SlideShare a Scribd company logo
L o g o
GIS - Ứng dụng trong QLMT
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM
NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TRƯỢT LỞ
ĐẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
NHÓM 1
Tp.Hồ Chí Minh, 03/2013
L o g o
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm,
lượng mưa lớn và có sự phân hóa theo mùa rõ rệt. Bên
cạnh đó, với đặc điểm địa hình có tới 3/4 diện tích là đồi
núi nên hiện tượng trượt lở đất thường xuyên xảy ra, gây
ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã
hội.
Nghiên cứu, dự báo nguy cơ trượt lở đất, từ đó có biện
pháp quản lý, phòng ngừa là nhiệm vụ vô cùng bức thiết
hiện nay.
L o g o
MỞ ĐẦU
LĨNH VỰC ỨNG DỤNGI
NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUII
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUIII
- Lĩnh vực môi trường: Trượt lở đất.
- Đánh giá trượt lở đất và nguy cơ trượt lở đất.
- Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất.
- Phạm vi nghiên cứu: TP. Đà Nẵng
- Thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu.
- Sử dụng GIS và viễn thám.
L o g o
TRƯỢT LỞ ĐẤT LÀ GÌ?
Trượt lở đất là hiện tượng chuyển dịch của khối
đất đá trên sườn dốc từ trên xuống dưới theo một
hoặc một vài mặt nào đó (trượt) dưới tác dụng của
trọng lượng bản thân và các nhân tố phụ trợ.
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Độ dốc - Loại đất
- Cơ cấu sử dụng đất - Lượng mưa
- …
L o g o
GIỚI THIỆU
Tp. Đà Nẵng
- Vị trí: 15°55' - 16°14' Bắc,
107°18' - 108°20' Đông.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ trung bình: 25,9oC.
- Độ ẩm TB: 83,4%.
- Lượng mưa: 2.500 mm/năm.
- Số giờ nắng: 2.156 h/năm.
- Địa hình: Phía Tây là đồi núi.
Các nhánh núi chạy vắt ngang
đâm ra biển có lớp vỏ phong
hóa dày, bở vụn.
 Nhiều nguy cơ trượt lở đất.
L o g o
HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT
Hứng chịu nhiều
cơn bão nhiệt đới
Hứng chịu nhiều
cơn bão nhiệt đới
Sườn núi dốc đứng đón
gió và chạy sát biển
TRƯỢT
LỞ ĐẤT
XẢY RA
THƯỜNG
XUYÊN
CÓ 111 ĐIỂM TRƯỢT LỞ TRÊN ĐỊA BÀN
TP. ĐÀ NẴNG
L o g o
HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT
 Hiện trạng trượt lở đất, đá ở Sơn Trà:
 Có 2 điểm trượt lở
thường xuyên:
- Điểm chân tượng phật
chùa Linh Ứng.
- Điểm gần mũi Nghê.
 Ảnh hưởng không nhỏ
đến sản xuất, du lịch và
giao thông.
L o g o
HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT
 Hiện trạng trượt lở đất, đá ở Sơn Trà:
Điểm Linh Ứng
- Bề mặt trượt lở lớn,
có khu vực lên đến
5000m2, góc dốc đến
70-75o.
- Bề mặt sườn có lớp
vỏ phong hóa dày với
cấu trúc vụn bở và
những khối đá với kích
thước lớn.
.
Bán đảo
Sơn Trà
Điểm mũi Nghê
- Phạm vi trượt lở nhỏ
hơn.
- Nguy cơ trượt lở rất
cao. Địa hình sườn dốc
(góc dốc>70o), lớp phủ
thực vật nghèo nàn,
quá trình phong hóa
gần như hoàn toàn, bề
mặt có nhiều khe rãnh.
L o g o
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dữ liệu GIS1
2 Phương pháp nghiên cứu
3 Quy trình – Kết quả ứng dụng
4 Kết luận – Kiến nghị
