SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Phan         tich       tai

chinh              doanh

nghiep        Thật    không

may, chẳng có gì là đơn

giản, tiền mặt cũng vậy.

Lượng tiền mặt trên bảng

cân đối kế toán của mỗi

doanh nghiệp sẽ được nhà

đầu tư hiểu với nhiều các

tác động tín hiệu khác nhau:

gồm cả tín hiệu tốt và tín

hiệu xấu. Dĩ nhiên là nếu

hiểu rõ được nguồn hình

thành các khoản tiền mặt

cho doanh nghiệp, loại hình

doanh nghiệp và các kế

hoạch mà các nhà quản trị

đang dự định thực hiện sẽ

giúp nhà đầu tư có cái nhìn

chuẩn        xác       hơn.



Các lý thuyết tài chính

doanh nghiệp nói rằng mỗi

doanh nghiệp nên có một

mức tiền mặt thích hợp cho

doanh nghiệp mình, một

lượng đủ để thanh toán lãi

vay, các chi phí và chi tiêu

vốn, ngoài ra còn phải dự

trữ thêm một ít nữa để

doanh nghiệp kịp xử lý trong

những tình huống khẩn cấp.

Nhà đầu tư có thể tính toán
chỉ số thanh toán hiện hành

và chỉ số thanh toán nhanh

của doanh nghiệp để xác

định khả năng doanh nghiệp

có thể đáp ứng các nghĩa

vụ tài chính đến hạn hay

không? Dĩ nhiên là các

nghĩa vụ này phải trả bằng

tiền mặt.


Theo lý luận, nếu doanh

nghiệp có bất cứ một lượng

tiền mặt nào cao hơn mức

cần thiết đó thì lượng tiền

mặt đó nên được phân phối

lại cho các cổ đông thông

qua cổ tức hoặc mua lại cổ

phần. Sau đó, nếu các nhà

quản trị tìm thấy các cơ hội

đầu tư mới, họ có thể ra thị

trường vốn phát hành cổ

phần để huy động lượng

vốn cần thiết.
Thực tế thì việc doanh

nghiệp có nhiều tiền mặt

cũng có những điểm tốt.

Nhà đầu tư không phải là

người   bên   trong   doanh

nghiệp nên thông thường

nếu nhìn thấy khoản mục

tiền mặt trên bảng cân đối

kế toán nhiều bao giờ cũng

yên tâm hơn so với các

doanh nghiệp có lượng tiền

mặt ít hơn. Nhất là khi qua

các quý, hoặc qua các năm,

lượng tiền mặt tăng lên đều

đặn và ổn định, nó là một tín

hiệu cho thấy doanh nghiệp

đang hoạt động rất tốt, đang

phát triển rất mạnh. Tiền

mặt tích lũy quá nhanh đến

mức các nhà quản trị không

kịp có thời gian để lên kế
hoạch sử dụng chúng sao

cho    có    hiệu     quả        nhất.



Microsoft là một thí dụ.

Trong ngành công nghiệp

sản xuất phần mềm, có lẽ

tên tuổi của Microsoft đã nổi

tiếng toàn thế giới. Microsoft

hoạt động quá tốt đến mức

dòng tiền mặt hằng năm

luôn nhiều hơn 40 tỷ USD.

Do doanh thu vẫn tiếp tục

tăng trưởng mạnh và tiền

mặt cứ thế tăng lên nhanh

chóng. Các doanh nghiệp

thành công khác trong các

ngành như sản xuất phần

mềm và dịch vụ, giải trí và

truyền thông thường không

bị đòi hỏi về chi tiêu vốn

nhiều như các công ty trong

các ngành thâm dụng vốn.



Vì vậy, tiền mặt của các

doanh nghiệp ấy cứ thế

tăng lên. Trong khi đó, các

doanh nghiệp phải chi tiêu

vốn nhiều như các nhà sản

xuất     thép,      phải    thường

xuyên đầu tư rất nhiều cho

các    trang     thiết     bị,    dây

chuyền sản xuất và nguyên

vật liệu sản xuất. Các doanh

nghiệp      trong    các     ngành

thâm dụng vốn như vậy
thường cần duy trì lượng

tiền mặt cần thiết trong một

thời gian dài hơn bởi vì

vòng quay tiền mặt của

chúng không thể nhanh như

các doanh nghiệp trong các

ngành khác.


Hơn thế nữa, nhà đầu tư

nên biết rằng các doanh

nghiệp trong các ngành sản

xuất, dịch vụ có tính chu kỳ

thì cần duy trì lượng tiền

mặt nhiều để vượt qua giai

đoạn đi xuống của chu kỳ

sản xuất. Ví dụ như Boeing

hay BMW, lượng cầu đối

với   các   mặt   hàng   này

thường tăng cao trong một

thời điểm nhất định của chu

kỳ kinh doanh và sau đó họ

lại phải đối mặt với giai

đoạn khác của chu kỳ khiến

cho lượng tiền mặt bị sụt

giảm nhanh chóng. Do đó,

đối với các doanh nghiệp

như vậy thì họ cần có một

lượng tiền mặt dự trữ nhiều

hơn mức cần thiết để đáp

ứng cho các nghĩa vụ ngắn

hạn của họ.


Nói như thế không có nghĩa

là bao giờ có nhiều tiền mặt

hơn mức lý thuyết đưa ra
cũng tốt. Một mức tiền mặt

cao thể hiện trong bảng cân

đối kế toán có thể khiến cho

nhà đầu tư đặt câu hỏi, nhất

là khi lượng tiền mặt đột

nhiên cao hơn mức bình

thường. Tại sao các nhà

quản trị lại để tiền mặt ở đó

mà không đem đi sử dụng?

Nhà đầu tư có quyền nghi

ngờ vì doanh nghiệp đã mất

các cơ hội đầu tư hoặc là

ban quản trị doanh nghiệp

quá yếu kém nên đã không

thể biết làm gì với lượng

tiền mặt đó. Việc để tiền

mặt trong doanh nghiệp quá

nhiều luôn có chi phí cơ hội.


Chi phí cơ hội của tiền mặt

trong trường hợp này được

hiểu là sự khác nhau giữa

nhau giữa lãi suất có được

khi nắm giữ tiền mặt (tiền

gửi không kỳ hạn ở ngân

hàng cũng được xem như là

tiền mặt) và cái giá phải trả

để có tiền mặt. Cái giá phải

trả để nắm giữ tiền mặt, đó

chính là chi phí sử dụng vốn

bình   quân     của   doanh

nghiệp WACC. Nếu một

doanh nghiệp khi đầu tư

vào một dự án mới hoặc mở

rộng sản xuất có khả năng
tạo ra tỷ suất sinh lợi trên

vốn cổ phần là 20%, thì chi

phí cơ hội của việc nắm giữ

nhiều tiền mặt thật sự là

đắt. Bởi lãi suất cho tiền gửi

không kỳ hạn khó lòng đạt

tới 10%. Trong trường hợp

tỷ suất sinh lợi của dự án

thấp hơn mức chi phí sử

dụng vốn trung bình WACC

thì tiền mặt cũng không nên

giữ lại tại doanh nghiệp, mà

nên phân phối chúng lại cho

các cổ đông dưới hình thức

cổ tức hay mua lại cổ phần

của      doanh        nghiệp.



Mặc dù, khi các nhà quản trị

muốn gia tăng mức tiền mặt

trong doanh nghiệp luôn

đưa ra những lời giải thích

có vẻ như rất hợp lý : tiền

mặt nhiều có thể giúp doanh

nghiệp linh hoạt hơn và

thực hiện các phi vụ thâu

tóm một cách nhanh chóng

hơn. Thế nhưng bạn đừng

quên rằng với các doanh

nghiệp có lượng tiền mặt

nhiều hơn mức cần thiết mà

các lý thuyết đề nghị thì bạn

phải chú ý nhiều hơn đến

vấn đề đại diện.
Chi phí đại diện rất dễ xảy

ra trong tình huống này, các

nhà quản trị dễ dàng bị

“quyến rũ” bởi sức hút của

những toà biệt thự sang

trọng. Do vậy, các quản trị

cấp cao có thể sẽ thực hiện

những vụ thâu tóm lãng phí

và đầu tư vào các dự án

kém hiệu quả nhằm tranh

thủ tìm kiếm lợi ích cá nhân.

Do đó, nếu bạn là nhà đầu

tư, bạn hãy chú trọng nhiều

hơn đến các doanh nghiệp

xem việc dự trữ tìên mặt

như một chiến lược cho các

kế hoạch tái cấu trúc doanh

nghiệp.



Vì rất có thể rằng động cơ

bên trong đó chính là việc

tư lợi của các nhà quản trị.

Thậm chí trong tình huống

tệ hơn, các doanh nghiệp

có lượng tiền mặt quá dồi

dào giúp cho các nhà quản

trị    giảm      áp       lực

money.jpgcho quá trình vận

hành   doanh    nghiệp.   Họ

không bị sức ép phải tính

toán điều hành hợp lý nhất

để đáp ứng được các nghĩa

vụ ngắn hạn như các doanh

nghiệp chỉ có lượng tiền
mặt vừa phải theo mức cần

thiết.


Nên nhớ rằng, ngoài mức

tiền mặt cần thiết, bạn phải

cảnh giác với bất cứ một lý

giải nào cho việc tăng tiền

mặt trong doanh nghiệp. Thị

trường vốn luôn hiện hữu,

nếu cần huy động vốn cho

các dự án đầu tư tiềm năng

thì thị trường vốn luôn sẵn

sàng. Thị trường vốn với

những yêu cầu khắt khe, vì

thế doanh nghiệp sẽ thận

trong hơn trước các quyết

định đầu tư, và do đó sẽ

giảm được chi phí đại diện.




Thay         lời         kết



Để bảo vệ cho danh mục

đầu tư của bạn được an

toàn, nhà đầu tư nên xem

xét vị thế tiền mặt của

doanh nghiệp qua các lý

thuyết tài chính để tìm thấy

một mức tiền mặt hợp lý

trong doanh nghiệp. Đừng

quên xem xét yếu tố dòng

tiền tương lai, chu kỳ kinh

doanh, các kế hoạch chi

tiêu vốn, các nghĩa vụ phải

trả khẩn cấp và các nhu cầu
cần tiền mặt để chi trả khác

khi tính toán doanh nghiệp

thật sự cần lượng tiền mặt

là bao nhiêu?


