SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CƠ CẤU LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
2.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lắp,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và
điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời
đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó đưa ra những
quyết định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu về
tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích báo cáo
tài chính sẽ cung cấp cho sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh
cũng như rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản
trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối
tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích bóa cáo tài chính không
phải chỉ phán ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà còn
cung cấp những thông tin về kết quả đạt được trong một kỳ nhất định.
2.2. Vai trò và ý nghĩa của hệ thống báo cáo tài chính đối với việc phân tích tài chính
của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trong trong phân tích hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, có ý nghĩa cực kì quan trọng hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở những vấn đè máu chốt sau đây.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh doanh tài chính, giúp
cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trang
của doanh nghiệp trong kỳ.
Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân
tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó, dự đoán tình hình sản
xuất kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình sản xuất,
tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định,
phân tích tình hình thực trạng của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu, các số liệu trên các báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra
các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Như vậy có thế nói hệ thống báo cáo tài chính là” bức tranh sinh động nhất”, đầy đủ
nhất, nó cung cấp toàn bộ những thông tin kế toán hữu ích, giúp cho việc phân tích tình
trạng tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, phản ánh khả năng huy động mọi nguồn vốn
và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới
Họat động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh do đó
các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp và ngược
lại tài hính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay kìm hãm quá trình sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong công tác quản lý tài chính đối với bản thân doanh nghiệp và các đối tượng khác có
liên quan đến tài chính doanh nghiệp.
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp:
Nhà quản trị doanh nghiệp là người trực tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp, nắm
rõ các thông tin bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh
nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn rõ nét hơn các vấn đề của doanh nghiệp. Vì vậy
phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm:
Giúp cho các nhà quản lý thấy được tình hình sử dụng vốn, so sánh sự cân bằng giữ
vốn tự có và nguồn vốn huy động của doanh nghiệp, xác định vốn được huy động từ nguồn
nào để từ đó có kế hoạch khai thác, sử dụng vốn hiệu quả.
Giúp cho doanh nghiệp biết được chỉ tiêu về vốn tự có cũng như nguồn vốn của doanh
nghiệp, chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và các rủi ro
tài chính trong các hoạt động của doanh nghiệp.
Đánh giá được điểm doanh, điểm hạn chế của doanh nghiệp từ đó cơ sở dể định hướng
các quyết định của Ban Giám đốc đảm bảo cho các quyết định của Ban Giám đốc phù hợp
với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp như quyết định về phân phối lợi nhuận, quyết định
về đầu tư.
Đối với các chủ đầu tư:
Nhà đầu tư là những người thực hiện đầu tư vốn vào doanh nghiệp, giao vốn của mình
cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Họ luôn mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư và
những doanh nghiệp có khả năng sinh lời cũng như quan tâm tới các yếu tố như thời gian
hoàn vốn, mức độ rủi ro... Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến các tính toán về giá
trị của doanh nghiệp. Vì vậy, các báo cáo tài chính có những chỉ tiêu tài chính tốt, hứa hẹn
mang lại nhiều lợi nhuận sẽ thu hút vốn của các nhà đầu tư và ngược lại. Đối với các nhà
đầu tư hiện tại đang đầu tư vào doanh nghiệp họ dựa vào phân tích tài chính để đưa ra quyết
định xem có nên tiếp tục đầu tư vào công ty nữa hay không.
Như vậy phân tích tài chính đối với các nhà đầy tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước
đoán giá trị của doanh nghiệp dựa vào nghiên cứu báo cáo tài chính, khả năng sinh lời phân
tích rủi ro trong kinh doanh...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đối với chủ nợ:
Các chủ nợ của doanh nghiệp thường là các ngân hàng hay các tổ chức tổ chức tín
dụng. Khi cho vay họ cần phải biết được khả năng hoàn trả tiền vay. Vì vậy, họ quan tâm
đến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp dựa trên các phân tích tài
chính. Nếu các phân tích tài hcinhs cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các
khoản nợ thì các chủ nợ sẽ cho các doanh nghiệp vay vốn và ngược lại.
Đối với cơ quan nhà nước:
Thông qua báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính các cơ quan quản lý nhà nước
như cơ quan thuế đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó xảy dựng các
kế hoạch kinh tế vĩ mô cho doanh nghiệp, những đóng góp hoặc tác động các doanh nghiệp
đến tình hình và chính sách kinh tế xã hội.
Đối với người lao động:
Bên cạnh nhà quản lý, các nhà đầu tư và các chủ nợ của doanh nghiệp thì người lao
động được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến các thông tin tài chính
của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác động tới tiền lương khoản
thu nhập chính của người lao động. Bên cạnh thu nhập từ tiền lương thì một số lao động
còn có thu nhập từ một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp. Khoản thu nhập này
cũng phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nên
tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn định tập trung vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để
xác định giá trị kinh tế đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp cho từng
nhóm đối tượng có thể lựa chọn và đưa ra các quyết định phù hợp với mục đích của họ.
2.3. Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đủ các thông tin hữu ích cho các đầu tư, các
nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết
định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay.
Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp, các nhà đầu
tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng
và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất tài sản,
tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu,
các khoản nợ, kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống
làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
2.4. Mục tiêu của phân tích tài chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, những người có liên
quan để họ có đánh giá được mức độ rủi ro, thời gian thu hồi vốn, tiền lãi hay cố tức.
2.5. Nội dung của phân tích báo cáo tài chính
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nội dung rất cơ bản của hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Hay
nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức,
huy động, phân phối, quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh ucar
doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, trước hết và bao giờ cũng đòi hỏi các doanh nghiệp
có một lượng vốn nhất định, bao gồm: vốn chủ sở hữu, các quỹ xí nghiệp,vốn vay và các
loại vốn khác. Quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động mọi nguồn vốn cần
thiết, đáp úng về mọi nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tổ chức phân
phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có sao cho hợp lý nhất để đạt được hiệu quả cao nhất
trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách, quản lý kinh tế - tài chính và kỷ luật thanh
toán của nhà nước. Bởi vậy, việc thường xuyên phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp
thông tin cho các đối tượng sử dụng, giúp họ đánh giá chính xác thực trạng tài chính, xác
định rõ những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình hoạt động
tài chính - khâu trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một
vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản lý kinh tế. Trên cơ sở đó, giúp
các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao
sức manh tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.6. Các nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp
2.6.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính đưa ra những nhận định sơ bộ ban đầu, những
nhận xét có tính chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp ( DN) có lành mạnh
hay không. Từ đó, giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìn chính xác về thực trạng
tài chính cùng những thuận lợi và khó khăn mà DN đang gặp phải; qua đó đưa ra các quyết
định phù hợp với tình hình hiện tại và cả định hướng trong tương lai của DN. Để đánh giá
khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích cần sử dụng các chỉ tiêu cơ
bản như: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuân và dòng tiền.
a. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn:
Cơ cấu tài sản:
Phân tích cơ cấu tài sản giúp người phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng
của các tài sản qua các thời kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu
tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao
năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hay không. Ngoài ra, việc phân tích này còn cung cấp cho nhà phân tích nhìn về quá khứ
tìm kiếm một xu hướng, bản chất sự biến động tài sản của doanh nghiệp. Khi phân tích cơ
cấu tài sản, ngoài việc so sánh sự biến động trên tổng số tài sản và từng loại tài sản (tài sản
ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho…) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc,
các nhà phân tích còn tính ra và so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số,
từ đó thấy được xu hướng biến động và mức độ hợp lý của việc phân bổ. Tỷ trọng của từng
loại tài sản trong tổng số tài sản được xác định qua công thức sau:
Tỷ trọng của từng bộ phần tài sản chiếm trong tổng số tài sản = (Giá trị của từng
bộ phận tài sản / Tổng số tài sản )x 100
Cơ cấu nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn của
doanh nghiệp. Thông quan tỷ trọng của từng nguồn vốn không những đánh giá được chính
sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó mà
còn thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng
nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp
càng thấp và ngược lại. Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại bao gồm nhiều bộ phận
khác nhau, những bộ phận đó có ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập hay phụ
thuộc và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giống nhau.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng được thực hiện tương tự như đối với phân tích
cơ cấu tài sản. Cụ thể là:
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn = (Giá trị
từng bộ phận nguồn vốn/ Tổng số nguồn vốn)x 100
Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, có đủ
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) hay không được phản ánh thông qua sự biến
động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm
cơ cấu nguồn vốn thay đổi. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát
đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính DN, xác định mức độ độc lập tự chủ trong
SXKD hoặc những khó khăn mà DN gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Phương
pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối
lẫn số tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầunăm về tỷ trọng từng loại nguồn
vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ và tỷ trọng. Nếu nguồn vốn
của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự
đảm bảo về mặt tài chính của DN là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các
chủ nợ thấp và ngược lại.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ
cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mối quan hệ này
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giúp nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy
động và sử dụng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ và sử dụng có hợp lý hiệu quả hay không.
b. Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận:
Phân tích doanh thu
Doanh thu là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp.
Khi phân tích doanh thu ta cần xem xét sự biến động của tổng doanh thu qua các năm nhằm
đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các
giải pháp tối ưu trong từng trường hợp trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch dài hạn hoặc trung
hạn, đồng thời đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Trong trường
hợp này người ta thưởng sử dụng phương pháp so sánh định gốc. Tùy thuộc vào mục đích
so sánh mà ta xác định số gốc để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khác nhau: so
sánh doanh thu thực hiện với doanh thu kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động của
doanh thu so với mục tiêu đề ra; so sánh doanh thu của kỳ này so với kỳ trước giúp ta
nghiên cứu nhịp độ biến độ, tốc độ tăng trưởng của doanh thu; so sánh doanh thu của doanh
nghiệp mình với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt mạnh, yếu của
doanh nghiệp đồng thời biết được khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp.
Phân tích chi phí
Phân tích chi phí nhằm mục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn, toàn diện, khách
quan tình hình quản lý và sử dụng chi phí, qua đó thấy được tác động của nó đến quá trình
kinh doanh và kết quả kinh doanh. Qua phân tích có thể thấy được tình hình quản lý và sử
dụng chi phí có hợp lý hay không, có phù hợp với nhu cầu kinh doanh, với những nguyên
tắc quản lý kinh tế - tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Đồng thời tìm ra
những mặt bất hợp lý trong quản lý và sử dụng chi phí, từ đó đề xuất những chính sách
biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. Việc quản lý và
sử dụng chi phí kinh doanh hợp lý đảm bảo tiết kiệm, không lãng phí góp phần đảm bảo
tốt việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, góp phần mở rộng quy mô, tăng tốc độ
lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Giá vốn hàng bán
Theo quy định hiện hành, giá vốn hàng bán bao gồm những chi phí sau:
(1) Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
(2) Chi phí nguyên vật liệu (NVL), nhân công vượt trên mức bình thường, chi phí sản
xuất chung cố định không phân bổ, không được tính vào giá trị hàng tồn kho
(3) Khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm
cá nhân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(4) Chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định (TSCĐ) vượt mức bình thường không
được tính vào nguyên giá TSCĐ
(5) Chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước
Khi phân tích giá vốn hàng bán, nhà phân tích cần xem xét mối quan hệ giữa giá
vốn hàng bán và doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thông qua việc so sánh
tốc độ thay đổi của giá vốn với doanh thu thuần hay xem xét tỷ lệ giá vốn trên doanh thu.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của doanh nghiệp bao gồm chủ yếu là chi phí lãi vay,
chênh lệch tỷ giá và chênh lệch dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.
