SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Trường Đại Học Kinh Doanh 
Và Công Nghệ Hà Nội 
******* 
Khoa kế toán 
Giảng viên: TS Nguyễn Văn Hòa 
Môn: Hệ thống hóa kiến thức 
Chủ đề: Báo cáo tài chính 
Lớp: 9LTCDKT36
Nội dung chương 9: Báo cáo tài chính 
9.1. Tổng quan về báo cáo tài chính 
9.2. Bảng cân đối kế toán 
9.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
9.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
9.5. Thuyết minh báo cáo tài chính 
9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp 
9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ
9.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
CHƯƠNG 1
9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
• Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế 
toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp 
các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh 
doanh và các luồng tiền của DN nhằm đáp ứng các 
cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa 
ra các quyết định về kinh tế.
9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
• BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài 
chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu 
chuyển của doanh nghiệp. 
• BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông 
những người sử dụng trong việc đưa ra các 
quyết định kinh tế.
9.1.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
Bảng cân đối kế toán 
Báo cáo kết quả kinh doanh 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Thuyết minh báo cáo tài chính
9.1.3. YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO TÀI 
CHÍNH 
Việc lập và trình báo cáo tài chính, doanh 
nghiệp phải tuân thủ theo các yêu cầu được 
quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 “ trình 
bầy báo cáo tài chính”: 
Trung thực; 
Hợp lý, khách quan; 
Đầy đủ và lựa chọn; 
Áp dụng chính sách KT phù hợp; 
Phản ánh đúng bản chất KT các giao dịch và sự 
kiện.
9.1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
PHÙ HỢP 
THÔNG 
TIN BÁO 
CÁO TÀI 
CHÍNH 
TIN CẬY 
KỊP THỜI 
SO SÁNH 
ĐƯỢC 
TRỌNG 
YẾU 
COI 
TRỌNG 
BẢN CHẤT 
HƠN HÌNH 
THỨC
9.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
9.2.1. Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toán 
Thể hiện tình trạng tài chính của doanh 
nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các 
mặt: 
Tài sản 
Nợ phải trả 
Vốn chủ sở hữu 
9
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
9.2.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan 
• Nguyên tắc giá phí 
• Nguyên tắc hoạt động liên tục 
• Nguyên tắc thực thể kinh doanh 
10 
TNG
9.2.3. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN 
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
TÀI SẢN 
• “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể 
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai” 
• Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản 
– TS ngắn hạn 
– TS dài hạn 
• Được báo cáo theo giá trị nào? 
– Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh 
– Giá trị thuần có thể thực hiện được 
– Giá trị thị trường 
11
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG 
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
NỢ PHẢI TRẢ 
• “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát 
sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà 
doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn 
lực của mình” 
• Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ 
• Nợ ngắn hạn 
• Nợ dài hạn 
12
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN 
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
VỐN CHỦ SỞ HỮU 
• “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch 
giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả” 
Chủ yếu bao gồm: 
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu 
• Thặng dư vốn cổ phần 
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 
13
Mẫu Bảng cân đối kế toán
9.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH 
DOANH 
9.3.1. Tác dụng của Báo cáo kết quả hoạt động 
• Thông qua các chỉ tiêu 
trong báo cáo các đối 
tượng sử dụng thông 
tin kiểm tra, phân tích, 
đánh giá tình hình thực 
hiện kế hoạch, dự toán 
chi phí sx, giá vốn, 
doanh thu tiêu thụ sản 
phẩm, hàng hóa, tình 
hình chi phí, thu nhập 
của từng hoạt động. 
• Thông qua các số liệu 
báo cáo kết quả hoạt 
động kinh doanh 
nhằm đánh giá xu 
hướng phát triển của 
doanh nghiệp, từ đó 
có biện pháp khai 
thác tiềm tàng đồng 
thời hạn chế khắc 
phục những hạn chế 
tồn tại trong tương 
lai. 
kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
• Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các 
chi phí phát sinh trong một kỳ. 
• Bao gồm các thành phần chủ yếu: 
– Doanh thu 
– Chi phí 
– Lợi nhuận thuần 
16
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH 
DOANH 
9.3.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan 
• Nguyên tắc phù hợp 
• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 
• Nguyên tắc kỳ kế toán 
17
a. Nguyên tắc phù hợp 
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù 
hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản 
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi 
phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra 
doanh thu đó. 
Chi phí tương ứng với doanh thu : 
TK 632, 621, 622, 627, 641, 642
b. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 
5 điều kiện: 
• Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích 
gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng 
hoá cho người mua; 
• Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý 
hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc 
quyền kiểm soát hàng hoá; 
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; 
• Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi 
ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; 
• Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán 
hàng.
c. Nguyên tắc kỳ kế toán 
Mỗi khoản doanh thu được tạo ra, đều xuất 
phát từ những khoản chi phí, vì vậy khi xác 
định doanh thu ở kỳ nào, thì cũng phải xác 
định những chi phí để tạo doanh thu đó ở kỳ 
ấy.
9.3.3. Nội dung Báo Cáo Kết Qủa HĐ Kinh Doanh 
Tổng doanh thu 
- Thuế TTĐB 
- Thuế Xkhẩu 
- Thuế GTGT (pp Ttiếp) 
- Chiết khấu Thương mại 
- Hàng bị trả lại 
- Giảm giá HBán 
Dthu tài chính-Cphí tchính 
Chi phí bán hàng 
Chi phí quản lý DN 
Thu nhập khác 
- Chi phí khác 
LN * thuế suất 
Doanh thu bán hàng 
- 
Giá vốn hàng bán 
= 
LN gộp (từ HĐbán hàng) 
+,- 
LN từ hoạt động tài chính 
+,- 
Chi phí hoạt động 
= 
LN từ hoạt độngkinh doanh 
+/- 
Lãi/Lỗ từ hoạt động khác 
= 
Lợi nhuận kế toán trước thuế 
- 
Chi phí Thuế thu nhập DN 
= 
Lợi nhuận sau thuế
CHỈ TIÊU Mã 
số 
Thuyết 
minh 
Năm 
nay 
Năm 
trước 
1 2 3 4 5 
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 
8. Chi phí bán hàng 24 
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 
11. Thu nhập khác 31 
12. Chi phí khác 32 
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 
51 
52 
VI.30 
VI.30 
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
9.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
• Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc 
hoàn thành và sử dụng tiền phát sinh 
trong kỳ. 
Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng 
(giảm) trong kỳ 
23
9.4.1. Ý nghĩa của Báo cáo lưu chuyển 
tiền tệ 
• Thông tin trên BCLCTT giúp người sử dụng 
Đánh giá khả năng thanh toán của DN 
Đánh giá k/năng đầu tư 
Là công cụ để lập dự toán tiền, lập kế hoạch thu, chi 
và dự đoán về luồng tiền trong tương lai. 
…
9.4.2. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN 
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
Công ty XYZ 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Năm 2013 
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX 
II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX 
III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX 
Lưu chuyển tiền thuần 
trong kỳ $ XXX 
Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX 
Tiền tồn cuối kỳ $ XXX 
Dòng tiền lưu 
chuyển trong 
3 loại hoạt 
động. 
25
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 
Dòng tiền vào 
• Thu từ khách hàng 
Dòng tiền ra 
• Tiền lương và tiền công 
• Thanh toán cho nhà cung cấp 
• Nộp thuế 
• Tiền lãi đi vay 
Là dòng tiền 
liên quan tới 
các hoạt 
động kinh 
doanh hàng 
ngày và tạo 
ra doanh thu 
chủ yếu của 
doanh 
nghiệp. 
26
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 
Dòng tiền vào 
• Bán tài sản cố định 
• Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn 
• Thu hồi nợ cho vay (gốc) 
• Cổ tức nhận được 
• Tiền lãi cho vay 
Dòng tiền ra 
• Mua tài sản cố định 
• Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn 
• Mua trái phiếu, cho vay 
Là dòng 
tiền liên 
quan tới 
các hoạt 
động mua 
bán TSCĐ 
và đầu tư 
dài hạn. 
27
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 
28 
Dòng tiền vào 
• Phát hành cổ phiếu 
• Phát hành trái phiếu 
• Vay ngắn hạn và dài 
hạn 
Dòng tiền ra 
• Trả cổ tức 
• Mua cổ phiếu quĩ 
• Trả lại các khoản vay 
• Chủ sở hữu rút vốn 
Là dòng 
tiền liên 
quan tới 
các hoạt 
động thay 
đổi về qui 
mô và kết 
cấu của 
vốn chủ sở 
hữu và vốn 
vay của 
doanh 
nghiệp.
9.4.3. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
• Phương pháp trực tiếp 
Sử dụng số liệu chi tiết của các tài khoản Tiền mặt và Tiền gửi 
ngân hàng để trình bày theo từng nội dung thu, chi. 
Ưu điểm: 
– Nhất quán với mục tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 
– Chỉ ra các nguồn tạo tiền và mục đích chi tiền 
• Phương pháp gián tiếp 
Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ. 
Ưu điểm: 
 Tập trung vào sự khác biệt giữa Lợi nhuận thuần & lưu chuyển 
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. 
 Chỉ ra mối liên kết giữa các báo cáo tài chính. 
 Tốn kém ít thời gian và công sức hơn. 
29
Mẫu số B 02 - DN 
Công ty XYZ 
Địa chỉ 
Số điện thoại 
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
Năm : 
Đơn vị tính: VNĐ 
mã thuyết Năm Năm 
số minh nay trước 
CHỈ TIÊU 
I, Lưu chuyể n tiề n từ hoạt đông k inh doanh 
1. Lợi nhuận trước thuế 
2. Điều chỉnh cho các khoản 
Khấu hao TSCĐ + 
Các khoản dự phòng + / ( - ) 
Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + ) 
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + ) 
+ 
Chi phí lãi vay 
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động 
Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + ) 
Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + ) 
Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + ) 
Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải n+ộ p/ )( - ) 
Tiề n lãi vay đã trả - 
Thuế TNDN đã nộp - 
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
mã thuyết Năm Năm 
số minh nay trước 
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ - 
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ + 
3. Tiền chi cho vay - 
4. Tiền thu hồi nợ cho vay + 
