SỌ
(MẠCH CẢNH, ĐỐT SỐNG) SỐ HÓA XÓA NỀN
I. ĐẠI CƢƠNG
Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở ngƣời có
tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu quả hẹp mạch dẫn
tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay điều trị hẹp mạch nội sọ
ho c b ng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc bằng can thiệp nội mạch dùng bóng
nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và tạo hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là
một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục đích là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng
hoặc gần bằng với đƣờng kính ban đầu, từ đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não
do hẹp mạch gây nên.
II.CHỈ ĐỊNH Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại
- Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai d ng không đáp ứng với điều trị nội khoa
- Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch
- Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT
- Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l
- Phản ứng với Heparin.
- Hẹp từ đoạn ngoài sọ
- Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim
- Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu
- Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng
- Tắc hoàn toàn mạch máu
- Chống chỉ định tƣơng đối: liên quan chủ yếu với nguy cơ dị ứng thuốc đối quang và
suy thận mạn, phụ nữ có thai.
- Các chống chỉ định tƣơng đối liên quan đến việc phải dùng thuốc chống ngƣng tập
tiểu cầu sau đ t khung giá đỡ: Các trƣờng hợp dị ứng ho c không dung nạp (vết thâm tím lan
rộng) với Aspirin và Clopidrogel.
- Chống chỉ định tƣơng đối liên quan hình thái giải phẫu mạch làm tăng nguy cơ biến
chứng nhƣ: mạch quá ngo n ngoèo , xơ vữa rải rác lan tỏa, xơ vữa quai động mạch chủ và
hẹp gốc xuất phát mạch từ quai độngmạch.
IV.CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Bác sỹ phụ
33
- Kỹ thuật viên điện quang
- Điều dƣỡng
- Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác)
2. Phƣơng tiện
- Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
- Máy bơm điện chuyên dụng
- Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh
- Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
3. Thuốc
- Thuốc gây tê tại chỗ
- Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê)
- Thuốc chống đông
- Thuốc trung hòa thuốc chống đông
- Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc
- Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc
4. Vật tƣ y tế thông thƣờng
- Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml
- Bơm tiêm dành cho máy bơm điện
- Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý
- Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật
- Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng
dụng cụ
- Bông, gạc, băng dính phẫu thuật.
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang.
5.Vật tƣ y tế đặc biệt
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Khung giá đỡ,
34
- Bóng nong nội mạch và bơm áp lực
- Bộ dây nối chữ Y.
6. Ngƣời bệnh
- Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa
- Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầythuốc.
- Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc.
- Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết
áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ.
- Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần…
7. Phiếu xét nghiệm
- Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
- Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
- Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có).
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1.Phƣơng pháp vô cảm
Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt
đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặnn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc
tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích
động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông
- Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi,
động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
- Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc
mới sử dụng các đƣờng vào khác.
3.Chụp và can thiệp mạch
- Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc
- Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch
- Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền
- Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗhẹp
- Dùng bóng nong chỗ hẹp
- Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
1.Huyết khối di chuyển gây tắc mạch
- Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa 20mg
- Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối
35
2.Chảy máu do tăng tái tƣới máu
- Thƣờng ít g p hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy với thể
cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày.
- Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa
- Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ
3. Hội chứng tăng tái tƣới máu
- Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo dài.
Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu nội sọ, và có
thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch.
- Các yếu tố nguy cơ gồm:
+ Hẹp n ng động mạch cảnh hai bên
+ Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp
- Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu
- Nhận biết sớm dấu hiệu
- Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol và
truyền liên tục Nicardipin
4.Bóc tách mạch
Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng
chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng.
5. Tái hẹp lòng mạch
- Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu
- Nong bóng hoặc tạo cầu nối
6.Máu tụ vùng bẹn
Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ
đóng lòng mạch
7.Co thắt mạch
Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc
muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014
của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ
Y tế.
2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can
thiệp.
36
BẢNG KIỂM CHỤP NONG VÀ ĐẶT STENT
HẸP MẠCH NGOẠI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN
STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt
1 Chuẩn bị
1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng
viên + 01 kỹ thuật viên
Trang phục y tế theo quy định
Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng
1.2 Bệnh nhân
Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có
thể xảy ra.
Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá
50ml nƣớc.
1.3 Thiết bị và dụng cụ
Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
Dụng cụ:
- Kim chọc động mạch
- Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F
- Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch
- Ống thông chụp mạch 4-5F
- Vi ống thông 1.9-3F
- Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
- Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng
- Ống thông dẫn đƣờng 6F
- Bộ dây nối chữ Y.
Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống
đông, thuốc cản quang
1.4 Hồ sơ bệnh án
Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
37
Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
2.1 Phƣơng pháp vô cảm
2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có
thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch
cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay.
2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA
2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp
2.5 Thu dọn dụng cụ
3 Theo dõi ngƣời bệnh
3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA
3.2 Xử trí tai biến (nếu có)
4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật
4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình
4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình
5 Theo dõi và xử lý biến chứng
38
7. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU
I. ĐẠI CƢƠNG
Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng
pháp ly tâm nhẹ để tiểu cầu lơ lửng trong huyết tƣơng sẽ tách đƣợc huyết tƣơng giàu tiểu
cầu..
II.CHỈ ĐỊNH
- Hội chứng xuất huyết do giảm số lƣợng hoặc chất lƣợng tiểu cầu
- Trong trƣờng hợp ngƣời bệnh không có xuất huyết, chỉ định truyền khối tiểu cầu nếu
số lƣợng tiểu cầu dƣới 10x109
/l với mục đích phòng ngừa xuất huyết. Trong trƣờng hợp số
lƣợng tiểu cầu dƣới 20x109
/l đồng thời ngƣời bệnh có yếu tố nguy cơ gây chảy máu nhƣ sốt,
nhiễm trùng, rối loạn đông máu đi kèm thì cũng chỉ định truyền khối tiểu cầu
- Bệnh nhân TC< 50.000/ul đang chảy máu hoặc chuẩn bị có phẫu thuật xâm lấn.
- Bệnh nhân loạn sinh tủy và suy tủy có thể theo dõi mà không cần truyền khi không có
xuất huyết.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Tuyệt đối: TTP
- Tƣơng đối: ITP, DIC chƣa điều trị, giảm TC do sốc nhiễm trùng trừ trƣờng hợp có
xuất huyết
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và
tay nghề thành thạo.
2. Phƣơng tiện - hóa chất
2.1 Dụng cụ
- Máy ly tâm lạnh chuyên dụng.
- Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…).
- Máy hàn dây túi máu.
- Bàn ép, máy ép.
- Giá đỡ túi máu.
- Kìm vuốt.
- Cân.
- Kẹp nhựa gài dây túi máu.
- Găng tay, khẩu trang, mũ giấy.
2.2 Nguyên liệu
Là các đơn vị máu toàn phần:
- Lấy máu vào bộ túi 2, bộ túi 3;
39
- Thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông;
- Thời gian lấy mỗi đơn vị máu không quá 10 phút;
- Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối tiểu cầu trong khoảng 20 -
24o
C, thời gian không quá 24 giờ.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Sử dụng bộ túi 2
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
- Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để
kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi khi bề mặt phân cách huyết tƣơng và hồng
cầu cách mép trên túi máu khoảng 1,5 - 2cm. Hàn rời túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch.
- Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ
điều chế.
- Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng giàu tiểu cầu
không an toàn.
- Bảo quản huyết tƣơng giàu tiểu cầu ở nhiệt độ từ 20 - 24o
C, thời gian không quá 24
giờ kể từ thời điểm kết thúc điều chế.
2. Sử dụng bộ túi 3
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
- Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển , dùng kẹp nhựa để
kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu.
- Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi
khối hồng cầu và túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch.
40
- Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ
điều chế.
- Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng giàu tiểu cầu
không an toàn.
- Bảo quản huyết tƣơng giàu tiểu cầu ở nhiệt độ từ 20 - 24o
C, thời gian không quá 24
giờ kể từ thời điểm kết thúc điều chế.
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận:
- Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian.
- Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm.
2. Quan sát độ lắng của túi máu sau khi ly tâm:
Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu
cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn mầu đỏ của hồng cầu),
lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu.
3. Kiểm tra màu sắc huyết tƣơng:
- Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu.
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ:
- Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch
những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o
.
- Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi
chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại.
- Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT
ngày 16/9/2017.
2. Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền
máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017.
3. Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ –
BYT, 2015.
41
BẢNG KIỂM QUY TRÌNH
ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU
STT Nội dung
Thang điểm
Đạt Không đạt
1
Nhận định tình trạng túi máu (nguyên vẹn, không vỡ, đầy
đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên ngƣời cho, hạn
sử dụng)
2 Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu
3
Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể
tích
4
Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly
tâm theo trục đối xứng
5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm
6
Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép
Đối với bộ túi 3, phải bổ sung dung dịch chất nuôi vào túi
khối hồng cầu, hàn rời túi hồng cầu và túi huyết tƣơng giàu
tiểu cầu.
7
Kiểm tra chất lƣợng khối tiểu cầu gạn tách theo quy định
bao gồm màu sắc huyết tƣơng trong, màu vàng, không vẩn
đục, không tan máu
8
Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu : dán nhãn, hàn
dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế, hồ sơ lƣu trữ
10
Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị
huyết tƣơng giàu tiểu cầu không an toàn
11 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định
12
Điều kiện bảo quản không quá 5 ngày kể từ khi gạn tách, ở
nhiệt độ 20 -24 độ C, kèm lắc liên tục trên máy lắc.
42
8. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH
I. ĐẠI CƢƠNG
Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng
pháp ly tâm với tốc độ khác nhau sẽ tách đƣợc huyết tƣơng tƣơi hoặc huyết tƣơng giàu tiểu
cầu ly tâm lần 2 sẽ tách đƣợc huyết tƣơng tƣơi
II.CHỈ ĐỊNH
- Thiếu nhiều yếu tố đông máu ( ví dụ ngƣời bệnh sơ gan)
- Điều trị quá liều thuốc chống đông Warfarin
- Giảm yếu tố đông máu do hòa loãng ở ngƣời bệnh truyền máu khối lƣợng lớn
- Đông máu rải rác trong lòng mạch
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH ( tƣơng đối)
Không nên sử dụng huyết tƣơng tƣơi đông lạnh để điều trị các trƣờng hợp giảm thể tích
tuần hoàn vì:
- Có nguy cơ lây nhiễm HIV, Viêm gan B, Viêm gan C và các bệnh nhiễm trùng khác
qua đƣờng truyền máu
- Trong điều trị tình trạng giảm thể tích tuần hoàn , sử dụng các dung dịch keo hoặc
dung dịch điện giải truyền tĩnh mạch có hiệu quả hơn so với huyết tƣơng tƣơi đông lạnh
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và
tay nghề thành thạo.
2. Phƣơng tiện - hóa chất
2.1 Dụng cụ
- Máy ly tâm lạnh chuyên dụng.
- Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…).
- Máy hàn dây túi máu.
- Máy nối dây vô trùng.
- Đầu nối vô trùng hoặc dao nối vô trùng.
- Tủ an toàn sinh học.
- Tủ lạnh âm sâu làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng
- Tủ lạnh âm sâu hoặc nhà lạnh âm sâu để bảo quản huyết tƣơng tƣơi đông lạnh.
- Bàn ép, máy ép, kìm vuốt.
- Bông cồn Iode 2%.
- Pank, kéo, khay quả đậu.
- Giá đỡ túi máu.
43
- Kẹp cánh dài.
- Cân.
- Kẹp nhựa gài dây túi máu.
- Găng tay, khẩu trang, mũ giấy
2.2 Nguyên liệu
Đơn vị máu toàn phần:
- Lấy máu vào bộ túi đôi, bộ túi 3( trong đó có một túi đựng dung dịch bảo
quản để bổ sung vào túi khối hồng cầu).
- Thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông;
- Thời gian lấy mỗi đơn vị máu không quá 10 phút;
- Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế huyết tƣơng tƣơi trong
khoảng 20 - 24o
C, thời gian không quá 24 giờ.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Sử dụng bộ túi đôi
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
- Cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi
đựng huyết tƣơng khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu, hàn rời túi khối hồng cầu.
- Chia các túi huyết tƣơng theo nhóm máu A, B, O, AB.
- Cân các túi huyết tƣơng theo nhóm máu và đối chiếu với bảng quy định để phân ra
các loại thể tích.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng túi huyết tƣơng tƣơi theo quy định/kế hoạch.
- Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế.
- Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1– 8 giờ.
- Bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 o
C.
2. Sử dụng bộ túi 3 (Điều chế huyết tƣơng tƣơi theo phƣơng pháp tách huyết tƣơng
giàu tiểu cầu)
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
44
- Cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để
kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu.
- Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi
khối hồng cầu.
- Cuốn gọn túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu và túi đựng huyết tƣơng (túi dung dịch bảo
quản nhƣng đã bổ sung hết dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu).
- Xếp các túi vào ống ly tâm, cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo
trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các túi đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Tháo kẹp nhựa để huyết tƣơng chảy sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi
khi huyết tƣơng trong túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu còn 30 – 50 ml.
- Nhấc túi huyết tƣơng tƣơi ra khỏi bàn ép hoặc máy ép, đặt lên cân, bổ sung huyết
tƣơng vào túi khối tiểu cầu cho đủ thể tích theo quy định.
- Đuổi khí từ túi khối tiểu cầu sang túi huyết tƣơng, hàn rời túi huyết tƣơng.
- Chia các túi huyết tƣơng theo nhóm máu A, B, O, AB.
- Cân các túi huyết tƣơng theo nhóm máu và đối chiếu với bảng quy định để phân ra
các loại thể tích.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng túi huyết tƣơng tƣơi theo quy định/kế hoạch.
- Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế.
- Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1– 8 giờ.
- Bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 o
C.
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận:
- Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian.
- Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm.
2. Quan sát độ lắng của túi máu và túi chế phẩm sau khi ly tâm:
- Túi máu toàn phần ly tâm mạnh phân thành 3 lớp: Lớp hồng cầu ở dƣới, lớp