Chi phí bán hàng:Khi xem xét chi phí bán hàng, nhà phân tích cần hiểu về hệ thống kênh
phân phối và chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp. Khi doanh thu tiêu thụ tăng thì chi phí
bán hàng cũng tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí bán hàng thường thấp hơn tốc độ tăng
của doanh thu. Tùy theo giai đoạn phát triển sản phẩm mà tốc độc tăng của các khoản mục
này sẽ khác nhau.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại,
trong đó có nhiều khoản mang tính chất cố định ( tiền lương, nhân viên quản lý, khấu hao
tài sản cố định,..). Nếu chi phí này tăng lên trong mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ thì
nhà phân tích cần tìm hiểu xem nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng đó.
Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của danh nghiệp.
Nó là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Để đánh giá về khả năng sinh lời của doanh
nghiệp, nhà phân tích có thể sử dụng các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời như tỷ
suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản hay tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở
hữu. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởngvà xu hướng tác động
của từng nhân tố đến lợi nhuận giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc các mọi hoạt
động kinh tế, trên cơ sở đó đề ra các quyết định đầu tư, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Qua việc phân tích lợi nhuận có thể tìm ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng
đến doanh lợi của doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận, tăng tích lũy Nhà
nước và cho nhân viên của doanh nghiệp.
c. Phân tích biến động của dòng tiền:
Để biết được luồng tiền chảy trong kỳ của doanh nghiệp qua đó đánh giá được khả
năng thanh toán, xây dựng được kế hoạch đầu tư, dự đoán được luồng tiền trong tương
lai..., các nhà phân tích thường sử dụng thông tin trên “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”. Báo
cáo này được lập theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính
và hoạt động đầu tư), trong đó chi tiết theo từng nguyên nhân tăng, giảm tiền tệ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đánh giá báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường liên quan đến việc đánh giá một cách khái
quát các nguồn tiền và việc sử dụng tiền của DN liên quan tới ba loại hoạt động khác nhau,
cũng như đánh giá về những yếu tố chính chi phối dòng tiền trong từng loại hoạt động đó
như sau:
Bước 1: Đánh giá xem nguồn thu tiền và chi tiền chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh
(HĐKD), hoạt động đầu tư, hay hoạt động tài chính
- Dòng thu và chi tiền chính của doanh nghiệp là gì?
- Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD có dương hay không và có đủ để tài trợ chi phí
đầu tư hay không?
Bước 2: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ HĐKD
- Những nhân tố chính quyết định dòng tiền từ HĐKD là gì?
- Dòng tiền từ HĐKD cao hơn hay thấp hơn lợi nhuận sau thuế?
- Dòng tiền từ HĐKD có ổn định không?
Bước 3: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Bước 4: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
2.6.2. Phân tích các nhóm hệ số tài chính
Việc phân tích hệ số giúp ta thấy được điều kiện tài chính chung của một công ty. Nó giúp
các nhà phân tích và các nhà đầu tư đánh giá hoạt động và sự tăng trưởng của một công
ty.Các hệ số thường được sử dụng trong phân tích tài chính là:
- Các hệ số về khả năng thanh toán
- Các hệ số hoạt động
- Các hệ số khả năng cân đối vốn
- Các hệ số về khả năng sinh lời
- Các hệ số giá trị thị trường
a. Các hệ số về khả năng thanh toán:
Việc phân tích này xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh
toán của DN tại một thời điểm nhất định. Do vậy việc phân tích này phụ thuộc rất nhiều
vào thời điểm nào trong chu kỳ kinh doanh của DN hay đối với những DN có hoạt động
SXKD mang tính thời vụ. Phân tích khả năng thanh toán giúp nhà quản lý biết được sức
mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an
ninh tài chính. Khi phân tích khả năng thanh toán thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn=Tài sản ngắn hạn/Tổng số nợ ngắn
hạn =k
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản
nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn (TSNH) với nợ ngắn
hạn. Nợ ngắn hạn là những khỏan nợ phải thanh toán trong 1 năm, do vậy công ty phải
dùng những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh toán.
Ý nghĩa của hệ số(k):
+ Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng một ( >= 1) chứng tỏ sự bình thường trong họat
động tài chính củadoanh nghiệp. Trong trường hợp này doanh nghiệp có đủ khả năng thanh
toán các khỏan nợ ngắn hạn mà không cần phải đi vay mượn thêm.
+ Nếu hệ số này nhỏ hơn một ( < 1) thì công ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán,
đây là tình trạng xấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Hệ số khả năng thanh toán nhanh=Tài sản ngắn hạn-hàng tồn kho/Tổng số nợ
ngắn hạn=k
Thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành
tiền (có tính thanh khoản cao) đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu
cầu. So với hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn thì trong công thức xác định hệ số khả
năng thanh toán nhanh không tính đến các khoản tồn kho, vì đó không phải là loại tài sản
có khả năng dùng để thanh toán cao (đặc biệt là khi đó lại là hàng hóa ế ẩm khó bán).
Hệ số khả năng thanh toán tức thời=Tiền và tương đương tiền/Tổng số nợ
ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương
tiền so với nợ ngắn hạn, nhất là nợ đến hạn và quá hạn có được đảm bảo hay không. Nếu
chỉ tiêu này có trị số càng cao cho thấy DN bắt đầu có dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng
vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính thanh khoản rất cao. Nhưng nếu chỉ tiêu này
quá thấp và kéo dài thì DN đang đối mặt với nguy cơ không trả được nợ và phá sản.
b. Hệ số hoạt động:
Các hệ số khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau
do đó các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài
sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của
doanh nghiệp.
Vòng quay các khoản phải thu=Doanh thu thuần/Số dư bình quân các khoản phải
thu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng
lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị
chiếm dụng và không phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vòng
quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài.
Kỳ thu tiền bình quân=365/Vòng quay các khoản phải
thu
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng
thu tiền trong thanh toán, cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì nếu các khoản phải thu của doanh nghệp không được thu hồi đủ,
đúng hạn thì không những gây tổn thất đọng nợ cho doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới
năng lực kinh doanh. Kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng
vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ khó đòi, tốc độ thu hồi nợ
nhanh và hiệu quả quản lý cao. Ngược lại, nếu tỷ số này cao thì doanh nghiệp cần phải tiến
hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ
Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân trong
kỳ
Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ. Chỉ số này càng cao được đánh giá là tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà
vẫn đạt được hiệu quả cao, tránh được tình trạng ứ động vốn. Nếu chỉ số này thấp phản ánh
hàng tồn kho dự trữ nhiều, sản phẩm không tiêu thụ được do chất lượng thấp không đáp
ứng yêu cầu của thị trường.Từ vòng quay hàng tồn kho, ta tính được số ngày trung bình
thực hiện một vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày một vòng hàng tồn kho=365/Vòng quay hàng tồn kho
Hiệu suất sử dụng TSCĐ=Doanh
thu/TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong một năm. Hệ số này càng lớn khả năng tạo ra doanh thu càng cao và doanh nghiệp
càng có điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=Doanh thu/Tổng
TS
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
c. Hệ số khả năng cân đối vốn:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hệ số này dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với
phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích
tài chính.
Hệ số nợ trên tổng TS=Nợ phải trả/Tổng
TS
Hệ số này dùng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong
trong việc góp vốn. Thông thường các chủ nợ thích tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải vì
tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được bảo đảm trong trường hợp doanh nghiệp phá
sản. Ngược lại, chủ doanh nghiệp muốn hệ số này cao vì họ muốn gia tăng nhanh lợi nhuận
và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Tuy nhiên hệ số này quá cao doanh nghiệp
dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ này càng nhỏ thì giá trị VCSH càng lớn, lại là nguồn vốn không hoàn trả điều
đó có nghĩa là khả năng tài chính của doanh nghiệp càng tốt. Nếu tỷ lệ này càng cao thì có
một khả năng lớn là doanh nghiệp đang không thể trả được các khoản nợ theo những điều
kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý hoặc cũng có thể dòng tiền của
doanh nghiệp sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán lãi vay. Trong trường hợp thanh
lý giải thể doanh nghiệp, hệ số này cho biết mức độ được bảo vệ của các chủ nợ. Các chủ
nợ được quyền ưu tiên đòi lại phần của mình trong tài sản doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay=EBIT/Lãi
vay
Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định. Khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để
trả lãi vay là thu nhập trước thuế và lãi vay. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết
công ty sẵn sàng trả lãi đến mức nào.
Lãi vay được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp nên tạo ra phần tiết kiệm
thuế. Do vậy, doanh nghiệp có thể cân nhắc lựa chọn một mức sử dụng nợ hợp lý nhằm tối
đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (thu
nhập trước thuế và lãi- EBIT) để trả lãi của một công ty, hệ số này cho biết công ty có khả
năng đáp ứng được các nghĩa vụ trả nợ lãi đến mức nào, thông thường hệ số thu nhập trả
lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ càng lớn.
d. Hệ số về khả năng sinh lời:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiêp thể hiện rõ nhất qua khả năng sinh lời của tài
sản, của vốn chủ sở hữu và của chi phí. Theo đó, các nhà quản lý biết được khả năng sinh
lời cứ một đồng tài sản, một đồng vốn,một dồng chi phí đầu tư vào kinh doanh, doanh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiệp thu được mấy đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời càng cao, hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Là tỷ số đo lường lãi ròng có được trong một đồng doanh thu, tỷ số này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt. Đó là nhân tố giúp doanh nghiệp mở rộng thị
trường, tăng doanh thu.
ROS=(Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
thuần)x100%
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Là tỷ số đo lường lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của doanh nghiệp thể hiện tính hiệu quả
của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả
chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROA=(Lợi nhuận sau thuế/Tổng
TS)x100%
Khi xem xét chỉ tiêu này cần chú ý rằng: đối với doanh nghiệp có quy mô tài sản lưu
động quá lớn, hoặc tỷ trọng vốn vay cao thì tỷ số này thường rất thấp do chi phí lãi vay
cao làm lợi nhuận thấp.