                Theo Saga.vn


    III. Phân tích công
    ty
1. Nội dung phân tích
a. Lĩnh vực kinh
doanh
Doanh nghiệp (DN) đó
đang sản xuất - kinh
doanh sản phẩm nào là
chủ yếu, thể hiện qua
tỷ trọng doanh thu và
lợi nhuận của sản phẩm
đó trên doanh thu và
lợi nhuận của DN. Biết
được lĩnh vực kinh
doanh chính của công
ty giúp NĐT có cái
nhìn rõ nét hơn về
những ảnh hưởng có
thể tác động tới DN
như môi trường kinh tế
vĩ mô, luật pháp, thiên
tai, đối thủ cạnh tranh...
b. Vốn và cơ cấu vốn
- Cơ cấu sở hữu vốn:
Nhà nước nắm bao
nhiêu phần trăm; cổ
đông chiến lược, cổ
đông tổ chức, cá nhân
nắm số lượng lớn; cổ
phiếu lưu hành, số cổ
phiếu bị hạn chế
chuyển nhượng. Thông
thường, một cổ phiếu
có nhiều cổ đông chiến
lược thì tốt trong dài
hạn và kỳ vọng của
NĐT tăng cao. Ngoài
ra, khi DN có tỷ lệ sở
hữu của Nhà nước và
cổ đông chiến lược lớn
thì số cổ phiếu đang
giao dịch trên thị
trường ít hơn nhiều so
với tổng số cổ phiếu,
điều này thường có lợi
cho giá cổ phiếu vì
lượng cung bị hạn chế.
- Vốn chủ sở hữu,
thặng dư vốn, lợi
nhuận: nếu một DN có
lợi nhuận lớn và tỷ lệ
vay nợ hiện tại cao thì
nhiều khả năng DN sẽ
tăng vốn để giảm bớt
chi phí vay. Hơn nữa,
nếu DN có vốn chủ sở
hữu lớn hơn nhiều so
với vốn điều lệ thì điều
đó dễ dàng làm cho
EPS của cổ phiếu đó
tăng cao.
- Quá trình tăng vốn
của DN: cần tìm hiểu
vốn hiện tại cũng như
nhu cầu tăng vốn trong
thời gian tới vì ở Việt
Nam, có một thực tế là
cả trước và sau khi DN
tăng vốn thì giá cổ
phiếu thường biến
động khá mạnh.
 c. HĐQT, Ban giám
đốc, Ban kiểm soát
- HĐQT bao gồm
những ai, tỷ lệ vốn góp
của họ; chiến lược đề
ra có vì quyền lợi của
cổ đông, liệu có sự
phân biệt đối xử giữa
cổ đông tổ chức và cổ
đông nhỏ lẻ.
- Số lượng cổ phiếu
nắm giữ của thành viên
HĐQT, Ban giám đốc,
Ban kiểm soát và
những người liên quan:
nếu số lượng nắm giữ
cổ phiếu càng lớn thì rõ
ràng là họ đều đặt niềm
tin vào khả năng tăng
trưởng của cổ phiếu và
đó là tín hiệu tốt. Còn
khi họ bán ra với số
lượng lớn thì thường
đó là tín hiệu xấu.
d. Chỉ số tài chính
Doanh thu thuần, lợi
nhuận, ROA, ROE,
EPS, P/E, cơ cấu nợ và
đòn bẩy tài chính, cổ
tức và chính sách cổ
tức... Cần so sánh các
chỉ số đó với các DN
khác cùng ngành và
mức bình quân của
ngành để thấy rõ được
ưu - nhược điểm của
DN. NĐT nên xây
dựng cho mình bảng
chỉ số tài chính cho các
nhóm ngành để từ đó
có cái nhìn sâu sắc và
toàn diện hơn, so sánh
chỉ số của các nhóm
ngành đó với mức bình
quân toàn thị trường.
 e. Thương hiệu, sản
phẩm và hệ thống
phân phối - dịch vụ
Thực tế cho thấy, DN
có thương hiệu và sản
phẩm uy tín trên thị
trường cùng với hệ
thống phân phối và
dịch vụ tốt thì giá cổ
phiếu của DN thường ở
mức cao hơn so với
mặt bằng chung. Một
số DN tạo dựng được
uy tín trên thị trường
trong và ngoài nước, có
những đối tác chiến
lược thì giá cổ phiếu ổn
định và tăng trưởng
bền vững hơn những
DN nhỏ chưa gây dựng
được thương hiệu, uy
tín cho riêng mình.
 f. Giao dịch của nhà
ĐTNN và các tổ chức
lớn
Nhà ĐTNN thường
mua vào những cổ
phiếu có tiềm năng
tăng trưởng trong dài
hạn, và các tổ chức
cũng như cá nhân trong
nước vẫn thường quan
sát các động tĩnh của
nhà ĐTNN. Việc đầu
tư ngắn hạn trên những
cổ phiếu thuộc diện
đầu tư dài hạn đem lại
cảm giác ít rủi ro hơn,
nhất là khi cổ phiếu đó
có các tổ chức nước
ngoài nắm giữ với khối
lượng lớn và đang tiếp
tục mua thêm.
2. Các chỉ số tài chính
và ý nghĩa
Thông thường phân tích
cơ bản áp dụng một số
nhóm chỉ tiêu tài chính
chủ yếu như sau:
a/ Nhóm chỉ tiêu phản
ánh khả năng thanh
toán

                  Tổng
tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn
+ Hệ số thanh toán
ngắn       hạn                =
-------------------------------
-----------------------------



Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho ta thấy khả
năng thanh toán ngắn hạn
của doanh nghiệp, cho
biết tỷ lệ các khoản nợ
ngắn hạn của doanh
nghiệp được trả bằng các
tài sản tương đương với
thời hạn được cho vay
các khoản nợ đó.

               ( Tổng
tài sản lưu đông - Hàng
tồn kho )
+ Hệ số thanh toán
nhanh          =
          ---------------------
-------------------------------
----


Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả
năng đáp ứng việc thanh
toán nợ ngắn hạn vì
doanh nghiệp dễ dàng
chuyển từ tài sản lưu
động thành tiền mặt.
Hệ số này nói lên việc
công ty có khả năng đáp
ứng việc thanh toán nợ
ngắn hạn vì công ty
không gặp khó khăn nào
trong việc chuyển từ tài
sản lưu động khác về tiền
mặt.
Hệ số này > 1 thì được
đánh giá là an toàn vì
công ty có thể trang trải
các khoản nợ ngắn hạn
mà không cần đến các
nguồn thu hay doanh số
bán.
Đây là hệ số phản ánh sự
chắc chắn nhất khả năng
của công ty đáp ứng
nghĩa vụ nợ hiện thời. Hệ
số này càng cao thì càng
được đánh giá tốt.


b/ Nhóm chỉ tiêu phản
ánh cơ cấu tài chính và
cơ cấu tài sản
Nhóm chỉ tiêu này phản
ánh tính trạng nợ hiện
thời của doanh nghiệp có
tác động đến nguồn vốn
hoạt động và luồng thu
nhập thông qua chi trả
vốn vay và lãi suất khi
đáo hạn. Tình trạng nợ
của doanh nghiệp thể
hiện qua hệ số nợ, hệ số
thu nhập trả lãi định kỳ,
hệ số trang trải chung. Cụ
thể:

         Tổng số nợ
+ Hệ số nợ                   =
----------------------

         Tổng tài sản
Hệ số này cho biết cứ sử
dụng một đồng vốn kinh
doanh thì có bao nhiêu
đồng vay nợ

               Nguồn vốn
chủ sở hữu
+ Hệ số nợ tự tài trợ =
          ---------------------
---------------
Tổng nguồn
vốn
Hệ số này phản ánh mức
độ độc lập hay phụ thuộc
về tình trạng nợ của
doanh nghiệp. Tỷ suất
này càng cao càng đảm
bảo an toàn cho các món
nợ.

Tổng tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
+ Cơ cấu tài sản =
          ---------------------
-------------------------------
---------------

Tổng tài sản cố định và
đầu tư dài hạn
Cơ cấu tài sản cho biết tỷ
lệ tài sản cố định và tài
sản lưu động trong tổng
tài sản như thế nào. Cơ
cấu này cũng tùy thuộc
vào từng loại hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Mỗi một đơn vị khác
nhau hoặc ở mỗi thời
điểm khác nhau thì hệ số
này khác nhau. Thông
thường người để đánh
giá, người ta dùng cơ cấu
tài sản của ngành để làm
chuẩn mực so sánh.
c/ Nhóm chỉ tiêu phản
ánh khả năng hoạt động
Hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp luôn
gắn liều với sự tồn tại và
phát triển của một doanh
nghiệp. Do đó qua phân
tích các chỉ tiêu phản ánh
hoạt động chúng ta biết
trình độ sử dụng các
nguồn lực của doanh
nghiệp có đạt kết quả cao
nhất với chi phí bỏ ra là ít
nhất hay không. Cụ thể:



Giá vốn hàng bán
+Số vòng quay hàng tồn
kho              =
          ---------------------
-------------------------

                        Hàng
tồn kho        bình     quân
trong kỳ
Vòng quay hàng tồn kho
là số lần mà hàng hóa tồn
kho bình quân luân
chuyển trong kỳ. Chỉ số
này càng cao càng được
đánh giá là tốt vì tiền đầu
tư cho hàng tồn kho thấp
mà vẫn đạt hiệu quả cao
tránh được tình trạng ứ
đọng vốn. Nếu chỉ số này
thấp chứng tỏ hàng tồn
kho nhiều, sản phẩm
không tiêu thụ được.
Ngoài ra, chỉ tiêu này
cũng phụ thuộc vào lĩnh
vực và ngành nghề kinh
doanh.



         Doanh            thu
thuần
+ Số vòng quay các
khoản phải thu               =
-------------------------------
-----------------



       Số dư bình quân
các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc
độ chuyển các khoản
phải thu thành tiền mặt.
Vòng quay càng lớn
chứng tỏ tốc độ thu hồi
các khoản phải thu nhanh
và ngược lại.




Doanh thu thuần
+Vòng quay vốn lưu
động =
          ---------------------
---------------


       Vốn lưu động
bình quân
Chỉ tiêu này có ý nghĩa
cứ bình quân sử dụng 1
đồng vốn lưu động trong
kỳ sẽ tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu
thuần. Nếu hệ số càng
lớn thì hiệu quả sử dụng
vốn lưu động càng cao và
ngược lại.



Doanh thu thuần
+ Hiệu suất sử dụng
vốn cố định                   =
          ---------------------
---------------


Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này để đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn cố
định có nghĩa là khi đầu
tư trung bình một đồng
vốn cố định thì tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu
thuần.


         Doanh            thu
thuần
+ Vòng quay toàn bộ
vốn =
-------------------------------
-------

                         Vốn
sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này cho nhà đầu
tư thấy cứ 1 đồng vốn sử
dụng bình quân tạo ra
bao nhiêu đồng doanh
thu thuần hay vốn của
doanh nghiệp trong kỳ
quay được bao nhiêu
vòng.
d/ Nhóm khả năng sinh
lời
Với các nhà đầu tư thì
nhóm chỉ tiêu này có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng
vì nó gắn liền với lợi ích
kinh tế của nhà đầu tư.
Nó đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh của 1 kỳ
và là căn cứ để nhà đầu
tư đưa ra các quyết định
trong tương lai.
Hệ số này cho biết mức
độ hiệu quả khi sử
dụng các yếu tố đầu
vào trong quá trình
hoạt động của doanh
nghiệp.
Hệ số lợi nhuận cao có
nghĩa là quản lý chi phí
có hiệu quả hay nghĩa
là doanh thu tăng
nhanh hơn chi phí hoạt
động, điều đó rất có lợi
cho quá trình hoạt động
của doanh nghiệp.
Hệ số lợi nhuận ròng
phản ánh khoản thu
nhập ròng của một
công ty so với doanh
thu của nó.
Trên thực tế mức lợi
nhuận ròng giữa các
ngành là khác nhau,
còn trong bản thân 1
ngành thì công ty nào
quản lý và sử dụng yếu
tố đầu vào tốt hơn thì
sẽ có hệ số lợi nhuận
cao hơn.
Hiện nay, trong phân tích
cơ bản một cổ phiếu,
nhóm chỉ số này hầu như
không thể thiếu. Cụ thể:

                 Lợi nhuận
sau thuế
+ Hệ số lợi nhuận ròng
=
          ---------------------
---------------

                 Doanh thu
thuần
Hệ số này phản ánh
khoản thu nhập sau thuế
của một doanh nghiệp so
với doanh thu của nó. Hệ
số này càng cao thì càng
tốt vì nó phản ánh hiệu
quả hoạt động của doanh
nghiệp.



              Lợi
nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận
trên tổng tài sản
(           ROA              )=
          ---------------------
-------------------


                        Tổng
tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản là hệ số tổng
hợp được dùng để đánh
giá khả năng sinh lời của
một đồng vốn đầu tư. Chỉ
số này cho biết cứ một
đồng tài sản thì doanh
nghiệp sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận và
đồng thời chỉ số này cũng
đánh giá hiệu suất sử
dụng tài sản của doanh
nghiệp.Hệ số này càng
cao thì cổ phiếu càng có
sức hấp dẫn hơn vì hệ số
này cho biết khả năng
sinh lời từ chính nguồn
tài sản hoạt động của
doanh nghiệp.


              Lợi
nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn tự có ( ROE )
=
          ---------------------
------------------



                         Vốn
chủ sở hữu
Hệ số này cho biết một
đồng vốn tự có tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi
nhuận. ROE càng cao thì
khả năng cạnh tranh của
một doanh nghiệp càng
mạnh và cổ phiếu của
doanh nghiệp càng hấp
dẫn.
e/ Các chỉ sổ về cổ phiếu
Đây là nhóm chỉ số tính
cụ thể cho cổ phiếu của
doanh nghiệp, cũng là
nhóm chỉ số được các
nhà đầu tư đặc biệt quan
tâm.
Lợi nhuận ròng - Cổ
tức ưu đãi
+ Thu nhập trên mỗi cổ
phiếu ( EPS) =
----------------
------------------------------


Số lượng cổ phiếu phổ
thông
Chỉ số này cho biết nhà
đầu tư sẽ được hưởng lợi
nhuận trên mỗi cổ phần
mà họ đang nắm giữ là
bao nhiêu. Chỉ số này
càng cao thì càng được
đánh giá tốt vì đấy chính
là khoản thu nhập nhà
đầu tư có được khi đầu tư
vào mỗi cổ phiếu.


                   Giá thị
trường
+ Giá trên thu nhập của
cổ phiếu (P/E) =
-------------------------------
--------------


       Thu nhập của
mỗi cố phiếu
Hệ số P/E đo lường
mối quan hệ giữa giá
thị trường và thu nhập
trên mỗi cổ phiếu. P/E
cho thấy giá cổ phiếu
hiện tại cao hơn thu
nhập từ cổ phiếu đó
bao nhiêu lần, hay nhà
đầu tư phải trả bao
nhiêu đồng cho một
đồng thu nhập. Hệ số
P/E rất có ích cho việc
định giá cổ phiếu. P/E
cao có nghĩa là người
đầu tư dự kiến công ty
sẽ tăng trưởng nhanh
và cổ tức sẽ tăng cao
trong tương lai. Hệ số
này đo lường tỷ lệ phần
trăm lợi nhuận ròng trả
cho cổ đông phổ thông
dưới dạng cổ tức. hệ số
này càng cao thì cổ
phiếu đó càng nhận
được sự quan tâm của
các nhà đầu tư, bởi lẽ
họ sẽ được trả mức cổ
tức cao cho mỗi cổ
phiếu nắm giữ. Hệ số
này thể hiện tỷ lệ giữa
mức cổ tức chi trả so
với giá trị thị trường
hiện thời của cổ phiếu,
nó phản ánh lợi tức
mong đợi của nhà đầu
tư khi mua một loại cổ
phiếu tại thời điểm
hiện tại. Nếu tỷ lệ này
càng cao thì càng được
các nhà đầu tư quan
tâm.
Hệ số P/E đo lường
mối quan hệ giữa giá
thị trường và thu nhập
trên mỗi cổ phiếu. P/E
cho thấy giá cổ phiếu
hiện tại cao hơn thu
nhập từ cổ phiếu đó
bao nhiêu lần, hay nhà
đầu tư phải trả bao
nhiêu đồng cho một
đồng thu nhập. Hệ số
P/E rất có ích cho việc
định giá cổ phiếu. P/E
cao có nghĩa là người
đầu tư dự kiến công ty
sẽ tăng trưởng nhanh
và cổ tức sẽ tăng cao
trong tương lai. Hệ số
này đo lường tỷ lệ phần
trăm lợi nhuận ròng trả
cho cổ đông phổ thông
dưới dạng cổ tức. hệ số
này càng cao thì cổ
phiếu đó càng nhận
được sự quan tâm của
các nhà đầu tư, bởi lẽ
họ sẽ được trả mức cổ
tức cao cho mỗi cổ
phiếu nắm giữ. Hệ số
này thể hiện tỷ lệ giữa
mức cổ tức chi trả so
với giá trị thị trường
hiện thời của cổ phiếu,
nó phản ánh lợi tức
mong đợi của nhà đầu
tư khi mua một loại cổ
phiếu tại thời điểm
hiện tại. Nếu tỷ lệ này
càng cao thì càng được
các nhà đầu tư quan
tâm. Tuy nhiên cũng cần
so sánh với P/E của các
cổ phiếu cùng ngành để
xác định mức kỳ vọng đó
có hợp lý không.



Tổng tài sản - Tổng số nợ -
Cổ phiếu ưu đãi
+ Giá trị sổ sách của cổ
phiếu phổ thông=
-------------------------------
------------------------



              Số cổ phiếu
phổ thông
Chỉ tiêu này dùng để xác
định giá trị của một cổ
phiếu theo số liệu trên sổ
sách để so sánh với giá trị
thị trường của cổ phiếu.
Tìm hiểu TT
  cà phê –
  Phần 4:
  Những tác
  động xấu
  khi giá
  tăng
Ngày: 01/11/2010, 18:00
Chữ lớn Chữ nhỏ Phản hồi
(18)
    •
    •
    •

Có lẽ mới đọc tiêu đề các
bạn sẽ lấy làm ngạc nhiên
khi nghe nói tác động xấu
khi giá tăng, bởi chúng ta
ai cũng mong giá tăng
cho bà con nông dân nhờ
chứ ít khi nghe nói ngược
lại. Tuy nhiên, sẽ không
tốt tý nào nếu giá tăng
mạnh khi mà những nhà
kinh doanh trước đó đã
bán khống.
Bây giờ mời các bạn cùng
nghiên cứu một kịch bản ví
dụ với những chi tiết sau
đây:

    •   Trong thời điểm
        khoảng tháng 8
        hay 9/2010, có
        một số doanh
        nghiệp bán kỳ hạn
        giao hàng tháng
        11/2010 với giá trừ
        lùi 120USD/tấn,
        giao FOB Hồ Chí
        Minh, vì họ nhận
        định rằng đến
        tháng 11 này là bắt
        đầu vào thu hoạch
        cho nên giá có khả
        năng giảm.

    •   Bắt nguồn từ suy
        nghĩ giá sẽ giảm
        trong tháng 11 cho
nên đã có một số
        doanh nghiệp chốt
        giá (fix) trong
        những thời điểm
        trước đó, ví dụ họ
        đã chốt giá $1.600
        – 120 = $1.480/tấn.

Trong thời gian qua chúng
ta đã chứng kiến giá khi
tăng khi giảm, nhưng giảm
thì một bước mà tăng thì hai
ba bước. Và đến hôm nay
những doanh nghiệp đó bắt
đầu đến thời hạn giao cho
nên phải mua hàng vào.

Chúng ta cũng đã dễ dàng
thấy giá hiện nay là
33.800đ+tiền bao+tiền vận
chuyển đến cảng+chế
biến… thì sẽ tầm vào
khoảng 34.350đồng/kg. Số
tiền này tương đương với
$1.760/tấn, có nghĩa là
đang lỗ khoảng $280/tấn
hay khoảng 5,4 triệu
đồng/tấn.

Không những thế, họ còn
gặp một khó khăn thứ hai là
sẽ khó mua được hàng từ
nông dân vào thời điểm
này, vì người dân có xu
hướng giữ hàng lại khi thấy
giá tăng. Ở trong hoàn cảnh
này thì họ cũng giống như
đang trong tình trạng xin
được chết mà không chết
được vậy.

Để thoát ra khỏi tình trạng
bán sống bán chết này trên
thị trường cà phê (và cũng
chung cho các thị trường
dạng chứng khoán) có một
cách xin được chết với thuật
ngữ là wash-out, tôi xin tạm
dịch sang tiếng Việt là rũ
bỏ.

Trong trường hợp trên,
công việc wash-out sẽ là
thông qua những nhà môi
giới hay người mua hàng
của mình, người bán sẽ ra
lệnh mua hàng theo kiểu
bám đuổi diễn tiến thị
trường để mua lại cho đủ số
mà trước đây mình đã ký
bán, để mà lấy số hàng đó
giao cho người mua của
mình, nếu không muốn bị
mang tiếng phá ngang hợp
đồng hay nôm na gọi là xù
hợp đồng (default). Ôi đau
khổ cho cái nghề kinh
doanh cà phê của chúng ta,
nhiều khi bệnh sĩ chết trước
bệnh tim.

Khi mà một nước đứng
hàng thứ hai trên thế giới về
xuất khẩu cà phê có nhiều
nhà kinh doanh cùng rơi
vào cái thế rượt theo cái giá
mua trên thị trường thế giới
(bây giờ chạy sang đi mua
lại chứ không còn là bán
nữa đâu nhé) để mà có
hàng giao thì giá thị trường
sẽ tăng lên ảo, ai là người
muốn tăng giá lúc này? Xin
thưa, không loại trừ đó là
những người trước đây đã
đi mua hàng của chúng ta
đấy.

Tôi viết bài này không chỉ nhằm mục đích để
chúng ta cùng tìm hiểu khơi khơi về thị trường cà
phê để mà hí luận với nhau cho vui, mà còn với
mong ước đưa ra một vấn đề để bà con nông
dân cùng thông cảm với các doanh nghiệp kinh
doanh cà phê của chúng ta. Thật là cũng không
dễ dàng gì để lèo lái con thuyền doanh nghiệp
khi mà chúng ta sẽ thấy họ giá lên cũng chết mà
giá xuống cũng chết, thuyền càng to thì sóng
càng lớn. Thử hỏi không có những nhà doanh
nghiệp thì ai sẽ đưa cà phê ra thị trường thế
giới?




Qua điểm này tôi cũng
mong những nhà hoạch
định kinh tế, những nhà
nghiên cứu vĩ mô với sở
học của mình có thể nghiên
cứu giải pháp định hướng
chiến lược cho ngành cà
phê nước ta.

Nhìn vào bảng cân đối tài
sản doanh nghiệp thì bên
tay trái là tài sản có, bên
tay phải là nguồn gốc tạo
ra tài sản có: gồm nợ (các
loại) và vốn chủ sỡ hữu
cùng với lợi nhuận được
giữ lại của chủ sỡ hữu. Tỷ
lệ giữa nợ và vốn chủ sỡ
hữu gọi là cấu trúc vốn.

Phần đông doanh nghiệp
chúng ta, nhất là doanh
nghiệp vừa và nhỏ, nhìn
nhận về tỷ lệ này khá đơn
giản. Thường thì chúng ta
tự nhẩm tính khi nào thì
nên mượn nợ, khi nào thì
kêu gọi thêm vốn chủ sỡ
hữu. Dĩ nhiên những tính
tóan đó phần nào cũng có
“lý” của người quyết định.
Tuy vậy, nếu chúng ta
biết rằng, việc xác định
một cấu trúc vốn để đạt
hiệu quả cao nhất cho
một doanh nghiệp là một
vấn đề lớn, rất quan trọng
trong tài chánh doanh
nghiệp, làm tốn không
biết bao nhiêu bút mực
của giới học thuật lẫn các
nhà quản lý tài chánh kinh
nghiệm, thì có lẽ chúng ta
sẽ bỏ nhiều thời gian
nghiên cứu và sẽ thận
trọng hơn trong quyết
định của mình.

Nợ: Ưu và khuyết điểm

Một trong những ưu điểm
lớn nhất của việc dùng nợ
thay cho vốn chủ sỡ hữu
đó là lãi suất mà doanh
nghiệp phải trả trên nợ
được miễn thuế. Tong khi
đó thì cổ tức hay các hình
thức thưởng khác cho chủ
sỡ hữu phải bị đánh thuế.
Trên nguyên tắc mà nói,
nếu chúng ta thay vốn
chủ sở hữu bằng nợ thì sẽ
giảm được thuế doanh
nghiệp phải trả, và vì thế
tăng giá trị của doanh
nghiệp lên. Một điều cần
lưu ý, với những nước mà
nhà đầu tư phải trả thuế
thu nhập cá nhân với mức
cao thì ưu điểm này của
nợ sẽ bị giảm hay trở
thành yếu điểm.

Ưu điểm thứ hai của nợ,
đó là thông thường nợ rẻ
hơn vốn chủ sỡ hữu. —
nói đơn giản là lãi suất
ngân hàng, hay lãi suất
trái phiếu thấp hơn nhiều
soi với lãi suất kỳ vọng
của nhà đầu tư. Do đó khi
tăng nợ tức là giảm chi
phí chi ra trên một đồng
tiền mặt và vì thế tăng
cao lợi nhuận, cũng như
gía trị của công ty. Vì tính
chất này mà tỷ số nợ trên
vốn chủ sỡ hữu còn được
gọi là tỷ số đòn bẩy.

Tuy vậy doanh nghiệp
không thể tăng nợ lên
mức quá cao so với chủ sỡ
hữu. Khi đó công ty sẽ rơi
vào tình trạng tài chánh
không lành mạnh, và dẫn
đến những rủi ro khác mà
chúng ta sẽ bàn trong
những phần sau.

Vốn: Ưu và khuyết điểm

Một trong những điểm
không thuận lợi của vốn
chủ sỡ hữu đó là giá
thành (hay chi phí) của nó
cao hơn chi phí của nợ. Dĩ
nhiên rồi, vì không người
đầu tư nào bỏ tiền đầu tư
vào công ty gánh chịu
những rủi ro về họat động
và kết quả kinh doanh của
công ty mà lại chịu nhận
tiền lãi bằng lãi suất cho
vay nợ. Việc này cùng với
tính chất không được
miễn trừ thuế làm cho chi
phí vốn càng cao hơn.

Việc này này dẫn tới một
điểm không thuận lợi
khác, là khi vốn chủ sỡ
hữu càng cao, số lượng
người chủ sỡ hữu càng
nhiều, thì áp lực về kỳ
vọng của nhà đầu tư cũng
như sự quản lý, giám sát
của họ lên các nhà điều
hành công ty càng lớn.

