SlideShare a Scribd company logo
QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH BẰNG ĐỒ THỊ
NHÓM THỰC HIỆN:
KIỀU THỊ PHƢƠNG LOAN
VÕ TRƢƠNG THANH QUYÊN
HUỲNH PHƢƠNG THẢO
- Tìm vecto làm cực tiểu (hoặc cực đại) hàm số f (X) , với các điều kiện
Với điều kiện
- Hàm f (X) gọi là hàm mục tiêu, các điều kiện trên gọi là điều kiện bắt buộc của bài
toán
- Mỗi vecto X =(xj) ∈ Rn thỏa mãn hệ điều kiện ràng buộc gọi là một phương án. Ta kí
hiệu tập phương án là M.
- Một phương án làm cực tiểu hoặc cực đại, hàm mục tiêu gọi là phướng án tối ưu
của bài toán.
- Khi f(X) và gi(X)(i=1,...,n) là các hàm tuyến tính, thì bài toán đã cho được gọi
là Bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Quy hoạch tuyến tính ( linear programming _ LP) là bài toán
tối ưu hoá, trong đó hàm mục tiêu (objective function) và các ràng
buộc đều là hàm tuyến tính.
Nhận dang:
- Biển quyết định
- Hàm mục tiêu
Thiết lập:
- Hàm mục tiêu
- Các ràng buộc
Tìm mô hình phi
tuyến thích hợp để
giải quyết
Các quan hệ
tuyến tính
Có vùng khả
thi không ?
Vùng khả thi
có hữu hạn
không ?
Tìm lời giải
Kết quả cuối cùng
Nới lỏng
ràng buộc
Cấu trúc lại
mô hình
Có cực trị
không
Không
Có
Sai
Đúng
Có
Có
Cách thức giải toán
Bước 1: Biểu diễn các điều kiện của bài
toán lên mặt phẳng tọa độ x1Ox2. Xác định
miền rang buộc D.
Bước 2: Vẽ đồ thị đường mức c1x1+c2x2 =α
với α giá trị
Bước 3: Xác định vecto pháp tuyến và dịch
chuyển song song các đường mức theo
hướng vecto cho tới vị trí tới hạn.
Bước 4: Điểm (hoặc nhiều điểm) của D nằm
trên giao điểm của đường mức ở vị trí tới hạn
với miền D là lời giải của bài toán.
Bài toán mẫu
Một nhà quản lý trại gà dự định mua 2 loại thức ăn để trộn ra khẩu phần tốt và
giá rẻ.
Mỗi đơn vị thức ăn loại 1 giá 2 đồng có chứa 5g thành phần A
4g thành phần B
0,5g thành phần C
Mỗi đơn vị thức ăn loại 2 giá 3 đồng có chứa 10g thành phần A
3g thành phần B
không có chứa thành phần C.
Trong 1 tháng, 1 con gà cần tối thiểu 90g thành phần A, 48g thành phần B và
1,5g thành phần C.
Hãy tìm số lƣợng mỗi loại thức ăn cần mua để có đảm bảo đủ nhu cầu tối
thiểu về dinh dƣỡng cho 1 con gà với giá rẻ nhất.
Cách giải bài toán
Bƣớc 1 : Xác định biến quyết định
Gọi x, y lần lượt là số lượng đơn vị thực
phẩm loại 1 và loại 2 cần cho 1 con gà trong
1 tháng.
Bƣớc 2 : Xác định hàm mục tiêu
Hàm mục tiêu của bài toán này là cực tiểu
giá mua Min Z = 2x + 3y
Bƣớc 3 : Xác định các ràng buộc
• Thành phần A : 5x + 10y > 90
• Thành phần B : 4x + 3y > 48
• Thành phần C : 0.5x > 1,5
• Các biến dương : x, y > 0
Trong mặt phẳng tọa độ xOy , ta vẽ các đường thẳng:
(D1) : 5x + 10y = 90
(D2) : 4x + 3y = 48
(D3) : 0.5 x = 1.5
(D4) : x = 0
(D5) : y = 0
Cách giải bài toán
• Thành phần A : 5x + 10y > 90
• Thành phần B : 4x + 3y > 48
• Thành phần C : 0.5x > 1,5
• Các biến dương : x, y > 0
Dùng đường thẳng phí để xác định Zmin.
