SlideShare a Scribd company logo
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1
Với triết lý Rót cả tâm hồn vào đáy cốc Starbucks là
thượng hiệu cafe nổi tiếng toàn thế giới lới logo đặc
trưng hình mỹ nhân ngư. Mới đây, Starbucks đã chính
thức thâm nhập và thị trường Việt Nam, và trở thành
đối thủ đáng gờm của những thương hiệu cafe nội địa
như Trung Nguyên, Vinacafe, Hightland Coffe
Được thành lập vào ngày 30-3-1971 tại Seattle, Những
người tham gia sáng lập gồm Jerry Baldwin – giáo viên
tiếng Anh; Zev Siegl – giáo viên lịch sử; Gordon Bowker
– nhà văn.
Starbucks khi đó chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên bán
cà phê hảo hạng và các thiết bị xay cà phê. Lịch sử của
quán cà phê này đã thay đổi khi Howard Schultz – CEO
lừng danh của Starbucks sau này – nhận ra ra tiềm
năng của việc đưa phong cách phục vụ cà phê Ý đến
với nước Mỹ.Cửa hàng Starbucks đầu tiên tại Seattle
Ba nhà sáng lập nên Starbucks
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2
Howard Schultz gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò
Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thị. Sau một chuyến đi
đến Milan, Ý, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng
hãng nên bán cả cà phê hạt cũng như cà phê xay. Các chủ
sở hữu từ chối ý tưởng này, tin rằng việc vào kinh doanh
đồ uống sẽ làm công ty đi ngược với định hướng của nó.
Đối với họ, cà phê là một cái gì đó được chuẩn bị tại gia,
nhưng họ đã quyết định giới thiệu với khách hàng những
mẫu thử nước uống được chế biến sẵn.
Trải qua 40 năm gây dựng và phát triển, Starbucks không
chỉ bó hẹp bản thân nó tại Seattle hay Mỹ, mà thậm chí
còn lan ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật thưởng thức cà
phê Ý hiện đại đến với các quốc gia khác như Nhật Bản,
Hongkong, Nam Phi, Việt Nam…
PHÒNG NGỪA – CHUẨN BỊ 04
Đồng thời ông viết một kế hoạch gọi là “lịch trình chuyển đổi”. Schultz sau đó cũng hoàn thành
kế hoạch dành riêng cho Starbucks.
Mục tiêu của kế hoạch này là hỗ trợ các cửa hàng gặp khó khăn, “hâm nóng” lại mối liên hệ cảm
xúc với khách hàng, thực thi các thay đổi chiến lược lâu dài như cơ cấu lại ban quản trị và củng
cố lại chuỗi cung ứng.
CEO Howard Schultz của Starbucks từng nói: “Rất nhiều công ty từng thành công lẫy lừng trong
quá khứ. Giờ họ đã biến mất. Bởi họ không dám chấp nhận thất bại. Họ chỉ biết bám lấy quá
khứ vinh quang”. Starbucks đã từng có thời gian rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Sau khi mua
lại Starbucks từ những người sáng lập, Howard Schultz trở thành chủ tịch của Starbucks. Khi
Starbucks niêm yết trên sàn chứng khoán, giá cổ phiếu tăng mạnh. Nhưng ngay khi mọi nhân
viên và cổ đông của Starbucks đều vui mừng thì Howard Schultz đã sớm thấy việc theo đuổi lợi
nhuận theo từng quý kiểu phố Wall sẽ tiềm tàng phá đi những giá trị cốt lõi của Starbucks.
Tại Starbucks thành công này cứ tiếp nối thành công
khác cho đến khi khủng hoảng xảy ra và ảnh hưởng
đến sự bành trướng của công ty trên phạm vi toàn
cầu.
12/2007, Schultz ngày càng lo lắng rằng Starbucks
đang dần mất đi ánh hào quang, do đó ông cùng với
ban quản trị đã đưa ra quyết định Jim Donald sẽ thôi
không giữ chức CEO nữa mà Schultz sẽ quay trở lại vị
trí này.
NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 05
Cuối quý II năm 2008 lợi nhuận của StarBucks giảm sút, tháng 7 năm 2008 Công ty đã báo
lỗ 6.7 triệu USD, lợi nhuận giảm 53%. Khi khủng hoảng tài chính lan ra khắp Châu Âu và
Châu Á vào đầu năm 2008 cổ phiếu đã giảm xuống chỉ còn 18$ so với thời kỳ đỉnh cao là
40$/ 1 cổ phiếu.
Trong các năm 2007-2008, Starbucks rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, nhưng
với tài lãnh đạo của CEO Howard Schultz, chuỗi cửa hiệu cà phê lớn nhất thế giới này đã
vượt qua được sóng gió. Hiện nay, Starbucks tiếp tục khẳng định vị trí số 1 trên thị trường
đồ uống cà phê, với 10 tỷ doanh thu hàng năm và 150.000 nhân viên.
Bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu mà điểm bắt
đầu là từ chính Hoa kỳ trong giai
đoạn 2007-2008 đã đi vào lịch sử
của Starbucks như một năm đáng
để quên nhất. Giá cổ phiếu của
công ty sụt giảm 42% trong năm
đó, đưa Starbucks trở thành một
trong những cổ phiếu có mức
giảm điểm tệ nhất trong chỉ số
Nasdaq của thị trường chứng
khoán Phố WallCổ phiếu sụt giảm những năm 2007 - 2008
NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 06
Những khó khăn mà Starbucks gặp phải không hoàn toàn do sai lầm của công ty. Giá
nguyên vật liệu đầu vào khi đó ở thời kỳ đỉnh cao, buộc hãng phải tăng giá bán sản phẩm.
Trong khi đó, nỗi lo suy thoái và lạm phát buộc người tiêu dùng, nhất là tại thị trường lớn
nhất của Starbucks là Bắc Mỹ, phải thắt lưng buộc bụng, đẩy doanh thu của hãng lao dốc.
Ngoài ra, các hãng đồ ăn nhanh như McDonald’s cũng
đưa đồ uống cà phê vào thực đơn, hút mất của
Starbucks một lượng khách hàng hàng không nhỏ.
Starbucks trải qua hai đời CEO. Đó cũng là khoảng thời
gian những ly cà phê Starbucks “bốc khói” không
những tại Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia khác. Và cũng
trong giai đoạn này, hình ảnh và bản sắc thương hiệu
Starbucks phai dần. Ý tưởng cốt lõi “nơi ở thứ ba của
bạn” đã “bốc hơi” khi cửa hàng Starbucks liên tục đưa
ra những món mới trong thực đơn khiến cho Starbucks
không còn sự khác biệt so với hàng triệu cửa hàng bán
thức ăn khắp thế giới.
NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 07
Dưới triều đại của Giám đốc điều hành Jim
Donald (2005 - 2007), các cửa hàng Starbucks
bắt đầu tung ra thực phẩm và thức uống tốt cho
sức khỏe. Ngoài ra, Starbucks còn tập trung đeo
đuổi các thỏa thuận kinh doanh âm nhạc, sách,
quảng bá hai bộ phim của Hollywood chỉ với
mục đích đánh bóng tên tuổi. Các cửa hàng
càng rối rắm hơn khi Starbucks bán thêm cả đồ
chơi và những đồ lưu niệm khác.
Sau 8 năm giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị,
Schultz chuyển sang nắm giữ vị trí CEO sau sự ra
đi của người tiền nhiệm Jim Donald vào giữa
năm 2007. Sau 2 năm liên tục thực hiện những
biện pháp cải tổ mạnh tay, Schultz đã đưa
Starbucks trở lại từ “cõi chết”.
Như vậy ta thấy nguồn gốc khủng hoảng của StarBucks chủ yếu dựa trên
các yếu tố:
08
IT IS NOT JUST COFFEE, IT IS
STARBUCKS COFFEE
Áp lực kinh tế và thị trường: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
2007 -2008 + Cạnh tranh của MC Donal
Sự yếu kém về nội lực: Công tác quản trị, cơ chế hoạt động đi
sai hướng, dàn trải, mở quá nhiều chi nhánh mà không kiểm soát được
chất lượng. Kinh doanh ồm đồm nhiều thứ và làm mất đi bản chất của
thương hiệu StarBucks
Đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh: Khi kinh tế khó khăn người
tiêu dùng sẽ cắt giảm các nhu cầu sinh hoạt không cần thiết
Nhân viên: có trình độ không đồng đều khi hãng có đến 150.000 nhân
viên trên toàn thế giới dẫn đến việc thiếu kiểm soát chất lượng phục vụ
PHẢN ỨNG 09
Schultz với tài lãnh đạo đã vực dậy thành
công Starbucks một cách thần kỳ. Giúp
Starbucks vượt qua khủng hoảng một
cách an toàn và lấy lại dần được vị thế,
doanh số cũng như sự yêu mến của
khách hàng.
Ứng dụng bốn nguyên tắc ngăn chặn
khủng hoảng, nhằm ngăn một tình huống
xấu trở nên tồi tệ hơn.
Tháng 1/2008, Starbucks đóng cửa 7.100 cửa hàng tại Mỹ trong vòng 3 giờ rưỡi để đào
tạo lại nhân viên pha chế làm sao để cho ra loại cà phê espresso hoàn hảo mặc cho các
đổi thủ chế giễu . Tất cả các hãng tin lớn gồm CNN, ABC, NBC, CBS và Fox News cùng
đưa tin về sự kiện này. Starbucks chịu thiệt hại 6 triệu USD trong ngày hôm đó.
Vào tháng 1/2009, Starbucks đóng cửa 600 cửa hiệu, đồng nghĩa với sa thải 7% số
nhân viên trên toàn cầu, tiết kiệm 850 triệu USD chi phí. Khoảng 70% trong số các cửa
hàng bị đóng cửa này mới chỉ được mở trong vòng 3 năm trước
Hành động nhanh chóng và quyết đoán
PHẢN ỨNG 010
Cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Starbucks, công ty
này đầu tư vào một chiến dịch quảng cáo lớn trên
toàn quốc. Chương trình quảng cáo này được phát
ngay trong thời điểm mùa tranh cử tổng thống Mỹ
mùa thua năm 2008, thu hút được 70 triệu lượt xem.
Lần đầu tiên trong lịch sử công ty, Schultz thuê các
chuyên gia tư vấn bên ngoài để tìm ý tưởng đưa
Starbucks thoát khỏi khó khăn.
Starbucks cải tổ bộ máy lãnh đạo, sau đó bổ sung
thành viên từ các công ty công nghệ vào Hội đồng
quản trị, bao gồm Giám đốc hoạt động Sheryl
Sandberg của Google.
Starbucks thay thế tất cả những máy tính tiền và máy
tính đã cũ kỹ. Trước đó, các cửa hiệu của Starbucks
dùng những chiếc máy tính chạy Microsoft-DOS lỗi
thời. Ước tính, hệ thống mới giúp khách hàng của
Starbucks tiết kiệm được 700.000 giờ chờ đợi xếp
hàng thanh toán.
PHẢN ỨNG 011
Starbucks lập các kênh thông tin qua facebook, twitter,
mạng xã hội, tạo các kênh như My StarBucks Ideal, Soy
Group, Free wifi group để tạo kênh giao tiếp nhằm xây
dựng mỗi quan hệ với khách hàng.
Nhận phản hồi ý kiến và các ý tưởng, mong muốn của
khách hàng về thiết kế, bố trí, quảng cáo, dịch vụ, trách
nhiệm xã hội, âm nhạc trong cửa hàng. Hơn 93.000 ý
tưởng được chia sẻ bởi khoảng 1.3 triệu người và tăng
mạnh hàng tháng. Thông qua kênh thông tin này StarBucks
đã có được một lượng fans đông đảo và trung thành.
Giao tiếp tự do
PHẢN ỨNG 012
Công ty mở thêm ứng dụng di động để cạnh tranh
với các đổi thủ rất sớm trong cuộc đua, Starbucks đã
liên kết các mục tiêu chiến lược truyền thông xã hội
với các kênh công nghệ như các ứng dụng di
động. Nó được thiết kế cẩn thận để thu hút quần
chúng và đặc biệt là với các phân khúc đã tạo dựng
nên cộng đồng trực tuyến của mình.
Thông qua các tính năng ứng dụng iPhone giống như
cửa hàng định vị, thông tin dinh dưỡng, nó tích hợp
và tăng cường cộng đồng truyền thông xã hội của
nó. Việc khởi đầu trong việc áp dụng công nghệ đã
giúp công ty đi lên với những ý tưởng xu hướng thiết
lập.
Một trong các động thái để giúp khách hàng cá nhân
hóa dịch vụ là MyStarbucksSignature giúp khách
hàng tự tạo ra đồ uống có hương vị riêng, tên riêng
của mình và chia sẻ lên cộng đồng Starbucks
PHẢN ỨNG 013
Các sáng kiến, 'MyStarbucksSignature' cho phép
người tiêu dùng để phát triển các loại đồ uống đặc
trưng của mình (cà phê nóng hoặc lạnh), đặt tên cho
uống và chia sẻ những hương vị mới với cộng đồng.
Bằng cách này, Starbucks thông báo cho người tiêu
dùng về hàng loạt các sản phẩm cung cấp cho họ có tại
các cửa hàng của họ trên toàn thế giới. Nó cũng cho
thấy người tiêu dùng có thể đặt hàng và biết được đồ
uống của mình nó sẽ giống như thế nào.
Bằng cách này, mạng lưới cung cấp được chỉ hơi bị
gián đoạn ở cuối bán lẻ và dịch vụ. Mọi thứ khác liên
quan đến thành phần và phân phối vẫn hoàn toàn
nguyên vẹn.
Schultz bổ nhiệm một Giám đốc công nghệ. Vị trí này
được trao cho Chris Bruzzo, một nhân vật đến từ
Amazon.com. Bruzzo đã tiến hành nâng cấp website
của Starbucks và cải thiện tổng thể hình ảnh truyền
thông, tạo sự thân thiện với khách hàng.
Starbucks trong chiến dịch ủng
hộ hôn nhân đồng giới
Poster and leaflet
ADVERTISING 14
Promotional email newsletter
Hoarding
PHẢN ỨNG 015
Con người là trên hết
Sự quan tâm từ ban lãnh đạo đến
quyền lợi, mong muốn của nhân viên
là cần thiết để tạo sự hài lòng cho
nhân viên, tạo thúc đẩy trong công
việc rất quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Ngay sau khi nhậm chức CEO, Schultz
đề nghị mọi người viết email thẳng
cho ông để bày tỏ ý kiến. Ngay lập
tức, ông nhận được 5.000 bức email.
Schultz quyết định tiếp tục duy trì chế độ bảo hiểm y tế cho nhân viên. Điều này
đồng nghĩa với việc giữ vững các nguyên tắc của công ty. Vào năm 2009, chế độ này
tiêu tốn 250 triệu USD, tăng gần 50% tính trên mỗi nhân viên so với năm 2000.
Starbucks là công ty Mỹ đầu tiên thực hiện bảo hiểm y tế toàn diện và tặng cổ phiếu
cho nhân viên làm việc bán thời gian
Vào tháng 6/2009, Schultz tuyên bố sẽ tăng lương cho nhân viên theo thành tích
công việc.
PHẢN ỨNG 016
Tạo môi trường tự do khi mà các nhân
viên có thể suy nghĩ tự do, đóng góp ý
tưởng chiến lược và nhận được thưởng.
Kết quả tạo nên sự tham gia đông đảo
cộng đồng nhân viên StarBucks.
Schultz nhận ra rằng nếu người lao động
của công ty là hạnh phúc, điều đó cũng
dẫn đến người tiêu dùng hài lòng. Sự hài
lòng của khách hàng cực kỳ quan trọng đối
với một nhà bán lẻ.
Bí quyết cốt lõi, niềm đam mê và sự cống hiến hết mình của nhân viên là lợi thế cạnh
tranh số một của một chuỗi cửa hàng. Nếu để mất điều này, bạn sẽ thua cuộc.
“Nếu hạn đối xử với nhân viên của mình như các bánh răng có thể thay thế được trong
một cỗ máy, họ sẽ nhìn bạn với thái độ y như thế” Howard viết trong cuốn Onward.
PHẢN ỨNG 017
Có mặt tại thị trường
Starbucks giới thiệu loại cà phê rang có tên Pike Place để chứng minh thái độ
nghiêm túc của mình đối với cà phê. Hãng quyết định chỉ giao cà phê còn nguyên
hạt cho các cửa hàng, yêu cầu nhân viên pha chế phải nghiền cà phê tại chỗ. Bất kỳ
cốc cà phê nào pha quá 30 phút mà chưa được sử dụng sẽ bị hủy bỏ.
Schultz ra quyết định loại món bánh sandwich hâm nóng cho bữa sáng khỏi thực
đơn tại các cửa hiệu Starbucks. Ông cho rằng, mùi bánh sandwich quá mạnh đã lấn
át mùi hương cà phê trong kho. Vài tháng sau đó, sau khi đã cải thiện món bánh
sandwich bằng những thành phần lành mạnh hơn, Schultz mới cho đưa món này
trở lại thực đơn.
Starbucks thay thế toàn bộ máy pha cà phê espresso bằng loại máy cao cấp
Mastrena có xuất xứ từ Thụy Sỹ.
Schultz còn cải tổ toàn bộ hoạt động của chuỗi cung cấp để đưa sản phẩm tới các
cửa hiệu theo cách hiệu quả hơn và cải thiện công tác lưu kho hàng hóa. Năm
2008, chỉ có 3/10 đơn hàng của Starbucks được giao hàng hoàn hảo tới kho. Đến
nay, tỷ lệ này đã là 9/10.
PHẢN ỨNG 18
Global recognition Global recognition
Global recognition Global recognition
CEO của hãng bán lẻ Costco từng nói rằng, mất khách hàng trong bối cảnh kinh tế đi
xuống còn tốn kém hơn cả việc đầu tư để giữ khách. Làm theo lời khuyên này, Schultz
thực hiện phát tặng thưởng cho khách hàng. Đến tháng 7/2008, tổng số phần thưởng
mà khách hàng của Starbucks tích lũy được trên thẻ đã có trị giá lên tới 150 triệu USD.
Starbucks cải tổ lại bộ phận giải trí, giảm bớt số lượng đĩa CD và đầu sách đã bắt đầu
có dấu hiệu quá nhiều trong các cửa hiệu của hãng.
Starbucks áp dụng thiết kế mới cho toàn bộ các cửa hiệu. Sau khi về đầu quân cho
Starbucks, nhà thiết kế nổi tiếng Arthur Rubinfeld đã sa thải gần như tất cả các nhân
viên thiết kế của hãng này. Các cửa hiệu được trang trí với màu sắc nhẹ nhàng hơn,
kiến trúc nổi bật hơn, ánh sáng đặc biệt và đồ đạc sắp xếp có chiến lược hơn.
Starbucks cam kết sẽ nâng gấp đôi khối lượng thu mua các loại cà phê có chứng nhận
bình đẳng thương mại hàng năm lên 18 triệu kg vào năm 2009
Schultz tìm cơ hội với cà phê uống liền, tung ra sản phẩm VIA. Sản phẩm này được
chào đón nồng nhiệt và Schultz được giới truyền thông ca ngợi.
PHÂN TÍCH 19
Như vậy ta thấy được Schultz đã từng bước vượt
qua khủng hoảng thành công. Để có được điều
này ông đã phân tích, đánh giá tình trạng và
hành động đúng đắn.
Vào thời kỳ đầu khủng hoảng các lãnh đạo trước
đó đã đổ lỗi cho nền kinh tế lạm phát, dẫn đến
tình trạng tăng giá sản phẩm. Tuy nhiên Schultz
đã nói không nên chỉ đổ lỗi cho nền kinh tế. Sự
mở rộng chi nhánh quá nhanh và sự quan liêu
của ban lãnh đạo mới là nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến tình trạng trên.
Ông nhận thấy rằng tất cả chiêu thức marketing, những chiến dịch PR đều phải dựa
trên nền tảng là sản phẩm ưu việt. Nếu bạn có thể tạo nên một sản phẩm ưu việt hơn
những sản phẩm đang có trên thị trường. Bạn hoàn toàn có cơ hội thành công
Từ kinh nghiệm nghiệm giúp đỡ nhiều doanh nghiệp trước bờ vực phá sản với phương
châm: “Khủng hoảng tạo đột phá”. Ông đã sử dụng suy thái để tái tập trung vào
phương hướng kinh doanh cốt lõi của mình.
PHỤC HỒI 20
Việc Ông Schultz khẳng định việc trở lại nắm quyền “thuyền trưởng” là vì mục tiêu
dài hạn. Theo đó, ông sẽ chuyển nguồn lực của Starbucks sang thị trường quốc tế.
Ông cho rằng, số cửa hàng Starbucks tại các nước dù không sinh lợi bằng các cửa
hàng tại Mỹ nhưng có tiềm năng tăng trưởng cao hơn.
Trở về giá trị cơ bản
Tại buổi công bố kết quả kinh doanh quý I năm tài chính 2010, ông Schultz phát biểu:
“Tôi trân trọng thông báo về những tiến triển trong nỗ lực nhằm làm Starbucks biến
chuyển và đưa tập đoàn trở lại mức tăng trưởng bền vững, trong lúc vẫn giữ những
giá trị cốt lõi”. Tuy nhiên, ông cảnh báo trước các cổ đông rằng tình hình kinh tế Mỹ
chưa ổn định và người tiêu dùng vẫn chi tiêu dè sẻn.
Marketing một lần nữa chứng tỏ sự kỳ diệu của nó trong việc đưa Starbucks trở lại
đường ray. Kết quả nghiên cứu với người tiêu dùng của Starbucks cho thấy, các chỉ số
đánh giá chủ yếu trong kinh doanh đạt mức độ hài lòng cao hơn một năm trước.
Trong quý I năm nay, Starbucks mở chiến dịch tung cà phê uống liền Via trên toàn
nước Mỹ, trong đó có quảng cáo trên truyền hình và dùng thử sản phẩm trong cửa
hàng. Suốt mùa nghỉ lễ, ngoài những TVC như thường lệ, tập đoàn này tập trung
dùng các mạng truyền thông xã hội để lôi kéo người tiêu dùng đến cửa hàng nhận đĩa
nhạc có chủ đề về tình yêu.
PHỤC HỒI 21
Theo Giám đốc Tài chính của Starbucks, Troy Alstead, những kết quả khả quan về doanh số
và lợi nhuận trong quý I là nhờ hiệu ứng của chiến dịch quảng bá thương hiệu, bắt đầu hồi
tháng 5/2009 (do công ty quảng cáo BBDO New York thực hiện). Ông Troy Alstead cũng cho
biết, Starbucks sẽ tăng mạnh ngân sách marketing trong quý II và III, ước tính khoảng 4 xu
Mỹ/cổ phiếu (lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Starbucks đạt 32 xu).
Hiện Starbucks đang dùng chiến lược đa kênh để tiếp cận người tiêu dùng. Tập đoàn này
được công nhận là thương hiệu số một về lôi cuốn người tiêu dùng bằng các mạng truyền
thông xã hội. Starbucks đang nắm trong tay 5 triệu người hâm mộ trên Facebook, 500.000
người trên Twitter. Ngoài ra, www.mystarbucksidea.com của tập đoàn đã nhận được
88.000 ý tưởng sản phẩm, dịch vụ từ các thành viên, trong đó có 52 ý tưởng đã được triển
khai. “Con bệnh Starbucks” đã được bốc đúng thuốc do tài nghệ cùng bản năng của người
đã sinh ra nó.
Tóm lại, “toa thuốc” của Giám đốc Điều hành Howard Schultz là: cải tiến trải nghiệm cho
khách hàng, tối ưu hóa cấu trúc chi phí, dùng các giải pháp tăng trưởng sinh lợi và liên
tục đưa ra các sáng kiến phù hợp với năng lực của tập đoàn và người tiêu dùng.
Trong khi nhiều công ty đang phải vật lộn để lấy lại số liệu tài chính trước năm 2007,
Starbucks đã chỉ ra rằng rất nhiều người sẵn sàng bỏ ra $ 5 hoặc 3 £ mỗi ngày để uống café
sữa và đăng tải lên MXH về nó.
KẾT LUẬN 22
Từ trường hợp của Starbucks, đâu là bài
học cho các doanh nghiệp? Vì nhu cầu
phát triển, các doanh nghiệp đa dạng hóa
sản phẩm, dịch vụ là lẽ đương nhiên. Một
thời gian dài, Starbucks đã tự mình cuốn
theo cuộc đua mở rộng hệ thống cửa
hàng.
Tập đoàn này đã trở thành niềm tự hào
của dân kinh doanh Mỹ. Các chiến lược
thị trường của Starbucks là bài học kinh
điển trong các giáo trình kinh doanh. Họ
thêm nhiều dịch vụ với mong muốn thâu
tóm thật nhiều đối tượng khách hàng.
Trên thực tế, họ đã tuột dốc nhưng kịp
thời chỉnh sửa.
Vì vậy, hãy phát triển theo chiều sâu (chất lượng sản phẩm, dịch vụ chủ lực) để có nền
tảng vững chắc cho việc mở rộng ngành nghề kinh doanh. Song, đừng quá tham vọng
nở bề ngang, bành trướng mà quên đi năng lực cốt lõi./.
KẾT LUẬN 23
Khả năng Starbucks 'sử dụng công nghệ để nắm bắt ý tưởng, bình chọn, và ý kiến ​​từ ba
nhóm chính người tham gia:- khách hàng, nhân viên và các đối tác - đã tạo ra giá trị
cho công ty.
Starbucks là một câu chuyện mà mỗi khách hàng là một phần liên quan tạo nên gắn
kết. Starbucks là một ví dụ tuyệt vời của một thương hiệu quay lại nền tảng kinh doanh
của mình bằng cách trở về với cội nguồn của nó và kết nối trực tiếp với khách hàng của
mình.
Bài học kinh điển
Anja Lambrecht, Trợ lý Giáo sư
Marketing, LBS: Cuộc khủng hoảng
tại Starbucks là kết quả của cuộc suy
thoái kinh tế và do sự mở rộng của
mạng lưới cửa hàng trong những
năm trước đó. Để kết nối với khách
hàng của mình, Starbucks sử dụng
phương tiện truyền thông xã hội để
thu hút khách hàng cá nhân với các
sản phẩm và thương hiệu của mình
IT IS NOT JUST COFFEE, IT IS STARBUCKS COFFEE
RELAX 25
Những bí mật thú vị về Starbucks
•Starbucks ủng hộ hôn nhân đồng giới
Vào đầu năm 2012, Starbucks nằm trong số một vài công ty nổi tiếng tại Washington
ủng hộ chiến dịch hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới. Việc làm này đã khiến Starbucks
nhận được 22.000 chữ kí yêu cầu tẩy chay thương hiệu này từ phía Hiệp hội Hôn nhân
Quốc gia. Tuy nhiên những người ủng hộ chiến dịch này cũng thu thập được hơn
640.000 chữ kí để ủng hộ vị trí của Starbucks.
•Starbucks được sáng lập bởi hai thầy giáo và một nhà văn
•Starbucks từng có tên là “ Cargo House”
•Logo đầu tiên của Starbucks là hình ảnh nàng tiên cá với bộ ngực trần
•Ban đầu Starbuck không bán cà phê pha sẵn
•Starbucks quan tâm đến bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho nhân viên hơn cả cà phê
•Những ly cỡ Trenta của Starbuck chứa lượng chất lỏng lớn hơn cả dạ dày của con
người.
•Starbuck đang thử nghiệm một loại bia có vị cà phê sữa
•Một ly Starbuck cỡ Grande có chứa lượng caffeine gấp 5 lần một lon Red Bull
•Starbucks thu lợi ở Trung Quốc nhiều hơn các quốc gia khác