5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn - 
6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn + 
+ 
CHỈ TIÊU 
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
mã thuyết Năm Năm 
số minh nay trước 
CHỈ TIÊU 
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp + 
2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp - 
3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn + 
4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay - 
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - 
6. Tiền chi trả cổ tức - 
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 
mã thuyết Năm Năm 
số minh nay trước 
CHỈ TIÊU 
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ' 
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
9.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
• 9.5.1. Khái niệm và ý nghĩa 
• Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành 
hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập 
để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động 
sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh 
nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác 
không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. 
34
9.5.2. NỘI DUNG BẢN THUYẾT MINH BCTC 
• Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 
• Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán 
• Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng 
• Các chính sách kế toán áp dụng 
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày 
trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT. 
• Những thông tin khác
9.5.3. Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo 
tài chính 
• Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính: 
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập 
căn cứ vào số liệu trong: - Các sổ kế toán 
kỳ báo cáo; - Bảng cân đối kế toán kỳ báo 
cáo (Mẫu số B 01- DN); - Báo cáo Kết quả 
hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu số 
B 02 - DN); - Thuyết minh báo cáo tài 
chính kỳ trước, năm trước (Mẫu số B 09 - 
DN)
9.5.4. Phương pháp lập Thuyết minh 
báo cáo tài chính 
• Lập theo quy định tại đoạn 60-74 chuẩn mực số 2 
“ Trình bày báo cáo tài chính”. 
• Khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ, DN phải 
lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo quy 
định của chuẩn mực số 27 “ Báo cáo tài chính 
giữa niên độ” 
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được 
trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục 
trong BCĐKT, BC KQHĐKD, BCLCTT cần được đánh 
dấu đến các thông tin có liên quan trong bản 
Thuyết minh báo cáo tài chính.
9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp 
9.6.1. Khái niệm 
Báo cáo tài chính tổng hợp là Báo cáo tài chính tổng hợp và 
trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải 
trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kết thúc năm tài chính, 
tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính của 
toàn đơn vị. 
Báo cáo tài chính tổng hợp cung cấp thông tin kinh tế, tài chính 
chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính tổng 
hợp là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản 
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị cấp trên, của các 
nhà đầu tư, của các chủ sở hữu hiện tại và tương lai và của các 
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
9.6.1. Hệ thống Báo cáo tài chính tổng 
hợp 
Bảng cân đối kế toán tổng hợp Mẫu số B 01-DN 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 
Mẫu số B 02-DN 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp Mẫu số B 03- 
DN 
Thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp Mẫu số B 
09-DN
9.6.2. Trách nhiệm lập Báo cáo tài 
chính tổng hợp 
• Tổng công ty Nhà nước thành lập và hoạt 
động theo mô hình không có công ty con. 
• Đơn vị kế toán cấp trên khác: đơn vị có các 
đơn vị kế toán trực thuộc có lập báo cáo tài 
chính.
9.6.3. Thời hạn lâp, nộp và công khai 
BCTCTH 
• Báo cáo tài chính hợp nhất phải lập và nộp 
vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan 
quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy 
định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết 
thúc kỳ kế toán năm. 
• Báo cáo tài chính hợp nhất phải được công 
khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết 
thúc kỳ kế toán năm. 
• Báo cáo tài chính giữa niên độ phải công 
khai cho các chủ sở hữu theo quy định của 
từng tập đoàn
9.6.4. Nguyên tắc lập BCTCTH 
• Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở 
áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các 
giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn 
cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn. 
• Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các 
Công ty con sử dụng để hợp nhất Báo cáo tài 
chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán 
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty 
con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công 
ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 
50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ 
có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu 
gián tiếp công ty con qua một công ty con khác).
9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ 
• 9.7.1. Quy định chung 
Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm 2 loại: 
1. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ : Áp dụng Chuẩn mực 
kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” và một số quy định tại 
chuẩn mực kế toán số 27 “Báo cáo tài chính giữa niên độ”. 
2. Báo cáo tài chính theo dạng tóm lược : áp dụng Chuẩn mực kế 
toán số 27 “ Báo cáo tài chính giữa niên độ” và hướng dẫn tại 
phần này. 
Mẫu biểu và các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính giữa niên độ thực hiện 
theo mẫu biểu và các chỉ tiêu trong chế độ báo cáo tài chính năm ban 
hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (quyết định số 
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính).
Kết cấu Hệ thống Báo cáo tài chính 
giữa niên độ 
 Bảng cân đối kế toán (đầy đủ, tóm lược); 
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
(đầy đủ, tóm lược); 
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( đầy đủ, tóm 
lược); 
 Bản Thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc. 
Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là cuối mỗi 
quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV)
9.7.2. Bảng cân đối kế toán giữa niên 
độ 
Nguyên tắc lập và trình bày 
Việc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữa niên độ phải tuân thủ 
các quy định chung về lập và trình bày BCTC, cũng như các nguyên tắc 
riêng đối với Bảng cân đối kế toán năm, được quy định trong BCTC 
doanh nghiệp hiện hành. Ngoài ra khi lập BC này doanh nghiệp cũng 
phải tuân thủ các quy định sau : 
 Áp dụng các chính sách kế toán về ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ 
phải trả tương tự như đối với Bảng cân đối kế toán năm 
 Nội dung tối thiểu cần trình bày trong Bảng cân đối kế toán giữa 
niên độ (dạng tóm lược) gồm các khoản mục tổng hợp, mà mỗi 
khoản mục này là tổng của các khoản mục chi tiết ở Bảng cân đối kế 
toán năm gần nhất.
Mẫu bảng cân đối kế toán giữa niên độ
9.7.3. Báo cáo kết quả kinh doanh giữa 
niên độ 
9.7.3.1. Kết cấu 
• Hình thức và nội dung phù hợp với mẫu số B02a 
– DN. 
• Số liệu từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế toán 
giữa niên độ hiện tại, số liệu phát sinh của kỳ kế 
toán giữa niên độ hiện tại, số liệu mang tính so 
sánh lũy kế từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế 
toán giữa niên độ tương ứng năm trước và số 
liệu mang tính chất so sánh phát sinh của kỳ kế 
toán giữa niên độ tương ứng năm trước.
9.7.3.2. Mẫu Báo cáo kết quả kinh 
doanh giữa niên độ
9.7.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa 
niên độ 
• 9.7.4.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo 
lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ. 
• Các DN thuộc đối tượng phải lập BCTC giữa 
niên độ (dạng đầy đủ) thì BCLCTT được lập và 
trình bày theo quy định đối với lập và trình 
bày BCLCTT năm quy định trong chế độ BCTC 
hiện hành.
9.7.4.2. Căn cứ để lập Báo cáo lưu 
chuyển tiền tệ 
Việc lập BCLCTT giữa niên độ được căn cứ vào: - 
Bảng cân đối kế toán kỳ lập BCTC giữa niên độ - 
BCKQHĐKD kỳ lập BCTC giữa niên độ -Bản 
Thuyết minh BCTC kỳ lập BCTC giữa niên độ - 
BCLCTT tóm lược kỳ này năm trước -Các tài liệu 
kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế 
toán chi tiết của kỳ báo cáo.
9.7.4.3. Nội dung Báo cáo lưu chuyển 
tiền tệ 
BCLCTT giữa niên độ (dạng đầy đủ ) được 
lập theo mẫu số B 03a-DN quy định tại Chế 
độ kế toán DN ban hành theo quyết định 
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của 
Bộ tài chính và áp dụng cho cả 2 trường 
hợp lập BCLCTT theo pp trực tiếp và pp 
gián tiếp.
9.7.4.4. Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền 
tệ
9.7.5. Lập và trình bày Bản thuyết 
minh báo cáo tài chính chọn lọc
9.7.5.1. Mục đích của Bảng thuyết 
minh báo cáo tài chính chọn lọc 
Giải thích và bổ sung thông tin về hoạt động sản 
xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của DN 
trong kỳ kế toán giữa niên độ mà Báo cáo tài 
chính tóm lược khác không thể trình bày.
9.7.5.2. Nguyên tắc lập Bản thuyết 
minh báo cáo tài chính chọn lọc 
 Lập theo mẫu số 09a – DN 
Trình bày bằng lời văn: ngắn gọn, rõ ràng, dễ 
hiểu; phần trình bày số liệu phải chính xác với số 
liệu trên các báo cáo khác. 
 Thống nhất về chuẩn mực kế toán và chế độ kế 
toán. 
Có thể trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài 
chính chọn lọc các nội dung khác nếu là trọng yếu 
và hữu ích cho người sử dụng báo cáo tài chính
9.7.5.3. Căn cứ để lập 
Các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; 
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ; 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa 
niên độ; 
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc 
quý trước.
9.7.5.4. Nội dung và phương pháp lập 
9.7.5.4.1. Nội dung 
o Các sự kiện và hoạt động mới so với Báo cáo tài chính quý 
trước, năm trước gần nhất 
o Việc lập Báo cáo tài chính giữa niên độ và việc lập Báo cáo tài 
chính năm trước là cùng áp dụng các chính sách kế toán như 
nhau. 
o Thông tin mang tính trọng yếu và chưa dc trình bày trong các 
kỳ báo cáo tài chính niên độ trước. 
o Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu có thể hiểu được về kỳ 
kế toán giữa niên độ hiện tại 
o DN không cần trình bày bản thuyết minh báo cáo TC chọn lọc 
các sự kiện hoặc giao dịch không trọng yếu.
9.7.5.4.2. Phương pháp lập 
Các phần 1, 2, 3 lập tương tự như Bản thuyết 
minh báo cáo tài chính năm quy định trong 
chế độ BCTC hiện hành. 
Phần 4 – Các chính sách kế toán áp dụng 
Phần 5 – các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu 
trong kỳ kế toán giữa niên độ
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính

More Related Content

What's hot

Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcHong Minh
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai giang phan tich tai chinh
 Bai giang phan tich tai chinh Bai giang phan tich tai chinh
Bai giang phan tich tai chinhHang Vo Thi Thuy
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.ssuser499fca
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1hong Tham
 
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưng
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưngXác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưng
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Trần Đức Anh
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGLớp kế toán trưởng
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanleehaxu
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHThần Sấm
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Nguyễn Tú
 

What's hot (20)

Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
 
Thị trường-chứng-khoán
Thị trường-chứng-khoán Thị trường-chứng-khoán
Thị trường-chứng-khoán
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Bai giang phan tich tai chinh
 Bai giang phan tich tai chinh Bai giang phan tich tai chinh
Bai giang phan tich tai chinh
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
 
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưng
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưngXác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưng
Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại châu hưng
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
 

Similar to Báo cáo tài chính

Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhdaihocsaodo
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7    He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7    He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7   He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7   He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinhvinhnhung291988
 
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptTuan498654
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...luanvantrust
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptThnhLTin6
 
principles of accounting slide class material
principles of accounting slide class materialprinciples of accounting slide class material
principles of accounting slide class materialCeleneNguyen1
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpAskSock Ngô Quang Đạo
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánTrang Dinh
 
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfCHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfdatdo88
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxHuynChiV
 

Similar to Báo cáo tài chính (20)

Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7    He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7    He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7   He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7   He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7 He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
TANET - Kế toán 1
TANET - Kế toán 1TANET - Kế toán 1
TANET - Kế toán 1
 
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
 
Quan tri tai chinh ch 1
Quan tri tai chinh  ch 1Quan tri tai chinh  ch 1
Quan tri tai chinh ch 1
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
 
principles of accounting slide class material
principles of accounting slide class materialprinciples of accounting slide class material
principles of accounting slide class material
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
 
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toán
 
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfCHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
 
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
 
Quan tri tai chinh ch 1
Quan tri tai chinh  ch 1Quan tri tai chinh  ch 1
Quan tri tai chinh ch 1
 
Quan tri tai chinh ch 1
Quan tri tai chinh  ch 1Quan tri tai chinh  ch 1
Quan tri tai chinh ch 1
 
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
 

Báo cáo tài chính

  • 1. Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội ******* Khoa kế toán Giảng viên: TS Nguyễn Văn Hòa Môn: Hệ thống hóa kiến thức Chủ đề: Báo cáo tài chính Lớp: 9LTCDKT36
  • 2. Nội dung chương 9: Báo cáo tài chính 9.1. Tổng quan về báo cáo tài chính 9.2. Bảng cân đối kế toán 9.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 9.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 9.5. Thuyết minh báo cáo tài chính 9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp 9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ
  • 3. 9.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1
  • 4. 9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN nhằm đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.
  • 5. 9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH • BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. • BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
  • 6. 9.1.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính
  • 7. 9.1.3. YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Việc lập và trình báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải tuân thủ theo các yêu cầu được quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 “ trình bầy báo cáo tài chính”: Trung thực; Hợp lý, khách quan; Đầy đủ và lựa chọn; Áp dụng chính sách KT phù hợp; Phản ánh đúng bản chất KT các giao dịch và sự kiện.
  • 8. 9.1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÙ HỢP THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TIN CẬY KỊP THỜI SO SÁNH ĐƯỢC TRỌNG YẾU COI TRỌNG BẢN CHẤT HƠN HÌNH THỨC
  • 9. 9.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9.2.1. Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toán Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt: Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 9
  • 10. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9.2.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan • Nguyên tắc giá phí • Nguyên tắc hoạt động liên tục • Nguyên tắc thực thể kinh doanh 10 TNG
  • 11. 9.2.3. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN • “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai” • Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản – TS ngắn hạn – TS dài hạn • Được báo cáo theo giá trị nào? – Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh – Giá trị thuần có thể thực hiện được – Giá trị thị trường 11
  • 12. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ • “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình” • Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ • Nợ ngắn hạn • Nợ dài hạn 12
  • 13. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU • “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả” Chủ yếu bao gồm: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu • Thặng dư vốn cổ phần • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13
  • 14. Mẫu Bảng cân đối kế toán
  • 15. 9.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 9.3.1. Tác dụng của Báo cáo kết quả hoạt động • Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo các đối tượng sử dụng thông tin kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sx, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, tình hình chi phí, thu nhập của từng hoạt động. • Thông qua các số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm tàng đồng thời hạn chế khắc phục những hạn chế tồn tại trong tương lai. kinh doanh
  • 16. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH • Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát sinh trong một kỳ. • Bao gồm các thành phần chủ yếu: – Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận thuần 16
  • 17. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 9.3.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan • Nguyên tắc phù hợp • Nguyên tắc ghi nhận doanh thu • Nguyên tắc kỳ kế toán 17
  • 18. a. Nguyên tắc phù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu : TK 632, 621, 622, 627, 641, 642
  • 19. b. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 5 điều kiện: • Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; • Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; • Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; • Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; • Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
  • 20. c. Nguyên tắc kỳ kế toán Mỗi khoản doanh thu được tạo ra, đều xuất phát từ những khoản chi phí, vì vậy khi xác định doanh thu ở kỳ nào, thì cũng phải xác định những chi phí để tạo doanh thu đó ở kỳ ấy.
  • 21. 9.3.3. Nội dung Báo Cáo Kết Qủa HĐ Kinh Doanh Tổng doanh thu - Thuế TTĐB - Thuế Xkhẩu - Thuế GTGT (pp Ttiếp) - Chiết khấu Thương mại - Hàng bị trả lại - Giảm giá HBán Dthu tài chính-Cphí tchính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Thu nhập khác - Chi phí khác LN * thuế suất Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán = LN gộp (từ HĐbán hàng) +,- LN từ hoạt động tài chính +,- Chi phí hoạt động = LN từ hoạt độngkinh doanh +/- Lãi/Lỗ từ hoạt động khác = Lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí Thuế thu nhập DN = Lợi nhuận sau thuế
  • 22. CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 51 52 VI.30 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
  • 23. 9.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ • Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hoàn thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ. Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ 23
  • 24. 9.4.1. Ý nghĩa của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Thông tin trên BCLCTT giúp người sử dụng Đánh giá khả năng thanh toán của DN Đánh giá k/năng đầu tư Là công cụ để lập dự toán tiền, lập kế hoạch thu, chi và dự đoán về luồng tiền trong tương lai. …
  • 25. 9.4.2. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Công ty XYZ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2013 I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX Dòng tiền lưu chuyển trong 3 loại hoạt động. 25