+ Tỷ suất sinh lời tổng tài sản tăng là tốt nếu công ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay
làm giảm chi phí lãi vay nên lợi nhuận đạt được cao hơn. Tuy nhiên trong trường hợp tỷ
suất sinh lời tổng tài sản vẫn tăng nhưng lại là dấu hiệu thể hiện công ty làm ăn không hiệu
quả nếu công ty giảm nợ vay do hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, doanh thu lợi nhuận
giảm nhưng giảm thấp hơn tốc độ giảm tổng tài sản.
+ Tỷ suất sinh lời tổng tài sản giảm không phải là dấu hiệu tồi nếu việc giảm là do công
ty tăng vốn chủ sở hữu (VCSH) nên tổng nguồn vốn tăng tương ứng tổng tài sản tăng,
nhưng mức lợi nhuận tăng chậm hơn tăng tổng tài sản (TS). Tuy nhiên tỷ suất sinh lời tổng
tài sản giảm lại là dấu hiệu tồi nếu công ty tăng nợ vay, VCSH giảm do kinh doanh lỗ vốn,
hoặc HĐKD mở rộng những đầu tư vào những lĩnh vực không hiệu quả nên lợi nhuận
không tăng, thậm chí còn giảm so với trước.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Khả năng sinh lời của VCSH là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của VCSH nói
riêng và khả năng sinh lời của toàn bộ vốn của doanh nghiệp nói chung.Thông qua chỉ tiêu
này có thể đánh giá được khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụngvốn, hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Khả năng sinh lợi của VCSH được xác định theo công thức:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ROE=(Lợi nhuận sau
thuế/VCSH)x100%
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược
lại. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng bởi mọi hoạt động của doanh nghiệp, cuối cùng đều
hướng tới nâng cao hiệu quả đầu tư vốn của chủ sở hữu.Vì thế, việc xem xét chỉ tiêu này
có một ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp
là tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá quy mô. Nếu doanh nghiệp có tỷ số này càng cao, lợi
nhuận để lại càng lớn thì quy mô vốn tự có sẽ ngày càng tăng kết hợp với hoạt động đầu tư
thận trọng, thì tỷ lệ VCSH/tổng nguồn vốn sẽ tăng dần, mức độ rủi ro cho vay của doanh
nghiệp giảm. Ngược lại nếu doanh nghiệp có tỷ số này thấp, khả năng tích luỹ hạn chế,
trong khi đó quy mô đầu tư mở rộng thì doanh nghiệp sẽ dùng nguồn vốn vay bên ngoài
nhiều hơn sẽ làm cho tỷ trọng VCSH/tổng nguồn vốn giảm, kinh doanh không bền vững
làm tăng rủi ro khi cho vay. Tuy nhiên tỷ số này sẽ không phản ánh đúng thực chất doanh
nghiệp nếu doanh nghiệp hoạt động bằng vốn vay là chủ yếu, VCSH quá thấp.
2.7. Nguồn thông tin sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp
a) Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Việc phân tích tài chính không chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu những cáo tài chính
mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình kinh tế chung liên quan đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đó là các thông tin về pháp lý, về chính sách tiền tệ,
thuế khóa của quốc gia, sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế, sự biến động về giá
cả thị trường, các yếu tố đàu vào như nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu
ra. Ngoài ra còn phải thu thập thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ
cấu của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần của ngành...
b) Thông tin kế toán doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là một trong những tài liệu quan trọng giúp cho người phân tích hiểu
được tình chính tài chính của công ty. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đều được phản ánh trên các báo cáo tài chính một cách toàn diện và tổng hợp. Các chỉ tiêu
trên báo cáo tài chính được thể hiện dưới hình thức giá trị nên nhà phân tích có thể định
lượng, tính toán kết hợp số liệu với nhau từ đó đưa ra dự đoán và quyết định của mình.
Các báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết trình báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán:
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình giá trị tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng
cân đối số dư các tài khoản kế toán. Một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn
vốn của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán luôn luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo
phương trình kế toán sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tài sản = Nguồn vốn
Trong đó:
Phần tài sản : Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền quản lý và sử dụng
cả doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Phần tài sản bao gồm có tài sản ngắn hạn và
tài sản dài hạn. Căn cứ vào các số liệu trên có thể đánh giá một cách tổng quát về quy mô
tài sản và kết cấu các loại vốn doanh nghiệp có tồn tài dưới hình thái vật chất.
Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn hình thành nên tài sản mà doanh nghiệp quản
lý và đang sử dụng và thời điểm lập báo cáo. Nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu. Thông qua đó có thể đánh giá được quy mô vốn tự có, khả năng và mức
độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Như vậy nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân phối có thể thấy được quy mô tài
sản, nguồn vốn, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là tài liệu
quan trọng giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng thanh toán và cân đối của
doanh nghiệp, thường được chọn là năm, tháng hay quý.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Là báo cáo thể hiện các kết quả của hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất
định. Nó phản ánh tình hình thu thập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp trong thời kỳ
nào đó. Thời kỳ báo cáo thường được chọn là năm, tháng hay quý. Nguyên tắc để lập báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện qua công thức:
Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận thuần
Thông qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta có thể biết được kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ trong kỳ báo cáo. Nó cung cấp thông tin về tình
hình và kết quả sử dụng các nguồn tài nguyên về vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật, trình
độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn cho biết tình hình thực
hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu thuế và các
khoản phải nộp nhà nước. Nhà phân tích cũng có thể tích được tốc độ tăng trưởng của kỳ
báo cáo so với các kỳ trước đó và dự đoán được tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Là một báo cáo tài chính được lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin cả doanh
nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập nhằm mục đích trả lời các thắc mắc, câu hỏi
liên qua đến luồng tiền của doanh nghiệp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền
phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Nguyên tắc hình thành của báo cáo lưu
chuyển tiền tệ được thể hiện qua biểu thức sau:
Tiền tồn đầu kỳ + TIền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ +Tiền tồn trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
kỳ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin để đánh
giá khả năng kinh doanh tạo tiền cả doanh nghiệp. Nó chỉ ra mối liên quan giữa lợi nhuận
ròng và dòng tiền ròng, phân tích khả anngw thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán kế
hoạch thu chi của doanh nghiệp cho kỳ tiếp theo.
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp được sử dụng để giải thích
và bổ sung các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp chưa có trong váo có tài chính nhằm giúp cho người đọc và phân tích tài chính có
cái nhìn chi tiết hơn, cụ thể hơn về sự thay đổi của các khoản mục trong các báo cáo tài
chính. Giải thích và thuyết minh phương hướng sản xuất kinh doanh của kỳ tới các kiến
nghị của doanh nghiệp.
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào các số liệu và tài liệu sau: Bảng
cân đối kế toán báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo, sổ tay kế toán
kỳ báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính của các kỳ trước.
2.8. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp
2.8.1. Các nhân tố khách quan
a. Môi trường kinh tế:
Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các
doanh nghiệp. Nhân tố chủ yếu mà các doanh nghiệp thường phân tích là: tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, dân số, tỷ lệ
thất nghiệp… Vì các yếu tố này tương đối rộng và mức độ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp
cũng khác nhau nên các doanh nghiệp cũng phải dự kiến, đánh giá đươc mức độ tác động
cũng như xu hướng tác động (xấu, tốt) của ừng yếu tố đến các doanh nghiệp mình. Mỗi
yếu tố có thể là cơ hội, có thể là nguy cơ nên doanh nghiệp phải có phương án chủ động
đối phó khi tình huống xảy ra.
Khi nền kinh tế phát triển đời sống dân cư được nâng cao dẫn đến nhu cầu về các căn
hộ cao cấp cũng như các dịch vụ mua sắm, vui chơi, giải trí tăng mạnh sẽ tác động tích cực
đến sự phát triển của hoạt động của Công ty. Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển trì trệ sẽ
ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng và ngành kinh doanh
bất động sản nói chung.
b. Môi trường chính trị, pháp luật:
Hoạt động ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều chịu ảnh hưởng bởi thể chế
chính trị và hệ thống pháp luật. Sự ổn đinh chính trị được xác đinh là một trong những tiền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật
hoàn thiện là một chỗ dựa vững chắc tạo sự an toàn cho các doanh nghiệp hoạt động.
Mọi doanh nghiệp hoạt động đều phải tuân thủ pháp luật, đây là môi trường pháp lý
cho doanh nghiệp hoạt động. Nó thường xuyên tác động lên kết quả và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời môi trường pháp lý còn là trọng tài khi cần thiết
xử lý tranh chấp giữa các doanh nghiệp. Môi trường pháp lý quy định hành vi của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể khai thác tận dụng những thuận lợi, thời cơ của môi trường để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tránh được những rủi ro. Hoạt động của doanh
nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ.
c. Thị trường:
Thị trường ở đây bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp.Thị
trường đầu vào cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh như thị trường cung
cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động… Thị trường đầu vào tác động trực tiếp
đến chi phí sản xuất và tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụ
của doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến tốc độ sản phẩm, tốc độ vòng quay vốn, doanh
thu bán hàng, mức độ chấp nhận và tín nhiệm giá trị sử dụng của sản phẩm… Như vậy, thị
trường đầu ra quyết định quá trình sản xuất mở rộng và hiệu quả kinh doanh. Việc tạo lập
và mở rộng thị trường đầu ra có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Ngành kinh doanh bất động sản là ngành có tiềm nằng phát triển rất lớn nên ngày
càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Cùng với xu thế mở cửa nên đối
thủ cạnh của các công ty kinh doanh bất động sản không chỉ là các doanh nghiệp trong
nước mà còn là các donh nghiệp nước ngoài với timeef lực tài chính rất mạnh. Số lượng
các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì
mức độ cạnh tranh càng gay gắt. Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp
khác nhau nhằm đứng vững được trên thị trường và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử
dụng ưu thế của mình về giá trị sử dụng của sản phẩm. Do đó, cạnh tranh một mặt trừng
phạt các doanh nghiệp có chi phí cao bằng các hình thức như loại doanh nghiệp ra khỏi thị
trường hoặc doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận thấp, mặt khác sẽ khuyến khích các doanh
nghiệp càng có chi phí thấp càng thu được lợi nhuận cao. Chính nguyên tắc trừng phạt và
khuyến khích của cạnh tranh đã tạo áp lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện
pháp để giảm các chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì đó là cơ sở cho sự tồn
tại hay phá sản của doanh nghiệp. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm
được các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách của mình tạo được
vị thế vững mạnh trong môi trường ngành.
d. Môi trường quốc tế và khu vực:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xu thế hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu của mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp.
Hội nhập quốc tế vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức to lớn cho các chủ
thể kinh doanh. Nước ta đã chính thức gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp
mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, khó khăn mà
các doanh nghiệp đang gặp phải chính là sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường quốc
tế..
Các doanh nghiệp nước ta đang đối mặt với việc phân chia và giảm sút thị phần do sự
thâm nhập của các tập đoàn lớn đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc…Trong khi
đó việc mở rộng thị trường ra nước ngoài đối với doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều
khó khăn bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta còn ở mức thấp.
e. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành:
Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống
chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích.
Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay
xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều
kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông
qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế
của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá được thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
2.8.2. Các nhân tố chủ quan
a. Chất lượng thông tin:
Thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà kinh doanh, nền kinh tế thị trường
hiện nay là nến kinh tế thông tin hóa. Để kinh doanh thành công trong điều kiện hiện nay,
các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin về thị trường, về công nghệ, về người mua và
người bán, thông tin của các đối thủ cạnh tranh, thông tin về môi trường kinh doanh…
Không những thế, các doanh nghiệp cần phải biết về kinh nghiệm thành công, thất bại của
các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, biết được thông tin về những thay đổi chính sách
của Nhà nước và của các nước có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp.
Chất lượng thông tin là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài
chính, bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân
tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì. Vì vậy, có thể nói thông tin sử
dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính.
Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những
thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích
có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu
hướng phát triển trong tương lai.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nước không ngừng biến động, tác động hàng
ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, hơn nữa, tiền lại có giá trị theo thời gian,
một đồng tiền hôm nay có giá trị khác một đồng tiền trong tương lai. Do đó, tính kịp thời,
giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sự phù hợp của thông tin. Thiếu đi sự phù hợp
và chính xác, thông tin không còn độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hưởng đến chất lượng
phân tích tài chính doanh nghiệp.
b. Trình độ cán bộ phân tích:
Có được thông tin phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như
thế nào để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản.
Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu
thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu. Tuy
nhiên, đó chỉ là những con số và nếu chúng đứng riêng lẻ thì tự chúng sẽ không nói lên
điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu,
kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình
hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân dẫn
đến điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số “biết
nói”. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích
phải có trình độ chuyên môn cao.
c. Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính:
Phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tra
mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, có những phép tính
phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn. Vì vậy, nếu chỉ đơn thuần làm
bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các
quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay.Chỉ có các công nghệ và phần
mềm chuyên biệt dành cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính một cách
nhanh chóng, chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp.
2.9. Dự báo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Muốn tiến hành quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng
vốn nhất định. Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh
doanh nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những
chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp là doanh thu thuần (doanh thu thuần
bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu thuần hoạt động kinh doanh). Nhu cầu về
vốn của doanh nghiệp chính là số vốn cần thiết để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh phù
hợp với từng quy mô hoạt động. Nhu cầu về vốn đòi hỏi sự cân bằng với đầu tư và quy mô
hoạt động. Vì thế, khi doanh thu thay đổi, nhu cầu về vốn cũng thay đổi theo. Sự thay đổi
đó không nhất thiết phải theo một tỷ lệ cố định bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sử
dụng vốn. Do vậy, trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu "ước tính" về
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch định chiến
lược. Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự báo các chỉ tiêu tài chính và lập kế hoạch
tài chính.
Để dự báo các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, trước hết cần chọn các khoản mục
trên các báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán)
có khả năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đổi. Việc lựa chọn này được dựa vào mối
quan hệ giữa doanh thu thuần với từng khoản mục. Trên cơ sở đó, sẽ dự báo trị số của từng
chỉ tiêu trong kỳ tới.
Các báo cáo tài chính cung cấp thông tin để người sử dụng đánh giá tình hình tài chính
của doanh nghiệp hiện tại và dự báo tình trạng tài chính trong tương lai.
Muốn thực hiện được mục tiêu đó người ta phải thông qua các báo cáo tài chính, như
vậy, dự báo các báo cáo tài chính cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp
mà còn cần thiết đối với cả những người sử dụng thông tin ngoàidoanh nghiệp.
Quy trình dự báo các chỉ tiêu tài chính được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo với doanh thu
thuần:
Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể tại từng doanh nghiệp, trên cơ sở xem
xét số liệu của nhiều năm để phân loại các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và Bảng cân đối kế toán vào 2 nhóm:
- Nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần và thường chiếm một tỷ lệ
nhất định so với doanh thu thuần:
Đây là những chỉ tiêu có khả năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đổi và thay đổi
cùng chiều với doanh thu thuần. Những chỉ tiêu này thường chiếm một tỷ lệ nhấtđịnh so
với doanh thu thuần. Có thể kể ra một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh như: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản ghi giảm doanh thu,
giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng... hoặc một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán như:
Tiền và tương đương tiền, các khoản phải thu của khách hàng, các khoản trả trước cho
người bán, thuế GTGT được khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người
mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; các khoản phải trả người lao
động...
- Nhóm những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần
thay đổi hoặc những chỉ tiêu được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu nhóm 1:
Khác với các chỉ tiêu thuộc nhóm 1, những chỉ tiêu nhóm 2 không thay đổi hoặc thay
đổi không theo qui luật khi doanh thu thuần thay đổi. Ngoài ra, một số chỉ tiêu thuộc nhóm
2 lại được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu nhóm 1. Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp về bán hàng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế...
Bước 2: Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1:
Trong bước này, các nhà dự báo sẽ lấy trị số năm trước (với các chỉ tiêu trên Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh) hoặc trị số cuối năm trước (với các chỉ tiêu trên Bảng cân
đối kế toán) của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1 rồi so với doanh thu thuần năm trước nhằm xác
định tỷ lệ của từng chỉ tiêu so với doanh thu thuần. Tiếp đó, lấy doanh thu thuần dự báo
năm nay nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính ra trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm
1.
Bước 3: Lập báo cáo tài chính dự báo:
Sau khi xác định được trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1, các nhà dự báo sẽ
xác định trị số của những chỉ tiêu thuộc nhóm 2 bằng cách bê nguyên giá trị kỳ trước của
các chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đổi. Đối
với các chỉ tiêu có liên quan đến nhóm 1, các nhà dự báo sẽ tiến hành xác định trên cơ sở
giá trị dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1.
Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức doanh thu
thuần mới:
Lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức doanh thu thuần mới chính là phần
chênh lệch giữa tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân
đối kế toán dự báo) và được xác định như sau:
Số vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng
= Tổng nguồn vốn dự báo -
với mức doanh thu thuần mới
Tiền và Vốn
Tài
Đầu tư tài Phải thu Tài sản
Nợ
tương = chủ
sản
- chính ngắn - ngắn -
Hàng
sở + phải - - ngắn hạn
đương tiền hữu dài hạn hạn tồn kho
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trả khác
hạn
a. Dự báo doanh thu:
Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa đều nhằm mục đích để bán vì vậy doanh thu
có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh thu càng lớn có nghĩa là doanh
nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm, hàng hóa trên thị trường, thị phần của doanh nghiệp
ngày càng được mở rộng. Doanh thu cũng là dấu hiệu thể hiện mức độ phu hợp của sản
phẩm do doanh nghiệp sản xuất với nhu cầu của thị trường. Doanh thu gắn liền với thị
trường, doanh thu càng giảm thì doanh nghiệp càng mất dần thị trường.
Dự báo tài chính được bắt đầu bằng dự báo doanh thu. Dự báo doanh thu là vấn đề cự
kỳ quan trọng, bởi lẽ doanh thu là điểm khởi đầu và chi phối đến hầu hết các vấn đề tài
chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Dự báo doanh thu là vấn đề phức tạp. Sự phức tạp trong việc dự báo doanh thu là do
doanh thu chịu sự tác động của một loạt các yếu tố: triển vọng kinh tế; thị phần và khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp; chính sách giá cả của doanh nghiệp, chính sách marketing
và chính sách tín dụng thương mại với khách hàng; yếu tố lạm phát…
Việc dự báo doanh thu cần bắt đầu từ việc xem xét đánh giá tình hình thực hiện doanh
thu của doanh nghiệp trong thời kỳ trước đó, thông thường xem xét doanh thu trong khoảng
từ 3 – 5 năm trước đó.
Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng
giảm đó trên cơ sở đó xác định tốc độ tăng trưởng bình quân năm của doanh thu. Để dự
báo doanh thu cho một năm nào đó trong tương lai cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến
doanh thu như đã nêu trên. Sau đó tính toán, xem xét tốc độ tăng trưởng của thời kỳ đã qua
và dự kiến cho kỳ sắp tới cho từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, tập hợp đánh giá và điều
chỉnh để đưa ra dự báo doanh thu của toàn bộ doanh nghiệp.
b. Dự báo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Để dự báo BCKQKD dự báo, người ta phải dựa vào các giả thiết về doanh thu, giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN và các chi phí tài chính trong mối quan hệ với
các khoản tiền vay, các khoản đầu tư..
BCKQKD dự báo được dự báo dựa trên mẫu của BCKQKD thực tế theo nguyên tắc
phù hợp giữa chi phí và doanh thu. Việc dự báo BCKQKD được bắt đầu từ việc dự báo
doanh thu. Doanh thu được dự báo dựa trên các giả thiết về thị trường, nhu cầu của khách
hàng, giá cả sản phẩm và sản phẩm cạnh tranh…Để có thể xác định doanh thu người ta có
thể sử dụng phương pháp tỷ lệ, phương pháp hồi quy hoặc phương pháp phân tích dãy số
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thời gian. Sau khi dự báo doanh thu, tiến hành dự báo giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng
và chi phí quản lý biến đổi. Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý biến đổi được
dự báo dựa theo kinh nghiệm nhiều năm của doanh nghiệp và thường chiếm tỷ lệ nào đó
trong tổng doanh thu của mỗi loại sản phẩm để tăng độ tin cậy cho dự báo, doanh thu được
dự báo ở đây là doanh thu thuần
c. Dự báo Bảng cân đối kế toán:
Khi lập BCĐKT phải xác định từng chỉ tiêu dự báo và xem xét trong mối quan hệ với
doanh thu bán hàng dự báo. Các chỉ tiêu này chia làm 2 nhóm là nhóm có quan hệ trực tiếp
với doanh thu và nhóm có quan hệ gián tiếp với doanh thu.
Nhóm có quan hệ trực tiếp với doanh thu gồm các chỉ tiêu về thành phẩm, hàng hóa
tồn kho, khoản phải thu khách hàng, số dư của khoản mục tiền tệ và lợi nhuận chưa phân
phối. Ví dụ: Doanh thu có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu thành phẩm, hàng tồn kho. Chỉ
tiêu này phụ thuộc vào lượng hàng hóa bán ra mua vào và hàng hóa tồn đầu kỳ của doanh
nghiệp. Hoặc chỉ tiêu phải thu khách hàng phụ thuộc vào doanh thu đạt được trong kỳ và
chính sách tín dụng của doanh nghiệp với khách hàng…Một số chỉ tiêu thuộc nhóm có
quan hệ gián tiếp như trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ, khoản phải trả nhà cung cấp, khoản
vay, nguyên giá TSCĐ..
