SlideShare a Scribd company logo
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số
§1. Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
A. Phương pháp giải toán
Để vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta sử dụng ba nguyên tắc sau đây:
• Nguyên tắc 1. (về sự phân chia đồ thị hàm số) Đồ thị hàm số
( )
( )
( )
( )
1 1
2 2
...
neáu
neáu
neáun n
f x x D
f x x D
y f x
f x x D
∈

∈
= = 

 ∈
là hợp của n đồ thị hàm số ( )ky f x= với kx D∈ ( 1,2, ,k n= … ).
• Nguyên tắc 2. (về sự đổi dấu hàm số) Đồ thị hàm số ( )y f x= , x D∈ và đồ thị hàm số
( )y f x= − , x D∈ đối xứng nhau qua Ox .
• Nguyên tắc 3. (về đồ thị hàm chẵn) Đồ thị của hàm chẵn nhận Oy làm trục đối xứng.
Hai trường hợp hay gặp:
• Đồ thị hàm số ( )y f x=
Vì
( )
( ) ( ) 0
laøhaøm chaüny f x
f x f x x
 =

= ∀ ≥
nên đồ thị hàm số ( )y f x= gồm hai phần:
+) Phần 1 là phần đồ thị hàm số ( )y f x= nằm bên phải Oy ;
+) Phần 2 đối xứng với phần 1 qua Oy .
• Đồ thị hàm số ( )y f x=
Vì ( )
( ) ( )
( ) ( )
0
0
neáu
neáu
f x f x
f x
f x f x
≥
= 
− <
nên Đồ thị hàm số ( )y f x= gồm hai phần:
+) Phần 1 là phần Đồ thị hàm số ( )y f x= nằm phía trên trục hoành;
+) Phần 2 đối xứng với phần Đồ thị hàm số ( )y f x= ở phía dưới trục hoành qua
trục hoành.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 1
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
B. Các ví dụ
Ví dụ 1. Vẽ các đồ thị hàm số
1) ( )1
1
1
x
f x
x
−
=
+
( )1C ; 2) ( )2
1
1
x
f x
x
−
=
+
( )2C ; 3) ( )3
1
1
x
f x
x
−
=
+
( )3C ;
4) ( )4
1
1
x
f x
x
−
=
+
( )4C ; 5) ( )5
1
1
x
f x
x
−
=
+
( )5C .
Giải. Trước hết, ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( )
1
1
x
f x
x
−
=
+
(hình 0);
1) Ta có ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
1
0
0
neáu
neáu
f x f x
f x f x
f x f x
≥
= = 
− <
. Do đó đồ thị ( )1C gồm hai phần (hình 1):
• Phần 1: là phần đồ thị ( )C nằm trên Ox ;
• Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C nằm dưới Ox qua Ox .
2) Ta có ( ) ( )2f x f x= là hàm chẵn, đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Lại có ( ) ( )2f x f x=
với mọi 0x ≥ . Do đó đồ thị ( )2C gồm hai phần (hình 2):
• Phần 1: là phần đồ thị ( )C nằm bên phải Oy ;
• Phần 2: đối xứng với phần 1 qua Oy .
3) Ta có ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2
3 2
2 2
0
0
neáu
neáu
f x f x
f x f x
f x f x
≥
= = 
− <
. Do đó đồ thị ( )3C gồm hai phần (hình 3):
• Phần 1: là phần đồ thị ( )2C nằm trên Ox ;
• Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )2C nằm dưới Ox qua Ox .
4) Ta có ( )
( )
( )
4
1
1
neáu
neáu
f x x
f x
f x x
≥
= 
− <
. Do đó đồ thị ( )4C gồm hai phần (hình 4):
• Phần 1: là phần đồ thị ( )C ứng với 1x ≥ ;
• Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C ứng với 1x < qua Ox .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 2
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
5) Ta có ( )
( )
( )
5
1
1
neáu
neáu
f x x
f x
f x x
> −
= 
− < −
. Do đó đồ thị ( )5C gồm hai phần (hình 5):
• Phần 1: là phần đồ thị ( )C ứng với 1x > − ;
• Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C ứng với 1x < − qua Ox .
x
y
-1
1
-1
O
1
Hình 0
x
y
-1
-1
1
O
1
Hình 1
x
y
-1
1
-1
O
1
Hình 2
x
y
-1
1
-1
O
1
Hình 3
x
y
-1
1
-1
O
1 x
y
-1
1
-1
O
1
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 3
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Hình 4 Hình 5
C. Bài tập
Vẽ đồ thị các hàm số sau đây
1) ( )2
3 3 5y x x x= − − + + 2) 1 1y x x= − − +
3)
2
3 5y x x= − − 4)
2
3 5y x x= − − 5)
2
3 5y x x= − −
6)
2 21
3 3 1y x x x x= − − + 7)
3 21
3 3 1y x x x= − − + 8)
2 21
3 3 1y x x x x= − − +
9)
3 21
18 3 24 26y x x x= − − + 10) ( )3 21
18 3 24 26y x x x= − − +
11)
3 21
18 3 24 26y x x x= − − + 12) ( )21
18 1 2 26y x x x= − − +
13)
4 2
4 3y x x= − + 14) ( )2 2
1 3y x x= − −
15) ( )2 2
3 1y x x= − − 16) ( )3 2
1 3 3y x x x x= − + − −
17)
4 2
5 4y x x= − + 18) ( )3 2
1 4 4y x x x x= − + − −
19) ( )3 2
1 4 4y x x x x= + − − + 20) ( )3 2
2 2 2y x x x x= − + − −
21) ( )3 2
2 2 2y x x x x= + − − + 22) ( )2 2
4 1y x x= − −
23) ( )2 2
1 4y x x= − − 24) ( )2 2
2 2y x x x x= + − − −
25) ( )2 2
2 2y x x x x= − − + −
26)
1
2
x
x
y
−
−
= 27) 1
2
x
xy −
−= 28)
1
2
x
x
y
−
−
= 29)
1
2
x
xy
−
−= 30)
1
2
x
x
y −
−
=
31)
2
3
1
x x
xy −
+= 32)
2
3
1
x x
x
y
−
+
= 33)
2
3
1
x x
xy −
+= 34)
2
3
1
x x
x
y
−
+
= 35)
2
3
1
x x
x
y −
+
=
36) 3
1
x
xy x −
+= 37) 13 x
xy x += − 38) 3
1
x
xy x −
+= 39) ( ) 13 x
xy x += − .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 4
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
§2. Sử dụng sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số để xét phương
trình
A. Phương pháp giải toán
Trong phần này, ta sử dụng các kết luận sau đây về mối liên
hệ giữa tập nghiệm của phương trình ( )f x m= ( )* với tập
tập các điểm chung của đường thẳng :d y m= với đồ thị
( ) ( ):C y f x= :
• ( )* có nghiệm ⇔ d có điểm chung với ( )C .
• Số nghiệm của ( )* bằng số điểm chung của đường thẳng
d với ( )C .
• Nghiệm của ( )* là hoành độ điểm chung của d và ( )C .
m d
O
y
x
C( )
B. Các ví dụ
Ví dụ 1. [ĐHA02] Tìm k để phương trình
3 2 3 2
3 3 0x x k k− + + − = ( )*
có 3 nghiệm phân biệt.
Giải.
Cách 1. Phương trình ( )* tương đương với
3 2 3 2
3 3x x k k− = − .
Nếu đặt ( ) 3 2
3f x x x= − thì phương trình trở thành
( ) ( )f x f k= .
( )* có ba nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng ( )y f k= có ba
điểm chung với đồ thị hàm số ( )y f x= ⇔ ( )4 0f k− < < .
Từ đồ thị hàm số ( )y f k= , ta thấy điều kiện ( )4 0f k− < <
tương đương với ( ) { }1;3  0;2k ∈ − .
x,k
y
y=f(k)
-4
32-1 O
Cách 2. Phương trình đã cho tương đương với
( ) ( )2 2
3 3 0x k x k x k k − + − + − =  ⇔
( ) ( )2 2
3 3 1
x k
x k x k k
=

+ − + −
.
Phương trình ban đầu có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình ( )1 có hai nghiệm
phân biệt khác k , tức là
( ) ( )
( )2 2
1 3 0
3 3 0
k k
k k k k k
∆ = − + − >

+ − + − ≠
⇔
( )
{ }
1;3
0;2
k
k
∈ −

∈
⇔ ( ) { }1;3  0;2k ∈ − .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 5
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Ví dụ 2. [ĐHA06] Tìm m để phương trình
3 2
2 9 12x x x m− + = có 6 nghiệm phân biệt.
Giải. Đặt ( ) 3 2
2 9 12f x x x x= − + . Phương trình đã cho tương đương với ( )f x m= .
Trước hết ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( ) 3 2
2 9 12f x x x x= − + . Hàm ( )f x là hàm chẵn,
( ) ( )f x f x= 0x∀ ≥ . Do đó, đồ thị ( )'C của hàm số ( )f x gồm hai phần
• Phần 1: là phần ( )C nằm ở bên phải Oy ;
• Phần 2: đối xứng với phần 1 qua Oy .
(C)
y
x
9
5
4
321O
y = m
-1-2-3
(C')
y
x
9
5
4
321O
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y m= có 6 điểm chung với
( )'C ⇔ 4 5m< < .
Ví dụ 3. [ĐHB09] Với những giá trị nào của m , phương trình sau đây có đúng 6 nghiệm phân
biệt
2 2
2x x m− = . ( )1
Giải. Cách 1. Đặt 2
t x= , ( )1 trở thành
2t t m− = . ( )2
( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ ( )2 có 3 nghiệm dương phân biệt ⇔ đường thẳng :d y m= có
3 điểm chung với đồ thị ( )C của hàm số ( ) 2f t t t= − , 0t > .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 6
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Ta có ( )
( )
2
2
2 2
2 2
neáu t
neáu t
t t
f t
t t
 − ≥
= 
− − <
⇒ ( )C gồm hai phần:
• Phần 1: là phần đồ thị hàm số 2
2y t t= − ứng với 2t ≥ .
• Phần 2: đối xứng với phần đồ thị hàm số 2
2y t t= − ứng với
2t < , qua trục hoành.
Vậy ( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ 0 1m< < .
O
d
m
x
y
C( )
y=t2
-2t
2
-1
1
1
Cách 2. Trước hết, ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( ) 4 2
2f x x x= − .
Ta thấy: ( )1 ⇔ ( )f x m= .
( )
( ) ( )
( ) ( )
0
0
neáu
neáu
f x f x
f x
f x f x
≥
= 
− <
⇒ Đồ thị ( )'C của hàm số ( )f x gồm hai phần
• Phần 1: là phần ( )C nằm phía trên trục hoành.
• Phần 2: đối xứng với phần ( )C nằm phía dưới trục hoành, qua
trục hoành.
y = s(x)
m
1
-1
- 2 2-1 1
C'( )
O
y
x
( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y m= có 6 điểm chung với ( )'C ⇔ 0 1m< < .
C. Bài tập
Bài 1. Cho phương trình 4 2
3 1 0x x m− + + + = .
1) Giải phương trình với 3m = − .
2) Tìm tất cả những giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt và cả 4
nghiệm này đều nhỏ hơn hoặc bằng 1.
3) Trong trường hợp phương trình có 4 nghiệm phân biệt, gọi 4 nghiệm đó là 1x , 2x , 3x
, 4x , hãy tính tổng 1 2 3 4x x x x+ + + .
Bài 2. Cho 3 2
3 9y x x x m= + − + ( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C với 6m = .
2) Tìm m để phương trình 3 2
3 9x x x m+ − + có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 3. Cho hàm số 3
3 1y x x= − + ( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 7
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2) Tìm m để phương trình 3
3 6 2 0m
x x −
− + − = có ba nghiệm phân biệt.
Bài 4. Cho hàm số 3
3 2y x x= − + ( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C .
2) Biện luận số nghiệm của phương trình
22
3 1
3 2 2x x
m
m +
− + =  ÷
 
.
Bài 5. Cho hàm số
3
4
3
x
y x
−
= + ( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C .
2) Tìm k để phương trình
( )
( )
23 4 1
4 0
3 3 2
kx
x
k
−−
+ + =
−
có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 6. Cho hàm số ( ) ( )
2
1 2y x x= + − ( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C .
2) Biện luận số nghiệm của phương trình ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 2 1 2x x m m+ − = + − .
Bài 7. Cho hàm số
2 1
2
x
y
x
−
=
+
( )C .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C .
2) Tìm m để phương trình
2sin 1
sin 2
x
m
x
−
=
+
có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [ ]0;π .
Bài 8. [ĐHA02] Cho phương trình 2 2
3 3log log 1 2 1 0x x m+ + − − = .
1) Giải phương trình khi 2m = .
2) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn
3
1;3 
  .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 8
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
§3. Sử dụng phương trình để xét bài toán về sự tương giao giữa hai
đồ thị hàm số
A. Tóm tắt lý thuyết
Cho ( )y f x= ( )1C và ( )y g x= ( )2C . Để tìm giao điểm của ( )1C và ( )2C , ta làm như sau:
• Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm. Hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C là nghiệm của
phương trình
( ) ( )f x g x= . ( )*
Phương trình ( )* được gọi là phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C .
• Bước 2: Tìm giao điểm. Nếu 0x là một hoành độ giao điểm thì ( )( )0 0;x f x ( ( )( )0 0;x g x≡ ) là
một giao điểm của ( )1C và ( )2C .
Chú ý. Để giải các bài toán loại này, ta rất hay sử dụng định lý Vi-ét đảo:
Nếu 1x , 2x là các nghiệm của phương trình bậc hai 2
0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) thì
1 2
1 2.
b
x x
a
c
x x
a

+ = −

 = −

.
Nhận xét.
• Hai đồ thị hàm số có giao điểm ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm.
• Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
B. Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho 3 2
2 5y x x x= + − + ( )1C và hàm số 7y x= ( )2C . Hãy xác định các giao điểm của
hai đồ thị ( )1C và ( )2C .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C :
3 2
2 5 7x x x x+ − + = ⇔ ( ) ( )2
1 3 5 0x x x− + − = ⇔
1
3 29
2
3 29
2
x
x
x

 =

− + =


− − =
.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 9
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Vậy hai đồ thị đã cho có ba giao điểm: ( )1 1;7M , 2
3 29 21 7 29
;
2 2
M
 − + − +
 ÷ ÷
 
,
3
3 29 21 7 29
;
2 2
M
 − − − −
 ÷ ÷
 
.
Ví dụ 2. Cho ( )2
2 1y x m x m= + − + ( )1C và y x= − ( )2C . Tìm điều kiện của m để ( )1C có
giao điểm với ( )2C .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C :
( )2
2 1x m x m x+ − + = − ( )1
⇔ 2
(2 1) 0x m x m+ − + = ( ( )
2 2
2 1 4 2 8 1m m m m∆ = − − = − + ).
( )1C có giao điểm với ( )2C ⇔ ( )1 có nghiệm ⇔ 0∆ ≥
2 2 3
2
2 2 3
2
m
m
 −
≤
⇔
 +
≥

.
Ví dụ 3. Cho 3
4 2y x mx= − + ( )1C và 2
3 4y x m= − ( )2C . Biện luận số giao điểm của ( )1C và
( )2C .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C
3 2
4 2 3 4x mx x m− + = − ( )1
⇔ 2
( 1)( 2 4 2) 0x x x m− − − − = ⇔
( ) ( )2
1
2 4 2 0 2 ' 4 3
x
x x m m
=

− − − = ∆ = +
.
Số giao điểm của ( )1C và ( )2C bằng số nghiệm của phương trình ( )1 . Do đó
•
3
0
4
m∆ < ⇔ < − : ( )2 vô nghiệm ⇒ ( )1 có nghiệm duy nhất ( 1x = )⇒ ( )1C và ( )2C
có một giao điểm.
• 3
40 m∆ = ⇔ = − : ( )2 trở thành ( )
22
2 1 0 1 0 1x x x x− + = ⇔ − = ⇔ = . Trong trường
hợp này, ( )1 cũng có nghiệm duy nhất ( 1x = )⇒ ( )1C và ( )2C có một giao điểm.
• 3
40 m∆ > ⇔ > − : ( )2 có hai nghiệm phân biệt. Ta thấy ( )1 4 3 0t m= − − ≠
3
4
m∀ > − ⇒
1 không phải là nghiệm của ( )2 ⇒ ( )1 có ba nghiệm phân biệt⇒ ( )1C và ( )2C có ba
giao điểm.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 10
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Kết luận:
•
3
4
m ≤ − : ( )1C và ( )2C có một giao điểm.
•
3
4
m > − : ( )1C và ( )2C có ba giao điểm.
Ví dụ 4. [ĐHD03] Cho
2
2 4
2
x x
y
x
− +
=
−
( )C . Tìm m để đường thẳng : 2 2md y mx m= + − có 2
giao điểm với ( )C .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )C với md :
2
2 4
2 2
2
x x
mx m
x
− +
= + −
−
⇔ ( ) ( )2
2 4 2 2 2x x x mx m− + = − + − (⇒ 2x ≠ ).
⇔ ( ) ( ) ( )2
1 4 1 4 2 0m x m x m− − − + + = . ( )*
md có 2 giao điểm với ( )C khi và chỉ khi ( )* có 2 nghiệm phân biệt, tức là:
( )
1 0
' 12 1 0
m
m
− ≠

∆ = − − >
⇔ 1m < .
Ví dụ 5. [ĐHA04] Cho hàm số
( )
2
3 3
2 1
x x
y
x
− + −
=
−
( )C . Tìm m để đường thẳng :d y m= cắt đồ
thị hàm số tại hai điểm A , B sao cho 1AB = .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d :
( )
2
3 3
2 1
x x
m
x
− + −
=
−
⇔ 2
(2 3) 2 3 0m xx m+ − − + = ( )*
(phép biến đổi là tương đương vì 1x = không phải nghiệm phương trình của( )* )
d cắt ( )C tại 2 điểm khi và chỉ khi ( )* có hai nghiệm phân biệt, tức là:
0∆ > ⇔ 2
4 4 3 0m m − >− ⇔
1
2
3
2
m
m

< −

 >

. ( )1
Hoành độ Ax , Bx của các điểm A , B là nghiệm của ( )2 nên theo định lí Vi-ét:
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 11
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
3 2
3 2
A B
A B
x x m
x x m
+ = −

= −
.
Mặt khác vì A , B cùng thuộc đường thẳng :d y m= nên A By y m= = .
Áp dụng công thức tính khoảng cách, ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 22 2
4 3 2 4 3 2 4 4 3A B A B A B A BAB x x y y x x x x m m m m= − + − = + − = − − − = − − .
Do đó
2 2
1 5
2
1 1 4 4 3 1
1 5
2
m
AB AB m m
m
 −
=
= ⇔ = ⇔ − − = ⇔
 +
=

(thỏa mãn ( )1 ).
Vậy
1 5
2
m
±
= .
Ví dụ 6. [ĐHA10] Cho hàm số ( )3 2
2 1y x x m x m= − + − + ( )C . Tìm m để ( )C cắt trục hoành
tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là 1x , 2x , 3x sao cho
2 2 2
1 2 3 4x x x+ + < .
Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( )C của hàm số với trục hoành ( 0y = ):
( )3 2
2 1 0x x m x m− + − + = ( )1
⇔ ( ) ( )2
1 0x x x m− − − = ⇔ 2
( )
1
0
t x
x
x x m
=

− − =

14243
.
( )C cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ⇔ ( )1 có ba nghiệm phân biệt
⇔ ( )t x có hai nghiệm phân biệt khác 1 ⇔
( )
0
1 0t
∆ >

≠
⇔
1 4 0
0
m
m
+ >

− ≠
⇔
1
4
0
m
m
−
>

≠
.
Không mất tổng quát, giả sử 1 1x = ⇒ 2x , 3x là các nghiệm của ( )t x . Theo định lý Vi-ét, ta có:
2 3
2 3
1x x
x x m
+ =

= −
.
Do đó:
( )
22 2 2
1 2 3 2 3 2 31 2 2 2x x x x x x x m+ + = + + − = + ,
2 2 2
1 2 3 4 2 2 4 1x x x m m+ + + < ⇔⇔ << .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 12
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1x , 2x , 3x sao cho
2 2 2
1 2 3 4x x x+ + < khi và chỉ khi
1
1
4
m− < < , 0m ≠ .
C. Bài tập
Bài 1. Tìm các giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau đây:
1)
2
3
3
2 2
x
y x= − + − và
1
2 2
x
y = + ; 2)
2
1
x
y
x
=
−
và 3 1y x= − + ;
3)
1
2
x
y
x
−
=
+
và 3 5y x= − + ;
4) 3
4 3y x x= − và 2y x= − + ;
5) 3
2 10y x x= − + + và 2
3 4y x x= + − ; 6) 3 2
5 10 5y x x x= − + − và 2
1y x x= − + ;
7)
2 4
1
x
y
x
−
=
−
và 2
2 4y x x= − + + ; 8)
2
2
3 6
2
x x
y
x x
+ +
=
− +
và 3 2y x= − ;
9) 4 2
1y x x= − + và 2
4 5y x= − .
Bài 2. Biện luận theo m số giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau đây
1) 3
3 2y x x= − − và ( )2y m x= − ;
2)
3 2
2
3 2
x x
y x= + − và
1 13
2 12
y m x
 
= + + ÷
 
;
3)
3
3
3
x
y x= − + và ( )3y m x= − ; 4)
2 1
2
x
y
x
+
=
+
và 2y x m= + ;
5)
1
1
x
y
x
+
=
−
và 2y x m= − + ; 6)
2
6 3
2
x x
y
x
− +
=
+
và y x m= − ;
7)
1
3
1
y x
x
= − + +
−
và 3y mx= + ; 8)
2
3 3
2
x x
y
x
− +
=
−
và 4 1y mx m= − − ;
9) 3
2 1y x x= + + và ( )2
1y m x= − .
Bài 3. Tìm m để
1) Đường thẳng : 2d y x m= + đồ thị hàm số ( )
2
2 3
:
1
x x m
C y
x
− +
=
−
tại hai điểm phân biệt;
2) Đường thẳng :d y mx= cắt đồ thị hàm số ( ) 3 2
: 6 9C y x x x= − + tại ba điểm phân biệt;
3) Đường thẳng : 2d y x= − + cắt đồ thị hàm số ( ) 3 2
: 23C y x x mx m+= + + tại ba điểm phân
biệt;
4) Đồ thị hàm số ( ) ( ) ( )2 2
: 1 3C y x x mx m= − − + − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt;
5) Đồ thị hàm số ( ) ( )3 2
: 3 1 2 1C y mx mx m x= + − − − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt;
6) Các đồ thị hàm số ( ) 3 2
1 : 2 2 2 1C x x x m+ − + − và ( ) 2
2 : 2 2C y x x= − + cắt nhau tại ba điểm
phân biệt;
7) Các đồ thị hàm số ( ) 3 2 2
1 : 2 3C x x m x m+ − + và ( ) 2
2 : 2 1C y x= + cắt nhau tại ba điểm phân
biệt;
8) Đường thẳng :d y m= cắt đồ thị hàm số ( ) 4 2
1: 2C y x x= − − tại bốn điểm phân biệt;
9) Đồ thị hàm số ( ) ( )4 2 3
: 1C y x m m x m= − + + cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt;
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 13
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
10) Đồ thị hàm số ( ) ( )4 2 2
: 2 3 3C y x m x m m= − − + − cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt;
11) [ĐHD06] Đường thẳng d đi qua điểm ( )3;20A có hệ số góc m cắt ( ) 3
: 3 2C y x x= − + tại
3 điểm phân biệt;
12) [ĐHD09] Đường thẳng : 2d y x m= − + cắt ( )
2
1
:
x x
C y
x
+ −
= tại hai điểm phân biệt.
Bài 4. Tìm m để
1) Đường thẳng : 2d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( )
2
4 5
:
2
x x
C y
x
+ +
=
+
tại hai điểm có hoành độ
trái dấu;
2) Đường thẳng : 2d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( )
2
:
1
mx x m
C y
x
+ +
=
−
tại hai điểm có hoành độ
trái dấu;
3) Đường thẳng : 3d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( )
2
4 5
:
2
x x
C y
x
+ +
=
+
tại hai điểm thuộc hai
nhánh khác nhau của ( )C ;
4) Đồ thị hàm số ( )
2
:
1
mx x m
C y
x
+ +
=
−
cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ dương;
5) [ĐHA03] ( )
2
:
1
m
mx x m
C y
x
+ +
=
−
cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương;
6) [ĐHD09] Đường thẳng : 1d y = − cắt ( ) ( )4 2
3 2: 3mC y x m x m= − + + tại 4 điểm phân biệt
đều có hoành độ nhỏ hơn 2 .
Bài 5. Tìm m để
1) [ĐHB09] Đường thẳng :d y x m= − + cắt ( )
2
1
:
x
C y
x
−
= tại hai điểm A , B sao cho 4AB =
;
2) Đường thẳng : 2d y x m= + cắt đồ thị hàm số ( )
3 1
:
4
x
C y
x
+
=
−
tại hai điểm A , B sao cho
đoạn thẳng AB ngắn nhất;
3) Đường thẳng :d y x m= − + cắt đồ thị hàm số ( )
4 1
:
2
x
C y
x
−
=
−
tại hai điểm A , B sao cho
đoạn thẳng AB ngắn nhất;
4) Đường thẳng :md y x m= − + cắt ( )
2 1
:
2
x
C y
x
+
=
+
tại hai điểm A , B sao cho đoạn thẳng AB
ngắn nhất;
5) Đường thẳng : 2 2d y mx m= + − cắt đồ thị hàm số ( )
2
2 4
:
2
x x
C y
x
− +
=
−
tại hai điểm A , B .
Khi đó, hãy tính độ dài đoạn thẳng AB theo m .
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 14
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 6. [ĐHD08] Cho ( )3 2
3 4y x x C= − + . Chứng minh mọi đường thẳng d đi qua điểm
( )1;2I và có hệ số góc k , với 3k > − đều cắt ( )C tại ba điểm phân biệt I , A , B đồng thời I
là trung điểm của đoạn thẳng .AB
Bài 7. [ĐHD03] Cho ( )
2
2 4
2
x x
y C
x
− +
=
−
. Tìm m để đường thẳng : 2 2md y mx m= + − cắt
( )C tại hai điểm A , B phân biệt sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB thuộc trục tung.
Bài 8. [ĐHB10] Cho
2 1
1
x
y
x
+
=
+
( )C . Tìm m để đường thẳng 2:md y x m= − + cắt ( )C tại hai
điểm phân biệt A , B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 (O là gốc tọa độ).
Bài 9. [ĐHA11] Cho
1
2 1
x
y
x
− +
=
−
( )C . Chứng minh với mọi m , đường thẳng :d y x m= + luôn
cắt ( )C tại hai điểm phân biệt A và B . Gọi 1k , 2k là hệ số góc các tiếp tuyến với ( )C tại A và
B . Tìm m để 1 2k k+ đạt giá trị lớn nhất.
Bài 10. [ĐHD11] Cho
2 1
1
x
y
x
+
=
+
( )C . Tìm k để đường thẳng : 2 1d y kx k= + + cắt ( )C tại hai
điểm phân biệt A , B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 15

More Related Content

What's hot

Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1
Vui Lên Bạn Nhé
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
tuituhoc
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013Hải Finiks Huỳnh
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
diemthic3
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
tuituhoc
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Megabook
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
tuituhoc
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tungtrongphuckhtn
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
nghiafff
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
tuituhoc
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
Anh Pham Duy
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
lovestem
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Quyen Le
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
tuituhoc
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Maloda
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
haic2hv.net
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Thiên Đường Tình Yêu
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
haic2hv.net
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocndphuc910
 

What's hot (20)

Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 

Similar to On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths

Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyengadaubac2003
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)phongmathbmt
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
phongmathbmt
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
Vui Lên Bạn Nhé
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
luyenthibmt
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbgHuynh ICT
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
Đức Mạnh Ngô
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4Huynh ICT
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013Huynh ICT
 
Toan pt.de017.2011
Toan pt.de017.2011Toan pt.de017.2011
Toan pt.de017.2011BẢO Hí
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 

Similar to On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths (20)

Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyen
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p5_tlbg
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
Toan pt.de017.2011
Toan pt.de017.2011Toan pt.de017.2011
Toan pt.de017.2011
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 

More from vanthuan1982

1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_sovanthuan1982
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tungvanthuan1982
 
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01vanthuan1982
 
Bai giang trong_tam-mu_logarit
Bai giang trong_tam-mu_logaritBai giang trong_tam-mu_logarit
Bai giang trong_tam-mu_logaritvanthuan1982
 
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014vanthuan1982
 
Chde cuctri-tieptuyen
Chde cuctri-tieptuyenChde cuctri-tieptuyen
Chde cuctri-tieptuyenvanthuan1982
 
Chde giai tich12-hki
Chde giai tich12-hkiChde giai tich12-hki
Chde giai tich12-hkivanthuan1982
 
Cực trị-hàm-đa-thức
Cực trị-hàm-đa-thứcCực trị-hàm-đa-thức
Cực trị-hàm-đa-thứcvanthuan1982
 

More from vanthuan1982 (20)

1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
 
10.khaosaths
10.khaosaths10.khaosaths
10.khaosaths
 
10.khaosaths
10.khaosaths10.khaosaths
10.khaosaths
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
 
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01
200caukhaosathamso 130720043224-phpapp01
 
Bai 5
Bai 5Bai 5
Bai 5
 
Bai 4
Bai 4Bai 4
Bai 4
 
Bai 3
Bai 3Bai 3
Bai 3
 
Bai giang trong_tam-mu_logarit
Bai giang trong_tam-mu_logaritBai giang trong_tam-mu_logarit
Bai giang trong_tam-mu_logarit
 
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014
Cd su tuong-giao-cua-hai-do-thi-ltdh_2014
 
Chde cuctri-tieptuyen
Chde cuctri-tieptuyenChde cuctri-tieptuyen
Chde cuctri-tieptuyen
 
Chde giai tich12-hki
Chde giai tich12-hkiChde giai tich12-hki
Chde giai tich12-hki
 
Chde hamsobac4
Chde hamsobac4Chde hamsobac4
Chde hamsobac4
 
Cực trị-hàm-đa-thức
Cực trị-hàm-đa-thứcCực trị-hàm-đa-thức
Cực trị-hàm-đa-thức
 
Chude1
Chude1Chude1
Chude1
 
Ham so da thuc
Ham so da thucHam so da thuc
Ham so da thuc
 
Hamhuuti
HamhuutiHamhuuti
Hamhuuti
 
Khao sat-ham-so
Khao sat-ham-soKhao sat-ham-so
Khao sat-ham-so
 
Ontaphamsobac3
Ontaphamsobac3Ontaphamsobac3
Ontaphamsobac3
 

On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths

  • 1. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số §1. Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối A. Phương pháp giải toán Để vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta sử dụng ba nguyên tắc sau đây: • Nguyên tắc 1. (về sự phân chia đồ thị hàm số) Đồ thị hàm số ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 2 2 ... neáu neáu neáun n f x x D f x x D y f x f x x D ∈  ∈ = =    ∈ là hợp của n đồ thị hàm số ( )ky f x= với kx D∈ ( 1,2, ,k n= … ). • Nguyên tắc 2. (về sự đổi dấu hàm số) Đồ thị hàm số ( )y f x= , x D∈ và đồ thị hàm số ( )y f x= − , x D∈ đối xứng nhau qua Ox . • Nguyên tắc 3. (về đồ thị hàm chẵn) Đồ thị của hàm chẵn nhận Oy làm trục đối xứng. Hai trường hợp hay gặp: • Đồ thị hàm số ( )y f x= Vì ( ) ( ) ( ) 0 laøhaøm chaüny f x f x f x x  =  = ∀ ≥ nên đồ thị hàm số ( )y f x= gồm hai phần: +) Phần 1 là phần đồ thị hàm số ( )y f x= nằm bên phải Oy ; +) Phần 2 đối xứng với phần 1 qua Oy . • Đồ thị hàm số ( )y f x= Vì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 neáu neáu f x f x f x f x f x ≥ =  − < nên Đồ thị hàm số ( )y f x= gồm hai phần: +) Phần 1 là phần Đồ thị hàm số ( )y f x= nằm phía trên trục hoành; +) Phần 2 đối xứng với phần Đồ thị hàm số ( )y f x= ở phía dưới trục hoành qua trục hoành. THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 1
  • 2. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ B. Các ví dụ Ví dụ 1. Vẽ các đồ thị hàm số 1) ( )1 1 1 x f x x − = + ( )1C ; 2) ( )2 1 1 x f x x − = + ( )2C ; 3) ( )3 1 1 x f x x − = + ( )3C ; 4) ( )4 1 1 x f x x − = + ( )4C ; 5) ( )5 1 1 x f x x − = + ( )5C . Giải. Trước hết, ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( ) 1 1 x f x x − = + (hình 0); 1) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 0 0 neáu neáu f x f x f x f x f x f x ≥ = =  − < . Do đó đồ thị ( )1C gồm hai phần (hình 1): • Phần 1: là phần đồ thị ( )C nằm trên Ox ; • Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C nằm dưới Ox qua Ox . 2) Ta có ( ) ( )2f x f x= là hàm chẵn, đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Lại có ( ) ( )2f x f x= với mọi 0x ≥ . Do đó đồ thị ( )2C gồm hai phần (hình 2): • Phần 1: là phần đồ thị ( )C nằm bên phải Oy ; • Phần 2: đối xứng với phần 1 qua Oy . 3) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 2 2 0 0 neáu neáu f x f x f x f x f x f x ≥ = =  − < . Do đó đồ thị ( )3C gồm hai phần (hình 3): • Phần 1: là phần đồ thị ( )2C nằm trên Ox ; • Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )2C nằm dưới Ox qua Ox . 4) Ta có ( ) ( ) ( ) 4 1 1 neáu neáu f x x f x f x x ≥ =  − < . Do đó đồ thị ( )4C gồm hai phần (hình 4): • Phần 1: là phần đồ thị ( )C ứng với 1x ≥ ; • Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C ứng với 1x < qua Ox . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 2
  • 3. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ 5) Ta có ( ) ( ) ( ) 5 1 1 neáu neáu f x x f x f x x > − =  − < − . Do đó đồ thị ( )5C gồm hai phần (hình 5): • Phần 1: là phần đồ thị ( )C ứng với 1x > − ; • Phần 2: đối xứng với phần đồ thị ( )C ứng với 1x < − qua Ox . x y -1 1 -1 O 1 Hình 0 x y -1 -1 1 O 1 Hình 1 x y -1 1 -1 O 1 Hình 2 x y -1 1 -1 O 1 Hình 3 x y -1 1 -1 O 1 x y -1 1 -1 O 1 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 3
  • 4. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Hình 4 Hình 5 C. Bài tập Vẽ đồ thị các hàm số sau đây 1) ( )2 3 3 5y x x x= − − + + 2) 1 1y x x= − − + 3) 2 3 5y x x= − − 4) 2 3 5y x x= − − 5) 2 3 5y x x= − − 6) 2 21 3 3 1y x x x x= − − + 7) 3 21 3 3 1y x x x= − − + 8) 2 21 3 3 1y x x x x= − − + 9) 3 21 18 3 24 26y x x x= − − + 10) ( )3 21 18 3 24 26y x x x= − − + 11) 3 21 18 3 24 26y x x x= − − + 12) ( )21 18 1 2 26y x x x= − − + 13) 4 2 4 3y x x= − + 14) ( )2 2 1 3y x x= − − 15) ( )2 2 3 1y x x= − − 16) ( )3 2 1 3 3y x x x x= − + − − 17) 4 2 5 4y x x= − + 18) ( )3 2 1 4 4y x x x x= − + − − 19) ( )3 2 1 4 4y x x x x= + − − + 20) ( )3 2 2 2 2y x x x x= − + − − 21) ( )3 2 2 2 2y x x x x= + − − + 22) ( )2 2 4 1y x x= − − 23) ( )2 2 1 4y x x= − − 24) ( )2 2 2 2y x x x x= + − − − 25) ( )2 2 2 2y x x x x= − − + − 26) 1 2 x x y − − = 27) 1 2 x xy − −= 28) 1 2 x x y − − = 29) 1 2 x xy − −= 30) 1 2 x x y − − = 31) 2 3 1 x x xy − += 32) 2 3 1 x x x y − + = 33) 2 3 1 x x xy − += 34) 2 3 1 x x x y − + = 35) 2 3 1 x x x y − + = 36) 3 1 x xy x − += 37) 13 x xy x += − 38) 3 1 x xy x − += 39) ( ) 13 x xy x += − . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 4
  • 5. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ §2. Sử dụng sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số để xét phương trình A. Phương pháp giải toán Trong phần này, ta sử dụng các kết luận sau đây về mối liên hệ giữa tập nghiệm của phương trình ( )f x m= ( )* với tập tập các điểm chung của đường thẳng :d y m= với đồ thị ( ) ( ):C y f x= : • ( )* có nghiệm ⇔ d có điểm chung với ( )C . • Số nghiệm của ( )* bằng số điểm chung của đường thẳng d với ( )C . • Nghiệm của ( )* là hoành độ điểm chung của d và ( )C . m d O y x C( ) B. Các ví dụ Ví dụ 1. [ĐHA02] Tìm k để phương trình 3 2 3 2 3 3 0x x k k− + + − = ( )* có 3 nghiệm phân biệt. Giải. Cách 1. Phương trình ( )* tương đương với 3 2 3 2 3 3x x k k− = − . Nếu đặt ( ) 3 2 3f x x x= − thì phương trình trở thành ( ) ( )f x f k= . ( )* có ba nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng ( )y f k= có ba điểm chung với đồ thị hàm số ( )y f x= ⇔ ( )4 0f k− < < . Từ đồ thị hàm số ( )y f k= , ta thấy điều kiện ( )4 0f k− < < tương đương với ( ) { }1;3 0;2k ∈ − . x,k y y=f(k) -4 32-1 O Cách 2. Phương trình đã cho tương đương với ( ) ( )2 2 3 3 0x k x k x k k − + − + − =  ⇔ ( ) ( )2 2 3 3 1 x k x k x k k =  + − + − . Phương trình ban đầu có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình ( )1 có hai nghiệm phân biệt khác k , tức là ( ) ( ) ( )2 2 1 3 0 3 3 0 k k k k k k k ∆ = − + − >  + − + − ≠ ⇔ ( ) { } 1;3 0;2 k k ∈ −  ∈ ⇔ ( ) { }1;3 0;2k ∈ − . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 5
  • 6. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Ví dụ 2. [ĐHA06] Tìm m để phương trình 3 2 2 9 12x x x m− + = có 6 nghiệm phân biệt. Giải. Đặt ( ) 3 2 2 9 12f x x x x= − + . Phương trình đã cho tương đương với ( )f x m= . Trước hết ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( ) 3 2 2 9 12f x x x x= − + . Hàm ( )f x là hàm chẵn, ( ) ( )f x f x= 0x∀ ≥ . Do đó, đồ thị ( )'C của hàm số ( )f x gồm hai phần • Phần 1: là phần ( )C nằm ở bên phải Oy ; • Phần 2: đối xứng với phần 1 qua Oy . (C) y x 9 5 4 321O y = m -1-2-3 (C') y x 9 5 4 321O Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y m= có 6 điểm chung với ( )'C ⇔ 4 5m< < . Ví dụ 3. [ĐHB09] Với những giá trị nào của m , phương trình sau đây có đúng 6 nghiệm phân biệt 2 2 2x x m− = . ( )1 Giải. Cách 1. Đặt 2 t x= , ( )1 trở thành 2t t m− = . ( )2 ( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ ( )2 có 3 nghiệm dương phân biệt ⇔ đường thẳng :d y m= có 3 điểm chung với đồ thị ( )C của hàm số ( ) 2f t t t= − , 0t > . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 6
  • 7. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 neáu t neáu t t t f t t t  − ≥ =  − − < ⇒ ( )C gồm hai phần: • Phần 1: là phần đồ thị hàm số 2 2y t t= − ứng với 2t ≥ . • Phần 2: đối xứng với phần đồ thị hàm số 2 2y t t= − ứng với 2t < , qua trục hoành. Vậy ( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ 0 1m< < . O d m x y C( ) y=t2 -2t 2 -1 1 1 Cách 2. Trước hết, ta vẽ đồ thị ( )C của hàm số ( ) 4 2 2f x x x= − . Ta thấy: ( )1 ⇔ ( )f x m= . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 neáu neáu f x f x f x f x f x ≥ =  − < ⇒ Đồ thị ( )'C của hàm số ( )f x gồm hai phần • Phần 1: là phần ( )C nằm phía trên trục hoành. • Phần 2: đối xứng với phần ( )C nằm phía dưới trục hoành, qua trục hoành. y = s(x) m 1 -1 - 2 2-1 1 C'( ) O y x ( )1 có 6 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y m= có 6 điểm chung với ( )'C ⇔ 0 1m< < . C. Bài tập Bài 1. Cho phương trình 4 2 3 1 0x x m− + + + = . 1) Giải phương trình với 3m = − . 2) Tìm tất cả những giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt và cả 4 nghiệm này đều nhỏ hơn hoặc bằng 1. 3) Trong trường hợp phương trình có 4 nghiệm phân biệt, gọi 4 nghiệm đó là 1x , 2x , 3x , 4x , hãy tính tổng 1 2 3 4x x x x+ + + . Bài 2. Cho 3 2 3 9y x x x m= + − + ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C với 6m = . 2) Tìm m để phương trình 3 2 3 9x x x m+ − + có 3 nghiệm phân biệt. Bài 3. Cho hàm số 3 3 1y x x= − + ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 7
  • 8. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2) Tìm m để phương trình 3 3 6 2 0m x x − − + − = có ba nghiệm phân biệt. Bài 4. Cho hàm số 3 3 2y x x= − + ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C . 2) Biện luận số nghiệm của phương trình 22 3 1 3 2 2x x m m + − + =  ÷   . Bài 5. Cho hàm số 3 4 3 x y x − = + ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C . 2) Tìm k để phương trình ( ) ( ) 23 4 1 4 0 3 3 2 kx x k −− + + = − có 3 nghiệm phân biệt. Bài 6. Cho hàm số ( ) ( ) 2 1 2y x x= + − ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C . 2) Biện luận số nghiệm của phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 2x x m m+ − = + − . Bài 7. Cho hàm số 2 1 2 x y x − = + ( )C . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C . 2) Tìm m để phương trình 2sin 1 sin 2 x m x − = + có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [ ]0;π . Bài 8. [ĐHA02] Cho phương trình 2 2 3 3log log 1 2 1 0x x m+ + − − = . 1) Giải phương trình khi 2m = . 2) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 3 1;3    . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 8
  • 9. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ §3. Sử dụng phương trình để xét bài toán về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số A. Tóm tắt lý thuyết Cho ( )y f x= ( )1C và ( )y g x= ( )2C . Để tìm giao điểm của ( )1C và ( )2C , ta làm như sau: • Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm. Hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C là nghiệm của phương trình ( ) ( )f x g x= . ( )* Phương trình ( )* được gọi là phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C . • Bước 2: Tìm giao điểm. Nếu 0x là một hoành độ giao điểm thì ( )( )0 0;x f x ( ( )( )0 0;x g x≡ ) là một giao điểm của ( )1C và ( )2C . Chú ý. Để giải các bài toán loại này, ta rất hay sử dụng định lý Vi-ét đảo: Nếu 1x , 2x là các nghiệm của phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) thì 1 2 1 2. b x x a c x x a  + = −   = −  . Nhận xét. • Hai đồ thị hàm số có giao điểm ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm. • Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm. B. Các ví dụ Ví dụ 1. Cho 3 2 2 5y x x x= + − + ( )1C và hàm số 7y x= ( )2C . Hãy xác định các giao điểm của hai đồ thị ( )1C và ( )2C . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C : 3 2 2 5 7x x x x+ − + = ⇔ ( ) ( )2 1 3 5 0x x x− + − = ⇔ 1 3 29 2 3 29 2 x x x   =  − + =   − − = . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 9
  • 10. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Vậy hai đồ thị đã cho có ba giao điểm: ( )1 1;7M , 2 3 29 21 7 29 ; 2 2 M  − + − +  ÷ ÷   , 3 3 29 21 7 29 ; 2 2 M  − − − −  ÷ ÷   . Ví dụ 2. Cho ( )2 2 1y x m x m= + − + ( )1C và y x= − ( )2C . Tìm điều kiện của m để ( )1C có giao điểm với ( )2C . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C : ( )2 2 1x m x m x+ − + = − ( )1 ⇔ 2 (2 1) 0x m x m+ − + = ( ( ) 2 2 2 1 4 2 8 1m m m m∆ = − − = − + ). ( )1C có giao điểm với ( )2C ⇔ ( )1 có nghiệm ⇔ 0∆ ≥ 2 2 3 2 2 2 3 2 m m  − ≤ ⇔  + ≥  . Ví dụ 3. Cho 3 4 2y x mx= − + ( )1C và 2 3 4y x m= − ( )2C . Biện luận số giao điểm của ( )1C và ( )2C . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )1C và ( )2C 3 2 4 2 3 4x mx x m− + = − ( )1 ⇔ 2 ( 1)( 2 4 2) 0x x x m− − − − = ⇔ ( ) ( )2 1 2 4 2 0 2 ' 4 3 x x x m m =  − − − = ∆ = + . Số giao điểm của ( )1C và ( )2C bằng số nghiệm của phương trình ( )1 . Do đó • 3 0 4 m∆ < ⇔ < − : ( )2 vô nghiệm ⇒ ( )1 có nghiệm duy nhất ( 1x = )⇒ ( )1C và ( )2C có một giao điểm. • 3 40 m∆ = ⇔ = − : ( )2 trở thành ( ) 22 2 1 0 1 0 1x x x x− + = ⇔ − = ⇔ = . Trong trường hợp này, ( )1 cũng có nghiệm duy nhất ( 1x = )⇒ ( )1C và ( )2C có một giao điểm. • 3 40 m∆ > ⇔ > − : ( )2 có hai nghiệm phân biệt. Ta thấy ( )1 4 3 0t m= − − ≠ 3 4 m∀ > − ⇒ 1 không phải là nghiệm của ( )2 ⇒ ( )1 có ba nghiệm phân biệt⇒ ( )1C và ( )2C có ba giao điểm. THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 10
  • 11. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Kết luận: • 3 4 m ≤ − : ( )1C và ( )2C có một giao điểm. • 3 4 m > − : ( )1C và ( )2C có ba giao điểm. Ví dụ 4. [ĐHD03] Cho 2 2 4 2 x x y x − + = − ( )C . Tìm m để đường thẳng : 2 2md y mx m= + − có 2 giao điểm với ( )C . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )C với md : 2 2 4 2 2 2 x x mx m x − + = + − − ⇔ ( ) ( )2 2 4 2 2 2x x x mx m− + = − + − (⇒ 2x ≠ ). ⇔ ( ) ( ) ( )2 1 4 1 4 2 0m x m x m− − − + + = . ( )* md có 2 giao điểm với ( )C khi và chỉ khi ( )* có 2 nghiệm phân biệt, tức là: ( ) 1 0 ' 12 1 0 m m − ≠  ∆ = − − > ⇔ 1m < . Ví dụ 5. [ĐHA04] Cho hàm số ( ) 2 3 3 2 1 x x y x − + − = − ( )C . Tìm m để đường thẳng :d y m= cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A , B sao cho 1AB = . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d : ( ) 2 3 3 2 1 x x m x − + − = − ⇔ 2 (2 3) 2 3 0m xx m+ − − + = ( )* (phép biến đổi là tương đương vì 1x = không phải nghiệm phương trình của( )* ) d cắt ( )C tại 2 điểm khi và chỉ khi ( )* có hai nghiệm phân biệt, tức là: 0∆ > ⇔ 2 4 4 3 0m m − >− ⇔ 1 2 3 2 m m  < −   >  . ( )1 Hoành độ Ax , Bx của các điểm A , B là nghiệm của ( )2 nên theo định lí Vi-ét: THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 11