More Related Content

What's hot

Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt NamChính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
TrangTrangvuc
 
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAYBài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TNKinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
Bội Quỳnh Nguyễn Đặng
 
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAYBài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
Vu Huy
 
Phân tích môi trường marketing vi mô
Phân tích môi trường marketing vi môPhân tích môi trường marketing vi mô
Phân tích môi trường marketing vi mô
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh ĐôBáo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
luanvantrust
 
sabeco.docx
sabeco.docxsabeco.docx
sabeco.docx
HongNguyn988479
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Lệ Thủy
 
Chuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeChuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeLuyến Hoàng
 
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh StarbucksẢnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
Trương Minh Huy
 
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffeeBài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
huyền phạm
 
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt namThuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
TI TI
 
Cocacola's HRM
Cocacola's HRMCocacola's HRM
Cocacola's HRM
Ranny Dang
 
Highland Coffee
Highland CoffeeHighland Coffee
Highland Coffee
PenguinTran
 
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Zelda NGUYEN
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Nghiên Cứu Định Lượng
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Diệu Lì
 
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt namNhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Hoa Huong Duong
 

What's hot (20)

Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt NamChính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
 
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAYBài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
Bài mẫu tiểu luận về starbus, HAY
 
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TNKinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
Kinh nghiệm thâm nhập thị trường mỹ của TN
 
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAYBài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
 
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
 
Phân tích môi trường marketing vi mô
Phân tích môi trường marketing vi môPhân tích môi trường marketing vi mô
Phân tích môi trường marketing vi mô
 
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh ĐôBáo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Báo cáo thực hành thực tập quản trị bán hàng công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
 
sabeco.docx
sabeco.docxsabeco.docx
sabeco.docx
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
 
Chuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeChuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nike
 
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh StarbucksẢnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh Starbucks
 
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffeeBài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
 
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt namThuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
 
Cocacola's HRM
Cocacola's HRMCocacola's HRM
Cocacola's HRM
 
Highland Coffee
Highland CoffeeHighland Coffee
Highland Coffee
 
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
 
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt namNhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
 

Viewers also liked

Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis managementKỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
Phuong Le Tran Bao
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Dao Phuong Nam
 
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
Visla Team
 
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966Hồng Ngọc Trương
 
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
Lê Hoàng
 
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệpQuản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Tổ chức Đào tạo PTC
 
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm ViệtSlide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
Tâm Việt Group
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫu
Thanh Vân Trần
 

Viewers also liked (8)

Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis managementKỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
Kỹ năng xử lý khủng hoảng - Crisis management
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
 
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
 
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
 
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
5 nguyên tắc chính trong quản trị khủng hoảng truyền thông trực tuyến
 