Đường đẳng phí càng gần gốc O, Z càng nhỏ.
Đường thẳng phí qua điểm B cho ta Zmin. Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ
phương trình
5x + 10y = 90
4x + 3y = 48
suy ra x = 8,4
y = 4,8
Z = Zmin = 2×1 + 3×2 = 2 × 8,4 + 3,48 = 31,2
Vậy lời giải tối ưu là : x = 8,4
y = 4,8
Cách giải bài toán
PHƢƠNG PHÁP
QUY HOẠCH TRỰC
GIAO CẤP 2
.
- Để mô tả tương thích miền phi tuyến người ta thường dùng những đa thức bậc hai
có dạng như sau.
Giới thiệu chung
Số hệ số b trong đa thức bậc hai được xác định theo công thức sau:
Xác định tâm phƣơng án:
Với Zj
max – mức trên
Zj
min – mức dưới
Zj
0 – mức cơ sở
Biến mã xj
Để ma trận có thể trực giao ta đổi biến xj
2 thành biến x’
j
theo công thức sau:
Giá trị mã hóa:
Để tiện tính các hệ số thực nghiệm của mô hình hồi
quy toán học, trong kế hoạch thực nghiệm người ta sử
dụng các mức yếu tố theo giá trị mã hóa. Đây là đại
lượng không thứ nguyên quy đổi chuẩn hóa từ các giá
trị thực của yếu tố nhờ quan hệ:
Thực hiện N thí nghiệm
Trong QHTN số thí nghiệm N tăng theo số yếu tố ảnh hưởng k (N =
nk), số thí nghiệm tăng nhanh so với số hệ số cần xác định khi k lớn.
Để đơn giản Box và Wilson đưa ra phương án cấu trúc có tâm bằng
cách đưa thêm vào nhân phương án một số thí nghiệm. Bằng cách
làm như vậy sẽ nhận được những ước lượng không lẫn lộn giữa hiệu
ứng tuyến tính và hiệu ứng tương tác đôi.
Thực hiện N thí nghiệm:
Trong đó:
2k – số thí nghiệm của quy hoạch toàn phần
2k-p – số thí nghiệm của quy hoạch từng phần
2k – thí nghiệm bổ sung tại các điểm “sao” .Các điểm sao nằm trên
các trục toạ độ của không gian yếu tố. Tọa độ các điểm sao:
( ±α;0;0), (0;±α;0),(0;0;±α).Với α – là khoảng cách từ tâm của
phương án đến các điểm sao được gọi là cánh tay đòn sao, được
xác định theo biểu thức:
α4 + 2kα2 – 2k-1 (k + 0,5n0) = 0 (với k < 5)
α4 + 2k-1α2 – 2k-2 (k + 0,5n0) = 0 (với k ≥ 5)
n0 – số thí nghiệm tại tâm phương án.
Trong thực tế người ta đã chứng minh được α phụ thuộc vào số yếu tố (k) và
số thí nghiệm ở tâm (no). Giá trị α2 được t ính theo k và no được cho ở bảng:
Nếu sự trực giao của phưong án được xem là là tiêu chuẩn tối ưu hóa , thì
số thí nghiệm ở tâm không chịu ràng buộc và thường no = 1.
Đối với bê tông thường (CVC), quy trình thiết kế cấp phối bê tông tương đối
đơn giản, thông thuờng chỉ cần thử nghiệm 3-4 cấp phối với tỷ lệ xi măng
khác nhau, chi phí một đợt thí nghiệm chỉ cần vài triệu đồng. Trong khi đó
để thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn (RCC), do phải xác định cấp phối sao
cho thỏa mãn đồng thời các yêu cầu kỹ thuật, trong đó quan trọng nhất với
các đập RCC là yêu cầu về cường độ, chống thấm và nhiệt trong RCC để
khống chế nứt nẻ. Các nhà Tư vấn Việt Nam hiện thường đang phải tốn rất
nhiều công sức, kinh phí để làm thí nghiệm (thường thử nghiệm đến vài ba