giàu bạch tiểu cầu (lớp buffy coat) ở giữa, lớp huyết tƣơng ở trên không lẫn mầu đỏ của hồng
cầu.
- Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng
giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn mầu đỏ của
hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu. .
- Túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: Tiểu cầu lắng chặt xuống đáy túi.
45
3. Kiểm tra màu sắc huyết tƣơng:
Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu.
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ:
- Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch
những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o
.
- Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 – 60 phút, lắc đều
rồi chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại.
- Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.
Tài liệu tham khảo
- Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học –
Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017.
- Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ –
BYT, 2015.
.
46
BẢNG KIỂM QUY TRÌNH
ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH
STT Nội dung
Thang điểm
Đạt Không đạt
1
Nhận định tình trạng túi máu ( nguyên vẹn, không
vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên
ngƣời cho, hạn sử dụng)
2
Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi
máu
3
Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng
loại thể tích
4
Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào
máy ly tâm theo trục đối xứng
5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm
6
Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép
Đối với bộ túi 3, phải bổ sung dung dịch chất nuôi
vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi hồng cầu và túi
huyết tƣơng tƣơi đông lạnh.
7
Kiểm tra chất lƣợng khối tiểu cầu gạn tách theo quy
định bao gồm màu sắc huyết tƣơng trong, màu vàng,
không vẩn đục, không tan máu
8
Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi đông lạnh : dán
nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế, hồ sơ
lƣu trữ
10
Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1-
8 giờ, bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 độ C, trong vòng
02 năm kể ừ ngày sản xuất
11
Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các
đơn vị huyết tƣơng tƣơi không an toàn
12 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định
47
9. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN
I. ĐẠI CƢƠNG
Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng
pháp ly tâm với tốc độ khác nhau sau đó tách phần lớn huyết tƣơng hoặc huyết tƣơng giàu
tiểu cầu rồi bổ sung dung dịch bảo quản vào khối hồng cầu.
II.CHỈ ĐỊNH
- Thiếu máu
- Sử dụng cùng với các dung dịch thay thế đƣờng tĩnh mạch ( dung dịch keo hoặc dung
dịch điện giải) điều trị tình trạng mất máu cấp
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Không có
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và
tay nghề thành thạo.
2. Phƣơng tiện - hóa chất
2.1 Dụng cụ
- Máy ly tâm lạnh chuyên dụng.
- Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…).
- Máy hàn dây túi máu.
- Tủ lạnh.
- Bàn ép, máy ép.
- Giá đỡ túi máu.
- Kìm vuốt.
- Cân.
- Kẹp nhựa gài dây túi máu.
- Bút bi, bút marker.
- Găng tay, khẩu trang, mũ giấy.
2.2 Nguyên liệu
Đơn vị máu toàn phần đƣợc lấy vào bộ túi 3 trong đó có một túi đựng dung dịch bảo
quản để bổ sung vào túi khối hồng cầu; thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch
chống đông;
Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối hồng cầu trong khoảng 2 –
6o
C hoặc bảo quản 20 - 24o
C nếu kết hợp điều chế khối tiểu cầu, thời gian không quá 24 giờ.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
48
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
- Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép.
- Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng sang túi rỗng, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng
huyết tƣơng khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu.
- Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi
khối hồng cầu.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch.
- Hoàn thiện túi khối hồng cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế.
- Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị khối hồng cầu không an
toàn.
- Bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 6o
C, thời gian theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi máu
và dung dịch bảo quản khối hồng cầu nhƣng không quá 42 ngày kể từ thời điểm lấy máu.
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận:
- Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian.
- Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm.
2. Quan sát độ lắng của túi máu và túi chế phẩm sau khi ly tâm:
- Túi máu toàn phần ly tâm mạnh phân thành 3 lớp: Lớp hồng cầu ở dƣới, lớp giàu bạch
tiểu cầu (lớp buffy coat) ở giữa, lớp huyết tƣơng ở trên không lẫn màu đỏ của hồng cầu.
- Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu
cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn màu đỏ của hồng cầu),
lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu.
3. Kiểm tra huyết tƣơng:
Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu.
4. Đánh giá chất lƣợng:
Theo tiêu chuẩn chất lƣợng khối hồng cầu có dung dịch bảo quản
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ:
- Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch
những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o
.
- Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi
chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại.
- Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT
ngày 16/3/2017.
2. Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền
máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017.
3. Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ –
BYT, 2015.
50
BẢNG KIỂM QUY TRÌNH
ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN
STT Nội dung
Thang điểm
Đạt Không đạt
1
Nhận định tình trạng túi máu dạng túi 3 ( nguyên
vẹn, không vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm
máu, tên ngƣời cho, hạn sử dụng)
2
Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi
máu
3
Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng
loại thể tích
4
Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào
máy ly tâm theo trục đối xứng
5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm
6
Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép.
Phải bổ sung dung dịch chất nuôi vào túi khối hồng
cầu, hàn rời túi hồng cầu.
7
Kiểm tra chất lƣợng khối hồ có dung dịch bảo quản
theo quy định
Hoàn thiện túi khối hồng cầu có dung dịch bảo quản :
dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế,
hồ sơ lƣu trữ
Đối chiếu kết quả khối hồng cầu không an toàn
8 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định
9
Điều kiện bảo quản không quá 42 ngày kể từ thời
điểm lấy máu, ở nhiệt độ 2 -6 độ C.
51
10. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC
I. ĐẠI CƢƠNG
Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu. Khối hồng cầu đậm
đặc (hồng cầu lắng) thu đƣợc sau khi tách huyết tƣơng từ máu toàn phần đã ly tâm hoặc để
lắng và không thực hiện thêm bất kỳ công đoạn xử lý nào khác.
II.CHỈ ĐỊNH
- Thiếu máu
- Sử dụng cùng với các dung dịch thay thế đƣờng tĩnh mạch ( dung dịch keo hoặc
dung dịch điện giải) điều trị tình trạng mất máu cấp
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH : Không có
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và
tay nghề thành thạo.
2. Phƣơng tiện - hóa chất
2.1 Dụng cụ
- Máy ly tâm lạnh chuyên dụng.
- Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…).
- Máy hàn dây túi máu.
- Máy nối vô trùng.
- Đầu nối hoặc dao nối vô trùng.
- Tủ lạnh.
- Tủ an toàn sinh học.
- Bàn ép, máy ép.
- Bông cồn Iode 2%.
- Pank, kéo, khay quả đậu.
- Giá đỡ túi máu.
- Kìm vuốt.
- Cân.
- Kẹp nhựa gài dây túi máu.
- Găng tay, khẩu trang, mũ giấy.
2.2 Nguyên liệu
52
- Đơn vị máu toàn phần đƣợc lấy vào túi đơn, túi đôi; thể tích máu toàn phần lấy phù
hợp với dung dịch chống đông;
- Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối hồng cầu đậm đặc từ 2 -
6o
C
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
- Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
- Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu
có).
- Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
- Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng.
- Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm.
- Nếu không ly tâm để lắng tự nhiên trong tủ lạnh 2 - 6o
C.
- Túi máu toàn phần đơn dùng máy nối vô trùng nối dây túi máu với túi rỗng.
- Nếu không có máy nối vô trùng chuyển các túi máu, pank, kéo, khay quả đậu, bông
cồn Iod 2%, máy hàn dây túi máu vào tủ an toàn sinh học. Kẹp dây túi máu bằng kẹp nhựa.
Dùng bông cồn Iod 2% sát trùng dây túi máu và túi rỗng, cắt và nối 2 túi với nhau.
- Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm hoặc để lắng lên bàn ép hoặc máy ép.
- Tháo kẹp nhựa hoặc bẻ van túi máu để huyết tƣơng chảy sang túi rỗng, dùng kẹp nhựa
để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng khi bề mặt phân cách huyết tƣơng và hồng cầu cách mép
trên túi máu khoảng 1,5 - 2 cm.
- Nhấc túi máu ra khỏi bàn ép. Hàn dời 2 túi.
- Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch.
- Hoàn thiện túi khối hồng cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế.
- Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị khối hồng cầu không an
toàn.
- Bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 6o
C, thời gian theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi máu
nhƣng không quá 35 ngày kể từ thời điểm lấy máu nếu điều chế trong hệ thống kín (sử dụng
túi đôi hoặc máy nối vô trùng) và không quá 24 giờ kể từ khi kết thúc điều chế trong hệ
thống hở (sử dụng cắt nối trong tủ an toàn sinh học).
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận:
- Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian.
- Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm.
2. Quan sát độ lắng của túi máu sau khi ly tâm:
53
Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ hoặc để lắng tự nhiên phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp
huyết tƣơng giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn
màu đỏ của hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu.
3. Kiểm tra huyết tƣơng:
Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu.
4. Đánh giá chất lƣợng:
Theo tiêu chuẩn chất lƣợng khối hồng cầu đậm đặc.
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ:
- Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch
những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o
.
- Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi
chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại.
- Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT
ngày.
- Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học –
Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017.
- Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ –
BYT, 2015.
54
BẢNG KIỂM QUY TRÌNH
ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC TỪ MÁU TOÀN PHẦN
STT Nội dung
Thang điểm
Đạt Không đạt
1
Nhận định tình trạng túi máu ( nguyên vẹn, không
vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên
ngƣời cho, hạn sử dụng)
2
Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi
máu
3
Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng
loại thể tích
4
Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào
máy ly tâm theo trục đối xứng
5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm
6 Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép
7
Túi máu sau khi ép có bề mặt phân cách huyết tƣơng
và hồng cầu cách mép trên túi máu khoảng 1.5-2 cm
8 Hàn dời 2 túi máu
9 Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định
10
Hoàn thiện túi khối hồng cầu : hàn dây, ghi hạn sử
dụng, hồ sơ điều chế
11
Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các
đơn vị khối hồng cầu không an toàn
12
Bảo quản ở nhiệt độ 2-6 độ C, không quá 35 ngày kể
từ ngày sản xuất nếu điều chế hệ thống kín và không
quá 24h đối với hệ thống hở.
13 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định
14
Nhận và bàn giao túi máu đúng số lƣợng, đúng thể
tích và đúng thời gian, tính toàn vẹn của túi máu/chế
55
phẩm
15 Ghi hồ sơ lƣu trữ
56
11. ĐIỀU CHẾ KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH TỪ MỘT NGƢỜI CHO
I. ĐẠI CƢƠNG
Nguyên lý kỹ thuật của máy gạn tách thành phần tế bào máu. Do các thành phần của
máu có tỷ trọng, kích thƣớc và độ nhớt khác nhau nên ly tâm sẽ phân tách thành các lớp khác
nhau. Máy gạn tách thành phần máu sẽ lấy máu ra khỏi cơ thể, trộn với chất chống đông và
đƣa vào hệ thống ly tâm phân tách ra các lớp và gạn tách thành phần theo yêu cầu và trả lại
cơ thể các thành phần còn lại một cách tự động dựa trên phần mềm của máy đã đƣợc lập
trình.
Com.Tec là máy sử dụng kỹ thuật ly tâm dòng chảy không liên tục, máy sử dụng kỹ
thuật này xử lý máu theo nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ hoạt động bao gồm: lấy ra một thể tích
máu nhất định, ly tâm phân tách máu ra các thành phần máu khác nhau ( hồng cầu, bạch cầu,
huyết tƣơng…), lấy ra một thành phần rồi sau đó trả các thành phần còn lại về cho ngƣời
hiến máu. Các chu kỳ lặp lại cho đến khi đạt đƣợc lƣợng thành phần gạn tách theo yêu cầu.
Các thành phần có thể thu gom đƣợc là: tiểu cầu, bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu đơn nhân,
có thể cả hồng cầu và huyết tƣơng.
II. CHỈ ĐỊNH
- Tình nguyện hiến thành phần tế bào máu gạn tách;
- Đạt tiêu chuẩn về hiến thành phần máu;
- Tình trạng ven tốt.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Không đạt các tiêu chuẩn về hiến thành phần máu;
- Tình trạng ven không cho phép.
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- Cán bộ đƣợc đào tạo về gạn tách tế bào máu: 1 bác sĩ và 1 kỹ thuật viên;
- Rửa tay thƣờng quy, đi găng cao su.
2. Phƣơng tiện - hóa chất
2.1 Dụng cụ
- Máy tách thành phần máu tự động – COM.TEC
- Bộ kít tách tiểu cầu từ máu ngoại vi của Com.Tec : P1YA
- Dung dịch chống đông: ACD A thể tích 600ml
- Dung dịch nƣớc muối sinh lý NaCl 0,9% loại 500ml : 2 chai
- Bộ thuốc chống sốc, Calcium Sandoz 500mg - viên sủi...
- Bông, gạc vô khuẩn, cồn Iod 70⁰ C, băng keo...
57
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
Bƣớc 1: Dự trù khối tiểu cầu máy trong ngày
Nhận kế hoạch khối tiểu cầu gạn tách trong ngày thông qua phiếu đăng ký từ khoa
lâm sàng chuyển lên;
Tuyển chọn ngƣời đủ tiêu chuẩn hiến tiểu cầu.
Bƣớc 2 : Tuyển chọn ngƣời hiến tiểu cầu
- Khám và tƣ vấn cho ngƣời hiến tiểu cầu đồng ý tham gia hiến tiểu cầu
- Kiểm tra các điều kiện và thông số xét nghiệm cho ngƣời hiến tham gia hiến tiểu cầu
với bộ gạn tách kit đơn, bao gồm:
+ Thời gian hiến máu nhắc lại ( đối với ngƣời đã hiến máu/ tiểu cầu trƣớc đó)
+ Cân nặng từ 50 - 55 kg;
+ Số lƣợng tiểu cầu 200 – 450 G/l;
+ Huyết sắc tố ≥ 120 g/l
+ Tiến hành định nhóm máu hệ ABO, Rhesus
+ Đạt tiêu chuẩn xét nghiệm sàng lọc máu theo quy định
Bƣớc 4: Thực hiện gạn tách tiểu cầu trên các máy gạn tách các thành phần máu
tự động
 Lắp kít
- Khởi động máy bằng cách nhấn phím nguồn mặt trƣớc của máy.
- Chọn chƣơng trình thu tế bào gốc:
+ Therapy
+ Chọn chức năng “Auto MNC”
+ Bấm phím OK để về màn hình chính
- Lắp tuần tự theo hƣớng dẫn của máy
+ Thực hiện từng bƣớc theo thứ tự
+ Mỗi khi thực hiện xong các bƣớc thì bấm phím “More Help” để chuyển sang các
bƣớc tiếp theo
- Sau khi thực hiện hết thì kiểm tra lại thêm một lần nữa. tiếp đó bấm phím
"Continue" để tiếp tục
- Kết nối ACD với dây màu xanh, NaCl 0,9% dây màu đỏ
- Bấm "Prime" để máy bắt đầu mồi và đuổi khí
- Đợi 6 phút sau khi máy mồi xong, bấm “Continue” để chuyển sang bƣớc tiếp theo
● Cài đặt các thông số của ngƣời cho
- Giới tính Nam/Nữ
58
- Chiều cao tính bằng cm
- Cân nặng tính bằng Kg
- Hematocrit (HCT)
- Số lƣợng tế bào máu của ngƣời hiến
- Số lƣợng tế bào gốc cần đạt đƣợc...
● Kết nối máy với ngƣời cho đã chuẩn bị sẵn vein.
● Mở khóa đỏ, bấm nút "Start" để máy bắt đầu chạy
- Trong quá trình chạy, theo dõi sát ngƣời hiến , đặc biệt là ở những chu kỳ đầu tiên.
- Ở chu kỳ đầu, ta phải quan sát V spillover để điều chỉnh các chu kỳ sau thu đƣợc
lớp Buffycoat tốt nhất
- Sau khi thu thập đủ số lƣợng cần thiết thì máy sẽ ngƣng lấy tiểu cầu và truyền trả lại
hồng cầu và huyết tƣơng hết cho bệnh nhân
- Kết thúc:
- Thực hiện theo từng bƣớc đã đƣợc hƣớng dẫn trên máy
- Tháo kít ra khỏi máy
- Ghi đầy đủ các thông số của khối tiểu cầu và quá trình thu thập vào sổ lƣu trữ.
- Chuyển túi sản phẩm cho bộ phận lƣu trữ và cấp phát
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
- Thể tích mỗi đơn vị không dao động quá 15% thể tích ghi trên nhãn;
- Mỗi đơn vị khối tiểu cầu gạn tách (250 ml) có số lƣợng tiểu cầu tối thiểu 300×109
;
trong trƣờng hợp khối tiểu cầu gạn tách có thể tích 120 ml đến dƣới 250 ml có số lƣợng tiểu
cầu tối thiểu 150×109
;
- Điều kiện bảo quản và hạn sử dụng: theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi lấy tiểu
cầu, nhƣng không quá 5 ngày kể từ ngày gạn tách tiểu cầu khi bảo quản ở nhiệt độ từ 20o
C
đến 24o
C, kèm lắc liên tục.
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ:
- Kiểm tra bộ kít: hạn sử dụng, tính nguyên vẹn
- Kiểm tra ACD: Hạn sử dụng, thể tích, rò rỉ, có đục không...
Tài liệu tham khảo
- Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT
ngày.
- Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học –
Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017
- Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ –
BYT. 2015.
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa
Quy trình kỹ thuật nội khoa