  • 26. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Dòng tiền vào • Thu từ khách hàng Dòng tiền ra • Tiền lương và tiền công • Thanh toán cho nhà cung cấp • Nộp thuế • Tiền lãi đi vay Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động kinh doanh hàng ngày và tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp. 26
  • 27. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Dòng tiền vào • Bán tài sản cố định • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn • Thu hồi nợ cho vay (gốc) • Cổ tức nhận được • Tiền lãi cho vay Dòng tiền ra • Mua tài sản cố định • Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn • Mua trái phiếu, cho vay Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn. 27
  • 28. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 28 Dòng tiền vào • Phát hành cổ phiếu • Phát hành trái phiếu • Vay ngắn hạn và dài hạn Dòng tiền ra • Trả cổ tức • Mua cổ phiếu quĩ • Trả lại các khoản vay • Chủ sở hữu rút vốn Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về qui mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
  • 29. 9.4.3. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ • Phương pháp trực tiếp Sử dụng số liệu chi tiết của các tài khoản Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng để trình bày theo từng nội dung thu, chi. Ưu điểm: – Nhất quán với mục tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ. – Chỉ ra các nguồn tạo tiền và mục đích chi tiền • Phương pháp gián tiếp Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ. Ưu điểm:  Tập trung vào sự khác biệt giữa Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.  Chỉ ra mối liên kết giữa các báo cáo tài chính.  Tốn kém ít thời gian và công sức hơn. 29
  • 30. Mẫu số B 02 - DN Công ty XYZ Địa chỉ Số điện thoại BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm : Đơn vị tính: VNĐ mã thuyết Năm Năm số minh nay trước CHỈ TIÊU I, Lưu chuyể n tiề n từ hoạt đông k inh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ + Các khoản dự phòng + / ( - ) Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + ) Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + ) + Chi phí lãi vay 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + ) Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + ) Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + ) Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải n+ộ p/ )( - ) Tiề n lãi vay đã trả - Thuế TNDN đã nộp - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
  • 31. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ mã thuyết Năm Năm số minh nay trước II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ - 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ + 3. Tiền chi cho vay - 4. Tiền thu hồi nợ cho vay + 5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn - 6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn + + CHỈ TIÊU 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia
  • 32. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ mã thuyết Năm Năm số minh nay trước CHỈ TIÊU III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp + 2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp - 3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn + 4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay - 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - 6. Tiền chi trả cổ tức - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
  • 33. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ mã thuyết Năm Năm số minh nay trước CHỈ TIÊU Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ' Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
  • 34. 9.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH • 9.5.1. Khái niệm và ý nghĩa • Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. 34
  • 35. 9.5.2. NỘI DUNG BẢN THUYẾT MINH BCTC • Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. • Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán • Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng • Các chính sách kế toán áp dụng • Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT. • Những thông tin khác
  • 36. 9.5.3. Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính • Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong: - Các sổ kế toán kỳ báo cáo; - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu số B 01- DN); - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu số B 02 - DN); - Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước (Mẫu số B 09 - DN)
  • 37. 9.5.4. Phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài chính • Lập theo quy định tại đoạn 60-74 chuẩn mực số 2 “ Trình bày báo cáo tài chính”. • Khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ, DN phải lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo quy định của chuẩn mực số 27 “ Báo cáo tài chính giữa niên độ” • Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục trong BCĐKT, BC KQHĐKD, BCLCTT cần được đánh dấu đến các thông tin có liên quan trong bản Thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 38.
  • 39. 9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp 9.6.1. Khái niệm Báo cáo tài chính tổng hợp là Báo cáo tài chính tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kết thúc năm tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính của toàn đơn vị. Báo cáo tài chính tổng hợp cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị cấp trên, của các nhà đầu tư, của các chủ sở hữu hiện tại và tương lai và của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
  • 40. 9.6.1. Hệ thống Báo cáo tài chính tổng hợp Bảng cân đối kế toán tổng hợp Mẫu số B 01-DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp Mẫu số B 02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp Mẫu số B 03- DN Thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp Mẫu số B 09-DN
  • 41. 9.6.2. Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính tổng hợp • Tổng công ty Nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công ty con. • Đơn vị kế toán cấp trên khác: đơn vị có các đơn vị kế toán trực thuộc có lập báo cáo tài chính.