L o g o
DỮ LIỆU GIS
- Các bảng số liệu
đi kèm với dữ liệu
không gian.
- Số liệu thuộc tính:
thời tiết khí hậu, vị
trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã
hội
- Bản đồ hiện trạng
trượt lở đất.
- Các bản đồ đơn
tính của vùng
nghiên cứu: bản đồ
loại đất, độ dốc, địa
hình…
- Phần mềm
Excel để xử lý số
liệu.
- Arcgis để
biên tập, cập nhật
dữ liệu, chồng
ghép và trang trí
bản đồ.
Dữ liệu
không gian
Dữ liệu
thuộc tính
Phần mềm
ứng dụng
L o g o
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1
PP điều tra, thu
thập số liệu
Điều tra, thu thập các
thông tin KT-XH và
hiện trạng sử dụng
đất…quacác báo cáo
hàng năm và các kết
quả nghiên cứu có
liên quan, nghiên cứu
khảo sát thực địa.
2
PP phân tích thống
kê, xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu
thập được tổng hợp,
phản ánh thông qua
bảng, biểu đồ, đồ
thị,... bằng các phần
mềm chuyên dụng,
phần mềm Exel.
3
PP xây dựng
bản đồ
sử dụng phương
pháp chồng ghép các
bản đồ đơn tính, biên
tập, chỉnh sửa và
trang trí bản đồ dựa
trên phần mềm
Arcgis và Idrisi.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
1. Thành lập các bản đồ đơn tính và cho ra kết quả
bản đồ hiện trạng trượt lở với công nghệ GIS.
• Bản đồ trượt lở được thành lập theo phương pháp tích
hợp nhiều lớp thông tin của các bản đồ đơn tính như địa
hình, địa mạo, đất đai...
• Bản đồ cuối cùng = 1/n ∑(α1. Kj + ….+ αn . Kj ).
Với n: số lớp đánh giá;
j: là hợp phần thứ j;
K: lớp thông tin K1…n;
α1… α n: Hệ số của các hợp phần.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Kết quả chồng xếp bản đồ đã xác lập được bản đồ hiện trạng trượt
lở đất khu vực thành phố Đà Nẵng với các điểm trượt lở có mức độ
nguy cơ từ cao đến thấp.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
2. Chiết tách thông tin trượt lở đất bằng phương
pháp viễn thám.
• Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 (6/2009) làm tư liệu cho
khu vực nghiên cứu.
• Ảnh được dùng để khảo sát sơ bộ các đối tượng trong
khu vực nghiên cứu như: các điểm trượt lở, đặc điểm
địa hình, lớp phủ thực vật, mạng lưới sông suối.
• Trên ảnh viễn thám tổ hợp màu giả RGB, các điểm
trượt lở được thể hiện bằng màu vàng nhạt.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
 Kết quả giải đoán xác định được các điểm trượt lở với vị trí
như sau:
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Các điểm trượt lở được
khảo sát trên ảnh viễn thám
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Các điểm trượt lở được
khảo sát trên ảnh viễn thám
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
3. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở
đất thành phố Đà Nẵng
 Phương pháp ứng dụng:
Phương pháp phân vùng mức độ nguy cơ trượt lở dựa
vào 4 yếu tố chính gồm:
(1) độ dốc địa hình,
(2) loại đất,
(3) cơ cấu sử dụng đất,
(4) mưa.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
• Mức trượt lở ứng với từng cấp độ dốc địa hình
• Mức trượt lở ứng với từng cấp mưa
TT Độ dốc (độ) Mức trượt lở