More Related Content

What's hot

Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ trongnghia2692
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Tran Vo Duc Tuan
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUCẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFTHỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFSoM
 
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8TRAN Bach
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCTRAN Bach
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPSoM
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃOSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...SoM
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 

What's hot (20)

Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
Tiếp cận và khởi trị THA
Tiếp cận và khởi trị THATiếp cận và khởi trị THA
Tiếp cận và khởi trị THA
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUCẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFTHỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
 
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
 
CT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ nãoCT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ não
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃO
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
 
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...
KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA NGÃ TRỰ...
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 

Similar to Quy trình kỹ thuật nội khoa

CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxSoM
 
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhệncập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhệnSoM
 
phac do khoa noi
phac do khoa noiphac do khoa noi
phac do khoa noiHMPU
 
ĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptxĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptxgamhong8
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019dangphucduc
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổiSoM
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoabanbientap
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoabanbientap
 
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột non
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột nonKỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột non
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột nonTrọng Ninh
 
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxSoM
 
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜIKHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜISoM
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUGreat Doctor
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.pptdonguyennhuduong
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Similar to Quy trình kỹ thuật nội khoa (20)

CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
 
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhệncập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện
cập nhật chản đoán và điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện
 
phac do khoa noi
phac do khoa noiphac do khoa noi
phac do khoa noi
 
ĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptxĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptx
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổi
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
 
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột non
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột nonKỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột non
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính ruột non
 
IABP Nho Tien
IABP Nho TienIABP Nho Tien
IABP Nho Tien
 
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...
Nhan xet dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri di dang tinh mac...
 
Chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim, HAY
Chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim, HAYChức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim, HAY
Chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim, HAY
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
 
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜIKHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
KHÂU NỐI CHI THỂ ĐỨT RỜI
 