Dự báo các chỉ tiêu trên BCĐKT, thực chất là xác định các chỉ tiêu để lập
BCĐKT dự báo, đây là báo cáo dự báo về tài sản, công nợ và nguồn vốn tại thời
điểm cuối kỳ của kỳ dự báo. Báo cáo này dựa trên mẫu của BCĐKT thực tế và có mối quan
hệ chặt chẽ với BCKQKD dự báo và BCLCTT dự báo. Số dư của khoản mục lợi nhuận
trên BCĐKT dự báo căn cứ vào lợi nhuận dự báo trên BCKQKD dự báo. Số dư của tiền
dự báo được dự báo căn cứ vào số dư trên BCLCTT dự báo.
Tuy nhiên khi lập BCĐKT dự báo thường xảy ra tình trạng không cân bằng giữa tài
sản và nguồn vốn. Có 2 trường hợp có thể xảy ra khi dự báo BCĐKT như sau:
- Tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn: Khi đó BCĐKT dự báo thể hiện nhu cầu cần có
nguồn vốn bổ sung nếu doanh nghiệp thực hiện theo đúng chiến lược về tài sản
- Tổng nguồn vốn lớn hơn tổng tài sản: Khi đó BCĐKT dự báo chỉ ra sự dư thừa nguồn
vốn mà doanh nghiệp có thể dùng đầu tư thêm hoặc bớt.
Để giải quyết 2 trường hợp này người ta bổ sung thêm khoản mục “Nhu cầu tài trợ”
vào BCĐKT dự báo. Đây là khoản mục chỉ có trong BCĐKT dự báo. Nếu khoản mục này
dương có nghĩa là nhu cầu tài sản lớn hơn nguồn vốn và như vậy doanh nghiệp cần phải
tìm thêm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu khoản mục này âm thể hiện lượng vốn dư thừa mà
doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư.
d. Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung
cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính,
khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh
nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động.
Nội dung dự báo: dự kiến lượng tiền chi, thu trong kỳ, luồng tiền lưu chuyển thuần từ
các hoạt động.
Trên cơ sở bảng cân đối kế toán dự báo, căn cứ vào sự biến động của nợ phải trả, của
vốn chủ sở hữu và của các loại tài sản cụ thể, các nhà phân tích sẽ xác định tổng số tiền
tăng, tổng số tiền giảm do các nguyên nhân. Từ đó tính ra dòng tiền lưu chuyển thuần trong
kỳ.
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ=Lượng tiền tăng(thu vào trong kỳ)-Lượng tiền
giảm(chi ra) trong kỳ.
Trường hợp lượng tiền tăng trong kỳ nhỏ hơn lượng tiền giảm, dòng tiền lưu chuyển
thuần sẽ “âm”. Để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh
toán – nhất là thanh toán nợ ngắn hạn – doanh nghiệp phải có biện pháp huy động các
nguồn vốn khác để bù đắp cho lượng tiền thiếu hụt trong lưu chuyển.
Lượng tiền cần huy động thêm từ bên ngoài=Lượng tiền giảm(chi ra trong kỳ)-
Lượng tiền tăng(thu vào) trong kỳ.
Trong trường hợp doanh nghiệp không thể huy động được các nguồn tiền từ bên ngoài
hoặc không đủ đáp ứng, các nhà quản lý cần phải điều chỉnh kế hoạch đầu tư và các kế
hoạch kinh doanh khác. Đây là điều cần thiết để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào
tình trạng phá sản do mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx

áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duyHuệ Violet
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.doc
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.docPhân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.doc
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.docmokoboo56
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...mokoboo56
 

Similar to Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx (20)

áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
 
Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_6567124212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệpKhoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
 
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai tròTài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
 
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty Sản Xuất Bia.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty  Sản Xuất Bia.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty  Sản Xuất Bia.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty Sản Xuất Bia.
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
 
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
 
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.doc
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.docPhân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.doc
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Hoàng Cầu.doc
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
 
Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.docx
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
Phân Tích Tài Chính Và Giải Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phầ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị tài chính.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CƠ CẤU LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lắp, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó đưa ra những quyết định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích bóa cáo tài chính không phải chỉ phán ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quả đạt được trong một kỳ nhất định. 2.2. Vai trò và ý nghĩa của hệ thống báo cáo tài chính đối với việc phân tích tài chính của doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trong trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, có ý nghĩa cực kì quan trọng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở những vấn đè máu chốt sau đây. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh doanh tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trang của doanh nghiệp trong kỳ. Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó, dự đoán tình hình sản xuất kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình sản xuất, tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, phân tích tình hình thực trạng của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu, các số liệu trên các báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Như vậy có thế nói hệ thống báo cáo tài chính là” bức tranh sinh động nhất”, đầy đủ nhất, nó cung cấp toàn bộ những thông tin kế toán hữu ích, giúp cho việc phân tích tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, phản ánh khả năng huy động mọi nguồn vốn và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới Họat động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh do đó các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp và ngược lại tài hính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý tài chính đối với bản thân doanh nghiệp và các đối tượng khác có liên quan đến tài chính doanh nghiệp. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Nhà quản trị doanh nghiệp là người trực tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp, nắm rõ các thông tin bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn rõ nét hơn các vấn đề của doanh nghiệp. Vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm: Giúp cho các nhà quản lý thấy được tình hình sử dụng vốn, so sánh sự cân bằng giữ vốn tự có và nguồn vốn huy động của doanh nghiệp, xác định vốn được huy động từ nguồn nào để từ đó có kế hoạch khai thác, sử dụng vốn hiệu quả. Giúp cho doanh nghiệp biết được chỉ tiêu về vốn tự có cũng như nguồn vốn của doanh nghiệp, chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và các rủi ro tài chính trong các hoạt động của doanh nghiệp. Đánh giá được điểm doanh, điểm hạn chế của doanh nghiệp từ đó cơ sở dể định hướng các quyết định của Ban Giám đốc đảm bảo cho các quyết định của Ban Giám đốc phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp như quyết định về phân phối lợi nhuận, quyết định về đầu tư. Đối với các chủ đầu tư: Nhà đầu tư là những người thực hiện đầu tư vốn vào doanh nghiệp, giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Họ luôn mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư và những doanh nghiệp có khả năng sinh lời cũng như quan tâm tới các yếu tố như thời gian hoàn vốn, mức độ rủi ro... Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến các tính toán về giá trị của doanh nghiệp. Vì vậy, các báo cáo tài chính có những chỉ tiêu tài chính tốt, hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận sẽ thu hút vốn của các nhà đầu tư và ngược lại. Đối với các nhà đầu tư hiện tại đang đầu tư vào doanh nghiệp họ dựa vào phân tích tài chính để đưa ra quyết định xem có nên tiếp tục đầu tư vào công ty nữa hay không. Như vậy phân tích tài chính đối với các nhà đầy tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước đoán giá trị của doanh nghiệp dựa vào nghiên cứu báo cáo tài chính, khả năng sinh lời phân tích rủi ro trong kinh doanh...
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đối với chủ nợ: Các chủ nợ của doanh nghiệp thường là các ngân hàng hay các tổ chức tổ chức tín dụng. Khi cho vay họ cần phải biết được khả năng hoàn trả tiền vay. Vì vậy, họ quan tâm đến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp dựa trên các phân tích tài chính. Nếu các phân tích tài hcinhs cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ thì các chủ nợ sẽ cho các doanh nghiệp vay vốn và ngược lại. Đối với cơ quan nhà nước: Thông qua báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính các cơ quan quản lý nhà nước như cơ quan thuế đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó xảy dựng các kế hoạch kinh tế vĩ mô cho doanh nghiệp, những đóng góp hoặc tác động các doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế xã hội. Đối với người lao động: Bên cạnh nhà quản lý, các nhà đầu tư và các chủ nợ của doanh nghiệp thì người lao động được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến các thông tin tài chính của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác động tới tiền lương khoản thu nhập chính của người lao động. Bên cạnh thu nhập từ tiền lương thì một số lao động còn có thu nhập từ một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp. Khoản thu nhập này cũng phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nên tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn định tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp cho từng nhóm đối tượng có thể lựa chọn và đưa ra các quyết định phù hợp với mục đích của họ. 2.3. Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đủ các thông tin hữu ích cho các đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay. Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất tài sản, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. 2.4. Mục tiêu của phân tích tài chính
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, những người có liên quan để họ có đánh giá được mức độ rủi ro, thời gian thu hồi vốn, tiền lãi hay cố tức. 2.5. Nội dung của phân tích báo cáo tài chính Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nội dung rất cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Hay nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức, huy động, phân phối, quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh ucar doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, trước hết và bao giờ cũng đòi hỏi các doanh nghiệp có một lượng vốn nhất định, bao gồm: vốn chủ sở hữu, các quỹ xí nghiệp,vốn vay và các loại vốn khác. Quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động mọi nguồn vốn cần thiết, đáp úng về mọi nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tổ chức phân phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có sao cho hợp lý nhất để đạt được hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách, quản lý kinh tế - tài chính và kỷ luật thanh toán của nhà nước. Bởi vậy, việc thường xuyên phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng, giúp họ đánh giá chính xác thực trạng tài chính, xác định rõ những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình hoạt động tài chính - khâu trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản lý kinh tế. Trên cơ sở đó, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao sức manh tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.6. Các nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp 2.6.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính đưa ra những nhận định sơ bộ ban đầu, những nhận xét có tính chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp ( DN) có lành mạnh hay không. Từ đó, giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìn chính xác về thực trạng tài chính cùng những thuận lợi và khó khăn mà DN đang gặp phải; qua đó đưa ra các quyết định phù hợp với tình hình hiện tại và cả định hướng trong tương lai của DN. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích cần sử dụng các chỉ tiêu cơ bản như: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuân và dòng tiền. a. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn: Cơ cấu tài sản: Phân tích cơ cấu tài sản giúp người phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của các tài sản qua các thời kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hay không. Ngoài ra, việc phân tích này còn cung cấp cho nhà phân tích nhìn về quá khứ tìm kiếm một xu hướng, bản chất sự biến động tài sản của doanh nghiệp. Khi phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh sự biến động trên tổng số tài sản và từng loại tài sản (tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho…) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các nhà phân tích còn tính ra và so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số, từ đó thấy được xu hướng biến động và mức độ hợp lý của việc phân bổ. Tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số tài sản được xác định qua công thức sau: Tỷ trọng của từng bộ phần tài sản chiếm trong tổng số tài sản = (Giá trị của từng bộ phận tài sản / Tổng số tài sản )x 100 Cơ cấu nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông quan tỷ trọng của từng nguồn vốn không những đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó mà còn thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại. Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận đó có ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập hay phụ thuộc và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giống nhau. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng được thực hiện tương tự như đối với phân tích cơ cấu tài sản. Cụ thể là: Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn = (Giá trị từng bộ phận nguồn vốn/ Tổng số nguồn vốn)x 100 Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) hay không được phản ánh thông qua sự biến động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính DN, xác định mức độ độc lập tự chủ trong SXKD hoặc những khó khăn mà DN gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Phương pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầunăm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ và tỷ trọng. Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của DN là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mối quan hệ này