1 0 - 3 1
2 3 - 8 4
3 8 - 15 8
4 15 - 30 16
5 > 30 24
TT Tổng lượng mưa năm (mm) Mức trượt lở
1 < 1.000 1
2 1.000 - 1.500 4
3 1.500 - 2000 8
4 2000 - 2.500 16
5 > 2.500 24
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
• Mức trượt lở ứng với từng loại đất
TT Loại đất Mức trượt lở
1 Đất cát 8
2 Đất cát ven biển 8
3 Reddish Sand Ridge 8
4 Đất mặn sú vẹt 1
5 Đất mặn nhiều 1
6 Đất mặn mức trung bình 1
7 Đất phèn tiềm tàng 1
8 Đất phèn hoạt động 1
9 Đất phù sa 1
10 Đất phù sa nhiễm phèn 1
11 Đất phù sa gley 1
12 Đất phù sa có đốm vàng 1
13 Đất gley chua 1
14 Đất thuỷ phân 1
15 Đất núi lửa 8
16 Đất basalts nâu 16
17 Đất nâu xám 16
18 Đất xám 4
19 Đất xám gley 4
20 Đất xám Ferralic 4
21 Đất mùn núi 8
22 Đất nâu đỏ 8
23 Đất nâu vàng 8
24 Đất núi mùn Alic 16
25 Đất trơ sỏi đá bạc màu 24
26 Đá núi 24
L o g o
• Mức trượt lở ứng với từng loại thảm thực vật
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
TT Loại thảm thực vật Mức trượt lở
1 Rừng rậm tự nhiên 1
2 Rừng thưa thường xanh 2
3
Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá vừa, lá
rộng)
1
4 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (phân tán) 2
5 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá kim) 1
6 Rừng tự nhiên (lá vừa, lá kim) 1
7 Rừng tự nhiên (kín, lá kim) 1
8 Rừng khộp tự nhiên 2
9 Rừng rụng lá tự nhiên 2
10 Rừng tre rậm tự nhiên 1
11 Rừng hỗn hợp tự nhiên (lá rộng, dày) 1
12 Rừng hỗn hợp thưa (lá kim và lá rộng) 4
13 Rừng hỗn hợp tự nhiên (gỗ, tre) 2
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
• Mức trượt lở ứng với từng loại thảm thực vật (tt)
14 Đất trống có cây phân tán 16
15 Đất trống có cỏ 16
16 Đất cát trống 16
17 Núi đá 1
18 Đất vườn hỗn hợp lâu năm 4
19 Cây trồng hỗn hợp theo hộ gia đình (lúa) 2
20 Cây trồng cạn trong vườn hỗn hợp 8
21 Nhà cửa, đất đô thị 8
22 Hồ tự nhiên, mặt nước 0
23 Hồ nhân tạo 0
24 Đất ngập nước 1
25 Rừng ngập mặn thưa (kín) 1
26 Rừng ngập mặn thưa (trung bình) 1
27 Rừng ngập mặn thưa (thưa) 1
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
3. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở
đất thành phố Đà Nẵng
 Cách thức thực hiện:
- Xây dựng các lớp đặc trưng ứng với 4 yếu tố chính gây trượt
lở đất .
- Dựa vào kết quả phân tích các lớp yếu tố gây trượt lở, đánh
giá mức độ nguy cơ trượt lở đối với từng yếu tố.
- Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dựa vào việc
chuyển mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố theo một thứ
nguyên nhất định và điểm trọng số.
Lớp dữ liệu Độ dốc
Cơ cấu sử dụng
đất
Loại đất Mưa
Trọng số 4 3 3 2
L o g o
Bản đồ chuyên
đề và cơ sở dữ
liệu: loại đất, địa
hình, lượng mưa,
cơ cấu sử dụng
đất…
BĐ lượng mưa
BĐ cơ cấu sử
dụng đất
BĐ loại đất
DEM
Lớp Grid
lượng mưa
Lớp Grid
sdụng đất
Lớp Grid
thuỷ văn
Lớp Grid
độ dốc
BĐ độ dốc
Lớp Grid tổng hợp
Bản đồ nguy cơ
trượt lở đất
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Bước 1: Xây dựng lớp Grid độ dốc:
- Từ DEM tiến hành phân tích độ dốc bằng cách vào menu
Surface→Derive Slope.
- Xây dựng lớp mức độ trượt lở do độ dốc bằng cách kích hoạt
Theme độ dốc đã phân tích, phân chia độ dốc tương ứng lại
bằng giá trị mức độ trượt lở do ảnh hưởng của độ dốc:
Analysis→Reclassify.
Bước 2: Xây dựng lớp Grid cơ cấu sử dụng đất:
- Dựa trên bản đồ cơ cấu sử dụng đất với bảng thuộc tính đã
có, tạo trường (field) mới là mức độ xói mòn ứng với từng loại
đất.
- Dựa trên dữ liệu này, ta cũng tiến hành kích hoạt lớp, tạo nên
lớp Grid.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Bước 3: Xây dựng lớp Grid loại đất:
- Tiến hành tương tự như lớp cơ cấu sử dụng đất, với các loại
đất đã có của TP, cuối cùng ta xây dựng được lớp mức độ xói
mòn do loại đất.
Bước 4: Xây dựng lớp Grid mưa:
- Từ bản đồ trạm mưa, tạo lớp TIN cho lớp mức độ ảnh hưởng
xói mòn do mưa bằng cách vào menu Surface→ chọn "Create
TIN from the Features". Khi tạo thành TIN Arcview GIS sẽ nội
suy các mảng ảnh hưởng phân tích từ các điểm.
- Kích hoạt lớp TIN vừa tạo, vào Theme → chọn "Convert to
Grid" để tạo thành lớp grid mưa.
L o g o
QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
Bước 5: Xây dựng lớp Grid tổng hợp:
- Sau khi đã có 4 lớp Grid cần thiết như trên, ta xây dựng lớp
mức độ trượt lở chung bằng cách tổng hợp lại mức độ trượt lở
của 4 yếu tố theo điểm trọng số.
- Tiến hành bằng cách vào menu Analysis→Calculator Map để
tổng hợp.
- Dựa trên số liệu cuối cùng, chúng tôi đã tiến hành phân vùng
nguy cơ trượt lở như sau:
L o g o
KẾT QUẢ ỨNG DỤNG
Nghiên cứu trượt lở đất dựa trên công nghệ GIS và viễn thám đã xác định
được các vùng có nguy cơ trượt lở phân theo 5 cấp độ qua bản đồ dự báo
L o g o
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
 Tại những điểm có nguy cơ trượt lở (Sơn Trà, cửa
sông Thuỷ Tú…) cần:
Bảo vệ,phục hồi thảm thực vật rừng
và đầu nguồn.1
Thực hiện giải pháp công nghệ chống trượt:
chia ô bê tông, xây tường chắn, kè…2
Đặt biển báo nguy hiểm,
khoanh vùng khu vực cấm.3
Quy hoạch, di dời dân cư ra khỏi
vùng nguy hiểm.4
L o g o
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Hội thảo ứng dụng Gis toàn quốc 2011, Ứng dụng GIS và viễn thám nghiên
cứu trượt lỡ đất ở thành phố Đà Nẵng.
 Nguyễn thám, Nguyễn Đăng Độ, Uống đình Khanh, Xây dựng bản đồ nguy
cơ trượt lỡ đất tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp tích hợp mô hình phân
tích thứ bậc AHP và GIS, tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74B, Số %,
2012.
 Trương Đình Trọng, Nguyễn Quang Việt, Đỗ thị Việt Hương, Đánh giá khả
năng xói mòn đất ở huyện ĐakRông tỉnh Quảng Trị bằng Mô Hình RMMF,
Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74A, Số %, 2012.
 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghien-cuu-buoc-dau-ve-truot-lo-dat-o-vung-
nui-mot-so-tinh-duyen-hai-mien-trung-phuong-phap-danh-gi.909620.html
 http://luanvan.co/luan-van/dtm-phuong-phap-gis-1356/
 http://luanvan.co/luan-van/xay-dung-mo-hinh-phong-chong-sat-lo-bo-bien-
cho-song-tien-song-hau-900/
L o g o