Icu
IcuIcu
Icu
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 

Quy trình kỹ thuật nội khoa

  • 1. 1 MỤC LỤC 1. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA)..................................2 2. CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN.............7 3. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN .......................................................................................................13 4. CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN ....................................19 5. CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN.................................................................................................................25 6. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NGOÀI SỌ (MẠCH CẢNH, ĐỐT SỐNG) SỐ HÓA XÓA NỀN...............................................32 7. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU.............................................38 8. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH ........................................42 9. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN ....................47 10. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC .................................................51 11. ĐIỀU CHẾ KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH TỪ MỘT NGƢỜI CHO..........56 12. ĐIỀU CHẾ TỦA LẠNH.................................................................................61 13. TÌM TẾ BÀO HARGRAVES ........................................................................65 14. ĐỊNH LƢỢNG ANTI Xa ...............................................................................70 15. LẤY MÁU TOÀN PHẦN TỪ NGƢỜI HIẾN MÁU MÁU..........................77 16. PHÁT HIỆN CHẤT ỨC CHẾ PHỤ THUỘC THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ ĐƢỜNG ĐÔNG MÁU NỘI SINH...........................................................................82 17. XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC HIV, VIÊM GAN B, VIÊM GAN C ĐỐI VỚI ĐV MÁU TOÀN PHẦN VÀ THÀNH PHẦN MÁU BẰNG KỸ THUẬT HÓA PHÁT QUANG.........................................................................................................87 18. XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO HỌC BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHUÔM PEROXYDASE (MPO: MYELO PEROXYDASE)................................93 19. QUY TRÌNH RỬA BÀNG QUANG .............................................................98
  • 2. 2 1. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA) I. ĐẠI CƢƠNG Chụp động mạch não là chụp có bơm thuốc đối quang i-ốt qua ống thông vào động mạch não để hiện hình hệ động và tĩnh mạch não. II. CHỈ ĐỊNH - Các bệnh lý dị dạng mạch não: phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não, hẹp động mạch não… - Đánh giá mạch máu cấp máu khối u não trong và ngoài trục. - Thử nghiệm nút mạch để đánh giá tuần hoàn bàng hệ - Chụp mạch để phục vụ cho điện quang can thiệp III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không có chống chỉ định tuyệt đối - Chống chỉ định tƣơng đối trong trƣờng hợp có rối loạn đông máu, suy thận, có tiền sử dị ứng rõ ràng với thuốc đối quang i-ốt, phụ nữ có thai VI. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ trợ - Kỹ thuật viên điện quang - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X - Phim ảnh chụp CLVT, CHT (nếu có). 3. Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc tiền mê và gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc đối quang i ốt tan trong nƣớc
  • 3. 3 - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4. Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 5; 10, và 20ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ. - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang. 5. Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ vào lòng mạch cỡ 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch cỡ 4-5F - Bộ dây nối chữ Y - Khóa ba chạc - Bộ dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch. 6. Ngƣời bệnh - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phối hợp với thầy thuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh n m ngửa, lắp thiết bị đo kiểm soát nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7. Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Phƣơng pháp vô cảm - Để ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%). - Thƣờng gây tê tại chỗ, chỉ tiêm thuốc tiền mê trong những trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật
  • 4. 4 2. Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của động mạch - Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. - Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác. 3. Tiến hành kỹ thuật - Sát khuẩn và gây tê tại chỗ chọc - Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch - Để chụp chọn lọc động mạch cảnh trong: luồn ống thông qua ống vào lòng mạch lên động mạch cảnh trong, bơm thuốc đối quang i-ốt qua máy với thể tích 10ml, tốc độ 4ml/s, áp lực 500 PSI. Ghi hình và chụp phim sêri tập trung sọ não tƣ thế thẳng, nghiêng hoàn toàn và tƣ thế chếch 45 độ. - Để chụp chọn lọc động mạch cảnh ngoài: luồn ống thông tới động mạch cảnh ngoài bơm thuốc đối quang i-ốt qua máy với thể tích 8ml, tốc độ 3ml/s, áp lực 500 PSI. Ghi hình với tốc độ 2-3 hình/giây tập trung sọ não tƣ thế th ng và nghiêng hoàn toàn. - Để chụp chọn lọc động mạch đốt sống: luồn ống thông Vertebral 4-5F, tới động mạch đốt sống (thƣờng bên trái) bơm thuốc đối quang i-ốt, với thể tích 8ml, tốc độ 3ml/s, áp lực 500PSI. Ghi hình và chụp phim sêri tập trung sọ não hố sau tƣ thế nghiêng hoàn toàn và tƣ thế th ng với bóng chếch đầu đuôi 25 độ, và tƣ thế chếch 45 độ. - Có thể tiến hành chụp 3D tùy theo bệnh lý - Sau khi chụp đạt yêu cầu, rút ống thông và ống vào lòng mạch rồi đè ép bằng tay trực tiếp lên chỗ chọc kim khoảng 15 phút để cầm máu, sau đó băng ép trong 8 giờ hoặc có thể dùng dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch. VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Không có. TAI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế. 2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.
  • 5. 5 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA). STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) * Dụng cụ: Máy bơm điện chuyên dụng Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X Thuốc: thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án
  • 6. 6 Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Sau khi chụp đạt yêu cầu, rút ống thông và ống vào lòng mạch rồi đè ép bằng tay trực tiếp lên chỗ chọc kim khoảng 15 phút để cầm máu, sau đó băng ép trong 8 giờ ho c có thể dùng dụng cụ đóng đƣờng vào lòng mạch. 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng
  • 7. 7 2. CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN I. ĐẠI CƢƠNG Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở ngƣời có tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu quả hẹp mạch dẫn tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay điều trị hẹp mạch nội sọ hoặcc bằng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc bằng can thiệp nội mạch dùng bóng nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và tạo hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục đích là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng hoặc gần bằng với đƣờng kính ban đầu, từ đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não do hẹp mạch gây nên. II. CHỈ ĐỊNH - Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại. - Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai dẳng không đáp ứng với điều trị nội khoa. - Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch. - Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT. - Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l - Phản ứng với Heparin. - Hẹp từ đoạn ngoài sọ - Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim - Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu - Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng - Tắc hoàn toàn mạch máu IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ - Kỹ thuật viên điện quang - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X
  • 8. 8 3.Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc đối quang I-ốt tan trong nƣớc - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4.Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc cản quang. 5.Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Khung giá đỡ, - Bóng nong nội mạch và bơm áp lực - Bộ dây nối chữ Y. 6. Ngƣời bệnh - Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7.Phiếu xét nghiệm Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú
  • 9. 9 Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có). V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Phƣơng pháp vô cảm Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật 2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác. 3.Chụp và can thiệp mạch Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗ hẹp Dùng bóng nong chỗ hẹp Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp VI.THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN Huyết khối di chuyển gây tắc mạch Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa 20mg Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối Chảy máu do tăng tái tƣới máu Thƣờng ít gặp hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy với thể cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày. Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ Hội chứng tăng tái tƣới máu Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo dài. Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu nội sọ, và có thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch. Các yếu tố nguy cơ gồm: + Hẹp nông động mạch cảnh hai bên + Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu
  • 10. 10 Nhận biết sớm dấu hiệu Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol và truyền liên tục Nicardipin Bóc tách mạch Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng. Tái hẹp lòng mạch Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu Nong bóng hoặc tạo cầu nối Máu tụ vùng bẹn Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ đóng lòng mạch Co thắt mạch Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế. 2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.
  • 11. 11 BẢNG KIỂM CHỤP VÀ NONG HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HOÁ XOÁ NỀN STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) * Dụng cụ: Kim chọc động mạch Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch Ống thông chụp mạch 4-5F Vi ống thông 1.9-3F Vi dây dẫn 0.010-0.014inch Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng Ống thông dẫn đƣờng 6F Bộ dây nối chữ Y. Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án Xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật
  • 12. 12 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Chụp mạch và can thiệp mạch 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng
  • 13. 13 3. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN I. ĐẠI CƢƠNG Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở ngƣời có tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu quả hẹp mạch dẫn tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay điều trị hẹp mạch nội sọ ho c b ng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc bằng can thiệp nội mạch dùng bóng nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và tạo hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục đích là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng hoặc gần bằng với đƣờng kính ban đầu, từ đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não do hẹp mạch gây nên. II.CHỈ ĐỊNH - Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại - Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai d ng không đáp ứng với điều trị nội khoa - Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch - Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT - Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp. III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l - Phản ứng với Heparin. - Hẹp từ đoạn ngoài sọ - Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim - Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu - Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng - Tắc hoàn toàn mạch máu - Chống chỉ định tƣơng đối: liên quan chủ yếu với nguy cơ dị ứng thuốc đối quang và suy thận mạn, phụ nữ có thai. - Các chống chỉ định tƣơng đối liên quan đến việc phải dùng thuốc chống ngƣng tập tiểu cầu sau đ t khung giá đỡ: Các trƣờng hợp dị ứng ho c không dung nạp (vết thâm tím lan rộng) với Aspirin và Clopidrogel. - Chống chỉ định tƣơng đối liên quan hình thái giải phẫu mạch làm tăng nguy cơ biến chứng nhƣ: mạch quá ngo n ngoèo , xơ vữa rải rác lan tỏa, xơ vữa quai động mạch chủ và hẹp gốc xuất phát mạch từ quai độngmạch. IV.CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ - Kỹ thuật viên điện quang
  • 14. 14 - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X 3. Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4. Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang. 5.Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Khung giá đỡ, - Bóng nong nội mạch và bơm áp lực - Bộ dây nối chữ Y.
  • 15. 15 6. Ngƣời bệnh - Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầythuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7. Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua - Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có). V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1.Phƣơng pháp vô cảm Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặnn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật 2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông - Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. - Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác. 3.Chụp và can thiệp mạch - Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc - Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch - Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền - Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗhẹp - Dùng bóng nong chỗ hẹp - Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN 1.Huyết khối di chuyển gây tắc mạch - Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa 20mg - Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối 2.Chảy máu do tăng tái tƣới máu - Thƣờng ít g p hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy
  • 16. 16 với thể cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày. - Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa - Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ 3. Hội chứng tăng tái tƣới máu - Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo dài. Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu nội sọ, và có thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch. - Các yếu tố nguy cơ gồm: + Hẹp nặng động mạch cảnh hai bên + Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp - Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu - Nhận biết sớm dấu hiệu - Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol và truyền liên tục Nicardipin 4.Bóc tách mạch Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng. 5.Tái hẹp lòng mạch - Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu - Nong bóng hoặc tạo cầu nối 6.Máu tụ vùng bẹn Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ đóng lòng mạch 7. Co thắt mạch Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông.
  • 17. 17 BẢNG KIỂM CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN. STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) Dụng cụ: - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y. Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
  • 18. 18 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp. 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế. 2.BYT (2013), “Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hìnhảnh và điện quang can thiệp”.
  • 19. 19 4. CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN I. ĐẠI CƢƠNG Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thƣờng để lại di chứng nặng nề, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu não, theo cơ chế sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết bằng đƣờng tĩnh mạch giai đoạn sớm trƣớc 3 tiếng, và hoặc đƣờng động mạch trƣớc 6 tiếng. Điều trị tiêu sợi huyết bằng can thiệp nội mạch đƣợc thực hiện bằng cách luồn ống thông theo đƣờng động mạch vào vị trí huyết khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết. Các nghiên cứu đa trung tâm đã chỉ ra ràng, điều trị tiêu sợi huyết đƣờng động mạch làm tăng tỉ lệ tái thông, tăng tỉ lệ hồi phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp. II.CHỈ ĐỊNH - Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 6 tiếng với tắc hệ cảnh trong và 8 tiếng với tắc hệ đốt sống thân nền tính từ khi có triệu chứng, thậm chí 12 tiếng với hệ thân nền tùy theo mức độ tổn thƣơng lâm sàng và hình ảnh. - Dấu hiệu thần kinh khu trú mức độ n ng (NIHSS ≥8) hoặc vùng thiếu máu rộng có nguy cơ cao - Trên chụp mạch có tắc mạch, nhất là trƣờng hợp tách nhánh động mạch đƣờng kính <2mm. - Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 3 tiếng, nhƣng có chống chỉ định dùng tiêu sợi huyết đƣờng tĩnh mạch. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Huyết áp tâm trƣơng cao >185mmHg ho c tâm thu >105mmHg (nếu không đáp ứng b ng thuốc chẹn beta (labetalol ho c nicardipin)) - Dấu hiệu thần kinh liệt nhẹ: NIHSS < 5 - Có chảy máu nội sọ. - Diện nhồi máu rộng (>1/3 diện cấp máu động mạch não giữa) - Giảm tỉ trọng rõ trên cắt lớp vi tính - Không có vùng tranh tối- tranh sáng trên hình ảnh - Phẫu thuật lớn trong 2 tuần nay - Nguyên nhân chảy máu mà chƣa đƣợc điều trị triệt để: phình mạch não vỡ. - Chống chỉ định tƣơng đối: dị ứng với thuốc đối quang và suy thận, phụ nữ có thai. IV.CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ
  • 20. 20 - Kỹ thuật viên điện quang - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnh không thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X 3. Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc tiêu sợi huyết (rTPA) - Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4. Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang. 5. Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y.
  • 21. 21 6. Ngƣời bệnh - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7. Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua - Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có). V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Phƣơng pháp vô cảm - Đặt đƣờng truyền ven ngoại biên - Có thể tiến hành gây tê và tiền mê nếu ngƣời bệnh hoàn toàn hợp tác với thầy thuốc. Trƣờng hợp không hợp tác đƣợc thì tiến hành gây mê nội khí quản. 2. Kỹ thuật - Bƣớc 1: Chọc động mạch đùi, rồi đặt bộ mở vào lòng mạch 6F. Dùng chống đông trong can thiệp: Tùy trƣờng hợp + Nếu dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch đơn thuần thì không dùng Heparin + Nếu dùng dụng cụ lấy huyết khối đơn thuần thì dùng chống đông: + Heparin tiêm Bolus 2500UI. Sau đó duy trì bơm tiêm điện 500- 700UI/giờ duy trì APTT gấp 1,5 đến 2 lần bình thƣờng hoặc cứ mỗi tiếng tiếp theo bơm Bolus Heparin 1000UI/h. - Bƣớc 2: Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch mang túi phình (cảnh trong hoặc đốt sống). - Bƣớc 3: Kỹ thuật bơm thuốc tiêu huyết khối Vi ống thông đặt sát huyết khối. Tiến hành bơm thuốc tiêu sợi huyết đoạn sau, trong và trƣớc huyết khối, mỗi lần bơm 6mg. Sau bơm chờ 10-20 phút. - Chụp kiểm tra nếu đã tái thông thì dừng thủ thuật. - Nếu chƣa tái thông có thể làm lại vài lần nhƣ trên. Tổng liều bơm có thể tới 45mg. Nếu đã dùng thuốc tiêu huyết khối đƣờng tĩnh mạch thì liều dùng tổng tối đa không quá 90mg. VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN 1. Chảy máu não - Do biến chứng thuốc tiêu sợi huyết hoặc do hội chứng tăng tƣới máunão - Nếu chảy máu không có triệu chứng: theo dõi
  • 22. 22 - Nếu có khối máu tụ lớn đe dọa tính mạng cần mổ dẫn lƣu máu tụ. 2. Nhồi máu não do di chuyển huyết khối Nếu huyết khối nhỏ di chuyển vào nhánh xa: dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch. 3. Co thắt mạch Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông. 4. Bóc tách mạch Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng chống đông theo ý kiến chuyên khoa lâm sàng. 5. Gãy, di trú dụng cụ Lấy dụng cụ chuyên biệt để lấy dị vật 6. Máu tụ vùng bẹn Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, ho c có thể dùng dụng cụ đóng lòng mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế. 2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.
  • 23. 23 BẢNG KIỂM CHỤP VÀ BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG NÃO CẤP SỐ HÓA XÓA NỀN STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) Dụng cụ: - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y. Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua
  • 24. 24 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng
  • 25. 25 5. CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN I. ĐẠI CƢƠNG Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thƣờng để lại di chứng n ng nề, tạo gánh n ng cho gia đình và xã hội. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu não, theo cơ chế sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết b ng đƣờng tĩnh mạch giai đoạn sớm trƣớc 3 tiếng hoặc đƣờng động mạch trƣớc 6 tiếng. Điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối b ng can thiệp nội mạch đƣợc thực hiện b ng cách luồn ống thông theo đƣờng động mạch vào vị trí huyết khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết và/hoặc lấy cục huyết khối. Các nghiên cứu đa trung tâm đã chỉ ra ràng, điều trị tiêu sợi huyết đƣờng động mạch làm tăng tỉ lệ tái thông, tăng tỉ lệ hồi phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp. II.CHỈ ĐỊNH - Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 6 tiếng với tắc hệ cảnh trong và 8 tiếng với tắc hệ đốt sống thân nền tính từ khi có triệu chứng, thậm chí 12 tiếng với hệ thân nền tùy theo mức độ tổn thƣơng lâm sàng và hình ảnh. - Dấu hiệu thần kinh khu trú mức độ nặng (NIHSS ≥8) hoặc vùng thiếu máu rộng có nguy cơ cao - Trên chụp mạch có tắc mạch - Tắc mạch não cấp đến sớm trƣớc 3 tiếng, nhƣng có chống chỉ định dùng tiêu sợi huyết đƣờng tĩnh mạch. - Các chống chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng tĩnh mạch khi ngƣời bệnh đến sớm trƣớc 3 tiếng. III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Huyết áp tâm trƣơng cao >185mmHg hoặc tâm thu >105mmHg (nếu không đáp ứng bằng thuốc chẹn Beta (labetalol ho c nicardipin)) - Dấu hiệu thần kinh liệt nhẹ: NIHSS < 5 - Có chảy máu nội sọ. - Diện nhồi máu rộng (>1/3 diện cấp máu động mạch não giữa) - Giảm tỉ trọng rõ trên cắt lớp vi tính - Không có vùng tranh tối- tranh sáng trên hình ảnh - Phẫu thuật lớn trong 2 tuần nay - Nguyên nhân chảy máu mà chƣa đƣợc điều trị triệt để: phình mạch não vỡ. - Chống chỉ định tƣơng đối: dị ứng với thuốc đối quang, suy thận và phụ nữ có thai. IV.CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện
  • 26. 26 - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ - Kỹ thuật viên điện quang - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X 3. Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc đối quang I-ốt tan trong nƣớc - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4. Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất hoặc nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc cản quang. 5. Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch
  • 27. 27 - Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y. 6. Ngƣời bệnh - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầy thuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7. Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua - Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có). V.CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Phƣơng pháp vô cảm Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật 2. Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông - Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi - Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác. 3. Chụp mạch và can thiệp mạch - Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc - Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch Bước 1: Chọc động mạch đùi, rồi đặt bộ mở vào lòng mạch 6 hoặc 8F. - Dùng chống đông trong can thiệp: Tùy trƣờng hợp - Nếu dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch đơn thuần thì không dùng Heparin - Nếu dùng dụng cụ lấy huyết khối đơn thuần thì dùng chống đông: - Heparin tiêm Bolus 2500UI. Sau đó duy trì bơm tiêm điện 500- 700UI/giờ duy trì APTT gấp 1,5 đến 2 lần bình thƣờng ho c cứ mỗi tiếng tiếp theo bơm Bolus Heparin 1000UI/h. Bước 2: đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch mang túi phình (cảnh trong hoặc đốt sống).
  • 28. 28 Bước 3: kỹ thuật lấy huyết khối (có thể lựa chọn 1 trong 3 loại dụng cụ sau) - Dùng bộ dụng cụ hút huyết khối: vi ống thông đ t sát huyết khối. Có thể tiến hành bơm thuốc tiêu sợi huyết đoạn sau, trong và trƣớc huyết khối với tổng liều 6mg. Luồn dụng cụ khoan đẩy làm tan huyết khối, đồng thời nối bộ hút huyết khối. Thực hiện nhiều lần đến khi huyết khối tan hoàn toàn và lập lại lƣu thông dòng chảy. - Dùng khung giá đỡ loại Solitaire lấy huyết khối: đặt ống thông dẫn đƣờng có kèm bóng hoặc không cỡ 6-8F vào mạch mang. Luồn vi ống thông Rebar đặt qua chỗ huyết khối. Luồn Solitaire mở tại phía sau đoạn có huyết khối, chờ 5-10 phút, tiến hành bơm bóng ở đầu ống thông và tiến hành kéo Solitaire. Chụp kiểm tra nếu đã tái thông thì dừng thủ thuật. Nếu chƣa tái thông có thể làm lại 2-3 lần nhƣ trên. - Dùng bộ Mercie lấy huyết khối: ống thông 8F có bóng đặt vào mạch mang. Luồn vi ống thông xuyên qua chỗ huyết khối. Luồn bộ dụng cụ lấy huyết khối đẩy ra sau cục huyết khối, rồi tiến hành rút để cho huyết khối mắc vào trong rồi tiến hành bơm bóng, đồng thời rút lấy huyết khối vào trong ống thông VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN 1. Chảy máu não - Do biến chứng thuốc tiêu sợi huyết hoặc do hội chứng tăng tƣới máunão - Nếu chảy máu không có triệu chứng: theo dõi - Nếu có khối máu tụ lớn đe dọa tính mạng cần mổ dẫn lƣu máu tụ. 2. Nhồi máu não do di chuyển huyết khối Nếu huyết khối nhỏ di chuyển vào nhánh xa: dùng thuốc tiêu sợi huyết đƣờng động mạch. 3. Co thắt mạch Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông. 4. Bóc tách mạch Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng chống đông theo ý kiến chuyên khoa lâm sàng. 5. Gãy, di trú dụng cụ Lấy dụng cụ chuyên biệt để lấy dị vật 6. Máu tụ vùng bẹn Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ đóng lòng mạch phát hiện đƣợc tổn thƣơng nếu có. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế.
  • 29. 29 2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.
  • 30. 30 BẢNG KIỂM CHỤP VÀ CAN THIỆP LẤY HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH NÃO SỐ HÓA XÓA NỀN STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) Dụng cụ: - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y. Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
  • 31. 31 Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật lấy huyết khối 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng
  • 32. 32 6. CHỤP, NONG VÀ ĐẶT STENT ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH NGOÀI SỌ (MẠCH CẢNH, ĐỐT SỐNG) SỐ HÓA XÓA NỀN I. ĐẠI CƢƠNG Hẹp động mạch cảnh và động mạch sống nền đoạn nội sọ là bệnh hay gặp ở ngƣời có tuổi, đặc biệt nhƣng ngƣời bệnh THA lâu năm hoặc đái tháo đƣờng. Hậu quả hẹp mạch dẫn tới nhồi máu não do giảm lƣu huyết não hoặc do tắc mạch. Hiện nay điều trị hẹp mạch nội sọ ho c b ng cách phẫu thuật tạo cầu nối qua đoạn hẹp hoặc bằng can thiệp nội mạch dùng bóng nong và đặt Khung giá đỡ. Đặt khung giá đỡ và tạo hình chỗ hẹp theo đƣờng nội mạch là một phƣơng pháp xâm nhập tối thiểu, mục đích là lấy lại khẩu kính lòng mạch cho về bằng hoặc gần bằng với đƣờng kính ban đầu, từ đó phòng chống thiếu máu não hoặc nhồi máu não do hẹp mạch gây nên. II.CHỈ ĐỊNH Hẹp mạch >50% và có biểu hiện thiếu mãu não lặp lại - Hẹp mạch >50% có triệu chứng dai d ng không đáp ứng với điều trị nội khoa - Hẹp trên 70% đƣờng kính lòng mạch - Có dấu hiệu rõ ràng giảm tƣới máu não trên CHT tƣới máu não hay SPECT - Nhồi máu não vùng ngoại vi của mạch máu hẹp. III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Rối loạn đông máu: IRN >1,5, Prothrombin <60%, Tiểu cầu <100 G/l - Phản ứng với Heparin. - Hẹp từ đoạn ngoài sọ - Ngƣời bệnh có thêm nguy cơ tắc mạch do tim - Tồn tại đồng thời 2 đoạn hẹp trên 1 mạch máu - Đột quỵ trong vòng 6 tuần kèm nhồi máu rộng - Tắc hoàn toàn mạch máu - Chống chỉ định tƣơng đối: liên quan chủ yếu với nguy cơ dị ứng thuốc đối quang và suy thận mạn, phụ nữ có thai. - Các chống chỉ định tƣơng đối liên quan đến việc phải dùng thuốc chống ngƣng tập tiểu cầu sau đ t khung giá đỡ: Các trƣờng hợp dị ứng ho c không dung nạp (vết thâm tím lan rộng) với Aspirin và Clopidrogel. - Chống chỉ định tƣơng đối liên quan hình thái giải phẫu mạch làm tăng nguy cơ biến chứng nhƣ: mạch quá ngo n ngoèo , xơ vữa rải rác lan tỏa, xơ vữa quai động mạch chủ và hẹp gốc xuất phát mạch từ quai độngmạch. IV.CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sỹ chuyên khoa - Bác sỹ phụ
  • 33. 33 - Kỹ thuật viên điện quang - Điều dƣỡng - Bác sỹ, kỹ thuật viên gây mê (nếu ngƣời bệnhkhông thể hợp tác) 2. Phƣơng tiện - Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) - Máy bơm điện chuyên dụng - Phim, máy in phim, hệ thống lƣu trữ hình ảnh - Bộ áo chì, tạp dề, che chắn tia X 3. Thuốc - Thuốc gây tê tại chỗ - Thuốc gây mê toàn thân (nếu có chỉ định gây mê) - Thuốc chống đông - Thuốc trung hòa thuốc chống đông - Thuốc cản quang I-ốt tan trong nƣớc - Dung dịch sát khuẩn da, niêm mạc 4. Vật tƣ y tế thông thƣờng - Bơm tiêm 1; 3; 5; 10ml - Bơm tiêm dành cho máy bơm điện - Nƣớc cất ho c nƣớc muối sinh lý - Găng tay, áo, mũ, khẩu trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: dao, kéo, kẹp, 4 bát kim loại, khay quả đậu, khay đựng dụng cụ - Bông, gạc, băng dính phẫu thuật. - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu tai biến thuốc đối quang. 5.Vật tƣ y tế đặc biệt - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Khung giá đỡ,
  • 34. 34 - Bóng nong nội mạch và bơm áp lực - Bộ dây nối chữ Y. 6. Ngƣời bệnh - Cần đƣợc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa - Ngƣời bệnh đƣợc giải thích kỹ về thủ thuật để phổi hợp với thầythuốc. - Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. - Tại phòng can thiệp: ngƣời bệnh nằm ngửa, lắp máy theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ, SpO2. Sát trùng da sau đó phủ khăn phủ vô khuẩn có lỗ. - Ngƣời bệnh quá kích thích, không nằm yên: cần cho thuốc an thần… 7. Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua - Phim ảnh chụp X quang, CLVT, CHT (nếu có). V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1.Phƣơng pháp vô cảm Gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ. Ngƣời bệnh nằm ngửa trên bàn chụp, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch (thƣờng dùng huyết thanh mặnn đẳng trƣơng 0,9%), tiêm thuốc tiền mê, trƣờng hợp ngoại lệ trẻ nhỏ (dƣới 5 tuổi) chƣa có ý thức cộng tác hoặc quá kích động sợ hãi cần gây mê toàn thân khi làm thủ thuật 2.Chọn kỹ thuật sử dụng và đƣờng vào của ống thông - Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. - Thông thƣờng hầu hết là từ động mạch đùi, trừ khi đƣờng vào này không làm đƣợc mới sử dụng các đƣờng vào khác. 3.Chụp và can thiệp mạch - Sát khuẩn và gây tê chỗ chọc - Chọc kim và đặt ống vào lòng mạch - Đặt ống thông dẫn đƣờng 6F vào động mạch cảnh trong hoặc sống nền - Đặt vi ống thông và dây dẫn qua chỗhẹp - Dùng bóng nong chỗ hẹp - Luồn khung giá đỡ lên qua chỗ hẹp, bung khung giá đỡ tƣơng ứng với vị trí hẹp VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN 1.Huyết khối di chuyển gây tắc mạch - Dùng thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ: tPA bơm 2-4mg lần cách nhau 10 phút tối đa 20mg - Nếu tắc mạch lớn: dùng dụng cụ hút ho c lấy huyết khối
  • 35. 35 2.Chảy máu do tăng tái tƣới máu - Thƣờng ít g p hơn với thể nhồi máu mạn tính so với thể cấp tính. Chính vì vậy với thể cấp tính cần chờ đợi sau nhồi máu não cấp ít nhất 10 đến 14 ngày. - Nếu chảy máu mức độ ít không gây triệu chứng: theo dõi, điều trị nội khoa - Nếu chảy máu gây hiệu ứng khối lớn cần phẫu thuật dẫn lƣu máu tụ 3. Hội chứng tăng tái tƣới máu - Do hậu quả mất sự tự điều chỉnh tƣới máu sau nhồi máu do hẹp mạn tính kéo dài. Biểu hiện lâm sàng gồm: đau đầu, co giật, dấu hiệu thần kinh khu trú, chảy máu nội sọ, và có thể tăng lên sau vài ngày đƣợc tái thông mạch. - Các yếu tố nguy cơ gồm: + Hẹp n ng động mạch cảnh hai bên + Tăng huyết áp trong quá trình can thiệp - Đề phòng tránh hội chứng tăng tƣới máu - Nhận biết sớm dấu hiệu - Kiểm soát huyết áp duy trì huyết áp tâm thu khoảng 100mmHg: dùng Labetalol và truyền liên tục Nicardipin 4.Bóc tách mạch Dùng chống đông Heparin 24h duy trì APTT gấp 1,5-2 lần bình thƣờng, sau đó dùng chống ngƣng tập tiểu cầu theo chỉ định chuyên khoa lâm sàng. 5. Tái hẹp lòng mạch - Điều trị các yếu tố nguy cơ: hạ mỡ máu - Nong bóng hoặc tạo cầu nối 6.Máu tụ vùng bẹn Băng ép chỗ chọc cẩn thận, bất động chân ít nhất 8 tiếng, hoặc có thể dùng dụng cụ đóng lòng mạch 7.Co thắt mạch Bơm thuốc giãn mạch chọn lọc đƣờng động mạch: bơm 2mg Nimotop hòa trong nƣớc muối sinh lý bơm chậm qua ống thông. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT (2014), QTKT tham khảo tại Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21/08/2014 của Bộ Y tế ban hành Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh Bộ Y tế. 2. BYT (2013), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.
  • 36. 36 BẢNG KIỂM CHỤP NONG VÀ ĐẶT STENT HẸP MẠCH NGOẠI SỌ SỐ HÓA XÓA NỀN STT Các bƣớc thực hiện Đạt Chƣa đạt 1 Chuẩn bị 1.1 Nhân viên y tế: 02 bác sĩ chuyên khoa + 01 điều dƣỡng viên + 01 kỹ thuật viên Trang phục y tế theo quy định Rửa tay thƣờng quy, mặc áo, đeo găng vô trùng 1.2 Bệnh nhân Đƣợc giải thích mục đích của thủ thuật và các tai biến có thể xảy ra. Cần nhịn ăn, uống trƣớc 6 giờ. Có thể uống không quá 50ml nƣớc. 1.3 Thiết bị và dụng cụ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) Dụng cụ: - Kim chọc động mạch - Bộ ống đặt lòng mạch 5-6F - Dây dẫn tiêu chuẩn 0.035inch - Ống thông chụp mạch 4-5F - Vi ống thông 1.9-3F - Vi dây dẫn 0.010-0.014inch - Bộ dụng cụ lấy huyết khối chuyên dụng - Ống thông dẫn đƣờng 6F - Bộ dây nối chữ Y. Thuốc : thuốc gây tê tại chỗ, thuốc tiền mê, thuốc chống đông, thuốc cản quang 1.4 Hồ sơ bệnh án Xét nghiệm: TPT tế bào máu, sinh hóa
  • 37. 37 Có phiếu chỉ định thực hiện thủ thuật đã đƣợc thông qua 2 Các bƣớc thực hiện quy trình kỹ thuật 2.1 Phƣơng pháp vô cảm 2.2 Sử dụng kỹ thuật Seldinger đƣờng vào của ống thông có thể là: từ động mạch đùi, động mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch cảnh gốc và động mạch quay. 2.3 Bác sĩ chuẩn bị máy DSA 2.4 Chụp mạch và tiến hành thủ thuật can thiệp 2.5 Thu dọn dụng cụ 3 Theo dõi ngƣời bệnh 3.1 Theo dõi bệnh nhân sau chụp DSA 3.2 Xử trí tai biến (nếu có) 4 Đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật 4.1 Thực hiện kỹ thuật đúng quy trình 4.2 Thực hiện kỹ thuật không đúng quy trình 5 Theo dõi và xử lý biến chứng
  • 38. 38 7. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU I. ĐẠI CƢƠNG Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng pháp ly tâm nhẹ để tiểu cầu lơ lửng trong huyết tƣơng sẽ tách đƣợc huyết tƣơng giàu tiểu cầu.. II.CHỈ ĐỊNH - Hội chứng xuất huyết do giảm số lƣợng hoặc chất lƣợng tiểu cầu - Trong trƣờng hợp ngƣời bệnh không có xuất huyết, chỉ định truyền khối tiểu cầu nếu số lƣợng tiểu cầu dƣới 10x109 /l với mục đích phòng ngừa xuất huyết. Trong trƣờng hợp số lƣợng tiểu cầu dƣới 20x109 /l đồng thời ngƣời bệnh có yếu tố nguy cơ gây chảy máu nhƣ sốt, nhiễm trùng, rối loạn đông máu đi kèm thì cũng chỉ định truyền khối tiểu cầu - Bệnh nhân TC< 50.000/ul đang chảy máu hoặc chuẩn bị có phẫu thuật xâm lấn. - Bệnh nhân loạn sinh tủy và suy tủy có thể theo dõi mà không cần truyền khi không có xuất huyết. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tuyệt đối: TTP - Tƣơng đối: ITP, DIC chƣa điều trị, giảm TC do sốc nhiễm trùng trừ trƣờng hợp có xuất huyết IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và tay nghề thành thạo. 2. Phƣơng tiện - hóa chất 2.1 Dụng cụ - Máy ly tâm lạnh chuyên dụng. - Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…). - Máy hàn dây túi máu. - Bàn ép, máy ép. - Giá đỡ túi máu. - Kìm vuốt. - Cân. - Kẹp nhựa gài dây túi máu. - Găng tay, khẩu trang, mũ giấy. 2.2 Nguyên liệu Là các đơn vị máu toàn phần: - Lấy máu vào bộ túi 2, bộ túi 3;
  • 39. 39 - Thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông; - Thời gian lấy mỗi đơn vị máu không quá 10 phút; - Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối tiểu cầu trong khoảng 20 - 24o C, thời gian không quá 24 giờ. V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Sử dụng bộ túi 2 - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần. - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích. - Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi khi bề mặt phân cách huyết tƣơng và hồng cầu cách mép trên túi máu khoảng 1,5 - 2cm. Hàn rời túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch. - Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng giàu tiểu cầu không an toàn. - Bảo quản huyết tƣơng giàu tiểu cầu ở nhiệt độ từ 20 - 24o C, thời gian không quá 24 giờ kể từ thời điểm kết thúc điều chế. 2. Sử dụng bộ túi 3 - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần. - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích. - Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển , dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu. - Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi khối hồng cầu và túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch.
  • 40. 40 - Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng giàu tiểu cầu không an toàn. - Bảo quản huyết tƣơng giàu tiểu cầu ở nhiệt độ từ 20 - 24o C, thời gian không quá 24 giờ kể từ thời điểm kết thúc điều chế. VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận: - Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian. - Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm. 2. Quan sát độ lắng của túi máu sau khi ly tâm: Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn mầu đỏ của hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu. 3. Kiểm tra màu sắc huyết tƣơng: - Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu. VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ: - Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o . - Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại. - Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT ngày 16/9/2017. 2. Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017. 3. Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ – BYT, 2015.
  • 41. 41 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG GIÀU TIỂU CẦU STT Nội dung Thang điểm Đạt Không đạt 1 Nhận định tình trạng túi máu (nguyên vẹn, không vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên ngƣời cho, hạn sử dụng) 2 Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu 3 Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích 4 Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng 5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm 6 Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép Đối với bộ túi 3, phải bổ sung dung dịch chất nuôi vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi hồng cầu và túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu. 7 Kiểm tra chất lƣợng khối tiểu cầu gạn tách theo quy định bao gồm màu sắc huyết tƣơng trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu 8 Hoàn thiện túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu : dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế, hồ sơ lƣu trữ 10 Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng giàu tiểu cầu không an toàn 11 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định 12 Điều kiện bảo quản không quá 5 ngày kể từ khi gạn tách, ở nhiệt độ 20 -24 độ C, kèm lắc liên tục trên máy lắc.
  • 42. 42 8. ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH I. ĐẠI CƢƠNG Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng pháp ly tâm với tốc độ khác nhau sẽ tách đƣợc huyết tƣơng tƣơi hoặc huyết tƣơng giàu tiểu cầu ly tâm lần 2 sẽ tách đƣợc huyết tƣơng tƣơi II.CHỈ ĐỊNH - Thiếu nhiều yếu tố đông máu ( ví dụ ngƣời bệnh sơ gan) - Điều trị quá liều thuốc chống đông Warfarin - Giảm yếu tố đông máu do hòa loãng ở ngƣời bệnh truyền máu khối lƣợng lớn - Đông máu rải rác trong lòng mạch III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH ( tƣơng đối) Không nên sử dụng huyết tƣơng tƣơi đông lạnh để điều trị các trƣờng hợp giảm thể tích tuần hoàn vì: - Có nguy cơ lây nhiễm HIV, Viêm gan B, Viêm gan C và các bệnh nhiễm trùng khác qua đƣờng truyền máu - Trong điều trị tình trạng giảm thể tích tuần hoàn , sử dụng các dung dịch keo hoặc dung dịch điện giải truyền tĩnh mạch có hiệu quả hơn so với huyết tƣơng tƣơi đông lạnh IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và tay nghề thành thạo. 2. Phƣơng tiện - hóa chất 2.1 Dụng cụ - Máy ly tâm lạnh chuyên dụng. - Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…). - Máy hàn dây túi máu. - Máy nối dây vô trùng. - Đầu nối vô trùng hoặc dao nối vô trùng. - Tủ an toàn sinh học. - Tủ lạnh âm sâu làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng - Tủ lạnh âm sâu hoặc nhà lạnh âm sâu để bảo quản huyết tƣơng tƣơi đông lạnh. - Bàn ép, máy ép, kìm vuốt. - Bông cồn Iode 2%. - Pank, kéo, khay quả đậu. - Giá đỡ túi máu.
  • 43. 43 - Kẹp cánh dài. - Cân. - Kẹp nhựa gài dây túi máu. - Găng tay, khẩu trang, mũ giấy 2.2 Nguyên liệu Đơn vị máu toàn phần: - Lấy máu vào bộ túi đôi, bộ túi 3( trong đó có một túi đựng dung dịch bảo quản để bổ sung vào túi khối hồng cầu). - Thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông; - Thời gian lấy mỗi đơn vị máu không quá 10 phút; - Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế huyết tƣơng tƣơi trong khoảng 20 - 24o C, thời gian không quá 24 giờ. V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Sử dụng bộ túi đôi - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần. - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích. - Cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu, hàn rời túi khối hồng cầu. - Chia các túi huyết tƣơng theo nhóm máu A, B, O, AB. - Cân các túi huyết tƣơng theo nhóm máu và đối chiếu với bảng quy định để phân ra các loại thể tích. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng túi huyết tƣơng tƣơi theo quy định/kế hoạch. - Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1– 8 giờ. - Bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 o C. 2. Sử dụng bộ túi 3 (Điều chế huyết tƣơng tƣơi theo phƣơng pháp tách huyết tƣơng giàu tiểu cầu) - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần. - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích.
  • 44. 44 - Cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng giàu tiểu cầu sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng giàu tiểu cầu khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu. - Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi khối hồng cầu. - Cuốn gọn túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu và túi đựng huyết tƣơng (túi dung dịch bảo quản nhƣng đã bổ sung hết dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu). - Xếp các túi vào ống ly tâm, cân bằng ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các túi đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Tháo kẹp nhựa để huyết tƣơng chảy sang túi chuyển, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi khi huyết tƣơng trong túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu còn 30 – 50 ml. - Nhấc túi huyết tƣơng tƣơi ra khỏi bàn ép hoặc máy ép, đặt lên cân, bổ sung huyết tƣơng vào túi khối tiểu cầu cho đủ thể tích theo quy định. - Đuổi khí từ túi khối tiểu cầu sang túi huyết tƣơng, hàn rời túi huyết tƣơng. - Chia các túi huyết tƣơng theo nhóm máu A, B, O, AB. - Cân các túi huyết tƣơng theo nhóm máu và đối chiếu với bảng quy định để phân ra các loại thể tích. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng túi huyết tƣơng tƣơi theo quy định/kế hoạch. - Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1– 8 giờ. - Bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 o C. VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận: - Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian. - Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm. 2. Quan sát độ lắng của túi máu và túi chế phẩm sau khi ly tâm: - Túi máu toàn phần ly tâm mạnh phân thành 3 lớp: Lớp hồng cầu ở dƣới, lớp giàu bạch tiểu cầu (lớp buffy coat) ở giữa, lớp huyết tƣơng ở trên không lẫn mầu đỏ của hồng cầu. - Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn mầu đỏ của hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu. . - Túi huyết tƣơng giàu tiểu cầu: Tiểu cầu lắng chặt xuống đáy túi.
  • 45. 45 3. Kiểm tra màu sắc huyết tƣơng: Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu. VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ: - Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o . - Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 – 60 phút, lắc đều rồi chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại. - Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định. Tài liệu tham khảo - Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017. - Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ – BYT, 2015. .
  • 46. 46 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ HUYẾT TƢƠNG TƢƠI ĐÔNG LẠNH STT Nội dung Thang điểm Đạt Không đạt 1 Nhận định tình trạng túi máu ( nguyên vẹn, không vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên ngƣời cho, hạn sử dụng) 2 Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu 3 Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích 4 Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng 5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm 6 Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép Đối với bộ túi 3, phải bổ sung dung dịch chất nuôi vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi hồng cầu và túi huyết tƣơng tƣơi đông lạnh. 7 Kiểm tra chất lƣợng khối tiểu cầu gạn tách theo quy định bao gồm màu sắc huyết tƣơng trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu 8 Hoàn thiện túi huyết tƣơng tƣơi đông lạnh : dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế, hồ sơ lƣu trữ 10 Làm đông lạnh nhanh huyết tƣơng tƣơi trong vòng 1- 8 giờ, bảo quản ở nhiệt độ dƣới -18 độ C, trong vòng 02 năm kể ừ ngày sản xuất 11 Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị huyết tƣơng tƣơi không an toàn 12 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định
  • 47. 47 9. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN I. ĐẠI CƢƠNG Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu, sử dụng phƣơng pháp ly tâm với tốc độ khác nhau sau đó tách phần lớn huyết tƣơng hoặc huyết tƣơng giàu tiểu cầu rồi bổ sung dung dịch bảo quản vào khối hồng cầu. II.CHỈ ĐỊNH - Thiếu máu - Sử dụng cùng với các dung dịch thay thế đƣờng tĩnh mạch ( dung dịch keo hoặc dung dịch điện giải) điều trị tình trạng mất máu cấp III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Không có IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và tay nghề thành thạo. 2. Phƣơng tiện - hóa chất 2.1 Dụng cụ - Máy ly tâm lạnh chuyên dụng. - Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…). - Máy hàn dây túi máu. - Tủ lạnh. - Bàn ép, máy ép. - Giá đỡ túi máu. - Kìm vuốt. - Cân. - Kẹp nhựa gài dây túi máu. - Bút bi, bút marker. - Găng tay, khẩu trang, mũ giấy. 2.2 Nguyên liệu Đơn vị máu toàn phần đƣợc lấy vào bộ túi 3 trong đó có một túi đựng dung dịch bảo quản để bổ sung vào túi khối hồng cầu; thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông; Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối hồng cầu trong khoảng 2 – 6o C hoặc bảo quản 20 - 24o C nếu kết hợp điều chế khối tiểu cầu, thời gian không quá 24 giờ. V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần.
  • 48. 48 - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích. - Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm lên bàn ép hoặc máy ép. - Bẻ van túi máu và ép huyết tƣơng sang túi rỗng, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng khi hồng cầu lên sát mép trên túi máu. - Bẻ van túi bảo quản, bổ sung dung dịch bảo quản vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi khối hồng cầu. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch. - Hoàn thiện túi khối hồng cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị khối hồng cầu không an toàn. - Bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 6o C, thời gian theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi máu và dung dịch bảo quản khối hồng cầu nhƣng không quá 42 ngày kể từ thời điểm lấy máu. VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận: - Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian. - Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm. 2. Quan sát độ lắng của túi máu và túi chế phẩm sau khi ly tâm: - Túi máu toàn phần ly tâm mạnh phân thành 3 lớp: Lớp hồng cầu ở dƣới, lớp giàu bạch tiểu cầu (lớp buffy coat) ở giữa, lớp huyết tƣơng ở trên không lẫn màu đỏ của hồng cầu. - Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn màu đỏ của hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu. 3. Kiểm tra huyết tƣơng: Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu. 4. Đánh giá chất lƣợng: Theo tiêu chuẩn chất lƣợng khối hồng cầu có dung dịch bảo quản VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ: - Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o . - Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại. - Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.