trăm cấp phối, kinh phí lên đến vài ba tỷ đồng – chưa kể thí nghiệm hiện
trường)
Bài viết này, tác giả đã sử dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm để tìm ra
cấp phối BTĐL ban đầu cho 2 mác bê tông thiết kế khác nhau, thỏa mãn 3
yêu cầu kể trên mà số thí nghiệm phải làm ít nhất. Kết quả có thể tham
khảo trong quy trình thiết kế cấp phối BTĐL nhằm giảm kinh phí làm thí
nghiệm.
ĐẶT BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG
ĐẶT BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG
B1: Lựa chọn hàm mục tiêu:
Đề tài áp dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm để tính toán dựa trên kế
hoạch thực nghiệm có khoa học để lựa chọn thành phần BTĐL tối ưu
nhằm thỏa mãn 2 hàm mục tiêu là: Cƣờng độ chịu nén và Hệ số thấm
của BTĐL sao cho nhiệt thủy hóa của BTĐL là nhỏ nhất.
Lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng
Z1: Lượng dùng xi măng trong 1 m3 bê tông (kg)
Z2: Hàm lượng Phụ gia khoáng (tro bay) so với tổng lượng CKD (%) .
B2: ta chuyển hệ trục tự nhiên Z1, Z2 sang hệ trục
không thứ nguyên (hệ mã hoá):
Phƣơng trình hồi quy có dạng:
y= b0 + b1x1 + b2x2 + b12x1x2 + b11x1
2 + b22x2
2
B3: Thực hiện N thí nghiệm:
N = 2k + 2k + n0 (k< 5)
= 2^2+2*2+1 = 9
Trƣờng hợp có 2 yếu tố ảnh hƣởng (k = 2)
Thay k = 2, α2= 1
Biến mã:
B4: lập bảng ma trận thực nghiệm
B5: Căn cứ vào các số liệu ở ma trận thực nghiệm ta tính
được các hệ số b theo các công thức sau đây
Kết quả là:
b’0 = 13,84; b1 = 9,95 ; b2 = -1,20 ; b12 = -0,40 ;
b11 = -1,983 ; b22 = 0,567
Giá trị của b0 = b’0 + (-b11 - b22).2/3 = 13,84 + (1,983 -0,567).2/3
= 14,78
B6 :Để kiểm tra tính có nghĩa của các tham số, chúng ta cần
làm các thí nghiệm lặp tại tâm kế hoạch:
Kế hoạch thực nghiệm tại tâm
Và các phƣơng sai của các hệ số đƣợc tính :
Kiểm định sự có nghĩa của hệ số hồi quy theo Tiêu
chuẩn Student
Bj: hệ số thứ I trong PTHQ
Sbj: độ lệch quân phương của hệ số thứ I
tb0 = 104,82 tb1 = 33,17 tb2= 4
tb12= 2,13 tb11= 6,61 tb22= 1,89
Theo Tiêu chuẩn Student nếu Thì hệ số bj có ý nghĩa :
Chuẩn số Student: tpf2 , p =0,05 , f2 = 1 là: 12,71
b0 và b1 là có nghĩa,
Mô tả thống kê có thể biểu diễn được là:
y = 14,78 + 9,95x1
Từ phương trình trên ta tính được:
y1 = 4,83; y2 = 24,73;
y3 = 4,83; y4 = 24,73;
y5 = 4,83; y6 = 24,73;
y7 = 14,78; y8 = 14,78;
y9 = 14,78.
B7 : Kiểm định sự có nghĩa của phương trình hồi quy
với tiêu chuẩn Fisher:
Để kiểm tra tính tương hợp của mô hình ta cần tính giá trị của phương
sai dư :
Giá trị của chuẩn số Fisher:
Chuẩn số Fisher , p = 0,05; f1 = N – L = 7 và f2 =m – 1 = 1 nhận giá trị:
F0,05;7;1 = 240;
Rõ ràng F = 224,72 < F0,05;7;1 = 240 Tương thích với thực nghiệm
Thay:
Nhìn vào 2 phương trình trên, ta thấy x2 = 0 với cả 2 mô hình , có nghĩa là Z2 = 50%
là tốt nhất, Z1 càng tăng, thì cường độ BTĐL càng tăng , hệ số thấm càng giảm
(theo quy luật tuyến tính).
Nhận xét:

More Related Content

What's hot

Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Như Quỳnh
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
nhóc Ngố
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Thành Lý Phạm
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
trietav
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
Vũ Lâm
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
Js Quyet Nguyen
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
Ruc Trương
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
SoM
 
tài liệu sấy 2015
 tài liệu sấy 2015 tài liệu sấy 2015
tài liệu sấy 2015
trietav
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Van-Duyet Le
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
trietav
 

What's hot (20)

Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
tài liệu sấy 2015
 tài liệu sấy 2015 tài liệu sấy 2015
tài liệu sấy 2015
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 

Viewers also liked

Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Phạm Vấn
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
nhóc Ngố
 
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
minhdaovan
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
Le Tran Anh
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongThuy Dương
 
Sang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongSang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuong
nhóc Ngố
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
nhóc Ngố
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012nhóc Ngố
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Kynhóc Ngố
 

Viewers also liked (20)

Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
38752877 quy-hoach-thuc-nghiem
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong
 
Bai01
Bai01Bai01
Bai01
 
Bai08
Bai08Bai08
Bai08
 
Sang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongSang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuong
 
Bai03
Bai03Bai03
Bai03
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
Mindmaps
MindmapsMindmaps
Mindmaps
 
Bai04
Bai04Bai04
Bai04
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Ky
 
Dautieng
DautiengDautieng
Dautieng
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bai09
Bai09Bai09
Bai09
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 

Similar to Pp do thi va truc giao cap 2

Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
diemthic3
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Hồ Lợi
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
diemthic3
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
diemthic3
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Linh Nguyễn
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Thùy Linh
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015baoanh79
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Nguyễn Công Hoàng
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
Kim Liên Cao
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hoàng Hoa Thám
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Hoàng Hoa ThámĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Hoàng Hoa Thám
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hoàng Hoa Thám
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Long Tran
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham soHuynh ICT
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydocTam Vu Minh
 

Similar to Pp do thi va truc giao cap 2 (20)

Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hoàng Hoa Thám
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Hoàng Hoa ThámĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Hoàng Hoa Thám
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hoàng Hoa Thám
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 

More from nhóc Ngố

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
nhóc Ngố
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
nhóc Ngố
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
nhóc Ngố
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
nhóc Ngố
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
nhóc Ngố
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
nhóc Ngố
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
nhóc Ngố
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
nhóc Ngố
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
nhóc Ngố
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
nhóc Ngố
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
nhóc Ngố
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
nhóc Ngố
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
nhóc Ngố
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
nhóc Ngố
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
nhóc Ngố
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
nhóc Ngố
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
nhóc Ngố
 

More from nhóc Ngố (20)