More Related Content

What's hot

Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sôngĐề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
Hương Vũ
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
nghiadoi.com
 
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
CARIBE VILLA VUNG TAU
 
Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.
Học viện Tài Chính (Academy Of Finance)
 
Giao Trinh Mapinfo
Giao Trinh MapinfoGiao Trinh Mapinfo
Giao Trinh Mapinfo
Huytraining
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đai
tiểu minh
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nước
Truong Ho
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
Thư viện luận văn đại hoc
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và FamisChuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
Phi Lê
 
Thuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trườngThuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trườnglichnguyen224
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Bluebell Bing Bing
 
Do an soan
Do an   soanDo an   soan
Do an soan
liennguyen54
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint Nước
Nhung Lê
 
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần ThơĐề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sôngĐề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
Đề tài: Mô hình thủy lực một, hai chiều trong ngập lụt hạ lưu sông
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đấtQuy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
 
Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.
 
Giao Trinh Mapinfo
Giao Trinh MapinfoGiao Trinh Mapinfo
Giao Trinh Mapinfo
 
Vai trò của đất đai
Vai trò của đất đaiVai trò của đất đai
Vai trò của đất đai
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nước
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và FamisChuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
Chuẩn hoá bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Thuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trườngThuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trường
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 
Do an soan
Do an   soanDo an   soan
Do an soan
 
Powerpoint Nước
Powerpoint NướcPowerpoint Nước
Powerpoint Nước
 
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần ThơĐề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Cần Thơ
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 

Viewers also liked

Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trường
Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trườngBáo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trường
Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trườngCat Love
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
nhóc Ngố
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
nhóc Ngố
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
nhóc Ngố
 
Cell reproduction sunday
Cell reproduction sundayCell reproduction sunday
Cell reproduction sunday08Angela
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieubesstuan
 
20030829 gis dai cuong
20030829 gis dai cuong20030829 gis dai cuong
20030829 gis dai cuongTrung Trần
 
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
Truong Ho
 
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfoCông nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Khoa Truong Dinh
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Kynhóc Ngố
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
nhóc Ngố
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012nhóc Ngố
 

Viewers also liked (20)

Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trường
Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trườngBáo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trường
Báo cáo thảo luận ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên môi trường
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
Cell reproduction sunday
Cell reproduction sundayCell reproduction sunday
Cell reproduction sunday
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
 
20030829 gis dai cuong
20030829 gis dai cuong20030829 gis dai cuong
20030829 gis dai cuong
 
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
Phương pháp thể hiện bản đồ - Phương pháp đường chuyển động
 
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfoCông nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Ky
 
Mindmaps
MindmapsMindmaps
Mindmaps
 
Bai04
Bai04Bai04
Bai04
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
Bai03
Bai03Bai03
Bai03
 
Bai08
Bai08Bai08
Bai08
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Dautieng
DautiengDautieng
Dautieng
 
Bai09
Bai09Bai09
Bai09
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 

More from nhóc Ngố

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
nhóc Ngố
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
nhóc Ngố
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
nhóc Ngố
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
nhóc Ngố
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
nhóc Ngố
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
nhóc Ngố
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
nhóc Ngố
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
nhóc Ngố
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
nhóc Ngố
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
nhóc Ngố
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
nhóc Ngố
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
nhóc Ngố
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
nhóc Ngố
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
nhóc Ngố
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
nhóc Ngố
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
nhóc Ngố
 

More from nhóc Ngố (20)