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệpQuản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
 
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm ViệtSlide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
Slide bài giảng Kỹ năng Giao tiếp & lắng nghe - Tâm Việt
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫu
 

Similar to Quản lý khủng hoảng - Len Studio - Starbucks vượt qua khủng hoảng như thế nào

Tiểu luận quản trị marketing.
Tiểu luận quản trị marketing.Tiểu luận quản trị marketing.
Tiểu luận quản trị marketing.
ssuser499fca
 
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công tyTiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFE
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFELập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFE
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEYaourt Nhóc
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Nguyễn Đạt Tài
 
1320 126
1320 1261320 126
Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand
 Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand
Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brandTùng Kinh Bắc
 
Chính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
Chính sách đầu tư vào Marketing của StarbucksChính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
Chính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
Pro Like
 
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệuCạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
Xây Dựng Thương Hiệu La Khuê
 
Kinh tế vi mô 2020.doc
Kinh tế vi mô 2020.docKinh tế vi mô 2020.doc
Kinh tế vi mô 2020.doc
PHNGHTHBCH
 
Thành công của Coca Cola
Thành công của Coca ColaThành công của Coca Cola
Thành công của Coca Cola
Cuong Tran
 
Tiểu luận mô hình hóa
Tiểu luận mô hình hóaTiểu luận mô hình hóa
Tiểu luận mô hình hóa
Ngà Nguyễn
 
Quảng bá thương hiệu coca cola
Quảng bá thương hiệu coca colaQuảng bá thương hiệu coca cola
Quảng bá thương hiệu coca cola
yamiyugi92
 
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchiQuảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
Visla Team
 
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
Học viện Kstudy
 

Similar to Quản lý khủng hoảng - Len Studio - Starbucks vượt qua khủng hoảng như thế nào (16)

Tiểu luận quản trị marketing.
Tiểu luận quản trị marketing.Tiểu luận quản trị marketing.
Tiểu luận quản trị marketing.
 
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công tyTiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
Tiểu luận Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty
 
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFE
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFELập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFE
Lập kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFE
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
 
Starbucks
StarbucksStarbucks
Starbucks
 
1320 126
1320 1261320 126
1320 126
 
Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand
 Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand
Xây dung thuong hieu ly tuong cty lanta brand
 
Chính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
Chính sách đầu tư vào Marketing của StarbucksChính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
Chính sách đầu tư vào Marketing của Starbucks
 
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệuCạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu
 
Kinh tế vi mô 2020.doc
Kinh tế vi mô 2020.docKinh tế vi mô 2020.doc
Kinh tế vi mô 2020.doc
 
Nhom 2 cocacola
Nhom 2 cocacolaNhom 2 cocacola
Nhom 2 cocacola
 
Thành công của Coca Cola
Thành công của Coca ColaThành công của Coca Cola
Thành công của Coca Cola
 
Tiểu luận mô hình hóa
Tiểu luận mô hình hóaTiểu luận mô hình hóa
Tiểu luận mô hình hóa
 
Quảng bá thương hiệu coca cola
Quảng bá thương hiệu coca colaQuảng bá thương hiệu coca cola
Quảng bá thương hiệu coca cola
 
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchiQuảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
 
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
Phát triển thương hiệu StarBuck tại Việt Nam - Nguyễn Văn Quyền - Digital mar...
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Quản lý khủng hoảng - Len Studio - Starbucks vượt qua khủng hoảng như thế nào

  • 1.
  • 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1 Với triết lý Rót cả tâm hồn vào đáy cốc Starbucks là thượng hiệu cafe nổi tiếng toàn thế giới lới logo đặc trưng hình mỹ nhân ngư. Mới đây, Starbucks đã chính thức thâm nhập và thị trường Việt Nam, và trở thành đối thủ đáng gờm của những thương hiệu cafe nội địa như Trung Nguyên, Vinacafe, Hightland Coffe Được thành lập vào ngày 30-3-1971 tại Seattle, Những người tham gia sáng lập gồm Jerry Baldwin – giáo viên tiếng Anh; Zev Siegl – giáo viên lịch sử; Gordon Bowker – nhà văn. Starbucks khi đó chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên bán cà phê hảo hạng và các thiết bị xay cà phê. Lịch sử của quán cà phê này đã thay đổi khi Howard Schultz – CEO lừng danh của Starbucks sau này – nhận ra ra tiềm năng của việc đưa phong cách phục vụ cà phê Ý đến với nước Mỹ.Cửa hàng Starbucks đầu tiên tại Seattle Ba nhà sáng lập nên Starbucks
  • 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2 Howard Schultz gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thị. Sau một chuyến đi đến Milan, Ý, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng hãng nên bán cả cà phê hạt cũng như cà phê xay. Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng này, tin rằng việc vào kinh doanh đồ uống sẽ làm công ty đi ngược với định hướng của nó. Đối với họ, cà phê là một cái gì đó được chuẩn bị tại gia, nhưng họ đã quyết định giới thiệu với khách hàng những mẫu thử nước uống được chế biến sẵn. Trải qua 40 năm gây dựng và phát triển, Starbucks không chỉ bó hẹp bản thân nó tại Seattle hay Mỹ, mà thậm chí còn lan ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật thưởng thức cà phê Ý hiện đại đến với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hongkong, Nam Phi, Việt Nam…
  • 4. PHÒNG NGỪA – CHUẨN BỊ 04 Đồng thời ông viết một kế hoạch gọi là “lịch trình chuyển đổi”. Schultz sau đó cũng hoàn thành kế hoạch dành riêng cho Starbucks. Mục tiêu của kế hoạch này là hỗ trợ các cửa hàng gặp khó khăn, “hâm nóng” lại mối liên hệ cảm xúc với khách hàng, thực thi các thay đổi chiến lược lâu dài như cơ cấu lại ban quản trị và củng cố lại chuỗi cung ứng. CEO Howard Schultz của Starbucks từng nói: “Rất nhiều công ty từng thành công lẫy lừng trong quá khứ. Giờ họ đã biến mất. Bởi họ không dám chấp nhận thất bại. Họ chỉ biết bám lấy quá khứ vinh quang”. Starbucks đã từng có thời gian rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Sau khi mua lại Starbucks từ những người sáng lập, Howard Schultz trở thành chủ tịch của Starbucks. Khi Starbucks niêm yết trên sàn chứng khoán, giá cổ phiếu tăng mạnh. Nhưng ngay khi mọi nhân viên và cổ đông của Starbucks đều vui mừng thì Howard Schultz đã sớm thấy việc theo đuổi lợi nhuận theo từng quý kiểu phố Wall sẽ tiềm tàng phá đi những giá trị cốt lõi của Starbucks. Tại Starbucks thành công này cứ tiếp nối thành công khác cho đến khi khủng hoảng xảy ra và ảnh hưởng đến sự bành trướng của công ty trên phạm vi toàn cầu. 12/2007, Schultz ngày càng lo lắng rằng Starbucks đang dần mất đi ánh hào quang, do đó ông cùng với ban quản trị đã đưa ra quyết định Jim Donald sẽ thôi không giữ chức CEO nữa mà Schultz sẽ quay trở lại vị trí này.
  • 5. NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 05 Cuối quý II năm 2008 lợi nhuận của StarBucks giảm sút, tháng 7 năm 2008 Công ty đã báo lỗ 6.7 triệu USD, lợi nhuận giảm 53%. Khi khủng hoảng tài chính lan ra khắp Châu Âu và Châu Á vào đầu năm 2008 cổ phiếu đã giảm xuống chỉ còn 18$ so với thời kỳ đỉnh cao là 40$/ 1 cổ phiếu. Trong các năm 2007-2008, Starbucks rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, nhưng với tài lãnh đạo của CEO Howard Schultz, chuỗi cửa hiệu cà phê lớn nhất thế giới này đã vượt qua được sóng gió. Hiện nay, Starbucks tiếp tục khẳng định vị trí số 1 trên thị trường đồ uống cà phê, với 10 tỷ doanh thu hàng năm và 150.000 nhân viên. Bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà điểm bắt đầu là từ chính Hoa kỳ trong giai đoạn 2007-2008 đã đi vào lịch sử của Starbucks như một năm đáng để quên nhất. Giá cổ phiếu của công ty sụt giảm 42% trong năm đó, đưa Starbucks trở thành một trong những cổ phiếu có mức giảm điểm tệ nhất trong chỉ số Nasdaq của thị trường chứng khoán Phố WallCổ phiếu sụt giảm những năm 2007 - 2008
  • 6. NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 06 Những khó khăn mà Starbucks gặp phải không hoàn toàn do sai lầm của công ty. Giá nguyên vật liệu đầu vào khi đó ở thời kỳ đỉnh cao, buộc hãng phải tăng giá bán sản phẩm. Trong khi đó, nỗi lo suy thoái và lạm phát buộc người tiêu dùng, nhất là tại thị trường lớn nhất của Starbucks là Bắc Mỹ, phải thắt lưng buộc bụng, đẩy doanh thu của hãng lao dốc. Ngoài ra, các hãng đồ ăn nhanh như McDonald’s cũng đưa đồ uống cà phê vào thực đơn, hút mất của Starbucks một lượng khách hàng hàng không nhỏ. Starbucks trải qua hai đời CEO. Đó cũng là khoảng thời gian những ly cà phê Starbucks “bốc khói” không những tại Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia khác. Và cũng trong giai đoạn này, hình ảnh và bản sắc thương hiệu Starbucks phai dần. Ý tưởng cốt lõi “nơi ở thứ ba của bạn” đã “bốc hơi” khi cửa hàng Starbucks liên tục đưa ra những món mới trong thực đơn khiến cho Starbucks không còn sự khác biệt so với hàng triệu cửa hàng bán thức ăn khắp thế giới.
  • 7. NGUYÊN NHÂN – QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG 07 Dưới triều đại của Giám đốc điều hành Jim Donald (2005 - 2007), các cửa hàng Starbucks bắt đầu tung ra thực phẩm và thức uống tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, Starbucks còn tập trung đeo đuổi các thỏa thuận kinh doanh âm nhạc, sách, quảng bá hai bộ phim của Hollywood chỉ với mục đích đánh bóng tên tuổi. Các cửa hàng càng rối rắm hơn khi Starbucks bán thêm cả đồ chơi và những đồ lưu niệm khác. Sau 8 năm giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, Schultz chuyển sang nắm giữ vị trí CEO sau sự ra đi của người tiền nhiệm Jim Donald vào giữa năm 2007. Sau 2 năm liên tục thực hiện những biện pháp cải tổ mạnh tay, Schultz đã đưa Starbucks trở lại từ “cõi chết”.
  • 8. Như vậy ta thấy nguồn gốc khủng hoảng của StarBucks chủ yếu dựa trên các yếu tố: 08 IT IS NOT JUST COFFEE, IT IS STARBUCKS COFFEE Áp lực kinh tế và thị trường: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 -2008 + Cạnh tranh của MC Donal Sự yếu kém về nội lực: Công tác quản trị, cơ chế hoạt động đi sai hướng, dàn trải, mở quá nhiều chi nhánh mà không kiểm soát được chất lượng. Kinh doanh ồm đồm nhiều thứ và làm mất đi bản chất của thương hiệu StarBucks Đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh: Khi kinh tế khó khăn người tiêu dùng sẽ cắt giảm các nhu cầu sinh hoạt không cần thiết Nhân viên: có trình độ không đồng đều khi hãng có đến 150.000 nhân viên trên toàn thế giới dẫn đến việc thiếu kiểm soát chất lượng phục vụ