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Bai07
Bai07Bai07
Bai07
 
Bai06
Bai06Bai06
Bai06
 
Bai05
Bai05Bai05
Bai05
 

Pp do thi va truc giao cap 2

  • 1. QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH BẰNG ĐỒ THỊ NHÓM THỰC HIỆN: KIỀU THỊ PHƢƠNG LOAN VÕ TRƢƠNG THANH QUYÊN HUỲNH PHƢƠNG THẢO
  • 2. - Tìm vecto làm cực tiểu (hoặc cực đại) hàm số f (X) , với các điều kiện Với điều kiện - Hàm f (X) gọi là hàm mục tiêu, các điều kiện trên gọi là điều kiện bắt buộc của bài toán - Mỗi vecto X =(xj) ∈ Rn thỏa mãn hệ điều kiện ràng buộc gọi là một phương án. Ta kí hiệu tập phương án là M. - Một phương án làm cực tiểu hoặc cực đại, hàm mục tiêu gọi là phướng án tối ưu của bài toán. - Khi f(X) và gi(X)(i=1,...,n) là các hàm tuyến tính, thì bài toán đã cho được gọi là Bài toán quy hoạch tuyến tính. - Quy hoạch tuyến tính ( linear programming _ LP) là bài toán tối ưu hoá, trong đó hàm mục tiêu (objective function) và các ràng buộc đều là hàm tuyến tính.
  • 3. Nhận dang: - Biển quyết định - Hàm mục tiêu Thiết lập: - Hàm mục tiêu - Các ràng buộc Tìm mô hình phi tuyến thích hợp để giải quyết Các quan hệ tuyến tính Có vùng khả thi không ? Vùng khả thi có hữu hạn không ? Tìm lời giải Kết quả cuối cùng Nới lỏng ràng buộc Cấu trúc lại mô hình Có cực trị không Không Có Sai Đúng Có Có
  • 4. Cách thức giải toán Bước 1: Biểu diễn các điều kiện của bài toán lên mặt phẳng tọa độ x1Ox2. Xác định miền rang buộc D. Bước 2: Vẽ đồ thị đường mức c1x1+c2x2 =α với α giá trị Bước 3: Xác định vecto pháp tuyến và dịch chuyển song song các đường mức theo hướng vecto cho tới vị trí tới hạn. Bước 4: Điểm (hoặc nhiều điểm) của D nằm trên giao điểm của đường mức ở vị trí tới hạn với miền D là lời giải của bài toán.
  • 5. Bài toán mẫu Một nhà quản lý trại gà dự định mua 2 loại thức ăn để trộn ra khẩu phần tốt và giá rẻ. Mỗi đơn vị thức ăn loại 1 giá 2 đồng có chứa 5g thành phần A 4g thành phần B 0,5g thành phần C Mỗi đơn vị thức ăn loại 2 giá 3 đồng có chứa 10g thành phần A 3g thành phần B không có chứa thành phần C. Trong 1 tháng, 1 con gà cần tối thiểu 90g thành phần A, 48g thành phần B và 1,5g thành phần C. Hãy tìm số lƣợng mỗi loại thức ăn cần mua để có đảm bảo đủ nhu cầu tối thiểu về dinh dƣỡng cho 1 con gà với giá rẻ nhất.
  • 6. Cách giải bài toán Bƣớc 1 : Xác định biến quyết định Gọi x, y lần lượt là số lượng đơn vị thực phẩm loại 1 và loại 2 cần cho 1 con gà trong 1 tháng. Bƣớc 2 : Xác định hàm mục tiêu Hàm mục tiêu của bài toán này là cực tiểu giá mua Min Z = 2x + 3y Bƣớc 3 : Xác định các ràng buộc • Thành phần A : 5x + 10y > 90 • Thành phần B : 4x + 3y > 48 • Thành phần C : 0.5x > 1,5 • Các biến dương : x, y > 0
  • 7. Trong mặt phẳng tọa độ xOy , ta vẽ các đường thẳng: (D1) : 5x + 10y = 90 (D2) : 4x + 3y = 48 (D3) : 0.5 x = 1.5 (D4) : x = 0 (D5) : y = 0 Cách giải bài toán
  • 8. • Thành phần A : 5x + 10y > 90 • Thành phần B : 4x + 3y > 48 • Thành phần C : 0.5x > 1,5 • Các biến dương : x, y > 0