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bai07
Bai07Bai07
Bai07
 
Bai06
Bai06Bai06
Bai06
 
Bai05
Bai05Bai05
Bai05
 
Bai02
Bai02Bai02
Bai02
 

Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng

  • 1. L o g o GIS - Ứng dụng trong QLMT ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHÓM 1 Tp.Hồ Chí Minh, 03/2013
  • 2. L o g o ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn và có sự phân hóa theo mùa rõ rệt. Bên cạnh đó, với đặc điểm địa hình có tới 3/4 diện tích là đồi núi nên hiện tượng trượt lở đất thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Nghiên cứu, dự báo nguy cơ trượt lở đất, từ đó có biện pháp quản lý, phòng ngừa là nhiệm vụ vô cùng bức thiết hiện nay.
  • 3. L o g o MỞ ĐẦU LĨNH VỰC ỨNG DỤNGI NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUIII - Lĩnh vực môi trường: Trượt lở đất. - Đánh giá trượt lở đất và nguy cơ trượt lở đất. - Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất. - Phạm vi nghiên cứu: TP. Đà Nẵng - Thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu. - Sử dụng GIS và viễn thám.
  • 4. L o g o TRƯỢT LỞ ĐẤT LÀ GÌ? Trượt lở đất là hiện tượng chuyển dịch của khối đất đá trên sườn dốc từ trên xuống dưới theo một hoặc một vài mặt nào đó (trượt) dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và các nhân tố phụ trợ. Các nhân tố ảnh hưởng: - Độ dốc - Loại đất - Cơ cấu sử dụng đất - Lượng mưa - …
  • 5. L o g o GIỚI THIỆU Tp. Đà Nẵng - Vị trí: 15°55' - 16°14' Bắc, 107°18' - 108°20' Đông. - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình: 25,9oC. - Độ ẩm TB: 83,4%. - Lượng mưa: 2.500 mm/năm. - Số giờ nắng: 2.156 h/năm. - Địa hình: Phía Tây là đồi núi. Các nhánh núi chạy vắt ngang đâm ra biển có lớp vỏ phong hóa dày, bở vụn.  Nhiều nguy cơ trượt lở đất.
  • 6. L o g o HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT Hứng chịu nhiều cơn bão nhiệt đới Hứng chịu nhiều cơn bão nhiệt đới Sườn núi dốc đứng đón gió và chạy sát biển TRƯỢT LỞ ĐẤT XẢY RA THƯỜNG XUYÊN CÓ 111 ĐIỂM TRƯỢT LỞ TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG
  • 7. L o g o HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT  Hiện trạng trượt lở đất, đá ở Sơn Trà:  Có 2 điểm trượt lở thường xuyên: - Điểm chân tượng phật chùa Linh Ứng. - Điểm gần mũi Nghê.  Ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, du lịch và giao thông.
  • 8. L o g o HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT  Hiện trạng trượt lở đất, đá ở Sơn Trà: Điểm Linh Ứng - Bề mặt trượt lở lớn, có khu vực lên đến 5000m2, góc dốc đến 70-75o. - Bề mặt sườn có lớp vỏ phong hóa dày với cấu trúc vụn bở và những khối đá với kích thước lớn. . Bán đảo Sơn Trà Điểm mũi Nghê - Phạm vi trượt lở nhỏ hơn. - Nguy cơ trượt lở rất cao. Địa hình sườn dốc (góc dốc>70o), lớp phủ thực vật nghèo nàn, quá trình phong hóa gần như hoàn toàn, bề mặt có nhiều khe rãnh.
  • 9. L o g o NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dữ liệu GIS1 2 Phương pháp nghiên cứu 3 Quy trình – Kết quả ứng dụng 4 Kết luận – Kiến nghị
  • 10. L o g o DỮ LIỆU GIS - Các bảng số liệu đi kèm với dữ liệu không gian. - Số liệu thuộc tính: thời tiết khí hậu, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Bản đồ hiện trạng trượt lở đất. - Các bản đồ đơn tính của vùng nghiên cứu: bản đồ loại đất, độ dốc, địa hình… - Phần mềm Excel để xử lý số liệu. - Arcgis để biên tập, cập nhật dữ liệu, chồng ghép và trang trí bản đồ. Dữ liệu không gian Dữ liệu thuộc tính Phần mềm ứng dụng
  • 11. L o g o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 PP điều tra, thu thập số liệu Điều tra, thu thập các thông tin KT-XH và hiện trạng sử dụng đất…quacác báo cáo hàng năm và các kết quả nghiên cứu có liên quan, nghiên cứu khảo sát thực địa. 2 PP phân tích thống kê, xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp, phản ánh thông qua bảng, biểu đồ, đồ thị,... bằng các phần mềm chuyên dụng, phần mềm Exel. 3 PP xây dựng bản đồ sử dụng phương pháp chồng ghép các bản đồ đơn tính, biên tập, chỉnh sửa và trang trí bản đồ dựa trên phần mềm Arcgis và Idrisi.