  • 9. PHẢN ỨNG 09 Schultz với tài lãnh đạo đã vực dậy thành công Starbucks một cách thần kỳ. Giúp Starbucks vượt qua khủng hoảng một cách an toàn và lấy lại dần được vị thế, doanh số cũng như sự yêu mến của khách hàng. Ứng dụng bốn nguyên tắc ngăn chặn khủng hoảng, nhằm ngăn một tình huống xấu trở nên tồi tệ hơn. Tháng 1/2008, Starbucks đóng cửa 7.100 cửa hàng tại Mỹ trong vòng 3 giờ rưỡi để đào tạo lại nhân viên pha chế làm sao để cho ra loại cà phê espresso hoàn hảo mặc cho các đổi thủ chế giễu . Tất cả các hãng tin lớn gồm CNN, ABC, NBC, CBS và Fox News cùng đưa tin về sự kiện này. Starbucks chịu thiệt hại 6 triệu USD trong ngày hôm đó. Vào tháng 1/2009, Starbucks đóng cửa 600 cửa hiệu, đồng nghĩa với sa thải 7% số nhân viên trên toàn cầu, tiết kiệm 850 triệu USD chi phí. Khoảng 70% trong số các cửa hàng bị đóng cửa này mới chỉ được mở trong vòng 3 năm trước Hành động nhanh chóng và quyết đoán
  • 10. PHẢN ỨNG 010 Cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Starbucks, công ty này đầu tư vào một chiến dịch quảng cáo lớn trên toàn quốc. Chương trình quảng cáo này được phát ngay trong thời điểm mùa tranh cử tổng thống Mỹ mùa thua năm 2008, thu hút được 70 triệu lượt xem. Lần đầu tiên trong lịch sử công ty, Schultz thuê các chuyên gia tư vấn bên ngoài để tìm ý tưởng đưa Starbucks thoát khỏi khó khăn. Starbucks cải tổ bộ máy lãnh đạo, sau đó bổ sung thành viên từ các công ty công nghệ vào Hội đồng quản trị, bao gồm Giám đốc hoạt động Sheryl Sandberg của Google. Starbucks thay thế tất cả những máy tính tiền và máy tính đã cũ kỹ. Trước đó, các cửa hiệu của Starbucks dùng những chiếc máy tính chạy Microsoft-DOS lỗi thời. Ước tính, hệ thống mới giúp khách hàng của Starbucks tiết kiệm được 700.000 giờ chờ đợi xếp hàng thanh toán.
  • 11. PHẢN ỨNG 011 Starbucks lập các kênh thông tin qua facebook, twitter, mạng xã hội, tạo các kênh như My StarBucks Ideal, Soy Group, Free wifi group để tạo kênh giao tiếp nhằm xây dựng mỗi quan hệ với khách hàng. Nhận phản hồi ý kiến và các ý tưởng, mong muốn của khách hàng về thiết kế, bố trí, quảng cáo, dịch vụ, trách nhiệm xã hội, âm nhạc trong cửa hàng. Hơn 93.000 ý tưởng được chia sẻ bởi khoảng 1.3 triệu người và tăng mạnh hàng tháng. Thông qua kênh thông tin này StarBucks đã có được một lượng fans đông đảo và trung thành. Giao tiếp tự do
  • 12. PHẢN ỨNG 012 Công ty mở thêm ứng dụng di động để cạnh tranh với các đổi thủ rất sớm trong cuộc đua, Starbucks đã liên kết các mục tiêu chiến lược truyền thông xã hội với các kênh công nghệ như các ứng dụng di động. Nó được thiết kế cẩn thận để thu hút quần chúng và đặc biệt là với các phân khúc đã tạo dựng nên cộng đồng trực tuyến của mình. Thông qua các tính năng ứng dụng iPhone giống như cửa hàng định vị, thông tin dinh dưỡng, nó tích hợp và tăng cường cộng đồng truyền thông xã hội của nó. Việc khởi đầu trong việc áp dụng công nghệ đã giúp công ty đi lên với những ý tưởng xu hướng thiết lập. Một trong các động thái để giúp khách hàng cá nhân hóa dịch vụ là MyStarbucksSignature giúp khách hàng tự tạo ra đồ uống có hương vị riêng, tên riêng của mình và chia sẻ lên cộng đồng Starbucks
  • 13. PHẢN ỨNG 013 Các sáng kiến, 'MyStarbucksSignature' cho phép người tiêu dùng để phát triển các loại đồ uống đặc trưng của mình (cà phê nóng hoặc lạnh), đặt tên cho uống và chia sẻ những hương vị mới với cộng đồng. Bằng cách này, Starbucks thông báo cho người tiêu dùng về hàng loạt các sản phẩm cung cấp cho họ có tại các cửa hàng của họ trên toàn thế giới. Nó cũng cho thấy người tiêu dùng có thể đặt hàng và biết được đồ uống của mình nó sẽ giống như thế nào. Bằng cách này, mạng lưới cung cấp được chỉ hơi bị gián đoạn ở cuối bán lẻ và dịch vụ. Mọi thứ khác liên quan đến thành phần và phân phối vẫn hoàn toàn nguyên vẹn. Schultz bổ nhiệm một Giám đốc công nghệ. Vị trí này được trao cho Chris Bruzzo, một nhân vật đến từ Amazon.com. Bruzzo đã tiến hành nâng cấp website của Starbucks và cải thiện tổng thể hình ảnh truyền thông, tạo sự thân thiện với khách hàng. Starbucks trong chiến dịch ủng hộ hôn nhân đồng giới
  • 14. Poster and leaflet ADVERTISING 14 Promotional email newsletter Hoarding
  • 15. PHẢN ỨNG 015 Con người là trên hết Sự quan tâm từ ban lãnh đạo đến quyền lợi, mong muốn của nhân viên là cần thiết để tạo sự hài lòng cho nhân viên, tạo thúc đẩy trong công việc rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Ngay sau khi nhậm chức CEO, Schultz đề nghị mọi người viết email thẳng cho ông để bày tỏ ý kiến. Ngay lập tức, ông nhận được 5.000 bức email. Schultz quyết định tiếp tục duy trì chế độ bảo hiểm y tế cho nhân viên. Điều này đồng nghĩa với việc giữ vững các nguyên tắc của công ty. Vào năm 2009, chế độ này tiêu tốn 250 triệu USD, tăng gần 50% tính trên mỗi nhân viên so với năm 2000. Starbucks là công ty Mỹ đầu tiên thực hiện bảo hiểm y tế toàn diện và tặng cổ phiếu cho nhân viên làm việc bán thời gian Vào tháng 6/2009, Schultz tuyên bố sẽ tăng lương cho nhân viên theo thành tích công việc.
  • 16. PHẢN ỨNG 016 Tạo môi trường tự do khi mà các nhân viên có thể suy nghĩ tự do, đóng góp ý tưởng chiến lược và nhận được thưởng. Kết quả tạo nên sự tham gia đông đảo cộng đồng nhân viên StarBucks. Schultz nhận ra rằng nếu người lao động của công ty là hạnh phúc, điều đó cũng dẫn đến người tiêu dùng hài lòng. Sự hài lòng của khách hàng cực kỳ quan trọng đối với một nhà bán lẻ. Bí quyết cốt lõi, niềm đam mê và sự cống hiến hết mình của nhân viên là lợi thế cạnh tranh số một của một chuỗi cửa hàng. Nếu để mất điều này, bạn sẽ thua cuộc. “Nếu hạn đối xử với nhân viên của mình như các bánh răng có thể thay thế được trong một cỗ máy, họ sẽ nhìn bạn với thái độ y như thế” Howard viết trong cuốn Onward.
  • 17. PHẢN ỨNG 017 Có mặt tại thị trường Starbucks giới thiệu loại cà phê rang có tên Pike Place để chứng minh thái độ nghiêm túc của mình đối với cà phê. Hãng quyết định chỉ giao cà phê còn nguyên hạt cho các cửa hàng, yêu cầu nhân viên pha chế phải nghiền cà phê tại chỗ. Bất kỳ cốc cà phê nào pha quá 30 phút mà chưa được sử dụng sẽ bị hủy bỏ. Schultz ra quyết định loại món bánh sandwich hâm nóng cho bữa sáng khỏi thực đơn tại các cửa hiệu Starbucks. Ông cho rằng, mùi bánh sandwich quá mạnh đã lấn át mùi hương cà phê trong kho. Vài tháng sau đó, sau khi đã cải thiện món bánh sandwich bằng những thành phần lành mạnh hơn, Schultz mới cho đưa món này trở lại thực đơn. Starbucks thay thế toàn bộ máy pha cà phê espresso bằng loại máy cao cấp Mastrena có xuất xứ từ Thụy Sỹ. Schultz còn cải tổ toàn bộ hoạt động của chuỗi cung cấp để đưa sản phẩm tới các cửa hiệu theo cách hiệu quả hơn và cải thiện công tác lưu kho hàng hóa. Năm 2008, chỉ có 3/10 đơn hàng của Starbucks được giao hàng hoàn hảo tới kho. Đến nay, tỷ lệ này đã là 9/10.
  • 18. PHẢN ỨNG 18 Global recognition Global recognition Global recognition Global recognition CEO của hãng bán lẻ Costco từng nói rằng, mất khách hàng trong bối cảnh kinh tế đi xuống còn tốn kém hơn cả việc đầu tư để giữ khách. Làm theo lời khuyên này, Schultz thực hiện phát tặng thưởng cho khách hàng. Đến tháng 7/2008, tổng số phần thưởng mà khách hàng của Starbucks tích lũy được trên thẻ đã có trị giá lên tới 150 triệu USD. Starbucks cải tổ lại bộ phận giải trí, giảm bớt số lượng đĩa CD và đầu sách đã bắt đầu có dấu hiệu quá nhiều trong các cửa hiệu của hãng. Starbucks áp dụng thiết kế mới cho toàn bộ các cửa hiệu. Sau khi về đầu quân cho Starbucks, nhà thiết kế nổi tiếng Arthur Rubinfeld đã sa thải gần như tất cả các nhân viên thiết kế của hãng này. Các cửa hiệu được trang trí với màu sắc nhẹ nhàng hơn, kiến trúc nổi bật hơn, ánh sáng đặc biệt và đồ đạc sắp xếp có chiến lược hơn. Starbucks cam kết sẽ nâng gấp đôi khối lượng thu mua các loại cà phê có chứng nhận bình đẳng thương mại hàng năm lên 18 triệu kg vào năm 2009 Schultz tìm cơ hội với cà phê uống liền, tung ra sản phẩm VIA. Sản phẩm này được chào đón nồng nhiệt và Schultz được giới truyền thông ca ngợi.
  • 19. PHÂN TÍCH 19 Như vậy ta thấy được Schultz đã từng bước vượt qua khủng hoảng thành công. Để có được điều này ông đã phân tích, đánh giá tình trạng và hành động đúng đắn. Vào thời kỳ đầu khủng hoảng các lãnh đạo trước đó đã đổ lỗi cho nền kinh tế lạm phát, dẫn đến tình trạng tăng giá sản phẩm. Tuy nhiên Schultz đã nói không nên chỉ đổ lỗi cho nền kinh tế. Sự mở rộng chi nhánh quá nhanh và sự quan liêu của ban lãnh đạo mới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên. Ông nhận thấy rằng tất cả chiêu thức marketing, những chiến dịch PR đều phải dựa trên nền tảng là sản phẩm ưu việt. Nếu bạn có thể tạo nên một sản phẩm ưu việt hơn những sản phẩm đang có trên thị trường. Bạn hoàn toàn có cơ hội thành công Từ kinh nghiệm nghiệm giúp đỡ nhiều doanh nghiệp trước bờ vực phá sản với phương châm: “Khủng hoảng tạo đột phá”. Ông đã sử dụng suy thái để tái tập trung vào phương hướng kinh doanh cốt lõi của mình.
  • 20. PHỤC HỒI 20 Việc Ông Schultz khẳng định việc trở lại nắm quyền “thuyền trưởng” là vì mục tiêu dài hạn. Theo đó, ông sẽ chuyển nguồn lực của Starbucks sang thị trường quốc tế. Ông cho rằng, số cửa hàng Starbucks tại các nước dù không sinh lợi bằng các cửa hàng tại Mỹ nhưng có tiềm năng tăng trưởng cao hơn. Trở về giá trị cơ bản Tại buổi công bố kết quả kinh doanh quý I năm tài chính 2010, ông Schultz phát biểu: “Tôi trân trọng thông báo về những tiến triển trong nỗ lực nhằm làm Starbucks biến chuyển và đưa tập đoàn trở lại mức tăng trưởng bền vững, trong lúc vẫn giữ những giá trị cốt lõi”. Tuy nhiên, ông cảnh báo trước các cổ đông rằng tình hình kinh tế Mỹ chưa ổn định và người tiêu dùng vẫn chi tiêu dè sẻn. Marketing một lần nữa chứng tỏ sự kỳ diệu của nó trong việc đưa Starbucks trở lại đường ray. Kết quả nghiên cứu với người tiêu dùng của Starbucks cho thấy, các chỉ số đánh giá chủ yếu trong kinh doanh đạt mức độ hài lòng cao hơn một năm trước. Trong quý I năm nay, Starbucks mở chiến dịch tung cà phê uống liền Via trên toàn nước Mỹ, trong đó có quảng cáo trên truyền hình và dùng thử sản phẩm trong cửa hàng. Suốt mùa nghỉ lễ, ngoài những TVC như thường lệ, tập đoàn này tập trung dùng các mạng truyền thông xã hội để lôi kéo người tiêu dùng đến cửa hàng nhận đĩa nhạc có chủ đề về tình yêu.
  • 21. PHỤC HỒI 21 Theo Giám đốc Tài chính của Starbucks, Troy Alstead, những kết quả khả quan về doanh số và lợi nhuận trong quý I là nhờ hiệu ứng của chiến dịch quảng bá thương hiệu, bắt đầu hồi tháng 5/2009 (do công ty quảng cáo BBDO New York thực hiện). Ông Troy Alstead cũng cho biết, Starbucks sẽ tăng mạnh ngân sách marketing trong quý II và III, ước tính khoảng 4 xu Mỹ/cổ phiếu (lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Starbucks đạt 32 xu). Hiện Starbucks đang dùng chiến lược đa kênh để tiếp cận người tiêu dùng. Tập đoàn này được công nhận là thương hiệu số một về lôi cuốn người tiêu dùng bằng các mạng truyền thông xã hội. Starbucks đang nắm trong tay 5 triệu người hâm mộ trên Facebook, 500.000 người trên Twitter. Ngoài ra, www.mystarbucksidea.com của tập đoàn đã nhận được 88.000 ý tưởng sản phẩm, dịch vụ từ các thành viên, trong đó có 52 ý tưởng đã được triển khai. “Con bệnh Starbucks” đã được bốc đúng thuốc do tài nghệ cùng bản năng của người đã sinh ra nó. Tóm lại, “toa thuốc” của Giám đốc Điều hành Howard Schultz là: cải tiến trải nghiệm cho khách hàng, tối ưu hóa cấu trúc chi phí, dùng các giải pháp tăng trưởng sinh lợi và liên tục đưa ra các sáng kiến phù hợp với năng lực của tập đoàn và người tiêu dùng. Trong khi nhiều công ty đang phải vật lộn để lấy lại số liệu tài chính trước năm 2007, Starbucks đã chỉ ra rằng rất nhiều người sẵn sàng bỏ ra $ 5 hoặc 3 £ mỗi ngày để uống café sữa và đăng tải lên MXH về nó.
  • 22. KẾT LUẬN 22 Từ trường hợp của Starbucks, đâu là bài học cho các doanh nghiệp? Vì nhu cầu phát triển, các doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ là lẽ đương nhiên. Một thời gian dài, Starbucks đã tự mình cuốn theo cuộc đua mở rộng hệ thống cửa hàng. Tập đoàn này đã trở thành niềm tự hào của dân kinh doanh Mỹ. Các chiến lược thị trường của Starbucks là bài học kinh điển trong các giáo trình kinh doanh. Họ thêm nhiều dịch vụ với mong muốn thâu tóm thật nhiều đối tượng khách hàng. Trên thực tế, họ đã tuột dốc nhưng kịp thời chỉnh sửa. Vì vậy, hãy phát triển theo chiều sâu (chất lượng sản phẩm, dịch vụ chủ lực) để có nền tảng vững chắc cho việc mở rộng ngành nghề kinh doanh. Song, đừng quá tham vọng nở bề ngang, bành trướng mà quên đi năng lực cốt lõi./.
  • 23. KẾT LUẬN 23 Khả năng Starbucks 'sử dụng công nghệ để nắm bắt ý tưởng, bình chọn, và ý kiến ​​từ ba nhóm chính người tham gia:- khách hàng, nhân viên và các đối tác - đã tạo ra giá trị cho công ty. Starbucks là một câu chuyện mà mỗi khách hàng là một phần liên quan tạo nên gắn kết. Starbucks là một ví dụ tuyệt vời của một thương hiệu quay lại nền tảng kinh doanh của mình bằng cách trở về với cội nguồn của nó và kết nối trực tiếp với khách hàng của mình. Bài học kinh điển Anja Lambrecht, Trợ lý Giáo sư Marketing, LBS: Cuộc khủng hoảng tại Starbucks là kết quả của cuộc suy thoái kinh tế và do sự mở rộng của mạng lưới cửa hàng trong những năm trước đó. Để kết nối với khách hàng của mình, Starbucks sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để thu hút khách hàng cá nhân với các sản phẩm và thương hiệu của mình
  • 24. IT IS NOT JUST COFFEE, IT IS STARBUCKS COFFEE
  • 25. RELAX 25 Những bí mật thú vị về Starbucks •Starbucks ủng hộ hôn nhân đồng giới Vào đầu năm 2012, Starbucks nằm trong số một vài công ty nổi tiếng tại Washington ủng hộ chiến dịch hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới. Việc làm này đã khiến Starbucks nhận được 22.000 chữ kí yêu cầu tẩy chay thương hiệu này từ phía Hiệp hội Hôn nhân Quốc gia. Tuy nhiên những người ủng hộ chiến dịch này cũng thu thập được hơn 640.000 chữ kí để ủng hộ vị trí của Starbucks. •Starbucks được sáng lập bởi hai thầy giáo và một nhà văn •Starbucks từng có tên là “ Cargo House” •Logo đầu tiên của Starbucks là hình ảnh nàng tiên cá với bộ ngực trần •Ban đầu Starbuck không bán cà phê pha sẵn •Starbucks quan tâm đến bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho nhân viên hơn cả cà phê •Những ly cỡ Trenta của Starbuck chứa lượng chất lỏng lớn hơn cả dạ dày của con người. •Starbuck đang thử nghiệm một loại bia có vị cà phê sữa •Một ly Starbuck cỡ Grande có chứa lượng caffeine gấp 5 lần một lon Red Bull •Starbucks thu lợi ở Trung Quốc nhiều hơn các quốc gia khác