SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
1
AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
CHƯƠNG 2: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN SINH HỌC
GVHD: Phạm Huỳnh Thúy An
Lớp DH16CNT01 – Nhóm 1
Nguyễn Thị Hương Nguyên Trần Tấn Lộc
Nguyễn Hằng Ni Bùi Trung Hiếu
Đàm Thị Yến Nhi Phạm Thị Kim Liên
Phan Văn Hào Nguyễn Hoàng Huy
Trần Thị Tiểu Duy Nhâm Dương Phước Huy
2
NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Một số vi sinh vật ( vsv )
3. Một số thực phẩm hay bị nhiễm vi sinh vật
4. Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm
5. Các con đường lây nhiễm vsv vào thực phẩm
6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của vsv
7. Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm do vsv
3
1. KHÁI NIỆM
Thực phẩm bị ô nhiễm bởi các tác nhân
sinh học sẽ bị giảm chất lượng, biến
chất, hư hỏng và gây ngô độc cho người
sử dụng. Ngộ độc thực phẩm do vsv là
khi người sử dụng những thực phẩm đã bị
nhiễm vsv gây bệnh và xảy ra tình trạng
bệnh lý do vsv hoặc do độc tố của vsv
gây ra. Vsv có thể là: vi khuẩn , virus,
nấm mốc, ký sinh trùng và tảo…
4
2. MỘT SỐ VI SINH VẬT
( VI KHUẨN, NẤM MỐC, VIRUS, KÝ SINH TRÙNG )
2.1 Vi khuẩn
5
Vi khuẩn
Phân, nước
thải, rác, bụi,
thực phẩm
tươi sống
Thức ăn chin
ở nhiệt độ
thường
Không khí, cơ
thể người: da,
miệng, đường
tiêu hóa…
Thức ăn thừa
2.2 Nấm mốc
- Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm
- Sản sinh các độc tố nguy hiểm
- Aspergillus sinh độc tốc Aflatoxin
gây ung thư gan.
6
Các loại ngũ
cốc
Quả hạt có
dầu dự trữ
Aspergillus
2.3 Virus
- Trong điều kiện thiếu vệ sinh thường bị
nhiễm virus bại liệt, virus viêm gan
- Lây từ phân qua tay người tiếp xúc
hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm
- Có thể lây sang người khác trước khi phát bệnh
7
Trong ruột
người
Nhuyễn thể sống ở
vùng nước ô
nhiễm, nước tưới
có phân tươi
Virus bại liệt -
Poliovirus​
4 Ký sinh trùng
Trong thực phẩm là giun sán
-Thịt chưa nấu chín có ấu trùng sán dây gây rối loạn tiêu hóa.
-Cá nước ngọt chưa nấu chín có nang trùng sán lá gan nhỏ
gây tổn thương gan mật.
-Tôm, cua chưa nấu chín có nang trùng sán lá phổi
gây viêm phế quản, đau ngực, ho ra máu.
Ngoài ra còn do ăn thịt tái, nem bằng thịt sống,
tiết canh gây nhiễm độc, dị ứng, sốt cao…. Có thể
dẫn đến tử vong.
8
3. MỘT SỐ THỰC PHẨM HAY BỊ NHIỄM VSV
9
Các loại gia súc, gia cầm
Rau quả tươi sống
Thủy sản tươi sống
Trứng, sữa và các chế phẩm của chúng
4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM
10
Nhà xưởng, máy móc, bao bì
mất vệ sinh
Gia súc, gia cầm bị bệnh
Môi trường ô nhiễm Bảo quản không vệ sinh
Người chế biến mất vệ
sinh hoặc bị bệnh
5. CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO
THỰC PHẨM
- Lây nhiễm từ tự nhiên
- Lây nhiễm trong quá trình chế biến
- Do vật môi giới lây truyền
11
12
Lây nhiễm từ
tự nhiên
Từ động vật
Trên da, đường tiêu hóa,
tiếp xúc với phân,
rác…sữa nhiễm khuẩn từ
vú bò.
Từ không khí
Theo bụi, hạt nước nhỏ
vào không khí, theo gió
phát tán và nhiễm vào
thực phẩm.
Từ đất
Nhiễm vào động vật, rau
quả, hạt ngũ cốc, hạt có
dầu và các sản phẩm
khác… từ đất vào nước,
không khí rồi vào thực
phẩm.
Từ nước
Theo từng thủy vực,
từng mùa, vào dòng
chảy, mưa hay không
mưa, ô nhiễm hay
không ô nhiễm.
13
Nhiễm trong quá
trình chế biến
Lây nhiễm vi khuẩn
đường ruột vào phân,
vào thịt hoặc các thực
phẩm khác
Giết mổ, sơ chế không
đảm bảo vệ sinh
Do tay người vắt sữa bò, dụng
cụ chứa đựng…
Vỏ trứng và vỏ quả bị nhiễm bẩn từ tay
nguời, dụng cụ chứa đựng vẫn chuyển
…
- Lây nhiễm do vật môi giới
Đó là ruồi, nhặng, muỗi, côn trùng… trên thân mình, chân, râu, cánh của
chúng có nhiễm vsv kể cả gây bệnh rồi đậu vào thực phẩm.
14
6. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỒN
TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV
6.1 Thành phần thực phẩm
15
Thích
- đạm cao
- đường,
béo thấp
- nước
Không
thích
- đường,
muối, mỡ
cao
- cồn, hóa
chất nhiều
- quá mặn,
ngọt, chua,
khô
thực phẩm hư hỏng do:
chất men có sẵn, bị nhiễm vi khuẩn,
nhiễm nấm men, nấm mốc
Vi
khuẩn
Vi
khuẩn
6.2 Độ pH
vsv khó gây
bệnh ở pH dưới
4,5
thuận lợi phát
triển ở pH 4,6 -
9,0
16
6.3 Nhiệt độ ( ℃ )
6.4 Oxy
Có lợi cho hầu hết các vi khuẩn. Một số loại có thể phát triển ở điều kiện không có oxy ( vi khuẩn
yếm khí ) .
6.5 Độ ẩm
Phát triển ở Aw > 0.85. Tùy thuộc loại thực phẩm mà vsv phát triển khác nhau.
17
0 20 40 60 80 100
10
bảo quản
10 - < 0℃
bị chết 80 - 100
℃
70
bắt đầu chết
60 - 70 ℃
bất lợi
45 - 60
℃
lý tưởng
20 - 37℃
7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO
VSV
18
Thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng nơi
chế biến đảm bảo vệ sinh,
thông thoáng, sạch sẽ, vao ráo.
Quy trình chế biến sắp xếp hợp
lý. Quanh khu sản xuất phải vệ
sinh sạch sẽ.
Nguồn nước và nguyên liệu hạn
chế xâm nhập của vsv. Loại bỏ
các chất vật liệu không để côn
trùng phát triển. Rác và phế thải
vận chuyển ra ngoài một cách
vệ sinh.
Người tham gia chế biến phải
được đào tạo về vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Có phương pháp chế biến và bảo
quản thực phẩm hợp lý
TỔNG KẾT
19
Tác nhân sinh học
Súc vật bị
bệnh
Môi trường
Chế biến
thực phẩm
Bảo quản
thực phẩm
Giết mổ
Nấu không
kỹ
Ô nhiễm
- Đất
- Nước
- Không
khí
Vệ sinh cá
nhân ( tay
người làm
mang trùng,
ho, hắt hơi…)
Điều kiện mất
vệ sinh.
Không che
đậy, ruồi,
chuột, bọ…
Thực phẩm
20
Cảm ơn mọi người đã theo
dõi !
Chúc mọi người vui vẻ
Trân trọng

More Related Content

Similar to Tác nhân sinh học trong thực phẩm

đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmnataliej4
 
Vi sinh vat trong thuc pham2
Vi sinh vat trong thuc pham2Vi sinh vat trong thuc pham2
Vi sinh vat trong thuc pham2tinhfood
 
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuujdaongocphuc051
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFMan_Ebook
 
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bòPhòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bòDang Hoang Lam
 
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptxHongnhNguynL1
 
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMGIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMThái Nguyễn Văn
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpThanhtrung Nguyen
 
Thức ăn đường phố
Thức ăn đường phốThức ăn đường phố
Thức ăn đường phốBùi Châu
 
Một số loại virus gây bệnh ở động vật
 Một số loại virus gây bệnh ở động vật Một số loại virus gây bệnh ở động vật
Một số loại virus gây bệnh ở động vậtTran Van Hoang
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMBÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMPhan Minh Trí
 
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdfNguyễn Trang
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvanluom2
 

Similar to Tác nhân sinh học trong thực phẩm (20)

đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấm
 
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc phamVi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
 
Vi sinh vat trong thuc pham2
Vi sinh vat trong thuc pham2Vi sinh vat trong thuc pham2
Vi sinh vat trong thuc pham2
 
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj
_new_1220142.pptx.ghkjgyjftyhgkugkugbuhuuj
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
 
Cum h5 n1
Cum h5 n1Cum h5 n1
Cum h5 n1
 
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bòPhòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
Phòng và trị bệnh viêm da nổi cục trâu bò
 
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx
3.-Vi-khuẩn-Bệnh-lao.pptx
 
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMGIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattp
 
Thức ăn đường phố
Thức ăn đường phốThức ăn đường phố
Thức ăn đường phố
 
Một số loại virus gây bệnh ở động vật
 Một số loại virus gây bệnh ở động vật Một số loại virus gây bệnh ở động vật
Một số loại virus gây bệnh ở động vật
 
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc phamThuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMBÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Guide
GuideGuide
Guide
 
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf
(Vietnam) good-pest-management-practices 1.pdf
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 

Tác nhân sinh học trong thực phẩm

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ 1 AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CHƯƠNG 2: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN SINH HỌC GVHD: Phạm Huỳnh Thúy An Lớp DH16CNT01 – Nhóm 1 Nguyễn Thị Hương Nguyên Trần Tấn Lộc Nguyễn Hằng Ni Bùi Trung Hiếu Đàm Thị Yến Nhi Phạm Thị Kim Liên Phan Văn Hào Nguyễn Hoàng Huy Trần Thị Tiểu Duy Nhâm Dương Phước Huy
  • 2. 2
  • 3. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Một số vi sinh vật ( vsv ) 3. Một số thực phẩm hay bị nhiễm vi sinh vật 4. Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm 5. Các con đường lây nhiễm vsv vào thực phẩm 6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của vsv 7. Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm do vsv 3
  • 4. 1. KHÁI NIỆM Thực phẩm bị ô nhiễm bởi các tác nhân sinh học sẽ bị giảm chất lượng, biến chất, hư hỏng và gây ngô độc cho người sử dụng. Ngộ độc thực phẩm do vsv là khi người sử dụng những thực phẩm đã bị nhiễm vsv gây bệnh và xảy ra tình trạng bệnh lý do vsv hoặc do độc tố của vsv gây ra. Vsv có thể là: vi khuẩn , virus, nấm mốc, ký sinh trùng và tảo… 4
  • 5. 2. MỘT SỐ VI SINH VẬT ( VI KHUẨN, NẤM MỐC, VIRUS, KÝ SINH TRÙNG ) 2.1 Vi khuẩn 5 Vi khuẩn Phân, nước thải, rác, bụi, thực phẩm tươi sống Thức ăn chin ở nhiệt độ thường Không khí, cơ thể người: da, miệng, đường tiêu hóa… Thức ăn thừa
  • 6. 2.2 Nấm mốc - Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm - Sản sinh các độc tố nguy hiểm - Aspergillus sinh độc tốc Aflatoxin gây ung thư gan. 6 Các loại ngũ cốc Quả hạt có dầu dự trữ Aspergillus
  • 7. 2.3 Virus - Trong điều kiện thiếu vệ sinh thường bị nhiễm virus bại liệt, virus viêm gan - Lây từ phân qua tay người tiếp xúc hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm - Có thể lây sang người khác trước khi phát bệnh 7 Trong ruột người Nhuyễn thể sống ở vùng nước ô nhiễm, nước tưới có phân tươi Virus bại liệt - Poliovirus​
  • 8. 4 Ký sinh trùng Trong thực phẩm là giun sán -Thịt chưa nấu chín có ấu trùng sán dây gây rối loạn tiêu hóa. -Cá nước ngọt chưa nấu chín có nang trùng sán lá gan nhỏ gây tổn thương gan mật. -Tôm, cua chưa nấu chín có nang trùng sán lá phổi gây viêm phế quản, đau ngực, ho ra máu. Ngoài ra còn do ăn thịt tái, nem bằng thịt sống, tiết canh gây nhiễm độc, dị ứng, sốt cao…. Có thể dẫn đến tử vong. 8
  • 9. 3. MỘT SỐ THỰC PHẨM HAY BỊ NHIỄM VSV 9 Các loại gia súc, gia cầm Rau quả tươi sống Thủy sản tươi sống Trứng, sữa và các chế phẩm của chúng
  • 10. 4. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM 10 Nhà xưởng, máy móc, bao bì mất vệ sinh Gia súc, gia cầm bị bệnh Môi trường ô nhiễm Bảo quản không vệ sinh Người chế biến mất vệ sinh hoặc bị bệnh
  • 11. 5. CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM - Lây nhiễm từ tự nhiên - Lây nhiễm trong quá trình chế biến - Do vật môi giới lây truyền 11
  • 12. 12 Lây nhiễm từ tự nhiên Từ động vật Trên da, đường tiêu hóa, tiếp xúc với phân, rác…sữa nhiễm khuẩn từ vú bò. Từ không khí Theo bụi, hạt nước nhỏ vào không khí, theo gió phát tán và nhiễm vào thực phẩm. Từ đất Nhiễm vào động vật, rau quả, hạt ngũ cốc, hạt có dầu và các sản phẩm khác… từ đất vào nước, không khí rồi vào thực phẩm. Từ nước Theo từng thủy vực, từng mùa, vào dòng chảy, mưa hay không mưa, ô nhiễm hay không ô nhiễm.
  • 13. 13 Nhiễm trong quá trình chế biến Lây nhiễm vi khuẩn đường ruột vào phân, vào thịt hoặc các thực phẩm khác Giết mổ, sơ chế không đảm bảo vệ sinh Do tay người vắt sữa bò, dụng cụ chứa đựng… Vỏ trứng và vỏ quả bị nhiễm bẩn từ tay nguời, dụng cụ chứa đựng vẫn chuyển …
  • 14. - Lây nhiễm do vật môi giới Đó là ruồi, nhặng, muỗi, côn trùng… trên thân mình, chân, râu, cánh của chúng có nhiễm vsv kể cả gây bệnh rồi đậu vào thực phẩm. 14
  • 15. 6. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV 6.1 Thành phần thực phẩm 15 Thích - đạm cao - đường, béo thấp - nước Không thích - đường, muối, mỡ cao - cồn, hóa chất nhiều - quá mặn, ngọt, chua, khô thực phẩm hư hỏng do: chất men có sẵn, bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm nấm men, nấm mốc Vi khuẩn Vi khuẩn
  • 16. 6.2 Độ pH vsv khó gây bệnh ở pH dưới 4,5 thuận lợi phát triển ở pH 4,6 - 9,0 16
  • 17. 6.3 Nhiệt độ ( ℃ ) 6.4 Oxy Có lợi cho hầu hết các vi khuẩn. Một số loại có thể phát triển ở điều kiện không có oxy ( vi khuẩn yếm khí ) . 6.5 Độ ẩm Phát triển ở Aw > 0.85. Tùy thuộc loại thực phẩm mà vsv phát triển khác nhau. 17 0 20 40 60 80 100 10 bảo quản 10 - < 0℃ bị chết 80 - 100 ℃ 70 bắt đầu chết 60 - 70 ℃ bất lợi 45 - 60 ℃ lý tưởng 20 - 37℃
  • 18. 7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO VSV 18 Thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng nơi chế biến đảm bảo vệ sinh, thông thoáng, sạch sẽ, vao ráo. Quy trình chế biến sắp xếp hợp lý. Quanh khu sản xuất phải vệ sinh sạch sẽ. Nguồn nước và nguyên liệu hạn chế xâm nhập của vsv. Loại bỏ các chất vật liệu không để côn trùng phát triển. Rác và phế thải vận chuyển ra ngoài một cách vệ sinh. Người tham gia chế biến phải được đào tạo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Có phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm hợp lý
  • 19. TỔNG KẾT 19 Tác nhân sinh học Súc vật bị bệnh Môi trường Chế biến thực phẩm Bảo quản thực phẩm Giết mổ Nấu không kỹ Ô nhiễm - Đất - Nước - Không khí Vệ sinh cá nhân ( tay người làm mang trùng, ho, hắt hơi…) Điều kiện mất vệ sinh. Không che đậy, ruồi, chuột, bọ… Thực phẩm
  • 20. 20 Cảm ơn mọi người đã theo dõi ! Chúc mọi người vui vẻ Trân trọng