  • 12. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG 1. Thành lập các bản đồ đơn tính và cho ra kết quả bản đồ hiện trạng trượt lở với công nghệ GIS. • Bản đồ trượt lở được thành lập theo phương pháp tích hợp nhiều lớp thông tin của các bản đồ đơn tính như địa hình, địa mạo, đất đai... • Bản đồ cuối cùng = 1/n ∑(α1. Kj + ….+ αn . Kj ). Với n: số lớp đánh giá; j: là hợp phần thứ j; K: lớp thông tin K1…n; α1… α n: Hệ số của các hợp phần.
  • 13. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Kết quả chồng xếp bản đồ đã xác lập được bản đồ hiện trạng trượt lở đất khu vực thành phố Đà Nẵng với các điểm trượt lở có mức độ nguy cơ từ cao đến thấp.
  • 14. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG 2. Chiết tách thông tin trượt lở đất bằng phương pháp viễn thám. • Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 (6/2009) làm tư liệu cho khu vực nghiên cứu. • Ảnh được dùng để khảo sát sơ bộ các đối tượng trong khu vực nghiên cứu như: các điểm trượt lở, đặc điểm địa hình, lớp phủ thực vật, mạng lưới sông suối. • Trên ảnh viễn thám tổ hợp màu giả RGB, các điểm trượt lở được thể hiện bằng màu vàng nhạt.
  • 15. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG  Kết quả giải đoán xác định được các điểm trượt lở với vị trí như sau:
  • 16. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Các điểm trượt lở được khảo sát trên ảnh viễn thám
  • 17. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Các điểm trượt lở được khảo sát trên ảnh viễn thám
  • 18. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG 3. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất thành phố Đà Nẵng  Phương pháp ứng dụng: Phương pháp phân vùng mức độ nguy cơ trượt lở dựa vào 4 yếu tố chính gồm: (1) độ dốc địa hình, (2) loại đất, (3) cơ cấu sử dụng đất, (4) mưa.
  • 19. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG • Mức trượt lở ứng với từng cấp độ dốc địa hình • Mức trượt lở ứng với từng cấp mưa TT Độ dốc (độ) Mức trượt lở 1 0 - 3 1 2 3 - 8 4 3 8 - 15 8 4 15 - 30 16 5 > 30 24 TT Tổng lượng mưa năm (mm) Mức trượt lở 1 < 1.000 1 2 1.000 - 1.500 4 3 1.500 - 2000 8 4 2000 - 2.500 16 5 > 2.500 24
  • 20. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG • Mức trượt lở ứng với từng loại đất TT Loại đất Mức trượt lở 1 Đất cát 8 2 Đất cát ven biển 8 3 Reddish Sand Ridge 8 4 Đất mặn sú vẹt 1 5 Đất mặn nhiều 1 6 Đất mặn mức trung bình 1 7 Đất phèn tiềm tàng 1 8 Đất phèn hoạt động 1 9 Đất phù sa 1 10 Đất phù sa nhiễm phèn 1 11 Đất phù sa gley 1 12 Đất phù sa có đốm vàng 1 13 Đất gley chua 1 14 Đất thuỷ phân 1 15 Đất núi lửa 8 16 Đất basalts nâu 16 17 Đất nâu xám 16 18 Đất xám 4 19 Đất xám gley 4 20 Đất xám Ferralic 4 21 Đất mùn núi 8 22 Đất nâu đỏ 8 23 Đất nâu vàng 8 24 Đất núi mùn Alic 16 25 Đất trơ sỏi đá bạc màu 24 26 Đá núi 24
  • 21. L o g o • Mức trượt lở ứng với từng loại thảm thực vật QUY TRÌNH ỨNG DỤNG TT Loại thảm thực vật Mức trượt lở 1 Rừng rậm tự nhiên 1 2 Rừng thưa thường xanh 2 3 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá vừa, lá rộng) 1 4 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (phân tán) 2 5 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá kim) 1 6 Rừng tự nhiên (lá vừa, lá kim) 1 7 Rừng tự nhiên (kín, lá kim) 1 8 Rừng khộp tự nhiên 2 9 Rừng rụng lá tự nhiên 2 10 Rừng tre rậm tự nhiên 1 11 Rừng hỗn hợp tự nhiên (lá rộng, dày) 1 12 Rừng hỗn hợp thưa (lá kim và lá rộng) 4 13 Rừng hỗn hợp tự nhiên (gỗ, tre) 2
  • 22. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG • Mức trượt lở ứng với từng loại thảm thực vật (tt) 14 Đất trống có cây phân tán 16 15 Đất trống có cỏ 16 16 Đất cát trống 16 17 Núi đá 1 18 Đất vườn hỗn hợp lâu năm 4 19 Cây trồng hỗn hợp theo hộ gia đình (lúa) 2 20 Cây trồng cạn trong vườn hỗn hợp 8 21 Nhà cửa, đất đô thị 8 22 Hồ tự nhiên, mặt nước 0 23 Hồ nhân tạo 0 24 Đất ngập nước 1 25 Rừng ngập mặn thưa (kín) 1 26 Rừng ngập mặn thưa (trung bình) 1 27 Rừng ngập mặn thưa (thưa) 1
  • 23. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG 3. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất thành phố Đà Nẵng  Cách thức thực hiện: - Xây dựng các lớp đặc trưng ứng với 4 yếu tố chính gây trượt lở đất . - Dựa vào kết quả phân tích các lớp yếu tố gây trượt lở, đánh giá mức độ nguy cơ trượt lở đối với từng yếu tố. - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dựa vào việc chuyển mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố theo một thứ nguyên nhất định và điểm trọng số. Lớp dữ liệu Độ dốc Cơ cấu sử dụng đất Loại đất Mưa Trọng số 4 3 3 2
  • 24. L o g o Bản đồ chuyên đề và cơ sở dữ liệu: loại đất, địa hình, lượng mưa, cơ cấu sử dụng đất… BĐ lượng mưa BĐ cơ cấu sử dụng đất BĐ loại đất DEM Lớp Grid lượng mưa Lớp Grid sdụng đất Lớp Grid thuỷ văn Lớp Grid độ dốc BĐ độ dốc Lớp Grid tổng hợp Bản đồ nguy cơ trượt lở đất QUY TRÌNH ỨNG DỤNG
  • 25. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Bước 1: Xây dựng lớp Grid độ dốc: - Từ DEM tiến hành phân tích độ dốc bằng cách vào menu Surface→Derive Slope. - Xây dựng lớp mức độ trượt lở do độ dốc bằng cách kích hoạt Theme độ dốc đã phân tích, phân chia độ dốc tương ứng lại bằng giá trị mức độ trượt lở do ảnh hưởng của độ dốc: Analysis→Reclassify. Bước 2: Xây dựng lớp Grid cơ cấu sử dụng đất: - Dựa trên bản đồ cơ cấu sử dụng đất với bảng thuộc tính đã có, tạo trường (field) mới là mức độ xói mòn ứng với từng loại đất. - Dựa trên dữ liệu này, ta cũng tiến hành kích hoạt lớp, tạo nên lớp Grid.
  • 26. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Bước 3: Xây dựng lớp Grid loại đất: - Tiến hành tương tự như lớp cơ cấu sử dụng đất, với các loại đất đã có của TP, cuối cùng ta xây dựng được lớp mức độ xói mòn do loại đất. Bước 4: Xây dựng lớp Grid mưa: - Từ bản đồ trạm mưa, tạo lớp TIN cho lớp mức độ ảnh hưởng xói mòn do mưa bằng cách vào menu Surface→ chọn "Create TIN from the Features". Khi tạo thành TIN Arcview GIS sẽ nội suy các mảng ảnh hưởng phân tích từ các điểm. - Kích hoạt lớp TIN vừa tạo, vào Theme → chọn "Convert to Grid" để tạo thành lớp grid mưa.
  • 27. L o g o QUY TRÌNH ỨNG DỤNG Bước 5: Xây dựng lớp Grid tổng hợp: - Sau khi đã có 4 lớp Grid cần thiết như trên, ta xây dựng lớp mức độ trượt lở chung bằng cách tổng hợp lại mức độ trượt lở của 4 yếu tố theo điểm trọng số. - Tiến hành bằng cách vào menu Analysis→Calculator Map để tổng hợp. - Dựa trên số liệu cuối cùng, chúng tôi đã tiến hành phân vùng nguy cơ trượt lở như sau:
  • 28. L o g o KẾT QUẢ ỨNG DỤNG Nghiên cứu trượt lở đất dựa trên công nghệ GIS và viễn thám đã xác định được các vùng có nguy cơ trượt lở phân theo 5 cấp độ qua bản đồ dự báo
  • 29. L o g o KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  Tại những điểm có nguy cơ trượt lở (Sơn Trà, cửa sông Thuỷ Tú…) cần: Bảo vệ,phục hồi thảm thực vật rừng và đầu nguồn.1 Thực hiện giải pháp công nghệ chống trượt: chia ô bê tông, xây tường chắn, kè…2 Đặt biển báo nguy hiểm, khoanh vùng khu vực cấm.3 Quy hoạch, di dời dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.4
  • 30. L o g o TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hội thảo ứng dụng Gis toàn quốc 2011, Ứng dụng GIS và viễn thám nghiên cứu trượt lỡ đất ở thành phố Đà Nẵng.  Nguyễn thám, Nguyễn Đăng Độ, Uống đình Khanh, Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lỡ đất tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp tích hợp mô hình phân tích thứ bậc AHP và GIS, tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74B, Số %, 2012.  Trương Đình Trọng, Nguyễn Quang Việt, Đỗ thị Việt Hương, Đánh giá khả năng xói mòn đất ở huyện ĐakRông tỉnh Quảng Trị bằng Mô Hình RMMF, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74A, Số %, 2012.  http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghien-cuu-buoc-dau-ve-truot-lo-dat-o-vung- nui-mot-so-tinh-duyen-hai-mien-trung-phuong-phap-danh-gi.909620.html  http://luanvan.co/luan-van/dtm-phuong-phap-gis-1356/  http://luanvan.co/luan-van/xay-dung-mo-hinh-phong-chong-sat-lo-bo-bien- cho-song-tien-song-hau-900/
  • 31. L o g o