  • 42. 9.6.3. Thời hạn lâp, nộp và công khai BCTCTH • Báo cáo tài chính hợp nhất phải lập và nộp vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. • Báo cáo tài chính hợp nhất phải được công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. • Báo cáo tài chính giữa niên độ phải công khai cho các chủ sở hữu theo quy định của từng tập đoàn
  • 43. 9.6.4. Nguyên tắc lập BCTCTH • Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn. • Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các Công ty con sử dụng để hợp nhất Báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác).
  • 44. 9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ • 9.7.1. Quy định chung Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm 2 loại: 1. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ : Áp dụng Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” và một số quy định tại chuẩn mực kế toán số 27 “Báo cáo tài chính giữa niên độ”. 2. Báo cáo tài chính theo dạng tóm lược : áp dụng Chuẩn mực kế toán số 27 “ Báo cáo tài chính giữa niên độ” và hướng dẫn tại phần này. Mẫu biểu và các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính giữa niên độ thực hiện theo mẫu biểu và các chỉ tiêu trong chế độ báo cáo tài chính năm ban hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính).
  • 45. Kết cấu Hệ thống Báo cáo tài chính giữa niên độ  Bảng cân đối kế toán (đầy đủ, tóm lược); Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (đầy đủ, tóm lược);  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( đầy đủ, tóm lược);  Bản Thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là cuối mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV)
  • 46. 9.7.2. Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Nguyên tắc lập và trình bày Việc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữa niên độ phải tuân thủ các quy định chung về lập và trình bày BCTC, cũng như các nguyên tắc riêng đối với Bảng cân đối kế toán năm, được quy định trong BCTC doanh nghiệp hiện hành. Ngoài ra khi lập BC này doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy định sau :  Áp dụng các chính sách kế toán về ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ phải trả tương tự như đối với Bảng cân đối kế toán năm  Nội dung tối thiểu cần trình bày trong Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược) gồm các khoản mục tổng hợp, mà mỗi khoản mục này là tổng của các khoản mục chi tiết ở Bảng cân đối kế toán năm gần nhất.
  • 47. Mẫu bảng cân đối kế toán giữa niên độ
  • 48. 9.7.3. Báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ 9.7.3.1. Kết cấu • Hình thức và nội dung phù hợp với mẫu số B02a – DN. • Số liệu từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại, số liệu phát sinh của kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại, số liệu mang tính so sánh lũy kế từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ tương ứng năm trước và số liệu mang tính chất so sánh phát sinh của kỳ kế toán giữa niên độ tương ứng năm trước.
  • 49. 9.7.3.2. Mẫu Báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ
  • 50. 9.7.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ • 9.7.4.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ. • Các DN thuộc đối tượng phải lập BCTC giữa niên độ (dạng đầy đủ) thì BCLCTT được lập và trình bày theo quy định đối với lập và trình bày BCLCTT năm quy định trong chế độ BCTC hiện hành.
  • 51. 9.7.4.2. Căn cứ để lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Việc lập BCLCTT giữa niên độ được căn cứ vào: - Bảng cân đối kế toán kỳ lập BCTC giữa niên độ - BCKQHĐKD kỳ lập BCTC giữa niên độ -Bản Thuyết minh BCTC kỳ lập BCTC giữa niên độ - BCLCTT tóm lược kỳ này năm trước -Các tài liệu kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết của kỳ báo cáo.
  • 52. 9.7.4.3. Nội dung Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCLCTT giữa niên độ (dạng đầy đủ ) được lập theo mẫu số B 03a-DN quy định tại Chế độ kế toán DN ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và áp dụng cho cả 2 trường hợp lập BCLCTT theo pp trực tiếp và pp gián tiếp.
  • 53. 9.7.4.4. Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • 54. 9.7.5. Lập và trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
  • 55. 9.7.5.1. Mục đích của Bảng thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Giải thích và bổ sung thông tin về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của DN trong kỳ kế toán giữa niên độ mà Báo cáo tài chính tóm lược khác không thể trình bày.
  • 56. 9.7.5.2. Nguyên tắc lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc  Lập theo mẫu số 09a – DN Trình bày bằng lời văn: ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; phần trình bày số liệu phải chính xác với số liệu trên các báo cáo khác.  Thống nhất về chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Có thể trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc các nội dung khác nếu là trọng yếu và hữu ích cho người sử dụng báo cáo tài chính
  • 57. 9.7.5.3. Căn cứ để lập Các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; Bảng cân đối kế toán giữa niên độ; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ; Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc quý trước.
  • 58. 9.7.5.4. Nội dung và phương pháp lập 9.7.5.4.1. Nội dung o Các sự kiện và hoạt động mới so với Báo cáo tài chính quý trước, năm trước gần nhất o Việc lập Báo cáo tài chính giữa niên độ và việc lập Báo cáo tài chính năm trước là cùng áp dụng các chính sách kế toán như nhau. o Thông tin mang tính trọng yếu và chưa dc trình bày trong các kỳ báo cáo tài chính niên độ trước. o Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu có thể hiểu được về kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại o DN không cần trình bày bản thuyết minh báo cáo TC chọn lọc các sự kiện hoặc giao dịch không trọng yếu.
  • 59. 9.7.5.4.2. Phương pháp lập Các phần 1, 2, 3 lập tương tự như Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm quy định trong chế độ BCTC hiện hành. Phần 4 – Các chính sách kế toán áp dụng Phần 5 – các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu trong kỳ kế toán giữa niên độ