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giúp nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và sử dụng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ và sử dụng có hợp lý hiệu quả hay không. b. Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận: Phân tích doanh thu Doanh thu là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Khi phân tích doanh thu ta cần xem xét sự biến động của tổng doanh thu qua các năm nhằm đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối ưu trong từng trường hợp trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch dài hạn hoặc trung hạn, đồng thời đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Trong trường hợp này người ta thưởng sử dụng phương pháp so sánh định gốc. Tùy thuộc vào mục đích so sánh mà ta xác định số gốc để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khác nhau: so sánh doanh thu thực hiện với doanh thu kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động của doanh thu so với mục tiêu đề ra; so sánh doanh thu của kỳ này so với kỳ trước giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến độ, tốc độ tăng trưởng của doanh thu; so sánh doanh thu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp đồng thời biết được khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp. Phân tích chi phí Phân tích chi phí nhằm mục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình quản lý và sử dụng chi phí, qua đó thấy được tác động của nó đến quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh. Qua phân tích có thể thấy được tình hình quản lý và sử dụng chi phí có hợp lý hay không, có phù hợp với nhu cầu kinh doanh, với những nguyên tắc quản lý kinh tế - tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Đồng thời tìm ra những mặt bất hợp lý trong quản lý và sử dụng chi phí, từ đó đề xuất những chính sách biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. Việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh hợp lý đảm bảo tiết kiệm, không lãng phí góp phần đảm bảo tốt việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, góp phần mở rộng quy mô, tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu và lợi nhuận. Giá vốn hàng bán Theo quy định hiện hành, giá vốn hàng bán bao gồm những chi phí sau: (1) Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ (2) Chi phí nguyên vật liệu (NVL), nhân công vượt trên mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ, không được tính vào giá trị hàng tồn kho (3) Khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (4) Chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định (TSCĐ) vượt mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ (5) Chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước Khi phân tích giá vốn hàng bán, nhà phân tích cần xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thông qua việc so sánh tốc độ thay đổi của giá vốn với doanh thu thuần hay xem xét tỷ lệ giá vốn trên doanh thu. Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của doanh nghiệp bao gồm chủ yếu là chi phí lãi vay, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính. Chi phí bán hàng:Khi xem xét chi phí bán hàng, nhà phân tích cần hiểu về hệ thống kênh phân phối và chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp. Khi doanh thu tiêu thụ tăng thì chi phí bán hàng cũng tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí bán hàng thường thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Tùy theo giai đoạn phát triển sản phẩm mà tốc độc tăng của các khoản mục này sẽ khác nhau. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, trong đó có nhiều khoản mang tính chất cố định ( tiền lương, nhân viên quản lý, khấu hao tài sản cố định,..). Nếu chi phí này tăng lên trong mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ thì nhà phân tích cần tìm hiểu xem nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng đó. Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của danh nghiệp. Nó là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Để đánh giá về khả năng sinh lời của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể sử dụng các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời như tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản hay tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởngvà xu hướng tác động của từng nhân tố đến lợi nhuận giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc các mọi hoạt động kinh tế, trên cơ sở đó đề ra các quyết định đầu tư, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Qua việc phân tích lợi nhuận có thể tìm ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến doanh lợi của doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận, tăng tích lũy Nhà nước và cho nhân viên của doanh nghiệp. c. Phân tích biến động của dòng tiền: Để biết được luồng tiền chảy trong kỳ của doanh nghiệp qua đó đánh giá được khả năng thanh toán, xây dựng được kế hoạch đầu tư, dự đoán được luồng tiền trong tương lai..., các nhà phân tích thường sử dụng thông tin trên “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”. Báo cáo này được lập theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư), trong đó chi tiết theo từng nguyên nhân tăng, giảm tiền tệ.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đánh giá báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường liên quan đến việc đánh giá một cách khái quát các nguồn tiền và việc sử dụng tiền của DN liên quan tới ba loại hoạt động khác nhau, cũng như đánh giá về những yếu tố chính chi phối dòng tiền trong từng loại hoạt động đó như sau: Bước 1: Đánh giá xem nguồn thu tiền và chi tiền chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh (HĐKD), hoạt động đầu tư, hay hoạt động tài chính - Dòng thu và chi tiền chính của doanh nghiệp là gì? - Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD có dương hay không và có đủ để tài trợ chi phí đầu tư hay không? Bước 2: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ HĐKD - Những nhân tố chính quyết định dòng tiền từ HĐKD là gì? - Dòng tiền từ HĐKD cao hơn hay thấp hơn lợi nhuận sau thuế? - Dòng tiền từ HĐKD có ổn định không? Bước 3: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Bước 4: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 2.6.2. Phân tích các nhóm hệ số tài chính Việc phân tích hệ số giúp ta thấy được điều kiện tài chính chung của một công ty. Nó giúp các nhà phân tích và các nhà đầu tư đánh giá hoạt động và sự tăng trưởng của một công ty.Các hệ số thường được sử dụng trong phân tích tài chính là: - Các hệ số về khả năng thanh toán - Các hệ số hoạt động - Các hệ số khả năng cân đối vốn - Các hệ số về khả năng sinh lời - Các hệ số giá trị thị trường a. Các hệ số về khả năng thanh toán: Việc phân tích này xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của DN tại một thời điểm nhất định. Do vậy việc phân tích này phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm nào trong chu kỳ kinh doanh của DN hay đối với những DN có hoạt động SXKD mang tính thời vụ. Phân tích khả năng thanh toán giúp nhà quản lý biết được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính. Khi phân tích khả năng thanh toán thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn=Tài sản ngắn hạn/Tổng số nợ ngắn hạn =k Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn (TSNH) với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khỏan nợ phải thanh toán trong 1 năm, do vậy công ty phải dùng những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh toán. Ý nghĩa của hệ số(k): + Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng một ( >= 1) chứng tỏ sự bình thường trong họat động tài chính củadoanh nghiệp. Trong trường hợp này doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn mà không cần phải đi vay mượn thêm. + Nếu hệ số này nhỏ hơn một ( < 1) thì công ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, đây là tình trạng xấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hệ số khả năng thanh toán nhanh=Tài sản ngắn hạn-hàng tồn kho/Tổng số nợ ngắn hạn=k Thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền (có tính thanh khoản cao) đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu cầu. So với hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn thì trong công thức xác định hệ số khả năng thanh toán nhanh không tính đến các khoản tồn kho, vì đó không phải là loại tài sản có khả năng dùng để thanh toán cao (đặc biệt là khi đó lại là hàng hóa ế ẩm khó bán). Hệ số khả năng thanh toán tức thời=Tiền và tương đương tiền/Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền so với nợ ngắn hạn, nhất là nợ đến hạn và quá hạn có được đảm bảo hay không. Nếu chỉ tiêu này có trị số càng cao cho thấy DN bắt đầu có dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính thanh khoản rất cao. Nhưng nếu chỉ tiêu này quá thấp và kéo dài thì DN đang đối mặt với nguy cơ không trả được nợ và phá sản. b. Hệ số hoạt động: Các hệ số khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau do đó các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. Vòng quay các khoản phải thu=Doanh thu thuần/Số dư bình quân các khoản phải thu
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài. Kỳ thu tiền bình quân=365/Vòng quay các khoản phải thu Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán, cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nếu các khoản phải thu của doanh nghệp không được thu hồi đủ, đúng hạn thì không những gây tổn thất đọng nợ cho doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới năng lực kinh doanh. Kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ khó đòi, tốc độ thu hồi nợ nhanh và hiệu quả quản lý cao. Ngược lại, nếu tỷ số này cao thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân trong kỳ Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ số này càng cao được đánh giá là tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt được hiệu quả cao, tránh được tình trạng ứ động vốn. Nếu chỉ số này thấp phản ánh hàng tồn kho dự trữ nhiều, sản phẩm không tiêu thụ được do chất lượng thấp không đáp ứng yêu cầu của thị trường.Từ vòng quay hàng tồn kho, ta tính được số ngày trung bình thực hiện một vòng quay hàng tồn kho: Số ngày một vòng hàng tồn kho=365/Vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng TSCĐ=Doanh thu/TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Hệ số này càng lớn khả năng tạo ra doanh thu càng cao và doanh nghiệp càng có điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=Doanh thu/Tổng TS Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. c. Hệ số khả năng cân đối vốn:
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hệ số này dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính. Hệ số nợ trên tổng TS=Nợ phải trả/Tổng TS Hệ số này dùng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong trong việc góp vốn. Thông thường các chủ nợ thích tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được bảo đảm trong trường hợp doanh nghiệp phá sản. Ngược lại, chủ doanh nghiệp muốn hệ số này cao vì họ muốn gia tăng nhanh lợi nhuận và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Tuy nhiên hệ số này quá cao doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ này càng nhỏ thì giá trị VCSH càng lớn, lại là nguồn vốn không hoàn trả điều đó có nghĩa là khả năng tài chính của doanh nghiệp càng tốt. Nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là doanh nghiệp đang không thể trả được các khoản nợ theo những điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý hoặc cũng có thể dòng tiền của doanh nghiệp sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán lãi vay. Trong trường hợp thanh lý giải thể doanh nghiệp, hệ số này cho biết mức độ được bảo vệ của các chủ nợ. Các chủ nợ được quyền ưu tiên đòi lại phần của mình trong tài sản doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay=EBIT/Lãi vay Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định. Khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả lãi vay là thu nhập trước thuế và lãi vay. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết công ty sẵn sàng trả lãi đến mức nào. Lãi vay được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp nên tạo ra phần tiết kiệm thuế. Do vậy, doanh nghiệp có thể cân nhắc lựa chọn một mức sử dụng nợ hợp lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (thu nhập trước thuế và lãi- EBIT) để trả lãi của một công ty, hệ số này cho biết công ty có khả năng đáp ứng được các nghĩa vụ trả nợ lãi đến mức nào, thông thường hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ càng lớn. d. Hệ số về khả năng sinh lời: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiêp thể hiện rõ nhất qua khả năng sinh lời của tài sản, của vốn chủ sở hữu và của chi phí. Theo đó, các nhà quản lý biết được khả năng sinh lời cứ một đồng tài sản, một đồng vốn,một dồng chi phí đầu tư vào kinh doanh, doanh