Tuy vậy vốn chủ sỡ hữu
sẽ vẫn phải tăng khi công
ty cần tiền. Tăng để cân
bằng với nợ và giữ cho
công ty ở trong tình trạnh
tài chánh lành mạnh. Một
lý do để các nhà đầu tư
tăng vốn nữa là khi thị
trường định giá cổ phiếu
của nó cao hơn giá trị nội
tại (overprice). Phát hành
vốn trong trường hợp đó
sẽ tạo ra lợi nhuận tài
chánh cho công ty, và
thực chất là tăng phần lãi
nhuận cho những nhà đầu
tư hiện hữu.

Nợ giúp cho các nhà điều
hành thận trọng hơn khi
đầu tư:

Thực tế từ các thị trường
cho thấy, đối với các công
ty dồi dào tiền mặt, và
không có khả năng tăng
trưởng nhanh, các nhà
quản lý hay có khuynh
hướng đầu tư tiền vào
những dự án “ồn ào”
nhưng không hiệu quả,
hoặc dùng tiền, tăng chi
phí để tạo ra tăng trưởng.
Dĩ nhiên những đồ án này
không tạo ra giá trị cao
cho công ty. Thuật ngữ tài
chánh gọi việc này là
overinvestment — đầu tư
thái quá. Nếu công ty
không có hội đồng quản
trị giám sát chặt chẽ thì
hiệu ứng đầu tư thái quá
này này sẽ xảy ra nhiều.
Nhưng nếu công ty mượn
nợ để tài chánh cho
những khoản đầu tư, thì
việc phải trả lãi định kỳ,
cũng như trả vốn theo
định kỳ sẽ ngăn, hoặc
giảm việc đầu tư thái quá
này.

Nợ tạo ra chi phí “hao
mòn’ doanh nghiệp và
phá sản

Tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến
nguy cơ phá sản. Một
công trình nghiên cứu tại
Mỹ cho thấy chi phí phá
sản chiếm khỏan 3% thị
giá của tất cả các công ty
niêm yết. Nghiên cứu còn
cho thấy chi phí “hao
mòn” doanh nghiệp (cost
of business erosion) còn
cao và nghiêm trọng hơn
nhiều. Những công ty có
tỷ lệ nợ cao, sẽ "nhát tay”
trong việc nắm bắt những
cơ hội đầu tư. Chúng cũng
có khuynh hướng giảm
bớt những chi phí tạo ra
hiệu quả trong tương lai
                                                                               như chi phí nghiên cứu và
                                                                               phát triển, huấn luyện,
                                                                               xây dựng thương hiệu.
                                                                               Kết quả là những doanh
                                                                               nghiệp này đã bỏ qua
                                                                               những cơ hội để tăng giá
                                                                               trị của doanh nghiệp. Mức
                                                                               nợ cao còn dẫn đến những
                                                                               nguy cơ mất khách hàng,
                                                                               nhân viên và nhà cung
                                                                               cấp. Nguy cơ càng cao
                                                                               hơn khi sản phẩm của
                                                                               công ty có vòng đời phục
                                                                               vụ và bảo hành lâu dài.
                                                                               Một ví dụ rõ nhất là công
                                                                               ty xe hơi Chrysler đã bị
                                                                               giảm 40% doanh số khi
                                                                               phải đối diện nguy cơ phá
                                                                               sản vì nợ nần vào năm
                                                                               1979.

                                                                               Ngoài ra công ty có mức
                                                                               nợ cao còn tạo ra sự mâu
                                                                               thuẫn giữa các chủ nợ và
                                                                               nhà đầu tư khi công ty
                                                                               sắp phải ngừng họat động
                                                                               để trả nợ. Khi có nguy cơ
                                                                               đó xảy ra, các nhà đầu tư
                                                                               “khôn ngoan” sẽ tìm cách
                                                                               đầu tư dưới mức —
                                                                               underinvestment. Tức là
                                                                               họ sẽ tập trung đầu tư
                                                                               vào nhhững dự án, rủi ro
                                                                               cao, tạo ra giá trị thấp
                                                                               trong tương lai, nhưng có
                                                                               thể đem lại tiền mặt để có
                                                                               thể chia dưới dạng cổ tức
                                                                               ngay lúc này. Trong khi
                                                                               đó những chủ nợ lại muốn
                                                                               công ty đầu tư vào những
                                                                               dự án ít rủi ro và tạo được
                                                                               giá trị cao trong tương lai.
                                                                               Và mâu thuẫn vì thế phát
                                                                               sinh.


                                                                               Theo Nhịp cầu đầu tư
                                                                               truyen
                                                                                     10-11-07, 04:12 PM
Gửi Dat2007,

Đọc bài giảng phân tích tài chính DN cua bạn, tôi thấy rất hay. Tuy nhiên tôi cũng có một vài góp ý:
- Phần phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HDSXKD: Bạn nên đưa thêm ví dụ vào,
- Phần phân tích lưu chuyển tiền tệ: Tôi thấy bạn phân tích mới chỉ dựa trên bảng lưu chuyển tiền tệ theo
PP trực tiếp, bạn nên nghiên cứu phân tích dựa trên cả bảng lưu chuyển theo PP gián tiếp.

Chúc bạn hoàn thiện bài giảng của minh và cảm ơn bạn đã gửi để tôi có cơ hội được đọc bài giảng của
bạn. Mong nhận được phần tiếp theo của bạn.

Truyền
                                                                               hieunguyena
05-08-08, 10:51 AM
Bài viết của Bạn hay
nhưng còn 1 số điều mình
muốn góp ý :
1/Về lí thuyết :
+ưu điểm : bạn nói rõ
hơn ưu điểm dành cho
nhà đầu tư, ngân hàng,
chủ nợ …
+hạn chế của phân tích
tài chính DN, xét theo
nghĩa hẹp là phân tích
BCTC có hạn chế gì, nhất
là trong thời kỳ kinh
doanh cổ phiếu người ta
chỉ được biết công ty qua
các số liệu phân tích? có
thể do số liệu trong BCTC
bị bóp mép theo ý chủ
quan của Ban Giám Đốc
hay trình độ hạn chế của
kiểm toán viên, hay do họ
lách đúng luật,đúng chuẩn
mực kế toán…(VD :Công
ty CP Bông Bạch Tuyết lỗ
2 năm liền nhưng kiểm
toán trước đó vẫn kiểm
toán lãi, hoạt động có
hiệu quả…trong khi đó
công ty kinh doanh kém
hiệu quả,nợ quá hạn
nhiều và có nguy cơ bị
phát mãi tài sản thế chấp
tại ngân hàng? gần đây
các nhà đầu tư chới với
khi biết tin )…
2/Về phần phân tích :
a/Phân tích tình hình lưu
chuyển tiền tệ của DN bạn
nên đưa các chỉ tiêu phân
tích
hệ số khả năng trả ngắn
hạn và hệ số trả lãi vào
phần phân tích tình hình
thanh toán(2.7), vì khi
ngân lưu từ HĐKD/ nợ
ngắn hạn >0 :tốt, DN đủ
khả năng trả nợ từ ngân
lưu từ HĐKD;còn hệ số
này <0: xấu, cực xấu
b/nếu bạn muốn phân tích
tình hình lưu chuyển tiền
tệ của DN thì nên phân
tích ngân lưu từ hoạt động
kinh doanh,hoạt động đầu
tư,hoạt động tài
chính,tổng ngân lưu ròng
xem xét từng giai đoạn
thứ tự --+,+-+,++-,++-
Qua đó thấy được DN
đang phát triển, mở rộng,
hay đã phát triển đỉnh
cao,hay bắt đầu đi
                                     xuống…
                                     Bạn viết thêm phần
                                     hướng dẫn lập lưu chuyển
                                     tiền tệ theo phương pháp
                                     trực tiếp
                                     theo thực thu thực chi,hay
                                     gián tiếp, theo quan điểm
                                     tổng đầu tư, chủ sở hữu…
                                     c/hệ số thanh toán ngắn
                                     hạn thường >1
                                     trừ siêu thị <1 : vay ngắn
                                     hạn đầu tư dài hạn
                                     d/Bạn viết bổ sung thêm
                                     công thức tổng quát
                                     Dupont để thấy được hệ
                                     số vòng quay tài sản, hệ
                                     số đòn bẩy tài chính…
                                     thêm chỉ tiêu
                                     EPS,P/E,P/B…
                                     c/Bạn hướng dẫn sinh
                                     viên tự phân tích các
                                     BCTC các công ty cổ phần
                                     qua web để tập quen dần
                                     với thực tế, vì giữa lí
                                     thuyết và thực tế có
                                     khoảng cách xa
                                     www.hastc.org.vn;www.a
                                     cbs.com.vn
                                     (http://www.hastc.org.vn;
                                     www.acbs.com.vn...)...
                                     http://i214.photob
                                     ucket.com/albums
                                     /cc319/dat2007gp
                                     e/Cs1.jpg

                                     http://i214.photob
                                     ucket.com/albums
                                     /cc319/dat2007gp
                                     e/Cs2.jpg

                                     http://i214.photob
                                     ucket.com/albums
                                     /cc319/dat2007gp
                                     e/Cs3.jpg



Quản lý chi phí trong doanh nghiệp
                                                                Gửi email     Bản in
Trấn Trung                                            02:16' PM - Thứ hai, 02/06/2008

Quản lý chi phí là
một phần của các
chiến lược tăng
trưởng kinh doanh
nhằm không những
cắt giảm chi phí
mà còn tạo ra các
ưu thế cạnh tranh
rõ rệt trên thị
trường.

Nếu không có kiến
thức cơ bản về
quản lý chi phí, thì
bạn không thể nào
nhận biết được tình
hình thực tế của
những dự án đầu
tư, các kế hoạch
kinh doanh cũng
như thực trạng hoạt
động của công ty.

Việc tìm giải pháp
tài chính tối ưu cho
chiến lược phát
triển bền vững
trong thời kỳ hậu
hội nhập luôn là
vấn đề nan giải
nhất đối với các
DN nhỏ và vừa
hiện nay. Vì vậy,
theo các chuyên
gia, một trong
những “nước cờ”
mà DN nào cũng
phải tính đến là
việc quản lý và tiết
kiệm chi phí ngày
một hiệu quả hơn
để sản phẩm, dịch
vụ của mình ngày
càng có chất lượng,
giá cả phù hợp hơn
với khách hàng.
Xác định chi phí
trong doanh
nghiệp

Tổng chi phí trong
doanh nghiệp bao
gồm chi phí lao
động trực tiếp, chi
phí nguyên vật
liệu trực tiếp và
chi phí chung.

   1. Chi phí lao
      động trực
      tiếp: Là tiền
      lương và
      các khoản
      liên quan trả
      cho công
      nhân lao
      động trực
      tiếp mà
      chúng có
      thể được
      phân bổ
      toàn bộ theo
      lượng thời
      gian đã sử
      dụng để tạo
      ra một đơn
      vị sản phẩm
      hoặc để
      cung cấp
      một dịch vụ
      cụ thể.
   2. Chi phí
      nguyên vật
      liệu trực
      tiếp bao
      gồm:

   •   Giá mua
       nguyên vật
       liệu;
   •   Chi phí tồn
       trữ;
•   Chi phí đặt
       hàng;
   •   Tổn thất do
       thiếu hụt
       nguyên vật
       liệu tồn trữ;

3. Chi phí chung
bao gồm: chi phí
sản xuất chung, chi
phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh
nghiệp.

Chi phí có thể
được xác định là:

   •   Chi phí biến
       đổi: là tổng
       của chúng
       thay đổi tỉ
       lệ thuận với
       mức sản
       lượng;
   •   Chi phí cố
       định: Là chi
       phí không
       thay đổi khi
       mức sản
       lượng thay
       đổi.


Kiểm soát chi phí
trong doanh
nghiệp

Người quản lý
doanh nghiệp cần
phải nắm các
thông tin về chi
phí để ra quyết
định. Tính toán,
kiểm soát chi phí
giúp doanh nghiệp
kiểm soát ngân
quỹ và tính giá
thành sản phẩm
hoặc dịch vụ. Việc
kiểm soát chi phí
của DN không chỉ
là bài toán về giải
pháp tài chính, mà
còn là giải pháp về
cách dùng người
của nhà quản trị.
Đây chính là vấn
đề sống còn của
DN trong thời kỳ
hội nhập.

Hiện nay, giải pháp
thông thường mà
các DN áp dụng là
cắt giảm các khoản
chi phí, duyệt gắt
gao từng khoản chi
và liên tục nhắc
nhởnhân viên tiết
kiệm chi phí.. Tuy
nhiên, cuối cùng,
hiệu quả kiểm soát
chi phí vẫn không
đạt được như mong
đợi của DN và
nhân viên cho là
giám đốc “keo
kiệt”. Đặc biệt, vấn
đề DN, nhất là
những công ty quy
mô nhỏ, thường
hay gặp phải hiện
nay là sự nhầm lẫn
giữa việc kiểm soát
chi phí với cắt giảm
chi phí và sự lúng
túng trong xây
dựng ý thức tiết
kiệm ở nhân viên.
Điều này dẫn đến
một hệ quả không
hay là, DN thường
phải loay hoay tốn
nhiều thời gian giải
quyết phát sinh chi
phí ngoài ý muốn.
Từđó, khoảng cách
giữa lãnh đạo và
nhân viên ngày
càng xa.

Chi phí chỉ có thể
được kiểm soát khi
DN tuân thủ theo
các bước kiểm soát
chi phí sau đây.
Trước hết, DN phải
lập định mức chi
phí, cụ thể là định
mức cho các khoản
chi phí theo những
tiêu chuẩn gắn với
từng trường hợp cụ
thể trên cơ sở phân
tích hoạt động của
DN. Như vậy, DN
phải nghiên cứu
các dữ liệu trước
đây, đưa ra một sự
so sánh chuẩn cũng
như căn cứ vào
diễn biến giá cả
trên thị trường và
chiến lược phát
triển của công ty.
Bước kế tiếp là thu
thập thông tin về
chi phí thực tế.
Công việc này
không chỉ là trách
nhiệm của phòng
kế toán, mà còn
phảiđược sự tham
gia của các phòng,
ban khácđể DN chủ
động hơn trong
việc xử lý thông tin
chi phí. Các chi phí
phải được phân bổ
thành từng loại cụ
thể. Ngoài ra, DN
phải phân tích biến
động giá cả trên thị
trường theo định
kỳ, dựa trên những
thông tin chi phí
thực tế và so sánh
với định mức đã
thiết lậpđể dễ dàng
xác định sự khác
biệt giữa chi phí
thực tế với định
mức, đồng thời
khoanh vùng những
nơi phát sinh chi
phí biến động. Sau
khi điều tra và biết
được nguyên nhân
biến động chi phí,
DN sẽ xác định các
chi phí và kiểm
soát được của từng
bộ phận nhân viên.

Chủ DN phải
thường xuyên đánh
giá, phân tích các
báo cáo chi phí
cũng như có cách
ứng xử thích hợp
với nhân viên trong
việc kiểm soát chi
phí, đưa ra các chế
độ thưởng phạt hợp
lý.


Xây dựng ý thức
tiết kiệm chi phí
Làm cách nào để
đội ngũ nhân viên
ý thức về chi phí
và trở nên quan
tâm đến việc giảm
chi phí? Các cách
thức như khuyến
khích nhân viên
tham gia quản lý
chi phí hay tham
gia và trao đổi với
nhân viên nhằm
nâng cao ý thức
của nhân viên về
tầm quan trọng
của chi phí và
kiểm soát chi phí
tại doanh nghiệp.




Tham gia và trao
đổi

Bạn cần phải trao
đổi với nhân viên
về chi phí nếu bạn
muốn họ tham gia
vào việc kiểm soát
chi phí. Không nên
cung cấp thông tin
dưới dạng báo cáo
tài chính khó hiểu
cần phải cung cấp
đúng lúc đúng chỗ
bằng những từ ngữ
thích hợp dễ hiểu.
Tức là thông tin về
chi phí sẽ có hiệu
lực hơn nếu nó
được nêu ra ngay
tại nơi phát sinh chi
phí và ngay khi chi
phí sắp phát sinh.
Nhưng phải thường
xuyên thây đổi làm
mới các thông báo
để tránh việc quá
quen thuộc.

Khuyến khích
nhân viên tham
gia quản lý chi phí

Cung cấp thông tin
phải hồi về ý kiến
đóng góp cho việc
tiết kiệm chi phí
cho doanh nghiệp
của nhân viên để họ
thấy rằng nỗ lực
của họ được ghi
nhận và do vậy vẫn
tiếp tục nhiệt tình
quan tâm đến việc
kiểm soát chi phí.
Nếu như người chủ
doanh nghiệp
không khuyến
khích sự quan tâm
đến chi phí ngay từ
bây giờ, thậm chí
khi điều này chưa
có tác dụng trực
tiếp, thì bạn khó tạo
ra được ý thức tiết
kiệm chi phí đó của
nhân viên khi bạn
vô cùng cần đến
điều đó

More Related Content

What's hot

Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhTới Nguyễn
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHKieu Thi Phuoc
 
Quy trình Tư vấn Niêm Yết
Quy trình Tư vấn Niêm YếtQuy trình Tư vấn Niêm Yết
Quy trình Tư vấn Niêm YếtMai Doan
 
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanhQuyen Thuy
 
I cổ phiếu
I cổ phiếuI cổ phiếu
I cổ phiếudinhvan22
 
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt nam
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt namThực trạng công ty chứng khoán tại việt nam
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt namHoàng Cường
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017NgnTrc11
 
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoán
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoánĐầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoán
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoánOanh MJ
 
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpKế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpSi Thinh Hoang
 
Đề tài Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Đề tài  Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà NamĐề tài  Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Đề tài Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà NamDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (15)

Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
 
Quy trình Tư vấn Niêm Yết
Quy trình Tư vấn Niêm YếtQuy trình Tư vấn Niêm Yết
Quy trình Tư vấn Niêm Yết
 
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh
[Chứng khoán] Nghiệp vụ tự doanh
 
I cổ phiếu
I cổ phiếuI cổ phiếu
I cổ phiếu
 
Tài chính doanh nghiệp học phần I
Tài chính doanh nghiệp học phần ITài chính doanh nghiệp học phần I
Tài chính doanh nghiệp học phần I
 
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệpLuận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
 
Đề tài: Pháp luật về quản lý doanh thu, chi phí trong công ty, HAY
Đề tài: Pháp luật về quản lý doanh thu, chi phí trong công ty, HAYĐề tài: Pháp luật về quản lý doanh thu, chi phí trong công ty, HAY
Đề tài: Pháp luật về quản lý doanh thu, chi phí trong công ty, HAY
 
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt nam
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt namThực trạng công ty chứng khoán tại việt nam
Thực trạng công ty chứng khoán tại việt nam
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017
 
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoán
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoánĐầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoán
Đầu tư và phân tích cơ bản thị trường chứng khoán
 
Quan tri tai chinh
Quan tri tai chinhQuan tri tai chinh
Quan tri tai chinh
 
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpKế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
 
Đề tài Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Đề tài  Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà NamĐề tài  Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Đề tài Huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
 
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_6567126125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
 

Viewers also liked

Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnPhân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnVũ Kha
 
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngKiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngAnh Bùi
 
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong Ty
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong TyPhan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong Ty
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong TyHung Pham Thai
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhHoàng Diệu
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánlaycaigjgio
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexLuận văn tốt nghiệp
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênTùng Tử Tế
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 

Viewers also liked (11)

Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnPhân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
 
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngKiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động
 
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong Ty
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong TyPhan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong Ty
Phan Tich Bao Cao Tai Chinh Cong Ty
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 

Similar to Phan tich tai chinh doanh nghiep

Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776lananhfriendly
 
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực III
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực IIIHoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực III
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực IIIluanvantrust
 
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY X...
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN:  HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN  TẠI CÔNG TY X...KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN:  HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN  TẠI CÔNG TY X...
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY X...OnTimeVitThu
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...tcoco3199
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...sividocz
 
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...mokoboo56
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcHong Minh
 

Similar to Phan tich tai chinh doanh nghiep (20)

Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docxPhân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
 
Thitruongvon
ThitruongvonThitruongvon
Thitruongvon
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOTLuận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
 
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực III
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực IIIHoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực III
Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Khu vực III
 
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY X...
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN:  HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN  TẠI CÔNG TY X...KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN:  HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN  TẠI CÔNG TY X...
KHÓA LUẬN KIỂM TOÁN: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY X...
 
Luận Văn Hoạt Động Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Đúc Vinashin.doc
Luận Văn Hoạt Động Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Đúc Vinashin.docLuận Văn Hoạt Động Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Đúc Vinashin.doc
Luận Văn Hoạt Động Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Đúc Vinashin.doc
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
 
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...
Luận Văn Phân Tích Tài Chính Và Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính T...
 
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_6567124212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
 
Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docxCơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...
Khóa Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Xăng Dầu Khu V...
 
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
 
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
 

Phan tich tai chinh doanh nghiep

  • 1. Phan tich tai chinh doanh nghiep Thật không may, chẳng có gì là đơn giản, tiền mặt cũng vậy. Lượng tiền mặt trên bảng cân đối kế toán của mỗi doanh nghiệp sẽ được nhà đầu tư hiểu với nhiều các tác động tín hiệu khác nhau: gồm cả tín hiệu tốt và tín hiệu xấu. Dĩ nhiên là nếu hiểu rõ được nguồn hình thành các khoản tiền mặt cho doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp và các kế hoạch mà các nhà quản trị đang dự định thực hiện sẽ giúp nhà đầu tư có cái nhìn chuẩn xác hơn. Các lý thuyết tài chính doanh nghiệp nói rằng mỗi doanh nghiệp nên có một mức tiền mặt thích hợp cho doanh nghiệp mình, một lượng đủ để thanh toán lãi vay, các chi phí và chi tiêu vốn, ngoài ra còn phải dự trữ thêm một ít nữa để doanh nghiệp kịp xử lý trong những tình huống khẩn cấp. Nhà đầu tư có thể tính toán
  • 2. chỉ số thanh toán hiện hành và chỉ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp để xác định khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính đến hạn hay không? Dĩ nhiên là các nghĩa vụ này phải trả bằng tiền mặt. Theo lý luận, nếu doanh nghiệp có bất cứ một lượng tiền mặt nào cao hơn mức cần thiết đó thì lượng tiền mặt đó nên được phân phối lại cho các cổ đông thông qua cổ tức hoặc mua lại cổ phần. Sau đó, nếu các nhà quản trị tìm thấy các cơ hội đầu tư mới, họ có thể ra thị trường vốn phát hành cổ phần để huy động lượng vốn cần thiết.
  • 3. Thực tế thì việc doanh nghiệp có nhiều tiền mặt cũng có những điểm tốt. Nhà đầu tư không phải là người bên trong doanh nghiệp nên thông thường nếu nhìn thấy khoản mục tiền mặt trên bảng cân đối kế toán nhiều bao giờ cũng yên tâm hơn so với các doanh nghiệp có lượng tiền mặt ít hơn. Nhất là khi qua các quý, hoặc qua các năm, lượng tiền mặt tăng lên đều đặn và ổn định, nó là một tín hiệu cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt, đang phát triển rất mạnh. Tiền mặt tích lũy quá nhanh đến mức các nhà quản trị không kịp có thời gian để lên kế
  • 4. hoạch sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất. Microsoft là một thí dụ. Trong ngành công nghiệp sản xuất phần mềm, có lẽ tên tuổi của Microsoft đã nổi tiếng toàn thế giới. Microsoft hoạt động quá tốt đến mức dòng tiền mặt hằng năm luôn nhiều hơn 40 tỷ USD. Do doanh thu vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh và tiền mặt cứ thế tăng lên nhanh chóng. Các doanh nghiệp thành công khác trong các ngành như sản xuất phần mềm và dịch vụ, giải trí và truyền thông thường không bị đòi hỏi về chi tiêu vốn nhiều như các công ty trong các ngành thâm dụng vốn. Vì vậy, tiền mặt của các doanh nghiệp ấy cứ thế tăng lên. Trong khi đó, các doanh nghiệp phải chi tiêu vốn nhiều như các nhà sản xuất thép, phải thường xuyên đầu tư rất nhiều cho các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất và nguyên vật liệu sản xuất. Các doanh nghiệp trong các ngành thâm dụng vốn như vậy
  • 5. thường cần duy trì lượng tiền mặt cần thiết trong một thời gian dài hơn bởi vì vòng quay tiền mặt của chúng không thể nhanh như các doanh nghiệp trong các ngành khác. Hơn thế nữa, nhà đầu tư nên biết rằng các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất, dịch vụ có tính chu kỳ thì cần duy trì lượng tiền mặt nhiều để vượt qua giai đoạn đi xuống của chu kỳ sản xuất. Ví dụ như Boeing hay BMW, lượng cầu đối với các mặt hàng này thường tăng cao trong một thời điểm nhất định của chu kỳ kinh doanh và sau đó họ lại phải đối mặt với giai đoạn khác của chu kỳ khiến cho lượng tiền mặt bị sụt giảm nhanh chóng. Do đó, đối với các doanh nghiệp như vậy thì họ cần có một lượng tiền mặt dự trữ nhiều hơn mức cần thiết để đáp ứng cho các nghĩa vụ ngắn hạn của họ. Nói như thế không có nghĩa là bao giờ có nhiều tiền mặt hơn mức lý thuyết đưa ra
  • 6. cũng tốt. Một mức tiền mặt cao thể hiện trong bảng cân đối kế toán có thể khiến cho nhà đầu tư đặt câu hỏi, nhất là khi lượng tiền mặt đột nhiên cao hơn mức bình thường. Tại sao các nhà quản trị lại để tiền mặt ở đó mà không đem đi sử dụng? Nhà đầu tư có quyền nghi ngờ vì doanh nghiệp đã mất các cơ hội đầu tư hoặc là ban quản trị doanh nghiệp quá yếu kém nên đã không thể biết làm gì với lượng tiền mặt đó. Việc để tiền mặt trong doanh nghiệp quá nhiều luôn có chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của tiền mặt trong trường hợp này được hiểu là sự khác nhau giữa nhau giữa lãi suất có được khi nắm giữ tiền mặt (tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng cũng được xem như là tiền mặt) và cái giá phải trả để có tiền mặt. Cái giá phải trả để nắm giữ tiền mặt, đó chính là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp WACC. Nếu một doanh nghiệp khi đầu tư vào một dự án mới hoặc mở rộng sản xuất có khả năng
  • 7. tạo ra tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần là 20%, thì chi phí cơ hội của việc nắm giữ nhiều tiền mặt thật sự là đắt. Bởi lãi suất cho tiền gửi không kỳ hạn khó lòng đạt tới 10%. Trong trường hợp tỷ suất sinh lợi của dự án thấp hơn mức chi phí sử dụng vốn trung bình WACC thì tiền mặt cũng không nên giữ lại tại doanh nghiệp, mà nên phân phối chúng lại cho các cổ đông dưới hình thức cổ tức hay mua lại cổ phần của doanh nghiệp. Mặc dù, khi các nhà quản trị muốn gia tăng mức tiền mặt trong doanh nghiệp luôn đưa ra những lời giải thích có vẻ như rất hợp lý : tiền mặt nhiều có thể giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn và thực hiện các phi vụ thâu tóm một cách nhanh chóng hơn. Thế nhưng bạn đừng quên rằng với các doanh nghiệp có lượng tiền mặt nhiều hơn mức cần thiết mà các lý thuyết đề nghị thì bạn phải chú ý nhiều hơn đến vấn đề đại diện.
  • 8. Chi phí đại diện rất dễ xảy ra trong tình huống này, các nhà quản trị dễ dàng bị “quyến rũ” bởi sức hút của những toà biệt thự sang trọng. Do vậy, các quản trị cấp cao có thể sẽ thực hiện những vụ thâu tóm lãng phí và đầu tư vào các dự án kém hiệu quả nhằm tranh thủ tìm kiếm lợi ích cá nhân. Do đó, nếu bạn là nhà đầu tư, bạn hãy chú trọng nhiều hơn đến các doanh nghiệp xem việc dự trữ tìên mặt như một chiến lược cho các kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp. Vì rất có thể rằng động cơ bên trong đó chính là việc tư lợi của các nhà quản trị. Thậm chí trong tình huống tệ hơn, các doanh nghiệp có lượng tiền mặt quá dồi dào giúp cho các nhà quản trị giảm áp lực money.jpgcho quá trình vận hành doanh nghiệp. Họ không bị sức ép phải tính toán điều hành hợp lý nhất để đáp ứng được các nghĩa vụ ngắn hạn như các doanh nghiệp chỉ có lượng tiền
  • 9. mặt vừa phải theo mức cần thiết. Nên nhớ rằng, ngoài mức tiền mặt cần thiết, bạn phải cảnh giác với bất cứ một lý giải nào cho việc tăng tiền mặt trong doanh nghiệp. Thị trường vốn luôn hiện hữu, nếu cần huy động vốn cho các dự án đầu tư tiềm năng thì thị trường vốn luôn sẵn sàng. Thị trường vốn với những yêu cầu khắt khe, vì thế doanh nghiệp sẽ thận trong hơn trước các quyết định đầu tư, và do đó sẽ giảm được chi phí đại diện. Thay lời kết Để bảo vệ cho danh mục đầu tư của bạn được an toàn, nhà đầu tư nên xem xét vị thế tiền mặt của doanh nghiệp qua các lý thuyết tài chính để tìm thấy một mức tiền mặt hợp lý trong doanh nghiệp. Đừng quên xem xét yếu tố dòng tiền tương lai, chu kỳ kinh doanh, các kế hoạch chi tiêu vốn, các nghĩa vụ phải trả khẩn cấp và các nhu cầu
  • 10. cần tiền mặt để chi trả khác khi tính toán doanh nghiệp thật sự cần lượng tiền mặt là bao nhiêu? Theo Saga.vn III. Phân tích công ty 1. Nội dung phân tích a. Lĩnh vực kinh doanh Doanh nghiệp (DN) đó đang sản xuất - kinh doanh sản phẩm nào là chủ yếu, thể hiện qua tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm đó trên doanh thu và lợi nhuận của DN. Biết được lĩnh vực kinh doanh chính của công ty giúp NĐT có cái nhìn rõ nét hơn về những ảnh hưởng có thể tác động tới DN như môi trường kinh tế vĩ mô, luật pháp, thiên tai, đối thủ cạnh tranh... b. Vốn và cơ cấu vốn - Cơ cấu sở hữu vốn: Nhà nước nắm bao nhiêu phần trăm; cổ đông chiến lược, cổ đông tổ chức, cá nhân nắm số lượng lớn; cổ phiếu lưu hành, số cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng. Thông thường, một cổ phiếu có nhiều cổ đông chiến lược thì tốt trong dài hạn và kỳ vọng của
  • 11. NĐT tăng cao. Ngoài ra, khi DN có tỷ lệ sở hữu của Nhà nước và cổ đông chiến lược lớn thì số cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường ít hơn nhiều so với tổng số cổ phiếu, điều này thường có lợi cho giá cổ phiếu vì lượng cung bị hạn chế. - Vốn chủ sở hữu, thặng dư vốn, lợi nhuận: nếu một DN có lợi nhuận lớn và tỷ lệ vay nợ hiện tại cao thì nhiều khả năng DN sẽ tăng vốn để giảm bớt chi phí vay. Hơn nữa, nếu DN có vốn chủ sở hữu lớn hơn nhiều so với vốn điều lệ thì điều đó dễ dàng làm cho EPS của cổ phiếu đó tăng cao. - Quá trình tăng vốn của DN: cần tìm hiểu vốn hiện tại cũng như nhu cầu tăng vốn trong thời gian tới vì ở Việt Nam, có một thực tế là cả trước và sau khi DN tăng vốn thì giá cổ phiếu thường biến động khá mạnh. c. HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát - HĐQT bao gồm những ai, tỷ lệ vốn góp của họ; chiến lược đề ra có vì quyền lợi của cổ đông, liệu có sự phân biệt đối xử giữa cổ đông tổ chức và cổ đông nhỏ lẻ.
  • 12. - Số lượng cổ phiếu nắm giữ của thành viên HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và những người liên quan: nếu số lượng nắm giữ cổ phiếu càng lớn thì rõ ràng là họ đều đặt niềm tin vào khả năng tăng trưởng của cổ phiếu và đó là tín hiệu tốt. Còn khi họ bán ra với số lượng lớn thì thường đó là tín hiệu xấu. d. Chỉ số tài chính Doanh thu thuần, lợi nhuận, ROA, ROE, EPS, P/E, cơ cấu nợ và đòn bẩy tài chính, cổ tức và chính sách cổ tức... Cần so sánh các chỉ số đó với các DN khác cùng ngành và mức bình quân của ngành để thấy rõ được ưu - nhược điểm của DN. NĐT nên xây dựng cho mình bảng chỉ số tài chính cho các nhóm ngành để từ đó có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn, so sánh chỉ số của các nhóm ngành đó với mức bình quân toàn thị trường. e. Thương hiệu, sản phẩm và hệ thống phân phối - dịch vụ Thực tế cho thấy, DN có thương hiệu và sản phẩm uy tín trên thị trường cùng với hệ thống phân phối và dịch vụ tốt thì giá cổ phiếu của DN thường ở
  • 13. mức cao hơn so với mặt bằng chung. Một số DN tạo dựng được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước, có những đối tác chiến lược thì giá cổ phiếu ổn định và tăng trưởng bền vững hơn những DN nhỏ chưa gây dựng được thương hiệu, uy tín cho riêng mình. f. Giao dịch của nhà ĐTNN và các tổ chức lớn Nhà ĐTNN thường mua vào những cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn, và các tổ chức cũng như cá nhân trong nước vẫn thường quan sát các động tĩnh của nhà ĐTNN. Việc đầu tư ngắn hạn trên những cổ phiếu thuộc diện đầu tư dài hạn đem lại cảm giác ít rủi ro hơn, nhất là khi cổ phiếu đó có các tổ chức nước ngoài nắm giữ với khối lượng lớn và đang tiếp tục mua thêm. 2. Các chỉ số tài chính và ý nghĩa Thông thường phân tích cơ bản áp dụng một số nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu như sau: a/ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Tổng
  • 14. tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn + Hệ số thanh toán ngắn hạn = ------------------------------- ----------------------------- Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này cho ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được trả bằng các tài sản tương đương với thời hạn được cho vay các khoản nợ đó. ( Tổng tài sản lưu đông - Hàng tồn kho ) + Hệ số thanh toán nhanh = --------------------- ------------------------------- ---- Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn vì doanh nghiệp dễ dàng chuyển từ tài sản lưu động thành tiền mặt. Hệ số này nói lên việc công ty có khả năng đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn vì công ty không gặp khó khăn nào trong việc chuyển từ tài sản lưu động khác về tiền mặt. Hệ số này > 1 thì được đánh giá là an toàn vì
  • 15. công ty có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn mà không cần đến các nguồn thu hay doanh số bán. Đây là hệ số phản ánh sự chắc chắn nhất khả năng của công ty đáp ứng nghĩa vụ nợ hiện thời. Hệ số này càng cao thì càng được đánh giá tốt. b/ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản Nhóm chỉ tiêu này phản ánh tính trạng nợ hiện thời của doanh nghiệp có tác động đến nguồn vốn hoạt động và luồng thu nhập thông qua chi trả vốn vay và lãi suất khi đáo hạn. Tình trạng nợ của doanh nghiệp thể hiện qua hệ số nợ, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ, hệ số trang trải chung. Cụ thể: Tổng số nợ + Hệ số nợ = ---------------------- Tổng tài sản Hệ số này cho biết cứ sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ Nguồn vốn chủ sở hữu + Hệ số nợ tự tài trợ = --------------------- ---------------
  • 16. Tổng nguồn vốn Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc về tình trạng nợ của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao càng đảm bảo an toàn cho các món nợ. Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn + Cơ cấu tài sản = --------------------- ------------------------------- --------------- Tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn Cơ cấu tài sản cho biết tỷ lệ tài sản cố định và tài sản lưu động trong tổng tài sản như thế nào. Cơ cấu này cũng tùy thuộc vào từng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi một đơn vị khác nhau hoặc ở mỗi thời điểm khác nhau thì hệ số này khác nhau. Thông thường người để đánh giá, người ta dùng cơ cấu tài sản của ngành để làm chuẩn mực so sánh. c/ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp luôn gắn liều với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Do đó qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh hoạt động chúng ta biết trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp có đạt kết quả cao
  • 17. nhất với chi phí bỏ ra là ít nhất hay không. Cụ thể: Giá vốn hàng bán +Số vòng quay hàng tồn kho = --------------------- ------------------------- Hàng tồn kho bình quân trong kỳ Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng được đánh giá là tốt vì tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt hiệu quả cao tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Nếu chỉ số này thấp chứng tỏ hàng tồn kho nhiều, sản phẩm không tiêu thụ được. Ngoài ra, chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Doanh thu thuần + Số vòng quay các khoản phải thu = ------------------------------- ----------------- Số dư bình quân các khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi
  • 18. các khoản phải thu nhanh và ngược lại. Doanh thu thuần +Vòng quay vốn lưu động = --------------------- --------------- Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này có ý nghĩa cứ bình quân sử dụng 1 đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nếu hệ số càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại. Doanh thu thuần + Hiệu suất sử dụng vốn cố định = --------------------- --------------- Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định có nghĩa là khi đầu tư trung bình một đồng vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Doanh thu thuần
  • 19. + Vòng quay toàn bộ vốn = ------------------------------- ------- Vốn sản xuất bình quân Chỉ tiêu này cho nhà đầu tư thấy cứ 1 đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng. d/ Nhóm khả năng sinh lời Với các nhà đầu tư thì nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của nhà đầu tư. Nó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của 1 kỳ và là căn cứ để nhà đầu tư đưa ra các quyết định trong tương lai. Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Hệ số lợi nhuận cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động, điều đó rất có lợi cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng của một công ty so với doanh thu của nó.
  • 20. Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân 1 ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận cao hơn. Hiện nay, trong phân tích cơ bản một cổ phiếu, nhóm chỉ số này hầu như không thể thiếu. Cụ thể: Lợi nhuận sau thuế + Hệ số lợi nhuận ròng = --------------------- --------------- Doanh thu thuần Hệ số này phản ánh khoản thu nhập sau thuế của một doanh nghiệp so với doanh thu của nó. Hệ số này càng cao thì càng tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA )= --------------------- ------------------- Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là hệ số tổng
  • 21. hợp được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. Chỉ số này cho biết cứ một đồng tài sản thì doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và đồng thời chỉ số này cũng đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp.Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho biết khả năng sinh lời từ chính nguồn tài sản hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có ( ROE ) = --------------------- ------------------ Vốn chủ sở hữu Hệ số này cho biết một đồng vốn tự có tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp càng mạnh và cổ phiếu của doanh nghiệp càng hấp dẫn. e/ Các chỉ sổ về cổ phiếu Đây là nhóm chỉ số tính cụ thể cho cổ phiếu của doanh nghiệp, cũng là nhóm chỉ số được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
  • 22. Lợi nhuận ròng - Cổ tức ưu đãi + Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS) = ---------------- ------------------------------ Số lượng cổ phiếu phổ thông Chỉ số này cho biết nhà đầu tư sẽ được hưởng lợi nhuận trên mỗi cổ phần mà họ đang nắm giữ là bao nhiêu. Chỉ số này càng cao thì càng được đánh giá tốt vì đấy chính là khoản thu nhập nhà đầu tư có được khi đầu tư vào mỗi cổ phiếu. Giá thị trường + Giá trên thu nhập của cổ phiếu (P/E) = ------------------------------- -------------- Thu nhập của mỗi cố phiếu Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả bao nhiêu đồng cho một đồng thu nhập. Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. P/E
  • 23. cao có nghĩa là người đầu tư dự kiến công ty sẽ tăng trưởng nhanh và cổ tức sẽ tăng cao trong tương lai. Hệ số này đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông phổ thông dưới dạng cổ tức. hệ số này càng cao thì cổ phiếu đó càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư, bởi lẽ họ sẽ được trả mức cổ tức cao cho mỗi cổ phiếu nắm giữ. Hệ số này thể hiện tỷ lệ giữa mức cổ tức chi trả so với giá trị thị trường hiện thời của cổ phiếu, nó phản ánh lợi tức mong đợi của nhà đầu tư khi mua một loại cổ phiếu tại thời điểm hiện tại. Nếu tỷ lệ này càng cao thì càng được các nhà đầu tư quan tâm. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả bao nhiêu đồng cho một đồng thu nhập. Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. P/E cao có nghĩa là người đầu tư dự kiến công ty sẽ tăng trưởng nhanh và cổ tức sẽ tăng cao trong tương lai. Hệ số
  • 24. này đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông phổ thông dưới dạng cổ tức. hệ số này càng cao thì cổ phiếu đó càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư, bởi lẽ họ sẽ được trả mức cổ tức cao cho mỗi cổ phiếu nắm giữ. Hệ số này thể hiện tỷ lệ giữa mức cổ tức chi trả so với giá trị thị trường hiện thời của cổ phiếu, nó phản ánh lợi tức mong đợi của nhà đầu tư khi mua một loại cổ phiếu tại thời điểm hiện tại. Nếu tỷ lệ này càng cao thì càng được các nhà đầu tư quan tâm. Tuy nhiên cũng cần so sánh với P/E của các cổ phiếu cùng ngành để xác định mức kỳ vọng đó có hợp lý không. Tổng tài sản - Tổng số nợ - Cổ phiếu ưu đãi + Giá trị sổ sách của cổ phiếu phổ thông= ------------------------------- ------------------------ Số cổ phiếu phổ thông Chỉ tiêu này dùng để xác định giá trị của một cổ phiếu theo số liệu trên sổ sách để so sánh với giá trị thị trường của cổ phiếu.
  • 25. Tìm hiểu TT cà phê – Phần 4: Những tác động xấu khi giá tăng Ngày: 01/11/2010, 18:00 Chữ lớn Chữ nhỏ Phản hồi (18) • • • Có lẽ mới đọc tiêu đề các bạn sẽ lấy làm ngạc nhiên khi nghe nói tác động xấu khi giá tăng, bởi chúng ta ai cũng mong giá tăng cho bà con nông dân nhờ chứ ít khi nghe nói ngược lại. Tuy nhiên, sẽ không tốt tý nào nếu giá tăng mạnh khi mà những nhà kinh doanh trước đó đã bán khống.
  • 26. Bây giờ mời các bạn cùng nghiên cứu một kịch bản ví dụ với những chi tiết sau đây: • Trong thời điểm khoảng tháng 8 hay 9/2010, có một số doanh nghiệp bán kỳ hạn giao hàng tháng 11/2010 với giá trừ lùi 120USD/tấn, giao FOB Hồ Chí Minh, vì họ nhận định rằng đến tháng 11 này là bắt đầu vào thu hoạch cho nên giá có khả năng giảm. • Bắt nguồn từ suy nghĩ giá sẽ giảm trong tháng 11 cho
  • 27. nên đã có một số doanh nghiệp chốt giá (fix) trong những thời điểm trước đó, ví dụ họ đã chốt giá $1.600 – 120 = $1.480/tấn. Trong thời gian qua chúng ta đã chứng kiến giá khi tăng khi giảm, nhưng giảm thì một bước mà tăng thì hai ba bước. Và đến hôm nay những doanh nghiệp đó bắt đầu đến thời hạn giao cho nên phải mua hàng vào. Chúng ta cũng đã dễ dàng thấy giá hiện nay là 33.800đ+tiền bao+tiền vận chuyển đến cảng+chế biến… thì sẽ tầm vào khoảng 34.350đồng/kg. Số tiền này tương đương với $1.760/tấn, có nghĩa là đang lỗ khoảng $280/tấn hay khoảng 5,4 triệu đồng/tấn. Không những thế, họ còn gặp một khó khăn thứ hai là sẽ khó mua được hàng từ nông dân vào thời điểm này, vì người dân có xu hướng giữ hàng lại khi thấy giá tăng. Ở trong hoàn cảnh này thì họ cũng giống như đang trong tình trạng xin được chết mà không chết được vậy. Để thoát ra khỏi tình trạng bán sống bán chết này trên thị trường cà phê (và cũng chung cho các thị trường dạng chứng khoán) có một cách xin được chết với thuật ngữ là wash-out, tôi xin tạm dịch sang tiếng Việt là rũ bỏ. Trong trường hợp trên, công việc wash-out sẽ là thông qua những nhà môi giới hay người mua hàng của mình, người bán sẽ ra lệnh mua hàng theo kiểu bám đuổi diễn tiến thị trường để mua lại cho đủ số mà trước đây mình đã ký
  • 28. bán, để mà lấy số hàng đó giao cho người mua của mình, nếu không muốn bị mang tiếng phá ngang hợp đồng hay nôm na gọi là xù hợp đồng (default). Ôi đau khổ cho cái nghề kinh doanh cà phê của chúng ta, nhiều khi bệnh sĩ chết trước bệnh tim. Khi mà một nước đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê có nhiều nhà kinh doanh cùng rơi vào cái thế rượt theo cái giá mua trên thị trường thế giới (bây giờ chạy sang đi mua lại chứ không còn là bán nữa đâu nhé) để mà có hàng giao thì giá thị trường sẽ tăng lên ảo, ai là người muốn tăng giá lúc này? Xin thưa, không loại trừ đó là những người trước đây đã đi mua hàng của chúng ta đấy. Tôi viết bài này không chỉ nhằm mục đích để chúng ta cùng tìm hiểu khơi khơi về thị trường cà phê để mà hí luận với nhau cho vui, mà còn với mong ước đưa ra một vấn đề để bà con nông dân cùng thông cảm với các doanh nghiệp kinh doanh cà phê của chúng ta. Thật là cũng không dễ dàng gì để lèo lái con thuyền doanh nghiệp khi mà chúng ta sẽ thấy họ giá lên cũng chết mà giá xuống cũng chết, thuyền càng to thì sóng càng lớn. Thử hỏi không có những nhà doanh nghiệp thì ai sẽ đưa cà phê ra thị trường thế giới? Qua điểm này tôi cũng mong những nhà hoạch định kinh tế, những nhà nghiên cứu vĩ mô với sở học của mình có thể nghiên cứu giải pháp định hướng chiến lược cho ngành cà phê nước ta. Nhìn vào bảng cân đối tài sản doanh nghiệp thì bên tay trái là tài sản có, bên tay phải là nguồn gốc tạo ra tài sản có: gồm nợ (các loại) và vốn chủ sỡ hữu cùng với lợi nhuận được giữ lại của chủ sỡ hữu. Tỷ
  • 29. lệ giữa nợ và vốn chủ sỡ hữu gọi là cấu trúc vốn. Phần đông doanh nghiệp chúng ta, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhìn nhận về tỷ lệ này khá đơn giản. Thường thì chúng ta tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sỡ hữu. Dĩ nhiên những tính tóan đó phần nào cũng có “lý” của người quyết định. Tuy vậy, nếu chúng ta biết rằng, việc xác định một cấu trúc vốn để đạt hiệu quả cao nhất cho một doanh nghiệp là một vấn đề lớn, rất quan trọng trong tài chánh doanh nghiệp, làm tốn không biết bao nhiêu bút mực của giới học thuật lẫn các nhà quản lý tài chánh kinh nghiệm, thì có lẽ chúng ta sẽ bỏ nhiều thời gian nghiên cứu và sẽ thận trọng hơn trong quyết định của mình. Nợ: Ưu và khuyết điểm Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sỡ hữu đó là lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế. Tong khi đó thì cổ tức hay các hình thức thưởng khác cho chủ sỡ hữu phải bị đánh thuế. Trên nguyên tắc mà nói, nếu chúng ta thay vốn chủ sở hữu bằng nợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phải trả, và vì thế tăng giá trị của doanh nghiệp lên. Một điều cần lưu ý, với những nước mà nhà đầu tư phải trả thuế thu nhập cá nhân với mức cao thì ưu điểm này của nợ sẽ bị giảm hay trở thành yếu điểm. Ưu điểm thứ hai của nợ, đó là thông thường nợ rẻ hơn vốn chủ sỡ hữu. — nói đơn giản là lãi suất ngân hàng, hay lãi suất trái phiếu thấp hơn nhiều
  • 30. soi với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. Do đó khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền mặt và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng như gía trị của công ty. Vì tính chất này mà tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu còn được gọi là tỷ số đòn bẩy. Tuy vậy doanh nghiệp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sỡ hữu. Khi đó công ty sẽ rơi vào tình trạng tài chánh không lành mạnh, và dẫn đến những rủi ro khác mà chúng ta sẽ bàn trong những phần sau. Vốn: Ưu và khuyết điểm Một trong những điểm không thuận lợi của vốn chủ sỡ hữu đó là giá thành (hay chi phí) của nó cao hơn chi phí của nợ. Dĩ nhiên rồi, vì không người đầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công ty gánh chịu những rủi ro về họat động và kết quả kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi suất cho vay nợ. Việc này cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao hơn. Việc này này dẫn tới một điểm không thuận lợi khác, là khi vốn chủ sỡ hữu càng cao, số lượng người chủ sỡ hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều hành công ty càng lớn. Tuy vậy vốn chủ sỡ hữu sẽ vẫn phải tăng khi công ty cần tiền. Tăng để cân bằng với nợ và giữ cho công ty ở trong tình trạnh tài chánh lành mạnh. Một lý do để các nhà đầu tư tăng vốn nữa là khi thị trường định giá cổ phiếu của nó cao hơn giá trị nội tại (overprice). Phát hành
  • 31. vốn trong trường hợp đó sẽ tạo ra lợi nhuận tài chánh cho công ty, và thực chất là tăng phần lãi nhuận cho những nhà đầu tư hiện hữu. Nợ giúp cho các nhà điều hành thận trọng hơn khi đầu tư: Thực tế từ các thị trường cho thấy, đối với các công ty dồi dào tiền mặt, và không có khả năng tăng trưởng nhanh, các nhà quản lý hay có khuynh hướng đầu tư tiền vào những dự án “ồn ào” nhưng không hiệu quả, hoặc dùng tiền, tăng chi phí để tạo ra tăng trưởng. Dĩ nhiên những đồ án này không tạo ra giá trị cao cho công ty. Thuật ngữ tài chánh gọi việc này là overinvestment — đầu tư thái quá. Nếu công ty không có hội đồng quản trị giám sát chặt chẽ thì hiệu ứng đầu tư thái quá này này sẽ xảy ra nhiều. Nhưng nếu công ty mượn nợ để tài chánh cho những khoản đầu tư, thì việc phải trả lãi định kỳ, cũng như trả vốn theo định kỳ sẽ ngăn, hoặc giảm việc đầu tư thái quá này. Nợ tạo ra chi phí “hao mòn’ doanh nghiệp và phá sản Tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Một công trình nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chi phí phá sản chiếm khỏan 3% thị giá của tất cả các công ty niêm yết. Nghiên cứu còn cho thấy chi phí “hao mòn” doanh nghiệp (cost of business erosion) còn cao và nghiêm trọng hơn nhiều. Những công ty có tỷ lệ nợ cao, sẽ "nhát tay” trong việc nắm bắt những cơ hội đầu tư. Chúng cũng có khuynh hướng giảm bớt những chi phí tạo ra
  • 32. hiệu quả trong tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, huấn luyện, xây dựng thương hiệu. Kết quả là những doanh nghiệp này đã bỏ qua những cơ hội để tăng giá trị của doanh nghiệp. Mức nợ cao còn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung cấp. Nguy cơ càng cao hơn khi sản phẩm của công ty có vòng đời phục vụ và bảo hành lâu dài. Một ví dụ rõ nhất là công ty xe hơi Chrysler đã bị giảm 40% doanh số khi phải đối diện nguy cơ phá sản vì nợ nần vào năm 1979. Ngoài ra công ty có mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợ và nhà đầu tư khi công ty sắp phải ngừng họat động để trả nợ. Khi có nguy cơ đó xảy ra, các nhà đầu tư “khôn ngoan” sẽ tìm cách đầu tư dưới mức — underinvestment. Tức là họ sẽ tập trung đầu tư vào nhhững dự án, rủi ro cao, tạo ra giá trị thấp trong tương lai, nhưng có thể đem lại tiền mặt để có thể chia dưới dạng cổ tức ngay lúc này. Trong khi đó những chủ nợ lại muốn công ty đầu tư vào những dự án ít rủi ro và tạo được giá trị cao trong tương lai. Và mâu thuẫn vì thế phát sinh. Theo Nhịp cầu đầu tư truyen 10-11-07, 04:12 PM Gửi Dat2007, Đọc bài giảng phân tích tài chính DN cua bạn, tôi thấy rất hay. Tuy nhiên tôi cũng có một vài góp ý: - Phần phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HDSXKD: Bạn nên đưa thêm ví dụ vào, - Phần phân tích lưu chuyển tiền tệ: Tôi thấy bạn phân tích mới chỉ dựa trên bảng lưu chuyển tiền tệ theo PP trực tiếp, bạn nên nghiên cứu phân tích dựa trên cả bảng lưu chuyển theo PP gián tiếp. Chúc bạn hoàn thiện bài giảng của minh và cảm ơn bạn đã gửi để tôi có cơ hội được đọc bài giảng của bạn. Mong nhận được phần tiếp theo của bạn. Truyền hieunguyena
  • 33. 05-08-08, 10:51 AM Bài viết của Bạn hay nhưng còn 1 số điều mình muốn góp ý : 1/Về lí thuyết : +ưu điểm : bạn nói rõ hơn ưu điểm dành cho nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ … +hạn chế của phân tích tài chính DN, xét theo nghĩa hẹp là phân tích BCTC có hạn chế gì, nhất là trong thời kỳ kinh doanh cổ phiếu người ta chỉ được biết công ty qua các số liệu phân tích? có thể do số liệu trong BCTC bị bóp mép theo ý chủ quan của Ban Giám Đốc hay trình độ hạn chế của kiểm toán viên, hay do họ lách đúng luật,đúng chuẩn mực kế toán…(VD :Công ty CP Bông Bạch Tuyết lỗ 2 năm liền nhưng kiểm toán trước đó vẫn kiểm toán lãi, hoạt động có hiệu quả…trong khi đó công ty kinh doanh kém hiệu quả,nợ quá hạn nhiều và có nguy cơ bị phát mãi tài sản thế chấp tại ngân hàng? gần đây các nhà đầu tư chới với khi biết tin )… 2/Về phần phân tích : a/Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN bạn nên đưa các chỉ tiêu phân tích hệ số khả năng trả ngắn hạn và hệ số trả lãi vào phần phân tích tình hình thanh toán(2.7), vì khi ngân lưu từ HĐKD/ nợ ngắn hạn >0 :tốt, DN đủ khả năng trả nợ từ ngân lưu từ HĐKD;còn hệ số này <0: xấu, cực xấu b/nếu bạn muốn phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN thì nên phân tích ngân lưu từ hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư,hoạt động tài chính,tổng ngân lưu ròng xem xét từng giai đoạn thứ tự --+,+-+,++-,++- Qua đó thấy được DN đang phát triển, mở rộng, hay đã phát triển đỉnh
  • 34. cao,hay bắt đầu đi xuống… Bạn viết thêm phần hướng dẫn lập lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp theo thực thu thực chi,hay gián tiếp, theo quan điểm tổng đầu tư, chủ sở hữu… c/hệ số thanh toán ngắn hạn thường >1 trừ siêu thị <1 : vay ngắn hạn đầu tư dài hạn d/Bạn viết bổ sung thêm công thức tổng quát Dupont để thấy được hệ số vòng quay tài sản, hệ số đòn bẩy tài chính… thêm chỉ tiêu EPS,P/E,P/B… c/Bạn hướng dẫn sinh viên tự phân tích các BCTC các công ty cổ phần qua web để tập quen dần với thực tế, vì giữa lí thuyết và thực tế có khoảng cách xa www.hastc.org.vn;www.a cbs.com.vn (http://www.hastc.org.vn; www.acbs.com.vn...)... http://i214.photob ucket.com/albums /cc319/dat2007gp e/Cs1.jpg http://i214.photob ucket.com/albums /cc319/dat2007gp e/Cs2.jpg http://i214.photob ucket.com/albums /cc319/dat2007gp e/Cs3.jpg Quản lý chi phí trong doanh nghiệp Gửi email Bản in Trấn Trung 02:16' PM - Thứ hai, 02/06/2008 Quản lý chi phí là một phần của các
  • 35. chiến lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường. Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạn không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty. Việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất đối với các DN nhỏ và vừa hiện nay. Vì vậy, theo các chuyên gia, một trong những “nước cờ” mà DN nào cũng phải tính đến là việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng.
  • 36. Xác định chi phí trong doanh nghiệp Tổng chi phí trong doanh nghiệp bao gồm chi phí lao động trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chung. 1. Chi phí lao động trực tiếp: Là tiền lương và các khoản liên quan trả cho công nhân lao động trực tiếp mà chúng có thể được phân bổ toàn bộ theo lượng thời gian đã sử dụng để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc để cung cấp một dịch vụ cụ thể. 2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: • Giá mua nguyên vật liệu; • Chi phí tồn trữ;
  • 37. Chi phí đặt hàng; • Tổn thất do thiếu hụt nguyên vật liệu tồn trữ; 3. Chi phí chung bao gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí có thể được xác định là: • Chi phí biến đổi: là tổng của chúng thay đổi tỉ lệ thuận với mức sản lượng; • Chi phí cố định: Là chi phí không thay đổi khi mức sản lượng thay đổi. Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp Người quản lý doanh nghiệp cần phải nắm các thông tin về chi phí để ra quyết định. Tính toán, kiểm soát chi phí giúp doanh nghiệp
  • 38. kiểm soát ngân quỹ và tính giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Việc kiểm soát chi phí của DN không chỉ là bài toán về giải pháp tài chính, mà còn là giải pháp về cách dùng người của nhà quản trị. Đây chính là vấn đề sống còn của DN trong thời kỳ hội nhập. Hiện nay, giải pháp thông thường mà các DN áp dụng là cắt giảm các khoản chi phí, duyệt gắt gao từng khoản chi và liên tục nhắc nhởnhân viên tiết kiệm chi phí.. Tuy nhiên, cuối cùng, hiệu quả kiểm soát chi phí vẫn không đạt được như mong đợi của DN và nhân viên cho là giám đốc “keo kiệt”. Đặc biệt, vấn đề DN, nhất là những công ty quy mô nhỏ, thường hay gặp phải hiện nay là sự nhầm lẫn giữa việc kiểm soát chi phí với cắt giảm chi phí và sự lúng túng trong xây dựng ý thức tiết kiệm ở nhân viên. Điều này dẫn đến
  • 39. một hệ quả không hay là, DN thường phải loay hoay tốn nhiều thời gian giải quyết phát sinh chi phí ngoài ý muốn. Từđó, khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng xa. Chi phí chỉ có thể được kiểm soát khi DN tuân thủ theo các bước kiểm soát chi phí sau đây. Trước hết, DN phải lập định mức chi phí, cụ thể là định mức cho các khoản chi phí theo những tiêu chuẩn gắn với từng trường hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạt động của DN. Như vậy, DN phải nghiên cứu các dữ liệu trước đây, đưa ra một sự so sánh chuẩn cũng như căn cứ vào diễn biến giá cả trên thị trường và chiến lược phát triển của công ty. Bước kế tiếp là thu thập thông tin về chi phí thực tế. Công việc này không chỉ là trách nhiệm của phòng kế toán, mà còn phảiđược sự tham gia của các phòng, ban khácđể DN chủ
  • 40. động hơn trong việc xử lý thông tin chi phí. Các chi phí phải được phân bổ thành từng loại cụ thể. Ngoài ra, DN phải phân tích biến động giá cả trên thị trường theo định kỳ, dựa trên những thông tin chi phí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lậpđể dễ dàng xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế với định mức, đồng thời khoanh vùng những nơi phát sinh chi phí biến động. Sau khi điều tra và biết được nguyên nhân biến động chi phí, DN sẽ xác định các chi phí và kiểm soát được của từng bộ phận nhân viên. Chủ DN phải thường xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chi phí cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việc kiểm soát chi phí, đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý. Xây dựng ý thức tiết kiệm chi phí
  • 41. Làm cách nào để đội ngũ nhân viên ý thức về chi phí và trở nên quan tâm đến việc giảm chi phí? Các cách thức như khuyến khích nhân viên tham gia quản lý chi phí hay tham gia và trao đổi với nhân viên nhằm nâng cao ý thức của nhân viên về tầm quan trọng của chi phí và kiểm soát chi phí tại doanh nghiệp. Tham gia và trao đổi Bạn cần phải trao đổi với nhân viên về chi phí nếu bạn muốn họ tham gia vào việc kiểm soát chi phí. Không nên cung cấp thông tin dưới dạng báo cáo tài chính khó hiểu cần phải cung cấp đúng lúc đúng chỗ bằng những từ ngữ thích hợp dễ hiểu. Tức là thông tin về chi phí sẽ có hiệu lực hơn nếu nó được nêu ra ngay tại nơi phát sinh chi phí và ngay khi chi phí sắp phát sinh.
  • 42. Nhưng phải thường xuyên thây đổi làm mới các thông báo để tránh việc quá quen thuộc. Khuyến khích nhân viên tham gia quản lý chi phí Cung cấp thông tin phải hồi về ý kiến đóng góp cho việc tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp của nhân viên để họ thấy rằng nỗ lực của họ được ghi nhận và do vậy vẫn tiếp tục nhiệt tình quan tâm đến việc kiểm soát chi phí. Nếu như người chủ doanh nghiệp không khuyến khích sự quan tâm đến chi phí ngay từ bây giờ, thậm chí khi điều này chưa có tác dụng trực tiếp, thì bạn khó tạo ra được ý thức tiết kiệm chi phí đó của nhân viên khi bạn vô cùng cần đến điều đó