  • 12. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ 3 2 3 2 A B A B x x m x x m + = −  = − . Mặt khác vì A , B cùng thuộc đường thẳng :d y m= nên A By y m= = . Áp dụng công thức tính khoảng cách, ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 2 4 3 2 4 3 2 4 4 3A B A B A B A BAB x x y y x x x x m m m m= − + − = + − = − − − = − − . Do đó 2 2 1 5 2 1 1 4 4 3 1 1 5 2 m AB AB m m m  − = = ⇔ = ⇔ − − = ⇔  + =  (thỏa mãn ( )1 ). Vậy 1 5 2 m ± = . Ví dụ 6. [ĐHA10] Cho hàm số ( )3 2 2 1y x x m x m= − + − + ( )C . Tìm m để ( )C cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là 1x , 2x , 3x sao cho 2 2 2 1 2 3 4x x x+ + < . Giải. Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( )C của hàm số với trục hoành ( 0y = ): ( )3 2 2 1 0x x m x m− + − + = ( )1 ⇔ ( ) ( )2 1 0x x x m− − − = ⇔ 2 ( ) 1 0 t x x x x m =  − − =  14243 . ( )C cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ⇔ ( )1 có ba nghiệm phân biệt ⇔ ( )t x có hai nghiệm phân biệt khác 1 ⇔ ( ) 0 1 0t ∆ >  ≠ ⇔ 1 4 0 0 m m + >  − ≠ ⇔ 1 4 0 m m − >  ≠ . Không mất tổng quát, giả sử 1 1x = ⇒ 2x , 3x là các nghiệm của ( )t x . Theo định lý Vi-ét, ta có: 2 3 2 3 1x x x x m + =  = − . Do đó: ( ) 22 2 2 1 2 3 2 3 2 31 2 2 2x x x x x x x m+ + = + + − = + , 2 2 2 1 2 3 4 2 2 4 1x x x m m+ + + < ⇔⇔ << . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 12
  • 13. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1x , 2x , 3x sao cho 2 2 2 1 2 3 4x x x+ + < khi và chỉ khi 1 1 4 m− < < , 0m ≠ . C. Bài tập Bài 1. Tìm các giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau đây: 1) 2 3 3 2 2 x y x= − + − và 1 2 2 x y = + ; 2) 2 1 x y x = − và 3 1y x= − + ; 3) 1 2 x y x − = + và 3 5y x= − + ; 4) 3 4 3y x x= − và 2y x= − + ; 5) 3 2 10y x x= − + + và 2 3 4y x x= + − ; 6) 3 2 5 10 5y x x x= − + − và 2 1y x x= − + ; 7) 2 4 1 x y x − = − và 2 2 4y x x= − + + ; 8) 2 2 3 6 2 x x y x x + + = − + và 3 2y x= − ; 9) 4 2 1y x x= − + và 2 4 5y x= − . Bài 2. Biện luận theo m số giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau đây 1) 3 3 2y x x= − − và ( )2y m x= − ; 2) 3 2 2 3 2 x x y x= + − và 1 13 2 12 y m x   = + + ÷   ; 3) 3 3 3 x y x= − + và ( )3y m x= − ; 4) 2 1 2 x y x + = + và 2y x m= + ; 5) 1 1 x y x + = − và 2y x m= − + ; 6) 2 6 3 2 x x y x − + = + và y x m= − ; 7) 1 3 1 y x x = − + + − và 3y mx= + ; 8) 2 3 3 2 x x y x − + = − và 4 1y mx m= − − ; 9) 3 2 1y x x= + + và ( )2 1y m x= − . Bài 3. Tìm m để 1) Đường thẳng : 2d y x m= + đồ thị hàm số ( ) 2 2 3 : 1 x x m C y x − + = − tại hai điểm phân biệt; 2) Đường thẳng :d y mx= cắt đồ thị hàm số ( ) 3 2 : 6 9C y x x x= − + tại ba điểm phân biệt; 3) Đường thẳng : 2d y x= − + cắt đồ thị hàm số ( ) 3 2 : 23C y x x mx m+= + + tại ba điểm phân biệt; 4) Đồ thị hàm số ( ) ( ) ( )2 2 : 1 3C y x x mx m= − − + − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt; 5) Đồ thị hàm số ( ) ( )3 2 : 3 1 2 1C y mx mx m x= + − − − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt; 6) Các đồ thị hàm số ( ) 3 2 1 : 2 2 2 1C x x x m+ − + − và ( ) 2 2 : 2 2C y x x= − + cắt nhau tại ba điểm phân biệt; 7) Các đồ thị hàm số ( ) 3 2 2 1 : 2 3C x x m x m+ − + và ( ) 2 2 : 2 1C y x= + cắt nhau tại ba điểm phân biệt; 8) Đường thẳng :d y m= cắt đồ thị hàm số ( ) 4 2 1: 2C y x x= − − tại bốn điểm phân biệt; 9) Đồ thị hàm số ( ) ( )4 2 3 : 1C y x m m x m= − + + cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt; THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 13
  • 14. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ 10) Đồ thị hàm số ( ) ( )4 2 2 : 2 3 3C y x m x m m= − − + − cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt; 11) [ĐHD06] Đường thẳng d đi qua điểm ( )3;20A có hệ số góc m cắt ( ) 3 : 3 2C y x x= − + tại 3 điểm phân biệt; 12) [ĐHD09] Đường thẳng : 2d y x m= − + cắt ( ) 2 1 : x x C y x + − = tại hai điểm phân biệt. Bài 4. Tìm m để 1) Đường thẳng : 2d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( ) 2 4 5 : 2 x x C y x + + = + tại hai điểm có hoành độ trái dấu; 2) Đường thẳng : 2d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( ) 2 : 1 mx x m C y x + + = − tại hai điểm có hoành độ trái dấu; 3) Đường thẳng : 3d y mx= + cắt đồ thị hàm số ( ) 2 4 5 : 2 x x C y x + + = + tại hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau của ( )C ; 4) Đồ thị hàm số ( ) 2 : 1 mx x m C y x + + = − cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ dương; 5) [ĐHA03] ( ) 2 : 1 m mx x m C y x + + = − cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương; 6) [ĐHD09] Đường thẳng : 1d y = − cắt ( ) ( )4 2 3 2: 3mC y x m x m= − + + tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2 . Bài 5. Tìm m để 1) [ĐHB09] Đường thẳng :d y x m= − + cắt ( ) 2 1 : x C y x − = tại hai điểm A , B sao cho 4AB = ; 2) Đường thẳng : 2d y x m= + cắt đồ thị hàm số ( ) 3 1 : 4 x C y x + = − tại hai điểm A , B sao cho đoạn thẳng AB ngắn nhất; 3) Đường thẳng :d y x m= − + cắt đồ thị hàm số ( ) 4 1 : 2 x C y x − = − tại hai điểm A , B sao cho đoạn thẳng AB ngắn nhất; 4) Đường thẳng :md y x m= − + cắt ( ) 2 1 : 2 x C y x + = + tại hai điểm A , B sao cho đoạn thẳng AB ngắn nhất; 5) Đường thẳng : 2 2d y mx m= + − cắt đồ thị hàm số ( ) 2 2 4 : 2 x x C y x − + = − tại hai điểm A , B . Khi đó, hãy tính độ dài đoạn thẳng AB theo m . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 14
  • 15. BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài 6. [ĐHD08] Cho ( )3 2 3 4y x x C= − + . Chứng minh mọi đường thẳng d đi qua điểm ( )1;2I và có hệ số góc k , với 3k > − đều cắt ( )C tại ba điểm phân biệt I , A , B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng .AB Bài 7. [ĐHD03] Cho ( ) 2 2 4 2 x x y C x − + = − . Tìm m để đường thẳng : 2 2md y mx m= + − cắt ( )C tại hai điểm A , B phân biệt sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB thuộc trục tung. Bài 8. [ĐHB10] Cho 2 1 1 x y x + = + ( )C . Tìm m để đường thẳng 2:md y x m= − + cắt ( )C tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 (O là gốc tọa độ). Bài 9. [ĐHA11] Cho 1 2 1 x y x − + = − ( )C . Chứng minh với mọi m , đường thẳng :d y x m= + luôn cắt ( )C tại hai điểm phân biệt A và B . Gọi 1k , 2k là hệ số góc các tiếp tuyến với ( )C tại A và B . Tìm m để 1 2k k+ đạt giá trị lớn nhất. Bài 10. [ĐHD11] Cho 2 1 1 x y x + = + ( )C . Tìm k để đường thẳng : 2 1d y kx k= + + cắt ( )C tại hai điểm phân biệt A , B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau. THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 15