  • 9. Dùng đường thẳng phí để xác định Zmin. Đường đẳng phí càng gần gốc O, Z càng nhỏ. Đường thẳng phí qua điểm B cho ta Zmin. Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 5x + 10y = 90 4x + 3y = 48 suy ra x = 8,4 y = 4,8 Z = Zmin = 2×1 + 3×2 = 2 × 8,4 + 3,48 = 31,2 Vậy lời giải tối ưu là : x = 8,4 y = 4,8 Cách giải bài toán
  • 10. PHƢƠNG PHÁP QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 2
  • 11. . - Để mô tả tương thích miền phi tuyến người ta thường dùng những đa thức bậc hai có dạng như sau. Giới thiệu chung Số hệ số b trong đa thức bậc hai được xác định theo công thức sau:
  • 12. Xác định tâm phƣơng án: Với Zj max – mức trên Zj min – mức dưới Zj 0 – mức cơ sở Biến mã xj Để ma trận có thể trực giao ta đổi biến xj 2 thành biến x’ j theo công thức sau:
  • 13. Giá trị mã hóa: Để tiện tính các hệ số thực nghiệm của mô hình hồi quy toán học, trong kế hoạch thực nghiệm người ta sử dụng các mức yếu tố theo giá trị mã hóa. Đây là đại lượng không thứ nguyên quy đổi chuẩn hóa từ các giá trị thực của yếu tố nhờ quan hệ:
  • 14. Thực hiện N thí nghiệm Trong QHTN số thí nghiệm N tăng theo số yếu tố ảnh hưởng k (N = nk), số thí nghiệm tăng nhanh so với số hệ số cần xác định khi k lớn. Để đơn giản Box và Wilson đưa ra phương án cấu trúc có tâm bằng cách đưa thêm vào nhân phương án một số thí nghiệm. Bằng cách làm như vậy sẽ nhận được những ước lượng không lẫn lộn giữa hiệu ứng tuyến tính và hiệu ứng tương tác đôi.
  • 15. Thực hiện N thí nghiệm: Trong đó: 2k – số thí nghiệm của quy hoạch toàn phần 2k-p – số thí nghiệm của quy hoạch từng phần 2k – thí nghiệm bổ sung tại các điểm “sao” .Các điểm sao nằm trên các trục toạ độ của không gian yếu tố. Tọa độ các điểm sao: ( ±α;0;0), (0;±α;0),(0;0;±α).Với α – là khoảng cách từ tâm của phương án đến các điểm sao được gọi là cánh tay đòn sao, được xác định theo biểu thức: α4 + 2kα2 – 2k-1 (k + 0,5n0) = 0 (với k < 5) α4 + 2k-1α2 – 2k-2 (k + 0,5n0) = 0 (với k ≥ 5) n0 – số thí nghiệm tại tâm phương án.
  • 16. Trong thực tế người ta đã chứng minh được α phụ thuộc vào số yếu tố (k) và số thí nghiệm ở tâm (no). Giá trị α2 được t ính theo k và no được cho ở bảng: Nếu sự trực giao của phưong án được xem là là tiêu chuẩn tối ưu hóa , thì số thí nghiệm ở tâm không chịu ràng buộc và thường no = 1.
  • 17. Đối với bê tông thường (CVC), quy trình thiết kế cấp phối bê tông tương đối đơn giản, thông thuờng chỉ cần thử nghiệm 3-4 cấp phối với tỷ lệ xi măng khác nhau, chi phí một đợt thí nghiệm chỉ cần vài triệu đồng. Trong khi đó để thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn (RCC), do phải xác định cấp phối sao cho thỏa mãn đồng thời các yêu cầu kỹ thuật, trong đó quan trọng nhất với các đập RCC là yêu cầu về cường độ, chống thấm và nhiệt trong RCC để khống chế nứt nẻ. Các nhà Tư vấn Việt Nam hiện thường đang phải tốn rất nhiều công sức, kinh phí để làm thí nghiệm (thường thử nghiệm đến vài ba trăm cấp phối, kinh phí lên đến vài ba tỷ đồng – chưa kể thí nghiệm hiện trường) Bài viết này, tác giả đã sử dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm để tìm ra cấp phối BTĐL ban đầu cho 2 mác bê tông thiết kế khác nhau, thỏa mãn 3 yêu cầu kể trên mà số thí nghiệm phải làm ít nhất. Kết quả có thể tham khảo trong quy trình thiết kế cấp phối BTĐL nhằm giảm kinh phí làm thí nghiệm. ĐẶT BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG
  • 18. ĐẶT BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG B1: Lựa chọn hàm mục tiêu: Đề tài áp dụng bài toán quy hoạch thực nghiệm để tính toán dựa trên kế hoạch thực nghiệm có khoa học để lựa chọn thành phần BTĐL tối ưu nhằm thỏa mãn 2 hàm mục tiêu là: Cƣờng độ chịu nén và Hệ số thấm của BTĐL sao cho nhiệt thủy hóa của BTĐL là nhỏ nhất. Lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng Z1: Lượng dùng xi măng trong 1 m3 bê tông (kg) Z2: Hàm lượng Phụ gia khoáng (tro bay) so với tổng lượng CKD (%) .
  • 19. B2: ta chuyển hệ trục tự nhiên Z1, Z2 sang hệ trục không thứ nguyên (hệ mã hoá): Phƣơng trình hồi quy có dạng: y= b0 + b1x1 + b2x2 + b12x1x2 + b11x1 2 + b22x2 2
  • 20. B3: Thực hiện N thí nghiệm: N = 2k + 2k + n0 (k< 5) = 2^2+2*2+1 = 9 Trƣờng hợp có 2 yếu tố ảnh hƣởng (k = 2)
  • 21. Thay k = 2, α2= 1 Biến mã:
  • 22. B4: lập bảng ma trận thực nghiệm
  • 23. B5: Căn cứ vào các số liệu ở ma trận thực nghiệm ta tính được các hệ số b theo các công thức sau đây Kết quả là: b’0 = 13,84; b1 = 9,95 ; b2 = -1,20 ; b12 = -0,40 ; b11 = -1,983 ; b22 = 0,567 Giá trị của b0 = b’0 + (-b11 - b22).2/3 = 13,84 + (1,983 -0,567).2/3 = 14,78
  • 24. B6 :Để kiểm tra tính có nghĩa của các tham số, chúng ta cần làm các thí nghiệm lặp tại tâm kế hoạch: Kế hoạch thực nghiệm tại tâm
  • 25. Và các phƣơng sai của các hệ số đƣợc tính :
  • 26. Kiểm định sự có nghĩa của hệ số hồi quy theo Tiêu chuẩn Student Bj: hệ số thứ I trong PTHQ Sbj: độ lệch quân phương của hệ số thứ I tb0 = 104,82 tb1 = 33,17 tb2= 4 tb12= 2,13 tb11= 6,61 tb22= 1,89
  • 27. Theo Tiêu chuẩn Student nếu Thì hệ số bj có ý nghĩa : Chuẩn số Student: tpf2 , p =0,05 , f2 = 1 là: 12,71 b0 và b1 là có nghĩa, Mô tả thống kê có thể biểu diễn được là: y = 14,78 + 9,95x1 Từ phương trình trên ta tính được: y1 = 4,83; y2 = 24,73; y3 = 4,83; y4 = 24,73; y5 = 4,83; y6 = 24,73; y7 = 14,78; y8 = 14,78; y9 = 14,78.
  • 28. B7 : Kiểm định sự có nghĩa của phương trình hồi quy với tiêu chuẩn Fisher: Để kiểm tra tính tương hợp của mô hình ta cần tính giá trị của phương sai dư : Giá trị của chuẩn số Fisher:
  • 29. Chuẩn số Fisher , p = 0,05; f1 = N – L = 7 và f2 =m – 1 = 1 nhận giá trị: F0,05;7;1 = 240; Rõ ràng F = 224,72 < F0,05;7;1 = 240 Tương thích với thực nghiệm Thay:
  • 30. Nhìn vào 2 phương trình trên, ta thấy x2 = 0 với cả 2 mô hình , có nghĩa là Z2 = 50% là tốt nhất, Z1 càng tăng, thì cường độ BTĐL càng tăng , hệ số thấm càng giảm (theo quy luật tuyến tính). Nhận xét:

Editor's Notes

  1. Nếu sự trực giao của phưong án được xem là là tiêu chuẩn tối ưu hóa , thì số thí nghiệm ở tâm không chịu ràng buộc và thường no = 1.
  2. Nếu sự trực giao của phưong án được xem là là tiêu chuẩn tối ưu hóa , thì số thí nghiệm ở tâm không chịu ràng buộc và thường no = 1.