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiệp thu được mấy đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) Là tỷ số đo lường lãi ròng có được trong một đồng doanh thu, tỷ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt. Đó là nhân tố giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu. ROS=(Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần)x100% Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Là tỷ số đo lường lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của doanh nghiệp thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA=(Lợi nhuận sau thuế/Tổng TS)x100% Khi xem xét chỉ tiêu này cần chú ý rằng: đối với doanh nghiệp có quy mô tài sản lưu động quá lớn, hoặc tỷ trọng vốn vay cao thì tỷ số này thường rất thấp do chi phí lãi vay cao làm lợi nhuận thấp. + Tỷ suất sinh lời tổng tài sản tăng là tốt nếu công ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay làm giảm chi phí lãi vay nên lợi nhuận đạt được cao hơn. Tuy nhiên trong trường hợp tỷ suất sinh lời tổng tài sản vẫn tăng nhưng lại là dấu hiệu thể hiện công ty làm ăn không hiệu quả nếu công ty giảm nợ vay do hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, doanh thu lợi nhuận giảm nhưng giảm thấp hơn tốc độ giảm tổng tài sản. + Tỷ suất sinh lời tổng tài sản giảm không phải là dấu hiệu tồi nếu việc giảm là do công ty tăng vốn chủ sở hữu (VCSH) nên tổng nguồn vốn tăng tương ứng tổng tài sản tăng, nhưng mức lợi nhuận tăng chậm hơn tăng tổng tài sản (TS). Tuy nhiên tỷ suất sinh lời tổng tài sản giảm lại là dấu hiệu tồi nếu công ty tăng nợ vay, VCSH giảm do kinh doanh lỗ vốn, hoặc HĐKD mở rộng những đầu tư vào những lĩnh vực không hiệu quả nên lợi nhuận không tăng, thậm chí còn giảm so với trước. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Khả năng sinh lời của VCSH là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của VCSH nói riêng và khả năng sinh lời của toàn bộ vốn của doanh nghiệp nói chung.Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụngvốn, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng sinh lợi của VCSH được xác định theo công thức:
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ROE=(Lợi nhuận sau thuế/VCSH)x100% Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng bởi mọi hoạt động của doanh nghiệp, cuối cùng đều hướng tới nâng cao hiệu quả đầu tư vốn của chủ sở hữu.Vì thế, việc xem xét chỉ tiêu này có một ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá quy mô. Nếu doanh nghiệp có tỷ số này càng cao, lợi nhuận để lại càng lớn thì quy mô vốn tự có sẽ ngày càng tăng kết hợp với hoạt động đầu tư thận trọng, thì tỷ lệ VCSH/tổng nguồn vốn sẽ tăng dần, mức độ rủi ro cho vay của doanh nghiệp giảm. Ngược lại nếu doanh nghiệp có tỷ số này thấp, khả năng tích luỹ hạn chế, trong khi đó quy mô đầu tư mở rộng thì doanh nghiệp sẽ dùng nguồn vốn vay bên ngoài nhiều hơn sẽ làm cho tỷ trọng VCSH/tổng nguồn vốn giảm, kinh doanh không bền vững làm tăng rủi ro khi cho vay. Tuy nhiên tỷ số này sẽ không phản ánh đúng thực chất doanh nghiệp nếu doanh nghiệp hoạt động bằng vốn vay là chủ yếu, VCSH quá thấp. 2.7. Nguồn thông tin sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp a) Thông tin bên ngoài doanh nghiệp Việc phân tích tài chính không chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu những cáo tài chính mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình kinh tế chung liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đó là các thông tin về pháp lý, về chính sách tiền tệ, thuế khóa của quốc gia, sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế, sự biến động về giá cả thị trường, các yếu tố đàu vào như nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Ngoài ra còn phải thu thập thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần của ngành... b) Thông tin kế toán doanh nghiệp Báo cáo tài chính là một trong những tài liệu quan trọng giúp cho người phân tích hiểu được tình chính tài chính của công ty. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được phản ánh trên các báo cáo tài chính một cách toàn diện và tổng hợp. Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được thể hiện dưới hình thức giá trị nên nhà phân tích có thể định lượng, tính toán kết hợp số liệu với nhau từ đó đưa ra dự đoán và quyết định của mình. Các báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết trình báo cáo tài chính - Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình giá trị tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán. Một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán luôn luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo phương trình kế toán sau:
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tài sản = Nguồn vốn Trong đó: Phần tài sản : Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền quản lý và sử dụng cả doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Phần tài sản bao gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Căn cứ vào các số liệu trên có thể đánh giá một cách tổng quát về quy mô tài sản và kết cấu các loại vốn doanh nghiệp có tồn tài dưới hình thái vật chất. Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn hình thành nên tài sản mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng và thời điểm lập báo cáo. Nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Thông qua đó có thể đánh giá được quy mô vốn tự có, khả năng và mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Như vậy nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân phối có thể thấy được quy mô tài sản, nguồn vốn, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng thanh toán và cân đối của doanh nghiệp, thường được chọn là năm, tháng hay quý. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là báo cáo thể hiện các kết quả của hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định. Nó phản ánh tình hình thu thập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp trong thời kỳ nào đó. Thời kỳ báo cáo thường được chọn là năm, tháng hay quý. Nguyên tắc để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện qua công thức: Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận thuần Thông qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta có thể biết được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ trong kỳ báo cáo. Nó cung cấp thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các nguồn tài nguyên về vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Nhà phân tích cũng có thể tích được tốc độ tăng trưởng của kỳ báo cáo so với các kỳ trước đó và dự đoán được tốc độ tăng trưởng trong tương lai. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Là một báo cáo tài chính được lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin cả doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập nhằm mục đích trả lời các thắc mắc, câu hỏi liên qua đến luồng tiền của doanh nghiệp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Nguyên tắc hình thành của báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thể hiện qua biểu thức sau: Tiền tồn đầu kỳ + TIền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ +Tiền tồn trong
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin để đánh giá khả năng kinh doanh tạo tiền cả doanh nghiệp. Nó chỉ ra mối liên quan giữa lợi nhuận ròng và dòng tiền ròng, phân tích khả anngw thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán kế hoạch thu chi của doanh nghiệp cho kỳ tiếp theo. - Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp được sử dụng để giải thích và bổ sung các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa có trong váo có tài chính nhằm giúp cho người đọc và phân tích tài chính có cái nhìn chi tiết hơn, cụ thể hơn về sự thay đổi của các khoản mục trong các báo cáo tài chính. Giải thích và thuyết minh phương hướng sản xuất kinh doanh của kỳ tới các kiến nghị của doanh nghiệp. Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào các số liệu và tài liệu sau: Bảng cân đối kế toán báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo, sổ tay kế toán kỳ báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính của các kỳ trước. 2.8. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp 2.8.1. Các nhân tố khách quan a. Môi trường kinh tế: Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp. Nhân tố chủ yếu mà các doanh nghiệp thường phân tích là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, dân số, tỷ lệ thất nghiệp… Vì các yếu tố này tương đối rộng và mức độ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp cũng khác nhau nên các doanh nghiệp cũng phải dự kiến, đánh giá đươc mức độ tác động cũng như xu hướng tác động (xấu, tốt) của ừng yếu tố đến các doanh nghiệp mình. Mỗi yếu tố có thể là cơ hội, có thể là nguy cơ nên doanh nghiệp phải có phương án chủ động đối phó khi tình huống xảy ra. Khi nền kinh tế phát triển đời sống dân cư được nâng cao dẫn đến nhu cầu về các căn hộ cao cấp cũng như các dịch vụ mua sắm, vui chơi, giải trí tăng mạnh sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của hoạt động của Công ty. Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển trì trệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng và ngành kinh doanh bất động sản nói chung. b. Môi trường chính trị, pháp luật: Hoạt động ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều chịu ảnh hưởng bởi thể chế chính trị và hệ thống pháp luật. Sự ổn đinh chính trị được xác đinh là một trong những tiền
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật hoàn thiện là một chỗ dựa vững chắc tạo sự an toàn cho các doanh nghiệp hoạt động. Mọi doanh nghiệp hoạt động đều phải tuân thủ pháp luật, đây là môi trường pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. Nó thường xuyên tác động lên kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời môi trường pháp lý còn là trọng tài khi cần thiết xử lý tranh chấp giữa các doanh nghiệp. Môi trường pháp lý quy định hành vi của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể khai thác tận dụng những thuận lợi, thời cơ của môi trường để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tránh được những rủi ro. Hoạt động của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ. c. Thị trường: Thị trường ở đây bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp.Thị trường đầu vào cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh như thị trường cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động… Thị trường đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến tốc độ sản phẩm, tốc độ vòng quay vốn, doanh thu bán hàng, mức độ chấp nhận và tín nhiệm giá trị sử dụng của sản phẩm… Như vậy, thị trường đầu ra quyết định quá trình sản xuất mở rộng và hiệu quả kinh doanh. Việc tạo lập và mở rộng thị trường đầu ra có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Ngành kinh doanh bất động sản là ngành có tiềm nằng phát triển rất lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Cùng với xu thế mở cửa nên đối thủ cạnh của các công ty kinh doanh bất động sản không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các donh nghiệp nước ngoài với timeef lực tài chính rất mạnh. Số lượng các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh càng gay gắt. Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau nhằm đứng vững được trên thị trường và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế của mình về giá trị sử dụng của sản phẩm. Do đó, cạnh tranh một mặt trừng phạt các doanh nghiệp có chi phí cao bằng các hình thức như loại doanh nghiệp ra khỏi thị trường hoặc doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận thấp, mặt khác sẽ khuyến khích các doanh nghiệp càng có chi phí thấp càng thu được lợi nhuận cao. Chính nguyên tắc trừng phạt và khuyến khích của cạnh tranh đã tạo áp lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm các chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì đó là cơ sở cho sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm được các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách của mình tạo được vị thế vững mạnh trong môi trường ngành. d. Môi trường quốc tế và khu vực:
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xu thế hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu của mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp. Hội nhập quốc tế vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức to lớn cho các chủ thể kinh doanh. Nước ta đã chính thức gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải chính là sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường quốc tế.. Các doanh nghiệp nước ta đang đối mặt với việc phân chia và giảm sút thị phần do sự thâm nhập của các tập đoàn lớn đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc…Trong khi đó việc mở rộng thị trường ra nước ngoài đối với doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta còn ở mức thấp. e. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành: Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá được thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 2.8.2. Các nhân tố chủ quan a. Chất lượng thông tin: Thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà kinh doanh, nền kinh tế thị trường hiện nay là nến kinh tế thông tin hóa. Để kinh doanh thành công trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin về thị trường, về công nghệ, về người mua và người bán, thông tin của các đối thủ cạnh tranh, thông tin về môi trường kinh doanh… Không những thế, các doanh nghiệp cần phải biết về kinh nghiệm thành công, thất bại của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, biết được thông tin về những thay đổi chính sách của Nhà nước và của các nước có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Chất lượng thông tin là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính, bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì. Vì vậy, có thể nói thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính. Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nước không ngừng biến động, tác động hàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, hơn nữa, tiền lại có giá trị theo thời gian, một đồng tiền hôm nay có giá trị khác một đồng tiền trong tương lai. Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sự phù hợp của thông tin. Thiếu đi sự phù hợp và chính xác, thông tin không còn độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. b. Trình độ cán bộ phân tích: Có được thông tin phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như thế nào để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu. Tuy nhiên, đó chỉ là những con số và nếu chúng đứng riêng lẻ thì tự chúng sẽ không nói lên điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số “biết nói”. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao. c. Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính: Phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn. Vì vậy, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay.Chỉ có các công nghệ và phần mềm chuyên biệt dành cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp. 2.9. Dự báo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Muốn tiến hành quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp là doanh thu thuần (doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu thuần hoạt động kinh doanh). Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp chính là số vốn cần thiết để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh phù hợp với từng quy mô hoạt động. Nhu cầu về vốn đòi hỏi sự cân bằng với đầu tư và quy mô hoạt động. Vì thế, khi doanh thu thay đổi, nhu cầu về vốn cũng thay đổi theo. Sự thay đổi đó không nhất thiết phải theo một tỷ lệ cố định bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy, trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu "ước tính" về
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch định chiến lược. Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự báo các chỉ tiêu tài chính và lập kế hoạch tài chính. Để dự báo các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, trước hết cần chọn các khoản mục trên các báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán) có khả năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đổi. Việc lựa chọn này được dựa vào mối quan hệ giữa doanh thu thuần với từng khoản mục. Trên cơ sở đó, sẽ dự báo trị số của từng chỉ tiêu trong kỳ tới. Các báo cáo tài chính cung cấp thông tin để người sử dụng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và dự báo tình trạng tài chính trong tương lai. Muốn thực hiện được mục tiêu đó người ta phải thông qua các báo cáo tài chính, như vậy, dự báo các báo cáo tài chính cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với cả những người sử dụng thông tin ngoàidoanh nghiệp. Quy trình dự báo các chỉ tiêu tài chính được tiến hành theo các bước như sau: Bước 1: Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo với doanh thu thuần: Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể tại từng doanh nghiệp, trên cơ sở xem xét số liệu của nhiều năm để phân loại các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán vào 2 nhóm: - Nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần và thường chiếm một tỷ lệ nhất định so với doanh thu thuần: Đây là những chỉ tiêu có khả năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đổi và thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần. Những chỉ tiêu này thường chiếm một tỷ lệ nhấtđịnh so với doanh thu thuần. Có thể kể ra một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng... hoặc một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán như: Tiền và tương đương tiền, các khoản phải thu của khách hàng, các khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; các khoản phải trả người lao động... - Nhóm những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đổi hoặc những chỉ tiêu được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu nhóm 1: Khác với các chỉ tiêu thuộc nhóm 1, những chỉ tiêu nhóm 2 không thay đổi hoặc thay đổi không theo qui luật khi doanh thu thuần thay đổi. Ngoài ra, một số chỉ tiêu thuộc nhóm 2 lại được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu nhóm 1. Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp về bán hàng
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế... Bước 2: Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1: Trong bước này, các nhà dự báo sẽ lấy trị số năm trước (với các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) hoặc trị số cuối năm trước (với các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán) của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1 rồi so với doanh thu thuần năm trước nhằm xác định tỷ lệ của từng chỉ tiêu so với doanh thu thuần. Tiếp đó, lấy doanh thu thuần dự báo năm nay nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính ra trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1. Bước 3: Lập báo cáo tài chính dự báo: Sau khi xác định được trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1, các nhà dự báo sẽ xác định trị số của những chỉ tiêu thuộc nhóm 2 bằng cách bê nguyên giá trị kỳ trước của các chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đổi. Đối với các chỉ tiêu có liên quan đến nhóm 1, các nhà dự báo sẽ tiến hành xác định trên cơ sở giá trị dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1. Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức doanh thu thuần mới: Lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức doanh thu thuần mới chính là phần chênh lệch giữa tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân đối kế toán dự báo) và được xác định như sau: Số vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng = Tổng nguồn vốn dự báo - với mức doanh thu thuần mới Tiền và Vốn Tài Đầu tư tài Phải thu Tài sản Nợ tương = chủ sản - chính ngắn - ngắn - Hàng sở + phải - - ngắn hạn đương tiền hữu dài hạn hạn tồn kho
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trả khác hạn a. Dự báo doanh thu: Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa đều nhằm mục đích để bán vì vậy doanh thu có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh thu càng lớn có nghĩa là doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm, hàng hóa trên thị trường, thị phần của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Doanh thu cũng là dấu hiệu thể hiện mức độ phu hợp của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất với nhu cầu của thị trường. Doanh thu gắn liền với thị trường, doanh thu càng giảm thì doanh nghiệp càng mất dần thị trường. Dự báo tài chính được bắt đầu bằng dự báo doanh thu. Dự báo doanh thu là vấn đề cự kỳ quan trọng, bởi lẽ doanh thu là điểm khởi đầu và chi phối đến hầu hết các vấn đề tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Dự báo doanh thu là vấn đề phức tạp. Sự phức tạp trong việc dự báo doanh thu là do doanh thu chịu sự tác động của một loạt các yếu tố: triển vọng kinh tế; thị phần và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; chính sách giá cả của doanh nghiệp, chính sách marketing và chính sách tín dụng thương mại với khách hàng; yếu tố lạm phát… Việc dự báo doanh thu cần bắt đầu từ việc xem xét đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp trong thời kỳ trước đó, thông thường xem xét doanh thu trong khoảng từ 3 – 5 năm trước đó. Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó trên cơ sở đó xác định tốc độ tăng trưởng bình quân năm của doanh thu. Để dự báo doanh thu cho một năm nào đó trong tương lai cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu như đã nêu trên. Sau đó tính toán, xem xét tốc độ tăng trưởng của thời kỳ đã qua và dự kiến cho kỳ sắp tới cho từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, tập hợp đánh giá và điều chỉnh để đưa ra dự báo doanh thu của toàn bộ doanh nghiệp. b. Dự báo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Để dự báo BCKQKD dự báo, người ta phải dựa vào các giả thiết về doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN và các chi phí tài chính trong mối quan hệ với các khoản tiền vay, các khoản đầu tư.. BCKQKD dự báo được dự báo dựa trên mẫu của BCKQKD thực tế theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu. Việc dự báo BCKQKD được bắt đầu từ việc dự báo doanh thu. Doanh thu được dự báo dựa trên các giả thiết về thị trường, nhu cầu của khách hàng, giá cả sản phẩm và sản phẩm cạnh tranh…Để có thể xác định doanh thu người ta có thể sử dụng phương pháp tỷ lệ, phương pháp hồi quy hoặc phương pháp phân tích dãy số
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thời gian. Sau khi dự báo doanh thu, tiến hành dự báo giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý biến đổi. Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý biến đổi được dự báo dựa theo kinh nghiệm nhiều năm của doanh nghiệp và thường chiếm tỷ lệ nào đó trong tổng doanh thu của mỗi loại sản phẩm để tăng độ tin cậy cho dự báo, doanh thu được dự báo ở đây là doanh thu thuần c. Dự báo Bảng cân đối kế toán: Khi lập BCĐKT phải xác định từng chỉ tiêu dự báo và xem xét trong mối quan hệ với doanh thu bán hàng dự báo. Các chỉ tiêu này chia làm 2 nhóm là nhóm có quan hệ trực tiếp với doanh thu và nhóm có quan hệ gián tiếp với doanh thu. Nhóm có quan hệ trực tiếp với doanh thu gồm các chỉ tiêu về thành phẩm, hàng hóa tồn kho, khoản phải thu khách hàng, số dư của khoản mục tiền tệ và lợi nhuận chưa phân phối. Ví dụ: Doanh thu có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu thành phẩm, hàng tồn kho. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào lượng hàng hóa bán ra mua vào và hàng hóa tồn đầu kỳ của doanh nghiệp. Hoặc chỉ tiêu phải thu khách hàng phụ thuộc vào doanh thu đạt được trong kỳ và chính sách tín dụng của doanh nghiệp với khách hàng…Một số chỉ tiêu thuộc nhóm có quan hệ gián tiếp như trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ, khoản phải trả nhà cung cấp, khoản vay, nguyên giá TSCĐ.. Dự báo các chỉ tiêu trên BCĐKT, thực chất là xác định các chỉ tiêu để lập BCĐKT dự báo, đây là báo cáo dự báo về tài sản, công nợ và nguồn vốn tại thời điểm cuối kỳ của kỳ dự báo. Báo cáo này dựa trên mẫu của BCĐKT thực tế và có mối quan hệ chặt chẽ với BCKQKD dự báo và BCLCTT dự báo. Số dư của khoản mục lợi nhuận trên BCĐKT dự báo căn cứ vào lợi nhuận dự báo trên BCKQKD dự báo. Số dư của tiền dự báo được dự báo căn cứ vào số dư trên BCLCTT dự báo. Tuy nhiên khi lập BCĐKT dự báo thường xảy ra tình trạng không cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn. Có 2 trường hợp có thể xảy ra khi dự báo BCĐKT như sau: - Tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn: Khi đó BCĐKT dự báo thể hiện nhu cầu cần có nguồn vốn bổ sung nếu doanh nghiệp thực hiện theo đúng chiến lược về tài sản - Tổng nguồn vốn lớn hơn tổng tài sản: Khi đó BCĐKT dự báo chỉ ra sự dư thừa nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể dùng đầu tư thêm hoặc bớt. Để giải quyết 2 trường hợp này người ta bổ sung thêm khoản mục “Nhu cầu tài trợ” vào BCĐKT dự báo. Đây là khoản mục chỉ có trong BCĐKT dự báo. Nếu khoản mục này dương có nghĩa là nhu cầu tài sản lớn hơn nguồn vốn và như vậy doanh nghiệp cần phải tìm thêm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu khoản mục này âm thể hiện lượng vốn dư thừa mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư. d. Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Nội dung dự báo: dự kiến lượng tiền chi, thu trong kỳ, luồng tiền lưu chuyển thuần từ các hoạt động. Trên cơ sở bảng cân đối kế toán dự báo, căn cứ vào sự biến động của nợ phải trả, của vốn chủ sở hữu và của các loại tài sản cụ thể, các nhà phân tích sẽ xác định tổng số tiền tăng, tổng số tiền giảm do các nguyên nhân. Từ đó tính ra dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ=Lượng tiền tăng(thu vào trong kỳ)-Lượng tiền giảm(chi ra) trong kỳ. Trường hợp lượng tiền tăng trong kỳ nhỏ hơn lượng tiền giảm, dòng tiền lưu chuyển thuần sẽ “âm”. Để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán – nhất là thanh toán nợ ngắn hạn – doanh nghiệp phải có biện pháp huy động các nguồn vốn khác để bù đắp cho lượng tiền thiếu hụt trong lưu chuyển. Lượng tiền cần huy động thêm từ bên ngoài=Lượng tiền giảm(chi ra trong kỳ)- Lượng tiền tăng(thu vào) trong kỳ. Trong trường hợp doanh nghiệp không thể huy động được các nguồn tiền từ bên ngoài hoặc không đủ đáp ứng, các nhà quản lý cần phải điều chỉnh kế hoạch đầu tư và các kế hoạch kinh doanh khác. Đây là điều cần thiết để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng phá sản do mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả.