SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
QTCN
1. Phân tíchcác thành phần công nghệ nằm trong (1) T: kỹ thuật; (2) H: con người;
(3) I: thông tin; (4) O: tổ chức có ảnh hưởng tới việc lựa chọn công nghệ.
** Các thành phần công nghệ
+ Công nghệ hàm chưa trong các vật thể, thể hiện ở góc độ kỹ thuật (T) bao gồm các công cụ,
thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất, phương tiện và cấu trcú hạ tầng khác. Đó là phần cốt lõi
của công nghệ bởi nhờ yếu tố kỹ thuật mà sx được cải thiện về năng suất và kĩ thuật
+Công nghệ hàm chưa trong con người (H) bao gồm nhóm kiến thức về kinh nghiệm, về kỹ năng
và các tố chất của con người như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao
động
+Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức (O) là những quy định
về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của các cá nhân hoạt động trong công
nghệ, kể cả nhựng quy trình đào tạo công nhân, bó trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất
phần kĩ thuật và phần con người
+Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hóa (I) bao gồm: các dữ liệu về phần kĩ
thuật, về phần con người và phần tổ chức phục vụ trong quá trình hoạt động
Mối quan hệ tương hỗ:
Các thành phần CN bổ sung cho nhau, không thể hiện bất cứ 1 thành phần nào trong mọi CN. Kỹ
thuật là quan trọng là then chốt nhưng vẫn phải phụ thuộc vào con người điều hành quản lý công
nghệ và hệ thống thong tin đầy đủ, có khoa học. trong khi đó thể chế chi phối phần nào trong
hoạt động công nghệ khi mọi hoạt động của công nghệ nằm trong các tồ chức
+ Phần vật tư kỹ thuật quyết định mức độ định vị của các thành phần còn lại, là cốt lõi của bất kỳ
CN nào, khi tiến hành lựa chọn 1 công nghệ DN cần xem xét các máy mọc tiết bị, kĩ thuật cần để
phát triển công nghệ đó có phù hợp với đặc điểm, quy mô của Dn mình hay không, xu hướng
phát triển trong tương lai, chu kì sử dụng của MMTB, khả năng bị thay thể bởi các MMTB khác
hiện đại hơn.…. và phân tích lựa chọn công nghệ dựa vào mối tương quan giữa 4 tp của công
nghệ vì MMTB này được triển khai lắp đặt và vận hành do con người. Nhờ nó con người tăng
sức lực và trí tuệ. Khi vật tư kỹ thuật cũng tăng thì các phần H, I, O cũng tăng.
+Con người làm cho CN hoạt động làm cho máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phát huy hết
tính năng của chúng. Nhờ tính năng động và sáng tạo, con người cải tiến mở rộng đổi mới các
thiết bị máy móc. Xem xet lựa chọn công nghệ cũng là xem xét con người trong 1 tổ chức có đủ
khả năng, kiến thức để vận hành MMTB, thực hiện các kĩ năng mang lại hiệu qủa cao nhất hay
không. Con người đóng vai trò chủ động trong SX song lại chịu sự chi phối của thông tin và tổ
chức.
+Phần thông tin thể hiện tri thức tích lũy trong CN, nhờ các trí thức này con người rút ngắn đc
thời gian học và làm, đõ tốn thời gian và sức lực khi giải quyết nhiệm vụ có liên quan đến CN
thong tin phải thường xuyên cập nhật. Dùng một thiết bị và phương tiện song với kiến thức khác
nhau, sử dung trong SX sẽ làm ra các sản phẩm khác nhau, đó là những bí quyết của một CN,
được coi là sức mạnh CN.
+ Phần tổ chức đóng vai trò điều hòa, phối hợp 3 phần trên để thực hiện một cách có hiệu quả
mọi hoạt động biến đổi. Nó giúp cho việc quản lý lập kế hoạch, tổ chức bộ máy nhân lực, động
viên thúc đẩy và kiểm soát các hoạt dộng biến đổi đạt được kết quả mong muốn. Phần tổ chức
phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật tư kỹ thuật và thông tin, song bản thân nó quyết định sự
cấu thành của 3 bộ phận còn lại của CN.
Để đưa ra quyết định lựa chọn công nghệ phủ hợp với tổ chức, mang tính hiệu quả cao dựa vào
mối lien hệ giữa 4 tp của công nghệ thì đó là phương pháp lựa chon công nghệ theo hàm lương
công nghệ bằng công thức về hệ số đóng góp các yếu tố kĩ thuật TTC = Tbt + Hbh + Ibi + Obo.
Dựa vào đó để lựa chon công nghệ phù hợp với tổ chức mang lại năng suất và hiệu quả cao nhất
2. Trình bày về sự cần thiết và ứng dụng của việc dự báo công nghệ? Sử dụng kỹ
thuật dự báo cây thích hợp để minh họa cho một công nghệ mà em biết.
**Dự báo công nghệ (Technology Forecasting - TF) là việc xem xét một cách có hệ thống toàn
cảnh công nghệ có thể xảy ra trong tương lai, giúp dự đoán được tốc độ tiến bộ của công nghệ.
TF bao gồm:
-Theo dõi mội trường công nghệ.
-Dự đoán những thay đổi của các công nghệ.
-Xác định công nghệ bằng việc đánh giá các khả năng lực chọn
TF nhằm đưa ra những kết luận định lượng về các thuộc tính và thông số công nghệ cũng như
những thuộc tính kinh tế-kỹ thuật. (Bright)
TF là dự đoán, với một mức độ tin cậy, những thành tựu của công nghệ trong một khoảng thời
gian xác định cùng với những hỗ trợ cần thiết cho những thành tựu đó. (Cetron) Sự cần thiết của
dự báo công nghệ
Những lý do sau đây nói lên sự cần thiết của TF:
- Trong tương lai, doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải thay đổi (vì mọi thứ đều thay đổi) và sự
thay đổi này phải đúng lúc và đáp ứng được nhu cầu. TF giúp cho việc dự đoán các nhu cầu này.
- TF cần cho hoạch định công nghệ.
- TF giúp cho ban quản trị cấp cao trong việc xây dựng chiến lược công ty. Khi xây dựng chiến
lược phải phân tích môi trường. Công nghệ là một yếu tố của môi trường vĩ mô nên cần phải dự
báo công nghệ để biết được xu hướng phát triển của nó. Khi công nghệ thay đổi có thể ảnh
hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, thậm chí có trường hợp doanh nghiệp phải hoạch định
lại chiến lược kinh doanh.
- TF cần cho việc đánh giá nguy cơ cạnh tranh. Nguy cơ cạnh tranh thường xảy ra khi có sự xuất
hiện của công nghệ mới. Để đánh giá nguy cơ này, không chỉ dự báo khả năng của công nghệ để
phát triển sản phẩm mà còn dự đoán xem sản phẩm mới có được thị trường chấp nhận hay
không.
Phương pháp dự báo công nghệ
Có 2 phương pháp dự báo công nghệ: dự báo thăm dò (Exploratory - TF - ETF) và dự báo chuẩn
(Normative - TF - NTF).
+ ETF nhằm cung cấp khả năng thăm dò hướng đến tương lai. Dự báo này đáp ứng những thông
tin định hướng công nghệ và khả năng phát triển những công nghệ mới. Theo Worlton, ETF là
"xuất phát từ hiện tại và dần dần hướng về tương lai".
+ NTF nhằm định hướng theo mục tiêu đã được xác định cũng như mục tiêu tương lai để giúp
lựa chọn được các yêu cầu tương ứng. Theo Worlton, NTF là " vạch ra tương lai và xác định
những hoạt động cần thiết để biến tương lai thành hiện thực".
3. Trình bày về công nghệ thích hợp. Hãy phân tích những cơ sở để xác định công
nghệ thích hợp? Theo em, vào thời điểm hiện tại, Việt Nam cần có những lựa chọn
như thế nào cho (1) Công nghệ dẫn dắt; (2) Công nghệ thúc đẩy; (3) Công nghệ
phát triển.
 Công nghệ thích hợp là các công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển Kinh tế
- Xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương.
Công nghệ thích hợp là công nghệ phải:
+ Phù hợp với điều kiện địa phương: nguồn nhân vật lực sẵn có ,điều kiện kinh tế ,đặc điểm xã
hội của vùng dự án đồng thời những tác dụng tiêu cực của công nghệ không vượt quá phạm vi
cho phép
+ Công nghệ này đủ đơn giản để người dân có thể trực tiếp quản lý công nghệ ở mức địa
phương ,tận dụng các kỹ năng và công nghệ sẵn có trong cộng đòng địa phương
+ Công nghệ thích hợp mang tính phi tập trung hóa .Bởi thế có thể đáng tin cậy hơn và ảnh
hưởng của các sự cố kỹ thuật cũng nhỏ hơn
+ Sử dụng công nghệ thích hợp ko có nghĩa là sửu dụng các công nghệ lạc hậu hay đã lỗi thời
. Mặc dù công nghệ thịch hợp bao hàm các thiết kế đơn giản ,dễ sử dụng ,thực hiện ,sửa chữa
.Nó phải được dựa trên cơ sở của những công nghệ tinh vi và hiện đại nhất.
+ Công nghệ thích hợp phải là cong nghệ thân thiện với môi trường ,ít gây ảnh hưởng đến môi
trường
 Định hướng:
a/ Định hướng theo trình độ công nghệ:
+ Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng này là có một loạt công nghệ sẵn có để thỏa mãn
một nhu cầu nhất định  vấn đề là lựa chọn công nghệ nào cho phù hợp.
+ Các công nghệ sẵn có được sắp xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, hiện đại.
 Đối với các nước đã công nghiệp hóa, việc lựa chọn công nghệ cần lưu ý tới sự
thái quá và mất cân bằng của nền văn hóa công nghiệp
 Đối với các nước đang phát triển, lựa chon công nghệ thích hợp thực chất là cố
gắng thích nghi và triển khai công nghệ phù hợp với hoàn cảnh của họ
b/ Định hướng theo nhóm mục tiêu:
+ Cơ sở của định hướng là dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển công nghệ.
+ Thông thường các nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn
công nghệ thích hợp theo từng giai đoạn gồm: (1) Thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn
việc làm và nâng cao mức sống đồng đều. (2) Tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh trên thị
trường. (3) Tự lực và độc lập về công nghệ
c/ Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực:
+ Cơ sở của định hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù
hợp với điều kiện chung trong sự phát triển ở địa phương hay không.
+ Một trong số các các điều kiện về nguồn lực là đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, năng
lượng, nguyên vật liệu
+ Vấn đề là sử dụng các nguồn lực này như thế na2ocho hợp lý, vừa có hiệu quả trong hiện tại,
trong ngắn hạn, đồng thời bảo đảm sử dụng lâu dài, bền vững.
d/ Định hướng theo sự hòa hợp:
+ Cơ sở thứ tư của định hướng công nghệ thích hợp là mong muốn có được tiến bộ công nghệ
thông qua phát triển chứ không phải cách mạng. Có nghĩa là phải có sự hài hòa giữa sử dụng,
thích nghi, cải tiến, đổi mới.
+ Sự phát triển theo tuần tự, bảo đảm hòa hợp tự nhiên, kết hợp công nghệ nội địa và công nghệ
nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững
Những cơ sở để xác định công nghệ thích hợp
+ Sự thích hợp của công nghệ không phải là bản chất của bất kỳ công nghệ nào, mà nó nhận
được từ hoàn cảnh và mục tiêu được dùng để đánh giá nó, ở những nơi khác nhau, những điều
kiện khác nhau sẽ tạo ra những lựa chon công nghệ khác nhau.
 Hoàn cảnh: Các điều kiện thực tế như:
1.Các yếu tố công nghệ: Các chỉ tiêu liên quan đến khía cạnh kỹ thuật như năng lực,
độ tin cậy và hiệu quả; các phương án lựa chọn công nghệ như độ linh hoạt và qui mô; mức
độ phát triển của hạ tầng như sự hỗ trợ và dịch vụ.
2. Các yếu tố kinh tế.: Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này có thể là tính khả thi về kinh
tế (chi phí – lợi ích); cải thiện năng suất (vốn và các nguồn lực khác); tiềm năng thị trường
(qui mô, độ co giãn); tốc độ tăng trưởng và độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3. Các yếu tố đầu vào: Một công nghệ có thể tác động đến mức độ dồi dào của
nguyên vật liệu và năng lượng, tài chính và nguồn nhân lực có tay nghề.
4. Các yếu tố môi trường: Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này bao gồm môi trường vật
chất (không khí, nước và đất đai); điều kiện sống (mức độ thuận tiện và tiếng ồn); cuộc sống
(độ an toàn và sức khỏe) và môi sinh.
5. Các yếu tố dân số: Một công nghệ có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng dân số,
tuổi thọ, cơ cấu dân số theo các chỉ tiêu khác nhau, trình độ học vấn và các đặc điểm về lao
động (mức thất nghiệp và cơ cấu lao động).
6. Các yếu tố văn hóa - xã hội: Thuộc nhóm yếu tố này có chỉ tiêu như sự tác động
đến cá nhân (chất lượng cuộc sống), tác động đến xã hội (các giá trị về mặt xã hội) và sự
tương thích với nền văn hóa hiện hành.
7. Các yếu tố chính trị - pháp lý: Một công nghệ có thể được chấp nhận về mặt chính
trị hoặc là không, có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của dân chúng hoặc là không, và có
thể phù hợp hoặc không phù hợp với thể chế chính sách.
 Mục tiêu:+ Dựa vào các mục tiêu của quốc gia, của ngành, của địa phương, của
cơ sở mà xác định, nhưng phải tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả.
+Mục tiêu có thể đổi khác khi những yếu tố, nhân tố tạo nên hiệu quả
và gây hậu quả thay đổi và tương quan giữa hai tập yếu tố này.
 Ở Việt Nam, thời điểm hiện tại cần tập trung phát triển công nghệ thúc đẩy. Tại Vn hiện nay,
chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để đặt nền móng cho 1 nền công nghệ phát triển.
4. Phân tíchcác yếu tố cần xem xét khi lựa chọn công nghệ.
** Khi lựa chọn công nghệ cần xem xét các yếu tố
- Môi trường công nghệ:
-Công nghệ:
- Sản phẩm:
-Thị trường:
5. Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ.
**Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ
1. Thị trường
Những nền kinh tế thị trường có thể có lợi thế trong quá trình đổi mới. Nếu thị trường của một
loại sản phẩm nào đó được mở rộng thì điều này sẽ thúc đẩy đổi mới. Đổi mới chỉ thực sư hoàn
thành sau khi sản phẩm hay quá trình được người tiêu dùng chấp nhận, do vậy một khía cạnh rất
quan trọng của đổi mới là marketing.
2. Nhu cầu
Phần lớn các trường hợp đổi mới công nghệ xuất phát từ nhu cầu. Có thể là do áp lực của môi
trường kinh doanh (các yếu tố vĩ mô như chính trị, xã hội, kinh tế, công nghệ…) làm xuất hiện
nhu cầu, thí dụ: do áp lực của xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường, các nhà sản xuất ô tô nghiên
cứu để chế tạo thiết bị giảm ô nhiễm trang bị cho ô tô. Nhu cầu của người tiêu dùng cũng thúc
đẩy đổi mới.
3. Hoạt động R&D
R&D là khâu quan trọng trong quá trình đổi mới. Báo cáo về năng lực cạnh tranh của châu Âu
nêu rõ: “Nếu không có cơ sở nghiên cứu khoa học mạnh và đa dạng thì sẽ không hề có bất kỳ
một sự cất cánh công nghệ nào cả”. Các doanh nghiệp có ngân sách R&D lớn và nguồn nhân lực
R&D có kỹ năng nghiên cứu sẽ thuận lợi trong đổi mới công nghệ.
4.Cạnh tranh
Cạnh tranh thúc đẩy đổi mới.
5. Các chính sách quốc gia hỗ trợ đổi mới
Để khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, chính phủ thường có những chính sách
thích hợp.
6. Phân tíchtác động của đổi mới công nghệ
**Chu trình sống của sản phẩm. Tức là nó được sinh ra, phát triển và cuối cùng là suy vong. Bất
kỳ một doanh nghiệp nào nếu không có những hoạt động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn
hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc hậu, hiệu quả
kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bị đe doạ. Đổi
mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm,
củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu
hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho
người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ
đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo
được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh tranh
1. Đối với năng suất: đổi mới công nghệ thường làm tăng năng suất thể hiện qua việc giảm chi
phí sx trên mỗi dvị sp và giúp các DN đạt được các mục tiêu như nâng cao tính linh hoạt, đáp
ứng nhanh chóng nhu cầu của KH
2. Đv chất lượng sp: có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sp
3 Đv chu kì sống của sp: sử dụng CN mới làm rút ngắn chu kì sống cuản sp vì CNnmới có tính
linh hoạt cao có thể đưa ra nhiều model mới
4.Đối với chiến lược kinh doanh: trong việc sx sp, đổi mới có thể làm thay đổi hệ thống sx, thiết
bị, vật liệu, kỹ năng,, kiến thức của người lao động,thiết kế sp từ đó làm thay đổi thái độ, hành vi
của kh, kênh phân phối cách thức quảng bá sp của dn. Điều đó thay đổi chiến lược kinh doanh
của toàn bộ dn
5.Đối với việc làm: đổi mới công nghệ tạo ra 2 nhóm người (1) nhóm người có việc làm mới, khi
đổi mới công thì người có đủ kĩ năng để vận hành là rất quan trọng, Dn có thể tuyển thêm lao
động có kĩ năng hoặc mở rộng công việc cho nhân viên trong công ty qua các chương trình đào
tạo của DN. Nhóm (2) là nhóm người mất việc, đây là mặt tiêu cực nhưng khó tránh khỏi khi
thực hiện đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ để nâng cao năng suất đồng nghĩa với việc là
công việc được thực hiên chu yếu bằng các MMTB thay thế cho con người vì vậy sẽ có 1 số
lượng những công nhân không có việc làm hoặc không đủ kĩ năng, trong th này DN có thể có
những chính sách đào tạo lại nhân việc để phù hợp hơn với công nghệ mới
7. Hãy trình bày và phân tích mô hình tương tác kết hợp của doanh nghiệp khi đổi
mới công nghệ
** Mô hình tương tác kết hợp: Trong mô hình tương tác kết hợp trong hệ thống cho thấy kết quả
của việc phối hợp đồng thời kiến thức của các bộ phận chức năng sẽ thúc đẩy đổi mới, nó gắn
các mô hình tuyến tính với nhau và nhấn mạnh đổi mới công nghệ là kết quả của sự tương tác
giữa thị trường, khoa học và năng lực của tổ chức. Bản chất của mô hình này là sự liên kết toàn
hệ thống, lấy DN làm chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. Trong hệ thống đổi mới,
các DN chịu tác động của các nhân tố cạnh tranh như: các đối thủ, các nguồn cung cấp ý tưởng
đổi mới các khách hàng, các bạn hàng và đồng minh v.v. đồng thời tính đến các điều kiện để đổi
mới, cơ sở hạ tầng, đầu tư tài sản, thiết bị
8. Phân tíchcác yếu tố thuộc về phía quốc gia nhận có ảnh hưởng tới quá trình
chuyển giao công nghệ. Theo em, ở Việt Nam, yếu tố nào là khó khăn, yếu tố nào
thuận lợi? Hãy minh chứng nhận định của em bằng một số dẫn chứng.
9. Phân tíchvai trò của sở hữu trí tuệ trong quá trình chuyển giao CN. Vì sao
quyền sở hữu trí tuệ lại thu hẹp trong lĩnh vực nghiên cứu và giáo dục.
10. Hãy phân tíchvề vai trò của công nghệ đối với sự phát triển xã hội

More Related Content

What's hot

luan van tot nghiep ke toan (47).pdf
luan van tot nghiep ke toan (47).pdfluan van tot nghiep ke toan (47).pdf
luan van tot nghiep ke toan (47).pdfNguyễn Công Huy
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)minhkhaihoang
 
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...Tung Ha
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà - Gửi miễ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà  - Gửi miễ...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà  - Gửi miễ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt nam
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt namChính sách chuyển giao công nghệ vào việt nam
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt namhai le minh
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Cat Love
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Qtcn dh2010
Qtcn dh2010Qtcn dh2010
Qtcn dh2010baybyboy
 

What's hot (18)

luan van tot nghiep ke toan (47).pdf
luan van tot nghiep ke toan (47).pdfluan van tot nghiep ke toan (47).pdf
luan van tot nghiep ke toan (47).pdf
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
Qtsx
QtsxQtsx
Qtsx
 
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...
Quản trị sản xuất và vai trò của người quản trị sản xuất trong chức năng sản ...
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí Thái Bình
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí Thái BìnhĐề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí Thái Bình
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí Thái Bình
 
Qtsx
QtsxQtsx
Qtsx
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà - Gửi miễ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà  - Gửi miễ...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà  - Gửi miễ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng Việt Hà - Gửi miễ...
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Cường - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị, HAY
Đề tài: Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị, HAYĐề tài: Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị, HAY
Đề tài: Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị, HAY
 
Qtsx01
Qtsx01Qtsx01
Qtsx01
 
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt nam
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt namChính sách chuyển giao công nghệ vào việt nam
Chính sách chuyển giao công nghệ vào việt nam
 
Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xây dựng
Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xây dựngPhương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xây dựng
Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xây dựng
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị và xây dựng - Gửi miễn p...
 
Quan tri san_xuat
Quan tri san_xuatQuan tri san_xuat
Quan tri san_xuat
 
Đề tài: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp may
Đề tài: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp mayĐề tài: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp may
Đề tài: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp may
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sông Đà 909, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Qtcn dh2010
Qtcn dh2010Qtcn dh2010
Qtcn dh2010
 

Viewers also liked

Quan tri cong nghe
Quan tri cong ngheQuan tri cong nghe
Quan tri cong ngheluanizura
 
Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệQuản trị công nghệ
Quản trị công nghệSương Tuyết
 
bài tập lớn quản trị công nghệ
bài tập lớn quản trị công nghệbài tập lớn quản trị công nghệ
bài tập lớn quản trị công nghệGấu Đồng Bằng
 
Ikaw (piano) by yeng constantino
Ikaw (piano) by yeng constantinoIkaw (piano) by yeng constantino
Ikaw (piano) by yeng constantinoGiovanni Sindayen
 
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửSự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửLe Ngoc Quang
 
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 

Viewers also liked (7)

Quan tri cong nghe
Quan tri cong ngheQuan tri cong nghe
Quan tri cong nghe
 
Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệQuản trị công nghệ
Quản trị công nghệ
 
Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệQuản trị công nghệ
Quản trị công nghệ
 
bài tập lớn quản trị công nghệ
bài tập lớn quản trị công nghệbài tập lớn quản trị công nghệ
bài tập lớn quản trị công nghệ
 
Ikaw (piano) by yeng constantino
Ikaw (piano) by yeng constantinoIkaw (piano) by yeng constantino
Ikaw (piano) by yeng constantino
 
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửSự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
 
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 4 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 

Similar to Qtcn

Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxSlide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxtungdajza
 
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019phamhieu56
 
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tin
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tinNhững kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tin
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tinINFOCHIEF institute
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...Giang Coffee
 
Làm sao đến năm 2020 kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...
 Làm sao đến năm 2020  kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT... Làm sao đến năm 2020  kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...
Làm sao đến năm 2020 kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...Cat Van Khoi
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45duy10882002
 
Ict nông thôn
Ict nông thônIct nông thôn
Ict nông thônTrung Xuan
 
Ict nông thôn
Ict nông thônIct nông thôn
Ict nông thônTrung Xuan
 
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
CommercializationGuide-Final
CommercializationGuide-FinalCommercializationGuide-Final
CommercializationGuide-FinalThanh411529
 

Similar to Qtcn (20)

QTCN_de cuong
QTCN_de cuongQTCN_de cuong
QTCN_de cuong
 
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxSlide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
 
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docxẢnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
 
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tin
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tinNhững kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tin
Những kỹ năng cần thiết cho một Kỹ sư Công nghệ thông tin
 
Nhom13 ktnsx khcn
Nhom13 ktnsx khcnNhom13 ktnsx khcn
Nhom13 ktnsx khcn
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm...
 
Quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trên địa bàn Tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trên địa bàn Tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về công nghệ thông tin trên địa bàn Tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trên địa bàn Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn thành p...
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn thành p...Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn thành p...
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn thành p...
 
Làm sao đến năm 2020 kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...
 Làm sao đến năm 2020  kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT... Làm sao đến năm 2020  kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...
Làm sao đến năm 2020 kinh tế đất nước phát triển được bằng công nghiệp CNTT...
 
Luận văn: Thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ, HAY
Luận văn: Thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ, HAYLuận văn: Thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ, HAY
Luận văn: Thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ, HAY
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45
 
Ict nông thôn
Ict nông thônIct nông thôn
Ict nông thôn
 
Ict nông thôn
Ict nông thônIct nông thôn
Ict nông thôn
 
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
 
Đề tài: Phần mềm quản lý vật tư tại công ty phát triển Tây Hà Nội
Đề tài: Phần mềm quản lý vật tư tại công ty phát triển Tây Hà NộiĐề tài: Phần mềm quản lý vật tư tại công ty phát triển Tây Hà Nội
Đề tài: Phần mềm quản lý vật tư tại công ty phát triển Tây Hà Nội
 
CommercializationGuide-Final
CommercializationGuide-FinalCommercializationGuide-Final
CommercializationGuide-Final
 
Giao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhtttGiao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhttt
 