  • 49. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT ngày 16/3/2017. 2. Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017. 3. Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ – BYT, 2015.
  • 50. 50 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU CÓ DUNG DỊCH BẢO QUẢN STT Nội dung Thang điểm Đạt Không đạt 1 Nhận định tình trạng túi máu dạng túi 3 ( nguyên vẹn, không vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên ngƣời cho, hạn sử dụng) 2 Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu 3 Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích 4 Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng 5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm 6 Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép. Phải bổ sung dung dịch chất nuôi vào túi khối hồng cầu, hàn rời túi hồng cầu. 7 Kiểm tra chất lƣợng khối hồ có dung dịch bảo quản theo quy định Hoàn thiện túi khối hồng cầu có dung dịch bảo quản : dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế, hồ sơ lƣu trữ Đối chiếu kết quả khối hồng cầu không an toàn 8 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định 9 Điều kiện bảo quản không quá 42 ngày kể từ thời điểm lấy máu, ở nhiệt độ 2 -6 độ C.
  • 51. 51 10. ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC I. ĐẠI CƢƠNG Dựa vào tốc độ lắng, tỷ trọng, kích thƣớc của các thành phần máu. Khối hồng cầu đậm đặc (hồng cầu lắng) thu đƣợc sau khi tách huyết tƣơng từ máu toàn phần đã ly tâm hoặc để lắng và không thực hiện thêm bất kỳ công đoạn xử lý nào khác. II.CHỈ ĐỊNH - Thiếu máu - Sử dụng cùng với các dung dịch thay thế đƣờng tĩnh mạch ( dung dịch keo hoặc dung dịch điện giải) điều trị tình trạng mất máu cấp III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH : Không có IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện Nhân viên đƣợc đào tạo về điều chế các thành phần máu hiểu về nguyên lý kỹ thuật và tay nghề thành thạo. 2. Phƣơng tiện - hóa chất 2.1 Dụng cụ - Máy ly tâm lạnh chuyên dụng. - Cân thăng bằng và vật liệu cân bằng (mảnh cao su, túi rỗng…). - Máy hàn dây túi máu. - Máy nối vô trùng. - Đầu nối hoặc dao nối vô trùng. - Tủ lạnh. - Tủ an toàn sinh học. - Bàn ép, máy ép. - Bông cồn Iode 2%. - Pank, kéo, khay quả đậu. - Giá đỡ túi máu. - Kìm vuốt. - Cân. - Kẹp nhựa gài dây túi máu. - Găng tay, khẩu trang, mũ giấy. 2.2 Nguyên liệu
  • 52. 52 - Đơn vị máu toàn phần đƣợc lấy vào túi đơn, túi đôi; thể tích máu toàn phần lấy phù hợp với dung dịch chống đông; - Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần trƣớc khi điều chế khối hồng cầu đậm đặc từ 2 - 6o C V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Tiếp nhận các đơn vị máu toàn phần. - Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu, ghi nhóm lên túi máu (nếu có). - Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích. - Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng. - Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm. - Nếu không ly tâm để lắng tự nhiên trong tủ lạnh 2 - 6o C. - Túi máu toàn phần đơn dùng máy nối vô trùng nối dây túi máu với túi rỗng. - Nếu không có máy nối vô trùng chuyển các túi máu, pank, kéo, khay quả đậu, bông cồn Iod 2%, máy hàn dây túi máu vào tủ an toàn sinh học. Kẹp dây túi máu bằng kẹp nhựa. Dùng bông cồn Iod 2% sát trùng dây túi máu và túi rỗng, cắt và nối 2 túi với nhau. - Chuyển các đơn vị máu đã ly tâm hoặc để lắng lên bàn ép hoặc máy ép. - Tháo kẹp nhựa hoặc bẻ van túi máu để huyết tƣơng chảy sang túi rỗng, dùng kẹp nhựa để kẹp dây túi đựng huyết tƣơng khi bề mặt phân cách huyết tƣơng và hồng cầu cách mép trên túi máu khoảng 1,5 - 2 cm. - Nhấc túi máu ra khỏi bàn ép. Hàn dời 2 túi. - Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định/kế hoạch. - Hoàn thiện túi khối hồng cầu: dán nhãn, hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế. - Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị khối hồng cầu không an toàn. - Bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 6o C, thời gian theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi máu nhƣng không quá 35 ngày kể từ thời điểm lấy máu nếu điều chế trong hệ thống kín (sử dụng túi đôi hoặc máy nối vô trùng) và không quá 24 giờ kể từ khi kết thúc điều chế trong hệ thống hở (sử dụng cắt nối trong tủ an toàn sinh học). VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Nhận và bàn giao đơn vị máu giữa các bộ phận: - Nhận và bàn giao đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian. - Kiểm tra tính toàn vẹn của túi máu/chế phẩm. 2. Quan sát độ lắng của túi máu sau khi ly tâm:
  • 53. 53 Túi máu toàn phần ly tâm nhẹ hoặc để lắng tự nhiên phân thành 2 lớp: lớp trên là lớp huyết tƣơng giàu tiểu cầu bao gồm huyết tƣơng, tiểu cầu và một phần bạch cầu (không lẫn màu đỏ của hồng cầu), lớp dƣới là lớp hồng cầu và một phần bạch cầu. 3. Kiểm tra huyết tƣơng: Trong, màu vàng, không vẩn đục, không tan máu. 4. Đánh giá chất lƣợng: Theo tiêu chuẩn chất lƣợng khối hồng cầu đậm đặc. VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ: - Trong quá trình ly tâm và điều chế, túi máu/chế phẩm bị vỡ hoặc rò rỉ phải lau sạch những chỗ có dính máu bằng khăn thấm nƣớc, sau đó lau lại bằng khăn thấm cồn 70o . - Các túi máu và chế phẩm sau khi ly tâm không đạt yêu cầu để 30 - 60 phút, lắc đều rồi chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp để ly tâm lại. - Ghi hồ sơ xử lý các sản phẩm không phù hợp đối với các chế phẩm máu không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT ngày. - Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017. - Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ – BYT, 2015.
  • 54. 54 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC TỪ MÁU TOÀN PHẦN STT Nội dung Thang điểm Đạt Không đạt 1 Nhận định tình trạng túi máu ( nguyên vẹn, không vỡ, đầy đủ thông tin gồm mã số túi, nhóm máu, tên ngƣời cho, hạn sử dụng) 2 Phân loại các túi máu theo thể tích, cuốn gọn các túi máu 3 Xếp các túi máu vào ống ly tâm phù hợp với từng loại thể tích 4 Cân bằng các ống ly tâm từng đôi một và xếp vào máy ly tâm theo trục đối xứng 5 Chọn chƣơng trình ly tâm phù hợp và ly tâm 6 Thực hiện ép các đơn vị máu đã ly tâm trên bàn ép 7 Túi máu sau khi ép có bề mặt phân cách huyết tƣơng và hồng cầu cách mép trên túi máu khoảng 1.5-2 cm 8 Hàn dời 2 túi máu 9 Lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng theo quy định 10 Hoàn thiện túi khối hồng cầu : hàn dây, ghi hạn sử dụng, hồ sơ điều chế 11 Đối chiếu kết quả xét nghiệm, cách ly và hủy bỏ các đơn vị khối hồng cầu không an toàn 12 Bảo quản ở nhiệt độ 2-6 độ C, không quá 35 ngày kể từ ngày sản xuất nếu điều chế hệ thống kín và không quá 24h đối với hệ thống hở. 13 Thu dọn dụng cụ và xử lý chất thải đúng quy định 14 Nhận và bàn giao túi máu đúng số lƣợng, đúng thể tích và đúng thời gian, tính toàn vẹn của túi máu/chế
  • 55. 55 phẩm 15 Ghi hồ sơ lƣu trữ
  • 56. 56 11. ĐIỀU CHẾ KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH TỪ MỘT NGƢỜI CHO I. ĐẠI CƢƠNG Nguyên lý kỹ thuật của máy gạn tách thành phần tế bào máu. Do các thành phần của máu có tỷ trọng, kích thƣớc và độ nhớt khác nhau nên ly tâm sẽ phân tách thành các lớp khác nhau. Máy gạn tách thành phần máu sẽ lấy máu ra khỏi cơ thể, trộn với chất chống đông và đƣa vào hệ thống ly tâm phân tách ra các lớp và gạn tách thành phần theo yêu cầu và trả lại cơ thể các thành phần còn lại một cách tự động dựa trên phần mềm của máy đã đƣợc lập trình. Com.Tec là máy sử dụng kỹ thuật ly tâm dòng chảy không liên tục, máy sử dụng kỹ thuật này xử lý máu theo nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ hoạt động bao gồm: lấy ra một thể tích máu nhất định, ly tâm phân tách máu ra các thành phần máu khác nhau ( hồng cầu, bạch cầu, huyết tƣơng…), lấy ra một thành phần rồi sau đó trả các thành phần còn lại về cho ngƣời hiến máu. Các chu kỳ lặp lại cho đến khi đạt đƣợc lƣợng thành phần gạn tách theo yêu cầu. Các thành phần có thể thu gom đƣợc là: tiểu cầu, bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu đơn nhân, có thể cả hồng cầu và huyết tƣơng. II. CHỈ ĐỊNH - Tình nguyện hiến thành phần tế bào máu gạn tách; - Đạt tiêu chuẩn về hiến thành phần máu; - Tình trạng ven tốt. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không đạt các tiêu chuẩn về hiến thành phần máu; - Tình trạng ven không cho phép. IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Cán bộ đƣợc đào tạo về gạn tách tế bào máu: 1 bác sĩ và 1 kỹ thuật viên; - Rửa tay thƣờng quy, đi găng cao su. 2. Phƣơng tiện - hóa chất 2.1 Dụng cụ - Máy tách thành phần máu tự động – COM.TEC - Bộ kít tách tiểu cầu từ máu ngoại vi của Com.Tec : P1YA - Dung dịch chống đông: ACD A thể tích 600ml - Dung dịch nƣớc muối sinh lý NaCl 0,9% loại 500ml : 2 chai - Bộ thuốc chống sốc, Calcium Sandoz 500mg - viên sủi... - Bông, gạc vô khuẩn, cồn Iod 70⁰ C, băng keo...
  • 57. 57 V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Bƣớc 1: Dự trù khối tiểu cầu máy trong ngày Nhận kế hoạch khối tiểu cầu gạn tách trong ngày thông qua phiếu đăng ký từ khoa lâm sàng chuyển lên; Tuyển chọn ngƣời đủ tiêu chuẩn hiến tiểu cầu. Bƣớc 2 : Tuyển chọn ngƣời hiến tiểu cầu - Khám và tƣ vấn cho ngƣời hiến tiểu cầu đồng ý tham gia hiến tiểu cầu - Kiểm tra các điều kiện và thông số xét nghiệm cho ngƣời hiến tham gia hiến tiểu cầu với bộ gạn tách kit đơn, bao gồm: + Thời gian hiến máu nhắc lại ( đối với ngƣời đã hiến máu/ tiểu cầu trƣớc đó) + Cân nặng từ 50 - 55 kg; + Số lƣợng tiểu cầu 200 – 450 G/l; + Huyết sắc tố ≥ 120 g/l + Tiến hành định nhóm máu hệ ABO, Rhesus + Đạt tiêu chuẩn xét nghiệm sàng lọc máu theo quy định Bƣớc 4: Thực hiện gạn tách tiểu cầu trên các máy gạn tách các thành phần máu tự động  Lắp kít - Khởi động máy bằng cách nhấn phím nguồn mặt trƣớc của máy. - Chọn chƣơng trình thu tế bào gốc: + Therapy + Chọn chức năng “Auto MNC” + Bấm phím OK để về màn hình chính - Lắp tuần tự theo hƣớng dẫn của máy + Thực hiện từng bƣớc theo thứ tự + Mỗi khi thực hiện xong các bƣớc thì bấm phím “More Help” để chuyển sang các bƣớc tiếp theo - Sau khi thực hiện hết thì kiểm tra lại thêm một lần nữa. tiếp đó bấm phím "Continue" để tiếp tục - Kết nối ACD với dây màu xanh, NaCl 0,9% dây màu đỏ - Bấm "Prime" để máy bắt đầu mồi và đuổi khí - Đợi 6 phút sau khi máy mồi xong, bấm “Continue” để chuyển sang bƣớc tiếp theo ● Cài đặt các thông số của ngƣời cho - Giới tính Nam/Nữ
  • 58. 58 - Chiều cao tính bằng cm - Cân nặng tính bằng Kg - Hematocrit (HCT) - Số lƣợng tế bào máu của ngƣời hiến - Số lƣợng tế bào gốc cần đạt đƣợc... ● Kết nối máy với ngƣời cho đã chuẩn bị sẵn vein. ● Mở khóa đỏ, bấm nút "Start" để máy bắt đầu chạy - Trong quá trình chạy, theo dõi sát ngƣời hiến , đặc biệt là ở những chu kỳ đầu tiên. - Ở chu kỳ đầu, ta phải quan sát V spillover để điều chỉnh các chu kỳ sau thu đƣợc lớp Buffycoat tốt nhất - Sau khi thu thập đủ số lƣợng cần thiết thì máy sẽ ngƣng lấy tiểu cầu và truyền trả lại hồng cầu và huyết tƣơng hết cho bệnh nhân - Kết thúc: - Thực hiện theo từng bƣớc đã đƣợc hƣớng dẫn trên máy - Tháo kít ra khỏi máy - Ghi đầy đủ các thông số của khối tiểu cầu và quá trình thu thập vào sổ lƣu trữ. - Chuyển túi sản phẩm cho bộ phận lƣu trữ và cấp phát VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Thể tích mỗi đơn vị không dao động quá 15% thể tích ghi trên nhãn; - Mỗi đơn vị khối tiểu cầu gạn tách (250 ml) có số lƣợng tiểu cầu tối thiểu 300×109 ; trong trƣờng hợp khối tiểu cầu gạn tách có thể tích 120 ml đến dƣới 250 ml có số lƣợng tiểu cầu tối thiểu 150×109 ; - Điều kiện bảo quản và hạn sử dụng: theo khuyến nghị của nhà sản xuất túi lấy tiểu cầu, nhƣng không quá 5 ngày kể từ ngày gạn tách tiểu cầu khi bảo quản ở nhiệt độ từ 20o C đến 24o C, kèm lắc liên tục. VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ: - Kiểm tra bộ kít: hạn sử dụng, tính nguyên vẹn - Kiểm tra ACD: Hạn sử dụng, thể tích, rò rỉ, có đục không... Tài liệu tham khảo - Bộ Y tế (2013), Thông tƣ Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, số 26/2013/TT-BYT ngày. - Bộ Y tế, quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học – Truyền máu- Miễn dịch – Di truyền, QĐ 3332/QĐ – BYT, 2017 - Bộ Y tế, Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, QĐ 1494/QĐ – BYT. 2015.