Do an 1
Do an 1Do an 1
Do an 1
 

Qtcn

  • 1. QTCN 1. Phân tíchcác thành phần công nghệ nằm trong (1) T: kỹ thuật; (2) H: con người; (3) I: thông tin; (4) O: tổ chức có ảnh hưởng tới việc lựa chọn công nghệ. ** Các thành phần công nghệ + Công nghệ hàm chưa trong các vật thể, thể hiện ở góc độ kỹ thuật (T) bao gồm các công cụ, thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất, phương tiện và cấu trcú hạ tầng khác. Đó là phần cốt lõi của công nghệ bởi nhờ yếu tố kỹ thuật mà sx được cải thiện về năng suất và kĩ thuật +Công nghệ hàm chưa trong con người (H) bao gồm nhóm kiến thức về kinh nghiệm, về kỹ năng và các tố chất của con người như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao động +Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức (O) là những quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của các cá nhân hoạt động trong công nghệ, kể cả nhựng quy trình đào tạo công nhân, bó trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kĩ thuật và phần con người +Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hóa (I) bao gồm: các dữ liệu về phần kĩ thuật, về phần con người và phần tổ chức phục vụ trong quá trình hoạt động Mối quan hệ tương hỗ: Các thành phần CN bổ sung cho nhau, không thể hiện bất cứ 1 thành phần nào trong mọi CN. Kỹ thuật là quan trọng là then chốt nhưng vẫn phải phụ thuộc vào con người điều hành quản lý công nghệ và hệ thống thong tin đầy đủ, có khoa học. trong khi đó thể chế chi phối phần nào trong hoạt động công nghệ khi mọi hoạt động của công nghệ nằm trong các tồ chức + Phần vật tư kỹ thuật quyết định mức độ định vị của các thành phần còn lại, là cốt lõi của bất kỳ CN nào, khi tiến hành lựa chọn 1 công nghệ DN cần xem xét các máy mọc tiết bị, kĩ thuật cần để phát triển công nghệ đó có phù hợp với đặc điểm, quy mô của Dn mình hay không, xu hướng phát triển trong tương lai, chu kì sử dụng của MMTB, khả năng bị thay thể bởi các MMTB khác hiện đại hơn.…. và phân tích lựa chọn công nghệ dựa vào mối tương quan giữa 4 tp của công nghệ vì MMTB này được triển khai lắp đặt và vận hành do con người. Nhờ nó con người tăng sức lực và trí tuệ. Khi vật tư kỹ thuật cũng tăng thì các phần H, I, O cũng tăng. +Con người làm cho CN hoạt động làm cho máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phát huy hết tính năng của chúng. Nhờ tính năng động và sáng tạo, con người cải tiến mở rộng đổi mới các thiết bị máy móc. Xem xet lựa chọn công nghệ cũng là xem xét con người trong 1 tổ chức có đủ khả năng, kiến thức để vận hành MMTB, thực hiện các kĩ năng mang lại hiệu qủa cao nhất hay không. Con người đóng vai trò chủ động trong SX song lại chịu sự chi phối của thông tin và tổ chức. +Phần thông tin thể hiện tri thức tích lũy trong CN, nhờ các trí thức này con người rút ngắn đc thời gian học và làm, đõ tốn thời gian và sức lực khi giải quyết nhiệm vụ có liên quan đến CN thong tin phải thường xuyên cập nhật. Dùng một thiết bị và phương tiện song với kiến thức khác nhau, sử dung trong SX sẽ làm ra các sản phẩm khác nhau, đó là những bí quyết của một CN, được coi là sức mạnh CN. + Phần tổ chức đóng vai trò điều hòa, phối hợp 3 phần trên để thực hiện một cách có hiệu quả mọi hoạt động biến đổi. Nó giúp cho việc quản lý lập kế hoạch, tổ chức bộ máy nhân lực, động
  • 2. viên thúc đẩy và kiểm soát các hoạt dộng biến đổi đạt được kết quả mong muốn. Phần tổ chức phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật tư kỹ thuật và thông tin, song bản thân nó quyết định sự cấu thành của 3 bộ phận còn lại của CN. Để đưa ra quyết định lựa chọn công nghệ phủ hợp với tổ chức, mang tính hiệu quả cao dựa vào mối lien hệ giữa 4 tp của công nghệ thì đó là phương pháp lựa chon công nghệ theo hàm lương công nghệ bằng công thức về hệ số đóng góp các yếu tố kĩ thuật TTC = Tbt + Hbh + Ibi + Obo. Dựa vào đó để lựa chon công nghệ phù hợp với tổ chức mang lại năng suất và hiệu quả cao nhất 2. Trình bày về sự cần thiết và ứng dụng của việc dự báo công nghệ? Sử dụng kỹ thuật dự báo cây thích hợp để minh họa cho một công nghệ mà em biết. **Dự báo công nghệ (Technology Forecasting - TF) là việc xem xét một cách có hệ thống toàn cảnh công nghệ có thể xảy ra trong tương lai, giúp dự đoán được tốc độ tiến bộ của công nghệ. TF bao gồm: -Theo dõi mội trường công nghệ. -Dự đoán những thay đổi của các công nghệ. -Xác định công nghệ bằng việc đánh giá các khả năng lực chọn TF nhằm đưa ra những kết luận định lượng về các thuộc tính và thông số công nghệ cũng như những thuộc tính kinh tế-kỹ thuật. (Bright) TF là dự đoán, với một mức độ tin cậy, những thành tựu của công nghệ trong một khoảng thời gian xác định cùng với những hỗ trợ cần thiết cho những thành tựu đó. (Cetron) Sự cần thiết của dự báo công nghệ Những lý do sau đây nói lên sự cần thiết của TF: - Trong tương lai, doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải thay đổi (vì mọi thứ đều thay đổi) và sự thay đổi này phải đúng lúc và đáp ứng được nhu cầu. TF giúp cho việc dự đoán các nhu cầu này. - TF cần cho hoạch định công nghệ. - TF giúp cho ban quản trị cấp cao trong việc xây dựng chiến lược công ty. Khi xây dựng chiến lược phải phân tích môi trường. Công nghệ là một yếu tố của môi trường vĩ mô nên cần phải dự báo công nghệ để biết được xu hướng phát triển của nó. Khi công nghệ thay đổi có thể ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, thậm chí có trường hợp doanh nghiệp phải hoạch định lại chiến lược kinh doanh. - TF cần cho việc đánh giá nguy cơ cạnh tranh. Nguy cơ cạnh tranh thường xảy ra khi có sự xuất hiện của công nghệ mới. Để đánh giá nguy cơ này, không chỉ dự báo khả năng của công nghệ để phát triển sản phẩm mà còn dự đoán xem sản phẩm mới có được thị trường chấp nhận hay không.
  • 3. Phương pháp dự báo công nghệ Có 2 phương pháp dự báo công nghệ: dự báo thăm dò (Exploratory - TF - ETF) và dự báo chuẩn (Normative - TF - NTF). + ETF nhằm cung cấp khả năng thăm dò hướng đến tương lai. Dự báo này đáp ứng những thông tin định hướng công nghệ và khả năng phát triển những công nghệ mới. Theo Worlton, ETF là "xuất phát từ hiện tại và dần dần hướng về tương lai". + NTF nhằm định hướng theo mục tiêu đã được xác định cũng như mục tiêu tương lai để giúp lựa chọn được các yêu cầu tương ứng. Theo Worlton, NTF là " vạch ra tương lai và xác định những hoạt động cần thiết để biến tương lai thành hiện thực". 3. Trình bày về công nghệ thích hợp. Hãy phân tích những cơ sở để xác định công nghệ thích hợp? Theo em, vào thời điểm hiện tại, Việt Nam cần có những lựa chọn như thế nào cho (1) Công nghệ dẫn dắt; (2) Công nghệ thúc đẩy; (3) Công nghệ phát triển.  Công nghệ thích hợp là các công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương. Công nghệ thích hợp là công nghệ phải:
  • 4. + Phù hợp với điều kiện địa phương: nguồn nhân vật lực sẵn có ,điều kiện kinh tế ,đặc điểm xã hội của vùng dự án đồng thời những tác dụng tiêu cực của công nghệ không vượt quá phạm vi cho phép + Công nghệ này đủ đơn giản để người dân có thể trực tiếp quản lý công nghệ ở mức địa phương ,tận dụng các kỹ năng và công nghệ sẵn có trong cộng đòng địa phương + Công nghệ thích hợp mang tính phi tập trung hóa .Bởi thế có thể đáng tin cậy hơn và ảnh hưởng của các sự cố kỹ thuật cũng nhỏ hơn + Sử dụng công nghệ thích hợp ko có nghĩa là sửu dụng các công nghệ lạc hậu hay đã lỗi thời . Mặc dù công nghệ thịch hợp bao hàm các thiết kế đơn giản ,dễ sử dụng ,thực hiện ,sửa chữa .Nó phải được dựa trên cơ sở của những công nghệ tinh vi và hiện đại nhất. + Công nghệ thích hợp phải là cong nghệ thân thiện với môi trường ,ít gây ảnh hưởng đến môi trường  Định hướng: a/ Định hướng theo trình độ công nghệ: + Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng này là có một loạt công nghệ sẵn có để thỏa mãn một nhu cầu nhất định  vấn đề là lựa chọn công nghệ nào cho phù hợp. + Các công nghệ sẵn có được sắp xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, hiện đại.  Đối với các nước đã công nghiệp hóa, việc lựa chọn công nghệ cần lưu ý tới sự thái quá và mất cân bằng của nền văn hóa công nghiệp  Đối với các nước đang phát triển, lựa chon công nghệ thích hợp thực chất là cố gắng thích nghi và triển khai công nghệ phù hợp với hoàn cảnh của họ b/ Định hướng theo nhóm mục tiêu: + Cơ sở của định hướng là dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển công nghệ. + Thông thường các nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn công nghệ thích hợp theo từng giai đoạn gồm: (1) Thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống đồng đều. (2) Tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh trên thị trường. (3) Tự lực và độc lập về công nghệ c/ Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực: + Cơ sở của định hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung trong sự phát triển ở địa phương hay không. + Một trong số các các điều kiện về nguồn lực là đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, năng lượng, nguyên vật liệu + Vấn đề là sử dụng các nguồn lực này như thế na2ocho hợp lý, vừa có hiệu quả trong hiện tại, trong ngắn hạn, đồng thời bảo đảm sử dụng lâu dài, bền vững. d/ Định hướng theo sự hòa hợp: + Cơ sở thứ tư của định hướng công nghệ thích hợp là mong muốn có được tiến bộ công nghệ thông qua phát triển chứ không phải cách mạng. Có nghĩa là phải có sự hài hòa giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi mới. + Sự phát triển theo tuần tự, bảo đảm hòa hợp tự nhiên, kết hợp công nghệ nội địa và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững Những cơ sở để xác định công nghệ thích hợp + Sự thích hợp của công nghệ không phải là bản chất của bất kỳ công nghệ nào, mà nó nhận được từ hoàn cảnh và mục tiêu được dùng để đánh giá nó, ở những nơi khác nhau, những điều kiện khác nhau sẽ tạo ra những lựa chon công nghệ khác nhau.  Hoàn cảnh: Các điều kiện thực tế như:
  • 5. 1.Các yếu tố công nghệ: Các chỉ tiêu liên quan đến khía cạnh kỹ thuật như năng lực, độ tin cậy và hiệu quả; các phương án lựa chọn công nghệ như độ linh hoạt và qui mô; mức độ phát triển của hạ tầng như sự hỗ trợ và dịch vụ. 2. Các yếu tố kinh tế.: Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này có thể là tính khả thi về kinh tế (chi phí – lợi ích); cải thiện năng suất (vốn và các nguồn lực khác); tiềm năng thị trường (qui mô, độ co giãn); tốc độ tăng trưởng và độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3. Các yếu tố đầu vào: Một công nghệ có thể tác động đến mức độ dồi dào của nguyên vật liệu và năng lượng, tài chính và nguồn nhân lực có tay nghề. 4. Các yếu tố môi trường: Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này bao gồm môi trường vật chất (không khí, nước và đất đai); điều kiện sống (mức độ thuận tiện và tiếng ồn); cuộc sống (độ an toàn và sức khỏe) và môi sinh. 5. Các yếu tố dân số: Một công nghệ có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng dân số, tuổi thọ, cơ cấu dân số theo các chỉ tiêu khác nhau, trình độ học vấn và các đặc điểm về lao động (mức thất nghiệp và cơ cấu lao động). 6. Các yếu tố văn hóa - xã hội: Thuộc nhóm yếu tố này có chỉ tiêu như sự tác động đến cá nhân (chất lượng cuộc sống), tác động đến xã hội (các giá trị về mặt xã hội) và sự tương thích với nền văn hóa hiện hành. 7. Các yếu tố chính trị - pháp lý: Một công nghệ có thể được chấp nhận về mặt chính trị hoặc là không, có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của dân chúng hoặc là không, và có thể phù hợp hoặc không phù hợp với thể chế chính sách.  Mục tiêu:+ Dựa vào các mục tiêu của quốc gia, của ngành, của địa phương, của cơ sở mà xác định, nhưng phải tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả. +Mục tiêu có thể đổi khác khi những yếu tố, nhân tố tạo nên hiệu quả và gây hậu quả thay đổi và tương quan giữa hai tập yếu tố này.  Ở Việt Nam, thời điểm hiện tại cần tập trung phát triển công nghệ thúc đẩy. Tại Vn hiện nay, chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để đặt nền móng cho 1 nền công nghệ phát triển. 4. Phân tíchcác yếu tố cần xem xét khi lựa chọn công nghệ. ** Khi lựa chọn công nghệ cần xem xét các yếu tố - Môi trường công nghệ: -Công nghệ: - Sản phẩm: -Thị trường: 5. Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ. **Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ 1. Thị trường Những nền kinh tế thị trường có thể có lợi thế trong quá trình đổi mới. Nếu thị trường của một loại sản phẩm nào đó được mở rộng thì điều này sẽ thúc đẩy đổi mới. Đổi mới chỉ thực sư hoàn thành sau khi sản phẩm hay quá trình được người tiêu dùng chấp nhận, do vậy một khía cạnh rất quan trọng của đổi mới là marketing.
  • 6. 2. Nhu cầu Phần lớn các trường hợp đổi mới công nghệ xuất phát từ nhu cầu. Có thể là do áp lực của môi trường kinh doanh (các yếu tố vĩ mô như chính trị, xã hội, kinh tế, công nghệ…) làm xuất hiện nhu cầu, thí dụ: do áp lực của xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường, các nhà sản xuất ô tô nghiên cứu để chế tạo thiết bị giảm ô nhiễm trang bị cho ô tô. Nhu cầu của người tiêu dùng cũng thúc đẩy đổi mới. 3. Hoạt động R&D R&D là khâu quan trọng trong quá trình đổi mới. Báo cáo về năng lực cạnh tranh của châu Âu nêu rõ: “Nếu không có cơ sở nghiên cứu khoa học mạnh và đa dạng thì sẽ không hề có bất kỳ một sự cất cánh công nghệ nào cả”. Các doanh nghiệp có ngân sách R&D lớn và nguồn nhân lực R&D có kỹ năng nghiên cứu sẽ thuận lợi trong đổi mới công nghệ. 4.Cạnh tranh Cạnh tranh thúc đẩy đổi mới. 5. Các chính sách quốc gia hỗ trợ đổi mới Để khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, chính phủ thường có những chính sách thích hợp. 6. Phân tíchtác động của đổi mới công nghệ **Chu trình sống của sản phẩm. Tức là nó được sinh ra, phát triển và cuối cùng là suy vong. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu không có những hoạt động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bị đe doạ. Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh tranh 1. Đối với năng suất: đổi mới công nghệ thường làm tăng năng suất thể hiện qua việc giảm chi phí sx trên mỗi dvị sp và giúp các DN đạt được các mục tiêu như nâng cao tính linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của KH 2. Đv chất lượng sp: có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sp 3 Đv chu kì sống của sp: sử dụng CN mới làm rút ngắn chu kì sống cuản sp vì CNnmới có tính linh hoạt cao có thể đưa ra nhiều model mới 4.Đối với chiến lược kinh doanh: trong việc sx sp, đổi mới có thể làm thay đổi hệ thống sx, thiết bị, vật liệu, kỹ năng,, kiến thức của người lao động,thiết kế sp từ đó làm thay đổi thái độ, hành vi của kh, kênh phân phối cách thức quảng bá sp của dn. Điều đó thay đổi chiến lược kinh doanh của toàn bộ dn 5.Đối với việc làm: đổi mới công nghệ tạo ra 2 nhóm người (1) nhóm người có việc làm mới, khi
  • 7. đổi mới công thì người có đủ kĩ năng để vận hành là rất quan trọng, Dn có thể tuyển thêm lao động có kĩ năng hoặc mở rộng công việc cho nhân viên trong công ty qua các chương trình đào tạo của DN. Nhóm (2) là nhóm người mất việc, đây là mặt tiêu cực nhưng khó tránh khỏi khi thực hiện đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ để nâng cao năng suất đồng nghĩa với việc là công việc được thực hiên chu yếu bằng các MMTB thay thế cho con người vì vậy sẽ có 1 số lượng những công nhân không có việc làm hoặc không đủ kĩ năng, trong th này DN có thể có những chính sách đào tạo lại nhân việc để phù hợp hơn với công nghệ mới 7. Hãy trình bày và phân tích mô hình tương tác kết hợp của doanh nghiệp khi đổi mới công nghệ ** Mô hình tương tác kết hợp: Trong mô hình tương tác kết hợp trong hệ thống cho thấy kết quả của việc phối hợp đồng thời kiến thức của các bộ phận chức năng sẽ thúc đẩy đổi mới, nó gắn các mô hình tuyến tính với nhau và nhấn mạnh đổi mới công nghệ là kết quả của sự tương tác giữa thị trường, khoa học và năng lực của tổ chức. Bản chất của mô hình này là sự liên kết toàn hệ thống, lấy DN làm chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. Trong hệ thống đổi mới, các DN chịu tác động của các nhân tố cạnh tranh như: các đối thủ, các nguồn cung cấp ý tưởng đổi mới các khách hàng, các bạn hàng và đồng minh v.v. đồng thời tính đến các điều kiện để đổi mới, cơ sở hạ tầng, đầu tư tài sản, thiết bị 8. Phân tíchcác yếu tố thuộc về phía quốc gia nhận có ảnh hưởng tới quá trình chuyển giao công nghệ. Theo em, ở Việt Nam, yếu tố nào là khó khăn, yếu tố nào thuận lợi? Hãy minh chứng nhận định của em bằng một số dẫn chứng. 9. Phân tíchvai trò của sở hữu trí tuệ trong quá trình chuyển giao CN. Vì sao quyền sở hữu trí tuệ lại thu hẹp trong lĩnh vực nghiên cứu và giáo dục. 10. Hãy phân tíchvề vai trò của công nghệ đối với sự phát triển xã hội